111
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI A – KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Điều chế kim loại a) Nguyên tắc: khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. b) Các phương pháp: Nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân. 2. Sự ăn mòn kim loại a) Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. b) Phân loại: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học Giống: bản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng oxi hóa khử. Khác: trong ăn mòn hóa học không hình thành dòng điện. Trong ăn mòn điện hóa học có hình thành dòng electron (các electron được di chuyển thành dòng, từ cực âm đến cực dương → pin điện hóa). c) Chống ăn mòn kim loại: có 2 cách thường dùng để bảo vệ kim loại, chống ăn mòn. Phương pháp bảo vệ bề mặt Phương pháp điện hóa B – BÀI TẬP 1 – TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại a. vàng b. bạc c. đồng d. nhôm Câu 2: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại a. bạc b. vàng c. nhôm d. đồng

KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

A – KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Điều chế kim loại

a) Nguyên tắc: khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.b) Các phương pháp: Nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân.

2. Sự ăn mòn kim loạia) Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng

của các chất trong môi trường xung quanh.b) Phân loại: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học

Giống: bản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng oxi hóa khử.

Khác: trong ăn mòn hóa học không hình thành dòng điện. Trong ăn mòn điện hóa học có hình thành dòng electron (các electron được di chuyển thành dòng, từ cực âm đến cực dương → pin điện hóa).

c) Chống ăn mòn kim loại: có 2 cách thường dùng để bảo vệ kim loại, chống ăn mòn. Phương pháp bảo vệ bề mặt Phương pháp điện hóa

B – BÀI TẬP1 – TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại a. vàng b. bạc c. đồng d. nhômCâu 2: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại a. bạc b. vàng c. nhôm d. đồngCâu 3: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại a. vonfram b. sắt c. nhôm d. cromCâu 4: Kim loại nào sau đây mềm nhất trong tất cả các kim loại a. liti b. sexi c. natri d. kaliCâu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại a. vonfram b. sắt c. nhôm d. cromCâu 6: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất trong tất cả các kim loại a. liti b. sexi c. natri d. kaliCâu 7: Tổng số hạt prroton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tố đó là a. bạc b. đồng c. chì d. sắt

Page 2: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu 8: Một nguyên tố có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào a. canxi b. bari c. nhôm d. sắtCâu 9: Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là a. Fe, Zn, Li, Sn b. Cu, Pb, Rb, Ag c. K, Na, Ca, Ba d. Al, Hg, Cs, SrCâu 10: Chọn câu trả lời đúng a. vì các kim loại ở trạng thái rắn nên đều có ánh kimb. vì ở trạng thái rắn nên các kim loại có nhiệt độ nóng chay, nhiệt độ sôi caoc. các kim loại đều có ion dương trong mạng tinh thể nên đều dẫn nhiệt và dẫn điện tốtd. các kim loại khác nhau có nhệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy khác nhauCâu 11: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại làa. dễ cho electron, thể hiện tính khử b. dễ cho electron, thể hiện tính oxi hoác. dễ nhận electron, thể hiện tính khửd. dễ nhận electron, thể hiện tính oxi hoáCâu 12: Tính chất hoá học chung của kim loại là a. thể hiện tính oxi hoá b. dễ bị oxi hoá c. dễ bị khử d. dễ nhận lectronCâu 13: Phản ứng Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 cho thấy a. Cu có tính khử mạnh hơn Fe b. Cu có thể khử Fe3+ thành Fe c. Cu có thể khử Fe3+ thành Fe2+ d. Cu có thể oxi hoá Fe2+ Câu 14: Vonfram (W) được dùng làm dây tóc bóng đèn. Nguyên nhân chính là do a. W là kim loại rất dẻo b. W có khả năng dẫn điện rất tốt c. có khả năng phản xạ ánh sáng d. W có nhiệt độ nóng chảy cao Câu 15: Hầu hết kim loại đều có anh kim là do a. kim loại hấp thụ được các tia sáng tớib. các kim loại đều ở thể rắnc. các electron tự do trong kim loại có thể phản xạ ánh sáng trông thấy đượcd. kim loại màu trắng bạc nên giữu được các tia sáng trên bề mặt kim loạiCâu 16: Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Au, Ag. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện của kim loại là a. Fe < Au < Al < Cu < Ag b. Fe < Al < Au < Cu < Ag c. Fe < Al < Cu < Ag < Au d. Al < Fe < Au < ag < CuCâu 17: Cho phương trình hoá học sau Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

Phương trình nào dưới dây biểu thị sự oxi hoá cho phản ứng hoá học trên a. Fe2+ + 2e → Fe b. Fe → Fe2+ + 2e c. Cu2+ + 2e → Cu d. Cu → Cu2+ + 2e Câu 18: Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl, CuCl2 , FeCl3 và ZnCl2. Kim loại đầu tiên thóat ra ở catốt khi điện phân dung dịch X là a.Na b. Cu c. Fe d. Zn Câu 19: Sự biến đổi tính kim loại của các nguyên tố trong dãy Cu, Fe, Ca, Ba là a. tăng b. giảm c. không đổi d. không có qui luật

Page 3: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu 20: Độ dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đâya. bản chất kim loạib. cấu trúc tinh thểc. nhiệt độ môi trườngd. cả a, b, c đều đúngCâu 21: Ngâm một lá sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết đồng tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm a. 15,5 g b. 0,8 g c. 2,7 g d. 2,4 gCâu 22: Cho 4,8 gam kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là a. Zn b. Mg c. Fe d. CuCâu 23: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là a. 1.12 lít b. 2,24 lít c. 3,36 lít d. 4,48 lítCâu 24: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là a. 4,48 lít b. 1,12 lít c. 3,36 lít d. 2,24 lítCâu 25: Cho 6,72 lít khí H2 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dung dịch HCl 1M đủ để tác dụng hết với A là a. 0,2 lít b. 0,1 lít c. 0,3 lít d. 0,01 lítCâu 26: Chất nào sau đây có thể oxi hóa Fe thành Fe3+?

a. Dung dịch HClb. Dung dịch H2SO4 loãngc. Dung dịch CuSO4 d. Dung dịch HNO3

Câu 27: Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? a. Ánh kim c. Tính dẻo b. Tính cứng d. Tính dẫn điện và nhiệtCâu 28: Để loại tạp chât Cu lẫn trong Ag, người ta ngâm hỗn hợp này trong:

a. dung dịch HCl dưb. dung dịch Cu(NO3) dưc. dung dịch AgNO3 a. dung dịch HNO3

Câu 29: Thuỷ ngân bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào để khử độc thuỷ ngân a. bột sắt b. bột lưu huỳnh c. bột than d. nướcCâu 30: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 ( đặc, nóng), NH4NO3

Số trường hợp phản ứng tạo ra muối sắt (II) là a. 3 b. 4. c. 5. d. 6Câu 31: Một kim loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37%Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm . Công thức hoá học của hợp chất là

Page 4: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

a. Cu3Zn2 b. Cu2Zn3 c. Cu2Zn d. CuZn2

Câu 32: Trong hợp kim Al – Mg, cứ 9 mol Al thì có 1mol Mg. Thành phần trăm khối lượng của hợp kim là a. 80% Al và 20%Mg b. 81% Al và 19% Mg c. 91% Al và 9% Mg d. 83% Al và 17% Mg Câu 33: Nung một mẫu gang có khối lượng 10 gam trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,0448 lít CO2 (đktc). Thành phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu gang là a. 4,8% b. 2,2 % c. 2,4% d. 3,6%Câu 34: Khi hoà tan 7,7 gam hợp kim gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Thành phần trăm khối lượng các kim loại trong hợp kim là a. 25,33%K và 74,67%Na b. 26,33%K và 73,67%Na c. 27,33%K và 72,67%Na d. 28,33%K và 14,67%Na Câu 35: Sự ăn mòn kim loại không phải làa. sự khử kim loạib. sự oxi hoá kim loạic. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trườngd. sự biến đơn chất thành hợp chấtCâu 36: Đinh sắt ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây

a. ngâm trong dung dịch HClb. ngâm trong dung dịch HgSO4

c. ngâm trong dung dịch H2SO4 loãngd. ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4

Câu 37: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là a. thiếc b. sắt c. cả hai đều bị ăn mòn như nhau d. không kim loại nào bị ăn mònCâu 38: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này nhằm mục đích gìa. để kim loại sáng bóng đẹp mắtb. để không gây ô nhiễm môi trườngc. để không làm bẩn quần áo khi lao độngd. để kim loại đỡ bị ăn mònCâu 39: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên a. ancol etylic b. dây nhôm c. dầu hoả d. axit clohiđricCâu 40: Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường được gọi làa. sự khử kim loạib. sự tác dụng của kim loại với nướcc. sự ăn mòn hoá họcd. sự ăn mòn điện hoá học

Page 5: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu 41: Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Hiện tượng bản chất làa. ăn mòn kim loạib. ăn mòn điện hoác. hiđro thoát ra mạnh hơnd. màu xanh biến mấtCâu 42: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoáa. thép để trong không khí ẩmb. kẽm trong dung dịch H2SO4 loãngc. kẽm bị phá huỷ trong khí clod. natri cháy trong không khíCâu 43: Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn kim loại nguyên chất vì liên kết hoá học trong hợp kim làa. liên kết kim loạib. liên kết ionc. liên kết cộng hoá trị làm giảm mật độ electron tự dod. liên kết hỗn tạp gồm liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị

Câu 44: Cột sắt ở Newdehli, Ấn Độ có tuổi trên 1500 năm. Cột sắt bền là doa. chế tạo bởi một hợp kim bền của sắtb. chế tạo bởi sắt tinh khiếtc. được bao phủ bởi một lớp oxit bền vữngd. Ấn độ có khí hậu đặc biệtCâu 45: Để chống ăn mòn cho chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng điện cực nào sau đây làm điện cực hi sinh a. Na b. Zn c. Sn d. CuCâu 46: Nhúng đồng thời hai thanh Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 0,1M sao cho chúng không tiếp xúc nhau. Hiện tượng nào sau đây đúng và đầy đủ nhấta. bọt khí thoát ra trên thanh kẽm, kẽm tan dầnb. bọt khí thoát ra trên thanh đồngc. dung dịch chuyển sang màu xanhd. cả b và c Câu 47: Để điều chế kim loại ta dựa vào nguyên tắc nào sau đâya. điện phân dung dịch muối cloruab. dùng CO, H2 để khử các oxit kim loạic. dùng kim loại hoạt động mạnh hơn đẩy kim loại kém hoạt động ra khỏi dung dịch đód. dùng dòng điện hoặc chất khử mạnh để khử ion kim loại thành kim loạiCâu 48: nguyên tắc chung để điều chế kim loạia. thực hiện quá trình cho nhận protonb. thực hiện quá trình khử các kim loại c. thực hiện quá trình khử các ion kim loạid. thực hiện quá trình oxi hoá các ion kim loạiCâu 49: Phương pháp thuỷ luyện được dùng để điều chế kim loại nào dưới đây

Page 6: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

a. kim loại có tính khử yếu như Ag, Cub. điều chế các kim loại kiềmc. điều chế các kim loại kiềm thổd. không phải a, b, cCâu 50: Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại nào dưới đâya. kim loại kiềmb. kim loại phân nhóm chính nhóm IIc. kim loại mà oxit của chúng kém bềnd. kim loại sau H trong dãy điện hoáCâu 51: Natri và canxi được sản xuất trong công nghiệp bằng a. phương pháp thuỷ luyệnb. phương pháp nhiệt luyệnc. phương pháp nhiệt phând. điện phân hợp chất nóng chảy Câu 52: Phát biểu nào sau dây không đúng về bản chất quá trình hoá học ở điện cực trong quá trình điện phâna. anion nhường electron ở anotb. cation nhận electron ở catotc. sự oxi hóa xảy ra ở catotd. sự oxi hoá xảy ra ở anotCâu 53: Khi điện phân có màng ngăn muối ăn bão hoà trong nướcthì xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng dưới đâya. khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoat ra ở anotb. khí hiđro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anotc. kim loại natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anotd. nước giaven được tạo thành trong bình điện phân

Câu 54: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây a. NaCl, AlCl3, ZnCl2 b. MgSO4, CuSO4, AgNO3

c. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl d. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2

Câu 55: Cho ba kim loại Al, Fe, Cu vào bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với bốn muối đã cho a. Al b. Fe c. Cu d. không kim loại nào tác dụngCâu 56: Điện phân 200 ml dung dịch KOH 2M ( d = 1,1 g/cm3) với điện cực trơ. Khi ở catot thoát ra 2,24 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Biết rằng nước bay hơi không đáng kể. Dung dịch sau khi điện phân có nồng độ phần trăm là a. 10,27% b. 10,18% c. 10,9% d. 38,09%Câu 57: cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3thu được dung dịch X. Cho sắt dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa a. Fe(NO3)2 b. Fe(NO3)3 c. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 d. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 Câu 58: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là a. Mg b. Fe c. Al d. Zn

Page 7: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu 59: Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,896 lít khí No duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là a. 9,5 gam b. 7,44 gam c. 7,02 gam d. 4,54 gamCâu 60: Cho Fe với Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chưa 0,01 mol HCl và 0,05 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z . Cho khí Z đi qua CuO dư, đun nóng thu được m gam Cu. Giá trị m là a. 5,32 gam b. 3,52 gam c, 2,35 gam d. 2,53 gamCâu 61: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe, Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít H2 (đktc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần trăm của hợp kim là a. 40%Fe, 28%Al, 32%Cu b. 41%Fe, 29%Al, 30%Cu c. 42%Fe, 27%Al, 32%Cu d. 41%Fe, 29%Al, 30%Cu Câu 62: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO( nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm a. Cu, Al, Mg b. Cu, Al, MgO c. Cu, Al2O3, Mg d. Cu, Al2O3, MgO Câu 63: Hoà tan hoàn toàn 28 gam Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là a. 108 gam b. 162 gam c. 216 gam d. 154 gamCâu 64: Điện phân 400ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong một thời gian thu được 0,224 lít khí (đktc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là a. 1,28 gam b. 0,32 gam c. 0,64 gam d. 3,2 gamCâu 65: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO a. Fe, Al, Cu b. Zn, Mg, Fe c. Fe, Mn, Ni d. Ni, Cu, CaCâu 66: Hãy chọn đáp án đúng nhất a. hợp kim là hỗn hợp nhiều kim loạib. hợp kim là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy hỗn hợp nhiều kim loại khác nhau

hoặc hỗn hợp kim loại với phi kim c. tinh thể của hợp kim là tnh thể thu được khi nung nóng chảy hỗn hợp nhiều kim loạid. hợp kim là chất rắn thu được khi nung nóng chảy kim loại với phi kimCâu 67: Khi điện phân dung dịch AgNO3 trong 10` đã thu được 1,08 gam bạc ở cực âm. Cường độ dòng điện đã sử dụng trong quá trình điện phân là a. 1,61A b. 9,65A c. 16,1A d. 96,5A Câu 68: Hoà tan 0,9 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O duy nhất (đktc). Kim loại M là a. Mg b. Al c. Cu d. ZnCâu 69: Phương pháp nhiệt luyện được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại nào sau đâya. kim loại điển hình như Na, K, Ca...b. kim loại mạnh như Mg, Al...c. kim loại trung bình yếu Fe, Cu...

Page 8: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

d. có thể dùng phương pháp nhiệt luyện để điều chế mọi kim loạiCâu 70: Dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion các kim loại khác trong dung dịch muối thì phương pháp đó gọi làa. phương pháp thuỷ luyệnb. phương pháp thuỷ phânc. phương pháp nhiệt luyệnd. phương pháp điện luyệnCâu 71: Để hoà tan hết 0,58 gam Mg(OH)2 cần bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 1M a. 40 ml b. 20ml c. 15 ml d. 10 mlCâu 72: Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứnga. dung dịch NaOH và Alb. dung dịch NaCl và Agc. dung dịch FeSO4 và Cud. dung dịch CuSO4 và Ag Câu 73: Trong dãy điện hoá K đứng đầu tiên , từ đó có thể kết luận a. K dễ bị oxi hoá nhất b. K+ khó bị khử nhất c. K+ dễ bị khử nhất d. a và b đều đúngCâu 74: Để mạ vàng lên huân chương, người ta dùng cách nào sau đâya. nấu chảy vàng và nhúng huân chương vào vàng nóng chảyb. mạ điện với cực dương là vàng, cực âm là huân chươngc. dát mỏng vàng, dùng kéo dán lên các tấm huân chươngd. trộn bột vàng với chất kết dính rồi phủ lên các tấm huân chương Câu 75: Cho 3,45 gam kim loại có hoá trị I tác dụng với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). Kim loại đó là a. Li b. Na. c. K d. RbCâu 76: Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiềua. tăng b. giảmc. không đổi d. vừa tăng vừa giảmCâu 77: Những tính chất vật lí nào của kim loại quan trọng trong ngành công nghiệp năng lượnga. khối lượng riên, tính dẻo, tính dẫn điệnb. ánh kim, tính cứng, nhiệt độnóng chảy, nhiệt độ sôic. tính cứng, tính dẻo, dẫn nhiệtd. ánh kim, tính dẻo,tính dẫn điện và dẫn nhiệtCâu 78: Cl2 và HCl tác dụng với kim loại nào sau đây tạo ra cùng một loại hợp chất a. Fe b. Cu c. Ni d. Zn Câu 79: Dung dịch nào có khả năng oxi hoá yếu nhất trong số các dung dịch 1M sau đây a. Ag+ b. Cu2+ c. H+ d. Zn2+

Câu 80: Khi điện phân hết 300 ml dung dịch FeSO4 ở điện cực dương thu được 1,344 lít khí oxi (đktc). Nồng độ dung dịch ban đầu là a. 0,8M b. 1,6M c. 1,8M d. 2,4MCâu 81: Để khử hoàn toàn 30 g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là

Page 9: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

a. 28 gam b. 26 gam c. 24 gam d. 22 gamCâu 82: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?

a. 54,5 gam b. 55,5 gam c. 56,5 gam d. 57,5 gamCâu 83: Hòa tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít H2 ở đktc. Kim loại hóa trị II đó là

a. Mg b. Ca c. Zn d. BeCâu 84: Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 ở đktc. Kim loại M là

a. Fe. b. Al. c. Ca. d. MgCâu 85: Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là

a. Mg b. Fe c. Cu d. CrCâu 86: cho 9,6 gam một kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là

a. Mg b. Ca c. Fe d. BaCâu 87: điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lit khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là

a. NaCl b. KCl c. BaCl2 d. CaCl2

2 – TỰ LUẬNCâu 1: Trong 2 trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ? Giải thích.- Vỏ tàu thép được nối với thanh Zn.- Vỏ tàu thép được nối với thanh Cu.Câu 2: Cho lá sắt vào

a) Dung dịch H2SO4 loãng.b) Dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng trong mỗi trường hợp.

Câu 3: Vì sao khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhôm thì chỗ nối mau trở nên kém tiếp xúc.Câu 4: Một hợp kim có cấu tạo tinh thể hỗn hợp Cu – Zn để trong không khí ẩm. Hãy cho biết hợp kim bị ăn mòn hóa học hay điện hóa học.Câu 5: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li: Al – Fe, Cu – Fe, Fe – Sn. Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp sẽ bị ăn mòn điện hóa? Câu 5: trình bày cách để- Điều chế Ca từ CaCO3, CaCl2.- Điều chế Cu từ CuSO4, Cu(OH)2, Cu2S, Cu(NO3)2, CuCl2.- Điều chế Mg từ MgO, MgCl2. - Điều chế Na từ NaCl, Na2SO4.- Điều chế Fe từ Fe2O3, FeS2, FeCl3.- Điều chế Ag từ AgNO3.

Page 10: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu 6: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II với dòng điện cường độ 3A. Sau 1930 giây điện phân thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực và phương trình hóa học chung của sự điện phân.

b) Xác định tên kim loại.Câu 7: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng.

b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.

Page 11: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔA. LÍ THUYẾT CƠ BẢNI. KIM LOẠI KIỀM

1.Vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn gồm các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs, Fr( nguyên tố phóng xạ) Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1

2. Tính chất vật lí: khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ sôi thấp, nhiệt độ nóng chảy < 2000 C, độ cứng thấp, độ dẫn điện cao 3. Tính chất hoá học a. Với phi kim: với oxi tạo hợp chất oxit, peoxit..với phi kim khác thì tạo muối b. Với nước : tổng quát M + H2O → MOH + ½ H2

c. Với axit: phản ứng xảy ra mãnh liệt và gây nổ 4. Điều chế: bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen hay hiđroxit MCl M + Cl2

5. Một số hợp chất quan trọng

5.1. Natri hiđroxit

Natri hiđroxit là chất rắn, màu trắng, dễ hút ẩm, tan nhiều trong nước và tỏa nhiều nhiệt Natri hiđroxit là bazơ mạnh, khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion

                    NaOH → Na+ + OH-

Dung dịch Natri hiđroxit có tính chất sau:

1. Tác dụng với axit:    

                    NaOH + HCl → NaCl + H2O

2. Tác dụng với oxit axit: CO2

NaOH + CO2 → NaHCO3

NaOH + 2CO2 → Na2CO3 + H2O

3. Tác dụng với dung dịch muối:

                    NaOH + dung dịch muối → muối mới + bazơ mới

Page 12: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Điều kiện: sản phẩm tạo thành chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu     CuSO4 + NaOH→ Cu(OH)2 + Na2SO4

2OH-d d + Cu2+

d d →Cu(OH)2

Natri hiđroxit có nhiều ứng dụng quan trọng trong các ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà phòng, giấy, dệt....

Natri hiđroxit được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối natri clorua:

Cực dương NaCl Na++Cl- Cực âm

Cl-, H2O 2Cl- → Cl2+2e

Na+ , H2O 2H2O+ 2e→ H2 + 2OH-

2 NaCl+ 2H2O2NaOH+H2+Cl2

5.2. Muối của kim loại Natri

1. Natri clorua

Natri clorua là chất rắn, dễ tan trong nước, không màu, nóng chảy ở

Natri clorua là thức ăn cần thiết cho người và gia súc. Ngoài ra, nó còn là nguyên liệu điều chế nhiều hóa chất quan trọng khác như: clo, axit clohiđric, kim loại natri, natri hiđroxit, nước javen...

Natri clorua được khai thác từ nước biển hoặc mỏ muối trong lòng đất

2. Natri cacbonat

a. Muối natri hiđrocacbonat là chất rắn, màu trắng, tan ít trong nước, bền ở nhiệt độ thường và phân hủy ở nhiệt độ cao:

                    2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O

natri hiđrocacbonat là muối của axit yếu, không bền, tác dụng với axit mạnh:

Page 13: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

                     NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O

natri hiđrocacbonat là muối axit, tác dụng với kiềm:

                    NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O

b. Muối natri cacbonat là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước.

Natri cacbonat là muối của axit yếu, không bền ( axit cacbonic),

tác dụng với axit mạnh

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O

Dung dịch natri cacbonat trong nước có phản ứng kiềm mạnh → đổi màu quỳ tím thành màu xanh

Muối natri cacbonat là nguyên liệu hóa học quan trọng để sản xuất thủy tinh, xà phòng và nhiều muối khác. Trong nhà máy, dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy sạch dầu mỡ bám trên các chi tiết máy trước khi sơn, mạ điện....

5.3. Cách nhận biết hợp chất Natri

Nhận biết hợp chất của Natri bằng phương pháp thử màu ngọn lửa. Dùng dây platin sạch nhúng vào hợp chất natri ( hoặc natri kim loại ) rồi đem đốt trên ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa sẽ có màu vàng

II. KIM LOẠI KIỀM THỔ 1.Vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns2

2. Tính chất vật lí: khối lượng riêng tương đối nhỏ, nhiệt độ sôi,nhiệt độ nóng chảy và độ cứng tương đối thấp, 3. Tính chất hoá học a. Với phi kim: với oxi tạo hợp chất oxit.với phi kim khác thì tạo muối b. Với nước : tổng quát M + 2 H2O → M(OH)2 + H2

c. Với axit: với axit có tính oxi hoá và axit không có tính oxi hoá Mg + 2H2SO4 đ → MgSO4 + SO2 + 2 H2O Ca + 2HCl → CaCl2 + H2

4. Điều chế: bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen hay hiđroxit MCl2 M + Cl2

Page 14: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

5. Một số hợp chất quan trọng : CaCO3 , Ca(OH)2, CaSO4

5.1. Canxi hiđroxit. Ca(OH)2

a. Tính chất- Có tính bazơ mạnhCa(OH)2 → Ca2+ + 2OH-

- Tác dụng với axit, oxit axit, muối…VD: CO2, HCl,…VD: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2OCa(OH)2 + CO2 dư → Ca(HCO3)2

b. Ứng dụng: chế tạo vữa xây nhà, khử chua đất trồng, chế tạo clorua vôi…5.2. Canxi cacbonat: CaCO3

Tính chất: Là muối ko tan trong nước- Tác dụng với axitVD: CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O- Tác dụng với H2O + CO2

CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2

5.3. Canxi sunfat: CaSO4 (thạch cao)Tính chất- Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước- Có 3 loại:+ CaSO4.2H2O : thạch cao sống+ CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0.5H2O: thạch cao nung+ CaSO4: thạch cao sốngCaSO4.2H2O CaSO4.H2O

6. Nước cứng.1. Nước cứng-Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+ ,Mg2+

-Nước mềm là nước có chứa ít hoặc không chứa các cation Ca2+ ,Mg2+

2. Phân loại-Nước cứng tạm thời: chứa các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2,-Nước cứng vĩnh cửu: chứa các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4

-Nước cứng toàn phần: ccó cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu3. Tác hại của nước cứng-Đối với sinh hoạt: giảm tác dụng của xà phòng, giảm mùi vị của thức ăn…-Trong sản xuất: tắc ống dẫn nước, hỏng nhiều dd cần pha chế…4. Biện pháp làm mềm nước cứngNguyên tắc: làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+. Có 2 cách:a. Phương pháp kết tủa* Với nước cứng tạm thời

1600

Page 15: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

- Đun sôi nước và lọc bỏ kết tủaVD: Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2OMg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O- Dùng lượng vừa đủ Ca(OH)2

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O* Đối với nước cứng vĩnh cửu- Dùng dd Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm nướcpt: Ca2+ + CO3

2- CaCO3

3Ca2+ + 2PO43- Ca3(PO4)2

b. Phương pháp trao đổi ion- Dùng các cột để trao đổi các ion Ca2+ và Mg2+ bằng các ion Na+

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kim loaïi kieàm coù theå ñöôïc ñieàu cheá trong coâng nghieäp theo caùch naøo sau ñaây: A. Nhieät luyeän B. thuyû luyeän

Page 16: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

C.ñieän phaân noùng chaûy D. ñieän phaân dung dòch Caâu 2: Caùc kim loaïi kieàm coù nhieät ñoä noùng chaûy, nhieät ñoä soâi, ñoä cöùng thaáp vì:

A. Do caáu taïo maïng tinh theå laäp phöông taâm khoái, töông ñoái roãng.

B. Do caùc kim loaïi kieàm coù baùn kính nguyeân töû lôùn nhaát trong chu kyø, caùc nguyeân töû lieân keát vôùi nhau baèng löïc lieân keát yeáu

C. Do caáu taïo maïng tinh theå laäp phöông taâm dieän, töông ñoái roãng. D.A,B ñuùngCaâu 3: Ñeå baûo quaûn Na trong phoøng thí nghieäm ngöôøi ta duøng caùch naøo sau ñaây?

A. Ngaâm trong nöôùc C. Ngaâm trong röôïuB. Ngaâm trong daàu hoaû D. Baûo quaûn trong

khí amoniacCaâu 4: Caùc kim loaïi kieàm coù kieåu maïng tinh theå:

A. Laäp phöông taâm khoái C. Laäp phöông taâm dieän B. Luïc phöông chaët khoái D. Caû ba kieåu treân

Caâu 5: Cho 2,24 lít khí CO2 (ñktc) haáp thuï hoaøn toaøn bôûi 150ml dd NaOH 1M. Khoái löôïng muoái thu ñöôïc laø: A. 4,2g B. 5,3g C.8,4g D. 9,5g

Caâu 6: Tieán haønh ñieän phaân noùng chaûy muoái clorua cuûa moät kim loaïi maïnh. ÔÛ anot thu ñöôïc 3,36l khí Cl2(ñktc) vaø ôû catot thu ñöôïc 11,7g kim loaïi. Vaäy kim loaïi ñoù laø: A. Na B. K C.Ca D. BaCaâu 7: Troän 100ml dung dòch H2SO4 0,1M vôùi 150ml dung dòch NaOH 0,2M. Dung dòch taïo thaønh coù pH laø:

A. 13,6 B. 12,6 C.13,0 D. 12,8Caâu 8: Thaønh phaàn chính cuûa quaëng Ñoâloâmít laø:

A. CaCO3.MgCO3 B. FeO.FeCO3C.CaCO3.CaSiO3 D. Taát caû ñeàu sai

Caâu 9: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot.Công thức hóa học của muối đem điện phân là công thức nào sau đây?

A. RbCl B. KCl C. NaCl D. LiCl

Page 17: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu 10 : Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot.Công thức hóa học của muối đem điện phân là công thức nào sau đây?

A. RbCl B. KCl C. NaCl D. LiCl Câu 11: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2(đktc) thu được bằng bao nhiêu lít ? A. 0,000lít B. 1,120 lít C. 0,560 lít D. 1,344 lít Câu 12: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lit khí H2 (đktc) . Thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần để trung hòa hết một phần ba thể tích dung d h A l à bao nhiêu?

A. 300 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 600 mlCâu 13: Hòa tan 8,2g hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2

(đktc) . Số gam mỗi muối ban đầu lần lượt là bao nhiêu ? A. 1,48 gam và 6,72 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam

C. 2,0 gam và 6,2 gam D. 4,0 gam và 4,2 gam Câu 14: Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là :

A. 3e B. 1e C. 4e D. 2eCâu 15: Giải pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại ?

A. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao B. Điện phân nóng chảy MgCl2 C. Điện phân dung dịch Mg(NO3)2 D. Cho Na vào dung dịch MgSO4

Câu 16: Cho các chất sau : NaCl , NaOH , Na2CO3 , HCl . Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời ?

A. Na2CO3 B. HCl C. NaOH D. NaCl Câu 17: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ?

A. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi , làm tắc các đường ống dẫn

B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng , làm hư hại quần áo C. Làm hỏng các dung dịch pha chế , làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị

thực phẩm D. Gây ngộ độc nước uống

Câu 18: Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp đi ện phân nóng chảy là kim loại nào ?

A. Na B. Zn C. Cu D. Fe Câu 19: Trộn 150ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích CO2 sinh ra ở đktc là bao nhiêu lít ?

A. 3,36 lít B. 5,60 lít C. 5,04 lít D. 2,52 lít Câu 20: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc ) . Kim loại kiềm thổ đó có kí hiệu hóa học là ?

Page 18: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A. Mg B. Ba C. Ca D. Sr Câu 21: Nước cứng là nước chứa nhiều ion nào ?

A. Na+ và Mg2+ B. Ca2+ và Mg2+ C. K+ và Ba2+ D. Ba2+ và Ca2+ Câu 22: Kim loại Mg không tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường ?

A. dung dịch NaOH B. H2O C. dung dịch CuSO4 D. dung dịch HCl Câu 23: Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M. T ính m.

A. 6,9 g B. 2,3g C. 4,6 g D. 9,2 gCâu 24: Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O2 d ư thu đ ược sản phẩm rắn A. H òa tan hết A trong nước thu được 0,025 mol O2. Khối l ượng của A bằng bao nhiêu gam ?

A. 6,2g B. 3,9g C. 7,0g D. 7,8gCâu 25: Trong nhóm kim loại kiềm thổ :

A. Tính khử của kim loại không đổi khi bán kính nguyên tử giảm B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng D. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm

Câu 26: Cho 100g CaCO3 Tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ bằng 200g dung dịch NaOH 30%. Khối lượng muối natri trong dung dịch thu được là bao nhiêu ?

A. 53g Na2CO3 và 42g NaHCO3 B. 79,5 g Na2CO3và 21 g NaHCO3 C. 16,8g NaHCO3 D. 10,6g Na2CO3

Câu 27: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA A. Cấu hình electron hóa trị là ns2 B. Tinh thể có cấu trúc lục phương C. Gồm các nguyên tố Be , Mg , Ca , Sr , Ba D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là + 2

Câu 28:Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl . Thể tích CO2 thu được ở đktc là bao nhiêu lít ?

A. 0,336 lít B. 0,224 lít C. 0,112 lít D. 0,448 lít Câu 29: Khi nung đến hoàn toàn 20 gam quặng đôlomit thoát ra 5,6 lít khí (ở 00C ; 0,8 atm ) . Hàm lượng CaCO3.MgCO3 trong quặng là bao nhiêu %?

A. 75% B. 90% C. 80% D. 92%Câu 30: Nung nóng 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không thay đổi còn lại 69g chất rắn . Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là

A. 63% và 37% B. 42% và 58% C. 84% và 16% D. 21% và 79% Câu 31: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc )gồm CO2 và 68,64 % CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4 % thấy tách ra m gam kết tủa . Trị số của m là :

A. 10 B. 12 C. 6 D. 8

Page 19: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu 32: Hòa tan hết 7,6 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là ?

A. Ca và Sr B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Be và Mg Câu 33: Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhủ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vôi ?

A. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O B. CaCO3 → CaO + CO2 C. CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2 + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

Câu 34: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng ? A. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3

- v à SO42- hoặc Cl- là nước cứng

toàn phần B. Nước có chứa nhiều Ca2+ ; Mg2+

C. Nước không chứa hoặc chứa rất ít ion Ca2+ , Mg2+ là nước mềm D. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO4

2- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời Câu 35: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07g K2CO3 và 6g KHCO3. Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là

A. 56% B. 42% C. 28% D. 50% Câu 36: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 g kết tủa .Giá trị của V là ?

A. 44,8ml hay 89,6ml B. 224ml C. 44,8 ml hay 224ml D. 44,8ml

Câu 37: Phöông phaùp naøo coù theå daäp taét ngoïn löûa khi ñaùm chaùy coù chöùa magieâ kim loaïi ?

A. Phun CO2 B. Thoåi gioùC.Phuû caùt D. Phun nöôùc

Caâu 38: Trong moät coác nöôùc chöùa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- vaø d mol HCO-

3 . Bieåu thöùc lieân heä giöõa a,b,c,d laø:A. a+b = c+d B. 3a+3b = c+dC.2a+2b-c+d = 0 D. 2a+2b-c-d = 0

Caâu 39: Moät maãu nöôùc cöùng vónh cöûu coù 0,03mol Ca2+, 0,13 mol Mg2+, 0,12mol Cl- vaø a mol SO4

2-giaù trò cuûa a A. 0,12 mol B. 0,15 molC.0,04mol D. 0,05 mol

Caâu 40: Hoaø tan maãu hôïp kim Ba-Na vaøo nöôùc ñöôïc dung dòch A vaø coù 13,44 lít khí H2 bay ra(ñktc).Caàn duøng bao nhieâu ml dung dòch HCl 1M ñeå trung hoaø hoaøn toaøn 1/10 dung dòch A?

Page 20: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A. 750ml B.600ml C.40ml D. 120mlCaâu 41: Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào trong các muối sau:

A. NaHCO3 B. K2CO3 C. FeCl3 D. CuSO4

Câu 42: Cho hỗn hợp gồm Na và Mg lấy dư vào 100g dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí thoát ra là: A. 4,57l B. 54,35 lit C. 49,78 lit D. 57,35 litCâu 43: chỉ dùng thêm thuốc thử nào cho dưới đây để phân biệt được ba lọ mất nhãn chứa các dung dịch : H2SO4, BaCl2, Na2SO4

A. quỳ tím B. bột kẽm C. Na2CO3 D. A hoặc B hoặc CCâu 44: Để oxi hoá hoàn toàn kim loại M hoá trị II thành oxit phải dùng một lượng oxibawngf 40% lượng kim loại đã dùng. Vậy kim loại đó là A. Zn B. Mg C. Ca D. BaCâu 45: Nhiệt phân muối KNO3 thì thu được khí nào sau đây: A. NO B. NO2 C. O2 D. NO và NO2

Câu 46: Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp nào chỉ khử được độ cứng tạm thời

A. phương pháp hoá học B. Phương pháp đun sôi nướcC. Phương pháp cất nước D. Phương pháp trao đổi ion

Câu 47: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thu được 0,896 lit khí (đktc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Công thức của muối là:

A. NaCl B. LiCl C. KCl d. CsClCâu 48: Hoà tan hoàn toàn 4,68 g hỗn hợp muối của hai kim loại kiềm thổ vào dung dịch HCl thu được 1,12lit CO2 ở đktc, vậy hai kim loại đó là

A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và BaCâu 49: Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng hệ thống tuần hoàn có số nào chung

A. số nơtron B. Số hạt proton C. Số lớp e D. Số e ở lớp ngoài cùngCâu 50: Chất nào sau đây được sử dụng trong y học dùng để bó bột khi xương bị gãy

A. CaSO4.2H2O B. MgSO4.7H2O C. CaSO4 D.2CaSO4.H2O Caâu 51:X,Y,Z laø caùc hôïp chaát voâ cô cuûa moät kim loaïi, khi ñoát noùng ôû nhieät ñoä cao cho ngoïn löûa maøu vaøng:

X + Y → Z + H2O Y → Z + H2O + E

E + X → Y hoaëc Z (E laø hôïp chaát cuûa cacbon)X,Y,Z,E laàn löôït laø nhöõng chaát naøo sau ñaây:A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2 C. NaOH, NaHCO3, CO2 ,

Na2CO3B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2 D. NaOH, Na2CO3 , CO2,

NaHCO3Caâu 52: Cho 112ml khí CO2 (ñktc) bò haáp thuï hoaøn toaøn bôûi 200ml dung dòch Ca(OH)2 ta thu 0,1g keát tuûa.

Page 21: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Noàng ñoä mol/l cuûa dung dòch nöôùc voâi laø :A. 0,05M B. 0,005M C.0,002M D. 0,015M

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm X, Y ở hai chu kì liên tiếp nhau.Nếu lấy 6,2g X hoà tan hoàn toàn vào H2O thu được 2,24 lit khí thoát ra ở điều kiện chuẩn. Xác định X và YBài 2: Cần bao nhiêu g nước vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dung dịch NaOH 8%Bài 3: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88 g dung dịch H3PO4 20% Tính khối lượng muối toạ thànhBài 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H2. Nếu cho lượng trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lit khí ở điều kiện chuẩn. Tính thành phần trăm khối lượng của các kim loại trong hỗn hựopBài 5: Cho 27,4 gam Ba vào 500g dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C

a. Tính thể tích khí A ở điều kiện tiêu chuẩnb. Lấy kết tủa B đem rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không

đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắnc. Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch C

Bài 6: Một kim loại A tan trong nước cho ra 22,4 lit khí H2 ở đktc. Dung dịch thu được sau khi cô cạn tạo ra chất rắn B có khối lượng 80g

a. Xác định A và khối lượng của Ab. Phải nung bao nhiêu gam đá vôi có chứa 80% CaCO3 để lượng CO2 thu được

tác dụng với dung dịch B để tạo ra muối axit duy nhấtBài 7 : Một hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A và B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau có tổng khối lượng 8,5 g. X phản ứng hết với H2O cho ra 3,36 lit khí H2 ở đktc

a. Xác định A và B. Tính thành phần trăm khối lượng của mỗi kim loạib. Nếu thêm vào hỗn hợp hai kim loại trên một kim loại kiềm thổ D thu được

hỗn hợp Y cho Y tác dụng với H2O thu được 4,48lit khí H2 và dung dịch E, đem cô cạn E thu được chất rắn có khối lượng 22,15g. Xác định D và tính khối lượng của D

Bài 8: Chia một mẩu Na thành 3 phần bằng nhau Phần 1 : đốt cháy trong khí quyển thu được 9,8g chất rắn A. Hoà tan hết A vào nước thu được 0,84 lit khí O2 ở đktc. Tính khối lượng NaPhần 2 : Cho vào 100ml dung dịch HCl 1M tính pH của dung dịch thu đượcPhần 3: Cho vào 150 ml dung dịch NH4Cl và đun sôi tính thể tích khí thoat ra ở đktcBài 9:Tại sao tính oxi hoá của các hợp chất kim loại kiềm là tính chất không điển hình cho ví dụ minh hoạ

Page 22: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Bài 10: thực hiện dãy chuyển hoá sau:LiCl→ Li → Li3N → LiOH →LiHSO3

NaCl → Na → NaH → NaOH → NaHCO3 → Na2CO3 → NaCl → NaClOCaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CaSO4

Page 23: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMA. Tóm tắt lí thuyết: - Nhôm ở ô 13, nhóm IIIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn.- Cấu hình e nguyên tử :1s22s22p63s23p1.- Nhôm có tính khử mạnh, có thể nhường 3e để trở thành ion Al3+ : Al → Al3+ + 3e.+ Nhôm khử được nhiều phi kim.+ Nhôm khử được ion H+ trong dung dịch axit HCl ,H2SO4 loãng , khử đươc N+5 trong HNO3 loãng và đặc nóng , S+6 trong H2SO4 đặc nóng xuống các mức oxi hoá thấp hơn..+ Nhôm khử được nhiều ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.+ Nhôm khử được H2O.+ Tác dụng với dung dịch bazơ.+Trong các hợp chất, nhôm chỉ có số oxi hoá +3. Nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy nhôm oxit (có trong quặng boxit).

Nhôm oxit : Al2O3 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên ( GK)

2- Tính chất hóa học a. Tính bền : Al2O3 rất bền vững : + Nhiệt độ nóng chảy 20500C + Các chất khử như H2 , C , CO không khử được Al2O3 ở bất kì nhiệt độ nào

b. Tính lưỡng tính : Al2O3 phản ứng được với dung dịch axit và dung dịch kiềm

Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O

Al2O3 + 2OH- + 3H2O → 2[Al(OH)4]- Nhôm hiđroxit : Al(OH)3 trắng keo , không tan trong nước 1. Tính chất hóa học a. Tính không bền với nhiệt : Khi đun nóng có phản ứng : 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O Tính lưỡng tính Với axit mạnh : Thể hiện tính bazơ

Page 24: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2OVới bazơ mạnh : Thể hiện tính axit Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]- Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch muối nhôm thì xuất hiện kết tủa , lượng kết tủa tăng dần sau đó lượng kết tủa giảm dần tạo dung dịch trong suốt Nêu làm ngược lại : kết tủa tạo thành rồi tan ngay NHÔM SUNFATPhèn nhôm : M Al(SO4)2.12H2O ( M : NH4

+ , Na+ …) Phèn chua : KAl(SO4)2.12H2O : dung dịch có tính axit CÁCH NHẬN BIẾT ION Al 3+ TRONG DUNG DịCH Thuốc thử : dung dịch kiềm Hiện tượng : Có kết tủa trắng keo sau đó tan trong kiềm dư B. Trắc nghiệm khách quan

1. Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?A.dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. B.dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2.C.dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH. D.dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3.

2. Nhôm là kim loại có khả năng dẫn điện và nhiệt tốt là do: A.mật độ electron tự do tương đối lớn B. dể cho electron

C.kim loại nhẹ D. tất cả đều đúng3. Cho phản ứng: Al + H+ + NO3

- → Al3+ + NH4+ + ….

Hệ số cân bằng các thành phần phản ứng và sản phẩm lần lượt là... A. 8,30,3,8,3,9. B.8,30,3,8,3,15.

C. 4,15,3,4,3,15. C. 4,18,3,4,3,9.4. Cho 2,7 gam Al vào dung dịch HCl dư, thu đựơc dung dich có khối lượng tăng

hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch HCl ban đầu? A.Tăng 2,7 gam. B. Giảm 0,3 gam.

C. Tăng 2,4 gam. D.Giảm 2,4 gam.5. Al(OH)3 tan được trong:

A. dd HCl B.dd HNO3 (đặc nóng) C.Tất cả đều đúng D.dd NaOH6. Người ta có thể điều chế nhôm bằng cách...

A.điện phân dung dịch muối nhôm. B.điện phân nóng chảy muối nhom.C.điện phân nóng chảy nhôm oxit. D.nhiệt luyện nhôm oxit bằng chất khử CO.

Page 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

7. Cho 2,7gam một kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 1lít dung dịch HCl 0,3M. Xác định kim loại hóa trị III?

A. V B. Fe C. Cr D. Al8. Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH? A. Na, Al, Al2O3. B.Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.

C. MgCO3, Al, CuO. D. KOH, CaCO3, Cu(OH)2.9. Hòa tan hòan toàn 5,4gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72lít

khí ở (ĐKTC). Xác định kim loại đó. A. Mg B. Zn C. Fe D.Al10. Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy có hiện tượng

A.dung dịch vẫn trong suốt. B.xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan trử lại.C.xuất hiện kết tủa keo trắng, không tan. D.xuất hiện kết tủa nhôm cacbonat.

11. Vì sao nói nhôm oxit và nhôm hiđroxit là chất lưỡng tính? A. tác dụng với axit B. tác dụng với nước

C. tác dụng với bazơ D. vừa có khả năng cho và nhận proton12. Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với

dung dịch bazơ mạnh?A. Al2O3, Al, Mg.

B.Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3. C. Al(OH)3, Fe(OH)3, CuO.

D. Al, ZnO, FeO.13. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch sau:Cu(NO3)2 và

Al2(SO4)3 và Ba(NO3)2

A. dd NH3 (dư) B. Cu và dd HCl C. khí CO2 D. Tất cả đều đúng

14. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 gói bột Al, Al2O3, Mg? A. dd NaOH. B. dd HCl.

C. nước. D. Dd NaCl.15. 1,02gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 0,1lít dd NaOH .Nồng độ của dd

NaOH là: A. 0,1M B. 0,3M C. 0,2M D. 0,4M16. 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với ... dung dịch NaOH 0,8M. A. 600 ml B.700 ml

C. 250 ml D.300 ml17. 24,3 gam nhôm tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 (dư), thì thu được 8,96lít

khí gồm NO và N2O (ở đktc). Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí là: A. 24%NO và 76% N2O B. 30%NO và 70% N2O

C. 25%NO và 75% N2O D. 50%NO và 50% N2O

Page 26: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

18. Trộn H2SO4 1,1M với dung dịch NaOH 1M theo tỉ lệ thể tích 1:1 được dung dịch A. Cho 1,35 gam nhôm vào 200 ml dung dịch A. Thể tích H2(đkc) tạo ra là

A. 1,12 lít. B.1,68 lít.C.1,344 lít. D.2,24 lít.

19. Tính chất hóa học cơ bản của Al là: A. không tác dụng với các nguyên tố khác B. khử

C. vừa khử, vừa oxi hóa D. oxi hóa20. Vị trí của Al trong BTH là: A. Chu kì 3, nhóm IIIB B. Chu kì 3, nhóm IVA

C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 2, nhóm IIIA21. Al(OH)3 tan được trong ...

A.dung dịch natrihidroxit. B.dung dịch amoniac.C. dung dịch axit clohidric. D. Câu A và câu C dúng

22. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3, ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho H2 (dư) qua B nung nóng thu được chất rắn ...

A. Al2O3. B.Zn và Al2O3. C.ZnO và Al. D.ZnO và Al2O3.23. Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A →NaAlO2. Các chất A,B,C lần

lượt là ... A. Al(OH)3, AlCl3,Al2(SO4)3. B. Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. C. NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3. D. AlCl3, Al(OH)3, Al2O3.24. Cho 1,75 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịhc HCl,

thu được 1,12 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan là . A. 5 gam. B. 5,3 gam.

C. 5,2 gam. D. 5,5 gam.25. : Một mẫu nhôm kim loại đã để lâu trong không khí. Cho mẫu nhôm đó vào

dung dịch NaOH dư. Sẽ có phản ứng hóa học nào xảy ra trong số những phản ứng cho sau đây?

(1) 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 ; (2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

(3) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O ; (4) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

A. Phản ứng theo thứ tự: (2), (1), (3). B. Phản ứng theo thứ tự: (1), (2), (3).

C. Phản ứng theo thứ tự: (1), (3), (2). D. Phản ứng (4).

26. Câu phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất vật lý của nhôm: A.Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc và có nhiệt dộ nóng chảy không cao lắm. B.Nhôm rất dẻo có thể dát thành lá nhôm rất mỏng.

Page 27: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

C.Nhôm có cấu tạo mạng lập phương tâm diện, mật độ electron tự do tương đối lớn nên khả năng dẫn điện tốt. D.Nhôm có khả năng dẫn nhiệt kém Cu nhưng dẫn điện tốt hơn đồng.27. Cho các dd muối sau: Na2SO4 , BaCl2 , Al2 (SO4)3 , Na2CO3 dung dịch muối no

làm quì tím hóa đỏ? A.Al2(SO4)3 B.Na2SO4

C.BaCl2 D.Na2CO3

28. Công thức hoá học của phèn chua là: A.K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O B. KAl(SO4)2.12H2O C.Al2(SO4)3.18H2O D.Đáp án A, B.29.Bình làm bằng nhôm có thể đựng được dd axit nào sau đây?

A. HNO3 (đặc nóng) B.HNO3 (đặc nguội) C. HCl D.H3PO4(đặc nguội)

30.Sản phẩm thu được khi cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư là : A.Al(OH)3 ,NaOH,H2O B. NaCl,Al(OH)3 C.NaAlO2,NaOH,NaCl, H2O D. Tất cả đều sai 31.Hệ số các chất trong phương trình phản ứng sau lần lượt là: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O lần lượt là : A . 1,4,1,1,2 ; B. 8,30, 8,3 ,9;

C . 8,30, 8,3 ,15; D. Kết quả khác 32. Tổng số hệ số các chất tham gia phản ứng trong phương trình phản ứng sau lần

lượt là: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O lần lượt là : A . 38 B. 5

C . 30 D. 34 33. Nhóm chất nào sau đây là những hợp chất lưỡng tính : A. Na2CO3, NaHCO3, Al(OH)3 ; B. Zn(OH)2, K2S, BaCl2 ; C. Zn(OH)2, NaHCO3, Al(OH)3 D. KHCO3, Cu(OH)2, AlCl3

34. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được làA. 2. B. 4.C. 1. D. 3.

35. Cho natri dư vào dd AlCl3 sẽ xảy ra hiện tượng: A. có kết tủa keo B. có khí thoát ra, có kết tủa keo C. có khí thoát ra

D. có khí thoát ra, có kết tủa keo, sau đó dd trong suốt trở lại36. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 ?

Page 28: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A.Ban đầu có kết tủa dạng keo sau đó tan C. Có khí mùi xốc bay ra B. Có kết tủa dạng keo không tan D. Không có hiện tượg gì 37. Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3. A.Lúc đầu thấy dung dịch đục, sau khi cho tiếp dung dịch NH3 lượng dư vào thì thấy dung dịch trong, do Al(OH)3 lưỡng tính, bị hòa tan trong dung dịch NH3 dư. B.Lúc đầu thấy dung dịch đục là do có tạo Al(OH) 3 không tan, sau khi cho dung dịch NH3 có dư, thì thấy dung dịch trong suốt, là do có sự tạo phức chất tan được trong dung dịch. C. NH3 là một bazơ rất yếu, nó không tác dụng được với dung dịch Al2(SO4)3. D.Tất cả đều sai. 38. Cho một mẫu Ba kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng nào sau đây

đúng nhất.A. Al bị đẩy ra khỏi muối.B. Có khí thoát ra vì Ba tan trong nước.C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu trắng xuất hiện sau đó tan một phần

D. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa cho đến hết39.Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn : CaO, MgO, Al203 bằng hóa chất

nào sau đây ? A.H2O ng dịch HCl

C.Dung dịch HN03 Dung dịch NaOH 40.Cho 5 dung dịch sau : MgCl2, AlCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NH4Cl. Hãy chọn một trong các dung dịch sau để nhận biết 5 dd trên: A. ddNaOH B. Ba(OH)2

C.ddBaCl2 D. A,B đều đúng 41.Mica có thành phần hoá học là K2O.Al2O3.6SiO2.Hàm lượng nhôm trong mika là A.4,85% B.18 %

C.9,71% D. 18,34 % 42.Nung 48 g hh bột Al và Al(NO3)3 trong không khí thu được chất duy nhất có khối

lưọng 20,4g. thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất ban đầu lần lượt là

A. 11,25 và 88,75 B. 88,75 và 11,25C 48 và 52 D. 52 và 48

43. Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là :

A. 1,59. B. 1,17.

Page 29: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

C. 1,71. D. 1,95. 44.Cho 14g NaOH vào 100ml dd AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc tính khối lượng

kết tủa tạo thành ?a. 7,8g b. 3,9g

c. 23,4g d. Không tạo kết tủa 45.Một dung dịch A có chứa NaOH và 0,3mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào A thu

được 15,6g kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong dung dịch A.A. 32g B. 16g C. 32g hoặc 16g D. Đáp án khác

46.Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y làA. x = 2y. B. y = 2x.C. x = 4y. D. x = y.

47.Cho 5,5 gam hỗn hợp X gồm Al,Fe có tỉ lệ mol 2:1 vào 300 ml dung dịch AgNO3

1M ,để phản ứng xảy ra hoàn toàn được m gam chất rắn . Khối lượng của m là :

A. 33,95 g B. 35,20 g C .39,35 g D.35,39 g 48.Sản xuất Al bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. Hãy cho biết lượng

Al2O3 và C (cực dương) cần dùng để sản xuất 0,54 tấn Al. cho rằng toàn bộ lượng oxi sinh ra đốt cháy cực dương thành CO2 và hiệu suất của các quá trình đều đạt 100%.

A. Al2O3 là 1,02 tấn, C là 0,18 tấn. B. Al2O3là 2,04 tấn, C là 0,18 tấn. C. Al2O3 là 3,2 tấn, C là 1,2 tấn. D. Al2O3là 1,6 tấn, C là 2,4 tấn. 49.Cho 38,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 , SiO2, Fe2O3 vào dd NaOH 4M đun nóng cho đến khi chất rắn không tan nữa thì thấy lượng dd NaOH đã dùng hết là 150 ml và chất rắn không tan còn lại là 16 gam. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là:

A. 26,7% B. 35,2%C.41,884% D.73,24%

50.Cho 4,5g bột Al tan hết trong dd HNO3 dư thì thu được hỗn hợp khí A gồm 2 lít NO, N2O và một dd B. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dd B là :

a. 35,5g b. 36,5g c. 53,5g d. Không biết tỉ lệ mol giữa NO và N2O nên không xác định được

51. Đơn chức nhôm có cấu tạo a. Lập phương tâm khối b. Lập phương tâm diện c. Lục phương tâm khối d. Lục phương tâm diện

Page 30: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

52. Dãy chất nào sau đây , được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần ?a. Al, Ba, Na b. Na,Al,Bac. Na,Ba,Al d. Ba,Al,Na

53. Nhôm không tác dụng được với chất nào sau đây ?a. Cl2 b. NaOH c. HCl D H2SO4đậm đặc nguội

54. Phản ứng nào sau đây gọi là phản ứng nhiệt nhôm? a. 2Al()H)3 Al2O3 + 3H2O b. 2Al + Fe2O3 Al2O3+2Fec. 4Al +3 O2 2Al2O3 d. một phản ứng khác

55. Nhôm tác dụng với chất nào sau đây , để tạo ra hợp chất aluminat ?a. Cl2 b. O2 c. HNO3đ đ d. NaOH

56. Trong công nghiệp để sản xuất nhôm ,thì ta đi từ quặng nào sau đây ? a. Quặng boxit b. Quặng đolomitc. Quặng sivinit d. Quặng manhetit

57. Để sản xuất nhôm trong công nghiệp ,người ta dùng phương pháp a. Nhiệt luyện b. Thuỷ luyện c. Điện phân dung dịch d. Điện phân nóng chảy

58. Hiện tượng quan sát được khi cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH a. Thấy miếng nhôm tan ra b. Xuất hiện kết tủa trắng c. Thấy thoát ra khí không mùi d. c,a đúng

59. Chọn phát biểu sai a. Trong các hợp chất nhôm có số oxi hoá +3 b. Nhôm có tính dẫn điện ,dẫn nhiệt tốt nên dùng làm dây cáp dẫn điệnc. Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit (hỗn hợp gồm Al,Fe2O3)dùng để

hàn gắn đường ray d. Phản ứng nhiệt nhôm là một phản ứng thu nhiệt

60. Có 3 kim loại Na,Fe,Al để nhận biết 3 kim loại đó ,ta dùng thuốc thử nào sau đây ?

a. H2O,HCl b. HCl,NaOH c. H2O,NaOH d. H2SO4,NaOH

61. Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính ?a. Na2O, CaO b. FeO,CuO c. ZnO,Al2O3 d. K2O,ZnO

62. Công thức nào sau đây là công thức của quặng boxit ?a. Al(OH)3.H2O b. Al2O3.2H2Oc. KAl(SO4)2H2O d. K2SO4Al2(SO4)324H2O

63. Trong tự nhiên ,nhôm oxit tồn tại ở dưới dạng khan ,như dạng corindon .Nếu corindon có lẫn tạp chất là là Cr2O3 thì nó có tên gọi là

a. Rubi b. Saphia c. Emeri d. Boxit

Page 31: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

64. Hoà tan 7,8 g hỗn hợp Al và Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng hỗn hợp thu được tăng 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp là:

a. 5,4g và 2,4g b. 2,7g và 1,2g c. 5,8g và 3,6g d. 5,2g và 2,665. Cho m g Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra 11,2 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2O và N2(đktc) tỉ lệ mol là: nNO : nN2O: nN2 = 1:2:2. Giá trị của m là:

a. 35,1g b. 1,68g c. 16,8g d. 2,7g66. Hỗn hợp Al và Al4C3 tác dụng với H2O thu được 31,2 gam Al(OH)3. Nếu cho m gam A tác dụng với HCl, người ta thu được một muối duy nhất và 20,16 lít hỗn hợp khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là:

a. 14,4g và 10,8g b. 12,8g và 10,8g c. 24,2g và 5,4g d. 24,2g và 5,6g

67. Cho phản ứng sau: Al + HNO3 →Al(NO3)3 + N2O + NO + H2OHỗn hợp khí tạo thành có chứa 25% là N2O về thể tích. Hệ các chất sản phẩm lần lược là:

a. 17, 3,9,33 b. 17, 9, 3, 33 c. 5, 9, 3, 54 d. 5, 9, 3, 4868. Cho 9 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 3,36 lít H2(đktc). Nếu cùng cho một lượng hỗn hợp trên tác dụng với HCl sinh ra 7,84 lít H2(đktc) Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:

a. 61,2ml b. 62,3ml c. 64,7ml d. 67,4ml69. Dãy chất nào sau đây gồm toàn bộ các chất tác dụng với Al2O3

a. HCl,CO, NaOH b. HNO3,CO2, KOH c. NaOH, HCl, Ba(OH)2 d. Fe,HCl, NaOH

70. Công thức hoá học của phèn chua a. K2SO4Al2(SO4)324H2O b. Na2SO4Al2(SO4)312H2Oc. KAl(SO4)212H2O d. a,c đều đúng

71. Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính ?a. Be(OH)2, Mg(OH)2 b. Cu(OH)2, NaOH c. Al(OH)3, Zn(OH)2 d. Mg(OH)2, Fe(OH)2

72. Công thức hoá học của đất sét làa. Al2O32SiO2.2H2O b. K2O.3Al2O3.6SiO2

c. Al2O3.nH2O d. 3NaF.AlF3

73. Công thức hoá học của boxit a. Al2O3.2SiO2.2H2O b. K2O.3Al2O36SiO2

c. Al2O3nH2O d. 3NaFAlF3

74. Công thức hoá học của criolit a. Al2O32SiO22H2O b. K2O3Al2O36SiO2 c. Al2O3nH2O d. 3NaF.AlF3

75. Khi cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 .Hiện tượng quan sát được là a. Xuất hiện khí bay lên b. Xuất hiện kết tủa trắng

Page 32: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

c. Xuất hiện kết tủa trắng rồi kết tủa tan ra d. Không quan sát được hiện tượng

76. Khi thổi từ từ khí CO2 vào dung dịch NaAlO2(hoặc Na[Al(OH)4] ) Hiện tượng quan sát được

a. Xuất hiện khí bay lên b. Xuất hiện kết tủa trắng ,rồi kết tủa trắng tan ra c. Chỉ xuất hiện kết tủa trắng d. Ban đầu Xuất hiện khí bay lên ,sau đó xuất hiện kết tủa trắng

77. Thể tích H2 thoát ra khi cho 2,7gam Al vào dung dịch NaOH ở (250C và 720mmHg)

a. 3.87 lít b. 34,67 lít c. 12,7 lít d. 18,9 lít78. Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với một dung dịch b mol HCl. Để thu được kết tủa thì:

a. a = b b. a = 2b c. b < 3a d. b < 4a79. Cho a mol kim loại Ba vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M. Khi phản ứng kết thúc thu được 25,65 gam kết tủa. Số a mol Ba là:

a. 0,18mol b. 0,34mol c. 0,09mol d. a và b đúng80. Một dung dịch chứa b mol NaOH tác dụng với a mol AlCl3. Để có kêt tủa thì:

a. b = a b. b = 2a c. b = 3a d. b = 4a

Page 33: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

SAÉT VAØø HÔÏP CHAÁT CUÛA NOÙ A. Toùm taét lí thuyeát I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

1. Vị trí của sắt trong bẳng tuần hoàn2. Cấu tạo của sắt

a. Cấu hình electronFe: [Ar]3d64s2

Fe2+: [Ar]3d6

Fe3+: [Ar]3d5

b. Một số đại lượng của nguyên tử.c. Cấu tạo của đơn chất

Tùy thuộc vào nhiệt độ sắt có thể tồn tại các dạng tinh thể khác nhau.II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ* Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao (15400C)* Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCFe có tính khử trung bình (Fe bị oxi hóa thành Fe2+ và Fe3+)

1. Tác dụng với phi kimSắt khử nhiều phi kim thành ion âm còn sắt bị oxi hóa thành Fe2+ hoặc Fe3+)Ví dụ: Fe + S FeS (đun nóng) 3Fe + 2O2 → Fe3O4(đun nóng)

2. Tác dụng với axit.

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO2Fe + 6H2SO4(đặc nóng) → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

3. Tác dụng với dd muối.Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + AgFe(NO3)2 + AgNO3 dư→ Fe(NO3)3 + Ag

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

4. Tác dụng với nước.

Tóm lại:

Page 34: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Sắt là kim loại có tính khử trung bình, tác dụng được với nhiều phi kim, axit và một số dd muối.

Trong pưhh, tùy thuộc vào bản chất pư, đk pư mà sắt có thể bị oxi hóa thành ion Fe2+ hay Fe3+.

Sắt bị thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội.I. Hợp chất Fe(II) 1. Tính chất hoá học của hợp chất Fe(II). a. Hợp chất Fe(II) có tính khử: b. Oxit và hiđroxit Fe(II) có tính bazơ.II. Hợp chất Fe(III) 1. Tính chất hoá học của hợp chất Fe(III). a. Hợp chất Fe(III) có tính oxy hoá: b. Oxit và hiđroxit Fe(III) có tính bazơ.

Kết luận: - Hợp chất Fe(II) có tính khử và dễ chuyển thành hợp chất Fe(III).- Hơp chất Fe (II) có thể thể hiện tính oxy hoá.- Sắt II oxit và sắt II hiđroxit có tính bazơ- Hợp chất Fe (III) có tính oxy hoá.- Sắt III oxit và sắt III hiđroxit có tính bazơB. Caâu hoûi traéc nghieäm Caâu 1:Nguyeân toá X coù ñieän tích haït nhaân laø 26. Caáu hình electron cuûa X, chu kyø vaø nhoùm trong heä thoàng tuaàn hoaønlaàn löôït laø:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 , chu kyø 3 nhoùm VIB.B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 4s2, chu kyø 4 nhoùm IIA .C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d5 , chu kyø 3 nhoùm VB.D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 4s2, chu kyø 4 nhoùm VIIIB.

Caâu 2: Cho hai kim loaïi nhoâm vaø saét.A. Tính khöû cuûa saét lôùn hôn nhoâm.B. Tính khöû cuûa nhoâm lôùn hôn saét.C. Tính khöû cuûa nhoâm vaø saét baèng nhau.D. Tính khöû cuûa nhoâm vaø saét phuï thuoäc chaát taùc duïng neân khoâng theå so saùnh.

Caâu 3: Ñoát noùng moät ít boät saét neân khoâng theå so saùnh. Sau ñoù ñeå nguoäi vaø cho vaøo bình 1 löôïng dö dung dòch HCl, ngöôøi ta thu ñöôïc dung dòch X. Trong dung dòch X coù nhöõng chaát naøo sau ñaây:

A. FeCl2, HCl B. FeCl3, HCl C. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, FeCl3.

Page 35: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Caâu 4: Cho 2 laù saét (1),(2). Laù (1) cho taùc duïng heát vôùi khí Clo. Laù (2) cho taùc duïng heát vôùi dung dòch HCl . Haõy choïn caâu phaùt bieåu ñuùng.

A. Trong caû 2 tröôøng hôïp ñeàu thu ñöôïc FeCl2.B. Trong caû 2 tröôøng hôïp ñeàu thu ñöôïc FeCl3.C. Laù (1) thu ñöôïc FeCl3, laù (2) thu ñöôïc FeCl2.D. Laù (1) thu ñöôïc FeCl2, laù (2) thu ñöôïc FeCl3.

Caâu 5: Choïn phöông trình ñieàu cheá FeCl2 ñuùng.A.Fe + Cl2 FeCl2B. Fe +2NaCl2 FeCl2 +2NaC. Fe + CuCl2 FeCl2 + CuD. FeSO4 + 2KCl FeCl2 + K2SO4

Caâu 6: Khi ñieàu cheá FeCl2 baèng caùch cho Fe taùc duïng vôùi dung dòch HCl. Ñeå baûo quaûn dung dòch FeCl2 thu ñöôïc khoâng bò chuyeån hoù thaønh hôïp chaát saét ba, ngöôøi ta coù theå:

A. Cho theâm vaøo dung dòch 1 löôïong saét dö.B. Cho theâm vaøo dung dòch 1 löôïong keõm dö.C. Cho theâm vaøo dung dòch 1 löôïong HCl dö.D. Cho theâm vaøo dung dòch 1 löôïong HNO3 dö.

Caâu 7: Tìm caâu phaùt bieåu ñuùng:A. Fe chæ coù tính khöû, hôïp chaát saét ba chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát saét hai chæ coù tính khöû.B. Fe chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát saét ba chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát saét hai chæ coù tính khöû.C. Fe chæ coù tính khöû, hôïp chaát saét ba chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát saét hai chæ coù tính oxi hoaù .D. Fe chæ coù tính khöû, hôïp chaát saét ba chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát saét hai chæ coù tính khöû vaø tính oxi hoaù.

Caâu 8: Hoaø tan heát 3,04 gam hoãn hôïp boät kim loaïi saét vaø ñoàng trong dung dòch HNO3 loaõng thu ñöôïc 0,896 lít NO (laø saûn phaåm khöû duy nhaát). Vaäy taøhnh phaàn phaàn traêm kim loaïi saét vaø ñoàng trtong hoãn hôïp ban ñaàu laàn löôït laø:

A. 63,2% vaø 36,8% B. 36,8% vaø 63,2%ø C. 50% vaø 50% D.36,2 % vaø 36,8%

Caâu 9: Cho 4,58 gam hoãn hôïp A goàm Zn, Fe vaø Cu vaøo coác ñöïng dung dòch chöùa 0,082 mol Cu SO4 . Sau phaûn öùng thu ñöôïc dung dòch B vaø keát tuûa C . Keát tuûa C coù caùc chaát :

A. Cu, Zn B. Cu, Fe C. Cu, Fe, Zn D. Cu

Page 36: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Caâu 10: Cho Fe taùc duïng vaøo dung dòch AgNO3 dö, sau khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn ta thu ñöôïc dung dòch X vaø keát tuûa Y. Trong dung dòch X coù chöùa:

A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3 C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2.

Caâu 11: Coù caùc kim loaïi Cu, Ag, Fe vaø caùc dung dòch muoái Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 . Kim loaïi naøo taùc duïng ñöôïc vôùi caû 3 dung dòch muoái ?

A. Fe B. Cu, Fe C. Cu D. Ag

Caâu 12: Ngaâm moät ñinh saét saïch trong dung dòch chöùa hoãn hôïp goàm Fe(NO3)2 vaø FeNO3)3. Phöông trình phaûn öùng xaûy ra laø :

A. Fe +2Fe(NO3)3 3 Fe(NO3)2B. Fe +Fe(NO3)2 3 Fe(NO3)3C. Phöông trình ôû caâu A, B ñeàu xaûy ra.D. Phöông trình ôû caâu A, B ñeàu khoâng xaûy ra.

Caâu 13: Khi cho saét noùng ñoû vaøo hôi nöôùc:A. Saét khoâng taùc duïng vôùi hôi nöôùc vì saét khoâng tan trong nöôùc.B. Tuyø nhieät ñoä, saét taùc duïng vôùi hôi nöôùc taïo H2 vaø FeO hoaëc Fe3O4. C. Saét taùc duïng vôùi hôi nöôùc taïo H2 vaø Fe2O3.D. B,C ñuùng.

Caâu 14: Khi cho saét vaøo dung dòch HNO3 ñaëc, noùng, dö , saét seõ bò taùc duïng theo phöông trình phaûn öùng :

A. Fe + 2 HNO3 Fe(NO3)2 + H2 B. 2Fe + 6HNO3 2 Fe(NO3)3 + 3H2 C. Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + 4NO2 + 4H2OD. Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Caâu 15: Cho vaøo oáng nghieäm 1 ít maït saét roài roùt vaøo moät ít dung dòch HNO3 loaõng. Ta nhaän thaáy coù hieän töïông sau:

A. Saét tan, taïo dung dòch khoâng maøu, xuaát hieän khí maøu naâu ñoû.B. Saét tan, taïo dung dòch khoâng maøu , xuaát hieän khí khoâng maøu hoaù naâu ñoû trong khoâng khí.C. Saét tan, taïo dung dòch maøu vaøng, xuaát hieän khí maøu naâu ñoû.

Page 37: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

D. Saét tan, taïo dung dòch maøu vaøng, xuaát hieän khí khoâng maøu hoaù naâu ñoû trong khoâng khí

Caâu 16: Xeùt phöông trình phaûn öùng: Hai chaát X, Y laàn löôït laø:

A. AgNO3 dö, Cl2 B.FeCl3 , Cl2C. HCl, FeCl3 D. Cl2 , FeCl3.

Caâu 17: Cho 20 gam saét vaøo dung dòch HNO3 loaõng chæ thu ñöôïc saûn phaåm khöû duy nhaát laø NO. Sau khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn, coøn dö 3,2 gam saét. Theå tích NO thoaùt ra ôû ñieàu kieän tieâu chuaån laø:

A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 6,75 lít D. 11,2 lít.Caâu 18: Ñun noùng hoãn hôïp X goàm boät Fe vaø S. Sau phaûn öùng thu ñöôïc hoãn hôïp Y. Hoãn hôïp naøy khi taùc duïng vôùi dung dòch HCl coù dö thu ñöôïc chaát raénkhoâng tan Z vaø hoãn hôïp khí T. Hoãn hôïp Y thu ñöôïc ôû treân bao goàm caùc chaát:

A. FeS2, FeS, S B. FeS2, Fe, SC. Fe, FeS, S D. FeS2, FeS.

Caâu 19: Coù phaûn öùng sau: Fe(r) +2 HCl(dung dòch) FeCl2 (dung dòch) +H2(k)Trong phaûn öùng naøy, neáu duøng 1 gam boät saét thì toác ñoä phaûn öùng xaûy ra nhanh hôn neáu duøng 1 vieân saét coù khoái löôïng 1 gam, vì boät saét:

A. coù dieän tích beà maët nhoû hôn . B. coù dieän tích beà maët lôùn hôn . C. xoáp hôn D. meàm hôn.

Caâu 20: Ñoát noùng moät hoãn hôïp goàm boät Al vaø boät Fe3O4 trong moâi tröôøng khoâng coù khoâng khí. Sau khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn thu ñöôïc hoãn hôïp X . Cho X taùc duïng vôùi dung dòch NaOH dö thu ñöôïc khí H2 bay leân. Vaäy trong hoån hôïp X coù nhöõng chaát sau:

A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3. B. Al, Fe, Al2O3C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 D. Al, Fe, FeO, Al2O3

Caâu 21: Cho 3 loï ñöïng oxit rieâng bieät. Loï 1 chöùa FeO, loï 2 chöùa Fe2O3 , loï 3 chöùa Fe3O4. Khi cho HNO3 ñaëc noùng dö vaøo 3 loï, loï coù khaû naêng taïo NO2 laø:

A. Loï 1 B. Loï 2 C. Loï 1,3 D. Loï 2,3.

Page 38: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Caâu 22: Nhieät phaân hoaøn toaøn chaát X trong khoâng khí thu ñöôïc Fe2O3. Chaát X laø:

A. Fe(NO3)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(NO3)3 D. A, B, C ñuùng.

Caâu 23: Cho 1 loaïi oxit saét taùc duïng heát vôùi dung dòch HCl vöøa ñuû, thu ñöôïc dung dòch X chöùa 3,25 gam muoái saét clorua. Cho dung dòch X taùc duïng heát vôùi dung dòch baïc nitat thu ñuôïc 8,61 gam AgCl keát tuûa. Vaäy coâng thöùa cuûa oxit saét ban ñaàu laø:

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FexOy.Caâu 24: Cho hoãn hôïp Fe3O4 vaø Cu vaøo dung dòch HCl dö . Sau khi phaûn öùng xaûøy ra hoaøn toaøn ngöôøi ta thu ñöôïc dung dòch X vaø chaát raén Y. Nhö vaäy trong dung dòch X coù chöùa:

A. HCl, FeCl2, FeCl3 B. HCl, FeCl3, CuCl2 C. HCl, CuCl2 D. HCl, CuCl2, FeCl2.

Caâu 25: Thöù töï saép xeáp theo chieàu taêng daàn cuûa ion kim loaïi laø:

A. Cu2+< Ag+ < Fe3+ B. Ag+ < Cu2+< Fe3+ C. Cu2+< Fe3+ < Ag+ D. Fe3+ < Cu2+< Ag+

Caâu 26: Laáy m gam hoãn hôïp Al, Al2O3 vaø Fe2O3 ngaâm trong dung dòch NaOH, phaûn öùng xong ngöôøi ta thu ñöôïc V(lít) khí hidro . Chaát bò hoaø tan laø:

A. Al, Al2O3 B. Fe2O3 , Fe C. Al, Fe2O3 D. Al, Al2O3 , Fe2O3.

Caâu 27: Troän moät oxit kim loaïi kìm thoå vôùi FeO theo tyû leä mol 2:1 ngöôøi ta thu ñöôïc hoãn hôïp A. Cho moät luoàng khí H2 dö ñi qua 15,2 gam hoãn hôïp A ñun noùng ñeán khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn thu ñöôïc hoãn hôïp B . Cho B tan heát trong dung dòch chöùa 0,8 mol HNO3 (vöøa ñuû) thu ñöôïc Vlít khí NO laø saûn phaåm khöû duy nhaát . Vaäy coâng thöùc cuûa oxit kim loaïi kieàm thoå laø:

A.BeO B. MgO C. CaO D. BaO

Caâu 28: Cho 100ml dung dòch FeSO4 0,5 mol phaûn öùng vôùi NaOH dö . Sau phaûn öùng loïc laáy keát tuûa roài ñem nung trong khoâng khí ñeán khi khoái luôïng khoâng ñoåi. Khoái löôïng chaát raén thu ñöôïc sau khi nung laø:

Page 39: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A. 4 gam B. 5,35 gam C. 4,5 gam D. 3,6 gam.

Caâu 29: Hoaø tan hoaøn toaøn 1,58 gam hoãn hôïp goàm 3 kim loaïi Fe, Zn, Mg baèng dung dòch HCl thu ñöôïc 1,344 lít H2 (ñktc) . Coâ can dung dòch sau phaûn öùng . Tính khoái löôïng muoái khan thu ñöôïc;

A. 6,72 gam B. 5,84 gam C. 4,20 gam D. 6,40 gamCaâu 30: Cho 40 gam hoãn hôïp Ag, Au, Cu, Fe, Ze taùc duïng vôùi O2 dö nung noùng thu ñöôïc m gam hoãn hôïp X. Cho hoãn hôïp X naøy taùc duïng vöøa ñuû dung dòch HCl caàn 400 ml dung dòch HCl 2M(khoâng coù H2 bay ra) . Tính khoái löôïng muoái khan thu ñöôïc:

A. 6,72 gam B. 44,6 gam C. 52,8 gam D. 58,2 gamCaâu 31: Cho 40 gam hoãn hôïp Ag, Au, Cu, Fe, Ze taùc duïng vôùi O2 dö nung noùng thu ñöôïc 46,4 gam hoãn hôïp X. Cho hoãn hôïp X naøy taùc duïng vöøa ñuû dung dòch HCl caàn V lít dung dòch HCl 2M. Tính V:

A. 400 ml B. 200 ml C. 800 ml D. Giaù trò khaùc.Caâu 32: Khöû a gam moät saét oxit baèng cacbon oxit ôû nhieät ñoä cao, ngöôøi ta thu ñöôïc 0,84 gam saét vaø 0,88 gam khí cacbonic. Coâng thöùc hoaù hoïc cuûa oxit saét ñaõ duøng phaûi laø :

A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. hoãn hôïp cuûa Fe2O3 vaø Fe3O4.Caâu 33: Cho 50 gam hoãn hôïp boät kim loaïi goàm ZnO, FeO, Fe2O3 , Fe3O4, MgO taùc duïng heát vôùi 200ml dung dòch HCl 4M(laáy vöøa ñuû) thu ñöôïc dung dòch X. löôïng muoái coù trong dung dòch X baèng:

A. 79,2 gam B. 78,4 gam C. 72 gam D. Moät keát quaû khaùc.Caâu 34 : Moät hoãn hôïp goàm Fe vaø Fe2O3 . Neáu cho löôïng khí CO dö ñi qua m gam hoãn hôïp treân ôû ñieàu kieän nhieät ñoä cao, sau khi keát thuùc phaûn öùng ngöôøi ta thu ñöôïc 11,2 gam Fe. Neáu ngaâm m gam hoãn hôïp treân trong dung dòch CuSO4 dö, phaûn öùng xong thu ñöôïc chaát raén coù khoái löôïng taêng

Page 40: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

theâm 0,8 gam. Khoái löôïng naøo sau ñaây laø khoái löôïng m gam ban ñaàu:

A. 14 gam B. 13,6 gam C. 13 gam D. 12 gam.Caâu 35: Coù theå duøng moät hoaù chaát ñeå phaân bieät Fe2O3 vaø Fe3O4. Hoaù chaát naøy laø:

A. HCl loaõng B. HCl ñaëc C. H2SO4 loaõng D. HNO3 loaõng.Caâu 36: Cho FexOy taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 (loaõng, dö ) thu ñöôïc moät dung dòch vöøa laøm maát maøu dung dòch KMnO4 , vöøa hoaø tan boät Cu. Haõy cho bieát FexOy laø oxit naøo döôùi ñaây:

A. Fe2O3 B. FeO C. Fe 3O4 D. hoãn hôïp cuûa 3 oxit treân. Caâu 37: Hoãn hôïp G goàm Fe3O4 vaø CuO . Neáu hidro dö ñi qua 6,32 gam hoãn hôïp G nung noùng cho ñeán khi phaûn öùng hoaøn toaøn, thu ñöôïc chaát raén G1 vaø 1,62 gam H2O. Soá mol cuûa Fe3O4 vaø CuO trong hoãn hôïp G ban ñaàu laàn löôït laø:

A. 12,7 g B. 15g C. 5g D. 19,2 g. Caâu 38: Cho 31,9 gam hoãn hôïp Al2O3, ZnO, FrO, CaO,taùc duïng heát vôùi CO dö nung noùng thu ñöôïc 28,7 gam hoãn hôïp Y. Cho Y taùc duïng vôùi dung dòch HCl dö thu ñöôïc V lít H2 (ñktc). Theå tích H2 laø:

A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít.Caâu 39: Moät dd coù chöùa 2 cation laø Fe2+ (0,1 )mol vaø Al 3+

(0,2 mol) vaø 2 Anion laø (x mol)vaø (y mol). Khi coâ caïn dd thu ñöôïc 46,9 gam chaát raén khan. Bieát Fe= 56, Al= 27 , Cl = 35,5 ; S=32 ; O= 16. Giaù trò x, y trong caâu treân laàn löôït laø:

A. 0,1 ; 0,2 B. 0,2 ; 0,3 C. 0,3 ; 0,1 D. 0,3 ; 0,2 .Caâu 40: Moät oxit kim loaïi coù coâng thöùc MxOy, trong ñoù M chieám 72,41 % khoái l;öôïng. Khöû hoaøn toaøn oxit naøy baèng khí CO thu ñöôïc 16,8 gam kim loaïi M. Hoaø tan hoaøn toaøn löôïng M baèng HNO3 ñaëc noùng thu ñöôïc muoái cuûa M hoaù trò 3 vaø 0,9 mol khí NO2 . Coâng thöùc cuûa oxit kim loaïi treân laø :

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Al2O3

Page 41: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Caâu 41: Hoaø tan 6,96 gam Fe3O4 vaøo dung dòch HNO3 dö thu ñöôïc 0,224 lít NxOy (ñktc) . Khí NxOy coù coâng thöùc laø:

A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O3 . Caâu 42: Khöû hoaøn toaøn 4,06 gam moät oxit kim loaïi baèng CO ôû ñieàu kieän nhieát ñoä caothaønh kim loaïi. Daãn toaøn boä khí sinh ra vaøo bình ñöïng dung dòch Ca(OH)2 dö thaáy taïo thaønh 7 gam keát tuûa. Neáu laáy löôïng kim loaïi sinh ra hoaø tan heát vaøo dung dòch HCl dö thì thu ñöôïc 1,176 lít khí H2 (ñktc). Coâng thöùc hoaù hoïc cuûa oxit kim loaïi treân laø :

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Al2O3 Caâu 43: Cho phöông trình phaûn öùng:A Fe3O4 + b HNO3 c Fe(NO3)3 +dNO + e NO2 + fH2 OBieát hoãn hôïp khí NO vaø NO2 thu ñöôïc coù tæ khoái so vôùi H2 laø 19 . Ñoàng thôøi a, b, c, d, e, f laø heä soá caân baèng. Giaù trò b trong phöông trình phaûn öùng treân laø:

A. 18 B. 28 C. 38 D. 48Caâu 44: Cho hoãn hôïp FeS2 , FeCO3 taùc duïng heát vôùi dung dòch HNO3 ñaëc, noùng thu ñöôïc dung dòch X vaø hoãn hôïp Y goàm 2 khí P vaø Q (trong ñoù P coù maøu naâu ñoû, Q khoâng maøu). Theâm dung dòch BaCl2 vaøo dung dòch X thu ñöôïc keát tuûa Z. Caùc chaát P, Q, Z laàn löôït laø:

A. CO2, NO2, BaSO4 B. CO2, NO, BaSO3 C. NO2, NO2, BaSO4 D. NO2, CO2, BaSO4

Caâu 45: Hoãn hôïp X goàm caùc kim loaïi Al; Fe; Ba. Chia X thaønh 3 phaàn baèng nhau:- Phaàn 1 taùc duïng vôùi nöôùc dö thu ñöôïc 0,04 mol H2 .- Phaàn 2 taùc duïng vôùi dung dòch NaOH dö thu ñöôïc 0,07 mol H2.- Phaàn 3 taùc duïng vôùi dung dòch HCl dö thu ñöôïc 0,1 mol H2.Caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Soá mol Ba, Al, Fe trong 1 phaàn cuûa hoãn hôïp X laàn löôït laø:

A. 0,01 ; 0,04 ; 0,03 B. 0,01 ; 0,02 ; 0,03 C. 0,02 ; 0,03 ; 0,04 D. 0,01 ; 0,03 ; 0,03

Caâu 46: FeS + HCl Khí X + …..KClO3 Khí Y + …..Na2SO3 + HCl Khí Z + …..Caùc khí X, Y, Z laàn löôït laø:

Page 42: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A. H2S, O2, H2 B. SO2, O2, H2 C. H2S, O2, SO2 . D. SO2 , O2, SO3

Caâu 47: Trong 3 chaát Fe, Fe2+, Fe3+ . Chaát X chæ coù tính khöû , chaát Y chæ coù tính oxi hoaù. chaát Z vöøa coù tính khöû vöøa coù tính oxi hoa. Caùc chaát X, Y, Z laàn löôït laø:

A. Fe, Fe2+ vaø Fe3+ B. Fe2+, Fe vaø Fe3+ C. Fe3+, Fe vaø Fe2+, D. Fe, Fe3+ vaø Fe2+.

Caâu 48: Hoaø tan 10 gam hoãn hôïp goàm boät Fe vaø Fe2O3 baèng1 löôïng dung dòch HCl vöøa ñuû, thu ñöôïc 1,12 lít H2 (ñktc)vaø dung dòch X. Cho dung dòch X taùc duïng heát vôùi dung dòch NaOH dö . Laáy keát tuûa thu ñöôïc ñem nung trong khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñöôïc chaàt raén Y. Khoái löôïng chaàt raén Y naøo sau ñaây laø ñuùng:

A. 11,2 gam B. 14 gam C. 12 gam D. 11,5 gam.Caâu 49: Laáy 20 gam hoãn hôïp Al vaø Fe2O3 ngaâm trong dung dòch NaOH dö phaûn öùng xong ngöôøi ta thu ñöôïc 3,36 lít khí hidro (ñktc) .Khoái löôïng Fe2O3 ban ñaàu laø:

A. 13,7 gam B.17,3 gam C. 18 gam D. 15,95 gam.

Caâu 50: Cho 18,5 gam hoãn hôïp Z goàm Fe, Fe3O4 taùc duïng vôùi 200 ml dung dòch HNO3 loaõng ñun noùng vaø khuaáy ñeàu. Sau khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn, thu ñuôïc 2,24 lít khí NO duy nhaát (ñktc), dung dòch Z1vaø coøn laïi 1,46 gam kim loaïi. Khoái löôïng Fe3O4 trong 18,5 gam hoãn hôïp ban ñaàu laø:

A. 6,69 gam B. 6,96 gam C. 9,69 gam D.9,7 gam.Caâu 51: Cho 4,62 gam hoãn hôïp X goàm boät 3 kim loaïi (Zn, Fe, Ag)vaøo dung dòch chöùa 0,15 mol CuSO4. Sau khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn, thu ñuôïc dung dòch Y vaø chaát raén Z. Dung dòch Y coù chöùa muoái naøo sau ñaây:

A.ZnSO4, FeSO4 B. ZnSO4 C. ZnSO4, FeSO4 , CuSO4. D. FeSO4 Caâu 52: Moät hoãn hôïp X goàm FeO, Fe2O3 vaø Al2O3 coù khoái löôïng laø 42,4 gam. Khi cho X taùc duïng vôùi CO dö, nung noùng thu ñöôïc 41,6 gam hoãn hôïp raén Y , vaø hoãn hôïp khí goàm CO, CO2 , khi cho hoãn hôïp khí naøy qua dung dòch Ba(OH)2 dö thì thu ñöôïc m gam keát tuûa. Khoái löôïng keát tuûa naøy baèng:

Page 43: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A. 4 gam B. 16 gam C. 9,85 gam D. 32 gam.Caâu 53: Hoãn hôïp G goàm Fe3O4 vaø CuO . Neáu hidro dö ñi qua 6,32 gam hoãn hôïp G nung noùng cho ñeán khi phaûn öùng hoaøn toaøn, thu ñöôïc chaát raén G1 vaø 1,62 gam H2O. Khoái löôïng cuûa Fe3O4 vaø CuO trong hoãn hôïp G ban ñaàu laàn löôït laø:

A. 4 gam; 2,32 gam B. 2,32 gam; 4 gam

C. 4,64 gam; 1,68 gam D. 1,32 gam; 5 gam Caâu 54: Cho hoãn hôïp G ôû daïng boät goàm Al, Fe, Cu. Hoaø tan 23,4 gam G baèng moät löôïng dö dung dòch H2SO4 ñaëc, noùng thu ñöôïc 0,765 mol khí SO2. Cho 23,4 gam G vaøo bình A chöùa dung dòch H2SO4 loaõng, dö sau khi phaûn öùng hoaøn toaøn, thu ñöôïc 0,45 mol khí B. Khoái löôïng Al, Fe, Cu trong hoãn hôïp G laàn löôït laø:A. 5,4 gam; 8,4 gam ; 9,6 gam B. 9,6 gam; 5,4 gam; 8,4 gam C. 8,4 gam ; 9,6 gam; 5,4 gam D. 5,4 gam; 9,6 gam; 8,4 gam Caâu 55: Cho hoãn hôïp FeS vaø FeCO3 taùc duïng heát vôùi dung dòch HCl thu ñöôïc hoãn hôïp khí H2S vaø CO2 . Bóeát tyû khoái hôi cuûa hoãn hôïp khí naøy vôùi H2 baèng 20,75 . Vaäy % FeS theo khoái löôïng trong hoãn hôïp ban ñaàu baèng:

A. 20,18 % B. 25% C.75% D. 79,81 %Caâu 56: Caâu naøo dieãn taû sai veà tính chaát cuûa caùc chaát trong phaûn öùng: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3

A. Ion Fe2+ khöû nguyeân töû Cl. B. Nguyeân töû Cl oxi hoaù ion Fe2+ .

C. Ion Fe2+ bò oxi hoaù. D. Ion Fe2+ oxi hoaù nguyeân töû Cl .Caâu 57: Cho 1,53 gam hoãn hôïp Mg, Fe, Zn vaøo dung dòch HCl 1M dö thaáy thoaùt ra 448ml khí (ñktc) . Coâ caïn hoãn hôïp sau phaûn öùng thì thu ñöôïc chaát raén coù khoái löôïng laø(gam):

A. 2,95 B. 3,90 C. 2,24 D. 1,85 vöøa ñuû taïo ra Caâu 58: Cho 14,5 gam hoãn hôïp Mg, Fe, Zn vaøo dung dòch H2SO4 loaõng dö taïo ra 6,72 lít H2 (ñktc) .Khoái löôïng muoái sunfat thu ñöôïc laø(gam):

Page 44: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A.43,9 B.43,3 C.44,5 D.34,3Caâu 59: Tìm phaùt bieåu ñuùng :

A. Hôïp chaát saét (III) deã bò khöû thaønh Fe(II) B. Hôïp chaát saét (III) chæ coù tính oxi hoaù. C. Hôïp chaát saét (III) deã bò khöû thaønh Fe kim loaïi. D. Ñeàu keùm beàn vaø khoâng toàn taïi trong töï nhieân .

Caâu 60: Hoaø tan hoaøn toaøn 2,49 gam hoãn hôïp 3 kim loaïi Mg, Fe, Zn trong dung dòch H2SO4 loaõng dö thaáy coù1,344 lít H2 (ñktc) thoaùt ra . Khoái löôïng muoái sunfat khan laø:

A. 4,25 g B. 5,37 g C. 8,25 g D. 8,13 g

Page 45: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

MỘT SỐ KIM LOẠI KHAÙCToùm taét lí thuyeát: A. ĐồngI. Vị trí và cấu tạo1. Vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB.

2. Cấu tạo của đồnga) Cấu hình electron Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [ Ar]3d104s1 Ion Cu+ : [ Ar]3d104sIon Cu2+: [ Ar]3d94s Trong hợp chất Cu có số oxihoas +1, +2b) Cấu tạo của đơn chất 3. Một số tính chất khácII.Tính chất vật lí - Cu màu đỏ, dẻo dai , dễ kéo sợi , dát mỏng, có nhiệt độ nóng chảy cao 10830C- Dẫn điện , dẫn nhiệt rất tốt.

III.Tính chất hoá học 1.Tác dụng với phi kim 2Cu +O2 2CuO Cu + Cl2 CuCl2

Cu +S CuS

2.Tác dụng với axit - Cu không khử được H+ trong dung dịch HCl, H2SO4loãng

- Khi có mặt oxi kk: 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O- Với H2SO4 , HNO3 đặc:Cu + 4HNO3đặc→ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O3Cu + 8HNO3loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO+ 4H2OCu + 2H2SO4đ → CuSO4 + SO2 + 2H2O

3.Tác dụng với dung dịch muốiCu + 2AgNO3

→ Cu(NO3 )2 +2AgB. Một số hợp chất của đồng 1.Đồng(II) oxit

Page 46: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

- CuO rắn, đen là oxit bazơCuO + 2HCl CuCl2 +H2O.- CuO có tính oxi hoá:CuO + CO Cu +CO2

- Điều chế: nhiệt phân các hợp chất Cu(OH)2 , Cu(NO3 )2 , CuCO3.Cu(OH)2 ,…

2.Đồng (II) hiđroxit- Cu(OH)2 là chất rắn, màu xanh- Cu(OH)2 có tính bazơ Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 +2H2O- Điều chế: từ dung dịch muối đồng (II) và dung dịch bazơ

3. Đồng(II) sunfat- CuSO4 dạng khan là chất rắn màu trắng, CuSO4.5H2O màu xanh trong suốt

Kẽm:Zn Thiếc: Sn Chì: Pb

I.Vị trí-cấu hình e-số oxi hóa phổ biến -Vị trí trong BTH

-Cấu hình e:-Số oxi hóa phổ biến

-Nh: IIB,ck: 4,Z = 30.

-[Ar]3d104s2

- +2

-Nh: IVA,ck: 5,Z =50.

-[Kr]4d105s25p2

- +2,+4

-Nh:IVA,ck: 6,Z =82

-[Xe]4f145d106s26p2

- +2

II.Tính chất vật lý

-Màu lam nhạt.-Giòn: ở nhiệt độ thường và trên 200 oC,dẻo ở to 100-200oC.-D = 7,13 g/cm3.-to

nc = 419,5oC

-Màu trắng bạc.-Dẻo.-to

nc =232 oC.-Có 2 dạng thù hình. +Thiếc xám bền ở to<14 oC, D = 5,85 g/cm3. +Thiếc trắng bền ở to>14 oC, D =7,92 g/cm3

-Màu trắng hơi xanh.-Mềm.-D = 11,34 g/cm3.-to

nc =327,4 oC.

Page 47: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

III.Tính chất hóa học

-Khử mạnh Eo Zn2+/Zn = -0,76V.-Không bị oxi hóa trong :không khí,H2O vì trên bề mặt kẽm có màng oxit hoặc cacbonat bazo bảo vệ.-Tác dụng với nhiều phi kim và dd axit,kiềm,muối.

-. Khử yếu hơn Zn và Ni.-to thường: Sn không bị oxi hóa bởi O2

-to cao: Sn + O2 → SnO2

-Tác dụng chậm với dd axit HCl,H2SO4 loãng-Với HNO3 l: tạo muối Sn(II) nhưng không giải phóng H2.-Với HNO3 đặc,H2SO4 đặc tạo muối Sn(IV).-Tác dụng với kiềm đặc.

-.Khử yếu Eo Pb2+/Pb = -0,13V.-Điều kiện thường: Pb không bị oxi hóa trong không khí do có oxit bảo vệ.-Pb không phản ứng với HCl,H2SO4

loãng.-Pb tan nhanh trong H2SO4 đặc,nóng tạo Pb(HSO4)2

-Pb tan dễ dang trong HNO3l, tan chậm trong HNO3

đặc.-Tan chậm trong dd bazơ nóng.

IV.Ứng dụng-Mạ: chống ăn mòn(bảo vệ sắt thép).-Tạo hợp kim.-Pin: Zn-Mn

-Tráng lên bề mặt vật bằng thép.-Tạo hợp kim:Sn-Sb-Cu: chịu ma sát,dùng chế tạo ổ trục quay,Sn-Pb: có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng chế tạo thiếc hàn.

-Tạo ăcqui chì.-Sản xuất thiết bị sản xuất H2SO4.-Tạo hợp kim.-Hấp thụ tia gama

Caâu hoûi traéc nghieämCâu 1. §Ó hoµ tan mét hçn hîp gåm Zn vµ ZnO ngêi ta ph¶i dïng 100,8 ml dd HCl 36,5% d = 1,19. Ph¶n øng lµm gi¶i phãng 0,4 mol khÝ. Khèi lîng hçn hîp gåm Zn vµ ZnO ®· ®em ph¶n øng lµ:A. 21,1 B. 12,5 C. 40,1 D. 25,3 E. 42,2

Page 48: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu 2. Nhúng thanh kẽm có khối lượng 200gam vào dung dịch CuSO4 một thời gian, sau đó lấy thanh kẽm ra lau khô thấy khối lượng giảm 2% so với ban đầu. Khối lượng đồng tạo ra bám vào thanh kẽm là : a. 64gam b. 128gam c. 192gam d. 32gam Câu 3. Dung dịch FeSO4 có lẩn Fe2(SO4)3 và CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất. a. Bột Fe dư, lọc b. Bột Al dư, lọc c. Bột Cu dư, lọc d. Tất cả đều sai Câu 4.Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau : ZnCl2 (1) , CuSO4 ( 2 ), Pb(NO3)2 (3), NaNO3 (4), MgCl2 (5), AgNO3 (6). Trường hợp xảy ra phản ứng là trường hợp nào sau đây : a. (1), (2), (4), (6) b. (2), (3) , (6) c. (1), (3), (4), (6) d. (2), (5), (6) Câu 5. Có các nguyên tử và ion sau : Fe ; Fe2+;Fe3+; Zn ; Zn2+; Ni : Ni2+; H ; H+ ;Hg ; Hg22+; Ag; Ag+ . Sắp xếp theo tính khử giảm là : a. Zn ; Fe ; Ni ; H ; Fe2+ ; Ag ; Hg b. Zn ; Fe ; Ni ; Fe2+ ;H; Ag ; Hg ; Hg22+ c. Zn ; Fe ; Ni : H ; Ag ; Fe2+ ; Hg ; Hg22+

d. Zn ; Fe ; Ni : H ; Fe2+ ; Hg ; AgCâu 6: Có các nguyên tử và ion sau : Fe ; Fe2+;Fe3+; Zn ; Zn2+; Ni : Ni2+; H ; H+ ;Hg ; Hg2+; Ag; Ag+ . Sắp xếp theo tính oxi tăng dần .

a. Zn2+ ; Fe2+; H+; Ni2+; Fe3+; Ag+ ; Hg22+ b. Zn2+ ; Fe2+; H+; Ni2+; Ag+; Fe3+; Hg22+

c. Zn2+ ; Fe2+; H+; Ni2+; Ag+ ; Hg22+; Fe3+

d. Zn2+ ; Fe2+; Ni2+ ; H+ ; Fe3+ ; Hg22+;Ag+

Câu 7. Trong c¸c hîp chÊt, nguyªn tè crom cã c¸c sè oxi ho¸ phæ biÕn lµ :A. +1, +2, +3 B. +2, +3, +6C. +2, +4, +6D. +1, +3, +5

C©u 8. ë nhiÖt ®é thêng, kim lo¹i crom cã cÊu t¹o m¹ng tinh thÓA. lËp ph¬ng ®¬n gi¶n.B. lËp ph¬ng t©m diÖn.C. lËp ph¬ng t©m khèi.D. lôc ph¬ng.

C©u 9. Cho c¸c dung dÞch: NaOH, Na2SO3, Na2S, Na3PO4. Cã bao nhiªu dung dÞch khi t¸c dông víi dung dÞch AlCl3 cã t¹o ra Al(OH)3 ?

A. 1B. 2

Page 49: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

C. 3D. 4

C©u 10.. §¬n chÊt crom cã nhiÒu tÝnh chÊt ho¸ häc gièng víi ®¬n chÊt nµo nhÊt ?

A. FeB. AlC. CuD. Mg

C©u 11. Crom ®îc ®iÒu chÕ b»ng ph¬ng ph¸p :A. ®iÖn ph©n Cr2O3 nãng ch¶y : 2Cr2O3 4Cr + 3O2

B. ®iÖn ph©n dung dÞch CrCl3 : 2CrCl3 2Cr + 3Cl2C. nhiÖt nh«m : Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3

D. thuû luyÖn : 2CrCl3 + 3Zn 2Cr + 3ZnCl2C©u 12. Ph©n líp electron cã n¨ng lîng cao nhÊt cña nguyªn tö nguyªn tè

®ång (29Cu) cã bao nhiªu electron ?A. 1B. 2C. 9D. 10

C©u 13. So víi nhãm kim lo¹i kiÒm A. ®ång cã b¸n kÝnh nguyªn tö nhá h¬n.B. ion ®ång cã ®iÖn tÝch nhá h¬n.C. m¹ng tinh thÓ kim lo¹i ®ång kÐm ®Æc ch¾c h¬n.D. liªn kÕt trong ®¬n chÊt ®ång kÐm bÒn h¬n.

C©u 14. Khi ®Ó l©u vËt b»ng ®ång trong kh«ng khÝ Èm, nã bÞ bao phñ bëi líp gØ (gØ ®ång) mµu xanh chøa :

A. CuO.B. Cu2O.C. Cu(OH)2.D. CuCO3. Cu(OH)2.

C©u 15. §ång b¹ch lµ hîp kim :A. Cu – Zn.B. Cu – Ni.C. Cu – Sn.D. Cu – Au.

Page 50: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

C©u 16. ChÊt r¾n, khan nµo sau ®©y ®îc dïng ®Ó ph¸t hiÖn dÊu vÕt cña níc trong x¨ng ?

A. CuOB. CaOC. CuSO4

D. P2O5

C©u 17. Sè oxi ho¸ cña crom lµ :A. +2 B. +3 C. +4 D. +6

C©u 18. Ph¶n øng ho¸ häc nµo kh«ng x¶y ra khi thùc hiÖn qu¸ tr×nh luyÖn gang trong lß cao ?

A. C + O2 CO2

B. C + 2O2 2COC. 2C + O2 2COD. C¶ A vµ C

C©u 19. Hemoglobin lµ chÊt hång cÇu cã trong m¸u cña ngêi vµ hÇu hÕt ®éng vËt. Trong hemoglobin cã chøa nguyªn tè kim lo¹i nµo?

A. §ångB. S¾tC. MagieD. KÏm

Câu 20.NhiÒu muèi crom (III) cã cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt gièng víi muèi nµo?A. Nh«m (III)B. S¾t (III)C. Vµng (III)D. Kh«ng cã muèi nµo

C©u 21. Cho c¸c kim lo¹i : Fe, Cu, Ni, Co. Kim lo¹i nµo kh«ng cã tÝnh s¾t tõ ?A. Fe B. Cu C. Ni D. Co

C©u 22. Nguyªn t¾c cña qu¸ tr×nh t«i thÐp lµ :A. Nung vËt b»ng thÐp ë nhiÖt ®é cao trong mét thêi gian.B. Lµm l¹nh nhanh vËt b»ng thÐp ë nhiÖt ®é cao xuèng nhiÖt ®é thêng.C. Nung nãng tõ tõ vËt b»ng thÐp lªn mét nhiÖt ®é cao nµo ®ã.D. Nung nãng ®á vËt b»ng thÐp, sau ®ã gia c«ng b»ng c¬ häc.

C©u 23. Qu¸ tr×nh nung nãng ®á vËt b»ng thÐp, råi gia c«ng b»ng c¬ häc ®-îc gäi lµ

A. t«i thÐp.B. ram thÐp.

Page 51: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

C. rÌn thÐp.D. luyÖn thÐp.

Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 14,7g hỗn hợp Mg, Zn, Ni bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối thu được là:Câu 25.Ngâm một thanh Zn trong dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh Zn thay đổi thế nào? A- Tăng B- Giảm C- Không thay đổi D- Giảm 9 gamCâu 26.Trong số các cặp kloại sau, cặp nào bền vững trong không khí và nước nhờ có màng ôxit bảo vệ? A- Fe và Al B- Fe và Cr C- Al và Cr D- Cu và Al Câu 27. Hợp kim nào sau đây không phải là của đồng? A- Đồng thau B- Đồng thiếc C- Contantan D-Electron Câu 28. Để điều chế một ít Cu trong phòng thí nghiệm, người ta có thể dung phương pháp nào trong các phương pháp sau :

1. Dùng Fe cho vào dung dịch CuSO4 2. Điện phân dung dịch CuSO4

3. Khử CuO bằng CO ở to caoCâu 29. Cho 4 kim loại Mg,Al,Zn,Cu.Chọn kim loại có tính khử yếu hơn H2Mg và AlAl và ZnZn và CuChỉ có CuCâu 30. Để tinh chế I2 có lẫn 1 ít bột Fe và bột Cu, có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:

1. nung nhẹ I2 thăng hoa2. hòa tan I2 trong rượu rồi đuổi hết rượu

dùng HNO3 để hòa tan Fe và Cu, còn lại I2

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢOĐề 1A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)1. Sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ cao hơn 570oC thì tạo ra sản phẩm

A. FeO và H2. B. Fe2O3 và H2. C. Fe3O4 và H2. D. Fe(OH)2 và H2.2. Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp

A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol

tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là

Page 52: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít.

C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.

3. Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?

A. LiCl B. NaNO3 C. KHCO3 D. KBr4. Hòa tan 4,7g K2O vào 195,3g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 2,6% B. 6,2% C. 2,8% D. 8,2%5. Công thức hoá học nào sau đây là của nước Svâyde, dùng để hoà tan xenlulozơ trong quá trình sản xuất tơ nhân tạo?

A. CuCl2. B. Cu(NH3)4(OH)2. C. Cu(NO3)2. D. CuSO4.6. Bỏ một ít tinh thể K2Cr2O7 (lượng bằng hạt đậu xanh) vào ống nghiệm, thêm khoảng 1ml nước cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là

A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh.B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam.C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh.D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ.

7. Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch

axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch bari clorua thấy có

kết tủa trắng (không tan trong axit). Hãy cho biết tên, thành phần hoá học của quặng?

A. Xiđerit FeCO3. B. Manhetit Fe3O4.C. Hematit Fe2O3. D. Pirit FeS2.

8. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là doA. nhôm là kim loại kém hoạt độngB. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệC. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệD. nhôm có tính thụ động với không khí và nước

9. Theâm 0,02 mol NaOH vaøo dung dòch chöùa 0,01 mol CrCl2, roài ñeå trong khoâng khí ñeán phaûn öùng hoaøn toaøn thì khoái löôïng keát tuûa cuoái cuøng thu ñöôïc laø

A. 0,86 gam B. 1,03 gamC. 1,72 gam D. 2,06 gam

10. Phaùt bieåu naøo sau ñaây sai? A. Crom laø kim loaïi coù tính khöû yeáu hôn keõmB. Crom coù theå ñieàu cheá baèng phöông phaùp nhieät nhoâm.C. Crom laø kim loaïi löôõng tínhD. Hiñroxit töông öùng vôùi oxit cao nhaát cuûa crom laø axit.

11. Coù 5 dung dòch hoùa chaát khoâng nhaõn, moãi dung dòch noàng ñoä khoaûng 0,1M cuûa moät trong caùc muoái sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4.

Page 53: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Chæ duøng dung dòch H2SO4 loaõng, nhoû tröïc tieáp vaøo töøng dung dòch, thì coù theå nhaän bieát ñöôïc toái ña nhöõng dung dòch naøo?

A. Hai dung dòch: Ba(HCO3)2, K2CO3.B. Ba dung dòch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S.C. Hai dung dòch: Ba(HCO3)2, K2S.D. Hai dung dòch: Ba(HCO3)2, K2SO4.

12. Ñeå phaân bieät khí SO2 vaø khí CO2 baèng phöông phaùp hoùa hoïc, ngöôøi ta coù theå daãn laàn löôït töøng khí qua

A. dung dòch Ca(OH)2 dö C. dung dòch NaOHC. dung dòch Br2 D. Dung dòch Pb(NO3)2.

13. Trong soá caùc nguoàn naêng löôïng sau ñaây, nhoùm caùc nguoàn naêng löôïng naøo ñöôïc coi laø nguoàn naêng löôïng “saïch”?

A. Ñieän haït nhaân, naêng löôïng thuyû trieàu.B. Naêng löôïng gioù, naêng löôïng thuyû trieàu.C. Naêng löôïng nhieät ñieän, naêng löôïng ñòa nhieät.D. Naêng löôïng maët trôøi, naêng löôïng haït nhaân.

14. Khí biogas saûn xuaát töø chaát thaûi chaên nuoâi ñöôïc söû duïng laøm nguoàn nhieân lieäu trong sinh hoaït ôû noâng thoân. Taùc duïng cuûa vieäc söû duïng khí biogas laø

A. phaùt trieån chaên nuoâi.B. ñoát ñeå laáy nhieät vaø giaûm thieåu oâ nhieãm moâi tröôøng.C. giaûi quyeát coâng aên vieäc laøm ôû khu vöïc noâng thoân.D. giaûm giaù thaønh saûn xuaát daàu, khí.

15. Nhöõng khí naøo sau ñaây laø nguyeân nhaân chính gaây ra hieän töôïng möa axit?

A. SO2, NO2. B. H2S, Cl2 C. NH3, HCl. D. CO2, SO2.16. Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn và Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong dung dịch

A. Zn(NO3)2 B. Sn(NO3)2 C. Pb(NO3)2 D. Hg(NO3)2

B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)Câu 1. Thực hiện dãy chuyển hoá sau:Al AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al.Câu 2. Duøng hoùa chaát naøo trong hai hoùa chaát : HCl, Na2CO3 thì coù theå laøm meàm nöôùc cöùng chöùa hai muoái CaCl2, Ca(HCO3)2 ? Vieát phöông trình phaûn öùng coù lieân quan.Câu 3. Hoøa tan m (g) hoãn hôïp kim loaïi A goàm Al vaø Fe vaøo dung dòch NaOH dö thu ñöôïc 0,672 lít khí (ñktc), coøn khi hoøa tan löôïng A nhö treân vaøo dung dòch HCl dö thu ñöôïc 1,008 lít khí (ñktc).1. Vieát phöông trình phaûn öùng vaø tính m.2. Xaùc ñònh khoái löôïng chaát raén thu ñöôïc khi hoøa tan m (g) hoãn hôïp A vaøo 200ml dung dòch CuSO4 0,2M.

Đề 2

Page 54: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Hãy chọn đáp án đúng.Câu1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, những nhóm nguyên tố nào dưới đây ngoài nguyên tố kim loại còn có nguyên tố phi kim?

A. Phân nhóm chính nhóm I (IA) ( trừ hiđro) và phân nhóm chính nhóm II (IIA).B Phân nhóm chính nhóm III (IIIA) đến phân nhóm chính nhóm VIII (VIIIA).B. Phân nhóm phụ nhóm I (IB) đến phân nhóm phụ nhóm VIII (VIIIB).C. Họ lantan và họ actini.

Câu2: Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do:A. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và ion âmB các electron tự do gắn kết các ion dương kim loại với nhau.C. có sự dùng chung các cặp electron.D. có lực hút Van – đe – Van giữa các nguyên tử.

Câu3. Kiểu mạng tinh thể kim loại kém đặc khít nhất là:A. mạng tinh thể lục phươngB. mạng tinh thể lập phương tâm diệnC mạng tinh thể lập phương tâm khốiD. mạng tinh thể lục phương và lập phương tâm khối

Câu4: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian quan sát thấy:A. thanh sắt có màu trắng hơi xám và dung dịch có màu xanh nhạtB thanh sắt có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanhC. thanh sắt có màu trắng hơi xám và dung dịch không màu.D. thanh sắt có màu đỏ và dung dịch có màu xanh không đổi so với ban đầu.

Câu5: Chất nào sau đây có thể oxi hóa Fe thành Fe2+?A. dung dịch HNO3 loãng B. Dung dịch H2SO4 đặc nguộiC. Cl2 D. S

Câu6: Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu vào 4 dung dịch: ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3. Kim loại tác dụng được cả 4 dung dịch muối là:

A.Fe B.Al C.Mg D.CuCâu7: Phản ứng nào sau đây xảy ra không đúng?

A. 2Fe + 3CuCl2 → 2FeCl3 + 3CuB. Fe + 2FeCl3→ 3 FeCl2

C. 3Cu + 2Fe(NO3)3→ Cu(NO3)2 + 2 Fe(NO3)2

D. 2AgNO3 + 2Fe(NO3)2→2Ag + 2Fe(NO3)3

Câu8: Dung dịch AlCl3 có lẫn tạp chất: CuCl2, FeCl2, NiCl2. Loại bỏ tạp chất bằng cách:A. cô cạn dung dịch để tạp chất bay hơiB. cho Fe dư vào dung dịchC. cho Al dư vào dung dịchD. cho Cu dư vào dung dịch.

Câu9: Những tính chất vật lí chung quan trọng của kim loại là: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. Nguyên nhân gây ra những tính chất vật lí chung đó là:

A. trong kim loại có nhiều electron độc thân.B. trong kim loại có các ion dương chuyển động tự do.C.trong kim loại có các electron chuyển động tự doD.trong kim loại có nhiều ion dương kim loại.

Câu10: Kim loại cứng nhất có thể dùng để cắt kính là:A. K B. W C. OS D.Cr

Page 55: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu11: Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch Co2+, nhận thấy có một lớp Co nhúng bên ngoài lá Zn. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch muối trên không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Nếu sắp xếp các cặp oxi hóa - khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hóa của các cation tăng dần thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng?

A*. Zn/ Zn2+ < Co2+/ Co < Pb2+/ Pb B. Co2+/ Co < Zn/ Zn2+ < Pb2+/ PbC. Co2+/ Co< Pb2+/ Pb < Zn/ Zn2+ D. Zn/ Zn2+ < Pb2+/ Pb < Co2+/ Co

Câu12: Để làm sạch một mẫu Ag có lẫn tạp chất Pb nhưng không làm thay đổi khối lượng Ag, người ta ngâm mẫu Ag này trong dung dịch:

A. HNO3 B. AgNO3 C.Pb(NO3)2 D.Fe(NO3)3

Câu13: Một hợp kim gồm: Mg, Al, Ag. Hóa chất nào có thể hòa tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch?

A. dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3 loãngC. dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO3

Câu14: Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là:A. có phát sinh dòng điệnB. electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng.C. nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh.D. đều là các quá trình oxi hóa khử.

Câu15: Hãy chỉ ra trường hợp nào vật dụng bị ăn mòn điện hóa?A. vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng có hiện diện khí clo.B. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt.C. ống dẫn hơi nước bằng sắtD. ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất.

Câu16: Có hai cốc X, Y chứa lượng như nhau dung dịch H2SO4, nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4

vào cốc Y, sau đó cho mỗi đinh sắt vào 2 cốc, người ta quan sát thấy:A. không có hiện tượng xảy ra ở 2 cốc.B. đinh sắt ở 2 cốc tan nhanh như nhau.C. đinh sắt ở cốc Y tan nhanh hơn ở cốc XD. ở cốc X có bọt khí thoát ra còn cốc Y thì không.

Câu17: Có các hợp kim sau: (1) Al – Fe (2) C – Fe (3) Cu – Ni để trong môi trường không khí ẩm. Kim loại bị ăn mòn điện hóa là:

A. Al, C, Ni B. Al, Fe, Ni C.Al, Fe, Cu D.Fe, C, NiCâu18: Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,896 lít NO duy nhất ( đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là:

A.9,5 gam B.7,44 gam C.7,02 gam D.4,54 gamCâu19: Cách điều chế kim loại nào sau đây đúng?

A. điện phân dung dịch NaCl thu được Na.B. cho khí H2 dư qua CuO thu được CuC. cho khí CO dư qua Al2O3 thu được AlD. nhiệt phân CuCl2 khan thu được Cu

Câu20: Từ BaCl2 điều chế Ba bằng cách:A. điện phân dung dịch B. dùng K khử Ba2+ thành BaC. điện phân nóng chảy D. nhiệt phân

Page 56: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu21: Cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm:

A. Al2O3, FeO, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgOC. Al, Fe, Cu, Mg D. Al, Fe, Cu, MgO.

Câu22:Từ AgNO3 điều chế Ag bằng cách:A. điện phân dung dịch B. Nhiệt phânC. dùng Zn khử ion Ag+ trong dung dịch D. cả A, B, C đúng.

Câu23: Cho 1,95 gam Zn vào 200 ml hỗn hợp dung dịch Fe(NO3)3 0,1M và Cu(NO3)2 0,05M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là:

A. 1,29 gam B.1,12 gam C.1,387 gam D. 1,56 gamCâu24: Cho 2,8 gam Fe vào 255 gam dung dịch AgNO3 10%. Khối lượng muối Fe(NO3)2 thu được là:

A. 0,0 gam B. 9,0 gam C.18,0 gam D.2,0 gamCâu25: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng:

A. 1,12 lit B.2,24 lit C.3,36 lít D.4,48 lítCâu26: Một loại đồng thau chứa 60% Cu và 40% Zn. Công thức hóa học của hợp chất là:

A. CuZn B.Cu2Zn C.Cu3Zn2 D.CuZn2

Câu27: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại: K, Ca, Ba vào nước ta được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng để trung hòa dung dịch X là:

A. 80 ml B. 40 ml C.20 ml D. 125 mlCâu28: Ngâm một thanh Zn nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Khối lượng vật sau phản ứng là:

A. 17,55 gam B. 20,05 gam C. 25,10 gam D. 10 gamCâu29: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại có chứa 6,5 gam Zn và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được bằng:

A. 21,6 gam B.43,2 gam C.54,0 gam D.64,8 gamCâu30: Điện phân dung dịch CuCl2 với cường độ dòng điện 3A và thời gian điện phân 1 giờ. Dung dịch sau điện phân vẫn còn màu xanh. Khối lượng Cu thu được là:

A. 3,58 gam B. 4,21 gam C. 35,8 gam D.42,1 gam

Đề 3

Câu 1. Các trường hợp dưới đây, trường hợp còn kết tủa (sau khi phản ứng hoàn toàn) làA. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3.B. Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH.C. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2.D. Thêm dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.Câu 2. Khi so sánh dung dịch NaHCO3 và dung dịch Na2CO3 có cùng nồng độ thìA. dung dịch NaHCO3 có tính kiềm mạnh hơn.B. dung dịch Na2CO3 có tính kiềm mạnh hơn.C. cả hai có tính kiềm như nhau.D. cả 2 đều không có tính kiềm.Câu 3. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH sẽ thu đượcA. 0,15 mol NaHCO3.

Page 57: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

B. 0,1 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3.C. 0,05 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3.D. 0,075 mol Na2CO3.Câu 4. Dung dịch của chất nào sau đây có thể hoà tan được CaCO3 ?A. BaCl2. B. Nước có chứa khí CO2.C. Na2SO4. D. Ca(HCO3)2.Câu 5. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong hang động đá vôi tự nhiên ?A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. B. CaO + CO2 → CaCO3.C. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O. Câu 6. Nung 200g hỗn hợp gồm NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 138g chất rắn. Thành phần % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp làA. 84%* B. 16%. C. 74%. D. 26%.Câu 7. Chọn định nghĩa đúng nhất : Nước cứng là nướcA. chứa muối canxi clorua, magie clorua. B. chứa nhiều muối của kali và sắt.C. chứa nhiều ion canxi, ion magie. D. chứa muối của canxi, magie, sắt.Câu 8. Ruột phích nước dùng lâu ngày thường có đóng cặn trắng. Để loại bỏ cặn trắng đó ta có thể dùng A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. nước xà phòng. D. nước cất.Câu 9. Điện phân dung dịch NaCl (dư, có màng ngăn, điện cực trơ). Nếu ở catot có 4 gam khí bay ra thì khối lượng khí thu được ở anot là (cho Na= 23; Cl= 35,5; H= 1)A. 17,75g. B. 142,0g. C. 53,3g. D. 71,0g.Câu 10. Dung dịch NaOH không phản ứng với dung dịch củaA. NaHCO3. B. CuSO4. C. FeCl3. D. K2CO3.Câu 11. Criolit (Na3AlF6) được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất nhôm với nhiều mục đích. Một trong số những mục đích đó làA. nhận được Al nguyên chất. B. cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp hơn.C. tăng độ tan của Al2O3. D. Phản ứng với oxi trong Al2O3.Câu 12. Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng hoàn toàn với nước (dư) thu được 5,6 lít khí H2

(đkc). Kim loại đó làA. Mg. B. Ca. C. Ba. D. Be.Câu 13. Vạn lí trường thành của Trung Quốc dài khoảng 5.000 km, được xây dựng từ hàng ngàn năm trước. Vữa để xây dựng chủ yếu là vôi, cát, nước. Nguyên nhân chính để vữa đông cứng dần và gắn vào gạch đá làA. nước bay hơi dần để lại khối rắn chắc.B. phản ứng giữa vôi và khí CO2 trong khí quyển tạo thành đá vôi.C. vữa kết tinh với nước tạo các tinh thể rắn chắc.D. gạch đá và cát hấp thụ nước, tạo liên kết bền chặt với nhau.Câu 14. Hỗn hợp các chất nào sau đây co thê không để lại kết tủa khi được hòa trong nước (dư)?A. Ca, CaCO3. B. Na, Al. C. Na2SO4, BaCl2. D. K3PO4, Ba.Câu 15. Cho 8,8g một hỗn hợp gồm hai kim loại nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí H2 (đkc). Hai kim loại đó làA. Ba và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.Câu 16. Nhôm không tác dụng vớiA. clo ẩm. B. dung dịch HCl. C. oxi nguyên chất. D. H2SO4 đặc nguội.Câu 17. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và Al2(SO4)3 thu được kết tủa X ; nung X đến khối lượng không đổi thu được

Page 58: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A. Cu(OH)2, Al(OH)3. B. CuO, Al2O3.C. CuO. D. Cu, Al.Câu 18. Đốt hoàn toàn m gam nhôm trong 6,72 lít oxi (đkc), chất rắn thu được sau phản ứng được hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (đkc). Giá trị của m làA. 8,20. B. 16,20. C. 18,40. D. 8,10.Câu 19. Chọn phát biểu sai.A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất so với các kim loại trong cùng chu kì.B. So với các kim loại khác, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn.C. Năng lượng ion hoá thứ nhất của kim loại kiềm tương đối cao.D. Nhóm kim loại kiềm gồm các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.Câu 20. Cho hô n hợp gô m 4,6g natri va 1,4g kim loại kiềm X tan hết trong nước được dung di ch Y. Để trung hoà dung dịch Y cần vừa đủ dung dich chứa 0,4 mol HCl. Kim loại kiềm X (với nguyên tử khôi tương ứng) la A. Li (7). B. K (39). C. Na (23). D. Rb (85).Câu 21. Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểuA. lập phương tâm khối (Na, K) và lập phương tâm diện (Rb, Cs).B. lập phương tâm diện.C. lập phương tâm khối.D. lục phương (Li, Na), lập phương tâm diện (K, Rb) và lập phương tâm khối (Cs).Câu 22. Thể tích d.dịch HCl 0,10M cần dùng để trung hòa vừa đủ 100 ml dd Ca(OH)2 0,05M làA. 50 ml. B. 100ml. C. 150ml. D. 200ml.Câu 23. Mô tả ứng dụng nào sau đây của Al là chưa chính xác ?A. Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ.B. Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức.C. Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, công cụ đun nấu gia đình.D. Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray.Câu 24. Chọn phát biểu sai.A. Kim loại kiềm có thể được bảo quản trong dầu hoả.B. Kim loại kiềm có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của chúng.C. Kim loại kiềm đẩy được kim loại có tính khử yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.D. Đốt k.loại kiềm hoặc ion của chúng trên ngọn lửa đèn khí sẽ cho màu ngọn lửa đặc trưng.Câu 25. Cho 10,8g Al vào dung dịch NaOH dư thì thể tích H2 (đkc) thu được làA. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 5,6 lít. D. 13,44 lít.Câu 26. Đồ thị nào sau đây mô tả đúng sự biến thiên số mol CaCO3 khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 ?

A.

CaCO3

CO2.

a

0 a 2a

C.

CaCO3

CO2.

a

0 a 2aD.

CaCO3

CO2.

a

0 a 2a

CaCO3

CO2.B.

a

0 a 2a

Page 59: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu 27. Chọn phát biểu đúng.A. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIAB. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s2.C. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIB.D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2.Câu 28. Cho 50g hỗn hợp hai kim loại Al và Cu vào dung dịch KOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn không tan cân nặng 27g. % khối lượng Al trong hỗn hợp đầu làA. 27%. B. 54%. C. 23%. D. 46%.Câu 29. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 thìA. không có hiện tượng gì. B. xuất hiện kết tủa, sau đó tan dần đến hết.C. xuất hiện kết tủa, sau đó tan một phần. D. chỉ xuất hiện kết tủa trắng.Câu 30. Có thể dùng NaOH rắn để làm khô khíA. H2S. B. SO2. C. CO2. D. NH3.

Đề 4

Bài 1: (4 điểm)

Viết các phương trình hóa học ở dạng phân tử hoặc ion thu gọn của các phản ứng xảy ra trong các

quá trình sau (nếu có):

a. Nhận biết ion NO3-

b. Ag bị hóa đen trong không khí bị ô nhiễm H2S

c. Chuẩn độ dung dịch muối FeSO4 bằng phương pháp permanganat

d. Điều chế NaOH từ dung dịch NaCl bảo hòa

e. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại Al và K trong nước

f. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch muối K2CrO4

Bài 2: ( 4 điểm)

Cho dung dịch A chứa đồng thời các 4 cation : NH4+, Ba2+, Cu2+, Fe3+.

a. Trình bày cách nhận biết từng cation trong A, viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b. Thêm một lượng dư dung dịch NH3 vào dung dịch A, thu được kết tủa B. Lọc B, đem nung

hoàn toàn B trong không khí thu được chất rắn C. Xác định thành phần hóa học của B và C.

Bài 3: ( 3 điểm)

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại gồm 0,15 mol Cu và 0,2 mol Al trong lượng dư dung dịch

HNO3 1M, thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối) và V (lít) một khí không màu hóa nâu trong

không khí.

a. Xác định V (đkc).

Page 60: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

b. Xác định khối lượng muối có trong dung dịch X.

c. Xác định thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết dùng dư 10% so với lượng cần thiết.

Đề 5

01. Nhận xét nào sau đây không đúng đối với ion Fe3+?A. Có cấu hình [Ar] 3d5.B. Số nơtron = 1,304 số proton. C. Có 6 electron s. D. Có 5 electron độc thân.

02. Điện phân dung dịch CuCl2 với anot trơ. Kết luận nào sau đây là đúng?A. Ở catot xảy ra sự oxi hóa Cl-, ở anot xảy ra sự khử Cu2+. B. Ở catot xảy ra sự khử Cl-, ở anot xảy ra sự oxi hóa Cu2+.C. Ở catot xảy ra sự khử Cu2+, ở anot xảy ra sự oxi hóa Cl–. D. Ở catot xảy ra sự oxi hóa Cu2+, ở anot xảy ra sự khử Cl–.

03. Điện phân dung dịch CuSO4 trong 1 giờ với dòng điện 5A. Sau điện phân, dung dịch còn CuSO4

dư. Khối lượng Cu đã sinh ra tại catot bình điện phân là: (Cho Cu = 64)A. 3,20 gam. B. 6,40 gam. C. 5,97 gam.D. 11,94 gam.

04. Trộn 1,08 gam Al với x gam Fe2O3 rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn (phản ứng nhiệt nhôm). Chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng x bằng:A. 3,20 gam.B. 1,60 gam.C. 0,8 gam.D. 1,12 gam.

05. Hòa tan hỗn hợp gồm 3,2 gam Fe2O3 và 0,64 gam Cu bằng 60 mL dung dịch HCl 2M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khối lượng chất rắn chưa bị hòa tan bằng: A. 0,00 gam.B. 3,20 gam.C. 1,60 gam.D. 0,64 gam.

06. Cho các cặp oxi hóa khử được xếp theo tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần: Fe 2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag. Phản ứng nào dưới đây là KHÔNG đúng?A. Fe + CuCl2 FeCl2 + CuB. 3Cu + 2Fe(NO3)3 3Cu(NO3)2 + 2FeC. FeCl2 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag D. Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2

Page 61: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

07. Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra a mol khí H2, cũng lượng Fe này khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được b mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa hai giá trị a và b là:A. a = 5b B. b = 2,5b.C. a = 2b.D. a = b.

08. Để điều chế thuốc diệt nấm là dung dịch CuSO4 5%, người ta thực hiện sơ đồ điều chế sau: CuS CuO CuSO4. Khối lượng dung dịch CuSO4 thu được từ 1 kg nguyên liệu có chứa 80% CuS nếu hiệu suất quá trình điều chế là 80% là: A. 21,33 kg. B. 0,0532 kg. C. 33,25 kg. D. 7,68 kg.

09. Trong dung dịch, giữa hai ion Cr2O72- và CrO4

2- tồn tại cân bằng sau: Cr2O7

2- + H2O ⇌ CrO42- + 2H+

(da cam) (vàng)Thêm dung dịch nào trong các dung dịch sau vào dung dịch muối đicromat thì dung dịch sẽ chuyển từ màu da cam sang màu vàng?

A. dung dịch HNO3 B. dung dịch NaHSO4 C. dung dịch NaHCO3 D. dung dịch H2SO4 loãng

10. Số hiệu nguyên tử của Fe là 26. Trong bảng tuần hoàn, Fe thuộc:A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA.B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB.C. Chu kỳ 4, nhóm IIA.D. Chu kỳ 4, nhóm IIB.

11. Số hiệu nguyên tử của Fe là 26. Cấu hình electron của ion Fe3+ là:A. 1s22s22p63s23p63d5

B. 1s22s22p63s23p63d34s2

C. 1s22s22p63s23p63d94s2

D. 1s22s22p63s23p63d104s1

12. Câu phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.B. Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá.C. Fe có tính khử mạnh hơn Cu.D. Ion Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe2+.

13. Nguyên liệu để sản xuất gang là:A. Quặng sắt, than cốc, chất chảy, không khíB. Các oxit sắt, than cốc, chất chảy, không khíC. Quặng sắt, than cốc, chất chảy, oxiD. quặng sắt, than đá, chất chảy, không khí

Page 62: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

14. Nguyên tắc sản xuất thép là:A. Oxi hoá các nguyên tố không phải là Fe có trong gang thành oxitB. Thêm sắt vào trong gang để tăng hàm lượng FeC. Khử sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ caoD. Thêm một lượng gang giàu mangan vào gang để Mn khử FeO thành Fe

15. Để phân biệt các chất Fe2O3 và Fe3O4 ta dùng dung dịch nào sau đây?A. Dung dịch HNO3 loãngB. Dung dịch HClC. Dung dịch NaOHD. Dung dịch H2SO4 loãng

16. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được V L khí H2 ở đkc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 55,6 gam FeSO4.7H2O. Tính V ? A. 4,48 LB. 3,36 LC. 2,24 LD. 1,12 L

17. Cặp chất nào sau đây đều là hợp chất lưỡng tính?A. CrO, Cr2O3 B. CrO, CrO3

C. Cr2O3, Cr(OH)3

D. Cr2O3, CrO3

18. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với HNO3 dư được 0,2 mol NO. Nếu cho m gam X tác dụng hết với H2 được 16,8 gam Fe. Giá trị m làA. 19,2 gam B. 50,20 gamC. 29,60 gamD. 10,06 gam

19. Fe có lẫn Al và Zn ở dạng bột. Để tinh chế Fe, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Fe(NO3)2 B. Dung dịch Fe(NO3)3

C. Dung dịch CuSO4

D. Dung dịch NaOH20. Khử m gam Fe2O3 bằng CO thu được 28,8 gam chất rắn X gồm Fe3O4 và Fe. Cho X tác dụng với

dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 L khí ở đktc. Vậy giá trị m làA. 16 gam.B. 24 gam.C. 32 gam.D. 64 gam.

21. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Cu và dung dịch FeCl3 là: A. Cu + Fe3+ Cu2+ + Fe2+

B. Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+

C. Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2FeD. Cu + 2Fe3+ Cu+ + 2Fe2+

Page 63: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

22. Cho dung dịch chứa 0,05 mol FeSO4 phản ứng với NaOH dư. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là: A. 4 gamB. 5,35 gam.C. 4,5 gam.D. 3,6 gam.

23. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch A. FeCl2 và NaOHB. FeCl2 và Na2CO3

C. Fe(NO3)2 và AgNO3

D. Fe(NO3)3 và AgNO3 24. Cho phương trình: K[Cr(OH)4] + H2O2 + KOH K2CrO4 + H2O

Lượng H2O2 và KOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol K[Cr(OH)4] thành K2CrO4 lần lượt là:

A. 0,15 mol và 0,1 mol

B. 0,3 mol và 0,1 molC. 0,3 mol và 0,2 mol D. 0,3 mol và 0,4 mol

25. Cho 6,72 lít NH3 (đktc) tác dụng với 20 gam CrO3. Tính thể tích khí N2 thu được ở đktc. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.A. 2,24 LB. 4,48 LC. 6,72 LD. 8,96 L

26. Có các phản ứng sau:2CrCl3 + 3Cl2 + 16 NaOH 2Na2CrO4 + 12 NaCl + 8H2O2 CrCl3 + Zn 2 CrCl2 + ZnCl2

Các phản ứng trên chứng tỏ:A. Muối crom (III) chỉ có tính oxi hóa B. Muối crom (II) chỉ có tính khử C. Muối crom (III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. Muối crom(III) có tính lưỡng tính

27. Ag có lẫn Cu, Fe. Dùng thuốc thử nào sau đây để thu được Ag tinh khiết:A. dd AgNO3 B. dd Cu(NO3)2

C. dd HCl D. dd H2SO4 đ,to

28. Loại hợp kim nào sau đây được gọi là đồng thau:A. Cu-ZnB. Cu-NiC. Cu-AuD. Cu-Sn

Page 64: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

29. Muốn điều chế được 7,8g Crom bằng phương pháp nhiệt nhôm thì khối lượng nhôm cần dùng là:A. 40,5 gB. 41,5g C. 41g D. kết quả khác

30. Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 50mL dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol của dd CuSO4 sau phản ứng là:A. 2M B. 0,025M C. 1,9M D. 1,8M

ĐỀ 6

Câu 1. Cho các lọ mất nhãn sau: NH4Cl; AlCl3; FeCl3; Na2SO4. Hoá chất cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là:

A. NaOH B. Na2SO4 C. BaCl2 D. AgNO3

Câu 2. Nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí là:A. Dựa vào màu sắc đặc trưng của khíB. Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của khíC. Dựa vào mùi vị đặc trưng của khí

D. Dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất hóa học đặc trưng của khíCâu 3. Cho các chất rắn: CaCO3; CaSO4; Na2CO3; Na2SO4. Trong các ống nghiệm mất nhãn trên,

chỉ dùng H2O và HCl sẽ nhận biết được tối đa:A. 3 chất rắn B. 4 chất rắn C. 1 chất rắn D. 2 chất rắnCâu 4. Chỉ dùng một kim loại hãy phân biệt các bình chứa riêng lẻ từng dung dịch sau: HCl,

H2SO4(l) , H2SO4(đ) , HNO3 (l) , H3PO4.A. Al B. Zn C. Ag D. FeCâu 5. Nhận biết dung dịch chứa ion Na+ hoặc K+ người ta:A. Dùng H2O B. Dùng phương pháp vật lý thử màu ngọn lửaC. Dùng dung dịch NH3 D. Dùng dung dịch H2SO4

Câu 6. Để nhận biết ion Ba2+ người ta dùng dung dịch H2SO4 loãng vìA. Trong môi trường axit mới có kết tủaB. Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong thuốc thử dư C. Dấu hiệu rỏ ràng hơn các thuốc thử khácD. Xuất hiện kết tủa ngay lập tứcCâu 7. Dùng thuốc thử nào có thể nhận biết được 4 dung dịch sau đây: NH3; NaOH; BaCl2; NaClA. H2SO4 B. FeCl3 C. CuSO4 D. AgNO3

Câu 8. Để nhận biết các khí: CO2 ; SO2 ; H2S; NH3 cần dùng các dung dịch :A. NaOH và Ca(OH)2 B. KMnO4 và dd NaOHC. Nước brom và dd NaOH D. Nước brom và dd Ca(OH)2

Câu 9. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt các dung dịch không màu : AlCl3; ZnCl2; MgCl2; FeSO4; Fe(NO3)3; NaCl đựng trong các lọ mất nhãn :

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Na2CO3

Page 65: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch NH3

Câu 10. Để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 ta dùng: A. Quỳ tím B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch nước bromCâu 11. Có 5 lọ đựng riêng biệt các dung dịch NaOH; Ba(OH)2; HCl; H2SO4; BaCl2. Số hoá chất tối

thiểu cần để phân biệt chúng là:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 12. Để phân biệt các khí Cl2; HCl; NH3; O2 chỉ cần dùng một thuốc thử là :A. Giấy lọc tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột B. Tàn đóm cháy dởC. Giấy lọc tẩm dung dịch AgNO3 D. Giấy quỳ tẩm ướtCâu 13. Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một

cách tương đối an toàn?A. Dung dịch NaOH loãng B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3

C. Dùng khí H2S D. Dùng khí CO2

Câu 14. Dung dịch A chứa đồng thời 2 ion: NH4+ và Al3+. Thuốc thử để nhận biết sự có mặt của 2

ion trên là:A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. HClCâu 15. Các hóa chất dùng để phân biệt các loại phân đạm sau: NH4Cl (đạm một lá); NH4NO3 (đạm

hai lá); NaNO3 (đạm nitrat) và (NH4)2SO4 (đạm sunfat) là:A. Quỳ tím, dd NaOH, dd AgNO3 B. Quỳ tím, dd Ba(NO3)2, dd AgNO3

C. Quỳ tím, dd NaCl, dd AgNO3 D. Quỳ tím, dd Ba(OH)2, dd NaClCâu 16. Để phân biệt khí ozon và khí oxi có thể dùng dung dịch:A. NaOH B. HCl C. H2O2 D. KICâu 17. Có 4 cốc mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: NaOH, Na2CO3, NaHCO3, hỗn hợp NaHCO3 và

Na2CO3. Hãy chọn cặp thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch trên:A. BaCl2 và NaOH B. NaOH và HCl

C. BaCl2 và HCl D. H2SO4 và HClCâu 18. Có 4 gói bột đen CuO, Ag2O, CuS, FeS. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được

bao nhiêu gói?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 19. Có 5 miếng kim loại sáng bạc: Ba, Fe, Mg, Al, Ag. Nếu chỉ dùng các dung dịch HCl và

NaOH có thể nhận biết được bao nhiêu kim loại?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 20. Có thể nhận biết các dung dịch: NaCl, MgCl2, AlCl3 bằng 1 thuốc thử nào sau đây?A. dd AgNO3 B. dd NaOH C. dd H2SO4 D. dd NH3

Câu 21. Có 4 dung dịch HCl, NaCl, BaCl2, AlCl3. Nếu cho Na2CO3 vào 4 dung dịch đó có thể nhận biết được những dung dịch nào?

A. HCl B. HCl và BaCl2 C. cả 4 dung dịch D. HCl và AlCl3

Câu 22. Để nhận biết 3 chất khí đựng trong các lọ riêng biệt: NH3, N2, NO2, người ta:A. Dùng tàn đóm cháy dở B. Dùng H2OC. Dùng dung dịch HCl D. Dùng tính chất vật lý đặc trưng. Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt được 2 loại phân lân: supephotphat đơn và supephotphat kép là:A. Ca(OH)2 B. Quỳ tím C. H2O D. NaOHCâu 24. Để phân biệt FeCO3 với Fe3O4, ta có thể dùng:

A. dung dịch H2SO4 loãng B. dung dịch H2SO4 đậm đặcC. dung dịch HNO3 loãng D. dung dịch HNO3 đậm đặcCâu 25. Để nhận biết ion PO4

3- thường dùng thuốc thử AgNO3, bởi vì:

Page 66: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A. Tạo kết tủa màu trắng B. Tạo ra dung dịch có màu vàngC. Tạo ra kết tủa có màu vàng D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí

Câu 26. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đây?A. Fe, Ag, Ba B. Fe, Na, Zn C. Mg, Al, Cu D. Mg, Zn, CuCâu 27. Dung dịch A chứa các ion: Na+, NH4

+, HCO3-, CO3

2-, SO42-. Chỉ có quỳ tím, dung dịch HCl và

dung dịch Ba(OH)2 có thể nhận biết được:A. Tất cả các ion trong dd A trừ Na+ B. Không nhận biết được ion nào trong dd AC. Nhận biết được ion SO4

2-, CO32- D. Nhận biết được tất cả các ion trừ NH4

+, Na+

Câu 28. Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi

vì:A. Tạo ra khí có màu nâuB. Tạo ra dung dịch có màu nâu đỏC. Tạo ra khí không màu có mùi xốc (đó là khí SO2)

D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khíCâu 29. Để nhận biết các dung dịch: KCl, MgCl2, AlCl3, NaOH. Không thể chọn:A. dd NaOH B. dd quì tím C. phenolphthalein D.dd K2SO4 Câu 30. Hãy chọn thuốc thử tốt nhất để phát hiện nhanh chóng không khí bị nhiễm H2SA. dung dịch FeCl2 B. nước vôi trong C. dung dịch H2SO4 D. giấy tẩm dd Pb(NO3)2

-------------------HẾT-------------------

§Ò thi tèt nghiÖp m«n ho¸Đề 1

C©u1: Ngêi ta ®iÒu chÕ C2H5OH tõ xenluloz¬ víi hiÖu xuÊt cña c¶ qu¸ tr×nh lµ 60% th× khèi lîng C2H5OH thu ®îc tõ 32,4g xenluloz¬ lµ (cho H = 1, C = 12, O =16)A. 18,4 gam B. 11,04 gam C. 12,04 gam D. 30,67 gam

C©u2: Trong ph¬ng tr×nh ph¶n øng cña nh«m víi oxit s¾t tõ (ph¶n øng nhiÖt nh«m), tæng hÖ sè c¸c chÊt tham gia ph¶n øng (c¸c hÖ sè lµ nh÷ng sè nguyªn, tèi gi¶n) lµ:A. 11 B. 10 C. 12 D. 9

C©u3: Thuèc thö dïng ®Ó ph©n biÖt axit axetic vµ axit acrylic lµ dung dÞch:

A. NaOH B. Br2 C. quú tÝm D. Na2CO3C©u4: §Ó trung hoµ 8,8 gam mét axit X thuéc d·y ®ång ®¼ng cña

axit axetic cÇn võa ®ñ 100ml dung dÞch NaOH 1M. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ (cho H= 1, C = 12, O = 16)

Page 67: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A. C3H7COOH B. C2H5COOH C. C2H3COOH D. CH3COOH C©u5: Cho c¸c dung dÞch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3,

glucoz¬, saccaroz¬, C2H5OH. Sè lîng dung dÞch cã thÓ hoµ tan ®îc Cu(OH)2 lµ:A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

C©u6: Thuû ph©n hçn hîp 2 este: metyl axetat vµ etyl axetat trong dung dÞch NaOH ®un nãng, sau ph¶n øng ta thu ®îc:A. 1 muèi vµ 1 rîu B. 1 muèi vµ 2 rîuC. 2 muèi vµ 1 rîu D. 2 muèi vµ 2 rîu

C©u7: ®Ó thu ®îc 1,15 lit rîu vang 10o (hiÖu xuÊt ph¶n øng lµ 90%, khèi lîng riªng cña C2H5OH nguyªn chÊt lµ 0,8g/ ml ngêi ta cÇn dïng mét lîng glucoz¬ cã trong níc qu¶ nho lµ (cho H = 1, C = 12, O = 16)A. 100 gam B. 200 gam C. 400 gam D. 300 gam

C©u8: Cho 7,4g chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ph©n tö C3H6O2 ph¶n øng hÕt víi dung dÞch NaOH ®un nãng, sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn ngêi ta thu ®îc 6,8g muèi th× c«ng thøc ph©n tö cña X lµ (cho H = 1, C = 12, O =16, Na = 23)A. C2H5COOH B. HOC2H4COOH C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5

C©u9: Nhãm mµ tÊt c¶ c¸c chÊt ®Òu tan ®îc trong níc t¹o ra dung dÞch kiÒm lµ nhãm:A. K2O , BaO vµ Al2O3 B. Na2O , K2O vµ BaOC. Na2O , K2O vµ MgO D. Na2O , Fe2O3 vµ BaO

C©u10: Gi¶ sö cho 7,8g kali kim lo¹i vµo 192,4g níc, thu ®îc M gam dung dÞch vµ mét lîng khÝ tho¸t ra. Gi¸ trÞ cña M lµ (cho H = 1, O = 16, K = 39)A. 203,6 gam B. 200 gam C. 200,2 gam D. 198 gam

C©u11: Nguyªn t¾c chung cña qu¸ tr×nh s¶n xuÊt gang trong c«ng nghiÖp lµ khö oxit s¾t ë nhiÖt ®é cao b»ng:A. H2 B. Al C. Mg D. CO

C©u12: Khi cho 13,95 gam anilin t¸c dông hoµn toµn víi 0,2 lÝt dung dÞch HCl 1M th× khèi lîng cña muèi phenylamoniclorua thu ®îc lµ (cho H = 1, C = 12, N = 14, Cl = 35,5)A. 25,9 gam B. 20,25 gam C. 19,425 gam D. 27,15 gam

C©u13: Nhãm mµ tÊt c¶ c¸c chÊt ®Òu t¸c dông víi dung dÞch Ag2O/ NH3 lµ:

A. glucoz¬, C2H2, CH3CHO B. C2H2, C2H5OH, glucoz¬C. C2H2, C2H4, C2H6 D. C3H5(OH)3, glucoz¬, CH3CHO

Page 68: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

C©u14: Cho c¸c ion: Fe2+ (1), Ag+ (2), Cu2+ (3). Thø tù s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn tÝnh oxi ho¸ cña c¸c ion ®ã lµ:A. (1), (3), (2) B. (2), (1), (3) C. (2), (3), (1) D. (1), (2), (3)

C©u15: Gi¶ sö cho 9,6 gam bét ®ång vµo 100 ml dung dÞch AgNO3 0,2M. Sau khi kÕt thóc ph¶n øng ®îc M gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña M lµ (cho Cu = 64, Ag = 108)A. 12,64 gam B. 11,12 gam C. 2,16 gam D. 32,4 gam

C©u16: Cã c¸c dung dÞch riªng biÖt sau khi bÞ mÊt nh·n: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, FeCl3, Na2SO4. Ho¸ chÊt cÇn thiÕt dïng ®Ó nhËn biÕt tÊt c¶ c¸c dung dÞch trªn lµ dung dÞch:A. BaCl2 B. Na2SO4 C. NaOH D. AgNO3

C©u17: Polipeptit (- NH- CH2- CO-)n lµ s¶n phÈm cña ph¶n øng trïng ngng

A. axit - amino propionic

B. glixin C. alanin D. axit glutamic

C©u18:Fe bÞ ¨n mßn ®iÖn ho¸ khi tiÕp xóc víi kim lo¹i M, ®Ó ngoµi kh«ng khÝ Èm. VËy M lµ

A. Cu B. Mg C. Al D. ZnC©u19: Cho c¸c dung dÞch: Na2CO3, CH3COONa, Al2(SO4)3 vµ NaCl.

Trong ®ã, cÆp dung dÞch ®Òu cã gi¸ trÞ pH > 7 lµ:A. NaCl vµ CH3COONa B. Na2CO3 vµ NaClC. Al2(SO4)3 vµ NaCl D. Na2CO3 vµ CH3COONa

C©u20: Cho c¸c chÊt CH3CHO (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3). Thø tù s¾p xÕp c¸c chÊt theo chiÒu t¨ng dÇn nhiÖt ®é s«i lµ:A. (2), (1), (3) B. (2), (3), (1) C. (3), (1), (2) D. (1), (2), (3)

C©u21: Monome dïng ®Ó ®iÒu chÕ thuû tinh h÷u c¬ lµ:A. CH2 = CH- COOCH3 B. CH2 = C(CH3)- COOCH3C. CH3OOCH = CH2 D. CH2 = CH- CH3

C©u22: Hîp chÊt h÷u c¬ m¹ch hë øng víi c«ng thøc tæng qu¸t CnH2nO lµ:

A. este no ®¬n chøc B. rîu (ancol) no ®¬n chøcC. axit cacboxylic no ®¬n chøc D. an®ehit no ®¬n chøc

C©u23: §Ó tinh chÕ Ag tõ hçn hîp Ag vµ Cu ngêi ta chØ cÇn dïng:A. dung dÞch HCl vµ O2 B. dung dÞch HNO3C. dung dÞch H2SO4 ®Æc D. dung dÞch CH3COOH

C©u24: Cho c¸c chÊt: glucoz¬, saccaroz¬, mantoz¬, xenluloz¬. Hai chÊt trong ®ã ®Òu cã ph¶n øng tr¸ng g¬ng vµ ph¶n øng khö Cu(OH)2 thµnh Cu2O lµ:A. glucoz¬ vµ xenluloz¬ B. glucoz¬ vµ saccaroz¬C. glucoz¬ vµ mantoz¬ D. saccaroz¬ vµ mantoz¬

Page 69: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

C©u25: Cho 3,6g glucoz¬ ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞchAg2O/ NH3(d) th× kh«i lîng Ag thu ®îc lµ (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108)A. 2,16 gam B. 4,32 gam C. 18,4 gam D. 3,24 gam

C©u26: Ngêi ta cã thÓ dïng thïng b»ng nh«m ®Ó ®ùng axit:A. HNO3 ®Æc, nãng B. HNO3 ®Æc nguéiC. HNO3 lo·ng, nãng D. HNO3 lo·ng, nguéi

C©u27: Trong sè c¸c kim lo¹i ph©n nhãm chÝnh nhãm II, d·y c¸c kim lo¹i ph¶n øng víi níc t¹o thµnh dung dÞch kiÒm lµ:A. Ca, Sr, Mg B. Ca, Sr, Ba C. Be, Mg, Ba D. Be, Mg, Ca

C©u28: Nh÷ng tÝnh chÊt vËt lý chung cña kim lo¹i nh tÝnh dÎo, tÝnh dÉn ®iÖn, tÝnh dÉn nhiÖt, cã ¸nh kim ®îc g©y nªn chñ yÕu bëi:A. proton B. n¬tron C. c¶ proton vµ

electronD. electron tù do

C©u29: Cho c¸c èng nghiÖm mÊt nh·n chøa lÇn lît c¸c chÊt r¾n: CaCO3, CaSO4, Na2SO4, Na2CO3. ChØ dïng H2O vµ dung dÞch HCl sÏ nhËn biÕt ®îc tèi ®a:A. 3 chÊt r¾n B. 1 chÊt r¾n C. 2 chÊt r¾n D. 4 chÊt r¾n

C©u30: §Ó lµm mÒm mét lo¹i níc cøng cã chøa CaCl2 vµ Mg(HCO3)2 ta cã thÓ dïng:

A. Na2CO3 B. NaOH C. NaCl D. Ca(OH)2C©u31: Ngêi ta trïng hîp 0,1 mol vinyl clorua víi hiÖu xuÊt 90% th×

sè gam PVC thu ®îc lµ (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)A. 7,52 B. 5,625 C. 6,944 D. 6,25

C©u32: Trong c¸c ®ång ph©n lµ hîp chÊt th¬m cã c«ng thøc ph©n tö C7H8O, sè ®ång ph©n t¸c dông ®îc víi c¶ Na vµ NaOH lµ:A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

C©u33: Trén 100 ml dung dÞch AlCl3 1M víi 350 ml dung dÞch NaOH 1M, sau khi ph¶n øng kÕt thóc, khèi lîng kÕt tña thu ®îc lµ (cho H = 1, O = 16, Al = 27)A. 3,9 gam B. 7,8 gam C. 9,1 gam D. 12,3 gam

C©u34: Ph¶n øng thuû ph©n lipit trong dung dÞch kiÒm cßn ®îc gäi lµ ph¶n øng:

A. trung hoµ B. xµ phßng ho¸ C. este ho¸ D. hi®rat ho¸C©u35: Cho 1,97 gam fomalin t¸c dông víi dung dÞch Ag2O/ NH3(d),

sau ph¶n øng ngêi ta thu ®îc 10,8g Ag. Trong trêng hîp nµy nång ®é cña fomalin lµ:

Page 70: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

(cho H = 1, C = 12, O=16, Ag = 108)A. 38,07 % B. 19,04 % C. 39,06 % D. 76,14 %

C©u36: Cho aminoaxit X : H2N- CH2- COOH. §Ó chøng minh tÝnh chÊt lìng tÝnh cña X, ngêi ta cho X t¸c dông víi c¸c dung dÞchA. HCl, NaOH B. HNO3, CH3COOH C. NaOH, NH3 D. Na2CO3, NH

C©u37: HÊp thô hoµn toµn 3,584 lÝt CO2 (®ktc) vµo 2 lÝt dung dÞch Ca(OH)2 0,05M ®îc kÕt tña X vµ dung dÞch Y (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40). Khi ®ã khèi lîng cña dung dÞch Y so víi khèi lîng dung dÞch Ca(OH)2 sÏ:A. t¨ng 7,04 gam B. t¨ng 3,04 gam C. gi¶m 3,04

gamD. gi¶m 4 gam

C©u38: §Ó ph©n biÖt c¸c chÊt r¾n: Mg, Al vµ Al2O3 trong c¸c èng nghiÖm mÊt nh·n ngêi ta dïng dung dÞch:A. NaOH ®Æc B. HNO3 dÆc,

nãngC. HCl lo·ng D. H2SO4 lo·ng

C©u39:Khi ®un nãng butanol-2 víi H2SO4 (®Æc, ë 180oC) th× sè anken kh¸c lo¹i (kh«ng kÓ tíi ®ång ph©n cis- trans) thu ®îc lµ:A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

C©u40: Cho 5,6 gam Fe t¸c dông hÕt víi 400 ml dung dÞch HNO3 1M ta thu ®îc dung dÞch X vµ khÝ NO (s¶n phÈm khö duy nhÊt cña N+5) khi c« c¹n X, khèi lîng Fe(NO3)3 thu ®îc lµ (cho N =14, O = 16, Fe = 56)A. 24,2 gam B. 4,84 gam C. 21,6 gam D. 26,44 gam

§Ò thi tèt nghiÖp m«n ho¸Đề 2

Họ, tên thí sinh:..............................................................Số báo danh:................................

Cho nguyên tử khối các nguyên tố: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; Na = 23; Fe = 56; Al = 27, Mg = 24; Zn = 65

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là:

A. polietilen B. xenlulozơ C. amilopectin D. amilozơCâu 2: Chất khi bị thủy phân cho -amino axit là

A. polisaccarit. B. polistiren. C. poli(vinyl axetat). D. polipeptit.Câu 3: Nilon-6,6 là loại

A. tơ axetat. B. tơ polieste. C. tơ poliamit D. tơ visco.Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 2 khí đều làm xanh quì ẩm. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được lượng muối khan là

Page 71: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A. 13,4 gam. B. 16,5 gam. C. 14,3 gam. D. 15,7 gam.Câu 5: Cho dãy các chất: HCOOCH3, HCOOH, CH3CHO, C2H4(OH)2, C6H5OH, C6H5CH2OH. Số chất tác dụng với dd NaOH là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một este X thu được 4,48 lit CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của X là

A. C4H6O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2.Câu 7: Phát biểu không đúng là

A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2.B. Thủy phân (H+, t0) saccarozơ cũng như tinh bột chỉ cho cùng một monosaccarit.C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.D. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

Câu 8: Một monosaccarit có M=150. Xác định CTPT của chất này?Tính khối lượng CH3COOH cần thiết để este hóa 600 gam monosaccarit này?

A. C5H10O5, 480 gam. B. C4H8O4, 720 gam. C. C4H8O4, 480 gam. D. C5H10O5, 960 gam.Câu 9: Nitron có công thức [-CH2-CH(CN)- ]n được tổng hợp từ

A. CH2=CHOH. B. CH2=CH-COOCH3.C. CH2=CHCl. D. CH2=CH-CN

Câu 10: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với metan là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam X với dung dịch NaOH dư thì thu được 2,05 gam muối. CTCT thu gọn của X là

A. HCOO-CH2-CH2-CH3. B. CH3COOC2H5.C. HCOO-CH(CH3)2. D. C2H5COOCH3.

Câu 11: Công thức tổng quát của monosaccarit làA. Cn(H2O)n. B. nCmH2O. C. Cn(H2O)m. D. Cn(H2O)n-1.

Câu 12: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóngC. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng. D. kim loại Na.

Câu 13: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứngA. với dung dịch NaCl. B. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.C. thủy phân trong môi trường axit. D. tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 14: Một trong những tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ tằm. B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6. D. tơ capron.

Câu 15: Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thủy tinh hữu cơ) làA. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-CH3.C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=C(CH3)COOCH3.

Câu 16: Cho các chất CH3COOCH3 (1), CH3CH2COOH (2), CH3CH2CH2OH (3). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là

A. (1)<(3)<(2). B. (2)<(3)<(1). C. (1)<(2)<(3). D. (2)<(1)<(3).Câu 17: CTCT thu gọn của xenlulozơ là

A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. C6H7O2(OH)3.Câu 18: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime) đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ (nước, amoniac...) được gọi là:

Page 72: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A. sự tổng hợp B. sự trùng hợp C. sự trùng ngưng D. sự đepolime hóaCâu 19: Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.Câu 20: CTPT tổng quát của este mạch hở tạo bởi axit no, đơn chức và rượu đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon là

A. CnH2n-2O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n-2aO2. D. CnH2n+2O2.Câu 21: -amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với dd HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,95 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là

A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH.C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH.

Câu 22: Tơ poliamit kém bền dưới tác dụng của axit và kiềm là do:A. liên kết peptit phản ứng với axit và kiềmB. số mắt xích trong phân tử nhỏ hơn các polime khácC. chúng có chứa N trong phân tửD. chúng tạo từ amino axit có tính chất lưỡng tính

Câu 23: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta dùng phương pháp đơn giản làA. đốt thử. B. thủy phân. C. cắt. D. ngửi.

Câu 24: Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu hồng làA. metylamin. B. anilin.C. axit glutamic. D. axit 2-amino axetic.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức bậc một, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Công thức của 2 amin là

A. C4H9NH2 và C5H11NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. CH3NH2 và C2H5NH2.Câu 26: Cho 3,6 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì số gam Ag thu được là:

A. 2,16 gam B. 3,24 gam C. 4,32 gam D. 18,4 gamCâu 27: Polypeptit [-NH-CH2-CO-]n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng

A. alanin. B. axit glutamic.C. glyxin. D. axit -aminopropionic.

Câu 28: Cacbohiđrat ở dạng polime làA. fructozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. xenlulozơ.

Câu 29: Số lượng amin chứa vòng benzen ứng với CTPT C7H9N làA. 7. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 30: Số lượng đồng phân este ứng với CTPT C4H8O2 làA. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 31: Cho cùng một khối lượng các chất: CH3OH, CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 tác dụng hoàn toàn với Na dư. Số mol H2 lớn nhất sinh ra từ phản ứng của Na với

A. C2H4(OH)2. B. C3H5(OH)3 C. CH3OH. D. CH3COOH.Câu 32: Cho các loại hợp chất sau: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Các loại chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với dd HCl là

A. X, Y, Z. B. X, Y, Z, T. C. Y, Z, T. D. X, Y, T.

Page 73: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

II. PHẦN RIÊNG (8 câu)Thí sinh học chương trình nào chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)Câu 33: Cho các nguyên tố với cấu hình electron nguyên tử như sau:

(X) 1s22s22p63s1 (Y) 1s22s22p63s23p1

(Z) 1s22s22p63s23p3

Nguyên tố kim loại là:A. X, Z B. X, Y C. X, Y, Z D. Y, Z

Câu 34: Cation kim loại R+ có cấu hình e là 1s22s22p6. Cấu hình electron nguyên tử R là:A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p7

Câu 35: Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử các nguyên tố kim loại có xu hướng:A. nhường electron để tạo ion dương. B. nhận electron để tạo ion âm.C. nhận electron để tạo ion dương. D. nhường electron để tạo ion âm.

Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 0,56 gam Fe trong dung dịch HCl (dư). Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là:A. 0,224 lít B. 12,544 lít C. 0,02 lít D. 0,336 lít

Câu 37: Mạng tinh thể kim loại gồm:A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.B. nguyên tử kim loại và các electron độc thân.C. ion kim loại và các electron độc thân.D. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.

Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 7,7 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:

A. 15,38 gam B. 13,025 gam C. 18,35 gam D. 18,45 gamCâu 39: Khối lượng nhôm cần dùng cho tác dụng với Cl2 dư để thu được 5,34 gam muối nhôm clorua (hiệu suất 100%) là:

A. 0,54 gam B. 2,16 gam C. 2,3 gam D. 1,08 gamCâu 40: Tính chất hoá học chung của kim loại là:

A. tính dễ bị khử B. tính oxi hoá C. tính khử D. tính khó bị oxi hoá

B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48)Câu 41: Kim loại khử được nước ở nhiệt độ thường là:

A. Fe B. Be C. Ca D. CuCâu 42: Phản ứng nào thể hiện Al(OH)3 có tính axit?

A. Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O B. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2OC. 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O D. Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4]

Câu 43: Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước này có hoà tan những hợp chất:

A. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2 B. MgSO4, Ca(HCO3)2

C. MgCl2, CaSO4 D. Ca(HCO3)2, MgCl2

Câu 44: Cho hỗn hợp 21,6 gam nhôm và 9,2 gam natri vào nước dư. Sau các phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là:

A. 5,4 gam B. 10,8 gam C. 18,0 gam D. 0 gam

Page 74: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu 45: Nung hỗn hợp gồm Fe2O3 và 10,8 gam Al trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hỗn hợp X trong V lít dung dịch NaOH 0,5M thì phản ứng vừa đủ và sinh ra 6,72 lít (đktc) khí. Giá trị của V là:

A. 0,8 B. 1 C. 1,2 D. 0,4Câu 46: Cho Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị Zn khử là:

A. 8 B. 6 C. 8/3 D. 2Câu 47: Người ta tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng, catot bằng graphit. Sau một thời gian, hiện tượng ở 2 điện cực là:

A. anot tan dần, có kim loại đồng bám trên bề mặt catot.B. anot và catot đều tan dần.C. ở anot và catot đều có kim loại đồng bám vàoD. catot tan dần, có kim loại đồng bám trên bề mặt anot.

Câu 48: Biết suất điện động chuẩn của pin E0Zn-Pb

= 0,63V, thế điện cực chuẩn = -076V. Tính

?A. 1,39V B. -0,13V C. -1,39V D. 0,13V

§Ò thi tèt nghiÖp m«n ho¸Đề 3

Câu 1: Trong nhãm IA, theo chiÒu ®iÖn tÝch h¹t nh©n t¨ng dÇn, n¨ng l−îng ion ho¸ thø nhÊt cña c¸cnguyªn töA. kh«ng ®æi. B. t¨ng dÇn. C. gi¶m dÇn. D. t¨ng dÇn råi gi¶m.Câu 2: C«ng thøc cÊu t¹o cña alanin lμA. C6H5NH2. B. H2N-CH2-CH2-COOH.C. H2N-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH.Câu 3: Cho m gam anilin t¸c dông víi dung dÞch HCl (®Æc, d−). C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®−îc 15,54 gam muèi khan. HiÖu suÊt ph¶n øng lμ 80% th× gi¸ trÞ cña m lμA. 12,5 gam B. 8,928 gam. C. 11,16 gam. D. 13,95 gam.Câu 4: Cho c¸c chÊt C2H5-NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C6H5NH2 (3). D·y c¸c chÊt ®−îc s¾p xÕp theo chiÒutÝnh baz¬ gi¶m dÇn lμA. (2), (1), (3). B. (2), (3), (1). C. (1), (2), (3). D. (3), (1), (2).Câu 5: Tõ c¸c cÆp oxi ho¸ khö sau: Fe2+/Fe, Mg2+/Mg, Cu2+/Cu vμ Ag+/Ag, sè pin ®iÖn hoa cã thÓ lËp ®−îc tèi ®a lμA. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Page 75: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

Câu 6: Mét cacbohi®rat X cã c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt lμ CH2O. Cho 18 gam X t¸c dông víi dung dÞch AgNO3/NH3 (d−, ®un nãng) thu ®−îc 21,6 gam b¹c. C«ng thøc ph©n tö cña X lμA. C2H4O2. B. C3H6O3. C. C5H10O5. D. C6H12O6.Câu 7: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Agtối đa thu được là

A. 21,6 gam. B. 10,8 gam. B. C. 32,4 gam. D. 16,2 gam.

Câu 8: Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4

vào thìA. bọt khí H2 không bay ra nữa. B. lượng bọt khí H2 bay ra không đổi.C. lượng bọt khí H2 bay ra nhiều hơn. D. lượng bọt khí H2 bay ra ít hơn.Câu 9: Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO31M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu, khối lượng thanh Cu sẽA. tăng 4,4 gam. B. tăng 15,2 gam. C. giảm 6,4 gam. D. tăng 21,6 gam.Câu 10: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lầnlượt vớiA. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . B. dung dịch KOH và CuO.C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. D. dung dịch KOH và dung dịch HCl.Câu 11: Trung hoμ 1 mol - amino axit X cÇn 1 mol HCl t¹o ra muèi Y cã hμm l−îng clo lμ 28,286% vÒ khèi l−îng. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lμA. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH.C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.Câu 12: Trïng hîp 5,6 lÝt C2H4 (®iÒu kiÖn tiªu chuÈn), nÕu hiÖu suÊt ph¶n øng lμ 90% th× khèi l−îng polime thu ®−îc lμA. 7,3 gam. B. 5,3 gam. C. 6,3 gam. D. 4,3 gam.Câu 13: Nhựa phenolfoman®ehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịchA. HCOOH trong môi trường axit. B. HCHO trong môi trường axit.C. CH3COOH trong môi trường axit. D. CH3CHO trong môi trường axit.Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt làA. mantozơ, glucozơ. B. glucozơ, etyl axetat.C. ancol etylic, anđehit axetic. D. glucozơ, ancol etylic.Câu 15: Nhãm mμ tÊt c¶ c¸c chÊt ®Òu t¸c dông ®−îc víi H2O (khi cã mÆt chÊt xóc t¸c trong ®iÒu kiÖn

Page 76: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

thÝch hîp) lμA. Saccaroz¬, CH3COOCH3, benzen. B. Tinh bét, C2H4, C2H2.C. C2H4, CH4, C2H2. D. C2H6, CH3-COO-CH3, tinh bét.Câu 16: Cho ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra trong pin ®iÖn ho¸: Zn+Cu2+ Cu +Zn2+(BiÕt Eo Zn /Zn -0,76 V; 2 Eo

Cu /Cu = 0,34 V). SuÊt ®iÖn ®éng chuÈn cña pin ®iÖn ho¸ trªn lμA. -0,42V. B. -1,10V. C. +1,10V. D. +0,42V.Câu 17: Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thứccủa các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt làA. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.B. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, H2N- CH2- CH2- COOH.C. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH.D. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, H2N- CH2- COOH.Câu 18: Để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 ta dùngA. quỳ tím. B. dung dịch nước brom.C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch BaCl2.Câu 19: §èt ch¸y hoμn toμn m gam mét amin m¹ch hë ®¬n chøc, sau ph¶n øng thu ®−îc 5,376 lÝt CO2; 1,344 lÝt N2 vμ 7,56 gam H2O (c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn). Amin trªn cã c«ng thøc ph©n tö lμA. C3H7N. B. C2H7N. C. C2H5N. D. CH5N.Câu 20: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụngcụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) làA. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. B. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.C. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2. D. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2.Câu 21: Ph©n biÖt 3 dung dÞch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH vμ C2H5-NH2 chọn cÇn dïng 1 thuèc thö lμA. dung dÞch NaOH. B. natri kim lo¹i. C. dung dÞch HCl. D. qu× tÝm.Câu 22: Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhómA. C3H7OH, CH3CHO. B. CH3COOH, C2H3COOH.C. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. D. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ).Câu 23: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím làA. anilin. B. natri axetat. C. natri hiđroxit. D. amoniac.Câu 24: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA. stiren. B. propen. C. isopren. D. toluen.Câu 25: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag làA. CH3COOH. B. HCOOH. C. C6H12O6 (glucozơ). D. HCHO.Câu 26: Số đồng phân cña C3H9N lμA. 3 chÊt. B. 4 chÊt. C. 2 chÊt. D. 5 chÊt.Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y anilin. X và Y tương ứng là

Page 77: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

A. CH4, C6H5-NO2. B. C2H2, C6H5-CH3.C. C2H2, C6H5-NO2. D. C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3.Câu 28: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 (đặc), sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được làA. 564 gam. B. 546 gam. C. 465 gam. D. 456 gam.Câu 29: Khi trïng ng−ng 7,5 gam axit amino axetic víi hiÖu suÊt lμ 80%, ngoμi amino axit d− ng−êi ta cßn thu ®−îc m gam polime vμ 1,44 gam n−íc. Gi¸ trÞ cña m lμA. 5,25 gam. B. 4,56 gam. C. 4,25 gam. D. 5,56 gam.Câu 30: Nhóm có chứa dung dịch (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh làA. NH3, anilin. B. NaOH, CH3-NH2. C. NaOH, NH3. D. NH3, CH3-NH2.Câu 31: Mantoz¬, xenluloz¬ vμ tinh bét ®Òu cã ph¶n øngA. víi dung dÞch NaCl. B. thuû ph©n trong m«i tr−êng axit.C. tr¸ng g−¬ng. D. mμu víi ièt.Câu 32: Trïng hîp hoμn toμn 6,25 gam vinyl clorua ®−îc m gam PVC. Sè m¾t xÝch–CH2-CHCl- cã trong m gam PVC nãi trªn lμA. 6,02.1022. B. 6,02.1020. C. 6,02.1021. D. 6,02.1023.Câu 33: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với gluxit và lipit làA. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. B. phân tử protein luôn có nhóm chức -OH.C. protein luôn là chất hữu cơ no. D. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn.Câu 34: Trong phân tử của các cacbohyđrat luôn cóA. nhóm chức xetôn. B. nhóm chức ancol. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm chức axit.Câu 35: Cho Eo Zn /Zn =-0,76 V; 2 00Eo

Cu /Cu =0,34 V; 2 0 0Eo

Ni / Ni =-0,23 V. D·y c¸c cation s¾p xÕp theo chiÒu tÝnh oxi ho¸ gi¶m dÇn lμA. Ni2+,Cu2+, Zn2+. B. Cu2+, Zn2+,Ni2+. C. Cu2+, Ni2+, Zn2+. D. Ni2+,Zn2+,Cu2+.Câu 36: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 làA. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat. B. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic.C. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat. D. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic.Câu 37: Cho 5,58 gam anilin t¸c dông víi dung dÞch brom, sau ph¶n øng thu ®−îc 13,2 gam kÕt tña 2,4,6-tribrom anilin. Khèi l−îng brom ®· ph¶n øng lμA. 19,2 gam. B. 7,26 gam. C. 9,6 gam. D. 28,8 gam.Câu 38: Trong số các loại tơ sau:

Page 78: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔthptquangtrung.vn/assets/thuvien/de cuong.doc · Web viewbản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học là phản ứng

[-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (1).[-NH-(CH2)5-CO-]n (2).[C6H7O2(OOC-CH3)3]n (3).Tơ thuộc loại poliamit làA. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (2), (3). D. (1), (2).Câu 39: Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag làA. CH3 - CH2 - COOH. B. CH3 - CH2 - OH.C. CH3 - CH(NH2) - CH3. D. CH3 - CH2-CHO.Câu 40: Hai chất đồng phân của nhau làA. glucozơ và mantozơ . B. fructozơ và glucozơ .C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ.