68
Xây dựng nền kinh tế các-bon thấp 27 / 28-7-2010

kiệm năng lượng

  • Upload
    lebao

  • View
    219

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: kiệm năng lượng

Xây dựng nền kinh tế các-bon thấp 27 / 28-7-2010

Page 2: kiệm năng lượng

Giới thiệu về BSR

Page 3: kiệm năng lượng

3

Hoạt động của BSR trên thế giới

Chúng tôi hoạt động ở trên 70

nước, với 6 văn phòng ở Châu Á,

Châu Âu và Bắc Mỹ

San Francisco, Bắc Kinh, Quảng Châu

Hong Kong, New York, Paris

Sứ mệnh của BSR rất rõ ràng: Chúng

tôi hợp tác với doanh nghiệp để xây

dựng một thế giới công bằng và bền

vững

Page 4: kiệm năng lượng

4

Mạng lưới thành viên: Các thành viên của BSR thuộc nhiều ngành nghề

khác nhau

Các lĩnh vực ngành

nghề trọng tâm

Nông nghiệp, thực phẩm và

đồ uống

Sản phẩm tiêu dùng

Năng lượng

Dịch vụ tài chính

Công nghệ thông tin truyền

thông

Truyền thông và giải trí

Khai khoáng và khoáng sản

Dược phẩm và công nghệ

sinh học

Vận tải và logistics

Du lịch và lữ hành

Page 5: kiệm năng lượng

5

Mạng lưới thành viên: Trên 250 công ty là thành viên của BSR

Ví dụ một số công ty là thành viên:

Alcatel-Lucent

AREVA

Cisco

The Coca-Cola Company

COSCO Container Lines Co.

Ford

GE

Hitachi

IBM

Komatsu

Pfizer

Shell

SAP

Sony

Sumitomo Trust & Bank

Toshiba

Tsing Capital

Wal-Mart

The Walt Disney Company

Wells Fargo & Company

IKEA

Kraft Foods

Levi Strauss & Co.

Li & Fung, Ltd.

Marks & Spencer

McDonald’s

Microsoft

Nike

Novartis

Page 6: kiệm năng lượng

6

BSR giúp các doanh nghiệp ở Châu Á như thế nào

Thế hệ chuỗi cung cấp tiếp theo

Nước và các-bon

Xây dựng chiến lược: Kết nối doanh nghiệp với các bên liên quan

Page 7: kiệm năng lượng

Tiết kiệm năng lượng

Page 8: kiệm năng lượng

8

Các yếu tố ngoại ứng của sử dụng năng lượng

• Sử dụng năng lượng đang dịch chuyển từ chi phí tài

chính đơn thuần sang chi phí bổ sung về chính trị,

pháp quy và uy tín

Page 9: kiệm năng lượng

9

Bối cảnh ở Việt Nam

• Mức tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người hiện bằng

khoảng 1/5 mức trung bình của thế giới

• Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, Việt Nam cần

khối lượng lớn vật liệu và năng lượng để phát triển xây

dựng, hạ tầng, công nghiệp và nâng cao chất lượng cuộc

sống

• Nhu cầu năng lượng dự kiến tăng nhanh hơn tốc độ tăng

trưởng GDP

Page 10: kiệm năng lượng

10

Cơ hội

• Sản xuất – nền kinh tế hướng tới xuất khẩu

– Mức sử dụng năng lượng theo mỗi đơn vị

GDP của Việt Nam cao gấp 5 lần của Nhật

Bản

– Xuất khẩu chiếm 25% GDP năm 2008 (mặc

dù giảm khoảng 3% do suy thoái kinh tế toàn

cầu năm ngoái)

Page 11: kiệm năng lượng

11

Bối cảnh pháp quy

• Từ năm 2006, Chính phủ Việt Nam đã tăng cường khung chính sách về nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng của nhiều đối tượng sử dụng cuối cùng

• Một số văn bản pháp quy về quy hoạch và thực hiện chính sách và chương trình tiết kiệm năng lượng đã được chính phủ ban hành và triển khai

• Văn phòng Tiết kiệm năng lượng đã được thành lập tại Bộ Công Thương để xây dựng và triển khai thực hiện các chính sách và chương trình tiết kiệm và bảo tồn năng lượng

Page 12: kiệm năng lượng

12

Mục tiêu quốc gia

• Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng

năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (VNtiết

kiệm năng lượngP) (2006~2015)

– Tiết kiệm 3%~5% tổng năng lượng sử dụng trong

giai đoạn 2006~2010 so với năm cơ sở 2006

– Tiết kiệm 5%~8% tổng năng lượng sử dụng trong

giai đoạn 2001~2015 so với năm cơ sở 2006

– Chương trình VNtiết kiệm năng lượngP nêu cụ thể

nhóm 6 nội dung (các Kế hoạch hành động) và 11

đề án để đạt được các mục tiêu tiết kiệm nêu trên

Page 13: kiệm năng lượng

13

Các kế hoạch hành động (I)

• Quản lý nhà nước về bảo tồn và tiết kiệm năng lượng

– Hoàn thiện khung pháp lý về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất công nghiệp, quản lý công trình xây dựng, trong sinh hoạt đời sống và trang thiết bị sử dụng năng lượng

• Tuyên truyền giáo dục, tuyên truyền phổ biến thông tin

– Nâng cao nhận thức của người dân, đưa nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống giáo dục

– Xây dựng các mô hình thí điểm về ‘sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong mỗi hộ gia đình’

• Các thiết bị tiết kiệm năng lượng

– Xây dựng các tiêu chuẩn và dán nhãn tiết kiệm năng lượng cho một số sản phẩm được chọn lọc

– Hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ gia đình về tuân thủ tiết kiệm năng lượng

Page 14: kiệm năng lượng

14

Kế hoạch hành động (II)

• Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở các doanh nghiệp

– Xây dựng các mô hình quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các doanh nghiệp

– Hỗ trợ các cơ sở công nghiệp cải thiện, nâng cấp và tối ưu hóa công nghệ

• Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa nhà

– Nâng cao năng lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảvà triển khai sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong thiết kế và quản lý xây dựng

– Xây dựng các mô hình thí điểm và phổ biến các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong xây dựng

• Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong vận tải

– Sử dụng tối ưu các thiết bị và hạ tầng giao thông vận tải, giảm thiểu sử dụng nhiên liệu và giảm phát thải khí ga vào môi trường

Page 15: kiệm năng lượng

15

Các chương trình tiết kiệm và bảo tồn năng lượng lớn ở Việt

Nam

Page 16: kiệm năng lượng

16

Kinh nghiệm của BSR về tiết

kiệm năng lượng trong bối cảnh

sản xuất

Page 17: kiệm năng lượng

17

Chương trình chuỗi cung cấp tiết kiệm năng

lượng của Walmart ở Trung Quốc

Mục tiêu: 20% cải thiện

tiết kiệm năng lượng

2012

Bình thường hóa chỉ tiêu

cường độ năng lượngKế hoạch hành động

So với tổng sản lượngKế hoạch hành động

Quản lý

So với tổng doanh thuKế hoạch hành động

Kỹ thuật

Page 18: kiệm năng lượng

18

Chương trình chuỗi cung cấp tiết kiệm năng

lượng của Walmart ở Trung Quốc

• Quy trình lập kế hoạch hành động tốt

Thu thậpdữ liệu

Xác định

mục tiêu

tổng thể

Triển khai

Theo dõi &

Điều chỉnh

Rà soát và

hoàn thiện

các đề xuất

Họp và

điều tra

Lập kế hoạch

Hành động

Lập nhóm tiết kiệm năng lượng

Trình bày

dữ liệu

và thông tin

đã thu thập

Ủy ban

quản lý

Page 19: kiệm năng lượng

19

Chương trình chuỗi cung cấp tiết kiệm năng

lượng của Walmart ở Trung Quốc

Lĩnh vực Kế hoạch hành động

May mặcBóng điện tiết kiệm

điện

Lò hấp

Hệ thống quản lý

Lò hấp

Động cơ

Cách nhiệt

Lĩnh vực Kế hoạch hành động

Hard HomeBóng điện tiết kiệm

điện

Máy nén khí

Hệ thống quản lý

Biến tần

Máy đúc nhựa

Thu hồi nhiệt

Bơm nhiệt

Lĩnh vực Kế hoạch hành động

HardlinesBóng điện tiết kiệm

điện

Hệ thống quản lý

Máy đúc nhựa

Biến tần

Máy nén khí

Lò hấp

Động cơ

Bơm nhiệt

Thu hồi nhiệt

Tháp làm mát

Cách nhiệt

Bình làm nóng nước

năng lượng mặt trời

Lĩnh vựcKế hoạch hành

động

GiầyBóng điện tiết kiệm

điện

Lò sấy

Hệ thống quản lý

Lò hấp

Máy nén khí

Bơm nhiệt

Bình làm nóng

nước năng lượng

mặt trời

Lĩnh vựcKế hoạch hành

động

Soft

HomeThu hồi nhiệt

Trọng tâm của Kế hoạch hành động

Page 20: kiệm năng lượng

20

Chương trình chuỗi cung cấp tiết kiệm năng

lượng của Walmart ở Trung Quốc

Lĩnh vực

Mức cải thiện tiết kiệm năng

lượng trung bình đến cuối

năm 2009

Hardlines 35.75%

Hard Home 33.74%

Soft Home 21.43%

Giầy 30.06%

May mặc 22.72%

21.43%22.72%

30.06%

33.74%

35.75%

0.00%

5.00%

10.00%

15.00%

20.00%

25.00%

30.00%

35.00%

40.00%

Soft Home Apparel Shoes Hard Home Hardlines

Category

% E

E i

mp

rovem

en

ts

Average EE improvements

Page 21: kiệm năng lượng

21

Đối tác tiết kiệm năng lượng

Gap

H&M

HP

Levi Strauss

Li & Fung

Nike

Starbucks

Timberland

A BSR Working Group

Đối tác tiết kiệm năng lượng (EEP)

EEP là chương trình hợp tác doanh nghiệp với doanh

nghiệp nhằm giúp các nhà cung ứng hiện đại hóa các

biện pháp sử dụng năng lượng, có lợi thế cạnh tranh và

giảm tác động tới môi trường

Page 22: kiệm năng lượng

22

Đối tác tiết kiệm năng lượng

• EEP là chương trình hợp tác doanh nghiệp với

doanh nghiệp nhằm giúp các nhà cung ứng hiện

đại hóa các biện pháp sử dụng năng lượng, có

lợi thế cạnh tranh và giảm tác động tới môi

trường

• Các công ty toàn cầu có thể tạo điều kiện cho

hàng chục, hàng trăm hoặc hàng ngàn nhà cung

ứng tự nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng

Page 23: kiệm năng lượng

23

Đối tác tiết kiệm năng lượng

• Lợi ích bao gồm:

– Tiết kiệm chi phí: Tiết kiệm hàng ngàn đô-la mỗi năm

cho nhiều nhà cung ứng

– Giảm rủi ro: Tạo ra khả năng ứng phó với rủi ro

năng lượng và khí hậu

– Minh bạch về khí hậu: Hiểu và báo cáo tác động theo

các tiêu chuẩn như Nghị định thư Khí nhà kính Phạm

vi 3 đã trở thành xu thế chính

– Mở cửa: Tạo ra nền tảng thực tế để quản lý nhiều

vấn đề có quy mô rộng lớn

Page 24: kiệm năng lượng

24

Đối tác tiết kiệm năng lượng

• Lộ trình 4 giai đoạn giúp người mua khởi

động

Page 25: kiệm năng lượng

25

Các bài học chính cho triển khai

thực hiện

Page 26: kiệm năng lượng

26

Triển khai thực hiện các chương trình tiết kiệm

năng lượng

Đánh giá hiệu quả

tiết kiệm năng lượng

kiểm toán, xác minh dữ liệu

Đánh giá tác động tiết kiệm năng lượngXây dựng các KPI cho tiết kiệm năng lượng

Thực hiện các chiến lược

/kế hoạch hành động tiết kiệm

năng lượng

Xác định các cơ hội tiết kiệm năng lượng

Xây dựng các chiến lược/KHHĐ

tiết kiệm năng lượng

Page 27: kiệm năng lượng

27

Triển khai thực hiện các chương trình tiết

kiệm năng lượng – Các nhân tố chính

• Sự tham gia đóng góp của lãnh đạo cấp cao

• Các mục tiêu và chiến lược tiết kiệm năng

lượng

– Đặt mục tiêu cải thiện tiết kiệm năng lượng

– Xây dựng chiến lược truyền thông

– Xây dựng một lộ trình rõ ràng và chính xác

• Thu thập dữ liệu và giám sát

– Thành lập nhóm tiết kiệm năng lượng phụ trách thu

thập dữ liệu cần thiết để xây dựng các chỉ số tiết

kiệm năng lượng và theo dõi tiến bộ đạt được về tiết

kiệm năng lượng

– Ban hành các biện pháp ưu đãi và hệ thống đánh giá

hiệu quả

Page 28: kiệm năng lượng

28

Các bài học được đúc kết

• Xây dựng một nền tảng chung

– Các công ty nên bắt đầu tham gia vào lĩnh vực tiết

kiệm năng lượng bằng cách khảo sát quan điểm của

các nhà cung ứng về các kết quả cải thiện nói chung

và phổ biến thông tin sớm và thường xuyên cho họ

về chủ đề này

• Có lộ trình

– Các sáng kiến chỉ có thể phát huy tác dụng khi các

yêu cầu cụ thể như mục tiêu, lộ trình và quy định

được xây dựng rõ ràng ngay từ đầu

Page 29: kiệm năng lượng

29

Các bài học được đúc kết

• Trách nhiệm giải trình

– Cần có sự ủng hộ của lãnh đạo cấp cao

– Các nhóm tiết kiệm năng lượng được thành lập để triển khai

các mục tiêu cụ thể, với vai trò, trách nhiệm rõ ràng và hiệu quả

– Trao đổi cởi mở giữa nhà cung ứng và các công ty

• Nâng cao năng lực

– Đào tạo để các nhà máy biết cách xác định các kết quả dễ đạt

được

– Hiểu các điểm nóng không hiệu quả và các thách thức trong

triển khai thực hiện

– Cung cấp thông tin và nguồn lực thông qua đào tạo, đường dây

nóng hỗ trợ và các công cụ chẩn đoán

• Giải quyết đúng vấn đề

– Các nhà cung ứng xác định và triển khai các giải pháp hiệu quả

năng lượng

Page 30: kiệm năng lượng

30

Nghiên cứu điển hình

Page 31: kiệm năng lượng

31

Nghiên cứu điển hình: Nhà máy A

• Năng lượng là chi phí lớn thứ hai của nhà máy (10% tổng chi phí) sau nguyên liệu thô

• Tiết kiệm năng lượng được xem là cách hiệu quả để tiết kiệm chi phí

• Các sáng kiến tiết kiệm năng lượng được quan tâm từ trên xuống và từ dưới lên

• Một nhóm tiết kiệm năng lượng đã được thành lập cùng với các chỉ tiêu tiết kiệm năng lượng, hệ thống đánh giá hiệu quả và ngân sách hỗ trợ các sáng kiến

Page 32: kiệm năng lượng

32

Các sản phẩm chọn lọc

Bể bơi tiện dụng Bể bơi khung kim loại Bể bơi khung siêu bền

Bể bơi khung gỗBể bơi khung siêu bền

hình tứ giácBể bơi khung tứ giác

Page 33: kiệm năng lượng

33

Các sản phẩm chọn lọc

Thuyền đua Thuyền chim ưng biển Thuyền dã ngoại

Xuồng kayak đua Thuyền chim ưng biển II Thuyền Mariner 4

Page 34: kiệm năng lượng

34

Các chỉ tiêu năng lượng

Sản phẩm 2009 Năm cơ sở 2010

Chỉ tiêu

2011

Chỉ tiêu

2012

Chỉ tiêu

Màng PVC 6,684.00 1,017.70 0.1523 0.1446 0.1386 0.1325

Giảm - - - 5% 9% 13%

Sản phẩm

đồ chơi

ngoài trời

21,964.00 23,099.85 1.0517 0.9991 0.9571 0.9150

Giảm - - - 5% 9% 13%

Tổng sản lượng

(tấn)

Tổng năng

lượng tiêu thụ

(tce)

Năng lượng tiêu

thụ theo đơn

vị(tce/ton)

Page 35: kiệm năng lượng

35

Quy trình quản lý

H.thống Q.lý N.lượng

Chỉ tiêu năng lượng của

nhà máy

Chỉ tiêu năng lượng của

các phòng

Hệ thống đánh giá

hiệu quả

Kiểm toán sử dụng n.lượng

Đánh giá hiệu quả trong

mỗi phòng

Page 36: kiệm năng lượng

36

Thu thập dữ liệu + Theo dõi

• Xu hướng tiết kiệm năng lượng ở một trong những cơ

sở chế biến

Page 37: kiệm năng lượng

37

Kế hoạch hành động

• Hệ thống chiếu sáng

A. Hệ thống cũ: Sử dụng đèn huỳnh quang (40W) và bóng đèn halogen (400w)

B. Hệ thống mới: Sử dụng bóng đèn tiết kiệm năng lượng

1. Thay đèn huỳnh quang (40W) bằng đèn tiết kiệm năng lượng

2. Thay một số đèn huỳnh quangT8 kép (40W*2) bằng đèn tiết kiệm năng lượng(28W)

3. Lắp máng phản quang trên đèn

4. Thay đèn halogen (400W) bằng đèn tiết kiệm năng lượng (135W)

5. Lắp cảm biến ánh sáng để kiểm soát độ sáng

Page 38: kiệm năng lượng

38

Kế hoạch hành động

• Hệ thống chiếu sáng

Đèn halogen Đèn tiếm kiệm năng lượng

Tuýp đôi Túy đơn có máng phản quang

Page 39: kiệm năng lượng

39

Kế hoạch hành động

• Hệ thống chiếu sáng

Tiết kiệm sử dụng năng lượng mỗi tháng:

7410đơn vị * 0.0638kW *12h/d * 26d/m + 3854đơn vị * 0.0638kW * 20h/d * 26d/m + 60đơn vị *

0.4kW * 12h/d * 26d/m + 334đơn vị * 0.0638kW * 24h/d * 28d/m - 138đơn vị * 0.028kW * 24h/d *

28d/m - 4407đơn vị * 0.028kW * 12h/d * 26d/m - 2447đơn vị * 0.028kW * 20h/d * 26d/m - 60đơn

vị * 0.135kW * 12h/d * 26d/m =

212,575.04 kWh

Page 40: kiệm năng lượng

40

Kế hoạch hành động

• Bơm dầu thủy lực

Hệ thống cũ:

Bơm dầu thủy lực

Hệ thống mới:

Bơm biến tần

Page 41: kiệm năng lượng

41

Kế hoạch hành động

• Bơm dầu thủy lực

Hệ thống mới:

1. Lắp biến tần để điều chỉnh tốc độ mô-tơ khi tải thấp

2. Sử dụng PLC để điều khiển van áp điện tử

3. Điện áp giảm từ 7.5A xuống còn 1.65A khi tải thấp

Page 42: kiệm năng lượng

42

Kế hoạch hành động

• Bơm dầu thủy lực

Tiết kiệm sử dụng năng lượng hàng năm:

[1.732 *(7.5-1.65) * 380 * 0.78/1000]kw * 21.8h * 30d *12y * 6 =

141,414 kWh

Page 43: kiệm năng lượng

43

Hạch toán các-bon: Công cụ và xu

hướng

Page 44: kiệm năng lượng

44

Áp lực ngày càng lớn về báo cáo/giảm phát thải

CÁC NHÀ ĐẦU TƯ

CHÍNH PHỦ

CÔNG TY/NGƯỜI TIÊU DÙNG

Page 45: kiệm năng lượng

45

Áp lực ngày càng lớn về báo cáo/giảm phát thải

CÁC NHÀ ĐẦU TƯ

CHÍNH PHỦ

CÔNG TY/NGƯỜI TIÊU DÙNG

Dự án công khai các-bon

Page 46: kiệm năng lượng

46

Áp lực ngày càng lớn về báo cáo/giảm phát thải

CÁC NHÀ ĐẦU TƯ

CHÍNH PHỦ

CÔNG TY/NGƯỜI TIÊU DÙNG

Chương trình

thương mại phát

thải (ETS) của EU

Dự án công khai các-bon

Page 47: kiệm năng lượng

47

Áp lực ngày càng lớn về báo cáo/giảm phát thải

CÁC NHÀ ĐẦU TƯ

CHÍNH PHỦ

CÔNG TY/NGƯỜI TIÊU DÙNG

Chương trình

thương mại phát

thải (ETS) của EU

Dự án công khai các-bon

Page 48: kiệm năng lượng

48

Đảm bảo tính bền vững cho sản phẩm

Người tiêu dùng muốn những sản phẩm hiệu quả hơn,

bền hơn và hoạt động tốt hơn. Họ ngày càng muốn có

những thông tin về toàn bộ chu kỳ của sản phẩm để có

thể cảm thấy hãnh diện khi mua các sản phẩm đó.

--Mike Duke, Chủ tịch kiêm CEO, Wal-Mart

34% người tiêu dùng cho biết họ sẵn sàng mua các sản

phẩm có trách nhiệm với môi trường hơn cách đây một

năm và 44% cho biết thói quen mua sắm của họ không

thay đổi bấp chấp kinh tế suy thoái

--2009 Khảo sát môi trường tiêu dùng Cone

Page 49: kiệm năng lượng

49

Sẵn sàng cho bán lẻ

Hiểu các cơ hội và tác động của sản phẩm

Xác định ưu tiên cho các tác động và cơ hội

Thiết kế các chiến lược sản phẩm + Kế hoạch

hành động

Đối tác đổi mới sáng tạo bền vững

Page 50: kiệm năng lượng

50

Các công cụ hoạch toán khí nhà kính GHG: Bắt đầu từ đâu?

• Tương đối đơn giản với các công ty chỉ có một địa điểm,

nhưng với những công ty có nhiều cơ sở lớn hơn thì

hạch toán GHG lại là thách thức lớn về thu thập khối

lượng dữ liệu lớn và phân tán

Page 51: kiệm năng lượng

51

Các loại công cụ hạch toán GHG

Phân tích lịch sử Các công cụ tập trung tính toán lượng phát thải GHG hàng năm của doanh

nghiệp trong quá khứ. Dễ sử dụng và là điểm khởi đầu tốt, đặc biệt đối với

những công ty không có chiến lược chủ động quản lý các rủi ro kinh doanh

gắn liền với biến đổi khí hậu và tiêu thụ năng lượng.

Ví dụ điển hình nhất là bộ công cụ trên nền tảng excel do Viện Tài nguyên

Thế giới cung cấp hể hỗ trợ Nghị định thư Khí nhà kính

Phân tích lịch sử +

dự báo tương lai

Cũng có dự báo tương lai phát thải dựa trên các kịch bản khác nhau. Các dự

báo có thể bao gồm kịch bản phát thải không có sự thay đổi và các dự báo cụ

thể theo từng dự án (ví dụ tác động tới phát thải hàng năm nhờ đầu tư chiếu

sáng tiết kiệm năng lượng). Điều này đặc biệt hữu ích cho việc lập kế hoạch

nguồn lực cho doanh nghiệp (ERP).

Căn cứ theo phân

tích chu kỳ

Ước lượng tổng thể tác động các-bon của một sản phẩm căn cứ theo phân

tích vòng đời sản phẩm (LCA). Phát thải GHG đối với một sản phẩm được

ước tính theo các giả định kinh tế vĩ mô về phát thải.

Căn cứ theo chuỗi

cung ứng

Tập trung thu thập dữ liệu sơ cấp từ các nhà cung ứng. Nếu đi theo cách tiếp

cận này thì các công ty nên ưu tiên những nhà cung ứng chính, như các nhà

sản xuất chính hoặc các đơn vị vận tải và logistics chủ chốt.

Tích hợp vận hành Lồng ghép việc hạch toán GHG vào hệ thống vận hành hiện tại của doanh

nghiệp (như kế toán tài chính hoặc ERP), bắt đầu báo cáo về hiệu quả hoạt

động và môi trường hàng quý. Các công cụ này bao gồm các đặc điểm khác

như dự báo và lập kịch bản, hoặc tập trung vào kế toán và phân tích lịch sử.

Page 52: kiệm năng lượng

52

Tính năng của công cụ

Page 53: kiệm năng lượng

53

Làm thế nào lựa chọn công cụ?

1. Mục tiêu chủ yếu là gì?

– Quản lý hiệu quả GHG

– Giảm nhẹ rủi ro

– Tham gia thị trường các-bon

– Báo cáo công khai

2. Tính năng nào là quan trọng?

– Giao diện người sử dụng

– Nhu cầu dữ liệu

– Sử dụng các tiêu chuẩn

– Đầu ra

– Lộ trình

– Khả năng xác minh (truy lại nguồn dữ liệu)

3. Đánh giá mức độ dễ dàng tích hợp và độ linh hoạt

4. Đối chiếu chi phí (từ miễn phí đến US$200K/địa điểm) và lợi ích

Page 54: kiệm năng lượng

54

Lợi ích tiềm năng của hạch toán các-bon

• Xác định các cơ hội cải thiện hiệu quả và cắt

giảm chi phí

• Lượng hóa giá trị cải thiện sử dụng năng lượng

• Khả năng tự báo cáo về bền vững

• Đóng góp bối cảnh cho việc điều tiết tỏng tương

lai

Page 55: kiệm năng lượng

55

Examples

Lộ trình giảm khí CO2

Page 56: kiệm năng lượng

56

So sánh phát thải trong các giai đoạn khác nhau

Biểu đồ 1: Tổng phát thải nhà kính trong

vòng đời sản phẩm quần áo

Page 57: kiệm năng lượng

57

Báo cáo phát thải các-bon

• Đối với các nhà đầu tư và cung ứng

– Dự án công khai các-bon

– Bảng điểm đối với nhà cung ứng

• Đối với công chúng

– Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp/ Báo

cáo về bền vững

– Đăng kiểm

Page 58: kiệm năng lượng

58

Đăng kiểm các-bon

Page 59: kiệm năng lượng

59

Thảo luận

• Các bạn đã từng tính lượng phát thải GHG của

mình bao giờ chưa?

• Lợi ích chính là gì?

• Thách thức chính là gì?

Page 60: kiệm năng lượng

60

Tài chính các-bon

Page 61: kiệm năng lượng

61

Giá các-bon, 2008-2009

Source: ECX, BlueNext, IDEAcarbon, World Bank [from WB Carbon Market report]

Page 62: kiệm năng lượng

62

2009 là năm khó khăn nhất với thị trường các-bon

• Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động tiêu cực tới cung và cầu của thị trường.

• Dòng vốn đổ vào các nước đang phát triển giảm mạnh.

• Nhiều nhà phát triển dự án không thể đảm bảo tài chính và dự án bị dừng lại.

• Nhưng ngay cả khi GDP toàn cầu gaimr 0.6% năm 2009 (3.2% ở các nền kinh tế phát triển) song thị trường các-bon vẫn đứng vững. Tổng giá trị thị trường tăng 6% lên tới US$144 tỷ (€103 tỷ) tính đến cuối năm với 8,7 tỷ tấn CO2e được trao đổi

Page 63: kiệm năng lượng

63

Xu hướng và điểm nhấn năm 2009

• Hệ thống thương mại phát thải của EU (EU ETS) vẫn là động lực của thị trường các-bon.

• Trung Quốc vẫn là quốc gia bán Cơ chế phát triển sạch (CDM) lớn nhất, mặc dù Châu Phi và Trung Á đã tăng thị phần do bên mua tìm cách đa dạng hóa thị trường.

• CDM giảm mạnh, khoản 59%, xuống còn US$2,7 tỷ (€1.9 tỷ).

• Các vấn đề cơ cấu cản trở thị trường CDM. Mức độ phức tạp và tính chất thay đổi của hành lang pháp lý và nút cổ chai về năng lực gây ra chậm trễ và tác động tiêu cực tới tài chính dự án. Do đó, một dự án CDM trung bình phải mất trên 3 năm mới giải quyết xong các vấn đề pháp lý và phát hành Chứng chỉ phát thải CER đầu tiên.

Page 64: kiệm năng lượng

64

CDM ở Việt Nam

• 26 dự án đã đăng ký

• Hầu hết các dự án (14 đã đăng ký) là thủy điện

– có triển vọng hơn là năng lượng gió, sinh khối,

tiết kiệm năng lượng, gas bãi chôn lấp, các dự

án khí ga mê-tan trong chăn nuôi và chuyển đổi

nhiên liệu

Page 65: kiệm năng lượng

65

REDD ở Việt Nam

• Việt Nam đang xây dựng chiến lược REDD và là một trong các nước đầu tiên được lựa chọn thí điểm Chương trình REDD của Liên Hợp Quốc và Quỹ Đối tác các-bon rừng (FCPF).

• Bộ Tài nguyên Môi trường là cơ quan đầu mối về các hoạt động biến đổi khí hậu ở Việt Nam, nhưng Cục Lâm nghiệp của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đang chỉ đạo việc xây dựng chiến lược REDD thông qua Ban Chỉ đạo Giảm nhẹ và Thích ứng Biến đổi khí hậu.

• Việt Nam đang tập trung triển khai REDD ở Tây Nguyên nơi có tỷ lệ phá và suy thoái rừng cao nhất. Đây cũng có thể là cơ hội cho các người nghèo và dân tộc thiểu số.

Page 66: kiệm năng lượng

66

Tài chính các-bon ở Châu Á

• Nhật Bản – đề xuất ETS bắt buộc của quốc gia và thuế các-bon

– J-VETS và ETS tích hợp thử nghiệm

– Hạn ngạch và thương mại bắt buộc của Tokyo (tháng 4/2010) tập trung vào sử dụng năng lượng

• Trung Quốc – 3 trao đổi môi trường tự nguyện

– Trao đổi Môi trường Bắc Kinh Trung Quốc (CBtiết kiệm năng lượngX) – trao đổi nhiều hàng hóa môi trường khác nhau trong đó có CO2

– ‘Tiêu chuẩn Panda’

– Trao đổi khí hậu Thiên Tân (TCX)

– Trao đổi Năng lượng môi trường Thượng Hải (Stiết kiệm năng lượngE)

• Ấn Độ – Trao đổi chứng chỉ hiệu quả (PAT) để thương mại hóa chứng chỉ tiết kiệm năng lượng(2011)

• Korea – Chương trình Giảm phát thải được chứng nhận của Hàn Quốc (KCER)

Page 67: kiệm năng lượng

67

Tài chính các-bon: tác động và cơ hội

• Quy định của EU và nhiều nơi khác có nghĩa

sẵn có tài chính cho các khu vực có lựa chọn

giảm các-bon rẻ hơn

• Với ngành sản xuất toàn cầu, cuộc tranh luận về

xung đột trong các quy định và lưu chuyển hàng

hóa

Page 68: kiệm năng lượng

68

Cảm ơn!

Jeremy [email protected]

Laura Ediger

[email protected]