17
ĐỀ THI KIỂM TRA HẾT PHẨN AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN Thời gian : 90 phút Họ tên : Lớp : Đề 1 (Học sinh trả lời bằng cách ghi rõ đáp án đúng phía cuối bài thi ) Câu 1. Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt gồm CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 NH 2 A. dung dịch FeCl 3 B. quì tím C. Na D. HNO 2 Câu 2. Từ 3 α–aminoaxit X, Y, Z chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 , 1 nhóm –COOH có thể tạo thành tối đa bao nhiêu tripeptit mạch hở A. 24 B. 6 C. 18 D. 12 Câu 3. Đặc điểm nào sau đây nói lên sự khác nhau giữa polipeptit và poliamit A. polipeptit chứa nhiều liên kết –CO-NH- hơn poliamit B. poliamit chứa nhiều liên kết –CO-NH- hơn polipeptit C. polipeptit được tạo thành từ α – aminoaxit còn poliamit không được tạo thành từ α – aminoaxit D. poliamit được tạo thành từ α – aminoaxit còn polipeptit không được tạo thành từ α – aminoaxit Câu 4. Khi thuỷ phân hoàn toàn 500g protein A thì được 170g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50000u thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu A. 191 B. 174 C. 227 D. 243 Câu 5. Hợp chất hữu cơ A có CTPT C 3 H 9 NO 2 , A tác dụng với NaOH thu được chất hữu cơ Y làm xanh quì tím ẩm. Có bao nhiêu CTCT của A thoả mãn A. 2 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 6. Cho các dung dịch sau cùng nồng độ M : NH 2 CH 2 COOH (1), CH 3 COOH (2), CH 3 CH 2 NH 2 (3), NH 3 (4). Thứ tự độ pH tăng dần đúng là A. (2), (1), (4), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (4), (3) D. (2), (1), (3), (4) Câu 7. Cho các chất : C 6 H 5 NH 2 (1); C 6 H 5 CH 2 NH 2 (2), C 6 H 5 NH 3 Cl (3), C 6 H 5 COOH (4). Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần độ tan trong nước, thứ tự đúng là A. (2), (1), (3), (4) B. (2), (1), (4), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (2), (4), (3) Câu 8. Cho 1,825g amin X taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch HCl sau khi phản ứng xaûy ra hoaøn toaøn thu ñöôïc dung dòch Y.Laøm bay hôi dung dòch Y thu ñöôïc 2,7375g muoái RNH 3 Cl .X coù toång soá ñoàng phaân caáu taïo amin baäc I laø: A. 4 B. 6 C. 7 D. 3 Câu 9. Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng? A. Aminoaxit là HCHC tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. B. Hợp chất aminoaxit chỉ chứa liên kết cộng hoá trị. C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H 2 NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H 3 N + RCOO - ) D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch. Câu 10. Có tất cả bao nhiêu đông phân amin thơm ứng với công thức phân tử C 7 H 9 N A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 11. Dung dịch CH 3 NH 3 1M có . Hằng số K B của dung dịch CH 3 NH 3 là: A. 1,85.10 -5 B. 1,75.10 -5 C. 1,6.10 -5 D. 1,9.10 -6 Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn m g một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO 2 và 12,6g hơi nước và 69,44 lít N 2 . Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó oxi chiếm 80% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:

KT Phan Amin Aminoaxit Pro

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KT Phan Amin Aminoaxit Pro

ĐỀ THI KIỂM TRA HẾT PHẨN AMIN – AMINOAXIT - PROTEINThời gian : 90 phút

Họ tên : Lớp : Đề 1(Học sinh trả lời bằng cách ghi rõ đáp án đúng phía cuối bài thi )

Câu 1. Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt gồm CH3COOH, C2H5OH, C3H7NH2

A. dung dịch FeCl3 B. quì tím C. Na D. HNO2

Câu 2. Từ 3 α–aminoaxit X, Y, Z chỉ chứa 1 nhóm -NH2, 1 nhóm –COOH có thể tạo thành tối đa bao nhiêu tripeptit mạch hởA. 24 B. 6 C. 18 D. 12Câu 3. Đặc điểm nào sau đây nói lên sự khác nhau giữa polipeptit và poliamit A. polipeptit chứa nhiều liên kết –CO-NH- hơn poliamit B. poliamit chứa nhiều liên kết –CO-NH- hơn polipeptit C. polipeptit được tạo thành từ α – aminoaxit còn poliamit không được tạo thành từ α – aminoaxitD. poliamit được tạo thành từ α – aminoaxit còn polipeptit không được tạo thành từ α – aminoaxitCâu 4. Khi thuỷ phân hoàn toàn 500g protein A thì được 170g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50000u thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêuA. 191 B. 174 C. 227 D. 243Câu 5. Hợp chất hữu cơ A có CTPT C3H9NO2, A tác dụng với NaOH thu được chất hữu cơ Y làm xanh quì tím ẩm. Có bao nhiêu CTCT của A thoả mãnA. 2 B. 3 C. 6 D. 5Câu 6. Cho các dung dịch sau cùng nồng độ M : NH2CH2COOH (1), CH3COOH (2), CH3CH2NH2 (3), NH3 (4). Thứ tự độ pH tăng dần đúng làA. (2), (1), (4), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (4), (3) D. (2), (1), (3), (4)Câu 7. Cho các chất : C6H5NH2 (1); C6H5CH2NH2 (2), C6H5NH3Cl (3), C6H5COOH (4). Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần độ tan trong nước, thứ tự đúng làA. (2), (1), (3), (4) B. (2), (1), (4), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (2), (4), (3)Câu 8. Cho 1,825g amin X taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch HCl sau khi phản ứng xaûy ra hoaøn toaøn thu ñöôïc dung dòch Y.Laøm bay hôi dung dòch Y thu ñöôïc 2,7375g muoái RNH3Cl .X coù toång soá ñoàng phaân caáu taïo amin baäc I laø:

A. 4 B. 6 C. 7 D. 3Câu 9. Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng?

A. Aminoaxit là HCHC tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.B. Hợp chất aminoaxit chỉ chứa liên kết cộng hoá trị.C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)

D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch.Câu 10. Có tất cả bao nhiêu đông phân amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9NA. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 11. Dung dịch CH3NH3 1M có . Hằng số KB của dung dịch CH3NH3 là:

A. 1,85.10-5 B. 1,75.10-5 C. 1,6.10-5 D. 1,9.10-6

Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn m g một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO 2 và 12,6g hơi nước và 69,44 lít N2. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó oxi chiếm 80% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D. C4H9NH2

Câu 13. Một muối X có công thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 200ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn là chất vô cơ. Khối lượng của phần rắn làA. 12,12g B. 16,16g C. 16,6g D. 11,8gCâu 14. Đốt cháy 1mol amino axit no phân tử chỉ chứa 1 nhóm chức mỗi loại phải cần số mol oxi là:A. (2n+3)/2 B. (6n+3)/2 C. (2n+3)/4 D. (6n+3)/4 Câu 15. Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g muối khan. Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X:A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3C(NH2)(COOH)2 C. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 D. CH3CH2CH(NH2)COOHCâu 16. Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:A. 0,1 lit B. 0,2 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lítCâu 17. Để nhận bíêt dung dịch các chất: Glixin, tinh bột, lòng trắng trứng, ta tiến hành theo trình tự:

A. dùng quỳ tím, dùng dd iot B. Dùng dd iot, dùng dd HNO3

C. dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 D. dùng Cu(OH)2, dùng dd HNO3

Câu 18. Lý do nào sau đây làm cho protein bị đông tụ?(1) Do nhiệt. (2) Do axit. (3) Do Bazơ. (4) Do Muối của Kim loại nặng.A. có 1 lí do ở trên B. có 2 lí do ở trên C. có 3 lí do ở trên D. có 4 lí do ở trênCâu 19. X là một aminoaxit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y. Lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z. X là:

Page 2: KT Phan Amin Aminoaxit Pro

A. axit aminoaxetic B. axit -aminopropionic C. axit aminopropionic D. axit aminoglutaricCâu 20. Có ba lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các amino axit sau: glyxin, lysin và axit glutamic. Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả ba dung dịch trên?A. quỳ tím B. dung dịch NaHCO3 B. Kim loại Al D. dung dịch NaNO2/HClCâu 21. Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5NH3Cl, quỳ tím.A. FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, quỳ tím, C6H5NH3Cl B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5NH3ClC. FeCl3, quỳ tím, H2SO4 loãng, CH3COOH C. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tímCâu 22. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2NCâu 23. ChÊt X cã c«ng thøc ph©n tö C8H15O4N. Tõ X, thùc hiÖn biÕn hãa sau:

C8H15O4N + dung dÞch NaOH d ,t0 Natri glutamat + CH4O + C2H6OH·y cho biÕt, X cã thÓ cã bao nhiªu c«ng thøc cÊu t¹o?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X trong O2 thu được 1,344 lít CO2, 0,168 lít N2 (đo ở đktc) và 1,485 gam H2O.

Khi cho X tác dụng với NaOH thu được một sản phẩm là CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COONH3CH2CH3 B. CH3COOCH(NH2)CH3 C. CH3COOCH2CH2NH2 D. CH3COOCH2NHCH3

Câu 25. Hợp chất X có công thức phân tử CH8O3N2. Cho 9,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để tác dụng với các chất trong Y cần tối thiểu 200 ml dung dịch HCl x mol/l được dung dịch Z. Biết Z không tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Giá trị của x laA. 0,50 B. 1,00 C. 0,75 D. 1,50

Câu 26. Cho 12,55 gam muèi CH3CH(NH3Cl)COOH t¸c dông víi 150 ml dung dÞch Ba(OH)2 1M. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®îc m gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña m lµ :

A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. KÕt qu¶ kh¸c Câu 27. Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này được tạo bởi 3 nguyên tố là Cacbon, Hiđro và Nitơ. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu được đơn chất Nitơ, 1,827 gam nước và 6,380 gam cacbonic. Công thức đơn giản của nicotine làA. C5H7N B. C3H5N C. C4H9N D. C3H7N2

Câu 28. Hợp chất hữu cơ A mạch thẳng, CTPT là C3H10O2N2. A tác dụng với kiềm tạo khí mùi khai nhẹ hơn không khí. A tác dụng với axit tạo muối amin bậc I. Công thức cấu tạo của A làA. H2N-CH2COONH3CH3 B. H2N-CH2CH2COONH4 C.CH3-NH-CH2COONH4 D. CH3COONH3CH2NH2 Câu 29. Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 44,5. Cho 8,9g este A tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1,2M, phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn khan thu được làA. 9,7g B. 17,64g C. 12,9g D. 3,2gCâu 30. A là amino axit tồn tại trong tự nhiên. Cho 1 mol A tác dụng vừa đủ với 2 mol KOH trong dung dịch. Mặt khác khi cho 3,62g A tác dụng với dung dịch HNO2 loãng lạnh thu được 448 ml khí (đktc). Tên gọi của A làA. Valin B. Tyrosin C. axit glutamic D. LysinCâu 31. Phát biểu nào sau đây là không đúng về enzim?

A. Hầu hết các enzim có bản chất protêin B. Enzim có khả năng làm xúc tác cho quá trình hóa học C. Mỗi enzim xúc tác cho rất nhiều chuyển hóa khác nhau D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 109- 1011 lần

Câu 32. Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59gam hỗn hợp hai amin no đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) thì phải dùng 1 lít dung dịch X. Công thức phân tử của 2 amin là A. CH3NH2 và C4H9NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2. C. C2H5NH2 và C4H9NH2. D. A và C.

Câu 33. Có tất cả bao nhiêu dẫn xuất mạch hở của aminoaxit ứng với nhóm –NH2 và công thức phân tử là C4H9NO2

A. 3 B. 4 C. 2 D. 6Câu 34. Cho 3 chất A, B, C (CxHyNz) chứa % khối lượng N lần lượt là 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết A, B, C khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ thu được muối dạng R-NH3Cl, C tham gia phản ứng thế Br2(dd). Chọn phương án đúng

A. Tính bazơ của A, B, C và NH3 sắp xếp tăng dần C < NH3 < B < AB. Nhiệt độ sôi của các A, B, C và NH3 sắp xếp tăng dần A < NH3 < B < CC. A, B, C đều thuộc loại amin béo noD. Tính tan trong nước của các chất giảm dần NH3 > A > B > C

Câu 35. Cho 500 gam bezen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. Cho toàn bộ anilin tác dụng với hỗn hợp NaNO2/HCl thu được muối điazoni Biết rằng hiệu suất cả quá trình là 78%. Khối lượng muối điazoni thu được làA. 362,7 gam B. 702,5 gam C. 900,6 gam D. 764,3 gamCâu 36. Đốt cháy 0,27 gam chất hữu cơ X thu được 0,22 gam CO2; 0,18 gam H2O và 56 ml N2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của X so với oxi là 3,375. Khi cho X tác dụng với NaOH dư rồi cô cạn thu được một chất hữu cơ Y đơn chức và hỗn hợp chất vô cơ. X thuộc loại hợp chất gì ? số đồng phân cấu tạo của X là?

Page 3: KT Phan Amin Aminoaxit Pro

A. muối của amin,2. B. este của amino axit, 3. C. muối amoni, 2 . D. muối của amin,1Câu 37. Từ NH2CH2 - (CH2)4- CH2NH2 các chất vô cơ cần thiết khác. Để tổng hợp tơ nilon-6,6 cần ít nhất số phản ứng là

A.2 B. 3 C. 4 D. 1Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 ở đktc. CTPT của amin?

A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2

Câu 39. HCHC X có chứa 15,7303% nguyên tố N; 35,9551% nguyên tố O về khối lượng và còn có các nguyên tố C và H. Biết X có tính lưỡng tính và khi dd X tác dụng với dd HCl chỉ xảy ra một loại phản ứng. CTCT thu gọn của X là:

A. H2NCOOCH2CH3 B. H2NCH2CH(CH3)COOH C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COOCH3

Câu 40. : Khi thủy phân hoàn toàn policapromit (policaproic) trong dd NaOH nóng dư thu được sản phẩm nào dưới đây?A. H2N(CH2)5COOH B. H2N(CH2)6COONa C. H2N(CH2)5COONa D. H2N(CH2)6COOH

Câu 41. Có các phát biểu sau về protein, Phát biểu nào đúng.1. Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. 2. Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật.3. Cơ thể người và đồng vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit.4. Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và với kiềm.A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 3, 4

Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn mg hh 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m?

A. 12g B. 13,5g C. 16g D. 14,72gCâu 43. Dd nào dưới đây không làm quì tím đổi màu?

A. C6H5NH3Cl B. CH3NHCH2CH3 C. CH3CH2NH2 D. C6H5NH2

Câu 44. Phát biểu không đúng là:A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.C. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

Câu 45. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este củaaminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

Câu 46. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CHCOONH4. B. H2NC2H4COOH. C. H2NCOO-CH2CH3. D. H2NCH2COO-CH3.Câu 47. Để phân biệt các dung dịch keo sau đây bằng phương pháp hoá học: nước xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Hoá chất cần dùng theo thứ tự làA. NaOH, HNO3 B. Cu(OH)2, HNO3 C. I2, Cu(OH)2 D. I2, NaOHCâu 48. Hỗn hợp khí X gồm đi metyl amin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng O 2

vừa đủ thu được 550ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc dư còn 250ml khí (các V ở đktc). Xác định CTCT của 2 hiđrocacbon.A. C2H6, C3H8 B. C2H4, C3H6 C. CH4, C2H6 D. C3H6, C4H8

Câu 49. Từ các đồng phân aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N (chứa chức amin bậc I) có thể tạo thành bao nhiêu loại polime khác nhau (phản ứng trực tiếp)?A. 3 loại B. 4 loại C.7 loại D. 6 loạiCâu 50. Lấy 15,4 gam chất X công thức phân tử C2H7O2N tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng được dung dịch chứa m gam muối và khí Y. Biết Y có khả năng làm xanh quì ẩm và sản phẩm cháy của Y làm đục nước vôi trong. Giá trị m là

A. 23,4 B. 15,4 C. 13,6 D. 16,4

Page 4: KT Phan Amin Aminoaxit Pro

ĐỀ THI KIỂM TRA HẾT PHẨN AMIN – AMINOAXIT - PROTEINThời gian : 90 phút

Họ tên : Lớp : Đề 2(Học sinh trả lời bằng cách ghi rõ đáp án đúng phía cuối bài thi )

Câu 1. Dung dịch CH3NH3 1M có . Hằng số KB của dung dịch CH3NH3 là:A. 1,85.10-5 B. 1,75.10-5 C. 1,6.10-5 D. 1,9.10-6

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m g một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO 2 và 12,6g hơi nước và 69,44 lít N2. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó oxi chiếm 80% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D. C4H9NH2

Câu 3. Một muối X có công thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 200ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn là chất vô cơ. Khối lượng của phần rắn làA. 12,12g B. 16,16g C. 16,6g D. 11,8gCâu 4. Đốt cháy 1mol amino axit no phân tử chỉ chứa 1 nhóm chức mỗi loại phải cần số mol oxi là:A. (2n+3)/2 B. (6n+3)/2 C. (2n+3)/4 D. (6n+3)/4 Câu 5. Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g muối khan. Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X:A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3C(NH2)(COOH)2 C. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 D. CH3CH2CH(NH2)COOHCâu 6. Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:A. 0,1 lit B. 0,2 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lítCâu 7. Để nhận bíêt dung dịch các chất: Glixin, tinh bột, lòng trắng trứng, ta tiến hành theo trình tự:

A. dùng quỳ tím, dùng dd iot B. Dùng dd iot, dùng dd HNO3

C. dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 D. dùng Cu(OH)2, dùng dd HNO3

Câu 8. Lý do nào sau đây làm cho protein bị đông tụ?(1) Do nhiệt. (2) Do axit. (3) Do Bazơ. (4) Do Muối của Kim loại nặng.A. có 1 lí do ở trên B. có 2 lí do ở trên C. có 3 lí do ở trên D. có 4 lí do ở trênCâu 9. X là một aminoaxit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y. Lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z. X là:A. axit aminoaxetic B. axit -aminopropionic C. axit aminopropionic D. axit aminoglutaricCâu 10. Có ba lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các amino axit sau: glyxin, lysin và axit glutamic. Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả ba dung dịch trên?A. quỳ tím B. dung dịch NaHCO3 B. Kim loại Al D. dung dịch NaNO2/HClCâu 11. Đốt cháy 0,27 gam chất hữu cơ X thu được 0,22 gam CO2; 0,18 gam H2O và 56 ml N2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của X so với oxi là 3,375. Khi cho X tác dụng với NaOH dư rồi cô cạn thu được một chất hữu cơ Y đơn chức và hỗn hợp chất vô cơ. X thuộc loại hợp chất gì ? số đồng phân cấu tạo của X là?A.muối của amin,2. B. este của amino axit, 3. C. muối amoni, 2 . D. muối của amin,1Câu 12. Từ NH2CH2 - (CH2)4- CH2NH2 các chất vô cơ cần thiết khác. Để tổng hợp tơ nilon-6,6 cần ít nhất số phản ứng là

A.2 B. 3 C. 4 D. 1Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 ở đktc. CTPT của amin?

A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2

Câu 14. HCHC X có chứa 15,7303% nguyên tố N; 35,9551% nguyên tố O về khối lượng và còn có các nguyên tố C và H. Biết X có tính lưỡng tính và khi dd X tác dụng với dd HCl chỉ xảy ra một loại phản ứng. CTCT thu gọn của X là:

A. H2NCOOCH2CH3 B. H2NCH2CH(CH3)COOH C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COOCH3

Câu 15. Khi thủy phân hoàn toàn policapromit (policaproic) trong dd NaOH nóng dư thu được sản phẩm nào dưới đây?A. H2N(CH2)5COOH B. H2N(CH2)6COONa C. H2N(CH2)5COONa D. H2N(CH2)6COOH

Câu 16. Có các phát biểu sau về protein, Phát biểu nào đúng.1. Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. 2. Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật.3. Cơ thể người và đồng vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit.4. Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và với kiềm.A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 3, 4

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn mg hh 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m?

A. 12g B. 13,5g C. 16g D. 14,72gCâu 18. Dd nào dưới đây không làm quì tím đổi màu?

A. C6H5NH3Cl B. CH3NHCH2CH3 C. CH3CH2NH2 D. C6H5NH2

Câu 19. Phát biểu không đúng là:A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.

Page 5: KT Phan Amin Aminoaxit Pro

B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.C. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

Câu 20. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este củaaminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

Câu 21. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CHCOONH4. B. H2NC2H4COOH. C. H2NCOO-CH2CH3. D. H2NCH2COO-CH3.Câu 22. Để phân biệt các dung dịch keo sau đây bằng phương pháp hoá học: nước xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Hoá chất cần dùng theo thứ tự làA. NaOH, HNO3 B. Cu(OH)2, HNO3 C. I2, Cu(OH)2 D. I2, NaOHCâu 23. Hỗn hợp khí X gồm đi metyl amin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng O 2

vừa đủ thu được 550ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc dư còn 250ml khí (các V ở đktc). Xác định CTCT của 2 hiđrocacbon.A. C2H6, C3H8 B. C2H4, C3H6 C. CH4, C2H6 D. C3H6, C4H8

Câu 24. Từ các đồng phân aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N (chứa chức amin bậc I) có thể tạo thành bao nhiêu loại polime khác nhau (phản ứng trực tiếp)?A. 3 loại B. 4 loại C.7 loại D. 6 loạiCâu 25. Lấy 15,4 gam chất X công thức phân tử C2H7O2N tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng được dung dịch chứa m gam muối và khí Y. Biết Y có khả năng làm xanh quì ẩm và sản phẩm cháy của Y làm đục nước vôi trong. Giá trị m là

A. 23,4 B. 15,4 C. 13,6 D. 16,4Câu 26. Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5NH3Cl, quỳ tím.A. FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, quỳ tím, C6H5NH3Cl B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5NH3ClC. FeCl3, quỳ tím, H2SO4 loãng, CH3COOH C. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tímCâu 27. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2NCâu 28. ChÊt X cã c«ng thøc ph©n tö C8H15O4N. Tõ X, thùc hiÖn biÕn hãa sau:

C8H15O4N + dung dÞch NaOH d ,t0 Natri glutamat + CH4O + C2H6OH·y cho biÕt, X cã thÓ cã bao nhiªu c«ng thøc cÊu t¹o?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X trong O2 thu được 1,344 lít CO2, 0,168 lít N2 (đo ở đktc) và 1,485 gam H2O.

Khi cho X tác dụng với NaOH thu được một sản phẩm là CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COONH3CH2CH3 B. CH3COOCH(NH2)CH3 C. CH3COOCH2CH2NH2 D. CH3COOCH2NHCH3

Câu 30. Hợp chất X có công thức phân tử CH8O3N2. Cho 9,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để tác dụng với các chất trong Y cần tối thiểu 200 ml dung dịch HCl x mol/l được dung dịch Z. Biết Z không tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Giá trị của x laA. 0,50 B. 1,00 C. 0,75 D. 1,50

Câu 31. Cho 12,55 gam muèi CH3CH(NH3Cl)COOH t¸c dông víi 150 ml dung dÞch Ba(OH)2 1M. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®îc m gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña m lµ :

A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. KÕt qu¶ kh¸c Câu 32. Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này được tạo bởi 3 nguyên tố là Cacbon, Hiđro và Nitơ. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu được đơn chất Nitơ, 1,827 gam nước và 6,380 gam cacbonic. Công thức đơn giản của nicotine làA. C5H7N B. C3H5N C. C4H9N D. C3H7N2

Câu 33. Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt gồm CH3COOH, C2H5OH, C3H7NH2

A. dung dịch FeCl3 B. quì tím C. Na D. HNO2

Câu 34. Từ 3 α–aminoaxit X, Y, Z chỉ chứa 1 nhóm -NH2, 1 nhóm –COOH có thể tạo thành tối đa bao nhiêu tripeptit mạch hởA. 24 B. 6 C. 18 D. 12Câu 35. Đặc điểm nào sau đây nói lên sự khác nhau giữa polipeptit và poliamit A. polipeptit chứa nhiều liên kết –CO-NH- hơn poliamit B. poliamit chứa nhiều liên kết –CO-NH- hơn polipeptit C. polipeptit được tạo thành từ α – aminoaxit còn poliamit không được tạo thành từ α – aminoaxitD. poliamit được tạo thành từ α – aminoaxit còn polipeptit không được tạo thành từ α – aminoaxit

Page 6: KT Phan Amin Aminoaxit Pro

Câu 36. Khi thuỷ phân hoàn toàn 500g protein A thì được 170g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50000u thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêuA. 191 B. 174 C. 227 D. 243Câu 37. Cho các chất : C6H5NH2 (1); C6H5CH2NH2 (2), C6H5NH3Cl (3), C6H5COOH (4). Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần độ tan trong nước, thứ tự đúng làA. (2), (1), (3), (4) B. (2), (1), (4), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (2), (4), (3)Câu 38. Cho 1,825g amin X taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch HCl sau khi phản ứng xaûy ra hoaøn toaøn thu ñöôïc dung dòch Y.Laøm bay hôi dung dòch Y thu ñöôïc 2,7375g muoái RNH3Cl .X coù toång soá ñoàng phaân caáu taïo amin baäc I laø:

A. 4 B. 6 C. 7 D. 3 Câu 39. Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng?

A. Aminoaxit là HCHC tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.B. Hợp chất aminoaxit chỉ chứa liên kết cộng hoá trị.C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)

D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch.Câu 40. Có tất cả bao nhiêu đông phân amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9NA. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 41. Hợp chất hữu cơ A mạch thẳng, CTPT là C3H10O2N2. A tác dụng với kiềm tạo khí mùi khai nhẹ hơn không khí. A tác dụng với axit tạo muối amin bậc I. Công thức cấu tạo của A làA. H2N-CH2COONH3CH3 B. H2N-CH2CH2COONH4 C.CH3-NH-CH2COONH4 D. CH3COONH3CH2NH2 Câu 42. Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 44,5. Cho 8,9g este A tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1,2M, phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn khan thu được làA. 9,7g B. 17,64g C. 12,9g D. 3,2gCâu 43. A là amino axit tồn tại trong tự nhiên. Cho 1 mol A tác dụng vừa đủ với 2 mol KOH trong dung dịch. Mặt khác khi cho 3,62g A tác dụng với dung dịch HNO2 loãng lạnh thu được 448 ml khí (đktc). Tên gọi của A làA. Valin B. Tyrosin C. axit glutamic D. LysinCâu 44. Phát biểu nào sau đây là không đúng về enzim?

A. Hầu hết các enzim có bản chất protêin B. Enzim có khả năng làm xúc tác cho quá trình hóa học C. Mỗi enzim xúc tác cho rất nhiều chuyển hóa khác nhau D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 109- 1011 lần

Câu 45. Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59gam hỗn hợp hai amin no đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) thì phải dùng 1 lít dung dịch X. Công thức phân tử của 2 amin là A. CH3NH2 và C4H9NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2. C. C2H5NH2 và C4H9NH2. D. A và C.

Câu 46. Có tất cả bao nhiêu dẫn xuất mạch hở của aminoaxit ứng với nhóm –NH2 và công thức phân tử là C4H9NO2

A. 3 B. 4 C. 2 D. 6Câu 47. Cho 3 chất A, B, C (CxHyNz) chứa % khối lượng N lần lượt là 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết A, B, C khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ thu được muối dạng R-NH3Cl, C tham gia phản ứng thế Br2(dd). Chọn phương án đúng

A. Tính bazơ của A, B, C và NH3 sắp xếp tăng dần C < NH3 < B < AB. Nhiệt độ sôi của các A, B, C và NH3 sắp xếp tăng dần A < NH3 < B < CC. A, B, C đều thuộc loại amin béo noD. Tính tan trong nước của các chất giảm dần NH3 > A > B > C

Câu 48. Cho 500 gam bezen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. Cho toàn bộ anilin tác dụng với hỗn hợp NaNO2/HCl thu được muối điazoni Biết rằng hiệu suất cả quá trình là 78%. Khối lượng muối điazoni thu được làA. 362,7 gam B. 702,5 gam C. 900,6 gam D. 764,3 gamCâu 49. Hợp chất hữu cơ A có CTPT C3H9NO2, A tác dụng với NaOH thu được chất hữu cơ Y làm xanh quì tím ẩm. Có bao nhiêu CTCT của A thoả mãnA. 2 B. 3 C. 6 D. 5Câu 50. Cho các dung dịch sau cùng nồng độ M : NH2CH2COOH (1), CH3COOH (2), CH3CH2NH2 (3), NH3 (4). Thứ tự độ pH tăng dần đúng làA. (2), (1), (4), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (4), (3) D. (2), (1), (3), (4)

Page 7: KT Phan Amin Aminoaxit Pro

ĐỀ THI KIỂM TRA HẾT PHẨN AMIN – AMINOAXIT - PROTEINThời gian : 90 phút

Họ tên : Lớp : Đề 3(Học sinh trả lời bằng cách ghi rõ đáp án đúng phía cuối bài thi )

Câu 1. Lý do nào sau đây làm cho protein bị đông tụ?(1) Do nhiệt. (2) Do axit. (3) Do Bazơ. (4) Do Muối của Kim loại nặng.A. có 1 lí do ở trên B. có 2 lí do ở trên C. có 3 lí do ở trên D. có 4 lí do ở trênCâu 2. X là một aminoaxit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y. Lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z. X là:A. axit aminoaxetic B. axit -aminopropionic C. axit aminopropionic D. axit aminoglutaricCâu 3. Có ba lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các amino axit sau: glyxin, lysin và axit glutamic. Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả ba dung dịch trên?A. quỳ tím B. dung dịch NaHCO3 B. Kim loại Al D. dung dịch NaNO2/HClCâu 4. Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5NH3Cl, quỳ tím.A. FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, quỳ tím, C6H5NH3Cl B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5NH3ClC. FeCl3, quỳ tím, H2SO4 loãng, CH3COOH C. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tímCâu 5. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2NCâu 6. ChÊt X cã c«ng thøc ph©n tö C8H15O4N. Tõ X, thùc hiÖn biÕn hãa sau:

C8H15O4N + dung dÞch NaOH d ,t0 Natri glutamat + CH4O + C2H6OH·y cho biÕt, X cã thÓ cã bao nhiªu c«ng thøc cÊu t¹o?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X trong O2 thu được 1,344 lít CO2, 0,168 lít N2 (đo ở đktc) và 1,485 gam H2O.

Khi cho X tác dụng với NaOH thu được một sản phẩm là CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COONH3CH2CH3 B. CH3COOCH(NH2)CH3 C. CH3COOCH2CH2NH2 D. CH3COOCH2NHCH3

Câu 8. Hợp chất X có công thức phân tử CH8O3N2. Cho 9,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để tác dụng với các chất trong Y cần tối thiểu 200 ml dung dịch HCl x mol/l được dung dịch Z. Biết Z không tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Giá trị của x laA. 0,50 B. 1,00 C. 0,75 D. 1,50 Câu 9. Có các phát biểu sau về protein, Phát biểu nào đúng.

1. Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. 2. Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật.3. Cơ thể người và đồng vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit.4. Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và với kiềm.A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 3, 4

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn mg hh 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m?

A. 12g B. 13,5g C. 16g D. 14,72gCâu 11. Dd nào dưới đây không làm quì tím đổi màu?

A. C6H5NH3Cl B. CH3NHCH2CH3 C. CH3CH2NH2 D. C6H5NH2

Câu 12. Phát biểu không đúng là:A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.C. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

Câu 13. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este củaaminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

Câu 14. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CHCOONH4. B. H2NC2H4COOH. C. H2NCOO-CH2CH3. D. H2NCH2COO-CH3.Câu 15. Để phân biệt các dung dịch keo sau đây bằng phương pháp hoá học: nước xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Hoá chất cần dùng theo thứ tự làA. NaOH, HNO3 B. Cu(OH)2, HNO3 C. I2, Cu(OH)2 D. I2, NaOH

Page 8: KT Phan Amin Aminoaxit Pro

Câu 16. Hỗn hợp khí X gồm đi metyl amin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng O 2

vừa đủ thu được 550ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc dư còn 250ml khí (các V ở đktc). Xác định CTCT của 2 hiđrocacbon.A. C2H6, C3H8 B. C2H4, C3H6 C. CH4, C2H6 D. C3H6, C4H8

Câu 17. Từ các đồng phân aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N (chứa chức amin bậc I) có thể tạo thành bao nhiêu loại polime khác nhau (phản ứng trực tiếp)?A. 3 loại B. 4 loại C.7 loại D. 6 loạiCâu 18. Lấy 15,4 gam chất X công thức phân tử C2H7O2N tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng được dung dịch chứa m gam muối và khí Y. Biết Y có khả năng làm xanh quì ẩm và sản phẩm cháy của Y làm đục nước vôi trong. Giá trị m là

A. 23,4 B. 15,4 C. 13,6 D. 16,4Câu 19. Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt gồm CH3COOH, C2H5OH, C3H7NH2

A. dung dịch FeCl3 B. quì tím C. Na D. HNO2

Câu 20. Từ 3 α–aminoaxit X, Y, Z chỉ chứa 1 nhóm -NH2, 1 nhóm –COOH có thể tạo thành tối đa bao nhiêu tripeptit mạch hởA. 24 B. 6 C. 18 D. 12Câu 21. Đặc điểm nào sau đây nói lên sự khác nhau giữa polipeptit và poliamit A. polipeptit chứa nhiều liên kết –CO-NH- hơn poliamit B. poliamit chứa nhiều liên kết –CO-NH- hơn polipeptit C. polipeptit được tạo thành từ α – aminoaxit còn poliamit không được tạo thành từ α – aminoaxitD. poliamit được tạo thành từ α – aminoaxit còn polipeptit không được tạo thành từ α – aminoaxitCâu 22. Khi thuỷ phân hoàn toàn 500g protein A thì được 170g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50000u thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêuA. 191 B. 174 C. 227 D. 243Câu 23. Hợp chất hữu cơ A có CTPT C3H9NO2, A tác dụng với NaOH thu được chất hữu cơ Y làm xanh quì tím ẩm. Có bao nhiêu CTCT của A thoả mãnA. 2 B. 3 C. 6 D. 5Câu 24. Cho các dung dịch sau cùng nồng độ M : NH2CH2COOH (1), CH3COOH (2), CH3CH2NH2 (3), NH3 (4). Thứ tự độ pH tăng dần đúng làA. (2), (1), (4), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (4), (3) D. (2), (1), (3), (4)Câu 25. Cho các chất : C6H5NH2 (1); C6H5CH2NH2 (2), C6H5NH3Cl (3), C6H5COOH (4). Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần độ tan trong nước, thứ tự đúng làA. (2), (1), (3), (4) B. (2), (1), (4), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (2), (4), (3)Câu 26. Cho 1,825g amin X taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch HCl sau khi phản ứng xaûy ra hoaøn toaøn thu ñöôïc dung dòch Y.Laøm bay hôi dung dòch Y thu ñöôïc 2,7375g muoái RNH3Cl .X coù toång soá ñoàng phaân caáu taïo amin baäc I laø:

A. 4 B. 6 C. 7 D. 3 Câu 27. Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng?

A. Aminoaxit là HCHC tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.B. Hợp chất aminoaxit chỉ chứa liên kết cộng hoá trị.C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)

D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch.Câu 28. Có tất cả bao nhiêu đông phân amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9NA. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 29. Dung dịch CH3NH3 1M có . Hằng số KB của dung dịch CH3NH3 là:

A. 1,85.10-5 B. 1,75.10-5 C. 1,6.10-5 D. 1,9.10-6

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn m g một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO 2 và 12,6g hơi nước và 69,44 lít N2. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó oxi chiếm 80% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D. C4H9NH2

Câu 31. Một muối X có công thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 200ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn là chất vô cơ. Khối lượng của phần rắn làA. 12,12g B. 16,16g C. 16,6g D. 11,8gCâu 32. Đốt cháy 1mol amino axit no phân tử chỉ chứa 1 nhóm chức mỗi loại phải cần số mol oxi là:A. (2n+3)/2 B. (6n+3)/2 C. (2n+3)/4 D. (6n+3)/4 Câu 33. Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g muối khan. Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X:A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3C(NH2)(COOH)2 C. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 D. CH3CH2CH(NH2)COOHCâu 34. Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:A. 0,1 lit B. 0,2 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lítCâu 35. Để nhận bíêt dung dịch các chất: Glixin, tinh bột, lòng trắng trứng, ta tiến hành theo trình tự:

Page 9: KT Phan Amin Aminoaxit Pro

A. dùng quỳ tím, dùng dd iot B. Dùng dd iot, dùng dd HNO3

C. dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 D. dùng Cu(OH)2, dùng dd HNO3

Câu 36. Cho 12,55 gam muèi CH3CH(NH3Cl)COOH t¸c dông víi 150 ml dung dÞch Ba(OH)2 1M. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®îc m gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña m lµ :

A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. KÕt qu¶ kh¸c Câu 37. Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này được tạo bởi 3 nguyên tố là Cacbon, Hiđro và Nitơ. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu được đơn chất Nitơ, 1,827 gam nước và 6,380 gam cacbonic. Công thức đơn giản của nicotine làA. C5H7N B. C3H5N C. C4H9N D. C3H7N2

Câu 38. Hợp chất hữu cơ A mạch thẳng, CTPT là C3H10O2N2. A tác dụng với kiềm tạo khí mùi khai nhẹ hơn không khí. A tác dụng với axit tạo muối amin bậc I. Công thức cấu tạo của A làA. H2N-CH2COONH3CH3 B. H2N-CH2CH2COONH4 C.CH3-NH-CH2COONH4 D. CH3COONH3CH2NH2 Câu 39. Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 44,5. Cho 8,9g este A tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1,2M, phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn khan thu được làA. 9,7g B. 17,64g C. 12,9g D. 3,2gCâu 40. A là amino axit tồn tại trong tự nhiên. Cho 1 mol A tác dụng vừa đủ với 2 mol KOH trong dung dịch. Mặt khác khi cho 3,42g A tác dụng với dung dịch HNO2 loãng lạnh thu được 448 ml khí (đktc). Tên gọi của A làA. Valin B. Tyrosin C. axit glutamic D. LysinCâu 41. Phát biểu nào sau đây là không đúng về enzim?

A. Hầu hết các enzim có bản chất protêin B. Enzim có khả năng làm xúc tác cho quá trình hóa học C. Mỗi enzim xúc tác cho rất nhiều chuyển hóa khác nhau D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 109- 1011 lần

Câu 42. Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59gam hỗn hợp hai amin no đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) thì phải dùng 1 lít dung dịch X. Công thức phân tử của 2 amin là A. CH3NH2 và C4H9NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2. C. C2H5NH2 và C4H9NH2. D. A và C.

Câu 43. Có tất cả bao nhiêu dẫn xuất mạch hở của aminoaxit ứng với nhóm –NH2 và công thức phân tử là C4H9NO2

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 44. Cho 3 chất A, B, C (CxHyNz) chứa % khối lượng N lần lượt là 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết A, B, C khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ thu được muối dạng R-NH3Cl, C tham gia phản ứng thế Br2(dd). Chọn phương án đúng

A.Tính bazơ của A, B, C và NH3 sắp xếp tăng dần C < NH3 < B < AB.Nhiệt độ sôi của các A, B, C và NH3 sắp xếp tăng dần A < NH3 < B < CC. A, B, C đều thuộc loại amin béo noD. Tính tan trong nước của các chất giảm dần NH3 > A > B > C

Câu 45. Cho 500 gam bezen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. Cho toàn bộ anilin tác dụng với hỗn hợp NaNO2/HCl thu được muối điazoni Biết rằng hiệu suất cả quá trình là 78%. Khối lượng muối điazoni thu được làA. 362,7 gam B. 702,5 gam C. 900,6 gam D. 764,3 gamCâu 46. Đốt cháy 0,27 gam chất hữu cơ X thu được 0,22 gam CO2; 0,18 gam H2O và 56 ml N2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của X so với oxi là 3,375. Khi cho X tác dụng với NaOH dư rồi cô cạn thu được một chất hữu cơ Y đơn chức và hỗn hợp chất vô cơ. X thuộc loại hợp chất gì ? số đồng phân cấu tạo của X là?A.muối của amin,2. B. este của amino axit, 3. C. muối amoni, 2 . D. muối của amin,1Câu 47. Từ NH2CH2 - (CH2)4- CH2NH2 các chất vô cơ cần thiết khác. Để tổng hợp tơ nilon-6,6 cần ít nhất số phản ứng là

A.2 B. 3 C. 4 D. 1Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 ở đktc. CTPT của amin?

A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2

Câu 49. HCHC X có chứa 15,7303% nguyên tố N; 35,9551% nguyên tố O về khối lượng và còn có các nguyên tố C và H. Biết X có tính lưỡng tính và khi dd X tác dụng với dd HCl chỉ xảy ra một loại phản ứng . CTCT thu gọn của X là:

A. H2NCOOCH2CH3 B. H2NCH2CH(CH3)COOH C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COOCH3

Câu 50. Khi thủy phân hoàn toàn policapromit (policaproic) trong dd NaOH nóng dư thu được sản phẩm nào dưới đây?A. H2N(CH2)5COOH B. H2N(CH2)6COONa C. H2N(CH2)5COONa D. H2N(CH2)6COOH

Page 10: KT Phan Amin Aminoaxit Pro

Đề 11. B 2. A 3. C 4. A 5. B 6. A 7. D 8. A 9. B 10. B

11. A 12. A 13. C 14. D 15. C 16. B 17. B 18. D 19. C 20. A

21. A 22. B 23. B 24. A 25. D 26. C 27. A 28. B 29. C 30. B

31. C 32. D 33. A 34. A 35. B 36. A 37. B 38. B 39. C 40. C

41. A 42. B 43. D 44. C 45. B 46. D 47. C 48. C 49. B 50. C

Đề 21. A 2. A 3. C 4. D 5. C 6. B 7. B 8. D 9. C 10. A

11. A 12. B 13. B 14. D 15. C 16. A 17. B 18. D 19. C 20. B

21.D 22. C 23. C 24. B 25. C 26. A 27. B 28. B 29. A 30. D

31. C 32. A 33. B 34. A 35. C 36. A 37. D 38. A 39. B 40. B

41. B 42. C 43. B 44. C 45. D 46. A 47. A 48. B 49. B 50. A

Đề 31. D 2. C 3. A 4. A 5. B 6. B 7. A 8. D 9. C 10. B

11. D 12. C 13.B 14. D 15. C 16. C 17. B 18. C 19. B 20. A

21. C 22. A 23. B 24. A 25. D 26. A 27. B 28. B 29. A 30. C

31. C 32. D 33. C 34. B 35. B 36. C 37. A 38. B 39. C 40. B

41. C 42. D 43. A 44. A 45. B 46. A 47. B 48. B 49. C 50. C

Page 11: KT Phan Amin Aminoaxit Pro

1. Hỗn hợp khí X gồm đi metyl amin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng O 2 vừa đủ thu được 550ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc dư còn 250ml khí (các V ở đktc). Xác định CTCT của 2 hiđrocacbon.

A. C2H6, C3H8 B. C2H4, C3H6 C. CH4, C2H6 D. C3H6, C4H8

Đimetylamin: C2H7NThể tích N2 thu được: VN2 = 1/2 V(C2H7N) < 100/2 = 50 mlVN2 < 50 ml ⇒ VCO2 > 250 - 50 = 200 mlSố C trung bình > 200/100 = 2Loại câu B vì số C trung bình < 2

VH2O = 300 mlSố H trung bình = 300.2/100 = 6Loại câu C và câu D vì số H trung bình > 6

Theo như đề bài VX =100ml, VH20= 550-250=300ml và VCO2 +VN2 =250ml. ta thấy nH/nX= 6, có nghĩa là số H trung bình trong X =6 và số H trung bình trong hai hydrocacbon <6 ( vì dimetyl amin đã có số H=7 )=> A hoặc B. Bây h nếu đặt công thức tổng quát của chất là CxHyNz------> xCO2 +y/2 H2O +z/2 N2như vậy 100x+50z =250=> z= 5-2,5 xmuh 0<z<1 => 2,5<x<3. Như vậy rõ ràng hydrocacbon phải có 1 chất 3C =>đáp án B

Loại C,D vì :H trung bình ( H tb) là 6:ở phương án C, D: H trung bình của 2 phương án này là : H min < H tb < H max6 < Htb < 8 mà H tb = 6 ( loại)Loại B vìC trung bình ( C tb) >2ở phương án B: C trung bình của 2 phương án này là: C min < C tb < C max1 < C tb < 2 mà Ctb > 2 (loại)