65
1 Ngh quyt A.973(24) Thông qua ngày 1 tháng 12 nm 2005 (Mc 9 Chng trình ngh s) Lut Thc Hin Các VNb"nB$t Bu%cC&a IMO +,iH%i +-ng, Nh$cl,i +i0u 15(j) c&a Công 56c Hàng h"i Qu9ct v0 ch;cn<ng c&a +,iH%i =-ng liên quan "#n các quy "nh và h%ng dnv( an toàn hàng h*i, ngn ng-a và ki/m soát ô nhi0m bi/n do tàu gây ra, C?ng nh$cl,i Ngh quyt A.847(20) v6i tiêu =0 "H56ng dDn giúp Qu9c gia tàu treo cJ thc hi3n các vnb*n IMO" nh7m cung c8p cho các Qu;c gia tàu treo c= cách thi#tl?p và duy trì các bi3n pháp "/ áp dng và thi hành có hi3u qu* các vn b*n liên quan cBa IMO, Nhn bit =5Kc yêu cLuc&aH%i ngh lLn th; 7c&aUN ban UN v0 Phát triPn B0nvQng (CSD 7) v( xây dng các bi3n pháp nh7m "*mb*or7ng các Qu;c gia tàu treo c= thc hi3n "Ey "B và có hi3u qu* Công %c IMO và nhFng công %c khác mà hG là bên tham gia, nh v?y tàu bi/ncBat8tc* các Qu;c gia tàu treo c= "(u tho* mãn các quy phIm và tiêu chuJn qu;ct#, ThTa nhnrUng các Bên tham gia các công 56c qu9ct liên quan, là m%t phLn trong quá trình gia nh?p, "ã ch8p nh?n "áp Kng và thc hi3n "Ey "B trách nhi3m và nghLav cBahG theo quy "nh cBa các công %c và vnb*n khác mà hG là bên tham gia, KhXng =nh l,irUng các Qu9c gia khi thc hin nhQng trách nhim chính c&a mình ph"i có mMth3 th;ng "Ey "B và hi3u qu* "/ ki/m soát tàu bi/n mang c= cBa hG, và "*mb*or7ng nhFng tàu này phù hOpv%i các quy phIm và quy "nh qu;ct# v( an toàn và an ninh hàng h*i, và b*ov3 môi tr=ng bi/n, C?ng khXng =nh l,irUng các qu9c gia, v6it5 cách là Qu9c gia có c"ng và Qu9c gia ven bi/n, có nghLav và trách nhi3m khác theo lu?t qu;ct# hi3n hành v( an toàn và an ninh hàng h*i, và b*ov3 môi tr=ng bi/n, L5uýrUng các Qu9c gia có thP có nhQng lKi ích nào =ó khi tr^ thành bên tham gia các v<n b*n nh7m nâng cao an toàn và an ninh hàng h*i và ngn ng-nhi0m do tàu gây ra, nhFng lOi ích này chQ có th/ "Ocn#ut8tc* các bên "(u thc hi3n nghLav cBahG nh quy "nh trong các vnb*n liên quan,

Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

  • Upload
    doque

  • View
    228

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

1

Nghị quyết A.973(24) Thông qua ngày 1 tháng 12 năm 2005 (Mục 9 Chương trình nghị sự)

Luật Thực Hiện Các VĂN bản Bắt Buộc Của IMO

Đại Hội Đồng,

Nhắc lại Điều 15(j) của Công ước Hàng hải Quốc tế về chức năng của Đại Hộiđồng liên quan đến các quy định và hướng dẫn về an toàn hàng hải, ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm biển do tàu gây ra, Cũng nhắc lại Nghị quyết A.847(20) với tiêu đề "Hướng dẫn giúp Quốc gia tàu treo cờ thực hiện các văn bản IMO" nhằm cung cấp cho các Quốc gia tàu treo cờcách thiết lập và duy trì các biện pháp để áp dụng và thi hành có hiệu quả các vănbản liên quan của IMO, Nhận biết được yêu cầu của Hội nghị lần thứ 7 của Uỷ ban UN về Phát triểnBền vững (CSD 7) về xây dựng các biện pháp nhằm đảm bảo rằng các Quốc gia tàu treo cờ thực hiện đầy đủ và có hiệu quả Công ước IMO và những công ướckhác mà họ là bên tham gia, như vậy tàu biển của tất cả các Quốc gia tàu treo cờđều thoả mãn các quy phạm và tiêu chuẩn quốc tế,Thừa nhận rằng các Bên tham gia các công ước quốc tế liên quan, là mộtphần trong quá trình gia nhập, đã chấp nhận đáp ứng và thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của họ theo quy định của các công ước và văn bản khác mà họlà bên tham gia, Khẳng định lại rằng các Quốc gia khi thực hiện những trách nhiệm chính củamình phải có một hệ thống đầy đủ và hiệu quả để kiểm soát tàu biển mang cờ củahọ, và đảm bảo rằng những tàu này phù hợp với các quy phạm và quy định quốc tếvề an toàn và an ninh hàng hải, và bảo vệ môi trường biển, Cũng khẳng định lại rằng các quốc gia, với tư cách là Quốc gia có cảng và Quốc gia ven biển, có nghĩa vụ và trách nhiệm khác theo luật quốc tế hiện hành vềan toàn và an ninh hàng hải, và bảo vệ môi trường biển, Lưu ý rằng các Quốc gia có thể có những lợi ích nào đó khi trở thành bên tham gia các văn bản nhằm nâng cao an toàn và an ninh hàng hải và ngăn ngừa ônhiễm do tàu gây ra, những lợi ích này chỉ có thể có được nếu tất cả các bên đềuthực hiện nghĩa vụ của họ như quy định trong các văn bản liên quan,

Page 2: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

2

Cũng lưu ý rằng ngoài những yếu tố khác, hiệu quả cao nhất của bất kỳ vănbản nào cũng phụ thuộc vào việc tất cả các Quốc gia:

a) trở thành Bên tham gia của các văn bản liên quan đến an toàn và an ninh hàng hải, và ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm;

b) thực hiện và thi hành các văn bản đó một cách đầy đủ và có hiệu quả;c) báo cáo cho Tổ chức IMO, như theo quy định,

Lưu ý tiếp theo rằng, trong bối cảnh thực hiện Kế hoạch Đánh giá Tự nguyệnQuốc gia Thành viên IMO thì việc ban hành các văn bản pháp lý, việc thực hiện và thi hành chúng là ba vấn đề cốt lõi thể hiện thước đo việc làm của một Quốc gia thành viên, Ghi nhớ rằng Kế hoạch Đánh giá Tự nguyện Quốc gia Thành viên IMO có những quy định được đề cập trong Luật này; và Luật này, ngoài việc cung cấphướng dẫn để thực hiện và thi hành các văn bản IMO, cũng tạo ra các cơ sở cho Kếhoạch đánh giá, đặc biệt là quy định về nhận biết các lĩnh vực có thể đánh giá, Đã xem xét những khuyến nghị của Uỷ ban An toàn Hàng hải, tại kỳ họp thứ 80 và của Uỷ ban Bảo vệ Môi trường biển, tại kỳ họp thứ 53,

1. Thông qua Luật để Thực hiện các Văn bản bắt buộc IMO, kèm theo trong Phụ lục Nghị quyết này;

2. Đề nghị Chính phủ của các Quốc gia tàu treo cờ, Quốc gia có cảng và Quốc gia ven biển thực hiện Luật này ở cấp độ Quốc gia;

3. Yêu cầu Uỷ ban An toàn Hàng hải và của Uỷ ban Bảo vệ Môi trường biểnphối hợp với Hội đồng IMO, xem xét đưa ra những đề nghị sửa đổi bổ sung của Luật để đưa lên Đại hội đồng;

4. Huỷ bỏ Nghị quyết A.847(20).

Page 3: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

3

Phụ Lục

Luật Thực Hiện Các VĂN bản Bắt Buộc Của IMO Phần 1 - Lĩnh Vực CHUNG Mục tiêu 1. Mục tiêu của Luật này là để nâng cao an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và bảo

vệ môi trường biển trên toàn cầu. 2. Các Chính quyền sẽ xem xét Luật này tuỳ theo hoàn cảnh riêng của mình và chỉ

thực hiện những văn bản nào được nêu ở đoạn 6 mà họ là Chính phủ hoặc Bên tham gia. Do hoàn cảnh và vị trí địa lý, một số Chính quyền có thể có vai trò lớnhơn của một Quốc gia tàu treo cờ so với vai trò của một Quốc gia có cảng hay Quốc gia ven biển, trong khi đó, những Chính quyền khác có thể có vai trò lớnhơn của một Quốc gia ven biển hoặc Quốc gia có cảng so với vai trò của mộtQuốc gia tàu treo cờ. Sự không cân bằng đó, dù sao đi nữa, cũng không làm giảm nghĩa vụ của họ với tư cách là một Quốc gia tàu treo cờ, có cảng hay ven biển.

Kế hoạch chiến lược3. Để một Quốc gia đáp ứng được mục tiêu của Luật này, phải xây dựng một kế

hoạch chiến lược đề cập đến những vấn đề sau đây: .1 thực hiện và thi hành các văn bản bắt buộc quốc tế liên quan; .2 sự gắn kết của Luật này với các khuyến nghị quốc tế, sao cho phù hợp; .3 xem xét và kiểm tra liên tục việc đáp ứng những nghĩa vụ quốc tế của

Quốc gia xem hiệu quả như thế nào; và .4 kết quả đạt được, duy trì và nâng cao hoạt động và năng lực tổ chức, nói

chung. Muốn thực hiện chiến lược nói trên, phải tuân theo hướng dẫn nêu trong Luật

này. Quy định chung 4. Theo các điều khoản của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, 1982

(UNCLOS) và Công ước IMO, các Chính quyền phải chịu trách nhiệm ban hành các luật và quy định, và tiến hành tất cả các bước cần thiết để các văn bản này được thực hiện đầy đủ và có hiệu quả, do vậy đảm bảo rằng, theo quan điểm vềan toàn sinh mạng con người trên biển và bảo vệ môi trường biển, tàu biển phù hợp với mục đích hoạt động của nó và được định biên với những thuyền viên có đầy đủ khả năng hàng hải.

5. Trong khi thực hiện các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu và kiểm soát ô nhiễmmôi trường biển, Các Quốc gia phải hành động sao cho không được trực tiếp

Page 4: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

4

hoặc gián tiếp chuyển những thiệt hại hoặc hiểm hoạ từ vùng này sang vùng khác hoặc biến đổi chúng từ một dạng ô nhiễm này sang một dạng ô nhiễm khác. (UNCLOS, Điều 195).

Phạm vi 6. Những văn bản được đề cập trong Luật này là:

.1 Công ước Quốc tế về An toàn sinh mạng con người trên biển, 1974, sửađổi (SOLAS 1974);

.2 Nghị định thư 1978 liên quan đến Công ước Quốc tế về An toàn sinh mạng con người trên biển, 1974, sửa đổi (SOLAS PROT 1978);

.3 Nghị định thư 1988 liên quan đến Công ước Quốc tế về An toàn sinh mạng con người trên biển, 1974, sửa đổi (SOLAS PROT 1988);

.4 Công ước Quốc tế về Ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển gây ra, 1973, đượcsửa đổi bằng Nghị định thư 1978 liên quan, sửa đổi (MARPOL 73/78);

.5 Nghị định thư 1997 nhằm sửa đổi Công ước Quốc tế về Ngăn ngừa ônhiễm do tàu biển gây ra, 1973, được sửa đổi bằng Nghị định thư 1978 liên quan, sửa đổi (MARPOL PROT 1997);

.6 Công ước Quốc tế về Tiêu chuẩn Đào tạo, Chứng nhận và Trực ca cho người đi biển, 1978, sửa đổi (STCW 1978);

.7 Công ước Quốc tế về Đường nước chở hàng tàu biển (LL 1966);

.8 Nghị định thư 1988 liên quan đến Công ước Quốc tế về Đường nước chởhàng tàu biển (LL PROT 1988);

.9 Công ước Quốc tế về Đo dung tích tàu biển, 1969, (TONNAGE 69); và

.10 Công ước về các Quy tắc Quốc tế Tránh va trên biển, 1972, sửa đổi(COLREG 72),

cũng như tất cả các văn bản khác được quy định là bắt buộc thông qua các công ước, nghị định thư này. Danh sách về nghĩa vụ đối với các văn bản bắt buộc đượcnêu trong Phụ lục 1 đến 4. Danh sách những văn bản liên quan được nêu ở Phụ lục5 và Bản tóm tắt các bổ sung sửa đổi của các văn bản này được nêu ở Phụ lục 6. Hành động đầu tiên 7. Khi một văn bản bắt buộc mới hoặc sửa đổi của IMO bắt đầu có hiệu lực đối với

một Quốc gia, Chính phủ của quốc gia đó phải có trách nhiệm thực hiện và thi hành các điều khoản của văn bản thông qua các văn bản pháp lý Quốc gia liên quan và phải đưa ra những hạ tầng cơ sở thực hiện và thi hành cần thiết. Điềunày có nghĩa là Chính phủ của quốc gia phải có:

.1 năng lực ban hành các luật cho phép quyền thực thi pháp lý và kiểm soát hiệu quả những vấn đề quản lý hành chính, kỹ thuật và xã hội đối với tàu biển mang cờ của họ, và đặc biệt là cung cấp các cơ sở pháp lý cho

Page 5: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

5

những yêu cầu chung về đăng ký, kiểm tra tàu, các luật về an toàn và ngăn ngừa ô nhiễm áp dụng cho những tàu đó và xây dựng các quy định liên quan.

.2 cơ sở pháp lý để thi hành các luật và quy định quốc gia, bao gồm cả các quá trình điều tra và hội thẩm; và

.3 chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực đầy đủ với kinh nghiệm hàng hải để giúp quá trình ban hành luật quốc gia cần thiết và thực hiện tất cả những trách nhiệm của quốc gia, kể cả báo cáo theo quy định của các công ước liên quan.

8. Có thể tìm thấy trong ấn phẩm của Liên hợp quốc - "Hướng dẫn về Pháp lý Hàng hải" một mạng lưới các văn bản pháp lý quốc gia để thực hiện có hiệu quả các điều khoản của văn bản IMO liên quan(*).

Ghi chú: (*) ST/ESCAP/1076 Thông tin 9. Quốc gia phải thông tin kế hoạch chiến lược, như nói trong mục 3, kể cả các văn

bản pháp lý quốc gia liên quan, cho tất cả các bên liên quan. Hồ sơ10. Phải thiết lập và duy trì các hồ sơ theo quy định để đưa ra các bằng chứng về

sự phù hợp với các yêu cầu và bằng chứng về sự hoạt động có hiệu quả củaQuốc gia. Các hồ sơ phải có tính giá trị, dễ nhận biết và có thể lôi/lấy ra được.Phải thiết lập một quy trình bằng văn bản để xác định những kiểm soát cần thiếtcho việc nhận biết, cất giữ, bảo vệ, lấy ra, thời gian lưu giữ và huỷ bỏ hồ sơ.

Hoàn thiện11. Các Quốc gia phải luôn luôn hoàn thiện đầy đủ các biện pháp để thực hiện có

hiệu quả những công ước và nghị định thư mà họ đã chấp thuận. Việc hoàn thiệnphải được làm bằng cách áp dụng và thi hành mạnh mẽ các văn bản pháp lý quốc gia và theo dõi sự phù hợp của chúng.

12. Quốc gia phải phát động một phong trào văn hoá để tạo cơ hội cho mọi ngườinâng cao hoạt động an toàn hàng hải và bảo vệ môi trường.

13. Ngoài ra, Quốc gia phải tiến hành xác định và loại trừ nguyên nhân của bất kỳ sựkhông phù hợp nào để ngăn ngừa sự tái diễn, bao gồm cả:

.1 việc xem xét và phân tích sự không phù hợp;

Page 6: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

6

.2 thực hiện hành động khắc phục cần thiết; và

.3 xem xét hành động khắc phục đã được tiến hành. 14. Quốc gia phải xác định được hành động để loại trừ các nguyên nhân của sự

không phù hợp tiềm ẩn để phòng ngừa tái diễn. Phần 2 - quốc gia tàu treo cờThực hiện15. Để thực hiện các trách nhiệm và nghĩa vụ có hiệu quả, các Quốc gia tàu treo cờ

phải:

.1 thực hiện các chính sách thông qua việc ban hành các văn bản pháp lý và hướng dẫn quốc gia để giúp đỡ thực hiện và thi hành những yêu cầu củatất cả các công ước và nghị định thư mà họ là bên tham gia; và

.2 trao trách nhiệm cho các cơ quan trong Chính quyền của mình để cập nhậtvà rà soát bất kỳ chính sách nào đã được thông qua, nếu cần thiết.

16. Quốc gia tàu treo cờ phải thiết lập các nguồn lực và quá trình có khả năng quảnlý được một chương trình an toàn và bảo vệ môi trường, ít nhất bao gồm các vấnđề sau đây:

.1 các hướng dẫn hành chính để thực hiện các quy phạm và quy định quốc tếáp dụng, cũng như xây dựng và phổ biến bất kỳ một quy định quốc gia nào có thể cần thiết;

.2 các nguồn lực để đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của các văn bảnbắt buộc IMO được liệt kê trong mục 6, thông qua một chương trình đánh giá và kiểm tra độc lập do bất kỳ một cơ quan hành chính nào có cấp các giấy chứng nhận theo quy định tiến hành, và thông qua hồ sơ, giấy tờ liên quan của bất kỳ một cơ quan nào đã được Quốc gia tàu treo cờ uỷ quyềncấp giấy chứng nhận và các hồ sơ, giấy tờ theo yêu cầu;

.3 các nguồn lực để đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của Công ướcSTCW 78, sửa đổi. Ngoài những yêu cầu khác, bao gồm các nguồn lực để đảm bảo rằng:

.3.1 việc đào tạo, đánh giá khả năng chuyên môn và chứng nhận thuyền viên là phù hợp với những điều khoản của Công ước;

.3.2 các giấy chứng nhận và xác nhận STCW phản ánh chính xác trình độ củathuyền viên, có sử dụng các từ ngữ của Công ước STCW giống như trong các hồ sơ định biên an toàn cấp cho tàu;

.3.3 điều tra độc lập có thể được tiến hành đối với những sự cố có thể trựctiếp dẫn đến đe doạ đối với an toàn sinh mạng hoặc tài sản trên biển hoặcmôi trường đã được báo cáo mà nguyên nhân là do hành động hoặc thiếu

Page 7: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

7

sót của người đã được Quốc gia cấp giấy chứng nhận hoặc người đượcxác nhận gây ra, .

.3.4 các giấy chứng nhận, xác nhận do Quốc gia tàu treo cờ cấp có thể bị thu hồi, đình chỉ hoặc bị huỷ bỏ hoàn toàn khi bảo lãnh hoặc khi cần thiết để tránh làm giả; và

.3.5 các bố trí hành chính, bao gồm những hoạt động liên quan tới đào tạo, đánh giá và chứng nhận được tiến hành dưới sự quan sát của một Quốcgia khác là những hoạt động mà Quốc gia tàu treo cờ nhận trách nhiệm để đảm bảo trình độ của thuyền trưởng, sỹ quan và các thuyền viên khác phục vụ trên tàu được phép mang cờ của họ(*);

.4 nguồn lực để đảm bảo tiến hành các cuộc điều tra tai nạn và xử lý đầy đủ,kịp thời các vụ tàu bị phát hiện ra khiếm khuyết; và

* Ghi chú: Quy định I/2,I/9,I/10 và I/11 của Công ước STCW 1978, sửa đổi.

5 xây dựng, lập thành văn bản và cung cấp các hướng dẫn liên quan đến các yêu cầu mà Chính quyền thấy phải được thoả mãn và có quy định trong các văn bản bắt buộc liên quan của IMO.

17. Quốc gia tàu treo cờ phải đảm bảo rằng tàu được phép mang cờ của họ đượcđịnh biên đầy đủ và hiệu quả theo các Nguyên tắc Định biên an toàn do IMO thông qua.

Uỷ quyền18. Quốc gia tàu treo cờ uỷ quyền cho các tổ chức được công nhận thay mặt mình

thực hiện kiểm tra, cấp các giấy chứng nhận và hồ sơ, đánh dấu lên tàu và những công việc khác theo quy định của các công ước IMO phải đưa ra các quy định về việc uỷ quyền đó theo yêu cầu của SOLAS XI-1/1, để:

.1 khẳng định rằng tổ chức được công nhận có đủ nguồn lực về kỹ thuật, quản lý, khả năng nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ được uỷ quyền, theo "Tiêu chuẩn tối thiểu đối với Tổ chức được công nhân thực hiện thay mặt Chính quyền" nêu trong nghị quyết liên quan của IMO(1);

.2 có một cơ sở là văn bản thoả thuận giữa Chính quyền và tổ chức đượccông nhận, ít nhất, bao gồm những yêu cầu nêu trong nghị quyết liên quan của IMO(2), hoặc những quy định về pháp lý tương đương, (có thể dựatrên thoả thuận mẫu về uỷ quyền cho tổ chức được công nhân thực hiệnthay mặt Chính quyền)(3);

Page 8: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

8

.3 ban hành các hướng dẫn cụ thể để chi tiết hoá những việc làm phải tuân thủ trong trường hợp tàu bị phát hiện nếu ra khơi thì sẽ gây nguy hiểm cho tàu và người trên tàu, hoặc bị phát hiện thấy có mối đe doạ không chính đáng cho môi trường biển;

.4 cung cấp cho tổ chức được công nhận tất cả các văn bản liên quan củaluật quốc gia và các hướng dẫn/giải thích của chúng về hiệu lực của các điều khoản của công ước hoặc nói rõ rằng tiêu chuẩn của Chính quyền cócao hơn yêu cầu của công ước ở bất kỳ khía cạnh nào hay không; và

.5 quy định rằng tổ chức được công nhận phải duy trì các hồ sơ và cung cấpcho Chính quyền các số liệu giúp cho việc giải thích các quy định của công ước.

19. Quốc gia tàu treo cờ chỉ định đăng kiểm viên thay mặt mình thực hiện kiểm tra phải đưa ra các quy định về việc chỉ định như vậy theo hướng dẫn nêu ở mục 18, mà đặc biệt là ở tiểu mục .3 và .4.

Ghi chú: (1) Phụ bản 1 của Nghị quyết 739(18) "Hướng dẫn về uỷ quyền cho các tổchức thực hiện thay mặt Chính quyền". (2) Phụ bản 2 của Nghị quyết 739(18) "Hướng dẫn về uỷ quyền cho các tổ chức thựchiện thay mặt Chính quyền". (3) (MSC/Circ.710-MEPC/Circ.307).

20. Quốc gia tàu treo cờ, bằng nguồn lực đầy đủ, phải thiết lập hoặc tham gia chương trình giám sát để theo dõi và thông tin liên lạc với các tổ chức được công nhận để đảm bảo rằng các nghĩa vụ quốc tế của họ được hoàn toàn thoả mãn, bằng cách:

.1 thực hiện quyền kiểm tra bổ sung để đảm bảo rằng tàu treo cờ của mình thực tế đáp ứng được các văn bản bắt buộc của IMO;

.2 tiến hành kiểm tra bổ sung khi thấy cần thiết để đảm bảo rằng tàu treo cờ

của mình đáp ứng được các yêu cầu của quốc gia, ngoài những quy định của công ước IMO; và

.3 cung cấp các cán bộ có kiến thức về quy phạm và quy định của Quốc gia

tàu treo cờ và tổ chức được công nhận, sẵn sàng thực hiện giám sát tổchức được công nhận tại hiện trường một cách có hiệu quả.

Cưỡng chế thi hành

Page 9: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

9

21. Quốc gia tàu treo cờ phải tiến hành tất cả các biện pháp cần thiết để đảm bảosự tuân thủ của tàu treo cờ của mình và của các tổ chức/pháp nhân hoặc ngườidưới quyền của mình đối với các quy phạm, tiêu chuẩn quốc tế, sao cho phù hợpvới các nghĩa vụ quốc tế. Các biện pháp như vậy, ngoài những yêu cầu khác, phải bao gồm:

.1 cấm tàu treo cờ của mình được hoạt động cho đến khi tàu đó có thể ra khơi phù hợp với yêu cầu của các quy phạm và tiêu chuẩn quốc tế;

.2 kiểm tra định kỳ tàu treo cờ của mình để xác nhận rằng trạng thái thật củatàu và thuyền viên trên tàu phù hợp với các giấy chứng nhận đang có;

.3 trong khi kiểm tra định kỳ, như nói ở tiểu mục .2, đăng kiểm viên đảm bảorằng thuyền viên của tàu đã hoàn toàn làm quen với:

.3.1 nhiệm vụ cụ thể của họ; và .3.2 bố trí, hệ thống, trang thiết bị và quy trình của tàu;

.4 đảm bảo rằng quân số của tàu, nhìn chung, có thể phối hợp các hoạt động của họ một cách có hiệu quả trong tình huống khẩn cấp và trong khi thựchiện các chức năng sống còn đối với an toàn hoặc ngăn ngừa hoặc giảmthiểu ô nhiễm;

.5 trên cơ sở luật và quy định quốc gia, đưa ra những hình phạt đủ độ nghiêm khắc để hạn chế việc vi phạm các quy phạm và quy định quốc tếcủa tàu treo cờ của mình;

.6 thực hiện các thủ tục pháp lý - sau khi đã tiến hành điều tra - tàu treo cờcủa họ đã vi phạm các quy phạm và quy định quốc tế, dù vi phạm đó xảyra ở đâu;

.7 trên cơ sở luật và quy định quốc gia, đưa ra những hình phạt đủ độ nghiêm khắc để hạn chế việc vi phạm các quy phạm và quy định quốc tếcủa các cá nhân đã được cấp giấy chứng nhận hoặc xác nhận theo sự uỷquyền của mình; và

.8 thực hiện các thủ tục pháp lý - sau khi đã tiến hành điều tra - các cá nhân mang giấy chứng nhận hoặc xác nhận đã vi phạm các quy phạm và quy định quốc tế, dù vi phạm đó xảy ra ở đâu;

22. Quốc gia tàu treo cờ phải thiết lập và thực hiện một chương trình kiểm soát và

theo dõi thích hợp, nhằm: .1 tiến hành các cuộc điều tra tai nạn một cách nhanh chóng, cẩn thận và báo

cáo cho IMO theo quy định; .2 tiến hành thu thập các số liệu thống kê để có thể thực hiện phân tích

nguyên nhân, xác định những lĩnh vực có vấn đề; và

Page 10: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

10

.3 thực hiện xử lý kịp thời những khiếm khuyết và sự cố ô nhiễm được Quốcgia có cảng hoặc ven biển thông báo cho biết.

23. Hơn nữa, Quốc gia tàu treo cờ phải:

.1 đảm bảo sự phù hợp với các văn bản áp dụng do IMO thông qua;

.2 cung cấp một số lượng cán bộ hợp lý có bằng cấp để thực hiện và thi hành các văn bản pháp lý quốc gia nói trong mục 15.1, bao gồm cả cán bộ để thực hiện điều tra và kiểm tra;

.3 cung cấp đủ số lượng cán bộ có bằng cấp của Quốc gia tàu treo cờ để điều tra tai nạn tại nơi mà tàu có quyền mang cờ của mình đã bị lưu giữbởi Quốc gia có cảng;

.4 cung cấp đủ số lượng cán bộ có bằng cấp của Quốc gia tàu treo cờ để điều tra tai nạn tại nơi mà Quốc gia có cảng thẩm vấn giá trị hiệu lực củagiấy chứng nhận hoặc xác nhận hoặc trình độ chuyên môn của các cá nhân mang giấy chứng nhận hoặc xác nhận được cấp dưới quyền củamình; và

.5 đảm bảo các hoạt động đào tạo và giám sát của đăng kiểm viên và thanh tra viên Quốc gia tàu treo cờ.

24. Khi Quốc gia được thông báo rằng một tàu biển mang cờ của mình đã bị lưugiữ bởi một Quốc gia có cảng, thì Quốc gia tàu treo cờ phải đảm bảo rằng các biện pháp sửa chữa thích hợp để đưa tàu đó trở lại trạng thái phù hợp với công ước quốc tế áp dụng được tiến hành.

25. Quốc gia tàu treo cờ hoặc tổ chức được công nhận thực hiện thay mặt quốc gia chỉ cấp hoặc xác nhận giấy chứng nhận quốc tế cho tàu sau khi đã khẳng định rằng tàu đó thoả mãn tất cả các yêu cầu áp dụng.

26. Quốc gia tàu treo cờ chỉ cấp hoặc xác nhận giấy chứng nhận đủ trình độ cho một người sau khi đã khẳng định rằng người đó thoả mãn tất cả các yêu cầu áp dụng.

Đăng kiểm viên tàu treo cờ27. Quốc gia tàu treo cờ phải xác định và lập thành văn bản trách nhiệm, quyền hạn

và mối quan hệ qua lại của tất cả các cán bộ quản lý, thực hiện và kiểm tra giám sát công việc liên quan và ảnh hưởng đến an toàn và ngăn ngừa ô nhiễm.

28. Cán bộ chịu trách nhiệm hoặc thực hiện việc kiểm tra và đánh giá tàu và công ty trong phạm vi quy định của các văn bản bắt buộc liên quan của IMO, ít nhất, phảicó:

.1 các bằng cấp phù hợp do các trường/viện hàng hải hoặc kiến trúc hàng hảicấp và kinh nghiệm đi biển như sỹ quan tàu có chứng chỉ hoặc đang có giấy chứng nhận trình độ STCW II/2 hoặc III/2 và đã duy trì kiến thức kỹthuật tàu và hoạt động tàu từ khi được cấp giấy chứng nhận trình độ đó; hoặc

Page 11: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

11

.2 bằng đại học hoặc bằng tương đương về một lĩnh vực kỹ thuật hoặc khoa học được quốc gia công nhận.

29. Cán bộ có bằng cấp như nói ở mục 28.1 phải đã trải qua ít nhất ba năm đi biểnvới tư cách là sỹ quan boong hoặc máy tàu.

30. Cán bộ có bằng cấp như nói ở mục 28.2 phải đã làm việc ít nhất ba năm với tưcách liên quan.

31. Ngoài ra, thông qua chương trình đào tạo có ghi thành văn bản, các cán bộ đóphải có kiến thức lý thuyết và thực hành phù hợp về tàu, hoạt động tàu và các quy định của các văn bản quốc tế và quốc gia cần thiết cho việc thực hiện nhiệmvụ của họ với tư cách là đăng kiểm viên Quốc gia tàu treo cờ.

32. Những cán bộ khác giúp đỡ việc thực hiện nhiệm vụ như vậy phải có trình độ học vấn, được đào tạo và giám sát phù hợp với nhiệm vụ mà họ được uỷ quyềnthực hiện.

33. Những kinh nghiệm từ trước trong lĩnh vực liên quan được coi là một lợi thế;trường hợp chưa có kinh nghiệm từ trước thì Chính quyền phải đào tạo cho phù hợp.

34. Quốc gia tàu treo cờ có thể công nhận đăng kiểm viên thông qua một chương trình đào tạo chi tiết và chính thức có cùng tiêu chuẩn kiến thức như yêu cầu ởđoạn 28 đến 31.

35. Quốc gia tàu treo cờ phải duy trì một hệ thống hồ sơ giấy tờ về đào tạo và chứng nhận cán bộ và liên tục cập nhật kiến thức của họ tuỳ theo nhiệm vụ mà họ được uỷ quyền thực hiện.

36. Tuỳ thuộc vào chức năng được thực hiện, tiêu chuẩn chuyên môn phải bao gồm:

.1 kiến thức về quy phạm và quy định áp dụng liên quan đến tàu, công ty tàu, thuyền viên, hàng hoá và hoạt động tàu;

.2 kiến thức về quy trình được áp dụng trong chức năng kiểm tra, chứng nhận, kiểm soát, điều tra và giám sát;

.3 hiểu biết về mục tiêu và mục đích của các văn bản quốc gia và quốc tế đề cập đến an toàn hàng hải và bảo vệ môi trường biển và của các chương trình liên quan;

.4 hiểu biết về các quá trình cả ở trên tàu và trên bờ, bên trong cũng như bên ngoài;

Page 12: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

12

.5 có được khả năng chuyên môn cần thiết để thực hiện nhiệm vụ được giao một cách có hiệu quả và năng suất;

.6 nhận biết đầy đủ về an toàn trong tất cả các tình huống, kể cả an toàn cho riêng mình; và

.7 đào tạo hoặc kinh nghiệm trong các nhiệm vụ khác có thể được thực hiệnvà, tốt nhất là cũng trong các chức năng được đánh giá.

37. Quốc gia tàu treo cờ phải cấp giấy chứng nhận để nhận biết cho đăng kiểm viên mang theo khi thực hiện nhiệm vụ.

Điều tra của Quốc gia tàu treo cờ38. Điều tra phải được tiến hành sau khi tai nạn hàng hải hoặc tai nạn gây ô nhiễm

xảy ra. Điều tra tai nạn phải do thanh tra viên có bằng cấp và trình độ phù hợpvới những vấn đề liên quan tới tai nạn tiến hành. Quốc gia tàu treo cờ phải sẵnsàng điều động các thanh tra viên có bằng cấp để thực hiện việc điều tra, dù tai nạn hoặc sự cố xảy ra ở đâu.

39. Quốc gia tàu treo cờ phải đảm bảo rằng mỗi thanh tra viên đều có kiến thức làm việc và kinh nghiệm thực tế về lĩnh vực liên quan đến nhiệm vụ thông thường của anh ta. Ngoài ra, để giúp các thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ ngoài chứcnăng thông thường được giao, Quốc gia tàu treo cờ phải đảm bảo cho họ sẵnsàng tiếp cận được những chuyên môn trong các lĩnh vực sau đây, nếu cần thiết:

.1 hàng hải và các Quy tắc tránh va;

.2 các quy định của Quốc gia tàu treo cờ về chứng nhận khả năng chuyên môn;

.3 nguyên nhân gây ô nhiễm hàng hải;

.4 kỹ thuật phỏng vấn;

.5 thu thập chứng cứ; và

.6 đánh giá ảnh hưởng của yếu tố con người. 40. Bất kỳ một tai nạn nào liên quan đến chấn thương người cần phải nghỉ làm việc

từ ba ngày trở lên và bất kỳ sự thiệt mạng nào do tai nạn nghề nghiệp hoặc sựcố cho tàu của Quốc gia tàu treo cờ đều phải được điều tra, và kết quả của các cuộc điều tra đó phải được công bố.

41. Tai nạn tàu phải được điều tra và báo cáo theo quy định của công ước IMO liên quan, và các hướng dẫn do IMO đưa ra(4). Báo cáo về điều tra phải được gửicho IMO cùng với nhận xét của Quốc gia tàu treo cờ phù hợp với các hướng dẫnnói trên.

Ghi chú: (4) Tham khảo Luật Điều tra tai nạn và sự cố hàng hải, do IMO thông qua bằng Nghị quyết A.849(20).

Page 13: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

13

Đánh giá và nhận xét 42. Theo định kỳ, Quốc gia tàu treo cờ phải đánh giá việc làm của mình về thực

hiện các quá trình, quy trình hành chính và các nguồn lực cần thiết để đáp ứng nghĩa vụ của họ theo yêu cầu của công ước mà họ đã tham gia.

43. Ngoài những vấn đề liên quan khác, các biện pháp để đánh giá việc làm củaQuốc gia tàu treo cờ có thể bao gồm tỷ lệ lưu giữ tàu của Chính quyền cảng (PSC), kết quả kiểm tra của Quốc gia tàu treo cờ, thống kê tai nạn, các quá trình thông tin liên lạc, thống kê số liệu mất mát hàng năm (trừ tổng số mất mát suy diễn - CTLs), và các chỉ số thực hiện thích hợp khác, để đánh giá xem lượng cán bộ, nguồn lực và các quy trình đã đầy đủ để hoàn thành các nghĩa vụ Quốc gia tàu treo cờ hay chưa.

44. Các biện pháp có thể bao gồm việc xem xét định kỳ những vấn đề sau đây: .1 tỷ lệ tai nạn và mất mát của đội tàu để xác định xu hướng của các giai

đoạn thời gian được lựa chọn; .2 số lượng các vụ tàu bị lưu giữ đã được kiểm tra liên quan đến kích cỡ đội

tàu; .3 số lượng các vụ đã được điều tra về các cá nhân làm sai hoặc không có

đủ khả năng chuyên môn, mặc dù đã được cấp chứng chỉ hoặc xác nhậncủa chính quyền của họ;

.4 xử lý đối với các báo cáo hoặc can thiệp về khiếm khuyết do PSC chỉ ra;

.5 điều tra các vụ tai nạn hoặc sự cố rất nghiêm trọng, bài học kinh nghiệmđược rút ra;

.6 các nguồn tài chính, kỹ thuật và các nguồn khác tham gia;

.7 kết quả kiểm tra và kiểm soát tàu trong đội tàu;

.8 điều tra tai nạn nghề nghiệp;

.9 số lần sự cố và vi phạm quy định của MARPOL 73/78, sửa đổi; và

.10 số lần đình chỉ hoặc rút giấy chứng nhận, giấy xác nhận, bản phê duyệt, .v.v.

Phần 3 - Quốc gia ven biển

Thực hiện45. Quốc gia ven biển có một số quyền và nghĩa vụ nhất định theo các văn bản bắt

buộc khác nhau của IMO. Khi thực hiện quyền của mình theo các văn bản đó, Quốc gia ven biển cũng phải thực hiện các nghĩa vụ của mình.

Page 14: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

14

46. Để đáp ứng được các nghĩa vụ của mình, Quốc gia ven biển phải: .1 thực hiện các chính sách và hướng dẫn giúp cho việc thực hiện và thi

hành nghĩa vụ của mình; và .2 trao trách nhiệm cho các cơ quan thuộc Chính quyền của mình để cập

nhật và xem xét bất kỳ một chính sách nào đã được thông qua, nếu cầnthiết.

Cưỡng chế thi hành

47 Các Quốc gia ven biển phải tiến hành những biện pháp cần thiết để đảm bảosự tuân thủ những qui định quốc tế khi thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ củamình.

48 Quốc gia ven biển phải xem xét xây dựng và triển khai một chương trình kiểmsoát và giám sát, khi thích hợp, nhằm:

.1 Chuẩn bị cho việc cung cấp số liệu thống kê để có thể tiến hành phân tích khuynh hướng để nhận diện các khu vực có vấn đề;

.2 Chuẩn bị ứng phó kịp thời đối với những trường hợp ô nhiễm nguồnnước; và

.3 Hợp tác với các Quốc gia tàu treo cờ hoặc các Chính quyền cảng, khi cần, trong việc điều tra những tai nạn hàng hải.

Đánh giá và soát xét 49 Các Quốc gia ven biển phải định kỳ đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa

vụ của mình quy định trong những văn bản bắt buộc của IMO. Phần 4 - Chính quyền cảng

Thực hiện

50 Chính quyền cảng có quyền lợi và nghĩa vụ nhất định được quy định trong nhiều văn bản bắt buộc của IMO. Khi thực hiện những quyền theo văn bảnđó, các Chính quyền cảng đồng thời phải chịu thêm những trách nhiệm.

51 Chính quyền cảng có thể đóng một vai trò không thể thiếu trong việc đạt đượcan toàn hàng hải và bảo vệ môi trường, kể cả ngăn ngừa ô nhiễm. Vai trò và trách nhiệm của Chính quyền cảng đối với an toàn hàng hải và bảo vệ môi trường bắt nguồn từ các hiệp ước quốc tế, công ước, luật Quốc gia cũng nhưtrong một số trường hợp, từ các thoả thuận song phương và đa phương.

Page 15: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

15

Cưỡng chế thi hành

52 Chính quyền cảng phải tiến hành các biện pháp cần thiết để đảm bảo sự tuân thủ những điều luật quốc tế khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

53 Một số công ước của IMO có những điều khoản đặc biệt cho phép kiểm soát Chính quyền cảng.

54 Về mặt này, SOLAS, như Nghị định sửa đổi năm 1988, MARPOL và STCW cũng có các quy định bắt buộc các Chính quyền cảng thực thi những công ước này một cách bình đẳng đối với các Quốc gia thành viên cũng như các Quốc gia không thành viên. Điều này có nghĩa là các Chính quyền cảng bắtbuộc phải áp dụng những điều kiện của công ước cho các nước thành viên cũng như cho các nước không thành viên.

55 Khi thực thi quyền tiến hành kiểm soát Chính quyền cảng, Chính quyền cảng phải thiết lập các quy trình quản lý một chương trình kiểm soát Chính quyềncảng phù hợp với nghị quyết liên quan đã được IMO thông qua.

56 Kiểm soát Chính quyền cảng chỉ được tiến hành bởi những cán bộ có đủ tưcách và phẩm chất và phù hợp với những nghị quyết liên quan đã được thông qua.

57 Cán bộ kiểm soát Chính quyền cảng và trợ lý của họ không được có lợi ích thương mại, từ cảng hoặc tàu được kiểm tra, và họ cũng không được làm thuê cho hoặc tiến hành công việc thay mặt các tổ chức được công nhậnhoặc các tổ chức phân cấp.

Đánh giá và nhận xét 58 Chính quyền cảng phải định kỳ đánh giá việc thực hiện của mình trong việc

thực thi quyền và nghĩa vụ theo những văn bản bắt buộc của IMO.

Page 16: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

16

Phụ lục 1

Nghĩa vụ của Chính phủ/các bên ký kết

Bảng dưới đây là một danh sách không hạn chế các nghĩa vụ, trong đó có các nghĩavụ bắt buộc khi thực thi quyền hạn.

Nghĩa vụ của Chính phủ/các bên ký kếtNguồn Tóm tắt Nhận xét

Dung tích 69 Điều 1

Điều 5 (2) Điều 8

Điều 10 Điều 11 Điều 15

Nghĩa vụ chung theo Công ước

Bất khả kháng Cấp GCN bởi Chính phủ khác Huỷ bỏ GCN Chấp nhận GCN Trao ®æi th«ng tin

LL 66 và LL PROT 88 Điều 1

Điều 7 (2) Điều 17 Điều 20 Điều 25 §iÒu 26

Nghĩa vụ chung theo Công ướcNhững nghĩa vụ chung Bất khả kháng Cấp hoặc chứng thực GCN bởi Chính phủ khác Chấp nhận GCN Những qui định đặc biệt trong thỏathuận. Trao đổi thông tin Trao đổi thông tin

Chỉ LL PROT 88 (Điều 1)

Đã sửa đổi tại LL PROT 88

Chỉ LL PROT 88 (Điều III)

Page 17: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

17

Nghĩa vụ của Chính phủ/các bên ký kếtNguồn Tóm tắt Nhận xét

COLREG 72 Điều 1 Nghĩa vụ chung

STCW78 Điều 1

Điều IV Điều XI (1) Quy định I/3 Quy định I/5 Quy định I/6 Quy định I/7 Quy định I/8 Quy định I/9

Nghĩa vụ chung theo Công ước

Trao đổi thông tin Thúc đẩy hợp tác kỹ thuật

Nguyên tắc quản lý những vùng nướcven bờ

Những quy định Quốc gia Đào tạo và đánh giá Trao đổi thông tin Tiêu chuẩn chất lượng Những tiêu chuẩn y tế – Cấp và đăng ký GCN.

SOLAS 74 Điều I

Điều III Điều V (c) Điều VII Điều XI Quy định I/13

Nghĩa vụ chung theo Công ước

Trao đổi thông tin Chuyên chở người trong trường hợp cấpcứu – báo cáo Những quy định đặc biệt trong thỏathuận

Cảnh báo tai họa

Cấp và chứng thực GCN bởi Chính phủ

Tại SOLAS PROT 78 và SOLAS PROT 88 Tại SOLAS PROT 78 và SOLAS PROT 88

Tại SOLAS PROT 88 ( Điều VII)

Page 18: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

18

Quy định I/17 Quy định I/21 (b)

khác

ChÊp nhËn GCN Tai nạn – báo cáo

Tại SOLAS PROT 88

Còng t¹i Quy ®Þnh I/19 (b)

Nghĩa vụ của Chính phủ/các bên ký kếtNguồn Tóm tắt Nhận xét

Quy định IV/5

Quy định IV/5-1

Quy định V/4 Quy định V/5 Quy định V/6 Quy định V/9 Quy định V/10 Quy định V/11 Quy định V/12 Quy định V/13 Quy định V/31.2

Quy định V/33.1-1 Quy định VI/1.2 Quy định VII/2.4 Quy định VII/7-1

Quy định về dịch vụ liên lạc vô tuyến và trao đổi thông tin về quy định đó

Nhận diện hệ thống an toàn và hiểm họahàng hải toàn cầu - Đảm bảo chuẩn bịthích hợp

Những cảnh báo hàng hải

Dịch vụ khí tượng và cảnh báo Dịch vụ tuần tra băng Dịch vụ biểu đồ thuỷ lực

Tuyến tàu Các hệ thống báo cáo tàu Dịch vụ giao thông tàu Thiết lập và điều hành cứu nạn hàng hải

Những tín hiệu nguy hiểm- thông báo cho những ai liên quan và Chính phủquan tâm. Tình trạng nguy hiểm: trách nhiệm và thủ tục - điều phối và hợp tác Thông tin thích hợp cho việc vận chuyểnhàng hoá an toàn. Chỉ dẫn việc ứng phó khẩn cấp, v.v. Chỉ dẫn việc ứng phó khẩn cấp, v.v.

Có hiệu lực ngày 1.7.06

MARPOL Điều 1 Nghĩa vụ chung theo Công ước Và Điều I của

MARPOL PROT 78

Page 19: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

19

Điều 4 (2) và (4) Điều 5 (1)

Điều 5 (4)

Vi phạm

GCN và các quy định đặc biệt về kiểmtra tàu – chấp nhận GCN GCN và các quy định đặc biệt về kiểmtra tàu – không còn được đối xử ưu đãi

Nghĩa vụ của Chính phủ/các bên ký kếtNguồn Tóm tắt Nhận xét

Điều 6 (1)

Điều 6 (3)

Điều 7

Điều 8

Điều 11 Điều 12 (2) Điều 17 Phụ lục I

Quy định 6

Quy định 9(3) Quy định 10 (6)

Phụ lục II

Quy định 3 (4)

Quy định (13) (a) Quy định 8

Phát hiện vi phạm và cưỡng chế thực hiệnCông ước – hợp tác Phát hiện vi phạm và cưỡng chế Công ước – cung cấp chứng cứ

Chậm quá phép đối với các tàu Báo cáo các sự cố có chất độc hại

Trao đổi thông tin Tai nạn hàng hải – thông tin cho IMO Xúc tiến hợp tác kỹ thuật

Cấp hoặc xác nhận GCN do Chính phủkhác cấp

Kiểm soát việc dỡ hàng dầu – điều tra Các phương pháp ngăn ngừa ô nhiễmtràn dầu từ tàu khi hoạt động tại các vùng đặc biệt– điều tra

Phân loại và xếp hạng những chất lỏng độc hại – tiến hành và thống nhất đánh giá sơ bộ và thông báo cho IMO Tẩy rửa các chất lỏng độc hại – thống nhất và thông báo cho IMO Các phương pháp kiểm soát

Page 20: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

20

Nghĩa vụ của Chính phủ/các bên ký kếtNguồn Tóm tắt Nhận xét

Quy định 11 (3) Phụ lục III

Quy định 1 (3) Phụ lục IV

Quy định 6

Phụ lục VI

Quy định 7

Quy định 11 (1)

Quy định 11 (2)

Quy định 11 (3)

Quy định 18 (7)

Cấp hoặc xác nhận GCN do Quốc gia khác cấp

Đăng ký – kê khai chi tiết những yêu cầu

Cấp hoặc xác nhận GCN do Quốc gia khác cấp

Cấp hoặc xác nhận GCN do Quốc gia khác cấp

Phát hiện vi phạm và cưỡng chế thi hành luật – hợp tác

Phát hiện vi phạm và cưỡng chế thi hành luật – thanh tra Phát hiện vi phạm và cưỡng chế thi hành luật– thông báo cho Quốc gia tàu treo cờvề vi phạm được phát hiện

Chất lượng dầu nhiên liệu

Bộ luật ISM

Đoạn 14.3

Gia hạn hiệu lực SMC tạm thời bởi Chính phủ thành viên khác

Bộ luật 1994 HSC Đoạn 1.8.2 Đoạn 14.2.1.12 Đoạn 14.2.1.13

Cấp GCN bởi Chính phủ khác Xác định “vùng biển A1” Xác định “vùng biển A2”

Khi có thể xác định Khi có thể xác định

Bộ luật 2000 HSC

Page 21: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

21

Nghĩa vụ của Chính phủ/các bên ký kếtNguồn Tóm tắt Nhận xét

Đoạn 1.8.2 Đoạn 14.2.1.13 Đoạn 14.2.1.14

Cấp GCN bởi Chính phủ khác Xác định “vùng biển A1” Xác định “vùng biển A2”

Khi có thể xác định Khi có thể xác định

Bộ luật IMDG Phần 1.1.3 Phần 5.1.5

Chương 6.2

Chương 6.4

Phần 6.5.1.6

Chương 6.6

Chương 6.7

Chương 6.8

Phần 7.1.14

Chương 7.9

Vận chuyển nguyên liệu phóng xạ - vai trò của cơ quan có thẩm quyềnQuy định chung cho cấp 7 – vai trò của cơquan có thẩm quyền

Phê duyệt bình áp lực, bình pha sôi khí và bình nhỏ chứa ga – vai trò của cơ quan có thẩm quyền

Duyệt thiết kế đóng gói và vật liệu cho cấp7 – vai trò của cơ quan có thẩm quyềnThử nghiệm, chứng nhận và kiểm tra - vai trò của cơ quan có thẩm quyền

Quy định về đóng mới và thử nghiệm bao gói sản phẩm lớn – vai trò của cơ quan có thẩm quyền

Quy định về thiết kế, đóng mới, kiểm tra và thử nghiệm két xách tay và bình ga nhiều thành phần - vai trò của cơ quan có thẩm quyền

Quy định về phương tiện chở chất lỏng trên đường bộ - vai trò của cơ quan có thẩm quyền

Cất giữ hàng cấp 7 - vai trò của cơ quan có thẩm quyền

Page 22: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

22

Nghĩa vụ của Chính phủ/các bên ký kếtNguồn Tóm tắt Nhận xét

Miễn giảm, Phê duyệt và GCN – thông báo với IMO và công nhận các phê duyệtvà GCN

Bộ luật IBC

Đoạn 1.5.5.1

Cấp hoặc chứng thực GCN Quốc tế bởiChính phủ khác cấp

Bộ luật BCH

Đoạn 1.6.4.1

Cấp hoặc chứng thực GCN do Chính phủkhác cấp

Bộ luật IGC

Đoạn 1.5.5.1

Cấp hoặc chứng thực GCN do Chính phủkhác cấp

Nghĩa vụ của Chính phủ/các bên ký kếtNguồn Tóm tắt Nhận xét

Bộ luật STCW,

Phần A

Phần A-I/6.1 Phần A-1/6.3

Phần A-I/6.7 Phần A-I/7 Phần A-I/8 Phần A-I/12

Đào tạo và đánh giá Phân loại hướng dẫn viên, giám sát viên và đánh giá viên. Đào tạo và đánh giá Trao đổi thông tin Những tiêu chuẩn chất lượng Những tiêu chuẩn quản lý việc sử dụng mô phỏng

Page 23: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

23

Phần A.VIII/2/8 Trực canh trên biển – sự chú ý trực tiếpcủa các công ty, xuồng trưởng, máy trưởng và nhân viên trực ca theo những nguyên tắc tại Phần 3-1 và 3-2

Phụ Lục 2Nghĩa vụ cụ thể của các Quốc gia tàu treo cờ

Dưới đây là danh sách sơ bộ những nghĩa vụ, kể cả những nghĩa vụ khi thực thi quyền hạn.

Nghĩa vụ cụ thể của các Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Nhận xét

Dung tích 69 Điều 6 Xác định Dung tích

Page 24: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

24

Điều 7 (2) Phụ lục I, qui định 1 (3)

Phụ lục I, quy định 5 (3) (b)

Phụ lục I, quy định 7

Cấp giấy chứng nhận

Thiết kế mới lạ – xác định Dung tích và thông tin cho IMO về phương pháp được sử dụng Thay đổi Dung tích thực – Những thay thế hoặc sửa đổi do Chính quyền hành chính thấy sẽ là đặc điểm chính Đo đạc và tính toán

LL 66 và LL PROT 88

Điều 6 (3) Điều 8 (2) Điều 9 (2) Điều 13 Điều 14 Điều 16 (3) Điều 19 Điều 23

Giấy chứng nhận hiện có

Những miễn giảm – báo cáo Tương đương – báo cáo Phê duyệt mục đích thử nghiệm – báo cáo Kiểm tra và đánh dấu

Kiểm tra lần đầu, cấp mới và hàng nămCấp giấy chứng nhận

Thời gian và hiệu lực của GCN Các tai nạn

LL PROT 88 chỉ ( Điều II.2)

Sửa đổi bởi LL PROT 88 Sửa đổi bởi LL PROT 88 Sửa đổi bởi LL PROT 88

Nghĩa vụ cụ thể của các Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Nhận xét

Phụ lục I, quy định 1

Phụ lục I, quy định 2

Phụ lục I, quy định 8 Phụ lục I, quy định

Sức bền vỏ tàu Sức bền và sự ổn định nguyên vẹn của tàu áp dụng – xác định mạn khô Thẩm quyền của các tổ chứcđược công nhận

Chi tiết đánh dấuThông tin về ổn định – phê duyệt

Chỉ LL PROT 88 (Phụlục I, quy định 1) Sửa đổi bởi LL PROT 88Chỉ LL PROT 88 (Phụlục I, quy định 2-1)

Page 25: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

25

10 Phụ lục I, quy định 12 Phụ lục I, quy định 14 Phụ lục I, quy định 15

Phụ lục I, quy định 16 (1) Phụ lục I, quy định 16 (4) Phụ lục I, quy định 19 Phụ lục I, quy định 20

Phụ lục I, quy định 22 Phụ lục I, quy định 25 Phụ lục I, quy định 27

Các cửaHàng hoá và miệng hầm hàng Miệng hầm hàng đóng bởi nắp di động và đảm bảo kín nước bởivải mưa và thanh chèn Thành miệng hầm tàu – giảm độ cao Thiết bị chằng buộcCác lỗ khoét trong khoang máy Quạt thông gió ống thông khí Cửa hàng hoá và những lỗ tương tự khác – tiêu chuẩn Quốc gia được áp dụng Lỗ thông nước, rãnh và lỗ tháo Bảo vệ thuyền viên Mạn khô – kiểu tàu

Sửa đổi bởi LL PROT 88

Sửa đổi bởi LL PROT 88Sửa đổi bởi LL PROT 88Sửa đổi bởi LL PROT 88

Sửa đổi bởi LL PROT 88(Phụ lục I, quy định 14-1 (2) Sửa đổi bởi LL PROT 88(Phụ lục I, quy định 16(6) Sửa đổi bởi LL PROT 88Sửa đổi bởi LL PROT 88Chỉ LL PROT 88(Phụ lụcI, quy định 21 (5)

Sửa đổi bởi LL PROT 88

Sửa đổi bởi LL PROT 88Sửa đổi bởi LL PROT 88

Phụ lục I, quy định 28 Phụ lục I, quy định 39

Bảng mớn nước/mạn khô Độ cao tối thiểu của mũi tàu và lượng nổi dự trữHệ thống kéo

Sửa đổi bởi LL PROT 88Sửa đổi bởi LL PROT 88Chỉ LL PROT 88(Phụ lụcI, quy định 44 (6)

Nghĩa vụ cụ thể của các Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Nhận xét

Page 26: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

26

COLREG 72

Phụ lục I, đoạn 14

Phụ lục III, đoạn 3

Phê duyệt chế tạo đèn và các vật dạng tín hiệu và sự lắp đặtđèn trên tàu Phê duyệt chế tạo, tiêu chuẩnhoạt động và lắp đặt những thiết bị tín hiệu âm thanh trên tàu

STCW 78 Điều VI Điều VIII (3) Điều IX (2) Quy định I/2 Quy định I/10 Quy đinh I/11 (5) Quy định I/14 Quy định IV/1.3 Quy định V/1.4

Quy định V/2.9

Quy định V/3.9

Quy định VIII/1 Quy định VIII/2

Giấy chứng nhậnMiễn giảm – báo cáo Tương đương – báo cáo GCN và chứng thựcCông nhận giấy chứng nhậnGia hạn giấy chứng nhậnTrách nhiệm của các công ty áp dụng Những yêu cầu tối thiểu bắtbuộc đối với việc đào tạo và phân loại xuồng trưởng, sĩquan và hạ sĩ quan trên tàu chở dầu

Những yêu cầu tối thiểu bắtbuộc đối với việc đào tạo và phận loại xuồng trưởng, sĩquan và các nhân viên khác trên tàu chở khách ro-ro. Những yêu cầu tối thiểu bắtbuộc đối với việc đào tạo và phận loại xuồng trưởng, sĩquan và các nhân viên khác trên tàu chở khách không phảiloại ro-ro. Sức khoẻ cho công việcBố trí trực ca và các vấn đề phải được giám sát

Page 27: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

27

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

SOLAS 74 Quy định I/4(b) Miễn giảm - báo cáo Quy định I/5(b) Thay thế tương đương - báo cáo Quy định I/6 Giám sát và kiểm tra Trong Nghị định thư SOLAS

78 và Nghị định thư SOLAS 88

Quy định I/7 Kiểm tra tàu khách Trong Nghị định thư SOLAS 88

Quy định I/8 Kiểm tra trang thiết bị cứu sinh và thiết bịkhác của tàu hàng

Trong Nghị định thư SOLAS 88

Quy định I/9 Kiểm tra thiết bị vô tuyến điện của tàu hàng

Trong Nghị định thư SOLAS 88

Quy định I/10 Kiểm tra kết cấu, máy và trang thiết bị tàu hàng

Trong Nghị định thư SOLAS 88

Quy định I/12 Cấp các giấy chứng nhận Trong Nghị định thư SOLAS 88

Cấp và xác nhận các giấy chứng nhận Trong Nghị định thư SOLAS 88

Quy định I/14 Thời hạn và hiệu lực của các giấy chứng nhận

Trong Nghị định thư SOLAS 88

Quy định I/15 Mẫu giấy chứng nhận và hồ sơ trang thiếtbị

Trong Nghị định thư SOLAS 88

Quy định I/18 Phụ bản của giấy chứng nhậnQuy định I/21 Tai nạnQ.định II-1/1.2 Phù hợp với các yêu cầu trước đó Sửa đổi SOLAS chương II-

1, thông qua bởi MSC 80

Q.định II-1/3-2.2 Phê duyệt các hệ thống chống ăn mòn trong các két dằn nước biển

Q.định II-1/3-2.2 Phê duyệt các phương tiện tiếp cận tớimũi tàu dầu

Q.định II-1/3-4.22

Phê duyệt bố trí lai dắt khẩn cấp cho tàu dầu

Q.định II-1/3-6.2.3

Các phương tiện tiếp cận tơi các khoang hàng và các không gian khác theo yêu cầuủ Ý Ò Ó Ó

Page 28: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

28

của chÝnh quyÒn hµng h¶i vµ ®Ó kiÓm tra

Q.định II-1/3-6.4.1

Phê duyệt sổ tay phương tiện tiếp cận kếtcấu tàu

Q.định II-1/9.1 Dằn tàu khách

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ýQ.định II-1/12.2 và 12-1.2

Phê duyệt đáy đôi

Q.định II-1/14.1 Chế tạo và thử lần đầu các vách kín nước,v.v cho tàu khách và tàu hàng

Q.định II-1/17.2 và 9.4

Lỗ khoét trên vỏ tàu khách thấp hơnđường chìm giới hạn

Q.định II-1/18.1.1

Kết cấu và thử lần đầu các cửa kín nước,cửa húp lô v.v trên tàu khách và tàu hàng

Q.định II-1/19.1 Kết cấu và thử lần đầu các boong kín nước, thành quây trên boong, v.v, trên tàu khách và tàu hàng

Q.định II-1/25-1.3

Bố trí thay thế tương đương- thông tin cho IMO

Q.định II-1/26.2 Quan tâm đặc biệt đến độ tin cậy của các thành phần quan trọng của thiết bị đẩy tàu đơn

Q.định II-1/29.1, .2.1 và 6.3

Máy lái

Q.định II-1/29.17.2

Thông qua các quy định về bộ dẫn động bánh lái của tàu dầu, tàu chở hoá chất và tàu chở khí

Q.định II-1/40.2 Trang bị điện - đảm bảo tính thống nhấtQ.định II-1/42.1.3

Nguồn điện sự cố trên tàu khách

Q.định II-1/43.1.3

Nguồn điện sự cố trên tàu hàng

Q.định II-1/44.2 Phê duyệt hệ thống tự động khởi động ủ ố

Page 29: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

29

của máy phát điện sự cốQ.định II-1/45.3.3, 45.5.3, 45.5.4, 45.9.3, 45.10 và 45.11

Các biện pháp phòng ngừa điện giật, hoảhoạn và rủi ro khác do điện gây ra

Q.định II-1/46.2 và .3

Các yêu cầu bổ sung đối với buồng máy không có người trực ca thường xuyên

Q.định II-1/53.1 và .3

Các yêu cầu đặc biệt đối với hệ thống máy, nồi hơi và hệ thống điện

Q.định II-2/1.2.1 Phê duyệt bố trí chống cháy trên các tàu hiện có

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Q.định II-2/1.6.2.1.2 và 1.6.6

áp dụng các yêu cầu đối với tàu dầu

Q.định II-2/4.2.2..5.1 Phê duyệt vật liệu cho đường ống nhiên liệu dầu, các van và phụ kiện

Q.định II-2/4.3 Phê duyệt hệ thống khí đốt dùng cho các mục đích sinh hoạt

Q.định II-2/4.5.1.4.4 Hệ thống đường ống dẫn dầu hàng nếu chứa hàng ở các két mạn

Q.định II-2/4.5.3.3 Các yêu cầu đối với thiết bị an toàn trong hệ thống thông hơi

Q.định II-2/4.5.5.2.1 Các yêu cầu về hệ thống khí trơ trên các tàu dầuchở hoá chất

Q.định II-2/4.5.6.3 Hệ thống khí trơ, tẩy khí hoặc khử khí Q.định II-2/5.2.2.5 Vị trí kiểm soát các hệ thống chữa cháy yêu cầu đối

với tàu khách

Q.định II-2/5.2.3.1 Xem xét đặc biệt để duy trì tính chịu lửa đối vớibuồng máy không có người trực ca thường xuyên

Q.định II-2/7.3.2 Thử lần đầu và thử chu kỳQ.định II-2/7.6 Bảo vệ các khoang hàng trên tàu khách Q.định II-2/8.3.4 Thoát khói từ các buồng máy - tàu khách Q.định II-2/9.2.2.1.5.1 Phê duyệt các biện pháp tương đương để kiểm soát

và hạn chế hoả hoạn trên tàu có công dụng đặc biệt

Page 30: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

30

Q.định II-2/9.2.2.3.1 Tính chịu lửa của các vách và boong trên các tàu chở trên 36 hành khách

Q.định II-2/9.2.2.4.4., 9.2.3.3.4 và 9.2.4.2.4

Tính chịu lửa của các vách và boong

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ýQ.định II-2/9.3.4 Phê duyệt các kết cấu chống cháy có xem xét đến

nguy cơ truyền nhiệtQ.định II-2/9.5.2.4 Bảo vệ các lỗ khoét trên các vách biên của buồng

máy

Q.định II-2/10.2.1.2.1.3

Các quy định đối với hệ thống chữa cháy bằng nướccố định cho buồng máy không có người trực cathường xuyên

Q.định II-2/10.2.1.2.2.1

Sự sẵn sàng hoạt động của thiết bị cung cấp nước

Q.định II-2/10.2.23.1.1

Phê duyệt vật liệu không hư hỏng để chế tạo vòi cứuhoả

Q.định II-2/10.2.3.2.1 Số lượng và kích thước của vòi cứu hoảQ.định II-2/10.3.2.1 Hệ thống chữa cháy Q.định II-2/10.6.1.1 Duyệt kiểu của hệ thống phát hiện, báo cháy và

phun nước tự động

Q.định II-2/10.6.3.2 Duyệt hệ thống chữa cháy hầm chứa chất lỏng dễcháy

Q.định II-2/10.7.1.2 Hệ thống chữa cháy cố định bằng khí cho tàu chở

Page 31: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

31

hàng bách hoá

Q.định II-2/10.7.1.4 Cấp giấy chứng nhận miễn giảm

Q.định II-2/13.3.1.4 Các quy định về phương tiện thoát nạn hoặc tiếpcận, trạm vô tuyến điện báo

Q.định II-2/13.3.2.5.1 Thiết bị chiếu sáng hoặc phát quang sẽ được đánh giá, thử và áp dụng theo Bộ luật FSS

Q.định II-2/13.3.2.6.2 C¸c cöa kho¸ th«ng th-êng t¹o thµnh lèi tho¸t hiÓm - kü thuật thoát hiểm nhanh

Q.định II-2/13.5.1 Các phương tiện thoát hiểm trên tàu khách từ các không gian đặc biệt và không gian hở ro-ro mà bấtcứ hành khách nào cũng có thể tiếp cận

Q.định II-2/17.4.1 và 17.6

Đánh giá và phê duyệt đối với thiết kế thay thế và hệthống an toàn chống cháy

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Q.định II-2/17.5 Thiết kế thay thế tương đương và hệ thống an toàn chống cháy - thông tin cho IMO

Q.định II-2/19.4 Các yêu cầu về tài liệu phù hợpQ.định II-2/20.4.1 Các quy định và phê duyệt hệ thống phát hiện và

báo cháy cố định

Q.định III/4 Đánh giá, thử nghiệm và phê duyệt các trang thiết bịvà hệ thống cứu sinh

Q.định III/5 Thử nghiệm chế tạo các trang thiết bị và hệ thống cứu sinh

Q.định III/20.8.1.2 Phê duyệt các trạm bảo dưỡng Q.định III/20.8.5 Gia hạn thời gian bảo dưỡng bè cứu sinh - thông

báo cho IMO

Q.định III/20.11.1 và 20.11.2

Bảo dưỡng định kỳ thiết bị hạ và cơ cấu nhả trên tàu - thông qua giám sát tại các lần kiểm tra hàng năm

Q.định III/26.2.4 Phê duyệt bè cứu sinh trên các tàu khách ro-ro. Q.định III/26.3.1 và Phê duyệt xuồng cấp cứu và thiết bị hạ đi kèm trên

Page 32: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

32

26.3.2 các tàu khách ro-ro Q.định III/28 Phê duyệt sàn hạ cánh và cất cánh của máy bay

trực thăng

Q.định IV/3.1 Miễn giảm - báo cáo cho IMO

Q.định IV/14.1 Phê duyệt kiểu của trang thiết bị vô tuyến điện

Q.định IV/15.5 Đảm bảo trang thiết bị vô tuyến điện được bảodưỡng

Q.định IV/16.1 Nhân viên vô tuyến điện

Q.định IV/17 Hồ sơ vô tuyến điện

Q.định V/3.3 Miễn giảm và thay thế tương đương - báo cáo cho IMO

Q.định V/14 Định biên trên tàu Q.định V/16 Bảo dưỡng trang thiết bịQ.định V/17 Tính tương hợp điện từ

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Q.định V/18.1 Phê duyệt kiểu các hệ thống và trang thiết bị hành hải, thiết bị ghi dữ liệu hành trình

Q.định V/18.5 Yêu cầu đối với hệ thống kiểm soát chất lượng tạinơi sản xuất

Q.định V/23.3.3.1.3 Hệ thống di chuyển cho hoa tiêu

Q.định V/23.6.1 Phê duyệt đối với phương tiện cơ khí nâng hoa tiêu

Q.định VI/3.1 và 3.2 Các quy định đối với thiết bị phân tích hàm lượng ô ồ ử

Page 33: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

33

xi và phát hiện khí và đào tạo xuồng viên sử dụng

Q.định VI/ 5.6 Phê duyệt Sổ tay chằng buộc hàng hoá Q.định VI/6 Quy định đối với việc chở hàng Q.định VI/9.2 Thông tin chở hàng hạtQ.định VII/5 Phê duyệt Sổ tay chằng buộc hàng hoá Q.định VII/15.2 Tàu chiến - hàng INF Q.định VIII/4 Phê duyệt thiết kế, chế tạo và tiêu chuẩn kiểm tra và

lắp dựng thiết bị lò phản ứng

Q.định VIII/6 Đảm bảo an toàn phóng xạQ.định VIII/7(a) Phê duyệt Sổ tay hướng dẫn khai thác Q.định VIII/10(f) Cấp các giấy chứng nhậnQ.định IX/4.1 Cấp giấy chứng nhận phù hợp (DOC) Q.định IX/4.3 Cấp giấy chứng nhận quản lý an toàn (SMC) Q.định IX/6.1 Kiểm tra xác nhận theo chu kỳ hệ thống quản lý an

toàn

Q.định XI-1/1 Uỷ quyền cho các tổ chức được công nhậnQ.định XI-1/2 Kiểm tra nâng cao Q.định XI-1/3.5.4 Phê duyệt phương pháp đánh số nhận dạng tàu

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Q.định XI-1/5.3 Cấp bản ghi lý lịch liên tục (CSR) Q.định XI-1/5.4.2 Sửa đổi bản ghi lý lịch liên tục (CSR) Q.định XI-1/5.4.3 Uỷ quyền và yêu cầu thay đổi trong bản ghi lý lịch

liên tục (CSR)

Q.định XI-1/5.8 Chính phủ tàu tàu treo cờ cũ gửi bản ghi lý lịch liên tục (CSR) cho Chính phủ tàu tàu treo cờ mới

Q.định XI-1/5.9 Đính bản lý lịch liên tục trước đó vào bản lý lịch liên tục mới

Q.định XII/8.1 Xác nhận sổ tay theo yêu cầu của quy định VI/7.2 Sửa đổihoàn toàn chương XII của SOLAS

Page 34: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

34

thông qua bởi MSC 79 cã hiÖu lùc vµo ngµy 1-7-2006

Q.định XII/9.2 Phê duyệt báo động mức nước la canh có hiệu lựcvào ngày 1-7-2006

Q.định XII/11.3 Quy định về xếp tải - phê duyệt phần mềm cho các bảng tính ổn định

có hiệu lựcvào ngày 1-7-2006

MARPOL Điều 4(1) và 3 Vi phạmĐiều 6(4) Phát hiện vi phạm và bắt buộc thi hành Công ước -

Điều tra

Điều 12(1) Tai nạn tàu - Điều tra Phụ lục IQ.định 2(4)(c) Miễn giảm - báo cáo Q.định 3(2) Thay thế tương đương - báo cáo Q.định 4 Kiểm tra Q.định 5 Cấp và xác nhận các giấy chứng nhậnQ.định 8(9)(c) Chuyển cờQ.định 9(2) Kiểm soát thải dầu - đối với các tàu không phải là

tàu dầu có tổng dung tích dưới 400

Q.định 10(8)(b) Các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm dầu từ tàu khi hoạt động trong các vùng đặc biệt - vùng biển Nam Cực

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Q.định 11(c) Ngoại lệ - thải ra biển các chất có chứa dầu nhằmứng cứu các sự cố ô nhiễm

Q.định 12(5) Thông báo về sự không đầy đủ của các thiết bị tiếpnhận tại cảng

Q.định 13(6) Rửa bằng dầu thô Q.định 13A(2) và (3) Các yêu cầu đối với tàu dầu có két dằn sạch -

Thiết lập và phê duyệt các thiết bịQ.định 13B(2) Các yêu cầu đối với hệ thống rửa bằng dầu thô

Page 35: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

35

Q.định 13B(5) Rửa bằng dầu thô - Sổ tay khai thác và thiết bịQ.định 13C(2)(b) Tàu dầu hiện có hoạt động trên những tuyến thương

mại đặc biệt - thoả thuận với Quốc gia có cảng

Q.định 13D(1)(a) Tàu dầu hiện có, có hệ thống dằn đặc biệt - phê duyệt

Q.định 13D(1)(b) Tàu dầu hiện có, có hệ thống dằn đặc biệt - thoảthuận với Quốc gia có cảng

Q.định 13D(3) Tàu dầu hiện có, có hệ thống dằn đặc biệt - thông báo cho IMO

Q.định 13G(8)(a) Ngăn ngừa sự cố ô nhiễm dầu - các biện pháp đốivới tàu dầu hiện có - thông báo cho IMO

Q.định 13H(8)(a) Ngăn ngừa ô nhiễm dầu từ tàu dầu chở dầu nặng - thông báo cho IMO

Q.định 15(2)(a) Giữ dầu trên tàu - phê duyệt các két lắng Q.định 15(3) Giữ dầu trên tàu - phê duyệtQ.định 16(3)(b) Hệ thống kiểm soát, điều khiển thải dầu và thiết bị

lọc dầu - tàu có tổng dung tích dưới 400 tấnQ.định 16(4) và (5) Hệ thống kiểm soát và điều khiển thải dầu và thiết bị

lọc dầu - phê duyệt

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Q.định 18(6)(e)(ii) Hệ thống bơm, đường ống và thải của tàu dầu - xây dựng các yêu cầu

Q.định 20(7) Nhật ký dầu - đối với tàu có tổng dung tích dưới 150 tấn hoạt động theo quy định 15(4)

Q.định 21(b) Các yêu cầu đặc biệt đối với dàn khoan và các công trình nổi khác - phê duyệt hồ sơ hoạt động

Q.định 23(5) Lượng dầu tràn giả thiết - thông tin cho IMO về hệthống được họ chấp nhận

Page 36: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

36

Q.định 25(3)(d) Phân khoang và ổn định - ổn định đủ ở giai đoạnngập nước

Q.định 25A(4) ổn định nguyên vẹn - phê duyệt quy trình cho các hoạt động chuyển chất lỏng

Q.định 26(1) Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu - phê duyệt

Phụ lục II

Q.định 2(6) Phạm vi áp dụng - thông báo cho IMO về thay thếtương đương

Q.định 2(7)(b) Phạm vi áp dụng - thông báo cho IMO về giảm nhẹviệc áp dụng

Q.định 3(4) Xây dựng các thoả thuận - thông báo cho IMO

Q.định 5(2)(b) và (3)(b)

Thải các chất lỏng độc - phê duyệt các quy trình và hệ thống thải

Q.định 5(8)(a) Thải các chất lỏng độc loại B trong các vùng đặc biệt- phê duyệt các quy trình trước khi rửa két

Q.định 5(8)(c) Thải các chất lỏng độc loại B trong các vùng đặc biệt- phê duyệt các quy trình và rửa két

Q.định 5(9)(b) Thải các chất lỏng độc loại C - phê duyệt các quy trình và hệ thống thải

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Q.định 5A(5) Bơm, đường ống và việc bố trí dỡ hàng - phê duyệt các trạng thái làm việc của bơm- phê duyệt hiệu quả thử của bơm

Q.định 5A(6)(b)(iv) Bơm, đường ống và việc bố trí dỡ hàng - thông báo các thông tin về miễn giảm cho IMO

Page 37: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

37

Q.định 5A(7)(e) Bơm, đường ống và việc bố trí dỡ hàng - thông báo cho IMO về miễn giảm

Q.định 6(c) Ngoại lệ - thải ra biển các chất lỏng độc sử dụng cho mục đích đối phó với các sự cố ô nhiễm

Q.định 7(4) Thông báo về trang bị không đầy đủ các thiết bị tiếpnhận

Q.định 10 Kiểm tra Q.định 11 Cấp hoặc xác nhận giấy chứng nhậnQ.định 12(9)(c) Chuyển cờQ.định 13(4) Những yêu cầu về việc tối thiểu ô nhiễm - đối với tàu

không phải là tàu chở hoá chất nhưng chở xô các chất lỏng độc loại A, B hoặc C

Q.định 14(d) Chở và thải các chất tương tự dầu - phê duyệt dụng cụ đo hàm lượng dầu

Q.định 16(1) Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm các chất lỏng độc do tàu gây ra - phê duyệt

Phụ lục IV Q.định 4 Kiểm tra Q.định 5 Cấp hoặc xác nhận giấy chứng nhậnQ.định 8(8)(2) Chuyển cờQ.định 9 Phê duyệt hệ thống nước thảiQ.định 12(2) Thông báo các thiết bị tiếp nhận tại cảng không đầy

đủ

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Phụ lục VQ.định 5(5)(b) Thải rác trong vùng đặc biệt - vùng biển Nam Cực

Q.định 7(2) Thông báo về trang bị không đầy đủ các thiết bị tiếp

Page 38: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

38

nhận

Phụ lục VI Q.định 4(2) Thay thế tương đương - thông báo cho IMO Q.định 5(3) Kiểm tra Q.định 5(5) Kiểm tra - thanh tra bất thường Q.định 6 Cấp giấy chứng nhận quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm

không khí

Q.định 9(4)(c) Chuyển cờQ.định 11 Phát hiện vi phạm và bắt buộc thi hành - điều tra Q.định 13(1)(b)(ii) Ô xít ni tơ - các biện pháp kiểm soát thay thếQ.định 13(2)(b) Ô xít ni tơ - phê duyệt tài liệuQ.định 13(3)(b) Ô xít ni tơ - phê duyệt hệ thống lọc khí xả hoặc các

biện pháp tương đương

Q.định 14(4)(b) và (c) Ô xít lưu huỳnh - phê duyệt hệ thống lọc khí xả hoặccác biện pháp thay thế

Q.định 14(6) Ô xít lưu huỳnh - quy định về sổ nhật kýQ.định 15(5) Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi - phê duyệt hệ thống

thu gom hơiQ.định 16(2)(a) Đốt chất thải trên tàu - phê duyệtQ.định 17(2) Thông báo về trang bị không đầy đủ các thiết bị tiếp

nhận

Nghị quyếtMSC.133(76) bổsung sửa đổi

Các quy định kỹ thuật về lối đi để kiểm tra từ ngày 1-1-2006 nộidung củacác điềukhoản kỹthuật đượcthay thế bởiphụ lục củaNghị quyếtMSC.158(78)

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Page 39: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

39

Mục 3.7 Thang thẳng hoặc thang xoắn ốc - chấp nhận cũng trong Nghị quyếtMSC.158(78)

Mục 3.9.7 Các lối đi khác - phê duyệt và chấp nhận cũng trong Nghị quyếtMSC.158(78)

Res. A.739(18) Mục 2 Uỷ quyềnMục 3 Xác nhận và kiểm soát

Bộ luật ISM Mục 13.2 Cấp giấy chứng nhận phù hợp (DOC) Mục 13.4 Xác nhận hàng năm DOC Mục 13.5 Thu hồi DOC Mục 13.7 Cấp giấy chứng nhận quản lý an toàn (SMC) Mục 13.8 Thẩm tra giữa kỳ (SMC) Mục 13.9 Thu hồi SMC Mục 14.1 Cấp DOC tạm thờiMục 14.2 Cấp SMC tạm thờiMục 14.4 Kiểm tra các yêu cầu để cấp SMC tạm thờiMục 15.1 Kiểm tra - chấp nhận các quy trình Mục 16 Mẫu các giấy chứng nhận

Bộ luật INF Mục 1.3.2 Cấp giấy chứng nhậnMục 2.1 ổn định hư hỏng (INF.1 đối với tàu) Mục 3.1 Các biện pháp an toàn chống cháy (INF.1 đối với

hàng hoá)

Mục 4.1.3 Kiểm soát nhiệt độ các khoang hàng (INF.1, 2 và 3 đối với tàu)

Page 40: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

40

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Mục 6.2 Cất giữ và chằng buộc an toàn - phê duyệtnguyên tắc

Mục 7.1 Cung cấp nguồn điện ( Tàu INF.1)

Chương 8 Bảo vệ phóng xạ

Chương 9 Quản lý và đào tạo

Mục 10.2 Kế hoạch tình trạng khẩn cấp trên tàu - Phê duyệt

Bộ luật FSS

Mục 1/4 Sử dụng chất dập cháy độc hại

Mục 4/2 Duyệt mẫu cho thiết bị dập lửa

Mục 4/3.1.1.2 Xác định thiết bị tương đương với thiết bị dập lửa

Mục 5/2.1.1.4 Bình chứa dung môi dập lửa, v.v

Mục 5/2.1.2.3 Thiết bị thay thế

Mục 5/2.3 Hệ thống hơi nước

Mục 5/2.5 Hệ thống tương đương – phê duyệt

Mục 6/2.2.1.1và 6/2.3.1.1

Dung dịch bọt cô đặc – phê duyệt

Mục 7/2.1.1.1 Duyệt mẫu vòi phun

Mục 7/2.1.1.2 Số lượng và bố trí vòi phun

Mục 7/2.2 Hệ thống tương đương – phê duyệt

Mục 8/2.1.2 Hệ thống bình phun tương đương – phê duyệt

Mục 9/2.3.1.3 Giới hạn nhiệt độ cho máy báo nhiệt

Mục 9/2.4.1.3

Giới hạn số lượng khoang kèm theo trong mỗiphần.

Mục 10/2.1.2

Máy quét rađa liên tiếp – tổng số thời gian báo đáp

Page 41: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

41

Mục 10/2.2.2 Quạt thông gió – tổng số thời gian

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ý

Mục 10/2.3.1.1

Phương thức cách ly thiết bị thu khói.

Mục 11/2.1

Chiếu sáng các vị trí thấp – phê duyệt

Mục 14/2.2.1.2

Tỷ lệ dãn nở trung bình của bọt dập cháy – tỷ lệáp dụng, v.v

Mục 15/2.1.2

Hệ thống khí trơ - phê duyệt

Mục 15/2.2.4.6 Lượng nước dự trữ thỏa mãn

Bộ luật FTP

Mục 4.2.1 Công nhận phòng thử nghiệm

Mục 5.1.1 Qui trình phê duyệt

Mục 5.2.2 Yêu cầu về đánh giá hệ thống kiểm soát chấtlượng của nhà sản xuất

Mục 7.2 Sử dụng các thiết bị tương đương và công nghệhiện đại – thông tin tới IMO

Page 42: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

42

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ý

Luật LSA

Mục 1.2.3 Xác định thời gian chấp nhận đối với các thiết bịcứu sinh có xem xét đến độ tuổi khác nhau

Mục 4.4.1.2 Xác nhận GCN xuồng cứu sinh

Mục 4.5.4 Thiết bị vô tuyến điện thoại vô tuyến hai chiều sóng ngắn VHF

Mục 5.1.1.4 Xuồng cấp cứu – kết hợp phao bè thổi và xuồng vỏcứng

Mục 5.1.3.8 Dải đỡ trên xuồng cấp cứu bơm hơi

Mục 6.1.2.9 và 6.1.2.10

Tốc độ hạ của bè cứu sinh đã được trang bị đầy đủ

Mục 6.2.1.2 MES – sức bền của kết cấu lối đi và mặt giàn

Mục 7.2.2.1 Truyền phát thông tin tín hiệu từ những địa điểmkhác trên tàu.

Luật 1994 HSC

Mục 1.3.5 Chứng nhận

Mục 1.4.29 Xác định “ trọng lượng hoạt động lớn nhất”

Mục 1.5.1.2 Xác định chu kỳ kiểm tra thay mới

Mục 1.5.4 Kiểm tra và giám sát

Mục 1.5.5 Tổ chức được công nhận và đăng kiểm viên đượcchỉ định

Mục 1.5.7 Hoàn tất việc Kiểm tra và giám sát

Mục 1.8.1 Cấp/xác nhận giấy chứng nhận

Page 43: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

43

Mục 1.9.2 Cấp phép hoạt động

Mục 1.11.2 Tương đương – báo cáo

Mục 1.12.1 Thông tin và hướng dẫn được cung cấp bởi công ty chế tạo

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ý

Mục 1.13.2 và 1.13.3

Những thiết kế mới

Mục 1.14.1 Báo cáo điều tra cho IMO

Mục 2.7.4 và 2.14.2

Thông tin về ổn định và sai lệch tàu – phê duyệt

Mục 3.4 Xác định vòng đời hoạt động

Mục 3.5 Tiêu chuẩn thiết kế

Mục 4.8.3 Tài liệu và xác nhận thời gian thoát nạn

Mục 7.5.6.3 Cửa xả an toàn cho quạt thông khí tại những nơicó két nhiên liệu

Mục 7.7.2.3.2 Giới hạn độ nhạy đối với thiết bị dò khói

Mục 7.7.6.1.5 Lượng dung môi dập lửa bổ sung

Mục 7.7.6.1.12 Thùng chứa dung môi dập lửa – theo thiết kế

Mục 7.7.8.5 Chiều dài tối đa của vòi phun lửa

Mục 8.1 Phê duyệt và chấp nhận đối với thiết bị cứu sinh và lắp đặt

Mục 8.9.7.1.2 Phê duyệt trạm bảo dưỡng

Mục 10.2.4.9 ống nhiên liệu mềm

Mục 10.3.7 Đường kính bên trong của những nhánh hút

Mục 12.6.2 Điện áp nối đất

Mục 13.1.2 Thiết bị hàng hải và cách thức lắp đặt

Mục 13.13 Phê duyệt hệ thống, thiết bị và tiêu chuẩn hoạtđộng

Page 44: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

44

Mục 14.3.3 Miễn giảm - báo cáo

Mục 14.13.1 Phê duyệt kiểu mẫu

Mục 14.14.5 Đảm bảo việc bảo dưỡng

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ý

Mục 14.15 Chuyên viên vô tuyến

Mục 14.16 Hồ sơ vô tuyến điện

Mục 15.3.1 Trạm hoạt động – tầm nhìn

Mục 15.7.2 Đảm bảo tầm nhìn rõ qua cửa sổ

Mục 17.8 Gia tốc và giảm tốc

Mục 18.1.4 Xác định khoảng cách có thể cho phép tối đa từcảng cơ sở hoặc nơi trú ẩn.

Mục 18.2 Tài liệu tàu

Mục 18.3.1 tới18.3.7

Đào tạo và chứng nhận

Chương 19 Yêu cầu về kiểm tra và bảo dưỡng

Luật 2000 HSC

Mục 1.3.7 Kiểm tra

Mục 1.4.36 Xác định “trọng lượng hoạt động tối đa”

Mục 1.5.1.2 Xác định chu kỳ kiểm tra thay mới

Mục 1.5.4 Kiểm tra và giám sát

Mục 1.5.5 Hoàn tất việc Kiểm tra và giám sát

Mục 1.5.7 Tổ chức được Công nhận và đăng kiểm viên đượclựa chọn

Mục 1.7.3 Điều tra để xác định nhu cầu kiểm tra

Page 45: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

45

Mục 1.8.1 Cấp/xác nhận giấy chứng nhận

Mục 1.9.2 Cấp phép hoạt động

Mục 1.11.2 Tương đương – báo cáo

Mục 1.12.1 Thông tin và hướng dẫn tương ứng đã được công ty cung cấp cho tàu

Mục 1.13.2 và 1.13.3

Thiết kế mới lạ

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ý

Mục 1.14.1 Báo cáo về điều tra đệ trình IMO

Mục 2.9.3 Kiểm tra dấu mớn nước

Mục 2.7.4 và 2.14.2

Thông tin về ổn định và sai lệch – phê duyệt

Mục 3.4 Xác định thời gian khai thác

Mục 3.5 Tiêu chuẩn thiết kế

Mục 4.2.2 Phê duyệt hệ thống truyền thanh công cộng

Mục 4.8.3 Hồ sơ và kiểm tra thời gian thoát nạn

Mục 7.3.2 Phê duyệt chi tiết kết cấu chống lửa

Mục 7.5.6.3 Lối thoát khí an toàn cho quạt hút trong khu két nhiên liệu

Mục 7.7.1.1.8 Giới hạn số lượng các khoang kèm trong mỗi khu vực

Mục 7.7.1.3.2 Giới hạn độ nhậy của thiết bị báo khói

Mục 7.7.3.2.6 Khối lượng bổ sung của dung môi dập lửa

Mục 7.7.5.5 Độ dài tối đa của ống vòi rồng

Mục 7.17.1 Những yêu cầu đã được cắt giảm áp dụng cho tàu chở hàng ít hơn 500 GT

Mục 7.17.3.3 Hệ thống báo khói – bảo vệ tương đương

Page 46: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

46

Mục 7.17.4 Cấp Hồ sơ phù hợp cho tàu chở hàng nguy hiểm

Mục 8.1 Phê duyệt và chấp nhận thiết bị cứu sinh và lắp đặt

Mục 8.9.7.1.2 Phê duyệt trạm dịch vụ bảo dưỡng

Mục 8.9.8 Triển khai luân phiên hệ thống hàng hải tương đương

Mục 8.9.11 Gia hạn thời gian bảo dưỡng bè cứu sinh – thông báo

Mục 8.11 Khu vực đón nhận của máy bay trực thăng – phê duyệt

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ý

Mục 10.2.4.9

ống nhiên liệu mềm

Mục 10.3.7 Đường kính bên trong của những nhánh hút

Mục 12.6.2 Điện áp nối đất

Mục 13.1.2 Hệ thống và thiết bị hàng hải của tàu và thiết bịghi lại dữ liệu hành trình và lắp đặt những thiết bịnày

Mục 13.17 Duyệt mẫu

Mục 14.3.3 Miễn giảm – báo cáo

Mục 14.4.2 Nhận biết GMDSS – lắp đặt phù hợp

Mục 14.14.1 Duyệt mẫu

Mục 14.15.5 Bảo dưỡng an toàn

Mục 14.16 Chuyên viên vô tuyến điện

Mục 14.17 Hồ sơ radio

Mục 15.3.1 Trạm vận hành – tầm nhìn

Mục 15.7.2 Đảm bảo tầm nhìn rõ qua cửa sổ

Mục 17.8 Gia tốc và giảm tốc

Page 47: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

47

Mục 18.1.4 Xác định khoảng cách tối đa cho phép từ cảng cơsở hoặc nơi trú ẩn

Mục 18.2 Hồ sơ của tàu

Mục 18.3.1 và 18.3.7

Đào tạo và chứng nhận

Chương 19 Những yêu cầu về kiểm tra và bảo dưỡng Nghị quyếtA.744(18), như đãbổ sung

Phụ lục A – Tàu chở hàng rời

Mục 1.3.1 Sửa chữa hư hỏng ảnh hưởng tới kết cấu, tính kín nước và kín thời tiết

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ý

Mục 1.3.2 ăn mòn hoặc khuyết tật về kết cấu ảnh hưởng sựphù hợp của tàu

Mục 3.3.4 Sửa chữa hệ thống chằng buộc cửa hầm chứahàng

Mục 5.1.1 Chương trình kiểm tra

Mục 5.1.4 Mức độ ăn mòn kết cấu tối đa có thể chấp nhậnđược

Mục 5.2.1.1 Điều khoản đối với lối đi phù hợp và an toàn

Mục 6.2.2 Hồ sơ biên bản kiểm tra

Mục 8.1.2 Đánh giá biên bản kiểm tra

Mục 8.2.3 Biên bản đánh giá trạng thái

Phụ lục4B.mục1 Danh mục câu hỏi về lậpp kế hoạch kiểm tra

Phụlục5,mục3.1 Chứng nhận đo chiều dày tôn

Phụ lục 9, mục 2.3 Đánh giá kỹ thuật có liên quan tới lập kế hoạchthực hiện kiểm tra nâng cao cho tàu chở hàng rời

Page 48: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

48

Phụ lục 13, mục 3 Hệ thống chằng buộc cửa hầm hàng

Phụ lục B- Tàu dầuPhầnA- Tàu dầuhai vỏ

Mục 1.3.1 Sửa chữa hư hỏng ảnh hưởng tới kết cấu tàu, tính kín nước và kín thời tiết

Mục 1.3.2 ăn mòn hoặc khiếm khuyết về kết cấu ảnh hưởng sự phù hợp của tàu

Mục 2.4.3.2 Phê duyệt hệ thống chống ăn mòn

Mục 5.1.1 Chương trình kiểm tra

Mục 5.1.4 Mức độ ăn mòn kết cấu tối đa có thể chấp nhậnđược

Mục 5.2.1.1 Quy định về lối đi thích hợp và an toàn

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ý

Mục 6.2.2 Hồ sơ biên bản kiểm tra

Mục 8.1.3 Đánh giá biên bản kiểm tra

Mục 8.2.3 Biên bản đánh giá trạng thái

Phụ lục 6B Bản câu hỏi về lập kế hoạch kiểm tra

Phụ lục 7, đoạn3.1

Chứng nhận đo chiều dày tôn

Phụ lục 9 Giới hạn tối thiểu chi tiết kết cấu

Phụ lục 11, đoạn2.3

Đánh giá kỹ thuật liên quan đến lập kế hoạch thựchiện kiểm tra nâng cao cho tàu chở dầu.

Phụ lục 12 Tiêu chuẩn sức bền sống dọc tàu dầu

Page 49: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

49

Phần B - Tàu dầukhác với tàu dầuhai vỏ

Mục 1.3.1 Sửa chữa hư hỏng ảnh hưởng tới kết cấu tàu, tình trạng kín nước hoặc kín thời tiết.

Mục 1.3.2 Ăn mòn hoặc những khiếm khuyết về kết cấu ảnh hướng tới sự phù hợp của tàu

Mục 2.4.3.2 Phê duyệt hệ thống chống ăn mòn

Mục 5.1.1 Chương trình kiểm tra

Mục 5.1.4 Mức độ ăn mòn kết cấu tối đa có thể chấp nhận

Mục 5.2.1.1 Quy định về lối đi phù hợp và an toàn

Mục 6.2.2 Hồ sơ biên bản kiểm tra

Mục 8.1.3 Đánh giá biên bản kiểm tra

Mục 8.2.3 Biên bản đánh giá trạng thái

Phụ lục 6B Bản câu hỏi về lập kế hoạch kiểm tra

Phụ lục 7, đoạn3.1

Chứng nhận đo chiều dày

Phụ lục 9 Giới hạn tối thiểu chi tiết kết cấu

Phụ lục 11, đoạn2.3

Đánh giá kỹ thuật trong việc phối hợp với lập kếhoạch thực hiện giám định cho tàu chở dầu.

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ý

Phụ lục 12

Tiêu chuẩn sức bền dọc sống thân tàu dầu

Nghị quyết 4 củahội nghị SOLAS 1997 Phần 5 Kích thước và lựa chọn mối nối hàn và vật liệu

hàn

Nghị quyếtMSC168(79)

Mục 2.1 Những tiêu chuẩn Quốc gia có thể áp dụng

hiệu lựcáp dụng từ 1.7.06

Page 50: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

50

Mục 4.4 Những tiêu chuẩn Quốc gia có thể áp dụng

Mục 4.5 Những tiêu chuẩn Quốc gia có thể áp dụng

Bộ luật kỹ thuậtNOx

Mục 1.2.2 Trách nhiệm đầy đủ

Chương 2 Kiểm tra và chứng nhận

Mục 4.3.5 Tính toán lựa chọn động cơ chính

Mục 4.3.7 Bố trí lắp đặt thích hợp để đảm bảo kiểm soát hiệuquả tính phù hợp của sản phẩm

Mục 4.3.9.1 Chấp thuận và phê duyệt phương pháp lựa chọnmáy chính

Mục 4.3.10 Chứng nhận họ động cơ

Mục 4.4.3 và 4.4.4 Khái niệm nhóm động cơ - phê duyệt

Mục 5.1.7 Tổn thất phụ vượt quá 5% - phê duyệt

Mục 5.3.2 Kiểm tra nhiên liệu

Mục 5.4.2 Những hệ thống hay thiết bị phân tích khác – phê duyệt

Mục 5.10.1 Lập hồ sơ bản copy biên bản thử đã được chứng thực

Mục 5.12.3.3 Công thức hiệu chỉnh khác – phê duyệt

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ý

Mục 6.2.2.2 Hiệu chỉnh cài đặt

Mục 6.2.3.2 Phê duyệt hồ sơ trên tàu

Mục 6.2.3.4.2 Hồ sơ kỹ thuật động cơ - phê duyệt

Mục 6.3.1.3 Đo mô men xoắn

Mục 6.3.4.2 Thử nhiên liệu – phê duyệt

Page 51: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

51

Mục 6.3.9 Chu trình thử – phê duyệt

Bộ luật IBC

Mục 1.1.3 Điều kiện sơ bộ phù hợp cho chuyên chở sảnphẩm không có trong danh mục chương 17 và chương 18

Tương đương – Thông tin tới IMO

Phần 1.5 Kiểm tra và chứng nhận

Mục 2.2.2 ổn định nguyên cho tất cả điều kiện biển

Mục 2.9.2.3 ổn định dư trong các giai đoạn ngập nước trung gian

Mục 5.1.6.4 Kích thước mặt bích không phù hợp với tiêu chuẩn

Mục 8.3.5 Thiết bị ngăn lửa lan vào két hàng – yêu cầu thiếtkế, kiểm tra, vị trí

Mục 10.1.3 Lắp đặt hệ thống điện – biện pháp thích hợp cho việc thực hiện đồng bộ

Mục 10.1.5 Thiết bị điện tại những vị trí nguy hiểm

Mục 11.2.2 Phê duyệt Hệ thống dập lửa phù hợp

Mục 11.3.5 và 11.3.7

Công suất tối thiểu của trạm bọt cho tàu trọng tải ít hơn 4.000 tấn

Mục 11.3.13 Điều khoản thay thế đối với hệ thống bọt trên boong tàu

Chương15 Phê duyệt yêu cầu đặc biệt đối với chất hoá họcriêng biệt

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Nguồn Tóm tắt Lưu ý

Mục 16.5.1 Cất giữ mẫu hàng – phê duyệt

Page 52: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

52

Mục 16A.3.1 Sổ tay hướng dẫn qui trình và hệ thống – phê duyệt

Mục 19.4.2 Thiết kế và chế tạo lò đốt – Chấp nhận tiêu chuẩnan toàn

Bộ luật BCH

Mục 1.5.2 Tương đương – Thông tin cho IMO

Phần 1.6 Yêu cầu kiểm tra

Phần 1.8 Sản phẩm mới - thiết lập điều kiện phù hợp –thông báo tới IMO

Mục 2.2.4 Xác định khả năng tránh ngập khoang máy theo Mẫu 3 chiều dài dưới 125m

Mục 2.2.5 Bản chất của biện pháp tương đương đối với tàu nhỏ - được ghi chú trong chứng nhận

Mục 2.9.5 Lối đi đến các khoang, két hàng, v.v – phê duyệtnhững kích thước nhỏ cho những điều kiện đặcbiệt

Phần 2.10 Hệ thống ống dẫn hàng

Phần 2.12 ống dẫn hàng – tiêu chuẩn lắp đặt

Mục 2.14.2 Van lỗ thông khí tốc độ cao – duyệt mẫu

Mục 2.15.1 Hệ thống hâm nóng và làm mát hàng

Phần 2.17 Vật liệu kết cấu cho chế tạo két, .v.v.

Mục 3.1.2(f) Quạt thông gió – phê duyệt

Mục 3.14.1 Điều khoản thay thế cho tàu chuyên chở loại hàng hoá đặc biệt

Mục 3.14.2 Hệ thống bổ sung khi bọt khí không hoạt động hiệu quả hay không thích hợp

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Page 53: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

53

Mục 3.14.7 Súng phun bọt trên tàu trọng tải dưới 4.000 tấn – công xuất thấp nhất

Mục 3.15.2 Bảo vệ buồng bơm hàng với hệ thống chữacháy – phê duyệt

Mục 3.15.5 Sản phẩm có hơi dễ cháy - hệ thống chữacháy – phê duyệt

Chương IV Phê duyệt yêu cầu đặc biệt đối với các chấthoá học cụ thể

Mục 5A.3.1 Sổ tay quy trình và bố trí – Phê duyệt

Bộ luật ICG

Mục 1.1.6 Thiết lập điều kiện sơ bộ thích hợp cho vậnchuyển và thông báo

Mục 1.4.2 Tương đương – báo cáo

Phần 1.5 Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận

Mục 2.2.2 Tiêu chuẩn ổn định – chấp nhận

Mục 2.2.3 Cách thức tính ảnh hưởng của bề mặt tự do – chấp nhận

Mục 2.3.3 Van một chiều tự động – chấp nhậnMục 2.4 Nghiên cứu điều tra khả năng chống chìm do

hư hỏng

Mục 2.8.2 Biện pháp tương đương – phê duyệtMục 2.9.1.3 ổn định dư trong giai đoạn ngập nướcMục 3.5.3.2 Lỗ khoét bị mờ trong khu vực hàng Phần 3.8 Bố trí xếp và dỡ hàng tại mũi hoặc đuôi tàu -

duyệtMục 4.2.7 Nhiệt độ thiết kếCác đoạn4.4.2.5 và 4.4.4.1

Phân tích kết cấu vỏ tàu

Page 54: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

54

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Mục 4.4.6.1.1, 4.4.6.2.1 và 4.4.6.3.2

Tiêu chuẩn đặt ban đầu

Mục 4.4.7.2.1 Phân tích kết cấu ba chiều

Mục 4.4.7.3 Phân tích

Mục 4.5.1.11 ứng suất cho phép

Mục 4.7.3 Vách ngăn thứ hai cho loại két không phải là chuẩn

Mục 4.7.7 Cách thức kiểm tra – Phê duyệt

Mục 4.8.4.4 Thiết kế và chế tạo hệ thống gia nhiệtMục 4.9.8 Vật liệu cách ly Mục 4.10.1.2.2 Chuẩn bị "Bevel", .v.v. – chấp nhận và phê

duyệtMục 4.10.2 Tay nghềMục 4.10.5.2 Các thông số kiểm soát chất lượng Mục 4.10.6 Thử két Mục 4.10.8.3 Thử độ kín Mục 4.10.9 Két độc lập loại C – kiểm tra và thử không phá

huỷ

Mục 4.10.10.3.7 Xem xét thử bằng khí Mục 4.11.1 Nhiệt độ nhúng và thời giữ

Mục 4.11.1

Lựa chọn tương đương để sử lý nhiệt – phê duyệt

Mục 5.2.4.4 và 5.2.4.5

Bích, van và các thiêt bị lắp đặt khác

Mục 5.4.2.2 Các kích thướcMục 5.4.2.3 Bộ phận nối bằng vít – phê duyệt

Mục 5.5.2 Đi ống hàng và đường ống xử lý – phê duyệtthử thay thế

Page 55: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

55

Mục 6.1.5 Giới hạn bền kéo, giới hạn chảy và độ giãn dài

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Mục 6.3.7.4 Kế hoạch kiểm tra và thử không phá huỷPhần 7.1 Kiểm soát áp lực/nhiệt độ hàng Mục 8.2.2, 8.2.5 và 8.2.7

Thiết bị xả áp

Mục 9.5.2 Biện pháp chống hàng chảy ngượcMục 10.1.5 Lắp đặt thiết bị điệnMục 11.4.1 Hệ thống chữa cháy bằng bột hoá học khô Mục 11.5.2

Phê duyệt hệ thống chữa cháy thích hợp cho máy bơm hàng và buồng bơm

Mục 13.5.4 Số lượng và vị trí của thiết bị chỉ báo nhiệt độ Mục 13.6.1 Thiết bị dò khí Mục 13.6.13 Thiết bị dò khí cầm tay Mục 14.4.5 Điều khoản về không gian để bảo đảm an

toàn cho ngườiPhần 15.2 Giới hạn xếp hàng tối đa cho phép – phê

duyệt danh mục

Mục 16.5.2 Hệ thống hút gió cưỡng bức của nồi hơi

Mục 16.5.6 Làm sạch buồng đốt nồi hơi

Mục 17.14.2.1

Không chấp nhận máy nén xả hàng trên tàu

Mục 17.20.3.1 Van, bích, thiết bị và vật liệu lắp đặt khác – Chấp nhận

Mục 17.20.13.3 Sơ đồ thiết bị nâng hàng – Phê duyệt

Mục 17.20.14

Giới hạn bơm hàng tối đa cho phép - danh mục được duyệt

Bộ luật STCW,

Page 56: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

56

Phần APhần A-I/10.2 Thu hồi giấy chứng nhận – thông tin

Phần A-III/4.4 Không có khả năng/năng lực chuyên môn– xác

định các yêu cầu

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Phần A-VIII/1.5 Kế hoạch trực canh được công bốPhần A-VIII/2.84 Nguyên tắc trực vô tuyến điện được theo dõi –

phải có sự quan tâm trực tiếp của chủ công ty, người trực vô tuyến điện để tuân theo các điều khoản trong Phần 3-3 nhằm đảm bảotrực vô tuyến điện an toàn, thích hợp trên tàu

Sửa đổi NghịquyếtMEPC.94(46)

Mục 4.1 Cấp các hướng dẫn kế hoạch kiểm tra đánh giá trạng thái (CAS) cho tổ chức được công nhận (RO)

Mục 4.3 Yêu cầu các tàu dầu không được hoạt động cho tới khi có được GCN phù hợp

Mục 7.1.3 Các yêu cầu về đăng kiểm viên CAS Mục 11 Thẩm tra CAS Mục 12 Đánh giá lại tàu không đạt tiêu chuẩnMục 13 Cấp, đình chỉ hoặc thu hồi GCN phù hợpMục 14 Liên lạc với IMO

Page 57: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

57

Phụ Lục 3Nghĩa vụ cụ thể của các Quốc gia ven biển

Các bảng sau bao gồm một danh sách không hạn chế về nghĩa vụ, bao gồm cảnhững nghĩa vụ được áp đặt khi thực hiện một quyền hạn.

Nghĩa vụ cụ thể của các Quốc gia ven biểnNguồn Tóm tắt Lưu ý

SOLAS 74

Reg. V/7.1 Dịch vụ tìm kiếm và cứu nạn – bố trí cần thiết

Reg. V7.2 Dịch vụ tìm kiếm và cứu nạn – thông tin cho IMO

Reg. V8 Tín hiệu cứu sinh

Reg. VII/6.1 và 7-4.1

Báo cáo sự cố xảy ra liên quan tới hàng hoá nguy hiểm

MARPOL

Phụ lục I

Reg.11 (c) Miễn giảm – phê duyệt việc thải ra biển các chất có chứa dầu nhằm mục đích đối phó vớicác trường hợp ô nhiễm

Phụ lục II

Reg.6 (c) Miễn giảm – phê duyệt việc thải ra biển những chất lỏng độc hoặc hỗn hợp chứa các chất này nhằm mục đích đối phó với các trường hợp ô

Page 58: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

58

nhiễm

Phụ lục 4Nghĩa vụ cụ thể của Chính quyền cảng

Các bảng sau bao gồm một danh sách không hạn chế về nghĩa vụ, bao gồm cảnhững nghĩa vụ được áp đặt khi thực hiện một quyền hạn.

Nghĩa vụ cụ thể của Chính quyền cảng Nguồn Tóm tắt Lưu ý

TONNAGE 69 Điều 12

Kiểm tra

LL 66 và LL PROT 88 Điều 21

Kiểm soát

Sửa đổi bởiLL PROT 88

STCW 78 Điều X

Reg. I/4

Kiểm soát Quy trình kiểm soát

SOLAS 74 Reg. I/6 (c) Tàu không được phép ra khơi

Reg. I/19 Kiểm soát

Reg. VII/7-2.2 Tài liệu liên quan tới việc vận chuyển hàng hoá nguy hiểm phải được thống nhất theo mẫu

Reg. VIII/11 Kiểm soát đặc biệt đối với tàu hạt nhân

Reg. XI-1/4 Kiểm soát của Chính quyền cảng đối với các yêu cầu hoạt động khai thác

Page 59: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

59

MARPOL

Điều 5(2) Giấy chứng nhận và những quy định đặc biệtvề kiểm tra tàu – Kiểm soát của Chính quyềncảng

Điều 5(3) Giấy chứng nhận và những quy định đặc biệtvề kiểm tra tàu – từ chối cho vào cảng

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Điều 6(2) Phát hiện vi phạm và bắt buộc thi hành Công ước – kiểm tra

Điều 6(5) Phát hiện sự vi phạm và bắt buộc thi hành Công ước – kiểm tra theo yêu cầu – báo cáo

Phụ lục IQuy định 8(A) Kiểm soát của Chính quyền cảng đối với các

yêu cầu hoạt động khai thác

Quy định 10(7) Thiết bị tiếp nhận trong các vùng đặc biệtQuy định 10(8)(a)

Điều khoản về thiết bị tiếp nhận – vùng Nam Cực

Quy định 12(1)-(4)

Thiết bị tiếp nhận

Quy định 13C(2)(b)

Tàu dầu hiện có hoạt động trên những tuyếnthương mại đặc biệt – thoả thuận với Quốc gia tàu tàu treo cờ

Quy định 13C(2)(c)

Tàu dầu hiện có hoạt động trên những tuyếnthương mại đặc biệt – phê duyệt bởi Chính quyền cảng

Quy định 13D(1)(b)

Tàu dầu hiện có, có hệ thống dằn đặc biệt –thoả thuận với Quốc gia tàu tàu treo cờ

Quy định 13G(8)(b)

Từ chối cho vào cảng – Thông tin cho IMO

Quy định 13H(8)(c)

Từ chối cho vào cảng – Thông tin cho IMO

Quy định 20(6) Nhật ký dầu – kiểm tra Phụ lục II Quy định 5A(6)(b)(iii)

Bơm, hệ thống đường ống và dỡ hàng – phê duyệt thiết bị tiếp nhận thích hợp

Quy định 7(1)-(3)

Thiết bị tiếp nhận và trang bị tiếp nhận hàng

Page 60: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

60

Quy định 9(7) Nhật ký làm hàng – kiểm tra Quy định 15 Kiểm soát của Chính quyền cảng đối với các

yêu cầu hoạt động khai thác

Phụ lục III Quy định 8 Kiểm soát của Chính quyền cảng đối với các

yêu cầu hoạt động khai thác

Phụ lục IV Quy định 12(1) Điều khoản về thiết bị tiếp nhận

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờNguồn Tóm tắt Lưu ý

Phụ lục VQuy định 5(4) Thiết bị tiếp nhận trong phạm vi vùng đặc biệt

Quy định 5(5)(a)

Điều khoản về thiết bị tiếp nhận – vùng Nam Cực

Quy định 7(1) Thiết bị tiếp nhận

Quy định 8 Kiểm soát của Chính quyền cảng đối với các yêu cầu khai thác

Quy định 9(5) Kiểm tra nhật ký rác

Phụ lục VI Quy định 10 Kiểm soát của Chính quyền cảng đối với các

yêu cầu hoạt động khai thác

Quy định 14(4)(b)

Tiêu chuẩn xả - Thông tin cho IMO

Quy định 15(2) và (3)

Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi – phê duyệt và thông báo tới IMO

Quy định 17(1) Thiết bị tiếp nhận

Quy định 18(5) Chất lượng dầu đốt – kiểm tra phiếu cung ứng

Page 61: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

61

nhiên liệu

Quy định 18(8) Chất lượng dầu đốt – thông tin và biện pháp khắc phục

Bộ luật HSC 1994

Mục 1.3.5 Công nhận bộ luậtMục 1.5.6 Giúp đỡ cho đăng kiểm viên Mục 1.6 Phê duyệt thiết kếMục 1.9.3 Điều kiện hoạt động – cho phép họat động Mục 1.9.4 Kiểm tra của Chính quyền cảng Mục 18.3.8 Đào tạo và cấp văn bằng

Nghĩa vụ cụ thể của Quốc gia tàu treo cờ

Bộ luật HSC 2000

Mục 1.3.5 Công nhận bộ luậtMục 1.5.6 Giúp đỡ cho đăng kiểm viên Mục 1.6 Phê duyệt thiết kếMục 1.9.3 Điều kiện hoạt động – cho phép họat động Mục 1.9.4 Kiểm tra của Chính quyền cảng Mục 18.3.8 Đào tạo và cấp văn bằng Bộ luật Hàng rờiMục 3.4 Tài liệu uỷ quyềnMục 3.5 Tài liệu uỷ quyềnMục 5 Xem xét miễn giảm cho các tuyến nhất định Mục 7.2 Yêu cầu về ổn định

Page 62: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

62

Phụ lục 5

Các Văn bản bắt buộc dưới các công ước IMO SOLAS 74 Nghị quyết có sửa đổi MSC.133(76) Quy định II-1/3-6.2.1 Bộ luật FSS Quy định II-2/3.22 Bộ luật LSA Quy định III/3,10 Bộ luật FTP Quy định II-2/3.23 Chương 1.9 của Bộ luật CSS Quy định VI/2.2.1 Bộ luật hàng rời Quy định VI/8.1 Bộ luật IMDG Quy định VII/1.1 Bộ luật IBC Quy định VII/8.1 Bộ luật IGC Quy định VII/11.1 Bộ luật INF Quy định VII/14.1 Bộ luật ISM Quy định IX/1.1 Bộ luật HSC 1994 Quy định X/1.1 Bộ luật HSC 2000 Quy định XI/1.2 Nghị quyết A.739(18) Quy định XI-1/1 Nghị quyết A.789(19) Quy định XI-1/1 Nghị quyết A.744(18), sửa đổi bổ

sung Quy định XI-1/2

Nghị quyết 4 của SOLAS 1997 Quy định XII/1.5 Nghị quyết MSC.169(79) Quy định XII/7.2 Nghị quyết MSC 168(79) Quy định XII/1.4 MARPOL 73/78 Nghị quyết có sửa đổi MEPC.94(46) Quy định 13G, 13H Phụ

lục IBộ luật IBC Quy định 1(10) Phụ lục II

Bộ luật BCH Quy định 1(11) Phụ lục II Bộ luật kỹ thuật NOx Quy định 2(5) Phụ lục VI STCW 78 Phần A, bộ luật STCW Quy định I/1.2.3

Page 63: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

63

Phụ lục 6

Tóm tắt sửa đổi, bổ sung các Văn bản bắt buộc trong bộ luật

Các sửa đổi bổ sung trong văn bản bắt buộc từ phụ lục 1 tới 4 được tóm tắt nhưdưới đây để dễ dàng sửa đổi bổ sung trong tương lai. SOLAS 1974

Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2004 (nghị quyếtMSC.170(79))

Nghị quyết MSC.133(76), sửađổi

Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2004 (nghị quyếtMSC.158(78))

Bộ luật FSS Nghị quyết MSC.98(73) Bộ luật FTP Cho tới và bao gồm sửa đổi bổ

sung năm 2004 (nghị quyếtMSC.173(79))

Bộ luật LSA Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 1991 (nghị quyếtMSC.23(59))

Chương 1.9 của Bộ luật CSS Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2002 (MSC/ Thông tư.1026)

Bộ luật Grain Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 1991 (nghị quyếtMSC.23(59))

Bộ luật IMDG Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2004 (nghị quyếtMSC.157(79))

Bộ luật IBC Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2000 (nghị quyếtMSC.102(73))

Bộ luật IGC Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2004 (nghị quyếtMSC.177(79))

Bộ luật INF Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2004 (nghị quyếtMSC.178(79))

Bộ luật ISM Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2004 (nghị quyếtMSC.179(79))

Bộ luật HSC 1994 Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2004 (nghị quyết

Page 64: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

64

MSC.174(79)) Bộ luật HSC 2000 Cho tới và bao gồm sửa đổi bổ

sung năm 2004 (nghị quyếtMSC.175(79))

Nghị quyết A.739(18) Sửa đổi bổ sung chưa được thông qua

Nghị quyết A.789(19) Sửa đổi bổ sung chưa được thông qua

Nghị quyết A.744(18), sửa đổi Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2003 (nghị quyếtMSC.144(77))

Nghị quyết 4 của SOLAS 1997 Sửa đổi bổ sung chưa được thông qua

Nghị quyết MSC.169(79) Sửa đổi bổ sung chưa được thông qua

Nghị quyết MSC 168(79) Sửa đổi bổ sung chưa được thông qua

Nghị quyếtSOLAS 78

Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 1988 (nghị quyết Hội thảoGMDSS-P 1998)

Nghị quyếtSOLAS 88

Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2004 (nghị quyếtMSC.171(79))

MARPOL 73/78

Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2004 (nghị quyếtMSC.115(51) và nghị quyếtMEPC.116(51))

Nghị quyết MEPC.94(46), sửađổi

Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2003 (nghị quyếtMEPC.112(50))

Bộ luật IBC Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2000 (nghị quyếtMEPC.90(45))

Bộ luật BCH Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2000 (nghị quyếtMEPC.91(45))

Bộ luật kỹ thuật NOx Bổ sung sửa đổi chưa được thông qua

STCW 1978 Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 1997 (nghị quyếtMSC.66(68))

Phần A, bộ luật STCW Cho tới và bao gồm sửa đổi bổ

Page 65: Luật Thực Hiện Các Văn bản Bắt Buộc Của IMO

65

sung năm 1997 (nghị quyếtMSC.66(68))

LL 1966 Sửa đổi bổ sung chưa có hiệu lựcNghị quyếtLL 1988

Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2004 (nghị quyếtMSC.172(79))

TONNAGE 1969

Sửa đổi bổ sung chưa có hiệu lực

COLREG 1972

Cho tới và bao gồm sửa đổi bổsung năm 2001 (nghị quyếtA.910(22))