68
09/03/2010 1 Lc địa châu Úc I. Vtrí địa lý, giihn, din tích II. Khái quát lch shình thành và phát trin III. Cu trúc địa hình IV. Khí hu V. Hthng thyvăn VI. Thế gii sinh vt VII. Tài nguyên khong sn và năng lượng

Luc Dia Chau Uc Chuan

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 1

Lục địa châu Úc

I. Vị trí địa lý, giới hạn, diện tíchII. Khái quát lịch sử hình thành và phát triểnIII. Cấu trúc địa hìnhIV. Khí hậuV. Hệ thống thủy vănVI. Thế giới sinh vậtVII. Tài nguyên khoảng sản và năng lượng

Page 2: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 2

Lục địa châu Úc

I. Vị trí địa lý, giới hạn, diện tích:I.1. Vị trí địa lý, giới hạn:

Nằm ở Nam bán cầu và được bao bọc chungquanh bởi 2 đại dương lớn: Ấn Độ Dương (phíaTây và Nam), Thái Bình Dương (phía Đông).

Page 3: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 3

Lục địa châu Úc

I. Vị trí địa lý, giới hạn, diện tích:I.1. Vị trí địa lý, giới hạn:

Ngoài ra, bao quanh châu Úc còn có các biển phụ:- Biển Timor và Arafura (phía Tây Bắc)- Biển Coral (phía Đông Bắc)- Biển Tasman (phía Đông Nam)

Page 4: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 4

Lục địa châu Úc

I. Vị trí địa lý, giới hạn, diện tích:I.1. Vị trí địa lý, giới hạn:

Châu Úc nằm gần kề châu Á, đặc biệt gần cácnước Đông Nam Á.Ngoài phần lục địa, châu Úc còn bao gồm nhiềuđảo và quần đảo có diện tích lớn nhỏ khác nhau: đảo Tasmania (một bang),Norfolk, Heard, Mc Donald, Cocos, Christmas, Coral, Ashmore, Cartier.

Page 5: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 5

Lục địa châu Úc

Page 6: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 6

Lục địa châu Úc

I. Vị trí địa lý, giới hạn, diện tích:I.2. Diện tích:

Quốc gia Đơn vị km2

1234567

Liên bang NgaCanadaTrung QuốcHoa KỳBrazilAustraliaẤn Độ

17.073.0009.976.0009.590.0009.363.0008.512.0007.692.0003.288.000

Nguồn: Australian Bureau of Statistics, 1999

Page 7: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 7

Lục địa châu Úc

II. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển

Page 8: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 809/03/2010 8

Lục địa châu Úc

II. Khái quát lịch sử hình thành và phát triểnMảng Ấn-Úc là các tên gọi khác nhau của một mảng kiến tạo lớn, bao gồm châu Úc và vùng đại dương bao quanh, kéo dài về phía Tây Bắc để bao gồm cảtiểu lục địa Ấn Độ và các vùng nước cận kề. Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng mảng Ấn-Úc có thể đang trong quá trình tách ra thành hai mảng tách biệt chủ yếu là do các ứng suất sinh ra từ va chạm của mảng Ấn-Úc với mảng Á-Âu dọc theo dãy Himalaya. Hai tiểu mảng này nói chung được gọi làmảng Ấn Độ và mảng Australia.

Page 9: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 9

Lục địa châu Úc

II. Khái quát lịch sử hình thành và phát triểnII.1. Đại tiền Cam

Phần lớn lãnh thổ châu Úc gồm khu vực caonguyên phía Tây và vũng đất trũng trung tâm làmột bộ phận của khối lục địa cổ Gondwana.Sau đó, Gondwana bị tách thành nhiều mảng nềnkhác nhau; phần lớn trong số này tạo thành mộtmảng nền riêng và gọi là mảng nền Australia.Nó có cấu tạo tương tự mảng nền châu Phi: đágranít và đá phiến kết tinh.

Page 10: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 10

Lục địa châu ÚcII. Khái quát lịch sử hình thành và phát triểnII.2. Đại cổ sinh

Giai đoạn đầu, trong địa máng Đông Australia cũng như trong các máng nền vẫn tiếp tục quátrình bồi lắng chất trầm tích.Đến kỷ Silurian (cách đây khoảng 450 triệu năm) bắt đầu xuất hiện các uốn nếp mạnh mẽ của chukỳ tạo sơn Caledoni.

Page 11: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 11

Lục địa châu Úc

II. Khái quát lịch sử hình thành và phát triểnII.2. Đại cổ sinh

Cuối giai đoạn này, bắt đầu một chu kỳ tạo sơnthứ 2 có tích chất mạnh mẽ hơn, đó là chu kỳ tạosơn Hercynie. Các uốn nếp kỳ này đã nâng phầnphía Đông mảng nền Australia (chiếm toàn bộvùng biển San hô và đến tận Tasmania, tạo thànhmột khu vực rộng lớn gọi là Tasmatit)

Page 12: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 12

Lục địa châu Úc

II. Khái quát lịch sử hình thành và phát triểnII.2. Đại trung sinh và tân sinh

Thời kỳ đại trung sinh, hầu như toàn bộ vùng đồngbằng trung tâm của Australia bị lún xuống mạnhmẽ, từ đó nước biển tràn vào và bao phủ mộtvùng rộng lớn, tách vùng cao nguyên phí Tây khỏimiền đồi núi phía Đông.

Page 13: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 13

Lục địa châu Úc

II. Khái quát lịch sử hình thành và phát triểnII.2. Đại trung sinh và tân sinh

Sau đó (từ kỷ Trias đến Juras), vùng cao nguyênphía Tây và đồi núi phía Đông lại chịu sự tác độngmạnh mẽ của các quá trình san bằng. Trong khiđó, vùng biển nội địa lại diễn ra quá trình bồi lắngtrầm tích và hình thành nên các loại đá vôi, cát kết, đá phiến và phiến các có các độ tuổi khác nhau.

Page 14: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 14

Lục địa châu Úc

II. Khái quát lịch sử hình thành và phát triểnII.2. Đại trung sinh và tân sinh

Đến cuối kỷ Cretace (cách nay khoảng 100 triệunăm), do chịu ảnh hưởng của các chuyển độngkiến tạo mới , toàn bộ lục địa của Australia đượcnâng lên và nhờ đó vùng đồng bằng trung tâm dầndần trở nên khô ráo.

Page 15: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 15

Lục địa châu ÚcII. Khái quát lịch sử hình thành và phát triểnII.2. Đại trung sinh và tân sinh

Sang đầu đại tân sinh, trong vùng địa máng baoquanh phía Bắc và phía Đông Tasmania bắt đầuxuất hiện các chuyển động của chu kỳ tạo núi TânSinh, nhất là vào kỷ Neogen (cách nay khoảng 26 triệu năm), qua đó hình thành các dãy núi uốn nếptrẻ, kéo dài từ đảo New Guinea đến New Zealand.

Page 16: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 16

Lục địa châu Úc

II. Khái quát lịch sử hình thành và phát triểnII.2. Đại trung sinh và tân sinh

Ngoài ra, các kiến tạo trong giai đoạn này còn gâyảnh hưởng quan trong đến các vùng đã được tạothành trong thời gian trước, như: sự nâng lên theokhối đã tạo thành các dãy núi: Sterling và Darling (500 – 600m) nằm dọc theo bờ Tây; dãy Mac Donnelle và Musgrave (800 – 900m) ở khu vựctrung tâm của vùng cao nguyên phía Tây hoặc dãyFlinders ở bang South Australia…

Page 17: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 17

Lục địa châu Úc

II. Khái quát lịch sử hình thành và phát triểnII.2. Đại trung sinh và tân sinh

Hiện tượng đứt gãy và sụt lún đã xảy ra mạnh mẽnhất ở phía Đông làm cho phần lớn Tasmania đổxuống biển.Riêng phần phía Nam, đến kỷ Paleogen (cách đâykhỏang 67 triệu năm) đã bị lún xuống. Sau đó biểnxâm nhập, bồi tụ lớp trầm tích đá vôi dày. Đến kỷNeogen, phần đất này lại được nâng lên và tạothành đồng bằng Nullarbo hiện tại.

Page 18: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 18

Lục địa châu Úc

II. Khái quát lịch sử hình thành và phát triểnII.2. Đại trung sinh và tân sinh

Đến kỷ Đệ Tứ các vận động tạo sơn vẫn tiếp tụcgây nên những hiện tượng trồi sụt thường xuyên, dẫn đến hình thành eo biển Torres (phân chia lụcđịa Australia với New Guinea) và eo Bass (phâncách lục địa Australia với Tasmania). Như vậy, kể từ kỷ Đệ Tứ trở đi, hình dạng của lụcđịa Australia về cơ bản đã được hình thành mộtcách khá hoàn chỉnh như hiện nay.

Page 19: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 19

Lục địa châu Úc

III. Cấu trúc địa hìnhNhìn chung, lục địa Australia có thể được phânchia thành 3 phần với cấu trúc địa hình khác biệtnhau:- Vùng cao nguyên phía Tây- Vùng đất trũng trung tâm- Vùng đồi núi phía Đông

Page 20: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 20

Lục địa châu Úc

III. Cấu trúc địa hình

Page 21: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 21

Lục địa châu Úc

III. Cấu trúc địa hình- Chia thành 3 phần:+ Vùng cao nguyên phía Tây+ Vùng trũng Trung tâm+ Vùng đồi núi phía Đông

Page 22: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 22

Lục địa châu Úc

+ Vùng cao nguyên phía Tây

Page 23: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 23

Lục địa châu Úc

+ Vùng cao nguyên phía TâyĐược cấu tạo bởi các loại nham thạch rất cổxưa, ở một số nơi nham thạch có độ tuổi lên đến3.000 triệu năm; ngoài ra ở nhiều khu vực khácnham thạch cũng có độ tuổi đạt đến trên 500 triệu năm. Nói chung, đây là khu vực đá nền cổcó tuổi địa chất tương đương các khối nền cổCanada, khối Deccan, khối Arabia hoặc khốichâu Phi.

Page 24: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 24

Lục địa châu Úc

+ Vùng cao nguyên phía TâyCó độ cao trung bình 200 – 600 m, bề mặt caonguyên khá bằng phẳng. Tuy nhiên cũng có mộtsố dãy núi cao: dãy Musgrave (1.463m), dãyMac Donnelle (1.585m)…Ngoài ra, còn có mộtsố cao nguyên nằm khá tách biệt nhau: Kimberley (600 – 900m), Hammersley (1.200m)

Page 25: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 25

Lục địa châu Úc+ Vùng cao nguyên phía Tây

Vùng cao nguyên phía Tây có diện tích hơn3.800.000 km2 (chiếm gần ½ diện tích của lụcđịa Australia)Khi hướng về bờ biển, vùng cao nguyên phíaTây đổ dốc xuống và tạo thành một bức tườngthành khổng lồ.

Page 26: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 26

Lục địa châu Úc+ Vùng cao nguyên phía Tây

Phần lớn diện tích vùng cao nguyên phía Tâynằm trong đới khí hậu nhiệt đới – khô nên ở đâycó sự phát triển mạnh mẽ của đồng bằng cát, cũng như các dạng địa hình bị gió thổi mòn, tạothành những hình thù chạm trổ kì dị.

Page 27: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 27

Lục địa châu Úc

+ Vùng cao nguyên phía TâyCó 3 dạng hoang mạc rộng lớn, phân bố xen lẫntrong những dãy núi:- Hoang mạc cát lớn nằm ờ phía Bắc- Hoang mạc Gibson chủ yếu là hoang mạc đá, nằm ở phần giữa.- Hoang mạc Victoria lớn, gồm các đồng bằngcát xen lẫn các bãi đá sỏi, nằm ở phía Nam.

Page 28: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 28

Lục địa châu Úc

+ Vùng cao nguyên phía TâyVề phía Nam của vùng cao nguyên này còn cómột bình nguyên khá bằng phẳng và kéo dài đếnbờ biển thuộc vịnh Great Australia Bight.Ngoài ra, trong vùng còn có nhiều hồ nước mặn. Các hồ thường bị khô hạn và chỉ có nước vàomùa mưa, nhưng luợng nước không đáng kể.

Page 29: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 29

Lục địa châu Úc

+ Vùng cao nguyên phía TâyPhía Nam của cao nguyên là đồng bằngNullarbo, là dạng đồng bằng duyên hải rộng lớnchạy ven vịnh Australia lớn (Great Australia Bight)

Page 30: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 30

Lục địa châu Úc

+ Vùng trũng Trung tâm

Page 31: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 31

Lục địa châu Úc

+ Vùng trũng Trung tâmCó độ cao khá thấp (độ cao trung bình 300m so với mực nước biển) và có dạng hình lòng mángnằm giữa vùng cao nguyên phía Tây và vùng đồinúi phía Đông.Kéo dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng vịnhCarpentaria ở phía Bắc đến vịnh Great Australia Bight.

Page 32: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 32

Lục địa châu Úc

+ Vùng trũng Trung tâmDiện tích chung khoảng 2.600.000km2 (chiếmgần 1/3 diện tích Australia), có thể phân chiavùng này thành 3 khu vực nhỏ:- Vùng đất thấp ven biển đổ thấp dần về vịnhCarpentaria.- Vùng đất thấp Murray – Darling đổ thấp dần vềphía Tây Nam.- Vùng đất thấp nằm giữa 2 vùng đất trên, códiện tích rộng lớn.

Page 33: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 33

Lục địa châu Úc

+ Vùng trũng Trung tâm3 khu vực này có cấu trúc khá khác biệt nhau, trong đó vùng đất thấp thứ 3 được tạo thành chủyếu bởi các loại vật liệu trầm tích thuộc tuổiCretceous (cách nay khoảng 100 triệu năm); haikhu vực còn lại được cấu tạo bởi những vật liệucó tuổi trẻ hơn.

Page 34: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 34

Lục địa châu Úc

+ Vùng đồi núi phía Đông

Page 35: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 3509/03/2010 35

Lục địa châu Úc

+ Vùng đồi núi phía Đông- Vùng đồi núi phía Đông được tính từ trung tâm

lục địa trở về phía Đông. Đây là vùng đồi núi giàvà được cấu trúc bởi nhiều loại nham thạchthuộc nhiều thời kỳ địa chất khác nhau.

- Vùng đồi núi phía Đông còn có tên gọi là GeatDividing Range (Dãy đường phân thủy lớn) hay còn gọi là dãy Coordie-Australia.

- Có độ cao trung bình khoảng trên 300 -> 1000m. Một số nơi đạt đến độ cao trên 1600m như caonguyên New England, cao nguyên Atherton.

Page 36: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 3609/03/2010 36

Lục địa châu Úc

+ Vùng đồi núi phía Đông- Nơi cao nhất của vùng thuộc khu vực Đông Nam

Ví du: Mt. Kosciuszko (2.228m) là ngọn núi caonhất Australia.Mt. Bogong (1984m) là ngọn núi cao nhất bang Victoria.

- Dãy đường phân thủy lớn chiếm khoảng 1/6 diệntích cả lục địa (khoảng gần 1.300.000km2).

- Vùng đồi núi phía Đông cũng là nơi tập trung khánhiều cao nguyên có diện tích lớn, như: Atherton, New England, Blue Mountain và Marano…

Page 37: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 37

IV. Khí hậuAustralia nói chung có tính chất là một lục địa khôhạn (dry continent), bởi các lý do sau:+ Toàn bộ lục địa có diện tích rộng lớn nhưng lạiphân bổ ở vùng có vĩ độ thấp.+ Nam chí tuyến chạy ngang qua trên lãnh thổ, chia lục địa này thành 2 phần Nam/ Bắc khá đồngđều nhau. Dọc Nam chí tuyến là nơi xuất hiện loạigió Tín phong Đông Nam (di chuyển từ vĩ độ caoxuống vĩ độ thấp) với tính chất gây khô, ảnhhưởng trực tiếp đến nền khí hậu Australia.

Lục địa châu Úc

Page 38: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 38

Lục địa châu Úc

IV. Khí hậu+ Không có những vịnh biển ăn sâu vào trong lụcđịa hoặc không có những hồ nước lớn bên tronglục địa.+ Gió Tín phong Đông Nam khi thổi trên lục địaAustralia bi biến tính do ảnh hưởng của địa hình, làm cho nó trở nên khô và nóng hơn.+ Ảnh hưởng của các dòng biển đến khí hậu vàthời tiết.

Page 39: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 39

Lục địa châu Úc

IV. Khí hậu

.

Page 40: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 40

IV. Khí hậu

.

Lục địa châu Úc

Diagramme climatique de Sydney

Page 41: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 41

LỤC ĐỊA CHÂU ÚC

Khí hậu

Page 42: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 42

Lục địa châu Úc

IV. Khí hậu+ Khu vực khí hậu cận xích đạo: Phân bố ở phần Bắc Australia đến vĩ độ 20oN.Mùa hè: chịu ảnh hưởng của gió Tây Bắc nên thờitiết mang tính chất nóng, ẩm và mưa nhiều.Mùa Đông: chịu ảnh hưởng của gió mậu dịchĐông Nam nên thời tiết mang tính chất khô ráo vàlạnh. Tuy nhiên, nhiệt độ > 20oC.Lượng mưa trung bình năm dao động từ 500mm -> 1.500mm.

Page 43: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 43

Lục địa châu ÚcIV. Khí hậu

+ Khu vực khí hậu nhiệt đới: Phân bố trong khoảng vĩ độ 20o N đến 30oN, chia thành 2 kiểu:- Khí hậu nhiệt đới ẩm: chịu ảnh hưởng của giómậu dịch thổi mạnh từ biển vào mang theo lượngẩm lớn, gây mưa nhiều. Tuy nhiên, mùa đông hoạt động yếu hơn nên tương đối khô khan.- Khí hậu nhiệt đới khô: là loại hình khí hậu lục địa, chiếm một khu vực rộng lớn từ sườn Tây củadãy Đường Phân thủy lớn trở về bờ Tây lục địa.

Page 44: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 44

Lục địa châu Úc

IV. Khí hậu+ Khu vực khí hậu cận nhiệt đới:Phân bố từ vĩ độ 30oN đến tận phía Nam Australia, có thể chia thành 3 khu vực khác nhau:Khu vực Đông Australia: vào mùa hè có hiện tượng mưa nhiều do ảnh hưởng của gió mậu dịchĐông Nam; mùa đông không khí hơi lạnh, nhiệt độgiảm và lượng mưa cũng bị giảm do chịu ảnh hưởng của gió thổi từ lục địa ra biển.

Page 45: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 45

Lục địa châu Úc

IV. Khí hậuKhu vực trung tâm Australia: chịu sự thống trịcủa khối khí cao áp lục địa, từ đó phát sinh loại giómang tính chất khô và lạnh, do đó lượng mưa ởkhu vực này hầu như không đáng kể. Đây là kiểukhí hậu lục địa.Khu vực Tây Australia: vào mùa hè khí hậu mangđặc điểm khô hạn do ảnh hường của khối khí caoáp cận nhiệt đới.

Page 46: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 46

Lục địa châu Úc

IV. Khí hậuKhu vực trung tâm Australia:Tuy nhiên, vào mùa đông khí hậu lại mang tínhchất ẩm với lượng mưa khía nhiều, nguyên nhânlà do chịu ảnh hưởng của gió Tây mang theo hơiẩm. Nói chung, khí hậu khu vực này tương tự nhưkhí hậu Địa Trung Hải.

Page 47: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 47

Lục địa châu Úc

IV. Khí hậu+ Khu vực khí hậu ôn đới:Phân bố ở phía Nam Australia, kể cả đảo Tasmania.Quanh năm bị thống trí bởi khí hậu ôn đới hảidương. Vào mùa đông nhiệt độ không khí khá ônhòa, thường dao động trong khoảng từ 8-12oC, rất ítkhi hạ thấp dưới 0oC. Tuy nhiên, trên vùng đồi núicao có tuyết rơi.Lương mưa trung bình không cao, chỉ khoảng600mm, nhưng lại phân bố khá đều trong năm.

Page 48: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 48

Lục địa châu Úc

V. Hệ thống thủy vănHệ thống sông ngòi rất kém phát triển và phân bốkhông đều. Trên toàn bộ lục địa chỉ có khoảng40% dòng chảy thường xuyên và phân bố chủ yếuở vùng bờ biển phía Bắc, phía Đông, Đông Nam, Tây Nam và ở Tasmania.60% diện tích còn lại nằm sâu trong nội địa, lànhững nơi không có dòng chảy hoặc chỉ có nhữngdòng chảy tạm thời.Hệ thống thủy văn trên toàn bộ lục địa có thể chiathành 2 hệ thống nhỏ như sau:

Page 49: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 49

Lục địa châu Úc

V. Hệ thống thủy vănHệ thống sông phía Đông:Đại bộ phận sông ngòi trên lục địa Australia tậptrung ở phía Đông.Bao gồm khoảng 20 con sông lớn nhỏ khác nhauvới diện tích lưu vực lên đến 1 triệu km2.Mùa lũ của các con sông nơi đây chủ yếu vàomùa hè cũng là mùa mưa.Murray-Darling là hệ thống lớn nhất và quan trọngnhất của cả vùng này cũng như lục địa Australia.

Page 50: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 50

Lục địa châu Úc

V. Hệ thống thủy văn

Page 51: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 51

Lục địa châu Úc

V. Hệ thống thủy vănHệ thống sông phía Tây:Chủ yếu là những con sông ngắn và có độ dốc lớnvì chúng bắt nguồn từ cao nguyên phía Tây và đổnước vào Ấn Độ Dương.Chế độ nước hoạt động không đều và lòng sôngthường bị khô cạn vào mùa khô.

Page 52: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 52

Lục địa châu Úc

V. Hệ thống thủy văn

Sông Gascoyne

Page 53: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 53

Lục địa châu Úc

V. Hệ thống thủy vănNgoài hai hệ thống sông kể trên, ở các vùng samạc khô hạn thuộc khu vực Trung tâm cũng nhưvùng cao nguyên phía Tây có sự hiện diện của rấtnhiều hồ: Argyle, Mackay, Moore, Barlee…Đa số đều là những hồ nước mặn và thường bịkhô hạn.

Page 54: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 54

Lục địa châu Úc

V. Hệ thống thủy văn

Hồ Dissapoinment

Page 55: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 55

Lục địa châu Úc

V. Hệ thống thủy văn

Hồ Eyre

Page 56: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 56

Lục địa châu Úc

V. Thế giới sinh vậtDo bị cách biệt với các lục địa còn lại nên giới sinhvật trên lục địa này phát triển mang tính chất đặctrưng, ít có sự giao tiếp và sự tiến hóa của sinhvật có phần khác biệt.

Hồ Eyre

Page 57: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 57

Lục địa châu Úc

V. Thế giới sinh vật+ Giới động vật:Nghèo nàn về thành phần giống loài, mang tínhchất cổ xưa và tính địa phương cao.Gồm nhiều loài có túi, nhiều loài thú đơn tuyệtcũng như nhiều loài chim lớn nhỏ khác nhau.

Hồ Eyre

Page 58: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 58

Lục địa châu Úc

V. Thế giới sinh vật+ Thú đơn tuyệt

Hồ Eyre

Page 59: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 59

Lục địa châu Úc

+ Thú có túi

grey kangaroo

Page 60: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 60

Lục địa châu Úc

+ Chim và bò sát

Emu Side

Page 61: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 61

Lục địa châu Úc

Giới thực vậtTương tự như động vật, giới thực vật sinh sốngtrên lục địa Australia cũng nghèo nàn về thànhphần giống loài và mang tính địa phương cao.

Hồ Eyre

Page 62: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 62

Lục địa châu Úc

+ Giới thực vật

Acacia pycnantha, le mimosa doré

Cooktown orchids

Page 63: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 63

Lục địa châu Úc

+ Giới thực vật

Page 64: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 64

Lục địa châu Úc

+ Các kiểu thảm thực vật- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanhPhân bố dọc theo vùng duyên hảivà các sườn núi phía Đông dãyĐường Phân thủy lớn.

Hồ Eyre

Page 65: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 65

Lục địa châu Úc

+ Các kiểu thảm thực vật- Rừng thưa xavanPhân bố dọc theo vùngduyên hải phía Bắc vàTrên các sườn núi phíaTây của dãy AustraliaCoordie.

Hồ Eyre

Page 66: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 66

Lục địa châu Úc

+ Các kiểu thảm thực vật- Thảm thực vật hoang mạc và bán hoang mạcPhân bố ở vùng đồng bằngTrung tâm và phần lớn vùngcao nguyên phía Tây.

Hồ Eyre

Page 67: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 67

Lục địa châu Úc

+ Các kiểu thảm thực vật- Rừng ôn đớiPhân bố chủ yếu trên cácSườn núi phía Đông Nam dãy Australia Coordie.

Hồ Eyre

Page 68: Luc Dia Chau Uc Chuan

09/03/2010 68

Lục địa châu Úc

+ Các kiểu thảm thực vật- Rừng thưa ôn đớiPhân bố ở bờ Đông Nam lục địa

Hồ Eyre