8
Vừa qua, đoàn chuyên gia do Tổng giám đốc cơ quan khảo cổ Ấn Độ , dẫn đầu có chuyên gia khảo sát nghiên cứu tại Mỹ Sơn đã có chuyến khảo sát để chuẩn bị cho dự án trùng tu các nhóm tháp Mỹ Sơn. Chuyến khảo sát nhằm thực hiện hóa biên bản ghi nhớ giữa 2 chính phủ Việt Nam và Ấn Độ vào tháng 10/2014 về việc bảo tồn và trùng tu các công trình kiến trúc của người Chăm tại Mỹ Sơn do viện khảo cổ Ấn Độ tiến hành. Theo đó, thì phía Ấn Độ sẽ đầu tư tài trợ cho việc bảo tồn và tôn tạo các nhóm tháp ở Mỹ Sơn là 2,5 triệu USD. Dự định dự án này sẽ diễn ra trong vòng 5 năm, trong quá trình thực hiện, bên phía Ấn Độ sẽ hỗ trợ các chuyên gia, các trang thiệt bị cần thiết để phục vụ cho quá trình trùng tu dự án. >>> Cẩm nang cho ngày du lịch Hội An >>> 5 điểm du lịch không nên bỏ lỡ khi đến Đà Nẵng

Dự án trung tu mỹ sơn được khởi công

Embed Size (px)

Citation preview

Vừa qua, đoàn chuyên gia do Tổng giám đốc cơ quan khảo cổ Ấn Độ , dẫn đầu có chuyên gia

khảo sát nghiên cứu tại Mỹ Sơn đã có chuyến khảo sát để chuẩn bị cho dự án trùng tu các

nhóm tháp Mỹ Sơn.

Chuyến khảo sát nhằm thực hiện hóa biên bản ghi nhớ giữa 2 chính phủ Việt Nam và Ấn Độ vào

tháng 10/2014 về việc bảo tồn và trùng tu các công trình kiến trúc của người Chăm tại Mỹ Sơn do

viện khảo cổ Ấn Độ tiến hành.

Theo đó, thì phía Ấn Độ sẽ đầu tư tài trợ cho việc bảo tồn và tôn tạo các nhóm tháp ở Mỹ Sơn là 2,5

triệu USD. Dự định dự án này sẽ diễn ra trong vòng 5 năm, trong quá trình thực hiện, bên phía Ấn

Độ sẽ hỗ trợ các chuyên gia, các trang thiệt bị cần thiết để phục vụ cho quá trình trùng tu dự án.

>>> Cẩm nang cho ngày du lịch Hội An

>>> 5 điểm du lịch không nên bỏ lỡ khi đến Đà Nẵng

Di tích Thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1999, khu

đền tháp Mỹ Sơn được coi là một trong số rất ít trung tâm chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông

Nam Á. Trong những năm qua, nhờ vào sự thúc đẩy hiệu quả công tác bảo tồn gắn với hợp tác

quốc tế sâu rộng đã góp phần để Mỹ Sơn tồn tại và phát huy các giá trị tốt đẹp cho đến ngày

nay.Cùng với đó, thông qua sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế như ILO, JICA, MAG, Lerici, hãng

hàng không ASIANA, văn phòng UNESCO tại Hà Nội và chính phủ một số nước như Italia, Ấn Độ,

Nhật Bản,… rất nhiều hạng mục, công trình tại khu đền tháp Mỹ Sơn đã từng bước được phục

dựng, trùng tu.

Việc triển khai dự án trùng tu các nhóm tháp Chăm tại Mỹ Sơn sắp tới sẽ thành công do những tháp

này có sự tương đồng với nhiều tháp tại Ấn Độ cũng như Campuchia, Myanmar, Nepal… mà các

chuyên gia Ấn Độ đang thực hiện. Ông Rakesh Tewari – Tổng giám đốc Cơ quan khảo cổ Ấn Độ

cho biết.

Đầu tháng 6, sẽ có đoàn chuyên gia từ Ấn Độ sang làm việc tại Mỹ Sơn trong thời gian một tháng

để thu thập các dữ liệu về đền tháp, khí hậu, thổ dưỡng cũng như nghiên cứu đo, vẽ chi tiết các

nhóm tháp K, H, A trước khi xây dựng kế hoạch cụ thể trình lên chính phủ phê duyệt triển

khai. Được biết, bước đầu, các bên thống nhất chọn nghiên cứẻu trùng tu nhóm tháp A, đặc biệt là

tháp A1 bởi đây là một kiệt tác về kiến trúc, hoa văn đẹp nhất từng tồn tại ở Mỹ Sơn và hội tụ những

trình độ kỹ thuật cao sau đó sẽ nghiên cứu tiếp nhóm H và K.

Vừa qua, đoàn chuyên gia do Tổng giám đốc cơ quan khảo cổ Ấn Độ , dẫn đầu có chuyên gia

khảo sát nghiên cứu tại Mỹ Sơn đã có chuyến khảo sát để chuẩn bị cho dự án trùng tu các

nhóm tháp Mỹ Sơn.

Chuyến khảo sát nhằm thực hiện hóa biên bản ghi nhớ giữa 2 chính phủ Việt Nam và Ấn Độ vào

tháng 10/2014 về việc bảo tồn và trùng tu các công trình kiến trúc của người Chăm tại Mỹ Sơn do

viện khảo cổ Ấn Độ tiến hành.

Theo đó, thì phía Ấn Độ sẽ đầu tư tài trợ cho việc bảo tồn và tôn tạo các nhóm tháp ở Mỹ Sơn là 2,5

triệu USD. Dự định dự án này sẽ diễn ra trong vòng 5 năm, trong quá trình thực hiện, bên phía Ấn

Độ sẽ hỗ trợ các chuyên gia, các trang thiệt bị cần thiết để phục vụ cho quá trình trùng tu dự án.

>>> Cẩm nang cho ngày du lịch Hội An

>>> 5 điểm du lịch không nên bỏ lỡ khi đến Đà Nẵng

Di tích Thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1999, khu

đền tháp Mỹ Sơn được coi là một trong số rất ít trung tâm chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông

Nam Á. Trong những năm qua, nhờ vào sự thúc đẩy hiệu quả công tác bảo tồn gắn với hợp tác

quốc tế sâu rộng đã góp phần để Mỹ Sơn tồn tại và phát huy các giá trị tốt đẹp cho đến ngày

nay.Cùng với đó, thông qua sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế như ILO, JICA, MAG, Lerici, hãng

hàng không ASIANA, văn phòng UNESCO tại Hà Nội và chính phủ một số nước như Italia, Ấn Độ,

Nhật Bản,… rất nhiều hạng mục, công trình tại khu đền tháp Mỹ Sơn đã từng bước được phục

dựng, trùng tu.

Việc triển khai dự án trùng tu các nhóm tháp Chăm tại Mỹ Sơn sắp tới sẽ thành công do những tháp

này có sự tương đồng với nhiều tháp tại Ấn Độ cũng như Campuchia, Myanmar, Nepal… mà các

chuyên gia Ấn Độ đang thực hiện. Ông Rakesh Tewari – Tổng giám đốc Cơ quan khảo cổ Ấn Độ

cho biết.

Đầu tháng 6, sẽ có đoàn chuyên gia từ Ấn Độ sang làm việc tại Mỹ Sơn trong thời gian một tháng

để thu thập các dữ liệu về đền tháp, khí hậu, thổ dưỡng cũng như nghiên cứu đo, vẽ chi tiết các

nhóm tháp K, H, A trước khi xây dựng kế hoạch cụ thể trình lên chính phủ phê duyệt triển

khai. Được biết, bước đầu, các bên thống nhất chọn nghiên cứẻu trùng tu nhóm tháp A, đặc biệt là

tháp A1 bởi đây là một kiệt tác về kiến trúc, hoa văn đẹp nhất từng tồn tại ở Mỹ Sơn và hội tụ những

trình độ kỹ thuật cao sau đó sẽ nghiên cứu tiếp nhóm H và K.

 Tin đang đọc: Dự án trùng tu Mỹ Sơn bắt đầu