48
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn năm học 2006-2007) (Lưu hành nội bộ) NĂM 2006 1

MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

CÁC MÔN

(NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH)

(Tài liệu chỉ đạo chuyên môn năm học 2006-2007)

(Lưu hành nội bộ)

NĂM 2006

1

Page 2: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

MÔN NGỮ VĂN LỚP 10(Áp dụng từ năm học 2006 – 2007)

Cả năm học: 35 tuần – 105 tiếtHọc kì I: 3 tiết / tuần x 18 tuần = 54 tiếtHọc kì II: 3 tiết / tuần x 17 tuần = 51 tiết

I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNHHỌC KÌ I

Tiết 1, 2 Đọc văn Tổng quan văn học Việt NamTiết 3 Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữTiết 4 Đọc văn Khái quát văn học dân gian Việt NamTiết 5, 6 Tiếng Việt - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

- Văn bảnTiết 7 Làm văn Bài làm văn số 1Tiết 8, 9 Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn)Tiết 10 Tiếng Việt Văn bản (tiếp theo)Tiết 11, 12 Đọc văn Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng ThủyTiết 13 Làm văn Lập dàn ý bài văn tự sựTiết 14, 15 Đọc văn Uy-lít-xơ trở về (trích Ô-đi-xê)Tiết 16 Làm văn Trả bài làm văn số 1Tiết 17, 18 Đọc văn Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na)Tiết 19 Làm văn Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sựTiết 20, 21 Làm văn Bài làm văn số 2Tiết 22, 23 Đoc văn Tấm CámTiết 24 Làm văn Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sựTiết 25 Đọc văn - Tam đại con gà

- Nhưng nó phải bằng hai màyTiết 26, 27 Đọc văn Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩaTiết 28 Tiếng Việt Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtTiết 29, 30 Đọc văn - Ca dao hài hước

- Đọc thêm Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu)Tiết 31 Làm văn Luyện tập viết đoạn văn tự sựTiết 32 Đọc văn Ôn tập văn học dân gian Việt NamTiết 33 Làm văn - Trả bài làm văn số 2

- Ra đề bài làm văn số 3 (hs làm ở nhà)Tiết 34, 35 Khái quá văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ

XIXTiết 36 Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtTiết 37, 38 Đọc văn - Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)

- Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)

2

Page 3: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Tiết 39 Làm văn Tóm tắt văn bản tự sựTiết 40, 41 Đọc văn - Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

- Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)Tiết 42 Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)Tiết 43 Đọc văn Đọc thêm:

- Vận nước (Đỗ Pháp Thuận)- Cáo bệnh, bảo mọi người (Mãn Giác)- Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn)

Tiết 44 Đọc văn Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch)

Tiết 45 Tiếng Việt Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụTiết 46 Làm văn Trả bài làm văn số 3Tiết 47, 48 Đọc văn - Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)

- Đọc thêm: + Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu) + Nỗi oán của người phòng khuê (Vương Duy) + Khe chim kêu (Vương Xương Linh)

Tiết 49, 50 Làm văn Bài làm văn số 4Tiết 51, 52 Làm văn - Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minhTiết 53 Đọc văn Đọc thêm: Thơ hai-kư vủa Ba-sôTiết 54 Làm văn Trả bài làm văn số 4

HỌC KÌ II

Tiết 55, 56 Làm văn - Trình bày một vấn đề- Lập kế hoạch cá nhân

Tiết 57 Đọc văn Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

Tiết 58,59,60 Đọc văn - Đại cáo bình Ngô (Phần I: Tác giả)- Phần 2: Tác phẩm

Tiết 61 Làm văn Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Tiết 62, 63 Đọc văn - Tựa “Trích diễm thi tập” (Hoàng Đức Lương)- Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)

Tiết 64, 65 Làm văn Viết bài làm văn số 5

Tiết 66 Tiếng Việt Khái quát lịch sử tiếng Việt

Tiết 67, 68 Đọc văn - Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên)- Đọc thêm: Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)

Tiết 69 Làm văn Phương pháp thuyết minh

Tiết 70, 71 Đọc văn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Tiết 72, 73 Làm văn - Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh- Trả bài làm văn số 5

3

Page 4: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

- Ra đề bài làm văn số 6 (hs làm ở nhà)

Tiết 74, 75 Tiếng Việt Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

Tiết 76 Làm văn Tóm tắt văn bản thuyết minh

Tiết 77, 78 Đọc văn - Hồi trống Cổ Thành- Đọc thêm: Tào tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)

Tiết 79, 80 Đọc văn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm – Bản dịch của Đoàn Thị Điểm)

Tiết 81 Làm văn Lập dàn ý bài văn nghị luận

Tiết 82 Đọc văn Truyện Kiều (Phần một: Tác giả)

Tiết 83, 84 Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Tiết 85, 86 Đọc văn Phần hai: Các đoạn trích – Trao duyên – Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Tiết 87 Làm văn Lập luận trong văn nghị luận

Tiết 88, 89 Đọc văn - Chí khí anh hùng- Đọc thêm: Thề nguyền (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Tiết 90 Làm văn Trả bài làm văn số 6

Tiết 91 Văn bản văn học

Tiết 92 Tiếng Việt Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

Tiết 93 Nội dung và hình thức của văn bản văn học

Tiết 94 Làm văn Các thao tác nghị luận

Tiết 95,96,97 Tổng kết phần văn học (chuẩn bị kiểm tra cuối năm)

Tiết 98, 99 Làm văn Bài làm văn số 7 (kiểm tra cuối năm)

Tiết 100, 101 Tiếng Việt Ôn tập phần tiếng Việt

Tiết 102, 103 Làm văn - Luyện tập viết đoạn văn nghị luận- Viết quảng cáo

Tiết 104, 105 Làm văn Ôn tập phần làm văn- Trả bài làm văn số 7- Hướng dẫn học tập trong hè

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

1. Trên cơ sở bản Phân phối chương trình này và thực tế giảng dạy ở từng địa phương, giáo viên có thể điều chỉnh một cách hợp lí trình tự của một số bài được sắp xếp liền nhau và thời lượng dành cho từng bài, miễn là không làm thay đổi tổng số tiết dạy của mỗi học kì, cũng như của toàn năm học.

2. Những bài Đọc thêm đều nằm trong phạm vi kiểm tra, đánh giá.

3. Có những điểm khác biệt giữa sách giáo khoa, sách giáo viên và Phân phối chương trình này. Giáo viên cần thực hiện theo Phân phối chương trình.

4

Page 5: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 – NÂNG CAO(Áp dụng từ năm học 2006 – 2007)

Cả năm học: 35 tuần – 140 tiếtHọc kì I: 4 tiết / tuần x 18 tuần = 72 tiếtHọc kì II: 4 tiết / tuần x 17 tuần = 68 tiết

I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNHHỌC KÌ I

Tiết 1, 2 Đọc văn Tổng quan văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sửTiết 3, 4 Làm văn - Văn bản

- Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạtTiết 5, 6 Đọc văn Khái quát về văn học dân gian Việt NamTiết 7, 8 Làm văn - Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ

- Luyện tập về các kiểu văn bản và phương thức biểu đạtTiết 9, 10 Đọc văn - Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn)

- Đọc thêm: Đẻ đất đẻ nước (trích sử thi Đăm săn)Tiết 11 Văn bản văn họcTiết 12 Làm văn Bài làm văn số 1Tiết 13 , 14 Đọc văn - Uy-lit-xơ trở về (trích Ô-đi-xê)Tiết 15 Văn bản văn học (tiếp theo)Tiết 16 Làm văn Thực hành lập ý và viết đoạn văn theo những yêu cầu khác

nhauTiết 17, 18 Đọc văn Ra-ma buộc tội (trích sử thi Ra-ma-ya-na)Tiết 19, 20 Đọc văn Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng ThủyTiết 21,22,23 Đọc văn - Tấm Cám

- Đọc thêm: Chử Đồng TửTiết 24 Làm văn Tóm tắt văn bản tự sựTiết 25 Đọc văn - Nhưng nó phải bằng hai mày

- Tam đại con gadTiết 26, 27 Đọc văn Lời tiễn dặn (trích truyện thơ Tiễn dặn người yêu)Tiết 28 Làm văn Trả bài làm văn số 1Tiết 29, 30 Đọc văn Ca dao yêu thương, tình nghĩaTiết 31, 32 Làm văn Bài làm văn số 2Tiết 33, 34 Đọc văn - Ca dao than thân

- Ca dao hài hước, châm biếm- Đọc thêm: + Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn … + Mười tay

Tiết 35 Tiếng Việt Luyện tập về nghĩa của từTiết 36 Làm văn Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểuTiết 37, 38 Đọc văn Tục ngữ về đạo đức, lối sống

5

Page 6: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Tiết 39 Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữTiết 40 Làm văn Quan sát, thể nghiệm đời sốngTiết 41, 42 Đọc văn Xúy Vân giả dại (trích vở chèo Kim Nham)Tiết 43, 44 - Đọc hiểu văn bản văn học

- Đọc tích lũy kiến thứcTiết 45, 46 Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ

XIXTiết 47 Đọc văn Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)Tiết 48 Làm văn - Trả bài làm văn số 2

- Ra đề bài làm văn số 3 (hs làm ở nhà)Tiết 49,50,51 Đọc văn - Nỗi lòng (Đặng Dung)

- Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)- Đọc thêm: + Vận nước (Pháp Thuận) + Cáo bệnh, bảo mọi người (Mãn Giác) + Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn)

Tiết 52 Tiếng Việt Đặc điểm của văn bản nói và văn bản viếtTiết 53, 54 Đọc văn - Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

- Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)Tiết 55 Tiếng Việt Luyện tập về biện pháp tu từTiết 56 Làm văn Liên tưởng, tưởng tượngTiết 57,58,59,60

Đọc văn - Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch)- Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)- Tì bà hành (Trích – Bạch Cư Dị)- Đọc thêm: + Nỗi oán của người phòng khuê (Vương Xương Linh) + Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu) + Khe chim kêu (Vương Duy)

Tiết 61, 62 Đọc văn - Thơ hai-cư:- Đọc thêm: Viên Mai bàn về thơ (trích Tùy Viên thi thoại)

Tiết 63, 64 Làm văn - Trả bài làm văn số 3- Ôn tập về làm văn

Tiết 65, 66 Ôn tập về văn họcTiết 67, 68 Làm văn Bài làm văn số 4Tiết 69, 70 Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtTiết 71, 72 Làm văn - Viết kế hoạch cá nhân

- Trả bài làm văn số 4

6

Page 7: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

HỌC KÌ II

Tiết 73,74,75 Đọc văn - Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)- Đọc thêm: Nhà nho vui cảnh nghèo (Nguyễn Công Trứ)

Tiết 76, 77 Làm văn - Các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh- Viết kế hoạch cá nhân (tiếp theo)

Tiết 78, 79 Đọc văn Thư dụ Vương Thông lần nữa (Nguyễn Trãi)Tiết 80 Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtTiết 81 Làm văn Bài làm văn số 5Tiết 82,83,84 Đọc văn - Đại cáo bình Ngô

- Nguyễn Trãi- Đọc thêm: + Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung) + Phẩm bình nhân vật lịch sử (Lê Văn Hưu)

Tiết 85 Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (tiếp theo)Tiết 86,87,88 Đọc văn - Tựa “Trích diễm thi tập” (Hoàng Đức Lương)

- Thái phó Tô Hiến Thành (trích Đại Việt sử lược)Tiết 89 Làm văn Luyện tập vận dụng các hình thức kết cấu văn bản thuyết

minhTiết 90, 91 Đọc văn - Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)

- Đọc thêm: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên)

Tiết 92 Luyện tập đọc – hiểu văn bản văn họcTiết 93 Làm văn Trả bài làm văn số 5Tiết 94, 95 Đọc văn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)Tiết 96, 97 Làm văn - Luyện tập về liên kết trong văn bản

- Tóm tắt văn bản thuyết minh- Ra đề bài làm văn số 6 (hs làm ở nhà)

Tiết 98, 99 Đọc văn Hồi trống Cổ Thành (trích Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)

Tiết 100, 101 Làm văn - Luyện tập về liên kết trong văn bản (tiếp theo)Tiết 102,103,104

Đọc văn - Đọc thêm: + Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung) + Dế chọi (Bồ Tùng Linh)- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích bản diễn Nôm – Đoàn Thị Điểm)

Tiết 105 Làm văn Đề văn nghị luậnTiết 106, 107 Đọc văn Nỗi sầu oán của người cung nữ (trích – Nguyễn Gia Thiều)Tiết 108 Kiẻm tra văn họcTiết 109 Làm văn Trả bài làm văn số 6Tiết 110 Đọc văn Truyện Kiều của Nguyễn DuTiết 111 Tiếng Việt Luyện tập về từ Hán - Việt

7

Page 8: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Tiết 112 Làm văn Bài làm văn số 7Tiết 113,114,115

Đọc văn - Trao duyên- Nỗi thương mình (Nguyễn Du)- Đọc thêm: Thề nguyền (Nguyễn Du)

Tiết 116 Làm văn Thực hành thao tác chứng minh, giải thích, qui nạp, diễn dịch

Tiết 117, 118 Đọc văn - Chí khí anh hùng (Nguyễn Du)- Nguyễn Du- Đọc thêm: Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa (trích Phạm Tải – Ngọc Hoa)

Tiết 119 Làm văn Thực hành viết đoạn văn lập luận chứng minh, giải thích, qui nạp, diễn dịch

Tiết 120 Làm văn Trình bày một vấn đềTiết 121, 122 Đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt NamTiết 123 Tiếng Việt Khái quát lịch sử tiếng ViệtTiết 124 Làm văn Luyện tập trình bày một vấn đềTiết 125 Làm văn Trả bài kiểm tra văn họcTiết 126 Tiếng Việt Khái quát về lịch sử tiếng Việt (tiếp theo)Tiết 127, 128 Làm văn - Trả bài làm văn số 7

- Ôn tập làm vănTiết 129 Tiếng Việt Ôn tập tiếng Việt

Tiết 130, 131 Tổng kết lịch sử văn học Việt Nam thời trung đạiTiết 132 Làm văn Văn bản quảng cáoTiết 133, 134 Làm văn Bài làm văn số 8Tiết 135 Tiếng Việt Những yêu cầu về sử dụng tiếng ViệtTiết 136 Làm văn Viết văn bản quảng cáoTiết 137, 138 Tổng kết về phương pháp đọc – hiểu văn bản văn họcTiết 139 Tiếng Việt Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (tiếp theo)Tiết 140 Làm văn - Trả bài làm văn số 8

- Hướng dẫn học tập trong hè

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN1. Trên cơ sở bản Phân phối chương trình này và thực tế giảng dạy ở từng

địa phương, giáo viên có thể điều chỉnh một cách hợp lí trình tự của một số bài học được sắp xếp liền nhau và thời lượng dành cho từng bài, miễn là không làm thay đổi tổng số tiết dạy của mỗi học kì, cũng như của toàn năm học.

2. Những bài Đọc thêm đều nằm trong phạm vi kiểm tra, đánh giá.

3. Có những điểm khác biệt giữa sách giáo khoa, sách giáo viên và Phân phối chương trình này. Giáo viên cần thực hiện theo Phân phối chương trình.

8

Page 9: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

MÔN LỊCH SỬ LỚP 10(Áp dụng từ năm học 2006 – 2007)

Cả năm học: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 53 tiếtHọc kì I: mỗi tuần 1 tiết x 18 tuần = 18 tiếtHọc kì II: mỗi tuần 2 tiết x 17 tuần = 17 tiết

I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

HỌC KÌ I

Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

Chương I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Tiết 1. Bài 1. Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy.

Tiết 2. Bài 2. Xã hội nguyên thủy.

Chương II. XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Tiết 3, 4. Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông.

Tiết 5, 6. Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô-ma.

Chương III. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Tiết 7, 8. Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến.

Chương IV. ẤN ĐỘ CỔ THỜI PHONG KIẾN

Tiết 9. Bài 6. Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ.

Tiết 10. Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ.

Tiết 11. Kiểm tra viết 1 tiết.

Chương V. ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN

Tiết 12. Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốcchính ở Đông Nam Á.

Tiết 13. Bài . Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào.

Chương VI. TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI

Tiết 14. Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (Thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

Tiết 15, 16. Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại.

Tiết 17. Bài 12. Ôn tập lịch sử thế giới nguyên thủy, cổ đại và trung đại.

Tiết 18. Kiểm tra học kì I.

9

Page 10: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

HỌC KÌ II

Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

Chương I. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X

Tiết 19. Bài 13. Việt Nam thời nguyên thủy.

Tiết 20. Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam.

Tiết 21. Bài 15. Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II đến đầu thế kỉ X).

Tiết 22. Bài 16. Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo).

Chương II. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN XV

Tiết 23. Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV).

Tiết 24. Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV.

Tiết 25. Bài 19. Những cuộc chiến đấu chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV.

Tiết 26. Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa trong các thế kỉ X - XV.

Chương III. VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.

Tiết 27. Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII.

Tiết 28. Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI – XVIII.

Tiết 29. Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII.

Tiết 30. Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII.

Chương IV. VIỆT NAMỞ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Tiết 31. Bài 25. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX).

Tiết 32. Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân.

SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

Tiết 33. Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ nước.

Tiết 34. Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến.

Tiết 35. Kiểm tra viết 1 tiết.

10

Page 11: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Phần ba: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

Chương I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa cuối thế kỉ XVIII)

Tiết 36. Bài 29. Cách mạnh Hà Lan và cách mạng tư sản Anh.

Tiết 37. Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

Tiết 38, 39. Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.

Chương II. CÁC NƯỚC ÂU – MĨ (Từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

Tiết 40. Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu.

Tiết 41, 42. Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX.

Tiết 43. Bài 34. Các nước tư sản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

Tiết 44, 45. Bài 35. Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa.

Chương III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến đàu thế kỉ XX)

Tiết 46. Bài 36. sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân.

Tiết 47. Bài 37. Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

Tiết 48. Bài 38. Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871.

Tiết 49. Bài 39. Quốc tế thứ hai.

Tiết 50. Bài 40. Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX.

Tiết 51 Kiểm tra học ki II

Tiết 52, 53: Lịch sử địa phương

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN1. Nhất thiết phải tuân theo thứ tự số tiết, không được tự ýdồn, tăng, cắt xén

chương trình. Tuy nhiên, theo thực tế của địa phương, GV có thể điều chỉnh một cách hợp lí trình tự một số bài được sắp xếp liền nhau, tổng số tiết không hề thay đổi.

2. Những bài có nhiều tiết, giáo viên tự phân phối nội dung cho từng tiết sao cho phù hợp.

3. Phần Lịc sử địa phương, bố trí tiết 2 ở học kỉ II. GV có thể tổ chức cho HS tham quan học tập tại thực địa một di tích lịch sử của địa phương; nội dung dạy là phần lịch sử cổ đại và trung đại của địa phương, giáo viên căn cứ vào tài liệu lịch sử của địa phương để soạn giảng sao cho phù hợp với nhận thức của học sinh.

11

Page 12: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

MÔN LỊCH SỬ NÂNG CAO(Áp dụng từ năm học 2006-2007)

Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 53 tiết

Học kì I: mỗi tuần 1 tiết x 18 tuần = 18 tiết

Học kì II: mỗi tuần 2 tiết x 17 tuần = 35 tiết

I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNHHỌC KÌ I

Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

Chương I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Tiết 1. Bài 1. Sự xuất hiện loài người va bầy người nguyên thủy.

Tiết 2. Bìa 2. Xã hội nguyên thủy.

Chương II. XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Tiết 3,4. Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông.

Tiết 5,6,7. Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây- Hi lạp và Rô- ma

Chương III. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Tiết 8. Bài 5. Trung Quốc thời Tần, Hán

Tiết 9. Bài 6. Trung Quốc thời Đương, Tống.

Tiết 10. Bài 7. Trung Quốc thời Minh, Thanh.

Tiết 11. Kiểm tra viết 1 tiết.

Chương IV. ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

Tiết 12. Bài 8. Các quốc gia Ấn và văn hoá truyền thống Ấn Độ.

Tiết 13. Bài 9. Sự phát triển lịch sử và văn hoá truyền thống Ấn Độ.

Chương V. ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN

Tiết 14,15. Bài 10. Các nước Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.

Tiết 16. Bài 11. Văn hoá truyền thống Đông Nam Á.

Tiết 17. Bài 12. Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào..

Tiết 18. Kiểm tra học kì I.

HỌC KÌ IIChương IV. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU

Tiết 19. Bài 13. Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu.

Tiết 20. Bài 14. Xã hội phong kiến Tây Âu.

Tiết 21. Bài 15. Sự ra đời của thành thị và sự phát triển của thương mại Tây Âu.

12

Page 13: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Chương VII. SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU

Tiết 22. Bài 16. Những phát kiến về địa lí.

Tiết 23. Bài 17. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu.

Tiết 24. Bìa 18. Phong trào Văn hoá Phục hưng.

Tiết 25. Bài 19. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.

Tiết 26. Bài 20. Ôn tập lịch sử thế giới nguyên thủy, cổ đại và trung đại.

Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX.Chương I. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

Tiết 27. Bìa 21. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY.

Tiết 28. Bài 22. Việt Nam cuối thời nguyên thuỷ.

Chương II. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT VIỆT NAM

Tiết 29. Bài 23. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy.

Tiết 30. abì 24. Quốc gia cổ Cham-pa và Phù Nam

Chương III. THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)

Tiết 31. Bài 25. Chính sách đo hộ của các triều đại phương Bắc và những chuyển biến trong xã hội Việt Nam.

Tiết 32. Bài 26. Các cuộc đấu tranh giành độc lập ( Từ thế kỉ I đến thế kỉ X)

Tiết 33. bài 27. Các cuộc đấu tranh độc lập ( Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X).

Chương IV. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV.

Tiết 34. Bài 28. Xây dựng và phát triển nhà nước độc lập thống nhất (Từ thế kỉ vi đến đầu thế kỉ XV)

Tiết 35. Bài 29. Mở rộng và phát triển kinh tế ( Tử thế kỉ X đến thế kỉXV).

Tiết 36. Bài 30. Kháng chiến chống ngoại xâm ( Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV).

Tiết 37. Bài 31. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc ( Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)

Tiết 38. Bài 32. Việt Nam ở đầu thế kỉ XV- Thời Lê sơ.

Chương V. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

Tiết 39. Bài 33. Chiến tranh phong kiến và sự chia cắt đất nước.

Tiết 40. Bài 34. Tình hình kinh tế nông nghiệp.

Tiết 41. Kiểm tra 1 tiết

Tiết 42. Bài 35. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá.

Tiết 43. Bài 36. Tình hình văn hoá, tư tưởng thế kỉ XVI- đầu thế kỉ XVIII

Tiết 44. Bài 37. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài và phong traog Tây Sơn.

Tiết 45. Làm bài tập Lịch sử.

13

Page 14: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Chương VI. VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Tiết 46. Bài 38. Sự thành lập và tổ chức Vương triều Nguyễn.

Tiết 47. Bài 39. Tình hình kinh tế xã hội nữa đầu thế kỉ XIX.

Tiết 48. Bài 40. Đời sống văn hóa – tư tưởng nửa đầu thế kỉ XIX.

SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIXTiết 49. Bài 41. Những thành tựu chính của dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

Tiết 50. Bài 42. Đóng góp của các dân tộc ít người vào sự nghiệp chung của đất nước.

Tiết 51. Kiểm tra học kì II.

Tiết 52, 53 Lịch sử địa phương

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

1.Nhất thiết phải tuân theo thứ tự số tiết, không được tự ý dồn, tăng, cắt xén chương trình. Tùy theo, do thực tế địa phương, giáo viên có thể điều chỉnh một cách hợp lí trình tự một số bài được xếp liền nhau, xong tổng số tiết không hề thay đổi.

2.Do điều kiện về quĩ thời gian nên chỉ học học kì I mới có tiết làm bài tập lịch sử. Giáo viên có thể thực hiện tiết làm bài tập lịch sử theo một trong những phương án sau đây :

Giáo viên giới thiệu phương pháp đọc bản đồ lịch sử : Các loại kí hiệu và ý nghĩa của nó ; màu sắc và ý nghĩa của nó ; các loại tranh, ảnh và biểu đồ được trình bày trên bản đồ -ý nghĩa... Sau đó đưa ra một bản đồ yêu cầu học sinh đọc.

Cho học sinh tập vẽ, tô màu, điền kí hiệu vào một bản đồ câm.

Cho học sinh lập bảng thống kê sự kiện lớn của từng thời kì lịch sử thế giới nguyên thuỷ hoặc thời trung đại.

Cho học sinh sưu tầm những tranh ảnh nói về thế giưói nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại.

3.Phần lịch sử địa phương, bố trí tiết 2 ở học kì II, GV có thể tổ chức cho học sinh tham quan học tập tại thực địa một di tích lịch sử của địa phương ; nội dung dạy là phần lich sử cổ đại và trung đại của địa phương, giáo viên căn cứ vào tài liệu lịch sử của địa phương để sạon giảng sao cho phù hợp với nhận thức của học sinh.

14

Page 15: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

MÔN ĐỊA LÝ(Áp dụng từ năm học 2006-2007)

I. KẾ HOẠCH DẠY HỌCCả năm : 35 tuần x 1,5 tiết/tuần= 52 tiết

Học kì I : 17 tuần x 2 tiết+tuần 18: 1 tiết + 35 tiết

Học kì II : 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết

II.PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNHHỌC KÌ I

Phần I : ĐỊA LÍ TỰ NHIÊNChương I: BẢN ĐỒTiết 1. Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản

Tiết 2. Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Tiết 3. Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

Tiết 4. Bài 4: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

Chương II. VŨ TRỤ- HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Tiết 5. Bài 5. Vũ trụ , hệ mặt trời và trái đất, hệ quả chuyển động tự quay quanh trục Trái đất.

Tiết 6. Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái đất.

Chương III.CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT, CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍTiết 7. Bài 7. Cấu trúc của Trái đất , Thách quyển, Thuyết kiến tạo mảng.

Tiết 8. Bìa . Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất.

Tiết 9. Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất.

Tiết 10. Bài 10. Tác động của ngoại lực đến bề mặt trái đất (tiếp theo)

Tiết 11. Bài 11. Khí quyển, sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính .

Tiết 16. Ôn tập.

Tiết 17. Kiểm tra 1 tiết

Tiết 18. Bài 15. Thủy quyển. Một số ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái đất.

Tiết 19. Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển.

Tiết 20. Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.

Tiết 22. Bài 19. Sự phân bố vi sinh vật trên Trái đất.

Chương IV. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

15

Page 16: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Tiết 23. Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.

Tiết 24. Bài 21. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.

Phần hai: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘIChương V. ĐỊA LÍ DÂN CƯTiết 25. Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số.

Tiết 26. Bài 23. Cơ cấu dân số.

tiết 27. Bài 24. Sự phân bố dan cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa.

Tiết 28. Bài 25. Thực hành : Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới.

Chương VI- CƠ CẤU NỀN KINH TẾTiết 29. Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế.

Chương VII. ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆPTiết 30. Bài 27. Vai trò. Đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.

Tiết 31. Bài 28. Địa lí ngành trồng trọt.

Tiết 32. Bài 29. Địa lí ngahnhf chăn nuôi

Tiết 33. Bài 30. Thực hành : Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thức, dân số của thế giới và một số quốc gia.

Tiết 35. Kiểm tra Học kì II.

Chương VIII. ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆPTiết 37. Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp.

Tiết 38. Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo)

Tiết 39. Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

Tiết 40. Bài 34. Thực hành : Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới.

Tiết 41. Ôn tập.

Tiết 42. Kiểm tra viết 1 tiết.

Chương IX ĐỊA LÍ DỊCH VỤ Tiết 43. Bài 35. Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểmt phân bố các ngành dịch vụ.

Tiết 44. Bài 36. Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.

Tiết 45. Bài 37. Địa lí các ngành giao thông vận tải.

Tiết 46. Bài 38. Thực hành : Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào PA NA MA

Tiết 47. Bài 39. Ngành thông tin liên lạc

Tiết 48. Bài 40. Đại lí ngành thương mại.

16

Page 17: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Chương X. MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.Tiết 49. Bài 41. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

Tiết 50. Bài 42. Môi trường và sự phát triển bền vững.

Tiết 52. Kiểm tra học kì II.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 101. Không tự ý dồn hoặc cắt xén chương trình.

2. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần chú ý hướng dẫn họ sinh phân tích, giải thích các mối quan hệ địa lí, nhất là các mối quan hệ nhân quả ; dành thời gian cho học sinh thu thập, xử lí thông tin dựa vào bản đồ, lược đồ, các bảng biểu, tranh ảnh... để tìm kiến thức, rèn luyện các kĩ năng và phương pháp học tập địa li.

3. Những nơi có điều kiện, giáo viên có thể tổ chức học ngoài thực địa nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc hình thành, củng cố cho học sinh một số biểu tượng, khái niệm về địa lí tự nhiên đại cương ( tác động nội, ngoại lực ; địa hình, sông ngòi, thổ nhưỡng, sinh vật...) và địa lí kinh tế xã hội đại cương (các điểm quần cư, đô thị hóa, hoạt động của các ngành : ngành công nghiệp, nông nghiệp...) ; gắn kiến thức với thực tiễn.

4. Cần coi trọng việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, nhất thiết gaío viên phải có «  kênh hình » để kiểm tra, đánh giá về kĩ năng đại lí.

5. Các tiết kiểm tra viết 1 tiết hoặc kiểm tra học kì, tùy theo hoàn cảnh thực tế của trường, giáo viên có thể kiểm tra xê dịch trước hoặc sau 1 tuần sp với nbản phân phối chương trình đã qui định.

17

Page 18: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

MÔN ĐỊA LÝ NÂNG CAO(Áp dụng từ năm học 2006-2007)

I. KẾ HOẠCH DẠY HỌCCả năm : 35 tuần x 2 tiết/tuần= 70 tiết

Học kì I : 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết

Học kì II : 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết

I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNHHỌC KÌ I

Phần một : ĐỊA LÍ TỰ NHIÊNChương I - BẢN ĐỒTiết 1 Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. Phân loại bản đồ.

Tiết 2 Bài 2 Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. Phân loại bản đồ (tiếp theo)

Tiết 3 Bài 2 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên trên bản đồ.

Tiết 4 Bìa 3 Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. Ứng dụng của viễn thám và hệ thống thông tin đại lí

Tiết 5 Bài 4 Thực hành: xác điịnh một số phương pháp bểu hiên các đối tượng địa lí trên bản đồ.

Chương II VŨ TRỤ, CÁC VẬN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA CHÚNGTiết 6 Bài 5 Vũ trụ, Hệ mặt trời và trái đất.

Tiết 7 Bài 6 Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái đất

Tiết 8 Bài 7 Thực hành: Hệ quả địa lí chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái đất

Chương III CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤ, THẠCH QUYỂNTiết 9 Bài 8 Học thuyết về sự hình thành Trái đất. Cấu trúc của Trái đất

Tiết 10 Bài 9 Thuyết kiến tạo mảng. Vật liệu cấu tạo Trái đất

Tiết 11 Bài 10 Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất.

Tiết 12 Bài 11 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất

Tiết 13 Bìa 12 Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ

Tiết 14 Ôn tập.

Tiết 15 Kiểm tra viết 1 tiết.

CHƯƠNG IV- KHÍ QUYỂNTiết 16 Bài 13 Khí quyển

Tiết 17 Bài 14 Sự phân bố của nhiệt không khí trên Trái Đất.

Tiết 18 Bài 15 Sự phân bố khi áp. Một số loại gió chính.

18

Page 19: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Tiết 19 Bài 16 Độ ẩm không khí. Một số loại gió chính.

Tiết 20 Bài 17 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng mưa. Sự phân bố mưa.

Tiết 21 Bài 18 Thực hành: Đọc bản đồ các khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ của một số kiểu khí hậu.

Chương V- THUỶ TRIỀUTiết 22 Bài 19 Thuỷ quyển. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất. Nước ngầm. Hồ

Tiết 23 Bài 20 Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy và chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất.

Tiết 24 Bài 21 Nước biển và đại dương

Tiết 25 Bài 22 Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển.

Tiết 26 Bài 23: Thực hành : Phân tích chế độ nước sông Hòng

Chương VI- THỔ NHƯỠNG QUYỂN VÀ SINH QUYỂNTiết 27 Bài 24 Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng

Tiết 28 Bài 25 Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

Tiết 29 Bài 26 Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất.

Tiết 30 Bài 27 Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu, sinh vật và đất.

Chương VII- MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP ĐỊA LÍTiết 31 Bài 28 Lớp vỏ địa lí. Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.

Tiết 32 Bài 29 Quy luật địa đới và quy luật địa đới

Phần hai: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘIChương VIII- ĐỊA LÍ DÂN CƯTiết 33 Bài 30 Dân số và sự gia tăng dân số.

Tiết 34 Bài 31 Cơ cấu dân số

Tiết 35 Ôn tập

Tiết 36 Kiểm tra Học kì I

HỌC KÌ IITiết 37 Bài 32 Thực hành : Vẽ và phân tích tháp tuổi

Tiết 38 Bài 33 Các chủng tộc, ngôn ngữ và tôn giáo

Tiết 39 Bài 34 Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa.

Tiết 40 Bài 35 Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới.

Chương IX - CƠ CẤU NỀN KINH TẾ - MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Tiết 41 Bài 36 Các nguồn lực phát triển kinh tế

Tiết 42 Bài 37 Cơ cấu nền kinh tế

19

Page 20: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Tiết 43 Bài 38 Thực hành : Xây dựng biểu đồ địa lí kinh tế, xã hội

Chương X- ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP

Tiết 44 Bài 39 Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp.

Tiết 45 Bài 40 Địa lí ngành trồng trọt

Tiết 46 Bài 41 Địa lí ngành chăn nuôi

Tiết 47 Bài 42 Một số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Tiết 48 Bài 43 Thực hành : Sử dụng phương pháp Bản đồ- Biểu đồ để thể hiện sản lượng lưong thực của một số nước trên thế giới.

Tiết 49 Ôn tập

Tiết 50 Kiểm tra viết 1 tiết

Chương XI - ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP

Tiết 51 Bài 44 Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp.

Tiết 52 Bài 45. Địa lí các ngành công nghiệp.

Tiết 53 Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo)

Tiết 54 Địa lí các ngành công nghiệp ( tiếp theo)

Tiết 55 Bài 46 Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

Tiết 56 Bài 47 Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới.

Chương XII- ĐỊA LÍ DỊCH VỤ

Tiết 57 Bài 48 Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố ngành dịch vụ

Tiết 58 Bài 49 Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.

Tiết 59 Bài 50 Địa lí các ngành giao thông vận tải.

Tiết 60 Địa lí các ngành giao thông vận tải (tiếp theo)

Tiết 61 Bài 51 Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đoà Xuy Ê và kênh đoà Pa na ma.

Tiết 62 Bài 52 Địa lí ngành thông tin liên lạc

Tiết 63 Bài 53 Địa lí ngành thương mại

Tiết 64 Bài 54 Thị trường thế giới

Tiết 65 Bài 55 Thực hành: Vẽ lược đồ và phân tích số liệu về du lịch

Chương XIII MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Tiết 66 Bài 56 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Tiết 67 Bài 57 Môi trường và sự phát triển bền vững

20

Page 21: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Tiết 68 Ôn tập

Tiết 69 Kiểm tra học kì II

Tiết 70 Bài 58 Thực hành: Tìm hiểu một số vấn đề môi trường của địa phương.

III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 101. Không tự ý dồn hoặc cắt xén chương trình.

2. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh phân tích, giải thích các mối quan hệ địa lí, nhất là các mối quan hệ nhân quả, dành thời gian cho học sinh thu thập, xử lí thông tin dựa vào bản đồ, lược đồ, các bản biểu, tranh ảnh...dể tìm kiến thức, hình thành và rèn luyện các kĩ năng và phương pháp học tập địa lí.

3. Những nơi có điều kiện, giáo viên có thể tổ chức học ngoài thực địa nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc hình thành, củng cố cho học sinh một số biểu tượng, khái niệm về địa lí tụ nhiên đại cương (tác động nội, ngoại lực; địa hình, sông ngòi, thổ nhưỡng, sinh vật...) và địa lí kinh tế-xã hôị đại cương (các điểm quần cư, đô thị hoá, hoạt động của các ngành công nghiệp, nông nghiệp...); gắn liền với thực tiễn.

4. Cần coi trọng việc đánh giá kết quả học tập của học sinh ở tiết thực hành.

5. Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, nhất thiết giáo viên phải có “kênh hình” để kiểm tra, đánh giá về kĩ năng địa lí.

Các tiết kiểm tra viết 1 tiết hoặc kiểm tra học kì, tuỳ theo hoàn cảnh thực tế của trường, giáo viên có thể kiểm tra xê dịch trước hoặc sau 1 tuần so với phân phối chương trình.

21

Page 22: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

MÔN TIẾNG PHÁP(Áp dụng từ năm học 2006-2007)

Thời lượng cả năm:35 tuần x 3 tiết/tuần =105 tiết

Phân phối thời lượng cho từng học kì:

Học kì I: 18 TUẦN X 3 TIẾT /TUẦN= 54 TIẾT

Học kì II: 17 TIẾT X 3 TIẾT /TUẦN = 51 TIẾT

I . PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNHCơ sở để thực hiên phân phối chương trình:Thời lượng dành cho môn học

Nguyên tắc kết hợp các hoạt ddongj dạy/học, ôn tập, kiểm tra đánh giá.

Mục tiêu của môn học về kiến thức và kĩ năng.

Khối lượng kiến thức và kĩ năng cần lĩnh hội.

Đảm bảo sự cân bằng hợp lí giữa các nội dung một bài học .

Cấu trúc thực tế của sách giáo khoa.

Các đề nghị của giáo viên cốt cán sau giai đoạn thí điểm.

Tiết Bài Nội dung

1,2,3 Ôn tập nội dung các kiến thức cơ bản đã học

4,5 Bài đọc: La nouvelle écriture est arrivée !

Vocabulaire : Bai tâp 1, 2

6,7 Leçon 1 Grammaire Bảng 1 + bài tập 3,4

Grammaire Bảng 2 + bài tập 5,6

Compréhension Bài tập 7

8,9 Expression Bài tập 8,9

10,11 Bài đọc: Les langues étrangères à l’école.

Vocabulaire Bài tập 1,2,3

12,13 Leçon 2 Grammaire Bảng 3 + bài tập 4

Grammaire Bảng 4 + bài tập 5,6

Compréhension Bài tập 7

14,15 Expression Bài tập 8,9

16,17,18 Révision Bài tập 1-8

19 Kiểm tra viết 1 tiết

20 Trả bài kiểm tra

22

Page 23: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

21,22 Bài đọc: Que lisent les jeunes?

Vocabulaire Bài tập 1,2,3

23,24 Grammaire Bảng 5 + bài tập 4,5

Grammaire Bảng 6 + bài tập 6,7

Compréhension Bài tập 8

25,26 Expression Bài tập 9,10

27,28 Bài đọc Poil de Carotte

Vocabulaire Bài tập 1,2,3,4

29,30 Grammaire Bảng 7+ bài tập 5

Grammaire Bảng 8 + bài tập 6,7

Compréhension Bài tập 8

31,32 Expression Bài tập 9,10

Bài tập 1-4

33,34,35 Révision 2 Bài tập 1-4

36 Kiểm tra viết 1 tiết

37 Trả bài kiểm tra

38,39 Bài đọc:

Bảng 9 +bài tập 1,2,3,4

40,41 Leçon 5 Grammaire Bảng 10 + bài tập 5,6

Grammaire Bảng 11 + bài tập 7,8,9

Compréhension Bài tập 10,11

42,43 Expression Bài tập 12,13

44,45 Bài đọc Eiffel: le magicien du fer

Vocabulaire Bảng 12+ bài tập 1,2

46,47 Grammaire Bảng 13 + bài tập 3,4

Grammaire Bài tập 5 + Bảng 14 + Bài tập 6

48,49 Expression Bài tập 9,10

50,51,52 Révision 3 Bài tập 1-6

53 Kiểm tra Học kì I

54 Chữa bài kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II

Tiết Bài Nội dung

55,56 Bài đọc : Quand la science-fiction devient la réalité.

Vocabulaire : Bài tập 1,2,3

23

Page 24: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

57,58 Leçon 7 Grammaire : Bảng 15 + bài tập 4,5

Grammaire Bảng 16 + bài tập 6,7

Compréhension Bài tập 8

59,60 Expression Bài tập 9,10

61,62 L’informatique: d’hier à aujourd’hui

Vocabulaire: bảng 17 + Bài tập 1,2

63,64 Leçon 8 Grammaire : Bảng 18 + Bài tập 3,4

Grammaire : Bảng 19 + Bài tập 5,6

Compréhension: Bài tập 7

65,66 Leçon 2 Expression Bài tập 8,9

67,68,69 Révision 4 Bài tập 1-6

70 Kiểm tra viết 1 tiết

71 Trả bài kiểm tra

72,73 Bài đọc Thomas Alva Edison

Vocabulaire: Bảng 20 + Bài tập 1

74,75 Leçon 9 Grammaire: Bảng 21 +bài tập 2,3,4

Grammaire: Bảng 22 + bài tập 5,6

Compréhension Bài tập 7

76,77 Expression Bài tập 8,9

78,79 Bài đọc Albert Einstein

Vocabulaire: Bảng 23+ Bài tập 1,2,3

80,81 Leçon 10 Grammaire : Bảng 24 + Bài tập 4,5

Grammaire : Bảng 25 + bài tập 6,7

Compréhension : Bài tập 8

82,83 Expression Bài tập 9,10,11

84,85,86 Révision 5 Bài tập 1-6

87 Kiểm tra viết 1 tiết

88 Trả bài kiểm tra

89,90 Bài đọc: Le Laos, pays du million d’éléphants

Vocabaulaire Bài tập 1,2,3

91,92 Leçon 11 Grammaire: Bảng 26 + Bài tập 4,5

Grammaire: Bảng 27 + Bài tập 6,7

Compréhension Bài tập 8

93,94 Expresion : Bài tập 9,10

24

Page 25: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

95,96 Bài đọc : Víite du pays du sourire

Vocabulaire : Bảng 28 + bài tập 1,2

97,98 Leçon 12 Grammaire : Bảng 29 + bài tập 3

Grammaire:Bảng 30 + bài tập 4,5

Compréhension: bài tập 7,8

99,100 Expression: bài tập 7,8

101,102,103 Révision 6 Bài tập 1-5

104 Kiểm tra Học kì II

105 Chữa bài kiểm tra học kì II

Lưu ý: Việc phân phối thời lượng cho các nội dung và hoạt động trong phạm vi mỗi bài học chỉ mang tính định hướng mà không mang tính áp đặt để tạo sự mềm dẻo cần thiết cho phép giáo viên thích ứng với lớp mình phụ trách. Tuy nhiên, giáo viên cần tôn trọng tiến đọ thực hiện các bài học trong bảng phân phối chương trình này.

II.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN1. Phân phối thời lượng dạy-học gồm 6 cụm bài. Mỗi cụm bài xoay quanh một chủ

điểm đã được chọn cho phân phối chương trình. Mỗi cụm bài có 2 bài học, 1 bài đọc thêm, 1 bài ôn.

- Mỗi bài học được dạy-học trong 6 tiết (2 tuần)

- Mỗi bài ôn được dạy -học trong 3 tiết (1 tuần )

- Các bài đọc thêm dành cho học sinh khá giỏi và các hoạt đọng ngaọi khoá, không được bố trí thời gian dạy học trong chương trình.

- Các bài tập phân phối chương trình cho 1 tiết học có thể thực hiện toàn bộ ở lớp nhưng cũng có thể để học sinh làm một số bài ở nhà (xem sách giáo viên).

2. Giải thích phân phối chương trình trong mỗi bàia. Bài họcMỗi bài học sẽ được phân chia thành 3 cặp 2 tiết, giáo viên sẽ thực hiện các nội dung quy định trong khuôn khổ 2 tiết đó một cách mềm dẻo tùy thuộc vào tình hình thực tế của lớp mình phụ trách. Cụ thể:

Cặp tiết (1 tiết + 2 tiết): Tài liệu mở đầu và phần từ vựng. Trong cặp tiết này sẽ có nội dung chính như sau:

- sensibilisation au thème de la leçon

- compréhension globale

- sensibilisation aux contenux grammaticaux abordés dans la leçon

- explication et appropriation des mots nouveaux à acquérir

- présentation de faits culturels présents dans le document

- compréhension détaillée

25

Page 26: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

- lecture à voix haute par des élèves

Giáo viên dạy lồng ghép phần ghép phần từ vựng vào phần khai thác tài nguyên mở đầu.

Cặp tiết 2 (tiết 3 + tiết 4) : Phần ngữ pháp và phần nghe hiểu : Phần ngữ pháp gồm hai bảng rình bày nội dung cần dạy kèm theo các bài tập được thực hiện trong khoảng 60 phút, dành tiết khoảng 30 phút cho hoạt động nghe hiểu. Các thời lượng này chỉ mang tính chất hướng dẫn, giáo viên có thể thay đổi tuỳ theo thực tế của lớp học.

Cặp tiết 3 ( tiết 5 + tiết 6): Phần diễn đạt nói và viết: Trong phần Diễn đạt thường có hai bài tập cho hai kĩ năng diễn đạt nói và phần diễn đạt viết. Hai hoạt động này có tính liên kết cao, hoạt động diễn đạt viết là phần kéo dài của hoạt động nói. Như vậy tiết 5 sẽ dành để dạy/ học kỹ năng diễn đạt nói và tiết sáu , diễn đạt viết. Với thời lượng gấp đôi so với giai đoạn thí điểm, giáo viên có thể tổ chức dạy học cả hai kĩ năng này trên lớp với thời gian thỏa đáng hơn dành cho luyện tập thực hành kỹ năng, chữ lỗi, có thể tổ chức các hoạt động học tập theo nhóm nhỏ, nhất là với kĩ năng diễn đạt nói.

b. Bài ôn tậpCứ sau 2 bài học có một bài ôn tập gồm một số bài tập. Bài ôn tập được bố trí

dạy trong 3 tiết. Ngoài các bài tập đã có trong sách, giáo viên chủ động bổ sung thêm các bài tập kiến thức và các kí năng theo nhịp độ học tập của học sinh.

3.Kiểm tra đánh giá3.1. Định hướng chung về kiểm tra – đánh giá môn tiếng Pháp lớp 10 nhằm mục đích chính là kiểm tra kết quả học tập của học sinh trong quá trình học tập và sau giai đoạn học tập, đồng thời cũng nhằm giúp giáo viên và cả học sinh điều chỉnh kịp thời về nội dung dạy hcọ theo chương trình và sách giáo khoa Tiếng Pháp 10.

Những định hướng chung về đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá môn tiếng Pháp lớp 10 là:

Bám sát mục tiêu dạy học đã được quy định trong chương trình và đã thể hiện cụ thể trong SGK Tiếng Pháp lớp 10. Việc kiểm tra đánh giá phải đảm bảo được tính nhất quán giữa mục tiêu đào tạo, giảng dạy /học tập của học sinh có đạt được các mục tiêu đặt ra hay không và đạt được trong chừng mực nào, cung cấp những thông tin phản hồi để người dạy điều chỉnh việc giảng dạy và người học điều chỉnh việc học của mình để đạt kết quả cao nhất. Các nội dung kiểm tra đánh giá cần căn cứ vào các nội dung dạy và học, tuy nhiên, thời lượng hạn chế cảu bài kiểm tra chỉ cho phép lựa chọn một số nội dung chính để kiểm tra.

- Kết hợp đánh giá điều chỉnh (évaluation formative ) với đánh giá tổng kết- phân loại (évaluation sommative).

- Kết hợp kiểm tra thường xuyên (kiểm tra đầu giờ, dưới 1 tiết ) và kiểm tra định kì (kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì); nội dung kiểm tra phải đúng yêu cầu của chương trình ở thời điểm kiểm tra quen thộc đối với học sinh.

3.Kiểm tra đánh giá 3.1. Định hướng chung về kiểm tra đánh giá

26

Page 27: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá môn tiếng Pháp lớp 10 nhằm mục đích chính là kiểm tra kết quả học tập của học sinh trong quá trình học tập và sau từng giai đoạn học tập, đồng thời cũng giúp giáo viên và cả học sinh điều chỉnh kịp thời về nội dung dạy học và phương pháp dạy học theo chương trình và sách giáo khoa Tiếng Pháp 10.

Những định hướng chung về đổi mới phưong pháp kiểm tra- đánh giá môn Tiếng Pháp lớp 10 là.

- Bám sát mục tiêu dạy học đã được quy định trong chương trình và đã được thể hiện cụ thể trong SGK Tiếng Pháp 10. Việc kiểm tra đánh giá phải đảm bảo được tính nhất quán giữa mục tiêu đào tạo, giảng dạy / học tập và đánh giá. Kiểm tra đánh giá phải cho phép biết được việc học tập của học sinh có đạt được các mục tiêu đặt ra hay không và đạt được trong chừng mực nào, cung cấp những thông tin phản hồi để người dạy điều chỉnh việc giảng dạy và người học điều chỉnh việc học của mình để đạt kết quả cao nhất. Các nội dung kiểm tra đánh giá cần căn cứ vào nội dung dạy học, tuy nhiên, thời lượng hạn chế của bài kiểm tra chỉ cho phép lựa chọn một số nội dung chính để kiểm tra.

- Kết hợp đánh giá điều chỉnh (évaluation formative) với đánh giá tổng kết – phân loại (évaluation sommative).

- Kết hợp kiểm tra thường xuyên (kiểm tra đầu giờ, dưới 1 tiết) và kiểm tra định kì (kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì); nội dung kiểm tra phải đúng với yêu cầu ở thời điểm kiểm tra; chỉ sử dụng các loại bài kiểm tra giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết).

- Kiểm tra toàn diện các kĩ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) và kiến thức ngôn ngữ trên cơ sở các chủ điểm qui định trong chương trình và đã được trong sách giáo khoa tiếng Pháp lớp 10.

- Kết hợp với các hình thức trắc nghiệm tự luân và trắc nghiệm khách quan (TNKQ) (test objectif), trong đó ưu tiên TNKQ. Các hình thức TNKQ thường được dùng là: câu hỏi nhiều lựa chọn (questions à choix multiple- QCM), trắc nghiệm đúng sai (vrai/faux), trắc nghiệm điền khuyết (exercices à trous ou texte laccunaire), trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (test d’appariement),...

- Chỉ sử dụng các dạng bài tập có trong scáh giáo khoa tiếng Pháp 10, các loại hình bài tập quen thuộc khác được sử dụng thường xuyên ở các lớp trước.

- Ưu tiên kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (compréhension écrite ), avf kỹ năng diễn đạt viết (expression écrite): viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề gợi ý.

3.2 Những yêu cầu cụ thểMỗi học kì phải đảm bảo tối thiểu số lượt và nội dung kiểm tra theo hướng dẫn

sau đây:

3.1. Bài kiểm tra hệ số 1

a. Sử dụng thời gian dành cho kiểm tra miệng để kiểm tra kỹ năng diến đạt nói (expression orale) : mỗi học sinh một lần kiểm trong 1 học kì.

b. Có 2 lần kiểm tra 15’ (thời điểm kiểm tra không ấn định trong bảng phân phối chương trình này), tròn đó:

- 01 bài dành cho việc kiểm tra kỹ năng nghe hiểu (compréhension orale)

27

Page 28: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

- 01 bài dành cho kiểm tra kỹ năng diễn đạt viết (ex pression écrite): cho học sinh viết một đoạn văn ngắn (30-35 từ) theo chủ đề, có gợi ý.

3.2 Bài kiểm tra hệ số 2Có 2 lầm kiểm tra 45’ theo nhứng thời điểm đã được xác định trong bảng phân phối chương trình này, chủ yếu hướng vào việc đọc kỹ năng đọc hiểu ( compréhension écrite ), viết một đoạn văn ngắn (40-50 từ ) theo chủ đề có gợi ý và/hoặc kiến thức ngôn ngữ (connaissances de langue).

3.3 Bài kiểm tra học kì01 bài kiểm tra hướng vào việc kĩ năng đọc hiểu , viết một đoạn văn ngắn (40-50 từ ) theo chủ đề có gợi ý và/hoặc kiến thức ngôn ngữ (connaissances de langue).

28

Page 29: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

MÔN TIẾNG ANH(Áp dụng từ nămhọc 2006-2007)

Cả năm: 3 tiết x 35 tuần = 105 tiết

Học kì I: 3 tiết x18 tuần = 54 tiết

Học kì II: 3 tiết x 17 tuần = 51 tiết

HỌC KÌ I

Bài Nội dung Số tiết

Hướng dẫn học /kiểm tra 1

Unit 1

Aday in the life of...

5

Unit 2

School talks

5

Unit3

People’s background

5

Test your self A 1

Kiểm tra và chữa bài KT 2

Unit 4

Special Education

5

Unit 5

Technology and you

5

Unit 6

An Excursion

5

Test your self B 1

Kiểm tra và chữa bài KT 2

Unit 7

The Mass Media

5

Unit 8

The story of my village

5

Test your self C 1

Kiểm tra và KT HKI 6

HỌC KÌ II

29

Page 30: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Unit 9

Undersea world

5

Unit 10

Conversation

5

Unit 11

National parks

5

Test your self D 1

Kiểm tra và chữa bài KT 2

Unit 12

Music

5

Unit 13

Film and cinema

5

Unit 14

The world cup

5

Test your self E 1

Kiểm tra và chữa bài KT 2

Unit 15

Cities

5

Unit 16

Hisrorical places

5

Test your self F 5

Kiểm tra và KT HKII 4

2

HƯỚNG DẪN THỰC HIÊN1. Về việc thực hiện kế hoạch giảng dạy

Tạo điều kiện để giáo viên chủ động sáng tạo trong giảng dạy, kế hoạch giảng dạy sách giáo khoa lớp 10 không qui định chi tiết đến từng tiết học mà phân teho thời lượng qui định cho từng đơn vị bài học. Giáo viên căn cứ vào tình hình thực tế giảng dạy mà tạo điều chỉnh tiết học của từng bài cho phù hợp với đối tượng học sinh. Tuy nhiên số tiết qui định cho toàn chương trình và số tiết kiểm tra là yêu cầu bắt buộc. Sau các bài kiểm tra giữa học kì giáo viên có thể sắp xếp thời gian để trả bài và chữa bài làm của học sinh.

2. Về việc kiểm tra đánh giá kết quảViệc đánh giá kết quả học tập cần được thông qua bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc , viết

30

Page 31: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Nội dung các bài kiểm tra cần gắn liền với mmục tiêu của bài học tại thời điểm kiểm tra.

Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cần được thực hiện qua hai phương thức: kiểm tra thường xuyên và định kì, với nhiều hình thức kiểm tra khác nhau: các hạot động thựuc hành và luyện bài tập bài học trên lớp, kiểm tra 15’, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra cuối học kì.

Cấu trúc bài kiểm tra viết 1 tiết và cuối kì gồm các phần sau:

Kiến thức ngôn ngữ 25%

Đọc 25 %

Nghe 25 %

Viết 25%

3. Sử dụng các trang thiết bị, đồ dùng dạy họcCác trang thiết bị cần thiết cho việc dạy học bộ môn: máy cassette, tranh ảnh,

đồ vật thật để minh họa từ ngữ mối hoặc tạo tình huống trong bài dạy. Có đủ băng máy và các điều kiện cần thíêt (như pin ở các vùng chưa có điện) để sử dụng băng máy dạy các bài luyện nghe trong sách giáo khoa là yêu cầu bắt buộc. Đối với những địa phương có điều kiện giáo viên có thể sử dụng thêm các trang thiết bị như máy tính, máy đèn chiếu, vidéo, TV và các phương tiện nghe nhìn hiện đại khác.

Việc sử dụng có hiệu quả các đồ dùng dạy học tối thiểu trên được coi là một trong những tiêu chí để đánh gía chất lượng của các dạy.

31

Page 32: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

MÔN TIẾNG ANH NÂNG CAO(Áp dụng từ năm học 2006-2007)

Cả năm: 4 tiết x 35 tuần = 140 tiết

Học kì I: 4 tiết x 18 tuần = 72 tiết

Học kì II: 4 tiết x 17 tuần = 68 tiết

HỌC KÌ I

Bài Nội dung Số tiết

Hướng dẫn học /kiểm tra 1

Unit 1

School talks

7

Unit2

People’s background

7

Kiểm tra và chữa bài KT 2

Unit 3

Daily Activities

7

Unit 4

Special Education

7

Consolidation 1 2

Kiểm tra và chữa bài KT 2

Unit 5

Technology

7

Unit 6

School Outdoor Activities

7

Kiểm tra và chữa bài KT 2

Unit 7

The Mass Media

7

Unit 8

Life in the Community

7

Consolidation 2 2

Kiểm tra và KT HKI 5

32

Page 33: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

HỌC KÌ II

Unit 9

Undersea World

7

Unit 10

Conversation

7

Kiểm tra và chữa bài KT 2

Unit 11

National parks

7

Unit 12

Music

7

Consolidation 3 2

Kiểm tra và chữa bài KT 2

Unit 13

Theatre and movies

7

Unit 14

The world cup

7

Kiểm tra và chữa bài KT 2

Unit 15

The Pacific Rim

7

Unit 16

Hisrorical places

7

Consolidation 4 2

Kiểm tra và KT HKII 2

HƯỚNG DẪN THỰC HIÊN1. Về việc thực hiện kế hoạch giảng dạy

Tạo điều kiện để giáo viên chủ động sáng tạo trong giảng dạy, kế hoạch giảng dạy sách giáo khoa lớp 10 không qui định chi tiết đến từng tiết học mà phân teho thời lượng qui định cho từng đơn vị bài học. Giáo viên căn cứ vào tình hình thực tế giảng dạy mà tạo điều chỉnh tiết học của từng bài cho phù hợp với đối tượng học sinh. Tuy nhiên số tiết qui định cho toàn chương trình và số tiết kiểm tra là yêu cầu bắt buộc. Sau các bài kiểm tra giữa học kì giáo viên có thể sắp xếp thời gian để trả bài và chữa bài làm của học sinh.

2. Về việc kiểm tra đánh giá kết quảViệc đánh giá kết quả học tập cần được thông qua bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc , viết

33

Page 34: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

Nội dung các bài kiểm tra cần gắn liền với mmục tiêu của bài học tại thời điểm kiểm tra.

Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cần được thực hiện qua hai phương thức: kiểm tra thường xuyên và định kì, với nhiều hình thức kiểm tra khác nhau: các hạot động thựuc hành và luyện bài tập bài học trên lớp, kiểm tra 15’, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra cuối học kì.

Cấu trúc bài kiểm tra viết 1 tiết và cuối kì gồm các phần sau:

Kiến thức ngôn ngữ 25%

Đọc 25 %

Nghe 25 %

Viết 25%

3. Sử dụng các trang thiết bị, đồ dùng dạy họcCác trang thiết bị cần thiết cho việc dạy học bộ môn: máy cassette, tranh ảnh,

đồ vật thật để minh họa từ ngữ mối hoặc tạo tình huống trong bài dạy. Có đủ băng máy và các điều kiện cần thíêt (như pin ở các vùng chưa có điện) để sử dụng băng máy dạy các bài luyện nghe trong sách giáo khoa là yêu cầu bắt buộc. Đối với những địa phương có điều kiện giáo viên có thể sử dụng thêm các trang thiết bị như máy tính, máy đèn chiếu, vidéo, TV và các phương tiện nghe nhìn hiện đại khác.

Việc sử dụng có hiệu quả các đồ dùng dạy học tối thiểu trên được coi là một trong những tiêu chí để đánh gía chất lượng của các dạy.

34

Page 35: MÔN NGỮ VĂN - VLOS · Web viewLỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC MÔN (NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TIẾNG PHÁP, TIẾNG ANH) (Tài liệu chỉ đạo chuyên môn

35