17
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ______*****______ ĐỖ THỊ LIÊN VÂN NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI LỐI SỐNG, HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH THPT HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 -2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Ni - 2014

NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

  • Upload
    voxuyen

  • View
    218

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

______*****______

ĐỖ THỊ LIÊN VÂN

NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN

TỚI LỐI SỐNG, HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH

THPT HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009-2013

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học

Hà Nội - 2014

Page 2: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

_____ *****______

ĐỖ THỊ LIÊN VÂN

NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI LỐI

SỐNG, HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH THPT HÀ NỘI GIAI

ĐOẠN 2009-2013

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC

Mã số: 60 31 06 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

GS.TS MAI NGỌC CHỪ

Hà Nội - 2014

Page 3: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

3

MỤC LỤC

MỤC LỤC .................................................................................................................. 3

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... 6

MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 9

1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài ................................................................................. 9

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................. 11

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................Error! Bookmark not defined.

4. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng...Error! Bookmark not defined.

5. Đóng góp mới về khoa học của luận văn .......Error! Bookmark not defined.

6. Cấu trúc của luận văn .......................................Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀN SÓNG HÀN VÀ LỐI SỐNG,

HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGError! Bookmark not defined.

1.1. Khái niệm, đặc điểm, sự hình thành của Làn sóng HànError! Bookmark not defined.

1.2. Đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi THPT....Error! Bookmark not defined.

1.3. Khái niệm, đặc điểm lối sống, hành vi ứng xửError! Bookmark not defined.

1.4. Những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của Làn sóng Hàn đối với học sinh

THPT Thành phố Hà Nội .....................................Error! Bookmark not defined.

1.5. Những nhân tố tác động chủ quan và khách quan đến quá trình ảnh hưởng

của Làn sóng Hàn ..................................................Error! Bookmark not defined.

1.5.1. Những nhân tố tác động khách quan .........Error! Bookmark not defined.

1.5.2. Những nhân tố tác động chủ quan..............Error! Bookmark not defined.

1.6. Kinh nghiệm của Hàn Quốc và bài học rút ra đối với Hà NộiError! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN

QUỐC TỚI LỐI SỐNG VÀ HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH THPT

HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 ....................... Error! Bookmark not defined.

2.1. Thực trạng chung về học sinh THPT Hà NộiError! Bookmark not defined.

2.1.1. Về tình hình học tập của học sinh THPT ...Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Về tư tưởng đạo đức, lối sống .....................Error! Bookmark not defined.

2.1.3. Đời sống văn hóa, hành vi ứng xử..............Error! Bookmark not defined.

2.1.4. Về hoạt động phong trào, đoàn thể ở trường và ở địa phươngError! Bookmark not defined.

2.2. Thực trạng về sự ảnh hưởng của Làn sóng Hàn đến lối sống, hành vi ứng

xử của học sinh THPT Hà Nội .............................Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Ảnh hưởng của Làn sóng Hàn qua lĩnh vực điện ảnhError! Bookmark not defined.

Page 4: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

4

2.2.2. Làn sóng Kpop đang là trào lưu yêu thích của học sinh THPT Hà NộiError! Bookmark not defined.

2.2.3. Trào lưu học tiếng Hàn Quốc của học sinh THPT Hà Nội Error! Bookmark not defined.

2.2.4. Làn sóng Hàn với các sản phẩm tiêu dùng ngày càng phổ biếnError! Bookmark not defined.

2.3. Những cơ hội và thách thức, nguyên nhân của những hạn chế về sự ảnh

hưởng của Làn sóng Hàn ......................................Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Những cơ hội .................................................Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Những thách thức, hạn chế ..........................Error! Bookmark not defined.

2.3.3. Nguyên nhân của những thách thức và những vấn đề đặt raError! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỊNH HƢỚNG LỐI SỐNG VÀ

HÀNH VI ỨNG XỬ ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT HÀ NỘI TRONG BỐI

CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ VĂN HÓA Error! Bookmark not defined.

3.1. Dự báo xu thế hội nhập và giao lưu văn hóa trong nước và trên thế giớiError! Bookmark not defined.

3.2. Một số giải pháp định hướng lối sống và hành vi ứng xử đối với học sinh

THPT Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế về văn hóaError! Bookmark not defined.

3.2.1. Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức đối với người dân Hà Nội .............................................................................Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần đẩy mạnh định hướng, tuyên truyền về Làn sóng Hàn ..................Error! Bookmark not defined.

3.2.4. Vai trò định hướng của gia đình đối với lứa tuổi học sinh THPTError! Bookmark not defined.

3.2.5. Ý thức và trách nhiệm của mỗi học sinh THPT Hà Nội khi tham gia giao lưu, hội nhập quốc tế về văn hóa ...........................Error! Bookmark not defined.

3.3. Đề xuất kiến nghị với Thành phố Hà Nội ...Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Đối với các cấp chính quyền Thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined.

3.3.2. Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội ........Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 12

Phụ lục 1: Mẫu bảng hỏi ........................................ Error! Bookmark not defined.

Phụ lục 2: Tóm tắt Kết quả điều tra khảo sát .. Error! Bookmark not defined.

Page 5: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

5

LỜI CẢM ƠN

Vơi long k ính trọng và biết ơn sâu săc , tôi xin đươc bay to lời cam ơn

chân thanh tơi quý thầy, cô trong khoa Đông Phương học, Trường Đại học

Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, những người đã tận tình truyền thụ và mở mang cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá

trình tôi học tập và nghiên cứu tại trường.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt tới thầy giáo hướng dẫn GS.TS. Mai

Ngọc Chừ, người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi những định hướng

quan trọng và xác đáng trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

tốt nghiệp.

Thông qua thành quả nghiên cứu của mình, tôi xin trân trọng cảm ơn tới

Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội; Sở Nội Vụ Thành phố Hà Nội; Quỹ Thu

hút, đào tạo tài năng trẻ & nguồn nhân lực chất lượng cao của Thành phố đã

xem xét ra Quyết định cử tôi đi học và cấp học bổng cho tôi trong suốt thời

gian học tập tại trường. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn của mình đến TS. Nguyễn

Đình Dương, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển KT-XH Hà Nội đã quan

tâm, định hướng, tạo điều kiện cho phép tôi tham gia khóa học nâng cao trình

độ chuyên môn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Tổ chức Korea Foundation đã quan tâm, hỗ trợ cấp học bổng động viên thành tích học tập của tôi trong năm qua. Xin cảm ơn

các chuyên gia, các nhà quản lý, các thầy cô giáo và các em học sinh THPT Hà

Nội đã nhiệt tình cung cấp tư liệu và thông tin trong quá trình tôi thực hiện

điều tra khảo sát phục vụ nghiên cứu. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân

thành tới gia đình, bạn bè đồng khóa đã chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi

trong thời gian học tập vừa qua.

Mặc dù có nhiều cố găng, nhưng do quá trình vừa đi làm vừa đi học, thời

gian có hạn nên luận văn chăc chăn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.

Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo, bổ sung thêm của Hội đồng,

thầy cô và các bạn.

Một lần nữa, xin kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công

trong sự nghiệp cao quý.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2014

Trân trọng

Đỗ Thị Liên Vân

Page 6: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

THPT

TNCS

HCM

Trung học phổ thông

Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh

TP Thành phố

TTN

TTATXH

NXB

HNQT

MXHVN

TVTN

VN

HN

TBD

KHXH

CLB

CNXH

KT-XH

NN

KHCN

GDĐT

ĐTN

HDI

VH

CNTT

VTV

HTQT

Thanh thiếu niên

Trật tự an toàn xã hội

Nhà xuất bản

Hội nhập quốc tế

Mạng xã hội Việt Nam

Trẻ vị thành niên

Việt Nam

Hà Nội

Thái Bình Dương

Khoa học xã hội

Câu lạc bộ

Chủ nghĩa xã hội

Kinh tế xã hội

Nhà nước

Lao động

Khoa học công nghệ

Giáo dục đào tạo

Đoàn thanh niên

Chỉ số phát triển con người

Văn hóa

Công nghệ thông tin

Đài Truyền hình Việt Nam

Hợp tác quốc tế

Page 7: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

7

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Nội dung Trang

1 Bảng 2.1: Quan niệm về những ảnh hưởng tích cực và tiêu

cực của Hàn lưu đối với học sinh THPT Hà Nội

59

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Nội dung

Trang

1 Hình 1.MĐ: Mô hình làn sóng của Johannes Schmidt, 1872 8

2 Hình 2.MĐ: Mô hình làn sóng mới theo không gian và thời gian

của Charler Bailey, 1973

9

3 Hình 3.MĐ: Mô hình làn sóng mới theo một hướng của Charler

Bailey, 1973

9

4 Hình 4.MĐ: Mô hình hóa sự hấp thụ Làn sóng Hàn của học sinh

THPT Hà Nội

16

5 Hình 2.1: Mức độ về lòng tự hào dân tộc của học sinh THPT Hà

Nội

47

6 Hình 2.2: Điểm yếu của học sinh THPT hiện nay 50

7 Hình 2.3: Loại hình văn hóa nghệ thuật yêu thích của học sinh THPT Hà Nội

51

8 Hình 2.4: Thái độ của h/s THPT khi tham gi a các hoạt động xã

hội

52

9 Hình 2.5: Tỉ lệ sử dụng thường xuyên và rất thường xuyên các sản phẩm Hàn lưu của học sinh THPT Hà Nội

53

10 Hình 2.6: Tương quan giữa giới tính và thái độ, tần suất tiêu thụ

phim, nhạc Hàn Quốc (tính trên số phiếu có trả lời)

56

11 Hình 2.7: Tương quan giữa khu vực sinh sống và thái độ, tần suất

tiêu thụ phim, nhạc Hàn Quốc của học THPT HN(tính trên số phiếu có trả lời)

57

12 Hình 2.8: Tỷ lệ học sinh THPT Hà Nội có thần tượng Hàn Quốc 58

13 Hình 2.9: Mức độ thích học tiếng Hàn của học sinh THPT Hà Nội 62

14 Hình 2.10: Xét tương quan giới tính và khu vực sinh sống về mức

độ thích học tiếng Hàn của học sinh THPT Hà Nội

62

Page 8: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

8

15 Hình 2.11: Tương quan giữa giới tính và thái độ với các sản

phẩm/dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc (tính trên số phiếu có trả lời)

64

16 Hình 2.12: Tương quan giữa khu vực sinh sống và thái độ với các

sản phẩm /dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc (tính trên số phiếu có trả

lời)

65

17 Hình 2.13: Quán ăn Hàn có hình ảnh của các thần tượng được

học sinh ưa chuộng

66

18 Hình 2.14: Các sản phẩm "made in Korea" cũng được học sinh

ưu tiên sử dụng

67

Page 9: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

9

MỞ ĐẦU

1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài

1.1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trong bối cảnh giao lưu và hội nhập quốc tế về văn hóa ngày càng sâu

rộng với các nước nói chung và Hàn Quốc nói riêng, học sinh THPT Hà Nội đã

có điều kiện làm quen với nhiều loại hình văn hóa, nghệ thuật thế giới, trong

đó có một số loại hình văn hóa, nghệ thuật hiện đại của Hàn Quốc hay còn gọi

là “làn sóng văn hóa Hàn Quốc” - “Hallyu” (Hàn lưu). Đây là điều kiện thuận

lợi để nâng cao nhận thức và trình độ thẩm mỹ cho học sinh THPT Hà Nội, là

điều kiện mở rộng tầm hiểu biết và suy nghĩ cho giới sáng tạo nghệ thuật, tiếp

thu các yếu tố tích cực làm phong phú thêm các loại hình giải trí lành mạnh,

làm đa dạng thêm cho nền văn hóa của dân tộc Việt Nam và đặc biệt là củng

cố thêm mối quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực của Việt Nam và Hàn Quốc.

Không thể phủ nhận những tác động tích cực mà làn sóng Hàn (Hallyu)

mang lại như các bộ phim có tính nhân văn, giàu tình cảm về những mối quan

hệ xã hội hay những sản phẩm giải trí hiện đại, sôi động cho giới trẻ hiện

nay… Tuy nhiên, sự xâm nhập quá ồ ạt của làn sóng Hallyu cũng tiềm ẩn

những nguy cơ bất ổn. Điều nguy hại ở chỗ là bên cạnh sự “si mê thần tượng”

đến từ văn hóa nghệ thuật Hàn Quốc, trong khi các em có thể thuộc lòng từng

bài hát, từng điệu nhảy, từng cái tên, sở thích, sở ghét của “sao Hàn” thì phần

lớn các em học sinh THPT Hà Nội lại không biết đến hoặc không thích các loại

hình nghệ thuật truyền thống của Việt Nam như: chèo, tuồng, ca trù, cải

lương... Chưa kể đến, các xu hướng thời trang, trang điểm, ẩm thực…của Hàn

Quốc đều dễ dàng trở thành trào lưu, thành “mốt” đối với học sinh THPT Hà

Nội. Điều đáng nói là từ việc các em thần tượng một cách thái quá các ca sĩ,

diễn viên điện ảnh của Hàn Quốc mà sao nhãng việc học hành, băt chước tất cả

mọi thứ kể cả trong cách ăn mặc của thần tượng. Điều đó đã ảnh hưởng rất

nhiều đến kết quả học tập và tạo nên những biểu hiện lệch lạc trong lối sống

khi cách ăn mặc của các ca sĩ, diễn viên không thể phù hợp đối với lứa tuổi của

Page 10: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

10

các em hiện nay. Hơn nữa còn phải kể đến điều kiện sống của các em, những

yếu tố về kinh tế của bản thân các em chưa cho phép các em mua săm những

món đồ đăt tiền và những nét đẹp trong văn hóa truyền thống của chúng ta sẽ

trở nên rất phản cảm với các sở thích của các em trong cách trang điểm, ăn

mặc lòe loẹt, hở hang, nhuộm tóc xanh, đỏ, tím, vàng… theo kiểu của các ca sĩ

khi lên biểu diễn trên sân khấu.

Trong khi các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, các nhà hoạch định

chính sách về văn hóa đang hướng: “Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên

tiến, đậm đà bản săc dân tộc” thì việc tiếp nhận văn hóa ngoại lai cũng cần cân

nhăc và có chọn lọc. Đặc biệt, thanh niên, học sinh THPT Hà Nội là những đối

tượng rất nhạy cảm với những cái mới, cái hiện đại của thế giới, của khoa học

và kỹ thuật nên rất dễ rơi vào sự lệch lạc trong thẩm mỹ và lối sống. Cần giáo

dục, tuyên truyền đầy đủ để các em có tình yêu, thái độ tôn trọng và ý thức giữ

gìn văn hóa của đất nước mình trước khi tiếp nhận nền văn hóa của một quốc

gia khác , nhất là tiếp thu một cách không có chọn lọc kể cả những yếu tố mặt

trái. Vì vậy, việc thực hiện luận văn “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của Làn

sóng Hàn tới lối sống, hành vi ứng xử của học sinh THPT Hà Nội giai đoạn

2009-2013” thực sự có tính cấp thiết đối với Hà Nội giai đoạn hiện nay.

Dựa vào hướng nghiên cứu này kết hợp với các nghiên cứu khác đã được

thực hiện, luận văn có thể có một số phát hiện mới đóng góp cho công tác

nghiên cứu khoa học cả về lý luận và thực tiễn, đồng thời những luận chứng

của luận văn sẽ là một số gợi ý trong việc xây dựng, thực hiện các chính sách

của Nhà nước, Thành phố Hà Nội về quản lý và phát triển văn hóa, quản lý

giáo dục và định hướng cho thanh niên, học sinh THPT Hà Nội những kỹ năng

khi tiếp nhận, giao lưu, hội nhập quốc tế về văn hóa trong bối cảnh toàn cầu

hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay. Từng bước giáo dục cho học

sinh THPT Hà Nội về đạo đức, lối sống, hành vi ứng xử và sự chủ động khi

tham gia giao lưu và hội nhập quốc tế về văn hóa, góp phần ổn định an ninh

Page 11: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

11

chính trị trật tự an toàn xã hội, đưa kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội phát triển

theo hướng hiệu quả và bền vững.

1.2. Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận liên quan đến Làn sóng Hàn, lối sống,

hành vi ứng xử của học sinh THPT

- Đưa ra được một bức tranh tổng quan về thực trạng sự ảnh hưởng của

Làn sóng Hàn đến lối sống, hành vi ứng xử của học sinh THPT Hà Nội giai

đoạn 2009-2013.

- Đề xuất một số giải pháp định hướng lối sống, hành vi ứng xử của học

sinh THPT Hà Nội khi tiếp nhận, giao lưu, hội nhập quốc tế về văn hóa trong

bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trong quá trình thực hiện luận văn, người viết được tiếp cận với khá

nhiều nguồn tư liệu khác nhau và nhận thấy đây cũng không phải là một vấn đề

mới. Có thể nói, từ rất lâu các nhà khoa học trên thế giới đã đưa ra nhiều

thuyết, nhiều quan điểm khác nhau để chứng minh về sự lan truyền, sự giao

thoa, phát triển của văn hóa, trong đó phải kể đến những lý thuyết có liên quan

sau:

(1)Thuyết "trung tâm" trong nghiên cứu văn hoá đã được các nhà

nghiên cứu thuộc trường phái "Truyền bá luận" (diffutionisim) Tây Âu đưa ra

từ các thập kỉ cuối thế kỉ XIX đầu XX, mà các đại diện chính của trường phái

này là các nhà nghiên cứu Đức - Áo, như L. Frobenius, F.Ratsel [31, tr.65], F.

Grabner [30, tr. 58], W. Schmidt [32, tr.56]. Họ chủ trương rằng, các sáng tạo

văn hoá của nhân loại bao giờ cũng xuất phát điểm từ một nơi, thuộc một cộng

đồng nào đó, rồi sau đó lan truyền đi các nơi khác và chính sự lan truyền ấy tạo

nên động lực của sự phát triển văn hoá nói riêng và của xã hội nói chung. Điều

đó cũng có nghĩa là, đối với một số cộng đồng, sự tiến bộ văn hoá chủ yếu do

vay mượn chứ không phải do sự sáng tạo độc lập của cộng đồng ấy [1, tr.8].

Cũng phải nói thêm rằng, trước các nhà "truyền bá luận", nhiều nhà nghiên cứu

Page 12: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

I.1. SÁCH

1. A.Perxisk (1972), "Truyền bá luận (khuếch tán luận)" - Đại bách khoa toàn

thư Xô Viết, Maxcơva, tr.8

2. Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh (1996), Hàn Quốc lịch sử

và văn hóa, Nxb.Văn Hóa, tr 64

3. Cục Thông tin Hàn Quốc xuất bản (1999), Hàn Quốc xin chào bạn, Seoul, tr

49

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành

Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb. Sự thật,

Hà Nội, tr. 63, 64, 65, 125.

5. Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học Thanh niên, Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội, tr. 79.

Page 13: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

13

6. Nhiều tác giả (1979), Trung tâm và ngoại vi trong nghiên cứu văn hoá sau

phát kiến địa lí, Nxb. Khoa học, Maxcơva.

7. Đỗ Nam Liên (2005): Văn hóa nghe-nhìn và giới trẻ. NXB Khoa học xã hội,

Hà Nội, tr 244.

8. Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá ở Việt Nam,

Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, tr 31

9. Ngô Đức Thịnh (2006), “Bốn luận điểm phương pháp luận trong nghiên

cứu Thăng Long - Hà Nội”, Văn hoá, văn hoá tộc người, văn hoá Việt Nam,

Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 58

I.2. TẠP CHÍ

10. Belik A.A (2000), Văn hóa học - những lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp

chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, tr 32

11. Bae Sang Soo (2012) - trưởng khoa tiếng Việt ĐH Ngoại ngữ Busan, Hàn

Quốc - trên báo Tuổi trẻ ngày 22/4, tr 3

12. Phan Thị Thu Hiền (2008): “Sức hấp dẫn nữ tính của Hàn lưu ở Đông

Nam Á” Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Korean Studies in Southeast

Asia in the New Era of Cultura Interactions. Strategic Cooperation in

Research and Education, KSASA, Bangkok, Thailand, tr 96

13. Ngô Hương Lan - Hoàng Minh Hằng (2004), Văn hóa - nghệ thuật Hàn

Quốc, Hội thảo “Tìm hiểu đất nước và con người Hàn Quốc dành cho giáo

viên THCS năm 2004” tại Hà Nội, tr 61

14. Dẫn theo Trịnh Cẩm Lan (2008 ), Lý thuyết Làn sóng trong nghiên cứu

ngôn ngữ và văn hóa Thăng Long - Hà Nội, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân

văn - ĐH Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Tuấn Minh (2006), Lối sống của thanh niên

trong quá trình đô thị hoá ở Hà Nội, Đề tài NCKH cấp Bộ, tr 36

16. Ngô Đức Thịnh (2006), Lý thuyết “trung tâm và ngoại vi” trong nghiên

cứu không gian văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Khu vực học:

Page 14: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

14

cơ sở lý thuyết, thực tiến và phương pháp nghiên cứu”, Đại học Quốc gia

Hà Nội và Đại học Quốc gia Tokyo, tr 69

17. Phạm Hồng Tung (2007), Nghiên cứu về lối sống: một số vấn đề về khái

niệm và cách tiếp cận, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Khoa học Xã hội và

Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 23, số 4, tr. 277.

18. Phạm Hồng Tung (2009), Văn hóa và lối sống của thanh niên Việt Nam

trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học, Đại

học Quốc gia Hà Nội, tr 39

19. Haksoon Yim (2002) Bản sắc Văn hóa và Chính sách Văn hóa của Hàn

Quốc. Tạp chí Quốc tế về Chính sách Văn hóa, Vol 8 (1), tr. 37-48

20. Luận án Tiến sỹ Văn hóa học Hà Nội (2006): Viện Văn hóa Nghệ thuật

Việt Nam, tr 59

21. Tạp chí VHNT số 332, tháng 2-2012, tr 14.

22. Tầm nhìn nghệ thuật (2006) Nhà Quản lý Nghệ thuật Quốc tế: Tạp chí cho

lĩnh vực Nghệ thuật biểu diễn. Tháng 3, tr. vii-x.

23. Từ điển Tiếng Việt (2001), tr 128

24. Từ điển Tâm lý học của Mỹ (1999), tr 296

25. Báo cáo tổng kết của Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội năm 2013.

III. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

26. Asher R.E. (1994), The Encyclopedia of Languages and Linguistics, Per-

gamon Press

27. A.L.Kroeber (1925), Handbook of the Indian of California, Washington,

tr 52

28. Asher R.E, The Encyclopedia of Languages and Linguistics , Pergamon

Press, 1994, tr 35

29. A.Perxisk (1972), "Truyền bá luận (khuếch tán luận)" - Đại bách khoa

toàn thư Xô Viết, Maxcơva, tr.8

30. CL. Wissler (1922), American Indian, New York (Theo: Tạp chí Văn hoá

dân gian, Hà Nội, 2007, số 1, tr 38)

Page 15: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

15

31. Critical Cultural Policy Studies- A reader (2003) (Nhập môn về Nghiên

cứu chính sách văn hóa). Justin Lewis và Toby Miller biên tập. London:

Blackwell, 357 tr.

32. Cho Hae Joang (2005): Reading the Korean wave as a signof global shifts

University of Auckland, Cornell University, and the University of

California, Santa Cruz, tr 69

33. F. Grabner (1911), Methode der ethnologie, Heidelberg

34. F. Ratsel (1882), Anthropo-geographie, Stuttgat.

35. W.Schmidt (1927), Handbuch der methode der kulturhistoiri chen Ethno-

logie, Munster.

36. Walt W, Ralph W. Fasold (1974), The study of Social Dialects in Ameri-

can English, Newbury House Publishers & Rowley, Massachusetts, tr 76

37. Walt W, Ralph W. Fasold, The study of Social Dialects in American Eng-

lish, Newbury House Publishers & Rowley, Massachusetts, 1974, tr. 77

38. Jung Bong Choi (2004):“Hallyu (The Koreanwave):A cultural tempest in

East and South East Asia”. USA Today, Dec 9.

39. Kim Dae Sung (2005): “Hallyu: How Far Has It Come?” Ko-

rea Foundation Newsletter, No.11

40. Korean Education Development Institute, Korea (2002), the land of morning

calm, Seoul, Korea.

41. Miller, Toby (2002): Cultural policy (Chính sách văn hóa) Toby Miller và

George Yudice London: Thousand Oaks, Calif : Sage Publications, 246 tr.

42. Labov W (2007), Transmission and Diffusion, Language 83, June, tr 56

43. Soo-Jung Kim (2006): A new trial about the 'Korean-Wave' over the

glocalisation University of Incheon, Korea.

44. Tạp chí “Pictorial KOREA” (2004), The Korean Overseas Information

Service, các số tháng 11,12, tr 33

Page 16: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

16

45. Na Misu and Kang Man Seok (2004): "Understanding the "Korean Wave"

in Vietnam,". Korean Association Broadcasting and Telecommunication

Studies

46. Nguyen Ngoc Trung (2006): “Vietnam Debates Impact of Korean Films -

'Korea wave' recedes as 'Vietnam wave' in Korea rises”

47. Na Misu and Van Thuy Hien (2008): "Understanding the 'Korean Wave'

in Vietnam", Chunbok National University, tr 52

48. Hebdige, Dick (1979), Subculture in the Meaning of Style, Menthuen &

Co, London, Brake, Michael, Comparative Youth Culture: The sociology

of youth culture and youth subcultures in America, Britain and Canada,

Routledge, New York, 1985. p.21.

49. Hall, Stuart & Jefferson, Tony, Resistance Through Rituals (1993): Youth

Subcultures in Post-war Britain, Routledge, London, p. 43

III. TÀI LIỆU TỪ INTERNET:

50. http://www.hancinema.net/we-love-korean-dramas-and-korean-music-

10046. html

51. “Hàn gợn”. http://lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=23986

52. http://www.dbpia.co.kr/view/ar_view.asp?arid=1112252

53. Thai Thi Huong Giang: “How Korean popular culture presented through Ko-

rean TV dramas affects young Vietnamese people’s lifestyle and identity in urban

area”

54. Thanh Hong 2010: “The Korean Wave in Vietnam”

http://ven.vn/the-korean-wave-in-vietnam_t77c192n16813tn.aspx

55. PavinChachavalpongpun 2008: “Hallyu: The Diminishing Korean Wave?”

56. “The Korean Wave never dies in Vietnam”. The Korea Herald 2008.

http://www.avivawest.com/wp-content/...rea-herald.pdf

57. Tran Ngoc Thai Duy 2009: “The Korean Wave - Its rise and power”

http://en.wikipedia.org/wiki/Korean_wave

Page 17: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4137/1/Luan van 12-2014.pdf · STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Quan niệm

17

58. Chính sách văn hóa Hàn Quốc tại website của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du

lịch Hàn Quốc: http://www.mct. go.kr/english/

59. Mục tiêu của Chính sách văn hóa Hàn Quốc: Xây dựng bản săc văn hóa.

tại website của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam: http://www

.cinet. vn/ upLoadFile/ HTML/10_18_3_2652008/index.htm

60. Seo Dong- shin: “KoreanWave Waning in Asian Nations” http://search.

hankooki com/times/times_vie...tm&media

61. Phan Thị Oanh, Nguồn: http://korea kr/policy/economyView do? NewsId

= 148733509 &pageIndex=1

62. Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê, “Điều tra Quốc gia về vị thành niên và

thanh niên Việt Nam”, 2003, http://www.gso.gov.vn/

63. Tổng cục Thống kê, “Kết quả điều tra biến động dân số 1-4-2006”, http://

www. gso. gov.vn/Thanh niên Việt Nam, Google.com.vn

64. http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-

giao-tiep/2291-ho-si-vinh-van-hoa-ung-xu-noi-them-nhung-dieu-can-

noi.html