127
NGÂN HÀNG THẾ GI I và TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC SƠ BỘ ĐỐI VỚI QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ RỪNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 -2020 BẢN BÁO CÁO CUỐI CÙNG 08 THÁNG 11 NĂM 2010 Trung tâm Quốc tế về Quản lý Môi trƣờng (Việt Nam ) phối hợp với Công ty TNHH Tƣ vấn Dịch vụ Integra (Công hoà Séc)

N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

N G Â N H À N G T H Ế G I ỚI

T Ổ N G C Ụ C L Â M N G H I Ệ P

B Ô N Ô N G N G H I Ệ P V À P H Á T T R I Ể N N Ô N G T H Ô N , V I Ệ T N A M

ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC SƠ BỘ

ĐỐI VỚI QUY HOẠCH TỔNG THỂ

PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ RỪNG CỦA VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2010-2020

B Ả N B Á O C Á O C U Ố I C Ù N G

0 8 T H Á N G 1 1 N Ă M 2 0 1 0

T r u n g t â m Q u ố c t ế v ề Q u ả n l ý M ô i t r ƣ ờ n g ( V i ệ t N a m )

p h ố i h ợ p v ớ i

C ô n g t y T N H H T ƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a ( C ô n g h o à S é c )

Page 2: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

2 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Quyền từ chối trách nhiệm

Báo cáo này chỉ cung cấp thông tin và không bao gồm lời khuyên về mặt pháp lý hay

chuyên môn chính thức khác. Báo cáo cũng không đƣợc đảm bảo về mặt pháp lý dƣới

bất cứ hình thức nào dù là phát biểu hay ngụ ý.

Nói cách khác, các tác giả sẽ chịu trách nhiệm về báo cáo này. Những phát hiện, nhận

xét và kết luận nêu trong bản báo cáo là của các tác giả và không nhất thiết phải thể

hiện quan điểm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tổng Cục Lâm nghiệp

hay Ngân hàng Thế giới.

Page 3: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

3 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Lời cảm ơn

Báo cáo đƣợc các chuyên gia sau đây soạn thảo: ông Jiri Dusik (Trƣởng nhóm), ông Đoàn

Diễm (Chuyên gia Chính sách quốc gia), bà Thẩm Hồng Phƣợng (Điều phối dự án), Tiến sỹ Lê

Thu Hoa (Chuyên gia kinh tế môi trƣờng), Tiến sỹ Nguyễn Phú Hùng (Chuyên gia lâm

nghiệp), ông Steven Hunt (Chuyên gia lâm nghiệp), Tiến sỹ Lê Hoàng Lan (Chuyên gia đánh

giá môi trƣờng chiến lƣợc), ông Richard Rastall (Chuyên gia quản lý môi trƣờng) và ông

Martin Smutny (Chuyên gia đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc). Tiến sỹ David Annandale (Công

ty Dịch vụ Tƣ vấn Integra) và ông Jeremy Carew Reid (Trung tâm Quốc tế về Quản lý Môi

trƣờng) đã có đóng góp bổ sung cho báo cáo.

Dự án đƣợc bà Diji Chandrasekharan (Ngân hàng Thế giới), Tiến sĩ Nguyễn Bá Ngãi, bà Phạm

Minh Thoa và ông Phạm Mạnh Cƣờng (Tổng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn) giám sát quản lý. Ông Lê Hoài Nam (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng) và các bà Nguyễn

Thị Thu Lan, Vũ Thị Diệu Lý và ông Douglas Graham (đều từ Ngân hàng Thế giới) cũng đã

cung cấp thông tin bổ sung và đọc nhận xét góp ý cho báo cáo này.

Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn đại biểu đến từ các Cục/Vụ thuộc Tổng Cục Lâm nghiệp – Bộ

NN-PTNT (Cục Kiểm lâm, Vụ Phát triển rừng, Vụ Sử dụng rừng, Vụ Kế hoạch – Tài chính,

Vụ Khoa học Công nghệ và Hợp tác Quốc tế), các viện nghiên cứu, các tổ chức phi chính phủ

và đại diện nhóm các bên liên quan chính đã tham dự hội thảo tổ chức này 1-2/6/2010 và 18-

19/8/2010.

Nhóm nghiên cứu xin đƣợc gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Ông Lê Cẩm Long (Phòng Kế hoạch,

Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Kạn); Ông Huỳnh Trung Luân (Phó trƣởng phòng quản lý dự án – Sở

NN-PTNT tỉnh Đắk Lắk); Ông Nguyễn Tiến Lâm (Chi cục Trƣởng chi Cục Lâm nghiệp, Sở

NN-PTNT tỉnh Nghệ An); Ông Nguyễn Thành Nhâm (Sở NN-PTNT tỉnh Nghệ An) đã nhiệt

tình tham gia hỗ trợ trong toàn bộ quá trình nghiên cứu và giúp đỡ bố trí các cuộc họp giữa

nhóm nghiên cứu với những bên cung cấp thông tin tại từng tỉnh, hỗ trợ nhóm nghiên cứu

trong quá trình khảo sát tại hiện trƣờng trong giai đoạn đầu và đóng góp ý kiến bình luận, điều

phối ý kiến đóng góp cho dự thảo báo cáo của nhóm tƣ vấn.

Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn thông tin phản hồi, đóng góp của các cán bộ từ 3 tỉnh thí điểm

Bắc Kạn, Nghệ An và Đắk Lắk trong quá trình nghiên cứu, đặc biệt đại diện của các Sở liên

quan nhƣ Sở NN-PTNT (quản lý nguồn nƣớc, thủy lợi; kiểm soát lũ lụt và thiên tai; Trung tâm

khuyến nông – khuyến lâm); các cơ quan lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh (Chi cục Kiểm lâm, Chi

cục Lâm nghiệp, Ban quản lý rừng đặc dụng; Sở TNMT, Ban Dân tộc Miền núi.

Nhóm nghiên cứu cũng nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu từ các ban quản lý của Vƣờn Quốc

Gia Ba Bể, Vƣờn Quốc Gia Yok Don và Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc, Ban quản lý

rừng đặc dụng Nam Đàn. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Viện Điều tra Quy hoạch

rừng và Phân viện ĐTQHR tỉnh Nghệ An đã chia sẻ thông tin, quan điểm về quá trình lập quy

hoạch cấp tỉnh và hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhóm nghiên cứu tiếp cận thông tin cần thiết.

Page 4: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

4 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Mục lục

BẢN CHÖ GIẢI THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT .................................................................... 6

BÁO CÁO TÓM TẮT .................................................................................................................... 8

KẾT QUẢ CHÍNH .................................................................................................................. 8

Ý KIẾN KẾT LUẬN KHÁC ................................................................................................. 13

1 LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................................. 17

2 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI CỦA ĐÁNH GIÁ VÀ PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG ............... 19

2.1 YÊU CẦU ĐMC TẠI VIỆT NAM ................................................................................. 19

2.2 MỤC TIÊU CỦA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC NÀY .......................... 20

2.3 PHƢƠNG THỨC TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN ......................................... 20

2.4. NHỮNG VẤN ĐỀ CHƢA RÕ VÀ HẠN CHẾ CỦA BÁO CÁO ĐMC ........................ 24

2.5 CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO ................................................................................... 24

3 CÁC XU THẾ CƠ BẢN QUỐC GIA ĐỐI VỚI NHỮNG ƢU TIÊN VỀ MÔI TRƢỜNG

VÀ XÃ HỘI ĐƢỢC LỰA CHỌN ......................................................................................... 25

3.1 ĐA DẠNG SINH HỌC: NHỮNG THAY ĐỔI VỀ MÔI TRƢỜNG SỐNG, SỰ KẾT

NỐI HỆ SINH THÁI, VÀ TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ ĐỘNG VẬT & THỰC VẬT

ĐẶC HỮU ....................................................................................................................... 25

3.2 SINH KẾ LIÊN QUAN TỚI ĐẤT RỪNG: SỰ TIẾP CẬN CÁC NGUỒN TÀI

NGUYÊN VÀ ĐẤT ĐAI, TẠO VIỆC LÀM, VÀ PHÖC LỢI CỦA CÁC DÂN TỘC

THIỂU SỐ ....................................................................................................................... 34

3.3 LƢU GIỮ NGUỒN NƢỚC TRONG ĐẤT RỪNG VÀ BẢO VỆ CHỐNG LẠI CÁC

HIỆN TƢỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN ......................................................................... 42

3.4 KHẢ NĂNG LƢU GIỮ CARBON CỦA RỪNG ........................................................... 47

3.5 BUÔN BÁN GỖ VÀ CÁC LÂM SẢN XUYÊN BIÊN GIỚI ........................................ 54

3.6 BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BẤT HỢP PHÁP ........................................... 58

4 TỔNG QUAN VỀ CÁC QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỦA TỈNH

ĐƢỢC CHỌN ........................................................................................................................ 63

4.1 GIỚI THIỆU .................................................................................................................... 63

4.2 TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH NGHỆ

AN ................................................................................................................................... 66

4.3 TỔNG QUAN QUY HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH BẮC CẠN ....... 70

4.4 TÓM TẮT TỔNG QUAN QUY HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH ĐĂK

LẮK ................................................................................................................................. 73

5 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG ĐỐI VỚI NHỮNG ƢU TIÊN

MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI TẠI MỘT SỐ TỈNH LỰA CHỌN......................................... 79

5.1 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ

LIÊN QUAN ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC ĐÃ ĐƢỢC XÁC ĐỊNH TẠI CÁC TỈNH 79

5.2 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở CÁC TỈNH ĐỐI

VỚI SINH KẾ VÀ PHÖC LỢI CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ .................. 86

5.3 BẢO VỆ RỪNG ĐẦU NGUỒN, KHẢ NĂNG GIỮ NƢỚC VÀ PHÕNG HỘ

PHÕNG NGỪA CÁC ĐIỀU KIỆN KHI HẬU CỰC ĐOAN VÀ THIÊN TAI .. 93

Page 5: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

5 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

5.4 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG TRONG TỈNH ĐỐI VỚI LƢU

GIỮ CÁC BON RƢNG ................................................................................................... 97

5.5 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG TẠI CÁC TỈNH ĐỐI VỚI

BUÔN BÁN GỖ VÀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÁI PHÉP ...................................... 99

6 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ..................................................................................................... 100

6.1 GIỚI THIỆU .................................................................................................................. 100

6.2 TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG ................................ 102

6.3 LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN NHỮNG ĐỀ XUẤT THAY ĐỔI TRONG

QUI HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG ................................................................................. 109

7 TỔNG HỢP KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUY HOẠCH TỔNG THỂ NGÀNH LÂM

NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (2010-2020) ................................................................ 113

PHỤ LỤC ................................................................................................................................... 125

Page 6: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

6 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

BẢN CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT

BĐKH Biến đổi Khí hậu

Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Bộ LĐ&TBXH Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội

Bộ TNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

CBD Công ƣớc đa dạng sinh học

CDM Cơ chế Phát triển sạch

CITES Công ƣớc về buôn bán Quốc tế các loài nguy cấp

CKL Cục Kiểm lâm

CKLP Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng

CLPTLN Chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp

CoC Chuỗi hành trình sản phẩm

CPRGS Chiến lƣợc tổng thể về tăng trƣởng và xoá đói giảm nghèo

CPVN Chính phủ Việt Nam

CS-KH-CT Chính sách, kế hoạch, chƣơng trình

CQK Chiến lƣợc, qui hoạch, kế hoạch

CTXĐGN Chƣơng trình Xoá đói Giảm nghèo

DRR Giảm nhẹ Rủi ro Thiên tai

ĐMC Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc

ĐTM Đánh giá Tác động Môi trƣờng

EPC Cam kết Bảo vệ Môi trƣờng

FCPF Quỹ Đối tác Carbon Lâm nghiệp

FLEG Tăng cƣờng thực thi lâm luật và quản trị

FLEGT Tăng cƣờng thực thi luật pháp, quản trị và thƣơng mại lâm sản

FSC Hội đồng quản trị rừng quốc tế (cấp chứng chỉ rừng)

GĐLN Giao đất lâm nghiệp

ICEM Trung tâm Quốc tế Quản lý Môi trƣờng

IWRM Quản lý tổng hợp Nguồn nƣớc

KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hộị

Luật BVMT Luật Bảo vệ Môi trƣờng (2005)

NBAP Chƣơng trình Hành động đa dạng sinh học quốc gia

NTP Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia

PES Chi trả các dịch vụ môi trƣờng

PFES Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng

Page 7: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

7 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng

RĐD Rừng đặc dụng

REDD Giảm phát thải từ giảm phá rừng và suy thoái rừng

SERC Cụm sông ngòi đông nam

SFEs Các lâm trƣờng quốc doanh

Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Sở TNMT Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

TCLN Tổng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

UBND tỉnh Ủy ban Nhân dân tỉnh

UBND xã Ủy ban Nhân dân xã

VPA Hiệp định Đối tác tự nguyện

WRM Quản lý nguồn nƣớc

WB Ngân hàng Thế giới

Page 8: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

8 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

BÁO CÁO TÓM TẮT

KẾT QUẢ CHÍNH

Tổng cục Lâm nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng phối hợp với

Ngân hàng Thế giới triển khai đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC) trong khuôn khổ đàm

phán khung về khoản vay dành cho chính sách Phát triển Cải cách Đầu tƣ Công giữa Ngân

hàng Thế giới và Chính phủ Việt Nam.

ĐMC này làmột đánh giá nhanh 03 quy hoạch bảo vệ phát triển rừng (FPDPs) cấp tỉnh, và đƣa

ra hƣớng dẫn xây dựng Quy hoạch tổng thể Ngành Lâm nghiệp quốc gia và ban hành các quyết

định của Chính phủ trong ngành lâm nghiệp. Điều đó tập trung vào các vấn đề dƣới đây đƣợc

đề cập trong ĐMC và có trọng tâm hƣớng tới 5 vấn đề chính về kinh tế, xã hội, môi

trƣờngtrong ngành lâm nghiệp. Các vấn đề này đƣợc xác định thông qua các cuộc họp tham

vấn các bên liên quan cấp trung ƣơng và cấp tỉnh, cụ thể là:

Đa dạng sinh học: các thay đổi về môi trƣờng sống, kết nối sinh thái, tính đa dạng của các

loài động vật và thực vật đặc hữu;

Sinh kế liên quan đến đất rừng: tiếp cận tài nguyên và đất, tạo việc làm, cuộc sống ổn định

của ngƣời dân tộc thiểu số;

Khả năng duy trì nguồn nƣớc của rừng và bảo vệ chống lại các hiện tƣợng khí hậu cực

đoan (bao gồm các rủi ro trong thời kỳ lụt và khô hạn).

Buôn bán gỗ và động vật hoang dã xuyên biên giới và

Tiềm năng lƣu giữ carbon của rừng

ĐMC đề cập đến các mục tiêu chính sách liên quan do Chính phủ Việt Nam xác định đối với

từng lĩnh vực này đồng thời phác họa xu hƣớng hiện tại, các nguyên nhân gốc rễ hiện tại và

tƣơng lai của những xu hƣớng này và dự báo xu hƣớng tiến triển trong tƣơng lai của chúng.

ĐMC xem xét bối cảnh lập quy hoạch ngành lâm nghiệp và cung cấp miêu tả tổng quan về quy

hoạch QLBVR của 03 tỉnh lựa chọn là Bắc Kạn, Đắk Lắk và Nghệ An. Tiếp đến, ĐMC đƣa ra

tổng quan về những tác động chính và phần phân tích cơ bản những vấn đề kinh tế chủ chốt.

Phần cuối của ĐMC là những ý kiến đề xuất, khuyến nghị đối với quá trình lập Quy hoạch tổng

thể Lâm nghiệp giai đoạn 2010-2020 và quá trình ra quyết sách ở quy mô lớn hơn liên quan tới

ngành lâm nghiệp hoặc xây dựng quy hoạch BVPTR cấp tỉnh có tham vấn cán bộ lâm nghiệp

các cấp trung ƣơng, tỉnh, chuyên gia và các bên liên quan. Ngoài những ý kiến khuyến nghị

đƣa ra trong ĐMC, nhóm tƣ vấn cũng xác định 15 nội dung ƣu tiên cao sau đây để Chính phủ

Việt Nam hoặc Bộ NN-PTNT hoặc Tổng cục Lâm nghiệp xem xét.

1. Bộ NN&PTNT và Bộ TNMT cần đẩy nhanh việc hoàn thiện thông tƣ liên tịch thống

nhất phân loại đất và rừng và phối kết hợp giao rừng với giao đất lâm nghiệp

thông qua:

• Phối hợp phân loại rừng và đất lâm nghiệp . • Thống nhất định nghĩa về lâm phần quốc gia ôn định để hạn chế chuyển đổi rừng

cho các mục đích sử dụng khác Phối hợp kiểm kê/thống kê rừng và đất lâm

nghiệp, bao gồm đo đạc lập bản đồ địa chính và bản đồ rừng , cấp giấy chứng nhận

sử dụng đất và rừng và xác định rõ rang trách nhiệm của mỗi bộ (Bộ NN-PTNN và

Bộ TNMT) trong quá trình này

Page 9: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

9 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

• Có các hƣớng dẫn kỹ thuật đƣợc đơn giản hóa cho phối hợp giữa đo đạc lập bản đồ

địa chính và bản đồ rừng phù hợp và đủ chính xác cho mục đích lâm nghiệp

• Miễn, giảm phí đo đạc lập bản đồ địa chính và rừng i cho các Ban quản lý, các

công ty, hộ gia đình và cộng đồng

2. Chính phủ Việt Nam cần đẩy mạnh giao đất rừng sản xuất cho cộng đồng và hộ gia

đình đồng thời thông qua một chƣơng trình, chính sách về quản lý rừng cộng đồng

trên toàn quốc. Về nguyên tắc, rừng sản xuất cần đƣợc giao cho hộ gia đình (kể cả

rừng đã trồng) và rừng tự nhiên nên giao cho cộng đồng. Việc này sẽ là một trong

những công cụ ƣu tiên để bảo vệ rừng và tạo sinh kế cho cộng đồng ngƣời dân sống phụ

thuộc vào rừng. Những hoạt động sau đây đƣợc đề xuất cho vấn đề này:

Chính phủ Việt Nam cần xem xét lại Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg1; Quyết định

số 304/2005/QĐ-TTg2; Quyết định số 134/2004

3; Quyết định số 135/1998/QĐ-

TTg4; Nghị quyết 30a

5 v.v thông qua việc kết hợp chặt chẽ các chính sách và cơ cấu

đồng nhất đối với việc giao rừng và sau khi giao rừng cho các hộ gia đình và cộng

đồng, đặc biệt là các dân tộc thiểu số nghèo. Giao đất lâm nghiệp cần đảm bảo giao

nhiều hơn các diện tích rừng tự nhiên có chất lƣợng tốt cho các hộ gia đình và các

cộng đồng (không chỉ đất trống). Nên giao rừng giàu (nếu có) và rừng đã đƣợc phục

hồi cho các hộ gia đình hoặc hỗ trợ tài chính cho các hộ để trang trải chi phí bảo vệ

những diện tích rừng tự nhiên nghèo hoặc rừng non tái sinh cho đến khi có thể khai

thác. Việc thực hiện các cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng và giảm phát thải từ

giảm phá rừng và suy thoái rừng (PFES/REDD) có thể giảm gánh nặng tài chính

của chính phủ Việt Nam liên kết với những hoạt động hỗ trợ tài chính này.

Chính phủ Việt Nam cần xác định rõ trong các văn bản pháp luật có liên quan.đến

quyền của ngƣời sử dụng rừng đƣợc tham vấn trong việc hoạch định các chính sách

có tác động đến quyền hƣởng dụng của ngƣời dân.

Thay vì cho tƣ nhân thuê đất lâm nghiệp, Chính phủ Việt Nam cần khuyến khích

các doanh nghiệp tƣ nhân liên doanh liên kết với các cộng đồng và hộ gia đình cùng

quản lý rừng. Nếu không việc thay đổi chủ sở hữu – thƣờng tƣớc đi sinh kế của

những cộng đồng dân cƣ sống phụ thuộc vào rừng và có thể khởi nguồn cho việc

dần dần chuyển đổi đất rừng sang các mục đích sử dụng khác.

3. Tổng cục Lâm nghiệp cần thí điểm và đẩy mạnh việc sát nhập các nhóm hộ gia

đình đƣợc giao rừng thành những nhóm lớn hơn để có thể thực hiện quản lý rừng

cộng đồng hoặc hợp tác xã quản lý rừng. Tổng cục Lâm nghiệp cần khuyến khích

thiết lập những nhóm hợp tác xã lâm nghiệp (hoặc cơ cấu tập thể) để quản lý và tiếp thị

sản phẩm rừng trồng.

Khó có thể quản lý các diện tích rừng nhỏ lẻ, phân tán một cách hiệu quả và mang

lại lợi nhuận. Vì vậy, cần khuyến khích các hộ gia đình, kể cả những chủ rừng sở

hữu các diện tích rừng riêng biệt, sát nhập những diện tích rừng cùng loại rừng có

chất lƣợng và loài cây giống nhau thành các đơn vị quản lý để mang lại hiệu quả

1 ban hành ngày 12/11/2001 về quyền và nghĩa vụ của các hộ gia đình và cá nhân đƣợc giao, cho thuê đất lâm

nghiệp 2 ban hành ngày 23/11/2005 về thử nghiệm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình và cộng đồng trong

các buôn làng ở Tây Nguyên 3 về chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở nhà và nƣớc sạch cho đồng báo các dân tộc thiểu số nghèo 4 ban hành ngày 31/7/1998 về phê duyệt chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội cho các xã đặc biệt khó khăn 5 về phê duyệt chƣơng trình hỗ trợ để giảm nghèo nhanh và bền vững cho 61 huyện nghèo

Page 10: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

10 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

cao hơn trong bảo vệ rừng, lập kế hoạch, quản lý, vận chuyển, khai thác, tiếp thị và

bán lâm sản.

4. Bộ NN&PTNT cần đẩy mạnh hình thức quản lý rừng tập thể (đồng quản lý) rừng

đặc dụng và rừng phòng hộ thông qua cho phép sử dụng bền vững một số nguồn tài

nguyên rừng để mang lại lợi ích sinh kế cho ngƣời dân cộng đồng sống phụ thuộc vào

rừng. Những hoạt động sau đây đƣợc đề xuất cho vấn đề này:

Cần sửa đổi Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ban hành ngày 14/8/2006 về Quy định

cấm khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ từ rừng đặc dụng cần đƣợc sửa đổi để cho

phép sử dụng bền vững một số tài nguyên rừng tạo ra lợi ích sinh kế cho cộng đồng

ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng.

Cần xây dựng các hƣớng dẫn về cơ cấu đồng quản lý rừng, vai trò của các bên liên

quan và phƣơng thức họ sẽ phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc mà không quá cứng

nhắc để cho phép hài hòa sự khác nhau về văn hóa.

Cần thiết hình thành các cơ chế thể chế (nhƣ ―có cán bộ điều phối xã hội‖ trong cơ

cấu các ban quản lý rừng phòng hộ và rừng đặc dụng6) cho các hình thức phối hợp

về quản trị rừng và vận hành hệ thống chia sẻ lợi ích từ PFES và REDD.

5. Chính phủ Việt Nam cần ban hành quyết định cấm cấp tỉnh cấp phép chuyển đổi

mục đích sử dụng rừng ven biển và rừng đặc dụng trong tƣơng lai (bất kể quy mô

nào). Quyết định này áp dụng cho tất cả các công trình cơ sở hạ tầng và các hoạt động

khai thác bao gồm các thuỷ điện nhỏ và đƣờng giao thông không cần thiết cho quản lý

các khu rừng tự nhiên. Chính phủ Việt Nam cũng cần xem xét khả năng chuyển giao

thẩm quyền cho Bộ NN&PTNT phê duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng trên quy

mô lớn (hơn 50 ha) các khu rừng tự nhiên thuộc bất kỳ loại rừng nào (sang mục

đích nông nghiệp và các hình thức sử dụng khác. Hệ thống ra quyết định chuyển đổi

rừng hiện nay ở cấp tỉnh dƣờng nhƣ không đầy đủ.

6. Tổng cục Lâm nghiệp cần hạn chế trồng rừng trong rừng khộp vì đối tƣợng rừng này

chỉ nên giữ lại chủ yếu để tái sinh tự nhiên. Lý tƣởng nhất là Chính phủ Việt Nam ban

hành tạm ngừng chuyển đổi rừng khộp ở Tây nguyên.

7. Bộ NN-PTNT cần chỉnh sửa tiêu chí xác định rừng tự nhiên nghèo kiệt để quản lý

tốt hơn việc chuyển đổi rừng sang các mục đích sử dụng khác và tập trung vào những

nỗ lực trồng rừng trên đất lâm nghiệp không đủ tiềm năng tái sinh. Cần xem xét lại quá

trình phân loại rừng và quá trình phê duyệt để xác định các tác động đối với việc mất

rừng để tránh chuyển đổi một số khu rừng gọi là ―nghèo‖ sang các mục đích sử dụng

khác.

Các tiêu chí hiện có của Bộ NN&PTNT về xác định rừng tự nhiên nghèo kiệt cần

đƣợc điều chỉnh (ví dụ: trữ lƣợng gỗ cây đứng ít hơn 50m3/ha và tỷ lệ tái sinh ít hơn

1000 cây /ha đối với nhóm IIIA1 (rừng nghèo) và cần quy định cụ thể hơn nữa cho

6 (Các) cá nhân sẽ đƣợc uỷ thác hoàn toàn với vai trò liên lạc cộng đồng giữa ban quản lý rừng của nhà nƣớc và các

uỷ ban nhân dân địa phƣơng. Nói cách khác việc này yêu cầu phải có đào tạo và xây dựng nhân lực cũng nhƣ các chi

phí hoạt động và chi phí vận hành nhằm việc ra quyết định, quản trị và quản lý chung có tính tham gia cao và hợp

tác hơn. Việc tích cực tham gia hơn và chia sẻ lợi ích hơn với cộng đồng đƣợc đề xuất nhƣ một phƣơng thức đối với

việc tạo ra các khuyến khích để quản lý và bảo vệ rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học.

Page 11: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

11 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

từng loại rừng. Những tiêu chí này cũng cần xem xét các giá trị ĐDSH và các điều

kiện cụ thể của từng tỉnh7.

8. Chính phủ Việt Nam cần xác định các yêu cầu nghiêm ngặt hơn về bồi hoàn hoặc

đền bù tài chính đối với mọi hoạt động làm mất diện tích rừng ven biển, rừng ngập

mặn và rừng tự nhiên.

Diện tích rừng trồng mới không thể có chất lƣợng và chức năng phòng hộ tốt nhƣ rừng

tự nhiên cũ. Quy định về bồi hoàn mất rừng thông qua trồng rừng ven biển mới cần yêu

cầu thiết lập những diện tích rừng lớn hơn nhiều so với những diện tích rừng đã bị

chuyển đổi.

Quy hoạch BVPTR cần phác thảo một đề xuất để đánh giá lại vấn đề này và khởi

động công tác xây dựng các hƣớng dẫn tƣơng ứng.

Đồng thời, Chính phủ Việt Nam cần tăng chi phí thiết lập rừng ngập mặn – các chi

phí hiện thời quy định cụ thể trong các định mức kỹ thuật của Bộ NN&PTNT theo

chƣơng trình 661 quá thấp và phải đƣợc tăng cao, đặc biệt tại các vùng cát ven biển.

Hỗ trợ tài chính cần trang trải các chi phí cho dịch vụ tƣ vấn8 để triển khai nghiên

cứu các loài cây trồng phù hợp và cung cấp hƣớng dẫn kỹ thuật hỗ trợ trong quá

trình trồng rừng và sau trồng rừng để đảm bảo tỷ lệ sống cao9. Đầu tƣ cho bảo vệ

rừng ven biển và rừng ngập mặn cần trở thành một nội dung ƣu tiên của các chƣơng

trình/dự án REDD.

9. Bộ NN&PTNT cần đánh giá toàn diện tác động của kế hoạch chuyển đổi rừng tự

nhiên sang rừng trồng cao su. Rừng trồng cao su không đƣợc coi là rừng và vì vậy

cũng cần đánh giá tác động môi trƣờng.

Theo Luật bảo vệ môi trƣờng, kế hoạch quốc gia phát triển cây cao su phải là đối

tƣợng cần đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc và phải chỉnh sửa lại kế hoạch trên cơ sở

kết quả quá trình đánh giá này.

Tổng cục Lâm nghiệp cần sử dụng quá trình này để xây dựng các tiêu chí nghiêm

khắc cho phép chuyển đổi rừng đƣợc đề xuất (rừng tự nhiên hoặc rừng trồng) sang

trồng cao su. Các tiêu chí này nên khác biệt giữa yêu cầu áp dụng đối với các công

ty và các hộ gia đình bởi vì rừng trồng quy mô nhỏ có thể tạo ra các giải pháp sinh

kế khả thi hơn về mặt kinh tế cho các cộng đồng nghèo và ít tác hại với môi trƣờng

hơn.

10. Chính phủ Việt Nam nên bắt đầu cung cấp tài chính cho các hoạt động quản lý tất

cả các khu rừng phòng hộ và rừng đặc dụng đồng thời tăng cơ chế khuyến khích

tài chính cho các hoạt động bảo vệ rừng..

Cần cho phép các tỉnh xác định các diện tích rừng ƣu tiên phù hợp để nhận hỗ trợ

trên cơ sở mức độ phòng hộ xung yếu.

Chi phí cho các cấp ngành bảo vệ đƣợc TCLN, cơ quan lâm nghiệp địa phƣơng sau

khi tham vấn với các ỦBND huyện/xã và các Quỹ BVPTR cấp tỉnh. Bảo vệ rừng

7 Theo hai tỉnh Nghệ An và Đắk Lắk phân loại rừng suy thoái là rừng chỉ có ít hơn lần lƣợt 40m3/ha và 50m3/ha để

bảo vệ chống lại việc chuyển đổi từng bƣớc và mở rộng diện tích trồng cao su. 8 Ví dụ cung cấp bởi Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Rừng Ven biển hoặc Phòng Nghiên cứu Sinh thái cây đƣớc

(MERD) trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng 9 Mặc dù việc tái trồng cây thƣờng đƣợc diễn ra ở các khu vực trƣớc đây là rừng tự nhiên ven biển, tỷ lệ sống của

cây trồng thƣờng thấp do đất suy thoái. Tỷ lệ sống của cây trồng cao hơn khi đƣợc các chuyên gia giúp tƣ vấn đúng

về việc trồng cây

Page 12: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

12 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

dựa vào cộng đồng là một ƣu tiên với sự tham gia tích cực của UBND xã (Ban lâm

nghiệp xã) nhƣ là ngƣời đại diện tất cả các cộng đồng thôn, bản trong xã.

11. Chính phủ Việt Nam cần tăng các khuyến khích tài chính để bảo vệ rừng và thực

hiện chi trả tạm thời từ ngân sách nhà nƣớc. Phí khoán bảo vệ rừng là không đủ để

khuyến khích nông dân tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ rừng.

Khoản chi trả này cần đƣợc xác định trên cơ sở diện tích rừng nghèo và rừng non tái

sinh hiện có cũng nhƣ khả năng tài chính của Chính phủ Việt Nam.

Chính phủ Việt Nam có thể từng bƣớc bắt đầu trang trải các chi phí này thông qua

các nguồn thu từ các hợp đồng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng và chƣơng trình

REDD vv... Dƣờng nhƣ sẽ cần khá nhiều thời gian trƣớc khi cả FPES và REDD

đƣợc thực hiện – vì vậy hỗ trợ tài chính tạm thời từ Chính phủ chắc chắn là cần thiết

ngay kể cả khi các cơ chế này đã đƣợc xây dựng thì không phải tất cả các diện tích

rừng đều thuộc đối tƣợng áp dụng và vì vậy hỗ trợ tài chính rất cần thiết cho các

công tác bảo vệ rừng hiện có. Quy hoạch BVPTRTQ cần đề cập phƣơng thức cung

cấp các hỗ trợ tài chính tạm thời này cho hoạt động bảo vệ rừng.

12. Bộ NN&PTNT cần đẩy mạnh cấp chứng chỉ rừng FSC trong các công ty nhà nƣớc

và tƣ nhân.

Cần xác định diện tích tối thiểu đảm bảo tính khả thi về mặt kinh tế và vì vậy có thể

là yêu cầu bắt buộc. Cần có các hoạt động về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ

rừng của FSC tại những khu rừng do các công ty nhà nƣớc /tƣ nhân và các nhóm hộ

gia đình quản lý.

Trong điều kiện ngân sách hạn chế, Bộ NN&PTNT cần huy động hỗ trợ ODA để

dung hòa các cơ chế chứng chỉ khác nhau và hỗ trợ các công ty trong quá trình đăng

ký xin cấp chứng chỉ rừng nhƣ hình thức hợp tác công - tƣ.

13. Bộ NN&PTNT cần cải thiện hệ thống định giá kinh tế rừng hiện có để đảm bảo các

dịch vụ sinh thái và các giá trị kinh tế của sản phẩm và dịch vụ từ rừng đƣợc quan tâm

đầy đủ trong quá trình ra quyết định về cấp ngân sách nhà nƣớc cho lĩnh vực lâm

nghiệp (ƣu tiên trƣớc mắt) và để thiết kế các hệ thống chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng

và các mức phí từ khu vực tƣ nhân (ƣu tiên dài hạn).

Cần trình bày hệ thống mới về xác định giá trị kinh tế của rừng thông qua các cuộc

hội thảo cấp cao về nâng cao nhận thức với các cơ quan nhà nƣớc liên quan, bao

gồm Văn phòng Chính phủ, Bộ Công Thƣơng, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài

Chính v.v.

Bộ NN&PTNT với sự hỗ trợ của các nhà tài trợ, cần đánh giá các hệ thống tăng thu

nhập khác nhau cho bảo vệ rừng thông qua rất nhiều công cụ kinh tế khác ngoài cơ

chế PFES.

14. Bộ NN&PTNT và Bộ TNMT cần cải thiện mối quan hệ điều phối trong quản lý bảo

vệ rừng và môi trƣờng. Các bƣớc ƣu tiên gồm có:

Nâng cao sự phối hợp giữa quy hoạch rừng và quy hoạch sử dụng đất (ngoài việc

phối hợp tăng cƣờng trong rừng và công tác kiểm kê rừng và quá trình giao đất rừng

nhƣ đề xuất trong phần khuyến nghị ƣu tiên # 1).

Nâng cao sự phối hợp chung giữa Bộ NN&PTNT và Bộ TNMT lồng ghép với các

vấn đề bảo vệ rừng trong quy hoạch phát triển. Có thể đạt đƣợc điều này khi bảo

đảm đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng hoặc cam kế

Page 13: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

13 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

bảo vệ môi trƣờng chỉ ra đúng các vấn đề quản lý rừng và sự hứa hẹn tham gia của

các cơ quan có chức năng bảo vệ rừng trong quá trình thực hiện. Các bƣớc đầu tiên

cho thấy đã có sự phối hợp trong ĐMC (xem Phụ lục), và Bộ NN&PTNT và Bộ

TNMT đƣợc khuyến khích tham gia sâu hơn nữa;

Tăng cƣờng điều phối quản lý rừng và quản lý nguồn nƣớc. Tổng cục Lâm nghiệp,

ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn và rừng đặc dụng, Cục Quản lý tài nguyên

nƣớc (Bộ NN&PTNT) và các cơ quan chức năng liên quan đến quản lý lƣu vực

sông cần tham gia vào quá trình xây dựng kế hoạch quản lý những khu rừng rừng

có chức năng phòng hộ đầu nguồn; và

Nếu các hành động trên vẫn không phù hợp cho sự phối hợp nhƣ đã nêu trên thì cần

có một thay đổi sâu sắc hơn để giúp tạo sự hài hòa trong việc bảo vệ môi trƣờng và

bảo vệ rừng.

15. Bộ NN&PTNT cần cải thiện việc giám sát và quản lý rừng hiệu quảthông qua thiết

lập cơ quan theo dõi và đánh giá ở cấp trung ƣơng và cấp tỉnh; đảm bảo tới năm 2015

thực hiện chƣơng trình điều tra rừng chi tiết để giao rừng và quản lý rừng, đánh giá đa

dạng sinh học và hoàn thiện cơ sở dữ liệu về tài nguyên rừng quốc gia và tội phạm liên

quan đến động vật hoang dã; và khởi động chƣơng trình nghiên cứu về các loài cây

trồng mới, phù hợp và các nguồn sinh kế thay thế cho cộng đồng ngƣời dân sống phụ

thuộc vào rừng.

Chƣơng 7 trình bày tất cả các khuyến nghị đƣa ra trong báo cáo ĐMC này. Ngƣời đọc cần

nghiên cứu kỹ tất cả những khuyến nghị này vì rất nhiều khuyến nghị có mối liên kết chặt chẽ

với nhau. Những khuyến nghị ƣu tiên đề cập ở phần trên phản ảnh ý kiến của nhóm ĐMC.

Tổng cục lâm nghiệp hoặc Ngân hàng Thế giới có thể lựa chọn những khuyến nghị ƣu tiên

khác trên cơ sở mối quan tâm hoặc nhu cầu ra quyết định của mình.

Ý KIẾN KẾT LUẬN KHÁC

Kết thúc buổi họp tham vấn cuối cùng tổ chức ngày 13/10/2010 giữa nhóm tƣ vấn ĐMC và đại

diện cấp cao của Tổng Cục Lâm nghiệp, 5 câu hỏi chính đã đƣợc nêu ra cho nhóm ĐMC.

Nhóm ĐMC đƣa ra câu trả lời cho những câu hỏi này nhƣ sau:

Câu hỏi 1: Làm thế nào để hài hòa các quy trình khác nhau về phân loại rừng, sử dụng

đất và lập kế hoạch/quy hoạch mà Bộ NN-PTNT và Bộ TNMT hiện đang áp dụng?

Bộ NN-PTNT và Bộ TNMT đang xây dựng một thông tƣ liên Bộ liên kết điều tra rừng và điều

tra đất trên toàn quốc và sẽ đƣợc thực hiện theo giai đoạn 5 năm. Tuy nhiên, cho đến nay,

thông tƣ này vẫn chƣa đƣợc hoàn thiện.

Sự không rõ ràng và không đồng bộ trong định nghĩa rừng trên đất và đặc biệt là phân loại đất

chƣa sử dụng và đất trống sử dụng cho mục đích lâm nghiệp đã tạo ra sự nhầm lẫn và là một

trong những trở ngại chính đối với quá trình cải cách ngành lâm nghiệp, kể cả làm chậm tiến

độ thực hiện giao đất lâm nghiệp, cải cách lâm trƣờng quốc doanh và chia sẻ lợi ích từ dịch vụ

hệ sinh thái.

Page 14: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

14 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Thiếu sự phối hợp liên ngành trong sử dụng đất và xây dựng quy hoạch và sự thiếu vắng một

thông tƣ liên bộ giữa Bộ NN-PTNT và Bộ TNMT về phân loại sử dụng rừng và đất ảnh hƣởng

tới khả năng đạt đƣợc mục đích chính sách lâm nghiệp chung, bao gồm mục đích giảm bất bình

đẳng xã hội, giảm nghèo và cải thiện quản lý môi trƣờng.

Làm rõ quan hệ sở hữu đất và chiếm dụng đất đồng thời đẩy mạnh quá trình giao đất lâm

nghiệp (trên cơ sở đó, xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích bình đẳng) cũng là một điều kiện tiên

quyết để thiết kế, xây dựng và thực hiện hiệu quả chi trả dịch vụ hệ sinh thái và cơ chế toàn cầu

về giảm phát thải từ giảm phá rừng và suy thoái rừng (REDD). Chính phủ Việt Nam cần nhận

thức rằng quy trình, thủ tục phân loại sử dụng rừng và đất không rõ ràng có thể khiến việc sử

dụng nguồn vốn REDD trở nên phức tạp hơn (nguồn vốn cấp theo đề xuất trình Quỹ Đối tác và

Cácbon Lâm nghiệp của Ngân hàng Thế giới, Chƣơng trình UN-REDD hoặc các sáng kiến

REDD song phƣơng khác, các dự án và chƣơng trình do các nhà tài trợ hỗ trợ (GTZ, NORAD,

JICA, vv).

Câu hỏi 2: Làm thế nào để quản lý rừng tự nhiên của Việt Nam?

Lâm phần của Việt Nam gồm 10,2 triệu ha rừng tự nhiên trong đó phần lớn là rừng bảo tồn

(phòng hộ và đặc dụng). Từ nhiều năm qua, rừng tự nhiên đã bị suy thoái đáng kể và nguyên

nhân chính là do sự kiểm soát và quản lý chƣa hiệu quả của các cơ quan nhà nƣớc –giao trách

nhiệm quản lý trên cơ sở một chủ rừng cho các ban quản lý rừng của nhà nƣớc, đồng thời

nghiêm cấm các hình thức sử dụng tài nguyên trong rừng đặc dụng và sử dụng rất hạn chế

nguồn tài nguyên trong rừng phòng hộ. Tuy nhiên, các ban quản lý rừng không có nguồn lực về

con ngƣời, tài chính, kỹ thuật để có thể thực sự quản lý rừng hoặc thực thi luật lâm nghiệp và

luật liên quan đến động vật hoang dã hiệu quả. Vì vậy, quy hoạch tổng thể giai đoạn 2010 –

2020 sẽ cần phải xem xét nhiều yếu tố để đƣa ra quyết định về phƣơng thức quản lý rừng tự

nhiên.

Nhóm ĐMC đã đƣa ra một số khuyến nghị đẩy mạnh hình thức đồng quản lý hoặc ít nhất là

phƣơng pháp tiếp cận quản lý phối hợp đối với rừng đặc dụng và rừng phòng hộ, hiện đang

chiếm phần lớn diện tích rừng tự nhiên ở Việt Nam. Giải pháp đề xuất đã nhiều lần đƣa ra thảo

luận ở Việt Nam là đẩy mạnh quản lý phối hợp (lâm nghiệp cộng đồng) hoặc đồng quản lý

những diện tích rừng này thông qua việc tạo cơ hội cho ngƣời dân địa phƣơng hoặc các

cộng đồng ngƣời dân xung quanh sống phụ thuộc vào rừng chia sẻ quyền ra quyết định

về bảo vệ rừng. Và qua đó, khuyến khích cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng tích cực tham gia

quản lý những diện tích rừng có tầm quan trọng sinh thái ngoài việc đơn thuần đƣa ra trách

nhiệm bảo vệ rừng. Mục đích của đồng quản lý là chia sẻ quyền ra quyết định và lợi ích đề ra

trong các chính sách của chính phủ.

Chi phí cao để bảo vệ rừng dẫn đến có rất nhiều đề xuất chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt

thành rừng sản xuất. Câu hỏi thứ 3 đƣa ra là phải chăng sẽ không thể bảo vệ hiệu quả hơn 1,2

triệu ha diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt nếu chuyển đổi loại rừng nghèo không có khả năng

tái sinh này thành rừng trồng sản xuất hoặc cây nông nghiệp.

Câu hỏi 3: Liệu 1,2 triệu ha rừng tự nhiên nghèo kiệt có nên đƣợc chuyển thành rừng

trồng sản xuất hay không?

Nhìn chung, nhóm ĐMC không ủng hộ việc chuyển đổi đất rừng tự nhiên vì loại rừng này có

tầm quan trọng về giá trị đa dạng sinh học và chức năng dịch vụ môi trƣờng sinh thái. Tuy

Page 15: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

15 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

nhiên, nhóm nhận thức rằng trong một số trƣờng hợp, có thể quản lý và bảo vệ hiệu quả hơn

những diện tích rừng tự nhiên năng suất thấp và rất nghèo thông qua chuyển đổi thành rừng

trồng.

Việc chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo sang các loại rừng khác đòi hỏi cần có các khái niệm rõ

hơn về rừng nghèo, bởi vì chỉ nên cho phép chuyển đổi những diện tích rừng tự nhiên thực sự

nghèo và không có tiềm năng tái sinh. Thứ hai, chỉ nên chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo sang

loại rừng trồng các loài cây lâm nghiệp (không trồng cây nông –lâm nghiệp nhƣ cao su hoặc

dầu cọ) và khuyến khích trồng rừng hỗn giao theo khả năng có thể để tái tạo cây rừng tự nhiên.

Thứ ba, việc chuyển đổi bất kỳ một diện tích rừng tự nhiên bất kỳ loại nào với quy mô lớn

hơn 50 ha thì cần phải triển khai đánh giá tác động môi trƣờng và việc chuyển đổi này

cần đƣợc cấp trung ƣơng là Bộ NN-PTNT phê duyệt. Cuối cùng, không nên chuyển đổi

diện tích rừng tự nhiên nghèo trong rừng đặc dụng – những diện tích đó có thể giữ lại để tái

sinh bất kể rừng đó có trạng thái chất lƣợng thế nào.

Câu hỏi 4: Phƣơng thức đổi mới lâm trƣờng quốc doanh?

Đổi mới lâm trƣờng quốc doanh (LTQD) là một trong những trọng tâm chính của ngành lâm

nghiệp Việt Nam trong những năm qua. Trong hơn một thập kỷ qua, mặc dù nhiều kết quả

đáng kể đã đạt đƣợc trong việc giảm số lƣợng LTQD nhƣng các LTQD hiện vẫn đang quản lý

37% tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp ở Việt Nam.

Tình trạng nhiều lâm trƣờng quốc doanh khai thác rừng quá mức trong những năm 1980 cho

thấy vào giữa những năm 1990, độ che phủ rừng đã giảm đáng kể và do diện tích rừng sản xuất

là rừng tự nhiên bị giảm nên hầu hết các lâm trƣờng có ít khả năng trở thành đơn vị sản xuất có

lãi. Nhiều lâm trƣờng quốc doanh sản xuất lâm vào tình trạng nợ ngập đầu và tồn tại chủ yếu

nhờ vào nguồn vốn bảo vệ và trồng rừng 661. Nếu không có sự hỗ trợ của nhà nƣớc trung ƣơng

thì nhiều lâm trƣờng quốc doanh sẽ cần hỗ trợ đáng kể từ nguồn ngân sách tỉnh. Tuy nhiên, cơ

chế cấp ngân sách hiện thời chƣa khuyến khích thực hiện cải cách và không có gì ngạc nhiên

khi thấy chỉ còn lại một vài lâm trƣờng tồn tại trên địa bàn các tỉnh (Ngân hàng Thế giới,

200910

).

Báo cáo ĐMC này không đề cập đến thông tin chi tiết về phƣơng thức thúc đẩy và cải thiện

tiến trình đổi mới lâm trƣờng quốc doanh. Tuy nhiên, từ quan điểm phát triển bền vững, nhóm

ĐMC ủng hộ đẩy mạnh quá trình cải cách LTQD và giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng, hộ gia

đình. Nhóm cũng ủng hộ những LTQD lớn hơn và có tính khả thi kinh tế cao hơn trở thành

công ty lâm nghiệp nhà nƣớc (nhƣ một số công ty đã chuyển đổi năm 2007) hoặc từng bƣớc

thiết lập liên doanh với các công ty chế biến gỗ. Những doanh nghiệp tƣ nhân này cần đƣợc

định hình tốt hơn để đầu tƣ vào rừng và đặc biệt vào những diện tích rừng lớn có khả năng

thƣơng mại và có thể có khả năng cung cấp ―gỗ lớn‖.

Trong quá trình cải cách đó, có thể chuyển đổi vai trò của Chính phủ từ ngƣời sử dụng tiền

thuế để đầu tƣ vào các công ty lâm nghiệp nhà nƣớc kém hiệu quả sang hỗ trợ tạo việc làm và

phát triển bền vững ở nông thôn đồng thời tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của ngành lâm

10

Ngân hàng Thế giới, 2009. Việt Nam: Liên kết chi tiêu công với các ƣu tiên chiến lƣợc trong ngành lâm nghiệp.

Phát triển nông thôn Ngân hàng thế giới, Vụ tài nguyên và môi trƣờng – khu vực Đông Nam Á, Thái Bình Dƣơng –

tháng 11.2009

Page 16: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

16 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

nghiệp và công nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam. Xuất phát từ quan điểm môi trƣờng, song

song với các hoạt động hỗ trợ nhƣ vậy, một mặt cần đƣa ra các yêu cầu để các công ty tƣ

nhân áp dụng quản lý rừng bền vững (gồm chứng chỉ rừng theo FSC), mặt khác tăng cƣờng

giám sát, kiểm soát và thực thi luật.

Câu hỏi 5: Phƣơng thức di dời diện tích canh tác nông nghiệp ra ngoài diện tích rừng?

Vấn đề sản xuất nông nghiệp trong diện tích đất có rừng và những mâu thuẫn nguồn tài nguyên

liên quan ở Việt Nam rất phức tạp và chứa đựng rất nhiều yếu tố lịch sử và xã hội. Nhóm ĐMC

tin rằng, chính sách hiện có của chính phủ không thúc đẩy tái định cƣ các hộ gia đình và cộng

đồng có truyền thống sử dụng đất lâm nghiệp để canh tác nông nghiệp là chính sách đúng đắn.

Giải pháp hợp lý hơn đối với cộng đồng nông thôn (thƣờng là ở vùng cao) là cấp đầy đủ diện

tích sản xuất nông nghiệp cho họ để đáp ứng nhu cầu sinh kế cơ bản,

Điều đó đòi hỏi có sự tham vấn chặt chẽ với cộng đồng trong quá trình lập quy hoạch sử dụng

đất có sự tham gia ở cấp cơ sở. Cần thúc đẩy hơn nữa hoạt động này thông qua hỗ trợ tốt hơn

cho ngƣời nông dân địa phƣơng để nâng cao sản xuất nông nghiệp. Một trong những thách

thức chính là làm việc với ngƣời dân địa phƣơng để điều chỉnh tập quán du canh truyền thống

vốn đã không còn bền vững trong môi trƣờng cảnh quan do con ngƣời chi phối. Tuy nhiên, cần

thực hiện kiểm soát chặt chẽ hơn việc nhập cƣ tự do ở thôn bản trong khi các chính sách phát

triển cấp vùng, tỉnh và huyện cần tập trung vào việc hạn chế mở rộng những diện tích canh tác

nông nghiệp nhƣ vậy và khuyến khích di cƣ ra bên ngoài.

Tuy nhiên, một yếu tố chính tác động đến sự phát triển hoặc mở rộng sản xuất nông nghiệp

trong diện tích rừng là nhập cƣ ―có kế hoạch‖. Trong nhiều trƣờng hợp, đó là sản phẩm của

chƣơng trình tái định cƣ liên quan đến các hoạt động phát triển lớn nhƣ các dự án thủy điện.

Cần tham vấn sớm hơn và kỹ hơn đồng thời lập kế hoạch định cƣ để đảm bảo đáp ứng các giải

pháp xã hội và môi trƣờng của những dự án này. Hiện nay, các cộng đồng dân cƣ thƣờng đƣợc

chuyển khỏi vùng sẽ bị ngập nƣớc mà không cân nhắc đầy đủ về các sinh kế tƣơng lai của họ

và tiềm năng xung đột về sử dụng tài nguyên trong tƣơng lai (thƣờng ở rừng đầu nguồn vùng

cao) tại các khu vực giao thoa nông-lâm nghiệp giữa những ngƣời tái định cƣ và cộng đồng dân

cƣ địa phƣơng và do vậy dẫn đến tình trạng khai hoang/tái khai hoang diện tích hiện ‖chƣa sử

dụng‖ trong chu kỳ du canh. Vì vậy, cần thiết thực hiện lập quy hoạch phù hợp và đánh giá tác

động xã hội/môi trƣờng trƣớc khi xây dựng để tránh và/hoặc giảm thiểu đƣợc các tác động tiềm

tàng (và mất mát), cung cấp đền bù đầy đủ hoặc các giải pháp thay thế và coi đó là trách nhiệm

của chủ dự án.

Page 17: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

17 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

1 LỜI GIỚI THIỆU

Năm 2009, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đại diện cho Chính phủ Việt Nam, đã đàm phán

một khoản vay chính sách Phát triển Cải cách Đầu tƣ Công (PIR DPL) với Ngân hàng Thế

giới. Mục tiêu của PIR DPL là xây dựng dựa trên sự quyết tâm của chính phủ nhằm cải tiến

nâng cao chu trình đầu tƣ công. Khoản vay tập trung vào bốn lĩnh vực chính nhằm cải tiến chu

trình dự án đầu tƣ công sao cho Chính phủ Việt Nam có thể cải tiến chất lƣợng đầu tƣ. Với

khoản vay này, Chính phủ Việt Nam nhất trí ―lồng ghép công tác đánh giá môi trƣờng chiến

lƣợc (ĐMC) vào các quy hoạch phát triển tổng thể tại hai khu vực và hai lĩnh vực chủ chốt‖.

Một trong hai lĩnh vực chủ chốt là ngành lâm nghiệp và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn (Bộ NN&PTNT) sẽ chịu trách nhiệm lồng ghép ĐMC vào trong ―kế hoạch phát triển tổng

thể nhằm thực hiện Chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp quốc gia‖.

Trong bối cảnh này, Ngân hàng Thế giới đã đồng ý hỗ trợ Tổng cục Lâm nghiệp (TCLN) Bộ

NN&PTNT tiến hành Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC) nhanh để có thông tin cho xây

dựng Quy hoạch BVPT rừng (2011-2020) của ngành lâm nghiệp. ĐMC tiến hành một đánh

giá nhanh các Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng của ba tỉnh, và đƣa ra hƣớng dẫn đối với Quy

hoạch BVPTR toàn quốc của Ngành Lâm nghiệp và xa hơn giúp việc Chính phủ ra quyết định

lớn hơn cho ngành lâm nghiệp. ĐMC cũng đề xuất một số cân nhắc về mặt môi trƣờng mà các

cơ quan thẩm định có liên quan có thể xem xét khi đánh giá và phê duyệt các kế hoạch cấp tỉnh

để đƣa vào Quy hoạch BVPTR quốc gia.

Tiếp theo chƣơng giới thiệu này, báo cáo ĐMC đƣợc phân chia thành bảy chƣơng dƣới đây.

Chƣơng hai nêu những yêu cầu của ĐMC tại Việt Nam và mục đích của việc ĐMC này;

phƣơng thức tiếp cận và phƣơng pháp của ĐMC, phạm vi đánh giá, các bên liên quan chủ chốt

đƣợc tham vấn; và những điều không chắc chắn trong đánh giá.

Chƣơng ba trình bày những phân tích cơ bản đối với năm ƣu tiên về mặt môi trƣờng và xã hội

đƣợc đề cập trong ĐMC này. Các ƣu tiên này bao gồm tổng quan chi tiết về các mục tiêu chính

sách, các xu thế, những nguyên nhân gốc rễ và dự báo diễn biến những thay đổi trong tƣơng

lai:

Đa dạng sinh học (mất môi trƣờng sống và giống loài, chia cắt hành lang và suy thoái

rừng)

Mất sinh kế (sự tiếp cận các nguồn tài nguyên/đất đai, công ăn việc làm, quyền thực thi

quản lý cộng đồng, bảo vệ di sản văn hoá của dân tộc)

Giảm khả năng duy trì nguồn nƣớc của rừng (quan trọng đối với việc quản lý hạn hán và

lụt lội) và bảo vệ chống lại các hiện tƣợng khí hậu cực đoan (lốc, nắng nóng) và bảo vệ

phòng chống cháy rừng.

Các khía cạnh xuyên quốc gia của ngành lâm nghiệp Việt Nam

Khả năng lƣu giữ carbon của rừng (tăng lên hay giảm đi)

Chƣơng bốn vạch ra bối cảnh lập quy hoạch tổng thể đối với ngành lâm nghiệp tại Việt Nam và

đƣa ra sự tổng quan về các Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh đƣợc lựa chọn là Bắc

Kạn, Đắk Lắk và Nghệ An.

Page 18: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

18 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Chƣơng năm tóm tắt các kết quả tổng hợp của các cuộc tham vấn cấp tỉnh về những tác động

môi trƣờng và xã hội của các hoạt động quản lý rừng đƣợc xác định tại các tỉnh Bắc Kạn, Đắk

Lắk và Nghệ An.

Chƣơng sáu đƣa ra tổng quan về những vấn đề kinh tế chủ chốt có liên quan tới các xu thế môi

trƣờng cơ bản, những chi phí vàlợi ích kinh tế mong đợi của các đề xuất nêu ra cho ngành lâm

nghiệp.

Chƣơng bảy và chƣơng cuối cùng tổng kết những đề xuất chính đã đƣợc xây dựng trong bản

ĐMC này cho quá trình lập Quy hoạch BVPTR quốc gia giai đoạn 2010-2020. Chƣơng này

cũng bao gồm những gợi ý cho việc ra quyết định lớn hơn liên quan tới ngành lâm nghiệp hoặc

xây dựng các Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh.

Page 19: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

19 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

2 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI CỦA ĐÁNH GIÁ VÀ PHƢƠNG PHÁP SỬ

DỤNG

2.1 YÊU CẦU ĐMC TẠI VIỆT NAM

Về mặt khái niệm, trong vòng gần hai thập kỷ qua ĐMC đã đƣợc đƣa vào trong khung pháp lý

thông qua Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 1993, với quy định đƣa ra trong Nghị định Chính phủ

số 175/CP và Thông tƣ số 490/TT-BKHCNMT ―ĐTM không chỉ phải đƣợc thực hiện ở cấp dự

án mà cả cho các quy hoạch tổng thể phát triển khu vực, ngành, tỉnh, thành phố và các khu

công nghiệp‖. Trứớc năm 2005 chỉ có một số ĐMC đƣợc tiến hành thử nghiệm, với mục tiêu

thúc đẩy phát triển khung ĐMC. Năm 2005, Luật Bảo vệ Môi trƣờng (LBVMT) đã đƣợc chỉnh

sửa và điều 14 mới đƣợc đƣa vào với yêu cầu tiến hành ĐMC là nhiệm vụ bắt buộc đối với:

1. Các kế hoạch, quy hoạch và chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội cấp quốc gia.

2. Các chiến lƣợc và quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nƣớc.

3. Các kế hoạch, quy hoạch và chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh hay khu vực.

4. Các kế hoạch sử dụng đất, bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài

nguyên thiên nhiên khác trong phạm vi liên tỉnh hay liên khu vực.

5. Các kế hoạch phát triển các khu kinh tế trọng điểm.

6. Quy hoạch các lƣu vực sông quy mô liên tỉnh.

Dựa trên yêu cầu này, các quy hoạch/kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng quy mô liên tỉnh hay

liên khu vực cần phải thực hiên ĐMC (xem mục 4 ở trên). Tuân theo những quy định của Điều

16 LBVMT, ĐMC cần đề cập tới các vấn đề sau:

Mô tả chung các mục tiêu quy hoạch, phạm vi và đặc điểm liên quan tới môi trƣờng;

Mô tả chung các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trƣờng liên quan tới các dự án.

Tiên lƣợng những tác động xấu đối với môi trƣờng có thể xảy ra trong khi thực hiện các dự

án.

Cung cấp các tham chiếu về nguồn gốc của số liệu và các phƣơng pháp đánh giá.

Các đề xuất cho những định hƣớng và giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề môi trƣờng

trong qúa trình thực hiện quy hoạch.

Điều 15 của Luật BVMT quy định là báo cáo ĐMC cần đƣợc chuẩn bị bởi các cơ quan xây

dựng chiến lƣợc, qui hoạch, kế hoạch (CQK). Điều quan trọng cần lƣu ý là Luật BVMT yêu

cầu báo cáo ĐMC cần phải là một phần nội dung không thể thiếu đƣợc của CQK và phải đƣợc

chuẩn bị đồng thời với việc xây dựng CQK tƣơng ứng.

Điều 17 của Luật BVMT đƣa ra các quy định về thẩm định báo cáo ĐMC. Các báo cáo ĐMC

phải đƣợc hội đồng thẩm định đánh giá và những kết quả thẩm định báo cáo ĐMC sẽ là cơ sở

để phê duyệt CQK. Bộ TN-MT chịu trách nhiệm tổ chức hội đồng thẩm định đối với những

CQK do Quốc hội, Chính phủ và Thủ tƣớng phê duyệt. Các bộ chủ quản, các cơ quan trực

thuộc Chính phủ và UBND cấp tỉnh thành lập các hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC đối vớicác

CQK thuộc thẩm quyền phê duyệt của mình.

Page 20: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

20 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

2.2 MỤC TIÊU CỦA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC NÀY

Vì từ trƣớc tới nay chƣa có một ĐMC nào đƣợc áp dụng trong ngành lâm nghiệp nên Ngân

hàng Thế giới đã bày tỏ sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuât cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

(Bộ NN&PTNT) tiến hành ĐMC nhằm mục đích lồng ghép ĐMC, bao gồm cả chƣơng trình

đào tạo tập huấn cho các cán bộ của Bộ NN&PTNT về ĐMC. Để đáp ứng đƣợc với sự hỗ trợ

này, Bộ NN&PTNT đã giao cho Tổng cục Lâm nghiệp (TCLN) là cơ quan đầu mối hợp tác với

các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới về ĐMC và lồng ghép những đề xuất chủ chốt vào quy

hoạch BVPTR của ngành lâm nghiệp.

ĐMC thử nghiệm này là kết quả của quá trình hợp tác giữa WB, TCLN và nhóm chuyên gia đã

tiến hành ĐMC. Cần lƣu ý là ĐMC này không tập trung vào chính dự thảo Quy hoạch BVPTR

cuả ngành Lâm nghiệp do Quy hoạch tổng thể chƣa đƣợc xây dựng khi quá trình ĐMC bắt đầu.

Thay vào đó, ĐMC đã đánh giá 03 Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh (Bắc Kạn,

Nghệ An và Dak Lak) đƣợc coi là đại diện cho những hoạt động quản lý rừng khác nhau tại

Việt Nam. Tính logic của việc đánh giá là các quy hoạch của tỉnh tạo dựng cơ sở cho quy

hoạch tổng thể và do vậy chúng có thể cung cấp một minh hoạ tốt về những vấn đề liên quan

chủ chốt về mặt xã hội và môi trƣờng của các hoạt động quản lý rừng đã đƣợc hoạch định và

có thể đƣa vào quy hoạch tổng thể lâm nghiệp quốc gia. Tuy nhiên, vì quy hoạch cấp tỉnh

không đƣợc yêu cầu tiến hành ĐMC theo khung pháp lý, nên ĐMC này cần phải đƣợc coi là

một dự án thí điểm đƣợc các nhà tài trợ hỗ trợ mà không hoàn toàn vận hành theo quy định

pháp lý của Việt Nam đối với ĐMC nhƣ đã nêu trên.

2.3 PHƢƠNG THỨC TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN

ĐMC này thực chất là một ĐMC nhanh thử nghiệm lồng ghép các vấn để phát triển bền vững

vào các chƣơng trình quản lý và phát triển lâm nghiệp cấp tỉnh. Tuy nhiên, do vì nhiều tác

động đã đƣợc xác định trong ngành lâm nghiệp thực sự là có nguyên nhân cội rễ từ những hoạt

động quản lý cốt lõi đang đƣợc sử dụng trong ngành, nên ĐMC này cũng xem xét các vấn đề

về thể chế và quản trị nhà nƣớc ở mức độ rộng hơn có liên quan tới công tác quản lý lâm

nghiệp.

Phần việc chính của đánh giá này là đƣa ra hƣớng dẫn về những vấn đề môi trƣờng cần phải

đƣợc xem xét cân nhắc khi xây dựng Quy hoạch BVPTR toàn quốc cuả ngành Lâm nghiệp giai

đoạn 2010-2020 (sau đây gọi là Quy hoạch tổng thể); trong khi đánh giá các quy hoạch Bảo vệ

và Phát triển rừng cấp tỉnh; hay trong quá trình ra quyết định lớn hơn của ngành lâm nghiệp.

Mặc dù ĐMC này có tính chất đặc biệt, đoàn công tác ĐMC dựa trên những bƣớc thực hiện đề

xuất trong Bản Hƣớng dẫn Kỹ thuật Chung của Bộ TNMT về ĐMC (2009). Để phù hợp với

hƣớng dẫn này, ĐMC đƣợc tiến hành thông qua những bƣớc sau:

1. Xác định những mối quan tâm ƣu tiên của quốc gia về môi trƣờng và kinh tế xã hội để

những mối ƣu tiên này sẽ cần phải đƣợc cân nhắc trong việc xây dựng và phê duyệt các

quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh và quy hoạch tổng thể quốc gia giai đọan 2010-2020;

2. Xác định xu hƣớng chung đối với từng vấn đề ƣu tiên về môi trƣờng và kinh tế xã hội đã

nêu;

3. Đánh giá tác động của 3 quy hoạch lâm nghiệp tỉnh đối với những ƣu tiên kinh tế xã hội và

môi trƣờng này và đề xuất những thay đổi trong các hoạt động quản lý rừng liên quan và

các cơ hội tăng cƣờng/ giảm thiểu tƣơng ứng;

Page 21: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

21 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

4. Đánh giá và điều chỉnh đánh giá ban đầu và chuẩn bị những đề xuất chung cho việc ra

quyết định lớn hơn liên quan tới Quy hoạch BVPTR quốc gia

5. Tổng quan về những vấn đề kinh tế chính của những tác động đã xác định đƣợc và những

đề xuất đƣa ra; và

6. Trình bày những kết quả của ĐMC để nhận đƣợc sự tán thành từ TCLN và cơ quan cấp

quốc gia cũng nhƣ các bên liên quan khác.

Mỗi một bƣớc trong các bƣớc này đƣợc nêu ngắn gọn dƣới đây nhằm giải thích phƣơng thức

tiếp cận và phƣơng pháp đƣợc lựa chọn của ĐMC.

2.3.1 BƢỚC 1: XÁC ĐỊNH NHỮNG MỐI QUAN TÂM ƢU TIÊN CỦA QUỐC

GIA VỀ MẶT MÔI TRƢỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CẦN PHẢI

ĐƢỢC CÂN NHẮC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÊ DUYÊT CÁC

QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP CẤP TỈNH VÀ QUY HOẠCH TỔNG

THỂ QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2010-2020

ĐMC bắt đầu bằng việc tham vấn để xác định các vấn đề liên quan tới tính bền vững hay môi

trƣờng chiến lƣợc thích hợp với ngành lâm nghiệp cả ở cấp quốc gia và các tỉnh đƣợc lựa chọn.

Đoàn công tác ĐMC đã chuẩn bị một danh mục ban đầu về các vấn đề môi trƣờng chủ chốt cho

quản lý rừng tại Việt Nam. Bản danh mục dự thảo này đƣợc chỉnh sửa và lập thứ tự ƣu tiên

trong hội thảo đa thành phần đầu tiên, trong đó đã thống nhất đề xuất nên tập trung ĐMC vào

các mối quan tâm ƣu tiên về mặt môi trƣờng và kinh tế xã hội sau đây:

Giảm khả năng lƣu giữ nƣớc của rừng (quan trọng đối với lụt lội và hạn hán)

Đa dạng sinh học (mất môi trƣờng sống, chia cắt các hành lang và suy thoái rừng)

Mất sinh kế (tiếp cận với đất đai & tài nguyên, quyền thực hiện quản lý cộng đồng), bảo vệ

chống lại các hiện tƣợng khí hậu cực đoan: lốc,, nắng nóng; phòng chống cháy rừng

Khả năng lƣu giữ carbon rừng (tăng lên hay giảm đi)

Tạo công ăn việc làm

Cuộc tham vấn với WB vào ngày 3 tháng 6 năm 2010 đã gợi ý mở rộng trọng tâm ĐMC bằng

cách cũng nêu lên sự mất đi các loài động thực vật do săn bắn trái phép gây nên; bảo vệ sự đa

dạng văn hoá, phong cách sống hay đồng bào dân tộc ít ngƣời và các khía cạnh xuyên quốc gia

của ngành lâm nghiệp Việt Nam. Cuộc tham vấn với TCLN đã chủ yếu xem xét danh sách đề

xuất những ƣu tiên về mặt môi trƣờng và kinh tế xã hội và gợi ý nên nêu lại vấn đề ‗Khả năng

thu giữ carbon‘ bằng ‗Khối lƣơng dự trữ carbon rừng‘ cho rõ nghĩa hơn.

Chuyên gia đã đồng ý điều chỉnh theo những gợi ý này và tập trung vào các vấn đề sau đây

trong ĐMC này:

Đa dạng sinh học: những thay đổi về môi trƣờng sống, sự kết nối hệ sinh thái, và tính đa

dạng của các hệ động thực vật đặc hữu;

Sinh kế liên quan tới đất lâm nghiệp: tiếp cận với tài nguyên, tạo công ăn việc làm, và phúc

lợi của đồng bào dân tộc ít ngƣời;

Khả năng lƣu giữ nƣớc của rừng và việc bảo vệ chống lại các sự kiện khí hậu cực

đoan (bao gồm các rủi ro trong các trận lụt và hạn hán);

Buôn bán gỗ và động thực vật hoang dã xuyên biên giới; và

Khối lƣợng dự trữ carbon rừng.

Page 22: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

22 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

2.3.2. BƢỚC 2: XÁC ĐỊNH XU HƢỚNG CHUNG ĐỐI VỚI TỪNG VẤN ĐỀ

ƢU TIÊN VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ĐÃ NÊU;

Đối với mỗi mối quan tâm về mặt môi trƣờng và kinh tế xã hội đã đƣợc xác định, đoàn công

tác đã chuẩn bị một bản phân tích các xu thế chung (dựa trên các thông tin thứ cấp) đề cập các

vấn đề sau:

Xu thế tổng thể trong mối quan tâm về mặt xã hội và môi trƣờng. Bản phân tích này trình

bày tình hình hiện tại và xu thế diễn biến trong quá khứ.

Những mục tiêu chính sách liên quan: Bản tổng quan này vạch ra các khuyến nghị chủ chốt

về chính sách, luật lệ và kinh tế đƣợc xây dựng đối với các xu thế này.

Những diễn biến hiện tại của xu thế: phân tích này đã cố gắng giải thích nguyên nhân xu

thế tiến triển hiện nay và những nguyên nhân cội rễ có thể có trong ngành lâm nghiệp.

Dự báo những thay đổi tƣơng lai của những diễn biến này: Các chuyên gia đã chỉ ra các

nhân tố tƣơng lai chủ chốt có thể ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực tới xu thế hiện tại khi

không thực hiện Kế hoạch Lâm nghiệp Tổng thể Quốc gia giai đoạn 2010-2020. Bản phân

tích cũng bao gồm việc xem xét cả những tác động tƣơng lai của biến đổi khí hậu.

Dự báo sự tiến triển trong tƣơng lai của xu thế này: triển vọng trong tƣơng lai đƣợc thảo

luận xem liệu xu hƣớng này có đạt đến bất kỳ ngƣỡng chuyển quan trọng nào không, và

điều gì có thể liên quan đến ngành lâm nghiệp.

2.3.3.BƢỚC 3: ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BA QUY HOẠCH

BVPTR CẤP TỈNH VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CÁC

HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG LIÊN QUAN NHẰM GIẢM THIỂU

NHỮNG TÁC ĐỘNG XẤU VÀ TĂNG CƢỜNG CÁC CƠ HỘI

Đoàn công tác ĐMC đã nghiên cứu các quy hoạch BVPTR cấp tỉnh do TCLN cung cấp và

chuẩn bị các đánh giá sơ bộ phản ánh các ý kiến nội bộ của các thành viên trong đoàn công tác

ĐMC. Đối với mỗi một vấn đề môi trƣờng và kinh tế xã hội đã đƣợc xác định, đoàn công tác

ĐMC xác định những hoạt động quản lý rừng chủ yếu có tác động đáng kể dù trực tiếp hay

gián tiếp lên vấn đề ƣu tiên về môi trƣờng và kinh tế xã hội đã xác định. Sau đó đoàn công tác

ĐMC đã xác định những tác động dự kiến có thể có; những nguyên nhân cội rễ về thể chế có

thể có; và đƣa ra các khuyến nghị đối với mỗi thay đổi đƣợc đề xuất trong các hoạt đông quản

lý rừng liên quan.

Đánh giá cũng chỉ ra bản chất của những tác động dự báo và khả năng cũng nhƣ ý nghĩa của

chúng. Đánh giá cũng cân nhắc xem các tác động dự báo có phải do các vấn đề thể chế nhƣ sau

gây nên không:

Sự thiếu nhất quán trong các văn bản luật, nghị định và thông tƣ liên quan;

Quyền hạn của TCLN và CKL trong việc thực thi nhiệm vụ của mình;

Sự đáp ứng về số lƣợng và năng lực cán bộ nhân viên theo dõi quản lý thực hiện;

Ngân sách đầy đủ; và

Phối hợp với các ngành khác.

Bản phân tích này dẫn tới việc xây dựng các kiến nghị ban đầu đối với những thay đổi đƣa ra

trong những hoạt động quản lý rừng liên quan. Nhóm tƣ vấn đã xem xét xem những hoạt động

quản lý rừng cụ thể có các tác động tích cực hay bất lợi đáng kể có cần đƣợc thúc đẩy, duy trì

Page 23: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

23 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

hay phải thay đổi hoặc ngăn ngừa hay không và đề xuất các điều kiện cho việc thực hiện những

hoạt động này theo cáchthân thiên về mặt môi trƣờng.

2.3.4.BƢỚC 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VÀ

CHUẨN BỊ NHỮNG ĐỀ XUẤT CHUNG CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

LỚN HƠN LIÊN QUAN TỚI QUY HOẠCH TỔNG THỂ LÂM NGHIỆP

QUỐC GIA (QHBVPTRQG)

Các chuyên gia đã thực hiện các chuyến công tác dài ba tuần để tham vấn các Chi cục Lâm

nghiệp, Sở TNMT, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở NN&PTNT và các cơ quan hay các tổ chức phi

chính phủ liên quan khác tại các tỉnh đƣợc lựa chọn nhằm thẩm định, kiểm chứng và phát triển

tiếp những đánh giá ban đầu.

Những thông tin và gợi ý có đƣợc từ các tỉnh nàyđƣợc sử dụng để cập nhật báo cáo đánh giá.

Trên 120 đề xuất cụ thể đối với những điều chỉnh tối ƣu các hoạt động quản lý rừng liên quan

đã đƣợc kiến nghị. Những đề xuất này xem xét những thay đổi có thể có trong các hoạt dộng

quản lý rừng khác nhau và tiềm năng hoàn thiện khuôn khổ luật pháp và chính sách; tổ chức

thể chế, năng lực cán bộ; và nhu cầu thúc đẩy công tác theo dõi giám sát.

Những gợi ý cụ thể trong dự thảo này đƣợc đánh giá thông qua một cuộc hội thảo hai ngày có

nhiều thành phần tham gia và sau đó đƣợc điều chỉnh và mở rộng dựa trên những đóng góp thu

lƣợm đƣợc. Nhóm tƣ vấn cũng tổng hợp đƣa vào các đề xuất bổ sung của WB.

Sau đó 120 đề xuất cụ thể đã đƣợc tổng hợp thành 50 đề xuất tổng thể có cân nhắc nhu cầu cải

tiến việc thực hiện các vấn đề môi trƣờng và kinh tế xã hội của ngành lâm nghiệp. Những đề

xuất cuối cùng này khuyến nghị những thay đổi trong mỗi một hoạt động quản lý rừng và cũng

đƣa ra những đề xuất cho việc ra quyết định rộng lớn hơn liên quan tới ngành lâm nghiệp.

2.3.5. BƢỚC 5: CHUẨN BỊ MỘT TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH

CỦA NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐÃ ĐƢỢC XÁC ĐỊNH VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT

NÊU RA

Nhóm tƣ vấn ĐMC chuẩn bị phần tổng quan ngắn các vấn đề kinh tế chủ chốt của các xu thế

môi trƣờng cơ bản và dự báo các chi phí lợi ích kinh tế của những đề xuất đƣợc đƣa ra cho

những thay đổi trong các hoạt động quản lý rừng đã đƣợc hoạch định.

2.3.6. BƢỚC 6: TRÌNH BÀY NHỮNG KẾT QUẢ CỦA ĐMC ĐỂ NHẬN ĐƢỢC

SỰ TÁN THÀNH TỪ TCLN VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ TRUNG

ƢƠNG CŨNG NHƢ CÁC BÊN LIÊN QUAN

Bản dự thảo báo cáo cuối cùng ĐMC đƣợc biên soạn bằng tiếng Anh và dịch sang tiếng Việt.

Vào tháng 9 năm 2010, báo cáo đã đƣợc chia sẻ cho các cấp chính quyền trung ƣơng và tỉnh,

các chuyên gia độc lập và tổ chức phi chính phủ để thu nhận thêm các ý kiến.

Đoàn tƣ vấn đã thảo luận về những để xuất xây dựng trong báo cáo ĐMC thông qua các cuộc

họp không chính thức với lãnh đạo TCLN (5/10/2010) và một ngày hội thảo chuyên đề (ngày

14/10/2010) với sự tham gia của các cán bộ chủ chốt thực hiện lập quy hoạch tổng thể. Cuộc

Page 24: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

24 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

thảo luận này dẫn tới các chỉnh sửa cuối cùng và lập thứ tự ƣu tiên cho các đề xuất trình bày

trong báo cáo này.

2.4. NHỮNG VẤN ĐỀ CHƢA RÕ VÀ HẠN CHẾ CỦA BÁO CÁO ĐMC

Báo cáo này xem xét những đề xuất đƣa ra trong quy hoạch BVPTR cấp tỉnh và nhằm rút ra

những khuyến nghị cho quy hoạch tổng thể lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2011-2020. Phƣơng

pháp tiếp cận và phƣơng pháp luận ĐMC đƣợc lựa chọn trên cơ sở các nguyên tắc sau:

So sánh đối ngẫu: ĐMC xem xét thông tin từ quy hoạch 3 tỉnh và các báo cáo nghiên cứu

lâm nghiệp cấp quốc gia;

Đánh giá nhanh: Đánh giá thực hiện trong thời gian 5 tháng (từ tháng 6 – tháng 10.2010);

Phƣơng pháp tiếp cận có sự tham gia và dựa trên số liệu hiện có: ĐMC sử dụng thông tin

trong các báo cáo nghiên cứu liên quan và thông tin đầu vào từ các cán bộ cấp cao, các

chuyên gia cấp trung ƣơng và cấp tỉnh. Không thu thập số liệu sơ cấp; và

Nâng cao năng lực: Việc triển khai thực hiện ĐMC này là một quá trình vừa học vừa làm

đối với hầu hết các chuyên gia và cán bộ tham gia vào tiến trình này.

Tổng cục Lâm nghiệp (TCLN) và Ngân hàng Thế giới đã tích cực hỗ trợ trong suốt quá trình

thực hiện. TCLN hỗ trợ tiếp cận thông tin, tham vấn với các tỉnh lựa chọn, nghiên cứu đề xuất

ban đầu và cuối cùng do nhóm ĐMC đƣa ra. Ngân hàng Thế giới kiểm tra toàn bộ các phần

phân tích dự thảo do nhóm tƣ vấn xây dựng và đóng góp ý kiến chi tiết đối với từng bƣớc hoạt

động trong cả tiến trình.

Xem xét mục đích và bản chất của ĐMC này, nhóm tƣ vấn không thấy có những hạn chế hoặc

vấn đề chƣa rõ nào có thể ảnh hƣởng đáng kể đến giá trị của những khuyến nghị đƣa ra. Hạn

chế duy nhất có thể có là quy hoạch BVPTR của 3 tỉnh lựa chọn có thể không mang tính đại

diện đối với các vấn đề quản lý rừng sẽ đƣợc xem xét trong quy hoạch lâm nghiệp tổng thể giai

đoạn 2011 – 2020. Rủi ro này đƣợc đánh giá là tƣơng đối nhỏ bởi vì TCLN và nhóm ĐMC đã

lựa chọn các tỉnh có vị trí địa lý mang tính đại diện của ngành lâm nghiệp Việt Nam. Nhóm

ĐMC đã xem xét các vấn đề liên quan đến quản lý rừng ở miền Bắc, Tây nguyên và miền

Nam; tại vùng núi, đồng bằng, vùng ven biển, đất ngập nƣớc và cả ở những vùng có mật độ

dân số thấp và cao. Trọng tâm nghiên cứu này cho phép ĐMC xem xét thận trọng, kỹ lƣỡng

vấn đề quản lý những diện tích rừng tự nhiên lớn cũng nhƣ những diện tích ở vùng ven đô thị.

2.5 CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO

Đánh giá này có ý nghĩa cung cấp thông tinđầu vào cho quá trình ra quyết định và cũng là một

nguồn tham khảo để thực hiện ĐMC trong ngành lâm nghiệp Việt Nam trong tƣơng lai.

Ví dụ, phù hợp với những yêu cầu xây dựng Kế hoạch Quản lý rừng Quốc gia giai đoạn 2011

– 2010, Bộ NN-PTNT đã phân bổ nguồn lực cho việc thực hiện ĐMC và những cán bộ sẽ thực

hiện đƣợc khuyến khích sử dụng những phần liên quan trong báo cáo này và tiếp tục phát triển

hơn nữa để cung cấp thông tin đầu vào cho quá trình hoạch định chính sách.

Ngân hàng Thế giới cũng đƣợc khuyến khích xem xét các kết quả của báo cáo này trong quá

trình lập kế hoạch hỗ trợ REDD ở Việt Nam và trong quá trình xây dựng báo cáo đánh giá môi

trƣờng và xã hội.

Page 25: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

25 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

3 CÁC XU THẾ CƠ BẢN QUỐC GIA ĐỐI VỚI NHỮNG ƢU TIÊN VỀ

MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI ĐƢỢC LỰA CHỌN

Chƣơng này trình bày những xu thế tổng quan đối với mỗi một ƣu tiên về môi trƣờng và kinh

tế xã hội liên quan tới công tác quản lý rừng tại Việt Nam đã đƣợc xác định thông qua các cuộc

tham vấn với các bên tham gia liên quan khi bắt đầu quá trình ĐMC. Các phân tích riêng đã

đƣợc chuẩn bị cho từng chủ đề:

Đa dạng sinh học: Những thay đổi về môi trƣờng sống, sự liên kết của các hệ sinh thái, và

sự đa dạng các hệ động thực vật đặc hữu;

Sinh kế liên quan tới đất rừng: sự tiếp cận các nguồn tài nguyên và đất đai, cũng nhƣ phúc

lợi của các dân tộc ít ngƣời;

Khả năng lƣu giữ nguồn nƣớc của rừng và công tác bảo vệ rừng chống lại các hiện tƣợng

khí hậu cực đoan (bao gồm những rủi ro trong khi lụt bão và hạn hán);

Thƣơng mại xuyên biên giới về gỗ và động thực vật hoang dã; và

Khả năng lƣu giữ carbon rừng.

3.1 ĐA DẠNG SINH HỌC: NHỮNG THAY ĐỔI VỀ MÔI TRƢỜNG SỐNG,

SỰ KẾT NỐI HỆ SINH THÁI, VÀ TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ ĐỘNG

VẬT & THỰC VẬT ĐẶC HỮU

3.1.1 TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ

Việt Nam là một trong mƣời nƣớc có đa dạng sinh học cao nhất trên hành tinh bao gồm khoảng

10% các loài trên thế giới, trong khi chỉ chiếm có 1% diện tích đất (Ngân hàng Thế giới,

200211

). Di sản thiên nhiên giàu có bao gồm một số loài nổi tiếng nhất trên thế giới nhƣ hổ và

voi cũng nhƣ có năm trong 25 loài linh trƣởng quý hiếm nhất trên thế giới, và cũng là nơi có

hơn 13,000 loài thực vật. Phần lớn mức độ đa dạng cao đặc biệt này xuất phát từ khí hậu và

địa lý riêng có duy nhất và đổi lại có nghĩa là có rất nhiều các vùng sinh thái, các hệ sinh thái

và môi trƣờng sống khác nhau và do vậy có cấp độ đặc hữu cao. Tuy nhiên, các hệ sinh thái

rừng có giá trị sinh học cao nhất tại Việt Nam nếu so sánh với các hệ sinh thái khác nhƣ đồng

cỏ, đất liền hay các dãy núi đá vôi (Bộ TNMT, 200812

).

Tuy vậy, đồng thời Việt Nam hiện cũng là mảnh đất quê hƣơng của hơn 88 triệu dân và thị

trƣờng này kết hợp với sự tự do kinh tế đã kích thích sự tăng trƣởng kinh tế kỳ diệu với tăng

trƣởng hàng năm GDP là 7–8% duy trì suốt từ những năm 1990 và thập kỷ đầu của thiên niên

kỷ mới. Mặc dù vậy, sự tăng trƣởng kinh tế này cũng bộc lộ những điểm yếu của nó. Những

khu rừng, mặt nƣớc đánh bắt thủy sản, đất đai và nguồn nƣớc quốc gia đã thƣờng xuyên bị sử

dụng một cách không bền vững và tại một số khu vực chất lƣợng môi trƣờng đã bị suy thoái

nghiêm trọng. Di sản thiên nhiên đặc biệt của Việt Nam đối mặt với những thách thức suy

thoái đáng kể (ICEM, 200313

).

11 Báo cáo diễn biến môi trƣờng Việt Nam 2002, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội 12 Bộ TNMT, Tổng cục Môi trƣờng Việt Nam, Báo cáo quốc gia lần thứ IV của Việt Nam thực hiện công ƣớc đa

dạng sinh học, Hà Nội 2008 13 ICEM, 2003: Báo cáo quốc gia Việt Nam về các khu vực đƣợc bảo vệ và phát triển, Báo cáo khu vực đƣợc bảo vệ

và phát triển tại vùng hạ lƣu sông Mê Kông, Indooroopilly, Queensland, Öc. 60 pp.

Page 26: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

26 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Tác động tiềm tàng của các quy hoạch ngành lâm nghiệp đến sự mất đi đa dạng sinh học và

môi trƣờng sống, sự liên kết hệ sinh thái và suy thoái rừng đã dấy lên một mối quan tâm ƣu

tiên rất cao trong tất cả các bên tham gia đƣợc tham vấn. Về mặt kỹ thuật có rất nhiều những

vấn đề về mặt môi trƣờng nhƣng chúng đều nối kết với nhau đến độ có thể đƣợc gộp chung lại

thành một nhóm. Vấn đề môi trƣờng bị đe doạ ở đây là đã không có xem xét cân nhắc đúng

đắn về đa dạng sinh học và các vấn đề có liên quan của sự chia cắt môi trƣờng sống và sự suy

thoái rừng trong các hoạt động quản lý và quy hoạch rừng , các xu thế mất đi sự đa dạng sinh

học hiện tại có thể tiếp tục và tình hình có thể bị trầm trọng thêm rất nhiều.

3.1.2 BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT

Về mặt chính sách Chính phủ Việt Nam đã có bƣớc tiến đáng kể trong việc giải quyết vấn đề

suy giảm độ che phủ rừng, suy thoái rừng và mất đa dạng sinh học. Điều này đã bao hàm việc

Việt nam trở thành thành viên của một số các hiệp ƣớc và công ƣớc quốc tế nhƣ Công ước Đa

dạng sinh học (CBD), Công ước quốc tế về buôn bán các loài quý hiếm (CITES) và Công ƣớc

RAMSAR. Chính phủ cũng xây dựng một loạt các chính sách và chiến lƣợc quốc gia phù hợp

để bảo vệ rừng và động vật hoang dã.

Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp tới năm 2020 (Chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp năm 2007)

công nhận rằng ‗diện tích rừng tuy có tăng lên nhƣng chất lƣợng và tính đa dạng sinh học của

rừng tự nhiên cấp độ giàu và trung bình vẫn tiếp tục bị suy giảm do những thay đổi các mục

đích sử dụng rừng, khai thác quá mức, chặt phá gỗ trái phép, tập quán nông nghiệp đốt rừng

làm nƣơng‘. Nhằm ứng phó lại với những vấn đề này Chiến lƣợc Lâm nghiệp cam kết phục hồi

độ che phủ rừng lên tới 47% vào năm 2020. Chiến lƣợc đề xuất các biện pháp đặc biệt tán

thành những tác dụng của quản lý rừng bền vững bằng sự tập trung thoả đáng vào việc làm

giàu rừng, tái sinh rừng và bảo vệ lâm phần rừng hiện tại (đặc biệt là những diện tích rừng tự

nhiên giàu). Các khu rừng đặc dụng (hay các khu đƣợc bảo vệ) cũng đƣợc đặc biệt chú trọng

với mục đích làm tăng diện tích của chúng từ 1.9 lên 2.2 triệu ha vào năm 2010.

Những ƣu tiên trong Chiến lược Quản lý đối với hệ thống khu bảo tồn tới năm 2010 (MASPAS,

2003) bao gồm việc xây dựng một khung pháp lý cho tất cả các vấn đề liên quan tới công tác

bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý các khu rừng đặc dụng; cải cách thể chế để thành lập ra

một cơ quan độc lập riêng có hiệu quả cao dành riêng cho công tác bảo tồn; Xây dựng các liên

kết truyền thông chính thức giữa các ban quản lý và các cơ quan chịu trách nhiệm về công tác

xây dựng vùng đệm để đánh giá các quyết định về phát triển cả ở những khu vực bảo tồn và

các vùng đệm; và nâng cao năng lực thể chế của giám đốc và cán bộ nhân viên các khu bảo tồn

cùng với các biện pháp khác.

Dự án Trồng mới 5 triệu héc ta rừng (1998-2010): Cũng đƣợc biết đến với tên gọi là Chƣơng

trình 661 nhằm phục hồi độ che phủ rừng chủ yếu trên đất trống/ đất suy thoái và tạo cơ hội nối

kết môi trƣờng sống trong rừng và tạo ra các khu rừng đệm‖ nhằm giảm ‗những hiệu ứng bên

lề‘ lên các khu bảo tồn.

Kế hoạch Hành động Đa dạng sinh học quốc gia (NBAP, 2007): Một số mục tiêu chính của

NBAP là: củng cố và xây dựng hệ thống rừng đặc dụng; tái sinh 50% rừng đầu nguồn bị suy

thoái; bảo vệ hiệu quả những loài động thực vật quý hiếm và có giá trị đang bị đe doạ tuỵêt

chủng; xây dựng 1,2 triệu hecta đất ngập nƣớc và khu bảo tồn biển cấp quốc gia và quốc tế; tái

Page 27: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

27 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

sinh hơn 200.000 hecta rừng ngập mặn; phát triển các dự án trình diễn sử dụng bền vững các

nguồn động thực vật; kiểm soát, phòng ngừa và dừng ngay việc khai thác, buôn bán, và tiêu thụ

các loài hoang dã quỹ hiếm; kiểm tra 100% các loài và nguồn gien nhập khẩu; giáo dục và

nâng cao nhận thức về bảo tồn tính đa dạng sinh học, phát triển và sử dụng bền vững để cho

50% dân số thƣờng xuyên nhận đƣợc thông tin về đa dạng sinh học.

Những mục tiêu chính sách nêu ra dƣới đây đƣợc đi kèm với một loạt các văn bản pháp luật hỗ

trợ bao gồm:

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (2004)

Luật đa dạng sinh học (2008) – cho phép thí điểm chi trả các dịch vụ môi trƣờng, đẩy

mạnh giao đất giao rừng, đa dạng hóa các nguồn thu nhập đối với khu bảo tồn, có thêm vốn

cho việc nghiên cứu về môi trƣờng và bảo tồn đa dạng sinh học và bảo tồn đã thúc đẩy

công tác bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam lên một tầm cao mới.

Luật đất đai (2004) và Quyết định 304 của Chính phủ Việt Nam liên quan tói việc giao đất

giao rừng cho vùng Tây nguyên

Luật Bảo vệ môi trƣờng (2005)

Quyết định 08 liên quan tới quản lý và Tổ chức Rừng đặc dụng

Quyết định 186 ban hành quy định về quản lý rừng

Quyết định 82 cấm buôn bán các loài quý hiếm

Quyết định 178 về giao đất rừng cho các hộ gia đình và cá nhân

3.1.3 XU THẾ DIỄN BIẾN TRONG QUÁ KHỨ VÀ TÌNH HÌNH HIỆN NAY

VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG CÁC KHU RỪNG

Diện tích che phủ rừng đã bị giảm đáng kể trong các thập niên vừa qua (đặc biệt trong những

năm 1970 và 1980). Tuy nhiên, từ năm 1990 có thể thấy có thành công nhất định trong việc

phục hồi độ che phủ rừng (xem bảng dƣới đây). Dẫu vậy, xu thế này chủ yếu là do tăng các

diện tích rừng trồng, trong khi diện tích rừng tự nhiên mang tính đa dạng sinh học cao thì lại bị

giảm xuống đáng kể (báo cáo quốc gia lần thứ 4 cho CBD, 2008).

Năm Đất rừng (ha) Độ che phủ rừng

(%) Tổng số Tự nhiên Rừng trồng

1998 9.432.900 8.099.858 1.333.042 28,80

1999 10.915.592 9.444.198 1.471.394 33,20

2000 11.314.626 9.675.700 1.638.926 34,40

2001 11.685.835 9.942.920 1.742.915 35,50

2002 11.784.589 9.865.020 1.919.569 35,80

2003 12.094.517 10.004.709 2.089.808 36,10

2004 12.306.805 10.088.288 2.218.517 36,70

2005 12.616.700 10.283.173 2.333.527 37,00

2006 12.873.850 10.410.141 2.463.709 38,00

2007 12.895.396 10.340.284 2.555.112 38,20

2008 13.118.773 10.348.591 2.770.182 38,70

2009 13,258,842 10,339,305 2,919,538 39.10

Page 28: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

28 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Nguồn: Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam (Ngân hàng Thế giới 2005)

Chính phủ Việt Nam đã có nỗ lực đối phó với sự mất rừng bằng cách mở rộng đáng kể hệ

thống rừng đặc dụng (xem biểu đồ bên trái dƣới đây). Tuy vậy, phải thừa nhận là chất lƣợng

che phủ rừng tự nhiên giàu đã giảm sút nghiêm trọng – chủ yếu là do sự chia cắt môi trƣờng

sống và suy thoái rừng (xem biểu đồ bên phải dƣới đây).

Đặc biệt, các khu rừng ngập mặn đã suy giảm đáng kể do sự gia tăng dân số khu vực đồng

bằng ven biển và sự phát triển nhanh của việc nuôi trồng thuỷ sản (nhất là nuôi tôm). Biểu đồ

sau đây minh họa mức độ suy giảm nhanh chóng cho đến năm 1999, và xu hƣớng này vẫn tiếp

tục cho đến hôm nay.

Page 29: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

29 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Nguồn: Khái quát rừng ngập mặn Việt Nam, Dự án ngăn chặn xu thế suy thoái môi trường

Biển Đông và Vịnh Thái Lan, Phần cam kết về Rừng ngập mặn, 2005

Ví dụ trên các bản đồ dƣới đây minh hoạ xu thế này từ năm 1965 (trái) và năm 2001 (phải) tại

tỉnh cực Nam là Cà Mau.

Nguồn: Trích trong Báo cáo quốc gia lần thứ IV của Việt Nam thực hiện công ước đa dạng

sinh học năm 2008, Bộ TNMT

3.1.4 NHỮNG DIỄN BIẾN HIỆN TẠI VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ MẤT

MÔI TRƢỜNG SỐNG, SỰ LIÊN KẾT VÀ SUY THOÁI

Các cộng đồng tại Việt Nam có truyền thống lâu đời sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Họ phụ

thuộc vào môi trƣờng sống tự nhiên nhƣ là nguồn cung cấp lƣơng thực thực phẩm, nhiên liệu,

và các nguyên vật liệu xây dựng. Các hình thức truyền thống khai thác tài nguyên thiên nhiên

có thể đƣợc thực hiện bền vững nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh kế khi dân số có mật độ thấp.

Nhƣng các thập niên gần đây đã chứng kiến những thay đổi chƣa từng xảy ra về mặt kinh tế, xã

hội và nhân khẩu học. Dân số cả vùng nông thôn và thành thị đều đã tăng lên và các mô hình

tiêu thụ của dân thành thị đã thay đổi. Kết quả của những thay đổi này làsự khai thác quá mức

nguồn tài nguyên thiên nhiên và việc hoạch định phát triển không phù hợp, điều đó đã đƣa tới

những tác động đáng kể lên sự đa dạng sinh học (Ngân hàng Thế giới 200514

).

Sự mất đi các hệ sinh thái và tính đa dạng sinh học chủ yếu là do sự mất rừng và suy thoái rừng

gây nên, đặc biệt là do các nguyên nhân sau:

14 Ngân hàng Thế giới 2005, Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam: Đa dạng sinh học

Page 30: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

30 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

mở rộng canh tác nông nghiệp và việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang nông nghiệp (các

cộng đồng sinh sống trong 80% RĐD tại Việt Nam và 100% các khu này bị ngƣời dân và

các cộng đồng sống trong và xung quanh RĐD sử dụng),

chuyển đổi đất lâm nghiệp sang các mục đích sử dụng khác (xây dựng thủy điện, khai mỏ,

xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, nuôi trồng thuỷ sản) và nói chung thiếu sự xem xét về

môi trƣờng trong phát triển cơ sở hạ tầng,

trồng rừng và khai thác gỗ trong rừng tự nhiên và khai thác không bền vững gỗ và lâm sản

ngoài gỗ,

chặt phá trái phép (tới 2 triệu m3 /năm) cũng nhƣ khai thác hợp pháp không bền vững dẫn

tới việc khai thác quá mức rừng và cháy rừng.

tiêu thụ động vật hoang dã (năm 2002 xấp xỉ 3.050 tấn động vật hoang dã với số tiền lên

đến 66 triệu USD15

), thu hái trộm cây rừng

các loài xâm lấn, và

những tác động ngày càng tăng lên của biến đổi khí hậu đối với các hệ sinh thái và đa dạng

sinh học.

Mặc dù đã có những thành tựu, chính sách và quy hoạch, tiến độ đạt các mục tiêu vẫn còn hạn

chế và công tác thực thi chính sách và luật pháp vẫn còn yếu kém vì một số lý do.. Các vấn đề

sau có thể đƣợc xem xét nhƣ là các nguyên nhân gốc rễ của những diễn biến nêu trên:

Năng lực thể chế: Năng lực thể chế, đặc biệt là ở cấp tỉnh vẫn còn yếu kém và về mặt bảo tồn

đa dạng sinh học thì sự yếu kém này đƣợc thể hiện trong việc các cán bộ quản lý khu bảo vệ,

nhân viên phụ trách kỹ thuật kiểm lâm đều không có bằng cấp phù hợp cũng nhƣ không có các

chƣơng trình đào tạo tại chỗ thƣờng xuyên và đƣợc thể chế hoá. Hệ quả là tại Việt Nam thực sự

không có khu rừng phòng hộ/ đặc dụng nào có đƣợc cán bộ nhân viên có đủ trình độ và đánh

gia năng lực của 1.400 cán bộ của Cục Kiểm lâm tại hơn 20 tỉnh đã chỉ ra là năng lực của cán

bộ nhân viên kiểm lâm không đáp ứng các tiêu chuẩn năng lực ASEAN (ARCBC, 200316

):

trung bình chỉ có 17-34% cán bộ có kỹ năng và kiến thức cần thiết để quản lý và bảo vệ đa

dạng sinh học (FRR, 2007 chƣa xuất bản17

). Quỹ ủy thác lâm nghiệp (Trust Fund for Forestry-

TFF) đặc biệt và hiện nay dự án Xây dựng Năng lực cho Bảo tồn Đa dạng sinh học (CBBC)

đang nỗ lực xây dựng một bộ giáo trình đào tạo thích hợp và các tiêu chuẩn thể chế, nhƣng con

đƣờng đi tới đích vẫn còn rất xa vời.

Các cơ chế điều phối thể chế và lập kế hoạch liên ngành: Nhƣ ví dụ về sự thực thi liên ngành

nêu trên thì vẫn còn rât nhiều trở ngại trong việc điều phối và lập kế hoạch liên ngành. Đã có

nhiều tiến bộ về mặt thay đổi chính sách và luật pháp trong lĩnh vực này, đặc biệt thông qua

Quyết định số 192 (2003) của Thủ tƣớng Chính phủ, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004

và Quyết định số 186 (2006) giới thiệu khái niệm ―vùng đệm‖. Tuy nhiên, do thiếu hƣớng dẫn

chính sách rõ ràng và còn tồn đọng tƣơng đối nhiều vấn đề không chắc chắn về việc thực tế các

vùng đệm đƣợc quản lý nhƣ thế nào. Nhiều việc trong đó xuất phát từ cơ cấu thể chế của quản

15

Nguyễn Văn Song, 2008, Thực trạng mua bán,giải pháp bảo tồn các loài động vật hoang dã tại Việt Nam. Tạp chí

Môi trƣờng và Xây dựng cuốn 17 số 2 ra tháng 6 năm 2008 145-165 16

Appleton, M. R., Texon, G.I. & Uriarte, M.T. (2003) Tiêu chuẩn năng lực đối với các công việc trong khu

bảotồn tại Đông Nam Á. Trung tâm khu vực hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á về Bảo tồn Đa dạng sinh học Los

Baños, Philippines. 104pp. 17

Dựa trên thông tin tổng hợp bởi FRR Ltd thông qua các khóa đào tạo khác nhau cho nhân viên trong các khu

bảotồn trong khoảng thời gian năm 2003-2007 (các dự án bao gồm UNDP/GEF: Xây dựng các Khu bảo tồn nhằm

Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan (PARC); EC: Dự án Lâm nghiệp Xã hội và Bảo tồn

Thiên nhiên (SFNC); GTZ Dự án Quản lý VQG Tam Đảo và vùng đệm (TDMP) và các dự án khác).

Page 31: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

31 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

trị nhà nƣớc Việt Nam và thực tế là đất đai đƣợc giao trên cơ sở một chủ sở hữu và đƣợc cơ

quan có thẩm quyền quản lý ví dụ nhƣ Ban Quản lý Rừng Phòng hộ đầu nguồn. Hệ quả là các

diện tích có rừng có xu hƣớng đƣợc quản lý tách biệt mà không phải là một phần của cảnh

quan rộng lớn hơn. Rất cần xác định đƣợc một hệ thống để xây dựng các kế hoạch bảo tồn đối

với các khu vực và các tỉnh có đa dạng sinh học. Công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã

hội của các ngành và cấp tỉnh cần phải tiếp tục tiến hành trên cơ sở của những tiêu chuẩn, tính

an toàn và hƣớng dẫn liên quan tới các diện tích có giá trị bảo tồn này. Các phƣơng thức tiếp

cận sinh thái cảnh quan đã đƣợc thử nghiệm trên khắp Việt Nam trong suốt 10 năm qua18

(các

dự án PARC, Hành lang của ADB, dự án Trung Trừơng Sơn của WWF) cả ở cấp trong và liên

tỉnh nhƣng vẫn còn thiếu sự thể chế hoá một cách hệ thống những phƣơng thức tiếp cận này.

Khảo sát kỹ lưỡng việc chuyển đổi đất lâm nghiệp thông qua ĐTM và ĐMC còn hạn chế :

ĐTM cấp dự án hiện tại đang đƣợc áp dụng ngày càng nhiều nhƣng vẫn có thách thức do thiếu

năng lực (và ngân sách) nhất là về mặt áp dụng và theo dõi giám sát19

tại cấp tỉnh. Ví dụ một

ĐTM gần đây về con đƣờng cắt đôi Khu Bảo tồn Du Gia và phục vụ cho một khu mỏ bị khai

thác trái phép từ trƣớc trong khu vực vùng lõi tại vƣờn quốc gia thuộc tỉnh Cao Bằng là một ví

dụ hay. ĐTM chỉ quan tâm đến bụi và tiếng ồn, là các vấn đề môi trƣờng không có dính dáng

tới sự chia cắt môi trƣờng sống hoặc những tác động lên một trong các loài linh trƣởng quý

hiếm nhất trên thế giới đang sinh sống trong các khu rừng kế bên. ĐTM cho một con đƣờng

chia đôi vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin cũng tƣơng tự. ĐMC đặc thù trong ngành lâm nghiệp

hiện tại chỉ mới đang đƣợc áp dụng và chƣa đƣợc coi là phần bắt buộc của công tác lập kế

hoạch và phát triển ngành lâm nghiệp.

Nhận thức hạn chế: Thiếu nhận thức về các khái niệm, chính sách, pháp luật về môi trƣờng

thƣờng đƣợc viện dẫn nhƣ là một lý do dẫn tớicủa những vi phạm của công chúng cũng nhƣ là

nguyên nhân của việc thực hiện quản lý rừng yếu kém tại các cấp địa phƣơng.

Tham nhũng, trách nhiệm giải trình và tính minh bạch: Tham nhũng và thiếu tính minh bạch

ảnh hƣởng nghiêm trọng tới tính nguyên vẹn hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học không chỉ của

các khu rừng Việt Nam mà cả ở các nƣớc láng giềng nữa. Tình hình tƣơng tự mới nổi lên đối

với việc buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp khi các khu rừng Việt Nam bắt đầu biểu lộ

‗hội chứng rừng trống rỗng‖ (báo cáo năm 200520

của Ngân hàng Thế giới).

3.1.5 NHỮNG DIỄN BIẾN TRONG TƢƠNG LAI VỀ SỰ SUY THOÁI ĐA

DẠNG SINH HỌC TRONG CÁC KHU RỪNG

Sự suy thoái đa dạng sinh học liên quan tới rừng trong tƣơng lai có thể bị ảnh hƣởng nghiêm

trọng tùy theo sự xấu đihoặc tốt lên trong các diễn biến gây nên suy thoái đa dạng sinh học

18

The UNDP/GEF Xây dựng các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan

(PARC) tại Ba Bể – Na Hang Dự án bảo tồn VQG Yok Don, ADB: Dự án hành lang xanh;, WWF Trung Trƣờng

Sơn, WB/GEF hỗ trợ Dự án bảo tồn cảnh quan dải núi đá vôi Pù Luông – Cúc Phƣơng; UNDP/GEF Dự án Kon Ka

Kinh-Kon Chu Rang là một vài ví dụ trong việc cố gắng xây dựng một hệ sinh thái thống nhất với cảnh quan hoặc

các tiếp cận xây dựng kế hoạch khu vực sinh thái trong những năm gần đây. 19

Ví dụ ĐTM về con đƣờng cắt đôi Khu Bảo tồn thiên nhiên Du Gia phục vụ khu mỏ khai thác bất hợp pháp trong

khu vực lõi tại Tỉnh Cao Bằng là một ví dụ tốt. ĐTM trích dẫn chỉ có bụi và tiếng ồn là vấn đề môi trƣờng mà không

có trích dẫn liên hệ nào về các ảnh hƣởng tới một trong các loài động vật sống ở các khu rừng gần đó đang ở tình

trạng nguy cấp theo thống kê của thế giới. ĐTM cho dự án xây dựng đƣờng cắt đôi VQG Chu Yang Sin đƣợc đánh

giá là rất sơ sài. 20 Ngần hàng thế giới, 2005, Thực trạng mua bán bất hợp pháp các loài động vật hoang dã tại Đông và Đông Nam Á.

tài liệu thảo luận về Phát triển môi trƣờng và xã hội tại Đông Á và Khu vực Thái Bình Dƣơng.

Page 32: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

32 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

hiện tại nhƣ đã miêu tả cụ thể trong phần trƣớc. Sự suy thoái đa dạng sinh học có thể trầm

trọng hơn do những thay đổi đƣợc tiên lƣợng trƣớc về các điều kiện khí hậu. Những xu thế tồi

tệ hơn có thể bị chống lại do những thay đổi trong cách tiếp cận bắt buộc thực thi các đạo luật

về động vật hoang dã và rừng của Việt Nam; trong việc thông qua phƣơng thức đồng quản lý

các khu rùng đặc dụng và thực hiện các chƣơng trình về Giảm thiểu phát thải khí hiệu ứng nhà

kính gây ra do mất rừng và suy thoái rừng (REDD and REDD+).

Biến đổi Khí hậu: Biến đổi khí hậu nói chung đƣợc cho là làm tăng thêm sự mất đa dạng sinh

học và chia cắt môi trƣờng sống tại Đông Nam Á (ACB, 200921

) với lƣợng mƣa giảm đi và

nhiệt độ tăng cao hơn trong một số khu vực khô cằn nhƣ vùng ven biển miên Nam trung bộ

Việt Nam. Những chu kỳ hạn hán kéo dài hơn sẽ xảy ra làm tăng tần suất và sự phá hoại của

các trận cháy rừng trong khi các trận mƣa tăng cƣờng có thể dẫn tới tăng các đợt lũ quét và sạt

lở đất tại các khu vực Tây bắc hay Tây nguyên – có thể cuốn trôi đi cả diện tích đất rừng lớn.

Đa dạng sinh học tại một số điểm nóng về da dạng sinh học ở miền bắc cũng có thể bị ảnh

hƣởng với biên độ nền nhiệt hàng năm lớn hơn và những mùa đông ngày càng khắc nghiệt (ví

dụ nhƣ chúng ta đã thấy trong mấy năm gần đây tại tỉnh Lào Cai). Mặt khác, sự công nhận

biến đổi khí hậu là có thật và đã bắt đầu ảnh hƣởng xấu đến Việt Nam có thể dẫn tới chú trọng

nhiều hơn vào việc trồng rừng, làm giàu rừng và tái sinh rừng và nhƣ vậy tạo ra cơ hội cho việc

tái tạo lại các điều kiện thích hợp cho rừng và động thực vật hoang dã phát triển mạnh – đặc

biệt là các khu vực rừng ngập mặn ven biển.

Thực thi Lâm Luật và luật về động vật hoang dã của Việt Nam: Một trong những nhân tố chính

sẽ ảnh hƣởng tới mức độ các vấn đề môi trƣờng đƣợc đề cập là liệu những pháp luật về động

vật hoang dã và rừng hiện hành ở Việt Nam có thực thi đúng đắn hay không. Nhƣ đã mô tả trên

đây, có một số diễn biến ảnh hƣởng đến xu thế mất đa dạng sinh học (nhƣ năng lực các cán bộ

kiểm lâm thấp, pháp luật bất cập hay không rõ ràng, trình độ nhận thức thấp, không đủ vốn,

tham nhũng và thiếu tính minh bạch, công tác phối hợp giữa các ngành và các cơ quan kém

hiệu quả, v, v). Sự phát triển quan trọng trong lĩnh vực này là việc công nhận những nhà sản

xuất và chế biến gỗ Việt Nam phải cam kết sản xuất và có nguồn gỗ bền vững nếu họ muốn

cạnh tranh thực sự ở cả hai thị trƣờng châu Âu và Mỹ.

Đồng quản lý rừng đặc dụng và rừng phòng hộ: Chính phủ Việt Nam hiện đang soạn thảo luật

sửa đổi Quyết định 08 về Quản lý và Tổ chức các khu rừng đặc dụng hay các khu bảo tồn và

tạo ra không gian pháp lý đối với việc đồng quản lý các khu vực đƣợc bảo vệ. Nói chung đó là

cách khôn ngoan vì nhiều Vƣờn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên và rừng phòng hộ của Việt

Nam đang bị đe dọa bởi ngƣời dân sinh sống trong đó hay các cộng đồng xung quanh sinh sống

phụ thuộc vào tài nguyên rừng. Đồng thời những ngƣời dân địa phƣơng này không có quyền

lợi hay quyền ra quyết định về việc hoạch định và quản lý các khu bảo tồn này, ngƣời dân địa

phƣơng không có tài sản, quyền sử dụng hay sở hữu, đối với những khu vực này. Không có sở

hữu dài hạn, quyền lợi hay quyền ra quyết định họ có ít khuyến khích vật chất để tham gia vào

các sáng kiến bảo tồn và công tác bảo vệ rừng nói chung. Điều này dẫn tới việc khai thác

không bền vững các nguồn tài nguyên là tài sản chung vì nhà nƣớc không có cách thức nào để

thực sự thực thi chính sách không đƣợc sử dụng rừng, dẫn tới việc mất rừng và suy thoái rừng.

Chủ ý hiện tại là chủ động cho các cộng đồng địa phƣơng tham gia vào việc quản lý rừng đặc

dụng thông qua các mô hình đồng quản lý, điều đó không những cho phép ngƣời dân địa

phƣơng có lợi ích và khuyến khích vật chất lớn hơn đối với công tác bảo vệ rừng mà còn tăng

21

EC 2009: Báo cáo giữa kỳ của Trung tâm Đa dạng sinh học hội các nƣớc Đông Nam Á của EC

Page 33: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

33 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

thêm trách nhiệm của họ. Ngân hàng thế giới tài trợ cho dự án Quỹ bảo tồn Việt Nam hiện

đang thí điểm xây dựng và thực hiện nhƣng mô hình quản lý hợp tác nhƣ vậy.

Thực hiện các chương trình giảm phát thải khí hiệu ứng nhà kính gây ra do mất rừng và suy

thoái rừng (REDD và REDD+) REDD+ đƣợc thiết kế nhằm tạo ra những khuyến khích vật

chất cho các cộng đồng địa phƣơng và chính phủ các nƣớc đang phát triển bằng cách duy trì và

thực sự tăng cƣờng cả độ che phủ rừng lẫn chất lƣợng của độ che phủ rừng. Để làm đƣợc nhƣ

vậy quá trình ―Sẵn sàng‖ cũng nhƣ bản thân cơ chế cần phải xây dựng năng lực theo dõi giám

sát và thực thi và cung cấp các khuyến khích vật chất cho công tác bảo vệ rừng và bảo tồn đa

dạng sinh học. Điều cũng đáng nêu lên ở đây là đã có mối quan tâm nhất định để xây dựng các

sáng kiến REDD+ ở cấp dự án tại Việt Nam (nhƣ FFI, SNV và GTZ) nhằm thiết lập việc buôn

bán tín chỉ carbon trên thị trƣờng tự nguyện. Do tính phức tạp và hiện tại thiếu sự rõ ràng xung

quanh việc thực hiện REDD nên khó tiên đoán đƣợc tác động lên bảo vệ rừng và bảo tồn đa

dạng sinh học. Sự thành công của REDD cũng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của Việt Nam

trong giảm bớt đáng kể tình trạng tham nhũng liên quan tới chặt phá trái phép và săn bắt trộm

động vật hoang dã.

3.1.6 DỰ BÁO CÁC XU THẾ TƢƠNG LAI VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC,CŨNG

NHƢ CÁC TRỞ NGẠI VÀ CƠ HỘI CỦA XU THẾ NÀY ĐỐI VỚI SỰ

PHÁT TRIỂN

Xu thế suy thoái môi trƣờng, sự tiếp tục mất đa dạng sinh học, chia cắt môi trƣờng sống và suy

thoái rừng không đƣợc dự đoán sẽ sớm chấm dứt. Đƣa chính sách vào thực tế sẽ đòi hỏi một

sự kiểm tra kỹ lƣỡng về hiện trạng – các thể chế hiện tại, các quá trình ra quyết định, các hệ

thống thực thi, các cơ chế quản trị nhà nƣớc và phát triển năng lực rộng lớn. Có thể xu thế này

sẽ tiếp tục trong vòng ít nhất 10-15 năm tới cho tới khi Việt Nam chắc chắn trở thành một quốc

gia có thu nhập trung bình, đƣợc đô thị hoá và sau đó cần phảicó tăng trƣởng kinh tế công bằng

hợp lý.

Về khung chính sách và pháp luật Việt Nam đã tiến qua một chặng đƣờng rất dài trong vòng 10

– 15 năm qua về mặt ƣu tiên đến môi trƣờng và đặc biệt là đến bảo tồn đa dạng sinh học trong

các chính sách quốc gia và xây dựng một khung pháp luật tiên tiến. Bên cạnh những chính sách

chủ chốt về pháp luật (xem trong phần ―Bối cảnh chính sách pháp luật‖) có rất nhiều chính

sách đƣợc cụ thể hoá khác nhƣ Chỉ thị cho các tỉnh thành lập các tổ công tác liên ngành nhằm

chống lại tội phạm gây ra cho động vật hoang dã và rừng.

Tuy nhiên, có nhiều ví dụ về quy định luật pháp mâu thuẫn nhau, luật pháp không quy định rõ

ràng hay luật pháp không thể thực hiện đƣợc một cách hiệu quả do năng lực và nguồn lực của

các cơ quan bảo vệ môi trƣờng /bảo vệ rừng. Có thể lấy ví dụ về Quyết định 12 và chỉ thị thực

hiện đi kèm hƣớng dẫn các tỉnh xây dựng tổ công tác liên ngành nhằm chống lại việc buôn bán

bất hợp pháp gỗ và động thực vật hoang dã. Quyết định này hầu nhƣ không thể thực hiện đƣợc

tại các tỉnh chủ yếu do thiếu sự rõ ràng xung quanh việc cần làm thế nào để thiết lập và tài trợ

các hoạt động phối hợp và các cơ quan chủ quản điều phối nhƣ thế nào; không có các Quy

trình thực hiện chuẩn. Một ví dụ khác là Quyết định 178 cho phép khai thác một số lâm sản

ngoài gỗ trong rừng phòng hộ và các quy định về có thể đƣợc phép khai thác các loài cây ngoại

lệ nhƣ tre nứa trong các loại rừng khác nhau, tuy nhiên không có cách thức nào theo dõi giám

sát đƣợc các mức độ khai thác (và việc này cũng phụ thuộc vào nhận thức của ngƣời dân địa

phƣơng về ranh giới rừng).

Page 34: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

34 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Hiện tại ở Việt Nam khoảng cách giữa tầng lớp giàu mới nổi, trung lƣu ở thành thị và tầng lớp

nghèo ở nông thôn ngày càng lớn. Trong các tình thế cách biệt giầu nghèo, các chi phí sinh

hoạt tăng và thiếu mạng lƣới an toàn từ phúc lợi nhà nƣớc dành cho ngƣời nghèo thì các nguồn

tài nguyên thiên nhiên và nhất là các khu rừng sẽ tiếp tục là nguồn cung cấp và vì vậy bị sử

dụng một cách không bền vững. Biến đổi khí hậu cũng có thể sẽ tạo ra sự phụ thuộc ngày càng

lớn hơn vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên bởi vì con ngƣời cố gắng phục hồi từ các thảm

hoạ thiên nhiên xảy ra ngày càng nhiều và với mức độ nghiêm trọng ngày càng lớn , điều này

có thể dẫn tới sự gia tăng sức ép lên môi trƣờng sống và đa dạng sinh học quý giá. Vì thế chính

là ngƣời nghèo nông thôn và sống phụ thuộc vào rừng và đặc biệt là các nhóm dân tộc ít

ngƣời sinh sống tại các khu vực Tây nguyên và vùng núi phía bắc ở thế bị các xu thế tăng

trƣởng kinh tế và suy thoái môi trƣờng hiện tại gây ảnh hƣởng bất lợi nhất (mất rừng, mất đi

các giá trị cảnh quan, mất đi di sản văn hoá, v,v). Những điều này sẽ đƣợc mô tả ngắn gọn

trong phần sau.

3.2 SINH KẾ LIÊN QUAN TỚI ĐẤT RỪNG: SỰ TIẾP CẬN CÁC NGUỒN

TÀI NGUYÊN VÀ ĐẤT ĐAI, TẠO VIỆC LÀM , VÀ PHÚC LỢI CỦA

CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ

3.2.1 TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ

Các cộng đồng nông thôn Việt Nam có truyền thống lâu đời sử dụng các nguồn tài nguyên

rừng để lấy lƣơng thực thực phẩm, nhiên liệu, nguyên vật liệu xây dựng và thuốc men. Ngoài

những lợi ích trực tiếp từ rừng, nhiều cộng đồng sinh sống dựa vào rừng để bảo vệ nguồn nƣớc

và đất trồng trọt, điều tiết chu trình nƣớc và sản xuất nông nghiệp, và các giá trị văn hoá, xã hội

và tinh thần. Đối với đồng bào nghèo sống phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt

trong các vùng núi Việt Nam (xấp xỉ 9 triệu trong tổng số 25 triệu ngƣời đang sinh sống tại các

vùng nông thôn miền núi), các khu rừng là tài sản chủ yếu của gia đình. Tiếp cận và quản lý

nguồn vốn thiên nhiên này là một yếu tố quyết định sự an ninh sinh kế và cung cấp mạng an

toàn chủ yếu khi ứng phó với ‗các cú sốc‘ (nhƣ thảm hoạ thiên nhiên) và ‗các xu thế‘ nhƣ biến

đổi khí hậu (với tần suất và tính khốc liệt ngày càng tăng của các thảm hoạ thiên nhiên). Các

vấn đề sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên gắn liền với nghèo đói trong các vùng cao chứ

không ở vùng đồng bằng.

Có một tƣơng quan cơ học giữa nghèo đói, thiếu đất trồng trọt và mất hoặc xâm phạm các tài

nguyên rừng mà phần lớn là do sự gắn kết giữa vùng cao với tỷ lệ nghèo đói cao22

. Có mối

tƣơng quan mạnh mẽ giữa các khu vực có rừng và khu vực nghèo nhất của Việt Nam và mối

tƣơng quan này có chiều hƣớng gia tăng ở các nhóm dân tộc ít ngƣời vùng cao - một trong

những nhóm ngƣời thƣờng xuyên nghèo nhất23

. Do vậy đối với đa số ngƣời nghèo nhất, dễ bị

tổn thƣơng và bị bỏ quên nhất ở Việt Nam, cách thức giao rừng, quản lý, bảo vệ và sử dụng

rừng có tầm quan trọng lớn đối với sức khoẻ, phúc lợi và sự phát triển bền vững của họ.

22

Mối liên hệ giữa nghèo đói và môi trƣờng: Các bƣớc bền vững để xóa đói tại Cam pu chia, Lào và Viêt Nam

(Ngân hàng Thế giới 2006) 23

Giải nghĩa đói nghèo của dân tộc thiểu số tại Việt Nam: tóm tắt các xu hƣớng gần đây và các thách thức hiện tại

(Swinkels & Turk, 2006)

Page 35: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

35 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Thiếu quyền chiếm hữu và sở hữu đất dài hạn hay quyền sử dụng một khu rừng theo truyền

thống của một nhóm dân tộc vùng sâu vùng xa và lại giao cho ngƣời vùng đồng bằng bên ngoài

mà nhóm ngƣời này không chấp nhận một chế độ quản lý thích hợp thì có thể tạo ra hậu quả

kinh khủng đối với sinh kế của những ngƣời sống phụ thuộc vào tài nguyên và các chức năng

rừng. Hậu quả lớn hơn là việc áp dụng các chính sách hiện có trong hoàn cảnh nhất định có thể

thực sự làm tình trạng nghèo đói trầm trọng hơn. Mặt khác với sự cam kết phát triển rừng một

cách mạnh mẽ và bền vững, thì lâm nghiệp sẽ có tiềm năng đóng một vai trò quan trọng trong

phát triển kinh tế, tạo việc làm, tạo thu nhập và giảm nghèo tổng thể tại các khu vực nông thôn.

3.2.2 BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SINH KẾ CỦA

CÁC CỘNG ĐỒNG SỐNG PHỤ THUỘC VÀO RỪNG

Việt Nam đã thông qua một loạt những cam kết về chính sách nhằm cải thiện sinh kế của các

cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng. Những mục tiêu chính sách chính đƣợc trình bày rõ ràng

trong các tài liệu sau:

Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Giảm nghèo (CPRGS) đƣa ra một kế hoạch hành động

nhằm hiện thực hoá các mục tiêu tăng trƣởng và giảm nghèo. Chiến lƣợc công nhận sự phát

triển hiện nay là không công bằng và bền vững, công nhận cần ƣu tiên bảo vệ môi trƣờng và

nhấn mạnh nhu cầu đẩy nhanh quá trình giao đất rừng và phát triển mạnh lâm nghiệp để giảm

nghèo. Chiến lƣợc cũng chú trọng đặc biệt vào các dân tộc ít ngƣời và sự phân chia rộng rãi

các lợi ích cũng nhƣ đẩy mạnh sự bình đẳng giới.

Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp tới năm 2020 (2006) công nhận những tác động của ngành

lâm nghiệp lên công tác giảm nghèo vẫn còn hạn chế. Công ăn việc làm ít đƣợc tạo ra và thu

nhập của ngƣời dân từ rừng còn thấp và không ổn định24

. Chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp

chú trọng vào xã hội hóa ngành lâm nghiệp trong đó đòi hỏi phân cấp quản lý và chia sẻ lợi ích

lớn hơn cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng thông qua việc giao đất rừng (GĐR).

Những nhiệm vụ cụ thể nêu ra trong Chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp bao gồm:

• Tạo thêm 2 triệu việc làm cho ngƣòi lao động lâm nghiệp (bao gồm ngành chế biến gỗ và

lâm sản ngoài gỗ và các làng nghề thủ công truyền thống);

• Tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo và giảm 70% số hộ nghèo tại các vùng lâm nghiệp

chủ chốt;

• Hoàn tất việc giao và cho thuê rừng và đất rừng cho các tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình,

cá nhân và cộng đồng trƣớc năm 2010.

• Tăng số ngƣời lao động đƣợc đào tạo dạy nghề lên tới 50%, tập trung chủ yếu vào các nhóm

dân tộc ít ngƣời, hộ nghèo và phụ nữ tại các vùng sâu vùng xa.

Những mục tiêu quy định trong các chính sách và chiến lƣợc liên quan đƣợc kiến nghị cần phải

đƣợc hoàn thành thông qua việc thực hiện các chƣơng trình quốc gia và các dự án cụ thể nhƣ

sau:

Chương trình 135 đặt mục tiêu cải thiện mức sống của ngƣời dân sinh sống tại các xã trong

diện ―đặc biệt khó khăn‖. Giai đoạn đầu hỗ trợ xấp xỉ 2400 xã, với khoảng 1900 xã đƣợc chọn

24

Ví dụ tại tỉnh Thanh Hóa, thu nhập bình quân từ các hộ gia đình khá giả làm lam nghiệp là khoảng VND

461,000/ngƣời/năm, trong khi mức đó của các hộ gia đình vừa thoát nghèo là VND 786,000/ngƣời/năm và các hộ

gia đình nghèo là VND 241,000/ngƣời/năm

Page 36: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

36 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

theo tiêu chí vùng sâu vùng xa hay mức độ nghèo cao. Khoảng hai phần ba nguồn lực của giai

đoạn đầu của chƣơng trình đƣợc chi tiêu vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ. Một hợp

phần nhỏ đã đƣợc đƣa vào chƣơng trình này nhằm định canh những ngƣời canh tác nƣơng rẫy

và tái định cƣ những cộng đồng miền núi nhỏ thành các buôn làng lớn hơn thuận tiện cho việc

cung cấp dịch vụ.

Chương trình Xoá đói Giảm nghèo (CTXĐGN) tập trung vào các hộ đƣợc xác định là nghèo

theo định nghĩa của Bộ LĐ&TBXH, bằng cách cung cấp nhiều loại hình hỗ trợ khác nhau.

Phân tích trƣớc đây cho là một số loại hình ít có tác động rõ ràng. Những hình thức hỗ trợ có

tác động nhiều nhất là tín dụng bao cấp, thẻ bảo hiểm y tế và miễn chi phí giáo dục.

Chương trồng mới 5 triệu Hectare Rừng (1998 – 2010) còn đƣợc gọi là Chƣơng trình 661 tìm

cách phục hồi độ che phủ rừng chủ yếu trên đất trống/suy thoái và cung cấp khoản ƣu đãi nhỏ

cho các hộ gia đình và cộng đồng để họ tham gia vào công tác bảo vệ và phát triển rừng.

Thông thƣờng là các hộ gia đình thƣờng xuyên nghèo ở vùng xa đã đƣợc cấp ‗sổ xanh‘ hay hợp

đồng khoán bảo vệ rừng để họ hỗ trợ việc quản lý và bảo vệ rừng đầu nguồn và rừng đặc dụng

và họ đƣợc nhà nƣớc chi trả 100.000VND/ha/năm cho dịch vụ này. Trong khi đó các lợi ích

khác rất hạn chế và bị kiểm soát dù cộng dồn lại cũng không đủ khuyến khích họ tham gia..

Các đầu tư ODA trong ngành lâm nghiệp: Trong thập niên trƣớc, ngành lâm nghiệp Việt Nam

đã nhận đƣợc số tiền hỗ trợ ODA rất lớn (đặc biệt từ WB, ADB và KfW) và hiện tại hầu hết

các tỉnh có rừng chính đều đã có các dự án để phát triển lâm nghiệp, và đặc biệt góp phần giảm

nghèo. Nhiều tỉnh đã có khó khăn trong việc áp dụng chính sách vào thực tiễn và khơi dậy sự

quan tâm vào lâm nghiệp để tăng trƣởng kinh tế và phát triển sinh kế nông thôn. Nhiều vấn đề

các dự án này phải đƣơng đầu đƣợc tổng kết trong phần dƣới đây về sự tiến triển của tình hình

hiện nay.

Các văn bản pháp luật nhằm hỗ trợ các mục tiêu phát triển liên quan bao gồm:

Luật đất đai năm 200325

: Luật đất đai đƣợc chỉnh sửa để cho phép giao đất cho các cộng

đồng và nhóm hộ gia đình.

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 200426

: Cho phép giao đất rừng và gắn quyền sử dụng cho

các cộng đồng (cộng đồng lâm nghiệp) phù hợp với Luật đất đai.

Quyết định 0827

: ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất

là rừng tự nhiên.

Quyết định 17828

: hƣớng dẫn các hộ gia đình khai thác những diện tích rừng phòng hộ /sản

xuất thuộc quyền quản lý của họ cũng nhƣ quy định chia sẻ lợi ích.

Quyết định 18629

: Hiện tại ngăn cấm bất cứ hình thức sử dụng rừng đặc dụng nào của các

cộng đồng địa phƣơng (thậm chí cả những cộng đồng sinh sống trong diện tích rừng đặc

dụng).

Nghị định dân chủ cơ sở30

: Đẩy mạnh việc ra quyết định đƣợc phân cấp phân quyền và sự

tham gia của công chúng

25

Luật số 13-2003-QH11 26

Luật số 29/2004/QH11 27

Quyết định 08/2001/QĐ-TTg 28

Quyết định 178/2001/QĐ-TTg 29

Quyết định 186/2001/QĐ-TTg 30

Nghị định 79/2003/NĐ-CP vào tháng 7 năm 2003, sau đƣợc thay bằng Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng,

thị trấn

Page 37: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

37 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

3.2.3 CÁC XU THẾ TRƢỚC ĐÂY VÀ TÌNH HÌNH HIỆN TẠI VỀ SINH KẾ

CỦA NHỮNG CỘNG ĐỒNG SINH SỐNG PHỤ THUỘC VÀO RỪNG

Ngành lâm nghiệp và các chính sách kinh tế xã hội bao gồm một số mục tiêu chủ chốt trong đó

ƣu tiên giảm nghèo, đặc biệt là tập trung vào các dân tộc ít ngƣời và các nhóm bị tổn thƣơng

nhất trong xã hội. Tuy nhiên, có một số các vấn đề về thực hiện chính sách đang ảnh hƣởng tới

kết quả sinh kế cho ngƣời nghèo trong thực tế.

Các khu vực có tỷ lệ nghèo đói cao (tỷ lệ ngƣời nghèo so với tổng dân số) tại Việt Nam có xu

hƣớng trùng với khu vực vẫn còn rừng tự nhiên. Lƣu ý là các khu vực có tỷ lệ nghèo đói cao lại

tập trung tại miền núi phía bắc và Tây nguyên, và tƣơng tự nhƣ vậy là những nơi còn độ che

phủ rừng. (Một ngoại lệ quan trọng là vùng tây bắc Việt Nam, gần biên giới Trung quốc, lại là

một trong số những vùng nghèo nhất nƣớc do độ che phủ rừng thấp. Đây là một khu vực mới

bị mất rừng nhanh gần đây). Những khu vực nhƣ vậy cũng chủ yếu có đông dân tộc ít ngƣời

và do đó tình hình nghèo tại Việt Nam có thêm một chiều hƣớng xã hội nhƣ chỉ ra trong biểu

đồ dƣới đây.

Nguồn: Minot, N.,B.Baulch, và M. Epprecht hợp tác với

Đội ngũ liên bộ làm nhiệm vụ xác định khu vực đói

nghèo 2003. Đói nghèo và mất công bằng tại Việt Nam:

Các kiểu mẫu không gian và các yếu tố địa lý quyết

định. Hà Nội: Viện nghiên cứu chính sách lƣơng thực

quốc tế và Viện nghiên cứu phát triển

Nguồn: các khu vực còn lại của rừng tự nhiên bao phủ

tại Việt Nam, Rhind, Jonathan và Susan Iremonger

(Eds.) 1996. Các khu vực được bảo vệ và các cánh rừng

ẩm nhiệt đới: các dữ liệu kỹ thuật số-phiên bản 1.CD-

ROM.Vƣơng quốc Anh: Trung tâm theo dõi bảo tồn thế

giới. Bogor, Indonesia: Trung tâm nghiên cứu rừng quốc

tế.

Page 38: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

38 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Trong những năm từ 1994-1999, một nửa số tỉnh của Việt Nam đã tăng diện tích đất lâm

nghiệp, với tổng tiện tích tăng lên là 1,14 triệu hectare, hay 11 phần trăm diện tích đất lâm

nghiệp năm 1994. Diện tích đất lâm nghiệp bị suy giảm lớn nhất xảy ra tại các khu vực có tỷ lệ

nghèo đói cao. Mất đất lâm nghiệp tại miền trung -một phần ba của đất nƣớc - bắt đầu từ tỉnh

Quảng Bình—tiếp diễn suốt những năm 1990 đạt tổng số vào khoảng 1,25 triệu hectare từ năm

1994 tới năm 1999. Tỷ lệ nghèo đói tại hầu hết các tỉnh này (trừ một tỉnh) đều trên mức trung

bình của Việt Nam. Ngƣợc lại, tỷ lệ nghèo đói đã gắn liền với sự tăng diện tích đất lâm nghiệp

tại khu vực miền bắc trong cùng kỳ. Điều này đối lập với những ý kiến cho rằng ngƣời nghèo

là một trong những nguyên nhân gây nên mất rừng hay là họ nghèo vì họ bị ảnh hƣởng nghiêm

trọng của việc mất rừng. Tuy nhiên điều rõ ràng là tại các tỉnh nghèo ngƣời nghèo không đƣợc

hƣởng lợi đủ từ các nguồn tài nguyên rừng, dù cho rừng có bị chặt phá hay đƣợc bảo vệ để tăng

thu nhập vƣợt trên mức nghèo.

Ngƣời nghèo nhất trong những ngƣời nghèo thƣờng ở các khu vực xa khu đô thị và các con

đƣờng giao thông lớn, và sự cách biệt này cùng việc thiếu liên hệ tƣơng ứng với nền kinh tế

rộng mở hơn có liên quan chức năng với mức độ nghèo đói của họ. Tƣơng tự nhƣ vậy, những

nhóm rừng tự nhiên còn lại tồn tại đƣợc là vì sự tách biệt tƣơng đốii khỏi các trung tâm đô thị

và các con đƣờng lớn. Các mô hình phát triển kinh tế xã hội đã trải nghiệm tại Việt Nam có xu

hƣớng tập trung một cách tự nhiên ngƣời nghèo và những cánh rừng tự nhiên còn lại vào cùng

một khu vực địa lý, trừ một vài ngoại lệ đặc biệt (tại các khu vực miền Bắc).

Những khu vực có rừng hẻo lánh đã bị xâm chiếm bởi những ngƣời nghèo ít có khả năng sinh

kế ở vùng đồng bằng đông đúc. Đó không chỉ là đồng bào dân tộc ít ngƣời hiện đang sinh sống

tại các vùng cao xa xôi hẻo lánh mà còn là cả ngƣời Kinh. Ngƣời nghèo tại các vùng nông thôn

xa xôi hẻo lánh có xu hƣớng phụ thuộc khá cao vào sự tiếp cận với rừng để kiếm kế sinh nhai

không chỉ vì liên kết địa lý mà còn vì những tính năng của các nguồn tài nguyên rừng tự nhiên

(đặc biệt là các lâm sản ngoài gỗ) để ngƣời nghèo khai thác (Sunderlin & Thu Ba, 200531

).

Nhiều khu vực vùng cao của Việt Nam có thể đƣợc mô tả là các khu vực nhạy cảm về mặt môi

trƣờng và là những cái bẫy nghèo đói. Các nguồn tài nguyên rừng trải dài các khu vực đồi núi.

Dãy núi với các đỉnh núi tạo nên hầu hết đƣờng biên giới giữa Việt Nam và Lào, là một khu

vực giàu đa dạng sinh học. Hầu hêt các khu rừng phòng hộ đều nằm trong các vùng cao. Các

huyện miền núi có 55 phần trăm ―rừng thƣơng mại‖ và 51 phần trăm ―rừng môi trƣờng‖. Rừng

cũng là nhà cho 47 phần trăm số 10,5 triệu dân tộc ít ngƣời của Việt Nam. Sự nghiêm trọng về

nghèo đói (hay mức độ nghèo đói) là đáng kể tại các huyện vùng cao (IFPRI & IDS 2003). Tỷ

lệ nghèo đã giảm đáng kể giữa năm 1999 và 2004, nhƣng chậm hơn ở các nơi khác. Sáu tỉnh

với hơn 50 phần trăm dân số nghèo trong năm 2004 là ba tỉnh vùng tây bắc, ba tỉnh biên giới

vùng núi cao đông bắc và tỉnh Bắc Kạn trong lƣu vực sông Cầu. Ba tỉnh có 40 tới 50 phần trăm

dân số nghèo năm 2004 là các tỉnh Tây nguyên trừ Lâm Đồng (tỉnh phát triển hơn gần đây đã

đƣợc đƣa vào khu vực).

Mặc dù mức độ sống thuộc vào rừng của ngƣời dân nghèo là rất cao, các nhóm dân tộc thiểu số

cũng chỉ chiếm phần nhỏ trong số các nông dân thiểu số có cuộc sống dựa vào rừng và nguyên

nhân chủ yếu ở đây là sự mất cân bằng trong việc tiếp cận đất hay cụ thể là đất sản xuất (Ngân

31

Sunderlin & Thu Ba, 2005. Rừng và công cuộc xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam

Page 39: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

39 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

hàng Thế giới. 200932

). Việc giao đất lâm nghiệp có hỗ trợ của Chính phủ (GĐLN) cho các

cộng đồng, hộ gia đình và cá nhân đã có một số ít hiệu quả tích cực và rõ ràng đối với giảm

nghèo; trong khi thực tế thậm chí còn có mối nguy là quá trình GĐLN có thể gây tác động tiêu

cực lên các nỗ lực giảm nghèo. GĐLN nói chung đã tạo ra hai nhóm riêng biệt tại cấp đại

phƣơng: ngƣời có quyền sở hữu rừng hợp pháp và ngƣời không có quyền nhƣ vậy. Tuy nhiên,

các nguồn tài nguyên rừng đƣợc không đƣợc phân chia công bằng ngay cả trong số những

ngƣời có quyền nắm giữ rừng. Những quan hệ quyền lực và sự tiếp cận thông tin đã tạo nên sự

phân chia tài nguyên rừng giữa những ngƣời nhận rừng địa phƣơng. Các hộ gia đình nghèo và

chịu thiệt thòi vì ít tiếp cận với quyền lực và thông tin thƣờng bị gạt bỏ ra ngoài. Ví dụ tại tỉnh

Hòa Bình, các mối quan hệ quyền lực đã dẫn đến kết quả là GĐLN cấp cho các hộ gia đình

giàu hơn quyền tiếp cận với rừng33

. Ngoài ra, các lợi ích vật chất cho các hộ nghèo thƣờng ít ỏi

về giá trị kinh tế, bởi vì những hộ này thƣờng thiếu nguồn lực cần thiết để lấy đƣợc sản phẩm

có giá trị kinh tế cao.

3.2.4 NHỮNG DIỄN BIẾN HIỆN TẠI PHÁ HỎNG SINH KẾ CỦA NHỮNG

CỘNG ĐỒNG SINH SỐNG PHỤ THUỘC VÀO RỪNG

Các xu thế về tài nguyên rừng là kết quả tổng hợp của việc các chính quyền địa phƣơng, các

doanh nghiệp lâm nghiệp, ngƣời di cƣ và hộ gia đình, đặc biệt là các nhóm dân tộc ít ngƣời

tƣơng tác với nhau nhƣ thế nào ở tại địa phƣơng (PEN/WB, 200634

). Nhiều hoạt động trong số

này liên quan tới việc tiếp cận tài nguyên rừng, tính sở hữu, sự chiếm hữu và quyền sử dụng

rừng..

Những biến đổi trong chiếm hữu đất rừng: Có sự biến chuyển về GĐLN giữa các tỉnh và

nhƣng về tổng thể là rất chậm chạp. Mặc dù 10,8 triệu hectare đất rừng đã đƣợc giao, nhƣng

61%, tức là hai phần ba tổng đất rừng đã giao, là giao cho các lâm trƣờng quốc doanh, và sau

đó sẽ đƣợc giao lại cho các hộ gia đình. Việc giao đất cho các hộ gia đình tại miền Bắc là rất

lớn (nhƣng điều này chủ yếu là để bảo vệ rừng). Thay vì sự phụ thuộc vào đất rừng, báo cáo

khảo sát chất lƣợng cuộc sống hộ gia đình tại Việt Nam chỉ ra rằng chỉ có 24% dân tộc ít ngƣời

có đất rừng. Điều này là có thực, đặc biệt tại vùng Tây bắc và Đông bắc, nơi tỷ lệ dân tộc ít

ngƣời có đất rừng chỉ chiếm 42 phần trăm và 28 phần trăm tƣơng ứng. Tại vùng Tây nguyên,

khu vực có số lƣợng đất rừng lớn nhất (và chất lƣợng tốt nhất) cả nƣớc, có rất ít ngƣời (dân tộc

Kinh và không phải dân tộc Kinh) thực sự có đất rừng vì hầu hết đất rừng này chƣa đƣợc giao

cho hộ gia đình (Swinkels và Turk, 200635

). Ngoài ra, việc chiếm hữu và giao rừng khác biệt

rất lớn trong các vùng của đất nƣớc.

Bảo đảm sự chiếm hữu đất và nhận thức xã hội. Quyền sử dụng đất chính thức là điều kiện cần

thiết cho sự bảo đảm chiếm hữu đất, nhƣng có thể không luôn luôn là đủ. Bản nghiên cứu của

RRI/RECOFTC về cải cách sự chiếm hữu đất rừng tại các tỉnh Hòa Bình và Đăk Lắk (2008) đã

nêu lên nhiều nhân tố cản trở chính bao gồm sự chú trọng trƣớc đây về bảo vệ đã kìm hãm các

cơ hội sinh kế ; chất lƣợng đất rừng đƣợc giao; chất lƣợng kém của các dịch vụ khuyến lâm do

các đơn vị cung cấp dịch vụ công đƣa ra; khả năng tiếp cận thị trƣờng; thiếu công nghệ và các

32

Ngân hàng Thế giới, 2009. Phân tích xã hội quốc gia: Dân tộc thiểu số và Phát triển ở ViệtNam – Báo cáo tóm

tắt. Ban phát triển xã hội Bộ phận phát triển bền vững khu vực Đông Á và Thái Bình Dƣơng 33

RECOFTC & RRI, 2008. 34

Mối liên hệ giữa nghèo đói và môi trƣờng: Các bƣớc bền vững để xóa đói tại Cam pu chia, Lào và Viêt Nam

(Ngân hàng Thế giới 2006) 35

Giải nghĩa đói nghèo của dân tộc thiểu số tại Việt Nam: tóm tắt các xu hƣớng gần đây và các thách thức hiện tại

(Swinkels & Turk, 2006)

Page 40: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

40 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

đầu vào khác làm cho đất đai sinh lợi; và sự phù hợp về văn hoá của nền lâm nghiệp sản xuất

quy mô hộ gia đình . Nhận thức về sự an toàn là quan trọng nhƣ quyền sử dụng đất đai hợp

pháp nhằm đảm bảo là những hộ có quyền sử dụng có thể sử dụng đất của mình để đảm bảo

hay cải thiện sinh kế của họ. Các quy hoạch sử dụng đất có thể hỗ trợ qúa trình này, và sự tiếp

cận các khoản tín dụng, vật tƣ nông nghiệp, và thị trƣờng của ngƣời dân nghèo địa phƣơng là

một điều kiện tiên quyết- những điều này vẫn còn không đƣợc chú ý đến tại các khu vực nông

thôn khó trồng trọt sinh lợi (Ngân hàng Thế giới/PEN, 2006).

Tài sản sinh kế: ‗Các cấu trúc và qúa trình‘ hiện tại hiển nhiên ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tiếp

cận vật lý tới các tài nguyên rừng và do đó đặt ra trở ngại lớn cho các loại sinh kế quá phụ

thuộc vào rừng. Tuy nhiên cũng cần lƣu ý là cũng có những sự tiếp cận của ngƣời nghèo tới

các loại hình vốn khác gây trở ngại tới sự tiếp cận nguồn vốn thiên nhiên. Thực tế có sự tƣơng

tác dựa trên sự tiếp cận các loại hình tài sản khác nhau.

Nguồn vốn tài chính: Đất trống để trồng lại rừng đòi hỏi phải có đầu tƣ tài chính lớn để mua

hạt giống và phân bón và công lao động. Nói chung những đầu tƣ nhƣ vậy vƣợt qúa khả năng

của các hộ nghèo, nhất là khi sự hoàn vốn vốn đầu tƣ có thể dài hạn. Ngoài ra, việc tiếp cận với

tín dụng cũng khác nhau phụ thuộc vào tính địa phƣơng và dân tộc của ngƣời vay. Do đó là hầu

hết các dự án ODA lâm nghiệp lớn và các chƣơng trình của chính phủ đều bao gồm việc cung

cấp hỗ trợ tài chính/tín dụng nhỏ để khuyến khích các hộ gia đình/ cộng đồng đầu tƣ vào.lâm

nghiệp

3.2.5 DỰ BÁO CÁC DIỄN BIẾN TRONG TƢƠNG LAI VỀ NHỮNG THAY

ĐỔI TRONG SINH KẾ CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG SINH SỐNG PHỤ

THUỘC VÀO RỪNG

Các xu thế tƣơng lai về sinh kế và các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng tại Việt Nam có thể

bị ảnh hƣởng đáng kể do các yếu tố bổ sung sau đây:

Tiếp tục thực hiện luật bảo vệ và phát triển rừng và những can thiệp chính sách gần đây: Tiến

độ thực hiện cải cách chính sách còn chậm chạp và văn bản pháp luật đang đƣợc cập nhật là

Chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp và Luật Bảo vệ và Phát triển rừng có thể đƣợc coi là một xu

thế thực hiện tƣơng lai. Trong khi các mục đích là tích cực, do có nhiều vấn đề thực hiện đang

đƣợc cập nhật, điều không rõ ràng là những vấn đề này sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới công tác

quản lý rừng và giảm nghèo trong tƣơng lai. Bằng việc tiếp tục thực hiện luật và chiến lƣợc,

LNCĐ và những lợi ích giao rừng cho các cộng đồng và hộ gia đình, để ngƣời nghèo địa

phƣơng có quyền lớn hơn trong việc ra quyết định và có quyền sở hữu và quyền sử dụng dài

hạn hơn có thể sẽ trở thành tiềm năng rõ ràng hơn và có thể sẽ góp phần mang lại lợi ích cho

một số tầng lớp ngƣời nghèo nông thôn và nhƣ vậy rừng có thể góp phần giảm nghèo. Tuy

nhiên đều này đòi hỏi có thay đổi lớn trong việc thực hiện cải cách sự chiếm hữu rừng hiện nay

và hỗ trợ nhiều hơn cho cộng đồng/ hộ gia đình nghèo để đầu tƣ cho bảo vệ và phát triển rừng.

Đồng quản lý rừng đặc dụng: Pháp luật hiện tại đang trong quá trình chỉnh sửa nhằm cho phép

các cộng đồng có quyền lợi lớn hơn trong việc quản lý rừng đặc dụng để đƣa việc sử dụng hạn

chế những nguồn tài nguyên thành một biện pháp công nhận quyền sử dụng cho sinh kế và tạo

ra một sự chia sẻ lớn hơn những lợi ích từ rừng đặc dụng. Từ góc độ môi trƣờng việc này cần

phải đƣợc theo dõi giám sát và thực thi một cách thận trọng, nhƣng nó cũng sẽ cung cấp lợi ích

Page 41: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

41 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

cho các cộng đồng vùng sâu vùng xa sinh sống ở trong và ở vùng ven của rừng đặc dụng (chủ

yếu là một số nhóm dân tộc nghèo nhất nƣớc).

Phát triển kinh tế xã hội, di cư và đô thị hoá: Khi Việt Nam tiếp tục con đƣờng ấn tƣợng của

mình để tăng trƣởng kinh tế và với những thay đổi xã hội và phảt triển cơ sở hạ tầng đi kèm, thì

ngƣời ta có thể cho rằng yếu tố lớn nhất ảnh hƣởng sinh kế nông thôn sẽ là sự chuyển đổi đƣợc

báo trƣớc sang đô thị hoá. Trong khi yếu tố này vƣợt quá phạm vi của riêng ngành lâm nghiệp,

thì các tác động lên cảnh quan nông thôn và những cộng đồng dân cƣ của có thể là lớn đến mức

vấn đề này không thể bỏ qua. Về lý thuyết, các cộng đồng nông thôn càng xa xôi hẻo lánh thì

càng dần trở nên bị bó chặt hơn bởi xu thế Việt Nam mới này; sản xuất nông nghiệp/lâm

nghiệp sẽ đƣợc duy trì và thực sự tăng mạnh hơn nhiều, quá trình tích tụ sẽ tập trung sở hữ vào

một số ít ngƣời, vì ngƣời dân bán quyền sử dụng đất của họ và di chuyển về thành phố tìm

kiếm các nguồn thu nhập ổn định hơn và mức sống cao hơn. Với nền kinh tế dần dần phát triển,

lâm nghiệp có thể trở thành một ngành công nghiệp hấp dẫn hơn với nhiều thị trƣờng lớn hơn

cung cấp cho đô thị (giấy, đồ gỗ, v, v) và do vậy có thể đóng góp nhiều hơn cho kinh tế nông

thôn (bao gồm cả việc tạo việc làm cho các nhóm dân tộc thiểu số ít có khả năng chuyền sang

cuộc sống đô thị và tìm việc làm khác).

Biến đổi khí hậu và Thảm hoạ thiên nhiên: Việt Nam đƣợc công nhận là một trong những

nƣớc bị ảnh hƣởng nhiều nhất của Biến đổi khí hậu, chủ yếu là do số lƣợng ngƣời có khả năng

bị tác động; trƣớc tiên là các vùng ven biển, và thứ hai là do những dự báo sẽ gia tăng tần xuất

bão lụt, sạt lở đất và hạn hán trong đất liền và các khu vực miền núi. Mức độ mà Việt Nam có

thể giảm nhẹ và thích ứng với những hoàn cảnh thay đổi sẽ là trọng tâm đối với sinh kế nông

thôn và phúc lợi của các nhóm ngƣời nghèo và dễ bị tổn thƣơng. Sự gia tăng các sự cố và tính

khốc liệt của các thảm hoạ thiên nhiên đang tác động nghiêm trọng tới ngƣời nghèo nông thôn

tại các môi trƣờng bất lợi nhất khi mà an ninh lƣơng thực và nguồn nƣớc của họ đang ngày

càng bị đe dọa; dẫn tới nợ nần, suy dinh dƣỡng, bệnh tật và thiếu lƣơng thực/ thực phẩm triền

miên; trong khi mạng an toàn duy nhất mà họ phụ thuộc theo truyền thống, nhất là nền tảng tài

nguyên thiên nhiên và rừng, lại đang bị xói mòn và phá huỷ nhanh chóng và họ không đƣợc sở

hữu, quản lý hay có ít quyền quyết định về việc quản lý và sử dụng chúng. Mặt khác, sự công

nhận ngày càng tăng về thực tại của biến đổi khí hậu và tài trợ các biện pháp bảo vệ môi

trƣờng sau đó (bao gồm cả việc trồng lại rừng) có thể đƣa tới một tƣơng lai tốt đẹp hơn cho

ngƣời dân nghèo nông thôn để cuối cùng họ có thể đƣợc thừa nhận đóng vai trò quan trọng là

những ngƣời quản lý rừng vùng cao.

Tăng trưởng và tăng cường xã hội dân sự (CSO): Xã hội dân sự đang đạt đƣợc xu thế ngày

càng lớn hơn tại Việt Nam và một số hoạt động phát triển chính đã đƣợc tiến hành trong những

năm gần đây bao gồm xây dựng tầm nhìn chiến lƣợc (tháng tƣ năm 2010) để Liên hiệp các hội

KHKT (VUSTA) sẽ đóng vai trò chính yếu trong việc làm cầu nối giữa các tổ chức xã hội dân

sự và chính phủ . Khi vai trò của xã hội dân sự nổi lên, nó sẽ tạo khả năng cho sự tham gia

công chúng lớn hơn trong việc ra quyết định và tạo cơ hội để những tiếng nói đƣợc lắng nghe

và các quyền đƣợc công nhận, tạo dựng một môi trƣờng cho phép xã hội dân sự đòi hỏi các

dịch vụ từ chính phủ cho ngƣời dân (tính minh bạch, giải trình cao hơn và cải thiện quản trị nhà

nƣớc) và thông qua đó chuyển tải các thông điệp vận động chính sách. Việc phê chuẩn chiến

lƣợc của VUSTA cũng chỉ rõ là Chính phủ hỗ trợ định hƣớng này và do vậy phải đƣợc cam kết

để cải tiến nguồn cung cấp cho việc thực hiện. Một yếu tố khác hƣớng cụ thể tới các dân tộc

Page 42: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

42 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

thiểu số là trong năm 2010 Quốc hội đã chủ trì phiên họp đầu tiên của các lãnh đạo dân tộc ít

ngƣời. Những thay đổi nhƣ vậy trong định hƣớng chính sách đã tạo ra các cơ hội tốt hơn đối

với đối với các tổ chức xã hội dân sự và các cộng đồng để tham gia tốt hơn trong việc ra quyết

định về tài nguyên thiên nhiên và thực hiện các quyền của họ trong việc tạo ra một môi trƣờng

thuận lợi hơn cho giảm nghèo và tăng trƣởng .

3.2.6 DỰ BÁO NHỮNG XU THẾ TƢƠNG LAI ĐỐI VỚI SINH KẾ CỦA

NHỮNG CỘNG ĐỒNG SINH SỐNG PHỤ THUỘC VÀO RỪNG

Nhƣ trƣớc đây đã đề cập, việc cải tiến thực hiện các chính sách lâm nghiệp tạo sự chiếm hữu

bảo đảm hơn (quyền sở hữu, quyền sử dụng và tiếp cận), với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật đi

kèm có thể tăng sự đóng góp của rừng vào giảm nghèo tại các khu vực nông thôn cho các

nhóm bị đứng ngoài nhịp điệu phát triển xã hội. Tuy nhiên, nông thôn Việt Nam đang ở trong

thời kỳ chuyển đổi nhanh và sinh kế nông thôn dự đoán là sẽ trải qua những thay đổi quan

trọng trong vòng hai thập niên tới, nhất là khi Việt Nam bƣớc vào vị thế nƣớc có thu nhập

trung bình. Trong giai đoạn này, sự phát triển xã hội, sự di cƣ ồ ạt từ vùng nông thôn ra thành

thị đƣợc dự báo trƣớc và việc này sẽ có tác động sâu sắc đến động lực sử dụng đất tại các khu

vực nông thôn. Bởi vậy, khó tiên lƣợng đƣợc các xu hƣớng này sẽ tác động tới dân nghèo

vùng cao nhƣ thế nào.

Những xu thế tƣơng lai sẽ phụ thuộc mạnh vào các chính sách GĐLN đƣợc thực thi nhƣ thế

nào. Nếu đất rừng còn ở trong tay các lâm trƣờng hay các công ty lâm nghiệp đƣợc cải tổ thì sự

tích tụ đất này sẽ ở trong tay những ai có vốn tài chính và xã hội mạnh (nhƣ ngƣời Kinh vùng

đồng bằng); nhƣng nếu những chính sách này đƣợc thực hiện đúng đắn nhƣ mong đợi thì

ngành lâm nghiệp có thể góp phần vào việc giảm nghèo cho một số nông dân dân tộc ít ngƣời,

những ngƣời chọn lâm nghiệp là một cách thoát nghèo.

Nghị định mới về việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) và các nỗ lực không ngừng giới

thiệu các cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng và giảm phát thải từ giảm phá rừng (REDD)

cũng đã cho thấy các cơ hội phân chia lợi ích lớn hơn từ nguồn tài nguyên rừng và cung cấp

các phƣơng thức khuyến khích về mặt tài chính đối với bảo vệ rừng. Vì vậy, bảo vệ rừng cũng

có thể trở thành một phần quan trọng đối với sinh kế của ngƣời nghèo vùng nông thôn miền

núi, nhƣng lại một lần nữa điều này sẽ phụ thuộc rất lớn vào quyền sở hữu và quản lý cũng nhƣ

trách nhiệm đi kèm, và vào sự thành lập sự cộng tác mới giữa nhà nƣớc và các cộng đồng để

quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.

3.3 LƢU GIỮ NGUỒN NƢỚC TRONG ĐẤT RỪNG VÀ BẢO VỆ CHỐNG

LẠI CÁC HIỆN TƢỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN

3.3.1 TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ

Việt Nam đối mặt với hàng loạt các vấn đề lớn đi liền với ngành nƣớc và quản lý tài nguyên

nƣớc. Hiện nay khoảng 70% dân số đô thị tiếp cận đƣợc với nƣớc sạch‘ tuy nhiên cả nƣớc xấp

xỉ có 40 triệu ngƣời vẫn chƣa tiếp cận đƣợc với nƣớc sạch. 78% nhóm ngƣời nghèo không tiếp

cận đƣợc với nƣớc sạch. Nhu cầu đổi mới sâu rộng đối với ngành nƣớc là có theo dự án Đánh

giá Ngành nƣớc của ADB (2009) hƣớng tới Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc (IWRM) và việc

Page 43: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

43 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

đổi mới này dự kiến sẽ đƣợc thông qua trong chƣơng trình mục tiêu quốc gia 3 (NTP3) về quản

lý tài nguyên nƣớc (WRM).

Duy trì rừng và độ che phủ thảm thực vật dày đặc khác trong phần thƣợng lƣu của vùng đầu

nguồn là cần thiết để tránh xói mòn, để lƣu trữ nƣớc mƣa và điều hoà dòng chảy hạ lƣu nhờ đó

hạn chế ảnh hƣởng của lũ lụt và hạn hán cực đoan. Khả năng điều hòa này này phụ thuộc rất

nhiều vào tình trạng rừng (chất lƣợng và độ che phủ khác nhau của rừng). Nói chung, rừng tự

nhiên giàu thƣờng có giá trị bảo vệ đầu nguồn cao nhất trong khi rừng trồng và rừng non lại có

giá trị bảo vệ đầu nguồn thấp nhất.

Công tác quản lý rừng có thể có những hiệu quả to lớn đối với việc bảo vệ nguồn nƣớc và điều

hoà dòng chảy. Thực tế đã có thất bại lớn trong việc lồng ghép các vấn đề về nƣớc với quản lý

sử dụng đất (và rừng) rộng rãi hơn và đƣa các biện pháp phi công trình vào để cải tiến việc

quản lý nguồn nƣớc và kết quả là giảm bớt khả năng dễ bị thƣơng tổn với các thảm hoạ thiên

nhiên.

3.3.2 NHỮNG MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN VỀ LƢU GIỮ NGUỒN

NƢỚC RỪNG VÀ QUẢN LÝ THẢM HOẠ

Chiến lược Phát triển lâm nghiệp (2007) đề cập là sản xuất lâm nghiệp không chỉ sản xuất

hàng hoá lâm sản rừng cho nền kinh tế quốc gia mà còn đóng một vai trò quan trọng trong việc

bảo vệ môi trƣờng, nhƣ bảo vệ nguồn nƣớc, phòng ngừa xói mòn đất, điều hoà nguồn nƣớc và

điều hoà khí hậu. Chiến lƣợc lƣu ý lcác vấn đề lụt bão và hạn hán gia tăng tại nhiều nơi là do

các chức năng phòng hộ của rừng bị suy yếu và giảm đi đáng kể. Chiến lƣợc bao gồm cả mục

tiêu 2.3 về môi trƣờng kêu gọi thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên và bảo

tồn đa dạng sinh học để đóng góp hiệu quả vào việc bảo vệ vùng đầu nguồn, vùng ven biển và

đô thị, giảm nhẹ thảm hoạ thiên nhiên, phòng ngừa xói mòn đất, bảo vệ tài nguyên nƣớc và bảo

vệ môi trƣờng. Việc phát triển và phục hồi rừng phòng hộ ngập mặn ven biển cũng đƣợc nhấn

mạnh.

Chiến lược quốc gia và kế hoạch hành động về phòng ngừa, ứng phó và giảm nhẹ thảm hoạ

cho tới năm 2020 (2007) trình bày chính sách của Chính phủ nhằm ứng phó với thảm hoạ thiên

nhiên bao gồm sẵn sàng các biện pháp phòng ngừa và giảm nhẹ. Chiến lƣợc gợi ý thực hiện các

chƣơng trình trồng rừng và bảo vệ các khu rừng ở thƣợng nguồn. Đặc biệt phù hợp với ngành

lâm nghiệp là mục tiêu xây dựng, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững 16,24 triệu

ha đất rừng; tăng diện tích che phủ rừng lên 42-43% vào năm 2010 và 47% vào năm 2020

tƣơng ứng với Chiến lƣợc Phát triển lâm nghiệp. Chiến lƣợc kêu gọi tập trung chú trọng vào

phát triển và thăm dò các sản phẩm ngoài gỗ trong các diện tích rừng phòng hộ để làm cho việc

bảo vệ rừng có lợi đối với ngƣời dân địa phƣơng và trồng cây bảo vệ các hệ thống đê đập.

Chương trình mục tiêu quốc gia về Biến đổi khí hậu (BĐKH) (2008) kêu gọi lồng ghép BĐKH

vào việc lập và thực hiện quy hoạch các ngành với nhấn mạnh chú ý vào phòng tránh những

hiểm hoạ thiên nhiên. Chƣơng trình gợi ý Bộ NN&PTNT cần phối hợp với các Bộ, ngành và

địa phƣơng xây dƣng kế hoạch hành động ngành nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ

rừng và các bể chứa khí nhà kính thông qua các chính sách, công nghệ và nâng cao nhận thức.

Chƣơng trình chú trọng đề xuất các chƣơng trình cụ thể nhằm bảo vệ và bảo tồn những diện

tích rừng hiện có và chƣơng trình trồng rừng, vv… nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các chƣơng

trình bảo tồn và củng cố các bể chứa khí nhà kính tại Việt Nam. Chƣơng trình cũng đề xuất để:

Page 44: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

44 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Xây dựng các chƣơng trình nhằm sử dụng hiệu quả đất trống và đồi trọc để tạo thêm việc

làm, do đó đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo và tái định cƣ

Tham gia vào các chƣơng trình của ngành lâm nghiệp để đề xuất chính sách khuyến khích

sử dụng các nguyên liệu thay thế;

Xây dựng kế hoạch để tham gia vào việc xã hội hoá ngành lâm nghiệp, chƣơng trình tái

định cƣ và nông nghiệp định canh;

Xây dựng chƣơng trình thực hiện các biện pháp thủy lợi trên cánh đồng lúa; thay đổi cây

trồng; lập kế hoạch mùa vụ đúng đắn nhằm giảm khí nhà kính;

Thúc đẩy chăn nuôi gia súc, gắn liền với ngành công nghiệp chế biến thức ăn gia súc và xử

lý chất thải vật nuôi (dƣới hình thức khí sinh học biogas);

Dự án Quản lý rủi ro Thiên tai (NDMP) của WB: là dự án quy mô lớn 170 triệu USD. Những

mục tiêu chính của dự án là: (i) bảo vệ cuộc sống và bảo vệ các tài sản kinh tế, nhất là của các

cộng đồng nghèo sống trong các khu vực hiểm hoạ; và (ii) nâng cao hiệu quả những nỗ lực tái

thiết dài hạn. Mục tiêu này sẽ đạt đƣợc thông qua việc cấp vốn cho: (I) các khoản đầu tƣ công

trình và phi công trình nhằm giảm nhẹ tác động của thảm hoạ thiên nhiên tái diễn; (ii) tái phục

hồi cơ sở hạ tầng bị phá huỷ sau thảm hoạ; và (iii) xây dựng năng lực cho các cơ quan trung

ƣơng và địa phƣơng về công tác chuẩn bị, ứng phó và phục hồi dài hạn.

3.3.3 XU THẾ CƠ BẢN ĐỐI VỚI SỰ LƢU GIỮ NGUỒN NƢỚC CỦA RỪNG

VÀ SỰ XUẤT HIỆN CÁC HIỆN TƢỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN

Mặc dù về tổng thể toàn bộ lƣợng nƣớc mặt chảy ra của quốc gia trên đầu ngƣời (9,856m

3) là

khá cao, nhƣng lƣợng nƣớc này cũng khác nhau đáng kể giữa các lƣu vực sông. So với các tiêu

chuẩn quốc tế về cấp nƣớc (1,700m3) thì kể cả dung tích trữ nƣớc trong các hồ chứa (với giả

sử là các hồ chứa đều đầy nƣớc vào cuối mùa mƣa và nƣớc sẵn có để sử dụng trong mùa khô)

và lƣơng nƣớc lƣu chuyển giữa các lƣu vực sông trong mùa khô, các lƣu vực sông Đồng Nai

(nơi cƣ trú của 21% dân số) và các nhóm sông Đông Nam Bộ (SERC) đều có rủi ro thiếu

nƣớc cục bộ và không thƣờng xuyên tại các mức dân số hiện tại, và lƣu vực sông Hồng (nơi cƣ

trú của một phần ba số dân), các lƣu vực sông Mã sông Kone cũng đang tiến gần tới tình trạng

này. Phần lớn dân cƣ cũng khai thác nƣớc ngầm và điều này cũng đang tác động tới các mực

nƣớc nƣớc ngầm, đặc biệt là ở những khu vực khai thác cƣờng độ cao, ví dụ nhƣ mực nƣớc

ngầm tại Hà Nội đang xuống thấp với mức 1m/năm và tổng thể đã xuống thấp 30m.

Nhƣ đã tóm tắt trên đây, một vấn đề gay cấn là thiếu nguồn cung cấp nƣớc đầy đủ cho nền kinh

tế và số dân đang gia tăng một cách nhanh chóng. Vấn đề thứ hai nằm ở khả năng biến động

nguồn cung. Cả hai vấn đề quản lý tài nguyên nƣớc này đều gắn với rừng và đặc biệt là việc

bảo vệ đầu nguồn.

Những cánh rừng vùng cao đóng góp quan trọng tạo dòng chảy trong mùa khô, điều hòa khí

hậu và độ ẩm bằng sự thoát bốc hơi nƣớc, phòng ngừa xói mòn đất, gia tăng sự thấm thấu, duy

trì độ ẩm của đất, và bảo vệ chất lƣợng nƣớc cho những ngƣời sử dụng ở vùng hạ nguồn. Vì thế

việc bảo tồn hiệu quả và quản lý bền vững những khu rừng trên đầu nguồn nƣớc vùng cao đóng

một vai trò sống còn trong nền kinh tế quốc dân về mặt cung cấp và điều hoà nguồn cung cấp

nƣớc cho phần lớn dân số sinh sống tại vùng hạ lƣu và đồng bằng.

Page 45: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

45 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Là vùng thấp Việt Nam thuộc các nƣớc sẽ bị ảnh hƣởng xấu nhất của biến đổi khí hậu và

nƣớc biển dâng (Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu , 200736

). Mặc dù có sự không

nhất quán nhất định với một số mô hình biến đổi khí hậu khác nhau đã đƣợc xây dựng cho

quốc gia, mực nƣớc biển dâng đƣợc dự báo là sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng tới phần lớn diện

tích quốc gia với trên 3,500 km bờ biển và đông dân tập trung sinh sống tại vùng đồng bằng

ven biển. Tần suất và cƣờng độ các trận bão và các loại hình bão lụt khác cũng đƣợc dự đoán

sẽ tăng lên.

Trong lúc đó các khu rừng ngập mặn đang ngày càng đƣợc công nhận có tầm quan trọng đối

với việc bảo vệ các khu vực ven biển khỏi bị nƣớc biển dâng và bão/ thuỷ triều. Các chức năng

bảo vệ của rừng ngập mặn khu vực ven biển đối với chất lƣợng nƣớc ven biển đƣợc chứng

minh rõ ràng bằng tài liệu (bảo vệ chống lại bão, lũ lụt, thủy triều dâng và xâm mặn). Tuy

nhiên tại Việt Nam hầu hết 80% diện tích rừng ngập mặn đã bị mất trong vòng 5 thập niên qua

chủ yếu do chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản.

Trong vòng 5 thập niên qua, hiệu ứng El Nino (ENSO) đã có tác động ngày càng mạnh hơn

vào hệ thống thời tiết, đặc điểm khí hậu tại các khu vực khác nhau của Việt Nam (Thông tin

ban đầu về biến đổi khí hậu, 200337

). Trong những năm cuối thập niên 1990 và đầu thập niên

2000, sự thay đổi khí hậu toàn cầu đã gia tăng đáng kể về các thảm hoạ. Từ năm 1996, trận lụt

lớn xảy ra dọc sông Hồng, một cơn bão lớn đã phá huỷ vùng ven biển miền nam Việt Nam

làm mất đi nhiều sinh mạng, bão lớn mƣa to đã làm ngập nƣớc nhiều khu vực rộng lớn của

miền trung Việt Nam, và lũ lụt nghiêm trọng đã xảy ra tại đồng bằng sông Cửu Long. Thảm

hoạ thiên nhiên tồi tệ nhất đã xảy ra năm 1999, trong đó hơn 800 ngƣời chết, và thiệt hại về tài

sản vƣợt quá 300 triệu US$. Cuối năm 2000 những trận lụt ở đồng bằng sông Cửu Long đã gây

thiệt hại ƣớc tính vào khoảng 250 triệu US$.

Về mặt tổng thể, trong giai đoạn 10 năm từ 1990 tới 2000, ƣớc tính có 8.000 ngƣời chết, 2,3

triệu tấn lƣơng thực thực phẩm bị phá hỏng, 9.000 tàu thuyền bị mất, và 6 triệu ngôi nhà bị sập

hay bị cuốn trôi. Tổng thiệt hại kinh tế ƣớc tính là 2.8 tỷ $, tƣơng đƣơng khoảng 1,8% tới 2,3%

GDP (WB, 2002). Trong 10 năm qua, các thảm hoạ lớn vẫn tiếp tục xảy ra tại Việt Nam, ảnh

hƣởng nghiêm trọng tới tất cả các vùng trong cả nƣớc (Chiến lƣợc quốc gia về Giảm nhẹ Rủi

ro Thiên tai, 2007).

3.3.4 DIỄN BIẾN HIỆN TẠI CỦA CÁC XU THẾ LIÊN QUAN TỚI SỰ LƢU

GIỮ NGUỒN NƢỚC RỪNG VÀ QUẢN LÝ THIÊN TAI

Có rất nhiều xu thế diễn biến nhƣ mô tả trên đây nhƣng chỉ nhữngxu thế liên quan tới ngành

lâm nghiệp sẽ đƣợc tóm tắt dƣới đây. Những diễn biến chính là sự chuyển đổi rừng và đặc biệt

là rừng tự nhiên cũng nhƣ các loại rừng khác trên các vùng đầu nguồn quan trọng sang nông

nghiệp và cơ sở hạ tầng. Những diễn biến này chỉ đƣợc ngăn chặn lại một phần bằng các biện

pháp nhằm làm tăng độ che phủ rừng, thích ứng với biến đổi khí hậu và các biện pháp giảm

nguy cơ thảm hoạ.

36

Báo cáo đánh giá thứ tƣ của đội ngũ nòng cốt của Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu viết, Pachauri,R.K

và Reisinger,A.(Eds.)IPCC, Geneva, Thụy Điển. pp104 37 Bộ TNMT, 2003. Thông tin quốc gia ban đầu về thay đổi khí hậu – Việt Nam

Page 46: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

46 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Chuyển đổi rừng và đặc biệt là rừng tự nhiên cũng như rừng đầu nguồn quan trọng sang nông

nghiệp có thể có những hệ quả nghiêm trọng cho vùng hạ nguồn bao gồm sự xói mòn đất gia

tăng dẫn tới sự bồi lắng các nguồn nƣớc. Việc này dẫn đến dòng chảy nhanh hơn, do đó

làmthay đổi mạnh dòng chảy, các trận lụt/lũ quét và thiếu nƣớc trong mùa khô.Chuyển đổi

rừng có thể ảnh hƣởng tới sự thẩm thấu tầng nƣớc ngầm và nạp lại nguồn nƣớc ngầm bị giảm

đi; và tác động tiêu cực đến vi khí hậu. Sự khan hiếm đất đai nói chung cùng với sự gia tăng

dân số (cũng nhƣ các chƣơng trình tái định cƣ), giao đất không công bằng cũng nhƣ việc duy

trì những hoạt động canh tác nông nghiệp không bền vững, tất cả kết hợp lại tạo nên các hiệu

ứng phụ, làm xói mòn các diện tích rừng tự nhiên. Nhiều tỉnh đã nỗ lực phát triển các khu vực

nông thôn thông qua các chính sách trong trƣờng hợp tốt nhất là không kiểm soát và quản lý và

trƣờng hợp tồi nhất là đẩy mạnh việc mở rộng trồng độc canh trên quy mô lớnnhƣ trồng điều

hay cà phê, trong khi hiện tại đang thực hiện Chiến lƣợc phát triển cao su và có thể có tiềm

năng tác động nghiêm trọng lđến tài nguyên nƣớc, trừ khi việc chuyển đổi rừng đƣợc theo dõi

giám sát và bảo vệ chặt chẽ và đặt ƣu tiên cả trong chính sách và pháp luật cũng nhƣ trên thực

tế. Tại các vùng ven biển hầu hết tất cả rừng tự nhiên (hơn 80%) đã bị chặt phá và chuyển đổi

hết, thƣờng là để nuôi trồng thuỷ sản – những cánh rừng nhƣ vậy, đặc biệt là rừng ngập mặn có

chức năng phòng hộ quan trọng, bảo vệ dân cƣ, cơ sở hạ tầng và những diện tích nông nghiệp

khỏi bị thuỷ triều dâng, sóng thần và xâm mặn.

Chuyển đổi đất rừng sang cơ sở hạ tầng và các mục đích sử dụng đất khác cũng là một nguy

cơ to lớn đối với sự duy trì các khu rừng phòng hộ và do vậy đe doạ tài nguyên nƣớc của quốc

gia. Những nguy cơ chính đối với rừng và hệ sinh thái nằm trong việc chuyển đổi sử dụng đất

sang hồ đập chứa nƣớc cho thủy điện và nông nghiệp. Trong một số trƣờng hợp các hồ đập đã

đƣợc xây dựng để giúp quản lý các nguồn nƣớc tốt hơn cho nông nghiệp và trong trƣờng hợp

này mặc dù thƣờng có sự mất rừng đi kèm thì tác động tổng thể về mặt quản lý tài nguyên

nƣớc có thể là tích cực. Tuy nhiên ở nơi các hồ đập đƣợc xây dựng hoặc toàn bộ hoặc từng

phần cho các mục đích phát điện, thì những xung đột về lợi ích rất nguy hiểm sẽ phát sinh bất

kể sự phát điện nhằm vào mục tiêu nào. Một trong những mối quan tâm chính là các trạm thủy

điện cỡ vừa và nhỏ hiện đang ngăn nƣớc xây dập trên rất nhiều con sông của quốc gia mà

không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ. Điều này đã tạo tác động tiêu cực tiềm ẩn lên cả tài nguyên

rừng và toàn bộ ngành nƣớc.

Những biện pháp tăng độ che phủ rừng. Việt Nam đang dần phục hồi độ che phủ rừng và đặt

mục tiêu đạt đƣợc 47% độ che phủ vào năm 2020. Hiển nhiên điều này là một tin vui đối với

ngành nƣớc mà hiện tại rừng đang đóng vai trò quan trọng với việc lƣu giữ nƣớc và quản lý tài

nguyên nƣớc. Mặc dù vậy cũng vẫn có nhiều điểm yếu kém trong việc thực hiện chính sách

này, đó là việc tiếp tục giảm diện tích che phủ rừng tự nhiên, và có một số thách thức về việc

làm thế nào ngành lâm nghiệp có thể đóng góp vào vấn đề quan tâm chính của quốc gia, thí dụ

làm thế nào để Việt Nam có thể cung cấp nƣớc sạch, lƣơng thực và năng lƣợng cho dân số

quy mô lớn trong khi đồng thời duy trì các tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế ổn định.

Thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) và các biện pháp giảm nguy cơ thảm hoạ: Đối với

ngành lâm nghiệp, việc này chủ yếu bao gồm các mối liên kết với các chính sách lâm nghiệp

hiện tại và việc thực hiện các chính sách này nhằm trồng rừng mới, khôi phục rừng, bảo tồn đa

dạng sinh học và những nỗ lực giải quyết suy thoái rừng bằng cách ổn định sinh kế và sản xuất

nông nghiệp và tăng các khuyến khích vật chất cùng với nâng cao năng lực thể chế cho công

Page 47: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

47 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

tác quản lý và bảo vệ rừng. Tuy nhiên về mặt tổng thể việc thực hiện chƣơng trình mục tiêu

quốc gia về BĐKH cần nâng cao khả năng của quốc gia về nhận thức , thích ứng và giảm thiểu

những tác động của BĐKH, tƣơng tự nhƣ chiến lƣợc quốc gia về Giảm nhẹ Rủi ro Thiên tai.

3.3.5 DỰ BÁO CÁC XU THẾ TƢƠNG LAI LIÊN QUAN ĐẾN SỰ LƢU GIỮ

NGUỒN NƢỚC RỪNG VÀ SỰ XUẤT HIỆN CÁC HIỆN TƢỢNG KHÍ

HẬU CỰC ĐOAN

Việt Nam đã bắt đầu cảm thấy những tác động của biến đổi khí hậu. Lƣợng mƣa dự đoán tăng

lên tại nhiều nơi trong cả nƣớc, nhƣng các khu vực khô cằn tại vùng ven biển miền nam trung

bộ lại có thể trải qua những giai đoạn khô hạn kéo dài, ngày càng tăng lên và chỉ đƣợc ngắt

quãng bởi những đợt mƣa ngắn và rất mạnh. Những biến đổi khí hậu nhƣ vậy có thể làm tăng

khả năng bị tổn thƣơng của các cộng đồng nông thôn trƣớc nhiều hiểm hoạ (bao gồm lũ lụt, sạt

lở đất và hạn hán) và do đó đặt ra nhiều thách thức lớn cho ngành nông nghiệp, kinh tế nông

thôn và sinh kế. Lƣợng mƣa theo mùa tại tất cả các khu vực, trừ khu vực miền Trung, sẽ tăng

lên 0 - 5% vào năm 2050 và năm 2070. Đối với khu vực miền Trung, lƣợng mƣa theo mùa sẽ

tăng 0 - 10%. Đặc biệt, lƣợng mƣa trong mùa khô tại khu vực tây bắc, khu vực Đông bắc,

Đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ và ven biển nam trung bộ có thể tăng hay giảm 5%, nhƣ

đối với vùng ven biển bắc trung bộ và trung du sẽ đƣợc thấy tăng từ 0-5%. Do vậy, tại các khu

vực chịu hạn hán trong mùa khô thì hạn hán có thể tăng cả về cƣờng độ lẫn vùng bị tác động.

Đồng thời dân số Việt Nam dự báo là sẽ đạt 100 triệu ngƣời vào giữa thế kỷ này trƣớc khi ổn

định quanh mức 120 triệu ngƣời vào cuối thế kỷ. Sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế nhanh

đang tạo ra sức ép to lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là nƣớc. Sự tăng dân số

này sẽ tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhiều, đòi hỏi nguồn nƣớc đảm bảo, và quan

trọng nhất là tạo ra lƣợng đáng kể nƣớc thải ô nhiễm và các chất thải khác.

Giá trị của các dịch vụ môi trƣờng rừng có thể ngày càng trở nên quan trọng để ứng phó với

các kịch bản biến đổi khí hậu đã đƣợc dự đoán t tại Việt Nam và do đó các tiềm năng giảm

phát thải đƣợc thực hiện thông qua các lĩnh vực lâm nghiệp và chuyển đổi mục đích sử dụng

đất trở nên quan trọng nhất trong tất cả các lĩnh vực. Nhu cầu cải tiến thể chế cũng nhƣ đạt

đƣợc quy hoạch liên ngành hiệu quả sẽ ngày càng tăng nhằm đảm bảo lquản lý đầu nguồn

nƣớc và rừng sẽ trở thành vấn đề đƣợc điều phối chặt chẽ hơn. Cũng sẽ cần điều phối chặt chẽ

hơn để cải tiến việc ra quyết định môi trƣờng đối với các chiến lƣợc, kế hoạch và dự án có

nguy cơ giảm đáng kể quy mô hay chất lƣợng độ che phủ rừng, do đó mang lại các tác động

bất lợi cho khả năng lƣu giữ nƣớc.

3.4 KHẢ NĂNG LƢU GIỮ CARBON CỦA RỪNG

3.4.1 TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ

Thuật ngữ lƣu giữ carbon của rừng đƣợc dùng để chỉ khả năng của rừng hấp thụ carbon từ

không khí để giảm lƣợng phát thải từ nhiên liệu hóa thạch làm nóng lên toàn cầu (Gouyon

2002). Các hoạt động quản lý rừng có thể làm tăng sự lƣu giữ carbon theo một số cách thức.

Một mặt, carbon trên mặt đất (dƣói dạng cây cối, đất trồng trọt và than bùn) là nguồn khí nhà

kính tiềm ẩn rất lớn. Mặt khác, mất rừng và suy thoái rừng là nguồn ra phát thải khí nhà kính

lớn thứ hai do con ngƣời gây, chiếm tới gần 20% phát thải toàn cầu (Phát thải Carbon do mất

rừng trong các khu rừng phòng hộ, Tạp chí Bảo tồn thiên nhiên, 2008).

Page 48: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

48 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Những ví dụ từ các nƣớc khác nhau (nhƣ Malaysia, Brasil) là minh chứng cho việc cải tiến

quản lý rừng đƣa tới các lợi ích về carbon. Tại Malaysia các cánh rừng đƣợc khai thác theo

cách thông thƣờng có lƣợng phát thải carbon là hơn 100 tấn trên một ha. Ngƣợc lại, nơi nào sử

dụng cách khai thác cải tiến, sự phát thải carbon thấp hơn nhiều, chủ yếu do giảm bớt mất rừng

thứ cấp . Sau 30 năm là luân kỳ khai tháctrở lại, trữ lƣợng carbon trong các khu rừng đƣợc

quản lý cải tiến đƣợc dự đoán ít nhất là cao hơn 30 t/ ha so với những cánh rừng đƣợc khai

thác theo cách thông thƣờng, và có thể còn cao hơn nhiều trên thực tế. Trong một nghiên cứu

tƣơng tự tại vùng Amazon Brazil, nơi các khu rừng đƣợc khai thác ít hơn nhiều, thì lợi ích của

việc khai thác gỗ có cải tiến đƣợc ƣớc tính là 7 t C/ ha. Trong cả hai trƣờng hợp kể trên, sự

phát thải carbon do quản lý rừng cải tiến giảm xấp xỉ 30%, so với khai thác truyền thống38

.

3.4.2 BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SỰ LƢU GIỮ

CARBON CỦA RỪNG

Việt Nam đã ký Công ƣớc khung của LHQ về biến đổi khí hậu (UNFCCC) năm 1992 và phê

chuẩn Công ƣớc năm 1994. Năm 1998 Việt Nam ký kết Nghị định thƣ Kyoto và phê chuẩn

năm 2002. Năm 2005, Chỉ thị thực hiện Nghị định thƣ Kyoto (KP) thuộc với UNFCCC đƣợc

Thủ tƣớng ban hành hƣớng dẫn các bộ và cơ quan chính phủ cũng nhƣ Ủy ban Nhân dân các

tỉnh thành phố thực hiện hiệu quả Cơ chế Phát triển Sạch (CDM) của Nghị định thƣ Kyoto.

Chương trình Mục tiêu quốc gia về Biến đổi khí hậu (CTMTQG, 2008) kêu gọi lồng ghép các

vấn đề biến đổi khí hậu vào lập và thực hiện các quy hoạch ngành và cùng với các vấn đề khác

tập trung vào công tác bảo vệ và bảo tồn các khu rừng hiện tại cùng với trồng rừng nhằm đẩy

nhanh tiến độ thực hiện các chƣơng trình bảo tồn và tăng cƣờng các bể chứa khí nhà kính tại

Việt Nam. Chƣơng trình quy định là ―Bộ NN&PTNT sẽ điều phối cùng với các bộ, ngành và

địa phƣơng để xây dựng kế hoạch hành động nhằm giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ rừng và

các bể chứa khí nhà kính thông qua các chính sách, công nghệ, nâng cao nhận thức‖.

CTMTQG công nhận tầm quan trọng của rừng đối với sự lƣu giữ carbon và đƣa ra điều khoản

để ―bảo tồn những diện tích rừng hiện tại và chƣơng trình trồng rừng, v, v, nhằm đẩy nhanh

việc thực hiện các chƣơng trình để bảo tồn và tăng cƣờng các bể chứa khí nhà kính tại Việt

Nam. Bảo vệ, phát triển và sử dụng một cách bền vững 16,24 triệu ha đất đã quy hoạch cho

lâm nghiệp. Tăng độ che phủ rừng từ 37% năm 2005 lên 42.6% vào năm 2010 và 47% vào

năm 2020.‖

Chiến lược Phát triển ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 xem xét tầm quan trọng của

việc giảm phát thải khí nhà kính và tăng cƣờng các bể chứa GHG và đƣa ra nhiều mục tiêu và

biện pháp về vấn đề này. Chiến lƣợc đẩy mạnh việc thực hiện chƣơng trình một cách hiệu quả

để trồng đƣợc 2 triệu hecta rừng trên đất xấu/suy thoái, nhằm tăng độ che phủ rừng lên 43%

vào năm 2010 và 47% vào năm 2020. Chiến lƣợc cũng đặt mục tiêu bảo tồn và phục hồi những

khu rừng hiện tại; phục hồi rừng kết hợp và phòng chống cháy rừng.

Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường cho đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

(2003) quy định ―vào năm 2010 nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 43% toàn bộ diện tích đất, phục

38

Putz, F., E., et al., 2008: Quản lý rừng nhiệt đới tiên tiến để lƣu giữ các bon. PLoS Biology 6(7).

Page 49: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

49 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

hồi 50% những khu rừng đầu nguồn bị suy thoái và tăng chất lƣợng rừng; đẩy nhanh trồng cây

phân tán trong dân‖.

Cũng nhƣ vậy Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia về Phòng chống và giảm nhẹthiên

tai tới năm 2020 (2007) quy định những ứng phó của quốc gia với các thảm hoạ thiên nhiên

bao gồm các mục tiêu và biện pháp tập trung vào trồng rừng và bảo vệ rừng (ví dụ trồng rừng

và bảo vệ rừng đầu nguồn) và phù hợp với mục tiêu của Chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp quy

định ―Xây dựng, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng một cách bền vững 16,24 triệu ha đất

lâm nghiệp; tăng diện tích che phủ rừng lên 42-43% vào năm 2010 và 47% vào năm 2020‖.

Chương trình trồng mới 5 triệu hecta Rừng (1998 – 2010) cũng đƣợc gọi là Chƣơng trình 661

hƣớng tới phục hồi độ che phủ rừng chủ yếu là trên đất trống/suy thoái và hoạt động này tạo ra

cơ hội để gắn kết môi trƣờng rừng và cung cấp cho các vùng đệm nhằm giảm bớt ‗các hiệu ứng

bìa rừng‘ lên các khu rừng phòng hộ.

Kế hoạch Hành động quốc gia về đa dạng sinh học (NBAP, 2007) hỗ trợ củng cố và phát triển

hệ thống rừng đặc dụng bao gồm cả tái sinh 50% rừng đầu nguồn bị suy thoái và tái sinh

200.000 hecta rừng ngập mặn

Những mục tiêu chính sách trên đây đi kèm với các văn bản pháp luật có liên quan bao gồm:

Luật Bảo vệ Môi trƣờng (2005) tuyên bố là Chính phủ Việt Nam sẵn sàng thực hiện các

cam kết và trách nhiệm quốc tế và trách nhiệm về mặt bảo vệ môi trƣờng mà quốc gia đã

tham gia các thoả thuận trƣớc đây.

Chỉ thị số 35/2005/CT-TTG (2005) quy định tổ chức thực hiện Nghị định thƣ Kyoto theo

Công ƣớc khung của UN về Biến đổi khí hậu tại Việt Nam.

Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg (2007) phân công Bộ TNMT và các bộ/ngành liên quan

cũng nhƣ các chính quyền địa phƣơng thực hiện Nghị định thƣ Kyoto và Cơ chế Phát triển

sạch (CDM).

Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP (2007) giao cho Bộ TNMT phụ trách phối hợp với các bộ

ngành có liên quan khác để xây dựng một Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia ứng phó vơi

biến đổi khí hậu toàn cầu.

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (2004)

Luật đa dạng sinh học (2008) – việc cho phép chi trả thí điểm các dịch vụ môi trƣờng, đẩy

mạnh việc giao đất giao rừng, đa dạng hoá các nguồn thu nhập cho các khu vực phòng hộ,

cung cấp thêm vốn cho công tác nghiên cứu và bảo tồn môi trƣờng và đa dạng sinh học đã

đƣa công tác bảo tồn tính đa dạng sinh học của Việt Nam tới một tầm cao mới.

Luật đất đai năm 2004 và Quyết định 304 của Chính phủ liên quan giao đất cho vùng Tây

nguyên.

Quyết định 08 liên quan tới quản lý và tổ chức cac khu rừng đặc dụng

Quyết định 186 ban hành các quy định về quản lý rừng

Quyết định 178 về giao đất lâm nghiệp cho cá nhân và hộ gia đình

3.4.3 KHẢ NĂNG LƢU GIỮ CARBON CỦA RỪNG HIỆN TẠI Ở VIỆT NAM

Hiện tại, nhƣ chúng ta có thể xem từ bảng dƣới đây thì lâm nghiệp và sự thay đổi sử dụng đất

đóng góp đáng kể cho sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính tại Việt Nam (các mức phát thải

năm 1994).

Page 50: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

50 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Ngành Số lƣợng CO2tƣơng đƣơng

(1000 tons (CO2+CH4+N2O) (%)

1. Năng lƣợng 25.637,09 24,7

2. Các quá trình công nghiệp 3.807,19 3,7

3. Nông nghiệp 52.450,00 50,5

4. Lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất 19.380,00 18,7

5. Chất thải 2.565,02 2,4

Tổng phát thải 103.839,30 100

Nguồn: Bộ TNMT, 2003. Thông tin quốc gia ban đầu về biến đổi khí hậu – Việt Nam

Sự lƣu giữ carbon rừng là một vấn đề rất phức tạp, vì lƣợng CO2 hấp thu phụ thuộc vào loại

rừng, tình trạng rừng, các loài cây ƣu thế và tuổi rừng. Vì vậy, sự lƣu giữ carbon rừng liên quan

tới diện tích che phủ rừng cũng nhƣ chất lƣợng rừng và nó gắn kết chặt chẽ với quản lý rừng

bền vững. Những mục đích sử dụng đất khác nhau (trồng các loài cây khác nhau, mục đích sử

dụng đất khác ngoài lâm nghiệp, v, v) tất cả đều có các tác động khác nhau đến tính toán lƣợng

carbon phát thải do mất rừng, trong đó phải tính đến việc giải phóng carbon đƣợc lƣu trữ trong

sinh khối trên mặt đất , sự mục rữa của rễ cây và giải phóng carbon trong đất và phải tính cả

lƣợng carbon đƣợc lƣu trữ trong sử dụng đất sau đó (Phát thải Carbon từ mất rừng phòng hộ,

Tạp chí Bảo tồn thiên nhiên, 2008).

Diện tích che phủ rừng đã giảm đáng kể trong vòng các thập kỷ qua tại Việt Nam. Những ƣớc

tính hiện tại chỉ ra rằng độ che phủ rừng đã giảm từ ít nhất 43% vào năm 1943 xuống 20% vào

năm 199339

.Thành công nhất định trong việc phục hồi độ che phủ rừng có thể nhìn thấy từ

năm 1990. Tuy nhiên, xu thế này đƣợc thúc đẩy chủ yếu vì rừng trồng mới . Điều đƣợc công

nhận rộng rãi là chất lƣợng rừng giàu tự nhiên đã giảm sút đáng kể (chủ yếu là do chia cắt và

suy thoái môi trƣờng sống).

Năm 1994, Việt Nam đã có 8.252.000 ha rừng tự nhiên, 1.049,700 ha rừng trồng và 9.778.000

ha đƣợc phân loại là đất trống không có rừng. Tổng số cây trồng phân bổ theo kế hoạch trong

năm 1994 là 350 triệu, với tỷ lệ trồng trong rừng tự nhiên khoảng 0.05-4.0 tdm/ha/năm (tấn

sinh khối khô trên ha hàng năm), trồng trong rừng trồng là 3.0-8.45 tấn sinh khối khô /ha/năm

và trồng trên đất trống là 0.05-1.50 tdm/ha/năm. Tổng lƣợng CO2 rừng hấp thu năm 1994 lên

tới 39.272 triệu tấn40

.

Bảng dƣới đây cung cấp thống kê chi tiết danh mục khí gây hiệu ứng nhà kính (GHG) trong

lĩnh vực lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất41

.

39

Võ Quý; Lê Thạc Cán., 1994, Chuyển đổi các nguồn tài nguyên rừng và đa dạng hóa sinh học của Việt Nam –

Tạp chí Quản lý Môi trƣờng châu Á 2(2), 55–59 40

Báo cáo đánh giá về biến đổi khí hậu, Viện Chiến lƣợc và Chính sách Tài nguyên và Môi trƣờng, 2009 41

Thông tin quốc gia ban đầu của Việt Nam, 2003

Page 51: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

51 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Loại hình phát thải/hấp thu Phát thải (triệu

tấn CO2)

Hấp thu (triệu

tấn CO2)

Hấp thu CO2 bằng tăng sinh khối 39,27

Phát thải CO2 do thay đổi sử dụng đất 56,72

Phát thải CH4, N2O (ƣớc tính theo CO2 tƣơng

đƣơng)

4,16

Hấp thụ CO2 qua tái sinh tự nhiên 11,05

Phát thải CO2 từ đất 8,82

Tổng số 19,38 50,32

Các kế hoạch hành động của chƣơng trình trồng 5 triệu ha rừng vào bảo vệ rừng tự nhiên hiện

có nhằm đảm bảo các hoạt động trồng rừng, và bảo vệ rừng bằng sự đầu tƣ thoả đáng là những

kích bản cơ bản để xây dựng những phƣơng án giảm thiểu trong ngành lâm nghiệp. Sáu

phƣơng án đƣợc xây dựng và ƣớc tính (trong bảng dƣới đây):

Tiềm năng giảm thiểu và các chi phí đối với ngành lâm nghiệp và thay đổi mục đích sử dụng

Phƣơng án Ký

hiệu

Diện

tích

(triệu

ha)

Tiềm năng giảm

phát thải/tăng

cƣờng các bể

chứa hấp thu

(TgCO2)

Tính hiệu quả

chi phí

Giá trị hiện tại

ròng (NPV)

$/tCO2 $/ha $/tCO2 $/ha

Bảo vệ rừng F1 3.0 13026 0.21 92.10 0.07 31.28

Kết hợp chăm

sóc rừng và tái

sinh rừng

F2 1.0 372.6 0.11 40.6 0.25 93.72

Trồng rừng

phòng hộ và rừng

đặc dụng

F3 1.0 325.8 0.26 83.49 0.60 193.58

Tái trồng rừng

chu kỳ ngắn

F4 1.6 445.8 -0.15 -27.70 0.85 159.17

Tái trồng rừng

chu kỳ dài

F5 1.3 496.1 0.20 76.14 0.61 235.43

Trồng cây phân

tán

F6 4 tỷ

cây*

278.7 2.56 409.12 0.29 46.21

Tổng số 3,221.6

Tổng tiềm năng giảm phát thải GHG của 6 kịch bản này là tƣơng đƣơng với 3,221.6 triệu tấn

CO2, và là tiềm năng giảm phát thải lớn nhất trong các ngành khác nhau. Kịch bản bảo vệ tài

nguyên thiên nhiên có tiềm năng phát thải GHG lớn nhất (tƣơng đƣơng 1,302.6 triệu tấn CO2).

Chi phí giảm 1 tấn CO2 tƣơng đƣơng đối với tất cả các kịch bản cuả ngành lâm nghiệp là dƣới

US$1, trong khi đối với tất cả các kịch bản nông nghiệp là từ US$3.4 tới US$13.1.

3.4.4 NHỮNG XU THẾ LÀM THAY ĐỔI TRỮ LƢỢNG CARBON RỪNG

Các chính sách và biện pháp sau đây đối với giảm thiểu biến đổi khí hậu có liên quan tới lâm

nghiệp và rừng (Báo cáo đánh giá Biến đổi khí hậu của Việt Nam, Viện Chiến lƣợc và Chính

sách về Tài nguyên thiên nhiên và Môi trƣờng, 2009):

Trồng rừng, tái trồng rừng;

Page 52: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

52 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Quản lý rừng; giảm suy thoái rừng;

Sử dụng các sản phẩm rừng làm năng lƣợng sinh học để thay thế sử dụng năng lƣợng hoá

thạch; và

Cải tạo các loài cây nhằm tăng khả năng sản xuất sinh khối và carbon.

Thực tế nêu trên khẳng định trữ lƣợng carbon rừng liên quan tới độ che phủ rừng và chất lƣợng

rừng. Do vậy có thể lên danh mục những động cơ sau đây chủ yêu gây ra sƣ mất rừng và suy

thoái rừng do đó ảnh hƣởng tới sự lƣu giữ carbon:

trồng rừng trên đất trống: trồng rừng là động cơ chính đối với sự tăng độ che phủ rừng tại

Việt Nam, tuy nhiên khó ƣớc tính đƣợc sự đóng góp của việc trồng rừng đối với việc lƣu

trữ carbon rừng.

canh tác nông nghiệp và khai thác gỗ trong các khu rừng tự nhiên,

mở rộng và chuyển đổi đất lâm nghiệp thành nông nghiệp,

chuyển đổi đất lâm nghiệp cho các mục đích sử dụng khác (xây dựng phát triển thủy điện,

khai thác mỏ, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, nuôi trồng thuỷ sản) và thiếu các đánh

giá về mặt môi trƣờng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng nói chung,

khai thác gỗ rừng và lâm sản ngoài gỗ,

khai thác gỗ trái phép cũng nhƣ khai thác hợp pháp nhƣng không bền vững dẫn tới việc

rừng bị khai thác qúa mức, và

công tác quản lý cháy rừng và hậu cháy rừng – những can thiệp xáo trộn sau cháy, sự

bùng phát sâu hại, và thiệt hại do gió bão để dọn dẹp gỗ nhằm thu hồi giá trị thƣơng mại

và giảm bớt chất gây cháy cho những đợt cháy rừng sau này là những hoạt động quan

trọng ảnh hƣởng bất lợi tới trữ lƣợng carbon cả về mặt lấy đi tức thì, với sự hấp thụ các

bon tiềm năng về lâu dài trong các sản phẩm gỗ hay các bãi chôn lấp, cùng với sự suy

giảm sinh kế từ sự phát thải carbon trong tƣơng lai do cháy rừng42

Tƣơng tự đối với vấn đề suy thoái đa dạng sinh học và hệ sinh thái các nguyên nhân cội rễ của

những động cơ nêu trên chủ yếu liên quan tới việc thực thi chính sách pháp luật cũng nhƣ năng

lực thể chế về công tác bảo vệ rừng, phối hợp về thể chế và xây dựng kế hoạch ngành có hiệu

quả lồng ghép các đanh giá về bảo vệ rừng và biến đổi khí hậu, nhận thức chung về bảo vệ

môi trƣờng, tham nhũng và sự minh bạch trong việc ra quyết định trong ngành lâm nghiệp

cũng nhƣ các khía cạnh tài chính của công tác bảo vệ rừng và quản lý rừng bền vững.

3.4.5 NHỮNG ĐỘNG CƠ VỀ TRỮ LƢỢNG CARBON RỪNG KỲ VỌNG

TRONG TƢƠNG LAI

Các xu thế tƣơng lai về trữ lƣợng carbon tại Việt Nam có thể bị ảnh hƣởng đáng kể bởi các

nhân tố bổ xung sau đây:

Giảm phát thải khí hiệu ứng nhà kính gây ra do mất rừng và suy thoái rừng (REDD và

REDD+) cần trở thành một trong những động cơ quan trọng nhất. Từ năm 2008 Bộ

NN&PTNT đã hỗ trợ việc thực hiện chƣơng trình REDD (nhƣ tham gia vào Quỹ Đối tác

Carbon rừng của WB (FCPF) và Chƣơng trình UN REDD). Trong năm 2010 các bƣớc tiếp

theo thể hiện sự đáp ứng của quốc gia đã đƣợc thực hiện – Bản Đề xuất Chuẩn bị Đáp ứng

hiện đang đƣợc trình cho Quỹ FCPF làm cơ sở cho sự tài trợ của WB. Cuộc họp Đánh giá

42

(Sommers, W., T., 2009: Biến đổi khí hậu, sự xáo trộn rừng và lƣu giữ carbon rừng. Kỷ yếu từ Đại hội Lâm

nghiệp Thế giới lần thứ XIII, Buenos Aires),

Page 53: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

53 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

thƣờng niên của Chƣơng trình Đối tác ngành Lâm nghiệp đã xác định REDD là một lĩnh vực

quan trọng trong tƣơng lai đối với ngành lâm nghiệp. Điều rõ ràng là những nỗ lực nhằm đề

cập những động cơ gây mất rừng sẽ đòi hỏi sự ủng hộ về mặt chính trị ở cấp cao hơn của các

Bộ và do vậy điều quan trọng là REDD đƣợc gắn và nhấn mạnh rõ ràng trong các chiến lƣợc

ngành, các chính sách và chƣơng trình tƣơng lai (R-PP Việt Nam, Bộ NN&PTNT, 2010).

Chi trả các Dịch vụ hệ sinh thái rừng (PFES): Báo cáo UN REDD (UNDP, UNEP và FAO,

2010: Thiết kế Hệ thống Phân chia lợi ích theo REDD cho Việt Nam) đƣa ra bản phân tích về

cấu trúc và cơ chế có thể lồng ghép việc chi trả hấp thụ carbon theo Nghị định về chi trả dịch

vụ môi trƣờng (PES) và Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng. Báo cáo cũng đề cập tới các vấn đề

hiện tại đối với hiệu quả của PFES43

, tuy vậy chúng ta có thể cân nhắc coi là một nhân tố tƣơng

lai quan trọng ảnh hƣởng tới hiệu quả của công tác bảo vệ rừng.

Đồng quản lý rừng đặc dụng: Sự chỉnh sửa hiện tại các văb bản pháp luật phù hợp (Quyết định

08 về Quản lý và Tổ chức các khu rừng đặc dụng và khu bảo tồn) đƣợc cho là sẽ nâng cao công

tác quản lý các khu rừng đặc dụng và khu bảo tồn và có thể dẫn tới các hoạt động bền vững

hơn và giảm bớt sự mất rừng và suy thoái rừng.

Biến đổi Khí hậu: Có nhiều sự xáo trộn tự nhiên khác nhau xảy ra (cháy rừng, sâu bệnh hại,

gió, lụt lội, v, v) có thể có những tác động đáng kể lên hệ sinh thái rừng. Ảnh hƣởng cuả biến

đổi khí hậu có thể tăng những tác động bất lợi và gây nên sự mất đi của môi trƣờng sống và suy

thoái rừng.

3.4.6 CÁC XU THẾ TƢƠNG LAI KỲ VỌNG VỀ LƢU GIỮ CARBON

RỪNG, NHỮNG TRỞ NGẠI VÀ CÁC CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN

Bảng dƣới đây cung cấp ƣớc tính về sự phát thải GHGs tới năm 2020 từ các ngành dựa trên

thống kế về phát thải GHGs từ năm 1994. Bản tính toán giả sử có sự gia tăng lƣu giữ carbon

(nhƣ việc giảm phát thải CO2) trong ngành lâm nghiệp và thay đổi việc sử dụng đất.

Phát thải GHG ƣớc tính tới năm 2020 theo ngành

Năm

1994 2000 2010 2020

Triệu

tấn

CO2

% Triệu

tấn CO2 %

Triệu

tấn CO2 %

Triệu

tấn

CO2

%

Năng lƣợng 26.64 24.7 49.97 46.8 117.3 78.7 232.3 86.5

Lâm nghiệp và thay

đổi sử dụng đất

19.38 18.7 4.20 3.9 -21.70 -

14.6

-28.40 -

10.6

Nông nghiệp(*)

52.45 50.5 52.50 49.2 53.39 35.8 64.70 24.1

Quá trình công nghiệp 3.81 3.7 ? ? ? ? ? ?

Chất thải 2.56 2.4 ? ? ? ? ? ?

Tổng số 103.8(**)

100 106.7 100 149.0 100 268.6 100

Nguồn: báo cáo kỹ thuật về xác định và đánh giá các nhu cầu kỹ thuật đối với sự gảim phát thải GHG và

sự thích ứng biến đổi khí hậu tại Việt Nam. Bộ TNMT, 2005

(*) Nông nghiệp bao gồm chỉ có các tiểu ngành canh tác lúa nước và ngành chăn nuôi

(**) Không bao gồm phát thải từ quá trình công nghiệp và chất thải chiếm khoảng 6,2% (6,4 triệu tấn)

trong năm 1994

43

Vấn khung Chi trả Dịch vụ Môi trƣờng cũng đã đƣợc ghi lại trong Wunder và các cộng sự, 2005. Chi trả làTốt,

Kiểm soát là để tốt hơn.Tại sao việc chi trả dịch vụ hệ sinh thái tại Việt Nam tới nay vẫn duy trì ở mức bắt đầu vậy?

Page 54: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

54 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Tuy nhiên, cân nhắc sự phức hợp của lƣu trữ carbon rừng, thì chúng ta không thể dễ dàng tính

toán sự phát triển tƣơng lai. Do có liên quan chặt chẽ tới sự mất rừng và suy thoái rừng tổng

thể, chúng ta không thể kỳ vọng có những thay đổi lớn về các xu thế tiêu cực hiện tại trong

vòng 10 – 15 năm tới. Việc thực hiện các bƣớc cần thiết ( sắp xếp lại khung chính sách và thể

chế, xay dựng năng lực, v, v) sẽ đòi hỏi thời gian nhất định, cũng nhƣ sự phát triển hơn nữa của

nền kinh tế Việt Nam sẽ đóng một vai trò quan trọng. Các xu thế tƣơng lai về lƣu giữ carbon

rừng cũng sẽ phụ thuộc vào việc sử dụng các cơ chế tài chính quốc tế sẵn có (REDD, v,v) và

tính hiệu quả của sự phân bố các cơ chế này. Những tính toán thu nhập tiềm năng từ REDD+

thông qua buôn bán carbon đối với Việt Nam dao động lớn (từ €43,2 triệu/năm tƣơng đƣwng

khoảng xấp xỉ US$60 triệu/năm tới US$73 triệu/năm), tuy nhiên ngay cả các con số thấp hơn

cũng cho thấy đƣợc nguồn tài chính to lớn tiềm tàng (UNDP, UNEP và FAO năm 2010: Thiết

kế Hệ thống phân phối Lợi ích từ REDD đối với Việt Nam).

Mục tiêu tổng thể của công tác phát triển ngành lâm nghiệp trong vòng 20 năm tới trong việc

ứng phó với biến đổi khí hậu cần phải là sự phát triển xã hội hoá ngành lâm nghiệp, bảo vệ

rừng, phục hồi rừng, và phát triển bền vững nhằm đảm bảo khả năng bảo vệ môi trƣờng của

ngành lâm nghiệp; bảo tồn các khu vực rừng tự nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học; ứng dụng rộng

rãi những công nghệ khoa học mới và tiên tiến đã có trên thế giới và thực hiện kinh doanh xanh

từ các nguồn lâm nghiệp nhằm đáp ứng những nhu cầu của ngành kinh tế (báo cáo đánh giá về

Biến đổi Khí hậu của Việt Nam, Viện Chiến lƣợc và Chính sách Tài nguyên và Môi trƣờng

năm 2009). Tất cả những vấn đề nêu trên có ảnh hƣởng tới số lƣợng và chất lƣợng rừng và do

vậy cũng sẽ gây ảnh hƣởng tới sự lƣu giữ carbon rừng.

3.5 BUÔN BÁN GỖ VÀ CÁC LÂM SẢN XUYÊN BIÊN GIỚI

3.5.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Có hai vấn đề xuyên biên giới chính đối với ngành lâm nghiệp Việt Nam; thứ nhất là buôn bán

gỗ và các sản phẩm từ gỗ, đặc biệt là đồ nội thất; và thứ hai là buôn bán động thực vật hoang

dã bất hợp pháp (đề cập trong phần tiếp theo đây).

Theo qui định toàn diện của pháp luật về bảo vệ rừng của Việt Nam, gỗ nội địa cung ứng cho

ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất bị hạn chế, nên ngành công nghiệp phụ thuộc nặng

nề vào gỗ từ các nƣớc láng giềng, với 80% gỗ nguyên liệu phải nhập khẩu. Một nguyên nhân

chủ yếu sâu xa hơn của việc phụ thuộc nặng nề vào việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu là sự non

yếu cuả ngành công nghiệp lâm nghiệp Việt Nam nhƣ công tác tái trồng rừng trên quy mô lớn

đã thực hiện suốt trong 20 năm qua nhƣng vẫn có nhiều vấn đề trong việc khuyến khích ngƣời

trồng rừng (đặc biệt là trồng các loài có chu kỳ khai thác dài hơn) và kết quả là gỗ có chất

lƣợng tốt với giá thành hạ hơn phải tìm mua ở những nơi khác.

Một lĩnh vực đặc biệt cần quan tâm là độ che phủ của rừng tự nhiên suy giảm cũng nhƣ công

tác bảo vệ rừng tại Việt Nam hiện đƣợc tăng cƣờng phù hợp với các chính sách tái trồng rừng,

có thể chuyển dịch sự mất rừng và suy thoái rừng trên diện rộng sang các nƣớc láng giềng.

Page 55: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

55 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

3.5.2 NHỮNG CAM KẾT CHÍNH SÁCH

Năm 2001 Việt Nam ký tham dự Tuyên bố Bali về Tăng cƣờng thực thi lâm luật và quản trị

vùng Đông Á (FLEG) để hành động chống lại việc khai thác và buôn bán gỗ từ nguồn gốc bất

hợp pháp; năm 2004 cam kết với Chƣơng trình Hành động Viên-chăn đặt mục tiêu xoá bỏ các

hoạt động quản lý rừng không bền vững vào năm 2010.

Tuy nhiên báo cáo ĐTM/Telapak44

đƣa ra lập luận rằng việc khai thác gỗ bất hợp pháp vẫn sẽ

tiếp tục cho tới khi EU và Mỹ thực sự đóng cửa các thị trƣờng nhập khẩu các sản phẩm gỗ bất

hợp pháp một cách hiệu quả. Đạo luật gần đây tại Mỹ và EU hiện tại đã quan tâm tới việc kiểm

soát chặt chẽ hơn về nguồn gốc gỗ và các sản phẩm gỗ nội thất trong thƣơng mại quốc tế.

Đạo luật Lacey của Mỹ: Vào tháng 5 năm 2008, Mỹ thông qua một sửa đổi đối với đạo luật

Lacey cấm tất cả việc buôn bán cây và các sản phẩm cây có nguồn gốc bất hợp pháp – bao

gồm gỗ và các sản phẩm gỗ – tại Mỹ. Do Mỹ là thị trƣờng chính đối với các sản phẩm gỗ

của Việt Nam – năm 2007 Việt Nam đã xuất khẩu 44% các sản phẩm gỗ của mình trực tiếp

sang Mỹ – nên đạo luật mới này đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam. Các nhà nhập khẩu Mỹ

không muốn sở hữu các sản phẩm gỗ cho tới khi họ thông quan đƣợc tại Hải quan Mỹ, hoặc họ

đòi đƣợc đảm bảo cho bất cứ hành động nào chống lại nhà cung cấp - đặt trách nhiệm lên nhà

xuất khẩu phải chứng minh tính hợp pháp của gỗ. Một số chuyên gia thậm chí còn nghĩ xa tới

mức gợi ý là các nhà nhập khẩu Mỹ có thể không sẵn sàng mua các sản phẩm gỗ từ các nƣớc

đƣợc biết rõ là trƣớc đây đã xuất khẩu các sản phẩm gỗ bất hợp pháp45

.

Đạo Luật của EU: Ngày 7 tháng 07 năm 2010 Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu thông qua đạo

luật mới cấm nhập khẩu và buôn bán gỗ và các sản phẩm gỗ bất hợp pháp. Từ năm 2012, các

công ty hoạt động tại EU sẽ bị yêu cầu tài liệu hoá chuỗi cung ứng đối với các sản phẩm gỗ của

mình. Các công ty nào không làm đƣợc việc này sẽ phải đối mặt với sự trừng phạt của pháp

luật. Các quy định mới cũng sẽ dẫn tới một hệ thống kiểm chứng gỗ mới để các nhà nhập khẩu

gỗ có thể chắc chắc về gỗ họ đang nhập khẩu là có nguồn gốc từ đâu.

Các nƣớc nhập khẩu gỗ khác cũng đang chú ý việc này. Úc đƣợc kỳ vọng sẽ tuyên bố sẽ quy

định tƣơng tự về gỗ bất hợp pháp trong năm 2010, trong khi New Zealand và Nhật bản cũng đã

bày tỏ sự quan tâm tới việc thực hiện những sáng kiến tƣơng tự. Một loạt các lệnh cấm gỗ bất

hợp pháp tại một số thị trƣờng tiêu thụ chính có thể tạo ra một sự thay đổi lớn trong thƣơng

mại gỗ quốc tế, nơi có thể có những sự phân chia nhánh đáng kể đối với các nƣớc sản xuất và

chế biến gỗ nhƣ Việt Nam.

3.5.3 NHỮNG KHUYNH HƢỚNG TRƢỚC ĐÂY VỀ NHẬP KHẨU GỖ

BẤT HỢP PHÁP VÀO VIÊT NAM VÀ CÁC ĐỘNG CƠ CỦA CHÚNG

Việc khai thác gỗ quy mô lớn ở Việt Nam trong những năm 1980 và đầu những năm 1990 đã

gây ra sự sụt giảm đáng kể về độ che phủ rừng trên cả nƣớc. Năm 1992, do những quan ngại

không ngừng tăng lên về nạn phá rừng, chính phủ bắt đầu áp dụng các biện pháp kiểm soát đối

với khai thác rừng, bao gồm cả lệnh cấm xuất khẩu gỗ tròn và gỗ xẻ đồng thời giảm 80% hạn

44 ĐTM/Telapak, 2008. Đƣờng ranh giới: Sự bùng nổ của nền công nghiệp sản xuất đồ nội thất Viejt

Nam và nạn buôn lậu gỗ tại khu vực sông Cửu Long 45

Gregg & Porges, 2009. Sửa đổi Luật Lacey Hoa Kỳ: Gợi ý đối với xuất khẩu sản phẩm lâm nghiệp của Việt Nam

Page 56: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

56 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

mức khai thác. Cho tới năm 1997 Việt Nam đã đóng cửa 3/4 các doanh nghiệp lâm nghiệp nhà

nƣớc (lâm trƣờng quốc doanh) và thực thi lệnh cấm khai thác gỗ vĩnh viễn đối với các khu

rừng đặc dụng.

Cũng trong thời kỳ này, Việt Nam đã xây dựng một ngành công nghiệp chế biến gỗ năng động

và nổi lên nhƣ một nhà sản xuất đồ gỗ nội thất chất lƣợng cao. Trong những năm gần đây,

ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ đã phát triển nhanh chóng do chi phí lao động thấp, sự sẵn

có về lực lƣợng lao động có tay nghề, và chính phủ giảm bớt những giới hạn về kinh tế đồng

thời thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu đồ gỗ. Việt Nam hiện tại là một trong những nƣớc sản xuất

và xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất trên thế giới.

Việc gia tăng gấp 10 lần trong giai đoạn những năm từ 2000 đến 2007 về giá trị xuất khẩu đồ

gỗ cho thấy đây là mặt ngành xuất khẩu lớn thứ năm của quốc gia với giá trị xấp xỉ 3 tỷ đô la

Mỹ mỗi năm và kim ngạch xuất khẩu vẫn tiếp tục gia tăng mạnh mẽ từ năm nọ sang năm kia

(Nguồn: Báo cáo của ĐTM/Telapak, 2008).

Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vietfores) dự kiến ngành công nghiệp gỗ này sẽ đạt

đƣợc doanh thu 3 tỷ đô la Mỹ vào năm 2010, theo đó ngành công nghiệp này sẽ trở thành một

trong những ngành hàng xuất khẩu chủ đạo của quốc gia (Nguồn: Vietfores, trích dẫn từ bản

tin VoV News ngày 7 tháng 5 năm 2010). Hiện nay, Việt Nam đang là quốc gia xuất khẩu đồ

gỗ lớn thứ hai khu vực Đông Nam Á và biểu đồ dƣới đây chỉ rõ điểm đến của hàng hóa, lâm

sản Việt Nam. Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu và Nhật Bản là những thị trƣờng lớn của sản

phẩm gỗ của Việt Nam.

Do Việt Nam hiện có các văn bản pháp luật về bảo vệ rừng khá toàn diện nên lƣợng gỗ nội địa

sẵn có để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ rất hạn chế. Kết quả là ngành công

nghiệp này phụ thuộc nhiều vào lƣợng gỗ từ các nƣớc lân cận với lƣợng gỗ nguyên nhập khẩu

ở mức 80%.

Việc tái trồng rừng đã diễn ra trong suốt hơn 20 năm qua nhƣng thực tế có hàng loạt các vấn đề

trong việc động viên khuyến khích các nhà sản xuất (đặc biệt đối với các cây có vòng đời thu

hoạch lâu) và do đó gỗ có chất lƣợng tốt và giá thành hạ thƣờng do nơi khác cung cấp. Nhằm

đáp ứng sự gia tăng về lƣợng cầu gỗ, chính phủ đã xây dựng một chiến lƣợc trồng rừng nhằm

tăng diện tích các khu rừng trồng trong nƣớc từ 3,3 triệu hecta hiện nay lên đến 4,3 triệu hecta

Page 57: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

57 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

trong vòng 10 năm sắp tới. Tuy nhiên, trong giai đoạn này ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ

Việt Nam vẫn phải phụ thuộc vào gỗ nhập khẩu.

Với lƣợng cung hạn chế về gỗ cứng có chất lƣợng từ nguồn trong nƣớc, Việt Nam đã trở thành

nhà nhập khẩu gỗ với số lƣợng lớn (xem bảng dƣới đây). Cho đến thời điểm 5 – 10 năm trƣớc,

hầu hết lƣợng gỗ sử dụng chủ yếu đến từ Malaysia và Indonesia. Với việc cải thiện công tác

thực thi lâm luật và nhu cầu gia tăng để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ đang

lơn mạnh, Việt Nam đã chuyển hƣớng sang các nƣớc lân cận là Campu-chia và Lào. Mặc dù

các quốc gia này chính thức duy trì lệnh cấm đối với các hoạt động xuất khẩu gỗ tròn và gỗ xẻ

nhƣng một số công ty với những kênh kết nối đặc biệt, ví dụ nhƣ quân đội, vẫn có khả năng

đảm bảo lƣợng gỗ cung cấp từ Lào (ĐTM, 2008).

Nguồn: ĐTM, 2008

Một báo cáo năm 2008 do Cơ quan Điều tra Môi trƣờng và Telapak đã nhận định rằng lƣợng

lớn gỗ bất hợp pháp đang đổ vào Việt Nam, đặc biệt từ Lào, Cam pu chia và Indonesia, mặc dù

các quốc gia này đang áp dụng lệnh cấm xuất khẩu gỗ. Tuy nhiên, do thiếu tính minh bạch và

khuôn khổ cấp phát hạn mức phức tạp cũng nhƣ việc miễn trừ lệnh cấm khai thác của chính

phủ, rất khó có thể xác định đƣợc lƣợng gỗ này có thực sự là bất hợp pháp hay không (Nguồn:

Forest Trends/DFID 201046

). Các yếu tố khác đóng góp vào vấn đề này chính là đƣờng biên

giới kéo dài và nhiều lỗ hổng giữa 2 quốc gia, đi kèm với năng lực quản lý hạn chế và vấn nạn

tham nhũng. Hiện đang tồn tại một số lƣợng lớn các dự án nông nghiệp hoặc xây dựng thủy

điện tại Lào mà theo đó cần phát quang rừng ban đầu. Lƣợng gỗ lấy ra thƣờng chuyển đến Việt

Nam và nằm bên ngoài hạn mức khai thác gỗ chính thức đƣợc phê duyệt.

3.5.4 NHỮNG ĐỘNG CƠ TƢƠNG LAI VÀ SỰ THAY ĐỔI DỰ KIẾN VỀ

XU HƢỚNG NHẬP KHẨU GỖ TRÁI PHÉP VÀO VIỆT NAM

Hiện tại nhu cầu đối với gỗ đang gia tăng với sự bùng nổ của ngành công nghiệp xây dựng và

ngành sản xuất giấy. Chiến lược trồng rừng giai đoạn 2006 – 2020 có kế hoạch tăng các diện

tích rừng trồng trong nƣớc để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ. Tuy nhiên, các

46

Các xu hƣớng rừng/DFID, 2010, Các Thị trƣờng gỗ và Thƣơng mại giữa Lào và Việt Nam: phân tích chuỗi hàng

hóa về tiêu thụ gỗ tại Việt Nam.

Page 58: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

58 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

khu rừng trồng này sẽ chƣa thể sẵn sàng để khai thác cho đến năm 2020. Cho đến thời điểm đó

lƣợng gỗ cần thiết vẫn phải nhập khẩu từ các quốc gia khác.

Dự kiến rằng đạo luật mới của Hoa Kỳ và EU sẽ tạo dựng những rào cản tốt hơn đối với việc

nhập khẩu và buôn bán gỗ và sản phẩm gỗ bất hợp pháp. Việc này sẽ có những ảnh hƣởng

đáng kể đối với những nhà sản xuất đồ gỗ của Việt Nam. Các công ty của Hoa Kỳ và EU có

thể bị khởi tố nếu không xuất trình đƣợc ―chứng cứ hợp lệ‖ hoặc ―trách nhiệm giải trình‖ đồng

thời bị kiểm tra nghiêm ngặt để đảm bảo rằng đồ gỗ mà họ mua có xuất xứ từ nguồn hợp pháp.

Nếu các nhà sản xuất đồ gỗ Việt Nam mong muốn tiếp tục xuất khẩu đồ gỗ vào các thị trƣờng

Hoa Kỳ và EU, họ sẽ cần phải đảm bảo rằng tất cả lƣợng gỗ đang đƣợc sử dụng cho sản xuất

đồ gỗ đều từ các nguồn hợp pháp, bất kể chúng từ nguồn trong nƣớc hay từ các nƣớc lân cận.

Chính phủ Việt Nam đã cam kết tham gia vào tiến trình Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) –

Tăng cƣờng thực thi luật lâm nghiệp, quản trị và thƣơng mại lâm sản (FLEGT) với Cộng đồng

Châu Âu vào tháng 5 năm 2010, và theo đó sẽ nhận đƣợc sự hỗ trợ từ phía EC để giúp đỡ

ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đáp ứng đƣợc các yêu cầu của EU về việc xác minh

nguồn gốc lâm sản. Do vậy, việc này sẽ mang đến sự khuyến khích kinh tế dựa vào thị trƣờng

để chống lại nạn khai thác trái phép và theo đó một trong những hiểm họa chủ yếu đối với đa

dạng sinh học, cụ thể là khai thác trái phép thông qua việc ngăn chặn áp dụng các biện pháp

không bền vững, nguồn gỗ bất hợp pháp và nạn buôn bán bất hợp pháp.

Một số công ty sản xuất đồ gỗ Việt Nam xuất khẩu vào các thị trƣờng EU và Bắc Mỹ hiện

đang bắt đầu có những động thái thích ứng. Do nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, một số công ty

đang chuyển đổi sang các loài gỗ ổn định hơn nhƣ bạch đàn, keo và tếch rừng trồng. Tại thời

điểm hiện tại, chỉ có ít hơn 7% (170 trong tổng số 2.500 công ty) đã có đƣợc chứng nhận Chuỗi

hành trình sản phẩm (CoC) (Báo cáo của Forest Trends & DFID, tháng 1 năm 2010). Theo tinh

thần của đạo luật mới thì việc này có thể trở thành một yêu cầu rất quan trọng cho các công ty

nhập khẩu sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ và EU.

Khi Việt Nam đang cố gắng hƣớng tới những sáng kiến nhƣ FLEGT và REDD, nguy cơ "rò

rỉ" vẫn tồn tại, do các hoạt động quản lý rừng không bền vững hoặc bất hợp pháp có thể đơn

giản là sự dịch chuyển đến các vùng lãnh thổ đƣợc quản lý kém hơn nhƣ Lào, Cam-pu-chia và

Myanmar. Điều đó có thể gây ra những tác động xấu đến ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ

của Việt Nam. Để giải quyết vấn đề này, Chính phủ Việt Nam cần ƣu tiên hành động nhằm

thúc đẩy quản lý rừng bền vững đồng thời đƣa các chiến lƣợc vào thực tế để bảo đảm nguồn

cung gỗ trong nƣớc hợp pháp và bền vững.

3.6 BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ BẤT HỢP PHÁP

3.6.1 TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ

Việc buôn bán các loài động vật hoang dã tại Đông Nam Á đƣợc coi là một mối đe dọa nghiêm

trọng cho sự sống còn của nhiều loài hơn là việc các loài bị mất môi trƣờng sống. Những tác

động bảo tồn của thƣơng mại động vật hoang dã tại khu vực Đông Nam Á là rất lớn. Không

bền vững, và thƣờng bất hợp pháp, việc khai thác động, thực vật hoang dã đang tàn phá đa

dạng sinh hoạc của vùng. Hiện đã có sự suy giảm mạnh mẽ nhiều quần thể các loài động thực

vật hoang dã có giá trị thƣơng mại cao, trong số đó nhiều loài bây giờ hiếm, nguy cấp hoặc đã

Page 59: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

59 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

tuyệt chủng ở địa phƣơng nhƣ hổ, tê giác sumatra, tê giác javan, voi châu Á, tê tê, rùa nƣớc

ngọt, trầm hƣơng và các loại phong lan hoang dã (TRAFFIC, 200847

).

Con ngƣời đã sử dụng động vật hoang dã làm thức ăn trong nhiều thế kỷ ở Việt Nam và các

nƣớc xung quanh vì niềm tin văn hóa về những lợi ích phục hồi và nâng cao sức khỏe do thịt

động vật hoang dã mang lại vẫn còn duy trì đến ngày hôm nay. Khu vực này có truyền thống

mạnh mẽ tiêu thụ động vật hoang dã và các bộ phận của chúng nhƣ mật gấu, sừng tê giác,

xƣơng hổ hoặc vây cá mập để làm thực phẩm và để sử dụng trong y học cổ truyền. Động vật

hoang dã cũng đƣợc bán nhƣ buôn bán vật nuôi, vƣờn thú và các bộ sƣu tập động vật còn sống

khác , làm đồ lƣu niệm, đồ trang sức, quần áo vv.

Ở một số quốc gia, khi nhận thức và sự giàu có tăng lên dẫn đến việc tiêu thụ động vật hoang

dã giảm đi, nhƣng ở Việt Nam thì ngƣợc lại. Việc tăng tài sản lại giúp có nhiều khả năng tiêu

thụ đặc sản rừng, và việc đó trở thành biểu tƣợng về sự giàu có của con ngƣời và điều này đã

tiếp thêm động cơ cho hoạt động thƣơng mại động thực vật hoang dã. Một số địa phƣơng trở

nên nổi tiếng với việc tiêu thụ động vật hoang dã và ngƣời khá giả ở các thành phố sẽ tìm đến

những địa điểm với mục đích rõ ràng để mua sản phẩm này nhƣ tìm đến Vƣờn quốc gia Tam

Đảo bởi chỉ cách có một hoặc hai giờ lái xe từ Hà Nội. Phần lớn động vật hoang dã của các

Vƣờn Quốc gia hiện đang bị giảm số lƣợng, nhƣng nó đã trở thành hàng hóa tiêu thụ trong

vùng và để bán lên phƣơng bắc cho Trung Quốc. Tạm dừng hay làm giảm xu hƣớng này là

một thách thức to lớn khi nhiều ngƣời sẵn sàng trả bất cứ giá nào cho thịt rừng chính hiệu

(Ngân hàng Thế giới 200548

). Các loài động vật hoang dã ở các khu rừng trong nƣớc tiếp tục

biến mất và vị trí của Việt Nam trong vấn nạn buôn bán bất hợp pháp động vật hoang dã mang

lợi nhuận hàng triệu đôla cũng đồng nghĩa với việc Việt Nam có một vai trò quan trọng trong

việc làm trầm trọng thêm hoặc tạo điều kiện cho việc tiếp tục xu hƣớng này trong khu vực (

Song, năm 2008).

Hoạt động buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp có nhiều yếu tố phức tạp nhƣ kinh tế, xã

hội, văn hóa, địa lý và chính trị. Rất nhiều đối tƣợng có liên quan từ thợ săn, ngƣời khai thác

lâm sản, ngƣời bán, ngƣời mua, ngƣời tiêu dùng, cán bộ chính phủ, công an, cán bộ hải quan,

nhà lập pháp và hành pháp ở các quốc gia khác nhau. Do vậy, hành động tƣơng lai để đối phó

với vấn đề này cần phải đƣợc thực hiện trên diện rộng để có thể giải quyết các yếu tố khác

nhau này.

3.6.2 NHỮNG CAM KẾT VỀ MẶT CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆC NGĂN

CHẶN NẠN BUÔN BÁN TRÁI PHÉP ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI

VIỆT NAM

Việt Nam là quốc gia duy nhất ở Châu Á có Kế hoạch Hành động Quốc gia nhằm tăng cƣờng

kiểm soát việc buôn bán các loài động, thực vật hoang dã đến năm 2010 (2004).

47

TRAFFIC, 2008. ―Điều gì thúc đẩy việc buôn bán động vât hoang dã? Bản xem xét ý kiến chuyên gia về các yếu

tố kinh tế xã hội của việc buôn bán động vật hoang dã và các nỗ lực kiểm soát việc buôn bán này tại Cam-pu-chia,

Cộng hòa nhân dân Lào và Việt Nam‖. Các tài liệu thảo luận về phát triển bền vững khu vực Đông Á và Thái Bình

Dƣơng, Ban phát triển bền vững khu vực Đông Á và Thái Bình Dƣơng, Ngân hàng Thế giới, Washington, DC. 48 Ngân hàng Thế giới 2005.Điều đang và đã xảy ra. Việc buôn bán động vật hoang dã tại Đông và Đông Nam . Tài

liệu vê phát triển Xã hội và Môi trƣờng khu vực Đông Á và Thái Bình Dƣơng.

Page 60: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

60 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Việt Nam cũng đãtham gia ký kết Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài nguy cấp (CITES).

CITES là một thỏa thuận quốc tế tự nguyện, hiện tại có 175 quốc gia phê chuẩn công ƣớc này

với mục tiêu nhằm bảo vệ các loài động vật và thực vật khỏi nạn khai thác quá mức thông qua

thƣơng mại quốc tế. Thỏa thuận này đƣa ra các mức độ bảo vệ khác nhau đối với hàng ngàn

loài động vật và thực vật. Việc buôn bán đối với bất cứ loài động thực vật nào đƣợc xếp loại là

"nguy cấp" đƣợc coi là bất hợp pháp, trong khi đó việc buôn bán các loài ít nguy cấp đƣợc xem

xét bởi một hệ thống cấp phép và hạn ngạch thƣơng mại nhằm hạn chế hoạt động khai thác, cố

gắng duy trì ở mức bền vững. Tuy nhiên hiện có những thách thức to lớn có liên quan đến việc

thực thi công ƣớc và ở Việt Nam rõ rang có nhiều thách thức trong công tác thực thi. Sản phẩm

thƣờng xuyên đƣợc giao dịch, mua bán bất hợp pháp mà không có giấy phép cần thiết hoặc

vƣợt quá định mức quy định, đi cùng với năng lực yếu kém, hiệu quả thực thi pháp luật kém và

việc thiếu các số liệu cơ bản đáng tin cậy, có nghĩa rằng rất nhiều thƣơng mại đƣợc xem là hợp

pháp vẫn có thể góp phần vào nạn khai thác quá mức (Ngân hàng Thế giới, 2005).

3.6.3 CÁC XU HƢỚNG TRONG THƢƠNG MẠI TRÁI PHÉP ĐỘNG VẬT

HOANG DÃ VÀ CÁC ĐỘNG CƠ CỦA VIỆC NÀY

Việt Nam là một nƣớc quan trọng tham gia thƣơng mại quốc tế về động vật hoang dã. Các khu

rừng của Việt Nam chính là nguồn cung cấp sản phẩm động vật và thực vật chủ yếu, dẫn đến

cái đƣợc gọi là 'hội chứng rừng rỗng' (Nooren và Claridge, 200149

). Các dự án xây dựng cơ sở

hạ tầng nhƣ đƣờng xá, cầu và các đập thủy điện đã mở toang khu vực trƣớc đây không thể tiếp

cận để đƣa vào khai thác. Thợ săn, ngƣời đánh bẫy và ngƣời khai thác gỗ sẽ có đƣợc nhiều cơ

hội tiếp cận vào các khu vực có rừng mà trƣớc đây đƣợc xem là hẻo lánh. Tác động này đặc

biệt nghiêm trọng khi các công trình cơ sở hạ tầng mới đi qua vùng trung tâm của các vƣờn

quốc gia và khu bảo tồn, nhƣ trong trƣờng hợp gây tranh cãi 1.800 km đƣờng Hồ Chí Minh

theo đó đã dự định chia cắt 10 khu bảo tồn khác nhau tại Việt Nam.

Việc buôn bán động vật hoang dã tại Việt Nam là một vấn nạn không chỉ liên quan đến khai

thác và tiêu thụ động vật hoang dã trong nƣớc (đƣợc nêu trong báo cáo cơ sở về đa dạng sinh

học) mà còn mở rộng ra cả khu vực và quốc tế. Việt Nam đã và đang là một "cầu trung

chuyển" về buôn bán động vật hoang dã từ khu vực Đông Dƣơng sang Trung Quốc, Hàn Quốc

và Nhật Bản (Nguyen, 200250

; Nguyen & Nguyen, 200451

). Ví dụ, chỉ trong vòng 2 tháng của

năm 2003, hơn bốn tấn sản phẩm động vật hoang dã, bao gồm loài thằn lằn nƣớc, tê tê, và sáu

tấn rùa nƣớc ngọt hoang dã bị bắt và thu giữ tại Hà Nội từ Malaysia52

. Trung Quốc đƣợc coi là

nƣớc tiêu dùng lớn nhất của khu vực đối với các sản phẩm động vật hoang dã, đặc biệt là các

sản phẩm động vật, thực vật đƣợc sử dụng làm thực phẩm và dƣợc phẩm trong y học cổ truyền

Trung Quốc.

49

Nooren, H. và G. Claridge. 2001. Buôn bán động vật hoang dã tại Lào: trò chơi kết thúc. Ủy ban taij Hà Lan của

Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Amsterdam. 50 Nguyễn, H. M. (2002). Buôn bán động vật bất hợp pháp qua biên giới từ Việt Nam sang Trung Quốc: Xem xét

tình trạng hiện tại và các khuyến nghị ngăn chặn hoạt động này. Luận văn Thạc sĩ không xuất bản, Trƣờng Đại học

Quốc tế Andalusia, Vƣơng quốc Tây Ban Nha. 51 Nguyễn, H. M., & Nguyễn, T. (bài báo.). (2004). Đánh giá tình trạng săn bắn và mua bán động vật hoang dã tại

làng Drang Phok, thôn Krong Ana, quận Buôn Đôn district, tỉnh Dak Lak. Trong quá trình tiến hành hội thảo khoa

học về các nguồn tài nguyên thiê nhiên và môi trƣờng 2003-2004 (trang. 63-60). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học

Kỹ thuật. 52 Ngân hàng Thế giới 2005. Điều đang và đã xảy ra. Việc buôn bán động vật hoang dã tại Đông và Đông Nam . Tài

liệu vê phát triển Xã hội và Môi trƣờng khu vực Đông Á và Thái Bình Dƣơng.

Page 61: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

61 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Có các động cơ khác nhau dẫn đến buôn bán bất hợp pháp này và ngày càng có nhiều các bằng

chứng cho thấy hàng loạt các giả định đơn giản không còn hợp lý nữa. Ví dụ, việc khai thác

động vật hoang dã từ lâu đã liên quan đến sự đói nghèo, tuy nhiên, các bằng chứng cho thấy sự

kết nối giữa việc buôn bán động vật hoang dã, đói nghèo và thịnh vƣợng lại rất phức tạp và

thực tế, những ngƣời tham gia mặt trận này thƣờng lại là những ngƣời không nghèo. Vì vậy,

những can thiệp dựa trên cơ sở nâng cao thu nhập hay sinh kế lâu dài của cộng động những

ngƣời tham gia khai thác động vật hoang dã đã không làm giảm đi số ngƣời tham gia vào việc

mua bán động vật hoang dã. Thực tế, việc giầu lên và gia tăng thu nhập tại các nƣớc tiêu thụ là

động cơ chính đối đối với nhu cầu về động vật hoang dã trong khu vực và buôn bán càng thuận

lợi hơn nhờ có sự phát triển của đƣờng xá và cơ sở hạ tầng53

.

Thiếu nhận thức vẫn thƣờng đƣợc trích dẫn nhƣ là một động lực quan trọng của việc buôn bán,

nhƣng các chuyên gia lại không xem xét đến việc khi nhận thức đã đƣợc cải thiện có dẫn đến

kết quảtƣơng ứng trong giảm số lƣợng động vật bị khai thác, buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp

hay không. Những khoảng trống đáng kể vẫn còn trong sự hiểu biết về các liên kết giữa nâng

cao nhận thức và thay đổi trong thái độ và hành vi của ngƣời tham gia buôn bán động vật

hoang dã (TRAFFIC, 2008).

Trong những năm gần đây, khung pháp lý của Việt Nam đã đƣợc nâng cao nhƣng việc thực thi

lập pháp và quản trị chung vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Chính phủ Việt Nam và các cơ quan

tài trợ (đa phƣơng, song phƣơng, và tổ chức phi chính phủ) đã cố gắng để giải quyết vấn đề này

nhƣng tình hình vẫn chƣa đƣợc cải thiện. Việc buôn bán trái phép động vật hoang dã vẫn tiếp

diễn (TRAFFIC, 200854

).

3.6.4 DỰ KIẾN XU THẾ VIỆC BUÔN BÁN BẤT HỢP PHÁP ĐỘNG VẬT

HOANG DÃ

Một động lực quan trọng của việc buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp trong tƣơng lai là

tăng trƣởng kinh tế, tăng mức sống và mức thu nhập khả dụng. Kinh nghiệm từ khắp các nƣớc

châu Á đã cho thấy rằng khi con ngƣời trở nên giàu có hơn thì nhu cầu về các sản phẩm động

vật hoang dã xa xỉ cũng tăng lên (Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2005). Sự sung túc và thu nhập

khả dụng tăng lên, thì nhu cầu đối với các loài động vật hoang dã đặc biệt là ở Trung Quốc vẫn

tiếp diễn, và thậm chí còn gia tăng. Điều này sẽ có tác động tiêu cực đến mức độ đa dạng sinh

học ở Việt Nam và châu Á nói chung. Việc này có thể dẫn đến suy giảm nghiêm trọng số loài

động vật hoang dã nhất định, chẳng hạn nhƣ hổ và tê tê, trong vùng sinh sống tự nhiên của

chúng ở Đông Nam Á. Nếu xu hƣớng này tiếp tục không đƣợc kiểm soát thì nhu cầu này cộng

với áp lực tăng thêm từ mất môi trƣờng sống và thay đổi khí hậu có khả năng dẫn đến sự tuyệt

chủng của những loài này.

Những sản phẩm động vật hoang dã đã trở nên khan hiếm hơn và do đó đắt đỏ hơn. Với thực tế

đó, việc buôn bán động vật hoang dã chủ yếu là để cung cấp cho khu vực giàu có của xã hội,

53 TRAFFIC, 2008. ―Điều gì thúc đẩy việc buôn bán động vât hoang dã? Bản xem xét ý kiến chuyên gia về các yếu

tố kinh tế xã hội của việc buôn bán động vật hoang dã và các nỗ lực kiểm soát việc buôn bán này tại Cam-pu-chia,

Cộng hòa nhân dân Lào và Việt Nam‖. Các tài liệu thảo luận về phát triển bền vững khu vực Đông Á và Thái Bình

Dƣơng, Ban phát triển bền vững khu vực Đông Á và Thái Bình Dƣơng, Ngân hàng Thế giới, Washington, DC. 54 Nguyễn Văn Song, 2008, Thực trạng mua bán,giải pháp bảo tồn các loài động vật hoang dã tại Việt Nam. Tạp chí

Môi trƣờng và Xây dựng cuốn 17 số 2 ra tháng 6 năm 2008 145-165.

Page 62: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

62 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

do vậy việc buôn bán này dƣờng nhƣ không có tác động lớn tới các lựa chọn sinh kế của các

cộng đồng nghèo. Do đó, hành động phối hợp cần phải đƣợc tiến hành để thực hiện và thực thi

pháp luật nhằm giảm các tác động tiêu cực đến tính đa dạng của Việt Nam, với hệ thực vật và

động vật ngày càng bị đe dọa nhiều hơn. Những hành động có thể có bao gồm nhƣng không chỉ

hạn chế ở các điểm liệt kê sau:

Những thay đổi trong hệ thống pháp luật nhƣ đƣa vào những hình phạt nghiêm khắc hơn

đối với những hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã;

Tăng cƣờng nguồn lực và nâng cao năng lực cho các cơ quan chính phủ tham gia vào việc

giám sát và ngăn chặn những đối tƣợng săn bắt, khai thác, xâm phạm và buôn bán trái

phép, chẳng hạn nhƣ cho các cán bộ của cơ quan lâm nghiệp, công an, hải quan, và viện

kiểm sát;

Tái tập trung nỗ lực về phƣơng pháp cƣỡng chế đối với việc buôn bán

Cải thiện các hệ thống và cơ cấu thể chế để khởi tố những kẻ phạm tội;

Đƣa ra những khuyến khích tích cực cho việc tăng cƣờng quản lý các loài có nguy cơ cao;

Giáo dục và nâng cao nhận thức về các mối đe dọa từ những hệ lụy của việc buôn bán trái

phép động vật hoang dã và đặc biệt là những nỗ lực trong việc giảm thiểu nhu cầu đối với

sản phẩm động vật hoang dã; và

Lôi kéo sự tham gia của các bên liên quan đa ngành ở các cấp khác nhau và ở các quốc gia

khác nhau .

Page 63: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

63 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

4 TỔNG QUAN VỀ CÁC QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN

RỪNG CỦA TỈNH ĐƢỢC CHỌN

4.1 GIỚI THIỆU

Tại Việt Nam, quá trình lập kế hoạch trong ngành lâm nghiệp đƣợc chia theo cấp hành chính.

Hiện các các quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đƣợc xây dựng ở cấp xã, huyện và tỉnh. Quy

hoạch bảo vệ phát triển rừng toàn quốc (2010 - 2020) sử dụng các kế hoạch cấp tỉnh nhƣ là

thông tin đầu vào chủ đạo. Bộ NN&PTNT đã ban hành thông tƣ 05 với những hƣớng dẫn cụ

thể liên quan tới việc xây dựng các quy /kế hoạch ở cấp tỉnh (bao gồm các tỉnh và thành phố

trực thuộc trung ƣơng), cấp huyện (bao gồm các huyện, thị trấn và thành phố trực thuộc tỉnh),

và cấp xã (bao gồm các xã, phƣờng, và khu phố). Hiện chƣa có một khung thời gian rõ ràng

liệu khi nào các quy/kế hoạch cáp tỉnh phải hoàn thành và khi nào quy hoạch BVPTR toàn

quốc đƣợc hoàn tất. Mặc dù các hoạt động trao đổi với Bộ NN&PTNT và Tổng Cục Lâm

nghiệp đã cho thấy rằng Bộ muốn các kế hoạch cấp tỉnh đƣợc hoàn tất vào quý ba năm 2010,

và Quy hoạch BVPTR quốc gia sẽ sẵn sàng vào quý 1 của năm 2011.

Mỗi trong 3 quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh đƣợc đề cập trong Bản báo cáo đánh

giá môi trƣờng chiến lƣợc này đƣợc tóm tắt trong các chƣơng sau. Phần đánh giá ban đầu trình

bày một số vấn đề quan tâm chung về các Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã nảy sinh

trong quá trình khảo sát và xem xét ba kế hoạch của nhóm đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc.

Những mối quan tâm nhƣ sau:

Các quy hoạch hiện có thƣờng không phản ánh đúng thực tế

Các quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đƣợc xây dựng trong phạm vi phòng làm việc và

đƣợc tách biệt khỏi hài hoà việc ra quyết định

Việc phân cấp về quản lý rừng giới hạn việc đánh gía các vấn đề quan trọng lien ngành và

liên tỉnh

Thiếu vốn, đặc biệt sau khi kết thúc chƣơng trình 661 năm 2010 gây ra những mối nguy cơ

nghiêm trọng cho việc bảo vệ rừng và Chính phủ Việt Nam cần hỗ trợ ngay công tác bảo

vệ rừng đặc biệt cho quản lý rừng cộng đồng; và

Cần có chiến lƣợc tổng hợp và mang tính tƣ duy nhiều hơn để có thể quản lý thỏa đáng

tình trạng canh tác nƣơng rẫy

4.1.1 CÁC QUY HOẠCH HIỆN TẠI THƢỜNG KHÔNG PHẢN ÁNH THỰC

TIỄN

Thông tin số liệu cơ bản (nhƣ bản đồ) về đất rừng không thực sự tồn tại. Ví dụ, việc sử dụng

đất lâm nghiệp thƣờng không rõ ràng và khó có thể phân biệt ranh giới giữa đất lâm nghiệp, đất

nông nghiệp và đất đô thị trên hiện trƣờng. Hơn nữa càng không thể phân biệt các ranh giới

trong hiện trƣờng thực tế giữa rừng sản xuất, rừng đặc dụng và rừng phòng hộ.

Hiện nay, trách nhiệm giám sát rừng đƣợc trao cho các đối tƣợng quản lý rừng, những ngƣời có

nhiệm vụ cơ bản là đạt đƣợc - và báo cáo – về tiến độ về quản lý đất lâm nghiệp đúng đắn.

Điều này lại khuyến khích ngƣợc lại cho việc báo cáo chính xác về bất kỳ sự suy giảm về độ

Page 64: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

64 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

che phủ rừng hoặc chất lƣợng rừng. Các số liệu chính thức đƣợc báo cáo và phản ánh trong các

quy/ kế hoạch hiện nay không trình bày chính xác tình hình thực tế.

Xét về mặt lý thuyết, hiện đang tiến hành xây dựng bản đồ và có thể sử dụng để kiểm tra chéo

cho mục tiêu này (ví dụ: kiểm kê đất đai 2010) nhƣng các hệ thống này không đƣợc lồng ghép

với công tác kiểm kê rừng. Tổng Cục Lâm nghiệp và cơ quan quản lý đất thậm chí sử dụng

các phƣơng pháp khác nhau trong điều tra và phân loại đất lâm nghiệp.

4.1.2 CÁC QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐƢỢC XÂY

DỰNG TRONG PHÕNG LÀM VIỆC VÀ ĐƢỢC TÁCH BIỆT VỚI HÀI

HOÀ TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

Các quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đƣợc xây dựng đơn phƣơng bởi ngành lâm nghiệp và

không đƣợc phối hợp với các quy hoạch của khu vực nông nghiệp, quản lý đầu nguồn, giao

thông.v.v. Hình thức sử dụng đất lâm nghiệp đề xuất hoặc không rang buộc với các quyết định

của Ủy ban Nhân dân tỉnh hoặc và cũng khônủnàng buộc với các quyết định cụ thể của các

ngành khác (ví dụ nhƣ thủy điện).

Các ngành khác cần đƣợc tham vấn trong quá trình xây dựng và dự thảo của các quy hoạch cần

đƣợc lồng ghép vào Quy hoạch/ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và các quy/ kế hoạch sử

dụng đất. Điều này chỉ rõ tầm quan trọng của một cách tiếp cận tổng hợp đối với các quy/kế

hoạch phát triển kinh tế xã hội mà hiện tại chƣa sẵn sàng thực hiện .

4.1.3 VIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÝ RỪNG GIỚI HẠN VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁC

VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG LIÊN NGÀNH VÀ LIÊN TỈNH

Quá trình phân cấp đã trao quá nhiều quyền hạn cho các UBND cấp tỉnh mà theo đó có thể

thay đổi cơ bản phƣơng thức sử dụng đất lâm nghiệp theo ý của mình. UBND cấp tỉnh chƣa

nhận thức đƣợc lâm nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và trong việc theo đƣổi tăng trƣởng

kinh tế họ sẵn sàng cho phép chuyển đổi đất lâm nghiệp cho nông nghiệp (cao su và nhiên liệu

sinh học), thủy điện, khai khoáng và giao thông (với việc phát triển, mở rộng đô thị không

kiểm soát). Điều này gây khó khăn cho việc phối hợp các vấn đề lên ngành cũng nhƣ xuyên

biên giới - chẳng hạn nhƣ quản lý vùng đầu nguồn.

Trong tƣơng lai, quy hoạch rừng cần phải đƣợc gắn kết một cách thỏa đáng và chặt chẽ với quy

hoạch lƣu vực sông và đƣợc tổ chức theo cấp khu vực (liên tỉnh). Điều này có thể tăng cƣờng

công tác quy hoạch lƣu vực sông hiện vẫn còn trong giai đoạn phôi thai tại Việt Nam, mặc dù

yêu cầu ngày càng cấp bách đòi hỏi quản lý hiệu quả tài nguyên nƣớc để đảm bảo nguồn cung

cấp nƣớc lâu dài cho sự mở rộng của các ngành công nghiệp và dân cƣ đô thị đồng thời để đối

phó với các nguy cơ do biến đổi khí hậu. Ngành lâm nghiệp đƣợc khuyến nghị cần tích cực

thúc đẩy thành lập hệ thống quản lý lƣu vực sông vì nó có thể mang đến cơ chế chi trả các dịch

vụ hệ sinh thái rừng liên quan đến quản lý tài nguyên nƣớc. Cơ quan Lâm nghiệp ở cấp trung

ƣơng và cấp tỉnh đƣợc khuyến nghị cần tham gia tích cực vào hoạt động của các tổ chức lƣu

vực sông để có thể đạt đƣợc lợi ích, sự quan tâm đối với đất lâm nghiệp.

Page 65: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

65 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

4.1.4 THIẾU VỐN, ĐẶC BIỆT SAU KHI KẾT THÖC CHƢƠNG TRÌNH 661

VÀO NĂM 2010 GÂY RA NHỮNG MỐI NGUY CƠ NGHIÊM TRỌNG

TRONG VIỆC BẢO VỆ RỪNG VÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM CẦN HỖ

TRỢ NGAY CHO BẢO VỆ RỪNG ĐẶC BIỆT CHO QUẢN LÝ RỪNG

CỘNG ĐỒNG

Kinh phí cho việc thực hiện các quy hoạch/ kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng là không đủ -

ngay cả đối với các biện pháp cơ bản nhƣ bảo vệ rừng. Thiếu vốn khiến cho những ngƣời ngay

cả khi đƣợc trả tiền để thực hiện các hoạt động bảo vệ rừng cũng làm tổn hại rừng do họ cần

phải đảm bảo nguồn sinh kế thay thế. Đặc biệt đáng lo ngại chính là ‗chƣơng trình 661 ' nơi

cung cấp hầu hết các khoản kinh phí sẽ kết thúc cuối năm 2010 và tài trợ thông qua chƣơng

trình REDD hoặc PES vẫn chƣa sẵn sàng để thay thế chƣơng trình quan trọng này. Các phƣơng

thức thực hiện cơ chế REDD hoặc PES (ví dụ nhƣ phân phối vốn cho các hộ gia đình) có thể

phải mất vài năm để xây dựng và lỗ hổng về kinh phí này có thể dẫn đến thiệt hại đáng kể cho

các khu rừng.

Về vấn đề này, Chính phủ Việt Nam cần chú ý hơn nữa tới công tác quản lý rừng cộng đồng

vốn đã đƣợc xây dựng trên cơ sở thử nghiệp từ năm 2004 với ƣớc chừng 120 nghìn hecta rừng

tự nhiên (chỉ bằng 1% trong tổng số 10,34 triệu hecta đất rừng tự nhiên tại Việt Nam).

Đối mặt với những rủi ro tiềm tàng trong việc quản lý đất lâm nghiệp sau khi kết thúc chƣơng

trình 661, Chính phủ cần đƣa ra một chính sách và chƣơng trình quản lý rừng cộng đồng toàn

diện theo đó sẽ giải quyết mối quan hệ của các vấn đề liên quan đến giao đất lâm nghiệp (chất

lƣợng và số lƣợng), hỗ trợ kỹ thuật và tài chính, hỗ trợ cơ sở hạ tầng (đƣờng giao thông cho

cộng đồng ở vùng cao) và hỗ trợ trong việc khai thác và bán gỗ và lâm sản ngoài gỗ). ví dụ: đối

với rừng sản xuất, Chính phủ cần xây dựng các chỉ tiêu cho việc giao rừng chất lƣợng cao cho

các cộng đồng (nếu có). Các cộng đồng chỉ đƣợc giao các diện tích đất lâm nghiệp kém chất

lƣợng sẽ nhận đƣợc các hỗ trợ để trồng rừng, khai thác, .v.v. Quản lý rừng cộng đồng cần đƣợc

đẩy mạnh bao gồm cả đồng quản lý đối với đặc dụng và rừng phòng hộ đồng thời cho phép

thực hiện các phƣơng thức khai thác bền vững và chia sẻ lợi ích tài chính từ các lâm sản đƣợc

bán giữa các cộng đồng.

4.1.5 CẦN CÓ CHIẾN LƢỢC TỔNG HỢP ĐỂ CÓ THỂ QUẢN LÝ THỎA

ĐÁNG VIỆC CANH TÁC NƢƠNG RẪY

Canh tác nƣơng rẫy không đƣợc kiểm soát vẫn còn là một vấn đề phức tạp thu hút sự quan tâm

đặc biệt do tái định cƣ bắt buộc (chủ yếu là do phát triển thủy điện) đối với các cộng đồng vùng

cao hoặc di dân tự phát của họ. Hiện nay, các Cục Kiểm lâm không xem du canh nhƣ là một

phƣơng thức lạc hậu và chƣa giải quyết vấn đề này với sự quan tâm thỏa đáng. Chính phủ Việt

Nam hiện nay có chƣơng trình cung cấp gạo cho các cộng đồng vùng cao để trồng rừng trên

đất nƣơng rãy là không bền vững và cộng đồng đã đƣợc nhận hỗ trợ này có khả năng di chuyển

trở lại du canh sau khi kết thúc tài trợ.

Hiện có nhu cầu cần phải đƣa ra một chiến lƣợc lâu dài để cung cấp sinh kế thay thế cho các

cộng đồng đang áp dụng phƣơng thức canh tác nƣơng rẫy. Ở cấp tỉnh, việc này sẽ đòi hỏi cách

tiếp cận liên ngành trong việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ở vùng cao và ƣu

tiên giao đất lâm nghiệp cho các cộng đồng vùng cao (đồng bào dân tộc). Các chƣơng trình

Page 66: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

66 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

cung cấp hỗ trợ trực tiếp cho các hộ gia đình (đặc biệt để bảo vệ rừng) cần tạo điều kiện Ủy

ban nhân dân có liên quan của cấp tỉnh và cấp xã sắp xếp ƣu tiên khu vực điểm nóng nào sẽ

nhận đƣợc phần kinh phí lớn hơn thay vì nhắm mục tiêu cung cấp hỗ trợ quy mô nhỏ mà

không mang lại kết quả hữu hình cho đến nay.

4.2 TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG

TỈNH NGHỆ AN

4.2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TỈNH NGHỆ AN

Tỉnh Nghệ An nằm ở phía Bắc thuộc khu vực Bắc Trung bộ của Việt Nam. Tổng diện tích đất

đai là 1.649.068,23 ha, trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 1.178.182,2 ha.

Tỉnh này có đƣờng biên giới giáp với tỉnh Thanh Hóa ở phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh ở phía Nam,

phía Tây giáp với Lào và phía đông giáp với biển Đông. Vị trí của tỉnh nằm ở phía Đông bắc

của dãy Trƣờng Sơn với địa hình chia cắt phức tạp. Các khu vực đồi núi chiếm 83% tổng diện

tích đất đai, trong đó 66,5% diện tích có độ dốc trên 15oC.

Tỉnh Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt: mùa lạnh và khô từ

tháng 10 đến tháng 4 và mùa mƣa bão từ tháng 5 đến tháng 9. Lƣợng mƣa trung bình từ

1200mm đến 2000mm hàng năm. Lƣợng mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 80 – 85% lƣợng

mƣa cả năm. Có 2 loại hình gió ảnh hƣởng tới tỉnh Nghệ An. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 10

đến tháng 4 và gió nóng Tây Nam từ Lào đổ vào từ trong tháng 7, tháng 8. Mƣa bão thƣờng

xuyên xảy ra tại tỉnh Nghệ An.

Tổng dân số của tỉnh Nghệ An: 3.123.084 ngƣời với mật độ dân số bình quân: 184 ngƣời/ km2.

Dân tộc Kinh chiếm đa số (89%) và nhóm dân tộc chiếm đa số thứ hai trong tỉnh là Thái ¸

(8,25%). Các dân tộc khác ( Kho Mu, H Mong…) cũng sinh sống trong tỉnh này.

4.2.2 NHỮNG THAY ĐỔI VỀ 3 LOẠI RỪNG TẠI TỈNH NGHỆ AN

Các hoạt động tham vấn đƣợc tiến hành trong quá trình đánh giá đã chỉ ra rằng diện tích đất

lâm nghiệp đang co lại vì chúng đang đƣợc chuyển đổi cho mục đích thủy điện, thủy lợi, khai

thác mỏ, đƣờng giao thông và tái định cƣ dọc theo đƣờng biên giới với Lào. Tuy nhiên, các chỉ

tiêu tổng thể đƣợc xây dựng đối với mỗi loại rừng trong quy hoạch không đề cập hoặc nêu rõ

tình trạng này.

Bảng: Rừng và Đất rừng báo cáo trong Quy hoạch báo cáo phát triển rừng tỉnh Nghệ An

Diện tích rừng và đất

lâm nghiệp

Năm 2007 Năm 2009 Kế hoạch cho

2020

Những

thay đổi

2009-2020

Đất lâm nghiệp 1.178.182,2 1.173.076,3 1.173.076,3 0

Rừng phòng hộ 395.146,4 394.508,0 394.508,0 0

Rừng đặc dụng 170.003,7 170.003,7 170.003,7 0

Rừng sản xuất 613.032,1 608.564,6 608.564,6 0

Đơn vị: ha

Page 67: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

67 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

4.2.3 NHẬN XÉT VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỦA

TỈNH NGHỆ AN

1. Trồng rừng

Trồng rừng trên

đất trống

Các diện tích trồng rừng không đƣợc chỉ rõ trên bản đồ, tổ thành lòai cây

rất chung chung, và có thể áp dụng bất kỳ quy hoạch nào, hiện không có

loài nào đƣợc quy định cụ thể.

Tổng kế hoạch trồng rừng trong gia đoạn 2010-2020 là 105.000 ha:

2010: 10.500 ha

2011-2015: 47.000 ha

2016-2020: 47.500 ha

Trồng rừng

trong các khu

rừng tự nhiên

nghèo kiệt

Trồng rừng trong các khu rừng tự nhiên nghèo kiệt và trồng rừng với loài

cây bản địa: Trong quy hoạch, những nội dung này không đƣợc thể hiện 1

cách khác biệt. Điều này sẽ là khó khăn cho việc giám sát trong tƣơng lai

đối với các hoạt động này bởi vì chúng cùng áp dụng biện pháp lâm sinh và

phƣơng pháp trồng giống nhau.

Tổng: 35.400 ha

2010: 1.200 ha.

2011 - 2015: 15.800 ha.

2016 - 2020: 18.400 ha.

+ Loài cây trồng trong rừng phòng hộ: Quế, Thông nhựa (Pinus Merkussii),

đƣớc và các loài cây trồng bản địa khác.

+ Loài cây trồng trong Rừng đặc dụng: Các loài cây bản địa

+ Loài cây trồng trong rừng sản xuất: keo tai tƣợng, Keo lai và các loài cây

bản địa, mây, tre, Cinnamomum album, Thông nhựa, Keo lá tràm, Dó trầm

Trồng lại Tổng: 64.000,0 ha

2010: 4.000,0 ha

2011-2015: 25.000,0 ha

2016-2020: 35.000,0 ha

Trồng rừng

phòng hộ ven

biển và đê, đập

Nghệ An có đƣờng bờ biển dài với khoảng 3000 ha rừng ngập mặn nhƣng

không có phƣơng thức trồng rừng cụ thể nào đƣợc đề cập trong quy hoạch

bảo vệ và phát triển rừng.

Rừng đặc dụng Tổng: 1.100,0 ha

2010: 100,0 ha

2011-2015: 500,0 ha/ năm

2016-2020: 500,0 ha/ năm

2. Làm giàu rừng tự nhiên bị suy thoái (bao gồm cả các khu rừng ven biển)

Khoanh nuôi

tái sinh tự nhiên

2010:

Rừng sản xuất: 185.832,6 ha / năm.

Rừng phòng hộ: 66.100,0 ha/năm.

Rừng đặc dụng: 11.300 ha/năm.

2011- 2015:

Rừng sản xuất: 139.429,5 ha/năm

Rừng phòng hộ: 61.100 ha/năm;

Rừng đặc dụng: 9.600 ha/năm.

2016 - 2020:

Rừng sản xuất: 82.249,6 ha/năm.

Page 68: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

68 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Rừng phòng hộ: 41.000 ha/năm.

Rừng đặc dụng: 8.200 ha/năm.

Trồng rừng với

loài cây bản địa

Tổng: 35.400 ha

2010: 1.200 ha.

2011 - 2015: 15.800 ha.

2016 - 2020: 18.400 ha.

Loài cây trồng:

Rừng phòng hộ: Quế, Thông, Sticklac, Tre, Phi lao, Đƣớc và các loài

cây bản địa.

Trồng rừng đặc dụng với loài cây bản địa

Trồng rừng mới và cải thiện rừng sản xuất nghèo kiệt: bằng các loài cây

mọc nhanh, loài bản địa, mây, tre, cây mọc nhanh, Sticklac, Quế, Tre ,

Pinus sp., Dó trầm.

3. Bảo vệ rừng

Bảo vệ Chống

cháy rừng

Kế hoạch phòng chống cháy rừng:

2010: 405.293,9 ha

2011-2016: 432.000 ha/năm

2016-2020: 480.000 ha/năm

Đai cản lửa

2010: 80 km đai cản lửa.

2011 – 2015: 250 km đai cản lửa.

2016 – 2020: 260 km đai cản lửa, đặc biệt tại các khu rừng trồng với lòai

Thông

Bảo vệ chống

khai thác trái

phép, và săn

bắn trái phép

Số lƣợng trƣờng hợp vi phạm lâm luật mỗi năm khoảng 1.598 trường hợp)

Bảo vệ chống lở

đất và xói mòn

2010:

2011-2015:

2016-2020: 470.000 ha

4. Nông lâm kết hợp

Chuyển đổi đất

lâm nghiệp cho

mục đích nông

nghiệp và nông

lâm kết hợp

2.946 ha đất lâm nghiệp đƣợc chuyển đổi thành các công trình cơ sở hạ tầng

và đƣờng xá

Chăn thả vật

nuôi

Hiện không có thông tin nào về chăn thả vật nuôi đƣợc nêu trong quy hoạch

và hiện chƣa có kế hoạch nào về việc này, ngay cả khi nhu cầu về chăn thả

vật nuôi đang ở mức cao trong tỉnh và thu nhập chính của ngƣời dân địa

phƣơng chủ yếu là từ gia súc.

Trồng cây nông

nghiệp trong các

khu rừng tự

nhiên

5.000 ha hiện đang nằm trong kế hoạch, tuy nhiên kế hoạch này không nêu

rõ loài cây nào và nơi nào ngƣời dân địa phƣơng có thể trồng chúng.

5. Cây giống và vƣờn ƣơm

Cung cấp giống

có chất lƣợng

Kế hoạch bao gồm những chỉ tiêu sau:

2010: 55 ha; 27,5 triệu cây/năm

2011-2015: 132 ha; 34,0 triệu cây /năm

2016-2020: 150 ha; 36,8 triệu cây giống/năm

Page 69: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

69 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Giống cây bản

địa và ngoại lai

Kế hoạch đƣa ra tổng quan chi tiết về các loài chủ đạo vì mục đích kinh tế

Cây gỗ lớn, sản phẩm từ gỗ và lâm sản ngoài gỗ của địa phƣơng và nông

lâm kết hợp phù hợp với các loại rừng khác nhau.

Các chỉ tiêu đƣợc xây dựng nhƣ sau:

2016-2020: 5,10 triệu cây giống/năm

2011-2015: 5,57 triệu cây giống/năm

6. Khai thác

Khai thác nói

chung:

2010: 4.000 ha

2011-2015: 39.000 ha, bình quân 7.800 ha/năm

2016-2020: 50.000 ha, bình quân 10.000 ha/năm

(Trong kế hoạch không sự mô tả cụ thể nào giữa rừng tự nhiên và rừng

trồng)

Khai thác trong

rừng tự nhiên

2010: 8.000 m3

2011-2015: 20.000 m3/năm

2016 – 2020: 20.000 m3/năm

Khai thác trong

rừng trồng

2010: 437.000 m3

2011-2015: 682.000 m3/năm

2016-2020: 1.088.000 m3/năm

Lâm sản ngòai

gỗ

2010: 330.000 tấn

2011-2015: 258.958 tấn /năm

2016-2020: 630.666 tấn /năm

Nhựa thông, tre, mây, quế, Sticklac từ rừng tự nhiên. Từ rừng trồng; Nøa,

Lïng, …( không có phần nào mô tả các khu vực của các loài này)

Thƣơng mại lâm

sản

+ Nhựa thông: 5.000 ton/năm

7. Giao đất lâm nghiệp và chuyển đổi

Giao đất cho các

hộ gia đình và

cộng đồng

Theo chính sách của chính phủ, khoảng 20% diện tích đất rừng hiện đang

đƣợc do Ủy ban Nhân dân xã quản lý ( dự kiến sẽ đƣợc giao cho đến năm

2015, nhƣng hầu nhƣ không có phần nào đề cập đến điều này trong kế

hoạch. Hầu hết các khu vực chƣa đƣợc giao là ở các vùng hẻo lánh và khó

quản lý.

Giao đất cho các

công ty nhà

nƣớc và tƣ nhân

Khoảng 1.000 ha, đã trồng 200 ha tại huyện Quế Phong

Các công ty tƣ nhân quản lý 1.268 ha;

Các công ty nhà nƣớc quản lý: 87.625 ha

Chuyển đổi

thành các hình

thức sử dụng

khác

Kế hoạch này cho thấy 4.000 ha cho 17 dự án thủy điện và thủy lợi nhƣng

không có hoạt động giám sát các cơ sở hạ tầng thủy điện trong suốt quá

trình. Không có tổ chức nào của ngành nông nghiệp và lâm nghiệp biết

đƣợc có bao nhiêu đề án thủy điện đã đƣợc xây dựng trên địa bàn tỉnh, và

cũng không biết bao nhiêu ha rừng đã bị mất.

57 ha rừng đƣợc dự kiến sẽ đƣợc chuyển đổi thành đƣờng xá dọc theo biên

giới với Lào. Các cuộc phỏng vấn cán bộ cấp tỉnh cho thấy khoảng 100 ha

rừng ở biên giới với Lào có thể hoặc sẽ đƣợc chuyển đổi thành đƣờng giao

thông có tác động rất lớn đến rừng tự nhiên. Tác động không chỉ trực tiếp

bằng cách xây dựng đƣờng giao thông mà còn có hoặc sẽ cho phép xâm

nhập, tiếp cận vào các khu vực rừng lớn để khai thác bất hợp pháp

8. Các hoạt động khác:

Các chƣơng

trình nâng cao

nhận thức cho

công chúng

Làm giàu rừng, quản lý rừng bền vững với tổng chi phí trung bình vào

khoảng 300 triệu đồng mỗi năm, phần lớn ngân sách đã đƣợc sử dụng cho

việc thiết lập các mô hình trình diễn nhƣng số lƣợng khách thăm quan rất

thấp.

Page 70: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

70 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Các chƣơng

trình khuyến

lâm về quản lý

rừng bền vững

Tỉnh đã tài trợ khoảng 2,5 tỷ đồng cho các chƣơng trình khuyến lâm với

phần lớn nguồn quỹ ngân sách đƣợc dành cho xây dựng mô hình trình diễn

cho tổng số 53,4 ha. Hầu hết các mô hình trình diễn khoảng 10 ha / mô

hình. Tuy nhiên rất ít ngƣời có thể thăm quan các mô hình trình diễn này và

hạng mục chi tiêu này đƣợc nhìn nhận là sử dụng không hiệu quả.

Chế biến gỗ Các chỉ tiêu chế biến gỗ cho thấy mức tăng dự kiến về mặt khối lƣợng đối

với hầu hết các hoạt động chế biến gỗ trừ việc sản xuất dăm gỗ để làm giấy.

Sản phẩm Khối lƣợng 2010 2015 2020

Ván MDF m3 35.000 60.000 75.000

Bảng màu m3 10.000 45.000 60.000

Ván dăm m3 5.000 10.000 10.000

Gỗ cho sản xuất đồ

thủ công

1000sản

phẩm

5.000 10.000 15.000

Đồ gỗ m3 17.000 20.000 25.000

Gỗ xây dựng m3 15.000 17.000 20.000

Giấy và bột giấy Tấn 20.000 80.000 130.000

Dăm gỗ cho sản xuất

giấy

1.000 tấn 100.000 40.000 -

Nhựa Tấn 3.000 5.000 5.000

4.3 TỔNG QUAN QUY HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH BẮC

CẠN

4.3.1 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TỈNH BẮC CẠN

Tỉnh Bắc Kạn nằm trong vành đai gió mùa nhiệt đới với 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa nóng, ẩm

mƣa nhiều và mùa khô rét. Độ ẩm tƣơng đối là 84-85%, nhiệt độ trung bình trong năm: 22oC;

nhiệt độ cao nhất lên tới 39.4oC và thấp nhất là - 2

oC.

Địa hình tỉnh Bắc Kạn phức tạp, đa dạng, bị chia cắt bởi núi đá là nơi hội tụ của hệ thống địa

hình đất lồi lõm; nhƣ các võng sông Gâm và sông Ngân. Do tỉnh Bắc Kạn nằm giữa những nếp

oằn lồi này nên địa hình tỉnh rất da dạng với nhiều loại địa thế khác nhau bao gồm nhiều hình

thái đất nhƣ thung lũng, đất dốc, núi thấp, núi có độ cao trung bình và núi đá vôi. Đỉnh cao nhất

là Nam Khieu Thuong ở phía Bắc với độ cao 1.640m và điểm thấp nhất ở xã Quang Chu,

huyện Chợ Mới với độ cao 40m so với mực nƣớc biển.

Theo số liệu thống kê năm 2007 (Niên giám thống kê 2007), đến cuối tháng 12 năm 2007, tổng

dân số tỉnh Bắc Kạn là 305.759 ngƣời với 7 nhóm dân tộc thiểu số: gồm dân tộc Tày (180.731

ngƣời) chiếm 60,4%, Kinh (49.536 ngƣời) chiếm 19,3%, Dao (38.398 ngƣời) chiếm 9,5% và

Nùng (28.431 ngƣời) chiếm 7,4%; San Chay (1.351 ngƣời) chiếm 0,5% và 1.771 ngƣời thuộc

các nhóm dân tộc khác chiếm 0,6%. Mật độ dân số trung bình là 62,8 ngƣời/km2, dân số nông

thôn chiếm 85% dân số thành thị chiếm 15%. Toàn tỉnh có 200.460 ngƣời ở độ tuổi lao động,

chiếm 65.5% dân số trong tỉnh.

Page 71: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

71 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

4.3.2 THAY ĐỔI VỀ CÁC LOẠI RỪNG Ở TỈNH BẮC CẠN

Sau đây là bảng thống kê số liệu chính thức và mục tiêu xây dựng cho các loại rừng trong quy

hoạch không phản ảnh việc chuyển đổi các loại rừng và đất lâm nghiệp. Dƣờng nhƣ cũng có

vấn đề về sử dụng ―số liệu thống kê‖ về thông tin rừng trồng và rừng tự nhiên (xem bảng dƣới

đây).

Bảng: Thay đổi trong các loại rừng đƣợc trình bày trong Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh

Bắc Kạn

Rừng và đất lâm nghiệp Năm

2007

Kế hoạch đến

năm 2015

Kế hoạch đến

năm 2020

Thay đổi trong giai

đoạn từ 2007-2020

Đất lâm nghiệp 388.049 388.049 388.049 0

Rừng phòng hộ 94.128 94.128 94.128 0

Rừng đặc dụng 25.582 25.582 25.582 0

Rừng sản xuất 268.339 268.339 268.339 0

Đơn vị: ha

Bảng: Thay đổi trong rừng trồng và rừng tự nhiên đƣợc trình bày trong Quy hoạch bảo vệ phát

triển rừng tỉnh Bắc Kạn

Rừng và đất

lâm nghiệp

2007 2009 Kế hoạch

đến năm

2015

Kế hoạch

đến năm

2020

Thay đổi trong

giai đoạn 2007-

2020

Rừng tự nhiên 224.755 230.366 230.366 230.366 0

Rừng trồng 42.892 50.962 50.962 50.962 0

Tổng diện tích

rừng

267.647 281.327 281.327 281.327 0

Đơn vị: ha

4.3.3 BÌNH LUẬN VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH

BẮC KẠN

1. Trồng rừng

Trồng rừng trên đất

trống

2008 -2020: 48.800 ha

- Rừng sản xuất: 44.740 ha, (các loài cây trồng chính là: Keo, Thông

và Mỡ)

- Rừng phòng hộ: 4.060 ha Các loài cây trồng chính: Dracontomelum,

Trám, Lát, Sao, Thông, Hoa mộc lan, Keo, che Shan, tre nhỏ.

Trồng rừng trên đất

rừng tự nhiên nghèo

kiệt

32.340 ha

2008 – 2010: 5.100 ha

2011 – 2015: 11.500 ha

2016-2020: 15.740 ha

- Các loài cây trồng chính: quế, Mỡ, trám, Neem, keo, thông

- Các loài LSNG: tre nhỏ, tre lớn, nứa, Hồi, quế, Aquilaria,

Sargentodoxa-Huyết đằng, Stahlianthus-Tam thất, Morinda- Ba kích,

Amomum, Fallopia

Tái trồng rừng 52.440 ha

Trồng rừng vùng ven

biển và đê biển

Không áp dụng vì Bắc Kạn không có vùng biển.

Page 72: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

72 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Rừng đặc dụng Trồng 800 ha. Loài cây trồng chính là cây bản địa. Trồng rừng trên

diện tích thuộc vƣờn quốc gia và khu bảo tồn của tỉnh.

2. Làm giàu rừng tự nhiên suy thoái (bao gồm rừng ven biển)

Khoanh nuôi tái sinh

tự nhiên

2008 - 2020: 22.812 ha

+ Rừng phòng hộ: 20.201 ha.

+ Rừng đặc dụng: 2.611 ha.

2008 – 2010: 8.390 ha

2011 – 2015: 8.390 ha

2016 – 2020: 6.032 ha.

Diện tích chính để tái sinh tự nhiên là những khu vực thuộc nhóm 1C,

ở những nơi có hơn 1.000 cây giống/ha với tiềm năng tái sinh. Cần lƣu

ý rằng các diện tích trồng rừng thực tế chƣa đƣợc xác định trên bản đồ.

Trồng rừng với các

loài cây bản địa

2008-2015: 7.000 ha

Làm giàu rừng với các loài Mỡ, Michelia sp., Magnolia, keo và thông.

3. Bảo vệ rừng để ngăn chặn:

Cháy rừng 671 km đƣờng băng cản lửa

21 tháp canh; trồng các loài cây thực vật để phòng cháy rừng nhƣ:

Alnus nepalensis, Schima sp., Allospodias laknensis, mít, keo...

Khai thác, săn bắn

động thực vật trái

phép

2008-2015: 44.820 ha, diện tích bảo vệ thuộc nằm trong các vƣờn

quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.

Sụt lở đất và xói mòn 66.401 ha diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn và những diện tích có

tiềm năng bị sụt lở

4. Nông – lâm kết hợp

Chuyển đổi đất lâm

nghiệp sang đất nông

nghiệp và nông-lâm

nghiệp

Không có thông tin trong quy hoạch

Chăn thả gia cầm Không có thông tin trong quy hoạch

Trồng các loài cây

nông nghiệp trong

rừng tự nhiên

Không có thông tin trong quy hoạch

5. Cây con và vƣờn ƣơm

Cung cấp giống có

chất lƣợng

2008 – 2010: 6 triệu cây con /năm

2011 – 1015: 12.4 triệu cây con / năm

và 50 ha diện tích sản xuất giống

Cây giống bản địa và

ngoại lai

Mỡ, thông, keo, Dracontomelum, Tông dù, Michelia sp., Magnolia,

keo, thông.

6. Khai thác

Khai thác trong rừng

tự nhiên

2008 -2010: 45.000 m3/ năm

2011-2015: 45.000 m3/ năm

2016-2020: 45.000 m3/ năm

Khai thác trong rừng

trồng

2008 – 2020: 52.440 ha

2008 – 2010: 1.640 ha với 112.800m3

2011 – 2015: 18.300 ha với 1.281.000 m3

2016 – 2020: 32.500 ha với 2.275.000 m3

Lâm sản ngoài gỗ

Tre

2008 – 2020: 240.000 tấn

2008 – 2010: 40.000 tấn

2011 – 2015: 100.000 tấn

2016 – 2020: 100.000 tấn

Page 73: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

73 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Bán lâm sản

7. Giao và chuyển đổi đất lâm nghiệp

Giao đất cho các hộ

gia đình, xã và nhóm

Chƣa lập kế hoạch hoạt động nào.

Giao đất cho các

công ty nhà nƣớc và

tƣ nhân

Chƣa lập kế hoạch hoạt động nào.

Chuyển đổi sang các

mục đích sử dụng

khác nhƣ thủy điện

Không có thông tin trong quy hoạch

8. Các hoạt động khác:

Chƣơng trình nâng

cao nhận thức cho

công chúng

Các chƣơng trình làm giàu rừng và quản lý rừng bền vững với tổng chi

phí trung bình khoảng 300 triệu VND/năm và phần lớn nguồn ngân

sách đƣợc dùng để thiết lập các mô hình trình diễn với số lƣợng lƣợt

ngƣời tham quan rất ít.

Các chƣơng trình

khuyến lâm về quản

lý rừng bền vững

Không có thông tin trong quy hoạch

Chế biến gỗ Sản phẩm Đơn vị 2008-2010 2011-2015 2016-2020

Gỗ có tỷ trọng

TB

M3 692.760 1.362.500

Pallets M3 34.476 286.140 287.500

Gỗ ván M3 97.890 212.500

Gỗ SX đồ mỹ

nghệ

M3 34.476 143.070 212.500

Đồ gỗ M3 66.924 143.070 212.500

Gỗ xây dựng M3 66.924 143.070 212.500

Tre Tấn 40.000 100.000 100.000

Tổng 202.800 1.506.000 2.500.000

4.4 TÓM TẮT TỔNG QUAN QUY HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG

TỈNH ĐĂK LẮK

4.4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TỈNH ĐẮK LẮK

Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm Tây nguyên và là nơi sản xuất phần lớn sản lƣợng cà phê ở Việt

Nam. Tỉnh nằm trên địa bàn thuận lợi và giao thông đi lại thuận tiện kể cả đƣờng bộ và đƣờng

hàng không. Tỉnh Đắk Lắk có đầy đủ tiềm năng và cơ hội đầu tƣ, có nguồn tài nguyên thiên

nhiên đa dạng và phong phú với nguồn lực lao động trẻ, năng động và dồi dào. Đắk Lắk cũng

đƣợc coi là thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa lớn nhất vùng Tây Nguyên.

Đắk Lắk có độ cao trung bình 500m so với mực nƣớc biển. Khí hậu đƣợc chia thành 2 mùa:

Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt

độ trung bình khoảng 22 – 23o C.

Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 13.125.37 km2 và bao gồm chủ yếu là đất đỏ basal, đất xám

và các loại đất khác phù hợp cho phát triển các loại cây có giá trị kinh tế cao nhƣ cà phê, cao

su, điều, hạt tiêu và coca.

Page 74: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

74 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Theo số liệu thống kế cuối năm 2007, dân số toàn tỉnh là 1.759.414 ngƣời, với mật độ dân cƣ

trung bình là 134,05 ngƣời/km2, và bao gồm 44 dân tộc thiểu số khác nhau. Lực lƣợng lao

động rất dồi dào, chiếm tới 51% tổng dân số toàn tỉnh (khoảng 990.000 ngƣời). 15.000 ngƣời

có trình độ cao đẳng trở lên. 30% lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo và dân số rất đa dạng, mang

tính công nghiệp và năng động.

Tốc độ tăng dân số trong giai đoạn 2006 – 2010 là 3,1%, dự kiến trong giai đoạn 2010 – 2010,

tốc độ tăng dân số giảm xuống còn 2,3%. Vì vậy, đến năm 2010, tổng dân số sẽ là 1.910.000 và

2.300.000 năm 2020.

4.4.2 THAY ĐỔI 3 LOẠI RỪNG Ở TỈNH ĐẮK LẮK

Diện tích rừng trồng tăng đáng kể (118.000 ha) nhờ nhu cầu đất trồng rừng cao. Diện tích rừng

tự nhiên giảm nhiều (47.659 ha) do chuyển đổi những diện tích rừng lớn sang các mục đích

khác, phần lớn là trồng cao su.

Rừng và đất lâm

nghiệp

2007 2009 Kế hoạch tới

năm 2015

Kế hoạch tới

năm 2020

Thay đổi giai đoạn

2007-2020

Đất lâm nghiệp 600.245 638.416 670.616 70.371

Rừng phòng hộ 64.982 65.665 68.165 +3183

Rừng đặc dụng 219.831 219.831 219.831 0

Rừng sản xuất 315.432 352.920 382.620 67.188

Đơn vị: ha

Bảng: Kế hoạch thay đổi diện tích rừng giai đoạn 2007-2020

Rừng và đất lâm nghiệp 2007 2020 Thay đổi 2007-2020

Rừng tự nhiên 576.518 528.859 -47.659

Rừng trồng 23.727 141.727 +118.000

Tổng số 600.245 670.616 +70.371

Đơn vị: ha

Bảng: Lịch sử phát triển: Thay đổi diện tích rừng tự nhiên giai đoạn 2000- 2007 ở Đắk Lắk

608,572

594,489

613,231 612,033

587,851 585,939

578,119 576,518

570000

575000

580000

585000

590000

595000

600000

605000

610000

615000

620000

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2007, Đơn vị: ha

Page 75: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

75 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Bảng: Mục tiêu quy hoạch BVPTR tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009-2020

ST

T Mục tiêu/ Chỉ số

Giai đoạn

2009 - 2010

Giai đoạn

2011 - 2015

Giai đoạn

2016 - 2020

1 Độ che phủ rừng (2)

47,6% 50,4% 53,3%

2 Tổng diện tích rừng 600.916 ha 638.416 ha 670.616 ha

- Diện tích rừng đặc dụng 219.830 ha 219.830 ha 219.830 ha

- Diện tích rừng phòng hộ 63.165 ha 65.665 ha 68.165 ha

- Diện tích rừng sản xuất 317.920 ha 352.920 ha 382.620 ha

3 Khoán bảo vệ rừng theo dự án

661 (1)

88.900 ha/năm

4 Giao rừng theo Quyết định

178, 304, và cho thuê đất

5.000 ha/năm 8.000 ha/năm 8.000 ha/năm

5 Tái sinh tự nhiên 3.000 ha/năm 5.000 ha/ năm 5.000 ha/ năm

6 Chăm sóc rừng sau khai thác 1.000 ha/ năm 1.500 ha/ năm 2.000 ha/ năm

7 Chuyển đổi rừng tự nhiên

nghèo kiệt sang rừng trồng và

rừng cao su

15.000 ha/ năm 2.500 ha/ năm 2.500 ha/ năm

8 Trồng rừng 6.000 ha/ năm 7.000 ha/ năm 7.000 ha/ năm

- Trồng rừng trong diện tích

rừng đặc dụng và phòng hộ

150 ha/ năm 500 ha/ năm 500 ha/

- Trồng rừng nguyên liệu thô 4.500 ha/ năm 4.500 ha/ năm 4.500 ha/ năm

- Trồng rừng trên diện tích du

canh

- 1.000 ha/ năm 1.000 ha/ năm

- Rừng trồng hộ gia đình trên

diện tích rừng sản xuất

1,350 ha/ năm 1.000 ha/ năm 1.000 ha/ năm

9 Trồng cây phân tán

600.000 cây/

năm

1.000.000 cây/

năm

1.000.000 cây /

năm

10 Khai thác rừng tự nhiên 20,000m3/ năm 25,000m

3/ năm 30,000m

3/ năm

11 Khai thác rừng trồng 50,000m3/ năm 150,000m

3/ năm 200,000m

3/ năm

12 Chế biến gỗ, gỗ tròn 150,000m3/ năm 200,000m

3/ năm 200,000m

3/ năm

13 Giá trị xuất khẩu gỗ 10 triệu USD/

năm

20 triệu USD/ năm 30 triệu USD/

năm

4.4.3 BÌNH LUẬN VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH

ĐẮK LẮK

1. Trồng rừng

Trồng rừng trên đất

trống

Đất trống hiện có: 5.021 ha rừng đặc dụng; 13.041ha rừng phòng hộ; và

69.455ha rừng sản xuất theo đề xuất sau đây:

- Trồng rừng đặc dụng và rừng phòng hộ: 150 ha/năm giai đoạn 2009-

2010; và 500 ha/năm giai đoạn 2011- 2015 và 2016-2020

- Trồng rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu thô: 4500 ha/năm giai đoạn

2009-2020

- Trồng rừng gia đình: 1.350 ha/năm giai đoạn và 1000 ha/năm giai

đoạn 2011-2020

- Trồng rừng trên đất du canh:1000 ha/năm giai đoạn 2011-2020

Trồng rừng trên đất

rừng tự nhiên

nghèo kiệt

Chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo để trồng 2.500 ha/năm giai đoạn 2011-

2020

Tái trồng rừng Không có thông tin trong quy hoạch BVPTR

Page 76: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

76 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Trồng rừng vùng

ven biển và đê biển

Không có thông tin trong quy hoạch BVPTR

2. Làm giàu rừng tự nhiên suy thoái

Tái sinh tự nhiên 3000 ha/năm giai đoạn 2009-2010; 5000 ha/năm giai đoạn 2011-2020

và chỉ khoanh nuôi tái sinh cho rừng sản xuất

Trồng rừng với các

loài cây bản địa

Không có thông tin trong quy hoạch BVPTR

3. Bảo vệ rừng

Khoán bảo vệ rừng Tổng diện tích khoán bảo vệ rừng là 104.000 ha/năm (dự án 661: QĐ

178 ( 2.770 ha, QĐ 304: 10.291 ha)

Bảo vệ chống cháy

rừng

Khoán bảo vệ với các hộ gia đình và cộng đồng giai đoạn 2009-2010

theo dự án 661; 88.900 ha/năm. Nhờ bảo vệ rừng tốt, cháy rừng chỉ xảy

ra trên phạm vi nhỏ

Khai thác, săn bắn

động vật trái phép

Tình hình khai thác trái phép trong rừng đặc dụng và phá rừng tự nhiên

để chuyển sang mục đích trồng cao su tăng từ năm 2007. Diện tích rừng

bị suy giảm đáng kể do chuyển đổi rừng sang trồng cao su và xây dựng

cơ sở hạ tầng (thủy điện, đƣờng xã, khai mỏ, sản xuất nông nghiêp, tái

định cƣ, di dân tự do, vv.

Bảo vệ chống sụt lở

đất và xói mòn đất

Không có thông tin trong quy hoạch BVPTR

4. Nông – lâm kết hợp

Chuyển đổi đất lâm

nghiệp sang đất

nông nghiệp và

nông-lâm nghiệp

Đắk Lắk cũng có rất nhiều loại nông sản và cây ăn quả nhƣ sầu riêng,

chôm chôm, dứa, chuối, mít, bơ và cocoa rất phù hợp để phát triển công

nghiệp chế biến và thực phẩm đóng hộp. Số đầu gia cầm: 700.000 con

lợn, 260.000 gia súc và 5,5 triệu gia cầm.

Cây

trồng

Diện tích

hiện có

(ha)

Sản lƣợng

hiện có

(tấn)

Sản lƣợng dự

tính (tấn)

Diện tích dự

tính (ha)

Cà phê 178.000 350.000 400.000

(2010)

Không có thông

tin trong quy

hoạch

Cao su 23.000 30.000 35.000 (2015) 50.000 (20150

Điều 47.000 23.000 30-35.000

(2010)

50.000 (2010)

Hạt

tiêu

4.700 12.000 Không có

thông tin trong

quy hoạch

Không có thông

tin trong quy

hoạch

Ngô 120.000 600.000 Không có

thông tin trong

quy hoạch

Không có thông

tin trong quy

hoạch

Sắn 20.000+ 420.000 Không có

thông tin trong

quy hoạch

Không có thông

tin trong quy

hoạch

Bông 1.145 1.505 Không có

thông tin trong

quy hoạch

Không có thông

tin trong quy

hoạch

Đậu

nành

9.500 11.500 Không có

thông tin trong

quy hoạch

Không có thông

tin trong quy

hoạch

Page 77: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

77 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Kế hoạch chuyển diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt với hiệu quả kinh

tế thấp sang trồng 30.000 ha rừng trồng cao su năm 2009- 2010 dựa

trên dự án của các công ty. Kế hoạch chuyển đổi đƣợc đề cập trong quy

hoạch BVPTR với địa điểm và địa bàn rõ ràng (diện tích rừng, xã,

huyện, tên công ty đăng ký) với tổng diện tích chuyển đổi là 42.2 08 ha

(lựa chọn từ 8.584 ha rừng tre và 137.547 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt)

Sở NNPTNT áp dụng trữ lƣợng cây đứng thấp hơn 50m3/ha làm giới

hạn để chuyển đổi (chứ không phải là 110m3/ha nhƣ tiêu chí mô tả

trong các thông tƣ của Bộ NN&PTNT số 99, 76, 39)

Chăn thả gia cầm Không có thông tin trong quy hoạch BVPTR

Trồng các loài cây

nông nghiệp trong

rừng tự nhiên

Không có thông tin trong quy hoạch BVPTR

5. Cây con và vƣờn ƣơm

Cung cấp giống có

chất lƣợng

Quy hoạch BVPTR chƣa quan tâm nhiều đến công tác kiểm soát chất

lƣợng giống

Cây giống bản địa

và ngoại lai

Không có thông tin trong quy hoạch BVPTR

6. Khai thác

Khai thác trong

rừng tự nhiên

40.000 m3/năm giai đoạn 2009-2010; 45.000 m3/năm giai đoạn 2011-

2015 và tổng trữ lƣợng cây đứng của rừng: tự nhiên của Đắk Lắk là:

27,6 triệu m3

Khai thác 50.000 m3/năm cho giai đoạn 2016-2020* trên cơ sở hạn

ngạnh khai thác của Bộ NN&PTNT (không theo kế hoạch QLR)

Khoảng 1 triệu m3 gỗ củi/năm từ rừng tự nhiên và rừng trồng

Tre, lồ ô: 1,1 triệu cây /năm trong những năm 2009, 2010, 2,4 triệu cây

trong giai đoạn 2011-2015 và 3 triệu cây trong giai đoạn 2016-2020

Khai thác trong

rừng trồng

50.000 m3/năm giai đoạn 2009-2010; 150.000 m3/năm giai đoạn 2011-

2015 và 200.000 m3/năm giai đoạn 2016-2020

Chế biến gỗ Sản phẩm 2009-2010 2011-2020

Gỗ xẻ ( m3/năm)

Ván MDF, ván dăm,…

Đồ gỗ (tinh chế)

Đồ gỗ (thông dụng)

Thủ công mỹ nghệ

30.000

50.000

40.000

20.000

10.000

20.000

70.000

60.000

30.000

20.000

Tổng số ( m3/năm) 150.000 200.000

Bán lâm sản Không có thông tin trong quy hoạch BVPTR

7. Giao và chuyển đổi đất lâm nghiệp

Giao đất cho các

hộ gia đình, xã và

nhóm hộ

Giao rừng theo quyết định 178 và QĐ 304: 34.183 ha cho 22 cộng đồng;

33 nhóm hộ và 1.937 hộ gia đình trong giai đoạn 1999-2007 (tiến độ

thực hiện chậm so với các tỉnh miền bắc)

Tác động giao rừng thấp vì không mang lại lợi ích trƣớc mắt cho các hộ

gia đình và cộng đồng (giao rừng tự nhiên nghèo), phí bảo vệ rừng thấp,

chính sách không phù hợp, ngắn hạn và không hấp dẫn nông dân (QĐ

178, 304…), không có ràng buộc pháp lý đối với ngƣời sử dụng rừng

trong trƣờng hợp mất rừng hoặc bị phá rừng, vv …

Giao đất cho các Không có thông tin trong quy hoạch BVPTR

Page 78: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

78 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

công ty nhà nƣớc

và tƣ nhân

Chuyển đổi sang

các mục đích sử

dụng khác nhƣ

thủy điện ….

Năm 2007, diện tích rừng tự nhiên giảm 1600 ha do chuyển đổi rừng

sang các hình thức sử dụng khác. Đây không phải vấn đề ở quy mô lớn

ngoại trừ việc chuyển đổi ở vƣờn quốc gia Yokdon ( Thuỷ điện Serepok

4a đang giai đoạn chuẩn bị).

8. Các hoạt động khác:

Chƣơng trình nâng

cao nhận thức cho

công chúng

Không có thông tin trong quy hoạch BVPTR

Các chƣơng trình

khuyến lâm về

quản lý rừng bền

vững

Không có thông tin trong quy hoạch BVPTR

Chế biến gỗ Sản phẩm gỗ xuất khẩu: 10 triệu USD trong năm 2010, 20 triệu USD

vào năm 2015 và 30 triệu USD vào năm 2020

Nguồn gỗ: 35.000 m3/năm từ khai thác rừng tự nhiên *, 140.000 m

3/năm

từ khai thác rừng trồng, cao su và rừng phân tán và 25.000 m3/năm từ

nhập khẩu (2011-2020)

* Kể cả gỗ khai thác từ rừng tự nhiên và gỗ thu lƣợm từ rừng chuyển đổi mục đích sử dụng

Page 79: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

79 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

5 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG ĐỐI VỚI

NHỮNG ƢU TIÊN MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI TẠI MỘT SỐ TỈNH

LỰA CHỌN

Kết quả thảo luận nội bộ nhóm ĐMC và tham vấn các bên liên quan ngay tại thời điểm khởi

động quá trình đánh giá đã xác định một số hoạt động quản lý rừng sau đây cần đƣợc đề cập

trong ĐMC:

Trồng rừng: trồng rừng thuần loài với các loài cây ngoại lai; trồng rừng hỗn giao với các

loài cây bản địa

Làm giàu rừng tự nhiên suy thoái (kể cả rừng ven biển) thông qua khoanh nuôi tái sinh

rừng và trồng rừng với các loài cây bản địa

Bảo vệ rừng chống cháy rừng, khai thác và săn bắn động, thực vật trái phép, sâu bệnh và

dịch bệnh, sụt lở đất và xói mòn đất.

Chuyển đổi đất lâm nghiệp sang canh tác nông nghiệp (cao su)

Cây giống và vườn ươm để cung cấp giống chất lƣợng tốt và các cây giống bản địa và

ngoại lai

Khai thác, bao gồm lập kế hoạch khai thác gỗ (ở đâu, bao nhiêu và kỹ thuật khai thác) và

bán lâm sản

Giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình và cộng đồng, kể cả cộng đồng quản lý rừng tự

nhiên và rừng trồng;

Chuyển đổi đất lâm nghiệp sang các mục đích sử dụng khác nhƣ thủy điện, khai khoáng,

nuôi trồng thủy sản và đƣờng xá

Các hoạt động khác nhƣ chƣơng trình nâng cao nhận thức, các chƣơng trình khuyến lâm về

quản lý rừng bền vững và hợp tác giữa các cơ quan chức năng quản lý rừng và các cơ quan

liên quan khác.

Chƣơng này trình bày những tác động trƣớc đây của các hoạt động quản lý rừng và những mối

quan tâm có liên quan của các tỉnh. Kết quả phân tích cụ thể đã đƣợc xây dựng để tóm tắt

những tác động cụ thể đối với các vấn đề môi trƣờng và xã hội đƣợc đề cập trong ĐMC, ví dụ

nhƣ tác động đối với đa dạng sinh học; sinh kế, khả năng chứa nƣớc của đất rừng; buôn bán gỗ

và động vật hoang dã xuyên biên giới và trữ lƣợng các bon rừng.

5.1 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG ĐỐI VỚI CÁC

VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC ĐÃ ĐƢỢC XÁC

ĐỊNH TẠI CÁC TỈNH

Những thay đổi về môi sinh, kết nối hệ sinh thái, mất loài cây và động vật hoang dã, sử dụng

các loài xâm lấn có thể bị ảnh hƣởng đáng kể bởi những hoạt động quản lý rừng sau đây:

Chuyển đổi đất lâm nghiệp sang các mục đích sử dụng khác nhƣ thủy điện, thủy sản,

đƣờng xá và khai khoáng

Chuyển đổi đất lâm nghiệp sang canh tác nông nghiệp

Khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ, khai thác trái phép, săn bắt động, thực vật hoang dã

Khai thác gỗ rừng tự nhiên

Page 80: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

80 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Trồng rừng trên đất rừng tự nhiên nghèo kiệt

Giao đất cho các công ty nhà nƣớc và tƣ nhân

Các hoạt động hiện có về khoanh nuôi tái sinh rừng

5.1.1 CHUYỂN ĐỔI ĐẤT RỪNG SANG XÂY DỰNG THỦY ĐIỆN, KHAI

KHOÁNG VÀ ĐƢỜNG XÁ

Sẽ xảy ra hiện tƣợng mất đa dạng sinh học đáng kể nếu chuyển đổi rừng tự nhiên sang các mục

đích sử dụng khác. Khi chuyển đổi đất trống thuộc nhóm 1A và 1B thì chỉ có những ảnh hƣởng

bất lợi hạn chế.

Theo số liệu báo cáo của Bộ NN&PTNT năm 2009, khoảng 26.432 ha rừng tự nhiên đã đƣợc

chuyển đổi sang các hình thức sử dụng khác, 3.337,8 ha rừng tự nhiên bị phá trong giai đoạn

này, 93,6 ha rừng tự nhiên bị mất do cháy rừng. Kết quả khảo sát tại các tỉnh cho thấy mất rừng

xảy ra phần lớn là do các quyết định của cơ quan ra quyết định của chính phủ trong việc xây

dựng thủy điện, sản xuất nông nghiệp, khai khoáng và xây dựng đƣờng xá.

Thủy điện:Theo báo cáo của Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Lắk, hiện chƣa có nghiên cứu nào liên

quan đến đánh giá chung hoặc đánh giá tác động của phát triển thủy điện đối với lâm nghiệp55

.

Các bên liên quan tại tỉnh Nghệ An cũng phản ánh mối quan tâm tƣơng tự về vấn đề này, đề

cập những đến những ảnh hƣởng của kế hoạch xây dựng thủy điện quốc gia đối với mất

rừng56

. Ở Đắk Lắk, có khoảng 120 trạm thủy điện quy mô nhỏ (2 -30 MW) và 40 trạm đã đƣợc

UBND tỉnh phê duyệt. Ví dụ, để xây dựng nhà máy thủy điện Krong No 2, 31 ha đất lâm

nghiệp tại vƣờn quốc gia Chu Yang Sin đã bị chặt trắng., Tại vƣờn quốc gia Yorkdon việc dự

định xây dựng một con kênh mới dẫn đến thay đổi dòng chảy của sông.Serepok chảy qua

VQG. Sở NNPTNT tỉnh Bắc Kạn chỉ đƣợc biết về 29 dự án thủy điện quy mô nhỏ trên địa bàn

tỉnh do Sở Công Thƣơng thực hiện khi các dự án này chính thức đƣợc khởi động xây dựng. Sở

NN&PTNT cũng không có số liệu về diện tích rừng bị mất do xây dựng những dự án này.

Đƣờng xá: Cũng có những tác động trực tiếp khi xây dựng đƣờng xá đặc biệt trong khu vực

rừng đặc dụng đã làm tăng tình trạng khai thác và vận chuyển trái phép gỗ và lâm sản. Tại tỉnh

Nghệ An, việc xây dựng đƣờng vành đai dọc đƣờng biên giới quốc gia với Lào đã trực tiếp làm

mất đi 50 ha rừng tự nhiên thuộc vƣờn quốc gia Pu Mát. Hơn nữa, theo báo cáo, công tác đánh

giá tác động môi trƣờng của các dự án đóng trên địa bàn chƣa giải quyết đƣợc các vấn đề liên

quan đến đa dạng sinh học và trên thực tế, hiện trạng này dƣờng nhƣ rất phổ biến. Một vấn đề

khác là trong quá trình đánh giá tác động môi trƣờng, dƣờng nhƣ Sở NNPTNT và Tổng cục LN

chƣa đƣợc tham vấn đầy đủ. Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Kạn không đƣợc tham vấn về các dự án

xây dựng đƣờng trong giai đoạn lập kế hoạch. Quá trình tham vấn đƣợc thực hiện quá muộn –

chỉ khi các dự án này đƣợc đƣa vào xây dựng hoặc đã vận hành.

Khai khoáng: Tại tỉnh Bắc Kạn có những trƣờng hợp khai khoáng trái phép và chuyển đổi rừng

phòng hộ trên các dãy núi đá vôi. Một số trƣờng hợp chuyển đổi (phục vụ mục đích khai

55

Các kinh nghiệm trƣớc đây chỉ ra trung bình ở Việt Nam để tạo ra 1MW thủy điện phải chuyển đổi 5-10ha rừng.

Ví dụ, tỉnh Quảng Nam đã phải chuyển đổi mất 1.500ha rừng cho phần hạ tầng dịch vụ, dịch vụ công cộng và tái

định cƣ do xây dựng nhà máy thủy điện A Vƣơng công suất 210MW. 56 Theo Quy hoạch xây dựng nhà máy thủy điện quốc gia đến năm 2015 đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt, tổng công suất

điện sẽ đạt 18.000MW. Dựa trên cơ sở thông tin riêng về tỉnh Quảng Nam, tính cho đến nay đã có khoảng 41.000 ha

rừng bị mất do xây dựng nhà máy thủy điện.

Page 81: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

81 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

khoáng) là trái phép và vì vậy không tuân theo quy trình, thủ tục cấp phép. Tuy nhiên, hiện

tƣợng mất rừng cũng có thể xảy ra ngay cả đối với các trƣờng hợp tuân thủ theo quy trình đăng

ký chính thức. Ví dụ, 200 ha rừng và đất rừng phòng hộ thuộc tỉnh Bắc Kạn đã đƣợc chuyển

đổi thành rừng sản xuất. Điều này có thể đƣợc xem xét ngay trong giai đoạn đầu .Họ tránh né

luật bảo vệ rừng phòng hộ theo 2 bƣớc: trƣớc tiên, rừng phòng hộ đƣợc chuyển đổi thành rừng

sản xuất; và sau đó rừng sản xuất mới đƣợc chuyển đổi mục đích thành đất khai khoáng và các

mục đích khác.

Nguyên nhân thể chế gốc rễ của những tác động tiêu cực do các công trình thủy điện, đƣờng xá

và khai khoáng tạo ra bao gồm:

Tổng cục Lâm nghiệp và chủ rừng/ngƣời sử dụng rừng không đƣợc tham vấn phù hợp về

ĐTM và CBM;

ĐTM chƣa đề cập đầy đủ các vấn đề đa dạng sinh học;

Thực thi lâm luật và kiểm soát các hoạt động trái phép còn hạn chế (đặc biệt là khai

khoáng); và,

Từng bƣớc chuyển đổi rừng tự nhiên sang rừng sản xuất và các mục đích sử dụng khác sau

đây.

5.1.2 CHUYỂN ĐỔI ĐẤT RỪNG SANG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (CAO SU, CÀ

PHÊ, DẦU CỌ VÀ TRONG TƢƠNG LAI LÀ NHIÊN LIỆU SINH

HỌC)

Việc chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp có thể đƣợc xem là một trong những động cơ

chính dẫn đến mất rừng ở Việt Nam57

. Tƣơng tự nhƣ vậy, việc chuyển đổi đất rừng tự nhiên

sang các mục đích sử dụng khác, chuyển đổi sang mục đích nông nghiệp cũng có thể dẫn đến

mất đa dạng sinh học. Ở Việt Nam, hiện tƣợng chuyển đổi trái phép rừng sang canh tác nông

nghiệp có thể thấy ở rất nhiều tỉnh58

. Mô hình nông-lâm kết hợp ( trồng xen cây nông nghiệp

nhƣ nhãn, vải, dứa, chanh, hồng, vv) để tạo sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng nhƣng cũng có

thể dẫn đến thực tế xâm chiếm đất lâm nghiệp và giảm độ che phủ rừng, nhƣ theo báo cáo của

tỉnh Nghệ An. Tại Đắk Lắk, việc chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cao su là một

trong những động cơ chính dẫn đến phá rừng trái phép và hợp pháp (đến năm 2010, chuyển đổi

35.000 ha). Theo ƣớc tính, trên cả nƣớc có khoảng 220.000 ha cao su sẽ đƣợc trồng mới trên

diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt trong giai đoạn từ 2010 - 2015.

Theo báo cáo trong một số trƣờng hợp tại Tây Nguyên ngƣời dân đã giao đất để trồng cao su

nhƣng chi sau khi rừng tự nhiên trên diện tích họ đƣợc giao đã bị phá hủy. Nhiều ví dụ cho

thấy, cao su có thể tăng trƣởng nhanh trong 2,3 năm đầu và sau giai đoạn đó thì tốc độ tăng

trƣởng giảm do tầng đất quá mỏng, đặc biệt là đất vùng Tây Nguyên và trong những diện tích

chuyển đổi từ rừng rụng lá (rừng khộp) nghèo kiệt. Những hệ sinh thái nhƣ vậy rất nhạy cảm

và thƣờng khó phục hồi và có rủi ro suy thoái đất cao.

57

Đề xuất xây dựng kế hoạch sẵn sàng thực hiện – Viet Nam. Bộ NN&PTNT, 2010. 58 Nhóm ĐMC đƣợc biết, chỉ riêng huyện Mƣờng Nhè (tỉnh Điện Biên) 43,8 ha rừng và đất lâm nghiệp trong đó bao

gồm 30,8 ha thuộc vành đai phòng hộ của vƣờn quốc gia Muong Nhe và 5,6 ha ha rừng phòng hộ đã bị đốt và

chuyển đổi bất hợp pháp sang đất nông nghiệp trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2008. Một ví dụ khác gần đây cho

thấy, tại huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên, 46 ha rừng đã bị đốt và chuyển đổi trái phép sang đất nông nghiệp trong

giai đoạn 6 tháng đầu năm 2010.

Page 82: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

82 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Nguyên nhân thể chế gốc rễ của tác động tiêu cực từ việc chuyển đổi đất rừng sang nông

nghiệp bao gồm:

Nhìn chung, UNBD tỉnh ra quyết định về các địa bàn trồng rừng mà không tham vấn Sở

NNPTNT và Cơ quan kiểm lâm. Tuy nhiên, qua quan sát cho thấy tỉnh Đắk Lắk có thể

triển khai tốt hơn vì tỉnh yêu cầu mọi dự án chuyển đổi đất lâm nghiệp phải có ý kiến thẩm

định của Sở NNPTNT và phải có báo cáo ĐTM/CBM trình Sở TN-MT và UBND huyện..

Điều đó cho thấy khả năng có thể thực hiện tốt hơn vì Sở NNPTNT và Sở TNMT tham gia

đánh giá chất lƣợng của các ĐTM và CBM trong tỉnh.

5.1.3 KHAI THÁC GỖ VÀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ, KHAI THÁC GỖ VÀ SĂN

BẮT ĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ TRÁI PHÉP

Khai thác và săn bắt trái phép có thể ảnh hƣởng xấu tới rừng và kết nối hệ sinh thái và có thể

làm giảm đa dạng sinh học và phá hủy môi sinh tự nhiên. Bảng dƣới đây cung cấp số liệu về

các vi phạm trong quản lý bảo vệ rừng ở Việt Nam trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2010 (từ

Tháng 1 – Tháng 5).

Bảng Số liệu các vụ vi phạm quản lý và bảo vệ rừng ở Việt Nam

Hình thức vi phạm Tháng.1 – Tháng.5/ 2010

Phá rừng để canh tác nông nghiệp 1.340

Cháy rứng 660

Khai thác rứng 1.340

Bảo vệ động vật hoang dã 648

Vận chuyển trái phép của rừng sản xuất 6.689

Chế biến 306

Nguồn: TCLN, Bộ NN&PTNT

Trên thực tế, tài nguyên rừng của hầu hết các khu bảo tồn ở Việt Nam (80%) đều đƣợc ngƣời

dân địa phƣơng hoặc từ các cộng đồng xung quanh sử dụng và vì vậy đã ảnh hƣởng đến đa

dạng sinh học. Phạm vi và mức độ ảnh hƣởng tới môi sinh và đa dạng sinh học phụ thuộc nhiều

vào phƣơng pháp tiếp cận quản lý rừng và sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong bảo vệ

rừng. Nếu cộng đồng địa phƣơng không có động cơ bảo vệ rừng thì họ sẽ có thể tham gia khai

thác trái phép. Theo báo cáo của các tỉnh, đội ngũ cán bộ nhân viên của rừng đặc dụng không

có đủ năng lực để bảo vệ rừng nếu không hợp tác với ngƣời dân địa phƣơng. Tại Nghệ An,

khoảng 5.000 ha rừng đã đƣợc giao cho hộ gia đình nhƣng chỉ 2.000 ha có thể đƣợc khoán

BVR với nguồn lực hạn chế mang lại thu nhập 100.000 VND/ha/năm. Diện tích còn lại không

mang lại thu nhập cho ngƣời dân. Lợi ích tài chính từ các hoạt động bảo vệ rừng cho các cá

nhân đƣợc giao diện tích rừng nhỏ thƣờngquá thấp so với lợi ích thu đƣợc từ khai thác.

Khai thác gỗ trái phép đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng ở tỉnh Bắc Kạn, thậm chí kể cả

khi không đƣợc phépkhai thác rừng đặc dụng, hàng năm vẫn có khoảng 50 trƣờng hợp khai

thác trái phép trong rừng đặc dụng, bao gồm cả khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Tại Nghệ An,

theo số liệu ghi chép và công bố năm 2009, có 1.446 trƣờng hợp khai thác, vận chuyển và tiêu

thụ gỗ, động vật hoang dã trái phép…. Các loại gỗ chính nhƣ gỗ tếch, pangolin, mink, và

urchins vv, đƣợc khai thác tại tỉnh. Theo số liệu thống kê tại vƣờn quốc gia Yok Don, trong 6

tháng đầu năm 2010, có 244 vụ khai thác trái phép với 244 m3 gỗ và đã phạt 1.7 tỷ đồng. Tỉnh

Page 83: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

83 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Đắk Lắk cũng cho biết chƣa có biện pháp hiệu quả nào để ngăn chặn săn bắn động vật hoang

dã.

Theo báo cáo của các tỉnh thành phố thì các nhân viên của ban quản lý rừng đặc dụng không có

khả năng bảo vệ rừng nếu không hợp tác với các nông dân địa phƣơng. Theo nhƣ Luật Bảo vệ

và Phát triển rừng, một nhân viên kiểm lâm chỉ đƣợc chỉ định bảo vệ tối đa 1.000 ha rừng. Do

tỉnh Bắc Kạn có 388.000 ha rừng nên tỉnh phải có ngân sách đủ trả lƣơng cho ít nhất 388 nhân

viên kiểm lâm. Hiện tại, con số nhân viên kiểm lâm vẫn ít hơn yeu cầu theo quy định do quỹ

lƣơng eo hẹp. Tại tỉnh Đắk Lắk, 100,000 ha từ 284,813 ha rừng đặc dụng và rừng phòng hộ

(theo Chƣơng trình 661 cho đến 2010) đã đƣợc ký hợp đồng khoán bảo vệ rừng với mức VND

100,000 một ha một năm.

Nguyên nhân thể chế gốc rễ của những tác động xấu từ khai thác gỗ và săn bắn động, thực vật

hoang dã trái phép bao gồm:

Rừng đƣợc giao ở tại các vùng sâu, vùng xa trung tâm của tỉnh,

Thiếu lực lƣợng bảo vệ rừng và lâm tặc tận dụng có lợi thế về cơ sở hạ tầng giao thông,

phƣơng tiện liên lạc công nghệ cao để tránh lực lƣợng bảo vệ rừng,

Thiếu kế hoạch quản lý rừng phù hợp cho các đơn vị quản lý rừng và công tác kiểm tra&

giám sát khai thác tại các đơn vị quản lý rừng còn yếu kém,

Sự phối hợp chƣa đầy đủ giữa các lực lƣợng bảo vệ rừng, cảnh sát, chính quyền địa

phƣơng và cộng đồng đã dẫn đến thực thi lâm luật yếu và kiểm soát lỏng lẻo tình hình khai

thác gỗ trái phép, đặc biệt tại các tình có vùng biên giới với Trung Quốc ( Lạng Sơn).

5.1.4 KHAI THÁC GỖ RỪNG TỰ NHIÊN

Hoạt động này có thể dẫn đến những tác động xấu do mất loài và môi sinh. Tuy nhiên, khai

thác cũng mang lại ảnh hƣởng tích cực thứ cấp vì hoạt động khai thác đƣợc quản lý hợp lý có

thể đem lại thu nhập cho cộng đồng sống dựa vào rừng và do đó giảm áp lực khai thác trái

phép. Khai thác gỗ là một biện pháp lâm sinh hỗ trợ tái sinh tự nhiên nhƣng chỉ trong những

trƣờng hợp đƣợc áp dụng mang tính bền vững, nhƣ khai thác chọn hoặc khai thác tác động

thấp.

Tình hình khai thác giữa các tỉnh khác nhau. Tỉnh Bắc Kạn không cho phép khai thác rừng tự

nhiên, kể cả khai thác tận thu). Khuyến nghị ―dỡ bỏ quy định cấm khai thác‖ do Sở NN&PTNT

trình UBND đang đƣợc xem xét và các đơn vị trong tỉnh cũng chƣa xây dựng kế hoạch quản lý

rừng bền vững. Tỉnh Bắc Kạn còn đang do dự nhƣng sẽ chấm dứt lệnh cấm khai thác gỗ rừng

tự nhiên vào cuối năm nay.

Tại tỉnh Nghệ An, tổng gỗ khai thác là 207.000 m3 năm 2009, bao gồm 7.000m

3 từ rừng tự

nhiên – và không có vấn đề cụ thể nào đƣợc đề cập.

Tại Đắk Lắk, rừng tự nhiên đƣợc giao thƣờng là rừng nghèo và không thể khai thác trong nhiều

năm. Thậm chí, nếu rừng tự nhiên đƣợc giao để khai thác, ngƣời dân địa phƣơng không có khả

năng thực hiện các quy trình liên quan trong việc xây dựng kế hoạch khai thác trình UBND

tỉnh phê duyệt. Ngoài ra, chi cục kiểm lâm và lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk cũng không có đủ khả

năng và đội ngũ cán bộ giám sát cộng đồng khai thác theo quy định hay bất hợp pháp.

Page 84: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

84 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

5.1.5 TRỒNG RỪNG TRONG RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO

Hoạt động này có thể ảnh hƣởng xấu tới đa dạng sinh học vì nó có thể dẫn đến giảm môi sinh

tự nhiên, đƣa vào các loài ngoại lai và làm mất đa dạng nguồn gien. Tại Đắk Lắk, thời kỳ 2009

– 2010, 15.000 ha rừng tự nhiên nghèo, non đã đƣợc chuyển sang trồng cao su và trong giai

đoạn 2011 – 2020, 15.000 ha rừng tự nhiên nghèo và non khác sẽ bị chặt để trồng rừng (theo

đề xuất trong quy hoạch BVPTR tỉnh Đắk lắk). Kinh nghiệm ở Đắk Lắk cho thấy, việc chuyển

đổi rừng tự nhiên nghèo sang trồng cao su có thể đƣợc xem là một trong những động cơ dẫn

đến phá rừng hợp pháp và bất hợp pháp và điều đó sẽ ảnh hƣởng xấu tới đa dạng sinh học.

Có thể giảm các ảnh hƣởng xấu thông qua lập kế hoạch trồng rừng và có tính đến giá trị của

rừng và cụ thể hóa các loài cây phù hợp, địa điểm, điều kiện, vv. Vấn đề này có rất nhiều khía

cạnh thể chế liên quan đƣợc tóm tắt dƣới đây.

UBND tỉnh thƣờng quyết định về địa bàn trồng rừng mà không tham vấn đầy đủ với tổng cục

LN và Kiểm lâm và cũng chƣa tính đầy đủ các giá trị kinh tế khác của rừng tự nhiên và giá trị

đa dạng sinh học. Các nhà ra quyết đinh thiếu kiến thức về tổng giá trị kinh tế của rừng, những

quyết định đƣa ra thƣờng chỉ dựa trên giá trị sử dụng trực tiếp (phần lớn là gỗ) mà chƣa xem

xét cẩn thận các giá trị gián tiếp khác nhƣ đa dạng sinh học. Ngoài ra, cũng thiếu sự phối hợp

giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc và cơ quan nghiên cứu.

Bộ NN&PTNT đẩy mạnh chuyển đổi rừng tự nhiên (kể cả rừng nghèo và rừng có chất lƣợng)

thông qua những tiêu chí chƣa thực sự phù hợp dành cho các khu rừng nghèo, nhƣ (110 m3/ha

đối với vùng Tây nguyên và 90 m3/ha đối với các vùng khác). Nhiều diện tích rừng tự nhiên có

thể bị cố ý san bằng và mất đi nếu những tiêu chí này đƣợc áp dụng. Theo báo cáo của tỉnh Bắc

Kạn và Đắk Lắk, tỉnh đã áp dụng những tiêu chí thấp hơn (nhƣ chỉ chuyển đổi rừng tự nhiên

nghèo với trữ lƣợng cây đứng dƣới 40m3/ha tại Bắc Kạn và và 50m3 /ha tại Đắk Lắk) và vì

vậy có thể giảm thiểu các tác động xấu.

Các hƣớng dẫn của TCLN có khuyến nghị các giống cây trồng phù hợp với từng khu vực sinh

thái tại Việt Nam, tuy nhiên, nhìn chung các cấp địa phƣơng không tuân thủ điều này. Cùng lúc

đó, Quy hoạch BVPTR không xác định địa điểm trồng rừng cụ thể và thƣờng thiếu kế hoạch

quản lý cho từng đơn vị quản lý rừng. Quy hoạch PTBVR ở tỉnh Đắc Lắk là ngoại lệ theo

nguyên tắc này do đƣợc cung cấp thông tin.

Vấn đề tồn tại cũng liên quan tới thực tế thiếu các chính sách hỗ trợ và kiểm tra sau giao đất,

giao rừng cho cộng đồng và các hộ gia đình. Những hỗ trợ nhƣ vậy rất cần thiết vì hầu hết diện

tích rừng đƣợc giao cho cộng đồng và các hộ gia đình là rừng nghèo và/hoặc rừng tự nhiên tái

sinh non và/hoặc đất trống khó có thể đƣa vào khai thác trong nhiều năm. Tại tỉnh Nghệ An,

công ty Innov Green đã thuê 978 ha để trồng rừng tại huyện Quế Phong (và đã trồng 200 ha

rừng). Sở TNMT và Sở NNPTNT chỉ đƣợc tham vấn ý kiến trƣớc khi cấp giấy chứng nhận

giao đất. Ngƣời dân địa phƣơng của 2 cộng đồng trong huyện Quế Phong cho biết, họ giao đất

rừng cho công ty Innov Green mà không biết gì về dự án và lợi ích mà dự án có thể mang lại

cho họ. Những câu chuyện tƣơng tự nhƣ vậy cũng đƣợc tỉnh Quảng Ninh và Lạng Sơn chia sẻ.

5.1.6 GIAO ĐÂT CHO CÁC CÔNG TY NHÀ NƢỚC VÀ TƢ NHÂN

Nếu quá trình giao đất không đƣợc kiểm soát và thiếu quy định chặt chẽ, có thể dẫn đến tình

trạng khai thác môi sinh tự nhiên và chuyển đổi đất rừng không đƣợc kiểm soát với các ảnh

hƣởng tiêu cực tới đa dạng sinh học.

Page 85: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

85 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Giám sát và kiểm soát hạn chế công tác giao đất, giao rừng có thể giảm giá trị và chất lƣợng

rừng vì rừng đƣợc khai thác mà không có các biện pháp đền bù. Hƣớng dẫn về quản lý quy

trình giao đất chƣa rõ ràng và chƣa tính đến các tác động kinh tế - xã hội, môi trƣờng, đặc biệt

trong trƣờng hợp giao đất cho các công ty liên doanh/tập đoàn có sự tham gia của các công ty

nƣớc ngoài. Điều đó có thể thấy tại các tỉnh Bắc Kạn và Nghệ An (kể cả tỉnh Quảng Ninh và

tỉnh Lạng Sơn). Tại Bắc Kạn, đất lâm nghiệp đƣợc giao cho công ty Đài Loan để trồng trà Ô

Long tại huyện Chơ Đồn. Đất đƣợc giao trên đồi trọc dƣới rừng trồng hoặc đất chƣa đƣợc đƣa

vào sử dụng và các cơ quan chức năng cũng đã đề cập đến rủi ro về suy thoái đa dạng sinh học

ở vùng này. (tuy nhiên, vẫn chƣa có đánh giá tác động về đa dạng sinh học cũng nhƣ khả năng

giữ nƣớc và độ che phủ rừng của các dự án này).

Tác động tiêu cực từ công tác giao đất cho các công ty nhà nƣớc và tƣ nhân cũng liên quan tới

các nguyên nhân thể chế gốc rễ sau đây:

Thiếu cọc mốc xác định ranh giới: đã có hệ thống bản đồ trên toàn quốc xác định ranh giới

của 3 loại rừng, tuy nhiên, công tác đóng cọc mốc tại hiện trƣờng vẫn chƣa đƣợc thực hiện

(hoạt động này hiện đang triển khai tại một số tỉnh).

Thiếu dữ liệu điều tra rừng và tính đồng bộ của các dữ liệu. Tỉnh Bắc Kạn cho biết, số liệu

về độ che phủ rừng do Viện ĐTQHR cung cấp (trong quy hoạch BVPTR) khác so với số

liệu từ các báo cáo của tỉnh. Viện đọc ảnh vệ tinh (độ che phủ rừng là 63%, bao gồm tất cả

các loại đất có độ che phủ) trong khi Chi cục KL xác nhận sử dụng số liệu từ các báo cáo

của tỉnh cho thấy độ che phủ rừng là 56.7% và số liệu này chỉ bao gồm các diện tích có

rừng.

5.1.7 HOẠT ĐỘNG KHOANH NUÔI TÁI SINH RỪNG

Khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên có thể cải thiện điều kiện tự nhiên và đa dạng sinh học, đặc

biệt nếu đƣợc thực hiện trong rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Đó có thể là một phƣơng pháp

tốt nhất để phục hồi rừng tự nhiên nghèo và nhóm đất IC, với điều kiện rừng đƣợc bảo vệ tốt.

Tái sinh tự nhiên thành công là một quá trình lâu dài và đòi hỏi có sự hỗ trợ và đầu tƣ hợp lý.

Xem xét chi phí thị trƣờng, mức đầu tƣ và hỗ trợ hiện thời về khoanh nuôi tái sinh rừng chƣa

hiệu quả. Kết quả tính toán mới đây cho thấy, ngƣời trồng rừng chỉ kiếm đƣợc 2 triệu đồng/ha

sau 1 năm trồng rừng và 5 năm bảo vệ. Tuy nhiên, hiện trạng ở các tỉnh cho thấy tái sinh rừng

tự nhiên chỉ áp dụng trên quy mô hạn chế.

Tại tỉnh Bắc Kạn, làm giàu rừng tự nhiên đƣợc thực hiện trên diện tích rất nhỏ. Trong giai đoạn

từ năm 1999 – 2002, Chi cục LN tỉnh chỉ trồng 284 ha rừng tự nhiên (khoảng 0,1% diện tích

rừng tự nhiên của toàn tỉnh) với 300 cây/ha, bao gồm Sấu (Dracontomelon duperreanumsau),

Lát hoa (Chukrasia tabularis), Trám (Canarium album), Burceraceae, Tông dù (Toona

sinensis). Nguồn tài chính chi trả cho các hoạt động tái sinh rừng tự nhiên từ Chƣơng trình

661. Theo báo cáo của tỉnh, ngƣời dân cộng đồng địa phƣơng sẵn lòng và nhiệt tình tham gia

chuyển đổi đất canh tác xấu sang đất trồng rừng và đây là một trong những yếu tố quan trọng

dẫn đến thành công của các dự án.

Tại tỉnh Nghệ An, năm 2009 có 50.000ha rừng tự nhiên đã đƣợc tái sinh tự nhiên (tổng diện

tích rừng trong tỉnh là 856.519.3 ha). Sở NNPTNT tỉnh Đắk Lắk cho biết, tốc độ tái sinh rừng

Page 86: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

86 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

tự nhiên hiện thời là 1000 ha/năm và dự kiến tăng lên tới 5000ha/năm giai đoạn 2011 – 2020

(chỉ áp dụng đối với rừng phòng hộ và rừng đặc dụng).

Nguyên nhân áp dụng khoanh nuôi tái sinh rừng chƣa thực sự hiệu quả là do thiếu đất canh tác

và chƣa có các biện pháp sinh kế khác để hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng nghèo sống phụ thuộc

vào rừng.

5.2 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở CÁC

TỈNH ĐỐI VỚI SINH KẾ VÀ PHÖC LỢI CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC

THIỂU SỐ

Sinh kế (tiếp cận tài nguyên/đất, việc làm, quyền thực hiện quản lý rừng cộng đồng) và sự đa

dạng về văn hóa (cách sống của đồng bào dân tộc, thói quen, ngôn ngữ, vv) có thể ảnh hƣởng

đáng kể bởi các hoạt động quản lý rừng sau đây:

Giao đất cho các hộ gia đình, nhóm hộ và cộng đồng, kể cả cộng đồng quản lý rừng tự

nhiên và rừng trồng;

Giao đất cho các công ty nhà nƣớc và tƣ nhân;

Chuyển đổi đất lâm nghiệp sang các mục đích sử dụng khác nhƣ thủy điện, thủy sản,

đƣờng xá và khai khoáng;

Trồng rừng trên đất trống;

Khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ, khai thác gỗ và săn bắn động, thực vật hoang dã trái

phép;

Chuyển đổi đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp (cao su, cà phê, dầu cọ và nhiên liệu sinh

học trong tƣơng lai);

Chăn thả gia súc;

Canh tác các loài cây nông nghiệp trong rừng tự nhiên;

Cung cấp giống có chất lƣợng;

Cây giống bản địa và ngoại lai;

Khai thác rừng trồng;

Bán và tiếp thị lâm sản, và,

Chƣơng trình khuyến nông quản lý rừng bền vững.

5.2.1 GIAO ĐẤT CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH, NHÓM HỘ VÀ CỘNG ĐỒNG,

KỂ CẢ CỘNG ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG

Chính phủ Việt Nam đã giao khoảng ¼ tổng diện tích đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình trong

vòng 1,5 thập kỷ qua (Sikor, 2009). Xét trên quan điểm sinh kế, việc giao rừng cho các hộ gia

đình, xã và các nhóm khác có thể mang lại những tác động tích cực và tiêu cực. Với quyền sở

hữu đƣợc đảm bảo, những khu rừng đƣợc quản lý bền vững sẽ tạo sinh kế lâu dài cho hộ gia

đình và cộng đồng. Trong những trƣờng hợp khác, tác động xấu và những vấn đề tồn tại có thể

phát sinh, đặc biệt ở những nơi đất lâm nghiệp đƣợc giao theo từng lô nhỏ, phân tán khó có thể

quản lý bền vững nhƣ một đơn vị quản lý rừng. Theo số liệu khảo sát của Tổng cục thống kê

(GSO) năm 2006, trong 1.010.869 hộ gia đình sử dụng đất rừng trồng, 67,06% hộ gia đình sở

hữu diện tích đất lâm nghiệp dƣới 1 ha và 25,37% hộ gia đình sở hữu từ 1 đến 3 ha.

Nhìn chung, mọi ngƣời thƣờng không muốn nhận đất lâm nghiệp thoái hóa hoặc đất trống vì

đất đó thƣờng đi kèm với những trách nhiệm rất khắt khe về bảo và/hoặc trồng lại rừng với lợi

Page 87: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

87 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

ích trực tiếp mang lại thấp. Mọi ngƣời thích nhận đất lâm nghiệp có điều kiện tốt để trồng rừng

hoặc tái sinh rừng sản xuất là rừng tự nhiên vì những loại rừng này thƣờng mang lại nhiều cơ

hội tạo thu nhập từ sản xuất gỗ59

. Theo kết quả khảo sát tại các tỉnh, trong nhiều trƣờng hợp,

đất rừng đƣợc giao có chất lƣợng kém và thƣờng là rừng tự nhiên nghèo và/hoặc rừng non

(diện tích nhỏ, phân tán, thƣờng chỉ vài ha) do vậy không cung cấp đủ cơ hội phát triển sinh kế

cho ngƣời nhận rừng.

Tại tỉnh Đắk Lắk, khoảng 40.000 ha (chiếm 6,5%) đất lâm nghiệp đã đƣợc giao cho các hộ gia

đình (khoảng 20 – 30 ha/hộ), nhóm hộ và cộng đồng trong giai đoạn từ 1999 đến 2008. Tuy

nhiên, rừng đƣợc giao thƣờng là rừng tự nhiên nghèo, và hoặc đất trống với điều kiện đất xấu.

Các hộ gia đình không có nguồn tài chính cần thiết để đầu tƣ vào trồng rừng và vì vậy họ

không thể khai thác lâm sản trong nhiều năm tới. Điều đó dẫn đến thực tế trong đó ngƣời dân

địa phƣơng ít quan tâm hơn đến rừng và đất lâm nghiệp vì rừng không mang lại lợi ích trực

tiếp hoặc trƣớc mắt cho họ. Tại tỉnh Bắc Kạn, việc giao đất đã đƣợc hoàn thiện, chỉ trừ một số

diện tích ở những vùng xa, vùng sâu chƣa đƣợc giao.

Hỗ trợ lâm nghiệp cộng đồng đã đƣợc công bố ở cấp quốc gia – Chiến lƣợc lâm nghiệp quốc

gia đã đề cập rõ rằng chƣơng trình lâm nghiệp cộng đồng sẽ đƣợc thực hiện từ năm 2006

(nhƣmục tiêu là 2,5 triệu ha năm 2010 và 4 triệu ha năm 2020.Tuy nhiên, cho đến nay, Bộ

NN&PTNT chƣa có chính sách thực hiện chƣơng trình quốc gia này. Tƣơng tự, tình hình thực

hiện lâm nghiệp cộng đồng ở cấp tỉnh và cơ sở cũng nhƣ ý kiến nhận xét về các hoạt động

LNCĐ của các cơ quan chức năng rất khác nhau. Có một số ví dụ về thực hiện tốt đƣợc báo

cáo nhƣ ở Đắk Lắk, một trong số ít tỉnh Tây nguyên đã xây dựng và thực hiện quá trình giao

đất, giao rừng đổi mới và thành công, nhƣ giao rừng giầu cho cộng đồng (RECOFTC, 2008).

Các tỉnh khác cũng coi lâm nghiệp cộng đồng là một mô hình quản lý khả thi. Có những dự án

LNCĐ cấp thôn bản thực hiện rất thành công tại những tỉnh này, tuy nhiên, khó có thể áp dụng

và mở rộng mô hình này sang các xã, huyện và tỉnh khác, do thiếu văn bản pháp lý và tài liệu

hƣớng dẫn quản lý rừng cộng đồng. Bên cạnh đó, còn thiếu vắng các dịch vụ hỗ trợ tài chính

và kỹ thuật sau giao đất, giao rừng đặc biệt trong những trƣờng hợp giao rừng tự nhiên nghèo

kiệt cho các hộ gia đình.

Có những lý do khác dẫn đến tình trạng thiếu chính sách và cơ chế hỗ trợ ngƣời dân/hộ gia

đình để phát triển diện tích rừng đƣợc giao, bao gồm:

Chƣa quy định trách nhiệm và lợi ích rõ ràng của các hộ gia đình và cộng đồng;

Thiếu ngân sách dài hạn và đầy đủ để bảo vệ rừng tự nhiên nghèo trƣớc khi hộ gia đình và

cộng đồng có thể khai thác gỗ;

Thiếu nguồn vốn hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng ở cấp quốc gia và,

Quy trình giao đất và giao rừng riêng rẽ tạo chi phí giao dịch cao (lập bản đồ, vv.).

5.2.2 GIAO ĐẤT CHO CÁC CÔNG TY NHÀ NƢỚC VÀ TƢ NHÂN

Giao đất cho các công ty nhà nƣớc và tƣ nhân có thể giảm diện tích rừng (đặc biệt là rừng chất

lƣợng tốt) để có thể giao cho cộng đồng nghèo và nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng bất lợi tới sinh kế của

59

Heimo, C., R.: giao rừng và đất lâm nghiệp ở Việt Nam: một số câu hỏi mở. Cố vấn trƣởng dự án lâm nghiệp vì

ngƣời nghèo, SNV-Vietnam, 2009.

Page 88: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

88 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

họ. Điều đó cũng sẽ tạo ra sự kiểm soát chặt chẽ hơn đối với diện tích rừng tƣ nhân và ngăn

cản cộng đồng dân nghèo tiếp cận tài nguyên rừng (gỗ và lâm sản ngoài gỗ).

Theo kết quả quan sát tại tỉnh Bắc Kạn, việc giao đất cho các công ty có thể lấy đi đất canh tác

nông nghiệp của cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng. Ở Nghệ An, Lạng Sơn và các tỉnh khác

cũng tƣơng tự nhƣ vậy, các công ty thuê ngƣời dân địa phƣơng trồng rừng với khoản thù lao rất

thấp. Hơn nữa, trong một số trƣờng hợp, tiền thù lao không đƣợc thanh toán nhiều tháng sau

khi đã hoàn thành trồng rừng.

Nhìn chung, các hộ gia đình là thành viên của lâm trƣờng đã nhận đƣợc những lô đất rộng hơn

đất của các hộ gia đình lân cận không thuộc thành viên lâm trƣờng. Hơn nữa, hiện trạng này

cũng có thể thấy khi các hộ gia đình địa phƣơng không thỏa mãn với diện tích đất do lâm

trƣờng giao cho các thành viên các doanh nghiệp lâm nghiệp nhỏ nhận đƣợc nhiều đất tốt và

rộng hơn các thành viên ngoài doanh nghiệp nhƣ hiện trạng đã đề cập trong các báo cáo và

nghiên cứu60

từ trƣớc đến nay -.– Điều này có thể đƣợc coi nhƣ một trong những nguyên nhân

gốc rễ thể chế quan trọng nhất liên quan đến tác động xấu của giao đất giao rừng đối với sinh

kế và đa dạng văn hóa của các cộng đồng tham gia quản lý rừng.

5.2.3 CHUYỂN ĐỔI ĐẤT RỪNG SANG CÁC MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG KHÁC

NHƢ THỦY ĐIỆN, THỦY SẢN, ĐƢỜNG XÁ VÀ KHAI KHOÁNG

Mức độ ảnh hƣởng của các tác động bất lợi phụ thuộc vào hình thức sử dụng đất. Mọi hoạt

động chuyển đổi đất ( tại những nơi chủ rừng ban đầu mất quyền sở hữu diện tích đất bị chuyển

đổi) đều có xu hƣớng suy giảm đáng kể sinh kế của họ và phần lớn các hình thức chuyển đổi

đều thuộc nhóm này (ngoại trừ trƣờng hợp nuôi trồng thủy sản). Nếu chuyển đổi sử dụng đất

đƣợc kết hợp với tái định cƣ thì sẽ mang lại những ảnh hƣởng bất lợi nghiêm trọng tới đời sống

và di sản văn hóa của ngƣời dân tộc thiểu số. Các chƣơng trình chuyển đổi sử dụng đất và tái

định cƣ cũng có thể tạo ra mâu thuẫn giữa các cộng đồng và điều đó có thể giảm cơ hội sinh kế

của nhứng ngƣời bị tái định cƣ.

Mặt khác, các hình thức sử dụng đất rừng mới có thể tạo cơ hội nghề nghiệp; tuy nhiên, lợi ích

của những cơ hội nghề nghiệp này phụ thuộc vào số lƣợng việc làm đƣợc tạo ra và liệu những

công việc đó đƣợc tiếp nhận bởi cộng đồng địa phƣơng hay ngƣời ngoài cộng đồng hay không.

Nhìn chung, theo báo cáo của các tỉnh, phát triển thủy điện là một trong những vấn đề dẫn đến

chuyển đổi sử dụng đất, trừ trƣờng hợp ở Đắk Lắk, nơi thực hiện các chƣơng trình tái định cƣ

do xây dựng thủy điện không gây ra vấn đề nghiêm trọng vì phần lớn là các nhà máy thủy điện

quy mô nhỏ và vừa.

5.2.4 TRỒNG RỪNG TRÊN ĐẤT TRỐNG

Hoạt động này mang lại tác động tích cực đối với sinh kế vì tạo việc làm mới, tạo tài sản tự

nhiên mới và cung cấp cơ hội tạo thu nhập tiềm năng trong giai đoạn trung và dài hạn (5 năm

hoặc hơn). Kết quả phân tích tài chính của Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp cho thấy trồng

60

Nhƣ Quyền hƣởng dụng theo luật tục và luật pháp và tác động quản trị rừng: Nghiên cứu điểm của Việt Nam.

IUCN, 2008.

Page 89: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

89 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

rừng chu kỳ ngắn có thể mang lại lợi ích cao phụ thuộc vào chất lƣợng lập địa và lựa chọn loài

cây61

. Ngƣợc lại, trồng rừng hộ gia đình đóng vai trò quan trọng ở Việt Nam bởi vì hiện nay hộ

gia đình là một trong những nguồn lực chính của ngành công nghiệp gỗ và trong tƣơng lai có

thể là một nguồn tiềm năng cung cấp nguồn nguyên liệu thô cho ngành công nghiệp chế biến

đồ gỗ.

Chính phủ Việt Nam đã nhận ra lợi ích quan trọng của việc giúp hộ gia đình tiếp cận nguồn tài

chính bên ngoài. Năm 2006, Chính phủ khởi động một định hƣớng mới của chƣơng trình 661

từ bảo vệ rừng sang trồng rừng mới do các hộ gia đình thực hiện. Năm 2007, Chính phủ ban

hành Quyết định 147 thúc đẩy trồng rừng sản xuất. Tuy nhiên, hỗ trợ tài chính vẫn còn thấp và

phân tán vì khả năng tiếp cận các hỗ trợ tài chính hiện tại giới hạn ở các dự án ODA (WB,

ADB, KfW, vv) áp dụng các cơ chế tài chính khác nhau, trợ cấp, vốn vay dài hạn, tài khoản tiết

kiệm, vv. Ngay cả nếu hệ thống ngân hàng nhà nƣớc tạo cho các hộ gia đình cơ hội tiếp cận tín

dụng ngoại lệ62

và có vốn vay từ ngân hàng Chính sách Xã hội và Ngân hàng NNPTNT, thì các

hộ gia đình và cộng đồng cũng không thể tiếp cận đƣợc nguồn tín dụng dài hạn với lãi suất

thấp. 81% ngƣời dân tộc thiểu số và 52% ngƣời Kinh chia sẻ quan điểm cho thấy vốn tín dụng

ngắn hạn và thủ tục vay vốn phức tạp là những hạn chế chính (Phân tích xã hội Việt Nam,

Ngân hàng thế giới, 2010).

Lợi ích tài chính của trồng rừng có thể bị hạn chế bởi những yếu tố sau đây:

Tiếp cận thị trƣờng hạn chế do cơ sở hạ tầng ở vùng sâu, vùng xa yếu kém.

Không có hỗ trợ bảo hiểm rừng đối với thiên tai.

Tiếp cận hỗ trợ kỹ thuật hạn chế (chất lƣợng và số lƣợng giống, cây con, khuyến lâm,

thông tin thị trƣờng.

5.2.5 KHAI THÁC GỖ VÀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ, KHAI THÁC GỖ VÀ SĂN

BẮN ĐỘNG,THỰC VẬT HOANG DÃ TRÁI PHÉP

Giảm khai thác trái phép, săn bắt động, thực vật hoang dã có thể giúp bảo vệ nguồn tài nguyên

thiên nhiên tốt hơn ngăn chặn ngƣời ngoài vào khai thác rừng quá mức và vì vậy góp phần thực

hiện quản lý rừng bền vững. Tuy nhiên, nó cũng có thể giảm sinh kế của những cộng đồng dân

cƣ nghèo, đặc biệt các nhóm dân tộc thiểu số ở nhƣng nơi sinh kế của họ phụ thuộc vào các

hoạt động này. Ví dụ tại tỉnh Đắk Lắk, săn bắn động vật hoang dã là một hoạt động văn hóa

truyền thống của các nhóm dân tộc thiểu số trong tỉnh. Khi có những quy định chặt chẽ về bảo

vệ rừng, một số ngƣời đã biến những nét văn hóa truyền thống này sang các hoạt động trái

phép để tiếp tục kiếm lời từ rừng. Theo số liệu thống kê mới đây của Chính phủ, năm 2009 có

25.817 vụ vi phạm lâm luật [tịch thu 48.605m3 gỗ các loại] liên quan đến khai thác gỗ, buôn

bán gỗ và lâm sản trái phép. Một số vụ vi phạm do các hộ gia đình địa phƣơng mắc phải do

nghèo đói và túng quẫn trong khi đó một số vụ khác do các băng đảng và mạng lƣới tội phạm

thực hiện63

.

Một vấn đề chung là động cơ thúc đẩy của cộng đồng địa phƣơng trong việc tham gia bảo vệ

rừng thấp vì họ có thể nhận thức đƣợc rằng sự tham gia của họ vào bảo vệ rừng không mang lại

lợi ích đầy đủ cho họ. Theo quan sát ở tỉnh Bắc Kạn, mặc dù ngƣời dân địa phƣơng tích cực

61 Phân tích tài chính chu kỳ cây trồng ngắn ngày‖, báo cáo số 067 của dự án phát triển ngành lâm nghiệp, 2009. 62 Cung cấp tài chính trồng rừng quy mô hộ gia đình ở Việt Nam: chƣơng trình hiện có và các giải pháp trong tƣơng

lai ―, Thomas Sikor, 2009. 63 Đề xuất xây dựng chiến lƣợc sẵn sàng thực hiện REDD – Vietnam. Bộ NN&PTNT, 2010

Page 90: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

90 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

tham gia trồng và bảo vệ rừng, thu nhập của họ từ các hoạt động bảo vệ rừng rất thấp để bảo

đảm cho sinh kế. Ở tỉnh Nghệ An cũng vậy, định mức bảo vệ rừng 100.000 đồng/ha/năm

không thỏa mãn ngƣời dân và chƣa tạo ra động cơ khuyến khích cộng đồng địa phƣơng và hộ

gia đình tích cực tham gia bảo vệ rừng.

Các hợp đồng khoán bảo vệ rừng với các hộ gia đình ít hiệu quả và ban quản lý vƣờn quốc gia

cũng nhƣ khu bảo tồn thiên nhiên chỉ có năng lực hoặc thẩm quyền hạn chế trong việc xây

dựng các chƣơng trình sinh kế qua đó tạo cơ chế khuyến khích đầy đủ cho cộng đồng dân cƣ

địa phƣơng. Thiếu chính sách quy định rõ ràng về những điều kiện khai thác rừng, ví dụ: chỉ

cho phép ngƣời dân địa phƣơng thu lƣợm cây chết từ rừng để tiêu dung nội bộ mà không đƣợc

bán. Các hộ gia đình và cộng đồng sống gần rừng đặc dụng không đƣợc phép khai thác một số

sản phẩm trong điều kiện có kiểm soát. Kinh nghiệm từ các quốc gia khác cho thấy, phƣơng

pháp tiếp cận này( cho dân khai thác hạn chế)có thể dẫn đến những kết quả thành công và bền

vững hơn xét về khía cạnh bảo vệ rừng và sinh kế so với tình trạng chặt gỗ trên diện rộng

không kiểm soát đƣợc. Tại tỉnh Nghệ An, các nhóm dân tộc thiểu số có thể khai thác rừng tự

nhiên để xây nhà (theo quyết định 134 và Nghị quyết 30a) nhƣng trong một số trƣờng hợp, họ

khai thác để bán và nhƣ vậy có thể làm hƣ hại rừng. Theo báo cáo từ tỉnh Nghệ An và Đắk

Lắk, vấn đề này tồn tại có liên quan đến sự phối hợp chƣa chặt chẽ giữa các lực lƣợng bảo vệ

rừng, cảnh sát, quân đội, chính quyền địa phƣơng và cộng đồng.

Những khó khăn liên quan đến bảo vệ rừng và sinh kế có thể trở nên trầm trọng hơn do tình

hình di dân tự do. Theo kết quả khảo sát gần đây nhất của tỉnh Đắk Nông, trong giai đoạn 2004

– 2007 có 3.010 hộ gia đình với 13.818 nhân khẩu từ các tỉnh miền núi phía bắc di dân tự do

tới Đắk Nông. Họ tập trung vào các xã có điều kiện khó khăn nhất trong tỉnh nhƣ xã Đak Hà,

Quảng Sơn (huyện Đak Glong); xã Đak Ngo, Đak Buk So (huyện Tuy Đƣc). Các cơ quan chức

năng không thể kiểm soát tình hình phá rừng và bán đất do ngƣời di cƣ gây ra. Mỗi năm, hàng

trăm ha rừng ở Đắk Nông bị ngƣời di cƣ tàn phá để chuyển đổi thành đất thổ cƣ hoặc đất canh

tác nông nghiệp.

5.2.6 CHUYỂN ĐỔI ĐẤT RỪNG SANG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (CAO SU, CÀ

PHÊ, DẦU CỌ VÀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC TRONG TƢƠNG LAI)

Tác động của việc chuyển đổi này có thể tích cực hoặc tiêu cực phụ thuộc vào số lƣợng công

việc đƣợc tạo ra và liệu đất có thuộc quyền sở hữu của cộng đồng và cá hộ gia đình địa phƣơng

hay không.

Ở tỉnh Bắc Kạn, phƣơng thức trồng rừng kết hợp với canh tác nông nghiệp đang đƣợc áp dụng

và đƣợc ngƣời dân địa phƣơng đánh giá cao. Hình thức này đƣợc áp dụng trên diện tích đất

thuộc nhóm 1A và 1B trong 2 năm đầu. Ngƣời dân địa phƣơng trồng sắn, ngô hoặc gừng và

góp phần tạo thu nhập cho gia đình. Mặt khác, tại tỉnh Đắk Lắk, khi thực hiện dự án chuyển đổi

đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp các công ty nhà nƣớc và tƣ nhân thƣờng thích tuyển chọn

công nhân đến từ các địa phƣơng khác hơn bởi vì ngƣời dân tộc thiểu số vì họ có thói quen làm

việc khác so với ngƣời Kinh. Cần hỗ trợ ngƣời dân tộc thiểu số áp dụng truyền thống canh tác

nông lâm kết hợp cụ thể của họ nếu điều đó không làm ảnh hƣởng tới rừng.

Ảnh hƣởng về sinh kế cũng đƣợc liên kết với tính bền vững lâu dài của các dự án chuyển đổi

đất. Chuyển đổi rừng ở Đắk Lắk gây ra tình trạng thiếu nƣớc tƣới và vì vậy ảnh hƣởng đến sản

Page 91: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

91 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

xuất nông nghiệp và thu nhập của ngƣời dân địa phƣơng (nhƣ: diện tích cà phê giảm từ

240.000 ha xuống còn 180.000 ha).

Tỉnh Đắk Lắk khuyến khích ngƣời dân trồng đậu và ngô dƣới tán rừng tái sinh hoặc diện tích

trồng lại rừng trong những năm đầu. Tuy nhiên, chu kỳ khai thác cây trồng khoảng 10 năm

trong khi đó việc canh tác các loài cây nông nghiệp dƣới tán rừng chỉ có hiệu quả trong 2 năm

đầu và vì vậy không thể đảm bảo sinh kế lâu dài cho ngƣời dân. Hiệu quả kinh tế thấp cũng

liên quan tới việc giao những diện tích rừng nhỏ lẻ cho từng hộ dân.

5.2.7 CHĂN THẢ GIA CẦM

Hoạt động này có thể tạo ra tác động tích cực đối với sinh kế ngƣời dân nếu đƣợc quản lý tốt

(không chăn thả quá mức). Tuy nhiên, việc đốt rừng để thiết lập những diện tích đồng cỏ hàng

năm có thể gây cháy rừng (theo báo cáo của tỉnh Đắk Lắk) và vì vậy ảnh hƣởng xấu tới rừng

và sinh kế của ngƣời dân. Thiếu sự phối hợp có hệ thống trong việc chăn thả gia cầm và vấn đề

này chƣa đƣợc giải quyết trong hệ thống lập kế hoạch của ngành nông nghiệp hay bất kỳ ngành

nào khác.

Tỉnh Nghệ An đã triển khai một số dự án thí điểm về quy hoạch đất cỏ/chăn nuôi tại huyện

Nam Đàn nhƣng vì không còn diện tích đất cỏ nên đã dẫn đến tình trạng chăn thả tự do.

5.2.8 TRỒNG CÁC LOÀI CÂY NÔNG NGHIỆP TRONG RỪNG TỰ NHIÊN

Hoạt động này có thể tạo ra tác động tích cực đối với sinh kế ngƣời dân nếu đƣợc quản lý tốt.

Tuy nhiên, canh tác cây nông nghiệp trên diện tích rừng tự nhiên không thông dụng ở Việt

Nam.

Tại tỉnh Bắc Kạn, một số mô hình đã đƣợc thí điểm (đặc biệt là huyện Ba Bể) để trồng Trám và

chè trong diện tích rừng tự nhiên nhƣng do kỹ thuật trồng yếu và sản xuất không đồng bộ cộng

thêm khó khăn trong việc tiếp cận thị trƣờng, những mô hình này chƣa đƣợc mở rộng. Ngoài

ra, nhƣ đã đề cập ở phần chăn thả gia cầm, việc trồng các loài cây nông nghiệp trong rừng tự

nhiên chƣa đƣợc phối hợp một cách có hệ thống bằng bất kỳ quy trình lập kế hoạch nào.

5.2.9 VƢỜN ƢƠM VÀ CUNG CẤP GIỐNG CÓ CHẤT LƢỢNG

Vƣờn ƣơm có thể tạo việc làm, đặc biệt nếu do cộng đồng lâm nghiệp quản lý64

và vì vậy mang

lại những tác động tích cực đối với sinh kế. Nhƣ đã đề cập ở trên, sử dụng giống chất lƣợng

cao của các loại phù hợp sẽ tối đa hóa nguồn thu cho các hộ gia đình trồng rừng với những loài

này.

Tuy nhiên, hiện thiếu nguồn cung ứng giống có chất lƣợng và thiếu công nghệ ƣơm (kỹ năng

và /hoặc công cụ, nguyên liệu phù hợp) để nâng cao chất lƣợng cây con của các loài phù hợp,

do vậy hạn chế các lợi ích tài chính của các hộ gia đình và cộng đồng.

Chất lƣợng cây giống là một yếu tố rất quan trọng để đảm bảo trồng rừng hiệu quả - chi phí

giống chiếm chƣa đến 5% nguồn vốn đầu tƣ trồng rừng nhƣng đóng góp hơn 40% chất lƣợng

tài nguyên rừng. Cung cấp giống và cây con có chất lƣợng cao có thể tăng đáng kể trữ lƣợng

64 Nhƣ hỗ trợ của Quyết định số 147 về thiết lập vƣờn ƣơm cộng đồng.

Page 92: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

92 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

rừng trồng và vì vậy tạo ra ảnh hƣởng tích cực tới thu nhập và sinh kế của ngƣời dân địa

phƣơng. Nhiều công ty nhà nƣớc sử dụng cây con chất lƣợng cao và có thể khai thác hơn

100m3/ha trong 7 năm trong khi đó ngƣời dân sử dụng giống kém chất lƣợng chỉ có thể khai

thác 30 – 50 m3/ha trong 7 năm.

Nhƣ đã đề cập tại tỉnh Nghệ An, công nghệ ƣơm cây chƣa phát triển và mức hỗ trợ tài chính (2

triệu đồng/ha) là quá thấp. Vì vậy, việc khuyến khích ngƣời dân tham gia trồng lại rừng chƣa

đạt hiệu quả cao. Một số ngƣời dân địa phƣơng mua giống trên thị trƣờng tự do, nơi giống

không qua kiểm soát chất lƣợng. Tại tỉnh, chỉ có duy nhất một cơ sở cung cấp giống chất lƣợng

có chứng chỉ của Bộ NN&PTNT (huyện Nam Đàn) và cơ sở này không thể đảm bảo cung cấp

đủ giống cho các cộng đồng địa phƣơng. Tỉnh Bắc Kạn cũng gặp phải những vấn đề tƣơng tự

nhƣ vậy. Tỉnh chƣa có vƣờn ƣơm nào đƣợc Bộ NN&PTNT cấp chứng chỉ và hệ thống vƣờn

ƣơm hiện có cũng không đáp ứng đƣợc nhu cầu số lƣợng cây giống của nông dân và vì vậy,

tỉnh phải mua cây con từ các tỉnh khác (Hà Nội và Thái Nguyên).

Nguyên nhân thể chế gốc rễ dẫn đến thiếu giống cả về số lƣợng và chất lƣợng bao gồm:

Thiếu nghiên cứu giống dài hạn do ngân sách hạn chế và vì vậy dẫn đến chất lƣợng giống

kém và số lƣợng giống có chứng chỉ hạn chế. Chƣa có chƣơng trình điều phối nâng cao

chất lƣợng giống ở Việt Nam.

Những thay đổi trong khung quy định liên quan không hệ thống: các tỉnh không đƣợc

thông báo trƣớc (hoặc chỉ trƣớc khi thực hiện) về sự điều chỉnh các điều khoản, quy định

của Luật giống cây trồng65

, và vì vậy họ không thể đảm bảo cung cấp đủ cây trồng lựa

chọn.

Thiếu kiểm soát chất lƣợng cây giống: Cơ quan lâm nghiệp có trách nhiệm kiểm soát cây

giống. Tuy nhiên, số lƣợng cây giống đƣợc kiểm soát vẫn rất hạn chế (do thiếu cán bộ có

trình độ) để đảm bảo cung cấp đầy đủ cho nông dân. Do giá cây giống cao, cộng đồng

ngƣời dân địa phƣơng cũng tự tìm kiếm các nguồn cây giống hoặc cây con (đặc biệt là

Manglietia insignis). Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, ngành nông nghiệp và lâm nghiệp

không thể kiểm soát đƣợc chất lƣợng cây giống.

5.2.10 KHAI THÁC RỪNG SẢN XUẤT

Khai thác có thể mang lại những tác động tích cực vì khai thác tạo việc làm và thu nhập. Tại

nhiều tỉnh, khai thác gỗ là một nguồn thu nhập đáng kể của các hộ gia đình. Tuy nhiên, khai

thác quy mô nhỏ hộ gia đình có thể giảm hiệu quả sản xuất gỗ và vì vậy cần đẩy mạnh hợp tác

ở quy mô lớn hơn nhƣ cộng đồng, hợp tác xã hoặc liên doanh với các công ty chế biến gỗ.

Tác động đối với sinh kế cộng đồng địa phƣơng thấp do các nguyên nhân sau đây:

Áp dụng hạn chế chứng chỉ FSC: các công ty lâm nghiệp ở tỉnh Đắk Lắk chỉ có kế hoạch

quản lý rừng đơn giản (phục vụ mục đích đầu tƣ) và hiếm khi đáp ứng tiêu chuẩn chứng

chỉ rừng FSC (bao gồm cả tiêu chuẩn xã hội).

Thiếu phối hợp giữa các hộ gia đình nông dân: trồng rừng hộ gia đình thƣờng trên quy mô

nhỏ, phân tán và không có kế hoạch quản lý, vì vậy hiệu quả kinh tế thấp.

Các yêu cầu khai thác chƣa hợp lý: cần đánh giá và sửa đổi các yêu cầu khai thác hiện có

áp dụng đối với cộng đồng quản lý rừng vì những quy định này đƣa ra các yêu cầu tƣơng

tự nhƣ áp dụng đối với khai thác rừng sản xuất thƣơng mại và vì vậy, khác xa so với nhu

cầu và mục tiêu của quản lý rừng cộng đồng. Ví dụ, chu kỳ khai thác thƣờng hạn chế ở

mức tối thiểu – khai thác 1 lần trong vòng 40 năm. Tuy nhiên, quản lý rừng cộng đồng cần

65 Giống cây trồng (số 15/2004/PL-UBTVQH11, giống), Pháp lệnh, 2004

Page 93: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

93 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

đƣợc thực hiện dƣới hình thức khai thác nhỏ với một vài cây nhƣng ở mức độ thƣờng

xuyên hơn.

5.2.11 BÁN VÀ TIẾP THỊ LÂM SẢN

Bán lâm sản tạo ra nguồn thu trực tiếp cho các hộ gia đình lâm nghiệp và ở những nơi có giá trị

bổ sung của lâm sản thì đồng thời cũng tạo việc làm. Nguồn thu bán và tiếp thị lâm sản thƣờng

đƣợc tối đa hóa thông qua các hoạt động kinh tế ở quy mô lớn hơn. Ví dụ, bán sản phẩm từ

rừng trồng hộ gia đình thƣờng đƣợc quản lý tốt hơn theo hình thức tập thể so với từng hộ gia

đình tự bán sản phẩm của mình. Đó là nhờ chi phí các công đoạn chặt cây, khai thác và vận

chuyển lâm sản tới điểm chế biến trở nên rẻ hơn vì sản lƣợng khai thác tăng và bởi vì hộ gia

đình có thể bán giá cao hơn với số lƣợng lớn. Tuy nhiên, nhìn chung các nhà buôn bán lâm sản

thƣờng hƣởng phần thu nhập cao hơn so với ngƣời sản xuất. Thiếu các tổ chức của các nông

dân lâm nghiệp để tiếp thị và bán lâm sản cho các thành viên của tổ chức để tạo thu nhập cao

hơn.

Vấn đề trở nên rõ hơn ở những nơi rừng ở xa trung tâm tỉnh và huyện. Theo báo cáo của tỉnh

Bắc Kạn và Đắk Lắk, cộng đồng địa phƣơng ở những vùng sâu, vùng xa có khó khăn trong

việc tiếp cận thị trƣờng để bán lâm sản.

Hiện trạng này có thể đƣợc cải thiện thông qua hình thức hỗ trợ của các cơ quan nhà nƣớc và

các tổ chức quốc tế nhằm đẩy mạnh chứng chỉ FSC, nhƣ khi hợp đồng với các công ty chế biến

gỗ.

5.2.12 CÁC CHƢƠNG TRÌNH KHUYẾN LÂM ĐỂ QUẢN LÝ RỪNG BỀN

VỮNG

Giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức cung cấp kiến thức, thông tin và kỹ năng tốt hơn về

quản lý rừng bền vững và vì vậy có thể mang lại những tác động tích cực tới sinh kế (nhờ có kỹ

năng đƣợc nâng cao về tiếp thị sản phẩm và quản lý, vv) cũng nhƣ đảm bảo lợi ích môi trƣờng.

Tuy nhiên, công cụ này cũng bị hạn chế bởi sự chia sẻ thông tin không hiệu quả và thƣờng

đƣợc thực hiện thông qua phổ biến tuyên truyền từ trên xuống mà không tham vấn, đối thoại

trực tiếp với cộng đồng địa phƣơng về nhu cầu của họ.

Có một số mô hình trình diễn về các chƣơng trình khuyến lâm nhằm thực hiện quản lý rừng

bền vững (nhƣ ở tỉnh Nghệ An, năm 2009 và 2010). Tuy nhiên, thực tiễn ứng dụng các chƣơng

trình này vào quản lý rừng bền vững vẫn còn hạn chế ở Việt Nam phần lớn là do đầu tƣ từ ngân

sách nhà nƣớc vào các chƣơng trình khuyến lâm thấp (tổng số 20 – 30 tỷ đồng/năm) và nhìn

chung các hoạt động lâm nghiệp chƣa đƣợc các cơ quan chức năng liên quan đánh giá cao.

Thực tế, cho đến nay chƣa có chƣơng trình quản lý quản lý rừng bền vững nào đã đƣợc thực

hiện ở tỉnh.

5.3 BẢO VỆ RỪNG ĐẦU NGUỒN, KHẢ NĂNG GIỮ NƢỚC VÀ PHÕNG HỘ

PHÕNG NGỪA CÁC ĐIỀU KIỆN KHI HẬU CỰC ĐOAN VÀ THIÊN TAI

Các hoạt động quản lý rừng có thể ảnh hƣởng đáng kể đến quá trình bảo vệ rừng đầu nguồn,

khả năng giữ nƣớc và phòng hộ ngăn ngừa các điều kiện khí hậu cực đoan và thiên tai:

Page 94: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

94 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Chuyển đổi đất rừng sang các mục đích sử dụng khác nhƣ thủy điện, thủy sản, đƣờng xá và

khai khoáng;

Trồng rừng trên đất trống;

Trồng rừng trên diện tích ven biển, ven sông và đê biển;

Bảo vệ rừng ngăn ngừa sụt lở và xói mòn đất; và

Giao đất cho các hộ gia đình, nhóm hộ và cộng đồng, bao gồm cộng đồng tham gia quản lý

rừng tự nhiên và rừng trồng.

5.3.1 CHUYỂN ĐỔI ĐẤT RỪNG SANG CÁC MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG KHÁC

Việc chuyển đổi đất rừng sang các mục đích sử dụng khác có thể tác động lớn tới chế độ nƣớc

do giảm khả năng thấm nƣớc (đặc biệt tại những vùng ngập nƣớc) và vì vậy có thể dẫn đến

thay đổi chế độ lũ lụt. Điều đó cũng có thể tạo ra rủi ro xói mòn đất và bồi lắng, ô nhiễm nƣớc

không chỉ ở khu vực chuyển đổi mà còn cả ở vùng hạ lƣu. Kết quả phỏng vấn các bên liên

quan ở tỉnh Bắc Kạn cho thấy mất rừng và giảm chất lƣợng rừng có thể dẫn đến thiếu nƣớc và

giảm chất lƣợng nƣớc.

Phát triển thủy điện là một lý do phổ biến nhất dẫn đến chuyển đổi đất rừng ở Việt Nam.

Những lý do khác dẫn đến chuyển đổi đất rừng nhƣ khai khoáng và nông nghiệp cũng ảnh

hƣởng đến chế độ nƣớc.

Tại tỉnh Nghệ An, việc chuyển đổi đất để khai thác sắt, vàng, mangan, đá cũng nhƣ chăn nuôi

lợn đã ảnh hƣởng nghiêm trọng tới 1.500 ha rừng và gây ô nhiễm nƣớc và đất do quản lý chất

thải bất hợp lý.

Các vùng ven sông có truyền thống đƣợc sử dụng cho mục đích nông nghiệp và đƣợc coi nhƣ

đất nông nghiệp. Phần lớn những diện tích rừng tự nhiên có chất lƣợng tại các vùng ven sông ở

Việt Nam đã đƣợc chuyển đổi sang đất nông nghiệp, thủy sản và thổ cƣ. Việc mở rộng các khu

dân cƣ, phát triển nông nghiệp và nuôi tôm ven sông, ven biển ồ ạt đã làm giảm đáng kể diện

tích rừng ngập mặn và từng bƣớc có thể tách dần rừng ngập mặn khỏi những ảnh hƣởng của

thủy triều.

Theo quan sát tại các tỉnh, có thể xác định nguyên nhân thể chế gỗc rễ của những tác động tiêu

cực đối với chế độ nƣớc do chuyển đổi đất rừng sang các hình thức sử dụng khác là do:

Lập quy hoạch, kế hoạch không thực tế và thiếu số liệu: Sở NN&PTNT Đắk Lắk chƣa có

nghiên cứu nào về đánh giá chung và đánh giá tác động của việc phát triển thủy điện đối

với lâm nghiệp và thủy lợi.

Quản lý đất ngập nƣớc chƣa phù hợp và thiếu sự phối hợp giữa Bộ TNMT và Bộ

NN&PTNT trong quản lý đất ngập nƣớc, cũng nhƣ thiếu sự phối hợp giữa UBND tỉnh và

Bộ NN&PTNT. Tại tỉnh Nghệ An, Sở NNPTNT thƣờng đƣợc tham vấn khi cấp phép trồng

rừng nguyên liệu thô, tuy nhiên khi cấp phép khai thác thì ý kiến đóng góp của Sở

NNPTNT thƣờng không đƣợc quan tâm.

Sở hữu đất không rõ ràng: Một số vùng đất ngập nƣớc không đƣợc phân loại là rừng phòng

hộ và đƣợc coi nhƣ đất chƣa sử dụng và vì vậy, không có chủ sở hữu cụ thể.

5.3.2 TRỔNG RỪNG TRÊN ĐẤT TRỐNG

Phần lớn rừng trồng trên đất trống giúp nâng cao khả năng giữ nƣớc và giảm xói mòn đất. Vì

vậy, góp phần cải thiện chất lƣợng nƣớc và nguồn nƣớc. Trồng rừng trên đất trống cũng giảm

Page 95: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

95 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

ảnh hƣởng cả các điều kiện khí hậu cực đoan (đặc biệt là sụt lở và xói mòn trên đất dốc). Trồng

rừng thuần loại có thể giảm các tác động tích cực và rừng dễ bị hƣ hại do sâu bệnh, cháy và

bão. Tại tỉnh Nghệ An, điều kiện sinh thái ở địa phƣơng không phù hợp trồng rừng thông và vì

vậy cây thông dễ bị dịch bệnh và cháy.

Tác động trái chiều về giảm khả năng giữ nƣớc có thể xảy ra nếu trồng rừng trên đất thuộc

nhóm 1C và nếu tầng đất mặt không bị xáo trộn bởi các hoạt động trồng và khai thác rừng.

Tƣơng tự, cần quan tâm xem xét tác động của việc trồng rừng thuần loài vì kết quả nghiên cứu

ở Ecuadorian Andes và Cuba cho thấy rừng thuần loài giảm khả năng giữ nƣớc của đất66

.

Tác động trồng rừng trên đất trống đối với chế độ nƣớc có thể đƣợc cải thiện đáng kể nếu công

tác trồng rừng phòng hộ đƣợc phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng quản lý lƣu vực

sông. Ví dụ, kết quả phỏng vấn tại tỉnh Bắc Kạn cho thấy các nhà lập kế hoạch trong ngành

lâm nghiệp khi xây dựng quy hoạch/kế hoạch BVPTR thƣờng có truyền thống tham vấn ý kiến

của ngành thủy lợi. Trong khi đó, cơ quan kiểm lâm tỉnh không đƣợc tham vấn trong quá trình

xây dựng và phê duyệt kế hoạch phát triển thủy lợi của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn (2006 – 2010).

Điều đó dẫn đến những khó khăn trong việc triển khai các dự án thủy lợi trên đất lâm nghiệp67

.

Các hoạt động thủy lợi – lâm nghiệp kết hợp đã đƣợc đƣa vào thực hiện ở tỉnh từ năm 2009 để

cải thiện quản lý lũ khu vực hồ Nam Cuơng gần Vƣờn quốc gia Ba Bể. Từ năm 1986, lũ lụt

thƣờng xảy ra ở vùng này trong mùa mƣa và làm ngập lụt nhiều diện tích trồng lúa (tổng diện

tích khoảng 140km2) từ 1986. Hiện trạng này xuất phát từ nguyên nhân suy thoái rừng và xói

mòn đất. Vì Bộ NN&PTNT chƣa thông qua đề án xây dựng kênh cấp nƣớc vào hồ Ba Bể, giám

đốc Sở NN&PTNT đề nghị hợp tác giữa cơ quan thủy lợi và lâm nghiệp và cơ quan lâm nghiệp

tỉnh phải nghiên cứu các giải pháp để bảo vệ hoặc trồng rừng đầu nguồn.

5.3.3 TRỒNG RỪNG VÙNG VEN BIỂN, VEN SÔNG VÀ ĐÊ BIỂN

Trồng rừng vùng ven biển, ven sông và đê biển mang lại những tác động tích cực và giúp ổn

định vùng ven biển, sông đồng thời bảo vệ tốt hơn vùng ven sông và qua đó giảm xâm nhập

mặn. Rừng ven biển (nhƣ Phi lao -Casuarina sp.) cũng bảo vệ đất nội địa chống lại các điều

kiện khí hậu cực đoan (bão).

Cần quan tâm đặc biệt tới rừng ngập mặn trong mối quan hệ với chế độ nƣớc, chất lƣợng nƣớc

và thoái hóa đất vì mất rừng ngập mặn sẽ tăng xâm nhập mặn vào đất liền, tăng xói mòn đất và

dẫn đến ô nhiễm nguồn đất và nƣớc. Hơn nữa, tại những vùng nơi rừng ngập mặn bị tàn phá,

lƣợng mƣa giảm đáng kể.

Tại tỉnh Nghệ An, do diện tích rừng ngập mặn tự nhiên nhỏ đã dẫn đến hiện tƣợng xói mòn đất

trên diện rộng (hơn 30 km bờ biển đang bị đe dọa) tại vùng ven biển ở Quỳnh Lƣu. Rừng

phòng hộ ven biển có chiều rộng từ 50 – 200 m với tổng chi phí từ 150 – 170 triệuVDN/ha

mang lại hiệu quả cao hơn xét về chức năng phòng hộ ven biển và nhu cầu đầu tƣ thấp hơn so

với xây dựng đê bê tông (70-80 tỷ đồng/km).

66

Farley et al. (2004) cho thấy khả năng giữ nƣớc của rừng trồng thông tại núi Andes (Ecuadori) giảm theo tuổi cây

đứng. Đất ở những nơi cây thông già giữ nƣớc từ 39-63%, ít hơn so với đất đồng cỏ. Những kết quả này đƣa đến

khuyến nghị cần bồi đắp đất loại C và giữ nƣớc nhanh chóng để chống lại thay đổi của khu sinh vật và cần đƣợc

đánh giá mà có xem xét đến yếu tố cô lập C và quản lý đƣờng phân nƣớc. Tham khảo: Farley K, Kelly E.F, và

R.G.M Hosfstede (2004) Các bon huux cơ đất và giữ nƣớc sau khi chuyển đổi đất đồng cỏ sang trồng thông tại núi

Andes, Springer, Hệ sinh thái, Số lƣợng 7, Số 7. 67

Ví dụ, ở huyện Na Ri, 2 dự án đã đƣợc cấp phép hoạt động trên diện tích đất lâm nghiệp – một dự án thủy lợi do

tỉnh Bắc Kạn cấp vốn và một dự án khai khoáng của khu vực tƣ nhân. Và ngay trong giai đoạn đầu thực hiện dự án

thì đã phát hiện rằng cả 2 dự án đều đƣợc cấp phép hoạt động trên cùng một vị trí.

Page 96: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

96 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Theo báo cáo, các vấn đề thể chế liên quan đến suy thoái rừng ven biển và diện tích rừng trồng

hạn chế ở các vùng ven biển, ven sông gồm những yếu tố sau:

Thiếu sự tham gia của Tổng cục Lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm trong quá trình ra các quyết

định liên quan, do vậy dẫn đến việc chuyển đổi đất rừng ven biển và rừng phòng hộ tại các

vùng ven sông (nhƣ ở tỉnh Nghệ An, một số công ty du lịch có kế hoạch thuê rừng ngập

mặn để phục vụ mục đích phát triển du lịch).

Phân loại chƣa rõ ràng: các vùng ven sông chƣa đƣợc mô tả trong bản đồ rừng và vì vậy

thƣờng đƣợc phân loại là đất nông nghiệp.

Sự phối hợp hạn chế giữa các cơ quan chức năng của ngành lâm nghiệp và ngành nƣớc.

Ban quản lý tổng hợp lƣu vực sông tỉnh Nghệ An cho biết không có cơ quan chức năng nào

chịu trách nhiệm nếu rừng xung quanh khu vực phòng hộ vùng hạ lƣu sông bị tàn phá.

5.3.4 BẢO VỆ RỪNG NGĂN CHẶN SỤT LỞ VÀ XÓI MÕN ĐẤT

Mất độ che phủ rừng thƣờng giảm lƣợng nƣớc mƣa thấm vào tầng đất, tăng dòng chảy nƣớc bề

mặt đất và tạo xói mòn từng rãnh và khi sự ổn định của tầng đất bị giảm sẽ làm tăng cơ hội tạo

dòng chảy gây lũ và sụt lở đất. Vì vậy, bất kỳ một hoạt động nào làm mất độ che phủ rừng đều

tạo nguy cơ và tăng cƣờng độ sụt lở và xói mòn đất. Vì rừng góp phần ngăn chặn sụt lở và xói

mòn đất, chức năng này bị giảm đi khi chuyển đổi rừng sang các mục đích sử dụng khác, đặc

biệt là xây dựng đƣờng giao thông, đƣờng dây tải điện và khai khoáng. Giảm diện tích rừng tại

các vùng ven biển sẽ tăng rủi ro xói mòn và sụt lở đất tại vùng bờ và dễ bị ảnh hƣởng của thiên

tai và lũ lụt. Việc đó cũng sẽ giảm vùng đệm tự nhiên để bảo vệ chất lƣợng nƣớc ngăn chặn

dòng chảy bề mặt và ô nhiễm/vận chuyển bùn đất bồi tụ.

Ví dụ, ở tỉnh Nghệ An năm 2009, quân đội xây đƣờng dọc theo đƣờng biên giới Lào xuyên qua

vƣờn quốc gia Pù Mát và vì vậy đã phá hủy 50 ha rừng tự nhiên, dẫn đến tăng rủi ro sụt lở và

xói mòn đất.

Việc ứng dụng hạn chế các biện pháp giảm thiểu để ngăn chặn hoặc giảm sụt lở và xói mòn đất

ở Việt Nam cũng nhƣ tính hiệu quả thấp của các biện pháp này có thể xuất phát từ những

nguyên nhân thể chế gốc rễ sau đây:

Thiếu sự tham gia đầy đủ của các cơ quan chức năng quản lý nƣớc và lâm nghiệp trong quá

trình lập quy hoạch, kế hoạch và ra quyết định, kể cả về chuyển đổi rừng sang các mục

đích sử dụng khác.

Thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng quản lý nƣớc và lâm nghiệp. Tại Đắk Lắk,

Sở TN-MT chịu trách nhiệm quản lý nƣớc ngầm tuy nhiên, cơ quan chức năng này không

có số liệu về tác động của quy hoạch quản lý rừng đối với tài nguyên nƣớc và vì vậy không

thể hỗ trợ hiệu quả vai trò của rừng trong bảo vệ nguồn nƣớc.

5.3.5 GIAO ĐẤT CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH, NHÓM HỘ VÀ CỘNG ĐỒNG ,

BAO GỒM QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI RỪNG TỰ

NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG

Quản lý rừng cộng đồng có thể giúp bảo vệ rừng tốt hơn và vì vậy cải thiện chế độ nƣớc nếu

rừng đƣợc quản lý bảo vệ phù hợp. Trên thực tế, kinh nghiệm thực hiện các dự án thí điểm đa

mục đích ở Việt Nam cho thấy quản lý rừng cộng đồng có thể cải thiện nguồn nƣớc cung cấp

cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của cộng đồng.

Page 97: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

97 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Tuy nhiên, điều đó có thể không đúng đối với những lô rừng nhỏ (thí dụ dƣới 5 ha) do từng hộ

gia đình quản lý. Cần có chính sách hỗ trợ sau giao đất cho cộng đồng và hộ gia đình trong

việc bảo vệ đất của họ.

5.4 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG TRONG TỈNH ĐỐI

VỚI LƢU GIỮ CÁC BON RƢNG

Lƣu giữ các bon rừng có thể bị ảnh hƣởng đáng kể bởi các hoạt động quản lý rừng sau đây:

Trồng rừng trên đất trống;

Bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng;

Khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ và khai thác gỗ, săn bắt động, thực vật trái phép.

Chuyển đổi đất rừng sang các hình thức sử dụng khác nhƣ thủy điện, đƣờng xá và khai

khoáng.

5.4.1 TRỒNG RỪNG TRÊN ĐẤT TRỐNG

Trồng rừng trên đất trống tạo sinh khối mới và vì vậy tăng khả năng chứa các bon. Khả năng

chứa các bon của rừng liên quan tới độ che phủ và chất lƣợng rừng. Ở Việt Nam, trong những

năm qua, xu hƣớng tăng độ che phủ rừng phần lớn là nhờ trồng rừng mới trong khi chất lƣợng

rừng tự nhiên giàu giảm đáng kể. Do vậy, khó có thể tính toán số liệu về trữ lƣợng các bon đặc

biệt trong đánh giá về các loại rừng rất khác nhau trên toàn quốc. Một nghiên cứu của SNV68

đƣa ra cách tính toán thận trọng cho thấy lƣợng phát thải thuần tạo ra do mất rừng ở Việt Nam

có thể là 12 triệu tấn các bon/năm.

Dƣới đây là số liệu hiện có về trữ lƣợng các bon của rừng trồng keo lai ở Việt Nam69

:

Miền Nam: tƣơng đƣơng 36 tấn CO2 /ha/năm

Miền Bắc: tƣơng đƣơng 33 tấn CO2 /ha/năm

Miền Trung: tƣơng đƣơng 26 tấn CO2 /ha/năm

Theo báo cáo của GTZ, việc tập trung hơn vào lâm nghiệp cộng đồng mang lại tiềm năng tăng

nhanh trữ lƣợng các bon, vì phần lớn cộng đồng thƣờng quản lý rừng suy thoái và có trữ lƣợng

các bon thấp.

Khoảng 2,5 triệu ha đất lâm nghiệp hiện đang đƣợc giao tạm thời cho UBND xã quản lý, gồm

nhiều diện tích rừng suy thoái có tiềm năng cải thiện trữ lƣợng các bon70

.

Hiện trạng thiếu các cơ chế tài chính các bon cũng có thể đƣợc coi là một trong những lý do

khiến trữ lƣợng các bon ở Việt Nam thấp. Trừ khi rừng trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch

đƣợc cấp chứng chỉ, không có cơ chế tài chính các bon nào có thể đƣợc áp dụng để quản lý các

bon. Theo kết quả quan sát tại các tỉnh, mức độ nhận thức về các cơ chế phát triển sạch (CDM)

và chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PES) còn thấp. Bên cạnh đó, quy trình áp dụng phức tạp

68

McNalley, R., Sage, N. and T. Holland. 2009. Hiểu biết về REDD: Tác động đối với Lào, Nepal và Việt Nam.

Hanoi: Indochina Carbon và SNV. 69 Vu Tan Phuong, Trung tâm Nghiên cứu sinh thái và môi trƣờng rừng, 2008 70 Thiết kế hệ thống chia sẻ lợi ích REDD ở Việt Nam. GTZ, 2010.

Page 98: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

98 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

cũng có thể hạn chế quá trình thực hiện. Tỉnh Đắk Lắk cho đến nay chƣa có kinh nghiệm về

trồng rừng CDM và tỉnh Bắc Kạn cũng có kiến thức khá hạn chế về CDM và PES. Chỉ ở tỉnh

Nghệ An, Sở NNPTNT hoàn thành đề án PES và mới đây đã trình Sở Tƣ Pháp và UBND Tỉnh

phê duyệt. Nghệ An cũng xây dựng đề xuất dự án CDM (huyện Thanh Chƣơng) nhƣng chƣa

đƣợc phê duyệt.

5.4.2 BẢO VỆ RỪNG PHÕNG CHỐNG CHÁY RỪNG

Bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng mang lại những tác động tích cực vì giúp góp phần giảm

rủi ro phát thải CO2. Xu hƣớng diễn biến cháy rừng cũng nhứ mức độ bảo vệ rừng ngăn chặn

cháy rừng khác nhau đáng kể giữa các tỉnh. Tại Nghệ An, trung bình một năm xảy ra từ 10 –

20 vụ cháy rừng với ƣớc tính trung bình khoảng 20 ha rừng thông bị tàn phá/năm. Nhìn chung,

xu hƣớng cháy rừng ở Đăk Lắk giảm và ít xảy ra vì Chi Cục Kiểm Lâm và cơ quan chức năng

ở địa phƣơng áp dụng các biện pháp phòng chống cháy rừng hiệu quả có sự tham gia của cộng

đồng địa phƣơng (nhƣ dự án ―tăng cƣờng năng lực phòng chống cháy rừng tỉnh Đắk Lắk‖ đƣợc

UNBD tỉnh Đắk Lắk phê duyệt năm 2008). Cháy rừng rất hiếm khi xảy ra ở Bắc Kạn và chƣa

có vụ cháy rừng nào xảy ra trên diện tích rừng do các công ty tƣ nhân quản lý cũng nhƣ trong

khu vực rừng đặc dụng. Tuy nhiên, tỉnh Bắc Kạn không có số liệu về diễn biến và xu hƣớng

cháy rừng.

Ngoài cháy rừng, các trƣờng hợp đốt rừng có thể ảnh hƣởng đáng kể tới phát thải CO2. Việc

kiểm soát yếu kém đốt rừng có thể do nhận thức hạn chế và thiếu chƣơng trình nâng cao nhận

thức.

Nguyên nhân thể chế gốc rễ dẫn đến những hạn chế trong công tác phòng chống cháy rừng bao

gồm:

Thiếu ngân sách thực hiện bảo vệ rừng, nhƣ đã đề cập trong các tài liệu quy hoạch/kế

hoạch có liên quan. Đây là mối quan tâm lớn nhất ở cấp xã và cấp huyện vì huyện và xã

chịu trách nhiệm thực hiện bảo vệ rừng nhƣng lại không đƣợc cấp ngân sách đầy đủ để

thực hiện. Điều đó dẫn đến cơ sở hạ tầng thấp kém nhƣ đã quan sát tại các tỉnh, thiếu

đƣờng lâm nghiệp để kiểm soát và phòng chống cháy rừng vì rừng thƣờng đƣợc giao tại

những vùng sâu, vùng xa). Mặt khác, Chính phủ cũng hỗ trợ các tỉnh mua thiết bị phòng

chống cháy, đặc biệt tại các tỉnh có rủi ro cháy cao nhất (Đắk Lắk, Nghệ An và Hà Tĩnh,

vv).

Năng lực cán bộ yếu : Luật Bảo vệ Phát triển rừng quy định 1 cán bộ kiểm lâm hiện trƣờng

sẽ chịu trách nhiệm quản lý tối đa là 1.000ha. Ví dụ, tỉnh Nghệ An không thể đáp ứng tiêu

chuẩn này vì số lƣợng cán bộ kiểm lâm địa bàn rất thấp.

Phân định ranh giới chƣa rõ ràng giữa rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Tại hầu hết các

tỉnh,, ranh giới giữa rừng phòng hộ, sản xuất và đặc dụng chƣa rõ ràng. Quá trình phân

định ranh giới hiện vẫn đang đƣợc thực hiện, tuy nhiên, các tỉnh cũng gặp khó khăn trong

việc tìm ngân sách cho thực hiện phân định ranh giới từ ngân sách tình.

5.4.3 CHUYỂN ĐỔI ĐẤT RỪNG SANG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG KHÁC

Quá trình chuyển đổi làm giảm sinh khối rừng và vì vậy giảm các bon rừng. Phần lớn công tác

chuyển đổi diễn ra là do đất rừng đƣợc chuyển đổi cho thủy điện, sản xuất nông nghiệp, làm

đƣờng xá và khai khoáng.

Page 99: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

99 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Tác động bất lợi do quá trình chuyển đổi đất mang lại có thể một phần đƣợc bồi hoàn với

những diện tích tƣơng đƣơng để trồng rừng tạo ra lƣợng các bon đã bị mất. Mặt khác, việc thiết

lập một diện tích trồng rừng mới 100 ha thay thế cho diện tích 100 ha rừng tự nhiên bị mất đi

và nhƣ vậy tỷ lệ mất rừng bằng 0. Mặc dù vậy, việc cân bằng theo cách đó cũng không đủ để

khẳng định không có sự thay đổi phát thải do trữ lƣợng các bon khác nhau đáng kể71

.

5.5 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG TẠI CÁC TỈNH

ĐỐI VỚI BUÔN BÁN GỖ VÀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÁI PHÉP

Trong ngành lâm nghiệp Việt nam, phần lớn các vấn đề xuyên biên giới liên quan đến các hoạt

động quản lý rừng sau đây:

Chế biến gỗ và

Khai thác gỗ, săn bắt động, thực vật hoang dã trái phép.

5.5.1 CHẾ BIẾN GỖ

Chế biến gỗ có thể mang lại những ảnh hƣởng bất lợi vì làm tăng nhu cầu nhập khẩu gỗ và

nguồn nguyên liệu nhập khẩu có thể từ các nguồn gỗ không có chứng chỉ. Có thể cải thiện hiện

trạng này bằng cách đẩy mạnh các hoạt động quản lý rừng bền vững tại các quốc gia khác

thông qua cấp chứng chỉ cho các nhà sản xuất (FLEGT và đạo luật Lacey) đồng thời tăng nhu

cầu trồng các loài cây bản địa phù hợp với chế biến.

Có thể thấy tác động của FLEGT và đạo luật Lacey ở tỉnh Nghệ An, một trong nhiều tỉnh nhập

gỗ không có chứng chỉ từ các quốc gia khác nhƣng vì Việt Nam phải thực hiện FLEGT và đạo

luật Lacey, chế biến gỗ rừng tự nhiên sẽ giảm và trong một số trƣờng hợp sẽ phải ngừng hoạt

động tại tỉnh. Tuy nhiên, có nhiều khả năng dẫn đến tăng buôn bán gỗ trái phép trong tỉnh. Tại

tỉnh Đắk Lắk, chỉ các công ty chế biến gỗ quy mô lớn nhƣ công ty Trƣờng Thành nhập khẩu

10.000m3 gỗ chứng chỉ FSC- CoC (chuỗi hành trình sản phẩm)hàng năm, mới thực hiện các cơ

chế chứng chỉ rừng.

5.5.2 KHAI THÁC GỖ, SĂN BẮT ĐỘNG, THỰC VẬT HOANG DÃ TRÁI

PHÉP

Giảm khai thác gỗ và săn bắt động, thực vật trái phép có thể chuyển nhu cầu sang các quốc gia

khác. Theo quan sát tại tỉnh Bắc Kạn và Nghệ An, cán bộ lâm nghiệp không thể can thiệp việc

vận chuyển gỗ tới các tỉnh khác hoặc sang Lào. Vấn đề này có thể không nghiêm trọng đối với

tỉnh Đắk Lắk vì vận chuyển qua biên giới khó khăn hơn vận chuyển tới các tỉnh Gia Lai và

Kon Tum.

71 Thiết kế hệ thống phân bố lợi ích REDD ở Việt Nam. GTZ, 2010.

Page 100: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

100 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

6 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ

6.1 GIỚI THIỆU

Một câu hỏi quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết trong công tác bảo vệ và quản lý rừng ở

Việt Nam là làm thế nào để đánh giá đƣợc sự đánh đổi kinh tế (trade off) liên quan đến các nhu

cầu mang tính cạnh tranh của con ngƣời đối với đất và tài nguyên rừng, cân bằng nguồn thu

tƣơng đối giữa bảo vệ và quản lý rừng bền vững với khai thác trắng, khai thác không bền vững

và chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang các hình thức sử dụng khác.

Phần phân tích này cố gắng xác định các yếu tố đƣợc coi là các tác động kinh tế quan trọng

nhất của các khuyến nghị đƣợc đề xuất và tác động kỳ vọng đối với hoạt động quản lý rừng.

Tuy vậy, các khuyến nghị đƣa ra không hy vọng giải quyết đƣợc mọi tác động kinh tế và

những mối liên kết có thể đƣợc tạo ra từ các xu hƣớng hiện có trong ngành lâm nghiệp.

Phần phân tích sẽ bắt đầu bằng việc giới thiệu khái niệm giá trị kinh tế của rừng, sau đó mô tả

bức tranh tổng thể về các tác động kinh tế của những vấn đề hiện tại trong quản lý rừng và

phần kết luận sẽ đề cập tóm tắt những lợi ích và chi phí kinh tế chính của các thay đổi đƣợc đề

xuất đối với các hoạt động quản lý rừng trong quy hoạch.

6.1.1 KHUNG KHÁI NIỆM VỀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG

Đối với rừng, cũng nhƣ với các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng khác, khái niệm về

Tổng Giá trị Kinh tế (TEV) có lẽ là một thƣớc đo hoàn chỉnh nhất để thể hiện đầy đủ giá trị lợi

ích chứa đựng trong nguồn tài nguyên này – kể cả giá trị vô hình và hữu hình. Hiểu biết tốt hơn

về giá trị rừng là vấn đề trọng tâm để đƣa ra những quyết định có căn cứ trong quản lý rừng.

Bên cạnh đó, cách tiếp cận tổng thể về đánh giá giá trị của rừng cũng có ý nghĩa quan trọng khi

xem xét các vấn đề liên quan nhƣ phân bổ ngân sách cho quản lý rừng, các vấn đề ngoại ứng,

bồi thƣờng và và chi trả dịch vụ hệ sinh thái rừng nhằm duy trì và tăng độ che phủ rừng.

Rừng đƣợc coi là nguồn tài nguyên sử dụng đa mục đích. Tổng giá trị kinh tế của rừng bao

gồm giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng nhƣ mô tả ở hình bên dƣới.

Giá trị sử dụng của rừng có thể đƣợc chia thành giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián

tiếp và giá trị lựa chọn. Giá trị sử dụng trực tiếp liên quan đến việc sử dụng hiện tại của tài

nguyên và dịch vụ rừng đƣợc cung cấp trực tiếp làm đầu vào cho sản xuất hoặc tạo ra lợi ích

cho ngƣời sử dụng. Giá trị sử dụng trực tiếp có thể đƣợc tiêu dùng hoặc không tiêu dùng. Rừng

cung cấp gỗ, củi, thức ăn gia súc, cây thuốc, động vật, hoa quả, vv. cho con ngƣời và vì vậy tạo

ra giá trị sử dụng đƣợc tiêu dùng trực tiếp. Giải trí, giáo dục và nghiên cứu, vv. là những ví dụ

của các giá trị sử dụng không tiêu dùng trực tiếp. Giá trị sử dụng gián tiếp thƣờng liên quan

đến các chức năng môi trƣờng quan trọng của rừng gián tiếp hỗ trợ các hoạt động kinh tế và

phúc lợi xã hội. Có thể kể ra các giá trị nhƣ kiểm soát lũ lụt, điều tiết dòng chảy, tái tạo nguồn

nƣớc ngầm, tác động của thƣợng nguồn hoặc hạ lƣu, cố định đạm, hấp thụ chất thải, lƣu trữ các

bon, nguồn gen, bảo tồn môi sinh và đa dạng sinh học, các giá trị văn hóa và tinh thần, vv. Giá

trị lựa chọn của rừng liên quan tới lợi ích mà các cá nhân nhận đƣợc do lựa chọn bảo vệ hoặc

bảo tồn tài nguyên hôm nay để dành cho việc sử dụng trong tƣơng lai.

Page 101: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

101 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Giá trị phi sử dụng của rừng bao gồm các giá trị lƣu truyền và giá trị tồn tại. Những giá trị này

thƣờng đƣợc thể hiện thông qua nhận thức và mối quan tâm của con ngƣời đối với bảo tồn, các

giá trị văn hóa, thể mỹ, vv. Giá trị lưu truyền đƣợc tạo ra khi con ngƣời sẵn lòng chi trả để bảo

tồn nguồn tài nguyên cho việc sử dụng của các thế hệ tƣơng lai. Giá trị tồn tại là khái niệm liên

quan đến sự sẵn lòng chi trả của con ngƣời, đơn giản chỉ là cho sự hài lòng khi biết rằng một

khu vực tự nhiên, các loài động thực vật hoặc các đặc tính cụ thể nào đó của rừng hiện đang

tồn tại, không phụ thuộc vào việc ngƣời đó có ý định sử dụng nguồn tài nguyên hay không. Sự

sẵn lòng chi trả cho hoạt động bảo tồn các loài đang bị đe dọa là một ví dụ của giá trị tồn tại.

Hình: Tổng giá trị kinh tế của rừng nhiệt đới Nguồn: David Pearce, 1991.

Giá trị kinh tế của rừng thay đổi tùy thuộc vào từng loại rừng và trong các điều kiện cụ thể

khác nhau. Cải thiện nguồn tài nguyên rừng sẽ làm tăng giá trị kinh tế, tạo ra các lợi ích/ tác

động kinh tế tích cực trong và ngoài ngành lâm nghiệp. Ngƣợc lại, suy thoái rừng sẽ giảm giá

trị của rừng, gây nên những chi phí/ tác động tiêu cực trong và ngoài phạm vi ngành. Tác động

trong ngành lâm nghiệp liên quan đến thay đổi giá trị sử dụng trực tiếp của rừng trong khi tác

động bên ngoài (còn gọi là ngoại ứng) liên quan đến những thay đổi giá trị gián tiếp, giá trị lựa

chọn và giá trị phi sử dụng của rừng. Những tác động này có thể đƣợc thể hiện và/ hoặc không

đƣợc thể hiện trên thị trƣờng.

TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ

Giá trị sử dụng Giá trị phi sử dụng

Giá trị sử dụng trực tiếp

Giá trị sử dụng gián tiếp

Giá trị lựa

chọn Giá trị lưu

truyền

Giá trị tồn tại

Lợi ích tạo ra từ chức năng sinh

thái

Hàng hóa có thể

tiêu dùng trực

tiếp

Giá trị sử dụng

trực tiếp và gián

tiếp trong tương lai

Gỗ, lâm sản, thực phẩm, giải trí,

Giáo dục,

nghiên cứu…

Chức năng sinh

thái, phòng hộ

rừng đầu nguồn,

kiểm soát lũ

Đa dạng sinh học, môi

trường sống, nguồn gen và cảnh quan

được bảo tồn

Giá trị do thế hệ hiện tại gìn giữ cho thế hệ mai

sau

Giá trị từ nhận thức sự tồn tại,, đạo đức, văn

hóa, thẩm mỹ

Môi trường sống Các loài đang bị đe dọa

Môi trường sống, Thay đổi không thể đảo

ngược được

“tính hữu hình” của giá trị rừng giảm dần độ khó của đánh giá giá trị rừng tăng lên

Page 102: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

102 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

6.1.2 ĐỊNH GIÁ CHƢA ĐẦY ĐỦ GIÁ TRỊ RỪNG Ở VIỆT NAM

Quyết định về quản lý rừng ở Việt Nam cũng nhƣ ở các quốc gia phát triển khác thƣờng dựa

trên sự nhìn nhận rất hạn chế về tổng giá trị kinh tế của rừng. Cho đến gần đây, tầm quan trọng

kinh tế của rừng thƣờng đƣợc thừa nhận chủ yếu ở việc cung cấp gỗ thƣơng mại hoặc các hoạt

động khai thác gỗ. Việc tính toán đóng góp của hàng hóa và dịch vụ rừng cho sản xuất ở quy

mô hộ gia đình, cho lợi nhuận của dự án, cho sản lƣợng của ngành hoặc các chỉ số kinh tế quốc

gia đều dựa trên quan niệm này.

Nói cách khác, các tính toán kinh tế ở Việt Nam đã bỏ qua các giá trị phi thị trƣờng và các tác

động ngoại ứng của rừng, do vậy dẫn đến đánh giá thấp tổng giá trị kinh tế của rừng và ngành

lâm nghiệp. Định giá rừng chính xác cần căn cứ trên tổng giá trị kinh tế của rừng. Việc lƣợng

hóa, quy đổi các giá trị hàng hóa và dịch vụ môi trƣờng rừng thành giá trị tiền tệ là việc làm có

ý nghĩa vì các giá trị này tác động đến các hoạt động kinh tế. Ở Việt Nam, mặc dù những lợi

ích sinh thái/ môi trƣờng của rừng đã đƣợc biết đến và đã có những nỗ lực trong đánh giá giá

trị của rừng, các giá trị này dƣờng nhƣ vẫn còn mơ hồ đối với các nhà hoạch định chính sách,

chủ đất cũng nhƣ ngƣời sử dụng tài nguyên rừng, những ngƣời có khả năng tác động đến hiện

trạng rừng bởi họ thƣờng định giá rừng thấp hơn giá trị thực của nó. Nếu việc đánh giá giá trị

của rừng chỉ đƣợc thực hiện nhƣ quy định tại Nghị Định 48/2007/ND-CP (28/3/2007) về các

nguyên tắc và phƣơng pháp định giá rừng và Thông tƣ 65/2008/TTLT-BNN-BTC (26/5/ 2008)

hƣớng dẫn thực hiện Nghị định thì sẽ có những khoảng cách lớn giữa giá rừng tính theo hƣớng

dẫn và giá trị thực tế của rừng.

Theo số liệu thống kê hiện có, đóng góp của ngành lâm nghiệp cho nền kinh tế quốc dân không

đáng kể, chỉ hơn 1% GDP. Số liệu thống kê này đã không tính đến đóng góp của ngành lâm

nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và chế biến lâm sản, gỗ củi, lâm sản khai thác không qua kiểm

soát và đặc biệt là dịch vụ môi trƣờng rừng. Theo số liệu thống kê của nhiều quốc gia trên thế

giới, giá trị gián tiếp của các dịch vụ môi trƣờng rừng cao hơn nhiều so với giá trị trực tiếp tạo

ra từ lâm sản.

Việc tính toán thấp giá trị rừng nhƣ vậy dẫn đến mức đầu tƣ, phân bổ ngân sách thấp cho

những diện tích rừng hiện có. Trên thực tế, mức đầu tƣ của Chính phủ Việt Nam vào ngành

lâm nghiệp rất thấp (600 – 1.000 tỷ đồng hoặc gần 50 triệu USD/ năm) và thực sự sẽ rất rủi ro

nếu rừng tiếp tục đƣợc quản lý theo các hình thức không hiệu quả nhƣ hiện nay.

6.2 TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG

Phần dƣới đây trình bày một số giá trị của rừng hiện chƣa đƣợc xem xét kỹ trong quá trình ra

quyết định. Phần này cũng giải thích khía cạnh kinh tế của một số giá trị nhƣ lƣu trữ nƣớc, lƣu

trữ các bon, đa dạng sinh học và suy thoái cảnh quan, sinh kế của cộng đồng ngƣời dân địa

phƣơng sống phụ thuộc vào rừng.

6.2.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CHỨC NĂNG BẢO VỆ LƢU VỰC SÔNG Ở

VIỆT NAM VÀ PHÕNG HỘ CHỐNG LẠI THIÊN TAI VÀ CÁC HIỆN

TƢỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN

Đối tƣợng hƣởng lợi ích ngoại ứng từ chức năng bảo vệ lƣu vực sông là ngƣời dân và các chủ

thể kinh tế đang sinh sống và tiến hành các hoạt động kinh tế ở vùng hạ lƣu có sử dụng nƣớc từ

Page 103: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

103 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

lƣu vực sông. Việc áp dụng cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) và các cơ chế tƣơng

tự là cần thiết để ―nội hóa các yếu tố ngoại ứng‖ và để đảm bảo nguyên tắc ngƣời đƣợc hƣởng

lợi chi trả.

Chức năng bảo vệ lƣu vực sông của rừng bao gồm bảo vệ đất, kiểm soát bùn lắng; điều tiết

nguồn nƣớc – phòng chống lũ, bão; cấp nƣớc và điều tiết chất lƣợng nƣớc – bao gồm cả mất

mát dinh dƣỡng. Những chức năng phòng hộ này có đặc tính của ―hàng hóa cộng cộng‖ vì lợi

ích mang lại cho bất kỳ một hộ gia đình và ngƣời dân nào thì cũng mang lại cho những ngƣời

khác sống trong khu vực phòng hộ. Việc đánh giá những giá trị lợi ích này thƣờng đƣợc thực

hiện thông qua các phƣơng pháp tiếp cận ―Chi phí Thay thế‖/ hoặc ―Chi phí Thiệt hại Tránh

đƣợc‖. Kinh nghiệm từ các nghiên cứu quốc tế cho thấy giá trị kinh tế của chức năng bảo vệ

lƣu vực sông của rừng nhiệt đới dao động từ 15 – 850USD/ ha/ năm72

.

Bảng dƣới đây thể hiện giá trị bảo vệ lƣu vực sông ƣớc tính của rừng từ chức năng bảo vệ đất

và điều tiết dòng chảy tại một số lƣu vực sông của Việt Nam. Giá trị này thay đổi giữa các lƣu

vực, phụ thuộc vào loại rừng/ chất lƣợng rừng và các đặc tính địa lý của các khu vực bị tác

động.

Bảng: Giá trị bảo vệ đất của rừng ở một số lƣu vực sông của Việt Nam * Lưu vực sông

Bảo vệ đất Điều tiết dòng chảy nước Toàn bộ lưu vực

(tỷ đồng/năm) Trung bình (nghìn

đồng /ha/năm)

Toàn bộ lưu vực

(tỷđồng/năm) Trung bình (nghìn

đồng /ha/năm) Chảy 7,5 – 70 95 – 895 15,6 – 20,8 36 – 47 Bồ 6,3 – 26 120 – 491 14,8 – 18,1 189 – 231 Ba 65 - 228 148 – 520 6,1 – 7,4 116 – 142

*Số liệu ước tính là giá trị thấp nhất và cao nhất từ kết quả nghiên cứu. Nguồn: Vũ Tấn Phương, Định giá rừng ở Việt Nam, 2008

Nhờ chức năng bảo vệ lƣu vực sông, 1ha rừng đƣợc bảo vệ có thể làm tăng doanh thu của thủy

điện Suối Sập (tỉnh Sơn La) thêm 1.875.000 đồng/ năm; giá trị của dịch vụ rừng đối với sản

xuất và cung cấp nƣớc sạch là 180 đồng/ m3 và điện từ nhà máy thủy điện dao động từ 11-

17,5 đồng/kwh73

.

Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á triển khai thí điểm cơ chế chi trả

dịch vụ môi trƣờng rừng theo tinh thần Quyết định 380/QD-TTg năm 2008. Trọng tâm thực

hiện thí điểm là giá trị dịch vụ bảo vệ lƣu vực sông của rừng tự nhiên tại 2 tỉnh Lâm Đồng và

Sơn La. Phí dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc chi trả trực tiếp tới ngƣời cung cấp dịch vụ và gián

tiếp thông qua Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (BVPTR). Năm 2009, tổng nguồn thu là 77 tỷ

đồng (hơn 4 triệu USD).74

Nghị định mới (số 99/2010/ND-CP, ngày 24.9.2010) về chi trả dịch vụ môi trƣờng sẽ có hiệu

lực từ năm 2011 nhằm nhân rộng cơ chế này sang các tỉnh khác cũng nhƣ mở rộng ra các loại

dịch vụ môi trƣờng rừng khác. Tuy nhiên, theo quy định trong Nghị định, mức chi trả chƣa

đƣợc xác định dựa trên cơ sở đánh giá giá trị các dịch vụ môi trƣờng rừng trong từng điều kiện/

khu vực địa lý cụ thể. Vì vậy, phƣơng pháp tiếp cận tổng thể trong đánh giá giá trị rừng cần

sớm đƣợc áp dụng để tăng cƣờng tính hiệu quả và hiệu lực trong việc thực hiện Nghị định.

72

CBD, Giá trị hệ sinh thái rừng, 1991 (trang 21, 34) 73

Vƣơng Văn Quỳnh, giải thích một số điều của QĐ.380/QD-TTg, 2008 74

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010) Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp chuẩn bị cho

cuộc họp thƣờng niên FSSP, ngày 2/2/2010.

Page 104: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

104 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Trồng rừng tại các vùng ven biển, ven sông và đê có thể mang lại những tác động tích cực nhƣ

ổn định vùng ven biển, ven sông và bảo vệ tốt hơn các vùng ven sông đồng thời góp phần giảm

xâm nhập mặn. Rừng ven biển cũng có thể bảo vệ các vùng đất bên trong lục địa chống lại các

hiện tƣợng khí hậu cực đoan. Theo Bann, giá trị bảo vệ bờ biển của những khu rừng ngập mặn

ở Johor, Malaysia là 845USD/ ha/ năm75

. Ở Việt Nam, Vũ Tấn Phƣơng và Trần Thu Hà (Trung

tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi trƣờng rừng) đã áp dụng phƣơng pháp chi phí thiệt hại tránh

đƣợc để tính giá trị bảo vệ đê biển của rừng ngập mặn. Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại khu vực

Vƣờn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định, nơi có rừng ngập mặn trải dài 11 km dọc theo hệ

thống đê biển. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 3,100 ha rừng ngập mặn ở khu vực này hàng năm

có thể giúp tiết kiệm khoảng 2.642 tỷ đồng chi phí đầu tƣ duy trì và bảo dƣỡng hệ thống đê

biển. Nhƣ vậy, giá trị bảo vệ đê biển trung bình của 1 ha rừng ngập mặn là khoảng 852.219

đồng/ năm. Chi phí thay thế của rừng ngập mặn trực tiếp trong việc bảo vệ đê biển và gián tiếp

trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu là khoảng 5-6 triệu USD/ km.

So sánh chi phí của trồng/ bảo vệ rừng ngập mặn với chi phí xây dựng đê biển bằng bê tông

cho thấy việc trồng/ bảo vệ rừng sẽ có hiệu quả cao hơn, vì vậy cần tăng cƣờng đầu tƣ cho

công tác trồng và bảo vệ rừng ngập mặn.

6.2.2 LƢU TRỮ CÁC BON LÂM NGHIỆP

Lƣu trữ các bon lâm nghiệp ngày càng trở nên quan trọng cả về khía cạnh môi trƣờng và kinh

tế, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu. Buôn bán tín chỉ giảm phát thải (CERs)

đƣợc xem là một trong những nguồn tài chính tiềm năng đối với quản lý rừng và phát triển

kinh tế - xã hội. Việc áp dụng các công cụ thị trƣờng trong quản lý rừng nhƣ Cơ chế Phát triển

Sạch (CDM) hoặc giảm phát thải từ giảm phá rừng và suy thoái rừng (REDD) có mối liên hệ

chặt chẽ với việc đánh giá giá trị lƣu trữ các bon lâm nghiệp.

Theo Ban Thƣ ký của Công ƣớc Đa dạng sinh học, cần phân biệt giữa: (i) các bon lƣu trữ trong

cây đứng có giá trị gần với ―cân bằng các bon‖ và (ii) các bon hấp thụ trong khu rừng đang

sinh trƣởng. Trong trƣờng hợp (i), lƣợng các bon lƣu trữ có giá trị kinh tế và giá trị này sẽ mất

đi đáng kể nếu rừng bị khai thác hoặc cháy, tùy theo mục đích sử dụng đất rừng sau khi

chuyển đổi. Việc nhìn nhận giá trị lƣu trữ các bon của một khu rừng phụ thuộc vào phƣơng án

cơ sở, tức là phƣơng án sẽ xảy ra đối với rừng nếu không áp dụng các biện pháp bảo vệ và sử

dụng bền vững.

Ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng lƣu trữ và hấp thụ các bon cũng nhƣ giá trị

của chúng thay đổi tùy thuộc vào từng loại rừng, tình trạng rừng, độ tuổi và luân kỳ sản xuất

của rừng. Rừng tự nhiên trƣởng thành có khả năng lƣu trữ các bon cao hơn so với rừng trồng

non; trong đó rừng đặc dụng có khả năng lƣu trữ các bon cao nhất. Với giả thiết cho rằng giá

tín chỉ giảm phát thải của rừng (CER) chỉ là 5USD/tấn CO2e (quy đổi tƣơng đƣơng) giá trị lƣu

trữ và hấp thụ các bon của rừng tự nhiên phòng hộ dao động khoảng 37.863 – 44.511 USD/ ha,

tƣơng đƣơng với khoảng 611.000 – 822.000 đồng/ ha/ năm.

75

CBD, Giá trị các hệ sinh thái rừng, 1991 (trang 21)

Page 105: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

105 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Bảng: Khả năng và giá trị lƣu trữ, hấp thụ các bon của rừng ở Việt Nam

Lƣu trữ các bon Hấp thụ các bon Khả năng

(t CO2e/ha)

Giá trị

(nghìn đồng/ha)

Khả năng

(t CO2e/ha/năm)

Giá trị (nghìn

đồng/ha/năm)

Rừng phòng hộ tự

nhiên

473,3 – 556,4 37.863 –

44.511

4,78 – 6,42 611 - 822

Rừng đặc dụng tự

nhiên

532 – 596,5 42.548 –

47.719

4,78 – 6,42 611 - 822

Rừng sản xuất tự

nhiên

445,5 – 557,5 35.643 –

44.599

4,78 – 6,42 611 - 822

Rừng trồng Keo tai

tƣợng

178 - 317 14.240 –

25.360

11,2 – 167,5 900 – 13,400

Rừng trồng Keo lai 75 - 221 6.003 – 17.754 7,15 - 44 572 – 3,520

Rừng trồng Bạch đàn

Urophylla

35 - 262 15 – 30 1.200 – 1.700

Rừng trồng Thông

mã vĩ

178 - 317 9 – 16 700 – 1.300

Rừng trồng Thông

nhựa

220 - 258 7,3 – 10,2 500 - 700

Nguồn: Vũ Tấn Phƣơng, Định giá rừng ở Việt Nam 2008

Lƣu trữ các bon và cơ chế phát triển sạch (CDM): phát triển lâm nghiệp là một biện pháp giảm

CO2 và vì vậy góp phần vào việc giảm biến đổi khí hậu toàn cầu. Tuy nhiên, các yêu cầu cũng

nhƣ quy trình xây dựng và phê duyệt dự án CDM lâm nghiệp rất phức tạp. Thử nghiệm CDM ở

Việt Nam diễn tiến rất chậm và đƣợc đánh giá là kém hiệu quả. Việc mua bán hạn ngạch các

bon đƣợc cho là không mang lại lợi ích cho cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào

quản lý rừng và bảo vệ môi trƣờng. Việc mua bán hạn ngạch các bon trên thực tế chỉ là ―mua

bán quyền gây ô nhiễm‖, trong đó quyền gây ô nhiễm không đƣợc sử dụng bởi quốc gia tạo ra

nó. Vì vậy, Chính phủ Việt Nam cần cân nhắc lại khả năng sử dụng CDM để trợ cấp trồng rừng

phòng hộ trên các vùng đất trống từ những năm 1989.

Lƣu trữ các bon và giảm phát thải do giảm phá rừng và suy thoái rừng (REDD): Hội nghị tổng

kết thƣờng niên của Chƣơng trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp xác định REDD là một lĩnh vực

quan trọng của ngành lâm nghiệp trong tƣơng lai. Mặc dù, REDD đƣợc kỳ vọng tạo ra nguồn

tài chính cho quản lý rừng và phát triển kinh tế - xã hội, cần tiếp tục nghiên cứu các chi phí liên

quan đến quá trình thực hiện REDD. Ngân hàng Thế giới ƣớc tính, trung bình mỗi quốc gia

đang phát triển cần khoảng 100 triệu USD trong giai đoạn từ 2008 – 2015 để tăng cƣờng năng

lực REDD. Các chi phí kinh tế khác (gồm cả chi phí cơ hội) có thể chƣa đƣợc tính toán. Vì

vậy, cần triển khai đánh giá ban đầu về chi phí và lợi ích của các giải pháp chiến lƣợc REDD

khác nhau ở Việt Nam.

6.2.3 ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG VÀ CẢNH QUAN RỪNG

Giá trị đa dạng sinh học rừng và cảnh quan rừng cũng là một yếu tố ngoại ứng cần đƣợc đánh

giá và các công cụ kinh tế (nhƣ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, phí du lịch, vv) cũng nhƣ cơ

chế bồi hoàn đa dạng sinh học cần đƣợc áp dụng trong quản lý và bảo vệ những giá trị này.

Tác động của quản lý rừng đối với môi sinh, kết nối hệ sinh thái, đa dạng động thực vật đặc

hữu sẽ tạo ra các tác động thứ cấp đối với các ngành kinh tế khác nhau nhƣ thủy sản, du lịch và

nông nghiệp dẫn đến thiệt hại kinh tế và giảm thu nhập tạo ra từ các ngành kinh tế này. Ví dụ,

Page 106: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

106 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

kết quả nghiên cứu tại huyện Giao Thủy (tỉnh Nam Định) áp dụng phƣơng pháp tiếp cận ―Hàm

sản xuất‖ cho thấy nếu độ che phủ của rừng ngập mặn giảm 1% sẽ làm giảm 0,386% tổng thu

nhập từ nuôi tôm76

. Với thực tế là hàng trăm ngàn ha rừng ngập mặn đã bị chặt phá thời gian

qua, con số thiệt hại về kinh tế mà ngành nuôi tôm và các hoạt động nuôi trồng thủy sản phải

gánh chịu có thể sẽ rất nặng nề.

Mất các loài cây rừng và động vật hoang dã có nghĩa là loài ngƣời đang mất dần các loài động

vật có chức năng kiểm soát sinh học và những loài thực vật có tiềm năng tạo ra các giống cây

trồng có sản lƣợng cao hơn, các loại thảo dƣợc có thể cứu chữa các bệnh dịch hiện tại và tƣơng

lai, các giống cây nông nghiệp có khả năng kháng bệnh cao, chống lại các côn trùng kháng

thuốc trừ sâu hoặc nấm độc hại, vi rút và vi khuẩn. Tuy nhiên, hiện chƣa có số liệu về giá trị

của những chức năng này trong các hệ sinh thái của Việt Nam. Các nghiên cứu về vấn đề này

cần sớm đƣợc triển khai.

Du lịch sinh thái ngày càng phát triển và tạo ra tiềm năng sử dụng các giá trị phi vật thể từ rừng

nhiệt đới. Những cánh rừng khỏe mạnh và đa dạng sinh học cao hỗ trợ đáng kể việc phát triển

hoạt động du lịch sinh thái. Giá trị du lịch và giải trí của rừng đƣợc tạo ra từ cảnh quan rừng và

đa dạng sinh học thay đổi theo vị trí và cảnh quan thiên nhiên của các điểm du lịch. Đã có

nhiều nghiên cứu thực hiện ở nhiều quốc gia khác nhau để tính toán giá trị du lịch của rừng

nhiệt đới và giá trị giải trí thông qua thặng dƣ của ngƣời tiêu dùng77

, chủ yếu sử dụng phƣơng

pháp ―Chi phí đi lại‖ (TCM) và phƣơng pháp ―Định giá Ngẫu nhiên‖/ ―Định giá dựa vào tình

huống giả định‖ (CVM)78

. Ƣớc tính giá trị du lịch rừng nhiệt đới và cảnh quan dao động rất

lớn, từ 1USD/ ha/ năm tới 2.305 USD/ ha/ năm79

.

Ở Việt Nam, tại một số vùng, ngành du lịch tạo ra các hoạt động kinh tế quan trọng. Đã có một

số nghiên cứu đƣợc thực hiện để đánh giá giá trị kinh tế của ngành du lịch. Ví dụ, giá trị kinh tế

của du lịch tại Vƣờn quốc gia Bạch Mã, đánh giá theo phƣơng pháp TCM, là khoảng 2,56 tỷ

đồng/năm (tƣơng đƣơng với 116.200 đồng/ha/năm80

). Chỉ riêng giá trị giải trí của Vƣờn quốc

gia Ba Bể (áp dụng phƣơng pháp TCM) là 2,37 tỷ đồng/năm (336.252 đồng/ha/năm81

). Những

giá trị phi thị trƣờng này cao hơn nhiều lần so với thu nhập của các công ty kinh doanh du lịch.

Lý do của việc này là, ngoài khoản chi tiêu du lịch đƣợc trả cho các cơ sở kinh doanh du lịch,

ngƣời dân còn trả chi phí (tiền, thời gian, cơ hội) để đƣợc hƣởng các cơ hội giải trí ngoài trời

mà các cơ hội này lại phụ thuộc vào chất lƣợng và tính đa dạng sinh học của những cánh rừng.

Thƣởng thức thiên nhiên đơn giản là một việc vô cùng quan trọng với ngƣời dân ở vùng đô thị

và nông thôn, ngay cả khi rất khó có thể định lƣợng đƣợc những lợi ích này. Vì vậy, tăng phí

vào cổng và phân bổ lại tiền thu từ du lịch (để tạo điều kiện trợ cấp chéo giữa các bên liên

quan) có thể giúp cải thiện quản lý tài chính và môi trƣờng của các khu vƣờn quốc gia.

76 Le Thu Hoa, EEPSEA 2007 77 Thặng dƣ ngƣời tiêu dùng: sự chênh lệch giữa khoản tiền ngƣời tiêu dùng thực sự trả cho hàng hóa/ dịch vụ và

khoản tiền họ sẵn sàng chi trả (sự sẵn lòng chi trả của một ngƣời đƣợc coi là bằng với lợi ích mà việc tiêu dùng hàng

hóa/ dịch vụ mang lại cho ngƣời đó). 78 TCM và CVM là các phƣơng pháp đánh giá giá trị không dựa vào thị trƣờng. Với TCM, sự sẵn lòng chi trả của du

khách đƣợc tính từ những khoản chi tiêu cho việc di chuyển từ nhà đến khu du lịch và ngƣợc lại để hƣởng thụ giá trị

giải trí của rừng. CVM sử dụng các bảng hỏi để tìm hiểu „mức sẵn lòng chi trả tối đa của bạn là bao nhiêu― hoặc

„bạn có sẵn lòng chi trả khoản tiền x$ cho, ví dụ, các giá trị của rừng không. 79 CBD, Giá trị hệ sinh thái rừng, 1991 (trang 26) 80 Vũ Tấn Phƣơng, Định giá rừng ở Việt Nam 2008 81 Nguyễn Quang Hồng, Giá trị giải trí và giá trị phi sử dụng của Vƣờn quốc gia Ba Bể, 2006

Page 107: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

107 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

6.2.4 Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA SINH KẾ TỪ RỪNG

Rừng tạo cơ hội để bảo tồn và tăng trƣởng kinh tế trên diện rộng, đồng nghĩa với việc cải thiện

sinh kế của ngƣời dân. Việc lồng ghép giá trị kinh tế của các hoạt động sinh kế từ rừng khi xem

xét mức sinh lợi của các giải pháp giao đất và sử dụng đất lâm nghiệp khác nhau là cần thiết và

có ý nghĩa quan trọng.

Ngành lâm nghiệp có thể tác động tới khả năng tiếp cận đất và các nguồn tài nguyên, tạo việc

làm và nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân tộc thiểu số thông qua việc giao đất cho

các hộ gia đình, các cộng đồng và nhóm hộ gia đình, các công ty nhà nƣớc và tƣ nhân, chuyển

đổi đất lâm nghiệp sang các mục đích sử dụng khác; khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ; chăn thả

gia súc, thúc đẩy trồng rừng và nông-lâm kết hợp; các chƣơng trình tiếp thị lâm sản và khuyến

lâm để quản lý rừng bền vững.

Cách thức phân bổ nguồn lực và tài sản công bằng hơn là một bƣớc tiến hƣớng tới mục tiêu

giảm nghèo và tính bền vững về xã hội vì có sự tham gia rộng rãi hơn và phân quyền mạnh hơn

cho các nhóm yếu thế82

. Thực hiện có hiệu quả công tác giao đất, đặc biệt là giao đất cho các

hộ gia đình, xác định quyền lợi và trách nhiệm trong việc sử dụng rừng và các tài nguyên rừng,

cùng với việc cung cấp các hỗ trợ cần thiết để đảm bảo sinh kế có thể đóng vai trò quan trọng

trong bối cảnh này. Tuy nhiên, giao rừng và đất rừng đòi hỏi nguồn ngân sách lớn cho Bộ Tài

nguyên và Môi trƣờng để đo đạc và xác định ranh giới, địa danh trên thực địa và thiết lập hồ sơ

quản lý đất, cấp giấy chứng nhận sử dụng đất và rừng. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng,

mức chi phí cho các hoạt động đo đạc và thiết lập hồ sơ đất là khoảng 400.000 đồng/ha. Trong

nhiều trƣờng hợp, ngƣời dân và các cơ quan ở địa phƣơng không có khả năng trực tiếp trả chi

phí này. Đây là một rào cản lớn đối với mục tiêu hoàn thành giao đất giao rừng vào năm 2010.

Hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc đồng thời với việc xây dựng giải pháp phù hợp giữa Bộ Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng nhằm hợp nhất việc giao đất và giao

rừng là việc cần phải tiến hành.

Các hộ gia đình phụ thuộc nặng nề vào lợi ích môi trƣờng rừng (đặc biệt là ngƣời dân tộc thiểu

số vùng cao) là những đối tƣợng đầu tiên bị tác động bất lợi khi các chính sách đối với khu bảo

tồn không đƣợc thiết kế phù hợp. Ở Việt Nam, giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình đã

đƣợc triển khai rộng rãi ở miền Bắc, chủ yếu là dƣới hình thức giao đất rừng phòng hộ hoặc ký

kết các hợp đồng khoán bảo vệ rừng. Việc thiết lập các khu rừng phòng hộ gây ra chi phí đối

với ngƣời dân địa phƣơng vì họ không còn đƣợc phép khai thác lâm sản để bổ sung vào nguồn

thu nhập của mình hoặc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp. Việc bảo vệ nghiêm

ngặt diện tích khu bảo tồn làm tăng đói nghèo và bất bình đẳng về thu nhập giữa các hộ gia

đình ở địa phƣơng và vì vậy, thúc đẩy một số hộ gia đình xâm lấn vào diện tích bảo tồn. Hơn

nữa, thực tế này có xu hƣớng đẩy những hộ gia đình nghèo ra rìa.

Mối quan hệ giữa đói nghèo và suy thoái rừng, tác động của các hoạt động hỗ trợ phát triển

sinh kế đến mức độ phá rừng vẫn còn là vấn đề có nhiều ý kiến tranh luận. Nhìn chung, ở các

quốc gia đang phát triển, đói nghèo đƣợc đánh giá là một trong những nguyên nhân sâu xa của

phá rừng, và phá rừng lại tiếp tục làm tăng thêm mức độ đói nghèo. Trên thực tế, mối quan hệ

giữa đói nghèo và phá rừng hình thành do sự phụ thuộc trực tiếp và nặng nề của các hộ gia

đình nghèo vào đất đai và nguồn tài nguyên rừng 83

. Tiếp cận khai thác sản phẩm rừng tự nhiên

82

Dasgupta, 1993 83

Reddy and Chakravarty, 1999

Page 108: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

108 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

làm tăng phúc lợi cho ngƣời dân địa phƣơng. Hạn chế quyền sử dụng, khai thác rừng sẽ tạo ra

đói nghèo, đặc biệt là khi thiếu các phƣơng án bù đắp cho sự hạn chế này. Mức độ tác động của

mối quan hệ này phụ thuộc vào khả năng liệu ngƣời dân có tiếp cận đầy đủ tới thị trƣờng hay

không, vào sự sẵn có của các sản phẩm thay thế, vào nguồn thu từ các hoạt động sản xuất thay

thế và tính linh hoạt trong tiêu dùng/ khai thác của các hộ gia đình84

. Thiếu các yếu tố này, cho

dù cải thiện sinh kế của ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt là cải thiện thu nhập hộ gia đình, là rất

cần thiết, không có gì bảo đảm rằng các hộ gia đình địa phƣơng sẽ không tiếp cận và khai thác

các diện tích rừng phòng hộ/ khu bảo tồn85

.

Mối quan hệ giữa nông nghiệp và lâm nghiệp là tác động qua lại trực tiếp. Việc giảm sút sản

lƣợng lƣơng thực có thể khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng trở thành những ngƣời khai thác

rừng để thoát khỏi cảnh đói. Lƣơng thực càng đƣợc đảm bảo thì càng có ít áp lực vào rừng và

rừng đƣợc bảo tồn tốt hơn. Điều này cho thấy ngƣời dân sống trong rừng không nhất thiết chỉ

phụ thuộc vào rừng để tồn tại. Tuy nhiên, chuyển đổi đất rừng sang mục đích nông nghiệp hoặc

nông - lâm kết hợp không phải lúc nào cũng đảm bảo an ninh lƣơng thực cho ngƣời dân vùng

cao. Trong nhiều trƣờng hợp, cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng phải đối diện với những khó

khăn, thách thức bởi vì rừng của họ biến mất nhanh chóng do khai thác. Trong điều kiện nhƣ

vậy, một số ngƣời có thể bị đói trong khi một số ngƣời khác buộc phải di cƣ tới nơi khác (nhƣ

trƣờng hợp của các hộ dân một số huyện miền núi tỉnh Nghệ An). Thực hiện mô hình rừng –

vƣờn – ao – chuồng (RVAC) tại một số địa phƣơng vùng cao phía bắc và miền trung đã tận

dụng đƣợc đầy đủ lợi thế của lao động thời vụ, làm tăng tổng thu nhập, tăng hệ số sử dụng đất

và hiệu quả kinh tế, góp phần bảo vệ rừng. Ví dụ, ở một số vùng thuộc các tỉnh Lai Châu, Lào

Cai, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi và Đắc Nông, mô hình mang đến mức thu nhập bình quân hàng

năm khoảng từ 70 đến 400 triệu đồng/ hộ gia đình (trong đó, lợi nhuận ròng khoảng từ 30 đến

200 triệu đồng). Việc nhân rộng một cách hợp lý các mô hình này có thể là cách thức có tiềm

năng để vừa bảo vệ rừng, vừa đảm bảo an ninh lƣơng thực và sinh kế cho các hộ gia đình địa

phƣơng. Muốn vậy, cần nâng cao hiệu quả của các chƣơng trình khuyến nông, khuyến lâm,

cung cấp giống và cây con có chất lƣợng, chƣơng trình bán và tiếp thị lâm sản.

6.2.5 TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA BUÔN BÁN GỖ, SẢN PHẨM GỖ XUYÊN

BIÊN GIỚI

Việt Nam có nhu cầu gỗ nguyên liệu lớn để sản xuất đồ gỗ xuất khẩu và một phần tiêu dùng

trong nƣớc. Ngành công nghiệp gỗ trong nƣớc phát triển nhanh chóng nhƣng không ổn định vì

phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu gỗ thô nhập khẩu trong khi đó nguồn nguyên liệu gỗ

trong nƣớc không thể đáp ứng nhu cầu quá cao về gỗ, đặc biệt là những cây gỗ lớn. Ví dụ, các

công ty chế biến gỗ ở tỉnh Đồng Nai tiêu thụ khoảng 1,6 triệu m3 gỗ/năm trong đó 730.000 m

3

đƣợc nhập khẩu và 890.000 m3 mua từ thị trƣờng trong nƣớc, trong đó gỗ rừng trồng chiếm tới

92% và phần còn lại là gỗ rừng tự nhiên trong nƣớc (chỉ 18% đƣợc cung cấp từ nguồn trong

tỉnh, 82% mua từ các tỉnh khác). Báo cáo của Tổng cục LN Việt Nam cho biết trong 8 tháng

cuối năm 2010, tỷ lệ nhập khẩu gỗ tăng 28.5% so với năm 2009 với tổng ngân sách lên tới 716

triệu USD. Dự báo nhu cầu gỗ trên toàn quốc năm 2010 là phù hợp với 8 triệu m3 gỗ to

86 (gỗ

có đƣờng kính từ 30cm trở lên) và 6 triệu m3 gỗ nhỏ. Việt nam phải nhập 1/2 nhu cầu gỗ từ hầu

84

Lopez-Feldman et al., 2007; Robinson et al, 2005 85

Narain et al., 2005 86

Cây có đƣờng kính ở độ tuổi thành thục (theo QĐ 40/2005/QDD-BNN ngày 07/07/2005 về quy định

khai thác gỗ và lâm sản của Bộ NN-PTNT) QĐ này đã đƣợc thay thế bằng Thông tƣ 87/2009 rồi ạ.

Page 109: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

109 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

hết các nƣớc Châu Á, phần còn lại thu mua trong nƣớc (bao gồm cả khai thác hợp pháp và bất

hợp pháp theo số liệu thống kê chính thức và không chính thức).

Sự phụ thuộc nặng về của Việt Nam vào nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu đe dọa ngành công

việc chế biến gỗ do biến động tăng giá gỗ nguyên liệu thô. Ở phạm vi trong nƣớc à trên quy mô

toàn thế giới, việc tăng giá nguyên liệu thô phần lớn là do những hạn chế về môi trƣờng.

Những cạnh tranh khác về đất phát triển trồng rừng và tập trung vào các giá trị ngày càng tăng

của các dịch vụ môi trƣờng rừng cũng nhƣ cạnh tranh về nhu cầu gỗ cũng ảnh hƣởng đến giá

gỗ nguyên liệu thô.

Biểu đồ: Xu thế giá sản phẩm gỗ nhiệt đới

Nguồn: Gỗ toàn cầu – Tin tức và Thị trường công nghiệp, 15/9/2010

Ngoài ra, phần lớn các doanh nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam là những đơn vị kinh doanh đơn

lẻ với trang thiết bị và công nghệ sản xuất lạc hậu. Vì vậy, họ gặp nhiều khó khăn trong việc

đáp ứng yêu cầu của các khách hàng quốc tế. Mặc dù việc đạt đƣợc chứng chỉ CoC và FSC tạo

ra các điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu sản phẩm gỗ tới các quốc gia khác nhƣng cho đến

nay chỉ có 169 doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam đƣợc cấp chứng chỉ này. Các doanh

nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam cũng đang phải đối mặt với áp lực ngày càng cao về rào cản kỹ

thuật liên quan đến thƣơng mại và các chính sách bảo hộ của các quốc gia nhập khẩu gỗ trong

những năm qua (LACEY, REACH, FLEGT và luật chống phá giá, vv). Những áp lực này đã

và đang ảnh hƣởng tới quá trình phát triển bền vững của các doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt

Nam vì nguyên liệu gỗ nhập khẩu sẽ bị kiểm soát chặt chẽ, điều này có thể dẫn đến giảm khối

lƣợng nhập khẩu và tăng giá gỗ,, Thêm vào đó, quá trình nhập khẩu có thể mất nhiều thời gian

hơn, giá nguyên liệu thô có thể sẽ cao hơn, ngƣời tiêu dùng ở những thị trƣờng chính nhƣ Hoa

Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản... cũng đòi hỏi các sản phẩm gỗ phải đáp ứng đƣợc các tiêu chí về môi

trƣờng.

6.3 LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN NHỮNG ĐỀ XUẤT THAY

ĐỔI TRONG QUI HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG

Phần phân tích này xem xét những tác động về lợi ích và chi phí của những đề xuất thay đổi

trong thực tế quản lý rừng đã đƣợc thể hiện trong quy hoạch, không bao gồm phần phân tích

tổng thể lợi ích – chi phí xã hội. Lý do là nhiều chi phí và lợi ích môi trƣờng là các giá trị phi

thƣơng mại, hoặc ít nhất là giá trị khó có thể đánh giá định lƣợng, đặc biệt ở cấp độ phân tích

vĩ mô. Trong khuôn khổ nghiên cứu này nhiều loại lợi ích và chi phí có thể đƣợc liệt kê nhƣng

không đƣợc đánh giá .

Page 110: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

110 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

6.3.1 LỢI ÍCH VÀ NGƢỜI HƢỞNG LỢI

Lợi ích kinh tế của những đề xuất thay đổi là những cải thiện rộng lớn trong thực tế quản lý

rừng và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng. Trong đa số trƣờng hợp, toàn xã hội hoặc những bộ

phận xã hội nhất định sẽ đƣợc hƣởng lợi, mặc dù chỉ một số nhóm nhỏ có thể đƣợc thụ hƣởng

những lợi ích trực tiếp trên thị trƣờng.

Những đề xuất thay đổi là những hƣớng dẫn đồng bộ và có điều phối nhằm duy trì các chức

năng và giá trị của rừng, bao gồm gỗ và lâm sản ngoài gỗ, đất rừng, các vùng đất ven sông, đa

dạng sinh học và môi trƣờng sống của động thực vật hoang dã, các giá trị văn hóa, chất lƣợng

nƣớc và đất ngập nƣớc. Duy trì đƣợc những nhóm giá trị và chức năng này của rừng trong quá

trình thực hiện các thay đổi trong thực tiễn quản lý rừng có thể mang lại những lợi ích quan

trọng đối với tính bền vững của các hệ sinh thái rừng.

Lợi ích và những ngƣời hƣởng lợi trong quá trình thực hiện những khuyến nghị đề xuất này

bao gồm:

Tái sinh rừng tự nhiên, trong dài hạn, làm tăng các rừng gỗ lớn hơn, đa dạng cao hơn, có

giá trị cao hơn đồng thời tạo ra cơ hội để phát triển kinh tế nông thôn, phát triển thị trƣờng

gỗ cứng và gỗ đặc sản;

Đa dạng sinh học lớn hơn và các hệ sinh vật có khả năng phục hồi nhanh hơn tạo ra các

dịch vụ hệ sinh thái bền vững và ngày càng đƣợc cải thiện cũng nhƣ khả năng của môi

trƣờng trong việc đồng hóa các tác động của con ngƣời trong đó có tác động của ô nhiễm,

trong việc giảm chi phí và tăng cơ hội bảo vệ các loài quý hiếm, giảm chi phí và thiệt hại

do sự bùng nổ, lây lan dịch sâu bệnh hại rừng;

Rừng và lƣu vực sông đƣợc bảo vệ và cải thiện sẽ tạo ra môi trƣờng có chất lƣợng cao hơn

để hỗ trợ phát triển các hoạt động kinh tế nhƣ nông nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thủy

sản, thủy điện, kinh doanh du lịch và các hoạt động vui chơi, giải trí, vv;

Môi sinh đƣợc mở rộng, cải thiện và đa dạng hơn sẽ mang lại lợi ích chung cho xã hội, cho

những ngƣời quan tâm đến thiên nhiên hoang dã các hoạt động đa dạng gắn với thiên nhiên

hoang dã nhƣ các hình thức tiêu khiển, vui chơi giải trí, nghiên cứu rừng, ngắm cảnh quan

thiên nhiên và quan sát các loài chim, vv;

Các nguồn nƣớc sạch hơn và dòng chảy ổn định hơn do cải thiện công tác quản lý các khu

rừng đầu nguồn và các vùng ven sông cũng sẽ tạo ra ngày càng nhiều cơ hội cho ngƣ dân,

mang lại lợi ích cho các hộ gia đình, các cộng đồng vùng hạ lƣu nhờ giảm lũ lụt và các tác

động tiêu cực khác đồng thời có thể tiết kiệm ngân sách đầu tƣ của nhà nƣớc và khu vực tƣ

nhân vào các hoạt động ngăn chặn và giảm thiểu ô nhiễm.

Tăng khả năng hấp thụ, lƣu giữ các bon trong các bể sinh khối trên và dƣới mặt đất sẽ giúp

đáp ứng mối quan tâm toàn cầu trong việc giảm biến đổi khí hậu, giảm tác động của hiệu

ứng nhà kính và cải thiện lƣu trữ các bon trong đất. Trong tƣơng lai, những lợi ích môi

trƣờng toàn cầu này có thể có giá trị trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế thông qua buôn

bán tín chỉ các bon.

Việc áp dụng các đề xuất thay đổi trong quản lý rừng có thể làm giảm các mẫu thuẫn/ xung

đột lợi ích trong quá trình phát triển, sử dụng và bảo vệ rừng và các chi phí liên quan đến

các xung đột này. Hơn nữa, việc áp dụng rộng rãi các khuyến nghị có thể làm tăng các

phƣơng án lựa chọn trong quản lý tài nguyên đồng thời giảm áp lực về đất rừng phục vụ

sản xuất đối với các hệ sinh thái đƣợc bảo vệ.

Page 111: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

111 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

6.3.2 CHI PHÍ VÀ CHI TRẢ CHI PHÍ

Mặc dù không thể đƣa ra các số liệu cụ thể về chi phí, phần này đề cập các thông tin tổng quan

về các tác động tài chính và kinh tế quan trọng liên quan đến thực hiện những đề xuất thay đổi

trong ngành lâm nghiệp.

Những đề xuất thay đổi sẽ tạo ra các chi phí tài chính và các tác động kinh tế mở rộng đối với

các cơ quan quản lý rừng hoặc đối với những ngƣời sở hữu và quản lý đất rừng, ngƣời tiêu

dùng gỗ. Chi phí tài chính là khoản tiền phải chi trả để áp dụng, thực hiện các khuyến nghị/ đề

xuất thay đổi. Tác động kinh tế mở rộng sẽ ảnh hƣởng đến quá trình vận hành của các hoạt

động kinh tế và của thị trƣờng.

Các chi phí tài chính có thể bao gồm:

Gia tăng chi phí hoạt động đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Tổng cục

Lâm nghiệp cũng nhƣ chi phí đối với các chủ sở hữu đất để trang trải cho việc bổ sung,

nâng cao kỹ năng chuyên môn lâm nghiệp và thực hiện các hoạt động quản lý để đáp ứng

những đề xuất thay đổi;

Các khoản chi phí cố định do các chủ thể quản lý đất và các doanh nghiệp chi trả để lồng

ghép việc thực hiện những khuyến nghị đề xuất vào quy trình vận hành sản xuất và đào tạo

nhân viên;

Chi phí để áp dụng những đề xuất thay đổi tại hiện trƣờng;

Gia tăng chi phí vận hành của các chủ thể khai thác gỗ để tuân thủ các hƣớng dẫn đề xuất.

Gia tăng chi phí có thể dẫn đến giảm lợi nhuận của ngƣời khai thác gỗ nếu họ không thể

chuyển những chi phí đó sang cho chủ sở hữu đất hoặc không tăng đƣợc mức giá bán gỗ;

Tăng chi phí đối với ngành công nghiệp chế biến gỗ do tăng giá nguyên liệu thô và các chi

phí sản xuất khác.

Tác động kinh tế mở rộng và các chi phí cơ hội khác thể hiện giá trị kinh tế của các nguồn lực

mà chúng ta phải sử dụng để thực hiện các thay đổi đề xuất, có thể bao gồm:

Các nguồn thu và mức tăng trƣởng gỗ bị bỏ qua khi từ bỏ không khai thác cây rừng để tuân

thủ quy định không khai thác trắng trong rừng phòng hộ.

Khả năng tăng giá gỗ và lâm sản do chi phí sản xuất tăng cao hơn và một số hạn chế trong

chuỗi cung ứng; và

Ảnh hƣởng đối với lợi nhuận và chi phí vận hành của các ngành khai thác và chế biến gỗ.

Chi phí tài chính để thực hiện những thay đổi đề xuất phải đƣợc chi trả bởi một số đối tƣợng

nào đó. Đối với các nhà quản lý rừng, cũng nhƣ đối với bất kỳ quá trình sản xuất nào, chi phí

tăng lên có thể đƣợc chi trả phần nào bởi các nhà cung ứng, các nhà sản xuất và một phần do

ngƣời tiêu dùng gách vác. Việc các nhà quản lý, khai thác rừng và chế biến gỗ có thể tránh

đƣợc bao nhiêu chi phí hoặc chuyển bao nhiêu phần chi phí sang cho đối tƣợng khác phụ thuộc

nhiều vào cung và cầu hàng hóa/ dịch vụ họ sử dụng cũng nhƣ thị trƣờng đối với sản phẩm của

họ.

6.3.3 GỢI Ý VỀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA NHỮNG ĐỀ XUẤT

THAY ĐỔI

Những đề xuất thay đổi trong thực tiễn quản lý rừng tạo ra những chi phí và lợi ích, cả bên

trong và bên ngoài ngành lâm nghiệp (nội vi và ngoại ứng). Mặc dù chi phí,đƣợc thể hiện bằng

các đại lƣợng vật chất hay giá trị tiền tệ, không thể so sánh trực tiếp đƣợc với những lợi ích

(nhiều lợi ích cũng không thể thể hiện bằng đại lƣợng vật chất hay giá trị tiền tệ), các chi phí

hay lợi ích này không kém quan trọng đối với nền kinh tế. Vì vậy,đánh giá giá trị kinh tế của

Page 112: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

112 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

rừng cần đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ quan trọng để cung cấp thông tin hỗ trợ quá trình ra

quyết định cũng nhƣ cung cấp thông tin để xác định hình thức và mức độ bù đắp chi phí vì

đánh giá giá trị kinh tế của rừng là ―gán‖ những giá trị bằng tiền cho các hàng hóa/ dịch vụ

rừng và các yếu tố ngoại ứng không có giá trên thị trƣờng.

Thay đổi trong các hoạt động kinh tế liên quan đến quản lý rừng sẽ tạo ra những tác động, cả

tích cực và tiêu cực, đối với các ngành kinh tế khác nhau. Để định lƣợng đƣợc những tác động

này cần có các mô hình kinh tế lƣợng. Ví dụ, những thay đổi về chi phí và khối lƣợng khai thác

gỗ có thể tác động đến việc mua sắm trang thiết bị và các hoạt động cung ứng khác cần cho

khai thác. Và, thậm chí những thay đổi dù nhỏ trong chuỗi cung ứng hoặc chi phí chế biến gỗ

cũng có thể tác động đến sản lƣợng của ngành này, mức lƣơng trả cho công nhân và mức nhập

khẩu gỗ.

Một số ít lợi ích đã đề cập ở phần trên sẽ trực tiếp đƣợc thụ hƣởng bởi các tổ chức, cá nhân

hoặc doanh nghiệp liên quan gần gũi đến hoạt động quản lý rừng hoặc sản xuất hàng hóa tùy

theo tỷ lệ chi phí của các đối tƣợng này để áp dụng các khuyến nghị quản lý rừng. Còn lại, hầu

hết các lợi ích do thực hiện quản lý rừng bền vững tại hiện trƣờng là lợi ích công cộng trong

khi phần lớn các chi phí của hoạt động này lại do các cơ quan quản lý, chủ rừng và các đơn vị

kinh doanh sử dụng tài nguyên rừng chi trả.

Ngoài ra, khía cạnh không gian của việc chia sẻ lợi ích/ chi phí cũng cần đƣợc quan tâm khi

thực hiện phân tích chi phí – lợi ích. Duy trì diện tích rừng hiện có trong một vùng địa lý

dƣờng nhƣ sẽ mang lại những lợi ích quan trọng cho các vùng liền kề, có thể lớn hơn các lợi

ích lan tỏa tới các vùng ở cách xa khác.

Rừng tạo ra ngoại ứng tích cực và cung cấp dịch vụ môi trƣờng cho những ngƣời sử dụng ở các

khoảng cách xa. Vì các lợi ích ngoại ứng từ rừng có thể lan tỏa rộng, cần có cơ chế bù đắp thỏa

đáng cho các đối tƣợng liên quan đang phải gánh chịu những khoản chi phí lớn hơn lợi ích họ

nhận đƣợc. Căn cứ vào tầm quan trọng về mặt kinh tế hiện tại và tƣơng lai của những lợi ích

đƣợc tạo ra từ rừng nhƣng không đƣợc thể hiện bằng giá trị thị trƣờng, cần xây dựng các cơ

chế khuyến khích hoặc các nguyên tắc đền bù thỏa đáng cho ngƣời tạo ra lợi ích. Việc thiết lập

các cơ chế để nội hóa các lợi ích đối với ngƣời tạo ra lợi ích ngoại ứng và dịch vụ công cộng sẽ

góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng. Cần thiết lập các cơ chế mới cho việc chi trả tài

chính liên vùng/ liên ngành đối với các lợi ích môi trƣờng từ rừng.

Các chính sách quản lý rừng đƣợc thiết kế tốt sẽ đảm bảo việc huy động và sử dụng có hiệu

quả hơn tài nguyên rừng, khuyến khích ngành công nghiệp chế biến gỗ, khai thác rừng bền

vững, giảm thiểu thiệt hại về sinh thái và môi trƣờng đồng thời tối đa hóa lợi ích xã hội trong

dài hạn.

Page 113: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

113 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

7 TỔNG HỢP KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUY HOẠCH TỔNG THỂ

NGÀNH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (2010-2020)

Những khuyến nghị đề cập trong chƣơng này đƣợc đề xuất dựa trên kết quả phân tích và

nghiên cứu tài liệu liên quan của nhóm tƣ vấn và đã đƣợc điều chỉnh, sàng lọc trong quá trình

tham vấn tại ba tỉnh cũng nhƣ tại các cuộc hội thảo cấp quốc gia. Những khuyến nghị này đƣợc

trình bày trong các phần liên quan đến:

Quy hoạch sử dụng và giao đất lâm nghiệp, lâm nghiệp

Phát triển rừng

Bảo vệ rừng;

Sử dụng rừng ( gồm có khai thác, chế biến, và tiếp thị lâm sản)

Phối hợp liên cơ quan/liên ngành;

Giải pháp về tài chính

Đƣa các vấn đề môi trƣờng và xã hội vào quy hoạch BVPTR toàn quốc; và

Các vấn đề khác (khoa học&công nghệ, giám sát& đánh giá và quản lý nguồn nhân lực).

Đội ĐMC đánh dấu màu đỏ các vấn đề quan trọng nhất yêu cầu chú ý ngay lập tức. Các

khuyến nghị quan trọng và cần có sự chú ý về lâu dài đƣợc đánh dấu màu xanh. Các khuyến

nghị khác hỗ trợ những đề xuất ƣu tiên thì để màu nguyên bản (màu đen). Tuy nhiên chúng tôi

khuyến khích ngƣời đọc đọc tất cả các khuyến nghị bởi các đề xuất đều có liên kết với nhau.

Những ƣu tiên đại diện ý kiến của đội ĐMC. Tổng cục Lâm nghiệp và Ngân hàng Thế giới có

thể ƣu tiên các khuyến nghị dựa trên các nhu cầu và quan ngại của mình.

7.1.1 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP, GIAO ĐẤT LÂM

NGHIỆP VÀ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT RỪNG

Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp

1. Bộ NN&PTNT và Bộ TNMT cần phối hợp và tiến hành kiểm kê đất đồng thời với

kiểm kê rừng

2. Bộ NN&PTNT và Bộ TNMT đẩy nhanh việc hoàn thiện thông tƣ liên tịch thống nhất

phân loại đất và rừng và phối kết hợp giao rừng với giao đất lâm nghiệp.

3. Bộ NN&PTNT và Bộ TNMT cải thiện sự phối hợp giữa quản lý rừng và lập quy

hoạch sử dụng đất. Các mục tiêu lâm nghiệp bao gồm REDD cần đƣợc lồng ghép vào Kế

hoạch sử dụng đất cấp tỉnh giai đoạn 2011-2015.

Giao đất lâm nghiệp

4. Chính phủ Việt Nam cần thông qua chính sách và chƣơng trình quản lý rừng cộng

đồng quy mô quốc gia và coi đó là những công cụ ƣu tiên để bảo vệ rừng và cung cấp

các sinh kế khác nhau cho những cộng đồng dân cƣ sống phụ thuộc vào rừng. Để đạt

đƣợc mục đích này, cần thực hiện một số khuyến nghị đổi mới sau đây.

Page 114: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

114 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Chính phủ Việt Nam cần xem xét lại Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg87

; Quyết định

số 304/2005/QĐ-TTg88

; Quyết định số 134/200489

; Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg90

;

Nghị quyết 30a91

v.v thông qua việc kết hợp chặt chẽ các chính sách và cơ cấu đồng

nhất đối với việc giao rừng và sau khi giao rừng cho các hộ gia đình và cộng đồng, đặc

biệt là các dân tộc thiểu số nghèo.

Chính phủ Việt Nam cần xác định rõ trong các văn bản pháp luật có liên quan.đến

quyền của ngƣời sử dụng rừng đƣợc tham vấn trong việc hoạch định các chính sách có

tác động đến quyền hƣởng dụng của ngƣời dân.

5. Chính phủ Việt Nam cần đẩy nhanh việc việc giao đất rừng sản xuất cho các cộng

đồng và hộ gia đình và hỗ trợ sinh kế của họ. Những đề xuất sau đƣợc khuyến nghị thực

hiện trong lĩnh vực này:

Cần giao rừng sản xuất cho hộ gia đình (kể cả rừng đã trồng) và giao rừng tự nhiên cho

cộng đồng nói chung.

Giao đất lâm nghiệp cần đảm bảo giao nhiều hơn các diện tích rừng tự nhiên có chất

lƣợng tốt cho các hộ gia đình và các cộng đồng (không chỉ đất trống). Nên giao rừng

giàu (nếu có) và rừng đã đƣợc phục hồi cho các hộ gia đình hoặc hỗ trợ tài chính cho

các hộ để trang trải chi phí bảo vệ những diện tích rừng tự nhiên nghèo hoặc rừng non

tái sinh cho đến khi có thể khai thác.

Nếu các cộng đồng hoặc hộ gia đình nhận đất rừng bị suy thoái, họ cần đƣợc hỗ trợ tài

chính và kỹ thuật để trồng rừng và quản lý rừng bền vững hoặc các hoạt động hỗ trợ

các hoạt động tạo thu nhập khác mà không ảnh hƣởng xấu tới rừng. Việc thực hiện các

cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng và giảm phát thải từ giảm phá rừng và suy thoái

rừng (PES/REDD) có thể giảm gánh nặng tài chính cho chính phủ , do vậy nên liên kết

với những hoạt động hỗ trợ tài chính này.

6. Tổng cục Lâm nghiệp cần thí điểm và đẩy mạnh việc sát nhập các hộ gia đình đƣợc

giao rừng thành những nhóm lớn hơn để có thể thực hiện quản lý rừng của cộng đồng

hoặc hợp tác xã. Khó có thể quản lý các diện tích rừng nhỏ lẻ, phân tán một cách hiệu quả

và mang lại lợi nhuận. Vì vậy, cần khuyến khích các hộ gia đình, kể cả những chủ rừng sở

hữu các diện tích rừng riêng biệt, sát nhập những diện tích rừng cùng loại rừng có chất

lƣợng và loài cây giống nhau thành các đơn vị quản lý để mang lại hiệu quả cao hơn trong

bảo vệ rừng, lập kế hoạch, quản lý, vận chuyển, khai thác, tiếp thị và bán lâm sản.

7. Chính phủ Việt Nam cần xem xét việc cho doanh nghiệp tƣ nhân thuê đất lâm nghiệp,

nhƣng khuyến khích các doanh nghiệp này liên doanh liên kết với các cộng đồng và

hộ gia đình cùng quản lý rừng. Nếu không việc thay đổi chủ sở hữu – thƣờng tƣớc đi

sinh kế của những cộng đồng dân cƣ sống phụ thuộc vào rừng và có thể khởi nguồn cho

việc dần dần chuyển đổi đất rừng sang các mục đích sử dụng khác. Về nguyên tắc, Chính

phủ Việt Nam cần ƣu tiên giao đất dừng cho hộ gia đình và cộng đồng.

87 ban hành ngày 12/11/2001 về quyền và nghĩa vụ của các hộ gia đình và cá nhân đƣợc giao, cho thuê đất lâm

nghiệp 88 ban hành ngày 23/11/2005 về thử nghiệm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình và cộng đồng trong

các buôn làng ở Tây Nguyên 89 về chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở nhà và nƣớc sạch cho đồng báo các dân tộc thiểu số nghèo 90 ban hành ngày 31/7/1998 về phê duyệt chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội cho các xã đặc biệt khó khăn 91

về phê duyệt chƣơng trình hỗ trợ để giảm nghèo nhanh và bền vững cho 61 huyện nghèo

Page 115: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

115 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Chuyển đổi đất rừng

8. Chính phủ Việt Nam cần ban hành quyết định cấm chính quyền các tỉnh chuyển đổi

mục đích sử dụng rừng ven biển và rừng đặc dụng trong tƣơng lai (không kể diện tích

to nhỏ) bởi các cơ quan ban ngành địa phƣơng. Quyết định này áp dụng cho tất cả các công

trình cơ sở hạ tầng và các hoạt động khai thác bao gồm các thuỷ điện nhỏ và đƣờng giao

thông không cần thiết cho quản lý các khu rừng tự nhiên.

9. Chính phủ Việt Nam cần xem xét khả năng chuyển giao cho Bộ NN&PTNT thẩm

quyền phê duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng các khu rừng tự nhiên trên quy mô lớn

(nhƣ trên 50 ha) cho nông nghiệp và các mục đích khác. Tác động xã hội và môi trƣờng

của việc chuyển đổi mục đích sử dụng này cần đƣợc xem xét kỹ, tuy nhiên hệ thống ra

quyết định cấp tỉnh hiện có dƣờng nhƣ chƣa đủ sức để thực hiện việc này.

10. Chính phủ Việt Nam cần xác định các yêu cầu chặt chẽ hơn về bồi hoàn hoặc đền bù

tài chính đối với mất rừng ven biển, rừng ngập mặn và rừng tự nhiên. Diện tích rừng

trồng mới không thể có chất lƣợng và chức năng phòng hộ nhƣ rừng tự nhiên cũ. Quy định

về bồi hoàn mất rừng thông qua trồng rừng ven biển mới cần yêu cầu thiết lập những diện

tích rừng lớn hơn nhiều so với những diện tích rừng đã bị chuyển đổi.

Quy hoạch BVPTR cần phác thảo một đề xuất để đánh giá lại vấn đề này và khởi động

công tác xây dựng các hƣớng dẫn tƣơng ứng.

Đồng thời, Chính phủ Việt Nam cần tăng chi phí thiết lập rừng ngập mặn – các chi phí

hiện thời quy định cụ thể trong các định mức kỹ thuật của Bộ NN&PTNT theo chƣơng

trình 661 quá thấp và phải đƣợc tăng cao, đặc biệt tại các vùng cát ven biển. Hỗ trợ tài

chính cần trang trải các chi phí cho dịch vụ tƣ vấn92

để triển khai nghiên cứu các loài

cây trồng phù hợp và cung cấp hƣớng dẫn kỹ thuật hỗ trợ trong quá trình trồng rừng và

sau trồng rừng để đảm bảo tỷ lệ sống cao93

. Đầu tƣ cho bảo vệ rừng ven biển và rừng

ngập mặn cần trở thành một nội dung ƣu tiên của các chƣơng trình/dự án REDD.

11. Bộ NN&PTNT cần đánh giá kỹ lƣỡng các tác động của các kế hoạch chuyển đổi rừng

tự nhiên sang trồng cao su. Các hoạt động trồng cao su không coi nhƣ là hoạt động lâm

nghiệp và vì vậy cũng là đối tƣợng để đánh giá môi trƣờng. Theo Luật bảo vệ môi trƣờng,

kế hoạch quốc gia phát triển cây cao su phải là đối tƣờng cần đánh giá môi trƣờng chiến

lƣợc và phải chỉnh sửa lại kế hoạch trên cơ sở kết quả quá trình đánh giá này,. Tổng cục

LN cần sử dụng quá trình này để xây dựng các tiêu chí nghiêm khắc cho phép chuyển đổi

rừng đƣợc đề xuất (rừng tự nhiên hoặc rừng trồng) sang trồng cao su. Các tiêu chí này nên

khác biệt giữa yêu cầu áp dụng đối với các công ty và các hộ gia đình bởi vì rừng trồng

quy mô nhỏ có thể tạo ra các giải pháp sinh kế khả thi về mặt kinh tế cho các cộng đồng

nghèo và ít tác hại với môi trƣờng hơn.

92 Ví dụ cung cấp bởi Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Rừng Ven biển hoặc Phòng Nghiên cứu Sinh thái cây đƣớc

(MERD) trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng 93 Mặc dù việc tái trồng cây thƣờng đƣợc diễn ra ở các khu vực trƣớc đây là rừng tự nhiên ven biển, tỷ lệ sống của

cây trồng thƣờng thấp do đất suy thoái. Tỷ lệ sống của cây trồng cao hơn khi đƣợc các chuyên gia giúp tƣ vấn đúng

về việc trồng cây.

Page 116: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

116 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

12. Quy hoạch tổng thể cần thúc đẩy phát triển nông-lâm kết hợp với các loài cây đa

chức năng phù hợp nhƣ một giải pháp khác để chuyển đổi đất lâm nghiệp sang đất

nông nghiệp. Quy hoạch tổng thể cần:

Xác định các loài cây lâm nghiệp đa chức năng bền vững về mặt sinh thái cho từng

vùng ở Việt Nam,

Thúc đẩy canh tác các loài lâm sản ngoài gỗ có tính khả thi trong thƣơng mại hoặc có

giá trị sinh kế cao hoặc thúc đẩy phát triển vƣờn ƣơm trong rừng tự nhiên, đặc biệt

trong vùng đệm rừng đặc dụng.

Triển khai chƣơng trình cung cấp hỗ trợ kỹ thuật để xác định các loài cây phù hợp với

điều kiện lập địa và hỗ trợ tài chính (vốn vay ƣu đãi, hỗ trợ ban đầu).

13. Bộ NN&PTNT cần lồng ghép các mục tiêu liên quan đến quản lý rừng bền vững (bao

gồm REDD) trong phạm vi quyhoạch Nông nghiệp năm 2011-2020 đang đƣợc xây

dựng trong năm 2010. Bộ NN&PTNT cần triển khai đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc cho

quy hoạch này và các kế hoạch nông nghiệp 5 năm trong tƣơng lai để tối ƣu hóa các kế

hoạch trên cơ sở các khuyến nghị đã nhận đƣợc. Đối với Qui hoạch sử dụng đất cấp quốc

gia cũng cần đƣợc thực hiện thủ tục tƣơng tự.

7.1.2 PHÁT TRIỂN RỪNG

14. Bộ NN&PTNT cần điều chỉnh tiêu chí xác định rừng tự nhiên nghèo nhƣ đã quy

định trong Thông tƣ số 127/2008/TT-BNN ban hành ngày 31/12/2008 về việc hƣớng

dẫn trồng cao su trên đất lâm nghiệp, Thông tƣ 10/2009/TT-BNN ngày 4/3/2009 bổ

xung TT 127/2008-TT-BNN vv…: Để tập trung các nỗ lực trồng rừng, trên đất rừng có

tiềm năng tái sinh kém, các tiêu chí hiện có của Bộ NN&PTNT về xác định rừng tự nhiên

nghèo kiệt cần đƣợc điều chỉnh (ví dụ: trữ lƣợng gỗ cây đứng ít hơn 50m3/ha và tỷ lệ tái

sinh ít hơn 1000 cây /ha đối với nhóm IIIA1 (rừng nghèo) và cần quy định cụ thể hơn nữa

cho từng loại rừng. Những tiêu chí này cũng cần xem xét các giá trị ĐDSH và các điều

kiện cụ thể của từng tỉnh. Cũng cần xem xét lại quá trình phân loại rừng và quá trình phê

duyệt để xác định các tác động đối với việc mất rừng để tránh chuyển đổi một số khu rừng

gọi là ― nghèo‖ sang các mục đích sử dụng khác94

.

15. Tổng cục Lâm nghiệp cần hạn chế trồng rừng trên đất không rừng 1C trừ khi những

diện tích này đƣợc xác định không đủ tiềm năng tái sinh. Nếu diện tích đất không rừng

1C đƣợc xác định có tiềm năng tái sinh tự nhiên cao (ví dụ, có hơn 1000 cây thuộc các loài

có giá trị cao/ha), thì cần để các diện tích rừng đó cho khoanh nuôi tái sinh tự nhiên.

16. Tổng cục Lâm nghiệp cần tập trung trồng rừng thuộc đất không rừng 1A và 1B trên

những diện tích có vai trò quan trọng trong quản lý nguồn nƣớc và kết nối hệ sinh

thái: Cần ƣu tiên trồng rừng trên những diện tích đất 1A và 1B đặc biệt tại các vùng đệm

rừng đặc dụng, hành lang kết nối các hệ sinh thái và các khu vực dốc bị xói mòn. Cần trồng

các loài cây bản địa hoặc hỗn giao trên những diện tích này. Tổng cục Lâm nghiệp cần xác

định ƣu tiên trồng rừng trong quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh dựa trên những

khuyến nghị từ:

94 Theo hai tỉnh Nghệ An và Đắk Lắk phân loại rừng suy thoái là rừng chỉ có ít hơn lần lƣợt 40m3/ha và 50m3/ha để

bảo vệ chống lại việc chuyển đổi từng bƣớc và mở rộng diện tích trồng cao su.

Page 117: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

117 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Tổng cục Thủy lợi (xác định ƣu tiên trồng rừng tại các khu vực có vai trò quan trọng

bảo vệ vùng đầu nguồn);

Cục quản lý đê điều, phòng chống lụt, bão (xác định các khu vực ƣu tiên phòng chống

sụt lở và xói mòn đất); và

Sở Tài nguyên Môi trƣờng hoặc/và Ban quản lý rừng đặc dụng (xác định ƣu tiên các

vùng đệm và kết nối hệ sinh thái).

17. Quy hoạch BVPTR nên khuyến khích trồng rừng hỗn giao nhiều loài. Trồng rừng hỗn

giao với các loài có chu kỳ khai thác ngắn và dài hạn sẽ tạo ra cơ hội sinh kế đa dạng. Cần

khuyến khích trộn lẫn các loại giống cây con tại các vƣờn ƣơm khi chủ rừng thích trồng

thuần loài thì ít nhất họ cũng sử dụng giống/xuất xứ khác nhau. Cần hỗ trợ các chủ rừng

(thông qua cung cấp thông tin, hƣớng dẫn và tập huấn), dịch vụ giống và chính sách đầu tƣ

cho trồng rừng gỗ lớn . Cần chú ý nghiên cứu các loài cây đa dụng.

18. Tổng cục Lâm nghiệp cần xây dựng danh mục các loài ngoại lai không đƣợc phép

trồng ở khu vực ranh giới rừng đặc dụng vì khó có thể ngăn chặn sự lây lan của sâu hại

và dịch bệnh từ rừng sản xuất lan sang rừng tự nhiên. Phải có khu vực chuyển tiếp giữa

rừng đặc dụng và rừng sản xuất để cho phép duy trì chức năng bảo vệ của rừng đặc dụng.

Quy hoạch BVPTR có thể bao gồm bản đồ mô tả tính phù hợp của các loài cây trồng khác

nhau áp dụng cho các khu vực khác nhau của Việt Nam.

19. Tổng cục Lâm nghiệp cần cải tiến việc kiểm soát chất lƣợng và nguồn giống95

để nâng

cao trữ lƣợng cây đứng của rừng trồng và cải thiện thu nhập cho ngƣời dân sống phụ thuộc

vào rừng. Các công ty cung cấp cây giống ngoại lai, đặc biệt những công ty nhập giống cây

từ nƣớc ngoài vào Việt Nam phải đƣợc Tổng cục Lâm nghiệp cấp chứng nhận. Về nguyên

tắc, cần kiểm tra tất cả giống cây thông qua trồng thử nghiệm trƣớc khi đƣợc phép sử dụng

trên quy mô lớn. Các cơ quan và các trạm bảo vệ rừng (tƣơng tự nhƣ các trạm kiểm soát

động vật và rau xanh) cần đƣợc đầu tƣ bổ xung để có thể kiểm soát và đánh giá đúng

nguồn cây giống đồng thời Chính phủ cần hỗ trợ trang thiết bị và nhà xƣởng chuẩn để lƣu

trữ và sản xuất giống cây. Cần áp dụng cơ chế cấp phép đối với các cơ sở hỗ trợ cây giống

cho tỉnh.

20. Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục hỗ trợ các hộ gia đình trồng rừng với những hình

thức ƣu đãi cho các hộ gia đình nghèo và các nhóm dân tộc thiểu số. Cần mở rộng việc

thực hiện và quy mô hỗ trợ của Quyết định 147 của Thủ tƣớng Chính phủ.

21. Tổng cục Lâm nghiệp cần điều tra lại khả năng sử dụng cơ chế CDM để trợ cấp trồng

rừng phòng hộ trên những diện tích đất trồng từ năm 1989. Các phân tích chi tiết rất

cần thiết để xác minh tính khả thi về tài chính và lợi ích của việc đáp ứng các yêu cầu khai

thác theo cơ chế CDM, có xét đến mức độ kinh tế nếu một chƣơng trình cỡ quốc gia đƣợc

khởi sự theo hƣớng này

7.1.3 BẢO VỆ VÀ BẢO TỒN RỪNG

95 Luật giống, cây giống và động vật nuôi đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ để kiểm soát cây giống. Chi

cục LN, Ban Thanh tra, Cục Kiểm lâm và cơ quan quản lý thị trƣờng chịu trách nhiệm thực hiện. Tuy

nhiên, việc thực hiện này vẫn còn yếu kém.

Page 118: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

118 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

22. Bộ NN&PTNT cần đẩy mạnh hình thức quản lý rừng phối hợp (đồng quản lý) rừng

đặc dụng và rừng phòng hộ thông qua:

Cần sửa đổi Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ban hành ngày 14/8/2006 về Quy định cấm

khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ từ rừng đặc dụng cần đƣợc sửa đổi để cho phép sử

dụng bền vững một số tài nguyên rừng tạo ra lợi ích sinh kế cho cộng đồng ngƣời dân

sống phụ thuộc vào rừng.

Cần xây dựng các hƣớng dẫn về cơ cấu đồng quản lý rừng, vai trò của các bên liên

quan và phƣơng thức họ sẽ phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc mà không quá cứng

nhắc để cho phép hài hòa sự khác nhau về văn hóa.

Cần thiết hình thành các cơ chế thể chế (nhƣ ―có cán bộ điều phối xã hội‖ trong cơ cấu

các ban quản lý rừng phòng hộ và rừng đặc dụng96

) cho các hình thức phối hợp về

quản trị rừng và vận hành hệ thống chia sẻ lợi ích từ PES và REDD.

23. Tổng cục Lâm nghiệp cần hạn chế trồng rừng tại các khu rừng khộp mà chủ yếu

khoanh nuôi tái sinh tự nhiên những diện tích rừng này. Tổng cục Lâm nghiệp cần áp dụng

biện pháp tạm dừng bất kỳ hình thức nào chuyển đổi rừng khộp tại vùng Tây nguyên.

24. Quy hoạch BVPTR cần cụ thể hoá quy định tất cả các khu rừng đặc dụng phải xây

dựng và duy trì kế hoạch quản lý rừng tới năm 2020 và đó sẽ là cơ sở để xác định tài

trợ của nhà nƣớc. Ngân sách cấp cho các khu rừng đặc dụng hiện đang áp dụng theo

phƣơng pháp lập kế hoạch đầu tƣ cho các hoạt động phát triển nhƣng lại hoàn toàn không

phù hợp với việc lập kế hoạch ngân sách cho các hoạt động của các khu bảo tồn. Việc cung

cấp tài chính cho các khu bảo tồn cần đƣợc dựa trên kế hoạch quản lý tổng thể có tính đến

cả nhu cầu bảo tồn và các vấn đề phát triển xã hội trong và xung quanh rừng đặc dụng.

25. Chính phủ Việt Nam cần đẩy mạnh thực hiện chƣơng trình về rừng ven biển thông

qua việc định kỳ xếp loại các tỉnh theo tiến độ tái sinh rừng ven biển. Cần đẩy mạnh

thực hiện chƣơng trình này trong mối quan hệ phối kết hợp chặt chẽ với các cơ quan xây

dựng đê biển và các cơ quan quản lý du lịch ở cơ sở.

26. Chính phủ Việt nam cần chỉ thị cho UBND các tỉnh không cấp phép xây dựng các xƣởng

chế biến gỗ trong rừng đặc dụng và vùng đệm.

27. Chính phủ Việt Nam nên bắt đầu cung cấp tài chính cho các hoạt động quản lý tất cả

các khu rừng đặc dụng. Hiện nay, trong tổng số 8 triệu ha rừng phòng hộ và đặc dụng,

Chính phủ Việt Nam chỉ cung cấp tài chính quản lý 1,5 triệu ha.

28. Chính phủ Việt Nam cần cho phép các tỉnh xác định ƣu tiên cho những diện tích rừng

phù hợp để tiếp nhận hỗ trợ dựa trên mức độ phòng hộ xung yếu. Tổng cục Lâm

nghiệp, sở lâm nghiệp tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với UBND huyện/xã và Quỹ BVPTR cấp

tỉnh để xác định việc chi trả cho các mức độ phòng hộ khác nhau. Bảo vệ rừng dựa vào

cộng đồng là một ƣu tiên với sự tham gia tích cực của UBND xã nhƣ là ngƣời đại diện tất

cả các cộng đồng thôn, bản trong xã.

96

(Các) cá nhân sẽ đƣợc uỷ thác hoàn toàn với vai trò liên lạc cộng đồng giữa ban quản lý rừng của nhà nƣớc và các

uỷ ban nhân dân địa phƣơng. Nói cách khác việc này yêu cầu phải có đào tạo và xây dựng nhân lực cũng nhƣ các chi

phí hoạt động và chi phí vận hành nhằm việc ra quyết định, quản trị và quản lý chung có tính tham gia cao và hợp

tác hơn. Việc tích cực tham gia hơn và chia sẻ lợi ích hơn với cộng đồng đƣợc đề xuất nhƣ một phƣơng thức đối với

việc tạo ra các khuyến khích để quản lý và bảo vệ rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học.

Page 119: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

119 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

29. Chính phủ Việt Nam cần chuyển giao nguồn thu từ phạt vi phạm lâm luật cho quỹ

BVPTR cấp tỉnh. Cần cho phép sử dụng quỹ này để tái đầu tƣ vào các chi phí xây dựng

cơ sở hạ tầng phục vụ bảo vệ rừng và chi phí hoạt động bảo vệ rừng, bao gồm các cơ chế

khuyến khích cán bộ hoặc cộng đồng tham gia giúp bảo vệ rừng.

30. Chính phủ Việt Nam cần xem xét khả năng chuyển giao trách nhiệm điều phối các

hoạt động lập kế hoạch hành động đa dạng sinh học theo Công ƣớc đa dạng sinh học

và Công ƣớc RAMSA cho Bộ NN&PTNT. Cần sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực và

nguồn tài chính đồng thời kết nối cam kết, kế hoạch bảo vệ rừng do Tổng cục LN xây dựng

với Kế hoạch Hành động đa dạng sinh học xây dựng theo các công ƣớc có liên quan. Nếu

các trách nhiệm vẫn chia riêng biệt, thì Chính phủ Việt nam cần chỉ thị cho hai Bộ

NN&PTNT và Bộ TN-MT cải thiện sự phối hợp về các vấn đề có liên quan đến bảo vệ và

phát triển các vùng đất ƣớt. Hiện tại, hầu hết các diện tích đất ƣớt đƣợc phân loại là đất

hoang hoặc đất nông nghiệp theo Luật đất đai (một quá trình do Bộ TNMT quản lý) và

việc đó tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi tự phát.

31. Quy hoạch BVPTR cần yêu cầu các tỉnh cải thiện sự hợp tác liên tỉnh và liên ngành

để giảm khai thác gỗ và săn bắt động vật hoang dã trái phép thông qua các tổ chuyên

trách về liên tỉnh và liên ngành, bao gồm đại diện các cơ quan thực thi pháp luật và quản lý

rừng. Việc đó sẽ yêu cầu phân bổ ngân sách cho công tác điều phối giữa các cơ quan. Quy

hoạch BVPTRTQ cũng cần giải quyết cụ thể vấn đề thực thi pháp luật, đặc biệt là thúc đẩy,

thí điểm và khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm về các mộ hình phối hợp giữa công an, cảnh

sát môi trƣờng, quân đội, hải quan, UBND xã/huyện, kiểm lâm và cộng đồng địa phƣơng.

32. Chính phủ Việt Nam cần sử dụng nguồn hỗ trợ tài chính hiện có trong chƣơng trình

sắn sàng thực hiện REDD và FLEGT để cải thiện sự phối hợp kiểm soát khai thác gỗ

trái phép giữa Việt Nam và các quốc gia láng giềng. Quy hoạch BVPTRTQ cần đề cập

về REDD và phƣơng thức giải quyết những vấn đề liên quan đến các kẽ hở và vận chuyển

trái phép xuyên biên giới. Các hoạt động ƣu tiên bao gồm: kiểm soát chặt chẽ hơn tình hình

xuất/nhập khẩu gỗ tại vùng biên giới, chia sẻ thông tin và có thể thực hiện phối hợp điều

tra và đƣa ra những bằng chứng để xác định và ngăn chặn các mạng lƣới tham gia kinh

doanh gỗ trái phép có tổ chức (phối hợp với các cơ quan quốc tế nhƣ Interpol).

7.1.4 SỬ DỤNG RỪNG (KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ TIẾP THỊ LÂM SẢN)

33. Bộ NN&PTNT cần đơn giản hóa quá trình xin phép và phê duyệt khai thác áp dụng

cho cá nhân, cộng đồng và hộ gia đình. Có thể thực hiện hoạt động này thông qua xây

dựng các phƣơng pháp xác định hạn ngạch khai thác không dựa theo chỉ thị quốc gia mà

dựa trên cơ sở kế hoạch quản lý rừng bền vững ở cấp hiện trƣờng.

34. Bộ NN&PTNT cần khuyến khích hình thành hợp tác xã lâm nghiệp (hoặc các tổ hợp

tác) để quản lý và tiếp thị sản phẩm gỗ rừng trồng: Bộ NN&PTNT phối hợp với Tổng

cục Lâm nghiệp cần xây dựng các mô hình hợp tác xã và thiết lập chƣơng trình hỗ trợ để

hình thành các hợp tác xã lâm nghiệp, bao gồm hình thành hợp tác xã, tăng cƣờng năng lực

và đào tạo cho các hợp tác xã về những kỹ năng chính nhƣ kỹ năng kinh doanh, quản lý tài

chính, tiếp thị, kết nối với nhà cung cấp, vv.

Page 120: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

120 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

35. Bộ NN&PTNT cần đẩy mạnh hỗ trợ cấp chứng chỉ rừng FSC cho các lâm trƣờng

quốc doanh và cho tƣ nhân. Cần xác định diện tích tối thiểu đảm bảo tính khả thi về mặt

kinh tế và vì vậy có thể là yêu cầu bắt buộc. Cần có các hoạt động về quản lý rừng bền

vững và chứng chỉ rừng của FSC tại những khu rừng do các công ty nhà nƣớc /tƣ nhân và

các nhóm hộ gia đình quản lý. Trong điều kiện ngân sách hạn chế, Bộ NN&PTNT cần huy

động hỗ trợ ODA để dung hòa các cơ chế chứng chỉ khác nhau và hỗ trợ các công ty trong

quá trình đăng ký xin cấp chứng chỉ rừng nhƣ hình thức hợp tác công - tƣ.

36. Bộ NN&PTNT cần sớm sửa đổi Quyết định số 59/2005/QD-BNN ban hành quy định

kiểm tra kiểm soát lâm sản, để có thể kiểm soát và giám sát chế biến gỗ hiệu quả hơn

phù hợp với Luật Lacey, quy định mới của EU và chuỗi hành trình sản phẩm FSC

đồng thời hỗ trợ quá trình chuyển đổi phù đáp ứng những yêu cầu mới này.

Bộ NN&PTNT cần ban hành quy định cho phép Cục Kiểm lâm kiểm soát quá trình

khai thác và vận chuyển tại cơ sở nhƣ kiểm soát và xác nhận nguồn gốc gỗ từ bãi gỗ

tới nhà máy và từ nhà máy ra thị trƣờng phù hợp với chứng chỉ FSC và CoC.

Chính phủ Việt Nam cần tiếp cận EU và Hoa Kỳ để hỗ trợ các công ty và Tổng cục

Lâm nghiệp đáp ứng các yêu cầu mới này. Hỗ trợ bao gồm trợ cấp chi phí giao dịch gia

tăng theo hƣớng đáp ứng các yêu cầu mới (truy xuất nguồn gốc gỗ, xác minh chuỗi

cung, hệ thống theo dõi, cơ sở dữ liệu, vv) và chỉ hỗ trợ trong giai đoạn chuyển đổi.

7.1.5 GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH

37. Bộ NN&PTNT cần cải thiện hệ thống định giá kinh tế về rừng hiện có để đảm bảo các

dịch vụ sinh thái và các giá trị kinh tế của sản phẩm và dịch vụ từ rừng đƣợc quan tâm đầy

đủ trong quá trình ra quyết định về cấp ngân sách nhà nƣớc cho lĩnh vực lâm nghiệp (ƣu

tiên trƣớc mắt) và để thiết kế các hệ thống chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng và thu các phí từ

khu vực tƣ nhân (ƣu tiên dài hạn). Cần trình bày hệ thống mới về xác định giá trị kinh tế

của rừng thông qua các cuộc hội thảo cấp cao về nâng cao nhận thức với các cơ quan nhà

nƣớc liên quan, bao gồm Văn phòng Quốc Hội/Chính phủ, Bộ Công Thƣơng, Bộ Kế hoạch

và Đầu tƣ, Bộ Tài Chính vv. Bộ NN&PTNT với sự hỗ trợ của các nhà tài trợ, cần đánh giá

các hệ thống tăng thu nhập khác nhau cho bảo vệ rừng thông qua rất nhiều công cụ kinh

tế khác ngoài cơ chế PFES.

38. Bộ NN&PTNR và TCLN cần đẩy nhanh việc xây dựng Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn

việc thực hiện Nghị định cần định rõ hƣớng thực hiện Nghị định 99/2010/NĐ-CP

(ban hành 24 tháng 9 năm 2010) về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng. Quy

hoạch BVPTRTQ cần chỉ rõ ở đâu và khi nào sẽ cung cấp các hỗ trợ cho việc xây dựng

thoả thuận/ hợp đồng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng liên quan đến tăng nguồn vốn cho

bảo vệ và phục hồi rừng trong đó yêu cầu định giá các dịch vụ cụ thể, các tham vấn quan

trọng và các quá trình đàm phán.

39. Chính phủ Việt Nam cần tăng các khuyến khích tài chính để bảo vệ rừng và thực hiện

chi trả tạm thời từ ngân sách nhà nƣớc. Phí khoán bảo vệ rừng là không đủ để khuyến

khích nông dân tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ rừng. Khoản chi trả này cần đƣợc

xác định trên cơ sở diện tích rừng nghèo và rừng non tái sinh hiện có cũng nhƣ khả năng

tài chính của Chính phủ Việt Nam. Chính phủ Việt Nam có thể từng bƣớc bắt đầu trang trải

các chi phí này thông qua các nguồn thu từ các hợp đồng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng

và chƣơng trình REDD vv... Dƣờng nhƣ sẽ cần khá nhiều thời gian trƣớc khi cả FPES và

Page 121: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

121 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

REDD đƣợc thực hiện – hỗ trợ tài chính tạm thời chắc chắn là cần thiết ngay kể cả khi các

cơ chế này đã đƣợc xây dựng thì không phải tất cả các diện tích rừng đều thuộc đối tƣợng

áp dụng và vì vậy hỗ trợ tài chính rất cần thiết cho các công tác bảo vệ rừng hiện có. Quy

hoạch BVPTRTQ cần đề cập phƣơng thức cung cấp các hỗ trợ tài chính tạm thời này cho

hoạt động bảo vệ rừng.

7.1.6 PHỐI HỢP LIÊN CƠ QUAN VÀ LIÊN NGÀNH

40. Bộ NN&PTNT và Bộ TNMT cần cải tiến việc phối hợp trong quản lý rừng và quản lý

nƣớc (nhƣ cải thiện vận hành tốt hơn các cơ chế hiện có, cung cấp ngân sách cho các hoạt

động phối hợp, yêu cầu thống nhất cơ sở dữ liệu và chia sẻ thông tin, thiết lập quy chế

quản lý mới thông qua tăng cƣờng năng lực trong khuôn khổ của Ban quản lý lƣu vực sông

đề cập trong chƣơng VII Nghị định 120/2008/ND-CP). Tổng cục LN, ban quản lý rừng

phòng hộ đầu nguồn và đặc dụng, Cục quản lý tài nguyên nƣớc (Bộ NN&PTNT) và các cơ

quan chức năng liên quan đến quản lý lƣu vực sông cần tham gia vào quá trinh xây dựng

kế hoạch quản lý các khu rừng có chức năng phòng hộ đầu nguồn. Vì có mối quan hệ chặt

chẽ giữa lĩnh vực quản lý rừng và quản lý nƣớc, các cơ quan liên quan nên gặp gỡ và phối

hợp triển khai công việc. Việc đánh giá tác động môi trƣờng đối với các dự án quản lý

nƣớc cần yêu cầu ý kiến đóng góp chính thức từ các cơ quan lâm nghiệp liên quan.

41. Bộ TNMT cần cải thiện quá trình tham vấn với các cơ quan lâm nghiệp trong quá

trình thực hiện ĐTM, CBM và ĐMC đối với mọi hoạt động phát triển đề xuất có thể

tác động đến rừng: Cơ quan lâm nghiệp ở các cấp cần tham gia vào quá trình tổng kết

đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM), cam kết bảo vệ môi trƣờng (CBM) và ĐMC đồng

thời cung cấp đóng góp đầu vào liên quan đến bảo vệ rừng (đa dạng sinh học, vv.). Họ cần

đƣợc giao trách nhiệm đánh giá các dự án và chiến lƣợc phát triển, các kế hoạch, quy

hoạch tổng thể đã đề xuất và xây dựng các biện pháp ràng buộc để tránh, giảm thiểu hoặc

đền bù cho những tác động trái chiều vào rừng.

42. Bộ NN&PTNT và Bộ TNMT cần cải tiến hệ thống ĐTM và ĐMC cho việc chuyển đổi

và quản lý.Theo Nghị định.21/2008/NĐ-CP, các dự án chuyển đổi đất rừng phải có báo

cáo ĐTM (hoặc CBM đối với các dự án quy mô nhỏ). Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa

xây dựng đƣợc hƣớng dẫn nào về ĐTM/CBM cho những dự án này mặc dù việc chuyển

đổi nhƣ vậy sẽ trực tiếp và gián tiếp tạo ra những tác động trái chiều. Các ĐTM hoặc CBM

áp dụng trong các trƣờng hợp chuyển đổi thƣờng do cấp tỉnh quản lý với chất lƣợng hạn

chế. Ngoài ra, hệ thống ĐMC đối với ngành lâm nghiệp cũng chƣa đƣợc xây dựng. Đề

nghị thực hiện các hoạt động cụ thể sau đây để cải thiện tình hình:

Bộ NN&PTNT và Bộ TNMT cần ban hành thông tƣ liên ngành về ĐMC/ĐTM. Bộ

NN&PTNT và Bộ TNMT cần hợp tác xây dựng và thực hiện các hƣớng dẫn về

ĐTM/CBM có liên quan đến chuyển đổi đất rừng. Các hƣớng dẫn này cần chỉ ra các

ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp, và các tác động đối với chế độ nƣớc và quản lý rủi ro

do thiên tai. Các hƣớng dẫn này cũng yêu cầu tham vấn với Tổng Cục Lâm nghiệp và

các cộng đồng bị tác động, xem xét tác động xã hội và đền bù thỏa đáng đối với việc

mất sinh kế và/hoặc dịch vụ hệ sinh thái.

Tƣơng tự, Bộ NN&PTNT và Bộ TNMT cần xây dựng và thực hiện hƣớng dẫn cam kết

bảo vệ môi trƣờng cho việc chuyển đổi những diện tích rừng nhỏ của các hộ gia đình

và cộng đồng địa phƣơng.

Page 122: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

122 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

Bộ NN&PTNT cần xây dựng các hƣớng dẫn chuyên ngành về ĐMC đối với các kế

hoạch trong ngành lâm nghiệp, và thực hiện các đào tạo thực hiện theo định hƣớng

ĐMC cho các cơ quan đƣợc mời tham gia thực hiện các ĐMC có thể hoàn thành các kế

hoạch này với, khả năng gia tăng ĐMC (và ĐTM) giữa các cấp cao của các Tổng cục

Lâm nghiệp tỉnh, đạo tạo cho các cán bộ tƣơng lai của Bộ NN&PTNT/TCLN của các

hội đồng đánh giá ĐMC và ĐTM.

43. Bộ NN&PTNT và Bộ TNMT cần cải thiện sự phối hợp về các vấn đề kiên quan đến

bảo vệ và phát triển các vùng đất ƣớt. Hiện tại hầu hết các diện tích đất ƣớt đƣợc phân

loại là đất hoang hoặc đất nông nghiệp theo Luật đất đai ( một quá trình do Bộ TNMT

quản lý) và nhƣ vậy sẽ tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi tự phát.

44. Bộ NN&PTNT cần thảo luận chiến lƣợc REDD với các ngành khác và yêu cầu lồng

ghép các hoạt động REDD vào các kế hoạch ngành. Rõ ràng những nỗ lực giải quyết

các động lực gây mất rừng sẽ đòi hỏi hỗ trợ chính trị cấp cao từ các Bộ. Vì vậy, REDD cần

phải đƣợc gắn một cách chắc chắn và đƣợc nhấn mạnh trong các chiến lƣợc ngành, chính

sách và chƣơng trình trong tƣơng lai.

7.1.7 LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI VÀO QUY

HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TRONG TƢƠNG LAI

45. Sửa đổi Thông tƣ 05 trong tƣơng lai cần bao gồm những yêu cầu cụ thể để xem xét về

các vấn đề môi trƣờng và xã hội trong quy hoạch tổng thể và quy hoạch bảo vệ phát

triển rừng cấp tỉnh.

Về môi trƣờng, cần tập trung giải quyết các vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học, bảo

vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ rừng ngăn chặn thiên tai; khai thác trái phép; săn bắn động,

thực vật hoang dã và các vấn đề liên quan đến REDD.

Về xã hội, cần quan tâm các vấn đề liên quan đến sinh kế của cộng đồng địa phƣơng

sống phụ thuộc vào rừng và khai thác lâm sản ngoài gỗ và các dạng hoạt động tạo ra

thu nhập gồm có khai thác các sản phẩm ngoài gỗ

Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cần đƣa ra mục tiêu kiểm soát khai thác trái phép,

ngân sách và các hoạt động tăng cƣờng năng lực (có tính đến những yêu cầu về giữ bí

mật thông tin) cũng nhƣ cải thiện giám sát và thực thi lâm luật (nhƣ đề cập ở trên, cần

liên kết thực thi luật với việc cung cấp các giải pháp phát triển sinh kế).

46. Việc sửa đổi Thông tƣ 05 cần đẩy mạnh các giải pháp sinh kế trên địa bàn rừng thông

qua lập kế hoạch liên ngành: Ngoài việc tạo ra các cơ chế khuyến khích nhiều hơn trong

công tác bảo vệ rừng phòng hộ và rừng đặc dụng thông qua cơ chế đồng quản lý nhƣ đã đề

cập ở trên, Quy hoạch BVPTR và các chiến lƣợc bảo vệ rừng cụ thể cần quan tâm nhiều

hơn tới các vấn đề sinh kế để đảm bảo nếu công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng ảnh hƣởng đến

sinh kế của ngƣời dân thì sẽ đƣợc bồi hoàn hoặc đền bù thông qua các hoạt động hỗ trợ

sinh kế97

. Điều đó đòi hỏi có sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính từ các Cục/Vụ thuộc Bộ

97 Một ví dụ có thể là vùng lõi của VQG có tầm quan trọng toàn cầu về bảo tồn đa dạng sinh học tại những nơi việc

giảm áp lực của ngƣời dân địa phƣơng vào rừng do chăn thả gia cầm và du canh phải đƣợc đi kèm với những biện

pháp phát triển sinh kế khả thi (trong trƣờng hợp này, có thể là giao các khu vực chăn thả, trồng cỏ và chăn nuôi gia

súc nhốt chuồng hoặc thực hiện canh tác trên đất dốc (mô hình nông lâm kết hợp).

Page 123: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

123 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

NN&PTNT, Bộ KHĐT, Bộ LĐTBXH và các cơ quan khác. Tuy nhiên, những cơ quan này

không tích cực tham gia xây dựng quy hoạch BVPTR. Để thực hiện hiệu quả, công tác bảo

vệ rừng phải đƣợc điều phối với hỗ trợ ngành nông nghiệp và các ngành khác và với các kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện, xã. Phƣơng pháp tiếp cận đó cũng mang lại cơ

hội để xác định mối quan hệ hợp tác rõ ràng giữa bảo vệ rừng và cam kết bảo tồn cũng nhƣ

lợi ích sinh kế hiển nhiên khác.

47. Việc sửa đổi Thông tƣ 05 trong tƣơng lai cần thúc đẩy lập kế hoạch chăn nuôi, phát

triển nông lâm kết hợp và cây công nghiệp có sự tham gia ở cấp cơ sở: Quy hoạch

BVPTR cần cụ thể hóa các địa điểm cho phép chăn thả gia cầm, nông lâm kết hợp và trồng

cây công nghiệp và cho phép lập kế hoạch có sự tham gia ở cấp cơ sở. Vì cán bộ thuộc

Tổng Cục Lâm nghiệp không cung cấp các dịch vụ này nên cần có sự phối hợp chặt chẽ và

quy trình lập kế hoạch tổng hợp với các cơ quan chuyên ngành khác của Sở

NN&PTNT/Bộ NN&PTNT.

48. Việc sửa đổi Thông tƣ 05 trong tƣơng lai cần yêu cầu quy hoạch BVPTR cấp tỉnh

lồng ghép sự hợp tác liên ngành và liên tỉnh trong thực thi lâm luật và cung cấp

nguồn lực để thực hiện: Nhu cầu cần thiết khẩn trƣơng làm rõ các thông tƣ hiện có hƣớng

dẫn cấp tỉnh xây dựng các hợp tác liên ngành để thực thi lâm luật và luật liên quan đến

động vật hoang dã.

49. Bộ NN&PTNT cần phân bổ các nguồn tài chính đầy đủ để xây dựng QHBVPTR( bao gồm

chi phí khảo sát, nghiên cứu, tham vấn vv..) để đảm bảo chất lƣợng của các quy hoạch.

Tìm ngân sách cho quá trình quy hoạchlà một trở ngại lớn cho chính quyền địa phƣơng.

Hầu hết các huyện và xã hiện chƣa xây dựng đƣợc QH/KHBVPTR vì thiếu kinh phí từ

phía chính phủ.

7.1.8 CÁC VẤN ĐỀ KHÁC (KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, GIÁM SÁT VÀ

ĐÁNH GIÁ, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC)

50. Quy hoạch BVPTRTQ cần xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực toàn diện

để quản lý rừng có hiệu quả. Điều đó bao gồm xác định các mục tiêu đào tạo rõ ràng,

khung thời gian xây dựng chƣơng trình đào tạo chính, mục tiêu và xây dựng tài liệu đào

tạo, đào tạo tiểu giáo viên và triển khai các chƣơng trình đào tạo. Các nội dung ƣu tiên

gồm:

Hoạt động khuyến lâm cho các công ty, hộ gia đình và cộng đồng để quản lý rừng bền

vững;

Hoạt động khuyến lâm để hỗ trợ quá trình giao đất lâm nghiệp và hỗ trợ sau giao đất;

Tăng cƣờng năng lực bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ rừng; và

Chƣơng trình đào tạo chuẩn và chƣơng trình đào tạo tăng cƣờng năng lực về đồng

quản lý rừng đặc dụng.

51. Bộ NN&PTNT cần khuyến khích khen thƣởng và xử phạt đối với các cán bộ nhà

nƣớc làm việc trong ngành lâm nghiệp: Bộ NN&PTNT cần xây dựng cơ chế khuyến

khích đối với các hoạt động bảo vệ rừng hiệu quả (nhƣ cơ chế thƣởng để xác định công

khai đánh giá cao những thực tiễn hoạt động có hiệu quả trong quản lý rừng (cho cộng

đồng và cơ quan nhà nƣớc), quản lý và mục tiêu thực hiện của từng cá nhân, cơ hội phát

Page 124: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

124 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

triển nghề nghiệp và thăng tiến. Tƣơng tự, các hình thức xử phạt cũng cần đƣợc xây dựng

để áp dụng trong những trƣờng hợp vận hành kém hiệu quả.

52. Bộ NN&PTNT cần cải tiến công tác giám sát rừng và quản lý kiến thức thông qua:

Thành lập đơn vị giám sát và đánh giá ở cấp quốc gia và cấp tỉnh;

Bảo đảm chƣơng trình kiểm kê rừng cho giao đất lâm nghiệp và cho quản lý rừng sẽ

hoàn thành vào 2015. Việc giám sát là cần thiết để đánh giá hiệu quả của việc khoán

bảo vệ rừng.

Đƣa các kế hoach đánh giá ĐDSH và giám sát rừng đặc dụng và khuyến khích cách

tiếp cận về giám sát có sự tham gia

Cải thiện cơ sở dữ liệu tài nguyên rừng quốc gia và CSDL về tội phạm liên quan đến

động vật hoang dã do Cục kiểm lâm quản lý;

Khởi động chƣơng trình giám sát và nghiên cứu cụ thể về sâu hại, dịch bệnh đe dọa

đến sức khỏe và tính nguyên vẹn của các hệ sinh thái

Khởi động một chƣơng trình nghiên cứu về các loài cây trồng mới và thích hợp và các

nguồn sinh kế khác nhau cho những ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng

Page 125: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

125 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

PHỤ LỤC

T ó m t ắ t h ọ p c h u y ê n m ô n v ề Đ M C

T ổ n g c ụ c L â m N g h i ệ p

1 7 t h á n g 8 n ă m 2 0 1 0

Mục tiêu của cuộc họp

Hội thảo này nhằm mục đích thúc đẩy ĐMC trong ngành lâm nghiệp. Các mục tiêu rõ ràng của hội thảo

nhƣ sau:

Trình bày các hƣớng dẫn mới nhất của Chính phủ Việt Nam nhằm phát triển hệ thống ĐMC

Trình bày các nguyên tắc cơ bản cho việc tiến hành một ĐMC hiệu quả

Thảo luận về các bài học từ việc Ngân hàng Thế giới hỗ trợ thực hiện thí điểm ĐMC trong Quy

hoạch tổng thể Ngành Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2010-2020

Xác định các ƣu tiên tƣơng lai trong việc phát triển ĐMC trong ngành lâm nghiệp

Những ngƣời tham gia

Cuộc họp có sự tham dự của một cán bộ cấp Bộ NN&PTNT, 7 cán bộ Tổng cục Lâm nghiệp, một đại

diện của Bộ Tài nguyên Môi trƣờngvà 7 thành viên của đội ĐMC. Danh sách những ngƣời tham gia sẽ

đƣợc cung cấp theo yêu cầu.

Kết luận

1. Các thành viên tham gia của Bộ TNMT và TCLN nhận thấy sự hữu ích của cuộc họp. Các chuyên

gia tƣ vấnđƣợc yêu cầu cung cấp các tài liệu cho TCLN cho mục đích nội bộ.

2. TCLN đề nghị các nhà tƣ vấn thông báo với Ngân hàng Thế giới về việc TCLN sẽ tiến hành một

ĐMC cho Quy hoạch tổng thể ngành lâm nghiệp và đây sẽ là một ĐMC đầu tiên cho ngành. Đáng

chú ý rằng chƣơng trình trồng cây cao su có thể là đối tƣợng của ĐMC do mức độ tác động môi

trƣờng của chƣơng trình này.

3. TCLN rất quan tâm đến việc thiết lập hệ thống ĐMC cho ngành lâm nghiệp vào năm 2011. Hiện

tại, ngoài ba lĩnh vực Bộ NN&PTNT quản lý (thủy sản, thủy lợi và lâm nghiệp) mới chỉ có ngành

thủy sản bắt đầu xây dựng hệ thống ĐMC. Đƣa hệ thống ĐMC vào hoạt động trong ngành lâm

nghiệp sẽ yêu cầu phải có các hoạt động sau đây:

a. Thông tƣ liên tịch giữa Bộ TNMT và TCLN đối với việc áp dụng ĐMC (và ĐTM) cho

ngành lâm nghiệp. TCLN có kế hoạch làm việc nội bộ với Bộ TNMT và Bộ NN&PTNT – Vụ

Khoa học Công nghệ để xây dựng một thông tƣ liên ngành làm rõ vai trò của các bộ, ban ngành

liên quan đến các ĐMC và ĐTM có liên quan cho ngành lâm nghiệp (ví dụ các kế hoạch của

các ngành khác ảnh hƣởng đến lợi ích rừng và kế hoạch phát triển và bảo vệ rừng)

b. Hƣớng dẫn kỹ thuật về ĐMC đối với các kế hoạch trong ngành lâm nghiệp. Các hƣớng dẫn

cần đƣợc thực hiện cho các qui hoạch trên toàn quốc gia cũng nhƣ các qui hoạch liên tỉnh và

của từng tỉnh. Các hƣớng dẫn cũng cần phải nêu rõ các quan ngại lớn nhất về môi trƣờng đối

với ngành lâm nghiệp. Sáu vấn đề môi trƣờng xã hội trọng yếu đƣợc xác định trong khuôn khổ

Page 126: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

126 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

đánh giá ĐMC sơ bộ do Ngân hang Thế giới hỗ trợ lần này cần đƣợc sử dụng nhƣ một cơ sở -

hƣớng dẫn cần đƣa thêm các đề xuất chi tiết cho phần phân tích các vấn đề nhƣ nêu trên.

c. Nâng cao nhận thức về ĐMC (và ĐTM) giữa các cán bộ cấp cao của TCLN ở cấp tỉnh để

thông báo về vai trò và nghĩa vụ tƣơng lai của họ trong việc thực hiện ĐMC và ĐTM đối với kế

hoạch và dự án có ảnh viết riêng đáp ứng yêu cầu của ngành lâm nghiệp.

d. Đào tạo cho các cán bộ Bộ NN&PTNT/TCLN làm việc trong hội đồng thẩm định đánh

giá ĐMC và ĐTM, sẵn sàng khi Bộ TNMT bắt đầu mời các chuyên gia về lâm nghiệp tham

gia các hội đồng này.

e. Đào tạo định hƣớng thực hành ĐMC cho các cơ quan, viện nghiên cứu trong ngành để đảm

nhận tiến hành các ĐMC cho các qui hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp quốc gia, vùng và liên

tỉnh. Việc này cũng yêu cầu phải có các tài liệu đào tạo chuyên môn cho ngành lầm nghiệp.

f. Có nhân sự giúp đỡ về các vấn đề ĐMC và ĐTM có thể thiết lập trong cơ cấu TCLN.

4. Đại diện Bộ TNMT (Ông Lê Hoài Nam, Cục phó Cục thẩm định và Đánh giá tác động môi trƣờng)

xác nhận rằng Bộ TNMT sẵn sàng hợp tác với Bộ NN&PTNT/TCLN hỗ trợ việc xây dựng các

hƣớng dẫn chuyên môn cụ thể đối với việc áp dụng ĐMC trong ngành lâm nghiệp. Bộ TNMT cũng

tiếp nhận các ý kiến xây dựng thông tƣ liên tịch giữa Bộ TNMT/TCLN về việc hợp tác giữa các

ngành.

5. TCLN nêu rõ cần sự giúp đỡ của Ngân hàng Thế giới (và các nhà tài trợ khác) để xây dựng hệ thống

ĐMC, ĐTM nhƣ đề cƣơng sơ lƣợc nêu trên. Nhiệm vụ đầu tiên là lập ra một lộ trình để xây dựng hệ

thống ĐMC và ĐTM cho ngành lâm nghiệp với các hạng mục thống kê nêu trên. Lộ trình đó đƣợc

sử dụng cho công việc nội bộ của Bộ NN&PTNT, phối hợp với Bộ TNMT và các ban ngành khác.

-hết

Phụ lục 1 - Chƣơng trình chính thức của hội thảo

Thời

gian

Nội dung Ngƣời điều hành

0800 Đăng ký đại biểu Trung tâm Quốc tế Quản lý

môi trƣờng

0830 Chính thức khai mạc hội thảo Đại diện TCLN, Bà Phạm

Minh Thoa

0900 Các nguyên tắc của ĐMC hiệu quả

cơ sở pháp luật,

các bƣớc trong quá trình ĐMC

liên kết giữa ĐMC và quá trình lập qui hoạch

các nguồn lực cần để thực hiện ĐMC

hỏi và đáp

Ts . Lê Thu Hoa

0945 Các phát triển hệ thống quốc gia gần đây về đánh giá môi

trƣờng chiến lƣợc tại Việt Nam.

Ông. Lê Hoài Nam,

Bộ TN -MT

1015 Xây dựng hệ thống ĐMC trong các lĩnh vực trọng yếu

các tài liệu đào tạo và hƣớng dẫn chuyên môn chung

(Phƣợng)

các ví dụ về việc tiến hành ĐMC tại Bộ KH-ĐT và Bộ

Xây dựng (Jiri)

các bài học từ việc xây dựng lộ trình ĐMC (Jiri)

hỏi và đáp

Jiri Dusik và Thẩm Phƣợng

1045 Nghỉ giải lao

Page 127: N G  N H À NG THẾ GIỚI - siteresources.worldbank.orgsiteresources.worldbank.org/INTFORESTS/Resources/SEA-Forestry... · n g  n h À ng thẾ giỚi và tỔng cỤc lÂm

Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc sơ bộ

đối với Quy hoạch Tổng thể ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020

127 I C E M – Tr u n g t â m Q u ố c t ế Q u ả n l ý M ô i t rƣ ờ n g

v à C ô n g t y TN H H Tƣ v ấ n D ị c h v ụ I n t e g r a

1100 Ví dụ về việc Ngân hàng Thế giới hỗ trợ ĐMC đối với Quy

hoạch Tổng thể Phát triển và Bảo vệ rừng quốc gia

tóm tắt phƣơng pháp đánh giá (Lan)

các khuyến nghị cơ bản từ ĐMC này tới việc xây dựng

Quy hoạch Tổng thể Phát triển và Bảo vệ Rừng (Ts.

Hùng và Ông Diêm)

Hỏi và đáp

Ông Đoàn Diễm, Ông

Nguyễn Phú Hùng và Bà Lê

Hoàng Lan

1145 Ƣu tiên xây dựng hệ thống ĐMC đối với ngành lâm nghiệp

(ví dụ các hƣớng dẫn chuyên môn cụ thể, thí điểm/các

dự án trình bày, xây dựng nguồn lực, gây quỹ, v v…

Thảo luận và xác định các ƣu tiên

Ông. Hùng hƣớng dẫn.

1215 Kết luận Đại diện TCLN

1230 Kết thúc cuộc họp & ăn trƣa