131
LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN CÁC BÀI GIẢNG VÀ THU HOẠCH C KHÓA HỌC LÝ LUẬN CƠ BẢN DO LƢƠNG Y NGUYỄN HỮU ĐỨC GIẢNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2016

LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

LÝ LUẬN CƠ BẢN

Y HỌC CỔ TRUYỀN

CÁC BÀI GIẢNG VÀ THU HOẠCH

CÁC KHÓA HỌC LÝ LUẬN CƠ BẢN

DO LƢƠNG Y NGUYỄN HỮU ĐỨC GIẢNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2016

Page 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

MỤC LỤC

VẤN ĐỀ CON SỐ VÀ THỜI GIAN ..................................................................................... 1

HỌC THUYẾT ÂM DƢƠNG ................................................................................................ 5

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH ............................................................................................... 11

NGŨ ÂM KIẾN VẬN & THÁI THIẾU TƢƠNG SINH ................................................... 18

XẾP LẠI THẬN-KHÍ THEO NGŨ HÀNH ........................................................................ 20

HỌC THUYẾT KINH MẠCH ............................................................................................. 21

HỌC THUYẾT TAM TÀI .................................................................................................... 26

HỌC THUYẾT NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH ................................................................ 51

HỌC THUYẾT NGOẠI CẢM LỤC DÂM ......................................................................... 57

HỌC THUYẾT NGOẠI CẢM THƢƠNG HÀN ................................................................ 62

HỌC THUYẾT NGOẠI CẢM ÔN BỆNH.......................................................................... 66

HỘI CHỨNG BỆNH CỦA NGŨ TẠNG ............................................................................ 73

TỨ CHẨN .............................................................................................................................. 81

MƢỜI MẠCH CƠ BẢN ..................................................................................................... 101

BÁT CƢƠNG ...................................................................................................................... 106

HỌC THUYẾT NGŨ VẬN LỤC KHÍ .............................................................................. 108

Page 3: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

1

VẤN ĐỀ CON SỐ VÀ THỜI GIAN

I. CON SỐ:

HÌNH HÀ ĐỒ:

Thiên nhất sinh thủy, địa lục thành chi.

Địa nhị sinh hỏa , thiên thất thành chi.

Thiên tam sinh mộc, địa bát thành chi.

Địa tứ sinh kim, thiên cữu thành chi.

Thiên ngũ sinh thổ, địa thập thành chi.

Thứ tự vận hành của Hà đồ là “Ngũ hành sinh và thành”, cũng là “Ngũ hành TIÊN

THIÊN”, chƣa có tƣơng sinh- tƣơng khắc. Có sinh- khắc là “ngũ hành hậu thiên”

Ngũ hành Thuỷ Hoả Mộc Kim Thổ

Số sinh 1 2 3 4 5

Số thành 6 7 8 9 10

Tạng Thận Tâm Can Phế Tỳ

Phƣơng

triết học

Bắc

(Hoàng tuyền -

Dƣới lòng đất)

Nam

(Mặt trời

giữa trƣa)

Đông

(Mặt trời

mọc)

Tây

(Mặt trời

lặn)

Trung ƣơng

東 西

TRUNG ƢƠNG MẶT ĐẤT

PHƢƠNG NAM MẶT TRỜI GIỮA TRƢA

PHƢƠNG BẮC LÕNG ĐẤT (HOÀNG TUYỀN)

PHƢƠNG

ĐÔNG MẶT TRỜI

MỌC

PHƢƠNG

TÂY MẶT TRỜI

LẶN

HÌNH MÔ TẢ PHƢƠNG TRIẾT HỌC

Page 4: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

2

Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành .

“Sinh” là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng liều thấp (bổ khí, hành khí,…)

“Thành” là thành hình: thuốc về hình thƣờng dùng liều cao (bổ huyết, hoạt

huyết,…)

Muốn thành hình, bổ hình thì chú ý lý khí trƣớc (sinh khí trƣớc) và thông qua Tỳ

thổ (cần chú ý: Thực dƣỡng, thức ăn hằng ngày,…) vì số 5 ứng với Tỳ thổ.

II. GIỜ :

Một ngày bắt đầu từ giờ Dần, theo Ngũ hành Dần thuộc Mộc: khởi đầu, sinh ra chu

kỳ mới

h 3-5 5-7 7-9 9-

11

11-

13 13-15 15-17

17-

19 19-21

21-

23 23-1 1-3

Giờ Dần Mão Thìn Tỳ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi Tý Sửu

Kinh

Vƣợng Phế

Đại

trƣờng Vỳ Tỳ Tâm

Tiểu

trƣờng

Bàng

quang Thận

Tâm

bào

Tam

tiêu Đởm Can

5 hành Mộc + Thổ Hoả - Thổ Kim - Thổ Thuỵ + Thổ

Thủy

Hỏa

Ngọ

Mão Mộc

Dậu Kim

Dần

Sửu

Thìn

Tỳ

Mùi

Thân

Hợi

Tuất

Page 5: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

3

ỨNG DỤNG:

Giờ thức dậy (khởi) 4h: giờ Dần (thuộc mộc: sinh khởi)

Giờ đi ngủ (cƣ) 21h: trƣớc giờ Hợi (thuộc thủy: bế tàng).

Để ứng dụng vào câu: “Khởi cƣ hữu thƣờng” Thức ngủ theo lẽ thƣờng trong

dƣỡng sinh.

Giờ đi cầu đúng 6h: giờ Mão (giờ Đại trƣờng truyền tống)

Giờ ăn sáng tốt nhất: giờ Thìn ( 7h, giờ của Vỳ nạp).

Giờ làm việc hiệu quả 9- 13h: giờ Tỳ + Ngọ (thuộc hỏa : tỏa sáng, trƣởng)

Giờ bệnh nhân dễ vọp bẻ, giật mình thức dậy 1-3h: giờ Sửu (bệnh lý Can khí thực,

uất)

Giờ hay lên cơn khái suyễn, ho tống đàm nhớt 3-5h: giờ Dần (Phế khí vƣợng)

Page 6: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

4

THÁI CỰC ĐỒ THUYẾT (CHU LIÊM KHÊ)

無 極 而 太 極。 VÔ CỰC NHI THÁI CỰC.

太 極 動 而 生 陽,動 極 而 靜,靜 而 生 陰,靜 極 復 動。 THÁI CỰC ĐỘNG NHI SINH DƢƠNG, ĐỘNG CỰC NHI TĨNH, TĨNH NHI SINH ÂM, TĨNH CỰC PHỤC ĐỘNG.

一 動 一 靜 互 為 其 根,分 陰 分 陽,兩 儀 立 焉。 NHẤT ĐỘNG NHẤT TĨNH, HỖ VI KỲ CĂN, PHÂN ÂM PHÂN DƢƠNG, LƢỠNG NGHI LẬP YÊN.

陽 變 陰 合 而 生 水 火 木 金 土。五 氣 順 布 四 時 行 焉。 DƢƠNG BIẾN ÂM HỢP NHI SINH THUỴ HOẢ MỘC KIM THỔ. NGŨ KHÍ THUẬN BỐ TỨ THỜI HÀNH YÊN.

五 行 一 陰 陽 也。陰 陽 一 太 極 也。太 極 本 無 極 也。

五 行 之 生 也,各 一 其 性。 NGŨ HÀNH NHẤT ÂM DƢƠNG DÃ. ÂM DƢƠNG NHẤT THÁI CỰC DÃ. THÁI CỰC BẢN VÔ CỰC DÃ.

NGŨ HÀNH CHI SINH DÃ, CÁC NHẤT KỲ TÍNH.

無 極 之 眞,二 五 之 精,妙 合 而 凝。乾 道 成 男,坤 道

成 女,二 氣 交 感,化 生 萬 物,萬 物 生 生 而 變 化 無 窮 焉。 VÔ CỰC CHI CHÂN, NHỊ NGŨ CHI TINH, DIỆU HỢP NHI NGƢNG. KIỀN ĐẠO THÀNH NAM, KHÔN ĐẠO

THÀNH NỮ, NHỊ KHÍ GIAO CẢM, HOÁ SINH VẠN VẬT, VẠN VẬT SINH SINH NHI BIẾN HOÁ VÔ CÙNG YÊN.

“THÁI HƯ LÝ KHÍ THIÊN ĐỊA ÂM DƯƠNG CA”

(Y TÔNG KIM GIÁM)

無極太虛氣中理 VÔ CỰC THÁI HƯ, KHÍ TRUNG LÝ.

太極太虛理中氣 THÁI CỰC THÁI HƯ, LÝ TRUNG KHÍ.

乘氣動靜生陰陽 THỪA KHÍ ĐỘNG TĨNH, SINH ÂM DƯƠNG.

陰陽之分為天地 ÂM DƯƠNG CHI PHÂN VI THIÊN ĐỊA.

未有天地氣生形 VỊ HỮU THIÊN ĐỊA, KHÍ SINH HÌNH.

已有天地形寓氣 DĨ HỮU THIÊN ĐỊA, HÌNH NGỤ KHÍ.

從形究氣曰陰陽 TÙNG HÌNH CỨU KHÍ, VIẾT ÂM DƯƠNG.

即氣觀理曰太極 TỨC KHÍ QUAN LÝ, VIẾT THÁI CỰC.

Page 7: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

5

HỌC THUYẾT ÂM DƢƠNG

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ÂM DƢƠNG QUA PHÉP QUY NẠP VÀ DIỄN

DỊCH.

1. QUY NẠP:

Khi chƣa có quá trình quy nạp thì chỉ đề cập riêng lẻ từng trƣờng hợp nhƣ: Thiên Địa,

Cƣơng Nhu, Động Tĩnh, Thƣợng Hạ, Âm Dƣơng,….

Một số ý nghĩa của Dƣơng và Âm qua Kinh Thi, Thƣ, Dịch:

陽 Dƣơng: nơi để dựng cờ dƣới ánh nắng mới lên, mặt trời mọc, ánh sáng rực rỡ,

chính diện, nam diện (mặt hƣớng nam) của con sông hay quả núi.

陰 Âm: mây che mặt trời, sự che khuất, u ám, kín đáo.

Quá trình quy nạp đã „khái quát hoá‟ Âm và Dƣơng thành „thông số‟ tổng quát dùng

để đại biểu cho nhiều sự vật khác nhau cùng mang chung tính chất.

2. DIỄN DỊCH:

Sau quy nạp: Âm và Dƣơng mang vai trò mới, tất cả các khí, hình, vật… đều có thể dùng

Âm Dƣơng để thay thế, nhƣ: „cƣơng nhu‟, „động tĩnh‟ đều có thể gọi chung là Âm Dƣơng

ÂM DƢƠNG

Lý Biểu

Tả

Hữu

Can

Đởm

Hàn

Nhiệt

……

……

Tạng

Phủ

DƢƠNG

ÂM

Kiền

Cửu

Cƣơng

Thƣợng

Phu

Quân tử

Nam

Động

Dƣơng

Khôn

Lục

Nhu

Hạ

Thê

Tiểu nhân

Nữ

Tĩnh

Âm

Page 8: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

6

II. ĐỊNH NGHĨA:

Học thuyết Âm Dƣơng mô tả mối quan hệ của hai hiện tƣợng, trạng thái, sự việc,… theo

nhau từng cặp và thoả 4 quy luật: đối lập, bình hành, tiêu trƣởng và hỗ căn.

III. BỐN QUY LUẬT:

1. ĐỐI LẬP: ngƣợc nhau (đối) và xác định lẫn nhau (lập: nhờ cái này có mà cái kia

có).

Ví dụ:

Ngày – Đêm.

Bệnh – Không bệnh

Thuốc – Không phải thuốc.

Bệnh trị đƣợc – Bệnh không trị đƣợc.

2. TIÊU TRƢỞNG: Xét trong một chu kỳ của vòng tròn âm dƣơng,

khi phần đối diện lớn lên (trƣởng) thì phần kia nhỏ lại (tiêu). Tiên

đoán diễn tiến của bệnh.

Ví dụ:

Chính khí thịnh lên → tà khí sẽ lui dần.

Dƣơng khí vƣợng, uất → Âm huyết bị đè nén, suy hƣ

Chu kỳ kinh nguyệt là theo quy luật tiêu trƣởng.

3. BÌNH HÀNH: bằng nhau (bình) theo tính chất động

(hành) khi xét cả quá trình hay cả một chu kì. Ứng

dụng trong điều trị.

Ví dụ: Ban ngày hoạt động nhiều (dƣơng càng lên cao),

đến tối giấc ngủ càng sâu (âm càng xuống sâu) giống nhƣ

biểu đồ hình sin.

4. HỖ CĂN: bắt nguồn lẫn nhau, giúp đở (hỗ) nhau tận gốc rễ (căn).

Ứng dụng trong điều trị.

Ví dụ:

Trong vòng tròn âm dƣơng: Dƣơng sinh ra từ trong Âm, Âm sinh ra từ trong dƣơng.

Thức

Ngủ

Page 9: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

7

“Âm tại nội, dƣơng chi thủ dã. Dƣơng tại ngoại, âm chi sứ dã”. (Thủ: giữ gìn; Sứ: liên

lạc)

Bổ khí không quên bổ âm (bổ khí tiếp âm). Bổ âm không quên lý khí (bổ âm tiếp khí).

IV. HỆ QUẢ

1. DƢƠNG SINH ÂM TRƢỞNG

Sinh: thuộc về khí, từ cái chƣa có thành ra có, từ cái vô hình

thành cái hữu hình thay đổi, sinh ra cái mới.

Ví dụ: Hiện tƣợng hạt giống nảy mầm, cây nảy chồi: mang tính

Giáp Mộc. Mầm tuy mềm, nhỏ bé nhƣng xuyên thủng lớp vỏ dầy

để xuất ra ngoài góp mặt vào Thiên Địa.

Trƣởng: lớn lên, nhờ vào chất (vật chất, âm, hình).

Ví dụ:

Bài Cốm bổ Tỳ: Mạch nha, Hoài sơn, Kê nội kim, Cam thảo, Đƣờng.

- Mạch nha: mang tính Giáp Mộc vào Can, trong ngũ hành thì Can khắc chế đƣợc Tỳ,

Mạch nha vào Can để thay đổi cái khí vốn trì trệ của Tỳ, làm sinh ra Tỳ khí mới: mạnh

mẽ, thăng phát.

- Các vị còn lại có tác dụng trƣởng Tỳ hình (âm).

Bài thuốc có tác dụng: trị chứng Cam tích, Tỳ cam, Suy dinh dƣỡng.

Ứng dụng:

Trong phƣơng pháp không dùng thuốc:

Tác động lên kinh Dƣơng để sinh khí. Cứu ấm để bổ khí.

Trƣởng dựa vào chất: thức ăn hằng ngày (thực dƣỡng).

Trong dùng Thuốc:

Tả chất (âm, hình, huyết): dùng liều mạnh, thuốc loại hình thể.

Trƣởng hình: âm dƣợc, huyết dƣợc có tính vị hòa hoãn, liều cao.

Sinh khí (bổ khí): thƣờng không dùng liều cao, chú ý đến khí của vị thuốc.

Ví dụ:

Page 10: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

8

o Cỏ xƣớc: hình của nó giống đầu gối và các tiết có tác dụng hoạt huyết, nhuận tiết,

đặc trị cho khớp gối: dùng liều cao.

o A giao (keo da lừa): thuộc về hình thể bổ huyết, chỉ huyết: dùng liều cao.

o Trong bài Bát vị: Quế chi và Phụ tử dùng liều thấp, lấy khí ôn nhiệt của chúng để bổ

dƣơng tiên thiên.

2. CÔ DƢƠNG BẤT SINH. CÔ ÂM BẤT TRƢỞNG.

Phƣơng pháp không dùng thuốc: bổ tả đi kèm, kết hợp Âm -Dƣơng trong điều trị.

Ví dụ: Khi xoa bóp trị đau vùng cột sống cổ do cứng cơ: xoa nhẹ nhàng trƣớc (bổ), sau đó

mạnh lên, làm thủ thuật dứt khoát (tả).

Trong châm cứu: sử dụng cặp Nguyên- Lạc là kết hợp 2 kinh có quan hệ biểu- lý (Dƣơng-

Âm).

Dùng thuốc: có “nhất dƣơng sinh” và “nhất âm trƣởng” trong đội ngũ bài thuốc.

Ví dụ:

Bổ trung ích khí thang (Tỳ vị luận): Hoàng kỳ, Chích thảo, Nhân sâm, Trần bì, Thăng

ma, Sài hồ, Đƣơng quy Trong đội ngũ khí dƣợc duy chỉ có Đƣơng quy là huyết

dƣợc: nó là vị nhất âm trƣởng.

Tứ vật thang (Hoà tễ cục phƣơng): Đƣơng quy, Bạch thƣợc, Thục địa, Xuyên khung

Trong bài có Xuyên khung có tác dụng hành khí để hoạt huyết: nó là vị nhất

dƣơng sinh.

Trong bài cốm bổ Tỳ chúng ta phân tích ở trên: vị Mạch nha là vị nhất dƣơng sinh.

V. ỨNG DỤNG:

1. QUAN ĐIỂM:

Bệnh tật: do mất cân bằng Âm Dƣơng trong cơ thể.

o Mất cân bằng vừa phải bệnh.

o Mất cân bằng quá mức tử vong.

Điều trị: cân bằng lại Âm Dƣơng.

2. CHẨN ĐOÁN:

Dƣơng có 3 thuộc tính lớn: Động, Cƣơng, Nhiệt.

Page 11: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

9

Âm có 3 thuộc tính lớn: Tĩnh, Nhu, Hàn.

Dựa vào 3 thuộc tính này mà chẩn đoán nhanh và chính xác rối loạn của Âm Dƣơng:

Dƣơng

(3 thuộc tính lớn)

Âm

(3 thuộc tính lớn)

Dƣơng

thịnh

Âm

thịnh

Dƣơng

suy

Âm

suy

Động Tĩnh Động Tĩnh Động Tĩnh

Cƣơng Nhu Cƣơng Nhu Cƣơng Nhu

Nhiệt Hàn Nhiệt Hàn Nhiệt Hàn

- Hiện tƣợng: Âm Dƣơng có Thịnh (thực, vƣợng, thái quá) và có Suy (hƣ, bất cập)

- Nguyên nhân: Âm – Dƣơng

o Nguyên nhân là Âm: làm cho tĩnh quá mức (ức chế), mềm nhão, lạnh,…

o Nguyên nhân là Dƣơng: làm cho động quá mức (hƣng phấn), khô cứng, nóng,…

Ví dụ: Một BN than: khát nƣớc, uống nhiều. Mất ngủ khi trời nóng, huyết áp cao khi tức

giận. Uống Nƣớc dừa, Bồ ngót thì tiểu nhiều mà khoẻ.

Phân tích:

Khát uống nhiều, mất ngủ khi nóng Nhiệt tăng

Huyết áp cao khi giận Động tăng

Uống Nƣớc dừa, Bồ ngót thì tiểu nhiều mà khoẻ Đƣa Âm dƣợc vào cơ thể thấy dễ

chịu.

Vậy, BN này thuộc Dƣơng chứng (động tăng + nhiệt tăng). Điều trị bằng Âm dƣợc.

3. ĐIỀU TRỊ:

Thực chứng: triệu chứng bệnh rõ ràng Tả pháp (Dƣơng pháp, Cƣơng pháp).

Hƣ chứng: triệu chứng bệnh không rõ ràng Bổ pháp (Âm pháp, Nhu pháp)

4. LƢƠNG TÂM THẦY THUỐC:

Thầy thuốc phải biết: bệnh – không bệnh.

Thầy thuốc phải biết: thuốc – những thứ không phải thuốc (thuốc mốc, dơ, rác…).

Thầy thuốc phải biết: bệnh trị đƣợc – bệnh không trị đƣợc.

Thầy thuốc phải quyết đoán (đúng hoặc sai): chấp nhận thử thách thì mới giỏi lên

đƣợc.

Page 12: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

10

Quy Loại Theo Từng Cặp Âm – Dƣơng.

DƢƠNG ÂM DƢƠNG ÂM

Động Tĩnh Sớm Trể

Cƣơng Nhu Thăng Giáng

Nhiệt Hàn Trên Dƣới

Ôn Lƣơng Trái Phải

Thanh Trọc Ngoài Trong

Công Dụng Hình Thể Đông bắc Tây nam

Ngày Đêm Trƣớc Sau

Sáng Tối Đỉnh Đáy

Sinh Trƣởng Cao Thấp

Bắt đầu Kết thúc Vô hình Hữu hình

Nhanh Chậm Đơn giản Phức tạp

Đầu Chân Nam Nữ

Phủ Tạng Tiến hoá Thoái hoá

Biểu Lý Đồng hoá Dị hoá

Khí Huyết Đồng biến Nghịch biến

Thực Hƣ Cộng- nhân Trừ - chia

Hƣng phấn Ức chế Thuận Nghịch

Mạnh Yếu Quy nạp Diễn dịch

Chủ động Thụ động Hình thức Nội dung

Chính Tà Sóng Hạt

Thiện Ác Kiểu hình Kiểu gen

Tích cực Tiêu cực Phòng bệnh Chữa bệnh

Tả Bổ Lý thuyết Thực hành

Nhẹ Nặng Quá trình khử Quá trình oxi hoá

Khô Ƣớt Axit Bazơ

Bạc (mỏng) Hậu (dày) Số lẻ Số chẳn

Trời Đất Màu sáng Màu tối

Nhật Nguyệt Công năng Nền tảng - Chất

Trội Lặn ………. …………

Phân Loại Âm Dƣợc – Dƣơng Dƣợc

DƢƠNG DƢỢC ÂM DƢỢC

Tân ôn giải biểu Tân lƣơng giải biểu

Ôn lý khu hàn Thanh nhiệt

Trừ thấp Nhuận táo

Hành khí- Lợi thuỵ Cố sáp

Hoạt huyết Chỉ huyết

Bổ dƣơng, Bổ khí Bổ âm, Bổ huyết

Khai khiếu An thần

Page 13: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

11

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

I. ĐỊNH NGHĨA:

Là học thuyết mô tả mọi vật thể đƣợc quy nạp về ngũ hành, đặt tên là Mộc, Hoả,

Thổ, Kim, Thuỷ và có các thuộc tính tƣơng ứng.

木 Mộc: hình tƣợng là cây, nhƣng Mộc (ý tƣợng) không chỉ là cây. Gió: sự thay đổi, di

chuyển, động. Hiện tƣợng nảy mầm, nảy chồi của cây: sinh ra cái mới.

火 Hoả: hình tƣợng là lửa, nhiệt, sự toả sáng về mọi hƣớng, sáng suốt.

土 Thổ: hình tƣợng là đất có sự sống (có nƣớc), thấp: sự ẩm ƣớt, trì trệ. Đất thì rộng lớn,

chứa đựng và nuôi dƣỡng mọi vật.

金 Kim: hình tƣợng là kim khí (kim loại, đá), táo, khô, cứng, sự khuôn phép, định hình.

水 Thuỵ: hình tƣợng là dòng nƣớc chảy từ cao xuống thấp, vô định hình, hàn. Thuỵ khí

có ở mọi nơi (độ ẩm). Dòng nƣớc: chảy không dứt (chí), tuần hoàn, về nguồn.

II. QUY LUẬT:

1. Tƣơng sinh:

Mộc sinh Hoả

Hoả sinh Thổ

Thổ sinh Kim

Kim sinh Thuỵ

Thuỵ sinh Mộc

2. Tƣơng khắc:

Mộc khắc Thổ

Hoả khắc Kim

Thổ khắc Thuỵ

Kim khắc Mộc

Thuỵ khắc Hoả.

Page 14: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

12

Sinh khắc trong giới hạn bình thƣờng : khoẻ, không bệnh.

Sinh khắc dƣới mức hay trên mức bình thƣờng thì sinh bệnh lý:

Tƣơng thừa: khắc quá mức bình thƣờng (Mộc vƣợng thừa Thổ, làm Thổ suy)

Tƣơng vũ: phản khắc (tấn công ngƣợc lại cái khắc nó), chỉ gặp trong Ngoại

cảm vì Khí nội tại không thể hùng mạnh để phản khắc. Chỉ có khí thái quá

của Thiên Địa (lục tà) mới gây phản khắc.

III. ỨNG DỤNG:

1. Ngũ hành và Ngũ tạng:

o Mộc Can

o Hỏa Tâm

o Thổ Tỳ

o Kim Phế

o Thuỵ Thận.

Thuộc tính của Ngũ hành có trong Ngũ tạng (xem Học thuyết Tạng tƣợng).

a. Quy luật tƣơng khắc trong ngũ tạng

Ứng dụng luật Cƣơng khắc Cƣơng:

Cƣơng khắc Cƣơng

Cƣơng không khắc Nhu

Can dƣơng khắc Tỳ dƣơng

Tỳ dƣơng khắc Thận dƣơng

Thận dƣơng khắc Tâm dƣơng

Tâm dƣơng khắc Phế dƣơng

Phế dƣơng khắc Can dƣơng

Ví dụ:

Can dƣơng khắc Tỳ dƣơng (không khắc Tỳ âm)

Đây là hội chứng Can Tỳ bất hòa: Can khí vƣợng

khắc Tỳ khí làm Tỳ khí suy

CAN TỲ

+ +

+

Tạng Chủ

Tạng bị khắc

+

Page 15: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

13

Pháp trị: sơ Can khí- kiện Tỳ khí

Phƣơng: Tiêu dao tán

(Tuy nhiên còn nguyên nhân tại sao Can khí vƣợng: có thể nó tự vƣợng lên hay do

Can Âm hƣ không kiềm nổi Can khí, ta phải tìm nguyên nhân để trị và gia giảm bài

thuốc cho thích hợp. Vì thế ta thấy trong bài Tiêu dao có Quy, Thƣợc để dƣỡng Can

âm)

Vị thuốc sơ Can khí Vị thuốc kiện Tỳ khí Vị thuốc dƣỡng Can âm

Sài hồ Phục linh, Bạch truật, Cam thảo Đƣơng quy, Bạch thƣợc

Ứng dụng luật Nhu tòng cƣơng:

Nhu tòng cƣơng - Nhu hóa cƣơng

Ví dụ: Tỳ âm tòng theo Can dƣơng, hóa cái động

của Can dƣơng thành động của Tỳ, giúp Tỳ thực

hiện chức năng vận hóa, vận động của cơ nhục tứ

chi,…

b. Tƣơng sinh trong ngũ tạng: giải thích theo 2 quy luật

Quy luật Thái - Thiếu tƣơng sinh* (xem thêm phần sau trang 18)

* Thái Giốc sinh

Thiếu Chủy Thái Cung Thiếu

Thƣơng Thái Vũ Thiếu Giốc Thái Chủy Thiếu

Cung Thái Thƣơng Thiếu Vũ

(Thái = Dƣơng ; Thiếu = Âm)

(Giốc, Chủy, Cung, Thƣơng, Vũ: ngũ âm của ngũ hành)

Vật cùng tắc biến- Vật cực tất phản**:

** “Âm cực sinh Dƣơng – Dƣơng cực sinh Âm”.

Tƣơng sinh của ngũ tạng theo đƣờng chéo.

CAN TỲ

+ -

Chủy

Cung

Thƣơng Vũ

Giốc

Page 16: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

14

Cụ thể:

Mẫu dƣơng sinh tử âm Mẫu âm sinh tử dƣơng

Can dƣơng sinh Tâm âm

Tâm dƣơng sinh Tỳ âm

Tỳ dƣơng sinh Phế âm

Phế dƣơng sinh Thận âm

Thận dƣơng sinh Can âm

Can âm sinh Tâm dƣơng

Tâm âm sinh Tỳ dƣơng

Tỳ âm sinh Phế dƣơng

Phế âm sinh Thận dƣơng

Thận âm sinh Can dƣơng

- Theo hệ quả: “Dƣơng

sinh - Âm trƣởng” thì

Mẫu dƣơng quyết định

nhiều đến sự sinh ra Tử

âm.

- Mẫu dƣơng là phần công

dụng nên ảnh hƣởng

bệnh lý đến tạng con

thƣờng nhanh, triệu

chứng rõ.

- Theo hệ quả: “Dƣơng sinh - Âm

trƣởng” thì Mẫu âm giúp cho Tử

dƣơng lớn mạnh lên, chứ không

quyết định nhiều đến sự sinh ra

Tử dƣơng.

- Mẫu âm là phần hình thể nên

ảnh hƣởng bệnh lý liên quan đến

tạng con thƣờng chậm, triệu

chứng không rõ.

- Mẫu bị mê thì cho con luôn cả

phần xấu.

2. Chẩn đoán:

a. Bệnh nội thƣơng:

Tìm Tạng bất thƣờng (thịnh, suy về hình thể hay công năng) ứng với Hành và gọi

tên ra.

Ví dụ: Can dƣơng vƣợng (Can phong động)

Tâm khí hƣ. (Tâm hoả suy)

Khi có hai tạng bệnh: tìm mối quan hệ các

tạng theo luật tƣơng sinh hay tƣơng khắc.

Xét theo thời gian để kết luận nguyên nhân

và hậu quả.

Ví dụ:

Tâm huyết hƣ (dẫn đến) Tỳ khí hƣ

(tƣơng sinh)

Tâm hoả vƣợng Phế khí hƣ (tƣơng khắc).

+

Tạng Khắc

Tạng Chủ

+

Tạng

Mẫu

Tạng Mẫu

Tạng

Tử +

- +

-

Page 17: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

15

Khi có 3 tạng bệnh: xếp 3 tạng theo 2 chiều tƣơng sinh, tƣơng khắc nhƣ hình. Xét

theo thời gian mà kết luận nguyên nhân và hậu quả.

b. Bệnh ngoại cảm:

Luật đồng khí: tà khí dễ xâm nhập thái quá vào tạng đồng khí với nó (do Tạng khí suy).

Phong Can

Hoả Tâm

Thấp Tỳ

Táo Phế *

Hàn Thận

* Phế chủ bì mao nên ngoài Táo, Phế dễ dàng thọ mọi tà khác.

Khi xác định có ngoại tà ta xét: Tân cảm hay Phục tà.

o Tân cảm: tà mới xâm nhập vào.

o Phục tà: sau một đợt nhiễm tà khí, do chính khí suy không giải hết ra ngoài, nó ở

lại nơi đồng khí chờ thời gây bệnh ( khi chính khí suy thêm hay đợt tân cảm mới).

Luật đối khí: tà dễ dàng tấn công vào tạng bị nó khắc (bất chấp Tạng khí thực hay hƣ)

Phong Tỳ

Hoả Phế

Thấp Thận

Táo Can

Hàn Tâm.

Hiện tƣợng phản vũ: chỉ gặp trong ngoại cảm. Gặp khi Tà khí quá mạnh và chính khí của

Tạng đã hƣ trƣớc đó.

Phong Phế

Hoả Thận

Thấp Can

Táo Tâm

Hàn Tỳ

3. Điều trị:

Phong cách thầy thuốc với bệnh nhân:

Page 18: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

16

o Thầy thuốc có lúc ứng với hành khắc với BN: để ra y lệnh.

o Thầy thuốc có lúc hoà với BN: tạo sự đồng cảm, khuyên bảo, dặn dò BN.

Ví dụ: BN bị hội chứng Tỳ thấp trệ. Thầy thuốc phải ứng với hành Mộc: động lên, nói rõ

và chặn những lời nói, hành động sai lầm, cố chấp, trì trệ. Ra chỉ định: BN phải vận động,

thay đổi thói quen củ: tránh ăn nhiều tinh bột, béo, ngọt; hƣớng dẫn BN những thói quen

mới: ăn cháo buổi chiều. Cho BN những ý tƣởng mới, cách thức mới (sinh ra cái mới),

đổi mới tƣ duy của họ, loại trừ ý thấp.

BẢNG PHÂN LOẠI NGŨ HÀNH

MỘC HỎA THỔ KIM THỦY

Mùa Xuân Hạ Trƣởng hạ Thu Đông

5 quá trình Sinh Trƣởng Hoá Thu Tàng

24 giờ 3-7 9-13 7-9; 13-15;

19-21; 1-3 15 - 19 21-1

Hoạt động Thức dậy Làm việc Mở rộng Tổng kết Nghỉ ngơi

Một đề tài Ý tƣởng Thực hiện Điều chỉnh Thu thập Kết luận

Chu trình

cây Nẩy mầm Lớn lên Ra hoa Kết trái Củ, hạt

Bộ phận làm

thuốc

Chồi, hạt

mầm

Cây sắp ra

hoa Hoa Trái Rễ, củ, hạt

Đời ngƣời Sinh ra Lớn-Dậy thì Trƣởng thành Già Chết

Ngũ thƣờng Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín

Phƣơng Đông Nam Trung ƣơng Tây Bắc

Sắc Thanh Xích Hoàng Bạch Hắc

Vị Toan Khổ Cam Tân Hàm

Tƣợng Thảo mộc Lửa Đất Kim loại Nƣớc

Hình Dài Nhọn Vuông Tròn Ngoằn ngoèo

Dụng Khúc –trực Thiêu nóng Phân cao thấp Tản lạc Thấm nhuận

Âm Giốc Chuỵ Cung Thƣơng Vũ

Số sinh

Số thành

3

8

2

7

5

10

4

9

1

6

Thập can Giáp, Ất Bính, Đinh Mậu, Kỵ Canh, Tân Nhâm, Quý

Thập nhị chi Dần, Mẹo Tỳ, Ngọ Thìn, Tuất,

Sửu, Mùi Thân, Dậu Hợi, Tý

Bát quái Chấn Ly Kiền, Khôn,

Cấn, Tốn Đoài Khảm

Tạng Can Tâm,

Tâm bào Tỳ Phế Thận

Page 19: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

17

MỘC HỎA THỔ KIM THỦY

Phủ Đởm Tiểu trƣờng,

Tam tiêu Vỳ Đại trƣờng Bàng quang

Lục kinh Quyết âm Thiếu âm

Thiếu dƣơng Thái âm Dƣơng minh Thái dƣơng

Khiếu Mục Thiệt Khẩu Tỳ Nhĩ

Thể Cân Mạch Cơ Nhục Bì mao Cốt

Tàng Hồn Thần Ý Phách Chí

Tính tốt Sinh động

Khiêm cung

Sáng suốt

Lạc quan

Bền bỉ

Đôn hậu

Kỵ luật

Thanh liêm

Tuần hoàn

Thẳng thắng

Tính xấu Đổi thay

Thuận tùng

Độc đoán

Nông cạn

Cố chấp

Mê tín, trì trệ

Cứng nhắc

Giáo điều

Lạnh lùng

Quanh co

Tình chí Nộ

(giận)

Hỉ

(ái, ố)

(suy nghĩ)

Ƣu

(buồn)

Khủng

(thất chí)

Thanh Hô (gọi) Tiếu (cƣời) Ca Khóc Thân (rên)

Biến động Nắm chặt Hồi hộp Oẹ Ho Run

Lục dâm Phong Thử, hoả Thấp Táo Hàn

Chính

thƣờng Phát tán Sáng rực An tỉnh Tiêu sát

Chảy không

dứt

Hoá Sinh, vinh Sum sê Phong phú Thu liễm Ngƣng động

Cốc Ma (mè) Lúa mạch Lúa tắc (tẻ) Lúa đạo

(nếp) Đậu

Sâu trùng Có lông Lông vũ Trơn loã Có vảy cứng Vảy dƣới

nƣớc

Súc Chó Ngựa Trâu - Bò Gà Heo

Vật Rắn ở giữa Rổng trong Da Vỏ cứng Chất lỏng

Mùi Tanh Khét Thơm Hôi Thối

Tinh Tuế Huỳnh hoặc Trấn Thái bạch Thần

…….. ……. ……… ……… …….. ……….

Page 20: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

18

NGŨ ÂM KIẾN VẬN & THÁI THIẾU TƢƠNG SINH

Ngũ âm kiến vận:

Sách Tố vấn thƣờng dùng Ngũ âm để làm đơn vị tính toán về Ngũ vận. thiên “Âm dƣơng

ứng tƣợng đại luận” viết:

Khí ở tại địa gọi là MỘC, ở tại âm gọi là GIỐC (角)

Khí ở tại địa gọi là HOẢ, ở tại âm gọi là CHUỴ (徵)

Khí ở tại địa gọi là THỔ, ở tại âm gọi là CUNG (宮)

Khí ở tại địa gọi là KIM, ở tại âm gọi là THƢƠNG (商)

Khí ở tại địa gọi là THUỴ, ở tại âm gọi là VŨ (羽)

Thái thiếu tƣơng sinh:

Thập can trong ngũ vận đều có tính Âm Dƣơng. Gọi Dƣơng can là Thái, Âm can là Thiếu.

Hoá khí Ngũ hành Ngũ âm

(+) Thái : hữu dƣ (-) Thiếu: bất túc

Nhâm Đinh Mộc Giốc

Mậu Quý Hỏa Chuỷ

Giáp Kỵ Thổ Cung

Canh Ất Kim Thƣơng

Bính Tân Thủy Vũ

Nhâm: thái giốc

Đinh: thiếu giốc

Mậu: thái chuỵ

Quý: thiếu chuỵ

Giáp: thái cung

Kỵ: thiếu cung

Canh: thái thƣơng

Ất: thiếu thƣơng

Bính: thái vũ

Tân: thiếu vũ

Dựa vào thập can để phân biệt Âm và Dƣơng, dựa vào ngũ âm để phân biệt Thái và

Thiếu. Do đó Thái Thiếu tƣơng sinh cũng là Âm Dƣơng tƣơng sinh.

Chủy

Cung

Thƣơng Vũ

Giốc

Page 21: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

19

Thái giốc sinh Thiếu chuỵ

Thiếu chuỵ sinh Thái cung

Thái cung sinh Thiếu thƣơng

Thiếu thƣơng sinh Thái vũ

Thái vũ sinh Thiếu giốc

Thiếu giốc sinh Thái chuỵ

Thái chuỵ sinh Thiếu cung

Thiếu cung sinh Thái thƣơng

Thái thƣơng sinh Thiếu vũ

Thiếu vũ sinh Thái giốc

Nhƣ vậy, Thái và Thiếu cứ phản phúc tƣơng sinh, Thái (Dƣơng) sinh ra từ Thiếu (Âm),

Thiếu sinh ra từ Thái,…cứ nhƣ thế mà phát triển không ngừng.

TỪ ĐÂY TA CÓ THỂ BIẾT ĐƢỢC LUẬT TƢƠNG SINH TRONG NGŨ TẠNG

(ỨNG VỚI NGŨ HÀNH) CŨNG NHƢ THẾ: CAN DƢƠNG SINH TÂM ÂM, TÂM

ÂM SINH TỲ DƢƠNG,…..

CAN

MỘC

TÂM

HOẢ +

- +

-

Page 22: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

20

XẾP LẠI THẬN-KHÍ THEO NGŨ HÀNH

1. Nguyên lý:

a) Theo ngũ hành: Thuỵ tính Hàn

b) Thuỵ động lên xác định chính nó:

Hàn

c) Theo luật tƣơng khắc:

Cƣơng khắc Cƣơng (Dƣơng khắc Dƣơng).

Dƣơng Thuỵ khắc Dƣơng Hoả: Hàn khí khắc Hoả khí.

Thận hàn (Thận- khí) khắc chế Tâm hoả: nhờ vậy mà hoả không thái quá.

Thận- khí chủ Hàn.

2. Triệu chứng của Thận-khí suy:

Ù tai: Thận- khí thăng lên khai khiếu ra nhĩ để nghe điều tốt đẹp của Thiên, khi Thận -

khí hƣ thì nghe không rõ, nghe âm thanh lạ.

Xuất nhị âm bất thƣờng: rối loạn sự xuất của đại tiện, tiểu tiện, kinh nguyệt, xuất

tinh,…(Thận chủ xuất nhị âm)

Hai chân đi đứng khó khăn: Thận chủ hạ tiêu, chủ lƣỡng túc.

Triệu chứng phụ:

Khí thái dƣơng Bàng-Quang hƣ (quan hệ biểu lý với Thận).

Tâm hoả vƣợng (Thận- khí hƣ không khắc chế Tâm hoả).

3. Thuốc mang tính Dƣơng Thuỷ:

Hàn: khí lƣơng, hàn (mát, lạnh)

Thuỵ: sản phẩm từ thủy, sắc đen, giai đoạn tàng (hột, rễ, củ)

Ví dụ: Lục bình, Gƣơng sen, Hột sen, Hột súng, Củ sen, Ngó sen, Râu bắp,…

bổ Thận khí – an Tâm hoả.

+

Thận

Thuỷ

Tâm

Hoả +

Hàn

Page 23: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

21

HỌC THUYẾT KINH MẠCH

I. KHÁI NIỆM:

Để thể của tạng phủ liên lạc và thực hiện chức năng (khí), đồng thời trao đổi với

Thiên qua huyệt thì phải có một con đƣờng, đó là hệ kinh lạc.

Vì con đƣờng thuộc khí nên vô hình (không mô tả bằng giải phẫu học đƣợc) dù

vẫn tồn tại trên ngƣời sống.

Ví dụ 1: Kinh Thủ thái âm Phế quan hệ với tạng Phế

Kinh thực hiện chức năng của Tạng, Phủ mà nó mang tên.

Mỗi huyệt có một chức năng, chính là chức năng của tạng phủ.

Khí của tạng phủ là khí của kinh.

Ví dụ 2: Túc thái dƣơng Bàng quang kinh.

Có hệ thống Du huyệt liên hệ với tất cả tạng phủ.

Khí Thái dƣơng Bàng quang bao trùm ngoài cơ thể. Trong Thƣơng hàn luận: tà tấn công

vào Thái dƣơng kinh biểu hiện bệnh lý đầu tiên.

Ngũ du huyệt:

- Sở xuất vi Tỉnh. (nơi bắt đầu)

- Sở lƣu vi Huỳnh. (chảy vòng quanh)

- Sở chú vi Du. (các nhánh nhỏ rót vào một)

- Sở hành vi Kinh (chảy nhanh, mạnh)

- Sở nhập vi Hợp. (nơi vào trong tạng phủ)

Khí lƣu hành trong kinh lạc nhƣ dòng nƣớc.

Bổ huyệt Tỉnh (xuất), Tả huyệt Kinh (hành)

Tà khí qua huyệt Hợp (nhập) là vào đến tạng phủ.

Nguyên tắc trong châm trị:

Án nhi đắc. (ấn vào kinh huyệt để biết khí hƣ, thực, đến, đi)

Nghênh nhi đoạt chi, (đón tà để tả)

Tuỳ nhi bổ chi. (rƣợt theo để bổ)

Page 24: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

22

Bổ: khi khí hƣ, án thấy huyệt lỏng lẻo.

Tả: khi khí và tà thực, án thấy huyệt co cứng, súc tích.

II. ỨNG DỤNG

1. Khí của tạng phủ thịnh hay suy biểu lộ qua kinh:

Tạng phủ khí thịnh Kinh khí thịnh

Tạng phủ khí suy Kinh khí suy

- Khám : Kinh dƣơng chắc (súc tích) hơn Kinh âm

o Vùng đƣờng kinh qua án thấy Nhão Hƣ

o Vùng đƣờng kinh qua án thấy Chắc Thực

Giờ thịnh và suy của Tạng phủ khí, Kinh khí tƣơng ứng:

h 3-5 5-7 7-9 9-11 11-13 13-15 15-17 17-19 19-21 21-23 23-1 1-3

Giờ Dần Mão Thìn Tỳ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi Tý Sửu

Vƣợng Phế Đại

trƣờng Vỳ Tỳ Tâm

Tiểu

trƣờng

Bàng

quang Thận

Tâm

bào

Tam

tiêu Đởm Can

Suy Bàng

quang Thận

Tâm

bào

Tam

tiêu Đởm Can Phế

Đại

trƣờng Vỳ Tỳ Tâm

Tiểu

trƣờng

Giờ kinh vƣợng: là giờ khí tạng phủ vƣợng (khí của kinh cũng là khí của tạng phủ thực

hiện các công năng)

- Nếu bệnh do ngoại tà: triệu chứng sẽ rõ nhất trong ngày (chính khí mạnh lên sẽ tranh

đấu và đẩy tà ra ngoài theo đƣờng kinh hay phủ, khiếu,… để truyền tống ra ngoài mà

có triệu chứng tại đó vậy). Khi điều trị thầy thuốc phải để ý để tránh rối loạn với triệu

chứng mới của bệnh nhân (kiểu xuất tà ra ngoài, sau đó BN khỏe hơn)

Ví dụ: Chứng tọa cốt phong thể Hàn tà vào Túc thái dƣơng Bàng quang kinh.

Nếu điều trị đúng bệnh sẽ đƣợc giải theo thứ tự: “Từ trong ra ngoài, từ trên xuống

dƣới”. Do vậy, trong những ngày đầu BN sẽ giảm đau lƣng trƣớc, nhƣng chân có thể

tăng đau hơn do hàn tà bị đẩy dồn xuống chân và từ từ xuất ra ngoài.

- Nếu bệnh nội thƣơng chính khí hƣ: là giờ lui bệnh

- Nếu bệnh nội thƣơng thực chứng: giờ bệnh nặng lên, có thể có những đột biến xảy ra.

Page 25: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

23

Giờ kinh khí suy: (giờ khí tạng phủ suy)

- Bệnh ngoại tà: triệu chứng bệnh lui (do chính khí suy không còn sức đấu tranh),

nhƣng cũng là giờ truyền biến vào sâu (tà mặc sức tung hoành), nếu nặng thì là giờ tử

vong.

- Bệnh nội thƣơng chính khí hƣ: là giờ bệnh tăng lên, nặng là giờ tử vong.

- Bệnh nội thƣơng thực chứng: là giờ lui bệnh.

2. Ngoại cảm mƣợn đƣờng kinh để xâm nhập vào tạng phủ.

Sử dụng trong kinh lạc chẩn (thuộc thiết chẩn) để chẩn đoán và điều trị.

3. Châm – cứu để điều chỉnh lại kinh khí hay tạng phủ khí trong nội thƣơng lẫn

ngoại cảm.

4. Tính vị quy kinh:

Thái dƣơng hàn thuỵ.

Dƣơng minh táo kim.

Thiếu dƣơng tƣớng hoả.

Thái âm thấp thổ.

Thiếu âm quân hoả.

Quyết âm phong mộc.

Ngũ hành Mộc Hoả Thổ Kim Thuỷ

Màu Thanh Xích Hoàng Bạch Hắc

Vị Toan Khổ Cam Tân Hàm

Lục khí Phong Thử - Hoả Thấp Táo Hàn

5 quá trình Sinh Trƣờng Hoá Thu Tàng

Chu trình

cây Nảy mầm Lớn lên Ra hoa Kết trái Củ - hạt

Bộ phận

dùng

Chồi, hạt

mầm

Cây sắp ra

hoa Hoa Trái Rễ củ, hạt

Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận

Phủ Đởm Tiểu trƣờng Vỳ Đại trƣờng Bàng quang

Lục kinh Quyết âm

Thiếu âm

Thiếu

dƣơng

Thái âm Dƣơng

minh Thái dƣơng

Page 26: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

24

Thiên “Lục vi chỉ đại luận” (Tố vấn 68) viết:

Thiếu dƣơng chi thƣợng, hoả khí trị chi, trung hiện Quyết âm.

Dƣơng minh chi thƣợng, táo khí trị chi, trung hiện Thái âm.

Thái dƣơng chi thƣợng, hàn khí trị chi, trung hiện Thiếu âm.

Quyết âm chi thƣợng, phong khí trị chi, trung hiện Thiếu dƣơng.

Thiếu âm chi thƣợng, nhiệt khí trị chi, trung hiện Thái dƣơng.

Thái âm chi thƣợng, thấp khí trị chi, trung hiện Dƣơng minh.

Cái gọi là “bản” ý nói dƣới đƣờng đi của bản là cái “hiện khí” của “trung”. Dƣới khí trung

hiện là “tiêu” của khí. Khi mà bản và tiêu bất đồng nhau, đó là khí ứng ra với những

tƣợng khác nhau.

Tiêu bản trung khí đồ:

Kinh Thiếu

dƣơng

Dƣơng

minh

Thái

dƣơng Quyết âm Thiếu âm Thái âm

Bản Hoả Táo Hàn Phong Nhiệt Thấp

Trung

hiện

Quyết âm

phong mộc

Thái âm

thấp thổ

Thiếu âm

quân hoả

Thiếu

dƣơng

tƣớng hoả

Thái dƣơng

hàn thuỵ

Dƣơng

minh táo

kim

Tiêu Dƣơng Dƣơng Dƣơng Âm Âm Âm

Xét tiêu –

bản và

trung khí

Tiêu bản

đồng khí.

Mộc tùng

hoả hóa

Thấp Thổ

sinh táo

kim

Tiêu và bản

khác nhau

Mộc tùng

hoả để hoá

Tiêu và bản

khác nhau

Tiêu bản

đồng khí.

Thổ sinh

kim

Trị liệu Tùng bản Tùng

trung khí

Tùng tiêu

Tùng bản

Tùng

trung khí

Tùng tiêu

Tùng bản Tùng bản

Vai trò Khu: chốt

cửa

Hạp:

đóng Khai: mở Hạp: đóng

Khu: chốt

cửa Khai: mở

Page 27: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

25

VÍ DỤ: Thuốc vào Đốc mạch:

Đốc mạch chủ quản các kinh Dƣơng, muốn thuốc vào Đốc mạch thì phải tập hợp nhóm

thuốc vào cả tam Dƣơng kinh:

Kinh Thuốc bắc Thuốc nam

Thiếu dƣơng kinh (tƣớng hỏa) Thiên niên kiện Lá lốt

Dƣơng minh kinh (táo kim) Ngũ gia bì Lấu, Trung quân

Thái dƣơng kinh (hàn thủy) Quế chi Quế chi, Ngũ trảo

Page 28: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

26

HỌC THUYẾT TAM TÀI

I. KHÁI QUÁT:

Học thuyết mô tả mối quan hệ giữa Thiên,

Nhân, Địa với nguyên lý: Ngƣời bẩm thụ đầy

đủ tính chất của Thiên Địa.

Tố vấn, thiên Âm Dƣơng ứng tƣợng đại luận:

Thƣợng phối thiên, dĩ dƣỡng đầu.

Hạ tƣợng địa, dĩ dƣỡng túc.

Trung bàng nhân sự, dĩ dƣỡng ngũ tạng.

- Phối: hợp với Thiên đạo, làm theo Thiên

đạo. Đức của Thiên là hiếu sinh. Nhờ vậy

mà dƣỡng cái tƣ duy hƣớng thƣợng.

- Tƣợng: bắt chƣớc đạo của Địa để biết và xây

dựng chỗ đứng của mình. Đức của Địa: hàm,

hoằng, quang, đại (chứa đựng, nuôi dƣỡng,

toả sáng, rộng lớn)

- Bàng: đứng ngoài quan sát việc ngƣời để tự soi xét chính mình, rút ra bài học để cƣ xử

với nhau trong xã hội cho đúng mực. Nhờ đó mà tình chí quân bình, ngũ tạng khí bình

hòa nên nói: dƣỡng ngũ tạng.

II. ỨNG DỤNG:

1. Thiên nuôi ngƣời bằng lục khí: Phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả.

o Thủ (Túc) Thái dƣơng Tiểu trƣờng (Bàng quang) kinh: nhận Hàn thuỵ.

o Thủ (Túc) Dƣơng minh Đại trƣờng (Vỳ) kinh: nhận Táo kim.

o Thủ (Túc) Thiếu dƣơng Tam tiêu (Đởm) kinh : nhận Tƣớng hoả.

o Thủ (Túc) Thái âm Phế (Tỳ) kinh : nhận Thấp thổ.

o Thủ (Túc) Thiếu âm Tâm (Thận) kinh: nhận Quân hoả.

o Thủ (Túc) Quyết âm Tâm bào (Can) kinh : nhận Phong mộc.

THIÊN (HIẾU

SINH)

ĐỊA (HÀM,

HOẲNG,

QUANG, ĐẠI)

DỤNG

GIÁNG

THỂ GIÁNG DỤNG

THĂNG

THỂ THĂNG

Page 29: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

27

Trên Kinh có huyệt làm nhiệm vụ khai (mở) và hạp (đóng) đúng thời để đón nhận

Thiên khí vào đúng mức cần thiết nuôi dƣỡng ngũ tạng. Nếu khai và hạp rối loạn thì

khí tràn ngập (lục khí trở thành lục dâm, lục tà) hay thiếu hụt (hƣ) mà gây bệnh.

Lục tà gây bệnh ƣu tiên vào kinh tƣơng ứng: nhƣ Hàn tà dể tấn công vào Thái dƣơng

kinh.

Con ngƣời sống trong vùng khí hậu nào thì khí của kinh tƣơng ứng sẽ hùng mạnh hơn:

nhƣ ngƣời sống ở vùng lạnh giá thì khí Thái dƣơng hùng mạnh hơn ngƣời vùng ôn

đới.

2. Địa nuôi ngƣời bằng ngũ vị:

Toan (sáp*) dƣỡng Can hình.

Khổ dƣỡng Tâm hình

Cam (đạm**) dƣỡng Tỳ hình

Tân dƣỡng Phế hình

Hàm dƣỡng Thận hình.

* Sáp: vị chát

** Đạm: vị thoái của Cam

3. Chẩn đoán:

Nguyên nhân gây bệnh do tác động từ tiên thiên hay hậu thiên:

Tiên thiên: do bẩm thụ thiên lệch từ Thiên, Địa, Nhân không thay đổi đƣợc.

Hậu thiên:

Thời tiết, khí hậu (Thiên)

Vị trí ở và làm việc (Địa)

Mối quan hệ giữa ngƣời – ngƣời (Nhân)

→ có thể thay đổi đƣợc.

4. Xác lập luật Đồng khí tƣơng cầu, Đồng hình tƣơng ứng.

Giúp xếp loại và quy kinh thuốc.

Chỉ định phƣơng pháp trị liệu thích hợp từng bệnh nhân. Cần hƣớng dẫn và giải

thích để BN hiểu mới có thể tuân thủ điều trị (quá trình Thông Cảm Ứng )

Page 30: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

28

Ví dụ:

a. Cây sống trong vùng khô hạn: có 2 trƣờng hợp xảy ra

- Bẩm thụ táo khí nhiều hơn vùng khác mà có tác dụng trừ thấp tốt hơn.

- Bẩm thụ thấp khí mạnh mẽ mà chứa nhiều tân dịch để đối kháng đƣợc với táo

khí mới có thể tồn tại đƣợc.

b. Huyết nhục hữu hình bổ huyết tốt hơn: Tử hà sa, A giao, Lộc giao, Quy giao...

c. Phụ nữ mang thai ăn những thứ khác thƣờng.

d. Bệnh nhân tự nhiên thấy thích một vị thuốc nào đó uống thì bệnh giảm.

Thầy thuốc giỏi là đƣa ra liệu pháp đúng.

Page 31: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

29

HỌC THUYẾT TẠNG TƢỢNG

Mục tiêu bài viết:

Hiểu tƣờng tận khái niệm „Tạng Tƣợng‟.

Nêu đƣợc nội dung quan trọng của các học thuyết ứng dụng vào Học thuyết Tạng

tƣợng.

Giải thích đƣợc các thuật ngữ hay gặp trong Học thuyết Tạng tƣợng.

Liệt kê và giải thích đƣợc từng chức năng của mỗi tạng

Phân biệt chức năng (dụng) và hình thể (thể) của tạng.

KHÁI NIỆM VỀ TẠNG TƢỢNG

Hiểu các khái niệm trong đông y để biết nó có nền móng là nền triết học siêu việt (vƣợt

mọi thời đại) chứ không phải là nền khoa học duy vật cổ đại sơ khai.

- 藏 Tạng :

(Danh từ) nơi chứa giữ sách vở, vật liệu. Trong y học: Tâm Can Tỳ Phế Thận trong ngƣời

gọi chung là ngũ tạng, nhiệm vụ của ngũ tạng là giữ, không cho mất đi cái gì nó giữ. [1]

- 象 Tƣợng:

(Danh từ) con voi, dáng bề ngoài của một vật.

Chƣơng 1 Hệ từ thƣợng truyện viết: “Tại thiên thành tƣợng, tại địa thành hình”

= Khí hóa biểu hiện rõ dưới đất gọi là „hình‟, trên trời gọi là „tượng‟ [1]

„Tƣợng‟ là những vật đƣợc thành ở trời, „hình‟ là vật đƣợc hình thành ở đất. Trong

thân thể con ngƣời, chúng ta có đủ thiên địa. Ngũ tạng là những vật bên trong ngƣời

thuộc „tƣợng‟. Tƣợng nhƣ vậy là những vật chỉ „có‟ chứ ta không thể sợ mó đƣợc, khi

chúng ta sờ mó đƣợc thì nó không còn là „tƣợng‟ nữa. Ta gọi môn học về ngũ tạng lục

phủ là „Tạng tƣợng học‟ là thế. Trong thiên nhiên, „hình‟ có núi sông, cây cỏ, chim

muông… thì trong con ngƣời chúng ta hình là tay chân, da thịt, tóc tai,…[2]

Chƣơng 12 Hệ từ thƣợng truyện viết: [2]

“Thánh nhân lập tƣợng dĩ tận ý”

Page 32: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

30

= Thánh nhân lập nên tượng để diễn tả hết cái ý của mình.

Sách Chu dịch lƣợc lệ đã giảng giải câu trên: [2]

“Tƣợng giả, xuất ý giả dã. Ngôn giả, minh tƣợng giả dã. Tận ý mạc nhƣợc tƣợng,

tận tƣợng mạc nhƣợc ngôn. Ngôn sinh ƣ tƣợng, cố dĩ tầm ngôn dĩ quan tƣợng”.

= Tượng là cái dùng để biểu lộ cái ý vậy. Lời nói là cái dùng để làm sáng tỏ cái tượng

vậy. Diễn tả hết ý không gì bằng tượng, diễn tả hết tượng không gì bằng lời nói. Lời

nói sinh ra từ tượng, cho nên có thể tìm hiểu ở lời nói để xem thấy tượng.

Câu trên ý nói rằng khi chúng ta chƣa hiểu đƣợc tƣợng thì phải dùng lời nói, nhƣng đừng

quên lời nói không phải là tƣợng. Khi chúng ta chƣa hiểu đƣợc ý thì phải dùng tƣợng,

nhƣng đừng quên rằng tƣợng không phải là ý. Do đó, chúng ta phải quên tƣợng mới hiểu

đƣợc ý, phải quên lời nói mới hiểu đƣợc tƣợng. Chúng ta phải phá bỏ cái chấp về tƣợng,

về lời nói,… thì mới đắc đƣợc ý [2]

„Tƣợng‟ trong „Tạng tƣợng‟ là Ý tƣợng - lấy một hình ảnh hay vật để nói đến một cái

khác có ý nghĩa sâu rộng hơn rất nhiều.

Tố vấn 9, thiên Lục tiết tạng tƣợng luận viết: [2]

帝曰:藏象何如?

Đế viết: Tạng tượng hà như?

歧伯曰:心者,生之本,神之變也,其華在面,其充在血脈,為陽中之太

陽,通於夏氣。肺者,氣之本,魄之處也,其華在毛,其充在皮,為陽中

之太陰,通於秋氣。腎者,主蟄,封藏之本,精之處也,其華在髮,其充

在骨,為陰中之少陰,通於冬氣。肝者,罷極之本,魂之居也,其華在爪

,其充在筋,以生血氣,其味酸,其色蒼,為陽中之少陽,通於春氣。脾

胃大腸小腸三焦膀胱者,倉稟之本,營之居也,名曰器,能化糟粕,轉味

而入出者也,其華在唇四白,其充在

肌,其味甘,其色黃,此至陰之類,通於土氣。

Minh TƢỢNG Ý NGÔN Xuất

Page 33: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

31

Kỳ Bá viết: Tâm giả, sinh chi bản, thần chi biến dã, kỳ hoa tại diện, kỳ sung tại huyết

mạch, vi dương trung chi thái dương, thông ư hạ khí. Phế giả, khí chi bản, phách chi

xứ dã, kỳ hoa tại mao, kỳ sung tại bì, vi dương trung thái âm, thông ư thu khí. Thận

giả, chủ trập, phong tàng chi bản, tinh chi xứ dã, kỳ hoa tại phát, kỳ sung tại cốt, vi âm

trung chi thiếu âm, thông ư đông khí. Can giả, bãi cực chi bản, hồn chi cư dã, kỳ hoa

tại trão, kỳ sung tại cân, dĩ sinh huyết khí, kỳ vị toan, kỳ sắc thương, vi dương trung chi

thiếu dương, thông ư xuân khí. Tỳ- vỵ- đại trường- tiểu trường- tam tiêu- bàng quang

giả, thương lẫm chi bản, doanh chi cư dã, danh viết khí, năng hóa tao phách, truyền vị

nhi nhập xuất giả dã, kỳ hoa tại thần tứ bạch, kỳ sung tại cơ, kỳ vị cam, kỳ sắc hoàng,

thử chí âm chi loại, thông ư thổ khí.

Dịch nghĩa:

Hoàng Đế hỏi: Tạng khí biểu hiện ra bằng hình tƣợng nhƣ thế nào?

Kỳ Bá đáp:

o Tâm là cái gốc của sự sống, là lẽ biến của thần, hoa của nó ở mặt, sung của nó ở

huyết mạch, nó thuộc thái dƣơng trong dƣơng thông với hạ khí.

o Phế là cái gốc của khí, là nơi ở của phách, hoa của nó ở lông, sung ở bì, thuộc thái

âm trong dƣơng, thông với thu khí.

o Thận là nơi chân khí nhất dƣơng ẩn tàng, là cái gốc của bế tàng, là nơi của tinh

khí, hoa ở tóc, sung ở cốt, thuộc thiếu âm trong âm, thông với đông khí.

o Can là gốc của công tác lao động, là chỗ của hồn, hoa ở móng, sung ở cân, sinh ra

huyết khí, vị của nó chua, sắc của nó là xanh, thuộc thiếu dƣơng trong dƣơng,

thông với xuân khí.

o Tỳ, Vỳ, Đại trƣờng, Tiểu trƣờng, Tam tiêu, Bàng quang là gốc của kho lúa gạo, là

chỗ của doanh, gọi tên là Khí (dụng cụ để chứa), hóa đƣợc chất bã, chuyển hóa

ngũ vị và chủ về xuất nhập, hoa ở vùng tứ bạch của môi, sung ở cơ, vị cam, sắc

hoàng. Thuộc vùng chí âm, thông với thổ khí. [2]

Page 34: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

32

HT tạng tƣợng là học thuyết dựa vào biểu lộ (tƣợng) mà ngƣời ta biết đƣợc chức

năng tạng phủ (tạng) theo quy ƣớc tƣơng ứng. Quy ƣớc này là kết quả từ các học

thuyết căn bản: Âm dƣơng, Ngũ hành, Thiên nhân hợp nhất, Kinh lạc.

CÁC HỌC THUYẾT ỨNG DỤNG VÀO HỌC THUYẾT TẠNG TƢỢNG

THEO HỌC THUYẾT ÂM DƢƠNG:

Mỗi tạng đều phân ra Dƣơng - Âm, Khí - Huyết, Công dụng và Hình thể

DƢƠNG ÂM

Công dụng Hình thể

Khí Huyết

Vô hình Hữu hình

Ví dụ: Tạng Can chia ra Can dƣơng (Can khí) và Can âm (Can huyết, Can hình)

- Can dƣơng (Can khí): là những chức năng vô hình của tạng Can (chủ động, chủ sinh

ra cái mới, sơ tiết, tàng hồn, chủ mƣu lự,...)

- Can âm (Can huyết, Can hình): là phần hữu hình của Can (mắt, bào cung, cân,

móng,...)

Mối quan hệ âm dƣơng trong một tạng: Là mối quan hệ phu thê, phần dƣơng thực hiện

công năng (dụng), phần âm là nền tảng (thể) để thực hiện công năng,

Thƣờng gặp: Dƣơng khí rối loạn trƣớc sẽ làm Âm huyết thay đổi sau đó.

Khi Âm huyết tổn thƣơng thì phần Dƣơng khí sẽ mất công năng.

THEO HỌC THUYẾT THIÊN NHÂN HỢP NHẤT:

Xác lập luật Đồng khí tƣơng cầu, Đồng hình tƣơng ứng.

Hiểu đƣợc quá trình “Thông- Cảm- Ứng” giữa Thiên- Địa và Tạng phủ trong Nhân thân.

Ngũ tạng ứng với Ngũ hành nên mỗi tạng dễ cảm ứng với hành nó thuộc vào.

Ví dụ: Thận thuộc Thủy. Thận dễ cảm ứng với Hàn khí, thủy dịch, tàng,…của Thủy.

Vấn đề khai khiếu:

Tố vấn, thiên Âm dƣơng ứng tƣợng đại luận viết: “Thanh dƣơng xuất thƣợng

khiếu” và “Thƣợng phối thiên dĩ dƣỡng đầu” [6], phần tốt đẹp (thanh khí) của tạng

Page 35: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

33

xuất (trao) lên trên thƣợng khiếu để tham với thiên và cũng để đón nhận những điều

tốt đẹp từ thiên đễ nuôi dƣỡng tinh thần hƣớng thƣợng trong ngƣời.

Ví dụ: Can khai khiếu ra mắt có 2 ý nghĩa:

Biểu hiện sự sinh động, sức sống của tạng Can và toàn cơ thể qua mắt.

Nhìn thấy những điều tốt đẹp bên ngoài để học tập nuôi dƣỡng tinh thần.

THEO HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

Ngũ tạng đƣợc quy nạp vào ngũ hành: Tạng sẽ mang đặc tính của hành tƣơng ứng.

NGŨ HÀNH Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

NGŨ TẠNG Can Tâm Tỳ Phế Thận

ĐẶC TÍNH Chủ động,

Chủ sinh

Chủ nhiệt,

Tỏa sáng

Chủ thấp,

Nuôi dƣỡng

Chủ táo,

Khuôn phép

Chủ hàn,

Chủ thủy

THIÊN KHÍ Phong Nhiệt Thấp Táo Hàn

QUÁ TRÌNH Sinh Trƣởng Hóa Thu Tàng

THỂ Cân Mạch Nhục Bì mao Cốt

KHIẾU Mục Thiệt Khẩu Tỳ Nhĩ

TÀNG Hồn Thần Ý Phách Chí

PHỦ Đởm Tiểu trƣờng Vỳ Đại trƣờng Bàng quang

Tƣơng sinh trong ngũ tạng: quy tắc đƣờng chéo

Luật „Thái thiếu tƣơng sinh‟ [4] và „Vật cùng tắc biến - Vật cực tắc phản‟ Can âm

sinh Tâm dƣơng, Can dƣơng sinh Tâm âm,….

Tƣơng khắc trong ngũ tạng: khí khắc khí.

„Âm tại nội, dƣơng chi thủ giả; dƣơng tại ngoại, âm chi sứ giả.‟ [6] Can khí khắc Tỳ

khí, Tỳ khí khắc Thận khí,…

THEO HỌC THUYẾT KINH LẠC:

Hệ kinh lạc là con đƣờng để tạng phủ liên lạc và thực hiện chức năng, đồng thời trao đổi

với Thiên qua huyệt.

Page 36: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

34

Kinh thực hiện chức năng của Tạng, Phủ mà nó mang tên. Kinh túc thái âm Tỳ thực hiện

công năng của tạng Tỳ,...

Các vùng liên quan với lộ trình đƣờng kinh tƣơng ứng: [3]

KINH VÙNG LIÊN QUAN

Túc quyết âm

Can

Góc ngoài móng ngón chân cái

Cẳng chân: đi phía sau kinh Thái âm,

Lên mép trong kheo chân, dọc theo mặt trong đùi,

Vòng quanh bộ sinh dục, lên đến thiếu phúc,

Đi theo với kinh Vị để thuộc vào Can và lạc với Đởm,

Xuyên qua hoành cách, bố tán ở cạnh hông sƣờn,

Dọc theo phía sau cổ họng, lên trên nhập vào vùng vòm họng,

Liên hệ với mục hệ rồi lên trên đến trán,

Xuất lên hội với Đốc mạch ở đỉnh đầu.

Xuống phía trong má, vòng quanh môi trong.

Xuyên qua hoành cách lên trên chú vào Phế .

Thủ thiếu âm

Tâm

Khởi lên từ trong Tâm, xuất ra để thuộc vào tâm hệ,

Đi xuống dƣới hoành cách, lạc với Tiểu trƣờng.

Tựa vào yết, buộc vào mục hệ .

Từ Tâm hệ đi trở lên Phế, xuất ra dƣới nách,

Đi dọc theo mép sau cánh tay trong, trong khuỵu tay-cẳng tay,

Đi dọc theo bên trong ngón tay út, rồi xuất ra đầu ngón tay.

Túc Thái âm Tỳ

Đầu ngón chân cái, đến mép trƣớc của mắt cá trong, trong bắp

chân, mép trong xƣơng chày, mép trƣớc của gối và đùi trong

Nhập vào bụng và thuộc vào Tỳ, lạc với Vị

Xuyên qua hoành cách, nép vào thực quản, nối liền với cuống lƣỡi,

tản ra dƣới lƣỡi.

Từ Vị xuyên qua hoành cách rồi rót vào giữa (dƣới) Tâm.

Thủ thái âm Phế

Khởi lên ở Trung tiêu, đi xuống dƣới “lạc” với Đại trƣờng,

Tuần hành theo vị khẩu, lên trên đến “hoành cách” thuộc vào Phế.

Từ Phế hệ rẽ ngang xuất ra dƣới hố nách

Đi trong cánh tay, giữa khuỵu tay, trên xƣơng quay của cẳng tay.

Nhập vào mạch Thốn khẩu, lên đến phần “ngƣ” của tay, tuần hành

đến huyệt Ngƣ tế, xuất ra ở đầu ngón tay cái.

Chi mạch của nó đi từ phía sau cổ tay (uyển) đi thẳng ra ở đầu ngón

tay trõ ở mép trong.

Page 37: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

35

Túc thiếu âm

Thận

Giữa ngón chân út, đi lệch hƣớng về giữa lòng bàn chân,

Đi dọc theo phía sau mắt cá trong, nhập vào giữa gót chân,

Đi lên đến bên trong bắp chuối, mép trong của kheo chân,

Đi lên đến mép sau của đùi trong, xuyên qua cột sống để thuộc vào

Thận và lạc với Bàng quang.

Lên trên xuyên qua Can, cách (mô), nhập vào giữa Phế, đi dọc theo

cuống họng rồi vào cuống lƣỡi.

Chi mạch của nó đi từ Phế ra để lạc với Tâm, rót ra ở giữa ngực.

CÁC THUẬT NGỮ HAY GẶP TRONG HỌC THUYẾT TẠNG TƢỢNG:

主 Chủ: (danh từ) ngƣời lãnh đạo, chịu trách nhiệm về một việc nào đó; (động từ) đóng

vai chính [1] toàn quyền quyết định.

藏 Tàng (động từ): tàng chứa, giữ lại, không cho mất đi.[1]

合 Hợp: (động từ) các vật gặp nhau chung nơi nào đó gọi là hợp [1]

鋪 Phô: bày ra, trƣng bày, phô diễn.[7]

榮 Vinh: (tĩnh từ) cây tƣơi tốt, ngƣời vẻ vang [1], hiện tƣợng nở tối đa của một bông hoa.

潤 Nhuận : nhuần, thấm [7], hình ảnh ruộng đã cày bừa, phả nƣớc vừa đủ ráo để chuẩn bị

gieo: không quá ƣớt, không quá khô, không quá nóng, không quá lạnh, nơi lý tƣởng để sự

sống bắt đầu sinh ra và nuôi dƣỡng sự sống.

Phô vinh: trƣng bày ra những cái tốt đẹp nhất.

Vinh nhuận: biểu hiện ra vẻ tƣơi thắm, có sức sống.

華 Hoa: tốt đẹp, rực rỡ [7]

充 Sung: đầy đủ, tràn đầy [7]

通 Thông: Hai vật, hai khí nối tiếp nhau không bị ngăn trở gọi là „Thông‟. [1]

感 Cảm: Vạn vật trong trời đất, trong số đó có một hay nhiều vật „thông khí với nhau‟.

Sự thông khí đó đƣợc gọi là 'Cảm'. [1]

應 Ứng: Nếu Cảm là quá trình để hai khí thông nhau, thì Ứng là một tƣ thế chờ đón nhận

để đƣợc thông nhau. Ứng là đón nhận giữa hai khí: „Đồng khí tƣơng cầu‟. Khi nào đón

nhận đƣợc mới gọi là „Ứng‟, ngƣợc lại thì sẽ „Bất ứng‟. [1]

Page 38: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

36

TẠNG CAN

1. Can chủ động:

Bẩm thụ Mộc khí của Thiên Địa vào giờ Sửu mà kinh Can vƣợng, Tạng Can dễ cảm ứng

với Phong của vạn vật, thuộc tính này giúp cho quá trình Động ở toàn thân.[5]

- “Kỳ tại thiên vi Phong, tại địa vi Mộc, tại thể vi Cân, tại tạng vi Can, ……” [6]

→ Trong Đông y thì Mộc - Phong - Động - Mùa xuân - Phương đông - Tạng Can -

Cân,… chỉ là một mà thôi: đó gọi là đồng khí, mà đồng khí thì dễ cảm ứng (đồng khí

tương cầu, đồng thanh tương ứng)

Nói thêm để làm rõ ý trên:

Một vật luôn có Tính và Tình của nó:

性 Tính: Khí Thái cực và Âm Dương đã tạo hóa ra vạn vật. Mỗi vật hiện diện hữu hình

và kéo dài sự sống của mình với khí mà mình đang có, đó gọi là „Tính‟ [1] bản tính

bên trong.

情 Tình: Khi tiếp xúc với vật khác, tính được bộc lộ ra dưới dạng nào đó: vui, buồn,

thương, ghét,…đó là „Tình‟ [1] tình là biểu lộ của tính ra bên ngoài.

- Hiện tượng A bộc lộ tình của mình với

B: gọi là tạo đường Thông.

- Hiện tượng B bày tỏ tình của mình

phản hồi lại cho A : gọi là Cảm.

- Khi tiếp nhận sự phản hồi, A động lên

phù hợp với sự Cảm đó: gọi là Ứng.

→ để có Cảm Ứng thì phải có Thông trước.

Trong cơ thể thì Hệ Kinh Lạc làm nhiệm vụ Thông: ngoài việc liên lạc Tạng - Phủ -

Thể với nhau, nó còn là con đường thông giữa Tạng phủ với khí của Thiên - Địa. Như

vậy nhờ kinh Túc quyết âm Can mà tạng Can thông với Thiên - Địa - vạn vật, lại thêm

Tạng Can bẩm thụ Mộc khí, do đồng khí với Phong của vạn vật mà cảm được tính

động, Can động lên để Ứng thành thuộc tính Động của toàn thân.

Động lên Ứng

Tình Thông

Cảm Tình

B (Tính)

A (Tính)

)

Page 39: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

37

- Can chủ các tiết (khớp), chủ cân là hệ quả Can chủ động giúp vận động cơ thể.

- Can chủ sinh: Phong khí khởi đầu cho chu kỳ mới, tư tưởng mới (động trong tư duy).

- Động là thuộc tính lớn nhất của Can, do Can khí làm chủ.

2. Can chủ sơ tiết:

Là hệ quả của tính Động, khí đƣợc làm nhẹ và phân bố mọi nơi để thi hành công dụng của

khí. Do Can khí làm chủ.[5]

- 疏 Sơ: làm thông suốt, thấu tỏ, làm cho tán nhỏ về mọi hướng [7]

- 泄 Tiết: tuôn ra, trút ra, phát tiết ra [7]

Vậy Can chủ sơ tiết:

- Làm cho khí thông sướng, điều đạt (về: tình chí, vận hóa Tỳ vỵ, tiết Đởm trấp, vận

hành khí huyết, sinh dục)

- Làm cho các chu kì của cơ thể đến đúng hẹn (chu kì kinh, thức ngủ, đói no,…)

3. Can tàng huyết:

Huyết đƣợc chứa đựng mọi nơi, nơi nào huyết chứa đựng nhiều đều thuộc tạng Can làm

chủ (bào cung, cơ, gan,…) huyết hữu hình do Can âm quản. [5]

- Theo luật tương sinh: Thận khí sinh Can âm, bẩm thụ được đặc

tính Tàng của Thận khí mà Can âm có khả năng Tàng huyết.

- Tàng huyết ở đây là điều tiết cho huyết lượng phù hợp với hoạt

động của cơ thể; tàng huyết không có nghĩa là huyết không lưu

thông mà là lưu thông chậm lại khi ngủ nghỉ.

4. Can chủ bào cung:

Là nơi tàng huyết đặc biệt, để sinh nở, truyền giống cho thế hệ sau.

Đƣờng kinh túc quyết âm Can đi qua bộ phận sinh dục ngoài, lạc vào trong bào hệ. [5]

- Bào hệ: tử cung, hai phần phụ do Can Âm làm chủ.

- Chu kỳ kinh do Can Khí làm chủ.

Thận

Can

+

- +

-

Page 40: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

38

5. Can cùng Thận làm chủ hạ tiêu:

Kinh Thủy đúng hẹn, Nguyệt Tín, là do Can khí làm chủ (qua chức năng sơ tiết).

Sự xuất của nhị âm do Thận khí làm chủ. [5]

- Hạ tiêu liên quan tới sự bài xuất của tiền âm và hậu âm: kinh nguyệt, sinh nở, xuất tinh,

tiểu tiện, đại tiện.

6. Can chủ cân:

Giải thích Động toàn thân thực hiện bởi cân hình, chức năng cân động đƣợc là do Can khí

làm chủ. Tông cân (gốc của cân) là dƣơng vật. [5], [9]

- Hình của cân (gân, cơ vân, cơ trơn) do Can âm làm chủ.

- Chức năng động của Cân do Can khí làm chủ.

7. Can khai khiếu ở nhãn, tàng hồn:

Can khí thăng lên trên bằng kinh túc quyết âm Can tới Mục hệ mà nhìn rõ, cấu trúc mắt

hữu hình do Can âm làm chủ, thị lực do Can khí làm chủ.

Thích nhìn gì bộc lộ Can khí bởi Cách nhìn, Hồn ở Nhãn quang [5]

- Cách nhìn = nhãn quang = quan điểm sống.

- Hồn = sự sinh động = sức sống biểu hiện qua ánh mắt (qua cách nhìn, quan điểm sống)

8. Can hợp trão:

Móng tay, đầu ngón linh động do Can khí làm cho nhanh mà Can âm làm nhuận. [5]

- Hình của móng thuộc Can âm. Động của móng thuộc Can khí

9. Can chủ tiết:

Khớp toàn thân do Can khí làm động, Can âm làm nhu nhuận mà khớp mạnh lại đƣợc

mềm dẻo. [5]

- Cấu trúc khớp (sụn khớp, dây chằng, đĩa đệm, dịch khớp) do Can âm làm chủ.

- Động của khớp do Can khí làm chủ.

Page 41: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

39

TẠNG TÂM

1. Tâm chủ nhiệt:

Bẩm thụ Hỏa khí của Thiên Địa vào giờ Ngọ mà kinh Tâm vƣợng. Tạng Tâm dễ cảm ứng

với Nhiệt của vạn vật. Chính thuộc tính này giúp cho quá trình Hỏa hóa ở Huyết, ở Tỳ, ở

Thận, ở Doanh. [5]

- Nhiệt (Hỏa) là thuộc tính lớn nhất của Tâm. Hỏa tỏa sáng →Tâm quân chủ, sáng suốt.

- Dinh (doanh) từ Tỳ đưa lên Tâm được Hỏa hóa thành Huyết mà có màu xích (đỏ).

- Tâm hỏa hóa tại Tỳ: giúp quá trình vận hóa tại Tỳ (noãn Tỳ).

- Tâm hỏa hóa tại Thận: thủy được hỏa hóa thăng lên → thủy khí hùng mạnh.

2. Tâm chủ huyết mạch:

Huyết cung dƣỡng ngũ tạng đó là quá trình Trƣởng, huyết vinh đƣợc là do Hỏa hóa, muốn

biết huyết có vinh hay không thì quan sát sự Xích hóa trƣng bày ra ở Diện, sắc mặt hồng

là do huyết vinh, ngũ thể nhờ đó mà nhuận. Tâm Dƣơng làm chủ sự hỏa hóa.

Mạch: để dẫn Huyết, Mạch đã phải động, do động từ Can dƣơng mà

thành (theo luật “cùng tắc biến, cực tắc phản”). Tâm âm làm chủ. [5]

- Huyết = Doanh + Hỏa (màu xích + Nhiệt)

- Huyết là sản phẩm có đủ Thủy và Hỏa: nơi Thủy Hỏa kí tế.

- Trưởng (làm cho lớn lên) = hỏa + vật chất hữu hình.

Vì: giai đoạn Trưởng thuộc về Hỏa + Dương sinh Âm trưởng.

3. Tâm khai khiếu ở lƣỡi:

Lƣỡi là nơi tạng Tâm tham vào Thiên Địa. Ngƣời xƣa rất tế nhị mà sâu sắc khi nhìn lƣỡi

để biết hình, nghe để biết (tri) khí; Khi vọng, văn thì biết Tâm hỏa hóa thế nào, Tâm động

hóa thế nào. [5]

- Hình thể lưỡi: Tâm hình

- Lưỡi để nếm, thích nếm gì, để nói, Nói cái gì, cách nói ra sao: thuộc Tâm khí.

CAN

TÂM

+

-

Page 42: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

40

- Tâm hỏa hóa tại lưỡi thì: sắc lưỡi sáng, lời nói trong sáng, rõ ý (hỏa tỏa sáng, phân biệt

rõ thanh - trọc, thiện - ác), nhận và phân biệt được vị của vật thực từ thiên địa.

- Tâm động hóa tại lưỡi: để nói.

- Tâm động hóa tại Mạch để đưa Huyết đến tận mô nguyên (tế bào), Huyết không đến nơi

nào sự sống nơi đó chấm dứt.

4. Tâm tàng thần:

Hình ảnh tỏa sáng của Lửa dùng để so sánh với Dụng của Tâm, phân biệt chức năng này

với các tạng khác, sâu hơn phân biệt với loài khác. Đúng vậy khi chức năng đặc biệt này

bình thƣờng, ta nói Tâm đủ thần minh, khi thái quá ta nói Tâm dƣ thần minh, khi bất cập

ta nói Tâm thiếu thần minh, đó là Tƣ duy do Tâm dƣơng làm chủ. [5]

- Thần tỏa sáng để phân biệt Đúng - Sai, để sống đúng. Thần là chính khí vậy [3]

- Tư duy: dùng để phân biệt con người với con vật. Con người có tư duy hướng thượng.

5. Tâm cùng Phế làm chủ thƣợng tiêu:

Tâm chủ huyết, Phế chủ khí. [5]

- Khí hành → Huyết hành → Hỏa hành: mà thượng tiêu hùng mạnh.

Xét đến Tâm là phải xét đến Hỏa hóa, Thần minh, Huyết mạch, Ngôn ngữ và Tư duy.

Page 43: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

41

TẠNG TỲ

1. Tỳ chủ thấp:

Thấp là thuộc tính lớn nhất của Thổ, Thấp là hình ảnh ẩm ƣớt. Theo luật Dƣơng sinh Âm

trƣởng, Tỳ dƣơng sinh ra Thấp và Tỳ âm trƣởng cái Thấp đó, trong bệnh lý Đàm là hình

ảnh của Thấp. [5]

- Thấp khí: khí có tính Nhuận, điều kiện lý tưởng để sự sống bắt đầu sinh ra và nuôi

dưỡng sự sống. Tính của hành Thổ là như vậy.

Thấp khí vừa phải: làm tươi nhuận.

Thấp khí quá mức: ẩm ướt, trì trệ, nặng nề.

Thấp khí thiếu hụt: khô táo.

khi bệnh lý: Thấp khí kết thành hình gọi là Đàm.

- Thấp hình: tốt là hình thể của Tỳ, xấu là Đàm trọc.

Thấp hình do sự vận hóa tốt và trưởng đúng mức thành dinh hậu thiên nuôi cơ

thể, thành cơ nhục là hình thể của Tỳ.

Thấp hình do sự vận hóa và trưởng không tốt thành hỗn trọc (thanh trọc lẫn

lộn) bên ngoài là dịch xuất tiết, bên trong là đàm trọc chứa ở hình thể: béo bủng,

dịch phù, xơ vữa,...

Vậy Tỳ chủ thấp:

Tỳ khí sinh ra thấp: thấp khí làm giảm táo, làm tươi nhuận.

Tỳ âm trưởng thấp khí thành thấp hình: dinh hậu thiên, cơ nhục,...

2. Tỳ chủ vận hóa: (thăng thanh giáng trọc)

Tỳ đại diện cho Hậu thiên, chức năng của Hậu thiên là Dƣỡng- Trƣởng cái đã sinh thành

từ Tiên thiên, muốn Dƣỡng và Trƣởng phải nhận khí và vật của Thiên và Địa. Khí thì do

Phế làm chủ, vậy Tỳ còn lại là vận hóa cái vật mà cơ thể nhận vào rồi biến đổi vật ấy

bằng cách phân chia, đồng hóa thành khí, tinh mà đƣa đi các nơi theo luật đồng khí tƣơng

cầu. Nhiệm vụ phân chia, biến đổi, đồng hóa gọi chung là Hóa, đƣa cái đã hóa đến nơi

khác là Vận. Tuy nhiên Vận và Hóa đồng diễn ra chứ không riêng lẽ. VẬN vật hữu hình

Page 44: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

42

nên do Tỳ âm làm chủ, HÓA vật vô hình nên do Tỳ dƣơng đảm nhiệm (trong đó Tinh là

Âm, Khí là Dƣơng), dù thăng thanh hay giáng trọc cũng do công năng của Tỳ dƣơng.

Tinh của thủy cốc một phần đƣợc Xích hóa (Tâm dƣơng) đi cung dƣỡng các nơi, còn lại

khí của thủy cốc Tỳ dƣơng thăng lên Phế. Tóm lại Tỳ âm chủ vận, Tỳ dƣơng chủ hóa. [5]

- Tỳ vận hóa ở mọi nơi không chỉ ở ống tiêu hóa mà sâu thẩm ở tận mô nguyên.

- Mọi bệnh rối loạn chuyễn hóa trước tiên trách do Tỳ không vận hóa.

- Đề: đưa lên tới ngực. Cử: đưa lên khỏi đầu.

Tỳ thăng đề: Tỳ đưa doanh khí lên Thượng tiêu (ngực) giao cho Tâm- Phế.

- Tỳ chủ hậu thiên là hệ quả của chức năng Tỳ vận hóa.

3. Tỳ chủ cơ nhục:

Cơ nhục hợp với Tỳ, cơ nhục to lớn nhất đại diện cho Tỳ là Mông, xem cơ nhục (mỡ, nạc)

để biết Thể của Tỳ thực hay hƣ. Cơ nhục đầy đặn là Tỳ âm đầy đủ, cơ nhục gầy héo là

biết Tỳ âm không đầy đủ, từ đó có thêm cơ nhục mãn (dƣ thừa), hƣ (nhão, vô lực). Quan

trọng là mƣợn Tỳ âm (thể) để biết dụng là Tỳ dƣơng thực hay hƣ. Biểu hiện Thấp tà

thƣờng tại Cơ nhục vì đồng khí (Thổ). [5]

- Cơ là thịt mỡ (phì nhục), Nhục là thịt nạc. [2]

- Khi Tỳ khí đầy đủ sinh ra mỡ khối (cao du) bên trong, ra ngoài nó thành phì nhục. [2]

- Khi Tỳ huyết đầy đủ nó sinh ra thịt nạc (sấu nhục) [2]

- Cơ nhục chính là thấp hình tốt mà Tỳ vận hóa và trưởng đúng mức.

- Đàm là thấp hình xấu cũng dễ chứa ở cơ nhục và trung tiêu trước (vì là nơi đồng khí, do

Tỳ chủ) sau đó gây ra bệnh lý toàn thân.

4. Tỳ chủ trung tiêu:

Ở đây vai trò của Tỳ rõ ràng nhất vì là cán cân giữa Thƣợng tiêu và Hạ tiêu, mọi yếu tố

bình thƣờng hay bệnh lý sẽ biểu hiện qua con đƣờng của Trung tiêu cũng là của Tỳ, cũng

có trƣờng phái xem Tỳ là quan trọng nhất xuất phát từ luận điểm này. [5]

- Tỳ chủ hậu thiên: Cách sống thay đổi thất thường thì Tỳ bệnh trước.

Page 45: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

43

5.Tỳ chủ tứ quan, tứ chi:

Tứ quan giải thích theo cơ chế đƣờng kinh (Ngũ du huyệt), tứ chi giải thích theo cơ chế

cơ nhục hợp với Tỳ và từ đó cung cấp năng lƣợng cho cân cốt bì phu. [5]

- “Thanh dương thực tứ chi, trọc âm quy lục phủ”: Dương vị trí của nó ở ngôi cao

(thiên) nhưng dụng của nó đi khắp bốn phương. Tứ chi là cái gốc của dương khí, khí

thanh dương sinh ra từ ẩm thực sẽ sung thực cho tứ chi, còn phần trọc quy vào lục phủ

để truyền hóa. Vì thế Tỳ chủ tứ chi. [2]

- Tứ quan là 4 nơi trọng yếu của Tứ chi: 4 khớp lớn (2 khuỷu + 2 gối) là nơi khí thiên

địa hợp vào (huyệt hợp của các kinh ở 4 khớp lớn này).

6.Tỳ khai khiếu ở môi:

Giải thích bằng học thuyết kinh lạc: kinh túc thái âm Tỳ phân bố quanh môi. [5]

- Tỳ khai khiếu ra môi (thần) để nhận vật thực tốt đẹp của Thiên địa và biểu hiện cái Ý tốt

đẹp của nó. Cũng vì thế mà môi tham gia vào phát âm, nói ra được ý tốt đẹp của Tâm.

7.Tỳ tàng ý:

Vật quy cho cùng có Thanh và Trọc

Ý tựu trung có Lợi và Vô lợi.

Ý lợi thì chứa vật Trọc, Ý vô lợi thì thích chứa vật Thanh.

Thích vật thanh - trọc cũng nhƣ dễ dàng biến hóa vật tƣơng hợp là do Tỳ làm chủ.

Tỳ tàng Ý hay chủ Ý là thế. [5]

- “Tâm hữu sở ức vị chi ý”: Cái tâm chứa nhớ gọi là ý. Tâm sinh Tỳ, Tỳ chủ về giữ lấy ở

giữa cho nên có thể nhớ (ký ức). Tỳ chủ vận hành nên biết tư lự (suy nghĩ). Khi Tỳ

dương hư thì tư lự bị hạn chế, khi Tỳ âm hư thì ký ức kém.[2]

- Bụng to + tay chân nhỏ: chỉ cần lý khí hóa thấp (thấp chỉ ở trung tiêu).

- Bụng to + tay chân to: lý khí + trừ thấp cả 2 con đường nhị tiện (thấp đã ở khắp nơi).

Page 46: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

44

8. Tỳ quan hệ với Vỵ:

Theo mối quan hệ biểu lý: Tỳ ở trong thuộc âm, Vỳ ở ngoài thuộc dƣơng chủ ngầu nghiến

thủy cốc rồi giáng xuống, Tỳ sẽ thăng tinh của thủy cốc lên Thƣợng tiêu gọi là Dinh. [5]

- Tỳ chủ thăng, Vỵ chủ giáng nạp nên trung tiêu có khả năng thăng giáng và giữ cán cân

điều hòa cho thượng tiêu và hạ tiêu.

TẠNG PHẾ

1.Phế chủ Táo:

Thuộc tính lớn nhất trong ngũ hành của Phế kim là Táo. Táo ý chỉ khô ráo, mất nƣớc.

Dƣơng Kim làm lộ rõ tính Táo, tức tăng Táo, và đƣợc Âm Kim duy trì mức độ Táo vừa

phải nên Âm Kim (Phế âm) làm giảm tính Táo. [5]

- Táo làm cho vạn vật thu lại, vào kỷ luật, khuôn khổ. Đó là tính chất lớn của Kim vậy.

- Phế cảm được tính khuôn phép của Táo mà giữ chức “tướng phó chi quan” lo việc

điều tiết, phân bố khí đúng nơi (Phế túc giáng, tuyên phát khí), phân bố thủy đúng

đường (Phế thông điều thủy đạo)

2. Phế hợp bì - mao:

Căn cứ vào biểu hiện của Bì - Mao mà xác định thịnh suy của Phế Dƣơng, Phế Âm.

Khi nhiệt tăng (Tâm dƣơng thịnh) thì Bì mao có Hãn xuất (thuyết cổ cho rằng: Hãn là

dịch của Tâm), đó là hậu quả của Tâm dƣơng thịnh khắc Phế dƣơng (Dƣơng Kim), bì

mao mất tính Táo mà mồ hôi đổ ra (đối với Táo là Thấp).

Bình thƣờng Dƣơng Kim khắc Dƣơng Mộc, khi lao động (Dƣơng Mộc tăng) Phế Kim

không còn chế đƣợc Dƣơng Mộc mà ngƣợc lại, bị Dƣơng Mộc phản khắc khiến Dƣơng

Kim suy yếu, Bì mao là nơi biểu lộ của Phế, nay mất tính Táo mà mồ hôi cũng đổ. [5]

- Phế thuộc thanh Kim, thể của nó ở cao và to lớn, ví như Thiên che chở vạn vật. Phế khí

đạt ra ngoài nhầm bảo vệ cho toàn thân ví như Thiên đã bao bọc tất cả vậy.[2]

- “Tâm chủ huyết, mồ hôi là dịch của huyết” [2]

Page 47: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

45

- “Lông mao là chỗ dư của huyết”. Con trai lấy khí làm chủ, nên huyết hóa theo khí, vận

hành lên trên, ra ngoài thành râu, thành lông. Phế chủ khí nên vinh của nó ở lông [2]

- Chức năng khai hạp của bì mao thuộc Phế khí.

- Hình thể bì - mao: Phế hình.

3.Phế chủ khí, chủ hô hấp:

Hô hấp là hành động trao và nhận (thông) với Thiên Địa về vấn đề khí, đó là khí hậu

thiên, quyết định sự Sinh- Trƣởng- Thu- Tàng. Phế khí tốt thì Hô và Hấp tốt, khí hậu

thiên đầy đủ để hòa cùng Thiên Địa, cho nên ngƣời xƣa nói Phế chủ khí, chủ hô hấp.

Ngƣợc lại khi bệnh xảy ra, hô hấp xáo trộn, khí sẽ không còn hòa với Thiên khí và Địa

khí nữa, quá trình Sinh - Trƣởng - Thu - Tàng không còn chừng mực, Đông y mô tả

trƣờng hợp này là bệnh ở khí. [5]

- Phế chủ khí toàn thân, phân bổ khí.

- Hít vào tốt (trọn vẹn) khí xuống tận Đan điền (huyệt Khí hải).

- Trong Yoga và Thiền học hơi thở là phương tiện nối kết giữa Thân và Tâm. Thực tập

hơi thở là bài tập căn bản để điều hòa Thân Tâm.

- Trong đông y Phế kim sinh Thận thủy: hô hấp tốt giúp tăng tinh khí của Thận. Khí hô

hấp là khí hậu thiên, luôn bổ sung cho tinh khí tiên thiên, giúp duy trì sự sống. Các

động tác dưỡng sinh luôn chú trọng hơi thở là vậy.

4. Phế khai khiếu ở mũi:

Khai khiếu là mƣợn cái lổ để Thông- Hiện cùng Thiên khí- Địa khí, chúng ta hô hấp bằng

mũi và miệng, miệng thì nhận vật thực, mũi thì nhận khí. [5]

- Mũi nhận thanh khí của Thiên- Địa: hít thở và ngửi mùi.

- Thở tốt hay không liên quan rất nhiều với sức sống của cơ thể.

- Thở đều, sâu đánh giá Phế khí còn đủ tính Táo, tính khuôn phép.

Page 48: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

46

5. Phế cùng Tâm làm chủ thƣợng tiêu:

Phế chủ khí thƣợng tiêu, Tâm làm chủ huyết. huyết nhờ khí của Phế thúc đẩy đi nuôi tạng

phủ, nên nói Phế chủ thƣợng tiêu là bao hàm cả vận huyết nữa. [5]

- Thượng tiêu: từ Cự khuyết trở lên đầu, hai tay (ngực, lưng trên, 2 tay, cổ, đầu).

- Trung tiêu: từ Cự khuyết - Thần khuyết (đại phúc, lưng giữa).

- Hạ tiêu: từ Thần khuyết trở xuống hai chân (thiếu phúc, thắt lưng, 2 chân).

6. Quan hệ với Đại trƣờng:

Đại trƣờng tiếp nhận Táo khí của Phế mà thực hiện chức năng truyền tống, thể hiện rõ khi

tiêu chảy hay táo bón trong chứng ngoại cảm. [5]

- Đại trường có chức năng truyền tống vật trọc nhưng kèm theo thu liễm thủy dịch.

- Đại trường truyền tống có đúng thời hay không rất quan trọng để đánh giá Phế khí có

đủ táo khí và khuôn phép hay không. Giờ Đại trường thịnh lên nhất truyền tống là 6h.

- Khi ngoại cảm, phủ là nơi truyền tống tà khí. Phế thọ tà, thực lên đẩy tà qua Đại

trường, sản phẩm xuất ra cho ta đánh giá được bệnh, nhất là trong nhi khoa, khi mà vấn

chẩn bị hạn chế.

7. Phế chủ tuyên phát, túc giáng, thông điều thủy đạo:

Do tính khuôn phép của Táo kim; Phế phân bố, điều phối khí, dinh, tân dịch đến đúng

nơi.

- Tuyên phát ý nói tuyên-bố, phát-tán, chỉ công năng Phế lấy thanh khí được hít vào hòa

vào tân dịch khí huyết rồi tuyên-bố đến toàn thân, trong có kinh lạc tạng phủ, ngoài có

bì mao cơ nhục, tán phát trọc khí và thủy dịch ra ngoài cơ thể. Giống như thiên Quyết -

khí trong Linh-khu nói: “Thượng nhị tiêu khai phát, tuyên vị của ngũ cốc, làm ấm áp da,

làm thân thể tròn trịa, làm lông tóc mềm mại, như sương sớm tưới mát, được gọi là

khí”. “Thượng tiêu khai phát” được nói đến ở đây chủ yếu chỉ tác dụng tuyên phát của

Phế.[8]

Page 49: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

47

- Túc giáng ý chỉ thanh túc hạ giáng, cho nên Phế khí vừa phải thanh vừa phải giáng. Phế

từ bên ngoài lấy vào thanh khí, cùng với vật chất thủy cốc tinh vi do Tỳ đưa lên, đều đợi

hạ giáng, “như sương tưới tẩm” mà phân bố toàn thân. Mà túc và giáng đều là tiền đề,

bởi vì Phế khí không ngừng phân tán tân khí xuống dưới, mới có thể bảo trì sự thanh túc

của Phế, mà có sự thanh và sạch thì bên trong Phế mới thông suốt, mới có thể bảo trì

Phế khí hạ giáng.[8]

- Thủy đạo là chỉ con đường vận hành thủy dịch trong cơ thể (tức chỉ Tam tiêu). Tác dụng

thúc đẩy và giữ sự cân bằng trao đổi thủy dịch trong cơ thể chủ yếu dựa trên công năng

tuyên phát và túc giáng của Phế khí, sự vận chuyển của Tỳ khí, sự khởi đầu của Thận

khí (Thận chủ thủy). Phế có tác dụng thúc đẩy, điều tiết tuần hoàn thủy dịch, nên gọi là

“thông điều thủy đạo”.[8]

TẠNG THẬN

1. Thận chủ Hàn, chủ Thủy:

Thuộc tính lớn nhất của Thủy trong ngũ hành là Hàn.

Hình của Thủy trong cơ thể tổng quát là Thủy dịch. Thủy khí vốn thăng giáng đƣợc

thuộc Dƣơng, Thủy hình thuộc Thể nhƣ: cốt, tủy, tinh, thủy dịch. [5]

- Thận thuộc Thủy, bẩm thụ Hàn khí làm mát thân thể, khắc chế được Tâm hỏa.

- Thận khí hóa Thủy đưa lên trên thượng tiêu Tâm - Phế, vào Tâm ước chế Tâm hỏa, vào

Phế để được tuyên phát ra làm tươi mát toàn thân.

- Thủy tượng là nước, chảy không dứt, uyển chuyển để đi đến tận cùng về biển. Do đó

Thận tàng ‘chí’. Người bị Thận khí hư thì „thất chí‟: làm việc không ý chí, hay bỏ dở

nữa chừng.

2. Thận chủ cốt- tủy- tinh:

Thực chất vấn đề hàm ý rằng cái sâu nhất, cứng cáp nhất, tinh hoa nhất, vi tế nhất, quan

trọng nhất đều do Thận làm chủ. [5]

Page 50: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

48

- Não là bể chứa Tủy.

- Thận sinh tinh, được xem là cái gốc của ngũ tạng. Tinh sinh ra tủy, được xem là cái

gốc của trăm loại hài cốt. Khi tinh và tủy sung túc thì sự khéo léo bật ra [2]. Do đó mà

Thận chủ kỹ xảo, tác cường chi quan.

- Thận chứa tinh tiên thiên: nó được bổ sung từ hai nguồn hậu thiên là :

Tinh hoa ngũ cốc, phẩm vật của Địa, qua Tỳ vận hóa cung dưỡng ngũ tạng còn

dư được tàng ở Thận.

Thanh khí của Thiên qua Phế hô hấp.

3.Thận khai khiếu ở tai:

Vấn đề này nên hiểu theo:

Sự nghe rõ hay không do Thận khí thịnh hay suy.

Thận tuy ở dƣới (Hạ tiêu) nhƣng phần thanh vẫn xuất ra ở trên (tham với Thiên) [5]

- Thận khai khiếu ra tai để nghe những điều tốt đẹp của Thiên, cũng là thể hiện cái chí

đến tận cùng của Thận khi con người có thể lắng nghe người khác, nghe sâu để hiểu, đó

là cái tính tốt của Thận vậy.

- Nghe có nhiều mức độ: nghe âm thanh, nghe cái tâm. Lắng nghe với tâm tốt giúp hiểu

đến cùng sự thật, làm tiêu tan những cái thấy biết sai lầm, chính là thực hiện tròn trịa

quá trình Thông-Cảm-Ứng. Những ai Thận khí hư, Tâm hỏa vượng, nóng vội luôn gây

đỗ vỡ, sẽ không đi đến tận cùng của tình thương được.

- Tình thương ở đây không phải là thương người chung chung mà là cách sống hòa điệu

với Âm Dương của Thiên, Cương Nhu của Địa. [2] Sống theo Thiên đạo là hiếu sinh;

theo Đức của Địa là nuôi dưỡng vạn vật; Đức của Nhân là xem việc người để cư xử với

nhau cho đúng mực.

- Tóm lại: Nghe để Hiểu - Hiểu để Thương. Đó là cái đức của Thận.

Page 51: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

49

4. Thận chủ hạ tiêu:

Vừa nói đến vị trí, vừa nói đến công dụng của Thận. Trong y học Đông phƣơng thì phần

thấp nhất là quan trọng nhất, theo ý nghĩa của Dịch. [5]

- Thận chủ lưỡng túc – làm mạnh hai chân. Do Thận tinh và Thận khí làm chủ.

- Sự xuất của hạ tiêu do Thận khí làm chủ.

5. Quan hệ với tạng phủ khác:

Thận và Bàng Quang:

Phủ Bàng Quang chứa và truyền tống thủy dịch đã đƣợc Thận thanh lọc (giáng trọc thủy).

Vậy Bàng Quang tiếp tục vai trò thải trừ trọc thủy của Thận, do nhận khí từ Thận dƣơng.

[5]

Thận và Can:

o Thủy khí sinh Can hình, vì vậy Can hình có chức năng tàng huyết là

đây.

o Thủy hình sinh Can khí, hình vốn có thể thi hành dụng, tính Can

dƣơng là động, muốn động đúng mức thì phải có hình đúng mức.

Thận hình làm nền, Can khí làm dụng là đây. Nhiều tài liệu xƣa cho

rằng Can Thận đồng nguyên hay Ất Quý đồng nguồn cũng là ý này.

[5], [9]

Thận và Tâm:

Thủy khí thăng giáng và thấm theo Hỏa đi khắp nơi, cho nên Thủy -Hỏa giao nhau ở mọi

nơi. Thật vậy khi còn sinh thì nơi nào trong cơ thể cũng có Thủy – Hỏa ký tế. [5]

Thận

Can

+

- +

-

Page 52: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

50

Thận và Phế:

o Phế dƣơng tính Táo Kim, sinh Thận hình mà định hình Thủy (thủy

vốn không định hình) thành cốt, tinh, tủy, não, thủy dịch.

o Phế âm (bì mao, phổi) tiếp xúc với Khí Thiên (kinh mạch) và Khí

Địa (hô hấp) rồi trao cho Thận thành Thận khí, kinh nói rằng Thận

nạp khí, Phế chủ khí là do đây. Do Thận khí hình thành từ Khí

Tiên thiên (của Cha Mẹ) và từ Khí của Thiên Địa nên Thận khí

đƣợc gọi là Chân khí. [5]

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

(1) Huỳnh Minh Đức (1988). Hán văn dành cho Y học đông phương. Thành hội y học

dân tộc cổ truyền TP. Biên Hòa.

(2) Huỳnh Minh Đức (1988). Dịch lý Y lý. Thành hội y học dân tộc cổ truyền TP. Biên

Hòa.

(3) Huỳnh Minh Đức (1989). Hoàng đế nội kinh linh khu quyển I. Thành hội y học dân

tộc cổ truyền TP. Biên Hòa. Trang 252- 312

(4) Huỳnh Minh Đức (1986). Châm cứu thực hành- Tý Ngọ lưu chú. Thành hội y học dân

tộc cổ truyền TP. Biên Hòa. Trang 94-96

(5) Nguyễn Hữu Đức (2012). Học thuyết tạng tượng. Bài giảng phát tay.

(6) Nội kinh Tố vấn. Trang web: http://www.chinapage.com/medicine/hw2.htm

(7) Hán Việt Từ điển, Trang web: http://hvdic.thivien.net

(8) Phế chủ tuyên phát thông điều thủy đạo, Trang web:

https://gppeace.wordpress.com/2015/08/27/phe-chu-tuyen-phat-tuc-giang-thong-dieu-

thuy-dao

(9) Hải thƣợng y tông tâm lĩnh. Y hải cầu nguyên, thiên thứ 5: Tạng Phủ . Trang web:

https://dongy.wordpress.com

Phế

Thận

+

- +

-

Page 53: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

51

HỌC THUYẾT NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

I. Khái quát:

Tất cả bệnh đều do 3 nguyên nhân:

Nội nhân

Ngoại nhân.

Bất nội ngoại nhân.

II. Phân tích:

1. Nội nhân: Xét 2 phần

Tiên thiên (bẩm thụ khí thiên lệch).

Hậu thiên (tình chí, ăn uống, cách sống, vị trí xã hội)

a) Bẩm thụ tiên thiên khí thiên lệch:

Chƣơng 64 Linh Khu: “Âm dƣơng nhị thập ngũ nhân” viết về 25 hình ngƣời:

Hình Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

1. Thƣợng giốc Thƣợng chủy Thƣợng cung Thƣợng thƣơng Thƣợng vũ

Da Màu xanh Màu đỏ Màu vàng Màu trắng Màu đen

Thân

hình

Đầu nhỏ, khuôn

mặt dài, hai vai to

rộng, lƣng thẳng, thân ngƣời nhỏ,

tay chân nhanh

nhẹn

Thớ thịt ở cột sống

lƣng nẩy nở rộng,

gƣơng mặt gầy nhọn, đầu nhỏ, các

vùng vai, lƣng,

xƣơng mông, bụng

nẩy nở đều, tay chân nhỏ, bƣớc đi

vững vàng, xử sự

với mọi vật, mọi

việc rất sáng suốt, khi bƣớc đi hai vai

lắc lƣ nhịp nhàng.

Mặt tròn, đầu to,

vai và lƣng nẩy nở

khỏe đẹp, bụng to, đùi và cẳng chân

đều đẹp, tay chân

thon nhỏ, bắp thịt

đầy đặn, thân hình từ trên xuống dƣới

đều cân đối, bƣớc

đi vững vàng, bƣớc

chân không cao

Khuôn mặt

vuông, đầu nhỏ,

vai và lƣng nhỏ, bụng nhỏ, tay

chân thon nhỏ,

xƣơng gót chân

nhƣ muốn gồ ra ngoài, các đốt

xƣơng toàn thân

nhẹ

Khuôn mặt

lõm vào, đầu

to, cằm nhọn, hai vai nhỏ,

bụng to, tay

chân hay động,

khi đi hay lắc lƣ thân hình,

phần dƣới từ

thắt lƣng đến

xƣơng cùng dài, phần lƣng

cao dong dỏng

Ngoại

nhân

Nội

nhân Bất nội

ngoại nhân

Page 54: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

52

Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Tính

tình

Họ có là ngƣời có

tài năng, làm việc

lao tâm, sức lực kém, nhiều ƣu tƣ,

chịu khó đối với

việc làm

Hành vi đầy khí

phách, xem nhẹ tiền

tài, kém tự tin, nhiều ƣu tƣ, gặp

việc giải quyết sáng

suốt, thích sắc đẹp;

Tâm nhanh, không sống lâu, thƣờng bị

chết 1 cách tức tửi

Nội tâm ổn định,

thƣờng hay làm lợi

cho ngƣời khác, không thích có

quyền thế, chỉ thích

và khéo làm việc

giúp đỡ ngƣời khác;

Thƣờng gìn giữ

thân hình sạch

sẽ; Tâm cấp, có thể tĩnh đó có

thể động, động

lên 1 cách dữ

dội, họ giỏi về cung cách làm

quan (hành

chính)

Bẩm tính

không cung

kính ai, cũng không sợ ai,

giỏi tài lƣờng

gạt ngƣời khác,

đã giết ngƣời rồi thì giết đến

chết

Bệnh tà

Chịu xuân hạ, không chịu thu

đông

Chịu xuân hạ, không chịu thu

đông

Chịu thu đông, không chịu xuân hạ

Chịu thu đông, không chịu xuân

hạ

Chịu thu đông, không chịu

xuân hạ

Thuộc

về

Túc Quyết âm Can

kinh

Thủ Thiếu âm Tâm

kinh

Túc thái âm Tỳ

kinh,

Thủ Thái âm

Phế kinh

Túc Thiếu âm

Thận kinh

Thái

độ

sống

Phần lớn dáng dấp

của họ là ung dung

tự tại

Phần lớn dáng dấp

của họ là trung thực

Thái độ làm ngƣời

của họ là đôn hậu,

thành khẩn

Thái độ làm

ngƣời của họ là

cứng rắn, không

chịu khuất phục

Thái độ làm

ngƣời của họ là

không gò bó,

hạn chế bởi 1 giới hạn nào cả

2 Đại giốc Chất chủy Thái cung Đại thƣơng Đại vũ

Thái

độ sống

Khiêm nhƣợng,

hòa nhã, không tranh hơn thua.

Nông cạn

Thích hòa thuận

Luôn luôn giữ

đƣợc thân mình trong sạch.

Biểu lộ ở trên

mặt một sắc thái tự đắc

3 Tả giốc Thiếu chủy Gia cung Hữu thƣơng Thiếu vũ

Thái

độ

Hay thuận tùng

theo ngƣời khác.

Lạc quan và thƣờng

vui vẻ.

Đoan trang, cẩn

trọng.

Thƣ thả, dễ chịu,

không bị câu nệ

Hay quanh co,

không thẳng thắn

4 Đệ giốc Hữu chủy Thiếu cung Tả thƣơng Chúng vũ

Thái

độ

Cầu tiến, tiến về

phía trƣớc.

Không chịu nhƣờng

bƣớc, đứng sau ai .

Uyển chuyển để

đƣợc vẹn toàn.

Giỏi phân biệt

điều phải trái

Thẳng thắn,

trong sạch

5 Phán giốc Chất phán Tả cung Thiếu thƣơng Chất vũ

Thái

độ

Ngay thẳng

(phƣơng chính)

Quẳng hết mọi ƣu

phiền, thung dung

tự đắc.

Siêng năng, cần cù,

chuyên tâm làm

việc không ngại

gian lao.

Trang nghiêm,

chững chạc

Có một tâm

hồn vững vàng,

đạo đức cao

trọng

Con ngƣời bẩm thụ thiên lệch về hành nào thì hình thể, tính tình, thái độ sống và bệnh

lý tƣơng ứng với hành đó vậy.

Nếu bẩm thụ thiên lệch từ tiên thiên: khó hoặc không thể thay đổi đƣợc.

Page 55: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

53

Nếu bẩm thụ thiên lệch từ hậu thiên: có thể thay đổi đƣợc (sẽ xét các mục dƣới

đây)

b) Tình chí: tổn thƣơng phần khí của ngũ tạng.

Nộ thƣơng Can khí (giận)

Hỉ thƣơng Tâm khí (gồm ái và ố: yêu và ghét).

Tƣ thƣơng Tỳ khí (lo nghĩ)

Ƣu thƣơng Phế khí (buồn)

Khủng thƣơng Thận khí (sợ hãi ít thấy liên quan, nhƣng hay gặp thất vọng, thất chí).

Tình chí xuất hiện do từ các mối quan hệ của con ngƣời trong xã hội, vì vậy trong Học

thuyết thiên nhân hợp nhất có nói: “ Trung bàng nhân sự, dĩ dƣỡng ngũ tạng”. Từ việc

quan sát việc của ngƣời mà ta tự soi xét lại chính mình mà có cách cƣ xử phù hợp với mọi

việc, mọi ngƣời. Khi các mối quan hệ đƣợc xử sự một cách phù hợp, minh bạch thì không

có những tình chí xấu: giận, buồn, ghét, lo nghĩ, thất vọng,… mà ngũ tạng khí đƣợc bình

hòa (dƣỡng ngũ tạng). Tình chí vốn vô hình nên thƣơng hại đến phần khí của Ngũ tạng là

chính, tuy nhiên nếu kéo dài thì có thể gây tổn hình, biến hình (Quái khí lâu ngày thành

Quái vật).

Điều mà chúng ta cần phải biết: tất cả mọi thứ không thể làm hài lòng cho ta, mà ta phải

tự hài lòng với chính mình, hài lòng với mọi thứ xung quanh tại thời điểm hiện tại. Thiểu

dục tri túc (ít ham muốn, biết đủ) là cách làm cho chúng ta hài lòng với tất cả.

LỜI KHUYÊN CỦA TUỆ TĨNH:

"Bế Tinh dƣỡng Khí tồn Thần

Thanh tâm quả dục thủ chân luyện hình"

LỜI KHUYÊN CỦA HẢI THƢỢNG LÃN ÔNG:

"Giữ lòng liêm chính chẳng ham tiền tài

Chẳng mong danh lợi đua đòi,

Giữ lòng trong sạch cho thần đƣợc yên"

Page 56: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

54

c) Cách sống:

“Khởi cƣ hữu thƣờng”.

Thức và ngủ theo lẽ thƣờng, đúng với nhịp của Trời Đất (Thiên Địa).

Thức đêm: hao khí lẫn âm. Sau một ngày làm việc, cơ thể phải có thời gian phục

hồi lại chức năng (Khí) và tƣ dƣỡng Hình thể (Âm, Huyết). Giấc ngủ là cách, là

điều kiện, là thời gian để cơ thể hoàn thành nhiệm vụ này. Khi thức đêm thì phần

khí không đƣợc phục hồi mà còn bị hao tán thêm (không tàng mà tản), phần âm

không đƣợc dƣỡng mà còn bị tổn (không tồn mà tổn). Do đó, bệnh tật sao không

phát sinh!

Thời gian biểu cho một ngày theo học thuyết Ngũ hành:

Ngũ hành MỘC HỎA THỔ KIM THỦY

5 quá trình Sinh Trƣởng Hoá Thu Tàng

24 giờ 3-7 9-13 7-9; 13-15;

19-21; 1-3

15 - 19 21-1

Hoạt động Thức dậy Làm việc Mở rộng Tổng kết Nghỉ ngơi

d) Ẩm thực:

“Ẩm thực hữu tiết”:

Ăn uống có chừng mực, biết điều chỉnh cho hợp với lẽ tự nhiên.

Ăn uống thiếu thốn (bất cập) hay thiên lệch, quá nhiều (hữu dƣ) đều gây bệnh, trƣớc tiên

là thƣơng tổn trung tiêu Tỳ (Vỳ), sau đó ảnh hƣởng các tạng khác thông qua con đƣờng

dinh: nuôi dƣỡng toàn thân (hậu thiên). Bình thƣờng, Tỳ thăng thanh giáng trọc rồi đƣa

phần thanh lên Tâm, Phế; khi bất thƣờng thanh trọc lẫn lộn (hỗn trọc, đàm thấp,…) đƣợc

đƣa đi khắp cơ thể, đến đâu thì gây bệnh ở đó.

e) Vị trí xã hội - làm việc:

“Bất vọng tác lao”:

Không làm việc một cách quá sức và bừa bãi mà phải chừng mực, hợp với sức mình

(Nhân).

Page 57: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

55

Công việc có phù hợp với hình thể và khí của ngƣời đó bẩm thụ hay không.

Công việc có phù hợp với năng lực (tài, trí, đức) của ngƣời đó.

Họ có hài lòng với vị trí hiện tại.

Ví dụ: ngƣời bẩm thụ động > tĩnh: làm công việc phải ngồi một chỗ bệnh.

2. Bất nội ngoại nhân

Tán trợ cho nội nhân và ngoại nhân gây bệnh. Ví dụ:

o Sau tai nạn BN không thể làm việc nhƣ trƣớc: vị trí xã hội, tình chí thay đổi (nội

nhân).

o Sau bị vết thƣơng, mỗi khi thời tiết thay đổi thì đau nhức (ngoại nhân).

3. Ngoại nhân:

Lục dâm: Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hỏa.

Thƣơng hàn: bệnh ngoại tà truyền biến theo quy luật lục kinh.

Ôn bệnh: bệnh do Ôn Nhiệt truyền biến theo 2 thuyết: Tam tiêu và Vệ Khí Dinh

Huyết. Khái niệm về Phục tà và Dịch lệ.

Mở rộng bệnh do ngoại nhân: Chính là tất cả con đƣờng lây trong bệnh nhiễm.

III. Ứng dụng:

1. Trong chẩn đoán:

Nội nhân

Ngoại nhân

Bất nội ngoại nhân.

Ví dụ: Chứng tọa cốt phong.

Ban đầu: do khiên xách nặng cụp lƣng (bất nội ngoại nhân)

Những lần sau:

- Đau liên quan đến thời tiết (ngoại nhân: xem rêu lƣỡi để xác chẩn)

Page 58: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

56

- Đau liên quan với làm việc, sinh hoạt: ngồi lâu, đứng lâu, nghiêng, cúi, khom,…(nội

nhân).

Công thức chẩn đoán: Chứng/ Ngoại cảm/ Nội thƣơng/ Bản (Khí và Hình bẩm thụ).

Ví dụ: Chứng tọa cốt phong/Phong hàn phạm kinh Thái dƣơng Bàng quang/ Khí hƣ/ Mộc.

2. Điều trị:

Thầy thuốc giỏi là đƣa ra một giải pháp đúng.

Giải pháp đúng: dùng thuốc và các phƣơng pháp không dùng thuốc. Trong đó cách

sống quyết định.

Trị vào gốc chính là trị vào nguyên nhân gây ra bệnh: thƣờng do cách sống sai mà

tổn thƣơng chính khí, bệnh tật mới phát sinh. Thầy thuốc có nhiệm vụ chỉ ra chỗ

sai và hƣớng dẫn bệnh nhân sửa sai, BN tự nguyện thực hiện trong việc đánh giá

và kiểm tra thƣờng xuyên của Thầy thuốc mỗi lần tái khám.

3. Tiên lƣợng:

Cách sống đổi: bệnh sẽ diễn tiến tốt.

Không đổi cách sống sai: bệnh tái phát, kéo dài, dai dẳng.

Khi biết đƣợc nguyên nhân ta tiên lƣợng đƣợc: Mức độ nguy hiểm của bệnh, khả

năng phục hồi.

4. Đƣa ra phác đồ chung cho xã hội:

Bệnh dịch

Bệnh nghề nghiệp

5. Phòng bệnh:

Trị bệnh khi chƣa bệnh. Qua phân tích trên ta thấy Đông y góp phần phòng bệnh qua

việc cắt nguyên nhân ngay từ đầu, sống thuận theo tự nhiên, theo lẽ thƣờng: phƣơng

pháp dƣỡng thai, dƣỡng sinh, thực dƣỡng…

Page 59: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

57

HỌC THUYẾT NGOẠI CẢM LỤC DÂM

I. KHÁI NIỆM:

Khí hậu có 6 khí: Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hoả.

Khí nào xâm nhập gây bệnh tà khí

Tất cả bệnh nhiễm, tất cả con đƣờng lây đều thuộc lục dâm.

II. TÍNH CHẤT:

1. Phong:

Không có rêu lƣỡi (tính vô định hình, di chuyễn, không ở lại).

Thay đổi: vị trí, cƣờng độ, thời gian,… và các tính chất không ổn định khác.

2.Hàn:

Rêu: trắng, mỏng (ở biểu), dày (ở lý).

Bế tàng: khí huyết ứ trệ đau cố định, tăng khi gặp lạnh, giảm khi gặp nóng.

Sản vật bệnh lý: trắng, trong.

3. Nhiệt: (hoả, thử)

Rêu: vàng, mỏng (ở biểu), dày (ở lý).

Phát nhiệt

Khát (thuỵ dịch tiêu)

Mạch nhanh (sác)

Xuất huyết: vỡ mạch

Sờ nóng: một vùng hay toàn thân.

Vọng: đỏ vùng bị nhiệt tấn công.

4. Táo:

Rêu khô.

Khô ráo

Khát

Cứng gãy: xuất huyết (ít)

Page 60: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

58

Mạch: sắc (dao lƣớt trên mặt tre), sáp (rít, thu lại).

Da khô.

Dịch lƣu thông chậm lại, rít (huyết, nƣớc tiểu,…)

5. Thấp:

Rêu: dính, nhớt.

Trì trệ khí uể oải, nặng nề.

Ứ thuỵ dịch phù.

Sản phẩm bệnh lý: dính, nhớt. (nếu kèm độc thì mùi thối).

Mạch: giữa mạch Hoãn và mạch Huyền, hữu lực.(vừa đè xuống thấy Huyền, ấn thêm

thấy Hoãn: lơi lỏng, trì trệ)

III. HỢP TÀ:

Các tà khí thƣờng không đi đơn độc mà kết hợp 2 hay 3 tà, có thể cùng tấn công 1 vị trí,

hay mỗi tà vào một vị trí khác nhau, thời gian có thể cùng lúc hay trƣớc sau.

Các ví dụ về Ngoại cảm lục dâm:

1. Thấp nhiệt Bàng quang

Triệu chứng Giải thích

Rêu vàng dính, nhớt Dấu chứng thấp và nhiệt

Phát nhiệt, kéo dài khó hạ Phát nhiệt + thấp trì trệ mà kéo dài, khó hạ.

Tiểu gắt, vàng đục, nóng.

Tiểu nhiều lần (lắt nhắt), cảm

giác không hết, mót tiểu.

± Tiểu máu

Chức năng truyền tống của Bàng quang bị rối loạn theo

hƣớng vừa bị thấp trì trệ (tiểu không hết, mót tiểu) vừa bị

nhiệt thúc bách (tiểu nhiều lần), nƣớc tiểu mang tính chất

của nhiệt ( vàng, nóng)và thấp (đục).

Nhiệt dễ gây xuất huyết.

Nặng trằn bụng dƣới Thấp ở hạ tiêu.

Bụng dƣới sờ nóng.

Đau Trung cực.

Nhiệt ở hạ tiêu

Trung cực là huyệt mộ của Bàng quang.

Page 61: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

59

2. Phong nhiệt Phế:

Triệu chứng Giải thích

Sắc đỏ, rêu vàng dày Dấu chứng của nhiệt tà vào sâu.

Họng đỏ, khô, khát nƣớc Nhiệt làm mất tân dịch

Thở nhanh, không đều Chức năng hô hấp bị nhiệt thúc bách, phong làm cho hô

hấp không ổn định.

Ho đàm vàng, đặc, khi nhiều

khi ít

Hô hấp bị trở ngại mà ho, mang dấu ấn của nhiệt mà đàm

vàng, đặc; phong làm tính chất đàm thay đổi.

Phát nhiệt đột ngột, có lúc

đáp ứng điều trị (hạ sốt)

nhanh, lúc chậm. Sốt nhanh

hạ cũng nhanh trở lại.

Phát nhiệt kèm tính chất bất ngờ và không ổn định của

phong : không theo qui luật, thời gian sốt và thời gian hạ

sốt.

Đại tiện có lúc lỏng vàng,

nát, nóng hậu môn; có lúc táo

bón.

Trong mối quan hệ với Phế mà sự tống xuất của Đại

trƣờng thay đổi mang dấu ấn của nhiệt + phong:

+ Phong làm truyền tống nhanh thì tiêu chảy phân vàng

nát

+ Nếu nhiệt kéo dài làm mất thuỵ dịch gây táo bón sau

đó.

Mạch sác, cƣờng độ và tần số

không đều.

Sờ da nóng.

Nhiệt làm huyết đi nhanh, phong làm thay đổi tần số và

cƣờng độ;

Bì mao là thể của Phế bị nhiệt, nếu khô ráo thì Phế còn

thực. Trong quá trình điều trị:

+ Nếu ẩm ƣớt + mồ hôi ra vừa phải mà giảm sốt từ từ,

BN khoẻ thì tiến triển tốt. (tà đƣợc giải)

+ Nếu ẩm ƣớt, mồ hôi ra nhiều, da lạnh, giảm sốt đột

ngột, BN thấy mệt, lơ mơ là bệnh đã nặng hơn ( Phế khí

hƣ + dƣơng hƣ).

Page 62: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

60

3. Hàn thấp Tỳ:

Triệu chứng Giải thích

Rêu trắng dày dính, nhớt Dấu chứng hàn và thấp vào sâu

Tay chân uể oải, nặng nề.

Đau cơ

Tứ chi, tứ quan, cơ nhục bị thấp làm cho trì trệ, nặng nề;

Hàn làm đau.

Đau và trằn nặng bụng. Hàn gây đau, thấp gây nặng trung tiêu.

Đầy bụng khó tiêu Chức năng vận hoá tại tỳ bị ngƣng trệ.

Nôn ói ra nhiều nƣớc + thức

ăn chƣa tiêu (dù sau bữa ăn

thời gian > 1 giờ)

Hàn gây ngƣng, thấp gây trệ mà Tỳ không vận (nghịch

lên mà nôn), không hoá (thức ăn không tiêu)

Tiêu chảy phân nhiều nƣớc

lẫn nhày trắng đục, tanh ±

mót rặn.

Tỳ mất phân thanh trọc mà tiêu chảy nhiều nƣớc + dấu ấn

của hàn (trắng, tanh), thấp (nhày, đục, mót rặn).

Sờ bụng trên lạnh, dấu ốc ách Hàn tại trung tiêu, nếu có ốc ách là thấp nhiều.

Mạch: Khẩn Tế hay Vi Giai đoạn đầu do uất và đau mà khẩn, nếu nặng thuỵ mất

nhiều mà TẾ, hoặc Tỳ khí hƣ dƣơng hƣ mà VI.

IV. PHỤC TÀ:

Khái niệm về Phục tà: Sau 1 đợt nhiễm tà khí, cơ thể không đẩy ra hết, tà ở lại nơi đồng

khí với nó (tạng, phủ, ngũ thể,…)

Phục tà là một khái niệm về sự đấu tranh giằng co giữa chính khí và tà khí.

Chính khí là sức sống con ngƣời bao gồm: cách sống, sinh hoạt, khí ngũ tạng, nghị

lực,…

Chính khí: có giờ thịnh và giờ suy của nó (thời gian), có chỗ thịnh chỗ suy (vị trí). Vì

thế nhân lúc suy hay chỗ suy mà phục tà gây bệnh âm thầm nhƣ bệnh nội thƣơng

(giống nhƣ khí hư không thường xuyên)

Triệu chứng có thể xảy ra không thƣờng xuyên ở tạng tƣơng khắc.

* Khi nào phục tà phát bệnh? : xét 2 mặt là tà khí và chính khí

- Tân cảm dẫn động phục tà:

Đồng tà khí (trùng tà): biểu lý đồng bệnh.

Đối khí (khi chính khí suy)

Page 63: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

61

- Chính khí:

Tự hƣ (lao tâm- lao lực)

Thời tiết không thuận lợi ( theo ngũ vận - lục khí)

Trong đó chính khí là quyết định.

Ví dụ:

Các bệnh VGSV mạn: thƣờng là phục thấp ở lại Tỳ,

dấu hiệu nhƣ RLTH hay phù nhẹ thoáng qua

Trƣớc TBMMN đa số là đã có sẵn phục phong tại

Can, có những dấu hiệu báo trƣớc nhƣ: tê yếu nhẹ nửa

ngƣời thoáng qua, miệng hơi lệch hay lƣỡi lệch sang

một bên,…(thƣờng bên sẽ liệt sau đó)

V. CON ĐƢỜNG NGOẠI TÀ XÂM NHẬP:

1.Luật đồng khí:

Thấp khí dễ tấn công vào: kinh, tạng, phủ mang tính chất Thổ thấp. Do khí tại nơi đó

bị hƣ mà Thấp khí tràn ngập. Các tà khác suy luận tƣơng tự.

Nơi mang tính chất Thấp: kinh Thái âm thấp thổ (Phế- Tỳ), tạng Tỳ, phủ Vỳ,…

2.Luật đối khí:

Phong xâm nhập dễ dàng vào nơi nó khắc: mang tính chất Thổ thấp (Bất chấp khí nơi

đó mạnh hay yếu). Các tà khác suy luận tƣơng tự.

3. Luật tƣơng vũ: phản khắc.

Phong tấn công vào nơi mang tính chất Kim táo . Do khí nơi đó suy mà tà phản khắc.

Các tà khác suy luận tƣơng tự.

CAN

Phong

+

Lục

dâm

Phục phong

Page 64: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

62

HỌC THUYẾT NGOẠI CẢM THƢƠNG HÀN

I. KHÁI NIỆM:

Học thuyết mô tả bệnh ngoại cảm mà giai đoạn đầu có Phát nhiệt ố hàn.

Truyền biến theo quy luật lục kinh (lục kinh hình chứng).

Nghĩa hẹp: ngoại cảm do lạnh.

Nghĩa rộng: các loại bệnh nhiễm diễn tiến theo 6 bệnh cảnh (lục kinh).

II. LỤC KINH HÌNH CHỨNG:

1. THÁI DƢƠNG CHỨNG: hàn thuỵ (Bàng quang, Tiểu trƣờng).

Triệu chứng chính: mạch phù, đầu hạng cƣờng thống, ố hàn.

TH1: Thái dƣơng thƣơng hàn: + vô hãn

→ Ma hoàng thang (Ma hoàng, Quế chi, Hạnh nhân, Cam thảo)

TH2: Thái dƣơng trúng phong: + hãn xuất

→ Quế chi thang (Quế chi, Sinh khƣơng, Bạch thƣợc, Đại táo, Chích thảo)

TH3: Thái dƣơng súc thủy: + tiểu tiện bất lợi

→ Ngũ linh tán (Trƣ linh, Bạch linh, Bạch truật, Trạch tả, Quế chi)

TH4: Thái dƣơng súc huyết : + tiện huyết, tiểu tiện tự lợi

→ Để đƣơng thang (Đại hoàng, Đào nhân, Manh trùng, Thủy điệt)

2. DƢƠNG MINH CHỨNG: táo kim (Vỳ - Đại trƣờng)

Triệu chứng chính: phát nhiệt, bất ố hàn.

TH1: Dƣơng minh kinh chứng: đại nhiệt, đại hãn, đại khát, mạch đại (tứ đại chứng).

→ Bạch hổ thang (Sinh thạch cao, Tri mẫu, Cánh mễ, Cam thảo)

TH2: Dƣơng minh phủ chứng: đại táo, kiên.

→ Đại thừa khí thang (Đại hoàng, Mang tiêu, Chỉ thực, Hậu phác)

Page 65: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

63

3. THIẾU DƢƠNG CHỨNG: tƣớng hoả (Tam tiêu - Đởm)

Triệu chứng chính: thể thống, ẩu nghịch, hàn nhiệt vãng lai.

→ Tiểu sài hồ thang (Sài hồ, Hoàng cầm, Bán hạ, Đảng sâm, Sinh khƣơng, Chích

thảo, Đại táo).

Tam dƣơng kinh: nhiệt chứng trội, chính khí còn mạnh. Khi chính khí suy bệnh

vào Tam âm kinh, chuyễn sang hàn chứng.

4. THÁI ÂM CHỨNG: thấp thổ (Phế - Tỳ).

Tiêu chảy mang tính chất của Tỳ, thấp

→ Lý trung thang (Nhân sâm, Bạch truật, Can khƣơng, Cam thảo)

5. THIẾU ÂM CHỨNG: quân hoả (Tâm - Thận)

Triệu chứng chính: đa miên thuỳ (lơ mơ – mê), thiềm ngữ (nói mê, nói sảng).

TH1: Thiếu âm hàn hoá: lãnh (lạnh sâu), mê

→ Tứ nghịch thang (Cam thảo, Can khƣơng, Phụ tử)

→ Thông mạch tứ nghịch thang (Tứ nghịch thang + Thông bạch)

TH2: Thiếu âm nhiệt hoá: cực nhiệt, xuất huyết.

→ Đạo xích tán (Sinh địa, Trúc diệp, Mộc thông, Cam thảo)

→ Hoàng liên a giao thang (Hoàng liên, A giao, Hoàng cầm, Thƣợc dƣợc, Kê tử

hoàng)

6. QUYẾT ÂM CHỨNG: phong mộc (Tâm bào – Can)

Triệu chứng chính: quyết (co quíu), hàn nhiệt thắng phục.

TH1: Hàn quyết: Quyết + lãnh.

→ Tứ nghịch thang (Cam thảo, Can khƣơng, Phụ tử)

→ Đƣơng quy tứ nghịch thang (Tứ nghịch thang + Đƣơng quy)

Page 66: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

64

TH2: Nhiệt quyết: Quyết + nhiệt uất, không đi tiêu tiểu.

→ Bạch hổ thang (Sinh thạch cao, Tri mẫu, Cánh mễ, Cam thảo)

Quyết + triều nhiệt: sốt cơn từ 15-19h.

→ Tứ nghịch thang (Cam thảo, Can khƣơng, Phụ tử)

TH3: Hồi quyết: Quyết + ói ra lãi, cầu không cầm.

→ Ô mai hoàn (Ô mai, Tế tân, Xuyên tiêu, Hoàng liên, Hoàng bá, Quế chi, Can

khƣơng, Phụ tử, Đƣơng quy, Đảng sâm)

Tam âm kinh:

Nếu nhiệt hoá: dễ trị, đẩy tà ra tam dƣơng kinh.

Hàn quyết: bệnh nặng hay gặp trong cấp cứu nội – ngoại.

III. QUY LUẬT TRUYỀN BIẾN

1. TUẦN KINH: mỗi ngày một kinh đến Quyết âm là hết:

Thái dƣơng Thiếu dƣơng Dƣơng minh Thái âm Thiếu âm Quyết âm

2. VIỆT TRUYỀN: truyền nhảy vọt.

Bỏ 1, 2, 3,… kinh, truyền không theo thứ tự.

Do mối quan hệ biễu – lý. Điều kiện thuận lợi: Lý suy

Ví dụ:

Đang ở Thái dƣơng chứng. mà trƣớc đó hay hiện tại thấy dấu chứng Tâm hoả suy (hàn

trội), ta đoán dễ dàng việt truyền thành Thiếu âm hàn hoá Quyết âm Hàn quyết.

3. HỢP BỆNH: 2 kinh bệnh cùng lúc hay trƣớc sau.

Page 67: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

65

IV. ỨNG DỤNG:

1. Tất cả các bệnh ngoại cảm có phát nhiệt ố hàn giai đoạn khởi phát đều thuộc

Thƣơng hàn. (Hàn khí nên hiểu mức độ lạnh so với địa phƣơng đang ở).

2. Quy luật truyền biến tuỳ bệnh cảnh và bệnh nhân:

- Thái dƣơng chứng thƣờng gặp ngày thứ 7 (sau một vòng tuần kinh trở lại Thái

dƣơng: do BN cho bệnh nhẹ không trị hoặc tự mua thuốc uống mà không giảm).

- Thái âm chứng (tả): gặp ngày đầu tiên.

Điều trị hiệu quả với Quế hƣơng tán: Quế khâu, Can khƣơng, Hƣơng phụ.

Dấu hiệu Thƣơng hàn đƣợc giải:

1. Thái dƣơng: mồ hôi nhỏ đổ ra.

2. Thiếu dƣơng : mồ hôi không nhiều + ngủ đƣợc (giấc ngủ ngắn: hồi phục chính khí)

3. Dƣơng minh : kinh chứng thì giảm tứ đại chứng. phủ chứng: đại tiện đƣợc + ngủ

4. Thái âm: bụng êm, ấm bụng và tứ chi.

5. Thiếu âm : ngủ đƣợc + đạo hãn

6. Quyết âm: thân ngƣời duổi ra (dạ bán đƣơng thân tắc dũ).

Page 68: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

66

HỌC THUYẾT NGOẠI CẢM ÔN BỆNH

I. KHÁI NIỆM:

Học thuyết mô tả bệnh ngoại cảm khởi đầu bằng triệu chứng phát nhiệt, không ố hàn.

Có 2 trƣờng phái lớn mô tả về thứ tự diễn tiến của bệnh:

Học thuyết Tam tiêu.

Học thuyết Vệ Khí Dinh Huyết.

Bổ sung vào việc giải thích bệnh ngoại cảm, mà trƣớc đó Học thuyết Thƣơng hàn và Học

thuyết Lục dâm không giải thích hết.

II. CÁC HỌC THUYẾT:

A. HỌC THUYẾT VỆ KHÍ DINH HUYẾT:

Diễn tiến từ ngoài vào trong.

1. VỆ PHẬN:

Bì mao: Phát nhiệt Ngân kiều tán

Phế: Ho Tang cúc ẩm

Thuốc trọng lƣợng nhẹ : vào Vệ phận.

2. KHÍ PHẬN:

Phế nhiệt: Ma hạnh thạch cam thang

Nhiệt uất hung cách: triều nhiệt (sốt 15-19h). tức ngực. Chi tử sị thang

Nhiệt kết trƣờng phủ:

o Táo: Điều vị thừa khí thang

o Lỳ: Cát căn cầm liên thang

Nhiệt nhập Vỳ: Bạch hổ thang

Vệ

Khí

Dinh

Huyết

Nhiệt

Page 69: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

67

3. DINH PHẬN:

Nhiệt thƣơng dinh âm: mộ trọng: nặng lên về chiều tối. Thanh dinh thang.

Nhiệt nhập tâm bào: đa miên thuỳ (li bì), Thiềm ngữ. Thanh cung thang.

Dinh vệ hợp tà: Ngân kiều tán gia giảm (thanh dinh + cố vệ)

Khí dinh hợp tà: Hoá ban thang

o Ma chẩn: nốt nhỏ nhƣ hạt mè, sần trên da : thuộc phần khí.

o Ban: nổi dƣới da, khác màu da: thuộc phần dinh.

o Bạch bồi: bóng nƣớc nổi trên da, loét sâu dƣới da: thuộc phần dinh và khí .

Trong bạch bồi có thấp: hay phục lại thành phục thấp.

4. HUYẾT PHẬN: động tăng, xuất huyết, vong âm

Huyết nhiệt vọng hành: hãn xuất sẽ đƣa đƣa đến vong âm , tử vong Tê giác

địa hoàng thang

Huyết nhiệt thƣơng âm: mạch cực sác Hoàng liên a giao thang

Vong âm thất thuỵ: co giật Đại định phong châu.

Can nhiệt động phong: động tăng. Linh giác câu đẳng thang

B. HỌC THUYẾT TAM TIÊU: diễn tiến từ trên xuống dƣới.

1. THƢỢNG TIÊU:

Phế

Phế nghịch truyền Tâm - Tâm bào (phản vũ): trùng nhiệt

Điều kiện thuận lợi để nghịch truyền: Tâm hoả suy.

Triệu chứng Tâm hỏa suy:

Mất ngủ.

Lạnh.

Suy nhƣợc thần kinh thể hƣng phấn giảm.

Không ý chí vƣơn lên.

Page 70: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

68

2. TRUNG TIÊU

Tỳ: tiêu chảy

Vỳ: tứ đại chứng (đại nhiệt, đại hãn, đại khát, mạch

đại)

3. HẠ TIÊU:

Thận: thất thuỵ, vong âm: hãn, tiểu ít.

Can: quyết nhiệt.

III. ÔN BỆNH ĐƢỢC GIẢI:

1. VỆ PHẬN:

Ra mồ hôi ( nếu bệnh không mồ hôi)

Thoái nhiệt

Ngủ đƣợc ít

Thu mồ hôi (nếu đổ mồ hôi)

2. KHÍ PHẬN:

Nhiệt lui, đổ mồ hôi

Thông phế đạo (giảm ho, tiếng nói nhẹ, dễ thở, tăng đàm)

Táo: trƣớc rắn sang nát, hôi rồi có khuôn.

Lỳ: đại tiện bình thƣờng, hậu môn giảm đỏ.

3. DINH PHẬN:

Ngủ sâu (giấc ngắn)

Thức dậy: đòi ăn

Mỏi tay chân, lui nhiệt + muốn tắm.

4. HUYẾT PHẬN:

Thuỵ tăng: bì mao vinh nhuận, tiểu trong lên, môi giảm khô nứt.

Xuất huyết giảm: mạch giảm sác, niêm hồng, lƣỡi giảm đỏ thẩm, tiện

huyết giảm.

THƢỢNG

TIÊU

TÂM – PHẾ

TRUNG TIÊU

TỲ- VỲ

HẠ TIÊU

CAN – THẬN

Nhiệt

Page 71: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

69

BỐN HỘI CHỨNG LỚN

HỘI CHỨNG KHÍ HƢ

I. Khái Niệm:

Khí là công dụng. Hƣ là không rõ ràng .

Khí hƣ là công dụng giảm sút, chức

năng không rõ ràng.

Tùy tác giả, Khí có nguồn gốc, vị trí khác

nhau:

Khí ngũ tạng: công dụng 5 tạng.

Khí tam tiêu: thƣợng tiêu, trung tiêu,

hạ tiêu.

Khí hậu thiên: ăn uống (Tỳ); hít thở

(Phế).

Khí tiên thiên: Thận.

Nguyên khí: chứa ở Đan điền (Thận)

Tông khí: chứa ở Đản trung (Phế)

Hội chứng khí hƣ: tập hợp các triệu

chứng có liên quan với nhau theo quy

luật mà thuộc phạm trù chức năng suy

giảm.

II. Triệu Chứng:

Thận khí hƣ: sức nghe giảm, rối loạn

xuất nhị âm, ý chí giảm , hai chân mất

khéo léo.

Tâm khí hƣ: biếng nói, ngƣời lạnh, sợ

lạnh, mặt khờ, mạch vô lực.

Can khí hƣ: sức nhìn giảm, phản ứng

chậm (động giảm, sức sống giảm,

mƣu lự giảm), chu kỳ kinh đến trể.

Phế khí hƣ: da ẩm mồ hôi, dễ cảm,

nói nhỏ, giọng yếu, thở yếu.

Tỳ khí hƣ: biếng ăn đầy bụng, tứ chi

bất dụng, rối loạn tiêu hóa.

III. Chẩn Đoán:

KHÍ

Chức

năng

giảm

Động ít (uể oải).

Nói nhỏ, thở yếu. lạnh

RLTH, RL nhị âm…

Dễ

cảm

Do chính khí suy không

chống đở đƣợc ngoại tà

(nhƣng do hƣ nên triệu

chứng mơ hồ, không rầm

rộ, không rõ ràng).

Khi có 2, 3 tạng chức năng suy giảm

(bệnh nặng) tìm về hội chứng Khí hƣ.

Khi triệu chứng nghèo nàn, khó chẩn

đoán mà có chức năng suy giảm

(bệnh nhẹ) thì tìm về hội chứng Khí

hƣ.

IV. Nguyên Tắc Điều Trị:

Bổ khí

Sửa cách sống.

Page 72: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

70

HỘI CHỨNG HUYẾT HƢ

I. Khái Niệm:

Huyết : hình thể, bao gồm luôn cả máu.

Huyết hƣ: huyết biễu lộ không rõ ràng

(sắc diện) và hình thể suy giảm.

Hội chứng huyết hƣ: tập hợp các triệu

chứng có liên quan với nhau theo quy

luật mô tả hình thể giảm sút hoặc huyết

bất túc.

II. Triệu Chứng:

Huyết phô vinh ra ở diện: huyết hƣ thì

biểu lộ ở sắc mặt rõ nhất: sắc mặt tái

nhợt, không tƣơi.

Huyết có đủ thủy và hỏa, huyết tới đâu

đƣa hỏa tới đó: vừa tƣ dƣỡng và làm ấm

toàn thân. Huyết hƣ: hình suy + lạnh.

Huyết ở Tâm giảm: sắc nhợt, hình mạch

giảm thì làm huyết ứ hoặc huyết thoát.

Dễ kinh sợ, hồi hộp: thần không yên

(không chỗ nƣơng tựa)

Can tàng huyết suy giảm: ứ huyết (đau

không nhiều, cố định) hoặc xuất huyết.

Tâm huyết hƣ: lƣỡi nhợt, thon nhỏ,

sắc mặt nhợt, chóng mặt.

Can huyết hƣ: hành kinh kéo dài, số

lƣợng kinh nhiều (tàng huyết giảm);

teo - dính tử cung, buồng trứng không

phát triển, móng sọc mất bóng, hoa

mắt.

III. Chẩn Đoán:

HUYẾT

Sắc

nhợt

Huyết vinh ra ở

diện

Đau

Đau không nhiều,

cố định thuộc

vùng do Tâm, Can

làm chủ.

Hình

thể

giảm

sút.

Sụt cân, gầy +

lạnh

Ứ huyết, xuất

huyết

IV. Nguyên Tắc Điều Trị:

- Bổ huyết

- Bổ hình thể.

Page 73: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

71

HỘI CHỨNG DƢƠNG HƢ

I. Khái Niệm:

Thuộc tính lớn nhất của Dƣơng là

Động

Cƣơng

Nhiệt.

Hội chứng dƣơng hƣ: Là giai đoạn sau

của hội chứng Khí hƣ.

II. Triệu Chứng:

Động giảm: nằm im

Cƣơng giảm: mềm rủ.

Nhiệt giảm: hàn tăng.

Triệu chứng phụ: mồ hôi đọng thành hạt,

nhớt. Công dụng suy giảm (Khí hƣ).

Thiết Mạch: thấy nhỏ, vô lực, lúc có lúc

không (khí vốn vô hình + hƣ, thiếu hụt).

Dƣơng tuyệt:

- Can tuyệt: dƣơng vật thụt vào.

- Tâm tuyệt: lƣỡi thụt.

- Phế tuyệt: da lỏng lẽo, dịch mũi tự

xuất.

- Thận tuyệt: nhị âm tự xuất.

- Tỳ tuyệt: cơ nhục lỏng lẻo.

III. Chẩn Đoán:

DƢƠNG

Động giảm

Cƣơng giảm

Nhiệt giảm

Mồ hôi đọng thành hạt, nhớt.

Công dụng suy giảm.

Chẩn đoán nguyên nhân:

Khí hƣ Dƣơng hƣ Dƣơng

tuyệt.

Ngoại cảm nặng.

Bất nội ngoại nhân: mất máu

nhiều,…

Chẩn đoán mức độ:

Nhẹ: làm việc mau mệt muốn

nằm, tay chân không có sức, sợ

lạnh, tự hãn.

Nặng: nằm một chỗ cũng thấy

mệt, không tự sinh hoạt đƣợc,

ngƣời lạnh, mồ hôi thành hạt.

IV. Nguyên Tắc Điều Trị:

Bổ Dƣơng (Dƣơng hƣ vừa phải).

Đại bổ Dƣơng (Dƣơng hƣ nhiều).

Bổ ngũ tạng khí.

Điều trị ngoại cảm.

Page 74: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

72

HỘI CHỨNG ÂM HƢ

I. Khái Niệm:

Thuộc tính lớn nhất của Âm:

Tĩnh

Nhu

Hàn.

Hội chứng Âm hƣ: do nhiều nguyên

nhân dẫn đến:

Nội thƣơng lâu ngày.

Tuổi già.

Huyết hƣ.

Ngoại cảm đột ngột: làm mất thủy

dịch.

Vì vậy Âm hƣ thƣờng gặp trên lâm sàng.

II. Triệu Chứng:

Tĩnh giảm: tăng động

Nhu giảm: cứng.

Hàn giảm: nhiệt tăng

Triệu chứng phụ: phân dê, tiểu ít, vô

niệu, da khô, phiền nhiệt.

Thiết Mạch: thấy nhỏ, vô lực, có liên tục,

cứng, nếu sác thì do nội nhiệt ( âm –

huyết là hình thể, khi hƣ nó bị nhỏ lại,

nhƣng hình thì rõ ràng)

Triệu chứng Ngũ tạng âm hƣ:

Thận âm hƣ: ngƣời khô gầy, hai chân

teo nhỏ, dễ gãy xƣơng, cốt chƣng

phiền nhiệt.

Tâm âm hƣ: mạch cứng, lƣỡi khô gầy

đỏ, ngũ tâm phiền nhiệt.

Can âm hƣ: vận động khó - cứng,

cứng khớp, teo dƣơng vật, mắt lõm

khô nóng, móng khô dễ gãy, kinh ít

sắc đỏ sậm.

Phế âm hƣ: da khô sần, thƣợng tiêu

cứng, mũi khô, thở ra nóng.

Tỳ âm hƣ: cơ nhục gầy, mông teo

nhỏ, tay chân gầy, bụng lõm nóng

III. Chẩn Đoán:

ÂM

Tĩnh giảm

Nhu giảm

Hàn giảm

Phân dê, tiểu ít, da khô. Phiền

nhiệt.

Chẩn đoán mức độ: nặng hay nhẹ để điều

trị.

IV. Nguyên Tắc Điều Trị:

Tƣ: thêm vào từ từ. Thƣờng dùng

thuốc hoàn.

Ích: xếp và dồn đống.

Bổ: rót vào cho đầy thuốc thang

Tuấn bổ: bổ mạnh mẽ.

Page 75: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

73

HỘI CHỨNG BỆNH CỦA NGŨ TẠNG

TẠNG CAN

I. CAN -DƢƠNG VƢỢNG

1. CAN- DƢƠNG XUNG:

VỌNG: mục quang lộ (cách nhìn lộ ra ngoài)

VĂN: nói rõ, quyết định nhanh, thích cái mới.

VẤN: đau đỉnh đầu (kinh Can lên đỉnh đầu - Bách hội), đau

vào 1-3h, giật mình thức dậy không ngủ lại đƣợc. Đau các phần

tạng Can làm chủ.

THIẾT: Đau cự án. Mạch Huyền điển hình ở tả Quan (dây đàn

căng tối đa).

PHÁP TRỊ: tả Can dƣơng

BÀI THUỐC:

Đơn chi tiêu dao gia Tri mẫu, Hoàng bá.

2.CAN -KHÍ UẤT:

VỌNG: lộ thần, nhãn quang ảm đạm (do uất).

VĂN: hay bực bội, thích quyết định nhƣng không sáng suốt nên

thƣờng không quyết định gì cả.

VẤN: đau các vùng do kinh Can làm chủ, trừ đau đỉnh đầu (do

bị uất lại ở dƣới, bị vây bó), tức trƣớng hung hiếp (vùng hung

hiếp kinh Can- Đởm qua bị mãn). Cơn đau phụ thuộc vào tình

chí (có uất hay không)

THIẾT: Cự án. Mạch Khẩn (dây thừng vừa căng vừa xoắn).

PHÁP TRỊ: Sơ Can giải uất

BÀI THUỐC: Tiêu dao tán, Hoàn đới thang, Việt cúc hoàn…

Uất Xung Hƣ

Huyền

Khẩn

Page 76: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

74

II. CAN - ÂM HƢ:

VỌNG: Động thái hấp tấp, không chuẩn xác (vì động mà

không có Can âm làm nền tảng). Biến dạng khớp, cứng khớp.

VĂN: trả lời trƣớc khi hỏi xong.

VẤN: đau vị trí Can hình (tiết, mục hệ, bào cung,…), thích xoa

bóp.

THIẾT: thiện án. Mạch tế, vô lực.

PHÁP TRỊ: bổ Can âm (Hình, Huyết).

BÀI THUỐC:

Tứ vật (huyết),

Lục vị quy thƣợc (âm),….

III. CAN- KHÍ HƢ

VỌNG: thụ động, ít động, sắc tái hơi xanh

VĂN: nói ít, nói chuyện củ.

VẤN: giảm động của cân, huyết áp giảm. Một số tiết bị cứng

do giảm động. Kinh đến trễ. Mắt mờ. Mất ngủ: nghe tiếng

động biết nhƣng không tĩnh.

THIẾT: Tiết lỏng lẻo. Mạch tả Quan vô lực.

PHÁP TRỊ: bổ Can khí

BÀI THUỐC:

Tiêu dao gia Hoàng kỳ, Hƣơng phụ, Ngãi diệp

Page 77: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

75

TẠNG TÂM

I. TÂM -DƢƠNG VƢỢNG

VỌNG: sắc đỏ, lƣỡi đỏ, linh hoạt (nhanh lẹ).

VĂN: nói nhanh, tâm nhanh (tƣ duy nhanh).

VẤN: nóng ở vị trí Tâm chủ (thƣợng tiêu), xuất huyết, mất ngủ

chập chờn suốt đêm (không sâu).

THIẾT: cự án (ít gặp, do hoả toả ra phát tán mọi hƣớng). Mạch

sác.

Các bệnh thƣờng gặp: Mụn, Tâm quý (có lý do), Chính xung

(không lý do), Thất miên, Thống kinh, Tâm khái, Lỡ môi

miệng,….

PHÁP TRỊ: tả Tâm dƣơng.

BÀI THUỐC: Tả Tâm thang, Hoàng liên giải độc thang (tả hoả

giải độc), Long đởm tả can thang.

II. TÂM -DƢƠNG HƢ:

VỌNG: sắc tái (hoả không đủ nhuận), lƣỡi nhợt.

VĂN: nói dính từ, sai từ (không linh hoạt). Nói không rõ ý.

VẤN: lạnh (tăng vào 23-1h). Dễ ảo giác. Huyết áp thấp. Mất

ngủ (phụ thuộc vào độ lạnh, sáng dậy mệt). Chức năng Tâm chủ

suy giảm.

THIẾT: Thiện án.

Mạch Hoãn (lơi lỏng), tiến tới mạch Tiểu, Vi (lúc có lúc

không).

PHÁP TRỊ: bổ Tâm khí.

BÀI THUỐC:

Lý trung thang (nặng).

Quế chi thang gia Ngãi diệp (nhẹ).,…

Hình tĩnh mạch

dƣới lƣỡi bình

thƣờng

Ứ huyết dạng

mạch và nan quạt:

ứ huyết trong

mạch quản, tứ chi

Ứ huyết

dạng mạch

Ứ huyết dạng nan quạt

Page 78: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

76

III. TÂM - ÂM HƢ (HUYẾT, HÌNH HƢ)

VỌNG: sắc tái + hãm (tối). Lƣỡi teo, mỏng, nhọn

VĂN: ngôn phong (phong cách nói) bất nhất.

VẤN: nóng bên trong. Mất ngủ khi thời tiết nóng. Tâm hình

giảm (huyết mạch xơ vữa, cứng)

THIẾT: thiện án. Mạch tế, vô lực (nhỏ, lúc nào cũng có).

PHÁP TRỊ: bổ Tâm huyết.

BÀI THUỐC:

Thiên vƣơng bổ Tâm đơn (Do huyết hƣ và ứ xen kẻ

Bổ huyết, hoạt huyết, an thần)

IV. TÂM- HUYẾT Ứ

VỌNG: Tĩnh mạch dƣới lƣỡi ứ huyết: dạng mạch, dạng nan

quạt, dạng gốc, dạng hạt. Màu huyết ứ có thể: đỏ tƣơi (+ nhiệt),

đỏ thẩm (+ độc), tím (+ đau), đen (độc +++).

VĂN: nói không rõ từ, dính từ (thổ lộng)

VẤN: đau vị trí Tâm chủ

THIẾT: cự án. Mạch: Sác (nhanh); Sắc (nhanh, rít), Khẩn (dây

thừng căng xoắn), hữu lực.

PHÁP TRỊ: hoạt huyết hoá ứ

BÀI THUỐC:

Huyết phủ trục ứ thang,…

Ứ huyết dạng gốc:

ứ huyết tại Tim

Ứ huyết dạng

chấm: K, có triệu

chứng lạ của Tâm

khó trị

Ứ huyết

dạng gốc

Ứ huyết

dạng chấm

Page 79: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

77

TẠNG TỲ

I. TỲ- KHÍ HƢ

VỌNG: Động thái uể oải. Sắc tái + hơi vàng

VĂN: Than vãn

VẤN: RLTH (tích, trƣớng, sình, sôi, tiêu chảy xen kẻ táo bón).

Yếu hai gối (sƣng).

Giảm chuyễn hoá cơ bản.

Tứ chi bất dụng (đau, mỏi).

Ý tiêu cực.

THIẾT: Cơ nhục mềm nhão, thiện án.

Mạch hữu quan vô lực.

PHÁP TRỊ: bổ Tỳ khí

BÀI THUỐC:

Tứ quân tử thang.

Bổ trung ích khí thang (kiện Tỳ thăng đề).

Củ sả già, Cỏ cú, Đậu nành, Cốc nha, Đậu săng, Lức cây,….

II. TỲ- ÂM HƢ:

VỌNG: cơ, mông teo nhão.

VĂN:

VẤN: Một số cơ teo nhão.

Chức năng của Tỳ có thể giảm.

THIẾT: hữu quan Tế (có mà nhỏ)

PHÁP TRỊ: bổ Tỳ âm

BÀI THUỐC:

Cốm bổ Tỳ,…

Lá mơ, mía, cỏ mực.

Page 80: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

78

III. TỲ- KHÍ THỰC

VỌNG: To béo, chắc chắn.

VĂN: Khàn

VẤN: Than khi ăn giảm hay sụt cân thì có cảm giác bệnh.

Nhức mỏi toàn thân (chủ chứng khiến bệnh nhân đi khám).

Thích ăn thịt.

Tiểu đêm tăng.

THIẾT:

PHÁP TRỊ: tả Tỳ khí, trừ thấp.

THUỐC:

Tỳ giải phân thanh ẩm (phân thanh trọc)

Muồng + N.Lợi thuỵ (tả thấp cả 2 đƣờng),…

Page 81: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

79

TẠNG PHẾ

I. PHẾ -KHÍ HƢ

VỌNG: Không linh động, mềm. thở nông, yếu, chậm. Da ƣớt

VĂN: Ho yếu sâu. Tiếng nói nhỏ.

VẤN: Hay cảm (Phế vệ, Phách suy).

RL tiêu hoá: táo bón (Do Phế khí suy Đại trƣờng khí suy không tống xuất bình

thƣờng) xen kẻ tiêu chảy (mang đặc điểm của tà).

Hay ƣu (buồn).

THIẾT: Sờ ƣớt, thƣợng tiêu lỏng lẻo. Mạch hữu Thốn vô lực.

PHÁP TRỊ: bổ Phế khí

BÀI THUỐC:

Bổ Phế thang (Sa sâm, Chích kỳ, Tử uyển, Cát cánh, Bạc hà, Tô diệp, Thục địa,

Cam thảo).

Đinh lăng, Lá cù đèn, Bạc hà.

II. PHẾ- HÌNH HƢ

VỌNG: Thƣợng tiêu cứng . Tỳ khổng lộ, khô.

Động thái cứng (Phách cứng). Bì mao đổi thay.

VĂN: Giọng cứng, khàn.

VẤN:

Bì mao đổi thay theo hƣớng suy giảm (mỏng, sạm, khô, nhăn…)

Cấu trúc hệ hô hấp thay đổi (Mũi, Xoang, cây phế quản, …)

THIẾT: Sờ da khô. Thƣợng tiêu di động kém. Mạch hữu thốn Tiểu Tế.

PHÁP TRỊ: bổ Phế âm

BÀI THUỐC:

Sa sâm mạch đông thang,…

Thuốc giòi, Lá dâu, Rễ tranh.

Page 82: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

80

TẠNG THẬN

I. THẬN -KHÍ HƢ

VỌNG: Đứng, ngồi, đi nghiêng lệch. Vùng địa cát (dƣới mũi – cằm): tái, hãm. Vành tai

xám (giai đoạn sau của ngoại cảm, thấy rõ ở trẻ)

VĂN: Giọng trƣớc lớn sau nhỏ. Đoản hơi.

(hình minh hoạ: giọng và hơi thở do Phế khí chủ, 2 tạng Tỳ và

Thận ảnh hƣởng, Thận khí suy nên 1/3 cuối nhỏ )

VẤN: Rên rỉ. nghe không rõ, nghe âm thanh lạ.

Xuất nhị âm bất thƣờng (đại, tiểu tiện, xuất tinh sớm, xuất kinh bất thƣờng,…).

Hai chân yếu, đi đứng khó khăn.

THIẾT: hai bộ xích: vô lực. thiện án

PHÁP TRỊ: bổ Thận khí

BÀI THUỐC:

Cố tinh hoàn (cố thận sáp tinh),…

Gƣơng sen, Xuyên tâm liên

II. THẬN- ÂM HƢ:

VỌNG: Cốt hình đổi: lệch, vẹo, gù,.. (có thể qua X-quang: loãng xƣơng, đặc xƣơng dƣới

sụn,…)

VĂN: rên rỉ

VẤN: Nhức trong xƣơng (cốt chƣng phiền nhiệt).

Hình thể cốt thay đổi: loãng xƣơng,.

Hình hạ tiêu thay đổi.

THIẾT: Thiện án. Mạch Tế (nhỏ, hữu hình), vô lực.

PHÁP TRỊ: bổ Thận âm

BÀI THUỐC: Lục vị địa hoàng hoàn, Tả quy hoàn, Đại bổ âm hoàn,

Mẫu lệ , Ô tặc cốt, Đào tiên, Ngó sen.

PHẾ TỲ THẬN

Page 83: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

81

TỨ CHẨN

Đọc các tài liệu về tứ chẩn, bát cƣơng, khí huyết tân dịch của Thầy Trần Văn Kỳ rất đầy

đủ, chuẩn mực (sách Triệu chứng và Điều trị học).

Tuy vậy, chúng ta cũng góp ý để phong phú thêm kỹ năng khám bệnh. Bài này viết thêm

phần nào chƣa nhắc đến trong tứ chẩn, mà chúng ta đúc kết từ lâm sàng.

VỌNG CHẨN

I. KHÁI NIỆM:

Vọng là nhìn, quan sát kỹ để chẩn đoán bệnh.

Có các cách quan sát chính:

Nhìn tổng quát (toàn thân).

Nhìn chi tiết từng bộ phận (chú ý tới lƣỡi, tiểu nhi văn).

Nhìn bệnh phẩm (đàm, phân, nƣớc tiểu,…)

II. PHÂN TÍCH:

1. Nhìn toàn thân: Gồm nhìn tinh thần, hình thái, động thái, sắc thái.

Nhìn hình: (phân theo âm dƣơng- ngũ hành)

Hình thể có bất túc, trung bình, hữu dƣ; cụ thể là:

Gầy: đa số là hƣ (âm hƣ, hoặc khí hƣ do hình thể tƣơng ứng với công dụng)

Trung bình: đa số khí và hình hoà.

Béo chắc: thuộc thực, thịnh. Béo bủng: thuộc hƣ, suy (chứa thấp).

Nhìn hình theo ngũ hành:

Hình mộc: tay chân dài, đầu mặt dài, cao.

Hình hoả: đầu nhỏ, thân mình tròn, đầy.

Hình thổ: ngực, lƣng đầy, béo.

Hình kim: nhỏ, tay chân ngắn.

Hình thuỵ: mặt xƣơng, cốt lộ.

Page 84: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

82

Mục đích nhìn Hình để biết tổng thể Khí thực hay hƣ nhƣ sau:

Hình thuộc thực thì dù bệnh nội thƣơng hay ngoại cảm đều thực.

Hình thuộc hƣ thì bệnh nội thƣơng hay ngoại cảm đều hƣ.

Chẩn đoán cuối cùng ngƣợc lại là chẩn đoán sai (nhất là khi kết hợp với động thái và

thần thì tuyệt đối đúng).

Nhìn động thái:

1.2.1: Nhìn tính chất động của ngũ tạng (từ tính chất của Ngũ hành)

Mộc: động, không yên (tăng quá mức bình thƣờng: Dƣơng; giảm: Âm)

Hoả: toả sáng, nóng nảy, ý nhanh

Thổ: chậm, hoặc uể oải.

Táo: cứng, khuôn phép.

Thuỵ: dù mạnh hay yếu đều mềm.

Động thái đƣợc quan sát trong mọi tƣ thế: đi, đứng, ngồi, nằm.

1.2.2. Quan trọng là đánh giá âm dƣơng qua 2 trạng thái động và tĩnh, nhƣ sau:

Động nhanh từ toàn thân đến ngón tay, lƣỡi hoặc co giật toàn thể đến máy giật mi mắt,

da thịt cục bộ, đau làm lăn lộn đến vật vả, trăn trở.

Tĩnh hoàn toàn tức là hôn mê đến tĩnh từng phần nhƣ yếu rũ ngón tay, lƣỡi thè ra khó,

yếu cơ.

Giải thích chung là: Động và Tĩnh là 2 thuộc tính lớn nhất của phân loại theo Học

thuyết Âm Dƣơng, sau đó đến Cƣơng Nhu rồi mới đến Hàn Nhiệt. Do đó quan sát

Động Tĩnh để kết luận chắc chắn tình trạng Âm Dƣơng là đúng nhất.

1.2.3. Nhìn mức độ cƣơng nhu qua động thái:

Khi Âm suy thì giảm Nhu: động thái cứng, nhẹ nhƣ cử động cứng đến nặng nhƣ

gồng cứng, ƣỡn lƣng, trợn cứng mắt, hoặc lƣỡi đờ cứng đến thụt vào trong.

Khi Dƣơng suy thì giảm Cƣơng: động thái mềm, nhẹ nhƣ cất tay yếu, đến nặng

nhƣ nằm im lìm, gục xuống; hoặc từ mệt mỏi, đổ mồ hôi, chậm chạp đến nằm xoải,

tay xoè, miệng há, đại tiểu tiện tự xuất.

Page 85: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

83

Khi kết hợp động tĩnh và cƣơng nhu ở phần động thái là chính xác nhất trong tứ chẩn

để đánh giá Âm và Dƣơng. Muốn rèn luyện vọng Ngũ hành thì quan sát bộ vị đặc biệt

của từng tạng (xem chức năng tạng trong Học thuyết tạng tƣợng).

Thí dụ:

Động thái của Tâm biểu lộ ở:

Lƣỡi: cứng, mềm, linh động, thè ra có khỏi môi đƣợc không, cong lƣỡi đƣợc

không.

Mạch: động mạch có tăng động? ở khuỵu tay (dấu xơ vữa động mạch)

Thƣợng tiêu: dấu động (đập) ở ngực sƣờn trái (mỏm tim).

Động thái của Can:

Mắt cứng (trực thị), mi mắt sụp, tròng đen co giật, láo liên.

Bộ tiết (khớp) cứng, không linh động, cử động bất thƣờng: đi, đứng, ngồi,…

Nhìn sắc thái:

Bao gồm sắc da, sắc mặt.

1.3.1. Sắc diện:

Sáng rực: đỏ, hoặc không rõ mà nhƣ phát quang.

Sáng vừa: vinh, nhuận.

Tối (hãm): hãm, khô, nám, u ám nhƣ dơ bẩn, tái.

Xem sắc diện là xem Huyết có tƣơi tốt, thiếu, có độc không; Khí là thứ yếu khi sắc tái.

1.3.2. Sắc da

Da (bì và mao) do Phế làm chủ, và là hình thể nên đó chính là quan sát Phế - hình gồm

có:

Bì mao thực: kín đáo, bóng nhẹ, Phế-hình tốt.

Bì mao hƣ: nhăn, có nếp (ở cổ tay rõ nhất), da dễ tróc, mỏng, Phế - hình hƣ tổn.

Mô tả các sang thƣơng, biến đổi màu sắc, cấu trúc đều thuộc Phế- hình bị bệnh.

Thí dụ: vẩy nến là bệnh thuộc Phế- hình thọ phục tà: Phong + Nhiệt + Táo.

(Ban chẩn, bạch bồi đƣợc mô tả kỹ ở ôn bệnh).

Page 86: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

84

Vấn đề Thần (thần sắc):

Quan sát đến đây đủ đánh giá thần, biểu hiện qua sắc.

Thần ở đây đƣợc hiểu là sức sống (một cách nói khác của chính khí), sắc ở đây đƣợc

hiểu là nhìn đƣợc vẻ biểu hiện khi động, “Đắc thần giả, xƣơng; thất thần giả, vong” là

xác định tinh hoa của vọng chẩn.

Thần có 2 mức độ bệnh:

Thất thần: Không còn sức sống (bị mất đi).

Thần trơ (cô): ánh mắt trực thị vô hồn.

Lộ thần: thần không tàng bên trong nữa, biểu lộ hết qua ánh mắt: nhãn quang lộ (dễ bị

trúng phong)

2. Nhìn từng bộ phận:

Đầu tóc, mắt, mũi, môi, mồm, răng lợi, họng, da, tai, ngực, lƣng, chân tay, chỉ văn,

lƣỡi, rêu lƣỡi.

Xin nhấn mạnh:

2.1. Xem tam tiêu:

Thƣợng tiêu (Tâm + Phế): hình thể và công dụng.

Thí dụ:

Lồng ngực cứng không di động: Phế bệnh.

Sao mạch ngực: Tâm ứ huyết.

Lƣng vẹo, rút một bên: Phế- hình tổn,…

Trung tiêu (Tỳ): hình thể và công dụng.

Bụng to dày: Tỳ thấp thực

Bụng lõm mỏng: Tỳ khí hƣ + Tỳ hình hƣ….

Hạ tiêu (Can + Thận): hình thể và công dụng.

Gò khối: Can hình kết, biến đổi.

Nhị âm bất thƣờng (trẻ sơ sinh): Thận khí bất túc, Thận hình khiếm khuyết.

Page 87: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

85

2.2. Xem ngũ thể (tƣơng ứng với ngũ tạng).

Xem bì mao thuộc Phế, cùng thƣợng tiêu, hô hấp, mũi, họng (thể, dụng; thực, hƣ;

có ngoại tà?),…

Xem huyết, mạch thuộc Tâm, cùng lƣỡi,…

Xem cơ nhục thuộc Tỳ, cùng môi (thần), mông, trung tiêu,…

Xem Cân, tiết thuộc Can, cùng sinh dục ngoài, mắt,…

Xem cốt thuộc Thận cùng hạ tiêu, hai chân, tai, răng, thóp,…

Nguyên tắc là:

o Hình thể chính là âm, là tạng hình, có thịnh có suy (đủ, thiếu hay thừa), biến đổi cấu

trúc tức có quái vật.

o Công dụng (khi động lên) chính là khí, là tạng khí có thịnh có suy (vƣợng, trệ, uất

hay hƣ), biến đổi tạng khí tức có quái khí.

Ngoại tà tân cảm làm thƣơng khí trƣớc (đổi công dụng) rồi tổn hình sau, nên khi

thấy hình thể tổn thì thƣờng do ngoại cảm nặng.

Thí dụ: mắt sƣng, đỏ, mủ (ghèn), hay họng sần sùi đỏ, có vƣớng mủ (đàm) trắng,…

Sẽ gọi tên của từng loại tà dựa vào đặc tính của nó và tạng phủ bị thọ tà dựa vào

vị trí do tạng phủ làm chủ.

2.3. Xem lƣỡi:

Lƣỡi là bộ phận đặc biệt, nhiều đề tài đề cập, phân tích.

Ở đây chỉ cô đọng về cơ bản: Tâm khai khiếu ở Thiệt, do đó chỉ mô tả tạng Tâm mà

thôi.

- Hình thể do Tâm hình làm chủ, gồm có:

Cấu trúc lƣỡi to, nhỏ, dài, ngắn, thon, bè, dày, mỏng, dấu răng, màu hồng, đỏ, tím,

đen, đốm đen nhỏ, mảng to, nhợt.

Mặt dƣới lƣỡi xem tĩnh mạch có: ứ huyết xanh, đen, tím, to, nhỏ, rẽ nan quạt (phân

nhánh), ứ huyết ở gốc tĩnh mạch, ứ huyết hạt (ngoài tĩnh mạch).

Page 88: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

86

đều thuộc vị trí của Tâm -hình (tâm- âm, tâm- huyết), từ đó suy ra bệnh của Tâm –

hình.

- Công dụng do Tâm khí làm chủ, gồm có:

Cử động: nhanh- chậm, linh hoạt- cứng, thè ra khỏi môi đƣợc hay không,…rủ rƣợi,

lệch sang bên hay săn chắc, ngay thẳng.

Lƣỡi dùng để nói (gặp lại văn chẩn).

- Rêu lƣỡi (thiệt thai):

Từ lâm sàng khẳng định: rêu lƣỡi chỉ có trong Ngoại cảm.

Rêu mỏng thì tà còn ở Biểu.

Rêu dày thì tà vào Lý.

Màu của rêu tƣơng ứng với các loại tà:

Màu trắng: thuộc Hàn

Màu vàng thuộc Nhiệt, đen là nhiệt thậm.

Phong không định hình nên không có rêu, Táo không màu, Thấp không màu rõ, mà

màu do liên kết với tà khác.

Tính chất khác:

Rêu nhớt, dính là Thấp.

Rêu khô, nứt là Táo.

Phục tà không rêu, khi hợp với tân cảm thì rêu của tân cảm quyết định. Đó là lý do

nhiều khi rêu và vị trí bệnh chƣa tƣơng đồng nếu tân cảm là một tà khác tấn công vào

tạng phủ vốn có phục tà khác, bình tĩnh sẽ nhận ra mới và cũ.

2.4. Xem tiểu nhi văn (chỉ văn của trẻ) :

Ở các cháu trên dƣới 3 tuổi, chà nhẹ trên da ở ngón trõ phía

ngón cái, sẽ có : mạch máu nhỏ ở đó đổi màu từ không rõ

đến hồng, đỏ, đen, xanh, tím ; nhiều hình ảnh khác nữa.

Độ dài từ Phong quan đến Khí quan, lên Mệnh quan nói

lên bệnh nặng dần.

Page 89: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

87

Màu xanh: hàn ; tím: ứ huyết ; đen: âm tuyệt ; đỏ: nhiệt.

Tiểu nhi văn báo bệnh rất sớm, trẻ càng nhỏ càng cần thiết xem. Đại thể đừng quái dị

là tốt, và đó cũng là cách đoán bệnh đang lui vậy.

3. Nhìn chất tiết thải (bệnh phẩm) :

Xin nhấn mạnh :

Đàm, phân, nƣớc tiểu, chất nôn, bạch đới, các chất dịch đều là nói lên 3 ý :

- Do ngoại cảm khi kèm với triệu chứng ngoại cảm

- Do nội thƣơng khi không kèm với triệu chứng ngoại cảm.

Thí dụ :

Dịch đục (hôi thối) rỉ ra từ cơ nhục thuộc Tỳ

Tiểu đục (thối) thuộc Bàng quang - Thận.

Khạc đàm lẫn lộn nhiều màu (thối) thuộc Phế

Dịch bầm lẫn máu đen đục, máu tƣơi (rất thối) từ khối u ở vú thuộc Can,vv…

- Do hỗn hợp nội thƣơng ngoại cảm khi sản phẩm bệnh lý tăng rõ khi kèm dấu ngoại

cảm thành từng đợt, từng đợt

Thí dụ :

Phát nhiệt kèm đàm cục (thối) loãng tăng rõ khi ho

Dịch ở vùng da bị chàm tăng khi nóng lạnh

Dịch vàng nhớt ở hậu môn tăng tiếp (tăng tanh thối) trong ung thƣ đại tràng

khi bị cảm ho

III. NHẬN XÉT :

Vọng chẩn là môn đầu tiên trong 4 môn chẩn đoán của Đông y học, ở môn này đều có

ứng dụng các Học thuyết căn bản từ Học thuyết Âm Dƣơng, Ngũ hành, Thiên nhân

hợp nhất, Kinh mạch đến Học thuyết Tạng tƣợng.

Page 90: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

88

Dù bất kì bệnh nhân nào cũng cần cả tứ chẩn ( tứ chẩn hợp tham ) nhƣng từ thực tế do

bệnh nhân quá đông ở các phòng khám từ thiện nếu khám tuần tự theo thông thƣờng

thì không thể kịp (nhớ có một lần khám trị 69 bệnh nhân tại Tịnh xá Ngọc Thành tôi

về nhà nằm luôn tới ngày hôm sau, không dậy nỗi) mà khám sót, dối thì chẳng thà

đừng làm thầy thuốc ; từ đó phải xây dựng cách khám chính xác và nhanh mới phát

triển cách khám từng chẩn một và nhận xét rằng : Vọng chẩn là định hƣớng cho 3

chẩn còn lại, với đặc điểm là:

Cái gì nổi bật khi nhìn thấy là chủ yếu, lấy đó làm định hƣớng cho 3 chẩn còn lại.

Khi lòng trống rỗng, đó là sự thật đúng nhất , không nhƣ 3 chẩn kia.

Khi cần quyết đoán chẩn đoán và điều trị, Vọng chẩn thƣờng đúng hơn Văn Vấn

Thiết.

Nhìn bệnh nhân tái khám đang đi tới là biết giảm hay tăng.

Nhìn thì biết thần còn thì trị đƣợc ; thất thần, thần u tối ( dù họ rất thông thái ),

thần trơ là trị không khỏi vì bệnh nhân không hợp tác.

Muốn tiến bộ Vọng chẩn thì tự làm bài tập cho riêng mình, ghi chép trong Bệnh án

đầy đủ.

Page 91: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

89

VĂN CHẨN

I. KHÁI NIỆM :

Là phƣơng pháp chẩn đoán thứ hai. Gồm 2 nội dung :

Nghe (âm thanh) và ngửi (mùi).

Mục đích :

Xác định khí của toàn thân, tập trung vào Phế - khí.

Âm thanh và mùi dùng để hỗ trợ cho các cách chẩn đoán khác.

II. PHÂN TÍCH :

1. Nghe :

Tiếng ho

Tiếng nấc, tiếng ói.

Tiếng thở (các rales phổi)

Các âm thanh lạ phát ra từ bệnh nhân đều có ý nghĩa: tiếng T1-T2, tiếng thổi

tâm thu, tiếng khớp kêu, tiếng óc ách, tiếng sôi ruột,..

Và đặc biệt là Tiếng nói: vì tiếng nói có 2 ý nghĩa: cách nói và nội dung nói.

Cách nói thuộc khí, do Phế làm chủ. Phân tích nhƣ sau:

Âm có vang hay không (tƣơng đƣơng biên độ)

Thanh có 3 mức: cao, trung bình, trầm (tƣơng đƣơng tần số)

Giọng: độ lớn của câu nói có 3 mức độ: hữu lực, trung bình, vô lực (yếu).

Nội dung nói: biểu hiện suy nghĩ do Tâm làm chủ (Tâm khai khiếu ở Thiệt), có 2

nội dung chính:

Nói rõ từ, không rõ từ (dính từ, phát âm sai do bệnh tạo ra), nói chậm, nói

nhanh (Tâm hƣ hay là cấp).

Nói rõ ý, không rõ ý (Tâm không chủ đƣợc ngôn ngữ).

Page 92: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

90

Và nội dung phụ: thuộc về biểu lộ của ngũ hành:

Mộc (Can): nói về cái mới (tính chất sinh)

Hoả (Tâm): nói về cái cầu toàn (trƣởng)

Thổ (Tỳ): nói về cái không đổi (trì trệ: Thấp)

Kim (Phế): nói về cái khuôn phép (Thu: Trí)

Thuỵ (Thận): nói về cái mục đích (tàng: chí)

Hễ tích cực là dụng (dƣơng, khí) thịnh; tiêu cực là dụng (dƣơng, khí) hƣ suy.

Nhƣ vậy, nghe tiếng nói đánh giá 2 ý chính:

Phế - khí (hoặc khí toàn thân: chính khí)

Tâm - khí và ngũ tạng khí (nếu muốn đi sâu vào văn chẩn: nghe cái “Tâm”)

2. Ngửi: ngửi tất cả các mùi phát ra từ bệnh nhân:

Đàm , phân, nƣớc tiểu, mồ hôi.

Trong thực tế xen lẫn các nội dung này ở vấn chẩn. Tuy vậy ở trẻ em thì cần ngửi.

Nhƣ vậy, mùi là để xác định các dịch có sự hủ hoại + ngoại tà.

Đỉnh cao của Văn chẩn là ngửi đƣợc mùi “tử khí” một số vị thầy thuốc có đƣợc, thực ra

không phải chỉ là mùi, mà thông qua mùi Tâm cảm đƣợc sự chết, ở đây giống nhƣ phép

vọng thần: “Thần khởi sinh thì bệnh chuyển tốt, sẽ sống”. Ai thiết tha với bệnh nhân

ngƣời đó ắt có, và lắng nghe, rồi “nó” trả lời, đúng vậy.

Page 93: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

91

VẤN CHẨN

I. KHÁI NIỆM:

Vấn là hỏi

Hỏi các triệu chứng để xác định bệnh

Phép hỏi mô tả trong nhiều sách có giá trị cao nhƣ: Lâm sàng chẩn đoán đông y học

(Nguyễn Đồng Di), các sách của Định Ninh Lê Đức Thiếp, Đông y toàn tập (Nguyễn

Trung Hoà), Triệu chứng và Điều trị học (Trần Văn Kỳ).

Phần vấn chẩn này sẽ khảo sát ở kỹ năng hỏi theo định hƣớng từ vọng chẩn để phục vụ

cho cách khám bệnh nhanh mà chính xác, không kể sâu thành chƣơng mục nhƣ các sách

chuẩn mực.

II. PHÂN TÍCH:

Thông thƣờng có các cách hỏi sau đây:

Phần tên họ, tuổi, giới, nghề nghiệp, bệnh sử, tiền sử bệnh đƣợc hỏi ở phần đầu. Sau đó:

1. Hỏi theo Thập vấn ca quát:

Nhất vấn hàn nhiệt, nhị vấn hãn.

Tam vấn ẩm thực, tứ vấn tiện (nhị tiện).

Ngũ vấn đầu thân, lục hung phúc.

Thất lung (nghe), bát khát, cu đƣơng biện.

Cữu vấn cựu bệnh, thập vấn nhân (nguyên nhân).

Nếu là nữ độ tuổi sinh nở: hỏi thêm kinh thuỵ.

Nếu là trẻ: hỏi lúc sinh, sơ sinh.

Nếu là già: hỏi thêm về tình chí.

Chú ý tới nghề nghiệp cụ thể (bệnh nghề nghiệp)

Page 94: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

92

2. Hỏi theo chủ chứng (khách quan hoặc chủ quan):

Cách hỏi này tuỳ theo bạn học bệnh học ra sao (chứng hậu phân loại, bệnh học kết hợp

Đông- Tây y,…)

Thí dụ: chứng Vỳ quản thống sẽ hỏi để chẩn đoán xác định và phân loại vì có các thể nhƣ:

- Tỳ Vỳ hƣ

- Tỳ Vỳ hƣ hàn

- Can khí phạm Vỳ

- Hoả uất

- Huyết ứ

- Vỳ nhiệt

- Huyết thoát

- ....vv,….

Hay chứng Tý/ phong thấp (tƣơng đƣơng viêm khớp)

Chẩn đoán xác định và phân biệt do các bệnh:

- Viêm khớp cấp

- Viêm khớp mạn

- Viêm đa khớp dạng thấp

- Viêm đa khớp

- Viêm khớp trong bệnh hệ thống,….

Nhận xét:

Ƣu điểm: chẩn đoán nhanh, đúng, phân biệt rõ ràng cả 2 trƣờng phái. Sau đó phép trị,

thuốc, không dùng thuốc đã có học tƣơng ứng.

Khuyết điểm: khi có đa bệnh là khó chẩn đoán để xác định điều trị, mà trên lâm sàng

trƣờng hợp này chiếm đại đa số.

Page 95: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

93

Thí dụ: vừa có Đầu thống lại có Vỳ quản thống, thêm Tâm quý, rồi Chứng tý cùng lúc

(trong khi đó nhìn theo hệ thống ngũ tạng, trách nhiệm đó chỉ một tạng Can bệnh cho thí

dụ trên).

Thí dụ khác: chứng Tỳ uyên (Viêm xoang) kèm Vỳ quản thống (Viêm dạ dày), có nhìn

theo Tỳ khí hƣ + thọ ngoại cảm ở Phế sẽ dễ hơn và chẩn đoán đúng hơn.

Do đó, để phục vụ chẩn đoán nhanh, chính xác trƣớc lƣợng BN đông. Xin giới thiệu cách

vấn chẩn theo định hƣớng vọng chẩn.

3. Cách hỏi theo định hƣớng Vọng chẩn (cũng có thể từ Văn chẩn):

3.1. Phân loại ngoại cảm, nội thƣơng từ vọng chẩn do rêu lƣỡi (cùng một triệu chứng nếu

có rêu thì hỏi theo ngoại cảm, không thì là nội thƣơng. Thí dụ: đau bụng có hoặc không

có rêu)

3.2. Hỏi để khai thác nội thƣơng: có 2 ý chính:

Hỏi để xác định âm, dƣơng (hoặc khí, huyết).

Hỏi để xác định tạng phủ (phƣơng pháp ƣu tiên và loại trừ).

3.2.1. Hỏi về tình trạng Âm Dƣơng.

Hỏi triệu chứng Dƣơng hƣ Hỏi triệu chứng Âm hƣ

Hàn trội

Mồ hôi nhiều

Uống ít

Ăn nóng

Tiêu chảy

Dễ ngoại cảm (biểu)

Khí hƣ thƣờng có trƣớc

Nhiệt trội

Không mồ hôi

Khát, uống nhiều

Ăn mát (lạnh)

Táo bón

Ít ngoại cảm (nếu có thì vào lý)

Huyết hƣ hoặc tân dịch hƣ có trƣớc.

Và nếu Âm hƣ hay Dƣơng hƣ rõ thì không cần đánh giá Tạng phủ (đƣa vào các Hội

chứng lớn)

Page 96: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

94

3.2.2. Hỏi về tạng phủ (phƣơng pháp Ƣu tiên và Loại trừ).

Phƣơng pháp ƣu tiên

Nguyên tắc chung: định hƣớng từ vọng chẩn, tạng nào bất thƣờng (thịnh hay suy) thì hỏi

theo tạng đó.

Thí dụ:

Vọng: Hình bình thƣờng, Động thái nhanh (yếu),

Đặc điểm: mắt lồi, tay rung.

Lƣỡi: không rêu.

qua vọng chẩn thì đã định hƣớng Can- dƣơng trội hẳn.

Vấn: hỏi một loạt chức năng Can- dƣơng:

Công dụng:

Động ở bộ phận Can quyết định có tăng, chu kỳ đến sớm,…

Sơ tiết tăng? Đau bụng trên? đỉnh đầu?

Hạ tiêu: bào cung, đau bụng kinh, sán khí?

Hình thể:

Tiết: biến dạng? trảo (ngón I và IV thay đổi?)

Cân: động tác nhanh, hấp tấp? không khéo, không chính xác?

Đƣợc sử dụng khi: có nhiều bệnh, chứng trƣớc, sau + Dễ phân biệt từ vọng chẩn.

Phƣơng pháp loại trừ:

Nguyên tắc chung: từ Vọng chẩn khi thấy nhiều tạng có khả năng bệnh, hoặc có thể nội

thƣơng và ngoại cảm cùng bệnh, thì hỏi theo cách loại trừ (phủ định) để chỉ còn tạng bệnh

tồn tại.

Thí dụ:

Vọng: Hình gầy, động thái chậm, cứng.

Da khô, xạm đen.

Lƣỡi: nhỏ, đỏ, khô, mặt đỏ.

từ Vọng chẩn xác định: Âm hƣ (có thể chẩn đoán HC Âm hƣ chung đƣợc rồi)

Page 97: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

95

Nếu tìm tạng hƣ khi cần thiết thì phải loại trừ các tạng có khả năng bệnh (Tâm, Thận, Tỳ,

Vỳ, Phế)

- Hỏi loại trừ Thận- âm: không có cốt chƣng phiền nhiệt.

- Hỏi loại trừ Tỳ-âm (Vỳ- âm) hƣ: không nóng bụng trên.

- Hỏi loại trừ Phế- âm hƣ: không ho, không táo bón.

- Hỏi xác định tồn tại Tâm- âm hƣ:

o Mơ , hốt hoảng

o Quý: hồi hộp (xác định thêm bởi mạch tả thốn).

o Mất ngủ

o Khát nƣớc, uống mát, lạnh (lƣợng ít).

o Tính nóng nảy.

o Khi nóng từng đợt kèm đổ mồ hôi + mệt (thƣờng xảy ra giờ Ngọ hoặc Tý)

o Tiểu vàng lƣợng ít kèm nóng bụng dƣới.

o Dễ ho từng tiếng không đàm khi suy nghĩ tăng,…

III. Nhận định:

Hỏi theo định hƣớng từ vọng chẩn rất hiệu quả bởi các lý sau:

1. Tự làm bài tập cho các trƣờng hợp từ đơn giản đến phức tạp trƣớc, giúp cho thầy thuốc

tự ôn luyện các học thuyết ứng dụng trong chẩn đoán học (không phải thuộc lòng)

2. Thời gian chẩn đoán rút ngắn rất nhiều.

3. Đƣa ra phép trị rất đúng, rất dứt khoát.

Tóm lại: Vấn chẩn là để xác định triệu chứng từ vọng chẩn (thực ra khi khám bệnh thì kết

hợp 4 chẩn cùng một lúc, chứ không phải cứng ngắc nhƣ vầy), để rút ngắn thời gian, mà

chính xác cao, khám trị đƣợc đông bệnh nhân mà không bỏ sót, không cẩu thả.

Chúng ta viết bài này là để bổ sung kiến thức, kỹ năng cho thầy thuốc trong các phòng

khám từ thiện thuốc nam vốn bị áp lực nặng nề do quá đông bệnh nhân, không phải là

sách viết cho môn tứ chẩn vốn đầy đủ ở các sách giảng dạy.

Page 98: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

96

THIẾT CHẨN

I. KHÁI NIỆM:

Thiết chẩn là dùng tay khám bệnh.

Gồm hai nội dung:

Sờ nắn (bao gồm kinh lạc chẩn, phƣơng pháp sờ, gõ, các nghiệm pháp khám bằng

tay khác).

Xem mạch, chủ yếu là mạch Thái uyên (Thốn khẩu).

II. PHÂN TÍCH:

1. Sờ nắn: chú ý về nóng, lạnh, mồ hôi, phù trƣớng, tính chất khác, khối u (xin xem các

sách giáo khoa).

Xin lƣu ý các vấn đề sau:

Biết khí của kinh (kinh khí): Thể + Dụng tƣơng ứng.

Sờ lỏng lẻo: khí hƣ.

Sờ cứng chắc: khí thực.

Biết mức độ đau:

Thiện án: hƣ

Cự án: thực.

Biết hình thể, vị trí bệnh:

Chỉ có rối loạn cảm giác chƣa có kết thành hình (cơn đau thƣợng vỳ, đau bụng

dƣời…) là bệnh của khí (có thể xem cận lâm sàng về cấu trúc cơ quan chƣa thay

đổi).

Có hình thể rõ ràng, nghĩa là đã kết thành hình (quái vật): cơn đau thƣợng vỳ sờ có

khối u, đau bụng dƣới sờ có khối u,…là bệnh của hình (cấu trúc cơ quan đã thay

đổi qua cận lâm sàng)

Biết khí hình với lực cơ (trong bệnh liệt, yếu cơ):

Lực cơ kháng lại một cách thụ động theo hƣớng đẩy hay kéo của thầy thuốc:

Page 99: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

97

Lực không có: khí hƣ.

Lực tăng nhều: âm hƣ.

Sờ khối cơ:

Mềm, nhão: khí hƣ.

Cứng, teo: âm hƣ.

Có thể xem Phản xạ gân xƣơng, Trƣơng lực cơ thuộc thiết chẩn.

Với phƣơng pháp sờ nắn rất quan trọng để xác định thực hay hƣ (nội thƣơng, ngoại cảm),

hình thể và công dụng (khí).

Và dùng kiểm tra khách quan ở các lần tái khám sau này.

2. Xem mạch:

Rất nhiều sách viết về mạch, các bạn hãy đọc: tên gọi, hình tƣợng, ý nghĩa, giải thích,

bệnh trạng quá đầy đủ, có thể đọc sách các Thầy: Trần Văn Kỳ, Lê Đức Thiếp, Nguyễn

Đồng Di, Nguyễn Trung Hoà,…ở tập này không lập lại kiến thức, chỉ lƣu ý vài vấn đề

sau:

2.1. Khái niệm:

Mạch là mạch tƣợng: mƣợn hình thể mạch Thái uyên (ý tƣợng) để biết tạng phủ (ngũ

hành) ở bên trong. Gồm 2 ý:

Biết khí (công dụng)

Biết hình (hình thể)

Không đƣợc xem đây là một đoạn động mạch quay dù chính là nó, vì nếu hiễu nhƣ thế thì

chẳng biết gì về đông y cả (ví nhƣ sờ tƣợng Trần Hƣng Đạo thì mô tả rất đúng rồi cho

rằng ông ấy là…nhƣ sờ thấy, thì hoàn toàn không phải ông Hƣng Đạo Đại vƣơng).

Mạch toàn thân động đƣợc bởi: huyết và mạch quản (hình) bị đẩy đi (khí).

Mạch thốn khẩu (Thái uyên) động lên để biểu lộ tình trạng khí và hình của ngũ tạng ở mỗi

bộ vị tƣơng ứng đƣợc quy ƣớc (xem nhƣ đây là tiên đề, không chứng minh)

Page 100: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

98

Nhƣ vậy, xem mạch là xem khí và hình của tạng phủ, bình thƣờng hay bất thƣờng.

Xem mạch thì xem bằng “Tâm” (hay Thần), việc mƣợn ngón tay chỉ là phƣơng tiện, nên

khi xem mạch thì tâm phải tĩnh lặng rồi tập trung cho nó, để tránh việc tạo hình thức mà

không có nội dung tốt.

Và đó là lý do ra đời của Thất chẩn pháp, nhƣ sau:

Phần thầy thuốc chuẩn bị:

1. Tĩnh tâm: yên lặng tâm.

2. Vong ngoại ý: gạt bỏ ý nào ngoài việc xem mạch.

3. Quân hô hấp: điều hoà hô và hấp (cũng giúp tập trung ý).

Phần xem mạch bệnh nhân:

4. Sát mạch tức: đếm tần số mạch theo hơi thở của thầy thuốc.

5. Phù án: sờ nhẹ vào da.

6. Trầm án: ấn sát xƣơng.

7. Trung án: khoảng giữa phù và trầm.

Đây là điều bắt buộc quen dần, 3 giai đoạn đầu có thể rút ngắn trong 3 hơi thở và rồi 1 hơi

thở.

Sau đó:

Tổng khán (3 bộ hoặc 6 bộ một lƣợt)

Rồi Đơn khán (mỗi bộ) và tổng khán lần cuối.

2.2 Phân tích:

Xem mạch chú ý 2 ý:

Khí lực có 3 mức độ: yếu (bất cập), trung bình, mạnh (thái quá). Chỉ mức độ mạnh,

yếu, nhanh, chậm của mạch tƣơng ứng khí thiếu hay dƣ.

Mô tả thƣờng có mạch: vô lực, hữu lực, phù, trầm.

Hình thể có 3 mức độ: không đủ (bất túc), bình thƣờng, dƣ (hữu dƣ). Chỉ độ to, nhỏ,

cứng, mềm tƣơng ứng với hình thiếu hay dƣ.

Mô tả thƣờng có mạch: tiểu, tế, nhu, đại, hồng, câu, hoạt…

Page 101: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

99

Nhìn chung là:

Biên độ mạch: Phù, Trầm, Hoãn.

Cƣờng độ mạch: vô lực, hữu lực, Vi, Nhƣợc, Khẩn, Huyền.

Tần số: Sác Xúc, Trì Kết.

Hình thể: Tiểu, Nhu, Tế, Đoản, Trƣờng, Đại, Hồng, Câu, Động.

Các quái mạch cũng quên tên gọi đi, mà chú ý tới khí (hay thần), hình là đƣợc. Lúc đó sẽ

còn nhiều hơn nữa số mạch có trong sách, nếu bạn muốn đặt tên.

Ví dụ 1: Tả thốn: Trầm Tế vô lực

Trầm: khí và hình không đủ

Tế: hình bất túc nhƣng không tổn

Vô lực: khí hƣ

Tâm- khí hƣ + Tâm- âm (hình, huyết) bất túc Tâm- khí hƣ là chính

Ví dụ 2: Tả quan Huyền

Huyền là do bị vây bó (do nội thƣơng hoặc ngoại cảm) mà chính khí của Can còn thịnh,

muốn bung ra mà không đƣợc nên mạch tả quan ứng theo thành mạch Huyền,

Can- khí vƣợng mà uất Can- khí uất

Nhƣ vậy, về Nội thƣơng mạch xem Khí và Hình của mỗi tạng, xem mức độ chung của ba

bộ tay trái là Huyết so sánh ba bộ tay phải là Khí, tình trạng âm thuộc hình thể mạch,

dƣơng thuộc lực mạch.

Đối với ngoại cảm: tổng quát :

Phong: mạch thay đổi khí, hình nhanh

Hàn: mạch Trì: quá nặng. Đa số bế khí gây đau: mạch Khẩn; hoặc khí hƣ: mạch vô

lực (khi xem mạch, toàn bộ mạch toát ra hơi lạnh)

Táo: mạch nhỏ lại, cứng: mạch Sắc là thƣờng gặp.

Thấp: trì trệ khí, hỗn dịch ở hình: gặp mạch Hoãn, Hoạt.

Page 102: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

100

Nhiệt: dễ nhận biết nhất bởi tốc độ nhanh: mạch Sác.

Tuy vậy nếu bệnh nhân tĩnh nên lấy ba chẩn kia làm chính: rõ hơn, nhanh hơn

Tóm lại về mạch:

Xem mạch đúng cách Thất chẩn pháp.

Lấy thần xem thần

Xem khí - Xem hình

Tạm kết về mạch độc lập (nếu muốn rèn luyện riêng về mạch).

Rồi đối chiếu ba chẩn kia + sờ nắn (kinh lạc chẩn)

Nếu tƣơng hợp thì chẩn đoán xác định.

Nếu nghịch nhau thì bỏ mạch hoặc bỏ hình và chứng mà quyết đoán (thƣờng ít gặp

nhƣng rất quan trọng) tuỳ quan điểm thầy thuốc và bệnh trạng.

Đỉnh cao của xem mạch là: hiểu đƣợc ý nghĩa, hình tƣợng, bệnh lý của từng mạch rồi

quên hết đi, chỉ còn lại ý niệm về nó mà thôi. Nếu không mãi bị dính mắc trong chữ

nghĩa, lý thuyết trùng trùng, trong khi trách nhiệm thầy thuốc là đối với ngƣời bệnh sờ sờ

ra đó, chọn điều gì? Chữ hay ngƣời?!

Môn tứ chẩn rất lâu đời, từng chẩn có giá trị riêng của nó, ngày càng phong phú hơn, học

và hành thì ắt tiến bộ, bệnh nhân đƣợc nhờ, nó vẫn có đó, không nói, không chứng minh,

không đính chính, ai muốn biết nó bèn nói, bèn chỉ, không thêm, không bớt, không phân

biệt cổ kim, đông tây y. Nó chỉ là một, cũng không là gì, tứ chẩn vẫn vậy.

Page 103: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

101

MƢỜI MẠCH CƠ BẢN

1. MẠCH PHÙ: 脈 浮

I. HÌNH TRẠNG:

Khúc gổ nỗi trên mặt nƣớc

II. Ý NGHĨA:

Do khí đẩy, thúc bách huyết và mạch quản, khí muốn thoát ra ứng thành mạch Phù.

III. BỆNH LÝ:

Nội thƣơng: Khí thịnh.

Ngoại cảm: Phong – Nhiệt/ Khí thực

2. MẠCH TRẦM 脈 沉(沈)

I. HÌNH TRẠNG:

Cục đá chìm sát đáy

II. Ý NGHĨA:

Mạch nhỏ lại, chìm sâu bởi:

Khí bất cập: không bung ra

Hình bất túc

Ngoại tà vây bó ở lý.

III. BỆNH LÝ:

Nội thƣơng: khí hƣ, huyết hƣ

Ngoại cảm: lý phận.

Khí thịnh Phong - Nhiệt

NỘI THƢƠNG NGOẠI CẢM

Huyết hƣ Tà Khí hƣ

(Tế) (Vi)

Page 104: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

102

3. MẠCH SÁC 脈 數

I. HÌNH TRẠNG:

II. Ý NGHĨA:

Khí bị thúc bách đẩy huyết và mạch quản động gấp rút, ứng thành mạch Sác.

Trong 1 hơi thở (tức): ≥ 5 lần mạch đến (chí)

III. BỆNH LÝ:

Nội thƣơng:

Thực: khí thực

Hƣ: hình bất túc + khí vƣợng (thừa tƣơng đối)

Ngoại cảm: phong – nhiệt.

4. MẠCH TRÌ 脈 遲

I. HÌNH TRẠNG:

Xe bị cản lại

II. Ý NGHĨA:

Khí bị cản, không thúc đẩy huyết và mạch quản đi đúng thời. Hoặc do khí tự suy yếu. (遲

trì: chậm trễ)

Trong 1 hơi thở (tức): ≤ 3 lần mạch đến (chí)

III. BỆNH LÝ:

Nội thƣơng: khí hƣ.

Ngoại cảm: Hàn tại lý.

Page 105: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

103

5. MẠCH VI 脈 微

I. HÌNH TRẠNG:

Mơ hồ, chợt có chợt không

II. Ý NGHĨA:

Khí hao hụt không đẩy huyết và mạch quản đi đúng thời. (vô lực)

III. BỆNH LÝ:

Nội thƣơng: Khí hƣ

Ngoại cảm: lý phận

6. MẠCH TẾ 脈 細

I. HÌNH TRẠNG:

Sợi chỉ nhỏ lại nhƣ sợi tơ (có liên tục)

II. Ý NGHĨA:

Hình thể (mạch và huyết quản) tiêu hao mà mạch nhỏ lại.

III. BỆNH LÝ:

Nội thƣơng: huyết – âm bất túc.

Ngoại cảm: tà vào sâu tổn hình

Page 106: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

104

7. MẠCH HUYỀN 脈 弦

I. HÌNH TRẠNG:

Hình ảnh sợi dây đàn căng thẳng.

II. Ý NGHĨA:

Khí vây bó hình: bên trong do khí uất lại, bên

ngoài do phong, hàn, nhiệt.

弦 Huyền: dây cung, dây đàn

III. BỆNH LÝ:

Nội thƣơng:

Thực chứng: khí uất + hình còn (đa số có quái vật)

Ngoại cảm: thực chứng (biểu thực, lý thực)

8. MẠCH KHẨN 脈 緊

I. HÌNH TRẠNG:

Hình ảnh sợi dây thừng vừa căng vừa xoắn

II. Ý NGHĨA:

Khí tự xoắn lấy, công kích.

Hoặc do Hàn + Phong tấn công (hàn vay – phong đẩy)

mạch chủ về đau.

III. BỆNH LÝ:

Nội thƣơng: khí uất kết (sán khí : khẩn ở bộ xích)

Ngoại cảm: phong – hàn (biểu, lý).

Huyền Khẩn

Page 107: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

105

9. MẠCH HOẠT 脈 滑

I. HÌNH TRẠNG:

Hình ảnh hạt châu lăn trên mâm cứng.

II. Ý NGHĨA:

Khí và hình kết chặt hỗn trọc.

濕 Thấp: hình ảnh ruộng đã cày bừa, phả nƣớc

bằng phẳng chuẩn bị cho gieo lúa trì trệ, không đầu mối (2 bộ mịch), ẩm ƣớt (bộ thuỵ).

滑 Hoạt: trơn, nhẵn

III. BỆNH LÝ:

Nội thƣơng: khí hƣ < khí trệ. (có kết hình: quái vật)

Ngoại cảm: thấp tà (đã kết hình)

10. MẠCH HOÃN 脈 緩

I. HÌNH TRẠNG:

Giống, nhƣng lơi lỏng hơn mạch Hoạt

II. Ý NGHĨA:

Thấp + Khí hƣ nhiều hơn (coi ở Phù và Trung án)

緩 Hoãn: sợi dây đang lúc giãn ra đi khoan thai, không hấp tấp.

III. BỆNH LÝ:

Nội thƣơng: khí hƣ > khí trệ (khí hƣ + thấp: béo bủng): kèm vô lực.

Ngoại cảm: thấp tà

Page 108: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

106

BÁT CƢƠNG

I. KHÁI NIỆM:

Cƣơng: dây cái buộc vào con ngựa.

Tám cƣơng lĩnh , theo từng cặp:

Hàn - Nhiệt

Biểu - Lý

Hƣ - Thực

Âm - Dƣơng.

II. PHÂN TÍCH:

1. Hàn

Triệu chứng bộc lộ hàn.

Ngoại cảm:

Biểu: ố hàn + đau, rêu trắng mỏng.

Lý: lạnh sâu + đau, rêu trắng dày.

Nội thƣơng:

Mới: xét hậu thiên, dễ trị

Lâu: xét tiên thiên, khó trị

2. Nhiệt

Ngoại cảm

Biểu: phát nhiệt, rêu vàng mỏng

Lý: khát, rêu vàng dầy.

Nội thƣơng

Mới

Lâu

3. Biểu:

Chỉ xét ngoại cảm (nội thƣơng không có

ở biểu). Rêu: mỏng

4. Lý

Ngoại cảm: Rêu dầy

Hàn: lạnh sâu + đau

Nhiệt: nóng, khát ± đau, ± xuất huyết

Phong: thay đổi cƣờng độ, thời gian,

tính chất, vị trí,… triệu chứng ở tạng

phủ

Táo: khô, uống nhiều

Thấp: phù, rêu nhày nhớt

5. Hƣ

Triệu chứng không rõ ràng

6. Thực:

Triệu chứng rõ ràng

Cặp hƣ - thực: Mô tả tình trạng chính

khí còn hay mất.

Chính khí còn: triệu chứng rầm rộ ở

ngoài.

Chính khí hƣ: triệu chứng tà tại tạng.

7. Âm chứng:

Tập hợp: Lý- Hƣ- Hàn

8. Dƣơng chứng

Tập hợp: Biểu -Thực- Nhiệt

Nhận xét chung: Bát cƣơng áp dụng

tốt với bệnh ngoại cảm, giúp chẩn

đoán nhanh.

Page 109: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

107

NGUYÊN TẮC CHUNG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÔNG Y

1. BỆNH GÌ?

Chẩn đoán: Chứng? / Tà? Vị trí?/ Chính khí?

Ví dụ: Chứng đầu thống/ Hàn tại túc Thiếu dƣơng Đởm kinh/ Khí hƣ

2. TẠI SAO CÓ BỆNH?

Ngoại nhân:

Lục dâm

Thƣơng hàn

Ôn bệnh

Nội nhân:

Tiên thiên: giới, tuổi

Hậu thiên: nghề, sinh hoạt, thời điểm phát bệnh,…

Bất nội ngoại nhân: yếu tố tán trợ.

3. LÀM SAO ĐIỀU TRỊ?

Thuốc

Không dùng thuốc

Cắt nguyên nhân gây bệnh:

Thầy thuốc: giải thích- hƣớng dẫn.

Bệnh nhân: tự nguyện thực hành.

3. Làm sao

điều trị ? 2. Tại sao

có bệnh ?

1. Bệnh gì?

Page 110: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

108

HỌC THUYẾT NGŨ VẬN LỤC KHÍ

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:

Thiên can (thập can): Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỵ, Canh, Tân, Nhâm, Quý.

Địa chi (thập nhị chi): Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỳ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.

1 chu = 60 năm (niên)

1 kỵ = 30 năm

1 niên = 4 quý

1 tuế = 1 niên + thời tiết (khí vận

hành)

1 quý = 3 nguyệt.

1 nguyệt = 2 tiết

1 tiết = 3 hậu (sơ- trung- mạt)

1 hậu = 5 nhật

1 nhật = 100 khắc.

Ngũ vận: lấy Ngũ hành phối hợp với Thiên Can để tính Tuế Vận, để biết sự biến hoá

bình thƣờng và khác thƣờng của khí hậu trong năm.

Lục khí: lấy Tam Âm, Tam Dƣơng (biểu tƣợng cho Lục khí: Phong Hàn Thử Thấp Táo

Hoả) phối hợp với Địa Chi để tính Tuế Khí, để biết sự biến hoá của khí hậu trong năm.

Tam âm: Thái âm thấp thổ, Thiếu âm quân hoả, Quyết âm phong mộc.

Tam dƣơng: Thái dƣơng hàn thuỵ, Dƣơng minh táo kim, Thiếu dƣơng tƣớng hoả.

Học thuyết vận khí:

Nói về quy luật biến động của Khí hậu, Thời tiết (Thiên Địa) và ảnh hƣởng của

chúng đến Vạn vật, Con ngƣời (Nhân).

Giúp nghiên cứu Bệnh Ngoại Cảm, suy luận tình hình phát bệnh theo khí hậu để

chẩn đoán, điều trị, tiên lƣợng bệnh.

Học thuyết vận khí là sự ứng dụng học thuyết Âm Dƣơng, Ngũ hành trong thời gian.

Tóm lại: Ngũ vận = Ngũ hành + Thiên can Tuế vận

Lục khí = Lục khí + Địa chi Tuế khí

Page 111: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

109

MỘT NIÊN CÓ 24 TIẾT, BẮT ĐẦU TỪ TIẾT ĐẠI HÀN, BIỂU DIỄN TRÊN SƠ ĐỒ:

Đông

chí

Hạ

chí

Xuân

phân

Thu

phân

Kinh trập

Vũ thuỵ

Lập

xuân

Lập

hạ

Mang chủng Tiểu mãn

Lập

thu

Lập đông

Cốc vũ

Thanh minh

Tiểu thử

Đại thử

Xử thử

Bạch lộ

Hàn lộ

Sƣơng giáng

Tiểu tuyết

Đại tuyết

Đại hàn

Tiểu hàn

Page 112: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

110

II. NGŨ VẬN: dựa vào thập Can để tính

Chủ vận: chia một năm thành 5 vận, xét theo Ngũ hành tƣơng sinh, khởi đầu từ Mộc:

Chủ vận Thời gian trong 24 tiết Chủ về

Sơ vận Mộc Đầu tiết Đại Hàn đến 3 ngày trƣớc tiết Thanh Minh Phong

Nhị vận Hỏa Cuối Sơ vận đến ngày thứ 6 của Mang Chủng Thử, nhiệt

Tam vận Thổ Cuối Mang Chủng đến ngày thứ 2 của Xử Thử Thấp

Tứ vận Kim Cuối Xử Thử đến trƣớc lập Đông 2 ngày Táo

Chung vận Thủy Cuối Lập Đông đến cuối Tiểu Hàn Hàn

Sơ vận Nhị vận Tam vận Tứ vận Chung vận

滿

Khách vận: lấy Hoá khí của niên can làm Sơ vận, tính tiếp nhị vận,…theo Ngũ hành

tƣơng sinh. Hoá khí (Đại vận) : ảnh hƣởng đến khí hậu cả năm.

Bản khí Ngũ

hành

Hóa khí (Đại vận) Sơ vận

(+) (-) (+) (-)

Giáp Ất Mộc Nhâm Đinh

Bính Đinh Hỏa Mậu Quý

Mậu Kỵ Thổ Giáp Kỵ

Canh Tân Kim Canh Ất

Nhâm Quý Thủy Bính Tân

Dƣơng can thái quá

bản khí lƣu hành

Âm can bất cập

khí đến không đủ

Năm nhà đều có túc duyên,

Vợ chồng phối hợp, tách miền theo nhau.

Anh Giáp, chị Kỵ cƣới nhau,

Hóa ra vận Thổ, trƣớc sau chẳng lầm.

Ất, Canh hợp lại hóa câm (Kim),

Đinh, Nhâm hợp lại hóa trầm Mộc cây.

Bính, Tân hóa Thủy nƣớc đầy,

Anh Mồ, chị Quý hóa vầy Hỏa quang.

(Ngƣ tiều y thuật vấn đáp- Nguyễn Đình Chiểu)

Page 113: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

111

Xét khách chủ gia lâm (chồng lên nhau): theo quy luật tƣơng sinh, tƣơng khắc hay đồng

khí.

Luật Khách Chủ Gia Lâm Khí hậu Khí lƣu hành Bệnh tật

Khách sinh hay khắc Chủ Thuận: khí hậu thuận lợi,

khác thƣờng không lớn Khách khí Khỏe

Chủ sinh hay khắc Khách Nghịch: khí hậu trái

thƣờng Chủ khí Bệnh

Đồng khí Khí hậu khác thƣờng tột

bực Khí đó

Bệnh

nặng

Tà khí Gây bệnh: có Thái quá và Bất cập

Phong

Đầu và thần khí dao động, hoa mắt, choáng váng,… vào Cân: cân cứng, tứ chi

co rút, đau nhức, khó xoay trở. Vào lý: sƣờn đau.

Thái quá: Phong khí đại hành: Tỳ thổ thọ tà. Pháp trị: bình Mộc để bổ Thổ

Bất cập: Kim khí thừa vƣợng: Táo bệnh sinh ra. Pháp trị: bổ Can để thanh

Táo.

Nhiệt

Ở da: ngứa, nặng thì đau nhƣ bị phỏng. Ở kinh mạch: huyết ngƣng, cạn là ung,

sâu thành thƣ, sâu hơn nữa làm thƣơng tạng phủ. Vào Tâm: thần bất minh, bất

tỉnh; nói không đƣợc, nói sàm, cuồng. Vào Thuỵ: tiểu nhiều. Vào Vỳ: ói chua

đắng. Vào lồng ngực: vai lƣng đau. Vào mạch: thất huyết.

Thái quá: Nhiệt khí đại hành: Phế kim thọ tà. Pháp trị: giáng Hoả để bổ

Phế

Bất cập: Thuỵ khí thừa vƣợng: Hàn bệnh sinh ra. Pháp trị: bổ Tâm để trục

Hàn .

Thấp

Bụng đầy, sôi ruột, tiêu chảy, ứ thuỵ dịch, kết khối cứng đau, ăn ít, cơ nhục

sƣng, thân mình nặng nề, tứ chi bất dụng.

Thái quá: Thấp khí lƣu hành: Thận thuỵ thọ tà. Pháp trị: trừ Thấp để bổ

Thận.

Bất cập: Phong khí thừa vƣợng : Phong bệnh sinh ra. Pháp trị: ích Tỳ để

bình Mộc .

Táo

Phế khí nghịch: ngực đầy, ho. Các chứng khô khan, cứng rít. Ở ngoài: da khô,

lông đứng. Ở kinh: cách tay, vai bị nhức.

Thái quá: Táo khí lƣu hành: Can mộc thọ tà. Pháp trị: thanh Táo để bổ Can

Bất cập: Hoả khí thừa vƣợng: Nhiệt bệnh sinh ra. Pháp trị: thanh Phế để

giáng Hoả.

Hàn

Nôn mửa tanh và bẩn, lạnh bên trong và tứ chi, đau quặn bụng cấp + có khối

cứng.

Thái quá: Hàn khí đại hành: Tâm hoả thọ tà. Pháp trị: trục Hàn để bổ Tâm

Bất cập: Thổ khí thừa vƣợng: Thấp bệnh sinh ra. Pháp trị: bổ Thận để trừ

Thấp .

Page 114: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

112

Năm Giáp: Thổ (+) Thấp khí hữu dƣ suốt năm

Khách vận Thổ Kim Thủy Mộc Hỏa

KC gia lâm (khắc)

Chủ vận Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Khí lƣu hành Phong Nhiệt Thấp Táo Hàn

Sơ vận Nhị vận Tam vận Tứ vận Chung vận

Phân tích Thời tiết Bệnh tật

Dƣơng thổ

Thấp khí thái quá Ngoại cảm: Nhiều bệnh về thấp

Nội thƣơng: bệnh ở Tỳ - Thận

Chủ khắc khách Nghịch thƣờng Bệnh nhiều.

Sơ vận Phong Bệnh tạng: Can, Tỳ

Nhị vận Nhiệt Bệnh tạng: Tâm, Phế

Tam vận Thấp Bệnh tạng: Tỳ, Thận

Tứ vận Táo Bệnh tạng: Phế , Can

Chung vận Hàn Bệnh tạng: Thận, Tâm

Năm Ất: Kim (-) Táo khí bất cập

Khách vận Kim Thủy Mộc Hỏa Thổ

Chủ vận Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Khí lƣu hành Táo Hàn Phong Nhiệt Thấp

Sơ vận Nhị vận Tam vận Tứ vận Chung vận

Phân tích Thời tiết Bệnh tật

Âm kim

Táo khí bất cập Ngoại cảm: bệnh về thấp

Nội thƣơng: bệnh ở Phế - Can

Khách khắc Chủ Thuận: Ít bệnh.

Sơ vận Táo Bệnh tạng: Phế, Can

Nhị vận Hàn Bệnh tạng: Thận, Tâm

Tam vận Phong Bệnh tạng: Can, Tỳ

Tứ vận Nhiệt Bệnh tạng: Tâm, Phế

Chung vận Thấp Bệnh tạng: Tỳ, Thận

Page 115: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

113

Năm Bính: Thủy (+) Hàn khí hữu dƣ suốt năm

Khách vận Thủy Mộc Hỏa Thổ Kim

(sinh)

Chủ vận Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Khí lƣu hành Hàn Phong Nhiệt Thấp Táo

Sơ vận Nhị vận Tam vận Tứ vận Chung vận

Phân tích Thời tiết Bệnh tật

Dƣơng thuỵ

Hàn khí thái quá Ngoại cảm: bệnh về Hàn

Nội thƣơng: bệnh ở Thận - Tâm

Khách sinh Chủ Thuận Ít bệnh.

Sơ vận Hàn Bệnh tạng: Thận, Tâm

Nhị vận Phong Bệnh tạng: Can, Tỳ

Tam vận Nhiệt Bệnh tạng: Tâm, Phế

Tứ vận Thấp Bệnh tạng: Tỳ, Thận

Chung vận Táo Bệnh tạng: Phế, Can

Năm Đinh: Mộc (-) Phong khí bất cập

Khách vận Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

||

(đồng khí) || || || ||

Chủ vận Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Khí lƣu hành Phong Nhiệt Thấp Táo Hàn

Sơ vận Nhị vận Tam vận Tứ vận Chung vận

Phân tích Thời tiết Bệnh tật

Âm mộc Phong khí bất cập Ngoại cảm: bệnh về táo

Nội thƣơng: bệnh ở Can - Tỳ

Khách đồng khí Chủ Khác thƣờng tột bực bệnh nặng.

Sơ vận Phong Bệnh tạng: Can, Tỳ

Nhị vận Nhiệt Bệnh tạng: Tâm, Phế

Tam vận Thấp Bệnh tạng: Tỳ, Thận

Tứ vận Táo Bệnh tạng: Phế, Can

Chung vận Hàn Bệnh tạng: Thận, Tâm

Page 116: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

114

Năm Mậu: Hỏa (+) Hỏa khí hữu dƣ suốt năm

Khách vận Hỏa Thổ Kim Thủy Mộc

Chủ vận Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Khí lƣu hành Phong Nhiệt Thấp Táo Hàn

Sơ vận Nhị vận Tam vận Tứ vận Chung vận

Phân tích Thời tiết Bệnh tật

Dƣơng hoả

Hoả khí thái quá Ngoại cảm: nhiều bệnh về thử, nhiệt

Nội thƣơng: bệnh ở Tâm - Phế

Chủ sinh Khách Nghịch Nhiều bệnh.

Sơ vận Phong Bệnh tạng: Can, Tỳ

Nhị vận Nhiệt Bệnh tạng: Tâm, Phế

Tam vận Thấp Bệnh tạng: Tỳ, Thận

Tứ vận Táo Bệnh tạng: Phế, Can

Chung vận Hàn Bệnh tạng: Thận, Tâm

Năm Kỷ: Thổ (-) Thấp khí bất cập

Khách vận Thổ Kim Thủy Mộc Hỏa

Chủ vận Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Khí lƣu hành Phong Nhiệt Thấp Táo Hàn

Sơ vận Nhị vận Tam vận Tứ vận Chung vận

Phân tích Thời tiết Bệnh tật

Âm thổ

Thấp khí bất cập Ngoại cảm: bệnh về táo

Nội thƣơng: bệnh ở Tỳ - Thận

Chủ khắc Khách Nghịch Nhiều bệnh.

Sơ vận Phong Bệnh tạng: Can, Tỳ

Nhị vận Nhiệt Bệnh tạng: Tâm, Phế

Tam vận Thấp Bệnh tạng: Tỳ, Thận

Tứ vận Táo Bệnh tạng: Phế, Can

Chung vận Hàn Bệnh tạng: Thận, Tâm

Page 117: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

115

Năm Canh: Kim (+) Táo khí hữu dƣ suốt năm

Khách vận Kim Thủy Mộc Hỏa Thổ

Chủ vận Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Khí lƣu hành Táo Hàn Phong Nhiệt Thấp

Sơ vận Nhị vận Tam vận Tứ vận Chung vận

Phân tích Thời tiết Bệnh tật

Dƣơng kim

Táo khí thái quá Ngoại cảm: bệnh về táo

Nội thƣơng: bệnh ở Phế - Can

Khách khắc Chủ Thuận Ít bệnh.

Sơ vận Táo Bệnh tạng: Phế, Can

Nhị vận Hàn Bệnh tạng: Thận, Tâm

Tam vận Phong Bệnh tạng: Can, Tỳ

Tứ vận Nhiệt Bệnh tạng: Tâm, Phế

Chung vận Thấp Bệnh tạng: Tỳ, Thận

Năm Tân: Thủy (-) Hàn khí bất cập

Khách vận Thủy Mộc Hỏa Thổ Kim

Chủ vận Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Khí lƣu hành Hàn Phong Nhiệt Thấp Táo

Sơ vận Nhị vận Tam vận Tứ vận Chung vận

Phân tích Thời tiết Bệnh tật

Âm thuỵ

Hàn khí bất cập Ngoại cảm: bệnh về nhiệt

Nội thƣơng: bệnh ở Thận - Tâm

Khách sinh Chủ Nghịch Nhiều bệnh.

Sơ vận Hàn Bệnh tạng: Thận, Tâm

Nhị vận Phong Bệnh tạng: Can, Tỳ

Tam vận Nhiệt Bệnh tạng: Tâm, Phế

Tứ vận Thấp Bệnh tạng: Tỳ, Thận

Chung vận Táo Bệnh tạng: Phế, Can

Page 118: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

116

Năm Nhâm: Mộc (+) Phong khí hữu dƣ suốt năm

Khách vận Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

|| || || || ||

Chủ vận Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Khí lƣu hành Phong Nhiệt Thấp Táo Hàn

Sơ vận Nhị vận Tam vận Tứ vận Chung vận

Phân tích Thời tiết Bệnh tật

Dƣơng mộc

Phong khí thái quá Ngoại cảm: bệnh về phong

Nội thƣơng: bệnh ở Can – Tỳ

Khách đồng khí

Chủ

Khác thƣờng tột bực Bệnh nặng.

Sơ vận Phong Bệnh tạng: Can, Tỳ

Nhị vận Nhiệt Bệnh tạng: Tâm, Phế

Tam vận Thấp Bệnh tạng: Tỳ, Thận

Tứ vận Táo Bệnh tạng: Phế, Can

Chung vận Hàn Bệnh tạng: Thận, Tâm

Năm Quý: Hỏa (-) Hỏa khí bất cập

Khách vận Hỏa Thổ Kim Thủy Mộc

Chủ vận Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Khí lƣu hành Phong Nhiệt Thấp Táo Hàn

Sơ vận Nhị vận Tam vận Tứ vận Chung vận

Phân tích Thời tiết Bệnh tật

Âm hoả

Hoả khí bất cập Ngoại cảm: bệnh về hàn

Nội thƣơng: bệnh ở Tâm - Phế

Chủ sinh Khách Nghịch Nhiều bệnh.

Sơ vận Phong Bệnh tạng: Can, Tỳ

Nhị vận Nhiệt Bệnh tạng: Tâm, Phế

Tam vận Thấp Bệnh tạng: Tỳ, Thận

Tứ vận Táo Bệnh tạng: Phế, Can

Chung vận Hàn Bệnh tạng: Thận, Tâm

Page 119: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

117

III. LỤC KHÍ: dựa vào thập nhị chi để tính.

TAM ÂM VÀ TAM DƢƠNG:

Chiều

tính

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

Thái âm

thấp thổ

Thiếu dƣơng

tƣớng hỏa

Dƣơng minh

táo kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Nhất Âm(-) Nhị (-) Tam (-) Nhất

Dƣơng(+) Nhị (+) Tam (+)

Chủ khí: chia mỗi năm làm 6 bƣớc, mỗi bƣớc do một khí tƣơng ứng làm chủ. Tính theo

ngũ hành tƣơng sinh. Chủ khí cố định hằng năm.

Chủ khí Thời gian 24 tiết

Sơ khí Quyết âm phong mộc Đại hàn- Kinh trập

Khí tƣ thiên:

Chủ 6 tháng đầu năm

và ảnh hƣởng cả năm

Nhị khí Thiếu âm quân hỏa Xuân phân- Lập

hạ

Tam khí

(khí Tƣ thiên)

Thiếu dƣơng tƣớng

hỏa

Tiểu mãn- Tiểu

thử

Tứ khí Thái âm thấp thổ Đại thử - Bạch lộ

Khí tại tuyền:

Chủ 6 tháng cuối

năm

Ngũ khí Dƣơng minh táo kim Thu phân – Lập

đông

Chung khí

(khí Tại

tuyền)

Thái dƣơng hàn thủy Tiểu tuyết–Tiểu

hàn

滿

Sơ khí Nhị khí Tam khí Tứ khí Ngũ khí Chung khí

Page 120: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

118

Khách khí: thay đổi hằng năm, lấy Hoá khí của địa chi gắn vào Tam khí Tƣ thiên (gọi

là Khách khí tƣ thiên), tính tiếp tứ khí,…theo thứ tự TAM ÂM – TAM DƢƠNG.

(+) (-) Bản khí

12 địa chi Hóa khí (Tƣ

thiên)

Dần Mão Mộc Tỳ Hợi Mộc

Ngọ Tỳ Hỏa Tý Ngọ Quân hỏa

Thìn Sửu Thổ

Thân Dần Tƣớng hỏa

Tuất Mùi Sửu Mùi Thổ

Thân Dậu Kim Mão Dậu Kim

Tý Hợi Thủy Tuất Thìn Thủy

Đối hoá Chính hoá

Xét khách chủ gia lâm: theo tƣơng sinh, tƣơng khắc, đồng khí ( đặc biệt quân và tƣớng

hoả).

Quy Luật Khách Chủ Gia Lâm Khí hậu Bệnh tật

Khách sinh chủ hay Khách khắc chủ

Quân hỏa (khách) gia lên tƣớng hỏa (chủ)

Thuận: khí hậu thuận lợi,

khác thƣờng không lớn

Khỏe

Chủ khắc khách hay Chủ sinh khách

Tƣớng hỏa gia lên quân hỏa

Nghịch: khí hậu trái

thƣờng

Bệnh

Đồng khí Khí hậu khác thƣờng tột

bực

Dễ bệnh nặng

Page 121: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

119

Tý – Ngọ : Thiếu âm quân hỏa

Sơ khí Nhị khí Tam khí →

Tƣ thiên Tứ khí Ngũ khí

Chung khí

Tại tuyền

Khách

Khí

Thái dƣơng

hàn thủy

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa →

Thái âm

thấp thổ

Thiếu dƣơng

tƣớng hỏa

Dƣơng

minh táo

kim

|| ||

Chủ

Khí

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

Thiếu dƣơng

tƣớng hỏa

Thái âm

thấp thổ

Dƣơng minh

táo kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Khí

lƣu

hành

Hàn Phong Nhiệt Thấp Nhiệt Táo

Phân tích Khí lƣu hành Thời tiết Bệnh tật

Tƣ thiên và

Tại tuyền

Quân hoả Kim Hoả khí chủ 6 tháng đầu năm,

suốt năm

Bệnh ở Tâm – Phế

Sơ khí Hàn Thuận Bệnh ở Thận – Tâm

Nhị khí Phong Thuận Bệnh ở Can – Tỳ

Tam khí Nhiệt Thuận, hoả dữ dội Bệnh ở Tâm – Phế

Tứ khí Thấp Thấp dữ dội Bệnh ở Tỳ – Thận

Ngũ khí Nhiệt Thuận Bệnh ở Tâm – Phế

Chung khí Táo Thuận Bệnh ở Phế – Can

Page 122: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

120

Sửu – Mùi : Thái âm thấp thổ

Sơ khí Nhị khí Tam khí Tứ khí Ngũ khí Chung khí

Khách

Khí

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

Thái âm

thấp thổ

Thiếu dƣơng

tƣớng hỏa

Dƣơng minh

táo kim

Thái dƣơng

hàn thủy

|| || || ||

Chủ

Khí

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

Thiếu

dƣơng

tƣớng hỏa

Thái âm

thấp thổ

Dƣơng minh

táo kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Khí

lƣu

hành

Phong Nhiệt Nhiệt Nhiệt Táo Hàn

Phân tích Khí lƣu hành Thời tiết Bệnh tật

Tƣ thiên và

Tại tuyền

Thổ Thuỵ Thấp khí chủ 6 tháng đầu

năm, suốt năm

Bệnh ở Tỳ – Thận

Sơ khí Phong Dữ dội Bệnh ở Can – Tỳ

Nhị khí Nhiệt Dữ dội Bệnh ở Tâm – Phế

Tam khí Nhiệt Nghịch Bệnh ở Tâm – Phế

Tứ khí Nhiệt Thuận Bệnh ở Tâm – Phế

Ngũ khí Táo Dữ dội Bệnh ở Phế – Can

Chung khí Hàn Dữ dội Bệnh ở Thận – Tâm

Page 123: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

121

Dần – Thân : Thiếu dƣơng tƣớng hỏa

Sơ khí Nhị khí Tam khí Tứ khí Ngũ khí Chung khí

Khách

Khí

Thiếu âm

quân hỏa

Thái âm

thấp thổ

Thiếu dƣơng

tƣớng hỏa

Dƣơng minh

táo kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Quyết âm

Phong mộc

||

Chủ

Khí

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

Thiếu dƣơng

tƣớng hỏa

Thái âm

thấp thổ

Dƣơng

minh táo

kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Khí

lƣu

hành

Phong Nhiệt Nhiệt Thấp Táo Hàn

Phân tích Khí lƣu hành Thời tiết Bệnh tật

Tƣ thiên và

Tại tuyền

Mộc hoả Hoả khí chủ 6 tháng đầu năm.

Phong khí chủ 6 tháng cuối năm.

Bệnh ở Tâm – Phế

Sơ khí Phong Nghịch Bệnh ở Can – Tỳ

Nhị khí Nhiệt Nghịch Bệnh ở Tâm – Phế

Tam khí Nhiệt Dữ dội Bệnh ở Tâm – Phế

Tứ khí Thấp Nghịch Bệnh ở Tỳ - Thận

Ngũ khí Táo Nghịch Bệnh ở Phế – Can

Chung khí Hàn Nghịch Bệnh ở Thận – Tâm

Page 124: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

122

Mão – Dậu: Dƣơng minh táo kim

Sơ khí Nhị khí Tam khí Tứ khí Ngũ khí Chung khí

Khách

khí

Thái âm

thấp thổ

Thiếu dƣơng

tƣớng hỏa

Dƣơng

minh táo

kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

||

Chủ

khí

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

Thiếu

dƣơng

tƣớng hỏa

Thái âm

thấp thổ

Dƣơng

minh táo

kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Khí

lƣu

hành

Phong Nhiệt Nhiệt Thấp Táo Hàn

Phân tích Khí lƣu hành Thời tiết Bệnh tật

Tƣ thiên và

Tại tuyền

Hoả Kim Táo khí chủ 6 tháng đầu năm.

Hoả khí chủ 6 tháng cuối năm.

Bệnh ở Phế - Can

Sơ khí Phong Nghịch Bệnh ở Can – Tỳ

Nhị khí Nhiệt Nghịch, Dữ dội Bệnh ở Tâm – Phế

Tam khí Nhiệt Nghịch Bệnh ở Tâm – Phế

Tứ khí Thấp Nghịch Bệnh ở Tỳ - Thận

Ngũ khí Táo Nghịch Bệnh ở Phế – Can

Chung khí Hàn Nghịch Bệnh ở Thận – Tâm

Page 125: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

123

Thìn – Tuất: Thái dƣơng hàn thủy

Sơ khí Nhị khí Tam khí Tứ khí Ngũ khí Chung khí

Khách

khí

Thiếu dƣơng

tƣớng hỏa

Dƣơng minh

táo kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

Thái âm

thấp thổ

Chủ

khí

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

Thiếu

dƣơng

tƣớng hỏa

Thái âm

thấp thổ

Dƣơng

minh táo

kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Khí

lƣu

hành

Phong Nhiệt Hàn Phong Nhiệt Thấp

Phân tích Khí lƣu hành Thời tiết Bệnh tật

Tƣ thiên và

Tại tuyền

Thổ Thuỵ Hàn khí chủ 6 tháng đầu năm.

Thấp khí chủ 6 tháng cuối năm.

Bệnh ở Thận – Tâm

Sơ khí Phong Nghịch Bệnh ở Can – Tỳ

Nhị khí Nhiệt Nghịch Bệnh ở Tâm – Phế

Tam khí Hàn Thuận Bệnh ở Thận – Tâm

Tứ khí Phong Thuận Bệnh ở Can – Tỳ

Ngũ khí Nhiệt Thuận Bệnh ở Tâm – Phế

Chung khí Thấp Thuận Bệnh ở Tỳ - Thận

Page 126: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

124

Tỵ - Hợi: Quyết âm phong mộc

Sơ khí Nhị khí Tam khí Tứ khí Ngũ khí Chung khí

Khách

khí

Dƣơng minh

táo kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

Thái âm thấp

thổ

Thiếu dƣơng

tƣớng hỏa

Chủ

khí

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

Thiếu dƣơng

tƣớng hỏa

Thái âm

thấp thổ

Dƣơng minh

táo kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Khí

lƣu

hành

Táo Hàn Phong Nhiệt Thấp Hàn

Phân tích Khí lƣu hành Thời tiết Bệnh tật

Tƣ thiên và

Tại tuyền

Mộc hoả Phong khí chủ 6 tháng đầu năm

và suốt năm

Bệnh ở Can – Tỳ

Sơ khí Táo Thuận Bệnh ở Phế - Can

Nhị khí Hàn Thuận Bệnh ở Thận – Tâm

Tam khí Phong Nghịch Bệnh ở Can – Tỳ

Tứ khí Nhiệt Thuận Bệnh ở Tâm – Phế

Ngũ khí Thấp Thuận Bệnh ở Tỳ - Thận

Chung khí Hàn Nghịch Bệnh ở Thận – Tâm

Page 127: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

125

IV. VẬN- KHÍ KẾT HỢP

Xét quan hệ sinh khắc hay đồng khí giữa vận - khí để chọn cách tính:

Vận thì xét: Đại vận

Khí thì xét: Khách khí Tƣ thiên

Vận - Khí Cách tính Gọi là Năm Ý nghĩa

1 Khí sinh Vận Khí thịnh vận suy.

Dựa vào lục khí tính

Thuận hóa Rất ít bệnh

2 Khí khắc Vận Thiên hình Hay sinh nhiều bệnh

3 Vận sinh Khí Vận thịnh khí suy.

Dựa vào ngũ vận

tính

Tiểu nghịch Hay sinh bệnh, bệnh nhẹ

4 Vận khắc Khí Bất hòa Hay sinh bệnh, bệnh nặng

5 Vận- Khí đồng

nhau

Khí vận đồng nhau.

Dựa vào cả 2: chiếu

tƣơng ứng từng giai

đoạn của vận và khí

trên trục thời gian 24

tiết, rồi xét một lần

nữa xem sinh, khắc,

đồng khí theo ngũ

hành khí lƣu hành

trên từng khoảng thời

gian đó.

Thiên phù

Thƣờng thời tiết và bệnh

tật diễn biến phức tạp (xét

thêm trong các trƣờng hợp

đặt biệt).

Xét trên trục thời gian 24 tiết:

Sơ vận Nhị vận Tam vận Tứ vận Chung vận

滿

Sơ khí Nhị khí Tam khí Tứ khí Ngũ khí Chung khí

Page 128: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

126

Xét các trƣờng hợp đặt biệt:

Xét cả vận- khí Gọi là năm Ý nghĩa

1 Đại vận và khách khí hội

nhau (tƣơng đồng) Thiên phù

Bệnh nặng, phát nhanh. Tà phạm thiên

khí tƣ thiên (trúng chấp pháp)

2 Đại vận và Bản khí tƣơng

đồng Tuế hội

Hay bệnh, phát chậm, nhẹ, nên trị từ từ,

tà phạm địa khí tại tuyền (trúng hành

lệnh)

3

Đại vận- khí tƣ thiên và

bản khí của niên cùng 1 khí

(tam hợp)

Thái ất thiên

phù

Bệnh nhanh, rất nguy. Tà phạm thiên khí

tƣ thiên + địa khí tại tuyền (trúng quý

nhân)

4

Năm Can thái quá (+):

Đại Vận (+) tƣơng hợp với

Tại tuyền

Đồng thiên

phù Bệnh nặng hơn, nhiều bệnh hơn các năm

trùng với nó.

5

Năm can chi bất cập (-):

Đại Vận = Tại Tuyền Đồng tuế hội

6 4 tháng đầu năm tƣơng đồng

với Vận + trùng tên địa chi.? Chi đức phù

7

Can – chi cùng thuộc tính

âm dƣơng

+ Tuế vận (thái quá hay bất

cập) đƣợc khí tƣ thiên ức

chế hay phù trợ để thành

bình khí

Bình khí

Khí hậu bình hòa, ít dịch lệ (Tề thiên)

Ví dụ: năm Mậu Thìn

Mậu: (+) hoả (hoả thái quá)

Thìn: (+) thuỵ

Thuỵ khắc đƣợc hoả: mà thành Bình

khí

Page 129: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

127

V. ỨNG DỤNG

1.Tìm Can Chi bất kỳ của năm:

Năm -3 lấy hàng đơn vị Thiên Can

(Năm -3): 12 lấy số dƣ Địa chi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

(0) 11 12(0)

CAN Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỵ Canh Tân Nhâm Quý

CHI Tý Sửu Dần Mão Thìn Tỳ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi

Ví dụ: Năm 1983

1983 - 3 = 1980 hàng đơn vị là 0 = Quý

1980 : 12 = 165 dƣ 0 = Hợi

Năm 1983 là Quý Hợi

2. Xét các bƣớc:

Xét Đại vận và Tƣ thiên

Gọi tên 5 trƣờng hợp: Thuận hoá, Thiên hình, Tiểu nghịch, Bất hoà và Thiên phù

Kết luận về ý nghĩa khí hậu toàn năm.

Xét từng giai đoạn ( theo 5 vận hay 6 khí), suy ra khí hậu, ảnh hƣởng đến sức khoẻ: bệnh

Ngoại cảm, Nội thƣơng.

3. DÙNG TÂM CẢM THỜI TIẾT VÀ BỆNH TẬT.

Bệnh ngoại cảm: Nặng lên chết

Giảm hết

Dùng Tâm cảm hiện tại thời tiết lƣu hành là khí gì?

Quá khứ gần nhất (5 ngày = 1 hậu) khí gì lƣu hành?

Xác định ngày mạnh nhất: ngày thứ 3 trong 5 ngày.

Bệnh cảnh hiện tại của bệnh nhân.

Giờ suy và vƣợng của Tạng phủ- Kinh lạc.

Page 130: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

128

XÉT:

1. Nếu khí hậu khắc bệnh:

Hiện tại khí cực đại chƣa (ngày mạnh nhất)

Thời tiết hằng năm ra sao ở tiết này (địa phƣơng ở)

Kết luận: Xấu, ngày nguy hiểm, giờ xấu (giờ tạng khí suy).

2. Nếu khí hậu tốt cho bệnh:

Nguyên tắc nhƣ trên.

Triệu chứng biểu lộ:

Nội thƣơng: đổ mồ hôi nhỏ + ngủ đƣợc (doanh vệ hoà thì vi hãn xuất, ngủ: để

chính khí hồi phục)

Ngoại cảm: biểu chứng không đầy đủ xuất hiện

Kết luận: tốt, ngày hết bệnh, giờ tốt (giờ tạng khí vƣợng). Bệnh đƣợc giải vào thời

điểm thích hợp.

4. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ: dựa vào

Thiên thời lúc đó (Vận)

Địa hoá lúc đó (Khí)

Bệnh của bệnh nhân.

Đề ra pháp trị.

Page 131: LÝ LUẬN CƠ BẢN Y HỌC CỔ TRUYỀN · 2020. 1. 21. · 2 Ứng dụng quy luật: Số sinh + 5 = Số thành . “Sinh”là sinh khí : thuốc về khí thƣờng dùng

129

Ví dụ: năm 2012

2012- 3 = 2009 9: Nhâm

2009 : 12 = 167 dƣ 5: Thìn

Nhâm: Mộc (+)

Thìn: Thái dƣơng hàn Thủy

XÉT VẬN VÀ KHÍ:

Thuỵ sinh Mộc : Khí sinh Vận là năm Thuận Hoá ít bệnh, dựa vào Lục khí để tính:

Sơ khí Nhị khí Tam khí Tứ khí Ngũ khí Chung khí

Khách

khí

Thiếu dƣơng

tƣớng hỏa

Dƣơng minh

táo kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

Thái âm

thấp thổ

Chủ

khí

Quyết âm

Phong mộc

Thiếu âm

quân hỏa

Thiếu

dƣơng

tƣớng hỏa

Thái âm

thấp thổ

Dƣơng minh

táo kim

Thái dƣơng

hàn thủy

Khí

lƣu

hành

Phong Nhiệt Hàn Phong Nhiệt Thấp

Đại vận: + MỘC Khí tƣ thiên: THUỶ Bản khí: + THỔ Tại tuyền: THỔ

Phân tích Khí lƣu hành Thời tiết Bệnh tật

Tƣ thiên và

Tại tuyền

Thổ Thuỵ Hàn khí chủ 6 tháng đầu năm.

Thấp khí chủ 6 tháng cuối năm

(mƣa nhiều).

Bệnh ở Thận – Tâm

XÉT TỪNG KHÍ

Sơ khí Phong Nghịch Bệnh ở Can – Tỳ

Nhị khí Nhiệt Nghịch Bệnh ở Tâm – Phế

Tam khí Hàn Thuận Bệnh ở Thận – Tâm

Tứ khí Phong Thuận Bệnh ở Can – Tỳ

Ngũ khí Nhiệt Thuận Bệnh ở Tâm – Phế

Chung khí Thấp Thuận Bệnh ở Tỳ - Thận