38
Mc VNhóm NhMc sư Nguyn Văn Bình Gii thiu: Theo snghiên cu ca tôi nhng Hi Thánh phát trin mnh mtrên thế gii đều dùng Mc vnhóm nhnhư là mt phương tin để phát trin, nuôi dưỡng, đào to lãnh đạo và truyn ging Tin Lành. Ti Nam Hàn (Korea): Hi thánh Yoido Full Gosple Central Church ti thành phHán Thành phát trin t5 tín hu nhóm li trong lu tri năm 1958 lên đến 700 ngàn tín hu năm 1995. Thay đổi tmt Hi Thánh truyn thng qua Hi Thánh tế bào năm 1964 và ktđó cho đến nay phát trin không ngng. Ti South Africa: Mc sư Dion Robert mHi Thánh Yopougon Baptist năm 1975 vài năm sau Mc sư Dion Robert khám phá nguyên tc nhóm tế bào đến tháng 8 năm 1995 Hi Thánh knim 20 năm thành lp Hi Thánh vi con stín hu 80 ngàn người. Ti El Sailvador: Mc vtruyn giáo Elim bt đầu năm 1977 khi Mc sư Sergio Solorzano cùng vi 9 người khác tGuatemala đến San Salvador để thc hin công tác này. Chtrong vòng 7 năm Hi Thánh phát trin đến 3000 tín hu theo nguyên tc truyn thng. Năm 1985 Mc sư Solorzano đến tham dchương trình hun luyn Phát Trin Hi Thánh Thế Gii ti Hi Thánh Mc sư Yonggi Cho trvông thc hin nhóm Tế Bào và Hi Thánh phát trin lên đến 120, 000 tín hu và mnhiu Hi Thánh mi khác na. Ti Hoa K: Hi Thánh Willow Creek thành lp năm 1975 hxdng rp chiếu bóng vùng ngoi ô Chicago để bt đầu và đến nay hcó khong 20 ngàn tín hu. Năm 1991 Hi Thánh đối din vi mt thách thc làm thế nào để nhng người mi tin Chúa hi nhp vi Hi Thánh và Hi Thánh hi nhp trong đời sng ca h. Đến năm 1992 Hi Thánh can đảm quyết định: Strthành 1 Hi Thánh mà không mt người nào đứng mt mình chbt đầu thành lp nhóm nhcó 2700 nhóm nhcho hơn 18 ngàn thành viên Hi Thánh. Ti Singapore:

Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Mục Vụ Nhóm Nhỏ

Mục sư Nguyễn Văn Bình

Giới thiệu:

Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh mẽ trên thế giới đều dùng Mục vụ nhóm nhỏ như là một phương tiện để phát triển, nuôi dưỡng, đào tạo lãnh đạo và truyền giảng Tin Lành.

Tại Nam Hàn (Korea):

Hội thánh Yoido Full Gosple Central Church tại thành phố Hán Thành phát triển từ 5 tín hữu nhóm lại trong lều trại năm 1958 lên đến 700 ngàn tín hữu năm 1995. Thay đổi từ một Hội Thánh truyền thống qua Hội Thánh tế bào năm 1964 và kể từ đó cho đến nay phát triển không ngừng.

Tại South Africa:

Mục sư Dion Robert mở Hội Thánh Yopougon Baptist năm 1975 vài năm sau Mục sư Dion Robert khám phá nguyên tắc nhóm tế bào đến tháng 8 năm 1995 Hội Thánh kỷ niệm 20 năm thành lập Hội Thánh với con số tín hữu 80 ngàn người.

Tại El Sailvador:

Mục vụ truyền giáo Elim bắt đầu năm 1977 khi Mục sư Sergio Solorzano cùng với 9 người khác từ Guatemala đến San Salvador để thực hiện công tác này. Chỉ trong vòng 7 năm Hội Thánh phát triển đến 3000 tín hữu theo nguyên tắc truyền thống. Năm 1985 Mục sư Solorzano đến tham dự chương trình huấn luyện Phát Triển Hội Thánh Thế Giới tại Hội Thánh Mục sư Yonggi Cho trở về ông thực hiện nhóm Tế Bào và Hội Thánh phát triển lên đến 120, 000 tín hữu và mở nhiều Hội Thánh mới khác nữa.

Tại Hoa Kỳ:

Hội Thánh Willow Creek thành lập năm 1975 họ xử dụng rạp chiếu bóng ở vùng ngoại ô Chicago để bắt đầu và đến nay họ có khoảng 20 ngàn tín hữu.

Năm 1991 Hội Thánh đối diện với một thách thức làm thế nào để những người mới tin Chúa hội nhập với Hội Thánh và Hội Thánh hội nhập trong đời sống của họ. Đến năm 1992 Hội Thánh can đảm quyết định: Sẽ trở thành 1 Hội Thánh mà không một người nào đứng một mình cả họ bắt đầu thành lập nhóm nhỏ có 2700 nhóm nhỏ cho hơn 18 ngàn thành viên Hội Thánh.

Tại Singapore:

Page 2: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Mục sư Lawrence Khong và tất cả nhân viên Hội Thánh Faith Community Baptist Church. Ngày 17 tháng 8 năm 1986 Hội Thánh có 800 người tham dự thờ phượng Chúa nhật chỉ sau sáu tháng áp dụng Nhóm tế bào Hội Thánh tăng lên 1300 người và 7 năm sau tăng 7000 .

I. Tại sao Hội Thánh cần phải có nhóm nhỏ ?

Xuất Ê Díp Tô Ký 18: 14 - 27

1. Chăm sóc Tín hữu cách chu đáo:

a) Trong nhóm nhỏ phục vụ lẫn nhau rất hữu hiệu.

b) Trong nhóm nhỏ khích lệ lẫn nhau

c) Trong nhóm nhỏ tín hữu kết được nhiều quả hơn

d) Trong nhóm nhỏ tín hữu được bảo vệ lẫn nhau

e) Trong nhóm nhỏ cầu nguyện mạnh mẽ hơn.

2. Rao Giảng Tin Lành Cứu Người

a) Mục đích của mỗi một tín hữu đem người khác đến với Chúa

b) Cách hoàn thành mục đích nầy tốt nhất là trong nhóm nhỏ

c) Tôi sẽ không bao giờ thỏa lòng cho đến khi tôi thực hiện được mục đích của tôi

d) Tôi không hẹn vào ngày mai.

3. Đào tạo Lãnh đạo Hội Thánh

Giai đoạn 1 : Hội Thánh rao giảng Phúc âm, Làm Báp Têm.

Giai đoạn 2: Đặt tân tín hữu vào trong Nhóm Nhỏ và giúp họ hội nhập vào cộng đồng tín hữu

Giai đoạn 3 Retreat: Giúp giải quyết những vấn đề cá nhân trong họ. (Đặt họ vào trong lớp học chuNn bị họ trở thành môn đồ, những người nào có kỷ luật, trung tín, hoàn tất lớp học những nguyên tắc căn bản)

Page 3: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Giai đoạn 4: Họ Trở nên người đã được huấn luyện, và thành người Lãnh đạo Hội Thánh

12 tuần lễ huấn luyện để trở thành người Lãnh đạo Hội Thánh

- Làm thế nào hướng dẫn nhóm nhỏ

- Làm sao biết được những ân tứ thuộc linh

- Huấn luyện những nguyên tắc về phNm chất người lãnh đạo, thành thật, hướng dẫn nhiều nhóm tế bào.

- Giai đoạn cuối của 3 tháng đó là họ đi ra mở nhóm tế bào, bây giờ họ đã thật sự là người lãnh đạo.

Các Tiến Trình bước đến trách nhiệm Lãnh đạo

- Tiếp nhận Cứu Chúa Jêsus

- N hận Thánh lễ Báp-têm

- Được giải thoát

- Được đào tạo, Huấn luyện

- Đi ra mở các N hóm nhỏ

II. Người lãnh đạo nhóm nhỏ

Trưởng N hóm:

1. Có sự tương giao thật với Chúa.

2. Có sự tương giao mật thiết với anh em.

3. Đặc tính cần có để là người lãnh đạo tốt.

4. Làm Thế N ào Để Trở Thành N gười Hướng Dẫn Viên Hữu Hiệu.

a. Lúc nào cũng để lòng hăng say nhiệt thành vì Chúa

b. Biết Kinh Thánh, đọc và suy gẫm Kinh Thánh mỗi ngày

c. Hoàn toàn hiến mình sống cho chân lý.

d. Luôn cố gắng tiến lên trình độ tâm linh cao đẹp hơn.

Page 4: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

e. Yêu thương người khác, chăm sóc, quý trọng họ như chính Chúa đã yêu thương, chăm sóc, quý trọng họ vậy.

f. Hoàn toàn đầu phục Chúa.

g. Luôn có tinh thần trách nhiệm,

5. Điều kiện đòi hỏi nơi Trưởng N hóm

1. Cầu nguyện

2. Sẳn sàng

3. Liên lạc

4. Gương mẫu

5. Tham dự buổi họp vùng

6. Báo cáo.

N guyên Tắc Lãnh Đạo Của Chúa Cứu Thế.

1/ Uy quyền của Kinh Thánh.

2/ Tầm quan trọng của từng cá nhân.

3/ Đặc điểm của người lãnh đạo Cơ đốc:

a) Tinh thần tôi tớ.

b) Tinh thần phục vụ:

c) Quan tâm chăm sóc

d) Ủy quyền:

e) Khuyến khích:

Các Mẫu Lãnh Đạo:

Sau đây 4 loại thường gặp nhất:

Page 5: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

1. Độc tài (Autoratic)

2. Có uỷ quyền ((Authoritative)

3. Dân chủ (Demoractic)

4. Thụ động (Laissez-faire)

III. Cách Hướng Dẫn Nhóm Nhỏ Chia Xẻ và Học Kinh Thánh:

1. Cách hướng dẫn nhóm nhỏ chia xẻ:

a) Tạo một bầu không khí đầy tình thân:

b) Xử dụng và phát triển tâm tình chia xẻ theo trình tự thời gian:

2. Cách Hướng Dẫn N hóm N hỏ Học Kinh Thánh:

a. Thảo luận chứ không phải thuyết trình

b. Câu chìa khóa của người hướng dẫn buổi học Kinh Thánh thành công là biết đặt những câu hỏi đúng. N hững câu hỏi luôn luôn xoay quanh 3 điểm.

1) Phần quan sát:

2) Phần giải thích:

3) Phần áp dụng:

3. Mục đích tối hậu của việc học Kinh Thánh là áp dụng vào đời sống, chứ không phải là tích lũy kiến thức.

4. N hững Kỷ Luật Căn Bản Trong Phần Hướng Dẫn Thảo Luận:

• Chú ý lắng nghe: • Tìm Ý Kiến: • Làm sáng tỏ: • Diễn đạt lại • Mở rộng: • Chứng minh: • Thay đổi đối tượng: • Tôi thay vì Anh : • N hững câu hỏi áp dụng cá nhân: • Cách đối xử với người nói quá nhiều và quá ít:

Page 6: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

IV. Hướng Dẫn Nhóm Nhỏ Cầu Nguyện Và Truyền Giảng.

1. Hướng Dẫn N hóm N hỏ Cầu N guyện.

a) Mục đích và ý nghĩa của sự cầu nguyện trong nhóm nhỏ.

b) N hững cách cầu nguyện trong nhóm nhỏ.

i) Cầu nguyện đầu giờ:

ii) Cầu nguyện cuối giờ:

2. Hướng Dẫn N hóm nhỏ Truyền Giảng:

a. Trong những buổi nhóm hằng tuần

b. Khuyến khích mỗi nhóm viên nên có quyển số tay nhóm nhỏ.

c. Sau khi đã để một thời gian cầu nguyện cho từng tên thân hữu

V. Những phương pháp truyền giảng trong nhóm nhỏ:

1. Làm chứng

2. Thảo luận: Chọn một đoạn Kinh Thánh nói về ý nghĩa của cuộc sống (Mathiơ 6:24 - 34) hay là mối liên hệ giữa Chúa Giê-xu và chúng ta( Giăng 15: 1 - 17) rồi cùng thảo luận trong nhóm.

3. Xem Phim: Chọn phim về cuộc đời Chúa Giê-xu hoặc các phim về Kinh Thánh (có ở các tiệm Christian store.) Sau đó có thể thảo luận ngắn về cuốn phim vừa xem.

4. Thuyết trình về một quyển sách nào đó nói về Chúa, hoặc về cuộc đời của một người đã hiến dâng mình cho Chúa.

VI. Chương trình Nhóm Của Nhóm Nhỏ

1. Thông công (15 - 20phút)

2. Cầu nguyện

3. Vở Băng ( 5 - 15phút)

Page 7: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

4. Thờ phượng (10 - 15phút)

5. Chia xẻ (5 - 10phút)

6. Học Kinh Thánh (20phút)

7. Hoạch định

8. Cầu nguyện

9. Kế hoạch

10. Kết thúc

VII. Tài Liệu cho công tác hướng dẫn nhóm nhỏ.

A. N hững câu hỏi để hiểu biết nhau, tạo sự cảm thông nhau, và để xích lại gần nhau ngày càng hơn.

Sau đây là một số câu hỏi gợi ý, bạn có thể linh động xử dụng tùy theo hoàn cảnh từng nhóm sao cho thích hợp:

1. Dùng từ ngữ thời tiết để mô tả tâm trạng bạn hôm nay.

2. Điều gì quan trọng nhất, vui nhất hoặc buồn nhất vừa xảy đến cho bạn trong tuần qua.

3. Kể ra ba điều bạn thích làm nhưng vì lý do nào đó chưa thực hiện được trong đời sống của mình.

4. Chia xẻ 24 giờ của bạn trong nếp sống hằng ngày: bao nhiêu giờ ngủ, việc học, việc làm, gia đình, bạn bè, riêng mình.

5. N hững điều làm bạn tốn hao sinh lực và những cách nào giúp bạn lấy lại sinh lực.

6. Điền vào chổ trống các câu sau đây:

o Điều tôi muốn xảy ra là... o Một điều mà tôi muốn thay đổi trong đời sống của tôi là... o Một điều tôi đã học được trong trường đời là... o Một điều vui tôi đã làm trong tuần qua là... o Khi ở nhà một mình, tôi... o Điều tôi muốn nhất trong đời là...

Page 8: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

o Tôi nổi giận khi... o Điều yếu nhất của tôi là... o Khi người khác bực mình tôi... o Điều tôi muốn nhìn thấy nhất trong nhóm nhỏ này là ... o Điều tôi ghét nhìn thấy nhất trong nhóm nhỏ này là ... o Điều tôi chưa bao giờ nói cho ai biết trước là... o Tôi cần ... o Màu tôi thích nhất... o Điều tôi muốn nó qua đi là ... o Ba bốn chữ mô tả đúng nhất về tôi là... o Điều tôi không chắc là... o Vài điều có ý nghĩa nhất mà tôi muốn đạt trong đời sống của tôi là ... o Kỷ niệm vui nhất hay biến cố đặc biệt nhất trong đời sống của tôi là... o Hai điều tôi rất thành thạo là... o Điều tôi thất bại hằng ngày là... o Điều tôi tin chắc nhất là... o N gười trên thế giới mà tôi muốn gặp là... o Điều tôi thích làm nhất trong vòng 5 năm tới, nếu tôi biết chắc mình sẽ không thất

bại là... o N ơi vui nhất đối với tôi là... o Món quà tôi thích nhận nhất là... o Điều làm tôi vui nhất là... o Điều làm tôi buồn nhất là... o Một trong những điều làm tôi bực mình trong đời sống hằng ngày là... o N gười, việc hay nơi có ảnh hưởng đặc biệt nhất đã giúp tạo cuộc đời tôi là...

Để hiểu nhau hơn, ta cũng có thể dùng những câu hỏi về qua khứ, hiện tại và tương lai như sau:

Những câu hỏi về quá khứ:

o Điều đáng nhớ nhất mà bạn đã làm cùng gia đình khi còn bé là gì? o N ơi nào khiến bạn cảm thấy gần Chúa nhất? o Điều gì trong quá khứ đã làm bạn mắc cở nhất? o N ơi nào đã từng đi qua làm bạn thích nhất? o Bạn ở đâu lúc 10 tuổi. o Khi còn bé, điều gì bạn thích nhất? o Món quà quí nhất mà bạn đã nhận được khi còn bé là gì? o Bạn là con thứ mấy trong gia đình? o Lần đầu tiên bạn nghe về Chúa là khi nào? o Ai đã dạy bạn cầu nguyện lần đầu tiên? họ đã dạy điều gì?

Page 9: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

o Khi nào là lần đầu tiên bạn nghe về Chúa? o Khi nào là lần đầu tiên bạn nhận ra tình yêu của Chúa đối với bạn? o Điều gì Chúa đã chinh phục bạn mạnh mẽ nhất? o Điều gì Chúa đã nhậm lời cầu xin của bạn. o N hững câu hỏi về hiện tại: o Bạn thích làm điều gì cho vui? o Đặc tính mà bạn thích nhất ở một người bạn là gì? o N ơi nào bạn thích nhất trong nhà bạn và nói tại sao? o Khi có chút giờ rảnh bạn thích làm gì? o Điều gì làm bạn lo nghĩ trong tuần này? o Điều gì làm bạn vui trong tuần này? o Công việc bạn thích làm ở nhà nhất là gì? o N ếu bạn có thể nghe chúa nói một điều với bạn, bạn nghĩ Chúa sẽ nói gì? o N ếu bạn có thể nói một điều với Chúa, bạn sẽ nói gì? o N ếu bạn có thể làm sống lại một người thì người đó là ai và tại sao bạn chọn

người đó? o Khi có điều nặng nề, ngột ngạt trong tâm hồn, bạn muốn đi đâu, tại sao?

Những câu hỏi về tương lai:

o N ơi nào ở Mỹ bạn ước ao được đến thăm nhất? o Phạm vi nào trong đời sống Cơ đốc mà bạn muốn tăng trưởng nhiều nhất? o Lên thiên đàng, người bạn muốn gặp thứ nhì đó là ai? o N ếu bạn có thể xây ngôi nhà riêng cho mình, nó sẽ như thế nào? o Một ngày nào đó, bạn thích người ta sẽ nói thế nào về bạn trong ngày tang lễ của

bạn? o N ếu Chúa cho bạn một điều, bạn sẽ xin gì?

Bổ Túc Thêm Một Số Câu Hỏi Chia Xẻ.

1. Những câu hỏi về quá khứ:

o Kỷ niệm nào bạn ghi nhớ nhất khi bạn 12 tuổi? o Ai là người có ảnh hưởng mạnh mẻ nhất đối với bại trong thời thơ ấu? o Biến cố nào khiến bạn thật sự tin vào sự hiện diện của Chúa trong đời bạn? o Kể lại một kỷ niệm về sự thành công của bạn và cho biết kỷ niệm đó có ý nghĩa

đối với bạn? o Một điểm son nào từ cha mẹ truyền lại mà bạn muốn giữ? Và có bất cứ điểm gì di

truyền lại mà bạn ao ước được thay đổi không? o Kể lại lần đầu tiên bạn gặp người bạn trăm năm của bạn, bạn nhớ điều gì nhất? o Lễ giáng sinh năm nào vui và có ý nghĩa nhất đối với bạn?

Page 10: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

o Kinh nghiệm thuộc linh nào quan trọng nhất đối với bạn? o Kể lại một điều vui (buồn, thách thức, khó khăn, dễ sợ, hạnh phúc) nhất trong đời

bạn và cho biết tại sao?

2. Những câu hỏi về hiện tại:

Đây là những câu hỏi thiết thực nhất để biết những gì đang xảy ra trong thiện tại, trong đời sống hằng ngày của mỗi nhóm viên để cảm thông và cầu thay cho nhau.

o Bạn làm gì ngày thứ bảy o Điều gì làm bạn vui và điều gì khó khăn trong nếp sống hằng ngày? o Một điều vui và một điều buồn trong tuần qua của bạn là gì? o Có điều gì khiến cho bạn lo nghĩ trong tuần qua không? o Điều khó khăn nhất đối với bạn trong vấn đề giao tế hằng ngày là gì? o Khi nào bạn tranh chiến với chính bạn và bạn thắng và khi nào là bạn thua? Bạn

cảm thấy thế nào về việc đó? o Điều gì quan trọng nhất, có ý nghĩa nhất, bạn thỏa lòng nhất trong tuần qua? o Một điều bạn cảm thấy hảnh diện về chính mình? o Điều kỷ luật tâm linh nào dễ nhất và điều nào khó nhất đối với bạn? o Việc làm trong tuần qua của bạn như thế nào? có gì vui, buồn, hay chán?

3. Câu hỏi về tương lai:

N hững câu hỏi về tương lai giúp chúng ta hiểu được những ước mơ, hy vọng được thay đổi điều gì đó, những mong chờ cùng những điều có thể xảy ra trong đời sống của mỗi người. Câu hỏi về tương lai nên đặt ra khi đã quen biết nhau một thời gian.

o Điều bạn muốn thực hiện trong 5 năm tới là gì? o N ếu bạn có thể thay đổi một điều về chính bạn và muốn có một khả năng hay đức

tính nào bạn đang không có, thì đó là gì? o Một điều bạn muốn học tập trong thời gian tới là gì? o N ơi nghỉ phép nào bạn muốn đến nhất? tại sao? o N ếu như bạn có thể thay đổi một điều trên thế giới , thì đó là gì? tại sao? o N ếu bạn có thể làm một điều bạn muốntrong vòng 2 năm tới, điều đó là gì? o N ếu bạn có thể xây dựng hoặc thay đổi một điều gì trong Hội Thánh, đó lài gì? o N ếu bạn có 1 triệu đồng, bạn sẽ làm gì với số tiền đó? o Một điều bạn muốn con cái nhớ đến bạn, đó là điều gì? o Giấc mơ cho năm nay của bạn là gì?

4. Câu hỏi xác định:

Page 11: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Đây là loại câu hỏi mời mọi người nói về những điểm tốt về nhau. Thường ta nhận biết tình bạn quý báu lắm, thế nhưng ta ít có dịp bày tỏ cho nhau biết, N hững câu hỏi xác định này thích hợp vào những ngày cuối của nhóm:

o Điều bạn đánh giá cao và cảm phục đối với một vài người trong nhóm là gì? o N ếu bạn có thể gởi đến một món quà đặc biệt cho từng người trong nhóm thì đó là

gì và tại sao? o N hững ân tứ thuộc linh nào mà bạn thấy có trong một vài người trong nhóm? o Điều gì có ý nghĩa đối với bạn trong nhóm? o N hóm đã thật sự quan trọng và giúp đỡ bạn như thế nào? o Điểm dặc biết nhất mà bạn thấy trong nhóm là gì? o N ếu bạn được mời chia xẻ về nhóm, bạn sẽ nói gì?

Khi ta nhìn lại và nói lên những điểm tốt trong nhóm, ta sẽ giúp nhau nhận ra sự hiện diện cùng sự ban phước của Chúa trên từng người trong nhóm. N hững câu hỏi xác định này rất quan trọng trong việc bày tỏ cảm nghỉ và xây dựng mối thông công, chăm sóc và liên hệ lẫn nhau.

5. Câu hỏi về trách nhiệm:

N hững câu hỏi này được đặc ra để nhắc nhở nhóm viên những gì ta đã cùng nhau hứa thực hành trong đời sống đức tin hằng ngày. N hững câu hỏi này chỉ nên đặt ra

o khi mọi người trong nhóm đều có tinh thần dấn thân, ý thức trách nhiệm của mình đối với Chúa và đối với nhóm. Khi trình độ thuộc linh của nhóm ở mức độ trưởng thành, những câu hỏi này được đặt ra như một khích lệ, nhắc nhở và cầu thay cho nhau để cùng thực hiện. Đây là mục đích tối hậu của nhóm nhỏ, Sống theo lời Chúa để đời sống tâm linh thực sự được lớn lên.

o Điều bạn tin rằng Chúa muốn bạn thực hiện trong tuần này là gì? Khi nào bạn định làm và sẽ làm ra sao?

o N hững thay đổi nào trong thói quen hoặc hành động mà bạn tin rằng Chúa muốn bạn thực hiện trong tuần này? Bạn sẽ thực hiện thể nào?

o Hành động Cơ đốc nào mà bạn sẽ cố gắng thực hiện trong tuần này và điều gì sẽ giúp bạn đạt được điều đó?

o N hững kỷ luật thuộc linh nào mà bạn muốn theo trong tuần này? tại sao? o N hững thành công cùng thất bại nào bạn đã gặt hái được trong tuần qua trong việc

cố gắng bước theo chúa? o Mối tương giao nào bạn muốn thực hiện trong tuần này? Và bạn sẽ làm thế nào để

thực hiện nó? o Bạn sẽ thực hành lòng biết ơn Chúa của bạn trong tuần này như thế nào? o Thánh Linh đã nhắc nhở bạn ra sao về những gì vừa học được trong giờ học Kinh

Thánh? bạn sẽ làm gì và khi nào? o Bạn có dự định gì trong việc chia xẻ lời Chúa trong tuần này? với ai?

Page 12: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

o Kỷ luật cầu nguyện nào bạn dự định thực hiện và kiểm điễm lại trong tuần này? o Một trách nhiệm mà bạn phải hoàn tất trong tuần này là gì? Và bạn nghĩ thế nào

về việc này?

Những trò chơi trong mục đích chia xẻ.

Ta có thể dùng những trò chơi này trong giờ sinh hoạt nhóm hay đi chơi ngoài trời.

1. Tôi là ai?

a. Phát cho mỗi người một tờ giấy, dành vài phút cho tất cả nhóm viên liệt kê 20 điều họ thích làm. một số có thể thích nhiều hơn 20 việc: Một số khác có thể khó khăn lắm mới tìm ra được 15. Khuyến khích mọi người suy nghĩ đến việc họ thích làm hơn hết. Với một số ít người, có thể đó là chuyện mơ mộng vẫn vơ.

b. Sau khi mọi người liệt kê xong, bảo mỗi người ghi như sau đây vào mỗi việc tương ứng:

(MM) N hững việc mà bạn thích làm một mình.

(N K) N hững việc mà bạn thích làm chung với người khác.

($) N hững việc làm cần phải tốn tiên (trên $50)

(L) N hững việc đòi hỏi chút ít liều lĩnh.

(N ) N hững công việc nhàn hạ, trầm lặng hay thụ động.

(T) N hững công việc tích cực hay chủ động.

(CG) N hững công việc mà bạn phải cố gắng học tập hay rèn luyện mới có được.

(TC) những công việc mà bạn làm hồi còn trẻ con.

(CM) N hững hoạt động mà cha mẹ bạn đã từng làm.

c. Xem lại bảng liệt kê của bạn và xếp lại theo thứ tự các việc bạn thích nhất. Bạn nhận thấy được gì về chính mình? chú ý đến 5 việc bạn thích làm nhất để hiểu rỏ hơn về chính mình. Bây giờ bạn tự hỏi bằng những câu hỏi cụ thể hơn:

o Bạn thích làm việc một mình hay với người khác? o N hững việc bạn thích làm thường hay tốn nhiều tiên không? o Bạn có thích liều lĩnh không, loại nào? o Bạn thuộc về mẫu người hiếu động hay thụ động hay trung dung? o N hững việc bạn thích có đòi hỏi sự tiếp xúc với người khác không? o Bạn có cần khéo tay để làm những việc bạn thích không?

Page 13: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

o Bạn thích làm những công việc mà cha mẹ bạn đã từng làm không? o Hãy nhìn lại bảng liệt kê, nếu phải loại bỏ đi việc nào là khó khăn nhất đối với

bạn? Bạn sẽ tiếc rẻ việc nào nhất nếu bạn không làm được nữa.

d. Dành khoảng 10 phút để thảo luận về những gì bạn đã tìm ra với một người khác trong nhóm (nếu những người trong nhóm đã thật biết rỏ nhau, ta có thể thảo luận chung) Sau đó họp lại cả nhóm và chia xẻ những gì mỗi người đã nhận ra về bản thân mà trước đây họ chưa từng nhận ra hoặc nghĩ đến. Để cho mỗi người nói ít nhất là một điều mình đã thích thứ nhất được học hỏi nơi bạn của mình.

Chú ý: trong trò chơi này không có những câu trả lời nào tốt hoặc xấu cả. Chủ đích chỉ đơn giản là giúp các bạn tự thấy chính mình rỏ hơn và chia xẻ những gì mình thấy với các bạn khác mà thôi.

2. Chạy lửa.

N hà bạn bị cháy. Mỗi người trong nhà đều an toàn, bạn còn có một phút để chạy khắp nhà quơ vội 3 hoặc 4 món. Dành đúng 1 phút cho mọi người ghi ra 4 món ấy là gì. Sau đó kể lại những món họ đã liệt kê ra và cho biết tại sao họ chọn những món đó. Sau khi mọi người đã chia xẻ, cả nhóm thảo luận về những gì mọi người học biết từ các vật mà họ cho là có giá trị đó.

3. Đúng/sai.

Tất cả nhóm viên viết ra 4 câu về bản thân họ trên một tờ giấy, trong đó có 3 câu đúng và 1 câu sai. N hớ là mỗi câu đều phải hợp lý. Dĩ nhiên là đừng nói trước những câu nào là đúng và câu nào là sai. Thí dụ:

- Tôi nghĩ mình thiếu kiên nhẫn

- Tôi từng đi nghỉ hè bên N hật

- Tôi ghét bạo lực

- Điều tôi mơ ước là trở thành hiệu trưởng của một trường trung học.

Sau khi mọi người đã viết xong, bảo mỗi người đọc lên các câu mình đã viết, rồi để mọi người cùng cố đoán điều gì là sai và nói lên tại sao họ chọn câu ấy. Xem cả nhóm có đồng ý không. Sau vài phút, để chính người viết nói ra câu nào đúngcâu nào sai.

Page 14: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Trách nhiệm của nhóm viên là gì?

1. Nhóm trưởng cần giúp nhóm viên ý thức được trách nhiệm của họ trong nhóm là:

• Có lòng khao khát ý muốn của Chúa cho chính mình và cho nhóm. • Sẵn sàng lắng nghe, tìm kiếm sự hiểu biết về những người khác trong nhóm. • Đóng góp ý kiến thường xuyên, không chỉ ngồi cách yên lặng thụ động từ đầu đến cuối

giờ mà không bày tỏ điều gì với mọi người trong nhóm. • Tự chế cho việc tấn công hay phê phán người khác trong nhóm. • Luôn có tâm tình xây dựng cho chính mình và cho nhóm, không đả phá. • Bày tỏ lòng quan tâm đến nhu cầu, điều lo lắng cũng như ý kiến của những người trong

nhóm, không phải chỉ biết tìm kiếm những cơ hội để bày tỏ nhu cầu của chính mình mà thôi.

• Bày tỏ cách chân thực những suy nghĩ , ý kiến cùng những thắc mắc của mình. • Học cNn thận đoạn Kinh Thánh mỗi tuần để nhận được sự tác dụng lẫn nhau về ý kiến

của các nhóm viên khác. • Đặt những câu hỏi cho anh chị em trong nhóm để được tăng trưởng trong sự hiểu biết về

những ý kiến cũng như những cách nhìn khác của họ về cùng một vấn đề. Không phải chỉ trả lời những câu hỏi do người hướng dẫn đưa ra nhưng cũng chủ động đóng góp những câu hỏi sao cho buổi thảo luận của tổ đạt kết quả cao nhất.

N goài những điều có tính cách tổng quát nêu trên, các nhóm viên còn có những trách nhiệm cụ thể như:

a/ những người cùng lo việc học Kinh Thánh hay những việc như lo kiếm tài liệu, sách vở, phim ảnh cho tổ học tập thảo luận.

b/ N hững người cùng lo về mối thông công trong nhóm hay giúp đỡ nhau những nhu cầu có cần của mọi người trong nhóm.

Tùy theo khả năng và hoàn cảnh của từng người mà nhóm trưởng khuyến khích và giao việc.

2. Những câu hỏi thường xuyên mà các nhóm viên cần áp dụng:

* Về công việc.

• Đóng góp ý kiến: Đây là những gì tôi biết/tin/suy nghĩ/hay cảm thấy. • Tìm hiểu ý kiến: Anh/chị/tin/suy nghĩ/hay cảm thấy thế nào? • Tìm hướng đi: Chúng ta sẽ đi dâu và làm cách nào để đạt tới mục đích? • Tóm tắt: Đây là những gì chúng ta vừa bàn luận/quyết định. • N hiệt tình: Tôi đã sẵn sàng làm điều đó, còn/chị thì sao?

Page 15: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

• Xác định lại cho chắc chắn: Tất cả chúng ta đều nắm rỏ vấn đề ta vừa quyết định chưa? Chúng ta có cần nói lại cho rỏ không? Có gì chưa được rỏ ràng không? Anh/chị có hiểu ý chú Trọng không? Chú Trọng có phải ý chú là ...?

* Về sự thông công:

• Khuyến khích sự tham gia ý kiến: Hạnh, chị có nghĩ là...? Tôi muốn được nghe ý kiến của anh Hòa...? Chú Tám chú đồng ý hay không đồng ý với....?

• Giải quyết căng thẳng, mâu thuNn: Dùng cách nói đùa hoặc kể một câu chuyện để phá vở sự căng thẳng do mâu thuNn ý kiến nào đó.

3. Những thái độ tiêu cực mà nhóm viên cần tránh:

• Không chấp nhận những đề nghị và chối bỏ tất cả những cố gắng dung hòa, Thường bất đồng ý kiến, không nhận sự góp ý của người khác quan điểm.

• Có thành kiến, phê phán hoặc chủ ý tấn công một hay vài người trong nhóm. Luôn luôn bất đồng ý kiến hoặc những đề nghị của họ, khư khư giữ ý riêng và luôn tìm cách biện luận cho quan điểm của mình, thường hay tìm cách bác bỏ ý của người nào không đồng quan điểm với mình.

• Thường dùng những câu nói đùa cợt làm phá tang không khí trang nghiêm hoặc đầy cảm động của giờ học, làm lạc hướng chủ đề của nhóm đanh hướng tới.

• Thường xuyên áp dụng hầu hết các câu hỏi thảo luận của nhóm vào trường hợp riêng của cá nhân mình, áp chế nhóm bằng những nan đề của chính mình mà không chú ý lắng nghe hay quan tâm chi đến người khác. Với những người này, nhóm trưởng cần dành nhiều thì giờ đi riêng để tâm tình, giúp đỡ họ và gây dựng họ. Trong bầy chiên nào cũng có những con chiên cá biệt cần được chăm sóc một cách riêng tư, hầu cho không con nào bị bỏ.

************

Page 16: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Bài số 1. Khởi đầu.

Mục tiêu: Để làm quen và đưa đến sự cam kết bắt đầu nhóm nhỏ với nhau.

Thông công 15 phút.

- ChuNn bị trà, nước sẵn sàng.

Trò chơi vỡ băng: Ice breaker. 30 phút

- Có thể chọn một vài câu hỏi Ice breaker được đính kèm.

- N ếu nhà bị hỏa hoạn và quí vị chỉ có 1 cơ hội đem ra được một vật mà thôi, thì vật gì quí vị sẽ đem ra?

Ca ngợi & Thờ phượng. 15 phút.

- chọn những bài hát quen thuộc và nhiều người thích.

Học Kinh Thánh 30 phút.

Đặt tính của Mary và Mathê.

Trong câu chuyện này nêu lên hai cá tính của hai chị em, cả hai đều tốt và giá trị. Sau khi nghe một người nào trong nhóm đọc phần Thánh Kinh, lấy phần câu hỏi (phần 1) giải thích mỗi một người chọn câu trả lời và cho biết tại sao. Và rồi đến câu hỏi kế tiếp và đi một vòng cho đến khi xong hết tất cả câu hỏi.

Đọc Luca 10: 38 - 42.

Trong phần câu hỏi có hai phần:

Phần 1: Đào sâu Kinh Thánh (15 phút) -

Phần 2: Câu chuyện của chính mình (15 phút) So sánh kinh nghiệm của chính mình với nhân vật trong phân đoạn Kinh Thánh. Có nhiều câu để quý vị có thể chọn, nên nhớ rằng không có đúng hay sai nó chỉ là ý kiến của quí vị thôi. Đi một vòng câu hỏi thứ nhất và để cho mọi người chia xẻ (và rồi giải thích) câu trả lời của họ. Làm giống như vậy cho những câu hỏi kế tiếp. Trong phần 2, nên chậm rãi và vui vì mình được quen biết nhau.

Page 17: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Chăm Sóc N hau 30 phút (caring)

Quyết định cho giao ước của nhóm nhỏ.

Mỗi một nhóm nhỏ cần phải quyết định cho mục đích, goals và quy định. Và điều này được gọi là Giao Ước . Mọi người trong nhóm nên có ý kiến để rồi mọi người đều là chủ điều nầy.

Tìm cách đạt đến thỏa thuận trên những điều sau đây:

1. Mục đích của nhóm nhỏ chúng ta: ____________________________

2. Mục tiêu sẽ là: (phát triển/sinh nhóm mới từ 9 - 15 tháng)

3. Chúng ta sẽ nhóm từ ___________ đến __________ sẽ bắt đầu đúng giờ và kết thúc đúng giờ.

4. Chúng ta sẽ nhóm tại _______________ hay là sẽ tuần hoàn từ này nầy đến nhà kia.

5. Chúng tôi đồng ý những quy định do Hội Thánh đặt ra cho nhóm nhỏ.

Cầu nguyện.

Cầu nguyện cho nhóm và sự thành hình của nhóm.

Bài Học Kinh Thánh ( 30 phút)

N ghiên cứu câu chuyện Thánh Kinh (15 phút)

1. Xin quí vị cho biết lý do tại sao quí vị nghĩ Chúa Giê-xu đến nhà Mathê và Mary?

* Vì họ là bạn thân của Chúa Giê-xu

* Chúa Giê-xu không có chổ nào khác để đến

* Chúa Giê-xu thích đồ ăn của họ nấu

* Chúa Giê-xu cần có mối liên hệ

* Chúa Giê-xu muốn đến với Mary và Mathê.

2. Điều gì khiến cho quí vị nghĩ Chúa Giê-xu phán Mary đã chọn phần tốt nhất ?

Page 18: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

* Mathê đã đảo lộn thứ tự ưu tiên của mình

* N gười ta đã để việc nhà hơn việc thuộc linh.

* Con người quan trọng hơn nhà sạch

* Chú vào việc nhỏ nhặt là dấu hiệu đời sống thuộc linh còn nhỏ.

* Công việc thuộc linh phải trước hết.

3. N ếu quí vị là Mathê, thì phản ứng của quí vị như thế nào về lời phán của Chúa Giê-xu.

* Chạy vào phòng và đập đầu.

* Tự nghĩ Chúa không có sống với đứa em nhỏ nầy của tôi

* Quăng đồ cầm trong tay

*` Cảm thấy bị xúc phạm

* Chấp nhận lời khiển trách của Chúa Giê-xu

* N gồi dưới chân Chúa và để đồ ăn trên bếp cho nó cháy.

4. Lý do nào khiến quí vị nghĩ Chúa Giê-xu phán như vậy?

* Mathê rất khó chịu đối với Mary

* Mathê đã làm cho Chúa lo sợ.

* Chúa biết rất rỏ về Mathê nên nói như thế không làm tổn thương nàng.

* Chúa biết Chúa chỉ còn có 1 tuần lễ nữa mà thôi, nên N gài muốn có thì giờ với họ.

Phần Câu Chuyện Cho Chính Mình. (15 phút)

1. N ếu quí vị phải chọn giữa Mary và Mathê để làm người , thì ai là người quí vị sẽ chọn.

Mary Mathê

Cho ở chung phòng 0 0

Là người bạn thân 0 0

N gười đồng lao 0 0

Page 19: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

N gười làm việc cho quí vị 0 0

2. N ếu Mary là người em của quí vị, quí vị sẽ làm sao?

* Dọn ra

* Chấp nhận cô ấy là thế

* Học hỏi phần thuộc linh từ nơi Mary

* Chấp nhận mình có khác

* Tìm cách thay đổi chính mình.

3. N ếu quí vị là cha mẹ của 2 chị em này, quí vị sẽ làm gì?

* Tìm cách chứng tỏ 2 người có những cá biệt khác nhau.

* Để cho họ giữ phòng ngũ của họ theo ý muốn của họ.

* Đặt những luật lệ cho mọi người

* Dọn ra để nhà lại cho họ

* Chấp nhận họ là như vậy.

4. Chúa Giê-xu sẽ phán gì với quí vị, thình lình N gài ghé vào nhà của quí vị?

* Vặn nhạc nhỏ lại

* Tắt TV.

* Sắp xếp thời gian lại

* Chậm lại và ngửi mùi thơm của hoa

* Có thì giờ cho Chúa mỗi ngày.

* Hãy có thì giờ nghĩ ngơi

* Có thì giờ với gia đình

* Thoát khỏi nợ nần

* Thứ khác __________________________________

Page 20: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

5. Qua câu chuyện này quí vị nhận thấy mình giống nhân vật nào? Xin đánh dấu x chổ nào đó trong hai thái cực này.

Mathê _____________________________________________ Mary

Page 21: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Bài số 2 Quý Vị Đã Ở Đâu?

Mục tiêu: Để bắt đầu cho tiến trình nhóm nhỏ được hình thành, đây là thời điểm để mọi người có thể chia xẻ đời sống thuộc linh của mình.

Thông công: (15 phút)

Phần trà, nước đã chuNn bị sẵn sàng rồi.

Trò Chơi Vỡ Băng (30 phút)

- Chọn một vài câu hỏi của trò chơi vỡ băng được đính kèm.

Ca N gợi & Thờ Phượng (15 phút)

Học Kinh Thánh (30 phút)

Phi e rơ và Gia cơ.

Phần quan trọng nhất để bắt đầu nhóm nhỏ là chia xẻ những mẫu chuyện đời sống thuộc linh cho nhau --- quá khứ (lúc bắt đầu đời sống thuộc linh), Hiện tại (là đời sống thuộc linh bây giờ) Tương lai (điều mà quí vị hy vọng, mơ ước sẽ đạt đến). Trong phần học Kinh Thánh hôm nay mọi người đều có cơ hội chia xẻ phần bắt đầu đời sống thuộc linh của mình qua câu chuyện Phierơ bắt đầu đời sống thuộc linh của ông.

Câu hỏi: Tôn giáo trước kia của quí vị là gì?

Đây là 2 phần của bài học Kinh Thánh:

1. N ghiên cứu câu chuyện trong Kinh Thánh (15 phút )

2. Câu chuyện của chính quí vị ( 15 phút)

Đọc lớn phần Thánh Kinh. Hỏi câu thứ nhất để mọi người trả lời và cho biết lý do tại sao? Và những câu kế tiếp cũng như vậy. N ên nhớ rằng không có câu trả lời nào đúng hay sai

Đọc Lu ca 5: 1 - 11.

Page 22: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Chăm sóc (caring) 30 phút.

Tán Thành và cầu nguyện.

1. Xácđịnh: Khi người nào đó chia sẻõ về cuộc đời của họ, rất quan trọng cho nhóm đáp ứng với tinh thần tích cực, tán thành. Vì thế, hãy để vài phút và affirm với nhau. Hãy để cho người nào đó nói lên những câu: ( mọi người khác yên lặng)

Câu chuyện anh/chị kể tôi nghe như là một phần thưởng ......... cho tôi

hay

Điều mà tôi tán thành về anh/chị ...........................

2. Cầu nguyện: Để mình có thể cầu nguyện cho người ấy, nên hỏi câu hỏi:

Tôi có thể cầu nguyện cho anh/chị điều gì trong tuần mới này?

Chấm dứt (khoảng 2 giờ)

Bài Học Kinh Thánh ( 30 phút)

N ghiên Cứu Phần Kinh Thánh.

1. Quí vị có nghĩ rằng chỉ là một sự trùng hợp ngẫu nhiên khi Phierơ giặt lưới thì Chúa Giê-xu lại cần chiếc thuyền hay là chương của Chúa?

* Chỉ sự sự trùng hợp ngẫu nhiên

* Còn hơn sự ngẫu nhiên nữa

* nó có cả hai

2. N ếu quí vị là Phierơ khi Chúa Giê-xu bảo đưa thuyền ra xa và thả lưới xuống để đánh cá, thì quý vị sẽ làm gì?

* Làm như Phierơ đã làm

* Tìm cách từ khước

Page 23: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

* Tế nhị nói với Chúa Giê-xu hãy tiếp tục giảng.

* Gợi ý một thời điểm khác đánh sẽ được nhiều cá hơn.

* Bỏ chạy

* Miên man người này không biết mình là ai.

3. Khi họ được rất là nhiều cá và lưới của họ đứt, Quí vị nghĩ cảm xúc của Phierơ như thế nào?

* Mừng quá cở

* Sợ vì lời nói của mình với Chúa Giê-xu.

* Điếng người

* Biết Chúa Giê-xu là ai.

4. Khi Si môn Phierơ nói Lạy Chúa, xin ra khỏi tôi, vì tôi là người có tội có nghĩa gì?

* Oâng đã làm cho tôi mắc cở vì ông biết về đánh cá hơn tôi.

* Tôi cảm thấy không thỏa mái bên cạnh ông vì tôi là người có tội.

* Tôi biết Chúa là ai, nhưng tôi chưa sẵn sàng để đi theo.

* Đừng quấy rầy tôi nữa, đi ra khỏi cuộc sống của tôi ngay.

* Tôi rất là bối rối. N ếu tôi nói yes nó có nghĩa là cuộc sống của tôi phải thay đổi và tôi nghĩ là tôi không thể lường được.

Câu chuyện của chính mình (15 phút)

1. So sánh với sự kêu gọi của Phierơ, quí vị giải thích bước đầu thuộc linh của quí vị như thế nào?

* đã thuần

* Tri thức nhiều hơn

Page 24: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

* Rất là lộn xộn

* Điên luôn

* Rất khác, nhưng là thật

* không chắc.

2. Tình trạng thuộc linh của quí vị hiện giờ ra sao?

* Suy sụp

* Đang trong thời điểm chửa trị

* Chết chìm rồi.

* Lướt tới rất mạnh, nhanh

* Lướt tới nhưng mà sai hướng.

* Bình điện cần được charge.

3. Ý kiến hãy đi ra chỗ nước sâu và thả lưới xuống để bắt cá nó nghe như thế nào đối với quí vị?

* Sợ

* Điên

* Được, nhưng phải có người cùng với tôi

* Đây là lời mời gọi mà tôi đã chờ đợi rất lâu

* Không biết chắc nó có ý nghĩa gì?

4. Điều gì sẽ khiến cho quí vị tiến tới?

* Thời gian để tính toán giá phải trả

* Cần một chút hổ trợ của người khác

* Một cái đá rất là mạnh vào mông của tôi

Page 25: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

* Thời gian cho chính tôi gom góp chính mình lại.

* Cần giúp đỡ để làm sạch cuộc đời của tôi

* Thật sự mà nói, tôi không biết.

Page 26: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Bài số 3 Quý Vị Như Thế Nào?

Trình bày câu chuyện thuộc linh của quý vị --- Hiện tại

Mục tiêu: Để mối liên hệ được sâu đậm bởi sự biết đời sống theo Chúa hiện tại của mỗi một thành viên nhóm nhỏ ở chổ nào.

Thông công: (15 phút)

- Phần trà nước đã chuNn bị sẵn sàng.

Trò Chơi Vỡ Băng: (30 phút)

Ca ngợi & Thờ phượng (15 phút)

Học Kinh Thánh (30phút)

Chúa Giê-xu quở bão yên lặng.

Giới thiệu: Đặt chính mình vào câu chuyện nầy khi người nào đọc phần Kinh Thánh ghi lại câu chuyện nầy. Và rôi đi một vòng và mọi người trả lời và giải thích lý do. Và rồi đến những câu hỏi khác cũng như vậy.

Đọc Mác 4: 35 - 41

Chăm sóc ( Caring) 30 phút

Phần 1. Trong sự yên lặng,đọc lượt qua phần lời hứa được đính kèm trang sau. Chọn 1 câu nào thích hợp với hoàn cảnh quí vị đang đối diện. Và rồi đi một vòng và để cho mọi người chia xẽ hoàn cảnh mà họ đối diện và lời hứa mà họ chọn.

Phần 2. Đi một vòng và cầu nguyện cho người bên phải của mình, nhớ điều mà người bên phải mình cần mình cầu nguyện.

Page 27: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Bài Học Kinh Thánh ( 30 phút)

Mác 4:35 - 41 Chúa Giê-xu Quở Bão Yên Lặng.

N ghiên Cứu Phần Kinh Thánh.

1. N ếu quí vị là 1 trong những môn đệ. Điều gì quí vị sẽ nói cho vợ/chồng hay là anh chị em ruột của mình trong buổi chiều hôm ấy?

a. Tôi gần chết.

b. Chúa Giê-xu ngũ

c. Tôi không thể hiểu nỗi Chúa Giê-xu

d. Chỉ có Đức Chúa Trời mới làm được việc nầy mà thôi.

2. Quý vị nghĩ như thế nào về gợi ý của Chúa Giê-xu Chúng ta hãy đem thuyền qua bờ bên kia?

a. N ghĩ ngơi một chút

b. Lánh xa đám đông

c. Đặt các môn đồ trong sự thử nghiệm

d. Để được ở riêng với các môn đệ của N gài.

3. Tại sao Chúa Giê-xu để bão nổi lên?

a. Không phải N gài để, nhưng tự nhiên là thế

b. N gài đang ngũ

c. N gài muốn dạy các môn đồ một bài học

d. N gài không đưa bão đến. N hưng N gài dùng nó để làm vững đức tin các môn đồ.

e. N gài không biết việc gì đã xãy ra.

4. Xin quý vị cho biết tại sao quý vị nghĩ các môn đồ đánh thức Chúa?

Page 28: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

a. Liên hệ đến cuộc sống của họ.

b. Học cần Chúa giúp tác nước.

c. Họ bực tức vì Chúa ngũ khi họ gặp khủng hoãn.

d. Họ mong được Chúa làm phép lạ

5. Khi Chúa Giê-xu phán sao các ngươi sợ? Chưa có đức tin sao? giọng điệu này là gì?

a. Làm nhục sao các ngươi sợ?

b. Hoang mang Tại sao các ngươi sợ, khi có ta trong thuyền

c. cảm thông: Ta cảm biết, cảm giác của các ngươi là gì

d. Thất vọng Các ngươi làm cho ta thất vọng, Ta ước gì Đức tin các ngươi mạnh một chút

Câu chuyện của chính mình.

1. Cách mà quý vị phản ứng khi gặp bão táp trong cuộc đời là gì?

a. Cứu: Tôi phải làm gì đây?

b. Tức giận: Tại sao việc này xãy ra cho tôi?

c. Cam đãm: Tôi sẽ đánh nó ra.

d. Đến với Chúa: Chúa ơi xin cứu con!

e. khờ: tôi đầu hàng.

2. Quý vị so sánh cuộc đời quý vị hiện tại với bão trong phân đoạn Kinh Thánh nầy như thế nào?

a. Rất là yên lặng - vui hưởng

b. gợn sóng - Khó kahn

c. Mây mù - dấu hiệu nguye hiễm

d. Bão táp - Làm sạch dơ bẫn.

Page 29: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

3. Điều gì đem lại bão tố trong cuộc đời của quý vị?

a. Tài chánh khó khăn

b. Mối liên hệ rạn nứt

c. Không an toàn: Việc làm/ tương lai

d. Thất bại: Cảm thấy thất bại.

e. Tai họa: bệnh tật / chết.

4. Hãy êm đi, lặng đi cho bão tố mà quý vị đang đối diện, có nghĩa là gì?

a. Đừng hoảng hốt.

b. Chấm dứt cựa quậy chiếc thuyền.

c. Chấp nhận bão tố như là món quà.

d. Đừng đổ mồ hôi chỉ là chuyện nhỏ.

e. Ở dưới sự điều khiển của Đức Chúa Trời.

Chọn Một Lời Hứa:

Trong phần 1 của Chăm Sóc: Đọc lượt qua phần dưới đây và chọn 1 trong những lời hứa cho hoàn cảnh mà quý vị cảm thấy mình đang đối diện. Và rồi mọi người trong nhóm chia xẽ hoàn cảnh và lời hứa mình chọn.

tôi tin chắc rằng Đấng đã khởi làm việc lành trong anh em, sẽ làm trọn hết cho đến ngày của Đức Chúa Jêsus Christ. (Philíp 1:6)

Hãy kêu cầu ta, ta sẽ trả lời cho; ta sẽ tỏ cho ngươi những việc lớn và khó, là những việc ngươi chưa từng biết. (Giêrêmi 33:3)

Page 30: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Đừng nhớ lại sự đã qua, và chớ nghĩ đến sự đời trước.

N ầy, ta sắp làm một việc mới, việc nầy sẽ hiện ra ngay; các ngươi há chẳng biết sao? Aáy là ta sẽ vạch

một con đường trong đồng vắng, và khiến những sông chảy trong nơi sa mạc. (Eâsai 43: 18 - 19)

Đức Chúa Trời có quyền ban cho anh em đủ mọi thứ ơn đầy dẫy, hầu cho anh em hằng đủ điều cần

dùng trong mọi sự, lại còn có rời rộng nữa để làm các thứ việc lành,(2 Cô. 9:8)

Tôi làm được mọi sự nhờ Đấng ban thêm sức cho tôi. (Phi Líp 4:13)

Vậy, nếu ai ở trong Đấng Christ, thì nấy là người dựng nên mới; những sự cũ đã qua đi, nầy mọi sự đều trở nên mới.(2 Cô. 5:17)

Vả, chúng ta biết rằng mọi sự hiệp lại làm ích cho kẻ yêu mến Đức Chúa Trời, tức là cho kẻ được gọi

theo ý muốn N gài đã định.(Rôma 8:28)

N hưng ai trông đợi Đức Giê-hô-va thì chắc được sức mới, cất cánh bay cao như chim ưng; chạy mà

không mệt nhọc, đi mà không mòn mỏi.(Eâsai 40:31)

N hững sự cám dỗ đến cho anh em, chẳng có sự nào quá sức loài người. Đức Chúa Trời là thành tín, N gài chẳng hề cho anh em bị cám dỗ quá sức mình đâu; nhưng trong sự cám dỗ, N gài cũng mở đàng cho ra khỏi, để anh em có thể chịu được. (1 Cô. 10:13)

N ầy, ta đứng ngoài cửa mà gõ; nếu ai nghe tiếng ta mà mở cửa cho, thì ta sẽ vào cùng người ấy, ăn bữa tối với người, và người với ta. (Khải Huyền 3:20)

Page 31: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Ai sẽ phân rẽ chúng ta khỏi sự yêu thương của Đấng Christ? có phải hoạn nạn, khốn cùng, bắt bớ, đói khát, trần truồng, nguy hiểm, hay là gươm giáo chăng?

N hư có chép rằng: Vì cớ N gài, chúng tôi bị giết cả ngày; Họ coi chúng tôi như chiên định đem đến hàng làm thịt.

Trái lại, trong mọi sự đó, chúng ta nhờ Đấng yêu thương mình mà thắng hơn bội phần.

Vì tôi chắc rằng bất kỳ sự chết, sự sống, các thiên sứ, các kẻ cầm quyền, việc bây giờ, việc hầu đến, quyền phép,

bề cao, hay là bề sâu, hoặc một vật nào, chẳng có thể phân rẽ chúng ta khỏi sự yêu thương mà Đức Chúa Trời đã chứng cho chúng ta trong Đức Chúa Jêsus Christ, là Chúa chúng ta.(Rôma 8:35 - 39)

Đức Giê-hô-va sẽ cứ dắt đưa ngươi; làm cho ngươi no lòng giữa nơi khô hạn lớn; làm cho cứng mạnh các xương ngươi, ngươi sẽ như vườn năng tưới, như nước suối chẳng hề khô vậy.(Eâsai 58:11)

Phần 2. Cầu nguyện Đi một vòng và cầu nguyện cho người bên phải của mình, nhớ điều mà người bên phải mình cần mình cầu nguyện.

Page 32: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Bài số 4 Quý Vị Đi Đâu?

Trình bày câu chuyện đời sống thuộc linh của quý vị - Tương Lai

Mục Tiêu: Sâu nhiệm trong mối liên hệ bởi chia xẽ hy vọng và uớc mơ tương lai.

Thông công: (15 phút)

- Sẵn sàng trà, nước.

Trò chơi vỡ băng: (30 phút)

Ca ngợi & Thờ phượng (15 phút)

Học Kinh Thánh. (30 phút)

Chúa Giê-xu gọi Phierơ vào hiễm nguy. Mathiơ 14: 22 - 33

Hãy đặt chính quý vị trong cảnh của Phierơ khi người nào đó đọc phân đoạn Kinh Thánh nầy. Và rồi đi một vòng câu hỏi thứ nhứt để mọi người trả lời và cho biết lý do. Và kế đến những câu hỏi khác cũng như vậy.

Đọc Mathiơ 14: 22 - 33.

Chăm sóc: (Caring) (30 phút)

Để mọi người đều có cơ hội chia xẽ điều gì đã xảy ra trong đời sống thuộc linh và Chúa đã phán gì với mình. Trả lời câu hỏi:

Điều gì anh / chị muốn chúng tôi cầu nguyện cho anh/chị trong tuần này?

Cầu nguyện cho nhau, trong mức độ mà mọi người đều cảm thấy thỏa mái.

Bài Học Kinh Thánh ( 30 phút)

Page 33: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Mathiơ 14: 22 - 33

N ghiên Cứu phần Kinh Thánh.

1. N ếu quý vị ở trong thuyền với các môn đồ, khi họ thấy có một người đi trên mặt nước, thì quý vị sẽ nói điều gì?

a. Tôi nghĩ tôi đã ăn quá nhiều mắn cơm.

b. Chúa Giê-xu đâu?

c. Tôi đang thấy cái gì?

d. Thật ra không có gì cả.

e. Hãy cho tôi ra khỏi đây.

f. Chúa làm được việc đó là làm sao?

2. Chúa Giê-xu đã nói điều gì khi N gài la lớn ấy là Ta đây, đừng sợ ?

a. Hãy tập trung chính mình

b. yoo-hoo! Chỉ có ta mà thôi

c. relax tin nơi ta

d. Tại sao các ngươi kinh ngạc? các ngươi đã thấy ta cho 5000 người ăn hôm nay mà.

3. Khi Phierơ đáp Lạy chúa, nếu phải Chúa, xin khiến tôi đi trên mặt nước mà đến cùng Chúa Phierơ xin điều gì?

a. Có năng quyền như giống Chúa.

b. Thấy một chút xác chứng

c. N guy hiểm

d. Để khoe khoang (show off)

e. Đến với Chúa Giê-xu

f. Để thử nghiệm dức tin của mình.

Page 34: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

4. Khi Chúa Giê-xu phán Hỡi người ít đức tin sao ngươi hồ nghi làm vậy? giọng điệu nầy như thế nào?

a. Thất vọng: cácngươi không bao giờ học hỏi

b. Quan tâm: Điều gì đã xảy ra? N gươi gần chìm

c. Sầu khổ: Oh Phierơ! Ta biết ngươi đang trải qua điều gì

d. Tức giận: Đừng bao giờ làm như vậy nữa.

e. Cam đoan lại: Chút xúi nữa ngươi đạt được chỉ cần thêm một ít đức tin, ngươi sẽ được.

5. N ếu Chúa Giê-xu biết Phierơ sẽ bị chìm, tại sao Chúa lại mời gọi Phierơ hãy đến?

a. Để dạy cho ông một bài học

b. Khích lệ ông chấp nhận sự nguy hiểm

c. Để thử nghiệm đức tin của ông.

d. Để cho ông bị thất bại.

6. N ếu quí vị dùng ngôn từ đẹp cho Phierơ, thì ngôn từ gì quý vị sẽ dùng?

a. Dầu sau đi nữa ông vẫn sẵn sàng bước ra.

b. Oâng ấy học hỏi

c. Oâng ấy là hình ảnh của tôi

d. Oâng ấy có quyết tâm.

Câu chuyện chính mình.

1. N ếu quý vị dùng danh từ xương để so sánh điểm mạnh và điểm yếu của mình, thì xương nào là mạnh nhất và xương nào là yếu nhất.

a. Crazy bone

b. ham bone

c xương cổ

Page 35: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

d. Xương lưng

e. wish bone

2. Khi đến độ nguy hiểm, quý vị mô tả chính mình như thế nào?

a. cNn thận: -- thắt lưng

b. Hấp tấp - nhanh nhẹn vượt qua.

c. Tính toán -Chỉ chơi ở thế có lợi

d. Chần chừ -bỏ qua

e. Lo lắng - sợ đến chết

3. N ếu quý vị là Phierơ, quý vị đáp ứng lời mời gọi của Chúa Giê-xu như thế nào?

a. Bất tĩnh nhân sự

b. N hảy vào đoạt lấy cơ hội

c. Xin sự bảo đãm

d. N ói vài giây nữa tôi sẽ đến

e. Xin cho suy nghĩ về việc nầy.

4. Ở nơi nào quý vị cảm nhận rằng Đức Chúa Trời kêu gọi quý vị hãy ra khỏi thuyền ngay bây giờ?

a. Trong việc làm / sự nghiệp của tôi - tìm thử điều gì nguy hiểm

b. Trong gia đình tôi / Bắt đầu làm lại với người nào đó.

c. Trong hành ntrình thưộc linh của tôi - Đặt Chúa trước nhất

d. Trong dự định tương lai của tôi - làm điều gì đó mà tôi sợ không dám thử.

5. N ếu Chúa giúp tôi đối ứng với hoàn cảnh này, Chúa sẽ làm điều gì?

Page 36: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

a. Rất là êm dịu, nhẹ nhàng với tôi

b. cho tôi một sự thúc đNy

c. Bảo đãm rằng nếu tôi thất bại cũng không sao.

d. Ban cho tôi nhiều người hổ trợ

e. Ra khỏi thuyền chung với tôi.

6. N hóm này sẽ giúp được gì cho quí vị?

a. Hổ trợ tôi

b. Chia xẽ những dự tính có tính cách nguye hiễm của họ cho tôi.

c. Mỗi người năm giữ sự chịu trách nhiệm cho nhau.

d. để tôi yên một mình

e. Cầu nguyện cho tôi.

Page 37: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

Những Câu Hỏi của Trò Chơi Vỡ Băng (Ice breakers)

1. Ai là người có tiếng tăm nhất mà bạn biết hay gặp? Việc này xảy ra như thế nào?

2. N ếu bạn làm được phéplạ, bạn sẽ làm phép lạ gì? Tại sao?

3. Bạn nhớ gì nhất trong thời thơ ấu của bạn?

4. Điều nói dối lớn nhất mà bạn đã nói là gì?

5. N ếu bạn có được sự lựa chọn, thì bạn chọn cái chết như thế nào? Bạn không muốn chết như thế nào?

6. N ếu bạn có thể trở lại College hay Đại học thì bạn sẽ chọn học nghành nào?

7. Ai là người cố vấn số một trong cuộc đời của bạn? Tại sao?

8. Trận bão nào hay là tai họa nào mà bạn đạ gặp? N ó giống như cái gì?

9. Môt tả ngày/ sự kiện/ thời điểm nào chán nhấtmà bạn nhớ?

10. N gày gì trong đời bạn mà bạn muốn hồi tưởng? Tại sao?

11. Chỉ là vui mà thôi, trước khi tôi chết tôi _______________________________

12. N ghề thứ 2 mà tôi chọn ____________________________________________

13. Khi tôi được đi du lịch, tôi ước sẽ được thăm _____________ bởi vì _____________

14. N ếu tôi có thế tạo cho cuộc sống tôi dễ dàng hơn, thì tôi sẽ tạo _______________ vì ____________________________.

15. N gười ta sẽ ngạc nhiên khi biết được tôi __________________________________

16. Tôi rất giống mẹ tôi _________________________________

17. Tôi rất giống cha tôi _________________________________

18. Tôi muốn trước khi tôi lậo gia đình thì ai đó sẽ nói cho tôi _____________________

19. N hững điều gì mà bạn nhớ về ông bà ngoại/nội của bạn nhất?

20. Tên của bạn có nghĩa là gì? Tại sao bạn được gọi như thế?

21. Món quà nào mà bạn được nhận và là quí nhất trong thời tuổi thơ của bạn?

Page 38: Mục Vụ Nhóm Nhỏ - · PDF fileMục Vụ Nhóm Nhỏ. Mục sư Nguyễn Văn Bình . Giới thiệu: Theo sự nghiên cứu của tôi những Hội Thánh phát triển mạnh

22. N ếu bạn có quyền trừ một loài súc vật trên đất này thì loài súc vật nào bạn sẽ loại trừ? Tại sao?

23. N ếu đùng ra một cái bạn bị mù, điều mà bạn nhớ nhất lúc còn sáng mắt là gì?

24. Điều đẹp nhất mà đã có người nói về bạn là điều gì?

25. Thành phố bạn thích nhất là thành phố nào?

26. Kỷ niệm đau thương nhất trong cuộc đời bạn là gì?

27. Điều nào đối với bạn là giá trị nhất ánh sáng hay tiếng nói? Tại sao?

28. Cuộc nghĩ hè nào làm cho bạn nhớ nhất?

29. N ếu nhà bạn bị cháy, bạn chỉ đem ra dược 3 vật (không phải người) thì vật gì bạn sẽ đem ra?

30. Khi bạn còn nhỏ, thì bạn muốn mình lớn lên sẽ là gì? Cha mẹ bạn muốn bạn sẽ là gì?