132
 www.document.vn  LI NÓ I ĐẦU 1-Scn thiết ca đề tài: Công nghip hóa, hin đại hóa là snghip ca toàn dân, ca mi thành phn kinh tế. Vi mc tiêu tnay đến năm 2010, nước ta cơ bn là mt nước công nghip  phát trin vi nhiu thành phn kinh tế, nhiu ngành nghkinh doanh khác nhau , đảm bo mc tiêu kinh tế phát trin, xã hi công bng, dân ch, văn minh.Vì vy, Đảng và Nhà nước ta luôn trú trng và quan tâm đến sphát trin ca kinh tế-xã hi, ly hiu qukinh tế-xã hi làm tiêu chun cơ bn để định ra phương án phát trin. Trong phát trin mi, ưu tiên quy mô va và nh, xây dng mt scông trình quy mô ln tht cn thiết và hiu qu, to ra nhng mũi nhn trong tng bước phát trin. Bi vy, xây dng là mt trong nhng ngành công nghip quan trng, góp  phn to ra s đổi mi , phát trin và hoà n thi n mc tiêu. Tron g nhng nă m gn đây ngành công nghip xây dng đang có nhng bước tăng trưởng và phát trin cao, đó là nhng cô ng trình , hng mc công trình có quy mô ln và công ng hhin đại. Tuy nhiên scanh tranh gay gt ca môi trường kinh doanh, đòi hi các doanh nghip phi luôn chđộng trong hot động sn xut kinh doanh ca mình nhm mc tiêu có lãi và to chđứng trên thtrường. Trong thi gian thc tp ti Xí nghip Sông Đà 11-3 thuc công ty cphn Sông Đà 11. Vi nhng công trình, hng mc công trình ln, thi gian thi công dài. Vì vy, công vic theo dõi, tính toán giá thành các công trình, hng mc công trình chiếm phn ln trong công vic kế to án ca xí nghip. Cù ng vi xu hướng hi nhp ca nn kinh tế và môi trường kinh doanh ngày càng gay gt, xí nghip luôn tmình đổi mi cách thc kinh doanh và hoàn thin công tác kế toán nhm mc tiêu đạt được doanh thu cao và giá thành h. Vy nên, em mnh dn chn đề tài “ Hoàn thin công tác kế toán tp hp chi phí sn xut và tính giá thành sn phm xây lp” ti xí nghip nhm mong mun được đóng góp mt phn nào đó trong công tác kế toán chi phí sn xut và tính giá thành ca xí n ghip. Trang 1

KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04

Embed Size (px)

Citation preview

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 1/132

 

www.document.vn

 LỜI NÓI ĐẦU 

1-Sự cần thiết của đề tài:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần

kinh tế. Với mục tiêu từ nay đến năm 2010, nước ta cơ bản là một nước công nghiệp

 phát triển với nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau,

đảm bảo mục tiêu kinh tế phát triển, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Vì vậy,

Đảng và Nhà nước ta luôn trú trọng và quan tâm đến sự phát triển của kinh tế-xãhội, lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để định ra phương án phát

triển. Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, xây dựng một số công trình

quy mô lớn thật cần thiết và hiệu quả, tạo ra những mũi nhọn trong từng bước phát

triển. Bởi vậy, xây dựng là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, góp

 phần tạo ra sự đổi mới, phát triển và hoàn thiện mục tiêu. Trong những năm gần đây

ngành công nghiệp xây dựng đang có những bước tăng trưởng và phát triển cao, đó

là những công trình, hạng mục công trình có quy mô lớn và công nghệ hiện đại.Tuy nhiên sự canh tranh gay gắt của môi trường kinh doanh, đòi hỏi các doanh

nghiệp phải luôn chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm

mục tiêu có lãi và tạo chỗ đứng trên thị trường.

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc công ty cổ phần

Sông Đà 11. Với những công trình, hạng mục công trình lớn, thời gian thi công dài.

Vì vậy, công việc theo dõi, tính toán giá thành các công trình, hạng mục công trìnhchiếm phần lớn trong công việc kế toán của xí nghiệp. Cùng với xu hướng hội nhập

của nền kinh tế và môi trường kinh doanh ngày càng gay gắt, xí nghiệp luôn tự mình

đổi mới cách thức kinh doanh và hoàn thiện công tác kế toán nhằm mục tiêu đạt

được doanh thu cao và giá thành hạ. Vậy nên, em mạnh dạn chọn đề tài “ Hoàn

thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây

lắp” tại xí nghiệp nhằm mong muốn được đóng góp một phần nào đó trong công tác

kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của xí nghiệp.

Trang 1

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 2/132

 

www.document.vn

 

2-Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Sự hỗ trợ của công tác hoạch toán kế toán trong doanh nghiệp là hết sức cần

thiết bởi hạch toán kế toán là công cụ có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát

triển của doanh nghiệp. Thực hiện tốt công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán

tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp sẽ hạn chế được những thất thoát,

lãng phí và là cơ sở để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành tăng lợi nhuận cho doanh

nghiệp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong hiện tại và

tương lai.

3-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính

giá thành sản phẩm cùng với sự nhận thức của bản thân trong quá trình học tập. Em

mạnh dạn chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá

thành sản phẩm xây lắp” tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc Công Ty Cổ Phần Sông

Đà 11.

4-Phương pháp nghiên cứu:

Hạch toán kế toán là khoa học kinh tế, có đối tượng nghiên cụ thể mà ở đây

đối tượng nghiên cứu là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Do vậy

 phương pháp nghiên cứu trong bài Luận văn áp dụng là phương pháp duy vật biện

chứng, duy vật lịch sử và phương pháp tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp.

5-Những đóng góp chính của luận văn:

Đây là công trình khoa học, là kết quả lao động nghiêm túc, kết hợp với những

kiến thức đã học, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo – Thạc sỹ Đặng

 Ngọc Hùng và tập thể cán bộ Ban kế toán của XN. Mong rằng những vấn đề mà

Luận văn đưa ra nhằm đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế và góp phần hoàn thiện công

tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại XN. Tuy nhiên với thời

gian nghiên cứu không nhiều và thiếu những kinh nghiệm thực tiễn chắc chắn Luận

Trang 2

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 3/132

 

www.document.vn

văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng

góp của các thầy cô và cán bộ kế toán Xí nghiệp để Luận văn hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn – Thạc Sỹ Đặng Ngọc Hùng

và tập thể cán bộ Ban kế toán của Xí Nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành Luận văn tốt

nghiệp này.

6-Bố cục của luận văn:

 Ngoài phần mở đầu, các phần mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3

chương:

  Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá

thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.

  Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại

Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc Công ty cổ phần Sông Đà 11.

  Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi

 phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc Công ty Cổ Phần

Sông Đà 11.

Trang 3

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 4/132

 

www.document.vn

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG

CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.1 Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp

1.1.1Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các

doanh nghiệp xây lắp.

Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý, hệ thống

cơ sở hạ tầng của nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được những

thành tựu to lớn trong nền kinh tế quốc dân. Để đạt được điều đó ngay từ đầu cácdoanh nghiệp phải đặt ra các phương án kinh doanh mang lại lợi nhuận cao nhất. Và

 phương án đó một phần chính là hạ giá thành sản phẩm bằng cách sử dụng tiết kiệm

vật tư, tiền vốn, quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ,…

Đối với các doanh nghiệp xây dựng, để tính toán chính xác giá thành sản

 phẩm, doanh nghiệp phải chú trọng làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản

xuất, tính giá thành sản phẩm. Việc hạch toán chi phí sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp

tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất tìm ra biện pháp hạ thấp chi phí, phát huy quy

trình sản xuất. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản

 phẩm doanh nghiệp xây lắp bộ phận kế toán cung cấp, những nhà quản lý doanh

nghiệp có thể nhìn nhận đúng thực trạng của quá trình sản xuất, những chi phí thực

tế của từng công trình, hạng mục công trình,…trong từng thời kỳ cũng như kết quả

của toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, để phân tích đánh giá

tình hình thực hiện các định mức chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, lao động,

Trang 4

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 5/132

 

www.document.vn

vốn để có các quyết định quản lý cũng như trong công tác hạch toán chi phí, nhằm

loại trừ ảnh hưởng của những nhân tố tiêu cực, phát huy những nhân tố tích cực,

khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí một cách hợp lý.

Đối với Nhà nước, việc hạch toán chi phí sản xuất hợp lý, chính xác tại các

doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản lý vĩ mô có cái nhìn tổng quát toàn diện đối

với sự phát triển của nền kinh tế. Từ đó đưa ra những đường lối chính sách phù hợp

để tăng cường hay hạn chế quy mô phát triển của các doanh nghiệp, nhằm đảm bảo

sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nói chung.

 Ngoài ra, việc hạch toán chi phí sản xuất của các doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng

đến nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước.

Vì vậy, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong

doanh nghiệp xây lắp là rất cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó gắn liền

với quyền lợi trực tiếp của doanh nghiệp, của Nhà nước và các bên liên quan.

1.1.2Vai trò và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

1.1.2.1 Vai trò

Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các

chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật

thiết với doanh thu, kết quả (lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy được chủ

doanh nghiệp rất quan tâm.

Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý

và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí phát sinh ở doanh

nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư

lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Mặt khác tạo điều kiện phấn đấu

tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đó là một trong những điều kiện quan

trọng tạo cho doanh nghiệp một ưu thế cạnh tranh.

Mặt khác, giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là cơ sở 

để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn là căn cứ để

xác định kết quả kinh doanh.

Trang 5

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 6/132

 

www.document.vn

1.1.2.2  Nhiệm vụ

Để tổ chức tốt kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng tốt

yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành ở doanh nghiệp, kế toán chi phí

sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

• Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành

sản phẩm phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

• Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và

giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán doanh nghiệp đã

lựa chọn.

• Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí theo đúng đối tượng kế

toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí và

khoản mục giá thành.

• Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài

chính); định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

ở doanh nghiệp xây lắp.

• Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học, hợp

lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành XD

trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.

1.2 Chi phí sản xuất và mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành

sản phẩm.

1.2.1Chi phí sản xuất 

1.2.1.1  Khái niệm

  Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp

nói riêng phải huy động sử dụng các nguồn lực, vật lực (lao động, vật tư, tiền vốn,

…) để thực hiện xây dựng tạo ra các sản phẩm xây lắp là các công trình, hạng mục

công trình,…. Quá trình tạo ra các sản phẩm đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp

Trang 6 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 7/132

 

www.document.vn

 phải bỏ ra các khoản hao phí về lao động sống, lao động vật hóa cho quá trình hoạt

động của mình.

Vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của

toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các hao phí cần thiết khác mà

doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động xây dựng, lắp đặt các công trình

(hoạt động sản xuất sản phẩm xây lắp) trong một thời kỳ nhất định

1.2.1.2  Bản chất và nội dung của chi phí sản xuất 

 Như vậy nội dung của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm:

• Chi phí lao động sống: là chi phí về tiền công, tiền lương phải trả cho

người lao động tham gia vào quá trình sản xuất.

• Chi phí lao động vật hóa: là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã hao phí

trong quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp như nguyên vật liệu, công cụ

dụng cụ, khấu hao tài sản cố định,…

• Các loại chi phí khác: như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công

đoàn, chi phí dich vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền,…Độ lớn của chi phí sản xuất là một đại lượng xác định và phụ thuộc hai nhân tố

chủ yếu là:

• Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất trong

một thời kỳ nhất định.

• Giá cả các tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công cho một đơn vị lao

động đã hao phí.

1.2.1.3  Phân loại chi phí sản xuất 

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ

khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như

 phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần phải

được phân bổ theo các tiêu thức thích hợp.

Trang 7 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 8/132

 

www.document.vn

1.2.1.3.1  Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí 

:

Căn cứ vào tính chất và nội dung kinh tế của các lọai chi phí, toàn bộ chi phí

sản xuất của doanh nghiệp được phân chia thành các yếu tố sau:

• Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính,

vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà

doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ.

• Chi phí nhân công: là toàn bộ số tiền công (lương), thưởng, phụ cấp và

các khoản trích trên lương theo quy định của công nhân lao động trực tiếp

sản xuất, công nhân điều khiển xe, máy thi công và nhân viên quản lý ở 

các phân xưởng, tổ, đội.

• Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định

(máy thi móc thiết bị thi công, thiết bị phục vụ và quản lý) sử dụng cho

hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ.

• Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các khoản phải trả cho các loại dịch

vụ mua từ bên ngoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp (như chi điện, nước, điện thoại).

• Chi phí bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ chi phí bằng tiền phục vụ cho

hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố trên.

Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng là cho phép xác định

rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực

hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung

ứng vật tư, tiền vốn, huy động sử dụng lao động,…

1.2.1.3.2  Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng 

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành các khoản mục

sau:

• Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành lên

Trang 8

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 9/132

 

www.document.vn

thực thể sản phẩm xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lượng

xây lắp.

•Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ chi phí về tiền lương (tiền công), các

khoản phụ cấp có tính chất thường xuyên (phụ cấp lưu động, phụ cấp trách nhiệm)

của công nhân trực tiếp sản xuất thuộc doanh nghiệp và số tiền trả cho người lao

động trực tiếp thuê ngoài.

•Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm chi phí cho các máy thi công nhằm thực

hiện khối lượng công tác xây, lắp bằng máy. Máy móc thi công là loại máy trực tiếp

 phục vụ xây, lắp công trình, gồm những máy móc chuyển động bằng động cơ hơi

nước, diezen, điện,…(kể cả loại máy phục vụ xây, lắp).

Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm: Chi phí thường xuyên và chi phí tạm

thời.

Chi phí thường xuyên sử dụng máy thi công gồm: Lương chính, lương phụ

của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy,…; chi phí vật liệu; chi phí công cụ,

dụng cụ; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí dịch vụ nhỏ,

điện, nước, bảo hiểm xe, máy,…); chi phí khác bằng tiền.

Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công gồm: Chi phí sửa chữa lớn máy thi

công (đại tu, trung tu,…); chi phí công trình tạm thời cho máy thi công (lều, lán, bệ,

đường ray chạy máy,…).

• Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho việc quản lý và phục vụ

sản xuất chung tại phân xưởng, tổ, đội, tiền lương cho nhân viên quản lý đội xây

dựng, chi phí vật liệu, CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ và các chi phí khác dùng chonhu cầu sản xuất chung của tổ, đội, các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT,

KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân sử dụng máy thi công, nhân viên

quản lý tổ, đội, phân xưởng.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng

 phục vụ cho việc quản lý chi phí theo dự toán: là cơ sở cho việc tính toán tập hợp

chi phí và tính giá thành sản phẩm theo thực tế khoản mục, từ đó đối chiếu với giá

thành dự toán của công trình. Vì trong xây dựng cơ bản, phương pháp lập dự toán

Trang 9

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 10/132

 

www.document.vn

thường là lập riêng cho từng đối tượng xây dựng theo các khoản mục nên cách phân

lọai này cũng được sử dụng rất phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp.

1.2.1.3.3  Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 

vào các đối tượng chịu chi phí 

Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành hai loại:

Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

• Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến từng

đối tượng sử dụng chi phí, từng công việc nhất định.

Do đó, kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ gốc để hạch toán trực tiếp

cho từng đối tượng liên quan.

• Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng

sử dụng chi phí, nhiều công việc,…

Với những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tượng có

liên quan theo một tiêu thức phân bổ nhất định.

1.2.1.3.4  Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng hoạt động 

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng chia

thành hai loại: biến phí và định phí.

• Định phí: là những chi phí có sự thay về tổng số khi có sự thay đổi về khối

lượng công việc hoàn thành như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

• Biến phí: là những chi phí không thay đổi về tổng số lượng khi có sự thay đổi

về khối lượng công việc hoàn thành như chi phí điện thắp sáng, chi phí thuê mặt

 bằng.

Cách phân loại này có tác dụng trong quản trị doanh nghiệp, là cơ sở để phân

tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng- lợi nhuận, phân tích điểm hòa vốn phục

vụ cho việc ra quyết định kinh doanh hợp lý, nhằm tăng lợi nhuận.

1.2.2Giá thành sản phẩm

Trang 10

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 11/132

 

www.document.vn

1.2.2.1  Khái niệm và bản chất của giá thành

Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất nhất định tính cho một khối lượng kết

quả hoàn thành nhất định.

Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp là có quy mô lớn, thời gian thi công dài

nên đối với công trình lớn không thể xác định được ngay giá thành công trình, hạng

mục công trình mà phải thông qua việc tính giá thành của khối lượng sản phẩm xây

lắp hoàn thành quy ước.

Khối lượng xây lắp hoàn thành đến một giai đoạn nhất định và phải thỏa mãn

các điều kiện sau:

+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng (đạt giá trị sử dụng)

+ Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý

+ Phải được xây dựng cụ thể và phải được chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận

thanh toán.

 Như vậy, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất tính cho từng

công trình, hạng mục công trình hoàn thành hay khối lượng xây dựng hoàn thànhđến giai đoạn quy ước đã nghiệm thu, bàn giao và được chấp nhận thanh toán.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang

tính chất khách quan, vừa mang tính chất chủ quan. Trong hệ thống các chỉ tiêu

quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh

kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như tính

đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện để nhằm mục

đích hạ thấp chi phí, tăng lợi nhuận.

1.2.2.2  Phân loại giá thành

1.2.2.2.1  Phân loại giá thành SPXL theo cơ sở số liệu và thời điểm

tính giá thành.

Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành, giá thành được chia

thành 3 loại:

Trang 11

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 12/132

 

www.document.vn

• Giá thành dự toán: là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp

công trình, hạng mục công trình. Giá thành dự toán được xác định trên cơ sở các

định mức kinh tế – kỹ thuật của Nhà nước và các khung giá giới hạn quy định áp

dụng cho từng vùng lãnh thổ của Bộ Tài Chính. Căn cứ vào giá trị dự toán xây lắpcủa từng công trình, hạng mục công trình, ta có thể xây dựng dự toán của chúng

theo công thức:

Giá thành

dự toán=

Giá trị dự toán

sau thuế-

Thu nhập chịu

thuế tính trước-

Thuế

GTGT đầu ra

Hoặc

Giá thành

dự toán=

Giá trị dự

toán+

Lãi định mức

công trình

Thu nhập chịu thuế tính trước là số (%) trên giá thành xây lắp do Nhà nước

quy định đối với từng loại hình xây lắp khác nhau, từng sản phẩm xây lắp cụ thể.

Giá thành dự toán là chỉ tiêu dùng để làm căn cứ cho các doanh nghiệp xây

dựng kế hoạch của mình, còn các cơ quan quản lý Nhà nước qua đó giám sát được

các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng.

• Giá thành kế hoạch: là giá thành được xây dựng trên cơ sở những điều kiện

cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công. Giá thành kế

hoach được xác định theo công thức sau:

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành

Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để sosánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh

nghiệp.

• Giá thành thực tế: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí thực tế mà

doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành khối lượng xây lắp nhất định và được tính trên cơ 

sở số liệu kế toán về chi phí sản xuất đã tập hợp được cho khối lượng xây dựng thực

hiện trong kỳ.

Trang 12

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 13/132

 

www.document.vn

Giá thành thực tế là chỉ tiêu phản ánh kết quả thực tế phấn đấu của doanh

nghiệp, là cơ sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để đảm bảo các doanh nghiệp kinh doanh có lãi, các loại giá thành trên phải

tuân thủ theo nguyên tắc sau:

Giá thành dự toán ≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tế

1.2.2.2.2  Phân loại giá thành SP theo phạm vi các chi phí cấu thành

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm xây lắp được phân biệt theo các

loại sau:

•Giá thành sản xuất xây lắp: là loại giá thành trong đó bao gồm toàn bộ chi phísản xuất (chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công,

chi phí sản xuất chung) tính cho khối lượng, giai đoạn xây lắp hoàn thành hoặc

công trình, hạng mục công trình hoàn thành.

•Giá thành toàn bộ của công trình hoàn thành và hạng mục công trình hoàn thành:

là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản

xuất, tiêu thụ sản phẩm xây lắp.

Giá thành toàn

 bộ sản phẩm xây

lắp

=Giá thành sản

xuất+

Chi phí ngoài sản xuất (CPBH,

CPQLDN) phân bổ cho các sản

 phẩm xây lắp

Cách phân loại này giúp các doanh nghiệp biết được kết quả sản xuất kinh

doanh thực (lãi, lỗ) của từng công trình, hạng mục công trình mà doanh nghiệp đã

thực hiện vì căn cứ vào giá thành toàn bộ sẽ xác định được mức lợi nhuận trướcthuế của doanh nghiệp.

1.2.2.2.3  Phân loại giá thành căn cứ vào mức độ hoàn thành khối 

lượng xây lắp.

Trong xây dựng cơ bản, trên thực tế để đáp ứng nhu cầu quản lý về chi phí

sản xuất, tính giá thành và công tác quyết toán kịp thời, tránh phức tạp hóa, giá

thành được chia thành hai loại:

Trang 13

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 14/132

 

www.document.vn

* Giá thành khối lượng sản phẩm quy ước: là chi phí sản xuất toàn bộ để hoàn

thành một khối lượng sản phẩm xây lắp đến giai đoạn quy ước và phải thỏa mãn đủ

các điều kiện đã quy định (3 điều kiện đối với khối lượng sản phẩm hoàn thành quy

ước).

* Giá thành khối lượng xây lắp hoàn chỉnh: là giá thành công trình, hạng mục

công trình đã hoàn thành, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật theo đúng thiết kế, hợp đồng

 bàn giao và được chủ đầu tư nghiệm thu, chấp nhận thanh toán.

1.2.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành

Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói

chung thì giữa chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

* Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt

của quá trình sản xuất kinh doanh. Giống nhau về chất vì đều biểu hiện bằng tiền

những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong

quá trình sản xuất, xây dựng để hoàn thành một công trình, hạng mục công trình.

Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau:

* Về mặt lượng: khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ

nhất định, không phân biệt là loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn khi

nói đến giá thành là xác định một lượng chi phí nhất định, tính cho một đại lượng

kết quả hoàn thành nhất định. Như vậy chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành

sản phẩm.

* Sự khác nhau: giá thành sản phẩm có tính chất chu kỳ để so sánh chi phí với

khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Tại thời điểm tính giá thành có thểcó một khối lượng chưa hoàn thành, chứa đựng một lượng chi phí cho nó đó là chi

 phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Và đầy kỳ có thể có một khối lượng sản xuất chưa

hoàn thành ở kỳ trước chuyển sang để tiếp tục sản xuất, chứa đựng một lượng chi

 phí cho nó - đó là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ. Như vậy, giá thành sản phẩm

hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang và một

 phần của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Công thức giá thành được tính như

sau:

Trang 14

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 15/132

 

www.document.vn

Giá thành sản

 phẩm xây lắp

hoàn thành

=

Chi phí sản

xuất dở dang

đầu kỳ

+

Chi phí sản xuất

 phát sinh trong

kỳ

-

Chi phí sản

xuất dở dang

cuối kỳ

Trong trường hợp chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc

ở các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì:

Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí phát sinh trong kỳ

Từ công thức giá thành trên ta thấy, các khoản chi phí sản xuất hợp thành giá

thành sản phẩm nhưng không phải mọi chi phí sản xuất đều được tính vào giá thành

sản phẩm mà chi phí sản xuất gồm toàn bộ các khoản đã chi ra trong kỳ phục vụ cho

xây dựng đối với các doanh nghiệp xây lắp và giá thành chỉ giới hạn số chi phí đã

chi ra liên quan đến công trình, hạng mục công trình hoàn thành.

Có những chi phí được tính vào giá thành nhưng không được tính vào chi phí

kỳ này (là các chi phí phân bổ nhiều kỳ).

Có nhiều chi phí phát sinh trong kỳ nhưng chưa có sản phẩm hoàn thành. Do

đó chưa có giá thành.

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm còn khác nhau ở giá trị sản xuất

sản phẩm dở và giá trị sản xuất sản phẩm hỏng.

 Như vậy, chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm hay giá thành

sản phẩm để có được khối lượng sản phẩm hoàn thành.

Có thể thấy sự không đồng nhất giữa chi phí sản xuất và giá thành, tuy nhiên,

cần khẳng định lại rằng: chi phí sản xuất vá giá thành là biểu hiện hai mặt của một

quá trình sản xuất kinh doanh.

1.3 Công tác kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

1.3.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

1.3.1.1  Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh ở nhiều thời điểm

khác nhau, liên quan đến việc chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác.

Trang 15

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 16/132

 

www.document.vn

Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí

sản xuất theo các phạm vi và giới hạn. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất

là khâu đầu tiên trong tổ chức kế toán chi phí sản xuất. Thực chất của việc xác định

đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (tổ, đội, phânxưởng sản xuất, giai đoạn công nghệ,…) hoặc đối tượng chịu chi phí (công trình,

hạng mục công trình, đơn đặt hàng,…).

Dựa trên những căn cứ và những đặc điểm tổ chức sản xuất và sản phẩm

trong doanh nghiệp xây lắp, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể từng

công trình, từng hạng mục công trình, từng phân xưởng, từng tổ, đội, đơn đặt

hàng…

1.3.1.2  Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 

Trên cơ sở đối tượng kế toán chi phí đã xác định kế toán tiến hành lựa chọn

 phương pháp tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp.

Xét theo cách thức tập hợp chi phí vào từng đối tượng tập hợp chi phí, kế

toán sử dụng hai phương pháp: phương pháp tập hợp trực tiếp và phương pháp phân

 bổ gián tiếp.

1.3.1.2.1  Phương pháp tập hợp trực tiếp

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên

quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt. Do đó, kế toán

căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán cho từng đối tựơng riêng biệt. Theo

 phương pháp này chi phí sản xuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đối tượng

chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao. Vì vậy sử dụng tối đa phương pháp nàytrong điều kiện có thể cho phép.

1.3.1.2.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên

quan đến nhiều đối tượng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho

từng đối tượng. Trong trường hợp đó, phải tập hợp chung cho nhiều đối tượng. Sau

đó, lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từngđối tượng kế toán chi phí. Việc phân bổ được tiến hành theo trình tự:

Trang 16 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 17/132

 

www.document.vn

- Xác định hệ số phân bổ (H)

Hệ số phân bổ =Tổng chi phí cần phân bổ

Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ

Hay H =T 

- Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng:

C i = T i x H

Trong đó C i : là chi phí phân bổ cho từng đối tượng i

T i : là tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tượng i

H: là hệ số phân bổ

Thực tế cho thấy, trong các doanh nghiệp xây lắp, do sản phẩm mang tính

đơn chiếc, cách xa nhau về mặt không gian nên chủ yếu sử dụng phương pháp tập

hợp trực tiếp, còn với khoản mục chi phí gián tiếp phải có tiêu thức phân bổ.

 Ngoài ra trong doanh nghiệp xây lắp còn có những phương pháp hạch toánchi phí sau:

- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo công trình, hạng

mục công trình: chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào

thì tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó.

- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: chi

 phí sản xuất phát sinh sẽ được tập hợp theo đơn đặt hàng riêng. Khi đơn đặt hànghoàn thành thì tổng số chi phí phát sinh kể từ lúc khởi công đến khi hoàn thành

chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.

- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công: các chi

 phí sản xuất được tập hợp theo từng đơn vị thi công.

1.3.2Chứng từ và tài khoản sử dụng 

Trang 17 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 18/132

 

www.document.vn

Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ để tập

hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích

theo lương tập hợp vào chi phí nhân công trực, căn cứ vào bảng trích khâu hao

TSCĐ, các phiếu chi, bảng phân bổ công cụ, dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương,…đểtập hợp vào chi phí sản xuất máy thi công, chi phí sản xuất chung.

Tài khoản sử dụng: TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”

TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công”

TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

 Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK:

TK 335 “Trích trước chi phí thực tế phát sinh”

TK 142 “ Chi phí trả trước”

1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (KKTX)

1.3.3.1  Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

•  Nội dung : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí vật liệu chính,

vật liệu phụ, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyển thẳng gia cấu

thành thực thể sản phẩm xây, lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối

lượng sản phẩm xây, lắp (không kể vật liệu phụ cho máy móc, phương tiện thi công

và những vật liệu chính trong chi phí chung).

 Nguyên tắc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: Nguyên vật liệu sử

dụng cho xây dựng hạng mục công trình nào thì phải tính trực tiếp cho sản phẩm

hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ gốc theo số lượng thực tế đã sử dụng và

theo giá xuất thực tế.

Cuối kỳ hạch toán hoặc khi công trình hoàn thành tiến hành kiểm kê số vật

liệu còn lại tại nơi sản xuất (nếu có) để ghi giảm trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

xuất sử dụng cho công trình.

• Tài khoản sử dụng – TK 621

Trang 18

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 19/132

 

www.document.vn

- Tài khoản này dùng để phán ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực

tiếp cho hoạt động xây dựng, sản xuất sản phẩm công nghiệp , … của doanh nghiệp

xây lắp. Tài khoản này được mở trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình.

Trang 19

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 20/132

 

www.document.vn

- Kết cấu:

Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho hoạt động

xây lắp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh dịch vụ trong kỳ

(gồm có VAT theo phương pháp trực tiếp và VAT theo

 phương pháp khấu trừ).

Bên Có: - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại

kho

- Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực tế sử

dụng cho hoạt động xây lắp, hoạt động sản xuất khác trong kỳ

sang TK 154 – Chi phí sản xuất dở dang và chi phí sản xuất và

chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành công trình xây

dựng.

- TK 621 không có số dư cuối kỳ

Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 152, 153 TK 621 TK 152

 

Xuất kho NVL, CCDC NVL dùng không hết

cho xây lắp nhập lại kho

TK 111, 112, 141, 331 TK 154

 NVL mua về sử dụng ngay

TK 133 Cuối kỳ kết chuyển

chi phí NVL trực tiếp

Thuế

GTGT

Trang 20

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 21/132

 

www.document.vn

1.3.3.2  Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

•  Nội dung: Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho người

lao động trực tiếp thực hiện công việc xây dựng, lắp đặt (kể cả lao động thuê ngoài)

 bao gồm tiền công, tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ lương cấp có tính

chất ổn định.

• Tài khoản sử dụng – TK 622

- Tài khoản này dùng để phán ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá

trình hoạt động xây dựng. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm cả các khoản phải

trả cho lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và lao động thuê ngoài theo từng loại

công việc (các khoản phụ cấp).

- Kết cấu:

Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản

 phẩm, cung cấp dịch vụ bao gồm tiền lương, tiền công, lao

động, các khoản phụ cấp.

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154- Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư

Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

TK 334(3341) TK 622 TK 154

Phải trả công nhân Kết chuyển chi phí

thuộc danh sách nhân công trực tiếp

TK 111, 112, 331, 3342

Phải trả cho lao

động thuê ngoài

Trang 21

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 22/132

 

www.document.vn

TK 141

Thanh toán tạm

ứng chi phí NC

 

1.3.3.3  Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 

•  Nội dung: Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các khoản chi phí về NVL

cho máy hoạt động, chi phí tiền lương (chính, phụ), phụ cấp của công nhân trực tiếp

điều khiển máy, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí sửa chữa bảo dưỡng máy và

chi phí mua ngoài, chi phí khác bằng tiền có liên quan đến sử dụng máy thi công để

thực hiện khối lượng công việc xây lắp bằng máy theo phương thức thi công hỗn

hợp.

• Tài khoản sử dụng: TK 623 – chi phí sử dụng máy thi công trình

- Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công

 phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp.

- Không hạch toán vào tài khoản này các khoản trích theo lương phải

trả công nhân sử dụng máy thi công (như BHXH, BHYT, KPCĐ).

- Kết cấu:

Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến máy thi công (chi phí NVL cho máy

hoạt động, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương, tiền

công của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo

dưỡng, sửa chữa máy thi công,…).

Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang bên Nợ TK 154 – 

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

Trang 22

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 23/132

 

www.document.vn

- Tài khoản 623 không có số dư cuối kỳ.

• Trình tự hạch toán TK 623

Đối với mỗi hình thức sử dụng máy thi công, kế toán có cách hạch toán phù hợp.

a. Trường hợp doanh nghiệp có tổ chức bộ máy thi công riêng biệt, đội máy

được phân cấp hạch toán và có tổ chức kế toán riêng

Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi phí máy thi công (tổ chức bộ máy thi công riêng biệt)

TK 111, 112, 152, 153 TK 621 TK 154 TK 623

Chi phí NVL Kết chuyển chi phí Giá thành lao vụ

trực tiếp NVL trực tiếp của đội MTC

TK 3341, 3342 TK 622

Chi phí NC Kết chuyển chi phí

trực tiếp NC trực tiếp

TK 111, 112, 331, 214 TK 627

CPSX chung Kết chuyển

chi phí SXC

Trang 23

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 24/132

 

www.document.vn

 Sơ đồ 1.4 : Hạch toán chi phí máy thi công ở doanh nghiệp xây lắp

TK 111, 112, 336 TK 623 TK 154

 

TK 133

b. Doanh nghiệp không tổ chức bộ máy thi công riêng biệt hoặc có tổ chức

đội máy thi công, nhưng đội máy không tổ chức kế toán riêng.

Sơ đồ 1.5 : Hạch toán chi phí máy thi công (không tổ chức bộ máy thi công

riêng biệt)

 

Trang 24

Khi DN nhận khối

lượng máy thi cônghoàn thành

Kết chuyển chi phí

sử dụng máy thi công

 

 TK 623

 TK 154 TK 3341, 3342,

111

 TK 152, 111, 112,

331

 

Xuất kho hoặc mua NVL

CCDC sử dụng cho MTC

Tiền lương phải trả cho

công nhân sử dụng MTC

Kết chuyển

chi phí sửdụng MTC

Thuế GTGT(nếu có)

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 25/132

 

www.document.vn

 

c. Trường hợp máy thi công thuê ngoài:

Sơ đồ 1.6: Hạch toán chi phí máy thi công thuê ngoài

Trang 25

 TK 214

 TK 111, 112,

331

TK 

133

 TK 141

 

Chi phí khấu hao MTC

Chi phí dịch vụ mua ngoàivà chi phí bằng tiền khác

Thanh toán tạm ứng chi phí

MTC

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 26/132

 

www.document.vn

 

1.3.3.4  Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 

•  Nội dung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến tổ chức

 phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trường xây dựng như:

tiền lương của nhân viên quản lý đội, các khoản trích trên lương: BHXH, BHYT,

KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí NVL, CCDC sử dụng cho nhu cầu

chung của tổ, đội, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động của đội và chi phí

dich vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác có liên quan đến hoạt động của đội.

• Tài khoản sử dụng – TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

- Kết cấu:

Bên Nợ: Các khoản chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang Bên Nợ TK 154 – 

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

- TK 627 cuối kỳ không có số dư.

Trang 26 

 

 TK 623 TK 154 TK 111, 112,

331

 TK 133

 

Giá thuê chưa có

thuế

Kết chuyển chi phí

sử dụng MTC

ThuếGTGT

(nếu có)

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 27/132

 

www.document.vn

Sơ đồ 1.7 : Hạch toán chi phí sản xuất chung

Trang 27 

 TK 627TK 334,

338

 TK 152,

153

TK 214

TK 

335

 TK 111, 112,

331

TK 

141

 TK 142,

242

 TK 111, 112,

138

 TK 154

 TK 133

 

Lương và các khoản trích

trên lươn của CNV

Xuất dùng NVL. CCDC

Giá trịCCDC

Khi phân bổ

Trích khấu hao TSCĐ

Trích trước chi phí sửa

chữa TSCĐ

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Và chi phí bằng tiền khác

ThuếGTGTnếu có

Quyết toán tạm ứng chi

 phí sản xuất chung

Khoản ghi

giảm CPSXC

Kết chuyển

CPSXC

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 28/132

 

www.document.vn

1.3.3.5  Kế toán thiệt hại trong sản xuất 

Doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng đều

không thể tránh khỏi những thiệt hại trong quá trình sản xuất, đặc biệt đặc điểm của

ngành XDCB là tiến hành ngoài trời, phụ thuộc phần nhiều vào điều kiện tự nhiên

nên không thể tránh khỏi những rủi ro. Những rủi ro này tạo nên thiệt hại cho doanh

nghiệp trong sản xuất, xây dựng. Đây là nguyên nhân làm tăng chi phí, giảm lợi

nhuận của doanh nghiệp. Do đó, cần phải hạch toán chính xác giá trị thiệt hại trong

sản xuất, xây dựng nhằm có biện pháp xử lý kịp thời để tránh các thiệt hại về sau.

Thiệt hại trong sản xuất xây lắp thường gặp ở hai dạng chủ yếu sau:

•Thiệt hại do phá đi làm lại : do xây lắp sai thiết kế, không đảm bảo tiêu chuẩn sai

chất lượng, không được nghiệm thu buộc phải bỏ chi phí thêm để sửa chữa và phá

đi làm lại cho đạt yêu cầu.

•Thiệt hại do ngừng sản xuất: do các nguyên nhân về thời tiết, nhân công, không

cung ứng đủ vật tư, tiền vốn,…

Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành thì những khoản thiệt hại trong sản xuất

thi công không tính vào giá thành mà thường được định khoản như sau:

  Sơ đồ 1.8:  Trình tự kế toán thiệt hại trong sản xuất ở các DNXL

Trang 28

 TK 138(1) TK 111, 152

 TK 138(8),

 TK 811

 

Giá trị phế liệu thu hồi

Giá trị cá nhân bồi thường

Giá trị tính vào chi phí khác dự phòng

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 29/132

 

www.document.vn

Phần giá trị thiệt hại kế toán ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

 Nợ TK 138(8), 131, 811

Có TK 154

1.3.3.6  Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Sơ đồ 1.9: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX

Trang 29

 TK 131

Giá trị chủ đầu tư bồi thường

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 30/132

 

www.document.vn

1.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (KKĐK)

• Tài khoản sử dụng – TK 631 “ Giá thành sản xuất”

+ Nội dung : để tập hợp chi phí theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử

dụng TK 631 – Giá thành sản xuất. TK này được hạch toán chi tiết theo địa điểm

 phát sinh chi phí (đội, xí nghiệp,…) và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm,

lao vụ, dịch vụ,…của bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ,

chi phí thuê ngoài giá thành sản phẩm công, chế biến.

Trang 30

 TK 

154(1541) TK 621

 TK 622

 TK 623

 TK 627

 TK 155

 TK 336

 TK 632, 157

 TK 111, 152,

138

 

Kết chuyển chi phí

 NVL trực tiếp

Kết chuyển chi phí

 NC trực tiếp

Kết chuyển chi phí

sử dụng MTC

Kết chuyển chi phí

sản xuất chung

Các khoản thiệt hại

ghi giảm CPSX

SP hoàn thành chờ 

tiêu thụ

Bàn giao sản phẩm

cho nhà thầu chính

Tiêu thụ thẳng

Hoặc gửi bán

 TK 335,

641

 

Bảo hành công

trình xây lắp

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 31/132

 

www.document.vn

- Cũng tương tự như phương pháp kiểm kê thường xuyên, chi phí sản xuất

trong kỳ được tập hợp trên các tài khoản: 621, 622, 623, 627. Tuy nhiên, theo

 phương pháp kiểm kê định kỳ, TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang chỉ

dùng phán ánh giá trị làm dở lúc đầu kỳ và cuối kỳ, còn việc tính giá thành sản phẩm hoàn thành thực hiện trên TK 631 – Giá thành sản xuất.

+ Kết cấu:

Bên Nợ: - Giá trị khối lượng sản phẩm xây lắp dở dang đầu kỳ.

- Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có: - Giá trị khối lượng sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ.

- Giá thành công trình xây lắp hoàn thành bàn giao chủ đầu tư.

- Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ.

1.3.4.1  Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – TK 621

Các chi phí được phản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từ

xuất dùng NVL mà được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểm

kê và xác định giá trị NVL tồn kho, hàng mua đang đi đường ,…

Giá trị thực tế

 NVL xuất dùng=

Giá trị thực tế

 NVL tồn đầu

kỳ

+

Giá trị thực tế

 NVL nhập

trong kỳ

-

Giá trị thực tế

 NVL tồn cuối

kỳ

Để xác định giá trị NVL trực tiếp xuất dùng cho các nhu cầu khác nhau thì

căc cứ vào mục đích sử dụng của từng loại NVL với tỷ lệ phân bổ dựa vào kinh

nghiệm nhiều năm hoặc dự toán. Đây chính là nhược điểm lớn của phương pháp nàyđối với công tác quản lý, ở chỗ ta không thể biết được tình hình xuất dùng cụ thể

của từng loại NVL như thế nào.

Về cách tập hợp chi phí NVL trực tiếp trong kỳ giống như phương pháp kê

khai thường xuyên. Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán tiến hành

kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào TK 631:

 Nợ TK 631

Trang 31

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 32/132

 

www.document.vn

Có TK 621

1.3.4.2  Kế toán chi phí nhân công trực tiếp – TK 622

Về cách tập hợp chi phí NC trực tiếp trong kỳ giống như phương pháp kê

khai thường xuyên. Đến cuối kỳ, kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp để tính

giá thành:

 Nợ TK 631

Có TK 622

1.3.4.3  Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 

Tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán ghi:

 Nợ TK 631

Có TK 623

1.3.4.4  Kế toán chi phí sản xuất chung 

Được tập hợp vào tài khoản 627 và được chi tiết đến tài khoản 2 như phương

 pháp kê khai thường xuyên, sau đó được phân bổ vào tài khoản 631 chi tiết theotừng sản phẩm, công trình, hạng mục công trình. Kế toán ghi:

 Nợ TK 631

Có TK 627

1.3.4.5  Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp

Sơ đồ 1.10:  Kế toán tập hợp theo phương pháp KKĐK 

Trang 32

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 33/132

 

www.document.vn

 TK 631 TK 154

 TK 632

 TK 154

 TK 621

 TK 622

 TK 623

 TK 627

Trang 33

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 34/132

 

www.document.vn

Trang 34

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 35/132

 

www.document.vn

Trang 35

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 36/132

 

www.document.vn

Kết chuyển giá trị

SP dở dan đầu k 

Kết chuyển chi phí

 NVL tr c tiế

Kết chuyển chi phí

 NC tr c tiế

Trang 36 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 37/132

 

www.document.vn

Kết chuyển chi phí

sử d n MTC

Kết chuyển chi phí

sản xuất chun

Kết chuyển giá trị

SP dở dan cuối k 

Giá thành sản xuất

của CT, HMCT

Trang 37 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 38/132

 

www.document.vn

1.4 Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm trong DNXL

1.4.1 Đối tượng tính giá thành trong kỳ

Trang 38

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 39/132

 

www.document.vn

Trong các doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành thường trùng với

đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, nó có thể là công trình, hạng mục công trình hay

khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao (đạt đến điểm dừng hợp lý).

 Như vậy, về bản chất, có sự giống nhau về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

và đối tượng tính giá thành: chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản

xuất và phục vụ cho công tác quản lý chi phí, giá thành.

Tuy nhiên, chúng vẫn có những điểm khác nhau như:

+ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để mở các tài khoản, các sổ

chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu, tập hợp số liệu chi phí sản xuất theo từng đối

tượng. Còn đối tượng tính giá thành là căn cứ lập các bảng biểu chi tiết, phiếu tính

giá thành, tạo cơ sở cho việc giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

+ Mặt khác, một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể tương ứng với một

hay nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại.

•Kỳ tính giá thành: là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành phải tiến hành công việc

tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

1.4.2Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 

Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá

trình dở dang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trong dây truyền công

nghệ hoặc đã hoàn thành một quy trình chế biến nhưng vẫn phải gia công chế biến

mới tiếp mới trở thành thành phẩm.

Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây dựng được xác định bằng phương pháp

kiểm kê hàng tháng, quí. Việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ tùy thuộc

vào phương thức thanh toán giữa bên A và bên B, kế toán có thể đánh giá sản phẩm

xây lắp theo các phương pháp sau:

1.4.2.1  Đánh giá theo chi phí sản xuất thực tế phát sinh:

Phương pháp này được áp dụng đối với công trình, hạng mục công trình được

thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ. Do vậy, chi phí cho sản phẩm dở dang cuối

Trang 39

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 40/132

 

www.document.vn

kỳ là tổng chi phí sản xuất xây lắp từ khi khởi công đến cuối kỳ báo cáo. Thực chất,

đến khi công trình hoàn thành toàn bộ thì không có đánh giá sản phẩm dở dang.

1.4.2.2  Đánh giá theo giá trị dự toán và mức độ hoàn thành của SPXL

Phương pháp này được áp dụng đối với các đối tượng công trình, hạng mục

công trình được quy định thanh toán từng phần theo giai đoạn công việc khác nhau,

có giá trị dự toán riêng. Do vậy, chi phí cho sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ được

tính toán trên cơ sở phân bổ chi phí sản xuất thực tế phát sinh của hạng mục công

trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang

theo giá trị dự toán của chúng hoặc theo tỷ lệ hoàn thành tương đương.

Khối lượng sản phẩm xây lắp dở dang được đánh giá trên cơ sở tài liệu kiểm

kê khối lượng dở dang cuối kỳ, công thức đánh giá như sau:

• Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán

Công thức như sau:

Chi phí

thực tế của

khối lượng

XL dở 

dang

=

Chi phí thực tế

khối lượng XL

dở dang đầu kỳ

+

Chi phí thực tế

của khối lượngXL thực hiện

trong kỳx

Giá trị dự

toán của

khối lượng

XL dở dang

cuối kỳ

Giá trị dự toán

của khối lượng

XL hoàn thành

giao trong kỳ

+

Giá trị dự toán

của khối lượng

XL dở dang cuối

kỳ

• Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành tương đương.

Trang 40

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 41/132

 

www.document.vn

Chi phí

thực tế của

khối lượng

XL dở 

dang cuối

kỳ

=

Chi phí thực tế

của khối lượng

XL dở dang

đầu kỳ

+

Chi phí thực tế của

khối lượng XLthực hiện trong kỳ

x

Chi phí của

khối lượng

XL dở dang

cuối kỳ đã

quy đổi theo

SP hoàn

thành tương

đương

Chi phí dự toán

của khối lượng

XL hoàn thành bàn giao trong

kỳ

+

Chi phí dự toán

của khối lượng XL

dở dang cuối kỳ đã

quy đổi theo SP

hoàn thành tương

đương

1.4.3Các phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp.

1.4.5.1  Phương pháp tính giá thành trực tiếp

Hiện nay, phương pháp này được sử dụng phổ biến nhất trong các doanh

nghiệp vì nó phù hợp với đặc điểm sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc và đối

tượng tập hợp sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù

hợp với kỳ báo cáo, cách tính đơn giản.

Theo phương pháp này, tập hợp tất cả chi phí sản xuất trực tiếp cho một côngtrình, hạng mục công trình,…từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành

thực tế của công trình ấy.

- Trường hợp: công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn bộ mà

có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao thì cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở 

dang. Khi đó, kế toán tính giá thành sau:

Z = Dđk  + C - Dck 

Trang 41

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 42/132

 

www.document.vn

Trong: Z: Tổng giá thành sản phẩm

C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng

Dđk, Dck : Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

- Trường hợp: chi phí sản xuất tập hợp theo từng công trình nhưng giá thành

thực tế lại tính riêng cho từng hạng mục công trình, thì kế toán căn cứ vào hệ số

kinh tế kỹ thuật quy định cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho

hạng mục công trình đó.

1.4.5.2  Phương pháp tổng cộng chi phí 

Phương pháp này thích hợp với xây lắp các công trình lớn, phức tạp, quá trìnhsản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn thi công chia ra cho các đối tượng sản xuất

khác nhau. Ở đây, đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn thi công, còn đối

tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng. Công thức tính:

Z = Dđk  + C1 + C2 + …+ Cn - Dck 

Trong đó: Z: Tổng giá thành sản xuất sản phẩm

C1, C2, …, Cn: là chi phí sản xuất ở từng giai đoạn hay từng hạng mụccông trình của một công trình.

Dđk, Dck : Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

1.4.5.3  Phương pháp tỷ lệ chi phí 

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp công ty xây lắp có thể ký kết với

 bên giao thầu một hay nhiều công trình, gồm nhiều công việc khác nhau mà không

cần hạch toán riêng cho từng phần công việc. Các hạng mục công trình trên cùng

một địa điểm thi công, cùng đơn vị thi công nhưng có thiết kế riêng khác nhau, dự

toán khác nhau.

Để xác định giá trị thực tế cho từng hạng mục công trình phải xác định tỷ lệ

 phân bổ. Công thức:

Z tt = Gdt x H

Trong đó: Z tt: Giá thành thành thực tế của hạng mục công trình

Trang 42

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 43/132

 

www.document.vn

Gdt : Giá trị dự toán của hạng mục công trình đó

H : Hệ số phân bổ giá thành thực tế

Với H =Tổng chi phí thực tế của công trình

Tổng chi phí dự toán của tất cả HMCT

1.4.5.4  Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 

Phương pháp này thích hợp với đối tượng tính giá thành là từng công trình,

hạng mục công trình. Theo phương pháp này, kế toán tiến hành mở cho mỗi đơn đặt

hàng một sổ tính giá thành. Cuối mỗi kỳ, chi phí phát sinh sẽ được tập hợp theo

từng đơn đặt hàng, theo từng khoản mục chi phí ghi vào bảng tính giá thành cho

từng đơn đặt hàng tương ứng. Trường hợp đơn đặt hàng gồm nhiều hạng mục công

trình sau khi tính giá thành cho đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán tính giá thành cho

từng hạng mục công trình theo công thức sau:

Z =

Zđ đh

x Zdti

Zdt

Trong đó: Zi: Giá thành thực tế của hạng mục công trình

Zđ đh: Giá thành thực tế của đơn đặt hàng hoàn thành

Zdt: Giá thành thực tế của các hạng mục công trình và đơn đặt hàng hoànthành.

Zdti: Giá thành dự toán của hạng mục công trình i

1.4.5.5  Phương pháp tính giá thành định mức

Phương pháp này được áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô sản xuất đã

định hình và đi vào ổn định, đồng thời doanh nghiệp đã xây dựng được các định

mức vật tư, lao động có căn cứ kỹ thuật và tương đối chính xác. Đồng thời việc

Trang 43

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 44/132

 

www.document.vn

quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và giá thành phải dựa trên cơ sở hệ thống định

mức.

Giá thành

thực tế của

SP

=

Giá thành

định mức

của SP

+

-

Chênh lệch

do thay đổi

định mức

+

-

Chênh lệch

thoát ly

định mức

Trong đó:

Chênh lệch do thay đổi định mức = Định mức mới - Định mức cũ

Chênh lệch thoát

ly định mức=

Chi phí phí thực tế

(theo từng khoản mục)-

Chi phí phí định mức

(theo từng khoản mục)

1.4.4 Kế toán giá thành sản phẩm trong DNXL

1.4.4.1 Tài khoản sử dụng – TK 154

•  Nội dung: TK 154 – CPSXDD là tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất

kinh doanh, phục vụ cho việc tính giá thành của sản phẩm xây lắp, sản phẩm công

nghiệp, dịch vụ, lao vụ, với các khoản mục tính giá thành: chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp,… áp dụng phương pháp kiểm kê trong kế toán hàng tồn kho.

• Kết cấu

Bên Nợ: - Tập hợp chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sử

dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung liên quan đến giá

thành sản phẩm xây lắp hoặc giá thành sản phẩm công nghiệp

và lao vụ, dịch vụ khác.- Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà

thầu chính chưa được xác định tiêu thụ trong kỳ.

Bên Có: - Giá thành SPXL hoàn thành bàn giao (từng phần hoặc toàn bộ)

hoặc chờ bàn giao.

- Giá thành sản phẩm của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho

nhà thầu chính.

Trang 44

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 45/132

 

www.document.vn

- Giá thành thực tế của SP công nghiệp hoàn thành và chi phí sản

xuất thực tế của khối lượng lao vụ, dịch vụ hoàn thành.

- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa

được.

- Trị giá NVL, hàng hóa giá công xong nhập kho.

Số dư Nợ: Giá thành sản phẩm xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao

cho nhà thầu chính chưa được xác định tiêu thụ trong kỳ.

- Tài khoản 154 có 4 tài khoản cấp 2.

1.4.4.2Quy trình hạch toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu

Bước 1: Tổng chi phí sản xuất SPXL theo từng đối tượng (CT, HMCT) và chi

 phí sản xuất tiết theo từng khoản mục.

Căn cứ vào kết quả của các bảng phân bổ chi phí NVL, chi phí NC, chi phí

sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung… để tập hợp chi phí. Kế toán ghi:

 Nợ TK 154 (1541)

Có TK 621, 622, 623, 627

Bước 2: Hạch toán giá trị xây lắp giao cho nhà thầu phụ (ở nhà thầu chính)

- Căn cứ vào giá trị của khối lượng xây lắp do Nhà thầu phụ bàn giao cho

 Nhà thầu chính chưa được xác định là tiêu thụ trong kỳ kế toán ghi:

 Nợ TK 154 (1541)

 Nợ TK 133 (1331)Có TK 111, 112, 136, 331

- Khi khối lượng xây lắp do nhà thầu phụ thực hiện được xác định là tiêu

thụ, kế toán ghi:

 Nợ TK 632

 Nợ TK 133 (1331)

Có TK 154 (1541)

Trang 45

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 46/132

 

www.document.vn

Bước 3: Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào giá thành sản xuất XL thực tế hoàn

thành đưa đi tiêu thụ bàn giao bên A (kể cả khối lượng XL hoàn thành theo hợp

đồng khoán nội bộ, đơn vị hạch toán có tổ chức riêng hệ thống sổ kế toán), ghi:

 Nợ TK 632

Có TK 154 (1541)

- Trường hợp SPXL hoàn thành chờ tiêu thụ như xây nhà để bán hoặc hoàn

thành nhưng chưa bàn giao, căn cứ vào giá thành SPXL hoàn thành kế

toán ghi:

 Nợ TK 155 (1551)

Có TK 154 (1541)

- Trường hợp bàn giao SPXL hoàn thành cho đơn vị nhận thầu chính (đơn

vị nhận khoán có tổ chức kế toán riêng), ghi:

 Nợ TK 336 (3362)

Có TK 154 (1541)

- Trường hợp DNXL xây dựng chương trình lán trại, nhà ở tạm, công trình phụ

trợ có nguồn đầu tư riêng, khi hoàn thành công trình kế toán ghi:

 Nợ TK 241 (2412)

Có TK 154 (1541)

- Trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện giá trị xây lắp liên quan đến

 bảo hành công trình xây dựng, ghi:

 Nợ TK 641 (6415)

 Nợ TK 335

Có TK 154 (1541)

1.4.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành SP theo phương 

thức khoán trong DNXL

Trang 46 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 47/132

 

www.document.vn

• Ý nghĩa: Trong DNXL, hình thức khoán đang được áp dụng rất rộng rãi, nó

gắn liền với lợi ích vật chất của người lao động và khuyến khích người lao động

quan tâm đến hiệu quả công việc hơn. Bởi từng phần, từng giai đoạn công việc được

khoán cho từng tổ, đội thi công với khối lượng, chất lượng và với tiến độ thi côngđúng theo hợp đồng.  Như thế vừa xác định rõ trách nhiệm cho từng công nhân, từng

tổ, đội, từng cán bộ, công nhân vừa nhằm phát huy những khả năng sẵn có trên

nhiều mặt ở các đơn vị cơ sở…

• Các hình thức giao khoán SPXL: Hiện nay, các DNXL thường áp dụng hai

hình thức giao khoán cơ bản là:

- Khoán gọn công trình: Các đơn vị nhận khoán toàn bộ giá trị công trình và

tự tổ chức cung cấp vật tư, nhân công, …, tiến hành thi công. Đến khi hoàn thành sẽ

tiến hành bàn giao và được thanh toán toàn bộ giá trị công trình nhận giao khoán.

- Khoán theo từng khoản mục chi phí: Bên nhận giao khoán sẽ chi phí những

khoản mục chi phí đã thỏa thuận với bên giao khoán và bên giao sẽ chịu chi phí và

giám sát về kỹ thuật và chất lượng công việc.

• Trình tự kế toán

Áp dụng cho hạch toán giao khoán ở đơn vị giao khoán nội bộ khối lượng XLvà đơn vị nhận giao khoán là đơn vị không có tư cách pháp nhân.

Sơ đồ 1.11: Hạch toán chi phí sản xuất tại đơn vị giao khoán

Trang 47 

 TK 141 (1413) TK 152, 153, 111,

112

 TK 621, 622,623,

627

 TK 133

 

Tạm ứng cho

đơn vị nhận khoánSố chi thực tế

ThuếGTGT(nếucó)

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 48/132

 

www.document.vn

Sơ đồ 1.12: Hạch toán chi phí sản xuất ở đơn vị nhận khoán xây lắp

Trang 48

 TK 154  TK 155 TK 621 TK 152,153

 TK 623,

627

 TK 622

 TK 334,

338

 

 TK 331

 

 TK 214

 

 TK 

336

 

Mua

NVL,

CCDC

Xuất NVL,CCDC

 phục vụSX

K/cCP NVLtrực tiếp

K/c giáthànhCTXL

hoàn thànhchưa tiêuthụ trong

kỳ

 TK 

632

 

K/c giá

thànhCTXLhoànthành

tiệu thụtrong

kỳ

Tiêu thụ thẳng

Bàn giao cho nhà thầu

chính

Mua

NVL

K/c

CP

MTC,

SXCTrích KH

TSCĐ

Lương và

các khoảntrích

Trả

lương

Lương và

các khoảntrích

K/c CP

 NC trựctiếp

Chi phí bằn tiền

 

 TK 111,

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 49/132

 

www.document.vn

1.5 Sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.5.1 Hình thức Nhật ký chứng từ 

Sơ đồ 1.13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ 

Ghi chú:Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Trang 49

Chứng từ và cácbảng phân bổ

 

Chứng từ và cácbảng phân bổ

Bảng kê

 

Bảng kê Nhật ký chứng từ 

 

Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ kế

toán chi tiết

 

Sổ, thẻ kếtoán chi tiết

Sổ cái

 

Sổ cái Bảng tổng hợpchi tiết

 

Bảng tổng hợpchi tiết

Báo cáo tài chính

 

Báo cáo tài chính

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 50/132

 

www.document.vn

1.5.2 Hình thức Nhật ký Sổ cái 

Sơ đồ 1.14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký Sổ cái

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Trang 50

Chứng từ gốc

 

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

 

Sổ quỹ Sổ thẻ kế toánchi tiết

 

Sổ thẻ kế toánchi tiết

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

 

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

Nhật ký- sổ cái

 

Nhật ký- sổ cái Bảng tổng hợpchi tiết

 

Bảng tổng hợpchi tiết

Báo cáo tàichính

 

Báo cáo tàichính

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 51/132

 

www.document.vn

1.5.3 Hình thức Nhật ký chung 

Sơ đồ 1.15: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Trang 51

Chứng từ gốc

 

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặcbiệt

 

Sổ nhật ký đặcbiệt

Sổ nhật kýchung

 

Sổ nhật kýchung

Sổ, thẻ kế toánchi tiết

 

Sổ, thẻ kế toánchi tiết

Sổ cái

 

Sổ cái Bảng tổng

hợp chi tiết

 

Bảng tổnghợp chi tiết

Bảng cân đốiphát sinh

 

Bảng cân đốiphát sinh

Báo cáo tàichính

 

Báo cáo tàichính

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 52/132

 

www.document.vn

1.5.4 Hình thức Chứng từ ghi sổ 

Sơ đồ 1.16: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Trang 52

Chứng từ gốc

 

Chứng từ gốc

 

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

 

Sổ quỹ Bảng tổng hợpchứng từ gốc

 

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

Sổ thẻ kếtoán chi tiết

 

Sổ thẻ kếtoán chi tiết

Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ

 

Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

 

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

 

Sổ cái Bảng tổng hợpchi tiết

 

Bảng tổng hợpchi tiết

Bảng cân đốiphát sinh

 

Bảng cân đốiphát sinh

Báo cáo tàichính

 

Báo cáo tàichính

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 53/132

 

www.document.vn

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 11-3

2.1 Đặc điểm tình hình chung tại XN Sông Đà 11-3 ảnh hưởng đến kế toán chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của XN Sông Đà 11-3

Xí nghiệp Sông Đà 11-3 là thành viên của Công ty Sông Đà 11 tiền thân là xí

nghiệp xây lắp điện nước số 1.

 Ngày 30/4/1993 được đổi tên thành xí nghiệp xây lắp năng lượng Sông Đà

11-3 theo quyết định số 66 – BTC – TCLĐ của giám đốc Tổng công ty xây dựng

Sông Đà. Quá trình hình thành của xí nghiệp Sông Đà 11-3 gắn liền với quá trình

hình thành của công ty.

 Năm 1973 từ một đội điện nước thuộc công ty thủy điện Thác Bà được nâng

cấp thành công trường cơ điện. Năm 1976 đơn vị chuyển về xây dựng nhà máy thủy

điện Hòa Bình và được đổi tên thành xí nghiệp xây lắp máy điện nước thuộc Tổngcông ty xây dựng Sông Đà.

 Năm 1998 với sự trưởng thành về quy mô và kết quả hoạt động sản xuất đơn

vị được nâng cấp thành công ty xây lắp năng lượng trực thuộc Tổng công ty xây

dựng Sông Đà và thời gian này công ty có chi nhánh tại Hà Nội. Sau này được đổi

tên thành xí nghiệp xây lắp năng lượng Sông Đà 11-3. Trụ sở chính của xí nghiệp

đặt tại Km 10- Đường Trần Phú- Phường Văn Mỗ- Hà Đông- Hà Tây.

Trang 53

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 54/132

 

www.document.vn

 Năm 2002, để phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội và đa dạng hóa sản

xuất kinh doanh xí nghiệp được đổi tên thành Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 11-3.

 Năm 2004 do chính sách cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước của Nhà

nước ta nên xí nghiệp được biết đến với tên Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc Công ty

Cổ Phần Sông Đà 11.

Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, qua nhiều lần đổi tên, bổ sung

chức năng, nhiệm vụ. Xí nghiệp không ngừng lớn mạnh về quy mô tổ chức và hoạt

động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, đời sống vật chất tinh thần của

người lao động ngày một nâng cao.

 Những công trình như: Nhà máy thủy điện Hòa Bình, Đường dây trạm biến

áp 500KV của công trình đường dây 500KV Bắc Nam hay công trình điện Na

Dương – Lạng Sơn,…Xí nghiệp rất tự hào về những gì mình đã làm được.

Là một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, xí nghiệp không

ngừng phát huy những mặt tích cực mà còn tăng cường củng cố cơ sở vật chất, phát

triển sản xuất kinh doanh. Cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên khoảng 200

người trong đó có cả trình độ đại học, các chuyên viên bậc cao đã từng học tập vàlao động ở nước ngoài, với hệ thống máy móc chuyên dùng hiện đại và kinh nghiệm

tích lũy trong quá trình phát triển. Xí nghiệp Sông Đà 11-3 có đủ khả năng thi công,

liên doanh, liên kết, xây lắp các công trình theo đúng lĩnh vực kinh doanh của mình

trên địa bàn trong và ngoài nước.

2.1.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp

Bộ máy quản lý tốt sẽ đảm bảo cho xí nghiệp giám sát chặt chẽ tình hình sảnxuất và nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời giảm bớt được những chi phí

không cần thiết. Nắm bắt được tình hình đó ban lãnh đạo xí nghiệp đã xây dựng mô

hình quản lý theo kiểu trực tuyến kết hợp chức năng. Mô hình này đảm bảo sự phát

huy sáng tạo của các cấp, đồng thời đảm bảo tính cân đối đồng bộ của các phòng

 ban chức năng và số lượng cán bộ quản lý.

Trang 54

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 55/132

 

www.document.vn

Sơ đồ 2.1:  Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp

- Giám đốc xí nghiệp: là người điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh

doanh của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước công ty, Tổng công ty và Nhà nước về

mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Là người đại diện toàn quyền

trong các hoạt động kinh doanh, có quyền tổ chức bộ máy quản lý, lựa chọn, đề bạt,

 bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên theo chínhsách chế độ của Nhà nước.

- Phó giám đốc kinh tế: Là người giúp việc giám đốc phụ trách các lĩnh vực

về kinh tế kinh doanh, xúc tiến ký kết các hợp đồng kinh tế và quyết toán bàn giao

công trình, phụ trách việc lập giá dự thầu, quyết toán công trình.

- Phó giám đốc thi công: Là người tham mưu cho giám đốc về mặt kỹ thuật,

giám sát thực hiện các vấn đề thi công công trình như kỹ thuật, tiến độ thi công, vật

tư, tài sản cố định.

Trang 55

Giám đốc

Xí nghiệp

 

Giám đốc

Xí nghiệp

Phó giám đốcKinh tế

 

Phó giám đốcKinh tế

Phó giám đốcThi công

 

Phó giám đốcThi công

Ban kinh tếkế hoạch

 

Ban kinh tếkế hoạch

Ban tổ chứchành chính

 

Ban tổ chứchành chính

Ban tài chínhkế toán

 

Ban tài chínhkế toán

Ban kinh tếvật tư cơ giới

 

Ban kinh tếvật tư cơ giới

ĐộiSX

số 1

 

ĐộiSX

số 1

Xưởngcơ khí 

 

Xưởngcơ khí 

ĐộiSX

số 2

 

ĐộiSX

số 2

ĐộiSX

số 3

 

ĐộiSX

số 3

ĐộiSX

số 4

 

ĐộiSX

số 4

ĐộiSX

số 5

 

ĐộiSX

số 5

ĐộiSX

số 6

 

ĐộiSX

số 6

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 56/132

 

www.document.vn

- Ban kinh tế – kế hoạch: có chức năng hoạch định chiến lược phát triển kinh

doanh, đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành

sản phẩm. Trên cơ sở đó lập kế hoạch sản xuất kinh doanh định kỳ (tháng, quý,

năm). Lập và ký kết các hợp đồng kinh tế, tiếp thị đầu tư và theo dõi các hoạt độngmua vật tư phục vụ các công trình.

- Ban tổ chức – hành chính: giúp việc cho giám đốc trong công tác thực hiện

các phương án sắp xếp, cải tiến, tổ chức sản xuất, quản lý đào tạo, bồi dưỡng tuyển

dụng và điều phối sử dụng hợp lý công nhân viên, thực hiện đúng đắn các chế độ,

chính sách đối với các cán bộ công nhân viên đáp ứng yêu cầu ổn định và phát triển

của xí nghiệp.

- Ban tài chính – kế toán: giúp giám đốc xí nghiệp tổ chức và chỉ đạo toàn bộ

công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế và tổ chức hạch toán kinh tế trong toàn

 bộ xí nghiệp theo chế độ chính sách và pháp luật của Nhà nước, điều lệ tổ chức kế

toán và những quy định cụ thể của công ty và Tổng công ty về quản lý kinh tế tài

chính. Tổ chức bộ máy tài chính kinh tế trong xí nghiệp, tổ chức nâng cao trình độ

cho cán bộ làm công tác tài chính kế toán.Tổ chức hướng dẫn kịp thời các chế độ

chính sách, pháp luật về tài chính, kế toán của Nhà nước, của công ty và Tổng công

ty.

- Ban kinh tế vật tư cơ giới: giúp giám đốc xí nghiệp trong công tác quản lý

kỹ thuật, quản lý chất lượng công trình, quản lý vật tư, quản lý xe máy thiết bị thi

công. Nhằm lập ra các kế hoạch cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của

đơn vị mình.

- Các tổ đội trực thuộc xí nghiệp: thực hiện các chức năng tổ chức nhân lực,

quản lý và tổ chức sản xuất của tổ đội công trình đạt kết quả cao dựa trên cơ sở thực

hiện đúng các chế độ, các quy định của Tổng công ty, của công ty về tất cả các mặt.

2.1.3 Đặc điểm về tổ chức hoạt động của xí nghiệp

Xí nghiệp Sông Đà 11-3 gồm 6 đội sản xuất và một xưởng gia công cơ khí

chuyên hoạt động ở các địa bàn phía Bắc và chuyên hoạt động ở các lĩnh vực sau:

Trang 56 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 57/132

 

www.document.vn

- Đào đất, xây lắp kết cấu các công trình, xây lắp các công trình xây dựng dân

dụng và phần bao che của các công trình công nghiệp nhóm C, hoàn thiện xây dựng.

- Lắp thiết bị cơ điện, nước công trình, lắp thiết bị công nghệ, kết cấu chi phí

tiêu chuẩn, hệ thống đường dây và trạm biến áp điện, hệ thống thiết bị thông tin.

- Xây dựng hệ thống cấp thoát nước đô thị và khu công nghiệp.

2.1.4 Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán trong Xí nghiệp

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp bao gồm:

- Kế toán trưởng: là người giúp việc giám đốc xí nghiệp tổ chức và chỉ đạothực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính – tín dụng và thông tin kinh tế ở xí

nghiệp, tổ chức hạch toán kế toán trong phạm vi toàn xí nghiệp theo quy chế quản lý

tài chính mới theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán trưởng hiện

hành. Phổ biến hướng dẫn cụ thể hóa kịp thời các chính sách chế độ, thể lệ kế toán

của Nhà nước; Bộ xây dựng; công ty và Tổng công ty cho kế toán viên. Tổ chức tạo

nguồn vốn đơn vị và sử dụng các nguồn vốn. Kiểm tra công tác hạch toán kế toán,

ghi chép sổ sách chứng từ kế toán, chỉ đạo về mặt tài chính và thực hiện các hợp

đồng kinh tế, kiểm tra công tác tổng hợp báo cáo quyết toán của xí nghiệp, chủ trì

soạn thảo các văn bản quản lý kinh tế tài chính kế toán của xí nghiệp. Tổ chức và

tham gia công tác thu hồi vốn, công tác phân tích hoạt động kinh tế. Chịu trách

nhiệm trước giám đốc xí nghiệp và kế toán trưởng của công ty.

- Bộ phận tài sản cố định và hàng tồn kho: có nhiệm vụ theo dõi tăng giảm và

sử dụng TSCĐ trong xí nghiệp và tính khấu hao, theo dõi tình hình nhập –xuất- tồnvật tư.

- Bộ phận kế toán tiền lương và BHXH: có nhiệm vụ cùng phòng tổ chức

hành chính xác định số BHXH, BHYT theo từng đội và tổng hợp từng xí nghiệp.

Theo dõi tình hình thanh quyết toán của các khoản thu, chi phí sản xuất BHXH,

BHYT. Nhận bảng chấm công và các chứng từ khác liên quan, tính lương và các

khoản được hưởng theo chế độ từng người. Tính chính xác các khoản tạm vay và

công nợ của công nhân viên với xí nghiệp trước khi trả lương công nhân viên.

Trang 57 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 58/132

 

www.document.vn

- Kế toán nhật ký chung, kế toán tổng hợp: là người chịu trách nhiệm kiểm tra

tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ lập các bút toán hạch toán, tiến hành nhập các

chứng từ vào chương trình phần mềm kế toán sau đó để đưa ra các báo cáo cần thiết

 phục vụ cho việc quản lý của đơn vị, ngoài nhiệm vụ làm công tác kế toán nhật kýchung còn phải tổng hợp các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị theo yêu cầu quản

lý tài chính của xí nghiệp.

- Kế toán công trình: Trực tiếp theo dõi các công trình thi công, tiến hành lập

kế toán công trình: trực tiếp theo dõi các công trình thi công, tiến hành lập chứng từ

 ban đầu, tổng hợp chứng từ ban đầu gửi về ban tài chính của xí nghiệp.

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp

2.1.4.2  Đặc điểm về công tác kế toán tại XN 

Các công trình, hạng mục công trình của xí nghiệp thường lớn và thời gian thi

công dài nên niên độ kế toán xí nghiệp áp dụng là theo năm (Thời gian bắt đầu từ

ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch)

Đơn vị tiền tệ áp dụng là Đồng (VNĐ).

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao theo đường

thẳng. Tức là, đối với TSCĐ tính khấu hao theo năm sử dụng.

Trang 58

Kế toán trưởng

 

Kế toán trưởng

Kế toánNKC, kếtoán tổng

hợp, kế toánthanh toán

 

Kế toánNKC, kếtoán tổng

hợp, kế toánthanh toán

Kế toántiền lương,BHXH, thủ

quỹ

 

Kế toántiền lương,BHXH, thủ

quỹ

Kế toánTSCĐ, vật

tư 

 

Kế toánTSCĐ, vật

tư 

Kế toánđội công

trình

 

Kế toánđội công

trình

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 59/132

 

www.document.vn

Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp bình quân từng lần

nhập để tính và kiểm tra tình hình nhập-xuất-tồn vật tư.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương

 pháp kê khai thường xuyên và tính thuế theo phương pháp khấu trừ.

* Hình thức sổ kế toán:

Xí nghiệp Sông Đà 11-3 là một đơn vị trực thuộc công ty cổ phần Sông Đà

11 và do công ty có nhiều xí nghiệp nằm rải rác ở khắp nơi từ Bắc vào Nam nên rất

khó cho việc tập hợp chứng từ hàng ngày để ghi sổ kế toán. Do vậy, công ty đã

quyết định mỗi đơn vị trực thuộc công ty phải tự hạch toán chi phí và xác định kết

quả kinh doanh của mình sau đó báo cáo cho công ty.

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cũng như của từng

xí nghiệp, hình thức sổ kế toán mà xí nghiệp đang áp dụng là hình thức sổ kế toán

 Nhật ký chung .

- Đặc trưng: Là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ

nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định

khoản kế toán của từng nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các nhật ký để ghi sổcái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Tuy nhiên trên thực tế do đặc điểm của ngành xây dựng có sự khác biệt và ở 

xí nghiệp sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp chi phí để tính giá thành nên xí

nghiệp đã đơn giản hóa quá trình tập hợp chi phí. Hơn nữa, với việc sử dụng phần

mềm kế toán SAS giúp cho việc tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành dễ dàng

hơn.

* Cách thức sử dụng phần mềm có thể khái quát như sau:

Đầu tiên kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để nhập số liệu vào máy. Máy

tính sẽ tự động lên các sổ chi tiết tài khoản, sổ cái các tài khoản và cuối cùng là nhật

ký chung, bảng cân đối kế toán. Phần tập hợp các chi phí sản xuất kinh doanh trong

kỳ cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 kế toán dùng phương pháp thủ công. Theo sơ đồ

2.3

Trang 59

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 60/132

 

www.document.vn

* Sơ đồ 2.3:  Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại XN 11-3 thuộc Công ty Cổ Phần Sông Đà 11 (Kế toán máy)

  Kế toán thực hiện kết chuyển

Máy tính tự động lên các sổ sách

2.1.4.3  Đặc điểm quy trình công nghệ SX 

Việc tổ chức hoạt động ở xí nghiệp được quy định như sau:

Đối với công trình do công ty trực tiếp nhận từ Bên A, xí nghiệp được giao

trên cơ sở căn cứ vào điều kiện và khả năng của xí nghiệp. Ban kinh tế kế hoạch

nhận hồ sơ tài liệu, giải quyết các thủ tục về mặt bằng, nguồn điện nước thi công.

Trang 60

Các chứng từ gốc

 

Các chứng từ gốc

Sổ chi tiếtTK 622

 

Sổ chi tiếtTK 622

Sổ chi tiếtTK 623

 

Sổ chi tiếtTK 623

Sổ chi tiếtTK 627

 

Sổ chi tiếtTK 627

Sổ cáiTK 622

 

Sổ cáiTK 622

Sổ cáiTK 623

 

Sổ cáiTK 623

Sổ cáiTK 627

Sổ cái TK 154

 

Sổ cái TK 154

Nhật ký chung

 

Nhật ký chung

Sổ chi tiếtTK 621

Sổ cáiTK 621

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 61/132

 

www.document.vn

Đối với những công trình do xí nghiệp tự tìm kiếm thì mọi thủ tục do xí

nghiệp tự tiến hành làm và giao hồ sơ lưu lại ban kinh tế kế hoạch và ban kinh tế kế

hoạch có nhiệm vụ hướng dẫn và thông qua hợp đồng trước khi trình giám đốc ký.

Sau khi có đầy đủ các thủ tục để có thể tiến hành thi công được, xí nghiệp phải lậptiến độ, biện pháp thi công được giám đốc duyệt mới ký lệnh thi công.

Sơ đồ 2.4: Quá trình hoạt động thi công của một công trình

2.1.4.4 Tình hình hoạt động SXKD trong 3 năm trở lại đây được thể hiện qua

bảng tổng hợp sau:

 

 Năm

Chỉ tiêu

ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Doanh

thuđồng 18.458.080.495 27.663.597.072 30.870.900.083

 Nguồn

vốn KDđồng 309.109.851 350.630.850 380.935.992

Tổngtài sản

đồng 11.886.202.045 7.253.420.977 12.968.201.690

Số

người

người 235 439 250

Thu

nhập

 b/q

đ/người 1.187.000 1.521.000 1.880.000

Trang 61

Khảosát

Thiếtkế

Lậpdự án

- Thi công nền- Thi công thô- Phần hoàn thiện

Sảnphẩm

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 62/132

 

www.document.vn

Qua bảng tổng hợp số liệu trên cho thấy: tình hình của hoạt động thi công xây

lắp của xí nghiệp trong 3 năm rất khả quan, có thể nói là xí nghiệp Sông Đà 11-3 nói

riêng và công ty cổ phần Sông Đà nói chung ngày càng phát triển và tạo được vị thế

vững chắc trên thị trường. Điều đó được thể hiện ở doanh thu hoạt động hàng năm,

tình hình vốn kinh doanh, ở mức thu nhập bình quân của người lao động. Đời sống

của người lao động ngày một nâng cao.

2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở 

Xí nghiệp Sông Đà 11-3.

2.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ở Xí nghiệp Sông Đà

11-3

Với đặc điểm là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, xí

nghiệp Sông Đà 11-3 có những căn cứ riêng để xác định đối tượng tập hợp chi phí

sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.

2.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 

Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm, đặc điểm quy trình sản xuất của ngành xây

dựng nói chung và Xí nghiệp Sông Đà 11-3 nói riêng quy trình thi công thường lâu

dài, phức tạp, sản phẩm mang tính đơn chiếc, cố định, mỗi công trình có một thiết

kế kỹ thuật riêng, một đơn giá dự toán riêng gắn với một địa điểm nhất định. Vì vậy,

để đáp ứng nhu cầu quản lý của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp được xác định là các

công trình, hạng mục công trình. Đối với đơn đặt hàng sửa chữa nhà cửa cho bênngoài thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng đơn đặt hàng từ lúc khởi

công cho đến khi kết thúc.

Xí nghiệp hàng kỳ phải lập báo cáo chi phí sản xuất và giá thành của từng

công trình, hạng mục công trình cho cấp trên.

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc Công ty cổ phần

Sông Đà 11. Để thuận tiện cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

thành các công trình và hạng mục công trình; có các công trình đã hoàn thành và các

Trang 62

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 63/132

 

www.document.vn

công trình chưa hoàn thành, trong bài luận văn này, em xin trình bày số liệu thực tế

của Xí nghiệp với “Công trình điện Na Dương – Lạng Sơn”.

Khởi công ngày 1/1/2004 Kết thúc ngày 31/3/2004

2.2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 

Các chi phí phát sinh ở xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc công ty cổ phần Sông

Đà 11 thường là lớn và liên quan đến một công trình nhất định. Nên, phương pháp

tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp là phương pháp trực tiếp. Đối với mỗi một

công trình hay hạng mục công trình thì kế toán tiến hành tập hợp chi phí phát sinh

và quản lý chặt chẽ các chi phí phát sinh đó để thuận lợi cho công tác lập báo cáo và

tính giá thành cho mỗi công trình, hạng mục công trình.

Hàng tháng, các chi phí trực tiếp như chi phí nguyên vật liệu, chi phí sử dụng

máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh ở công trình, hạng mục công trình

nào thì kế toán tiền hành tập hợp chi phí cho các công trình, hạng mục công trình

đó. Riêng đối với chi phí nhân công trực tiếp thì phải tiến hành phân bổ chi phí cho

các công trình, hạng mục công trình.

 Như vậy, công việc chính của kế toán là phải tập hợp chi phí sản xuất theocác tháng từ lúc khởi công đến khi hoàn thành để tính giá thành thực tế của sản

 phẩm xây lắp theo từng khoản mục.

2.2.2 Tài khoản và chứng từ kế toán sử dụng 

2.2.2.1 Tài khoản sử dụng 

Theo Quyết định 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính, hệ

thống tài khoản kế toán của xí nghiệp gồm 72 tài khoản. Các tài khoản mà xí nghiệp

sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao gồm:

- Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

- Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”

- Tài khoản 623 “Chi phí sử dụng máy thi công”

- Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”- Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Trang 63

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 64/132

 

www.document.vn

 Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan như: TK 111, 112, 141,

152, 153, 331, 334, 338,…

2.2.2.2 Chứng từ sử dụng 

Các chứng từ liên quan mà kế toán tại xí nghiệp sử dụng để tập hợp chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

- Các hóa đơn GTGT

- Hợp đồng giao khoán

- Bảng chấm công

- Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng.

2.2.3 Quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất 

2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

* Nội dung:

Do hình thức khoán trong thi công tại xí nghiệp nên chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp phục vụ cho quá trình thi công xây lắp công trình chiếm tỷ trọng không

nhiều trong giá thành công trình xây dựng.

Ở xí nghiệp, chủng loại nguyên vật liệu ít mà thường là bên nhận giao khoán

chịu trách nhiệm về phần nguyên vật liệu dùng cho công trình. Ngoài ra có thể bên

A cung cấp thêm các vật liệu cần thiết phục vụ cho thi công công trình như: Vòng

treo đầu tròn, sứ bát P70,…và các công cụ, dụng cụ cần thiết đội thi công như: găng

tay, giầy vải,…

* Phương pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Kế toán tập hợp theo phương pháp trực tiếp, tức là chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp sử dụng cho công trình nào thì kế toán có nhiệm vụ tập hợp chi phí cho công

trình, hạng mục công trình đó. 

* TK sử dụng 

Trang 64

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 65/132

 

www.document.vn

Kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.

* Quy trình hạch toán

Khi nhận thi công công trình, đơn vị thi công có kế hoạch dự toán tiêu hao vật

tư. Căn cứ vào dự toán này, vào tiến độ thi công các bộ phận vật tư xây dựng có nhu

cầu mua vật tư cho từng đợt, viết Giấy yêu cầu vật tư trình lên cho Ban kinh tế-kế

hoạch xem xét tình hình và giám đốc phê duyệt. Hoặc trong quá trình thi công do

thiếu vật tư, các bộ phận vật tư viết giấy Đề nghị tạm ứng trình lên giám đốc để xin

cấp vật tư (đã có trong kho).

Khi xuất kho vật tư phục vụ cho công trình, thủ kho ghi rõ số thực tế xuất lên

 phiếu xuất kho. Đơn giá xuất kho là đơn giá không có thuế GTGT, trên cơ sở đó kế

toán căn cứ vào phiếu xuất kho để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ghi:

 Nợ TK 621 : 8.001.160

Có TK 152 : 8.001.160

Biểu mẫu 2.1

Xí nghiệp Sông Đà 11-3

Mẫu số: BM-

X3KTLần ban hành:

01Trang 1/1

GIẤY YÊU CẦU VẬT TƯ 

 Kính gửi : Giám đốc xí nghiệpĐể phục vụ thi công công trình Na Dương-Lạng SơnĐề nghị đơn vị cấp vật tư theo bảng kê sau đâyĐịa điểm giao tại kho LángThời gian từ ngày 2/1/2004 đến ngày

TT Tên vật tư Đơn vị Số lượng Mã số

Trang 65

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 66/132

 

www.document.vn

1 Ống nối chống sét cái 4 17172 Vòng treo đầu tròn cái 28 33013 Sứ bát P 70 cái 9 33154 Sứ bát P 70 cái 12 8304

5 Sứ bát P 70 cái 61 8914

Người yêu cầu Ban KHVTCG Giám đốc

Biểu mẫu 2.2

Xí nghiệp Sông Đà 11-3 Mẫu số: 01-VTQĐ số:

1864/1998/QĐBTCNgày 16-12-1998 của

BTCPHIẾU XUẤT KHO Số 01/04

 Ngày 10/1/2004

 Nợ TK 621Có TK 152

Họ và tên người nhận: Trần Xuân MinhLý do xuất: phục vụ thi công công trình điện Z 110 KV - Na Dương -Lạng SơnTại kho: Nguyễn Thị Láng

ST

T

Tên, nhãn hiệu,

quy cách, phẩm

chất

Mã sốĐơ 

n vị

Số lượngĐơn

giá

Thành

tiềnTheo

CT

Thực

nhập1 Ống nối chống sét 1717 Cái 4 4 10.500 42.000

2 Vòng treo đầu tròn 3301 Cái 28 28

16.541,

4 463.1603 Sứ bát P 70 3315 Cái 9 9 623.556 5.612.000

Trang 66 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 67/132

 

www.document.vn

4 Sứ bát P 70 8904 Cái 12 12 88.000 1.056.000

5 Sứ bát P 70 8914 Cái 61 61

13.573,

8 828.000

  Cộng

8.001.16

0Ngày 10/1/2004

Phụ trách cung tiêu

Người nhận

hàng

Thủ

kho KTT

Thủ trưởng đơn

vị

Biểu mẫu 2.3

Công ty cổ phần Sông Đà 11 Số CT: 01-HVXí nghiệp Sông Đà 11-3

BẢNG KÊ THANH TOÁN TẠM ỨNGTK 141-Tạm ứng Ngày 10/3/2004

Họ và tên: Trần Xuân MinhĐơn vị: Đội công trình Na Dương-Lạng SơnThanh toán: Hoàn chi phí điện, điện thoại, thuê xe, mua vật tư.

ST

TDiễn giải

Giá mua

(chưa có

thuế)

Thuế

GTGT

Giá thanh

toán

I Số tiền đã tạm ứng 219.132.3981 Số tiền tạm ứng các đợt chi 219.132.398

Trang 67 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 68/132

 

www.document.vn

II Số tiền đã chi kỳ này 21.421.011 325.081 21.746.092Chứng từ có thuế GTGT 5.562.211 325.081 5.887.292

Số

HĐ Ngày Nội dung

172 05/01/2004 Tiền điện thoại 505.000 50.500 555.500199 03/02/2004 Tiền điện thoại 434.400 43.440 477.840004 12/02/2004 Mua bu lông mạ 4.622.811 231.141 4.853.952

Chứng từ không có thuế GTGT 15.858.800 0 15.858.800

009 31/01/2004

Thuê xe vận

chuyển 6.300.000 6.300.000

009 29/02/2004

Thuê xe vận

chuyển 8.700.000 8.700.000009 29/02/2004 Lệ phí đóng góp 260.000 260.000009 29/02/2004 Trả tiền điện 321.600 321.600009 29/02/2004 Trả tiền điện 144.000 144.000009 29/02/2004 Trả tiền điện 133.200 133.200

III Chênh lệch 197.386.3061 Số tạm ứng không hết 197.386.3062 Chi phí sản xuất phí sản xuất quá số tạm ứng

Người thanh toán

Kế toán thanh

toán Kế toán trưởng Giám ĐốcKế toán định khoản như sau:

 Nợ TK 627 : 16.798.200

 Nợ TK 621 : 4.622.811

 Nợ TK 133 : 325.081

Có TK 141 : 21.746.092

Từ các phiếu xuất kho, bảng kê thanh toán tạm ứng, các sổ chi tiết thanh toán

với người bán (đối với nguyên vật liệu dùng ngay không qua kho), cuối quý kế toán

lên sổ chi tiết tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp –TK 621.

Biểu mẫu 2.4

Công ty cổ phầnSông Đà11 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621

Trang 68

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 69/132

 

www.document.vn

Xí nghiệp Sông Đà

11-3 Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004Công trình điện Na Dương-Lạng Sơn

Số dư đầu kỳ:

SốCT

NgàyCT

NgàyGS

Diễn giảiMã số

TK ĐƯ 

PS Nợ PS có Số dư

01-

0410/01 10/01

Xuất vật tư cho

XDCT 621148 152 8.001.160KC

-

621

30/01 30/01

Kết chuyển

CPNVL trực

tiếp 621148 154 8.001.16001-

HV 10/03 10/03

Trần X. Minh

hoàn chi phí 621148 141 4.622.811 NT

P10/03 10/03

Xuất hàng gia

công cho CT 621148 632 17.175.668

03-

PT

11/03 11/03

Xác định phải

trả DN Hồng

Hạnh 621148 3311 57.984.600KC

-621

31/03 31/03

Kết chuyển

CPNVL trựctiiếp 621148 154 79.783.079Cộng phát sinh 87.784.239 87.784.239

 Ngày 31 tháng 3 năm 2004Kế toán trưởng

Cuối quý kế toán lên sổ cái tài khoản 621.

Trang 69

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 70/132

 

www.document.vn

Biểu mẫu 2.5

Công ty cổ phần

Sông Đà11 SỔ CÁI TK 621Xí nghiệp Sông

Đà 11-3 Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004Công trình điện Na Dương-Lạng Sơn

Số dư đầu kỳ:

Số

CT

Ngà

y

CT

Ngà

y

GS

Diễn giảiTK 

ĐƯ PS Nợ PS có Số dư  

01-

04

10/0

1

10/0

1

Xuất vật tư cho

làm CT 152 8.001.160KC-

621

30/0

1

30/0

1

Kết chuyển

CPNVL trực tiếp 154 8.001.16001-

HV

10/0

3

10/0

3

Trần V. Minh

hoàn chi phí 141 4.622.811

 NTP10/0

3

10/0

3

Xuất hàng gia

công cho CT 632

17.175.66

803-

PT

11/0

3

11/0

3

Xác định phải trả

DN Hồng Hạnh

331

1

57.984.60

0KC-

621

31/0

3

31/0

3

Kết chuyển

CPNVL trực tiếp 154

79.783.07

9

Cộng phát sinh

87.784.23

9

87.784.23

9 Ngày 31 tháng 3 năm

2004Kế toán trưởng

Căn cứ vào sổ cái TK 621, kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp phát sinh trong quý sang bên Nợ tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh

dở dang –TK 154 như sau:

 Nợ TK 154 : 87.784.239

Có TK 621 : 87.784.239

Trang 70

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 71/132

 

www.document.vn

2.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

* Nội dung:

Chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp bao gồm toàn bộ tiền lương, tiền

công, các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp thi công (công nhân trong

danh sách và công nhân thuê ngoài).

Ở xí nghiệp chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng không nhỏ trong giá

thành các công trình, khoảng trên dưới 10%. Chủ yếu là chi phí trả cho công nhân

thuê ngoài. Kế toán hạch toán vào tài khoản 335. (Thực tế tại xí nghiệp).

Hiện nay, xí nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương: hình thức trả lương theo

sản phẩm, hình thức trả lương theo thời gian. Hình thức trả lương theo sản phẩm đối

với công nhân thuê ngoài, trả lương theo thời gian đối với công nhân trong danh

sách.

* Phương pháp tập hợp

Trong quý I từ tháng 1 cho đến tháng 3 có 3 công trình thi công, vì vậy kế

toán phải tiến hành phân bổ tiền lương cho công trình đó.

* TK sử dụng 

Kế toán sử dụng tài khoản 622 để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát

sinh trong quý.

Tài khoản này được mở chi tiết cho các công trình, hạng mục công trình.

* Quy trình hạch toán

Khi tiến hành thi công giám đốc xí nghiệp sẽ tiến hành giao khoán cho các tổ,

đội sản xuất thông qua hợp đồng giao khoán. Nhân công cho công trình thi công ở xí

nghiệp chủ yếu là thuê ngoài nên xí nghiệp phải tiến hành ký hợp đồng ngắn hạn với

số lượng công nhân phù hợp.

Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp được tiến hành như sau:

Trang 71

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 72/132

 

www.document.vn

Dưới Đội sản xuất tiến hành theo dõi tình hình lao động của công nhân thông

qua Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng hoàn thành, Bảng thanh toán lương,

Bảng nghiệm thu khối lượng hoàn thành và gửi lên Ban kế toán xí nghiệp để kế toán

tiến hành tính lương, trả lương.

Cụ thể tại xí nghiệp Sông Đà 11 việc hạch toán chi phí nhân công như sau:

Khi nhận được thi công công trình, giám đốc sẽ làm Hợp đồng giao khoán

với đội thi công.

Biểu mẫu 2.6

CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ

11

Xí nghiệp Sông Đà 11-3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số 14/HĐGK-XN  Hà nội, ngày 01 tháng 01 năm 2004

HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN

Công trình: Đường dây 110 KV Na dương-Lạng Sơn

- Căn cứ vào quy định khoán công trình số 05/TCT- KTKH ngày 06 tháng 01 năm

1998 của Tổng công ty xây dựng Sông Đà.

Chúng tôi gồm:

1-Đại diện bên giao khoán- Xí nghiệp Sông Đà 11-3 (gọi tắt là bên A):

Ông: Trần Xuân Chính Chức vụ: Giám đốc

2-Đại diện bên nhận giao khoán – BCHCT ĐZ 110 KV Na Dương

Ông: Trần Xuân Minh Chức vụ: Chỉ huy trưởng

Cùng nhau thỏa thuận, thống nhất ký kết hợp đồng giao khoán với các điều khoản

sau:

Trang 72

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 73/132

 

www.document.vn

Điều 1: Nội dung công việc: Đồng ý cho đồng chí Trần Xuân Minh chịu trách

nhiệm thi công xây lắp công trình: ĐZ 110 KV Na Dương-Lạng Sơn đảm bảo an

toàn cho người và thiết bị, đáp ứng đúng yêu cầu của bản vẽ thiết kế đảm bảo chất

lượng, mỹ thuật và tiến độ công trình (150 ngày).

Điều 2: Giá trị hợp đồng giao khoán: 900.850.650 đ

Điều 3: Thời gian thực hiện hợp đồng: thời gian bắt đầu 01/01/2004, hoàn thành

31/3/2004.

Điều 4: Tạm ứng: 10% giá trị hợp đồng sau khi hợp đồng có hiệu lực.

Điều 5: Thể thức thanh toán: Tiền mặt

Điều 6: Chế độ thưởng phạt: chậm phạt 10% giá trị hợp đồng.

Điều 7: Trách nhiệm mỗi bên: …

ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN KHOÁN ĐẠI DIỆN BÊN GIAO

KHOÁN

Biểu mẫu 2.7

Công ty cổ phần Sông Đà

Xí nghiệp Sông Đà 11-3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 14/HĐKT  Hà nội, ngày 31 tháng 01 năm 2004

BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH

Công trình đường dây điện 110 KV Na Dương -Lạng Sơn

Thành phần nghiệm thu:

Ông: Trần Xuân Chính Chức vụ: Giám đốc- Trưởng ban

Bà : Tạ Thị Dung Chức vụ: TB KTVTCG – Ủy viên

Ông: Trần Xuân Minh Chức vụ: Chỉ huy trưởng- Đội trưởng

Chúng tôi cùng thống nhất nghiệm thu khối lượng như sau:

TT Nội dung công việc Đơn Khối Đơn giá Thành tiền Ghi

Trang 73

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 74/132

 

www.document.vn

vị lượngNhân

côngchú

1 Móng trụ cột 4T 2420 m2 2 7.220.000 14.440.000

2 Biển báo thứ tự cột Cái 9 6.545.000 58.905.000

3 Móng bản 4T 2720 m2 3 5.025.000 15.075.000

4 Dây néo DN 20-21 Bộ 3 6.750.000 20.250.000

.. … … … … …

25 Bu lông neo Bộ 2 7.890.000 15.780.000

Cộng 95 3.377.081 320.822.680

Ý kiến của Ban nghiệm thu: Đạt yêu cầu kỹ thuật, chất lượng. Đồng ý nghiệm thu

thanh toán.

Đội thi công Ban KTVTCG Trưởng ban nghiệm thu

Biểu mẫu 2.8

Công ty cổ phần Sông Đà 11 Mẫu số : 01-LĐTLXí nghiệp Sông Đà 11-3 Ban hành theo QĐ số 1864/1998/QĐ-BBộ phận thuê ngoài  Ngày 16 tháng 12 năm 1998

BẢNG CHẤM CÔNG của Bộ Tài ChínhTháng 1/2004

ST

T

 

Họ và tên 

Hệsố

Ngày trong tháng Quy ra công

1

 

2

 

3

 

4

 

...

 

30

 

Sốcông

TT

Sốcông

DN

Số công

hưởng

100%

lương

1 Nguyễn Văn Quang x x x x

..

. x 30 30

2 Đàm Mạnh Linh x x x x

..

. x 30 30

.... ... ... ......

..

. 28 30

Trang 74

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 75/132

 

www.document.vn

... ... ... ...

..

.

..

.

9 Nguyễn Xuân Bắc x x x x

..

. x 30 30Tổng 261 270

Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công

Từ Bảng chấm công, Bảng nghiệm thu khối lượng hoàn thành kế toán tiền lương

tính tiền lương phải trả cho người lao động:

Đối với công nhân thuê ngoài thì số công làm việc tính là 30 ngày• Đối với lương thời gian:

Tiền lương

 phải trả cho

công nhân

trong tháng

=

Mức lương khoán

x

Số ngày công

làm trong

tháng30 ngày

• Đối với trả lương sản phẩm:

Tiền lương

 phải trả cho

công nhân

trong tháng

=

Khối lượng

công việc giao

khoán

xĐơn giá theo

hợp đồng

Biểu mẫu 2.9

Công ty cổ phần Sông Đà 11

Xí nghiệp Sông Đà 11-3

Bộ phận thuê ngoài

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

 NAM

Độc lập –Tự do - Hạnh phúc

 Hà nội, ngày 31 tháng 1 năm 2004

Trang 75

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 76/132

 

www.document.vn

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 1/2004 CÔNG TRÌNH ĐIỆN

NA DƯƠNG - LẠNG SƠN

STT Họ và tên Chức vụNgày

công

Lương

khoánGhi chú

1 Nguyễn Văn Quang Đội trưởng 30 1.299.206

2 Đàm Mạnh Linh Công nhân 28 1.147.259

.. … … … …

9 Nguyễn Xuân Bắc Công nhân 30 1.299.206

Cộng 261 320.822.680

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

Hàng tháng, căn cứ vào Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng hoàn

thành, Bảng thanh toán tiền lương, kế toán tập hợp và lên sổ chi tiết tài khoản (do số

lượng trang và kỳ tính giá thành theo quý nên bài luận văn không thể trích đầy đủ sốliệu của các tháng 2 và 3).

Theo nguyên tắc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đối với công trình xây

lắp: không trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí nhân công. Trên chi phí

nhân công thì chỉ có lương trả cho công nhân trong danh sách và công nhân thuê

ngoài. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất chung.

Biểu mẫu 2.10

Công ty cổ phần

Sông Đà 11 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622

Xí nghiệp SôngĐà 11-3 Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004

Trang 76 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 77/132

 

www.document.vn

Công trình điện Na Dương-Lạng SơnSố dư đầu kỳ: 0

Số

CT

Ngà

y

CT

Ngà

y GS

Diễn giảiMã

số

TK 

ĐƯ 

PS Nợ PS CóSố

dư QT

L

31/0

1

31/0

1

Trích quỹ lương

tháng 1/2004

6224

8 334 59.967.070QT

L

31/0

1

31/0

1

Trích quỹ lương

tháng 1/2004

6224

8 335

320.822.68

0KC-

622

31/0

1

31/0

1

Kết chuyển chi

 phí nhân công

6224

8 154

380.789.75

0QT

L

29/0

2

29/0

2

Trích quỹ lương

tháng 2/2004

6224

8 335 17.375.948KC-

622

29/0

2

29/0

2

Kết chuyển chi

 phí nhân công

6224

8 154 17.375.948QT

L

30/0

3

30/0

3

Trích quỹ lương

tháng 3/2004

6224

8 335 6.497.958KC-

622

31/0

3

31/0

3

Kết chuyển chi

 phí nhân công

6224

8 154 6.497.958

Cộng phát sinh

404.663.65

6

404.663.65

6

 Ngày 31 tháng 3 năm 2004Kế toán trưởng

Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán đã lên sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp, kế

toán lên sổ cái tài khoản chi phí nhân công trực tiếp –TK 622.

Trang 77 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 78/132

 

www.document.vn

Biểu mẫu 2.11

Công ty cổ phần

Sông Đà 11 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622Xí nghiệp Sông

Đà 11-3Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004

Công trình điện Na Dương-Lạng

Sơn Số dư đầu kỳ: 0

Số

CT

Ngà

y

CT

Ngà

y GSDiễn giải TK  

ĐƯ 

PS Nợ PS Có Số dư  

QT

L

31/0

1

31/0

1

Trích quỹ lương

tháng 1/2004 334 59.967.070QT

L

31/0

1

31/0

1

Trích quỹ lương

tháng 1/2004 335

320.822.68

0KC-

622

31/0

1

31/0

1

Kết chuyển chi

 phí nhân công 154

380.789.75

0QT

L

29/0

2

29/0

2

Trích quỹ lương

tháng 2/2004 335 17.375.948KC-

622

29/0

2

29/0

2

Kết chuyển chi

 phí nhân công 154 17.375.948QT

L

30/0

3

30/0

3

Trích quỹ lương

tháng 3/2004 335 6.497.958KC-

622

31/0

3

31/0

3

Kết chuyển chi

 phí nhân công 154 6.497.958

Cộng phát sinh

404.663.65

6

404.663.65

6 Ngày 31 tháng 3 năm

2004Kế toán trưởng

Trang 78

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 79/132

 

www.document.vn

Căn cứ vào sổ cái tài khoản 622 kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực

tiếp –TK 622 sang Bên Nợ TK 154:

 Nợ TK 154 : 404.663.656

Có TK 622 : 404.663.656

2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công 

* Nội dung:

Chi phí sử dụng máy thi công dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe,

máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình.

Chi phí sử dụng máy thi công kế toán hạch toán chủ yếu là các khoản: chi phí

tiền lương nhân viên điều khiển máy, chi phí nguyên vật liệu chạy máy, chi phí khấu

hao, chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phục vụ thi công.

Chi phí sử dụng máy thi công ở xí nghiệp chiếm tỷ lệ không nhiều. Có thể nói

là chi phí ít nhất trong các chi phí tập hợp trong kỳ.

* Phương pháp tập hợp :

Kế toán sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công

của công trình nào thì tập hợp trực tiếp cho công trình đó.

* TK sử dụng 

Kế toán sử dụng TK 623 – chi phí sử dụng máy thi công để tập hợp các

khoản mục chi phí này.

Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.

* Quy trình hạch toán

Tại xí nghiệp, chi phí phục vụ cho công trình chủ yếu là chi phí nguyên liệu

cho chạy máy và các chi phí tiền lương, chi phí bằng tiền khác. Chi phí thuê máy xí

nghiệp hạch toán vào chi phí sản xuất chung.

Trên cơ sở đội trưởng các đội lập giấy đề nghị hoàn phí, kế toán tiến hành lậpBảng kê thanh toán tạm ứng như sau:

Trang 79

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 80/132

 

www.document.vn

Biểu mẫu 2.12

Công ty cổ phần Sông Đà 11

Số CT: 08-

HVXí nghiệp Sông Đà 11-

3

BẢNG KÊ THANH TOÁN TẠM ỨNGTK 141-Tạm ứng Ngày 28/2/2004

Họ và tên: Đỗ Minh PhụngĐơn vị: Đội công trình Na Dương-Lạng Sơn

Thanh toán: Hoàn chi phí xăng dầu, các khoản chi khác phục vụ công trình.

ST

TDiễn giải

Giá mua

(chưa có

thuế)

Thuế

GTG

T

Giá thanh

toán

I Số tiền đã tạm ứng 27.252.8051 Số tiền tạm ứng các đợt chi 27.252.805

II Số tiền đã chi kỳ nàyChứng từ có thuế GTGT 

 

Số

HĐ Ngày Nội dung

Trang 80

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 81/132

 

www.document.vn

Chứng từ không có thuế GTGT 1.440.466 1.440.466  Phí xăng dầu + phí

khác 1.440.466 1.440.466

III Chênh lệch 25.812.339

Người thanh toán Kế toán thanh toánKế toán

trưởngGiám Đốc

Trong kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho các công trình

theo quy định của Công ty theo công thức sau:

Số tiền

KHSCL TSCĐ=

Số tiền tríchtrong tháng

xSố Km của từng công

trìnhTổng số Km

của các CT

Biểu mẫu 2.13

Công ty cổ phần Sông Đà 11 Số CT: 01-

KHTSCĐ

PHÂN BỔ CHI PHÍ SỬA CHỮA LỚN TSCĐ

CHO CÁC CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG

Tháng 2/2004

Biển số xe: 28H -1107

Lái xe: Đỗ Minh Phụng

Trang 81

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 82/132

 

www.document.vn

- Căn cứ theo QĐ số 70 CT/TCKT ngày 1/12/1999 của giám đốc Công ty

Sông Đà 11 quy định về công tác sửa chữa lớn TSCĐ.

- Căn cứ phân cấp quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh ngày 30/09/2002

của công ty phân cấp cho các đơn vị thành viên trực thuộc công ty.

Kế toán trích nguồn sửa chữa lớn TSCĐ phân bổ cho các đơn vị sử dụng

 Nguyên giá xe ô tô 28H-1107 : 47.000.000

Tỷ lệ trích : 15%/năm

Số tiền trích trong tháng 2/2004: 587.500

TT Tên công trình Số Km Số tiền KH SCLKý

nhận

1 Công trình Na Dương-Lạng Sơn 700 145.833

2 Công trình Đèo Ngang 1380 287.500

3 Công trình Nghĩa Lộ 740 154.167

Tổng cộng 2820 587.500

 Nợ TK 623 : 587.500

Có TK 335 : 587.500

Ngày 28/2/2004

Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Giám đốc

 

Căn cứ vào các bảng kê thanh toán tạm ứng, bảng phân bổ chi phí sửa chữă lớn

TSCĐ cho các công trình sử dụng và các chứng từ khác liên quan, kế toán lên sổ chi

tiết tài khoản chi phí sử dụng máy thi công

Biểu mẫu 2.14

Công ty cổ phần

Sông Đà 11 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 623Xí nghiệp Sông Đà Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004

Trang 82

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 83/132

 

www.document.vn

11-3Công trình điện Na Dương-Lạng Sơn

Số dư đầu kỳ:Số

CT

Ngày

CT

Ngà

y GS Diễn giải Mã số

TK 

ĐƯ PS Nợ PS Có

Số

dư 

69-C 22/0322/0

3Chi phí nhân công

điều khiển xe

62314

8

138

,

111

4.571.39

0KC-

623131/03

31/0

3

Kết chuyển chi phí

máy thi công

62314

8 154

4.571.39

008-

HV28/02

28/0

2

Hoàn chi phí vật

liệu

62324

8 141

1.440.46

6KC-

623231/03

31/0

3

Kết chuyển chi phí

máy thi công

62324

8 154

1.440.46

601-

KHS

C

28/0228/0

2Trích trước khấu

hao sửa chữa

62344

8 335 145.833KC-

623431/03

31/0

3

Kết chuyển chi phí

máy thi công

62344

8 154 145.83308-

HV28/02

28/0

2

Chi phí dịch vụ

mua ngoài

62374

8 141 287.092KC-

623731/03

31/0

3

Kết chuyển chi phí

máy thi công

62374

8 154 287.092

Cộng phát sinh

6.444.78

1

6.444.78

1

 Ngày 31 tháng 3 năm

2004Kế toán trưởng

Trên cơ sở số liệu của sổ chi tiết, kế toán lên sổ cái TK 623

Trang 83

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 84/132

 

www.document.vn

Biểu mẫu 2.15

Công ty cổ phần

Sông Đà 11 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 623Xí nghiệp Sông Đà

11-3Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004

Công trình điện Na Dương-Lạng SơnSố dư đầu kỳ: 0

Số

CT

Ngày

CT

Ngà

y GS Diễn giải

TK 

ĐƯ PS Nợ PS Có Số dư  

69-C 22/0322/0

3Chi phí nhân công

điều khiển xe

138

,

111

4.571.39

0KC-

6231 31/03

31/0

3

Kết chuyển chi phí

máy thi công 154

4.571.39

008-

HV28/02

28/0

2

Hoàn chi phí vật

liệu 141

1.440.46

6KC-

623231/03

31/0

3

Kết chuyển chi phí

máy thi công 154

1.440.46

601-

KHS

C

28/0228/0

2Trích trước khấu

hao sửa chữa 335 145.833KC-

623431/03

31/0

3

Kết chuyển chi phí

máy thi công 154 145.83308-

HV28/02

28/0

2

Chi phí dịch vụ

mua ngoài 141 287.092KC-

623731/03

31/0

3

Kết chuyển chi phí

máy thi công 154 287.092

Cộng phát sinh

6.444.78

1

6.444.78

1

Trang 84

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 85/132

 

www.document.vn

 Ngày 31 tháng 3 năm 2004Kế toán trưởng

Kế toán định khoản:

 Nợ TK 154 : 6.444.781

Có TK 623 : 6.444.781

2.2.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 

* Nội dung 

Ở xí nghiệp, chi phí sản xuất chung chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành công

trình, hạng mục công trình hoàn thành. Khoảng trên dưới 70%. Như ở các doanh nghiệp xây lắp khác, toàn bộ chi phí thuê máy được tập hợp

vào chi phí sử dụng máy thi công, tuy nhiên ở xí nghiệp thì tất cả những chi phí đó

được tập hợp vào chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản mục: Chi phí tiền lương cho bộ

 phận gián tiếp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý và

công nhân trực tiếp xây lắp, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu

hao TSCĐ (ngoài khấu hao máy thi công), chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí

 bằng tiền khác.

* Phương pháp tập hợp

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp trực tiếp. Chi phí sản xuất

chung phát sinh ở công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công trình và

hạng mục công trình đó.

* TK sử dụng:

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ vào tài khoản 627.

Tài khoản này được mở chi tiết cho từng tiểu khoản và cho từng hạng mục công

trình. Với mỗi tiểu khoản tương ứng với các chi phí liên quan.

* Quy trình hạch toán

Trang 85

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 86/132

 

www.document.vn

Vì chi phí sản xuất chung ở xí nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành các

công trình, hạng mục công trình. Và các chi phí này được tập hợp chi tiết theo từng

tiểu khoản (tài khoản cấp 2) nên qúa trình tập hợp chi phí sản xuất chung như sau:

* TK 6271 – Chi phí tiền lương cho bộ phận gián tiếp

Tài khoản này bao gồm các khoản tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trích

BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (19%).

Đối với mỗi công trình, kế toán tiến hành tập hợp chi phí cho công trình đó.

Tuy nhiên cùng với công trình Na Dương khởi công, thì xí nghiệp còn có công trình

khác đồng thi công như công trình Nghĩa Lộ –Yên Bái, công trình Đèo Ngang. Do

vậy kế toán tiến hành phân bổ tiền lương cho từng hạng mục công trình. Bảng phân

 bổ tiền lương và các khoản trích trên lương như sau: (trich bảng phân bổ tiền lương

tháng 1/2004).

Biểu mẫu 2.16 Danh sách lao động tiền lương tháng 1/2004

Trang 86 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 87/132

 

www.document.vn

Biểu mẫu 2.17: Bảng thanh toán tiền lương tháng 1/2004

Trang 87 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 88/132

 

www.document.vn

Biểu mẫu 2.18: Bảng phân bổ tiền lương tháng 1/2004

Trang 88

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 89/132

 

www.document.vn

- Trong đó: Tiền lương phải trả = 290.000 x Hệ số bậc lương

Tổng lương phải trả = Tiền lương phải trả + Phụ cấp (trách

nhiệm, ca 3,..)

Phụ cấp = Mức lương tổi thiểu x Hệ số phụ cấp

Trang 89

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 90/132

 

www.document.vn

Trong quý có 3 công trình cùng thi công, để tập hợp đúng chi phí sản xuất

chung của từng công trình. Ở xí nghiệp, tiền lương phân bổ cho các công trình (tiền

lương theo đầu thu) do Ban Kinh tế kế hoạch cung cấp số liệu. Kế toán tiến hành

 phân bổ tiền lương và các khoản trích theo Biểu mẫu 2.18.

Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất chung.

Khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trong tháng 1/2004 như sau:

 Nợ TK 627(6271) :9.489.688

Có TK 338 : 9.489.688

- TK 3383 : 1.653.435 (15%x11.022.900)- TK 3382 : 7.615.795 (2%x380.789.750)

- TK 3384 : 220.458 ( 2%x11.022.900)

Kinh phí công đoàn trích trên tiền lương công nhân thuê ngoài + tiền lương

công nhân thuộc danh sách xí nghiệp.

Các tháng 2 và 3 cũng tập hợp tương tự.

Hoàn chi phí lương + các khoản trích nộp + hoàn thanh toán lương trong quý:

213.320.351 đ (đã bao gồm các khoản trích trên lương của công nhân thuộc danh

sách xí nghiệp).

* Chi phí nguyên vật liệu – TK 6272

 Nguyên vật liệu không xuất dùng cho công trình Na Dương tính vào chi phí

sản xuất chung.

* Chi phí công cụ dụng cụ –TK 6273

Trong kỳ xuất dùng công cụ, dụng cụ trong xí nghiệp và dụng cụ ngoài xí

nghiệp. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho công cụ dụng cụ để ghi sổ kế toán như

sau:

+ Công cụ, dụng cụ ngoài xí nghiệp dùng cho công trình:

 Nợ TK 627 (6273) : 26.698.527

Trang 90

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 91/132

 

www.document.vn

Có TK 335 : 26.968.527

+ Công cụ, dụng cụ trong xí nghiệp dùng cho công trình:

 Nợ TK 627 (6272) : 265.491

Có TK 153(1531) : 265.491

Biểu mẫu 2.19

Xí nghiệp Sông Đà 11-3 Mẫu số: 01-VTQĐ số:

1864/1998/QĐBTCNgày 16-12-1998 của

BTCPHIẾU XUẤT KHO Số 05/04

 Ngày 10/1/2004 Nợ TK 6273

Có TK 1531

Họ và tên người nhận: Ngô Văn Nam (đội Trần Văn Minh)Lý do xuất: trang bị BHLĐ cho CN làm việc tại CT điện Z 110 KVTại kho: Nguyễn Thị Láng

ST

T

Tên, nhãn hiệu, quy

cách, phẩm chất

số

Đơn

vị

Số lượng

Đơn

giá

Thành

tiềnThe

o

CT

Thự 

c

nhậ

p

1 Quần áo kỹ thuật

130

2 bộ 1 1

109.09

1 109.091

2 Giầy vải

130

7 đôi 1 1 16.400 16.400

3 Mũ nhựa

130

3 cái 1 1 10.000 10.000

4 Đèn khô đầu cáp

400

1 bộ 1 1

130.00

0 130.000  Cộng 265.491

Cộng thành tiền: Hai trăm sáu mươi lăm nghìn bốn trăm chín mươi mốt

đồng chẵn.

Trang 91

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 92/132

 

www.document.vn

Ngày 10/1/2004

Phụ trách cung tiêu

Người nhận

hàng

Thủ

kho

KT

T

Thủ trưởng đơn

vị

* Chi phí khấu hao tài sản cố định – TK 6274

 Ngoài máy thi công, các máy móc thiết bị khác dùng cho thi công công trình

đều phải trích khấu hao. Hàng tháng, căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ, kế toán

vào sổ sách và định khoản.

Trang 92

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 93/132

 

www.document.vn

Biểu mẫu 2.20

Công ty cổ phần Sông Đà 11 

Bảng đăng ký trích khấu haoTheo QĐ 206/QĐ-BTC Ngày 12/12/2003

Trang 93

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 94/132

 

www.document.vn

Biểu mẫu 2.21

Công ty cổ phần Sông Đà 11

Xí nghiệp Sông Đà 11-3

BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ CHO CÁC CÔNG TRÌNH

Tháng 1/2004

- Căn cứ kế hoạch trích khấu hao năm 2004 của Xí nghiệp 11-3 đăng ký với

công ty.

- Căn cứ vào tình trạng TSCĐ đang sử dụng ở các công trình và phục vụ quản

lý. Kế toán trích khấu hao TSCĐ và phân bổ cho các đội sử dụng trong tháng

1/2004.

T

TTên tài sản Nguyên giá

KH tháng

1/2004CT SD tài sản

Ghi

chú

1Máy kinh vĩ kiện điện tử

 NF29.700.000 495.000

Đèo Ngang

2 Máy kinh vĩ điện tử 30.027.000 500.450 Kho xí nghiệp

3 Máy đột thủy lực 42.869.285 510.349 Na Dương4 Máy trộn bê tông 320l 19.523.810 325.397 Nghĩa Lộ

... … … … …

24 Máy điều hòa Trane 14.800.000 246.667 Phục vụ quản lý

Cộng 1.563.272.696 20.231.175

 Nợ TK 6274 : 510.349

Có TK 214 : 510.349

Trang 94

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 95/132

 

www.document.vn

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

Theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Xí nghiệp

trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng như sau:

- Mức khấu hao bình quân năm:

Mức khấu hao bình quân

năm=

 Nguyên giá TSCĐ

Số năm sử dụng

- Mức khấu hao bình quân tháng:

Mức khấu hao bình quân

tháng=

Mức khấu hao bình quân năm

12

Ví dụ như Máy đột thủy lực có nguyên giá: 42.869.285đ, thời gian khấu hao

là 5 năm. Theo công thức trên thì khấu hao cho tháng 1/2004 của Máy đột thủy lực

là:

Mức khấu hao bình

quân tháng=

42.869.285= 510.349

5 x 12

- Tổng khấu hao trong các tháng 1+2+3 là:

 Nợ TK 627 (6274) : 1.825.047

Có TK 214 : 1.825.047

* Chi phí dịch vụ mua ngoài – TK 6277

Gồm các chi phí điện nước, điện thoại, chi phí thuê xe,…phục vụ cho công

trình. Căn cứ vào các chứng từ: Bảng kê thanh toán tiền tạm ứng, Giấy báo Nợ của

ngân hàng, kế toán định khoản như sau:

 Nợ TK 627 (6277) : 300.114.996

Trang 95

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 96/132

 

www.document.vn

Có TK 112 : 150.000

Có TK 141 : 44.462.139

Có TK 331 : 255.502.857

* Chi phí khác bằng tiền-TK 6278

Gồm các chi phí: chi bồi dưỡng Tết cho công nhân viên, chi thanh toán đền

 bù đất thi công. Kế toán căn cứ vào các bảng kê chi phí khác bằng tiền định khoản

như sau:

 Nợ TK 627 (6278) : 53.074.875

Có TK 111 (1111) : 4.350.000

Có TK 141 : 48.724.875

Trên cơ sở tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng khoản mục và các chứng

từ liên quan, kế toán lên sổ chi tiết tài khoản 627 và sổ cái tài khoả

Biểu 2.22

Công ty cổ phần

Sông Đà 11 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627Xí nghiệp Sông Đà

11-3Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004

Công trình điện Na Dương-Lạng SơnSố dư đầu kỳ

Số CTNgày

CT

Ngày

GSDiễn giải Mã số

TK 

ĐƯ PS Nợ PS Có

Số d-

ư 

CPC-01 31/03 31/03Hoàn chi phí lương,

các khoản trích . 627148 141, 338 213.320.351KC-

627131/03 31/03

Kết chuyển chi phí

chung 627148 154

213.320.35

1

CPC-

05-0430/03 30/03

Xuất CCDC,

BHLĐ, CCDC

ngoài 627248

1531,

335 26.964.018KC-

627231/03 31/03

Kết chuyển chi phí

chung 627248 154 26.964.018

CPC-04 30/03 30/03 Chi phí khấu haoTSCĐ 627448 2141 1.825.047

Trang 96 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 97/132

 

www.document.vn

KC-

627431/03 31/03

Kết chuyển chi phí

chung 627448 154 1.825.047CPC-

0730/03 30/03

Chi phí dịch vụ mua

ngoài 627748 111,112 300.114.996KC-

627731/03 31/03

Kết chuyển chi phí

chung 627748 154

300.114.99

6CPC-

627830/03 30/03

Chi phí khác bằng

tiền 627848 111, 141 53.074.875KC-

627831/03 31/03

Kết chuyển chi phí

chung 627848 154 53.074.875

Cộng phát sinh 595.299.287

595.299.28

7

 Ngày 31 tháng 3 năm 2004Kế toán trưởng

Biểu mẫu 2.23

Công ty cổ phầnSông Đà 11 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627

Xí nghiệp Sông Đà

11-3

Từ tháng 1/2004 đến tháng 

3/2004Công trình điện Na Dương-Lạng Sơn

Số dư đầu kỳ

Số

CT

Ngà

y

CT

Ngà

y GS

Diễn giảiTK 

ĐƯ 

PS Nợ PS CóSố

dư CPC-

01

31/0

3

31/0

3

Hoàn chi phí lương,

các khoản trích

141,

338

213.320.35

1KC-

6271

31/0

3

31/0

3

Kết chuyển chi phí

chung 154

213.320.35

1CPC-

05-04

30/0

3

30/0

3

Xuất CCDC, BHLĐ,

CCDC ngoài

1531,

335 26.964.018KC-

6272

31/0

3

31/0

3

Kết chuyển chi phí

chung 154 26.964.018

Trang 97 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 98/132

 

www.document.vn

CPC-

04

30/0

3

30/0

3

Chi phí khấu hao

TSCĐ 2141 1.825.047KC-

6274

31/0

3

31/0

3

Kết chuyển chi phí

chung 154 1.825.047CPC-

07

30/0

3

30/0

3

Chi phí dịch vụ mua

ngoài

111,11

2

300.114.99

6KC-

6277

31/0

3

31/0

3

Kết chuyển chi phí

chung 154

300.114.99

6CPC-

6278

30/0

3

30/0

3

Chi phí khác bằng

tiền

111,

141 53.074.875KC-

6278

31/0

3

31/0

3

Kết chuyển chi phí

chung 154 53.074.875

Cộng phát sinh

595.299.28

7

595.299.28

7 Ngày 31 tháng 3 năm 2004

Kế toán trưởng

Kế toán tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất chung sang tài khoản chi phí

sản xuất kinh doanh dở dang – TK 154

 Nợ TK 154 : 595.299.287

Có TK 627: 595.299.287

2.2.3.5 Kế toán tập hợp chi phí để tính giá thành

Cuối quý xí nghiệp tính giá thành cho công trình hoàn thành trên cơ sở tập

hợp các chi phí phát sinh: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực

tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung sang bên Nợ tài khoản

154.Đối với công trình Na Dương kế toán tập hợp chi phí theo định khoản sau:

 Nợ TK 154 : 1.094.191.963

Có TK 621 : 87.784.239

Có TK 622 : 404.663.656

Có TK 623 : 6.444.781

Có TK 627 : 595.299.287

Trang 98

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 99/132

 

www.document.vn

2.2.4 Kế toán tính giá thành SPXL ở Xí nghiệp Sông Đà 11-3.

2.2.4.1 Đối tượng tính giá thành

Tại công ty cổ phần Sông Đà 11-Xí nghiệp Sông Đà 11-3, đối tượng tính giá

thành và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đều là các công trình, hạng mục công

trình, các đơn đặt hàng sửa chữa.

2.2.4.2 Kỳ tính giá thành

Với các công trình, hạng mục công trình lớn, thời gian kéo dài thì kỳ tính giá

thành có thể theo năm. Đối với công trình như công trình Na Dương thì kỳ tính giá

thành theo quý.

 Như vậy, kỳ tính giá thành của xí nghiệp có thể theo quý, năm tùy theo từng

công trình, hạng mục công trình.

2.2.4.3 Xác định sản phẩm dở dang ở Xí nghiệp

Để phục vụ cho yêu cầu kế toán và quản lý, kế toán xí nghiệp tiến hành đánh

giá sản phẩm dở dang và tính giá thành xây lắp từng quý, năm. Việc tính giá thành

sản phẩm dở dang phụ thuộc vào phương thức thanh toán giữa bên chủ đầu tư và

công ty. Công ty thường quy định thanh toán sản phẩm xây lắp khi hoàn thành theo

công trình, hạng mục công trình, và được tính theo chi phí thực tế phát sinh của

công trình đó từng giai đoạn.

Đối với công trình điện Na Dương – Lạng Sơn tiến độ thi công trong 3 tháng

(quý) đã hoàn thành và đạt giá trị sử dụng nên không có sản phẩm dở dang. Đồng

thời, chi phí thực tế phát sinh trong kỳ của khối lượng xây lắp được thực hiện chính

là giá thành thực tế của công trình trên.

2.2.4.4 Phương pháp tính giá thành

Xí nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp cho từng công trình

trên cơ sở chi phí tập hợp được trong kỳ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí

nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung.

Trang 99

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 100/132

 

www.document.vn

Khi công trình quyết toán (bên A chấp nhận thanh toán), kế toán xác định giá

thành thực tế theo công thức:

Giá thành thực tế = Chi phí khối lượng dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất tập

hợp trong kỳ – Chi phí khối lượng dở dang cuối kỳ.

Giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao của công trình điện

 Na Dương –Lạng Sơn là: 1.094.191.963 đ.

2.2.4.5 Kế toán giá thành ở xí nghiệp

Căn cứ vào Sổ cái các tài khoản 621, 622, 623, 627. Kế toán tiến hành lên Sổ

cái TK 154.

Biểu 2.24

Công ty cổ phần

Sông Đà 11 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154Xí nghiệp Sông

Đà 11-3Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004

Công trình điện Na Dương – Lạng SơnSố dư đầu kỳ

Số

CT

Ngà

y CT

Ngà

y GS Diễn giảiTK 

ĐƯ  PS Nợ PS Có Số dư  

KC-

621

31/0

3

31/0

3

Chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp 621 87.784.239KC-

622

31/0

3

31/0

3

Chi phí nhân

công trực tiếp 622 404.663.656KC-

623

31/0

3

31/0

3

Chi phí sử dụng

máy thi công 623 6.444.781

KC-627

31/03

31/03

Chi sản xuấtchung 627 595.299.287

KC-

632

31/0

3

31/0

3

Kết chuyển sang

TK giá vốn HB 632 1094191963

Cộng phát sinh

1.094.191.96

3

1.094.191.96

3

 Ngày 31 tháng 3 năm 2004Kế toán trưởng

Trang 100

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 101/132

 

www.document.vn

Cuối cùng là sổ nhật ký chung.

Biểu 20: Nhật ký chung tháng 1/2004

Trang 101

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 102/132

 

www.document.vn

Biểu 21: Nhật ký chung tháng 2/2004

Trang 102

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 103/132

 

www.document.vn

Biểu 22:  Nhật ký chung tháng 3/2004

Trang 103

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 104/132

 

www.document.vn

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP

HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SÔNG

ĐÀ 11-3 THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11.

3.1 Sự cần thiết về hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá

thành.

Qua nghiên cứu trên cả lý thuyết và thực tiễn, chúng ta có thể thấy rõ vai trò

quan trọng của chi phí và giá thành trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Để

tồn tại và phát triển trong thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh

nghiệp xây lắp nói chung, Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc công ty cổ phần Sông Đà

11 nói riêng đều quan tâm đến vấn đề tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm

mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính

giá thành sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng đáp ứng yêu cầu đó.

Chi phí và giá thành sản phẩm có ý nghĩa thiết thực với các nhà quản trịdoanh nghiệp. Giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra được các quyết định phù

hợp cho việc mở rộng hay thu hẹp quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Giúp cho

các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra được mức giá dự toán các công trình, phục vụ

hữu ích trong việc tham gia dự thầu của doanh nghiệp.

Với xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta với nền kinh tế khu vực và

nền kinh tế thế giới thì đòi hỏi hệ thống kế toán trong đó kế toán tập hợp chi phí và

Trang 104

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 105/132

 

www.document.vn

tính giá thành sản phẩm Việt Nam ngày càng hoàn thiện, phù hợp với chuẩn mực

Quốc tế.

 Như vậy, hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản

 phẩm là cần thiết mà thực tế đang đặt ra không chỉ ở Xí nghiệp Sông Đà 11-3 mà

ngay cả các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay.

3.2 Nhận xét đánh giá về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại

Xí nghiệp Sông Đà 11-3.

Thời gian thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3, được sự giúp đỡ của các cô

chú, anh chị trong Ban kế toán. Em đã được tìm hiểu, thu nhận những kiến thức rất

 bổ ích. Mặc dù thời gian tìm hiểu không nhiều, song với sự nhiệt tình của bản thân

và lòng mong muốn được góp phần nhỏ bé những kiến thức đã được học ở trường

vào công tác kế toán của Xí nghiệp, em xin mạnh dạn đưa ra những ý kiến nhận xét

của mình về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Sông

Đà 11-3.

Qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán của xí nghiệp, em nhận thấy xínghiệp có những ưu điểm sau:

3.2.1 Những ưu điểm

* Về tổ chức bộ máy quản lý 

Xí nghiệp đã xây dựng được bộ máy quản lý chặt chẽ, gọn gàng, hiệu quả.

Các Ban phục vụ có hiệu quả và có thể tiếp cận với tình hình thực tế tại công

trường. Do vậy, các thông tin cần thiết trong việc giám sát kỹ thuật, quá trình lắp đặt

thi công luôn luôn được cung cấp phù hợp với yêu cầu quản lý và sản xuất kinh

doanh của xí nghiệp. Từ đó, tạo điều kiện cho xí nghiệp chủ động trong lắp đặt thi

công và quan hệ với khách hàng, nâng cao uy tín của xí nghiệp trên thị trường.

- Mô hình quản lý trực tuyến chức năng giúp cho xí nghiệp phát huy được

khả năng sẵn có của bản thân và khắc phục được nhược điểm tồn tại.

Trang 105

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 106/132

 

www.document.vn

- Sự phân cấp chức năng quản trị hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà

quản lý có thể độc lập giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng của mình.

- Chế độ thủ trưởng và trách nhiệm cá nhân được thực hiện nghiêm ngặt.

* Về tổ chức sản xuất 

Xí nghiệp áp dụng khoán gọn đến từng đội thi công nên Xí nghiệp đã tiết

kiệm được chi phí quản lý, chi phí gián tiếp, nâng cao ý thức trách nhiệm và quyền

làm chủ cho các đội công trình thi công. Đồng thời sự phối hợp chặt chẽ giữâ các

Ban luôn đảm bảo cho xí nghiệp là một khối thống nhất, góp phần với các đội thi

công hoàn thành công trình với chi phí thấp nhất.

* Về bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán xí nghiệp được tổ chức chặt chẽ, làm việc khoa học, cán bộ

kế toán có trình độ, năng lực, nhiệt tình, được bố trí hợp lý tạo điều kiện nâng cao

trách nhiệm trong công việc được giao, công tác kế toán làm tốt góp phần đắc lực

vào công tác quản lý kinh tế tài chính của xí nghiệp.

* Về công tác hạch toán kế toán

Công tác kế toán tại xí nghiệp đã thực sự thể hiện và phát huy được vai trò

trong việc cung cấp thông tin.

- Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán

Xí nghiệp có hệ thống chứng từ ban đầu đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ và

tuân thủ theo hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán mới được sửa đổi bổ sung theo

thông tư 89/2002 TT-BTC của Bộ Tài Chính.

Xí nghiệp sử dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên để hạch

toán. Phương pháp này tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, khả

năng và yêu cầu quản lý của xí nghiệp. Nó cho phép phản ánh kịp thời và thường

xuyên tình hình sử dụng nguyên vật liệu, sự hoạt động của tài sản cũng như mọi

hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

- Về hệ thống sổ sách kế toán

Trang 106 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 107/132

 

www.document.vn

Xí nghiệp áp dụng theo hình thức Sổ Nhật ký chung. Hình thức này kế

toán không phải lập nhiểu sổ sách kế toán. Hiện nay, xí nghiệp sử dụng phần mềm

SAS, tức là kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc, nhập số liệu vào máy. Máy tính sẽ

tự động lên các sổ kế toán liên quan (sổ chi tiết tài khoản, sổ cái các tài khoản) vàcuối cùng là Sổ Nhật ký chung. Vì thế, công việc của kế toán không quá nhiều mà

chỉ đòi hỏi độ chính xác ngay ở khâu đầu.

Các mẫu biểu kế toán được áp dụng phần nhiều đúng theo quy định và phù

hợp với việc áp dụng phần mềm kế toán.

Hệ thống sổ sách của xí nghiệp được trình bày rõ ràng, chi tiết và khoa

học. Thuận tiện cho việc theo dõi và lên các báo cáo quản trị.

- Về công tác hạch toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu trong kho xí nghiệp luôn

được quản lý chặt chẽ và cung cấp đầy đủ cho các công trình. Hơn nữa, nguyên vật

liệu mua về sử dụng ngay cho các công trình nên thuận tiện cho kế toán ghi sổ

nhanh chóng dễ dàng và giảm bớt phần chi phí quản lý của xí nghiệp. Chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp ở xí nghiệp chiếm tỷ trọng thấp trong giá thành công trình,nên việc tập hợp, tính toán khoản mục chi phí này cho các công trình đơn giản hơn

và chính xác hơn.

Chi phí nhân công trực tiếp: Tại xí nghiệp, kế toán công trình theo dõi chi

 phí nhân công một cách chặt chẽ, chính xác thông qua Bảng chấm công, Hợp đồng

khoán, Bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành. Và cuối tháng kế toán lập Bảng

thanh toán tiền lương cho từng đối tượng giúp cho việc quản lý số công nhân trong,

ngoài đội xí nghiệp cụ thể, rõ ràng, ngoài ra còn giúp cho kế toán xí nghiệp giảm bớt

được khối lượng lớn công việc cuối tháng.

Hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân sản xuất đã khuyến khích

công nhân nâng cao năng suất lao động, khai thác được nội lực của xí nghiệp cũng

như nâng cao hiệu suất sử dụng sức lao động. Như vậy, công nhân sản xuất vừa ý

thức cố gắng, vừa đem lại lợi ích cho công ty.

Trang 107 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 108/132

 

www.document.vn

Chi phí sử dụng máy thi công: Khoản mục chi phí này được tập hợp riêng

cho từng công trình và được hạch toán tương đối chính xác.

Chi phí sản xuất chung: Tại xí nghiệp, khoản mục chi phí này chiếm tỷ

trọng lớn nhất trong giá thành các công trình và được kế toán hạch toán riêng cho

các công trình đó, nên tương đối chính xác, nhanh chóng và hiệu quả giúp cho công

tác tính giá thành thuận tiện hơn.

* Về việc áp dụng hệ thống máy tính trong hạch toán của XN 

Việc áp dụng phần mềm kế toán, đã giúp cho khối lượng công việc mà kế

toán phải làm giảm đi rất nhiều. Điều này cho thấy sự tiếp cận với công nghệ thông

tin phục vụ trong hoạt động sản xuất của xí nghiệp rất nhanh chóng và nó phù hợp

với đặc điểm là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp.

Hơn nữa, phần mềm kế toán giúp ích rất nhiều trong việc xử lý, lưu trữ thông

tin kế toán.

3.2.2 Những mặt hạn chế

Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp đã

 phát huy được vai trò của mình trong những năm qua. Tuy nhiên, bên cạnh những

thành tựu đó, việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm vẫn còn một số tồn

tại nhất định.

* Về luân chuyển chứng từ 

Do thời gian thi công các công trình dài và xí nghiệp có các đội công trình

hoạt động trên địa bàn rộng nên việc luân chuyển chứng từ thường bị chậm trễ dẫn

tới việc ghi chép chứng từ hàng ngày theo đúng ngày phát sinh chứng từ không kịp

thời và bị dồn tích dẫn đến những sai sót không tránh khỏi như: ghi thiếu, ghi nhầm,

ảnh hưởng đến công việc cung cấp thông tin cho người quản lý ra quyết định và

đồng thời ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.

* Về công tác hạch toán chi phí 

- Chi phí sản xuất chung: Khoản mục chi phí này được kế toán tập hợp riêng

cho từng công trình và theo dõi trên mã số tài khoản riêng. Khi hạch toán chi phí sản

Trang 108

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 109/132

 

www.document.vn

xuất chung, kế toán hạch toán cả những nội dụng kinh tế thuộc nội dung tài khoản

623-Chi phí sử dụng máy thi công phần tiền thuê máy thi công. Làm cho khoản mục

chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng khoảng 70 % trong giá thành các công trình.

Mặt khác, chi phí sản xuất chung có nhiều khoản mục phát sinh khách quan

và đôi khi không có chứng từ gốc để xác minh. Điều này càng làm cho khoản mục

chi phí sản xuất chung lớn, ảnh hưởng đến việc phân tích tỷ trọng các khoản mục

chi phí trong tổng giá thành và làm cho giá thành tăng cao.

- Hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm: Đối mỗi với công trình, kế toán xí

nghiệp phải tiến hành trích trước chi phí bảo hành công trình trong thời hạn nhất

định nào đó; có thể là 1 năm, 2 năm,…Phần chi phí bảo hành công trình được hạchtoán vào tài khoản 641. Ở đây xí nghiệp không tiến hành trích trước chi phí bảo

hành công trình. Điều này làm cho việc tính giá thành công trình xây lắp là không

chính xác.

- Chi phí nguyên vật liệu: Chi phí nguyên vật liệu ở xí nghiệp chiếm tỷ trọng

không nhiều, tuy nhiên với phương thức khoán gọn cho từng công trình nên công

việc kiểm tra lượng vật tư cho từng công trình không đơn giản. Hơn nữa, kế toán chỉ

căn cứ vào hóa đơn, chứng từ từ các đội gửi lên nên khó nắm bắt được chính xác và

chặt chẽ tình hình thực tế về sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng đến công việc hạch

toán đúng, đủ, chính xác chi phí nguyên vật liệu cho mỗi công trình. Dẫn đến việc

dự toán chi phí nguyên vật liệu cho mỗi công trình và tính giá thành dự toán cho

công trình đó gặp bất lợi.

* Về sổ sách kế toán

Xí nghiệp áp dụng theo hình thức Nhật ký chung nên sổ sách không nhiều.

Tuy nhiên, theo quan sát thực tế thì một số mẫu sổ chưa chuẩn theo mẫu quy định

của Bộ Tài Chính quy định và được đơn giản hóa đi rất nhiều. Ví dụ như sổ cái TK 

và Sổ chi tiết tài khoản gần như tương tự nhau.

* Về cách lập Bảng phân bổ tiền lương 

Kế toán xí nghiệp đã đơn giản hóa trong việc lập Bảng phân bổ tiền lương và

BHXH. Tức là trên cột ghi Nợ các TK, kế toán không chi tiết từng khoản mục chi

Trang 109

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 110/132

 

www.document.vn

 phí phân bổ cho từng công trình mà lập chung chung (Bảng phân bổ tiền lương của

xí nghiệp đã được trình bày trong bài). Điều này ảnh hưởng đến công việc tập hợp

chi phí để tính giá thành công trình của bộ phận kế toán giá thành phức tạp hơn và

lâu hơn.

Và xí nghiệp hạch toán tiền lương trả cho lao động thuê ngoài vào TK 335

mà không phải là TK 334 (3342) là không đúng theo nội dung hạch toán của tài

khoản 335-Chi phí phải trả.

* Ngoài ra, Xí nghiệp còn những tồn tại sau:

Hiện nay, xe chạy, máy thi công phục vụ cho các công trình của xí nghiệp

không nhiều, Xí nghiệp phải đi thuê. Khoản chi phí thuê và nhiên liệu cho xe chạy

là khá cao, việc đưa đến các công trình rất khó khăn vì công trình thường ở xa và địa

hình đi lại không thuận lợi. Nên làm cho khoản chi phí dịch vụ mua ngoài tính vào

chi phí chung của xí nghiệp lớn.

3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính

giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3.

Với mục tiêu đạt lợi nhuận hàng năm cao, Công ty cổ phần Sông Đà nóichung và xí nghiệp Sông Đà nói riêng, phải làm tốt công tác hạch toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm sao cho chính xác, đầy đủ giúp cho việc lập báo

cáo hàng kỳ. Thực tế tình hình tại xí nghiệp, cho phép em được đề xuất một số ý

kiến nhằm hướng tới việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá

thành sản phẩm như sau:

3.3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện luân chuyển chứng từ  Nhằm khắc phục tình trạng luân chuyển chứng từ chậm trễ dẫn đến hậu quả

là công việc dồn ép vào cuối kỳ, dễ mắc phải những sai lầm, thiếu sót trong tính

toán, không cập nhật sổ sách đúng quy định thì xí nghiệp có thể đôn đốc kế toán

công trình nộp chứng từ về Ban kế toán xí nghiệp theo đúng thời gian quy định, đưa

ra những hình thức khiển trách và kỷ luật đối với các trường hợp không tuân thủ

đúng, đồng thời, khuyến khích động viên cán bộ nhân viên nâng cao tinh thần trách

nhiệm, tích cực chủ động, sáng tạo trong lao động bằng các hình thức khen thưởng

Trang 110

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 111/132

 

www.document.vn

 phù hợp. Ngoài ra xí nghiệp nên cử nhân viên thường xuyên xuống các công trình

để giám sát kiểm tra việc ghi chép, cập nhật chứng từ,…nhằm phát hiện và ngăn

chặn những tiêu cực có thể xảy ra như tránh tiếp nhận chứng từ không hợp lệ.

3.3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện sổ sách kế toán Nhìn chung thì sổ sách kế toán của xí nghiệp không nhiều cùng với việc lập

theo mẫu riêng của xí nghiệp nên việc ghi chép tỉ mỉ hơn và rõ ràng hơn. Tuy nhiên

để đảm bảo số liệu ghi đúng trên sổ sách kế toán, đòi hỏi kế toán cần phải thực hiện

tốt hạch toán ban đầu và quản lý chặt chẽ các chứng từ gốc.

Sổ sách kế toán xí nghiệp nên theo mẫu của Bộ Tài chính quy định để rõ ràng

từng mẫu sổ.

SỔ CÁI

 Năm…

Tên tài khoản….. Số hiệu….

 Ngày

ghi sổ

Chứng từDiễn giải

Trang

sổ NKC

Số hiệu

TK ĐƯ 

Số phát sinh

Số NT Nợ Có

Số trang trước chuyển

sang

Cộng chuyển sang

trang sau

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản:……..

Đối tượng:……..

Loại tiền: VNĐ

Trang 111

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 112/132

 

www.document.vn

 Ngày

tháng

ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải TK ĐƯ  

Số phát sinh Số dư

Số hiệu Ngày

tháng Nợ Có Nợ Có

1. Số dư đầu kỳ

2. Số phát sinh

…..

- Cộng phát sinh

3. Số dư cuối kỳ

3.3.3 Giải pháp 3: Về cách lập bảng phân bổ tiền lương 

- Bộ phận kế toán tiền lương của xí nghiệp nên hạch toán lại khoản tiền lương

trả cho lao động thuê ngoài đúng tài khoản sử dụng-TK 3342 cho phù hợp với nội

dung và nguyên tắc hạch toán của các tài khoản, kế toán phản ánh như sau:

 Nợ TK 622

Có TK 334 (3342)- Về Bảng phân bổ tiền lương: Kế toán lập lại bảng phân bổ tiền lương theo

đúng mẫu quy định của Bộ Tài Chính, thuận tiện cho kế toán tập hợp chi phí và tính

giá thành công trình.

Trích mẫu bảng phân bổ tiền lương và BHXH:

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Trang 112

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 113/132

 

www.document.vn

Trang 113

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 114/132

 

www.document.vn

3.3.4 Giải pháp 4: Hoàn thiện phương pháp quản lý và hạch toán chi phí 

- Đối với chi phí nguyên vật liệu: Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu và biện

 pháp hạ giá thành sản phẩm. Tiết kiệm chi phí không phải là cắt xén bớt lượng

nguyên vật liệu cho thi công mà theo quan điểm hạn chế những hao hụt trong bảo

quản, thi công và vận chuyển. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu này, xí nghiệp nên:

Cố gắng giảm tới mức tối thiểu hao hụt trong quá trình bảo quản, vận chuyển

và đặc biệt là khâu thi công. Để đảm bảo được yêu cầu đó, trước hết xí nghiệp cần

 phải tổ chức kho nguyên vật liệu cho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Tăng cường thiết lập mối quan hệ ổn định với nhà cung cấp, giữ uy tín trong

quan hệ kinh doanh trên cơ sở ký kết hợp đồng mua vật tư với họ trong thời gian dàivới địa điểm và thời gian giao nhận vật tư được xác định phù hợp với yêu cầu công

việc và tiến độ thi công công trình. Hơn nữa, việc giao nhận vật tư thỏa thuận theo

tiến độ thi công sẽ hạn chế được tình hình hao hụt vật tư khi bảo quản trong thời

gian dài.

- Đối với chi phí sản xuất chung: Khoản mục chi phí này làm tăng giá thành

các công trình nếu như kế toán hạch toán không đúng. Để thuận tiện cho việc tính

toán tỷ trọng từng loại chi phí trong tổng giá thành của các công trình, kế toán tiến

hành hạch toán các khoản mục chi phí phát sinh theo nội dung kinh tế của từng

nghiệp vụ đó. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá

thành sản phẩm tại xí nghiệp, xí nghiệp cần có các quyết định cụ thể nhằm giảm bớt

các khoản chi phí này như các khoản chi đều phải có chứng từ xác minh,…

 - Khoản chi phí cho việc thuê xe, máy thi công phục vụ cho công trình ở xí

nghiệp khá lớn. Vì vậy xí nghiệp cần phải có kế hoạch dự toán chi phí và phân bổchi phí nhiên liệu phục vụ công trình cho hợp lý. Bằng cách đầu tư mua sắm mới

hoặc thuê các loại xe, máy thi công với công nghệ tiên tiến, hiện đại. Mặc dù chi phí

thuê cao nhưng công suất sử dụng máy sẽ rất lớn, tiết kiệm nhiên liệu, giảm chi phí

sửa chữa, bảo dưỡng.

- Khoản chi phí bảo hành công trình được hạch toán như sau:

+ Tính trước chi phí bảo hành công trình, kế toán ghi:

 Nợ TK 641 (6415)

Trang 114

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 115/132

 

www.document.vn

Có TK 335 (3351)

- Chi phí phát sinh trong thời gian bảo hành công trình:

+ Trường hợp không có bộ phận bảo hành độc lập, kế toán ghi:

 Nợ TK 335 (3351)

Có TK 111, 152, …

+ Trường hợp có bộ phận bảo hành độc lập, kế toán ghi:

 Nợ TK 335 (3351)

Có TK 336, 111, 112, …

- Hết thời gian bảo hành công trình:

+ Nếu số trích trước chi phí bảo hành công trình lớn hơn chi phí thực tế, số

chênh lệch được tính vào thu nhập khác:

 Nợ TK 335 (3351)

Có TK 711

+ Nếu số trích trước chi phí bảo hành công trình nhỏ hơn chi phí thực tế, sốchênh lệch kế toán phản ánh:

 Nợ TK 641 (6415)

Có TK 335 (3351)

- Kết thúc thời gian bảo hành công trình và giao sản phẩm cho khách hàng:

 Nợ TK 335 (3351)

Có TK 154

3.3.5 Giải pháp 5: Nâng cao hiệu quả sử dụng máy tính trong công tác kế toán

Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, với các phần

mềm hữu ích, nếu không vận dụng tối đa tiềm lực này thì kế toán xí nghiệp sẽ phải

mất nhiều thời gian cho việc tính toán, số lượng nhiều nên số liệu cung cấp không

được phản ánh kịp thời. Vì thế, công ty cần cập nhật hơn nữa những thông tin mớivề phần mềm kế toán hiện nay.

Trang 115

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 116/132

 

www.document.vn

KẾT LUẬN

Khẳng định lại rằng, để tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường

canh tranh gay gắt và xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và trên thế giới như

hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới và hoàn thiện mình. Côngtác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đề cấp

thiết đặt ra đòi hỏi các nhà quản lý phải quan tâm để nghiên cứu, phân tích và đưa ra

 phương hướng tốt nhất phục vụ cho quản lý, làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả

sản xuất của doanh nghiệp.

Do đó, hoàn thiện quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

 phẩm ở doanh nghiệp xây lắp nói chung và Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc Công ty

cổ phần Sông Đà 11 nói riêng là rất cần thiết, xuất phát từ yêu cầu thực tế đó.

Hơn nữa, hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

 phẩm không những giúp cho doanh nghiệp tính đúng, tính đủ, chính xác, kịp thời

chi phí và giá thành sản phẩm mà còn giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra

các giải pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm được chi phí một cách tối đa, tăng lợi nhuận

và phát huy khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đặc biệt, trong điều kiện khoa học

kỹ thuật phát triển như ngày nay, các doanh nghiệp cần nhanh chóng, mau lẹ, ứng

dụng và khai thác triệt để các thành tựu đó để không ngừng đổi mới và nâng cao

hiệu quả của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

mà cụ thể là công tác vi tính hóa trong hạch toán kế toán.

 Nhận thức sự cần thiết đó, trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 11-

3 thuộc Công ty Cổ phần Sông Đà 11, em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu công tác

kế toán của Xí nghiệp và chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí

Trang 116 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 117/132

 

www.document.vn

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc Công ty Cổ

 phần Sông Đà 11”.

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của

đội ngũ kế toán Xí nghiệp cùng với sự hướng dẫn tận tình chu đáo của thầy cô

giáo, em đã hoàn thành Luận văn này.

Tuy nhiên, đây là một đề tài hết sức rộng, phức tạp, thời gian thực hiện cũng

như khả năng tiếp cận thực tế còn nhiều hạn chế nên bài viết này chưa thể giải quyết

triệt để mọi vấn đề. Do vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chỉ bảo

của các thầy cô, các cô chú, anh chị trong Ban kế toán Xí nghiệp để em có thể hoàn

thành tốt hơn Luận văn tôt nghiệp này.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Đặng Ngọc Hùng đã trực

tiếp hướng dẫn em cùng các thầy cô trong Khoa, đội ngũ cán bộ kế toán của Xí

nghiệp đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và viết Luận văn này.

   Em xin chân thành cảm ơn !

 Hà Nội, tháng 8 năm 2005

Sinh viên thực hiện

Trương Thị Thúy Nga

Trang 117 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 118/132

 

www.document.vn

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DNXL Doanh nghiệp xây lắp

SPXL Sản phẩm xây lắp

CPSXDD Chi phí sản xuất dở dang

CT Công trìnhHMCT Hạng mục công trình

TSCĐ Tài sản cố định

 NVL Nguyên vật liệu

CCDC Công cụ dụng cụ

SXC Sản xuất chung

 NC Nhân công

MTC Máy thi công

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

KPCĐ Kinh phí công đoàn

GTGT Giá trị gia tăng

SCL Sửa chữa lớn

Trang 118

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 119/132

 

www.document.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hệ thống Kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp

Nhà xuất bản tài chính năm - 2003

2.Giáo trình  Kế toán tài chính

Chủ biên: PGS. TS. Ngô Thế Chi

PGS. TS. Nguyễn Đình Đỗ

Nhà xuất bản tài chính năm - 2003

3.Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán

Chủ biên: Nguyễn Thị Đông

Nhà xuất bản tài chính năm - 2003

4. Sách Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam

Nhà xuất bản Tài chính năm – 2003

Trang 119

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 120/132

 

www.document.vn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

  Điểm

Bằng số:

Bằng chữ:

 

 Hà Nội, ngày tháng năm 2005

Trang 120

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 121/132

 

www.document.vn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

  Điểm

Bằng số:

Bằng chữ:

 Hà Nội, ngày tháng năm 2005

Trang 121

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 122/132

 

www.document.vn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

  Điểm

Bằng số:

Bằng chữ:

 Hà Nội, ngày tháng năm 2005

Trang 122

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 123/132

 

www.document.vn

Trang 123

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 124/132

 

www.document.vn

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CÔNG TÁC KẾ TOÁNTẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

4

1.1 Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

trong các doanh nghiệp xây lắp

4

1.1.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh

nghiệp xâp lắp

4

1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

5

1.1.2.1 Vai trò

51.1.2.2. Nhiệm vụ

5

1.2 Chi phí sản xuất và mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

6

1.2.1 Chi phí sản xuất

6

1.2.1.1 Khái niệm6

1.2.1.2 Bản chất và nội dung của chi phí sản xuất

6

1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất

6

1.2.2 Giá thành sản phẩm

10

Trang 124

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 125/132

 

www.document.vn

1.2.2.1 Khái niệm và bản chất của giá thành

10

1.2.2.2 Phân loại giá thành

111.2.3 Mối quan hệ chi phí và giá thành

13

1.3 Công tác kế toán sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

14

1.3.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

14

1.3.1.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

14

1.3.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

15

1.3.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng

16

1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (KKTX)17

1.3.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

17

1.3.3.2 Kế toán tậphợp chi phí nhân công trực tiếp

18

1.3.3.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công

191.3.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

23

1.3.3.5 Kế toán thiệt hại trong sản xuất

25

1.3.3.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

26

Trang 125

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 126/132

 

www.document.vn

1.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (KKĐK)

27

1.3.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – TK 621

271.3.4.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp – TK 622

28

1.3.4.3 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công – TK 623

28

1.3.4.4 Kế toán chi phí sản xuất chung –TK 627

28

1.3.4.5 Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp

28

1.4 Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm trong DNXL

29

1.4.1 Đối tượng tính giá thành trong kỳ

29

1.4.2 Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang30

1.4.2.1 Đánh giá theo chi phí sản xuất thực tế phát sinh

30

1.4.2.2 Đánh giá theo giá trị dự toán và mức độ hoàn thành của SPXL

30

1.4.3 Các phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp

321.4.5.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp

32

1.4.5.2 Phương pháp tổng cộng chi phí

32

1.4.5.3 Phương pháp tỷ lệ chi phí

33

Trang 126 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 127/132

 

www.document.vn

1.4.5.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

33

1.4.5.5 Phương pháp tính giá thành định mức

341.4.4 Kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

34

1.4.4.1 Tài khoản sử dụng – TK 154

34

1.4.4.2 Quy trình hạch toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu

35

1.4.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương thức

khoán trong doanh nghiệp xây lắp

36

1.5 Sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

39

1.5.1 Hình thức nhật ký chứng từ

391.5.2 Hình thức nhật ký sổ cái

40

1.5.3 Hình thức nhật ký chung

41

1.5.4 Hình thức nhật ký chứng từ ghi sổ

42

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SÔNG

ĐÀ 11-3

43

2.1 Đặc điểm tình hình chung tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 ảnh hưởng đến kế toán

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

43

Trang 127 

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 128/132

 

www.document.vn

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Sông Đà 11-3

43

2.1.2 Đặc điểm về tổ chức Bộ máy quản lý của Xí nghiệp

442.1.3 Đặc điểm về tổ chức hoạt động của Xí nghiệp

46

2.1.4 Đặc điểm về tổ chức Bộ máy kế toán trong Xí nghiệp

47

2.1.4.1 Tổ chức Bộ máy kế toán

47

2.1.4.2 Đặc điểm về công tác kế toán tại Xí nghiệp

48

2.1.4.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

50

2.1.4.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm

51

2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xínghiệp Sông Đà 11-3

52

2.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ở Xí nghiệp Sông Đà 11-3

52

2.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

52

2.2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất52

2.2.2 Tài khoản và chứng từ kế toán sử dụng

53

2.2.2.1 Tài khoản sử dụng

53

2.2.2.2 Chứng từ sử dụng

53

Trang 128

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 129/132

 

www.document.vn

2.2.3 Quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất

54

2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

542.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

59

2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công

66

2.2.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

71

2.2.3.5 Kế toán tập hợp chi phí để tính giá thành

82

2.2.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Xí nghiệp Sông Đà 11-3

83

2.2.4.1 Đối tượng tính giá thành

83

2.2.4.2 Kỳ tính giá thành83

2.2.4.3 Xác định sản phẩm dở ở Xí nghiệp

83

2.2.4.4 Phương pháp tính giá thành

84

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆPSÔNG ĐÀ 11-3 THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11

88

3.1 Sự cần thiết về hoạn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản

 phẩm

88

Trang 129

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 130/132

 

www.document.vn

3.2 Nhận xét đánh giá về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản

 phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3

89

3.2.1 Những ưu điểm89

3.2.2 Những mặt hạn chế

91

3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá

thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3

93

3.3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện luân chuyển chứng từ

93

3.3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện sổ sách kế toán

94

3.3.3 Giải pháp 3: Về cách lập Bảng phân bổ tiền lương

95

3.3.4 Giải pháp 4: Hoàn thiện phương pháp quản lý và hạch toán chi phí97

3.3.5 Giải pháp 5: Nâng cao hiệu quả sử dụng máy tính trong công tác kế toán

98

KẾT LUẬN

99

Trang 130

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 131/132

 

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu mẫu 2.1: Giấy yêu cầu vật tư............................................................................55

Biểu mẫu 2.2: Phiếu xuất kho....................................................................................56Biểu mẫu 2.3: Bảng kê thanh toán tạm ứng..............................................................57

Biểu mẫu 2.4: Sổ chi tiết tài khoản 621.....................................................................58

Biểu mẫu 2.5: Sổ cái TK 621....................................................................................59

Biểu mẫu 2.6: Hợp đồng giao khoán.........................................................................61

Biểu mẫu 2.7: Bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành.............................................62

Biểu mẫu 2.8: Bảng chấm công.................................................................................63

Biểu mẫu 2.9: Bảng thanh toán tiền lương (bộ phận thuê ngoài)..............................64

Biểu mẫu 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 622...................................................................65

Biểu mẫu 2.11: Sổ cái TK 622..................................................................................66

Biểu mẫu 2.12: Bảng kê thanh toán tạm ứng............................................................68

Biểu mẫu 2.13: Phân bổ chi phí SCLTSCĐ cho các công trình sử dụng..................69

Biểu mẫu 2.14: Sổ chi tiết tài khoản 623...................................................................70

Biểu mẫu 2.15: Sổ cái TK 623..................................................................................71Biểu mẫu 2.16: Danh sách lao động tiền lương........................................................73

Biểu mẫu 2.17: Bảng thanh toán tiền lương..............................................................74

Biểu mẫu 2.18: Bảng phân bổ tiền lương..................................................................75

Biểu mẫu 2.19: Phiếu xuất kho..................................................................................77

Biểu mẫu 2.20: Bảng đăng ký trích khấu hao...........................................................78

Biểu mẫu 2.21: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cho các công trình..........................79

Biểu mẫu 2.22: Sổ chi tiết tài khoản 627...................................................................81Biểu mẫu 2.23: Sổ cái TK 627..................................................................................82

Biểu mẫu 2.24: Sổ cái TK 154..................................................................................84

Biểu mẫu 2.25: Sổ nhật ký chung tháng 1/2004........................................................85

Biểu mẫu 2.26: Sổ nhật ký chung tháng 2/2004........................................................86

Biểu mẫu 2.27: Sổ nhật ký chung tháng 3/2004........................................................87

5/16/2018 KT251_7d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/kt2517d1454a6-7acd-4ce1-b7d6-4f7811524d04 132/132

 

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.............................................18

Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.....................................................19Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi phí máy thi công (tổ chức bộ máy thi công riêng biệt).....21

Sơ đồ 1.4: Hạch toán chi phí máy thi công ở doanh nghiệp xây lắp.........................21

Sơ đồ 1.5: Hạch toán chi phí máy thi công (không tổ chức bộ máy thi công riêng

 biệt)............................................................................................................................22

Sơ đồ 1.6: Hạch toán chi phí máy thi công thuê ngoài..............................................23

Sơ đồ 1.7: Hạch toán chi phí sản xuất chung............................................................24

Sơ đồ 1.8: Trình tự kế toán thiệt hại trong sản xuất ở các DNXL.............................25

Sơ đồ 1.9: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX....................26

Sơ đồ 1.10: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK.................29

Sơ đồ 1.11: Hạch toán chi phí sản xuất tại đơn vị giao khoán.................................37

Sơ đồ 1.12: Hạch toán chi phí sản xuất ở đơn vị nhận khoán xây lắp......................38

Sơ đồ 1.13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ......................39

Sơ đồ 1.14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái...........................40Sơ đồ 1.15: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung...........................41

Sơ đồ 1.16: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ........................42

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của Xí nghiệp.......................................45

Sơ đồ 2.2: Tổ chức Bộ máy kế toán của Xí nghiệp...................................................48

Sơ đồ 2.3: Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại XN

11-3 thuộc Công ty CP Sông Đà 11 (Kế toán máy)..................................................50

Sơ đồ 2.4: Quá trình hoạt động thi công của một công trình....................................51