121
Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TT NGHIP Khoa xây dng công trình bin Thiết kế kĩ thut khu neo đậu tàu cá Ca Đại –TP. Hi An – Tnh Qung Nam  SV: Nguyn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 1  LI CM ƠN Khoa Xây dng Công trình bin là mt trong nhng nơi đầu tiên đào to ksư xây dng công trình bin Vit Nam.Tht vinh dkhi em được là sinh viên ca vin khóa 54.Điu tuyt vi hơn là em được là sinh viên khóa 2 ca nghành xây dng công trình ven bin.Nhn thc được tm quan trng đó, trong quá trình hc tp, rèn luyn em đã tích luđược nhng kiến thc chuyên ngành công trình ven bin và công trình bin để hoàn thành đồ án tt nghip này. Trong quá trình hoàn thành đồ án bên cnh scgng ca bn thân, em luôn được schbo, hướng dn ca các thy cô trong Vin Xây dng Công trình bin, đặc bit là shướng dn và chbo tn tình ca Ths.Nguyn Quang To và Ks. Nguyn Văn Vương Em xin chân thành cm ơn Ths.Nguyn Quang To , Ks. Nguyn Văn Vương và tp thcác thy cô trong Vin Xây dng Công trình bin đã giúp em hoàn thành đồ án này. Mc dù đã nlc rt nhiu, song do kinh nghim và thi gian có hn nên đồ án này không tránh khi nhng thiếu sót. Vy kính mong các thy cô cùng tt ccác bn đọc bsung để em hoàn thành tt nhng công trình trong tương lai. Hà ni, Ngày 08 tháng 01 năm 2014 Sinh viên thc hin: Nguyn Quân Chính      

KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

  • Upload
    luuguxd

  • View
    635

  • Download
    10

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 1 

LỜI CẢM ƠN

Khoa Xây dựng Công trình biển là một trong những nơi đầu tiên đào tạo kỹ sư xây dựng công trình biển ở Việt Nam.Thật vinh dự khi em được là sinh viên của viện khóa 54.Điều tuyệt vời hơn là em được là sinh viên khóa 2 của nghành xây dựng công trình ven biển.Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong quá trình học tập, rèn luyện em đã tích luỹ được những kiến thức chuyên ngành công trình ven biển và công trình biển để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

Trong quá trình hoàn thành đồ án bên cạnh sự cố gắng của bản thân, em luôn được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô trong Viện Xây dựng Công trình biển, đặc biệt là sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của Ths.Nguyễn Quang Tạo và Ks. Nguyễn Văn Vương

Em xin chân thành cảm ơn Ths.Nguyễn Quang Tạo , Ks. Nguyễn Văn Vương và tập thể các thầy cô trong Viện Xây dựng Công trình biển đã giúp em hoàn thành đồ án này.

Mặc dù đã nỗ lực rất nhiều, song do kinh nghiệm và thời gian có hạn nên đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong các thầy cô cùng tất cả các bạn đọc bổ sung để em hoàn thành tốt những công trình trong tương lai.

Hà nội, Ngày 08 tháng 01 năm 2014

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quân Chính

 

 

 

 

 

Page 2: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 2 

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 10 

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG ............................................ 11 

I. MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. .................................................................... 11 II. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ............................................................................ 12 III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. ............................................................................................. 13 1. Đặc điểm địa hình. .......................................................................................................... 13 2. Điều kiện địa chất. .......................................................................................................... 13 3. Điều kiện khí tượng- thủy văn. ....................................................................................... 14 

CHƯƠNG II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG ...................... 18 

I. XÁC ĐỊNH QUY MÔ CẤP CÔNG TRÌNH. ................................................................. 18 II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH. ..................... 18 1.Thông số gió .................................................................................................................... 18 1.1Vận tốc gió..................................................................................................................... 18 2.Mực nước tính toán. ........................................................................................................ 18 2.1. Mực nước cao thiết kế. ................................................................................................ 18 2.2. Mực nước thấp thiết kế. ............................................................................................... 18 

CHƯƠNG III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ........... 19 

I. QUY MÔ CÔNG TRÌNH. .............................................................................................. 19 1. Các hạng mục chính Khu neo đậu tránh trú bão: .......................................................... 19 II. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH. ........................................................................................... 20 1. Thiết kế luồng chạy tàu và nạo vét. ................................................................................ 20 1.1. Chiều rộng luồng. ........................................................................................................ 20 1.2.Chiều sâu luồng. ........................................................................................................... 22 1.3. Cao trình đáy luồng. .................................................................................................... 22 1.4. Diện tích khu neo đậu tàu: ........................................................................................... 23 III. TUYẾN KÈ. ................................................................................................................. 25 1. Phương án 1 : Tuyến kè mái nghiêng. ............................................................................ 25 1.1. Xác định cao trình đỉnh, đáykè. ................................................................................... 26 1.2. Chiều rộngđỉnh kè và kết cấu đỉnh. ............................................................................. 27 

Page 3: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 3 

1.3. Tường đỉnh. ................................................................................................................. 28 1.4. Kết cấu mái kè. ............................................................................................................ 28 1.5. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. ................................................................................. 30 1.6. Thiết kế chân khay. ...................................................................................................... 30 1.6.1. Chân khay nông ........................................................................................................ 31 1.6.2.Chânkhay sâu ............................................................................................................. 31 1.7. Kết cấu mái nghiêng. ................................................................................................... 34 1.8. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. ................................................................................. 35 1.9. Thiết kế chân khay. ...................................................................................................... 35 2. Phương án 2:kè mái nghiêng kết hợp tường đứng phía trên. ........................................ 37 2.1. Thiết kế phần tường đứng. ........................................................................................... 37 2.2. Thiết kế phần mái nghiêng. ......................................................................................... 38 2.2.1. Phần mái nghiêng. .................................................................................................... 38 2.2.2. Chân khay: ................................................................................................................ 39 2.2.3. Mặt cắt điển hình kè phương án 2. ........................................................................... 40 3. Phân tích 2 phương án,lựa chọn phương án hợp lý hơn. ............................................... 40 3.1. Phương án 1. ................................................................................................................ 40 3.2. Phương án 2. ................................................................................................................ 41 4. Tính toán ổn định trượt cung tròn của tuyến kè. ............................................................ 41 IV. TUYẾN ĐÊ MÁI NGHIÊNG CHẮN LŨ KẾT HỢP CẦU TÀU. .............................. 43 1.1. Thông số tuyến đê. ...................................................................................................... 43 1.2. Bềrộng và cấu tạo đỉnh đê. .......................................................................................... 43 1.3. Tường đỉnh. ................................................................................................................. 44 1.4. Mái đê. ......................................................................................................................... 44 1.4.1. Độ dốc mái đê. .......................................................................................................... 44 1.4.2. Kết cấu gia cố mái đê ............................................................................................... 44 1.5. Lớp đệm và tầng lọc ngược lõi đê. .............................................................................. 46 1.6. Thân đê. ....................................................................................................................... 47 1.6.1. Vật liệu đắp đê. ......................................................................................................... 47 1.6.2. Nền đê. ...................................................................................................................... 47 1.7. Chân đê. ....................................................................................................................... 47 V. TÍNH TOÁN CẦU TÀU ............................................................................................... 49 1.1. Tải trọng tác gió tác dụng lên tàu : .............................................................................. 50 1.2. Tính toán lực neo, xác định sức chịu tải của bích neo. ............................................... 52 1.3. Tải trọng va tàu khi tàu cập bến. ................................................................................. 54 1.4. Tính toán tải trọng ....................................................................................................... 54 

Page 4: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 4 

1.5. Giải nội lực. ................................................................................................................ 56 1.6.1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc: .................................................................................. 56 1.6.2.Tính toán kiểm tra cọc. .............................................................................................. 57 1.6.3.Tính cốt thép cọc theo hình thành mở rộng vết nứt. ................................................. 58 1.6.4.Tính cốt đai. ............................................................................................................... 60 1.6.5. Tính toán cốt thép làm móc cẩu ............................................................................... 60 2. Tính toán cốt thép cho dầm ngang. ................................................................................ 61 2.1.1 Với tiết diện chịu mômen âm: ................................................................................... 61 2.1.2 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt: .............................................................. 62 2.1.3. Với tiết diện chịu mômen dương: ............................................................................. 63 2.1.4 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt: .............................................................. 63 2.1.5 Tính toán cốt thép đai: ............................................................................................... 64 3. Tính toán cốt thép cho dầm dọc. .................................................................................... 64 4. Tính bản sàn cầu tầu ...................................................................................................... 65 4.1.Tính toán cốt thép cho bản: .......................................................................................... 66 4.2. Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt: ................................................................ 67 4.3. Tính toán cốt thép đai: ................................................................................................. 68 5. Tính toán ổn định trượt cung tròn của tuyến đê. ............................................................ 68 IV. THIẾT KẾ CHI TIẾT KHU NEO ĐẬU. ..................................................................... 69 1. Thiết kế trụ neo xa bờ. .................................................................................................... 70 1.1. Tải trọng tác dụng lên trụ neo. ..................................................................................... 70 1.1.1. Tĩnh tải: tải trọng bản thân kết cấu trụ neo bằng bê tông cốt thép. .......................... 70 1.1.2. Hoạt tải: .................................................................................................................... 70 1.2. Thiết kế trụ neo. ........................................................................................................... 72 1.2.1. Thiết kế bố trí bệ trụ. ................................................................................................ 72 1.2.2. Giải nội lực: bằng phần mềm sap 2000. ................................................................... 73 1.2.3. Kiểm tra sức chịu tải cọc. ......................................................................................... 73 1.2.4.Tính toán kiểm tra cọc. .............................................................................................. 74 1.2.5.Tính cốt thép cọc theo hình thành mở rộng vết nứt. ................................................. 75 1.2.6. Tính cốt đai. .............................................................................................................. 77 1.2.7. Tính toán cốt thép làm móc cẩu ............................................................................... 77 1.2.8. Kiểm tra lún móng khối quy ước. ............................................................................. 78 1.2.9.Tính toán thép đài cọc. .............................................................................................. 79 

CHƯƠNG IV. BIỆN PHÁP THI CÔNG ..................................... 82 

Page 5: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 5 

I. CÁC TRÌNH TỰ THI CÔNG. ........................................................................................ 82 1. Mục đích, ý nghĩa của thiết kế thi công. ......................................................................... 82 2. Nguyên tắc tổ chức thi công. .......................................................................................... 82 3. Yêu cầu thi công. ............................................................................................................ 82 4. Nội dung, quy trình thi công. .......................................................................................... 83 5. Hoàn thiện công trình. .................................................................................................... 83 II. CÁC BÀI TOÁN THI CÔNG ....................................................................................... 84 1. Bài toán chọn cẩu ........................................................................................................... 84 III.CHI TIẾT THI CÔNG. .................................................................................................. 90 1.Thi công nạo vét chân khay, tạo độ dốc mái kè phía sông. ............................................. 90 2. Thi côngđổ đất, san lấp phía trong tạo mặt bằng thi công. ........................................... 90 3. Thi công phần kè phía sông đến cao độ MNTTK. .......................................................... 91 4. Thi công đóng cọc .......................................................................................................... 93 5. Thi công đập vở đầu cọc, ghép cốt pha, gắn bích neo trụ xa bờ. .................................. 94 6. Thi công nạo vét mặt đê đến cao độ MNTTK, trải vải địa kỹ thuật, xây tường chắn. ... 95 7. Thi công đổ đất, thi công nốt phần kè phía sông đến cao độ thiết kế, đầm chăt, đổ bê tông mặt đường. .................................................................................................................. 96 8. Thi công nạo vét và thi công phần mái kè phía trong. ................................................... 97 9.Thi công dầm, sàn, ghép cốt pha, đổ bê tông cầu tàu, gắn bích neo. ............................. 98 10. Nạo vét khu vũng luồng tàu đến cao độ thiết kế. .......................................................... 99 11. Thi công phần kè nhà điều hành phía trong khu neo đậu đến cao độ thiết kế. .......... 100 

CHƯƠNG V. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ...................................................................................... 102 

1. Sự cần thiết của an toàn lao động ............................................................................... 102 2. Những ảnh hưởng đến con người khi thi công ............................................................. 102 3. Những ảnh hưởng đến môi trường ............................................................................... 102 4. Đánh giá tác động tới môi trường trong giai đoạn thi công ........................................ 103 4.1. Kiểm tra môi trường ban đầu: ................................................................................... 104 4.2. Tác động giai đoạn khảo sát, lập dự án ĐTXDCT: ................................................... 104 4.3. Tác động giai đoạn xây dựng công trình: .................................................................. 104 5. Phòng Chống Cháy nổ: ................................................................................................ 106 5.1. Phân tích các khả năng gây cháy nổ: ......................................................................... 106 5.2. Biện pháp phòng cháy chống nổ: .............................................................................. 106 

Page 6: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 6 

5.3. Phương án cấp cứu người bị nạn: .............................................................................. 106 5.4. Chức năng của Ban điều hành quản lý: ..................................................................... 106 5.5. Chức năng phòng chống cháy nổ của chủ tàu thuyền: .............................................. 107 6. Giám sát và quản lý môi trường ................................................................................... 107 6.1 Giám sát quá trình thi công bao gồm: ........................................................................ 107 6.2. Giám sát ô nhiễm không khí: ..................................................................................... 108 6.3. Giám sát ô nhiễm nguồn nước: .................................................................................. 108 7. Các biện pháp an toàn lao động khi thi công ............................................................... 109 7.1. Các biện pháp an toàn khi thi công đất ..................................................................... 109 7.2. Các biện pháp an toàn khi vận chuyển nguyên liệu .................................................. 109 7.3. Các biện pháp an toàn trong công tác sản suất vữa bê tông ...................................... 109 7.4. Các biện pháp an toàn trong công tác vận chuyển vữa bê tông ................................ 109 7.5. Các biện pháp an toàn trong công tác đổ, đầm bê tông ............................................. 109 7.6. Các biện pháp an toàn trong công tác vận chuyển cấu kiện ...................................... 109 8. Các yêu cầu về an ninh, quốc phòng ............................................................................ 110 9. Biện pháp thực hiên ...................................................................................................... 111 9.1 Tổ chức thực hiện ....................................................................................................... 111 9.2 Những yêu cầu đối với lãnh đạo các tổ chức và đội thi công..................................... 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 113 PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 114 PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................... 115 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG VÀ QUY PHẠM ÁP DỤNG ............................................... 115 PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................................... 117 CÁC THÔNG SỐ VẬT LIỆU ......................................................................................... 117 PHỤ LỤC 3 ...................................................................................................................... 118 KẾT QUẢ TÂM TRƯỢT MÁI KÈ ................................................................................. 118 

 

Page 7: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 7 

Danh mục các hình vẽ

III.1. Mặt cắt lớp phủ mái kè

III.2. Một số dạng chân khay nông.

III.3. Một số dạng chân khay sâu.

III.4. Mặt cắt chi tiết chân khay.

III.5. Mặt cắt điển hình đoạn Đ1 PA1.

III.6. Mặt cắt lớp phủ mái kè.

III.7. Mặt cắt chi tiết chân khay.

III.8. Mặt cắt điển hình đoạn Đ1 Đ3 PA1.

III.9. Chi tiết tường đứng.

III.10. Lớp đệm tường đứng

III.11. Mặt cắt lớp phủ mái kè.

III.12. Chi tiết chân khay

III.13: Mặt cắt điển hình kè PA2

III.14. Chi tiết chân khay

III.15. Mặt cắt điển hình tuyến đê.

III.16. Mặt bằng phân đoạn tuyến đê và phương án neo.

III.17. Sơ đồ phân bố lực neo tàu

III.18. Sơ đồ tính toán cầu tàu

III.19. Sơ đồ mô hình hóa

III.20. Sơ đồ thi công cẩu lắp cọc

III.21. Sơ đồ thi công treo cọc trên giá búa

III.22. Sơ đồ bố trí thép cọc

III.23. Sơ đồ phân phối lực neo lên trụ khu neo đậu

III.24: Sơ đồ phân bố lực neo tàu

III.25. Sơ đồ bố trí cọc

III.26. Sơ đồ tải trọng cụm neo xa bờ.

III.27. Sơ đồ thi công cẩu lắp cọc

III.28. Sơ đồ thi công treo cọc trên giá búa

III.29. Sơ đồ bố trí thép cọc

III.30. Sơ đồ tính thép đài cọc

III.31. Sơ đồ bố trí thép đài cọc

IV.1 . Thi công nạo vét phần kè phía sông

Page 8: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 8 

IV.2 : Thi công đổ đất phía trong vũng

IV.4: Thi công đổ đá chân khay.

IV.5: Thi công đầm chặt đất, trải vải địa kỹ thuật.

IV.6: Thi công trải đá dăm.

IV.7: Thi công lắp ghép khối gia cố.

IV.8 : Thi công đóng cọc

IV.9: Thi công trụ neo

IV.10: Hoàn thiện trụ neo

IV.11: Thi công nạo vét mặt đê đến cao độ MNTTK

IV.12: Thi công trải vải địa trên mặt.

IV.13: Thi công xây tường chắn đất

IV.14: Thi công đổ đất thân đê

IV.15: Thi công đổ bê tông mặt đê

IV.16: Thi công nạo vét phần kè phía trong đê

IV.17: Thi công mái kè phía trong đê

IV.18: Thi công dầm, sàn cầu tàu.

IV.19: Hoàn thiện Tuyến đê.

IV.20: Thi công nạo vét vũng và luồng tàu

IV.21: Thi công mái kè phía trong khu quanh nhà điều hành.

IV.22: Hoàn thiện tuyến kè bờ trong khu neo đậu

Danh mục các bảng

Page 9: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 9 

2.1: Vận tốc gió theo chu kỳ lặp của tỉnh quảng nam.

II.1: Các thông số của đội tàu đánh bắt

II.2: Bề rộng luồng tàu

II.3 : Độ sâu luồng tàu

II.4: Cao trình đáy luồng.

II.5: Diện tích tính toán khu neo đậu.

II.6: Thông số tuyến neo đậu 20cv

II.7: Thông số tuyến neo đậu 50-90cv

II.8: Thông số tuyến neo đậu 300cv

III.1 : Chiều sâu trước bến

III.2 : Cao trình đáy kè

III.3 :hệ số ổn định khối phủ mái.

III.4: Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố

III.5: Trọng lượng khối gia cố phủ mái theo công thức Hudson:

III.6. Chiều rộng đỉnh đê thiết kế theo cấp công trình:

III.7 :dạng kết cấu bảo vệ mái và điều kiện sử dụng.

III.8. Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố

III.9. hệ số αq

III.10. hệ số αn

III.11. hệ số ζ

III.12. Kết quả tính toán tải trọng gió tác dụng lên 1 thuyền:

III.13. lực neo cho cụm 1 tàu.

III.14. lực neo cho cụm 2 tàu.

III.15. ứng suất trong các cấu kiện.

III.16. sức chịu tải cọc theo đất nền

III.17. Lực neo cụm 5 tàu xa bờ.

III.18.Ứng suất trong cọc

III.19. sức chịu tải cọc theo đất nền

III.20. số liệu tải trọng tác dụng lên đầu cọc và phản lực cọc tại mức đáy đài

Page 10: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 10 

LỜI MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế biển là một hướng đi mới của Đảng và nhà nước ta trong những năm

tới việc mở rộng việc đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản hàng năm nước ta có hàng ngàn

tàu cá lớn nhỏ cá loại được đóng mới và hạ thủy thành công theo ước tính của Bộ thủy

sản Việt Nam hiện có khoảng trên 100.000 tàu cá các loại trong đó chủ yếu là các tàu vừa

và nhỏ.

Việt Nam nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hàng năm nước ta hứng chịu

khoảng 10-15 con bão lớn nhỏ do đó nhu cầu cầ có nơi cho tàu neo đậu và tránh trú bão là

rất lớn và đặc biệt tại Quảng Nam nơi mà lượng lớn ngư dân ngày ngày ra khơi.

Sau 4 năm học và hoàn thành các môn học trong chương trình đào tạo kỹ sư công trình

biển của trường ĐHXD em đã được giao đồ án với đề tài Thiết kế kỹ thuật khu neo đậu

tàu cá tại Cửa Đại- Tp. Hội An –Tỉnh Quảng Nam

Nội dung của đồ án như sau:

Mở đầu

Chương I: Giới thiệu chung.

Chương II: Xác định các thông số thiết kế.

Chương III: Thiết kế kỹ thuật công trình.

Chương IV: Thiết kế kỹ thuật thi công.

Chương V:An toàn lao động và vệ sinh môi trường.

Page 11: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 11 

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG

Dự án "Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Cửa Đại, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam” được xây dựng tại khu vực rạch Bà Trợ thuộc sông Hội An, Cửa Đại, TP Hội An, với tổng diện tích neo đậu khoảng 2,35ha.

- Hình thức đầu tư: Dự án đầu tư xây dựng theo hình thức đầu tư xây dựng mới.

- Nguồn vốn đầu tư: bao gồm 2 nguồn vốn:

+ Nguồn vốn Ngân sách Trung ương hỗ trợ xây dựng các hạng mục công trình thuộc Khu neo đậu tránh trú bão, bao gồm: Nạo vét luồng và khu nước neo đậu tàu, xây dựng trụ neo tàu, kè bảo vệ bờ kết hợp neo đậu, đê chắn sóng ngăn cát, đường công vụ, hệ thống báo hiệu và Nhà quản lý.

+ Nguồn vốn Ngân sách địa phương: thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, các chi phí Quản lý dự án, chi phí Tư vấn đầu tư, chi phí khác.

+ Nguồn cung cấp vật liệu:

Quảng nam có địa hình nhiều núi đá, thuật tiện cho việc khai thác sử dung:

- Mỏ đá Khe Rọm, thị trấn Thanh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.

- Mỏ đá Cầu Xơi, xã Cà Dy huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.

- Mỏ đá Ba Lan, thị trấn Thanh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.

- Mỏ đá Hố Chồn, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam.

Do vị trí của khu neo đậu nằm ở nhánh giữa sông hội an, hệ thống đường bộ khó tiếp cận, chỉ có 1 cây cầu nhỏ bắc qua rạch, sử dụng phà, tàu để vận chuyển vật liêu, máy móc ra vị trí xây dựng cũng như thi công.

I. MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.

Dự án “Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Cửa Đại, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam” được xây dựng nhằm đạt được các mục tiêu sau:

- Kết hợp với Khu neo đậu tàu thuyền Hồng Triều phục vụ cho nhu cầu neo đậu tránh trú bão của 1.600 tàu thuyền các huyện (thành phố) khu vực cửa Đại nói riêng và

Page 12: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

TrườKhoa

 

SV: N 

tỉnh trong

tầng,điểm

II. V

đượctích n

ờng ĐHXD a xây dựng

Nguyễn Qu

Quảng Nag mùa mưa

- Xây dựn, từng bước

m neo đậu m

- Góp phầ

VỊ TRÍ XÂ

Dự án "Khc xây dựngneo đậu kh

g công trìn

uân Chính –

am nói chua bão, làm c

ng một khuc di dời các

mới, góp ph

ần ổn định b

ÂY DỰNG

hu neo đậug trên rạch hoảng 2,35h

h biển

– MSSV : 1

ung, nhằm cho ngư dâ

u neo đậu tậc điểm neohần tạo môi

bến đậu, đả

CÔNG TR

u tránh trú bBà Trợ thuha.

C

1804.54

giảm thiểuân yên tâm

ập trung kho đậu truyềni trường du

ảm bảo an

RÌNH

bão cho tàuuộc sông H

ĐThiết kế kĩ

Cửa Đại –TP

u thiệt hại vtin tưởng r

hu vực TP Hn thống củau lịch xanh

toàn giao t

u cá Cửa ĐHội An, Cử

ĐỒ ÁN TỐTĩ thuật khu

TP. Hội An –

về người vra khơi đán

Hội An nhằa ngư dân ksạch đẹp c

thông đườn

Đại, TP Hộiửa Đại, TP

T NGHIỆP neo đậu tà– Tỉnh Quả

và tài sản cnh bắt.

ằm hoàn thkhu vực TPcho TP Hội

ng thuỷ.

i An, tỉnh QHội An, v

àu cá ảng Nam

Page 1

của ngư dâ

hiện cơ sở hP Hội An vi An.

Quảng Namới tổng diệ

12

ân

hạ về

m” ện

Page 13: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 13 

III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.

1. Đặc điểm địa hình.

Rạch Bà Trợ là một rạch nhỏ chảy từ sông Hội An vào khu dân cư phường Cẩm Nam của thành phố Hội An. Rạch này có một cầu giao thông Bà Trợ bắc ngang cách sông Hội An khoảng 450m.

- Địa hình dưới nước: Bề rộng rạch nhỏ khoảng từ 10 ÷ 25m với cao độ đáy rạch từ -0.7 ÷ -1.8m. Dọc theo ven bờ là các bụi dừa nước mọc rậm rạp, thuậnt iện trong công tác neo đậu tàu.

- Địa hình trên bờ: Tại khu vực trên bờ xung quanh rạch Bà Trợ có mật độ dân cư đông đúc. Ngoài phía đầu rạch tiếp giáp với sông Hội An có một đầm tôm với diện tích khoảng 2500m2.

2. Điều kiện địa chất. §Þa tÇng khu vùc kh¶o s¸t ®−îc ph©n thμnh c¸c líp ®Êt tõ trªn xuèng d−íi

nh− sau:

Líp 1 - C¸t h¹t nhá, mμu x¸m ghi, x¸m xanh, x¸m vμng, kÕt cÊu rêi r¹c: Líp nμy gÆp ë tÊt c¶ c¸c lç khoan trong khu vùc kh¶o s¸t. MÆt líp lé ra trªn bÒ mÆt ®Þa h×nh, bÒ dμy líp thay ®æi tõ 6.0m (LKM1) ®Õn 6.5m (LKM2), cao ®é ®¸y líp thay ®æi tõ -5.2m (LKM2) ®Õn -5.3m (LKM1).

ChØ tiªu cña líp nh− trong b¶ng 5:

B¶ng 5 - C¸c chØ tiªu c¬ lý cña líp 1

TT ChØ tiªu Ký hiÖu §¬n vÞ Gi¸ trÞ trung b×nh

1 Khèi l−îng riªng h¹t (tû träng) g/cm3 2.66

1 HÖ sè rçng lín nhÊt max - 0.923

2 HÖ sè rçng nhá nhÊt min - 0.584

3 Gãc nghØ khi kh« k ®é 30º17'

4 Gãc nghØ khi b·o hßa bh ®é 18º24'

Líp 2 - C¸t h¹t th«, mμu x¸m xanh, x¸m ghi, x¸m vμng kÕt cÊu rêi r¹c ®Õn chÆt võa:Líp nμy n»m d−íi líp 1, gÆp ë c¶ hai lç khoan. BÒ dμy líp thay ®æi tõ 8.0m (LKM2) ®Õn 10.5m (LKM1), bÒ dμy trung b×nh lμ 9.25m. Cao ®é ®Ønh líp thay ®æi tõ -5.2m (LKM2) ®Õn -5.3m (LKM1),cao ®é ®¸y líp thay ®æi tõ -13.2m (LKM2) ®Õn -15.8m (LKM1).

Page 14: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 14 

ChØ tiªu cña líp nh− trong b¶ng 6:

B¶ng 6 - C¸c chØ tiªu c¬ lý cña líp 2

TT ChØ tiªu Ký hiÖu §¬n vÞ Gi¸ trÞ trung b×nh

1 Khèi l−îng riªng h¹t (tû träng) g/cm3 2.65

2 HÖ sè rçng lín nhÊt max - 0.985

3 HÖ sè rçng nhá nhÊt min - 0.595

4 Gãc nghØ khi kh« k ®é 32º26'

5 Gãc nghØ khi b·o hßa bh ®é 20º52'

Líp 3 - C¸t bôi, mμu x¸m ghi, x¸m xanh, kÕt cÊu chÆt võa: Líp nμy gÆp ë tÊt c¶ c¸c lç khoan trong khu vùc kh¶o s¸t.Cao ®é ®Ønh líp thay ®æi tõ -15.8m (LKM1) ®Õn -13.2m (LKM2), cao ®é ®¸y líp ch−a x¸c ®Þnh do t¹i lç khoan trong khu vùc, ch−a khoan hÕt líp nμy.

ChØ tiªu cña líp nh− trong b¶ng 7. B¶ng 7 - C¸c chØ tiªu c¬ häc líp 3

TT ChØ tiªu Ký hiÖu §¬n vÞ Gi¸ trÞ trung b×nh

1 Khèi l−îng riªng h¹t (tû träng) g/cm3 2.66

1 HÖ sè rçng lín nhÊt max - 1.649

2 HÖ sè rçng nhá nhÊt min - 0.885

3 Gãc nghØ khi kh« k ®é 32º36'

4 Gãc nghØ khi b·o hßa bh ®é 22º10'

3. Điều kiện khí tượng- thủy văn.

* Chế độ gió:

- Hầu hết 8 hướng gió chính đều có gió. Hướng gió ở đây liên quan mật thiết cơ chế gió mùa. Tần suất các hướng gió thay đổi theo thời gian.

- Trong các tháng 9 đến 12 và tháng 1 đến 3 hướng gió tập trung chủ yếu từ hướng Tây Bắc đến Đông Bắc. Trái lại trong các tháng mùa hè (tháng 4 đến tháng 8) hướng gió tập trung ở hướng Đông và Tây Nam.

- Về tốc độ, tốc độ gió trung bình từ 3,5 đến 4,5 m/s gió mạnh nhất trong mùa Đông thường có hướng Tây Bắc với tốc độ từ 17 đến 25m/s.

Page 15: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 15 

- Mùa hè hướng gió mạnh nhất cũng là Tây Bắc đến Bắc tốc độ từ 30 đến 35 m/s.

* Bão:

- Hàng năm, tỉnh Quảng Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 3 đến 8 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, tần suất hoạt động cao vào tháng 9 - 11, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản của cư dân vùng ven biển, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nghề cá.

- Mùa bão bắt đầu từ tháng 9 ÷ 11, tháng 10 là tháng nhiều bão nhất. Mưa bão là loại thiên tai chính gây thiệt hại nặng nề cho người và phương tiện nghề cá nơi đây. Mùa bão trùng với mùa mưa cũng là thời kỳ có nhiều những cơn giông gây mưa to gió lớn làm tăng mức độ nghiêm trọng của lũ lụt khi có bão.

Bảng 1.1: TẦN SUẤT SỐ CƠN BÃO ĐỔ BỘ VÀO ĐOẠN BỜ BIỂN TỪ

QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG ĐẾN PHÚ YÊN

Số cơn bão đổ bộ trong năm

0 1 2 3 4

Tần suất (%) 35 39 17 5 4

Bảng 1.2: SỐ CƠN BÃO TRUNG BÌNH ĐỔ BỘ VÀO ĐOẠN BỜ BIỂN TỪ

QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG ĐẾN PHÚ YÊN

Trước tháng VI

VI

VII

VIII

IX

XX

I X

II Cả

năm

0,04 0

,02 0

,02 0

,22 0

,23 0

,44 0

,22 0

,05 1,04

4% 2

% 2

% 2

% 2

2% 4

2% 2

1% 5

% 100

%

- Trong những năm gần đây do tình hình thực tế diễn biến thất thường, khả năng có 3 ÷ 4 cơn bão trong 1 năm rất có nhiều khả năng xảy ra.

- Phạm vi ảnh hưởng của bão thường rất rộng, chỉ có bão thường gió mạnh và mưa lớn gây ngập lụt trên diện rộng. Kết hợp lúc triều cường gây mưa dông, gió xoáy rất nguy

Page 16: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 16 

hiểm gây hậu quả nghiêm trọng về người và của ngư dân các tỉnh ven biển. Đặc biệt lượng mưa trong bão có thể lên đến 200 ÷ 250mm/ngày.

* Chế độ triều:

- Đặc tính của thủy triều Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung và cửa Đại - Hội An nói riêng là bán nhật triều không đều. Trong một ngày có hai lần trều lên và triều xuống.

- Biên độ triều vào khỏang 0,7 đến 0,85 m. Trong đó, biên độ lớn nhất đạt 0,9 đến 1,3 m. So với vùng biển của nước ta thì khu vực Cửa Đại - Hội An có biên độ triều nhỏ.

- Căn cứ vào số liệu mực nước giờ tại trạm thuỷ văn Hội An trong 3 năm (2003-2005) do Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ cung cấp và số liệu quan trắc mực nước trong một kỳ triều tại khu vực xây dựng công trình khu trú bão Hồng Triều (tháng 7/2006) xác định được đặc trưng cao độ mực nước giờ ứng với các tần suất luỹ tích theo hệ cao độ Nhà nước như sau:

Bảng số 1.3:TẦN SUẤT MỰC NƯỚC GIỜ TẠI HỒNG TRIỀU

Tần suất

P (%) 0,01

%

1,0%

3,0%

5,0%

10%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

95%

97%

99%

99,9

%

Mực nước

(cm)

222

100

58

45

30

-5

-16

-22

-30

-42

-60

-75

-80

-95

-110

* Chế độ dòng chảy:

Cường độ dòng chảy tương ứng với độ lớn thủy triều và tương ứng với từng kỳ triều. Tốc độ dòng chảy lớn nhất khoảng 90cm/s lúc triều rút và 60 cm/s lúc triều dâng trong thời kỳ lượng mưa của mùa mưa chưa nhiều. Tốc độ triều rút lớn hơn với độ triều dâng, phần lớn tốc độ dòng chảy đều nhỏ hơn 100cm/s và tốc độ dòng chảy giảm chậm theo chiều sâu.

Page 17: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 17 

* Chế độ sóng:

- Tại khu vực xây dựng công trình nằm trong rạch nhỏ kín gió, nên không ảnh hưởng nhiều bởi tác động của sóng từ ngoài Cửa Đại.

+ Theo tính toán tại đầu vụng khu vực đê chắn sóng, có cao độ -2.5m (hệ Nhà Nước):

+ Chiều cao sóng h1% = 1,0m.

+ Bước sóng = 67,34m ; Chu kỳ T = 6,57s.

* Mực nước thiết kế:

Mực nước được chọn để tính toán thiết kế:

+ Mực nước cao thiết kế : H5% = +0,45m.

+ Mực nước cao trung bình : H50% = -0,16m.

+ Mực nước thấp thiết kế : H95% = -0,75m.

* Vận tốc gió:

Vận tốc gió bão Vgb=34m/s (bão cấp 12).

Page 18: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 18 

CHƯƠNG II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG

I. XÁC ĐỊNH QUY MÔ CẤP CÔNG TRÌNH.

- Loại công trình: Công trình giao thông, công trình thủy lợi và công trình kiến trúc.

- Cấp công trình: Công trình cấp IV

II. CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH.

1.Thông số gió

1.1Vận tốc gió. Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4088 - 85 về số liệu khí hậu dùng trong thiết kế

xây dựng trang 42/208, gió tính toán thiết kế đặc trưng tại vùng Quảng Nam được thống

kê trong bảng 2:

Bảng 2.1.Vận tốc gió theo chu kỳ lặp vùng Quảng Nam

Chu kỳ lặp năm (P%) 5 (P20%) 10 (P10%) 20 (P5%) 30 (P3%) 50 (P2%)

Vận tốc gió (m/s) 28 33 37 40 44

Thiết kế công trình ở cấp IV tương ứng với gió bão cấp 10 với vận tốc : V = 102 km/h

= 28,3m/s. Tuy nhiên là khu neo đậu tránh trú bão ta cần phải tính vận tốc gió theo cấp

gió giật, Lấy V=34m/s tương ứng bão cấp 12.

2.Mực nước tính toán.

2.1. Mực nước cao thiết kế. MNCTK = + 0,45 (m).

2.2. Mực nước thấp thiết kế. MNTTK = - 0,75 (m).

Page 19: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 19 

CHƯƠNG III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

I. QUY MÔ CÔNG TRÌNH. Quy mô, năng lực khu neo đậu:

- Khu neo đậu tránh trú bão, số lượng tàu thuyền neo đậu tại khu trú bão Cửa Đại theo Quyết định số 1349/QĐ-TTg ngày 09/08/2011 khoảng 600 tàu (tàu có công suất lớn nhất 300CV). Ban đầu dự kiến khu vực xây dựng trú bão gồm hai vị trí, một lằm trên rạch Thì Miễu, một lằm ở Rạch Bà Trợ, rạch Thì Miễu có diện vùng nước lớn hơn dự kiến số lượng tầu neo đậu khoảng hơn 400 tầu, đối với rạch Bà Trợ vùng nước nhỏ hơn nên dự kiến khoảng gần 200 tầu neo đậu được ở khu vực này. Tuy nhiên, phía rạch Thì Miễu chưa thể triển khai được do còn vướng mắc một số quy hoạch, nên giai đoạn này thiết kế xây dựng trước khu neo đậu trên rạch Bà Trợ để đáp ứng được nhu cầu hiện tại cho tầu cá khu vực Tp. Hội An neo đậu tránh trú bão, khi nào nhu cầu phát triển tăng cao sẽ mở rộng khu trú bão đáp ứng được quy mô theo tiêu chí của Quyết định số 346/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Quy mô dự kiến xây dựng khu trú bão trên Rạch Bà trợ 180 tầu, tầu có công suất lớn nhất 300CV với lượng phân bổ như sau:

+ Tàu có công suất dưới 20CV : 110 tàu.

+ Tàu có công suất từ 20CV ÷ 90CV : 58 tàu.

+ Tàu có công suất từ 90CV ÷ 300CV : 12 tàu.

1. Các hạng mục chính Khu neo đậu tránh trú bão:

+ Nạo vét khu nước neo đậu và luồng chạy tàu: Nạo vét khu nước neo đậu và luồng chạy tàu có bề rộng, cao độ đáy đảm bảo cho tàu neo đậu và lưu thông.

+ Hệ thống trụ neo tàu: Dự kiến bố trí hệ thống trụ neo dọc đường bờ rạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc neo buộc tàu.

+ Tuyến đề chắn sóng ngăn cát: Xây dựng tuyến đê chắn sóng, ngăn cát tạo ra khu nước yên tĩnh cho tầu thuyền neo đậu tránh trú bão.

+ Tuyến kè bảo vệ bờ kết hợp neo đậu: xây dựng tuyến kè bờ bảo vệ khu nước neo đậu tàu, đồng thời kết hợp neo đậu.

Page 20: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 20 

II. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH.

1. Thiết kế luồng chạy tàu và nạo vét.

. Thông số kỹ thuật của tàu thuyền:

Bảng II.1:CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐỘI TÀU ĐÁNH BẮT

STT Loại tàu Chiều dài (m)

Chiều rộng (m)

Mớn nước (m)

Chiều cao (m)

Lượng dãn

nước (W)

1 Tàu 20CV 11,0 2,8 1,0 - 12

2 Tàu 50CV 15,0 4,6 1,2 1,5 47

3 Tàu 90CV 16,0 4,8 1,4 1,9 55

4 Tàu 300CV 20,0 6,0 2,3 3,5 150

1.1. Chiều rộng luồng. - Luồng tàu vào khu neo đậu có chiều rộng phù hợp với số nàn tàu chạy, điều kiện vào khu neo đậu cần được xét đến tác dụng của sóng, gió, dòng chảy và mép công trình cứng như đê chắn sóng. Chiều rộng luồng tàu chịu ảnh hưởng bởi mức độ khó dễ và tính chính xác mà người lái tàu có thể xác định vị trí tàu của mình với tim luồng và chiều rộng của luồng cũng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố như di chuyển ngang của phao luồng do triều và dòng chảy gây ra.

- Chiều rộng tối thiểu của luồng có thể từ 30-40 n cho tàu nhỏ trong điều kiện chạy tàu thuận lợi song chiều rộng này thường thay đổi từ 90-120m. Đối với đoạn ngoài biển của luồng 2 làn tàu, theo kinh nghiệm, chiều rộng của luồng tối thiểu lấy khoảng 10 lần chiều rộng tàu lớn nhất. Đối với đoạn trong cửa sông cửa luồng lấy bằng 8 lần chiều rộng của

Page 21: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 21 

tàu lớn nhất.

– Luồng tàu được xác định theo công thức cho luồng 1 chiều (quy trình thiết kế kênh

biển) như sau:

B = Bhd + 2C1 + B

Trong đó:

C1 – độ dự phòng chiều rộng giữa giải hoạt động và mái dốc kênh. C1 = 0,5Bt

B – chiều rộng dự trữ tính cho sa bồi. B = 2Z4.m

Z4 – chiều sâu dự trữ cho sa bồi : Z4 = 0,5m

m. – mái dốc nạo vét luồng. m = 3.

Bhd – chiều rộng dải hoạt động của tàu thiết kế cho luồng vào cửa sông.

Bhd = Lt.sin(α1+α2)

Lt – là chiều dài lớn nhất của tàu tính toán

α1 : góc lệch do dòng chảy

α2: góc lệch do gió

α1 +α2 =4º

C – chiều rộng dự phòng giữa hai dải hoạt động ngược chiều. C = Bt

– Thông số các tàu trong khu neo đậu: như Bảng I.1

– Kết quả tính toán bề rộng luồng cho các loại tàu:

Bảng II.2: Bề rộng luồng tàu

công suất

CV

Lmax

m

Bmax

m

α1+α2

độ

Bhd

m

Z4

m

m

m

ΔB

m

C1

m

B

m

300 20.0 6.0 4.0 1.4 0.4 3.0 3.0 3.0 10,4

90 16.0 4.8 4.0 1.1 0.4 3.0 3.0 2.4 8,9

20-50 15 4.6 4.0 1.0 0.4 3.0 3.0 2.3 8,6

– Vậy ta chọn luồng cho các tàu như sau:

Luồng dành cho các tàu 90 – 300CV : B = 12 m.

Luồng dành cho các tàu 20 – 50CV : B = 10 m.

Page 22: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 22 

1.2.Chiều sâu luồng.

– Chiều sâu luồng được tính theo công thức sau:

H0 = T +Z0 + Z1 + Z2 + Z3 + Z4(m).

Trong đó :

T - Mớn nước khi tàu chở đầy hàng.

Z0 - Mức nước dự trữ cho sự nghiêng lệch tàu do xếp hàng hoá lên tàu không

đều và do hàng hoá bị xê dịch.

Z1 - Độ dự phòng chạy tàu tối thiểu tính với an toàn lái tàu.

Z2 - Độ dự trữ do sóng.

Z3- Độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so

với mớn nước của tàu neo đậu khi nước tĩnh.

Z4 - Độ dự phòng cho sa bồi.

– Xác định các độ dự phòng Z0, Z1, Z2, Z3, Z4. (Theo tiêu chuẩn 22-TCN-207-92).

Z0 = 0 (m).( Do khu neo đậu cho tàu cá nhỏ, cho phép bỏ qua).

Z1 = 0 (m). ( Do khu neo đậu cho tàu cá nhỏ, cho phép bỏ qua).

Z2 = 0 (m). ( Do tàu năm trong khu neo đậu, kín gió, và sóng không đáng kể).

Z3 = 0,15.

Z4 = 0,4 (m).

– Vậy ta có độ sâu nước trước bến cho từng loại tàu là.

Bảng II.3 : Độ sâu luồng tàu

công suất

CV

Bmax

m

T

M

Z0

m

Z1

m

Z2

m

Z3

m

Z4

m

H0

m

90-300 6.00 2.30 0 0 0 0.15 0.00 2.45

20-50 4.60 1.20 0 0 0 0.15 0.00 1.35

1.3. Cao trình đáy luồng.

– Cao trình đáy luồng được tính theo 22 TCVN 207 – 1992 như sau:

CTD = MNTTK – H0

– Vậy cao trình đáy cho các loại tàu như sau:

Page 23: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 23 

Bảng II.4: Cao trình đáy luồng.

Công suất

CV

H0

M

MNTTK

m

CTD

m

Chọn

M

90-300 2.45 -0.75 -3.20 -3.20

20-50 1.35 -0.75 -2.10 -1.50

1.4. Diện tích khu neo đậu tàu:

Dựa vào tập quán neo đậu tàu tránh trú bão của người dân trong khu vực, kinh nghiệm bố trí neo đậu tại các khu trú bão đã thiết kế và xây dựng (khu neo đậu Hồng Triều - Quảng Nam, khu neo đậu Phú Hải - Bình Thuận, khu neo đậu Liên Hương - Bình Thuận, khu neo đậu Bình Đại - Bến Tre, khu neo đậu Cái Cùng - Bạc Liêu, khu neo đậu Cái Đôi Vàm - Cà Mau, khu neo đậu Hòn Tre - Kiên Giang…): Xác định diện tích neo đậu cho từng loại tàu theo công thức sau:

S = As .( N / n) . Ks. (m2)

Trong đó :

- As: Diện tích yêu cầu đối với 1 cụm neo. As=BsxLs

+ Bs: Bề rộng cụm neo: Bs=Bt

++ Bt: Bề rộng tàu trung bình trong cụm neo, m

++B: khoảng cách an toàn 2 bên bề rộng cụm neo,m

+ Ls: Chiều dài cụm neo: Ls=Lt+L1+L2

++ Lt: Chiều dài tàu trung bình trong cụm neo, m

++L1: Chiều dài dây neo mũi,m

++L2: Chiều dài dây neo lái,m

- N : Số tầu cần bố trí neo đậu.

- n : Số tàu trong 1 cụm.

Page 24: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 24 

Bảng II.5:DIỆN TÍCH TÍNH TOÁN KHU NEO ĐẬU

TT Tàu (CV)

Lt

(m)

Bt

(m)

L1

(m)

L2

(m)

Ls

(m)

N

(tàu)

n

(ch)

S

(ha)

1 < 20 11,0 2,8 1,5 1,5 14,0 110 9 0,88

2 20 ÷ 90 14,5 4,7 2,0 2,0 18,5 58 7 0,85

3 90÷300 18,0 6,0 2,5 2,5 24,0 12 2 0,62

Tổng cộng 2,35

Tổng diện tích khu neo đậu tàu: 2,35ha.

Tuyến neo đậu số 1 dùng để neo giữ 110 tàu cá loại tàu có công suất <20 CV.

– Mỗi trụ neo có thể neo đậu 6 tàu tạo thành nhóm.

– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo kết cấu dạng đài cọc BTCT M300 trên cọc BTUST. Hình

thức neo.các thuyền cá đực neo dọc liền bờ.

– Chiều dài tuyến bằng tổng bề rộng của 110 tàu.

– Chiều rộng tuyến (B)= chiều dài tàu (Lt) + 2 lần chiều dài dây neo Ld.

Bảng II.6: Thông số tuyến neo đậu 20cv

CS Lmax Bmax H T SL Ltuyến Ld K/C1tru số trụ Btn

CV m m m m Chiếc m m m chiếc M

20.0 11.0 2.8 1.5 1.0 110 308 3 17.0 19 17.0

Tuyến neo đậu số 2 dùng để neo giữ 58 tàu cá gồm 2 loại tàu có công suất 50-90

CV.

– Mỗi trụ neo có thể neo đậu 5tàu tạo thành nhóm.

– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo kết cấu dạng đài cọc BTCT M300 trên cọc BTUST. Hình

Page 25: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 25 

thức neo.các thuyền cá đực neo dọc liền bờ.

– Chiều dài tuyến bằng tổng bề rộng của 58 tàu.

– Chiều rộng tuyến (B)= chiều dài tàu (Lt) + 2 lần chiều dài dây neo Ld.

Bảng II.7: Thông số tuyến neo đậu 50-90cv

CS Lmax Bmax H T SL Ltuyến Ld K/C1tru số trụ Btn

CV m m m m Chiếc m m m chiếc M

50-90 16.0 4.8 1.9 1.4 58 278.4 3 24 17.0 22.0

Tuyến neo đậu số 3 dùng để neo giữ 12 tàu cá gồm 2 loại tàu có công suất 90-300

CV.

– Mỗi trụ neo có thể neo đậu 3tàu tạo thành nhóm.

– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo kết cấu dạng đài cọc BTCT M300 trên cọc BTUST. Hình

thức neo.các thuyền cá đực neo dọc liền bờ.

– Chiều dài tuyến bằng tổng bề rộng của 12 tàu.

– Chiều rộng tuyến (B)= chiều dài tàu (Lt) + 2 lần chiều dài dây neo Ld.

Bảng II.8: Thông số tuyến neo đậu 300cv

CS Lmax Bmax H T SL Ltuyến Ld K/C1tru số trụ Btn

CV m m m m Chiếc m m m chiếc M

300 20.0 6.0 3.5 2.3 12 72 3 18.0 6.0 26.0

III. TUYẾN KÈ.

1. Phương án 1 : Tuyến kè mái nghiêng. – Mái dốc nạo vét khu nước : m = 2

– Tuyến kè thiết kế gồm 2 phía bảo vệ nhà điều hành, phía trong khu neo đậu và phái

ngoài sông hội an. Tổng chiều dài tuyến kèlà :150 (m).

– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo, bích neo 10T bằng thép không gỉ đặt trên mặt bệ trụ neo tại

cao trình +3.50m.

Tải trọng khai thác sau kè:

Page 26: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 26 

– Tải trọng do người đi bộ tương đương với 0.2T/m2.

– Tải trọng do xe thô sơ, xe ô tô 3T khai thác sau kè: 1,0T/m2.

Thiết kế tuyến kè đoạn Đ1.

1.1. Xác định cao trình đỉnh, đáykè. – Mực nước cao thiết kế.

MNCTK = 0,45 (m).

– Mực nước thấp thiết kế.

MNTTK = - 0,75 (m).

– Cao trình đỉnh kè.

Để đảm bảo cho các khu lân cận như nhà dân, đặc biệt là khu đầm tôm bên trong cao trình

đỉnh kè tính như sau:

CTDK = MNCTK + Hnd + a.

Trong đó

a: độ cao dự trữ do bảo quản hàng hóa và bốc dỡ theo tiêu chuẩn.a = 0.3 (m).

Hnd – chiều cao nước dâng trong khu vực. Hnd = 0,8 m.(tra theo cấp công trình

và vị trí địa lý theo 14 TCN 130-2002)

– Vậy ta có :

CTDK = 0,45 + 0.8 +0.3 = 1,55 (m).

– Chiều sâu trước bến.

H0 = T +Z0 + Z1 + Z2 + Z3 + Z4(m).

Trong đó :

T - Mớn nước khi tàu chở đầy hàng.

Z0 - Mức nước dự trữ cho sự nghiêng lệch tàu do xếp hàng hoá lên tàu không

đều và do hàng hoá bị xê dịch.

Z1 - Độ dự phòng chạy tàu tối thiểu tính với an toàn lái tàu.

Z2 - Độ dự trữ do sóng.

Z3- Độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so

với mớn nước của tàu neo đậu khi nước tĩnh.

Z4 - Độ dự phòng cho sa bồi.

h – chiều cao sóng trong vũng.

– Xác định các độ dự phòng Z0, Z1, Z2, Z3, Z4. (Theo tiêu chuẩn 22-TCN-207-92).

Page 27: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 27 

Z0 = 0 (m).

Z1 = 0 (m).

Z2= 0 (m).

Z3 = 0,15.

Z4 = 0 (m).

– Vậy ta có độ sâu nước trước bến là:

Bảng III.1 : Chiều sâu trước bến

công suất

CV

Bmax

m

T

m

Z0

m

Z1

m

Z2

m

Z3

m

Z4

m

H0

m

90-300 6.00 2.30 0 0 0 0.15 0.0 2.45

20-50 4.60 1.20 0 0 0 0.15 0.40 1.35

– Cao trình đáy.

CTĐ = H5% - H0

- Do khu vực kè theo quy hoạch nằm tại luồng tàu loại nhỏ, và phục vụ neo đậu cho

các tàu từ 20-50 cv. Ta chọn Cao trình đáy như bảng sau.

Bảng III.2 : Cao trình đáy kè

CS

CV

H0

m

H5%

m

CTD

M

Chọn

m

20-50 1.35 -0.75 -2.1 -1.50

1.2. Chiều rộngđỉnh kè và kết cấu đỉnh. – Dựa vào công trình cấp IV và khả năng thiết kế lắp đặt trụ neo nên ta chọn chiều rộng

đỉnh là : Bk = 3m.

– Bên trong là bê tông 3.0 (m).có cao trình +1.4m và có rãnh thoát nước.

– Kết cấu đỉnh kè cần căn cứ theo yêu cầu sau:

– Căn cứ vào mức độ cho phép sóng tràn, yêu cầu về giao thông, quản lý, chất đắp kè,

mưa gió xói mòn. v.v… để xác định theo các tiêu chuẩn mặt đường tương ứng.

– Mặt đỉnh kè cần dốc về một phía (độ dốc khoảng 2% ÷ 3%) tập trung thoát nước về

Page 28: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 28 

các rãnh thoát nước mặt.

– Trường hợp đất đắp kè, mặt bằng đắp kè bị hạn chế, có thể xây tường đỉnh để đạt cao

trình đỉnh kè thiết kế.

1.3. Tường đỉnh. Công trình với mục đích chính là gia cố bờ cho phép nước tràn qua nên ta có thể bỏ

qua kết câu tường đỉnh của kè.

1.4. Kết cấu mái kè. – Độ dốc mái kè m = cotg , với là góc giữa mái kè và đường nằm ngang. Độ dốc mái

kè được xác định thông qua tính toán ổn định, có xét đến biện pháp thi công, yêu cầu sử dụng

khai thác và kết cấu công trình gia cố mái..

– Với công trình kègia cố bờ phực vụ công tác chắn đất là chủ yếu ta chọn độ dốc mái kè

m = 2.0 với bê tông đúc sẵn.

– Gia cố mái bằng các khối rời rạc:

– Trọng lượng khối gia cố có thể tính theo công thức Hudson:

3

3/ 1 cot

b s

b d

hW

k g

+ Trong đó:

W – trọng lượng tối thiểu của khối phủ mái nghiêng (t).

γb – trọng lượng riêng trong không khí của vật liệu khối phủ(t/m3).

γ - trọng lượng riêng của nước biển : 1,03 (t/m3).

α - góc nghiêng của mái kè so với mặt phảng ngang (cotg α = m) độ.

Hsd – chiều cao sóng thiết kế, lấy Hsd = H1%=1 m.

Kd – hệ số ổn định tùy theo hình dạng khối phủ lấy theo bảng sau:

Bảng III.3 :hệ số ổn định khối phủ mái.

Khối bảo vệ Cấu tạo n% kd Ghi chú

Đá xẻ Xếp đứng 1 lớp 0 1 5.5

Đá hộc Đổ 2 lớp (xếp

khan) 1 2 4.0

Page 29: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 29 

Tấm bê đúc

sẵn

ghép 1 2 3.5-4

Khối hộp Đổ 2 lớp 1 2 5.0

Tetrapod Xếp 2 lớp 0 1 6÷8

Chiều cao sóng thiết kế Hsd = 1 (m).

Lựa chọn khối phủ bê tông đúc sẵn : Kd = 4.

Bảng III.4: Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố

γ γb kd Hs cotgα W

t/m3 t/m3 m t

1.03 2.50 4.00 1.00 2.00 0.1

- Vậy gia cố mái bằng khối bê tông tông đúc sẵn 1 lớp có trọng lượng 0.125 tấn. - Xác định chiều dày lớp phủ mái bằng bê tông đúc sẵn để đảm bảo độ dày ổn định

dưới tác dụng của sóng

= η.0,11.Hs.√

. .√

Với: η-là hệ số an toàn,η=1.25-1.52.

Lt-chiều dài bản đo thẳng góc với mép nước.

Hs-chiều cao songs tính toán.

, -trọng lượng riêng bê tông, trọng lượng riêng nước biển.α

Kết quả thể hiện ở bảng tính sau :

γ(T/m3) γd(T/m3) Hs m η lt 1.03 2.5 1 2.5 1.25 0.5 0.156

Vậy gia cố mái bằng bê tông đúc sẵn 1 lớp với trọng lượng G = 0.125 T có = 0.2m. Kích thước khối bê tông là 0.5 x0.5 x0.2 (m)

- Chọn cấu tạo phần mái nghiêng gồm :

+ Khối bê tông đúc sẵn 05x05x02 (m)

+ Lớp đá dăm 2x3 dày 20 cm.

+ Vải địa kỹ thuật.

Page 30: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 30 

+ Đất đầm chặt.

Hình III.1. Mặt cắt lớp phủ mái kè.

1.5. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. – Tầng đệm có tác dụng bảo đảm sự nối tiếp giữa lớp gia cố và nền thân kè, đồng thời đóng

vai trò tầng lọc ngược để tránh xói ngầm. Tầng đệm phải phải mềm dẻo.

– Thành phần hạt phải hợp lý để tránh xói ngầm.

– Lớp đá lót ngay dưới lớp phủ mái cần bảo đảm kích thước để không bị sóng moi qua

khe giữa các khối phủ và gây sụt lún cho lớp phủ và trong thời gian thi công không bị

sóng cuốn đi khi chưa có khối phủ che chở.

– Thường trọng lượng viên đá lớp lót lấy bằng 1/10 ÷ 1/20 trọng lượng khối phủ lớp

ngoài. Chiều dày lớp lót thường lấy bằng 2 lần đường kính viên đá lót.-Trường hợp

dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược.

– Trường hợp dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược:Geotextileđặt trực tiếp trên mái kè, cố định ở đỉnh kè và chạy xuống tận chân khay, cần có biện pháp chống chọc thủng của các rễ cây, sinh vật và nắng mặt trời v.v…Cần bố trí lớp đá dăm dày 1015cm giữa vải địa kỹ thuật và lớp bảo vệ.

1.6. Thiết kế chân khay. – Chân khay có cao trình bằng với cao trình nạo vét của kè nên ta lấy : -1.5 m

– Chân khay có tác dụng để bảo vệ sự ổn định của khối gia cố mái, cần bố trí đỡ ở chân

Page 31: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 31 

dốc cuối mái, để cho khối gia cố mái không bị trượt theo mái dốc. Đồng thời chân khay cũng

bảo vệ cho chân mái kè không bị xói.

1.6.1. Chân khay nông – Thường áp dụng cho vùng có mức độ xâm thực bãi biển ít, chân khay chỉ chống đỡ dòng

chảy do sóng tạo ra ở chân đê. Các dạng chân khay nông gồm có:

+ Dạng thềm phủ cao: Đá hộc phủ phẳng trên chiều rộng từ 3 4.5 lần chiều cao

sóng trung bình, chiều dày từ 1 2 chiều dày của lớp phủ mái

+ Dạng thềm chôn trong đất: Đá hộc hình thành chân đế hình thang ngược, thích

hợp cho vùng đất yếu

+ Dạng mố nhô: Lăng thể đá tạo thành con chạch viền chân đê, có tác dụng tiêu lăng

sóng, giảm sóng leo, giữ bùn cát, phù hợp cho vùng bãi thấp.

Hình III.2. Một số dạng chân khay nông.

1.6.2.Chânkhay sâu – Áp dụng cho vùng bãi biển xâm thực mạnh để tránh moi hẫng khi mặt bãi bị xói sâu.

Chân khay sâu cắm xuống không nhỏ hơn 1,0m. Chân khay sâu có nhiều loại thường dung

cho các loại sau:

+ Chân khay bằng cọc gỗ, cọc bê tông.

+ Chân khay bằng ống bê tông cốt thép.

(1-2)

(3-4)Hs

(1-1.5)s

(2-3)Hs

2

d¹ng thÒm phñ cao d¹ng thÒm ch«n

d¹ng mè nh«

Page 32: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 32 

Hình III.3. Một số dạng chân khay sâu.

– Trong công trình này nền đất tự nhiên khá tốt,tính chất công trình kè gia cố bờ nên ta

chọn chân khay nông dạng thềm thềm chon trong đất.

– Kích thước viên đá chân khay.

– Chân khay phải đảm bảo giữ cho khối gia cố mái không bị trượt theo mái dốc và không bị xói do sóng và dòng chảy. Kết cấu không bị phá hoại khi có biến dạng đường bờ.

– Loại hình và kích thước chân khay được xác định tuỳ theo mức độ xâm thực của bãi biển, chiều cao sóng tại chân công trình, độ dốc bãi...

– Chọn chân khay nông theo trang 25 tiêu chuẩn 14TCN130-2002.

– Với Bck = (2-3)HS chọn Bck = 3m,chiều dày lớp đá chân khay = 2δ = 0.4 m.

– Kích thước đá chân khay:

Đá chân khay phải ổn định dưới tác dụng của dòng chỉ do sóng tạo ra ở chân kè.

+ Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng tạo ra ở chân kè được xác định theo CT:

(4.21)

Trong đó:

Vmax – Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng (m/s),

(2-3)

(2-3)Hs

d¹ng cäc gç

cäc gç dμi 3-5 m

2

(2-3)Hs

d¹ng èng bª t«ng

Hs

g

dSinh

hV s

4max

Page 33: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 33 

hs, - Chiều cao sóng và chiều dài sóng thiết kế (m)

d – Độ sâu nước trước kè (m)

Trọng lượng ổn định của viên đá ở chân khay kè mái kè biển Gd có thể xác định theo bảng 20.

Bảng 20: Trọng lượng ổn định viên đá theo Vmax

Vmax (m/s) 2.0 3.0 4.0 5.0 Gd (kG) 40 80 140 200

Ta có bảng tính toán như sau:

π Hs(m) λ (m) d (m) G (m/s2) Vmax m/s 3.14 1.0 67.34 2.5 9.81 0.97

Tra bảng 20 thiên về an toàn lấy Gd = 40(kG)

    Hình III.4.Mặt cắt chi tiết chân khay.

Page 34: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 34 

Hình III.5 .Mặt cắt điển hình đoạn Đ1phương án 1. Thiết kế tuyến kè đoạn Đ2

Tuyến kè đoạn Đ2 được thiết kế tương tự như đoạn Đ1 , với cao trình đáy là -3.2 m.Thiết kế tuyến kè đoạn Đ3

Tuyến kè đoạn Đ3 được thiết kế tương tự như đoạn Đ1 , với cao trình đáy là -2.5 m.

1.7. Kết cấu mái nghiêng.

– Độ dốc mái kè m = cotg , với là góc giữa mái kè và đường nằm ngang. Độ dốc mái

kè được xác định thông qua tính toán ổn định, có xét đến biện pháp thi công, yêu cầu sử

dụng khai thác và kết cấu công trình gia cố mái..

– Với công trình kègia cố bờ phực vụ công tác chắn đất là chủ yếu ta chọn độ dốc mái kè

m = 2.0 với bê tông đúc sẵn.

– Chọn cấu tạo phần mái nghiêng gồm :

+ Khối bê tông đúc sẵn 05x05x02 (m)

+ Lớp đá dăm 2x3 dày 20 cm.

+ Vải địa kỹ thuật.

+ Đất đầm chặt.

Page 35: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 35 

Hình III.6. Mặt cắt lớp phủ mái kè.

1.8. Cấu tạo lớp đệm,tầng lọc ngược. – Tầng đệm có tác dụng bảo đảm sự nối tiếp giữa lớp gia cố và nền thân kè, đồng thời

đóng vai trò tầng lọc ngược để tránh xói ngầm. Tầng đệm phải phải mềm dẻo.

– Thành phần hạt phải hợp lý để tránh xói ngầm.

– Lớp đá lót ngay dưới lớp phủ mái cần bảo đảm kích thước để không bị sóng moi

qua khe giữa các khối phủ và gây sụt lún cho lớp phủ và trong thời gian thi công không

bị sóng cuốn đi khi chưa có khối phủ che chở.

– Thường trọng lượng viên đá lớp lót lấy bằng 1/10 ÷ 1/20 trọng lượng khối phủ lớp

ngoài. Chiều dày lớp lót thường lấy bằng 2 lần đường kính viên đá lót.-Trường hợp

dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược.

– Trường hợp dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược:Geotextileđặt trực tiếp trên mái kè, cố định ở đỉnh kè và chạy xuống tận chân khay, cần có biện pháp chống chọc thủng của các rễ cây, sinh vật và nắng mặt trời v.v…Cần bố trí lớp đá dăm dày 1015cm giữa vải địa kỹ thuật và lớp bảo vệ.

1.9. Thiết kế chân khay. – Chân khay có cao trình bằng với cao trình nạo vét của kè nên ta lấy : -2.5 m

– Chân khay có tác dụng để bảo vệ sự ổn định của khối gia cố mái, cần bố trí đỡ ở chân

dốc cuối mái, để cho khối gia cố mái không bị trượt theo mái dốc. Đồng thời chân khay cũng

bảo vệ cho chân mái kè không bị xói.

– Kích thước viên đá chân khay.

– Chân khay phải đảm bảo giữ cho khối gia cố mái không bị trượt theo mái dốc và không bị xói do sóng và dòng chảy. Kết cấu không bị phá hoại khi có biến dạng

Page 36: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 36 

đường bờ.

– Loại hình và kích thước chân khay được xác định tuỳ theo mức độ xâm thực của bãi biển, chiều cao sóng tại chân công trình, độ dốc bãi...

– Chọn chân khay nông theo trang 25 tiêu chuẩn 14TCN130-2002.

– Với Bck = (2-3)HS chọn Bck = 3m,chiều dày lớp đá chân khay = 2δ = 0.4 m.

– Kích thước đá chân khay:

Đá chân khay phải ổn định dưới tác dụng của dòng chỉ do sóng tạo ra ở chân kè.

+ Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng tạo ra ở chân kè được xác định theo CT:

(4.21)

Trong đó:

Vmax – Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng (m/s),

hs, - Chiều cao sóng và chiều dài sóng thiết kế (m)

d – Độ sâu nước trước kè (m)

Trọng lượng ổn định của viên đá ở chân khay kè mái kè biển Gd có thể xác định theo bảng 20.

Bảng 20: Trọng lượng ổn định viên đá theo Vmax

Vmax (m/s) 2.0 3.0 4.0 5.0 Gd (kG) 40 80 140 200

Ta có bảng tính toán như sau:

π Hs(m) λ (m) d (m) G (m/s2) Vmax m/s 3.14 1.0 67.34 2.5 9.81 0.97

g

dSinh

hV s

4max

Page 37: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 37 

Tra bảng 20 thiên về an toàn lấy Gd = 40(kG)

    Hình III.7.Mặt cắt chi tiết chân khay.

    Hình III.8 .Mặt cắt điểnhình đoạn Đ2, Đ3 phương án 1.

2. Phương án 2:kè mái nghiêng kết hợp tường đứng phía trên.

2.1. Thiết kế phần tường đứng. – Tường đứng được xây dựng bằng đá hộc có nhiệm cụ nâng cao cao trình đỉnh kè mà

rút ngắn bề rộng của tuyến kè bờ.

Page 38: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 38 

– Cao trình tường đứng ở trên MNTTK : 0,00 m.

– Kích thước tường đứng được thiết kế như sau:

Hình III.9: Chi tiết tường đứng

– Lớp đệm đá gia cố nền tại chân tường đứng:

+ Lớp đá 4x6 dày 30 cm.

+ Lớp đá 1x2 dày 15 cm.

+ Vải địa kĩ thuật

+ Đất đắp đầm chặt.

Hình III.10. Lớp đệm tường đứng

2.2. Thiết kế phần mái nghiêng. – Phần mái nghiêng phía dưới cao trình cốt 0,00 m được thiết kế tương tự phần mái

nghiên trong phương án 1 đã tính ở trên.

2.2.1. Phần mái nghiêng. – Hình thức gia cố:lựa chọn khối phủ mái bằng khối bê tông đúc sẵn.

Page 39: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 39 

Bảng III.5: Trọng lượng khối gia cố phủ mái theo công thức Hudson:

γ γb kd Hs cotgα W

t/m3 t/m3 m t

1.03 2.50 4.00 1.00 3.00 0.071

+ Khối bê tông đúc sẵn 05x05x02 (m)

+ Lớp đá dăm 2x4 dày 20 cm.

+ Vải địa kỹ thuật.

+ Đất đầm chặt.

Hình III.11. Mặt cắt lớp phủ mái kè.

2.2.2. Chân khay: – Lựa chọn phương án chân khay nông dưới dạng thềm.

– Trọng lượng viên đá chan khay :G = 40 KG.

– Cao trình chân khay cũng như tuyến kè :- 1.5 m.

– Kích thước chân khay như sau:

Page 40: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 40 

Hình III.12. Chi tiết chân khay

2.2.3. Mặt cắt điển hình kè phương án 2.

Hình III.13: Mặt cắt điển hình kè PA2

3. Phân tích 2 phương án,lựa chọn phương án hợp lý hơn.

3.1. Phương án 1. – Ưu điểm:

+ Loại kết cấu gia cố này là biện pháp đơn giản, dễ thi công,

+ Có khả năng tận dụng vật liệu địa phương.

Page 41: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 41 

+ Tính ổn định của lớp gia cố khá cao

+ Khối lượng nạo vét it.

– Nhược điểm:

+ Khối lượng đất đắp nhìu hơn nạo vét nên phải bổ xung them đất nguyên liệu.

+ Phương án mái nghiên độ vững chắc kém hơn.

+ Bề rộng tuyến kè khá lớn.

3.2. Phương án 2. – Ưu điểm:

+ Kết cấu vững chức kiên cố,vững chắc.

+ Có khả năng tận dụng vật liệu.

+ Diện tích đất đắp ít hơn.

– Nhược điểm:

+ Kết cấu phức tạp đòi hỏi về mặt kĩ thuật cao.

+ Công trình kiên cố cần tốn nhiều vật liệu hơn.

+ Thời gian thi công dài hơn.

+ Khối lượng nạo vét nhiều.

Kết luận:

– Công trình cấp IV yêu cầu gia cố thêm tuyến bờ đất không cần quá kiên cố và tốn

kém cũng như tiến độ thi công phải nhanh sớm đưa công trình vào sử dụng . Xét trên các

yếu tố ưu nhược điểm cảu 2 phướng án trên rõ rang công trình phương án 1 là công trình

mang tính khả thi nhất nên ta chọn phương án 1 làm kết cấu xây dựng công trình.

4. Tính toán ổn định trượt cung tròn của tuyến kè. Sử dụng phương pháp phân tích phân trượt cung tròn để tính ổn định đất nền của

kè. Việc tính toán cụ thể công trình được dựa trên giả thiết công trình gia cố được xem

như một hay nhiều lớp đất nền không đồng nhất.

Khi tính toán cần xét đến các mực nước tính toán khác nhau, ảnh hưởng của dòng

thấm…Tính toán mômen gây trượt, phần kè dưới dường bão hoà tính theo dung trọng

bảo hoà; tính mômen chống trượt thí tính theo dung trọng đẩy nổi. Trong trường hợp đơn

giản ta dùng phương pháp dưới đây.

Ta sử dụng phương pháp tổng ứng lực giả thiết khối đất trượt là Sử dụng phương pháp phân tích trượt cung tròn để tính ổn định đất nền của mái kè. Việc tính toán ổn định tổng thể công trình được dựa trên giả thiết công trình gia cố được xem như một hay nhiều lớp đất nền không đồng nhất.

Page 42: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 42 

Khi tính toán cần xét đến các mực nước tính toán khác nhau, ảnh hưởng của dòng thấm…Tính mô men gây trượt , phần kè dưới đường bão hòa thì tính theo dung trọng bão hòa, khi mô men chống trượt thì tính theo dung trọng đẩy nổi.

Trong trường hợp đơn giản có thể tính theo phương pháp tổng ứng lực. Giả thiết khối đất trượt là vật rắn biến dạng và không xét đến lực tác dụng tương hỗ giữa 2 bên của dải đất.

Mô men chống trượt Mg và mô men gây trượt Mtr (kNm/m) xác định theo công thức:

Mg = (∑Cili + ∑Wicosαi tanφi)R

Mt= (∑Wi sinαi)R

Trong đó:

li – chiều dài cung tròn của dải đất thứ I (m).

Wi – trọng lượng của dải đất thứ I (kN/m).

αi – góc giữa tiếp tuyến tại trung điểm cung trượt i với đường nằm ngang.

R – bán kính cung trượt (m).

ci, φi – chỉ tiêu cường độ chống cắt trên mặt trượt dải đất thứ I (kPa; độ).

Hệ số an toàn chống trượt là:vật rắn biến dạng và không xét đến lực tác dụng tương hỗ trên hai bên của dải đất.

Hệ số an toàn chống trượt xác định theo biểu thức:

Trong đó:

li : chiều dài cung tròn của dải đất thứ i.

Wi – trọng lượng của dải đất thứ i

i -trọng lượng riêng của dải đất thứ i (KN/m).

bi ,hi –chiều rộng, chiều cao dải đất tính toán thứ i (m)

α- góc kẹp giữa tiếp tuyến ở trung điểm cung trượt dải đất thứ i và đường mực

nước (độ).

R- bán kính cung trượt (m).

Ci, i –chỉ tiêu cường độ chống cắt trên mặt trượt của dải đất thứ i.

Điều kiện ổn định tổng thể với công trình cấp 4 : K > [K] =1.1

Mt

Mgk

RtgWlCM iiiiig cos

RWM iit sin

iihbi

Wi

Page 43: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 43 

IV. TUYẾN ĐÊ MÁI NGHIÊNG CHẮN LŨ KẾT HỢP CẦU TÀU.

1.1. Thông số tuyến đê. - Tuyến đê cấu tạo gồm :

+ Kè mái dốc phía sông hội an

+ Kè dạng tường đứng kết hợp mái nghiêng ở độ cao cốt 0.00 và cầu tàu.

– Cao trình mặt đê: +1.55 m.

– Cao trình đáy đê:

+ Phía trong vũng neo đậu: -3.2m.

+ Phía cửa sông: -2.5m.

– Tổng chiều dài đê: 150m.

– Độ dốc mái :

Phía trong vũng: m = 1.Từ cao trình 0.00 xuống cao trình đáy đê. Tại MNTTK trải 1 lớp

vải địa kỹ thuật tăng khả năng chống trượt.

Phía ngoài cửa sông: m = 2.

– Gồm 6 trụ neo đặt trên bệ trụ cao trình +1.55m với khoảng cách 24m.

1.2. Bềrộng và cấu tạo đỉnh đê. Bảng III.6. Chiều rộng đỉnh đê thiết kế theo cấp công trình:

Cấp công trình kè DB I II III IV

Chiều rộng đỉnh kè Bk(m) 6 - 8 6 5 4 3

– Vậy với công trình vũng neo đậu cấp IV,kết hợp cầu tàu cá và đường đi lại ra vào đầu

đê ta chọn bề rộng đê:

B = 7 (m).

– Kết cấu đỉnh đê:

+ Căn cứ vào mức độ cho phép sóng tràn, yêu cầu về giao thông, quản lý,

chất đắp kè, mưa gió xói mòn. v.v… để xác định theo các tiêu chuẩn mặt đường

tương ứng.

+ Mặt đỉnh kè cần dốc về một phía (độ dốc khoảng 2% ÷ 3%) tập trung

thoát nước về các rãnh thoát nước mặt.

+ Trường hợp đất đắp đê, mặt bằng đắp đê bị hạn chế, có thể xây dựng tường

đỉnh để giảm cao trình mặt đỉnh đê.

+ Mặt đỉnh đê đc thiết kế với cao trình +1,55(m).

+ Bố trí các rãnh thoát nước giúp thoát nước tốt cho mặt đê, cách 5m ta lại bố

trí một khe lún để tránh hiện tượng lún không đề gây phá hủy mặt đê.Cuối tuyến đê

bố trí gờ chắn xe cơ giới tránh hiện tượng otô đi lại gây hư hỏng đê.

Page 44: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 44 

1.3. Tường đỉnh. – Do tính chất, yêu cầu của tuyến đê là để ngăn lũ kết hợp với neo đậu tàu thuyền và

chiều cao sóng phía trong khu vũng nhỏ nên ta không thiết kế tường đỉnh trong trường

hợp này.

1.4. Mái đê.

1.4.1. Độ dốc mái đê. – Độ dốc mái đê, được thể hiện qua hệ số mái dốc m = cotgα, với α là góc giữa mái

nghiêng và đường nằm ngang. Độ dốc mái đê được xác định thông qua tính toán ổn định,

có xét đến biện pháp thi công, yêu cầu sử dụng khai thác kết cấu công trình gia cố mái.

– Công trình đê biển Của Đại chọn độ dốc theo quy hoạch như trên:

+ Phía vũng m = 1.

+ Phía cửa sông m = 2.

– Sau khi xác định sơ bộ hệ số mái đê, cần kiểm tra bằng tính toán ổn định. Nếu điều

kiện ổn định không đảm bảo ta cần phải chọn lại hệ số mái, và tính lại cho đến khi nào

điều kiện ổn định đảm bảo.

1.4.2. Kết cấu gia cố mái đê – Dạng kết cấu mái đê phải dựa vào khả năng kinh tế, kĩ thuật để lựa chọn, có thể lựa

chọn theo bảng sau.

Bảng III.7 :dạng kết cấu bảo vệ mái và điều kiện sử dụng.

tt kết cấu lớp gia cố mái điều kiện áp dụng

1 trồng cỏ - sóng có hs0,5m, dòng chảy có v < 1m/s hoặc

có bãi cây ngập mặn trước đê;

- mái đê có đất mùn để cỏ phát triển

2 đá hộc đổ rối -nơi có nguồn đá phong phú

-mái đê thoải, yêu cầu mỹ quan ít

3 đá hộc lát khan -nơi có nguồn đá phong phú, có loại đá đáp ứng

yêu cầu;

-nền đê thoát nước tốt

4 đá hộc xây -mái đê tương đối tốt;

-sóng lớn, dòng chảy mạnh, laoij đá rời không

đáp ứng yêu cầu.

Page 45: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 45 

tt kết cấu lớp gia cố mái điều kiện áp dụng

5 thảm rọ đá -khả năng cung cấp đá lớn khó khăn

-sóng lớn, có dòng chảy mạnh;

-có rọ thép chống mặn.

6 tấm bê tông đúc sẵn, ghép

rời.

-sóng lớn, dòng chảy mạnh;

-yêu cầu mỹ quan.

7 tấm bê tông đúc sẵn, liên

kết mảng.

- sóng lớn, dòng chảy mạnh;

-có yêu cầu mỹ quan.

-mái đê ít lún sụt, ít thoát nước;

-có điều kiện thi công và chế tạo mảng.

8 hỗn hợp nhiều loại -mực nước dao động lớn, mái gia cố dài;

-yêu cầu sử dụng khác nhau.

– Dựa vào bảng trên với lớp địa chất tốt ta có thể chọn vật liệu cho lớp bảo vệ mái đê

cho cả 2 phía là bê tông đúc sẵn.

– Trọng lượng khối gia cố mái rời rạc tính theo công thức Hudson:

3

3/ 1 cot

b s

b d

hW

k g

+ Trong đó:

W – trọng lượng tối thiểu của khối phủ mái nghiêng (t).

γb – trọng lượng riêng trong không khí của vật liệu khối phủ(t/m3).

γ - trọng lượng riêng của nước biển : 1,03 (t/m3).

α - góc nghiêng của mái kè so với mặt phảng ngang (cotg α = m) độ.

Hsd – chiều cao sóng thiết kế, lấy Hsd = H1% = 1 m

Kd – hệ số ổn định tùy theo hình dạng khối phủ lấy theo bảng Bảng III.1.

Lựa chọn khối phủ khối bê tông đúc sẵn : Kd = 4.

Bảng III.8. Kết quả tính toán trọng lượng khối gia cố

γ γb kd Hs cotgα W

t/m3 t/m3 m t

1.03 2.50 4.00 1 2.00 0.10

- Vậy gia cố mái bằng khối bê tông tông đúc sẵn 1 lớp có trọng lượng 0.125 tấn.

Page 46: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 46 

- Xác định chiều dày lớp phủ mái bằng bê tông đúc sẵn để đảm bảo độ dày ổn định dưới tác dụng của sóng

= η.0,11.Hs.√

. .√

Với: η-là hệ số an toàn,η=1.25-1.52.

Lt-chiều dài bản đo thẳng góc với mép nước.

Hs-chiều cao songs tính toán.

, -trọng lượng riêng bê tông, trọng lượng riêng nước biển.α

Kết quả thể hiện ở bảng tính sau :

γ(T/m3) γd(T/m3) Hs m η lt 1.03 2.5 1 2.5 1.25 0.5 0.156

Vậy gia cố mái bằng bê tông đúc sẵn 1 lớp với trọng lượng G = 0.125 T có = 0.2m. Kích thước khối bê tông là 0.5 x0.5 x0.2 (m) - Do vị trí xây dựng công trình nắm sâu trong cửa sông và trong vũng neo đậu kín, áp lực

của sóng có thể bỏ qua, ta chọn mái kè là đá hộc dày 40 cm.

1.5. Lớp đệm và tầng lọc ngược lõi đê. – Lớp đệm có tác dụng bảo đảm sự nối tiếp giữa lớp gia cố và nền thân đê, đồng thời

đóng vai trò lọc ngược để tránh xói ngầm. Lớp đệm phải mềm dẻo. Ở công trình này ta

dùng vải địa kỹ thuật làm tầng lọc ngược.

– Vậy lớp phủ mái được bố trí như sau:

+ Phía ngoài sông Hội An:

Khối bê tông đúc sẵn kích thước 50x50x20 cm.

Đá dăm 2x4lớp dày 20 cm.

Vải địa kỹ thuật.

Đất đầm chặt.

+ Phía trong vũng neo đậu:

Đá hộc lát khan dày 40 cm.

Đá dăm 2x4lớp dày 20 cm.

Đá dăm 1x2lớp dày 15 cm.

Vải địa kỹ thuật.

Đất đầm chặt.

Page 47: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 47 

1.6. Thân đê.

1.6.1. Vật liệu đắp đê. – Tận dụng tối đa đất lân cận công trình. Đối với đê đất đồng chất, nên chọn đất á sét

có hàm lượng sét 15% đến 30%, chỉ số dẻo đạt 10% đến 20%, không chứa tạp chất. Độ

ẩm đất khi đắp không nên vượt quá ± 3% độ ẩm tối ưu.

– Không nên dùng đất bùn bồi tích, đất sét có hàm lượng nước tự nhiên cao và tỉ lệ hạt

sét quá lớn, đất trương nở, đất có tính phân tán để đắp đê. Trong trường hợp phải sử dụng

thì cần có giải pháp kỹ thuật phù hợp.

– Nếu nguồn đất đắp đê chỉ có cát hạt rời, thành phần hạt mịn nhỏ hơn 25%, thì phải

có lớp bọc bảo vệ (có thể sử dụng lớp đất thịt với chiều dày không nhỏ hơn 0,5m).

1.6.2. Nền đê. – Nền đê phải bảo đảm ổn định (ứng suất và biến dạng, thấm, ..) dưới tác dụng của các

loại tải trọng tác động và dòng thấm. Trường hợp nền đê đi qua vùng đất yếu cần thiết kế

giải pháp xử lý phù hợp như dùng bệ phản áp, thay nền đất yếu, sử dụng vải địa kỹ thuật

gia cố nền hoặc một số giải pháp khác. Tính toán thiết kế, gia số nền đê phải phù hợp tiêu

chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành.

1.7. Chân đê. – Bố trí chân khay nối tiếp chân đê và bãi biển. Loại hình va kích thước chân khay xác

định theo tình hình xâm thực của bãi biển, chiều cao sóng và chiều dày lớp phủ mái.

– Chân đê đảm bảo giữ cho khối gia cố không bị trượt theo mái dốc và không bị xói do

sóng và dòng chảy. Kết cấu gia cố chân khay không bị phá hoại khi có biến dạng đường

bờ.

– Kích thước đá chân khay:

Đá chân khay phải ổn định dưới tác dụng của dòng chỉ do sóng tạo ra ở chân kè.

+ Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng tạo ra ở chân kè được xác định theo CT:

(4.21)

Trong đó:

Vmax – Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng (m/s),

hs, - Chiều cao sóng và chiều dài sóng thiết kế (m)

d – Độ sâu nước trước kè (m)

g

dSinh

hV s

4max

Page 48: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 48 

Trọng lượng ổn định của viên đá ở chân khay kè mái kè biển Gd có thể xác định theo bảng 20.

Bảng 20: Trọng lượng ổn định viên đá theo Vmax

Vmax (m/s) 2.0 3.0 4.0 5.0 Gd (kG) 40 80 140 200

Ta có bảng tính toán như sau:

π Hs(m) λ (m) d (m) G (m/s2) Vmax m/s 3.14 1.0 67.34 2.5 9.81 0.97

Tra bảng 20 thiên về an toàn lấy Gd = 40(kG).

- Phái ngoài sông hội an:

Chọn Chân Khay sâu:.

+ Đá hộc trọng lượng 40 kg.

+ Ống bê tông cốt thép cao 1,4m đường kính 100cm, đổ đá hộc bên trong.

+ Vải địa kỹ thuật.

- Phái trong vũng neo đậu:

Chọn Chân Khay nông:.

+ Đá hộc trọng lượng 40 kg xếp dày 40 cm.

+ Đá dăm 2x4 dày 20 cm.

+ Đá dăm 1x2 dày 15 cm.

+ Vải địa kỹ thuật.

Ð? T T? NHIÊN

140

290

100

 

        Hình III.14. Chi tiết chân khay.

Page 49: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 49 

m= 2

+1.55

- 2.50

- 3.90

828 300

200

682 1128

- 3.20

- 3.80

320 350

m= 1

300

- 9.25

+1.55

1810

0.00

2325050

 

Hình III.15. Mặt cắt điển hình tuyến đê.

V. TÍNH TOÁN CẦU TÀU Thông số cấu kiện cầu tàu:

- Cầu tàu chia làm 5 phân đoạn. mỗi phân đoạn 30 m. - Sàn BTCT dày 30 cm. - Dầm Dọc BTCT 60x50 cm. - Dầm Ngang BTCT 60x 50 cm. - Cọc BTCT 40x40 cm.

Bước cọc dọc 3m, bước cọc ngang 3m. dài 13,5 m.

Page 50: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

TrườKhoa

 

SV: N 

T

phía

neo p

toán

của g

vận t

1.1. D

nên l

dọc t

T

tích

tích

T

T

T

D

ờng ĐHXDa xây dựng

Nguyễn Qu

Theo cách b

dọc, 2 trụ

phía ngang

lực neo củ

gió bão, Ở

tốc gió lớn

Tải trọng Do tính chấ

lực neo tác

tàu và ngan

Theo phươn

chắn gió c

chắn gió đ

Tải trọng g

Theo phươn

Theo phươn

Diện tích cả

D g công trìn

uân Chính

Hình III.

bố trí neo t

với phía n

g, cụm 3 là

ủa tàu chín

đây ta chỉ

n nhất để tín

tác gió tácất và nhiệm

c dụng lên

ng tàu lấy

ng dọc tàu

ủa toàn cụm

được tính là

ió được xá

ng ngang t

ng dọc tàu

ản gió theo

nh biển

– MSSV :

.16. Mặt b

tàu như trê

ngang và 1

à cụm cho 3

h là lực cả

tính tải trọ

nh lực neo

c dụng lênm vụ của cô

trụ neo chủ

kết quả lớn

do tàu đượ

m neo tàu.

à diện tích

ác định theo

àu: W

: W

o phương n

C

1804.54

bằng phân

ên ta chia th

cụm 9 tàu(

3 tàu 300 v

ả của cụm t

ọng gió the

o là vận tốc

n tàu : ông trình là

ủ yếu do g

n nhất để th

ợc neo cứn

Tương tự

của 1 tàu n

o công thứ

W 73.6q

W 49 1n

ngang : Aq

Đ Thiết kế k

Cửa Đại –T

đoạn tuyế

hành 3 cụm

(1 hàng 5,

vc tác dụng

tàu tác lực

eo hai phươ

c gió giật v=

à phục vụ n

ió ta tính lự

hiết kế trụ

ng với nhau

như vậy th

ngoài cùng

ức sau: 5

q6 10 A 510 An

= qLt2

ĐỒ ÁN TỐkĩ thuật khuTP. Hội An

ến đê và ph

m neo 1 cụ

1 hàng 4) v

g 1 neo phía

neo sinh ra

ơng chính l

=34 m/s.

neo đậu và

ực gió theo

neo:

u do đó diệ

heo phương

g đầu tiên c

2q qV

2Vn

ỐT NGHIỆPu neo đậu tn – Tỉnh Qu

hương án

ụm 5 tàu vớ

với 2 neo p

a dọc.Do đ

a chủ yếu d

là dọc tàu v

tránh trú k

o 2 phương

ện tích chắn

g ngang tàu

chịu tác dụn

P tàu cá uảng Nam

Page

neo.

ới 1 trụ neo

phía dọc và

đó việc tính

dưới tác dụ

và ngang tà

khi có bão

g chính là

n gió là diệ

u nên diện

ng của gió.

50

o

à 1

h

ụng

àu

ện

.

Page 51: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

TrườKhoa

 

SV: N 

D

ζ

ờng ĐHXDa xây dựng

Nguyễn Qu

Diện tích cả

q : hệ số x

n : hệ số x

ζ : hệ số lấy

D g công trìn

uân Chính

ản gió theo

xác định the

xác định tro

y theo bảng

nh biển

– MSSV :

o phương d

eo bảng 1 p

ong bảng 2

g 26 (tiêu c

C

1804.54

dọc tàu : An

phụ lục 3 (

Bảng III

2 phụ lục 3

Bảng III.

chuẩn 22 T

Bảng III

Đ Thiết kế k

Cửa Đại –T

n = nBt2

(tiêu chuẩn

.9.hệ số α

(tiêu chuẩn

10.hệ số α

TCN 222-9

I.11.hệ sốζ

ĐỒ ÁN TỐkĩ thuật khuTP. Hội An

n 22 TCVN

q

n 22 TCVN

αn

5)

ζ

ỐT NGHIỆPu neo đậu tn – Tỉnh Qu

N 222- 95)

N 222 – 95

P tàu cá uảng Nam

Page

5).

51

Page 52: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 52 

Bảng III.12. Kết quả tính toán tải trọng gió tác dụng lên 1 thuyền:

công

suất Lt Bt aq Aq An ζ Vq Vn Wq Wn

CV m m m2 m2 m/s m/s KN KN

300 20.0 6.0 0.13 1.3 52.0 46.8 1.0 34.0 34.0 44.3 26.5

90.0 16.0 4.8 0.13 1.3 33.3 30.0 1.0 34.0 34.0 28.3 17.0

55.0 15.0 4.6 0.13 1.3 29.6 27.5 1.0 34.0 34.0 25.2 15.6

20.0 11.0 2.8 0.13 1.3 15.7 10.2 1.0 34.0 34.0 13.4 5.7

Vậy tải trọng gió lớn nhất tác dụng lên 1 cụm 5 tàu công suất tới 90 CV cho cụm neo 1

đậu trong vũng là:

Tải trọng ngang: WQ = Wq = 28,3 KN.

Tải trọng dọc : WN = 5Wn = 5. 17 = 85 KN.

Tải trọng gió lớn nhất tác dụng lên 1 cụm 9 tàu công suất tới 90 CV cho cụm neo 2 đậu

trên đê chắn cát kết hợp trụ neo là:

Tải trọng ngang: WQ = 2Wq =2. 28,3= 56,6 KN.

Tải trọng dọc : WN = 5Wn = 5. 17 = 85 KN.

Tải trọng gió lớn nhất tác dụng lên 1 cụm 3 tàu công suất tới 300 CV cho cụm neo 3 đậu

trong vũng là:

Tải trọng ngang: WQ = Wq = 44,3 KN.

Tải trọng dọc : WN = 3Wn = 3. 26,5 = 79,5 KN.

Lựa Chọn tải trọng dọc của cụm 1 gồm tải trọng dọc của 5 tàu 90 CV để tính toán

1.2. Tính toán lực neo, xác định sức chịu tải của bích neo. Ta thây tải trọng gió tác dụng lên cụm tàu neo đậu theo phương dọc là lớn nhất, và có thể

sử dụng để tính lực neo tác dụng lên bích neo (theo 22 TCN 222 – 95 ) theo công thức

như sau:

sin os

QtotSn c

α, β : góc nghiêng của dây neo so với các phương ngang và dọc mép kè theo bảng 32

(tiêu chuẩn 22TCN222-95).

Page 53: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

TrườKhoa

 

SV: N 

n- số

Qtot –

phần

Hình

và th

Vậy

ờng ĐHXDa xây dựng

Nguyễn Qu

ố bích neo

– lực tác d

n trên.

h chiếu của

hẳng đứng

lực neo do

Qt

KN

85

D g công trìn

uân Chính

chịu lực.

dụng do gió

a lực S lên

Sv:

qS

Sn =

Sv

H

o cụm 5 tàu

tot n

N

5 1.0

nh biển

– MSSV :

ó và dòng

n các phươn

totq

Q

n

= S.cosco

v = S.sin.

Hình III.17

u tác dụng

Bảng III

n α

độ

00 30.00

C

1804.54

chay,ở đây

ng vuông g

os.

7. Sơ đồ p

lên 1 bích

I.13.lực ne

β

độ

0 0.00

Đ Thiết kế k

Cửa Đại –T

y ta chỉ xét

góc mép bế

phân bố lự

neo là:

eo cho cụm

S

KN

170

ĐỒ ÁN TỐkĩ thuật khuTP. Hội An

t tới tải trọ

ến Sq , son

c neo tàu

m 1 tàu.

Sq S

KN K

85 14

ỐT NGHIỆPu neo đậu tn – Tỉnh Qu

ọng gió gây

ng song vớ

Sn S

KN KN

47.2 0.0

P tàu cá uảng Nam

Page

y ra đã tính

i mép bến

Sv

KN

00

53

h ở

Sn

Page 54: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 54 

Bảng III.14. lực neo cho cụm 2 tàu.

Qtot n α β S Sq Sn Sv

KN độ độ KN KN KN KN

85 2.00 30.00 0.00 85 42.5 73.6 0.00

Từ bảng 2 bảng trên, ta thấy lực tác dụng của cụm số 1 vào trụ neo là lớn nhất.Suy ra

chọn lực của cụm neo số 1 để tính toán trụ neo và lựa chọn bich neo.

Vậy ta chọn bích neo loại HW20 có sức chịu căng 20 tấn, đặt trên bệ trụ neo.

1.3. Tải trọng va tàu khi tàu cập bến.

Động năng của tàu được xác định theo công thức sau :

Trong đó :

D - Lượng rẽ nước của tàu D = 150 (T )

V - Thành phần vuông góc với mép bến của tốc độ tàu cập lấy theo

bảng 29 [1 - Tr.523]; V = 0.2 (m/s)

- Hệ số lấy theo bảng 30 (22TCN222-95, Tr.523) với bến liền bờ trên

nền cọc có mái dốc dưới gầm bến = 0.4

Suy ra: = 1,2 (KJ)

Fq = 2,4 (KN).

Ta chọn thiết bị đệm tàu như sau :

– Loại đệm : Lamda V – M24

Thông số xem tại bản vẽ chi tiết đê kết hợp cầu tàu.

Thiết bị đệm tàu bằng cao su = 0.5 Thành phần lực song song với mép bến

Fn = .Fq =1,2 (KN).

1.4. Tính toán tải trọng Tĩnh tải : Tĩnh tải tác dụng lên kết cấu là tải trọng bản thân của kết cấu cầu tàu bằng

BTCT dưới dạng tải trọng phân bố đều. 22,5 0.3 0.75( / )s bP h T m

Hoạt tải sử dụng: Hoạt tải sử dụng chính là tải trọng hàng hóa và phương tiện vận chuyển

trên cầu tàu theo tiêu chuẩn 3737-95 hoạt tải lấy g=3 T/ m2 .

Hoạt tải tác động: lực neo tàu đã tính phần trên: S = 170,0 KN.

2

..

2VDEq

2

..

2VDEq

Page 55: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

TrườKhoa

 

SV: N 

Tải t

Cọc

Chiề

Tron

Sơ đ

 

ờng ĐHXDa xây dựng

Nguyễn Qu

trọng vòi P

40x40, dài

ều dài cọc t

ng đó : l

L

ln

đồ chiều dà

   

D g công trìn

uân Chính

Pvv = 1,25

i 13,5m

tính toán: l

l0 – chiều d

Lng – chiều

ng = 3D – 6

ài tính toán

Hình

nh biển

– MSSV :

T.

ltt = l0 + lng

dài tự do cọ

dài ngàm

6D. Vậy ta

và tải trọn

h III.18.Sơ

C

1804.54

ọc

giả định củ

chọn lng =

ng của hệ:

ơ đồ tính t

Đ Thiết kế k

Cửa Đại –T

ủa cọc tron

= 2,0m.

Ps=0,7

Pvv=1,25T

toán cầu tà

ĐỒ ÁN TỐkĩ thuật khuTP. Hội An

ng đất phụ t

g=3T/m75T/m²

Sneo=17T

àu.

ỐT NGHIỆPu neo đậu tn – Tỉnh Qu

thuộc vào

P tàu cá uảng Nam

Page

từng loại đ

55

đất

 

Page 56: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 56 

Hình III.19.Sơ đồ mô hình hóa.

1.5. Giải nội lực. Kết quả tính toán ứng suất các cấu kiện cầu tàu được mô hình theo trương trình sap2000

như sau:

Bảng III.15.ứng suất trong các cấu kiện.

CẤU KIỆN Mmax

(T.m)

Mmin

(T.m)

Qmax

(T)

Qmin

(T)

Nmax

(T)

Nmin

(T)

DẦM NGANG 1.82 -2.37 4.15 -0.74 0.56 -6.7

CỌC 5.42 -5.54 3.24 -0.08 3.67 -43.54

DẦM DỌC 1.46 -2.04 3.06 -3.05 3.54 -2.71

1.6.1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc: Chọn cọc dài 13,5 m.

Sức chịu tải cọc theo vật liệu.

Lựa chọn vật liệu làm cọc:

Bê tông mác M400 có các đặc tính sau:

Cường độ chịu kéo :Rk=12(kG/cm2).

Cường độ chịu nén :Rn=170(kG/cm2).

Mô đun đàn hồi: E=3,0×106 (kG/cm2)

Cốt thép chịu lực AII có:

Cường độ chịu kéo, nén Ra=Ran=2800 (kG/cm2).

Mô đun đàn hồi E=2,1×107(T/m2)

Cốt đai nhóm AII có:

Cường độ chịu kéo, nén Ra=Ran=2800 (kG/cm2).

Mô đun đàn hồi E=2,1×107(T/m2)

Ta có :

Pvl= mb×(Rn×Fb + Ra×Fa )

Trong đó:

Rn – Cường độ chịu nén tính toán của bê tông.

Fb – Diện tích làm việc của tiết diện bê tông.

Ra –Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép.

Fa – Diện tích làm việc của cốt thép.

mb – Hệ số điều kiện làm việc. Lấy m = 1.

Page 57: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 57 

Cột có kích thước 40x40 cm đặt 12 thanh thép Ø18 có:

Fa= 30,51(cm2 ) Fb = 40×40 –30.51 =1569,7(cm2).

Ta có :

Pvl = 1 × (170×1569,7+ 2800 ×30,51) = 352,2(T ).

Sưc chịu tải theo đất nền:

Pgh = Qc + Qs

dgh

s

PP

F

Trong đó :

Qs – ma sát giữa cọc và đất xung quanh cọc :  1 1

n

s i i iiQ u h

Qc – lực kháng mũi cọc : Qc = 2.R.F

1,2 – hệ số điều kiện làm việc của đất với cọc vuông,lấy 1 = 2 = 1.

F – diện tích mặt cắt ngang cọc F = 0,4 . 0,4= 0,16 m2 .

Ui – chu vi cọc : ui = 1,6 m.

R sức kháng giới han của đất ở mũi cọc,mũi cọc đặt ở lớp cát hạt thô chặt vừa theo bảng

tra R giáo trình nền và móng ta có : R = 3700 kpa = 3700 KN/m2 .

I – lực ma sát trung bình lớp đất thứ I quanh mặt cọc.tra theo bảng tra Igiáo trình nền và

móng ta có:

Bảng III.16.sức chịu tải cọc theo đất nền

lớp đất loại đất độ sâu tb hi(m) li(m) Ti(KN/m2)

1 Cát hạt nhỏ kém chặt 2 4 30

2 Cát hạt thô chặt vừa 6 4 58

Độ sâu mũi cọc 8 m cát hạt thô chặt vừa R = 3700KN/m2.

Pgh = [1,6.(30.4 + 58.4) + 3700.0,16] = 1059,2 KN

Khả năng chịu nén của cọc trong đất:

1059,2

662 66,21.6

ghd

s

PP KN T

F

Khả năng chịu nhổ của cọc trong đất : 

1,6.(30.4 58.2)25.0,16.4,8 131,2 18,4

2,5ghn

ns

PP G KN T

F

 

Vậy cọc thỏa mãn khả năng chịu nhổ, chịu nén.

1.6.2.Tính toán kiểm tra cọc. Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công. Ta kiểm tra cho 1 đoạn cọc có l= 7m.

Khi vận chuyển cọc:tải trọng phân bố q = γ.F.n

Page 58: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 58 

Trong đó: n là hệ số động, n = 1,5.

Suy ra q = 25.0,4.0,4.1,5 = 6 KN/m.

Chọn a sao cho M – 1 = M +

1 suy ra a = 0,207.lc = 1,45

Hình III.20.Sơ đồ thi công cẩu lắp cọc

2

1

6.1, 456,3 0,63

2 2

qaM KNm Tm

Trường hợp cọc treo trên giá búa: để M2- = M2

+ suy ra b = 0.29.lc = 2.03 m.

Hình III.21.Sơ đồ thi công treo cọc trên giá búa

2 2

2

6.2.0312,36 1, 236

2 2

qbM KNm Tm

Ta thấy M2>M1 do vậy ta dung M2 để tính toán và bố trí thép cho cọc.

Lớp bảo vệ cọc là 0,5 suy ra chiều cao làm việc của cọc là : h0 = 40 – 5 = 35 cm.

Diện tích cốt thép cần bố trí cho cọc là :

4 22

0

1, 2361, 4.10

0,9. . 0,9.0,35.28000aa

MF m

h R

Vậy bố trí côt dọc chịu momen uốn của cọc là 12 Ø18 với: Fa = 30,51 cm2 thỏa mãn

diện tích cốt thép yêu cầu trong cẩu lắp.

1.6.3.Tính cốt thép cọc theo hình thành mở rộng vết nứt. Tính toán dầm theo tiết diện 40x40 (cm).

Momen lớn nhất axmM = 5,54 ( Tm)

Sơ bộ chọn chiều dày lớp bảo vệ a = 5cm , suy ra chiều cao làm việc của dầm :

h0 = 40 – 5 = 35 (cm).

a

M-

M+

M-

M-

M-b

Page 59: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 59 

Nhóm cốt thép chịu lực AII và hệ số điều kiện làm việc b2 = 1 ta có các hệ số R = 0,573

; R = 0,418.

– Kiểm tra điều kiện hạn chế chiều cao vùng nén: m<R

m = 2 20

5,54 0,066

1700.0,4.0,35tt

b

M

R bh <R = 0,418.

= 0,5.[1+ 1 2. ] = 0,5.[1+ 1-2.0,066]=0,96m

= 2(1- ) = 0,066

Kết luận : Thỏa mãn điều kiện hạn chế chiều cao vùng nén.

Diện tích cốt thép dọc cần thiết bố trí cho cọc:

2axs

s 0

MA ( )

R . .hm m

Ta có : axmM = 5,54( Tm )

SR = 28000 (T/m2) cường độ chịu kéo của thép AII

4 2 25,545,67.10 ( ) 5,67( )

28000.0,94.0,35sA m cm

Chọn bố trí 1218 ( As = 30,51 cm2 )

Suy ra hàm lượng cốt thép:

smin

0

A 30,51 = .100% .100% 2,18% > = 0,05% .

bh 40.35

Kết luận : Thỏa mãn điều kiện hàm lượng cốt thép.

– Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt

Chiều rộng vết nứt aT vuông góc với trục dầm được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 356-

2005 như sau :

a bdT da = k.C . . .7.(4 100 ). d

Es

(mm)

Trong đó:

k=1 : Đối với cấu kiện chịu uốn

dC =1,2: phụ thuộc tính chất tác động của tải trọng

=1: Đối với thép có gờ

: Hàm lượng cốt thép chịu kéo 0.

sA

b h

SE : Mô đun đàn hồi của thép SE = 2,1. 710 ( T/m2)

bd : Ứng suất ban đầu của thép bd = 0 (KG/m2)

Page 60: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 60 

.sS

M

A Z :ứng suất trong các thanh thép ngoài cùng

M : Gía trị mômen max M= 5,22(Tm )

Z :Cánh tay đòn của nội ngẫu lực 0

0 0

.hxZ = h = h 33,95

2 2

0,066

Vậy 5

25,54.10534,8( / )

30,51 .33,95s kG cm

Từ đó ta xác định được

6

181.1,2.1.(534,8 0).7.(4 2,18). 0,017( )2,1.10Ta mm

Ta =0,017 (mm) < [ Ta ]=0,08 (mm)

Vậy đảm bảo điều kiện vết nứt

1.6.4.Tính cốt đai.

Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông :

Theo “Kết cấu bê tông cốt thép”, điều kiện để không phải tính cốt thép ngang là :

kn.nc.Q ≤ mb . Qb với Qb = k1.Rk.b.h0

Cốt thép dọc bố trí như trên a = 5 + 1,8/2 = 5,9 cm h0 = 40 – 5,9= 34,1 cm

kn.nc.Q = 1,25 x 1 x 3,24 = 4,07 (T)

mb . Qb = 1,05 x 12 x 40 x 34,1= 17186,4 KG = 17,186 (T)

kn.nc.Q <mb . Qb Bê tông đủ khả năng chịu cắt, cốt đai bố trí theo cấu tạo

Ø8a200.

1.6.5. Tính toán cốt thép làm móc cẩu Lực kéo của móc cẩu trong trường hợp cẩu lắp cọc :Fk=q×l

Suy ra lực kéo ở một nhánh gần đúng:

0,6 13,5' 4,05 .

2 2

q lF T m

Chọn cốt thép A-II có Ra=2800(kG) làm móc cẩu

Diện tích cốt thép móc cẩu: 3

2' 4,05 101,45( )

2800a

FF cm

R

Chọn thép móc cẩu 18 có Fa=2.54(cm2)

Sơ đồ bố trí thép cọc:

Page 61: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 61 

5305

40

5

30

5

40

Hình III.22.Sơ đồ bố trí thép cọc

2. Tính toán cốt thép cho dầm ngang.

Bê tông mác M400 có các đặc tính sau:

Cường độ chịu kéo :Rk=12(kG/cm2).

Cường độ chịu nén :Rn=170(kG/cm2).

Mô đun đàn hồi: E=3,0×106 (kG/cm2)

Cốt thép chịu lực AII có:

Cường độ chịu kéo, nén Ra=Ran=2800 (kG/cm2).

Mô đun đàn hồi E=2,1×107(T/m2)

Cốt đai nhóm AII có:

Cường độ chịu kéo, nén Ra=Ran=2800 (kG/cm2).

Mô đun đàn hồi E=2,1×107(T/m2

2.1.1 Với tiết diện chịu mômen âm:

Cánh nằm trong vùng nén nên bỏ qua.Tính toán dầm theo tiết diện chữ nhật bxh = 60 x 50 (cm).

Ta tính cốt thép cho dầm ngang với:

Ta có nội lực tính toán là :Mtt = -2,37T , Qtt = -0,74 T

Lấy ho = h – a với a = 5cm. => h0 = 50-5 = 45 (cm)

Kiểm tra điều kiện hạn chế chiều cao vùng nén: m<R

m = 2 20

2,37 0,012

1700.0,6.0,45tt

b

M

R bh <R = 0,418.

Kết luận : Thỏa mãn điều kiện hạn chế chiều cao vùng nén

Page 62: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 62 

Ta có :=0,5. 1 1 2. α =0,9918

= 2.(1 - ) = 2.(1 - 0,9918) = 0,012

Diện tích cốt thép dọc cần thiết tại gối:

. .2,37

28000.0,99.0,451,9

Chọn bố trí 418( As = 10,17 cm2)

Suy ra hàm lượng cốt thép:

.. 100%

10,1760.45

. 100% 0,37% 0,05%

Kết luận : Thỏa mãn điều kiện hàm lượng cốt thép.

2.1.2 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt:

Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt

Chiều rộng vết nứt aT vuông góc với trục dầm được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 356-

2005 như sau :

a bdT da = k.C . . .7.(4 100 ). d

Es

(mm)

Trong đó:

k=1 : Đối với cấu kiện chịu uốn

dC =1,2: phụ thuộc tính chất tác động của tải trọng

=1: Đối với thép có gờ

: Hàm lượng cốt thép chịu kéo 0.

sA

b h

SE : Mô đun đàn hồi của thép SE = 2,1. 710 ( T/m2)

bd : Ứng suất ban đầu của thép bd = 0 (KG/m2)

.sS

M

A Z :ứng suất trong các thanh thép ngoài cùng

M : Gía trị mômen max M= 2,37 (Tm )

Z :Cánh tay đòn của nội ngẫu lực 0

0 0

.hxZ = h = h 44,73

2 2

0,012

Vậy 5

22,37.10522,3( / )

10,17 .44,73s kG cm

Page 63: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 63 

Từ đó ta xác định được

6

181.1,2.1.(522,3 0).7.(4 0,37). 0,032( )2,1.10Ta mm

Ta =0,032 (mm) < [ Ta ]=0,08 (mm)

Vậy đảm bảo điều kiện vết nứt

2.1.3. Với tiết diện chịu mômen dương:

Cánh nằm trong vùng nén nên bỏ qua.Tính toán dầm theo tiết diện chữ nhật bxh = 60 x 50 (cm).

Ta tính cốt thép cho dầm ngang với:

Ta có nội lực tính toán là :Mtt = 1,82Tm ,Qtt = 4,15 T

Lấy ho = h – a với a = 5cm. => h0 = 50-5 = 45 (cm)

Kiểm tra điều kiện hạn chế chiều cao vùng nén: m<R

m = 2 20

1,82 0,011

1700.0,6.0,45tt

b

M

R bh <R = 0,418.

Kết luận : Thỏa mãn điều kiện hạn chế chiều cao vùng nén

Ta có :=0,5. 1 1 2. α =0,994

= 2.(1 - ) = 2.(1 - 0,994) = 0,011

Diện tích cốt thép dọc cần thiết tại gối:

. .1,82

28000.0,994.0,451,45

Chọn bố trí 418( As = 10,17 cm2)

Suy ra hàm lượng cốt thép:

.. 100%

10,1760.45

. 100% 0,37% 0,05%

Kết luận : Thỏa mãn điều kiện hàm lượng cốt thép.

2.1.4 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt:

Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt

Chiều rộng vết nứt aT vuông góc với trục dầm được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 356-

2005 như sau :

a bdT da = k.C . . .7.(4 100 ). d

Es

(mm)

Page 64: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 64 

Trong đó:

k=1 : Đối với cấu kiện chịu uốn

dC =1,2: phụ thuộc tính chất tác động của tải trọng

=1: Đối với thép có gờ

: Hàm lượng cốt thép chịu kéo 0.

sA

b h

SE : Mô đun đàn hồi của thép SE = 2,1. 710 ( T/m2)

bd : Ứng suất ban đầu của thép bd = 0 (KG/m2)

.sS

M

A Z :ứng suất trong các thanh thép ngoài cùng

M : Gía trị mômen max M= 1,82 (Tm )

Z :Cánh tay đòn của nội ngẫu lực 0

0 0

.hxZ = h = h 44,7

2 2

0,013

Vậy 5

21,82.10400,1( / )

10,17 .44,73s kG cm

Từ đó ta xác định được

6

181.1,2.1.(400,1 0).7.(4 0,37). 0,025( )2,1.10Ta mm

Ta =0,025 (mm) < [ Ta ]=0,08 (mm)

Vậy đảm bảo điều kiện vết nứt

2.1.5 Tính toán cốt thép đai:

Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông :

Theo “Kết cấu bê tông cốt thép”, điều kiện để không phải tính cốt thép ngang là :

kn.nc.Q ≤ mb . Qb với Qb = k1.Rk.b.h0

Cốt thép dọc bố trí như trên a = 5 + 1,8/2 = 5,9 cm h0 = 50 – 5,9= 44,1 cm

kn.nc.Q = 1,25 x 1 x 4,15 = 5,2 (T)

mb . Qb = 1,05 x 12 x 40 x 44,1= 22377,6 KG = 22,37 (T)

kn.nc.Q <mb . Qb Bê tông đủ khả năng chịu cắt, cốt đai bố trí theo cấu tạo

Ø10a200.

3. Tính toán cốt thép cho dầm dọc. Ta có Momen dầm dọc xấp xỉ momen dầm ngang.Nên ta lấy thép của dầm ngang đặt

cho dầm dọc.

Page 65: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 65 

4. Tính bản sàn cầu tầu

- Sơ đồ tính bản:

Xét 1 ô bản bất kỳ của mặt bằng bến có:

Chiều dài cạnh ngắn: l1 = 3.0 (m)

Chiều dài cạnh dài: l2 = 3.0 (m)

Chiều dày bản: hb = 30 (cm)

Ta có tỷ số:

r = 2

1

l 3,0 1 2

l 3,0 Bản thuộc loại bản kê bốn cạnh.

Mặt bằng kết cấu bến bao gồm nhiều bản kê bốn cạnh liên tục đổ liền khối với nhau.Gối tựa của mỗi ô bản là liên kết cứng với dầm.Sơ đồ tính toán bản như hình vẽ dưới đây:

- Xác định nội lực :

Tải trọng tác dụng lên bản bao gồm :

Tải trọng bản thân: qb = 1,05. 0,3. 2,5= 0.7875 (T/m2)

Tải trọng hàng hóa: qh = 1,3 . 3 = 3,9 (T/m2)

Suy ra tải trọng toàn phần : q = 0,7875 + 3,9 = 4,6875 (T/m2).

Cốt thép trong mỗi phương bản được bố trí đều nên nội lực trong bản được xác định theo công thức:

21 2 1

II A B 2 I 1 2 1

q. .(3 )(2M M M ). (2M M M ).

12

l l ll l

Có r = 2

1

l

l = 1, nội suy theo bảng 1/sàn bê tông toàn khối ta được:

II

I

M 0,8

M

M B

M II

M I  M2

M A

M 1 

M 1 

M II 

M2

MA

MB

MI

l2 = 3 (m) 1 

2

l1 = 3 (m)

Page 66: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 66 

A B

I I

M M = 1,5

M M

1 2

II II

M M = 1,5

M M

Thay vào pt trên ta được:

MI = 0,782 (Tm); MII = 0,63 (Tm); MA = MB = 1,173 (Tm); M1 = M2 = 0,945 (Tm)

Biểu đồ tính cốt thép bản theo 2 phương

4.1.Tính toán cốt thép cho bản:

Bản được tính toán như tiết diện chữ nhật chịu uốn có tiết diện b x h = 100 x 30 (cm).

Tải trọng tác dụng lên bản : mô men tại gối

M = 1.173 Tm; Qmax = q.l/2 = 4,6875 x 3/2 = 5,188T

Giả thiết a0 = 3 cm h0 = 30 - 3 = 27 cm.

Sử dụng bảng phụ lục 8/Giáo trình Kết cấu Bêtông Cốt thép-PGS,Ts Phan Quang Minh,NXB KHKT 2006 [1],đối với cấu kiện bản được chế tạo từ bêtông cấp độ bền

B25,nhóm cốt thép chịu lực AII và hệ số điều kiện làm việc b2 = 0,9 ta có các hệ số :

R = 0,61 ; R = 0,424.

m = 2 2b 0

M 1.1730,00946

R .bh 1700.1.0,27 <R = 0,424.

Kết luận : Thỏa mãn điều kiện hạn chế chiều cao vùng nén.

Ta có : m = 0,5.[1+ 1 2. ] = 0,5.[1+ 1-2.0,00946]= 0,995

= 2.(1 - ) = 2.(1 - 0,995) = 0,01

Diện tích cốt thép dọc cần thiết tại giữa nhịp:

2 2n maxs

a s 0

k .M 1,15.1,173A 0,00016 m = 1.6 cm

m .R . .h 1,1.28000.0,995.0,27

Chọn cốt thép 12 có fa =1,13 cm2.

1.173Tm

0.782Tm

1.173Tm 

L1=3m

Page 67: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 67 

Khoảng cách a = , .

, = 70,6 cm

Chọn a = 200 (mm)

suy ra: 2s

1,13.100 A = 5,65 (cm )

20

Với cốt thép được bố trí như trên,ta tính lại :

ho = h – (abv + 0,5.d)

Trong đó :

abv :Chiều dày lớp bêtông bảo vệ cốt thép.Lấy abv = 3 cm

d : Đường kính cốt thép chịu lực bố trí.Có : d = 1,2 cm

Suy ra: ho = 30 – ( 3 + 0,5.1,2 ) = 26,4 (cm).

Suy ra hàm lượng cốt thép:

smin

0

A 5,65 = .100% .100% 0,21% > = 0,05% .

bh 100.26,4

4.2. Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt:

Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt

Chiều rộng vết nứt aT vuông góc với trục dầm được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 356-

2005 như sau :

a bdT da = k.C . . .7.(4 100 ). d

Es

(mm)

Trong đó:

k=1 : Đối với cấu kiện chịu uốn

dC =1,2: phụ thuộc tính chất tác động của tải trọng

=1: Đối với thép có gờ

: Hàm lượng cốt thép chịu kéo 0.

sA

b h

SE : Mô đun đàn hồi của thép SE = 2,1. 710 ( T/m2)

bd : Ứng suất ban đầu của thép bd = 0 (KG/m2)

.sS

M

A Z :ứng suất trong các thanh thép ngoài cùng

M : Gía trị mômen max M= 2,37 (Tm )

Z :Cánh tay đòn của nội ngẫu lực 0

0 0

.hxZ = h = h 26,27

2 2

Page 68: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 68 

0,01

Vậy 5

21,173.10803,1( / )

5,56 .26,27s kG cm

Từ đó ta xác định được

6

121.1,2.1.(803,1 0).7.(4 0,21). 0,042( )2,1.10Ta mm

Ta =0,042 (mm) < [ Ta ]=0,08 (mm)

4.3. Tính toán cốt thép đai:

Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông :

Theo “Kết cấu bê tông cốt thép”, điều kiện để không phải tính cốt thép đailà :

kn.nc.Q ≤ mb . Qb với Qb = k1.Rk.b.h0

Cốt thép dọc bố trí như trên a = 5 + 1,2/2 = 5,6 cm h0 = 50 – 5,6= 44,4 cm

kn.nc.Q = 1,25 x 1 x 5,188 = 6,485 (T)

mb . Qb = 1,05 x 12 x 100 x 26,27= 33100,2 KG = 33,1 (T)

kn.nc.Q <mb . Qb Bê tông đủ khả năng chịu cắt không phải bố trí thép đai.

5. Tính toán ổn định trượt cung tròn của tuyến đê. Sử dụng phương pháp phân tích phân trượt cung tròn để tính ổn định đất nền của

kè. Việc tính toán cụ thể công trình được dựa trên giả thiết công trình gia cố được xem

như một hay nhiều lớp đất nền không đồng nhất.

Khi tính toán cần xét đến các mực nước tính toán khác nhau, ảnh hưởng của dòng

thấm…Tính toán mômen gây trượt, phần kè dưới dường bão hoà tính theo dung trọng

bảo hoà; tính mômen chống trượt thí tính theo dung trọng đẩy nổi. Trong trường hợp đơn

giản ta dùng phương pháp dưới đây.

Ta sử dụng phương pháp tổng ứng lực giả thiết khối đất trượt là Sử dụng phương pháp phân tích trượt cung tròn để tính ổn định đất nền của mái kè. Việc tính toán ổn định tổng thể công trình được dựa trên giả thiết công trình gia cố được xem như một hay nhiều lớp đất nền không đồng nhất.

Khi tính toán cần xét đến các mực nước tính toán khác nhau, ảnh hưởng của dòng thấm…Tính mô men gây trượt , phần kè dưới đường bão hòa thì tính theo dung trọng bão hòa, khi mô men chống trượt thì tính theo dung trọng đẩy nổi.

Trong trường hợp đơn giản có thể tính theo phương pháp tổng ứng lực. Giả thiết khối đất trượt là vật rắn biến dạng và không xét đến lực tác dụng tương hỗ giữa 2 bên của dải đất.

Mô men chống trượt Mg và mô men gây trượt Mtr (kNm/m) xác định theo công thức:

Mg = (∑Cili + ∑Wicosαi tanφi)R

Page 69: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 69 

Mt= (∑Wi sinαi)R

Trong đó:

li – chiều dài cung tròn của dải đất thứ I (m).

Wi – trọng lượng của dải đất thứ I (kN/m).

αi – góc giữa tiếp tuyến tại trung điểm cung trượt i với đường nằm ngang.

R – bán kính cung trượt (m).

ci, φi – chỉ tiêu cường độ chống cắt trên mặt trượt dải đất thứ I (kPa; độ).

Hệ số an toàn chống trượt là:vật rắn biến dạng và không xét đến lực tác dụng tương hỗ trên hai bên của dải đất.

Hệ số an toàn chống trượt xác định theo biểu thức:

Trong đó:

li : chiều dài cung tròn của dải đất thứ i.

Wi – trọng lượng của dải đất thứ i

i -trọng lượng riêng của dải đất thứ i (KN/m).

bi ,hi –chiều rộng, chiều cao dải đất tính toán thứ i (m)

α- góc kẹp giữa tiếp tuyến ở trung điểm cung trượt dải đất thứ i và đường mực

nước (độ).

R- bán kính cung trượt (m).

Ci, i –chỉ tiêu cường độ chống cắt trên mặt trượt của dải đất thứ i.

Điều kiện ổn định tổng thể với công trình cấp 4 : K > [K] =1.1

IV. THIẾT KẾ CHI TIẾT KHU NEO ĐẬU. – Khu neo đậu cho tàu 20-90 cv, và tàu 300cv.

– Mái dốc nạo vét khu nước: m = 3.

– Cao tình nạo vét tới -2,50 m.

– Khoảng cách các trụ tương ứng với chiều rông, chiều dài của cụm tàu.

Tàu 20-90 cv khoảng cách trụ là 24x19

Tàu 300 cv khoảng cách trụ là 23x18

Mt

Mgk

RtgWlCM iiiiig cos

RWM iit sin

iihbi

Wi

Page 70: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 70 

– Mỗi trụ neo có bệ trụ neo với kết cấu dạng đài cọc BTCT M400 trên cọc BTCT

D400 với chiều dài cọc dự kiến là 21m. Bích neo 20T bằng thép không gỉ đặt trên mặt bệ

trụ neo tại cao trình +1.55 m.

1. Thiết kế trụ neo xa bờ.

1.1. Tải trọng tác dụng lên trụ neo.

1.1.1. Tĩnh tải: tải trọng bản thân kết cấu trụ neo bằng bê tông cốt thép.

1.1.2. Hoạt tải: – Hoạt tải sửa chữa do công nhân đi lại bên trên theo tiêu chuẩn 3737-95 lấy g =

75kg/m2 .

Lực neo tàu gây ra do gió tác dụng lên thuyền và trụ neo Tải trọng gió tính toan theo 22TCN 222-95 tác động lên tàu đã tính phần trên :

– Chọn tải cụm 5 tàu 50-90 cv neo xa bờ để tính toán

Sơ đồ bố trí cách neo tàu:

Hình III.23.Sơ đồ phân phối lực neo lên trụ khu neo đậu

– Lực neo tác dụng lên trụ neo.

Ta thây tải trọng gió tác dụng lên cụm tàu neo đậu theo phương dọc là lớn nhất, và có thể

sử dụng để tính lực neo tác dụng lên bích neo (theo 22 TCN 222 – 95 ) theo công thức

như sau:

os os

QtotSn c c

α, β : góc nghiêng của dây neo so với các phương ngang và dọc mép kè theo bảng 32

Page 71: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

TrườKhoa

 

SV: N 

(tiêu

n- số

Qtot –

Hình

và th

Vậy

ờng ĐHXDa xây dựng

Nguyễn Qu

u chuẩn 22T

ố bích neo

– lực tác dụ

h chiếu của

hẳng đứng

lực neo do

Qt

KN

85

D g công trìn

uân Chính

TCN222-9

chịu lực: n

ụng do gió

a lực S lên

Sv:

qS

Sn =

Sv

H

o cụm 5 tàu

Bản

tot n

N

5 1.0

nh biển

– MSSV :

95).

n = 1.

ó và dòng c

n các phươn

totq

Q

n

= S.cosco

v = S.sin.

Hình III.24

u tác dụng

g III.17.Lự

n α

độ

00 30.00

C

1804.54

chay,ở đây

ng vuông g

os.

4: Sơ đồ p

lên 1 bích

ực neo cụm

β

độ

0 0.00

Đ Thiết kế k

Cửa Đại –T

ta chỉ xét t

góc mép bế

phân bố lự

neo là:

m 5 tàu xa

S

KN

170

ĐỒ ÁN TỐkĩ thuật khuTP. Hội An

tới tải trọng

ến Sq , son

ực neo tàu

a bờ.

Sq S

KN K

85 14

ỐT NGHIỆPu neo đậu tn – Tỉnh Qu

ng gió gây r

ng song vớ

Sn S

KN KN

47.2 0.0

P tàu cá uảng Nam

Page

ra.

i mép bến

Sv

KN

00

71

Sn

Page 72: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 72 

Vậy ta chọn bích neo bằng thépHW20 với sức chịu tải là S = 20 tấn đặt trên bệ trụ neo.

1.2. Thiết kế trụ neo.

1.2.1. Thiết kế bố trí bệ trụ. Trụ neo được đặt trên bệ trụ với kích thước 2,1x2,1x1,2m, như hình vẽ.bệ trụ dạng đài

cao đặt trên 4 cọc với tiết diện 40x40 chiều dài dự tính là 13.5 m.

Hình III.25.Sơ đồ bố trí cọc

Chiều dài cọc tính toán ltt = l0 + lng

Trong đó l0 chiều dài tự do cọc từ đáy bệ đài đến đáy vũng là 3 m.

Lng chiều dài ngàm giả định trong đất lng = 3d – 6d = 2,0m.

Vậy ta có ltt = 5,5 m.

Sơ đồ tải trọng:

1:8

1:8

g=0.075T/m²Ps=3T/m²

Sneo=17T

1:8

1:8

210

15030

30

Page 73: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 73 

Hình III.26.Sơ đồ tải trọng cụm neo xa bờ.

1.2.2. Giải nội lực: bằng phần mềm sap 2000. Bảng III.18.Ứng suất trong cọc

P Q M

max 14,7 3.1 10,35

min -28,81 -3.3 -11.17

1.2.3. Kiểm tra sức chịu tải cọc.

Sức chịu tải cọc theo vật liệu.

Lựa chọn vật liệu làm cọc:

– Bê tông mác M400 có các đặc túnh sau:

Cường độ chịu kéo :Rk=12(kG/cm2).

Cường độ chịu nén :Rn=170(kG/cm2).

Mô đun đàn hồi: E=3,3×106 (kG/cm2)

– Cốt thép chịu lực AII có:

Cường độ chịu kéo, nén Ra=Ran=2800 (kG/cm2).

Mô đun đàn hồi E=2,1×107(T/m2)

– Cốt đai nhóm AI có:

Cường độ chịu kéo, nén Ra=Ran=2800 (kG/cm2).

Mô đun đàn hồi E=2,1×107(T/m2)

Ta có :

Pvl= mb×(Rn×Fb + Ra×Fa )

Trong đó:

Rn – Cường độ chịu nén tính toán của bê tông.

Fb – Diện tích làm việc của tiết diện bê tông.

Ra –Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép.

Fa – Diện tích làm việc của cốt thép.

mb – Hệ số điều kiện làm việc. Lấy m = 1.

Cột có kích thước 40x40 cm đặt 12 thanh thép Ø18 có:

Fa= 30,51(cm2 ) Fb = 40×40 –30.51 =1569,7(cm2).

Ta có :

Pvl = 1 × (170×1569,7+ 2800 ×30,51) = 352,2(T ).

Sưc chịu tải theo đất nền:

Pgh = Qc + Qs

Page 74: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 74 

dgh

s

PP

F

Trong đó :

Qs – ma sát giữa cọc và đất xung quanh cọc :  1 1

n

s i i iiQ u h

Qc – lực kháng mũi cọc : Qc = 2.R.F

1,2 – hệ số điều kiện làm việc của đất với cọc vuông,lấy 1 = 2 = 1.

F – diện tích mặt cắt ngang cọc F = 0,4 . 0,4= 0,16 m2 .

Ui – chu vi cọc : ui = 1,6 m.

R sức kháng giới han của đất ở mũi cọc,mũi cọc đặt ở lớp cát hạt thô chặt vừa theo bảng

tra R giáo trình nền và móng ta có : R = 3700 kpa = 3700 KN/m2 .

I – lực ma sát trung bình lớp đất thứ I quanh mặt cọc.tra theo bảng tra Igiáo trình nền và

móng ta có:

Bảng III.16.sức chịu tải cọc theo đất nền

lớp đất loại đất độ sâu tb hi(m) li(m) Ti(KN/m2)

1 Cát hạt nhỏ kém chặt 2 4 30

2 Cát hạt thô chặt vừa 6 4 58

Độ sâu mũi cọc 8 m cát hạt thô chặt vừa R = 3700KN/m2.

Pgh = [1,6.(30.4 + 58.4) + 3700.0,16] = 1059,2 KN

Khả năng chịu nén của cọc trong đất:

1059,2

662 66,21.6

ghd

s

PP KN T

F

Khả năng chịu nhổ của cọc trong đất : 

1,6.(30.4 58.4)25.0,16.4,8 131,2 18,4

2,5ghn

ns

PP G KN T

F

 

Vậy cọc thỏa mãn khả năng chịu nhổ, chịu nén.

1.2.4.Tính toán kiểm tra cọc. Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công. Tính toán cho đoạn cọc l = 7m

Khi vận chuyển cọc:tải trọng phân bố q = γ.F.n

Trong đó: n là hệ số động, n = 1,5.

Suy ra q = 25.0,4.0,4.1,5 = 6 KN/m.

Chọn a sao cho M – 1 = M +

1 suy ra a = 0,207.lc = 1.45

Page 75: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 75 

Hình III.27.Sơ đồ thi công cẩu lắp cọc

2

1

6.2,16,3 0,63

2 2

qaM KNm Tm

Trường hợp cọc treo trên giá búa: để M2- = M2

+ suy ra b = 0.29.lc = 2.03 m.

Hình III.28.Sơ đồ thi công treo cọc trên giá búa

2 2

2

6.2,0312,36 1, 236

2 2

qbM KNm Tm

Ta thấy M2>M1 do vậy ta dung M2 để tính toán và bố trí thép cho cọc.

Lớp bảo vệ cọc là 0,5 suy ra chiều cao làm việc của cọc là : h0 = 40 – 5 = 35 cm.

Diện tích cốt thép cần bố trí cho cọc là :

4 22

0

1, 2361, 4.10

0,9. . 0,9.0,35.28000aa

MF m

h R

Vậy bố trí côt dọc chịu momen uốn của cọc là 12 Ø18 với: Fa = 30,51 cm2 thỏa mãn

diện tích cốt thép yêu cầu trong cẩu lắp.

1.2.5.Tính cốt thép cọc theo hình thành mở rộng vết nứt. Tính toán dầm theo tiết diện 40x40 (cm).

Momen lớn nhất axmM = 11,17 ( Tm)

Sơ bộ chọn chiều dày lớp bảo vệ a = 5cm , suy ra chiều cao làm việc của dầm :

h0 = 40 – 5 = 35 (cm).

Nhóm cốt thép chịu lực AII và hệ số điều kiện làm việc b2 = 1 ta có các hệ số R = 0,573

; R = 0,409.

a

M-

M+

M-

M-

M-b

Page 76: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 76 

– Kiểm tra điều kiện hạn chế chiều cao vùng nén: m<R

m = 2 20

11.17 0,12

1700.0,4.0,35tt

b

M

R bh <R = 0,418.

= 0,5.[1+ 1 2. ] = 0,5.[1+ 1-2.0,12]=0,94m

= 2(1- ) = 0,12

Kết luận : Thỏa mãn điều kiện hạn chế chiều cao vùng nén.

Diện tích cốt thép dọc cần thiết bố trí cho cọc:

2axs

s 0

MA ( )

R . .hm m

Ta có : axmM = 11,17( Tm )

SR = 28000 (T/m2) cường độ chịu kéo của thép AII

4 2 211,0712,01.10 ( ) 12,01( )

28000.0,94.0,35sA m cm

Chọn bố trí 818( As = 20,34 cm2 )

Suy ra hàm lượng cốt thép:

smin

0

A 30,51 = .100% .100% 2,18% > = 0,05% .

bh 40.35

Kết luận : Thỏa mãn điều kiện hàm lượng cốt thép.

– Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt

Chiều rộng vết nứt aT vuông góc với trục dầm được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 356-

2005 như sau :

a bdT da = k.C . . .7.(4 100 ). d

Es

(mm)

Trong đó:

k=1 : Đối với cấu kiện chịu uốn

dC =1,2: phụ thuộc tính chất tác động của tải trọng

=1: Đối với thép có gờ

: Hàm lượng cốt thép chịu kéo 0.

sA

b h

SE : Mô đun đàn hồi của thép SE = 2,1. 710 ( T/m2)

bd : Ứng suất ban đầu của thép bd = 0 (KG/m2)

.sS

M

A Z :ứng suất trong các thanh thép ngoài cùng

Page 77: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 77 

M : Gía trị mômen max M= 11,17(Tm )

Z :Cánh tay đòn của nội ngẫu lực 0

0 0

.hxZ = h = h 33,25

2 2

0,12

Vậy 5

211,17.101101,1( / )

30,51 .33,25s kG cm

Từ đó ta xác định được

6

181.1,2.1.(1101,1 0).7.(4 2,18). 0,034( )2,1.10Ta mm

Ta =0,034 (mm) < [ Ta ]=0,08 (mm)

Vậy đảm bảo điều kiện vết nứt

1.2.6. Tính cốt đai.

Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông :

Theo “Kết cấu bê tông cốt thép”, điều kiện để không phải tính cốt thép ngang là :

kn.nc.Q ≤ mb . Qb với Qb = k1.Rk.b.h0

Cốt thép dọc bố trí như trên a = 5 + 1,8/2 = 5,9 cm h0 = 40 – 5,9= 34,1 cm

kn.nc.Q = 1,25 x 1 x 3,3 = 4,125 (T)

mb . Qb = 1,05 x 12 x 40 x 34,1= 17168,4 KG = 17,17 (T)

kn.nc.Q <mb . Qb Bê tông đủ khả năng chịu cắt, cốt đai bố trí theo cấu tạo

Ø8a200.

1.2.7. Tính toán cốt thép làm móc cẩu Lực kéo của móc cẩu trong trường hợp cẩu lắp cọc :Fk=q×l, tính toán với đoạn cọc

7m.

Suy ra lực kéo ở một nhánh gần đúng:

0,6 7' 2,1 .

2 2

q lF T m

Chọn cốt thép A-II có Ra=2800(kG) làm móc cẩu

Diện tích cốt thép móc cẩu: 3

2' 2,1 100,75( )

2800a

FF cm

R

Chọn thép móc cẩu 18 có Fa=2.54(cm2)

Sơ đồ bố trí thép cọc:

Page 78: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 78 

5305

40

5

30

5

40

Hình III.29.Sơ đồ bố trí thép cọc

1.2.8. Kiểm tra lún móng khối quy ước.

Kiểm tra sức chịu tải của đất dưới đáy móng khối.

Điều kiện kiểm tra:

Pqu Rđ và Pmaxqu1,2 Rđ

Xác định khối móng quy ước.

- Chiều cao khối quy ước tính từ mặt đất lên mũi cọc Hm = 10m

- Góc mở: theo TCVN mở từ mép hàng cọc biên góc φtb/4

φtb/4 = 4

i i

i

h

h

= 7049’

- Chiều dài của đáy móng quy ước:

Lm = (1,5 + 0,4) + 2 10 tg7049’ = 4,64 (m)

- Bề rộng của móng quy ước:

Bm = (1,5 + 0,4) + 2 10 tg7049’= 4,64(m)

Xác định tải trọng tiêu chuẩn dưới đáy móng quy ước

- Trọng lượng khối đất từ mũi cọc tới đáy đài:

N2 = ( )m m c i iL B F l

N2 = (4,64 4,64 – 0,16 4 ) ( 1,86 4 + 6 1,87 )

N2 = 389,8(T)

- Trọng lượng các cọc:

Qc = 4 0,16 13.5 2,5 = 21,6 T

Tải trọng tiêu chuẩn tại mức đáy móng quy ước:

Nqu = N + N2 + Qc = 13,23 + 389,8 + 21,6 = 424,63(T)

Page 79: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 79 

Myqu = 11,17(T)

Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước.

Pqumax,min= yx

qu x y

MMN

F W W

Với Wy = 2

6m mB L

= 24,64 4,64

6

= 16,65( m3)

Fqu = 4,64 4,64 = 21,53 (m2)

Pqumax = 22,19 (T/m2) , Pqumin = 20,86 (T/m2), Ptb = 21,53 (T/m2)

Cường độ tính toán của đất ở đáy khối quy ước.

Rđ = gh

s

P

F =

'γ m q m c '

s

0,5 N γ B N 1 γ H N c

F mH

Lớp đất thứ 2 có φ = 320 ta có: Nγ = 29,8; Nq = 23,2; Nc = 35,5.

Rđ = 0,5 29,8 1,86 4,64 22,2 1,87 10

3

= 181,25 (T)

Ta có Pqumax = 22,19(T) < 1,2Rđ = 217,5 (T)

Pqutb = 21,53 (T/m2) < Rđ = 181,25 (T/m2)

Như vậy nền đất dưới mũi cọc đủ khả năng chịu lực.

Kiểm tra lún móng cọc.

- Ứng suất bản thân tại đáy khối móng quy ước

bt = 18,6.4+6.18,7 = 186,6( KN/m2)

- Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước

gltcbt= 215,3 – 186,6 = 28,7( KN/m2)

- Độ lún của móng có thể được tính gần đúng theo thuyết đàn hồi như sau :

S = (1‐.b.Pgl.Eo‐1với Lm/Bm = 4,64/4,64 = 1.ChọnS = (1-0,252).1.28,7. 4,64/13000 = 0,057(m) = 0,57 (cm)< 2(cm)

Thỏa mãn điều kiện độ lún

1.2.9.Tính toán thép đài cọc. Bảng III.20. số liệu tải trọng tác dụng lên đầu cọc và phản lực cọc tại mức đáy đài.

cọc x P

1 0.75 14,7

2 0.75 14,7

3 0.75 -28,71

4 0.75 -28,71

Page 80: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 80 

Hình III.30.Sơ đồ tính thép đài cọc

Coi đài cứng làm ciệc như bản conson ngàng tại méo cột, độc lập theo 2 phương.

Mômen tại mép cột theo mặt cắt 1 – 1.

MI = r1(P3 + P4) = 0,3.2.28,71= 17,226(Tm)

Trong đó : r1 là khoảng cách từ cọc 3,4 tới mép bích neo.

Diện tích cốt thép yêu cầu là :

4 2

0

17, 2266, 2.10 ( )

0,9. . 0,9.1,15.28000I

aIa

MF m

h R

Chọn 11thanh thep Ø12a200 có diện tích Fa = 14,41 cm2.

Mômen tại mặt cắt 2 – 2

MI = r2(P2 + P4) = 0,3.(28,71 + 14,7)= 13,02 (Tm)

Trong đó : r2 là khoảng cách từ cọc 2,4 tới mép bích neo.

Diện tích cốt thép yêu cầu là :

4 2

0

13,024, 23.10 ( )

0,9. . 0,9.1,15.28000I

aIa

MF m

h R

Vậy ta cung chon 11thanh thep Ø12a200.

Sơ đồ bố trí thép dài:

210

150 3030

13

24301

1

Page 81: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 81 

1 ø12a200

2 ø10

34ø124

ø10a200

105 105

30 75 75 30

210

10

5550

5

120

210

+1.55

+0.35

4

3TR? NEO

ø10a200

4ø12

1 ø12a200

Hình III.31.Sơ đồ bố trí thép đài cọc

Page 82: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 82 

CHƯƠNG IV. BIỆN PHÁP THI CÔNG

I. CÁC TRÌNH TỰ THI CÔNG.

1. Mục đích, ý nghĩa của thiết kế thi công. – Thiết kế tổ chức thi công nhằm chỉ ra các phương pháp, cách thức thực hiện để xây

dựng công trình đúng như thiết kế yêu cầu. Thiết kế tổ chức thi công có ý nghĩa rất quan

trọng, nhằm vạch ra các biện pháp thi công khả thi, có lợi nhất, hiệu quả nhất, tổ chức thi

công một cách hợp lý nhất về nhân lực, nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng, đảm bảo

hoàn thành công trình đúng tiến độ, đúng thiết kế với chi phí thấp nhất và đảm bảo an

toàn cho người và tài sản.

2. Nguyên tắc tổ chức thi công. Tổ chức thi công công trình phải đảm bảo các yêu cầu sau:

– Công tác thi công xây lắp phải tổ chức tập trung dứt điểm và tạo mọi điều kiện đưa

nhanh toàn bộ công trình (hoặc một bộ phận, hạng mục công trình) vào sử dụng sớm đạt

công suất thiết kế.

– Khi xây dựng công trình phải tạo mọi điều kiện để lắp ráp kết cấu theo phương pháp

tổ hợp khối lớn phù hợp với dây chuyền công nghệ xây lắp. Cần tổ chức những bãi lắp

ráp để hợp khối trước khi đưa kết cấu và thiết bị ra chính thức lắp ráp vào công trình.

– Tổ chức thi công công trình theo các phân đoạn và có tổ chức phối hợp các công việc

với nhau để đảm bảo tính liên tục đồng bộ.

– Những giải pháp đề ra trong thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức thi công phải hợp

lý. Tiêu chuẩn để đánh giá giải pháp hợp lý là đảm bảo thời gian xây dựng công trình và

đạt được những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khác trong xây dựng.

3. Yêu cầu thi công. Trong xây dựng những công trình có liên quan đến biển thì các yếu tố môi trường

biển có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình thi công và tuổi thọ công trình. Do đó thi công

phải đảm bảo các yêu cầu sau:

– Trước khi bắt đầu thi công phải hoàn thành tốt công tác chuẩn bị, bao gồm những

biện pháp chuẩn bị về tổ chức, phối hợp thi công, những công tác chuẩn bị bên trong và

bên ngoài mặt bằng công trường.

– Công tác cung ứng vật tư kỹ thuật cần phải: cung cấp đủ và đồng bộ những vật tư kỹ

thuật cần thiết theo kế hoạch - tiến độ thi công, không phụ thuộc vào nguồn cung cấp.

Nâng cao mức độ chế tạo sẵn cấu kiện, chi tiết.

– Thành phần cấp phối hạt cốt liệu, nước, bê tông phải đúng với yêu cầu quy phạm

thiết kế.

Page 83: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 83 

– Khi xây lắp nên sử dụng phương pháp và phương tiện cơ giới có hiệu quả nhất đảm

bảo có năng suất lao động cao, chất lượng tốt, giá thành hạ, đồng thời giảm nhẹ được các

công việc nặng nhọc.

– Tiến hành kiểm tra chất lượng thi công công trình. Công tác kiểm tra phải được tiến

hành tại chỗ, sau khi hoàn thành một công việc sản suất để phát hiện xem có những sai

lệch hư hỏng và có biện pháp xử lý kịp thời.

4. Nội dung, quy trình thi công. Chuẩn bị máy móc vật tư, mặt bằng thi công.

Bước 1 :Thi công nạo vét chân khay, tạo mái nghiêng kè phía sông.

Bước 2: Thi công đổ đất, san lấp phía trong tạo mặt bằng thi công.

Bước 3: Thi công phần mái kè phía sông đến cao độ MNTTK.

Bước 4:Thi công đóng cọc trụ neo xa bờ, cầu tàu.

Bước 5 : Thi công đập vỡ đầu cọc, ghép cốt pha, đổ bê tông, gắn bích neo trụ neo.

Bước 6 : Thi công nạo vét phần mặt đê đến cao độ MNTTK, trải vải địa, xây tường

chắn đất.

Bước 7: Thi công đổ đất xây nốt phần kè phía sông đến cao độ thiết kế.

Bước 8: Thi công nạo vét, thi công phần kè còn lại phía trong đê.

Bước 9: Thi công dầm, sàn cầu tàu, đổ bê tông, gắn bích neo.

Bước 10: Thi công nạo vét phía trong vũng, luồng tàu đến cao độ thiết kế.

Bước 11: Thi công phần kè nhà điều hành trong khu neo đậu.

Hoàn thiện thi công

5. Hoàn thiện công trình. Đây là bước cuối cùng của công tác thi công ngoài hiện trường trước khi đưa công

trình vào vào sử dụng:

- Dọn dẹp công trường, vệ sinh môi trường xung quanh công trình, hoàn trả mặt

bằng công trình.

- Bàn giao nghiệm thu.

Page 84: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 84 

II. CÁC BÀI TOÁN THI CÔNG

1. Bài toán chọn cẩu

- Tổng quan về các bài toán thường gặp trong quá trình thi công công trình

- Căn cứ vào sơ đồ thi công, người kỹ sư thi công công trình cần phải giải quyết

một số bài toán sau.

-Bài toán 1:Xác định vị trí mặt bằng bãi,tính toán,thiết kế diện tích bến,tính

toán,thiết kế giải pháp kết cấu bến.

Bến thiết kế phải thỏa mãn những vấn đề sau

+Đảm bảo bố trí đủ các phân khu như bãi tập kết vật liệu thi công thân đê,bãi tập

kết vật liệu,máy móc,thiết bị để thi công đúc các khối gia cố,bãi chứa các kết cấu đã

đúc xong,khu nhà ở cho ban chỉ huy công trường,công nhân tham gia thi công…

+Đảm bảo ổn định,làm việc bình thương trong suốt thời gian thi công

+Đảm bảo tính kinh tế.

- Bài toán 2:Bài toán tính toán khối lượng đào đắp để lựa chọn tàu đào,tàu cuốc.

Căn cứ chọn cẩu trục lắp ghép. + Hình dáng, kích thước cấu kiện. + Kích thước của công trình cần lắp ghép. + Trọng lượng cấu kiện và các thiế bị treo buộc Q (tấn) + Chiều cao đặt cấu kiện HL (m) + Độ với của cần trục R (m) + Chiều dài tay cần của cần trục L (m) + Sơ đồ di chuyển của cần trục khi lắp ghép kết cấu. + Vật cản phía trước cần trục.

Page 85: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

TrườKhoa

 

SV: N 

Đị

Đị

ờng ĐHXDa xây dựng

Nguyễn Qu

Mỗi loạ+ Q+ R

Sự tươntính năn

ịa hình

ịa vật

ông trình

D g công trìn

uân Chính

ại cần trục cQ : sức nânR : độ vươn

ng quan giững của cẩu

nh biển

– MSSV :

có một biểung n tay cần

ữa Q, H , ( trong cab

Hm => L

C

1804.54

Sơ đồ ch

u đồ tính n + +

R , L đượbin của cẩu

Đ Thiết kế k

Cửa Đại –T

họn cẩu

năng cho b+ H : chiều+ L : chiều

ợc thể hiện u có sơ đồ n

R

Hm

Q

ĐỒ ÁN TỐkĩ thuật khuTP. Hội An

biết các thôu cao nâng u dài của tay

bằng một này).

ỐT NGHIỆPu neo đậu tn – Tỉnh Qu

ông số sau:móc

ay cần

t biểu đồ g

Cẩu

P tàu cá uảng Nam

Page

gọi là biểu

85

đồ

Page 86: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 86 

Biểu đồ tính năng của cẩu

Chọn cần trục theo sức trục cần thiết: + Khi thi công công trình có nhiều cấu kiện lắp ghép với các trọng lượng khác

nhau, nếu chọn theo Qmax thì lãng phí; nếu chọn theo Qnim thì không làm việc được.

+ Vấn đề đặt ra là phải chọn cẩu đáp ứng được 2 yêu cầu ( kĩ thuật và giá thành)

Chọn cẩu trục lắp ghép kết cấu không có vật cản phía trước(tham khảo Kỹ thuật thi công 2-PGS Lê Kiều-NXBXD2006)

Cẩu trục lắp ghép

Page 87: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 87 

Chiều cao nâng móc Hm được tính như sau: Hm = h1+ h1 + h3

Trong đó:

+ h1 : chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng

h1= HL + (0,5÷1)m

+ HL : Chiều cao gối đỡ, được lấy bằng cao trình đặt chân đế tại vị trí lắp dựng so với mặt đất. Ở đây HL = 0

h1 = 0 + 1 = 1 m + h2 chiều cao của cấu kiện lắp ghép . h2 = 10m + h3 chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của cấu kiện tới

móc cẩu của cần trục.Chọn h3 = 1,5 m.

=> Thay số vào ta có:

Hm = 1 + 10 + 1,5 = 12,5 m

Chiều cao cần thiết để nâng: H = Hm + h4

Trong đó : h4 là chiều cao tối thiểu an toàn cho móc cẩu bằng 2,5m

Thay số vào ta có:

H = 12,5 + 2,5 = 15 m

Trọng lượng Q của vật cẩu được tính như sau: Q = Qck + qtp

Trong đó:

+ Qck : trọng lượng cấu kiện lắp ghép (tấn). Qck = 4 (tấn) + qtp trọng lượng các thiết bị( búa DIESEL HD25 trọng lượng va đập là 2,5

tấn) và dây treo buộc (tấn). Ở đây qtb = 3

Thay số vào ta có: Q = 7 T.

Chiều dài tay cần có thể chọn sơ bộ như sau: Lmin = (H-hc)/sinαmax (m)

Trong đó:

+ hc = 1,5÷1,7m,khoảng các từ khớp tay quay đến cao trình máy đứng + Với cần trục tự hành lấy α = 70÷75o là góc nâng lớn nhất mà tay cần có thể

thực hiện.

Page 88: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 88 

Thay số vào ta có:

1min 0

15 1,514( )

sin 75L m

Với chiều dài tay cần như trên thì tầm với gần nhất của cần trục là: Rmin = L.cosαmax + r

Trong đó:

+ r : khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục, r = 1,0÷1,5m. chọn bằng 1,0m

Thay số vào ta có:

Rmin = L . cosmax + r = 14.cos750 +1,0 = 4,62 (m)

=>Từ những thông số trên ta chọn cần cẩu bánh xích CRANE 10

Trọng lượng cẩu 16,5T

Chiều dài 8,9 m.

Chiều rộng 4,6 m.

Tốc độ quay toa : 1,9 vòng/phút

Thông số cần nâng:

+ Cần nâng :

Chiều dài cơ sở 16,8 m

Chiều dài lớn nhất 20 m

Chiều dài cần phụ 5 m

Khả năng nâng: 10 tấn.

Tốc độ di chuyển 1,7km/h

Chọn thiết bị treo, buộc a. Dây thừng

- Thường dùng trong các công tác phụ, cẩu vật nhẹ, chịu được lực ≤ 25kG/cm2

- Trong thi công công trình biển thường dùng dây thừng bằng ni lông b. Dây cáp

- Thường dùng 3 loại, khác nhau về số sợi trong mỗi dảnh cáp

- Ký hiệu: 6×19×1; 6×37×1; 6×61×1

- Giải thích: 6×19×1 (6 dảnh, mỗi dảnh có 19 sợi, 1 lõi)

Page 89: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

TrườKhoa

 

SV: N 

- Số của l

TronR: lựk :hệS:Sứ

ờng ĐHXDa xây dựng

Nguyễn Qu

sợi càng nloại dây nà

Chọncáp

ng đó: ực kéo đứt ệ số an toànức kéo cho

D g công trìn

uân Chính

nhiều dây cày là dễ bẹp

ptheolựcké

cáp nhỏ nhn phép

nh biển

– MSSV :

càng mềm, p và dễ đứt

éotrong dây

hất

C

1804.54

giá thành t.

ây S = R

Bảng tra

Đ Thiết kế k

Cửa Đại –T

cao, chịu tả

R/k

a cáp

ĐỒ ÁN TỐkĩ thuật khuTP. Hội An

ải trọng độ

ỐT NGHIỆPu neo đậu tn – Tỉnh Qu

ộng tốt. Nh

P tàu cá uảng Nam

Page

hược điểm

89

Page 90: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 90 

Tính toán chọn cáp cẩu Ta sẽ dùng dây cáp nối vào 4 góc của cọc,vì thế theo điều kiện cân bằng về lực theo phương thẳng đứng,ta có công thức: Tổng lực căng = trọng lượng lớn nhất của 1 cọc = 4Tcos (45) = Pmax thùng chìm = 7 Tấn = T = 1,75 (tấn)

Ta chọn dây cáp có đường kính cap là 7mm.

III.CHI TIẾT THI CÔNG.

1.Thi công nạo vét chân khay, tạo độ dốc mái kè phía sông. Thi công nạo vét phần kè phía sông:

Việc thi công nạo vét được thực hiện chính bằng máy xúc gầu thuật sau khi dùng máy

kinh vĩ định vị và đánh dấu khu vực cần nạo vét ta cho xúc vào nạo vét khu vực đã được

đánh dấu:

Hình IV.1 : Thi công nạo vét phần kè phía sông

2. Thi côngđổ đất, san lấp phía trong tạo mặt bằng thi công. Phần đất cát tự nhiên tốt có sau khi nạo vét phần kè phía sông và đất trở thêm được dùng

để đổ vào phía trong, và sử dụng máy ửi để tạo mặt bằng đê thi công tiếp.

Page 91: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 91 

CÐMÐTN

Hình IV.2 : Thi công đổ đất phía trong vũng

Ð? T T? NHIÊN

Hình IV.2 : Thi công san đất phía trong vũng

3. Thi công phần kè phía sông đến cao độ MNTTK. Sau khi đã có mặt bằng thi công, ta sử dụng nhân công, xe chuyên dụng, và cẩu đê thi

công phần mái kè phía sông.

Thi công đổ đá chân khay bằng xe chuyên dụng.

Page 92: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 92 

Hình IV.4: Thi công đổ đá chân khay

Thi công đầm chặt đấttrải vại địa, trải lớp đá nót thủ công.

Hình IV.5: Thi công đầm chặt đất, trải vải địa kỹ thuật.

Page 93: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 93 

Hình IV.6: Thi công trải đá dăm.

Hình IV.7: Thi công lắp ghép khối gia cố.

4. Thi công đóng cọc Các vị trí các cọc đã được định vị trước khi tiến hành đóng cọc.Sau khi tập kết cọc

thành những bãi nhỏ quanh khu vực đámh dấu ta cẩu cọc lên giá búa của máy đóng cọc.

Page 94: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 94 

Hình IV.8: Thi công đóng cọc

5. Thi công đập vở đầu cọc, ghép cốt pha, gắn bích neo trụ xa bờ. Sau khi đã đóng cọc vào vị trí, tiến hành đập vở đầu cọc, ghép cốt pha, đặt thép, đổ bê

tông vào tru, gắn bích neo.

Hình IV.9: Thi công trụ neo

Page 95: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 95 

Hình IV.10: Hoàn thiện trụ neo

6. Thi công nạo vét mặt đê đến cao độ MNTTK, trải vải địa kỹ thuật, xây tường chắn.

Công tác đổ bê tông trụ neo hoàn thành ta thu dọn mặt bằng để chuẩn bị cho công tác

nạo vét mặt đê đến cao độ MNTTKsau đó đầm chặt, trải lớp vải địa tăng khả năng chống

trượt, xây lớp đệm và tường chắn đất.

Hình IV.11: Thi công nạo vét mặt đê đến cao độ MNTTK

Page 96: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 96 

Hình IV.12: Thi công trải vải địa trên mặt.

0.00

Ð? T T? NHIÊN

Hình IV.13: Thi công xây tường chắn đất.

7. Thi công đổ đất, thi công nốt phần kè phía sông đến cao độ thiết kế, đầm chăt, đổ bê tông mặt đường.

Sau khi hoàn thiện thi công tường chắn đất đến cao trình thiết kế ta tiến hành thi công

đổ đất mặt đê đến cao độ thiết kế, đầm chặt đất, thi công nốt mái kè phía sông, đổ bê tông

mặt đê.

Page 97: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 97 

Hình IV.14: Thi công đổ đất thân đê

 

Hình IV.15: Thi công đổ bê tông mặt đê

8. Thi công nạo vét và thi công phần mái kè phía trong. Sau khi hoàn thành mái kè cũng như mặt đê, tiếp tục trở về phía trong, nạo vét bằng

máy đào gầu thuận phần kè phía trong, và sử dụng máy gầu ngoạm, nhân công để thi

công nốt mái kè.

Page 98: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 98 

Hình IV.16: Thi công nạo vét phần kè phía trong đê

 

Hình IV.17: Thi công mái kè phía trong đê

9.Thi công dầm, sàn, ghép cốt pha, đổ bê tông cầu tàu, gắn bích neo. Sau khi thi công hoàn thiện mái kè phía trong, tiến hành ghép cốt pha, đặt thép dầm, bản, vòi voi cầu tầu, đặt bích neo, tiến hành đổ bê tông bằng nhân công, vừa đổ vừa đầm, zùi cho bô tông chặt.

Page 99: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 99 

 

Hình IV.18: Thi công dầm, sàn cầu tàu.

m= 2

+1.55

MNCTK = + 0.45

- 2.50- 2.90

L?p d?t 2

L?p d?t 1

C?c BTCT 40x40

- 3.20

- 3.95

m= 1

- 9.25

l?p v?i d?a k? thu?t

Cát d?m ch?t K= 0,9

MNTTK = - 0.75

MNCTK = + 0.45

MNTTK = - 0.75

HOÀN THI? N TUY? N ÐÊ

Hình IV.19: Hoàn thiện Tuyến đê.

10. Nạo vét khu vũng luồng tàu đến cao độ thiết kế. Sau khi hoàn thiện tuyến đê, ta tiến hành đào vũng và luồng tàu đến cao độ thiết kế bằng tàu hút bùn và máy gầu thuận, gầu ngoạm.

Page 100: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 100 

MNTC

Hình IV.20: Thi công nạo vét vũng và luồng tàu

11. Thi công phần kè nhà điều hành phía trong khu neo đậu đến cao độ thiết kế. Sau khi nạo vét vũng và luồng tàu, ta tiến hành nạo vét phần kè quanh nhà điều hành,

và thi công nốt phần kè này.

Hình IV.21: Thi công mái kè phía trong khu quanh nhà điều hành.

Page 101: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 101 

m= 2

+1.55

MNCTK = + 0.45

- 3.95

L?p d?t 1

L?p d?t 2

- 3.20

m= 1

Hình IV.22: Hoàn thiện tuyến kè bờ trong khu neo đậu

Page 102: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 102 

CHƯƠNG V. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

1. Sự cần thiết của an toàn lao động An toàn lao động là một công tác không thể thiếu được trong suốt quá trình xây

dựng. Công việc này phải được tiến hành thường xuyên, phải được kiểm tra, giám sát

chặt chẽ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề. Thực hiện tốt an toàn lao động không

những đảm bảo xây dựng đúng tiến độ, đúng thiết kế đề ra mà còn đảm bảo tính mạng

cho người tham gia lao động, góp phần bảo vệ máy móc, thiết bị thi công. Do đó mỗi

người tham gia lao động đều phải tuân thủ tuyệt đối các nguyên tắc, nội quy về an toàn

lao động để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra.

2. Những ảnh hưởng đến con người khi thi công Quá trình thi công chủ yếu là sử dụng các máy móc, thiết bị chuyên dụng, do đó nó

gây ra những tác động rất lớn đến sức khỏe của những người tham gia lao động và nhân

dân trong vùng. Những ảnh hưởng chủ yếu là:

+ Tác động của tiếng ồn, khói thoát ra từ máy móc, phương tiện thi công gây ra các

tác động về thần kinh và sức khỏe của con người làm ảnh hưởng tới chất lượng công việc

và năng suất lao động.

+ Các chất khí sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu như: CO, CO2, NO, SO2, bụi,

từ… thâm nhập vào cơ thể thông qua đường hô hấp, tiêu hóa, nó phá hoại tế bào, giảm

bạch huyết, gây nhiễm độc da, gây rối loạn hô hấp, thần kinh.

+ Nồng độ bụi cao kết hợp với lượng khói của máy móc thi công ảnh hưởng tới sức

khỏe của người lao động và nhân dân trong vùng. Nếu tiếp tục lâu dài sẽ gây nguy hiểm

đến tính mạng.

+ Tác động của nước thải trong quá trình thi công, vệ sinh mặt bằng, sửa chữa

phương tiện máy móc, nước thải sinh hoạt có độ bẩn cao, gây nên các bệnh truyền nhiễm

đường tiêu hóa cho con người.

+ Đối với công việc thi công dưới nước phải chú ý đến các biện pháp an toàn tránh

tai nạn đáng tiếc xảy ra.

3. Những ảnh hưởng đến môi trường Ảnh hưởng đến hệ thống động thực vật trên cạn và dưới nước:

+ Tiếng ồn

Page 103: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 103 

+ Khói bụi

+ Nước thải công trường

+ Rác sinh hoạt…

4. Đánh giá tác động tới môi trường trong giai đoạn thi công

Các tác động của môi trường ngoài tới vùng dự án gồm: gió bão, tác động của việc đánh bắt và chế biến thuỷ sản, giao thông.

- Theo kết quả khảo sát về thuỷ văn cho thấy hàng năm, số lượng các cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào khu vực vùng biển miền Trung nhiều. Bão và áp thấp nhiệt đới thường xuất hiện từ trung tuần tháng 9 đến tháng 11. Tốc độ gió cực đại 40m/s và khi có bão thường kèm theo hiện tượng nước dâng cao 2-3m. Hướng đi của bão thường theo hướng Đông Nam - Đông Bắc sang Tây - Tây Nam. Thời gian gần đây, tại vùng biển này xuất hiện nhiều cơn bão lớn và áp thấp nhiệt đới hình thành ngay tại biển Đông với thời gian xuất hiện bất thường, hướng đi phức tạp gây nguy hại cho tàu thuyền đánh cá. Phạm vi ảnh hưởng của bão thường rất rộng. Khi có bão thường có gió mạnh và mưa lớn gây ngập lụt trên diện rộng. Kết hợp lúc triều cường gây mưa dông, gió xoáy rất nguy hiểm gây hậu quả nghiêm trọng về người và của ngư dân các tỉnh ven biển. Đặc biệt lượng mưa trong bão có thể lên đến 200 ÷ 250mm/ngày. Vì vậy khi tiến hành lập dự án cần phải xét đến ảnh hưởng của yếu tố thời tiết tác động đến tàu thuyền cũng như công trình xây dựng. Cần thiết xây dựng các trụ neo, kết hợp dải cây xanh phòng hộ nhằm làm giảm tác động của sóng, gió.

Căn cứ vào tính chất đặc điểm của cùng dự án, các dự kiến và biện pháp thi công

thực hiện dự án chắc chắn sẽ có những tác động mang tính tạm thời ảnh hưởng đến môi

trường khu dự án các tác động chủ yếu do các hoạt động sau gây ra:

+ Việc thi công nạo vét và cải tạo mặt bằng.

+ Việc vận chuyển vật liệu và giao thông trên tuyến đường hiện có và làm mới trong

khu vực dự án.

Để thi công nạo vét và cải tạo mặt bằng cần phải vận chuyển và san ủi một khối

lượng lớn vật tư vật liệu và đất thải. Các khối lượng đất thừa thải cũng như các chất thải

rắn, nhiên liệu thải nếu không quy hoạch chọn bãi thải hợp lý mà đổ đống vương vãi

cũng làm thay đổi tính chất bề mặt của đất đai có nhu cầu và tiềm năng sản xuất. Nguồn

nước và điều kiện sinh hoạt của nhân dân không những trong thời gian đó mà kéo dài

trong những năm sau đó.

Các ảnh hưởng bất lợi này sẽ khá mạnh trong thời đoạn thi công nạo vét và cải tạo

mặt bằng và chắc chắn sẽ còn tác động thêm một thời gian nữa sau khi hoàn thành việc

Page 104: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 104 

thi công. Do đó việc đề xuất và thực hiện các biện pháp hợp lý để giảm nhẹ các ảnh

hưởng này là hết sức quan trọng. Bên cạnh đó trong quá trình thực hiện cũng cần phải

giám sát và theo dõi chặt chẽ để kịp thời có các biện pháp điều chỉnh hay bổ sung khi cần

thiết.

4.1. Kiểm tra môi trường ban đầu:

- Nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực chủ yếu của việc triển khai dự án có thể được phân thành 3 loại: (a) do vị trí; (b) do xây dựng; (c) do hoạt động; kể cả giao thông tàu thuyền và chất thải, bốc xếp và vận tải đường bộ. Về vị trí bao hàm việc tồn tại của các công trình và vị trí phát triển. Xây dựng bao gồm các hoạt động xây dựng ở dưới sông và trên đất liền, nạo vét, thanh thải vật liệu nạo vét và vận tải vật liệu xây dựng. Hoạt động của khu neo đậu gồm các yếu tố liên quan đến tàu thuyền như giao thông tàu thuyền chất thải và khí thoát của tàu thuyền; các yếu tố liên quan đến hàng hóa như bốc xếp vật liệu.

- Đối với sa bồi phát sinh do quá trình xây dựng các công trình, điều duy nhất có thể thực hiện là hạn chế khối lượng sa bồi phát sinh bằng cách thực hiện những biện pháp quản lý chặt chẽ, đặc biệt là tại những nơi đổ đất nạo vét và việc thực hiện những kỹ thuật thi công gây ít ảnh hưởng đến môi trường nước.

- Các khía cạnh môi trường cần xem xét liên quan đến việc phát triển được phân thành 9 nhóm: (a) chất lượng nước; (b) Thuỷ văn ven biển; (c) ô nhiễm đáy; (d) sinh thái biển và ven biển; (e) chất lượng không khí; (f) tiếng ồn và độ rung; (g) quản lý chất thải; (h) chất lượng cảnh quan; (i) tác động văn hóa - xã hội.

4.2. Tác động giai đoạn khảo sát, lập dự án ĐTXDCT:

Trong quá trình tiến hành khảo sát XDCT sẽ có những tác động sau đối với môi trường:

- Quá trình đo đạc địa hình, khoan địa chất sẽ ảnh hưởng đến giao thông thuỷ..

- Nếu không được giải thích rõ ràng mục đích của việc khảo sát với người dân trong khu vực, có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân, tạo nên dư luận không hay về dự án.

4.3. Tác động giai đoạn xây dựng công trình:

Trong quá trình tiến hành thi công sẽ có những tác động sau đối với môi trường.

a. Tác động đến chất lượng không khí:

- Bụi sinh ra do các hoạt động thi công sản xuất cọc, vận chuyển vật liệu và thiết bị.

- Khói hàn, khí thải của các phương tiện vận tải và thi công có chứa nhiều bụi, SO2, NO2, CO2 ; Hydrocacbon và chì (Pb).

Page 105: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page 105 

- Tiếng ồn rung do các phương tiện vận tải và thi công

- Các ảnh hưởng này chỉ mang tính chất ngắn hạn sẽ giảm đi và triệt tiêu sau khi công trình xây dựng xong.

b. Tác động đến chất lượng nước:

- Làm tăng độ đục của nước do công tác nạo vét khu nước, và sự rơi vãi nhiên liệu, nguyên liệu trong quá trình thi công

- Nước mưa chảy tràn cuốn theo đất cát, vật liệu và dầu mỡ rơi vãi trên mặt bằng thi công xuống sông.

- Nước thải từ tàu thuyền sàlan chuyên chở nguyên vật liệu, nước thải sinh hoạt của công nhân.

- Các ảnh hưởng này được xem là nhỏ và ngắn hạn.

c. Các tác động gây ô nhiễm do chất rắn:

- Vật liệu xây dựng phế bỏ.

- Rác thải từ tàu thuyền, rác thải sinh hoạt của công nhân xây dựng.

- Các sản phẩm nạo vét và san lấp.

- Đây là những tác động ở mức độ nhỏ, ngắn hạn có thể khắc phục bằng các biện pháp hành chính và kỹ thuật.

d. Tác động đến môi trường sinh học

- Việc nạo vét khu neo đậu, chuẩn bị công trường xây dựng sẽ làm mất vệ sinh hệ sinh vật tự nhiên trước đó. Tuy nhiên thảm thực vật tại khu vực này rất nghèo (chủ yếu là các cây bụi) do vậy tác động này được xem là không đáng kể.

- Các hoạt động trong quá trình xây dựng sẽ tác động đến sinh thái khu vực, làm xáo trộn môi trường trầm tích ảnh hưởng đến sinh vật khu vực cửa sông ven biển. Sự tăng hàm lượng chất lơ lửng cũng như các chất bẩn sẽ làm giảm khả năng quang hợp của các loài tảo. Sự lắng đọng của các loại hạt này sẽ gây hại đến quần thể động vật đáy, bãi đẻ trứng của cá và khu vực nuôi trồng thuỷ sản.

- Những tác động này ở mức độ trung bình và ngắn hạn sẽ được phục hồi nhanh chóng.

Page 106: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV: 1804.54 Page106 

5. Phòng Chống Cháy nổ:

Trong vùng dự án tập trung nhiều tàu thuyền do đó phải có biện pháp phòng chống cháy nổ.

5.1. Phân tích các khả năng gây cháy nổ:

Các tác nhân gây cháy nổ chủ yếu là do chập điện, nổ bình ga, nấu ăn, hóa chất bảo quản không đúng quy trình kỹ thuật, đổ nhiên liệu xăng dầu hoặc do kẻ xấu đặt chất nổ gây phá hoại.

5.2. Biện pháp phòng cháy chống nổ:

Thực tế tại Việt Nam cũng như trên thế giới vấn đề kiểm soát hoàn toàn cháy nổ là khó có thể thực hiện được, mà chỉ hạn chế đến mức thấp nhất có thể. Trên cơ sở các tác nhân đã phân tích như trên, tham khảo các biện pháp phòng chống cháy nổ của các công trình tương tự, sau đây là một số biện pháp để hạn chế tai nạn cháy nổ:

- Tuân thủ triệt để các quy trình vận hành hệ thống điện, sử dụng bình ga, bảo quản hóa chất, nhiên liệu xăng dầu trên tàu thuyền cũng như trong khi vận chuyển.

- Tuân thủ triệt để quy trình phòng chống cháy nổ do công an ban hành.

- Tăng cương tuần tra, kiểm soát, bảo vệ an ninh phòng chóng kẻ xấu phá hoại đặt chất nổ khủng bố.

- Khi xuất hiện cháy nổ cần bình tĩnh thực hiện các thao tác sau: Báo cáo cho phòng ban quản lý điều hành, tiếp theo báo cáo cho cảnh sát phòng cháy, cứu thương gần nhất. Tiến hành sơ cấp cứu, chữa cháy bằng các phương tiện tại chỗ như bình bọt, nước, chăn mền nhúng nước để dập tắt các đám cháy kịp thời.

5.3. Phương án cấp cứu người bị nạn:

Khi có trường hợp người bị nạn do các nguyên nhân khác nhau gây ra, phải nhanh chóng sơ cứu tại chỗ, dùng các phương tiện cơ giới đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.

5.4. Chức năng của Ban điều hành quản lý:

- Tuần tra đảm bảo an ninh, tài sản, tính mạng con người trong vùng dự án, có biện pháp phòng chông các âm mưu, hành động xấu gây cháy nổ trên vùng dự án.

Page 107: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV: 1804.54 Page107 

- Khi phát hiện các hiện tượng có thể gây ra cháy nổ cần báo cho các đơn vị có chức năng chủ tàu thuyền nhằm mục đích ngăn chặn từ xa các hiểm họa gây cháy nổ.

- Khi xuất hiện cháy nổ, bằng lực lượng nghiệp vụ, trang thiết bị sẵn có đến ngay hiện trường tiến hành dập tắt đám cháy, sơ cứu nạn nhân, cứu hộ.

- Báo cáo cho các lực lượng phòng cháy chữa cháy, cứu thương chuyên nghiệp đến chữa cháy và cứu thương kịp thời. Phối hợp với các lực lượng trên để chữa cháy cứu thương và khắc phục hậu quả.

5.5. Chức năng phòng chống cháy nổ của chủ tàu thuyền:

- Có đầy đủ trang thiết bị chữa cháy kịp thời như bình bọt, và đã học qua lớp hướng dẫn phòng chống cháy nổ.

- Tuân thủ triệt để các quy trình vận hành thiết bị máy móc trên thuyền, sử dụng các bình nhiên liệu xăng dầu phải đảm bảo kỹ thuật, phòng chống cháy nổ từ xa.

- Khi phát hiện các dấu hiệu, âm mưu gây cháy nổ cần kịp thời báo nhanh đến các cơ quan có chức năng tiến hành ngăn chặn trong khả năng có thể.

- Phối hợp với các cơ quan chức năng ngăn chặn và khắc phục hậu quả.

6. Giám sát và quản lý môi trường Đây là công việc cần thiết và quan trọng để ngăn ngừa, hạn chế các tác động tiêu

cực và đánh giá hậu quả của các biện pháp xử lý ô nhiễm. Do đó phải có kế hoạch

giám sát và quản lý môi trường trong quá trình thực hiện dự án. Việc thực hiện này do

một tổ quản lý môi trường thuộc ban quản lý khu trú bão và neo đậu tàu thuyền để

giám sát và cảnh báo môi trường. Thực hiện qui chế bảo vệ môi trường trong thời gian

dự án được thực thi.

6.1 Giám sát quá trình thi công bao gồm: - Giám sát thiết kế kỹ thuật khu vực thi công , cơ sở hạ tầng, khu phục vụ, đường

xá trong khu vực như báo cáo dự án đầu tư và báo cáo đánh giá tác động môi trường đã

yêu cầu.

- Hệ thống xử lý chất thải bao gồm: Các bể lắng, hố ga, bể gom nước thải, trạm xử

lý nước thải, thu gom rác, chống ồn, các hệ thống này phải có công suất thích ứng và

Page 108: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV: 1804.54 Page108 

đủ khả năng xử lý toàn bộ lượng chất thải sinh họat, chất thải công nghiệp và giảm

thiểu số ô nhiễm biển, không khí, đất đến mức cho phép

- Các thiết bị mua theo dự án cần được kiểm tra chất lượng của cơ quan chuyên

môn có thẩm quyền đảm bảo tính năng kỹ thuật và độ an toàn như công suất và khả

năng suy thoái môi sinh trong suốt thời gian thi công công trình

- Giám sát quá trình dự án đi vào hoạt động.

- Nhằm mục đích bảo đảm các hoạt động không gây ra sự cố môi trường gây thiệt

hại đến kinh phí đầu tư, tài nguyên trong khu vực và sức khỏe cộng đồng.

6.2. Giám sát ô nhiễm không khí: - Chất lượng không khí bên trong và bên ngoài các khu vực neo đậu tàu thuyền

phải được giám sảt để đánh giá mức độ ô nhiễm.

- Các thông số giám sát gồm: bụi tổng hợp, bụi mặn, SO2, NO2, tiếng ồn độ

rung…

- Tần số giám sát 2 lần/năm vào thời điểm neo trú và khi dịch vụ cung ứng hậu

cần cao điểm

6.3. Giám sát ô nhiễm nguồn nước: - Nước thải khi xử lý trước khi đổ ra biển cần được giám sát theo các thông số lựa

chọn đặc trưng như: pH, ToC, Do, BoD, SS, tổng P, dầu mỡ, một số kim loại nặng,

Coli. Trong vùng nước của khu neo đậu còn giám sát cá, sinh vật chỉ thị của nhóm phù

dụ, sinh vật đáy và sinh vật bám.

- Tần số giám sát 2lần/năm như giám sát không khí.

- Trường hợp xảy ra sự cố: Khi sự cố môi trường xảy ra, hoặc do cảnh báo từ

nguồn bất kỳ, cần hình thành ngay một tổ công tác đặc biệt bao gồm các cán bộ cơ

quan quản lý môi trường Trung ương, địa phương, bộ phận quản lý khu neo đậu cùng

đội ngũ chuyên gia môi trường không khí, nước và tài nguyên. Cơ sở pháp lý để đánh

giá là luật tài nguyên môi trường của nước CHXHCN Việt Nam và hệ thống văn bản

dưới luật.

- Để phục vụ cho việc giám sát đạt chất lượng cần trang bị cho bộ phận này các

thiết bị đo chất lượng nước, không khí, trầm tích và sinh học loại xách tay để khảo sát

và phân tích nhanh.

Page 109: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV: 1804.54 Page109 

- Hàng năm bộ phận quản lý khu neo đậu đầu tư một nguồn kinh phí cho việc

nâng cấp và ứng dụng các giải pháp kỹ thuật môi trường. Tổ chức tập huấn đào tạo cho

đội ngũ cán bộ làm công tác này có đủ năng lực hoàn thành tốt nhiệm vụ.

7. Các biện pháp an toàn lao động khi thi công

7.1. Các biện pháp an toàn khi thi công đất Đảm bảo khoảng cách, cự ly an toàn giữa các máy thi công cùng một lúc; chú ý

đảm bảo an toàn tại mái dốc để tránh hiện tượng trượt mái dốc.

Khi ngừng làm việc phải tắt máy, hạ các bộ phận như: ủi, gầu.

Khi thi công ban đêm phải có thiết bị chiếu sáng, biển báo hiệu, rào ngăn cách.

7.2. Các biện pháp an toàn khi vận chuyển nguyên liệu

Cách phương tiện khi vận chuyển phải đảm bảo đầy đủ các thông số kỹ thuật, khi

thi công phải chở đúng tải trọng, phải có các biện pháp che chắn tránh rơi vãi.

Không nên thi công về ban đêm, trời mưa to, gió mạnh.

7.3. Các biện pháp an toàn trong công tác sản suất vữa bê tông

Công nhân phải được trang bị quần áo bảo hộ, kính bảo hộ và bình thở chống bụi.

Kiểm tra máy móc trước khi sử dụng, kiểm tra dây dẫn điện, ốc vít…

Khi dùng chất phụ gia phải chú ý phòng ngừa bỏng, chấn thương.

7.4. Các biện pháp an toàn trong công tác vận chuyển vữa bê tông

Khi vận chuyển bằng cần trục phải chú ý móc cẩu cẩn thận, không cẩu qua chỗ

đông người, cần phải đảm bảo đứng ổn định, chắn chắn. Ngoài ra, giữa người lái và

bên ngoài phải có tín hiệu với nhau.

Việc vận chuyển vữa bê tông bằng máy bơm bê tông phải tránh những va chạm

không đáng có, đảm bảo bê tông không bị phân tán, rơi vãi.

7.5. Các biện pháp an toàn trong công tác đổ, đầm bê tông

Đội ngũ công nhân phải có kinh nghiệm, được kiểm tra sức khỏe theo định kỳ và

được trang bị dây an toàn, mũ, quần áo bảo hộ.

Các loại thiết bị dùng điện phải đảm bảo an toàn, không hở điện, trong quá trình

sử dụng khi dừng công việc phải ngắt điện các máy dùng điện.

Có các thiết bị giảm chấn động cho công nhân sử dụng các máy có rung động lớn.

7.6. Các biện pháp an toàn trong công tác vận chuyển cấu kiện

Vận chuyển cấu kiện phải nhẹ nhàng, tránh những va đập gây vỡ nứt.

Có các thiết bị chuyên dụng như cần cẩu, xe vận chuyển.

Page 110: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV: 1804.54 Page110 

Vận chuyển đến đâu nên sử dụng lắp ghép ngay đến đó.

Tóm lại những việc cần phải làm để đảm bảo an toàn lao động khi thi công là:

+ Thu gom và xử lý chất thải như nước thải, rác.

+ Sử dụng mũ bảo hiểm, quần áo bảo hộ, găng tay, ủng chân khi thi công.

+ Trang bị các thiết bị, phương tiện phòng cháy chữa cháy.

+ Kiểm tra máy móc trước khi sử dụng, ngưng ngay hoạt động của máy khi phát

hiện sự cố và đề suất phương án giải quyết.

+ Giáo dục thường xuyên ý thức pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định

về vệ sinh, an toàn lao động.

+ Khám sức khỏe định kỳ đội cho ngũ công nhân, cán bộ thi công.

+ Bố trí các thiết bị chiếu sáng, đảm bảo đủ độ sáng khi thi công ban đêm, lắp đặt

hàng rào ngăn cách, biển báo.

8. Các yêu cầu về an ninh, quốc phòng

- Việc thi công xây dựng tuyến đê chắn sóng-ngăn cát, nạo vét tuyến luồng chạy tàu, khu neo đậu tàu và xây dựng trụ neo tàu, tuyến kè bảo vệ bờ sẽ gây ảnh hưởng đến các phương tiện thủy lưu thông thường xuyên trên tuyến luồng hiện hữu. Vì vậy, để bảo đảm an toàn giao thông đường thủy, chủ phương tiện thi công, chủ phương tiện giao thông và mọi người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông đường thủy nội địa, luồng hàng hải, trong đó đặc biệt chú ý:

- Trong quá trình thi công làm phát sinh vật chướng ngại trên đường thuỷ nội địa, luồng hàng hải, chủ phương tiện thi công phải lắp đặt kịp thời và duy trì báo hiệu đường thủy nội địa, báo hiệu hàng hải theo quy định trong suốt thời gian thi công công trình hoặc thời hạn tồn tại vật chướng ngại đó.

- Hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa, báo hiệu hàng hải bao gồm:

+ Báo hiệu dẫn luồng để chỉ giới hạn luồng hoặc hướng tàu chạy.

+ Báo hiệu vị trí nguy hiểm để chỉ nơi có vật chướng ngại hoặc vị trí nguy hiểm trên luồng.

+ Báo hiệu thông báo chỉ dẫn để thông báo cấm, thông báo hạn chế hoặc chỉ dẫn tình huống có liên quan đến luồng.

Page 111: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV: 1804.54 Page111 

- Thiết bị báo hiệu phải tuân theo quy định của Luật đường thủy nội địa, báo hiệu hàng hải, có thể dùng phao, biển báo, đèn hiệu và thiết bị phụ trợ khác nhằm hướng dẫn giao thông cho phương tiện hoạt động trên tuyến.

- Nghiêm cấm đổ đất do đào kênh trong phạm vi luồng và hành lang bảo vệ luồng.

9. Biện pháp thực hiên

9.1 Tổ chức thực hiện

Tổ chức tiến hành hướng dẫn, huấn luyện kiểm tra kiến thức các quy phạm, tiêu

chuẩn và quy trình bảo hộ lao động cho công nhân, nhân viên phục vụ và cán bộ kỹ

thuật tại công trường xây dựng.

Việc huấn luyện và kiểm tra kiến thức bảo hộ lao động phải được tiến hành ở tất

cả các tổ đội, đội thi công. Không phụ thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của

công việc cũng như thâm niên công tác và chuyên môn của công nhân theo nghề và

chức danh.

Huấn luyện kịp thời và đảm bảo tốt cho công nhân, nhân viên phục vụ, cán bộ kỹ

thuật các phương án an toàn lao động là một trong những yếu tố cơ bản để ngăn ngừa

tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

Huấn luyện các phương pháp an toàn lao động cho công nhân, nhân viên phục vụ

bao gồm:

+ Tất cả các hướng dẫn ban đầu, tại nơi làm việc, định kỳ, đột xuất và theo lần.

+ Các đợt kiểm tra kiến thức ban đầu, trước khi làm việc độc lập, định kỳ và đột

xuất.

+ Việc huấn luyện các phương pháp an toàn lao động cũng được thực hiện trong

các khóa đào tạo nâng và nâng cao tay nghề theo các quy định hiện hành tại công

trường.

9.2 Những yêu cầu đối với lãnh đạo các tổ chức và đội thi công

Huấn luyện kịp thời, đảm bảo chất lượng các phương pháp an toàn lao động cho

công nhân, nhân viên phục vụ khi mới vào làm việc, khi chuyển sang làm việc khác,

khi áp dụng các quy phạm mới hoặc thay đổi các quy trình công nghệ.

Cấp phát các tài liệu cần thiết để đăng ký huấn luyện (sổ, biên bản) cho tất cả các

cán bộ kỹ thuật tiến hành huấn luyện và hướng dẫn cho công nhân.

Page 112: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV: 1804.54 Page112 

Chỉ đạo chung và chịu trách nhiệm về tổ chức đúng việc huấn luyện công nhân và

cán bộ kỹ thuật phù hợp với yêu cầu.

Chỉ cho phép công nhân mới vào công trường làm việc sau khi đã qua các huấn

luyện và kiểm tra kiến thức bảo hộ lao động.

Việc huấn luyện công nhân kỹ thuật điện, công nhân vận hành, máy nâng tải, thiết

bị cẩu, làm các công việc dễ cháy nổ, các công việc đặc biệt nguy hiểm khác phải đáp

ứng yêu cầu của các quy phạm tương ứng.

Phòng an toàn thuộc trung tâm An toàn – Bảo vệ môi trường chịu trách nhiệm

hướng dẫn phương pháp kiểm tra việc tổ chức đúng, kịp thời, chất lượng việc huấn

luyện các phương pháp an toàn lao động cho công nhân, nhân viên phục vụ, việc soạn

thảo các chương trình huấn luyện, quy trình bảo hộ lao động theo ngành và dạng công

việc. 

Page 113: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Viện xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Tại Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page113 

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bể cảng và đê chắn sóng. Phạm Văn Giáp

[2] 14 TCN 130-2002: Hướng dẫn thiết kế đê biển

[3] Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông tập IV (22 TCN 222-95: Tải

trọng và tác động lên công trình thủy)

[4] Công trình bảo vệ bờ biển và hải đảo. Lương Phương Hậu

[5] Công trình bến cảng. Phạm Văn Giáp

[6] Công trình biển chỉ dẫn thiết kế và thi công đê chắn sóng. Nguyễn Hữu Đẩu

[7] Kết cấu bê tông cốt thép. Ngô Thế Phong

[8] Nền và móng. TS Nguyễn Đình Tiến

[9] Bài giảng nền và móng. Nguyễn Đình Tiến

[10] Bài giảng Công trình bảo vệ bờ. Viện xây dựng công trình biển

[11] 22 TCN 207-95: Công trình bến cảng biển

Page 114: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Viện xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Tại Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page114 

PHỤ LỤC

Page 115: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Viện xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Tại Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page115 

PHỤ LỤC 1 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG VÀ QUY PHẠM ÁP DỤNG

TT Tên tiêu chuẩn, quy trình quy phạm Mã hiệu

I Hồ sơ, tài liệu thiết kế

1 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu bê tông cốt thép, ký hiệu, quy ước và thể hiện bản vẽ.

TCVN 4612:1988

2 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu bê tông cốt thép. Bản vẽ thi công.

TCVN 5572:1991

II Nguyên tắc chung và Số liệu đầu vào

1 Khảo sát cho xây dựng. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 4419:1987

2 Công tác trắc địa trong xây dựng. TCVN 3792:1985

3 Quy trình khảo sát địa chất công trình các công trình đường thủy 22 TCN 260:2000

4 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737:1995

5 Tải trọng và tác động (Do sóng và do tàu) lên công trình thủy 22 TCN 222:1995

III Công trình và chi tiết kết cấu

1 Nền các công trình thủy công. Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4253:1986

2 Công trình bến – Cảng biển 22 TCN 207:1992

3 Kết cấu xây dựng. Nguyên tắc cơ bản về thiết kế TCXD 40:1987

Page 116: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Viện xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Tại Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page116 

TT Tên tiêu chuẩn, quy trình quy phạm Mã hiệu

4 Kết cấu BT và BTCT thủy công. Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4116:1985

5 Kết cấu BT và BTCT. Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574:1991

6 Kết cấu xây dựng và nền. Nguyên tắc cơ bản để thiết kế TCXD 40:1987

7 Kết cấu BT và BTCT – Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển

TCXDVN 327:2004

IV Tài liệu tham khảo

1 Công trình bảo vệ bờ biển và hải đảo ĐHXD

2 Tiêu chuẩn thiết kế kênh biển ĐHXD

Page 117: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Viện xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Tại Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page117 

PHỤ LỤC 2

CÁC THÔNG SỐ VẬT LIỆU Các yêu cầu, thông số vật liệu cho BT và BTCT, các vật liệu đặc trưng:

Thép AII:

1. Cường độ tính toán về kéo: Ra = 2700 kG/cm2. 2. Cường độ tính toán về nén: R’a = 2700 kG/cm2.

3. Cường độ tính toán về tính cốt ngang: Rađ = 2200 kG/cm2.

4. Môđun đàn hồi: Ea = 2100000 kG/cm2.

Bảng : Hệ số ma sát

Vật liệu Hệ số ma sát Ghi chú

BT và BT, BT và Đá

0.5

Tiêu chuẩn ngành 22-TCN207-92 BT và Đá đổ 0.6

Đá đổ và đá đổ 0.8

Bảng : Môđul đàn hồi của bê tông

Loại bêtông

Giá trị Eb×10-3kG/cm2 ứng vứi mác thiết kế về nén của bê tông

150 200 250 300 350 400 500 600

Bêtông nặng - Khô cứng tự nhiên - Chưng hấp

210 190

240 215

265 240

290 260

310 280

330 300

360 325

380 340

Bảng : Cường độ tính toán gốc của bê tông

Cường độ tính toán Gia trị cường độ theo mác bê tông về nén

150 200 250 300 350 400 500 600

- Nén Rn , kG/cm2 65 90 110 130 155 170 215 250

- Kéo Rk , kG/cm2 6 7.5 8.8 10 11 12 13.4 14.5

Page 118: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

Trường ĐHXD ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Viện xây dựng công trình biển Thiết kế kĩ thuật khu neo đậu tàu cá

Tại Cửa Đại –TP. Hội An – Tỉnh Quảng Nam

 

SV: Nguyễn Quân Chính – MSSV : 1804.54 Page118 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 3

KẾT QUẢ TÂM TRƯỢT MÁI KÈ

Page 119: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

TrườViện

 

SV: N 

 

ờng ĐHXD xây dựng c

Nguyễn Qu

công trình

uân Chính –

biển

– MSSV : 1

T Tại

1804.54

ĐThiết kế kĩ th

Cửa Đại –

ĐỒ ÁN TỐThuật khu n

–TP. Hội An

T NGHIỆP eo đậu tàun – Tỉnh Q

 

cá Quảng Nam

Page11

19

Page 120: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

TrườViện

 

SV: N 

ờng ĐHXD xây dựng c

NGÔ VĂN

công trình

CHÍN – M

biển

MSSV: 3530

T Tại C

0.53

ĐThiết kế kĩ thCửa Đại –T

ĐỒ ÁN TỐThuật khu n

TP. Hội An

T NGHIỆP eo đậu tàu– Tỉnh Qu

cá uảng Nam

Page120

Page 121: KHU NEO ĐẬU TÀU CÁ

TrườViện

 

SV: N 

ờng ĐHXD xây dựng c

NGÔ VĂN

công trình

CHÍN – M

biển

MSSV: 3530

T Tại C

0.53

ĐThiết kế kĩ thCửa Đại –T

ĐỒ ÁN TỐThuật khu n

TP. Hội An

T NGHIỆP eo đậu tàu– Tỉnh Qu

cá uảng Nam

Page121