68
LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN Bộ Giáo dục và Đào tạo Nước CHXHCN Việt Nam Ministry of Education and Training S.R. Viet Nam Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc United Nations Education, Scientfic and Cultural Organization Sáng kiến Bình đẳng giới và Giáo dục cho trẻ em gái tại Việt Nam: “Trao quyền cho trẻ em gái và phụ nữ vì một xã hội công bằng hơn” Hà Nội, THáNG 4/2016

LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

  • Upload
    others

  • View
    10

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH,SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

Bộ Giáo dục và Đào tạoNước CHXHCN Việt Nam

Ministry of Education and TrainingS.R. Viet Nam

Tổ chức Giáo dụcKhoa học và Văn hoá

của Liên hợp quốcUnited Nations

Education, Scientfic andCultural Organization

Sáng kiến Bình đẳng giới và Giáo dục cho trẻ em gái tại Việt Nam: “Trao quyền cho trẻ em gái và phụ nữ vì một xã hội công bằng hơn”

Hà Nội, THáNG 4/2016

Page 2: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo
Page 3: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo
Page 4: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

SỰ C

ẦN T

HIẾT

LỒN

G GH

ÉP G

IỚI V

ÀO C

HƯƠN

G TR

ÌNH,

SÁC

H GI

ÁO K

HOA

GIÁO

DỤC

PHỔ

THÔ

NG

Page 5: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Page 6: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

DANHMỤCTỪVIẾTTÁT

CT Chươngtrình

GDĐT GiáodụcvàĐàotạo

GDMN Giáodụcmầmnon

GDPT Giáodụcphổthông

GDTH Giáodụctiểuhọc

GPI Chỉsốbìnhđẳnggiới

SGK Sáchgiáokhoa

THCS Trunghọccơsở

THPT Trunghọcphổthông

UNESCO TổchứcGiáodục,KhoahọcvàVănhoá củaLiênhợpquốc

Page 7: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

MỤC LỤCTrang

GIỚI THIỆU 8GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 10

PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CT, SGK GDPT 131. Bình đẳng giới và bạo lực trên cơ sở giới trong GDPT ở Việt Nam 152. Thực trạng lồng ghép giới trong CT, SGK GDPT 173. Ý nghĩa của việc lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT mới 234. Vai trò của giáo dục và SGK trong thúc đẩy bình đẳng giới 24

PHẦN II. CÁC CẤP ĐỘ, CÁC BƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CT, SGK GDPT 261. Thế nào là lồng ghép giới? 272. Các cấp độ lồng ghép giới 283. Các bước lồng ghép giới 284. Công cụ lồng ghép giới 29

PHẦN III. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CT, SGK GDPT 401. Lưu ý chung khi thực hiện lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT 412. Lưu ý cụ thể khi thực hiện lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT 43

PHẦN IV. CÁC PHỤ LỤC 49Phụ lục 1. Góc nhìn giới trong một số SGK hiện hành của Việt Nam 50Phụ lục 2. Đề cương báo cáo kết quả phân tích giới 63Phụ lục 3. Tài liệu tham khảo/nguồn tham khảo 66

Page 8: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

GIỚI THIỆU TrongkhuônkhổSángkiếncủaBộGDĐTvàTổchức

Giáodục,KhoahọcvàVănhóacủaLiênhợpquốc(UNESCO)vềBìnhđẳnggiớivàGiáodụcchotrẻemgáitạiViệtNam:Traoquyềnchotrẻemgáivàphụnữvìmộtxãhộicôngbằnghơn”,BộphậnthườngtrựcĐổimớiCT,SGKGDPTthuộcBộGDĐT,vớisựhỗtrợkỹthuậtcủaUNESCOvàcácchuyêngiatưvấnđãxâydựngTàiliệuhướngdẫnLồngghépgiớivàoCT,SGKGDPT(Tàiliệuhướngdẫn).

Tài liệu hướng dẫn này được biên soạn trong bốicảnhViệtNamtiếptụccamkếtthựchiệncácMụctiêu phát triển bền vững (SDGs) về Giáo dục chấtlượng (Mục tiêu số 4) và Bình đẳng giới (Mục tiêusố5)giaiđoạn2015-2030củaLiênhợpquốc,cũngnhưđangtổchứctriểnkhaithựchiệnNghịquyếtsố88/2014/QH13ngày28/11/2014củaQuốchộikhóaXIIIvềĐổimớiCT,SGKGDPTvàQuyếtđịnhsố404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 củaThủ tướng Chính phủphêduyệtđềánĐổimớiCT,SGKGDPT.

Các mẫu biểu và bảng kiểm trong Tài liệu hướngdẫnnàyđượcchọnlọcchủyếutừhaitàiliệu“Thúcđẩybìnhđẳnggiớitronggiáodục”(GENIA-UNESCO2009)và“Thúcđẩybìnhđẳnggiớithôngquasách

giáo khoa - Hướng dẫn phương pháp luận”(UNESCO 2009). Tài liệu hướngdẫn cũng được hoàn thiện trêncơ sở tiếp thu ý kiến đóng góp

củacácđạibiểuđếntừcáctrườngđạihọc,caođẳngsưphạm,cácSởGDĐT,HọcviệnQuảnlýgiáodục,Viện Khoa học Giáo dụcViệt Nam, cácVụ/Cục liênquan thuộc Bộ GDĐT tham dự hai khóa tập huấnđược tổ chức tại Hà Nội (ngày 07-08/12/2015) vàthành phố Hồ Chí Minh (ngày 09-10/12/2015) vềLồngghépgiớivàoCT,SGKGDPTvàHộithảothamvấn ngày 26/01/2016 tại Hà Nội, cũng như ý kiếnđónggópcủacácnhàkhoahọc,nhàgiáo,chuyêngiagiáodụcvàgiới.

Page 9: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Tài liệu hướng dẫn được chia thành 3 phần chính,baogồm:

Phần I. SựcầnthiếtlồngghépgiớivàoCT,SGKGDPT.

Phần II. Các cấp độ, các bước và các công cụlồngghépgiớivàoCT,SGKGDPT.

Phần III. MộtsốlưuýkhithựchiệnlồngghépgiớivàoCT,SGKGDPT.

Ngoài ra, còn có các phụ lục để cung cấp thêm cácthôngtin,vídụminhhoạcụthể,mẫubáocáokếtquảphântíchgiớivàdanhmụccáctàiliệuthamkhảo.

MụctiêucủaTàiliệuhướngdẫnnàynhằmcungcấpthông tin và trang bị một số kỹ năng cần thiết chocáccánbộtrongngànhGiáodụcnóichungvàcácthànhviênBanxâydựngCT,BanbiênsoạnSGK,HộiđồngquốcgiathẩmđịnhCT,SGKnóiriêngcáchthứcnhậnbiếtđịnhkiếnvàkhuônmẫugiớitồntạitrongCT,SGKhiệnhành,đểđưaracácquyếtđịnhphùhợp,

đảm bảo tốt nhất việc lồng ghép giớitrong quá trình xây dựng CT, biên

soạnSGKmớivàthẩmđịnhCT,SGKmới,cũngnhưtrongquátrìnhdạyhọcởcáccấphọccủaGDPT,giúptăngcườngbìnhđẳnggiới trongCT,SGKGDPTcủaViệtNam.

Tài liệu hướng dẫn này đượcthiếtkếtheohướngmởnêncó

thểsửdụngmộtcáchlinhhoạt,để các nội dung, hình ảnh minhhọa,bàihọc,bàitậpvàbàigiảngtrong CT, SGK GDPT mới đượclồng ghép giới một cách linhhoạt,hàihoàvàhiệuquả.

Page 10: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

10

1. Giớilàkháiniệmchỉđặcđiểm,vịtrí,vaitròcủanamvànữtrongtấtcảcácmốiquanhệvănhoá,xãhội.Trongkhigiớitínhthườnglàchỉcácđặcđiểmsinhhọc,giớicóthểthayđổitheothờigianvàkhônggian,phụthuộcvàobốicảnhxãhộicụthể.Cácmốiquanhệgiớigiữanamvànữcóthểcónhiềukhácbiệtgiữacácnềnvănhóa,tầnglớp,chủngtộcvàkhuvựcđịalí.

2. Giớitínhlàkháiniệmchỉnhữngkhácbiệtvềmặtsinhhọcgiữanamvànữ,cũngnhưcácđặctínhsinhhọcphânbiệtnamvànữ.Mộtngườicóthểlànamhoặcnữbấtkểchủngtộc,tầnglớp,tuổitáchoặcsắctộc.

Tuynhiên,ýnghĩaxãhộigắnliềnvớisinhhọccủamộtngườicóthểkhácnhautuỳthuộcvàodântộccủahọ.Mộtsốngườicóthểcóđặctínhsinhhọccủacảhaiphái,namvànữ,bởisựphứctạpvềmặtthểchấtcủahọ.

3. Bìnhđẳnggiớilàviệcnam,nữcóvịtrí,vaitròngangnhau,đượctạođiềukiệnvàcơhộipháthuytiềmnăngcủamìnhchosựpháttriển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau vềthànhquảcủasựpháttriểnđó.

�. Phânbiệtđốixửvềgiớilàviệchạnchế,loạitrừ,khôngcôngnhậnhoặckhôngcoitrọngvaitrò,vịtrícủanamvànữ,gâybấtbìnhđẳnggiữanamvànữtrongcáclĩnhvựccủađờisốngxãhộivàgiađình.

�. Địnhkiếngiới lànhậnthức, tháiđộvàđánhgiá thiên lệchvềđặcđiểm,vị trí,vai tròvànăng lựccủanamhoặcnữ.Cụthể lànhậnthứchoặchìnhảnh/đặcđiểmbịnhìnnhậnsailệchcóthểmangtínhtíchcực(tạonênnhữngđặctínhcógiátrị)hoặctiêucực(tạonênnhữngđặctínhkémgiátrịhoặcgâyphảncảm).

�. Gócnhìngiớihoặclăngkínhgiớilàviệcnhìnnhậncácsựviệc/vấnđềkhácnhaucótínhđếnnhữngkhíacạnhvềgiới.

7. Lồng ghép giới là phương pháp tiếp cận và biện pháp mangtínhchiếnlượcnhằmđạtđượcbìnhđẳnggiớitrongxãhộibằngcáchđưayếutốgiớivàomọithiếtchếcũngnhưcáclĩnhvựccủađờisốngchínhtrị,kinhtế,vănhoá,xãhộivàgiađình.

Giải thích thuật ngữ

GIẢI

THÍ

CH T

HUẬT

NGỮ

Page 11: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

11

Giải thích thuật ngữ

�. LồngghépgiớivàoCT,SGKđượchiểulàquátrìnhvàkếtquảthựchiệnviệctíchhợpcácvấnđềgiớivàochínhsách,chiếnlược,CT,SGK,vàoquátrìnhdạyvàhọcởnhàtrườngcảgiáodụcchínhquyvàgiáodụcthườngxuyên.

�. Cânbằnggiớilàsựthểhiệnmangtínhđịnhlượngđạidiệnvàtham gia của hai giới. Cân bằng giới tuy là một bước cần thiếtnhưngchưađủđểđạtđượcbìnhđẳnggiới.

10. Côngbằnggiớilàsựđốixửhợplývớinamvànữ.Đểđảmbảocôngbằng,cầncócácbiệnphápkhắcphụcnhữngyếutốbấtlợivềlịchsửvàxãhộingănkhôngchophụnữvànamgiớicóvịthếbìnhđẳngvớinhau.

11. Khuônmẫugiớilàsựkháiquáthoávềđặcđiểm,tínhcáchvàvaitròcủamộtnhómngườidựatrêngiớitínhcủahọ.

Nóicáchkhác,khuônmẫugiớilàmộttậphợpcácđặcđiểmmàmột nhóm người, một cộng đồng cụ thể nào đó gán cho namgiới hay nữ giới, ví dụ như“con gái thì yếu mềm” còn“con traithìmạnhmẽ”hoặc“đànônglàmcảnhsát”còn“phụnữnộitrợ”.Khuônmẫugiớilàmhìnhthànhđịnhkiếngiớivàdẫnđếncáchnhìnsailệchvềmộtgiớinàođó.Khuônmẫugiớitạoáplựcvềsựlựachọnmônhọc,nghềnghiệphaythểhiệnsởthích,tiềmnăngcủabảnthân.

12. Phântíchgiớilàquátrìnhxemxéttạisaocósựbấtbìnhđẳngtồntạigiữanamgiớivànữgiới,việchìnhthànhvàduytrìsựbấtbìnhđẳngđó;sựbấtbìnhđẳnggiớigâynênnhữnghệquảgìchocảnamgiớivànữgiớitrongcáctìnhhuốngvàhoàncảnhnhấtđịnh.

13. Nhậnthứcgiớilàkhảnăngxácđịnhvànhậnthứcđượcsựkhácbiệtvàtìnhtrạngbấtbìnhđẳngcòntồntạigiữanamgiớivànữgiới.

1�.Đápứnggiớilàviệcxácđịnhvànhậnthứcđượcsựkhácbiệtvàtìnhtrạngbấtbìnhđẳngcòntồntạigiữanamgiớivànữgiới,đểxâydựngcácchínhsách,sángkiếnnhằmđápứngnhucầu,khátvọng,nănglựcvàđónggópkhácnhaucủanamgiớivànữgiới.

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Page 12: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

12

1�.Nhạycảmgiớilàsựnhậnthứcđượccácnhucầu,vaitrò,tráchnhiệm mang tính xã hội của phụ nữ và nam giới nảy sinh từnhữngđặcđiểmsinhhọcvốncócủahọ.Nhạycảmgiớilàhiểuvàýthứcđượcnhữngsựkhácbiệtđódẫnđếnkhácbiệtgiớivềkhảnăngtiếpcận,kiểmsoátnguồnlựcvàmứcđộthamgia,hưởnglợitrongquátrìnhpháttriểncủanamvànữ.

1�.Kỳthịgiớilàbấtkỳsựphânbiệt,loạitrừhoặchạnchếdựatrênvaitròvàchuẩnmựcvềgiớidovănhoáxãhộitạonênmàngănchặnmộtngườiđượchưởngđầyđủcácquyềncủamình.Vídụcácemgáibịphânbiệtđốixửkhikhôngđượckhuyếnkhíchhọcnhữngmônđượccholànamtính,chẳnghạnnhưcơkhí.Cácemtraicóthểbịphânbiệtđốixửtheocáchtươngtựkhihọbịtrêuchọckhitheođuổingànhhọcđượccholà“nữtính”,chẳnghạnnhưđiềudưỡng.

17. Bạolựchọcđườngtrêncơsởgiớilàmọihìnhthứcbạolực(thểhiệnrõrànghoặcngấmngầm),baogồmsựlosợbạolực,xảyratrongmôi trườnggiáodục (baogồmtrongvàngoài trường,vídụnhưtrongkhuônviêntrường,trênđườngđếntrườnghoặctừtrườngvềnhà,vàtrongcáctrườnghợpkhẩncấpvàxungđột)gâyrahoặccókhảnănggâyranguyhạivềthểchất, tinhthầnhoặctâmlýcủatrẻ(cácemnam,nữ,liêngiớitínhvàchuyểngiớivới các xu hướng tính dục khác nhau).Tình trạng bạo lực họcđườngtrêncơsởgiớilàhệquảcủacáckhuônmẫu,vaitròhoặcđặc điểm được gắn cho hoặc được mong đợi từ các em vì giớitính hoặc bản dạng giới của trẻ.Tình trạng này còn có thể kếthợpvớiviệccôlậphoặccáchìnhthứcgâytổnthươngkhác.

1�. LGBTI là viết tắt của: Lesbian (đồng tính nữ), Gay (đồng tínhnam),Bisexual(songtính),Transsexual/Transgender(hoántính/chuyểngiới)vàIntersex(liêngiớitính).

Giải thích thuật ngữ

GIẢI

THÍ

CH T

HUẬT

NGỮ

Page 13: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

SỰCẦNTHIẾTLỒNGGHÉPGIỚI

VÀOCHƯƠNGTRÌNH,SÁCHGIÁOKHOA

GIÁODỤCPHỔTHÔNG

PHẦN I

Page 14: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

1�

SỰ C

ẦN T

HIẾT

LỒN

G GH

ÉP G

IỚI V

ÀO C

HƯƠN

G TR

ÌNH,

SÁC

H GI

ÁO K

HOA

GIÁO

DỤC

PHỔ

THÔ

NG Giáo dục là một quyền con người của trẻ em gái và trẻ em trai, phụ nữ và nam giới. Điều 26 của Tuyên bố toàn cầu về quyền con người, được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1948 và Mục tiêu 5 của Các Mục tiêu về Giáo dục cho mọi người (EFA) ghi rõ: “Đến năm 2005 loại bỏ được sự mất cân bằng giới trong giáo dục tiểu học và trung học” và “Đến năm 2015 đạt được bình đẳng giới trong giáo dục ở mọi cấp học”.

TheoBáocáoGiámsátToàncầuvềGiáodụcchomọingườinăm2012vàViệnThốngkêcủaUNESCO-UIS2013,từnăm1999đếnnăm 2010, số lượng các em gái bỏ học trong độ tuổi tiểu họcgiảm đi một nửa và trong độ tuổi trung học đã giảm hơn mộtphầnba.Cũngtheobáocáonày,trêntoànthếgiới,có101/161nướcđãđạtđượccânbằnggiớitronggiáodụctiểuhọc(GDTH)và66/160nướcđãđạtđượccânbằnggiớitronggiáodụctrunghọccơsở(THCS).Thànhtíchhọctậpcủatrẻemgáiđãđượccảithiện,đôikhicòncaohơntrẻemtraivềkhảnăngghinhớ,hoànthành,chuyểncấphọc.

Tuynhiên,cũngtheobáocáotrên,thếgiớivẫncòncósựmấtcânbằng giới nghiêm trọng. Năm 2005, có 94/149 quốc gia khôngđạtđượcmụctiêucânbằnggiới.Trẻemkhôngđượcđếntrườngphần lớn làtrẻemgái,đặcbiệtởkhuvựcNamvàTâyÁ.Ngườilớnkhôngbiếtchữphầnlớnlàphụnữ(trongsố781triệungườilớn không biết chữ, có tới 2/3 là phụ nữ) - một tỷ lệ không đổitrongsuốt20năm.Trẻemtraicũngbịảnhhưởng,cácembịđốixửbất lợihơntronggiáodụcTHCS,đặcbiệttạiĐôngÁvàTháiBìnhDương.Giáodụclàmộtnghềđượcnữtínhhóa,nhưnggiáoviênnữchiếmphầnlớnởcáccấpgiáodụcbậcthấp,trongkhivị

Page 15: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

1�

SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

tríquảnlítrongcáchệthốnggiáodục/trườnghọcphầnlớnlạidonamgiớiđảmtrách.

PhântíchtừTàiliệutậphuấncủaUNESCOvềnhạycảmgiới(2002)chothấy,hầuhếtcácchươngtrìnhgiáodụccơbảncònxemnhẹvaitròphụnữvàchorằngđiềuđólàhiểnnhiên,phụnữthườngđượcnhìnnhậnnhưlànhữngngườithụhưởngthụđộng,cáckỹnăngtruyềnthốngcủanữgiớiđượcxemlàítgiátrị,khôngđápứngđượcnhucầucủathịtrường.Tạigiađình,bốmẹchưaquantâmđúngmựctớigiáodụcdànhchotrẻemgái,ởnhiềunơi,trẻemgáithườngphảiởnhàđểlàmviệcnhàhoặckiếmtiềnchogiađình.Ởmộtsốđịaphương,cònquanđiểmchorằngtrẻemgáiđượcđihọcsẽcóítcơhộilấychồngvàkhôngđủkỹnănglàmvợhoặclàmmẹtheonghĩatruyềnthống.

Ởmôitrườnghọctập,vẫncònnhữnggiáoviênưutiêntrẻemtraitronggiờhọc.Chươngtrìnhvàtàiliệuhọctậpvẫntồntạiquanđiểmphụnữlànhữngngườisốngphụthuộcvàchỉphùhợpvớicôngviệcgiađình,cóvịtríyếuthếhơnnamgiới.Chươngtrìnhgiáodụcthườngtậptrungchủyếuvàoviệcgiáodụctrẻemgáithànhnhữngngườivợvàngườimẹ,khôngcoitrọngvaitròcủaphụ nữ như là những người làm kinh tế, hay nắm giữ các vị tríquảnlýquantrọngtrongxãhội.Nộidungchươngtrìnhthiếuyếutốgiớidẫnđếnhạnchếnăng lựccủaphụnữvàkhôngkhuyếnkhíchnữgiớiđặtcâuhỏivềđiềukiệnsốngcủamình.Sáchgiáokhoathườngbaogồmcáckhuônmẫuvềnamvànữ,vaitrò,tráchnhiệmvàgiátrịcủahọ.Họcsinh,giáoviên,cácnhàquảnlývàcácbậcphụhuynhchưaýthứcđượclàcómộtsốhìnhảnh,nộidunghọctậpmangtínhkỳthịgiới.

1. BìnhđẳnggiớivàbạolựctrêncơsởgiớitrongGDPTởViệtNam

1.1. Bình đẳng giới trong GDPT ở Việt Nam Báocáoquốcgiavềgiáodụcchomọingườinăm2015củaViệt

Nam,chothấy:Trongcácchỉtiêuvậnđộngtrẻemnhậphọcthô,tuyểnsinhmớicáccấphọctừmầmnonđếntiểuhọc,THCSvàxóamùchữ,chỉsốbìnhđẳnggiới(GPI)quatấtcảcácnămđềubằng1,0hoặcxấpxỉ1,0,khôngcósựkhácbiệtgiữanamvànữ.Điều

Page 16: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

1�

SỰ C

ẦN T

HIẾT

LỒN

G GH

ÉP G

IỚI V

ÀO C

HƯƠN

G TR

ÌNH,

SÁC

H GI

ÁO K

HOA

GIÁO

DỤC

PHỔ

THÔ

NG

đóchứngtỏ,tínhchungcảnước,ViệtNamđãđạtđượcbìnhđẳnggiớitrongviệcthựchiệnmụctiêuvềtiếpcậngiáodục.

Tuynhiên,xétriêngởgócđộđốitượngvàvùngmiền,vẫncònchênhlệchvềgiớiởcácvùngcóđôngđồngbàodântộcthiểusố,vùngcóđiềukiệnkinhtế-xãhộikhókhănvàđặcbiệtkhókhănnhưvùngtâyBắc,TâyNguyên,ĐôngNamBộvàĐồngbằngsôngCửuLong.

TỷlệgiáoviênnữcáccấphọctừmầmnonđếnTHCSđạtchuẩnđàotạorấtcao,GPIbằng1,0.Đếnnămhọc2012-2013,tỷlệgiáoviênlànữtrongtổngsốgiáoviêntheocáccấphọcgiảmdầntừmầmnonđếncấpTHPT,đạt99,68%đốivớiGDMN,52,57%đốivớigiáodục tiểuhọc,33,20%đốivớiTHCSvà27,14%đốivớiTHPT(BáocáoquốcgiavềGiáodụcchomọingười,BộGDĐT,2015).

Tỷ lệ cán bộ quản lý giáo dục là nữ trong tổng số cán bộ quảnlý giáo dục ở cấp tỉnh và cấp huyện đạt trung bình các năm là29,7%.Nhưvậy,vềcơbảnViệtNamđãđạtđượchầuhếtcácchỉtiêuđềravềbìnhđẳnggiới(BộGDĐT,2014).

Tuynhiên,vẫncòntồntạimộtsốvấnđềvềgiới.Mặcdùtỷlệbiếtchữởdânsốđộtuổi15trởlêncủanữcótăngdầntừnăm2006tớinăm2014,nhưngtỷlệnàyquacácnămđềuthấphơnnam.

Đángchúýlà,càngởcấphọclêncao(caođẳng,đạihọc,thạcsĩ,tiếnsĩ),tỷlệnữsinhcàngthấp.Tươngtự,cósựmấtcânđốirấtrõởtỷlệgiáoviênnữởcácbậchọc,nămhọc2012-2013chỉcó47%giáoviênnữởcácbậchọctrunghọcchuyênnghiệp,đạihọcvàsauđạihọc.

Cóbiểuhiệnphânbiệtđốixửgiớitínhtrongđầutưchogiáodục,điềunàythểhiệnởđịnhmứcchigiáodục,đàotạochonữthấphơnchonamgiới,cụthểlàtrongkếtquảĐiềutramứcsốngdâncưViệtNamnăm2012,mứcchibìnhquânchogiáodục,đàotạo/1người:nam 4,236 triệu đồng, nữ 3,830 triệu đồng (bằng 88,5% so vớinamgiới)(TổngcụcThốngkê,2012).

1.2. Bạo lực trên cơ sở giới trong GDPT ở Việt Nam BạolựctrêncơsởgiớitrongcáccơsởGDPTởViệtNamđanglà

mộtvấnđềgâynhiềubứcxúcchohọcsinh,nhàtrường,giađình

Page 17: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

17

SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

và xã hội.Từ đầu năm học 2009 - 2010 đến tháng 5/2012, toànquốcđãxảyra1.598vụviệchọcsinhđánhnhautrongvàngoàitrườnghọc.Bìnhquâncứ5.260họcsinhthìxảyramộtvụđánhnhau;cứ9trườngthìcó1vụhọcsinhđánhnhau;cứ5.555họcsinhthìcó1họcsinhbịkỷluậtcảnhcáovìđánhnhau;cứ11.111họcsinhthìcó1họcsinhbịbuộcthôihọccóthờihạnvìđánhnhau(BáocáocủaUỷbanVănhoá,Giáodục,Thanhniên,ThiếuniênvàNhiđồngcủaQuốchội,tháng5/2012).

MộtnghiêncứukhácvềbạolựctrêncơsởgiớitạitrườnghọccủaViệnnghiêncứuY-XãhộiphốihợpvớitổchứcPLANtạiViệtNamthựchiệntừtháng3đếntháng9/2014với3.000họcsinhcủa30trườngTHCS,THPTtrênđịabànHàNội,côngbốchothấy,khoảng80%họcsinhtrongđợtkhảosátnàychobiếttừtrướcđếnnayđãbịbạolựctrêncơsởgiớitrongtrườnghọcítnhấtmộtlần,71%bịbạo lực trongvòng6 thángqua.Trongđó,bạo lực tinh thần(mắngchửi,đedọa,bắtphạt,đặtđiều,sỉnhục...)chiếmtỷlệcaonhất73%,bạolựcthểchất(tát,đá,xôđẩy,kéotóc,bạttai,đánhđập...)là41%vàbạolựctìnhdục(tinnhắnvớinộidungtìnhdục,sờ,hôn,hiếpdâm,yêucầuchạmvàobộphậnsinhdục,lantruyềntinđồntìnhdục,...)chiếm19%.

2. ThựctrạnglồngghépgiớitrongCT,SGKGDPT2.1. Lồng ghép giới trong CT, SGK GDPT trên thế giới Trênthếgiới,cácnướcđãcórấtnhiềunghiêncứuvềnộidung,

hìnhminhhọatrongSGKliênquanđếngiớiđãđượcthựchiện,chúýđếnnộidungkỳthịgiới,cónghĩalàsựphânbiệtđốixửdựatrêncơsởgiới tính,đặcbiệt làđốivớipháinữ.Phạmvinghiêncứutrong lĩnhvựcnàyđãmởrộngđángkểtừnăm1981trở lạiđây,mộtphầnlànhờcóchươngtrìnhnghiêncứuquốcgiatrêndiệnrộngdoUNESCOkhởixướngsauHộinghịThếgiớivềThậpkỷchoPhụnữcủaLiênhợpquốc:Bìnhđẳng,PháttriểnvàHoàbình(Copenhagen,1980).ChươngtrìnhnàyđãnghiêncứuSGKtoànbộcácbộmôncáccấptạicácnướcchâuPhi,châuMỹ,châuÁvàchâuÂu.

Trongnhữngnămgầnđâyđãcómộtsốnghiêncứuvềgiớiđượccôngbố,nhữngnghiêncứunàyđềucómộtđiểmchunglàphát

Page 18: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

1�

SỰ C

ẦN T

HIẾT

LỒN

G GH

ÉP G

IỚI V

ÀO C

HƯƠN

G TR

ÌNH,

SÁC

H GI

ÁO K

HOA

GIÁO

DỤC

PHỔ

THÔ

NG

hiện,đánhgiásựkỳthịgiớivàđịnhkiếnđốivớiphụnữ:nhưsốlượngnhânvậtnữtrongSGKphổthônglàkháíttrongkhingượclại,ởcáckhoáđàotạonghềtronglĩnhvựcytếvàphúclợixãhộithìnhânvậtnữlạixuấthiệnquánhiều;namgiớivàphụnữvẫncònbịbóbuộctrongtínhcách,vai tròvàcáchoạtđộngkinhtế-xãhộitruyềnthống.Nhânvậtnữ,thườnglàvôdanh,bịmắckẹttrongmôi trườnggiađìnhvàthểhiệntínhhay làmđiệu,mỏngmanh,dễxúcđộngvàphụthuộc.Cònnamgiớiđạidiệnchosứcmạnhvềtinhthầnvàthểchất,quyềnuyvàđộclập,lànhữngđặctính được coi trọng hơn. Hầu hết các báo cáo nghiên cứu đềuđưarakhuyếnnghịkêugọihànhđộngloạibỏđịnhkiếngiới:cácchiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức, tập huấn, khuyếnnghịchocácnhàxuấtbảnvàthiếtkếsách.

Trong số những nghiên cứu này, có kết quả rà soát giới của 24cuốnSGKmônToándùngtrongGDTHtạibanướcnóitiếngPhápởkhuvựcchâuPhihạSahara(Cameroon,BờBiểnNgàvàTogo)vàmộtnướcởBắcPhi(Tunisia)chothấy,nhânvậtcánhânđượcliệtkêtrongvănbảnSGKcủabốnnướcvớisốlượnglầnlượtlà:952trong SGK củaTogo, 991 trong SGK của Cameroon, 1.008 trongSGKcủaBờBiểnNgàvà1.361trongSGKcủaTunisia.

Nhânvậtnamđượcthểhiệnquánhiềutrongsách,chiếm67,6%ởCameroonvà76,4%ởTogo.NgoạitrừBờBiểnNgà,namgiớiđượcthểhiệnnhiềuhơntrẻemtrai;hơnmộtphầnbasốlượngnhânvậtlàđànông.Dođónamgiớilànhânvậtđượcưutiênthểhiệnhơn,thườngđượcchọnnhiềuhơnđểdạyToán.

Nhữngnghiêncứunàycũngchỉrarằng,cósựthiếuhụtđángkểnhânvậtnữ trongsách,chỉchiếmtỷ lệ21,4%ởTogovà28%ởCameroon.ỞBờBiểnNgàvàCameroon,nhânvậtphụnữphầnlớnbịbỏqua,chỉchiếm6,2%và11,5%ởtừngnước.

Mộtpháthiệnnữalà,mônToánởcả4nướcnàythườngdogiáoviênnamđảmnhiệmgiảngdạy.Kiếnthứctoánđượcdùngchủyếubởiđànôngvàtrẻemtrai.Dođó,họcsinhcảhaigiới,cùngvới bố mẹ và giáo viên, nhìn nhận rằng kiến thứcToán chỉ phùhợpchonamgiớithayvìnữgiới.Vìvậy,SGKítcókhảnănglàmchotrẻemgáihứngthúvớiviệchọcToán.

Page 19: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

1�

SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

2.2.Lồng ghép giới trong CT, SGK hiện hành của Việt Nama) LồngghépgiớitrongCTGDPT

ChươngtrìnhGDPThiệnhànhđượcbanhànhkèmtheoQuyếtđịnh số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởngBộGDĐT,baogồm:1)Nhữngvấnđềchung;2)Chươngtrìnhchuẩn của 23 môn học và hoạt động giáo dục; 3) Chươngtrìnhcáccấphọc:ChươngtrìnhTiểuhọc,ChươngtrìnhTHCSvàChươngtrìnhTHPT.

TrongCTgiáodụccáccấphọcđãcómộtsốnộidungởmộtsốmônhọcđềcậpđếnviệclồngghépgiới(tôntrọngphụnữ,khôngphânbiệtgiớitính,v.v..)ởmứcđộnhấtđịnh.Vídụ:

TrongCTgiáodụcmônĐạođức(Lớp5),đãnêuđược lýdovìsaophảitôntrọngphụnữ;nhữngviệccầnlàmthểhiệnsựtôntrọng,quantâm,chămsóc,giúpđỡ;khôngphânbiệtđốixửvớichịemgái,bạngáivànhữngngườiphụnữkháctrongcuộcsốnghằngngày;cưxửbìnhđẳngvớibạngái,chịemgái;họctậpgươngtốtcủanhữngngườiphụnữ;chúcmừngmẹ,chịemgái,côgiáo,bạngáinhânngày8/3;khôngchenlấn,xôđẩy,khôngdùngbạolựcvớiphụnữ;....

NộidungdạyhọcThủcôngvàKĩthuậtởTiểuhọcthuộclĩnhvựcGiáodụcCôngnghệ,đãxácđịnhđượcnhữngkiếnthức,kĩnăngđượcđưavàoCTlànhữngkiếnthứccơbản,cầnthiếtđốivớihọcsinh,khôngphânbiệtvùngmiền,giớitínhđểhọcsinhcóthểứngdụngvàocuộcsống.

TrongCTgiáodụcmônKhoahọc,nộidungvềconngườivàsứckhoẻđãđặtrayêucầucầnđạtvềkiếnthứclànhậnrasựcầnthiếtphảithayđổimộtsốquanniệmcủaxãhộivềvaitròcủanam,nữ;yêucầucầnđạtvềkỹnănglàtôntrọngcácbạncùnggiớivàkhácgiới,khôngphânbiệtnam,nữ.

TrongCTmônGiáodụcHướngnghiệp,vấnđềgiớikhichọnnghề(Lớp10),đãđềcậpđếnkháiniệmgiớitínhvàgiới;vấnđềgiớitrongchọnnghềvàliênhệbảnthânkhichọnnghề.

Page 20: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

20

SỰ C

ẦN T

HIẾT

LỒN

G GH

ÉP G

IỚI V

ÀO C

HƯƠN

G TR

ÌNH,

SÁC

H GI

ÁO K

HOA

GIÁO

DỤC

PHỔ

THÔ

NG

b) LồngghépgiớitrongSGKGDPT

PhântíchtừcácnghiêncứuràsoátSGKGDPThiệnhànhcủaViệtNam(ViệnpháttriểnbềnvữngvùngNamBộ,2010)chothấy,còncónhiềubiểuhiệnđịnhkiếngiới/khuônmẫugiớitrongSGKGDPThiệnhành.Cụthể:

GiớitínhnhânvậttrongSGK:phụnữlà“thiểusố”.Phântích76cuốnSGKcủa6mônhọctừlớp1đến12có8.276nhânvậttrongnộidungvănbảnvà7.987nhânvậttrongcáchìnhảnh.Trongtổngsố8.276nhânvậtxuấthiệntrongnộidungvănbản,namgiớichiếm69%,nữ24%cònlại7%làtrungtínhvềgiới(vídụ:từ“đứatrẻ”,“họcsinh”,“nôngdân”,“côngnhân”,“giáoviên”,“phụhuynh”,…).Vềhìnhảnh,trongtổngsố7.987nhânvậtnamgiớichiếm 58% và nữ 41%, còn lại xấp xỉ 1,0% là trung tính hoặckhôngrõgiớitính.

Sựchênhlệnhgiữanhânvậtnamvànữcũngcósựkhácbiệttheocáccấphọc,cànglêncấphọccaosựchênhlệchcànglớn,nhấtlàởcấpTHPT.Trongvănbản,sốnhânvậtnamxuấthiện theo tỷ lệ lần lượt từ Tiểu học (51%), THCS (67%) vàTHPT 81%.Tronghìnhảnh,nhânvậtnam lần lượt là56%,57%và71%.

Những ví dụ được đưa ra trong SGK về các nhân vật quantrọngtrongcáchlĩnhvựclịchsử,khoahọcvàvănhóathườngđềulànamgiới:KhảosátSGKtừlớp1đến12có3.252nhânvậtlịchsử(95%lànhânvậtnam)và583nhânvậtđươngđại,trongđónhânvậtnamgiớichiếm88%.

Page 21: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

21

SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Cácnhânvậtnữthườnglàmnhữngcôngviệcvềnôngnghiệp,chămsócđộngvật,trồngcâycối,làmviệcnhà,nấuăn,muasắmởchợ,làmcôgiáohoặclàmnhânviênbánhàng.

Nghề nghiệp nhân vật trong SGK: Kết quả thống kê cho thấy80%nhânvậtnamgiớitrongSGKcónghềnghiệpcụthể,trongkhitỉlệnàyởnữgiớichỉđạt66%.Nữgiớicóhainghềchiếmtỉlệcaonhấtlàgiáoviênvànhânviênvănphòng,trongkhiđónamgiớicóngànhnghềđadạnghơn(kỹsư,bácsĩ,giáosư,côngan,bộđội).

Page 22: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

22

SỰ C

ẦN T

HIẾT

LỒN

G GH

ÉP G

IỚI V

ÀO C

HƯƠN

G TR

ÌNH,

SÁC

H GI

ÁO K

HOA

GIÁO

DỤC

PHỔ

THÔ

NG

HìnhminhhọatrongSGKtạonênkhuônmẫuvềphâncônglaođộnggiữanamvànữsẽlàràocảnthựchiệnbìnhđẳnggiới.Bìnhđẳnggiớisẽkhôngthànhhiệnthựcnếuthếhệsauvẫnđượcxãhộihoátheokhuônmẫumangđịnhkiếnvềgiới.

Vaitrògiớitronggiađìnhvàxãhội:Quanniệmphổbiếnvềvịtrícủađànôngvàphụnữtronggiađìnhvàxãhộicũngkhácbiệt.Namgiớiđượcmôtảnhưlàtrụcộtcủagiađình,hướngngoại, có tiếng nói quyết định. Phụ nữ được mô tả như làngườihướngnội,xâydựngtổấm,làpháiyếu,phụthuộc.

BêncạnhnhữngbiểuhiệnvềđịnhkiếngiớitrongSGK,trongSGKGDPThiệnhànhcũngcónhữngnộidung,hìnhảnhminhhoạ hướng tới phản ánh những hành động, thái độ nên vàkhôngnêngiữahọcsinhnamvàhọcsinhnữ, thúcđẩybìnhđẳnggiới,cầntiếptụcduytrìvàpháthuy.Điềunàythểhiệnởhìnhảnhminhhọa,nộidungbàiviếttrongSGK.Vídụ:

Page 23: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

23

SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

3. ÝnghĩacủaviệclồngghépgiớivàoCT,SGKGDPTmới SGKcóphạmviảnhhưởnglớn,vượtrangoàigiớihạntrườnglớp

vàgiáodục.Dođó,chúngtaphảitínhtớimứcđộảnhhưởngcủaSGK:làmộtcôngcụcơbảnchoviệchọctậpcủahọcsinhvàgiáoviênvàlàmộtyếutốliênlạctrongnộibộgiađình,đặcbiệtlàđểtruyềnđạtcácchuẩnmựcgiátrị.

Bêncạnhtácđộngvềmặtgiáodục,SGKcòncóýnghĩavềkinhtếvàhệtưtưởng.Từlâu,SGKđãđượcnhìnnhậnlàmộtphươngtiệncơbảnđểgiúpngườihọchòanhậpxãhộithôngquatruyềntải tri thức và chuẩn mực. Do đó, SGK luôn là đề tài của nhiềunghiêncứuvàsáchhướngdẫnvớinhiềumụcđíchkhácnhau,từsửađổinộidungđểtăngchấtlượnghọctập,phảnánhrõhơncácgiátrịtoàncầu(nhưhoàbìnhvàbìnhđẳnggiới).Ngàynay,mụctiêuGiáodụcchoMọingườivàưutiêngiáodụcchotrẻemgáikhiếnSGKngàycàngtrởnênquantrọnghơn.ViệtNamcũngtiếptụccamkếtthựchiệnMụctiêupháttriểnbềnvữngsố4vềchấtlượnggiáodục.Dovậy,lồngghépgiớivàoCT,SGKmớikhôngchỉcầnthiếtmàcòncóýnghĩaquantrọng,vìnhữnglýdosauđây:

Vìsựphát triểntoàndiệncủahọcsinhtrêncơsởtiềmnăngvàkhảnăngcủacácemmàkhôngphụthuộcvàoviệccácemthuộcgiớitínhnào.Ngoàira,lồngghépgiới,cụthểlàviệcxoábỏcáckhuôn mẫu giới và định kiến giới gây hiệu ứng tiêu cực, cứngnhắcvàsựkỳvọngtháiquávàobấtcứgiớinàođósẽgiúpgiảmtìnhtrạngbấtbìnhđẳngvàphânbiệtđốixửtrêncơsởgiới.

Page 24: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

2�

SỰ C

ẦN T

HIẾT

LỒN

G GH

ÉP G

IỚI V

ÀO C

HƯƠN

G TR

ÌNH,

SÁC

H GI

ÁO K

HOA

GIÁO

DỤC

PHỔ

THÔ

NG

Hiện nay, do khuôn mẫu về giới vẫn tồn tại một cách phổ biếntrongnhậnthứccủamọitầnglớptrongxãhộinênvaitròcủaphụnữvàcácemgáithểhiệntrongCT,SGKchủyếuliênquanđếncáccôngviệcnhà,chămsóckhôngđượctrảlươnghoặcthùlaothấphoặclànạnnhâncủanhữngđịnhkiếnvềgiớivàbịđốixửkhôngcôngbằng.

Vớinhữngkhuônmẫumạnhmẽvềvaitrò,tráchnhiệm,khảnăngmànamgiớivàcácbétraiđượcmongđợiphảilàngườitrụcột,khôngđượctỏrayếuđuối,hayphảitỏracươngquyết,cứngrắn,...sẽtạoranhữngáplực,sứcéptrongbiểuhiệntháiđộ,hànhvi,lựachọnmônhọc,côngviệcvàđịnhhướngcuộcsống.

NhằmhiệnthựchóacácmụctiêuvềBìnhđẳngcủangànhGDĐTnóiriêngvàcủaChiếnlượcquốcgiavềBìnhđẳnggiới,giaiđoạn2016 - 2020 nói chung, giúp tạo dựng môi trường giáo dục cóchấtlượng,antoànvàtôntrọnggiới.

�. VaitròcủagiáodụcvàSGKtrongthúcđẩybìnhđẳnggiới GiáodụcnóichungvàSGKnóiriêngcóvaitròquantrọngtrong

thúcđẩybìnhđẳnggiới,vìcáclýdosauđây:

Đểđạtđượcchínhsáchgiáodụccóchấtlượng,giáodụccóchấtlượng không chỉ là cung cấp kiến thức cho người học, đào tạonguồnnhânlựccóchấtlượngcaođápứngyêucầucủathịtrườngmàcầntrangbịnhữngphẩmchấtđạođức,kỹnăngsốngnhânvăn,trongđócóquanđiểmvềbìnhđẳngnamnữ.

Mục tiêu hướng tới Giáo dục cho Mọi người và bình đẳng giới:Thựcchấtcủa lồngghépgiới làđưaracáccáchthứcđểxoábỏđịnh kiến giới và mọi hình thức phân biệt đối xử về giới trongGDPT để bảo vệ các quyền con người cơ bản cho nam, nữ họcsinh,phụnữvànamgiới;gópphầngiảiquyếtcácbấtbìnhđẳnggiớiđangtồntạivàthúcđẩybìnhđẳnggiớitrongmọi lĩnhvựccủađờisốngxãhội.

Tạocơhộichonam,nữhọcsinhđượchưởngmộtnềngiáodụccóchấtlượngtốtnhấtchosựpháttriểncácphẩmchất,nănglựccánhân,màkhôngbịphânbiệtđốixửdướibấtkỳhìnhthứcnào.Mặtkhác,giáodụcbìnhđẳnggiớisẽcótácđộngrấtlớnđếnpháttriểnnhâncáchcủahọcsinh;hìnhthànhcácquanđiểmtiếnbộ

Page 25: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

2�

SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

vềgiớingaytừlứatuổitiểuhọc;tạonềntảngchohànhđộngcótráchnhiệmgiớikhicácemtrưởngthành.

Đónggópvàosựpháttriểnvàhoànhậpxãhội.TheoNgânhàngThế giới thì, không có một quốc gia nào mà sự phát triển và sựthịnhvượngcủanólạichỉdomộtgiớinamhoặcmộtgiớinữtạonên”và“Nhữngquốcgiarútngắnđượckhoảngcáchgiữanamvànữtrongviệchọctậpchínhlànhữngquốcgiađãđạtđượcsựtăngtrưởngnhanhchóngvàổnđịnhnhấttrongvòng50nămqua”.

SGKlàtàiliệuđọcduynhấtmàtrẻemthườngxuyênsửdụngvàcũnglànguồnchínhchuyểntảikiếnthứcvàcácgiátrị.SGKcũnggópphầncôngnhậnsựđadạngvềgiớivàchốngkỳthịtrêncơsởgiới.Bấtbìnhđẳnggiớithườngđicùngvớikỳthị,phânbiệtđốixửdựa trêngiới tính.Trongbốicảnhphát triểnkinh tế -xãhộihiệnnayhướngđếnhộinhậpquốctế,khôngchỉphấnđấuxóabỏsựkỳthị,phânbiệtđốixửdựatrêncơsởgiớimàcầncôngnhậnsựđadạngvềgiớitrongđờisốngxãhội.

Page 26: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

2�

SỰ C

ẦN T

HIẾT

LỒN

G GH

ÉP G

IỚI V

ÀO C

HƯƠN

G TR

ÌNH,

SÁC

H GI

ÁO K

HOA

GIÁO

DỤC

PHỔ

THÔ

NG

CÁCCẤPĐỘ,CÁCBƯỚCVÀCÁCCÔNGCỤLỒNGGHÉPGIỚIVÀOCHƯƠNGTRÌNH,SÁCHGIÁOKHOAGIÁODỤCPHỔTHÔNG

PHẦN II

Page 27: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

27

CÁC CẤP ĐỘ, CÁC BƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GDPT

1. Thếnàolàlồngghépgiới?a) Lồngghépgiớikhôngphảilà:

Chỉlàmmộtlầnduynhất;

Đơnthuầnmột“cụmtừ”;

ĐồngnghĩavớiBìnhđẳnggiới;

Cáchoạtđộngcómụctiêudànhriêngchonữgiới/trẻemgái;

Càobằngvaitròcủanamvànữ;

Phần“bổsung”chohoạtđộnghaychươngtrìnhhiệnhành.

b) Lồngghépgiớilà:

Một“phươngpháp”vớicácbướcrõràng,cómụctiêucụthể;

Quátrìnhđánhgiácáctácđộngđốivớinữgiớivànamgiớicủabấtkìhànhđộngcóchủđíchnào,baogồmvănbảnphápluật,chínhsáchhoặcchươngtrình,hoạtđộngởmọilĩnhvựcvàởtấtcảcáccấp;

Mộtphươngphápnhằmđưacácmốiquantâmvàkinhnghiệmcủa nữ giới cũng như nam giới thành một phần không thểtách rời trong thiết kế, giám sát và đánh giá chính sách vàchươngtrìnhởtấtcảcáclĩnhvựcchínhtrị,kinhtế,xãhộiđểđảmbảoquyềnthụhưởngnhưnhaucủanữgiớivànamgiớivàxoábỏtìnhtrạngbấtbìnhđẳng;

Phươngpháp,quytrìnhthểhiệnsựtôntrọngtừnggiớicũngnhưsựkhácbiệtgiữacácgiới;

Một phương tiện để đạt được mục tiêu cuối cùng là“bìnhđẳnggiới”.

Page 28: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

2�

2. Cáccấpđộlồngghépgiới Cấp độ 1:Nhạycảmvềgiới/Nhậnthứcvềgiới

Đâylàcấpđộxácđịnhvànhậnthứcđượccácvấnđề,sựkhácbiệtvàtìnhtrạngbấtbìnhđẳngcòntồntạigiữanamvànữ.

Cấp độ 2:Đápứnggiới

Cấpđộ1vàđồngthờivớiviệcxâydựngcácchínhsách,sángkiếnnhằmđápứngnhucầu,nguyệnvọng,nănglựcvàđónggópkhácnhaucủanamvànữ.

Cấp độ 3:Chuyểnhoátíchcựcvềgiới

Xây dựng các chính sách và sáng kiến nhằm chuyển hóa nhữngchínhsách, tậptục,chươngtrìnhcònmangtínhphânbiệtđốixửđangtồntạivàđemlạisựthayđổitheochiềuhướngtốthơnchotấtcảmọingười.

3. Cácbướclồngghépgiớia) Thuthậpvàphântíchdữliệuphântáchtheogiới;

b) Xácđịnhnhữngvấnđềbìnhđẳnggiớirõrệt,kémrõrệtvàítrõrệtnhất,vàkhoảngcáchgiớithôngquaviệcphântíchdữliệuphântáchgiới;

c) Nâng cao nhận thức về các vấn đề/khoảng cách giới thôngquatậphuấn,đốithoạivàvậnđộngchínhsách;

d) Xâydựngsựhỗtrợđểđạtđượcthayđổithôngquaquátrìnhliênkết,hợptácgiữacácđốitác;

đ) Xâydựngchươngtrìnhvàsángkiếnnhằmthuhẹpkhoảngcáchhiệncóvềgiới;

e) Chuyển các sáng kiến thành hành động và hỗ trợ các hànhđộngnàybằngnguồnlựccụthể;

g) Pháttriểnvànângcaonănglựcchocánbộnhânviênnhằmlậpkếhoạchvàthựchiện;

h) Giám sát, đánh giá, báo cáo, xem xét các bài học rút ra, vàtruyềnthông.

CÁC

CẤP

ĐỘ, C

ÁC B

ƯỚC

VÀ C

ÁC C

ÔNG

CỤ L

ỒNG

GHÉP

GIỚ

I VÀ

O CH

ƯƠNG

TRÌ

NH, S

ÁCH

GIÁO

KHO

A GD

PT

Page 29: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

2�

�. Côngcụlồngghépgiới4.1. Công cụ 1: Bảng kiểm khi xây dựng CT và tài liệu học tập

nhạy cảm về giới.A. ĐốivớiTổngchủbiên/Chủbiênchươngtrình

- CóchúýđếnsựcânbằngvềgiớikhimờicáctácgiảCTkhông?

- Cóchúýđếnnộidunglồngghépgiớikhichỉđạocáctácgiảthiếtkế,xâydựngnộidungCTmônhọckhông?

- Có đảm bảo các tác giả CT đều được tập huấn về giới và lồngghépgiớikhông?

- Cómờichuyêngiavềgiớiràsoátmụctiêu,nộidungCTmônhọcđượcphâncôngđảmnhậnkhông?

B. Đốivớitácgiảchươngtrình

- CósựcânbằngvềgiớitrongnhómtácgiảCTkhông?

- Các tác giả có hiểu và nắm rõ các nội dung về giới và phươngpháplồngghépgiớikhông?

- CáctácgiảcóđưanộidungvềgiớivàlồngghépgiớivàoCTkhithiếtkế,xâydựngCTmônhọckhông?

- KhixinýkiếngópýchoCT,cáctácgiảcólựachọncácđốitượngtheoyêucầuvềsựđảmbảocânbằngvềgiớikhông?

- CáctácgiảcóxinýkiếnchuyêngiavềgiớitrongkhixâydựngvàhoànthiệnCTkhông?

C. ĐốivớiTổngchủbiên/ChủbiênSGK

- CóchúýđếnsựcânbằngvềgiớikhimờicáctácgiảSGKvàhọasỹvẽminhhọakhông?

- CóchúýđếnnộidunglồngghépgiớikhichỉđạocáctácgiảSGKkhông?

- CóđảmbảocáctácgiảSGKđềuđượctậphuấnvềgiớivàphươngpháplồngghépgiớikhông?

- CómờichuyêngiavềgiớiràsoátnộidungvàhìnhthứcthểhiệntrongSGKkhông?

CÁC CẤP ĐỘ, CÁC BƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GDPT

Page 30: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

30

D. ĐốivớitácgiảSGK

- Nộidung,ngônngữvàhìnhảnhcóđảmbảokhôngcóđịnhkiếngiớikhông?Nếucóthìbiểuhiệnnhưthếnào?

- Vaitròtronggiađình,hoạtđộngtìnhnguyệnvàcộngđồngcủatrẻemtraivàgáilàgì?CácvaitròđócóđượcthểhiệnvớigiátrịnhưnhautrongCTvàtàiliệuhọckhông?

- Cácbài tậpvàcâuchuyệncóthểhiệntrẻemtraivà trẻemgáimộtcáchbìnhđẳngkhông,cóphùhợpvớithựctếkhông?

- CósựcânbằngvềgiớitrongnhómtácgiảSGKvàhọasỹthiếtkếhìnhảnhkhông?

- TácgiảSGKvàhọasỹvẽảnhminhhọachotàiliệuhọccósựnhạycảmvềgiớikhông?

- Cáctácgiảvàhọasỹcóhiểuvànắmrõcácnộidungvềgiớivàphươngpháplồngghépgiớikhông?

- Cáctácgiảvàhọasỹcóđưanộidunggiáodụcvềgiớivàcáchìnhthức thể hiện có sự cân bằng giới, không có định kiến giới vàoSGKkhông?

- CósựcânbằngvềgiớitrongcácđốitượngđượcxinýkiếngópýchoSGKkhông?

- CósựcânbằngvềgiớikhilựachọnnhómhọcsinhthamgiathíđiểmSGKkhông?

- CóxinýkiếnchuyêngiavềgiớitrongkhibiênsoạnvàhoànthiệnSGKkhông?

E. ĐốivớicácthànhviênHộiđồngquốcgiathẩmđịnhCT,SGK(Hộiđồngthẩmđịnh)

- Các thànhviêntrongHộiđồngthẩmđịnhcóđượctậphuấnvềgiớivàphươngpháplồngghépgiớikhông?

- CóđảmbảosựcânbằnggiớitrongthànhphầnHộiđồngthẩmđịnhkhông?

- CácthànhviênHộiđồngthẩmđịnhcóđảmbảohiểuvànắmrõcôngcụlồngghépgiớikhông?

CÁC

CẤP

ĐỘ, C

ÁC B

ƯỚC

VÀ C

ÁC C

ÔNG

CỤ L

ỒNG

GHÉP

GIỚ

I VÀ

O CH

ƯƠNG

TRÌ

NH, S

ÁCH

GIÁO

KHO

A GD

PT

Page 31: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

31

- Cácvấnđềgiới tìmthấytrongquátrìnhchỉnhsửacóđượccânnhắctrongxâydựngCT,biênsoạnSGKmớikhông?

4.2.Côngcụ2.CácbướcvàmẫubiểuphântíchgiớitrongSGK

- Bước 1: Thống kê

a) Thốngkênhânvật

Bảng A1.Kiểmđếmsốlầnnhânvậtcánhânxuấthiệntheogiớitính,têngọivàhìnhảnhminhhoạ:

Nhân vật cá nhân Tên gọi Hình ảnh

minh hoạ Tổng cộng

Phụ nữ

Nam giới

Trẻ em gái

Trẻ em trai

Không xác định giới tính

CÁC CẤP ĐỘ, CÁC BƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GDPT

Page 32: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

32

Bảng A2.Kiểmđếmsốnhânvậtcánhântheogiớitínhvàđặcđiểmtrongnộidungvàhìnhảnhminhhoạ:

Tính cách cá nhân

Nội dung Hình ảnh minh hoạ

Tổng cộngTrẻ

em gái

Trẻ em trai

Phụ nữ

Nam giới

Trẻ em gái

Trẻ em trai

Phụ nữ

Nam giới

Tốt bụng/ quan tâm đến người khác

Buồn bã/ khóc lóc

Tức giận/ đánh lộn

Chăm chỉ

Tò mò

Mạo hiểm

Dũng cảm

Kỷ luật

Ngăn nắp

Nghe lời/ trung thành

Hay đặt câu hỏi

Các đặc điểm khác

CÁC

CẤP

ĐỘ, C

ÁC B

ƯỚC

VÀ C

ÁC C

ÔNG

CỤ L

ỒNG

GHÉP

GIỚ

I VÀ

O CH

ƯƠNG

TRÌ

NH, S

ÁCH

GIÁO

KHO

A GD

PT

Page 33: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

33

Bảng A3. Kiểm đếm số nhân vật cá nhân theo giới tính và vai tròtrongnộidungvàhìnhảnhminhhoạ:

Nhân vật cá nhân

Nội dung Hình ảnh minh hoạ

Tổng cộngTrẻ

em gái

Trẻ em trai

Phụ nữ

Nam giới

Trẻ em gái

Trẻ em trai

Phụ nữ

Nam giới

Thành viên gia đình

Thành viên cộng đồng

Học sinh

Giáo viên

Công chức, viên chức

Công an, bộ đội

Chính trị gia

Chủ cửa hàng

Giám đốc công ty

Nguyên thủ quốc gia

Các vai trò khác

CÁC CẤP ĐỘ, CÁC BƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GDPT

Page 34: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

3�

b) Thốngkêngôntừmôtảnhânvật

Bảng B1. Kiểm đếm tần suất mô tả nhân vật cá nhân theogiớitínhvàcáchthứcmôtảnhânvật

Nhân vật cá nhân

Ngôn từ tích cực

Ngôn từ tiêu cực Tổng cộng

Trẻ em gái

Trẻ em trai

Phụ nữ

Nam giới

Không xác định giới tính

c) Thốngkêhoạtđộng/hànhvi

Bảng C1. Kiểm đếm số nhân vật cá nhân theo giới tính vàhoạtđộngtronghìnhảnhminhhoạ

Hoạt động Trẻ em gái

Trẻ em trai Phụ nữ Nam giới Tổng

cộng

Hoạt động trường lớp

Hoạt động nghề nghiệp

Hoạt động gia đình

Bán (tại cửa hàng/chợ)

Mua (tại cửa hàng/chợ)

Hoạt động chăm sóc hoặc quan tâm đến người khác

Hoạt động giải trí

Hoạt động xã hội

CÁC

CẤP

ĐỘ, C

ÁC B

ƯỚC

VÀ C

ÁC C

ÔNG

CỤ L

ỒNG

GHÉP

GIỚ

I VÀ

O CH

ƯƠNG

TRÌ

NH, S

ÁCH

GIÁO

KHO

A GD

PT

Page 35: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

3�

Hoạt động Trẻ em gái

Trẻ em trai Phụ nữ Nam giới Tổng

cộng

Hoạt động thể thao

Hoạt động /Hành vi tiêu cực (khuyết điểm, vi phạm kỷ luật, phạm tội)

Hoạt động thành công

Các hoạt động khác

- Bước 2: Phân tích bảng thống kê

Saukhithốngkêxongcácbảngởtrên,tiếnhànhphântíchtheonhữngcâuhỏihướngdẫnsau:a) Cósựcânbằnggiớitrongcáchthứcthểhiệncácgiớinamvà

nữhaykhông?b) Vai tròvà tráchnhiệmgiađìnhcóđượcchiasẻvàphânbổ

mộtcáchbìnhđẳngkhông?Việc thểhiệnnhânvậtcóthúcđẩysựthamgiabìnhđẳngvàhợptáccùngnhaucủanamvànữtrongcôngviệcgiađìnhvànuôidạyconkhông?

c) Các hoạt động tại trường lớp có mang tính nhạy cảm giớikhông,vàcókhuyếnkhíchcảtrẻemgáivàtrẻemtraithamgialàmcánbộlớpkhông?

d) Ngôntừ/cáchthứcmiêutảsửdụngcómangtínhnhạycảmgiớivàtrunglậpvềgiớikhông?

đ) Vaitròvàmongđợicủaxãhộicódựatrênkhảnăngvàướcmuốncủacánhânkhônghaylàbịápđặttrêncơsởcáckhuônmẫu,địnhkiếngiới?

e) Phụ nữ và nam giới có các lựa chọn nghề nghiệp tương tựnhaukhông?

g) SGK có nhấn mạnh các đặc điểm chung thay vì khác biệt giữahaigiớithôngquaxâydựngcácđặcđiểmnhânvậtgiốngnhaukhôngmangtínhloạitrừhayưuáicụthểgiớinàokhông?

CÁC CẤP ĐỘ, CÁC BƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GDPT

Page 36: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

3�

h) Cócácnhânvậtkếthợpnhiềuvaitròvàđặcđiểmkhácnhaunhưmẹlàmbácsĩ,bốnấuăn?

- Bước 3: Đánh giá SGK theo các tiêu chí có nhạy cảm giới

Từcácphântíchởtrên,bướctiếptheolàđánhgiáxemSGKđãđạtđượcmứcđộnhạycảmgiớiởcấpđộnào.

Thangđo:0=khôngđạtđược;1=đạtđượcmộtphần;2=hoàntoànđạtđược

STT Tiêu chí 0 1 2

1 Trang bìa, tiêu đề và hình ảnh trang bìa hấp dẫn, đầy đủ thông tin và không mang tính định kiến giới.

2Nội dung, cấu trúc và bố cục SGK hướng dẫn thầy, cô giáo áp dụng các biện pháp và công cụ hỗ trợ giảng dạy mang tính nhạy cảm giới.

3 SGK sử dụng ngôn từ trung lập về giới hoặc/và nhạy cảm giới và không mang tính định kiến giới.

4Các phương pháp, kĩ năng giảng dạy và hoạt động học tập trong SGK có thể được sử dụng linh hoạt bởi cả hai giới và khuyến khích sự tham gia chủ động của cả thầy/cô giáo.

5 SGK có sự cân bằng giới trong thể hiện nhân vật nam, nữ trong nội dung và hình ảnh minh hoạ.

6Hình ảnh minh hoạ sử dụng trong SGK hấp dẫn, hữu ích, không mang tính định kiến giới và phù hợp cho cả học sinh nam và học sinh nữ.

7Nội dung SGK không chứa đựng hình ảnh và thông tin mang tính định kiến giới về dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, xã hội, độ tuổi, v.v.

8SGK có sự cân bằng giữa các hoạt động và nhiệm vụ mà cả học sinh nam và học sinh nữ có thể thực hiện đơn lẻ hoặc hợp tác với nhau theo nhóm.

9 Các hoạt động trong SGK khuyến khích sự hợp tác học tập giữa học sinh nam và học sinh nữ.

10 Nội dung SGK nhìn nhận và coi trọng một cách bình đẳng các điểm mạnh và năng lực của học sinh nam và học sinh nữ.

CÁC

CẤP

ĐỘ, C

ÁC B

ƯỚC

VÀ C

ÁC C

ÔNG

CỤ L

ỒNG

GHÉP

GIỚ

I VÀ

O CH

ƯƠNG

TRÌ

NH, S

ÁCH

GIÁO

KHO

A GD

PT

Page 37: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

37

4.3. Công cụ 3: Hướng dẫn cách khắc phục những định kiến giới và thúc đẩy bình đẳng giới trong SGK đối với từng lĩnh vực

Lĩnh vực cụ thể Cách thức cụ thể

Mô tả quân bình/cân bằng

Nhấn mạnh các đặc điểm mà cả hai giới đều có - thay vì nhấn mạnh vào sự khác biệt giữa hai giới - bằng cách sử dụng các đặc điểm tương tự nhau mà không có sự loại trừ hoặc ưu tiên nào.

Nhấn mạnh khả năng hoán đổi vai trò cho nhau, thay vì vào khả năng bổ trợ cho nhau.

Đưa vào các nhân vật nắm giữ nhiều vai trò, kết hợp các đặc điểm khác nhau như một người mẹ làm bác sĩ, hoặc một người bố làm đầu bếp.

Về quyền hạn

Đảm bảo mọi nhân vật đều có: Quyền như nhau trong tất cả các lĩnh vực cuộc sống, mà trên hết là

quyền chính trị (tham gia vào chính trị, giữ vai trò lãnh đạo). Quyền tự chủ và ra quyết định cho bản thân mình.

Về hoàn cảnh kinh tế

Mọi nhân vật phải được thể hiện độc lập và đảm bảo về mặt tài chính, đồng thời có khả năng tiếp cận các nguồn lực và tài sản.

Về nghề nghiệp

Thể hiện cả nam và nữ trong các nghề tương tự nhau. Không bó buộc phụ nữ vào những nghề liên quan tới các hoạt động

nội trợ và nuôi dạy con cái. Nhấn mạnh sự nghiệp của nữ giới và lương của họ: cho cùng một

công việc, họ được nhận lương bằng với nam giới. Cơ hội tham gia các hoạt động giải trí, thể thao, v.v.. phải bình đẳng

với nhau, cho dù nhân vật đó mang giới tính nào.

Đặc điểm thể chất và tâm lý nhân vật

Không có những hình ảnh gán những đặc điểm tâm lý cho một giới cụ thể; trên thực tế, có thể thể hiện những em trai lo sợ hoặc khóc lóc, còn em gái dũng cảm, bản lĩnh.

Không gắn khả năng trí tuệ cho một giới tính, ví dụ: có thể thể hiện nhân vật nữ được đào tạo để làm chủ những kỹ năng truyền thống và những khoa học công nghệ hiện đại nhất.

Không nhấn mạnh tầm quan trọng của trang phục và vẻ đẹp bên ngoài của nhân vật nữ.

Trong hình minh họa, không nên thể hiện sự gắn kết thông thường giữa không gian và giới tính. Ví dụ: có thể thay đổi không gian truyền thống là nhân vật nữ ở không gian trong nhà mang tính riêng tư và khép kín, còn nhân vật nam với không gian mở bên ngoài.

CÁC CẤP ĐỘ, CÁC BƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GDPT

Page 38: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

3�

Lĩnh vực cụ thể Cách thức cụ thể

Sự đa dạng về giới và mối quan hệ giữa các nhân vật

Chú ý tới tuổi và giới tính của các nhân vật đang tương tác với nhau: Đảm bảo có sự đa dạng về giới tính trong các mối quan hệ; không

đặt nhân vật nam chỉ trong hoặc chủ yếu trong quan hệ với các nhân vật nam khác; không đưa vào hoặc thể hiện nhân vật nữ phụ thuộc nhân vật nam; không đặt nhân vật nữ chỉ trong các hoạt động gắn với trẻ em, người già, người có hoàn cảnh khó khăn...

Chú ý tới tính chất quan hệ giữa nhân vật của cả hai giới: Thể hiện những tình huống mà cả hai giới hợp tác và hỗ trợ nhau

một cách bình đẳng trên nhiều lĩnh vực; có thể đảo ngược những kỹ năng truyền thống được gắn với một giới cụ thể. Ví dụ: thể hiện nhân vật nữ tư vấn cho nhân vật nam trong các vấn đề khoa học;

Tránh thể hiện đối đầu và thù địch giữa hai giới (đặc biệt thông qua so sánh);

Không bó buộc phụ nữ và trẻ em gái vào vị trí nghe lời, nhún nhường trước đàn ông và trẻ em trai.

Trong gia đình

Đề cao sự tham gia bình đẳng và hỗ trợ nhau giữa cha và mẹ trong việc nhà và dạy dỗ con cái.

Bố mẹ có cùng quyền hạn và trách nhiệm. Ví dụ trong quản lý tài sản gia đình, ra quyết định trên cơ sở bình đẳng và chia sẻ trách nhiệm làm việc nhà và nuôi dạy con cái như nhau. Quan hệ vợ chồng dựa trên sự tôn trọng và độc lập.

Trẻ em phải có cùng quyền lợi và trách nhiệm cho dù thuộc giới tính nào: Không phân biệt đối xử theo giới đối với khả năng tiếp cận nguồn

lực (thực phẩm, chăm sóc, v.v..), các hoạt động (giáo dục, giải trí, v.v..), chia sẻ công việc, v.v..;

Không thể hiện sự đối xử khác biệt nhau như: yêu cầu lớn hơn đối với một đứa trẻ thuộc một giới tính, phê bình hoặc khuyến khích dựa trên giới tính trẻ, v.v.

Thể hiện quan hệ giữa bố mẹ và trẻ em có tính chất và mức độ như nhau cho dù trẻ hay cha mẹ thuộc giới tính nào. Không phân chia giới tính cho trách nhiệm và sự tham gia của bố mẹ: cả bố và mẹ đều có quyền thực hiện các hoạt động chăm sóc hàng ngày (giặt giũ, nấu ăn) cho con cái, phê bình hoặc tặng thưởng cho con cái, v.v..

Về thành phần gia đình: Thể hiện gia đình gồm cả bố và mẹ, chứ không chỉ gia đình chỉ

có mình mẹ hoặc bố và con cái; đa dạng hình ảnh con cái và các thành viên trong gia đình, đa dạng các mối quan hệ gia đình: ông bà, cô dì chú bác, anh em họ (thuộc cả hai giới). Những mối quan hệ này có thể đem lại sự đa dạng cho các mô hình gia đình được thể hiện.

CÁC

CẤP

ĐỘ, C

ÁC B

ƯỚC

VÀ C

ÁC C

ÔNG

CỤ L

ỒNG

GHÉP

GIỚ

I VÀ

O CH

ƯƠNG

TRÌ

NH, S

ÁCH

GIÁO

KHO

A GD

PT

Page 39: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

3�

Lĩnh vực cụ thể Cách thức cụ thể

Tại trường học

Thể hiện sự chào đón tất cả các em trong trường học (ví dụ: vẽ nhà vệ sinh riêng sạch cho trẻ em trai và trẻ em gái, có thể có phòng vệ sinh có cửa để đảm bảo tính riêng tư cho các em, trong đó có các em LGBTI).

Đảm bảo sự công bằng và đa dạng giới trong học sinh và giáo viên: Sự hiện diện của trẻ em gái trong SGK là sự hiện diện của trẻ em

gái trong lớp học. Sự hiện diện của giáo viên thuộc các giới là thể hiện thu nhận

và truyền đạt kiến thức đa dạng. Cả trẻ em trai và gái đều có thể hình dung ra mình có thể trở thành giáo viên.

Tránh thể hiện sự phân chia lao động phản ánh các vai trò truyền thống của hai giới: ví dụ, cô giáo chăm lo cho các em nhỏ tuổi và công việc hậu cần, trong khi thầy giáo phụ trách các em lớn tuổi hơn và công việc quản lý.

Thể hiện cả trẻ em trai và gái quan tâm và thành công trong toán học, khoa học, văn học, lịch sử và các môn khác; các môn dạy ở trường học nên mang tính trung lập về giới.

CÁC CẤP ĐỘ, CÁC BƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GDPT

Page 40: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�0

SỰ C

ẦN T

HIẾT

LỒN

G GH

ÉP G

IỚI V

ÀO C

HƯƠN

G TR

ÌNH,

SÁC

H GI

ÁO K

HOA

GIÁO

DỤC

PHỔ

THÔ

NG

MỘTSỐLƯUÝKHITHỰCHIỆNLỒNGGHÉPGIỚIVÀOCHƯƠNGTRÌNH,SÁCHGIÁOKHOAGIÁODỤCPHỔTHÔNG

PHẦN III

Page 41: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�1

Vídụ:ẢnhtượngnữtướngLêChân

MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

1. LưuýchungkhithựchiệnlồngghépgiớivàoCT,SGKGDPT

1.1. Nên bảo đảm sự cân bằng giới trong thành phần các Ban xây dựng CT, biên soạn SGK

Việcđảmbảocânđốivềsố lượngcánbộnam/nữthamgiaxâydựng,thẩmđịnhCT,biênsoạn,thẩmđịnhSGKhoặcbiêntậpvàhọasĩvẽminhhọa,cũngnhưviệclắngngheýkiếncủaphụnữvàtraochophụnữnhữngvịtrítươngxứnglàcầnthiếtvàquantrọng.

1.2. Thể hiện vai trò đan xen có thể thay đổi được cho nhau giữa trẻ em trai, trẻ em gái, phụ nữ và nam giới trong những tình huống khác nhau

Điềunàynênđượcthựchiệnđểcóthểphảnánhthựctếtựnhiênnhấtnhữngthayđổitrongxãhộingàynay.Chẳnghạn,nhữngtìnhhuốnggặpphảiởbốicảnhViệtNamvàởcácquốcgiakhác,nhưphụnữvớivaitròlãnhđạo;namgiớivớicôngviệcnhà;cảnamvànữcùngnhaulàmviệcvàchiasẻtráchnhiệmnhưmộtnhóm.

1.3. Ưu tiên phát triển các quan niệm và nhận thức về các lĩnh vực học tập/các bộ môn đưa ra các khái niệm về giới và làm nổi bật vai trò của phụ nữ trong các tình huống khác nhau.

SGKlịchsửcủacấpTiểuhọcCTGDPThiệnhànhđượcchọnphântích phản ánh khái niệm về lịchsử chỉ qua lịch sử của nhà nướcvà quân sự mà ít nêu các khíacạnh của cuộc sống của cộngđồng. Vì thế, phụ nữ thường ítđược miêu tả như những nhânvậtnhànướcvàanhhùngquânđội mà thường là nam giới. Dođó,cóthểđưathêmcâuchuyện,hìnhảnhminhhọacácnhânvậtlịchsửnhưBàTrưng,BàTriệu,nữtướngLêChân,…

Page 42: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�2

MỘT

SỐ

LƯU

Ý KH

I THỰ

C HI

ỆN L

ỒNG

GHÉP

GIỚ

I VÀO

CHƯ

ƠNG

TRÌN

H, S

ÁCH

GIÁO

KHO

A GI

ÁO D

ỤC P

HỔ T

HÔNG

QuanđiểmmớivềcáchgiảngdạymônLịchsửcóthểbaogồmlịchsửcuộcsốnghằngngày,lịchsửcácýtưởng,nghệthuật,nơicưtrúsinhsống,nghềnghiệp,...nhằmcungcấpthêmkhônggianchoviệcmiêutảphụnữnhưnhữngngườiđónggópquantrọngđốivớigiađình,vớiansinhvàpháttriểncủacộngđồng.

1.4. Thúc đẩy bình đẳng giới theo phương thức tự nhiên và cụ thể, không chỉ là những thay đổi bề ngoài

Các chuyên gia về xây dựng CT, biên soạn SGK cũng nên lưu ýlà tỷ lệcânbằngmộtcáchtuyệtđốivềhìnhảnhminhhoạcủanamvànữhoặctêntuổiđượcdùngtrongSGKkhônghẳncótácdụngthúcđẩybìnhđẳnggiới;sốlượngđồngđềucủacácnhânvậtnamvànữcóthểkhôngđiđôivớisựbiểuhiệncôngbằngvềtiềmnăngvàcácvaitròmàcảnamvànữcùngchiasẻ,cũngnhưnhữngđónggópmàhọtạorachocộngđồngcủamình.

1.5. Lồng ghép cụ thể trong các nội dung giáo dục quyền công dân, quyền con người, quyền trẻ em và dân chủ, cũng như loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử, bao gồm kỳ thị giới

1.6. Xóa bỏ các định kiến giới phổ biến trong xã hội, như phụ nữ thì nhẹ nhàng, nhạy cảm và giỏi hơn nam giới trong chăm sóc trẻ em và nhà cửa; họ yếu hơn đàn ông; họ không thông minh; họ không có quyền hạn;... thông qua thể hiện những tấm gương nữ giới và nam giới trong các tình huống phi truyền thống. Có cách nhìn khách quan, phù hợp với xã hội hiện đại về đạo đức, vai trò của nữ giới và nam giới.

Ví dụ: Có thể sử dụng hìnhảnh về sự chia sẻ các côngviệc và vai trò của chamẹ trong gia đình (nhưhình ảnh trong SGK củaTurkmenistan).

Page 43: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�3

MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

1.7. Đảm bảo sự cân đối hợp lý giữa kỹ năng chuyên môn và năng lực quản lý của phụ nữ (ví dụ như công việc kế toán và khả năng ra quyết định) và xây dựng sự tự tin (tự tôn và tự trọng). Chúng phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhu cầu, điều kiện và nguyện vọng thực tế của phụ nữ;

1.8. Giáo dục không có tính trung lập, giáo dục là hoạt động dựa vào các giá trị

Giáodụcđượcxâydựngdựatrêncácgiátrịvănhóa-xãhộivàlịchsửcủamộtcộngđồng;Giáoviên lànhữngcánhânmangquanđiểm,sựtrảinghiệmvànguyêntắccủariêngmìnhvàotronglớphọc. Do đó, các định kiến văn hóa - xã hội (bao gồm định kiếngiới)cóthểđượccủngcốthôngquagiáodục;Kếtquảgiáodụcđượcđịnhhướngvàchịutácđộngbởikỳvọngcủacáccánhân,giađình,cộngđồngvànhànước.

2. Lưu ý cụ thể khi thực hiện lồng ghép giới vàoCT,SGKGDPT

2.1. Dùng hình ảnh, từ ngữ/biểu đồ, sự kiện, vật thể,… tự nhiên trung tính một cách hợp lý, thay vì quá nhiều hình ảnh con người.

Ví dụ: Dùng hình ảnh hoa sen làmnền trang bìa như ở sách Giáo dụccôngdân-Lớp10(hiệnhành).

Ví dụ: Sử dụng hìnhảnh các loài độngvậtlàmtrangbìacủamột số sách Khoahọccủanướcngoài.

Page 44: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

Sửdụnghìnhảnhngàykhaitrườngsẽtrungtínhvàcókhôngkhíngàykhaigiảng

2.2. Thể hiện thêm hình ảnh và hành động tích cực hơn của trẻ em trai/đàn ông thay vì chỉ gán em trai những hành vi mang tính tiêu cực như vật lộn, chơi đùa trên đường phố, hút thuốc, vứt rác,…

Ví dụ:HìnhảnhtrongbàiGiữsạchmáitrường,trang39,sáchTựnhiênvàXãhội-Lớp4,hiệnhành.

MỘT

SỐ

LƯU

Ý KH

I THỰ

C HI

ỆN L

ỒNG

GHÉP

GIỚ

I VÀO

CHƯ

ƠNG

TRÌN

H, S

ÁCH

GIÁO

KHO

A GI

ÁO D

ỤC P

HỔ T

HÔNG

Page 45: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

2.3.Thể hiện thêm hình ảnh thầy giáo trong cấp mẫu giáo, tiểu học

Ví dụ: Cóthểsửdụnghìnhảnhngườithầygiáodạytiểuhọcthaythếchohìnhảnhcôgiáotrongbài16"Hoạtđộngởlớp",trang35,sáchTựnhiênvàXãhội-Lớp1,hiệnhành.

Hìnhảnhcôgiáo Hìnhảnhthầygiáo

2.4. Nên thận trọng, cân nhắc kỹ càng vấn đề giới khi xây dựng nhân vật trong các câu chuyện và khi vẽ hình minh họa

Ví dụ: Đưa thêm hình ảnh nữ giới trong vai trò giám đốc, chủtịch,đạibiểuquốchộihoặcvậnhànhmáymóc,phươngtiện,...Hìnhảnh/tranhvẽnamgiớivớivaitròđầubếp,ngườibánhàng,thưký,kếtoán,ytácũngcóthểđượcđưavàotrongSGK.Trongcảhai trườnghợp,khuyếnkhíchsựthểhiệnhìnhảnhtíchcực,vuivẻvàhàilòng.Tươngtự,nênbổsunghìnhảnhvềtrẻemgáitham gia nghiên cứu khoa học, ví dụ như em gái đang nghiêncứuquảđịacầu.

Hìnhảnhhọcsinhnữnghiêncứukhoahọc.

HìnhảnhhọcsinhnữtrongtrangbìamộtcuốnsáchKhoahọccủanướcngoài.

MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Page 46: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

Vídụvềhìnhảnhngườiphụnữtrongtrangphụctruyềnthốngsửdụngmáytính(trongSGKcủaTurkmenistan).

2.6. Bổ sung hình ảnh về trẻ em gái/phụ nữ biểu hiện tự tin, năng động, hoạt bát, điều hành hướng dẫn người khác hơn là thường chỉ ngồi yên lắng nghe.

Cóthểbổsungảnhtrẻemgái/phụnữthamgiacáchoạtđộngthểthao,khoahọc,dulịch,khámphá,tiếpcậnvàđiềukhiểnphươngtiện,máymóc,thiếtbị;hìnhảnhphụnữlàmcảnhsátgiaothông,láixetaxi,phicông,nhàthámhiểm,v.v..

Nữphicông Nữcảnhsátgiaothông Namđầubếp

MỘT

SỐ

LƯU

Ý KH

I THỰ

C HI

ỆN L

ỒNG

GHÉP

GIỚ

I VÀO

CHƯ

ƠNG

TRÌN

H, S

ÁCH

GIÁO

KHO

A GI

ÁO D

ỤC P

HỔ T

HÔNG

2.5. Thêm hình ảnh về trẻ em trai/nam giới làm việc nhà như là hoạt động thường ngày hơn là chỉ khi người mẹ/vợ mang thai hoặc ốm đau.

Ví dụ: Hìnhảnhbốđónconsaugiờhọc,muasắm,dạycon,chămsócngườigià,ngườiốm,hoặchìnhảnhtrẻemtrai/namgiớibuồnrầu,khóc,…

Hình ảnh các em trai tham gialàmviệcnhà:"Khimẹvắngnhà,em luộc khoai, giúp chị nấucơm,nhổcỏtrongvườnvàquétsân" (Bài 4: "Khi mẹ vắng nhà",trang11,sáchĐạođức-Lớp2,hiệnhành).

Page 47: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�7

NhàvôđịchthếgiớimônWushunăm1993-NguyễnThúyHiền

NữvậnđộngviênbơilộiNguyễnThịÁnhViên

2.7 Trong các hình minh hoạ về thuyết trình, nói chuyện, tránh (phần lớn) hình ảnh, tình huống, lời nói mà nhân vật nam chỉ dẫn nhân vật khác giới (phần lớn là nữ) phải làm gì, mà nên chú trọng đối thoại bình đẳng.

2.8. Rà soát và xem xét giải thích tránh phân biệt giới khi sử dụng những từ ngữ như “người trụ cột trong gia đình”, “cháu đích tôn”, “phái mạnh” mặc định cho nam giới, hoặc “dịu dàng”, “nội trợ”, “phái yếu” mặc định đối với phụ nữ, để tránh tiếp tục khẳng định khuôn mẫu giới và tạo áp lực lên mỗi giới.

2.9. Rà soát loại bỏ những tục ngữ, thành ngữ và bài hát phân biệt đối xử với trẻ em gái và phụ nữ; tìm cách giải thích các tác phẩm đó với cách nhìn mới có sự nhạy cảm giới;

Khôngnênsửdụngtụcngữ,thànhngữ,haybàithơ/bàihátdângiannhấnmạnhvaitròtruyềnthốngcủanamgiới/phụnữhoặccócáckhuônmẫu,địnhkiếngiới.Nếubuộcphảidùng,cầngiảithíchvàxemxétchúngtừgócđộnhạycảmgiới,cầnđặtcâuhỏivềtínhthựctiễnvàtháchthứccáckhuônmẫutruyềnthống.

MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Page 48: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

Ví dụ: Đốivớicâunói“Conhưtạimẹ,cháuhưtạibà”,cầnkhuyếnkhíchngườihọcđặtcâuhỏiphântíchvàđưaracâu“tụcngữmới”:“Conhưlàtạimẹcha,cháuhưlàtạicảbàlẫnông”đểphântíchvaitròvàtráchnhiệmchungcủacảhaigiớichứkhôngchỉlàmộtgiớinhưlâunay.

2.10. Cần đề cập những vấn đề về bạo lực gia đình, bạo lực và bắt nạt tại trường học trên cơ sở giới trong môn Giáo dục công dân ở các bậc học.

2.11. Nhấn mạnh vai trò của phụ nữ như là những người làm kinh tế.

Ví dụ:Ngườilàmcôngănlương.Cầnkhẳngđịnh,nhấnmạnhsựđónggópcủanữgiớitrongsựnghiệp,vaitròhiệntạivàtươnglaicủahọtrongxãhội,khôngnênnhấnmạnh“vaitròkép”củangườiphụnữ(tronggiađìnhvàngoàixãhội).

MỘT

SỐ

LƯU

Ý KH

I THỰ

C HI

ỆN L

ỒNG

GHÉP

GIỚ

I VÀO

CHƯ

ƠNG

TRÌN

H, S

ÁCH

GIÁO

KHO

A GI

ÁO D

ỤC P

HỔ T

HÔNG

Page 49: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

CÁCPHỤLỤC

PHẦN IV

Page 50: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�0

Phụlục1GóC NHìN Giới TRoNG MộT Số SGK HiệN HàNH CủA ViệT NAM

1. VỀ NỘI DUNGNộidungthiếuhoặcchưathểhiệnbìnhđẳnggiới Gợiýcáchkhắcphục

Sách giáo khoa "Khoa học - Lớp 5"Chưa có bài học đề cập về sức khoẻ sinh sản, tình dục.

Có thêm một bài học về sức khoẻ sinh sản, tình dục trước Bài 4 "Chúng ta được sinh ra như thế nào" để học sinh hiểu về sự phát triển cơ thể, tâm lý giai đoạn dậy thì, chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Từ đó, sang cấp học tiếp theo, vào lớp 6, các em có thể tiếp cận các bài học có sự giải thích kỹ càng hơn về chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tình dục, sử dụng các biện pháp phòng tránh thai, phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và HIV/AIDS.Lên cấp THPT, tiếp tục trang bị cho các em kiến thức về sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục, quyền sinh sản và quyền tình dục.

Sách giáo khoa “Giáo dục công dân - Lớp 6”"Trời nóng, nhưng Tuấn cứ thấy trong người lành lạnh. Sờ lên trán thấy nóng, Tuấn vội nói với mẹ cho ra trạm y tế để khám bệnh"(Bài 1. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - phần bài tập, mục a, trang 4)

"Trời nóng, nhưng Tuấn cứ thấy trong người lành lạnh. Sờ lên trán thấy nóng, Tuấn vội nói với Bố Mẹ cho ra trạm y tế để khám bệnh".

Trong SGK Giáo dục công dân Lớp 6 có 3/18 bài viết về gương các lãnh tụ.

Có thể giảm đi 01 bài để bổ sung bài về phụ nữ hoặc nhân vật đời thường.

Chủ đề: Truyện truyền thuyếtTác giả SGK: 100% nam* Vai trò nam giới: Là những người có ảnh hưởng tới toàn xã hội như Vua, Hoàng tử, Thánh.* Vai trò nữ giới: Là người sinh con, nuôi con, hình ảnh phụ nữ ít dần, mờ nhạt.

Lựa chọn những truyền thuyết trong đó nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của người phụ nữ (Bà Trưng, Bà Triệu), từ đó nâng cao vị thế người phụ nữ.

CÁC

PHỤ

LỤC

Page 51: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�1

Nộidungthiếuhoặcchưathểhiệnbìnhđẳnggiới Gợiýcáchkhắcphục

Sách giáo khoa “Giáo dục công dân - Lớp 10”- Những nhân vật trong sách chủ yếu

là những nhà khoa học vĩ đại và là nam giới. Các bài trích dẫn đều của tác giả nam (thơ, câu nói).

- Nhân vật nam gắn với các hoạt động lao động nặng nhọc như thợ xây,.. gắn với trách nhiệm cao cả là bảo vệ Tổ quốc và các công việc đều ở bên ngoài.

- Nhân vật nữ gắn với các hoạt động được cho là nhẹ nhàng, cảm xúc như: chăm sóc em nhỏ, viếng nghĩa trang, nấu ăn, trồng trọt, động viên nam giới tòng quân và thực hiện thiên chức làm mẹ.

Xem xét vai trò đa dạng của nam giới và nữ giới trong quá khứ và hiện tại để tránh khuôn mẫu giới, có thể lấy những tác phẩm hoặc những thành tựu đạt được của cả nam giới và nữ giới, nhất là những thành tựu gần đây, những xu hướng hiện đại không bị trói buộc bởi những khuôn mẫu, định kiến giới.

Nhiều ví dụ về các nhà khoa học là nam giới, chủ yếu là người nước ngoài.

Giảm bớt ví dụ về nhà khoa học nước ngoài, là nam giới, tăng thêm ví dụ về nhà khoa học trong nước và là nữ giới.

Luật Hôn nhân và Gia đình (trang 84) chưa cập nhật các quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.

Cập nhật Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014"Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình:3. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.Khoản 5 Điều 10 đã bỏ quy định "cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính".

"Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh với các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc".(Bài 14. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trang 98).

"Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; sống trong sáng, lành mạnh, nam nữ bình đẳng, tránh xa các tệ nạn xã hội ; biết đấu tranh với các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc."

CÁC PHỤ LỤC

Page 52: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�2

Nộidungthiếuhoặcchưathểhiệnbìnhđẳnggiới Gợiýcáchkhắcphục

"Luật Nghĩa vụ quân sự năm 1981 (Đã được sửa đổi, bổ sung các năm 1990, 1994, 2005) Điều 12. Công dân nam giới đủ mười tám tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình từ đủ mười tám tuổi đến hết hai mươi lăm tuổi". (Bài 14. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trang 101).

Bổ sung một số quy định trong Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015:Điều 4. Nghĩa vụ quân sự"Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này" (khoản 2).Điều 6. Nghĩa vụ phục vụ tại ngũ"1. Công dân nam trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân.2. Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ". Điều 7. Nghĩa vụ phục vụ trong ngạch dự bị"Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của Quân đội nhân dân" (mục 2,)Điều 12. Đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự1. Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên.2. Công dân nữ quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này đủ 18 tuổi trở lên.Điều 18. Đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị1. Công dân nam quy định tại điểm a khoản 1 Điều 7 của Luật này.2. Công dân nữ quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này.

Một số nội dung khác- Các bài học trong môn Giáo dục

công dân ở các cấp học phổ thông chưa đề cập vấn đề bạo lực học đường và nạn bắt nạt.

Bổ sung bài học trong sách Đạo Đức, Giáo dục công dân các thông tin về: thực trạng, hậu quả, nguyên nhân và biện pháp ngăn ngừa bạo lực học đường và nạn bắt nạt.

- Nội dung trong các tác phẩm văn học có các nhân vật trẻ em gái/phụ nữ thường ở trong hoàn cảnh khó khăn, tuyệt vọng, thân phận thấp kém. Ví dụ như truyện Kiều thường chỉ trích dẫn các đoạn về Thúy than thân.

Trích dẫn thêm về các nhân vật nam giới trong các tác phẩm để đa dạng hoá tính cách, hoặc đặc điểm nhân vật ở các thời điểm khác nhau. Ví dụ cần có trích đoạn về Thuý Kiều xử án trong Truyện Kiều.Ngoài ra, cần cải thiện hình ảnh phụ nữ thường là nhân vật được mô tả là ốm yếu, đặc biệt trong sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục mà chưa chú ý tới sức khoẻ của nhân vật nam giới, vì cả trẻ em trai và trẻ em gái, phụ nữ và nam giới đều có thể phải đối mặt với những tình huống đó.

CÁC

PHỤ

LỤC

Page 53: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�3

- Chưa đề cập đến đa dạng giới. Các thuật ngữ về đa dạng giới như Đồng tính nữ, Đồng tính nam, Song tính, Chuyển giới, và Liên giới tính (LGBTI) có thể được đề cập trong các môn Sinh học, Giáo dục công dân. Năm 2015, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bộ luật Dân sự (sửa đổi) trong đó chính thức cho phép chuyển đổi giới tính.

- Chưa đề cập Luật Bình đẳng giới, Phòng chống bạo lực gia đình và Luật Bảo hiểm xã hội trong môn Giáo dục công dân lớp 10, 11, 12.

Điều 18 - Luật Bình đẳng giới (2006) "Vợ chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình; có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ, chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình; bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình cũng như trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp, sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển." Luật phòng chống bạo lực gia đình - 2007 cần trích những quy định có liên quan:Điều 2. Các hành vi bạo lực gia đìnhĐiều 3. Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đìnhĐiều 5. Quyền và nghĩa vụ của nạn nhân bạo lực gia đìnhLuật Bảo hiểm xã hội - 2016Điều 34. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con bổ sung lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:- 05 ngày làm việc.- 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu

thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi.

CÁC PHỤ LỤC

Page 54: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

2. VỀ HÌNH ẢNH MINH HOẠ

Hìnhảnhchưathểhiệnbìnhđẳnggiới

Hìnhảnhthểhiệnbìnhđẳnggiới

1. Sách giáo khoa “Tự nhiên và Xã hội - Lớp 1”

CÁC

PHỤ

LỤC

Page 55: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

Hìnhảnhchưathểhiệnbìnhđẳnggiới

Hìnhảnhthểhiệnbìnhđẳnggiới

CÁC PHỤ LỤC

Page 56: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

Hìnhảnhchưathểhiệnbìnhđẳnggiới

Hìnhảnhthểhiệnbìnhđẳnggiới

CÁC

PHỤ

LỤC

Page 57: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�7

Hìnhảnhchưathểhiệnbìnhđẳnggiới

Hìnhảnhthểhiệnbìnhđẳnggiới

CÁC PHỤ LỤC

Page 58: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

Hìnhảnhchưathểhiệnbìnhđẳnggiới

Hìnhảnhthểhiệnbìnhđẳnggiới

CÁC

PHỤ

LỤC

Page 59: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

Hìnhảnhchưathểhiệnbìnhđẳnggiới

Hìnhảnhthểhiệnbìnhđẳnggiới

CÁC PHỤ LỤC

Page 60: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�0

Hìnhảnhchưathểhiệnbìnhđẳnggiới

Hìnhảnhthểhiệnbìnhđẳnggiới

CÁC

PHỤ

LỤC

Page 61: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�1

Hìnhảnhchưathểhiệnbìnhđẳnggiới

Hìnhảnhthểhiệnbìnhđẳnggiới

Sách giáo khoa “Giáo dục công dân - Lớp 6”

Sách giáo khoa “Giáo dục công dân - Lớp 6”

CÁC PHỤ LỤC

Page 62: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�2

Hìnhảnhchưathểhiệnbìnhđẳnggiới

Hìnhảnhthểhiệnbìnhđẳnggiới

CÁC

PHỤ

LỤC

Page 63: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�3

Phụlục2Đề CƯơNG Báo Cáo KếT quả PHâN TíCH Giới

Một báo cáo/bài viết trình bày kết quả phân tích giới gồm những phần với kết cấu như sau:

1. Tênbáocáo Tênbáocáocóthểgiúpchonhữngngườiquantâmvàcácnhà

nghiêncứutìmkiếmcácthôngtinquantrọng.Mộttênbáocáotốtcần:

Ngắngọn,côđọng,dễhiểu,đểlàmnổibậtchủđềnghiêncứu.

Phảnánhchínhxácnộidungnghiêncứu.

Cóthểgồmcáctừkhoá(keywords)quantrọng,đểsửdụngchochúdẫnvàtìmkiếmquamạng.

2. Tácgiả/nhómtácgiả Têntácgiảcầnghiđầyđủ,chỉghitêntácgiảcóthamgianghiên

cứu,viếtbài.

Ghi theo thứ tự tên tác giả có đóng góp quan trọng trong báocáo,kèmtheođịachỉ/đơnvị/cơquancôngtáccủatừngtácgiả.

3. Tómtắtbáocáo Tómtắtbáocáokếtquảphântíchgiớicầnđượcviếtngắngọn,

xúctích,khẳngđịnhnhữngkếtquảnghiêncứuđãđạtđược.

Mộttómtắttốtphảinêubậtđượcmụcđíchnghiêncứu,phạmvinghiêncứu,phươngphápsửdụng,cáckếtquảchínhbaogồmcácpháthiệnmới,cáckếtluậnchủyếuvàýnghĩacủachúng.

Tómtắtnênngắngọn,khoảng350-400từ.

Cáctừkhoáđượcliệtkêđộclậpbêndướitómtắt,khoảng3-5từ.Cáctừkhoáphảicótrongnộidungtómtắt.

CÁC PHỤ LỤC

Page 64: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

�. Giớithiệu Trình bày các mục tiêu, tính chất và phạm vi của vấn đề được

nghiêncứu. Liên hệ với các nghiên cứu trước đây, có thể sơ lược ngắn gọn

tài liệuthamkhảonhưngphảicó liênquanrõ ràngđếnvấnđềnghiêncứu.

�. Phươngphápnghiêncứu Phần này trình bày những thông tin cần thiết về phương pháp

nghiêncứuphântíchgiớiđượcsửdụng,baogồm: Thờigianvàđịabànthựchiệnnghiêncứu. Môtảđầyđủcáchthức/phươngphápnghiêncứuđãthựchiện

(vídụ,phântíchtàiliệu;thamkhảoýkiếnchuyêngia,khảosátxãhộihọc,...)

Môtảcácnguồntàiliệuđãđượcsửdụngtrongnghiêncứu(vídụ:SGK,chươngtrìnhgiáodụcphổthông,cácbáocáonghiêncứukháccóliênquan,...).

�. Kếtquả Đâylàphầnquantrọngcủabáocáophântíchgiới,cầntrìnhbày

cáckếtquảtươngứngtheotrìnhtựcủacácmụctiêuđãđượcnêutrongphầnGiớithiệu.Cụthể:

Sửdụngtừngữđơngiảnvàrõràng,dễhiểu,hạnchếdùngcácthuậtngữ,kháiniệmthuộcchuyênngànhhẹp(vídụ:bảndạnggiới,mùgiới,...)

Chỉtrìnhbàysốliệucóliênquantrựctiếpđếnchủđềbáocáovềphântíchgiới,nhưđãnêutrongphầngiớithiệu.Nhữngsốliệunàylàkếtquảkhảosátthựctiễn(điềutraxãhộihọc,phỏngvấnsâu,thảoluậnnhóm,.v.v...),hoặckếtquảphântích,ràsoátSGKGDPT hiện hành (ví dụ, từ các bảng thống kê ở Công cụ 2. CácbướcvàmẫubiểuphântíchgiớitrongSGKtrongTàiliệuHướngdẫnnày).Bêncạnhđó,có thể từsố liệu thốngkêcủaTổngcụcthốngkê,củacácBộ,ngànhhoặcđịaphương,…

Đánhsốtấtcảbảngvàhìnhtheothứtựtừ1đếnhết. Cầntránh:Sốliệulặpđilặplại;cácbảng,hìnhvẽ,tranhảnh,các

từngữ,…khôngcầnthiết.

CÁC

PHỤ

LỤC

Page 65: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

Chọnphátbiểucáckết luậnquantrọngnhấtvớicác luậncứrõràngchotừngkếtluận.

Phảibámsátcácchủđềđãtrìnhbàytrongphầngiớithiệu,khôngđưavàocáckếtluậnkhônggắnvớichủđềphântíchgiới.

Phần kết quả cũng có thể viết chung với thảo luận nhưng phảiphânbiệtrõnộidungnàolàkếtquả,nộidungnàolàthảoluận.

7. Kếtluậnvàđềnghị Đềxuấtnghiêncứutrongtươnglaitiếptheotrêncơsởkếtquả

đãđạtđượchoặcđềnghịápdụngkếtquảnếunghiêncứucókếtquảtốthơn.

Vídụ,vớiphântíchgiớitrongSGK,sửdụngCôngcụ3:HướngdẫncáchkhắcphụcnhữngđịnhkiếngiớivàthúcđẩybìnhđẳnggiớitrongSGKđốivớitừnglĩnhvực(trongTàiliệuHướngdẫnnày)đểSGKmớibảođảmbìnhđẳnggiới.

KhiphântíchkhuônmẫugiớitrongSGK,cóthểđềxuấtmộtsốnộidungnhưsau:

Tăng cường nhận thức giới cho các nhà hoạch định chính sáchgiáodục;

TổchứctậphuấnnângcaonhậnthứcgiớichocácthànhviêncủaHộiđồngthẩmđịnhCT,SGK;thànhviênBanbiênsoạnCT,SGK;

YêucầuxóabỏkhuônmẫugiớithànhmộttrongnhữngtiêuchíđánhgiáCT,SGK.

Lồng ghép phân tích giới vào quá trình biên soạn, chỉnh lý CT,SGKnhằmphảnánhnhữnghìnhảnhtíchcựcvềbìnhđẳnggiớitrongcảnộidungvàhìnhthứctrìnhbày.

Tăngcườngtínhnhạycảmgiớicủagiáoviênquahệthốngđàotạogiáoviênchínhthứcvàcácchươngtrìnhđàotạotạichức.Giớithiệu/GiảngdạycáckiếnthứcgiớitrongSGKởbậcTHCS.

�. Tàiliệuthamkhảo Liệtkêđầyđủcáctàiliệuthamkhảomàcácnộidungcủacáctài

liệunàyđãđượctríchdẫntrongbáocáo.

CÁC PHỤ LỤC

Page 66: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

��

Phụlục3Tài Liệu THAM KHảo/ NGuồN THAM KHảo

Nguồn tiếng Việt

1. Luật Bình đẳng giới ngày 29 tháng 11 năm 2006. 2. Luật Phòng chống bạo lực gia đình ngày 21 tháng 11 năm

2007.3. Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014

của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

4. Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ Quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.

5. Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27 tháng 4 năm 2007 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

6. Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

7. Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020; Kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện Nghị Quyết số 57/NQ-CP ngày 01/12/2009 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị Quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2010 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được ban hành ngày 17/6/2010 theo Quyết định số 2457/QĐ-BGD&GĐT với 7 nội dung cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác bình đẳng giới trong ngành giáo dục.

8. Kế hoạch hành động về bình đẳng giới của ngành giáo dục giai đoạn 2011-2015” (Quyết định số 970/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng 3 năm 2012);

9. Chương trình hành động quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020 (QĐ số 1696/QĐ-TTg ngày 02/10/2015).

CÁC

PHỤ

LỤC

Page 67: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

�7

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Báo cáo quốc gia về Giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam.

11. UNESCO Việt Nam (2010), Báo cáo rà soát sách giáo khoa.12. Sách giáo khoa: Tự nhiên và Xã hội (Lớp 1, Lớp 3), Khoa học

(Lớp 5), Giáo dục công dân (Lớp 6, Lớp 10).13. Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt

Nam năm 2009 - Kết quả chủ yếu, Hà Nội.14. Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam

năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội.15. Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ - UNDP. Dự án

VIE/96/011. (1998), Tài liệu tập huấn Phân tích giới và lập kế hoạch dưới góc độ giới.

16. Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ về các biện pháp đảm bảo bình đẳng giới.

17. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.

18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Báo cáo quốc gia về Giáo dục cho mọi người.

19. Tổng cục thống kê (2012), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2012.

Nguồn tiếng Anh

1. Mô-đun tập huấn cho giáo viên (UNESCO Việt Nam 2011).2. Thúc đẩy bình đẳng giới trong giáo dục (GENIA - UNESCO

2009).3. Thúc đẩy bình đẳng giới thông qua sách giáo khoa - Hướng

dẫn phương pháp luận (UNESCO 2009).4. Mô-đun tập huấn: Trẻ em gái đối với khoa học (UNESCO

2007).5. Một chiến lược toàn diện cho sách giáo khoa và tài liệu học

(UNESCO 2005).6. Giáo trình tập huấn: Nhạy cảm về giới (UNESCO 2002).7. Hướng dẫn BĐG trong chính sách và thực tiễn đào tạo giáo

viên, UNESCO, 2015.8. Hướng dẫn về BĐG đối với các ấn phẩm của UNESCO, 2012.9. Báo cáo nghiên cứu về Bạo lực học đường trên cơ sở giới khu

vực Châu Á-Thái Bình Dương, UNESCO, 2014.

CÁC PHỤ LỤC

Page 68: LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO …rgep.moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ... · CT Chương trình GDĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo

TRANG XI-NHE