15
Một số Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu Công Tác Xã Hội Nguyễn Quốc Phong Email:[email protected]

Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

  • Upload
    phongnq

  • View
    2.029

  • Download
    2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Một nghiên cứu không thể là một nghiên cứu tốt nếu như nó vi phạm nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu.

Citation preview

Page 1: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Một số Vấn đề

đạo đức trong nghiên

cứu Công Tác Xã Hội

Nguyễn Quốc Phong Email:[email protected]

Page 2: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Nụ cười rạng rỡ của TS Hwang Woo-suk (bên trái) khi sự thật chưa

được tiết lộ và gương mặt của ông trong một buổi họp báo (bên

phải) sau khi có những lời cáo buộc về những gian dối trong

nghiên cứu tế bào gốc.

(Hai ảnh trên đây được lấy lại từ www.cbc.ca và

www.australasianbioethics.org)

Page 3: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Đặt vấn đề

• Một nghiên cứu không thể là một nghiên cứu

“tốt” nếu không tuân thủ các nguyên tắc đạo

đức.

• Không tuân thủ nguyên tắc đạo đức có thể ảnh

hưởng bất lợi tới những người tham gia nghiên

cứu

Page 4: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Đạo đức là các qui tắc

chuẩn mực về phẩm hạnh

nhằm điều chỉnh hành vi

của con người và ngăn

ngừa khả năng làm tổn hại

đến người khác, đến xã hội,

và chính bản thân mình;

Phi đạo đức không chỉ tổn

hại về thể xác mà các tổn

hại về danh dự, vị thế hay

uy tín của người khác trong

cộng đồng

Page 5: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Quy chuẩn đạo đức nghiên cứu

• Là sự tập hợp các nguyên tắc,

quy định, các chuẩn mực mà

người thực hiện nghiên cứu trong

lĩnh vực CTXH cần phải tuân thủ

• Mô tả trách nhiệm và hành vi cần

có của người nghiên cứu với đối

tượng nghiên cứu, khách thể

nghiên cứu

• Không phải là những nguyên tắc

hoàn chỉnh cho người nghiên cứu

trong mọi tình huống, mọi hoàn

cảnh.

Page 6: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Mục đích của việc tuân thủ quy chuẩn

đạo đức trong nghiên cứu

• Quy định những việc người nghiên cứu được làm và

không được làm

• Xác định quyền hạn và trách nhiệm của người nghiên

cứu trước khi triển khai nghiên cứu

• Bảo vệ an toàn, quyền lợi của những bên liên quan, đặc

biệt là khách thể nghiên cứu, tránh khỏi sự lạm dụng

Page 7: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Một số hành vi vi phạm đạo đức

nghiên cứu hay gặp

• Sao chép, mua bán dữ liệu, thuê người thực hiện

• Ngụy tạo dữ liệu: Số liệu được biến hóa cho phù hợp

với kết luận mà tác giả của nó mong muốn

• Đạo văn: Trích dẫn mà không ghi rõ nguồn

• Gian lận trong quá trình phê duyệt

• Lợi dụng hoặc mua chuộc người khác để đạt được mục

đích nghiên cứu của mình

Page 8: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Áp dụng nguyên tắc đạo đức trong

nghiên cứu CTXH

Nghiên cứu về mô

hình can thiệp CTXH

cá nhân với nhóm trẻ

em chậm phát triển trí

tuệ tại Trung tâm A

Page 9: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Áp dụng nguyên tắc đạo đức trong

nghiên cứu CTXH

CTXH là một khoa học xã hội nên nghiên cứu CTXH cần tuân thủ

các nguyên tắc chung của nghiên cứu KHXH

CTXH là một nghề nên nghiên cứu CTXH cần tuân thủ các quy tắc

đạo đức nghề nghiệp

CTXH là một dịch vụ xã hội nên phải đảm bảo tối đa quyền lợi của

người tham gia

Page 10: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Áp dụng nguyên tắc đạo đức trong

nghiên cứu CTXH Một số vấn đề đạo đức cần

quan tâm trong đề tài này - Nghiên cứu phục vụ mục đích gì?

- Năng lực chuyên môn của người

làm nghiên cứu?

- Nghiên cứu được tiến hành như thế

nào?

- Nghiên cứu có gây ảnh hưởng bất

lợi gì cho trẻ, gia đình trẻ và những

người xung quanh không?

- Thông tin thu được từ nghiên cứu

được sử dụng vào mục đích gì và sử

dụng như thế nào?

Page 11: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Áp dụng nguyên tắc đạo đức trong

nghiên cứu CTXH Vấn đề quan

tâm

Hợp đạo đức Không phù hợp đạo đức

Mục đích Vì sự hỗ trợ trẻ

Đóng góp vào tri thức khoa

học

Phục vụ mục đích cá nhân

Năng lực

chuyên môn

Chuyên môn về nghiên cứu

Chuyên môn về trẻ chậm

phát triển trí tuệ

Không có chuyên môn nghiên

cứu

Không có kiến thức về trẻ

chậm phát triển trí tuệ

Tiến hành Theo đúng quy trình

Tôn trọng sự thật

Không theo quy trình

Thiếu trung thực

Tác động tới trẻ Không tác động bất lợi đến

trẻ

Tác động bất lợi tới trẻ hoặc

gia đình trẻ

Sử dụng thông

tin

Phục vụ mục đích khoa học Mục đích cá nhân hoặc nhóm

không có lợi cho trẻ hoặc mục

đích phi khoa học

Page 12: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Các cấp độ xem xét

• Cá nhân: cần phải cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết liên

quan tới nghiên cứu cho tất cả các đối tượng tham gia;

• Cộng đồng: Cộng đồng được thông báo đầy đủ về nghiên cứu

sắp sửa tiến hành, sẽ tạo ra không chỉ sự hợp tác tích cực mà cả

chất lượng, độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.

• Cấp quốc gia: do các Viện hoặc Uỷ ban quốc gia đảm trách

• Cấp quốc tế: Với các chương trình nghiên cứu được sự hỗ trợ

của bên ngoài thì đề cương nghiên cứu phải tuân theo các yêu

cầu của quốc tế (vẫn phải đảm bảo 3 mức độ trên)

Page 13: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Nguyên tắc đạo đức chung

• Tôn trọng nhân phẩm, giá trị,

lợi ích của những người tham

gia

• Có năng lực chuyên môn

• Có tinh thần phục vụ

• Chính trực

• Tuân thủ luật pháp

• Giữ bí mật

• Nghiên cứu nhằm tăng cường

lợi ích chung của xã hội

Page 14: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Đảm bảo nguyên tắc đạo đức

như thế nào? • Đề cương nghiên cứu cần được sự thông qua của hội đồng phản

biện trước khi triển khai

• NNC cam kết tuân thủ các nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu

• Cần được sự đồng ý chính thức của những người tham gia nghiên

cứu

• Làm rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia

• Chú ý đến một số nhóm đối tượng là trẻ em, người khuyết tật hoặc

bị bệnh tâm thần

• Tuân thủ quy trình xử lý khi tình trạng vi phạm nguyên tắc xảy ra.

Page 15: Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH

Xin cảm ơn vì sự chú ý lắng nghe!