103
16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ TS. Trần Phú Vinh

KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

  • Upload
    lythu

  • View
    236

  • Download
    11

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 1

KHÁI LUẬN CHUNG

VỀ LUẬT QUỐC TẾ

TS. Trần Phú Vinh

Page 2: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 2

LUẬT QUỐC TẾ - Giới thiệu

• Thời lƣợng

• Mô tả môn học

• Mục tiêu môn học

• Phƣơng pháp dạy và học

• Phƣơng pháp thi

• Yêu cầu đối với ngƣời học

• Tài liệu tham khảo

• Phân bổ thời gian

• Giảng viên

Page 3: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 3

LUẬT QUỐC TẾ

• Thời lƣợng: 30 tiết

• Mô tả môn học:

Những vấn đề chung về hệ thống

luật quốc tế nhƣ khái niệm luật quốc

tế, nguồn của luật quốc tế, các

nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế,

quốc gia trong luật quốc tế.

Page 4: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 4

LUẬT QUỐC TẾ - Mục tiêu môn học

1. Biết và phân biệt đƣợc hệ thống pháp luật quốc tế và

pháp luật quốc gia;

2. Biết và hiểu đƣợc cách thức hình thành pháp luật quốc

tế, hệ thống nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ

bản và các chế định cơ bản của luật quốc tế.

3. Sử dụng đúng các thuật ngữ pháp lý khi nói, viết, diễn

đạt vấn đề có liên quan;

4. Vận dụng đƣợc các kiến thức trên vào việc nghiên cứu và

đánh giá những sự kiện thực tế trong quan hệ giữa các

quốc gia cũng nhƣ các chủ thể khác của luật quốc tế; và

5. Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có liên quan.

Page 5: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 5

LUẬT QUỐC TẾ - Phƣơng pháp dạy và học cơ bản

Trình bày bài giảng

Đặt câu hỏi- trả lời

Thảo luận

Nghiên cứu tình huống

Bài tập

Tranh luận

Page 6: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 6

LUẬT QUỐC TẾ - Phƣơng pháp thi CUỐI KỲ

– Thi viết – Không sử dụng tài liệu

Page 7: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 7

LUẬT QUỐC TẾ - Phƣơng pháp kiểm tra QUÁ TRÌNH

– Điểm danh – Bài tập

Page 8: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 8

LUẬT QUỐC TẾ - Yêu cầu đối với ngƣời học

Có sự hiểu biết và quan tâm nhất định về tình hình kinh tế,

xã hội, chính trị ở Việt Nam và thế giới;

Có sẵn những kiến thức thuộc môn học Lý luận chung

nhà nƣớc- pháp luật và các môn luật chuyên ngành cơ

bản;

Đọc và nghiên cứu trƣớc khi lên lớp: giáo trình, sách hoặc

bài báo tham khảo, văn bản pháp luật có liên quan, các

tài liệu khác theo yêu cầu của giáo viên hƣớng dẫn;

Chuẩn bị các câu trả lời cho phần các câu hỏi, bài tập cho

mỗi bài, chuẩn bị các vấn đề thắc mắc, phản biện;

Tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong giờ học;

Trình bày, phát biểu quan điểm cá nhân.

Page 9: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh

9

LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (1)

Giáo trình:

Trƣờng Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Hồng Đức, 2013

Khoa Luật quốc tế - Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Tập bài giảng Khái luận chung về Luật quốc tế, Tài liệu lƣu hành nội bộ

Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2011.

Page 10: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh

10

LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (2)

Sách tham khảo: Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - Lí luận và thực tiễn,

Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001.

Các văn bản công pháp quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam có liên quan, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.

Võ Anh Tuấn, Hệ thống Liên hợp quốc, Nxb. Chính trị quốc gia,

2004

Page 11: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 11

LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (3)

Các văn bản pháp luật quốc tế: 1. Hiến chƣơng Liên hợp quốc 1945

2. Qui chế Tòa án quốc tế 1945

3. Công ƣớc Vienna về Luật Điều ƣớc quốc tế 1969

4. Tuyên bố 1970 của Đại Hội đồng LHQ về các

nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác, hữu nghị

giữa các quốc gia

5. Quy chế Roma năm 1998 về thành lập Toà hình sự

quốc tế ICC.

Page 12: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014

TS. Trần Phú Vinh

12

LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (4)

Các văn bản pháp luật Việt nam: 1. Hiến pháp Việt Nam năm 1992

2. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ƣớc quốc tế năm 2005

Page 13: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 13

LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (5)

Internet: ◦ Liên hợp quốc : http://www.un.org

Toà án quốc tế http://www.icj-cij.org/

Văn bản pháp luật : http://untreaty.un.org/

Hội hàng hải Việt Nam : http://vinavigation.net

Bộ Ngoại giao Việt Nam: www.mofa.gov.vn

Biên giới lãnh thổ: www.biengioilanhtho.gov.vn

Page 14: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Câu hỏi hướng dẫn thảo luận I. Lý thuyết

1. Khái niệm Luật quốc tế?

2. Phân tích các đặc trưng của Luật quốc tế để so sánh với pháp luật quốc gia?

3. Các loại nguồn của Luật quốc tế? Điều kiện để được coi là nguồn cơ bản của Luật quốc tê?

4. Các loại nguồn của Luật quốc tế có những điểm gì khác với nguồn của pháp luật Việt nam?

5. Phân tích mối quan hệ giữa luật quốc gia với Luật quốc tế?

6. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế?

7. Trong các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, nguyên tắc nào không được ghi nhận tại Điều 2

Hiến Chương Liên Hợp quốc?

8. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc Cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực

9. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác

Page 15: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

II. Giải quyết tình huống thực tế

1. Đài Loan, Palestine có phải là quốc gia không?

2. Các dân tộc thiểu số ở Tây nguyên có phải là chủ thể

của Luật quốc tế với tư cách là một dân tộc đang đấu

tranh giành quyền tự quyết không?

3. Hoà ước Nhâm Tuất 1862 có phải là nguồn của Luật

quốc tế không?

4. Ngày 21/08/2013 một cuộc tấn công bằng vũ khí hóa

học xảy ra ở khu vực ngoại ô Ain Tarma, Zamalka và

Jobar ở vùng Ghouta, gần Damascus, Syria làm chết ít

nhất 1.300 người. Anh/chị hãy cho biết:

a. Việc sử dụng vũ khí hóa học có được phép không?

b. Có Điều ước quốc tế nào qui định về việc sử dụng vũ

khí hóa học, vũ khí sinh học?

c. HĐBA LHQ có quyền can thiệp vào Syria trong trường

hợp này không?

d. Thực tế vụ việc trên đã được Mỹ, Nga giải quyết như

thế nào? Anh/chị hãy bình luận về việc giải quyết này.

Page 16: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

II. Giải quyết tình huống thực tế

5. Ngày 29/12/2013 một vụ đánh bom ở sảnh ra vào của

nhà ga xe lửa, giết ít nhất là 16 người và một quả bom

khác nổ tung khoang xe tàu điện ngày 30/12/2013, giết ít

nhất 10 người ở Volgograd, Nga. Anh/chị hãy cho biết:

a. Hai vụ đánh bom trên, theo Luật quốc tế, được gọi là

gì?

b. Các quốc gia bị thiệt hại được quyền làm gì?

c. Đã có qui phạm quốc tế nào cho phép sử dụng vũ lực

để chống khủng bố không? Trên thực tế đã có những

hành động nào của các quốc gia bị khủng bố?

6. Iran khẳng định không ngừng chương trình làm giàu

Uranium, một quá trình có thể tiến tới sản xuất vũ khí hạt

nhân.

a. Tại sao các cường quốc lại có quyền sở hữu vũ khí

hạt nhân? Iran, Bắc Triều Tiên có quyền này không?

b. Hội đồng bảo an có quyền gì đối với Iran, Bắc Triều

Tiên?

Page 17: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 17

LUẬT QUỐC TẾ - Phân bổ thời gian

• Chƣơng 1: Khái quát chung về Luật Quốc

tế

• Chƣơng 2: Nguồn của Luật Quốc tế

• Chƣơng 3: Các nguyên tắc cơ bản của LQT

Page 18: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ

TS. Trần Phú Vinh

Page 19: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 19

GIỚI THIỆU

1.KHÁI NIỆM LQT

2.NGUỒN CỦA LQT

3.CHỦ THỂ CỦA LQT

4.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LQT

Page 20: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 20

1. KHÁI NIỆM LQT

• KHÁI NIỆM LQT

• CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA LQT: – Đối tƣợng điều chỉnh

– Chủ thể của LQT

– Trình tự xây dựng và hình thành quy phạm

– Cƣỡng chế tuân thủ LQT

Page 21: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 21

Khái niệm Luật quốc tế

Luật quốc tế là một hệ thống pháp luật độc lập:

Bao gồm những nguyên tắc, những qui phạm pháp luật

đƣợc các quốc gia và các chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thƣơng lƣợng

nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể của Luật quốc tế với nhau (trƣớc tiên và chủ yếu là các quốc gia)

khi cần thiết, đƣợc bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp cƣỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ thể của Luật quốc tế thi hành, và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dƣ luận tiến bộ thế giới.

Page 22: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 22

Các đặc trƣng cơ bản của Luật quốc tế • Đối tƣợng điều chỉnh của Luật quốc

tế

• Chủ thể của Luật quốc tế

• Trình tự xây dựng và hình thành các qui phạm của Luật quốc tế

• Cƣỡng chế tuân thủ Luật quốc tế

Page 23: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 23

Đối tƣợng điều chỉnh của Luật quốc tế

•Là những quan hệ nhiều mặt trong đời sống quốc tế: quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật,...

•Chủ yếu là những quan hệ chính trị.

Page 24: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 24

Chủ thể của Luật quốc tế

• Chủ thể trƣớc tiên và cơ bản của Luật quốc tế là các quốc gia có chủ quyền

• Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập

• Các tổ chức quốc tế liên chính phủ (liên quốc gia)

• Một vài thực thể khác (Các vùng lãnh thổ, Vatican)

Page 25: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 25

Trình tự xây dựng và hình thành các qui phạm của Luật quốc tế

• Không có cơ quan hay thiết chế nào có thẩm quyền (không có cơ quan lập pháp) để xây dựng các qui phạm pháp luật của Luật quốc tế;

• Con đƣờng duy nhất để hình thành những qui phạm Luật quốc tế là sự thỏa thuận giữa các quốc gia, họ tự đặt ra các qui tắc xử sự để tuân theo dƣới hình thức ký kết các điều ước quốc tế hoặc công nhận các tập quán quốc tế;

• Quốc gia là chủ thể chủ yếu của Luật quốc tế và là chủ thể chủ yếu xây dựng nên qui phạm Luật quốc tế.

Page 26: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 26

Cƣỡng chế tuân thủ Luật quốc tế

• Không có cơ quan nào ấn định một chế tài hữu hiệu để bảo vệ các qui phạm Luật quốc tế. Các quốc gia tham gia thỏa thuận xây dựng các nguyên tắc và qui phạm của Luật quốc tế có trách nhiệm thỏa thuận qui định các biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hay tập thể với điều kiện phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.

• Trong trƣờng hợp không có thỏa thuận về biện pháp cƣỡng chế, các quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp cƣỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể.

Page 27: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 27

2. CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Khái niệm

Chủ thể của LQT là thực thể độc lập tham gia vào quan hệ do pháp luật quốc tế điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý do hành vi của chính chủ thể thực hiện.

Page 28: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 28

CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Các loại chủ thể

1. Các quốc gia

2. Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết

3. Các tổ chức quốc tế liên chính phủ (liên quốc gia)

4. Một vài thực thể khác (Các vùng lãnh thổ, Vatican)

Page 29: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 29

3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

1.Luật quốc tế cổ đại (thời kỳ chiếm hữu nô lệ)

2.Luật quốc tế trung đại (thời kỳ phong kiến)

3.Luật quốc tế cận đại (thời kỳ tƣ bản chủ nghĩa)

4.Luật quốc tế hiện đại

Page 30: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

CHƢƠNG 2 NGUỒN CỦA LUẬT

QUỐC TẾ

TS. Trần Phú Vinh

Page 31: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 31

1.NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Khái niệm

Nguồn của Luật quốc tế là những hình thức biểu hiện sự tồn tại, hay chứa đựng các nguyên tắc và qui phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể của Luật quốc tế xây dựng nên.

Page 32: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 32

NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Cơ sở pháp lý

Điều 38(1) Qui chế Tòa án quốc tế qui định: Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với Luật quốc tế các vụ tranh chấp đƣợc chuyển đến Tòa, sẽ áp dụng:

• Các công ƣớc quốc tế, chung hoặc riêng, thiết lập ra những qui phạm đƣợc các bên tranh chấp thừa nhận;

• Các tập quán quốc tế nhƣ một chứng cứ thực tiễn chung, đƣợc thừa nhận nhƣ luật;

• Những nguyên tắc chung của luật đƣợc các quốc gia văn minh thừa nhận;

• … các án lệ và các học thuyết của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về Luật quốc tế của nhiều quốc gia đƣợc coi là phƣơng tiện để xác định các qui phạm pháp luật.

Page 33: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 33

NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Các loại nguồn

• Điều ƣớc quốc tế

• Tập quán quốc tế

• Những nguyên tắc chung của luật

• Các phán quyết của tòa án

• Các học thuyết về luật quốc tế

• Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên quốc gia

Page 34: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Khái niệm

Điều ƣớc quốc tế là văn bản pháp luật quốc tế do các chủ thể luật quốc tế thỏa thuận ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập những qui tắc pháp lý bắt buộc để ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ những quyền và nghĩa vụ với nhau.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 34

Page 35: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Đặc trƣng

• Về chủ thể

• Về hình thức: –Tên gọi

–Cơ cấu

–Ngôn ngữ

• Về nội dung

• Về giá trị pháp lý

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 35

Page 36: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ- Về chủ thể

Chủ thể của ĐƢQT phải là những chủ thể của Luật quốc tế

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 36

Page 37: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Về hình thức

• Tên gọi: – Việc xác định tên gọi cụ thể cho một điều

ƣớc quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên.

– Có thể có một số tên gọi khác nhau nhƣ: Hiệp ƣớc, công ƣớc, định ƣớc, nghị định thƣ, hiệp định...

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 37

Page 38: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Tên gọi một số ĐƢQT

• Hiến chƣơng là bản điều lệ của một tổ chức liên quốc gia có tính chất nền tảng, đề ra nguyên tắc, mục tiêu, cơ cấu tổ chức, điều kiện gia nhập…

– Ví dụ: Hiến chƣơng LHQ

• Hiệp định là văn bản pháp quy, điều chỉnh một loại hoặc một nhóm quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể tham gia ký kết

– Ví dụ: Hiệp định Thƣơng mại Việt- Mỹ

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 38

Page 39: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Tên gọi một số ĐƢQT (tt)

• Công ƣớc là văn bản thỏa thuận của các chủ thể về các quy tắc xử sự chung đối với các vấn đề phát sinh, có nhiều nƣớc tham gia. – Ví dụ: Công ƣớc Viên 1982 về luật biển

• Hiệp ƣớc là văn bản cam kết giữa các chủ thể về việc giải quyết một vấn đề cụ thể. – Ví dụ: Hiệp ƣớc không phổ biến vũ khí hạt

nhân Nuclear Non-Proliferation Treaty

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 39

Page 40: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Tên gọi một số ĐƢQT (tt)

• Nghị định thƣ là một đề xuất đƣợc các chủ thể ký kết đồng ý, mang tính chất nền, định khung trong một vấn đề nhất định, hoặc là văn bản sử đổi một văn bản khác.

– Ví dụ: Nghị định thƣ Kyoto về vấn đề giảm hiệu ứng nhà kính

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 40

Page 41: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Về hình thức

• Cơ cấu: 3 phần chính: – Phần lời nói đầu: lý do ký kết, mục đích ký kết, tên của

các bên tham gia ký kết…

– Phần nội dung chính: Đây là phần quan trọng nhất của điều ƣớc. Nó chứa đựng các quy phạm pháp lý quốc tế nhằm xác lâp quyền và nghĩa vụ cho các bên tham gia kết ƣớc.

– Phần cuối cùng: Phần này thƣờng bao gồm các điều khoản quy định về thời hạn, thời điểm có hiệu lực của điều ƣớc, ngôn ngữ soạn thảo điều ƣớc, vấn đề sửa đổi, bổ sung, bảo lƣu điều ƣớc…

– Có thể còn có một hoặc một số phụ lục kèm theo.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 41

Page 42: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Về hình thức

• Ngôn ngữ: – do sự thỏa thuận, lựa chọn của các bên tham

gia;

– ĐƢQT đƣợc soạn thảo bằng ngôn ngữ đƣợc lựa chọn đều là văn bản gốc và có giá trị pháp lý nhƣ nhau;

– Các ĐƢQT đa phƣơng phổ cập thƣờng đƣợc soạn thảo bằng các ngôn ngữ chính thức của LHQ đó là: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Tây Ban Nha và tiếng ẢRập.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 42

Page 43: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Về giá trị pháp lý

• Là hình thức pháp luật cơ bản chứa đựng các quy phạm LQT;

• Là công cụ, phƣơng tiện quan trọng để duy trì và tăng cƣờng các quan hệ hợp tác quốc tế giữa các chủ thể;

• Là đảm bảo pháp lý quan trọng cho quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chủ thể LQT;

• Là công cụ để xây dựng khung pháp luật quốc tế hiện đại, cũng nhƣ để tiến hành hiệu quả việc pháp điển hóa LQT.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 43

Page 44: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Phân loại

• Dựa vào số lƣợng các bên: điều ƣớc quốc tế song phƣơng, điều ƣớc quốc tế đa phƣơng;

• Dựa vào lĩnh vực điều chỉnh: điều ƣớc về chính trị, điều ƣớc về kinh tế,...;

• Dựa vào phạm vi áp dụng: điều ƣớc song phƣơng, điều ƣớc khu vực, điều ƣớc phổ cập.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 44

Page 45: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Ký kết ĐƢQT

• Thẩm quyền ký kết: – Quốc gia

– Tổ chức quốc tế

– Chủ thể đặc biệt khác

• Trình tự ký kết: – Đàm phán, soạn thảo, thông qua

– Ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập

Bảo lƣu ĐƢQT

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 45

Page 46: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Thẩm quyền ký kết

• Đại diện đƣơng nhiên:

– Các nguyên thủ quốc gia, ngƣời đứng đầu chính phủ và Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao trong mọi hành động liên quan đến việc ký kết điều ƣớc;

– Các trƣởng đoàn ngoại giao trong việc thông qua văn bản của một điều ƣớc giữa quốc gia cử và quốc gia nhận đại diện;

– Những đại diện của các quốc gia đƣợc Ủy quyền tại một hội nghị quốc tế hoặc tại một tổ chức quốc tế hoặc tại một cơ quan của tổ chức này, trong việc thông qua văn bản của một điều ƣớc trong hội nghị đó, trong tổ chức đó hay trong cơ quan của tổ chức đó.

• Các đối tƣợng khác phải có thƣ ủy nhiệm.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 46

Page 47: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Trình tự ký kết - GĐ: Đàm phán, soạn thảo, thông qua

• Đàm phán: thỏa thuận, thƣơng lƣợng

• Soạn thảo: do cơ quan đƣợc các bên lập ra hoặc thừa nhận

• Thông qua: tùy các bên

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 47

Page 48: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Trình tự ký kết- GĐ: Ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập

• Ký: Ký tắt, Ký ad referendum, Ký đầy đủ

• Phê chuẩn, phê duyệt: xác nhận sự đồng ý ràng buộc đối với ĐƢQT

• Gia nhập: khi thời hạn ký kết điều ƣớc đã hết hoặc điều ƣớc đã có hiệu lức mà quốc gia đó chƣa phải là thành viên.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 48

Page 49: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Bảo lƣu ĐƢQT - Khái niệm

Điều 2 Công ƣớc 1969: Thuật ngữ “bảo lƣu” dùng để chỉ một tuyên bố đơn phƣơng, bất kể cách viết hoặc tên gọi nhƣ thế nào, của một quốc gia đƣa ra khi ký kết, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập điều ƣớc đó, nhằm qua đó mà loại bỏ hoặc sửa đổi tác dụng pháp lý của một số quy định của điều ƣớc trong việc áp dụng chúng đối với quốc gia đó.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 49

Page 50: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Bảo lƣu ĐƢQT - Trƣờng hợp không đƣợc

Điều 19 Công ƣớc 1969:

Một quốc gia có thể đề ra một bảo lƣu, trừ khi:

a. Điều ƣớc đó ngăn cấm việc bảo lƣu

b. Điều ƣớc đó quy định rằng chỉ có thể có những bảo lƣu cụ thể, trong đó không có bảo lƣu đã bị cấm nói trên

c. Bảo lƣu không phù hợp với đối tƣợng và mục đích của điều ƣớc, ngoài những trƣờng hợp ghi ở

đoạn (a) và (b) nói trên.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 50

Page 51: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Hiệu lực của ĐƢQT

• Điều kiện có hiệu lực

• Hiệu lực về thời gian và không gian

• Hiệu lực đối với bên thứ 3

• Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu lực

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 51

Page 52: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Điều kiện có hiệu lực

• Phải đƣợc ký kết phù hợp với qui định của pháp luật của các bên ký kết về thẩm quyền và thủ tục ký kết;

• Phải đƣợc ký kết trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ;

• Phải có nội dung phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 52

Page 53: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Hiệu lực về thời gian

• Thời điểm có hiệu lực:

– Điều ƣớc song phƣơng

– Điều ƣớc đa phƣơng

• Thời hạn có hiệu lực:

– Điều ƣớc có thời hạn

– Điều ƣớc vô thời hạn

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 53

Page 54: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Hiệu lực về không gian

• Chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ của các quốc gia thành viên;

• Có thể có hiệu lực trên toàn bộ hay một phần lãnh thổ phụ thuộc vào nội dung của điều ƣớc.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 54

Page 55: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Hiệu lực đối với bên thứ 3

• Điều 34: Một điều ƣớc không tạo ra nghĩa vụ hay quyền hạn cho một quốc gia quốc gia thứ ba, nếu không có sự đồng ý của quốc gia đó

• Điều 35: Một nghĩa vụ sẽ phát sinh cho một quốc gia thứ ba trong một quy định của một điều ƣớc nếu các bên tham gia điều ƣớc đồng ý đặt ra nghĩa vụ thông qua quy định này và nếu quốc gia thứ ba chấp thuận rõ ràng nghĩa vụ đó bằng văn bản.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 55

Page 56: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Hiệu lực đối với bên thứ 3

• Điều 38: một quy tắc đƣợc nêu ra trong một điều ƣớc trở thành ràng buộc đối với một quốc gia thứ ba với tính chất là quy tắc tập quán của pháp luật quốc tế, khi nó đã đƣợc công nhận nhƣ vậy.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 56

Page 57: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Chấm dứt thi hành hoặc tạm đình chỉ ĐƢQT

• Điều 54: Việc chấm dứt một điều ƣớc hoặc rút khỏi điều ƣớc của một bên có thể xảy ra trong các trƣờng hợp:

– Theo các quy định của điều ƣớc; hoặc

– Vào bất cứ lúc nào, do sự thỏa thuận của tất cả các bên, sau khi đã tham khảo ý kiến của các quốc gia ký kết khác

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 57

Page 58: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Chấm dứt thi hành hoặc tạm đình chỉ ĐƢQT

• Tạm đình chỉ việc thi hành một điều ƣớc theo các điều khoản của điều ƣớc hoặc do sự thỏa thuận của các bên

• Tạm đình chỉ việc thi hành một điều ƣớc theo các điều khoản của điều ƣớc hoặc do sự thỏa thuận của một số bên

• Chấm dứt hoặc tạm đình chỉ thi hành một điều ƣớc do việc ký kết một điều ƣớc sau

• Việc chấm dứt hoặc tạm đình chỉ việc thực hiện một điều ƣớc do kết quả của những vi phạm điều ƣớc

• Việc nảy sinh ra một tình hình làm cho không thể thi hành đƣợc điều ƣớc

• Sự thay đổi cơ bản các hoàn cảnh

• Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh sự

• Việc nảy sinh ra một quy phạm bắt buộc của pháp luật quốc tế chung (jus cogens)

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 58

Page 59: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Chấm dứt thi hành hoặc tạm đình chỉ ĐƢQT

• Lý do chủ quan: – Do các bên thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của điều ƣớc quốc tế

– Do điều ƣớc quốc tế hết thời hạn

– Do một bên đơn phƣơng tuyên bố hủy bỏ khi bên ký kết khác đã vi phạm nghiêm trọng điều ƣớc

– Do một bên đơn phƣơng tuyên bố hủy bỏ trên cơ sở cho phép của điều ƣớc đó

– Do các bên thỏa thuận ký kết một điều ƣớc quốc tế mới về cùng một vấn đề

– Do có hành vi bảo lƣu điều ƣớc

• Lý do khách quan: – Do có sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh (Rebus-sic-stantibus)

– Do có sự xung đột vũ trang giữa các quốc gia

– Do mất đối tƣợng của điều ƣớc quốc tế

– Xuất hiện quy phạm Jus cogens mới có nội dung trái với điều ƣớc

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 59

Page 60: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Thực hiện ĐƢQT

• Nguyên tắc thực hiện

• Gỉai thích ĐƢQT

• Đăng ký và công bố ĐƢQT

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 60

Page 61: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Nguyên tắc thực hiện ĐƢQT

• Điều 26: Pacta sunt servanda

– Mọi điều ƣớc đã có hiệu lực đều ràng buộc các bên tham gia điều ƣớc và phải đƣợc các bên thi hành với thiện ý.

• Điều 27: Pháp luật trong nƣớc và việc tôn trọng các điều ƣớc

– Một bên không thể viện những quy định của pháp luật trong nƣớc của mình làm lý do để không thi hành một điều ƣớc, quy tắc này không làm phƣơng hại đến điều 46.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 61

Page 62: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Việc giải thích ĐƢQT

• Một điều ƣớc cần phải đƣợc giải thích với thiện ý phù hợp với ý nghĩa thông thƣờng đƣợc nêu ra đối với những thuật ngữ đƣợc sử dụng trong điều ƣớc theo nội dung của những thuật ngữ này và dƣới ánh sáng của đối tƣợng và mục đích của điều ƣớc.

• Một thuật ngữ sẽ đƣợc hiểu theo một ý nghĩa riêng biệt nếu có sự xác định rằng đó là ý định của các bên.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 62

Page 63: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Đăng ký, công bố ĐƢQT

• Điều ƣớc đăng ký hay không điều ƣớc đều có giá trị pháp lý nhƣ nhau;

• Sau khi điều ƣớc có hiệu lực, các điều ƣớc sẽ đƣợc chuyển đến Ban Thƣ ký của Liên hợp quốc để, tuỳ trƣờng hợp đăng ký hoặc phân loại và ghi vào danh bạ, cũng nhƣ để công bố.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 63

Page 64: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Đăng ký, công bố ĐƢQT

Điều 102 hiến chƣơng LHQ: • Bất cứ điều ƣớc hay điều ƣớc quốc tế nào do một

thành viên Liên hợp quốc ký kết sau khi Hiến chƣơng này có hiệu lực đều phải đƣợc đăng ký càng sớm càng tốt tại Ban thƣ ký và do Ban thƣ ký công bố.

• Nếu một quốc gia nào ký kết điều ƣớc hay điều ƣớc quốc tế mà không đăng ký, theo qui định tại đoạn 1 Điều này thì không có quyền đƣa điều ƣớc hoặc điều ƣớc đó ra trƣớc một cơ quan nào của Liên hợp quốc.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 64

Page 65: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Tập quán quốc tế

• Tập quán quốc tế là hình thức tồn tại của Luật quốc tế, có nội dung là qui tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn quốc tế và đƣợc các chủ thể của Luật quốc tế thừa nhận là luật.

• Điều kiện để tập quán quốc tế trở thành nguồn của Luật quốc tế:

– Phải là qui tắc xử sự chung đƣợc các quốc gia công nhận và áp dụng rộng rãi trong thực tiễn quốc tế;

– Phải đƣợc thừa nhận chung là các qui phạm có tính chất pháp lý bắt buộc (jus cogens);

– Phải có nội dung phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 65

Page 66: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Một số điểm khác biệt giữa ĐƢQT và TQQT

• Về cách thức hình thành

• Về giá trị pháp lý

• Về hình thức thế hiện

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 66

Page 67: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Những nguyên tắc chung của luật

Nguyên tắc chung là các nguyên tắc áp dụng cho cả hai hệ thống Luật quốc tế và pháp luật quốc gia.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 67

Page 68: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Các phán quyết của tòa án

Là các quyết định của tòa án hay các cơ quan tài phán quốc tế về những vấn đề pháp luật cụ thể.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 68

Page 69: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Các học thuyết về luật quốc tế

• Học thuyết về Luật quốc tế là những tƣ tƣởng, quan điểm thể hiện trong các công trình nghiên cứu, các tác phẩm, bài báo của các luật gia về những vấn đề lý luận cơ bản của Luật quốc tế.

• Trong nhiều trƣờng hợp, các luật gia đƣa ra các lý giải làm sáng tỏ nội dung của các điều ƣớc quốc tế và các tập quán quốc tế giúp cho việc áp dụng một cách đúng đắn các qui phạm pháp luật quốc tế vào từng trƣờng hợp cụ thể.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 69

Page 70: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên quốc gia

• Là các văn kiện pháp lý đƣợc thông qua bởi tổ chức quốc tế, bao gồm các nghị quyết có giá trị bắt buộc (có tính qui phạm) và nghị quyết không có giá trị bắt buộc. Những nghị quyết có giá trị bắt buộc sẽ là nguồn luật đƣợc viện dẫn để giải quyết các quan hệ phát sinh giữa các quốc gia thành viên của tổ chức quốc tế đó.

• Trong Luật quốc tế, nghị quyết của tổ chức quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tập quán quốc tế.

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 70

Page 71: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

CHƢƠNG 3

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

TS. Trần Phú Vinh

Page 72: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 72

GIỚI THIỆU

1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LQT

2. HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

Page 73: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 73

Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của LQT

Những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những tƣ tƣởng pháp lý mang tính chỉ đạo, bao trùm và có giá trị bắt buộc chung đối với các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế.

Page 74: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 74

Đặc điểm

• Có tính bắt buộc chung (jus cogens)

• Là những quy phạm mang tính chất phổ biến (đƣợc thừa nhận rộng rãi)

• Có tính kế thừa khoa học

• Có mối quan hệ tƣơng hỗ lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất

Page 75: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 75

Ý nghĩa

• Là hạt nhân của toàn bộ hệ thống Luật quốc tế

• Là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Page 76: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 76

HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LQT

1. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế

2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

3. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác

4. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác với nhau

5. Nguyên tắc quyền bình đẳng và tự quyết của các dân tộc

6. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia

7. Nguyên tắc các cam kết quốc tế cần đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh và có thiện chí (Pacta sunt servanda)

Page 77: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 77

Nguyên tắc 1: Cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực

1.Sự hình thành và phát triển

2.Khái niệm vũ lực trong quan hệ quốc tế

3.Khái niệm xâm lƣợc

4.Nội dung của nguyên tắc

5.Trƣờng hợp ngoại lệ

Page 78: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 78

Khái niệm vũ lực trong quan hệ quốc tế • Thuật ngữ vũ lực đƣợc hiểu trƣớc tiên là sức mạnh vũ

trang. • Dùng vũ lực (use of force) là sử dụng lực lƣợng vũ trang

(use of armed force) để chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền.

• Việc dùng các phƣơng tiện khác nhƣ kinh tế, chính trị chỉ đƣợc coi là dùng vũ lực nếu kết quả của nó dẫn đến việc sử dụng vũ lực.

• Những hành động dùng lực lƣợng vũ trang không nhằm tấn công xâm lƣợc nhƣng để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác nhƣ tập trung quân đội (hải, lục, không quân) với số lƣợng lớn ở biên giới giáp với các quốc gia khác; tập trận ở biên giới nhằm biểu dƣơng lực lƣợng đe dọa quốc gia láng giềng; gửi tối hậu thƣ đe dọa quốc gia khác,… đƣợc coi là đe dọa dùng vũ lực.

Page 79: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 79

Khái niệm xâm lƣợc (1)

• Dùng lực lƣợng vũ trang xâm nhập hoặc tấn công chiếm đóng lãnh thổ lãnh thổ của quốc gia khác, hoặc thậm chí là cuộc bao vây quân sự dù ngắn hay dài nếu nó là kết quả của việc dùng lực lƣợng vũ trang trong chiếm đóng, thôn tính toàn bộ hay một phần lãnh thổ của quốc gia khác;

• Sự không kích bằng lực lƣợng vũ trang hoặc sử dụng bất kỳ vũ khí nào vào lãnh thổ quốc gia khác;

• Dùng lực lƣợng vũ trang phong tỏa hải cảng hoặc bờ biển quốc gia khác;

Page 80: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 80

Khái niệm xâm lƣợc (2)

• Dùng lực lƣợng quân sự tấn công vào các lực lƣợng vũ trang (hải, lục, không quân) hoặc các tàu thuyền và phƣơng tiện bay của các quốc gia khác;

• Sử dụng lực lƣợng quân sự đóng trên lãnh thổ quốc gia khác theo thỏa thuận, nhƣng đã vi phạm các điều kiện nêu trong thỏa thuận cũng nhƣ kéo dài thời hạn đóng quân tại nƣớc ấy;

• Các hành động của quốc gia tạo điều kiện cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ của mình để chuẩn bị một cuộc tấn công xâm lƣợc chống lại quốc gia thứ ba;

• Đƣa các nhóm vũ trang hoặc lính đánh thuê vào lãnh thổ quốc gia khác để thực hiện các hoạt động quân sự chống quốc gia này.

Page 81: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 81

Nội dung của nguyên tắc 1

• Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia hoặc dùng vũ lực vũ trang vƣợt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác;

• Cấm cho quân vƣợt qua giới tuyến quốc tế, trong đó có giới tuyến ngừng bắn hoặc giới tuyến hòa giải;

• Cấm các hành vi đe dọa, trấn áp bằng vũ lực;

• Không cho phép các quốc gia khác dùng lãnh thổ của mình để tiến hành xâm lƣợc chống nƣớc thứ ba;

• Cấm tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bố tại các quốc gia khác;

• Không tổ chức hoặc giúp đỡ các nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập vào phá hoại trong lãnh thổ quốc gia khác.

Page 82: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 82

Trƣờng hợp ngoại lệ

• Quyền tự vệ cá nhân hay tập thể của các quốc gia gắn với điều kiện khi các quốc gia đó bị tấn công vũ trang cho đến khi HĐBA áp dụng đƣợc các biện pháp cần thiết để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Điều 51 Hiến chƣơng Liên hợp quốc)

• Tham gia vào lực lƣợng liên quân theo quyết định của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc trong trƣờng hợp có sự đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hoặc hành vi xâm lƣợc (Điều 39 Hiến chƣơng Liên hợp quốc)

• Các nƣớc thuộc địa và phụ thuộc dùng sức mạnh vũ trang để tự giải phóng mình, chống chủ nghĩa thực dân. Điều này phù hợp với Hiến chƣơng Liên hợp quốc (nguyên tắc các dân tộc bình đẳng và tự quyết) và không trái với nguyên tắc cấm dùng sức mạnh.

Page 83: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 83

Nguyên tắc 2: Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

1. Sự hình thành và phát triển

2. Tranh chấp quốc tế và tình thế

3. Các biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp:

– Đàm phán trực tiếp

– (Ủy ban) điều tra, môi giới/trung gian, (ủy ban) hòa giải

– Các biện pháp tƣ pháp: trọng tài, tòa án

– Các tổ chức quốc tế và Hiệp định khu vực

– Các biện pháp hòa bình khác do các bên lựa chọn

4. Nội dung của nguyên tắc

Page 84: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 84

Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng tòa án

Tòa án quốc tế: Tòa án quốc tế là những cơ quan tài phán quốc tế thƣờng trực đƣợc thành lập nhằm mục đích giải quyết các tranh chấp quốc tế trên cơ sở Luật quốc tế.

• Tòa án quốc tế của Liên hợp quốc (ICJ: International Court of Justice) (1946)

• Tòa án quốc tế về luật biển

• Tòa án Châu Âu

• Tòa án nhân quyền Châu Âu

Page 85: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 85

Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng trọng tài

• Trọng tài quốc tế là cơ quan tài phán quốc tế do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập hoặc thừa nhận;

• Thẩm quyền của trọng tài quốc tế đƣợc ấn định trong các điều khoản trọng tài hoặc trong các điều ƣớc quốc tế về trọng tài;

• Cơ quan trọng tài đƣợc thành lập để giải quyết tranh chấp có thể là một cá nhân (trọng tài cá nhân) hoặc một số cá nhân (trọng tài tập thể). Nếu là trọng tài tập thể thì số trọng tài bao giờ cũng là số lẻ;

• Ƣu điểm:

Các bên tranh chấp đƣợc quyền lựa chọn trọng tài viên cho từng vụ tranh chấp

Thủ tục thƣờng linh hoạt và mềm dẻo

Page 86: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 86

Nội dung của nguyên tắc 2

• Các quốc gia có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp chỉ bằng phƣơng pháp hòa bình

• Các quốc gia có quyền lựa chọn những phƣơng pháp hòa bình cụ thể nhƣ đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, thông qua các tổ chức hoặc hiệp định khu vực hoặc bằng những phƣơng pháp hòa bình khác mà các bên tự chọn.

• Các quốc gia giải quyết tranh chấp trên cơ sở bình đẳng về chủ quyền, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau

Page 87: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 87

Nguyên tắc 3: Không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác

1.Sự hình thành

2.Công việc nội bộ

3.Can thiệp vào công việc nội bộ

4.Nội dung của nguyên tắc

5.Trƣờng hợp ngoại lệ

Page 88: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 88

Công việc nội bộ

• Là công việc nằm trong thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền của mình;

• Công việc nội bộ của quốc gia bao gồm cả công việc đối nội và công việc đối ngoại.

Page 89: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 89

Can thiệp vào công việc nội bộ

• Can thiệp trực tiếp: dùng áp lực quân sự, chính trị, kinh tế,… và các biện pháp khác khống chế quốc gia khác trong việc thực hiện các quyền thuộc chủ quyền để nhằm ép buộc quốc gia đó phải phụ thuộc vào mình;

• Can thiệp gián tiếp: là các biện pháp quân sự, kinh tế - tài chính,… do quốc gia tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm mục đích lật đổ chính quyền hợp pháp của quốc gia đó hoặc gây mất ổn định cho tình hình chính trị, kinh tế, xã hội nƣớc này.

Page 90: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 90

Nội dung của nguyên tắc 3

• Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại quyền năng chủ thể hoặc nền tảng chính trị, kinh tế và văn hóa của quốc gia khác.

• Cấm dùng những biện pháp kinh tế, chính trị, và các biện pháp khác để buộc các quốc gia khác phải phụ thuộc vào mình.

• Cấm tổ chức hoặc khuyến khích, giúp đỡ các nhóm vũ trang vào hoạt động phá hoại, khủng bố trên lãnh thổ nƣớc khác nhằm lật đổ chính quyền của quốc gia đó.

• Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ của quốc gia khác.

• Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự chọn cho mình chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội không có sự can thiệp của các quốc gia khác.

Page 91: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 91

Trƣờng hợp ngoại lệ

• HĐBA Liên hợp quốc có quyền can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào cuộc xung đột vũ trang nội bộ ở quốc gia nào đó mà nếu để tiếp tục kéo dài sẽ gây ra mất ổn định trong khu vực, đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế;

• HĐBA Liên hợp quốc có quyền can thiệp khi có vi phạm nghiêm trọng các quyền cơ bản của con ngƣời: phân biệt chủng tộc, diệt chủng.

Page 92: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 92

Nguyên tắc 4: Các quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác với nhau

1. Sự hình thành 2. Nội dung của nguyên

tắc

Page 93: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 93

Nội dung của nguyên tắc 4

• Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau trong lĩnh vực duy trì hòa bình và an ninh quốc tế;

• Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác trong việc thúc đẩy các vấn đề toàn cầu nhƣ quyền con ngƣời và các quyền tự do cơ bản khác, và loại bỏ tất cả các hình thức phân biệt chủng tộc và tôn giáo;

• Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, kỹ thuật và thƣơng mại phù hợp với nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ;

• Các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc có nghĩa vụ liên kết và chia sẻ hành động hợp tác với Liên hợp quốc phù hợp với Hiến chƣơng.

Page 94: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 94

Nguyên tắc 5: Quyền bình đẳng và tự quyết của các dân tộc

1. Sự hình thành

2. Nội dung của nguyên tắc

Page 95: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 95

Nội dung của nguyên tắc 5

• Đƣợc thành lập quốc gia độc lập;

• Tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh tế - xã hội và văn hóa của dân tộc mình;

• Tự giải quyết vấn đề đối nội và đối ngoại không có sự can thiệp từ bên ngoài;

• Các dân tộc thuộc địa có quyền sử dụng mọi biện pháp cần thiết để đấu tranh giành độc lập;

• Tự lựa chọn con đƣờng phát triển.

Page 96: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 96

Nguyên tắc 6: Bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia

1.Sự hình thành

2.Chủ quyền quốc gia

3.Bình đẳng

4.Nội dung của nguyên tắc

Page 97: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 97

Chủ quyền quốc gia

• Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính trị - pháp lý vốn có của quốc gia, thể hiện quyền tối cao của quốc gia trong lãnh thổ của mình và quyền độc lập trong quan hệ quốc tế;

• Trong lãnh thổ của mình, quốc gia có quyền tối cao về lập pháp, hành pháp và tƣ pháp, tự do lựa chọn cho mình phƣơng thức thích hợp nhất để thực thi quyền lực. Trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia có quyền tự quyết định chính sách đối ngoại mà không cần sự can thiệp của quốc gia khác.

Page 98: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 98

Bình đẳng về chủ quyền quốc gia

Các quốc gia có địa vị pháp lý ngang nhau trong quan hệ quốc tế, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi tham gia vào các lĩnh vực của đời sống quốc tế.

Page 99: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 99

Nội dung của nguyên tắc 6

• Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý;

• Mỗi quốc gia có các quyền đặc thù xuất phát từ chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ.;

• Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các quốc gia khác;

• Sự toàn vẹn lãnh thổ và tính độc lập về mặt chính trị là bất di bất dịch;

• Mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và văn hóa của mình;

• Mọi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ và tận tâm các nghĩa vụ quốc tế của mình và tồn tại hòa bình cùng các quốc gia khác.

Page 100: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 100

Nguyên tắc 7: Nguyên tắc tận tâm thực hiện cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda)

1.Sự hình thành

2.Ý nghĩa

3.Nội dung của nguyên tắc

4.Trƣờng hợp ngoại lệ

Page 101: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 101

Ý nghĩa

• Là cơ sở để xây dựng các quy phạm pháp luật của các quốc gia

• Là cơ sở để thực hiện các quan hệ pháp luật quốc tế

• Là cơ sở để giải quyết các tranh chấp quốc tế

• Là qui phạm của Luật quốc tế mang tính chủ đạo

Page 102: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 102

Nội dung của nguyên tắc 7 (1)

• Mỗi quốc gia có nghĩa vụ phải thực hiện một cách tận tâm, thiện chí và đầy đủ các nghĩa vụ điều ƣớc quốc tế của mình, đó là: Các nghĩa vụ phát sinh từ Hiến chƣơng Liên hợp quốc

Các nghĩa vụ phát sinh từ các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.

Các nghĩa vụ phát sinh từ các điều ƣớc quốc tế mà quốc gia là thành viên.

• Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực hiện nghĩa vụ điều ƣớc quốc tế, tuân thủ một cách triệt để, không do dự. Các sự kiện khách quan nhƣ thay đổi chính phủ, lãnh thổ, thiên tai,… không thể là lý do không thực hiện điều ƣớc quốc tế;

Page 103: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luat/nha-nuoc-phap-luat/file_goc... · Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có

January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 103

Nội dung của nguyên tắc 7 (2)

• Các quốc gia thành viên điều ƣớc quốc tế không đƣợc viện dẫn các qui định của pháp luật trong nƣớc để coi đó là nguyên nhân từ chối thực hiện nghĩa vụ của mình;

• Các quốc gia không đƣợc ký kết điều ƣớc quốc tế mâu thuẫn với nghĩa vụ của mình trong điều ƣớc quốc tế đã ký với các quốc gia khác;

• Các quốc gia không đƣợc phép đơn phƣơng ngừng thực hiện và xem xét lại điều ƣớc quốc tế;

• Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay lãnh sự không ảnh hƣởng đến quan hệ pháp luật phát sinh từ điều ƣớc giữa các quốc gia này trừ khi nó là cần thiết cho việc thực hiện điều ƣớc quốc tế.