13
QUY TRÌNH BẢO TRÌ MÁY PHÁT ĐIỆN Loại công việc Mô tả công việc Ghi chú Bảo trì chế độ A Kiểm tra định kỳ mỗi 6 tháng/lần hoạt động ở chế độ dự phòng Sau 06 tháng họat động ở chế độ dự phòng hoặc sau 250 giờ máy hoạt động (Bảo trì ) - Kiểm tra báo cáo chạy máy - Kiểm tra động cơ: Rò rỉ dầu, nhớt, nước làm mát. Thông số đồng hồ và hệ thống an toàn. Kiểm tra áp lực nhớt. Kiểm tra tiếng động lạ. Kiểm tra hệ thống khí nạp. Kiểm tra hệ thống xả. Kiểm tra ống thông hơi. Kiểm tra độ căng đai. Kiểm tra tình trạng cánh quạt. Kiểm tra & điều chỉnh hiệu điện thế. (Nếu có… ) -Bảo trì lần thứ nhất thay bộ lọc nhớt Thay bộ lọc nhiên liệu Thay nhớt máy Vệ sinh bộ lọc gió Thời gian hoạt động của máy từ 0 giờ đến 1000 giờ chạy máy Bảo trì chế độ B Mỗi 500 giờ hoặc 12 tháng hoạt động ở chế độ dự phòng Sau 2 – 5 năm họat động ở chế độ dự phòng (Tiểu tu ) * Kiểm tra và bảo trì động cơ: - Lặp lại các bước kiểm tra định kỳ chế độ A. - Kiểm tra nồng độ dung dịch nước làm mát, nếu thiếu phải châm thêm . - Kiểm tra hệ thống lọc khí: Kiểm tra đường ống cứng, ống mềm, các mối nối. Kiểm tra bộ chỉ thị áp lực trên đường nạp. Thay thế bộ lọc gió, nếu cần. - Kiểm tra hư hỏng, nứt hoặc vặn đai (thay thế nếu cần). - Kiểm tra tình trạng cánh quạt. - Kiểm tra tình trạng bộ tản nhiệt. Từ 1000 giờ đến 2000 giờ

may phat dien.doc

  • Upload
    toan

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: may phat dien.doc

QUY TRÌNH BẢO TRÌ MÁY PHÁT ĐIỆN

Loại công việc Mô tả công việc Ghi chú

Bảo trì chế độ AKiểm tra định kỳ mỗi 6 tháng/lần hoạt động ở chế độ dự phòngSau 06 tháng họat động ở chế độ dự phòng hoặc sau 250 giờ máy hoạt động (Bảo trì )

- Kiểm tra báo cáo chạy máy- Kiểm tra động cơ:

Rò rỉ dầu, nhớt, nước làm mát.Thông số đồng hồ và hệ thống an toàn.Kiểm tra áp lực nhớt.Kiểm tra tiếng động lạ.Kiểm tra hệ thống khí nạp.Kiểm tra hệ thống xả.Kiểm tra ống thông hơi.Kiểm tra độ căng đai.Kiểm tra tình trạng cánh quạt.Kiểm tra & điều chỉnh hiệu điện thế. (Nếu có… )

-Bảo trì lần thứ nhấtthay bộ lọc nhớtThay bộ lọc nhiên liệuThay nhớt máyVệ sinh bộ lọc gió

Thời gian hoạt động của máy từ 0 giờ đến 1000 giờ chạy máy

Bảo trì chế độ BMỗi 500 giờ hoặc 12 tháng hoạt động ở chế độ dự phòngSau 2 – 5 năm họat động ở chế độ dự phòng(Tiểu tu )

* Kiểm tra và bảo trì động cơ:- Lặp lại các bước kiểm tra định kỳ chế độ A.- Kiểm tra nồng độ dung dịch nước làm mát, nếu thiếu phải châm thêm .- Kiểm tra hệ thống lọc khí:

Kiểm tra đường ống cứng, ống mềm, các mối nối.Kiểm tra bộ chỉ thị áp lực trên đường nạp.Thay thế bộ lọc gió, nếu cần.

- Kiểm tra hư hỏng, nứt hoặc vặn đai (thay thế nếu cần).- Kiểm tra tình trạng cánh quạt.- Kiểm tra tình trạng bộ tản nhiệt.- Kiểm tra và điều chỉnh hiệu điện thế.* Thay:

Nhớt máy.Lọc nhớt, dầu và nước, lọc gió (nếu cần).Nước làm mát

- Chạy máy, kiểm tra tổng thể máy phát điện

Từ 1000 giờ đến 2000 giờ

Bảo trì chế độ CMỗi 2000 giờ hoặc 04 - 07 năm hoạt độngở chế độ dự phòng( Trung tu lần 1 ) 

- Làm sạch động cơ.- Điều chỉnh khe hở xúp bắp & béc phun.- Kiểm tra hệ thống bảo vệ động cơ.- Bôi mỡ bánh căng đai, phần ngoài động cơ.- Kiểm tra và thay thế những đường ống hư.- Bình điện. ( Thay mới nếu không đủ điện )

Từ 2000 giờ đến 6000 giờLưu ý:Phải có dụng cụ chuyên dùng

Page 2: may phat dien.doc

- Xiết lại những bulông bị lỏng.- Kiểm tra toàn bộ máy phát điện.- Đo và kiểm tra độ cách điện ( Đầu phát điện )- Sau 2000 - 6000 giờ máy họat động phụ tùng cần thay .

Bộ lọc nhớtBộ lọc nhiên liệuBộ lọc nướcDây Curoa phần trục và máy phát xạc bình ( Nếu cần)Nước làm mátOng cấp nhiên liệu, các van ống ( Ong dầu nềm )

 

Bảo trì chế độ DMỗi 6,000 giờ hoạt động hoặc 07 - 10 nămở chế độ dự phòng ( Trung tu lần 2 ) 

- Lập lại chế độ bảo trì C. ( Trung tu )Làm sạch động cơKiểm tra hệ thống làm mát

- Làm sạch và cân chỉnh béc phun, bơm nhiên liệu: thực hiện trên máy chuyên dùng tại xưởng.- Làm sạch bên ngoài hệ thống làm mát: dùng máy phun hơi nước nóng.- Làm sạch và xúc rửa bên trong hệ thống làm mát: Dùng chất xúc rửa chuyên dùng của Fleetguard.- Tháo rã, làm sạch và kiểm tra; Nếu phát hiện chi tiết hư hỏng thì sẽ thay thế phần Gate nhớt giữa lốc máy và gate

Puli cánh quạt.Bộ tăng áp.Bộ giảm chấn.Puli giảm chấn.Puli bơm nướcBơm nhớt dưới gateMáy phát xạc bìnhBơm cao ápCác đường ống dẫn nước và khí nạp

- Thay :Bộ sửa chữa bơm nước. ( nếu cần )Bơm nhớt bôi trơn. ( Nếu cần )Bộ sửa Puli trung gian.Thay nước làm mát. + lọc nướcThay lọc nhiên liệu và lọc nhớt

Lưu ý:Phải có dụng cụ chuyên dùng

.  NỘI DUNG BẢO DƯỠNG

Phần thứ I: Trong quá trình bảo dưỡng máy phát điện chúng tôi kiểm tra động cơ gồm các phần như sau:

Page 3: may phat dien.doc

1. Phần làm mát và giải nhiệt của động cơ

2. Hệ thống két nước, ống dẫn nước, van lọc chống rỉ, bộ tản nhiệt, van xả nước, quạt gió, bơm đảo đối

lưu.

3. Hệ thống áp lực nhớt, ống dẫn áp lực, lọc nhớt, xả nhớt và làm vệ sinh những chất dơ bẩn bị đóng trong

thời gian máy hoạt động.

4. Hệ thống áp lực dầu, ống áp lực dẫn dầu, van xả dầu dơ bẩn, bơm tạo áp suất, bơm cao áp, bộ lọc dầu.

5. Hệ thống lọc khí động cơ, rotor turbo.

6. Hệ thống soupape, độ hở van động cơ.

7. Kiểm tra độ hao mòn, độ rơ (bạc đạn, bạc dầu và các phần cơ khí khác).

8. Hệ thống phun dầu của động cơ.

9. Dây courroie quạt, dây cuorroie máy phát điện sạc (DC), demarreur, poulie.

10. Kiểm tra độ bôi trơn, độ rơ của bạc đạn, bộn giảm chấn (bạc đạn có thiếu dầu bôi trơn, cao su giảm

chấn có bị chai cứng hoặc không còn độ giảm rung trên chân máy.

11. Kiểm tra cốc lắng cặn và tách nước giải nhiệt, bình làm mát hồi lưu.

12. Kiểm tra toàn bộ bulon đai ốc có bị nới lỏng không.

Phần thứ II: Đối với hệ thống máy phát điện xoay chiều (AC), máy phát điện (DC) trong quá trình bảo

dưỡng máy phát điện chúng tôi sẽ thực hiện những công việc sau:

1. Kiểm tra rotor, stator máy phát điện xoay chiều.

2. Đo cách diện, cảm ứng từ trường, chổi than (nếu có ).

3. Hệ thống dây dẫn, công suất tổn hao trên đường dây, công suất hiện tại máy có thể đưa vào cho phụ tải

sử dụng.

4. Hệ số kích từ của bộ AVR.

5. Hệ thống mạch điều khiển.

6. Hệ thống bảo vệ (AC,DC)

7. Điều chỉnh hệ thống chỉ thị, kiểm soát, công tắc khởi động, tắt máy, công tắc chuyển mạch Ampe, Volt.

8. Mức độ nạp điện của bình accu và độ điện phân.

9. Kiểm tra độ rơ của bạc đạn.

10. Kiểm tra hệ số chỉ định của đồng hồ Volt, Ampe, tần số, dầu, nhớt, nước, giờ, đo tốc độ.

11. Kiểm tra đèn báo áp lực nhớt, nhiệt độ nước, sạc bình, núm chỉnh điện thế, đèn báo sưởi.

12. Đo các rờ – le ngắt rò rỉ, công tắc khởi, tắt máy.

13. Kiểm tra độ lệch giữa các pha.

II. ĐIỀU KIỆN BẢO DƯỠNG:

1. Sau khi kiểm tra tổng thể tổ máy phát điện, chuyên viên sẽ cân chỉnh theo tiêu chuẩn (máy hoạt động từ

90% đến 100% công suất máy).

2. Trong quá trình kiểm tra các thiết bị vật tư hư hỏng hoặc quá hạn sử dụng, nhân viên bảo dưỡng sẽ kê

khai các thông số của các thiết bị cần phục hồi hoặc cần thay thế báo cáo lại cho Quý Cơ quan. Những thiết

bị còn có thể sử dụng được chúng tôi cố gắng cân chỉnh lại để Quý Cơ quan giảm bớt chi phí.

3. Trong quá trình bảo dưỡng máy phát điện nếu các phụ tùng thay thế bao gồm lọc dầu, nhớt không cân

Page 4: may phat dien.doc

chỉnh được thì cần phải thay thế.

4. Chế độ thay thế căn cứ vào số giờ hoạt động của máy. Đối với lọc dầu, lọc nhớt, lọc gió từ 150 giờ đến

200 giờ máy chạy.

5. Đối với dây cua-roa căn cứ vào độ co giãn, nước giải nhiệt căn cứ vào thời gian hoạt động của máy

(khoảng 500 giờ máy chạy).

6. Công ty Đồng Tiến chịu trách nhiệm kiểm tra toàn bộ những chi tiết chính như trên (Công ty Đồng Tiến

kiểm tra và đi sâu vào chi tiết phụ)

III. THỜI GIAN BẢO DƯỠNG

1. Thời gian bảo dưỡng máy phát điện trong khoảng thời gian 3 – 4 ngày sau khi quý khách hàng ký hợp

đồng bảo dưỡng

2. Thời gian bảo hành cho một lần bảo dưỡng là 03 tháng kể từ ngày ký biên bản nghiệm thu. Trong thời

gian bảo hành Công ty Đồng Tiến có trách nhiệm ứng cứu kịp thời khi có xảy ra sự cố kỹ thuật về máy nổ

mà Quý Công ty không khắc phục sửa chữa được, chi phí cho việc ứng cứu gồm: vật tư, linh kiện thiết bị

thay thế Quý công ty sẽ thanh toán cho Công ty chúng tôi nếu có.

IV. THỜI GIAN BẢO HÀNH PHỤ TÙNG THAY THẾ (NẾU CÓ YÊU CẦU THAY THẾ)

Trong quá trình bảo dưỡng máy phát điện việc thay thế phụ tùng nếu có được bảo hành 03 tháng (ba

tháng) hay 200 giờ máy chạy (phụ tùng do Công ty Đồng Tiến cung cấp), tùy theo điều kiện nào đến trước

* Công ty Đồng Tiến chịu trách nhiệm bảo hành nếu các phụ tùng thay thế trên không đúng tiêu chuẩn.

* Công ty Đồng Tiến không chịu trách nhiệm hư hỏng do tai nạn. Sử dụng không đúng theo hướng dẫn của

chuyên viên kỹ thuật hoặc hao mòn tự nhiên trong khi vận hành.

* Kỹ thuật của công ty Trần Dương Đồng Tiến sẽ hướng dẫn cách vận hành và sử dụng cho nhân viên của

Quý Công ty.

Để tăng tuổi thọ của máy phát điện, người sử dụng nên chú ý tới thời gian hoạt động của máy để tiện theo dõi và tiến hành bảo dưỡng định kỳ. 

Các Quy trình bảo dưỡng, bảo trì máy phát điện định kỳ cơ bản:

Page 5: may phat dien.doc

1. Làm sạch lọc gió Luôn giữ lõi lọc gió sạch sẽ, nếu lõi lọc gió bẩn sẽ làm giảm công suất động cơ. Chú ý: Không chạy máy nếu như thiếu lọc gió. Nếu máy phát điện hoạt động trong môi trường nhiều bụi thì thường xuyên phải vệ sinh hơn.2. Thay dầu bôi trơn Nổ máy chạy không tải đến khi đủ ấm, sau đó tắt máy bắt đầu quy trình thay như sau: •    Mở thước thăm dầu.•    Dùng khay chứa dầu đặt dưới chỗ xả dầu, mở ốc xả dầu, xả xong thì vặn ốc lại lại đúng lực siết quy định.•    Đổ dầu từ từ , tránh bị chảy loang lổ ra ngoài máy, dùng thước thăm dầu kiểm tra mức dầu, mức dầu bám đến vạch cao nhất là tốt.Chú ý: Phải thay lọc dầu theo định kì, hoặc theo cách nhớ 02 lần thay dầu là 01 lần thay lọc.3. Thay nước làm mátCần thay nước định kì sau một khoảng thời gian làm việc, nếu két nước bị bụi bám vào bề mặt thì phải vệ sinh.•    Nước làm mát là hỗn hợp bao gồm nước và dung dịch LCC•    Tỉ lệ thích hợp của hỗn hợp LCC và nước là 30% - 50%. Nếu tỉ lệ thấp dưới 30% thì hiệu quả chống gỉ của hỗn hợp sẽ giảm.•    Khi bổ sung LCC, cần phải sử dụng cùng nhãn mác và cùng nồng độ.4.    Xả e và nước trong nhiên liệu Đẩy không khí ra khỏi ống cấp nhiên liệu ( hiện tượng e ) khi phải khởi động lại động cơ do cấp nhiên liệu thiếu.•    Tháo “ống cấp nhiên liệu ra” để khử không khí sau đó đấu lại.•    Khử không khí bằng cách sử dụng bơm cấp nhiên liệu trên bầu lọc nhiên liệu. Ấn bơm cấp nhiên liệu để đẩy không khí ra khỏi ống cấp nhiên liệu.•    Kiểm tra đệm lò xo của bầu lọc nhiên liệu.•    Sử dụng chìa vặn của bầu lọc lò xo để tháo đệm lò xo.•    Rửa sạch bộ lọc và bôi một lớp dầu mỏng lên bề mặt bộ lọc, sau đó lắp lại. Không siết chặt quá.•    Sau khi thay đệm lò xo cần phải đẩy không khí ra khỏi ống cấp nhiên liệu. 

Bảng mô tả hướng dẫn công việc bảo dưỡng, bảo trì máy phát điện định kỳ: 

 

Loại công việc Mô tả công việc Ghi chú

Bảo trì chế độ AKiểm tra định kỳ mỗi 6 tháng/lần hoạt động ở chế độ dự phòngSau 06 tháng họat động ở chế độ dự phòng hoặc sau 250 giờ máy hoạt động (Bảo trì )

- Kiểm tra báo cáo chạy máy- Kiểm tra động cơ:

Rò rỉ dầu, nhớt, nước làm mát.Thông số đồng hồ và hệ thống an toàn.Kiểm tra áp lực nhớt.Kiểm tra tiếng động lạ.Kiểm tra hệ thống khí nạp.Kiểm tra hệ thống xả.Kiểm tra ống thông hơi.Kiểm tra độ căng đai.Kiểm tra tình trạng cánh quạt.Kiểm tra & điều chỉnh hiệu điện thế. (Nếu

có… )

Thời gian hoạt động của máy từ 0 giờ đến 1000 giờ chạy máy

Page 6: may phat dien.doc

-Bảo trì lần thứ nhấtthay bộ lọc nhớtThay bộ lọc nhiên liệuThay nhớt máyVệ sinh bộ lọc gió

Bảo trì chế độ BMỗi 500 giờ hoặc 12 tháng hoạt động ở chế độ dự phòngSau 2 – 5 năm họat động ở chế độ dự phòng(Tiểu tu )

* Kiểm tra và bảo trì động cơ:- Lặp lại các bước kiểm tra định kỳ chế độ A.- Kiểm tra nồng độ dung dịch nước làm mát, nếu thiếu phải châm thêm .- Kiểm tra hệ thống lọc khí:

Kiểm tra đường ống cứng, ống mềm, các mối nối.

Kiểm tra bộ chỉ thị áp lực trên đường nạp.

Thay thế bộ lọc gió, nếu cần.- Kiểm tra hư hỏng, nứt hoặc vặn đai (thay thế nếu cần).- Kiểm tra tình trạng cánh quạt.- Kiểm tra tình trạng bộ tản nhiệt.- Kiểm tra và điều chỉnh hiệu điện thế.* Thay:

Nhớt máy.Lọc nhớt, dầu và nước, lọc gió (nếu cần).Nước làm mát

- Chạy máy, kiểm tra tổng thể máy phát điện

Từ 1000 giờ đến 2000 giờ

Bảo trì chế độ CMỗi 2000 giờ hoặc 04 - 07 năm hoạt độngở chế độ dự phòng( Trung tu lần 1 ) 

- Làm sạch động cơ.- Điều chỉnh khe hở xúp bắp & béc phun.- Kiểm tra hệ thống bảo vệ động cơ.- Bôi mỡ bánh căng đai, phần ngoài động cơ.- Kiểm tra và thay thế những đường ống hư.- Bình điện. ( Thay mới nếu không đủ điện )- Xiết lại những bulông bị lỏng.- Kiểm tra toàn bộ máy phát điện.- Đo và kiểm tra độ cách điện ( Đầu phát điện )- Sau 2000 - 6000 giờ máy họat động phụ tùng cần thay .

Bộ lọc nhớtBộ lọc nhiên liệuBộ lọc nướcDây Curoa phần trục và máy phát xạc

bình ( Nếu cần)Nước làm mátOng cấp nhiên liệu, các van ống ( Ong

dầu nềm )

Từ 2000 giờ đến 6000 giờLưu ý:Phải có dụng cụ chuyên dùng 

Bảo trì chế độ D - Lập lại chế độ bảo trì C. ( Trung tu )

Page 7: may phat dien.doc

Mỗi 6,000 giờ hoạt động hoặc 07 - 10 nămở chế độ dự phòng ( Trung tu lần 2 ) 

Làm sạch động cơKiểm tra hệ thống làm mát

- Làm sạch và cân chỉnh béc phun, bơm nhiên liệu: thực hiện trên máy chuyên dùng tại xưởng.- Làm sạch bên ngoài hệ thống làm mát: dùng máy phun hơi nước nóng.- Làm sạch và xúc rửa bên trong hệ thống làm mát: Dùng chất xúc rửa chuyên dùng của Fleetguard.- Tháo rã, làm sạch và kiểm tra; Nếu phát hiện chi tiết hư hỏng thì sẽ thay thế phần Gate nhớt giữa lốc máy và gate

Puli cánh quạt.Bộ tăng áp.Bộ giảm chấn.Puli giảm chấn.Puli bơm nướcBơm nhớt dưới gateMáy phát xạc bìnhBơm cao ápCác đường ống dẫn nước và khí nạp

- Thay :Bộ sửa chữa bơm nước. ( nếu cần )Bơm nhớt bôi trơn. ( Nếu cần )Bộ sửa Puli trung gian.Thay nước làm mát. + lọc nướcThay lọc nhiên liệu và lọc nhớt

Quy trình bảo dưỡng máy phát điệnNội dung bảo dưỡng máy phát điện để máy vận hành tốt hơn và sử dụng lâu hơn. 

+   NỘI DUNG BẢO DƯỠNG

I.     ĐỘNG CƠ

1. Kiểm tra mức nhớt, nhớt bôi trơn

2. Kiểm tra mức nước làm mát

3. Kiểm tra xả nước ở bộ phận tách nước và dầu

4. Kiểm tra dây curoa ở quạt làm mát két nước

5. Kiểm tra các hiện tượng rò rỉ nhớt, nước

6. Xả cặn, nước trong thùng nhiên liệu

7. Kiểm tra và vệ sinh lọc gió

8. Kiểm tra nước bình accu

Page 8: may phat dien.doc

9. Vệ sinh bên ngoài két nước

10. Thay nước làm mát (vật tư do khách hàng cung cấp)

11. Kiểm tra nắp két nước

12. Kiểm tra motơ khởi động

13. Kiểm tra các ống giây dẫn và toàn bộ ốc vít

14. Theo yêu cầu thực hiện công việc thay thế vật tư và phụ tùng cho máy (Lọc dầu, lọc

nhớt ,lọc gió,nước giải nhiệt,nhớt bôi trơn,……)

 

II ĐẦU PHÁT

1. Kiểm tra dây tải điện, các thiết bị hiển thị bảng điều kiển

2. Kiểm tra dây tiếp địa

3. Kiểm tra tình trạng các thiết bị cảnh báo

4. Kiểm tra tình trạng các thiết bị điện điều khiển, đồng hồ Vol, tần số, ampere, dynamo

sạc

5. Kiểm tra tủ ATS (nếu có)

6. Chạy thử máy và xác định tình trạng máy, báo cáo ngay những hiện tượng bất thường

(nếu có) hoặc đề xuất phương án khắc phục.

QUY TRÌNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT ĐIỆN  

Phần thứ I: Kiểm tra động cơ gồm các phần như sau:1. Phần làm mát và giải nhiệt của động cơ2. Hệ thống két nước, ống dẫn nước, van lọc chống rỉ, bộ tản nhiệt, van xả nước, quạt gió, bơm đảo đối lưu.3. Hệ thống áp lực nhớt, ống dẫn áp lực, lọc nhớt, xả nhớt và làm vệ sinh những chất dơ bẩn bị đóng trong thời gian máy hoạt động.4. Hệ thống áp lực dầu, ống áp lực dẫn dầu, van xả dầu dơ bẩn, bơm tạo áp suất, bơm cao áp, bộ lọc dầu.5. Hệ thống lọc khí động cơ, rotor turbo.6. Hệ thống soupape, độ hở van động cơ.7. Kiểm tra độ hao mòn, độ rơ (bạc đạn, bạc dầu và các phần cơ khí khác).8. Hệ thống phun dầu của động cơ.9. Dây courroie quạt, dây cuorroie máy phát điện sạc (DC), demarreur, poulie.10. Kiểm tra độ bôi trơn, độ rơ của bạc đạn, bộn giảm chấn (bạc đạn có thiếu dầu bôi trơn, cao su giảm chấn có bị chai cứng hoặc không còn độ giảm rung trên chân máy.11. Kiểm tra cốc lắng cặn và tách nước giải nhiệt, bình làm mát hồi lưu.12. Kiểm tra toàn bộ bulon đai ốc có bị nới lỏng không.

Page 9: may phat dien.doc

Phần thứ II: Hệ thống máy phát điện xoay chiều (AC), máy phát điện (DC) gồm các hệ thống sau:1. Kiểm tra rotor, stator máy phát điện xoay chiều.2. Đo cách diện, cảm ứng từ trường, chổi than (nếu có ).3. Hệ thống dây dẫn, công suất tổn hao trên đường dây, công suất hiện tại máy có thể đưa vào cho phụ tải sử dụng.4. Hệ số kích từ của bộ AVR.5. Hệ thống mạch điều khiển.6. Hệ thống bảo vệ (AC,DC)7. Điều chỉnh hệ thống chỉ thị, kiểm soát, công tắc khởi động, tắt máy, công tắc chuyển mạch Ampe, Volt.8. Mức độ nạp điện của bình accu và độ điện phân.9. Kiểm tra độ rơ của bạc đạn.10. Kiểm tra hệ số chỉ định của đồng hồ Volt, Ampe, tần số, dầu, nhớt, nước, giờ, đo tốc độ.11. Kiểm tra đèn báo áp lực nhớt, nhiệt độ nước, sạc bình, núm chỉnh điện thế, đèn báo sưởi.12. Đo các rờ - le ngắt rò rỉ, công tắc khởi, tắt máy.13. Kiểm tra độ lệch giữa các pha.

Điều kiện bảo dưỡng:1. Sau khi kiểm tra tổng thể tổ máy phát điện, chuyên viên sẽ cân chỉnh theo tiêu chuẩn (máy hoạt động từ 90% đến 100% công suất máy).2. Trong quá trình kiểm tra các thiết bị vật tư hư hỏng hoặc quá hạn sử dụng, nhân viên bảo dưỡng sẽ kê khai các thông số của các thiết bị cần phục hồi hoặc cần thay thế báo cáo lại cho Quý Cơ quan. Những thiết bị còn có thể sử dụng được chúng tôi cố gắng cân chỉnh lại để Quý Cơ quan giảm bớt chi phí.3. Các phụ tùng thay thế bao gồm lọc dầu, lọc nhớt, lọc gió, nước làm mát, dầu bôi trơn.4. Chế độ thay thế căn cứ vào số giờ hoạt động của máy. Đối với lọc dầu, lọc nhớt, lọc gió từ 150 giờ đến 200 giờ máy chạy.5. Đối với dây cua-roa căn cứ vào độ co giãn, nước giải nhiệt căn cứ vào thời gian hoạt động của máy (khoảng 500 giờ máy chạy). 

Thời gian bảo dưỡng:1. Hoàn tất công việc bảo dưỡng thời gian từ 3 đến 4 ngày sau khi ký Hợp đồng.2. Thời gian bảo hành cho một lần bảo dưỡng là 03 tháng kể từ ngày ký biên bản nghiệm thu. Trong thời gian bảo hành Công ty chúng tôi có trách nhiệm ứng cứu kịp thời khi có xảy ra sự cố kỹ thuật về máy nổ mà Quý Công ty

Page 10: may phat dien.doc

không khắc phục sửa chữa được, chi phí cho việc ứng cứu gồm: vật tư, linh kiện thiết bị thay thế Quý công ty sẽ thanh toán cho Công ty chúng tôi nếu có.

Thời gian bảo hành phụ tùng thay thế:Phụ tùng thay thế được bảo hành 03 tháng (ba tháng) hay 200 giờ máy chạy (phụ tùng do Công ty chúng tôi cung cấp), tùy theo điều kiện nào đến trước* Công ty chúng tôi chịu trách nhiệm bảo hành nếu các phụ tùng thay thế trên không đúng tiêu chuẩn.* Công ty chúng tôi không chịu trách nhiệm hư hỏng do tai nạn. Sử dụng không đúng theo hướng dẫn của chuyên viên kỹ thuật hoặc hao mòn tự nhiên trong khi vận hành.