15
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững bờ cõi, bảo vệ được non sông gấm vóc, và để tồn tại giữa một thế giới bạo tàn, từ bao đời nay người Việt Nam đã phải gồng mình để chống lại nạn ngoại xâm. Mỗi thời lịch sử đã sinh ra cho dân tộc chúng ta những người con anh hùng họ là Thánh Gióng, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn,…vào những năm thế kỉ XV dân tộc ta lại chìm trong tai họa khi mà chúng ta bị quân Minh đô hộ, nhà Minh đã thi hành những chính sách cai trị cực kì tàn bạo làm cho đời sống nhân dân vô cùng khốn khổ, đã nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tuy nhiên đều thất bại. Giữa lúc đó tại vùng đất Lam Sơn xuất hiện một nhân vật đó là Lê Lợi, ông đã phất cờ khởi nghĩa và làm nên thắng lợi vẻ vang cho dân tộc cuộc khởi nghĩa này còn gọi Khởi nghĩa Lam Sơn”.

KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững

BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN

(11418 - 1427)

Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững bờ cõi, bảo vệ được non sông gấm vóc, và để tồn tại giữa một thế giới bạo tàn, từ bao đời nay người Việt Nam đã phải gồng mình để chống lại nạn ngoại xâm.

Mỗi thời kì lịch sử đã sinh ra cho dân tộc chúng ta những người con anh hùng họ là Thánh Gióng, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn,…vào những năm thế kỉ XV dân tộc ta lại chìm trong tai họa khi mà chúng ta bị quân Minh đô hộ, nhà Minh đã thi hành những chính sách cai trị cực kì tàn bạo làm cho đời sống nhân dân vô cùng khốn khổ, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tuy nhiên đều thất bại. Giữa lúc đó tại vùng đất Lam Sơn xuất hiện một nhân vật đó là Lê Lợi, ông đã phất cờ khởi nghĩa và làm nên thắng lợi vẻ vang cho dân tộc và cuộc khởi nghĩa này còn gọi là “ Khởi nghĩa Lam Sơn”.

Page 2: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững

Những kiến cần nhớ

Kết quả, nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử

Kết quả: Nhân dân ta giành thắng lợi

Nguyên nhân thắng lợi Ý nghĩa lịch sử

Các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa

Giai đoạn 1: Ở miền Tây Thanh Hóa

Giai đoạn 2: giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận

Hóa

Giai đoạn 3: Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng

Nguyên nhân bùng nổ

Năm 1407 nhà Hồ thất bại trong phòng chống quân xâm lược Minh

Nhà Minh thi hành những chính sách tàn bạo, đời sống nhân khốn khổ

Page 3: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững

1. Nguyên nhân bùng nổ

- Sau thất bại trong phong trào chống quân xâm lược Minh

1407, nhà Minh thiết chính quyền thống trị trên khắp đất nước

ta đổi tên nước và sát nhập lãnh thổ của ta vào Trung Quốc, thi

hành những chính sách bốc lột như chúng đặt ra hàng trăm thứ

thuế, ngoài ra chúng bắt nhân dân ta lên rừng, xuống biểm tìm

những sản vật quý để cống nạp cho chúng và những hình phạt

dã man

Nhân dân căm phẫn nhiều phong trào đấu tranh nổ ra

Page 4: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững

2. Lãnh đạo

- Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn . Ông sinh

năm (1385 – 1433) con một địa chủ bình dân, là người yêu nước,

cương trực, khảng khái. Trước cảnh nước mất nhà tan, ông đã

nuôi chí giết giặc cứu nước.

- Lê Lợi đã từng nói “Ta dấy quân đánh giặc. Ta không chịu

thần phục quân giặc tàn ngược”.

- 1416 Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy tỏ chức hội thề ở

Lũng Nhai (Thanh Hóa)

Page 5: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững
Page 6: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững
Page 7: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững

3. Các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa

KH

ỞI

NG

HĨA

LA

M S

ƠN

(1418 -

1427)

Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa

Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa

Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng

Page 8: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững

Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa

Thời gian

(1418- 1423) đây là giai đoạn tập trung lực lượng

- Giai đoạn này nghĩa quân tập trung xây dựng lực lượng, căn cứ đóng quân ở Lam Sơn (Thanh Hóa) nghĩa quân phải 3 lần thực hiện các cuộc lui quân để bảo toàn lực lượng

- 1418 Lê Lai đóng giả Lê Lợi để phá vòng vây kẻ thù và hi sinh anh dũng

- Từ năm 1421 quân Minh huy động lực lượng bao vây tấn nghĩa quân, và lực lượng của ta rơi vào tình trạng khó khăn

- 1423 Lê Lợi đề nghị giảng hòa

Page 9: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững

Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa

- Thời gian 1424 – 1426 là giai đoạn từ phòng ngự chuyển sang thế phản công

- Thực hiện kế hoạch mới dời căn cứ cuộc khởi nghĩa từ Lam Sơn vào Nghệ An làm bàn đạp để tấn ra Thanh Hóa và các tỉnh lân cận

- Chỉ trong vòng 10 tháng

nghĩa quân Lam Sơn giải phóng được

khu vực rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo

Hải Vân

Page 10: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững

Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng

- Thời gian từ cuối năm (1426 – 1427)

- Địch tập trung lực lượng để tiêu diệt

nghĩa quân Lam Sơn

- Trận Tốt Động Chúc Động

+ Địch huy động 5 vạn quân nâng tổng số lên 10 vạn

+ Lê Lợi cho quân mai phục Tốt Động – Chúc Động, quân địch bị rơi vào ổ mai phục Vương Thông tháo chạy, các tướng Lý Đằng bị tiêu diệt

- Trận Chi Lăng – Xương Giang

+ Địch huy động 15 vạn viện binh

+ Nghĩa quân phục kích ở Cầ Trạm và tiêu diệt 3 vạn quân, số còn lại tháo chạy và bị tiêu diệt ở Xương Giang

+ Mộc Thạnh vội vàng rút quân về nước

Page 11: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững

4. Kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch

sử

Kết quả

• 10/12/1427:

Vương Thông xin hòa , nhận mở hội thề Đông Quan rút về nước.

• Khởi nghĩa toàn thắng

Nguyên nhân thắng lợi

• Được sự ủng hộ của toàn dân.

• Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

Ý nghĩa lịch sử

• Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.

• Mở ra thời ký phát triển mới cho đất nước.

Page 12: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững
Page 13: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững
Page 14: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững

Ngày 22 tháng Một năm Đinh Mùi, tức

ngày 10 tháng 12 năm 1427, Hội thề

Đông Quan được tổ chức ở phía Nam

thành Đông Quan, ngay bên bờ Nhị Hà

(nay là sông Hồng). Hội thề được tổ chức

bởi chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn.

Buổi lễ diễn ra với sự tham dự của Vương

Thông cùng đoàn tướng lĩnh nhà Minh,

đoàn Lam Sơn do Lê Lợi dẫn đầu. Trước

sự chứng kiến của đoàn nghĩa quân Lam

Sơn, Vương Thông phải đọc to “Bài văn

hội thề” với nội dung cam kết đình chỉ

mọi hoạt động chiến sự, không tái diễn

việc xâm chiếm nước Việt, rút hết quân

về nước trong thời hạn 5 tháng, không

cướp bóc, sách nhiễu nhân dân dọc theo

đường rút quân. Sau khi đọc xong “Bài

văn hội thề”, Vương Thông uống một bát

rượu hòa máu, coi như một cam kết bằng

máu về việc sẽ thực hiện nghiêm túc mọi

điều được ghi trong “Bài văn hội thề”.

Page 15: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)...BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (11418 - 1427) Yên ả, thanh bình là ước mơ ngàn đời của dân tộc chúng ta. Để giữ vững

Câu hỏi bài tập

1. Tinh thần chiến đấu chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn và nhân dân được thể hiện như thế nào trong cuộc kháng chiến?

2. Em có nhận xét như thế nào về kế hoạch của Nguyễn Chích ở giai đoạn thứ 2?

3. Tìm hiểu SGK nêu ý kiến của em về nghệ thuật quân sự của Lê Lợi trong trận Tốt Dộng – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang?

4. Nhận xét vai trò của Lê Lợi đối với lịch sử dân tộc? Kể tên những nhân vật lịch sử mà em biết?