53
81 ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ: 2.1.5-TC06-07 NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM 1. Cấp đề tài : Tổng cục 2. Thời gian nghiên cứu : 2006-2007 3. Đơn vị chủ trì : Tổng cục Thống kê 4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê 5. Chủ nhiệm đề tài : TS. Đỗ Thức 6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu: PGS.TS. Tăng Văn Khiên Ths. Nguyễn Bích Lâm Ths. Đinh Thị Thúy Phƣơng 7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 9,15

NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

81

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

SỐ: 2.1.5-TC06-07

NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2006-2007

3. Đơn vị chủ trì : Tổng cục Thống kê

4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài : TS. Đỗ Thức

6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu:

PGS.TS. Tăng Văn Khiên

Ths. Nguyễn Bích Lâm

Ths. Đinh Thị Thúy Phƣơng

7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 9,15

Page 2: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

82

I. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU VÀ PHƢƠNG PHÁP BIÊN

SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ

1. Mục đích của việc biên soạn từ điển thống kê

Có nhiều định nghĩa về từ điển, chẳng hạn theo cuốn Đại bách khoa toàn

thƣ Xô viết thì “Từ điển là tập hợp từ (đôi khi cả hình vị hoặc cụm từ) sắp

xếp theo một trật tự nhất định, được dùng làm cẩm nang giải thích nghĩa của

các đơn vị miêu tả, cung cấp các thông tin khác nhau về các đơn vị đó hay

dịch sang ngôn ngữ khác. Hoặc cung cấp các thông tin về sự vật được các

đơn vị miêu tả đó biểu đạt”7. Theo nhà ngôn ngữ học ngƣời Nga O. X.

Ahmanova định nghĩa một cách ngắn gọn: “Từ điển là sách miêu tả một cách

hệ thống tổng thể các từ của một ngôn ngữ”. Theo cuốn Từ điển thuật ngữ

ngôn ngữ học thì: “Từ điển là sách tra cứu bao gồm các từ, ngữ được sắp xếp

theo một trật tự nhất định, giải thích ý nghĩa các đơn vị được miêu tả, cung

cấp các thông tin khác nhau về chúng hoặc dịch chúng ra một ngôn ngữ

khác, hoặc thông báo những kiến thức về các đối tượng do chúng biểu thị”8.

Với những định nghĩa khác nhau về từ điển, chúng tôi cho rằng mục đích

nghiên cứu và biên soạn từ điển thống kê nhằm cung cấp một tài liệu tra cứu

qua tập hợp và sắp xếp một cách có hệ thống các thuật ngữ thống kê thuộc tất

cả các chuyên ngành. Do hạn chế về nguồn nhân lực, thời gian và nguồn kinh

phí, vì vậy mục đích của việc nghiên cứu biên soạn từ điển thống kê tập trung

đáp ứng hai nội dung chính sau đây:

a. Cung cấp các khái niệm, định nghĩa chủ yếu của các từ, thuật ngữ

thuộc phạm vi hoạt động thống kê kinh tế - xã hội;

b. Đáp ứng nhu cầu tra cứu của ngƣời sử dụng và nhu cầu nghiên cứu

của đông đảo ngƣời sản xuất và sử dụng thông tin;

2. Nguyên tắc và yêu cầu của việc biên soạn từ điển

2.1. Nguyên tắc biên soạn từ điển thống kê

a. Đảm bảo gọn, xúc tích rõ ràng: Biên soạn từ điển khác với biên

soạn sách giáo khoa, sách chuyên khảo hoặc tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ

chuyên môn, vì vậy yêu cầu viết thật gọn là một trong những nội dung cần

nhấn mạnh trong nguyên tắc biên soạn từ điển. Từ điển là tài liệu tra cứu đặc

biệt nên nguyên tắc gọn nhƣng phải đảm bảo súc tích rõ ràng. Mục đích và

tâm lý của ngƣời dùng từ điển nhằm đáp ứng yêu cầu hiểu biết một cách tổng

quan nhƣng không quá chuyên sâu một vấn đề, đồng thời không mất nhiều

7 V.G.Gak (Đại Bách khoa toàn thƣ Xô viết, xuất bản lần thứ 3

8 Nguyễn Nhƣ Ý, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2001, trang 340

Page 3: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

83

thời gian cho ngƣời tra cứu. Gọn, súc tích rõ ràng là một nguyên tắc quan

trọng khi biên soạn từ điển thống kê vì đặc điểm của các thuật ngữ thƣờng

phản ánh luôn một chỉ tiêu thống kê kinh tế xã hội. Nếu không xác định

nguyên tắc này trong biên soạn dễ bị sa đà vào giải thích những nội dung liên

quan tới sách chuyên khảo hoặc tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ.

b. Đảm bảo tính chuẩn hóa, không trùng lặp: Bất kỳ cuốn từ điển nào

đều phải đảm bảo tính chuẩn hóa và chính xác về lĩnh vực từ điển đó đề cập.

Trong nhiều trƣờng hợp, cùng một thuật ngữ nhƣng đƣợc giải thích với nội

dung khác nhau do quan điểm và trình độ chuyên môn của ngƣời biên soạn từ

điển. Đối với từ điển Thống kê, tính chuẩn hóa cần đảm bảo dựa trên chuẩn mực

quốc tế và tránh trùng lặp trong giải thích giữa các thuật ngữ hay chỉ tiêu có nội

dung liên quan. Nguyên tắc chuẩn hóa rất cần khi biên soạn từ điển thống kê

hiện nay vì thống kê nƣớc ta đang trong quá trình chuyển đổi phƣơng pháp để

phù hợp với xu thế chuyển đổi của nền kinh tế từ kế hoạch tập trung sang kinh

tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nƣớc.

c. Kết hợp hài hòa giữa chuẩn mực quốc tế với thực tiễn Việt Nam

và đảm bảo so sánh quốc tế: Chuẩn mực quốc tế là một trong những nguyên

tắc cần tuân thủ để đảm bảo so sánh quốc tế và tính thống nhất của các từ /

thuật ngữ, đồng thời làm cơ sở để biên soạn phƣơng pháp tính các chỉ tiêu

thống kê. Giải thích các từ/thuật ngữ theo chuẩn mực quốc tế có ý nghĩa quan

trọng trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra rất nhanh

và sôi động hiện nay.

Mỗi đất nƣớc có bản sắc văn hóa riêng, mỗi nền kinh tế có đặc trƣng và

trình độ phát triển ở các mức độ khác nhau, những vấn đề về lý luận thống kê

cũng nhƣ hoạt động thống kê ở mỗi quốc gia đều phải tuân thủ những yêu cầu

chung, song bao giờ cũng phải phù hợp với điều kiện thực tế ở mỗi nƣớc. Vì vậy

mỗi từ / thuật ngữ phải giải thích theo chuẩn mực quốc tế kết hợp với những

ngôn ngữ và thực tiễn sinh động của đất nƣớc. Đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài

hòa giữa chuẩn mực quốc tế với thực tiễn Việt Nam nhằm tránh việc rập khuôn

và sao nguyên bản nội dung giải thích về khái niệm, định nghĩa của quốc tế.

d. Đảm bảo tính thống nhất giữa các từ và thuật ngữ: Các chỉ tiêu

thống kê kinh tế-xã hội có mối liên hệ với nhau về khái niệm, định nghĩa và

nội dung, chẳng hạn nhƣ thuật ngữ “Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ”

với thuật ngữ “Cán cân vãng lai” là một ví dụ, vì vậy khi giải thích khái niệm

xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ phải thống nhất giữa hai thuật ngữ này.

Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa các từ và thuật ngữ nhằm đảm bảo

tính nhất quán và xuyên suốt của cuốn từ điển. Chẳng hạn nguyên tắc “Chờ

phân bổ” là nguyên tắc hạch toán đƣợc dùng không chỉ trong thống kê tài

Page 4: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

84

khoản quốc gia mà đƣợc áp dụng trong tất cả các lĩnh vực của thống kê kinh

tế, vì vậy khi giải thích nguyên tắc hạch toán trong khái niệm xuất nhập khẩu

hàng hóa và dịch vụ cũng phải tuân thủ nguyên tắc này.

e. Các từ và thuật ngữ đƣợc sắp xếp theo từng lĩnh vực, chi tiết theo

từng chuyên ngành, và trong từng chuyên ngành các từ, thuật ngữ đƣợc sắp

xếp theo thứ tự A, B, C (Ví dụ: Lĩnh vực Thống kê kinh tế bao gồm: Thống

kê Công nghiệp và Xây dựng; Thống kê Nông Lâm nghiệp và Thuỷ sản;

Thống kê Thƣơng mại, Dịch vụ và Giá cả). Chi tiết theo từng chuyên ngành,

(Ví dụ Thống kê Công nghiệp và Xây dựng, phần Thống kê Công nghiệp để

trƣớc phần Thống kê Xây dựng, tiếp theo là các từ và thuật ngữ thuộc phần

thống kê công nghiệp sẽ đƣợc sắp xếp theo thứ tự A, B, C, v.v…)

f. Phạm vi biên soạn cuốn từ điển là các từ và thuật ngữ áp dụng trong

thống kê kinh tế, thống kê xã hội, tin học và toán học ứng dụng trong thống

kê Việt Nam (trên cơ sở danh mục từ và thuật ngữ) đƣợc Trƣởng Ban Biên

soạn Từ điển Thống kê phê duyệt năm 2005.

2.2. Yêu cầu biên soạn từ điển thống kê: Bên cạnh những nguyên tắc

cần tuân thủ, khi biên soạn từ điển Thống kê cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Chuẩn xác về mặt khoa học (khái niệm, định nghĩa) của các từ và thuật

ngữ đề cập trong từ điển Thống kê;

- Nêu khái niệm, định nghĩa, giải thích ý nghĩa của các thuật ngữ;

- Phƣơng pháp tính tổng quát của một số chỉ tiêu thông dụng và quan trọng;

- Đƣa ví dụ minh họa đối với một số chỉ tiêu nếu phần định nghĩa và giải

thích chƣa rõ.

- Khái niệm, định nghĩa và giải thích nội dung phải theo nghiệp vụ

thống kê. Đối với các thuật ngữ, chỉ tiêu có thể mang nhiều nội dung thuộc

các chuyên ngành khác nhau thì tập trung giải thích theo nội dung của thống

kê là chính;

- Đối với một số khái niệm, thuật ngữ và chỉ tiêu có nhiều tên gọi, khi

đó lựa chọn tên gọi có tính pháp lý. Nếu nội dung giải thích theo thống kê

không giống với nội dung giải thích của các chuyên ngành khác, khi đó lấy

tên gọi của thống kê đồng thời ghi chú thêm các tên gọi khác;

- Chỉ lựa chọn các khái niệm, thuật ngữ và chỉ tiêu phổ biến, thông dụng

mang đặc trƣng của thống kê;

- Sau khi hoàn thành giải thích từng từ, cần chỉ rõ nguồn tài liệu tham

khảo. Ví dụ giải thích thuật ngữ sản lƣợng (nguồn: Mục 6.38 SNA 1993).

Page 5: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

85

- Thuận tiện cho ngƣời sử dụng.

3. Phƣơng pháp biên soạn từ điển Thống kê

3.1. Tên của các từ/ thuật ngữ: Tên các từ/thuật ngữ đã đƣa ra trong

bảng danh mục từ cần giải thích. Tuy vậy, trong quá trình giải thích, nếu thấy

tên đƣa ra trong danh mục chƣa chính xác, ngƣời giải thích có thể đề nghị sửa

lại tên (chỉ đề nghị, không tự sửa).

3.2. Quy trình giải thích: Nhìn chung khó có thể đƣa ra một khung

thống nhất quy định giải thích một từ/thuật ngữ phải gồm những phần gì. Quy

trình giải thích khá linh hoạt, phụ thuộc vào từng từ/thuật ngữ cụ thể. Tuy

nhiên, để đảm bảo tính nhất quán một từ/thuật ngữ giải thích gồm các phần:

(i) khái niệm/định nghĩa; (ii) Giải thích ý nghĩa của thuật ngữ; (iii) Một số

quan điểm xung quanh thuật ngữ; (iv) Phƣơng pháp tính; (v) Ví dụ minh họa.

Tùy thuộc vào mỗi từ/thuật ngữ có thể phải thực hiện đầy đủ các phần nêu

trên. Có những từ/thuật ngữ chỉ cần nêu khái niệm, định nghĩa và giải thích ý

nghĩa là đủ. Ngƣợc lại có từ để hiểu đƣợc nội dung cần phải giải thích

phƣơng pháp tính và đƣa ra ví dụ minh họa.

Việc tham khảo tài liệu tra cứu, các loại từ điển khác nhau về cùng một chủ

đề là rất cần thiết để hiểu bản chất và các quan điểm khác nhau về cùng một khái

niệm. Mỗi từ điển, mỗi tài liệu tra cứu đƣợc viết trên các góc độ khác nhau vì vậy

chúng bổ sung cho nhau, có thể tra cứu qua các ấn phẩm hoặc trên internet.

Để minh họa cho quy trình biên soạn, chúng tôi đƣa ra một số ví dụ cụ

thể từ đơn giản đến phức tạp sau đây:

Ví dụ 1: Tỷ lệ hộ gia đình có đài (Radio). Giải thích thuật ngữ này gồm

hai ý: Đài là gì và tỷ lệ hộ gia đình có đài. Cụ thể nhƣ sau:

Đài là một thiết bị có khả năng nhận tín hiệu của đài phát thanh, sử dụng

tần số phổ biến nhƣ FM, AM, LW và SW. Đài còn là một vật có kết hợp với

các thiết bị khác nhƣ máy cát xét để nghe và ghi âm, đài có thể mang đi dƣợc

nhƣ đài bán dẫn sách tay, đài ở trên các xe ô tô, hoặc đƣợc lắp đặt tại một nơi

trong ngôi nhà của họ.

Tỷ lệ hộ có đài đƣợc tính bằng cách chia số hộ gia đình có đài cho tổng

số hộ gia đình.

Tỷ lệ người sử dụng internet (ở bất kỳ đâu) trong 12 tháng qua:

Tỷ lệ ngƣời sử dụng internet (ở bất kỳ đâu) trong 12 tháng qua đƣợc tính

bằng cách chia tổng số ngƣời trong phạm vi nghiên cứu có sử dụng internet ở

bất kỳ đâu trong 12 tháng qua cho tổng số ngƣời trong phạm vi nghiên cứu.

Page 6: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

86

Ví dụ 2: Giải thích thuật ngữ: “Lãi suất” - Đây là từ “đơn giản” chỉ cần nêu

định nghĩa; ý nghĩa của thuật ngữ; và một số quan điểm xung quanh thuật ngữ.

Cụ thể giải thích thuật ngữ Lãi suất như sau. Lãi suất là tỷ lệ của tổng

số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định

(Phần định nghĩa). Lãi suất là giá mà ngƣời vay phải trả để đƣợc sử dụng

tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức ngƣời cho vay có đƣợc đối với

việc chƣa chi tiêu khoản tiền họ cho vay (Phần ý nghĩa của thuật ngữ).

Có nhiều loại lãi suất nhƣ: lãi suất tiền vay; lãi suất tiền gửi; lãi suất tái

cấp vốn; lãi suất liên ngân hàng, v.v (Phần giải thích thêm)

John Maynard Keynes (1883-1946) lập luận rằng lãi suất là một hiện

tƣợng tiền tệ phản ánh mối quan hệ giữa Cung và Cầu về tiền. Cung tiền

đƣợc xác định một cách ngoại sinh, cầu tiền phản ánh các nhu cầu đầu cơ,

phòng ngừa và giao dịch về tiền.

Trái với Keynes, các nhà kinh tế học cổ điển trƣớc đó đã coi lãi suất là

một hiện tƣợng thực tế, đƣợc xác định bởi áp lực của năng suất - cầu về vốn

cho mục đích đầu tƣ - và tiết kiệm (Hai khổ cuối là phần một số quan điểm

xung quanh thuật ngữ ).

Ví dụ 3: Giải thích thuật ngữ: “Lạm phát” - Đây là thuật ngữ phức tạp

hơn, bên cạnh đƣa ra khái niệm, định nghĩa, ý nghĩa kinh tế, phƣơng pháp

tính còn phải so sánh hai phƣơng pháp nếu hai phƣơng pháp này không đồng

nhất. Cụ thể giải thích thuật ngữ Lạm phát như sau.

Lạm phát: Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm tăng liên tục mặt bằng giá chung

của nền kinh tế theo thời gian (thƣờng là tháng, quý, năm) (Phần định nghĩa).

• Có hai nét đặc trƣng cần nhấn mạnh trong khái niệm lạm phát (Giải

thích làm rõ thêm định nghĩa):

- Lạm phát là quá trình tăng giá trên cơ sở liên tiếp, không phải tăng giá

một lần;

- Tăng mặt bằng giá chung của nền kinh tế, không phải tăng giá của một

số loại hay một nhóm hàng hóa và dịch vụ cụ thể nào.

• Các nhà kinh tế thƣờng dùng hai chỉ tiêu để đánh giá lạm phát của nền

kinh tế: chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong

nƣớc (Một số quan điểm xung quanh thuật ngữ và phương pháp tính).

- Chỉ số giá tiêu dùng biểu thị biến động về mức giá chung của một rổ

hàng hóa và dịch vụ cố định dùng cho tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình

(Xem công thức tính CPI trong phần chỉ số giá tiêu dùng).

Page 7: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

87

- Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc biểu thị sự biến động về

mặt bằng giá chung của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra trong lãnh

thổ kinh tế của quốc gia. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc của năm

t đƣợc tính theo công thức sau:

Chỉ số giảm

phát GDP của

năm t

= GDPt theo giá thực tế

x 100 =

n

i

t

i

t

i QP1

x 100 GDPt theo giá so sánh n

i

t

ii QP1

0

Trong đó: GDPt : là tổng sản phẩm trong nƣớc của năm t;

Pio : là giá kỳ gốc của mặt hàng i;

Pit : là giá kỳ báo cáo của mặt hàng i;

Qit : là lƣợng mặt hàng i của năm t.

• Biến động của chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số giảm phát tổng sản phẩm

trong nƣớc không giống nhau và phản ánh thông tin khác nhau về mặt bằng giá

chung của nền kinh tế. Có ba điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại chỉ số này

(So sánh hai phương pháp vì hai phương pháp này không đồng nhất):

- Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc phản ánh biến động giá cả

của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ đƣợc tạo ra trong nền kinh tế. Chỉ số

giá tiêu dùng chỉ phản ánh mức thay đổi giá của hàng hóa và dịch vụ do

ngƣời tiêu dùng mua. Thay đổi giá của hàng hóa và dịch vụ do Chính phủ và

khối doanh nghiệp mua không biểu hiện trong chỉ số giá tiêu dùng;

- Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc chỉ bao gồm hàng hóa và

dịch vụ sản xuất trong nƣớc, không bao gồm vật phẩm tiêu dùng nhập khẩu.

Thay đổi giá của vật phẩm tiêu dùng nhập khẩu không ảnh hƣởng trực tiếp

đến chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc nhƣng lại ảnh hƣởng đến chỉ

số giá tiêu dùng nếu chúng thuộc rổ hàng tính chỉ số giá tiêu dùng;

- Chỉ số giá tiêu dùng đƣợc tính trên rổ hàng hóa và dịch vụ có quyền số

cố định (dùng công thức Laspeyres), hàng hóa và dịch vụ của chỉ số giảm

phát tổng sản phẩm trong nƣớc thay đổi theo thời gian.

• Do bản chất và kỹ thuật tính khác nhau nên chỉ số giá tiêu dùng và chỉ

số giảm phát tổng sản phẩm trong nƣớc không bao giờ bằng nhau. Sự khác

biệt giữa hai loại chỉ số không lớn nếu lạm phát thấp và ổn định, nhƣng có

thể rất lớn nếu có thay đổi giá của những nhóm hàng hóa và dịch vụ chiếm

quyền số lớn trong tính toán và có biến động lớn về giá hàng nhập khẩu so

với giá hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nƣớc (So sánh hai phương pháp).

Page 8: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

88

II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ

1. Quá trình hình thành danh mục từ/thuật ngữ

Danh mục các từ/thuật ngữ đƣợc hình thành trên cơ sở sau:

- Kết quả đề tài khoa học cấp Tổng cục về: “Nghiên cứu xây dựng hệ

thống từ chuẩn thống kê Việt Nam”9. Danh mục các thuật ngữ giải thích

trong đề tài này đã tham khảo cuốn Từ điển thống kê 1977;

- Danh mục các thuật ngữ đã giải thích trong cuốn: “Một số thuật ngữ

thống kê thông dụng” xuất bản năm 2004;

- Danh mục các thuật ngữ thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;

- Tham khảo Từ điển đối chiếu ba thứ tiếng để thống nhất tên gọi.

Viện Khoa học Thống kê giúp Ban biên soạn từ điển thống kê đƣa ra dự

thảo danh mục các từ / thuật ngữ của từ điển và gửi danh mục dự thảo lần 1

cho các thành viên trong Tổ thƣờng trực của Ban biên soạn từ điển thống kê

rà soát, thêm, bớt. Tổng số từ / thuật ngữ đƣa ra trong dự thảo lần 1 khoảng

1606 từ / thuật ngữ (có 562 từ về tài khoản quốc gia của Tổ chức Hợp tác và

phát triển kinh tế - OECD).

Trên cơ sở chỉ đạo của lãnh đạo Tổng cục, góp ý của các thành viên của

Tổ thƣờng trực, Viện Khoa học thống kê đã chỉnh lý và ngày 12/7/2005 đã

gửi bản dự thảo lần 2 với tổng số từ/ thuật ngữ khoảng 1620 để các thành

viên trong Tổ góp ý. Số từ / thuật ngữ tăng lên do thêm phần thống kê tƣ

pháp, tội phạm, thảm họa thiên tai.

Tổ thƣờng trực đã gửi danh mục các từ/ thuật ngữ theo chuyên ngành

cho từng Vụ để lấy ý kiến góp ý, sau đó tổng hợp và đƣa ra rà soát chi tiết

từng từ / thuật ngữ của từng lĩnh vực trong Tổ thƣờng trực. Ban biên soạn và

lãnh đạo các Vụ trong Tổng cục đã có nhiều cuộc họp trao đổi và đề xuất

danh mục các từ/thuật ngữ sẽ giải thích. Kết quả của những cuộc họp là cơ sở

để Trƣởng ban Ban biên soạn từ điển thống kê đồng thời là Tổng cục trƣởng

Tổng cục Thống kê quyết định danh mục từ/ thuật ngữ.

2. Quá trình biên soạn

2.1. Giải thích từ /thuật ngữ: Danh mục từ / thuật ngữ đƣợc chia theo

từng lĩnh vực và giao cho các đơn vị có liên quan trong Tổng cục biên soạn,

chẳng hạn nhƣ những từ/ thuật ngữ của phần công nghiệp và xây dựng giao

cho Vụ Thống kê công nghiệp và Xây dựng; từ/ thuật ngữ của phần thƣơng

mại, giá cả giao cho Vụ Thống kê Thƣơng mại, dịch vụ và giá cả; từ/ thuật

9 Chủ nhiệm đề tài: TSKH Lê Văn Toàn, Nguyên Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê.

Page 9: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

89

ngữ của phần tài khoản quốc gia giao cho Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia,

v,v. Sau khi các Vụ biên soạn xong, trƣởng các tiểu ban đọc, rà soát và biên

tập lại với phân công cụ thể nhƣ sau: TS. Đỗ Thức - Phó trƣởng ban chịu

trách nhiệm chung; PGS.TS. Tăng Văn Khiên phụ trách phần lý thuyết thống

kê và toán dùng trong thống kê; TS. Trần Kim Đồng phụ trách phần thống kê

kinh tế chuyên ngành (công nghiệp và xây dựng; nông, lâm nghiệp và thủy

sản; thƣơng mại giá cả); Ths. Nguyễn Bích Lâm phụ trách phần thống kê

kinh tế tổng hợp; CN. Đào Ngọc Lâm phụ trách phần thống kê dân số lao

động, xã hội và môi trƣờng.

Trong quá trình đọc, rà soát và biên tập trƣởng các tiểu ban đã sửa và

biên tập lại nhiều từ/thuật ngữ viết không rõ ràng. Nhìn chung chất lƣợng viết

của một số đơn vị không cao, với thời gian quá dài. Trƣởng các tiểu ban đã

lọc ra những từ/ thuật ngữ viết không rõ ràng, có thể hiểu theo nhiều nghĩa

khác nhau đƣa ra trao đổi trong Tổ thƣờng trực của Ban biên soạn từ điển

thống kê.

2.2. Lấy ý kiến chuyên gia: Sau khi trƣởng các tiểu ban đã rà soát, biên

tập xong, toàn bộ phần giải thích các từ / thuật ngữ đƣợc gửi cho các chuyên

gia trong và ngoài ngành đọc, góp ý và sửa. Có một số phần ý kiến chuyên

gia khác biệt khá nhiều với nội dung biên soạn của các đơn vị và trƣởng các

tiểu ban nhƣ phần về thống kê xã hội, toán và tin học dùng trong thống kê.

2.3. Đọc, sửa lại lần cuối: Sau khi đã có ý kiến của các chuyên gia,

trƣởng các tiểu ban nghiên cứu và chỉnh sửa lại lần cuối nếu thấy những góp

ý và sửa chữa của chuyên gia là chính xác (đã hoàn thiện phần giải thích nội

dung các thuật ngữ (đề cập chi tiết trong báo cáo tổng hợp) theo Phụ lục danh

mục thuật ngữ thống kê đính kèm). Kết thúc quá trình này cũng là sản phẩm

cuối cùng của đề tài.

III. KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Ban chủ nhiệm đề tài và cộng sự cũng là các thành viên trong Ban biên

soạn từ điển thống kê đã hoàn thành mục tiêu và nội dung nghiên cứu trên cơ

sở tham khảo và cập nhật các kiến thức mới về thống kê trong và ngoài nƣớc,

nội dung giải thích các từ và thuật ngữ đƣợc sử dụng theo các văn bản mang

tính pháp quy của Nhà nƣớc nhƣ: Luật thống kê, Luật đầu tƣ và các từ, thuật

ngữ đã đƣợc giải thích trong cuốn từ điển thuộc các chuyên ngành khác liên

quan đến nghiệp vụ thống kê (ví dụ: Cuốn Từ điển toán kinh tế thống kê kinh

tế lƣợng Anh - Việt; Từ điển Thống kê Việt - Pháp – Anh) với kết quả thực

hiện, Ban Chủ nhiệm đề tài đã đƣa ra bản giải thích của 1306 từ / thuật ngữ

Page 10: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

90

sau khi biên tập, sửa chữa, bổ sung và hoàn thiện giải thích các từ/ thuật ngữ,

bao gồm các lĩnh vực:

1. Những vấn đề chung về thống kê, bao gồm các phần: Lý thuyết thống

kê; Tin học và toán học ứng dụng trong công tác thống kê;

2. Thống kê kinh tế, bao gồm các phần: Thống kê Công nghiệp và Xây

dựng; Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản; Thống kê Thƣơng mại,

Dịch vụ và Giá cả.

3. Thống kê xã hội, bao gồm các phần: Thống kê Dân số và Lao động;

Thống kê Xã hội và Môi trƣờng;

4. Thống kê kinh tế tổng hợp và Thống kê nƣớc ngoài và các từ viết tắt.

Qua việc biên soạn từ điển thống kê, chúng tôi có một số ý kiến sau:

2. Kiến nghị

i. Tổ chức thực hiện

- Biên soạn từ điển là công việc phức tạp, đòi hỏi ngƣời biên soạn phải

có kiến thức, có thời gian và tận tâm với công việc. Quy trình biên soạn giao

cho các đơn vị có liên quan với nghĩa “Mặt trận”, sau đó một số đơn vị chia

cho chuyên viên biên soạn nên không đảm bảo chất lƣợng biên soạn. Kiến

nghị trong năm 2009, Tổng cục Thống kê nên lựa chọn một nhóm chuyên gia

hay thành lập Ban chuyên trách để biên soạn từ điển thống kê trên cơ sở kế

thừa kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Tổng cục đã đƣợc nghiệm thu

chính thức (ngày 25/12/2008) và giao cho Viện Khoa học Thống kê (chủ trì)

giúp lãnh đạo Tổng cục triển khai hoạt động này.

- Để hoàn thiện cuốn từ điển Thống kê Việt Nam có tính khả thi và “thời

gian sử dụng lâu dài“, đề nghị Ban chuyên trách biên soạn từ điển thống kê

cập nhật thêm các từ và thuật ngữ mới liên quan đến công tác thống kê (Ví

dụ: Thống kê phi chính thức; xuất khẩu lao động; v.v...).

- Trong quá trình hoạt động của Ban chuyên trách biên soạn từ điển

thống kê nên tận dụng những chuyên gia có trình độ chuyên môn sâu trong

từng lĩnh vực trong và ngoài ngành rà soát lại phần giải thích của từng từ và

thuật ngữ.

ii. Thời gian thực hiện: năm 2009 (tháng 1 – 12/2009)

iii. Kinh phí thực hiện: Đề nghị lấy kinh phí từ 2 nguồn, (i). Kinh phí

Tổng cục Thống kê và (ii). Kinh phí Viện Khoa học Thống kê (trong khoản

mục: Triển khai thực tế kết quả nghiên cứu các đề tài, nhiệm vụ KH&CN

khác).

Page 11: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

91

iv. Sau khi biên soạn và phát hành cuốn từ điển thống kê, Tổng cục nên

giao cho Viện Khoa học Thống kê chịu trách nhiệm tiếp thu ý kiến góp ý của

đông đảo ngƣời sử dụng để Tổng cục hoàn thiện trong những lần biên soạn

sau.

PHỤ LỤC

DANH MỤC THUẬT NGỮ THỐNG KÊ (PHẦN GIẢI THÍCH ĐỀ CẬP

TẠI BÁO CÁO TỔNG HỢP CỦA ĐỀ TÀI)

PHẦN I. LÝ THUYẾT THỐNG KÊ

1. Thống kê học

2. Thống kê kinh tế-xã hội

3. Hạch toán

4. Hoạt động thống kê

5. Phổ biến thông tin thống kê

6. Công bố thông tin thống kê

7. Quản lý nhà nƣớc về thống kê

8. Tổ chức thống kê Nhà nƣớc

9. Hệ thống tổ chức thống kê tập trung

10. Số liệu thống kê

11. Số liệu thống kê nhà nƣớc

12. Chất lƣợng số liệu thống kê

13. Số liệu thống kê chính thức

14. Số liệu thống kê ƣớc tính

15. Số liệu thống kê sơ bộ

16. Tổng thể thống kê

17. Đơn vị tổng thể

18. Đơn vị thống kê

19. Tiêu thức thống kê

20. Thông tin thống kê

21. Hệ thống thông tin thống kê

22. Sản phẩm thống kê

23. Chỉ tiêu thống kê

Page 12: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

92

24. Hệ thống chỉ tiêu thống kê

25. Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

26. Chế độ báo cáo thống kê

27. Chế độ báo cáo thống kê cơ sở

28. Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp

29. Biểu mẫu báo cáo thống kê

30. Chứng từ ban đầu

31. Hồ sơ hành chính

32. Điều tra thống kê

33. Đơn vị điều tra

34. Đối tƣợng điều tra

35. Địa bàn điều tra

36. Phƣơng án điều tra thống kê

37. Thời điểm điều tra

38. Thời kỳ điều tra

39. Điều tra thử

40. Phúc tra

41. Điều tra toàn bộ

42. Tổng điều tra

43. Điều tra không toàn bộ

44. Điều tra chuyên đề

45. Điều tra trọng điểm

46. Điều tra chọn mẫu

47. Chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia

48. Tổng thể chung

49. Tổng thể mẫu

50. Đơn vị mẫu

51. Dàn chọn mẫu

52. Cỡ mẫu

Page 13: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

93

53. Phân bổ cỡ mẫu

54. Chọn lặp và chọn không lặp

55. Chọn với xác suất đều và xác suất không đều

56. Ƣớc lƣợng

57. Ƣớc lƣợng không chệch

58. Ƣớc lƣợng hiệu quả

59. Ƣớc lƣợng vững

60. Chọn mẫu ngẫu nhiên

61. Chọn mẫu hệ thống

62. Chọn mẫu theo phƣơng pháp phân tích chuyên gia

63. Chọn mẫu một cấp

64. Chọn mẫu nhiều cấp

65. Chọn mẫu phân tổ

66. Chọn mẫu chùm (Chọn mẫu cả khối

67. Sai số trong điều tra thống kê

68. Sai số phi chọn mẫu

69. Sai số chọn mẫu

70. Tỷ lệ sai số chọn mẫu

71. Phạm vi sai số chọn mẫu

72. Tổng hợp thống kê

73. Phân tổ thống kê

74. Tiêu thức phân tổ

75. Phân tổ đơn

76. Phân tổ kết hợp

77. Phân tổ nhiều chiều

78. Phân tổ lại

79. Phân loại thống kê

80. Bảng hệ thống ngành kinh tế quốc dân

81. Danh mục các nhóm ngành kinh tế

Page 14: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

94

82. Danh mục sản phẩm

83. Danh mục hàng hoá và dịch vụ XNK

84. Danh mục các thành phần kinh tế

85. Danh mục nghề nghiệp

86. Danh mục chi tiêu theo mục đích chi của hộ gia đình

87. Danh mục chi tiêu theo mục đích chi của các đơn vị sản xuất

88. Danh mục giáo dục, đào tạo

89. Danh mục đơn vị hành chính

90. Danh mục dân tộc Việt Nam

91. Bảng thống kê

92. Dãy số phân phối

93. Lƣợng biến

94. Tần số

95. Tần số tích luỹ

96. Tần suất

97. Tần suất tích luỹ

98. Phân tích thống kê

99. Số tuyệt đối (trong thống kê)

100. Số tƣơng đối (trong thống kê)

101. Số tƣơng đối động thái

102. Số tƣơng đối không gian

103. Số tƣơng đối so sánh

104. Số tƣơng đối kế hoạch

105. Số tƣơng đối kết cấu

106. Số tƣơng đối cƣờng độ

107. Tỷ lệ

108. Tỷ trọng

109. Tỷ suất

110. Số bình quân (trong thống kê)

Page 15: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

95

111. Số bình quân số học

112. Số bình quân điều hoà

113. Số bình quân nhân

114. Mốt

115. Số trung vị

116. Khoảng biến thiên

117. Độ lệch tuyệt đối bình quân

118. Phƣơng sai

119. Độ lệch chuẩn

120. Hệ số biến thiên

121. Phƣơng pháp đồ thị thống kê

122. Đồ thị đƣờng gấp khúc

123. Biểu đồ hình cột

124. Biểu đồ diện tích

125. Biểu đồ hình tƣợng

126. Biểu đồ hình màng nhện

127. Bản đồ thống kê

128. Dãy số biến động theo thời gian (còn gọi là dãy số động thái)

129. Số bình quân theo thời gian

130. Lƣợng tăng tuyệt đối

131. Tốc độ phát triển (chỉ số phát triển)

132. Tốc độ tăng

133. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên

134. Số bình quân di động

135. Phƣơng trình hồi quy theo thời gian

136. Đặc điểm biến động thời vụ

137. Chỉ số thời vụ

138. Kỳ báo cáo

139. Kỳ gốc

Page 16: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

96

140. Chỉ số

141. Phƣơng pháp chỉ số (trong thống kê)

142. Lƣợng biến của chỉ số

143. Quyền số của chỉ số

144. Chỉ số cá thể

145. Chỉ số tổng hợp

146. Chỉ số bình quân

147. Chỉ số liên hoàn

148. Chỉ số định gốc

149. Chỉ số cấu thành khả biến

150. Chỉ số cấu thành cố định

151. Chỉ số ảnh hƣởng kết cấu

152. Chỉ số không gian

153. Hệ thống chỉ số

154. Phƣơng pháp cân đối (trong thống kê)

155. Bảng cân đối

156 Bảng cân đối “đơn”

157. Bảng cân đối “kép”

158. Liên hệ tƣơng quan

159. Liên hệ tƣơng quan theo không gian

160. Liên hệ tƣơng quan theo thời gian

161. Liên hệ tƣơng quan giữa hai tiêu thức

162. Liên hệ tƣơng quan giữa nhiều tiêu thức

163. Đồ thị tƣơng quan

164. Bảng tƣơng quan

165. Phƣơng pháp phân tích tƣơng quan

166. Phƣơng trình hồi quy

167. Phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa 2 tiêu thức

168. Hệ số tƣơng quan đơn

Page 17: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

97

169. Phƣơng trình hồi quy phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức

170. Tỷ số tƣơng quan

171. Phƣơng trình hồi quy giữa nhiều tiêu thức

172. Hệ số tƣơng quan bội

173. Phân tích tƣơng quan giữa 2 tiêu thức theo thời gian

174. Hệ số tƣơng quan đơn theo thời gian

175. Dự báo thống kê

176. Dự báo dựa vào lƣợng tăng tuyệt đối bình quân

177. Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân

178. Dự báo bằng phƣơng trình hồi quy

179. Dự báo theo phƣơng pháp phân tích chuyên gia

180. Sai số mô hình

181. Sai số dự báo

182. Hàm logistic

PHẦN II. TOÁN VÀ TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỐNG KÊ

A. TOÁN HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỐNG KÊ

1- Đại lƣợng ngẫu nhiên

2- Biểu đồ phân bố

3- Độ lệch chuẩn

4- Độ lệch

5- Độ trễ

6- Đƣờng phân bổ

7- Xác suất

8- Xác suất có điều kiện

9- Tổng xác suất - Xác suất của biến cố tổng

10- Tích xác suất - Xác suất của biến cố tích

11- Bài toán quy hoạch tuyến tính

12- Biến cố ngẫu nhiên

13- Số đặc trƣng cho đại lƣợng ngẫu nhiên

Page 18: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

98

15- Nội quy lagrange

16- Chỉnh hợp

17- Tổ hợp

18- Tập hợp

19- Giả thuyết đối

20- Giả thuyết thống kê

21- Kiểm định thống kê

22- Hàm cung và hàm cầu

23- Hàm phân bố các giá trị có thể của đại lƣợng ngẫu nhiên - hàm phân bố

24- Hàm sản xuất

25- Hàm Cobb-Douglass

26- Hiện tƣợng số lớn

27- Kiểm định một phía

28- Kiểm định hai phía

29- Kỳ vọng toán

30- Lý thuyết xác suất

31- Mô hình toán kinh tế

32- Mômen bậc k

34- Momen trung tâm bậc k

35- Ma trận

36- Miền bác bỏ

37- Mức ý nghĩa

38. Nội suy

39- Công thức nội suy Newton

40- Ngoại suy

41- Phân bố chuẩn - N (m, )

42- Phân bố F, Fisher-Snedecor có bậc tự do k1 và k2

43- Phân bố 2 có bậc tự do k

44- Phân bố lũy thừa

Page 19: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

99

45- Phân bố nhị thức B (n, p)

46. Phân bố Poisson

47. Phân bố t Studen có bậc tự do K

48- Phân bố của thống kê

49- Hàm hồi quy và phƣơng trình hồi quy

50- Quá trình ngẫu nhiên

51- Sai lầm loại một

52- Sai lầm loại hai

53- Sai phân hữu hạn

54- Thống kê (Thuật ngữ thu gọn của thuật ngữ thống kê từ mẫu)

55- Tiêu chuẩn kiểm định

58- Ma trận (0)

59- Ma trận đơn vị (E)

60 - Ma trận tam giác

61- Ma trận đối xứng

62- Phép tính ma trận

63- Định thức

65- Hàm số

66- Quan hệ hàm số

67- Cực trị của hàm số

68- Nội suy theo phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất

70- Luật số lớn

72- Đƣờng cong tích lũy

74- Hàm mục tiêu

75- Bài toán đối ngẫu

76- Phƣơng pháp đơn hình

77- Điều khiển học kinh tế (Điều khiển học xét riêng trong lĩnh vực kinh tế)

78- Hệ thống

79- Mô hình hóa

Page 20: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

100

B. TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỐNG KÊ

1. Dữ liệu (Data)

2. Cơ sở dữ liệu (Database)

3. Cơ sở dữ liệu thống kê

4. Cơ sở dữ liệu vi mô

5. Cơ sở dữ liệu vĩ mô

6. Dữ liệu về dữ liệu (Metadata)

7. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DataBase Management System - DBMS)

8. Cấu trúc dữ liệu (Data Structure)

9. Bản ghi (Record)

10. Trƣờng dữ liệu (Data Field)

11. Thuộc tính trƣờng dữ liệu (Field Attribute)

12. Tệp dữ liệu hay còn gọi là tệp tin (File)

13. Cập nhật dữ liệu (Update)

14. Nhập dữ liệu hay còn gọi là nhập tin (Data Entry)

15. Kiểm tra logic

16. Lọc dữ liệu

17. Sắp xếp dữ liệu (Sort)

18. Truy cập dữ liệu

19. Hiệu chỉnh số liệu

20. Máy chủ (Server)

21. Mạng máy tính

22. Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)

23. Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network)

24. Internet

25. Intranet

26. Cổng giao dịch thông tin điện tử (Portal)

27. Chính phủ điện tử (E-Government)

28. Thƣơng mại điện tử (Electronic commerce viết tắt là E-commerce)

Page 21: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

101

29. Trang Web (Web page)

30. Trang Web thống kê

31. Thƣ điện tử (Electronic Mail viết tắt là E-mail)

32. Truyền dữ liệu

33. Ấn phẩm điện tử

34. Giao dịch điện tử

35. Máy tính cá nhân (Personal Computer – PC)

36. Hệ điều hành (Operating System - OS)

37. Phần cứng (Hardware)

38. Phần mềm (Software)

39. Phần mềm phân tích thống kê

40. Chƣơng trình máy tính (Program)

41. Tích hợp dữ liệu

42. Trung tâm tích hợp dữ liệu

43. Phần mềm Office

44. Phần mềm soạn thảo văn bản

45. Bảng tính (Worksheet)

46. Thƣ mục

47. Quản trị mạng

48. CAPI (Computer Assisted Personal Interviewing)

49. CATI (Computer Assisted Telephone Interviewing)

50. Bản đồ số

51. Số hoá (Digitalize)

52. Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - GIS)

53. Mã hoá (Encryption)

54. Xa lộ thông tin

55. Xử lý dữ liệu

56. Thiết bị xử lý dữ liệu

57. Kết nối

Page 22: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

102

58. Kho dữ liệu

59. Client – Server

60. Khách dùng(Client)

61. Bảo mật dữ liệu

PHẦN III. THỐNG KÊ TÀI KHOẢN QUỐC GIA

A. TÀI KHOẢN QUỐC GIA

1. Đơn vị thể chế

2. Khu vực thể chế

3. Tổ chức không vị lợi

4. Tổ chức không vị lợi phục vụ kinh doanh

5. Tổ chức không vị lợi phục vụ hộ gia đình

6. Khu vực kinh tế chƣa đƣợc quan sát

7. Kinh tế ngầm

8. Hoạt động sản xuất ngầm

9. Cơ sở kinh tế / Đơn vị cơ sở

10. Đơn vị sự nghiệp

11. Cơ quan hành chính

12. Đơn vị hành chính

13. Cơ sở kinh tế cá thể

14. Cơ sở kinh tế thị trƣờng / Cơ sở kinh tế có tính thị trƣờng

15. Cơ sở kinh tế phi thị trƣờng /Cơ sở kinh tế không có tính thị trƣờng

16. Cơ sở trung gian tài chính

17. Dịch vụ trung gian tài chính

18. Hoạt động sản xuất

19. Tích sản

20. Tiêu sản

21. Trái quyền tài chính

22. Tài sản do sản xuất tạo ra

23. Tài sản không do sản xuất tạo ra

Page 23: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

103

24. Tài sản tài chính

25. Tài sản phi tài chính

26. Tài sản quí hiếm

27. Công cụ tài chính kinh doanh ngoài bảng

28. Hoán đổi lãi suất

29. Hoán đổi tiền tệ

30. Tài sản dự trữ

31. Tài sản cố định

32. Tài sản lƣu động

33. Hao mòn tài sản cố định

34. Khấu hao tài sản cố định

35. Hệ số đổi mới tài sản cố định

36. Giá trị tài sản cố định

37. Tăng giảm tài sản cố định

38. Giá trị ban đầu (nguyên giá) của tài sản cố định

39. Giá trị còn lại của tài sản cố định

40. Giá trị khôi phục còn lại (giá khôi phục) của tài sản cố định

41. Giá trị khôi phục hoàn toàn (giá phục hồi) của tài sản cố định

42. Giá trị thực tế của tài sản cố định

43. Giá trị tài sản cố định mới tăng

44. Giá trị tài sản cố định gộp

45. Giá trị tài sản cố định thuần

46. Khái niệm sản xuất

47. Sản phẩm

48. Sản phẩm dở dang

49. Thành phẩm

50. Của cải thuần

51. Thay đổi của cải thuần

52. Hao hụt tổn thất thƣờng xuyên hàng hóa trong kho

Page 24: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

104

53. Tổn thất

54. Sản lƣợng

55. Giá trị sản xuất

56. Chi phí sản xuất

57. Chi phí trung gian

58. Giá trị tăng thêm

59. Giá trị tăng thêm gộp

60. Giá trị tăng thêm thuần

61. Tổng sản phẩm trong nƣớc

62. GDP xanh

63. Tổng sản phẩm trong nƣớc bình quân đầu ngƣời

64. Tổng thu nhập quốc gia

65. Thu nhập quốc gia thuần

66. Thu nhập lần đầu

67. Thu nhập do phân phối lần hai

68. Thu nhập lợi tức sở hữu

69. Chi trả lợi tức sở hữu

70. Thu nhập lợi tức về lao động làm thuê với nƣớc ngoài

71. Chi trả lợi tức về lao động làm thuê với nƣớc ngoài

72. Thặng dƣ

73. Thu nhập hỗn hợp

74. Thu nhập quốc gia khả dụng

75. Thu nhập tái đầu tƣ của đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài

76. Thu nhập thực tế

77. Thu chênh lệch giá

78. Chuyển nhƣợng

79. Chuyển nhƣợng hiện hành

80. Chuyển nhƣợng vốn

81. Kiều hối

Page 25: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

105

82. Để dành gộp

83. Để dành thuần

84. Thuế

84. Thuế giá trị gia tăng

86. Thuế nhập khẩu

87. Thuế xuất khẩu

88. Thuế sản xuất

89. Thuế sản phẩm

90. Thuế sản xuất khác

91. Thuế thu nhập doanh nghiệp

92. Thuế tiêu thụ đặc biệt

93. Phí các loại

94. Trợ cấp sản xuất

95. Tiêu dùng

96. Tiêu dùng cuối cùng

97. Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình

98. Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nƣớc

99. Tích luỹ tài sản

100. Tích luỹ tài sản cố định

101. Tích luỹ tài sản lƣu động

102. Nguyên tắc vào sau, ra trƣớc / Nguyên tắc nhập sau xuất trƣớc

103. Nguyên tắc vào trƣớc ra trƣớc / Nguyên tắc nhập trƣớc xuất trƣớc

104. Phƣơng pháp kiểm kê liên tiếp/ Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên

105. Giá cơ bản

106. Giá sản xuất

107. Giá giao dịch

108. Giá thực tế

109. Giá so sánh

110. Giá sử dụng

Page 26: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

106

111. Giá thị trƣờng

112. Giá chuyển nhƣợng

113. Giảm phát

114. Chênh lệch giá

115. Hệ thống tài khoản quốc gia

116. Tài khoản

117. Các tài khoản kinh tế tổng hợp

118. Tài khoản hiện hành

119. Tài khoản sản xuất

120. Tài khoản giao dịch

121. Tài khoản hàng hoá và dịch vụ

122. Tài khoản tạo thu nhập

123. Tài khoản phân bổ thu nhập lần đầu

124. Tài khoản phân phối thu nhập lần hai

125. Tài khoản phân phối lại thu nhập bằng hiện vật

126. Tài khoản sử dụng thu nhập

127. Tài khoản tài chính

128. Tài khoản vốn - tài sản

129. Tài khoản tích luỹ

130. Tài khoản những thay đổi khác về khối lƣợng tài sản

131. Tài khoản đánh giá lại giá trị tài sản

132. Tài khoản phải thu, phải trả

133. Tài khoản quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài

134. Bảng nguồn và sử dụng

135. Bảng cân đối liên ngành

136. Bảng đối xứng

137. Bảng nghịch đảo Leontief

138. Hệ số chi phí trực tiếp

139. Vị trí đầu tƣ quốc tế

Page 27: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

107

140. Tài khoản vệ tinh các loại

141. Tài khoản y tế

142. Tài khoản du lịch

143. Tài khoản môi trƣờng

144. Tài khoản giáo dục

145. Ma trận hạch toán xã hội

146. Bảng tổng kết tài sản

147. Bảng tổng kết tài sản quốc gia

148. Vay thuần

149. Quyền rút vốn đặc biệt

150. Cho thuê tài chính

151. Cho vay tín dụng

152. Tín dụng thƣơng mại

153. Cam kết tín dụng

154. Tiền lãi

155. Lợi nhuận

156. Lỗ

157. Chứng khoán

158. Chỉ số giá chứng khoán

159. Chỉ số thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

160. Cổ đông

161. Cổ phiếu

162. Cổ tức

163. Trái phiếu

164. Công trái nhà nƣớc

165. Công ty

166. Của cải quốc gia

167. Của cải quốc gia thuần

168. Giao dịch

Page 28: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

108

169. Lãnh thổ kinh tế

170. Đơn vị thƣờng trú

171. Doanh nghiệp

172. Bảo hiểm

173. Nguồn vốn

174. Nguồn vốn chủ sở hữu

175. Tổng giá trị vốn hóa thị trƣờng

176. Vốn cố định

177. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức

178. Vốn lƣu động

179. Vốn pháp định

180. Vốn đầu tƣ

181. Vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc

182. Vốn đầu tƣ ngoài Nhà nƣớc

183. Vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài

184. Vốn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài

185. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản

186. Chủ đầu tƣ

187. Dự án đầu tƣ

188. Quỹ dự trữ quốc gia

189. Dự trữ ngoại hối

190. Cán cân thanh toán quốc tế

191. Cán cân vãng lai

192. Cán cân vốn

193. Bảng cân đối tiền tệ

194. Viện trợ

195. Dƣ nợ tín dụng

196. Lãi suất (Interest rate).

197. Vòng quay đồng tiền

Page 29: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

109

198. Tổng phƣơng tiện thanh toán

199. Tỷ suất lợi nhuận

200. Tỷ giá hối đoái

201. Tỷ giá theo sức mua tƣơng đƣơng

202. Thị trƣờng chứng khoán

203. Nợ của Chính phủ

204. Nợ nƣớc ngoài

205. Nợ xấu của hệ thống tổ chức tín dụng

B. THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CÁC CHỈ SỐ

1. Thu ngân sách nhà nƣớc

2. Thu từ thuế, phí, lệ phí

3. Tỷ lệ thu ngân sách nhà nƣớc so với GDP

4. Chi ngân sách nhà nƣớc

5. Chi thƣờng xuyên

6. Chi đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc

7. Bội chi ngân sách nhà nƣớc

8. Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nƣớc

9. Chỉ số cạnh tranh tăng trƣởng

10. Chỉ số thịnh vƣợng quốc gia

11. Hiệu quả

12. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ (ICOR)

13. Năng suất lao động

14. Năng suất tài sản

15. Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP)

16. Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp

17. Tỷ trọng đóng góp của TFP trong tăng trƣởng kinh tế

18. Tỷ trọng đóng góp của yếu tố vốn, lao động vào tốc độ tăng trƣởng chung

19. Hiệu quả quá trình

20. Chỉ số xếp hạng toàn cầu hóa

Page 30: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

110

21 Chỉ số niềm tin ngƣời tiêu dùng

22. Chỉ số nhận thức về tham nhũng

PHẦN IV. THỐNG KÊ NÔNG, LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN

A. Thống kê nông nghiệp

1. Ngành nông nghiệp

2. Thống kê nông nghiệp

3. Đất nông nghiệp

4. Đất có khả năng nông nghiệp

5. Đất trồng cây hàng năm

6. Đất trồng cây lâu năm

7. Diện tích đất canh tác

8. Bảng cân đối đất nông nghiệp

9. Vụ sản xuất trong nông nghiệp

10. Diện tích gieo trồng cây hàng năm

11. Hệ số lần trồng

12. Diện tích cây lâu năm

13. Diện tích cây lâu năm trồng mới

14. Diện tích cây lâu năm đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản

15. Diện tích cây lâu năm cho sản phẩm

16. Diện tích gieo trồng đƣợc làm đất bằng máy

17. Hệ số cơ giới hoá khâu làm đất trong nông nghiệp

18. Công trình thủy nông

19. Diện tích gieo trồng cây hàng năm đƣợc tƣới, tiêu nƣớc

20. Diện tích thu hoạch

21. Diện tích mất trắng

22. Sản phẩm nông nghiệp

23. Sản phẩm chính trong nông nghiệp

Page 31: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

111

24. Sản phẩm phụ trong nông nghiệp

25. Sản phẩm trồng trọt

26. Sản phẩm chăn nuôi

27. Sản lƣợng cây nông nghiệp

28. Sản lƣợng nông sản hàng hoá

29. Tỷ suất nông sản hàng hoá

30. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt

31. Sản lƣợng cây chất bột có củ

32. Năng suất cây nông nghiệp

33. Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng

34. Sản phẩm chăn nuôi không qua giết mổ

35. Cân đối sản phẩm nông nghiệp

36. Giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp

37. Hộ nông nghiệp

38. Trang trại nông nghiệp

39. Hợp tác xã nông nghiệp

40. Doanh nghiệp nông nghiệp

41. Lao động nông nghiệp

42. Giá thành sản phẩm nông nghiệp

43. Giá trị sản xuất nông nghiệp

44. Chi phí trung gian của ngành nông nghiệp

45. Giá trị tăng thêm của ngành nông nghiệp

B. Thống kê lâm nghiệp

1. Ngành lâm nghiệp

2. Thống kê lâm nghiệp

3. Đất lâm nghiệp

4. Diện tích rừng hiện có

Page 32: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

112

5. Diện tích rừng tự nhiên

6. Diện tích rừng trồng

7. Diện tích rừng nguyên sinh

8. Diện tích rừng kiệt

9. Diện tích rừng già

10. Diện tích rừng non

11. Diện tích rừng thuần

12. Diện tích rừng hỗn giao

13. Diện tích rừng kinh tế

14. Diện tích rừng phòng hộ

15. Diện tích rừng đặc dụng

16. Số lƣợng cây trồng phân tán

17. Diện tích rừng đƣợc giao khoán

18. Diện tích rừng khoanh nuôi tái sinh

19. Diện tích rừng bị thiệt hại

20. Diện tích rừng bị cháy

21. Diện tích rừng bị chặt phá

22. Độ che phủ của rừng

23. Trữ lƣợng rừng

24. Sản phẩm lâm nghiệp

25. Sản lƣợng lâm sản khai thác

26. Lao động lâm nghiệp

27. Hộ lâm nghiệp

28. Trang trại lâm nghiệp

29. Hợp tác xã lâm nghiệp

Page 33: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

113

30. Doanh nghiệp lâm nghiệp

31. Giá trị sản xuất lâm nghiệp

32. Chi phí trung gian ngành lâm nghiệp

33. Giá trị tăng thêm của ngành lâm nghiệp

C. Thống kê thuỷ sản

1. Ngành thuỷ sản

2. Thống kê thuỷ sản

3. Diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản

4. Diện tích mặt nƣớc có khả năng nuôi trồng thủy sản

5. Số lƣợng lồng bè nuôi trồng thuỷ sản

6. Năng suất nuôi trồng thuỷ sản

7. Số lƣợng tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản

8. Công suất tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản

9. Năng suất tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản

10. Số lƣợng tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ

11. Công suất tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ

12. Năng suất tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ

13. Sản phẩm nuôi trồng thủy sản

14. Sản lƣợng thủy sản

15. Sản lƣợng thủy sản khai thác

16. Sản lƣợng hải sản khai thác

17. Sản lƣợng hải sản đánh bắt xa bờ

18. Sản lƣợng thuỷ sản khai thác nội địa

19. Sản lƣợng thuỷ sản nuôi trồng

20. Giá trị sản phẩm thu đƣợc trên một đơn vị diện tích mặt nƣớc nuôi

trồng thủy sản

21. Hộ thuỷ sản

22. Trang trại thuỷ sản

23. Hợp tác xã thủy sản

Page 34: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

114

24. Doanh nghiệp thủy sản

25. Lao động thuỷ sản

26. Giá thành sản phẩm thuỷ sản

27. Giá trị sản xuất thủy sản

28. Chi phí trung gian trong ngành thuỷ sản

29. Giá trị tăng thêm của ngành thủy sản.

PHẦN V. THỐNG KÊ CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG

A. Thống kê công nghiệp

1. Ngành công nghiệp

2. Dịch vụ công nghiệp

3. Thống kê công nghiệp

4. Cơ sở sản xuất công nghiệp

5. Doanh nghiệp công nghiệp

6. Doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ

7. Cơ sở công nghiệp cá thể

8. Hợp tác xã công nghiệp

9. Lao động công nghiệp

10. Vốn thực tế dùng vào sản xuất công nghiệp

11. Giá trị tài sản thực tế dùng vào sản xuất công nghiệp

12. Hệ số đổi mới tài sản cố định trong công nghiệp

13. Công suất sản xuất sản phẩm công nghiệp

14. Hệ số sử dụng công suất sản xuất sản phẩm công nghiệp

15. Sản phẩm công nghiệp

16. Bảng danh mục các sản phẩm công nghiệp

17. Sản lƣợng sản phẩm công nghiệp

18. Sản phẩm công nghiệp tiêu thụ

19. Sản phẩm công nghiệp tồn kho

20. Khối lƣợng sản phẩm công nghiệp

21. Giá trị sản xuất công nghiệp

Page 35: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

115

22. Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp

23. Chỉ số sản xuất công nghiệp

24. Chỉ số tồn kho sản phẩm công nghiệp

25. Chỉ số tiêu thụ sản phẩm công nghiệp

26. Chi phí trung gian của ngành công nghiệp

27. Doanh thu sản xuất công nghiệp

28. Doanh thu sản xuất công nghiệp thuần

29. Giá thành sản phẩm công nghiệp

30. Lợi nhuận sản xuất công nghiệp

31. Tỷ suất lợi nhuận sản xuất công nghiệp

32. Nguồn năng lƣợng

33. Hiệu suất chế biến năng lƣợng

34. Bảng cân đối năng lƣợng

B. Thống kê đầu tƣ và xây dựng

1. Ngành xây dựng

2. Thống kê đầu tƣ và xây dựng

3. Vốn đầu tƣ phát triển

4. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản

5. Thời hạn thu hồi vốn đầu tƣ xây dựng

6. Sản phẩm xây dựng

7. Hoạt động khảo sát thiết kế trong xây dựng

8. Doanh nghiệp xây dựng

9. Công trình xây dựng

10. Hạng mục công trình

11. Công trình đầu tƣ hoàn thành

12. Diện tích nhà ở xây dựng hoàn thành

13. Năng lực mới tăng

14. Giá trị tài sản cố định mới tăng

15. Giá thành công trình xây dựng

Page 36: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

116

16. Chi phí trung gian của ngành xây dựng

17. Doanh thu xây dựng

18. Doanh thu xây dựng thuần

19. Lợi nhuận xây dựng

20. Tỷ suất lợi nhuận xây dựng

21. Giá trị sản xuất xây dựng

22. Giá trị sản xuất xây lắp do đơn vị tự làm

23. Chi phí trung gian ngành xây dựng

24. Giá trị tăng thêm của ngành xây dựng

PHẦN VI. THỐNG KÊ THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ

A. THƢƠNG MẠI

1. Ngành thƣơng mại

2. Thống kê thƣơng mại

3. Bán buôn hàng hoá

4. Bán lẻ hàng hoá

5. Tổng mức bán ra

6. Tổng mức bán buôn hàng hoá

7. Tổng mức bán lẻ hàng hoá

8. Doanh thu dịch vụ

9. Thƣơng mại điện tử

10. Giá trị giao dịch thƣơng mại điện tử

11. Website bán hàng

12. Sàn giao dịch thƣơng mại điện tử

13. Trị giá vốn hàng hoá

14. Trị giá vốn hàng bán ra

15. Kho bảo thuế

16. Kho ngoại quan

17. Khu kinh tế mở

18. Khu thƣơng mại tự do

19. Nƣớc xuất xứ

Page 37: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

117

20. Nƣớc bạn hàng

21. Nƣớc mua bán

22. Nƣớc gửi hàng

23. Nƣớc hàng đến

24. Nƣớc cuối cùng hàng đến

25. Nƣớc trung chuyển

26. Hàng hoá chuyển khẩu

27. Phí lƣu thông

28. Hàng hoá quá cảnh

29. Điểm bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ

30. Cửa hàng miễn thuế

31. Chợ

32. Chợ ảo

33. Siêu thị

34. Trung tâm thƣơng mại

35. Tổng mức lƣu chuyển hàng hoá ngoại thƣơng

36. Xuất khẩu hàng hoá

37. Nhập khẩu hàng hoá

38. Xuất khẩu dịch vụ

39. Nhập khẩu dịch vụ

40. Giá trị xuất khẩu hàng hoá

41. Giá trị nhập khẩu hàng hoá

42. Giá trị xuất khẩu dịch vụ

43. Giá trị nhập khẩu dịch vụ

44. Xuất khẩu dịch vụ qua hiện diện thƣơng mại

45. Xuất nhập khẩu dịch vụ qua hiện diện thể nhân

46. Xuất nhập khẩu dịch vụ qua biên giới

47. Xuất nhập khẩu dịch vụ tại chỗ

48. Xuất khẩu hàng hoá trực tiếp

49. Nhập khẩu hàng hoá trực tiếp

50. Xuất khẩu hàng hoá uỷ thác

Page 38: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

118

51. Nhập khẩu hàng hoá uỷ thác

52. Uỷ thác xuất khẩu hàng hoá

53. Uỷ thác nhập khẩu hàng hoá

54. Tờ khai hàng hoá xuất khẩu

55. Hàng hoá thông quan

56. Cán cân thƣơng mại hàng hoá và dịch vụ

57. Mức nhập siêu

58. Mức xuất siêu

59. Tỷ lệ nhập siêu hàng hoá, dịch vụ

60. Tỷ lệ xuất siêu hàng hoá, dịch vụ

61. Hệ thống mã và mô tả hàng hóa điều hòa

62. Hệ thống thƣơng mại

63. Danh mục hàng hoá thƣơng mại quốc tế tiêu chuẩn

64. Danh mục hàng hóa xuất, nhập khẩu Việt Nam

65. Danh mục dịch vụ trong cán cân thanh toán mở rộng

66. Danh mục phân loại hàng hóa theo ngành kinh tế rộng

67. Giá FOB

68. Giá CIF

69. Hàng hóa xuất khẩu

70. Hàng hóa nhập khẩu

71. Giỏ trị sản xuất của ngành thƣơng nghiệp

72. Chi phớ trung gian của ngành thƣơng nghiệp

73. Giá trị tăng thêm của ngành thƣơng nghiệp

B. GIÁ CẢ

74. Giá cả

75. Thống kê giá

76. Giá bình quân

77. Giá bán buôn

78. Giá bán lẻ

79. Giá cƣớc bƣu chính

Page 39: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

119

80. Giá cƣớc viễn thông

81. Giá cƣớc vận tải hàng hoá

82. Giá nhập khẩu hàng hoá

83. Giá bán hàng hóa của ngƣời sản xuất

84. Giá bán sản phẩm của ngƣời sản xuất hàng nông, lâm, thủy sản

85. Giá bán sản phẩm của ngƣời sản xuất hàng công nghiệp

86. Giá tiêu dùng

87. Giá xuất khẩu hàng hoá

88. Tỷ giá hối đoái

89. Tỷ giá hối đoái bình quân

90. Sức mua của đồng tiền

91. Tỷ giá theo sức mua tƣơng đƣơng

92. Chỉ số tỷ giá hàng hoá xuất nhập khẩu

93. Tỷ giá hàng hóa

94. Chỉ số tỷ giá

95. Chỉ số giá bán lẻ

96. Chỉ số giá bán sản phẩm của ngƣời sản xuất hàng nông, lâm, thủy sản

97. Chỉ số giá bán sản phẩm của ngƣời sản xuất hàng công nghiệp

98. Chỉ số giá cá thể

99. Chỉ số giá chung

100. Chỉ số giá nhập khẩu hàng hoá

101. Chỉ số giá xuất khẩu hàng hoá

102. Chỉ số giá bán vật tƣ cho sản xuất

103. Chỉ số giá nhiên liệu cho sản xuất

104. Chỉ số giá sản xuất

105. Chỉ số giá vàng

106. Chỉ số giá đô la Mỹ

107. Chỉ số giá tiêu dùng

108. Lạm phát

Page 40: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

120

109. Tỷ lệ lạm phát

110. Lạm phát cơ bản

C. GIAO THÔNG VẬN TẢI

111. Ngành giao thông vận tải

112. Thống kê giao thông vận tải

113. Chiều dài đƣờng bộ

114. Chiều dài đƣờng sắt

115. Chiều dài đƣờng thuỷ nội địa

116. Chiều dài đƣờng bay

117. Số tuyến bay

118. Số lƣợng cảng

119. Năng lực bốc xếp của cảng

120. Số lƣợng sân bay

121. Số lƣợng tầu bay

122. Số lƣợng tầu thuyền có động cơ

123. Số lƣợng đầu máy, toa xe lửa

124. Số lƣợng ô tô

125. Số lƣợng mô tô xe máy

126. Khối lƣợng hành khách vận chuyển

127. Khối lƣợng hành khách luân chuyển

128. Khối lƣợng hàng hoá luân chuyển

129. Khối lƣợng hàng hoá thông qua cảng

130. Mật độ đƣờng giao thông

131. Giá trị sản xuất của ngành vận tải

132. Doanh thu vận tải

133. Doanh thu bốc xếp

134. Doanh thu dịch vụ hỗ trợ vận tải

135. Doanh thu dịch vụ kho bãi

136. Chi phí trung gian của ngành vận tải

Page 41: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

121

137. Giá trị tăng thêm của ngành vận tải

D. BƢU CHÍNH, VIỄN THÔNG

138. Ngành bƣu chính, viễn thông

139. Thống kê bƣu chính, viễn thông

140. Sản phẩm bƣu chính, viễn thông

141. Sản lƣợng bƣu chính

142. Sản lƣợng viễn thông

143. Thuê bao điện thoại cố định

144. Số thuê bao điện thoại cố định bình quân 100 dân

145. Thuê bao điện thoại di động

146. Số thuê bao điện thoại di động bình quân 100 dân

147. Thuê bao internet

148. Số thuê bao internet bình quân 100 dân

149. Trang thông tin điện tử riêng

150. Số đơn vị có trang thông tin điện tử riêng

151. Số đơn vị có giao dịch thƣơng mại điện tử

152. Số máy vi tính sử dụng

153. Số máy vi tính bình quân trên 100 dân

154. Mạng bƣu chính công cộng

155. Doanh thu bƣu chính

156. Doanh thu chuyển phát

157. Doanh thu viễn thông

158. Giá trị sản xuất của ngành bƣu chính, viễn thông

159. Chi phí trung gian của ngành bƣu chính, viễn thông

160. Giá trị tăng thêm của ngành bƣu chính, viễn thông

E. CÁC THUẬT NGỮ DU LỊCH

161. Ngành du lịch

162. Thống kê du lịch

163. Du lịch

Page 42: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

122

164. Tài nguyên du lịch

165. Hoạt động du lịch

166. Sản phẩm du lịch

167. Điểm du lịch

168. Khu du lịch

169. Đại lý du lịch

170. Cơ sở lƣu trú du lịch

171. Năng lực sử dụng cơ sở lƣu trú

172. Công suất sử dụng của cơ sở lƣu trú

173. Khách du lịch

174. Lƣợt khách du lịch do các cơ sở lƣu trú phục vụ

175. Lƣợt khách du lịch do các cơ sở lữ hành phục vụ

176. Ngày khách do các cơ sở lƣu trú phục vụ

177. Ngày khách do các cơ sở lữ hành phục vụ

178. Chi tiêu của khách du lịch quốc tế

179. Chi tiêu của khách du lịch trong nƣớc

180. Doanh thu dịch vụ cơ sở lƣu trú

181. Doanh thu dịch vụ lữ hành

182. Du lịch lữ hành trọn gói

183. Du lịch lữ hành không trọn gói

184. Giá trị sản xuất của ngành du lịch

185. Chi phí trung gian của ngành du lịch

186. Giá trị tăng thêm của ngành du lịch

PHẦN VII. THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

A. THỐNG KÊ DÂN SỐ

1. Nhân khẩu học (Dân số học)

2. Đăng ký dân số (Đăng ký hộ tịch và hộ khẩu)

3. Nhân khẩu có mặt

4. Nhân khẩu tạm trú

Page 43: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

123

5. Nhân khẩu thƣờng trú

6. Nhân khẩu thƣờng trú tạm vắng

7. Độ tuổi

8. Tuổi trung vị

9. Đoàn hệ

10. Dân số

11. Dân số trung bình (dân số bình quân)

12. Dân số ổn định

13. Dân số cố định

14. Dân tộc

15. Thống kê giới

16. Tỷ số giới tính

17. Tỷ số giới tính khi sinh

18. Hộ

19. Chủ hộ

20. Gia đình

21. Gia đình hạt nhân

22. Cấu thành của hộ

23. Quan hệ với chủ hộ

24. Phân bố dân số

25. Phƣơng trình cân bằng dân số

26. Tháp dân số

27. Mật độ dân số

28. Kế hoạch hoá gia đình

29. Tỷ lệ các cặp vợ chồng đang sử dụng các biện pháp tránh thai

30. Kiểm soát sinh

31. Số ngƣời chết trong 12 tháng qua

32. Trƣờng hợp chết

33. Tỷ suất chết

Page 44: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

124

34. Tỷ suất chết thô

35. Tỷ suất chết đặc trƣng theo các loại bệnh (nguyên nhân)

36. Tỷ suất mắc bệnh

37. Tỷ suất chết của trẻ em dƣới 1 tuổi

38. Tỷ suất chết của trẻ em dƣới 5 tuổi

39. Tỷ suất chết mẹ

40. Tuổi bình quân của ngƣời chết

41. Tỷ lệ tăng dân số (Tỷ suất tăng dân số)

42. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (Tỷ suất tăng tự nhiên)

43. Di cƣ

44. Tỷ suất nhập cƣ

45. Tỷ suất xuất cƣ

46. Tỷ suất di cƣ thuần

47. Cƣờng độ di cƣ

48. Thời gian cƣ trú

49. Bảng sống (Bảng chết)

50. Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh (Triển vọng sống trung bình khi sinh)

51. Tuổi trung vị kết hôn lần đầu

52. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu

53. Tình trạng hôn nhân

54. Tỷ suất kết hôn

55. Trƣờng hợp sinh ra sống

56. Tổng số con đã sinh

57. Số con hiện còn sống

58. Ngày tháng năm sinh của đứa trẻ cuối cùng sinh ra sống

59. Số con sinh trong 12 tháng qua

60. Tỷ suất sinh thô

61. Tỷ suất sinh chung

62. Tỷ suất sinh đặc trƣng theo độ tuổi

Page 45: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

125

63. Tuổi sinh con bình quân

64. Mức sinh đầy đủ

65. Tổng tỷ suất sinh

66. Tỷ suất tái sinh sản nguyên

67. Tỷ suất tái sinh sản tịnh

68. Tuổi sinh con đầu lòng

69. Mức sinh thay thế

70. Mức sinh tích luỹ

71. Mức sinh theo thời kỳ

72. Dân số đóng

73. Sự già hoá của dân số

74. Dân số "trẻ" và dân số "già"

75. Tỷ lệ nhân khẩu thuộc nhóm tuổi sống phụ thuộc

76. Hiện tƣợng tập trung tuổi (Age Heaping)

B. THỐNG KÊ LAO ĐỘNG

1. Tình trạng hoạt động kinh tế

2. Dân số hoạt động kinh tế thƣờng xuyên

3. Dân số hoạt động hiện tại hay Lực lƣợng lao động

1. Dân số có việc làm/làm việc

4. Thời gian lao động

5. Độ tuổi lao động

6. Trong độ tuổi lao động

7. Ngoài độ tuổi lao động

8. Số ngƣời tham gia lực lƣợng lao động

9. Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động

10. Tỷ lệ ngƣời làm việc/dân số

11. Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment Rate)

12. Tỷ lệ thất nghiệp đặc trƣng theo độ tuổi

13. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị

Page 46: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

126

14. Thời gian thất nghiệp

15. Ngƣời làm việc đủ thời gian

16. Ngƣời làm việc không đủ thời gian

17. Ngƣời đủ việc làm

18. Ngƣời thiếu việc làm

19. Vị thế việc làm

20. Ngƣời làm việc trong khu vực kinh tế phi kết cấu

21. Tỷ lệ phần trăm ngƣời làm việc trong khu vực kinh tế phi kết cấu

22. Ngƣời mất việc làm

23. Lao động đƣợc tạo việc làm

24. Lao động đăng ký việc làm

25. Năng suất lao động xã hội

26. Ngƣời mất khả năng lao động

27. Số ngày làm việc bình quân một lao động ở nông thôn

28. Tỷ lệ thiếu việc làm

29. Tỷ suất hoạt động kinh tế đặc trƣng theo tuổi

30. Chuyên ngành đào tạo

31. Lao động đã qua đào tạo

32. Trình độ chuyên môn, kỹ thuật

33. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo

34. Lao động kỹ thuật

35. Lao động phổ thông

36. Lao động làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài theo hợp đồng

37. Tình trạng đi học

38. Trình độ học vấn

39. Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ (biết đọc và biết viết).

40. Số năm đi học trung bình của dân số

41. Số năm đi học trung bình của dân số 15 tuổi trở lên.

42. Số vụ tai nạn lao động

Page 47: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

127

43. Số ngƣời bị tai nạn lao động

44. Số ngƣời chết do tai nạn lao động

45. Tình trạng thƣơng tật do tai nạn lao động

46. Tổng mức tiền lƣơng (còn gọi là quỹ lƣơng)

47. Số ngƣời mắc bệnh nghề nghiệp

48. Số ngƣời chết do bệnh nghề nghiệp

49. Thu nhập bình quân một lao động đang làm việc

50. Tiền lƣơng danh nghĩa

51. Tiền lƣơng thực tế

52. Tiền lƣơng bình quân

53. Chỉ số tiền lƣơng

54. Chỉ số giá sinh hoạt

PHẦN VIII. THỐNG KÊ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG

A. MÔI TRƢỜNG

1. Số vụ thiên tai và mức độ thiệt hại

2. Số vụ, số lƣợng dầu tràn và hoá chất rò rỉ trên biển, diện tích bị ảnh hƣởng

3. Cƣờng độ tiếng ồn và độ rung tại khu công nghiệp, khu tập trung dân cƣ

4. Tỷ lệ các đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất đã xử lý rác thải,

nƣớc thải đạt tiêu chuẩn quy định

5. Tỷ lệ che phủ rừng

6. Tỷ lệ diện tích rừng đặc dụng đƣợc bảo tồn

7. Hàm lƣợng chất độc hại trong không khí

8. Hàm lƣợng chất độc hại trong nƣớc mặt

9. Tỷ lệ diện tích đất đƣợc bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học

10. Tỷ lệ các cơ sở công nghiệp đã xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn quy định

11. Tỷ lệ nƣớc thải đã xử lý

12. Tỷ lệ chất thải khí đã xử lý

13. Tỷ lệ chất thải rắn đã xử lý

14. Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn quy định

15. Chi cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng

Page 48: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

128

B. MỨC SỐNG DÂN CƢ

1. Hộ gia đình

2. Chủ hộ gia đình

3. Thu nhập của hộ gia đình

4. Thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng

5. Chỉ số thu nhập thực tế của dân cƣ

6. Chênh lệch thu nhập bình quân đầu ngƣời của nhóm hộ có thu nhập

cao nhất so với nhóm hộ có thu nhập thấp nhất

7. Tỷ trọng thu nhập của 40% dân số nghèo nhất so với tổng thu nhập

8. Tỷ trọng chi tiêu dùng của nhóm 20% dân số nghèo nhất trên tổng chi

tiêu dùng

9. Chi tiêu của hộ gia đình

10. Chi tiêu bình quân nhân khẩu

11. Tỷ lệ hộ gia đình có nhà ở

12. Diện tích nhà ở bình quân nhân khẩu

13. Số lƣợng một số đồ dùng lâu bền tính bình quân trên 100 hộ

14. Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền

15. Tỷ lệ hộ gia đình có sử dụng điện sinh hoạt

16. Dân số sử dụng nƣớc hợp vệ sinh

17. Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng hố xí hợp vệ sinh.

18. Chuẩn nghèo (Đƣờng nghèo)

19. Tỷ lệ nghèo

20. Nghèo tƣơng đối

21. Nghèo tuyệt đối

22. Chỉ số nghèo tổng hợp

23. Chỉ số khoảng cách nghèo

24. Chỉ số bình phƣơng khoảng cách nghèo

25. Tỷ lệ xã có điện

26. Tỷ lệ xã có đƣờng ô tô đến xã

27. Tỷ lệ xã có chợ

Page 49: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

129

28. Đƣờng cong Loren

29. Hệ số Gini

30. Chỉ số bình đẳng về giới

31. Chỉ số phát triển con ngƣời

32. Chỉ số phát triển giới

C. TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI

1. Số vụ tai nạn giao thông, số ngƣời chết, bị thƣơng do tai nạn giao thông.

4. Số vụ cháy nổ và mức độ thiệt hại do cháy nổ gây ra

5. Số vụ phạm tội đã khởi tố

6. Số ngƣời phạm tội đã khởi tố

7. Số vụ đã bị truy tố

8. Số ngƣời đã bị truy tố

9. Số vụ phạm tội đã kết án

10. Số vụ ngƣợc đãi ngƣời già, phụ nữ, trẻ em trong gia đình

D. TIẾN BỘ PHỤ NỮ

1. Tỷ lệ nữ tham gia các cấp uỷ Đảng

2. Tỷ lệ nữ là đại biểu Quốc hội

3- Tỷ lệ nữ là đại biểu Hội đồng nhân dân

4- Tỷ lệ nữ đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo chính quyền

5- Tỷ lệ nữ đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo ở doanh nghiệp

6. Tỷ lệ nữ đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong các tổ chức chính trị xã hội

E. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

1. Tiềm lực khoa học và công nghệ

2. Tiến bộ khoa học và công nghệ

3. Hoạt động khoa học và công nghệ

4. Nghiên cứu và triển khai (R&D)

5. Số đơn vị khoa học và công nghệ

6. Số cán bộ khoa học và công nghệ

7. Số ngƣời làm khoa học và công nghệ

Page 50: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

130

8. Số ngƣời có học vị

9. Số ngƣời có chức danh khoa học

10. Số chƣơng trình nghiên cứu khoa học

11. Số dự án nghiên cứu khoa học

12. Số phát minh, sáng chế đƣợc cấp bằng bảo hộ

13. Số đề tài nghiên cứu khoa học (đƣợc nghiệm thu, đƣa vào ứng dụng)

14. Chỉ số thành tựu khoa học và công nghệ

15. Số giải thƣởng khoa học và công nghệ quốc gia, quốc tế đƣợc trao tặng

16. Chi cho hoạt động khoa học và công nghệ

17. Chi cho đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp

F. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1. Trƣờng học

2. Lớp học

3. Cấp học

4. Số giáo viên

5. Số giảng viên

6. Số ngƣời đi học tính trên một vạn dân

7. Số học sinh

8. Số sinh viên

9. Số học viên

10. Số ngƣời đƣợc đào tạo sau đại học

11. Số nhà trẻ

12. Tỷ lệ trẻ em đi nhà trẻ

13. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông

14. Tỷ lệ trẻ em đi mẫu giáo

15. Số cơ sở giáo dục thƣờng xuyên

16. Số cơ sở dạy nghề

17. Tỷ lệ đi học phổ thông

18. Chỉ số giáo dục

Page 51: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

131

19. Tỷ lệ dân số 10 tuổi trở lên biết chữ

20. Tỷ lệ học sinh bỏ học

21. Tỷ lệ học sinh lƣu ban

22. Tỷ lệ học sinh chuyển cấp

23. Tỷ lệ học sinh lên lớp

24. Tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp học

25. Số học viên xoá mù chữ, bổ túc văn hoá

26. Số phòng thí nghiệm của trƣờng học

27. Số thƣ viện của trƣờng học

28. Số xƣởng thực tập của trƣờng học

29. Số sân thể thao của trƣờng học

30. Số nhà thể thao của trƣờng học

31. Số tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục

32. Chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo

G. THỐNG KÊ Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ

1. Số cơ sở y tế

2. Số giƣờng bệnh

3. Giƣờng bệnh bình quân 10.000 dân

4. Tỷ lệ trạm y tế xã/phƣờng/thị trấn có bác sĩ

5. Số nhân lực y tế

6. Số bác sĩ bình quân 10.000 dân

7. Số thầy thuốc bình quân 10.000 dân

8. Tỷ lệ y, bác sĩ/10.000 dân

9. Tỷ lệ trạm y tế xã/phƣờng/thị trấn có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi

10. Số lƣợt ngƣời bệnh đƣợc điều trị nội trú

11. Số ngày điều trị trung bình của một bệnh nhân nội trú

12. Số lần khám bệnh

13. Tỷ lệ sản phụ đƣợc khám thai 3 lần trở lên

14. Tỷ lệ ca sinh đẻ có trợ giúp của cán bộ y tế

Page 52: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

132

15. Tỷ lệ mắc mƣời bệnh/nhóm bệnh cao nhất

16. Tỷ lệ chết mƣời bệnh/nhóm bệnh cao nhất

17. Số ca mắc các bệnh dịch

18. Số ca chết do các bệnh dịch

19. Tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm các loại vác xin

20. Số trẻ em dƣới 15 tuổi mắc các loại bệnh đƣợc tiêm chủng vacxin

21. Số trẻ em dƣới 15 tuổi chết do các loại bệnh đƣợc tiêm chủng vacxin

22. Số ngƣời tàn tật

23. Số ngƣời tàn tật đƣợc trợ cấp

24. Số ngƣời nhiễm HIV

25. Số ngƣời chết do AIDS

26. Số vụ ngộ độc thức ăn

27. Số ca ngộ độc thức ăn

28. Tỷ lệ ngƣời tham gia bảo hiểm y tế

29. Dân số sử dụng nƣớc hợp vệ sinh

30. Tỷ lệ dân số sử dụng nƣớc hợp vệ sinh

31. Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng hố xí hợp vệ sinh

32. Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng

33. Tỷ lệ trẻ sơ sinh có trọng lƣợng dƣới 2500 gram

34. Chi cho hoạt động sự nghiệp y tế

H. VĂN HOÁ - THÔNG TIN - THỂ THAO

1. Số nhà xuất bản

2. Số toà soạn báo, tạp chí

3. Số đầu sách xuất bản

4. Số bản sách

5. Số tạp chí xuất bản

6. Số hãng phim

7. Số bộ/bản phim sản xuất, xuất, nhập khẩu

8. Thƣ viện

Page 53: NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN THỐNG KÊ VIỆT NAM Tổng cụcvienthongke.vn/attachments/article/2877/03. 2.1.5-TC06-07.pdfkhác, hoặc thông báo những kiến thức

133

9. Số tài liệu trong thƣ viện

10. Số lƣợt ngƣời đƣợc phục vụ trong thƣ viện

11. Đơn vị chiếu bóng

12. Rạp chiếu bóng

13. Số lƣợt ngƣời xem chiếu bóng

14. Đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp

15. Rạp hát

16. Số buổi biểu diễn

17. Số lƣợt ngƣời xem biểu diễn nghệ thuật

18. Bảo tàng

19. Số lƣợt ngƣời tham quan bảo tàng

20. Di tích đƣợc xếp hạng

21. Số đài phát thanh

22. Số đài truyền hình

23. Số chƣơng trình

24. Số giờ chƣơng trình

25. Số giờ phát sóng

26. Số vận động viên

27. Số trọng tài

28. Số huy chƣơng các kỳ thi đấu quốc tế

29. Tỷ lệ ngƣời tập luyện thể dục thể thao thƣờng xuyên

30. Chi cho hoạt động sự nghiệp thể thao