121
7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L… http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 1/121 i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐHSP KHOA HÓA CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM Độc lp –  Tự  do –  Hnh phúc NHIM V KHÓA LUN TT NGHIP H và tên sinh viên : H Th Minh Thi Lớ  p : 12 SHH 1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨ U K  THUT CH TÁC CÂU HI TR C NGHIM PHN HÓA HỮU CƠ LỚ P 11 NHM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰ C CHO HC SINH TRONG DY HC Ở  TRƢỜ NG TRUNG HC PH THÔNG”. 2. Nguyên liu, dng c và thiết b: 3. Ni dung nghiên cứ u: -  Nghiên cứu cơ sở  lí lun và thc tin phát triển phƣơng pháp dạy hc hóa hc ở  trƣờ ng trung hc ph thông. -   năng chế tác câu hi trong dy hc hóa hc phn hu cơ lớ  p 11. - Thc nghiệm sƣ phạm. 4. Giáo viên hƣớ ng dẫn: ThS. Phan Văn An.  5. Ngày giao đề tài: 6. Ngày hoàn thành: Ch nhim khoa Giáo viên hƣớ ng dn (Kí và ghi rõ h , tên) (Kí và ghi rõ h, tên) Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày… tháng… năm 2016.  ết qu điểm đánh giá. Ngày… tháng… năm 2016. CH TCH HỘI ĐỒNG (Kí và ghi rõ h, tên). WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM óng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 1/121

i

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐHSP 

KHOA HÓA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập –  Tự  do –  Hạnh phúc

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên : Hồ Thị Minh Thi 

Lớ  p : 12 SHH

1. Tên đề tài:

“NGHIÊN CỨ U K Ỹ  THUẬT CHẾ  TÁC CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM PHẦN

HÓA HỮU CƠ LỚ P 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰ C CHO HỌC SINH

TRONG DẠY HỌC Ở  TRƢỜ NG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”.

2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:

3. Nội dung nghiên cứ u:

-  Nghiên cứu cơ sở  lí luận và thực tiễn phát triển phƣơng pháp dạy học hóa học ở  

trƣờ ng trung học phổ thông.

K ỹ năng chế tác câu hỏi trong dạy học hóa học phần hữu cơ lớ  p 11.- Thực nghiệm sƣ phạm.

4. Giáo viên hƣớ ng dẫn: ThS. Phan Văn An. 

5. Ngày giao đề tài:

6. Ngày hoàn thành:

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớ ng dẫn

(Kí và ghi rõ họ, tên) (Kí và ghi rõ họ, tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày… tháng… năm 2016. 

K ết quả điểm đánh giá. 

Ngày… tháng… năm 2016. 

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Kí và ghi rõ họ, tên).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 2: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 2/121

ii

LỜ I CẢM ƠN 

 Lần đầu tiên thự c hiện công việc nghiên cứu em đã gặ p không ít khó khăn trong

quá trình thự c hiện. V ớ i lòng biết ơn sâu sắ c, em xin chân thành cảm ơn thầ y giáo –  Thạc sĩ Phan Văn An đã tận tình chỉ  bảo, giúp đỡ, động viên em trong suố t quá trình

học t ậ p, nghiên cứ u và hoàn thành luận văn này. 

Qua đây em xin gử i l ờ i cảm ơn tớ i cô chủ nhiệm và các thầ y, cô trong khoa Hóa

 –  Trường Đại học Sư Phạm –   Đà Nẵ ng nâng đỡ   t ạo mọi điề u kiện thuận l ợ i cho em

trong suố t quá trình học t ậ p và nghiên cứu để  hoàn thành khóa luận này.

Vì nhiề u lí do khách quan và chủ  quan nên khóa luận này không tránh khỏi

nhữ ng hạn chế  và thiế u sót nhất định, kính mong sự  góp ý nhận xét, đánh giá của các

thầ y cô và toàn thể  các bạn sinh viên.

 Em xin chân thành cảm ơn! 

Đà Nẵng, ngày 07 tháng 05 năm 2016 

Sinh viên

HỒ THỊ MINH THI

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 3: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 3/121

iii

MỤC LỤC

MỞ  ĐẦU .................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 2

2. Đối tƣợ ng và khách thể nghiên cứ u .................................................................... 23. Mục đích nghiên cứ u ............................................................................................ 2

4. Nhiệm vụ của đề tài .............................................................................................. 2

5. Phƣơng pháp nghiên cứ u ..................................................................................... 2

6. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 2

7. Phạm vi nghiên cứ u .............................................................................................. 2

NỘI DUNG ................................................................................................................. 3

CHƢƠNG I: CƠ SỞ  LÝ LUẬN VÀ THỰ C TIỄN ................................................ 3

1.1. BÀI TẬP HÓA HỌC .......................................................................................... 3

1.1.1. Khái niệm bài tập hóa học  ............................................................................. 3

1.2.1. Ý nghĩa, tác dụng của BTHH trong giảng dạy hóa học ............................... 3

1.2.1.1. Ý nghĩa trí dục................................................................................................. 3

1.2.1.2. Ý nghĩa phát triển ........................................................................................... 3

1.2.1.3. Ý nghĩa giáo d ục ............................................................................................. 31.2. PHÂN LOẠI BÀI TẬP HOÁ HỌC .................................................................. 4

1.2.1. Cơ sở phân loại ................................................................................................. 4

1.2.2. Phân loại chi tiết bài tập hoá học ở trƣờng phổ thông ................................ 4

1.3. PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP .......... 6

1.3.1. Nguyên tắc thiết kế câu hỏi và bài tập tự luận ............................................ 6

1.3.1.1. Quán triệt mục tiêu dạy học hoá học .............................................................. 6 

1.3.1.2. Đảm bảo tính chính xác của nội dung ............................................................ 7 

1.3.1.3. Đảm bảo phát huy tính tích cực, nguyên tắc hệ thống và thực tiễn ............... 7 

1.3.2. Quy trình thiết k ế câu hỏi, bài tập ................................................................. 7

1.3.2.1. Xác định mục tiêu dạy học ............................................................................. 7

1.3.2.2. Phân tích logic nội dung dạy học ................................................................... 10

1.3.2.3. Xác định các tiêu chí để thiết k ế hệ thống CH, BT cho kiểm tra đánh giá....10

1.3.2.4. Diễn đạt các khả năng mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi, bài tậ p.....11

1.4. PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 4: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 4/121

iv

KHÁCH QUAN .......................................................................................................................... 13

1.4.1. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan................................................... 13

1.4.1.1. Câu nhiều lựa chọn ......................................................................................... 13

1.4.1.2. Câu đúng/sai ................................................................................................... 14

1.4.1.3. Câu ghép đôi ................................................................................................... 14

1.4.1.4. Câu điều khuyết và câu trả lời ngắn ............................................................... 15

1.4.2. Xây dựng công cụ đánh giá ............................................................................ 17

1.4.2.1. Lựa chọn nội dung cụ thể cần đánh giá .......................................................... 17

1.4.2.2. Chế tác các loại câu hỏi .................................................................................. 18

1.4.2.3. Kết hợp các câu hỏi thành một đề kiểm tra  .................................................... 20

CHƢƠNG II: K Ỹ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM PHẦN HÓAHỮU CƠ LỚ P 11 THEO KIỂU NHIỀU LỰ A CHỌN NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG LỰ C NHẬN THỨ C CHO HỌC SINH ....................................................... 21

2.1. NỘI DUNG VÀ CÂU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỮU CƠ LỚP 11 Ở

TRƢỜNG THPT ........................................................................................................ 21

2.1.1. Nội dung chƣơng trình hóa học hữu cơ lớp 11 ............................................. 21

2.1.2. Cấu trúc chƣơng trình hóa học hữu cơ lớp 11  ............................................ 22

2.2. KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN......23

2.2.1. Nguyên tắc chung khi chế tác câu hỏi trắc nghiệm ..................................... 23

2.2.2. Loại câu hỏi nhiều lụa chọn ............................................................................ 24

2.2.2.1. Cấu dạng của câu hỏi nhiều lựa chọn ............................................................. 24

2.2.2.2. Ƣu nhƣợc điểm của câu hỏi nhiều lựa chọn  .................................................. 24

2.2.3. Cách chế tác loại câu hỏi nhiều lựa chọn ...................................................... 26

2.2.3.1. Các kỹ năng cơ bản về viết câu hỏi nhiều lựa chọn  ....................................... 26

2.2.3.2. Một số ch dn cụ thể khi viết các câu hỏi nhiều lựa chọn  ............................ 27

2.3. CHẾ TÁC CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚ P 11 .... 35

2.3.1. Bảng trọng số (ma trận) cho chƣơng trình hóa hữu cơ lớ p 11 ................... 35

2.3.2. Xây dự ng bảng trọng số chi tiết cho từng chƣơng ....................................... 35

2.3.3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần hóa hữu cơ lớ p 11............................... 39

2.3.3.1. Chƣơng 4: Đại cƣơng về hóa hữu cơ  ............................................................. 392.3.3.2. Chƣơng 5: Hiđrocacbon no..................................................................45 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 5: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 5/121

v

2.3.3.3. Chƣơng 6: Hiđrocacbon không no.........................................................45

2.3.3.4. Chƣơng 7: Hiđrocacbon thơm. Hệ thống hóa về hiđrocacbon.......................45

2.3.3.1. Chƣơng 8: Ancol –  Phenol ...................................................................45

2.3.3.5. Chƣơng 9: Anđehit –  Axit cacbonxylic.......................................................45

CHƢƠNG III: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC HỌC SINH TRÊN LỚP HỌC ........................................................................ 46

3.1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN LỚP HỌC  ................................... 46

3.1.1. Kỹ thuật đánh giá trong lớp học ................................................................... 46

3.1.2. Qui trình thiết kế và thực hiện kĩ thuật đánh giá trong lớp học ............... 46

3.2. MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRONG LỚP HỌC ................................ 47

3.2.1. Nhóm kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức .................................................. 473.2.2. Nhóm kỹ thuật đánh giá phát triển năng lực .............................................. 49

3.3. Xây dựng đề kiểm tra minh họa ........................................................................ 50

3.3.1. Qui trình xây dựng đề kiểm tra ..................................................................... 50

3.3.2. Đề kiểm tra minh họa ..................................................................................... 54

K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 70

1. K ẾT LUẬN ............................................................................................................. 70

2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 72

PHỤ LỤC 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 6: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 6/121

vi

CÁC CHỮ  VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

KT –ĐG : kiểm tra đánh giá 

THPT : trung học phổ thông

BTHH : bài tậ p hóa học

GV : giáo viên

CH : câu hỏi

BT : bài tậ p

HS : học sinh

TNKQ : trắc nghiệm khách quan 

CH NLC : câu hỏi nhiều lựa chọn 

ĐTN  : đề trắc nghiệm 

TNTL : tr ắc nghiệm tự luận

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 7: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 7/121

1

MỞ  ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Chúng ta đang sống, lao động và học tậ p ở  thế k ỷ 21, thế k ỷ của nền khoa học

công nghệ  thông tin, của văn minh trí tuệ, thế k ỷ mà tri thức, năng lực sáng tạo củacon ngƣời đƣợ c coi là yếu tố quyết định sự phát triển và tồn tại của xã hội. Sự nghiệ p

công nghiệ p hóa  –  hiện đại hóa đất nƣớ c, coi vấn đề  nhân lực là yếu tố  quan tr ọng

nhất. Giáo dục và khoa học công nghệ là lò sản sinh ra tri thức, là động lực thúc đẩy sự 

 phát triển, “là chìa khóa để mở   cửa tiến vào tƣơng lai” và trên con đƣờ ng tiến đến

công nghiệ p hóa - hiện đại hóa đó thì “giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao

dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài”.

Để  thực hiện nghị  quyết số  40/2000/QH10 của Quốc hội và ch  thị  số 

14/2001/CT-TTG của Thủ  tƣớ ng Chính phủ về việc đổi mớ i nội dung chƣơng trình,

sách giáo khoa phổ  thông, đổi mới phƣơng pháp dạy học, định hƣớng đổi mớ i cách

KT –ĐG kết quả  dạy học (có sử  dụng 30  –   40% tr ắc nghiệm khách quan) thì ngành

giáo dục nói chung và Sở  giáo dục của các tnh nói riêng đã không ngừng đổi mớ i, cải

tiến phƣơng pháp dạy học vớ i mục tiêu nâng cao hơn nữa chất lƣợ ng dạy học, phát

triển năng lực cho học sinh đáp ứng vớ i yêu cầu phát triển của đất nƣớ c. Những năm gần đây, việc đánh giá kết quả học tậ p của học sinh bằng phƣơng pháp

tr ắc nghiệm khách quan cũng đã đƣợ c các nhà giáo dục nghiên cứu và đã thử nghiệm ở  

một số  môn học. Việc sử  dụng tr ắc nghiệm khách quan trong KT –ĐG có nhiều ƣu

điểm nhƣ kiểm tra đƣợ c nhiều nội dung, kiến thức, đi sâu từng khía cạnh khác nhau

của kiến thức, k ỹ năng; đánh giá kết quả học tậ p của học sinh một cách khách quan.

Đặc biệt cách KT –ĐG này bồi dƣỡ ng cho học sinh năng lực tự đánh giá kết quả học

tậ p của bản thân, tự giác chủ động tích cực học tậ p, tự giành lấy kiến thức cho mình, biết vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt trong mọi tình huống.

Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi tr ắc

nghiệm khách quan môn hóa học có độ tin cậy cao trong KT –ĐG và là một vấn đề cần

thiết và phù hợ  p với định hƣớng đổi mớ i nội dung, phƣơng pháp mà Bộ Giáo dục và

Đào tạo đề ra. Từ những lí do trên tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨ U

K Ỹ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚ P

11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰ C CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở  

TRƢỜ NG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 8: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 8/121

2

2. Đối tƣợ ng và khách thể nghiên cứ u

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở  trƣờ ng THPT.

- Đối tƣợ ng nghiên cứu: K ỹ thuật chế tác câu hỏi tr ắc nghiệm phần hóa hữu cơ lớ  p 11

nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học ở  trƣờ ng trung học phổ thông.

3. Mục đích nghiên cứ u

K ỹ thuật chế tác câu hỏi tr ắc nghiệm phần hóa hữu cơ lớ  p 11 trong dạy học ở  trƣờ ng

trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực cho học sinh.

4. Nhiệm vụ của đề tài

- Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng câu hỏi tr ắc nghiệm khách quan dùng trong việc

KT –ĐG theo hƣớ ng phát triển năng lực cho học sinh ở  trƣờ ng THPT.

- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chƣơng trình hóa học lớ  p 11 THPT đặc biệtchƣơng trình Hóa hữu cơ.

5. Phƣơng pháp nghiên cứ u

- Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài.

- Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến phƣơng pháp KT–ĐG.

- Lý luận về  phƣơng pháp KT–ĐG, đi sâu về  phƣơng pháp kiểm tra tr ắc nghiệm khách

quan.

- Quy trình KT –ĐG và phƣơng pháp xây dựng câu hỏi tr ắc nghịêm.

- Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chƣơng trình Hóa hữu cơ 11 THPT.

6. Giả thuyết khoa học

- Nếu xây dựng đƣợ c hệ thống câu hỏi tr ắc nghiệm đa dạng, phong phú có chất lƣợ ng

tốt và sử  dụng hợ  p lí trong dạy học thì sẽ  phát triển đƣợc năng lực cho học sinh ở  

trƣờ ng THPT.

7. Phạm vi nghiên cứ u- Các câu hỏi và câu tậ p thuộc chƣơng trình hóa hữu cơ  lớ  p 11 THPT.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 9: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 9/121

3

NỘI DUNG

CHƢƠNG I: CƠ SỞ  LÝ LUẬN VÀ THỰ C TIỄN

1.1. BÀI TẬP HÓA HỌC [2], [15]

1.1.1. Khái niệm bài tập hóa học 

Trong thực tiễn dạy học ở  trƣờ ng phổ thông, BTHH giữ vai trò r ất quan tr ọng

trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung lại vừa

là phƣơng pháp dạy học hiệu quả, nó không ch cung cấ p cho học sinh kiến thức, con

đƣờ ng giành lấy kiến thức mà còn mang lại niềm vui của quá trình khám phá, tìm tòi,

 phát hiện của việc tìm ra đáp số. BTHH là công cụ r ất hiệu nghiệm để củng cố khắc

sâu và mở   r ộng kiến thức cho học sinh, là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn cuôc

sống. Đặc biệt BTHH còn mang lại cho ngƣờ i học một tr ạng thái hƣng phấn, hứng thú

nhận thức. Đây là một yếu tố  tâm lý quan tr ọng của quá trình nhận thức đang đƣợ c

chúng ta quan tâm.

1.2.1. Ý nghĩa, tác dụng của BTHH trong giảng dạy hóa học 

1.2.1.1. Ý nghĩa trí dục 

- Làm chính xác hóa các khái niệm hóa học. Củng cố, đào sâu và mở rộng kiến

thức một cách sinh động, phong phú hấp dn. Ch khi vận dụng đƣợc các kiến thứcvào việc giải bài tập, học sinh mới nắm đƣợc kiến thức một cách sâu sắc.

- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách tích cực nhất. Khi ôn tập, học sinh sẽ

 buồn chán nếu ch yêu cầu họ nhắc lại kiến thức. Thực tế cho thấy học sinh ch thích

giải bài tập trong giờ ôn tập. 

- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng hóa học nhƣ cân bằng phƣơng trình phản

ứng, tính toán theo công thứchóa học và phƣơng trình hóa học… Nếu là  bài tập thực

nghiệm sẽ rèn luyện các kĩ năng thực hành, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng

hợp cho học sinh…. 

- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản

xuất và bảo vệ môi trƣờng. 

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học và các thao tác tƣ duy. 

1.2.1.2. Ý nghĩa phát triển 

- Phát triển ở học sinh các năng lực tƣ duy logic, biện chứng, khái quát độc lập,

thông minh và sáng tạo. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 10: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 10/121

4

1.2.1.3. Ý nghĩa giáo dục 

- Rèn luyện cho học sinh đức tính chính xác, kiên nhn, trung thực và lòng say

mê khoa học Hóa học. Bài tập thực tiễn, thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn

hóa lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm

việc). 

1.2. PHÂN LOẠI BÀI TẬP HOÁ HỌC [2]

1.2.1. Cơ sở phân loại 

Có nhiều cách phân loại bài tập tùy thuộc vào cơ sở phân loại. Có thể dựa vào các cơ

sở sau đây: 

1. Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh khi giải bài tập có thể chia thành:

 bài tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm)  và bài tập thực nghiệm (có tiến hànhthí nghiệm).

2. Dựa vào tính chất của bài tập có thể chia thành: Bài tập định tính (không có

tính toán) và bài tập định lƣợng (có tính toán).

3.  Dựa vào kiểu bài và dạng bài có thể chia thành: bài tập cân bằng phƣơng

trình phản ứng, bài tập viết chuỗi phản ứng, bài tập điều chế, bài tập nhận biết, bài tập

tách các chất ra khỏi hỗn hợp, bài tập xác định thành phần hỗn hợp, bài tập lập CTPT,

 bài tập tìm nguyên tố chƣa biết v.v ...

4. Dựa vào nội dung có thể chia thành: bài tập nồng độ, điện phân, áp suất v.v...

5. Dựa vào chức năng  có thể chia thành: bài tập kiểm tra sự hiểu và nhớ: bài tập

đánh giá các khả năng vẽ sơ đồ, tìm tài liệu, tổng kết, … Bài tập rèn luyện tƣ duy khoa

học (phân tích, tổng hợp, qui nạp, diễn dịch …). 

6.  Dựa vào khối lượng kiến thức hay mức độ đơn giản hoặc phức tạp có thể

chia thành: bài tập cơ bản và bài tập tổng hợp. 1.2.2. Phân loại chi tiết bài tập hoá học ở trƣờng phổ thông 

1/ Bài tập lý thuyết định tính gồm các cá dạng chính sau: 

- Viết công thức điện tử, công thức cấu tạo, công thúc đông phân, … 

- Viết phƣơng trình phản ứng biểu diễn dãy biến hóa của chất. 

- Bài tập bằng hình vẽ. 

- Nhận biết hay phân biệt các chất. 

- Tách các chất ra khỏi hỗn hợp. - Điều chế một chất. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 11: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 11/121

5

(Các bài tập nhận biết, tách các chất, điều chế một chất có thể chỉ giải lý thuyết

hoặc phải làm thực nghiệm). 

- Xác định cấu tạo của một chất dựa vào tính chất của nó. 

- Trình bày tính chất hóa học của một chất. 

- Trình bày các định luật và học thuyết hóa học, các khái niệm hóa học cơ bản. 

2/ Bài tập lí thuyết định lượng hay bài tập tính toán: gồm các dạng chính sau: 

- Tính khối lƣợng phân tử của một chất. Đổi từ gam sang mol nguyên tử hoặc

mol phân tử và ngƣợc lại.

- Tính theo công thức hóa học: tính t lệ khối lƣợng giữa các nguyên tố,   tính

thành phần phần trăm về khối lƣợng của các nguyên tố trong hợp chất, tính khối lƣợng

nguyên tử của một nguyên tố khi biết công thức phân tử của một hợp chất và thành phần phần trăm của các nguyên tố còn lại. 

- Tính theo phƣơng trình hóa học (cân  bằng phƣơng trình). 

- Hoàn thành các phƣơng trình phản ứng hạt nhân. Tính chu kỳ bán hủy v.v.  

- Tính lƣợng chất tan và lƣợng dung môi để pha chế một dung dịch có nồng độ

cho trƣớc hoặc tính nồng độ của dung dịch. 

- Xác định nguyên tố hóa học. 

- Xác định công thức phân tử của hợp chất. 

- Tính thành phần phần trăm về khối lƣợng hoặc thể tích của hỗn hợp. 

- Tính tốc độ phản ứng hóa học. 

- Tính độ điện li: hằng số axit, bazơ .

- Tính hiệu ứng nhiệt của  phản ứng. 

- Tính độ tinh khiết của một chất hoặc hiệu suất của phản ứng. 

- Điện phân. - Áp dụng các định luật về chất khí (tính P, V, t).

- Biện luận theo hóa trị, theo khối lƣợng hoặc theo tính chất của các nguyên tố

và các chất. 

- Dạng hỗn hợp hay tổng hợp. 

3/ Bài tập thực nghiệm định tính: gồm các dạng chính sau:

- Lắp dụng cụ thí nghiệm. 

- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tƣợng thí nghiệm. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 12: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 12/121

6

- Làm thí nghiệm để nghiên cứu tính chất của một chất hoặc của một phản ứng

hóa học. 

- Nhận biết các chất. 

- Tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 

- Điều chế các chất. 

Các bài tập nhận biết, tách chất ra khỏi hỗn hợp, điều chế chỉ có thể giải lí

thuyết, hoặc phải làm thực nghiệm. Muốn cho học sinh hiểu phải làm thực nghiệm, ví

dụ bài tập như sau: “Cho một hỗn hợp bột gồm ba kim loại có tên trong dãy hoạt động

hóa học. Hãy dùng những dụng cụ, hóa chất đã cho xác định tên các kim loại đó” . Khi

ra bài tập như vậy, học sinh không thể chỉ giải lý thuyết được mà phải thực hành. 

4/ Bài tập thực nghiệm định lượngTùy theo nội dung hay phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm ta có thể phân loại

 bài tập thực nghiệm định lƣợng thành các dạng chính sau: 

- Xác định khối lƣợng, thể tích, khối lƣợng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng

chảy của các chất. 

- Xác định t khối của một chất khí này so với một chất khí khác hay khối lƣợng

 phân tử của một chất khí. 

- Xác định lƣợng nƣớc chứa trong các chất và công thức phân tử của muối

ngậm nƣớc. 

- Xác định độ tan của các chất và nồng độ của dung dịch.

- Xác định thành phần % về khối lƣợng của hỗn hợp các chất. 

- Điều chế các chất hoặc tính hiệu suất của phản ứng hoặc tinh chế một chất rồi

tính độ tinh khiết. 

1.3. PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP [1]1.3.1. Nguyên tắc thiết kế câu hỏi và bài tập tự luận

1.3.1.1. Quán triệt mục tiêu dạy học hoá học 

Mục tiêu dạy học cụ  thể đến từng đơn vị  bài học vớ i nội dung xác định đều

đƣợ c hiểu là cái đích và yêu cầu cần đạt của quá trình dạy học. Các lĩ nh vực mục tiêu

 phải đạt là kiến thức, hành vi thái độ. Thiết k ế mục tiêu cho mỗi bài học hóa học là sau

mỗi bài học học sinh phải có chuyển biến, tiến bộ về kiến thức hóa học, k ỹ năng hoạt

động trí tuệ, hoạt động thực hành, về thái độ và hành vi vớ i chất và sự biến đổi chất,giá tr ị trong đờ i sống thực tiễn tác dụng tốt và xấu đến môi trƣờ ng.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 13: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 13/121

7

Khi GV xây dựng câu hỏi, bài tậ p cần xác định yêu cầu cầm đạt của ngƣờ i học

sau khi học bài đó chứ không phải là mô tả những yêu cầu về nội dung mà chƣơng

trình quy định.

1.3.1.2. Đảm bảo tính chính xác của nội dung

 Nếu CH, BT không đảm bảo tính chính xác của nội dung thì việc định hƣớ ng

tr ả lờ i của học sinh không đạt đƣợ c mục tiêu dạy học.

1.3.1.3. Đảm bảo phát huy tính tích cực, nguyên tắc hệ thống và thực tiễn

CH, BT phải đảm bảo đƣợ c phát huy tính tích cực trong dạy học. Bản thân CH,

BT đảm bảo tr ật tự logic hƣớ ng dn HS từng bƣớ c phát hiện ra bản chất của sự vật, qui

luật của hiện tƣợ ng và các quá trình hóa học diễn ra kích thích tính tích cực tìm tòi

ham muốn tìm hiểu. Nhƣ vậy, CH, BT phải đảm bảo tính hệ thống về mặt nội dung nhất là có thể 

hƣớng đến áp dụng thực tiễn.

1.3.2. Quy trình thiết k ế câu hỏi, bài tập

Theo Lê Thanh Oai (2003) và nhiều tác giả khác qui trình đó nhƣ sau: 

Bảng 1.1. Qui trình thiết k ế câu hỏi, bài tập

Bƣớ c 1 Xác định mục tiêu dạy học

Bƣớ c 2 Phân tích nội dung dạy học

Bƣớ c 3 Xác định nội dung kiến thức có thể mã hóa thành CH, BT ứng vớ i các

khâu của quá trình dạy học

Bƣớ c 4 Diễn đạt các khả năng mã hóa nội dung kiến thức đó thành CH, BT 

Bƣớ c 5 Lựa chọn, sắ p xế p các CH, BT thành hệ thống theo mục đích lý luận dạy

học

1.3.2.1. Xác định mục tiêu dạy học

1/ Ý nghĩa của việc xác định mục tiêu

GV phải coi tr ọng việc xác định mục tiêu dạy học trong khi soạn giáo án (thiết

k ế  bài giảng). Việc xác định mục tiêu đúng yêu cầu phải nắm vững cấu trúc của

chƣơng trình, hình dung đƣợ c một cách chính xác vị trí của từng bài học và mục tiêu

 phải đạt đƣợ c khi bài học k ết thúc.

Cần phải phân biệt rõ ràng mục đích và mục tiêu trong quá trình dạy học.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 14: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 14/121

8

Mục đích  đƣợ c hiểu là mục tiêu khái quát, dài hạn. Ví dụ: mục đích của

chƣơng trình giáo dục một quốc gia, mục đích chƣơng trình của một bậc học, mục đích

sống của con ngƣờ i.

Mục tiêu  là mục đích ngắn hạn cụ  thể. Ví dụ: mục tiêu của một chƣơng, một

 bài, của một thờ i gian ngắn, một công đoạn ngắn để thực hiện một nhiệm vụ gì đó. 

- Theo quan điểm “công nghệ” thì mục tiêu là “đầu ra”, là “sản phẩm”, là cái

đích cụ thể của một quá trình, một công đoạn sản xuất.

- Mục tiêu đề ra là cho HS, do HS thực hiện. GV phải hình dung đƣợ c là sau

một bài, một chƣơng, HS phải nắm đƣợ c những kiến thức gì, rèn đƣợ c k ỹ năng gì,

hình thành những thái độ gì. Các mức độ kiến thức, k ỹ năng, thái độ đạt đƣợc đến đâu

đối vớ i số đông HS, vớ i HS giỏi và số HS yếu.- Không đƣợ c phát biểu mục tiêu dạy học nhƣ mục đích của công việc dạy học,

nhƣ phải làm cho HS nắm đƣợ c khái niệm sự khử, sự oxi hóa; bằng thực nghiệm để 

cho HS hiểu đâu là hiện tƣợ ng vật lý và đâu là hiện tƣợ ng hóa học (phải nêu đƣợ c bản

chất của 2 vấn đề này)… 

2/ Các lĩnh vực mục tiêu

Cần phải phân biệt mục đích và mục tiêu nhƣ đã trình bày ở  trên. Mục tiêu và

mục đích có ý nghĩa chung là cái đề ra để nhằm đạt tới, để thực hiện nhiệm vụ. Theo

Patrick Griffin các nhà giáo dục thống nhất có 3 lĩnh vực mục tiêu:

- Lĩnh vự c nh ận th ứ c , thể hiện bằng những k ỹ năng về lý luận, về suy nghĩ, về 

lậ p luận bao gồm việc thu thậ p các sự kiện, việc nhận thức, giải thích, cách suy luận

theo kiểu suy diễn, qui nạp và đánh giá có phê phán. 

- Lĩ nh v ự c ho ạt động , liên quan đến những k ỹ năng khéo léo chân tay. 

- Lĩnh vự c v ề c ảm xúc , liên quan đến những thái độ và những đáp ứng về mặttình cảm và sự tiế p thu một tậ p hợp các lý tƣở ng.

Bloom B, cũng chia tƣơng tự Patrick Griffin thành 3 lĩnh vực mục tiêu, nhận

thức (congnitive), tâm vận (psycho) và tình cảm (affective).

Nhóm m ục tiêu nh ận th ứ c  (cognitive) đề cập đến việc lĩnh hội và vận dụng các

kiến thức (sự kiện, khái niệm, định luật, học thuyết, quá trình,…). Theo Bloom (1956)

có 6 mức độ từ thấp đến cao đƣợ c gọi là thang Bloom: biết, hiểu, áp dụng, phân tích,

tổng hợp và đánh giá. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 15: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 15/121

9

Nhóm m ục tiêu tâm v ận  (hành động: psycho –  motor) đề cậ p tớ i mức độ thành

thạo các k ỹ năng thực hiện hành động. Trong lĩnh vực này có các mức độ:

- Bắt chƣớ c: quan sát và lặ p lại các hành động.

- Thao tác: thực hiện các hành động theo sự ch dn của ngƣời khác hơn là quan sát. 

- Hành động đúng và chuẩn xác.

- Hành động phối hợ  p (k ỹ năng): thực hiện một loạt hành động phối hợ  p một

cách nhị p nhàng, nhất quán, nhanh chóng.

- Hành động tự nhiên (k ỹ xảo): thực một loạt hành động một cách thành thạo,

dễ dàng, tự động, không cần cố gắng nhiều về mặt thể lực, trí lực.

Nhóm m ục tiêu c ảm xúc  (affetive): đề cậ p tớ i cảm giác, thái độ, giá tr ị. Theo

Bloom và Masior (1964) có thể phân biệt 5 mức độ:- Tiế p nhận: tiế p thu một kích thích, tham gia hoạt động một cách thụ động.

- Đáp ứng: tr ả lờ i kích thích, tham gia hoạt động một cách vui lòng, thích thú,

đồng ý làm theo.

- Định giá: thấy rõ giá tr ị công việc, kiên định thái độ, tự nguyện cam k ết tham gia.

- Tổ chức: sắ p xế p, phối hợ  p những hoạt động dài ngày, qua đó tích hợ  p những

giá tr ị mớ i vào hệ thống giá tr ị bản thân.

- Biểu thị tích cách riêng bằng việc định hình những giá tr ị tiế p thu.

3/ Những quy tắc viết mục tiêu bài học

Theo Gronlund (1985) khi xác định mục tiêu bài học cần dựa vào 5 tiêu chí:

1. Mục tiêu phải định rõ mức độ hoàn thành công việc của HS, nghĩa là ch rõ

học xong bài này HS đạt đƣợ c cái gì, chứ không phải là trong bài này GV phải làm gì.

2. Mục tiêu phải nói rõ đầu ra của bài học chứ không phải là tiến trình bài học.

3. Mục tiêu không phải đơn thuần là các chủ đề của bài học mà là cái đích bàihọc phải đạt tớ i.

4. Mỗi mục tiêu ch nên phản ánh một đầu ra để thuận lợ i cho việc đánh giá kết

quả bài học. Nếu bài học có nhiều mục tiêu thì nên trình bày từng mục tiêu và mức độ 

đạt đƣợ c của từng mục tiêu đó.

5. Mỗi đầu ra của mục tiêu nên diễn đạt bằng một động từ đƣợ c lựa chọn để xác

định rõ mức độ HS phải đạt bằng hành động. Những động từ nhƣ nắm đƣợ c, hiểu đƣợ c

thƣờ ng thích hợ  p vớ i mục tiêu chung. Để xác định các mục tiêu cụ  thể  thì cần dùngcác động từ: phân tích, so sánh, chứng minh, áp dụng, quan sát, đo đƣợc…

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 16: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 16/121

10

4/ Ba thành phần cần quan tâm khi viết mục tiêu bài học (theo Mager -1975)

Nêu rõ hành động HS phải thự c hiện. Phần này chứa một động từ ch rõ đích

HS phải đạt tớ i. Ví dụ: trong bài thực hành „„điều chế  và tínhh chất của etilen,

axetilen” HS thực hiện đƣợ c một số phản ứng hóa học của etilen và axetilen vớ i các

chất khác nhau, phải biết quan sát hiện tƣợ ng xảy ra và viết đƣợc phƣơng trình phản

ứng hóa học.

Xác định những điều kiện. HS cần có để  thực hiện hành động. Ví dụ: trong

dạng bài tính chất hóa học của ancol, phenol. Biết r ằng:

- Ba hợ  p chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử là C7H8O.

- X tác dụng vớ i Na và NaOH.

- Y tác dụng vớ i Na, không tác dụng vớ i NaOH.- Z không tác dụng vớ i cả Na và NaOH.

Đối vớ i loại bài tậ p này HS phải nắm vững tính chất hóa học của ancol, phenol.

Tiêu chí đánh giá mức độ đạt m ục tiêu: GV phải dự kiến mức đọ đạt đƣợ c của

mục tiêu. Ví dụ: hoàn thành bài kiểm tra trong bao nhiêu phút? T lệ đạt từ trung bình

tr ở  lên? Sai sót tối đa có thể có của một HS.

1.3.2.2. Phân tích logic nội dung dạy học

Toàn bộ nội dung của môn học, của từng bài học đều có mối liên k ết logic vớ i

nhau và là điều kiện quyết định để thiết k ế câu hỏi, bài tậ p. Nếu nhƣ mối liên hệ bị vi

 phạm thì việc tiế p thu tri thức mới khó khăn. Phân tích logic nội dung dạy học là cơ sở  

quan tr ọng cho việc thiết k ế và sử dụng CH, BT để tổ chức hoạt động nhận thức cho

HS. Lậ p dàn bài, phân tích mạch kiến thức và sơ đồ kiến thức là cơ sở  thuận lợ i cho

việc thiết k ế CH và BT. Dàn bài là tổ  hợp các đề mục chứa đựng một giớ i hạn nội

dung và có giớ i hạn tƣơng đối với các đề mục khác. Lậ p dàn ý cho các bài học cần phải xác định mối quan hệ giữa các đề mục vớ i nhau, giữa các mục lớ n vớ i mục nhỏ;

k ết hợ  p việc tách các ý chính và thiết lậ p mối quan hệ giữa các ý chính; tiế p tục phân

chia thành các mục nhỏ, phần nhỏ cuối cùng thành các đơn vị nhận thức làm cơ sở  cho

xây dựng CH, BT.

1.3.2.3. Xác định các tiêu chí để thiết k ế hệ thống CH, bài tậ p cho kiểm tra - đánh giá 

- Trong dạy học, ứng vớ i một hay một số đơn vị kiến thức ta cần xây dựng một

câu hỏi hay bài tập. Đối vớ i CH, BT trong khâu KT-ĐG cần đảm bảo các yêu cầu sau:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 17: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 17/121

11

- Phải đánh giá khách quan toàn diện chất lƣợng lĩnh hội cả kiến thức, k ỹ năng,

thái độ của HS theo mục tiêu dạy học đề ra.

- Các CH, BT phải có tác dụng kiểm tra mức độ vận dụng sáng tạo tri thức vào

thực tế đờ i sống .

- Các CH, BT phải có tác dụng phân loại đƣợc trình độ HS, cung cấ p thông tin

ngƣợc để điều chnh toàn bộ quá trình dạy học.

1.3.2.4. Diễn đạt các khả năng mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi, bài tậ p

1/ Thiết k ế câu hỏi

Mỗi câu hỏi bao gồm phần thân và từ để hỏi, phần thân là thông tin cho vấn đề 

hỏi thƣờ ng là một mệnh đề khẳng định, các từ hỏi là từ nghi vấn và cũng là cấp độ hỏi

để hỏi ngƣờ i hỏi. Các từ ngữ biểu thị nghi vấn là những từ ngữ riêng thuộc các nhómsau:

- Dùng đại từ nghi vấn để hỏi và đặt vào vị trí của thành phần nghi vấn: ai? ở  

đâu? cái gì? nào? thế sao? sao? bao nhiêu? mấy? lâu?

- Dùng các từ hình thái đặt ở  cuối câu nhƣ: à, ƣ, nh, nhé, hả. Ví dụ: Em không

nhớ  nhầm sự oxi hóa là sự tách oxi ra khỏi hợ  p chất đó chứ? Có chắc chắn thế không?

- Dùng từ “hay” đặt ở  hai vế của câu để biểu hiện sự nghi vấn lựa chọn. Ví dụ:

Vấn đề này đúng hay sai? Em làm nhƣ bạn hay theo cách khác?

- Dùng câu nghi vấn để khẳng định hay phủ định, khắc sâu, láy lại, bày tỏ, can

ngăn… để bày tỏ cảm xức của mình trƣớ c một vấn đề, một sự việc. Ví dụ: Chúng ta có

thể  giải thích nhƣ vậy hay không? Không phải giả  thiết của em còn thiếu điều kiện

chứ?

- Thực ra khi hỏi ngƣờ i hỏi biết nhiều hơn ngƣời đƣợ c hỏi nếu nhƣ câu hỏi

đúng. Ngoài ra câu hỏi không có từ hỏi là một mệnh lệnh hay yêu cầu.Ví dụ: chứng minh r ằng phenol là một axit yếu. Là một câu yêu cầu hay mệnh

lệnh, nhƣng câu: Tại sao nói phenol là một axit yếu? Lại là một câu hỏi trong đó thân

câu hỏi là: phenol là một axit yếu là thông tin cho vấn đề cần hỏi, còn từ hỏi là tai sao?

Các từ hỏi đƣợc thay đổi tùy theo cấp độ hỏi và yêu câu hỏi: là gì? nhƣ thế nào? tại

sao? vì sao?... Còn có thể có các dạng mệnh lệnh khác: chứng minh r ằng, hãy chứng

minh, cho biết lí do,… 

Trong dạy hóa học dựa vào đặc điểm kiến thức của bộ môn có thể có các dạngcâu hỏi sau:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 18: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 18/121

12

1. Tùy vào kiểm tra –  đánh giá cấp độ nhận thức và mục tiêu kiểm tra về kiến

thức, kĩ năng, thái độ của HS mà chúng ta có những câu hỏi khác nhau. Nhƣng đã hỏi

thì phải sử dụng các từ nghi vấn nhƣ sau: 

- Em biết gì về…? 

- Cho một ví dụ về …? 

2. Những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải giải thích có thể  dùng những từ  hỏi

chung nhƣ: 

- Hãy giải thích tại sao…? 

- Em có thể giải thích nhƣ thế nào về…? 

- Vì sao lại có hiện tƣợ ng (quá trình, qui luật, định luật)…? 

3. Những câu hỏi đòi hỏi HS phải phân tích, so sánh có thể dùng những từ hỏichung nhƣ sau: 

- Những đặc điểm giống nhau giữa … và … là gì? 

- Những đặc điểm nào chứng tỏ…? 

4. Những câu hỏi đòi hỏi HS nêu những phán đoán, những dự đoán, những giả 

định của mình (trong giải quyết vấn đề nghiên cứu,..) có thể dùng chung các từ 

hỏi:

- Điều gì sẽ xảy ra nếu…? 

- Thử dự đoán xem… nhƣ thế nào? Khi/nếu

- Hiện tƣợng … có xảy ra không nếu….? 

 Ngoài ra trong câu hỏi nên sử dụng các động từ  phân tích nhƣ: phân tích, chứng

minh, so sánh, định nghĩa, đánh giá, giải thích, xác định, minh họa, liên hệ, tóm tắt, mô

tả quá trình … 

Để đơn giản hơn, có tác giả ch đƣa ra 2 cách đặt câu hỏi:- Cách 1: (tự  hỏi) + (nội dung hỏi có ngầm chứa một sự  gợ i ý hay chính là

thông tin về câu hỏi).

- Cách 2: (mệnh lệnh) + (nội dung cần tr ả lờ i) + (gợ i ý).

2/ Thiế t k ế  bài t ậ p

- Hệ  thống các bài tậ p, bài toán (ký hiệu chung là BT) hóa học đề  cập đến

những kiến thức về hiện tƣợ ng, khái niệm, qui luật (định luật), học thuyết, quá trình

hóa học,… những kiến thức đó có thể khái quát đƣợ c bằng sơ đồ, mô hình, công thứctoán học. Bài tậ p hóa học có thể đúng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 19: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 19/121

13

- Khi thiết k ế bài tậ p hóa học, điều quan tr ọng là nắm vững các điều kiện bản

chất của hệ thống các khái niệm, tính qui luật của hiện tƣợ ng hóa học, mối liên quan

giữa các yếu tố cấu tạo đến tính chất đặc biệt phải đặt sự kiện, hiện tƣợng, quá trình,…

trong điều kiện của nó. Trên cơ sở  cho phép khái quát hóa kiến thức thành mô hình bài

tậ p, bài toán có sự hỗ tr ợ  của công cụ toán học, giúp ta có thể giải và áp dụng các bài

toán trong thực tiễn đờ i sống, sản xuất, bảo vệ  môi trƣờng,… trên cơ sở   các học

thuyết, định luật, qui tắc, qui luật, nguyên tắc và quá trình hóa học.

- Có những bài tậ p, bài toán là những yêu cầu hay mệnh lệnh để HS tự lực làm

ở  nhà, thƣờ ng những BT này tạo thông tin cho việc đặt và tr ả  lời CH. Nhƣ vậy, cấu

trúc các BT loại này thƣờ ng có hai phần chính: Lệnh thực hiện tạo ra các thông tin, tài

liệu có tính “nguyên liệu” để cung cấ p cho phần thứ hai của BT là phần câu hỏi mà HS phải gia công tƣ liệu do phần thứ nhất cung cấ p.

- Có nhiều bài tậ p là những đề toán, khi đó HS phải sử dụng công cụ toán học

để giải. Bài toán bao giờ  cũng đƣợ c cấu trúc bởi cái đã cho và cái cần tìm.

Ví dụ: các bài tậ p về lý thuyết nhƣ thành phần cấu tạo, tính chất, ứng dụng của

các chất,… bài tậ p thực nghiệm nhƣ quan sát, nhận xét hiện tƣợng…, bài toán hóa học

nhƣ các dạng toán cơ bản, một số dạng toán biến đổi thƣờ ng gặ p và các dạng bài toán

khác.

Tuy nhiên, khi sử dụng công cụ  tính toán để  thiết k ế các BT, giải các BT cần

lƣu ý ra thêm câu hỏi để HS lý giải, biện luận trên cơ sở  của các nguyên lý, nguyên

tắc, qui luật, định luật, học thuyết và quá trình hóa học, làm cho tri thức hóa học đƣợ c

sâu sắc hơn, tránh toán học hóa nội dung hóa học.

 Nhƣ vậy khi dùng các mô hình,công thức toán học cố  gắng hƣớ ng vào giải

thích các vấn đề hóa học mà ở  đó có thể  lƣợ ng hóa các quan hệ bằng các đại lƣợ ngtoán học. Có nhƣ vậy mới tránh đƣợ c BT tr ở   thành bài toán số học hay đại số  thuần

túy mà không tải đƣợ c kiến thức hóa học,thậm chí là sai vớ i hóa học,do đó không thể 

kiểm tra đƣợ c kiến thức hóa học của HS.

1.4. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

[1], [4]

1.4.1. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 

Trong nhóm TNKQ có 4 dạng câu hỏi chính: 1.4.1.1. Câu nhiều lựa chọn 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 20: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 20/121

14

Câu nhiều lựa chọn (NLC –  multiple –  choice items) đƣa ra một nhận định và

một số phƣơng án trả lời, TS phải chọn để đánh dấu vào một phƣơng án đúng hoặc

 phƣơng án tốt nhất. Ví dụ: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom

thu đƣợc 1,2-đibrombutan? 

A. But-1-en. B. Butan. C. But-1-in. D. Buta-1,3-đien.

Đáp án A (but-1-en: CH2=CH – CH2 – CH3).

Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn có 2 phần, phần đầu đƣợc gọi là câu dn

(Stem), nêu vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết hoặc nêu một câu hỏi,   phần sau là

 phƣơng án chọn, thƣờng đƣợc đánh dấu bằng các chữa cái A, B, C, D, … hoặc các chữ

số 1, 2, 3, 4,… Kiểu câu hỏi nhiều lựa chọn đơn giản nhất qui  định trong các phƣơng

án chọn ch có một phƣơng án đúng duy nhất hoặc một phƣơng án đúng nhất, các phƣơng án khác gọi là phƣơng án nhiễu (distractor), đƣợc đƣa vào để “gây nhiễu” đối

với những thí sinh không nắm chắc vấn đề. 

1.4.1.2. Câu đúng/sai 

Câu đúng/sai (True/False, Yes/No items) đƣa ra một nhận định, TS phải lựa

chọn một trong hai phƣơng án trả lời để khẳng định nhận định đó là đúng hay sai, hoặc

có hay không. Ví dụ: Tính chất của chất hữu cơ ch phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà

không phụ thuộc vào thành phần phân tử của hợp chất.

A. Đúng. B. Sai.

Đáp án B (Tính chất của chất hữu cơ không ch phụ thuộc vào cấu tạo hóa học,

số lƣợng nguyên tử các nguyên tố mà còn  phụ thuộc vào thành phần phân tử

của hợp chất). 

Dễ dàng thấy rằng một ngƣời hoàn toàn không có hiểu biết ch đánh dấu hú họa

để trả lời CH NLC với n phƣơng án trả lời thì xác suất để làm đúng là 50%.  1.4.1.3. Câu ghép đôi 

Câu ghép đôi (Matching items) đòi hỏi thí sinh phải ghép một dòng ở cột bên

trái với một dòng ở cột bên phải sao cho phù hợp theo một yêu cầu nào đó.

 Nhƣ vậy câu ghép đôi gồm 3 phần: phần nêu yêu cầu ghép đôi, phần mở ở cột bên trái

và phần đóng ở cột bên phải. Ví dụ: Chọn các tính chất ở cột (II) để ghép với các

hiđrocacbon ở cột (I) cho phù hợp. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 21: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 21/121

15

Cột I  Cột II

a/ Ankan 1. C4H6 

 b/ Anken 2. C3H6 

c/ Ankin 3. C6H6 

d/ Benzen 4. C3H8 

5. C8H8 

Đáp án: 

a/ 4 b/ 2 c/ 1 d/ 3

Đối với câu hỏi ghép đôi, ngƣời ta thƣờng cho số phƣơng á ở cột bên trái không

 bằng số phƣơng án ở cột bên phải, vì nếu số phƣơng án ở hai bên bằng nhau thì hai

 phƣơng án cuối cùng sẽ mặc nhiên đƣợc ghép với nhau mà không phải lựa chọn. 1.4.1.4. Câu điều khuyết và câu trả lời ngắn 

- Câu điều khuyết (fill –   items) nêu một mệnh đề với một bộ phận để khuyết,

TS phải nghĩ ra nội dung thích hợp để điền vào chỗ trống.  

Ví dụ: Điền vào chỗ trống trong những câu sau bằng từ hay cụm từ thích hợp.  

a/ Các phản ứng hữu cơ thƣờng xảy ra rất … (1) … 

 b/ Phenol rất ít tan trong nƣớc … (2) … nhƣng tan nhiều trong nƣớc … (3) … 

c/ Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc … (4) … 

Cách làm câu: điền vào chỗ trống các cụm từ theo thứ tự sau: (1)  chậm; (2)

lạnh; (3) nóng; (4) một.

Câu trả lời ngắn (short answer items) là câu đòi hỏi trả lời ch bằng một từ hoặc

cụm từ rất ngắn. Ví dụ: Phƣơng pháp hóa học tốt nhất để phân biệt benzen và toluen là gì?

Đáp án: Sự thay đổi màu của dung dịch KMnO4.

Hai loại điền khuyết và trả lời ngắn đƣợc ghép với nhau vì chúng cùng là câuhỏi mở, nhƣng đƣợc trả lời bằng một từ hoặc cụm từ rất ngắn, ch thể hiện một ý nào

đó chứ không có cấu trúc bố cục nhƣ câu tự luận. Loại câu hỏi này có thể đƣợc quan

niệm nhƣ phần giao nhau giữa TNKQ và TL. 

Bảng 1.2. So sánh các loại câu hỏi trắc nghiệm 

Loại câu hỏi  Sử dụng khi nào  Ƣu điểm   Nhƣợc điểm 

- Ch có một đáp án

đúng. 

- Có thể đo nhiều

mục tiêu. 

- Đoán mò có thể

làm lệch việc đánh

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 22: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 22/121

16

 Nhiều lựa chọn 

- Có một số phƣơng

án chọn hợp lí ứng

với phƣơng án

đúng. 

- Dễ chấm điểm. 

- Có thể bao phủ

nhiều nội dung. 

- Các phƣơng án

nhiễu tốt cung cấp

thông tin để chẩn

đoán việc tiếp thu

của TS. 

giá.

- Khó xây dựng các

 phƣơng án nhiễu

hợp lí. 

Đúng/sai 

Cần đánh giá một

mảng kiến thức

rộng, đòi hỏi sử

dụng nhiều câu hỏi. 

- Có thể nêu câu hỏi

trong một thời gian

ngắn. 

- Dễ chấm điểm. 

- Có thể trở thành

câu nói tầm thƣờng

nếu không chế tác

tốt. 

- Đoán mà tác động

mạnh (50% khả

năng). 

Ghép đôi 

Có nhiều ý hoặc sự

việc liên quan,

muốn đo lƣờng các

mối quan hệ giữa

các thông tin.

- Có thể bao phủ

nhiều nội dung. 

- Dễ chấm điểm. 

- Có thể xem nhƣ

nhiều câu hỏi nhiều

lựa chọn. 

- Quá trình loại trừ

có thể làm lệch kết

quả nếu chế tác

không cẩn thận. 

Điều khuyết hoặc

trả lời ngắn. 

Đòi hỏi một trả lời

ngắn và rõ rang. 

Muốn xem xét TS

có biết trả lời đúng

hay không là cho

họ lựa chọn. 

- Để đánh giá việc

tạo ra một câu trả

lời. 

- Giảm đoán mò. 

Khó chấm điểm. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 23: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 23/121

17

1.4.2. Xây dựng công cụ đánh giá

1.4.2.1. Lựa chọn nội dung cụ thể cần đánh giá 

Tuy đã xác định mảng nội dung, mục tiêu học tập cụ thể cần đánh giá và mức

độ quan trọng của từng mục tiêu và từng mảng nội dung, nhƣng một môn học thƣờng

 bao gồm rất nhiều nội dung nên cần chọn một mu nội dung cụ thể nào để đánh giá.

Đây là công đoạn cần lựa chọn thận trọng. Tuy rằng mọi ngƣời thƣờng gọi là phƣơng

 pháp đang xét là TNKQ, nhƣng công đoạn này mang tính chủ quan của ngƣời lựa

chọn: chọn mảng nội dung, chọn sách giáo khoa, chọn nhà xuất bản … Tính chủ quan

này sẽ không ảnh hƣởng nhiều đến độ giá trị của ĐTN nếu mục tiêu học tập đƣợc xác

định cẩn trọng và rõ ràng. Mỗi một nội dung cụ thể cần đánh giá đƣợc viết ra thành một câu thiết kế. Câu

thiết kế là các phát biểu về các sự vật, hiên tƣợng, khái niệm … hoặc hiểu biết đòi hỏi

HS phải nắm đƣợc và do đó cần trắc nghiệm. Có hai loại câu thiết kế: câu thiết kế liên

quan đến các yếu tố nội dung quan trọng và câu thiết kế liên quan đến loại lập luận cần

thể hiện. Mỗi câu thiết kế là một đơn vị để có thể dựa vào đó chế tác một loại CH

TNKQ xác định. Cần dựa vào các bảng đặc trƣng để liệt kê ra các  ý cần viết câu thiết

kế, và số câu thiết kế nên xây dựng nhiều hơn số lƣợng đƣợc ghi trong mỗi ô, vì trong

tƣơng lai cần xây dựng các đề TN tƣơng đƣơng và cũng có thể chế tác câu hỏi theo

 phƣơng pháp khác. Cần lƣu ý rằng để ĐG trình độ lập luận, nên đƣa ra các tình huống

khác với tình huống TS đã thực hiện trong quá khứ, vì nếu nhƣ vậy sẽ ch đánh giá ĐG

đƣợc khả năng nhớ lại lập luận cũ trƣớc đây.  

Để nêu ví dụ về câu thiết kế và các bƣớc chuyển đổi thành các CH trắc nghiệm

theo các dạng khác nhau, chúng ta lấy một nội dung trong chƣơng trình lớp 11 THPTdƣới đây. 

Trong đề kiểm tra có câu hỏi tự luận nhƣ sau: Nêu phƣơng pháp điều chế etilen

trong phòng thí nghiệm. Viết phƣơng trình hóa học minh họa. 

Từ nội dung câu hỏi trên. Chúng ta xây dựng một câu hỏi trắc nghiệm với nội

dung nói về nguyên liệu để điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Trong trƣờng hợp đó

câu thiết kế có thể nhƣ sau: 

Trong PTN etilen được điều chế  bằng cách đun ancol etylic với  H 2SO4 đặc ởkhoảng 170oC. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 24: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 24/121

18

Từ câu thiết kế có thể dễ dàng suy ra các loại câu hỏi trắc nghiệm khác nhau. 

Đối với CH NLC, một trong những khó khăn lớn nhất đối với ngƣời viết là tìm

đƣợc các phƣơng án nhiễu “hợp lí”. Khó khăn này có thể giải quyết nhờ phƣơng pháp

trình bày ở cuối mục tiêu tiếp theo.  

1.4.2.2. Chế tác các loại câu hỏi 

Khi đã có các câu thiết kế, có thể dựa vào các câu thiết kế để chế tác thành một

loại CH TNKQ nào đấy. Để giúp bạn đọc lựa chọn loại câu hỏi TNKQ và chế tác từng

loại câu hỏi, ở trên đã đƣa trƣớc bảng so sánh cá loại CH TNKQ và sau đó hƣớng dn

về cách chế tác từng loại câu hỏi dƣới đây.  

Bảng 1.3. Ví dụ câu thiết kế và các câu hỏi có dạng thức khác nhau 

Câu thiết kế: Trong PTN etilen đƣợc điều chế  bằng cách đun ancol etylic với H2SO4 đặc ở

khoảng 170oC.

Các đúng/ sai: 

(Đúng) Trong PTN etilen đƣợc điều chế  bằng cách đun ancol etylic với H2SO4 đặc ở

khoảng 170oC.

(Sai) Trong PTN etilen đƣợc  điều chế  bằng cách đun ancol etylic với H2SO4 đặc  ở

khoảng 140oC.

Câu điều khuyết –  trả lời ngắn: 

Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với C2H5OH để điều chế khí ...

Câu nhiều lựa chọn: 

Trong phòng thí nghiệm, etilen đƣợc điều chế bằng cách

A. tách H2 từ C2H6.

B. craking n-butan.C. cho C2H5Cl tác dụng vớ i KOH trong ancol.

D. đun nóng C2H5OH vớ i H2SO4 đặc ở  170oC. 

Hƣớng dẫn chế tác các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 

Bảng 1.4 sau đay sẽ nêu các hƣớng dn ngắn gọn cho việc chế tác các loại câu

hỏi TNKQ nói chung và cho từng loại riêng biệt.  

Bảng 1.4. Bảng hƣớng dẫn cách chế tác các CH TNKQ 

 Hướng dẫn chung cho mọi loại câu hỏi 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 25: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 25/121

19

- Lời lẽ đơn giản và tập trung. Khả năng đọc yếu nhất cũng hiểu đƣợc.  

- Câu dn nên là một câu đầy đủ. 

- Tránh làm lộ đáp án trong câu hỏi và giữa các câu hỏi trong ĐKT.  

- Phƣơng án đúng ko dễ nhận ra đối với TS k hông vững kiến thức. 

- Nhấn mạnh các từ quan trọng ( Ví dụ: không, hầu hết, ít nhất, ngoại trừ ...). 

- Có đồng nghiệp xem xét lại các câu hỏi. 

- Nên kiểm tra lại cẩn thận các đáp án trƣớc khi chấm điểm. 

 Đối với câu hỏi nhiều lựa chọn 

- Câu dễ nên là câu hỏi trực tiếp. 

- Hạn chế các đoạn trùng lặp trong các phƣơng án chọn. 

- Đảm bảo ch có một phƣơng án đúng hoặc một phƣơng án tốt nhất.  - Giữu cho các phƣơng án chọn ngắn gọn, tƣơng đƣơng về cấu trúc và độ dài.  

- Phƣơng án nhiễu phải thật sự “có vẻ hợp lí”, không nhất thiết số lƣợng phƣơng án

nhiễu phải nhƣ nhau. 

- Hạn chế sử dụng cụm từ “mọi...” hoặc không có phƣơng án nào trên đây”. 

- Cẩn thận khi sử dụng cụm từ “luôn luôn” hoặc “không bao giờ”.  

 Đối với câu hỏi đúng/sai 

- Câu hỏi phải hoàn toàn đúng hoặc hoàn toàn sai, không hỗn hợp hai loại. 

 Đối với câu hỏi ghép đôi 

- Ch rõ yêu cầu để ghép đôi (<10). 

- Giữ cho các câu ở mỗi vế là đồng nhất và cho phép chọn trả lời nhiều hơn một

 phƣơng án. 

 Đối với câu hỏi điền khuyết và trả lời ngắn 

- Nếu một câu hỏi và yêu cầu đƣa ra một câu trả lời. - Ch nên chừa một chỗ trống cho một câu hỏi. 

- Không để độ dài khoản trống làm lộ đáp án. 

- Đặt khoản trống ở cuối câu. 

- Nếu đáp án là con số, cần cho biết phải biểu diễn con số nhƣ thế nào (số chữ số thập

 phân, đơn vị đo là gì...).

 Ngoài hƣớng dn ngắn gọn bảng 1.4, dƣới đây là một vài lƣu ý nhằm nâng cao

chất lƣợng của các CH TNKQ. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 26: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 26/121

20

- Viết các phƣơng án nhiễu hợp lí là công việc khó nhất khi chế tác một câu hỏi

nhiều lựa chọn. “Phƣơng án nhiễu hợp lí” là một phƣơng án sai nhƣng dƣờng nhƣ là

đúng đối với những ngƣời không nắm chắc vấn đề. Một bí quyết để tìm phƣơng án

nhiễu hợp lí là cho HS làm hàng loạt câu trả lời ngắn theo chủ đề liên quan rồi chọn

các nội dung trả lời sai phổ biến để chế tác phƣơng án nhiễu.  

- Có thể cung cấp cho TS các đoạn văn, bảng thông tin, sơ đồ hoặc mô tả thí

nghiệm, sau đó đòi hỏi dựa vào các thông tin đó để trả ời hang loạt CH sử dụng trình

độ lập luận. Cách này thƣờng đƣợc dung ở các ĐTN đọc hiểu. Đối với CH mô tả thí

nghiệm, ngƣời ta có thể cung cấp số liệu thu đƣợc qua thí nghiệm và cho TS các CH

để phán đoán, suy luận từ kết quả quan sát. Loại câu hỏi có  các bảng số hoặc mô tả thí

nghiệm thƣờng cho phép kiểm tra trình độ suy luận cao hơn là các CH đơn lẻ.  1.4.2.3. Kết hợp các câu hỏi thành một đề kiểm tra  

 Nên bố trí các câu hỏi dễ ở đầu ĐTN để nâng cao độ tự tin của HS khi bắt đầu

làm câu. Chú ý phân bố các CH theo từng loại CH hoặc từng loại mục tiêu học tập.

 Nên cho TS biết điểm dự định đối với câu hỏi để họ ƣu tiên chú ý các CH điểm cao.

Khi in đề kiểm tra, các phần của một câu hỏi nên bố trí nhằm trên cùng một trang. 

Về thời gian trắc nghệm 

Cần ƣớc lƣợng dùng thời gian tối thiểu cần thiết để hoàn thành câu trắc nghiệm.

Thông thƣờng đối với HS phổ thông, một lần kiểm tra không quá 45 phút. HS có thể

trả lời 25 –  90 câu hỏi một lần thì tùy theo sự phức tạp của câu hỏi. Các CH nhiều lựa

chọn thƣờng cần 30 giây đến 60 giây để trả lời.  

 Nếu thời gian qui định để làm câu không đủ, có thể điều chnh bằng các biện

 pháp:

- Chuyển một số loại câu hỏi cần nhiều thời gian thành các câu hỏi đúng/sai. - Ch kiểm tra một số mục tiêu học tập bằng cách chọn ngu nhiên.

- Tích hợp các mục tiêu học tập thành nhóm mục tiêu. 

Đảm bảo đủ thời gian để mọi HS có thể làm hết mọi CH trong đề kiểm tra là

một yêu cầu rất quan trọng đối với các đề kiểm tra thông thƣờng. Nếu không đủ thời  

gian thì kết quả ĐG sẽ sai lệch. Do đó, trừ khi có nhu cầu đo tốc đọ xử lí bằng các

ĐTN tốc độ, thông thƣờng cần tính toán để đảm bảo đủ thời gian cho mọi HS làm hết

các CH trong đề kiểm tra.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 27: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 27/121

21

CHƢƠNG II

K Ỹ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚ P

11 THEO KIỂU NHIỀU LỰ A CHỌN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰ C NHẬN

THỨ C CHO HỌC SINH 

2.1. NỘI DUNG VÀ CÂU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỮU CƠ LỚP 11 Ở

TRƢỜNG THPT [7], [8]

2.1.1. Nội dung chƣơng trình hóa học hữu cơ lớp 11 

Phần hóa học hữu cơ trong chƣơng trình THPT lớp 11 gồm 41 tiết, trong đó có29 tiết lí thuyết, 17 tiết luyện tập, 9 tiết thực hành và 2 tiết kiểm tra. Nội  dung này

đƣợc phân bố ở cuối học kì I và học kì II lớp 11.  

Hệ thống kiến thức hóa học hữu cơ lớp 11 ở trƣờng THPT mang tính kế thừa,

 phát triển và hoàn thiện nội dung các kiến thức đã nghiên cứu ở THCS trên cơ sở lí

thuyết chủ đạo của chƣơng trình. Nội dung kiến thức đƣợc sắp xếp thành các chƣơng. 

1. Các khái niệm mở đầu –  đại cƣơng về hóa hữu cơ cùng với thuyết electron,

liên kết hóa học tạo nên cơ sở lí thuyết chủ đạo cho phần hóa học hữu cơ. Nội dung

 phần đại cƣơng bao gồm các vấn đề: 

- Khái niệm đại cƣơng mở đầu, sự phân loại chất trong hóa học hữu cơ. 

- Cách xác định thành phần định tính, định lƣợng, lập công thức, biểu diễn phân

tử từ hợp chất hữu cơ theo các dạng công thức: công thức tổng quát, công thức đơn

giản nhất, công thức cấu tạo,… 

- Thuyết cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, dạng liên kết hóa học, phân bố không gian

của hợp chất hữu cơ. 

2. Nghiên cứu các loại chất hữu cơ cơ bản: 

- Hệ thống kiến thức về các loại hợp chất hữu cơ đƣợc sắp xếp theo chƣơng: 

+ Hiđrocacbon no. 

+ Anken- Ankađien- Ankin.

+ Dn xuất halogen. Ancol- Phenol.

+ Anđehit- Xeton- Axit cacbonxylic.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 28: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 28/121

22

- Nghiên cứu các loại chất hữu cơ (hiđrocacbon, hợp chất có nhóm chức, hợp

chất cao phân tử) trên cơ sở nghiên cứu một chất cụ thể nhằm làm rõ cấu tạo phân tử

(thành phần- dạng liên kết), tính chất hóa học đặc trƣng của dãy đồng đẳng thuộc các

loại hợp chất hữu cơ cụ thể. 

- Nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ hóa học trong hóa hữu cơ. 

- Nghiên cứu quy luật chi phối quá trình biến đổi các chất hữu cơ, phản ứng, cơ chế,

đặc điểm của từng phản ứng, quy luật ảnh hƣở ng qua lại giữa các nguyên tử  trong

 phân tử (quy tắc cộng, tách, thế vào nhân thơm…).

- Mối liên quan chuyển hóa giữa các loại hóa chất hữu cơ từ đơn giản đến phức tạ p.

3. Kiến thức về ứng dụng thực tiễn và phƣơng pháp điều chế các loại hợ  p chất hữu cơ

cơ bản:Kiến thức về kĩ năng hóa học và phƣơng pháp giải các dạng câu tậ p hóa học hóa hữu

cơ. Hệ thống kiến thức hóa hữu cơ đƣợc trình bày theo dãy đồng đẳng về các loại chất.

Sự nghiên cứu kĩ một chất điển hình có ứng dụng nhiều trong thực tế, trên cơ sở  các

kiến thức này đủ để học sinh hiểu đƣợ c cấu tạo, tính chất đặc trung của các chất trong

dãy đồng đẳng. Các loại chất hữu cơ đƣợ c sắ p xế p theo một hệ thống logic từ loại chất

đơn giản cả về thành phần và cấu tạo phân tử đến loạt chất phức tạ p phù hợ  p vớ i sự 

tiế p thu của học sinh và theo tiến trình phát triển về mối liên quan định tính giữa các

loại chất hữu cơ. 

 Nhƣ vậy phần hóa hữu cơ lớp 11 trƣờng THPT đã chú trọng nghiên cứu các loạt chất

hữu cơ một cách đầy đủ, hệ thống, toàn diện trên cơ sở  lý thuyết chủ đạo của chƣơng

trình, mang tính k ế thừa, phát triển và hoàn thiện nội dung đƣợ c nghiên cứu ở  THCS.

2.1.2. Cấu trúc chƣơng trình hóa học hữu cơ lớp 11 

Chƣơng IV: Đại cƣơng về hóa học hữu cơ (9 tiết) Tiết 28  Mở đầu về hóa học hữu cơ  

Tiết 29  Công thức phân tử hợp chất hữu cơ  

Tiết 30,31  Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. Phản ứng hữu cơ  

Tiết 32,33  Luyện tập: Hợp chất hữu cơ –  Công thức phân tử và công thức cấu tạo 

Tiết 34,35  Ôn tập học kì I 

Tiết 36  Kiểm tra học kì I 

HỌC KÌ II 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 29: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 29/121

23

Chƣơng V: Hidrocacbon (5 tiết) 

Tiết 37,38  Ankan

Tiết 39  Xicloankan

Tiết 40  Luyện tập: Ankan và xicloankan 

Tiết 41  Câu thực hành số 3: Phân tích định tính nguyên tố 

Chƣơng VI: Hidrocacbon không no (8 tiết) 

Tiết 42,43  Anken

Tiết 44  Ankađien 

Tiết 45  Luyện tập: Anken và ankađien 

Tiết 46,47  Ankin - Luyện tập 

Tiết 48  Câu thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen và axetilen 

Tiết 49 Kiểm tra 1 tiết 

Chƣơng VII: Hidrocacbon thơm - nguồn hidrocacbon thiên nhiên. 

Hệ thống hoá về hidrocacbon (5 tiết) 

Tiết

50,51,52Benzen và đồng đẳng của benzen - Một số hiđrocacbon thơm khác 

Tiết 53  Luyện tập: Hiđrocacbon thơm 

Tiết 54  Hệ thống hoá về hiđrocacbon 

Chƣơng VIII: Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol (7 tiết) 

Tiết 55,56 Ancol

Tiết 57  Phenol. 

Tiết 58,59 Luyện tập: Ancol –  Phenol

Tiết 60  Câu thực hành số 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol (Lấy điểm

thực hành 1 tiết) 

Tiết 61  Kiểm tra 1 tiết 

Chƣơng IX: Andehit –  xeton –  Axit cacboxylic (7 tiết) 

Tiết 62,63  Anđehit.

Tiết 64,65  Axit cacboxylic.

Tiết 66,67  Luyện tập: Anđehit  –  Axit cacboxylic

Tiết 68  Câu thực hành số 6: Tính chất của Anđehit –   Axit cacboxylic .

Tiết 69  Ôn tập học kì II 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 30: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 30/121

24

Tiết 70  Thi học kì II 

2.2. KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN [1]

2.2.1. Nguyên tắc chung khi chế tác câu hỏi trắc nghiệm 

Dù thiết kế câu hỏi trắc nghiệm theo dạng thức nào cũng phải dựa vào 3 nguyên

tắc quan trọng sau đây: 

1/ Tập trung vào các mục tiêu học tập quan trọng (nội dung và năng  lực thực

hiện nào đó, không nên quan tâm đến các nội dung vụn vặt và các kĩ năng tầm

thƣờng).

2/ Khêu gợi ở thí sinh ch kiến thức và trí năng liên quan đến mục tiêu học tập

đã định (không để học sinh bộc lộ các khả năng hành vi khác, chẳng hạn nhƣ khả năngđoán biết phƣơng án đúng từ những sơ hở của câu hỏi).  

3/ Không để những tồn tại làm cản trở hoặc kiềm chế khả năng của học sinh thể 

hiện sự đạt đƣợc mục tiêu học tập muốn đánh giá (chẳng hạn, thiếu sót về câu từ, ngữ

 pháp, hình vẽ… có thể làm ảnh hƣởng đến việc trả lời đúng của một học sinh giỏi). 

2.2.2. Loại câu hỏi nhiều lụa chọn 

2.2.2.1. Cấu dạng của câu hỏi nhiều lựa chọn 

Câu hỏi nhiều lựa chọn bao gồm: 

1/ Câu dn (stem): Là phần để đặt câu hỏi, để đề ra nhiệm vụ mà học sinh phải

thực hiện hoặc nêu vấn đề mà học sinh phải giải quyết. Phải viết câu dn sao cho học

sinh biết nhiệm vụ mà họ phải thực hiện hoặc vấn đề mà họ phải giải đáp.  

2/ Các phƣơng án chọn (alternatives, choices): Thƣờng bao gồm 4 hoặc 5

 phƣơng án. Các phƣơng án phải đƣợc sắp xếp từ trên xuống dƣới theo trình tự có ý

nghĩa hoặc logic (ví dụ sắp xếp theo tăng giảm kích thƣớc, thứ tự, thời gian…) hoặctheo alphabê chữ đầu phƣơng án. Phải làm nhƣ vậy để khỏi lộ một nguyên cớ gì đó mà

học sinh có thể đoán đƣợc phƣơng án đúng. 

Phƣơng án chọn bao gồm phƣơng án đúng và các phƣơng án nhiễu.  Phương án

đúng  (key) là phƣơng án đúng duy nhất  hoặc là  phương án tốt nhất . Các  phương án

nhiễu (distractor, foils) phải có vẻ hợp lí  đối với học sinh không nắm chắc vấn đề (có

vẻ hợp lí nhƣng không đúng). 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 31: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 31/121

25

3/ Các dữ liệu bổ sung có thể cần thiết, đƣợc cung cấp dƣới dạng một đoạn văn,

một bảng số liệu, một hình vẽ… Dữ liệu bổ sung đƣợc đặt trƣớc câu dn, nếu dữ  liệu

 bổ sung đó đƣợc dùng cho một số câu hỏi thì các câu hỏi đó gọi là các câu hỏi liên kết. 

2.2.2.2. Ƣu nhƣợc điểm của câu hỏi nhiều lựa chọn  

Ưu điểm: 

1/ Cho phép đánh giá một phạm vi rộng các mục tiêu học tập so với các loại câu

hỏi khác. 

2/ Không đòi hỏi học sinh phải viết và trau chuốt câu trả lời, tránh việc một số

học sinh kém tìm cách lòe bịp hoặc chải chuốt câu trả lời để gây nhầm ln khi đánh giá

(từ một góc độ khác, đây chính là nhƣợc điểm của loại câu hỏi này vì chúng không

đánh giá đƣợc khả năng diễn đạt). 3/ Tập trung vào khả năng đọc và suy nghĩ.  

4/ So với câu hỏi đúng sai, câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều phƣơng án chọn

giảm bớt khả năng đoán mò. 

5/ Các phƣơng án nhiễu mà học sinh chon có thể giúp chẩn đoán những khó

khăn mà học sinh đã trải nghiệm khi học tập.  

 Nhược điểm: 

1/ Học sinh phải trả lời theo một khung định sẵn, không thể diễn đạt tự do ý

tƣởng của mình (Do đó không nên dùng chỉ  trắc nghiệm khách quan để đánh giá thành

quả học tâp). 

2/ Câu hỏi tồi có khi ch đánh giá đƣợc năng lực tầm thƣờng, nông cạn, giới hạn

ở sự kiện (Cho nên phải học cách viết câu hỏi đo các mức độ trí năng).  

3/ Thƣờng ch có một phƣơng án đúng nên khi phƣơng án đó tỏ ra chƣa hoàn

toàn thỏa đáng thì học sinh giỏi có thể nhận ra sự không thỏa đáng đó và không chọn  nên làm sai (trong khi học sinh kém không nhận ra và làm đúng). 

4/ Có xu hƣớng dƣờng nhƣ khẳng định một kiến thức đã đƣợc “chuẩn hóa” ,

đƣợc “phê duyệt”, vấn đề trở thành cứng nhắc và đóng kín (Do vậy rất không nên sử

dụng câu hỏi nhiều lựa chọn làm tài liệu học tậ p, chúng có thể tạo ra kiểu tƣ duy cứng

nhắc). 

5/ Nếu dùng ch trắc nghiệm khách quan cho những kì thi quan trọng có tính

quyết định mà trong các đề trắc nghiệm ch có các câu hỏi đánh giá trí năng thấp tầmthƣờng, thì có thể dn đến các phƣơng án giảng dạy, phƣơng pháp luyện thi sai lệch. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 32: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 32/121

26

Chính vì vậy mà có thể nói trắc nghiệm khách quan là con dao hai lưỡi. 

Ở đây cần lưu ý hai khái niệm về đánh giá trực tiếp và đánh giá gián tiếp.  

Câu hỏi nhiều lựa chọn có thể đánh giá trực tiếp, một số khả năng nào đó, đăc

 biệt là các câu hỏi kèm tài liệu giải thích: đánh giá khả năng của học sinh phân biệt và

hiểu biết các khái niệm, nguyên lý, khả năng khái quát hóa; đánh gá và chọn các qui

trình khác nhau; giải thích số liệu và thông tin mới; suy diễn và tìm nguyên nhân; áp

dụng thông tin và tri thức trong các tình huống cấu trúc… 

Câu hỏi nhiều lựa chọn có thể đánh giá gián tiếp các thành quả giáo dục khác,

nhƣ khả năng nhớ lại thông tin (khác với nhận biết) khi có một sự nhắc nhở tối thiểu,

k hả năng giải thích và cho ví dụ, khả năng đề xuất và trình bày ý tƣởng cội nguồn và

độc đáo, khả năng xử lý, tƣ duy, khả năng làm việc đồng đội, khả năng chế tạo một vật phẩm… Cần kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau để có thể đánh giá trực tiếp các

khả năng quan trọng này. 

2.2.3. Cách chế tác loại câu hỏi nhiều lựa chọn 

Chúng ta có thể chế tác các câu hỏi NLC bằng hai cách: tự chế tác (crafting)

hoặc chọn các câu hỏi tiêu chuẩn hóa trong các sách vở nƣớc ngoài và thu nhặt chúng

cho thích ứng (adapting) với chƣơng trình. 

Trƣớc hết phải nói rằng viết CH trắc nghiệm là một việc làm rất khó, đòi hỏi phải khổ

luyện lâu dài để tích lũy kinh nghiệm, không phải ch biết một số nguyên tắc là thực

hiện. Tuy nhiên để ngƣời viết không vấp những sai sót ấu trĩ chúng tôi nêu một số kinh

nghiệm đã đƣợc đúc kết. Kinh nghiệm phải truyền đạt qua các ví dụ cụ thể, gắn bó với

môn hóa học ở trƣờng THPT và tình huống cụ thể, do đó việc trình bày cho các đối

tƣợng từ lĩnh vực chuyên môn và kinh nghiệm lâu năm là rất khó. Do đó dƣới đây là

một số gợi ý ban đầu. 2.2.3.1. Các kỹ năng cơ bản về viết câu hỏi nhiều lựa chọn  

Trong một câu hỏi nhiều lựa chọn có hai phần: câu dn (stem) và các phƣơng

án chọn (altermative). Trong các phƣơng án chọn có các phƣơng án nhiễu (distractors)

và một phƣơng án đúng (corect) hoặc tốt nhất ( best), ta sẽ chọn phƣơng án đúng

(keyed altermative).

n c 5 nng c ản đ viết cu hi nhiều ự chn:

1/ Hƣớng câu hỏi vào việc đánh giá mục tiêu học tập xác định;2/ Chuẩn bị câu dẫn dƣới dạng câu hỏi hoặc câu nêu rõ vấn đề phải giải quyết ;

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 33: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 33/121

27

3/ Viết một phƣơng án đúng  thật sự đúng và súc tích;

4/ Viết các phƣơng án nhiễu có vẻ hợp lý;

5/ Tu chnh câu hỏi sao cho không còn cơ sở làm lộ phƣơng án đúng.  

 Nên nhớ: Câu hỏi vừa viết xong ch là quặng thô, bản nháp đầu tiên chƣa thể sử

dụng cho bất kì mục tiêu đánh giá nào. Viết vội các câu hỏi nhiều lựa chọn để đƣa vào

một đề tr ắc nghiệm là rất vô trách nhiệm, không có lƣơng tâm nghề nghiệp. Biên tập tu

sửa các câu hỏi  là bƣớc nhất thiết phải làm, cả đối với những ngƣời lành nghề. Một

câu hỏi phải qua một quá trình gọt dũa “thôi xao” lâu dài, trao đổi sửa chữa. Cần viết

đi chữa lại, thử nghiệm phân tích nhiều lần thì câu hỏi mới có thể sử dụng đƣợc. 

Góp ý của đồng nghiệp rất quan trọng vì “cờ ngoài, bài trong”. Tuy nhiên ngƣời

góp ý cũng cần nhớ rằng các câu hỏi đã đƣợc trau chuốt là một đầu tƣ tâm huyết củangƣời viết, không nên bình luận dễ dãi, hời hợt.  

2.2.3.2. Một số ch dn cụ thể khi viết các câu hỏi nhiều lựa chọn  

Chúng ta sẽ lần lƣợt xem xét cách chế tác câu dn, các phƣơng án chọn và

 phƣơng án đúng. 

1. Chế tác câu dẫn 

Trong tiếng anh ngƣời ta thƣờng dùng động từ “craft” để mô tả viết câu hỏi, chúng tôi

tạm sử dụng từ “chế tác” để truyền đạt phần nào sắc thái đòi hỏi phải làm việc t m

theo kiểu đẽo, gọt, dũa, đánh bóng của một ngƣời thợ thủ công nhằm làm cho ngƣời

đọc hiểu đƣợc tính t m của quá trình viết câu hỏi. 

Khi chế tác câu dn chú ý nên  và tránh các điểm ghi ở bảng sau đây: 

Nên Tránh 

1. Nếu có thể nên viết theo kiểu câu hỏi

trực tiếp.2. Nếu sử dụng câu chƣa hoàn chnh hãy

đảm bảo rằng: 

- Nó ngụ ý một câu hỏi trực tiếp;

- Đặt các PA chọn ở cuối (chứ không phải

ở giữa câu).

3. Kiểm tra sao cho cách dùng ngữ pháp

và cấu trúc câu ở mức tƣơng đối đơn giản.  4. Trong các câu để kiểm tra định nghĩa

1. Tránh các từ xa lạ, từ thừa, từ không có

tác dụng hoặc với các câu hoa hòe ch đểtrang trí, diễn giải không liên quan đến ý

định muốn hỏi.

2. Tránh (hoặc sử dụng rất hạn chế) câu

hỏi kiểu phủ định.

3. Tránh viết câu hỏi  buộc học sinh  thể

hiện ý kiến riêng của mình. 

4. Tránh các câu từ SGK hoặc cách viếtrập khuôn. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 34: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 34/121

28

nên đặt các từ hoặc thuật ngữ ở câu dn

và sử dụng định nghĩa hoặc mô tả nhƣ các

 phƣơng án chọn. 

5. Tránh đƣa các câu hỏi gợi ý hoặc dn

dắt (tức là có câu trả lời trực tiếp từ một

câu hỏi gợi ý hoặc dn đến phƣơng án

đúng của một câu hỏi trƣớc đó). 

Dƣới đây chúng tôi lần lƣợt làm sáng tỏ các điểm nêu trong bảng trên nhờ giải

thích và minh họa ví dụ cụ thể. 

- Khi câu hỏi chế tác dƣới dạng một bài tập ngắn không nhất thiết các dữ liệu

đƣa ra trong câu dn phải vừa đủ.  Đôi khi việc đưa ra các dữ liệu tha cng là một

cách gây nhiễu. 

- Cần viết câu dn thế nào sau khi đọc xong học sinh có thể hiểu đƣợc chủ định

của câu hỏi. Câu hỏi muốn học sinh làm gì. Câu dn phải theo kiểu câu hỏi trực tiếphoặc nêu rõ vấn đề mà học sinh giải quyết. Cách đơn giản nhất để thử là hãy che kín

các phƣơng án chọn để xem câu dn có cho học sinh biết điều họ cần làm gì không. 

- Nếu sử dụng câu dn theo kiểu câu chƣa hoàn chnh, thì câu đó phải ngụ ý

một câu hỏi trực tiếp hoặc phải đặt phƣơng án chọn ở cuối câu. 

Ví d ụ 1:  Không nên dùng câu d ẫ n dài dòng phứ c t ạ p.

Câu hỏi tồi:

Để xác định nguyên tố nào có trong thành phần hợ  p chất hữu cơ, ngƣờ i ta dùng phép

 phân tích định tính, phép phân tích định tính đƣợ c thực hiện theo nguyên tắc nào sau

đây? 

A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N về các chất vô cơ để nhận biết.

B. Đốt cháy hợ  p chất hữu cơ để tìm cacbon dƣớ i dạng muội đen 

C. Đốt cháy hợ  p chất hữu cơ để tìm nitơ qua mùi khét 

D. Đốt cháy hợ  p chất hữu cơ để tìm hidro do hơi nƣớ c thoát ra làm xanh CuSO4 khanCâu hỏi tốt hơn: 

 Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là

A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N về các chất vô cơ để nhận biết.

B. Đốt cháy hợ  p chất hữu cơ để tìm cacbon dƣớ i dạng muội đen 

C. Đốt cháy hợ  p chất hữu cơ để tìm nitơ qua mùi khét 

D. Đốt cháy hợ  p chất hữu cơ để tìm hidro do hơi nƣớ c thoát ra làm xanh CuSO4 khan

Ví d ụ 2: Câu d ẫ n không nêu rõ học sinh phải làm gì.Câu hỏi tồi:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 35: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 35/121

29

Phản ứng oxi hóa không hòa toàn etanol bằng CuO là:

A.CH3COCH3, Cu và H2O. B. CH3COCH3, CuO và H2O.

C. CH3CHO, Cu và H2O. D. CH3CHO, CuO và H2O.

Câu dn không rõ ý, câu hỏi nhƣ tậ p hợ  p nhiều câu đúng/sai. 

Câu hỏi tốt hơn: 

Sản phẩm của phản ứng oxi hóa không hòa toàn etanol bằng CuO là:

A.CH3COCH3, Cu và H2O. B. CH3COCH3, CuO và H2O.

C. CH3CHO, Cu và H2O. D. CH3CHO, CuO và H2O.

Câu dn đủ ý, và các phƣơng án chọn đồng nhất hơn. 

Ví d ụ 3: Câu d ẫ n chứ a nhiề u thông tin không phục vụ cho việc đánh giá. 

Câu hỏi tồi:Khi ta đổ hóa chất tẩy dầu mỡ  vào với kim loại cần tẩy dầu mỡ, các phản ứng hóa học

sẽ xảy ra. Dầu mỡ bám trên bề mặt kim loại sẽ tác dụng với hóa chất, ngay lập tức, dầu

mỡ sẽ đƣợc loại bỏ khỏi bề mặt kim loại, trả lại vẻ đẹp vốn có của sản phẩm. Chất nào

trong số các chất dƣới đây dùng để tẩy dầu mở?  

A. Nƣớ c máy. B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch H2SO4. D. Benzen nguyên chất.

Câu hỏi tốt hơn: Khi các chi tiết máy hoặc đồ dùng bị bẩn dầu mở, ngƣời ta thƣờ ng lau r ửa bằng

A. nƣớ c máy. B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch H2SO4. D. benzen nguyên chất.

Ví d ụ 4:  Phương án chọn nên để  cuố i câu d ẫ n. 

Câu hỏi tồi:

Chất … điều chế ra axetilen, dùng để ủ chín trái cây.

A. CaO. B. Al4C3.C. CH4. D. CaC2.

Câu hỏi tốt hơn: 

Chất điều chế ra axetilen, dùng để ủ chín trái cây là…. 

A. CaO. B. Al4C3.

C. CH4. D. CaC2.

Ví d ụ 5: Câu hỏi kiểm tra các định nghĩa nên đặt định nghĩa ở   phương án chọn.

Câu hỏi tồi:Hãy chon định nghĩa chính xác nhất về ankan có trong số các phƣơng án sau: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 36: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 36/121

30

A. Ankan là những hiđrocacbon trong phân tử có các liên k ết đơn. 

B. Ankan là những hiđrocacbon mạch vòng trong phân tử ch có các liên k ết đơn. 

C. Ankan là những hiđrocacbon mạch hở  trong phân tử ch có liên k ết đơn. 

D. Ankan là những hiđrocacbon mạch hở  trong phân tử chứa ít nhất một liên k ết đơn. 

Câu hỏi tốt hơn: 

Ankan là những hiđrocacbon 

A. trong phân tử có các liên k ết đơn. 

B. mạch vòng trong phân tử ch có các liên k ết đơn. 

C. mạch hở  trong phân tử ch có liên k ết đơn. 

D. mạch hở  trong phân tử chứa ít nhất một liên k ết đơn. 

Ví d ụ 6: C ần đưa đủ ý ở  các câu d ẫn để  các phương án chọn g ọn hơn. 

Câu hỏi tồi:

Khi sục khí etilen vào dung dịchKMnO4, thấy màu của dung dịch nhạt dần vì có phản

ứng hóa học xảy ra. Dung dịch thu đƣợ c có chứa các chất

A. C2H2 và KMnO4. B. C2H4(OH)2 và H2O.

C. C2H4(OH)2, KOH và H2O. D. C2H4(OH)2 và KOH.

Câu hỏi tốt hơn: 

Sục khí etilen vào dung dịchKMnO4. Dung dịch thu đƣợ c có chứa các chất

A. C2H2 và KMnO4. B. C2H4(OH)2 và H2O.

C. C2H4(OH)2, KOH và H2O. D. C2H4(OH)2 và KOH.

Ví d ụ 7: Viế t câu d ẫ n g ọn và đưa các phần l ặ p ở   phương án chọn lên câu d ẫ n.

Câu hỏi tồi:

Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ  

A. các nguyên tử liên k ết với nhau theo đúng hóa trị 

B. các nguyên tử liên k ết vớ i nhau theo một thứ tự nhất địnhC. các nguyên tử liên k ết với nhau theo đúng số oxi hóa

D. các nguyên tử liên k ết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định

Câu hỏi tốt hơn: 

Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên k ết vớ i

nhau

A. theo đúng hóa trị 

B. theo một thứ tự nhất định

C. theo đúng số oxi hóa

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 37: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 37/121

31

D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định

Ví d ụ 8: V ề  câu có ý phủ định. 

 Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng? 

A. Các anken làm mất màu dung dịch thuốc tím ở  nhiệt độ thƣờ ng.

B. Etyl benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím ở  nhiệt độ thƣờ ng.

C. Các ankin khi cộng hợ  p brom vớ i t lệ mol 1:1 đều cho sản phẩm có đồng phân hình

học cis –  trans.

D. Phản ứng thế vào nhân thơm ở  phenol dễ hơn ở  benzen.

Chữ “không” phải viết hoa.

Tránh sử dụng câu dn đòi hỏi bộc lộ quan điểm riêng của học sinh chứ không phải

năng lực của họ  (trong trƣờ ng câu nhiều lựa chọn có một phƣơng án đúng hoặc tốtnhất mà mọi ngƣời đều phải chọn nhƣ nhau), vì theo quan điểm của học sinh thì

 phƣơng án nào cũng có thể đúng.

Ví d ụ 9: V ề  toán. 

Câu trƣớ c:

1/ Oxi hóa hoàn toàn 0,60 g một ancol A đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dn sản

 phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch KOH.

Khối lƣợng bình (1) tăng 0,72g; bình (2) tăng 1,32 g.Tìm công thức phân tử của A.  

A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.

Câu sau:

2/ Khi cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thu đƣợ c một anđêhit tƣơng ứng.

Gọi tên của A.

A. metanol. B. etanol. C. propan -1 -ol. D. butan -1 -ol.

Một học sinh tính sai câu 1, sẽ làm sai luôn câu 2. Nêu soạn một câu thứ 2 hai khác không liên quan vớ i câu 1.

2. Chế tác các phương án chọn 

Trong các phƣơng án chọn có một PA đúng và PA nhiễu. Nguyên tắc chung

đầu tiên là các PA nhiễu và PA đúng cần đồng nhất về nội dung và không đƣợc khác

nhau về hình thức để TS dễ đoán đƣợc PA đúng. Một PA chọn phải phù hợp với câu dn.  

Để làm cho các PA nhiễu có vẻ hợp lí nên dựa vào điều mà học sinh thƣờng sai

sót, hiểm nhâm, hiểu lệch khi học vấn đề tƣơng ứng: sai sót về tính toán, về khái niệm

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 38: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 38/121

32

hoặc sai sót do các lỗi về kiến thức chung. Do vậy việc phân tích các PA trả lời của TS

có thể giúp ta xác định những khó khăn mà họ thƣờng gặp phải.  

Khi chế tác các PA nên  chọn và tránh các điểm ghi ở bảng sau đây. 

Nên Tránh 

1. Cấu tạo 3 -5  phƣơng án chọn có tác

dụng;

2. Mọi phƣơng án chọn phải đồng nhất về

cấu trúc và thích ứng câu dn;

3. Đƣa các từ hoặc câu trùng lặp trong các

PA chọn lên câu dn, các phƣơng án chọn

càng ngắn càng tốt;4. Sử dụng các dấu chấm câu đúng hoặc

 phù hợp với câu dn;

5. Phân bố các phƣơng án chọn theo một

trình tự có ý nghĩa hoặc logic;

6. Phân bố các phƣơng án chọn dƣớ i dạng

danh sách trên dƣới hơn là dƣớ i dạng

trƣớ c sau;

7. Mọi phƣơng án chọn phải phù hợ  p ngữ 

 pháp vớ i câu dn.

1. Tránh các phƣơng án chọn phủ lên

nhau;

2. Tránh làm cho các phƣơng án chọn trở

thành một tập hợp các câu hỏi đúng –  sai;

3. Tránh sử dụng các cụm từ “ không có

 phƣơng án nào trên …” làm một phƣơ ng

án chọn của loại câu trả lời tốt nhất, chdùng với loại câu trả lời đúng ;

4. Tránh sử dụng cụm từ “ mọi phƣơng án 

trên đây” làm phƣơng án chọn của loại

câu trả lời tốt nhất, ch sử dụng đối với

loại câu trả lời đúng ;

5. Tránh sử dụng các từ mà về ngữ pháp

làm lộ câu đúng trong phƣơng án chọn;

6. Tránh sử dụng các thuật ngữ kỹ thuật,

các tự hoặc tên lạ và thuật ngữ hoặc tên

ngớ ngn để làm các phƣơng án nhiễu;

7. Tránh làm cho học sinh  hạn chế một

PA nhiễu hơn là chọn phƣơng án đúng. 

- Cấu tạo 3 –  5  phƣơng án chọn có tác dụng. Không nên tạo nhiều phƣơng ánchọn mà trong đó một số PA chọn vô dụng, câu mồi nhữ vô duyên không hấp dn. Đối

với trắc nghiệm dùng ở lớp học không nhất thiết số PA chọn phải bằng nhau trong mọi

câu hỏi. Nhớ rằng điều quan trọng không phải số lượng, mà chất lượng của phương án 

nhiễu. Không nên cố tạo cho nhiều phƣơng án chọn, vì càng nhiều phƣơng án chọn

khó tạo phƣơng án nhiễu có tác dụng. 

- Các phƣơng án chọn phải đồng nhất trƣớ c hết về hình thức, cấu trúc từ vựng

và ngữ  pháp, sau đó có thể đồng nhất về nội dung. Thiếu sự đồng nhất của các phƣơngán chọn là nguyên nhân quan tr ọng nhất tạo nên cá phƣơng án nhiễu vô dụng. Các

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 39: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 39/121

33

 phƣơng án chọn đồng nhấ t  có ngh ĩ a là chúng thuộc về cùng một bộ các “vật” hoặc sự 

“vật” tƣơng tự hoặc chúng cùng phù hợ  p vớ i câu dn.

Lƣu ý rằng độ khó  của CH phụ thuộc nhiều vào mức độ đồng nhất của các

 phƣơng án chọn.

Ví d ụ 1: Câu d ẫ n phải thể  hiện rõ điề u muố n hỏi, các phương án chọn phải đồng nhấ t

về  nội dung, không như tậ p hợ  p nhiều câu đúng –  sai.

Câu tồi:

Để r ửa sạch phenol có thể dùng hóa chất nào sau đây? 

A. Dung dịch HCl, nƣớ c. B. Nƣớ c.

C. Dung dịch NaOH, nƣớ c. D. Giấm.

CH tốt hơn: Để r ửa sạch chai lọ đựng phenol, có thể làm theo cách nào sau đây? 

A. R ửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nƣớ c.

B. R ửa bằng nƣớ c.

C. R ửa bằng dung dịch NaOH, sau đó rửa lại bằng nƣớ c.

D. R ửa bằng giấm.

Ví d ụ 2: M ức độ đòng nhấ t của các phương án chọn sẽ   xác định mức độ đồng nhấ t của

câu hỏi.

Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu đƣợ c 5,4 g H2O. Dn toàn bộ sản phẩm

cháy cho hấ p thụ hết vào bình nƣớ c vôi trong thấy khối lƣợng bình tăng 25,2 g. Giá tr ị 

V là

A. 0,112. B. 0,224. C. 3,36. D. 0,448.

Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu đƣợ c 5,4 g H2O. Dn toàn bộ sản phẩm

cháy cho hấ p thụ hết vào bình nƣớ c vôi trong thấy khối lƣợng bình tăng 25,2 g. Giá trị V là

A. 2,24. B. 0,224. C. 3,36. D. 0,336.

Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu đƣợ c 5,4 g H2O. Dn toàn bộ sản phẩm

cháy cho hấ p thụ hết vào bình nƣớ c vôi trong thấy khối lƣợng bình tăng 25,2 g. Giá trị 

V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.

Các phƣơng án chọn của 3 câu trên đây đồng nhất về hình thức, nhƣng có khác biệt về nội dung. Ở câu 3 mức độ đồng nhất cao nhất và câu hỏi là khó nhất.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 40: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 40/121

34

Ví d ụ 3: Nên đưa các cụm t   l ặp trong các phương án chọn về  câu d ẫ n.

Câu hỏi tồi:

 Nhỏ dung dịch glixerol vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2, sau một thờ i gian quan sát

thấy:

A. dung dịch nhạt màu xanh.

B. dung dịch không màu.

C. dung dịch có màu xanh lam.

D. dung dịch có màu nâu đỏ.

Câu hỏi tốt hơn: 

 Nhỏ dung dịch glixerol vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2, sau một thờ i gian quan sát ta

thấy dung dịch:A. nhạt màu xanh.

B. không màu.

C. có màu xanh lam.

D. có màu nâu đỏ.

Ví d ụ 4: Thận tr ọng khi sử  d ụng câu hỏi phủ định: chỉ  dùng khi muốn đánh giá khả 

năng học sinh xác định nhữ ng ngoại l ệ hoặ sc phát biể u l ỗ i. Khi ấ  y phải viế t hoa các t   

 phủ định để  tránh gây nhầm l ẫ n của học sinh.

Câu hỏi tồi:

Chất nào dƣới đây KHÔNG phải là hiđrocacbon không no?

A. C4H6. B. C3H4.

C. C4H8. D. C6H6.

CH tốt hơn: 

Chất nào nào dƣới đây là hiđrocacbon thơm?A. C4H6. B. C3H4.

C. C4H8. D. C6H6.

Câu hỏi sau kiểm tra tốt hơn hiểu biết của học sinh về hiđrocacbon không no. 

Ví d ụ 5: C ần thận tr ọng khi dùng câu hỏi có cụm t   “tấ t cả các phương án trên đây”. 

 Nhiều giáo viên dùng cụm từ này cho phƣơng án đúng sau khi sử dụng các phƣơng án

khác xem nhƣ các bộ phận. Đó là câu hỏi nhiều lựa chọn làm lộ  phƣơng án đúng. 

Câu hỏi tồi:Các hợ  p chất metan, etlilen, axetilen đều có những tính chất vật lí giống nhau là:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 41: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 41/121

35

A. Chất khí. B. Nhẹ hơn nƣớ c.

C. Không tan trong nƣớ c. D. Cả A, B, C.

Câu hỏi tốt hơn: 

Các hợ  p chất metan, etlilen, axetilen đều có những tính chất vật lí giống nhau là:

A. Chất khí, nhẹ hơn nƣớ c

B. Nhẹ hơn nƣớc, không tan trong nƣớ c.

C. Chất khí, không tan trong nƣớ c.

D. Chất khí, nhẹ hơn nƣớc, không tan trong nƣớ c.

Ở câu này phƣơng án đúng ít bị lộ hơn. 

2.3. CHẾ TÁC CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚ P 11 

2.3.1. Bảng trọng số (ma trận) cho chƣơng trình hóa hữu cơ lớ p 11 

Chƣơng  Nội dung của

chƣơng Thời gian 

Câu hỏi dự

kiến 

Câu hỏi xây

dựng 

IVĐại cƣơng về

hóa học hữu cơ  

4 LT, 2 BT và

2 ôn HK150 - 60 51

V

Hiđrocacbon

no

3 LT, 1 BT,

1TH 30 - 40 39

VIHiđrocacbon

không no

4 LT, 2 BT,

1TH70 - 80 79

VII

Hiđrocacbon

thơm. Nguồn

hiđrocacbon

thiên nhiên. Hệ

thống hóa về

hiđrocacbon

4 LT, 2 BT 60 - 70 70

VIII

Dn xuất

halogen  –  

Ancol –  Phenol

3 LT, 1 BT,

1 TH40 - 50 47

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 42: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 42/121

36

IX

Anđehit –  

Xeton  –   Axit

cacboxylic

4 LT, 2 LT,

1 TH và 1 ôn

HK2

60 - 70 64

Tổng  310 - 370 350

2.3.2. Xây dự ng bảng trọng số chi tiết cho từng chƣơng 

Chƣơng 4  Mục   Nội dung cần trắc nghiệm 

Các mức độ nhận thức đo đƣợc 

Biết Hiểu

Vận

dụng

 bậc

thấ p

Vận

dụng

 bậc

cao

ĐẠI

CƢƠNG VỀ

HÓA HỌC

HỮU CƠ 

1 Mở đầu về hợp chất hữu cơ   2 2 2 0

2Công thức phân tử hợp chất

hữu cơ  1 4 7 7

3 Cấu trúc phân tử hợp chấthữu cơ  

4 4 4 4

4

Luyện tập: Hợp chất hữu cơ,

công thức phân tử, công thức

cấu tạo 

1 2 3 4

Cộng  8 12 16 15

Tổng  51

Chƣơng 5 Mục   Nội dung cần trắc nghiệm 

Các mức độ nhận thức đo đƣợc 

Biết HiểuVận

dụng

 bậc

Vận

dụng

 bậc

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 43: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 43/121

37

thấ p cao

HIĐROCACBON 

 NO

1 Ankan 3 3 10 4

2 Luyện tập: Ankan  2 4 8 5

Cộng  6 7 18 9

Tổng  39

Chƣơng 6  Mục   Nội dung cần trắc nghiệm 

Các mức độ nhận thức đo đƣợc 

Biết Hiểu

Vậndụng

 bậc

thấ p

Vậndụng

 bậc

cao

HIĐROCACBON 

KHÔNG NO

1 Anken 6 6 5 3

2 Ankađien  3 4 4 2

3Luyện tập: Anken và

ankađien 5 3 4 2

4 Ankin 5 3 6 3

5 Luyện tập: Ankin  4 3 7 1

Cộng  23 19 26 11

Tổng  79

Chƣơng 7  Mục   Nội dung cần trắc nghiệm 

Các mức độ nhận thức đo đƣợc 

Biết HiểuVận

dụng

 bậc

Vận

dụng

 bậc

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 44: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 44/121

38

thấ p cao

HIĐROCACBON

THƠM –  HỆ

THỐNG HÓA

VỀ

HIĐROCACBON 

1

Benzen và đông đẳng.

Một số hiđrocacbon thơm

khác

4 4 8 3

2Luyện tập: Hiđrocacbon

thơm 5 3 7 5

3Hệ thống hóa về

hiđrocacbon7 4 15 6

Cộng  16 11 30 14

Tổng  70

Chƣơng 8  Mục   Nội dung cần trắc nghiệm 

Các mức độ nhận thức đo đƣợc 

Biết Hiểu

Vận

dụng bậc

thấ p

Vận

dụng bậc

cao

ANCOL -

PHENOL

1 Ancol 4 5 7 5

2 Phenol 6 3 5 3

3 Luyện tập: Ancol –  Phenol 2 2 3 2

Cộng  12 10 15 10

Tổng  47

Chƣơng 9  Mục   Nội dung cần trắc nghiệm  Các mức độ nhận thức đo đƣợc 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 45: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 45/121

39

Biết Hiểu

Vận

dụng

 bậc

thấ p

Vận

dụng

 bậc

cao

ANĐEHIT –  

AXIT

CACBOXYLIC

1 Anđehit  5 5 12 4

2 Axit cacboxylic 4 4 10 2

3Luyện tập: Anđehit –  Axit

cacboxylic2 4 9 3

Cộng  11 13 31 9

Tổng  64

2.3.3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần hóa hữu cơ lớ p 11 [13], [16]

2.3.3.1. Chƣơng 4: Đại cƣơng về hóa hữu cơ  

CHƢƠNG 4: ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ  

a. Các bài tập ở  mức độ biết

Câu 1: Cấu tạo hóa học là

A. số lƣợ ng liên k ết giữa các nguyên tử trong phân tử.

B. số lƣợ ng các nguyên tử trong phân tử.

C. thứ tự liên k ết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. bản chất liên k ết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu 2: Công thức đơn giản nhất của hợ  p chất hữu cơ là 

A. công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.

B. công thức biểu thị t lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

C. công thức biểu thị t lệ về hóa tr ị của mỗi nguyên tố trong phân tử.

D. công thức biểu thị t lệ về khối lƣợ ng nguyên tố có trong phân tử.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai. 

A. Liên k ết hóa học chủ yếu trong hợ  p chất hữu cơ là liên kết cộng hóa tr ị.

B. Các chất có cấu tạo và tính chất tƣơng tự nhau nhƣng về thành phần phân tử 

khác nhau một hay nhiều nhóm – CH2 –  là đồng đẳng của nhau.C. Các chất có cùng khối lƣợ ng phân tử là đồng phân của nhau.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 46: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 46/121

40

D. Liên k ết ba gồm hai liên k ết π và một liên k ết σ. 

Câu 4: Hiện tƣợ ng các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tƣơng tự nhau, chúng ch 

hơn kém nhau một hay nhiều nhóm ( – CH2 –) đƣợ c gọi là hiện tƣợ ng

A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.

Câu 5: Hợ  p chất chứa một liên k ết π trong phân tử thuộc loại hợ  p chất

A. không no. B. mạch hở . C. thơm.  D. no, mạch hở .

Câu 6: Số lƣợng đồng phân ứng vớ i công thức phân tử C6H14 là

A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 7: Số các đồng phân mạch hở  ứng vớ i công thức phân tử C5H10 là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 8: Số các đồng phân mạch hở  ứng vớ i công thức phân tử C5H8 làA. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

b. Các bài tập ở  mức độ hiểu

Câu 9: Cho một số phát biểu về đặc điểm chung của các phân tử hợ  p chất hữu cơ sau 

1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.

2. có thể chứa nguyên tố khác nhƣ Cl, N, P, O. 

3. liên k ết hóa học chủ yếu là liên k ết cộng hóa tr ị.

4. liên k ết hóa học chủ yếu là liên k ết ion.

5. dễ  bay hơi, khó cháy. 

6. phản ứng hóa học xảy ra nhanh.

Các câu đúng là 

A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.

Câu 10: Các chất trong nhóm chất nào sau đây đều là dn xuất của hiđrocacbon? 

A. CH2Cl2, CH2Br  – CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.B. CH2Cl2, CH2Br  – CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.

C. CH2Br  – CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.

D. HgCl2, CH2Br  – CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.

Câu 11: Cho axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng. 

A. Hai chất đó có cùng công thức phân tử nhƣng khác nhau về công thức đơn

giản nhất.

B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử nhƣng có cùng công thức đơngiản nhất.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 47: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 47/121

41

C. Hai chất đó khác nhau cả về công thức phân tử và công thức đơn giản nhất.

D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.

Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu đƣợ c 16,8 lít khí CO2; 2,8

lít N2 (các thể tích đo ở  đktc) và 20,25 gam nƣớ c. Công thức phân tử của X là

A. C4H9 N. B. C3H7 N. C. C2H7 N. D. C3H9 N.

Câu 13: Một hợ  p chất hữu cơ X ch gồm C, H, O; trong đó cacbon và hiđro lần lƣợ t

chiếm 61,22% và 6,12% về khối lƣợ ng. Công thức phân tử của X là

A. C3H6O2. B. C2H2O3. C. C5H6O2. D. C4H10O.

Câu 14: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lƣợ ng C, H, O và N trong phân tử theo

thứ tự t lệ vớ i 72: 5: 32: 14. Công thức phân tử của X là

A. C6H14O2 N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2 N.Câu 15: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu đƣợ c 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể 

tích khí đo ở  cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là

A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợ  p chất hữu cơ X thu đƣợ c 4,4 gam CO2 và 1,8

gam H2O. Biết t khối của X so vớ i He là 7,5. Công thức phân tử của X là

A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O.

Câu 17: Đặc điểm chung của các cacbocation và cacboanion là

A. kém bền và có khả năng phản ứng r ất kém. 

B. chúng đều r ất bền vững và có khả năng phản ứng cao.

C. có thể dễ dàng tách đƣợ c ra khỏi hỗn hợ  p phản ứng.

Câu 18: K ết luận nào dƣới đây là đúng? 

A. Các nguyên tử trong phân tử hợ  p chất hữu cơ liên kết vớ i nhau không theo

một thứ tự nhất định.B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm – CH2 –  

nhƣng có tính chất hóa học tƣơng tự nhau là những chất đồng đẳng.

C. Các chất có cùng công thức phân tử nhƣng khác nhau về công thức cấu tạo

gọi là các đồng đẳng.

D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử đƣợ c gọi là các đồng phân.

Câu 19: Phát biểu không đúng là 

A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.B. Các chất đồng đẳng có cùng công thức cấu tạo.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 48: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 48/121

42

C. Các chất đồng phân có cùng công thức phân tử.

D. Sự xen phủ tr ục tạo thành liên k ết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên k ết π. 

Câu 20: Số các đồng phân chứa vòng benzen có công thức phân tử C9H10 là

A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hợ  p chất hữu cơ đơn chức X thu đƣợ c sản phẩm cháy ch 

có CO2 và nƣớ c vớ i t lệ khối lƣợng tƣơng ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là

A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H4O.

c. Các bài tập ở  mức độ vận dụng bậc thấp

Câu 22: Nung một hợ  p chất hữu cơ X với lƣợng dƣ chất oxi hóa CuO, thấy thoát ra

khí CO2, hơi nƣớ c và khí N2. Chọn k ết luận đúng nhất.A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có oxi.

B. X là hợ  p chất ch chứa 3 nguyên tố C, H, N.

C. X luôn có chứa C, H và có thể không có N.

D. X là hợ  p chất chứa 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu 23: Cho hỗn hợ  p các ankan gồm pentan (sôi ở  36°C), heptan (sôi ở  98°C), octan

(sôi ở  126°C), nonan (sôi ở  151°C). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách

A. K ết tinh. B. Chƣng cất C. Thăng hoa. D. Chiết.

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hợ  p chất hữu cơ Z chứa C, H, O cần 1,792 lít

khí O2 (đktc), thu đƣợ c CO2 và nƣớ c vớ i t lệ mol tƣơng ứng là 4 : 3. Công thức phân

tử của Z là

A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C4H6O3. D. C8H12O5.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X ch  chứa một nguyên tử N trong phân tử 

thu đƣợ c 10,56 gam khí CO2, 7,56 gam nƣớ c và 1,344 lít N2 (đktc). Công thức của X làA. C2H5 NH2. B. C3H7 NH2. C. CH3 NH2. D. C4H9 NH2.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợ  p chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí

O2 (đktc), thu đƣợ c CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhất của X là

A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O.

Câu 27: Một hợ  p chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu đƣợ c CO2 và nƣớ c có số mol bằng

nhau và lƣợ ng oxi cần dùng gấ p 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là

A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 49: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 49/121

43

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi chất hữu cơ A cần 10V lít khí oxi đo ở  cùng điều

kiện, sản phẩm thu đƣợ c ch có CO2 và nƣớ c có t lệ khối lƣợng tƣơng ứng là 44 : 9.

Biết MA < 150. Công thức phân tử của A là

A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2.

Câu 29: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợ  p chất hữu cơ X thu đƣợ c 2,25 gam H2O; 6,72

lít CO2 và 0,56 lít N2 (đktc). Phần trăm khối lƣợ ng của C, H, N và O trong X lần lƣợ t là

A. 58,5%; 4,1%; 11,4%; 26,0%. B. 48,9%; 15,8%; 35,3%; 0%.

C. 49,5%; 9,8%; 15,5%; 25,2%. D. 59,1%; 17,4%; 23,5%; 0%.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (CxHy N) bằng một lƣợ ng không khí vừa

đủ. Dn toàn bộ hỗn hợ  p khí sau phản ứng vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dƣ, thu

đƣợ c 6 gam k ết tủa và 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra. Biết không khí chứa 20%oxi và 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử của Y là

A. C2H7 N. B. C3H9 N. C. C4H11 N. D. C4H9 N.

Câu 31: Hợ  p chất X có %C = 54,54%; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lƣợ ng phân tử 

của X bằng 88. Công thức phân tử của X là

A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2.

Câu 32: Hợ  p chất X có Công thức đơn giản nhất là CH3O. Công thức phân tử của X là

A. C3H9O3. B. C2H6O2. C. C2H6O. D. CH3O.

Câu 33:  Cho các chất gồm C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z);

C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng là

A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z.

Câu 34: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân?

A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.

C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2OH. D. C4H10, C6H6.Câu 35: Tổng số liên k ết π và vòng ứng vớ i công thức C5H9O2Cl là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 36: Tổng số liên k ết π và vòng ứng vớ i công thức C5H12O2 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 37: Anđehit mạch hở  có công thức tổng quát CnH2n – 2O thuộc loại

A. anđehit đơn chức no.

B. anđehit đơn chức chứa một liên k ết đôi trong mạch cacbon.C. anđehit đơ n chức chứa 2 liên k ết π trong mạch cacbon.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 50: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 50/121

44

D. anđehit đơn chức chứa 3 liên k ết π trong mạch cacbon.

d. Các bài tập ở  mức độ vận dụng bậc cao

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất X thu đƣợ c 2,65 gam Na2CO3; 2,25 gam

nƣớ c và 12,1 gam CO2. Công thức phân tử của X là

A. C6H5O2 Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2 Na. D. C7H7ONa.

Câu 39: Hỗn hợ  p X gồm một số hiđrocacbon là đồng đẳng k ế tiế p. Tổng khối lƣợ ng

 phân tử của các chất trong X là 252, trong đó khối lƣợ ng phân tử của chất nặng nhất

 bằng 2 lần khối lƣợ ng phân tử của chất nhẹ nhất. Công thức phân tử của hiđrocacbon

nhẹ nhất và số lƣợ ng chất trong X là

A. C3H6 và 4. B. C2H4 và 5. C. C3H8 và 4. D. C2H6 và 5.

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở  cần dùng 10,08 lít khíO2 (đktc). Dn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 qua bình đựng dung dịch

Ba(OH)2 dƣ, thấy khối lƣợng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kế t tủa. Khí thoát ra

khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X là

A. C2H5O2 N. B. C3H5O2 N. C. C3H7O2 N. D. C2H7O2 N.

Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn hợ  p chất hữu cơ X chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2,

0,09 gam nƣớ c. Mặt khác khi xác định clo trong X bằng dung dịch AgNO3 thu đƣợ c

1,435 gam AgCl. T khối hơi của X so với hiđro là 42,5. Công thức phân tử của X là

A. CH3Cl. B. C2H5Cl. C. CH2Cl2. D. C2H4Cl2.

Câu 42: Đốt cháy 2,79 gam hợ  p chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng

CaCl2 khan và KOH dƣ. Thấy bình đựng CaCl2  tăng thêm 1,89 gam còn bình đựng

KOH tăng thêm 7,92 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 1,86 gam chất X thu đƣợ c 224 ml

khí N2 (đktc). Biết phân tử X ch chứa một nguyên tử N. Công thức phân tử của X là

A. C6H6 N2. B. C6H7 N. C. C6H9 N. D. C5H7 N.Câu 43: Cho 400 ml hỗn hợ  p gồm nitơ và một hiđrocacbon X trộn với 900 ml oxi dƣ

r ồi đốt. Thể  tích hỗn hợp thu đƣợc sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nƣớc ngƣng tụ 

còn 800 ml hỗn hợ  p, cho khí lội qua dung dịch KOH, còn lại 400 ml khí. Các thể tích

khí đều đo ở  cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của X là

A. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6.

Câu 44: Đốt cháy 200 ml hơi một hợ  p chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2,

thể tích hỗn hợp khí và hơi thu đƣợc là 1,3 lít. Sau khi ngƣng tụ  hơi nƣớ c ch còn 700

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 51: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 51/121

45

ml. Tiế p theo cho khí qua dung dịch KOH dƣ ch còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích

khí đo ở  cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của Y là

A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H8O. D. C3H6O2.

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,31 gam hợ  p chất hữu cơ X ch chứa C, H, N thu đƣợ c

0,44 gam CO2. Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X để chuyển N thành NH3 r ồi dn

vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thì còn axit dƣ và đƣợ c trung hòa bằng vừa đủ 50

ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết X có công thức phân tử trùng vớ i công thức đơn giản

nhất. Công thức phân tử của X là

A. CH5 N. B. C2H5 N2. C. C2H5 N. D. CH6 N.

Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu đƣợ c 13,44

lít (đktc) hỗn hợ  p CO2, N2 và hơi nƣớc. Sau khi ngƣng tụ hết hơi nƣớ c, còn lại 5,6 lítkhí (đktc) có t khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là

A. C2H7O2 N. B. C3H7O2 N. C. C3H9O2 N. D. C4H9 N.

Câu 47: Các chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z có công thức phân tử tƣơng ứng là CH2O,

CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z là

A. CH3COOCH3. B. HOCH2CH=O. C. CH3 – COOH. D. CH3OCH=O.

Câu 48: Hợ  p chất có công thức CxHy thì tổng số liên k ết π và vòng là 

A. x –  y/2. B. 2x –  y C. (2x –  y + 2)/2. D. y/2 –  x.

Câu 49: Vitamin A có công thức phân tử C20H30O, chứa 1 vòng 6 cạnh và không chứa

liên k ết ba. Số liên k ết đôi trong phân tử vitamin A là

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 50: Metol C10H20O và menton C10H18O đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử 

metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Có thể kết luận 

A. Metol và menton đều có vòng. B. Metol có vòng, menton là mạch hở .C. Metol và menton đều không có vòng. D. Metol là mạch hở , menton có vòng.

Câu 51: Trong bình kín chứa hơi este A có công thức CnH2nO2 và một lƣợng O2 gấp

đôi lƣợng O2 cần thiết để đốt cháy hết A ở nhiệt độ 140C và áp suất 0,8 atm. Đốt cháy

hoàn toàn A rồi đƣa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. Công

thức phân tử của A là 

A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2.

2.3.3.2. Chƣơng 5: Hiđrocacbon no (xem phụ luc)2.3.3.3. Chƣơng 6: Hiđrocacbon không no (xem phụ luc)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 52: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 52/121

46

2.3.3.4. Chƣơng 7: Hiđrocacbon thơm. Hệ thống hóa về hiđrocacbon (xem phụ luc)

2.3.3.1. Chƣơng 8: Ancol –  Phenol (xem phụ luc)

2.3.3.5. Chƣơng 9: Anđehit –  Axit cacbonxylic (xem phụ luc)

CHƢƠNG III

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỌC SINH TRÊN LỚP HỌC 

3.1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN LỚP HỌC  [11], [12]

3.1.1. Kỹ thuật đánh giá trong lớp học

Các công cụ hay các chiến lƣợc tổ chức hoạt động dạy –  học để kiểm soát việc

học và đồng thời đo đƣợc mức độ đạt mục tiêu của học sinh trong cấc giờ học trên lớp

đƣợc gọi là “Các kĩ thuật đánh giá lớp học” (Classsroom Assessment Techniques  –  CATs). Đánh giá trong lớp học nhầm thu thập thông tin liên quan đến việc đạt các mục

tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ… qua từng câu học, hàng ngày, hàng tháng để tìm

hiểu xem từng học sinh đã học tập nhƣ thế nào. CATs  không bao hàm các kì thi lấy

điểm để xếp hạng hay xếp loại học sinh, mà nó là tập hợp các chiến lƣợc dạy –  học

nhằm mục đích thƣờng xuyên cải tiến nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh. CATs  

Cung cấp thông tin về kết quả học tập thể hiện ở mức độ tiếp thu, nắm vững kiến thức,

kĩ năng, thái độ học tập…; các kĩ năng học tập, tƣ duy, vận dụng những gì đƣợc học

vào cuộc sống… và cả sự hài lòng, phản ứng của học sinh đối với các câu giảng của

giáo viên. CATs khuyến khích ngƣời học nghĩ về việc họ học đƣợc gì và học nhƣ thế

nào, kết nối việc học với trải nghiệm của họ và tiến tới việc tự định hƣớng cho quá

trình tự học của chính mình. Làm chủ đƣợc các kĩ thuật đánh giá trên lớp học là vô

cùng quan trọng đối với giáo viên, đây là bộ công cụ giúp giáo viên điều chnh hoạt 

động giảng dạy, hoạt động học tập để hình thành các năng lực cho học sinh.  3.1.2. Qui trình thiết kế và thực hiện kĩ thuật đánh giá trong lớp học 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 53: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 53/121

47

Quy trình thiết kế và thực hiện các kỹ thuật đánh giá trong lớp học thƣờng gồm

những bƣớc cơ bản sau đây: 

 Bước 1: Xác định mục định đánh giá 

Có thể sử dụng các câu hỏi sau để xác định 

- Sử dụng kiểm tra đánh giá này để thu thập thông tin cho những quyết định nào? 

- Đối tƣợng  (khách thể) kiểm tra đánh giá là học sinh, giáo viên hay cán bộ

quản lí?... 

- Thông tin nào thực sự hữu ích cho quyết định này...

 Bước 2: Xác định mục tiêu (kiến thức, kĩ năng, thái độ …) sẽ đánh giá.  

- Mục tiêu phải đo lƣờng đƣợc và phải gắn với nội dung câu học cụ thể 

- Mục tiêu đƣợc sử dụng làm cơ sở để lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, phạmvi kiểm tra đánh giá. 

 Bước 3: Lựa chọn loại hình, phƣơng pháp, thiết kế công cụ, kĩ thuật đánh giá. 

- Lựa chọn loại hình, phƣơng pháp đánh giá 

- Lựa chọn hoặc thiết kế kĩ thuật đánh giá phù hợp  

- Lựa chọn hoặc thiết kế nhiệm vụ, công cụ đánh giá…giúp ngƣời học tự đánh

giá việc đạt mục tiêu học tập. 

 Bước 4: Triển khai đánh giá và xử lý phân tích kết quả  

- Tổ chức triển khai đánh giá 

- Xử lý phân tích kết quả đánh giá 

 Bước 5: Phản hồi thông tin tới ngƣời học và các đối tƣợng liên quan  

- Cung cấp cho ngƣời học thông tin phản hồi chính xác 

- Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để thảo luận tƣ vấn cho học sinh, phụ huynh…  

- Đƣa ra những nhận xét, sử dụng kiểm tra đánh giá một cách phù hợp, hiệu quả…  Mỗi bƣớc trên đây có thể đƣợc bổ sung, điều chnh, chi tiết hóa cho phù hợp

với từng hoạt động đánh giá cụ thể trên lớp học…  

3.2. MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRONG LỚP HỌC [11], [12]

Thế giới đã phát triển đƣợc rất nhiều kĩ thuật đánh giá khác nhau đƣợc áp dụng

hiệu quả cho đánh giá trên lớp học. Theo các chuyên gia về đánh giá giáo dục, có thể

 phân chia các kĩ thuật đánh giá trên lớp học thành ba nhóm sau: 

3.2.1. Nhóm kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 54: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 54/121

48

1. Bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức nền: đƣợc sử dụng để tìm hiểu kiến thức

ngƣời học đã học giúp cho việc xây dựng kế hoạch dạy –  học hiệu quả. Câu kiểm tra

kiến thức nền thƣờng là một bảng các câu hỏi ngắn (dạng mở) hoặc một câu trắc

nghiệm đơn giản (15 –  20 phút) hoàn thành trƣớc khi bắt đầu một môn học hoặc một

câu học mới. 

2. Ma trận ghi nhớ: Học sinh hoàn thành một bảng kê về nội dung của câu học

trong đó đầu đề từng cột, hàng đã đƣợc giáo viên điền thông tin, nhƣng các ô thì để

trống (học sinh điền). Ví dụ: Giáo viên thiết kế sẵn một bảng ma trận vè một câu dạy

môn Lịch sử hay Toán, sau đó yêu cầu học sinh điền. 

3. Ma trận dấu hiệu đặc trƣng: Kĩ thuật này đƣợc dùng nhiều trong các câu học

có yêu cầu học sinh phân biệt các thuật ngữ, khái niệm có liên hệ chặt chẽ với nhau. Vídụ: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “nhận diện” sự khác biệt giữa ngƣời bạn bình

thƣờng và ngƣời bạn thực sự (yêu cầu học sinh lập ma trận các dấu hiệu đặc trƣng một

ngƣời bạn thực sự). 

4. Bảng liệt kê kĩ năng, hiểu biết, sự quan tâm… điểm mạnh/yếu, thuận lợi/khó

khăn: Học sinh đƣợc yêu cầu làm một bản kiệt kê để cho biết kiến thức, kĩ năng, sự

quan tâm… điểm mạnh/yếu, thuận lợi/khó khăn. 

5. Trƣng cầu ý kiến lớp học: Học sinh cho biết mức độ đồng tình hay phản đối

với một quan điểm/tuyên bố hoặc ý kiến nào đó. Ví dụ: thiết kế phiếu trƣng cầu về

việc chọn lựa các chủ đề cho nội dung hoạt động của Câu lạc bộ tuổi Teen…  

6. Dàn câu theo cấu trúc (Cái gì, Nhƣ thế nào, Tại sao?): Kĩ thuật này yêu cầu

học sinh xem xét các khía cạnh nội dung, hình thức… cách cấu trúc kiến thức, thông

tin nhằm trả lời các câu hỏi Cái gì? Nhƣ thế nào? Tại sao? 

7. Hồ sơ thần tƣợng: Học sinh miêu tả ngắn gọn về tính cách một ngƣời họcngƣỡng mộ trong một lĩnh vực liên quan đến nội dung học tập. Ví dụ: Khi học câu về

Công nghệ tin học, học sinh đƣợc giáo viên yêu cầu tìm thông tin  trên mạng viết một

câu thuyết trình 6 –  7 phút đánh giá sự cống hiến của Steve Jobs, ngƣời đồng sáng lập

kiêm Cựu Giám đốc điều hành của Apple. 

8. Tóm tắt thành một câu: Học sinh đƣợc yêu cầu trả lời câu hỏi: “Ai làm, Cho

ai, Khi nào, Ở đâu, Nhƣ thế nào, Vì sao?” về một chủ đề hay nội dung đã đƣợc chọn

và từ đó tạo nên một câu tổng kết dài, đúng ngữ pháp và giàu thông tin. Ví dụ: tổng kếtvề những chiến công lẫy lng của vị Đại tướng nhân dân Võ Nguyên Giáp… 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 55: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 55/121

49

9. Bản đồ khái niệm: Học sinh vẽ/biểu thị bằng sơ đồ kết nối tƣ duy giữa các

khái niệm chính và những khái niệm khác mà họ vừa tiếp thu đƣợc.  

10. Sáng tao đoạn đối thoại: Học sinh đƣợc yêu cầu xây dựng một đoạn đối

thoại có cấu trúc chặt chẽ, trên cơ sở tổng hợp các kiến thức đã học. Ví dụ: biên soạn

một đoạn hội thoại trên cơ sở tham khảo một văn bản/một đoạn đối thoại cho trƣớc

hoặc biên soạn một đoạn đối thoại mới theo chủ đề cho trƣớc.  

11. Câu hỏi thi do ngƣời học chuẩn bị: Học sinh đƣợc yêu cầu tự xây dựng bộ

câu hỏi và phƣơng án trả lời cho các nội dung quan trọng của môn học.  

12. Câu tập 1 phút: có thể đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên

nhất, học sinh trả lời 3 câu hỏi: Điều gì là quan trọng nhất bạn học đƣợc từ câu học

này? Câu hỏi quan trọng nào bạn vn chƣa đƣợc giải đáp? Cái gì là điểm mơ hồ nhấttrong câu học này? 

3.2.2. Nhóm kỹ thuật đánh giá phát triển năng lực

1. Nhận diện vấn đề: Học sinh nhậ diện đƣợc bản chất vấn đề và nhận biết đƣợc

các vấn đề cụ thể. Ví dụ: Giáo viên cho học sinh làm câu tập nhóm: nhận diện bản chất

của hoạt động học tập, các dấu hiệu cụ thể xác nhận thế nào là học nông và học sâu.  

2. Lựa chọn nguyên tắc: Học sinh nhận biết đƣợc nguyên tắc hoặc các nguyên

tắc để giải quyết những loại vấn đề khác nhau. Ví dụ: Giáo viên biết sử dụng nguyên

tắc khen chê học sinh: khen nhiều như có thể khen mỗi khi học sinh có hành vi tích cực

dù là nhỏ nhất, khen học sinh trước lớp…; chê ít như có thể chê saukhi chỉ ra một biểu

hiện tích cực nào đó, sử dụng sự nhắc nhở riêng, hạn chế chê học sinh trước mặt

người thân, trước lớp… 

3. Hồ sơ giải pháp: Học sinh viết ra các giải pháp có thể có nhằm giải quyết vấn

đề và đánh giá tính khả thi của từng giải pháp.Ví dụ: Giáo viên cho học sinh thảo luậntheo nhóm các chủ đề/câu hỏi sau: Làm thế nào để học tốt môn tiếng Anh? 

4. Thẻ áp dụng: đánh giá mức độ hiểu câu và khả năng vận dụng những kiến

thức đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn. Học sinh sau khi đọc/học lí thuyết/qui

trình,  giáo viên thiết kế một thẻ áp dụng yêu cầu học sinh viết ít nhất một ứng dụng

(hoặc một hiên tượng thức tế liên quan đến nội dung đã học). 

5. Viết lại có định hƣớng: Học sinh diễn giải một phần của câu học cho ngƣời

nghe, trong đó thể hiện khả năng diễn giải những thông tin chuyên biệt bằng ngôn ngữ

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 56: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 56/121

50

cá nhân sau cho ngƣời nghe hiểu. Ví dụ: Yêu cầu học sinh viết lại câu chuyện “Tấm

Cám” theo một logic kết thúc câu chuyện có hậu hơn. 

6. Phác thảo dự án: Học sinh xây dựng kế hoạch tóm tắt cho một dự án học tập

hay kế hoạch phát triển bản thân dựa trên một quy trình và những câu hỏi hƣớng dn.

Ví dụ: Giáo viên giúp học sinh xây dựng kế hoạch cho một dự án:  Dự án để trở thành

người học giỏi tiếng Anh; Dự án ước mơ trở thành nhà thiết kế thời trang của tôi; Dự

án cài đặt lại niềm tin nơi bản thân;   Dự án cài đặt lại mã số thành công cho bản

thân… 

3.3. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA 

3.3.1. Qui trình xây dựng đề kiểm tra [11] Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra 

Đề kiểm tra là một công cụ để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học

xong một chủ đề, một chƣơng, một học kìm một lớp hay một cấp học nên ngƣời biên

soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến

thức kĩ năng của chƣơng trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích

của đề kiểm tra cho phù hợp. 

 Bước 2: Xác định hình thức, thời gian làm câu của đề kiểm tra 

Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau: 

1) Đề kiểm tra tự luận; 

2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 

3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan. 

Mỗi hình thức đều có ƣu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lí

các hình thức sao cho phù hợp với mục đích, nội dung kiểm tra và đặc trƣng môn họcđể nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn.  

 Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác nhau hoặc

cho học sinh làm câu kiểm tra đề trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm câu

kiểm tra phần tự luận: phần trắc nghiệm khách quan trƣớc đó, thu câu rồi mới cho học

sinh làm phần tự luận. 

 Bước 3: Thiết kế ma trận đề kiểm tra (bảng miêu tả tiêu chí của đề kiểm tra) 

Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năngchính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ cần đánh giá về kiến thức và kĩ năng của

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 57: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 57/121

51

học sinh, theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp

độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao). 

Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng cần đánh giá, t lệ % số  điểm, số lƣợng câu

hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.  

Số lƣợng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần

đánh giá, lƣợng thời gian làm câu kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch

kiến thức, từng cấp độ nhận thức. 

 Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận 

, ác yêu cu đối với cu hi TNKQ nhiều ự chn: 1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chƣơng trình; 

2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm

tƣơng ứng; 

3) Câu dn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;  

4) Không trích dn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;  

5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;  

6) Mỗi phƣơng án nhiễu phải hợp lí đối với những học sinh không nắm vững kiến thức; 

7) Mỗi phƣơng án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học

sinh;

8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác

trong câu kiểm tra; 

9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dn;  

10) Mỗi câu hỏi ch có một đáp án đúng, chính xác nhất; 11) Không đƣa ra phƣơng án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có

 phương án nào đúng”. 

ác yêu cu đối với cu hi TNTL 

1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chƣơng trình; 

2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí của đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm

tƣng ứng; 

3) Câu hỏi phải yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào tình huống mới;  4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tƣ duy cần đo; 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 58: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 58/121

52

5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và hƣớng dn cụ thể về cách thực hiện yêu

cầu đó; 

6) Yêu cầu của câu hỏi phải phù hợp với trình độ và nhận thức của HS;  

7) Yêu cầu HS phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin,

tránh những câu hỏi yêu cầu HS học thuộc lòng;  

8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải đƣợc hết những yêu cầu của

GV đề ra đến HS; 

9) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình

thì cần nêu rõ, bài trả lời của học sinh sẽ đƣợc đánh giá dựa trên những lập luận logic

mà HS đó đƣa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không ch đơn

thuần là nêu quan điểm đó.  Bước 5: Xây dựng hƣớng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

Việc xây dựng hƣớng dn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần

đảm bảo các yêu cầu: 

- Nội dung khoa học và chính xác; 

- Cách trình bày cụ thể, chi tiết nhƣng ngắn gọn và dễ hiểu;

- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.

Cách tính điểm 

1 ề im tr tho hnh thức TNKQ 

Cách 1. Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu.  

Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu đƣợc 0.25 điểm.  

Cách 2. Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu tra lời đúng

đƣợc 1 điểm, mỗi câu trả lời sai đƣợc 0 điểm.  

Sau đó quy điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 

max

10 X 

 X  

Trong đó:  X là số điêm đạt đƣợc của học sinh 

 là tổng số điểm của đề 

Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng đƣợc 1 điểm, mỗi học

sinh làm đƣợc 32 điểm thì quy về thang điểm 10 là10.32

840

 điểm 

2 ề im tr tho hnh thức TNTL 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 59: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 59/121

53

Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bƣớc từ B3 đến B6 phần thiết lập ma trận đề

kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm

 bài tự luận( tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh) 

3 ề im tr ết hp hnh thức TNKQ v TNTL 

Cách 1. Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo

nguyên tắc: số điểm mỗi phần t lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành

từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.  

Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì

điểm cho từng phần lần lƣợt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả

lời đúng sẽ đƣợc3

0.512

 điểm. 

Cách 2. Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần

theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần t lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn

thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng 1 điểm, sai đƣợc 0 điểm.  

Khi đó cho điểm của phần TNKQ trƣớc rồi tính điểm của phần TL theo công thức

sau:.

TN TL

TL

TN 

 X T  X 

T   

Trong đó: TN  X   là điểm của phần TNKQ 

TL X   là điểm của phần TNTL 

TLT   là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNTL  

TN T   là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ  

Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 

max

10 X 

 X  

Trong đó:  X là số điêm đạt đƣợc của học sinh 

max X   là tổng số điểm của đề 

Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho

TL và có 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12, điểm của phần tự luận là:

 =

 = 18. Điểm của toàn bài là 12 + 18 = 3. Nếu một học sinh đạt đƣợc 27

điểm thì quy về thang điểm 10 là 10.27 930

 điểm.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 60: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 60/121

54

 Bước 6 Xem xt lại việc biên soạn đề kiểm tra 

Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm

các bƣớc sau: 

1) Đối chiếu từng câu hỏi với hƣớng dn chấm và thang điểm, phát hiện những sai

sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sữa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết

để đảm bảo tính khoa học và chính xác.  

2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần

đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có

thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?

3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn

chƣơng trình và đối tƣợng học sinh ( nếu có điều kiện). 4) Hoàn thiện đề, hƣớng dn chấm và thang điểm 

3.3.2. Đề kiểm tra minh họa [11], [12], [13]

Đề minh họa số 1: ANCOL

hưng 8: DẪN XUẤT HALOGEN –  ANCOL –  PHENOL –  HÓA HỌC 11 CƠ BẢN 

(Thời gian: 15 phút) 

1 Mục đích củ đề im tr 

- Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh qua bài “Ancol” để

thu thập thông tin phản hồi về kết quả học tập, những sai lầm, vƣớng mắc của học sinh

về cấu tạo, tính chất, ứng dụng và điều chế của ancol.

2 Hnh thức, thời gin m i củ đề im tr 

- Hình thức TNKQ 100%. 

- Thời gian làm bài kiểm tra: 15 phút, 10 câu. 

2 M trận đề im tr  Nội

dung

kiến

thức 

Mức độ nhận thức 

Cộng  Nhận biết  Thông hiểu  Vận dụng 

Vận dụng ở

mức cao

hơn 

Ancol

 Định nghĩa, phân loại

ancol.

  Công thức chung,

- Mối quan hệ

giữa liên kết

hiđro với nhiệtđộ sôi, độ tan

- Vận dụng

liên kết

hiđro giảithích một

Vận dụng

tính chất

hóa học của

ancol để 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 61: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 61/121

55

đặc điểm cấu tạo phân

tử, đồng phân, danh

 pháp (gốc   chức và

thay thế).

 Tính chất vật lí : Nhiệt

độ  sôi, độ  tan trong

nƣớ c; Liên k ết hiđro.

  Tính chất hoá học :

Phản ứng của nhóm

OH (thế  H, thế OH),

 phản ứng tách nƣớ c tạo

thành anken hoặc ete,

 phản ứng oxi hoá

ancol bậc I, bậc II

thành anđehit, xeton;

Phản ứng cháy.

 Phƣơng pháp điều chế 

ancol từ anken, điều chế 

etanol từ  tinh bột, điều

chế glixerol.

 Ứ ng dụng của etanol.

  Công thức phân tử,

cấu tạo, tính chất riêng

của glixerol (phản ứng

vớ i Cu(OH)2).

trong nƣớc của

ancol.

- Phân biệt

đƣợ c ancol no

đơn chức vớ i

glixerol bằng

 phƣơng pháp

hoá học.

- Viết đƣợ c

 phƣơng trình

minh họa tínhchất hóa học

của ancol.

số tính

chất vật lí

của ancol. 

- Xác định

công thức

 phân tử,

công thức

cấu tạo của

ancol.

giải các câu

tậ p liên

quan.

Số

câu

(điểm) 

4 (4 điểm) 2 (2 điểm)  2 (2 điểm)  2 (2 điểm)10

điểm 

4 Biên soạn cu hi tho m trận 

ho nguyên tử hối củ N = 23; O = 16; = 12; H = 1 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 62: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 62/121

56

Câu 1: Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử C4H10O là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 2: Công thức cấu tạo HO– C(CH3)3 ứng với tên gọi nào sau đây? 

A. Propan-1,2,3-triol. B. Butan-1-ol.

C. Butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.

Câu 3: Trong số các chất sau đây, nhiệt độ sôi của chất nào là lớn nhất? 

A. CH3CH2OH. B. CH3 – O – CH2CH3.

C. CH3OH. D. CH3CH2CH2OH.

Câu 4: Sản phẩm chính phản ứng tách nƣớc của (CH3)2CHCH(OH)CH3 là

A. 2-metylbut-1-en. B. 3-metylbut-1-en.

C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-2-en.Câu 5: Cặp chất nào sau đây đều có phản ứng với kim loại Na và hòa tan đƣợc Cu(OH)2?

A. Ancol etylic và glixerol. B. Etilen glicol và ancol metylic.

C. Ancol etylic và etilen glicol. D. Etilen glicol và glixerol.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng của ancol metylic, thu đƣợc 4,48 lít khí CO2  (ở đktc) và 4,95 gam H2O. Công

thức phân tử của 2 ancol là 

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ancol có liên kết hiđro giữa các phân tử nên dễ dàng tan trong nƣớc. 

B. Nhiệt độ sôi, khối lƣợng riêng, độ tan trong nƣớc của các ancol tăng dần theo

chiều tăng của phân tử khối. 

C. Glixerol hòa tan đƣợc Cu(OH)2 tạo chất kết tủa màu xanh lam đặc trƣng. D. Các poliancol có hai nhóm  –OH đính vào hai nguyên tử cacbon cạnh nhau đều

có thể hòa tan đƣợc Cu(OH)2.

Câu 8: Thể tích khí H2 (đktc) thu đƣợc khi cho 10,12 gam glixerol tác dụng hoàn toàn

với lƣợng dƣ Na bằng 

A. 1,232 lít. B. 2,464 lít. C. 3,696 lít. D. 4,928 lít.

Câu 9: Thực hiện phản ứng tách nƣớc ancol A trong điều kiện thích hợp, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc chất hữu cơ B, biết t khối hơi của A so với B xấp x1,321. Công thức phân tử của ancol A là  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 63: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 63/121

57

A. C3H5OH. B. C4H9OH. C. C3H11OH. D. C2H5OH.

Câu 10: Oxi hóa không hoàn toàn các ancol sau: ancol metylic, ancol isopropylic,

ancol benzylic, ancol anlylic, ancol isobutylic, ancol tert - butylic. Số ancol có thể tạo

sản phẩm anđehit là 

A. 3 ancol. B. 4 ancol. C. 5 ancol. D. 6 ancol.

5 áp án v thng đim 

1B; 2D; 3D; 4C; 5D; 6B; 7D; 8C; 9B; 10B. Mỗi câu đúng 1 điểm.  

Đề minh họa số 2:

ANKAN - ANKEN

(Thời gian: 15 phút) 1 Mục đích củ đề im tr 

- Đánh giá kết quả học tập (kiến thức, kĩ năng, thái độ) của học sinh thông qua dạy

học bài ankan - anken qua đó biết đƣợc mức độ đạt đƣợc của học sinh, những sai lầm,

vƣớng mắc của học sinh. 

2 Hnh thức, thời gin m i củ đề im tr 

- Hình thức TL 100%. 

- Thời gian làm bài kiểm tra: 15 phút. 

3 M trận đề im tra

 Nội dung

kiến thức 

Mức độ nhận thức 

Cộng  Nhận biết  Thông hiểu  Vận dụng 

Vận dụng ở

mức cao hơn 

Ankan

  Định nghĩahiđrocacbon,

hiđrocacbon no

và đặc điểm cấu

tạo phân tử  của

chúng.

  Công thức

chung, đồng phân

- Hiểu đƣợc vì

sao ankan khá trơ

về mặt hoá học,

vì sao phản ứng

đặc trƣng là phản

ứng thế. 

- Vì sao cáchiđrocacbon no

  Quan sát thínghiệm, mô hình

 phân tử  rút ra

đƣợ c nhận xét về 

cấu trúc phân tử,

tính chất của

ankan.

  Viết đƣợ c công

- Xác định

dãy đồng

đẳng của

hiđrocacbon 

- Xác định

công thức

 phân tử, viết

công thức cấu

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 64: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 64/121

58

mạch cacbon, đặc

điểm cấu tạo phân

tử và danh pháp.

  Tính chất vậtlí chung (quy

luật biến đổi về 

tr ạng thái, nhiệt

độ  nóng chảy,

nhiệt độ  sôi,

khối lƣợ ng

riêng, tính tan).

  Tính chất hoá

học (phản ứng

thế, phản ứng

cháy, phản ứng

tách hiđro, phản

ứng crăckinh).

  Phƣơng pháp

điều chế  metan

trong phòng thí

nghiệm và khai

thác các ankan

trong công nghiệ p.

- Ứ ng dụng của

ankan.

lại đƣợc dùng làm

nhiên liệu và

nguyên liệu cho

công nghiệp hoá

chất, từ đó thấy

đƣợc tầm quan

trọng của

hiđrocacbon no. 

thức cấu tạo, gọi

tên một số  ankan

đồng phân mạch

thẳng, mạch

nhánh.

  Viết các

 phƣơng trình hoá

học biểu diễn tính

chất hoá học của

ankan.

  Xác định công

thức phân tử, viết

công thức cấu tạo

và gọi tên.

 Tính thành phần

 phần trăm về  thể 

tích và khối lƣợ ng

ankan trong hỗn

hợ  p khí, tính

nhiệt lƣợ ng của

 phản ứng cháy.

tạo đúng của

ankan

dựa vào tính

chất hóa học. 

- Tính thành

 phần phần

trăm về  thể 

tích khí trong

hỗn hợ  p.

- Các câu tập

khác có nội

dung liên

quan.

Số câu

(điểm) 

2 (3 điểm) 1 (1 điểm)  4

điểm 

Anken  Công thức

chung, đặc điểm

- Vì sao anken có

nhiều đồng phân

  Phân biệt đƣợ c

một số  anken vớ i

- Xác định

dãy đồng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 65: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 65/121

59

cấu tạo phân tử,

đồng phân cấu

tạo và đồng

 phân hình học.

  Cách gọi tên

thông thƣờ ng và

tên thay thế  của

anken.

  Tính chất vật

lí chung (quyluật biến đổi về 

nhiệt độ  nóng

chảy, nhiệt độ 

sôi, khối lƣợ ng

riêng, tính tan)

của anken.

  Phƣơng pháp

điều chế  anken

trong phòng thí

nghiệm và trong

công nghiệ p.

ứng dụng.

  Tính chất hoá

học : Phản ứng

cộng brom trong

dung dịch, cộng

hiđro, cộng HX

theo quy tắc

Mac-côp-nhi-

côp; phản ứng

hơn ankan tƣơng

ứng. 

 Nguyên nhân gây

ra phản ứng cộng,  phản  ứng  trùng

hợp,  phản ứng oxi

hóa không hoàn

toàn là do cấu tạo 

của phân tử anken

có liên kết. 

-  Nội  dung quy

tắc  Mac-côp-nhi-

côp.

ankan cụ thể.

  Xác định công

thức phân tử, viết

công thức cấu tạo,gọi tên anken.

  Viết các

 phƣơng trình hoá

học biểu diễn tính

chất hoá học của

ankan.

  Tính thành

 phần phần trăm 

về  thể  tích trong

hỗn hợ  p khí có

một anken cụ thể.

đẳng của

hiđrocacbon 

- Tính khối

lƣợng sản phẩm thu

đƣợc của

 phản ứng

trùng hợp qua

nhiều phản

ứng. 

- Xác định

công thức

 phân tử, viết

công thức cấu

tạo đúng của

anken dựa

vào tính chất

hóa học. 

- Tính thành

 phần phần

trăm về  thể 

tích khí trong

hỗn hợ  p.

- Các câu tập

khác có nội

dung liên

quan.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 66: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 66/121

60

trùng hợ  p; phản

ứng oxi hoá.

Số câu

(điểm) 

1 (1 điểm)  3 (3 điểm) 1 (2 điểm)  6

điểm 

Tổng 

điểm 

1 điểm  6 điểm 3 điểm  10

điểm 

4 Biên soạn cu hi tho m trận 

Câu 1: (7,0 điểm) Viết phƣơng trình hóa học của phản ứng sau:

(1) Đốt cháy hoàn toàn hexan.

(2) butan +Cl2 (1:1, 250C, ánh sáng).

(3) but-1-en + HCl (khí).

(4) propilen + KMnO4/H2O.

(5) Trùng hợ  p etilen.

Câu 2: (3,0 điểm)Hỗn hợ  p khí X gồm ankan Y và anken Z. Cho 11,2 l (đktc) hỗn hợ  p X phản ứng

hoàn toàn vớ i dung dịch brom thì thấy dung dich brom nhạt màu, khối lƣợ ng bình

chứa brom tăng thêm 12,6 gam và thoát ra 4,48 l khí (đktc). 

a) Tìm công thức phân tử  anken Z. (2,0 điểm)

 b) Đốt cháy hoàn toàn lƣợ ng khí thoát ra, sục sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 

dƣ thấy xuất hiện 80 gam k ết tủa. Tìm công thức phân tử của ankan Y. (1 điểm).

ho nguyên tử hối củ Ca=40, O=16, C=12, H=1.

5 áp án v thng đi m

Câu  Đáp án   Điểm 

1

(1) C6H14 +

   O2 

→ 6CO2 + 7H2O

(2) CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Cl2  CH3 – CHCl – CH2 – CH3 + HCl

CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Cl2  CH2Cl – CH2 – CH2 – CH3 + HCl

7,0đ 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 67: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 67/121

61

(3) CH2=CH – CH2 – CH3 + HCl → CH3 – CHCl – CH2 – CH3

(4) CH2=CH – CH3 + KMnO4  + H2O→  CH2(OH) – CH(OH) – CH3  +

MnO2 + KOH

(5) nCH2 =CH2 ( CH2 – CH2 )n 

2

a,  =

   0,2 (mol)

 =

   0,3 (mol)

 =

   42 (g/mol)

Công thức chung của anken: CnH2n (n2)

Ta có: 14n = 42 → n = 3 → anken: C3H6 

 =

    = 0,8 (mol)

Công thức chung của anken: CnH2n+2 (n0)

 b, CnH2n+2 → nCO2 

0,2 →  0,8

Ta có: 0,2n= 0,8 → n=4 → ankan: C4H10 

2,0đ 

1,0đ 

Đề minh họa số 3: 

HIĐROCACBON NO –  HIĐROCACBON KHÔNG NO 

(Thời gian: 45 phút) 

1 Mục đích củ đề im tr 

- Đánh giá kết quả học tập (kiến thức, kĩ năng, thái độ) của học sinh thông qua dạy

học chƣơng hiđrocacbon no –   hiđrocacbon không no qua đó biết đƣợc mức độ đạt

đƣợc của học sinh, những sai lầm, vƣớng mắc của học sinh. 

2 Hnh thức, thời gin m i củ đề im tr 

 

0t ,p

xt

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 68: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 68/121

62

- Hình thức TNKQ (30%) và TL (70%). 

- Thời gian làm bài kiểm tra: 45 phút. 

3 M trận đề im tr 

 Nội dung

kiến thức 

Mức độ nhận thức 

Cộng  Nhận biết  Thông hiểu  Vận dụng Vận dụng ở

mức cao hơn 

TN TL TN TL TN TL TN TL

Ankan

  Định nghĩa

hiđrocacbon,

hiđrocacbon no

và đặc điểm cấu

tạo phân tử  của

chúng.

  Công thức

chung, đồng phân

mạch cacbon, đặc

điểm cấu tạo phân

tử và danh pháp.

  Tính chất vật

lí chung (quy

luật biến đổi về 

tr ạng thái, nhiệt

độ  nóng chảy,

nhiệt độ  sôi,

khối lƣợ ng

riêng, tính tan).

  Tính chất hoá

học (phản ứngthế, phản ứng

- Hiểu đƣợc vì

sao ankan khá trơ

về mặt hoá học,

vì sao phản ứng

đặc trƣng là phản

ứng thế. 

- Vì sao các

hiđrocacbon no

lại đƣợc dùng làm

nhiên liệu và

nguyên liệu cho

công nghiệp hoá

chất, từ đó thấy

đƣợc tầm quan

trọng củahiđrocacbon no. 

  Quan sát thí

nghiệm, mô hình

 phân tử  rút ra

đƣợ c nhận xét về 

cấu trúc phân tử,

tính chất của

ankan.

  Viết đƣợ c công

thức cấu tạo, gọi

tên một số  ankan

đồng phân mạch

thẳng, mạch

nhánh.

  Viết các

 phƣơng trình hoá

học biểu diễn tính

chất hoá học của

ankan.

  Xác định công

thức phân tử, viết

công thức cấu tạovà gọi tên.

- Xác định

dãy đồng

đẳng của

hiđrocacbon 

- Xác định

công thức

 phân tử, viết

công thức cấu

tạo đúng của

ankan

dựa vào tính

chất hóa học. 

- Tính thành

 phần phần

trăm về  thể 

tích khí trong

hỗn hợ  p.

- Các câu tập

khác có nội

dung liên

quan.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 69: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 69/121

63

cháy, phản ứng

tách hiđro, phản

ứng crăckinh).

  Phƣơng pháp

điều chế  metan

trong phòng thí

nghiệm và khai

thác các ankan

trong công nghiệ p.

- Ứ ng dụng của

ankan.

 Tính thành phần

 phần trăm về  thể 

tích và khối lƣợ ng

ankan trong hỗn

hợ  p khí, tính

nhiệt lƣợ ng của

 phản ứng cháy.

Số câu

(điểm) 2(0,5đ) 

1

(0,25đ) 

1

(2,5đ) 

1

(0,25đ) 

Anken

  Công thức

chung, đặc điểm

cấu tạo phân tử,

đồng phân cấu

tạo và đồng

 phân hình học.

  Cách gọi tên

thông thƣờ ng và

tên thay thế  của

anken.

  Tính chất vật

lí chung (quy

luật biến đổi về 

nhiệt độ  nóng

chảy, nhiệt độ sôi, khối lƣợ ng

- Vì sao anken có

nhiều đồng phân

hơn ankan tƣơng

ứng. 

 Nguyên nhân gây

ra phản ứng cộng, 

 phản  ứng  trùng

hợp, phản ứng oxi

hóa không hoàntoàn là do cấu tạo 

của phân tử anken

có liên kết. 

-  Nội  dung quy

tắc  Mac-côp-nhi-

côp.

  Phân biệt đƣợ c

một số  anken vớ i

ankan cụ thể.

  Xác định công

thức phân tử, viết

công thức cấu tạo,

gọi tên anken.

  Tính thành

 phần phần trăm 

về  thể  tích trong

hỗn hợ  p khí có

một anken cụ thể.

- Xác định

dãy đồng

đẳng của

hiđrocacbon 

- Tính khối

lƣợng sản

 phẩm thu

đƣợc của

 phản ứngtrùng hợp qua

nhiều phản

ứng. 

- Xác định

công thức

 phân tử, viếtcông thức cấu

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 70: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 70/121

64

riêng, tính tan)

của anken.

  Phƣơng pháp

điều chế  ankentrong phòng thí

nghiệm và trong

công nghiệ p.

ứng dụng.

  Tính chất hoá

học : Phản ứngcộng brom trong

dung dịch, cộng

hiđro, cộng HX

theo quy tắc

Mac-côp-nhi-

côp; phản ứng

trùng hợ  p; phản

ứng oxi hoá.

tạo đúng của

anken dựa

vào tính chất

hóa học. 

- Tính thành

 phần phần

trăm về  thể 

tích khí trong

hỗn hợ  p.

- Các câu tậpkhác có nội

dung liên

quan.

2

(0, 5đ) 

1

(0,25đ) 

1

(1,5đ) 

1

(0,25đ) 

Ankin

- Định nghĩa,

công thức

chung, đặc điểm

cấu tạo, đồng

 phân, danh

 pháp, tính chất

vật lí (quy luật

 biến đổi về tr ạng

thái, nhiệt độ 

- Nguyên nhân

gây ra phản ứng

cộng, phản ứng

thế  ion kim loại,

 phản ứng trùng

hợ  p, phản ứng oxi

hóa không hoàn

toàn.

- Sự  giống nhau

- Viết đƣợ c các

 phƣơng trình hoáhọc biểu diễn tính

chất hoá học của

ankin.

Phân biệt ank-1-

in vớ i anken bằng

 phƣơng pháp hoá

- Xác định

dãy đồngđẳng của

hiđrocacbon 

- Tính khối

lƣợng sản

 phẩm thu

đƣợc của phản ứng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 71: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 71/121

65

nóng chảy, nhiệt

độ  sôi, khối

lƣợ ng riêng, tính

tan) của ankin.

- Tính chất hoá

học của ankin:

Phản ứng cộng

H2, Br 2, HX;

Phản ứng thế 

nguyên tử H linh

động của ank-1-

in; phản ứng oxi

hoá).

- Điều chế 

axetilen trong

 phòng thí

nghiệm và trong

công nghiệ p.

và khác nhau về 

tính chất hoá học

giữa ankin và

anken.

học. trùng hợp qua

nhiều phản

ứng. 

- Xác địnhcông thức

 phân tử, viết

công thức cấu

tạo đúng của

ankin dựa vào

tính chất hóa

học. 

- Tính thành

 phần phần

trăm về  thể 

tích khí trong

hỗn hợ  p.

- Các câu tập

khác có nội

dung liên

quan.

1

(0,25đ) 

1

(0,25đ) 

2

(0,5đ) 

1

(3đ) 

Tổng câu

Tổng điểm

5

(1,25đ) 

1

(2,5đ) 

2

(0,5đ) 

1

(0,25đ) 

2

(4đ) 

4

(1đ) 

1

(3đ) 10đ 

4 Biên soạn cu hi tho m trận 

A. TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: Tổng số liên kết cộng hóa trị trong phân tử C3H8 là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 72: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 72/121

66

A. 11. B. 10. C. 3. D. 8.

Câu 2: Trong các chất dƣới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? 

A. Pentan. B. Etan. C. Butan. D. Propan.

Câu 3: Chất nào không tác dụng đƣợc với dung dịch AgNO3 trong NH3?

A. But-1-in. B. But-2-in. C. Propin. D. Etin.

Câu 4: Gọi tên hiđrocacbon sau: 

C CH2   CHCH3   CH2

CH3

CH3  

A. 2-đimetylpent-4-en. B. 2,2-đimetylpent-4-en.

C. 4-đimetylpent-1-en. D. 4,4-đimetylpent-1-en.Câu 5: Để phân biệt eten và etan, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất?

A. Phản ứng cháy. B. Phản ứng cộng vớ i H2.

C. Phản ứng với nƣớ c brom. D. Phản ứng trùng hợ  p.

Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng? 

A. Tất cả các anken đều làm mất màu dung dịch nƣớ c brom.

B. Tất cả các ankan đều cháy khi đốt trong oxi.

C. Tất cả các ankin đều tác dụng đƣợ c vớ i dung dịch AgNO3 trong NH3.D. Tất cả các ankin đều làm mất màu dung dịch KMnO4.

Câu 7: Cho 4 chất: Etan, etilen, but-2-in, buta-1,3-đien. Trong 4 chất, có bao nhiêu

chất làm mất màu dung dịch KMnO4?

A.4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 8: Gốc nào là ankyl?

A. – C3H5. B. – C6H5. C. – C2H3. D. – C2H5.

Câu 9: Dn 6,72 lít (đktc) hỗn hợ  p A gồm hai anken là đồng đẳng k ế  tiế p vào bình

nƣớ c Br 2 dƣ thấy khối lƣợng bình tăng them 15,4 gam. Công thức của hai anken là

A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8.

C. C4H8 và C5H10. D.C5H10và C6H12.

Câu 10: Đun nóng hỗn hợ  p C2H2 và H2 có số mol bằng nhau vớ i xúc tác Pd/PbCO3.

Sau phản ứng đƣa về nhiệt độ  ban đầu thì áp suất bằng 0,625 lần so với ban đầu. Hiệu

suất của phản ứng này bằngA. 25%. B. 50%. C. 75%. 100%.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 73: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 73/121

67

Câu 11: Cho ankan A tác dụng vớ i Br 2 có đun nóng ch thu đƣợ c 12,08 gam một dn

xuất monobrom duy nhất. Để trung hòa hết HBr sinh ra cần dùng vừa đủ 80 ml dung

dịch NaOH 1M. A có tên gọi là

A. pentan. B. 2-metylbutan.

C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3,3-tetrametylbutan.

Câu 12: Đun nóng x mol C2H2 với 0,8 mol H2 có Ni xúc tác, đến khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu đƣợc hỗn hợp A. A tác dụng với dung dịch AgNO3 dƣ/NH3  tạo ra 24

gam kết tủa; mặt khác, dn A qua dung dịch Br 2 dƣ thì thấy có 0,4 mol Br 2  phản ứng.

Giá trị của x là 

A. 0,6. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,7.

B. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2,5đ)

a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ankan có công thức phân tử C 5H12.

 b) Trong các đồng phân trên, đồng phân nào tác dụng với Cl2 (1:1, ánh sáng) thu đƣợc

một sản phẩm. Viết phƣơng trình hóa học đã xảy ra.  

Câu 2: (1,5đ) Viết các PTHH của các phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau. Ghi rõ

điều kiện (nếu có): 

Metan  Axetilen

 Vinylaxetilen

Buta-1,3-đien

  polibutađien. 

(5) Etilen  PE.

Câu 3: (3,0đ) Dn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm etan, etilen và axetilen qua dung dịch

 brom dƣ, thấy còn 2,24 lít khí không hấp thụ. Nếu dn 8,96 lít hỗn hợp X trên qua

dung dịch AgNO3 dƣ trong ammoniac thấy có 48 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở

điều kiện tiêu chuẩn. 

a) Viết các phƣơng trình hóa học xảy ra. Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong

hỗn hợp. 

 b) Dn 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dƣ thì thấy dung dịch brom bị

nhạt màu và bình chứa tăng m gam. Tính m.  

Cho Ag = 108; Br = 80; O = 16; C = 12; H = 1.

5 áp án v thng đim 

Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm. 

1B; 2B; 3B; 4D; 5C; 6C; 7B; 8D; 9B; 10C; 11C; 12A

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 74: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 74/121

68

Phần tự luận 

Câu  Đáp án   Điểm 

1

Công thức phân tử C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo: 

CH3CH2CH2CH2CH3  CH3   CH CH2   CH3

CH3

CH3   C CH3

CH3

CH3

 

Pentan isopentan neopentan

Đồng phân tác dụng với Cl2 (1:1, ánh sáng) thu đƣợc một sản phẩm là:

neopentan.

CH3 C CH3

CH3

CH3

+ Cl2 CH3 C CH3

CH3

CH3as

 

1,5đ 

1,0đ 

2

(1) 2CH4  C2H2 + 3H2

(2) 2CH CH CH2 = CH –  C CH

(3) CH2 = CH – C CH + H2  CH2 = CH – CH= CH2 

(4) nCH2 = CH – CH=CH2 ( CH2 –  CH = CH –  CH2 )n 

(5) CH CH + H2  CH2 = CH2 

(6) nCH2 =CH2 ( CH2 – CH2 )n 

1,5đ 

3 a) Các phản ứng: C2H2 + Br 2  C2H2Br 2  (1) 0,75đ 

  4

0

CuCl,NH Cl

100 C

  0

3Pd/PbCO ,t

 

0t ,p

xt

 

03Pd/PbCO ,t

 

0t ,p

xt

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 75: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 75/121

69

C2H2 + 2Br 2  C2H2Br 4 (2)

CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC CAg + 2NH4 NO3 (3)

 =

   0,4 (mol)

 =

   0,1 (mol)

=

 =

   0,2 (mol)

 =

   - 0,2 = 0,1 (mol)

 =

  x 100 % = 25%

 =

  x 100 % = 25%

 = 50%

 b) Trong 4,48 lít khí A:

 =

 = 0,2 (mol)

 =

 = 25% x 0,2 = 0,05 (mol)

 = 0,1 (mol)

 =  +  = 4 (gam)

1,25đ 

1,0đ 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 76: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 76/121

70

K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

1. K ẾT LUẬN

Đối chiếu vớ i mục đích, nhiệm vụ của đề tài, luận văn đã giải quyết đƣợ c một

số vấn đề lý luận và thực tiễn sau đây: 

 Ngiên cứu cơ sở  lí luận về kĩ thuật chế tác câu hỏi tr ắc nghiệm và mối quan hệ 

giữa tƣ duy  và bài tậ p trong việc phát triển năng lực cho học sinh trog dạy học ở  

trƣờ ng phổ thông.

Lựa chọn và xây dựng đƣợ c 408 bài tậ p tr ắc nghiệm khách quan của phần hữu

cơ lớp 11 chƣơng trình cơ bản; đồng thờ i, hệ thống, sắ p xế p các bài tậ p trong từng bàicủa chƣơng theo 4 mức độ:  biết, hiểu, vận dụng bậc thấ p, vận dụng bậc cao. 

Đã thiết k ế đƣợ c 3 bài kiểm tra tƣơng ứng với các đơn vị kiến thức về Ankan –  

Anken, Hiđrocacbon no  –   Hđrocacbon không no và Ancol (SGK hóa học lớ  p 11

chƣơng trình cơ bản) nhằm đánh giá kết quả học tậ p của học sinh.

Từ  những k ết quả  đạt đƣợ c của đề  tài chúng tôi nhận thấy hệ  thống câu

hỏi có thể  đáp ứng đƣợ c việc kiểm tra đánh giá kiến thức phần hợ  p chất hữu

cơ có nhóm chức của học sinh lớ  p 11 THPT- chƣơng trình cơ bản.

2. KIẾN NGHỊ 

Qua quá trình thự c hiện đề  tài, chúng tôi có một số  đề  xuất như sau: 

- Mỗi giáo viên cần nắm vững mục tiêu kiến thức của mỗi bài dạy và

cần trang bị k ỹ về k ỹ thuật tr ắc nghiệm khách quan.

- Giáo viên cần hƣớ ng dn cho học sinh phƣơng pháp tự  học, tự  nghiên

cứu kiến thức, đồng thờ i rèn cho các em cách vận dụng kiến thức và làm quen

vớ i cách suy luận để giải nhanh một số dạng bài tậ p hóa học.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 77: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 77/121

71

- Các đề  kiểm tra cần chú tr ọng đến việc đánh giá năng lực thực hành,

tổng hợ  p kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và thí nghiệm hóa học.

- Đối vớ i một số  trƣờ ng ở   các huyện có đầu vào thấ p, ban giám hiệu

trƣờ ng cần có k ế  hoạch phụ  đạo, bồi dƣỡ ng kiến thức cho học sinh ở   bộ  môn

hóa vì thời lƣợ ng môn học trên lớ  p bị hạn chế so vớ i nội dung chƣơng trình. 

- Tăng cƣờ ng hình thức kiểm tra bằng tr ắc nghiệm khách quan (tăng t 

lệ  điểm số) để  kích thích học sinh tự  học, không học vẹt học tủ; đặc biệt

không nên giớ i hạn nội dung kiểm tra để đảm bảo tính hệ thống của kiến thức.

- Tổ  chuyên môn Hóa học ở   mỗi trƣờ ng phổ  thông cần có một ngân

hàng câu hỏi tr ắc nghiệm có chất lƣợng để  sử  dụng trong kiểm tra đánh giá, 

ngân hàng này có thể  đƣợc tích lũy qua các kỳ  kiểm tra và thi bằng việc tổ chức đánh giá chất lƣợ ng câu hỏi thông qua k ết quả  làm bài của học sinh,

chnh lý, bổ  sung hoặc loại bỏ  những câu chƣa sát vớ i mục tiêu, nhằm làm

cho ngân hàng câu hỏi ngày càng phong phú về số lƣợ ng và chất lƣợ ng.

Qua quá trình thực hiện đề tài, tôi đã hệ thống một số vấn đề về lí luận và đã đạt

đƣợ c một số k ết quả nhất định có ý nghĩa trong thực tiễn dạy học hóa học. Những k ết

quả  thực tế có đƣợ c cho thấy những giá tr ị nhất định của đề  tài trong việc góp phần

đánh giá chính xác và khách quan kết quả học tậ p của học sinh, góp phần nâng cao

chất lƣợ ng dạy học hóa học trong nhà trƣờ ng THPT. Tôi hy vọng r ằng đây sẽ là một

trong những nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho các giáo viên cũng nhƣ sinh viên, học

sinh và những ngƣờ i quan tâm tớ i việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học. Tuy

nhiên trong khuôn khổ của đề tài tôi mớ i nghiên cứu xây dựng đƣợ c hệ thống câu hỏi

 phần hợ  p chất hữu cơ ở  lớ  p 11, tôi sẽ tiế p tục nghiên cứu để thực hiện một số phần còn

lại của chƣơng trình hóa học THPT. Do đó tôi rất mong nhận đƣợ cnhững ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô để việc nghiên cứu tiếp theo đạt đƣợ c

k ết quả cao hơn. 

Tôi xin chân thành cám ơn! 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 78: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 78/121

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phan Văn An,  M ột số   vấn đề   về   xây d ựng kĩ thuật tr ắ c nghiệm,  Trƣờ ng

ĐHSP Đà Nẵng.

[2] Phan Văn An,  Bài t ậ p hóa học và thự c hành giảng d ạ y bộ môn hóa học, 

Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng.

[3] Phan Văn An, Nhữ ng vấn đề  đại cương về  lí luận d ạ y học hóa học, Trƣờ ng

ĐHSP Đà Nẵng.

[4] Ngô Ngọc An (2006), Các bài toán hóa học chọn l ọc trung học phổ  thông

 Anđehit –  Xeton –  Axit cacboxylic –  Amin –  Aminoaxit , NXB Giáo dục.

[5] Tr ịnh Văn Biều (2003), Giảng d ạ y hóa học ở  trườ ng phổ  thông , NXB Đạihọc Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

[6] Tr ịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thự c hiện đề  tài nghiên cứ u khoa học,

Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Tài liệu bồi dưỡ ng

 giáo viên thự c hiện chương trình sách giáo khoa lớ  p 11 môn hóa học,  NXB

Giáo dục.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010),  Hướ ng d ẫ n thự c hiện Chuẩ n kiế n thứ c, k ĩ  

năng môn hóa học l ớ  p 11, NXB Giáo dục Việt Nam. 

[9] Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạ y học hóa học ở  trườ ng phổ  thông

và đại học, NXB Giáo dục.

[10] Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lự c nhận thức và tư duy cho học sinh

trung học phổ  thông thông qua bài t ậ p hóa học, Luận án tiến sĩ giáo dục học,

Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [11] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạ y học và kiểm tra đánh giá kế t quả học

t ập theo định hướ ng phát triển năng lự c học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam. 

[12] Nguyễn Công Khanh (2014),  Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại

học Sƣ phạm.

• Các trang Web  

[13] http://www.zbook.vn/ebook/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-theo-muc-do-tu-

duy-trong-day-hoc-chuong-andehit-xeton-axi-cacboxylic-lop-11-thpt-43888/ 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 79: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 79/121

73

[14] http://123doc.org/document/2609031-tieu-luan-ki-thuat-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-

hoc-moi.htm 

[15] http://123doc.org/document/2609039-tieu-luan-tong-quan-ve-bai-tap-hoa-hoc.htm 

[16] http://www.zbook.vn/ebook/he-thong-hoa-li-thuyet-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-hoa-

hoc-huu-co-lop-11-nham-nang-cao-ket-qua-hoc-tap-cho-hoc-sinh-44032/ 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 80: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 80/121

74

PHỤ LỤC 

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần hóa hữu cơ lớ p 11

CHƢƠNG 5: HIĐROCACBON NO 

a. Các bài tập ở  mức độ biết

Câu 1: Số lƣợng đồng phân ứng vớ i công thức phân tử C5H12  v à C6H14 lần lƣợ t là:

A. 2 và 3 B. 3 và 4 C. 3 và 5 D. 4 và 5.

Câu 2: Ứ ng vớ i CTCT sau có tên gọi là:

CH3   C   CH2

CH3

CH3

CH

CH3

CH3

 

A. 2,2,4-trimetyl l pentan. B. 2,4-trimetyl petan.

C. 2,4,4-trimetyl pentan. D. 2-đimetyl-4-metyl pentan.

Câu 3: ứng vớ i CTCT sau có tên gọi là: 

CH3   CH   CH3CH2   CH

CH2   CH2   CH2  CH3

CH3

 

A. 2-metyl-3-butyl pentan B. 3-Etyl-2-metyl heptan

C. 3-isopropyl heptan D. 2-Metyl-3-etyl heptan

Câu 4: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số  lƣợ ng chất tạo đƣợ c một sản

 phẩm thế monoclo duy nhất là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế CH4 bằng phản ứng

A. craking n-butan. B. cacbon tác dụng với hiđro. 

C. nung natri axetat vớ i vôi tôi –  xút. D. điện phân dung dịch natri axetat.b. Các bài tập ở  mức độ hiểu

Câu 6: Ankan X có CTPT C5H12 khi tác dụng vớ i Clo tạo đƣợ c 3 dn xuất monoclo.

Mặt khác nếu tách H2 từ X thì số anken đồng phân cấu tạo của nhau tạo ra là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 7: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, ngƣờ i ta ch thu đƣợ c 3 sản phẩm thế monoclo.

Tên gọi của 2 ankan đó là: 

A. etan và propan. B. propan và iso-butan.C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 81: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 81/121

75

Câu 8: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, ngƣờ i ta ch thu đƣợ c 2 sản

 phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: 

A. 2,2-đimetylbutan.  B. 2-metylpentan.

C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan. 

Câu 9: Khi đốt cháy ankan thu đƣợ c H2O và CO2 . Tỷ lệ 2

2

CO

O H   biến đổi nhƣ sau: 

A. tăng từ 2 đến +   B. giảm từ 2 đến 1.

C. tăng từ 1 đến 2. D. giảm từ 1 đến 0.

Câu 10: Khi clo hóa C5H12 vớ i tỷ lệ mol 1:1 thu đƣợ c một sản phẩm thế monoclo duy

nhất. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: 

A. pentan. B. 2,2-đimetyl propan. C. 2-metylbutan. D. 2-đimetyl propan. 

Câu 11: Khi cho isopentan tác dụng vớ i Cl2 (as) theo tỷ  lệ mol 1:1 thì số  lƣợ ng sản

 phẩm thế monoclo tạo thành là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 12: Khi cho 2-metylbutan tác dụng vớ i Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm

chính là:

A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan.

C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.

c. Các bài tập ở  mức độ vận dụng bậc thấp

Câu 13: Khi clo hóa metan thu đƣợ c một sản phẩm thế  chứa 89,12% clo về  khối

lƣợ ng. Công thức của sản phẩm là

A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.

Câu 14: Khi brom hoá một ankan ch thu đƣợ c một dn xuất monobrom duy nhất có tỷ 

khối hơi so với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là  

A. 3,3-đimetylhexan.  B. isopentan.

C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-đimetylpropan. 

Câu 15: Có m gam một ankan X tác dụng vớ i Cl2 theo t lệ 1: 1 ch thu đƣợ c một dn

xuất clo duy nhất vớ i khối lƣợng 8,52g .Để trung hoà lƣợ ng HCl sinh ra cần 80ml dd

 NaOH 1M.

a) X là:A. neopentan B. isopentan C. isobutan D. neohexan

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 82: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 82/121

76

 b) Biết H= 80%. Giá tr ị của m là:

A. 7,5g B. 8,2g C.7,2g D. 7,8g

Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợ  p khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu

đƣợ c 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá tr ị của x là

A. 6,3g. B. 13,5g. C. 18,0g. D. 19,8g.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và

C3H6, thu đƣợ c 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể  tích của C2H4 và

C3H6 (đktc) trong hỗn hợ  p A là

A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợ  p A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu đƣợ c x mol

CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A làA. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 1 ankan A và 1 anken

B thu đƣợ c 22g khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. CTPT của A và B là:

A. C2H6 và C2H4. B. CH4 và C2H4. C. C2H6 và C3H6. D. CH4 và C3H6 

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 g hỗn hợ  p 2 ankan k ế tiếp nhau thu đƣợ c 14,56 lít

CO2 (0oC, 2atm). CTPT của 2 ankan là:

A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10  D. 4H10 và C5H12 

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 10,2 g hỗn hợ  p 2 ankan k ế tiế p nhau cần dùng 36,8 g oxi .

a) CTPT của 2 ankan là:

A. CH4 và C2H6  B. C2H6 và C3H8  C. C3H8 và C4H10  D. C4H10 và C5H12 

 b) Khối lƣợ ng CO2 và H2O thu đƣợ c lần lƣợ t là:

A. 20,8g và 16,2g B. 30,8g và 16,2g C. 30,8g và 12,6g D. 20,8g và 12,6g

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 29,2g hỗn hợp 2 ankan khí (hơn kém nhau 2 nguyên tử C). Hấ p thụ hoàn toàn sản phẩm vào bình Ba(OH)2 thấy khối lƣợng bình tăng 134,8g .

CTPT của 2 ankan là:

A. CH4 và C3H8  B. C2H6 và C4H10  C. C3H8 và C4H10  D. C3H8 và C5H12 

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thu đƣợ c 6,72 lit CO2(đktc) và 7,2g

H2O. Số CTCT tƣơng ứng của X là:

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon ( t lệ mol 1: 2 ) cùng dãy đồngđẳng thu đƣợ c 11,2 lit CO2(đktc) và 14,4g H2O . CTPT của 2 hiđrocacbon là: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 83: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 83/121

77

A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8.

C. C3H8 và C2H6. D. Cả A, B đều đúng 

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon là đồng đẳng k ế tiế p. Sục sản phẩm thu

đƣợc qua bình đựng Ca(OH)2 dƣ thu đƣợ c 30 gam k ết tủa và khối lƣợ ng dung dịch

giảm 7,8g. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:

A. CH4 và C2H6  B. C2H6 và C3H8  C. C3H8 và C4H10  D. C2H2 và C3H4 

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol một ankan thu đƣợ c 44g khí CO2. CTPT của

ankan là:

A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. CH4.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lít butan ( đktc) và cho sản phẩm cháy hấ p thụ vào

400ml dd Ba(OH)2 0,2M.a) Hỏi có bao nhiêu gam k ết tủa tạo thành?

A. 9,85g B. 9,98g C. 10,4g D.11,82g

 b) Hỏi khối lƣợ ng dung dịch trong bình tăng hay giảm bao nhiêu gam

A. Giảm 2,56g B. Tăng 4,28g C. Giảm 5,17g D.Tăng 6,26g 

Câu 28: Khi đốt cháy hoàn toàn 33,6 lit hỗn hợ  p propan và butan . Sục khí CO2 thu đƣợ c

vào dd NaOH thấy tạo ra 286,2g Na2CO3 và 252g NaHCO3. Tính % thể tích C4H10 trong

hỗn hợ  p là:

A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80%

Câu 29: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu đƣợ c hỗn hợ  p A gồm CH4,

C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dƣ. Đốt cháy hoàn toàn A thu đƣợ c x gam CO2 

và y gam H2O. Giá tr ị của x và y tƣơng ứng là:

A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.

Câu 30: Đề hiđro hoá hỗn hợ  p A gồm C2H6, C3H8, C4H10. Sau một thờ i gian phản ứngthu đƣợ c hỗn hợ  p khí B, dA/B =1,75. Xác định % ankan đã phản ứng đề hiđro hoá là 

A. 50% B. 75% C. 25% D. 90%

d. Các bài tập ở  mức độ vận dụng bậc cao

Câu 31: Hỗn hợ  p A gồm một ankan và 2,24 lít Cl2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua A thu

đƣợ c 4,26 gam hỗn hợ  p X gồm 2 dn xuất (mono và đi clo vớ i tỷ lệ mol tƣơng ứng là

2: 3.) ở  thể lỏng và 3,36 lít hỗn hợ  p khí Y (đktc). Cho Y tác dụng vớ i NaOH vừa đủ 

thu đƣợ c dung dịch có thể tích 200ml và tổng nồng độ mol của các muối tan là 0,6 M. a) Tên gọi của ankan là:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 84: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 84/121

78

A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.

 b) Phần trăm thể tích của ankan trong hỗn hợ  p A là:

A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.

Câu 32: Hỗn hợ  p khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng k ế tiếp. Đốt cháy X

vớ i 64 gam O2 (dƣ) rồi dn sản phẩm thu đƣợc qua bình đựng Ca(OH)2 dƣ thu đƣợ c

100 gam k ết tủa. Khí ra khỏi bình có thể  tích 11,2 lít ở  0OC và 0,4 atm. Công thức

 phân tử của A và B là

A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D.C4H10 và C5H12 

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợ  p khí gồm 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng.

Cho toàn bộ sản phẩm lội qua bình 1 đựng dd Ba(OH)2 dƣ và bình 2 đựng H2SO4 đặc

mắc nối tiế p . K ết quả  bình đựng 1 tăng 6,12g và thấy có 19,7g k ết tủa , bình 2 tăng0,62g . Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là 

A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. CH4 và C3H8. 

Câu 34: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợ  p khí gồm CH4, C2H6, C3H8. Sục toàn

 bộ  sản phẩm tạo thành vào bình đựng dd Ca(OH)2 dƣ thấy xuất hiện 60g k ết tủa và

khối lƣợ ng của bình tăng 42,6g . Giá trị m là

A. 8g. B. 9g. C. 10g. D. 12g

Câu 35: Craking butan thu đƣợ c 35 mol hỗn hợ  p A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6,

C4H8 và một phần butan chƣa bị craking. Giả sử ch có các phản ứng tạo ra các sản

 phẩm trên. Cho A qua bình nƣớ c brom dƣ thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn

toàn A thì thu đƣợ c x mol CO2.

a) Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợ  p A là

A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.

 b) Giá tr ị của x làA. 140. B. 70. C. 80. D. 40.

Câu 36: Khi nung nóng 5,8g C4H10 (đktc) ch xảy ra phản ứng crackinh và đề hiđro

hoá. Sau một thờ i gian phản ứng thu đƣợc 3,36 lít (đktc) hỗn hợ  p khí A gồm CH4,

C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dƣ. Xác định % thể tích butan đã phản ứng là

A. 50% B. 75% C. 25% D. 40%

Câu 37: Cho 224 lít metan (đktc) qua hồ quang đƣợ c V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12%

C2H2 ;10% CH4 ; 78%H2 (về thể tích). Giả sử ch xảy ra 2 phản ứng: 2CH4  C2H2  +

3H2 (1) và CH4   C + 2H2 (2). Giá tr ị của V là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 85: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 85/121

79

A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64.

Câu 38: Nung m gam hỗn hợ  p X gồm 3 muối kali của 3 axit no đơn chức vớ i NaOH

dƣ thu đƣợ c chất r ắn D và hỗn hợ  p Y gồm 3 ankan. Tỷ khối của Y so vớ i H2 là 11,5.

Cho D tác dụng vớ i H2SO4 dƣ thu đƣợ c 17,92 lít CO2 (đktc). 

a) Giá tr ị của m là

A. 42,0. B. 84,8. C. 42,4. D. 84,0.

 b) Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu đƣợ c là

A. metan. B. etan. C. propan. D. butan.

Câu 39: Crăckinh V lít butan đƣợ c 35 lít hỗn hợ  p khí X gồm H2, CH4, C2H6, C2H4,

C3H6, C4H8, C4H10. Dn hỗn hợp khí vào bình đựng dung dịch nƣớ c Br 2 dƣ thì còn lại

20 lít hỗn hợ  p khí (các thể  tích khí đo ở  cùng nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất của quátrình crăckinh là

A. 80%. B. 75%. C. 60%. D. 50%.

CHƢƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO 

a. Các bài tập ở  mức độ biết 

Câu 1. Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trƣờ ng hợp nào sau đây? 

A. Phản ứng cộng của Br 2 với anken đối xứng.

C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.

B. Phản ứng trùng hợ  p của anken.

D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

Câu 2. Khi cho but – 1 – en tác dụng vớ i dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản

 phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?

A. CH3CH2 – CHBr  – CH2Br. B. CH3CH2 – CHBr  – CH3.C. CH2Br  – CH2CH2CH2Br. D. CH3CH2CH2 – CH2Br.

Câu 3. Oxi hóa etilen bằng dung dịch KMnO4 thu đƣợ c sản phẩm là

A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K 2CO3, H2O, MnO2.

B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K 2CO3, MnO2.

Câu 4. Cho dãy các chất sau: buta – 1,3 –đien, propen, but– 2 – en, pent – 2 – en. Số chất có

đồng phân hình học là

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 5. Tên theo danh pháp quốc tế của chất (CH3)2CHCH=CHCH3 là:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 86: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 86/121

80

A. 1-Metyl-2-isopropyleten B. 1,1-Đimetylbuten-2

C. 1-Isopropylpropen D. 4-Metylpenten-2

Câu 6. Ankađien là đồng phân cấu tạo của 

A. ankan. B. anken.

C. ankin. D. xicloankan.

Câu 7. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. Ankađien có công thức phân tử dạng CnH2n – 2.

B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n – 2 đều thuộc loại ankađien. 

C. Ankađien không có đồng phân hình học.

D. Ankađien phân tử khối lớ n không tác dụng vớ i brom (trong dung dịch).Câu 8. Kết luận nào sau đây là không đúng ?

A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi

C=C.

B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro. 

C. Những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien. 

D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi cách nhau

một liên kết đơn đƣợc gọi là ankađien liên hợp.  

Câu 9. Hiện nay trong công nghiệp, buta– 1,3 –đien đƣợc tổng hợp bằng cách 

A. tách nƣớ c của etanol.

B. tách hiđro của các hiđrocacbon. 

C. cộng mở  vòng xiclobuten.

D. cho sản phẩm đime hoá axetilen, sau đó tác dụng với hiđro (xt Pd/PbCO3).

Câu 10. Khi trùng hợp một ankađien X thu đƣợc polime M có cấu tạo nhƣ sau :... –  CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2 – ...

Công thức phân tử của monome X ban đầu là

A. C3H4. B. C4H6. C. C5H8. D. C4H8.

Câu 11. Kết luận nào sau đây là không đúng ? 

A. Buta – 1,3 –đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung CxH2x – 2 (x ≥ 3). 

B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CxH2x – 2 với x ≥ 3 đều thuộc dãy

đồng đẳng của ankađien. C. Buta – 1,3 –đien là một ankađien liên hợp. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 87: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 87/121

81

D. Trùng hợp buta– 1,3 –đien (có natri làm xúc tác) đƣợc cao su buna. 

Câu 12.  Etilen có ln các tạp chất SO2, CO2, hơi nƣớc. Có thể loại bỏ các tập chất

 bằng cách nào dƣới đây: 

A. Dn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch brôm dƣ và bình đựng CaCl 2 khan.

B. Dn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch natri clorua dƣ.  

C. Dn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch NaOH đặc  

D. Dn hỗn hợp lần lƣợt qua bình đựng dung dịch NaOH dƣ và H2SO4 đặc. 

Câu 13. Polime có tên là polipropilen công thức là: 

CH2   nA.

 

CH2 CH

n

 CH2

CH3

C.

 

CH2 CH

n

 CH2

CH3

CH CH2

CH3

D.

 

Câu 14. Phản ứng của etilen với dung dịch thuốc tím có hiện tƣợng là:  

A. Dung dịch không màu  B. Dung dịch không đổi màu

C. Dung dịch không màu,kết tủa đen  D. Có bọt khí,dung dịch không màu 

Câu 15. Tổng các hệ số (nguyên,tối giản) của phản ứng giữa etilen và dung dịch thuốc

tím là

A. 12. B. 14. C. 20. D. 16.

Câu 16. Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng đƣợ c vớ i

dung dịch AgNO3 trong NH3?

A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất

Câu 17. Có bao nhiêu ankin ứng vớ i công thức phân tử C5H8?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Câu 18. Cho phản ứng: C2H2 + H2O 

A. A là chất nào dƣới đây 

A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH

Câu 19.  Trong số  các hiđrocacbon mạch hở   sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những

hiđrocacbon nào có thể tạo k ết tủa vớ i dung dịch AgNO3/NH3.

A. C4H10, C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Ch có C4H6. D. Ch có C3H4.

CH2

CH

n

 

CH3

B.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 88: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 88/121

82

Câu 20. Chất nào trong 4 chất dƣới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy

trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t), phản ứng thế vớ i

dung dịch AgNO3 /NH3.

A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan.

Câu 21. Câu nào sau đây sai? 

A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tƣơng ứng.

B. Ankin tƣơng tự anken đều có đồng phân hình học.

C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân.

D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.

Câu 22. Chất nào sau đây không điều chế tr ực tiếp đƣợ c axetilen?

A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2.Câu 23. Để làm sạch etilen có ln axetilen ta cho hỗn hợp đi qua lƣợng dƣ dung dịch

nào sau đây? 

A. Brom. B. KMnO4. C. AgNO3 / NH3. D. Cả A, B, và C.

b. Các bài tập ở  mức độ hiểu

Câu 24. Ankađien A + brom (dung dịch) → 1,4–đibrom– 2 – metylbut – 2 – en. Vậy A là

A. 2 – metylbuta – 1,3 –đien.  C. 3 – metylbuta – 1,3 –đien. B. 2 – metylpenta – 1,3 –đien.  D. 3 – metylpenta – 1,3 –đien. 

Câu 25. Cho tất cả các đồng phân cấu tạo mạch hở  ứng vớ i công thức phân tử C4H8 

tác dụng vớ i H2O (xúc tác H+, t) thu đƣợ c tối đa bao nhiêu sản phẩm?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 5

Câu 26. Cho 1,12g anken cộng với Br 2, ta thu đƣợc 4,32g sản phẩm cộng. Anken đó

là:A. C3H6. B. C2H4. C. C5H10. D. C6H12.

Câu 27. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo ra chất r ắn màu nâu

đen cần V lít khí etilen (đktc). Giá trị tối thiểu của V là

A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.

Câu 28. Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trƣờ ng

trung tính (hiệu suất 100%) khối lƣợng etylen glicol thu đƣợ c bằng

A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 89: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 89/121

83

Câu 29. Điều chế  etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, vớ i H2SO4 đặc, 170°C

thƣờ ng ln các oxit nhƣ SO2, CO2. Dung dịch lấy dƣ dùng để làm sạch etilen là

A. brom. B. NaOH. C. Na2CO3. D. KMnO4.

Câu 30. Hiđrocacbon X phản ứng cộng vớ i axit HCl theo t  lệ mol 1 : 1 tạo ra sản

 phẩm có thành phần khối lƣợ ng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là

A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10.

Câu 31. Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có

chứa liên k ết ba. Số liên k ết đôi trong phân tử vitamin A là

A. 7 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợ  p X gồm CH4, C2H4 thu đƣợ c 0,15 mol

CO2 và 0,2 mol H2O. Giá tr ị của V làA. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 gam ankađien X thu đƣợc 8,96 lít CO2 (đktc). Công

thức phân tử của X là

A. C4H6. B. C4H8. C. C4H4. D. C4H10.

Câu 34. Trùng hợ  p isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là

A. ( – C2H – C(CH3) – CH – CH2 – )n. C. ( – CH2 – C(CH3) – CH=CH2 – )n.

B. ( – CH2 – C(CH3)=CH – CH2 – )n. D. ( – CH2 – CH(CH3) – CH2 – CH2 – )n 

Câu 35. Cho sơ đồ: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Các chấ t X, Y, Z thích hợ  p

lần lƣợ t là

A. axetilen, vinylaxetilen, buta – 1,3 –đien. 

B. eten, but – 1 – en, buta – 1,3 –đien 

C. axetilen, etilen, buta – 1,3 –đien. 

D. metylclorua, axetilen, buta – 1,3 –đien Câu 36.  Những chất nào sau đây không phải là đồng phân của ba chất còn lại 

A. 2-metylbut-1-en B. 2-metylbut-2-en

C. 3-metybut-1-en D. 2,3-đimetylbut-2-en

Câu 37: Cho công thức cấu tạo của hợ  p chất sau: 

3|

3 2 3|

CH

CH C C CH C CH

Cl

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 90: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 90/121

84

Tên gọi đúng theo danh pháp IUPAC của hợ  p chất trên là:

A. 2 - clo - 2 - metylhex - 4 - in. B. 5 - clo - 5 - metylhex - 2 - in

C. 2 - metyl - 2 - clohex - 4 - in. D. 5 - metyl - 5 - clohex - 2 - in.

Câu 38. 4 gam một ankin X có thể  làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br 2  2M.

Công thức của X là :

A. C5H8 . B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6.

Câu 39. X có công thức phân tử là C5H8. Biết r ằng X thoả mãn các điều kiện sau:

- Làm mất màu dung dịch Br 2  - Cộng H2 theo t lệ 1 : 2

- Cộng H2O (xúc tác) tạo xeton - Tạo k ết tủa vớ i dung dịch AgNO3/NH3 

Công thức cấu tạo của X là:

A. CH2 = CH - CH = CH - CH3. B. CH2 = C = CH - CH2 - CH3.C. CH  C –  CH2  – CH2-CH3. D. CH3 - C  C - CH2 - CH3.

Câu 40. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu đƣợ c số mol CO2 gấ p 2 lần số mol

H2O thì X là hiđrocacbon nào sau đây? 

A. C2H2. B. C2H4. C. C3H6. D. C4H8.

Câu 41. Để phân biệt butan, but - 1 - en và but - 2 - in, ngƣờ i ta dùng:

A. Dung dịch Brom (có t lệ mol 1:1). B. Dung dịch AgNO3/NH3.

C. Dung dịch KMnO4. D. Dung dịch KMnO4 và AgNO3/NH3.

Câu 42. X là một hiđrocacbon không no mạch hở , 1 mol X có thể làm mất màu tối đa

2 mol brom trong nƣớ c. X có % khối lƣợ ng H trong phân tử là 10%. CTPT X là:

A. C2H2. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H6.

c. Các bài tập ở  mức độ vận dụng bậc thấp

Câu 43. Hỗn hợp X gồm C4H8 và O2 có t lệ mol tƣơng ứng 1 : 10. Đốt cháy hoàn toàn

X thu đƣợc hỗn hợp Y. Dn Y qua bình H2SO4 đặc dƣ đƣợc hỗn Z. T khối của Z sovới hiđro là 

A. 18. B. 19. C. 20. D. 21.

Câu 44. Hiện nay PVC đƣợc điều chế theo sơ đồ C2H4 → CH2Cl – CH2Cl → C2H3Cl

→ PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lƣợ ng C2H4 cần dùng để sản xuất

5000 kg PVC là

A. 280 kg. B. 1792 kg. C. 2800 kg. D. 179,2 kg.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 91: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 91/121

85

Câu 45. Cho hỗn hợ  p X gồm anken và hiđro có t khối so vớ i heli bằng 3,333. Cho X

đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu đƣợ c hỗn hợ  p Y có t khối

so vớ i He là 4. công thức phân tử của X là

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

Câu 46. Cho H2 và một olefin có thể tích bằng nhau qua Ni đun nóng thu đƣợ c hỗn

hợ  p A. Biết t khối hơi của A đối vớ i H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là 75%.

Công thức phân tử olefin là

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

Câu 47. Khối lƣợng etilen thu đƣợc khi đun nóng 230 gam rƣợ u etylic vớ i H2SO4 đậm

đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là

A. 56 gam. B. 84 gam. C. 196 gam. D. 350 gam.Câu 48. Một hỗn hợ  p X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng k ế tiế p

nhau. Khi cho X qua nƣớ c Br 2 dƣ thấy khối lƣợ ng bình Br 2 tăng 15,4 gam. Xác định

công thức phân tử và số mol mỗi anken trong hỗn hợ  p X.

A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.

C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6.

Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hiđrocacbon X vớ i một lƣợ ng oxi vừa đủ thu

đƣợ c 17,92 lít hỗn hợp khí và hơi đo ở  273°C và 3 atm. Tỷ khối hơi của hỗn hợ  p vớ i

hiđro bằng 53/3. Công thức phân tử của X là

A. C4H6. B. C4H8. C. C3H4. D. C4H4.

Câu 50. Chia hỗn hợ  p gồm C3H6, C2H4, C2H2  thành hai phần đều nhau. Phần 1: đốt

cháy hoàn toàn thu đƣợ c 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2: Hiđro hóa rồi đốt cháy hết thì thể 

tích CO2 thu đƣợc (đktc) là bao nhiêu? 

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.Câu 51. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợ  p eten, propen, but – 2 – en cần dùng vừa đủ b

lít oxi (ở  đktc) thu đƣợ c 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nƣớ c. Giá tr ị của b là

A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.

Câu 52. Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản

ứng thu đƣợ c 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch

cacbon phân nhánh. công thức cấu tạo của X

A. CH2=CHCH2CH3. B. CH2=C(CH3)2.

C. CH2=CHCH2CH2CH3. D. (CH3)2C=CHCH3.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 92: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 92/121

86

Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiế p

nhau thu đƣợ c m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là 

A. C4H8 và C5H10. B. C2H4 và C3H6. C. C4H8 và C3H6. D. C6H12 và C5H10.

Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí X (đktc) gồm buta– 1,3 –đien và etan sau đó dn toàn

 bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch H2SO4 đặc thì khối lƣợng dung dịch axit tăng

thêm bao nhiêu gam ?

A. 3,6 g. B. 5,4 g. C. 9,0 g. D. 10,8 g.

Câu 55.  Dn 2,24 lít hỗn hợp X gồm but– 1 – in và buta – 1,3 –đien vào dung dịch

AgNO3 trong NH3 (lấy dƣ) thấy có 8,05 gam kết tủa. Trong X, phần trăm thể tích của

 but – 1 –in bằng

A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 80%.Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn 3,40 gam một ankađien liên hợp X thu đƣợc 5,6 lít khí

CO2 (đktc). Khi X cộng hiđro tạo thành isopentan. Tên gọi của X là

A. 2 – metylpenta – 1,3 –đien.  B. penta – 1,4 –đien. 

C. 2 – metylbuta – 1,3 –đien. D. iso penten.

Câu 57. X là một hiđrocacbon khí (ở  đktc), mạch hở. Hiđro hóa hoàn toàn X thu đƣợ c

hiđrocacbon no Y có khối lƣợ ng phân tử gấ p 1,074 lần khối lƣợ ng phân tử X. Công

thức phân tử X làA. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C3H6.

Câu 58. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch thẳng. Biết 1 mol X tác dụng

vớ i AgNO3 dƣ trong NH3 tạo ra 292 gam k ết tủa. công thức cấu tạo của X có thể là

A. CH≡CC≡CCH2CH3. C. CH≡CCH2CH=C=CH2.

B. CH≡CCH2C≡CCH3. D. CH≡CCH2CH2C≡CH. 

Câu 59. Một hiđrocacbon A mạch thẳng có công thức phân tử C6H6. Cho A tác dụng

vớ i dung dịch AgNO3 trong NH3 dƣ thu đƣợ c hợ  p chất hữu cơ B có MB  –  MA = 214

đvC. Công thức cấu tạo của A là

A. CH≡CCH2CH2C≡CH.  B. CH3C≡CCH2C≡CH. 

C. CH≡CCH(CH3)C≡CH.  D. CH3CH2C≡CC≡CH. 

Câu 60. A là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí (đktc), biết A 1 mol A tác dụng đƣợc tối

đa 2 mol Br 2 trong dung dịch tạo ra hợ  p chất B, trong B brom chiếm 88,88% về khối

lƣợng. Vậy A có công thức phân tử là A. C5H8. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 93: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 93/121

87

Câu 61. 4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br 2 2M. công

thức phân tử X là

A. C5H8. B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6.

Câu 62. X là một hiđrocacbon không no mạch hở , 1 mol X có thể làm mất màu tối đa

2 mol brom trong nƣớ c. X có % khối lƣợ ng H trong phân tử là 10%. công thức phân tử 

X là

A. C2H2. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H6.

Câu 63. Hỗn hợ  p X gồm 1 ankin ở  thể khí và hiđro có t khối hơi so vớ i CH4 là 0,425.

 Nung nóng hỗn hợ  p X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu đƣợ c hỗn hợ  p khí Y

có t khối hơi so vớ i CH4 là 0,8. Cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom dƣ, khối

lƣợng bình tăng lên bao nhiêu gam? A. 8. B. 16. C. 2. D. 4.

Câu 64. Hỗn hợ  p A gồm C2H2 và H2 có t khối so vớ i hidro là 5,8. Dn A (đktc) qua

 bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta đƣợ c hỗn hợ  p B. Phần

trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợ  p A và t khối của B so vớ i hidro là

A. 40% H2; 60% C2H2; 29. B. 40% H2; 60% C2H2; 14,5.

C. 60% H2; 40% C2H2; 29. D. 60% H2; 40% C2H2; 14,5.

Câu 65. Một hỗn hợ  p gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợ  p

đó qua dung dịch brom dƣ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lƣợ ng brom phản ứng là 64

gam. Phần trăm về thể tích etilen và axetilen lần lƣợ t là

A. 66% và 34%. B. 65,66% và 34,34%.

C. 66,67% và 33,33%. D. 50% và 50%.

Câu 66. Cho 10 lít hỗn hợ  p khí CH4 và C2H2 tác dụng vớ i 10 lít H2 (Ni, t°). Sau khi

 phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợ c 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở  cùng điềukiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và C2H2 trƣớ c phản ứng là

A. 2 lít và 8 lít. B. 3 lít và 7 lít. C. 8 lít và 2 lít. D. 2,5 lít và 7,5 lít.

Câu 67. Hỗn hợ  p X gồm propin và một ankin A có t lệ mol 1: 1. Lấy 0,3 mol X tác

dụng vớ i dung dịch AgNO3/NH3 dƣ thu đƣợ c 46,2 gam k ết tủa. A là

A. But – 1 – in. B. But – 2 – in. C. Axetilen. D. Pent – 1 – in.

Câu 68. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở  thể khí thu đƣợ c H2O và CO2 có tổng khối

lƣợ ng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dƣ, đƣợ c 40 gamk ết tủa. Công thức phân tử của X là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 94: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 94/121

88

A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C5H8.

d. Các bài tập ở  mức độ vận dụng bậc cao

Câu 69. Hỗn hợ  p X có t khối so vớ i H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Nếu

đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lƣợ ng của CO2 và nƣớc thu đƣợ c là

A. 18,60 g. B. 18,96 g. C. 20,40 g. D. 16,80 g.

Câu 70.  Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu đƣợ c CO2  và hơi nƣớ c. Hấ p thụ 

hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu đƣợ c dung dịch trong

đó nồng độ của NaOH ch còn 5%. Công thức phân tử của X là

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

Câu 71. Dn 1,68 lít hỗn hợ  p khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch

 brom dƣ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Biết các thể 

tích khí đo ở  đktc. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là 

A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4.  C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.

Câu 72. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom

dƣ. Sau phản ứng khối lƣợng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số  mol etan và etilen

trong hỗn hợ  p lần lƣợ t là

A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.

Câu 73. Biết 2,8 gam anken A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 gam Br 2. Hiđrat

hóa A ch thu đƣợc một ancol duy nhất. A có tên là  

A. etilen. B. but – 2 – en. C. hex – 2 – en. D. 2,3 – dimetylbut – 2 – en.

Câu 74. Một hỗn hợ  p X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử 

cacbon, A và B đều ở  thể khí ở  đktc. Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nƣớ c brom

dƣ, khối lƣợng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể  tích khí còn lại ch bằng 2/3 thể tíchhỗn hợp ban đầu. công thức phân tử của A, B và khối lƣợ ng của hỗn hợ  p X là

A. C4H10, C3H6; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4; 5,8 gam.

C. C4H10, C3H6; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4; 11,6 gam.

Câu 75. Hỗn hợ  p X gồm metan và một olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợ  p X qua dung dịch

 brom dƣ thấy có chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu đƣợ c 5,544 gam CO2.

Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợ  p X là

A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%.C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 95: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 95/121

89

Câu 76. X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX.

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch

Ba(OH)2 0,1M đƣợc một lƣợng kết tủa là 

A. 19,7 gam. B. 39,4 gam. C. 59,1 gam. D. 9,85 gam.

Câu 77. Đốt cháy hoàn toàn 896 ml hiđrocacbon A ở  dạng khí (đktc) thu đƣợ c CO2 và

H2O. Hấ p thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng nƣớc vôi trong dƣ thấy khối lƣợ ng bình

đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 7,44 gam và trong bình có 12 gam kết tủa. Công thức

 phân tử của A là

A. C3H6. B. C4H8. C. C3H8. D. C4H10.

Câu 78. Một hỗn hợ  p X gồm ankan A và ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Tr ộn

6,72 lít X vớ i 4,48 lít H2 để đƣợ c hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu đƣợ ckhí Z có t khối đối vớ i CO2 bằng 1. Phản ứng cộng H2 hoàn toàn. Các thể tích khí đo

ở  đktc. công thức phân tử và số mol A, B trong hỗn hợ  p X là

A. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4.

C. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4.

Câu 79.  Có chuỗi phản ứng sau: N + H2 B

    D HCl    E (sản phẩm chính)

KOH   D. Xác định N, B, D, E biết r ằng D là một hidrocacbon mạch hở , D ch có

một đồng phân.

A. N: C2H2; B: Pd; D: C2H4; E: CH3CH2Cl.

B. N: C4H6; B: Pd; D: C4H8; E: Cl – CH2CH2CH2CH3.

C. N: C3H4; B: Pd; D: C3H6; E: CH3CH(Cl)CH3.

D. N: C3H4; B: Pd; D: C3H6; E: CHCH2CH2Cl.

CHƢƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM –  HỆ THỐNG HÓA VỀHIĐROCACBON 

a. Các bài tập ở  mức độ biết

Câu 1. Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là

A. CnH2n+6; n ≥ 6.  B. CnH2n – 6; n ≥ 3.  C. CnH2n – 6; n ≥ 6. D. CnH2n – 4; n ≥ 6.

Câu 2. Cho các chất: propan, propen, isopren, axetilen, toluen và stiren. Số  chất có

khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở  nhiệt độ thƣờ ng là

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 96: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 96/121

90

Câu 3. Toluen phản ứng vớ i Br 2 khi chiếu sáng cho sản phẩm thế dễ dàng ở  vị trí nào?

A. nhóm metyl. B. meta. C. ortho và para. D. ortho.

Câu 4. Để điều chế benzen trong công nghiệp, ngƣời ta thƣờ ng sử dụng nguồn nào sau đây 

A. Khí ao hồ, khí lò cốc và khí dầu mỏ. B. Khí lò cốc và nhựa than đá. 

C. Than cốc và khí thiên nhiên. D. Dầu mỏ và nhựa than đá. 

Câu 5. Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen?

A. C8H10. B. C6H8. C. C7H8. D. C9H12.

Câu 6. Cho các chất: C6H5CH3  (1); p – CH3C6H4C2H5  (2); C6H5C2H3  (3); o – 

CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là

A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4).

Câu 7. Chất có tên gọi m – xilen có công thức phân tử làA. C8H10. B. C12H18. C. C9H12. D. C7H8.

Câu 8. Iso propyl benzen còn có tên là

A. Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen.

Câu 9. Gốc C6H5 – CH2 –  và gốc C6H5 –  lần lƣợ t có tên gọi là

A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl.

C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl.

Câu 10. Ứ ng vớ i công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 11. Cho các chất (1) benzen; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex – 5 – en; (5) xilen;

(6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là 

A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6).

C. (2); (3); (5); (6). D. (1); (5); (6); (4).

Câu 12. Số lƣợng đồng phân chứa vòng benzen ứng vớ i công thức phân tử C9H10 làA. 7. B. 8. C. 9. D. 6.

Câu 13. Tổng số đồng phân (cấu tạo và đồng phân hình học) của C4H8 là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 14. Công thức cấu tạo của chất 2 –  metyl penten –  2 là

A. CH3  –  CH(CH3) –  CH=CH –  CH3  C. CH3  –  CH(CH3) –  CH2- CH = CH2 

B. CH3 = C(CH3) –  CH2  –  CH2  –  CH3  D. CH3  –  C(CH3) = CH- CH2  –  CH3 

Câu 15. Cho toluen tác dụng với Brôm khan đƣa ra ngoài ánh sáng mặt tr ờ i thì thuđƣợ c sản phẩm là:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 97: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 97/121

91

A. O –  bromtoluen C. m –  bromtoluen

B. p –  bromtoluen D. benzylbromnua

b. Bài tập ở  mức độ hiểu

Câu 16. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợ  p là

A. stiren; clobenzen; isopren; but – 1 – en.

B. 1,2 –điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. 

C. buta – 1,3 –đien; cumen; etilen; trans –  but – 2 – en.

D. 1,1,2,2 – tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

Câu 17. Tính chất của benzen là chất khí không màu (1), có mùi nhẹ (2), không tan

trong nƣớ c (3), cháy cho ngọn lửa không màu (4), tham gia phản ứng thế (5), tham gia

 phản ứng k ết hợ  p (6), dễ dàng bị oxi hóa (7), dễ trùng hợ  p (8). Những tính chất đúng là A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (3), (4), (5), (8).

C. (2), (4), (5), (6). D. (2), (3), (5), (6).

Câu 18. Ankylbenzen A (C9H12) tác dụng vớ i HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo t lệ mol 1 :

1 tạo ra một dn xuất mononitro duy nhất. Chất A là

A. n –  propylbenzen. B. p – etyl,metylbenzen.

D. iso –  propylbenzen. D. 1,3,5 – trimetylbenzen.

Câu 19. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch

Br 2. Khi đung nóng X trong dung dịch KMnO4  tạo thành C7H5O2K (Y). Axit hóa Y

đƣợ c hợ  p chất C7H6O2. Tên gọi của X là

A. 1,2 –đimetyl benzen.  B. 1,3 –đimetyl benzen. 

C. 1,4 –đimetyl benzen.  D. etyl benzen.

Câu 20. Để phân biệt benzen, toluen, stiren ch  cần dùng một thuốc thử duy nhất là

dung dịchA. Brom. B. NaOH C. KMnO4. D. HNO3.

Câu 21. Để phân biệt các chất hex – 1 – in, toluen, benzen ch cần dùng thuốc thử duy

nhất là dung dịch

A. AgNO3/NH3. B. Brom. C. KMnO4. D. H2SO4.

Câu 22. Chất A là dn xuất benzen có công thức nguyên (CH)n. Cứ 1 mol A cộng tối

đa 4 mol khí H2 hoặc 1 mol Br 2 trong dung dịch. Vậy A là

A. etyl benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. ankyl benzen.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 98: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 98/121

92

Câu 23.  Đốt cháy hoàn toàn m gam A (CxHy), thu đƣợ c m gam H2O. Công thức

nguyên của A là

A. (CH)n. B. (C2H3)n. C. (C3H4)n. D. (C4H7)n.

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn hai hiđrôcacbon là đồng đẳng liên tiế p của nhau thu đƣợ c

6,43 gam H2O vớ i 9,8 gam CO2. Công thức của hai hiđrôcacbon đó là:

A. C2H4 và C3H6  C. C2H6 và C3H8 

B. CH4 và C2H6 D. C2H2 và C3H4 

Câu 25. Dùng nƣớ c Brôm làm thuốc thử có thể phân biệt đƣợ c cặ p chất nào sau đây: 

A. Mêtan và etan C. Elilen và axêtilen

B. Toluen và Stiren D. Etilen và Stiren

Câu 26. Phƣơng pháp điều chế nào dƣới đây giúp ta thu đƣợ c 2 –  clobutan tinh khiếtA.  Butan tác dụng vớ i Clo, chiếu sáng, t lệ 1:1

B.  But –  2 –  en tác dụng với hiđrôclorua 

C.  But –  1 –  en tác dụng với hiđrôclorua 

D.  Buta –  1,3 - đien tác dụng với hiđrôclorua

c. Bài tập ở  mức độ vận dụng bậc thấp

Câu 27. Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu đƣợ c 0,01 mol CO2 và 0,09 gam

H2O. T khối hơi của A so vớ i B là 3; t khối hơi của B so vớ i H2 là 13. Công thức của

A và B lần lƣợ t là

A. C2H2 và C6H6. B. C6H6 và C2H2. C. C2H2 và C4H4. D. C6H6 và C8H8.

Câu 28. Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu đƣợ c 4,05 gam H2O và

7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là

A. 4,59 và 0,04. B. 9,18 và 0,08. C. 4,59 và 0,08. D. 9,14 và 0,04.

Câu 29. Một ankylbenzen A có công thức phân tử C12H18 và có cấu tạo có tính đốixứng cao. Vậy chất A là

A. 1,3,5 –  trietylbenzen. B. 1,2,4 –  trietylbenzen.

C. 1,2,3 –  trimetylbenzen. D. 1,2,3,4,5,6 –  hexaetylbenzen.

Câu 30. Đốt hoàn toàn m gam chất hữu cơ A thu đƣợ c 4,4 gam CO2 và 0,9 gam H2O.

T khối hơi của A đối vớ i oxi là d thỏa mãn điều kiện 3 < d < 3,5. Công thức phân tử 

của A là

A. C2H2. B. C8H8. C. C4H4. D. C6H6.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 99: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 99/121

93

Câu 31. Hidrocacbon A là chất lỏng ở  điều kiện thƣờng. Đốt cháy A tạo ra CO2 và

H2O có t lệ khối lƣợ ng là 4,9 : 1. Công thức phân tử của A là

A. C7H8. B. C6H6. C. C10H14. D. C9H12.

Câu 32. Cho a gam chất A (CxHy) cháy thu đƣợ c 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tam

hợp A thu đƣợ c B, một đồng đẳng của ankylbenzen. Công thức phân tử của A và B lần

lƣợ t là

A. C3H6 và C9H8  B. C2H2 và C6H6  C. C3H4 và C9H12  D. C9H12 và C3H4 

Câu 33. Trong công nghiệp, để điều chế stiren ngƣời ta làm nhƣ sau: cho etilen phản

ứng với benzen có xúc tác axit, thu đƣợ c etylbenzen r ồi cho etylbenzen qua xúc tác

ZnO nung nóng, thu đƣợ c stiren. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì từ  7,8 tấn

 benzen sẽ thu đƣợc lƣợ ng stiren làA. 8320 kg. B. 6656 kg. C. 8230 kg. D. 6566 kg.

Câu 34. Một hợ  p chất hữu cơ có vòng benzen có Công thức đơn giản nhất là C3H2Br

và M = 236. Gọi tên hợ  p chất này biết r ằng hợ  p chất này là sản phẩm chính trong phản

ứng giữa C6H6 và Br 2 (xúc tác Fe)

A. o – hoặc p –đibrombenzen.  B. o – hoặc p –đibromuabenzen. 

C. m –đibromuabenzen.  D. m –đibrombenzen. 

Câu 35. Đề hiđro hóa etylbenzen ta đƣợ c stiren; trùng hợp stiren ta đƣợ c polistiren vớ i

hiệu suất chung 80%. Khối lƣợ ng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là

A.13,52 tấn. B. 10,6 tấn. C. 13,25 tấn. D. 8,48 tấn.

Câu 36. Đốt cháy hết V lít khí etan (đktc) rồi cho sản phẩm hấ p thụ hết vào dung dịch

Ca(OH)2 có dƣ thu đƣợ c 5 gam k ết tủa. Thể tích khí etan đem đốt là

A. 6,72 lít.  B. 2,24 lít.  C. 0,56 lít.  D. 1,12 lít.

Câu 37. Đốt cháy hết một hidrocacbon A thu đƣợ c hỗn hợ  p X gồm CO2 và H2O.Dntoàn bộ hỗn hợ  p X vào dung dịch Ca(OH)2 (dƣ) thu đƣợc 90 gam kết tủa đồng thờ i

khối lƣợ ng dung dịch sau phản ứng giảm đi 39,6 gam. A là 

A. C3H6.  B. C4H10.  C. C6H8.  D. C4H6.

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợ  p X gồm 2 ankan A và B (trong đó MA < MB và nA

= 1,5 nB) thu đƣợ c 40,32

CO2 (đktc) và 41,4 gam H2O. Vậy A, B lần lƣợ t là

A. CH4 ; C5H12. B. C2H6 ; C4H10. C. C3H8 ; C4H10. D. C2H6 ; C6H14.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 100: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 100/121

94

Câu 39. Một hỗn hợ  p X gồm etan, propen, butin có t khối đối với metan là 2,325. Đốt

cháy 0,5 mol hỗn hợ  p X r ồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dƣ, khối lƣợ ng

k ết tủa thu đƣợ c là

A. 100 gam. B. 125 gam. C. 130 gam.  D. 120 gam. 

Câu 40.  Khi cho ankan X (trong phân tử  có phần trăm khối lƣợ ng cacbon bằng

83,72%) tác dụng vớ i clo (theo t  lệ số mol 1 : 1 trong điều kiện chiếu sáng) ch thu

đƣợ c 4 dn xuất monoclo đồng phân của nhau. Vậy X là

A. 2-metylbutan. B. 2,3-đimetylbutan.  C. hexan. D.  3-

metylpentan. 

Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu đƣợ c 0,11 mol CO2 và 0,132 mol

H2O. Khi X tác dụng vớ i khí clo (theo t lệ số mol 1 : 1) thu đƣợ c 4 sản phẩm hữu cơđồng phân. Tên gọi của X là

A. 2-metylbutan. B. pentan. C. 2,2-đimetylpropan.   D.  3-

metylpentan.

Câu 42. Một hidrocacbon mạch hở  A ở  thể khí trong điều kiện nhiệt độ thƣờ ng, nặng

hơn không khí và không làm mất màu nƣớ c brom. Vậy A là chất nào sau đây khi A

 phản ứng vớ i Cl2 ch cho một sản phẩm thế monoclo?

A. metan. B. neopentan. C. etan. D. isobutan.

Câu 43. Dùng 448 m3  (đktc) khí thiên nhiên chứa 95% metan để điều chế  ra m kg

thuốc tr ừ sâu 6,6,6 (có công thức phân tử  là C6H6Cl6). Biết hiệu suất cả quá trình là

80%. Tính giá tr ị của m?

A. 737,2. B. 732,4. C. 652,0. D. 720,4.

Câu 44.  Nitro hóa hidrocacbon thơm A bằng HNO3 thu đƣợ c sản phẩm hữu cơ X (ch 

chứa một nhóm NO2 và %Nitơ theo khối lƣợ ng trong X bằng 8,4848%). Vậy A có thể là

A. cumen (isopropylbenzen). B. toluen (metylbenzen).

C. p-xilen (1,4 đimetylbenzen).  D. stiren (vinylbenzen).

Câu 45.  Nitro hóa hidrocacbon thơm A bằng HNO3 thu đƣợ c sản phẩm hữu cơ X (ch 

chứa một nhóm NO2 và

Câu 46. Cho 1,5 mol hỗn hợ  p X gồm hai hidrocacbon mạch hở  đi chậm qua bình đựng

dung dịch Br 2 dƣ. Phản ứng xong thấy có 1 mol khí thoát ra khỏi bình và đồng thờ i Br 2  bị nhạt màu 1 mol. Biết dX/He = 9,5. Công thức phân tử của hai hidrocacbon phù hợ  p là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 101: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 101/121

95

A. CH4 và C6H10. B. C2H2 và C4H10. C. C2H6 và C3H4. D.  C3H4 

và CH4.

Câu 47. Cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợ  p X gồm C3H6, C3H8 và H2 qua Ni đun nóng thu

đƣợc V lít (đktc) hỗn hợ  p Y có dX/Y= 0,7. Giá tr ị V là

A. 15,68. B. 32,00. C. 6,72. D. 13,44.

Câu 48. Nung nóng hỗn hợ  p X gồm 0,06 mol C2H2; 0,03 mol C2H4 và 0,07 mol H2 (có

 Ni xúc tác). Khi phản ứng k ết thúc thu đƣợ c x mol hỗn hợ  p Y. Vậy giá tr ị của x là

A. 0,09. B. 0,08. C. 0,07. D. 0,10.

Câu 49. Nung nóng hỗn hợ  p X gồm một ankin A và H2 có Ni xúc tác. Phản ứng xong

thu đƣợ c hỗn hợp Y. Xác định A biếtX

M = 9,6 vàY

M  = 16.

A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8.

Câu 50. Cho 15,6 gam ankin X phản ứng vớ i 0,5 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu

đƣợ c hỗn hợ  p

Y ch có hai hidrocacbon. Công thức phân tử của X là

A. C2H2. B. C4H6. C. C5H8. D. C3H4.

Câu 51. Hỗn hợ  p X gồm hai hidrocacbon A, B mạch hở , phân tử A, B có cùng số 

nguyên tử hidro. Biết 11,2 lít X (đktc) có thể cộng tối đa 17,92 lít H2 (đktc) cho ra hỗn

hợ  p Y có khối lƣợ ng là 19,2 gam. Công thức phân tử của A, B là (biết phân tử B nhiều

hơn phân tử A một nguyên tử cacbon).

A. C2H6, C3H6  B. C3H6, C4H6  C. C2H4, C3H4  D. C3H4, C4H4 

Câu 52. Crackinh propan thu đƣợ c hỗn hợ  p khí X gồm 3 hidrocacbon. Dn toàn bộ X

qua bình đựng dung dịch Br 2 dƣ thì khi phản ứng xong thấy có khí thoát ra khỏi bình

có t khối so vớ i H2 là 10,8. Hiệu suất phản ứng crackinh là

A. 20%. B. 40% C. 60% D. 80%Câu 53.  Crackinh 11,2 lít pentan (đktc) thu đƣợ c hỗn hợp X trong đó có chứa 1

hidrocacbon mà khi đem đốt cháy hết toàn bộ hidrocacbon này thì thu đƣợ c 0,5 mol

CO2 và 0,6 mol H2O. Vậy hiệu suất phản ứng crackinh là

A. 95%. B. 90%. C. 85%. D. 80%.

Câu 54. Cho butan qua xúc tác (ở  nhiệt độ cao) thu đƣợ c hỗn hợ  p X gồm C4H10, C4H8,

C4H6 và H2.T khối của X so vớ i butan là 0,4. nếu cho 0,06 mol X vào dung dịch brom

(dƣ) thì số mol brom tối đa phản ứng là

A. 0,048. B. 0,036. C. 0,060. D. 0,024.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 102: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 102/121

96

Câu 55. Nung nóng hoàn toàn hỗn hợ  p X gồm một ankin A và H2 có Ni xúc tác thu

đƣợ c hỗn hợ  p Y (  YM = 16) r ồi dn qua bình đựng dung dịch Br 2 dƣ thì 

A. Khối lƣợ ng bình Br 2 tăng bằng khối lƣợng A dƣ. 

B.  Khối lƣợ ng bình Br 2  tăng bằng khối lƣợng A dƣ và khối lƣợ ng ankin sinh ratƣơng ứng.

C. Khối lƣợ ng bình Br 2 không đổi.

D. Khối lƣợ ng bình Br 2 tăng bằng khối lƣợ ng hỗn hợ  p Y.

Câu 56. Cho 0,1 mol một hidrocacbon mạch hở  A phản ứng vừa đủ vớ i 300 ml dung

dịch Br 2 1M thu đƣợ c một sản phẩm hữu cơ X trong đó Brom chiếm 90,22% theo khối

lƣợ ng. Biết X phản ứng đƣợ c vớ i AgNO3/NH3 dƣ tạo k ết tủa. Vậy công thức cấu tạo

của A là

A. CH2=CH –C≡CH.  B. CH3 – CH=CH –C≡CH. 

C. CH2=C=C=CH2. D.CH2=CH – CH2 –C≡CH. 

d. Các bài tập mức độ vận dụng bậc cao

Câu 57. Cho A, B, C là ba chất hữu cơ cùng có phần trăm C, H theo khối lƣợng lần

lƣợt là 92,3% và 7,7%, t lệ khối lƣợng mol tƣơng ứng là 1 : 2 : 3. Từ A có thể điều

chế B hoặc C bằng một phản ứng. Chất C không làm mất màu nƣớc brom. Đốt 0,1 mol

B rồi dn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nƣớc vôi trong dƣ. Khối

lƣợng của bình sẽ 

A. Tăng 21,2 gam.  B. Tăng 40 gam. 

C. Giảm 18,8 gam.  D. Giảm 21,2 gam. 

Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo t lệ mol 1,75 : 1 về 

thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu đƣợ c một thể tích hơi đúng bằng thể 

tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối vớ i X?A. X không làm mất màu dung dịch Br 2 nhƣng làm mất màu dung dịch KMnO4 

đun nóng. 

B. X tác dụng vớ i dung dịch Br 2 tạo k ết tủa tr ắng.

C. X có thể trùng hợ  p thành nhựa PS.

D. X tan tốt trong nƣớ c.

Câu 59. Đun nóng m gam hỗn hợ  p X gồm một hidrocacbon A và H2 có Ni xúc tác.

Phản ứng xong thu đƣợ c một khí Y duy nhất có MY = 3MX. Mặt khác, đốt cháy hoàn

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 103: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 103/121

97

toàn m gam hỗn hợp X thu đƣợ c 22 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Vậy công thức phân

tử của A là

A. C2H4. B. C2H2. C. C3H4. D. C2H6.

Câu 60. Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn một ankan X thu đƣợc 6,72 lít (đktc)

hỗn hợ  p A gồm một anken Y và một ankan Z. Cho toàn bộ A đi qua bình đựng dung

dịch nƣớ c Br 2  (dƣ) thì sau phản ứng thấy khối lƣợng bình tăng thêm 8,4 gam, đồng

thờ i khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 2,24 lít (đktc) rồi cho đốt cháy toàn bộ khí này

vớ i O2 (dƣ), phản ứng xong thu đƣợ c CO2 và 3,6 gam H2O. Vậy ankan X đó là: 

A. butan. B. pentan. C. hexan. D. heptan.

Câu 61. Dn 1,68 lít hỗn hợ  p X gồm hai hidrocacbon qua dung dịch Br 2 dƣ, phản ứng

xong thấy có 4 gam Br 2  phản ứng, đồng thờ i có 1,12 lít khí thoát ra. Nếu đốt cháyhoàn toàn 0,84 lít hỗn hợp X thu đƣợ c H2O và 1,4 lít CO2. Các khí đo ở  điều kiện tiêu

chuẩn. Vậy công thức phân tử cùa hai hidrocacbon là

A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4.

C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.

Câu 62. Cho 1,568 lít hỗn hợ  p X gồm hai hidrocacbon mạch hở  vào dung dịch Br 2 dƣ.

Phản ứng xong thấy có 448 ml khí thoát ra và có 8 gam Br 2 phản ứng. Nếu đốt cháy

hoàn toàn 2,352 lít hỗn hợp X thì đƣợ c 6,384 lít CO2. Biết các khí đều đo ở  điều kiện

tiêu chuẩn. Vậy hai hidrocacbon đó là 

A. Etan và Xiclopropan. B. Propan và Etilen.

C. Propilen và Etan. D. Propilen và Etilen.

Câu 63. Dn 16,8 lít hỗn hợ  p khí X gồm hai hidrocacbon vào dung dịch brôm dƣ. Sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 40 gam brôm đã phản ứng và còn lại 11,2 lít khí.

 Nếu đốt cháy hoàn toàn 16,8 lít X thì sinh ra 28 lít CO2. Công thức phân tử của haihidrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở  đktc) 

A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4.

C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.

Câu 64. Một hỗn hợ  p X gồm H2 và hai hidrocacbon A, B đồng phân, mạch thẳng. Lấy

3 mol hỗn hợp X cho qua Ni nung nóng thu đƣợ c 1 mol khí Y duy nhất có t khối đối

vớ i không khí bằng 2. Xác định công thức cấu tạo của A, B? Biết trùng hợ  p A cho ra

một loại polime có tính đàn hồi, B tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra k ết tủa.A. CH2=CH – CH3, CH3 – CCH.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 104: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 104/121

98

B. CH2=CH – CH=CH2, CH3 – CC – CH3.

C. CH2=CH – CH=CH2, CH3 – CH2 – CCH.

D. CH2=CCH3 – CH=CH2, CH3 – CH2 – CH2 – CCH.

Câu 65. Một hỗn hợ  p X gồm hai hidrocacbon A, B có cùng công thức phân tử và cùngsố mol. Biết 0,5 mol X có thể cộng tối đa 0,5 mol H2 và 0,5 mol X có thể cộng 0,25

mol Br 2. Xác định công thức phân tử của A, B biết r ằng A, B có mạch cacbon không

 phân nhánh và khi đốt cháy 0,5 mol X, khối lƣợ ng CO2 thu đƣợ c nhỏ hơn 110 gam.

A. pent-1-en, xiclopentan. B. hex-1-en, xiclohexan.

C. but-1-en, xiclobutan.  D. propen, xiclopropan.

Câu 66. Cho 44,8 lít hỗn hợ  p X (ở  đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở   lội từ  từ  qua

 bình chứa 14 lít dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi

một nửa và khối lƣợng bình tăng thêm 67 gam. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là:

A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.

Câu 67. Hỗn hợ  p X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiế p có MX = 31,6. Lấy 6,32

gam X lội thật chậm qua 199,328 gam dung dịch có chứa chất xúc tác thích hợ  p thu

đƣợ c 0,12 mol hỗn hợ  p khí Y khô và phần chất lỏng gồm 2 phần: phần chất lỏng phía

trên chứa một xeton nguyên chất và phần dung dịch A phía dƣớ i chứa một anđehit có

nồng độ C%. Biết phần trăm phản ứng của mỗi hidrocacbon là bằng nhau. Xác định

giá tr ị C%?

A. 0,624%. B. 1,046%. C. 1,056%. D. 1,760%.

Câu 68. Cho phản ứng:

C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5 -COOK + K 2CO3 + MnO2 + KOH + H2O.

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phƣơng trình hoá học của phản ứng

trên làA. 24. B. 34. C. 27. D. 31

Câu 69. Có ba hidrocacbon mạch hở  X, Y, Z có phân tử khối tƣơng ứng lậ p thành một

cấ p số cộng và trong đó

MX < MY < MZ. Biết Z có công thức tổng quát là CnHn. Đốt cháy cùng số mol của bất

k ỳ chất nào đều cho số mol H2O nhƣ nhau. Cho 0,1 mol Z phản ứng vừa đủ vớ i 0,3

mol H2 thu đƣợ c một ankan tƣơng ứng. Vậy X, Y, Z lần lƣợ t là

A. C2H6, C4H6, C6H6. B. C2H4, C3H4, C4H4.

C. C4H8, C6H8, C8H8. D. CH4, C2H4, C4H4, C3H8.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 105: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 105/121

99

Câu 70. Hỗn hợ  p X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiế p có MX = 31,6. Lấy 6,32

gam X lội thật chậm qua 199,328 gam dung dịch có chứa chất xúc tác thích hợ  p thu

đƣợ c 0,12 mol hỗn hợ  p khí Y khô và phần chất lỏng gồm 2 phần: phần chất lỏng phía

trên chứa một xeton nguyên chất và phần dung dịch A phía dƣớ i chứa một anđehit có

nồng độ C%. Biết phần trăm phản ứng của mỗi hidrocacbon là bằng nhau. Xác định

giá tr ị C%?

A. 0,624%. B. 1,046%. C. 1,056%.  D. 1,760%.

CHƢƠNG 8: ANCOL - PHENOL

a. Các bài t ập ở  m ức độ bi ế t

Câu 1: Ứ ng vớ i công thức phân tử C5H12O có mấy đồng phân ancol bậc một?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng vớ i ancol etylic là 

A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). 

B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. 

C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). 

D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. 

Câu 3:  Phƣơng pháp nào điều chế  ancol etylic dƣới đây ch  dùng trong phòng thí

nghiệm ?

A. Lên men tinh bột.

B. Thuỷ phân etyl bromua trong dung dịch kiềm khi đun nóng. 

C. Hiđrat hoá etilen xúc tác axit.

D. Phản ứng khử anđehit axetic bằng H2 xúc tác Ni đun nóng. 

Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Đun nóng ancol metylic vớ i H2SO4 đặc ở  140 - 170oC thu đƣợ c ete. 

B. Ancol đa chức hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh da tr ờ i.

C. Điều chế ancol no, đơ n chức bậc một là cho anken cộng nƣớ c.

D. Khi oxi hoá ancol no, đơ n chức thu đƣợ c anđehit.

Câu 5: Cho các chất có công thức cấu tạo nhƣ  sau: HOCH2-CH2OH (X) ; HOCH2-

CH2-CH2OH (Y) ; HOCH2-CHOH-CH2OH (Z) ; CH3-CH2-O-CH2-CH3  (R) ; CH3-

CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng đƣợ c vớ i Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu

xanh lam là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 106: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 106/121

100

A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.

Câu 6: Cho các hợ  p chất sau:

(a) HOCH2-CH2OH ; (b) HOCH2-CH2-CH2OH

(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH ; (d) CH3-CH(OH)-CH2OH

(e) CH3-CH2OH ; (f) CH3-O-CH2CH3 

Các chất đều tác dụng đƣợ c vớ i Na, Cu(OH)2 là

A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f).

C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).

Câu 7: Ảnh hƣở ng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua

 phản ứng giữa phenol vớ i

A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại.C. nƣớ c Br 2. D. H2 (Ni, nung nóng). 

Câu 8: Phenol tác dụng vớ i tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? 

A. Na, KOH, dung dịch Br 2, HCl.

B. K, NaOH, HNO3 đặc, dung dịch Br 2.

C. Na, NaOH, CaCO3, CH3COOH.

D. K, HCl, axit cacbonic, dung dịch Br 2.

Câu 9: Trong thực tế, phenol đƣợ c dùng để sản xuất

A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.

B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc tr ừ sâu 666.

C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.

D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.

Câu 10: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2 –đihiđroxi– 

4 – metylbenzen; (5) 4 –metylphenol; (6) α– naphtol. Các chất thuộc loại phenol làA. (1), (3), (5), (6). B. (1), (4), (5), (6).

C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (4), (6).

Câu 11: Trong các chất sau chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. Phenol. B. Etanol. C. Đimetyl ete.  D. Metanol.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol?

A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.

B. Phenol tác dụng với nƣớ c brom tạo k ết tủa.C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 107: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 107/121

101

D. Phenol ít tan trong nƣớ c lạnh nhƣng lại tan nhiều trong nƣớ c nóng.

b. Các bài t ập ở  m ức độ hi  u

Câu 13: Số đồng phân cấu tạo ứng vớ i công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzen,

tác dụng đƣợ c vớ i Na, không tác dụng đƣợ c vớ i dung dịch NaOH là

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 14: Có bao nhiêu ancol bậc hai, no, đơn  chức, mạch hở   là đồng phân cấu tạo

của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lƣợ ng cacbon bằng 68,18% ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 15: Khi đun nóng hỗn hợ  p ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở  

140oC) thì số ete thu đƣợ c tối đa là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.Câu 16: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu

cơ  duy nhất là xeton Y (t khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo

của X là

A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3.

C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-OH. 

Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H2 HCl

   A  NaOH

   CH3CHO

Công thức cấu tạo của chất A có thể là

A. CH2=CHCl. B. CH3-CHCl2.

C. ClCH2-CH2Cl. D. CH2=CHCl hoặc CH3-CHCl2.

Câu 18:  Chất hữu cơ X mạch hở , bền, tồn tại ở   dạng trans  có công thức phân tử 

C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br 2 và tác dụng vớ i Na giải phóng khí H2. Công

thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CHCH2CH2OH. B. CH3CH2CH=CHOH.C. CH2=C(CH3)CH2OH. D. CH3CH=CHCH2OH.

Câu 19: Số chất ứng vớ i công thức phân tử C7H8O (là dn xuất của benzen) không tác

dụng vớ i dung dịch NaOH là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 20: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH)

(1) Phenol tan ít trong nƣớc nhƣng tan nhiều trong dung dịch HCl.

(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.

(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 108: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 108/121

102

(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. 

Các câu phát biểu đúng là 

A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. 

Câu 21: Cho 4 chất: phenol (A), ancol etylic (B), benzen (C), axit axetic (D). Độ  linh

động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất trên tăng dần theo thứ tự là

A. A < B < C < D. B. C < D < B < A.

C. C < B < A < D. D. B < C < D < A.

Câu 22: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm – OH?

A. Propan – 1,2 –điol  B. Glixerol

C. Ancol benzylic D. Ancol etylic

c. Các câu t ập ở  m ức độ v ận d ụng b ậc th ấ pCâu 23: Cho sơ đồ phản ứng:

But-1-in   A1 HBr 

   A2 oKOH, ancol, t

   A3 

Trong đó A1, A2, A3 là sản phẩm chính. Công thức của A3 là

A. CH3-CH(OH)-CH2-CH3. B. CH3-C C-CH3.

C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH2=CH-CH2-CH3.

Câu 24: Ancol bị oxi hoá bở i CuO cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng

gƣơng là 

A. propan-2-ol. B. etanol.

C. pentan-3-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.

Câu 25: Đồng phân nào của ancol C4H10O khi tách nƣớ c sẽ cho hai olefin ?

A. Ancol butylic. B. Ancol isobutylic.

C. Ancol sec-butylic. D. Ancol tert -butylic.

Câu 26: Hiđrat hoá 2 anken ch tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en.

C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en.

Câu 27: Propan-2-ol không thể điều chế tr ực tiế p từ 

A. propilen. B. axeton. C. 2-clopropan. D. propanal.

Câu 28: Khi tách nƣớ c từ  ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu đƣợ c là

A. 3-metylbut-1-en. B. 2-metylbut-2-en.

C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-3-en.

Câu 29: Đun nóng một ancol đơn  chức X vớ i dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện

H2, Pd với PbCO3

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 109: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 109/121

103

nhiệt độ thích hợ  p sinh ra chất hữu cơ Y, t khối hơi của X so vớ i Y là 1,6428. Công

thức phân tử của Y là

A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.

Câu 30: Khi thực hiện phản ứng tách nƣớ c đối vớ i ancol X, ch thu đƣợ c một anken

duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lƣợ ng chất X thu đƣợ c 5,6 lít CO2 (ở  đktc)  và 5,4

gam nƣớ c. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợ  p vớ i X ?

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 31: Đun 12 gam axit axetic vớ i 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến

khi phản ứng đạt tớ i  tr ạng thái cân bằng, thu đƣợ c 11 gam este. Hiệu suất của phản

ứng este hoá là

A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.Câu 32: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH vớ i 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác,

hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lƣợ ng este tạo thành là

A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.

Câu 33: Khi lên men 1 lít ancol etylic 9,2o thu đƣợ c dung dịch chứa x gam axit axetic.

Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và khối lƣợ ng riêng của ancol etylic nguyên

chất là 0,8 g/ml. Giá tr ị của x là

A. 96. B. 76,8. C. 120. D. 80.

Câu 34: Dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết stiren, toluen, phenol ?

A. Dung dịch Br 2. B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3.

Câu 35: Số hợ  p chất thơm có công thức C7H8O tác dụng vớ i Na, vớ i dung dịch NaOH

lần lƣợ t là

A. 3 ; 2. B. 4 ; 3. C. 3 ; 4. D. 4 ; 4.Câu 36: Hợ  p chất hữu cơ  X tác dụng đƣợ c vớ i dung dịch NaOH và dung dịch brom

nhƣng không tác dụng vớ i dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là

A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat.

Câu 37: Hợ  p chất hữu cơ   X (phân tử  có vòng benzen) có công thức phân tử  là

C7H8O2, tác dụng đƣợ c vớ i Na và vớ i NaOH. Biết r ằng khi cho X tác dụng vớ i Na

dƣ, số mol H2 thu đƣợ c bằng số mol X tham gia phản ứng và X ch tác dụng đƣợ c vớ i

 NaOH theo t lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C6H5CH(OH)2. B. HOC6H4CH2OH.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 110: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 110/121

104

C. CH3C6H3(OH)2. D. CH3OC6H4OH.

d. Các câu t ập ở  m ức độ v ận d ụng b ậc cao

Câu 38:  Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu đƣợ c k ết quả:

tổng khối lƣợ ng của cacbon và hiđro  gấ p 3,625 lần khối lƣợ ng oxi. Số  đồng phân

ancol ứng vớ i công thức phân tử của X là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 

Câu 39: Ancol nào sau đây khó bị oxi hoá nhất ?

A. Ancol sec-butylic. B. Ancol tert -butylic.

C. Ancol isobutylic. D. Ancol butylic.

Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phƣơ ng trình phản ứng):

Tinh bột    X    Y    Z    metyl axetatCác chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lƣợ t là

A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.

C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. 

Câu 41: Khi tách nƣớ c từ 2 ancol đồng phân có công thức C4H10O vớ i H2SO4 đặc ở  

170oC thu đƣợ c 3 anken (không k ể đồng phân hình học). Công thức cấu tạo của hai

ancol là

A. CH3CH2CH2CH2OH và (CH3)2CHCH2OH.

B. (CH3)2CHCH2OH và (CH3)3COH.

C. CH3CH(OH)CH2CH3 và CH3CH2CH2CH2OH.

D. CH3CH(OH)CH2CH3 và (CH3)3COH.

Câu 42: Tách nƣớ c hoàn toàn từ hỗn hợ  p X gồm 2 ancol A và B ta đƣợ c hỗn hợ  p Y

gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu đƣợ c 1,76 gam CO2. Khi đốt cháy

hoàn toàn Y thì tổng khối lƣợ ng H2O và CO2 sinh ra là A. 1,76 gam B. 2,76 gam. C. 2,48 gam. D. 2,94 gam.

Câu 43: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dƣ), nung nóng.

Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lƣợ ng chất r ắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợ  p

hơi thu đƣợ c có t khối đối vớ i hiđro là 15,5. Giá tr ị của m là

A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.

Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu đƣợ c CO2 và H2O có t  lệ  số mol tƣơ ng

ứng là 3:4. Thể  tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể  tích khí CO2  thu

đƣợ c (ở  cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 111: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 111/121

105

A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O.

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X (C, H, O) cho ra 4 mol CO2. Biết X cộng

Br 2  theo t  lệ  mol 1:1; X tác dụng vớ i Na cho ra khí H2  và X cho phản ứng tráng

gƣơng. Công thức cấu tạo của hợ  p chất X là

A. HO-CH=CH-CH2-CHO. B. CH2=C(OH)-CH2-CHO.

C. CH2=CH-CH(OH)-CHO. D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 46: Một hợ  p chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có t lệ khối lƣợ ng mC : mH : mO =

21:2:4. Hợ  p chất X có công thức đơn giản nhất trùng vớ i công thức phân tử. Số đồng

 phân cấu tạo thuộc loại hợ  p chất thơm ứng vớ i công thức phân tử của X là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 47: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở  thuđƣợ c V lít khí CO2 (ở  đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là

A. m = 2a –  V/22,4. B. m = 2a –  V/11,2.

C. m = a + V/5,6. D. m = a –  V/5,6

CHƢƠNG 9: ANĐEHIT –  AXIT CACBOXYLIC

a. Các câu t ập ở  m ức độ bi ế t

Câu 1. Anđehit no đơn chức, mạch hở  có CTPT chung là

A. CnH2nO, n ≥0.  B. CnH2nO, n ≥2. 

C. CnH2nO, n ≥3.  D. CnH2nO, n ≥1. 

Câu 2. Hợ  p chất có tên gọi CH3  –  CH –  CH2  –  CH –  CH2  –  CHO là

C2H5  CH3 

A. 5-etyl-3-metylhexanal. B. 3,5-đimetylhept-7-al.

C. 3,5-đimetylheptanal.   D. 2-etyl-4-metylhexanal.Câu 3. Fomalin (dung dịch fomon bão hoà) là dung dịch chứa

A. 37 –40% fomanđehit trong nƣớ c. B. 80% fomanđehit trong nƣớ c.

C. 100% fomanđehit. D. 37 –40% fomanđehit trong etanol. 

Câu 4. Phát biểu không đúng là:

A. Anđehit là hợ  p chất ch có tính khử.

B. Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc một.

C. Anđehit tác dụng vớ i dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra bạc kim loại.

D. Anđehit no, đơn chức, mạch hở  có CTPT tổng quát CnH2nO, n ≥1.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 112: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 112/121

Page 113: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 113/121

107

D. Các chất trong phân tử chứa C, H, O đều thuộc loại anđehit.

Câu 14. Cho phản ứng : CH3CH2CHO + H2 → CH3CH2CH2OH. Trong phản ứng này,

anđehit đóng vai trò

A. là chất khử.

B. là chất oxi hóa.

C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

D. không phải là chất khử cũng không phải là chất oxi hóa.

Câu 15. Phát biểu không đúng là:

A. Anđehit là hợ  p chất hữu cơ có chứa nhóm – CHO.

B. Anđehit bị H2 khử thành ancol.

C. Anđehit oxi hóa ion Ag+

 trong phức thành Ag.D. Khi oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc I thu đƣợc anđehit.

Câu 16. Etanal có nhiệt độ sôi thấp hơn etanol là do

A. khối lƣợ ng mol phân tử của etanal nhỏ hơn của etanol.

B. etanal không tạo đƣợ c liên k ết hiđro, còn etanol tạo đƣợ c liên k ết hiđro.

C. etanal tạo đƣợ c liên k ết hiđro, còn etanol không tạo đƣợ c liên k ết hiđro.

D. phân tử etanal kém phân cực.

Câu 17. Anđehit bị khử khi tác dụng vớ i

A. H2/Ni, to. B. Br 2. C. AgNO3/NH3. D. Cu(OH)2/NaOH.

Câu 18. Axit fomic có phản ứng tráng gƣơng vì trong phân tử có

A. nhóm cacbonyl. B. nhóm cacboxyl. C. nhóm anđehit.  D. nhóm hiđroxyl. 

Câu 19. So sánh tính axit của các chất: CH3COOH (a); C2H5OH (b); C6H5OH (c);

HCOOH (d). Thứ tự tính axit giảm dần là

A. c > b > a > d. B. d > b > a > c. C. d > a > c > b. D. b > c > d > a.Câu 20. Có tất cả bao nhiêu hợ  p chất đơn chức, mạch hở  chứa nguyên tử hiđro linh

động có công thức là C4H6O2?

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 

Câu 21. Từ xenlulozơ và các chất vô cơ cần thiết, cần tối thiểu mấy phản ứng để điều

chế etyl axetat?

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Ylần lƣợ t là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 114: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 114/121

108

A. C2H5OH và C2H4. B. CH3CHO và C2H5OH.

C. C2H5OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít

O2 ở  đktc, thu đƣợ c 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá tr ị của V là

A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.

Câu 24. Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y no, đơn chức, cần dùng 200

gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là

A. CH3 – COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.

c. Các bài t ập ở  m ức độ v ận d ụng b ậc th ấ p

Câu 25. T khối hơi của một anđehit X đối với hiđro bằng 28. CTCT của anđehit là

A. CH3CHO. B. CH2=CH – CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO.Câu 26. Lấy 0,94 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức no k ế  tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng cho tác dụng hết vớ i dung dịch AgNO3/NH3 thu đƣợ c 3,24 gam Ag. Công thức

của 2 anđehit lần lƣợ t là

A. CH3CHO và HCHO. B. CH3CHO và C2H5CHO.

C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. C3H7CHO và C4H9CHO.

Câu 27. Trong phân tử anđehit no, đơn chức, mạch hở  X có phần trăm khối lƣợ ng oxi

 bằng 27,586%. X có CTPT là

A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C4H8O.

Câu 28. Hiđro hoá hoàn toàn anđehit no, đơn chức, mạch hở  X, thu đƣợ c ancol Y. T 

khối hơi của Y so vớ i X xấ p x 1,045. Công thức của X là

A. C2H4O. B. C3H6O. C. C3H4O. D. C4H8O.

Câu 29. Oxi hóa 5,8 gam anđehit X thu đƣợc 9 gam axit cacboxylic Y tƣơng ứng.

CTCT của X làA. CH2=CH – CHO. B. CH3CH2CHO.

C. OHC – CHO. D. OHC – CH2 – CHO.

Câu 30. Hỗn hợ  p M gồm 2 anđehit X, Y là đồng đẳng k ế tiế p tác dụng hết vớ i H2 dƣ

(Ni/t0) thu đƣợ c hỗn hợ  p Z gồm 2 ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Z thu đƣợ c 22

gam CO2 và 12,6 gam H2O. CTPT của 2 anđehit là 

A. C2H3CHO, C3H5CHO. B. C2H5CHO, C3H7CHO.

C. C3H5CHO, C4H7CHO. D. CH3CHO, C2H5CHO.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 115: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 115/121

109

Câu 31. Tráng bạc hoàn toàn 4,4 g một anđehit X no, đơn chức, mạch hở , toàn bộ 

lƣợng Ag thu đƣợc đem hòa tan hết vào dung dịch HNO3 đặc nóng, khối lƣợ ng sau

 phản ứng khối lƣợ ng dung dịch thay đổi 12,4 g (giả sử nƣớc bay hơi không đáng kể).

CTPT của X là

A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO.

Câu 32. Cho 1,97 gam fomalin tác dụng với lƣợng dƣ AgNO3/NH3 tạo ra 5,4 gam Ag

(H=100%). Nồng độ % HCHO trong dung dịch fomalin là

A. 41,5%. B. 38,1%. C. 40,7%. D. 37,5%.

Câu 33. Khối lƣợ ng dung dịch anđehit axetic 12,5% cần dùng để  phản ứng vớ i

Cu(OH)2 tạo ra 28,8gam k ết tủa đỏ gạch là

A. 1,1 gam. B. 92,8 gam. C. 35,2 gam. D. 70,4 gam.Câu 34. Hỗn hợ  p X gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng k ế tiế p có t khối hơi so

với hiđro là 24. X gồm các chất có công thức cấu tạo là

A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.

C. CH3CHO và C2H3CHO. D. C2H3CHO và C3H5CHO.

Câu 35. Hiđro hóa hoàn toàn 5,28 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở   X cần

dùng 2,688 lít khí H2 (đktc). Tên gọi của X là

A. anđehit axetic. B. anđehit fomic.

C. anđehit propionic. D. anđehit butiric. 

Câu 36. Oxi hóa 2,5 mol ancol metylic thành anđehit fomic bằng CuO r ồi cho anđehit

tan hết vào 100 gam H2O. Biết hiệu suất phản ứng oxi hóa là 80%. Nồng độ % của

dung dịch anđehit fomic là 

A. 35,8%. B. 37,5%. C. 38%. D. 38,5%.

Câu 37. X là một anđehit no, đơn chức, mạch hở . Cho 8,7 gam X tác dụng vớ i khí HR 2 R

dƣ ở  nhiệt độ cao, xúc tác Ni thu đƣợ c m gam ancol Y. Cho m gam Y tác dụng vớ i Na

dƣ giải phóng 0,075 mol H R 2R . Anđehit X có công thức cấu tạo là

A. CHR 3CH2CHO. B. CHR 3CHO. C. CHR 3CHR 2CHR 2CHO. D. HCHO.

Câu 38. Cho 5,8 gam một anđehit đơn chức tác dụng với oxi, có xúc tác thu đƣợ c 7,4

gam một axit tƣơng ứng. Công thức của anđehit là 

A. HCHO. B. CHR 3CHO. C. CHR 3CHR 2CHO. D. CR 3R HR 5CHO.

Câu 39. Cho 2,4 gam một hợ  p chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn vớ i dung dịchAgNO R 3R /NHR 3R thu đƣợ c 7,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 116: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 116/121

110

A. CHR 3R CHO. B. CR 2 R HR 5R CHO. C. HCHO. D. CR 3R HR 7 R CHO.

Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợ  p X gồm hai ancol no, đơn chức, k ế  tiế p

trong dãy đồng đẳng thu đƣợ c 2,688 lít CO2 R (đktc) và 3,06 gam H R 2R O. Nếu oxi hóa a

gam X bằng CuO và cho sản phẩm tác dụng hết vớ i dung dịch AgNOR 3R /NH3R  thì khối

lƣợ ng Ag k ết tủa thu đƣợ c là

A. 1,08 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 2,16 gam.

Câu 41. Oxi hóa hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp 2 anđehit đồng đẳng liên tiế p thì thu

đƣợ c hỗn hợp 2 axit no đơn chức. Để  trung hòa hoàn toàn hỗn hợ  p axit trên thì cần

dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 anđehit đó là 

A. HCHO và CH3R CHO. B. CHR 3CHO và C R 2 R HR 5CHO.

C. CR 2R 

HR 5CHO và C

R 3 R 

H7R 

CHO. D. CR 3R 

HR 7CHO và C

R 4R 

HR 9CHO.

Câu 42. Cho 26,2 gam hỗn hợ  p X gồm propanal và etanal tác dụng hoàn toàn vớ i

dung dịch AgNO3R /NHR 3 R  dƣ đƣợ c 1 mol Ag k ết tủa. Khối lƣợ ng mỗi chất trong 26,2

gam hỗn hợ  p X là

A. 8,8 gam CH R 3R CHO và 17,4 gam C R 2R HR 5CHO.

B. 17,4 gam CH R 3CHO và 8,8 gam CR 2HR 5CHO.

C. 17,6 gam CH R 3CHO và 8,6 gam CR 2HR 5CHO.

D. 8,6 gam CH R 3CHO và 17,6 gam CR 2HR 5CHO.

Câu 43. Khi tráng bạc một anđehit (hiệu suất phản ứng 72%) thu đƣợ c 5,4 gam Ag thì

lƣợ ng AgNO3 Rcần dùng là

A. 8,5 gam. B. 5,9 gam. C.6,12 gam. D. 11,8 gam.

Câu 44. Oxi hóa 2 mol ancol metylic thành anđehit fomic bằng oxi không khí trong

một bình kín, biết hiệu suất phản ứng oxi hóa là 80%. R ồi cho 36,4 gam nƣớ c vào bình

đƣợ c dung dịch X. Nồng độ % anđehit fomic trong dung dịch X làA. 56,87%. B. 38,09%. C. 42,40%. D. 36%.

Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợ  p gồm 2 anđehit no, đơn chức, mạch hở  

k ế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Dn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)R 2R  dƣ

thu đƣợ c 25 gam k ết tủa. Tên gọi của 2 anđehit là 

A. metanal và etanal. B. etanal và propanal.

C. propanal và butanal. D. propanal và 2-metylpropanal.

Câu 46. Oxi hóa 2,2 gam một anđehit đơn chức thu đƣợc 3 gam axit tƣơng ứng(H=100%). Tên của anđehit là 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 117: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 117/121

111

A.anđehit fomic. B. anđehit axetic. 

C. anđehit benzoic. D. anđehit propanoic. 

Câu 47. Cho 70,4 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng vừa đủ vớ i Cu(OH)2 R tạo ra

28,8 gam k ết tủa đỏ gạch. Nồng độ % của anđehit axetic trong dung dịch là

A.10,1%. B. 9,8%. C. 15,2%. D. 12,5%.

Câu 48. 

Số đồng phân axit có CTPT C R 4HR 8OR 2 R là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 49. 

Cho a gam hỗn hợ  p gồm etanol và axit fomic tác dụng với natri dƣ thu đƣợ c

3,36 lít khí hiđro (đktc). Giá trị của a là

A. 9,2. B. 13,8. C. 4,6. D. 18,4.

Câu 50.Trung hòa 5,48 g hỗn hợ  p gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợ c hỗn hợ  p chất

r ắn khan có khối lƣợ ng là

A. 4,9 g. B. 6,84 g. C. 8,64 g. D. 6,8 g.

Câu 51. Hỗn hợ  p X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch hở  k ế  tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng. Đốt cháy hết m gam X r ồi cho sản phẩm cháy hấ p thụ hết vào lƣợ ng dƣ dung

dịch nƣớc vôi trong thu đƣợ c 23 g k ết tủa. Nếu cho m gam X tác dụng hết vớ i

 NaHCOR 3 R thì thu đƣợ c 2,016 lít CO2R (đktc). Khối lƣợ ng mỗi axit trong X là

A. 2,4 g và 3,7 g. B. 2,96 g và 3 g. C. 1,84 g và 3 g. D. 2,3 g và 2,96 g.

Câu 52. Cho 12 g axit axetic tác dụng vớ i 9,2 g ancol etylic vớ i hiệu suất phản ứng là

60%. Khốilƣợng este thu đƣợ c là

A. 17,6 g. B. 26,4 g. C. 10,56 g. D. 15,84 g.

Câu 53. Cho 6,76 gam hỗn hợ  p Y gồm CHR 3OH, CHR 3R COOH, CR 6R HR 5OH tác dụng vừa

đủ vớ i Na thấy thoát r a 1344 ml (đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu đƣợ c hỗnhợ  p r ắn Z. Khối lƣợ ng Z là

A. 7,22 gam. B. 9,4 gam. C. 9,52 gam. D. 8,08 gam.

Câu 54. Cho hỗn hợ  p chứa 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH vào lƣợng dƣ dung

dịch AgNO3R /NH3R . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lƣợng Ag thu đƣợ c là

A. 21,6 g. B. 43,2 g. C. 64,8 g. D. 86,4 g.

Câu 55. Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở  X cần 100

ml dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân của axit X có thể có là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 118: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 118/121

112

d. Các câu t ập v ận d ụng ở  m ức độ b ậc cao  

Câu 56. Hòa tan 1,5 gam CaC R 2 tinh khiết vào nƣớc dƣ, dn toàn bộ sản phẩm khí tác

dụng với nƣớ c có xúc tác thích hợp thu đƣợ c hỗn hợ  p chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ Y

 phản ứng vớ i AgNO3R /NH3R dƣ thu đƣợ c 3,24 gam k ết tủa. CTCT của Y và hiệu suất quá

trình phản ứng tạo từ CaCR 2R và Y là

A. CH=CH; H% = 57,6%. B. CHR 3CHO; H% = 64%.

C. HCHO; H% = 32%. D. CHR 2R =CH –  OH; H% = 64%.

Câu 57. Cho 2,9 g anđehit phản ứng hoàn toàn với lƣợng dƣ dung dịch AgNOR 3 /NH3 R 

thu đƣợ c 21,6 g Ag. Công thức cấu tạo của anđehit là 

A. OHC-CHR 2 R -CHO. B. OHC-CHO.

C. CHR 3R 

CHR 2R 

CHO. D. CHR 2R 

=CH-CHO.Câu 58. Tr ộn 40 gam ROH vớ i CH R 3COOH dƣ trong bình cầu có HR 2SOR 4 R đặc làm xúc

tác, sau một thời gian thu đƣợ c 36,3 g este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 75%.

Số mol ROH đã phản ứng là

A. 0,3. B. 0,1. C. 0,09. D. 0,15.

Câu 59. Chia a gam axit axetic thành 2 phần bằng nhau. Để trung hòa phần I cần vừa

đủ 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M. Thực hiện phản ứng este hóa phần II vớ i ancol etylic

dƣ thu đƣợ c m gam este. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Giá tr ị m là

A. 16,7. B. 17,6. C. 16,8. D. 18,6.

Câu 60. Cho a mol HCHO tác dụng với lƣợng dƣ AgNOR 3R /NHR 3 R  thu đƣợ c mR 1 R g bạc.

Oxi hóa a mol HCHO bằng oxi thành HCOOH đƣợ c hỗn hợ  p X (H =40%). Cho X tác

dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 R /NH3 thu đƣợ c m2 g bạc. T số m1/m2 có giá tr ị là

A. 0,8. B. 1,5. C. 1,25. D. 2.

Câu 61. Cho 0,15 mol hỗn hợp anđehit fomic và axit fomic tác dụng vớ i dung dịch

AgNO R 3R /NHR 3 R dƣ thu đƣợ c 54 gam Ag. Phần trăm số mol của anđehit và axit trong hỗn

hợp ban đầu là

A. 33,33% và 66,67%. B. 66,67% và 33,33%.

B. 83,33% và 16,67%. D. 16,67% và 83,33%.

Câu 62. Cho m gam hỗn hợp anđehit fomic và hiđro đi qua xúc tác Ni nung nóng ở  

nhiệt độ thích hợ  p thu đƣợ c hỗn hợ  p X. Hỗn hợp X đƣợ c dn qua nƣớ c lạnh thấy khối

lƣợng bình đựng tăng lên 11,8 gam. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng vớ i dung

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 119: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 119/121

113

dịch AgNO3 R /NHR 3 R dƣ thấy tạo thành tối đa 21,6 gam Ag. Khối lƣợng ancol metylic đã

đƣợ c tạo thành bằng

A.8,3 gam. B. 9,3 gam. C. 10,3 gam. D. 11,3 gam.

Câu 63.  Từ  m gam quả  nho chín có chứa 40% đƣờng nho (glucozơ), ngƣờ i ta tiến

hành lên men thành ancol (H R 1R =80%), sau đó oxi hóa ancol thành anđehit (H R 2 R =75%)

thu đƣợ c 2 kg dung dịch CHR 3CHO 30%. Giá tr ị của m là

A.5,144. B.3,41. C. 10,22. D. 6,82.

Câu 64. Cho a mol HCHO tác dụng với lƣợng dƣ AgNO3/NH3 thu đƣợ c m1 g bạc. Oxi

hóa a mol HCHO bằng oxi thành HCOOH đƣợ c hỗn hợ  p X (H =40%). Cho X tác dụng

với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3/NH3 thu đƣợ c m2 g bạc. T số m1/m2 có giá tr ị là

A. 0,8. B. 1,5. C. 1,25. D. 2.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 120: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 120/121

114

ĐÁP ÁN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ

LỚP 11 

CHƢƠNG 4: ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ  

1C 2B 3C 4C 5D 6D 7C 8D 9B 10B11B 12D 13C 14D 15D 16D 17D 18B 19B 20A21B 22A 23B 24D 25A 26A 27B 28C 29A 30B31D 32A 33C 34A 35B 36A 37B 38B 39A 40C41C 42B 43D 44A 45A 46A 47D 48C 49C 50A51B

CHƢƠNG 5: HIĐROCACBON NO 

1C 2A 3B 4B 5C 6B 7A 8D 9B 10B11C 12B 13C 14D 15a)A.b)C 16D 17D 18B 19D 20B

21a)B.b)B 22D 23A 24D 25A 26A 27a)D.b)C 28C 29D 30B31a)B.b)C 32A 33C 34B 35a)A.b)C 36D 37A 38a)B.b)A 39 D

CHƢƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO 

1D 2B 3A 4C 5D 6C 7A 8C 9B 10B11B 12D 13B 14C 15D 16B 17C 18B 19B 20C21B 22C 23C 24A 25B 26B 27D 28A 29B 30A31C 32A 33A 34B 35A 36D 37D 38C 39C 40A41D 42B 43B 44A 45C 46B 47A 48C 49D 50D51C 52B 53C 54D 55B 56B 57A 58D 59A 60C

61C 62B 63A 64D 65C 66C 67B 68B 69A 70D71A 72C 73D 74D 75B 76A 77C 78A 79A

CHƢƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM –  HỆ THỐNG HÓA VỀ

HIĐROCACBON 

1C 2C 3A 4D 5B 6D 7A 8C 9D 10C11B 12A 13C 14D 15D 16D 17D 18D 19D 20C21C 22C 23B 24B 25B 26C 27B 28A 29A 30B31A 32C 33B 34B 35C 36C 37B 38D 39C 40B

41C 42C 43A 44A 45C 46C 47D 48D 49A 50B51A 52A 53C 54B 55A 56B 57C 58A 59D 60C61D 62A 63B 64B 65B 66A 67A 68B 69B 70C

CHƢƠNG 8: ANCOL - PHENOL 

1D 2A 3B 4A 5B 6C 7C 8A 9C 10B11B 12C 13D 14B 15D 16A 17A 18D 19D 20C21C 22B 23A 24B 25C 26C 27D 28B 29B 30A31C 32B 33B 34A 35B 36B 37B 38B 39B 40B

41C 42C 43A 44D 45D 46D 47D

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 121: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

7/26/2019 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-ky-thuat-che-tac-cau-hoi-trac-nghiem-phan-hoa 121/121

115

CHƢƠNG 9: ANĐEHIT –  AXIT CACBOXYLIC

1D 2D 3A 4A 5C 6C 7C 8B 9D 10A11A 12C 13B 14B 15C 16B 17A 18C 19C 20D21B 22C 23C 24A 25B 26B 27C 28B 29B 30C31C 32D 33C 34A 35A 36B 37A 38C 39D 40B

41B 42D 43C 44C 45C 46B 47B 48A 49B 50A51C 52B 53D 54B 55B 56D 57B 58B 59A 60C61A 62D 63A 64A

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON