42
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ NGÀNH: CỬ NHÂN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIẾNG ANH HÀ NỘI, 2012

Khung chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh Trung học cơ sở

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNTIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ

THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

NGÀNH: CỬ NHÂN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIẾNG ANH

HÀ NỘI, 2012

2

PHẦN 1: MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH

1.1 Mục tiêu tổng quát của chương trình

Người giáo viên tốt nghiệp chương trình cao đẳng sư phạm Tiếng Anh phải lànhững nhà chuyên môn có khả năng thích ứng cao, có kiến thức tốt về Tiếng Anh và sửdụng được Tiếng Anh (ít nhất tương đương mức B2 theo Khung tham chiếu Châu Âu)trong hoạt động chuyên môn của mình, mà còn được trang bị tri thức về hoạt động dạy,sự hiểu biết về người học trong những hoàn cảnh cụ thể. Người giáo viên Tiếng Anhtrong thế kỉ 21 còn phải có tính linh hoạt, năng lực cơ bản (như khả năng giao tiếp, xácđịnh và giải quyết vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề). Họ cần được trang bị những kĩnăng mềm như kĩ năng tìm tòi, suy xét, coi trọng tính tự chủ của người học. Họ cũng cầnphải hiểu biết về môi trường địa phương, trong nước hay quốc tế mà ở đó Tiếng Anhđược giảng dạy. Người giáo viên Tiếng Anh cũng cần phải phát triển một số phẩm chấtvà kĩ năng cá nhân cũng như nghề nghiệp quan trọng.

Một cách tổng quát, chuẩn đầu ra cho chương trình cao đẳng sư phạm Tiếng Anhở bậc THCS sẽ thể hiện các phần quan trọng là:

Kiến thức nội dung môn dạy và chương trình, kiến thức về phương pháp dạy học,kiến thức về việc học ở phía người học, và sự hiểu biết về bối cảnh giảng dạy cũngnhư bối cảnh rộng lớn hơn trong một thế giới hội nhập và chịu sự tác động củatoàn cầu hoá. Đây là nơi mà người học sẽ sống và làm việc sau này.

Năng lực và kĩ năng.

Một số phẩm chất chủ yếu mà người giáo viên Tiếng Anh cần phải có.

Dudzik (2009)

KHUNG NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN DẠY NGOẠI NGỮ Ở VIỆT NAM

Kiến thức về mônhọc và chương trình

Kiếnthức vềphương

pháp dạyhọc

Sự hiểu biếtvề người họcvà phươngpháp học

Bối cảnh văn hoá – xã hộicủa việc dạy và học

Tầm nhìn

3

1.2 Mục tiêu đào tạo cụ thể

1.2.1 Kiến thức

Trang bị cho người học những kiến thức đại cương về những nguyên lí của chủnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và kiến thức đại cương làm kiến thức nền chocử nhân sư phạm Tiếng Anh; những kiến thức cơ bản về Tiếng Anh như là một hệ thốngcấu trúc, chức năng (ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa học, dụng học, phân tích diễn ngôn)và văn hóa của các nước nói Tiếng Anh chính như Anh, Mỹ, một số nước nói Tiếng Anhkhác, và văn hoá của các nước trong tổ chức ASEAN, kiến thức về khoa học sư phạm, cơsở lý luận và phương pháp dạy (ở người dạy) và học (ở người học) Tiếng Anh, hiểu biếtvề chương trình, biết thiết kế đề cương, làm cơ sở cho công việc giảng dạy, có kiến thứcvề môi trường sống và làm việc trong thời kì hội nhập, toàn cầu hoá. Họ còn phải biết sửdụng hiệu quả công nghệ trong giảng dạy ngoại ngữ, có phẩm chất đạo đức, tính chuyênnghiệp, khả năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, tư duy phê phán.

1.2.2 Năng lực, kĩ năng và phẩm chất cá nhân, xã hội, và nghề nghiệpNăng lực và kĩ năng Tiếng Anh

Kết thúc chương trình, người học có khả năng sử dụng các kỹ năng ngôn ngữ(Nghe, Nói, Đọc, Viết) tương đương với trình độ B2 của Khung tham chiếu Châu Âu.

Năng lực và kĩ năng sư phạm Hiểu biết và có khả năng tổ chức quản lí các hoạt động giảng dạy theo hướng phát

huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự họccủa học sinh.

Hiểu biết và có khả năng xây dựng, thực hiện kế hoạch giảng dạy theo hướng tíchhợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy họcphù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phối hợphoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức củahọc sinh.

Có năng lực thực hiện kế hoạch dạy học Tiếng Anh đảm bảo kiến thức môn học,làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vậndụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn. Thựchiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trìnhmôn học.

Hiểu biết và có năng lực tổ chức việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phù hợpđể nâng cao chất lượng và hiệu quả việc giảng dạy Tiếng Anh, và kích thích sựđam mê ở người học.

Có khả năng giúp người học khám phá và nâng cao sự hiểu biết về văn hoá của cácnước nói Tiếng Anh, và qua đó người học hiểu biết sâu sắc hơn về văn hoá Việt Nam.

Biết sử dụng các các nguồn lực, công nghệ, phương tiện dạy học dạy học làm tănghiệu quả dạy và học Tiếng Anh.

Biết quản lí thời gian, kĩ năng thích ứng, kĩ năng học và tự học, kĩ năng phát hiệnvà giải quyết vấn đề, đưa ra giải pháp, kiến nghị, kĩ năng phân tích, tổng hợp.

Có năng lực giao tiếp, đồng cảm với người học, tự học, sử dụng công nghệ trongdạy học, chuẩn bị bài và gây hứng thú trong môn học.

4

Có năng lực phát triển nghề nghiệp, tự đánh giá, tự học, tự rèn luyện nhằm nângcao năng lực bản thân, chất lượng, hiệu quả dạy học Tiếng Anh. Biết phát hiện vàgiải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đápứng những yêu cầu mới.

Có khả năng tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục, có phương pháp thu thập vàxử lí thông tin thường xuyên về nhu cầu và đặc điểm của học sinh, về điều kiện giáodục trong nhà trường và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương,quốc gia và quốc tế sử dụng các thông tin thu được vào giảng dạy Tiếng Anh.

Thái độ và phẩm chất nghề nghiệpNgười giáo viên Tiếng Anh cần:

Trung thực, có trách nhiệm, năng động, tư duy phê phán, khả năng suy ngẫm tựđánh giá (reflecting).

Có tính kiên trì, say mê công việc, có tác phong chuyên nghiệp.

Năng lực giáo dục Biết tổ chức các hoạt động giáo dục khác (công tác chủ nhiệm lớp, công tác Đoàn

TNCS Hồ Chí Minh, công tác Đội, các công tác khác khi được phân công) được xâydựng đảm bảo tính khả thi, sát hoàn cảnh và điều kiện, thể hiện khả năng hợp tác,cộng tác.

Biết vận dụng linh hoạt sáng tạo các phương pháp, hình thức giáo dục tư tưởng,tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học trong các hoạt động chínhkhoá và ngoại khoá, công tác chủ nhiệm lớp, công tác Đoàn, Đội, hay các hoạt độngtrong cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch đã xâydựng, và theo tình huống xã hội cụ thể, phù hợp đối tượng, đáp ứng mục tiêu giáodục đề ra.

Phẩm chất cá nhân và xã hội Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi trường giáo

dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.

Biết ứng xử tốt thân thiện với đồng nghiệp, đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồngnghiệp, xây dựng tập thể sư phạm tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục vàgiảng dạy Tiếng Anh.

Biết phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập TiếngAnh, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh và góp phần huy động các nguồn lựctrong cộng đồng phát triển nhà trường.

Có thái độ thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinhkhắc phục khó khăn để học và sử dụng Tiếng Anh có hiệu quả

Ứng dụng kiến thức năng lực mang lợi ích cho cộng đồng Có khả năng tham gia các hoạt động chính trị, xã hội trong và ngoài nhà trường

nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập.

Có khả năng tìm kiếm cơ hội góp phần phát triển công tác giảng dạy Tiếng Anh ởtrường, địa phương, trong nước, trong khu vực, và quốc tế.

Biết xây dựng môi trường học tập Tiếng Anh tại trường, địa phương, quốc gia haytrong khu vực: Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộngtác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh.

5

2.3 Các vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệpSau khi tốt nghiệp, cử nhân cao đẳng ngành sư phạm Tiếng Anh có thể đảm nhận

các vị trí như: giáo viên, cán bộ giảng dạy tại các cơ sở dạy Tiếng Anh ở trường THCS,trường tiểu học và có thể học liên thông lên trình độ đại học sư phạm Tiếng Anh. Ngoàira, sinh viên tốt nghiệp chương trình có thể làm việc ở các tổ chức, cơ sở có yêu cầu sửdụng tiếng Anh.

PHẦN 2: KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH THCS

Chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh bậc THCS bao gồm 103 tín chỉ với cáckhối kiến thức sau: Khối kiến thức đại cương Khối kiến thức theo khối ngành Khối kiến thức theo nhóm ngành Khối kiến thức ngành Thực tập Khoá luận tốt nghiệp hoặc môn học thay thế

Khối kiến thức Môn học Số tín chỉ Tỷ lệ %I. Khối kiến thức đại cương:(Không tính các môn học GDTC và GDQP-AN)

Bắt buộc 17 16.50%

II. Khối kiến thức theo khối ngành 10 9.71%Bắt buộc 6Tự chọn 4

III. Khối kiến thức theo nhóm ngành 49 47.57%III.1. Khối kiến thức ngôn ngữ 9

Bắt buộc 6Tự chọn 3

III.2. Khối kiến thức văn hoá 6Bắt buộc 3Tự chọn 3

III.3. Khối kiến thức tiếng 34Bắt buộc 30Tự chọn 4

IV. Khối kiến thức ngành 19 18.45%Bắt buộc 17Tự chọn 2

V. Thực tập sư phạm 3 2.91%VI. Khoá luận tốt nghiệp hoặc môn học thay thế 5 4.85%

TỔNG 103

6

2.1. Khung chương trình đào tạo

STT Khối kiến thức – Môn học Số tínchỉ Ghi chú

IKhối kiến thức đại cương(không tính các môn GDTC và GDQP-AN)General knowledge

17

1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin IPrinciples of Marxism – Leninism I 2

2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin IIPrinciples of Marxism – Leninism II 3

3 Tư tưởng Hồ Chí MinhHo Chi Minh Thoughts 2

4 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt NamThe Path of Revolution of the Communist Party of Vietnam 3

5 Tin học cơ sởComputer Skills 3 Tuỳ chọn

Optional

6 Ngoại ngữ II bậc A1Second Foreign Language (A1) 3

7 Ngoại ngữ II bậc A2Second Foreign Language (A2) 4

8 Giáo dục thể chấtPhysical Education

9 Giáo dục quốc phòng-an ninhNational Defence Education

II Khối kiến thức theo khối ngànhInter-disciplinary Knowledge 10

Môn học bắt buộc(required) 6

10 Cơ sở văn hoá Việt NamIntroduction to Vietnamese Culture 3

11 Dẫn luận Việt ngữ họcIntroduction to Vietnamese Linguistics 3

Môn học tự chọn (elective) 4/12

12 Tiếng Việt thực hànhVietnamese 2

13 Văn minh thế giớiWorld Civilization 2

14 Phương pháp nghiên cứu cải tiếnAction Research Methods 2

15 Tư duy phản biệnCritical Thinking 2

16 Kỹ năng họcStudy Skills 2

17 Âm nhạc và Hội họaMusic and Art 2

III Khối kiến thức theo nhóm ngànhDisciplinary Knowledge 49

III.1 Khối kiến thức ngôn ngữ (Linguistic Knowledge) 9Môn học bắt buộc(Required subjects) 6

18 Ngữ âm và phát âm tiếng AnhEnglish phonology and pronunciation 3

19 Ngữ pháp tiếng Anh 3

7

English GrammarMôn học tự chọn (Elective subjects) 3/15

20 Ngữ nghĩa Tiếng AnhEnglish Semantics 3

21 Ngôn ngữ học tâm lýPsycho-linguistics 3

22 Ngôn ngữ học xã hộiSocio-linguistics 3

23 Phân tích diễn ngônDiscourse Analysis 3

24 Dụng học Tiếng AnhEnglish Pragmatics 3

III.2 Khối kiến thức văn hoáCultural Knowledge 6

Môn học bắt buộc(Required subjects) 3

25 Dẫn luận Đất nước học Anh-MỹIntroduction to British and American Studies 3

Môn học tự chọn (Elective subjects) 3/24

26 Văn học các nước ASEAN sử dụng trong giảng dạy Tiếng AnhASEAN Literature for English Instruction 3

27 Dẫn luận văn hóa các nước ASEANIntroduction to ASEAN cultures 3

28 Giao tiếp liên văn hoáIntercultural Communication 3

29 Văn hoá của một số nước nói Tiếng AnhCultures of Other English-Speaking Countries 3

30 Lịch sử AnhHistory of the United Kingdom 3

31 Lịch sử Hoa KỳHistory of the United States 3

32 Dẫn luận Văn học AnhIntroduction to British Literature 3

33 Dẫn luận Văn học MỹIntroduction to American Literature 3

III.3 Khối kiến thức tiếngLanguage skills 34

Môn học bắt buộc (Required subjects) 30

34 Nghe - Nói 1 (Trình độ bậc A1)Listening and Speaking 1 5

35 Đọc - Viết 1 (Trình độ bậc A2)Reading and Writing 1 5

36 Nghe - Nói 2 (Trình độ bậc B1)Listening and Speaking 2 5

37 Đọc - Viết 2 (Trình độ bậc B1)Reading and Writing 2 5

38 Nghe - Nói 3 (Trình độ bậc B2)Listening and Speaking 3 5

39 Đọc - Viết 3 (Trình độ bậc B2)Reading and Writing 3 5

Môn học tự chọn (Elective subjects) 4/8

40 Kỹ năng giao tiếpCommunication skills 2

41 Creative WritingViết sáng tạo 2

8

42 Thuyết trìnhPublic Speaking 2

43 Biên dịchTranslation 2

IV Khối kiến thức ngànhProfessional Knowledge 19

Môn học bắt buộc(required) 17

44 Tâm lý học lứa tuổi thanh thiếu niênPsychology for Teaching Adolescent and Young Learners 3

45 Giáo dục học đại cươngFoundations of Education 2

46 Quản lý HCNN và Quản lý ngành giáo dục đào tạoState Administration and Educational Management 2

47 Lý luận dạy – học Tiếng AnhEnglish Language Teaching and Learning 3

48 Phương pháp giảng dạy và Kiểm tra đánh giá Tiếng AnhEnglish Teaching Methodology and Assessment 4

49 Thiết kế giáo án và phát triển tài liệuMaterials Development and Lesson Planning 3

Môn học tự chọn (elective) 2/17

50Một số vấn đề và bối cảnh giảng dạy Tiếng Anh tại Việt NamIssues and the Context of Teaching and Learning English inVietnam

2

51 Lý luận về học ngôn ngữ và thực hành khám pháLanguage Learning Theories and Exploratory Practice 3

52 Công nghệ trong giảng dạy Tiếng AnhTechnology for English Language Teaching 2

53 Quản lý lớp học và thực hành giảng dạyClassroom Management and Micro-Teaching 3

54 Tổ chức quản lý các hoạt động giáo dụcManagement of community-based activities 2

55 Phương pháp và Kỹ năng Phát triển Nghề nghiệpProfessional Development for Language Teachers 2

V Thực tậpTeaching Practicum 3

VI

Khoá luận TN hoặc môn học thay thếGraduation Thesis or EquivalenceSinh viên có thể chọn từ những môn trong khối lựa chọn từnhững khối KT ở trên với sự tư vấn của cố vấn học tập

5

Tổng cộng (total) 103

2.2. Miêu tả nội dung môn học

STT Khối kiến thức – Môn học Số tínchỉ

IKhối kiến thức đại cương(không tính các môn GDTC và GDQP-AN)General Knowledge

17

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin IPrinciples of Marxism – Leninism I

Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 18/09/2008của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các môn

2

9

Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối khôngchuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin IIPrinciples of Marxism – Leninism II

Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 18/09/2008của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các mônLý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối khôngchuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

3

3

Tư tưởng Hồ Chí MinhHo Chi Minh Ideology

Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 18/09/2008của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các mônLý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối khôngchuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

2

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt NamThe Path of Revolution of the Communist Party of Vietnam

Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 18/09/2008của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các mônLý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối khôngchuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

3

5

Tin học cơ sở (tuỳ chọn, có giá trị là 3 tin chỉ)

Computer Skills

Cung cấp các kỹ năng tối thiểu cần thiết để có thể sử dụng máy vi tính vào côngviệc của người giáo viên và của người sinh viên sư phạm, có thể tiếp thu nhanhchóng và sử dụng được các phần mềm dạy học (ví dụ : các chương trình thínghiệm ảo, chương trình hỗ trợ vẽ hình, các chương trình multimedia…). Tậptrung vào các kỹ năng như sử dụng máy vi tính để soạn thảo giáo án, luận văn, tiểuluận, truy tìm các thông tin bổ sung cho bài giảng, luận văn, tiểu luận thông quaInternet và thư viện điện tử, để trình chiếu bài giảng, luận văn, quản lý điểm củahọc sinh, thực hiện, và các tính toán thống kê đơn giản.

6 Ngoại ngữ II bậc A1 (xem phụ lục 1)Second Foreign Language (A1) 3

7 Ngoại ngữ II bậc A2 (xem phụ lục 1)Second Foreign Language (A2) 4

8

Giáo dục thể chấtPhysical Education

Nội dung ban hành tại Quyết định số 3244/2002/GD-ĐT ngày 12/9/1995 Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành tạm thời Bộ chương trình Giáodục đại học đại cương (giai đoạn I) dùng cho các trường đại học, cao đẳng sưphạm và Quyết định số 1262/GD-ĐT ngày 12/4/1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo về việc ban hành chương trình Giáo dục thể chất (giai đoạn II) cáctrường đại học, cao đẳng (không chuyên Thể dục thể thao).

10

9

Giáo dục quốc phòng-an ninhNational Defence Education

Nội dung ban hành tại Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 24/12/2007 củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình môn Giáo dụcquốc phòng – an ninh trình độ đại học, cao đẳng.

II Khối kiến thức theo khối ngànhDomain common to the block of disciplines 10

Môn học bắt buộc (Required Subjects) 6

10

Cơ sở văn hoá Việt NamIntroduction to Vietnamese Culture

Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học đại cương về văn hóa Việt Nam, cung cấpmột cái nhìn toàn diện về văn hóa nhận thức và văn hóa tổ chức đời sống củangười Việt, qua đó giáo dục lòng nhân ái, ý thức và trách nhiệm của mỗi công dânđối với di sản văn hóa dân tộc và tương lai của văn hóa Việt Nam.

3

11

Dẫn luận Việt ngữ họcIntroduction to Vietnamese Linguistics

Môn học giới thiệu các khái niệm cơ bản về từ vựng, âm vị học và ngữ âm, ngữpháp và chữ viết của tiếng Việt từ góc độ cấu trúc cũng như là mặt xã hội hayhành chức của tiếng Việt trong tình huống xã hội khác nhau

3

Môn học tự chọn ( Elective Subjects) 4/12

12

Tiếng Việt thực hànhVietnameseMôn học tập trung vào việc sử dụng tiếng Việt ở các kĩ năng như tiếp nhận vănbản, tạo lập văn bản, xác định lỗi và chữa lỗi trong văn bản.

2

13

Văn minh thế giớiWorld Civilization

Giới thiệu về lịch sử văn minh của xã hội loài người, những yếu tố địa lý tronglịch sử, vấn đề chủng tộc và quan điểm xã hội, trình bày và diễn giải những triếtlý cơ bản và sự phát triển của tôn giáo cũng như văn hóa, cùng những khám phácủa các thời kì từ cổ đại đến đương đại.

2

14

Phương pháp nghiên cứu cải tiếnAction Research Methods

Người học được khuyến khích nghiên cứu phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyếtvấn đề, xác định thành công trong việc giải quyết vấn đề và lập kế hoạch thựchiện tiếp nếu vấn đề còn tồn tại. Đây là hình thức học tập mang tính chất rõ nétcủa phương thức “học đi đôi với hành”. Sinh viên được cung cấp những kiến thứcsơ lược về phương pháp nghiên cứu, bao gồm các nội dung về vấn đề nghiên cứu,câu hỏi nghiên cứu, lịch sử vấn đề, phương pháp thu thập dữ liệu và phương phápphân tích dữ liệu. Trong suốt khóa học, sinh viên tiến hành thực hiện một số bướccơ bản để nghiên cứu một vấn đề họ đưa ra dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

2

15 Tư duy phản biệnCritical Thinking 2

11

Môn học này nhằm giúp sinh viên hình thành các kiến thức, kĩ năng và thái độcần thiết để tư duy phê phán. Nội dung học tập bao gồm phát triển khái niệm,phân tích thông điệp, nhận diện thiên kiến, phân tích lập luận và giải quyết vấnđề. Việc học tập được diễn ra chủ yếu theo phương pháp quy nạp: sinh viên thựchiện các nhiệm vụ học tập cụ thể, rút ra bài học và dùng các bài học đó điều chỉnhquá trình rèn luyện tư duy. Giảng viên thuyết trình để giới thiệu kiến thức nềntảng, hướng dẫn sinh viên thực hiện các nhiệm vụ và tổng kết bài học.

16

Kỹ năng họcStudy skills

Môn học được thiết kế để giúp sinh viên năm thứ nhất phát triển những kỹ nănghọc nền tảng cần thiết cho việc học tập ở môi trường đại học. Các kỹ năng trongkhóa học đã được xây dựng để phù hợp với nhu cầu của sinh viên Tiếng Anh. Cáckỹ năng chính bao gồm: kỹ năng tự học, tìm kiếm và xử lý thông tin, làm việcnhóm, và thuyết trình. Các kỹ năng được phát triển thông qua rất nhiều các tìnhhuống, bài tập thực hành trên lớp cũng như bài tập, dự án nhỏ làm ở nhà. Khóahọc mang tính thực hành cao, giúp sinh viên đạt được những kỹ năng yêu cầubằng các hoạt động thực hành.

2

17

Âm nhạc và Hội họaMusic and Art

Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về các nguyên lý trong âm nhạc và hội họa,đồng thời giúp người học phát triển kỹ năng âm nhạc và vẽ, cũng như giới thiệuphương pháp ứng dụng kiến thức và kỹ năng nhạc họa trong giảng dạy.

2

III Khối kiến thức theo nhóm ngànhInter-disciplinary Knowledge 49

III.1 Khối kiến thức ngôn ngữ (Linguistic Knowledge) 9Môn học bắt buộc (Required Subjects) 6

18

Ngữ âm và phát âm tiếng AnhEnglish phonology and pronunciation

Môn học này nhằm giúp sinh viên nắm bắt và hiểu biết được những khái niệm cơbản trong Ngữ âm học và Âm vị học Tiếng Anh. Môn học đề cập một số vấn đềnhư âm vị học đoạn tính và âm vị học siêu đoạn tính như miêu tả và nhận dạngnguyên âm, phụ âm trong Tiếng Anh, các quy luật biến đổi âm, phiên âm âm vịhọc và phiên âm ngữ âm học, cấu trúc âm tiết trong Tiếng Anh, trọng âm, nối âm,biến đổi âm, đồng hóa âm và ngữ điệu. Môn học cung cấp kiến thức cơ bản vềngữ âm học và âm vị học, có phát âm đúng sử dụng trong việc giảng dạy và gópphần nâng cao mức độ chuẩn xác về mặt phát âm của sinh viên.

3

19

Ngữ pháp tiếng AnhEnglish Grammar

Môn học giúp người học nắm bắt được những vấn đề cơ bản của ngữ pháp TiếngAnh ở mức độ cao, tập trung vào hai lĩnh vực chính là từ pháp và cú pháp. Phầntừ pháp giải quyết đến các vấn đề cơ bản như các loại hình vị, cấu trúc của từ, loạitừ và các cách cấu tạo từ. Phần cú pháp sẽ đi sâu vào phân tích ngữ pháp TiếngAnh theo các chủ đề lớn như các nhóm từ loại, các thành phần câu và các cấu trúccâu, các loại cụm từ, các loại mệnh đề và các loại câu. Người học phải nắm vữngđược những vấn đề cơ bản trong ngữ pháp Tiếng Anh và vận dụng được nhữngkiến thức về những vấn đề đó trong nghiên cứu và trong thực tế giảng dạy hoặccông việc biên, phiên dịch.

3

12

Môn học tự chọn (Elective Subjects) 3/15

20

Ngữ nghĩa Tiếng AnhEnglish Semantics

Môn học này giúp người học nắm vững những vấn đề cơ bản của ngữ nghĩa họcTiếng Anh và những kỹ năng phân tích ngữ nghĩa. Môn học sẽ tập trung vào balĩnh vực là nghĩa của từ, nghĩa của câu và nghĩa của phát ngôn. Môn học tập trungđến những vấn đề cơ bản trong ngữ nghĩa như tham chiếu, nghĩa biểu vật, nghĩabiểu cảm, các hiện tượng chuyển nghĩa, nghĩa tình thái mà còn giới thiệu với sinhviên một số vấn đề được ngôn ngữ học hiện đại quan tâm như khái niệm mệnh đề,hành động ngôn ngữ, tiền giả định và hàm ngôn.

3

21

Ngôn ngữ học tâm lýPsycho-linguistics

Ngôn ngữ học tâm lí là một môn liên ngành giữa tâm lí học và ngôn ngữ học.Môn học giúp người học hiểu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy của conngười qua việc nghiên cứu những quá trình xảy ra trong tư duy khi sản sinh và trinhận diễn ngôn. Hơn nữa, môn học này còn đề cập đến cách thức não người lưutrữ các quy luật ngữ pháp, các đơn vị từ vựng, cũng như vai trò của trí nhớ trongviệc tri nhận và hiểu văn bản nói và viết.

3

22

Ngôn ngữ học xã hộiSocio-linguistics

Ngôn ngữ học xã hội giúp sinh viên có được những hiểu biết cơ bản về những yếutố văn hóa xã hội có ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ như nhóm dân tộc, tôngiáo, địa vị xã hội, giới tính, trình độ học vấn, tuổi tác, nghề nghiệp.

3

23

Phân tích diễn ngônDiscourse Analysis

Môn học này nhằm phát triển kỹ năng phân tích ngôn bản. Người học hiểu biết vềnhững kiến thức và khái niệm cơ bản trong phân tích diễn ngôn như sự liên kết,tính mạch lạc, ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh, chủ đề, cấu trúc ngôn bản, kiếnthức nền, các phương tiện liên kết. Môn học giúp hình thành và phát triển kĩ năngphân tích diễn ngôn phục vụ cho giao tiếp và giảng dạy Tiếng Anh.

3

24

Dụng học Tiếng AnhEnglish Pragmatics

Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên một số khái niệm cơ bản về ngữ dụnghọc, một lĩnh vực có chung nhiều vấn đề với phân tích diễn ngôn và ngữ nghĩahọc. Môn học sẽ giúp người học hiểu và vận dụng những khái niệm cơ bản nhưkhái niệm và vai trò của văn cảnh, đồng văn bản, sở chỉ, tham chiếu, tiền giả định,hàm ngôn, thể diện và các chiến lược lịch sự âm tính và dương tính, các loại hànhđộng ngôn ngữ và phân tích hội thoại.

3

III.2 Khối kiến thức văn hoáCultural Knowledge 6

Môn học bắt buộc(Required Subjects) 3

25

Dẫn luận Đất nước học Anh-MỹIntroduction to British and American Studies

Môn học nhằm cung cấp cho người học kiến thức khái quát về nước Anh và nước

3

13

Hoa Kỳ bao gồm các đặc điểm về lịch sử, con người, văn hóa, xã hội, kinh tế,chính trị và giáo dục. Môn học cung cấp cho sinh viên cơ hội luyện tập các kỹnăng thuyết trình, phân tích phê phán, làm việc nhóm, nghiên cứu liên ngành vàkỹ năng tranh luận. Đồng thời, môn học cũng tạo điều kiện cho sinh viên nângcao vốn từ vựng, các kỹ năng Tiếng Anh, và đóng vai trò là tiền đề cho nhữngsinh viên quan tâm đến chuyên ngành Quốc tế học, trong đó có nghiên cứu vềnước Anh.

Môn học tự chọn (Elective Subjects) 3/24

26

Văn học các nước ASEAN sử dụng trong giảng dạy Tiếng AnhASEAN Literature for English Instruction

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về văn học viết bằngTiếng Anh đương đại của các nước thuộc khối ASEAN bao gồm kiến thức về mộtsố tác giả trào lưu văn học và tác phẩm tiêu biểu. Thông qua môn học, sinh viêncó cơ hội luyện tập cao kỹ năng thuyết trình, phân tích phê phán, làm việc nhómvà kỹ năng tranh luận. Môn học cũng là một cơ hội cho sinh viên nâng cao vốn từvựng và cải thiện các kỹ năng Tiếng Anh. Môn học này góp phần tăng cường kiếnthức cho những người học quan tâm đến Quốc tế học, đặc biệt là nghiên cứu vềASEAN học.

3

27

Dẫn luận văn hóa các nước ASEANIntroduction to ASEAN cultures

Môn học giúp người học nghiên cứu và khám phá các nền văn hoá, lịch sử, địa lí,các sự kiện của các nước trong ASEAN.

3

28

Giao tiếp liên văn hoáIntercultural Communication

Giao tiếp liên văn hóa tìm hiểu khái niệm giao tiếp qua các nền văn hóa khácnhau trên phương diện lý thuyết, mô tả, phân tích và ứng dụng. Môn học tiếp cậnđến những vấn đề mang tính toàn cầu và liên hệ với những hoạt động giao tiếpliên văn hóa ở bối cảnh Việt Nam. Giao tiếp liên văn hóa xem ngôn ngữ như làphương tiện biểu đạt văn hóa và đề cập tới nhiều vấn đề khác nhau như giao tiếpphi ngôn từ, những khác biệt cơ bản giữa giao tiếp ngôn từ và giao tiếp phi ngôntừ, các chức năng chính yếu của giao tiếp phi ngôn từ. Môn học giúp phát triểncác kĩ năng thực hành, so sánh, đối chiếu và hoàn thiện các kĩ năng sử dụng cácyếu tố cận ngôn và ngoại ngôn trong hoạt động giao tiếp liên văn hoá, và nhậndiện được các các lí do tiềm năng dẫn đến các “sốc văn hoá” và “ngừng trệ giaotiếp” cũng như các cách thức lẩn tránh hoặc đương đầu với các sốc văn hoá trongthực tế giao tiếp liên văn hoá.

3

29

Văn hoá của một số nước nói Tiếng AnhCultures of Other English-Speaking Countries

Môn học giúp người học tìm hiểu và khám phá các nền văn hoá, lịch sử, địa lí,các sự kiện của một số nước nói Tiếng Anh như Canada, Úc, Ấn-độ hay Nam Phi.Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về các đặc điểm về lịchsử, con người, văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị và giáo dục. Môn học giúp pháttriển các kỹ năng như thuyết trình, phân tích phê phán, làm việc nhóm, nghiêncứu liên ngành, và tranh luận. Hơn nữa, môn học cũng tạo điều kiện nâng cao vốntừ vựng Tiếng Anh cũng như các kỹ năng Tiếng Anh, và đóng vai trò là tiền đềcho những ai quan tâm đến chuyên ngành Quốc tế học.

3

14

30

Lịch sử AnhHistory of the United Kingdom

Môn học nhằm giới thiệu khái quát lịch sử Anh Quốc từ thời kỳ tiền sử đến chođến nước Anh ngày nay. Do giới hạn về thời gian, môn học chỉ tập trung vàonhững sự kiện chính diễn ra trong tiến trình lịch sử của nước Anh và phân tích ýnghĩa, sự ảnh hưởng của những sự kiện đó lên mọi mặt đời sống xã hội Anh. Quamôn học sinh viên được phát triển các kỹ năng Tiếng Anh, tư duy phân tích phêphán, kỹ năng làm việc nhóm và nghiên cứu liên ngành.

3

31

Lịch sử Hoa KỳHistory of the United States

Môn học nhằm giới thiệu khái quát lịch sử Hoa Kỳ từ thời kỳ những người Anhđầu tiên đặt chân đến Châu Mỹ cho đến nước Hoa Kỳ ngày nay qua các thời kỳ từ1607 đến 1877, 1877 – 1945, và 1945 đến nay. Môn học tập trung vào những sựkiện chính diễn ra trong các thời kỳ này và phân tích ý nghĩa, sự ảnh hưởng củanhững sự kiện đó lên mọi mặt đời sống xã hội nước Hoa Kỳ. Người học phát triểncác kỹ năng Tiếng Anh, tư duy phân tích phê phán, kỹ năng làm việc nhóm vànghiên cứu liên ngành.

3

32

Dẫn luận Văn học AnhIntroduction to British Literature

Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về văn học Anh cuối thế kỷ 19,đầu thế kỷ 20, bao gồm kiến thức về một số tác giả trào lưu văn học và tác phẩmtiêu biểu của giai đoạn này. Thông qua môn học, sinh viên có cơ hội luyện tập caokỹ năng thuyết trình, phân tích phê phán, làm việc nhóm và kỹ năng tranh luận.Môn học giúp người học nâng cao vốn từ vựng và cải thiện các kỹ năng TiếngAnh. Môn học này góp phần tăng cường kiến thức cho những sinh viên quan tâmđến Quốc tế học, đặc biệt là nghiên cứu về nước Anh.

3

33

Dẫn luận Văn học MỹIntroduction to American Literature

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về văn học Mỹ cuối thế kỷ19, đầu thế kỷ 20, bao gồm kiến thức về một số tác giả trào lưu văn học và tácphẩm tiêu biểu của giai đoạn này. Thông qua môn học, sinh viên có cơ hội luyệntập cao kỹ năng thuyết trình, phân tích phê phán, làm việc nhóm và kỹ năng tranhluận. Môn học cũng là một cơ hội cho sinh viên nâng cao vốn từ vựng và cải thiệncác kỹ năng Tiếng Anh. Môn học này góp phần tăng cường kiến thức cho nhữngsinh viên quan tâm đến Quốc tế học, đặc biệt là nghiên cứu về Hoa Kỳ học.

3

III.3 Khối kiến thức tiếngLanguage skills 34

Môn học bắt buộc (Required Subjects) 30

34

Nghe - Nói 1 (A2)Listening-Speaking 1Môn học nghe-nói 1 được thiết kế tích hợp giữa hai kỹ năng nghe và nói, đượcdạy và học trong 15 tuần của học kỳ 1 năm thứ nhất.Về kỹ năng nghe, môn học giúp người học có thể hiểu được các thông tin sự kiệnđơn giản về các đề tài liên quan đến cuộc sống và công tác học tập hàng ngày; cóthể hiểu được điểm chính của những ngôn bản được trình bày bằng giọng chuẩnvà rõ ràng, với tốc độ chậm, xoay quanh các đề tài quen thuộc. Môn học tập trungluyện tập nghe theo các chức năng (function) quen thuộc như nghe số, nghe giờ,

5

15

nghe tên, nghe miêu tả đồ vật đơn giản v.v.Về kỹ năng nói, người học phát triển khả năng phát âm chính xác, rõ ràng và trìnhbày những câu, đoạn ngắn, thực hiện các bài miêu tả và các đoạn hội thoại đơngiản một cách chính xác.Việc gắn kết hai kỹ năng trên cung cấp cho sinh viên một số lượng lớn các hoạtđộng bổ trợ giúp người học làm quen với môi trường học tập tại bậc đại học vànâng cao tính độc lập, tự giác trong học tập.Hình thức đánh giá và thi cuối kỳ chủ yếu là theo định dạng bài thi PET trong hệthống các bài thi của Cambridge ESOL.

35

Đọc - Viết 1 (A2)Reading-Writing 1

Môn học đọc-viết 1 được thiết kế tích hợp giữa hai kỹ năng đọc và viết, được dạyvà học trong 15 tuần của học kỳ 1 năm thứ nhất.Về kỹ năng đọc, môn học giúp người học phát triển kĩ năng đọc các bài khoángắn, đơn giản có tính truyền tải thông tin về những đề tài ưa thích hay thườnggặp với mức độ hiểu chấp nhận được, củng cố vốn từ vựng, cấu trúc và kiến thứcnền trong quá trình đọc.Về kỹ năng viết, môn học giúp người học hoàn thiện kỹ năng viết câu, thư tín vàbắt đầu làm quen với viết đoạn văn theo phong cách học thuật.Việc gắn kết hai kỹ năng trên, giúp người học nâng cao, củng cố vốn từ vựng, ngữpháp và cấu trúc câu, giúp làm quen với môi trường học tập tại bậc đại học vànâng cao tính độc lập, tự giác trong học tập.Hình thức đánh giá và thi cuối kỳ chủ yếu là theo bài thi PET trong hệ thống cácbài thi của Cambridge ESOL.

5

36

Nghe - Nói 2 (B1)Listening-Speaking 2

Môn học nghe-nói 2 được thiết kế tích hợp giữa hai kỹ năng nghe và nói, đượcdạy và học trong 15 tuần của học kỳ 2 năm thứ nhất.Về kỹ năng nghe, môn học giúp người học khả năng xác định được thông điệpchính và ý chi tiết với những ngôn bản dài hơn, nhưng vẫn được nói một cách rõràng và bằng một giọng chuẩn. Các đề tài, chủ điểm nghe trong giai đoạn này vẫnlà những chủ điểm thường ngày, như tại trường học, cuộc sống, nơi vui chơi giảitrí v.v. Trong khoá học này, người học chủ yếu luyện tập nghe theo kỹ năng(skill), chủ yếu là ba kỹ năng chính: nghe bắt ý chính, chi tiết và ngụ ý.Về kỹ năng nói, song song với việc tiếp tục củng cố khả năng nói chính xác, sinh viênbắt đầu tăng dần tốc độ nói và cải thiện dần khả năng diễn đạt trôi chảy. Người họccó khả năng trình bày ngắn gọn về những đề tài quen thuộc, bên cạnh đó biết cách tổchức, sắp xếp các ý trong bài trình bày theo một trật tự logic nhất định.

Việc gắn kết hai kỹ năng trên giúp người học phát triển khả năng trình bày mộtbài nói liên tục với các gợi ý được cho sẵn, tự tiến hành các bài thảo luận, các bàitập nghe hiểu cá nhân hay theo nhóm, tạo ra môi trường làm việc tích cực, và giúpxây dựng quá trình năng lực quản lý thời gian và kỹ năng sắp xếp cũng như phânchia công việc hợp lý.Hình thức đánh giá và thi cuối kỳ chủ yếu là theo định dạng bài thi PET, nhưngcó nâng cao và tích hợp với bài thi FCE trong trong hệ thống các bài thi củaCambridge ESOL.

5

37

Đọc - Viết 2 (B1)Reading-Writing 2

Môn học đọc-viết 2 được thiết kế tích hợp giữa hai kỹ năng đọc và viết, được dạyvà học trong 15 tuần của học kỳ 2 năm thứ nhất.

5

16

Về kỹ năng đọc, môn học giúp người học phát triển kĩ năng đọc các bài khoá dàihơn với độ phức tạp và yêu cầu về khả năng hiểu cao hơn, song vẫn mang tínhtruyền tải thông tin và xoay quanh những đề tài ưa thích hay thường gặp. Ngườihọc làm quen và củng cố các kỹ năng đọc như đọc lấy ý chính, đọc lướt và đọcsâu để lấy chi tiết, đọc hiểu ngụ ý, xử lý từ mới v.v.Về kỹ năng viết, người học củng cố kỹ năng viết các loại đoạn văn khác nhau.Sinh viên qua đó có thể viết được các văn bản dễ hiểu, có liên kết, phát triển vàmạch lạc về những đề tài quen thuộc, ưa thích.Việc gắn kết hai kỹ năng trên giúp người học phát triển cách tìm các bài báo,đoạn văn và viết cảm nhận về mỗi bài đó, và kĩ năng đọc có phê phán và tạo cơhội trình bày những quan điểm và suy nghĩ, và kích thích tính sáng tạo và tăngkhả năng tư duy độc lập cũng như làm việc theo nhóm.Hình thức đánh giá và thi cuối kỳ chủ yếu là theo định dạng bài thi PET, nhưngcó nâng cao và tích hợp với bài thi FCE trong trong hệ thống các bài thi củaCambridge ESOL.

38

Nghe - Nói 3 (B2)Listening-Speaking 3

Môn học nghe-nói 3 được thiết kế tích hợp giữa hai kỹ năng nghe và nói, đượcdạy và học trong 15 tuần của học kỳ 1 năm thứ hai.Về kỹ năng nghe, môn học giúp người học phát triển kĩ năng hiểu ngôn ngữ nóichuẩn, dù là trực tiếp hay gián tiếp (ví dụ qua các phương tiện truyền thông), vềcác vấn đề quen thuộc hay xa lạ trong cuộc sống, xã hội, học tập và lao động,trong môi trường có thể có tiếng ồn, hoặc gặp phải những cấu trúc diễn ngônkhông phù hợp và khi người nói sử dụng thành ngữ. Môn học tập trung vào cácchủ điểm quen thuộc hay ưa thích.Về kỹ năng nói, môn học giúp người học phát triển kĩ năng miêu tả hay trình bàyrõ ràng, có hệ thống và biết phát triển ý, trong đó biết tạo điểm nhấn và đưa ranhững luận cứ, luận điểm phù hợp, khả năng thuyết trình các bài trình bày dài(hơn 15 phút) mang tính thông tin (informative).Môn học quan tâm việc phát triển kỹ năng nghe và nói trong các tình huống giaotiếp hàng ngày và các tình huống giao tiếp học thuật, phát triển năng lực giao tiếp,năng lực tìm kiếm và đánh giá thông tin, nâng cao kiến thức văn hóa xã hội và trảinghiệm những chiến lược học tập khác nhau.Hình thức đánh giá và thi cuối kỳ chủ yếu là theo định dạng bài thi FCE trongtrong hệ thống các bài thi của Cambridge ESOL.

5

39

Đọc - Viết 3 (B2)Reading-Writing 3

Môn học đọc-viết 3 được thiết kế tích hợp giữa hai kỹ năng đọc và viết, được dạyvà học trong 15 tuần của học kỳ 1 năm thứ hai.Về kỹ năng đọc, môn học giúp người học khả năng điều chỉnh được phương phápvà tốc độ đọc phù hợp với các loại bài đọc khác nhau và tuỳ theo mục đích đọchiểu cụ thể; biết sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo một cách có chọn lọc đốivới các chủ điểm quen thuộc hay ưa thích.Về kỹ năng viết, môn học giúp người học củng cố kỹ năng viết luận, các văn bảnrõ ràng, chi tiết về nhiều đề tài quen thuộc hay yêu thích, và có thể tổng hợp thôngtin và lập luận từ nhiều nguồn.Môn học giúp người học củng cố những kỹ năng đọc chiến lược và viết văn họcthuật, có cơ hội tiếp cận với nhiều dạng văn bản đọc và các dạng bài tập đa dạngvà kỹ năng viết đoạn văn cơ bản và một số loại đoạn văn học thuật. Ngoài việctiếp tục phát triển kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, khoá học tạonhiều cơ hội phát triển năng lực giao tiếp, năng lực tìm kiếm và đánh giá thôngtin, nâng cao kiến thức văn hóa xã hội và trải nghiệm những chiến lược học tậpkhác nhau.

5

17

Hình thức đánh giá và thi cuối kỳ chủ yếu là theo định dạng bài thi FCE trongtrong hệ thống các bài thi của Cambridge ESOL.Môn học tự chọn (Elective Subjects) 4/8

40

Kỹ năng giao tiếpCommunication skills

Môn học giúp người học phát triển các kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh trongcác tình huống và hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Môn học nhằm giúp người họccủng cố các kỹ năng thực hành tiếng Anh, bao gồm cả nghe, nói, đọc, và viết, đãđược học, và tạo cơ hội để người học thực hành bổ sung các kỹ năng kể trên mộtcách tích hợp, nhằm nâng cao năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh của họ.

2

41

Creative WritingViết sáng tạo

Môn học giúp củng cố và nâng cao năng lực tiếng Anh của người học thông quaviệc tạo cơ hội cho người học sử dụng tiếng Anh để xây dựng các văn bản mangtính sáng tạo như: bài thơ, bài hát, bài bình luận, v.v.

2

42

Thuyết trìnhPublic Speaking

Môn học cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản để có thểchuẩn bị và thực hiện một bài thuyết trình hiệu quả cho một đối tượng khán giảkhá lớn. Các nội dung chính trong chương trình bao gồm: Phân tích đối tượngngười nghe và xác định mục tiêu, lập dàn ý bài thuyết trình, chuẩn bị các tài liệuhình ảnh minh họa và trang thiết bị hỗ trợ, sử dụng ngôn ngữ không lời, kỹ năngsử dụng giọng nói trong truyền đạt… Môn học kết hợp giữa lý thuyết và các phầnthực hành của người học kèm theo nhận xét của giáo viên và các nhóm trong lớp.

2

43

Dịch thuậtTranslation

Môn học trang bị cho người học kiến thức cơ bản về lý thuyết biên dịch và phiêndịch, các phương pháp và thủ thuật trong khi dịch, cũng như cách ứng dụng dịchthuật trong giảng dạy. Người học có cơ hội thực hành biên dịch và phiên dịch vớicác tài liệu cập nhật.

2

IV Khối kiến thức ngànhProfessional Knowledge 19

Môn học bắt buộc (required) 17

44

Tâm lý học lứa tuổi thanh thiếu niênPsychology for Teaching Adolescent and Young Learners

Môn học giúp người học hiểu biết những tri thức cơ bản về các hiện tượng tâm língười như tâm lí, ý thức, nhận thức, cảm giác và tri giác, tư duy, tưởng tượng,mối quan hệ giữa ngôn ngữ và nhận thức, nhân cách và sự hành thành phát triểnnhân cách. Cung cấp các khái niệm cơ bản như đối tượng nghiên cứu tâm lý họclứa tuổi và tâm lý học sư phạm, sự hình thành phát triển tâm lý lứa tuổi học sinhTHCS và các khái niệm như hoạt động; hoạt động dạy; mối quan hệ giữa dạy họcvà sự phát triển trí tuệ. Ngoài ra còn đề cập đến tâm lý học giáo dục, tâm lý họcnhân cách người thầy giáo…

3

18

45

Giáo dục học đại cươngFoundations of Education

Nội dung môn học bao gồm các vấn đề khái quát chung về Giáo dục học với tưcách là một khoa học; vai trò của giáo dục trong sự hình thành và phát triển nhâncách; mục đích, mục tiêu giáo dục, các nhiệm vụ và các con đường giáo dục; lịchsử phát triển các tư tưởng giáo dục; các xu thế phát triển giáo dục trong thế kỉ 21.

2

46

Quản lý HCNN và Quản lý ngành giáo dục đào tạoState Administration and Educational Sector Management

Nội dung ban hành tại Quyết định số 33/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 22/7/2002 củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình Quản lý hànhchính Nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo.

2

47

Lý luận giảng dạy Tiếng AnhEnglish Language Teaching and Learning

Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức bước đầu về nguyên lý vàlý thuyết giảng dạy và học ngoại ngữ. Cụ thể, môn học giới thiệu các hướng tiếpcận và phương pháp giảng dạy và học ngoại ngữ chính từ trước đến nay; các xuhướng phát triển mới trong lĩnh vực giảng dạy và học ngoại ngữ; thực trạng vềgiảng dạy và học ngoại ngữ ở trường phổ thông cơ sở tại Việt Nam, nhằm giúpsinh viên có cái nhìn tổng thể và vận dụng những ưu điểm của các phương phápvào tình hình cụ thể sau này.

3

48

Phương pháp giảng dạy và Kiểm tra đánh giá Tiếng AnhEnglish Language Teaching Methodology and Assessment

Môn học này cung cấp cho sinh viên cơ sở lý thuyết và các kỹ năng thực hànhgiảng dạy Tiếng Anh tại trường THCS, bao gồm các phần chính sau: Các phươngpháp và kỹ năng giảng dạy Tiếng Anh theo đường hướng giao tiếp; Soạn giáo án;Giảng tập vi mô. Sinh viên cũng được trang bị các kiến thức cơ bản liên quan đếnviệc khai thác sử dụng các nguồn học liệu và kiểm tra đánh giá trong giảng dạy TiếngAnh.

4

49

Thiết kế giáo án và phát triển tài liệuMaterials development and Lesson Planning

Môn học này giới thiệu khung chương trình (curriculum) Tiếng Anh chung và hệthống sách giáo khoa Tiếng Anh của Việt Nam một cách chi tiết. Đồng thời,người học được học cách sử dụng và thay đổi sáng tạo sách giáo khoa hiện có chophù hợp với từng hoàn cảnh và đối tượng người học cụ thể. Người học rèn luyệnvà phát triển kĩ năng đánh giá, lựa chọn, thiết kế và sử dụng các loại tài liệu bổ trợkhác nhau dựa trên mục tiêu của khung chương trình Tiếng Anh quốc gia để nângcao hiệu quả giảng dạy. Ngoài ra, người học tìm hiểu sâu các nguyên tắc soạngiáo án hiệu quả và thực hành soạn giáo án cho các giờ học cụ thể.

3

Môn học tự chọn (elective) 2/17

50

Một số vấn đề và và bối cảnh giảng dạy Tiếng Anh tại Việt NamIssues and the Context of Teaching and Learning English in Vietnam

Môn học này nhằm giới thiệu cho sinh viên về bối cảnh dạy và học Tiếng Anhcủa Việt Nam. Môn học sẽ đi sâu vào tìm hiểu việc dạy và học Tiếng Anh tại các

2

19

trường trung học cơ sở ở Việt Nam. Đồng thời, sinh viên được tiếp cận những vấnđề và thách thức trong dạy và học Tiếng Anh tại Việt Nam và đưa ra cách thức đểgiải quyết những vấn đề này.

51

Lí luận về học ngôn ngữ và thực hành khám pháLanguage Learning Theories and Exploratory Practice

Môn học chủ yếu mang tính chất thực hành tập trung vào đối tượng là ngôn ngữcủa người học, các cách lí giải quá trình học ngôn ngữ thứ hai, các yếu tố tác độngđến việc học ngôn ngữ thứ hai như trí thông minh, năng khiếu, tính cách, động cơ,lứa tuổi, các giai đoạn hình thành ngôn ngữ thứ hai. Nội dung thực hành khámphá là một hình thức nghiên cứu ứng dụng giải quyết những vấn đề xảy ra tronggiờ dạy ngoại ngữ.

3

52

Công nghệ trong giảng dạy Tiếng AnhTechnology for English Language Teaching

Môn học cung cấp cho người học các phương pháp và công cụ để khai thác hiệuquả các phần mềm, các trang web phục vụ giảng dạy ngoại ngữ, quản lý học liệu,và quản lý khóa học (bài giảng, phần bài tập ở nhà của sinh viên). Trong quá trìnhhọc, việc thực hành tại trung tâm Multi-media sẽ giúp sinh viên nắm bắt và thựchiện được các bước cơ bản, hướng tới việc sử dụng hiệu quả công nghệ tronggiảng dạy ngoại ngữ.

2

53

Quản lý lớp học và thực tập giảng dạyClassroom Management and Micro-Teaching

Môn học giới thiệu các kỹ năng điều hành và quản lý lớp học hàng ngày, gồmmột số nội dung như sử dụng Tiếng Anh trong lớp, kỹ năng dẫn dắt bài, phươngpháp khuyến khích động viên học sinh học tập, cách thức đặt câu hỏi, cách bắtđầu và kết thúc buổi học, quản lý kỷ luật v.v... Người học được thực hành các kỹnăng này trong việc lên kế hoạch và giảng tập tại lớp.

3

54

Tổ chức quản lý trường lớp và hoạt động giáo dụcManagement of community-based activities

Môn học giới thiệu cho người học các hoạt động của người giáo viên nhằm tổchức trường lớp và giao tiếp với đối tác giáo dục trong và ngoài trường học nhưphụ huynh học sinh, đoàn thể (ví dụ: Đội, Đoàn), cộng đồng, v.v. Môn học giúpngười học hiểu được mối liên hệ giữa việc dạy và học với các hoạt động giáo dụcvà đối tác giáo dục khác trong và ngoài trường học. Từ đó, người học có thể lậpkế hoạch để tổ chức các hoạt động đó nhằm hỗ trợ cho việc dạy và học

2

55

Phương pháp và Kỹ năng Phát triển Nghề nghiệpProfessional Development for Language Teachers

Môn học giúp người học có được cái nhìn tổng thể về nghề nghiệp giảng dạy củamình, đặc biệt trong định hướng phát triển nghề nghiệp cũng như lập kế hoạch đểthực hiện các mục tiêu nghề nghiệp. Một số phương pháp và kỹ năng phát triểnnghề nghiệp cụ thể được giới thiệu bao gồm: kỹ năng quan sát lớp học, kỹ năng tựđánh giá, kỹ năng tự liên hệ, kỹ năng suy luận sư phạm v.v…

2

V Thực tậpTeaching Practicum (required) 3

20

Chương trình này kéo dài trong 6 tuần liên tục, nhằm trang bị cho sinh viên cơ hộithực hành để sau khi tốt nghiệp, cử nhân cao đẳng ngành Tiếng Anh Sư phạm cóthể đảm nhận vị trí giáo viên Tiếng Anh ở trường Phổ thông Cơ sở. Cụ thể, TTSPlà thời gian giáo sinh được củng cố các kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạmđã học tại cao đẳng (kiến thức chuyên môn, kỹ năng soạn bài, giảng bài, kỹ năngquản lý lớp học v.v…), đồng thời mở rộng các kỹ năng cần thiết khác của ngườigiáo viên (kỹ năng thâm nhập vào thực tế nhà trường phổ thông cơ sở, kỹ năng tìmhiểu học sinh, kỹ năng chủ nhiệm lớp v.v…), làm quen với thực tế nhà trường phổthông cơ sở và xã hội, trở nên tự tin với nghề nghiệp hơn.

VI

Khoá luận TN hoặc môn học thay thếGraduation Thesis or Equivalence

Sinh viên có thể chọn từ những môn tự chọn ở những khối kiến thức trên với sự tưvấn của cố vấn học tập.

Khóa luận tốt nghiệp được thực hiện theo hình thức sinh viên tiến hành một dự ánnghiên cứu theo chuyên ngành được đào tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Sinh viên được xét điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp dựa trên kết quả học tậpnăm thứ 3 và phải tuân thủ đúng qui trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp và hướngdẫn về trình bày luận văn. Khóa luận tốt nghiệp được chấm phản biện trước khiđược bảo vệ tại hội đồng. Thông qua việc làm khóa luận tốt nghiệp, sinh viên cócơ hội nghiên cứu sâu về một vấn đề chuyên môn, phát triển khả năng phân tích,tư duy phê phán, v.v.

5

Tổng cộng (total) 103

21

PHẦN 4: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

4.1 Thực hiện các nguyên tắc xây dựng chương trình

Khi thực hiện chương trình, các đơn vị đào tạo có thể hướng tới các nguyên tắcxây dựng chương trình đã được nêu trong mục 1.3

Chương trình được thiết kế và xây dựng theo học chế tín chỉ, đảm bảo các nguyên tắcvà tính chất của đào tạo theo tín chỉ, bao gồm: a) Tín chỉ là đại lượng đo khối lượng lao độnghọc tập trung bình của người học, và b) người học được linh hoạt trong việc thiết kế lộ trìnhhọc tập của mình (flexibility), và tính cơ động cao (mobility) dễ di chuyển từ trường nàysang trường khác hay từ ngành này sang ngành khác nhờ sự liên thông tín chỉ (credittransfer).

Tổng số tín chỉ mà sinh viên phải tích luỹ để được cấp bằng cử nhân trình độ caođẳng Sư phạm Tiếng Anh là 103 (không tính môn học Giáo dục thể chất và Giáo dụcquốc phòng). Chương trình được thiết kế phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học,chú ý đúng mức đến sự phù hợp với điều kiện trong nước và từng bước hội nhập với cácnước trong khu vực và trên thế giới trong lĩnh vực giảng dạy Tiếng Anh.

Chương trình đào tạo được thiết kế mềm dẻo, linh hoạt. Ngoài các môn học bắtbuộc, căn cứ vào tình hình và điều kiện thực tế của các đơn vị đào tạo, đơn vị đào tạo cóthể lựa chọn những môn học tự chọn để đưa vào giảng dạy. Đồng thời, cũng trên cơ sởđiều kiện thực tế, đơn vị đào tạo có thể chủ động sắp xếp thời khóa biểu phù hợp với điềukiện của đơn vị. Việc chọn lựa các môn học tự chọn trong khung chương trình đào tạo cóthể khác nhau theo từng năm tuỳ thuộc vào đề xuất của sinh viên hoặc theo khả năng thựcgiảng của giảng viên trong năm học đó, nhưng vẫn đảm bảo số tín chỉ cần tích lũy.

Chương trình được thiết kế để sử dụng ở nhiều đơn vị đào tạo khác nhau nhưngcùng có một mục tiêu chung, và có chung chuẩn đầu ra. Căn cứ vào tình hình thực tếgiảng dạy của đơn vị và của môn học, các đơn vị đào tạo có thể chủ động phân phối sốgiờ lên lớp phù hợp với đặc thù từng môn học. Các môn học bắt buộc trong chương trìnhphần lớn được thiết kế là 3 tín chỉ, với mục đích giảm số môn học nhưng kiến thức baotrùm cả độ sâu và độ rộng, từ đó tăng hiệu quả đào tạo. Một tín chỉ ở môn học lý thuyếtcó thể lên lớp 15 tiết, một tín chỉ ở môn học thực hành có thể được lên lớp 30 tiết. Trongsố tiết này, tùy theo từng môn, sẽ phân chia giờ lý thuyết, luyện tập, thảo luận, thực hànhhoặc tự học. Ngoài ra, theo phương thức tín chỉ, sinh viên phải tự học thêm ở nhà với thờilượng gấp đôi số tiết trên (ví dụ, với những môn có số lượng tín chỉ là 2, mỗi tuần sinhviên phải tự học thêm 4 tiết/ tuần, tổng cộng là 60 tiết / 15 tuần). Giảng viên có nhiệm vụgiao bài tập và đánh giá việc tự học của sinh viên.

Chương trình đào tạo giáo viên THCS và chương trình đào tạo giáo viên Tiểuhọc đều cùng một khung chương trình đào tạo nhưng nội dung của một số môn họcđược thay đổi cho phù hợp với đối tượng dạy học, phù hợp với đặc điểm và tâm lýlứa tuổi của học sinh cũng như những đặc điểm của bậc học.

Cụ thể, các môn học Tâm lí học lứa tuổi (số 44), Phương pháp giảng dạy và Kiểmtra đánh giá Tiếng Anh (số 48), và môn Thiết kế giáo án và Phát triển tài liệu (số 49)trong hai chương trình được thay đổi nội dung phù hợp với đối tượng người học ở bậcTHCS và Tiểu học (thể hiện ở tên gọi của môn học và mô tả môn học).

22

Chương trình được thiết kế theo hướng lấy người học làm trung tâm, phát huy khảnăng giao tiếp và tính sáng tạo của người học. Chương trình được thiết kế và xây dựngphù hợp với đổi mới phương pháp dạy - học: giảm thời lượng lên lớp nhưng tăng thờilượng tự học, tự nghiên cứu; giảm thời lượng giảng lý thuyết tăng thời lượng cho thảoluận và thực hành. Chính vì vậy, trong quá trình giảng dạy giáo viên cần đổi mới phươngpháp theo quan điểm giao tiếp và tăng cường cung cấp tài liệu tham khảo cho sinh viên,tận dụng các phương tiện kỹ thuật để nâng cao hiệu quả giảng dạy, tăng cường việc tổchức các hoạt động ngoại khóa, giao lưu với các cơ sở giảng dạy và nghiên cứu, sử dụngTiếng Anh tại Việt Nam, hướng dẫn sinh viên tự học với sự hỗ trợ của công nghệ thôngtin, Internet v.v… để nâng cao các kỹ năng thực hành tiếng của sinh viên. Áp dụng tối đaphương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá tiên tiến phù hợp với phương thứcđào tạo theo tín chỉ để đảm bảo được mục tiêu đào tạo. Tổ chức các hoạt động nhưseminar, hội thảo chuyên đề, case study (dạy theo tình huống cụ thể), project (dự án) v.v.song song với các hoạt động giảng dạy truyền thống. Tận dụng mọi cơ hội để sinh viênđược thực hành các kỹ năng ngôn ngữ và nghiệp vụ sư phạm. Việc lựa chọn giáo trình vàhọc liệu phải đảm bảo cho sinh viên đạt được những chuẩn kiến thức nhất định ở từnggiai đoạn.

2. Tổ chức đào tạo

Việc tổ chức đào tạo cần được thực hiện linh hoạt.

a. Các môn học trong khối kiến thức tiếng nên được thực hiện trước khi giảng dạycác môn học trong khối kiến thức ngôn ngữ và văn hóa hay nghiệp vụ bằng Tiếng Anh.Tuy vậy, cần nhấn mạnh rằng các môn học Thực hành Tiếng (Nghe, Nói, Đọc, Viết)ngoài nội dung dạy ngôn ngữ thông dụng nên được từng bước lồng ghép với các nội dungđa ngành, đa lĩnh vực khác như kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, tâm lý học, ngôn ngữhọc v.v… với mức độ học thuật tăng dần (English learning across content areas). Đặc biệtmôn Đọc – Viết 3 (số 39) có thể giới thiệu các đoạn trích về văn học viết bằng Tiếng Anhđể phát triển kỹ năng phân tích và cảm thụ ngôn ngữ sáng tạo cho người học. Các mônhọc trong khối kiến thức tiếng được gợi ý nên dạy trong 03 học kì, tuy nhiên các trườngcó thể co giãn theo điều kiện nguồn lực của mình.

b. Một số môn học thuộc khối kiến thức đại cương có thể tổ chức giảng dạy ở cáchọc kì khác nhau, và không phải là các môn tiên quyết của khối kiến thức tiếng.

c. Môn Dẫn luận Việt ngữ học (số 11) dạy bằng Tiếng Việt và là môn điều kiệntiên quyết của các môn thuộc khối kiến thức ngôn ngữ. Môn học ”Ngữ âm và phát âmtiếng Anh” và môn “Ngữ pháp tiếng Anh” (môn số 18 và 19) được dạy bằng Tiếng Anh.Khi tổ chức dạy bằng Tiếng Anh, nên dạy sau khi sinh viên có trình độ tốt về tiếng (kếtthúc phần học tiếng). Môn Kỹ năng học (số 16) nên được dạy trong học kì đầu củachương trình cùng với môn Tiếng Anh.

d. Các môn tự chọn trong mỗi khối kiến thức được dạy sau các môn bắt buộc. Tuỳtheo tình hình cụ thể, khối kiến thức ngôn ngữ học, khối kiến thức văn hoá, và khối kiếnthức nghiệp vụ có thể dạy song hành.

e. Trong khối kiến thức ngôn ngữ, môn “Ngữ âm và phát âm tiếng Anh” và môn“Ngữ pháp tiếng Anh” (môn số 18 và 19) nên được giảng dạy trước khi chuyển sang cácmôn thuộc khối kiến thức ngôn ngữ và văn hoá lựa chọn. Trong khối kiến thức văn hóa

23

bắt buộc, các môn Dẫn luận Đất nước học Anh Mỹ (số 25) nên tổ chức giảng dạy trướckhi thực hiện môn Văn hoá của một số nước nói tiếng Anh (số 29).

f. Trong khối kiến thức nghiệp vụ các môn tiên quyết cần dạy trước là các mônTâm lý học lứa tuổi (số 44) và Giáo dục học đại cương (số 45), Quản lý HCNN và Quảnlý ngành Giáo dục đào tạo (số 46), sau đó là các môn Lý luận Giảng dạy Tiếng Anh (số47), và Phương pháp giảng dạy và Kiểm tra đánh giá Tiếng Anh (số 48). Các môn tựchọn từ số 49 đến 55 nên tổ chức học vào những học kì cuối của chương trình đào tạo(chọn 02 trong số các môn học này). Toàn bộ các môn học trong khối này nên được dạybằng Tiếng Anh, như Tâm lý học lứa tuổi (số 44) và Giáo dục học đại cương (số 45),Quản lý HCNN và Quản lý ngành Giáo dục đào tạo (số 46) có thể dạy bằng Tiếng Việt,hay tiếng Anh tùy theo nguồn lực của mỗi trường. Tuy nhiên trong bối cảnh hội nhập củagiáo dục đại học, và chính phủ đang thực hiện đề án ngoại ngữ 1400, nên phấn đấu theolộ trình sử dụng tiếng Anh trong giảng dạy.

g. Khối các môn lựa chọn bắt buộc (elective) thể hiện sự mềm dẻo của chươngtrình, do vậy các trường có thể tùy theo điều kiện nguồn lực của mình để hướng dẫn sinhviên lựa chọn. Lưu ý số tín chỉ sinh viên bắt buộc phải tích lũy ở khối các môn lựa chọnnày. Trong điều kiện một số trường chưa tổ chức dạy được một số môn, các trường nêntrao đổi nguồn lực như mời các giảng viên có thể dạy được những môn học đó nhằm đạtđược mục tiêu đề ra của chương trình.

h. Môn Tin học cơ sở được đề nghị là môn tự chọn không bắt buộc (optional) vàkhông tính vào số tín chỉ bắt buộc. Thay vào đó là môn học Công nghệ trong giảng dạyTiếng Anh (số 52) để phù hợp với tính chất của chương trình là đào tạo chuyên ngành Sưphạm.

i. Thực tập Sư phạm có khối lượng kiến thức tương đương 3 tín chỉ. Do đó cáctrường có thể chủ động thiết kế thời lượng thực tập phù hợp (ít nhất 6 tuần) và tổ chứcTTSP tập trung trong học kì cuối hoặc chia làm 2 đợt trong học kì 5 và 6. Khóa luận hoặccác môn thi thay thế được xác định ngay từ đầu học kì 5.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Đại học; Về hệ thống tín chỉ học tập, Tài liệu sử dụng nộibộ; Hà Nội, 1994.2. Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Tài liệu tập huấn và tham khảo về phương thức đào tạotheo tín chỉ, tháng 08 năm 2006.3. Kỷ yếu hội nghị khoa học thường niên – Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhận thức vàkinh nghiệm triển khai tại các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam, Đà Nẵng tháng11/2006.4. Lê Thạc Cán (4/2006) Tổ chức giảng dạy và học tập theo chương trình định sẵn vàtheo học chế tín chỉ; Bài viết cho Toạ đàm về đào tạo theo tín chỉ ở ĐHQGHN5. Lâm Quang Thiệp (4/2006) Về việc áp dụng học chế tín chỉ trên thế giới và ở ViệtNam; Bài viết cho Toạ đàm về đào tạo theo tín chỉ ở ĐHQGHN6. Lê Viết Khuyến (1990) Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế học phần;Trong cuốn “Giáo dục học đại học”; Vụ đại học- Trường cán bộ quản lý giáo dục và đàotạo, Hà Nội.7. Ngô Doãn Đãi (1997) Viện đại học và tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ; Báo cáo tạiHội thảo 25/3/1997về đào tạo theo hệ thống tín chỉ, ĐHQGHN

24

8. Ngô Doãn Đãi (2005) Cơ cấu lại chương trình đào tạo để chuyển từ hệ đào tạo theoniên chế sang chương trình đào tạo theo tín chỉ ở các trường đạo học hiện nay; Báo cáotại Hội thảo ngày 8-9/12/2005 “Chính sách nghiên cứu và đào tạo trong thời kỳ đổi mới ởViệt Nam” do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN và Quỹ RosaLucxemburg phối hợp tổ chức tại Hà Nội.9. Quốc hội (2000) Nghị quyết số 40/2000/QH 10 về đổi mới chương trình giáo dục phổthông đã yêu cầu xây dựng đề án dạy và học ngoại ngữ ở trường phổ thông đến năm2010.10. Thủ tướng Chính phủ (1968). Chỉ thị số 43/TTg ngày 11/4/1968 của về phươnghướng và nhiệm vụ dạy và học ngoại ngữ ở các trường ĐH, trung học chuyên nghiệp vàcác trường phổ thông.11. Thủ tướng Chính phủ (1972) Quyết định số 251/TTg ngày 7/9/1972 về việc cải tiếnvà tăng cường công tác dạy và học ngoại ngữ trong các trường phổ thông.12. Thủ tướng Chính phủ (11/6/2001) Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg về đổi mới chươngtrình và sách giáo khoa phổ thông, trong đó yêu cầu xây dựng đề án “Giảng dạy, học tậpngoại ngữ trong trường phổ thông”.

Chương trình Đào tạo Giáo viên của: Đại học University of Missouri, Columbia; Undergraduate Catalog 2004-06 Đại học The University of Tokyo; Catalogue for 2000-2001 Đại học National Taiwan University, Bulletin 2004 Đại học Yokohama National University; Catalogue 1992-1993 Đại học Chulalongkorn University, Thái Lan Chuẩn giảng dạy Ngoại ngữ của Hoa Kỳ, American Council on the Teaching of

Foreign Languages (ACTFL), 2002.

Khóa Bồi dưỡng Giáo viên Tiểu học của: Hội đồng Anh Toàn cầu, Khu vực, và Việt Nam (2008, 2009, 2010) Khóa Bồi dưỡng Giáo viên Tiểu học, Đại Sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam (2011) Khóa Bồi dưỡng Giáo viên Tiểu học của Pearson Education (2011)

Abdallah, M. M. S. (2010). Web-based new literacies: Revisiting literacy in TESOL andEFL teacher education. Paper presented at the Australian Council of TESOLAssociations (ACTA) International TESOL Conference, Australia.

Black, P., Harrison, C., Lee, C., Marshall, B. and Wiliam, D. (2003). Assessment forLearning: Putting it into Practice. Buckingham: Open University Press.

Brewster, J. & Ellis, G., Girard, D. (2010). The Primary English Teacher’s Guide (NewEdition). Essex: Penguin.

British Council. (2009). Motivating Learning: DVD Teacher Training Series. East Asia:British Council.

Cameron, L. (2001). Teaching Languages to Young Learners. Cambridge: CambridgeUniversity Press.

Cohen, L. Manion, M. & Morrison, K. (2004). A Guide to Teaching Pratice. London &New York: Routledge.

Cremin, T. (2009). Teaching English Creatively. London & NewYork: Routledge.Dudeney, D. & Hockly, N. (2007). How to Teach English with Technology. Essex:

Pearson Education Limited.Freeman, D. (2006) A Framework for Teacher Learning and Development, TESOL

Symposium on English teacher development in EFL contexts, November 10, 2006,Shantou Univeristy: Guangdong Province, China.

25

Gipps, C. & Pickering, A. (2010). Assessment for learning - Formative approaches. InArthur, J. & Cremin, T. Learning to teach in the primary school. 2nd Edition. London:Routledge.

Goodwyn, A. & Branson, J. (2005). Teaching English. London & New York: Routledge.Gower, R., Phillips, D. & Walters, S. (1995). Teaching Practice. A handbook for

teachers in training. Oxford: MacmillanHall, K. & Sheehy, K. (2010). Assessment for learning - Summative approaches. In

Arthur, J. & Cremin, T. Learning to teach in the primary school. 2nd Edition.London: Routledge.

Hayes, D.(2007). English language teaching and systemic change at the primary level:Issues in innovation. In L. Grassick (Ed.), Primary innovations regional seminar: Acollection of papers (pp. 23-42), Hanoi, Vietnam: British Council Vietnam.

Joyce, H., & Feez, S. Creative writing skills. (2000). Aus: Phoenix Education PTY Ltd.Jurchan, J. & Morano, T. A, (2010). The case study: Bringing real world experience into

the teacher preparation program. TESOL Journal Volume 1 (1), 71-84.Jurchan , J. & Morano, T. A. (2010, March). The Case Study: Bringing Real-World

Experience into the Teacher Preparation Program. TESOL journal 1 (1). Pp. 71-84).McKay, P. (2006). Assessing Young Language Learners. Cambridge: Cambridge

University Press.Moon, J. (2000). Children Learning English. MacMillanNunan, D. (2006, November 10). Action research and professional growth TESOL

symposium on English teacher development in EFL contexts. Shantou University,Guangdong Province, China. Alexandria, VA: TESOL.

Paul, D. (2003). Teaching English to Children in Asia. Pearson Longman.Philipps, S. (1999). Drama with children, Oxford University Press.Pinter, A. (2006). Teaching Young Language Learners. Oxford University PressRichards, C. & Farrell, T. (2005). Professional Development for Language Teachers,

Cambridge University Press.Scott, W.A. & Ytreberg, L.H. (1990). Teaching English to Children. NewYork: LongmanSivell, J. (2005, September). Second Language Teacher’s Education in Canada: The

Development of Professional Standards. TESL-E Journal 9 (2).Slattery, M. (2004). Oxford Basisc for Chidren – Vocabulary Activities. Oxford

University Press.Slattery, M. & Willis, J. (2001). English for Primary Teachers. Oxford University Press.Spatt, M. Pulverness, A. & Williams, M. (2005). The TKT Course. London: Cambridge

University Press.Tercanlioglu, L.(2001). Pre-Service Teachers as Readers and Future Teachers of EFL

Reading. TESL-EJ. Volume 5, Number 3. http://www.tesl-ej.org/wordpress/issues/volume5/ej19/ej19a2/ Retrieved November 2, 2010.

Velazquez-Torres, N., (2006). How Well Are ESL Teachers Being Prepared to IntegrateTechnology in Their Classrooms. TESL-EJ. Vol. 9(4).

Watts, E. (2006). Oxford Basisc for Chidren – Storytelling. Oxford University Press.Woodward, T. (2001). Planning Lessons and Courses. Cambridge: Cambridge University

Press.Wright, A. (1995). Storytelling with Children. Oxford University Press.

26

PHỤ LỤC 1

CHUẨN TRÌNH ĐỘ THEO KHUNG THAM CHIẾU CHÂU ÂU CEFR

Trình độ A1

1. Mục tiêu chungSinh viên có thể: Hiểu được những chỉ dẫn, những biển thông báo, hoặc thông tin ở mức độ đơn giản; Giao tiếp trong những tình huống gần gũi với cuộc sống ở mức độ đơn giản; Hoàn thành những biểu mẫu đơn giản, và viết bức thư ngắn và đơn giản chứa

đựng những thông tin liên quan đến thời gian, ngày tháng và nơi chốn.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1.Về kiến thức ngôn ngữ

Ngữ âmKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Phát âm vẫn còn nhiều ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ và thường cần giải thích để

người tham gia hội thoại có thể hiểu.

Ngữ phápKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Sử dụng được cấu trúc ngữ pháp cơ bản về các cách diễn đạt cho những tình huống

giao tiếp hàng ngày: thông tin cá nhân, gia đình, sở thích, hỏi đáp về những thôngtin đơn giản;

Sử dụng các cấu trúc câu cơ bản trong đó có các cụm từ cố định, các cách diễn đạttheo công thức.

Từ vựngKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Có đủ vốn từ để thực hiện những giao dịch đơn giản hàng ngày với các tình huống

và chủ đề quen thuộc.

2.2. Kỹ năng ngôn ngữ

Kỹ năng đọcKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Hiểu được tên, từ và những câu đơn giản, chẳng hạn những tên riêng và những

cụm từ trên biển báo, biển quảng cáo, hoặc sách quảng cáo; Hiểu được các bài đọc ngắn, đơn giản gồm những từ vựng được sử dụng lặp đi lại lại

nhiều lần. Đọc hiểu thư tín đơn giản về những chủ đề quen thuộc; Đọc tìm kiếm thông tin cụ thể và dễ nhận biết từ những tài liệu đơn giản hàng

ngày như quảng cáo, thực đơn, lịch trình, danh sách … ; Đọc hiểu luật lệ và quy định khi được diễn đạt bằng ngôn ngữ đơn giản.

Kỹ năng ngheKết thúc chương trình, sinh viên có thể:

27

Nhận ra được những từ quen thuộc và những cụm từ rất cơ bản liên quan đến bảnthân, gia đình, và môi trường sống quen thuộc khi người nói chậm rãi và rõ ràng;

Hiểu chủ đề mà người khác đang thảo luận khi họ nói một cách chậm rãi và rõràng;

Hiểu được nội dung chính trong các thông báo hay chỉ dẫn ở mức độ đơn giản.

Kỹ năng nóiKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Trao đổi ý kiến và thông tin một cách đơn giản khi người khác nhắc lại hay diễn

đạt lại thông tin theo cách khác với tốc độ chậm hơn và có sự giúp đỡ khi cầnthiết;

Hỏi và trả lời những câu hỏi đơn giản về những vấn đề xảy đến bất chợt hoặc vềnhững chủ đề rất quen thuộc trong những tình huống giao tiếp quen thuộc hàngngày;

Sử dụng những cụm từ và câu đơn giản để trao đổi thông tin về những chủ đề quenthuộc trong những tình huống giao tiếp hàng ngày như nơi đang sinh sống, bưuđiện, nhà hàng, người thân…

Kỹ năng viếtKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Viết bưu thiếp ngắn và đơn giản, như gửi lời chúc trong ngày lễ...; Viết thư ngắn và đơn giản, như thư mời dự sinh nhật, thư mời tham gia buổi dã

ngoại...; Hoàn thành biểu mẫu với thông tin cá nhân, như điền tên, quốc tịch, và địa chỉ vào

mẫu đơn đăng ký phòng trong khách sạn…

Trình độ A2

1. Mục tiêu chungKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Hiểu được cách diễn đạt phổ biến với các chủ đề gần gũi với cuộc sống hàng ngày. Giao tiếp trong các tình huống đơn giản thông qua việc trao đổi thông tin trực tiếp. Miêu tả một cách đơn giản về bản thân và về các hoạt động và những vấn đề gần

gũi, liên quan trực tiếp đến cuộc sống của mình.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1.Về kiến thức ngôn ngữ

Ngữ âmKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Phát âm tương đối rõ ràng dù vẫn còn nhiều ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ và thường

cần thương lượng để người tham gia hội thoại có thể hiểu.

Ngữ phápKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Có vốn kiến thức cơ bản về các cách diễn đạt cho những tình huống giao tiếp hàng

ngày như mua sắm, hỏi đường … Sử dụng các cấu trúc câu cơ bản trong đó có các cụm cố định, các cách diễn đạt

theo công thức dù vẫn mắc nhiều lỗi ngữ pháp.

28

Từ vựng:Kết thúc chương trình, sinh viên có thể: Có đủ vốn từ để thực hiện những giao dịch đơn giản hàng ngày với các tình huống

và chủ đề quen thuộc như mua sắm, đi nhà hàng, vào bưu điện…

2.2. Về các kỹ năng ngôn ngữ

Kỹ năng đọcKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Hiểu những văn bản ngắn, đơn giản về những chủ đề quen thuộc cụ thể được diễn

đạt bằng ngôn ngữ gần gũi hàng ngày; Hiểu được các bài đọc ngắn, đơn giản sử dụng những từ vựng xuất hiện với tần

xuất cao. Đọc tìm kiếm thông tin cụ thể và dễ nhận biết từ những tài liệu đơn giản hàng

ngày như quảng cáo, thực đơn, lịch trình, danh sách… Đọc hiểu những biển chỉ dẫn và thông báo hàng ngày ở nơi công cộng, như trên

đường phố, nhà hàng, nhà ga, nơi làm việc, biển chỉ đường, thông báo, các biểnbáo nguy hiểm.

Đọc hiểu luật lệ và quy định khi được diễn đạt bằng ngôn ngữ đơn giản.

Kỹ năng ngheKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Nghe những cụm từ, những cách diễn đạt liên quan đến cuộc sống hàng ngày như

(các thông tin cá nhân, gia đình, mua bán, công việc…) khi người nói rõ ràng vàchậm rãi;

Hiểu chủ đề mà người khác đang thảo luận khi họ nói một cách rõ ràng, chậm rãi; Hiểu và nhận biết được một số thông tin đơn giản trình bày trên đài/ TV khi những

thông tin đó liên quan đến những chủ đề gần gũi hàng ngày.

Kỹ năng nóiKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Giao tiếp một cách tương đối dễ dàng trong những tình huống cố định và với

những hội thoại ngắn về những chủ đề gần gũi và với sự giúp đỡ của người kháckhi cần thiết.

Hỏi và trả lời câu hỏi cũng như trao đổi ý kiến và thông tin về những chủ đề quenthuộc trong những tình huống giao tiếp quen thuộc hàng ngày: thói quen hàngngày, sở thích …

Thực hiện các chức năng ngôn ngữ hội thoại để thiết lập các mối quan hệ xã hộinhư chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi …

Miêu tả cảm xúc và thái độ một cách đơn giản. Hiểu và tham gia thảo luận các chủ đề đơn giản: hẹn gặp, kế hoạch cuối tuần, đưa ra

gợi ý… Biết cách đồng ý hay phản đối ý kiến của người khác. Làm việc theo nhóm để đưa để thực hiện những nhiệm vụ đơn giản như tổ chức

một sự kiện, hay thảo luận một tài liệu với những cách diễn đạt và ngôn ngữ đơngiản.

Thực hiện những giao dịch hàng ngày đơn giản như mua bán hàng hóa và dịch vụ,tìm thông tin về du lịch, sử dụng các phương tiện công cộng, hỏi và chỉ đường, muavé, gọi món ăn.

29

Trao đổi thông tin về số lượng, giá cả… Miêu tả hay người, sự vật, nơi chốn, công việc, việc học tập, thói quen hàng ngày,

kinh nghiệm cá nhân, thông tin cá nhân, sở thích … Kể chuyện, miêu tả một cách đơn giản các hoạt động, sự kiện. Đưa ra một thông báo đơn giản khi được chuẩn bị trước. Trình bày một chủ đề ngắn về những vấn đề liên quan đến cuộc sống hàng ngày,

đưa ra lý do và có thể trả lời một số các câu hỏi đơn giản.

Kỹ năng viếtKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Viết thư cá nhân đơn giản Viết các tin nhắn đơn giản Viết các cụm từ, các câu đơn giản sử dụng những từ nối như “and”, “but” và

“because”. Viết về những chủ đề quen thuộc gần gũi như tả người, nơi chốn, công việc hay

kinh nghiệm học tập

Trình độ B1

1. Mục tiêu chung

Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:

Nắm được ý chính khi nghe/đọc các văn bản chuẩn về những đề tài phổ thông,thường gặp ở nơi làm, trường học, khi vui chơi giải trí v.v.

Xử lý hầu hết các tình huống có khả năng xảy đến khi đi đến những nơi sử dụng ngônngữ đó.

Tạo được các ngôn bản có tính liên kết về đề tài quen thuộc, phù hợp với sở thích cánhân.

Miêu tả những trải nghiệm, sự kiện, ước mơ, hi vọng, ước muốn và lý giải khúc triếtcho các ý kiến và kế hoạch được vạch ra.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1. Về kiến thức ngôn ngữ

Ngữ âmKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Phát âm dễ hiểu cho dù giọng mẹ đẻ còn rõ và còn thường mắc lỗi phát âm.

Ngữ phápKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Giao tiếp trong các ngữ cảnh quen thuộc với độ chính xác ở mức chấp nhận được;

nhìn chung có khả năng kiểm soát tốt tuy còn chịu ảnh hưởng rõ của tiếng mẹ đẻ. Vẫncó lỗi, nhưng người nói vẫn thể hiện nỗ lực trong việc diễn đạt ý mình.

Sử dụng một cách hợp lý và chính xác các thuật ngữ có tính ‘công thức’, hay dùngthường ngày và các mẫu ngữ pháp gắn liền với những tình huống quen thuộc.

30

Từ vựngKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Có đủ vốn từ để diễn đạt ý mình, (dù đôi khi phải nói vòng) khi bàn về đa số các đề tài

liên quan đến cuộc sống hàng ngày như gia đình, sở thích, công việc, du lịch, các sựkiện mới xảy ra.

Cho thấy khả năng sử dụng vốn từ cơ bản tốt nhưng vẫn mắc các lỗi nghiêm trọng khiphải diễn đạt các suy nghĩ có tính phức tạp hơn hay phải xử lý các đề tài và tình huốngkhông quen thuộc.

Có một số vốn từ nhất định liên quan đến chuyên ngành.

2.2. Các kỹ năng ngôn ngữ

Kỹ năng đọcKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Đọc các bài khoá đơn giản có tính truyền tải thông tin về những đề tài ưa thích hay

thuộc chuyên môn của bản thân với mức độ hiểu chấp nhận được. Hiểu được các phần miêu tả sự kiện, cảm xúc và ước mơ trong thư cá nhân đủ thành

thục để có thể liên lạc thường xuyên với một người bạn qua thư. Đọc lướt các văn bản dài để xác định các thông tin cần tìm, và thu thập thông tin từ

nhiều phẩn của một văn bản, hay từ nhiều văn bản khác nhau nhằm hoàn thành mộtnhiệm vụ cụ thể.

Tìm ra và hiểu được thông tin phù hợp trong các tài liệu thường nhật, ví dụ như thưtừ, sách quảng cáo hay các tài liệu chính thức, ngắn.

Xác định được các kết luận chính được chỉ rõ ra trong các bài văn nghị luận. Nhận ra được lập luận khi đọc về vấn đề, mặc dù chưa hiểu được một cách chi tiết. Nhận biết những điểm chính được trình bày trong các bài báo đơn giản về các đề tài

quen thuộc. Có thể hiểu được các chỉ dẫn đơn giản, viết rõ ràng dành cho các loại thiết bị.

Kỹ năng ngheKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Hiểu được các thông tin sự kiện đơn giản về các đề tài phổ biến hàng ngày hay các đề

tài liên quan đến công việc, xác định được cả thông điệp chính lẫn ý chi tiết, miễn làngôn bản phải được nói một cách rõ ràng và bằng một giọng quen thuộc.

Hiểu được điểm chính của những ngôn bản chuẩn, rõ ràng quanh các đề tài quenthuộc, thường gặp tại nơi làm, trường học, vui chơi giải trí v.v… bao gồm cả đoạntường thuật ngắn.

Nắm được những ý chính của những đoạn thảo luận dài quanh mình, với điều kiệnđược nói rõ ràng với giọng chuẩn.

Theo dõi một bài giảng hay bài nói chuyện thuộc chuyên ngành của mình, miễn saođề tài đó quen thuộc và bài nói được trình bày rõ ràng, dễ hiểu.

Theo dõi được bài nói ngắn, dễ hiểu và theo dàn ý, miễn là bài nói được nói chuẩn vàrõ ràng.

Hiểu được những thông tin kỹ thuật đơn giản (VD: cách vận hành và sử dụng thiết bịhàng ngày).

Theo dõi được chỉ dẫn cụ thể. Hiểu nội dung thông tin của hầu hết các bài nghe về những đề tài ưa thích được thu

âm hay phát song với giọng chuẩn, rõ ràng.

31

Hiểu được ý chính của những bản tin thời sự qua đài và những bài nghe được ghi lạivề các đề tài quen thuốc với một tốc độ tương đối chậm và giọng đọc rõ.

Kỹ năng nóiKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Duy trì một cách hợp lý và trôi chảy những bài miêu tả đơn giản về nhiều kiểu đề tài

ưa thích, trình bày chúng thành các điểm có quan hệ tuyến tính. Giao tiếp với mức độ tự tin nhất định trong các hoạt động thường ngày hay không

thường ngày có liên quan đến sở thích và lĩnh vực chuyên môn cá nhân. Trao đổi, kiểm tra và chứng thực thông tin, xử lý các tình huống hiếm gặp trong cuộc

sống và biết giải thích tại sao lại có vấn đề. Diễn tả suy nghĩ của mình về các đề tài trừu tượng hay liên quan đến lĩnh vực văn

hoá, ví dụ như phim ảnh, sách, âm nhạc v.v. Diễn tả ý mình một cách tương đối dễ dàng mặc dù còn một số khó khăn trong việc

lựa chọn từ để diễn đạt ý, do đó gây ra những khúc ngắt hay ‘ngõ cụt’; trong khi nói,người nói vẫn có thể tiếp tục bài nói của mình một cách hiệu quả mà không cần trợgiúp.

Nói liên tục một cách dễ hiểu, cho dù còn ngắc ngứ do phải lựa chọn hay sửa chữangữ pháp và từ vựng khi nói, đặc biệt trong những lượt nói dài trong các bài nói tự do.

Bố cục một đoạn mô tả hay trần thuật đơn giản theo kiểu tuyến tính. Tường thuật lại một cách chi tiết những trải nghiệm, mô tả cảm xúc và phản ứng. Mô tả chi tiết những sự kiện xảy ra bất chợt, ví dụ như một vụ tai nạn. Kể lại cốt truyện của một cuốn sách, bộ phim và trình bày cảm nhận của mình. Nói về ước mơ, hi vọng và tham vọng. Mô tả sự kiện có thật hay tưởng tượng. Kể một câu chuyện. Phát triển lập luận tốt, khiến người nghe có thể theo dõi mà hầu như không thấy

khó khăn. Giải thích ngắn gọn cho các ý kiến, kế hoạch và hành động. Thực hiện các thông báo ngắn, được tập dượt từ trước về một đề tài thân thuộc với sự

kiện hàng ngày trong lĩnh vực của mình một cách dễ hiểu, cho dù có trọng âm và ngữđiệu lạ.

Trình bày có chuẩn bị trước một cách dễ dàng về một đề tài quen thuộc trong lĩnh vựccủa mình một cách rõ ràng và hầu như là dễ theo dõi, với các điểm chính được giảithích với độ chính xác phù hợp.

Trả lời các câu hỏi phát sinh, nhưng có thể phải yêu cầu người hỏi nhắc lại nếu họ nóinhanh.

Theo dõi được các ngôn bản hướng tới mình trong các đối thoại hàng ngày, tuynhiên vẫn thi thoảng phải yêu cầu nhắc lại một số từ và ngữ.

Kỹ năng viếtKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Viết được các văn bản đơn giản, dễ hiểu, có liên kết về nhiều loại đề tài quen

thuộc ưa thích, bằng cách kết nối một loại các sự kiện cụ thể thành một chuỗituyến tính.

Mô tả đơn giản, chi tiết về nhiều đề tài ưa thích. Vết các bài tường thuật về những trải nghiệm, mô tả cảm xúc và phản ứng trong

một văn bản đơn giản, có tính kết nối. Viết một bài mô tả một sự kiện, một chuyến đi gần đây (có thực hay tưởng tượng).

32

Thuật lại một câu chuyện. Viết các bài luận ngắn, đơn giản về các đề tài ưa thích. Tóm tắt, báo cáo và đưa ra ý kiến về các thông tin sự kiện được thu thập về những đề

tài hay gặp hay hiếm gặp liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của mình với độ tự tinnhất định.

Viết các báo cáo ngắn gọn theo một định dạng chuẩn đã được quy ước sẵn, qua đótruyền đạt các thông tin sự kiện và lời lý giải cho các hành động.

Truyền đạt thông tin và ý tưởng về các đề tài cụ thể hay trừu tượng, kiểm tra thôngtin, yêu cầu lấy thông tin hay giải thích vấn đề với độ chính xác phù hợp.

Viết các thư hay ghi chú cá nhân để yêu cầu hay truyền đạt các thông tin đơn giảncó tính phù hợp tức thì, truyền tải được điểm mà mình cho là quan trọng

Viết các thư từ cá nhân để báo tin hay trình bày suy nghĩ bản thân về các vấn đềtrừu tượng hay liên quan đến văn hoá, ví dụ như phim ảnh, âm nhạc.

Viết các thư cá nhân mô tả các trải nghiệm, cảm xúc và sự kiện một cách chi tiết. Vhi lại các tin nhắn trao đổi yêu cầu, giải trình vấn đề. Ghi chú để truyền đạt các thông tin có tính phù hợp tức thì tới bạn bè, những

người làm dịch vụ, thày cô và người khác hay phải tiếp xúc trong cuộc sốngthường nhật; có thể truyền tải được một cách dễ hiểu những điểm mà mình cho làquan trọng.

Ghi chép khi nghe giảng với độ chính xác vừa đủ để sử dụng sau này, miễn sao đềtài liên quan đến sở thích cá nhận và bài nói rõ ràng với một bố cục tốt.

Ghi chép thành các điểm chính khi nghe một bài giảng đơn giản, miễn sao đề tàiquen thuộc và bài nói sử dụng ngôn ngữ đơn giản, được nói rõ ràng và chuẩn.

Trình độ B2

1. Mục tiêu chungKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Nắm được ý chính của những văn bản phức tạp xoay quanh những chủ đề trừu tượng

hay cụ thể, bao gồm cả những cuộc thảo luận về các vấn đề thuộc chuyên môn củangười học. Có thể tương tác với một mức độ trôi chảy mà không cần chuẩn bị nhiều,qua đó có thể tương tác thường xuyên với người nói bản ngữ mà không gây khó khăncho đôi bên.

Có thể tạo ra các văn bản rõ ràng, cụ thể về nhiều đề tài khác nhau; có thể diễn giảiquan điểm đối với một vấn đề có tính thời sự, biết trình bày về cả mặt lợi và hại củamột vấn đề.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1. Kiến thức ngôn ngữ

Ngữ âmKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Phát âm tương đối rõ ràng Ngữ điệu tương đối tự nhiên

Ngữ phápKết thúc chương trình, sinh viên có thể:

33

Sử dụng vốn ngữ pháp tốt, đôi khi còn sơ sảy, mắc các lỗi không có tính hệ thống haycác sai sót nhỏ trong cấu trúc câu, nhưng những lỗi đó là hiếm và có thể được ngườinói chỉnh sửa khi nói lại.

Cho thấy khả năng sử dụng ngữ pháp khá tốt. Không mắc các lỗi có thể dẫn đến hiểulầm.

Từ vựngKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Có vốn từ vựng tốt, bao gồm các từ liên quan đến chuyên ngành của người học cũng

như các đề tài phổ thông. Đa dạng hoá cách chọn lựa từ để tránh việc lặp lại từ thường xuyên, nhưng sự thiếu

hụt từ vựng có thể dẫn đến sự ngắc ngứ hay lối nói vòng. Độ chính xác về từ vựng nhìn chung là cao, tuy nhiên đôi chỗ còn khó hiểu và

chọn từ sai, tuy nhiên không làm giao tiếp bị ngưng trệ.

2. Các kỹ năng ngôn ngữ

Kỹ năng đọcKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Đọc với khả năng độc lập lớn, điều chỉnh phương thức và tốc độ đọc phù hợp với

các loại bài đọc khác nhau và tuỳ theo mục đích đọc cụ thể; biết sử dụng cácnguồn tài liệu tham khảo một cách có chọn lọc.

Có một vốn từ hay dùng rộng, tuy nhiên có thể gặp khó khăn với những thành ngữhiếm dùng hơn.

Đọc thư từ liên quan đến lĩnh vực mà mình ưa thích và không khó khăn để nắm được ýchính.

Đọc lướt nhanh qua các bài đọc dài và phức tạp nhằm xác định thông tin phù hợp. Nhanh chóng xác định được nội dung và độ phù hợp của các bản tin, bài báo và

báo cáo về nhiều đề tài chuyên môn khác nhau, qua đó quyết định xem có đángtiến hành các nghiên cứu sâu hơn hay không.

Thu thập được thông tin, ý tưởng từ các nguồn thuộc chuyên ngành của bản thân. Hiểu được các bài báo chuyên ngành nằm ngoài chuyên môn của bản thân, với

điều kiện đôi lúc được phép sử dụng từ điển để xác nhận cách hiểu của mình vềcác thuật ngữ chuyên ngành.

Hiểu được các bài báo và báo cáo liên quan đến các vấn đề ‘thời sự’, ở đó ngườiviết đứng trên một lập trường hay quan điểm nhất định.

Hiểu được các chỉ dẫn dài, phức tạp về chuyên môn của mình, bao gồm chi tiết vềcác điều khoản và khuyến cáo, với điều kiện được phép đọc lại những đoạn khó.

Kỹ năng ngheKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Hiểu đuợc ngôn ngữ nói chuẩn, dù là trực tiếp hay qua các phương tiện truyền thông,

về các vấn đề quen thuộc hay xa lạ hay có trong cuộc sống riêng tư, trong xã hội, họctập và lao động. Khả năng nghe hiểu chỉ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn lớn trong ngữcảnh, những cấu trúc diễn ngôn không phù hợp và khi người nói sử dụng thành ngữ.

Nắm được ý chính của những ngôn bản phức tạp xoay quanh các các đề tài cụ thểcũng như trừu tượng được truyền tải bằng giọng chuẩn, gồm cả những cuộc bàn luậncó tính chuyên ngành thuộc chuyên môn người học.

Bắt kịp với những cuộc trò chuyện sôi nổi của người bản xứ.

34

Theo dõi được các ngôn bản dài và các đoạn lập luận phức tạp, với điều kiện đề tàikhá quen thuộc, và bài nói được định hướng rõ ràng bởi các từ gợi mở, định hướng(sign-post words).

Có cố gắng để nắm bắt được nội dung truyền tải, nhưng còn thấy khó khi tham giavào các cuộc thảo luận với một vài nguời bản xứ khi họ không điều chỉnh ngôn ngữcủa họ.

Theo dõi được các điểm chính của một bài giảng, bài nói chuyện và báo cáo, cũngnhư các trình bày thuộc học thuật/chuyên môn khác có tính phức tạp về cả mặt ýnghĩa lẫn ngôn ngữ sử dụng.

Hiểu được các thông báo và thông điệp về những đề tài cụ thể hay trừu tượng đượctrình bày bằng giọng chuẩn và tốc độ bình thường.

Hiểu được các đoạn nghe có giọng chuẩn và quen thuộc, chuyên môn hay học tập vàcó thể xác định được quan điểm và thái độ của người nói cũng như nội dung thôngtin.

Hiểu được hầu hết các đoạn phóng sự tài liệu trên đài và các loại tư liệu ở dạng ghiâm và phát sóng khác được phát âm với giọng chuẩn và có thể xác định được tâmtrạng và giọng điệu của người nói v.v.

Kỹ năng nóiKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Miêu tả hay trình bày rõ ràng, hệ thống và có phát triển ý, trong đó biết tạo điểm

nhấn và đưa ý bổ sung phù hợp. Mô tả và trình bày một cách rõ ràng, cụ thể về nhiều kiểu đề tài liên quan đến lĩnh

vực ưa thích, mở rộng và phát triển ý với các ý nhánh và ví dụ phù hợp. Sử dụng ngôn ngữ một cách trôi chảy, chính xác và hiệu quả khi nói về các đề tài

chung, đề tài học thuật, việc làm hay vui chơi giải trí, thiết lập rõ mối quan hệ giữacác ý.

Giao tiếp song song với việc kiểm tra ngữ pháp mà để lộ ra việc phải hạn chế bớtý muốn nói, biết sử dụng ngôn ngữ có độ trang trọng phù hợp với văn cảnh.

Tương tác với mức độ trôi chảy và tức thì, giúp duy trì sự tương tác thường xuyên vàduy trì mối quan hệ với người bản xứ mà không để hai bên tham gia hội thoại thấy vấtvả.

Giao tiếp tự nhiên, thường xuyên cho thấy khả năng nói trôi chảy, diễn đạt dễdàng ngay cả trong những lượt nói dài.

Nói trong một thời gian dài mà vẫn giữ được nhịp điệu; mặc dù đôi lúc có thể ngắcngứ do phải tìm mẫu thức và thuật ngữ nhưng cũng không để người nghe thấyngừng lại quá lâu.

Tương tác với mức độ trôi chảy và tức thì nhất định, khiến sự tương tác với ngườibản xứ diễn ra thường xuyên mà không khiến hai bên tham gia hội thoại thấy vấtvả.

Phát triển lập luận một cách hệ thống với khả năng nhấn mạnh các điểm quantrọng một cách phù hợp với các ý phát triển phù hợp.

Phát triển lập luận rõ ràng, mở rộng và củng cố luận điểm của mình tương đối dàyvới các ý phụ và dẫn chứng phù hợp.

Thiết lập một chuỗi các lập luận có cơ sở vững chắc. Trình bày quan điểm về một vấn đề thời sự, biết chỉ ra điểm lợi và hại của các

phương án khác nhau. Mô tả một cách rõ ràng, cụ thể nhiều đề tài liên quan đến sở thích cá nhân.

35

Thực hiện những thông báo về các đề tài chung chung với một mức độ rõ ràng,trôi chảy và tức thì mà không gây khó khăn hay bất tiện cho người nghe.

Trình bày một cách rõ ràng, hệ thống và có bố cục, biết tạo điểm nhấn cho nhữngđiểm quan trọng và biết bổ sung ý phù hợp.

Tách khỏi những văn bản chuẩn bị trước để bàn thêm về những điểm lý thú đượccử toạ nêu ra, cho thấy rõ khả năng nói trôi chảy và chọn từ dễ dàng. Có thể trìnhbày các bài thuyết trình được chuẩn bị từ trước một cách rõ ràng, đưa ra các lý dođể đồng tình hay phản đối một quan điểm cụ thể cũng như chỉ ra mặt lợi và hại củanhiều phương án.

Xử lý một chuỗi các câu hỏi phát sinh một cách tương đối trôi chảy và tức thì màkhông gây khó khăn cho bản thân và người nghe.

Hiểu chi tiết những điều được nói cho mình nghe với ngôn ngữ nói chuẩn, cho dùtrong điều kiện ồn ào.

Kỹ năng viếtKết thúc chương trình, sinh viên có thể: Viết các văn bản rõ ràng, chi tiết về nhiều đề tài sở trường, có thể tổng hợp và

đánh giá thông tin và lập luận từ nhiều nguồn. Viết các bài mô tả rõ ràng, chi tiết về các sự kiện hay trải nghiệm có thật hay tưởng

tượng, làm rõ mối quan hệ giữa các ý trong bài viết và tuân thủ các quy chuẩn của thểloại đang viết.

Viết các bài miêu tả rõ ràng, chi tiết về nhiều đề tài liên quan đến sở thích của mình. Viết một bài bình luận cho một bộ phim, cuốn sách hay vở kịch. Tổng kết thông tin và lập luận từ nhiều nguồn khác nhau. Diễn đạt tin tức và quan điểm hiệu quả trong khi viết và kể, có khả năng liên hệ tới

các tin tức và quan điểm khác khi viết. Viết thư truyền tải các cung bậc cảm xúc và nhấn mạnh mức quan trọng của

những sự kiện với bản thân; đưa ra nhận định về tin tức và quan điểm của ngườiviết thư.

Ghi chú để truyền đạt các thông tin có tính phù hợp tức thì tới bạn bè, nhữngngười làm dịch vụ, thày cô và người khác hay phải tiếp xúc trong cuộc sốngthường nhật, có thể truyền tải được một cách dễ hiểu những điểm mà mình cho làquan trọng.

Hiểu được một bài giảng có bố cục rõ ràng xoay quanh một đề tài quen thuộc, vàcó thể ghi lại được các điểm quan trọng theo đánh giá của bản thân, mặc dù cóphần sa đà vào việc ‘bắt’ được một số từ nên để lỡ mất một số thông tin khác.

36

PHỤ LỤC 2

KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

1. Nội dung, bản chất của học chế tín chỉ1.1. Khái niệm “tín chỉ”

Tín chỉ học tập là một đại lượng đo toàn bộ thời gian bắt buộc của một người họcbình thường để học một môn học cụ thể, bao gồm: Thời gian lên lớp; Thời gian ở trong phòng thí nghiệm, thực tập hoặc các phần việc khác đã được quy

định ở thời khoá biểu; và Thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vấn đề, viết hoặc chuẩn bị bài.

Đối với các môn học lý thuyết 1 tín chỉ là một giờ học trên lớp (face to face) (với2 giờ chuẩn bị ở nhà) trong 1 tuần và kéo dài trong 1 học kỳ 15 tuần; đối với các môn họcmang tính ứng dụng hay thực hành, hoặc ở phòng thí nghiệm - ít nhất là 2 giờ trong 1tuần (với 1 giờ chuẩn bị ở nhà); đối với việc tự nghiên cứu - ít nhất là 3 giờ làm việctrong 1 tuần.

Tín chỉ còn được hiểu là khối lượng kiến thức và kỹ năng theo yêu cầu của mônhọc mà người học cần phải tích luỹ được trong một khoảng thời gian nhất định.

1.2. Đặc điểm của chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ

a. Có khối lượng 100 - 110 tín chỉ đối với trình độ cao đẳng, 120 – 140 đối với chươngtrình đào tạo đại học.

b. Ngoài các môn bắt buộc, chương trình đào tạo có nhiều môn học cho sinh viên lựachọn và khi đã đưa vào chương trình các môn học này đảm bảo có người dạy. Do đó, sốmôn học mà nhà trường tổ chức giảng dạy cho một chương trình bao giờ cũng có tổng sốtín chỉ lớn hơn số tín chỉ quy định mà một sinh viên phải tích luỹ để hoàn thành chươngtrình đó.

Với sự hướng dẫn của giảng viên cố vấn học tập, sinh viên có thể xây dựng đượckế hoạch học tập phù hợp với riêng mình.

c. Đề cương môn học thể hiện đầy đủ bản chất của học chế tín chỉ, xác định rõ mỗi mônhọc có: a) thời gian học trên lớp, b) thời gian học trong phòng thí nghiệm, thực tập, thựchành ở hiện trường, c) thời gian tự đọc sách, nghiên cứu, làm bài tập, chuẩn bị xê-mi-na ởnhà.

d. Tạo điều kiện thuận lợi cho người học lựa chọn, bố trí kế hoạch học tập phù hợp vớiđiều kiện và khả năng của mình.

1.3. Phương pháp dạy và học trong học chế tín chỉ1.3.1. Ngoài việc truyền đạt kiến thức, giảng viên tập trung vào việc hướng dẫn và giaonhiệm vụ cho sinh viên tự tìm kiếm kiến thức ở ngoài lớp học. Việc giảng viên hướngdẫn, giao nhiệm vụ cho sinh viên và đánh giá kết quả thực hiện được thể hiện trong đềcương môn học (syllabus) mà mỗi giảng viên bắt buộc phải có và phát cho sinh viên

37

trước hoặc ngay trong buổi lên lớp đầu tiên. Các nội dung chủ yếu sau đây được thể hiệntrong đề cương môn học:

Thông tin về môn học: tên môn học, mã môn học, số tín chỉ, có môn học tiên quyếthay không, địa điểm phòng học, các ngày và giờ học trên lớp, ở phòng thí nghiệm, ởstudio v.v;

Thông tin về giảng viên: họ tên, chức danh, địa điểm phòng làm việc, giờ làm việc, sốđiện thoại phòng làm việc (có thể cả số điện thoại nhà riêng), tên người làm trợ lýgiảng dạy (teaching assistant - nếu có), địa điểm làm việc và số điện thoại của ngườinày;

Giáo trình (tên giáo trình, tác giả, năm xuất bản, nhà xuất bản, ở đâu có), tài liệu bổsung (tài liệu ấy bắt buộc hoặc khuyến khích đọc) và các tài liệu khác như thiết bị thínghiệm, các tác phẩm nghệ thuật, máy tính loại đặc biệt hoặc computer v.v.;

Mục tiêu và nội dung tóm tắt môn học. Lịch học và chủ đề của các buổi học, ngày thi,ngày kiểm tra ngắn, hoặc các cách đánh giá khác, thời hạn nộp các bài tập nghiên cứu,các sự kiện đặc biệt bắt buộc như nghe diễn giả nói chuyện, xem kịch hoặc ca nhạc, đithực địa v.v.

Chính sách đối với môn học (course policies), thí dụ, yêu cầu về chuyên cần (có mặt)trên lớp; đi học muộn sẽ bị phạt ra sao; thái độ học tập trên lớp được đánh giá như thếnào; vắng mặt trong kỳ thi hoặc không nộp bài tập nghiên cứu sẽ được xử lý như thếnào; vấn đề an toàn và sức khoẻ khi làm việc trong phòng thí nghiệm ra sao; việcquay cóp, sử dụng trái phép tài liệu nghiên cứu của người khác sẽ bị xử lý thế nào.

Cách đánh giá kết quả môn học.

1.3.2. Do sinh viên đã tự nghiên cứu ở nhà, trong thư viện, trong phòng thí nghiệm, chonên trên lớp giảng viên không truyền thụ đầy đủ các kiến thức đã được trình bày tronggiáo trình, tài liệu tham khảo mà thực hiện các công việc sau để hướng dẫn sinh viên tíchluỹ kiến thức, kỹ năng và nâng cao hứng thú học tập, lòng yêu khoa học cũng như ngànhđào tạo đã lựa chọn:

Giải thích những vấn đề mà giảng viên cho là sinh viên sẽ gặp khó khăn khi tự đọc, tựnghiên cứu giáo trình, tài liệu;

Nhấn mạnh những vấn đề mà sinh viên cần chú ý trong giáo trình và tài liệu thamkhảo mà giảng viên đã yêu cầu sinh viên đọc;

Hướng dẫn sinh viên thảo luận những vấn đề trong những tài liệu mà sinh viên đãđọc, hoặc những bài nghiên cứu mà giảng viên yêu cầu mỗi sinh viên thực hiện;

Theo dõi các ý kiến thảo luận của sinh viên, qua đó uốn nắn, giải thích những nộidung sinh viên hiểu chưa đúng;

Giới thiệu các nhà khoa học và những vấn đề học thuật đang được tranh luận, nhữngvấn đề cần được nghiên cứu liên quan đến ngành học;

Thông qua giờ lên lớp và thảo luận, đánh giá thái độ và kết quả học tập trên lớp và tựhọc ở nhà của sinh viên cũng như kiến thức mà sinh viên thu nhận được, đồng thờicông bố cho sinh viên biết ý kiến đánh giá của mình;

Tổ chức kiểm tra ngắn, đột xuất với cả lớp hoặc với một số sinh viên bằng hình thứcnói hoặc viết để thúc đẩy sinh viên thường xuyên học tập;

Trả bài kiểm tra, bài tập nghiên cứu của sinh viên và có nhận xét về các bài làm đó; Hướng dẫn sinh viên những điều cần chú ý khi làm thí nghiệm, đi thực tập, thực tế; Những nội dung cần thiết khác: tuỳ theo từng buổi lên lớp mà giảng viên lựa chọn các

công việc phù hợp trong các việc được nêu trên.

38

1.3.3. Sinh viên học tập theo sự hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá của giảng viên: nghegiảng, thảo luận trên lớp; tự học, tự nghiên cứu, làm bài tập, viết báo cáo ở nhà, thư viện;làm việc trong phòng thí nghiệm, đi thực tế, điền dã theo các yêu cầu mà giảng viên đãnêu trong đề cương môn học và tham khảo ý kiến giảng viên trong các dịp tiếp xúc trựctiếp hoặc trao đổi bằng điện thoại, e-mail.

1.4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá trong học chế tín chỉĐào tạo theo học chế tín chỉ quy định:

“Đối với các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành: Tùy theotính chất của học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau đây gọi tắt là điểm họcphần) được tính căn cứ vào một phần hoặc tất cả các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm:điểm kiểm tra thường xuyên trong qúa trình học tập; điểm đánh giá nhận thức và thái độtham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi giữa họcphần; điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần, trong đó điểm thi kết thúc học phầnlà bắt buộc cho mọi trường hợp và có trọng số không dưới 50%”.

Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận và trọng số của các điểm đánh giábộ phận, cũng như cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần do giảng viên đề xuất,được Hiệu trưởng phê duyệt và phải được quy định trong đề cương chi tiết của học phần.

Trong học chế tín chỉ, kết quả học tập của sinh viên được đánh giá không chỉ bằngcác bài kiểm tra và bài thi cuối môn học mà còn bằng cách đánh giá: Các hoạt động trên lớp (số buổi có mặt, thái độ theo dõi bài giảng, thảo luận); Tự học ở nhà (qua nội dung phát biểu thảo luận trên lớp, thời gian và chất lượng hoàn

thành bài tập ở nhà do giảng viên giao); Làm việc trong phòng thí nghiệm, đi thực tế; Bài thi kết thúc môn học.

Việc đánh giá liên tục các hoạt động học tập làm giảm nhẹ sức ép của thi cử cuốihọc kỳ, làm giảm tình trạng nhồi nhét kiến thức để lo thi và do vậy cho phép sinh viênhiểu và yêu thích môn học, nâng cao khả năng tự học theo kiểu nghiên cứu.

1.5.Quản lý đào tạo trong học chế tín chỉ1.5.1. Các trường đại học tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ hằng năm đều xuất bản mộtcuốn sách gọi là "Catalog" (Catalogue), "Bulletin", hoặc "Calendar", trong đó ngoài cácphần giới thiệu lịch sử thành lập và phát triển của trường, sứ mệnh của trường, cơ cấu tổchức của trường, các đơn vị trong trường… một phần lớn cuốn sách dành cho việc thôngbáo những yêu cầu mà người học phải thực hiện để được tốt nghiệp ngành đào tạo: tổngsố tín chỉ phải tích luỹ để được tốt nghiệp, tổng số tín chỉ tối thiểu phải tích luỹ từng nămđối với người học toàn thời gian (full - time) và bán thời gian (part - time), số tín chỉ tốithiểu, tối đa được đăng ký học trong từng học kỳ; thời gian và địa điểm có thể gặp cố vấnđể được hỏi ý kiến trong việc xây dựng kế hoạch học tập cho mình; cách thức đăng kýhọc môn học hoặc rút việc đăng ký học môn học, cách kiểm tra - đánh giá, cách xếp hạngkết quả môn học và cách tính điểm trung bình chung v.v. Cuốn sách cũng giới thiệu cụthể từng môn học (mã số, số tín chỉ, nội dung tóm tắt, môn tiên quyết…) để sinh viênnghiên cứu và đăng ký học.

Những thông tin trên cũng được các trường đưa vào các trang web giới thiệutrường, tiện cho sinh viên nghiên cứu.

39

1.5.2. Lớp học không phải là một đơn vị hành chính mà được tổ chức theo môn học dosinh viên đăng ký.

Hàng năm nhà trường công bố các môn học sẽ được tổ chức giảng dạy trong nămđó (trong các cuốn Catalog, Bulletin, Calendar nói trên). Sinh viên đăng ký học các môn học trong thời gian nhà trường đã công bố. Nếu số

sinh viên đăng ký học một môn học quá đông so với điều kiện của phòng học thì nhàtrường chỉ xếp những sinh viên nằm trong số lượng quy định đăng ký sớm hơn hoặcđạt một số yêu cầu do ngành học đặt ra được học và thông báo ngay cho số sinh viêncòn lại đăng ký môn học khác hoặc chờ năm học sau.

Nếu số sinh viên đăng ký học một môn học quá ít, nhà trường sẽ không tổ chức đàotạo và cũng sẽ thông báo cho sinh viên biết ngay để chọn môn học khác.

1.5.3. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên Giảng viên phải biên soạn và nộp bản đề cương môn học (syllabus) cho khoa/bộ môn; Hệ thống quản lý theo dõi, kiểm tra việc giảng viên thực hiện đề cương môn học nói

trên; Trường/khoa tổ chức cho sinh viên nhận xét về công việc giảng dạy của giảng viên.

1.5.4. Quản lý học tập của sinh viênDựa vào catalog do nhà trường công bố, đề cương môn học do giảng viên cấp cho

sinh viên.

Sinh viên tham khảo ý kiến của giảng viên cố vấn để xây dựng kế hoạch học tập phùhợp với mình và đăng ký với khoa/trường;

Giảng viên đánh giá liên tục các hoạt động học tập của sinh viên, báo cáo cho phòngđào tạo và cho sinh viên biết;

Căn cứ vào số tín chỉ mà sinh viên tích luỹ được, nhà trường xếp sinh viên vào loạinăm (thứ nhất, thứ hai ...) phù hợp (Chẳng hạn, cuối mỗi học kỳ Đại học MichiganState (Mỹ) xếp loại sinh viên như sau: tích luỹ dưới 28 tín chỉ là sinh viên năm thứnhất, 28 đến 55 tín chỉ là sinh viên năm thứ hai, 56 đến 87 tín chỉ là sinh viên năm thứba, từ 88 tín chỉ trở lên là sinh viên năm thứ tư).

1.5.5. Cố vấn học tậpMỗi khoa có một đội ngũ cố vấn học tập (adviser). Cố vấn học tập là những người

am hiểu cấu trúc chương trình, nội dung của các khối kiến thức có trong chương trình,nội dung và vị trí của từng môn học được nhà trường tổ chức giảng dạy. Các cố vấn nàyhướng dẫn sinh viên lựa chọn các môn học để xây dựng kế hoạch học tập riêng, vừa phùhợp với yêu cầu của ngành đào tạo, vừa phù hợp với điều kiện riêng của sinh viên (nănglực, sở thích, điều kiện sinh hoạt, hoàn cảnh kinh tế). Bản đăng ký các môn học của sinhviên phải có chữ ký của cố vấn học tập xác nhận là đã được tham khảo ý kiến trước khigửi nhà trường xem xét để xếp lớp học.

1.5.6. Khi sinh viên thực hiện đầy đủ các quy định của nhà trường, tích luỹ kiến thứcthông qua việc tích luỹ đủ số tín chỉ quy định cho chương trình theo sự hướng dẫn của cốvấn học tập, họ sẽ được cấp bằng tốt nghiệp. Sinh viên toàn thời gian và sinh viên bánthời gian tuy học chung nhưng được xét tốt nghiệp ở những thời điểm khác nhau, tuỳtheo thời gian họ hoàn thành toàn bộ chương trình học tập.

40

1.5.7. Quản lý đào tạo được tin học hoá tối đa bằng các phần mềm chuyên dụng thốngnhất trong toàn đơn vị đào tạo. Để đảm bảo liên thông, liên kết phối hợp tổ chức đào tạogiữa các ngành, việc quản lý đào tạo thường được tổ chức tập trung ở phòng đào tạo củanhà trường với đội ngũ quản lý tinh thông nghiệp vụ và có tính chuyên nghiệp cao.

2. Các điều kiện cần thiết để triển khai tổ chức đào tạo theo tín chỉ2.1. Có đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ

Đội ngũ này phải hiểu đúng và đầy đủ về học chế tín chỉ. Phải có tài liệu hướngdẫn chi tiết về tổ chức và quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ; tổ chức nhiều hội thảo,toạ đàm trong đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên với sự tham gia, hướng dẫncủa các chuyên gia.

Các giảng viên phải hiểu biết về các phương pháp dạy - học, kiểm tra - đánh giá tiêntiến như yêu cầu của hệ thống tín chỉ và có kỹ năng sử dụng các thiết bị giảng dạyhiện đại.

Các chuyên viên của các phòng đào tạo được trang bị kiến thức về phương thức quảnlý theo học chế tín chỉ, về kỹ thuật xây dựng thời khoá biểu môn học theo đăng ký củangười học và hệ thống phần mềm công nghệ thông tin đáp ứng công việc ấy.

Có đủ đội ngũ cố vấn am hiểu về chương trình đào tạo để hướng dẫn người học chọnmôn học và xây dựng kế hoạch học tập.

2.2. Có chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ với các đặc điểm phù hợpTrong điều kiện hiện nay, 103 tín chỉ cho một chương trình đào tạo cao đẳng và sinh

viên bắt buộc phải tích luỹ là con số phù hợp.

2.3. Có chương trình chi tiết từng môn học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ củamỗi ngành đào tạo;

2.4. Có đủ giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo cho mỗi môn học;

2.5. Có các văn bản pháp quy liên quan tới việc tổ chức đào tạo theo tín chỉ: Quy định (hoặc hướng dẫn) đào tạo theo học chế tín chỉ, trong đó có nội dung quy

định trách nhiệm của giảng viên và sinh viên trong học chế tín chỉ; một trong cáctrách nhiệm của giảng viên là phải có đề cương môn học (syllabus) phát cho sinh viêntrước hoặc trong buổi học đầu tiên;

Văn bản hướng dẫn chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viêntrong học chế tín chỉ.

2.6. Có đủ điều kiện vật chất tối thiểu đạt yêu cầu đào tạo theo tín chỉ: Đủ thiết bị giảng dạy hiện đại giúp giảng viên không mất nhiều thời gian viết bảng

hoặc trình bày, giảng giải trên lớp; Đủ phòng học, hội trường, phòng thí nghiệm, phòng đọc ở thư viện để bố trí lớp học

theo yêu cầu đăng ký của sinh viên và tạo điều kiện cho sinh viên tự học ngoài giờ lênlớp;

Có hệ thống phần mềm, cơ sở dữ liệu quản lý đào tạo và sinh viên theo hệ thống tín chỉ; Các điều kiện khác.

3. Các bước triển khai đào tạo theo tín chỉ Xây dựng lộ trình chuẩn bị đào tạo theo học chế tín chỉ.

41

Chuyển đổi khung chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ. Áp dụng sâu rộng phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá tiên tiến. Phát triển và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý đáp ứng yêu

cầu từng bước chuyển đổi sang học chế tín chỉ. Chuẩn bị cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ.

4. Tổng quan về học chế tín chỉ

Học chế tín chỉ là một học chế mềm dẻo, tăng cường tính chủ động, tự học, tựnghiên cứu của sinh viên; nhà trường, giảng viên tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho sinhviên tích luỹ kiến thức, kỹ năng; đồng thời học chế tín chỉ cũng quản lý chặt chẽ quá trìnhhọc tập của từng sinh viên để đảm bảo chất lượng đào tạo.

Phương thức đào tạo theo tín chỉ chủ yếu mang lại cho người học sự linh hoạttrong việc thiết kế lộ trình học tập của mình (flexibility), và tính cơ động cao (mobility)dễ di chuyển từ trường này sang trường khác hay từ ngành này sang ngành khác nhờ sựliên thông tín chỉ (credit transfer).

42

PHỤ LỤC 3

Mẫu Đề cương môn học

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC…………………………….

Trường/Khoa .................. Bộ môn .....................

1. Thông tin về giảng viênHọ và tên:Chức danh, học hàm, học vị:Địa chỉ liên hệ:Điện thoại, email:Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):

2. Thông tin chung về môn họcTên môn học:Mã môn học:Số tín chỉ:Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học:

3. Mục tiêu của môn học và tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)

4. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)

5. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

6. Hình thức tổ chức dạy học (trên lớp, ở nhà, hay phòng học tiếng, seminar, học nhóm,thuyết trình, v.v…)

7. Tài liệu tham khảo và Học liệu

Tài liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuấtbản, nơi có tài liệu này, website, băng hình,...)

Học liệu tham khảo bổ sung ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản,năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình…)

8. Yêu cầu đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênNhư yêu cầu về chuyên cần, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các quiđịnh về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….

Trưởng Bộ môn Giảng viên(Ký tên) (Ký tên)