24
Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit PANi PbO 2 Vũ Hữu Hiếu Trường Đại hc Khoa hc Tnhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Hóa Phân tích; Mã số: 60 44 29 Người hướng dẫn: PGS. TS Phan Thị Bình Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Khái quát về PbO 2: Tính chất vật lí của PbO 2; Tính chất hóa học của PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt động của PbO 2; Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc, độ bền và hoạt tính điện hóa của PbO 2; Các phương pháp tổng hợp PbO 2. Nghiên cứu về Popyme dẫn – polyanilin (PANi): Giới thiệu chung; Phương pháp tổng hợp polyanilin; Cấu trúc của PANi; Tính chất của PANi; Ứng dụng của polyanilin. Nghiên cứu về vật liệu compozit: Khái niệm; Lịch sử hình thành và phát triển; Phân loại; Cơ chế oxi hóa methanol ở anot. Tiến hành thực nghiệm Pic oxi hóa metanol trên điện cực Compozit Pani-PbO2: Tổng hợp điện cực PbO2; Tổng hợp điện cực PbO2- PANi bằng phương pháp CV; Tổng hợp điện cực PbO2-PANi bằng phương pháp điện hóa kết hợp phương pháp nhúng; Khảo sát khả năng oxi hóa methanol trên điện cực PbO2-PANi; Khảo sát khả năng oxi hóa methanol trên điện cực Pt. Đánh giá các kết quả đạt được. Keywords: Hóa phân tích; Oxi hóa; Vật liệu Compozit ; Polime Content MỞ ĐẦU Pin nhiên liệu là một nguồn năng lượng ngày nay đang được rất nhiều các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm và đầu tư nghiên cứu, ứng dụng. Trong các loại pin nhiên liệu thì pin nhiên liệu sử dụng metanol có rất nhiều ưu điểm do metanol là nhiên liệu lỏng, bảo quản và vận chuyển dễ dàng. Pin nhiên liệu metanol lỏng là dạng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường, khí cacbonic phát thải ra môi trường không đáng kể so với các quá trình phát thải CO 2 khác, dễ sử dụng,...Trong pin nhiên liệu metanol, quá trình oxi hóa metanol là quá trình xảy ra ở anot và đó là quá trình xúc tác điện hóa. Tuy nhiên, quá trình anot này gặp khó khăn khi điện cực anot bị ngộ độc do sự hấp phụ khí CO gây ra. Vật liệu anot để xúc tác cho quá trình oxi hóa metanol thường được biết đến là Pt. Đây là một vật liệu rất đắt tiền, hơn nữa trong quá trình oxi hóa metanol thường tạo ra sản phẩm trung gian là CO gây ra hiện tượng ngộ độc anot, làm hạn chế khả năng làm việc của pin. Vì

Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực

compozit PANi – PbO2

Vũ Hữu Hiếu

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Luận văn Thạc sĩ ngành: Hóa Phân tích; Mã số: 60 44 29

Người hướng dẫn: PGS. TS Phan Thị Bình

Năm bảo vệ: 2013

Abstract: Khái quát về PbO 2: Tính chất vật lí của PbO 2; Tính chất hóa học của

PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt động của PbO 2; Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu

trúc, độ bền và hoạt tính điện hóa của PbO 2; Các phương pháp tổng hợp PbO 2.

Nghiên cứu về Popyme dân – polyanilin (PANi): Giới thiệu chung; Phương pháp tổng

hợp polyanilin; Cấu trúc của PANi; Tính chất của PANi; Ứng dụng của polyanilin.

Nghiên cứu về vật liệu compozit: Khái niệm; Lịch sử hình thành và phát triển; Phân

loại; Cơ chế oxi hóa methanol ở anot. Tiến hành thực nghiệm Pic oxi hóa metanol trên

điện cực Compozit Pani-PbO2: Tổng hợp điện cực PbO2; Tổng hợp điện cực PbO2-

PANi bằng phương pháp CV; Tổng hợp điện cực PbO2-PANi bằng phương pháp điện

hóa kết hợp phương pháp nhúng; Khảo sát khả năng oxi hóa methanol trên điện cực

PbO2-PANi; Khảo sát khả năng oxi hóa methanol trên điện cực Pt. Đánh giá các kết

quả đạt được.

Keywords: Hóa phân tích; Oxi hóa; Vật liệu Compozit; Polime

Content

MỞ ĐẦU

Pin nhiên liệu là một nguồn năng lượng ngày nay đang được rất nhiều các nhà khoa

học trong và ngoài nước quan tâm và đầu tư nghiên cứu, ứng dụng. Trong các loại pin nhiên

liệu thì pin nhiên liệu sử dụng metanol có rất nhiều ưu điểm do metanol là nhiên liệu lỏng,

bảo quản và vận chuyển dễ dàng. Pin nhiên liệu metanol lỏng là dạng năng lượng mới, năng

lượng tái tạo, thân thiện với môi trường, khí cacbonic phát thải ra môi trường không đáng kể

so với các quá trình phát thải CO2 khác, dễ sử dụng,...Trong pin nhiên liệu metanol, quá trình

oxi hóa metanol là quá trình xảy ra ở anot và đó là quá trình xúc tác điện hóa. Tuy nhiên, quá

trình anot này gặp khó khăn khi điện cực anot bị ngộ độc do sự hấp phụ khí CO gây ra.

Vật liệu anot để xúc tác cho quá trình oxi hóa metanol thường được biết đến là Pt. Đây

là một vật liệu rất đắt tiền, hơn nữa trong quá trình oxi hóa metanol thường tạo ra sản phẩm

trung gian là CO gây ra hiện tượng ngộ độc anot, làm hạn chế khả năng làm việc của pin. Vì

Page 2: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

2

vậy, các nhà khoa học đã và đang nghiên cứu các vật liệu khác để thay thế Pt bằng các hợp

kim Pt như Pt-Ru, Pt-Pd và Pt-Au hoặc các vật liệu không chứa Pt như PANi-TiO2.

Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật ngày nay, việc nghiên cứu tạo ra vật liệu

mới trên cơ sở lai ghép giữa các chất hữu cơ với các oxi vô cơ thành compozit có khả năng ứng

dụng làm vật liệu anot cho pin nhiên liệu nhằm mục tiêu giảm giá thành và tăng khả năng làm

việc của chúng.

Hiện nay, Viện Hóa học là đơn vị đầu tiên trong cả nước đã và đang quan tâm chế tạo

compozit PANi-PbO2 bằng nhiều phương pháp khác nhau và nghiên cứu tính chất xúc tác

điện hóa của vật liệu [1,2]. Một trong các nội dung đó được tiến hành nghiên cứu trong

khuôn khổ luận văn cao học của tôi là: “Nghiên cứu pic oxi hóa metanol trên điện cực

compozit PANi-PbO2”.

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu khả năng oxi hóa metanol trên điện cực compozit PANi-PbO2 tổng hợp

bằng các phương pháp khác nhau.

Ý nghĩa khoa học

Có thể sử dụng làm điện cực đê phân tích metanol

Cấu trúc luận án:

Mở đầu: 1 trang

Chương I. Tổng quan: 30 trang

Chương II. Các phương pháp nghiên cứu: 7 trang

Chương III. Thực nghiêm: 4 trang

Chương IV. Kết quả và thảo luận: 17 trang

Kết luận: 1 trang

Tài liệu tham khảo: 8 trang

Page 3: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

3

CHƢƠNG I - TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu về PbO2

1.1.1. Tính chất lí hóa của PbO2

PbO2 là một chất rắn màu nâu thẫm, gần như không tan trong nước, tồn tại hai dạng vô

định hình và tinh thể. Dạng vô định hình trong suốt, kém bền dễ tan trong axit nên ít được ứng

dụng. Dạng tinh thể PbO2 bao gồm hai dạng thù hình chủ yếu là α- PbO2 và β- PbO2.

Hình 1.1: Cấu trúc dạng tinh thể α- PbO2 và β- PbO2

Ở điều kiện thường PbO2 tương đối trơ về mặt hóa học, hầu như không tan trong

nước, dung dịch axit và dung dich kiềm. Ở nhiệt độ cao thì nó hoạt động hóa học mạnh hơn.

PbO2 là một oxit lưỡng tính nhưng thể hiện tính axit nhiều hơn.

PbO2 cũng được biết đến như là một chất oxi hóa mạnh trong môi trường axit cũng như môi

trường kiềm

1.1.2. Trạng thái và tính chất nhiệt động của PbO2

Sự trao đổi năng lượng liên quan đến phản ứng hóa học hay điện hóa được mô tả bằng

các dữ liệu nhiệt động học. Trong ăc qui chì axit, axit sunfuric là một thành phần không thể

thiếu trong phản ứng điện cực để biến hóa năng thành điện năng trong phản ứng phóng điện

và từ điện năng thành hóa năng trong phản ứng nạp điện. Hằng số cân bằng của axit ảnh

hưởng đến khả năng hòa tan của Pb2+

và do đó ảnh hưởng đến điện thế của điện cực âm và

dương.

Quá trình phóng - nạp tại điện cực dương theo phương trình :

PbO2 + H2SO4 + 2H+ + 2e PbSO4 + 2H2O (9)

Sự phụ thuộc điện thế cân bằng vào hoạt độ H+, HSO4

- và theo phương trình Nernst:

Page 4: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

4

HSO4-/

RT

2FH+

H2O

Eo Eo,s

PbO2/PbSO4= PbO2/PbSO4

+ lna2 aa2 (10)

Eo

PbO2/PbSO4= 1,636V (11)

Ở đây, các quá trình tính toán các điện thế tiêu chuẩn liên quan đến sự phân ly của H2SO4

thành H+ và HSO4

-.

1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc, độ bền và hoạt tính điện hóa của PbO2

Kích thước và dạng thù hình của PbO2 phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vật liệu nền,

dụng dịch tổng hợp, pH, nhiệt độ, phương pháp tổng hợp, chất doping (như oxit đất hiếm…)

1.1.4. Các phƣơng pháp tổng hợp PbO2

Chì đioxit được điều chế bằng hai phương pháp: phương pháp hóa học và phương

pháp điện hóa

1.1.4.1. Phƣơng pháp hóa học

Phương pháp nhiệt: muối chì được quét lên nền kim loại hoặc phi kim sau đó gia nhiệt

trong môi trường giàu oxy để oxy hóa thành PbO2. Phương pháp này cho phép chế tạo điện

cực có độ xốp cao, bám chắc vào nền song lại thu được hàm lượng PbO2 thấp, độ bền hóa học

và độ dẫn nhiệt kém.

Thủy phân chì (IV) axetat sẽ tạo thành PbO2 có kích thước cỡ nanomet.

1.1.4.2. Phƣơng pháp điện hóa

Bằng phương pháp điện hóa PbO2 được tổng hợp với mật độ dòng không đổi, thế không

đổi và quét thế tuần hoàn trong dung dịch chứa cồn [25]. Kết quả cho thấy PbO2 tạo thành có

cấu trúc xốp và phân phối đồng đều với kích thước và hình dạng khác nhau trên các nền khác

nhau như Ti, Pt và Au.

1.1.6. Ứng dụng của PbO2

Điện cực PbO2 có khả năng hấp phụ tốt các chất nên được sử dụng rộng rãi trong các

quá trình điện phân tổng hợp các hợp chất vô cơ và hữu cơ...Do có tính bền, trơ với hầu hết

các tác nhân có tính oxi hóa mạnh và có tính chất xúc tác điện hóa nên PbO2 được sử dụng

làm điện cực anot trong các quá trình xử lí các chất thải độc hại như anilin, toluen,

benzen…Ngoài ra, anot PbO2 còn được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất

hóa chất như perclorat, periodat, hidroquinon, hidroxylamin, axit cacboxylic.

1.2. Giới thiệu về Polime dân – polianilin (PANi)

1.2.1. Cấu trúc của PANi

Page 5: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

5

Hiện nay, các nhà khoa học chấp nhận PANi có cấu trúc như sau:

Khác với các loại polime dẫn khác, PANi có 3 trạng thái oxi hoá:

- Trạng thái khử cao nhất (x = n = 1, m = 0) là leucoemeraldin (LE)- màu vàng

- Trạng thái oxi hoá một nửa (x = m =n =0,5) là emeraldin (EM)- màu xanh lá cây. Là

hình thức chủ yếu của PANi ở 1 trong 2 dạng trung tính hay pha tạp với liên kết imine

các nitrogen của một axit.

- Trạng thái oxi hoá hoàn toàn (x = n =0, m =1) là pernigranilin (PE)–màu xanh tím.

Dạng emeraldin của PANi có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình phụ thuộc

vào điều kiện điều chế.

1.2.2. Tính chất của PANi

1.2.2.1. Tính chất hóa học

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng tính chất hóa học mạnh nhất của PANi là khả năng

trao đổi anion và là tính khác biệt với những polime trao đổi ion thông thường. Lý do có thể

do sự phân tán điện tích trên PANi. Ảnh hưởng của cấu hình điện tích cũng đã được chỉ ra

trong các nghiên cứu khi xảy ra tương tác axit amin lên PANi. Ví dụ cho thấy trong hai axit

amin với mật độ điện tích tương tự, nhưng các cấu hình phân tử khác nhau, khả năng tương

tác với PANi khác nhau rõ ràng. Các nghiên cứu đến sắc ký đã cho thấy rằng PANi có khả

năng hút nước lớn hơn so với polypyrol dẫn tới tăng mật độ điện tích.

1.2.2.2. Tính chất quang học

PANi có đặc tính điện sắc vì màu của nó thay đổi do phản ứng oxy hoá khử của màng.

Người ta đã chứng minh rằng PANi thể hiện nhiều màu từ vàng nhạt đến xanh lá cây, xanh

sẫm và tím đen tùy vào phản ứng oxy hoá khử ở các thế khác nhau.

1.2.2.3. Tính chất cơ học

Thuộc tính cơ học của PANi phụ thuộc nhiều vào điều kiện tổng hợp. PANi tổng hợp

điện hóa cho độ xốp cao, độ dài phân tử ngắn, độ bền cơ học kém. Phương pháp hóa học thì ít

xốp hơn và được sử dụng phổ biến, PANi tồn tại dạng màng, sợi hay phân tán hạt.

1.2.2.4. Tính dẫn điện

PANi có thể tồn tại cả ở trạng thái cách điện và cả ở trạng thái dẫn điện. Trong đó trạng thái

muối emeraldin có độ dẫn điện cao nhất và ổn định nhất.

Page 6: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

6

Tính dẫn của các muối emeraldin PANi phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm cũng như là

phụ thuộc vào cả dung môi. Ngoài ra, điều kiện tổng hợp có ảnh hưởng đến việc hình thành

sai lệch hình thái cấu trúc polime. Vì vậy làm thay đổi tính dẫn điện của vật liệu.

Tuy nhiên tính dẫn của PANi phụ thuộc nhiều nhất vào mức độ pha tạp proton . Chât

pha tạp co vai tro quan trong đê điều khiển tính chất dẫn của polime dẫn .

1.2.2.5. Tính chất điện hóa

Hình 1.6: Đường CV của PANi trong dung dịch HCl 1M và sự thay đổi màu của PANi ở các giai

đoạn oxy hoá khác nhau ở tốc độ quét thế 50 V/s

Quá trình oxy hoá PANi quan sát được bằng cách quét thế tuần hoàn trong dung dịch

axit cho thấy rõ hai pic: pic đầu tiên (OX1) xuất hiện ở vị trí khoảng 0,2V và không nhạy với

pH. Pic thứ hai (Ox2) xuất hiện tại vị trí 0,76V và phụ thuộc mạnh vào pH. Ứng với các pic

oxy hoá thì pic khử Red1 và Red2 cũng có đặc trưng gần như vậy. Red2 nằm ở vị trí 0,68V,

phụ thuộc vào pH giống như Ox2. Red1 xuất hiện tại 0,08V và không phụ thuộc vào pH.

Red1 và Red2 là quá trình ngược lại của hai quá trình Ox1 và Ox2. Khi pH cao hay

trong dung môi không có nước, quá trình oxy hoá emeraldin quan sát được ở điện thế 1,2V.

1.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp polianilin

1.2.3.1. Polime hóa anilin bằng phƣơng pháp điện hóa

Phương pháp điện hóa có ưu điểm là có độ tinh khiết rất cao, tất cả các quá trình hóa

học đều xảy ra trên bề mặt điện cực.

Các giai đoạn xảy ra:

+ Khuếch tán và hấp thụ anilin

+ Oxy hóa anilin

+ Hình thành polime trên bề mặt điện cực

E(V)/SCE

I(m

A)

OX1 OX2

Red2 Red1

Page 7: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

7

+ Ổn định màng polime

1.2.3.2. Polime hóa anilin bằng phƣơng pháp hóa học

Quá trình tổng hợp PANi được diễn ra trong sự có mặt của tác nhân oxy hóa làm xúc

tác. Người ta thường sử dụng amoni pesunfat (NH4)2S2O8 làm chất oxy hóa trong quá trình

tổng hợp PANi và nhờ nó mà có thể tạo được polime có khối lượng phân tử rất cao và độ dẫn

tối ưu hơn so với các chất oxy hóa khác [37]. Phản ứng trùng hợp các monome anilin xảy ra

trong môi trường axít (H2SO4, HCl, HClO4, …) hay môi trường có hoạt chất oxy hóa như các

chất tetra flouroborat khác nhau (NaBF4, NO2BF4, Et4NBF4). Trong những hệ PANi – NaBF4,

PANi – NO2BF4, PANi – Et4NBF4, do tính chất thủy phân yếu của các cation nên anion sẽ

thủy phân tạo ra HBF4 và đóng vai trò như một tác nhân proton hóa rất hiệu quả được sử dụng

để làm tăng độ dẫn của polime.

1.2.4. Ứng dụng của polianilin

Do những tính ưu việt của PANi nên nó được ứng dụng vô cùng rộng rãi trong công

nghiệp: chế tạo điện cực của pin, thiết bị điện sắc, cố định enzim, chống ăn mòn kim loại, xử

lý môi trường.

PANi còn có ứng dụng rộng rãi trong việc bảo vệ kim loại. Một trong các ứng

dụng quan trọng khác của PANi là làm vật liệu cho nguồn điện. Ắc quy polime thường có

năng lượng, chu kỳ phóng nạp cao.

1.3. Vật liệu compozit

1.3.1. Khái niệm

Vật liệu compozit là vật liệu tổ hợp từ hai hoặc nhiều vật liệu khác nhau và có tính chất

ưu việt hơn nhiều so với từng loại vật liệu thành phần riêng rẽ. Về mặt cấu tạo, vật liệu

compozit bao gồm một hay nhiều pha gián đoạn phân bố đều trên một pha nền liên tục. Nếu vật

liệu có nhiều pha gián đoạn ta gọi là compozit hỗn tạp. Pha gián đoạn thường có tính chất trội

hơn pha liên tục

1.3.2. Phân loại

1.3.2.1. Theo bản chất vật liệu nền và cốt

- Compozit nền hữu cơ: nền là nhựa hữu cơ, cốt thường là sợi hữu cơ hoặc sợi khoáng hoặc

sợi kim loại.

- Compozit nền kim loại: nền là các loại như: titan, nhôm, đồng, cốt có thể sợi kim loại hoặc

khoáng như B, C, SiC.

- Compozit nền gốm: nền là các loại vật liệu gốm, cốt có thể sợi hoặc hạt kim loại hoặc cũng

có thể là hạt gốm.

Page 8: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

8

1.3.2.2. Phân loại theo đặc điểm hình học của cốt hoặc đặc điểm cấu trúc

Đây là phương pháp phân loại phổ biến nhất. Theo phương pháp này vật liệu compozit

được chia làm ba nhóm:

- Compozit cốt hạt: các phần tử chất độn không có kích thước ưu tiên được phân tán

vào cấu trúc của mạng polime. Vật liệu compozit cốt hạt thường có tính đẳng hướng. Cốt hạt

gồm hạt thô và hạt mịn.

- Compozit cốt sợi: cốt sợi có tỷ lệ chiều dài trên đường kính khá lớn. Vật liệu

compozit cốt sợi thường có tính chất dị hướng. Cốt sợi gồm sợi ngắn, sợi trung bình, sợi dài.

- Compozit cấu trúc: khái niệm này dùng để chỉ các bán thành phẩm trong đó thông

dụng nhất là dạng lớp và dạng tổ ong, được cấu thành từ các vật liệu đồng nhất, phối hợp với

các compozit khác. Vật liệu compozit cấu trúc có tính chất kết hợp của các nguyên liệu thành

phần.

1.3.3. Vật liệu compozit PANi-PbO2

Theo các công trình đã công bố, vật liệu lai ghép giữa PbO2 và PANi có thể tổng

hợp được bằng các phương pháp hóa học và điện hóa.

Tổng hợp bằng phương pháp điện hóa

Compozit được tổng hợp trên các nền thép không rỉ, graphit, thủy tinh dẫn điện có

thể thu được vật liệu có kích thước nano và phân bố đồng đều trên bề mặt nên có khả năng dẫn

điện tốt và hoạt tính xúc tác điện hóa cũng được cải thiện. Compozit này được tổng hợp bằng

phương pháp xung dòng, phương pháp CV.

Tổng hợp bằng phương pháp hóa học

Sau khi tổng hợp được PbO2 ta đem nhúng trong dung dịch anilin ta sẽ thu được

compozit PANi-PbO2 nhờ PbO2 làm chất oxy hóa mạnh đối với anilin tạo ra PANi, còn Pb4+

bị

khử về Pb2+

và hòa tan vào dung dịch do môi trường là axit.

1.4. Cơ chế oxi hóa metanol ở anot

Sự oxi hóa metanol ở anot xảy ra theo phản ứng sau:

CH3OH + H2O → CO2 + 6H+ + 6e

- (12)

Quá trình trên xảy ra theo 3 bước chính sau:

- Quá trính tách hidro của metanol để tạo thành CO

- Quá trình tách hidro của nước để tạo thành O

Page 9: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

9

- Tái kết hợp các chất oxi hóa: CO và O vừa tạo ra từ hai quá trình trên kết hợp lại với nhau

để tạo thành CO2 theo phản ứng

CO + O → CO2 (13)

CHƢƠNG II- CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phƣơng pháp quét thế tuần hoàn (CV)

Để tổng hợp vật liệu PbO2 và compozit PANi-PbO2

2.2. Phƣơng pháp xác định mật độ dòng oxy hóa metanol

Nghiên cứu khả năng oxi hóa metanol

2.3. Phƣơng pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM)

Nghiên cứu kích thước và hình dáng vật liệu

2.4. Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM)

Nghiên cứu cấu trúc lớp của vật liệu

2.5. Phƣơng pháp hồng ngoại

Xác định sự có mặt của PANi

2.6. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (X-RAY)

Xác định sự có mặt của PbO2

Page 10: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

10

CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM

3.1. Hóa chất

3.2. Thiết bị

- Thiết bị đo hồng ngoại FTIR – IMPACT 410 (Đức).

- Thiết bị chụp phổ X – Ray (máy D5000 – Siemenns, Đức)

- Thiết bị chụp SEM: S4800 – HITACHI (Nhật)

- Thiết bị chụp TEM: JEM1010 – JEOL (Nhật)

- Thiết bị đo điện hóa: máy potentiostat – Galvanostat (IM6 – Zahner Elektrik)

3.3. Tiến hành thí nghiệm

3.3.1. Tổng hợp điện cực PbO2

3.3.2. Tổng hợp điện cực PANi-PbO2 bằng phƣơng pháp CV

3.3.3. Tổng hợp điện cực PANi-PbO2 bằng phƣơng pháp điện hóa kết hợp phƣơng pháp

nhúng

3.3.4. Khảo sát khả năng oxi hóa metanol trên điện cực PANi-PbO2.

3.3.5. Khảo sát khả năng oxi hóa metanol trên điện cực Pt

Page 11: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

11

CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của phƣơng pháp tổng hợp đến cấu trúc hình thái học của

vật liệu điện cực

4.1.1 Ảnh SEM

Hình 4.1. Ảnh SEM của vật liệu tổng hợp bằng phương pháp CV (a: PbO2, b: PANi-PbO2) và

vật liệu PANi-PbO2 kết hợp CV với phương pháp nhúng (c: PbO2 kết tủa bằng phương pháp

CV, sau đó nhúng trong dung dịch anilin + HNO3; d: PANi-PbO2 kết tủa bằng phương pháp

CV, sau đó nhúng trong dung dịch anilin + HNO3)

Ảnh SEM của PbO2 (hình 4.1a) cho thấy rằng chì đioxit tồn tại ở dạng hình tứ diện (-

PbO2). Tuy nhiên, sau khi nó được nhúng vào trong dung dịch anilin trong môi trường axit để

tạo thành compozit PANi-PbO2 (hình 4.1c) thì chúng ta chỉ có thể thấy bề mặt điện cực đã

hoàn toàn thay đổi biển do tạo thành các sợi PANi có kích thước nano theo phản ứng oxi hóa

dưới đây:

Pb4+

+ 2C6H5NH2 Pb2+

+ C6H5NH2+.

(26)

Quan sát ảnh (b) trên hình 4.1 cho thấy rằng PANi-PbO2 được tổng hợp bằng phương

pháp CV có cấu trúc đặc khít, mịn, đồng nhất, trong khi đó ảnh c và d có cấu trúc xốp tạo ra các

lỗ trống đan xen giữa các búi sợi PANi. Tuy nhiên compozit PANi-PbO2 hình thành bằng

phương pháp kết hợp giữa CV với nhúng từ lớp PbO2 (c) có khoảng trống nhiều hơn so với từ

lớp PANi-PbO2 (d).

4.1.2. Ảnh TEM

(d) (d)

(d)

(a) (c)

(b)

Page 12: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

12

PbO2-PANi (a)

Print Mag: 208000x @ 51 mm 20 nm

HV=80.0kV Direct Mag: 100000x

PbO2-PANi (b)

Print Mag: 208000x @ 51 mm 20 nm

HV=80.0kV Direct Mag: 100000x

PbO2-PANi (c)

Print Mag: 208000x @ 51 mm 100 nm

HV=80.0kV Direct Mag: 100000x

PbO2-PANi (a)

Print Mag: 208000x @ 51 mm 20 nm

HV=80.0kV Direct Mag: 100000x

PbO2-PANi (b)

Print Mag: 208000x @ 51 mm 20 nm

HV=80.0kV Direct Mag: 100000x

PbO2-PANi (c)

Print Mag: 208000x @ 51 mm 100 nm

HV=80.0kV Direct Mag: 100000x

Hình 4.2. Ảnh TEM của compozit PANi-PbO2 được tổng hợp bằng các phương pháp khác

nhau: (a) PbO2 tổng hợp bằng phương pháp CV kết hợp nhúng trong dung dịch anilin; (b)

PANi-PbO2 tổng hợp bằng phương pháp CV kết hợp nhúng trong dung dịch anilin; (c) PANi-

PbO2 được tổng hợp bằng phương pháp CV

Trên các ảnh TEM ở hình 4.2 ta thấy có hai màu sắc khác nhau rõ ràng, màu sáng là

của PANi, màu tối là của PbO2. Cả hai vật liệu trên đều đạt kích thước nano.

4.1.3. Nhiễu xạ tia X

XRD được sử dụng để xác định cấu trúc của các vật liệu nghiên cứu. Hình 4.3 phản

ánh phổ của lớp PbO2 tổng hợp bằng phương pháp khác nhau.

Page 13: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

13

30 35 40 45 50 55 60 65 70

(a)

(b)

0.0

0

Cp

s 2

000

.00

(c)

(d)

2θ-degree

Hình 4.3. Phổ X – Ray của vật liệu tổng hợp bằng phương pháp CV (a: PbO2, b: PANi-PbO2)

và vật liệu PANi-PbO2 kết hợp CV với phương pháp nhúng (c: PbO2 kết tủa bằng phương

pháp CV, sau đó nhúng trong dung dịch anilin + HNO3; d: PANi-PbO2 kết tủa bằng phương

pháp CV, sau đó nhúng trong dung dịch anilin + HNO3)

4.1.4. Phân tích phổ hồng ngoại

Hình 4.4. Phổ hồng ngoại của PANi-PbO2 tổng hợp bằng các phương pháp khác nhau.

0,00

0,06

0,12

0,18

1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 500

3008,13

2859,35

2951,45

1673,59 1572,71

1648,37 1519,4

7

1238,45

1146,78

1088,32

931,01

785,30

521,89

1398,4

7

Ad

sorp

tion

co

eff

icie

nt

Wavenumber (cm-1

)

(c)

Signals (cm-1)

(a) (b) (c)

Binding

3460, 3112 3330 3100 N-H

2934 2910 3008÷2859 C – H aromatic

1370 1400 1358 –N=quinoid=N–

1626 1650 1648 Benzoid

1515 1592 1572 Quinoid

1082 1088 1146 C–N+ group

868,808 824 931,785 N-H group

577,537 600,535 600÷521 NO3- adsorption

0.0

0.2

0.4

0.6

500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000

Ad

sorp

tion

co

effi

cien

t

Wavenumber (cm-1)

(b)

3330.72 2910.63 1592.79

1088.97 824.70

0.000

0.010

0.020

0.030

0.040

0.050

500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000

Ad

sorp

tion

co

effi

cien

t

Wavenumber (cm-1)

(a)

868.13 808.68

804.68

643.42

577.37

3460.22

3112.20

2934.64

1626.36

1515.81 1417.99 1370.41

1037.32

1082.26

537.68

Page 14: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

14

Như vậy, từ việc phân tích dữ liệu trên phổ hồng ngoại ta thấy sự có mặt của PANi

trong tất cả các mẫu compozit đã tổng hợp được nhờ các tín hiệu hồng ngoại phản ánh

benzoid, quinoid cũng như một số nhóm chức chính của nó tương tự như trong các tài liệu đã

được công bố.

4.2. Nghiên cứu khả năng xúc tác điện hóa của compozit PANi-PbO2 đối với quá trình

oxi hóa metanol.

4.2.1. Nghiên cứu khả năng xúc tác điện hóa của compozit PANi-PbO2 đƣợc tổng hợp

bằng phƣơng pháp CV

Kết quả thu được trên hình 4.5 b cho thấy chỉ có một pic oxi hóa của metanol xuất

hiện trong khoảng điện thế 2,067÷2,131V so với điện cực so sánh Ag/AgCl; KClbão hòa. vị trí

pic oxi hóa metanol đã dịch chuyển từ 2,067V lên 2,131V khi tăng nồng độ metanol từ 0,5M

đến 2M, tức là khoảng 64 mV về phía anot.

0

100

200

300

1.4 1.6 1.8 2.0 EAgAgCl (V)

i (m

A/c

m2)

2.0

(c)

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

0

2.2

100

200

i (m

A/c

m2)

1.4 1.6 1.8 2.0

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

(b)

0

50

100

150

200

250

1.4 1.6 1.8 2.0 2.2

EAgAgCl (V)

i (m

A/c

m2)

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

(a)

0

20

40

60

80

1.4 1.6 1.8 2.0 2.2

Δi

(mA

/cm

2)

EAgAgCl (V)

(a)

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

0

20

40

60

80

1.4 1.6 1.8 2.0

EAg/AgCl (V)

2.2

Δi

(mA

/cm

2)

(c)

100 2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

0

20

40

60

Δi

(mA

/cm

2)

1.4 1.6 1.8 2.0

EAg/AgCl (V)

2.2

(b)

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

(a)

(b)

Hình 4.5. Đường cong quét thế điện động của vật liệu compozit PANi-PbO2 tổng hợp bằng

phương pháp CV (a) và quan hệ giữa dòng oxi hóa Δi metanol với điện thế (b). Dung dịch đo

H2SO4 0,5M chứa các nồng độ metanol khác nhau

Từ hình 4.6 ta thấy rằng, chiều cao pic oxi hóa metanol tăng tuyến tính theo nồng độ metanol

với R2 = 0,9851.

Page 15: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

15

y = 42.597x + 2.12 R 2 = 0.9851

y = 31.839x - 2.235 R 2 = 0.9991

y = 35.429x + 0.02 R 2 = 0.9785

0

40

80

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0

CMethanol (M)

Δi p

(m

A/c

m2 )

(b)

(a)

(c)

2.5 3.0

Cmetanol (M)

Hình 4.6. Ảnh hưởng của nồng độ metanol đến khả năng xúc tác điện hóa của compozit

PANi-PbO2.

4.2.2. Nghiên cứu khả năng xúc tác điện hóa của compozit PANi-PbO2 đƣợc tổng hợp

phƣơng pháp điện hóa kết hợp với phƣơng pháp nhúng

PbO2 được tổng hợp bằng phương pháp CV kết hợp nhúng

0

20

40

60

80

1.4 1.6 1.8 2.0 2.2

Δi

(mA

/cm

2)

EAgAgCl (V)

(a)

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

0

20

40

60

80

1.4 1.6 1.8 2.0

EAg/AgCl (V)

2.2

Δi

(mA

/cm

2)

(c)

100 2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

0

20

40

60

Δi

(mA

/cm

2)

1.4 1.6 1.8 2.0

EAg/AgCl (V)

2.2

(b)

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

0

100

200

300

1.4 1.6 1.8 2.0 EAgAgCl (V)

i

(mA

/cm

2)

2.0

(c)

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

0

2.2

100

200 i

(mA

/cm

2)

1.4 1.6 1.8 2.0

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

(b)

0

50

100

150

200

250

1.4 1.6 1.8 2.0 2.2

EAgAgCl (V)

i (m

A/c

m2)

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

(a) (b)

Hình 4.7. Đường cong quét thế điện động của vật liệu compozit PANi-PbO2 tổng hợp bằng

phương pháp kết hợp (a) và quan hệ giữa dòng oxi hóa Δi metanol với điện thế (b). Dung dịch

đo H2SO4 0,5M chứa các nồng độ metanol khác nhau

Page 16: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

16

Methanol (M)

y = 35.429x + 0.02

R2= 0.9785

0

40

80

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0

C

2. 5 3 .0

y = 42.597x + 2.12 R 2 = 0.9851

y = 31.839x - 2.235 R 2 = 0.9991

y = 35.429x + 0.02 R 2 = 0.9785

0

40

80

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0

CMethanol (M)

Δi p

(m

A/c

m2)

(b)

(a)

(c)

2.5 3.0

Hình 4.9. Ảnh hưởng của nồng độ metanol đến khả năng xúc tác điện hóa của compozit

PANi-PbO2

Kết quả thu được trên hình 4.7 cho thấy chỉ có một pic oxi hóa của metanol xuất hiện

trong khoảng điện thế 2,05÷2,15V so với điện cực so sánh Ag/AgCl ; KClbão hòa. Như vậy,

chiều cao pic oxi hóa điện hóa metanol trên vật liệu điện cực này thấp hơn hẳn điện cực

compozit tổng hợp bằng phương pháp CV Vị trí pic của dòng oxi hóa metanol đã dịch chuyển

từ 2,095 V lên 2,143 V khi tăng nồng độ từ 0,5 M lên 2M, tức là khoảng 48 mV về phía anot.

Từ hình 4.9 ta thấy rằng, chiều cao pic oxi hóa metanol tăng tuyến tính theo nồng độ

với R2 = 0,9785.

PANi-PbO2 tổng hợp bằng phương pháp CV kết hợp nhúng

0

100

200

300

1.4 1.6 1.8 2.0 EAgAgCl (V)

i (m

A/c

m2)

2.0

(c)

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

0

2.2

100

200

i (m

A/c

m2)

1.4 1.6 1.8 2.0

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

(b)

0

50

100

150

200

250

1.4 1.6 1.8 2.0 2.2

EAgAgCl (V)

i (m

A/c

m2)

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

(a)

0

20

40

60

80

1.4 1.6 1.8 2.0 2.2

Δi

(mA

/cm

2)

EAgAgCl (V)

(a)

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

0

20

40

60

80

1.4 1.6 1.8 2.0

EAg/AgCl (V)

2.2

Δi

(mA

/cm

2)

(c)

100 2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

0

20

40

60

Δi

(mA

/cm

2)

1.4 1.6 1.8 2.0

EAg/AgCl (V)

2.2

(b)

2.0 M 1.0 M 0.5 M base line

(a)

Page 17: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

17

Hình 4.10. Đường cong quét thế điện động của vật liệu compozit PANi-PbO2 tổng hợp bằng

phương pháp kết hợp (a) và quan hệ giữa dòng oxi hóa Δi metanol với điện thế (b). Dung dịch

đo H2SO4 0,5M chứa các nồng độ metanol khác nhau

Tương tự như hai vật liệu nêu ở trên, ta thấy trên hình 4.10 cũng chỉ xuất hiện một pic

oxi hóa của metanol trong khoảng điện thế 2,05÷2,15V so với điện cực so Ag/AgCl ; KCl bão

hòa.

Như vậy, so với điện cực compozit đã nghiên cứu ở các phần trước thì khả năng xúc

tác điện hóa cho phản ứng oxy hóa metanol của vật liệu ở đây là thấp hơn.

Methanol

0

40

80

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0

C

2. 5 3 .0

Y = 31.839x – 2,235 R

2 = 0,9991

y = 42.597x + 2.12 R 2 = 0.9851

y = 31.839x - 2.235 R 2 = 0.9991

y = 35.429x + 0.02 R 2 = 0.9785

0

40

80

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0

CMethanol (M)

Δi p

(m

A/c

m2 )

(b)

(a)

(c)

2.5 3.0

Hình 4.11. Ảnh hưởng của nồng độ metanol đến khả năng xúc tác điện hóa của compozit

PANi-PbO2

4.2. Khả năng oxi hóa metanol trên Pt

Để đánh giá khả năng ứng dụng của vật liệu compozit PANi-PbO2 trong các nghiên

cứu sau này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khả năng oxi hóa metanol trên điện cực platin

làm cơ sở so sánh. Platin được biết đến là một vật liệu quí hiếm và trơ trong môi trường nên

nó được xem là vật liệu anot lý tưởng. Tuy nhiên giá thành của vật liệu này rất đắt, trong khi

vật liệu PANi-PbO2 lại rất rẻ và dễ tổng hợp.

Từ hình 4.15 ta thấy rằng, chiều cao pic oxi hóa metanol tăng tuyến tính theo nồng độ

với R2 = 0,9985. Tuy nhiên, đánh giá dưới góc độ xúc tác điện hóa thì khả năng của platin chỉ

đạt cao nhất là 12,9 mA/cm2

ở nồng độ metanol 2 M, thấp hơn nhiều lần so với compozit

PANi-PbO2 mà chúng tôi thu được (gần 86 mA/cm2)

Page 18: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

18

-4

0

4

8

12

16

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2

EAg/AgCl (V)

i (m

A/c

m2)

Nền

MeOH 0.5 M

MeOH 1.0 M

MeOH 2.0 M

Hình 4.12. Đường cong quét thế điện động của Pt trong dung dịch H2SO4 0,5M chứa các

nồng độ metanol khác nhau. Quan hệ giữa dòng oxi hóa Δi metanol với điện thế trong dung

dịch H2SO4 0,5M chứa các nồng độ metanol khác nhau

y = 42.597x + 2.12 R 2 = 0.9851

y = 31.839x - 2.235 R 2 = 0.9991

y = 35.429x + 0.02 R 2 = 0.9785

0

40

80

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0

CMethanol (M)

Δi p

(m

A/c

m2)

(b)

(a)

(c)

2.5 3.0

y = 5.32x + 3.3

R2 = 0.9985

0

4

8

12

16

0 0.5 1 1.5 2 2.5

Cmetanol (M)

Hình 4.15. Ảnh hưởng của nồng độ metanol đến khả năng

xúc tác điện hóa của platin

KẾT LUẬN

-4

0

4

8

12

16

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2

Δi

(mA

/cm

2)

EAg/AgCl (V)

MeOH 0.5 M

MeOH 1.0 M

MeOH 2.0 M

Page 19: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

19

Từ các kết quả nghiên cứu ở trên chúng tôi kết luận rằng:

Compozit PANi-PbO2 có cấu trúc nano có thể đạt được theo hai cách: tổng hợp bằng

phương pháp điện hóa (CV) hay kết hợp giữa điện hóa (CV) với hóa học (phương pháp

nhúng), trong đó phương pháp điện hóa cho cấu trúc đặc sít và đồng đều nhất.

Khả năng xúc tác cho quá trình oxy hóa điện hóa đối với metanol trên vật liệu compozit

PANi-PbO2 chế tạo theo hai cách khác nhau đều cao hơn 5 đến 6 lần so với Platin và cao

hơn gấp 2 lần so với compozit chế tạo bằng phương pháp xung dòng kết hợp hóa học

(nhúng).

Khả năng xúc tác điện hóa đối với metanol trên vật liệu compozit tổng hợp từ phương

pháp điện hóa (CV) kết hợp với hóa học (nhúng) kém hơn so với vật liệu thu được từ

phương pháp CV.

Tốc độ oxi hóa metanol trên vật liệu compozit PANi-PbO2 chế tạo bằng phương pháp CV

kết hợp phương pháp nhúng đạt độ tuyến tính với nồng độ metanol là cao nhất.

References

1. Thi Binh Phan, Thi Tot Pham and Thi Thanh Thuy Mai, Characterization of

nanostructured PbO2–PANi composite materials

synthesized by combining electrochemical and chemical methods, Adv. Nat. Sci.:

Nanosci. Nanotechnol. 4 (2013) 015015 (5pp) doi:10.1088/2043-6262/4/1/015015

2. Phan Thị Bình, Phạm Thị Tốt, Mai Thị Thanh Thùy, Tổng hợp và nghiên cứu hoạt

tính xúc tác điện hóa của PANi-PbO2 trong quá trình oxy hóa metanol, Tạp chí hóa

học T.50 (2B) (2012) 131 – 135.

3. Mary Eagleson (1994), Concise encyclopedia chemistry, Walter de Gruyter

pp. 590.

4. Besenhard Jürgen O (1998), Handbook of battery materials, Wiley – VCH verlag

GmbH, Germany.

5. Filatov Stanislav, Bendeliali Nicolay, Albert Barbara, Kopf Jürgen, Dyuzeva

Tatiana, Liyagina, High – pressure synthysis of and its crystal structure at 293,

203, and 113K from single crystal diffraction data, Solid State Sciences 7 (2005)

1363 – 1368.

6. Phạm Quang Định (1994), Nghiên cứu quá trình hình thành anot từ dung dịch

nitrate làm điện cực trơ và chất oxy hóa, Luận văn phó tiến sĩ khoa học hóa học,

Viện kỹ thuật quân sự - Bộ quốc phòng, Hà Nội.

7. Nguyen Duc Hung (1985), Zum kinetischen der bleidioxidation durch sauerstoff in

Page 20: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

20

der negativen aktivmasse des bleiakumulator, Diss. B, T. U. Dresden, D. D. R.

8. Greenwood, N. N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements, Butterworth–

Heinemann pp. 386.

9. Anil Kumar De (2007), A Text Book of Inorganic Chemistry, New Age

International pp. 387.

10. Hamann Carl H., Hamnett Andrew, Vieslstich Wolf (1998), electrochemistry,

Wiley – VCH, Germany pp. 359 – 360.

11. Bard Allen J, Parsons Roger, Jordan Joseph (1985), Standard potentials in aqueous

solution, IUPAC pp. 3130 – 3135.

12. Trịnh Xuân Xén, Trương Thị Hạnh, Nguyễn Thị Bích Lộc, Trần Quốc Tùy, Nghiên

cứu chế tạo điện cực PbO2/Ti và tính chất điện hóa của chúng trong môi trường

chất điện ly, Tạp chí hóa học T.45 (5) (2007) 575 – 579.

13. Đinh Thị Mai Thanh và cộng sự, Ảnh hưởng của thành phần dung dịch đến quá

trình tổng hợp PbO2 trên thép không gỉ, Tạp chí hóa học T.44 (6) (2006) 676 – 680.

14. Donglan Zhou, Lijun Gao, Effect of electrochemical preparation methods on

structure and properties of PbO2 anodic layer, Electrochimical Acta 53 (2007)

2060 – 2064.

15. Ahlberg E, Berghult B, Anodic oxidation of lead in sunfuric acid solution. The

effect of different perclorate salts on planté formation, J. power source 32 (3)

(1990) 243 – 254.

16. Đinh Thị Mai Thanh, Nguyễn Thị Lê Hiền, Nghiên cứu cấu trúc lớp PbO2 kết tủa

điện hóa trên nền titan, Tạp chí khoa học công nghệ T.44 (2) (2006) 38 – 43.

17. Bui Hai Ninh, Phan Thi Binh, Study on cylic voltammetry of lead dioxide/stainless

steel synthesized at the different pulse galvanostatic regulation, International

scientific conference on “chemistry for development and integration”, VAST –

Proceeding (2008) 1034 – 1041.

18. Bui Hai Ninh, Phan Thi Binh, Mai Thi Thanh Thuy, Vu Huu Hieu (2008), Study on

structure and discharge ability of of lead dioxide synthesized on the stainless steel

by the pulse galvanostatic method, International scientific conference on

“chemistry for development and integration”, VAST – Proceeding (2008) 1049 –

1055.

19. Yuehai Song, Gang Wei, Rong chum Xiong, Structure and properties of PbO2 –

CeO2 anodes on stainless, Electrochimica Acta 52 (2007) 7022 – 7027.

Page 21: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

21

20. Hassan Karami, Mahboobeh Alipour, Synthesis of Lead Dioxide Nanoparticles by

the Pulsed Current Electrochemical Method, Int. J. Electrochem. Sci. 4 (2009)

1511 – 1527.

21. Jiangtao Kong, Shaoyuan Shi, Lingcai Kong, Xiuping Zhu and Jinren Ni,

Preparation and characterzation of PbO2 electrodes doped with different rare

earth oxides, Electrochimica Acta 53 (4) (2007) 2048 – 2054.

22. Morales Julian, petkova Galia, Cruz manuel, Caballero Alvaro, Synthesis and

characterization of lead dioxide active material for lead – acid batteries, J. Power

Sources 158 (2006) 831 – 836.

23. Xi G, Peng Y, Xu L, Zhang M, Yu W, Qian Y, Selected-control synthesis of PbO2

submicrometer-sized hollow spheres and Pb3O4 microtubes, Inorg. Chem.

Commun. 7 (2004) 607-610.

24. Ghasemi S, Mousavi MF, Shamsipur M, Karami H, Sonochemical-assisted

synthesis of nano-structured lead dioxide, Ultrason. Sonochem. 15 (2008) 448-455.

25. P.K. Shen, X.L. Wei, Morphologic study of electrochemically formed lead dioxide,

Electrochim. Acta 48 (2003) 1743 – 1747.

26. A.J. Saterlay, S.J. Wilkins, K.B. Holt, J.S. Foord, R.G. Compton, F. Marken, Lead

dioxide deposition and electrocatalysis at highly boron-doped diamond electrodes

in the presence of ultrasound, J. Electrochem. Soc. 148 (2001) 66 - 72.

27. A. Mehdinia, M.F. Mousavi, M. Shamsipur, Nano-structured lead dioxide as a

novel stationary phase for solid-phase microextraction, J. Chromatog. A 1134

(2006) 24 – 31.

A.

28. N. Vatistas, S. Cristofaro, Lead dioxide coating obtained by pulsed current

technique, Electrochemistry Communications 2 (2000) 334–337.

29. H. Karami, M. Shamsipur, S. Ghasemi, M. F. Mousavi, Lead-acid bipolar battery

assembled with primary chemically formed positive pasted electrode, Journal of

Power Sources 164 (2007) 896 – 904.

H.

30. D. C. Johnson, J. Feng, L. L. Houk, Direct electrochemical degradation of organic

wastes in aqueous media, Electrochim. Acta 46 (2000) 323 - 330.

31. S. Ai, M. Gao, W. Zhang, Z. Sun, L. Jin, Preparation of Fluorine-Doped Lead

Dioxide Modified Electrodes for Electroanalytical Applications, Electroanalysis 12

(2003) 1403 – 1409.

Page 22: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

22

32. D. Devilliers, M. Dinh Thi, E. Mahe , Q. Le Xuan, Cr(III) oxidation with lead

dioxide-based anodes, Electrochim. Acta 48 (2003) 4301- 4309.

33. M.Y. Hyde, R.M.J. Jacobs, R.G. Compton, An AFM study of the correlation of lead

dioxide electrocatalytic activity with observed morphology, J. Phys. Chem. B 108

(2004) 6381- 6390.

34. R. Amadelli, L. Armelao, A.B. Velichenko, N.V. Nikolenko, D.V. Grienko, S.V.

Kovalyov, F.I. Danilov, Oxygen and ozone evolution at fluoride modified lead

dioxide electrodes. Electrochim. Acta 45 (1999) 713 - 720.

35. Diego F.Acevedo, Horacio J. Salavagiome, Narias C. Niras and Cesar A. Barberr,

Synthesis, properties and Applicantions of Functionlized polyanilines, J. Braz.

Chem, Soc. 16 (2) (2005) 259 – 269.

36. Gospodinova N., Terlemezyan L, Conducting polymers prepared by oxidative

polymerzation: polyanili, prog.polym. Sci. 23 (1998) 1443 – 1484.

37. Stejskal J, Polyanilin, Preparation of a conducting polymer (IUPAC technical

report), Pure App. Chem. 7 (5) (2002) 857-867.

38. Yuvaj Singh Negi and P. V. Adhyapak, Development in polyanilin conducting

polymers, polymer reviews 42 (1) (2002) 35-53.

39. Wei-Chih Chen, Ten-Chin Wen 1, Hsisheng Teng, Polyaniline-deposited porous

carbon electrode for supercapacitor, Electrochimica Acta 48 (2003) 641- 649.

40. G. Wallae, M. Spinks, A.P. Kane-Maguine, R. Teasdale (2003), Conductive

electroactive polymers, CRC Press LLC.

41. Hanlu Li, Jixiao Wangb, Qingxian Chub, ZhiWangb, Fengbao Zhanga, Shichang Wang,

Theoretical and experimental specific capacitance of polyaniline in sulfuric acid, Journal

of Power Sources 190 (2009) 578 – 586.

42. Borole D. D., Kapadi U. R., Kumbhar P. P., Hundiwale D. G, Influence of

inorganic and organic supporting electrolytes on the electrochemical synthesis of

polyaniline, poly (o-toluidine) and their copolymer thin films, Materials Letters 56

(2002) 685-691.

43. Nguyễn Thị Quỳnh Nhung (2002), Nghiên cứu chế tạo polyme dẫn PANi bằng

phương pháp điện hóa và khả năng chống ăn mòn, Luận văn tốt nghiệp đại học,

ĐHSP Hà Nội.

44. Phạm Thị Thanh Thủy (2007), Ứng dụng polyanilin để bảo vệ sườn cực chì trong

ắc qui axít, Luận văn thạc sĩ hóa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

Page 23: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

23

45. Mai Thi Thanh Thuy (2005), Tông hơp polyanilin dang bôt băng phương phap

xung dong va ưng dung trong nguôn điên hoa hoc , Luân văn thac si khoa hoc hoa

học, Đai hoc Quôc gia Ha Nôi.

46. L. Dai, A. W. H. Mau, Carbon Nanostructures for Adv. Polymeric Composite

Materials. Adv. Mater. 13 (2001) 899-913.

47. Esma Seze (2008), Chapter 4 - Conducting nanocomposite systems. The New

Frontiers of Organic and Composite Nanotechnology pp.143 – 235.

48. B. J. Hwang, K. L. Lee, Electrocatalytic oxidation of 2-chlorophenol on a

composite PbO2/polypyrrole electrode in aqueous solution, J. Applied

Electrochemistry 26 (1996) 153 – 159.

49. Phan Thị Bình, Bùi Hải Ninh, Mai Thị Thanh Thùy, Tính chất điện hóa của

compozit PbO2-PANi tổng hợp bằng phương pháp xung dòng, Tạp chí Hóa học

T.47 (6B) (2009) 138 - 142.

50. Phan Thi Binh, Mai Thi Thanh Thuy, Nguyen Xuan Truong and Tran Hai Yen,

Synthesis of hybrid nanocomposite based on PbO2 and polyaniline coated onto

stainless steel by cyclic voltammetry, Asian Journal of Chemistry 23 (8) (2011)

3445-3448.

51. A. V. Tripkovic, S. LJ. Gojkovic, K.DJ. Popovic and J.D.L ovic, Methanol

oxidation at platinum electrodes in acid solution: comparison between model and

real catalysts, J. Serb. Chem. Soc. 71 (12) (2006) 1333–1343.

52. A. O. Neto, R. W. R. V.-Silva, M. Linardi and E. V. Spinacé, Preparation of

PtRu/C Electrocatalysts Using Citric Acid as Reducing Agent and OH- ions as

Stabilizing Agent for Direct Alcohol Fuel Cell (DAFC), Int. J. Electrochem. Sci. 4

(2009) 954 - 961.

53. J. S. Rebello, P. V. Samant, J. L. Figueiredo and J. B. Fernandes, Enhanced

electrocatalytic activity of carbon-supported MnOx/Ru catalysts for methanol

oxidation in fuel cells, J. Power Sources 153 (2006) 36 - 40.

54. G.-Y. Zhao and H.-L. Li, Electrochemical oxidation of methanol on Pt

nanoparticles composited MnO2 nanowire arrayed electrode, Appl. Surf. Sci. 254

(2008) 3232 - 3235.

55. Mohamed S. El-Deab, Electrocatalytic Oxidation of Methanol at γ-MnOOH

Nanorods Modified Pt Electrodes, Int. J. Electrochem. Sci. 4 (2009) 1329 – 1338.

Page 24: Nghiên cứu pic oxi hóa methanol trên điện cực compozit ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/8353/1/01050001028.pdf · PbO2; Trạng thái và tính chất nhiệt

24

56. B. Rajesh, K. Ravindranathan Thampi, J.-M. Bonard, N. Xanthapolous, H. J.

Mathieu, and B. Viswanathana, Pt Supported on Polyaniline-V2O5 Nanocomposite

as the Electrode Material for Methanol Oxidation, Electrochemical and Solid-State

Letters, 5 (12) (2002) E71-E74.

57. Lin Niu, Qiuhong Li, Fenghua Wei, Xiao Chen, Hao Wang, Formation

optimization of platinum-modified polyaniline films for the electrocatalytic

oxidation of methanol, Synthetic Metals 139 (2003) 271–276.

58. Trương Ngọc Liên (2000), Điện hóa lí thuyết, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật,

Hà Nội.

59. Trịnh Xuân Sén (2009), Điện hóa học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà

Nội.

60. Joseph Goldstein, Dale E. Newbury, David C. Joy, Charles E. Lyman, Patrick

Echlin, Eric Lifshin, L.C. Sawyer, J.R. Michael (2003), Scanning Electron

Microscopy and X-ray Microanalysis, Springer.

61. De Graef M (2003), Introduction to Conventional Transmission Electron

Microscopy, Cambridge University Press.

62. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý nghiên cứu trong hóa học,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

63. Vũ Đăng Độ (2006), Các phương pháp pháp vật lý trong hóa học, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

64. Bahram Cheraghi, Ali Reza Fakhari, Shahin Borhani, Ali Akbar Entezami,

Chemical and electrochemical deposition of conducting polyaniline on lead,

Journal of Electroanalytical Chemistry 626 (2009) 116 - 122.

65. Pech D, Brouse Th, Bélanger D, Guay D, EQCM study of electrodeposited PbO2:

Investigation of the gel formation and discharge mechanisms, Electrochim. Acta 54

(2009) 7382 - 7388.

66. Vivekanandan, J.; Ponnusamy, V.; Mahudeswaran, A.; and Vijayanand, P. S., A

Synthesis, characterization and conductivity study of polyaniline prepared by

chemical oxidative and electrochemical methods, Arch. Appl. Sci. Res. 3(6)

(2011) 147-153.

67. Sreejith V (2004), PhD- thesis in Chemistry, University of Pure, India