219
8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối… http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 1/219  B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO B Y T TR ƯỜ NG ĐẠI HC DƯỢ C HÀ NI TR N CAO SƠ N NGHIÊN CỨ U XÁC ĐỊNH DƯ  LƯỢ NG HOÁ CHT BO V THỰ C VT TRONG DƯỢ C LIU VÀ SN PHM TỪ  DƯỢ C LIU BNG SC KÝ KHI PH LUN ÁN TIN SĨ DƯỢ C HC HÀ NI, NĂM 2015 WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 1/219

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 

TR ƯỜ NG ĐẠI HỌC DƯỢ C HÀ NỘI

TR ẦN CAO SƠ N

NGHIÊN CỨ U XÁC ĐỊNH DƯ  LƯỢ NGHOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT

TRONG DƯỢ C LIỆU VÀ SẢN PHẨM TỪ  DƯỢ C LIỆU BẰNG SẮC KÝ KHỐI PHỔ 

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢ C HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2015 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 2: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 2/219

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 

TR ƯỜ NG ĐẠI HỌC DƯỢ C HÀ NỘI

TR ẦN CAO SƠ N

NGHIÊN CỨ U XÁC ĐỊNH DƯ  LƯỢ NGHOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT

TRONG DƯỢ C LIỆU VÀ SẢN PHẨM TỪ  DƯỢ C LIỆU BẰNG SẮC KÝ KHỐI PHỔ 

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢ C HỌC

CHUYÊN NGÀNH: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT

MÃ SỐ: 62 72 04 10

 Ngườ i hướ ng dẫn khoa học:  PGS.TS. Thái Nguyễn Hùng Thu

TS. Lê Thị Hồng Hảo

HÀ NỘI, NĂM 2015 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 3: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 3/219

i

LỜ I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dướ i sự hướ ng dẫn của PGS.TS Thái Nguyễn Hùng Thu và TS. Lê Thị Hồng Hảo. Các

số  liệu, k ết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng đượ c ai công bố 

trong bất k ỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Trần Cao Sơ n 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 4: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 4/219

Page 5: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 5/219

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i 

LỜI CẢM Ơ N .................................................................................................................. ii 

MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii 

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ  VIẾT TẮT ................................................................... vi 

DANH MỤC CÁC BẢ NG, BIỂU............................................................................... viii 

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ......................................................................... x 

ĐẶT VẤ N ĐỀ  ................................................................................................................. 1 

Chươ ng 1. TỔ NG QUAN................................................................................................ 3 

1.1. HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT ........................................................................ 3 

1.1.1. Định ngh ĩ a hóa chất bảo vệ thực vật ..................................................................... 3 

1.1.2. Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật ........................................................................ 3 

1.1.3. Một số nhóm hóa chất bảo vệ thực vật chính ........................................................ 5 

1.2. TÌNH HÌNH SỬ  DỤ NG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT .............................. 13 

1.2.1. Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trên thế giớ i ................................... 13 

1.2.2. Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật ở  Việt Nam .................................... 14 

1.2.3. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả ........................................ 15 

1.3. DƯ  LƯỢ NG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT TRONG DƯỢC LIỆU VÀ

SẢ N PHẨM TỪ  DƯỢC LIỆU ..................................................................................... 16 

1.3.1. Khái niệm về dư lượ ng và mức dư lượ ng tối đa ................................................. 16 

1.3.2. Quy định về mức dư lượ ng tối đa ........................................................................ 17 

1.3.3. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong tr ồng cây thuốc và bảo quản dượ c liệu 19 

1.3.4. Dư lượ ng hóa chất bảo vệ thực vật trong dượ c liệu và sản phẩm dượ c liệu ....... 22 

1.4. MỘT SỐ PHƯƠ NG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT ... 23 

1.4.1. Các phươ ng pháp xử lý mẫu ................................................................................ 23 

1.4.2. Một số k ỹ thuật dùng trong phân tích hóa chất bảo vệ thực vật .......................... 39 

Chươ ng 2. ĐỐI TƯỢ NG, PHƯƠ NG TIỆ N VÀ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U .... 49 

2.1. ĐỐI TƯỢ NG NGHIÊN CỨ U ................................................................................ 49 

2.1.1. Hoá chất bảo vệ thực vật ..................................................................................... 49 

2.1.2. Đối tượ ng phân tích ............................................................................................. 53 

2.2. PHƯƠ NG TIỆ N NGHIÊN CỨ U ........................................................................... 54 

2.2.1. Hoá chất, thuốc thử .............................................................................................. 54 

2.2.2. Chất chuẩn ........................................................................................................... 54 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 6: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 6/219

iv

2.2.3. Thiết bị, dụng cụ .................................................................................................. 56 

2.3. PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U .......................................................................... 57 

2.3.1. Phươ ng pháp khảo sát thực địa và lấy mẫu ......................................................... 57 

2.3.2. Phươ ng pháp xử lý mẫu ....................................................................................... 58 

2.3.3. Phươ ng pháp phân tích bằng sắc ký khối phổ ..................................................... 58 

2.3.4. Phươ ng pháp thẩm định ....................................................................................... 59 

2.3.5. Phân tích mẫu thực .............................................................................................. 62 

2.3.6. Phươ ng pháp xử lý số liệu ................................................................................... 62 

Chươ ng 3. K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U .......................................................................... 63 

3.1. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ  DỤ NG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT

TRONG TR Ồ NG CÂY THUỐC .................................................................................. 63 

3.1.1. Nguồn cung hóa chất bảo vệ thực vật ................................................................. 63 

3.1.2. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong tr ồng cây thuốc tại Hà Nội và một số vùng lân cận ................................................................................................................... 70 

3.2. XÂY DỰ  NG PHƯƠ NG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỒ NG THỜI HÓA CHẤT BẢO

VỆ THỰ C VẬT TRONG DƯỢC LIỆU ....................................................................... 75 

3.2.1. Xây dựng các điều kiện sắc ký khối phổ ............................................................. 75 

3.2.2. Xây dựng quy trình chiết hóa chất bảo vệ thực vật từ một số dượ c liệu và sản

 phẩm dượ c liệu .............................................................................................................. 85 

3.2.3. Thẩm định các phươ ng pháp phân tích hóa chất bảo vệ thực vật trong một số 

dượ c liệu và sản phẩm dượ c liệu ................................................................................. 100 

3.3. DƯ  LƯỢ NG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT TRÊN MỘT SỐ DƯỢC LIỆU

VÀ SẢ N PHẨM TỪ  DƯỢC LIỆU ............................................................................. 115 

3.3.1. Dư lượ ng hóa chất bảo vệ thực vật trong dượ c liệu tươ i ................................... 116 

3.3.2. Dư lượ ng hóa chất bảo vệ thực vật trong dượ c liệu khô ................................... 117 

3.3.3. Dư lượ ng hóa chất bảo vệ thực vật trong thực phẩm chức năng có thành phần

thảo dượ c ..................................................................................................................... 118 

3.3.3. Dư lượ ng hóa chất bảo vệ thực vật trong trà xanh ............................................ 120 

Chươ ng 4. BÀN LUẬ N ............................................................................................... 122 

4.1. VỀ VIỆC SỬ  DỤ NG HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT TRONG TR Ồ NG CÂY

THUỐC VÀ CHẾ BIẾ N DƯỢC LIỆU....................................................................... 122 

4.1.1. Về loại hoá chất bảo vệ thực vật đượ c kinh doanh ........................................... 122 

4.1.2. Về loại HCBVTV đượ c sử dụng trong tr ồng cây thuốc .................................... 123 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 7: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 7/219

v

4.2. VỀ PHƯƠ NG PHÁP PHÂN TÍCH DƯ  LƯỢ NG HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰ C

VẬT TRONG DƯỢC LIỆU VÀ SẢ N PHẨM DƯỢC LIỆU .................................... 124 

4.2.1. Lựa chọn đối tượ ng và nguyên liệu nghiên cứu ................................................ 124 

4.2.1.2. Lựa chọn nguyên liệu nghiên cứu .................................................................. 126 

4.2.2. Về phươ ng pháp xử lý mẫu ............................................................................... 127 

4.2.3. Về phươ ng pháp phân tích bằng sắc ký khối phổ ............................................. 132 

4.2.4. Về k ết quả thẩm định phươ ng pháp ................................................................... 138 

4.3. VỀ DƯ  LƯỢ NG HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT TRONG DƯỢC LIỆU VÀ

SẢ N PHẨM TỪ  DƯỢC LIỆU ................................................................................... 141 

K ẾT LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ ..................................................................................... 144 

K ẾT LUẬ N ................................................................................................................. 144 

KIẾ N NGHỊ  ................................................................................................................. 145 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................................... 146 

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 8: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 8/219

vi

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ  VIẾT TẮT

TT Chữ  viết tắt Giải thích

1 AOAC Hiệ p hội các cộng đồng phân tích (Association of analyticalcommunities)

2 APCIIon hóa hóa học ở  áp suất khí quyển (Atmospheric pressure chemicalionization)

3 APPIIon hóa quang học ở  áp suất khí quyển (Atmospheric pressure photoionization)

4 BVTV Bảo vệ thực vật

5 ChE Cholinestase

6 D-SPE Chiết phân tán pha r ắn (Dispersive solid phase extraction)

7 ECD Detector bắt điện tử (Electron capture detector)

8 EI Va chạm điện tử (Electron impact)

9 EPA Cục Bảo vệ môi tr ườ ng Mỹ (Environmental protection agency)

10 ESI Ion hóa phun điện tử (Electrospray ionization)

11 FAOTổ chức Nông nghiệ p và Lươ ng thực (Food and agricultureorganization)

12 FDACục dượ c phẩm và thực phẩm Hoa K ỳ (Food and drugadministration)

13 FL Huỳnh quang (Fluorescence)

14 GACPThực hành tốt tr ồng và thu hái dượ c liệu (Good agriculture andcollection practice)

15 GAP Thực hành tốt nông nghiệ p (Good agriculture practice)

16 GC Sắc ký khí (Gas chromatography)

17 GCB Than đen hoạt tính (Graphite carbon black)

18 GC-MS Sắc ký khí khối phổ (Gas chromatography mass spectrometry)

19 GC-MS/MS

Sắc ký khí khối phổ hai lần (Gas chromatography tandem mass

spectrometry)20 GPC Sắc ký lọc gel (Gel permeation chromatography)

21 HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật

22 HLB Cân bằng thân nướ c, thân dầu (Hydrophilic lipophilic balance)

23 HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High performance liquid chromatography)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 9: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 9/219

vii

TT Chữ  viết tắt Giải thích

24 IAC Sắc ký ái lực miễn dịch (Immunoaffinity chromatography)

25 IS Chất chuẩn nội (Internal standard)

26 LC Sắc ký lỏng (Liquid chromatography)27 LC-MS Sắc ký lỏng khối phổ (Liquid chromatography mass spectrometry)

28 LC-MS/MSSắc ký lỏng khối phổ hai lần (Liquid chromatography tandem massspectrometry)

29 LOD Giớ i hạn phát hiện (Limit of detection)

30 LOQ Giớ i hạn định lượ ng (Limit of quantification)

31 LD50 Liều chết trung bình (Median lethal dose)

32 LPME Vi chiết pha lỏng (Liquid phase microextraction)

33 MAE Chiết vớ i sự hỗ tr ợ  của vi sóng (Microwave-assisted extraction)34 MRL Giớ i hạn dư lượ ng tối đa (Maximum residue limit)

35 MMM Phươ ng pháp đa dư lượ ng (Multiresidues multiclasses method)

36 MRM Kiểm soát đa phản ứng (Multi reaction mornitoring)

37 MS Khối phổ (Mass spectrometry)

38 MSPD Phân tán pha r ắn mẫu thử (Matrix solid phase dispersion)

39 NCI Ion hóa hóa học âm (Negative chemical ionization)

40 NPD Detector nitơ  phosphor (Nitrogen phosphorus detector)

41 PCI Ion hóa hóa học dươ ng (Positive chemical ionization)

42 PDA Chuỗi diod quang (Photo-diod array)

43 PSA Các amin bậc 1 và bậc 2 (Primary secondary amines)

44 PS-DVB Polystyren divinylbenzen

45 SE Chiết dung môi (Solvent extraction)

46 SFE Chiết siêu tớ i hạn (Supercritical-fluid extraction)

47 SPE Chiết pha r ắn (Solid phase extraction)

48 SPME Vi chiết pha r ắn (Solid phase microextraction)49 TPP Triphenyl phosphat

50 UV-VIS Tử ngoại khả kiến (Ultra violet – Visible)

51 WHO Tổ chức Y tế thế giớ i (World health organization)

52 WTO Tổ chức Thươ ng mại thế giớ i (World trade organization)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 10: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 10/219

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Bảng 1.1. Phân loại HCBVTV theo mối nguy .................................................................. 4 

Bảng 1.2. Số lượ ng hoạt chất HCBVTV đượ c phép sử dụng, hạn chế sử dụng và cấm

sử dụng ở  Việt Nam ......................................................................................................... 14 

Bảng 1.3. Quy định của Dượ c điển Việt Nam IV về giớ i hạn HCBVTV ....................... 17 

Bảng 1.4. Giá tr ị MRL mặc định của một số nướ c ......................................................... 19 

Bảng 1.5. Một số  ứng dụng của phươ ng pháp QuEChERS để  phân tích HCBVTV

trong dượ c liệu và sản phẩm từ dượ c liệu ....................................................................... 38 

Bảng 1.6. Một số ứng dụng phân tích đồng thờ i HCBVTV bằng GC-MS ..................... 44 

Bảng 1.7. Một số ứng dụng phân tích đồng thờ i HCBVTV bằng LC-MS ..................... 48 

Bảng 2.1. Một số HCBVTV đượ c nghiên cứu trong khóa luận [17][124] ..................... 49 

Bảng 2.2. Thông tin về các chất chuẩn sử dụng trong nghiên cứu.................................. 54 

Bảng 2.3. Giớ i hạn sai lệch cho phép tối đa của tỷ lệ ion ............................................... 60 

Bảng 3.1. Các HCBVTV đượ c tiêu thụ phổ biến tại các địa phươ ng khảo sát ............... 65 

Bảng 3.2. Sự phổ biến của các HCBVTV theo nhóm phân loại ..................................... 69 

Bảng 3.3. Danh mục cây thuốc và dượ c liệu ở  các địa phươ ng khảo sát ........................ 71 

Bảng 3.4. Danh mục HCBVTV sử dụng trong tr ồng cây thuốc ..................................... 73 

Bảng 3.5. Các điều kiện MS trong LC-MS/MS để phân tích HCBVTV ........................ 76 

Bảng 3.6: Các thông số hoạt động đã tối ưu của nguồn ion hoá ..................................... 77 

Bảng 3.7. Khảo sát gradient pha động (A = acid acetic 0,1%; B = methanol) ............... 79 

Bảng 3.8. Điều kiện gradient để tách hỗn hợ  p HCBVTV ............................................... 80 

Bảng 3.9. Độ lặ p lại của hệ thống LC-MS/MS ............................................................... 81 

Bảng 3.10. Điều kiện MS trong GC-MS/MS đượ c sử dụng trong nghiên cứu ............... 83 

Bảng 3.11. Độ lặ p lại của hệ thống GC-MS/MS ............................................................. 84 

Bảng 3.12. So sánh các phươ ng pháp chiết và pH dịch chiết đo đượ c ........................... 90 

Bảng 3.13. Tỷ lệ ion xác nhận và ion định lượ ng của các HCBVTV ........................... 103 

Bảng 3.14. Các nồng độ  HCBVTV đượ c sử  dụng để  khảo sát khoảng tuyến tính và

đườ ng chuẩn .................................................................................................................. 104 

Bảng 3.15. Khoảng tuyến tính, đườ ng chuẩn của HCBVTV trên mẫu dây thìa canh .. 104 

Bảng 3.16. LOD, LOQ của các HCBVTV trong các nền mẫu khác nhau phân tích bằng

LC-MS/MS .................................................................................................................... 107 

Bảng 3.17. LOD, LOQ của các HCBVTV trong các nền mẫu khác nhau phân tích bằng

GC-MS/MS .................................................................................................................... 108 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 11: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 11/219

ix

Bảng 3.18. Độ lặ p lại và độ thu hồi trên nền mẫu mã đề tươ i (n=6) ............................. 110 

Bảng 3.19. Độ lặ p lại và độ thu hồi trên nền mẫu trà thảo dượ c (n=6) ......................... 111 

Bảng 3.20. Độ lặ p lại và độ thu hồi trên nền mẫu dây thìa canh (n=6) ......................... 112 

Bảng 3.21. Độ lặ p lại và độ thu hồi trên nền mẫu trà xanh (n=6) ................................. 113 

Bảng 3.22. Độ thu hồi của các HCBVTV trên một số nền mẫu thực ........................... 115 

Bảng 3.23. K ết quả phân tích HCBVTV trong dượ c liệu tươ i ...................................... 116 

Bảng 3.24. K ết quả phân tích HCBVTV trong dượ c liệu khô ...................................... 117 

Bảng 3.25. Tần suất phát hiện HCBVTV trong các nhóm sản phẩm khác nhau .......... 119 

Bảng 3.26. Đánh giá hàm lượ ng HCBVTV trong TPCN theo nguồn gốc mẫu ............ 120 

Bảng 3.27. K ết quả phân tích HCBVTV trong trà xanh ............................................... 120 

Bảng 4.1. Danh mục HCBVTV đượ c lựa chọn cho nghiên cứu phân tích ................... 125 

Bảng 4.2. Tóm tắt các bướ c chiết HCBVTV trong các nền mẫu khác nhau bằng

 phươ ng pháp QuEChERS .............................................................................................. 128 

Bảng 4.3. So sánh ảnh hưở ng nền của phươ ng pháp nghiên cứu vớ i ảnh hưở ng nền

theo phươ ng pháp của Raski. ........................................................................................ 132 

Bảng 4.4. Thờ i gian lưu và điều kiện MS của một số HCBVTV r ửa giải gần nhau ..... 134 

Bảng 4.5. Đánh giá khả  năng phân tích các HCBVTV bằng GC-MS/MS và LC-

MS/MS ........................................................................................................................... 136 

Bảng 4.6. So sánh độ lặ p lại và độ thu hồi vớ i các nghiên cứu khác ............................ 140 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 12: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 12/219

x

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 

Hình 1.1. Các tr ạng thái vật lý theo nhiệt độ vào áp suất ................................................ 26 

Hình 1.2. Bộ dụng cụ chiết siêu tớ i hạn .......................................................................... 26 

Hình 1.3. Dụng cụ chiết pha r ắn thông thườ ng (a) và tự động (b) .................................. 28 

Hình 1.4. Các loại nhóm silanol ...................................................................................... 29 

Hình 1.5. Nguyên tắc của vi chiết sợ i r ỗng ..................................................................... 35 

Hình 1.6. Tóm tắt các bướ c chiết của ba phiên bản phươ ng pháp QuEChERS .............. 37 

Hình 2.1. Thiết bị sắc ký lỏng khối phổ và sắc ký khí khối phổ sử dụng trong nghiên

cứu ................................................................................................................................... 57 

Hình 3.1. Hiểu biết về HCBVTV của cán bộ kinh doanh ............................................... 64 

Hình 3.2. Hiểu biết của nhân viên kinh doanh về danh mục HCBVTV ......................... 64 

Hình 3.3. Hình ảnh một số HCBVTV không có nguồn gốc ........................................... 68 

Hình 3.4. Một số loại cây thuốc đượ c tr ồng phổ biến ở  các địa phươ ng ........................ 73 

Hình 3.5. Một số vỏ HCBVTV sau sử dụng tại ruộng .................................................... 73 

Hình 3.6. Sắc đồ tổng ion của hỗn hợ  p chuẩn HCBVTV 0,1 mg/mL và sắc đồ của 2

mảnh ion sản phẩm của carboxin, 2 mảnh ion sản phẩm của carbaryl ........................... 78 

Hình 3.7. Sắc ký đồ một số HCBVTV theo chế độ gradient 4. ...................................... 80 

Hình 3.8. Khảo sát quy trình chiết HCBVTV từ mẫu dượ c liệu tươ i ............................. 85 

Hình 3.9. So sánh hiệu suất chiết HCBVTV trên mẫu mã đề tươ i của 3 quy trình ........ 86 

Hình 3.10. Dịch chiết bồ công anh xử lý theo quy trình có GCB (trái) và không có

GCB ................................................................................................................................. 87 

Hình 3.11. Ảnh hưở ng của GCB đến độ thu hồi HCBVTV trên nền mẫu mã đề ........... 88 

Hình 3.12. Ảnh hưở ng của GCB đến độ thu hồi HCBVTV trên nền mẫu bồ công anh . 88 

Hình 3.13. Quy trình chiết HCBVTV từ mẫu dượ c liệu tươ i .......................................... 89 

Hình 3.14. Ảnh hưở ng thờ i gian ngâm mẫu đến hiệu suất chiết một số HCBVTV ........ 90 

Hình 3.15: So sánh số lượ ng HCBVTV ở  các khoảng độ thu hồi khác nhau (>80%; 70-

80% và <70%) khi xử lý bằng 3 quy trình ...................................................................... 91 

Hình 3.16. So sánh số lượ ng HCBVTV có độ thu hồi ở  các khoảng khác nhau (>80%;

70-80% và <70%) khi sử dụng các lượ ng NaCl khác nhau. ........................................... 92 

Hình 3.17. Quy trình QuEChERS chiết HCBVTV trong mẫu dượ c liệu khô ................ 92 

Hình 3.18. So sánh hiệu suất chiết HCBVTV trên mẫu TPCN xử lý theo 3 quy trình ... 93 

Hình 3.19. Ảnh hưở ng của lượ ng PSA sử dụng đến độ thu hồi ...................................... 94 

Hình 3.20. Ảnh hưở ng của lượ ng GCB sử dụng đến độ thu hồi ..................................... 95 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 13: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 13/219

Page 14: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 14/219

1

ĐẶT VẤN ĐỀ 

Trong nông nghiệ p, có nhiều mối nguy làm ảnh hưở ng xấu đến năng suất và

chất lượ ng nông sản như sâu bệnh, cỏ dại, chuột, mối mọt, nấm… Dượ c liệu là một

loại sản phẩm nông nghiệ p đặc biệt, do đó cũng có nguy cơ  mắc phải các dịch bệnhnói trên. Hóa chất bảo vệ  thực vật (HCBVTV) đóng vai trò quan tr ọng để phòng và

loại tr ừ các loại dịch bệnh cho các sản phẩm nông nghiệ p nói chung và dượ c liệu nói

riêng. Hiện nay, khi tr ồng hầu hết các loại dượ c liệu cần phải sử dụng HCBVTV nhằm

tăng năng suất và chất lượ ng dượ c liệu.

Khi đượ c sử  dụng, HCBVTV có thể  tồn dư  trong sản phẩm. Nếu HCBVTV

đượ c dùng đúng theo quy định, mức tồn dư này là an toàn cho ngườ i sử dụng. Theo

quy định, mỗi loại HCBVTV đều có giá tr ị  giớ i hạn dư  lượ ng tối đa (MRL). Tuy

nhiên, việc lạm dụng hoặc sử dụng không đúng cách các loại HCBVTV dẫn đến tồndư HCBVTV trong sản phẩm tăng lên vượ t quá MRL. Khi đó, HCBVTV sẽ gây ra các

tác dụng không mong muốn cho ngườ i sử dụng.

Việc xác định mức dư  lượ ng HCBVTV trong dượ c liệu và các sản phẩm từ 

dượ c liệu có ý ngh ĩ a quan tr ọng để sàng lọc, loại bỏ các sản phẩm không đáp ứng đượ c

sự an toàn cho ngườ i sử dụng. Hiện nay, có hàng nghìn HCBVTV đượ c cho phép sử 

dụng trong nông nghiệ p. Để có thể phân tích hết các HCBVTV, cần phải áp dụng r ất

nhiều k ỹ thuật chiết và phân tích khác nhau, dẫn đến r ất mất thờ i gian và tốn kém kinh

 phí. Do đó, việc xây dựng đượ c các phươ ng pháp có thể  xác định đồng thờ i nhiều

HCBVTV thuộc nhiều nhóm khác nhau là nhu cầu cần thiết. Trên thế giớ i, các phươ ng

 pháp xác định HCBVTV đã đượ c phát triển từ r ất lâu và đã tr ải qua nhiều thành tựu…

Hầu hết các phươ ng pháp cố gắng hướ ng đến một phươ ng pháp phân tích đồng thờ i

nhiều HCBVTV trong cùng một lần phân tích. Các phươ ng pháp này đượ c gọi là

 phươ ng pháp đa dư lượ ng (MMM). Cục Thực phẩm và Dượ c phẩm Mỹ đã ban hành

và thay đổi khá nhiều phươ ng pháp đa dư  lượ ng. Tr ướ c đây, chiết lỏng lỏng k ết hợ  p

vớ i làm sạch bằng sắc ký cột là phươ ng pháp kinh điển trong phân tích dư  lượ ng

HCBVTV.

 Năm 2003, Anastassiades và cộng sự  lần đầu tiên giớ i thiệu một phươ ng phápchiết và làm sạch nhanh, dễ  dàng mà sau này đượ c gọi là QuEChERS (viết tắt của

Quick, Easy, Cheap, Efficient, Rugged, Safe) k ết hợ  p vớ i sắc ký khí khối phổ và sắc

ký lỏng khối phổ để phân tích HCBVTV trên rau quả [32]. Phươ ng pháp QuEChERS

đã nhanh chóng đượ c ứng dụng r ộng rãi và đượ c nhiều nướ c chấ p nhận làm phươ ng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 15: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 15/219

2

 pháp chuẩn để  áp dụng phân tích HCBVTV trong rau quả. Sau đó, QuEChERS đã

đượ c nhiều tác giả nghiên cứu và mở  r ộng áp dụng trên nhiều chỉ  tiêu của nhiều đối

tượ ng khác nhau, trong đó phân tích HCBVTV trong dượ c liệu là một hướ ng r ất mớ i

và có triển vọng.

Hiện nay, theo quy định của Dượ c điển các nướ c, phươ ng pháp chiết truyền

thống vớ i k ỹ  thuật chiết bằng dung môi sau đó làm sạch bằng SPE hoặc GPC vẫn là

 phươ ng pháp đượ c sử dụng để chiết HCBVTV trong dượ c liệu. Phươ ng pháp này có

một số hạn chế như khả năng ứng dụng hạn chế trên một nhóm HCBVTV nhất định,

sử dụng lượ ng dung môi hữu cơ  r ất lớ n và tr ải qua r ất nhiều bướ c nên chi phí r ất tốn

kém.

Vớ i những thực tế như vậy, đề tài “ Nghiên cứ u xác định d ư  l ượ ng hóa chấ t bảo

vệ  thự c vật trong một số  d ượ c liệu và sản phẩ m t ừ  d ượ c liệu bằ ng sắ c ký khố i phổ ”

đượ c thực hiện vớ i các mục tiêu như sau:1.  Xác định các HCBVTV thườ ng đượ c dùng tại một số vùng tr ồng dượ c liệu ở  

 phía Bắc.

2.  Xây dựng và thẩm định phươ ng pháp phân tích đa dư lượ ng HCBVTV trong

dượ c liệu và một số sản phẩm từ dượ c liệu.

3.  Sơ  bộ đánh giá dư lượ ng HCBVTV trong một số dượ c liệu và sản phẩm từ 

dượ c liệu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 16: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 16/219

3

Chươ ng 1. TỔNG QUAN

1.1. HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT

1.1.1. Định ngh ĩ a hóa chất bảo vệ thự c vậtHóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) đượ c chuyển ngh ĩ a từ thuật ngữ tiếng Anh

“pesticide” có ngh ĩ a là thuốc tr ừ côn trùng gây hại. Tuy nhiên, hiện nay khái niệm này

đượ c mở  r ộng cho nhiều loại hóa chất đượ c sử dụng trong tr ồng tr ọt bao gồm cả thuốc

điều hòa sinh tr ưở ng, thuốc làm r ụng lá, thuốc tr ừ cỏ… [7][108].

Tổ chức Nông nghiệ p và Lươ ng thực của Liên Hiệ p Quốc (FAO) đã đưa ra định

ngh ĩ a về HCBVTV như sau: “HCBVTV là bất kì hợ  p chất hay hỗn hợ  p đượ c dùng vớ i

mục đích ngăn ngừa, tiêu diệt hoặc kiểm soát các tác nhân gây hại, bao gồm vật chủ 

trung gian truyền bệnh của con ngườ i hoặc động vật, các bộ phận không mong muốncủa thực vật hoặc động vật gây hại hoặc ảnh hưở ng đến các quá trình sản xuất, chế 

 biến, bảo quản, vận chuyển, mua bán thực phẩm, nông sản, gỗ và sản phẩm từ gỗ, thức

ăn chăn nuôi, hoặc hợ  p chất đượ c phân tán lên động vật để kiểm soát côn trùng, nhện

hay các đối tượ ng khác trong hoặc trên cơ   thể chúng. HCBVTV còn đượ c dùng làm

tác nhân điều hòa sinh tr ưở ng thực vật, chất làm r ụng lá, chất làm khô cây, tác nhân

làm thưa quả  hoặc ngăn chặn r ụng quả  sớ m. Cũng có thể  dùng HCBVTV cho cây

tr ồng tr ướ c cũng như sau khi thu hoạch để bảo vệ sản phẩm không bị hỏng trong quá

trình bảo quản và vận chuyển” [50].

1.1.2. Phân loại hóa chất bảo vệ thự c vật

Có nhiều cách phân loại HCBVTV khác nhau như  phân loại theo mối nguy,

theo công dụng hay theo cấu tạo hóa học.

1.1.2.1. Phân loại theo mố i nguy

Tổ chức Y tế thế giớ i (WHO) phân loại HCBVTV dựa vào các nghiên cứu về 

nguy cơ  độc hại, chủ yếu là độ độc cấ p tính đườ ng uống và đườ ng ngoài da khi thử 

nghiệm trên chuột.

Giá tr ị LD50 trên chuột theo đườ ng uống và đườ ng dùng ngoài da đượ c sử dụng

để phân loại. LD50 (Median lethal dose – Liều chết trung bình) là liều lượ ng chất độc

gây chết cho một nửa (50%) số cá thể dùng trong nghiên cứu.

Theo cách phân loại này, HCBVTV đượ c chia thành 5 nhóm [133] (bảng 1.1).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 17: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 17/219

4

 Bảng 1.1. Phân loại HCBVTV theo mố i nguy

 Nhóm M ứ c độ độc LD50 trên chuột (mg/kg cân nặng)  Đườ ng uố ng  Đườ ng ngoài da

Ia Cực độc < 5 < 50Ib Độc tính cao 5-50 50-200II Độc trung bình 50-2000 200-2000III Độc nhẹ  > 2000U Không có mối nguy độc cấ p > 5000

1.1.2.2. Phân loại theo công d ụng

Dựa vào công dụng của HCBVTV, ngườ i ta có thể phân loại như sau [7]:

 Hóa chất diệt tr ừ sinh vật gây hại: đượ c gọi theo nhóm sinh vật gây hại như:

- Hóa chất tr ừ sâu (insecticides)- Hóa chất tr ừ nấm (fungicides)

- Hóa chất tr ừ cỏ (herbicides)

- Hóa chất tr ừ chuột (rodenticides)

- Hóa chất tr ừ ốc sên (molluscicides)

- Hóa chất tr ừ nhện (acaricides)

- Hóa chất tr ừ vi khuẩn (bactericides)…

 Hóa chất điều hòa sinh tr ưở ng thực vật (PGR – plant growth regulators) là các hóa

chất sử dụng để kích thích, làm chậm hoặc ức chế sự phát triển của thực vật.

 Hóa chất dùng trong bảo quản, xử lý hay chế biến sau thu hái.

Trên cơ  sở  cách phân loại này, Alan Wood đã giớ i thiệu một trang điện tử tr ực

tuyến giớ i thiệu bộ sưu tậ p đầy đủ các loại HCBVTV đượ c sử dụng [134].

1.1.2.3. Phân loại theo cấ u t ạo hóa học

Đây là cách phân loại đượ c sử dụng phổ biến trong việc triển khai xây dựng các

 phươ ng pháp phân tích, vì các HCBVTV có cấu tạo tươ ng tự  thườ ng có tính chất

giống nhau do đó phươ ng pháp chiết và phân tích cũng giống nhau. Hơ n nữa, từng

nhóm HCBVTV tác động đến sinh vật và con ngườ i theo các nguyên lý tươ ng tự nhau.Theo cách phân loại này một số nhóm HCBVTV chính như sau [7][108][130]:

-  HCBVTV nhóm clor hữu cơ ;

-  HCBVTV nhóm phosphor hữu cơ ;

-  HCBVTV nhóm pyrethroid;

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 18: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 18/219

5

-  HCBVTV nhóm carbamat;

-  HCBVTV nhóm neonicotinoid;

-  HCBVTV nhóm macrocyclic lacton;

-  HCBVTV vô cơ ;

-  HCBVTV có nguồn gốc thực vật;

-  Các HCBVTV khác.

1.1.3. Một số nhóm hóa chất bảo vệ thự c vật chính

1.1.3.1. Nhóm clor hữ u cơ  (organochlorines)

HCBVTV nhóm clor hữu cơ   là các hợ  p chất hữu cơ  đượ c hình thành khi thay

thế các nguyên tử hydro của phân tử hydrocarbon và các dẫn xuất hydrocarbon bằng

các nguyên tử clor. Trong phân tử các hợ  p chất này có thể tồn tại vòng benzen hoặc dị 

vòng (chứa dị  tố O, N, hay S). Các chất này thườ ng là các dẫn xuất clor của một số hợ  p chất hữu cơ  như diphenyl ethan, cyclodien, benzen, hexan… [7][13][108]

Về mặt cấu tạo, HCBVTV nhóm clor hữu cơ  đượ c xế p vào 4 nhóm nhỏ [130]:

-   Nhóm diphenyl aliphatic: DDT, dicofon, methoxychlor…

-   Nhóm hợ  p chất benzen: lindan, hexaclorocyclohexan (HCH), pentaclorophenol…

-   Nhóm hợ  p chất cyclodien: endrin, dieldrin, heptachlor, aldrin, endosulfan sulfat…

-   Nhóm hợ  p chất polycloroterpen: toxaphen, polyclorocamphen…

Dướ i đây là công thức cấu tạo của một số HCBVTV nhóm clor hữu cơ :

Aldrin Methoxychlor 4,4-DDT

Lindan (-HCH) Endrin Endosulfan sulfat

Các HCBVTV nhóm clor hữu cơ  nói chung có phổ  tác dụng r ộng, r ất an toàn

vớ i cây tr ồng ở   liều thông dụng nhưng lại độc vớ i các loài động vật máu nóng. Các

chất này có thể  tích lũy trong cơ   thể  sinh vật gây độc mạn tính, chúng cũng r ất bền

trong môi tr ườ ng, hiệu lực tồn dư lâu dài [23][68].

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 19: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 19/219

6

Cơ  chế gây độc của HCBVTV nhóm clor hữu cơ  phụ  thuộc vào dạng cấu tạo

của chúng. DDT và các HCBVTV có cấu trúc tươ ng tự DDT là những chất r ất độc trên

hệ thần kinh. Chúng có tác dụng trên thần kinh ngoại biên thông qua ức chế các kênh

vận chuyển Na+ qua màng tế bào thần kinh dẫn đến tê liệt và có thể dẫn đến tử vong.

Còn một số loại HCBVTV có cấu trúc dị vòng hoặc vòng chứa nhiều clor như aldrin,

dieldrin, heptachlor, endrin… tác động thông qua việc gắn vớ i các vùng pícrotoxinin

của acid γ-aminobutyric dẫn đến ức chế ion Cl- vào trong tế bào thần kinh. Hậu quả là

gây nên tr ạng thái kích thích thần kinh [27][44][60][71].

Mặc dù các HCBVTV clor hữu cơ  có tác dụng diệt tr ừ mạnh đối vớ i nhiều loại

sâu hại nhưng do vấn đề ô nhiễm môi tr ườ ng và dư lượ ng HCBVTV trong nông sản,

sự tích lũy và tính độc cao đối con ngườ i và các loài động vật, mà ngày nay đa số các

HCBVTV clor hữu cơ  đã bị cấm sử dụng.

1.1.3.2. Nhóm phosphor hữ u cơ  (organophosphorus)

HCBVTV nhóm phosphor hữu cơ  chủ yếu là các hợ  p chất của phospho hóa tr ị 

5, chúng là các ester hoặc amid của acid phosphoric hoặc dẫn xuất của acid

 phosphoric. Công thức cấu tạo chung của các hợ  p chất phosphor hữu cơ  như sau [23]:

R1OP

OR3

OR2

O

 Trong đó R 1, R 2, R 3 có thể là nhóm alkyl, aryl, amin hay các hợ  p chất thơ m, dị 

vòng. Các nguyên tử  O có thể đượ c thay thế  bằng S hay N để  tạo ra các dẫn xuất

thiophosphat, amidat và cũng đượ c xế p vào nhóm phosphor hữu cơ .

Tùy theo sự thay thế các O bở i S, N và gốc ester hay amid mà có thể chia thành

một số  nhóm nhỏ  như: phosphat, phosphorothionat, phosphorothiolat,

 phosphorothionothiolat, phosphorodithiolat, phosphoroamidat, phosphoroamido-

thionat, phosphoroamidothiolat [23][130].

  M ột số  HCBVTV thuộc nhóm Phosphat [130] 

HC

OH

C

Cl

Cl

Cl

P

O CH3

O CH3

O

Trichlorfon  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 20: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 20/219

7

  M ột số  HCBVTV thuộc nhóm Phosphorothionat

  M ột số  HCBVTV thuộc nhóm Phosphorothiolat

Profenofos   M ột số  HCBVTV thuộc nhóm Phosphorothionothiolat

  M ột số  HCBVTV thuộc nhóm Phosphorodithiolat

Edifenphos 

  M ột số  HCBVTV thuộc nhóm Phosphoroamidat

  M ột số  HCBVTV thuộc nhóm Phosphoroamidothionat

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 21: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 21/219

8

  M ột số  HCBVTV thuộc nhóm Phosphoroamidothiolat

Các HCBVTV nhóm phosphor hữu cơ  có đặc điểm chung là phổ tác dụng r ộng,

an toàn vớ i cây tr ồng, diệt đượ c nhiều sâu hại, tác dụng diệt côn trùng nhanh, có độc

tính cao vớ i động vật máu nóng, nhưng không tích lũy lâu dài thườ ng đượ c thải tr ừ 

nhanh qua nướ c tiểu và thờ i gian tồn dư trong môi tr ườ ng không dài [23].

HCBVTV phosphor hữu cơ  tác động vào thần kinh của côn trùng và ngườ i bằng

cách ngăn cản sự tạo thành men cholinestase (ChE) làm cho thần kinh hoạt động kém,

làm yếu cơ , gây choáng váng và chết. Các chất nhóm phosphor hữu cơ  gây phosphorin

hóa enzym acetylcholinesterase. ChE có tác dụng phân giải acetylcholin trong cơ  chế dẫn truyền xung động thần kinh qua synap. Khi ChE bị  ức chế, làm ứ  động

acetylcholin, gây r ối loạn dẫn truyền cholinergic, làm ức chế dẫn truyền các xung thần

kinh tớ i các tế bào cơ , tuyến, não và hạch. Nhiễm độc xảy ra cấ p tính có thể gây nôn,

co thắt ruột, nhức đầu, mệt mỏi, chóng mặt, co giật, suy hô hấ p hôn mê và tử  vong

[54][60][68][71].

Các HCBVTV nhóm phospho hữu cơ  đượ c sử  dụng phổ  biến từ  những năm

1980, nhưng ngày nay, do độc tính cao nên r ất nhiều chất trong nhóm này đã bị cấm

hoặc hạn chế sử dụng ở  Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giớ i.

1.1.3.3. Nhóm pyrethroid

HCBVTV nhóm pyrethroid là những chất hữu cơ   có cấu trúc tươ ng tự  các

 pyrethrin tự  nhiên có mặt trong một số  loại hoa cúc (Chrysanthemum

cinerariaefolium và Chrysanthemum coccineum) [23][108][130].

Có hai thế hệ HCBVTV nhóm pyrethroid đã đượ c sử dụng [130]:

-  Thế  hệ  thứ  nhất đượ c phát triển từ  những năm 60 của thế  k ỷ  XX (ví dụ  như 

tetramethrin, resmethrin, bioallethrin …) vớ i mục tiêu thay thế các hợ  p chất nhóm clor

hữu cơ . Tuy nhiên, do đặc tính r ất kém ổn định trong môi tr ườ ng dướ i tác dụng củaánh sáng nên các HCBVTV này hiện không còn đượ c sử dụng r ộng rãi.

-  Thế  hệ  thứ  hai đượ c phát triển từ  giữa những năm 70 của thế  k ỷ XX (ví dụ  như 

 permethrin gồm 2 đồng phân, cypermethrin gồm 4 đồng phân, deltamethrin,

cyfluthrin, λ-cyhalothrin…) có độ ổn định trong môi tr ườ ng tốt hơ n thế hệ thứ nhất do

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 22: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 22/219

9

đó đượ c sử dụng nhiều trong nông nghiệ p. Tuy nhiên, các chất thế hệ thứ hai có độc

tính cao vớ i động vật có vú và con ngườ i.

Dướ i đây là công thức cấu tạo của một số HCBVTV nhóm pyrethroid.

Deltamethrin α-Cypermethrin

Cyfluthrin Permethrin

 Ngày nay, các hợ  p chất nhóm pyrethroid thườ ng đượ c sử  dụng phối hợ  p vớ i

một số HCBVTV nhóm khác nhằm tăng tác dụng BVTV. Ngoài việc đượ c sử dụng

làm HCBVTV trong nông nghiệ p, các chất nhóm pyrethroid còn đượ c sử dụng nhiều

để làm các thuốc diệt côn trùng (ruồi, muỗi, gián…) trong nhà [108].

Các chất nhóm pyrethroid là các chất độc đối vớ i dẫn truyền thần kinh do tác

dụng luôn giữ kênh Na+ mở   trong màng tế bào thần kinh gây ảnh hưở ng đến sự dẫn

truyền các xung thần kinh làm mất cảm giác, tê liệt, ở  liều cao có thể gây tử vong. Khi

tiế p xúc trong thờ i gian dài có thể gây ngộ độc gan. Các chất này thườ ng ít độc quađườ ng tiế p xúc và qua hô hấ p. Liều độc của các chất nhóm pyrethroid cũng thấ p hơ n

nhiều loại HCBVTV khác [44][55][60][68][71].

1.1.3.4. Nhóm carbamat

HCBVTV nhóm carbamat là các ester của acid carbamic (H2 N-COOH) và dẫn

xuất của acid carbamic. Đại diện cho nhóm này như: aldicarb, carbofuran, carbaryl,

fenobucarb, isoprocarb… Ngày nay, các hợ  p chất carbamat đượ c sử dụng r ất phổ biến

và đượ c phối hợ  p vớ i các HCBVTV khác để tăng cườ ng phổ tác dụng [23][108][130].

Các HCBVTV nhóm carbamat có đặc điểm chung là phổ tác dụng hẹ p, hiệu lựcthuốc ngắn, ít tan trong nướ c, tan nhiều dung môi hữu cơ , bị kiềm phân hủy. Không

tồn lưu lâu dài trong môi tr ườ ng [23].

Các hợ  p chất carbamat cũng có khả năng tích lũy và đầu độc hệ thần kinh của

ngườ i và động vật nhưng độc tính kém các hợ  p chất phosphor hữu cơ . Khi sử dụng,

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 23: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 23/219

10

chúng tác động tr ực tiế p vào men cholinesterase của hệ thần kinh và có cơ  chế gây độc

giống như nhóm phosphor hữu cơ  tuy nhiên mức độ độc hại không bằng các hợ  p chất

nhóm phosphor hữu cơ  [53][60][71].

Một số HCBVTV nhóm carbamat có công thức cấu tạo như sau:

Aldicarb Carbaryl 

Carbofuran

Methomyl Fenobucarb Indoxacarb

1.1.3.5. Nhóm neonicotinoid

 Neonicotinoid là nhóm HCBVTV gây kích thích thần kinh có cấu trúc tươ ng tự 

nicotin đượ c sử dụng từ những năm 80 của thế k ỷ XX. Đại diện cho nhóm này gồm

các chất như imidachloprid, acetamiprid, thiamethoxam, dinotefuran… [130][134].

Gần đây, một số nướ c hạn chế sử dụng những chất của nhóm này vì có nhiều

 bằng chứng cho thấy nguy cơ  gây hội chứng CDD (r ối loạn sụt giảm bầy đàn) đối vớ iong mật. Nguyên nhân là do các chất này phá huỷ hệ thống miễn dịch tự nhiên của ong

mật nhạy cảm vớ i nhiều tr ườ ng hợ  p nhiễm trùng gây chết [52]. Hiện nay, ở  Việt Nam

các chất này vẫn đượ c phép sử dụng làm HCBVTV trong nông nghiệ p [2].

Một số HCBVTV nhóm neonicotinoid có công thức cấu tạo như sau:

Imidacloprid Acetamiprid

Thiamethoxam Dinotefuran Clothianidin

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 24: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 24/219

11

 Nhóm HCBVTV này có độc tính thấ p hơ n các nhóm clor hữu cơ , phosphor hữu

cơ  và carbamat. Tuy nhiên, một số sản phẩm chuyển hoá của nhóm này lại cho thấy có

độc tính cao đối vớ i chim và cá. Cơ  chế gây độc là do các sản phẩm này này gắn vớ i

các receptor của acetylcholin, gây độc thần kinh trung ươ ng. Đườ ng tiế p xúc qua da có

độc tính thấ p, có thể gây đỏ và ngứa mắt nhẹ. Chưa có các bằng chứng về gây ngộ độc

cấ p tính trên ngườ i. Các nghiên cứu cũng cho thấy các chất này phân hủy nhanh trong

đườ ng tiêu hóa và loại tr ừ qua phân, nướ c tiểu trong vòng 48 giờ  [52][60][71].

1.1.3.6. Nhóm macrocyclic lacton

Các hợ  p chất nhóm macrocyclic lacton là các sản phẩm đượ c lên men tự nhiên

từ các loài vi khuẩn Streptomyces giống nấm. Một số hợ  p chất đại diện của nhóm này

gồm abamectin, ivermectin, emamectin, spinosad…có công thức cấu tạo như  sau

[108][130][134]:

Abamectin (B1a: B1b= 8:2) Emamectin

Spinosad

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 25: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 25/219

12

Tr ướ c đây, tác dụng chính của các chất thuộc nhóm này là tác dụng diệt giun

sán đối vớ i gia súc. Hiện nay, các chất thuộc nhóm này đượ c sử  dụng để  làm

HCBVTV trong nông nghiệ p. Các HCBVTV nhóm macrocyclic lacton thườ ng đượ c

 phối hợ  p vớ i các HCBVTV nhóm khác để tăng khả năng diệt tr ừ sâu hại [2][130].

Các chất này ngăn cản sự dẫn truyền tín hiệu của tế bào thần kinh và tế bào cơ  

 bằng cách tăng cườ ng sự giải phóng và gắn acid γ-aminobutyric vào đầu tế bào thần

kinh dẫn đến làm tăng ion Cl- vào trong tế bào làm tê liệt hệ thần kinh. Các triệu chứng

ngộ độc cấ p có thể gặ p phải bao gồm hôn mê, giảm huyết áp, suy hô hấ p và tử vong

[60][71].

1.1.3.7. M ột số  nhóm hóa chấ t bảo vệ thự c vật khác

Một số  HCBVTV có cấu tạo khác biệt do đó không đượ c xế p vào các nhóm

HCBVTV chính nêu trên. Dướ i đây là công thức cấu tạo của một số HCBVTV thuộccác nhóm nhỏ nhưng đang đượ c sử dụng phổ biến [134].

Acetochlor

( Nhóm chloroacetanilid )

Atrazin

( Nhóm triazin)

Carbendazim

( Nhóm benzimidazol )

Azoxystrobin

( Nhóm strobin)

Carboxin

( Nhóm carboxamid )

Tebuconazol

( Nhóm azol )

 Ngoài ra, có thể k ể đến một số HCBVTV thuộc các nhóm khác như nhóm thuốc

có nguồn gốc thực vật (allicin, nicotin, pyrethrin, rotenone…), diamid

(chlorantraniliprole, cyantraniliprole) và nhiều HCBVTV không đượ c phân loại vào

một nhóm cụ thể nào [134].

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 26: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 26/219

13

1.2. TÌNH HÌNH SỬ  DỤ NG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT

1.2.1. Tình hình sử  dụng hóa chất bảo vệ thự c vật trên thế giớ i

Trên thế giớ i, việc sử dụng HCBVTV trong lịch sử có thể đượ c chia làm 4 giai

đoạn [7][23]: Giai đ oạn 1 (tr ướ c năm 1940): Chủ yếu sử dụng các hợ  p chất vô cơ  như đồng, lưu

huỳnh, arsen, thủy ngân… Phần lớ n các chất này đều r ất độc và tồn tại lâu trong môi

tr ườ ng.

  Giai đ oạn 2 (t ừ   1940 đế n 1960):  Giai đoạn này bắt nguồn từ  việc phát minh ra

thuốc tr ừ sâu DDT (Paul Muller, giải Nobel hóa học 1939) và sau đó là các HCBVTV

nhóm clor hữu cơ . DDT từng đượ c xem như  là một loại thần dượ c cho nông nghiệ p.

 Nhiều hóa chất đượ c sử dụng trong giai đoạn này có chứa gốc clor đã để lại những hậu

quả nghiêm tr ọng cho nhân loại trong đó đỉnh điểm là việc sử dụng các hợ  p chất clorhữu cơ  (DDT; 2,4,5-T; 2,3,7,8-TCDD) làm chất độc hóa học trong chiến tranh. Mặc

dù ở  giai đoạn này, một số HCBVTV nhóm phosphor hữu cơ  và carbamat đã ra đờ i

nhưng vị trí của chúng còn kém xa các hợ  p chất nhóm clor hữu cơ .

   Giai đ oạn 3 (t ừ   1960 đế n 1980):  Năm 1962, tác phẩm Silent Spring của Rachel

Carson đượ c xuất bản đã phát đi những cảnh báo về ảnh hưở ng nghiêm tr ọng của các

hợ  p chất clor hữu cơ  đối vớ i sức khỏe con ngườ i và môi tr ườ ng. Từ 1973, US FDA

sau đó đã cấm sử dụng các hợ  p chất clor hữu cơ  làm HCBVTV. Thế giớ i đã phát minh

ra các hợ  p chất thay thế như các chất nhóm phosphor hữu cơ , nhóm pyrethroid là các

hợ  p chất ít bền trong môi tr ườ ng hơ n. Các HCBVTV nhóm pyrethroid thế hệ II ra đờ i

vào đầu những năm 70 của thế k ỷ XX mở  ra khả năng áp dụng các loại HCBVTV có

độ chọn lọc cao và thân thiện vớ i môi tr ườ ng.

 Giai đ oạn 4 (t ừ  1980 đế n nay): Đã phát minh ra nhiều loại HCBVTV mớ i và nguồn

gốc sinh học. Ngoài hiệu quả phòng tr ừ dịch bệnh cho nông nghiệ p, tính an toàn của

HCBVTV ngày càng đượ c chú ý nhiều hơ n. Hầu như toàn bộ các HCBVTV nhóm clor

hữu cơ  đã bị cấm sử dụng trên thế giớ i, các chất nhóm phosphor hữu cơ  độc hại cũng

đã bị  cấm hoặc hạn chế  sử  dụng. Để  đảm bảo hiệu quả  trên mùa màng, ngườ i ta

thườ ng phối hợ  p 2 hoặc nhiều HCBVTV có độc tính thấ p hơ n. Ngày nay nhiều HCBVTV mớ i đã đượ c phát triển vớ i ưu điểm là có tính chọn

lọc hơ n và ít độc hại hơ n. Đặc biệt, các nhóm thuốc bảo vệ  thực vật sinh học ngày

càng đượ c nghiên cứu phát triển vì ít độc hại hơ n. Tuy nhiên vai trò của những thuốc

 bảo vệ  thực vật có bản chất hóa học vẫn chưa thể đượ c thay thế. Theo thống kê của

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 27: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 27/219

14

EPA, mỗi năm ở  Mỹ  sử  dụng khoảng 1 tỷ  tấn HCBVTV chiếm khoảng 22% lượ ng

HCBVTV đượ c sử dụng trên toàn thế giớ i [108].

1.2.2. Tình hình sử  dụng hóa chất bảo vệ thự c vật ở  Việt Nam

Hàng năm, Bộ  NN&PTNT ban hành Thông tư  về  Danh mục thuốc BVTV.Thông tư 21/2013/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng 4 năm 2013 ban hành các danh mục

thuốc BVTV đượ c phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở  Việt Nam [2]. Bảng

1.2 tổng hợ  p số  lượ ng các hoạt chất theo 3 danh mục đượ c phân loại dựa vào công

dụng. Theo đó, có đến trên 1500 hoạt chất HCBVTV đượ c phép sử dụng ở  Việt Nam

trong đó nhiều nhất dùng để diệt tr ừ sâu hại và tr ừ nấm bệnh. Một số hoạt chất tr ừ sâu

hạn chế sử dụng bao gồm carbofuran và methomyl (nhóm carbamat). Có 21 hoạt chất

tr ừ  sâu bị  cấm sử  dụng, bao gồm 14 chất nhóm clor hữu cơ   (aldrin, BHC, lindan,

chlordan, DDT, dieldrin, endosulfan, endrin, heptachlor, isodrin, natri pentaclorophenat, pentaclorophenol, polyclorocamphen, chlordimeform), 5 chất nhóm

 phosphor hữu cơ  (phosphamidon, methamidophos, methyl parathion, monocrotophos,

ethyl parathion) và hai chất vô cơ  (Cd, Pb).

 Bảng 1.2. S ố  l ượ ng hoạt chấ t HCBVTV đượ c phép sử  d ụng, hạn chế  sử  d ụng và cấ m

 sử  d ụng ở  Việt Nam

Danh mụcHCBVTV đượ c

phép sử  dụng [2] HCBVTV hạnchế sử  dụng [2] 

HCBVTV cấmsử  dụng [2] 

Hóa chất diệt trừ  sinhvật gây hại

Tr ừ sâu 745 hoạt chất 2 hoạt chất 21 hoạt chất

Tr ừ nấm 552 hoạt chất - 6 hoạt chất

Tr ừ cỏ  217 hoạt chất - 1 hoạt chất

Tr ừ chuột 10 hoạt chất 1 hoạt chất 1 hoạt chất

Tr ừ ốc sên 25 hoạt chất - -

Tr ừ mối 13 hoạt chất 2 hoạt chất -

Hóa chất điều hòa sinhtrưở ng thự c vật

52 hoạt chất - -

Hóa chất dùng trongbảo quản, xử   lý haychế biến sau thu hái

10 hoạt chất 8 hoạt chất -

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 28: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 28/219

15

Hầu hết các thuốc BVTV sử  dụng ở   Việt Nam đều phải nhậ p khẩu từ  nướ c

ngoài. Hàng năm, Việt Nam nhậ p khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm vớ i tr ị giá 210 -

500 triệu USD. Trên 90% thuốc BVTV đượ c nhậ p khẩu từ Trung Quốc. Tuy nhiên,

ngoài những thuốc BVTV nằm trong danh mục của Bộ  Nông nghiệ p và phát triển

nông thôn còn có nhiều loại thuốc BVTV đượ c sử dụng trái phép trong nông nghiệ p

thông qua việc mua bán trao tay. Các sản phẩm này chủ yếu có nguồn gốc từ Trung

Quốc và đượ c nhậ p vào Việt Nam thông qua các con đườ ng tiểu ngạch [10].

Theo nghiên cứu của Lê Doãn Diên và cộng sự, sản lượ ng HCBVTV đượ c sử 

dụng ở  Việt Nam năm 1998 là khoảng 38.000 tấn, trong tỷ tr ọng thuốc tr ừ sâu chiếm

55%. Đến năm 2011, sản lượ ng HCBVTV đượ c sử dụng khoảng 112.000 tấn và vẫn

tiế p tục xu hướ ng tăng [8][10].

Theo số liệu của Cục Bảo vệ thực vật, đến năm 2011, cả nướ c có 93 nhà máy,

cơ  sở  sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc BVTV và 28.750 đại lý, cửa hàngkinh doanh buôn bán thuốc BVTV. K ết quả thanh tra, kiểm tra sản xuất, kinh doanh

thuốc BVTV (2007 - 2010) cho thấy: số cơ  sở , cửa hàng, đại lý đượ c thanh tra, kiểm

tra phát hiện có vi phạm chiếm khoảng 14 - 16 % (tổng số đơ n vị thanh kiểm tra trung

 bình 14.000/năm), trong đó: buôn bán thuốc cấm 0,19 - 0,013 %; buôn bán thuốc

ngoài danh mục 0,85 -0,72%; buôn bán thuốc giả  0,04 -0,2%; vi phạm về  ghi nhãn

hàng hóa 3,12- 2,44 % và vi phạm vê điều kiện buôn bán 14,4-16,46% [10].

1.2.3. Sử  dụng hóa chất bảo vệ thự c vật an toàn và hiệu quả 

Để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong việc sử dụng HCBVTV cho cây tr ồng nói

chung và dượ c liệu nói riêng, cần phải thực hiện các biện pháp sau [23]:

1)  Thực hiện biện pháp phòng tr ừ tổng hợ  p đối vớ i mọi loại dịch hại và cây tr ồng,

chỉ dùng biện pháp hóa học khi những biện pháp khác không có hiệu quả.

2)  Đảm bảo sử dụng HCBVTV theo nguyên tắc 4 đúng.

-   Đúng thuố c: Mỗi loại HCBVTV đượ c sử dụng để diệt tr ừ một tác nhân gây

hại cụ thể và không sử dụng cùng một loại thuốc trong nhiều vụ liên tiế p.

-   Đúng liề u l ượ ng: Cần sử dụng theo đúng hướ ng dẫn của nhà sản xuất.

-   Đúng lúc: Cần phun thuốc vào thờ i điểm mà dịch hại trên đồng ruộng dễ bị tiêu diệt nhất, đó là giai đoạn khi sâu còn non hay khi không có mưa lớ n.

 Ngoài ra, cần ngừng sử dụng tr ướ c khi thu hoạch một thờ i gian nhất định tùy

theo từng loại thuốc.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 29: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 29/219

16

-   Đúng cách: Cần pha thuốc đúng cách và phun thuốc làm sao cho HCBVTV

tiế p xúc đượ c vớ i dịch hại nhiều nhất. Không tự ý tr ộn nhiều loại HCBVTV

vớ i nhau để phun trên đồng ruộng.

3)  Đảm bảo thờ i gian cách ly (PHI – Pre harvest interval) của từng loại thuốc trên

mỗi loại cây tr ồng.

4)  Đảm bảo an toàn cất giữ những HCBVTV chưa sử dụng hết.

-   Những HCBVTV chưa sử dụng hết phải đượ c cất giữ trong phòng riêng biệt,

không dột, có khoá cửa chắc chắn, xa nơ i ở  và chuồng tr ại gia súc.

-   Những dụng cụ đong thuốc, bình bơ m thuốc, quần áo bảo hộ phải đượ c giặt

giũ, r ửa sạch sẽ sau mỗi đợ t phun thuốc và phải cất giữ trong kho riêng.

-  Không đổ thuốc dư  thừa, chưa dùng hết sang bất k ỳ đồ đựng khác (vỏ chai

 bia, chai nướ c mắm …). Sau khi đã dùng hết thuốc không đượ c dùng bao bì

HCBVTV (chai, túi) vào bất k ỳ mục đích nào khác. Phải huỷ và chôn những bao bì này.

5)  Đảm bảo an toàn trong lưu thông HCBVTV.

1.3. DƯ   LƯỢ NG HÓA CHẤT BẢO VỆ  THỰ C VẬT TRONG DƯỢC LIỆU VÀ

SẢ N PHẨM TỪ  DƯỢC LIỆU

1.3.1. Khái niệm về dư  lượ ng và mứ c dư  lượ ng tối đa

Dư lượ ng là phần còn lại của hoạt chất, các sản phẩm chuyển hóa và các thành phần khác có trong thuốc, tồn tại trên cây tr ồng, nông sản, đất, nướ c sau một thờ i gian

dướ i tác động của hệ sống và điều kiện ngoại cảnh [7].

Giớ i hạn dư  lượ ng tối đa (MRL) HCBVTV (biểu thị bằng mg/kg), là nồng độ 

cao nhất của dư lượ ng thuốc có trong một đơ n vị sản phẩm nông sản hay thực phẩm

mà ở   đó có thể  đượ c chấ p nhận mà không gây hại cho ngườ i sử  dụng. Dư  lượ ng

HCBVTV đượ c tính bằng miligam thuốc có trong 1 kilogam nông sản. Ủy ban Codex

(tổ  chức tiêu chuẩn thuộc FAO và WHO) đã lậ p ra danh mục giớ i hạn tối đa của

HCBVTV trong thức ăn cho ngườ i và gia súc. Mỗi nướ c đều có các quy định về MRL

của các HCBVTV trong các đối tượ ng khác nhau [50].

Việc xác định MRL dựa trên các nghiên cứu về độc tính của HCBVTV, các dữ 

liệu về dư lượ ng trong sản phẩm đượ c sản xuất theo quy trình thực hành nông nghiệ p

tốt (GAP) và lượ ng sản phẩm mà con ngườ i sử dụng [50].

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 30: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 30/219

17

1.3.2. Quy định về mứ c dư  lượ ng tối đa

Mỗi loại HCBVTV có một giá tr ị MRL khác nhau trên từng nền mẫu. Hơ n nữa,

MRL của mỗi nướ c lại khác nhau do sự khác nhau về số lượ ng sản phẩm và cách sử 

dụng của từng nướ c. WHO và FAO quy định MRL theo tiêu chuẩn Codex, trong đóquy định cụ thể cho mỗi HCBVTV trong từng nền mẫu. Các giá tr ị này đượ c xem là

MRL quốc tế. Tại Việt Nam, Quyết định số 46-2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm

2007 của Bộ Y Tế đã qui định MRL của HCBVTV trong các sản phẩm nông sản gồm

hoa quả, rau củ, thịt cá… [3]. Các tiêu chuẩn này dựa trên tiêu chuẩn Codex do chưa

có các nghiên cứu ở  Việt Nam về đánh giá nguy cơ  ô nhiễm HCBVTV.

Dượ c điển Việt Nam IV, có quy định về phươ ng pháp phân tích HCBVTV (phụ 

lục 17.12) [4] trong đó giá tr ị giớ i hạn (mg/kg) đượ c lấy quy định của Dượ c điển Mỹ 

[125]. Theo quy định này, đối vớ i các sản phẩm có nguồn gốc thực vật, giớ i hạn của

từng HCBVTV đượ c đưa ra như ở  Bảng 1.3. Còn các sản phẩm không có MRL thì

giớ i hạn phải thấ p hơ n giớ i hạn phát hiện của phươ ng pháp quy định bở i EPA. Cụ thể 

hơ n, đối vớ i các sản phẩm cuối cùng, giá tr ị MRL đượ c tính theo công thức sau:

trong đó: A: là ADI – lượ ng ăn vào hàng ngày chấ p nhận đượ c (mg/kg cân nặng).

M: Khối lượ ng cơ  thể ngườ i (60 kg)

B: Liều dùng dượ c liệu hàng ngày (kg)

 Bảng 1.3. Quy định của Dượ c đ iể n Việt Nam IV về  giớ i hạn HCBVTV

TT Hợ p chấtMRL

(mg/kg) [4] 

1 Alaclor 0,02

2 Tổng aldrin và dieldrin 0,05

3 Azinphos-methyl 1,0

4 Bromopropylat 3,05 Tổng cis – Clordan, trans – Clordan và Oxyclordan 0,05

6 Clorfenvinphos 0,5

7 Cypermethrin và các đồng phân 1,0

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 31: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 31/219

18

TT Hợ p chấtMRL

(mg/kg) [4] 

8 Tổng o,p’  – DDT, p,p’  – DDT, p,p’  – DDE và p,p’  – TDE 1,0

9 Deltamethrin 0,510 Diazinon 0,5

11 Diclorvos 1,0

12 Dithiocarbamat (tính theo CS2) 2,0

13 Tổng  - Endosulfan,  - Endosulfan và Endosulfan sulfat 3,0

14 Endrin 0,05

15 Ethion 2,0

16 Fenitrothion 0,5

17 Fenvalerat 1,5

18 Fonofos 0,05

19 Tổng Heptachlor và Heptachlor epoxid 0,05

20 Hexaclorobenzen 0,1

21 Các đồng phân Hexaclorocyclohexan, tr ừ đồng phân   0,3

22 Lindan (-Hexaclorocyclohexan) 0,6

23 Malathion 1,0

24 Methidathion 0,2

25 Parathion 0,5

26 Parathion – methyl 0,2

27 Permethrin 1,0

28 Phosalon 0,1

29 Piperonyl butoxid 3,0

30 Pirimiphos – methyl 4,0

31 Tổng Pyrethrin 3,0

32Tổng quintozen, pentacloroanalin, methyl pentaclorophenylsulfid

1,0

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 32: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 32/219

19

Theo quy định này, mớ i chỉ có 32 HCBVTV có giớ i hạn cho phép. Tuy nhiên,

hiện nay vẫn còn r ất nhiều HCBVTV chưa có quy định về giớ i hạn này. Hầu như các

sản phẩm dượ c liệu, chế phẩm từ dượ c liệu (như thuốc đông dượ c, trà thảo dượ c, thực

 phẩm chức năng có thành phần thảo dượ c…) đều chưa có MRL. Điều này gây ra

những khó khăn khi đánh giá chất lượ ng của sản phẩm.

Để giải quyết vấn đề này, một số quốc gia phát triển và tổ chức trên thế giớ i như 

 Nhật Bản, Châu Âu… sử  dụng giá tr ị  MRL mặc định (default value) đối vớ i các

HCBVTV chưa thiết lậ p đượ c MRL. Giá tr ị MRL mặc định này không dựa trên các

nghiên cứu về đánh giá nguy cơ  mà dựa trên mức đượ c coi là an toàn đối vớ i ngườ i sử 

dụng. Hiện nay, tại Việt Nam chưa đưa ra giá tr ị MRL mặc định. Bảng 1.4 giớ i thiệu

một số quy định về MRL mặc định của một số nướ c.

 Bảng 1.4. Giá tr ị MRL mặc định của một số  nướ c

Quốc gia MRL mặc định (mg/kg) Tham khảo

Châu Âu 0,01 [48]

 Nhật Bản 0,01 [67]

 Nam Phi 0,01 [118]

Argentina 0,01 [123]

Malaysia 0,01 [123]

 New Zealand 0,1 [123]

Canada 0,1 [123]

Mặc dù giá tr ị MRL mặc định có sự khác nhau giữa các nướ c nhưng xu hướ ng

ngày càng có nhiều nướ c chấ p nhận mức 0,01 mg/kg vì sự an toàn của sản phẩm đối

vớ i sức khỏe ngườ i sử dụng.

Cho đến nay, mức 0,01 mg/kg là giá tr ị  MRL thấ p nhất của tất cả  các

HCBVTV.Giá tr ị MRL mặc định này đượ c đa số các phòng thí nghiệm lựa chọn như 

là mức mà phươ ng pháp phân tích phải đạt đượ c để phân tích HCBVTV.

1.3.3. Sử  dụng hóa chất bảo vệ thự c vật trong trồng cây thuốc và bảo quản dượ c liệuCũng như nhiều loại cây tr ồng khác, trong quá trình phát triển cây thuốc cũng

có nguy cơ  mắc phải các bệnh dịch. Do đó, việc sử dụng HCBVTV trong tr ồng cây

thuốc là r ất cần thiết. Tuy nhiên, việc lạm dụng hay sử  dụng không đúng cách các

HCBVTV có thể tồn dư trong dượ c liệu và các sản phẩm chế biến từ dượ c liệu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 33: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 33/219

20

 Ngày 03 tháng 9 năm 2009, Bộ Y tế ban hành thông tư số 14/2009/TT-BYT về 

việc hướ ng dẫn triển khai, áp dụng các nguyên tắc tiêu chuẩn “Thự c hành t ố t tr ồng

tr ọt và thu hái cây thuố c” theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giớ i [5]. Theo đó, đối

vớ i việc sử dụng HCBVTV, tổ chức Y tế thế giớ i quy định:

1)  Bất k ỳ các hoá chất nông nghiệ p nào dùng cho mục đích tăng tr ưở ng hoặc diệt

tr ừ dịch hại chỉ đượ c sử dụng khi không có các phươ ng pháp khác. Cần sử dụng

 biên pháp phòng tr ừ dịch hại tổng hợ  p.

2)  Chỉ đượ c sử dụng các HCBVTV có trong danh mục cho phép và cần phải đượ c

sử dụng vớ i lượ ng nhỏ nhất có tác dụng.

3)  Việc sử dụng HCBVTV cần đượ c ghi lại về tên, lượ ng sử dụng, số lần sử dụng

và thờ i gian sử dụng.

4)  Chỉ có các nhân viên đượ c đào tạo mớ i đượ c phép sử dụng HCBVTV.

5)  Thờ i gian cách ly từ  khi sử  dụng HCBVTV đến khi thu hoạch cần phải tuântheo đúng hướ ng dẫn của từng HCBVTV và đượ c sự đồng ý của bên mua.

6)  Dư lượ ng HCBVTV trong các sản phẩm dượ c liệu phải đáp ứng đượ c các yêu

cầu của quốc gia tr ồng và tiêu thụ sản phẩm.

7)  Không tr ồng và thu hoạch dượ c liệu từ  những khu vực gần vớ i nơ i có hàm

lượ ng HCBVTV cao như gần các nhà máy sản xuất, nướ c thải có chứa nhiều

HCBVTV.

8)  Thiết bị sử dụng để phun HCBVTV cần đượ c kiểm soát và hiệu chuẩn định k ỳ.

9)  Trong quá trình bảo quản dượ c liệu, cần tránh xa các nguồn HCBVTV.Hiện nay ở  Việt Nam, đã có một số đơ n vị  tr ồng cây thuốc đạt chuẩn GACP-

WHO. Ở miền Bắc, một số đơ n vị đạt chuẩn GACP-WHO đối vớ i các sản phẩm dượ c

liệu như:

-  Công ty trách nhiệm hữu hạn Nam Dượ c, Nam Định vớ i dượ c liệu dây thìa

canh, bộ phận dùng là lá và cành mang lá đượ c tr ồng tại Hải Hậu, Nam Định.

-  Công ty cổ phần Traphaco vớ i 4 loại dượ c liệu đinh lăng (Hải Hậu và Ngh ĩ a

Hưng, Nam Định), actiso (Sapa, Lào Cai), bìm bìm biếc (Lạc Thuỷ, Hoà Bình)

và rau đắng đất (Tây Hoà, Phú Yên).

Theo k ết quả  khảo sát tại hai đơ n vị  này, tất cả  các loại HCBVTV đều nằm

trong danh mục cho phép và tuân thủ  đúng các yêu cầu theo chuẩn GACP-WHO

“Thự c hành t ố t tr ồng tr ọt và thu hái cây thuố c”.

Các nghiên cứu về việc sử dụng HCBVTV trong tr ồng cây thuốc và bảo quản

dượ c liệu ở  Việt Nam còn r ất hạn chế. Tiêu biểu nhất là nghiên cứu của Tr ịnh Văn

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 34: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 34/219

21

Quỳ và Tr ần Việt Hùng, đượ c công bố năm 2005. Theo k ết quả này, trong quá trình

tr ồng cây thuốc tỷ lệ sử dụng thuốc BVTV chiếm 82,1%; 95,6% và 95,1% lần lượ t ở  

các vùng tr ồng cây thuốc ở  Sapa – Lào Cai (2002), Thiết Tr ụ - Hưng Yên (2002) và

 Ngh ĩ a Trai – Hưng Yên (2004). Khoảng 67% số dượ c liệu đượ c tr ồng cần phải đượ c

sử dụng HCBVTV. Tác giả đã thống kê đượ c 99 loại thuốc BVTV trong đó có 64 chất

(27 hoạt chất) thuộc nhóm thuốc tr ừ sâu đượ c sử dụng tại ba vùng trên. Hầu hết các

hoạt chất nằm trong danh mục cho phép, chỉ  có 1 chất đã bị  cấm sử  dụng

(methamidophos) và hai hoạt chất hạn chế sử dụng ở  Việt Nam (endosulfan và k ẽm

 phosphid) [15][18].

Theo k ết quả  nghiên cứu của Nguyễn Thị  Bích Thu năm 2009, có 102

HCBVTV đượ c sử  dụng tại các địa phươ ng Duyên Hà – Thanh Trì (Hà Nội), Vạn

Phúc - Thanh Trì (Hà Nội); xã Tự  Nhiên - Thườ ng Tín (Hà Nội); xã Bình Minh -

Khoái Châu (Hưng Yên) và xã Hoà Bình - Hà Trung (Thanh Hoá), trong đó có 79thuốc diệt côn trùng (chiếm 77,45%). Hai nhóm hoạt chất chính đượ c sử  dụng phổ 

 biến trong các HCBVTV là nhóm phosphor hữu cơ   (chiếm 27,45%) và nhóm

 pyrethroid (chiếm 22,55%). Qua điều tra tình hình sử dụng HCBVTV trong tr ồng cây

thuốc tại một số địa phươ ng phát hiện thấy trong số  các hoá chất đượ c sử  dụng có

nhiều chế phẩm không nằm trong Danh mục hoá chất bảo vệ  thực vật đượ c phép sử 

dụng ở  Việt Nam năm 2009 (sơ  bộ phát hiện có 26/102 thuốc, chiếm 25,49%) [22].

Theo Tr ần Việt Hùng, quy trình sử dụng thuốc BVTV khi phun cho cây ở  một

số vùng tr ồng cây thuốc tự phát (như Thiết Tr ụ, Hưng Yên) nói chung đượ c sử dụngchưa đúng cách, cụ thể như sau [15].

1)  Ngườ i sử dụng không trang bị bảo hộ lao động khi phun thuốc, thiếu áo mưa, khẩu

trang và găng tay.

2) Dùng không đúng liều lượ ng: phần lớ n ngườ i dân sử dụng lượ ng gấ p 1,5 đến 4 lần

liều lượ ng ghi trên nhãn.

3) Dùng theo kinh nghiệm, truyền miệng nhau dẫn đến có những cách sử dụng sai và

nguy hiểm như hiện tượ ng tr ộn thuốc tr ừ sâu vớ i thuốc chuột để diệt sâu bọ, tr ộn

thuốc sâu vớ i r ượ u…

4) Lạm dụng: Sử dụng nhiều loại thuốc BVTV khác nhau. Nói chung ngườ i dân phát

hiện thấy sâu là phun thuốc. Số lần sử dụng thuốc trên một vụ không cố định, dao

động từ 4-8 lần/vụ.

5)  Ngườ i dân không quan tâm khoảng thờ i gian từ khi phun thuốc đến khi thu hái.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 35: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 35/219

22

6) Một số  thuốc BVTV đượ c để gần nơ i gia đình sinh hoạt, để ở  góc vườ n thuốc bị 

chảy hoặc dính nướ c mưa.

7) Sau khi sử dụng xong, bao bì đựng thuốc đượ c vứt tại vườ n tr ồng cây thuốc hoặc bờ  

mươ ng. Như vậy, ngườ i dân không thực hiện xử  lý bao bì đựng thuốc BVTV sau

khi sử dụng xong.

8)  Ngườ i dân còn sử  dụng thuốc BVTV bị cấm như methamidophos (Monitor) hoặc

thuốc BVTV hạn chế  sử  dụng như  endosulfan (Cyclodan, Endosol) và k ẽm

 phosphid (Fokeba). Đáng lưu ý là nhiều ngườ i đã biết đây là những hóa chất cấm và

hạn chế sử dụng nhưng vẫn cố tình sử dụng.

1.3.4. Dư  lượ ng hóa chất bảo vệ thự c vật trong dượ c liệu và sản phẩm dượ c liệu

Tổ  chức Y tế  thế  giớ i đã ban hành hướ ng dẫn đánh giá chất lượ ng dượ c liệu

trong đó HCBVTV là một tiêu chí r ất quan tr ọng [132]. Mặc dù vậy, các nghiên cứuvề dư  lượ ng HCBVTV trong dượ c liệu và sản phẩm từ dượ c liệu ở  nướ c ta hiện nay

còn r ất hạn chế. Chất lượ ng các sản phẩm thuốc và TPCN từ thảo dượ c hiện nay vẫn

còn thiếu những qui định về giớ i hạn kim loại nặng, qui định về dư lượ ng thuốc bảo vệ 

thực vật và hóa chất kích thích tăng tr ưở ng.

Qua khảo sát của Viện Dượ c liệu có 25/91 mẫu dượ c liệu khảo sát có dư lượ ng

HCBVTV, hay gặ p nhất là các mẫu dượ c liệu có các bộ phận thườ ng dùng là lá và hoa

như khổ sâm, ngải cứu, tía tô, húng quế, kinh giớ i, cúc hoa, mướ  p đắng, rau má… và

các mẫu dượ c liệu khô như đươ ng qui, sâm, ngưu tất... [21].

Một nghiên cứu năm 2009 của Nguyễn Thị Bích Thu và cộng sự, xác định một

số HCBVTV nhóm clor hữu cơ , phosphor hữu cơ  và carbamat trong 24 loại dượ c liệu

tại 5 xã thuộc 4 tỉnh ở   Việt Nam cho thấy có 23% số  mẫu có dư  lượ ng HCBVTV

nhóm phosphor hữu cơ , 21% số mẫu có dư  lượ ng HCBVTV nhóm pyrethroid và chỉ 

có 3% số  mẫu có phát hiện thấy dư  lượ ng HCBVTV nhóm clor hữu cơ . Ngoài ra,

nhóm tác giả còn phát hiện thấy chất endosulfan là thuốc BVTV đã bị cấm sử dụng

[22].

Theo các nghiên cứu của Tr ịnh Văn Quỳ và Tr ần Việt Hùng đượ c thực hiện từ 

2002-2004, 33 mẫu dượ c liệu tại Sapa – Lào Cai, Thiết Tr ụ - Hưng Yên và Ngh ĩ a Trai – Hưng Yên đã đượ c phân tích bằng sắc ký khí. Nghiên cứu không phát hiện dư lượ ng

HCBVTV nhóm clor hữu cơ , tuy nhiên phát hiện có 4/16 mẫu cúc hoa có dư  lượ ng

cypermethrin trong đó có 1 mẫu vượ t MRL. Ngoài ra, có 1 mẫu hoắc hươ ng phát hiện

có trichlorfon [15][18].

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 36: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 36/219

23

Một số tác giả khác cũng nghiên cứu phươ ng pháp để xác định HCBVTV trong

dượ c liệu, tuy nhiên mớ i chỉ dừng lại ở  phươ ng pháp mà chưa đi sâu vào xác định dư 

lượ ng của các HCBVTVtrong dượ c liệu [26].

Hầu hết các nghiên cứu tại Việt Nam cho đến nay đều sử dụng phươ ng pháp sắc

ký khí hoặc sắc ký khí khối phổ để xác định dư  lượ ng HCBVTV. Các phươ ng pháp

này chỉ xác định đượ c một số nhóm HCBVTV như clor hữu cơ , phosphor hữu cơ  và

 pyrethroid mà không thể  xác định đượ c một số  nhóm HCBVTV mớ i đang đượ c sử 

dụng phổ biến như nhóm carbamat, nhóm neonicotinoid… Do đó, cần phải có những

 phươ ng pháp phân tích có thể ứng dụng để xác định các hợ  p chất này.

1.4. MỘT SỐ PHƯƠ NG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT

Có nhiều phươ ng pháp để xác định dư lượ ng HCBVTV trong nông sản và dượ c

liệu. Về nguyên tắc chính, quá trình phân tích HCBVTV thườ ng gồm hai giai đoạn:giai đoạn xử  lý mẫu và giai đoạn phân tích trên thiết bị. Ở  giai đoạn thứ  nhất, các

HCBVTV đượ c tách ra khỏi nền mẫu vào một dịch chiết thích hợ  p. Nền mẫu dượ c liệu

r ất đa dạng, do đó quá trình xử lý mẫu cần đượ c tối ưu hóa để chiết xuất đượ c tối đa

các HCBVTV trên nhiều loại dượ c liệu khác nhau. Ở giai đoạn thứ hai một k ỹ  thuật

 phân tích phù hợ  p đượ c sử dụng để xác định hàm lượ ng HCBVTV trong dịch chiết từ 

đó tính đượ c hàm lượ ng trong mẫu ban đầu.

1.4.1. Các phươ ng pháp xử  lý mẫu

Phân tích dư lượ ng HCBVTV trong các nền mẫu dượ c liệu và sản phẩm từ dượ cliệu thườ ng gặ p phải khó khăn do sự khác nhau về thành phần của các loại dượ c liệu.

Vì thế, mục tiêu của quá trình xử lý mẫu ngoài việc chiết đượ c tối đa HCBVTV, còn

 phải làm giảm đượ c càng nhiều tạ p chất càng tốt. Có nhiều k ỹ thuật xử lý mẫu đã đượ c

sử dụng bao gồm chiết bằng dung môi, chiết siêu tớ i hạn, chiết pha lỏng dướ i áp suất,

chiết vi sóng, chiết pha r ắn, chiết phân tán pha r ắn, vi chiết pha r ắn và QuEChERS.

1.4.1.1. Chi ế t bằng dung môi

  Giớ i thiệu chung

Chiết bằng dung môi (solvent extraction, SE) là k ỹ thuật sử dụng dung môi hữu

cơ  để chiết chất phân tích từ mẫu đã làm nhỏ. Thông thườ ng, các mẫu r ắn có thể đượ c

đồng nhất tr ướ c khi chiết bằng phươ ng pháp nghiền, xay, tr ộn... Một phần mẫu đượ c

xay hoặc lắc vớ i dung môi hữu cơ  sau đó cho thêm natri sulfat khan để loại nướ c (có

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 37: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 37/219

24

trong mẫu). Tỷ lệ giữa mẫu và dung môi có thể thay đổi tùy theo từng loại nền mẫu.

Thông thườ ng, 50 mL dung môi có thể đượ c sử dụng để chiết khoảng 5-10 g mẫu. Có

thể sử dụng một số tác nhân vật lý hỗ tr ợ  như lắc cơ  học, khuấy tr ộn siêu tốc, sóng siêu

âm… Đối vớ i các mẫu nhiều tạ p chất có thể  phối hợ  p thêm các quá trình làm sạch

khác [6][17][73].

Trong k ỹ  thuật chiết bằng dung môi, yếu tố cần quan tâm nhất là độ phân cực

của dung môi phải phù hợ  p vớ i chất phân tích. Khi cần thiết phải phối hợ  p các loại

dung môi khác nhau để thay đổi độ phân cực, độ nhớ t, lực dung môi. Trong các loại

dung môi, acetonitril là dung môi đượ c dùng phổ biến. Ngoài ra, nhiều loại dung môi

khác cũng đã đượ c sử dụng để chiết HCBVTV từ dượ c liệu như n-hexan, ethyl acetat,

diethyl ether, dicloromethan và aceton [73].

Chiết vớ i sự  hỗ  tr ợ   của vi sóng (Microwave-assisted extraction, MAE) là

 phươ ng pháp chiết bằng dung môi có sự hỗ tr ợ  của vi sóng. Năng lượ ng vi sóng giúphỗ  tr ợ , đẩy nhanh quá trình hòa tan các chất phân tích từ  mẫu vào dung môi chiết

[7][58]. Trong quá trình chiết, thể  tích dung môi cần phải ngậ p mẫu nhưng không

đượ c quá lớ n vì có thể ảnh hưở ng đến tác động của vi sóng đến mẫu.

Chiết soxhlet là một phươ ng pháp chiết bằng dung môi đặc biệt. Trong đó, dung

môi mớ i ở  nhiệt độ cao sẽ liên tục đi qua mẫu và giúp chiết kiệt đối tượ ng phân tích

trong mẫu đã làm nhỏ. Dung môi chiết có thể  là hỗn hợ  p aceton vớ i hexan hoặc vớ i

ether dầu hỏa. Aceton thườ ng đượ c sử dụng do đây là dung môi đồng tan vớ i nướ c, có

điểm sôi thấ p làm giảm nhiệt độ sôi và tăng khả năng thấm vào mẫu [36].  Ứ ng d ụng của SE

Các phươ ng pháp đượ c quy định trong Dượ c điển Việt Nam IV, Dượ c điển Mỹ 

XXXVII [125] hay Dượ c điển Trung Quốc 2010 đều sử dụng k ỹ thuật chiết dung môi

và phối hợ  p thêm các k ỹ  thuật làm sạch khác để phân tích HCBVTV [4][105]. Theo

dượ c điển Việt Nam IV và Dượ c điển Mỹ XXXVII, mẫu dượ c liệu đượ c làm khô và

chiết bằng aceton, sau đó đượ c chuyển đổi về dung môi toluen tr ướ c khi cho qua các

cột làm sạch phù hợ  p vớ i từng nhóm HCBVTV [4][125]. Dượ c điển Trung Quốc sử 

dụng phươ ng pháp chiết HCBVTV clor hữu cơ   bằng aceton và chiết lại bằngdicloromethan, sau đó dicloromethan đượ c cô, cặn đượ c hòa trong ether dầu hỏa và

làm sạch vớ i acid sulfuric r ồi phân tích bằng sắc ký khí [105]. Các phươ ng pháp này

có thể chiết đượ c một số HCBVTV thuộc 3 nhóm clor hữu cơ , phosphor hữu cơ  và

 pyrethroid, nhưng không chiết đượ c các HCBVTV thuộc các nhóm khác.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 38: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 38/219

25

Một ứng dụng tiêu biểu về phươ ng pháp chiết dung môi do Granby và cộng sự 

công bố gần đây để phân tích HCBVTV nhóm carbamat và các HCBVTV phân cực

trên nền mẫu quả bằng cách chiết vớ i hỗn hợ  p dung môi methanol và đệm acetat có sử 

dụng siêu âm. Độ thu hồi đạt đượ c từ 70-120% trong khoảng nồng độ từ 0,02 đến 0,2

mg/kg [58].

Lino và cộng sự đã so sánh khả năng chiết của các loại dung môi và hỗn hợ  p

dung môi để chiết 15 HCBVTV nhóm clor hữu cơ  trong dượ c liệu bao gồm hỗn hợ  p

acetonitril và hexan (1:1), hỗn hợ  p nướ c và acetonitril (1:1) hay n-hexan. K ết quả cho

thấy sử dụng n-hexan cho hiệu suất chiết tốt nhất [84].

Trong các điều kiện chiết, pH là yếu tố khá quan tr ọng có thể ảnh hưở ng đến

hiệu suất chiết. Yoshioka và cộng sự đã sử dụng pH 10 để chiết nhiều hợ  p chất có tính

acid base khác nhau từ các loại quả họ cam [139]. Trong một nghiên cứu khác, điều

chỉnh pH về 6 có thể  làm tăng hiệu suất chiết của một số HCBVTV thế hệ mớ i như  benfuracarb và imidacloprid [112].

Phươ ng pháp chiết Soxhlet cũng đượ c một số  tác giả  nghiên cứu để  chiết

HCBVTV trong dượ c liệu. Tuy nhiên, các k ết quả  so sánh cho thấy hiệu quả  của

 phươ ng pháp này không cao. Theo Snyder, hiệu quả của Soxhlet không tốt bằng chiết

siêu tớ i hạn (SFE) [116]. Hwang và cộng sự  cũng đã so sánh phươ ng pháp chiết

Soxhlet sử dụng hỗn hợ  p dung môi n-hexan:aceton (1:1) vớ i phươ ng pháp vi chiết pha

r ắn (SPME) và thấy Soxhlet không phù hợ  p để chiết HCBVTV nhóm clor hữu cơ  [66].

Chiết bằng dung môi là phươ ng pháp đơ n giản, hiệu quả và khá ổn định. Tuynhiên, phươ ng pháp này có nhiều nhượ c điểm như r ất mất thờ i gian và tốn công sức;

sử dụng lượ ng lớ n dung môi gây ảnh hưở ng đến môi tr ườ ng; một số dung môi độc hại

có thể ảnh hưở ng đến sức khỏe ngườ i làm. Phươ ng pháp này cũng chỉ có thể ứng dụng

để  phân tích một vài nhóm HCBVTV như  nhóm clor hữu cơ , phosphor hữu cơ   và

 pyrethroid.

1.4.1.2. Chi ế t siêu t ớ i hạn

   Giớ i thiệu chung

Chiết siêu tớ i hạn (Supercritical-fluid extraction, SFE) là phươ ng pháp chiết bằng dung môi đặc biệt là dung môi ở  tr ạng thái siêu tớ i hạn [17][92]. Một chất sẽ ở  

tr ạng thái siêu tớ i hạn khi có nhiệt độ và áp suất cao hơ n giá tr ị tớ i hạn. Ở tr ạng thái

siêu tớ i hạn, chất này không còn ở  thể lỏng nhưng vẫn chưa thành thể khí (Hình 1.1).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 39: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 39/219

26

 Hình 1.1. Các tr ạng thái vật lý theo nhiệt độ vào áp suấ t

Trong SFE, CO2 thườ ng đượ c sử dụng vì có thể dễ dàng đạt đượ c nhiệt độ và áp

suất tớ i hạn. Giá tr ị nhiệt độ và áp suất tớ i hạn tươ ng ứng là 31oC và 73 atm. Ngoài ra,

đây là hợ  p chất có giá thành r ẻ, bền về mặt hóa học, không độc, không cháy, độ nhớ t

thấ p, độ tinh khiết cao, khả năng khuếch tán cao, dễ loại ra khỏi dịch chiết và có thể 

 pha vào các dung môi khác. Tuy nhiên, CO2  là chất kém phân cực do đó không phù

hợ  p để chiết các chất phân cực [86].

 Hình 1.2. Bộ d ụng cụ chiế t siêu t ớ i hạn

Hình 1.2 mô tả cấu tạo của một bộ dụng cụ SFE. Quá trình chiết gồm các bướ c:-  Mẫu đượ c nạ p vào bình chiết.

-  Dòng CO2  lỏng qua bình ngưng tụ  r ồi đến bơ m nén và bộ  gia nhiệt. Khi đạt

nhiệt độ và áp suất CO2 tr ở  thành siêu tớ i hạn.

-  Dòng CO2 siêu tớ i hạn vào bình chiết. Các chất theo CO2 đến bình tách.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 40: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 40/219

27

-  Điều chỉnh nhiệt độ và áp suất thích hợ  p, CO2 biến thành dạng khí, sản phẩm sẽ 

lắng xuống, thu riêng.

-  CO2 dạng khí có thể đượ c nén lạnh, hóa lỏng và đưa tr ở  lại bình chứa cho các

lần phân tích sau.

  Ứ ng d ụng của SFE

 Nhiều tác giả đã phát triển phươ ng pháp SFE để xác định HCBVTV trong dượ c

liệu [65][75][106][120]. Do CO2  kém phân cực nên khi chiết các HCBVTV có độ 

 phân cực trung bình đến cao, cần phải sử dụng thêm các chất hỗ tr ợ  hoặc chất tạo phức

để thu đượ c hiệu suất chiết cao hơ n. SFE có thể đượ c phối hợ  p vớ i các k ỹ  thuật làm

sạch khác khi phân tích mẫu dượ c liệu. Ling và cộng sự  sử  dụng SFE để  chiết 13

HCBVTV từ dượ c liệu. Dịch chiết CO2 lỏng đượ c hấ p thụ vào bẫy silica hoạt tính ở  

nhiệt độ –30

o

C. Chất phân tích đượ c r ửa giải vớ i n-hexan ở  30

o

C sau khi đã cho bayhơ i hết CO2. Hiệu suất thu hồi đạt đượ c từ 78 đến 121% [83].

 Năm 1997, Lehotay đã tổng quan về SFE ứng dụng trong phân tích các nền mẫu

tự nhiên cho thấy nếu dựa vào độ  tan của các HCBVTV, phươ ng pháp SFE r ất phù

hợ  p để chiết hầu hết các HCBVTV mà không phải sử dụng dung môi độc hại [76].

Ư u điểm nổi bật nhất của SFE là tính chọn lọc. Dịch chiết từ phươ ng pháp này

thườ ng không cần phải tr ải qua quá trình làm sạch tr ướ c khi phân tích do đó phươ ng

 pháp này r ất phù hợ  p cho các nền mẫu phức tạ p [65]. Tuy nhiên, đến nay SFE không

 phải là một phươ ng pháp phổ biến vì các chi phí đầu tư  thiết bị khá tốn kém và việc

mở  r ộng ứng dụng trên nền mẫu mớ i cần có những khảo sát riêng.

1.4.1.3. Chi ế t pha r ắn

Giớ i thiệu chung  

Chiết pha r ắn (Solid phase extraction, SPE) là một phươ ng pháp chiết dựa vào

sự phân tán của chất phân tích giữa hai pha lỏng và r ắn, trong đó các chất đượ c chiết

từ pha lỏng vào pha r ắn. Pha r ắn thườ ng là các hạt nhỏ, xố p đượ c đóng vào các ống

nhỏ. Pha lỏng chảy qua ống, các chất phân tích tươ ng tác vớ i pha r ắn sẽ đượ c giữ lại

trên ống. Các chất này đượ c r ửa giải khỏi pha r ắn bằng một dung môi khác phù hợ  p.

Thông thườ ng thể tích dung môi r ửa giải nhỏ hơ n nhiều so vớ i thể tích dịch ban đầu.

Vì thế qua SPE, ngoài tác dụng làm sạch có thể  thực hiện thêm bướ c làm giàu mẫu.

 Ngoài ra, ngườ i ta có thể sử dụng luồng khí nóng để r ửa giải các chất từ pha r ắn, đây

là cách thuận tiện để chuyển các chất vào phân tích trên sắc ký khí [12][17][56][86].

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 41: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 41/219

28

Hiện nay, có thể đượ c thực hiện chiết cùng lúc vài chục mẫu thậm chí có những

thiết bị có thể  thực hiện chiết tự động hoặc dịch chiết đượ c k ết nối tr ực tiế p vớ i hệ 

thống sắc ký [56]. Hình 1.3. giớ i thiệu hai bộ chiết pha r ắn thông thườ ng và tự động.

a)  b)

 Hình 1.3. Dụng cụ chiế t pha r ắ n thông thườ ng (a) và t ự  động (b)

Quá trình chiết pha r ắn đầy đủ tr ải qua 4 giai đoạn: hoạt hóa cột, nạ p mẫu, r ửa

tạ p chất và r ửa giải [17][56].

-  Hoạt hóa cột chiết: Cho dung môi phù hợ  p đi qua pha r ắn để  làm ướ t cácnhóm hoạt động, đồng thờ i loại bỏ các khí trong cột và thay thế vào đó là dung môi.

-   Nạ p mẫu: Tr ướ c khi nạ p mẫu vào cột, nếu cần phải xử lý mẫu sơ  bộ để đưa

mẫu vào môi tr ườ ng phù hợ  p sao cho giai đoạn này phải lưu giữ đượ c toàn bộ chất

 phân tích trên cột. Chất phân tích cùng một số chất khác đượ c giữ lại trên cột, các tạ p

chất đi ra khỏi cột càng nhiều càng tốt để tránh cạnh tranh và ảnh hưở ng đến quá trình

tươ ng tác của chất phân tích vớ i pha t ĩ nh.

-  R ửa tạ p chất: Sau khi nạ p mẫu, trên cột vẫn còn nhiều tạ p chất khác có liên

k ết vớ i pha t ĩ nh. Phải chọn đượ c dung môi r ửa tạ p sao cho có thể hòa tan và kéo đượ c

các tạ p chất mà không kéo theo chất phân tích. Trong một số quy trình, giai đoạn này

có thể đượ c bỏ qua. Khi đó, tạ p chất đượ c giữ lại trên pha r ắn. Chất phân tích đượ c lấy

ra theo bướ c r ửa giải sau đây.

-  R ửa giải: Chất phân tích lưu giữ  trên cột đượ c hòa tan và kéo ra khỏi cột

 bằng một dung môi phù hợ  p. Cần phải tối ưu loại dung môi r ửa giải, thể tích dung môi

r ửa giải, pH dung môi r ửa giải, tốc độ r ửa giải… để có thể r ửa giải đượ c tối đa chất

 phân tích nhưng r ửa giải tối thiểu các tạ p chất còn trên cột.

Dịch r ửa giải đượ c thu lấy và nếu cần có thể tr ải qua bướ c làm khô, chuyển sang

dung môi phù hợ  p tr ướ c khi tiêm sắc ký. Trong nhiều tr ườ ng hợ  p, dịch r ửa giải có thể đượ c lọc và tiêm sắc ký ngay.

  Các loại pha r ắ n cơ  bản

Pha r ắn đóng vai trò quan tr ọng để tách chiết các hợ  p chất trong SPE. Có nhiều

loại pha r ắn khác nhau đã đượ c sử dụng trong phân tích HCBVTV.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 42: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 42/219

29

  Pha r ắ n nề n silica (SiO2 ) 

Silica là một polymer vô cơ  có cấu trúc chung là (SiO2)x, có thể đượ c tạo thành

nhờ  quá trình polymer hóa acid silicic. Bề mặt silica có chứa các gốc hydroxyl (-OH)

còn gọi là nhóm silanol (SiOH). Gốc Si có thể gắn vớ i hai nhóm hydroxyl để tạo thành

nhóm germinal silanol. Các nhóm silanol ở  gần nhau sẽ tạo liên k ết hydro giữa O của

nhóm này và H của nhóm kia gọi là nhóm silanol dạng k ết hợ  p (Hình 1.4) [12].

 Hình 1.4. Các loại nhóm silanol

Vì chứa nhóm –OH nên về bản chất, nền silica có tính phân cực mạnh, dễ dàng

liên k ết vớ i các hợ  p chất có tính phân cực cao. Tuy nhiên nền silica đơ n thuần dễ bị 

nhiễm các tạ p chất, đặc biệt là nướ c. Khi liên k ết vớ i nướ c, các gốc hoạt động trên nền

sẽ bị bất hoạt làm mất tác dụng hấ p phụ. Hơ n nữa, vì có bản chất phân cực nên silica

không thể dùng cho các chất kém và không phân cực. Do đó, các nhóm silanol đượ c

gắn thêm các nhóm chức hữu cơ   khác nhằm tăng độ  bền, điều chỉnh tính phân cực

hoặc bổ sung một số đặc tính đặc biệt nào đó. Tùy theo đặc tính của pha liên k ết mà có

thể chia thành một số loại cột có bản chất khác nhau, có thể k ể ra bao gồm pha đảo,

 pha thuận và trao đổi ion [12].-  Pha đảo: Nền silica gắn thêm các nhóm không phân cực như C18, C8…

-  Pha thuận: Nền silica gắn thêm các nhóm phân cực như -NH2, -CN, diol…

-  Trao đổi ion: Nền silica gắn thêm các nhóm trao đổi cation (dẫn chất phenyl

sulfonic) hoặc anion (dẫn chất amoni bậc 4).

Trong các loại cột SPE có nền silica, C18 là loại cột đượ c sử dụng phổ biến nhất

do tính sẵn có, ổn định và khả năng ứng dụng r ộng. Tuy nhiên, C18 là loại cột không

chọn lọc, do đó hiệu quả làm sạch không thực sự tốt. Để tăng tính chọn lọc, các tác giả 

có thể sử dụng các loại cột pha thuận như amin, silicagel hay các cột trao đổi ion để chiết HCBVTV [73]. Tuy nhiên, ứng dụng của các loại SPE này thườ ng chỉ trên một

vài hoặc một nhóm HCBVTV cụ thể nào đó có tính phân cực tươ ng tự.

  Pha r ắ n florisil (magnesi silicat) 

Magnesi silicat (MgSiO3) là các loại hạt có đườ ng kính từ 25 – 200 μm, kích

thướ c thông thườ ng từ 60-100 μm. Đây là loại chất hấ p phụ  ít phân cực và tính acid

 Nhóm silanol k ết hợ  p Nhóm silanol Germinal silanol

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 43: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 43/219

30

yếu hơ n so vớ i silica. Vì có bản chất phân cực yếu nên florisil thườ ng đượ c dùng cho

các HCBVTV r ất phân cực, những chất mà không thể sử dụng cột silica do liên k ết

quá mạnh vớ i các nhóm silanol [12][17].

  Pha r ắ n carbon graphite (than chì)

 Nền than chì cũng đã đượ c một số  tác giả nghiên cứu làm pha r ắn trong SPE.

Than chì là chất k ỵ nướ c bở i vì cấu trúc bao gồm các lớ  p carbon phẳng dạng lục giác.

Bề mặt có dạng xố p, cũng có các nhóm hoạt động như nhóm hyroxyl, nhóm carbonyl

và các nhóm acid vì thế có thể hấ p phụ các chất khác. Bề mặt này cũng có thể gắn các

nhóm tươ ng tự như đối vớ i nền silica. Tuy nhiên, đa số các ứng dụng chủ yếu dựa vào

 bản chất k ỵ nướ c của than chì. Điểm bất lợ i nhất của nền than chì là bản chất k ỵ nướ c

quá mạnh. Do đó, đối vớ i các HCBVTV không phân cực hoặc có khối lượ ng phân tử 

lớ n hoặc các chất có vòng thơ m thườ ng thu đượ c hiệu suất thu hồi thấ p [12].

  Pha r ắ n nề n polymer hữ u cơ  t ổ ng hợ  pCác loại nền có bản chất tự nhiên đã chứng minh đượ c vai trò của nó trong SPE,

tuy nhiên những nền này dễ bị ảnh hưở ng bở i môi tr ườ ng, có thể bị bất hoạt bở i các

yếu tố bên ngoài như không khí, nướ c, pH. Để thay thế, ngày nay ngườ i ta sử dụng các

loại nền polymer hữu cơ   tổng hợ  p trên cơ   sở   trùng hợ  p một số chất hữu cơ . Những

chất này có diện tích bề mặt lớ n, dung lượ ng hấ p thu lớ n vì tỷ lệ carbon cao hơ n và bề 

mặt k ỵ nướ c hơ n. Hơ n nữa, khoảng pH làm việc r ộng hơ n so vớ i nền silica [12].

 N ề n PS-DVB:  Nền PS-DVB thu đượ c khi đồng trùng hợ  p styren và divinyl

 benzen, có diện tích bề mặt lớ n nên dung lượ ng của cột r ất cao, hoạt động ở  bất k ỳ khoảng pH nào vì không có nhóm silanol. Đây là pha r ắn thích hợ  p cho các chất kém

 phân cực, không phân cực có khối lượ ng phân tử lớ n [12].

Các nề n polymer chứ a nhóm hoạt động: Gần đây, nhiều tác giả đã nghiên cứu

 phát triển để gắn các nhóm ưa nướ c trên nền PS-DVB nhằm tăng tính chọn lọc và khả 

năng ứng dụng của loại cột này. Điển hình nhất có thể k ể đến là cột Oasis HLB® của

Waters. HLB viết tắt của Hydrophilic Lipophilic Balance có ngh ĩ a là cân bằng thân

nướ c, thân dầu. Loại cột này đượ c chế  tạo bằng cách đồng trùng hợ  p N-

vinylpyrrolydon và divinylbenzen, trên bề  mặt có hai vùng, một vùng thân nướ c và

một vùng thân dầu [12]. 

  Pha r ắ n hỗ n hợ  p (Mixed-mode)

Cột mixed-mode là cột có nhiều cơ  chế lưu giữ khác nhau, nhằm đạt hiệu quả 

cao hơ n trong quá trình làm sạch mẫu. Thông thườ ng, cột mixed-mode có hai cơ  chế 

lưu giữ  khác nhau. Loại mixed-mode điển hình nhất có chứa các nhóm không phân

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 44: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 44/219

31

cực liên k ết vớ i các nhóm trao đổi cation hoặc anion. Nhóm không phân cực thườ ng là

C18 hoặc PS-DVB. Nhóm trao đổi ion có thể là trao đổi ion dươ ng (như  RSO3-) hoặc

trao đổi ion âm (như RNH4+) [12].

  Ái l ự c miễ n d ịch

Chiết bằng ái lực miễn dịch (IAC) dựa trên liên k ết kháng nguyên – kháng thể 

trong đó một loại imunoglobulin đượ c dùng để  gắn vớ i chất phân tích. Bở i vì

imunoglobulin liên k ết chọn lọc vớ i chất kháng nguyên dùng để sản xuất ra nó nên đây

là k ỹ thuật r ất chọn lọc để phân tích một chất hoặc một nhóm chất nào đó. Ứ ng dụng

của IAC còn khá hạn chế do k ỹ thuật này có ứng dụng hạn chế và khá tốn kém [12].

  Ứ ng d ụng của SPE

Chiết pha r ắn là phươ ng pháp làm sạch đượ c sử dụng r ất phổ biến phối hợ  p vớ i

các phươ ng pháp chiết bằng dung môi. Theo Dượ c điển Mỹ XXXVII và Dượ c điểnViệt Nam IV, pha r ắn bản chất PS-DVB đượ c dùng để  làm sạch mẫu phân tích

HCBVTV nhóm clor hữu cơ , phosphor hữu cơ  và nhóm pyrethroid. Trong khi đó, pha

r ắn silica có thể đượ c dùng để làm sạch mẫu phân tích HCBVTV nhóm clor hữu cơ  và

nhóm pyrethroid [4][125].

Ở  Việt Nam, một số  tác giả  đã nghiên cứu phươ ng pháp SPE để  xác định

HCBVTV. Tr ần Việt Hùng và cộng sự đã sử dụng một số loại pha r ắn bao gồm cả pha

thuận (florisil, silica) và pha đảo (C18) để chiết HCBVTV trong một số loại dượ c liệu

như ngưu tất, bạch chỉ, tam thất, cúc hoa cho thấy phươ ng pháp SPE có ứng dụng tốt

trong phân tích dượ c liệu [15].

Florisil là loại pha r ắn đượ c sử dụng r ất phổ biến. Theo Guo và cộng sự, khi sử 

dụng SPE vớ i pha r ắn là florisil để làm sạch dịch chiết ether dầu hỏa của 5 loại dượ c

liệu có thể  làm sạch đượ c dịch chiết của 26 loại HCBVTV trong đó bao gồm 21

HCBVTV clor hữu cơ   và 5 HCBVTV pyrethroid. Độ  thu hồi đạt đượ c từ  69,6 đến

113% [57]. Lino và cộng sự  cũng đã so sánh SPE C18 và florisil để  làm sạch dịch

chiết HCBVTV nhóm clor hữu cơ  trong dượ c liệu. Phươ ng pháp sử dụng florisil cho

hiệu quả tốt hơ n so vớ i C18 [84].

Một nghiên cứu khác của Barriada-Pereira và cộng sự  so sánh 4 loại cột SPEgồm florisil, silica, florisil-silica và than chì để phân tích 21 HCBVTV nhóm clor hữu

cơ  trong dượ c liệu là lá cây. Phươ ng pháp bao gồm quá trình chiết vớ i hỗn hợ  p dung

môi hexan:aceton (1:1) k ết hợ  p vớ i làm sạch bằng SPE. K ết quả cho thấy nền than chì

cho khả năng loại bỏ màu và các tạ p chất tốt nhất [37].

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 45: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 45/219

32

Một số  loại nền khác chọn lọc hơ n cũng đượ c một số  tác giả nghiên cứu. Tác

giả Stajnbaher sử dụng SPE nền PS-DVB để chiết 90 HCBVTV. Đa số các HCBVTV

có độ  thu hồi trên 80%, tr ừ một số chất r ất phân cực [119]. Viana sử dụng một loại

 polymer tự chế để chiết HCBVTV từ dượ c liệu [127]. Zhao và cộng sự sử dụng tiểu

 phân nano của than để làm pha r ắn [140]. Degelmann và cộng sự sử dụng loại SPE ái

lực để tách các thuốc tr ừ cỏ sulfonylurea [46].

 Ngày nay, chiết pha r ắn là một k ỹ thuật chiết r ất phổ biến do khả năng làm sạch

và làm giầu mẫu tốt. Tuy nhiên, ứng dụng của SPE trong phân tích đa dư  lượ ng

HCBVTV lại có những hạn chế. Mỗi loại SPE thườ ng chỉ hiệu quả  vớ i một số  hợ  p

chất có bản chất nhất định, khi phân tích các hợ  p chất có bản chất khác cần phải sử 

dụng loại SPE khác. Điều này tạo khó khăn lớ n để  phân tích đồng thờ i nhiều

HCBVTV thuộc các nhóm khác nhau.

1.4.1.4. K  ỹ  thuật phân tán pha r ắn – mẫ u thử  

 Giớ i thiệu chung

K ỹ  thuật tạo hệ  phân tán pha r ắn – mẫu thử  (matrix solid phase dispersion,

MSPD) dựa trên việc tr ộn cơ  học mẫu thử vớ i pha r ắn (ví dụ như C18, florisil, than

hoạt tính…) tr ướ c khi nhồi vào cột chiết, sau đó dùng dung môi r ửa giải chất phân tích

từ hỗn hợ  p tạo thành. Trong k ỹ thuật này, dung môi r ửa giải đóng vai trò quan tr ọng để 

chiết đượ c chất phân tích từ  hỗn hợ  p vớ i pha r ắn. Nhiều loại dung môi đã đượ c sử 

dụng như acetonitril, ethyl acetat, dicloromethan, hexan, methanol [12].

 Ứ ng d ụng của k  ỹ  thuật chiế t vớ i hệ phân tán pha r ắ n

Trong số các pha r ắn, C18 đượ c sử dụng phổ biến hơ n cả. Tác giả Soler và cộng

sự sử dụng C18 làm pha r ắn để chiết 9 HCBVTV từ mẫu quả. Hỗn hợ  p dicloromethan

và methanol đượ c dùng là dung môi r ửa giải. K ỹ  thuật MSPD đượ c so sánh vớ i k ỹ 

thuật chiết vớ i ethyl acetat. K ết quả  cho thấy chiết bằng dung môi cho độ  thu hồi

tươ ng tự nhưng đạt đượ c giớ i hạn phát hiện tốt hơ n k ỹ thuật chiết vớ i MSPD [117].

 Ngoài C18 thì florisil và diatomit (diatomaceous earth) là hai pha r ắn đượ c sử 

dụng phổ  biến trong MSPD. Perret sử  dụng k ỹ  thuật MSPD vớ i chất hấ p phụ  làdiatomit để phân tích 10 HCBVTV trong nướ c quả ép. 1 g mẫu đượ c tr ộn vớ i 1 g chất

hấ p phụ và giải chiết bằng 10 mL ethyl acetat, dịch chiết sau đó đượ c thổi khô, hòa

cặn trong pha động và phân tích bằng LC-MS/MS. Phươ ng pháp có LOD tốt dướ i 0,2

µg/kg và độ thu hồi trong khoảng từ 77 đến 102% [104]. Đặc biệt, tác giả Chu và cộng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 46: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 46/219

33

sự đã sử dụng diatomit trong k ỹ thuật macro-MSPD để chiết 266 HCBVTV từ nướ c ép

táo và phân tích bằng GC-MS. 10 g mẫu đượ c tr ộn vớ i 20 g diatomit và chuyển vào

cột thủy tinh, r ửa giải bằng 160 mL hexan:dicloromethan (1:1). K ết quả  cho thấy

 phươ ng pháp có nhiều ưu điểm hơ n chiết lỏng lỏng và MSPD thông thườ ng [43].

 Nói chung, dịch chiết của MSPD đủ sạch để có thể phân tích trên các thiết bị sắc

ký. Tuy nhiên, đối vớ i các mẫu phức tạ p như mẫu nhiều béo cần thêm bướ c loại tạ p

của dịch chiết thu đượ c. Tác giả Ferrer phân tích các HCBVTV trong mẫu dầu ô liu đã

sử dụng MSPD vớ i pha r ắn là aminopropyl phối hợ  p thêm quá trình làm sạch qua cột

florisil. Cột đượ c nạ p một lớ  p florisil r ồi mớ i nạ p hỗn hợ  p mẫu và aminopropyl.

Phươ ng pháp này áp dụng đượ c cho các mẫu chứa hàm lượ ng chất béo cao [51].

Giữa SPE và MSPD có sự  tươ ng đồng nhất định về  bản chất. Tuy nhiên ở  

MSPD, quá trình chiết mẫu và làm sạch mẫu đượ c thực hiện trong một bướ c vớ i lượ ng

chất hấ p phụ nhỏ, lượ ng dung môi ít do đó giảm đượ c chi phí và thờ i gian phân tích.Tuy nhiên, việc cô dung môi chiết vẫn còn là một vấn đề của MSPD, đồng thờ i chưa

có công bố về việc k ết nối tr ực tiế p giữa MSPD vớ i các k ỹ thuật sắc ký.

1.4.1.5. Vi chi ế t pha r ắn

 Giớ i thiệu chung

Vi chiết pha r ắn (solid phase microextraction, SPME) là một k ỹ thuật phát triển

trên cơ  sở  của SPE do Pawliszyn và cộng sự sáng chế năm 1989. Chất phân tích trong

mẫu đượ c hấ p phụ vào một pha r ắn. Pha r ắn đượ c chế tạo bằng cách gắn vật liệu hấ p

 phụ  r ắn, xố p lên bề mặt sợ i silica hoặc sợ i kim loại nhỏ. Sau khi cân bằng hấ p phụ 

đượ c thiết lậ p (2÷30 phút), chất phân tích lưu giữ  trên pha t ĩ nh đượ c r ửa giải bằng

nhiệt và đưa sợ i chiết vào máy sắc ký khí hoặc sắc ký lỏng [12][97].

Tuỳ thuộc vào cách lấy mẫu, ngườ i ta phân làm 2 loại SPME: immersion SPME

(loại nhúng) và headspace SPME (loại không gian hơ i) [97].

-  Immersion SPME: Sợ i chiết đượ c nhúng tr ực tiế p vào mẫu lỏng. Chất phân tích

đượ c hấ p phụ vào pha r ắn từ pha lỏng. K ỹ thuật này phù hợ  p cho các chất khó bay hơ i.

-  Headspace SPME: Chất phân tích đượ c hoá hơ i trong một không gian kín, tạo

cân bằng giữa pha lỏng và pha hơ i. Sợ i chiết đượ c đưa vào phần không gian hơ i, trongkhi vẫn giữ không gian kín. Chất phân tích đượ c hấ p phụ vào pha r ắn qua từ tr ạng thái

hơ i. K ỹ thuật này phù hợ  p cho các chất dễ bay hơ i. Cân bằng trong headspace SPME

nhanh hơ n trong immersion SPME do không có sự  cạnh tranh của dung môi và

headspace SPME cho ít tạ p hơ n.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 47: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 47/219

34

Vật liệu hấ p phụ phổ biến nhất là poly dimethylsiloxan (PDMS) có bề dày thay

đổi khoảng từ  7 đến 100 m. Quá trình cân bằng của chất phân tích giữa nướ c và

màng PDMS phụ thuộc vào sự khuếch tán và hằng số phân bố của chất phân tích. Để 

độ chính xác và độ lặ p lại cao, cần giữ cố định các thông số: thờ i gian hấ p phụ, kích

thướ c lọ mẫu, thể tích mẫu, độ sâu của sợ i SPME... Ngày nay, đã có bộ phận ghép nối

giữa SPME và hệ thống sắc ký r ất thuận lợ i cho việc phân tích tự động.

  Ứ ng d ụng của SPME

Ứ ng dụng của SPME để phân tích HCBVTV trong dượ c liệu chủ yếu trong các

mẫu dạng lỏng như nướ c ép và thườ ng bằng SPME nhúng. Đối vớ i các mẫu dạng r ắn,

cần quá trình chiết sơ  bộ để đưa về tr ạng thái lỏng tr ướ c khi chiết bằng SPME.

 Nhiều ứng dụng của SPME đã đượ c nghiên cứu để phân tích HCBVTV chủ yếu

trong giai đoạn từ những năm 1990 đến đầu những năm 2000 [38][86][113][115]. Ở Việt Nam, vào đầu những năm 2000, phươ ng pháp SPME cũng đã đượ c ứng dụng để 

 phân tích HCBVTV trong dượ c liệu và nhiều loại nền mẫu khác [11][14][15].

Phươ ng pháp chiết SPME có độ ổn định và độ chính xác trong phân tích định

lượ ng thườ ng kém do đó không tr ở  thành một phươ ng pháp đượ c ứng dụng r ộng rãi.

1.4.1.6. Vi chi ế t pha l ỏng

 Gi ớ i thi ệu chung  

Vi chiết pha lỏng (liquid phase microextraction, LPME) đã đượ c phát triển trên

cơ  sở  chiết lỏng lỏng và vi chiết pha r ắn để giảm lượ ng dung môi sử dụng từ vài tr ămmililit trong chiết lỏng lỏng về vài microlit. LPME đượ c thực hiện bằng cách đưa một

lượ ng nhỏ (vài microlit) dung môi không đồng tan trong nướ c vào dung dịch pha nướ c

của mẫu có chứa chất phân tích. LPME có thể  đượ c chia thành 3 loại chính

[77][102][114]:

-  Vi chiết giọt đơ n (single drop microextraction): Sử dụng giọt dung môi hữu cơ  

có thể tích từ 1-3 µL ở  đầu của microsyringe và thực hiện tươ ng tự như đối vớ i vi chiết

 pha r ắn. K ỹ thuật này cũng có hai hình thức: nhúng và không gian hơ i.

-  Vi chiết lỏng lỏng phân tán (dispersive liquid liquid microextraction): Trong k ỹ thuật này, lượ ng nhỏ dung môi chiết (vài microlit) đượ c tr ộn vớ i một loại dung môi

 phân tán (vài mililit) sau đó tr ộn vớ i dung dịch nướ c của mẫu có chứa chất phân tích.

Dung môi phân tán có vai trò giúp tạo các giọt nhỏ của dung môi chiết. Chất phân tích

đượ c chiết vào các giọt này, sau đó, hỗn hợ  p đượ c ly tâm để tách riêng dung môi chiết.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 48: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 48/219

35

-  Vi chiết sợ i r ỗng (hollow fiber microextraction): Sợ i r ỗng là một loại sợ i có cấu

tạo bề mặt xố p, tạo thành dạnh ống (Hình 1.5). Đầu tiên, sợ i đượ c nhúng vào một dung

môi hữu cơ . Dung môi hữu cơ   thấm vào và lấ p đầy các lỗ xố p trên bề mặt sợ i r ỗng.

Dung môi chiết đượ c đưa vào phía trong sợ i. Khi nhúng sợ i vào dịch mẫu, quá trình vi

chiết lỏng lỏng xảy ra từ pha chứa mẫu, đến pha hữu cơ  ở  lỗ xố p và đến pha trong sợ i.

 Nếu dung môi chiết giống vớ i dung môi ở   lỗ xố p, đó là quá trình chiết hai pha. Nếu

dung môi chiết khác vớ i dung môi ở  lỗ xố p, đó là quá trình chiết ba pha.

 Hình 1.5. Nguyên t ắ c của vi chiế t sợ i r ỗ ng

 Ứ ng d ụng của LPME  

Theo Lambropoulou, k ỹ thuật LPME có thể đượ c ứng dụng để phân tích nhiều

loại HCBVTV khác nhau gồm các chất nhóm clor hữu cơ , phosphor hữu cơ , carbamat,

triazin… trong nướ c và các dịch chiết nướ c của mẫu rau quả, đất, dượ c liệu... Dung

môi chiết thườ ng đượ c sử dụng là toluen, CCl4, n-hexan, iso-octan và cyclohexan. Độ 

thu hồi của k ỹ  thuật LPME khi ứng dụng phân tích HCBVTV dao động từ 57% đến108%. Khi so sánh vớ i SPME, k ỹ thuật LPME cho thấy có độ tin cậy tốt hơ n [77].

1.4.1.7. S ắc ký l ọc gel

Sắc ký lọc gel (gel permeation chromatography, GPC) là một k ỹ  thuật sắc ký

theo loại cỡ  dùng để tách các hợ  p chất phân tử lượ ng lớ n dựa vào kích thướ c phân tử.

Khi cho hỗn hợ  p chất có kích thướ c phân tử khác nhau vào cột tách, các phân tử có

kích thướ c nhỏ sẽ đi sâu đượ c vào mạng lướ i (các lỗ xố p) của chất nhồi, các phân tử 

lớ n hơ n sẽ chỉ xâm nhậ p một phần còn các phân tử r ất lớ n sẽ không xâm nhậ p đượ c

vào các lỗ xố p này. Do đó, khi r ửa giải, những chất có khối lượ ng lớ n sẽ r ửa giải đầutiên, các chất có khối lượ ng nhỏ do cần thờ i gian để di chuyển khỏi các lỗ xố p nên sẽ 

mất nhiều thờ i gian hơ n [135].

Vật liệu nhồi cột có thể là một chất mang mềm hay một chất mang cứng. Chất

mang cứng thườ ng đòi hỏi hệ thống điều áp để tăng tốc độ phân tách. Các nang mềm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 49: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 49/219

36

là các gel chế  tạo từ polymer tổng hợ  p, bên trong có các lỗ xố p vớ i kích thướ c nhất

định. Có hai loại chất nhồi cột phổ biến đượ c sử dụng trong sắc ký loại cỡ  là PS-DVB

(polystyren divinylbenzen) và silica. PS-DVB đượ c tổng hợ  p từ  styren và divinyl

 benzen, loại này bền vớ i acid và kiềm. Hạt silica là vật liệu cứng, có ưu điểm là có thể 

chịu áp suất r ất tốt, chịu đượ c dải nhiệt độ r ộng, là vật liệu r ẻ tiền và hơ n nữa cân bằng

đạt đượ c khá nhanh. Nhượ c điểm của chất nhồi silica là có khả  năng hấ p phụ  chất

 phân tích và các chất khác có mặt trong mẫu tạo cân bằng không thuận nghịch, hơ n

nữa nó có thể xúc tác cho quá trình phân hủy các chất phân tích [128].

Trong phân tích HCBVTV, GPC đượ c sử  dụng để  loại các tạ p chất có khối

lượ ng phân tử  lớ n. Dượ c điển Việt Nam quy định phươ ng pháp làm sạch bằng GPC

vớ i pha t ĩ nh là PS-DVB và pha động là toluen để phân tích HCBVTV trong thuốc có

nguồn gốc thực vật [4]. Ngoài ra, có nhiều tác giả đã ứng dụng k ỹ thuật GPC để làm

sạch mẫu trong phân tích HCBVTV. Theo Gilbert-López, GPC cho độ thu hồi tốt vớ inhiều loại HCBVTV khác nhau, k ỹ thuật này cũng có thể tự động hoá và k ết nối đượ c

vớ i HPLC hoặc GC [57]. Năm 2006, Pang và cộng sự đã thẩm định phươ ng pháp phân

tích 660 HCBVTV sử dụng GPC loại PS-DVB và pha động là hỗn hợ  p cyclohexan :

ethyl acetat (1 : 1) để làm sạch và k ết nối vớ i GC-MS và LC-MS/MS [101].

1.4.1.8. Phươ ng pháp QuEChERS

 Gi ớ i thi ệu chung  

 Năm 2003, Anastassiades và Lehotay giớ i thiệu một phươ ng pháp mớ i để phân

tích dư  lượ ng HCBVTV, sau này đượ c gọi là QuEChERS (viết tắt của quick, easy,

cheap, effective, rugged và safe). QuEChERS là một phươ ng pháp phân tích đa dư 

lượ ng thuốc tr ừ sâu trong nhiều loại nền mẫu khác nhau, chỉ cần có khoảng 70 – 100%

nướ c trong thành phần (mẫu khô đượ c cho thêm nướ c). Như tên gọi của nó, chuẩn bị 

mẫu theo QuEChERS có nhiều thuận lợ i so vớ i các phươ ng pháp truyền thống [30].

Phươ ng pháp QuEChERS dựa trên nguyên tắc chiết một lần bằng acetonitril đã

đượ c ổn định pH và tách khỏi nướ c có trong mẫu bằng phân bố  lỏng lỏng nhờ  muối

magnesi sulfat (MgSO4). Quá trình làm sạch bằng chiết phân tán pha r ắn (d-SPE) đượ c

dùng để loại các acid hữu cơ , nướ c còn dư và các thành phần khác nhờ  phối hợ  p chấthấ p phụ PSA và MgSO4. C18 và GCB đượ c sử dụng khi cần thiết để lần lượ t loại các

chất béo và clorophyl. Dịch chiết đượ c tách và phân tích bằng sắc ký khối phổ [30].

Phươ ng pháp QuEChERS đượ c báo cáo đầu tiên năm 2003 bở i Anastassisdes và

Lehotay [30]. Năm 2005, Lehotay và các cộng sự nghiên cứu thẩm định phươ ng pháp

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 50: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 50/219

37

này cho thấy phươ ng pháp này cho k ết quả tốt vớ i 207 chất trong số 235 thuốc tr ừ sâu

trong các nền mẫu rau quả. Tuy nhiên, độ thu hồi của những chất nhạy vớ i pH bị ảnh

hưở ng rõ r ệt [80]. Sau đó Lehotay thay đổi phươ ng pháp gốc bằng cách sử dụng đệm

acetat pH 4,8-5,0 để tăng độ thu hồi của thuốc tr ừ sâu [81]. Phươ ng pháp này sau đó

đã đượ c nghiên cứu trong 13 phòng thí nghiệm ở  7 quốc gia đối vớ i 30 thuốc tr ừ sâu

và tr ở   thành phươ ng pháp chính thức của AOAC 2007.01 vào năm 2007 [32][78].

Cùng thờ i gian đó, Anastassiades và cộng sự phát triển một phươ ng pháp QuEChERS

khác sử dụng đệm citrat ở  pH khoảng 5 [103]. Phươ ng pháp này đã đượ c thẩm định

liên phòng ở  nhiều phòng thí nghiệm ở  Đức và tr ở  thành phươ ng pháp châu Âu CEN

15662 [48].

 Hình 1.6. Tóm t ắ t các bướ c chiế t của ba phiên bản phươ ng pháp QuEChERS

Quy trình chiết theo QuEChERS đượ c tóm tắt trong Hình 1.6. Hiện nay có ba

 phiên bản chính của phươ ng pháp vẫn còn đượ c áp dụng. Đó là phiên bản ban đầu do

Anastassiades và Lehotay phát triển [30]; phiên bản dùng đệm acetat theo AOAC [32]và phiên bản dùng đệm citrat theo tiêu chuẩn châu Âu [48].

Theo k ết quả so sánh ba phiên bản trên một số nền rau quả của Lehotay và cộng

sự cho thấy phươ ng pháp dùng đệm acetat cho hiệu suất chiết cao hơ n đối vớ i một số 

HCBVTV bị ảnh hưở ng bở i pH như pymetrozin và thiabendazol trên nền mẫu có pH

acid như chanh [79][76].

15 g mẫu/ống ly tâm 50 mL

+ 15mL acetonitril, lắc

+ 6g MgSO4; 1,5g NaCl

Lắc, ly tâm

Hút 1 mL/lọ 2 mL

+150mg MgSO4; 25mg PSA 

+50mg C18; 7,5mg GCB (lựachọn thêm)

L c, ly tâm, lọc

Phân tích GC-MS; LC-MS

15 g mẫu/ống ly tâm 50 mL

+ 15mL acetonitril (1% acetic)

+ 6g MgSO4; 1,5g NaOAc 

Lắc, ly tâm

Hút 1 mL/lọ 2 mL

+150mg MgSO4; 50mg PSA

+50mg C18; 7,5mg GCB(lựa chọn thêm)

Lắc, ly tâm, lọc

Phân tích GC-MS; LC-MS

15 g mẫu/ống ly tâm 50 mL

+ 15mL acetonitril, lắc

+ 6g MgSO4; 1,5g Na3citrat+ 1,5 g Na2citrat; 1,5g NaCl

L c, ly tâm

Hút 1 mL/lọ 2 mL

+150mg MgSO4; 50mg PSA 

+50mg C18; 7,5mg GCB (lựachọn thêm)

L c, ly tâm, lọc

Phân tích GC-MS; LC-MS

Phươ ng pháp gốc ban đầu(Không dùng đệm) [30]

Phươ ng pháp AOAC 2007.01(Đệm acetat pH 4.8-5) [32]

Phươ ng pháp EN 15662(Đệm citrat pH 5) [48]

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 51: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 51/219

Page 52: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 52/219

39

 Nói chung, các tác giả đều ứng dụng phươ ng pháp QuEChERS có thay đổi một

số điểm trong dung môi chiết hay trong bướ c làm sạch. Acetonitril đượ c đệm hoá bằng

đệm acetat là dung môi đượ c sử dụng phổ biến nhất. Trong bướ c này, MgSO4 và PSA

luôn đượ c sử dụng, một số tác giả phối hợ  p thêm GCB để tăng hiệu quả chiết [74].

Các k ết quả trên cho thấy phươ ng pháp QuEChERS có thể ứng dụng vớ i dượ c

liệu và các sản phẩm từ dượ c liệu để xác định HCBVTV. Phươ ng pháp QuEChERS

nói chung có độ  thu hồi đáp ứng đượ c yêu cầu trên nhiều loại nền mẫu vớ i nhiều

HCBVTV. Giống như tên gọi của nó, phươ ng pháp QuEChERS có r ất nhiều ưu điểm

như: nhanh, dễ thực hiện, ít tốn kém, hiệu quả tốt và ổn định vớ i nhiều HCBVTV trên

nhiều loại nền mẫu, an toàn cho ngườ i phân tích.

Tuy nhiên, phươ ng pháp QuEChERS cần phải phối hợ  p vớ i các k ỹ thuật sắc ký

đủ nhạy như GC-MS(/MS) và LC-MS/MS. Ảnh hưở ng nền đối vớ i một số nền mẫu

 phức tạ p như chè, dượ c liệu còn lớ n. Để khắc phục vấn đề này, thông thườ ng cần phảisử dụng đườ ng chuẩn trên nền mẫu đối vớ i các loại mẫu phức tạ p [72].

1.4.2. Một số k ỹ thuật dùng trong phân tích hóa chất bảo vệ thự c vật

Sau khi đã chiết HCBVTV ra khỏi nền mẫu, cần phải sử dụng các k ỹ thuật phân

tích phù hợ  p để có thể xác định và định lượ ng đượ c chính xác hàm lượ ng của chúng.

Trong số các k ỹ thuật phân tích HCBVTV hiện nay, sắc ký khí và sắc ký lỏng k ết nối

vớ i khối phổ là các k ỹ thuật phân tích đượ c sử dụng phổ biến hơ n cả.

1.4.2.1. S ắc ký khí trong phân tích hóa chấ t bảo vệ thự c vật

  S ơ  l ượ c về  sắ c ký khí

Sắc ký khí (GC) là k ỹ thuật tách các hợ  p chất ở  tr ạng thái khí, ứng dụng tốt đối

vớ i những hợ  p chất dễ bay hơ i và bền nhiệt. Pha động trong GC là chất khí (thườ ng sử 

dụng các khí tr ơ  như He, Ar, N2…). Pha t ĩ nh có thể là chất r ắn hoặc chất lỏng phủ trên

một chất mang r ắn tr ơ  tạo. Chất phân tích đượ c pha động đưa vào cột dướ i dạng hơ i.

Trong cột, xảy ra quá trình tươ ng tác giữa chất phân tích trong pha động (hơ i) vớ i pha

t ĩ nh. Do các chất phân tích khác nhau về  tính chất hóa lý, chúng đượ c tách ra khỏi

nhau [25][64].Mẫu đượ c tiêm vào hệ thống qua buồng tiêm mẫu. Trong sắc ký khí có thể sử 

dụng bộ  tiêm mẫu tr ực tiế p, bộ  tiêm mẫu chia dòng/không chia dòng (SSL), bộ  tiêm

mẫu hóa hơ i chươ ng trình nhiệt độ (PTV). Thao tác tiêm mẫu có thể bằng tay hoặc sử 

dụng bộ tiêm mẫu tự động. Tiêm mẫu tự động cho độ lặ p lại tốt và khả năng tự động

hóa cao [25][64].

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 53: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 53/219

40

Cột là trái tim của quá trình sắc ký. Quá trình tách các chất xảy ra toàn bộ trên

cột sắc ký. Trong GC, có hai loại cột chủ yếu là cột nhồi và cột mao quản. Trong đó,

cột mao quản là loại cột đượ c sử dụng phổ  biến hiện nay. Hiện nay, hầu hết các hệ 

thống sắc ký khí sử dụng thườ ng ngày trong phòng phân tích đều dùng cột mao quản

WCOT (pha t ĩ nh là chất lỏng bao xung quanh thành phía trong của cột). Cột phân tíchđượ c đặt trong lò, có vai trò điều khiển nhiệt độ  theo chươ ng trình đẳng nhiệt hoặc

gradient nhiệt độ [25].

Detector là bộ  phận thu nhận, xử  lý các tín hiệu của chất phân tích, chuyển

thành các tín hiệu điện có thể đo lườ ng đượ c. Một số detector đượ c sử dụng trong GC

để phân tích HCBVTV gồm detector quang hóa ngọn lửa (FPD), detector bắt điện tử 

(ECD), detector nitơ  phosphor (NPD)… và detector khối phổ (MS) [25][64].

  Khố i phổ  k ế t nố i vớ i sắ c ký khí

Khối phổ (MS) là một detector đặc biệt. Ngoài việc cung cấ p thông tin sắc kýđồ, MS còn có thể cung cấ p các thông tin về phổ khối lượ ng của từng chất. Detector

MS có độ nhạy và độ chọn lọc cao, do đó r ất phù hợ  p để ứng dụng trong phân tích

những hàm lượ ng vết [24][64][131].

Khối phổ gồm có 3 phần là nguồn ion hóa, bộ phân tích khối và bộ phát hiện.

Mẫu từ máy sắc ký khí đưa vào máy khối phổ sẽ đượ c ion hóa trong buồng ion, sau đó

đượ c chuyển đến bộ phận lọc và phân tích khối để  tách các ion khác nhau theo tỉ số 

m/z. Các ion đượ c bộ phận phát hiện thu nhận, chuyển tín hiệu vào máy tính để xử lý.

  Nguồn ion hóa: Nguồn ion hóa đóng vai trò chuyển các phân tử chất phân tích thành dạng ion.

Các loại nguồn ion hóa phổ biến trong GC-MS bao gồm [124]: 

-  Va chạm điện tử (Electron impact, EI): Mẫu sau khi qua cột sắc ký ở  dạng hơ i

đi vào buồng ion hóa, ở  đây xảy ra tươ ng tác vớ i chùm electron có năng lượ ng 70 eV

tạo thành các các electron thứ cấ p và một số phân mảnh của phân tử.

-  Ion hóa hóa học dươ ng (PCI): Cũng sử dụng chùm electron làm nguồn ion hóa,

nhưng chùm electron ion hóa các phân tử khí và ít ion hóa các phân tử mẫu (tỷ lệ phân

tử khí thườ ng cao gấ p 1.000 – 10.000 lần so vớ i phân tử mẫu). Khí đượ c sử dụng phổ 

 biến nhất là methan (CH4), vớ i các ion chính tạo thành là CH5+, C2H5

+, C3H5+.

-  Ion hóa hóa học âm (NCI): Trong k ỹ thuật NCI, một loại khí thử bị bắn phá bở i

điện tử năng lượ ng cao, tạo thành các điện tử nhiệt có mức năng lượ ng thấ p hơ n nên

chính các điện tử nhiệt này sẽ phản ứng vớ i phân tử mẫu tạo các ion âm.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 54: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 54/219

Page 55: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 55/219

42

  Ứ ng d ụng của sắ c ký khí trong phân tích HCBVTV

Có nhiều loại detector của GC có thể ứng dụng để phân tích HCBVTV trong đó

MS là detector có ưu điểm vượ t tr ội. Ngày nay, mặc dù MS đã r ất phổ biến, vẫn còn

nhiều phươ ng pháp sử dụng các loại detector khác để phân tích HCBVTV. Các detector thông thườ ng

ECD là detector đượ c ứng dụng để phân tích HCBVTV nhóm clor hữu cơ  và

các HCBVTV nhóm phosphor hữu cơ  hay pyrethroid mà trong phân tử có chứa clo.

Tiêu biểu nhất là phươ ng pháp Luke, đã đượ c chấ p nhận và ban hành thành AOAC

985.22 ứng dụng phân tích HCBVTV nhóm phosphor hữu cơ   và clor hữu cơ   và

AOAC 998.01 ứng dụng để phân tích HCBVTV nhóm pyrethroid [33]. Ngoài ra, r ất

nhiều phươ ng pháp GC-ECD đã đượ c công bố để xác định HCBVTV trong nhiều đối

tượ ng khác nhau [39][59][87][88][109].

Ở  Việt Nam, nhiều nghiên cứu sử  dụng GC-ECD để  xác định HCBVTV

[11][14][15][21]. Nghiên cứu của Tr ần Việt Hùng đã xác định đồng thờ i 18 hoạt chất

thuốc tr ừ sâu nhóm clor hữu cơ , phospho hữu cơ  và pyrethroid trong 66 mẫu dượ c liệu

 bằng phươ ng pháp sắc ký khí sử dụng chiết lạnh hoặc chiết Shoxlet k ết hợ  p phân tích

 bằng detector cộng k ết điện tử  (ECD), detector khối phổ  MS và detector nitơ   –

 phospho (NPD). Phươ ng pháp có giớ i hạn phát hiện thấ p ở  mức nanogam hoặc dướ i

nanogam, độ thu hồi các chất đều ≥ 70%[15].

 Nguyễn Thị Phươ ng Thảo và cộng sự đã sử dụng đồng thờ i GC-ECD và GC-

MS để xác định các HCBVTV nhóm clor hữu cơ ; HPLC và GC-FPD để xác định cácHCBVTV nhóm phosphor hữu cơ  trong rau tại một số địa phươ ng ở  Hà Nội [20].

 Ngoài ra, NPD cũng là một detector đượ c sử dụng do có nhiều loại HCBVTV

có N và P trong phân tử tiêu biểu là HCBVTV nhóm phosphor hữu cơ . Gần đây, năm

2011 một nghiên cứu liên phòng của Milhome và cộng sự đã phân tích 7 HCBVTV

nhóm phosphor hữu cơ  bằng GC-NPD thông qua quá trình chiết bằng SPE và SPME.

Giớ i hạn phát hiện của phươ ng pháp dao động từ 0,01 đến 0,3 µg/L tùy từng chất [91].

Detector FPD cũng đượ c sử dụng để phân tích HCBVTV nhóm phosphor hữu

cơ  có chứa P và S. Dugo và cộng sự sử dụng GC-FPD cùng k ỹ thuật tiêm mẫu PTV để  phân tích 5 HCBVTV nhóm phosphor hữu cơ  trong dầu ô liu. Giớ i hạn phát hiện thấ p

nhất đạt đượ c là 3 µg/kg [47].

Việc sử dụng các detector như ECD, NPD, FPD chỉ ứng dụng để phân tích một

nhóm HCBVTV có tính chất hóa học tươ ng tự. Khi phân tích các HCBVTV khác

thườ ng không đáp ứng đượ c độ nhạy.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 56: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 56/219

Page 57: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 57/219

44

 Ngoài việc có những phát triển của MS, nhiều nghiên cứu cũng đã chú tr ọng

đến tăng thờ i gian phân tích của GC. Năm 2006, Walorczyk và cộng sự  [128] giớ i

thiệu k ỹ thuật sắc ký áp suất thấ p (LC-GC) để tăng tốc độ phân tích. Nhóm tác giả k ết

nối cột phân tích HP5MS (10 m × 0,32 mm × 0,25 μm) vớ i một cột mao quản không

có pha t ĩ nh (2,5 m x 0,15 mm) để tạo áp suất thấ p. Có 78 HCBVTV đượ c tách trong

vòng 13,3 phút. Tươ ng tự, năm 2011 Koesukwiwat và cộng sự  tách 150 HCBVTV

 bằng LP-GC-MS/MS trong thờ i gian 6,5 phút [70]. Các phươ ng pháp này không chỉ 

cải tiến thờ i gian phân tích mà còn tăng độ giải và độ nhạy của phươ ng pháp.

Khi phân tích một hỗn hợ  p phức tạ p gồm nhiều thành phần, ngoài việc cải tiến

hiệu năng MS thì cải tiến khả năng tách của GC cũng đượ c tính đến.Sắc ký hai chiều

(GCxGC) đã và đang đượ c nghiên cứu để  phân tích các nền mẫu phức tạ p.Niell và

cộng sự sử dụng k ỹ  thuật GCxGC-TOF-MS để phân tích 51 HCBVTV trên nền mẫu

sáp ong. Giớ i hạn phát hiện của phươ ng pháp từ 0,1-0,2 mg/kg [99].

 Bảng 1.6. M ột số  ứ ng d ụng phân tích đồng thờ i HCBVTV bằ ng GC-MS

Tác giả, nămSố HCBVTV phân

tíchK ỹ thuật sử  dụng Nguồn

Stajnbaher 2003 90 GC-MS (EI, tứ cực) [119]

Lehotay 2005 144 GC-MS (EI, bẫy ion) [80]

 Nguyen 2007-2010 107 - 234 GC-MS (EI, bẫy ion) [94-98]

Walorczyk 2011 160 GC-MS/MS (EI, ba tứ cực) [129]

Walorczyk 2006 78LP-GC-MS/MS (EI, ba tứ cực,sắc ký khí áp suất thấ p)

[128]

Koesukwiwat 2011 150LP-GC-TOF-MS (EI, thờ i gian

 bay, sắc ký khí áp suất thấ p)[70]

 Niell 2014 51GCxGC-TOF-MS (EI, thờ igian bay, sắc ký khí hai chiều)

[99]

   Điể m hạn chế  của các k  ỹ  thuật GC khi phân tích HCBVTV

GC đã đượ c ứng dụng r ộng rãi để  xác định đồng thờ i nhiều HCBVTV, tuynhiên có r ất nhiều loại HCBVTV không thể phân tích đượ c bằng GC. GC chỉ phù hợ  p

để phân tích các HCBVTV không phân cực đến phân cực trung bình và các chất bay

hơ i mà không thể  phân tích các hợ  p chất phân cực, chất không bay hơ i hay chất bị 

 phân hủy bở i nhiệt.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 58: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 58/219

45

1.4.2.2. S ắc ký l ỏng trong phân tích hóa chấ t bảo vệ thự c vật

  S ơ  l ượ c về  sắ c ký l ỏng

Sắc ký lỏng (LC) là quá trình tách xảy ra trên cột tách vớ i pha t ĩ nh là chất r ắn và

 pha động là chất lỏng. Khi tiến hành sắc ký, các chất phân tích đượ c phân bố liên tụcgiữa pha động và pha t ĩ nh. Do cấu trúc phân tử và tính chất lí hoá của các chất khác

nhau, nên khả năng tươ ng tác của chúng vớ i pha t ĩ nh và pha động khác nhau. Do vậy,

chúng di chuyển vớ i tốc độ khác nhau và tách ra khỏi nhau [1][6][9][16][100].

Pha động trong HPLC có vai trò quan tr ọng trong việc tách các chất phân tích

trong quá trình sắc ký. Có hai loại pha động: pha động có độ phân cực cao (sắc ký pha

đảo) và pha động có độ phân cực thấ p (sắc ký pha thuận). Có thể phối hợ  p 2 hay 3

dung môi và thay đổi thành phần dung môi theo thờ i gian gọi là r ửa giải gradient.

Trong HPLC, bơ m là bộ  phận quan tr ọng hàng đầu. Bơ m dùng trong sắc kýlỏng cần phải đáp ứng một số yêu cầu khá cao: tạo đượ c áp suất cao, tạo dòng liên tục,

không bị ăn mòn bở i nhiều loại dung môi. Hiện nay các thiết bị sắc ký lỏng hiện đại,

 bơ m có thể tạo đượ c áp suất r ất cao lên đến hơ n 15.000 psi.

Bộ phận tiêm mẫu có nhiệm vụ đưa mẫu vào cột phân tích theo phươ ng pháp

dòng chảy không ngừng. Hiện nay, phươ ng pháp phổ biến là dùng van tiêm có vòng

mẫu vớ i dung tích xác định và chính xác.Vòng mẫu có thể có dung tích khác nhau từ 5

đến 100 l. Loại từ 20 l đến 50 μl đượ c dùng phổ biến. Có hai cách tiêm mẫu vào

trong cột, bằng cách tiêm mẫu bằng tay và tiêm mẫu tự động.

Cột sắc ký là trái tim của quá trình sắc ký. Cột thông thườ ng làm bằng thép

không r ỉ hoặc thủy tinh. Ngày nay, cột bằng thép không gỉ đượ c dùng phổ biến, chiều

dài cột khoảng 10-30 cm, đườ ng kính trong 1-10 mm, hạt chất nhồi cỡ  có đườ ng kính

khoảng 2-10 m. Loại pha t ĩ nh sử  dụng tùy thuộc vào k ỹ  thuật sắc ký sử dụng. Để 

đảm bảo tuổi thọ của cột nên sử dụng một tiền cột ở  tr ướ c cột phân tích.

Các detector đượ c sử dụng trong LC bao gồm: detector quang phổ tử ngoại khả 

kiến (UV-VIS), detector chuỗi diod quang (DAD), detector huỳnh quang (FLD),

detector khúc xạ, detector điện hóa, detector tán xạ vi sai… và detector khối phổ (MS).

  Khố i phổ  k ế t nố i vớ i sắ c ký l ỏng

Tươ ng tự như  vớ i GC, khối phổ  trong LC cũng là một detector đặc biệt. Các

thông tin thu đượ c sau LC-MS gồm sắc ký đồ và phổ khối. Các thành phần của MS k ết

nối vớ i LC tươ ng tự như MS k ết nối vớ i GC. Điểm khác biệt nằm ở  nguồn ion hóa do

đầu vào từ LC là pha lỏng trong khi đầu vào từ GC là pha khí [100].

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 59: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 59/219

46

 Nguồn ion hóa trong LC-MS thườ ng đượ c cấu tạo để  thực hiện nhiệm vụ hóa

hơ i, loại dung môi và ion hóa mẫu. Có nhiều k ỹ thuật ion hóa khác nhau nhưng hai k ỹ 

thuật hay đượ c sử dụng trong sắc ký lỏng khối phổ bao gồm:

-  Ion hóa phun điện tử (ESI): Dòng chảy từ LC ra đi qua một ống mao quản có

đườ ng kính khoảng 0,1 mm và vớ i một điện tr ườ ng cao (từ 3-4 kV) sẽ tạo thành các

hạt mang điện. Dòng khí nitơ  thổi vào mẫu làm bay hơ i nhanh dung môi biến các hạt

đã r ất nhỏ  tr ở   thành cực nhỏ  tr ướ c khi mẫu đượ c đưa vào buồng ion hóa. Các giọt

 phun ra có kích thướ c r ất nhỏ chứa ion phân tử là (M+H)+ nếu ở  chế độ ion dươ ng hay

(M-H)- nếu ở  chế độ ion âm. Ngoài ra, quá trình ion hóa có thể tạo ra một số ion khác

do sự có mặt của các chất trong môi tr ườ ng như (M+Na)+, (M+CH3OH)+ hay các ion

đa điện tích như (M+2H)2+, (M+3H)3+, (M+4H)4+…

-  Ion hóa hóa học ở  áp suất khí quyển (APCI): Dòng mẫu ở  dạng lỏng thoát ra từ 

HPLC đượ c đi qua một nguồn nhiệt cao để nhanh chóng hóa hơ i. Sau đó, dòng khí nàyđượ c ion hóa nhờ  một bộ phận phóng điện để tạo thành các ion phân tử.

  Ứ ng d ụng của sắ c ký l ỏng trong phân tích HCBVTV

  Detector thông thườ ng

Một số detector thông thườ ng như detector UV-VIS, PDA hay FL có thể đượ c

sử dụng để phân tích HCBVTV. Tuy nhiên, các ứng dụng này thườ ng chỉ phân tích

một nhóm nhỏ hoặc một vài HCBVTV đơ n lẻ.

Các phươ ng pháp sử dụng UV-VIS hoặc PDA thườ ng áp dụng cho HCBVTV

có các nối đôi liên hợ  p trong phân tử. Sanchez-Brunete xác định nhóm N-methyl

carbamat trong dượ c liệu [111]. Topuz và cộng sự xác định 5 loại thuốc tr ừ nấm và tr ừ 

cỏ  trong nướ c ép quả bằng HPLC-DAD ở  bướ c sóng 220 nm đến 260 nm. Giớ i hạn

 phát hiện khá thấ p, từ 0,5-1 µg/kg [122]. Valenzuela và cộng sự sử dụng HPLC-UV để 

 phân tích 5 HCBVTV tại bướ c sóng 200 nm cho khá nhiều píc nhiễu trong sắc ký đồ.

Giớ i hạn phát hiện là 0,25 mg/kg [126].

HCBVTV có thể đượ c phân tích bằng HPLC-FL thông qua việc tạo dẫn xuất

 phát huỳnh quang. Chaput và cộng sự  xác định các HCBVTV N-methyl carbamat

 bằng cách tạo dẫn xuất sau cột vớ i o-phthalaldehyd and 2-mercaptoethanol. Giớ i hạn phát hiện của phươ ng pháp là 5 µg/kg [40].

Ở Việt Nam, chưa có các công bố về sử dụng các detector thông thườ ng để phân

tích HCBVTV.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 60: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 60/219

47

 Nói chung, phân tích HCBVTV bằng HPLC vớ i các detector thông thườ ng gặ p

r ất nhiều khó khăn do chỉ có thể phân tích một vài HCBVTV có tính chất đặc biệt.

  Detector khố i phổ  

Sắc ký lỏng khối phổ (LC-MS) là k ỹ thuật mớ i, tuy nhiên đã đượ c nhiều tác giả 

nghiên cứu phươ ng pháp xác định HCBVTV trên nhiều đối tượ ng mẫu khác nhau. LC-

MS có thể khắc phục đượ c những hạn chế của GC-MS nêu ở  trên. Nó có thể đượ c ứng

dụng để phân tích các hợ  p chất phân cực, khó bay hơ i, hay kém bền nhiệt những hợ  p

chất không thể phân tích bằng GC-MS. Sự k ết hợ  p đồng thờ i của LC-MS và GC-MS

 bao trùm đượ c việc xác định tất cả các HCBVTV hữu cơ .

Trong cùng một lần phân tích có thể  xác định hàm tr ăm HCBVTV bằng LC-

MS/MS trong thờ i gian chỉ 10-20 phút. Ngày nay, sự ra đờ i của UPLC thậm chí đã rút

ngắn thờ i gian này lại chỉ trong vòng 2-4 phút. Ư u điểm của LC-MS/MS so vớ i việc sử 

dụng các detector khác là quá trình tách sắc ký không quá quan tr ọng. Mỗi chất phântích đặc tr ưng bở i các giá tr ị m/z nhất định do đó nếu LC không tách đượ c hoàn toàn

vẫn có thể định lượ ng đượ c nhờ  vai trò của MS. Thông thườ ng, mỗi chất phân tích cần

xác định đượ c 1 ion phân tử và 2 ion sản phẩm để cho k ết quả tin cậy.

Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào đượ c công bố sử dụng phươ ng pháp LC-

MS/MS để phân tích HCBVTV, đặc biệt trên đối tượ ng dượ c liệu. Tiêu chuẩn Quốc

gia (TCVN) 9333:2012 sử dụng đồng thờ i phươ ng pháp GC-MS và LC-MS/MS để xác

định HCBVTV trên nền mẫu rau quả.

Khi so sánh khả  năng ứng dụng của hai k ỹ  thuật GC-EI-MS và LC-ESI-MS,Alder và cộng sự k ết luận r ằng phươ ng pháp LC-MS cho độ nhạy tốt hơ n và khả năng

ứng dụng r ộng hơ n. Trong số 500 loại HCBVTV đượ c quan tâm, chỉ có 49 HCBVTV

không phân tích đượ c bằng LC-MS, trong khi có 135 HCBVTV không phân tích đượ c

 bằng GC-MS. Giớ i hạn phát hiện của LC-MS/MS cũng thấ p hơ n khoảng 0,1-1 ng/mL

trong khi của GC-MS/MS khoảng 10 ng/mL [29].

 Năm 2003, Anatassiades và Lehotay công bố phươ ng pháp QuEChERS đã cho

thấy khả  năng phối hợ  p của phươ ng pháp này vớ i cả  GC-MS và LC-MS/MS [30].

Theo công bố của Lehotay, trong số 229 HCBVTV đượ c phân tích có 144 HCBVTV

có thể phân tích bằng LC-MS/MS [80].

 Nhiều nghiên cứu khác đượ c công bố cho thấy LC-MS/MS có khả năng phân

tích đồng thờ i r ất nhiều HCBVTV thuộc nhiều nhóm khác nhau trong cùng một lần

 phân tích.Kmellar và cộng sự phân tích 300 HCBVTV trong rau quả  [69]. Thurman

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 61: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 61/219

48

giớ i thiệu ứng dụng của Agilent phân tích 301 HCBVTV [121], trong khi Morphet

giớ i thiệu ứng dụng của Waters phân tích 402 HCBVTV trong thực phẩm [93].

 Nguồn ESI hoạt động ở  chế độ ion dươ ng là nguồn ion hóa đượ c sử dụng phổ 

 biến trong LC-MS/MS. Ngoài ra, đối vớ i một số  tr ườ ng hợ  p đặc biêt nếu chất phân

tích có xu hướ ng tạo ion âm hay chất phân tích r ất kém phân cực có thể dùng nguồn

ESI chế độ ion âm hay nguồn APCI, APPI. Các thiết bị hiện đại ngày nay có thể hoạt

động đồng thờ i cả hai chế độ  ion dươ ng và ion âm hay cả hai loại nguồn ESI, APCI

(hay APPI) cùng lúc. Năm 2010, Afify và cộng sự đã phân tích đa dư lượ ng 150 loại

thuốc tr ừ sâu trong nho bằng k ỹ thuật QuEChERS k ết hợ  p sắc ký lỏng khối phổ LC-

MS/MS ở   chế  độ  APCI [28].Một số  nghiên cứu đượ c tóm tắt ở   bảng 1.7 cho thấy

 phươ ng pháp LC-MS/MS có thể xác định đồng thờ i nhiều HCBVTV trong cùng một

lần phân tích.

 Bảng 1.7. M ột số  ứ ng d ụng phân tích đồng thờ i HCBVTV bằ ng LC-MS

Tác giả, năm Số HCBVTV phân tích K  ỹ thuật sử  dụng Nguồn

Lehotay 2005 144 LC-MS/MS (ESI, ba tứ cực) [80]

Pang 2006 660 LC-MS/MS (ESI, ba tứ cực) [101]

Thurman 2008 301 LC-MS/MS (ESI, ba tứ cực) [121]

Morphet 2008 402 LC-MS/MS (ESI, ba tứ cực) [93]

 Nguyen 2009 118 LC-MS/MS (ESI, ba tứ cực) [98]

Kmellar 2010 300 LC-MS/MS (ESI, ba tứ cực) [69]

Afify 2010 150 LC-MS/MS (APCI, ba tứ cực) [28]

Chen 2012 116 LC-MS/MS (ESI, ba tứ cực) [41]

 Như vậy, LC-MS/MS là một k ỹ thuật đóng vai trò r ất quan tr ọng trong phân tích

HCBVTV. Ngoài ra, để có thể bao trùm đượ c toàn bộ HCBVTV cần sử dụng thêm vớ iGC-MS hay GC-MS/MS. Sự phối hợ  p giữa phươ ng pháp xử lý mẫu theo QuEChERS

và phươ ng pháp phân tích theo GC-MS/MS và LC-MS/MS đem lại một phươ ng pháp

hoàn hảo để ứng dụng phân tích đa dư lượ ng HCBVTV.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 62: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 62/219

49

Chươ ng 2. ĐỐI TƯỢ NG, PHƯƠ NG TIỆN VÀ PHƯƠ NG PHÁP

NGHIÊN CỨ U

2.1. ĐỐI TƯỢ NG NGHIÊN CỨ U2.1.1. Hoá chất bảo vệ thự c vật

Đối tượ ng nghiên cứu gồm 32 HCBVTV và chất chuẩn nội triphenyl phosphat

(bảng 2.1).

 Bảng 2.1. M ột số  HCBVTV đượ c nghiên cứ u trong khóa luận [17][124]

TT HCBVTVCông thứ c phân tử  (khối lượ ng mol)

Cấu trúc hóa họcNhóm

HCBVTVPka; tínhacid/base

1Abamectin

(Avermectin)B1a: C48H72O14

(889)Macrocyclic

Lacton NA* 

2 AcephatC4H10 NO3PS

(183)Phosphor hữu

cơ  8,35

Acid yếu

3 Acetamiprid

C10H11ClN4

(222)  Neonicotinoid

0,7

Acidmạnh

4 AcetochlorC14H20ClNO2 

(270)Amid NA*

5 AldicarbC7H14 N2O2S

(190)Carbamat NA*

6 AldrinC12H8Cl6

(365)

Clor hữu cơ   NA* 

7 AtrazinC8H14ClN5

(216)Triazin

1,7Base yếu

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 63: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 63/219

50

TT HCBVTVCông thứ c phân tử  (khối lượ ng mol)

Cấu trúc hóa họcNhóm

HCBVTVPka; tínhacid/base

8 Azoxystrobin

C22H17 N3O5

(403) Kháng sinh NA*

 

9 CarbarylC12H11 NO2

(201)Carbamat

10,4 Acidr ất yếu

10 CarbendazimC9H9 N3O2

(191)Benzimidazol

4,2Base yếu

11 CarbofuranC12H15 NO3

(221)Carbamat NA* 

12 CarboxinC12H13 NO2S

(235)  Carboxamid0,5

Acidmạnh

13 ChlorothalonilC8Cl4 N2

(266)Clor hữu cơ   NA* 

14 ChlorpyrifosC9H11Cl3 NO3PS

(350)Phosphor hữu

cơ   NA* 

15 CypermethrinC22H19Cl2 NO3

(416)Pyrethroid NA* 

16Dichlorvos C4H7Cl2O4P

 

(221)Phosphor hữu

cơ   NA* 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 64: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 64/219

51

TT HCBVTVCông thứ c phân tử  (khối lượ ng mol)

Cấu trúc hóa họcNhóm

HCBVTVPka; tínhacid/base

17 DimethoatC5H12 NO3PS2

(229)

Phosphor hữu

cơ  

 NA* 

18 EdifenphosC14H15O2PS2

(310)Phosphor hữu

cơ   NA* 

19 EmamectinC49H75 NO13 (B1a)

(886)Macrocyclic

Lacton

 pKa1: 4,2 pKa2: 7,7

 

20Endosulfan

sulfatC9H6Cl6O4S

(423)Clor hữu cơ   NA* 

21 FenobucarbC12H17 NO2

(207)Carbamat NA* 

22 ImidaclopridC9H10ClN5O2

(255,5) Neonicotinoid NA* 

23 IndoxacarbC22H17ClF3 N3O7

(527,5)Oxadiazin NA* 

24Isoprocarb C11H15 NO2

193Carbamat NA* 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 65: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 65/219

52

TT HCBVTVCông thứ c phân tử  (khối lượ ng mol)

Cấu trúc hóa họcNhóm

HCBVTVPka; tínhacid/base

25 MethiocarbC

11H

15 NO

2S

(225) Carbamat NA* 

26 MethomylC5H10 N2O2S

(162)Carbamat NA* 

27 PermethrinC21H20Cl2O3

(391)Pyrethroid NA* 

28 ProfenofosC11H15BrClO3PS

(373,5)Phosphor hữu

cơ   NA* 

29 PropoxurC11H15 NO3

(209)Carbamat NA* 

30 Tebuconazol

C16H22ClN3O

(307,5) Conazol 5,0

31 ThiamethoxamC8H10ClN5O3S

(291,5) Neonicotinoid NA* 

32 TrichlorfonC4H8Cl3O4P

 

(257,5)Phosphor hữu

cơ   NA* 

33 TPP (IS)C18H15O4P

(326) Nội chuẩn NA* 

Ghi chú: (*) NA – Không có pKa do không phân ly

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 66: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 66/219

53

2.1.2. Đối tượ ng phân tích

  Dượ c li ệu t ươ i: Dượ c liệu đượ c sử dụng để để khảo sát và xây dựng phươ ng pháp

là mã đề ( Plantago major ) và bồ công anh Việt Nam ( Pterocypsela indica). Ứ ng dụng

 phươ ng pháp để phân tích HCBTVTV trên một số dượ c liệu lấy tại các địa điểm khácnhau bao gồm:

-  Xã Ngh ĩ a Trai, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên (7 mẫu ký hiệu DL1-DL7):

hoắc hươ ng, hoài sơ n, cốt khí, tr ạch lam, bồ công anh, cúc hoa, mã đề.

-  Xã Xuân Mai, huyện Chươ ng Mỹ, Hà Nội (2 mẫu ký hiệu DL8-DL9): mật quỷ, xạ 

đen

-  Phườ ng Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội (5 mẫu ký hiệu DL10-DL14): hẹ, cúc

tần, rau má, diế p cá, ngải cứu.-  Xã Phúc Lâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội (5 mẫu ký hiệu DL15-DL19): sài đất, vòi

voi, chân vịt, đinh lăng, thanh hao hoa vàng.

-  Xã Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội (3 mẫu ký hiệu DL20-DL22): mướ  p đắng,

tía tô, kinh giớ i.

  Dượ c li ệu khô: Dượ c liệu khô đượ c sử dụng để khảo sát và xây dựng phươ ng pháp

là dây thìa canh (Gymnema sylvestre) và lá giang ( Aganonerion polymorphum). Ứ ng

dụng phươ ng pháp để phân tích HCBVTV trên 30 dượ c liệu khô đượ c lấy tại các địa

điểm khác nhau bao gồm:

-  Xã Ninh Hiệ p, huyện Gia Lâm, Hà Nội (12 mẫu ký hiệu G01-G12): râu ngô, ích

mẫu, nhân tr ần, chó đẻ  r ăng cưa (2 mẫu), kim tiền thảo, trinh nữ hoàng cung, bồ 

công anh, cối xay, ngải cứu, bạch hoa xà, tang ký sinh.

-  Phố Lãn Ông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội (14 mẫu ký hiệu L01-L14): đơ n đỏ, cỏ 

ngọt, mã đề, rau má, hoa nhài, khổ  sâm, cỏ  xướ c, xấu hổ, bạc hà, nhọ  nồi, chè

vằng, chè dây, sài hồ nam, trinh nữ hoàng cung.

-  Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định (4 mẫu ký hiệu H01-H04): dây thìa canh, đinh

lăng, kinh giớ i, diệ p hạ châu.

 TPCN có thành phần thảo d ượ c: Mẫu trà túi lọc (trà mướ  p đắng) đượ c sử dụng để 

khảo sát và xây dựng phươ ng pháp. Áp dụng phươ ng pháp trên 140 mẫu bao gồm 3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 67: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 67/219

54

nhóm mẫu, đượ c lấy tại một số địa phươ ng miền Bắc.

-   Nhóm sản phẩm dạng viên có thành phần thảo dượ c: 50 mẫu

-   Nhóm sản phẩm dạng túi, trà thảo dượ c: 50 mẫu

-   Nhóm sản phẩm dạng nướ c ép thảo dượ c: 40 mẫu  Trà đượ c chế   bi ế n t ừ   búp, lá của cây chè xanh: Mẫu chè xanh khô (Camellia

 sinensis) đượ c sử dụng để khảo sát và xây dựng phươ ng pháp. Áp dụng để phân tích

trên 20 mẫu đượ c lấy tại các cửa hàng ở  Hà Nội.

2.2. PHƯƠ NG TIỆ N NGHIÊN CỨ U

2.2.1. Hoá chất, thuốc thử  

Các hoá chất sử dụng trong nghiên cứu thuộc loại tinh khiết phân tích, bao gồm

-  Methanol dùng cho LC-MS của Merck, Đức.

-  Acetonitril dùng cho LC-MS của Merck, Đức.

-  Acid acetic (CH3COOH) của Merck, Đức.

-  Magnesi sulfat khan (MgSO4) của Merck, Đức.

-   Natri acetat khan (CH3COONa) của Merck, Đức.

-  Dinatri citrat sesquihydrat của Merck, Đức.

-  Trinatri citrat dihydrat của Merck, Đức.

-  Chất hấ p phụ PSA (primary secondary amines) của Agilent, Mỹ.

-  Chất hấ p phụ GCB (graphite carbon black) của Agilent, Mỹ.

2.2.2. Chất chuẩn

Các chất chuẩn HCBVTV và nội chuẩn TPP của hãng Dr. Ehrenstorfer và

Sigma-Aldrich như ở  bảng 2.2.

 Bảng 2.2. Thông tin về  các chấ t chuẩ n sử  d ụng trong nghiên cứ u

Chất chuẩn Hãng cung cấp Độ tinh khiết (%) Mã sản phẩm Số lô

Abamectin

(Avermectin)

Sigma-Aldrich 97,6±1 31732 9230X

Acephat Sigma-Aldrich 96,0±1 45315 6125X

Acetamiprid Sigma-Aldrich 98,0±1 33767 8067X

Acetochlor Sigma-Aldrich 96,8±1 33379 9314X

Aldicarb Dr.Ehrenstorfer 98,5±0,5 10070000 50124

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 68: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 68/219

55

Chất chuẩn Hãng cung cấp Độ tinh khiết (%) Mã sản phẩm Số lô

Aldrin Dr.Ehrenstorfer 98,5±0,5 10090000 40113

Atrazin Sigma-Aldrich 98,8±0,5 45330 8175X

Azoxystrobin Sigma-Aldrich 99,0±0,5 31697 6047X

Carbaryl Dr.Ehrenstorfer 98,5±0,5 10980000 60130

Carbendazim Sigma-Aldrich 99,7±0,5 45368 9161X

Carbofuran Dr.Ehrenstorfer 98,5±0,5 11010000 80820

Carboxin Sigma-Aldrich 99,9±0,5 45371 9107X

Chlorothalonil Sigma-Aldrich 99,3±0,5 36791 7296X

Chlorpyrifos Dr.Ehrenstorfer 99,0±0,5 11600000 51205

Cypermethrin Dr.Ehrenstorfer 98,0±1 11890000 31028

Dichlorvos Dr.Ehrenstorfer 97,0±1 12530000 80916

Dimethoat Sigma-Aldrich 99,4±0,5 45449 5334X

Edifenphos Sigma-Aldrich 99,9±0,5 45467 7080X

Emamectin benzoat

Sigma-Aldrich 99,9±0,5 31733 7296X

Endosulfansulfat

Sigma-Aldrich 99,9±0,5 36676 1127X

Fenobucarb Dr.Ehrenstorfer 99,0±0,5 13485000 60810

Imidacloprid Sigma-Aldrich 99,9±0,5 37894 9112X

Indoxacarb Sigma-Aldrich 93,7±1 33969 8323XIsoprocarb Dr.Ehrenstorfer 99,5±0,5 14450000 80118

Methiocarb Dr.Ehrenstorfer 98,0±0,5 15020500 50606

Methomyl Dr.Ehrenstorfer 99,5±0,5 15030000 40330

Permethrin Dr.Ehrenstorfer 94,0±1 15990000 70307

Profenofos Sigma-Aldrich 98,2±0,5 45632 9044X

Propoxur Dr.Ehrenstorfer 99,5±0,5 16500000 30311

Tebuconazol Dr.Ehrenstorfer 98,5±0,5 17178700 10223

Thiamethoxam Sigma-Aldrich 99,7±0,5 37924 9098X

Trichlorfon Sigma-Aldrich 97,0±1 45698 8021X

TPP (IS) Dr.Ehrenstorfer 99,5±0,5 C178930000 80410

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 69: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 69/219

56

* Chuẩ n bị dung d ịch chuẩ n:

-  Các dung dịch chuẩn gốc 1000 µg/mL: Cân chính xác một lượ ng chất chuẩn

khoảng 100,0 mg lần lượ t của 32 HCBVTV, hoà tan bằng acetonitril có chứa 1%

acid acetic, cho vào các bình định mức 100 mL khác nhau và bổ  sung dung môi

đến vạch. Nồng độ của dung dịch chuẩn gốc đượ c tính toán theo lượ ng cân thực tế 

và độ tinh khiết của các chất chuẩn. Các dung dịch chuẩn gốc đượ c bảo quản từ 0-

5C, có thể giữ đượ c trong 1 năm.

-  Dung dịch chuẩn trung gian hỗn hợ  p 10 µg/mL: lấy chính xác 1 mL dung dịch

chuẩn gốc 1000 µg/mL của mỗi HCBVTV cho vào bình định mức 100 mL và thêm

acetonitril có chứa 1% acid acetic đến vạch. Dung dịch đượ c bảo quản từ 0-5C, có

thể giữ đượ c trong 6 tháng.

-  Dung dịch chuẩn hỗn hợ  p trung gian 1 µg/mL: lấy chính xác 1 mL dung dịch

chuẩn hỗn hợ  p trung gian 10 µg/mL cho vào bình định mức 10 mL và thêmacetonitril có chứa 1% acid acetic đến vạch. Dung dịch đượ c bảo quản từ 0-5C, có

thể giữ đượ c trong 6 tháng.

-  Dãy dung dịch chuẩn hỗn hợ  p làm việc 1, 2, 5, 10, 20, 50, 100, 200 ng/mL: đượ c

 pha từ các dung dịch chuẩn trung gian trong dung môi là acetonitril có chứa 1%

acid acetic hoặc trong các dịch chiết mẫu tr ắng (sử dụng để xây dựng đườ ng chuẩn

trên nền mẫu). Các dung dịch này chỉ pha khi sử dụng.

2.2.3. Thiết bị, dụng cụ 

-  Hệ  thống sắc ký lỏng khối phổ  hai lần (LC-MS/MS) gồm máy sắc ký lỏng của

Shimadzu vớ i 2 bơ m cao áp LC 20AD-XR, bộ ổn nhiệt cột CTO-20A và bộ  tiêm

mẫu tự động SIL 20AC-XR ghép nối vớ i máy khối phổ ba tứ cực 5500 QQQ của

ABSciex, hệ thống sử dụng khí Nitơ  từ bộ sinh khí AB-3G của Peak Scientific.

-  Hệ thống sắc ký khí khối phổ hai lần (GC-MS/MS) gồm máy sắc ký khí GC 7890A

và khối phổ MS 7000B của Agilent.

-  Máy lắc vortex, IKA

-  Máy đồng nhất mẫu HR1843, Phillips

-  Máy li tâm Z383K, Hermle-  Cân phân tích (có độ chính xác 0,0001 g) XT22A, Precisa.

-  Cân k  ĩ  thuật (có độ chính xác 0,01 g), Precisa.

-  Cột sắc ký lỏng XBridge BEH C18 (100 mm x 4,6 mm; 2,5 µm) và tiền cột tươ ng

ứng (20 mm x 3,9 mm; 3,5 µm) của Waters.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 70: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 70/219

57

-  Cột sắc ký khí DB5-MS (30 m x 0,25 mm; 0,25 μm) của Agilent.

-  Pipet các loại: 1, 2, 5, 10, 20 mL.

-  Micropipet điều chỉnh đượ c thể tích: 10-100 µL, 100-1000 µL, 1000-5000 µL.

-  Ống ly tâm Teflon 50 mL, có nắ p kín.

-  Lọ đựng mẫu loại 1,8 mL, màu nâu dùng cho tiêm mẫu GC và LC.

-  Các dụng cụ thông thườ ng của phòng thí nghiệm: cốc, ống đong, phễu, giấy lọc…

GC-MS/MS (Agilent) LC-MS/MS (Shimadzu-ABSciex)

 Hình 2.1. Thiế t bị sắ c ký l ỏng khố i phổ  và sắ c ký khí khố i phổ  sử  d ụng trong nghiên cứ u

2.3. PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U

2.3.1. Phươ ng pháp khảo sát thự c địa và lấy mẫu

Thực hiện khảo sát các HCBVTV đang đượ c sử dụng phổ biến, nhằm xác định

đối tượ ng nghiên cứu chứa nhiều nguy cơ  nhiễm HCBVTV nhất.

-  Công cụ: phiếu hỏi thiết k ế sẵn (phụ lục 1, 2), gồm có:

o  Phiếu khảo sát cơ  sở  cung ứng HCBVTV

o  Phiếu khảo sát việc sử dụng HCBVTV trong tr ồng cây thuốc

-  Địa phươ ng thực hiện khảo sát: Chọn các địa phươ ng có các vùng tr ồng cây thuốc

hoặc các địa phươ ng kinh doanh dượ c liệu phổ biến. Các địa phươ ng đượ c khảo sát

 bao gồm: Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang.

-  Việc khảo sát k ết hợ  p vớ i lấy mẫu tại các địa phươ ng. Mẫu dượ c liệu đượ c lấy tốithiểu 1 kg, mẫu TPCN đượ c lấy tối thiểu 1 đơ n vị đóng gói. Mẫu đượ c chuyển về 

 phòng thí nghiệm và bảo quản trong tủ mát 2-4oC tr ướ c khi thực hiện phân tích.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 71: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 71/219

58

2.3.2. Phươ ng pháp xử  lý mẫu

Chuẩ n bị  mẫ u sơ  bộ: Toàn bộ mẫu đượ c xay nhỏ  (đối vớ i mẫu r ắn), lắc tr ộn

đều (đối vớ i mẫu lỏng).

 X ử   lý mẫ u: Sử  dụng phươ ng pháp QuEChERS dựa trên việc chiết HCBVTV bằng acetonitril đã đượ c ổn định pH bằng đệm acetat và tách khỏi nướ c có trong mẫu

 bằng phân bố lỏng lỏng nhờ  muối magnesi sulfat (MgSO4). Dịch chiết đượ c làm sạch

 bằng chiết phân tán pha r ắn (d-SPE) để loại các acid hữu cơ , nướ c còn dư và các thành

 phần khác nhờ  chất hấ p phụ PSA, GCB và MgSO4. Dịch chiết đượ c tách bằng sắc ký

và phân tích bằng k ỹ thuật khối phổ hai lần.

Các bướ c xử lý mẫu:

-  Cân một lượ ng mẫu phù hợ  p (mẫu tươ i, mẫu lỏng: 15 g; mẫu khô: 3 g) vào ống ly

tâm 50 mL.-  Đối vớ i mẫu khô, bổ sung thêm 15 mL nướ c, lắc đều bằng tay và lắc xoáy trong 1

 phút.

-  Thêm 15 mL dung môi chiết (đượ c khảo sát để  tối ưu), lắc đều bằng tay và lắc

xoáy trong 1 phút.

-  Thêm 6 g MgSO4, 1,5 g NaCl và 1,5 g CH3COOH (đượ c khảo sát để  tối ưu), lắc

đều bằng tay và lắc xoáy trong 1 phút.

-  Ly tâm ở  6000 vòng/phút trong 5 phút.

-  Lấy 1 mL dịch ly tâm (lớ  p trên) cho vào ống ly tâm 2 mL có chứa sẵn 150 mg

MgSO4, 40 mg PSA và 7,5 mg GCB (đượ c khảo sát để  tối ưu). Lắc xoáy trong 1

 phút. (Có thể   l ấ  y l ượ ng d ịch ly tâm l ớ n hơ n, khi đ ó l ượ ng chấ t hấ  p phụ cần đ iề u

chỉ nh phù hợ  p) 

-  Ly tâm ở  13.000 vòng/phút trong 1 phút.

-  Hút 0,5 mL dịch chiết và phân tích bằng LC-MS/MS hoặc GC-MS/MS.

2.3.3. Phươ ng pháp phân tích bằng sắc ký khối phổ 

Trong nghiên cứu này, hai k ỹ  thuật LC-MS/MS và GC-MS/MS đượ c sử dụng

để phân tích các HCBVTV vớ i các điều kiện như dướ i đây.

2.3.3.1. LC-MS/MS

-  Cột sắc ký XBridge BEH C18 (100 mm x 4,6 mm; 2,5 µm) và tiền cột tươ ng ứng

(20 mm x 3,9 mm; 3,5 µm) của Waters.

-   Nhiệt độ cột: 30oC

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 72: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 72/219

59

-  Pha động gồm hai kênh A (acid acetic 0,1% trong nướ c) và B (methanol) vớ i chế 

độ gradient.

-  Tốc độ dòng: 0,7 mL/phút

-  Thể tích tiêm mẫu: 10 µL

-  Các điều kiện khối phổ: Nguồn ion hóa ESI, chế độ ion dươ ng (+). Các giá tr ị ion

 phân tử, ion sản phẩm và năng lượ ng bắn phá đượ c lựa chọn và tối ưu bằng cách

tiêm tr ực tiế p dung dịch HCBVTV 100 ng/mL vào máy MS.

2.3.3.2. GC-MS/MS

 Máy sắc ký khí GC 7890A của Agilent vớ i các điều kiện phân tích như sau:

-  Cột sắc ký DB5-MS (30 m x 0,25 mm; 0,25 μm) của Agilent

-   Nhiệt độ buồng bơ m mẫu: 250oC.

-  Chế độ tiêm mẫu: không chia dòng (splitless).-  Khí mang heli, tốc độ dòng 0,8 mL/phút

-  Chươ ng trình nhiệt độ: 60oC (giữ  trong 2 phút), tăng 20oC /phút lên 180oC (0 phút), sau đó tăng 4oC /phút lên 260oC (giữ trong 2 phút).

-   Nhiệt độ bộ phận k ết nối sắc ký khí và khối phổ: 280oC

 Bộ tiêm mẫu tự động CTC-Pal:

-  Thể tích tiêm mẫu 1 µL

 Khối phổ MS 7000B của Agilent

-   Nguồn ion hoá: EI 70 eV-   Nhiệt độ nguồn Ion: 230oC

-  Thờ i gian cắt dung môi: 5 phút

-  Các giá tr ị ion phân tử, ion sản phẩm và năng lượ ng bắn phá đượ c lựa chọn vàtối ưu đối vớ i từng HCBVTV.

2.3.4. Phươ ng pháp thẩm định

2.3.4.1. Tính chọn l ọc

Để đánh giá tính chọn lọc của phươ ng pháp, thực hiện phân tích và so sánh phổ 

của các chất phân tích trên 3 mẫu: mẫu tr ắng, mẫu chuẩn và mẫu thêm chuẩn. Mẫutr ắng không đượ c lên tín hiệu chất phân tích, mẫu thêm chuẩn phải có tín hiệu chất

 phân tích tại thờ i gian lưu tươ ng ứng thờ i gian lưu trên mẫu chuẩn.

 Ngoài ra, tính chọn lọc còn đượ c khẳng định thêm bằng số điểm xác nhận (IP)

và tỷ lệ các ion đượ c tính theo quy định EC/657/2002 của Châu Âu [49].

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 73: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 73/219

60

- Số điểm xác nhận là tổng điểm ion phân tử và ion sản phẩm, trong đó đối vớ i

k ỹ thuật LC-MS/MS và GC-MS/MS mỗi ion phân tử đượ c tính 1 điểm và mỗi ion sản

 phẩm đượ c tính 1,5 điểm. Số điểm xác nhận tối thiểu phải đạt đối vớ i HCBVTV là 4

điểm. Như vậy, mỗi HCBVTV cần tối thiểu 1 ion phân tử và 2 ion sản phẩm.

- Tỷ lệ ion là tỷ lệ phần tr ăm của ion sản phẩm có tín hiệu thấ p hơ n, chia cho ion

sản phẩm có tín hiệu cao hơ n của cùng một HCBVTV. Tỷ  lệ  ion của mỗi HCBVTV

 phát hiện trên mẫu so vớ i tỷ lệ tươ ng ứng trên chuẩn cần phải đáp ứng yêu cầu đượ c

cho trong bảng sau [49]:

 Bảng 2.3. Giớ i hạn sai l ệch cho phép t ố i đ a của t  ỷ l ệ ion

Tỷ lệ ion (%) Sai lệch cho phép (%)

> 50 ± 20> 20 đến 50 ± 25

> 10 đến 20 ± 30

≤ 10 ± 50

2.3.4.2. Gi ớ i hạn phát hi ện, gi ớ i hạn đị nh l ượ ng

Trong nghiên cứu này LOD và LOQ đượ c xác định dựa trên tỷ lệ tín hiệu chia

cho nhiễu đườ ng nền (S/N = Signal to noise ratio): Phân tích mẫu thêm chuẩn ở  nồng

độ thấ p còn có thể xuất hiện tín hiệu của chất phân tích. Xác định S/N dựa vào phần

mềm của thiết bị.

LOD là nồng độ mà tại đó tín hiệu lớ n gấ p 3 lần nhiễu (S/N = 3).

LOQ là nồng độ mà tại đó tín hiệu lớ n gấ p 10 lần nhiễu (S/N = 10).

2.3.4.3. Khoảng tuyế n tính và đườ ng chuẩ n

Để xác định khoảng tuyến tính, thực hiện đo các dung dịch chuẩn có nồng độ 

thay đổi và khảo sát sự phụ  thuộc của tín hiệu vào nồng độ. Xác định sự phụ  thuộc

giữa diện tích píc thu đượ c vào nồng độ cho đến khi không còn tuyến tính.

Xây dựng đườ ng chuẩn trên nền mẫu thực, nhằm mục đích loại tr ừ ảnh hưở ng

của nền mẫu đến k ết quả phân tích. Các bướ c xây dựng đườ ng chuẩn trên nền mẫu:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 74: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 74/219

61

- Lựa chọn nền mẫu tr ắng phù hợ  p vớ i đối tượ ng thử, trong nghiên cứu này các

đườ ng chuẩn trên nền dượ c liệu mã đề, bồ công anh, trà mướ  p đắng, dây thìa canh, chè

khô đã đượ c lựa chọn.

- Phân tích mẫu tr ắng để thu đượ c dịch chiết các mẫu tr ắng.

- Pha dãy chuẩn trên nền dịch chiết mẫu tr ắng.

- Vẽ đườ ng cong phụ  thuộc giữa tỷ  lệ  tín hiệu của từng HCBVTV và tín hiệu

của nội chuẩn theo nồng độ HCBVTV tươ ng ứng.

Các đườ ng chuẩn đượ c đánh giá dựa trên hai tiêu chí:

- Hệ số tươ ng quan tuyến tính, R 2≥ 0,99

- Độ chệch của từng điểm chuẩn so vớ i đườ ng chuẩn, ∆i ≤ 15%, (∆i ≤ 20% tại

LOQ). Độ chệch đượ c tính theo công thức sau:

100)(

)()(

lt iC 

lt iC tt iC i  

trong đó:

Ci(tt) là nồng độ tính đượ c theo đườ ng chuẩn của điểm chuẩn thứ “i”, tính theo ng/mL.

Ci(lt) là nồng độ lý thuyết (nồng độ pha dung dịch chuẩn) của điểm chuẩn thứ “i”, tính

theo ng/mL.

2.3.4.4. Độ l ặ p l ại và độ thu hồi.

Để xác định độ lặ p lại và độ thu hồi của phươ ng pháp phân tích, tiến hành thí

nghiệm lặ p lại trên nền mẫu tr ắng thêm chuẩn ở  3 mức nồng độ khác nhau (n=6) vàtính toán k ết quả theo các công thức:

-  Độ lặ p lại đượ c biểu diễn theo hệ số biến thiên CV(%):

100(%)    X 

 sCV 

 vớ i

1

2)1 (

 

 N 

 N   xi x s  

trong đó: xi  : Nồng độ tính đượ c của lần thử nghiệm thứ “i”

 x  : Nồng độ trung bình tính đượ c của N lần thử nghiệm.

 N : Số lần thử nghiệm.s: Độ lệch chuẩn

-  Độ thu hồi (R%) đượ c tính theo công thức

100(

(%)  

cC 

mC cmC  R  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 75: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 75/219

62

trong đó: Cm+c : Nồng độ HCBVTV trong mẫu thêm chuẩn.

Cm: Nồng độ HCBVTV trong mẫu

Cc : Nồng độ HCBVTV thêm (theo lý thuyết).

2.3.5. Phân tích mẫu thự cSử  dụng đườ ng chuẩn trên nền mẫu thực vớ i các nền mẫu phù hợ  p vớ i đối

tượ ng cần phân tích để  tính k ết quả  (theo 2.3.4.3). Các k ết quả đượ c tính theo công

thức sau:

trong đó:

+ X là hàm lượ ng HCBVTV trong mẫu (µg/kg);

+ Cx là hàm lượ ng HCBVTV trong dịch phân tích (ng/mL);

+ V là thể tích dịch chiết (mL);

+ m là khối lượ ng mẫu (g).

- Đối vớ i nền mẫu dượ c liệu tươ i: X có giá tr ị bằng Cx (V = 15 mL và m ≈ 15 g).

- Đối vớ i nền mẫu dượ c liệu khô, nền mẫu TPCN (viên, gói), nền mẫu chè khô:

X có giá tr ị bằng 3Cx (V = 15 mL và m ≈ 3 g).

2.3.6. Phươ ng pháp xử  lý số liệu

Các k ết quả  tích phân diện tích và định lượ ng đượ c xử  lý theo phần mềm của

thiết bị  phân tích: Phần mềm Analyst của thiết bị  LC-MS/MS và phần mềm MassHunter của thiết bị GC-MS/MS.

Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsolf Excel.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 76: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 76/219

63

Chươ ng 3. K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U

3.1. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ   DỤ NG HÓA CHẤT BẢO VỆ  THỰ C VẬT

TRONG TR Ồ NG CÂY THUỐC

3.1.1. Nguồn cung hóa chất bảo vệ thự c vật

Việc khảo sát nguồn cung HCBVTV đượ c thực hiện tại các cơ  sở  kinh doanh

HCBVTV trong năm 2013 tại các địa phươ ng sau:

- Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội: 5 cơ  sở  

- Huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên: 3 cơ  sở  

- Huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dươ ng: 3 cơ  sở  

- Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định: 2 cơ  sở  

- Huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ: 2 cơ  sở  - Xã Tân Cươ ng, thành phố Thái Nguyên: 2 cơ  sở  

- Huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 2 cơ  sở  

Tổng cộng đã khảo sát 19 cơ   sở   kinh doanh HCBVTV, nhằm hướ ng đến hai

mục tiêu chính:

- Thứ nhất, khảo sát kiến thức và thực hành việc kinh doanh HCBVTV.

- Thứ hai, khảo sát những HCBVTV đang đượ c buôn bán phổ biến hiện nay.

3.1.1.1. Ki ế n thứ c và thự c hành kinh doanh HCBVTV

   Đăng ký buôn bán thuố c bảo vệ thự c vậtTrong số 19 cơ  sở , có 15 cơ  sở  có giấy đăng ký buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.

4 cơ  sở  không có giấy phép kinh doanh bao gồm 2 cơ  sở  ở  Xuân Lộc, Thanh Thuỷ,

Phú Thọ  (gia đình tự  kinh doanh), 1 cơ   sở   ở  Đồng Văn, Hà Giang (gia đình kinh

doanh, chỉ bán cho ngườ i H’Mong) và 1 cơ  sở  ở  Ngh ĩ a Trai, Khoái Châu, Hưng Yên

(gia đình tự kinh doanh).

  Hiể u biế t về  HCBVTV

Theo k ết quả đượ c trình bày ở  hình 3.1, đa số nhân viên kinh doanh của cơ  sở  

 buôn bán HCBVTV đều không đượ c đào tạo chuyên ngành về  HCBVTV hay cóchứng chỉ đào tạo ngắn hạn về HCBVTV. Có đến 63% số ngườ i đượ c hỏi cho r ằng có

 biết về HCBVTV thông qua việc đào tạo tại chỗ, thông tin của đơ n vị cung cấ p và tự 

tìm hiểu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 77: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 77/219

64

 Hình 3.1. Hiể u biế t về  HCBVTV của nhân viên kinh doanh

  Hiể u biế t về  các danh mục HCBVTV

Hình 3.2 tóm tắt các k ết quả về hiểu biết của nhân viên kinh doanh về các danh

mục HCBVTV ở  Việt Nam. K ết quả cho thấy, mặc dù danh mục HCBVTV đượ c banh

hành hàng năm nhưng vẫn còn lượ ng lớ n các cơ  sở  và nhân viên kinh doanh chưa tiế pcận do các danh mục này không sẵn có tại nơ i bán. Một số đơ n vị đượ c hỏi có biết về 

các danh mục này, nhưng không cậ p nhật bản mớ i nhất và vẫn sử dụng những danh

mục đã ban hành tr ướ c đó 4-5 năm.

 Hình 3.2. Hiể u biế t của nhân viên kinh doanh về  danh mục HCBVTV

  Các tiêu chí khác

-   Nguồn cung cấ p HCBVTV chủ yếu mua lại từ các công ty kinh doanh trongnướ c. Trong số 19 đơ n vị đượ c hỏi, chỉ có 1 đơ n vị cho biết có pha chế mộtsố sản phẩm đơ n giản.

-  Phươ ng thức tiêu thụ chính là bán tại cửa hàng.

-  100% các cơ  sở  đượ c hỏi đều cho biết có hướ ng dẫn sử dụng cho ngườ i mua.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 78: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 78/219

65

3.1.1.2. Các HCBVTV đượ c buôn bán phổ  bi ế n

Trên cơ  sở  các phiếu hỏi, các loại HCBVTV đượ c thống kê, phân loại và sắ p

xế p theo thứ tự đượ c kinh doanh phổ biến (bảng 3.1).

 Bảng 3.1. Các HCBVTV đượ c tiêu thụ phổ  biế n t ại các địa phươ ng khảo sát

TT Tên thuốc Tên hoạt chất Công dụng Phân loại HCBVTVSố cơ  sở  

kinh doanh

1 Conphai Imidacloprid Tr ừ sâu Neonicotinoid 13

2 Tasieu Emamectin Tr ừ sâu Macrocyclic lacton 12

3 DragonCypermethrin,chlorpyrifos

Tr ừ sâu Pyrethroid

Phosphor hữu cơ  10

4 Mã lụcAcetamiprid

Imidacloprid

Tr ừ sâu Neonicotinoid

 Neonicotinoid10

5 Reasgant Abamectin Tr ừ sâu Macrocyclic lacton 10

6 Sherpa Cypermethrin Tr ừ sâu Pyrethroid 10

7 SieufatoxAbamectin,emamectin

Tr ừ sâu Macrocyclic lacton10

8 Ascend Acetamiprid Tr ừ sâu Neonicotinoid 9

9 Carbatox Chlorpyrifos Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ   8

10 Cyrux Cypermethrin Tr ừ sâu Pyrethroid 8

11 Yamida Imidacloprid Tr ừ sâu Neonicotinoid 712 Actara Thiamethoxam Tr ừ sâu Neonicotinoid 6

13 Agita Thiamethoxam Tr ừ sâu Neonicotinoid 6

14 Antaco Acetochlor Tr ừ cỏ  Amid 6

15 Apfara Thiamethoxam Tr ừ sâu Neonicotinoid 6

16 Chavez

Acetamiprid

Buprofezin

Fenobucarb

Tr ừ sâu Neonicotinoid

Điều hoà sinh tr ưở ngcôn trùng

Carbamat

6

17 Kimbas Fenobucarb,Isoprocarb

Tr ừ sâu CarbamatCarbamat

6

18 Oman Emamectin Tr ừ sâu Macrocyclic lacton 6

19 Subside Chlorpyrifos Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ   6

20 Agromectin Abamectin Tr ừ sâu Macrocyclic lacton 5

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 79: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 79/219

66

TT Tên thuốc Tên hoạt chất Công dụng Phân loại HCBVTVSố cơ  sở  

kinh doanh

21 Anvado Imidacloprid Tr ừ sâu Neonicotinoid 5

22 Bestox Cypermethrin Tr ừ sâu Pyrethroid 5

23 Cavil Carbendazim Tr ừ nấm Benzimidazol 5

24 Diptecide Trichlorfon Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ   5

25 Jiami Imidacloprid Tr ừ sâu Neonicotinoid 5

26 K ẽm phosphid K ẽm phosphid Tr ừ chuột Vô cơ   5

27 Lannat Methomyl Tr ừ sâu Carbamat 5

28 Moneys Azoxystrobin Tr ừ nấm Kháng sinh 5

29 NatiducAzoxystrobin,tebuconazol

Tr ừ nấm Kháng sinh

Conazol5

30 Ofatox Fenitrothion,Trichlorfon

Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ  Phosphor hữu cơ  

5

31 Permecide Permethrin Tr ừ sâu Pyrethroid 5

32 Sapen - Alpha Cypermethrin Tr ừ sâu Pyrethroid 5

33 SieugonCypermethrin

Fenobucarb,Isoprocarb

Tr ừ sâu Pyrethroid

Carbamat

Carbamat

5

34 Wamtox Cypermethrin Tr ừ sâu Pyrethroid 5

35 Wusso ChlorpyrifosCypermethrin Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ  Pyrethroid 5

36 Ammate Indoxacarb Tr ừ sâu Oxadiazin 4

37 Arin Carbendazim Tr ừ nấm Benzimidazol 4

38 Bemad Emamectin Tr ừ sâu Macrocyclic lacton 4

39 Bian Dimethoat Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ   4

40 Carbenzim Carbendazim Tr ừ nấm Benzimidazol 4

41 Địch bách trùng Trichlorfon Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ   4

42 ForwatrinProfenofos,cypermethrin

Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ  Pyrethroid 4

43 Limectin Abamectin Tr ừ sâu Macrocyclic lacton 4

44 Mipcide Isoprocarb Tr ừ sâu Carbamat 4

45 Selecron Profenofos Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ   4

46 Tungperin Permethrin Tr ừ sâu Pyrethroid 4

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 80: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 80/219

67

TT Tên thuốc Tên hoạt chất Công dụng Phân loại HCBVTVSố cơ  sở  

kinh doanh

47 Vicarben Carbendazim Tr ừ nấm Benzimidazol 4

48 Agrosan Edifenphos Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ   3

49 EmalusaAbamectin

Emamectin

Tr ừ sâu Macrocyclic lacton3

50 Folicur Tebuconazol Tr ừ nấm Conazol 3

51 Hopsan Fenobucarb Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ   3

52 Maraton Chlorpyrifos Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ   3

53 Mizin Atrazin Tr ừ cỏ  Triazin 3

54 Oshin Dinotefuran Tr ừ sâu Neonicotinoid 3

55 Pyrifda aicChlorpyrifos

Cyhalothrin

Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ  

Pyrethroid3

56 Amateur Indoxacarb Tr ừ sâu Oxadiazin 2

57 Asmai BuprofezinTr ừ sâu Điều hoà sinh tr ưở ng

côn trùng2

58 Bravo Glyphosat Tr ừ cỏ  Phosphor hữu cơ   2

59 Deltox Deltamethrin Tr ừ sâu Pyrethroid 2

60 Kannup Glyphosat Tr ừ cỏ  Phosphor hữu cơ   2

61 Para Carbaryl Tr ừ sâu Carbamat 2

62 Progibb Acidgibberellic Tăng tr ưở ng Gibberellins 2

63 Rampart Metalaxyl Tr ừ nấm Amid 2

64 Regent Fipronil Tr ừ sâu Pyrazole 2

65 Sattrungdan Nereistoxin Tr ừ sâu Nereistoxin 2

66 Sifa Pyrazosulfuron Tr ừ cỏ  Pyrazole 2

67 Valivithaco Validamycin Tr ừ nấm Kháng sinh 2

68 Vifuran 3G Carbofuran Tr ừ sâu Carbamat 2

69 Butavi Butachlor Tr ừ cỏ  Amid 1

70 Marchal Carbofuran Tr ừ sâu Carbamat 1

71 Chữ Trung Quốc Acephate Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ   1

72 Chữ Trung Quốc Dichlorvos Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ   1

73 Chữ Trung QuốcTrichlorfon

Chlorpyrifos

Tr ừ sâu Phosphor hữu cơ  Phosphor hữu cơ  

1

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 81: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 81/219

68

TT Tên thuốc Tên hoạt chất Công dụng Phân loại HCBVTVSố cơ  sở  

kinh doanh

74 Gfaxon Paraquat Tr ừ cỏ  Amoni quatenari 1

75 Kanras Tr ừ cỏ  Nitơ  Aliphatic 1

 Nhận xét: Hầu hết các HCBVTV đượ c bán tại các cơ   sở  đều nằm trong danh

mục cho phép sử dụng ở  Việt Nam, chỉ có 2 HCBVTV nằm trong danh mục HCBVTV

hạn chế sử dụng ở  Việt Nam (hoạt chất là carbofuran và k ẽm phosphid). Trong số 75

HCBVTV đượ c kinh doanh, có 9 HCBVTV gồm hai thành phần và 2 HCBVTV gồm

3 thành phần. Đa số các HCBVTV đượ c sử dụng để  tr ừ sâu hại, các HCBVTV khác

đượ c sử dụng để  tr ừ cỏ và tr ừ nấm. Ngoài ra, theo khảo sát tại Đồng Văn, Hà Giang

ngườ i dân sử  dụng các loại HCBVTV đượ c cung cấ p từ  Trung Quốc, đượ c ngườ i

H’Mong mua bán và chỉ bán cho ngườ i quen biết. Những loại HCBVTV đều có nhãn bằng tiếng Trung Quốc, thành phần HCBVTV chỉ  xác định đượ c khi phân tích tại

 phòng thí nghiệm (Hình 3.3).

 Hình 3.3. Hình ảnh một số  HCBVTV không có nguồn g ố c

Trên cơ   sở   các k ết quả  ở   bảng 3.1, các HCBVTV đượ c thống kê về  số  tên

thươ ng mại của mỗi và đượ c xế p theo các nhóm phân loại. Các k ết quả đượ c trình bàyở  bảng 3.2.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 82: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 82/219

69

 Bảng 3.2. S ự  phổ  biế n của các HCBVTV theo nhóm phân loại

TT Hoạt chấtPhân loại Số tên

thươ ng mạiOP PY Car. Neo. Mac. Khác

1 Abamectin x 5

2 Acephate x 1

3 Acetamiprid x 3

4 Acetochlor Amid 1

5 Acid gibberellic Tăng tr ưở ng 1

6 Atrazin Triazin 1

7 Azoxystrobin Kháng sinh 2

8 BuprofezinĐiều hoà sinhtr ưở ng côn trùng 2

9 Butachlor Amid 1

10 Carbaryl x 1

11 Carbofuran x 2

12 Carbendazim Benzimidazol 4

13 Chlorpyrifos x 7

14 Cymoxanil N Aliphatic 1

15 Cypermethrin x 9

16 Deltamethrin x 1

17 Dichlorvos x 1

18 Dimethoat x 1

19 Dinotefuran x 1

20 Edifenphos x 1

21 Emamectin x 5

22 Fenitrothion x 1

23 Fenobucarb x 4

24 Fipronil Pyrazole 1

25 Glyphosat x 2

26 Imidacloprid x 5

27 Indoxacarb Oxadiazin 2

28 Isoprocarb x 3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 83: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 83/219

70

TT Hoạt chấtPhân loại Số tên

thươ ng mạiOP PY Car. Neo. Mac. Khác

29 K ẽm phosphid Vô cơ   1

30 Metalaxyl Amid 131 Methomyl x 1

32 Nereistoxin Nereistoxin 1

33 Permethrin x 2

34 Profenofos x 2

35 Pyrazosulfuron Pyrazole 1

36 Tebuconazol Conazol 2

37 Thiamethoxam x 3

38 Trichlorfon x 439 Validamycin Kháng sinh 1

Số hoạt chất 9 3 5 4 2 16 39

Số tên thươ ngmại

20 12 11 12 10 23 -

Chú thích: OP – nhóm phosphor hữ u cơ ; PY – nhóm pyrethroid; Car. – nhóm carbamat; Neo. – nhóm

neonicotinoid; Mac – nhóm macrocyclic lacton.

 Nhận xét: Nhóm phosphor hữu cơ  là nhóm HCBVTV có nhiều hoạt chất và tên

thươ ng mại đượ c sử dụng nhất (9 hoạt chất chiếm 23% và 20 tên thươ ng mại chiếm51%). Nhóm pyrethroid tuy chỉ  có 3 hoạt chất đượ c sử  dụng nhưng có thành phần

cypermethrin đượ c sử dụng r ất phổ biến (9 tên thươ ng mại).

3.1.2. Sử  dụng hóa chất bảo vệ thự c vật trong trồng cây thuốc tại Hà Nội và một

số vùng lân cận

Khảo sát việc sử dụng HCBVTV trong tr ồng cây thuốc tại một số cơ  sở  ở  các

địa phươ ng sau:

- Xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, Hưng Yên: 9 cơ  sở  

- Xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên: 8 cơ  sở  - Xã Hải Lộc và Hải Toàn, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định: 3 cơ  sở  

- Xã Tân Cươ ng, thành phố Thái Nguyên: 20 cơ  sở  

- Xã Ninh Hiệ p, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội: 5 cơ  sở  

- Phố Lãn Ông, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội: 5 cơ  sở  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 84: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 84/219

71

Tổng cộng đã khảo sát 40 cơ  sở  tr ồng cây thuốc (20 cơ  sở  tr ồng chè) và 10 cơ  

sở  kinh doanh dượ c liệu, nhằm hướ ng đến hai mục tiêu chính:

- Thứ nhất, khảo sát các loại dượ c liệu phổ biến trong những vùng nói trên.

- Thứ hai, khảo sát các loại HCBVTV đượ c sử dụng trong tr ồng cây thuốc.

 Bảng 3.3. Danh mục cây thuố c và d ượ c liệu ở  các địa phươ ng khảo sát

TTTên dượ c

liệuBộ phận dùng

Trồng cây thuốc Kinh doanh dượ c liệu

TânQuang

BìnhMinh

HảiHậu

TânCươ ng

NinhHiệp

Lãn Ông

1 Bạc hà Phần trên mặt đất x x x x

2 Bạch chỉ  Củ  x x x x

3 Bạch truật Thân r ễ  x x x

4 Bồ công anh Phần trên mặt đất x x x

5 Chè dây Cành, lá x

6 Chè vằng Phần trên mặt đất x

7 Chè xanh Búp, lá x

8Chó đẻ r ăngcưa

Phần trên mặt đất x x

9 Cỏ ngọt Phần trên mặt đất x x x

10 Cỏ xướ c Phần trên mặt đất x

11 Cối xay Phần trên mặt đất x x x

12 Cúc hoa Hoa x x x13 Địa liền Phần trên mặt đất x x x

14 Diệ p hạ châu Phần trên mặt đất x x x

15 Đinh lăng Cả cây x x x

16 Đơ n đỏ  Cả cây x

17 Hành hoa Cả cây x

18 Hoa nhài Hoa x

19 Hoắc hươ ng Phần trên mặt đất x x x

20 Hoài sơ n Củ  x x x

21 Hồng sâm R ễ  x x

22Hươ ng nhutía

Phần trên mặt đất x x

23Hươ ng nhutr ắng

Phần trên mặt đất x x

24 Ích mẫu Phần trên mặt đất x x

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 85: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 85/219

72

TTTên dượ c

liệuBộ phận dùng

Trồng cây thuốc Kinh doanh dượ c liệu

TânQuang

BìnhMinh

HảiHậu

TânCươ ng

NinhHiệp

Lãn Ông

25 Khổ sâm Lá x

26 Khoai mỡ   Củ, lá x x x

27 Kim tiền thảo Phần trên mặt đất x x x

28 Kinh giớ i Phần trên mặt đất x x x

29 Mã đề  Lá, hạt x x

30 Mướ  p đắng Quả  x x

31 Ngải cứu Phần trên mặt đất x x x x x

32 Ngưu tất R ễ  x x x

33 Nhân tr ần Phần trên mặt đất x

34 Nhọ nồi Phần trên mặt đất x

35 Quất Quả  x

36 Rau má Cả cây x x x

37 Sài hồ nam Cả cây x x x

38 Tam thất Củ, hoa x x

39 Dâu Cả cây x x x

40Thanh haohoa vàng

Lá x x

41 Thìa canh Cành, lá x x x

42 Tía tô Phần trên mặt đất x x x x

43Trinh nữ hoàng cung

Thân, lá x x

44 Vòi voi Cả cây x

45 Xấu hổ  Phần trên mặt đất x

 Nhận xét: Tại thờ i điểm khảo sát, tại xã Tân Quang (Văn Lâm, Hưng Yên) có

17 loại cây thuốc; tại xã Bình Minh (Khoái Châu, Hưng Yên) có 15 loại cây thuốc

đượ c tr ồng. Trong khi đó, tại các cơ  sở  bán buôn bán lẻ dượ c liệu ở  Ninh Hiệ p và Lãn

Ông (Hà Nội), hầu như  có thể  mua đượ c các loại dượ c liệu khác nhau. Ở  Hải Hậu(Nam Định) một số địa phươ ng áp dụng mô hình GACP theo hợ  p tác vớ i các công ty

Dượ c để tr ồng cây thuốc như dây thìa canh, đinh lăng. Ngoài ra, vùng tr ồng chè xanh

ở  Tân Cươ ng (Thái Nguyên) cũng đã đượ c khảo sát. Qua khảo sát ở  các địa phươ ng

nói trên, đa số các loại cây thuốc đượ c tr ồng thuộc loại thân thảo hoặc dây leo, giống

cây ngắn ngày và bộ phận sử dụng là phần trên mặt đất.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 86: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 86/219

73

Dây thìa canh – Nam Định Rau má – Hưng Yên Chè xanh – Thái Nguyên

 Hình 3.4. M ột số  loại cây thuố c đượ c tr ồng phổ  biế n ở  các địa phươ ng

Khảo sát việc sử dụng HCBVTV trong tr ồng cây thuốc đượ c thực hiện thông

qua thu thậ p phiếu hỏi và tìm hiểu tr ực tiế p tại ruộng (vỏ HCBVTV đượ c để  lại tại

ruộng) (hình 3.4). K ết quả về các loại HCBVTV sử dụng phổ biến đượ c trình bày ở   bảng 3.5.

 Hình 3.5. M ột số  vỏ HCBVTV sau sử  d ụng t ại ruộng

 Bảng 3.4. Danh mục HCBVTV sử  d ụng trong tr ồng cây thuố c

TT HCBVTV Hoạt chất Cây thuốc Mục đích Số lần/vụ  PHI

1 Amateur Indoxacarb Bồ công anh Tr ừ sâu 1 7 ngày

2 Antaco AcetochlorCỏ ngọt, khoai mỡ ,ngải cứu Tr ừ cỏ  1

7-10ngày

3 Apfara ThiamethoxamKim tiền thảo, mãđề 

Tr ừ sâu 1 10 ngày

4 Bian Dimethoat Khoai mỡ   Tr ừ sâu 2 3 ngày

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 87: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 87/219

74

TT HCBVTV Hoạt chất Cây thuốc Mục đích Số lần/vụ  PHI

5 Carbatox ChlorpyrifosBạch chỉ, kim tiềnthảo, kinh giớ i, mãđề, mướ  p đắng

Tr ừ sâu 27-10ngày

6 Carbenzim Carbendazim Tam thất, cúc hoa,hoắc hươ ng

Tr ừ nấm 2 2-3 tuần

7 Cavil Carbendazim Kinh giớ i Tr ừ nấm 1 2 tuần

8 Chavez

Acetamiprid

Buprofezin

Fenobucarb

Chè xanh, kim tiềnthảo

Tr ừ sâu 17-10ngày

9 Conphai Imidacloprid Bồ công anh, mã đề  Tr ừ sâu 17-10ngày

10Địch bách

trùng

TrichlorfonBồ công anh, mã

đề, cỏ ngọt, cúc hoa

Tr ừ sâu 27-10

ngày

11 DragonCypermethrinchlorpyrifos

Bồ công anh, mãđề, tía tô, địa liền,dây thìa canh

Tr ừ sâu 1 10 ngày

12 EmalusaAbamectin

EmamectinBạc hà Tr ừ sâu 1

7-10ngày

13 Folicur TebuconazolĐịa liền, diệ p hạ châu

Tr ừ nấm 17-10ngày

14 KimbasFenobucarb,Isoprocarb

Rau má, sài hồ nam Tr ừ sâu 1 10 ngày

15 Limectin Abamectin Chè xanh Tr ừ sâu 17-10ngày

16 Mizin AtrazinHươ ng nhu, ngưutất

Tr ừ cỏ  1 1 tháng

17 NatiducAzoxystrobin,tebuconazol

 Ngải cứu, ngưu tất Tr ừ cỏ  2 2-3 tuần

18 OfatoxFenitrothion,Trichlorfon

Tam thất, hoài sơ n Tr ừ sâu 17-10ngày

19 Para Carbaryl Hoắc hươ ng Tr ừ sâu 1 7 ngày

20 Progibb Acidgibberellic

Bạc hà, cúc hoa,hoắc hươ ng

Tăngtr ưở ng

1 5-7 ngày

21 Pyrifda aidChlorpyrifos

CyhalothrinChè xanh Tr ừ sâu 1

7-10ngày

22 Reasgant Abamectin Chè xanh Tr ừ sâu 17-10ngày

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 88: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 88/219

75

TT HCBVTV Hoạt chất Cây thuốc Mục đích Số lần/vụ  PHI

23 Sherpa CypermethrinBạc hà, địa liền,ngưu tất, mã đề, tíatô, kinh giớ i

Tr ừ sâu 17-10ngày

24 Sieufatox Abamectin,emamectin

Bạc hà, kinh giớ i,tía tô, hươ ng nhu

Tr ừ sâu 1 7-10ngày

25 Tasieu Emamectin

Bạc hà, địa liền,ngưu tất, mã đề, tíatô, kinh giớ i, bồ công anh

Tr ừ sâu 2 1-2 tuần

26 Tungperin PermethrinBạc hà, địa liền,ngưu tất, mã đề, tíatô, kinh giớ i

Tr ừ sâu 2 7 ngày

27 VibamFenobucarb

DimethoatBạch truật Tr ừ sâu 1 7 ngày

28 WussoChlorpyrifos

CypermethrinChè xanh Tr ừ sâu 1

7-10ngày

Chú thích: PHI – Thờ i gian t ừ  khi phun l ần cuố i đế n khi thu hoạch

 Nhận xét: Có nhiều loại HCBVTV đã đượ c sử dụng trong tr ồng cây thuốc, tuỳ 

thuộc vào loại cây thuốc và mục đích. Có 21/28 loại thuốc (75%) các loại HCBVTV là

thuốc dùng để  diệt tr ừ  sâu, trong đó một số  hoạt chất thườ ng đượ c sử  dụng là

cypermethrin, chlorpyrifos, abamectin, emamectin, imidacloprid, acetamiprid… Theo

k ết quả khảo sát, các vùng tr ồng dượ c liệu đều khá tuân thủ việc sử dụng HCBVTV,

không sử dụng các HCBVTV đã cấm hay hạn chế. Số lần sử dụng thườ ng là 1 lần/vụ,

thờ i gian từ  khi phun lần cuối đến khi thu hoạch phụ  thuộc vào từng loại hoạt chất

nhưng nói chung khá lớ n (trung bình 7-10 ngày).

3.2. XÂY DỰ  NG PHƯƠ NG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỒ NG THỜI HÓA CHẤT BẢO

VỆ THỰ C VẬT TRONG DƯỢC LIỆU

3.2.1. Xây dự ng các điều kiện sắc ký khối phổ 

3.2.1.1. Đi ều ki ện sắc ký l ỏng khố i phổ  

   Điề u kiện khố i phổ  

Để phân tích HCBVTV bằng sắc ký lỏng khối phổ ba tứ cực cần phải xác định

đượ c ion phân tử và ion sản phẩm của HCBVTV. Vớ i k ỹ thuật ion hóa ESI, chế độ ion

dươ ng, các ion phân tử thườ ng đượ c tạo thành bằng cách thêm một H vào khối lượ ng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 89: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 89/219

76

 phân tử của chất đó (M+H). Tuy nhiên, để định tính và định lượ ng cần phải xác định

đượ c ion sản phẩm của từng HCBVTV.

Sử dụng kim tiêm mẫu 1 mL tiêm tr ực tiế p các chất chuẩn HCBVTV có nồng

độ 0,1 mg/mL tr ực tiế p vào MS để xác định hai ion sản phẩm ứng vớ i mỗi chất. Ion có

tín hiệu lớ n và ổn định hơ n đượ c sử dụng để làm ion định lượ ng, ion còn lại đượ c dùng

cho mục đích xác nhận (khẳng định). Các thông số bắn phá như thế đầu vào (DP), áp

suất khí bắn phá (CAD), thế đầu ra (CXP) và năng lượ ng bắn phá (CE) đượ c tối ưu tự 

động theo thiết bị MS.

Các k ết quả đượ c tổng hợ  p ở  bảng 3.5.

 Bảng 3.5. Các đ iề u kiện MS trong LC-MS/MS để  phân tích HCBVTV

TT HCBVTV

Ion phân

tử  [M+H]+ (m/z)

Định lượ ng Xác nhận

Ion(m/z)

CE(eV)

CXP(V)

Ion(m/z)

CE(eV)

CXP(V)

1 Acetochlor 270 224 13 24 148 25 10

2 Aldicarb 213 116 15 14 89 15 12

3 Atrazin 216 96 31 12 104 37 16

4 Azoxystrobin 404 372 19 12 344 31 28

5 Abamectin 890,5 305 31 12 567,5 17 20

6 Acetamiprid 223 126 25 16 56 19 10

7 Carbaryl 202 145 13 18 127 37 168 Carbofuran 222 165 15 10 123 29 14

9 Carbendazim 192 160 23 16 132 39 16

10 Carboxin 236 143 19 16 87 29 14

11 Dichlorvos 221 109 23 16 127 18 20

12 Dimethoat 230 199 13 22 125 27 18

13 Edifenphos 311 283 17 32 109 35 16

14 Emamectin 886,5 158 39 14 302 35 22

15 Fenobucarb 208 152 11 12 95 19 2016 Imidacloprid 256 209 21 12 175 27 20

17 Indoxacarb 528 249 21 30 293 17 18

18 Isoprocarb 194 95 19 14 137 11 18

19 Methiocarb 226 169 11 22 121 23 20

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 90: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 90/219

77

TT HCBVTVIon phân

tử  [M+H]+ (m/z)

Định lượ ng Xác nhận

Ion(m/z)

CE(eV)

CXP(V)

Ion(m/z)

CE(eV)

CXP(V)

20 Methomyl 163 88 13 14 106 13 24

21 Profenofos 373 303 23 34 345 17 32

22 Propoxur 210 111 19 16 93 31 14

23 Tebuconazol 308 125 39 18 151 31 20

24 Thiamethoxam 292 211 15 12 181 29 22

25 Trichlorfon 257 109 23 16 221 15 22

26 TPP (IS) 327 77 61 12 - - -

Sau khi đã lựa chọn đượ c các điều kiện bắn phá của MS, tiế p tục khảo sát các

điều kiện của nguồn ion hóa ESI vớ i sự có mặt của hệ dung môi sắc ký. Tiêm dungdịch chuẩn hỗn hợ  p HCBVTV có nồng độ 0,1 mg/mL qua hệ  thống LC vớ i hệ dung

môi pha động là methanol : acid acetic 0,1% (1:1), tốc độ dòng 0,5 mL/phút, không sử 

dụng cột sắc ký. Sử dụng phần mềm của thiết bị để tối ưu các thông số: Thế ion hóa

(ISV), nhiệt độ  nguồn ion (TEM), áp suất khí nguồn 1 (GS1), áp suất khí nguồn 2

(GS2) và áp suất khí màng (CUR). Các thông số đượ c trình bày trong bảng 3.6.

 Bảng 3.6: Các thông số  hoạt động đ ã t ố i ư u của nguồn ion hoá

Thông số (đơ n vị) Giá trị tối ư u

DP (V) 90EP (V) 9

CUR (psi) 20CAD (psi) 7ISV (V) 5500

TEM (oC) 450GS1 (psi) 25GS2 (psi) 15

Dwell time (ms) 25

 Nhận xét: Vớ i các điều kiện của nguồn ion hoá, và điều kiện bắn phá ở  tứ cực

(bảng 3.5 và bảng 3.6), đã xác định đượ c điều kiện MS/MS cho 25 chất nghiên cứu(gồm cả chất nội chuẩn TPP). Mỗi HCBVTV xác định đượ c 2 ion sản phẩm sử dụng

cho mục đích định lượ ng và xác nhận do đó đảm bảo yêu cầu về tính chọn lọc của một

 phươ ng pháp phân tích dư  lượ ng theo yêu cầu hiện nay của các tổ chức quốc tế như 

châu Âu, Mỹ [49].

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 91: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 91/219

78

   Điề u kiện sắ c ký l ỏng

  Pha t ĩ nh

Pha t ĩ nh trong sắc ký lỏng đóng vai trò tách các chất vớ i nhau và vớ i các thành

 phần khác trong mẫu. Các chất BVTV hầu hết là các chất kém phân cực, do đó cột

tách đượ c sử dụng là không phân cực. Hơ n nữa, sắc ký pha đảo sử dụng hệ dung môi

 phân cực có tính kinh tế cao, phổ biến và phù hợ  p vớ i điều kiện của phòng thí nghiệm.

Trong nghiên cứu này, cột pha đảo XBridge BEH C18 (100 mm x 4,6 mm;

2,5µm) (Waters, Mỹ) đượ c sử  dụng để  tách các HCBVTV. Tiền cột XBridge C18

(20mm x 3,9 mm; 3,5 µm) (Waters, Mỹ) đượ c sử dụng để bảo vệ cột. Cột C18 là loại

cột sắc ký lỏng phổ biến hiện nay, ưu điểm của nó là có khả năng ứng dụng r ộng, phù

hợ  p vớ i các dung môi phân cực như methanol, acetontril, nướ c (r ẻ tiền). K ỹ thuật sắc

ký lỏng pha đảo vớ i cột C18 hiện nay r ất phổ biến ở  Việt Nam.

Trong LC-MS/MS, do ưu điểm của MS có khả năng nhận biết các chất theo tỷ số  khối lượ ng trên điện tích (m/z) nên vẫn đạt đượ c hiệu quả  tách tín hiệu hỗn hợ  p

HCBVTV trên loại cột nói trên. Hình 3.6. giớ i thiệu sắc ký đồ tổng ion của hỗn hợ  p

các HCBVTV và sắc đồ  các mảnh ion của carboxin (9,03 phút) và carbaryl (9,05

 phút). Tuy có thờ i gian lưu gần nhau nhưng hai chất carboxin và carbaryl đượ c tách

hoàn toàn nhờ  khối phổ.

 Hình 3.6. S ắ c đồ t ổ ng ion của hỗ n hợ  p chuẩ n HCBVTV 0,1 mg/mL và sắ c đồ của 2mảnh ion sản phẩ m của carboxin, 2 mảnh ion sản phẩ m của carbaryl  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 92: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 92/219

79

  Pha động

Trong phươ ng pháp sắc ký lỏng khối phổ, pha động không chỉ ảnh hưở ng tớ i

quá trình tách các chất mà nó còn ảnh hưở ng tớ i quá trình ion hóa và tín hiệu của chất

 phân tích. Vớ i k ỹ thuật ion hóa phun điện tử bắn phá ở  chế độ ion dươ ng (ESI+), quá

trình ion hóa tăng khi có thêm các chất cung cấ p H, như acid acetic hay acid formic.

Theo một số nghiên cứu tr ướ c đây hỗn hợ  p hai dung môi gồm acid acetic 0,1% trong

nướ c và methanol đượ c sử dụng phổ biến để tách HCBVTV [25][39][48]. Hệ hai dung

môi nói trên đượ c tiế p tục sử dụng cho nghiên cứu này và tiến hành khảo sát điều kiện

gradient để quá trình tách xảy ra đượ c tối ưu.

Sử dụng dung dịch hỗn hợ  p chuẩn HCBVTV 0,1 mg/mL để khảo sát gradient

của pha động. Cố định các thông số sau:

- Cột XBridge BEH C18 (100 mm x 4,6 mm; 2,5 µm) và tiền cột XBridge C18

(20 mm x 3,9 mm; 3,5 µm).- Nhiệt độ cột: 30oC.

- Thể tích tiêm mẫu: 10 µL.

- Điều kiện MS theo bảng 3.5 và bảng 3.6.

 Bảng 3.7. Khảo sát gradient pha động (A = acid acetic 0,1%; B = methanol)

TT Điều kiện gradient Tốc độ mL/phút

Nhận xét

Gradient 1 Ban đầu 10% B đến 1 phút, tănglên 90% từ 1-8 phút; giữ 90% Btrong 2 phút và đưa về điều kiện ban đầu. Tổng thờ i gian 15 phút.

0,5 Các píc còn tù, một số píc bị chẻ  ngọn, độ  r ộng chân píckhoảng 0,5 phút; abamectinchưa r ửa giải.

Gradient 2 Ban đầu 20% B đến 1 phút, tănglên 90% từ 1-8 phút; giữ 90% Btrong 3 phút và đưa về điều kiện ban đầu. Tổng thờ i gian 15 phút.

0,6 Píc vẫn bị  chẻ  ngọn,abamectin r ửa giải ở   13 phúttuy nhiên chưa đẹ p và bị  chẻ ngọn.

Gradient 3 Ban đầu 25% B đến 1 phút, tănglên 90% từ 1-8 phút; giữ 90% B

trong 4 phút và đưa về điều kiện ban đầu. Tổng thờ i gian 15 phút.

0,6 Một số  píc còn bị  chẻ  ngọn,abamectin r ửa giải ở  12,5 phút

đỡ  bị chẻ ngọn.

Gradient 4 Ban đầu 25% B đến 1 phút, tănglên 90% từ 1-8 phút; giữ 90% Btrong 4 phút và đưa về điều kiện ban đầu. Tổng thờ i gian 15 phút.

0,7 Các píc cân đối, không bị chẻ ngọn.

(Hình 3.7)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 93: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 93/219

80

 Hình 3.7. S ắ c ký đồ một số  HCBVTV theo chế  độ gradient 4. 

 Nhận xét:  Các k ết quả ở   bảng 3.7 cho thấy gradient 4 cho điều kiện tách tốt

nhất, do đó điều kiện gradient này (bảng 3.8) đượ c lựa chọn cho các nghiên cứu tiế ptheo.

 Bảng 3.8. Điề u kiện gradient để  tách hỗ n hợ  p HCBVTV  

Thờ i gian(phút)

Tốc độ dòng(mL/phút)

Kênh A: HCOOH 0,1 %trong nướ c (% V/V)

Kênh B: Methanol(% V/V)

0,01 0,7 75 25

1,00 0,7 75 25

8,00 0,7 10 90

12,00 0,7 10 90

13,00 0,7 75 25

15,00 0,7 75 25

Imidacloprid 1

Imidacloprid 2

Profenofos

Abamectin

Atrazin

Dichlorvos

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 94: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 94/219

81

  Đánh giá độ l ặ p l ại của hệ thố ng LC-MS/MS

Sau khi đã khảo sát đượ c các điều kiện sắc ký lỏng và khối phổ để  phân tích

đồng thờ i hỗn hợ  p HCBVTV, độ  lặ p lại của hệ thống đượ c đánh giá bằng cách tiêm

hỗn hợ  p chuẩn 0,1 mg/mL 6 lần lặ p lại và đánh giá hệ số biến thiên của thờ i gian lưu

và diện tích píc sắc ký. Các k ết quả đượ c trình bày ở  bảng 3.9.

 Bảng 3.9. Độ l ặ p l ại của hệ thố ng LC-MS/MS  

HCBVTV Thờ i gian lư u (phút) RSD% (Thờ i gian) RSD% (Diện tích)

Carbendazim 4,05 0,28 3,7

Methomyl 5,05 0,56 4,9

Thiamethoxam 5,38 0,20 4,9

Imidacloprid 6,43 0,21 4,7

Acetamiprid 7,03 0,14 4,8

Trichlorfon 7,11 0,18 1,9

Dimethoat 7,12 0,17 3,5

Aldicarb 8,15 0,15 5,0

Propoxur 8,79 0,00 4,1

Dichlorvos 8,83 0,14 4,0

Carbofuran 8,86 0,12 4,6

Carboxin 9,12 0,11 2,1

Carbaryl 9,14 0,11 4,5Isoprocarb 9,63 0,09 2,8

Atrazin 9,67 0,08 3,8

Azoxystrobin 9,92 0,11 4,6

Fenobucarb 10,2 0,00 4,7

Methiocarb 10,3 0,00 4,9

Acetochlor 10,9 0,00 2,3

Emamectin 10,9 0,00 4,7

Edifenphos 11,1 0,00 4,7

Tebuconazol 11,1 0,00 2,1

TPP 11,1 0,00 3,2

Indoxacarb 11,3 0,00 4,7

Profenofos 12,0 0,00 4,1

Abamectin 14,2 0,59 3,9

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 95: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 95/219

Page 96: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 96/219

83

Các điều kiện phân tích nói trên đượ c cố định vớ i việc “khóa” thờ i gian lưu

HCBVTV đượ c thực hiện bằng phần mềm đượ c cung cấ p bở i hãng (Agillent). Theo

đó, tốc độ dòng có thể  thay đổi trong khoảng nhỏ để đảm bảo áp suất chung của khí

mang không thay đổi trong suốt quá trình phân tích. Nhờ  vậy, thờ i gian lưu của các

chất phân tích r ất ổn định.

  Lự a chọn các đ iề u kiện xác định bằ ng MS/MS:

Trong nghiên cứu này, nguồn ion hóa EI vớ i chế độ ion dươ ng đã đượ c sử dụng.

Để  xác định thờ i gian lưu của các HCBVTV, sử  dụng chế độ  quét (scan) vớ i năng

lượ ng ion hóa là 70 eV. Thông thườ ng, k ỹ thuật EI là k ỹ thuật ion hoá cứng có thể tạo

đượ c r ất nhiều ion khác nhau. Các ion này đượ c lựa chọn làm ion phân tử để tiế p tục

đượ c bắn phá thành các ion sản phẩm.

Xác định các điều kiện MS/MS bằng cách thực hiện phân tích dung dịch chuẩn

hỗn hợ  p các HCBVTV và lựa chọn bắn phá một ion phân tử để thu đượ c hai ion sản phẩm ứng vớ i mỗi chất. Một số HCBVTV (như aldrin, chlorothalonil, permethrin…),

có thể lựa hai ion phân tử khác nhau, mỗi ion phân tử đượ c bắn phá để thu lấy một ion

sản phẩm. Ion sản phẩm có tín hiệu lớ n và ổn định hơ n đượ c sử dụng để làm ion định

lượ ng, ion còn lại đượ c dùng để xác nhận. Các điều kiện phân tích đượ c lựa chọn và

tối ưu như ở  bảng 3.10.

 Bảng 3.10. Điề u kiện MS trong GC-MS/MS đượ c sử  d ụng trong nghiên cứ u

HCBVTV Ion phân tử  (m/z) Ion sảnphẩm (m/z) CE (eV) Ghi chú

Acephat136 94 14 Định lượ ng

136 42 6 Xác nhận

Aldrin263 193 34 Định lượ ng

255 220 14 Xác nhận

Chlorothalonil264 168 28 Định lượ ng

266 133 32 Xác nhận

Chlorpyrifos314 258 14 Định lượ ng

316 260 14 Xác nhận

Cypermethrin163 127 2 Định lượ ng

163 91 12 Xác nhận

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 97: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 97/219

84

HCBVTVIon phân tử  

(m/z)Ion sản

phẩm (m/z)CE (eV) Ghi chú

Endosulfan sulfat272 237 16 Định lượ ng

270 235 16 Xác nhận

Permethrin163 127 2 Định lượ ng

183 168 12 Xác nhận

TPP 326 169 34 Nội chuẩn

   Đánh giá độ l ặ p l ại của hệ thố ng GC-MS/MS

Độ lặ p lại của hệ thống đượ c đánh giá tươ ng tự như đối vớ i LC-MS/MS. Tiêm

hỗn hợ  p chuẩn 0,1 mg/mL 6 lần lặ p lại và đánh giá hệ số biến thiên của thờ i gian lưu

và diện tích píc sắc ký. Các k ết quả đượ c trình bày ở  bảng 3.11. Bảng 3.11. Độ l ặ p l ại của hệ thố ng GC-MS/MS

HCBVTVThờ i gian lư u

(phút)RSD%

(Thờ i gian)RSD%

(Diện tích)

TPP (IS) 5,18 0,08 2,0

Acephat 8,62 0,09 2,1

Chlorothalonil 12,90 0,09 3,3

Chlorpyrifos 14,67 0,08 2,5

Aldrin 14,85 0,10 1,6

Endosulfan sulfat 18,17 0,05 2,9

Permethrin (tổng 2 đồng phân) 20,75-20,87 0,05 4,3

Cypermethrin (tổng 4 đồng phân) 21,51-21,80 0,03 4,5

 Nhận xét: Hệ số biến thiên của diện tích píc dao động từ 1,6 đến 4,5% đáp ứngyêu cầu để ứng dụng phươ ng pháp khối phổ (≤ 5%), trong khi hệ số biến thiên của thờ i

gian lưu r ất thấ p (< 1%) cho thấy thiết bị có độ ổn định đáp ứng yêu cầu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 98: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 98/219

85

3.2.2. Xây dự ng quy trình chiết hóa chất bảo vệ thự c vật từ  một số dượ c liệu và

sản phẩm dượ c liệu

 Như đã giớ i thiệu ở  chươ ng 1, phươ ng pháp QuEChERs đã đượ c nghiên cứu và

có hiệu quả tốt đối vớ i mẫu rau quả. Tuy nhiên, khi ứng dụng trên nền mẫu dượ c liệuvà sản phẩm dượ c liệu thườ ng có ảnh hưở ng nền lớ n gây sai số cho k ết quả phân tích.

Các nền mẫu dượ c liệu và sản phẩm r ất đa dạng bao gồm dượ c liệu tươ i, dượ c liệu

khô, một số  loại chè nhiều tannin, một số  sản phẩm từ dượ c liệu như nướ c ép, thực

 phẩm chức năng (viên), trà thảo dượ c … Do đó, cần có các nghiên cứu riêng cho từng

đối tượ ng này.

3.2.2.1. N ền mẫ u d ượ c li ệu t ươ i

Đa số  các nền mẫu dượ c liệu tươ i có đặc điểm tươ ng tự  nền mẫu rau do đó

 phươ ng pháp chiết QuEChERS như đối vớ i mẫu rau quả đượ c sử dụng để khảo sát vớ inền dượ c liệu tươ i. Các bướ c tiến hành đượ c mô tả ở  hình 3.8.

 Hình 3.8. Khảo sát quy trình chiế t HCBVTV t ừ  mẫ u d ượ c liệu t ươ i

Trên cơ  sở  quy trình nói trên, một số khảo sát đã đượ c thực hiện nhằm tối ưu

hiệu suất chiết đối vớ i nền mẫu dượ c liệu tươ i:

15 g mẫu/ống ly tâm

L c xoáy 1 phút

+ 15 mL dung môi chiết

Lắc 1 phút

Ly tâm 6000 vòng/phút, trong 5 phút

+ 6 g MgSO4, muối

Lấy 1 mL dịch vào ống chiết (d-SPE)(có 150 m M SO4,40 m PSA)

Lắc xoáy 1 phútL tâm 13000 vòn / hút tron 1 hút

Hút 0,5 mL dịch chiết

Phân tích bằn LC-MS/MS và GC-MS/MS

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 99: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 99/219

86

-  Khảo sát lựa chọn dung môi chiết.

-  Khảo sát ảnh hưở ng của GCB trong d-SPE.

-  Đánh giá ảnh hưở ng nền.

 

 Lự a chọn dung môi chiế tAcetonitril đã đượ c chứng minh là dung môi có hiệu quả  nhất để  chiết

HCBVTV bằng phươ ng pháp QuEChERS. Tuy nhiên, do bản chất của HCBVTV và

 bản chất của nền mẫu dượ c liệu r ất đa dạng, do đó cần thiết phải sử dụng đệm để giữ 

 pH của dung môi chiết ổn định. Để  đánh giá vai trò của các loại đệm đến các

HCBVTV nghiên cứu, ba quy trình QuEChERS đã đượ c khảo sát gồm:

-  Quy trình 1: không sử dụng đệm. Dung môi chiết là MeCN (15 mL), muối

sử dụng là MgSO4 (6 g) và NaCl (1,5 g) [30].

-  Quy trình 2: dùng đệm acetat pH khoảng 4,5 đến 5. Dung môi chiết là

MeCN chứa CH3COOH 1%; hỗn hợ  p muối gồm MgSO4  (6 g) và sử dụng

CH3COONa (1,5 g) để tạo hệ đệm acetat [32].

-  Quy trình 3: dùng đệm citrat pH khoảng 4,8 đến 5. Dung môi chiết là

MeCN; ngoài MgSO4  (6 g), sử  dụng hỗn hợ  p muối 1,5 g tri-natri citrat

dihydrat và 1,0 g di-natri citrat sequihydrat để tạo hệ đệm citrat [48].

Sử dụng nền mẫu mã đề, thêm chuẩn để thu đượ c nồng độ 0,1 mg/kg trên mẫu

(n = 2). So sánh nồng độ tính đượ c của một số HCBVTV theo 3 quy trình. Các k ết quả 

đượ c trình bày trong hình 3.9.

 Hình 3.9. So sánh hiệu suấ t chiế t HCBVTV trên mẫ u mã đề  t ươ i của 3 quy trình

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 100: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 100/219

Page 101: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 101/219

88

 Hình 3.11. Ả nh hưở ng của GCB đế n độ thu hồi HCBVTV trên nề n mẫ u mã đề  

 Hình 3.12. Ả nh hưở ng của GCB đế n độ thu hồi HCBVTV trên nề n mẫ u bồ công anh

 Nhận xét: K ết quả cho thấy khi sử dụng GCB dịch chiết đã đượ c loại các chất

diệ p lục (hình 3.10), trong khi độ thu hồi của các chất tươ ng đươ ng vớ i khi không sử dụng GCB, một số  chất có độ  thu hồi cao hơ n hẳn như  imidachloprid, aldicarb,

carboxin... Do đó, việc sử dụng GCB trong bướ c chiết d-SPE vớ i lượ ng 7,5 mg là cần

thiết và phù hợ  p.

Tóm lại, điều kiện chiết HCBVTV từ nền mẫu dượ c liệu tươ i như hình 3.13.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 102: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 102/219

89

 Hình 3.13. Quy trình chiế t HCBVTV t ừ  mẫ u d ượ c liệu t ươ i

3.2.2.2.N ền mẫ u d ượ c li ệu khô

Quy trình chiết theo QuEChERS sử dụng phươ ng pháp phân tán giữa MeCN và

nướ c nhờ  tác dụng của các muối. Đối vớ i nền mẫu khô, có độ ẩm thấ p, việc phân tán

này không xảy ra do đó hiệu suất thu đượ c thấ p. Theo Anastassiades, độ ẩm của mẫu

khoảng 80% có thể cho hiệu suất chiết cao nhất [32]. Nền mẫu dượ c liệu khô độ ẩm

thấ p (<5%) do đó cần bổ sung nướ c tr ướ c khi chiết. Để đảm bảo độ ẩm của mẫu tr ướ c

khi chiết khoảng 80% nướ c đượ c thêm vào mẫu vớ i tỷ lệ mẫu : nướ c là 1: 5.

Trên cơ  sở  quy trình vớ i nền mẫu dượ c liệu tươ i, vớ i một số điều chỉnh và khảo

sát đượ c thực hiện nhằm tối ưu hiệu suất chiết đối vớ i nền mẫu dượ c liệu khô như sau:

-  Giảm lượ ng mẫu (3 g) và bổ sung thêm 15 mL nướ c, lắc đều.

-  Khảo sát thờ i gian ngâm nướ c mẫu tr ướ c khi chiết.

-  Đánh giá ảnh hưở ng của các loại đệm.

-  Khảo sát thêm NaCl vào bướ c d-SPE.

  Khảo sát thờ i gian ngâm nướ c

Dượ c liệu đượ c sử dụng để khảo sát là mẫu dây thìa canh khô. Thêm chuẩn để 

đạt đượ c nồng độ  trong mẫu là 0,5 mg/kg (nồng độ  trong dịch chiết cuối là 100

ng/mL). Tiến hành khảo sát thờ i gian ngâm mẫu vớ i nướ c tr ướ c khi chiết, sau khi thêm

15 g mẫu/ống ly tâm

Lắc xoáy 1 phút

+ 15 mL MeCN (0,1% CH3COOH)

Lắc 1 phútL tâm 6000 vòn / hút, tron 5 hút

+ 6 g MgSO4, 1,5 g CH3COONa

Lấy 1 mL dịch vào d-SPE(có 150 mg MgSO4, 50 mg PSA & 7,5 mg GCB) 

Lắc xoáy 1 phútL tâm 13000 vòn / hút tron 1 hút

Hút 0,5 mL dịch chiếtPhân tích b n LC-MS/MS hoặc GC-MS/MS

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 103: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 103/219

90

nướ c mẫu đượ c lắc k ỹ để ngấm nướ c hoàn toàn, để ở  các khoảng thờ i gian 0, 15, 30,

45, 60 phút tr ướ c khi chiết (n = 2) và cố định các điều kiện chiết như sơ  đồ hình 3.13.

 Hình 3.14. Ả nh hưở ng thờ i gian ngâm mẫ u đế n hiệu suấ t chiế t một số  HCBVTV

 Nhận xét: Các k ết quả cho thấy trong khoảng từ 0 đến 15 phút, thu đượ c nồng

độ các HCBVTV khảo sát là cao nhất. Do đó nhằm tiết kiệm thờ i gian, không cần thiết

 phải thực hiện ngâm mẫu trong nướ c tr ướ c khi chiết.

  Lự a chọn loại đệm chiế t

Thực hiện thí nghiệm tươ ng tự như đối vớ i mẫu dượ c liệu tươ i, đánh giá 3 quy

trình gồm không dùng đệm (QT1), dùng đệm acetat (QT2) và dùng đệm citrat (QT3).

Sử dụng hai nền mẫu dây thìa canh (có pH trung tính) và lá giang (có pH acid),

thêm chuẩn để thu đượ c nồng độ 0,1 mg/kg trên mẫu. So sánh hiệu suất chiết một số 

HCBVTV theo 3 quy trình nói trên, lặ p lại 3 lần (n = 3). Các giá tr ị pH của dịch chiết

đượ c trình bày ở  bảng 3.12. Các k ết quả về độ thu hồi đượ c trình bày ở  hình 3.15.

 Bảng 3.12. So sánh các phươ ng pháp chiế t và pH d ịch chiế t đ o đượ c

Quy trình Muối chiết Dung môi chiếtpH dịch chiết

Thìa canh Lá giang

Không đệm

(QT1)

6g MgSO4 khan, 1,5g NaCl Acetonitril 5,8 2,0

Đệm acetat

(QT2)6g MgSO4 khan, 1,5g natri acetat

Acetonitril có 1%

acid acetic5,9 5,2

Đệm citrat

(QT3)

6g MgSO4, 1,5g NaCl, 1,5g trinatri

citrat.2H2O; 0,75g dinatri citrat

1,5H2O

Acetonitril 4,5 2,7

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 104: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 104/219

91

 Hình 3.15: So sánh số  l ượ ng HCBVTV ở  các khoảng độ thu hồi khác nhau (>80%; 70-80% và <70%) khi xử  lý bằ ng 3 quy trình

 Nhận xét: K ết quả cho thấy trên nền mẫu dây thìa canh, pH của dịch chiết khá

ổn định đối vớ i cả 3 phươ ng pháp; phươ ng pháp không sử dụng đệm cho độ thu hồi tốt

nhất. Tuy nhiên, trên nền mẫu lá giang (pH acid), phươ ng pháp không dùng đệm cho

hiệu quả  r ất thấ p, 20/25 HCBVTV phân tích có độ  thu hồi dướ i 70%. Phươ ng pháp

dùng đệm citrat có độ  thu hồi tốt hơ n nhưng chưa đáp ứng đượ c yêu cầu (14/25

HCBVTV có độ  thu hồi dướ i 70%). Phươ ng pháp dùng đệm acetat cho pH ổn định

nhất và độ thu hồi của các HCBVTV đều đáp ứng đượ c yêu cầu. Mặt khác do nền mẫu

dượ c liệu đa dạng về tính acid base, do đó việc sử dụng đệm là cần thiết.

  Khảo sát muố i chiế t

Các k ết quả khảo sát sơ  bộ cho thấy NaCl có thể làm giảm ảnh hưở ng nền, do

đó, thực hiện khảo sát việc bổ sung NaCl vào quá trình chiết.

Tiến hành thêm NaCl vào muối chiết vớ i các khối lượ ng như sau: 0 g; 0,5 g; 1,0

g; 1,5 g và 2,0 g. Thêm chuẩn để đạt nồng độ trên mẫu là 0,1 mg/kg. Các k ết quả về độ 

thu hồi đượ c tóm tắt ở  hình 3.16.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 105: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 105/219

92

 Hình 3.16. So sánh số  l ượ ng HCBVTV có độ thu hồi ở  các khoảng khác nhau (>80%;70-80% và <70%) khi sử  d ụng các l ượ ng NaCl khác nhau.

 Nhận xét: Việc sử dụng NaCl trong muối chiết có ảnh hưở ng đến độ thu hồi của phươ ng pháp, lượ ng NaCl tốt nhất là từ mức 1,5 g. Ngoài ra, khi tăng lượ ng NaCl thì

 pH của dịch chiết acetonitril giảm dần từ 5,88 (0 g) đến 5,63 (1,5 g) và 5,50 (2 g); màu

sắc dịch chiết cũng nhạt dần cho thấy NaCl có vai trò quan tr ọng trong việc tách giữa

hai pha nướ c và acetonitril. Do đó, việc thêm NaCl vào muối chiết vớ i khối lượ ng 1,5

g/15 mL dịch chiết acetonitril là cần thiết.

Tóm lại, quy trình chiết HCBVTV trong nền mẫu dượ c liệu khô như hình 3.17.

 Hình 3.17. Quy trình QuEChERS chiế t HCBVTV trong mẫ u d ượ c liệu khô

3 g mẫu/ống ly tâm + 15 mL nướ c, lắc 1 phút

Lắc xoáy 1 phút+15 mL MeCN chứa 1% CH3COOH

Lắc 1 phútLy tâm 6000 vòng/phút, trong 5 phút

+ 6 g MgSO4+1,5 g CH3COONa+1,5g NaCl 

Lấy 1 mL dịch vào d-SPE(có 150 mg MgSO4, 40 mg PSA, 7,5 mg GCB) 

Lắc xoáy 1 phútLy tâm 13000 vòng/phút, trong 1 phút

Hút 0,5 mL dịch chiếtPhân tích bằng LC-MS/MS hoặc GC-MS/MS

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 106: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 106/219

93

3.2.2.3. N ền mẫ u thự c phẩ m chứ c năng

 Nền mẫu thực phẩm chức năng r ất đa dạng về chủng loại. Trong nghiên cứu này

một số loại nền phổ biến là TPCN dạng viên và dạng trà thảo dượ c đượ c lựa chọn để 

khảo sát. Loại nền mẫu này về cơ  bản bao gồm thành phần là các loại dượ c liệu đượ c phơ i khô, tán nhỏ, thêm các tá dượ c và các thành phần khác sau đó đóng viên nang

hoặc dậ p thành viên nén hoặc đượ c đóng vào túi. Do đó, bản chất của loại nền mẫu

này khá tươ ng đồng vớ i nền mẫu dượ c liệu khô.

Trên cơ  sở  quy trình nghiên cứu đượ c đối vớ i dượ c liệu khô (hình 3.17), một số 

yếu tố ảnh hưở ng đượ c khảo sát thêm, gồm:

- Khảo sát lựa chọn đệm chiết

- Khảo sát thành phần PSA và GCB trong d-SPE

  Lự a chọn đệm chiế t

Thực hiện thí nghiệm tươ ng tự như đối vớ i nền mẫu dượ c liệu khô, so sánh 3

quy trình chiết QuEChERS không sử  dụng đệm (QT1), dùng đệm acetat (QT2) và

dùng đệm citrat (QT3).

Sử  dụng nền mẫu trà thảo dượ c, thêm chuẩn để  thu đượ c nồng độ  0,1 mg/kg

trên mẫu, lặ p lại 2 lần (n = 2). So sánh độ thu hồi của các HCBVTV nghiên cứu theo 3

quy trình trên. Các k ết quả đượ c trình bày trong hình 3.18.

 Hình 3.18. So sánh hiệu suấ t chiế t HCBVTV trên mẫ u TPCN xử  lý theo 3 quy trình

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 107: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 107/219

94

 Nhận xét: Theo k ết quả  thu đượ c như  trình bày ở  hình 3.18, hầu hết các chất

đều cho hiệu suất cao hơ n khi xử lý bằng quy trình 2. K ết quả này cũng phù hợ  p vớ i

hai nền dượ c liệu tươ i và dượ c liệu khô. Do đó quy trình 2 đượ c chọn để thực hiện các

khảo sát tiế p theo.

  Khảo sát thành phần d-SPE

Các chất hấ p phụ  trong hệ  chiết phân tán pha r ắn (d-SPE) bao gồm MgSO4,

PSA, GCB, C18. Nền mẫu TPCN thườ ng ít các thành phần lipid và có chứa nhiều

 polyphenol, tạ p chất do đó trong nghiên cứu này, C18 không đượ c sử  dụng và tiến

hành khảo sát vớ i các thành phần PSA và GCB.

Để khảo sát lượ ng PSA sử dụng mẫu thêm chuẩn (0,1 mg/kg), chiết và làm sạch

 bằng d-SPE có chứa 150 mg MgSO4 và thay đổi các lượ ng PSA sử dụng gồm 20, 30,

40, 50, 60 mg (n =2).

Để  khảo sát lượ ng GCB sử  dụng mẫu thêm chuẩn (0,1 mg/kg), chiết và làm

sạch bằng d-SPE có chứa 150 mg MgSO4, 40 mg PSA và thay đổi các lượ ng GCB sử 

dụng gồm 0; 5; 7,5 và 10 mg (n =2).

So sánh ảnh hưở ng của lượ ng PSA và GCB đến độ  thu hồi của một số 

HCBVTV điển hình. Các k ết quả đượ c tóm tắt trong hình 3.19 và hình 3.20.

 Hình 3.19. Ả nh hưở ng của l ượ ng PSA sử  d ụng đế n độ thu hồi 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 108: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 108/219

95

 Hình 3.20. Ả nh hưở ng của l ượ ng GCB sử  d ụng đế n độ thu hồi 

 Nhận xét: Các k ết quả cho thấy, lượ ng PSA và GCB sử dụng có ảnh hưở ng đến

độ thu hồi của HCBVTV. Lượ ng PSA và GCB tối ưu lần lượ t là 40 mg và 7,5 mg.

Quy trình chiết mẫu QuEChERS cho TPCN đã đượ c tối ưu như sau (hình 3.21).

 Hình 3.21. Quy trình chiế t HCBVTV trên nề n TPCN  

3 g mẫu/ống ly tâm + 15 mL nướ c

Lắc xoáy 1 phút

+15 mL MeCN có 1% CH3COOH

Lắc 1 phútLy tâm 6000 vòng/phút, trong 5 phút

+ 6 g MgSO4+1,5 g CH3COONa+1,5g NaCl

Lấy 1 mL dịch vào d-SPE(có 150 mg MgSO4, 40 mg PSA và 7,5 mg GCB) 

Lắc xoáy 1 phútLy tâm 13000 vòng/phút, trong 1 phút

Hút 0,5 mL dịch chiếtPhân tích bằng LC-MS/MS hoặc GC-MS/MS

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 109: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 109/219

96

3.2.2.4. N ền mẫ u chè

 Nền mẫu chè có sự khác biệt so vớ i các loại dượ c liệu khác do thành phần chè

có nhiều hợ  p chất như cafein, polyphenol và đặc biệt là tannin có thể gây ảnh hưở ng

lớ n đến hiệu suất chiết. Khi sử dụng quy trình chiết đã xây dựng đối vớ i mẫu dượ c liệukhô để áp dụng trên nền mẫu chè, thu đượ c hiệu suất chiết thấ p đối vớ i hầu hết các

HCBVTV.

Để  loại các tạ p chất, muối chì acetat ((CH3COO)2Pb) đượ c thêm vào hỗn hợ  p

muối chiết để  k ết tủa tannin, cafein. Sử  dụng mẫu chè Thái Nguyên không có

HCBVTV, thêm chuẩn để thu đượ c nồng độ các HCBVTV là 0,1 mg/kg (n = 2) và xử 

lý theo quy trình ở   hình 3.21 có bổ  sung thêm chì acetat vào hỗn hợ  p muối chiết.

Lượ ng chì acetat đượ c tối ưu bằng cách thay đổi lượ ng thêm vào 0 g; 0,5; 1,0g; 1,5 g

và 2,0 g. K ết quả độ thu hồi của từng HCBVTV ở  các mức thêm muối chì acetat khác

nhau đượ c trình bày ở  hình 3.22.

 Hình 3.22. So sánh độ thu hồi của các HCBVTV khác nhau khi sử  d ụng các l ượ ngmuố i chì acetat khác nhau

 Nhận xét: Khi sử dụng chì acetat, hiệu suất chiết các HCBVTV đều tăng rõ r ệt.

Càng tăng lượ ng muối sử dụng, hiệu suất chiết càng tăng. Tuy nhiên, nếu lượ ng muối

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 110: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 110/219

97

tăng quá 1,5 g cho thấy hiệu suất chiết giảm vớ i đa số các HCBVTV nghiên cứu. Do

đó, lượ ng muối chì acetat đượ c sử dụng trong quy trình xử lý mẫu này là 1,5 g.

3.2.2.5. Đánh giá ảnh hưở ng nền và vai trò của nội chuẩ n

Trong sắc ký khối phổ, nền mẫu có ảnh hưở ng nhiều đến k ết quả phân tích đặc biệt là khi mẫu không đượ c xử  lý tốt. Quy trình QuEChERS có quá trình chiết đơ n

giản, không qua nhiều bướ c loại tạ p nền nên khả năng bị ảnh hưở ng bở i nền mẫu r ất

cao.

Để đánh giá ảnh hưở ng nền, thực hiện so sánh hệ số góc của hai đườ ng chuẩn

xây dựng trên nền dung môi và trên nền mẫu tr ắng (mẫu tr ắng đượ c chiết theo quy

trình để thu lấy dịch chiết, sau đo pha chuẩn trên dịch chiết thu đượ c). Đườ ng chuẩn sử 

dụng gồm 5 điểm chuẩn có nồng độ là 5, 10, 50, 100 và 200 µg/mL. Ảnh hưở ng nền

đượ c tính theo công thức:

trong đó: ME (matrix effect): ảnh hưở ng nền (%)

am: hệ số góc đườ ng chuẩn trên nền mẫu (matrix)

as: hệ số góc đườ ng chuẩn trên dung môi (solvent)

Hình 3.23, 3.24 là một số ví dụ về ảnh hưở ng nền trên các loại nền mẫu khác

nhau.

 Hình 3.23. Ả nh hưở ng nề n vớ i mẫ u d ượ c liệu t ươ i (bồ công anh)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 111: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 111/219

98

 Hình 3.24. Ả nh hưở ng nề n vớ i mẫ u TPCN (trà mướ  p đắ ng)

 Nhận xét: Ảnh hưở ng của nền mẫu khá khác nhau tuỳ từng HCBVTV thực vật

và tuỳ thuộc vào nền mẫu. Do đó, đối vớ i phươ ng pháp phân tích đa dư lượ ng áp dụngtrên nhiều đối tượ ng khác nhau thì cần phải có biện pháp để loại bỏ các ảnh hưở ng nền

này.

Ảnh hưở ng nền của các nền mẫu dượ c liệu khô và nền mẫu chè còn cao hơ n các

nền mẫu nói trên. Theo khảo sát sơ  bộ, đa số các chất bị ảnh hưở ng khi phân tích trên

nền chè và dượ c liệu khô (lá giang, dây thìa canh). K ỹ  thuật xây dựng đườ ng chuẩn

trên nền mẫu đượ c sử  dụng để  loại tr ừ  ảnh hưở ng của nền. Hình 3.25 so sánh ảnh

hưở ng nền khi sử dụng hai k ỹ thuật định lượ ng có và không sử dụng nội chuẩn (IS là

TPP). Hình 3.26 là k ết quả xác định ảnh hưở ng nền trên nền mẫu chè.

 Hình 3.25. So sánh ảnh hưở ng nề n của hai k  ỹ  thuật định l ượ ng: không sử  d ụng nộichuẩ n và có sử  d ụng nội chuẩ n (TPP).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 112: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 112/219

99

 Hình 3.26. Ả nh hưở ng nề n vớ i mẫ u chè (có sử  d ụng nội chuẩ n)

 Nhận xét: K ết quả cho thấy, nếu không sử dụng nội chuẩn ảnh hưở ng nền khá

lớ n, có đến 14/25 hợ  p chất có ảnh hưở ng nền lớ n hơ n ±20%. Khi định lượ ng theo nội

chuẩn ảnh hưở ng nền giảm rõ r ệt, 23/25 hợ  p chất có ảnh hưở ng nền nằm trong khoảng

20%, trong đó có khoảng 50% số chất có ảnh hưở ng nền thấ p dướ i 5%. Trên nền mẫu

chè, ảnh hưở ng nền cũng thấ p khi sử dụng nội chuẩn. Do đó, việc sử dụng nội chuẩn

r ất cần thiết nhằm loại tr ừ các sai số do nền mẫu.

3.2.2.6. T ổ ng hợ  p các quy trình x ử  lý mẫ u

Sau khi đã khảo sát và tối ưu đượ c các điều kiện của quá trình xử lý mẫu, quytrình phân tích chi tiết đượ c đưa ra như sau.

  Quy trình xử  lý mẫ u d ượ c liệu t ươ i

-  Cân chính xác khoảng 15 g mẫu cho vào ống ly tâm 50 ml.

-  Thêm chính xác 15,0 ml acetonitril có chứa 1% acid acetic. Lắc xoáy 1 phút.

-  Cho thêm hỗn hợ  p muối gồm 6 g MgSO4 khan và 1,5 g CH3COONa đã đượ c

chuẩn bị tr ướ c.

-  Lắc mạnh bằng tay trong 1 phút và ly tâm vớ i tốc độ 6000 vòng/phút trong 5 phút.

-  Hút 1 ml lớ  p acetonitril ở   phía trên cho vào ống ly tâm 2 ml có chứa 150 mgMgSO4,50 mg PSA và 7,5 mg GCB (ống d-SPE)

-  Lắc xoáy trong 1 phút, ly tâm vớ i tốc độ 13000 vòng/phút trong 1 phút.

-  Hút 0,5 ml dịch chiết vào lọ mẫu dùng cho GC và LC.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 113: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 113/219

100

-  Phân tích bằng GC-MS/MS và LC-MS/MS. Cần thực hiện phân tích trong vòng 24

giờ  sau khi chuẩn bị mẫu.

  Quy trình xử  lý mẫ u d ượ c liệu khô, mẫ u thự c phẩ m chứ c năng

-  Cân chính xác khoảng 3 g mẫu cho vào ống ly tâm 50 ml.-  Thêm 15 ml nướ c vào ống ly tâm, lắc bằng tay để tr ộn đều. Để yên trong thờ i gian

không quá 15 phút.

-  Thêm chính xác 15,0 ml acetonitril có chứa 1% acid acetic. Lắc xoáy 1 phút.

-  Cho thêm hỗn hợ  p muối gồm 6 g MgSO4, 1,5 g CH3COONa và 1,5g NaClđã đượ c

chuẩn bị tr ướ c.

-  Lắc mạnh bằng tay trong 1 phút và ly tâm vớ i tốc độ 6000 vòng/phút trong 5 phút.

-  Hút 1 ml lớ  p acetonitril ở   phía trên cho vào ống ly tâm 2 ml có chứa 150 mg

MgSO4,50 mg PSA và 7,5 mg GCB (ống d-SPE)-  Lắc xoáy trong 1 phút, ly tâm vớ i tốc độ 13000 vòng/phút trong 1 phút.

-  Hút 0,5 ml dịch chiết vào lọ mẫu dùng cho GC và LC.

-  Phân tích bằng GC-MS/MS và LC-MS/MS. Cần thực hiện phân tích trong vòng 24

giờ  sau khi chuẩn bị mẫu.

  Quy trình xử  lý mẫ u chè

-  Cân chính xác khoảng 3 g mẫu cho vào ống ly tâm 50 ml.

-  Thêm 15 ml nướ c vào ống ly tâm, lắc bằng tay để tr ộn đều. Để yên trong thờ i gian

không quá 15 phút.-  Thêm chính xác 15,0 ml acetonitril có chứa 1% acid acetic. Lắc xoáy 1 phút.

-  Cho thêm hỗn hợ  p muối gồm 6 g MgSO4, 1,5 g (CH3COO)2Pb và 1,5g NaCl đã

đượ c chuẩn bị tr ướ c.

-  Lắc mạnh bằng tay trong 1 phút và ly tâm vớ i tốc độ 6000 vòng/phút trong 5 phút.

-  Hút 1 ml lớ  p acetonitril ở   phía trên cho vào ống ly tâm 2 ml có chứa 150 mg

MgSO4,50 mg PSA và 7,5 mg GCB (ống d-SPE)

-  Lắc xoáy trong 1 phút, ly tâm vớ i tốc độ 13000 vòng/phút trong 1 phút.

3.2.3. Thẩm định các phươ ng pháp phân tích hóa chất bảo vệ thự c vật trong mộtsố dượ c liệu và sản phẩm dượ c liệu

Sau khi đã khảo sát đượ c các điều kiện xử  lý mẫu và phân tích bằng GC-

MS/MS; LC-MS/MS, phươ ng pháp đã đượ c đánh giá qua các thông số sau:

- Tính đặc hiệu, chọn lọc

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 114: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 114/219

101

- Khoảng tuyến tính và đườ ng chuẩn

- Giớ i hạn phát hiện và giớ i hạn định lượ ng

- Độ lặ p lại và độ thu hồi

Các nền mẫu đượ c sử dụng để đánh giá gồm dượ c liệu tươ i (mã đề), dượ c liệu

khô (dây thìa canh), TPCN (trà mướ  p đắng) và chè khô.

3.2.3.1. Tính đặc hi ệu, chọn l ọc

Đối vớ i một phươ ng pháp phân tích đa dư  lượ ng, tính đặc hiệu thể  hiện khả 

năng phân biệt chất phân tích vớ i nền mẫu, trong khi tính chọn lọc thể hiện khả năng

 phân biệt chất phân tích vớ i các chất khác.

 Hình 3.27. S ắ c đồ mẫ u tr ắ ng, mẫ u chuẩ n và mẫ u tr ắ ng thêm chuẩ n của atrazin vàdimethoat theo LC-MS/MS

Thực hiện phân tích các mẫu tr ắng, mẫu chuẩn và mẫu thêm chuẩn. Theo yêu

cầu, mẫu tr ắng phải không đượ c cho tín hiệu chất phân tích, trong khi mẫu thêm chuẩn

 phải cho tín hiệu chất phân tích tại thờ i gian lưu trùng vớ i thờ i gian lưu trên mẫu

chuẩn. Hình 3.27 và 3.28 giớ i thiệu sắc đồ của một số hợ  p chất trên mẫu tr ắng, mẫu

chuẩn và mẫu tr ắng thêm chuẩn.

Atrazin m/z 216 ‐> 96 Dimethoat m/z 230 ‐> 199 

Mẫu tr ắngMẫu tr ắng

Mẫu chu nMẫu chuẩn

Mẫu tr ắng thêm chu n  Mẫu tr ắng thêm chu n

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 115: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 115/219

102

 Hình 3.28. S ắ c đồ mẫ u tr ắ ng, mẫ u chuẩ n và mẫ u thêm chuẩ n của cypermethrin (4đồng phân) và permethrin (2 đồng phân) theo GC-MS/MS

 Nhận xét: Thờ i gian lưu của các HCBVTV trên nền mẫu thêm chuẩn hoàn toàn

giống vớ i trên mẫu chuẩn, không xuất hiện píc ở  mẫu tr ắng ở  khoảng thờ i gian của các

 píc nói trên. Các k ết quả tươ ng tự cũng thu đượ c đối vớ i các HCBVTV khác.

Hơ n nữa, vớ i mỗi chất phân tích đều có hai ion sản phẩm dùng để định tính và

định lượ ng do đó sự có mặt của HCBVTV đượ c chắc chắn thêm nhờ  vào tỷ lệ các ion.

Theo yêu cầu của các tổ chức phân tích trên thế giớ i như AOAC, Châu Âu, tỷ lệ củaion xác nhận chia cho ion định lượ ng thu đượ c trên mẫu không đượ c sai khác quá một

mức cho phép nhất định [49]. Bảng 3.13 giớ i thiệu tỷ  lệ  ion của các HCBVTV thu

đượ c trong nghiên cứu này.

Mẫu trắng

Mẫu chuẩn

Mẫu thêm chuẩn

Cypermethrin m/z 163>127

Mẫu trắng

Permethrin m/z 163>127

Mẫu chuẩn

Mẫu thêm chuẩn

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 116: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 116/219

103

 Bảng 3.13. T  ỷ l ệ ion xác nhận và ion định l ượ ng của các HCBVTV

TT Chất phân tíchK ỹ thuậtphân tích

Ion xác nhận(m/z)

Ion định lượ ng(m/z)

Tỷ lệ ion(%)

1 Abamectin  LC-MS/MS 567,5 300 95 

2 Acephat GC-MS/MS 42 94 703 Acetamiprid LC-MS/MS 56 126 35

4 Acetochlor LC-MS/MS 148 224 50

5 Aldicarb LC-MS/MS 89 116 79

6 Aldrin GC-MS/MS 220 193 74

7 Atrazin LC-MS/MS 104 96 94

8 Azoxystrobin LC-MS/MS 344 372 22

9 Carbaryl LC-MS/MS 127 145 34

10 Carbendazim LC-MS/MS 132 160 18

11 Carbofuran LC-MS/MS 123 165 7512 Carboxin LC-MS/MS 87 143 20

13 Chlorothalonil GC-MS/MS 168 133 70

14 Chlorpyrifos GC-MS/MS 260 258 66

15 Cypermethrin GC-MS/MS 91 127 65

16 Dichlorvos LC-MS/MS 127 109 57

17 Dimethoat LC-MS/MS 125 199 55

18 Edifenphos LC-MS/MS 109 283 70

19 Emamectin LC-MS/MS 302 158 10

20 Endosulfan sulfat GC-MS/MS 235 237 66

21 Fenobucarb LC-MS/MS 152 95 50

22 Imidacloprid LC-MS/MS 175 209 74

23 Indoxacarb LC-MS/MS 293 249 90

24 Isoprocarb LC-MS/MS 137 95 54

25 Methiocarb LC-MS/MS 121 169 62

26 Methomyl LC-MS/MS 106 88 69

27 Permethrin GC-MS/MS 168 127 46

28 Profenofos LC-MS/MS 345 303 53

29 Propoxur LC-MS/MS 93 111 40

30 Tebuconazol LC-MS/MS 151 125 60

31 Thiamethoxam LC-MS/MS 181 211 39

32 Trichlorfon LC-MS/MS 221 109 83

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 117: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 117/219

104

3.2.3.2. Khoảng tuyế n tính và đườ ng chuẩ n

Đườ ng chuẩn đượ c chuẩn bị trên nền mẫu để loại tr ừ ảnh hưở ng nền. Mẫu tr ắng

đượ c chiết theo quy trình để thu lấy dịch chiết, pha dung dịch chuẩn trên dịch chiết ở  

các nồng độ 0; 2; 10; 20; 50; 100 và 200 ng/mL. Nồng độ nội chuẩn giữ cố định là 100ng/mL. Nồng độ tươ ng ứng của các HCBVTV trên nền mẫu tươ i và nền mẫu khô như 

ở  bảng 3.14. Xây dựng đườ ng phụ thuộc giữa tỷ lệ diện tích píc vớ i diện tích píc nội

chuẩn và nồng độ tươ ng ứng. Các đườ ng chuẩn đượ c lậ p theo phần mềm của thiết bị.

Các mẫu tr ắng đượ c sử dụng gồm có dượ c liệu tươ i (mã đề), dượ c liệu khô (dây

thìa canh), TPCN (dạng viên và dạng trà thảo dượ c) và mẫu chè búp Thái Nguyên.

 Bảng 3.14. Các nồng độ HCBVTV đượ c sử  d ụng để  khảo sát khoảng tuyế n tính và

đườ ng chuẩ n

Nồng độ trên dịch(ng/mL)

Nồng độ tươ ng ứ ng trênmẫu tươ i (µg/kg)

Nồng độ tươ ng ứ ng trênmẫu khô (µg/kg)

0 0 0

2 2 10

10 10 50

20 20 100

50 50 250

100 100 500

200 200 1000

Bảng 3.15 giớ i thiệu khoảng tuyến tinh, đườ ng chuẩn, hệ số  tươ ng quan tuyến

tính và độ chệch của các HCBVTV nghiên cứu trên nền mẫu dây thìa canh. Hình 3.29

là đườ ng chuẩn của một số HCBVTV đượ c xây dựng trên các nền mẫu khác nhau theo

LC-MS/MS và GC-MS/MS.

 Bảng 3.15. Khoảng tuyế n tính, đườ ng chuẩ n của HCBVTV trên nề n mẫ u dây thìa canh

TT Chất phân tích Khoảng tuyếntính (ng/mL)

Đườ ng chuẩn Hệ số tươ ngquan

Độ chệch lớ nnhất (%)

K ỹ thuật LC-MS/MS

1 Abamectin  2-200 y=0,547x+0,0498 0,999 13

2 Acetamiprid 2-200 y=5,94x+0,289 0,9999 10

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 118: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 118/219

105

TT Chất phân tíchKhoảng tuyếntính (ng/mL)

Đườ ng chuẩnHệ số tươ ng

quanĐộ chệch lớ n

nhất (%)

3 Acetochlor 2-200 y=2,68x+0,176 0,9999 9,0

4 Aldicarb 2-200 y=1,17x+0,0496 0,999 13

5 Atrazin 2-200 y=0,640x+0,0632 0,999 15

6 Azoxystrobin 2-200 y=13,2x+1,93 0,9995 10

7 Carbaryl 2-200 y=3,84x-0,378 0,9998 7,3

8 Carbendazim 2-200 y=20,5x+1,48 0,9999 15

9 Carbofuran 2-200 y=8,90x+1,62 0,9988 15

10 Carboxin 2-200 y=7,84x+0,759 0,9998 14

11 Dichlorvos 2-200 y=0,924x+0,191 0,9991 14

12 Dimethoat 2-200 y=3,26x+0,391 0,9997 10

13 Edifenphos 2-200 y=6,57x+0,941 0,9989 15

14 Emamectin 2-200 y=0,875x+0,0352 0,9999 13

15 Fenobucarb 2-200 y=2,54x+0,136 0,9999 13

16 Imidacloprid 2-200 y=0,992x+0,0484 0,9999 8,0

17 Indoxacarb 2-200 y=0,423x+0,00848 0,9999 7,0

18 Isoprocarb 2-200 y=5,06x+0,667 0,9993 9,0

19 Methiocarb 2-200 y=3,75x+0,427 0,9992 12

20 Methomyl 2-200 y=2,60x+0,142 0,9998 10

21 Profenofos 2-200 y=2,04x+0,0768 1,000 7,0

22 Propoxur 2-200 y=4,95x+0,949 0,9983 14

23 Tebuconazol 2-200 y=0,137x+0,0254 0,9995 8,0

24 Thiamethoxam 2-200 y=2,05x+0,194 0,9999 6,5

25 Trichlorfon 2-200 y=1,78x+0,366 0,9993 13

K ỹ thuật GC-MS/MS

1 Acephat 2-200 y=0,0235x-0,0017 0,9998 7,1

2 Aldrin 2-200 y=0,0284x+0,0712 0,9992 13

3 Chlorothalonil 2-200 y=0,0577x+0,1862 0,9993 13

4 Chlorpyrifos 2-200 y=0,0384x+0,1112 0,9991 8,4

5 Cypermethrin 2-200 y=0,1181x+0,1022 0,9998 7,6

6 Endosulfan sulfat 2-200 y=0,0474x+0,0291 0,9992 12

7 Permethrin 2-200 y=0,1192x+0,2194 0,9989 14

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 119: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 119/219

106

Untitled8(Fenobucarb1):"Linear" Regression("No" weighting): y=2.69 x+ 0.317(r =0.9995)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. /IS Conc.

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

1415

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

   A  n  a   l  y   t  e

   A  r  e  a

   /   I   S

    A  r  e  a

Untitled8 (Thiamethoxam1):"Linear" Regression("No" weighting):y = 1.83 x+ 0.112 (r= 0.9999)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. /IS Conc.

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0

10.0

11.0

12.0

13.0

14.0

15.0

16.0

17.0

18.0

18.7

   A  n  a   l  y   t  e

   A  r  e  a

   /   I   S

    A  r  e  a

Untitled8 (Azoxystrobin2): "Linear" Regression("No" weighting): y= 2.29 x+ 0.194 (r = 0.9996)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. / IS Conc.

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0

10.0

11.0

12.0

13.0

14.0

15.0

16.0

17.0

18.0

19.0

20.0

21.0

22.0

23.0

   A  n  a   l  y   t  e

   A  r  e  a

   /   I   S    A

  r  e  a

Untitled 8 (Avermectin1): "Linear" Regression ("No" weighting ): y = 0.196 x+ 0.0203 (r= 0.997 6)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc. / IS Conc.

0.0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

0.8

0.9

1.0

1.1

1.2

1.3

1.4

1.5

1.6

1.7

1.8

1.9

2.0

   A  n  a   l

  y   t  e   A  r  e  a

   /   I   S    A

  r  e  a

 Hình 3.29. Đườ ng chuẩ n phân tích HCBVTV trên một số  nề n mẫ u

 Nhận xét: Các đườ ng tuyến tính đều có hệ số tươ ng quan trên 0,99 và độ chệch

của các điểm nhỏ hơ n 15% (nhỏ hơ n 20% tại nồng độ thấ p nhất) do đó trong khoảng

nồng độ từ 2 đến 200 ng/mL có sự phụ thuộc tuyến tính giữa diện tích píc và nồng độ 

tươ ng ứng. Khoảng nồng độ này đã bao trùm đượ c giá tr ị MRL của các HCBVTV do

đó đáp ứng đượ c yêu cầu ứng dụng trong thực tế. Trong nghiên cứu này, các nồng độ 

cao hơ n không đượ c khảo sát; đối vớ i các mẫu có nồng độ cao hơ n 200ng/mL, tiến

hành pha loãng mẫu tr ướ c khi phân tích.

Dây thìa canhFenobucarbLC-MS/MSR 2=0,9995

Dây thìa canhThiamethoxam

LC-MS/MSR 2=0,9999

Dây thìa canhCypermethrinGC-MS/MSR 2=0,9998

Dây thìa canhCypermethrinGC-MS/MSR 2=0,9989

Chè búpAzoxystrobinLC-MS/MSR 2=0,9996

Chè búpAbamectinLC-MS/MSR 2=0,9976

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 120: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 120/219

107

3.2.3.3. Gi ớ i hạn phát hi ện và gi ớ i hạn đị nh l ượ ng

Phươ ng pháp phân tích HCBVTV phải đáp ứng yêu cầu để  phân tích đượ c ở  

nồng độ nhỏ hơ n hoặc bằng MRL (0,01 mg/kg hay 10 µg/kg).

Tỷ số tín hiệu trên nhiễu (S/N) đượ c sử dụng để đánh giá LOD và LOQ. LODđượ c xác định tại nồng độ thu đượ c S/N khoảng bằng 3; LOQ đượ c xác định tại nồng

độ thu đượ c S/N khoảng bằng 10.

Phân tích các mẫu tr ắng thêm chuẩn ở  các nồng độ thấ p (5 và 10 µg/kg tính trên

mẫu; tươ ng đươ ng 1-2 µg/L trên dịch chiết) và xác định giá tr ị S/N. Dựa vào S/N để 

ướ c lượ ng các giá tr ị LOD, LOQ. Các k ết quả đượ c trình bày ở  bảng 3.16, bảng 3.17

và hình 3.30.

 Bảng 3.16. LOD, LOQ của các HCBVTV trong các nề n mẫ u khác nhau phân tích bằ ng

 LC-MS/MS

HCBVTV

Nền dượ c liệu tươ i, nướ c ép

dượ c liệuNền dượ c liệu khô, TPCN

dạng khô, chè (trà)

LOD (µg/kg) LOQ (µg/kg) LOD (µg/kg) LOQ (µg/kg)

Abamectin 0,7 2,0 3,0 10,0

Acetamiprid 0,3 1,0 1,5 5,0

Acetochlor 0,1 0,3 0,5 1,5

Aldicarb 0,2 0,5 1,0 3,0Atrazin 0,15 0,5 1,0 3,0

Azoxytrobin 0,1 0,3 0,5 1,5

Cabaryl 0,2 0,5 1,0 3,0

Carbendazim 0,3 1,0 1,5 5,0

Carbofuran 0,15 0,5 1,0 3,0

Carboxim 0,1 0,3 1,0 3,0

Diclorvos 0,3 1,0 1,5 5,0Dimethoat 0,15 0,5 1,0 3,0

Edifenphos 0,2 0,5 1,0 3,0

Emamectin 0,3 1,0 1,5 5,0

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 121: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 121/219

108

HCBVTV

Nền dượ c liệu tươ i, nướ c ép

dượ c liệuNền dượ c liệu khô, TPCN

dạng khô, chè (trà)

LOD (µg/kg) LOQ (µg/kg) LOD (µg/kg) LOQ (µg/kg)

Fenobucarb 0,15 0,5 1,0 3,0Imidacloprid 0,3 1,0 1,5 5,0

Indoxacarb 0,3 1,0 1,5 5,0

Isoprocarb 0,15 0,5 1,0 3,0

Methiocarb 0,15 0,5 1,0 3,0

Methomyl 0,3 1,0 1,5 5,0

Profenofos 0,3 1,0 1,5 5,0

Propoxur 0,15 0,5 1,0 3,0Tebuconazol 0,7 2,0 3,0 10,0

Thiamethoxam 0,25 0,75 1,0 4,0

Triclorfon 0,3 1,0 1,5 5,0

 Bảng 3.17. LOD, LOQ của các HCBVTV trong các nề n mẫ u khác nhau phân tích bằ ng

GC-MS/MS

HCBVTVNền dượ c liệu tươ i, nướ c ép

dượ c liệuNền dượ c liệu khô, TPCN

dạng khô, chè (trà)

LOD (µg/kg) LOQ (µg/kg) LOD (µg/kg) LOQ (µg/kg)

Acephat 0,7 2,0 3,0 10,0 

Aldrin 0,3 1,0 1,5 5,0 

Chlorothalonil 0,3 1,0 1,5 5,0 

Chlorpyrifos 0,3 1,0 1,5 5,0 

Cypermethrin 0,7 2,0 3,0 10,0 

Endosulfan sulfat 0,3 1,0 1,5 5,0 

Permethrin 0,7 2,0 3,0 10,0 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 122: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 122/219

109

X IC o f + MR M (5 3 pa ir s) : 16 3. 00 0/ 88 .0 00 D a I D: M et ho my l1 f ro m Sa mp le 1 1 ( M- st d- 1p pb -Q TK T) o f D at aS ET 1. wi ff ( Tu rb o Sp ra y) M ax . 3 80 0. 0 cp s.

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 15.0Time,min

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

2000

2200

2400

2600

2800

3000

3200

3400

3600

3800

   I   n   t   e   n   s   i   t   y ,

   c   p   s

5.09

-3.85

5.86-1.66-5.01 -2.22 2.33

-2.44 1.86-3.02-4.45 3.20-5.71 0.16 9.012.78 3.64 3.79 5.41 5.62 6.54 8.461.59

! !- Noise -! !- Noise -

S/N = 10.1

X IC o f +M RM ( 53 p ai rs ): 2 23 .0 00 /1 26 .0 00 D a ID : Ac et am ip ri d1 f ro m Sa mp le 1 1 (M -s td -1 pp b- QT KT ) of D at aS ET 1. wi ff ( Tu rb o Sp ra y) M ax . 1. 8e 4 cp s.

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 15.0

Time,min

0.0

1000.0

2000.0

3000.0

4000.0

5000.0

6000.0

7000.0

8000.0

9000.0

1.0e4

1.1e4

1.2e4

1.3e4

1.4e4

1.5e4

1.6e4

1.7e4

1.8e4

   I   n   t   e   n   s   i   t   y ,

   c   p   s

7.03

1.880.29

! !- Noise -

S/N = 13.8

X IC of +M RM ( 53 pa ir s) : 21 6. 00 0/ 96 .0 00 Da ID : At ra zi ne 1 f ro m Sa mp le 11 (M -s td -1 pp b- QT KT ) of Da ta SE T1 .w if f ( Tu rb o S pr ay ) M ax . 2. 3e 4 c ps .

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 15.0Time,min

0.0

1000.0

2000.0

3000.0

4000.0

5000.0

6000.0

7000.0

8000.0

9000.0

1.0e4

1.1e4

1.2e4

1.3e4

1.4e4

1.5e4

1.6e4

1.7e4

1.8e4

1.9e4

2.0e4

2.1e4

2.2e4

2.3e4

   I   n   t   e   n   s   i   t   y ,

   c   p   s

9.68

-2.98

-2.41-3.36 -0.92-1.67-3.85-7.58 -0.72-7.43 -4.37-5.49-6.21

! !- Noise -

S/N = 21.2

X IC o f +M RM ( 53 p ai rs ): 2 08 .0 00 /1 52 .0 00 D a ID : Fe no bu ca rb 1 fr om S am pl e 11 ( M- st d- 1p pb -Q TK T) o f Da ta SE T1 .w if f (T ur bo S pr ay ) M ax . 4. 5e 4 cp s.

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 15.0Time,min

0.0

2000.0

4000.0

6000.0

8000.0

1.0e4

1.2e4

1.4e4

1.6e4

1.8e4

2.0e4

2.2e4

2.4e4

2.6e4

2.8e4

3.0e4

3.2e4

3.4e4

3.6e4

3.8e4

4.0e4

4.2e4

4.4e4

4.5e4

   I   n   t   e   n   s   i   t   y ,

   c   p   s

-3.12

10.20

-2.35-3.94

-0.97

-4.16 -2.00-10.04

! !- Noise -

S/N = 21.9

 Hình 3.30. M ột số  sắ c đồ xác định LOD, LOQ thông qua xác định S/N

 Nhận xét: Các k ết quả cho thấy, đối vớ i LC-MS/MS tất cả các chất có thể định

lượ ng trên tất cả các nền mẫu nghiên cứu tại nồng độ thấ p hơ n hoặc bằng giá tr ị MRL

(10 µg/kg hay 0,01 mg/kg).

3.2.3.4. Độ l ặ p l ại và độ thu hồi

Độ  lặ p lại và độ  thu hồi của phươ ng pháp đượ c đánh giá bằng cách phân tích

các mẫu tr ắng thêm chuẩn ở  ba mức nồng độ 2; 20 và 200 ng/mL đại diện cho ddierm

đầu, giữa và cuối khoảng tuyến tính, phân tích lặ p lại 6 lần cho mỗi nồng độ (n = 6).

 Nồng độ tính tươ ng đươ ng trên mẫu cụ thể như sau:- Đối vớ i mẫu dượ c liệu tươ i: 0,002; 0,02 và 0,2 mg/kg

- Đối vớ i mẫu dượ c liệu và sản phẩm dượ c liệu khô: 0,01; 0,1 và 1 mg/kg.

Các k ết quả tính độ lệch chuẩn tươ ng đối và độ thu hồi đượ c trình bày trong các

 bảng 3.18 đến 3.21.

Methomyl 1 µg/kgS/N=10,1 

Acetamiprid 1 µg/kgS/N=13,8 

Atrazin 1 µg/kgS/N=21,2 

Fenobucarb 1 µg/kgS/N=21,9 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 123: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 123/219

110

 Bảng 3.18. Độ l ặ p l ại và độ thu hồi trên nề n mẫ u mã đề  t ươ i (n=6) 

TT HCBVTV

Mứ c

0,002 mg/kg

Mứ c

0,02 mg/kg

Mứ c

0,2 mg/kgChung

RSD% R% RSD% R% RSD% R% RSD% R%

1 Abamectin 15 70,2 11 70,3 19 74,3 15 71,6

2 Acetamiprid 7,5 86,9 8,1 92 4,7 95,6 6,9 91,5

3 Acetochlor 2,5 100 4,1 94,7 2,1 96,4 3,0 97,0

4 Aldicarb 13 112 5,0 109 3,5 119 8,4 113

5 Atrazin 9,6 104 4,3 108 3,8 117 6,5 110

6 Azoxystrobin 6,5 88,1 7,4 106 4,8 106 6,3 100

7 Carbaryl 15 104 6,0 109 6,8 110 9,9 108

8 Carbendazim 10 101 3,1 95,1 5,1 104 6,9 100

9 Carbofuran 8,1 102 7,1 109 4,0 108 6,6 106

10 Carboxin 10 85,7 5,7 96,1 6,0 94,4 7,5 92,1

11 Dichlorvos 19 109 6,0 100 14 104 14 104

12 Dimethoat 6,0 89,3 4,9 95,8 4,0 102 5,0 95,7

13 Edifenphos 8,0 97,7 3,7 109 7,5 109 6,7 105

14 Emamectin 9,8 72,1 19 92 17 105 16 89,715 Fenobucarb 9,3 111 5,0 111 9,3 114 8,1 112

16 Imidacloprid 18 97,8 10 95,9 6,7 98,6 12 97,4

17 Indoxacarb 4,6 109 11 115 9,3 112 8,7 112

18 Isoprocarb 7,9 89,2 6,0 102 6,8 102 6,9 97,7

19 Methiocarb 13 99,5 7,4 109 7,2 103 9,4 104

20 Methomyl 17 75,3 6,7 92,1 7,1 87,6 11 85,0

21 Profenofos 17 107 9,6 102 6,8 110 12 106

22 Propoxur 8,4 98,7 5,7 108 4,8 109 6,5 105

23 Tebuconazol 14 101 9,4 97,4 11 95,6 11 98,0

24 Thiamethoxam 17 83,1 7,6 79 12 78 13 80,0

25 Trichlorfon 14 94,6 4,1 91,1 2,4 91,1 8,6 92,3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 124: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 124/219

111

 Bảng 3.19. Độ l ặ p l ại và độ thu hồi trên nề n mẫ u trà thảo d ượ c (n=6) 

TT HCBVTV

Mứ c0,01 mg/kg

Mứ c0,1 mg/kg

Mứ c1 mg/kg

Chung

RSD% R% RSD% R% RSD% R% RSD% R%

1 Abamectin 15 105 19 103 11 92 15 100

2 Acephat*  12 92 11 93 9,2 92 11 92,3

3 Acetamiprid 4,5 101 9,2 101 7,6 83,9 7,4 95,3

4 Acetochlor 7,5 101 5,9 93,4 8,2 93,3 7,3 95,9

5 Aldicarb 15 108 7,7 113 7,9 113 11 111

6 Aldrin*  7,9 90 8,4 87 8,9 91 8,4 89,3

7 Atrazin 7,5 102 5,1 102 9,6 114 7,6 106

8 Azoxystrobin 3,4 107 6,8 114 4,6 100 5,1 107

9 Carbaryl 9,2 102 5,5 92,2 7,7 91,2 7,6 95,1

10 Carbendazim 8,2 101 6,3 103 6,7 111 7,1 105

11 Carbofuran 3,7 103 5,9 104 9,0 93 6,6 100

12 Carboxin 11 97,7 7,4 99,2 7,3 92,2 8,7 96,4

13 Chlorothalonil*  4,5 95 5,6 101 5,5 102 5,2 99,3

14 Chlorpyrifos*

  6,5 95,2 6,5 95,2 7,3 101 6,8 97,115 Cypermethrin*  13 85,2 12 86,6 9,8 91,2 12 87,7

16 Dichlorvos 6,5 95,2 6,5 95,2 7,3 101 6,8 97,1

17 Dimethoat 7,4 96,0 9,5 95,9 6,5 99,2 7,9 97,0

18 Edifenphos 9,4 99,2 10 98,9 7,8 97,6 9,2 98,6

19 Emamectin 4,6 115 15 97,4 12,6 108 12 107

20Endosulfan

sulfat* 7,5 101 5,9 93,4 8,2 93,3

7,3 95,9

21 Fenobucarb 9,7 88,8 8,7 90,8 5,5 90,6 8,2 90,1

22 Imidacloprid 8,0 102 8,0 108 6,9 103 7,7 104

23 Indoxacarb 14 91,9 6,8 89,5 12 97,0 11 92,8

24 Isoprocarb 7,3 99,8 8,1 94,3 9,5 94,2 8,3 96,1

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 125: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 125/219

112

TT HCBVTV

Mứ c0,01 mg/kg

Mứ c0,1 mg/kg

Mứ c1 mg/kg

Chung

RSD% R% RSD% R% RSD% R% RSD% R%

25 Methiocarb 5,8 93,9 6,3 96,0 6,9 98,0 6,3 96,0

26 Methomyl 9,1 105 4,7 92,8 5,7 107 6,8 102

27 Permethrin*  11 87,5 11 89,8 7,9 92,5 10,1 89,9

28 Profenofos 9,6 105 2,4 90,0 7,7 89,9 7,2 95,0

29 Propoxur 4,6 90,6 4,6 94,6 6,8 92,9 5,4 92,7

30 Tebuconazol 14 88,3 10,3 101 10,2 102 12 97,1

31 Thiamethoxam 7,5 83,0 9,1 98,3 6,0 98,2 7,6 93,2

32 Trichlorfon 7,7 97,7 6,5 88,6 6,0 96,8 6,8 94,4

Ghi chú: (*) phân tích bằ ng GC-MS/MS

 Bảng 3.20. Độ l ặ p l ại và độ thu hồi trên nề n mẫ u dây thìa canh (n=6) 

TT HCBVTV

Mứ c0,01 mg/kg

Mứ c0,1 mg/kg

Mứ c1 mg/kg

Chung

RSD% R% RSD% R% RSD% R% RSD% R%

1 Abamectin 12 85 7,6 66 5,4 65 9,0 72,0

2 Acephat*  14 82 11 78 9,5 86 12 82,0

3 Acetochlor 6,4 87 6,1 75 7,1 67 6,6 76,3

4 Acetamiprid 9,2 69 9,1 79 7,2 75 8,5 74,3

5 Aldicarb 7,0 87 8,1 85 8,1 82 7,7 84,7

6 Aldrin*  5,9 92 6,5 90 4,3 99 5,6 93,7

7 Atrazin 3,5 108 5,2 87 5,1 82 4,7 92,3

8 Azoxystrobin 5,1 98 6,4 105 9,0 101 7,0 101

9 Carbaryl 2,0 95 2,9 74 9,2 74 5,7 81,0

10 Carbendazim 8,9 101 7,2 98 7,6 108 7,9 102

11 Carbofuran 2,3 105 2,1 100 4,1 109 3,0 105

12 Carboxin 6,8 80 8,1 89 6,3 83 7,1 84,0

13 Chlorothalonil*  3,2 95 4,2 97 2,8 94 3,5 95,3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 126: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 126/219

113

TT HCBVTV

Mứ c0,01 mg/kg

Mứ c0,1 mg/kg

Mứ c1 mg/kg

Chung

RSD% R% RSD% R% RSD% R% RSD% R%

14 Chlopyrofos*  7,8 93 6,9 102 6,2 95 7,0 96,7

15 Cypermethrin*  12 85 13 86 11 86 12 85,7

16 Dichlorvos 11,1 90 13 83 11 88 12 87,0

17 Dimethoat 3,5 93 2,2 98 2,3 97 2,7 96,0

18 Edifenphos 3,0 88 5,1 82 7,0 89 5,3 86,3

19 Emamectin 9,0 72 11,0 75 8,5 65 9,6 70,7

20Endosulfansulfat* 

7,0 80 7,5 82 8,1 91 7,5 84,3

21 Fenobucarb 9,0 97 8,2 88 2,0 88 7,1 91,022 Imidacloprid 5,8 98 8,2 101 9,3 94 7,9 97,7

23 Indoxacarb 3,5 94 4,0 88 9,3 98 6,2 93,3

24 Isoprocarb 3,5 95 7,2 87 7,1 88 6,2 90,0

25 Methiocarb 4,1 89 3,2 82 2,2 80 3,3 83,7

26 Methomyl 11 108 14 99 13 106 13 104

27 Permethrin*  12 92 15 96 14 96 14 94,7

28 Profenofos 8,1 66 6,3 69 7,1 79 7,2 71,3

29 Propoxur 3,5 102 5,2 83 3,2 87 4,1 90,7

30 Tebuconazol 11 87 10 84 15 92 12 87,7

31 Thiamethoxam 5,8 103 8,2 77 7,9 78 7,4 86,0

32 Trichlorfon 4,9 86 4,2 89 5,2 68 4,8 81,0

Ghi chú: (*) phân tích bằ ng GC-MS/MS

 Bảng 3.21. Độ l ặ p l ại và độ thu hồi trên nề n mẫ u trà xanh (n=6) 

TT HCBVTVMứ c

0,01 mg/kgMứ c

0,1 mg/kgMứ c

1 mg/kgChung

RSD% R% RSD% R% RSD% R% RSD% R%

1 Abamectin 16 85,4 19 93,9 12 92 16 90,4

2 Acetamiprid 17 89,5 15 94,4 11 91,4 15 91,8

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 127: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 127/219

114

TT HCBVTV

Mứ c0,01 mg/kg

Mứ c0,1 mg/kg

Mứ c1 mg/kg

Chung

RSD% R% RSD% R% RSD% R% RSD% R%

3 Acetochlor 11 76,9 6,3 90,5 9,3 83 9,1 83,54 Aldicarb 8,4 111 9 118 8,1 109 8,5 113

5 Atrazin 12 91,2 9,6 91,2 4,4 96,7 9,2 93,0

6 Azoxystrobin 18 71,1 17 78,5 15 75,3 17 75,0

7 Carbaryl 6,2 87,8 8,8 89,3 7,6 81,9 7,6 86,3

8 Carbendazim 7,6 110 5,4 113 5 111 6,1 111

9 Carbofuran 9,4 88,9 9,1 89,4 5,9 89,1 8,3 89,1

10 Carboxin 7,5 82,5 7,7 87,6 8,9 86,6 8,1 85,6

11 Dichlorvos 16 75,2 13 73,2 9,1 82,2 13 76,9

12 Dimethoat 5,9 82 9,2 75,4 4,4 77,3 6,8 78,2

13 Edifenphos 9,6 74,6 7,8 82,3 7,1 83,2 8,2 80,0

14 Emamectin 15 98,8 8 96,7 18 93,9 14 96,5

15 Fenobucarb 8,4 84,3 7,2 83,6 7,3 90,5 7,7 86,1

16 Imidacloprid 11 97,8 10 95,9 6,1 96,8 9,3 96,8

17 Indoxacarb 16 93,3 12 81,9 11 88,4 13 87,9

18 Isoprocarb 8,2 79,4 7,4 75,8 7 73,4 7,5 76,2

19 Methiocarb 19 76 19 78,6 13 80,3 17 78,3

20 Methomyl 19 89,9 6,3 94,5 3,1 92 12 92,1

21 Profenofos 17 82,6 23 73,5 19 71,3 20 75,8

22 Propoxur 5,8 81,9 5,6 85,2 5,4 83,6 5,6 83,6

23 Tebuconazol 10 108 11 108 9,9 113 10 110

24 Thiamethoxam 7,5 82,5 8,7 95,5 5,2 86,2 7,3 88,1

25 Trichlorfon 10 91,9 6,9 83,2 4,3 81,2 7,4 85,4

 Nhận xét: Các k ết quả trên cho thấy CV% và R% dao động tuỳ từng HCBVTV

và tùy từng loại nền mẫu. Tất cả các HCBVTV trong các nền mẫu nghiên cứu đều có

RSD% < 20% và R% trong khoảng 70-120%, trong đó phần lớ n các HCBVTV có

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 128: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 128/219

115

RSD% < 15% và R% trong khoảng 80-110%. Điều này khẳng định phươ ng pháp có

độ lặ p lại và độ thu hồi tốt, đáp ứng yêu cầu của AOAC và Châu Âu [34][49].

 Ngoài ra, để đánh giá độ thu hồi, thực hiện thêm chuẩn trên nền mẫu thực (mẫu

đã phát hiện có HCBVTV) gồm trinh nữ hoàng cung, cỏ ngọt, mã đề. Thêm các chuẩn

của các HCBVTV đã đượ c phát hiện vào mẫu, phân tích lặ p lại 3 lần đối vớ i cả mẫu

tr ắng và mẫu thêm. Các k ết quả đượ c trình bày ở  bảng 3.22.

 Bảng 3.22. Độ thu hồi của các HCBVTV trên một số  nề n mẫ u thự c

Tên mẫu(dượ c liệu

khô)HCBVTV

Hàm lượ ngcó trong

mẫu (mg/kg)

Hàm lượ ngchuẩn thêm

(mg/kg)

Hàm lượ ngthu đượ c(mg/kg)

Độ thuhồi (%)

Trinh nữ hoàng cung

Carbofuran 0,013 0,05 0,051 76,5

Isoprocarb 0,012 0,05 0,047 70,0Trinh nữ hoàng cung

Azoxystrobin0,225 0,2 0,371 73,0

Mã đề  Acetamiprid 0,204 0,5 0,643 87,8

Carbendazim 0,286 0,5 0,673 77,4

Imidacloprid 0,893 0,5 1,272 75,8

Cỏ ngọt Abamectin 0,129 0,5 0,570 88,2

Azoxystrobin 0,393 0,5 0,850 91,4

Carbendazim 2,69 0,5 3,06 74,0Tebuconazol 0,202 0,5 0,623 84,2

 Nhận xét: Độ thu hồi đạt đượ c trên nền mẫu thực khá tốt, tất cả các k ết quả đều

trên 70% vớ i các khoảng nồng độ thêm chuẩn khác nhau từ 0,05 đến 0,5 mg/kg.

3.3. DƯ  LƯỢ NG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT TRÊN MỘT SỐ DƯỢC LIỆU

VÀ SẢ N PHẨM TỪ  DƯỢC LIỆU

Sau khi đã xây dựng và đượ c thẩm định, các quy trình đượ c áp dụng để phân

tích các HCBVTV trong các đối tượ ng khác nhau gồm dượ c liệu tươ i, dượ c liệu khô,

sản phẩm từ  dượ c liệu gồm các loại TPCN có thành phần thảo dượ c, nướ c ép thảo

dượ c và chè.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 129: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 129/219

116

3.3.1. Dư  lượ ng hóa chất bảo vệ thự c vật trong dượ c liệu tươ i

Dượ c liệu tươ i đượ c lấy tại vườ n của một số vùng tr ồng dượ c liệu ở  Hà Nội và

Hưng Yên. Thờ i điểm lấy mẫu là ngay giai đoạn thu hoạch hoặc sau khi vừa thu hoạch

xong. Số lượ ng mẫu đã lấy gồm 22 loại dượ c liệu, trong đó chủ yếu là các loại dượ cliệu lấy lá. Các k ết quả phân tích đượ c tổng hợ  p ở  bảng 3.23.

 Bảng 3.23. K ế t quả phân tích HCBVTV trong d ượ c liệu t ươ i

Ký hiệu Tên mẫu Địa điểm lấy mẫu K ết quả (HCBVTV và nồng độ) - mg/kg

DL1 Hoắc hươ ng

 Ngh ĩ a Trai, KhoáiChâu, Hưng Yên

Carbendazim (0,39); cypermethrin (0,15)

DL2 Hoài sơ n

DL3 Cốt khí

DL4 Tr ạch lam

DL5 Bồ công anhDL6 Cúc hoa Chlorpyrifos (0,30); dichlorvos (0,080)

DL7 Mã đề  Imidachloprid (0,021)

DL8 Mật quỷ  Xuân Mai, Chươ ngMỹ, Hà NộiDL9 Xạ đen

DL10 Hẹ 

 Ngọc Lâm, LongBiên, Hà Nội

DL11 Cúc tần Azoxystrobin (0,045)

DL12 Rau má

DL13 Diế p cá

DL14 Ngải cứu Dimethoat (0,022), azoxystrobin (0,015)DL15 Sài đất

Phúc Lâm, Mỹ  Đức,Hà Nội

DL16 Vòi voi Azoxystrobin (0,023)

DL17 Chân vịt

DL18 Đinh lăng

DL19 Thanh hao

DL20 Mướ  p đắng

Trâu Quỳ, Gia Lâm,Hà Nội

Cypermethrin (0,33)

DL21 Tía tô Carbendazim (0,006)

DL22 Kinh giớ i

Carbendazim (0,007), acetamiprid (0,005);

chlorpyrifos (0,27)

 Nhận xét: Các k ết quả cho thấy có 8/22 mẫu (khoảng 36%) đã đượ c phát hiện

có HCBVTV vượ t MRL (0,01 mg/kg). Carbendazim và azoxystrobin là các HCBVTV

đượ c phát hiện nhiều nhất trong 3 mẫu và carbendazim cũng là hợ  p chất có hàm lượ ng

cao nhất (0,39 mg/kg).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 130: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 130/219

117

3.3.2. Dư  lượ ng hóa chất bảo vệ thự c vật trong dượ c liệu khô

Các mẫu đượ c liệu khô đượ c lấy tại 3 địa điểm, vớ i tổng số mẫu là 30 mẫu. Đa

số các mẫu dượ c liệu đều không có nguồn gốc, đượ c bày bán tại chợ  thuốc Ninh Hiệ p

(Hà Nội) và các quầy thuốc đông y tại Lãn Ông (Hà Nội). Một số mẫu đượ c lấy ở  HảiHậu (Nam Định) trong đó gồm các mẫu đượ c công ty dượ c đặt hàng sản xuất (dây thìa

canh, đinh lăng). Các k ết quả phân tích đượ c trình bày trong bảng 3.24

 Bảng 3.24. K ế t quả phân tích HCBVTV trong d ượ c liệu khô

Ký hiệu Tên mẫuĐịa điểm lấy

mẫuK ết quả (HCBVTV phát hiện và nồng

độ - mg/kg)

G01 Râu ngô

Xã Ninh Hiệ p,Gia Lâm, Hà Nội

-

G02 Chó đẻ ngọt -

G03 Ích mẫu -

G04 Nhân tr ần -

G05 Chó đẻ r ăng cưa -

G06 Kim tiền thảo Imidacloprid (0,25); chlorpyrifos (0,54)

G07 Trinh nữ hoàng cungAzoxytrobin (0,15), Carbofuran (0,015),Fenobucarb (0,010)

G08 Bồ công anh Atrazin (0,020); chlorpyrifos (0,18)

G09 Cối xay -

G10 Ngải cứu -G11 Hoa sa -

G12 Tang kí sinh -

L01 Đơ n đỏ 

Phố Lãn Ông,Hoàn Kiếm, Hà

 Nội

-

L02 Cỏ ngọt Cypermethrin (0,42)

L03 Mã đề Tercobunazol (0,25), Carbendazim (12,1),Avermectin (0,30), Azoxytrobin (1,1)

L04 Rau má -

L05 Hoa nhài Acetamiprid (0,045)

L06 Khổ sâm Imidacloprid (0,075)

L07 Cỏ xướ c -

L08 Xấu hổ  -

L09 Bạc hà -

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 131: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 131/219

118

Ký hiệu Tên mẫuĐịa điểm lấy

mẫuK ết quả (HCBVTV phát hiện và nồng

độ - mg/kg)

L10 Nhọ nồi -

L11 Chè vằng -

L12 Chè dây -

L13 Sài hồ nam -

L14 Trinh nữ hoàng cung Cypermethrin (0,40)

H01 Dây thìa canh

Hải Hậu, NamĐịnh

-

H02 Đinh lăng -

H03 Kinh giớ i -

H04 Diệ p hạ châu Imidacloprid (0,051)

 Nhận xét: Trong số 30 mẫu dượ c liệu đượ c phân tích có 7 mẫu (khoảng 23%) cóchứa HCBVTV, trong đó tần suất xuất hiện lớ n nhất là các HCBVTV nhóm

neonicotinoid vớ i 4/7 mẫu.

3.3.3. Dư   lượ ng hóa chất bảo vệ  thự c vật trong thự c phẩm chứ c năng có thành

phần thảo dượ c

Tổng số  mẫu đượ c phân tích: 140 mẫu trong đó số  mẫu phát hiện HCBVTV

(nồng độ trên 0,01 mg/kg): 41 mẫu chiếm 29,3%. Các k ết quả cụ thể đượ c trình bày ở  

 phụ lục 3.

Các HCBVTV phát hiện và số lượ ng như sau:

-  Chlorpyrifos: 12 mẫu

-  Imidacloprid: 8 mẫu

-  Cypermethrin: 7 mẫu

-  Permethrin: 6 mẫu

-  Acetamiprid: 6 mẫu

-  Carbofuran: 5 mẫu

-  Fenobucarb: 4 mẫu-  Azoxystrobin: 3 mẫu

-  Dimethoat: 2 mẫu

-  Abamectin: 2 mẫu

-  Endosulfan sulfat: 2 mẫu

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 132: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 132/219

119

-  Trichlorfon: 1 mẫu

Trong đó, riêng hợ  p chất endosulfan sulfat là HCBVTV nhóm clor hữu cơ  đã bị 

cấm sử dụng nhiều năm nay nhưng vẫn có mặt trong 2 mẫu vớ i hàm lượ ng là 0,033 và

0,10 mg/kg.

Về  mặt hàm lượ ng, nếu so vớ i quy định MRL là 0,01 mg/kg thì tất cả  các

HCBVTV xác định đượ c đều không đạt so vớ i quy định. Một số HCBVTV có hàm

lượ ng r ất cao đến gấ p hàng nghìn lần so vớ i giớ i hạn cho phép như  chlorpyrifos,

cypermethrin, permethrin.

3.3.3.1. Đánh giá theo nhóm sản phẩ m

Bảng 3.25 thống kê số lượ ng mẫu phát hiện HCBVTV theo nhóm sản phẩm, ba

nhóm sản phẩm đượ c đánh giá gồm:

-   Nhóm sản phẩm dạng viên-   Nhóm sản phẩm dạng túi, trà

-   Nhóm sản phẩm dạng nướ c ép

 Bảng 3.25. T ần suấ t phát hiện HCBVTV trong các nhóm sản phẩ m khác nhau

TT Nhóm sảnphẩm

Tổng số mẫu

Số mẫuphát hiện

Tỷ lệ (%)

HCBVTV phát hiện

1 Viên 50 10 20,0 Imidacloprid, acetamiprid, cypermethrin, permethrin, carbofuran, chlorpyrifos,

fenobucarb, dimethoat, azoxystrobin,endosulfan sulfat 

2 Túi, trà 50 20 40,0 Imidacloprid, acetamiprid, cypermethrin, permethrin, carbofuran, chlorpyrifos,fenobucarb, dimethoat, azoxystrobin,dichlorvos, endosulfan sulfat, abamectin

3 Nướ c 40 11 27,5 Imidacloprid, acetamiprid, cypermethrin, permethrin, carbofuran, abamectin,chlorpyrifos, fenobucarb

Tổng số  140 41 29,0

 Nhận xét: Tỷ lệ HCBVTV phát hiện thấy trong các mẫu tươ ng đối cao đặc biệt

trong các nền mẫu trà thảo dượ c vớ i tỷ lệ lên đến 40% tổng số mẫu. Nguyên nhân là

do trong các nền mẫu trà hàm lượ ng thảo dượ c cao hơ n các nền mẫu viên và nướ c ép;

đồng thờ i quá trình xử  lý (ảnh hưở ng nhiệt, ẩm, ánh sáng) đối vớ i các sản phẩm trà

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 133: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 133/219

120

thảo dượ c khá ít nên HCBVTV bị phân huỷ ít trong quá trình chế biến so vớ i sản phẩm

dạng viên (tr ải qua quá trình đóng nang hoặc dậ p viên vớ i sự có mặt của các tá dượ c

khác) hoặc dạng nướ c ép (qua quá trình chiết vớ i dung môi hoặc nướ c).

3.3.3.2. Đánh giá theo nguồn g ố c mẫ u

K ết quả xác định HCBVTV trong mẫu có nguồn gốc trong nướ c và nhậ p khẩu

đượ c tóm tắt trong bảng 3.26.

 Bảng 3.26. Đánh giá hàm l ượ ng HCBVTV trong TPCN theo nguồn g ố c mẫ u

Nhóm sản phẩm

Tất cả các sản phẩm TPCN dạng trà thảo dượ c

Tổng số 

mẫu

Mẫu nhiễm

HCBVTV

Tỷ lệ 

nhiễm (%)

Tổng số 

mẫu

Mẫu nhiễm

HCBVTV

Tỷ lệ 

nhiễm (%)Sản xuất trong

nướ c100 31 31,0 40 17 42,5

 Nhậ p khẩu 40 10 25,0 10 3 30,0

Tổng số  140 41 29,3 50 20 40,0

 Nhận xét: K ết quả ở  bảng 3.26 cho thấy, tỷ lệ phát hiện nhiễm HCBVTV ở  các

mẫu nội địa cao hơ n các mẫu nhậ p khẩu đặc biệt đối vớ i nhóm trà thảo dượ c. Tỷ  lệ 

 phát hiện khá cao trong mẫu nhậ p khẩu (25-30%) cho thấy TPCN trà thảo dượ c nhậ pkhẩu vẫn chứa đựng nguy cơ  cao. Tỷ lệ phát hiện ở  mẫu sản xuất trong nướ c cao hơ n

chưa khẳng định đượ c nguyên nhân là từ dượ c liệu trong nướ c, vì nhiều loại TPCN

đượ c chế biến từ dượ c liệu nhậ p khẩu, đa số là từ Trung Quốc.

3.3.3. Dư  lượ ng hóa chất bảo vệ thự c vật trong trà xanh

Các mẫu trà xanh đượ c lấy tại các cửa hàng ở  Hà Nội, tổng số mẫu là 20 mẫu.

K ết quả đượ c trình bày ở  bảng 3.27.

 Bảng 3.27. K ế t quả phân tích HCBVTV trong trà xanh

Ký hiệu Địa điểm lấy mẫuK ết quả (HCBVTV phát hiện và nồng

độ - mg/kg)

S1 Tăng Bạt Hổ, Hà Nội Imidacloprid (0,01), Acetamiprid (0,154)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 134: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 134/219

121

Ký hiệu Địa điểm lấy mẫuK ết quả (HCBVTV phát hiện và nồng

độ - mg/kg)

S2 Acetamiprid (0,0057)

S3 -S4 -

S5 -

S6 Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội -

S7 Tôn Đức Thắng, Hà Nội -

S8 Siêu thị Fivimart - Đê La Thành -

S9 Khâm Thiên, Hà NộiImidacloprid (0,0056), Acetamiprid

(0,021), Carbendazim (0,0064)

S10

Lò Đúc, Hà Nội

Imidacloprid (0,042), Acetamiprid(0,019), Thiamethoxam (0,15)

S11Imidacloprid (0,028), Acetamiprid

(0,045), Fenobucarb (0,067)

S12Chợ  Ngã Tư Sở , Hà Nội

Imidacloprid (0,032), Acetamiprid(0,048), Fenobucarb (0,017)

S13 Emamectin (0,064)

S14Siêu thị Fivimart – Lò Đúc

-

S15 -

S16Tr ươ ng Định, Hà Nội

Acetamiprid (0,016)

S17 -

S18 Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội Acetamiprid (0,022), Carbofuran (0,086)

S19 Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội

Acetamiprid (0,019)

S20 -

 Nhận xét: Có 10/20 mẫu có phát hiện HCBVTV, tuy nhiên hàm lượ ng khá thấ p,

dao động từ  0,004-0,15 mg/kg. Các HCBVTV nhóm neonicotinoid đượ c phát hiện

nhiều nhất bao gồm cả imidacloprid, acetamiprid và thiamethoxam.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 135: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 135/219

122

Chươ ng 4. BÀN LUẬN

4.1. VỀ VIỆC SỬ  DỤ NG HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT TRONG TR Ồ NG CÂY

THUỐC VÀ CHẾ BIẾ N DƯỢC LIỆU

4.1.1. Về loại hoá chất bảo vệ thự c vật đượ c kinh doanh

4.1.1.1. Đị a đ i ể m khảo sát

Địa điểm đượ c lựa chọn để khảo sát là các địa phươ ng có vùng tr ồng cây thuốc

và kinh doanh dượ c liệu phổ biến ở  phía Bắc. Một số địa phươ ng có vùng tr ồng dượ c

liệu lớ n như ở  Hưng Yên, Hải Dươ ng, Nam Định. Một số địa phươ ng có vùng tr ồng

chè xanh lớ n gồm Phú Thọ, Thái Nguyên. Ngoài ra, một số cửa hàng ở  Hà Giang đượ c

khảo sát thêm vớ i mục đích tìm hiểu các HCBVTV đượ c nhậ p khẩu theo con đườ ng

tiểu ngạch từ Trung Quốc. Hà Nội cũng là địa điểm đượ c lựa chọn không chỉ vì cónhiều địa điểm tr ồng cây thuốc mà còn có nhiều địa điểm kinh doanh dượ c liệu tươ i và

khô. Như  vậy, các địa điểm khảo sát là phù hợ  p để  có thể  xác định đượ c các loại

HCBVTV đượ c sử dụng trong dượ c liệu hiện nay.

4.1.1.2. Hoá chấ t bảo vệ thự c vật đượ c kinh doanh

Có 75 loại HCBVTV đượ c kinh doanh tại các địa chỉ đã khảo sát, trong đó có 9

loại có thành phần gồm 2 hoạt chất, và 2 loại có thành phần gồm 3 hoạt chất. Các loại

HCBVTV đượ c nhiều cửa hàng kinh doanh có thành phần chủ  yếu thuộc nhóm

neonicotinoid (imidacloprid, acetamiprid), nhóm macrocyclic lacton (abamectin,emamectin), nhóm phosphor hữu cơ   (chlorpyrifos) và nhóm pyrethroid

(cypermethrin). K ết quả này cho thấy xu hướ ng sử dụng HCBVTV hiện nay, đó là sử 

dụng các HCBVTV ít độc hơ n và phối hợ  p nhiều thành phần trong cùng một loại

thuốc. Trong số này, các hợ  p chất nhóm phosphor hữu cơ  và nhóm pyrethroid đã đượ c

quan tâm từ lâu, nhưng các hợ  p chất nhóm neonicotinoid và nhóm macrocyclic lacton

vẫn chưa đượ c quan tâm đúng mức. Hiện nay, yêu cầu về công bố sản phẩm của Bộ Y

tế  chỉ  quan tâm 4 nhóm chính là nhóm clor hữu cơ , phosphor hữu cơ , carbamat và

 pyrethroid.Trong tổng số 39 hoạt chất có 9 hoạt chất (20 tên thươ ng mại) nhóm phosphor

hữu cơ  cho thấy nhóm này vẫn đang đượ c sử dụng phổ biến nhất. Ngoài ra, các nhóm

carbamat, neonicotinoid, pyrethroid, macrocyclic lacton cũng là các nhóm phổ biến (từ 

10-12 tên thươ ng mại). Không có hoạt chất nhóm clor hữu cơ  đượ c kinh doanh. K ết

quả này cùng vớ i số  lượ ng cơ   sở  kinh doanh, một lần nữa khẳng định xu hướ ng sử 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 136: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 136/219

123

dụng HCBVTV hiện nay. Các loại HCBVTV có độc tính cao thuộc nhóm clor hữu cơ  

đã đượ c loại bỏ hoàn toàn.

Trong 75 loại HCBVTV, có 56 loại là thuốc tr ừ sâu (74,7%), 9 loại thuốc tr ừ 

nấm (12,0%) và 8 loại thuốc tr ừ  cỏ  (10,7%), chỉ  có 1 loại thuốc tăng tr ưở ng (acid

giberellic) và 1 loại thuốc tr ừ chuột (k ẽm phosphid). Như vậy, mục đích việc sử dụng

HCBVTV trong nông nghiệ p nói chung và trong tr ồng cây thuốc nói riêng nhằm tr ừ 

sâu hại.

Việc khảo sát dựa trên cơ  sở  phiếu hỏi và danh sách HCBVTV của cửa hàng

kinh doanh. Tuy nhiên, có một số loại HCBVTV không đượ c bán tại các cửa hàng vật

tư nông nghiệ p mà chỉ đượ c mua bán truyền tay. Việc tìm hiểu các loại HCBVTV này

 phải thông qua những ngườ i dân địa phươ ng. Các loại HCBVTV thu thậ p đượ c đều

không có thông tin về hoạt chất và hàm lượ ng bằng tiếng Việt hay tiếng Anh. Các hoạt

chất này chỉ đượ c xác định sau khi phân tích tại phòng thí nghiệm. Các sản phẩm nàyđều thuộc nhóm phosphor hữu cơ , tuy nhiên có thể còn nhiều sản phẩm tươ ng tự đã

đượ c sử dụng. Điều này cho thấy, việc quản lý sử dụng HCBVTV còn gặ p nhiều khó

khăn.

4.1.2. Về loại HCBVTV đượ c sử  dụng trong trồng cây thuốc

Theo k ết quả  khảo sát sơ   bộ  có 28 loại HCBVTV vớ i 23 hoạt chất đượ c sử 

dụng, trong đó 9 loại HCBVTV có 2 thành phần và 1 loại HCBVTV có 3 thành phần.

Tất cả các hoạt chất này đều phù hợ  p vớ i các hoạt chất đã đượ c khảo sát tại các cửa

hàng kinh doanh HCBVTV. Những hoạt chất này (tr ừ  acid giberellic là chất tăng

tr ưở ng) đượ c ưu tiên lựa chọn để đưa vào nghiên cứu phân tích.

Trong số các HCBVTV đượ c sử dụng, nhóm phosphor hữu cơ  đượ c dùng nhiều

nhất (25% số thuốc và 18% số hoạt chất). K ết quả này phù hợ  p vớ i k ết quả khảo sát tại

các cửa hàng kinh doanh HCBVTV nhưng thấ p hơ n so vớ i nghiên cứu tr ướ c đây của

Tr ần Việt Hùng (36% số thuốc và 37% số hoạt chất) [15]. Sự khác biệt là do xu hướ ng

sử dụng các HCBVTV mớ i thuộc các nhóm neonicotinoid (14% số  thuốc và 13% số 

hoạt chất) và macrocyclic lacton (18% số thuốc và 9% số hoạt chất). Các nhóm khác

 bao gồm nhóm pyrethroid, nhóm carbamat, nhóm strobin…Trong số các hoạt chất đượ c sử dụng, không có hoạt chất nằm trong danh mục

cấm sử  dụng hay danh mục hạn chế  sử  dụng ở  Việt Nam. So vớ i k ết quả  phân tích

HCBVTV (bảng 3.23), có 2 mẫu phát hiện HCBVTV trong danh mục cấm sử dụng

(endosulfan sulfat) và 5 mẫu phát hiện HCBVTV trong danh mục hạn chế  sử  dụng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 137: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 137/219

124

(carbofuran). Có thể thấy r ằng, bên cạnh việc sử dụng các HCBVTV có nguồn gốc rõ

ràng, còn tồn tại những loại HCBVTV đượ c truyền tay và chưa đượ c kiểm soát.

Các HCBVTV đã đượ c sử dụng cho 24 loại dượ c liệu khác nhau, đa số đều là

thân thảo vớ i các bộ phận dùng chính là lá và hoa. Có 21/28 loại HCBVTV đượ c sử 

dụng để tr ừ sâu hại. Điều này phù hợ  p vớ i nguy cơ  bị sâu hại của các bộ phận dùng nói

trên.

 Như vậy, qua nghiên cứu ở  một số vùng dượ c liệu ở  phía Bắc cho thấy đã có sự 

thay đổi về loại HCBVTV thườ ng đượ c sử dụng so vớ i các nghiên cứu tr ướ c đây. Các

HCBVTV nhóm neonicotinoid, macrocyclic lacton đượ c sử  dụng bên cạnh các

HCBVTV nhóm lân hữu cơ , pyrethroid và carbamat. Điều này đòi hỏi phươ ng pháp

 phân tích cần phải đượ c mở   r ộng để có thể phân tích đượ c hết các nhóm HCBVTV

này.

4.2. VỀ PHƯƠ NG PHÁP PHÂN TÍCH DƯ  LƯỢ NG HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰ C

VẬT TRONG DƯỢC LIỆU VÀ SẢ N PHẨM DƯỢC LIỆU

4.2.1. Lự a chọn đối tượ ng và nguyên liệu nghiên cứ u

4.2.1.1. Lự a chọn HCBVTV cho nghiên cứ u phân tích

Trên cơ   sở   khảo sát về  tình hình kinh danh HCBVTV và sử  dụng HVBVTV

trong tr ồng cây thuốc và bảo quản dượ c liệu, các HCBVTV có chứa nguy cơ  lớ n nhất

đượ c lựa chọn để phân tích bao gồm:

-  Các hoạt chất đượ c sử  dụng nhiều trong tr ồng cây thuốc gồm có abamectin,acetamiprid, acetochlor, atrazin, azoxystrobin, carbaryl, carbendazim, chlorpyrifos,

cypermethrin, dimethoat, emamectin, fenobucarb, imidacloprid, indoxacarb,

isoprocarb, permethrin, tebuconazol, thiamethoxam, trichlorfon.

-  Một số  hoạt chất thườ ng gặ p nhất có trong thành phần các thuốc đượ c kinh

doanh phổ  biến (tr ừ  các hoạt chất ở   trên): aldicarb, chlorothalonil, edifenphos,

methiocarb, methomyl, profenofos, propoxur.

-  Một số hoạt chất có trong thành phần của các thuốc không nguồn gốc: acephat,

dichlorvos, carboxin.-  Một số hợ  p chất cấm sử dụng hoặc hạn chế sử dụng: aldrin, endosulfan sulfat

carbofuran.

Các HCBVTV đượ c lựa chọn để nghiên cứu có sự khác biệt rõ so vớ i nghiên

cứu tr ướ c đây của Tr ần Việt Hùng [15]. Các HCBVTV nhóm clor hữu cơ  không đượ c

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 138: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 138/219

125

lựa chọn chính do k ết quả khảo sát cho thấy không còn đượ c sử dụng. Trong 32 hợ  p

chất theo bảng 4.1, có 7 HCBVTV nhóm phosphor hữu cơ , 7 HCBVTV nhóm

carbamat, 3 HCBVTV nhóm neonicotinoid, 2 HCBVTV nhóm pyrethroid, 2

HCBVTV nhóm macrocyclic lacton, 2 HCBVTV nhóm clor hữu cơ   và một số 

HCBVTV thuộc các nhóm khác. Trong danh mục cấm sử dụng còn nhiều HCBVTV

nhóm clor hữu cơ , tuy nhiên do nguy cơ  nhiễm nhóm này khá thấ p nên chỉ có aldrin và

endosulfan sulfat đượ c lựa chọn nhằm đánh giá khả năng áp dụng của phươ ng pháp

trên nhóm HCBVTV này. Ngoài ra, một số HCBVTV khác cũng đượ c sử dụng, tuy

nhiên do thiếu chất chuẩn nên chưa đượ c thực hiện phân tích. Các chất này bao gồm:

 buprofezin, fenitrothion, cyhalothrin và acid gibberellic.

 Bảng 4.1. Danh mục HCBVTV đượ c l ự a chọn cho nghiên cứ u phân tích

TT HCBVTVSử  dụng

trong trồngcây thuốc

Kinhdoanh

phổ biến

Khôngnguồn

gốc

DM cấm,hạn chế sử  

dụng

1 Abamectin +

2 Acephat +

3 Acetamiprid +

4 Acetochlor +

5 Aldicarb +

6 Aldrin +

7 Atrazin +

8 Azoxystrobin +

9 Carbaryl +

10 Carbendazim +

11 Carbofuran +

12 Carboxin +

13 Chlorothalonil +

14 Chlorpyrifos +

15 Cypermethrin +

16 Dichlorvos +

17 Dimethoat +

18 Edifenphos +

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 139: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 139/219

126

TT HCBVTVSử  dụng

trong trồngcây thuốc

Kinhdoanh

phổ biến

Khôngnguồn

gốc

DM cấm,hạn chế sử  

dụng

19 Emamectin +

20 Endosulfan sulfat +21 Fenobucarb +

22 Imidacloprid +

23 Indoxacarb +

24 Isoprocarb +

25 Methiocarb +

26 Methomyl +

27 Permethrin +

28 Profenofos +29 Propoxur +

30 Tebuconazol +

31 Thiamethoxam +

32 Trichlorfon +

Trong số 32 HCBVTV đượ c lựa chọn, có 7 HCBVTV cho hiệu quả phân tích

tốt hơ n vớ i GC, một số HCBVTV có thể phân tích đồng thờ i bằng GC và LC, còn đa

số hợ  p chất cần sử dụng LC để phân tích. Ngoài 32 HCBVTV đượ c sử dụng trong nghiên cứu này, phươ ng pháp phân tích

đượ c xây dựng có thể ứng dụng để  phân tích đồng thờ i nhiều HCBVTV khác. Tuy

nhiên, dựa trên các k ết quả khảo sát việc sử dụng HCBVTV và điều kiện sẵn có của

 phòng thí nghiệm, chỉ có 32 HCBVTV đượ c nghiên cứu.

4.2.1.2. Lự a chọn nguyên li ệu nghiên cứ u

Dượ c liệu r ất đa dạng về chủng loại, tuy nhiên để phù hợ  p vớ i các đối tượ ng có

nguy cơ  nhiễm HCBVTV nhất, các loại dượ c liệu có bộ phận dùng chính là lá, thân

thảo đượ c lựa chọn. Hai loại dượ c liệu tươ i đượ c sử dụng để thẩm định phươ ng pháplà mã đề và bồ công anh.

Hơ n nữa, quy trình chiết HCBVTV trên mẫu dượ c liệu tươ i và các mẫu khô có

sự khác biệt, dượ c liệu khô đượ c khảo sát riêng. Để đánh giá ảnh hưở ng của pH nền

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 140: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 140/219

127

mẫu đến quy trình chiết, hai loại dượ c liệu khô là dây thìa canh (môi tr ườ ng trung tính)

và lá giang (môi tr ườ ng acid) đượ c lựa chọn để khảo sát.

Sản phẩm từ dượ c liệu đượ c đánh giá chính trong nghiên cứu này là thực phẩm

chức năng có thành phần thảo dượ c. Trong các loại TPCN, sản phẩm dạng trà thảo

dượ c chứa nguy cơ  nhiễm HCBVTV lớ n nhất do có quy trình sản xuất đơ n giản (chủ 

yếu là xay nhỏ và đóng gói). Trà mướ  p đắng đã đượ c sử dụng để  thẩm định phươ ng

 pháp.

 Ngoài ra, để đánh giá khả năng áp dụng phươ ng pháp trên các nền mẫu dượ c

liệu chứa nhiều tannin hay polyphenol, chè xanh (khô) đã đượ c sử dụng.

Việc lựa chọn các đối tượ ng mẫu r ất đa dạng cho thấy khả năng áp dụng r ộng

của phươ ng pháp QuEChERS đượ c nghiên cứu trong dượ c liệu.

4.2.2. Về phươ ng pháp xử  lý mẫu

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã khảo sát và lựa chọn đượ c các điều kiện tối

ưu của phươ ng pháp xử lý mẫu theo QuEChERS áp dụng trên các nền mẫu dượ c liệu

và sản phẩm dượ c liệu. Đây là lần đầu tiên ở   Việt Nam, phươ ng pháp QuEChERS

đượ c nghiên cứu để xác định dư lượ ng HCBVTC trên nền mẫu dượ c liệu. Các k ết quả 

cho thấy phươ ng pháp có nhiều ưu điểm so vớ i các phươ ng pháp hiện nay đượ c quy

định tại Dượ c điển Việt Nam:

-  Phươ ng pháp có thể áp dụng trên dải r ộng nhiều loại HCBVTV trên nhiều loại

nền mẫu dượ c liệu có bản chất khác nhau. Theo các k ết quả thu đượ c ở  chươ ng 3, độ 

thu hồi của hầu hết các HCBVTV nghiên cứu nằm trong khoảng từ 80-110%; độ  thu

hồi của tất cả các HCBVTV nghiên cứu đều trong khoảng 70-120%. Do đó, phươ ng

 pháp có thể ứng dụng để sàng lọc nhiều HCBVTV trong cùng một lần phân tích.

-  Bên cạnh việc sàng lọc, phươ ng pháp đã đượ c ứng dụng để  định lượ ng

HCBVTV trong dượ c liệu và các sản phẩm từ dượ c liệu. Các k ết quả  thẩm định cho

thấy phươ ng pháp có độ chính xác tốt và độ nhạy đáp ứng đượ c yêu cầu.

-  Phươ ng pháp sử dụng ít dung môi (15 mL acetonitril), không sử dụng các dung

môi có tính độc hại cao do đó một mặt giảm ảnh hưở ng đến sức khỏe kiểm nghiệm

viên, giảm các ảnh hưở ng đến môi tr ườ ng, mặt khác tiết kiệm chi phí phân tích.-  Sử dụng k ỹ thuật làm sạch vớ i chiết phân tán pha r ắn, không cần thực hiện làm

sạch bằng sắc ký cột như quy định theo Dượ c điển Việt Nam. Quy trình chiết nhanh,

tổng thờ i gian xử lý 1 lô 6 mẫu chỉ chưa đến 30 phút mà vẫn đảm bảo đượ c hiệu quả 

làm sạch mẫu cũng như độ chính xác của phươ ng pháp.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 141: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 141/219

128

Phươ ng pháp QuEChERS hướ ng đến khả  năng chiết xuất đồng thờ i nhiều

HCBVTV thuộc nhiều nhóm khác nhau ở  nhiều nồng độ khác nhau trong cùng một lần

xử lý mẫu. Phươ ng pháp QuEChERS đượ c nghiên cứu và tối ưu trên nền mẫu rau quả,

tuy nhiên khi áp dụng trên nền mẫu dượ c liệu cần phải có những điều chỉnh thích hợ  p

để đạt đượ c hiệu suất chiết tốt nhất.

4.2.2.1. Lượ ng mẫ u ban đầu

 Nhằm mục đích giảm thiểu dung môi, giảm các bướ c chiết phươ ng pháp

QuEChERS hướ ng đến giảm lượ ng mẫu ban đầu. Các phươ ng pháp tr ướ c đó thườ ng

sử  dụng khoảng 20-50 g mẫu (đối vớ i mẫu tươ i). Phươ ng pháp QuEChERS chỉ  sử 

dụng ≤ 15 g mẫu. Việc giảm lượ ng mẫu giúp quá trình chiết đượ c thực hiện dễ dàng

hơ n, giảm lượ ng dung môi, hoá chất sử dụng. Tuy nhiên, khi giảm lượ ng mẫu, đòi hỏi

quá trình đồng nhất phải tốt để phần mẫu đem phân tích đủ đại diện cho mẫu. Để đảm bảo độ đồng nhất, một lượ ng mẫu đủ lớ n (khoảng 1 kg tr ở  lên) cần đượ c cắt và nghiền

nhỏ bằng dụng cụ xay nghiền thích hợ  p.

 Bảng 4.2. Tóm t ắ t các bướ c chiế t HCBVTV trong các nề n mẫ u khác nhau bằ ng

 phươ ng pháp QuEChERS

Dung môi, hoáchất

 Nền mẫu

Dượ c liệu tươ i,TPCN dạng nướ c

Dượ c liệu khô, TPCNdạng viên, gói

Trà

Lượ ng mẫu - 15 g 3 g 3 g

Làm ướ t mẫu  Nướ c cất - 15 mL 15 mL

Dung môi chiếtAcetonitril (có1% acid acetic)

15 mL 15 mL 15 mL

Muối chiết

MgSO4  6 g 6 g 6 g

CH3COONa 1,5 g 1,5 g -

 NaCl 1,5 g 1,5 g 1,5 g

Pb(CH3COO)2 - - 1,5 g

Làm sạch(d-SPE): chomỗi mililit dịch

chiết 

MgSO4 150 mg 150 mg 150 mgPSA 40 mg 40 mg 40 mg

GCB 7,5 mg 7,5 mg 7,5 mg

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 142: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 142/219

129

Đối vớ i các loại dượ c liệu tươ i, lượ ng mẫu đượ c sử dụng là 15 g trong ống ly

tâm 50 mL vì để đảm bảo đủ không gian còn lại cho quá trình lắc khi thêm dung môi

và muối chiết. Đối vớ i các mẫu dượ c liệu khô, cần phải bổ sung nướ c để đảm bảo độ 

ẩm của mẫu trong vòng khoảng 70-90%. Việc thêm nướ c cho phép các dung môi tiế p

xúc tốt hơ n vớ i mẫu và đảm bảo quá trình tách lớ  p giữa dịch nướ c và dung môi hữu cơ  

khi cho thêm muối. Lượ ng mẫu đượ c lựa chọn đối vớ i các nền mẫu khô là 3 g và tiến

hành thêm nướ c vớ i tỷ  lệ mẫu : nướ c là 1 : 5 (Bảng 4.2). So vớ i một số nghiên cứu

tươ ng tự  trên các nền mẫu khô, các tác giả cũng bổ  sung thêm nướ c vào một lượ ng

mẫu nhất định (từ  2-3 g) và vớ i tỷ  lệ  mẫu : nướ c thông thườ ng là 1 : 5 [35][42]

[85][107].

Về thờ i gian ngâm các mẫu khô trong nướ c, k ết quả cho thấy sau 15 phút từ khi

lắc mẫu vớ i nướ c, hàm lượ ng HCBVTV có xu hướ ng giảm dần. Nguyên nhân của hiện

tượ ng này có lẽ do một số HCBVTV bị chuyển hoá trong môi tr ườ ng nướ c hoặc donướ c làm hoà tan nhiều hợ  p chất khác từ nền mẫu gây ảnh hưở ng đến khả năng chiết

HCBVTV.

4.2.2.2. Dung môi chi ế t và loại dung d ị ch đệm

Acetonitril là dung môi cho hiệu quả tốt nhất trong QuEChERS do có nhiều ưu

điểm hơ n một số dung môi khác như aceton và ethyl acetat. Thứ nhất, acetonitril có

thể  tr ộn lẫn vớ i nướ c nhưng có thể  tách lớ  p vớ i nướ c khi thêm các muối. Thứ  hai,

acetonitril không kéo theo nhiều tạ p chất như lipid hoặc protein, muối nên dịch chiết

mẫu sạch hơ n. Hơ n nữa, acetonitril là dung môi phù hợ  p vớ i cả sắc ký lỏng và sắc ký

khí.

 Nói chung, đa số các HCBVTV có thể chiết đượ c bằng acetonitril theo phươ ng

 pháp QuEChERS. Tuy nhiên, đối vớ i các HCBVTV phụ thuộc pH hoặc kém bền trong

môi tr ườ ng kiềm hoặc acid lại cho độ  thu hồi thấ p khi không sử  dụng đệm. Có thể 

dùng đệm acetat hoặc citrat (Hình 1.6). Các k ết quả  trong nghiên cứu này cho thấy,

cần phải sử dụng đệm để đảm bảo có đượ c hiệu suất chiết cao trên các nền mẫu có tính

acid. K ết quả này cũng phù hợ  p vớ i các nghiên cứu tr ướ c đây, điển hình là k ết quả của

Lehotay và cộng sự khi nghiên cứu trên nền rau quả [77][81].4.2.2.3. N ội chuẩ n

Vớ i các nghiên cứu đã đượ c thực hiện, phươ ng pháp QuEChERS có thể cho k ết

quả tốt mà không cần sử dụng nội chuẩn. Tuy nhiên, để tránh những ảnh hưở ng chưa

 biết trong quá trình chiết, nội chuẩn đã đượ c sử dụng trong nghiên cứu này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 143: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 143/219

130

Trong k ỹ  thuật sắc ký khối phổ, nội chuẩn tốt nhất là nội chuẩn đồng vị  của

từng HCBVTV. Trong thực tế, không thể  dùng đồng vị  cho tất các các HCBVTV.

Triphenylphosphat (TPP) qua khảo sát có thể đượ c dùng để làm nội chuẩn do chất này

có những tính chất tươ ng tự phần lớ n các HCBVTV. Vớ i các k ết quả thu đượ c, TPP có

thể đượ c sử dụng làm nội chuẩn trong phươ ng pháp QuEChERS.

4.2.2.4. Muố i chi ế t

Cả ba phiên bản của phươ ng pháp QuEChERS đều sử dụng muối MgSO4 khan

vớ i lượ ng 0,4 g cho mỗi mililit dịch chiết acetonitril (6 g cho 15 mL dịch chiết).

MgSO4 đóng vai trò quan tr ọng trong tách lớ  p giữa acetonitril và nướ c. Thực tế  sau

khi ly tâm, vẫn còn một lượ ng nướ c trong lớ  p dung môi acetonitril (khoảng 8% xác

định đượ c bằng NMR [30]), lượ ng nướ c này có vai trò hoà tan các HCBVTV phân cực

và chiết HCBVTV không phân cực không tan trong hỗn hợ  p dung môi ban đầu(acetontril-nướ c khoảng 1:1).

Các nghiên cứu của Anastassiades và cộng sự  trên nhiều loại muối khác nhau

gồm LiCl, MgCl2, NaCl, NaNO3, Na2SO4, MgSO4 cho thấy MgSO4 cho hiệu quả  tốt

nhất. Các nghiên cứu cũng cho thấy, việc sử dụng đồng thờ i MgSO4 và NaCl vớ i tỷ lệ 

4:1 cho hiệu quả chiết tốt nhất [30]. Trong nghiên cứu này, tỷ lệ MgSO4 và NaCl cũng

đượ c giữ cố định 4:1.

 Natri acetat đượ c thêm vào muối chiết, tuy nhiên vai trò thực sự của nó là tạo hệ 

đệm vớ i acid acetic có trong thành phần của dung môi acetonitril. Hệ đệm acetat này

có vai trò đảm bảo pH của dịch chiết ban đầu (dịch chiết acetonitril) trong khoảng từ 

4,5-5,0 là pH tối ưu để chiết phần lớ n HCBVTV.

4.2.2.5. Làm sạch bằng chi ế t phân tán pha r ắn

Chiết phân tán pha r ắn (d-SPE) là bướ c làm sạch tạo nên hiệu quả của phươ ng

 pháp QuEChERS. Trong đó, chất hấ p phụ PSA đóng vai trò quan tr ọng trong quá trình

làm sạch. PSA là một chất hấ p phụ trao đổi anion yếu trên nền silica dùng để hấ p phụ 

các acid béo, acid hữu cơ . Vì có chứa nhóm amin bậc hai, PSA có tác dụng tốt hơ n

aminopropyl trong việc làm sạch.

Theo k ết quả  thu đượ c, lượ ng PSA đượ c sử dụng là 40 mg cho nền mẫu dượ c

liệu và sản phẩm dượ c liệu. Khi tăng PSA có thể làm tăng hiệu quả chiết nhưng để tiết

kiệm chi phí, lượ ng PSA 40 mg đã đượ c chọn. K ết quả này không có nhiều khác biệt

so vớ i các nghiên cứu tr ướ c đây. Lượ ng PSA sử dụng trong phươ ng pháp QuEChERS

 ban đầu là 25 mg vớ i mỗi mililit dịch chiết [30]. Sau đó, Lehotay tăng PSA lên 50 mg

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 144: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 144/219

131

trên mỗi mililit dịch chiết [81]. Đối vớ i các mẫu chứa nhiều acid béo như  ngũ  cốc,

Mastovska còn sử dụng lượ ng PSA đến 150 mg cho mỗi mililit dịch chiết [89].

Trong bướ c d-SPE, MgSO4 khan có vai trò loại lượ ng nướ c còn dư  trong dịch

chiết acetonitril. Lượ ng MgSO4 đượ c sử  dụng là 150 mg cho mỗi mililit dịch chiết.

Theo nghiên cứu của Lehotay, lượ ng nướ c có chứa trong dịch chiết acetonitril khoảng

8%. Nếu sử dụng 150 mg MgSO4 khan, lượ ng nướ c trong dịch chiết cuối cùng khoảng

1-2%. Đây là tỷ lệ chấ p nhận đượ c khi phân tích trên GC. [77].

Việc sử dụng thêm GCB có tác dụng làm sạch các sterol, clorophyl và các chất

có cấu trúc phẳng. GCB do vậy cũng lưu giữ các thuốc tr ừ sâu có cấu trúc phẳng. Sử 

dụng 7,5 mg GCB vớ i mỗi mililit dịch chiết cho độ thu hồi khoảng 70% vớ i các thuốc

tr ừ sâu dạng phẳng trong khi loại đượ c khoảng 90% clorophyl [77][83]. Thực tế, khi

tăng GCB cao hơ n, hiệu quả  làm sạch thu đượ c tốt hơ n nhưng hiệu suất đa số 

HCBVTV lại giảm. Do đó, sử dụng 7,5 mg GCB cho mỗi mililit dịch chiết là phù hợ  pnhất.

Cột chiết d-SPE có thể đượ c mua sẵn dướ i dạng thươ ng mại. Trong nghiên cứu

này, việc chuẩn bị cột chiết đượ c thực hiện tại phòng thí nghiệm vớ i các chất hấ p phụ 

như đã nêu ở  phần 2.2.1. Để đảm bảo khả năng hút nướ c, MgSO4 đượ c nung ở  450oC

trong 2 giờ  và nghiền mịn r ồi cho qua rây 20 mesh. Việc sử dụng cột d-SPE tự chế tạo

có thể  giảm đượ c chi phí phân tích, nhưng vẫn đảm bảo đượ c hiệu quả của phươ ng

 pháp (theo các k ết quả thẩm định đã thực hiện).

4.2.2.6. S ử  d ụng muố i chì acetat trong x ử  lý mẫ u chè

Một đóng góp quan tr ọng trong nghiên cứu này là việc sử dụng muối chì acetat

để k ết tủa tannin trong nền mẫu chè, giúp giảm ảnh hưở ng nền nhờ  đó tăng hiệu suất

chiết HCBVTV. Việc sử dụng chì acetat có thể đượ c mở  r ộng trên các loại dượ c liệu

có chứa nhiều tannin khác. Đây là là một k ết quả mớ i chưa thấy báo cáo trong các

nghiên cứu tr ướ c đây.

 Nguyên lý của quy trình xử lý này là ion Pb2+ sẽ tạo phức vớ i tannin tạo thành

chì (II) tannat, phức này k ết tủa và đượ c loại khỏi pha lỏng nhờ  quá trình ly tâm. Pb2+

dư hòa tan vào pha nướ c và đượ c tách khỏi dung môi chiết (acetonitril) nhờ  phân bố lỏng lỏng vớ i các muối MgSO4 và NaCl. Do đó, lượ ng dư Pb2+ không ảnh hưở ng đến

 phân tích trên thiết bị.

Để đánh giá hiệu quả của việc xử lý mẫu vớ i chì acetat, có thể sử dụng giá tr ị 

ảnh hưở ng nền (%ME). Bảng 4.3 so sánh ảnh hưở ng nền theo phươ ng pháp nghiên

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 145: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 145/219

132

cứu vớ i ảnh hưở ng nền theo nghiên cứu của Raski trên nền mẫu chè. Raski sử dụng

 phươ ng pháp QuEChERS vớ i đệm citrat, thay MgSO4  trong bướ c chiết bằng CaCl2.

Các k ết quả đượ c tính toán không sử dụng nội chuẩn [107].

 Bảng 4.3. So sánh ảnh hưở ng nề n của phươ ng pháp nghiên cứ u vớ i ảnh hưở ng nề ntheo phươ ng pháp của Raski.

HCBVTV%ME phươ ng pháp

nghiên cứ u%ME phươ ng pháp theo

Raski [107]

Acetamiprid -2,8 -44,8

Atrazin -23,6 -17,3

Azoxystrobin -19,0 7,9

Carbaryl 13,9 -26,5

Carbendazim 13,8 -71,0

Carbofuran -18,6 -33,5

Dimethoat 4,6 -29,4

Dichlorvos -6,3 158,2

Imidaclorpid -8,7 -39,8

Methiocarb -10,7 -29,1

Methomyl 6,4 -27,9

Profenophos -7,8 -78,1

Nhận xét: Theo k ết quả ở   bảng 4.3, có nhiều HCBVTV cho ảnh hưở ng nền

thấ p hơ n theo phươ ng pháp nghiên cứu, trong khi đó chỉ  có 2 HCBVTV cho ảnh

hưở ng nền thấ p hơ n theo phươ ng pháp của Raski. Do đó, có thể  thấy r ằng việc sử 

dụng chì acetat đã góp phần làm sạch mẫu tốt hơ n đối vớ i nền mẫu chè.

4.2.3. Về phươ ng pháp phân tích bằng sắc ký khối phổ 

Các phươ ng pháp xác định HCBVTV hiện nay theo quy định của Dượ c điển

Việt Nam chủ yếu sử dụng phươ ng pháp sắc ký khí vớ i các detector NPD và ECD.Việc sử dụng đồng thờ i cả hai k ỹ thuật sắc ký khí và sắc ký lỏng khối phổ đã mở  r ộng

r ất đáng k ể phạm vi áp dụng trên nhiều loại HCBVTV hơ n.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 146: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 146/219

133

4.2.3.1. S ắc ký l ỏng khố i phổ  

Quá trình phân tích bằng LC-MS/MS gồm hai giai đoạn: tách bằng LC và xác

định bằng MS/MS.

Trong nghiên cứu này, k ỹ  thuật sắc ký lỏng pha đảo đã đượ c sử dụng vớ i phat ĩ nh là cột C18 và pha động là hỗn hợ  p methanol và acid acetic 1% trong nướ c. Đây là

các điều kiện phân tích sắc ký lỏng r ất cơ   bản và có thể  dễ  dàng áp dụng. Chế độ 

gradient đã đượ c nghiên cứu nhằm tách đượ c các chất phân tích khỏi nền mẫu đồng

thờ i đưa điều kiện pha động về tr ạng thái ban đầu để phân tích các mẫu tiế p theo. Vớ i

các điều kiện này, có nhiều HCBVTV chưa tách khỏi nhau hoàn toàn. Tuy nhiên, việc

sử dụng detector MS/MS có tính chọn lọc r ất cao đã giúp tách các HCBVTV về  tín

hiệu.

Trong MS/MS, mỗi HCBVTV khi đượ c ion hoá, có thể tạo thành nhiều loại ion

khác nhau tuỳ thuộc vào k ỹ thuật ion hoá và chế độ ion dươ ng hay âm. Phươ ng pháp

nghiên cứu sử dụng k ỹ thuật ion hoá ESI, chế độ ion dươ ng thông thườ ng tạo đượ c ion

 phân tử  là [M+H]+ ngoài ra, có thể  tạo thành một số  ion khác như  [M+CH3OH]+,

[M+Na]+… Mỗi ion phân tử khi đi qua tứ cực thứ hai lại đượ c bắn phá để tạo thành

các ion sản phẩm, hai ion đượ c lựa chọn là hai ion có cườ ng độ cao nhất. Một ví dụ về 

sự phân mảnh ở  điều kiện MS/MS đượ c minh họa ở  hình 4.1.

 Hình 4.1. S ự  phân mảnh của carbendazim

N

N

NH2

N

N

NH

CHO

Carbendazim

‐ [CH3OH]

‐ [CH3COOH]

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 147: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 147/219

134

Có thể nhận thấy, một ion phân tử có thể tạo ra nhiều ion sản phẩm khác nhau.

Tuy nhiên, 2 ion sản phẩm và tỷ lệ của chúng là đủ để khẳng định sự có mặt của từng

HCBVTV trong mẫu, đáp ứng đượ c yêu cầu hiện nay của châu Âu [49].

Khi sử dụng các detector thông thườ ng như UV-VIS, FL thì hiệu quả tách của

sắc ký lỏng đóng vai trò r ất quan tr ọng. Tuy nhiên, khi sử dụng detector khối phổ đặc

 biệt là khối phổ hai lần thì hiệu quả tách của sắc ký lỏng ít ảnh hưở ng đến k ết quả do

tính chọn lọc cao của detector MS. Mỗi HCBVTV đượ c đặc tr ưng bở i các ion phân tử,

ion sản phẩm khác nhau do đó, mặc dù trong sắc ký lỏng có thể không hoàn toàn tách

khỏi nhau, nhưng qua khối phổ tín hiệu của các chất đượ c tách khỏi nhau hoàn toàn.

Trong phươ ng pháp đã xây dựng, một số  HCBVTV r ửa giải khá gần nhau như 

trichlorfon và dichlorvos; carboxin và carbaryl; isoprocarb và atrazin; edifenphos,

tebuconazol và TPP (bảng 4.4), tuy nhiên hiệu quả  tách bằng khối phổ vẫn đảm bảo

(hình 4.2).

 Bảng 4.4. Thờ i gian l ư u và đ iề u kiện MS/MS của một số  HCBVTV r ử a giải g ần nhau

HCBVTVThờ i gianlư u (phút)

Ion phân tử  (m/z)

Ion định lượ ng(m/z)

Ion xác nhận(m/z)

Trichlorfon~7,1

257 109 221

Dimethoat 230 199 125

Dichlorvos~8,8

221 109 127

Carbofuran 222 165 123Carboxin

~9,1236 143 87

Carbaryl 202 145 127

Isoprocarb~9,6

194 95 137

Atrazin 216 96 104

Edifenphos~11

311 283 109

Tebuconazol 308 125 151

TPP 327 77

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 148: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 148/219

135

 Hình 4.2. S ắ c ký đồ của hai chấ t có thờ i gian l ư u g ần nhau (trichlorfon và dimethoat)

Chế độ gradient trong phươ ng pháp có vai trò tách các HCBVTV khỏi những

thành phần của nền mẫu, trong đó các thành phần có tính phân cực cao thườ ng r ửa giải

ở   giai đoạn đầu (0-3 phút) và các thành phần ít phân cực đượ c r ửa giải ở   giai đoạn

cuối. Việc tách khỏi các thành phần nền giúp giảm ảnh hưở ng của nền mẫu đối vớ i quá

trình ion hoá và kéo theo là độ chính xác của khối phổ. Trong phươ ng pháp đã xây

dựng, thờ i gian lưu của các HCBVTV dao động từ 4-14 phút, trong đó đa số các hợ  p

chất đượ c r ửa giải từ 7-11 phút; điều này giúp phần nào giảm đượ c ảnh hưở ng nền.

Mặc dù về  lý thuyết, sắc ký lỏng khối phổ có thể ứng dụng để phân tích đượ c

hầu hết HCBVTV. Tuy nhiên đối vớ i một số hợ  p chất r ất phân cực thì khó lưu giữ khi

sử dụng sắc ký pha đảo. Ngượ c lại đối vớ i các hợ  p chất không phân cực, thì quá trình

ion hoá không thực hiện đượ c. Có thể sử dụng các k ỹ  thuật ion hoá khác như APCI,APPI … tuy nhiên việc áp dụng r ất khó khăn vì cần quá trình chuyển nguồn dung môi.

Theo nghiên cứu của Alder và cộng sự cho thấy có 49 HCBVTV trong số 500

HCBVTV không cho tín hiệu đối vớ i LC-MS/MS khi sử dụng nguồn ion hoá ESI ở  cả 

hai chế độ ion dươ ng và âm [29]. Do đó, để có thể phân tích đượ c các HCBVTV này,

cần phối hợ  p thêm các k ỹ  thuật phân tích khác trong đó GC-MS/MS là lựa chọn tốt

nhất.

4.2.3.2. S ắc ký khí khố i phổ  

Trong vài thậ p k ỷ gần đây, sắc ký khí vớ i các detector ECD, NPD hay MS đã

đượ c nhiều tác giả nghiên cứu để phân tích HCBVTV cho thấy khả năng ứng dụng tốt

đối vớ i các HCBVTV nhóm clor hữu cơ , phosphor hữu cơ  và pyrethroid. Tuy nhiên,

 bản thân sắc ký khí không thể phân tích tr ực tiế p đượ c tất cả các HCBVTV. Đối vớ i

Trichlorfonm/z 257 > 109 

Trichlorfonm/z 257 > 221 

Dimethoatm/z 230 > 199 

Dimethoatm/z 230 > 125 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 149: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 149/219

136

các chất khó bay hơ i, các chất bền nhiệt hay các hợ  p chất có độ phân cực cao r ất khó

để thực hiện phân tích bằng GC.

Trong nghiên cứu này, k ỹ thuật GC-MS/MS vớ i nguồn ion hoá EI, bộ phân tích

khối ba tứ cực đượ c sử dụng cho thấy có thể phân tích khá nhiều HCBVTV (bảng 4.5).

 Bảng 4.5. Đánh giá khả năng phân tích các HCBVTV bằ ng GC-MS/MS và LC-MS/MS

TT HCBVTVGC-MS/MS LC-MS/MS

Điều kiện m/z LOD, ng/mL   Điều kiện m/z LOD, ng/mL

1 Abamectin - -890,5→ 305

890,5→ 567,50,7

2 Acephat136→ 94136→ 42

0,7 - -

3 Acetamiprid152→ 116

207→ 166

≥ 1,5223→ 126

223 → 56

0,3

4 Acetochlor223→ 132223→ 147

≥ 1,0270→ 224270→ 148

0,1

5 Aldicarb - -213→ 116213 → 89

0,2

6 Aldrin263→ 193255→ 220

0,3 - -

7 Atrazin215→ 173215→ 58

≥ 1,5216 → 96216→ 104

0,15

8 Azoxystrobin - -404→ 372404→ 344

0,1

9 Carbaryl144→ 115

144→ 116≥ 3,0

202→ 145

202→ 1270,2

10 Carbendazim - -192→ 160192→ 132

0,3

11 Carbofuran164→ 149164→ 103

≥ 3,0222→ 165222→ 123

0,15

12 Carboxin235→ 143143→ 87

≥ 5,0236→ 143236 → 87

0,1

13 Chlorothalonil264→ 168266→ 133

0,3 - -

14 Chlorpyrifos314→ 258316→ 260

0,3 - -

15 Cypermethrin163→ 127163→ 91 0,7 - -

16 Dichlorvos185→ 93187→ 93

≥ 3,0221→ 109221→ 127

0,3

17 Dimethoat229→ 87125→ 47

≥ 1,0230→ 199230→ 125

0,15

18 Edifenphos173→ 109310→ 173

≥ 2,0311→ 283311→ 109

0,2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 150: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 150/219

137

TT HCBVTVGC-MS/MS LC-MS/MS

Điều kiện m/z LOD, ng/mL   Điều kiện m/z LOD, ng/mL

19 Emamectin - -886,5→ 108886,5→ 302

0,3

20 Endosulfansulfat 272→ 237270→ 235 0,3 - -

21 Fenobucarb121→ 77150→ 121

≥ 2,0208→ 152208 → 95

0,15

22 Imidacloprid - -256→ 209256→ 175

0,3

23 Indoxacarb - -528→ 249528→ 293

0,3

24 Isoprocarb121→ 77136→ 121

≥ 3,0194 → 95494→ 137

0,15

25 Methiocarb168→ 153153→ 109

≥ 5,0226→ 169226→ 121

0,15

26 Methomyl - - 163 → 88163→ 106

0,3

27 Permethrin163→ 127183→ 168

0,7 - -

28 Profenofos339→ 269337→ 267

≥ 3,0373→ 303373→ 345

0,3

29 Propoxur110→ 64152→ 110

≥ 3,0210→ 111210 → 93

0,15

30 Tebuconazol250→ 125250→ 153

≥ 10308→ 125308→ 151

0,7

31 Thiamethoxam247→ 182

247→ 212

≥ 10292→ 211

292→ 181

0,25

32 Trichlorfon145→ 109221→ 109

≥ 3,0257→ 109257→ 221

0,3

“-” Không thự c hiện đượ c

 Nhiều HCBVTV có thể  phân tích đồng thờ i bằng cả  LC-MS/MS và GC-

MS/MS. So vớ i GC-MS/MS, k ỹ thuật LC-MS/MS có thể cho độ nhạy tốt hơ n ít nhất là

5 lần. Nếu áp dụng trên các nền mẫu khô, cần phải làm giàu mẫu tr ướ c khi phân tích

 bằng GC-MS/MS để đáp ứng đượ c mức MRL 0,01 mg/kg (10 µg/kg). Trong nghiên

cứu này đối vớ i các HCBVTV có thể phân tích đượ c đồng thờ i bằng cả hai k ỹ thuật,

LC-MS/MS đượ c ưu tiên lựa chọn do ưu điểm về độ  nhạy. Tuy nhiên, đối vớ i các phòng thí nghiệm không đượ c trang bị  thiết bị  LC-MS/MS có thể  sử  dụng GC-MS

hoặc GC-MS/MS đối vớ i các HCBVTV này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 151: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 151/219

138

4.2.4. Về k ết quả thẩm định phươ ng pháp

4.2.4.1. Tính đặc hi ệu, chọn l ọc

Cả hai k ỹ thuật LC-MS/MS và GC-MS/MS đều có tính đặc hiệu cao, sự có mặt

của bất k ỳ HCBVTV nào cũng đượ c khẳng định chắc chắn thông qua ion phân tử vàhai ion sản phẩm. Theo quyết định 657/2002 của Châu Âu, tính đặc hiệu đượ c đánh

giá thông qua số điểm nhận dạng (IP) và tỷ lệ các ion xác nhận và định lượ ng [49].

Số điểm IP cần phải đạt là 4 điểm. Trong đó, mỗi ion mẹ đượ c tính là 1 điểm,

mỗi ion con đượ c tính 1,5 điểm. Như vậy, theo các k ết quả thu đượ c số điểm IP có thể 

đạt đượ c trong phươ ng pháp này là từ 4-5 điểm, đáp ứng đượ c yêu cầu đề ra.

Tỷ lệ các ion định tính và định lượ ng cũng đượ c sử dụng để đánh giá tính đặc

hiệu. Tỷ lệ ion trên mẫu thử so vớ i tỷ lệ ion trên chuẩn (tỷ lệ ion trên chuẩn đượ c giớ i

thiệu ở   bảng 3.13) đã đượ c sử dụng trong đánh giá phươ ng pháp theo phần mềm đikèm từng thiết bị. Các k ết quả đượ c đánh giá và đáp ứng đượ c các tiêu chí như đã đưa

ra ở  bảng 2.3. Do đó, tính đặc hiệu của phươ ng pháp phân tích đượ c đảm bảo tốt hơ n.

So vớ i các phươ ng pháp hiện hành như GC-ECD, GC-NPD theo Dượ c điển Việt

 Nam, k ỹ thuật GC-MS/MS và LC-MS/MS cho độ đặc hiệu tốt hơ n. Các phươ ng pháp

GC-ECD và GC-NPD thườ ng chỉ dựa vào thờ i gian lưu để xác định chất phân tích, do

đó nếu có mặt các hợ  p chất khác đồng r ửa giải ở  cùng khoảng thờ i gian lưu có thể gây

sai số dươ ng. Hai k ỹ thuật GC-MS/MS và LC-MS/MS sử dụng đồng thờ i các tiêu chí

về thờ i gian lưu và mảnh khối (bao gồm ion phân tử và ion con, tỷ lệ các ion) do đó,

đảm bảo đượ c độ chính xác của k ết quả.

4.2.4.2. Khoảng tuyế n tính và đườ ng chuẩ n

Trong khoảng nồng độ  từ  2 đến 200 ng/mL (tươ ng đươ ng trong các nền mẫu

tươ i là từ 2-200 µg/kg và nền mẫu khô là từ 10-1000 µg/kg), tất các các chất phân tích

nghiên cứu đều cho thấy độ tuyến tính đạt yêu cầu. Khoảng nồng độ này đã bao trùm

đượ c giá tr ị MRL của các HCBVTV do đó đáp ứng đượ c yêu cầu ứng dụng trong thực

tế. Trong nghiên cứu này, đối vớ i các mẫu có nồng độ cao hơ n 200 ng/mL, tiến hành

 pha loãng dịch chiết mẫu tr ướ c khi phân tích.

Đườ ng chuẩn phân tích các HCBVTV đượ c xây dựng trên nền mẫu nhằm loại

tr ừ các ảnh hưở ng nền. Tuy nhiên, không thể xây dựng đườ ng chuẩn trên tất cả  các

nền mẫu nghiên cứu. Do đó, các nền mẫu đại diện cho từng nhóm sản phẩm đượ c xây

dựng. Khi ứng dụng các đườ ng chuẩn này cho các sản phẩm khác trong nhóm, các sai

số nếu có đượ c giảm thiểu thông qua việc sử dụng nội chuẩn.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 152: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 152/219

139

4.2.4.3. Gi ớ i hạn phát hi ện và gi ớ i hạn đị nh l ượ ng

Giớ i hạn phát hiện và giớ i hạn định lượ ng thu đượ c trong nghiên cứu này khá

tươ ng đồng vớ i các k ết quả của các nghiên cứu trên thế giớ i. Các tác giả đều cố gắng,

 bằng cách này hay cách khác, đạt đượ c khả năng phân tích tại nồng độ 0,01 mg/kg.Trong nghiên cứu này, tất cả các chất phân tích đều có thể định lượ ng đượ c tại nồng

độ thấ p hơ n hoặc bằng mức 0,01 mg/kg.

Các k ết quả cũng cho thấy LC-MS/MS cho thấy có nhiều thuận lợ i hơ n so vớ i

GC-MS/MS vì có độ  nhạy tốt hơ n và thờ i gian phân tích ngắn hơ n. Đối vớ i GC-

MS/MS để đảm bảo khả năng phân tích tốt tại nồng độ 0,01 mg/kg trong các nền mẫu

khô cần tr ải qua quá trình làm giàu. Mẫu đượ c làm giàu 5 lần tr ướ c khi tiêm vào GC-

MS/MS. 4 mL dịch chiết đượ c sử dụng trong bướ c làm sạch d-SPE (600 mg MgSO4 

khan, 160 mg PSA và 30 mg GCB), sau đó 2,5 mL dịch chiết đượ c lấy ra, thổi khô

 bằng dòng khí N2 ở  40 oC và hoà cặn trong 0,5 mL acetonitril chứa 1% acid acetic sau

đó tiêm vào GC-MS/MS. Một số nghiên cứu tr ướ c đây cũng sử dụng k ỹ thuật cô mẫu

để đảm bảo độ nhạy cần thiết [80][96]. Ngoài ra, một số tác giả sử dụng các bộ tiêm

mẫu thể lớ n như bộ tiêm mẫu PTV, có thể tiêm đến 5 µL mẫu [70][103].

4.2.4.4. Độ l ặ p l ại và độ thu hồi

Các k ết quả về độ lặ p lại và độ thu hồi trên các nền mẫu khác nhau, tại 3 nồng

độ thấ p (0,01 mg/kg), trung bình (0,1 mg/kg) và cao (1 mg/kg) cho thấy phươ ng pháp

có độ lặ p lại tốt và độ thu hồi đáp ứng đượ c yêu cầu. K ết quả này khá tươ ng đồng so

vớ i các nghiên cứu tr ướ c đây. Bảng 4.6 so sánh độ lặ p lại (thông qua RSD%) và độ thu

hồi (R%) của phươ ng pháp nghiên cứu so vớ i một số  nghiên cứu gần đây sử  dụng

cùng k ỹ thuật phân tích và phươ ng pháp xử lý mẫu theo QuEChERS.

Các k ết quả so sánh ở  bảng 4.6 cho thấy độ  lặ p lại và độ  thu hồi của phươ ng

 pháp QuEChERS r ất tốt. Tuy nhiên đây là một phươ ng pháp phân tích đa dư lượ ng, do

đó đối vớ i một số HCBVTV vẫn còn cho độ thu hồi chưa đạt yêu cầu. Độ lặ p lại và độ 

thu hồi của phươ ng pháp nghiên cứu khá tươ ng đồng so vớ i các k ết quả của một số 

nghiên cứu tr ướ c đây trên thế giớ i.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 153: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 153/219

140

 Bảng 4.6. So sánh độ l ặ p l ại và độ thu hồi vớ i các nghiên cứ u khác

Phươ ng pháp Nền mẫuCác k ết quả 

RSD% R%

 Nghiên cứu

(GC-MS/MS và LC-MS/MS)

Dượ c liệu tươ i < 20 70-120

Dượ c liệu khô < 20 70-110

TPCN từ thảo dượ c < 15 83-114

Chè < 15 70-120

Chen và cộng sự LC/MS/MS [41] Dượ c liệu và thuốc cổ truyền < 15 70-120

Cheng và cộng sự 

LC-MS/MS [42]Dượ c liệu tươ i < 15 73-112

Hayward  và cộng sự GC-MS/MS [62] TPCN từ thảo dượ c < 15 90-97

Lozano và Rajski GC-MS/MS và LC-MS/MS [85][107]

Chè < 20 70-120

Mứ c chấp nhận tại 0,01 mg/kg [34]  ≤ 21 60-115

4.2.4.5. V ề đ ánh giá độ đ úng thông qua thử  nghi ệm liên phòng

Độ đúng của một phươ ng pháp phân tích đượ c đánh giá hiệu quả nhất thông qua

tham gia các chươ ng trình thử nghiệm thành thạo hoặc phân tích các mẫu chuẩn đượ c

chứng nhận (CRM). Trong quá trình nghiên cứu xây dựng và thẩm định phươ ng pháp,

các mẫu dượ c liệu chuẩn và các chươ ng trình thử  nghiệm thành thạo về  phân tích

HCBVTV trong dượ c liệu không sẵn có. Do đó, độ đúng của phươ ng pháp đã đượ c

đánh giá sơ  bộ thông qua thử nghiệm liên phòng trên nền mẫu rau quả (gần tươ ng tự 

nền mẫu dượ c liệu tươ i. Năm 2014, qua tham gia chươ ng trình thử nghiệm thành thạo

do Vinalab tổ  chức, hai chỉ  tiêu carbofuran và malathion đều đạt yêu cầu về  giá tr ị 

Zscore (yêu cầu |Zscore| ≤ 2). K ết quả đượ c tóm tắt trong bảng 4.7 và phụ lục 9.

 Bảng 4.7. K ế t quả thử  nghiệm liên phòng phân tích HCBVTV

Chỉ tiêu Zscore Đánh giá

Carbofuran 1,32 Đạt

Malathion -1,89 Đạt

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 154: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 154/219

141

Mặc dù đây là k ết quả thử nghiệm trên nền mẫu rau quả, tuy nhiên cũng có giá

tr ị nhất định để đánh giá độ đúng của phươ ng pháp. Hơ n nữa, phươ ng pháp này cũng

có thể mở  r ộng để phân tích nhiều HCBVTV khác bên cạnh 32 HCBVTV đượ c giớ i

thiệu trong nghiên cứu này.

 Như vậy, qua các nghiên cứu xây dựng và thẩm định phươ ng pháp, luận án đã

đóng góp một phươ ng pháp phân tích mớ i áp dụng để phân tích HCBVTV trong dượ c

liệu và sản phẩm từ  dượ c liệu. Phươ ng pháp dựa trên k ỹ  thuật chiết QuEChERS và

 phân tích bằng sắc ký lỏng và sắc ký khí khối phổ hai lần có thể áp dụng để phân tích

đồng thờ i nhiều HCBVTV hơ n các phươ ng pháp thông thườ ng hiện nay. Hơ n nữa,

 phươ ng pháp mớ i cũng có nhiều ưu điểm hơ n các phươ ng pháp hiện nay đượ c quy

định theo Dượ c điển của các nướ c, đó là giảm thờ i gian phân tích, quy trình đơ n giản

dễ thực hiện, giảm chi phí phân tích, giảm ảnh hưở ng đến môi tr ườ ng và sức khoẻ của

kiểm nghiệm viên, đồng thờ i vẫn đạt đượ c độ chính xác theo yêu cầu.

4.3. VỀ DƯ  LƯỢ NG HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰ C VẬT TRONG DƯỢC LIỆU VÀ

SẢ N PHẨM TỪ  DƯỢC LIỆU

Tỷ  lệ  phát hiện HCBVTV trong các mẫu dượ c liệu tươ i đượ c lấy tại một số 

vùng tr ồng lân cận Hà Nội vượ t giớ i hạn MRL 0,01 mg/kg là 36% (8/22 mẫu), trong

khi đó tỷ  lệ  phát hiện HCBVTV trong các mẫu dượ c liệu khô đượ c lấy tại các chợ  

dượ c liệu chính ở  Hà Nội là 30% (8/27 mẫu). Dượ c liệu tươ i có tỷ lệ phát hiện cao hơ n

do chưa tr ải qua quá trình chế biến gồm việc phơ i, sấy… Tuy nhiên, do nguồn gốc các

mẫu dượ c liệu khô bao gồm cả dượ c liệu đượ c nhậ p khẩu từ nướ c ngoài (phần lớ n là

Trung Quốc), nên chưa đủ  cơ   sở  để đánh giá mỗi liên hệ  giữa dư  lượ ng HCBVTV

trong dượ c liệu tươ i và dượ c liệu khô. Tỷ lệ phát hiện trung bình khoảng 30% cho thấy

một tỷ lệ khá lớ n dượ c liệu có chứa HCBVTV. Tuy nhiên, cỡ  mẫu phân tích còn nhỏ 

do đó chưa thể đánh giá toàn diện về chất lượ ng dượ c liệu trên thị tr ườ ng hiện nay.

Đây là lần đầu tiên một số nhóm HCBVTV mớ i đã đượ c nghiên cứu và phân

tích trong dượ c liệu và sản phẩm dượ c liệu. Các nghiên cứu tr ướ c đây chỉ xác định các

HCBVTV nhóm clor hữu cơ , lân hữu cơ  và pyrethroid. Nghiên cứu này đã cho thấy

các HCBVTV đượ c phát hiện chủ  yếu thuộc nhóm neonicotinoid (imidacloprid vàacetamiprid). Ngoài ra cypermethrin, chlorpyrifos, carbendazim và carbofuran cũng

đượ c phát hiện trên nhiều mẫu. K ết quả này có sự khác biệt so vớ i nghiên cứu tr ướ c

đây của Tr ần Việt Hùng năm 2005, các HCBVTV đượ c phát hiện chính là DDT,

cypermethrin và trichlorfon [15]. Điều này cho thấy xu hướ ng sử dụng HCBVTV có

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 155: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 155/219

142

sự  thay đổi, đòi hỏi việc phân tích và yêu cầu quản lý cũng phải thay đổi để có thể 

kiểm soát tốt hơ n dư  lượ ng HCBVTV trong dượ c liệu nói riêng và nông nghiệ p nói

chung.

So vớ i một số  nghiên cứu về  dượ c liệu ở   Trung Quốc, tỷ  lệ  mẫu phát hiện

HCBVTV khá lớ n. Nghiên cứu của Chen và cộng sự đã phát hiện dư lượ ng HCBVTV

trong 95/138 mẫu phân tích, chiếm 69% [41]. Các HCBVTV đượ c phát hiện vớ i tần

suất nhiều nhất bao gồm carbendazim, carbofuran, propoxur, triazophos và

acetamiprid. Như vậy, ngoại tr ừ triazophos, các thành phần còn lại đượ c phát hiện khá

tươ ng đồng vớ i k ết quả  thu đượ c trong nghiên cứu này. Một nghiên cứu khác của

 Nguyen và cộng sự trong dượ c liệu của Hàn Quốc, cho thấy chỉ có 4,9% (11/224) mẫu

dượ c liệu có dư lượ ng HCBVTV. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ sử dụng GC-MS/MS

nên không phát hiện đượ c một số HCBVTV phân tích bằng LC-MS/MS, điển hình là

các HCBVTV nhóm neonicotinoid (imidacloprid, acetamiprid) [96].Đối vớ i các sản phẩm dượ c liệu, nghiên cứu này chỉ xác định HCBVTV trong

một số loại TPCN dạng viên, dạng trà và dạng nướ c ép. Đây là các sản phẩm đượ c sử 

dụng ngay không qua qua trình chế biến như đun nấu nên nguy cơ  đối vớ i sức khoẻ 

cao hơ n. Tỷ lệ phát hiện cao (29,3%), đặc biệt sản phẩm trà thảo dượ c (40%) cho thấy

thực sự đây là một mối lo ngại đối vớ i ngườ i sử dụng.

Trong các mẫu TPCN, còn phát hiện thấy HCBVTV đã bị  cấm (endosulfan

sulfat) hay HCBVTV hạn chế sử dụng (carbofuran). Một số mẫu phát hiện thấy hàm

lượ ng r ất cao của chlorpyrifos và cypermethrin, permethrin. Đây là các HCBVTVtruyền thống đã đượ c sử  dụng r ất phổ  biến từ  tr ướ c đến nay. Những HCBVTV này

đang đượ c BYT kiểm soát (Bộ Y tế quy định kiểm soát HCBVTV thuộc 4 nhóm: clor

hữu cơ , phosphor hữu cơ , carbamat và pyrethroid). Tuy nhiên, ngoài các HCBVTV

truyền thống này, còn phát hiện thấy một số  HCBVTV mớ i điển hình là nhóm

neonicotinoid (acetamiprid, imidacloprid). Các HCBVTV này vẫn chưa đượ c kiểm

soát đúng mức, do đó cần có những chế tài phù hợ  p để kiểm soát các loại HCBVTV

mớ i này.

Chè xanh là một loại nông sản r ất phổ  biến ở   Việt Nam và cũng là một loại

dượ c liệu đặc biệt. Tỷ lệ mẫu chè xanh đượ c phát hiện thấy HCBVTV r ất cao (chiếm

đến 50%). Hiện nay, chè Việt Nam không hoặc r ất khó xuất khẩu đượ c vào các thị 

tr ườ ng khó tính như  châu Âu, Nhật Bản và Mỹ  do chưa kiểm soát đượ c dư  lượ ng

HCBVTV. Nhiều lô chè của Việt Nam đã bị các nướ c này tr ả lại do nhiễm HCBVTV,

do nhiễm hai HCBVTV là imidacloprid và acetamiprid. Điều này phù hợ  p vớ i các k ết

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 156: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 156/219

143

quả nghiên cứu này, khi phần lớ n các HCBVTV chính đượ c phát hiện trên chè thuộc

nhóm neonicotinoid gồm có imidacloprid, acetamiprid và thiamethoxam. Các

HCBVTV đượ c ngườ i tr ồng chè sử dụng để diệt r ầy xanh và bọ cánh đỏ trên chè [2].

 Như  vậy, các nhà quản lý cần có định hướ ng để điều chỉnh thói quen sử  dụng các

HCBVTV trên chè.

Về  giá tr ị  MRL đối vớ i dượ c liệu và các sản phẩm dượ c liệu, hiện nay theo

Dượ c điển Việt Nam mớ i chỉ  quy định cho 32 hợ  p chất, trong đó chủ  yếu là các

HCBVTV nhóm clor hữu, phosphor hữu cơ  và pyrethroid. Phần lớ n các HCBVTV này

hiện nay không còn đượ c sử dụng nữa. Còn quy định 46/2007 của Bộ Y tế chỉ áp dụng

đối vớ i các sản phẩm rau quả, thực phẩm. Trong nghiên cứu này, giá tr ị MRL mặc

định (0,01 mg/kg) đượ c chúng tôi sử dụng vớ i mục tiêu hướ ng đến sự hài hoà vớ i các

quy định hiện nay trên thế giớ i. Khi tham gia vào tổ chức thươ ng mại thế giớ i, Việt

 Nam cần đáp ứng đượ c các yêu cầu của các nướ c. Do đó, việc áp dụng một giá tr ị MRL mặc định theo như quy định của nhiều nướ c trên thế giớ i là cần thiết và phù hợ  p.

Mức MRL mặc định này khá thấ p, do đó tỷ  lệ phát hiện HCBVTV vượ t MRL trong

các sản phẩm nghiên cứu khá cao.

Qua nghiên cứu về hàm lượ ng HCBVTV trong dượ c liệu và các sản phẩm dượ c

liệu, luận án đã có những đóng góp tuy còn khiêm tốn về hảm lượ ng HCBVTV trong

dượ c liệu và các sản phẩm từ dượ c liệu. Trong nghiên cứu này, lần đầu tiên một số 

nhóm HCBVTV mớ i như  neonicotinoid, macrocyclic lacton đượ c phát hiện và định

lượ ng. Việc phát hiện nhiều HCBVTV mớ i trong dượ c liệu cho thấy cần tăng cườ ngcông tác hậu kiểm đối vớ i các HCBVTV này bên cạnh việc thiết lậ p mức MRL mặc

định cho dượ c liệu và các sản phẩm dượ c liệu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 157: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 157/219

144

K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

K ẾT LUẬ N

Luận án đã hoàn thành các mục tiêu đề ra và thu đượ c các k ết quả như sau:

1. Qua khảo sát tình hình sử dụng HCBVTV trong tr ồng cây thuốc và bảo quản

dượ c liệu tại một số địa phươ ng miền Bắc nướ c ta, nhận thấy:

- Các HCBVTV đượ c buôn bán phổ biến gồm 39 hoạt chất vớ i 75 tên thươ ng

mại đượ c trong đó nhóm phosphor hữu cơ , nhóm neonicotinoid và nhóm pyrethroid là

sẵn có nhất.

- Có 23 hoạt chất vớ i 28 tên thươ ng mại đượ c sử dụng chính ở  các vùng tr ồng

dượ c liệu trong đó nhóm phosphor hữu cơ , nhóm neonicotinoid, nhóm pyrethroid đượ c

sử dụng phổ biến nhất.

2. Đã nghiên cứu xây dựng và thẩm định phươ ng pháp phân tích đa dư  lượ ngHCBVTV trong dượ c liệu và một số sản phẩm dượ c liệu

- Đã xác định đượ c các điều kiện LC-MS/MS phù hợ  p để phân tích đồng thờ i 25

HCBVTV. Các HCBVTV đượ c tách bằng sắc ký lỏng pha đảo vớ i pha t ĩ nh C18 theo

gradient pha động; phát hiện và định lượ ng bằng MS/MS vớ i nguồn ion hoá ESI, chế 

độ  ion dươ ng, mỗi chất phân tích đượ c lựa chọn một ion phân tử để  tiế p tục phân

mảnh tạo ra hai ion sản phẩm cần thiết.

- Đã tối ưu đượ c các điều kiện GC-MS/MS để  phân tích 7 HCBVTV. Các

HCBVTV đượ c tách bằng GC; phát hiện và định lượ ng bằng MS/MS vớ i nguồn ionhoá EI, mỗi chất phân tích đượ c lựa chọn một ion phân tử để tiế p tục phân mảnh tạo ra

hai ion sản phẩm cần thiết.

- Đã khảo sát đượ c điều kiện chiết HCBVTV trong các nền mẫu khác nhau theo

nguyên lý của phươ ng pháp chiết QuEChERS. Hệ đệm acetat vớ i pH từ 4,5-5,0 đượ c

sử  dụng nhằm đảm bảo hiệu suất chiết trong các nền mẫu khó. GCB đượ c sử  dụng

cùng vớ i PSA và MgSO4  trong bướ c d-SPE để  tăng khả năng làm sạch mẫu. Lượ ng

chất hấ p phụ phù hợ  p của GCB là 7,5 mg, còn của PSA là 40 mg cho mỗi mililit dịch

chiết. Đối vớ i các dạng mẫu khô, cần bổ sung thêm nướ c vớ i tỷ lệ nướ c : mẫu (5:1).

- Đối vớ i mẫu có nhiều tanin, chì acetat đượ c sử dụng để tăng khả năng loại tạ p

và thu đượ c dịch chiết mẫu sạch hơ n, giúp giảm ảnh hưở ng nền.

- Đã đánh giá ảnh hưở ng của tất cả các nền mẫu đối vớ i k ết quả, việc sử dụng

nội chuẩn đóng vai trò quan tr ọng để giảm các ảnh hưở ng của nền mẫu dướ i 20%.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 158: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 158/219

145

- Đã thẩm định phươ ng pháp cho thấy phươ ng pháp có tính đặc hiệu cao, có khả 

năng định lượ ng các HCBVTV tại nồng độ  thấ p hơ n MRL 0,01 mg/kg; có độ chính

xác đạt yêu cầu vớ i độ  lặ p lại < 20% và độ  thu hồi từ 70-120% cho tất cả các chất;

trong đó phần lớ n các chất có độ lặ p lại < 15% và độ thu hồi từ 80-110%.

3. Đã sơ  bộ đánh giá dư lượ ng của 32 HCBVTV trong các nền mẫu gồm dượ c

liệu tươ i, dượ c liệu khô, TPCN có thành phần thảo dượ c và chè. Có khoảng 30% số 

mẫu đượ c phát hiện thấy HCBVTV vớ i hàm lượ ng vượ t MRL 0,01 mg/kg. Các mẫu

chè và mẫu TPCN dạng trà túi lọc đượ c phát hiện thấy tỷ lệ nhiễm cao hơ n, lần lượ t là

50% và 40%. Trong đó, lần đầu tiên dư  lượ ng các HCBVTV nhóm neonicotinoid,

macrocylic lacton đượ c xác định trong dượ c liệu và sản phẩm từ dượ c liệu.

KIẾ N NGHỊ - Các cơ  quan ban ngành cần có biện pháp nâng cao nhận thức của ngườ i dân về 

HCBVTV và cách sử dụng chúng trong tr ồng nông sản và dượ c liệu.

- Cần bổ sung, hoàn thiện các quy định về mức MRL đối vớ i dượ c liệu và các

sản phẩm dượ c liệu, đặc biệt là TPCN. Quy định về  mức MRL cần hướ ng đến xu

hướ ng hội nhậ p quốc tế, trong đó quy định về mức MRL mặc định là r ất cần thiết.

- Cần thiết phải quy định về  kiểm soát một số  HCBVTV mớ i hiện nay chưa

đượ c chú ý, trong đó điển hình nhất là một số HCBVTV nhóm neonicotinoid. Song

song, cần phải tăng cườ ng giám sát, hậu kiểm về dư lượ ng HCBVTV trong dượ c liệu

và các sản phẩm dượ c liệu.

- Tiế p tục nghiên cứu phân tích dư  lượ ng các HCBVTV khác trong các loại

dượ c liệu và sản phẩm dượ c liệu khác nhau.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 159: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 159/219

146

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 

1. Tr ần Cao Sơ n, Lê Thị Hồng Hảo, Nguyễn Văn Hùng, Tr ần Thị Thúy, Thái Nguyễn

Hùng Thu (2013), "Xác định đa dư lượ ng hóa chất bảo vệ thực vật trong thực phẩm

chức năng có nguồn gốc thảo dượ c bằng sắc ký lỏng ghép hai lần khối phổ", T ạ p chí

 Phân tích hóa, lý và sinh học, tậ p 18, 3/2013, 69-77.

2. Tr ần Cao Sơ n, Lê Thị Hồng Hảo, Hoàng Thị Thúy Hằng, Thái Nguyễn Hùng Thu

(2013), “Xác định đa dư lượ ng hóa chất bảo vệ thực vật trong dượ c liệu tươ i bằng

 phươ ng pháp QuEChERS và sắc ký lỏng khối phổ”, T ạ p chí Dượ c học, 11/2013

(451), 15-20.

3. Tr ần Cao Sơ n, Lê Thị Hồng Hảo, Thái Nguyễn Hùng Thu (2014),"Dư  lượ ng hóa

chất bảo vệ  thực vật trong một số  thực phẩm chức năng dạng trà thảo dượ c tại 6tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 2013", T ạ p chí Dượ c học, 5/2014 (457), 37-41.

4. Tr ần Cao Sơ n, Đoàn Hạnh Dung, Lê Thị  Hồng Hảo, Thái Nguyễn Hùng Thu

(2014), "Xác định dư  lượ ng hóa chất bảo vệ  thực vật trong dượ c liệu khô bằng

QuEChERS và sắc ký lỏng ghép nối khối phổ", T ạ p chí Dượ c học, 8/2014 (460),

13-18.

5. Son Cao Tran, Hao Hong Thi Le, Thu Hung Thai-Nguyen (2014), “Determination

of Pesticide Multi-residues in Green Tea using a Modified QuEChERS Extraction

and Liquid Chromatography Tandem Mass Spectrometry Technique”,  Acta Alimentaria, Accepted 4/4/2014, ISSN 0139-3006.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 160: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 160/219

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1.  Tr ần Tử An (2007), Giáo trình Hóa phân tích, t ậ p 2, Nhà xuất bản Y học.

2.  Bộ  Nông nghiệ p và phát triển nông thôn (2013), Thông t ư   số : 21/2013/TT- BNNPTNT ngày 17 tháng 4 năm 2013 Ban hành danh mục thuố c bảo vệ thự c vậtđượ c phép sử  d ụng, hạn chế  sử  d ụng, cấ m sử  d ụng và danh mục bổ  sung giố ngcây tr ồng đượ c phép sản xuấ t, kinh doanh ở  Việt Nam.

3.  Bộ Y tế (2007), Quyế t định 46/2007/Q Đ-BYT của Bộ Y t ế  ngày 19 tháng 12 năm2007 về  việc ban hành "Quy định giớ i hạn t ố i đ a ô nhiễ m sinh học và hoá họctrong thự c phẩ m”.

4.  Bộ Y tế  (2009), “Phụ  lục 12.17 – Dư  lượ ng Hóa chất Bảo vệ  thực vật”,  Dượ cđ iể n Việt Nam IV , Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5.  Bộ  Y tế  (2009), Thông t ư   số   14/2009/TT-BYT ngày 03 tháng 09 năm 2009 H ướ ng d ẫ n triể n khai áp d ụng các nguyên t ắ c, tiêu chuẩ n “Thự c hành t ố t tr ồngtr ọt và thu hái cây thuố c” theo khuyế n cáo của T ổ  chứ c Y t ế  thế  giớ i. 

6.  Hoàng Minh Châu (2002), C ơ  sở  Hóa học phân tích, Nhà xuất bản Khoa học K ỹ thuật.

7.   Nguyễn Mạnh Chinh (2012), C ẩ m nang thuố c bảo vệ  thự c vật , NXB Nôngnghiệ p, Hà Nội.

8.  Lê Doãn Diên, Lê Mỹ Xuyên, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Thành, Lê VănHữu, Vũ Ngọc Lan, Lê Bích Nga (1999), T ổ ng quan về   tình hình sử  d ụng hóachấ t và thuố c bảo vệ thự c vật trong nông nghiệ p ở  Việt Nam. Trên cơ  sở  đ ó d ự  báo các vùng có khả năng bị ô nhiễ m nặng nề  để  đề  xuấ t các biện pháp ứ ng phó,Đề tài nghiên cứu - Bộ Khoa học công nghệ và môi tr ườ ng. 

9.   Nguyễn Minh Đức (2006), S ắ c ký l ỏng hiệu năng cao và một số  ứ ng d ụng vàonghiên cứ u, kiể m nghiệm d ượ c phẩ m, d ượ c liệu và hợ  p chấ t t ự  nhiên, Nhà xuất

 bản Y học.10.  Vươ ng Tr ườ ng Giang, Bùi Sỹ Doanh (2011),  Báo cáo T ổ ng quan về   tình hình

nhậ p khẩ u và sử  d ụng thuố c bảo vệ thự c vật ở  Việt Nam, Cục Bảo vệ thực vật.11.   Nguyễn Thị  Vân Hải, Nguyễn Đức Huệ, Tr ần Mạnh Trí (2005), “Nghiên cứu

 phươ ng pháp vi chiết pha r ắn k ết hợ  p vớ i sắc kí khí GC/ECD phân tích tr ực tiế p

một số hoá chất bảo vệ  thực vật trong đất”, T ạ p chí Phân tích Hoá, Lý và Sinhhọc, 10 (4), 29-36.

12.  Lê Thị Hồng Hảo, Phạm Xuân Đà (2013), X ử  lý mẫ u trong phân tích thự c phẩ m, Nhà xuất bản khoa học và k ỹ thuật.

13.  Hoàng Thị  Hợ i (2004), Giáo trình hóa bảo vệ  thự c vật,  Nhà xuất bản Nôngnghiệ p, Hà Nội.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 161: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 161/219

 

14.   Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Xuân Vững (2003), “Nghiên cứu xâydựng phươ ng pháp vi chiết pha r ắn k ết hợ  p vớ i sắc ký khí (GC-ECD) xác địnhmột số chất nhóm pyrethroid”, T ạ p chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 8(3), 33-40.

15.  Tr ần Việt Hùng (2005),  Khảo sát và nghiên cứ u kiể m nghiệm một số   hóa chấ tbảo vệ thự c vật t ồn d ư  trong d ượ c liệu, Luận án tiến s ĩ  dượ c học, Tr ườ ng Đại họcDượ c Hà Nội.

16.  Phạm Luận (1999), C ơ  sở   lý thuyế t sắ c ký l ỏng hiệu năng cao, Tr ườ ng đại họcQuốc gia Hà Nội.

17.  Phạm Luận (2004), M ột số  vấ n đề  cơ  sở  của sự  chiế t trong phân tích, Tr ườ ng đạihọc Quốc gia Hà Nội.

18.  Tr ịnh Văn Quỳ, Vươ ng Tr ườ ng Giang, Phạm Thị Giảng, Tr ần Việt Hùng (2005), Nghiên cứ u định tính và định l ượ ng hóa chấ t bảo vệ thự c vật t ồn d ư  trong một số  d ượ c liệu đượ c tr ồng và sử  d ụng ở  Việt Nam, Đề tài nghiên cứu – Bộ Y tế.

19.  Phạm Văn Thành, Lê Văn Tr ọng, Đỗ Thị Lan Hươ ng, Tr ần Thị Huyền (2010), Nghiên cứ u phát hiện đ a d ư  l ượ ng thuố c bảo vệ thự c vật trong các mẫ u rau quả bằ ng GC/MS , Đề tài nghiên cứu – Bộ Công thươ ng.

20.   Nguyễn Thị Phươ ng Thảo, Tr ần Tứ Hiếu, Nguyễn Thanh Thảo, Tr ần Thu Hươ ng(2007), Điề u tra đ ánh giá hiện tr ạng sử  d ụng và d ư  l ượ ng thuố c BVTV trong rauvùng ngoại thành và chợ  đầu mố i Hà N ội, Đề tài nghiên cứu – Liên hiệ p các HộiKHKT Việt Nam.

21.   Nguyễn Thị  Bích Thu, Tr ần Việt Hùng, Ngô Quốc Luật, Đỗ  Minh Tr ườ ng,Dươ ng Thị Giang, Lê Thành Nghị (2009), “K ết quả điều tra sơ  bộ  tình hình sử 

dụng hoá chất bảo vệ thực vật trong tr ồng cây thuốc tại một số địa phươ ng”, T ạ pchí Dượ c liệu, 14(6), 263-269.

22.   Nguyễn Thị  Bích Thu, Ngô Quốc Luật, Dươ ng Thị  Giang, Lê Thành Nghị (2009), Nghiên cứ u ứ ng d ụng sắ c ký khí khố i phổ  để  phân tích d ư  l ượ ng một số  hóa chấ t bảo vệ thự c vật thườ ng dùng , Đề tài nghiên cứu – Bộ Y tế.

23.  Hoàng Xuân Tiến (2013),  Hoá học bảo vệ  thự c vật , Nhà xuất bản Khoa học vàK ỹ thuật, Hà Nội.

24.   Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phươ ng pháp phổ  trong hóa học hữ u cơ  và hóa sinh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

25.  Phạm Hùng Việt (2003), C ơ  sở  lý thuyế t của phươ ng pháp sắ c ký khí, Nhà xuất bản khoa học và k ỹ thuật.26.   Nguyễn Tiến Vững, Lê Anh Hào, Đặng Đức Khanh, Tr ần Việt Hùng, Tr ịnh Văn

Quỳ  (2005), “Phân tích dư  lượ ng HCBVTV cơ   clo trong dượ c liệu bằng chiết pha r ắn k ết hợ  p sắc ký khí”, T ạ p chí Kiể m nghiệm thuố c, 3(8), 16-20.

27.  Wolfdietrich Eichler, Nguyễn Thị Thìn (dịch) (2001), Chấ t độc trong thự c phẩ m, Nhà xuất bản khoa học và k ỹ thuật.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 162: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 162/219

 

Tiếng Anh

28.  Afify, A.M.R., Mohamed, M.A., El-Gammal, H.A., & Attallah, E.R. (2010),“Multiresidue method of analysis for determination of 150 pesticides in grapes

using quick and easy method (QuEChERS) and LC-MS/MS determination”, International Journal of Food Agriculture and Environment , 8(1), 602–606.

29.  Alder, L., Greulich, K., Kempe, G., & Vieth, B. (2006), "Residue analysis of 500high priority pesticides: Better by GC–MS or LC–MS/MS?", Mass Spectrometry

 Reviews, 25(6), 838–865.30.  Anastassiades, M., Lehotay, S.J., Stajnbaher, D., & Schenck, F.J. (2003), "Fast

and easy multiresidue method employing acetonitrile extraction/partitioning anddispersive solid-phase extraction for the determination of pesticide residues in

 produce", Journal of AOAC International , 86(2), 412–431.31.  Anastassiades, M., Mastovska, K., & Lehotay, S.J. (2003), "Evaluation of analyte

 protectants to improve gas chromatographic analysis of pesticides",  Journal of

Chromatography A, 1015(1), 163–184.32.  AOAC International (2012), “AOAC Official Method 2007.01 - Pesticide

residues in foods by acetonitrile extraction and partitioning with magnesiumsulfate” Official Method of Analysis of AOAC International , 19th edition, AOAC,USA.

33.  AOAC International (2012), “AOAC Official Method 985.22 - Organochlorineand organophosphorus pesticide residues gas chromatographic”, Official Methodof Analysis of AOAC International , 19th edition, AOAC, USA.

34.  AOAC International (2012), “ Appendix F: Guidelines for Standard MethodPerformance Requirements”, Official Method of Analysis of AOAC International ,19th edition, AOAC, USA.

35.  Attallah, E.R., Barakat, D.A., Maatook, G.R., & Badawy, H.A. (2012),“Validation of a quick and aasy (QuEChERS) method for the determination of

 pesticides residue in dried herbs”, Journal of Food Agriculture and Environment, 10 (1), 755–762.

36.  Barriada-Pereira, M., et al. (2003), “Microwave-assisted extraction versusSoxhlet extraction in the analysis of 21 organochlorine pesticides in plants”,

 Journal of Chromatography A, 1008(1), 115–122.37.  Barriada-Pereira, M., et al.. (2004), “Determination of 21 organochlorine

 pesticides in tree leaves using solid-phase extraction clean-up cartridges”, Journal of Chromatography A, 1061(2), 133–139.

38.  Beltran, J., Lopez, F.J., & Hernandez, F. (2000), “Solid-phase microextraction in pesticide residue analysis”, Journal of Chromatography A, 885(1), 389–404.

39.  Blasco, C., Lino, C.M., Píco, Y., Pena, A., Font, G., & Silveira, M.I.N. (2004),“Determination of organochlorine pesticide residues in honey from the centralzone of Portugal and the Valencian community of Spain”,  Journal ofChromatography A, 1049(1), 155–160.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 163: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 163/219

 

40.  Chaput, D. (1987), “Simplified multiresidue method for liquid chromatographicdetermination of N-methyl carbamate insecticides in fruits and vegetables”.

 Journal of AOAC International , 71(3), 542–546.41.  Chen, L., Song, F., Liu, Z., Zheng, Z., Xing, J., & Liu S. (2012), “Multi-residue

method for fast determination of pesticide residues in plants used in traditionalchinese medicine by ultra high performance liquid chromatography coupled totandem mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, 1225, 132–40.

42.  Cheng, Z., Zhang, R., Liu, W., Wang, J., & Wang, M. (2014), “Rapid screeningand quantitative analysis of 144 pesticide residues in traditional Chinesemedicinal herbs by gas chromatography-tandem mass spectrometry”, Chinese

 Journal of chromatography, 32(1), 57–68.43.  Chu, X.G., Hu, X.Z., & Yao, H.Y. (2005), “Determination of 266 pesticide

residues in apple juice by matrix solid-phase dispersion and gaschromatography–mass selective detection”,  Journal of Chromatography A,1063(1), 201–210.

44.  Coats J.R. (1990), "Mechanisms of Toxic Action and Structure ActivityRelationships for Organochiorine and Synthetic Pyrethroid Insecticides",

 Environmental Health Perepectives, 87, 255-262.45.  Dai, R., Ren, X., He, X., & Huo, Y. (2011), “Convenient analytical method for

quantitative determination of 23 pesticide residues in herbs by gaschromatography-mass spectrometry”,  Bulletin of Environmental Contaminationand Toxicology, 86(6), 559–564.

46.  Degelmann, P., Egger, S., Jurling, H., Muller, J., Niessner, R., & Knopp, D.(2006), “Determination of sulfonylurea herbicides in water and food samplesusing sol−gel glass-based immunoaffinity extraction and liquid

vhromatography−ultraviolet/diode array detection or liquid chromatography-tandem mass spectrometry”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 54(6),2003–2011.

47.  Dugo, G., Di Bella, G., La Torre, L., & Saitta, M. (2005), “Rapid GC-FPDdetermination of organophosphorus pesticide residues in Sicilian and Apulianolive oil”, Food Control , 16(5), 435–438.

48.  European Standard (2009),  EN 15662:2009 - Foods of plant origin, Determination of pesticide residues using GC-MS and/or LC-MS/MS –QuEChERS method .

49.  European Union (2002), Commission decision of 12 August 2002 implementingCouncil Directive 96/23/EC concerning the performance of analytical methods

and the interpretation of results.50.  FAO (2005),  International code of conduct on the distribution and use of

 pesticides, Rome.51.  Ferrer, C., Gomez, M.J., Garcia-Reyes, J.F., Ferrer, I., Thurman, E.M., &

Fernandez-Alba, A.R. (2005), “Determination of pesticide residues in olives andolive oil by matrix solid-phase dispersion followed by gas chromatography/mass

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 164: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 164/219

 

spectrometry and liquid chromatography/tandem mass spectrometry”, Journal ofChromatography A, 1069(2), 183–194.

52.  Fishel F.M. (2013),  Pesticide toxicity profile: Neonicotinoid pesticides,University of Florida.

53.  Fishel F.M. (2014),  Pesticide toxicity profile: Carbamate pesticides, Universityof Florida.54.  Fishel F.M. (2014),  Pesticide toxicity profile: Organophosphate pesticides,

University of Florida.55.  Fishel F.M. (2014),  Pesticide toxicity profile: Synthetic Pyrethroid Pesticides,

University of Florida.56.  Fritz J.S. (2004), Analytical solid phase extraction, Wiley-VCH, USA.57.  Gilbert-López, B., García-Reyes, J.F., & Molina-Díaz A.(2009), “Sample

treatment and determination of pesticide residues in fatty vegetable matrices: Areview”, Talanta, 79, 109-128.

58.  Granby, K., Andersen, J.H., & Christensen, H.B. (2004), “Analysis of pesticidesin fruit, vegetables and cereals using methanolic extraction and detection byliquid chromatography–tandem mass spectrometry”,  Analytica Chimica Acta,520(1), 165–176.

59.  Guo, Q., Lu, X., Tan, L., & Yu, B.Y. (2009), “Simultaneous determination of 26 pesticide residues in 5 chinese medicinal materials using solid-phase extractionand GC-ECD method”, Chinese Journal of Natural Medicines, 7(3), 210–216.

60.  Hayes, W.J., & Laws E.R. (1991), Handbook of pesticide toxicology, Volume 3 –Classes of pesticides, Academic Press, Inc., California.

61.  Hayward, D.G., & Wong J.W. (2009), “Organohalogen and organo-phosphorous

 pesticide method for ginseng root - A comparison of gas chromatography-singlequadrupole mass spectrometry with high resolution time-of-flight massspectrometry”, Analytical Chemistry, 81(14), 5716–5723.

62.  Hayward, D.G., Wong, J.W., Zhang, F.S.K., Lee, N.S., Benedetto, A.L., &Hengel M.J. (2013), “Multiresidue pesticide analysis of botanical dietarysupplements using salt-out acetonitrile extraction, solid-phase extraction cleanupcolumn, and gas ghromatography–triple quadrupole mass spectrometry”,

 Analytical Chemistry, 85(9), 4686–4693.63.  Hercegova, A., Domotorova, M., & Matisova, E. (2007), “Sample preparation

methods in the analysis of pesticide residues in baby food with subsequent

chromatographic determination”, Journal of Chromatography A, 1153(1), 54–73.64.  Hubschmann H.J. (2009), Handbook of GC/MS: Fundamentals and applications,

2nd edition, Wiley-VCH, Weiheim.65.  Huie, C.W. (2002), “A review of modern sample-preparation techniques for the

extraction and analysis of medicinal plants”,  Analytical and BioanalyticalChemistry, 373(1–2), 23–30.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 165: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 165/219

 

66.  Hwang, B.H., & Lee M.R. (2000), “Solid-phase microextraction fororganochlorine pesticide residues analysis in chinese herbal formulations”,

 Journal of chromatography A, 898 (2), 245–256.67.  Japan Ministry of Health, Labour and Welfare (2005),  Notification No. 497,

 Positive List System for Agricultural Chemical Residues in Foods.68.  Karami-Mohajeri, S., & Abdollahi M. (2012), “Toxic influence of

organophosphate, carbamate, and organochlorine pesticides on cellularmetabolism of lipids, proteins, and carbohydrates: A systematic review”,  Humanand Experimental Toxicology, 30(9) 1119–1140.

69.  Kmellar, B., Abranko, L., Fodor, P., & Lehotay S.J. (2010), “Routine approachto qualitatively screening 300 pesticides and quantification of those frequentlydetected in fruit and vegetables using liquid chromatography tandem massspectrometry (LC-MS/MS)”,  Food Additives & Contaminants, 27(10), 1415– 1430.

70.  Koesukwiwat, U., Lehotay, S.J., & Leepipatpiboon N. (2011), “Fast, low- pressure gas chromatography triple quadrupole tandem mass spectrometry foranalysis of 150 pesticide residues in fruits and vegetables”,  Journal ofChromatography A, 1218(39), 7039–7050.

71.  Krieger R. (Ed.) (2010),  Hayes’ handbook of pesticide toxicology, 3rd edition,Elsevier, London.

72.  Kruve, A., Kunnapas, A., Herodes K. & Leito I. (2008), “Matrix effects in pesticide multi-residue analysis by liquid chromatography–mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, 1187, 58–66.

73.  Lambropoulou, D.A., & Albanis T.A. (2007), “Methods of sample preparation

for determination of pesticide residues in food matrices by chromatography–massspectrometry-based techniques: a review”,  Analytical and BioanalyticalChemistry, 389(6), 1663–1683.

74.  Lambropoulou, D.A., & Albanis, T.A. (2007), “Review: Liquid-phase micro-extraction techniques in pesticide residue analysis”,  Journal of Biochemical andbiophysical Methods, 70, 195-228.

75.  Lang, Q., Wai C.M. (2001), “Supercritical fluid extraction in herbal and natural product studies—a practical review”, Talanta, 53(4), 771–782.

76.  Lehotay, S.J. (1997), “Supercritical fluid extraction of pesticides in foods”, Journal of Chromatography A, 785(1), 289–312.

77.  Lehotay, S.J. (2011), “QuEChERS sample preparation for the determination of pesticides and other organic residues in environmental matrices: a criticalreview”,  Mass Spectrometry in Food Safety - Methods in Molecular Biology,747, 65–91.

78.  Lehotay, S.J., & al. (2007), “Determination of pesticide residues in foods byacetonitrile extraction and partitioning with magnesium sulfate: collaborativestudy”, Journal of AOAC International , 90(2), 485–520.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 166: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 166/219

 

79.  Lehotay, S.J., & al. (2010), “Comparison of QuEChERS sample preparationmethods for the analysis of pesticide residues in fruits and vegetables”,  Journalof Chromatography A, 1217(16), 2548–2560.

80.  Lehotay, S.J., Kok, A., Hiemstra, M., & Bodegraven, P. (2005), “Validation of afast and easy method for the determination of residues from 229 pesticides infruits and vegetables using gas and liquid chromatography and massspectrometric detection”, Journal of AOAC International , 88(2), 595–614.

81.  Lehotay, S.J., Mastovska, K., & Lightfield, A.R. (2005), “Use of buffering andother means to improve results of problematic pesticides in a fast and easymethod for residue analysis of fruits and vegetables”,  Journal of AOAC

 International , 88(2), 615–629.82.  Lesueur, C., Knittle, P., Gartner, M., Mentler, A., & Fuerhacker M. (2008),

“Analysis of 140 pesticides from conventional farming foodstuff samples afterextraction with the modified QuECheRS method”, Food Control , 19(9), 906-914.

83.  Ling, Y.C., Teng, H.C., & Cartwright C. (1999), “Supercritical fluid extraction

and clean-up of organochlorine pesticides in chinese herbal medicine”,  Journalof chromatography A, 835(1), 145–157.

84.  Lino, C.M., & Silveira M. (1997), “Extraction and clean-up methods for thedetermination of organochlorine pesticide residues in medicinal plants”,  Journalof Chromatography A, 769(2), 275–283.

85.  Lozano, A., Rajski, L., Belmonte-Valles, N., Ucles, A., Ucles, S., Mezcua, M., &Fernandez-Alba A.R. (2012), “Pesticide analysis in teas and chamomile by liquidchromatography and gas chromatography tandem mass spectrometry using amodified QuEChERS method: Validation and pilot survey in real samples”,

 Journal of Chromatography A, 1268, 109–122.

86.  Magdic, S., & Pawliszyn J.B. (1996), “Analysis of organochlorine pesticidesusing solid-phase microextraction”, Journal of Chromatography A, 723(1), 111– 122.

87.  Martınez-Vidal, J.L., Arrebola, F.J., & Mateu-Sanchez M. (2002), “Applicationof gas chromatography to the analysis of pesticides in fruits and vegetables”,

 Journal of Chromatography A, 959(1), 203–213.88.  Mastovska, K., & Lehotay S.J. (2004), “Evaluation of common organic solvents

for gas chromatographic analysis and stability of multiclass pesticide residues”, Journal of Chromatography A, 1040(2), 259–272.

89.  Mastovska, K., Dorweiler, K.J., Lehotay, S.J., Wegscheid, J.S., & Szpylka, K.A.

(2009), “Pesticide multiresidue analysis in cereal grains using modifiedQuEChERS method combined with automated direct sample introduction GC-TOF-MS and UPLC-MS/MS techniques”,  Journal of Agricultural and FoodChemistry, 58(10), 5959–5972.

90.  Mastovska, K., & Wylie P.L. (2012), “Evaluation of a new column backflushingset-up in the gas chromatographic–tandem mass spectrometric analysis of

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 167: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 167/219

 

 pesticide residues in dietary supplements”,  Journal of chromatography A, 1265,155–164.

91.  Milhome, M.A., Sousa, P.L., De Keukeleire, D., & Nascimento R.F. (2011),“Multiresidue methods for determination of pesticides using SPME and SPE

followed by GC-NPD system: a comparative study”,  Journal of the BrazilianChemical Society, 22(11), 2048–2055.92.  Mitra S. (2003), Sample Preparation Techniques in Analytical Chemistry, John

Wiley & Sons, USA.93.  Morphet, J., & Hancock P. (2008), “A rapid method for the screening and

confirmation of over 400 pesticide residues in food”, Waters application note.94.   Nguyen, T.D., Han, E.M., Seo, M.S., Kim, S.R., Yun, M.Y., Lee, D.M., & Lee

G.H. (2008), “A multi-residue method for the determination of 203 pesticides inrice paddies using gas chromatography/mass spectrometry”,  Analytica Chimica

 Acta, 619(1), 67–74.95.   Nguyen, T.D., Lee, B.S., Lee, B.R., Lee, D.M., & Lee G.H. (2007), “A

multiresidue method for the determination of 109 pesticides in rice using theQuick Easy Cheap Effective Rugged and Safe (QuEChERS) sample preparationmethod and gas chromatography/mass spectrometry with temperature control andvacuum concentration”,  Rapid Communications in Mass Spectrometry, 21(18),3115–3122.

96.   Nguyen, T.D., Lee, K.J., Lee, M.H., & Lee G.H. (2010), “A multiresidue methodfor the determination 234 pesticides in Korean herbs using gas chromatographymass spectrometry”, Microchemical Journal , 95(1), 43–49.

97.   Nguyen, T.D., Yu, J.E., Lee, D.M., & Lee G.H. (2008), “A multiresidue methodfor the determination of 107 pesticides in cabbage and radish using QuEChERSsample preparation method and gas chromatography mass spectrometry”,  Food

Chemistry, 110(1), 207–213.98.   Nguyen, T.D., Yun, M.Y., & Lee G.H. (2009), “A Multiresidue Method for theDetermination of 118 Pesticides in Vegetable Juice by Gas Chromatography-Mass Spectrometry and Liquid Chromatography- Tandem Mass Spectrometry”,

 Journal of Agricultural and Food Chemistry, 57(21), 10095–10101.99.   Niell, S., Cesio, V., Hepperle, J., Doerk, D., Kirsch, L., Kolberg, D., & Heinzen

H. (2014), “QuEChERS based method for the multiresidue analysis of pesticidesin beeswax by LC-MS/MS and GCxGC-TOF”, Journal of Agricultural and FoodChemistry, 62(17), 3675–3683.

100.  Niessen W.M.A. (2006), Liquid chromatophraphy mass spectrometry, 3th edition,Taylor and Francis, Florida.

101.  Pang G.F. et al. (2006), “Validation study on 660 pesticide residues in animaltissues by gel permeation chromatography cleanup/gas chromatography–massspectrometry and liquid chromatography–tandem mass spectrometry”, Journal ofChromatography A, 1125, 1–30.

102.  PawliszynJ. (1997), Solid phase microextraction: theory and practice, Wiley-VCH, USA.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 168: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 168/219

 

103.  Payá, P., Anastassiades, M., Mack, D., Sigalova, I., Tasdelen, B., Oliva, J., &Barba A. (2007), “Analysis of pesticide residues using the Quick Easy CheapEffective Rugged and Safe (QuEChERS) pesticide multiresidue method incombination with gas and liquid chromatography and tandem mass spectrometricdetection”, Analytical and Bioanalytical Chemistry, 389(6), 1697–1714.

104.  Perret, D., Gentili, A., Marchese, S., Sergi, M., & D’Ascenzo, G. (2002),“Validation of a method for the determination of multiclass pesticide residues infruit juices by liquid chromatography/tandem mass spectrometry after extraction

 by matrix solid-phase dispersion”,  Journal of AOAC International , 85(3), 724– 730.

105.  Pharmacopoeia Commission (2010), Pharmacopoeia of the People's Republic ofChina 2010 - English edition, pp.

106.  Quan, C., Li, S., Tian, S., Xu, H., Lin, A., & Gu L. (2004), “Supercritical fluidextraction and clean-up of organochlorine pesticides in ginseng”, The Journal ofSupercritical Fluids, 31(2), 149–157.

107.  Rajski, L., Lozano, A., Belmonte-Valles, N., Uclés, A., Uclés, S., Mezcua, M., &Fernandez-Alba A.R. (2013), “Comparison of three multiresidue methods toanalyse pesticides in green tea with liquid and gas chromatography/tandem massspectrometry”, Analyst , 138(3), 921–931.

108.  Reigart, J.R., & Roberts J.R. (1999),  Recognition and Management of Pesticide Poisonings, 5thedition, United State Environmental Protection Agency,Washington DC.

109.  Rissato, S.R., Galhiane, M.S., Knoll, F., & Apon B.M. (2004), “Supercriticalfluid extraction for pesticide multiresidue analysis in honey: determination bygas chromatography with electron-capture and mass spectrometry detection”

 Journal of Chromatography A, 1048(2), 153–159.110.  Sadowska-Rociek, A., Surma, M., & Cieslik E. (2013), “Application of

QuEChERS method for simultaneous determination of pesticide residues andPAHs in fresh herbs”, Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology, 90(4), 508–613.

111.  Sanchez-Brunete, C., Albero, B., & Tadeo J.L. (2004), “High-performance liquidchromatography multiresidue method for the determination of N-methylcarbamates in fruit and vegetable juices”,  Journal of Food Protection, 67(11),2565–2569.

112.  Sannino, A., Bolzoni, L., & Bandini M. (2004), “Application of liquidchromatography with electrospray tandem mass spectrometry to the

determination of a new generation of pesticides in processed fruits andvegetables”, Journal of Chromatography A, 1036(2), 161–169.

113.  Sanusi, A., Guillet, V., & Montury M. (2004), “Advanced method usingmicrowaves and solid-phase microextraction coupled with gas chromatography– mass spectrometry for the determination of pyrethroid residues in strawberries”,

 Journal of Chromatography A, 1046(1), 35–40.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 169: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 169/219

 

114.  Sarafraz-Yazdi A., & Amiri A.(2010), “Liquid-phase microextraction”, Trends in Analytical Chemistry, 29(1), 1-14.

115.  Simplı cio, A.L., & Vilas Boas L. (1999), “Validation of a solid-phasemicroextraction method for the determination of organophosphorus pesticides infruits and fruit juice”, Journal of Chromatography A, 833(1), 35–42.

116.  Snyder, J.L., Grob, R.L., McNally, M.E., & Oostdyk T.S. (1992), “Comparisonof supercritical fluid extraction with classical sonication and soxhlet extractionsfor selected pesticides”, Analytical Chemistry, 64(17), 1940–1946.

117.  Soler, C., Manes, J., & Pícó, Y. (2004), “Liquid chromatography–electrosprayquadrupole ion-trap mass spectrometry of nine pesticides in fruits”,  Journal ofChromatography A, 1048(1), 41–49.

118.  South Africa Deparment of Health (2006),  Regulation No 1047 Regulation governing the maximum limits for pesticide residues that may be present in foodstuff .

119.  Stajnbaher, D., & Zupancic-Kralj, L. (2003), “Multiresidue method fordetermination of 90 pesticides in fresh fruits and vegetables using solid-phaseextraction and gas chromatography-mass spectrometry”,  Journal ofChromatography A, 1015(1), 185–198.

120.  Stefani, R., Buzzi, M., & Grazzi R. (1997), “Supercritical fluid extraction of pesticide residues in fortified apple matrices”,  Journal of Chromatography A, 782(1), 123–132.

121.  Thurman, E.M., & Ferrer I. (2008), “Multiresidue analysis of 301 pesticides infood samples by LC/triple quadrupole mass spectrometry”,  Agilent Application

 Note.122.  Topuz, S., Ozhan, G., & Alpertunga B. (2005), “Simultaneous determination of

various pesticides in fruit juices by HPLC-DAD”, Food Control , 16(1), 87–92.123.  United stated Department of Agriculture (2014),  Maximum residue limits

database.http://www.mrldatabase.com.124.  University of Hertfordshire (2014),  Pesticide Properties database, online

http://sitem.herts.ac.uk/aeru/ppdb/en/index.htm.125.  USP 37 <561> (2013), Articles of Botanical Origin - Chemical Tests, Maryland.126.  Valenzuela, A.I., Lorenzini, R., Redondo, M.J., & Font, G. (1999), “Matrix solid-

 phase dispersion microextraction and determination by high-performance liquidchromatography with UV detection of pesticide residues in citrus fruit”, Journalof Chromatography A, 839(1), 101–107.

127.  Viana C., Henrique, P., Barreto, A.S., Rodrigues, M.O., Prata, V.M., Alves, P.B.,Mesquita, M.E., Alves, S.J., & Navickiene S. (2009), “Two-dimensionalcoordination polymer matrix for solid-phase extraction of pesticide residues from

 plant Cordia salicifolia”, Journal of Separation Science,  32(12), 2132–2138.128.  Walorczyk, S., & Gnusowski, B. (2006), “Fast and sensitive determination of

 pesticide residues in vegetables using low-pressure gas chromatography with a

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 170: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 170/219

 

triple quadrupole mass spectrometer”,  Journal of Chromatography A, 1128(1),236–243.

129.  Walorczyk, S., Drozdzynski, D., & Gnusowski B. (2011), “Multiresiduedetermination of 160 pesticides in wines employing mixed-mode dispersive-solid

 phase extraction and gas chromatography–tandem mass spectrometry”, Talanta,85(4), 1856–1870.

130.  Ware G.W. (1999), The pesticide book, 5th edition , Thomson Edition, USA.131.  Watson, J.T., & Sparkman O.D. (2007),  Introduction to Mass Spectrometry -

 Instrumentation, Applications and Strategies for Data Interpretation, 2nd edition,Wiley, California.

132.  WHO (2007), WHO guidelines for assessing quality of herbal medicines withreference to contaminants and residues, Geneva.

133.  WHO (2009), The WHO recommended classification of pesticides by hazard and guidelines to classification, Stuttgart.

134.  Wood, A. (2014), Compendium of Pesticide Common Names, Florida.

135.  Wu C. (2004), Handbook of Size-exclusion chromatography, Marcel Dekker Inc.136.  Wu, J., Liu, Y., Zhao, R., & Xu R. (2011), “Fast pesticide multiresidue analysis

in american ginseng ( Panax quinquefolium  L.) by gas chromatography withelectron capture detection”, Journal of Natural Medicines,  65(2), 406–409.

137.  Wu, J., Xu, R., Zhao, R., Chen, B., & Chen, J. (2011), “Analysis of pesticideresidues using the quick easy cheap effective rugged and safe (QuEChERS)

 pesticide multiresidue method in fifty traditional chinese medicine by gaschromatography”, Chemosphere, 84(7), 908-912.

138.  Xu, R., Wu, J., Liu, Y., Zhao, R., Chen, B., Yang, M., & Chen J. (2011),“Analysis of pesticide residues using the quick easy cheap effective rugged and

safe (QuEChERS) pesticide multiresidue method in traditional chinese medicine by gas chromatography with electron capture detection”, Chemosphere,  84(7),908–912.

139.  Yoshioka, N., Akiyama, Y., & Teranishi K. (2004), “Rapid simultaneousdetermination of o-phenylphenol, diphenyl, thiabendazole, imazalil and its majormetabolite in citrus fruits by liquid chromatography-mass spectrometry usingatmospheric pressure photoionization”,  Journal of Chromatography A, 1022(1),145–150.

140.  Zhao, P., Wang, L., Zhou, L., Zhang, F., Kang, S., & Pan C. (2012), “Multi-

walled carbon nanotubes as alternative reversed-dispersive solid phase extractionmaterials in pesticide multi-residue analysis with QuEChERS method”,  Journalof Chromatography A, 1225, 17–25.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 171: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 171/219

 

PL1

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát cơ  sở  cung ứng HCBVTV ....................................................... 2 

Phụ lục 2: Phiếu khảo sát việc sử dụng HCBVTV trong tr ồng dượ c liệu ......................... 3 

Phụ lục 3. Ví dụ về chứng chỉ chất lượ ng HCBVTV (abamectin) .................................... 4 

Phụ lục 4. Các k ết quả khảo sát xây dựng và thẩm định phươ ng pháp - Ví dụ về sắc kýđồ của một HCBVTV đại diện (Imidacloprid) .................................................................. 6 

Phụ lục 6. Các đườ ng chuẩn phân tích HCBVTV trên nền mẫu dây thìa canh .............. 21 

Phụ lục 6. K ết quả xác định dư lượ ng HCBVTV trong các sản phẩm TPCN ................ 25 

Phụ lục 7. Một số sắc ký đồ phân tích mẫu bằng GC-MS/MS........................................ 30 

Phụ lục 8. Một số sắc ký đồ phân tích mẫu bằng LC-MS/MS ........................................ 34 

Phụ lục 9. K ết quả thử nghiệm liên phòng ...................................................................... 49 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 172: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 172/219

 

PL2

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát cơ  sở  cung ứ ng HCBVTV

Địa chỉ ( xã, huyện, t ỉ nh): ................................................................................................

1.  Giấy đăng ký buôn bán thuốc bảo vệ thực vật Có Không

2.   Năm đượ c cấ p (hoặc gia hạn) giấy đăng ký: ............................................................

3.  Tổng số cán bộ hiện có của cơ  sở : ............................................................................

4.  Đào tạo về HCBVTV:Đượ c đào tạo chuyên ngành liên quan đến HCBVTV

Có chứng chỉ ngành HCBVTV

Có biết về HCBVTV

Chưa biết về HCBVTV

5.  Anh (chị) có biết về danh mục HCBVTV đượ c phép sử dụng ở  Việt Nam?

Có Không

6.  Anh (chị) có biết về danh mục HCBVTV hạn chế sử dụng ở  Việt Nam?

Có Không

7.  Anh (chị) có biết về danh mục HCBVTV cấm sử dụng ở  Việt Nam?Có Không

8.  Trong danh mục thuốc BVTV của đơ n vị, có loại đượ c hạn chế sử dụng không?

 Nếu có, vui lòng cho biết tên: ...................................................................................

9.   Nguồn cung HCBVTV cho cơ  sở  (có thể chọn nhiều nguồn).

Mua sản phẩm nhậ p khẩu của đơ n vị khác Tự nhậ p khẩu

Mua sản phẩm đượ c sản xuất trong nướ c Tự pha chế, đóng chai

 Nguồn khác (ghi rõ): .................................................................................................

10. Phươ ng thức tiêu thụ HCBVTV (có thể chọn nhiều phươ ng thức).

Bán cho tr ạm bảo vệ thực vật Bán cho hợ  p tác xãBán tại cửa hàng Phươ ng thức khác (nếu có) ............................ :

11. Mục đích sử dụng chính của ngườ i mua HCBVTV?

Không biếtDùng cho lúa Dùng cho chè

Dùng cho rau Dùng cho dượ c liệuMục đích khác (ghi rõ) ..............................................................................................

12.  Những loại HCBVTV đượ c tiêu thụ nhiều nhất tại đơ n vị?........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 173: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 173/219

 

PL3

Phụ lục 2: Phiếu khảo sát việc sử  dụng HCBVTV trong trồng dượ c liệu

Địa chỉ (xã, huyện, tỉnh): ................................................................................................

1.   Những loại dượ c liệu, chè đượ c tr ồng/bán?

TT Dượ c liệu Bộ phận dùng

2.  Sử dụng thuốc BVTV cho dượ c liệu, chè?

Có Không

3.  Địa chỉ mua thuốc BVTV

Mua tại tr ạm bảo vệ thực vật Mua tại cửa hàng bán thuốc BVTV

Mua của hàng rong Do ngườ i khác cho

 Nơ i khác (ghi rõ): ......................................................................................................4.  Các thuốc BVTV đượ c sử dụng?

TT Tên thuốcBVTV

Dượ c liệu, chèđượ c sử dụng

Mục đích Số lần/vụ  Thờ i gianthu hoạchsau phun

 

….

5.  Hướ ng dẫn sử dụng thuốc BVTV

Theo hướ ng dẫn của nơ i bán Theo hướ ng dẫn trên bao gói

Không theo hướ ng dẫn

6.  Liều lượ ng sử dụng

Theo đúng hướ ng dẫn Liều cao hơ n khuyến cáo

Không quan tâm

7.  An toàn khi sử dụng thuốc BVTV

Sử dụng găng tay và khẩu trang: Có Không

Để thuốc riêng, đúng nơ i quy định: Có Không

Cách xử lý thuốc còn dư: Phun hết Để lại lần sauXử lý bao bì đựng thuốc: Thu gom Để tại ruộng

Xử lý dụng cụ sau phun: Không r ửa Xúc r ửa tại ruộng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 174: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 174/219

 

PL4

Phụ lục 3. Ví dụ về chứ ng chỉ chất lượ ng HCBVTV (abamectin)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 175: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 175/219

 

PL5

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 176: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 176/219

 

PL6

Phụ lục 4. Các k ết quả khảo sát xây dự ng và thẩm định phươ ng pháp - Ví dụ về sắc ký đồ của một HCBVTV đại diện (Imidacloprid)

Imidacloprid – mẫu mã đề thêm chuẩn – khảo sát quy trình 1

Imidacloprid – mẫu mã đề thêm chuẩn – khảo sát quy trình 2

Imidacloprid – mẫu mã đề thêm chuẩn – khảo sát quy trình 3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 177: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 177/219

 

PL7

Imidacloprid – mẫu mã đề thêm chuẩn – không có GCB

Imidacloprid – mẫu mã đề thêm chuẩn –có 7,5 mg GCB

Imidacloprid – mẫu dây thìa canh thêm chuẩn – thờ i gian 0 phút

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 178: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 178/219

 

PL8

Imidacloprid – mẫu dây thìa canh thêm chuẩn – thờ i gian 15 phút

Imidacloprid – mẫu dây thìa canh thêm chuẩn – thờ i gian 30 phút

Imidacloprid – mẫu dây thìa canh thêm chuẩn – thờ i gian 45 phút

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 179: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 179/219

 

PL9

Imidacloprid – mẫu dây thìa canh thêm chuẩn – thờ i gian 60 phút

Imidacloprid – Khảo sát lượ ng muối NaCl – 0 g

Imidacloprid – Khảo sát lượ ng muối NaCl – 0,5 g

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 180: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 180/219

 

PL10

Imidacloprid – Khảo sát lượ ng muối NaCl – 1,0 g

Imidacloprid – Khảo sát lượ ng muối NaCl – 1,5 g

Imidacloprid – Khảo sát lượ ng muối NaCl – 2,0 g

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 181: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 181/219

 

PL11

Khảo sát mẫu chè thêm chuẩn imidacloprid – không xử lý chì acetat

Khảo sát mẫu chè thêm chuẩn imidacloprid –xử lý vớ i 1,5g chì acetat

Chuẩn imidachlorprid 5 µg/kg trên nền mẫu trà mướ  p đắng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 182: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 182/219

 

PL12

Chuẩn imidachlorprid 10 µg/kg trên nền mẫu trà mướ  p đắng

Chuẩn imidachlorprid 100 µg/kg trên nền mẫu trà mướ  p đắng

Chuẩn imidachlorprid 1000 µg/kg trên nền mẫu trà mướ  p đắng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 183: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 183/219

 

PL13

Độ lặ p lại của hệ thống – lần 1

Độ lặ p lại của hệ thống – lần 2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 184: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 184/219

 

PL14

Độ lặ p lại của hệ thống – lần 3

Độ lặ p lại của hệ thống – lần 4

Độ lặ p lại của hệ thống – lần 5

Độ lặ p lại của hệ thống – lần 6

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 185: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 185/219

 

PL15

Độ lặ p lại – mẫu mã đề thêm chuẩn imidacloprid – 1

Độ lặ p lại – mẫu mã đề thêm chuẩn imidacloprid – 2

Độ lặ p lại – mẫu mã đề thêm chuẩn imidacloprid – 3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 186: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 186/219

 

PL16

Độ lặ p lại – mẫu mã đề thêm chuẩn imidacloprid – 4

Độ lặ p lại – mẫu mã đề thêm chuẩn imidacloprid – 5

Độ lặ p lại – mẫu mã đề thêm chuẩn imidacloprid – 6

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 187: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 187/219

 

PL17

Độ lặ p lại – mẫu dây thìa canh thêm chuẩn imidacloprid – 1

Độ lặ p lại – mẫu dây thìa canh thêm chuẩn imidacloprid – 2

Độ lặ p lại – mẫu dây thìa canh thêm chuẩn imidacloprid – 3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 188: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 188/219

 

PL18

Độ lặ p lại – mẫu dây thìa canh thêm chuẩn imidacloprid – 4

Độ lặ p lại – mẫu dây thìa canh thêm chuẩn imidacloprid – 5

Độ lặ p lại – mẫu dây thìa canh thêm chuẩn imidacloprid – 6

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 189: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 189/219

 

PL19

Mẫu mã đề có chứa imidacloprid

Mẫu thực phẩm chức năng dạng viên không có imidacloprid

Mẫu thực phẩm chức năng dạng viên có imidacloprid

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 190: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 190/219

 

PL20

Mẫu thực phẩm chức năng dạng nướ c không có imidacloprid

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 191: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 191/219

 

PL21

Phụ lục 6. Các đườ ng chuẩn phân tích HCBVTV trên nền mẫu dây thìa canh20140307-Cal.rdb (Avermectin1): "Linear" Regression("No" weighting): y= 0.0547 x+ 0.00498 (r =0.9997)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc. / IS Conc.

0.00

0.05

0.10

0.15

0.20

0.25

0.30

0.35

0.40

0.45

0.50

0.55

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a 

   /   I   S    A

   r   e   a

20140307-Cal.rdb (Acetamiprid1):"Linear" Regression("No" weighting):y = 5.94 x+ 0.289 (r = 0.9999)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. / IS Conc.

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a    /

   I   S 

   A   r   e   a

 

Abamectin  Acetamiprid 20140307-Cal.rdb (Acetochlor1):"Linear" Regression("No"weighting): y= 2.68 x+0.176 (r =0.9999)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc. / IS Conc.

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

22

24

26

28

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a    /

   I   S    A

   r   e   a

 

20140307-Cal.rdb(Aldicarb1):"Linear" Regression("No" weighting): y=1.17 x+ 0.0496(r =0.9998)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc./ IS Conc.

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

4.5

5.0

5.5

6.0

6.5

7.0

7.5

8.0

8.5

9.0

9.5

10.0

10.5

11.0

11.5

12.0

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a 

   /   I   S    A

   r   e   a

 

Acetochlor   Aldicarb20140307-Cal.rdb (Atrazine1): "Linear" Regression ("No" weighting): y= 0.64 x+ 0.0632 (r = 0.9998)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. / IS Conc.

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

4.5

5.0

5.5

6.0

6.5

   A   n   a   l   y   t   e 

   A   r   e   a    /

   I   S    A

   r   e   a

 

20140307-Cal.rdb (Azoxystrobin1): "Linear" Regression ("No" weighting): y = 13.2 x +1.93 (r = 0.9995)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc. / IS Conc.

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

110

120

130

137

   A

   n   a   l   y   t   e 

   A   r   e   a    /

   I   S 

   A   r   e   a

Atrazin  Azoxystrobin20140307-Cal.rdb(Carbaryl1): "Linear" Regression("No" weighting): y=3.84 x +-0.0387 (r =0.9998)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. / IS Conc.

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

22

24

26

28

30

32

34

36

38

40

   A   n   a   l   y   t   e 

   A   r   e   a    /

   I   S    A

   r   e   a

 

20140307-Cal.rdb (Carbendazim1): "Linear" Regression ("No" weighting): y = 20.5 x+1.48 (r= 0.9999)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc. / IS Conc.

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

110

120

130

140

150

160

170

180

190

200

210

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a 

   /   I   S    A

   r   e   a

 Carbaryl  Carbendazim

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 192: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 192/219

 

PL22

20140307-Cal.rdb (Carbofuran1): "Linear" Regression ("No" weighting): y= 8.9 x+ 1.62 (r =0.9988)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc. / IS Conc.

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

65

70

75

80

85

90

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a    /

   I   S    A

   r   e   a

 

20140307-Cal.rdb (Carboxim1):"Linear"Regression("No"weighting): y= 7.84x +0.759 (r= 0.9998)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. /IS Conc.

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

65

70

75

80

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a 

   /   I   S    A

   r   e   a

 Carbofuran  Carboxin

20140307-Cal.rdb(Dichlorvos1):"Linear" Regression("No" weighting):y= 0.924x +0.191 (r =0.9991)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. /IS Conc.

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

4.5

5.0

5.5

6.0

6.5

7.0

7.5

8.0

8.5

9.0

9.5

   A

   n   a   l   y   t   e 

   A   r   e   a 

   /   I   S

    A

   r   e   a

20140307-Cal.rdb (Dimethoate2): "Linear" Regression ("No" weighting): y= 3.26 x + 0.391 (r = 0.9997)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc. / IS Conc.

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

22

24

26

28

30

32

34

   A

   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a    /

   I   S    A

   r   e   a

 

Dichlorvos Dimethoat 20140307-Cal.rdb(Edifenphos1): "Linear" Regression("No" weighting):y =6.57 x+ 0.941 (r =0.9989)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. / IS Conc.

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

65

67

   A   n   a   l   y   t   e

    A

   r   e   a

    /   I   S

    A   r   e   a

 

20140307-Cal.rdb (Avermectin1):"Linear"Regression("No"weighting): y= 0.0547x+ 0.00498(r = 0.9997)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. /IS Conc.

0.00

0.05

0.10

0.15

0.20

0.25

0.30

0.35

0.40

0.45

0.50

0.55

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a 

   /   I   S    A

   r   e   a

 

Edifenphos Emamectin 20140307-Cal.rdb(Fenobucarb1):"Linear" Regression("No" weighting):y = 2.54x+ 0.136(r = 0.9999)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc. /ISConc.

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0

10.0

11.0

12.0

13.0

14.0

15.0

16.0

17.0

18.0

19.0

20.0

21.0

22.0

23.0

24.0

25.0

26.0

   A   n   a   l   y   t   e 

   A   r   e   a    /

   I   S    A

   r   e   a

20140307-Cal.rdb(Imidachlorprid1):"Linear" Regression("No"weighting): y= 0.992x + 0.0484(r =0.9999)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. /I SConc.

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

4.5

5.0

5.5

6.0

6.5

7.0

7.5

8.0

8.5

9.0

9.5

10.0

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a    /

   I   S    A

   r   e   a

 

Fenobucarb Imidacloprid 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 193: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 193/219

 

PL23

20140307-Cal.rdb (Indoxacarb1): "Linear" Regression ("No" weighting): y= 0.423 x+ 0.00848 (r = 0.9999)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. / IS Conc.

0.0

0.2

0.4

0.6

0.8

1.0

1.2

1.4

1.6

1.8

2.0

2.2

2.4

2.6

2.8

3.0

3.2

3.4

3.6

3.8

4.0

4.2

4.4

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a 

   /   I   S    A

   r   e   a

 

20140307-Cal.rdb(Isoprocarb1):"Linear" Regression("No" weighting):y= 5.06 x+ 0.667(r =0.9993)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc. /IS Conc.

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

22

24

26

28

30

32

34

36

38

40

42

44

46

48

50

52

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a    /

   I   S

    A

   r   e   a

Indoxacarb Isoprocarb 20140307-Cal.rdb (Methiocarb1): "Linear" Regression ("No" weighting): y= 3.75 x + 0.427 (r = 0.9992)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc. / IS Conc.

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

22

24

26

28

30

32

34

36

38

   A   n   a   l   y   t   e 

   A   r   e   a 

   /   I   S 

   A   r   e   a

 

20140307-Cal.rdb(Methomyl1):"Linear" Regression ("No" weighting):y= 2.6x +0.142 (r= 0.9998)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. /IS Conc.

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

22

24

26

27

   A   n

   a   l   y   t   e    A

   r   e   a 

   /   I   S    A

   r   e   a

Methiocarb Methomyl 20140307-Cal.rdb (Profenophos1):"Linear" Regression ("No"weighting): y= 2.04x +0.0768 (r= 1.0000)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. / IS Conc.

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0

10.0

11.0

12.0

13.0

14.0

15.0

16.0

17.0

18.0

19.0

20.0

21.0

   A   n   a   l   y   t   e 

   A

   r   e   a 

   /   I   S 

   A   r   e   a

20140307-Cal.rdb (Propoxur1):"Linear" Regression ("No"weighting): y= 4.95 x+ 0.949(r= 0.9983)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 AnalyteConc. / IS Conc.

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

22

24

26

28

30

32

34

36

38

40

42

44

46

48

50

   A

   n   a   l   y   t   e 

   A   r   e   a 

   /   I   S

    A

   r   e   a

Profenofos Propoxur  20140307-Cal.rdb (Tebuconazole1): "Linear" Regression ("No"weighting): y = 0.137 x + 0.0254 (r = 0.9995)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc. / IS Conc.

0.0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

0.8

0.9

1.0

1.1

1.2

1.3

1.4

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a 

   /   I   S 

   A   r   e   a

20140307-Cal.rdb (Thiamethoxam1): "Linear" Regression ("No"weighting):y = 2.05 x+ 0.194 (r = 0.9999)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc. / IS Conc.

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0

10.0

11.0

12.0

13.0

14.0

15.0

16.0

17.0

18.0

19.0

20.0

21.0

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a 

   /   I   S 

   A   r   e   a

 

Tebuconazol Thiamethoxam 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 194: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 194/219

 

PL24

20140307-Cal.rdb (Trichlorfon1):"Linear" Regression ("No" weighting):y = 1.78 x + 0.366 (r= 0.9993)

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Analyte Conc./ IS Conc.

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0

10.0

11.0

12.0

13.0

14.0

15.0

16.0

17.0

18.0

   A   n   a   l   y   t   e    A

   r   e   a 

   /   I   S

    A   r   e   a

 

Trichlorfon Acephat 

Aldrin Chlorothalonil 

Chlorpyrifos Cypermethrin 

Endosulfan sulfat Permethrin

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 195: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 195/219

 

PL25

Phụ lục 6. K ết quả xác định dư  lượ ng HCBVTV trong các sản phẩm TPCN

TT Mã số Loạimẫu

Thành phầnHCBVTV phát hiệnvà nồng độ (mg/kg)

Thờ i gian & địađiểm lấy mẫu

1.  TPCN-08-01 Viên Dâu tây

Hà Nội, 8-2013

2.  TPCN-08-02 ViênTr ạch tả, nhọ nồi, ba kích, hạ khôthảo, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá

Chlorpyrifos (0,020)

3.  TPCN-08-03 Viên Rau diế p4.  TPCN-08-04 Viên Ginko biloba5.  TPCN-08-05 Trà Hoa cúc Cypermethrin (0,48)6.  TPCN-08-06 Trà Diệ p hạ châu7.  TPCN-08-07 Trà Giảo cổ lam8.  TPCN-08-08 Trà Hibiscus

9.  TPCN-08-09 Nướ c Bổ công anhImidaclorpid (0,055);acetamiprid (0,12);fenobucarb (0,040)

10.  TPCN-08-10 Nướ c Nhàu11.  TPCN-08-11 Nướ c Riềng núi

12.  TPCN-08-12 ViênRâu mèo, bạch phục linh, tri mẫu,hà thủ ô đỏ, linh chi, dành dành,actiso, kim tiền thảo, đỗ tr ọng

Hải Dươ ng, 8-2013

13.  TPCN-08-13 Viên

Linh chi, phòng phong, ngưu tất, phòng chỉ, tam thất, đại hoàng,khươ ng hoạt, xạ hươ ng, ích trínhân, quyết minh tử 

14.  TPCN-08-14 Viên Trinh nữ hoàng cung, tam thất

15.  TPCN-08-15 Viên Nhân sâm, chè paraguay, phấnhoa

Chlorpyrifos (2,75)

16.  TPCN-08-16 Viên Ginko giloba

17.  TPCN-08-17 Viên  Nhục thung dung, dâm dươ nghoắc, thỏ ty tử, xà sàng tử, nhânsâm

18.  TPCN-08-18 Trà Actiso19.  TPCN-08-19 Trà Rau má Chlorpyrifos (0,037)20.  TPCN-08-20 Trà Sâm21.  TPCN-08-21 Trà Nhân tr ần, mã đề, bán biên liên Chlorpyrifos (0,028)

22.  TPCN-08-22 Trà Vối, ổi, senDimethoat (0,033);acetamiprid (0,070)

23.  TPCN-08-23 Trà Tâm sen24.  TPCN-08-24 Nướ c Bồ công anh

25.  TPCN-08-25 Nướ c Nhàu

Cypermethrin (0,21);

 permethrin (0,18)26.  TPCN-08-26 Nướ c Lựu27.  TPCN-08-27 Nướ c Cải củ 

28.  TPCN-08-28 Nướ cĐông trùng hạ thảo

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 196: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 196/219

 

PL26

TT Mã số Loạimẫu

Thành phầnHCBVTV phát hiệnvà nồng độ (mg/kg)

Thờ i gian & địađiểm lấy mẫu

29.  TPCN-09-01 Viên Phục linh, lá sen, đại đại

Imidacloprid (0,020);acetamiprid (0,175);cypermethrin (0,37);endosulfan sulfat(0,033)

Hà Nội, 9-2013

30.  TPCN-09-02 Viên Nhục thung dung, dâm dươ nghoắc, nhân sâm, tơ  hồng, mâmxôi, đươ ng quy, cam thảo …

31.  TPCN-09-03 Viên Bạch truật, bạch phục linh32.  TPCN-09-04 Viên Chuquiraga spinosa Chlorpyrifos (0,035)33.  TPCN-09-05 Trà Giảo cổ lam34.  TPCN-09-06 Trà Diệ p hạ châu35.  TPCN-09-07 Trà Sâm36.  TPCN-09-08 Trà Hà thủ ô37.  TPCN-09-09 Nướ c Nho tươ i Carbofuran (0,024)38.  TPCN-09-10 Nướ c Sâm

39.  TPCN-09-11 Nướ c Mã đề  Abamectin (0,045)40.  TPCN-09-12 Trà Actiso

Hà Giang, 9-2013

41.  TPCN-09-13 Viên Tảo Spirulina42.  TPCN-09-14 Viên Bạch truật, đẳng sâm

43.  TPCN-09-15 ViênMầm đậu tươ ng, ngưu tất, thụcđịa, ích mẫu

44.  TPCN-09-16 Viên Bèo hoa dâu

45.  TPCN-09-17 ViênThổ phục linh, dừa nướ c, dứa dại,diệ p hạ châu, mã đề 

Chlorpyrifos (0,069);cypermethrin (0,30);

46.  TPCN-09-18 Viên Nhũ hươ ng, nhàu, bạch thượ c,hoàng bá, sói r ừng

47.  TPCN-09-19 Trà Sen

48.  TPCN-09-20 Trà Diệ p hạ châu Permethrin (2,27) 49.  TPCN-09-21 Trà Đỏ ngọn50.  TPCN-09-22 Trà Sen, linh chi, cỏ ngọt51.  TPCN-09-23 Trà Hoa hoè, rau diế p cá52.  TPCN-09-24 Nướ c Nhàu53.  TPCN-09-25 Nướ c Bí đao54.  TPCN-09-26 Nướ c Lựu55.  TPCN-09-27 Nướ c Khổ qua Acetamiprid (0,15)56.  TPCN-09-28 Nướ c Rau má Fenobucarb (0,42)

57.  TPCN-10-01 ViênĐan sâm, hà thủ ô, tr ạch tả, sơ ntra, xuyên khung

Hà Nội, 10-2013

58.  TPCN-10-02 Viên Hoa anh thảo59.  TPCN-10-03 Viên Diệ p hạ châu60.  TPCN-10-04 Viên Linh chi Nhật bản61.  TPCN-10-05 Trà Hà thủ ô

62.  TPCN-10-06 TràDiệ p hạ châu, rau má, nhân tr ần,cỏ mực

Permethrin (0,29)

63.  TPCN-10-07 Trà Hoa cúc Chlorpyrifos (0,098)64.  TPCN-10-08 Trà Trà xanh, cà phê65.  TPCN-10-09 Nướ c Cà phê

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 197: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 197/219

 

PL27

TT Mã số Loạimẫu

Thành phầnHCBVTV phát hiệnvà nồng độ (mg/kg)

Thờ i gian & địađiểm lấy mẫu

66.  TPCN-10-10 Nướ c Hibiscus67.  TPCN-10-11 Nướ c Linh chi, đông trùng hạ thảo68.  TPCN-10-12 Viên Nghệ 

Lạng Sơ n, 10-2013

69.  TPCN-10-13 Viên Ginko giloba

70.  TPCN-10-14 Viên

Tơ m tr ơ m, khúc khắc, dâm dươ ng

hoắc

71.  TPCN-10-15 ViênĐộc hoạt, Phòng phong, Tang kýsinh, Đỗ tr ọng, Ngưu tất, Quế chi,Đươ ng qui

72.  TPCN-10-16 Viên Hải sâm

73.  TPCN-10-17 ViênBán biên lien, r ẻ quạt, bồ cônganh, sói r ừng

74.  TPCN-10-18 TràLá dung, chè dây, mướ  p đắng,hoè hoa

Cypermethrin (8,0);permethrin (1,3)

75.  TPCN-10-19 TràHoàn ngọc, cúc hoa, kim ngânhoa, lượ c vàng

Imidacloprid (0,023);cypermethrin (0,55)

76.  TPCN-10-20 Trà Trinh nữ hoàng cung Chlorpyrifos (0,12)77.  TPCN-10-21 Trà Rau má

Acetamiprid (0,077); permethrin (0,11)

78.  TPCN-10-22 TràThảo quyết minh, hoa hoè, camthảo, r ễ nhàu

Permethrin (0,049)

79.  TPCN-10-23 Trà Mướ  p đắngImidacloprid (0,040);cypermethrin (0,30)

80.  TPCN-10-24 Nướ c Linh chi, trà xanh Imidacloprid (0,054)81.  TPCN-10-25 Nướ c Nghệ 82.  TPCN-10-26 Nướ c Măng cụt83.  TPCN-10-27 Nướ c Mướ  p đắng Imidacloprid (0,068)

84.  TPCN-10-28 Nướ c

Lô hội, chanh

Chlorpyrifos (0,021)85.  TPCN-11-01 Viên Tảo spirulina

Hà Nội, 11-2013

86.  TPCN-11-02 Viên Tỏi87.  TPCN-11-03 Viên Phụ tử, bổ quế 

88.  TPCN-11-04 ViênKim tiền thảo, râu ngô, XuyênKhung, Sinh Địa, Đươ ng Quy,Bạch Thượ c

Carbofuran (0,055)

89.  TPCN-11-05 TràHoa hoè, dừa cạn, cúc hoa, cỏ ngọt, tâm sen

90.  TPCN-11-06 Trà Actiso

91.  TPCN-11-07 Trà LàiFenobucarb (0,15);

abamectin (0,099)

92.  TPCN-11-08 Trà

Quả thảo quyết minh, cúc hoavàng, kim ngân hoa, quả chỉ thực,thân bạc hà, r ễ cam thảo, phan tả diệ p

Chlorpyrifos (0,039)

93.  TPCN-11-09 Nướ c Táo mèo94.  TPCN-11-10 Nướ c Cúc hoa Fenobucarb (0,21)

95.  TPCN-11-11 Nướ cTam thất

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 198: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 198/219

 

PL28

TT Mã số Loạimẫu

Thành phầnHCBVTV phát hiệnvà nồng độ (mg/kg)

Thờ i gian & địađiểm lấy mẫu

96.  TPCN-11-12 Viên Ginko biloba

Thái Nguyên

11-2013

97.  TPCN-11-13 ViênKim ngân hoa, thổ phục linh, mãđề 

Carbofuran (0,030)

98.  TPCN-11-14 ViênBồ hoàng, đỏ ngọn, hoàng bá, đan

sâm, sơ n tra, mạch môn99.  TPCN-11-15 Viên Hoàng đằng

100.  TPCN-11-16 ViênTrinh nữ hoàng cung, hoàng bá,khổ sâm, diế p cá

101.  TPCN-11-17 Viên Thìa canh, sơ n tra, ngưu tất

102.  TPCN-11-18 Trà Giảo cổ lam

103.  TPCN-11-19 TràHoài sơ n, thục địa, ngải cứu, tíatô, tục đoạn, tr ần bì, hươ ng phụ 

Cypermethrin (0,51)

104.  TPCN-11-20 Trà Keo, dâm bụt, táo, hoa hồng

105.  TPCN-11-21 Trà Sơ n tra

106.  TPCN-11-22 Trà Trà xanhAcetamiprid (0,12);abamectin (0,25)

107.  TPCN-11-23 Trà Quế, cam thảo

108.  TPCN-11-24 Nướ c Xuyên khung, cát cánh, kinh giớ i

109.  TPCN-11-25 Nướ cThục địa, sơ n thù du, hoài sơ n,mạch môn, bạch phục linh

110.  TPCN-11-26 Nướ c Hoa hồng

111.  TPCN-11-27 Nướ c Sữa ong chúa

112.  TPCN-11-28 Nướ c Sắn dây, hibiscus

113.  TPCN-12-01 Viên Nghệ 

Hà Nội, 12-

2013

114.  TPCN-12-02 Viên Giảo cổ lam

115.  TPCN-12-03 ViênTáo nhân, đỗ tr ọng, ngưu tất, hạ khô thảo, bạch thượ c, đẳng sâm,sinh địa

116.  TPCN-12-04 Viên Tía tô đất, nữ lang, lavan Chlorpyrifos (0,014)

117.  TPCN-12-05 Trà Keo, dâm bụt, táo, hoa hồng Carbofuran (0,098)118.  TPCN-12-06 Trà Cà phê119.  TPCN-12-07 Trà Sơ n tra120.  TPCN-12-08 Trà Tảo spirulira121.  TPCN-12-09 Nướ c Trôm122.  TPCN-12-10 Nướ c Linh lăng, dâu tằm, lúa mạch123.  TPCN-12-11 Nướ c Yến sào

124.  TPCN-12-12 ViênĐộc hoạt, phòng phong, tang kýsinh, đỗ tr ọng, ngưu tất

 Nam Định -2013

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 199: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 199/219

 

PL29

TT Mã số Loạimẫu

Thành phầnHCBVTV phát hiệnvà nồng độ (mg/kg)

Thờ i gian & địađiểm lấy mẫu

125.  TPCN-12-13 Viên Bá bệnh, sâm, linh chi

126.  TPCN-12-14 ViênTam thất, lạc tiên, tâm sen, táonhân

Acetamiprid (0,032);dimethoat (0,066)

127.  TPCN-12-15 Viên Kim tiền thảo, râu ngô Fenobucarb (0,15)

128.  TPCN-12-16 Viên Thìa canh, ngưu tất

129.  TPCN-12-17 ViênĐậu nành, xuyên khung, bạchthượ c, lô hội, thục địa, nhân sâm,đươ ng quy

130.  TPCN-12-18 Trà Hibiscus

131.  TPCN-12-19 Trà Chè đắngEndosulfan sulfat(0,10)

132.  TPCN-12-20 Trà Giảo cổ lam Chlorpyrifos (0,065)

133.  TPCN-12-21 Trà Gừng

134.  TPCN-12-22 Trà Bạch đậu khấu, dâm bụt

135.  TPCN-12-23 Trà Hồng r ừng

136.  TPCN-12-24 Nướ c Táo

137.  TPCN-12-25 Nướ c Cần tâyImidacloprid (0,13);carbofuran (0,31)

138.  TPCN-12-26 Nướ c Bạch hoa xà, hoàng bá, nghệ vàng

139.  TPCN-12-27 Nướ c Sâm, linh chi

140.  TPCN-12-28 Nướ c Lô hội

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 200: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 200/219

 

PL30

Phụ lục 7. Một số sắc ký đồ phân tích mẫu bằng GC-MS/MS

Chuẩn permethrin 100ppb (m/z 163-127)

Chuẩn permethrin 1000ppb

Mẫu TPCN 09-20 có chứ a permethrin

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 201: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 201/219

 

PL31

Chuẩn cypermethrin 250 ppb

Mẫu trắng không chứ a cypermethin

Mẫu TPCN 09-17 có chứ a cypermethrin

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 202: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 202/219

 

PL32

Chuẩn chlorpyrifos 100 ppb

Mẫu TPCN có chlorpyrifos

Chu ẩn endosulfan sulfat 100ppb 

M ẫu TPCN 10‐28 không chứa endosulfan sulfat 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 203: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 203/219

 

PL33

M ẫu TPCN 12‐19 có endosulfan sulfat 

+ MRM 272. 0 - >  237. 0 TPCN 12- 19. D

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 204: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 204/219

 

PL34

Phụ lục 8. Một số sắc ký đồ phân tích mẫu bằng LC-MS/MS

Phổ MS/MS của acetochlor

Phổ MS/MS của azoxystrobin

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 205: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 205/219

 

PL35

Phổ MS/MS của carbendazim

Phổ MS/MS của carboxin

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 206: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 206/219

 

PL36

Phổ MS/MS của dimethoat

Phổ MS/MS của edifenphos

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 207: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 207/219

 

PL37

Phổ MS/MS của emamectin

Phổ MS/MS của imidacloprid

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 208: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 208/219

 

PL38

Phổ MS/MS của isoprocarb

Phổ MS/MS của methiocarb

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 209: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 209/219

 

PL39

Phổ MS/MS của thiamethoxam

Phổ MS/MS của TPP

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 210: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 210/219

 

PL40

Sắc đồ chuẩn các HCBVTV 100 ng/ml (MRM)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 211: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 211/219

 

PL41

Sắc đồ imidacloprid - mẫu thêm chuẩn 10 µg/kg

Sắc đồ atrazin – mẫu thêm chuẩn 10 µg/kg

Sắc đồ dimethoat – mẫu thêm chuẩn 10 µg/kg

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 212: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 212/219

 

PL42

Sắc đồ isoprocarb – mẫu thêm chuẩn 10 µg/kg

Sắc đồ imidacloprid – chuẩn 100 ng/ml

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 213: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 213/219

 

PL43

Sắc đồ aldicarb – chuẩn 100 ng/ml

Sắc đồ acetamiprid – mẫu trắng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 214: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 214/219

 

PL44

Sắc đồ abamectin – mẫu trắng

Sắc đồ carbaryl – mẫu trắng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 215: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 215/219

 

PL45

Sắc đồ thiamethoxam – mẫu trắng

Sắc đồ carbofuran - mẫu trinh nữ  hoàng cung

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 216: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 216/219

 

PL46

Sắc đồ atrazin – mẫu bồ công anh

Sắc đồ carbendazim – mẫu mã đề 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 217: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 217/219

 

PL47

Sắc đồ acetamiprid – mẫu hoa nhài

Sắc đồ acetamiprid – mẫu TPCN 09-27

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 218: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 218/219

 

PL48

Sắc đồ carbofuran – mẫu TPCN 12-05

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 219: Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ

8/9/2019 Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối…

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-xac-dinh-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat 219/219

 

Phụ lục 9. K ết quả thử  nghiệm liên phòng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM