6
ĐẠI HỢC TỒNG HỢP HÀ NỘI TẠP CHÍ KHOA HỌC No 3 - 1993 NGUỒN SỬ LIỆU CHỮ VIẾT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX TRẦN KIM ĐỈNH ♦ ĩ. Nửa đâu thế kỷ XX là ihờỉ kỳ phát triền rất đa dạng và phong phú của lịch sử Vỉệt Nam. Sự giao tỉếp, hòa nhập với các nẽn văn hóa trong khu vực và V<Vi phưưng Tây, đả tạo ra nhửng chuyền động lớn trong quan hệ kỉnh tế, xả hội và tư tưỏrng. Một nỄn sử học nhiêu khuynh hướng nhiẽu thề loại đả hình thành. Chữ Hán chữ Nôm vân cồn được sử dụng, nhưng ít dăn. Chữ Pháp được dạy trong các trường học. Chữ Việt cúng ngày càng phát triẽn. Kỹ nghệ in được mỏr rộng, đả nâng cao chẫt lượng và làm phong phủ đa dạng hộ thống văn bản trong xá hộỉ. Nguồn sử liệu hình thành trong tiỄn trình đó rất đa dạng. Ở đây chúng tôi chủ yếu cung cấp nhửng thông (ỉn bước đâu VẾ sử liệu chử viỄt và phân loại theo nguồn hình thành cùa nỏ. II.1. Nguồn sứ liệu hình Ihành Irong hệ thống chính quyền các cấp. Sau ngày 17.10.1887 - (ngày Pháp thiết lập chế độ toàn quyẽn Đông Dưcrng) - 1 1> chức bộ máy cai trị hành chính của Pháp Viột Nam được củng cố. Đứng đău bộ máy cai tri ờ Bấc kỳ là viên Thống sứ và cố Phủ Thống sứ, Hội đồng Bảo hộ Bâc kỳ... Dưới "Kỳ” là cốc tỉnh, thành phố, Đạo quan binh... Ở Trung kỳ, hai hệ thống chính quyỉn song song tồn tại: Nam Iriỉu do nhà vua đừng đầu, Tòa khâm sứ do mộc viên Khâm sứ người Pháp đứng đău. Hộ thrtng chính quyĩn Nam TriỄu vẫn được gỉữ về hình thức từ trung ưorng đến tinh, phủ, huyộn, tồng xá. Khâm sứ người Pháp dây có quyền duyỆt toùn bộ mọi vân bin của nhà vua của các quan trong triều đỉnh trước khi chính quyỉn Nam trlỉu cổng bồ. Nam kỳ, là đất thuộc d|a, kbdng còn phụ thuộc vào Nam triỉu. Hộ thrtng chính quyỉn (V đây hoàn toàn cho Pháp quản lý, đứng đầu là mộl viên Thrtng đốc, dưới thftng đổc là hộ thống hành chính các tinh, thành phố, huyện, phủ, tòng, xả. Vớỉ hộ thổng chính quyỈB íy, nguồn sử liộu đă được bình thành dưới hlnh thức các vân bản, lúc díu nố là những phương tlộn nhâm đạt được những mục đích nhất định nhầm đáp ứng các nhu cẳu của xả hội, đồng thời nố chứa đựng nhửng nộỉ dung thỏng tin ( + ) Khoa Lịch sử ĐHTH Hà Nội 35

NGUỒN SỬ LIỆU CHỮ VIẾT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59389/1/... · II.3. Hệ thống báo, chí, tác phầm sử học

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGUỒN SỬ LIỆU CHỮ VIẾT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59389/1/... · II.3. Hệ thống báo, chí, tác phầm sử học

ĐẠI H Ợ C TỒNG H Ợ P HÀ NỘI

TẠP C HÍ KHOA H ỌC No 3 - 1993

N G U Ồ N S Ử LIỆU C H Ữ VIẾT

Ở VIỆT NA M NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

T R Ầ N KIM Đ Ỉ N H ♦

ĩ. Nửa đâu thế kỷ X X là ihờỉ kỳ phát triền rất đa dạng và phong phú của lịch sử Vỉệt Nam. Sự giao t ỉếp, hòa nhập với các nẽn văn hóa trong khu vực và V<Vi phưưng Tây, đả tạo ra nhửng chuyền động lớn trong quan hệ kỉnh tế, xả hội và tư tưỏrng.

Một nỄn sử học nhiêu khuynh hư ớ n g nhiẽu thề loại đả hình thành. Chữ Hán chữ Nôm vân cồn đ ư ợ c sử dụng, nhưng ít dăn. Chữ Pháp đ ư ợ c dạy trong các trườ ng học. C h ữ Việt cúng ngày càng phát triẽn. Kỹ nghệ in đ ư ợ c mỏr rộng, đả nâng cao chẫt lượng và làm phong phủ đa dạng hộ thống văn bản trong xá hộỉ. Nguồn sử l iệu hình thành trong tiỄn trình đó rất đa dạn g. Ở đây c h ú n g tôi chủ yếu cu n g c ấ p n hử n g t h ô n g (ỉn b ư ớ c đâu VẾ sử l iệu chử viỄt và phân loại theo nguồn hình thành cùa nỏ.

II.1. Nguồn sứ liệu hình Ihành Irong hệ thống chính quyền các cấp.

Sau ngày 17 .10.1887 - (ngày Pháp thiết lập chế độ toàn quyẽn ờ Đ ôn g Dưcrng) - 1 1> c hứ c bộ máy cai trị hành chính của Pháp ở Viột Nam đ ư ợ c củng cố.

Đ ứ n g đău bộ máy cai tri ờ Bấc kỳ là viên Th ống sứ và cố Phủ Th ống sứ, H ội đồng Bảo hộ Bâc kỳ... D ư ớ i "Kỳ” là cốc tỉnh, thành phố, Đ ạ o quan binh...

Ở Trung kỳ, hai hệ thống chính q u y ỉ n song song tồn tại: Nam Iri ỉu do nhà vua đừng đầu, Tòa khâm sứ do mộc viên Khâm sứ người Pháp đứng đău. Hộ thrtng chính q u y ĩn Nam TriỄu vẫn đ ư ợ c gỉữ về hình t h ứ c từ trung ưorng đến tinh, phủ, huyộn, tồng xá. Khâm sứ ng ư ờ i Pháp ở dây có quyền duyỆt toùn bộ mọi vân b i n của nhà vua của các c ơ quan trong triều đỉnh t rư ớ c khi chính q u y ỉ n Nam tr l ỉu cổng b ồ .

Nam kỳ, là đất thuộc d|a, kbdng còn phụ thuộc vào Nam tri ỉu. Hộ thrtng chính q u y ỉn (V đây hoàn toàn cho Pháp quản lý, đứng đầu là mộl viên Thrtng đốc , d ư ớ i thftng đ ổ c là hộ thống hành chính các tinh, thành phố, huyện, phủ, tòng, xả.

Vớỉ hộ thổng chính quyỈB í y , nguồn sử liộu đă đ ư ợ c bình thành d ư ớ i hlnh thức các vân bản, lúc d í u nố là những p h ư ơ n g tlộn nhâm đạt đ ư ợ c những mục đích nhất định nhầm đáp ứng các nhu cẳu của xả hội , đồng thời nố chứa đựng nhửng nộỉ dung thỏng tin

( + ) Khoa Lịch sử ĐHTH Hà Nội

35

Page 2: NGUỒN SỬ LIỆU CHỮ VIẾT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59389/1/... · II.3. Hệ thống báo, chí, tác phầm sử học

v ỉ con ngườỉ và xâ hộỉ Việt Nam nửa đău thỄ kỷ XX.

II. 1.1. Nguồn tài liệu bằng chữ Hán-Nôm bao gồm Dụ, Chi, s á c , C h i íu . . . cử* chính q u y ĩn phong kiỂn khá phong phủ và đa dạng. Nguồn tài liộu này hi(n nay còn giiY dưực một phân ở kho lưu trữ Trung ương I (Hà Nội). Một srt tài liộu cồn gỉừ đ ư ự c m ộ c b i n (ván gỗ khắc chữ đê in) - hiện nay đượ c bảo quản tạỉ Đà Lạt.

T h í kỷ X IX triều Nguyẻn đả soạn D ại N a m Hội điền sự i f . . . Đây là bộ sách ghi chép toàn bộ chế độ chính sách, t h ỉ lộ, và cách tồ chức các ngành hoạt động của bộ má) th ín h quyền Nguyẽn. Đ ău thế kỷ XX, nhà NguyỄn t iếp tục soạn D ại N a m hột đ i in s ự lệ tục biên tập hợ p các nguồn tài ỉiộu từ năm 1890 đến 1914.

Nguồn tài l iệu bầng chử Hán-N ôm còn phải đ ư ợ c chú ý đẽn hệ thống địa bạ , hệ thống s ồ đinh đ i ì n , g ia p h d các dồng họ và đặc biệt nguồn tàỉ liệu ở các thôn xả: như sác phong, bia ký, các bài minh. NhỉỄu bản dập bỉa đã đ ư ợ c tập hợp vê các c ơ quan nghỉẽn cứu các thư viện quốc gỉa và địa phương.

Đầu thế kỷ XX, Vỉện Viễn Đông bác cồ đả tồ c h ứ c thuê dập văn bỉa <v phạm vi 36 tinh thành phố trong cả n ư ớ c gồm 11.651 tấm bỉa (vớ i 20.979 mật bia đả đ ư ự c dập) . Nám 1976 Ban Hán Nôm (nay là Viện nghiên cứu Hân N ôm ) đả hộ thống văn bỉa của n ư ớ c ta trong 29 tập "Thư mục vãn bia" (tài liệu đánh máy). "TuyÈn tập văn bia Hà N ộ i ’1 cGng đố đ ư ợ c công bố năm 1978 ( N X B Khoa học xã hội) v.v...

Nh ững bàỉ ký, bài minh khần trẽn bia đá, chuông dồng là nhửng nguồn sử l iộu vA cùng quý gỉá góp phăn quan trọng vào việc chỉnh lý, giám định các nguồn sử liệu khốc.

II .1.2. Nguồn ỉài l iệu bằng chử Pháp đ ư ợ c hình thành trong quá (rình hoạt động của chính quyền thực dân Pháp ở Việt Nam.

Nguồn tài l iệu này hiện hảo quản ỏr Trung tâm lưu trữ quốc gia I (Hà Nộỉ) g ồm cố phổng phủ Toàn q u ố c Đ ô n g Dươ ng , phông Phủ thống sứ Bác kỳ, pbỏng của 13 tỉnh thành p hố (trong sổ 23 đơ n vị hành chính của Bắc kỳ lúc dó) .

Tại Trung tâm lưu trử quốc gỉa II ( thành phố Hft Chí Minh) lưu giữ những tài ỉỉộu của các c ơ quan thuộc T hống đ ốc Nam kỳ và Khâm sú Trung ky.

Khối lư ợn g tài l iệu này cũng đã lập hợp trong hộ thỏnv? cồng báo, tập han đinh kỳ của toàn xứ Đ ô n g D ư ơ n g và từng khu vực riêng blột. Cháng hạn như:

- Tông niên giám hành chính, thương mạỉ và công nghệ Đ ô n g D ư ư n g (A n n u a ir e général adminlstratif , Com m écla ỉ et Industrie! de L ’Indochine ) .

- Tập san hành chính Trung kỳ (Bullet in admỉnistratỉ í dc L ’Annam).

- Tập san hành chính Nam kỳ (Bullet in admỉnỉstratỉí de ỉa Cochinch ỉnc) .

- Tập san hành chính Bầc kỳ (Bullet in adm in is tra te du Tonkin) .

- Côn g báo xứ Đ ô n g D ư ơ n g (Journal O f f lcicl dc L ’lndoi hỉnc)

- Niên giám kinh t í Đ ô n g D ư ơ n g (Annuairc E c on om lq u e dc L ' l n d o c Mne).

v.v...

Nguồn sử liộu này cung cẫp cho nhà sử học v í hệ thống và quá (rình hoạt động củtt chính quyÊn thuộc đ|a ở n ư ớ c Việt Nam đằu thế kỷ X X , đồng (hời cũng phản ánh quá trình phát triền của xã hội Việt Nam thời kỳ này

36

Page 3: NGUỒN SỬ LIỆU CHỮ VIẾT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59389/1/... · II.3. Hệ thống báo, chí, tác phầm sử học

II .2. Nguồn sử l iệu h ình thành trong quá trình hoạt động của các tồ chức , phong trảo đấu tranh yẽu nư ớc

11.2.1. Đầu thể kỷ XX, các phong trào dẫu tranh yêu nước chống đế quốc Pháp vàchống phong kiến đả liên t iếp nò ra, dưới nhiẽu hình thức khác nhau, trên nhiều địa bàn khác nhau Trong quá trình hoạt động, các chức và phong trào đó đả biên soạn và pháthành n h i ỉ u t à ỉ lỉộu đề tuyên truyền cho đư ờ n g lối cứu nưíVc của mình.

Phan Bộỉ Châu (1867-1940) - một trong những nhân vật lịch sử t iêu biẽu của phong trào đấu tranh yêu nước, giành độc lập dân tộc - những nâm đầu thế kỷ XX , ỏng viết nhiêu tác phàm, thuộc nhiều thề loại khác nhau. Những lác phầm của Phan Bộỉ Châu đã đ ư ợ c N X B Thuận Hóa tập hợp trong "Phan Bội Châu toàn tập* (10 tập nám 1990).

Phan Châu Trinh (1872-1926) cùng với Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng ... kh<Vi xư ở n g phon g trào Duy Tân (1906-1908) . Trong thờỉ gian hoạt động, ông đả viết Đầu P h á p chính p h ủ thư (bản điều trăn gửi chính phủ Pháp), Trung kỳ dân biều thủy m ạ t ký (viẽt vẽ vụ đàn áp nhân dân Trung kỳ năm 1908) (Sài Gòn dịch và xuất bản 1973), v.v...

N h ử n g người tham gia sáng lập Đ ôn g kinh nghĩa thục đã lập Ban trước tác. Ban này đả biên soạn đ ư ợ c nhiẽu sách đỄ cung cấp cho học vỉện như: Văn m inh tân học s á c h t Việl N a m q u ố c s ử lư ợ c , N a m q u ố c địa dư, v.v...

N h iề u bản in khác gố của những tàỉ liệu này hiện còn lưu gỉữ tạỉ thư vỉện khoa học xã hộỉ. N h ữ n g tài l iệu cùa Đ ôn g kinh nghĩa thục đả đ ư ợ c dịch và gìớỉ thiệu trong nhiêu công trình nghiên cứu, như D à o Trinh N h ấ t , Đ ôn g kinh nghĩa thục. N X B Mai Linh - Hà Nội 1938; N g u y ề n H iên Lê. Đ ô n g kỉnh nghĩa (hục. NXB Lá Bồi - Sài Gòn, 1968; Chưcrng Thâu ' D ồ n g kinh nghĩa thục. .. , H à Nội 1982, v.v...

Tài l iệu của các phong trào đấu tranh yêu n ư ớ c của nhân dân ta những nầm đău chế kỷ X X , đã có nhiều công trình nghiên cứu, dịch và giới thiệu. Ngay từ những năm 20 nhiêu thư xã đã tập trung xuất bản những (ác phằm của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh - như D u y Tân (hư x ã của Tô Chân, Ciỉác quần thư x ầ của Ngô Đ ứ c Kế, v.v...

Hệ thông tài l iệu VỄ các phong trào yêu n ư ớ c của nhân dân ta giai đoạn này cũng đá d ư ợ c lập hợp, địch và gi(VỈ thiệu trong sách: Tài liệu (ham kháo Lịch s ứ cách m ạ n g cận đ ạ t Việt N a m (12 tập) . N X B Văn Sử Địa - Hà Nộỉ 1956 - 1957.

11.2.2. Tên tuồi và sự nghiệp của lánh tụ Nguyẽn Áỉ Q u ố c - H ồ Chí Minh gắn liẽn vớỉ quá trình phát triên của tư tư ở n g vỏ sản và sự ra đời của Đảng Cộng sàn Viộ l Nam. N h ử ng tác phằm của N gườ ỉ đả lân lượt đ ư ợ c công bổ và găn đây tập hợp trong H ồ CHÍ M in h toàn tập - N X B K H X H , 1980-1990.

NhỉỄu bút t ích của N gư ờ ỉ trong giai đoạn này hiện cồn lưu giữ tại Vỉện Bảo càng H ồ Chí Minh, Vỉện bảo tàng cách mạng Việt Nam.

Sự hình thành và phát triền của các tồ chức vô sản (V Việt Nam trước 1930, đả xuất hỉộn nhỉẾu nguồn tàỉ liệu: như C ư ơ n g linh, bỉên bản hội nghị, truyỄn đơn, v.v,.. và cả những tài l iệu có tính chất tồng kết VỄ quá trình hoạt động của từng cò chức , từng phong trào. N h ữ ng tàỉ l iệu này hiộn cồn lưu giữ tạỉ Bảo tàng cách mạng và một số đã đ ư ợ c công bố trong các công trình hiên khảo, đặc biệt trong tập: Các tồ chức t i ỉn (hân của D dn g - Ban NCLS Đ ản g TW xuất bản 1977.

N hững văn kiện chủ yếu của Đ àn g Cộng sản Vỉệt Nam những nám 1930-1945 đ ư ợ c tập hợp trong: Vân kiện D àng (1930 -1945) . Ban NC Lịch sử Đàng TW xuăt bản. Tập 1

37

Page 4: NGUỒN SỬ LIỆU CHỮ VIẾT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59389/1/... · II.3. Hệ thống báo, chí, tác phầm sử học

(1930-1935) . HN 1977. Tập II (1935-1939) HN 1977. Tập II! (1939-1945) . H N 19

Nh ững tài liệu lịch sử từ chính b l í n tháng Ba (9 .3.1945) đốn cách ni^ng tháng Tám 1945, của Tòng bộ Việt Minh, cỏa ủ y ban quân sự, ủ y han khiVl nghĩa, V.V... đả đu N X B S ự thật in trong cuốn *Chãt x i ỉn g* năm 1946.

Một nguồn tàl liệu quan trọng khác là nhửng hồỉ ký của nhũng chiến si cách mạng đả hoạt động trong thời kỳ này. Đ ồn g thời nguồn tàỉ liệu gồm những văn kỉện của các cấp bộ Đ àn g đia phươ ng hỉện đang lưu gỉữ tạỉ Ban nghiên cứu lịch siV D án g Trung ư ơ n g và <v các địa phương . Nhiêu tập hòi ký cách mạng đả đ ư ợ c công bố, nh i ỉu biên bản tọa đàm, hồi ký (viết tay, hoặc đánh máy) cồn đ ư ợ c lưu giữ tạỉ nhiẽu cơ quan nghiên cứu và ờ các đia phương.

II.3. Hệ thống báo, chí, tác phầm sử học.

II.3.1. Từ những năm đău thế kỷ XX, do sự phát trỉSn của nhu cău xả hội và kỹ nghệ ẵn loát báo chí Việt Nam phát triền mạnh, VỚI nhièu chẽ loại và báo ỉn bằng chử Hán, chử Pháp và chử Việt.

T ờ báo đầu tiên ờ Bắc kỳ bầng Hán văn 1890 là tờ Đậi Nam đồng văn.

Báo c h ữ Vỉệt ra đờ i sớm ờ Nam kỳ. NAin 1865 chính quyền Nam kỳ cho ra t<v c ỏ n g báo Vỉột Nam đầu tiên ỉn bầng chữ Việt. Đ 6 chinh là tờ Gia định háo ( 1865 -1900 ) .

T ờ báo chử Việt ờ Bắc kỳ đâu tiên là tờ Đáng cfi lùng báo sổ đầu nqày 20 .3 .1907 do N gu yén Văn Vĩnh chủ bút. Nguyên Văn Vĩnh cỏn lặp nhà ỉn Việt Nam đâu l iên tạỉ Hà Nội , in sách chữ Việt (vì ít người biết chữ Việt nên Đăng cồ tùng báo đ ế n 1909 phải đỏng cửa) .

Sau đố Nguyẻn Văn Vĩnh đ ư ợ c sự giúp đỡ của Pháp đả làm chủ bút hai tờ: ĐAng D ư ơ n g tạp chí (1913 -1917) và Trung hác (ân văn (1913-1935) - ỉn bầng chữ Việt Năm 1917 cũng với sự giúp đ ở của Pháp Ph^m Ouỳnh ra tờ Nam Phong (1917 -1934 ) ( lú c đằu ỉn bằng chữ Việt , có phụ trương, chữ Pháp và chữ Hán).

B áo chí của người Pháp và của người V iet In bằng c h ở Pháp trong thời kỳ này cùng rất da dạng và phong phú.

N h i í u tạp chí bằng t iếng Pháp do các c ơ quan nghiên cứu của Pháp xuăt Hản tạỉ Việt Nam, cố sự tham gia của nhỉỄu trí thức Vỉột Nam.

Tập san Tr ư ờ n g Viên đông Bác c ồ . (Bullet in de L’Hcole Francase d ’E xtrcm c - Orlccnt B E F E O ) . Tập san Hội nghiên cứu Đ ỏn g D ư ư n g (Bullet in de la S o c l é t é de Etu d e s Indochine (B E S E I ) ) . . .

V ỉ tạp chí, ỉn bằng chữ Vỉệt, sau này còn cố Đỏng Thanh, Trí Tri, Thanh Nghị , Tri Tân, v.v...

Trên những Cạp ch í này, nhỉèu nhà nghiên cứu, nhà sử học Việt Nam đả cò n g bỏ nh i ỉu công trình của mình VẾ lịch sử Vỉột Nam (tỏng thcVI dịch, g iớ i thỉộu nhửng (ác phầm sử học của Việt Nam bầng chử Hán.

Đ ặ c bỉệt trên tạp chí Tri i ân (1941-1945) tạp chí in bàng chừ Việ t , do H oa Bâng H oàng Thúc Trâm làm chủ bút, đả tập hựp nhiẻu nhà sử học thời đó "thuyên lâm khảo cứu VÉ lịch sử" từ viộc sưu tăm sử lỉộu đ í n việc phô phán, đính chính s ử lỉệu, gỏp phăn nghiên cứu lịch sử dân tộc. Tạp chi này đả thu hú! nh i ỉu nhà sử học Việt Nam có tâm

Page 5: NGUỒN SỬ LIỆU CHỮ VIẾT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59389/1/... · II.3. Hệ thống báo, chí, tác phầm sử học

buy í t vớ ỉ nẽn s ử học dân tộc như: Nguyễn Văn Tố , Đ à o Duy Anh, Chu Thiên, Trần Van Giáp, v.v.. .

T rong sự phát t r i ỉ n chung cùa báo chí thời kỳ này, Báo chí cách mạng cùng đã góp t iếng nối quan trọng của mình, và cỏ v| trí xứng đáng, đố cũng là nguồn sử liệu quí gỉá. B áo chí cách mạng VỈỆt Nam bát đău hình thành từ những năm 20 và trong quá trình phát triền đến năm 1945 cố 256 tờ báo do các cấp bộ hay ngành chỉ đạo ( T h e o số ỉỉộu đỉêu tra, xốc minh của tác giả: N g u y ỉ n Thành - B áo chí cách m ạn g Việt N a m 1925-1945. N X B K H X H . 1984) .

Đáo chí cách m ạng đ ư ợ c viết tay, ỉn đá, đánh máy và in tỉpô. .. , đả phản ánh những hoạt động của nhân dân ta và những chủ trirung d ư ờ n g lối của Đảng Cộng sản VỈỆỈ Nam trong gỉaỉ đoạn cách mạng này.

Ngu ồn báo chí này một số đã đ ư ợ c công bổ trong nhiêu công trình nghiên cứu và hỉện nay đang đ ư ợ c bảo quản, trưng bày tại các corquan Cục lưu trữ, Viện bảo tàng cách mạng và các thư viện.

II.3.2. Hộ thống ấn phẵm bằng chữ Hán chữ Việt , chữ Pháp thời kỳ này phản ánh nhiều quan đỉẽm tư tưỏrng khác nhau, chứa đựng những thông tin khác nhau v ĩ các nguồn sử liệu.

II .3.2.1. Một số tác phẫm sử học in bằng chữ Hán trong thời kỳ này chủ yếu do Q u ố c s ử quán triỄu N guyễn và các nhà nho bỉên soạn (những tác phằm của Phan Bộỉ Châu đă trình bày ở trên) .

Q u ố c sử quán triều Nguyẽn vào những năm dầu thế kỷ X X biên soạn và cho khắc in nốt nhửng phần t i í p theo của các bộ sách: D ạ i N a m (hực lục (dệ N g ữ kỷ in xong năm 1902, độ lục kỷ ỉn xong năm 1909) . Đ ạ i N a m liệt t ruyện , D ạ i N a m hội đ i ĩ n soạn lại và cho ỉn bộ Đại Nam nhấỉ ỉh ố n g cbí (ỈD năm Ỉ9Ỉ0) bộ sách này chỉ giới hạn trong phạm vỉ các tỉnh Trung kỳ.

Trong những n g ư ờ i tham gia Q u ố c sử quán trièu Nguyẽn đătrthế kỷ X X phải k í đến T ồ n g tài C ao Xuân D ụ c . Ổng đả nhiều năm giữ chức Tồn g tài q uốc sử quán và đã biên soạn hal bộ sách đáng quý là Q u ố c t rừ u khoa bdng lục ( thống kê những n gư ờ i đỗ t iến si của Việt Nam từ năm 1822 đến 1919) và Q u ốc t r i ìu h ư ơ n g khoa lục ( th ố n g kê những n gư ờ i đỗ đău trong các kỳ thi h ư ơ n g từ 1807 đến 1918). Thời kỳ này cùng xuất hiện một SỐ tác phầm sử học của các nhà nho như: Đ ặn g Xuân Bảng viết: 5ỉ> học bi khdo, Việt s ử c ư ơ n g m ụ c t i ế t y ế u ...

H o à n g Đ ạ o Thành viết Việ t s ử (ân ư ớ c toàn biên (In năm 1906).

Lê T rọng Hàm và nhốm Nam Việt đồng thiên hội ở G ia o thủy Nam Định năm 1922 c ó soạn M in h đố sử .

Một số tác phằm sử học khác ca ngợi sự xâm lư ợ c của Pháp, coi đó là sự khai hóa văn minh, như Ngô G ỉá p Đậu viết Trung học Vỉệ t s ử toá t y ế u . H o à n g Cao Khải viết G ư ơ n g s ử N a m (1910) .

Tác phẵr < sử học viỂt bâng chữ Vlột đău tiên ỉn năm 1920 là cuốn Viột Nam sử lư ợ c của Trăn T rọng Kim. Ổ ng viết lịch sử dân tộc từ buôl đầu dựng n ư ớ c đến những năm đàu Chế kỷ X X .

T ừ những năm 20, nhiẽu thư xã và n h i íu tác giả đá xuất bản những c ông (rình nghỉôn cứu, bỉẻn khảo v ĩ lịch sử cận đạỉ Việt Nam.

39

Page 6: NGUỒN SỬ LIỆU CHỮ VIẾT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59389/1/... · II.3. Hệ thống báo, chí, tác phầm sử học

Đ à o Trinh N h í t v i í l : Việ t N a m Tây thuộc s ử (1937) , D ờ i cách m ọ n g Phan Bội Châí (1938) , Phan Đ ình Phùng (1937).

Trăn Huy Liệu đá biên soạn nh i ỉu sách: C ư ờ n g Đ ĩ v ớ i Việt N a m Quang p h ụ c hộÀ 1935. M ộ t bầu tâm s ự ( C ư ờ n g học thư xẵ. Sài G ồn 1927); Ngục trung ký s ự t ( C ư ở n g họ< Ihư xả. SG. 1929), Thái N g u y in k h ớ i nghĩa. Hà Nội . 1935; G ư ơ n g hy s inh ( C ư ờ n g họị thư x i . SG. 1928); H ộ i kín , Việc b ỉ iu tình xin t h u i ở Trung kỳ; Việc d i u đ ộ c & H à Nộtị N h ữ n g cuộc âm m ư u ớ L ạ n g S ơ n ỉ M ó n g Cái; G iặc Mán, Giặc K h ách & T h ư ợ n g Du vi biên g i ớ i B ắ c K ỳ , SG. 1935. Qua Ninh - Vân Đình. V ă n đ ì dân cày. 1937; Lô Văn H i ỉ á N g ụ c K o n t u m . 1938; Cựu Kim Sơn. V ư ợ t ngục. 1939 v.v...

Nhà sử học Đ à o Duy Anh, đá cố nhi ỉu công lao sưu tầm, hệ thống thư t ịch cồ. ổD{ đả cùng Phan Đ ản g Lưu, Vỗ Lỉẽm Sơn lập ra Quan hài từng thư ờ H uế vào cuổ i nhữnị năm 20 và đả xuất bản đ ư ợ c nhiều sách tiến bộ. Năm 1938 ông viết cuốn Việt Nam văi hỏa sử c ư ơ n g . Vận dụng quan điềm duy vật, ông trỉnh bày t iến trình phát triền của dâi tộc ta và nhỮDg bỉều hiện phong phú đa dạng của văn hóa dân tộc.

Phan KỄ Bính đả sưu tăm nghỉên cứu phong tục tập quán và biên soạn cuốn mV iệ N a m phrong tụ c " (1915) , ông còn lầ ngườỉ đi l iên phong trong công cuộc dịch những tá< phăm sử học từ chữ Hán Nôm ra chữ Vỉệt ,

D ư ơ n g Q uảng Hàm viết "Việ t N a m văn hoc s ử y ế u * (1942) cuốn giáo trình lịch si văn học Việ t Nam đâu tiên đ ư ợ c soạn bằng t iếng Việt .

H oàng Thúc Trâm viết Quang Trung (1944)

v.v...

11.3,2.2. Một số sách của các viên chức, hoặc sĩ quan Pháp đã từng tham gia trong bi máy cai trị ờ Việt Nam cũng là nguồn tài liộu tham khảo.

V ứ ơ n g q u ố c A n n a m của Sác lơ Gots tang (Charles Gossct in: L ’Empire d ’ Annam) Parl 1904; X ứ D ô n g D ư ơ n g . Pôn D u m e ( L ’ ỉndochine (Souvenirs ) Paris 1905 - Pau D ou m e r ) ) ; Lịch s ử quân s ự D ôn g D ư ơ n g từ kh&i thủy đ ế n ngày nay (1 ,1922) của tập chi các sĩ quan Tham mưu (His to ire militaire de Pindochine des debut a BOS jou r s 1.1922 H N 1922 - O fi ic iers de L ’Etat-Major.) v.v...

III. CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ uNghiên cứu lịch sử Việt Nam giai đoạn nửa đău thế kỷ X X cho đến nay đá cố nhỉỄi

cô n g trình tồng hợp và chuyên đề, của người Viột Nam và người nirớc ngoài.

Vì giới hạn của bàỉ báo; vấn đề này, chúng tôi sỗ trình bày trong một luận vần khác.

IV. MỘT V À I N H Ậ N XÉT.

1. Nguồn sử l ỉệu thành văn gỉaỉ đoạn này khá phong phú, chứa dựng những nộỉ dun thông tin toàn diện VỄ mọi linh vực đờỉ sống xã hội Viột Nam nửa đảu t h í kỷ X X .

2. V ỉ c ơ bản nguồn sử liệu dó còn đ ư ợ c lưu giữ trong các cơ quan c hức năng, c đ i ỉ u kiện bảo quản và t iện khaỉ thác, sứ dụng.

3. Nguồn sử l iệu đố đả đ ư ợ c sưu tầm, hệ thống và công bỗ trong cắc cftng trìn Dghỉên cứu . Song đề có đ ư ợ c một hộ thống sử l iệu VỄ thời kỳ này, cOiig ỉ

trinh nghiên cứu VỄ Đ i Ề U KIỆN KINH TỂ XẢ HỘI VIỆT N A M N Ử A Đ Ấ Ư 1 X X , đòỉ hổl phải tập trung một đội ngủ cán bộ lỉên ngành và phải cố d ỉ u tư thích

40