109
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA HẠNG MỤC NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TIỂU DỰ ÁN NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2015

NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA HẠNG MỤC NÂNG CẤP

CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TIỂU DỰ ÁN NÂNG CẤP

CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GIAO THÔNG NÔNG THÔN

HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2015

Page 2: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA HẠNG MỤC NÂNG CẤP

CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TIỂU DỰ ÁN NÂNG CẤP

CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GIAO THÔNG NÔNG THÔN

HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

Chuyên ngành : Quản lý xây dựng

Mã số : 60580302

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Đức Tiến

Hà Nội – 2015

Page 3: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu
Page 4: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

Mẫu gáy bìa luận văn:

NGUYỄN PHƯƠNG THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2015

Page 5: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ và tên: ..................................................... Giới tính: ............................ Ngày, tháng, năm sinh: ................................. Nơi sinh: ............................ Quê quán: ....................................................... Dân tộc: ............................ Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu:....................... ..................................................................................................................... .....................................................................................................................

Ảnh 4x6

Page 6: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

Chỗ ở hiện nay hoặc địa chỉ liên lạc: .................................................................................... ............................................................................................................................................... Điện thoại cơ quan: ........................................ Điện thoại nhà riêng: ................................... Fax: ........................... Email: ............................................... Di động: ................................. II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: ............................ Thời gian từ: .........../............... đến ............../....................... Nơi học (trường, thành phố):................................................................................................. Ngành học: ............................................................................................................................ 2. Đại học: Hệ đào tạo: ............................ Thời gian từ: .........../............... đến ............../....................... Nơi học (trường, thành phố):................................................................................................. Ngành học: ............................................................................................................................ Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: ......................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:......................................................... Người hướng dẫn: ................................................................................................................. 3. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: ............................ Thời gian từ: .........../............... đến ............../....................... Nơi học (trường, thành phố):................................................................................................. Ngành học: ............................................................................................................................ Tên luận văn: ........................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Ngày và nơi bảo vệ......................................................:......................................................... Người hướng dẫn: ................................................................................................................. 4. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): ......................................................... 5. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày cấp và nơi cấp: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:

Page 7: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm

VI. KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CAO HỌC: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... V. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Ngày ......... tháng .......... Năm 20..... (Ký tên, đóng dấu) Người khai ký tên

Page 8: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

LỜI CAM ĐOAN

Tôi Nguyễn Phương Thảo – tác giả luận văn này xin cam đoan rằng công

trình này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Dương Đức Tiến, công

trình này chưa được công bố lần nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung và

lời cam đoan này.

Hà Nội, ngày 06 tháng 5 năm 2015

Tác giả của luận văn

Nguyễn Phương Thảo

Page 9: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình tham gia lớp học Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý xây

dựng tại trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, tôi đã được các thầy cô quan tâm

giúp đỡ rất tận tình trong việc truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp,

giúp tôi bổ sung và nâng cao kiến thức chuyên môn, tăng thêm năng lực để

tham gia vào công tác quản lý trong tương lai.

Xuất phát từ nhu cầu công tác tại đơn vị, với kinh nghiệm và kiến thức

được học và qua tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu, văn bản quy định của pháp

luật, Nhà nước, tôi đã lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ với tiêu đề :

“Đánh giá hiệu quả đầu tư của hạng mục nâng cấp các công trình thủy lợi

trong tiểu dự án nâng cấp các công trình thủy lợi và giao thông nông thôn

huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình”

Quá trình học tập và làm Luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự quan

tâm, giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo Khoa Công trình trường Đại học

Thủy lợi và cán bộ hướng dẫn. Với sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành

Luận văn với đề tài nói trên. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu rộng và phức tạp

trong khi thời gian nghiên cứu không nhiều và sự hiểu biết của bản thân còn

hạn chế, nên Luận văn của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong

nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và những người quan tâm đến nội

dung của đề tài nghiên cứu để tôi có điều kiện hoàn thiện hơn trong quá trình

công tác và nghiên cứu tiếp theo.

Tác giả của Luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Nhà trường, các

thầy, cô giáo, cán bộ hướng dẫn và cơ quan đã tận tình giúp đỡ tác giả hoàn

thành Luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2015

Tác giả của luận văn

Page 10: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Năng suất, sản lượng, cơ cấu cây trồng khi chưa có dự án.............48

Bảng 3.2: Năng suất, sản lượng, cơ cấu cây trồng khi có dự án.....................48

Bảng 3.3: Thống kê hiện trạng công trình thủy lợi huyện Lạc Sơn................49

Bảng 3.4: Giá thị trường đầu vào, đầu ra của các yếu tố sản xuất nông

nghiệp......... ....................................................................................................53

Bảng 3.5: Thông tin kinh tế-xã hội các dự án.................................................54

Bảng 3.6: Thống kê tỷ lệ đói nghèo và cận nghèo trong các xã khu vực xây

dựng công trình............................................................................................ 55

Bảng 3.7: Tổng mức đầu tư của dự án............................................................60

Bảng 3.8: Bảng tổng hợp chi phí của dự án....................................................61

Bảng 3.9: Sản lượng dự kiến tăng thêm khi có dự án ....................................62

Bảng 3.10: Chi phí và thu nhập thuần túy 1ha lúa đông xuân .......................62

Bảng 3.11: Giá trị thu nhập thuần túy 1ha lúa hè thu............. .......................63

Bảng 3.12: Thu nhập thuần túy tăng thêm của dự án............. .......................64

Bảng 3.13: Chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án.................. .......................64

Bảng 3.14: Chi phí kinh tế của dự án..................................... .......................66

Bảng 3.15: Giá phân Kali tại vùng dự án............................... .......................67

Bảng 3.16: Giá trị thu nhập thuần túy 1ha lúa đông xuân...... .......................67

Bảng 3.17: Giá trị thu nhập thuần túy 1ha lúa hè thu............ .......................68

Bảng 3.18: Thu nhập thuần túy tăng thêm của dự án............. .......................69

Bảng 3.19: Kết quả tính toán các chỉ tiêu kinh tế.................. .......................69

Bảng 3.20: Kết quả phân tích độ nhạy của dự án.................. .......................71

Page 11: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 1

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 2

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................... 3

MỤC LỤC ......................................................................................................... 4

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 4

1.1 Tổng quan về dự án đầu tư: ................................................................ 4

1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình: ........................... 4

1.1.2. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình .................................. 5

1.1.3. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng công trình: ..................... 6

1.1.4. Nội dung của dự án đầu tư xây dựng công trình: ........................... 7

1.2. Tổng quan về đánh giá dự án đầu tư ................................................. 7

1.2.1. Khái niệm về phân tích, đánh giá dự án đầu tư: ............................ 7

1.2.2. Mục đích phân tích, đánh giá dự án đầu tư: ................................... 8

1.2.3. Ý nghĩa phân tích dự án đầu tư ...................................................... 8

1.3. Tổng quan về phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu

tư….. .............................................................................................................. 8

1.3.1. Khái niệm, mục đích, nội dung của phân tích tài chính ................. 9

1.3.2. Xác định các yếu tố làm căn cứ phân tích, tính toán tài chính của

dự án:… ..................................................................................................... 10

1.3.3. Phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính của dự án ......................... 12

Page 12: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

1.4. Tổng quan về phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án

đầu tư ........................................................................................................... 16

1.4.1. Những khái niệm và các vấn đề chung ........................................ 16

1.4.2. Giá kinh tế và tỷ suất chiết khấu xã hội: ...................................... 19

1.4.3. Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội ................................. 20

KẾT LUẬN CHƯƠNG I ................................................................................ 22

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA

DỰ ÁN ............................................................................................................ 23

2.1. Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án: ....... 23

2.1.1. Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả tài chính: .......................................... 23

2.1.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội: .......................................... 27

2.2. Trình tự và phương pháp phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tư xây

dựng các công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu : ....................................... 30

2.2.1. Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu ............................................... 30

2.2.2. Xác định nguồn vốn đầu tư của dự án: ...................................... 31

2.2.3. Đánh giá hiệu tài chính của dự án.............................................. 32

2.2.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án ................................. 37

2.3. Thực trạng hiệu quả đầu tư của các công trình thủy lợi trên địa bàn

tỉnh Hòa Bình .............................................................................................. 43

KẾT LUẬN CHƯƠNG II ............................................................................... 46

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN NÂNG CẤP

CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TIỂU DỰ ÁN NÂNG CẤP CÁC

CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN

LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH ........................................................................ 47

Page 13: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

3.1. Giới thiệu về dự án nâng cấp các công trình thủy lợi ..................... 47

3.1.1. Mô tả về dự án nâng cấp các công trình thủy lợi ......................... 47

3.1.2. Cơ quan chủ quản/ chủ đầu tư/ đơn vị quản lý chuyên ngành ..... 55

3.1.3. Tổng chi phí ................................................................................. 55

3.1.4. Thời gian thực hiện ...................................................................... 55

3.2. Quan điểm và mục đích đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án nói

chung và dự án nâng cấp các công trình thủy lợi nói chung: .................. 56

3.2.1. Quan điểm và mục đích đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án thủy lợi

nói chung: .................................................................................................. 56

3.2.2. Yêu cầu và mục đích đánh giá hiệu quả đầu tư của Hạng mục nâng

cấp các công trình thủy lợi: ....................................................................... 56

3.3. Nguồn vốn đầu tư của Tiểu dự án .................................................... 57

3.4. Đánh giá hiệu quả đầu tư của hạng mục Nâng cấp các công trình

thủy lợi trong tiểu dự án Nâng cấp các công trình thủy lợi và giao thông

nông thôn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình: ............................................... 58

3.4.1. Giới thiệu chung: .......................................................................... 58

3.4.2. Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án ......................................... 59

3.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án ................................. 64

3.5. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án: .................. 72

KẾT LUẬN CHƯƠNG III .............................................................................. 75

KẾT LUẬN CHUNG ...................................................................................... 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 78

CÁC PHỤ LỤC ............................................................................................... 79

Page 14: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu
Page 15: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của Đề tài:

Hòa Bình là tỉnh miền núi, tỷ trọng nông nghiệp chiếm tỷ lệ 50%. Do

đặc thù địa hình đồi núi nên việc sản xuất gặp rất nhiều khó khăn, dẫn đến tình

trạng đói nghèo tăng cao. Mục tiêu chính của Ủy Ban nhân dân tỉnh Hòa Bình

hiện nay là từng bước khắc phục những khó khăn ảnh hưởng trực tiếp tới lao

động sản suất của người dân.

Hai xã Phú Lương và xã Phúc Tuy thuộc huyện Lạc Sơn là vùng đồng

bào dân tộc thiểu số, đời sống rất khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao trung bình

80,72%. Dân số của 02 xã vùng Tiểu dự án đời sống dưới mức nghèo khoảng

11,93% , dân số còn lại có thu nhập xấp xỉ ngưỡng nghèo. Do điều kiện kinh tế

khó khăn nên chưa có các dự án được thực hiện triển khai trên địa bàn 2 xã này.

Thu nhập chủ yếu của người dân nơi đây chủ yếu là trồng lúa, trồng rừng, chăn

nuôi gia súc và các sản phẩm làng nghề truyền thống; nhưng do kênh bị sạt lở,

bồi lấp, đường xá trên địa bàn tiểu dự án chưa được đầu tư kết cấu mặt đường

nên không đảm bảo cấp nước tưới kịp thời theo mùa vụ, ảnh hưởng đến năng

suất cây trồng, giảm giá trị các sản phẩm nông nghiệp, tăng giá thành vận

chuyển các sản phẩm nông nghiệp đến các chợ đầu mối, đời sống của người

dân gặp rất nhiều khó khăn. Số liệu thống kê chính thức cho thấy thu nhập bình

quân đầu người trung bình khoảng 6,5 - 7,5 triệu đồng/người/năm, tuy nhiên

con số này không đều. Những hộ có thu nhập trung bình trở lên là những hộ

ngoài trồng lúa, màu còn có chăn nuôi bò, trồng cây ăn quả, trồng mía giống

mới và thâm canh tốt; những hộ nghèo đói chủ yếu là các hộ độc canh cây lương

thực hoặc làm nương rẫy trồng cây công nghiệp, cây ngô, sắn để giải quyết

lương thực, chưa có vốn nuôi bò, gia đình neo đơn già yếu đau ốm bệnh tật,

điều kiện đất đai, giao thông không thuận lợi nên không thể trồng cây giá trị

cao.

Page 16: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

2

Từ những điều kiện nêu trên việc triển khai tiểu dự án là hết sức cần thiết

đối với đời sống của người dân nơi đây. Việc đánh giá hiệu quả tài chính và

kinh tế-xã hội của Tiểu dự án giữ một vai trò rất quan trọng trong quyết định

đầu tư của các cấp có thẩm quyền, quyết định sự thành bại của dự án và cũng

nhằm định hướng thực hiện các chỉ tiêu tài chính huy động các nguồn tài trợ

cho dự án trong suốt thời gian tiến hành xây dựng và khi thác dự án. Tuy nhiên

, công tác này hiện nay ở Hòa Bình vẫn cón bị xem nhẹ dẫn đến nhiều công

trình đạt yêu cầ về kỹ thuật nhưng không đạt hiệu quả đầu tư vẫn được triển

khai xây dựng gây lãng phí ngân sách nhà nước. Để khẳng định tính khả thi của

dự án học viên chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả đầu tư của Hạng mục nâng

cấp các công trình thủy lợi trong tiểu dự án Nâng cấp các công trình thủy lợi

và giao thông nông thôn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình” làm đề tài luận văn

cao học cho mình.

2. Mục đích của Đề tài:

- Hệ thống hóa những lý luận về phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội, hiệu

quả tài chính của dự án nói chung và các dự án thủy lợi phục vụ tưới tiêu nói

riêng;

- Phân tích và đánh giá cụ thể hiệu quả đầu tư dự án Nâng cấp các công

trình thủy lợi trong tiểu dự án Nâng cấp các công trình thủy lợi và giao thông

nông thôn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Từ đó đưa ra một số kiến nghị và

giải pháp trong việc nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Các công trình thủy lợi thuộc xã Phú Lương và

xã Phúc Tuy thuộc huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình.

- Phạm vi nghiên cứu: hiệu quả đầu tư của các công trình thủy lợi tại xã

Phú Lương và xã Phúc Tuy thuộc huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình từ lúc bắt đầu

Page 17: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

3

thực hiện dự án tháng 8/2011 đến tháng 12/2039 (tính cho vòng đời kinh tế của

dự án là 25 năm).

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập dữ liệu: tổng hợp các nguồn thông tin, dữ liệu qua

các nguồn khác nhau để phân tích, sử dụng trong đề tài.

- Phương pháp xử lý thông tin: Sử dụng phần mềm Microsoft excel

- Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích: để đánh giá hiệu quả tài chính,

hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án

Page 18: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

4

NỘI DUNG

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan về dự án đầu tư:

1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình:

Theo Luật Xây dựng “Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các

đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo

những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất

lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn nhất định. Dự án đầu

tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở ”.

Như vậy có thể hiểu dự án đầu tư xây dựng công trình có hai nội dung là

đầu tư và hoạt động xây dựng. Nhưng do đặc điểm của các dự án xây dựng bao

giờ cũng yêu cầu một diện tích nhất định , ở một địa điểm nhất định (bao gồm

đất, khoảng không, mặt nước, mặt biển và thềm lục địa) do đó ta có thể thấy

một dự án đầu tư xây dựng bao gồm các vấn đề sau:

1. Kế hoạch: được thể hiện rõ qua các mục đích được xác định, các mục

đích này phải được cụ thể hóa thành các mục tiêu và dự án chỉ được hoàn thành

khi các mục tiêu cụ thể đạt được.

2. Tiền vốn: Chính là sự bỏ vốn để xây dựng công trình. Tiền vốn được

coi là phần vật chất có tính quyết định sự thành công của dự án.

3. Thời gian: Là một đặc điểm rất quan trọng cần được quan tâm bởi thời

gian

4. Đất: Đất cũng là một yếu tố vật chất hết sức quan trọng. Đất ngoài các

giá trị về địa chất, còn có giá trị về vị trí, địa lý, kinh tế, môi trường, xã hội…Vì

vậy, quy hoạch, khai thác và sử dụng đất cho các dự án xây dựng có những đặc

điểm và yêu cầu riêng, cần hết sức lưu ý khi thực hiện dự án xây dựng.

5. Công trình xây dựng: là sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng, được

tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào

Page 19: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

5

công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất,

phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng

theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm: công trình xây dựng công cộng,

nhà ở, công trình giao thông, thủy lợi, năng lượng, công nghiệp và các công

trình khác.

1.1.2. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình

- Phân loại theo quy mô, tính chất:

+ Dự án quan trọng quốc gia

+ Dự án nhóm A

+ Dự án nhóm B

+ Dự án nhóm C

- Phân loại theo ngành và lĩnh vực:

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình công nghiệp

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình khác

- Phân loại theo nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình

+ Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi

của ngân sách Nhà nước cho đầu tư. Đó là một nguồn vốn đầu tư quan trọng

trong chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này

thường được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an

ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham

gia của Nhà nước, chi cho các công tác lập và thực hiện các quy hoạch tổng thể

phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông

thôn

Page 20: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

6

+ Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng

đầu tư phát triển của Nhà nước: Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng

đầu tư phát triển của Nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược

phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp của

Nhà nước. Với cơ chế tín dụng, các đợn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm

bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầu tư là người vay vốn phải tính kỹ hiệu

quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà

nước là một hình thức quá độ chuyển từ hình thức cấp phát ngân sách sang

phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.

+ Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước:

Được xác định là thành phần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà

nước vẫn nắm giữ một khối lượng vốn khá lớn. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế

nhưng đánh giá một cách công bằng thì khu vực thì khu vực kinh tế Nhà nước

với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạo

trong nền kinh tế nhiều thành phần.Với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh

nghiệp Nhà nước, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng được

khẳng định, tích luỹ của các doanh nghiệp Nhà nước ngày càng gia tăng và

đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu tư của toàn xã hội.

+ Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn

hợp nhiều nguồn vốn.

1.1.3. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng công trình:

- Dự án đầu tư xây dựng không phân biệt các loại nguồn vốn sử dụng

phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch

phát triển ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại

địa phương nơi có dự án đầu tư xây dựng.

Page 21: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

7

- Có phương án công nghệ và phương án thiết kế xây dựng phù hợp.

- Bảo đảm chất lượng, an toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử

dụng công trình, phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến

đổi khí hậu.

- Bảo đảm cấp đủ vốn đúng tiến độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu

quả kinh tế - xã hội của dự án.

- Tuân thủ quy định khác của pháp luật có liên quan.

1.1.4. Nội dung của dự án đầu tư xây dựng công trình:

- Phần thuyết minh được lập tuỳ theo loại dự án đầu tư xây dựng công

trình, bao gồm các nội dung chủ yếu sau: mục tiêu, địa điểm, quy mô, công

suất, công nghệ, các giải pháp kinh tế - kỹ thuật, nguồn vốn và tổng mức đầu

tư, chủ đầu tư và hình thức quản lý dự án, hình thức đầu tư, thời gian, hiệu quả,

phòng, chống cháy, nổ, đánh giá tác động môi trường;

- Phần thiết kế cơ sở được lập phải phù hợp với từng dự án đầu tư xây

dựng công trình, bao gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện được các giải

pháp về kiến trúc; kích thước, kết cấu chính; mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng; các

giải pháp kỹ thuật, giải pháp về xây dựng; công nghệ, trang thiết bị công trình,

chủng loại vật liệu xây dựng chủ yếu được sử dụng để xây dựng công trình.

1.2. Tổng quan về đánh giá dự án đầu tư

1.2.1. Khái niệm về phân tích, đánh giá dự án đầu tư:

Phân tích đánh giá dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách

quan, có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính

khả thi của một dự án, đề ra các quyết định đầu tư và cho phép đầu tư

Phân tích dự án đầu tư là một việc quan trọng trong hoạt động quản trị

dự án nói chung. Việc phân tích dự án đầu tư được tiến hành trên tất cả các mặt

hoạt động của dự án. Nội dung phân tích trong dự án là các vấn đề liên quan,

Page 22: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

8

tác động đến dự án kể từ khi dự án hình thành cho đến khi dự án kết thúc quá

trình vận hành khai thác, nghĩa là cả chu trình tồn tại của dự án nói chung.

Nội dung phân tích dự án đầu tư bao gồm:

- Phân tích tổng quan kinh tế - xã hội liên quan đến việc hình thành dự án

đầu tư

- Phân tích các yếu tố về sản phẩm và thị trường sản phẩm của dự án;

- Phân tích các yếu tố kỹ thuật - công nghệ liên quan dự án;

- Phân tích tài chính và hiệu quả kinh tế - tài chính dự án đầu tư.

1.2.2. Mục đích phân tích, đánh giá dự án đầu tư:

- Giúp cho Chủ đầu tư lựa chọn phương án tốt nhất để đầu tư

- Giúp cho các cơ quan hữu quan của Nhà nước đánh giá được tính phù

hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, địa phương và

của cả nước trên các mặt, các mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả.

- Thông qua đánh giá, nhà đầu tư xác định tính lợi hại của dự án khi cho

phép đi vào hoạt động trên cơ sở các khía cạnh: Công nghệ, vốn, ô nhiễm môi

trường và các lợi ích kinh tế khác.

- Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ

cho các dự án đầu tư.

1.2.3. Ý nghĩa phân tích dự án đầu tư

- Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án ở tầm vĩ mô của nền kinh

tế quốc dân đúng và đủ.

- Bảo vệ các lợi ích kinh tế xã hội của quốc gia.

- Phân tích đúng và đủ lợi ích và chi phí kinh tế của dự án trên cơ sở giá

trị xã hội thực tế của chúng, nhằm điều tiết các chính sách kinh tế vĩ mô, cũng

như chiến lược và chính sách kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3. Tổng quan về phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư

Page 23: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

9

1.3.1. Khái niệm, mục đích, nội dung của phân tích tài chính

1.3.1.1. Khái niệm

Tài chính được đặc trưng bằng sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ

với chức năng làm phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ trong quá

trình tạo lập hay sử dụng quỹ tiền tệ đại diện cho sức mua của các chủ thể kinh

tế-xã hội. Tài chính phản ánh tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong phân phối

các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy hay tiêu dùng của các chủ thể

trong xã hội.

Một trong những vai trò của tài chính là khai thác, thu hút các nguồn tài

chính nhằm đảm bảo cho nhu cầu đầu tư phát triển của doanh nghiệp nói riêng

và toàn xã hội nói chung. Do đó tài chính là một trong những điều kiện tiên

quyết sự thành công của mỗi dự án. Thực tế cho thấy có nhiều dự án không đủ

vốn không thể thực hiện được , mà thông thường nguồn vốn cho một dự án có

từ nhiều nơi hoặc từ chính phủ, từ viện trợ hoặc huy động các cổ đông…cho

nên tài chính phải phát huy vai trò tìm nguồn vốn và huy động nguồn vốn cho

một dự án.

Phân tích tài chính của một dự án đầu tư là một tiến trình chọn lọc, tìm

hiểu về tương quan của các chỉ tiêu tài chính và đánh giá tình hình tài chính về

một dự án đầu tư nhằm giúp nhà đầu tư đưa ra các quyết định đầu tư có hiệu

quả.

1.3.1.2. Mục đích của việc phân tích tài chính

Các nhà đầu tư luôn mong muốn dự án thành công, phân tích tài chính

sẽ giúp họ thấy được các bước tiến triển của dự án để họ đưa ra các biện pháp

thích hợp bằng cách dự tính trước các phương án khác nhau và lựa chọn phương

án cụ thể cho dự án của mình.

Page 24: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

10

Phân tích tài chính sẽ giúp các nhà đầu tư thấy được hiệu quả dự án thông

qua việc so sánh giữa mọi nguồn thu của dự án với tổng chi phí hợp lý của dự

án(cả chi phí đột xuất).

Phân tích tài chính luôn diễn ra từ bước lập Báo cáo đầu tư xây dựng

công trình cho đến khi đưa công trình vào vận hành, nên phân tích tài chính sẽ

giúp nhà đầu tư dự tính được cho tương lai khi có sự thay đổi về thu nhập và

chi phí để kịp thời điều chỉnh và rút kinh nghiệm.

Phân tích tài chính là kế hoạch để trả nợ, bởi nó đưa ra các tiêu chuẩn về

hoạt động và những cam kết về những hoạt động của mình. Người tài trợ căn

cứ vào kết quả phân tích tài chính để đưa ra các quyết định tài trợ tiền(đầu tư

vốn tiếp hay không). Nếu vay và trả nợ đúng thời hạn cam kết thì lần sau vay

sẽ dễ dàng hơn chứng tỏ sự thành công của dự án.

1.3.1.3. Những nội dung cơ bản của phân tích tài chính

Trong phân tích tài chính cần xác định rõ các vấn đề sau:

- Xác định tổng mức đầu tư, cơ cấu các nguồn vốn và loại vốn của

dự án.

- Xác định các dòng thu chi của dự án

- Xác định các chỉ tiêu hiệu quả và lựa chọn phương án

- Phân tích độ an toàn về mặt tài chính

Phân tích tài chính là một nội dung kinh tế quan trọng của dự án. Nó cho

biết quy mô đầu tư, hiệu quả đầu tư và an toàn về đầu tư, giúp cho nhà đầu tư

quyết định có đầu tư hay không, hiệu quả đến đâu, đồng thời cũng giúp cho các

cơ quan thẩm định biết được tính thực thi của dự án về phương diện tài chính.

1.3.2. Xác định các yếu tố làm căn cứ phân tích, tính toán tài chính

của dự án:

Phân tích đánh giá tài chính các dự án đầu tư trước hết phải dựa vào các

Báo cáo tài chính của dự án. Do đó phải đưa vào các Báo cáo tài chính các yếu

Page 25: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

11

tố kinh tế, kỹ thuật, xã hội, quốc phòng, phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ đặt

ra. Báo cáo tài chính thể hiện dòng cân đối thu chi phản ánh lượng tiền tệ có ở

mỗi thời điểm trong thời gian hoạt động của dự án. Như vậy, các báo cáo tài

chính của dự án phản ánh kết quả tài chính của dự án tại mỗi thời điểm trong

quá trình thực hiện và vận hành của dự án.

1.3.2.1. Tổng mức đầu tư: Là một chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật tổng hợp

quan trọng, là căn cứ để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả

đầu tư của dự án.

1.3.2.2. Lập kế hoạch đầu tư: Trên cơ sở các giải pháp kỹ thuật, kết

quả nghiên cứu thị trường … ta tiến hành lập kế hoạch đầu tư. Kế hoạch đầu tư

là danh mục các khoản chi phí cần thiết cho việc thực hiện dự án kể từ khi bắt

đầu cho đến khi dự án hoàn thành đi vào hoạt động. Nói khác đi, kế hoạch đầu

tư là kế hoạch bỏ vốn theo thời gian của dự án.

1.3.2.3. Lập kế hoạch hoạt động: Kế hoạch hoạt động của dự án thể

hiện việc dự kiến mức huy động công suất /năng lực phục vụ hàng năm của dự

án và kế hoạch sản xuất, khai thác, cung ứng dịch vụ, cụ thể các yếu tố sản

lượng, số lượng, chủng loại sản phẩm, dịch vụ tại mỗi thời điểm hoạt động. Kế

hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có liên quan mật thiết với việc xác định nhu

cầu vốn lưu động và các kế hoạch khác như vận tải, cung ứng vật tư, vật liệu…

Kế hoạch hoạt động là cơ sở để tính toán lợi ích thu được từ việc khai thác, vận

hành dự án cũng như các chi phí cần thiết cho quá trình này. Trên cơ sở các chỉ

tiêu thu (lợi ích), chi (chi phí) có thể phân tích, đánh giá lựa chọn phương án

để quyết định đầu tư.

1.3.2.4. Kế hoạch khấu hao và xử lý các khoản thu hồi: Về nguyên

tắc, mọi khoản chi phí đầu tư cho dự án cần được thu hổi để hoàn vốn. Tuy

nhiên, mỗi khoản chi phí có cách thức thu hồi riêng. Các chi phí tạo ra tài sản

cố định cảu dự án được thu hồi dưới hình thức khấu hao, tức là khoản tiền khấu

Page 26: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

12

trừ hàng năm theo mức độ sử dụng của tài sản. Đối với dự án sử dụng nguồn

vốn Nhà nước thì tỷ lệ trích khấu hao áp dụng theo quy định của Nhà nước về

chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Đối với các dự án

khác thì tỷ lệ và hình thức trích khấu hao do Chủ đầu tư quyết định.

1.3.2.5. Vốn lưu động: Vốn lưu động là khoản tiền cần thiết hàng

năm để đảm bảo cho hoạt động của dự án. Vốn lưu động bao gồm các khoản

chi chủ yếu sau: Tiền mặt, hàng tồn kho, chênh lệch giữa khoản phải thu chi và

khoản phải trả. Vốn lưu động được xác định căn cứ vào nhu cầu chi phí hàng

năm và thời gian dự trữ phù hợp với nhu cầu sản xuất.

1.3.2.6. Kế hoạch trả nợ: Kế hoạch trả nợ được xây dựng trên cơ sở

kế hoạch vay nợ và các điều kiện tài trợ của từng nguồn vay. Tuy nhiên, trong

giai đoạn lập dự án nhiều điều kiện vay, trả cụ thể chưa được khẳng định mà

chủ yếu dựa vào các điều kiện thông lệ những nguồn dự định vay. Vì vậy, kế

hoạch trả nợ thường là những dự tính mang tính chủ quan.

Ngược lại, kế hoạch trả nợ cũng cho thấy điều kiện tài chính cần đảm

bảo để dự án khả thi. Những dự tính trước trong kế hoạch trả nợ cho phép chủ

đầu tư xem xét các nguồn tài trợ thích hợp hoặc điều kiện cần phải đạt được khi

đàm phán Hợp đồng cho vay cụ thể.

1.3.3. Phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính của dự án: Bao gồm các

bước sau:

- Xác định chi phí tài chính của dự án

- Xác định lợi ích tài chính của dự án

- Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính;

- Phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.

1.3.3.1. Xác định chi phí tài chính của dự án: Các khoản chi bao

gồm toàn bộ chi phí trong quá trình thực hiện đầu tư và các hoạt động của dự

án. Đối với dự án thủ lợi phục vụ tưới tiêu thì các khoản chi phí tài chính của

Page 27: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

13

dự án bao gồm: Vốn đầu tư ban đầu của dự án, chi phí quản lý vận hành hàng

năm, chi phí thay thế trong vòng đời của dự án .

- Vốn đầu tư ban đầu của dự án: Tổng vốn đầu tư dự án là khái toán

chi phí của dự án bao gồm tổng chi phí xây dựng công trình (chi phí xây dựng,

chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án và chi khác, chi phí dự phòng) và chi phí

đền bù giải phóng mặt bằng tái định cư. Phương pháp tính toán theo hướng dẫn

tại của cơ quan có thẩm quyền (hiện tại tính theo Thông tư số 04/2005/TT-BXD

ngày 1/4/2005 của Bộ Xây Dựng).

- Chi phí quản lý vận hành hàng năm: Chi phí quản lý vận hành

công trình hàng năm bao gồm các khoản chính như: Chi phí lương và các khoản

tính theo lương của cán bộ và công nhân quản lý vận hành công trình; nguyên

nhiên vật liệu, năng lượng; chi phí sửa chữa thường xuyên tài sản cố định; chi

phí quản lý doanh nghiệp và các khoản chi phí khác. Chi phí quản lý vận hành

công trình hàng năm có thể tính bằng tỷ lệ % so với tổng vốn đầu tư xây dựng

công trình. Theo thống kế và kinh nghiệm, CQLVH có thể lấy bằng 3 5% tổng

vốn đầu tư xây dựng công trình đối với các hệ thống tưới tiêu bằng động lực và

bằng từ 1,5 3% đối với dự án hồ chứa, tưới tự chảy.Ngoài ra có thể lấy chi

phí hoạt động thực tế bình quân trên 1 ha (trong năm 5 năm gần nhất) của một

hệ thống tương tự trong vùng để ước tính chi phí vận hành bảo dưỡng hàng

năm. Đối với các dự án vừa xây dựng, vừa khai thác sử dụng từng phần khi dự

án chưa hoàn thành thì chi phí quản lý vận hành hàng năm tính theo quy định

trên nhân với tỷ lệ % số diện tích hàng năm được tưới tiêu.

- Chi phí thay thế là chi phí sửa chữa lớn hoặc thay thế hoàn toàn

thiết bị nên phải đưa vào dòng chi phí của dự án và chỉ tính đối với các dự án

là trạm bơm tưới, tiêu. Sau khi dự án hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng, cứ

5 năm đưa vào dòng chi phí của dự án một khoản chi phí thay thế. Theo kinh

Page 28: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

14

nghiệm lấy trong khoảng 10 – 15 % vốn đầu tư thiết bị ban đầu đối với thiết bị

nội và 7 10% đối với thiết bị nhập ngoại.

1.3.3.2. Xác định lợi ích tài chính của dự án: Bao gồm doanh thu,

mức thay đổi của tài khoản thu, giá trị còn lại

1.3.3.3. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính:

- Giá trị thu nhập ròng (NPV cho biết lợi ích kinh tế ròng của dự án,

chỉ tiêu này được đo bằng hiệu giữa tổng lợi ích kinh tế với tổng chi phí kinh

tế của dự án. Do đó, yêu cầu của chỉ tiêu này là NPV > 0 và NPV càng lớn thì

hiệu quả kinh tế của dự án càng cao.

- Biểu thức xác định giá trị của NPV:

NPV = ∑𝐵𝑡

(1+𝑟)𝑡 𝑛𝑡=0 - ∑

𝐶𝑡

(1+𝑟)𝑡 𝑛𝑡=0 ≥ 0 (1.1)

Trong đó: Bt : Thu nhập tăng thêm nhờ có dự án ở năm thứ t

Ct : Chi phí của dự án ở năm thứ t

n : Thời kỳ tính toán

r : Tỷ lệ chiết khấu (còn gọi là lãi suất chiết khấu)

Giá trị của NPV 0 thì dự án mới có hiệu quả kinh tế và NPV càng lớn

thì hiệu quả của dự án càng cao. Nếu NPV 0 thì dự án không đạt hiệu quả

kinh tế.

- Suất thu lời nội tại (IRR%)

Nếu NPV là chỉ tiêu tuyệt đối thì IRR là chỉ tiêu tương đối biểu thị đầy

đủ hơn tính hiệu quả về mặt kinh tế của dự án. Giá trị của IRR nhỏ hơn hoặc

bằng chi phí cơ hội của vốn thì dự án không đạt hiệu quả kinh tế. IRR càng lớn

hơn thì hiệu quả kinh tế của dự án càng cao.

IRR thường được so sánh với một mức lãi suất giới hạn do nhà nước quy

định, thông thường IRR 12 %. Đối với các dự án tưới tiêu, căn cứ vào mục

tiêu đầu tư, đối tượng hưởng lợi và các tác động của dự án đối với phát triển

Page 29: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

15

kinh tế - xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng.v.v để quy định trị số IRR tối

thiểu phải đạt được theo từng vùng miền khác nhau.

Suất thu lời nội tại là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm suất chiết khấu

để quy đổi các dòng tiền tệ của phương án thì giá trị hiện tại của hiệu số thu chi

NPV = 0. Hay nói cách khác IRR là nghiệm của phương trình:

NPV = ∑𝐵𝑡

(1+𝐼𝑅𝑅)𝑡 𝑛𝑡=0 - ∑

𝐶𝑡

(1+𝐼𝑅𝑅)𝑡 𝑛𝑡=0 = 0 (1.2)

- Tỷ số thu nhập/chi phí (B/C) : cho biết tỷ lệ giữa tổng lợi ích kinh

tế và tổng chi phí kinh tế của dự án. Do đó, dự án có EBCR lớn hơn 1 mới được

coi là có hiệu quả kinh tế và EBCR càng lớn hơn 1 thì hiệu quả kinh tế của dự

án càng lớn. Nếu B/C 1 thì dự án không đạt hiệu quả kinh tế.

Tỷ số thu nhập/chi phí được tính theo công thức:

𝐵

𝐶=

∑𝐵𝑡

(1+𝑟)𝑡𝑛𝑡=0

∑𝐶𝑡

(1+𝑟)𝑡𝑛𝑡=0

≥ 1 (1.3)

- Thời gian hoàn vốn nội bộ: Là thời gian cần thiết để dự án hoạt

động thu hồi đủ số vốn đầu tư đã bỏ ra. Thời gian hoàn vốn nội bộ được tính

theo công thức:

NPV = ∑(𝐵𝑡−𝐶𝑡)

(1+𝑟)𝑡Ttht=o

- Hệ số đảm bảo khả năng trả nợ K: Là tỷ số giữa nguồn đảm bảo

trả nợ tại một thời điểm và số nợ đến hạn phải trả tại thời diểm đó. K được

tính theo công thứ c sau:

K = 𝑁𝑔𝑢ồ𝑛 𝑡𝑟ả 𝑛ợ

𝑁ợ đế𝑛 ℎẹ𝑛=

𝐾ℎấ𝑢 ℎ𝑎𝑜+𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 để 𝑡𝑟ả 𝑛ợ

𝑁ợ đế𝑛 ℎẹ𝑛

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đảm bảo trả nợ từ các nguồn thu của dự

án. Nói chung vào các thời điểm trả nợ hệ số K ≥ 1 được xem là bảo đảm khả

năng trả nợ, tuy nhiên hệ số này càng cao càng tốt.

Page 30: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

16

1.4. Tổng quan về phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án

đầu tư

1.4.1. Những khái niệm và các vấn đề chung

1.4.1.1. Ý nghĩa của phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội:

Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội các dự án đầu tư là công việc khó khăn

và phức tạp xuất phát từ nhiều điểm: Thứ nhất, cũng như xác định hiệu quả tài

chính, xác định hiệu quả kinh tế - xã hội của một dự án đầu tư đều có tính dự

báo trong một tương lai có nhiều rủi ro không lường hết được.

Thứ hai, tính phức tạp của phân tích hiệu quả kinh tê - xã hội của một dự

án đầu tư tăng lên so với phân tích hiệu quả tài chính do tính đa mục tiêu trong

việc phân tích. Các dự án được lựa chọn không phải theo một tiêu chuẩn mà

theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Ra quyết định theo một tiêu chuẩn đơn giản

nhiều hơn so với ra quyết định theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Tính đa mục

tiêu trong việc phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội đòi hỏi phải thu thập và xử lý

một khối lượng thông tin lớn và liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã

hội. Để phân tích được hiệu quả kinh tế - xã hội, không những cần cung cấp

những thông tin về kinh tế mà còn thông tin về xã hội, những thông tin trong

nước mà cả những thông tin quốc tế, những thông tin liên quan trực tiếp đến dự

án mà còn cả những thông tin liên quan gián tiếp... Những thông tin này không

phải bao giờ cũng có.

Thứ ba, nhiệm vụ của phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội đòi hỏi phải sử

dụng những phương pháp phân tích hoàn toàn không đơn giản. Những kiến

thức về những phương pháp này thuộc loại những kiến thức cấp cao của những

nhà kinh tế. Điều đó có nghĩa là không phải ai cũng có thể hiểu và vận dụng

được những kiến thức đó vào thực tiễn đánh giá dự án. Đối với Việt Nam, tính

khó khăn trong việc phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội còn tăng lên nhiều lần

bởi vì tất cả là mới mẻ, từ khái niệm, phương pháp, thông tin và con người.

Page 31: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

17

Nhiệm vụ của phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội rất phức tạp đòi hỏi nhiều

thông tin, nhiều kiến thức nhưng bù lại ý nghĩa của nó thật lớn lao. Việc xác

định đúng đắn hiệu quả kinh tế - xã hội của các dự án đầu tư giúp cho các nhà

quản lý vĩ mô lựa chọn được những phương tiện hữu hiệu nhất để thực hiện

chiến lược kinh tế - xã hội của đất nước trong mỗi giai đoạn phát triển nhất

định. Vì vậy, hiệu quả kinh tế - xã hội là căn cứ chủ yếu để Nhà nước xem xét

và cho phép thực hiện các dự án đầu tư. Nó cũng là căn cứ chủ yếu để xác định

chế tài chính quốc tế ADB, IMF, WB... tài trợ.

Các nhà lập dự án không chỉ luận chứng được tính hiệu quả tài chính của

một dự án đầu tư được soạn thảo, mà quan trọng hơn là thảo luận chứng được

hiệu quả kinh tế - xã hội mà dự án mang lại. Nếu không, cần phải điều chỉnh

hoặc phải đi tìm những dự án khác.

Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội được tiến hành không chỉ ở giai đoạn

cuối cùng của quá trình lập dự án đầu tư mà được tiến hành ở tất cả các giai

đoạn của quá trình này.

1.4.1.2. Sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế-

xã hội:

- Mục tiêu của sự phân tích hiệu quả tài chính là đánh giá kết quả

tài chính thực của dự án, trong khi đó phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội chỉ ra

đóng góp thực sự của dự án vào tất cả các mục tiêu phát triển (kinh tế và không

kinh tế) của đất nước, vào lợi ích chung của toàn xã hội. Phân tích hiệu quả tài

chính chỉ xét trên tầm vi mô còn phân tích kinh tế - xã hội phải xét trên tầm vĩ

mô.

- Phân tích hiệu quả tài chính chỉ xét lợi ích và chi phí trên góc độ

của nhà đầu tư còn phân tích kinh tế - xã hội xem xét lợi ích và chi phí trên góc

độ toàn xã hội. Lợi ích và chi phí trong phân tích hiệu quả tài chính là lợi ích

và chi cục bộ còn lợi ích và chi phí trong phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội là

Page 32: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

18

lợi ích và chi phí toàn bộ, tổng thể.Vì vậy chỉ tiêu chủ yếu trong phân tích hiệu

quả tài chính là lợi nhuận còn trong phân tích hiệu quả kinh - xã hội là giá trị

gia tăng. Chỉ tiêu giá trị gia tăng cho phép loại trừ những khoản thanh toán

chuyển giao ra khỏi chi phí tính toán lợi ích kinh tế - xã hội. Những khoản mục

này trong phân tích tài chính là chi phí còn trong phân tích kinh tế - xã hội được

coi là thu nhập (lợi ích):

+ Thuế: là một khoản chi đối với chủ đầu tư, nhưng nó là một khoản thu

nhập đối với ngân sách quốc gia. Sự miễn giảm thuế để ưu đãi, khuyến khích

nhà đẩu tư lại là một sự hy sinh của xã hội, một khoản chi phí mà xã hội phải

gánh chịu.

+ Lương: là một khoản thuộc chi phí sản xuất, nhưng trong phân tích

kinh tế - xã hội lương là một khoản thu nhập đối với xã hội.

+ Các khoản lãi vay: Cũng là một khoản mục thanh toán chuyển giao,

trong phân tích tài chinh nó được coi như là một khoản chi phí được tính trong

giá thành sản phẩm, nhưng trong phân tích kinh tế - xã hội nó phải được cộng

vào.

+ Trợ giá bù giá: trong phân tích tài chính là thu nhập nhưng trong phân

tích kinh tế - xã hội là chi phí.

- Việc phân tích hiệu quả tài chính chỉ tính toán những hiệu quả

trực tiếp bằng tiền. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội còn được xem cả hiệu

quả gián tiếp bao gồm hiệu quả có thể đo được và không đo được. Việc phân

tích hiệu quả tài chính giúp cho các nhà đầu tư tìm đến những dự án đầu tư cho

phép tối đa hoá lợi nhuận, còn phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội giúp cho các

nhà quản lý vi mô và quản lý vĩ mô, chúng thống nhất trong một dự án là điều

lý tưởng, nhưng trong thực tiễn không phải lúc nào cũng đạt được điều đó, cần

phải tìm đến một sự hợp lý nhất định.

Page 33: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

19

- Vì mục tiêu và nhiệm vụ phân tích khác nhau nên phương tiện để

phân tích cũng khác nhau nhất định: phân tích hiệu quả kinh doanh dựa vào giá

thị trường, còn phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội dựa vào giá điều chỉnh và

chúng được coi là tiệm cận với giá xã hội. Với hiệu quả tài chính, ảnh hưởng

của yếu tố thời gian được giải quyết bằng việc áp dụng lãi suất hiện hành trên

thị trường vốn, còn trong phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội lại dùng tỷ suất

chiết khấu xã hội.

- Hiệu quả kinh doanh được xem xét dưới góc độ sử dụng đồng

tiền (đồng vốn) nên người ta còn gọi là hiệu quả vốn đầu tư, còn hiệu quả kinh

tế - xã hội được xem xét dưới góc độ sử dụng các nguồn tài nguyên của đất

nước.

1.4.2. Giá kinh tế và tỷ suất chiết khấu xã hội:

1.4.2.1. Giá kinh tế:

Mục tiêu của phân tích kinh tế xã hội là đánh giá những đóng góp thực

sự của dự án cho nền kinh tế. Vì vây, giá cả sử dụng trong phân tích kinh tế

phải phản ánh được giá trị thực sự của hàng hóa dịch vụ, tức giá cả phải phản

ánh được những chi phí hay lợi ích của chúng đối với nền kinh tế…Thực tế giá

cả thị trường khi phản ánh được giá trị kinh tế thực sự của nó do nhiều yếu tố,

xuất phát từ tính không hoàn hảo của thị trường như độc quyền, thiếu thông

tin..và một phần cũng do sự can thiệp của nhà nước vào thị trường như hạn

ngạch xuất nhập khẩu, các loại thuế khác…

Trong phân tích tài chính, giá cả được sử dụng là giá cả thị trường. Khi

phân tích kinh tế cần phải điều chỉnh giá thị trường thành giá để phân tích hiệu

quả kinh tế-xã hội. Giá này được coi là giá kinh tế, giá mờ hay giá ẩn.

Phương pháp xác định giá kinh tế là một vấn đề khó khăn phức tạp và

tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Một số vấn đề được thống nhất khi phân

tích kinh tế:

Page 34: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

20

Cần điều chỉnh giá thị trường khi phân tích kinh tế xã hội vì nó dẫn đến

những lệch lạc trong đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án.

Chỉ điều chỉnh một số loại giá thị trường có ảnh hưởng lớn đến phân tích

kinh tế xã hội dự án nhằm đơn giản, tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo được

tính chính xác có thể chấp nhận được.

1.4.2.2. Tỷ suất chiết khấu xã hội

Suất chiết khấu xã hội là mức lãi suất dùng để tính chuyển các khoản lợi

ích và chi phí kinh tế-xã hội của dự án về cùng một mặt bằng thời gian. Về

nguyên tắc, suất chiết khấu xã hội được tính dựa trên chi phí xã hội của việc sử

dụng nguồn vốn đầu tư.

Trong phân tích tài chính dùng lãi suất tính toán, trong phân tích kinh tế

dùng tỷ suất chiết khấu xã hội. Lãi suất tính toán là giá sử dụng vốn của doanh

nghiệp thì tỷ suất xã hội sử dụng vốn của xã hội. Chức năng kinh tế chủ yếu

của tỷ suất chiết khấu xã hội là nhằm hỗ trợ cho việc sử dụng các nguồn vốn

đầu tư của nhà nước vào mục đích thiết yếu nhất. Tỷ suất chiết khấu xã hội về

nguyên tắc được quy định thống nhất trong cả nước và giữ không đổi theo từng

giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước.

1.4.3. Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội

Để phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội ta cũng sử dụng các chỉ tiêu:

- NPV

- IRR

- B/C

Tuy nhiên, có những điểm khác nhau quan trọng khi đánh giá hiệu quả

kinh tế:

- Cơ sở đánh giá khác nhau: Trong phân tích tài chính lấy lợi nhuận

làm tiêu chuẩn cơ bản, phân tích kinh tế lấy giá trị gia tăng làm tiêu chuẩn cơ

bản.

Page 35: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

21

- Giá cả khác nhau: Trong phân tích tài chính dùng giá thị trường, phân

tích kinh tế dùng giá kinh tế, kể cả tỷ giá hối đoái.

- Lãi suất ứng dụng: trong phân tích tài chính là lãi suất tính toán, trong

phân tích kinh tế dùng tỷ suất chiết khấu xã hội gọi là lãi suất kinh tế.

Ngoài ra, trong phân tích kinh tế - xã hội người ta còn sử dụng các chỉ

tiêu như mức đóng góp cho ngân sách Nhà nước, làm tăng mức sống dân cư,

tạo thêm công ăn việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp, bảo vệ môi trường…

Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này trong chương II: Cơ sở lý luận đánh

giá hiệu quả đầu tư của dự án.

Page 36: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

22

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Phân tích đánh giá hiệu quả dự án đầu tư giữ vai trò rất quan trọng trong

quyết định đầu tư của các cấp có thẩm quyền, quyết định sự thành bại của dự

án và cũng nhằm định hướng thực hiện các chỉ tiêu tài chính huy động các

nguồn tài trợ cho dự án trong suốt thời gian tiến hành xây dựng và khi thác dự

án. Trên cơ sở lý luận tổng quan về dự án đầu tư, tổng quan về đánh giá dự án

đầu tư, tổng quan về phân tích đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư,

tổng quan về phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án đầu tư, tác

giả đề tài sẽ tập trung phân tích về cơ sở lý luận đánh giá hiệu quả đầu tư của

các dự án trong chương II.

Page 37: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

23

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA

DỰ ÁN

2.1. Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án:

2.1.1. Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả tài chính:

2.1.1.1. Các chỉ tiêu tĩnh:

Chỉ tiêu tĩnh dùng trong phân tích, đánh giá dự án đầu tư là những chỉ

tiêu chưa xem xét tới biến động của chúng cũng như biến đổi của dòng tiền tệ

theo thời gian của các giá trị dòng tiền thu chi của dự án. Ưu điểm của các chỉ

tiêu tĩnh là đơn giản, phù hợp cho các khâu lập dự án tiền khả thi (báo cáo đầu

tư xây dựng công trình) hoặc cho các dự án nhỏ, ngắn hạn không đòi hỏi mức

chính xác cao. Nhóm các chỉ tiêu tĩnh dùng trong phân tích hiệu quả tài chính

bao gồm:

- Lợi nhuận tính trên một đơn vị sản phẩm: được xác định bằng giá bán

một đơn vị sản phẩm Gd trừ đi chi phí cho một đơn vị sản phẩm Cd. Phương án

nào có chỉ tiêu lợi nhuận tính cho một đơn vị sản phẩm lớn nhất là phương án

tốt nhất:

Ld = Gd - Cd (2.1)

- Mức doanh lợi một đồng vốn đầu tư: được xác định bằng tỷ số giữa

lợi nhuận của một năm hoạt động của dự án L và tổng chi phí đầu tư của dự án.

Phương án nào có chỉ tiêu mức doanh lợi một đồng vốn đầu tư lớn nhất là

phương án tốt nhất:

DL = 𝐿

𝑉0+𝑉𝑀

2

(2.2)

Trong đó : V0 là vốn đầu tư cho tài sản cố định loại ít hao mòn

VM là vốn đầu tư cho tài sản cố định loại hao mòn nhanh

Page 38: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

24

- Thời hạn thu hồi vốn đầu tư: Chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ số

giữa vốn đầu tư V cho dự án với lợi nhuận L và khấu hao cơ bản hàng năm D.

Phương án nào có chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn nhỏ nhất là phương án tốt nhất

Tk = V

𝐿+𝐷 (2.3)

Thời hạn thu hồi vốn đầu tư còn có thể là khoảng thời gian mà vốn đầu

tư được trang trải chỉ bằng lợi nhuận thu được từ dự án

Tn = V𝐿 (2.4)

2.1.1.2. Các chỉ tiêu động: Phản ánh lợi ích trực tiếp từ doanh

nghiệp. Chúng có thể đóng vai trò chỉ tiêu tài chính-kinh tế tổng hợp. Khi quyết

định phương án chủ đầu tư chỉ dùng một trong các chỉ tiêu trên làm chỉ tiêu

chính, các chỉ tiêu còn lại để tham khảo. Các chỉ tiêu động bao gồm:

a) Giá trị hiện tại của hiệu số thu chi (còn gọi là giá trị thu nhập ròng

hiện tại) – NPV:

Biểu thức xác định giá trị NPV:

NPV = ∑𝐵𝑡

(1+𝑟)𝑡 𝑛𝑡=0 - ∑

𝐶𝑡

(1+𝑟)𝑡 𝑛𝑡=0 ≥ 0 (2.5)

Trong đó: Bt : Thu nhập tăng thêm nhờ có dự án ở năm thứ t

Ct : Chi phí của dự án ở năm thứ t

n : Thời kỳ tính toán

r : Tỷ lệ chiết khấu (còn gọi là lãi suất chiết khấu)

Ưu, nhược điểm của phương pháp dùng chỉ tiêu hiệu số thu chi:

- Ưu điểm:

+ Có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian.

+ Tính toán cho cả vòng đời của dự án.

+ Có tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian.

Page 39: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

25

+ Có thể tính đến trượt giá và lạm phát thông qua việc điều chỉnh

các chỉ tiêu: doanh thu, chi phí và trị số của suất chiết khấu.

+ Là xuất phát điểm để tính các chỉ tiêu khác.

- Nhược điểm:

+ Chỉ đảm bảo chính xác trong trường hợp thị trường vốn hoàn hảo.

+ Khó dự báo chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án.

+ Kết quả lựa chọn phương án phụ thuộc rất nhiều vào độ lớn của

suất chiết khấu i, mà việc xác định i rất khó khăn.

+ Thường nâng đỡ các phương án có vốn đầu tư ít và ngắn hạn.

+ Hiệu quả không được biểu diễn dưới dạng tỷ số, chưa được so với

một ngưỡng hiệu quả có trị số dương khác 0.

b) Suất thu lời nội tại IRR:

Suất thu lời nội tại là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm suất chiết khấu

để quy đổi các dòng tiền tệ của phương án thì giá trị hiện tại của hiệu số thu chi

NPV = 0. Hay nói cách khác IRR là nghiệm của phương trình:

NPV = ∑𝐵𝑡

(1+𝐼𝑅𝑅)𝑡 𝑛𝑡=0 - ∑

𝐶𝑡

(1+𝐼𝑅𝑅)𝑡 𝑛𝑡=0 = 0 (2.6)

Về bản chất IRR là khả năng cho lãi của dự án, là lãi suất lớn nhất có

thể vay vốn để đầu tư mà không bị lỗ. Sự đánh giá của các phương án đạt hiệu

quả khi thỏa mãn điều kiện sau: IRR ≥ MARR (MARR là lãi suất thu lợi tối

thiểu chấp nhận được).

Ưu, nhược điểm của phương pháp:

- Ưu điểm:

+ Có tính đến sự biến động các chỉ tiêu theo thòi gian và tính toán

cho cả đời dự án.

+ Hiệu quả được biểu diễn dưới dạng số tương đối và có thể so với

một chỉ số hiệu quả.

Page 40: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

26

+ Trị số IRR được xác định từ nội bộ phương án một cách khách

quan do đó tránh được việc xác định suất chiết khấu rất khó chính xác như dùng

chỉ tiêu NPV.

+ Có thể tính đến trượt giá và lạm phát bằng cách thay đổi các chỉ

tiêu của dòng thu chi qua các năm.

+ Thường được dùng phổ biến trong kinh doanh.

+ Giúp ta có thể tìm được phương án tốt nhất theo cả hai chỉ tiêu

hiệu quá NPV và IRR trong các điều kiện nhất định.

- Nhược điểm:

+ Phương pháp này chỉ cho kết quả chính xác với điều kiện thị

trường vốn hoàn hảo.

+ Khó ước lượng chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án.

+ Phương pháp này nâng đỡ các dự án ít vốn đầu tư, ngắn hạn, có tỷ

suất doanh lợi cao so với dự án tuy cần nhiều vốn, dài hạn, có tỷ suất sinh lời

thấp nhưng hiệu số thu chi cả đời dự án (số tuyệt đối) cao, nếu chỉ dựa vào các

chỉ tiêu IRR một cách thuần túy.

+ Đã giả định các hiệu số thu chi dương qua các năm (thu nhập hoàn

vốn N) đã được đầu tư ngay vào phương án với chiết khấu bằng chính trị số

IRR cần tìm. Điều này không phù hợp với thực tế nếu IRR tìm ra quá lớn.

+ Việc tính toán trị số IRR phức tạp nhất là khi dòng tiền tệ đổi dấu

nhiều lần.

c) Chỉ tiêu tỷ số thu chi (Tỷ số lợi ích/chi phí):

Phương pháp phân tích dựa trên tỷ số 𝐵

𝐶 được sử dụng phổ biến đối

với các dự án phục vụ công cộng, các dự án mà Nhà nước không đặt ra các mục

tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Công thức thông thường nhất của chỉ tiêu tỷ số thu

chi có thể biểu diễn như sau:

Page 41: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

27

𝐵

𝐶=

∑𝐵𝑡

(1+𝑟)𝑡𝑛𝑡=0

∑𝐶𝑡

(1+𝑟)𝑡𝑛𝑡=0

≥ 1 (2.7)

Ưu, nhược điểm của phương pháp:

- Ưu điểm:

+ Có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian.

+ Tính toán cho cả vòng đời của dự án.

+ Có tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian.

+ Có thể tính đến trượt giá và lạm phát thông qua việc điều chỉnh

các chỉ tiêu: doanh thu, chi phí và trị số của suất chiết khấu.

- Nhược điểm: Phương pháp này ít sử dụng vì chỉ tiêu tỷ số thu chi

không phải là chỉ tiêu xuất phát để tính các chỉ tiêu khác, chỉ là chỉ tiêu cho

điều kiện cần và không phải là chỉ tiêu để lựa chọn phương án.

2.1.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội:

Các chỉ tiêu NPV, IRR, 𝐵

𝐶 cũng có thể dùng để đánh giá hiệu quả kinh

tế-xã hội của một số dự án đầu tư. Trong trường hợp này chúng ta cần phải

được xác định từ góc độ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, của toàn xã

hội. Cũng như chỉ tiêu hiệu quả tài chính, các chỉ tiêu kinh tế-xã hội cũng có

thể dùng làm chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để quyết định phương án đầu tư.

Ngoài ra trong phân tích kinh tế - xã hội người ta còn sử dụng các chỉ

tiêu như :

- Chỉ tiêu giá trị sản phẩm hàng hóa gia tăng Ln:

Ta có: Ln=D-(C1+C2)+Lg (2.8)

Trong đó:

D - doanh thu của năm đang xét

C1 – Chi phí khấu hao của năm ở mọi khoản mục chi phí

Page 42: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

28

C2 – Chi phí sản phẩm vật chất do nguyên liệu, năng lượng hàng năm ở

mọi khoản mục chi phí. Nếu dự án phải nộp các loại thuế như thuế cơ sở hạ

tầng, thuế tài nguyên và được trợ giá hay bù giá thì các khoản náy cũng được

cộng vào chỉ tiêu C2 (được tính hàng năm).

Lg: Giá trị sản phẩm gia tăng thu được gián tiếp ở các lĩnh vực lân cận

nếu có và nếu có thể tính được. Việc tính toán này thường khó vì trị số Lg thu

được ở các ngàng khác nhau nhiều khi còn do nhân tố khác gây nên.

- Chỉ tiêu mức đóng góp cho ngân sách nhà nước: Nội dung các khoản

đóng góp của dự án cho Ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thuế(Như thuế

GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp), các khoản thuế tài sản của nhà nước

như thuế đất, thuế tài nguyên, thuế cơ sở hạ tầng. Các chỉ tiêu tính toán bao

gồm:

+ Mức đóng góp cho ngân sách nhà nước tính theo số tuyệt đối với đơn

vị đo là tiền tệ với các khoản đóng góp như trên.

+ Mức đóng góp cho ngân sách nhà nước tính theo số tương đối kí hiệu

là Kd:

Kd1= 𝑀𝑑

𝑉 ; Kd2=

𝑀𝑑

𝐺 (2.9)

Trong đó: Md: Mức đóng góp hàng năm tính theo số tuyệt đối

V: Vốn đầu tư của dự án

G: Giá trị sản phẩm trung bình năm của dự án

- Chỉ tiêu thực thu ngoại hối:

Chỉ tiêu thực thu ngoại hối của dự án nằm ở t nào đó ký hiệu là

NHt được tính như sau:

NHt=Tnt-Cnt-Lnt (2.10)

Trong đó: Tnt tổng thu ngoại hối ở năm t của dự án do xuất khẩu

Cnt: Tổng chi ngoại hối ở năm t do phải mua hàng hóa và dịch vụ ở nước

ngoài, trả lãi vốn vay nước ngoài.

Page 43: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

29

Lnt: Lợi nhuận được chia cho người nước ngoài(dự án liên doanh với

nước ngoài) nếu có và được đưa ra nước ngoài bằng ngoại tệ

- Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế của sản phẩm dự án(Kí hiệu là

Kcq)

Kcq=𝑁𝐻𝑑

∑ 𝐹𝑣𝑡𝑛𝑖=𝑜

(2.11)

Trong đó: Fvt: Chi phí cho yếu tố đầu vào ở trong nước của năm t

cho sản xuất xuất khẩu hay thay thế nhập khẩu của dự án. Kcq phải lớn hơn 1

thì sản phẩm của dự án mới có khả năng cạnh tranh quốc tế.

- Tăng cường khả năng xuất khẩu: Chỉ tiêu thực thu ngoại hối đã phản

ánh khả năng tăng cường xuất khẩu. Ngoài ra còn tính toán thêm một số chỉ

tiêu khác như:

+ Góp phần khắc phục sự khan hiếm của sản phẩm hàng hóa xuất khẩu

của đất nước

+ Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất các ngành khác.

- Tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế khác:

+ Dự án có thể làm xuất hiện những ngành sản xuất mới cung cấp cho

dự án và các ngành sản xuất mới sử dụng sản phẩm đầu ra cảu dự án.

+ Dự án góp phần cải thiện chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh cảu các

ngành lân cận thông qua các chỉ tiêu như gia tăng khối lượng sản phẩm, tăng

thêm lợi nhuận và mức đóng góp cho Nhà nước, tận dụng công suất dư thừa

hiện có…

- Góp phần phát triển kinh tế địa phương thực hiện dự án:

+ Xuất hiện các ngành nghề mới ở địa phương

+ Góp phần phát triển các doanh nghiệp có ở địa phương.

+ Tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế cho địa phương.

+ Tăng thêm mức đóng góp cho ngân sách địa phương.

Page 44: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

30

- Các lợi ích kinh tế do hiệu quả xã hội đem lại: Các hiệu quả xã hội về

giải quyết nạn thất nghiệp cải thiện môi sinh, tăng cường y tế, giáo dục… luôn

đem lại các hiệu quả kinh tế kèm theo. Các hiệu quả này tương đối khó xác

định.

2.2. Trình tự và phương pháp phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tư xây

dựng các công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu :

2.2.1. Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu

2.2.1.1. Điều kiện sản xuất nông nghiệp

- Phân loại đất: Điều tra hiện trạng các loại đất

- Hiện trạng sử dụng đất trong nông nghiệp: Tổng diện tích đất tự

nhiên, đất canh tác, đất gieo trồng, đất hoang hóa, đất được tưới chủ động

hoàn toàn (bằng trọng lực, bơm), đất tưới bán chủ động, đất tưới một phần

(hoặc một vụ) và đất tưới nhờ nước mưa (điều tra số liệu trong vòng từ 03

đến 05 năm gần nhất).

- Diện tích, năng suất, sản lượng, cơ cấu cây trồng: Tổng diện tích

canh tác, diện tích và năng suất các loại cây theo từng vụ, thị trường tiêu

thụ và giá cả.

- Chi phí sản xuất nông nghiệp: Phải điều tra ró các yếu tố chi phí

đầu vào của sản xuất trên mỗi ha canh tác, gieo trồng từng loại cây trồng

theo từng vụ như giống, phân bón, thuốc trừ sâu, công lao động làm giống,

gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, thủy lợi phí và các chi phí khác có liên

quan.

- Hiện trạng tưới tiêu, tình hình úng, hạn hàng năm: Cần điều tra

đánh giá hoạt động sản xuất (diện tích hạn úng của các loại cây trồng hàng

năm và ước tính thiệt hại trong khoảng từ 05 đến 10 năm gần đây nhất).

2.2.1.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông thủy lợi

Page 45: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

31

- Hiện trạng các công trình tưới tiêu hiện có trong khu vực dự án.

- Hệ thống tổ chức đơn vị quản lý khai thác công trình thủy lợi, chi

phí vận hành khai thác hàng năm (bao gồm các khoản mục theo quy định

như chi phí trả lương và các khoản phải trả theo lương, chi phí quản lý, chi

phí sữa chữa thường xuyên, chi phí sửa chữa lớn, chi phí năng lượng, nhiên

liệu…) lấy theo số liệu quyết toán của công ty khai thác công trình thủy lợi

trong vùng dự án từ 03 đến 05 năm gần nhất;

- Hiện trạng hệ thống đường giao thông và cơ sở hạ tầng khác trong

khu vực dự án.

2.2.1.3. Thị trường trao đổi hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm:

- Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm (nông nghiệp) tại chỗ, ngoài tỉnh hay

xuất khẩu; hệ thống thu mua, đại lý;

- Giá đầu vào của các yếu tố sản xuất nông nghiệp tại vùng dự án

như giá giống, phân bón, thuốc trừ sâu, chi phí thuê lao động trong nông

nghiệp, công nghiệp…;

- Thủy lợi phí và các chi phí có liên quan

- Chi phí vận chuyển các loại vật tư, vật liệu, sản phẩm nông nghiệp

bằng một số phương tiện có trong vùng dự án;

- Giá cả các loại vật tư và dịch vụ tại vùng dự án để làm cơ sở ước

tính giá thành xây dựng công trình và quản lý khai thác.

2.2.1.4. Thông tin kinh tế-xã hội và tỷ lệ nghèo

2.2.2. Xác định nguồn vốn đầu tư của dự án:

- Nguồn vốn đầu tư cho dự án thường gồm các loại sau:

+ Vốn tự có của doanh nghiệp

+ Vốn ngân sách

Page 46: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

32

+ Vốn vay (ngắn hạn, thời hạn, dài hạn; vốn vay trong nước, ngoài

nước…) thời hạn và điều kiện vay trả lãi, các căn cứ, cơ sở, biện pháp bảo đảm

nguồn vốn.

- Hình thức huy động vốn: Bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ, bằng hiện

vật, bằng tài sản (thiết bị, nguyên vật liệu, nhà xưởng,…).

- Tiến độ thực hiện chi phí vốn (huy động theo chương trình đầu tư).

2.2.3. Đánh giá hiệu tài chính của dự án

2.2.3.1. Xác định tổng chi phí của dự án thủy lợi (C)

a) Xác định tổng mức đầu tư của dự án

Thành phần của tổng mức đầu tư bao gồm:

- Chi phí xây dựng:

+ Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình

+ Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ

+ Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng

+ Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi

công

+ Nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công

- Chi phí thiết bị:

+ Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ

+ Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ

+ Chi phí lắp đặt, thí nghiệm và hiệu chỉnh

+ Chi phí vận chuyển, bảo hiểm

+ Thuế và các loại chi phí khác liên quan

- Chi phí bồi thường và hỗ trợ tái định cư bao gồm:

+ Chi phí bồi thường nhà cửa, cây trồng trên đất

+ Chi phí thực hiện tái định cư

+ Chi phí tổ chức bồi thường, giải phóng mặt bằng

Page 47: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

33

+ Chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng

+ Chi phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

- Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện công

việc quản lý dự án từ khi lập dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao,

đưa vào sử dụng và chi phí giám sát, đánh giá dự án đầu tư.

- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm các loại chi phí sau:

+ Chi phí khảo sát xây dựng

+ Chi phí lập báo cáo dự án đầu tư, chi phí lập dự án hoặc báo cáo

kinh tế kỹ thuật

+ Chi phí thi tuyển thiết kế kiến trúc

+ Chi phí thiết kế xây dựng công trình

+ Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

+ Chi phí tư vấn quản lý dự án

+ Chi phí kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp với chất lượng công

trình.

+ Một số chi phí khác

- Chi phí khác bao gồm các khoản mục chi phí sau:

+ Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ

+ Chi phí bảo hiểm công trình

+ Chi phí đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng công

trình

+ Chi phí bảo đảm an toàn giao thông phục vụ thi công các công

trình

+ Chi phí kiểm toán, thẩm tra phê duyệt quyết toán vốn đầu tư

+ Chi phí nghiên cứu khoa học có liên quan đến dự án

+ Vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm

phục vụ mục đích kinh doanh

Page 48: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

34

+ Lãi vay trong thời gian xây dựng

+ Một số chi phí khác

- Chi phí dự phòng bao gồm:

+ Đối với dự án có thời gian thực hiện đến 2 năm: chi phí dự phòng

được tính bằng 10% trên tổng chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi

thường giải phóng mặt bằng; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây

dựng và chi phí khác

+ Đối với các dự án có thời gian thực hiện trên 2 năm: chi phí dự

phòng được xác định theo 2 yếu tố dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc

phát sinh được tính bằng 5% trên tổng chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi

phí bồi thường giải phóng mặt bằng; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu

tư xây dựng; chi phí khác và dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính theo thời

gian thực hiện dự án và chỉ số giá xây dựng đối với từng loại công trình theo

từng khu vực xây dựng.

- Tổng mức đầu tư phải phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ

sở hoặc phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công nêu dự án chỉ lập báo cáo kinh

tế-kỹ thuật.

b) Chi phí quản lý và vận hành công trình hàng năm (CQLVH)

- Chi phí cho công tác tưới nước và tiêu nước (quản lý và vận hành

công trình hàng năm bao gồm:

+ Tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương

(bao gồm cả tiền ăn giữa ca);

+ Các khoản phải nộp tính theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế, kinh phí công đoàn của người lao động do doanh nghiệp trực tiếp

trả lương;

+ Nguyên, nhiên vật liệu để vận hành, bảo dưỡng công trình, máy

móc thiết bị dùng cho dịch vụ tưới nước và tiêu nước;

Page 49: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

35

+ Sữa chữa lớn tài sản cố định (trừ chi phí sửa chữa lớn được cấp

kinh phí riêng);

+ Sữa chữa thường xuyên tài sản cố định, công trình thủy lợi

+ Chi phí tiền điện bơm nước tưới, tiêu (bao gồm cả tiền điện bơm

nước, chống úng, chống hạn trong định mức và vượt định mức);

+ Chi trả tạo nguồn nước (nếu có);

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp (bao gồm cả chi phí đàm thoại

vận hành bằng hệ thống máy vi tính để điều hành nước phục vụ sản xuất);

+ Chi phí phục vụ phòng chống bão lụt, úng hạn (bao gồm cả

trong điều kiện thời tiết bình thường và thiên tai);

+ Chi phí đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới

xây dựng chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật;

+ Chi phí cho công tác bảo hộ, an toàn lao động và bảo vệ công

trình thủy lợi…;

+ Chi phí cho công tác thu thủy lợi phí đối với các đối tượng phải

thu thủy lợi phí;

+ Chi phí dự phòng bao gồm giảm giá hàng tồn kho, tổn thất đầu

tư dài hạn, nợ phải thu khó đòi, trợ cấp mất việc làm;

+ Chi phí khác…

- Chi phí quản lý vận hành công trình hàng năm có thể tính bằng tỷ

lệ phần trăm so với tổng vốn đầu tư xây dựng công trình. CQLVH có thể lấy

bằng từ 3% đến 5% tổng vốn đầu tư xây dựng công trình đối với hệ thống

tưới tiêu động lực và bằng từ 1,5% đến 3% đối với dự án hồ chứa, nước tự

chảy. CQLVH có thể tính theo mức chi của công trình tương tự trong khu

vùng. Đối với các dự án vừa xây dựng, vừa khai thác sử dụng từng phần

khi dự án chưa hoàn thành thì chi phí quản lý vận hành hàng năm tính theo

quy định trên nhân với tỷ lệ phần trăm diện tích hàng năm được tưới tiêu.

Page 50: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

36

c) Chi phí thay thế (CTT)

- Chi phí thay thế là khoản chi phí để thay thế hoàn toàn thiết bị

(hoặc sửa chữa lớn thiết bị). Khoản chi phí này được đưa vào dòng chi phí

của dự án theo chu kỹ (thường là 5 năm một lần sau khi công trình đưa vào

khai thác sử dụng) và chỉ tính cho các trạm bơm tưới, tiêu hoặc các dự án

có giá trị thiết bị lớn;

- Chi phí thay thế tính ở mức từ 10% đến 15% giá trị thiết bị trong

vốn đầu tư ban đầu với thiết bị sản xuất trong nước và từ 7% đến 10% đối

với thiết bị nhập ngoại.

2.2.3.2. Xác định tổng lợi ích của dự án thủy lợi (B): Tính toán

xác định sản lượng dự kiến sẽ tăng thêm khi có dự án

- Trên cơ sở các tài liệu đã thu thập được về tình hình sản xuất nông

nghiệp trong điều kiện chưa có dự án (diện tích và năng suất), tính toán xác

định giá trị sản lượng đạt được trong sản xuất nông nghiệp;

- Dự kiến về tình hình sản xuất nông nghiệp trong điều kiện có dự

án (diện tích và năng suất sẽ đạt được) như mục tiêu của dự án đã đề ra.

Tính toán giá trị sản lượng đạt được trong sản xuất nông nghiệp;

- Tính tổng thu nhập, tổng chi phí và giá trị thu nhập thuần túy của

1ha từng loại cây trồng trong điều kiện có và không có dự án;

- Thu nhập thuần túy của dự án: dựa vào kết quả tính toán thu nhập

thuần túy của 1ha gieo trồng khi không có và khi có dự án và diện tích gieo

trồng tương ứng sẽ tính được thu nhập thuần túy của dự án, kết quả tập hợp

thành bảng.

2.2.3.3. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án thủy

lợi: Tính toán, xác định các chỉ tiêu NPV, IRR, 𝐵

𝐶 theo các công thức 2.5;

2.6 và 2.7.

Page 51: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

37

2.2.3.4. Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án:

- Dự án đạt hiệu quả về mặt tài chính khi giá trị NPV ≥ 0 ; IRR ≥

12% và tỷ số 𝐵

𝐶 ≥ 1.

2.2.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án

2.2.4.1. Phân tích hiệu quả kinh tế của dự án:

a) Xác định suất chiết khấu xã hội: Cơ sở để xác định tỷ suất chiết

khấu xã hội là lãi vay dài hạn trên thị trường vốn. Có thể tính một cách tương

đối giá trị của chiết khấu xã hội như sau:

- Đối với những dự án vay vốn trong nước: xuất phát từ mức độ ưu đãi

đối với các dự án đầu tư trong nước để hạ thấp suất chiết khấu xã hội:

is = (1 - pd). iw (2.12)

Trong đó: iw là lãi suất thực tế trên thị trường vốn quốc tế

pd là mức độ ưu đãi cho các dự án trong nước, được xác định

căn cứ vào các yếu tố sau:

+ Tỷ lệ tăng trưởng dự đoán của nền kinh tế trong nước

+ Tỷ lệ lạm phát trên thị trường thế giới

+ Tỷ lệ ổn định của thị trường vốn quốc tế

+ Sự ổn định chính trị thế giới

+ Tỷ lệ lạm phát dự tính trong nước

+ Mức lãi suất thông thường đối với các dự án trong nước.

- Đối với các dự án vay vốn nước ngoài thường phải chọn is ≥ iw.

- Suất chiết khấu xã hội có tính đến ưu tiên phát triển ngành, vùng lãnh

thổ trong từng thời kỳ. Chính sách khuyến khích này có thể được phản ánh

trong lãi suất cho vay vốn đầu tư và dự án của ngành hay vùng lãnh thổ đó.

isin = is - pin (2.13)

Trong đó: isin là suất chiết khấu xã hội có khuyến khích

Page 52: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

38

pin là mức khuyến khích

b) Tính toán xác định giá kinh tế các yếu tố đầu vào và đầu ra của

sản xuất nông nghiệp:

- Giá kinh tế của đầu vào, đầu ra của sản xuất là giá để tính chi phí và

lợi ích của dự án thủy lợi;

- Khi tính toán, xác định giá kinh tế yếu tố đầu vào và đầu ra của sản

xuất nông nghiệp cần phải xác định rõ yếu tố nào được buôn bán, trao đổi trên

thị trường quốc tế:

+ Nếu các yếu tố đầu vào và đầu ra là hàng hóa được trao đổi trên

thị trường quốc tế (như ngô, gạo, cà phê, phân bón, thuốc trừ sâu,…) có thể

sử dụng giá dự báo của các tổ chức tài chính quốc tế như ADB, WB ở các thị

trường chính trên thế giới sau đó tính chuyển giá tại vùng dự án.

+ Nếu là hàng xuất khẩu (như gạo, cà phê,…) thì lấy giá FOB (là

giá tại sàn giao dịch quốc tế khi chuyển qua tàu biển tại cảng biển quốc tế)

trên thị trường thế giới tính chuyển đổi về giá FOB tại thị trường nước ta (giá

biên giới, giá tại cảng biển Việt Nam) sau đó tính chuyển về tại vùng dự án

bằng cách tính các chi phí hợp lý như thuế nhập khẩu, lưu kho bãi, vận chuyển,

+ Nếu là hàng hóa nhập khẩu (như phân bón, thuốc trừ sâu,…) thì

lấy giá FOB trên thị trường thế giới tính chuyển đổi về giá CIF (là giá bao

gồm cả cước phí chuyển hàng xuống phương tiện vận tải và bảo hiểm vận tải

hàng hóa) tại nơi giao nhận hàng hóa tại cản biển ở nước ta sau đó tính chuyển

đổi về giá tại vùng dự án.

+ Đối với hàng hóa chỉ trao đổi trên thị trường nội địa thì giá kinh

tế lấy bằng giá thị trường hiện tại và dự báo cho những năm sau.

c) Xác định chi phí của dự án:

c1) Xác định vốn đầu tư của dự án (tổng mức đầu tư)

Page 53: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

39

- Tổng mức đầu tư bao gồm:

+ Chi phí xây dựng

+ Chi phí thiết bị (nếu có)

+ Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư

+ Chi phí quản lý dự án

+ Chi phí khác

+ Dự phòng phí

Chi phí kinh tế vốn đầu tư của dự án được xác định trên cơ sở vốn

đầu tư thực tế cho dự án (giá tài chính) sau khi đã loại bỏ các khoản thanh toán

chuyển giao ( thuế, trợ cấp).

c2) Chi phí quản lý và vận hành công trình hàng năm (CQLVH)

- Nguyên, nhiên vật liệu để vận hành, bảo dưỡng công trình, máy

móc thiết bị dùng cho dịch vụ tưới nước và tiêu nước;

- Sữa chữa lớn tài sản cố định (trừ chi phí sửa chữa lớn được cấp

kinh phí riêng);

- Sữa chữa thường xuyên tài sản cố định, công trình thủy lợi

- Chi phí tiền điện bơm nước tưới, tiêu (bao gồm cả tiền điện bơm

nước, chống úng, chống hạn trong định mức và vượt định mức);

- Chi trả tạo nguồn nước (nếu có);

- Chi phí quản lý doanh nghiệp (bao gồm cả chi phí đàm thoại

vận hành bằng hệ thống máy vi tính để điều hành nước phục vụ sản xuất);

- Chi phí phục vụ phòng chống bão lụt, úng hạn (bao gồm cả

trong điều kiện thời tiết bình thường và thiên tai);

- Chi phí đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới

xây dựng chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật;

- Chi phí cho công tác bảo hộ, an toàn lao động và bảo vệ công

trình thủy lợi…;

Page 54: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

40

- Chi phí dự phòng bao gồm giảm giá hàng tồn kho, tổn thất đầu

tư dài hạn, nợ phải thu khó đòi, trợ cấp mất việc làm;

- Chi phí khác…

c3) Chi phí thay thế (CTT)

- Chi phí thay thế là khoản chi phí để thay thế hoàn toàn thiết bị

(hoặc sửa chữa lớn thiết bị). Khoản chi phí này được đưa vào dòng chi phí

của dự án theo chu kỹ (thường là 5 năm một lần sau khi công trình đưa vào

khai thác sử dụng) và chỉ tính cho các trạm bơm tưới, tiêu hoặc các dự án

có giá trị thiết bị lớn;

- Chi phí thay thế tính ở mức từ 10% đến 15% giá trị thiết bị

trong vốn đầu tư ban đầu với thiết bị sản xuất trong nước và từ 7% đến 10%

đối với thiết bị nhập ngoại.

d) Xác định tổng lợi ích của dự án thủy lợi (B):Tính toán xác định

sản lượng dự kiến sẽ tăng thêm khi có dự án

- Trên cơ sở các tài liệu đã thu thập được về tình hình sản xuất

nông nghiệp trong điều kiện chưa có dự án (diện tích và năng suất), tính

toán xác định giá trị sản lượng đạt được trong sản xuất nông nghiệp;

- Dự kiến về tình hình sản xuất nông nghiệp trong điều kiện có

dự án (diện tích và năng suất sẽ đạt được) như mục tiêu của dự án đã đề ra.

Tính toán giá trị sản lượng đạt được trong sản xuất nông nghiệp;

- Tính tổng thu nhập, tổng chi phí và giá trị thu nhập thuần túy

của 1ha từng loại cây trồng trong điều kiện có và không có dự án (tính theo

giá kinh tế);

- Thu nhập thuần túy của dự án: dựa vào kết quả tính toán thu

nhập thuần túy của 1ha gieo trồng khi không có và khi có dự án và diện tích

gieo trồng tương ứng sẽ tính được thu nhập thuần túy của dự án, kết quả tập

hợp thành bảng.

Page 55: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

41

e) Xác định các chỉ tiêu NPV, IRR, B/C để đánh giá hiệu quả kinh

tế của dự án thủy lợi.

f) Phân tích độ nhạy của dự án:

Hiệu quả của dự án phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào được dự báo

trong khi lập dự án nhất là những yếu tố giá cả, tiền tệ trong tương lai xa.

Vì vậy, cần phải xem xét tính ổn định của các dự báo thông qua các chỉ tiêu

hiệu quả khi có biến động của đầu vào này. Các đại lượng đầu vào có biến

động ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của dự án thường là:

- Mức lãi suất tính toán: Chọn mức lãi suất tính toán thấp làm dự

án trở nên hấp dẫn . Trong thực tế mắc lãi suất có thể cao hơn.

- Doanh số: Sự thay đổi về doanh số hàng năm có thể làm cho dự

án từ lỗ thành lãi và ngược lại.

- Tuổi thọ dự án: Thông thường nếu lạc quan về mặt thị trường

có thể dự báo tuổi thọ của dự án lớn hơn thực tế làm cho NPV tăng lên.

Phân tích độ nhạy của dự án để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố

bất lợi có thể xảy ra trong tương lai (rủi ro) như chi phí dự án tăng, thu nhập

giảm ứng với các chỉ tiêu hiệu quả đã tính toán trên (phương án cơ sở);

Để phân tích độ nhạy của dự án thủy lợi ta tính toán các chỉ số hiệu

quả kinh tế với các trường hợp giả định như sau để rút ra kết luận:

+ Thu nhập giảm 10%;

+ Thu nhập giảm 20%

+ Chi phí tăng 10%

+ Chi phí tăng 20%

+ Chi phí tăng 10%, thu nhập giảm 10%

+ Chi phí tăng 20%, thu nhập giảm 10%

+ Chi phí tăng 10%, thu nhập giảm 20%

Page 56: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

42

2.2.4.2. Phân tích tác động của dự án thủy lợi đối với kinh tế xã

hội vùng hưởng lợi

- Các dự án tưới tiêu quy mô nhỏ ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa,

mục tiêu chính là giải quyết các vấn đề về xã hội như xóa đói, giảm nghèo, ổn

định dân cư, tạo công ăn việc làm, an ninh quốc phòng,…) thông qua tác động

của dự án đối với sản xuất nông nghiệp;

- Thông thường các dự án này ít khi đạt được các chỉ tiêu về hiệu

quả kinh tế vì vậy cần phải phân tích thêm một số yếu tố kinh tế-xã hội của dự

án. Việc phân tích này vẫn theo nguyên tắc “có” và “Không có” dự án;

- Phân tích đánh giá đầy đủ tác động của dự án đối với kinh tế xã

hội thường gặp nhiều khó khăn vì nhiều yếu tố khó định lượng rõ ràng;

- Đối với các dự án thủy lợi vùng núi nên phân tích thêm một số

yếu tố kinh tế xã hội cơ bản dưới đây ngoài việc phân tích kinh tế thuần túy

như đã giới thiệu ở trên bởi vì dự án thủy lợi có tác động đến hầu hết đời

sống kinh tế xã hội của vùng hưởng lợi. Các yếu tố đó bao gồm:

a) Khả năng tạo công ăn việc làm, biểu thức xác định:

M = ∆F x mL (công)

Trong đó

M số lượng việc làm hàng năm tăng thêm nhờ có dự án;

∆F là diện tích canh tác tăng lên nhờ có dự án (tăng diện tích, tăng vụ,

...);

mL là số công lao động cần để sản xuất trên một đơn vị diện tích theo

vụ hoặc năm.

b) Tăng thu nhập cho người hưởng lợi, biểu thức xác định:

∆I = ∆A/P

trong đó

∆I là mức thu nhập gia tăng của người hưởng lợi;

Page 57: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

43

∆A là giá trị sản lượng gia tăng trong vùng nhờ có dự án (lúa, ngô,

khoai, ...);

P là số người hưởng lợi từ dự án.

c) Góp phần xóa đói giảm nghèo, biểu thức xác định:

∆N = Nt – N0

trong đó

∆N là số hộ nghèo giảm đi nhờ có dự án (hộ);

Nt là số hộ nghèo trong vùng hưởng lợi khi có dự án (hộ);

N0 là số hộ nghèo trong vùng hưởng lợi khi chưa có dự án (hộ);

Tiêu chí đánh giá tác động của dự án đối với xóa đói giảm nghèo

phải căn cứ vào tiêu chí phân hộ nghèo hiện hành ứng với vùng dự án của

Bộ Lao động TB&XH và số liệu điều tra về thu nhập của hộ gia đình trong

vùng hưởng lợi khi chưa có dự án và dự kiến khả năng tăng thu nhập để dự

đoán số hộ được xóa đói giảm nghèo khi có dự án.

d) Một số yếu tố kinh tế xã hội khác

- Căn cứ vào mục tiêu cụ thể của từng dự án có thể phân tích

thêm một số yếu tố khác như vệ sinh, môi trường, cải thiện cơ sở hạ tầng

nông thôn…;

- Đối với các dự án vùng sâu, vùng xa cần đưa các yếu tố khác

như an ninh, quốc phòng, chính sách cho vùng sâu, vùng xa…

2.3. Thực trạng hiệu quả đầu tư của các công trình thủy lợi trên địa bàn

tỉnh Hòa Bình

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND,

UBND tỉnh Hoà Bình đang phát triển toàn diện các lĩnh vực, đạt được những

thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, nhìn lại quá trình thực hiện công tác đầu tư

xây dựng các công trình thuỷ lợi của Tỉnh trong những năm qua, chúng ta nhận

thấy nổi lên vấn đề sau:

Page 58: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

44

- Quy trình quản lý các dự án còn rất phức tạp, rườm rà. Công tác quản lý

đầu tư xây dựng được thực hiện thông qua nhiều cấp kiểm tra, xét duyệt, quyết

định. Như vậy, sẽ dẫn đến hiện tượng dàn trải về trách nhiệm, không có cấp

nào chịu trách nhiệm toàn diện và đầy đủ hơn nữa quy trình thẩm định và phê

duyệt dự án sẽ kéo dài. Do đó, việc xác định một dự án đầu tư cụ thể có hiệu

quả kinh tế và hiệu quả xã hội là vấn đề không dễ dàng.

- Trình độ năng lực của chủ đầu tư, cán bộ thực hiện các dự án đầu tư còn

nhiều bất cập: Trong quá trình thanh tra một số dự án đã phát hiện thấy có tình

trạng chủ đầu tư giao cho các nhà thầu không đủ năng lực chuyên môn và tài

chính thực hiện công trình dẫn đến công tác thực hiện dự án chậm, khả năng

giải ngân thấp so với yêu cầu, công tác thanh quyết toán kéo dài, công trình

chậm được đưa vào sử dụng làm cho hiệu quả đầu tư hạn chế.

- Chất lượng tư vấn lập, thẩm định chi phí đầu tư trong các giai đoạn của

quá trình đầu tư xây dựng công trình còn chưa cao dẫn đến việc xác định hiệu

quả đầu tư của các công trình chưa được chính xác.

- Công tác chuẩn bị và thực hiện dự án xây dựng được quan tâm nhiều hơn

công tác giám sát đầu tư (trong đó bao gồm cả việc theo dõi, đánh giá hiệu quả

dự án) còn bị xem nhẹ. Chất lượng phân tích, thẩm định và đánh giá dự án

không theo đúng chuẩn mực và tiêu chí rõ ràng. Cơ sở lý luận, phương pháp

lập chưa phù hợp với cơ chế thị trường do đó mức độ chuẩn xác trong việc phân

tích, đánh giá dự án đầu tư thấp không phản ánh được thực tế công trình nên

khi tiến hành đầu tư thường xuyên phải điều chỉnh dự án.

- Thời gian xây dựng thường kéo dài. Đây là một trong những nguyên

nhân làm giảm hiệu quả đầu tư trong nhiều năm qua. Có rất nhiều nguyên nhân

dẫn đến thời gian xây dựng kéo dài thường nhưng phổ biến nhất là do thiếu

vốn. Nguồn vốn đầu tư của ngân sách nhà nước bị phân bố dàn trải vào nhiều

Page 59: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

45

dự án đầu tư ở nhiều lĩnh vực khác nhau, số dự án đầu tư tăng nhanh qua các

năm không tương xứng với tốc độ tăng trưởng của vốn đầu tư.

Trải qua nhiều năm thực hiện đầu tư kinh phí đáng kể nhưng chúng ta

cũng chưa có một đánh giá nào hoàn chỉnh dự án và vì vậy cũng chưa có cơ sở

cho những định hướng đầu tư trong tương lai khi mà sự phát triển kinh tế-xã

hội của đất nước sẽ đến lúc đòi hỏi nhiều hơn những giải pháp phi công trình,

thân thiện với môi trường. Mối liên hệ với cộng đồng của các dự án còn rất hạn

chế. Thông tin về dự án còn chưa đến với cộng đồng được hưởng lợi cũng như

bị ảnh hưởng để nhận về và xử lý các phản hồi. Nếu làm tốt vấn đề này có thể

sẽ tăng cường sự đồng thuận của dân chúng cũng như sẽ tạo được kênh cho sự

giám sát của cộng đồng.

Page 60: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

46

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án đầu tư là vấn đề phức tạp liên quan

đến rất nhiều các chủ thể. Trong chương II của luận văn này, tác giả đã tập

trung nghiên cứu hệ các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả đầu tư để từ đó

đưa ra trình tự và phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng của các công

trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu. Trên cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả đầu tư

của dự án, tác giả sẽ tiếp tục phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng của

dự án Nâng cấp các công trình thủy lợi trong Tiểu dự án nâng cấp các công

trình thủy lợi và giao thông nông thôn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình từ đó

khẳng định tính khả thi của dự án.

Page 61: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

47

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN NÂNG

CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TIỂU DỰ ÁN NÂNG

CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GIAO THÔNG NÔNG

THÔN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

3.1. Giới thiệu về dự án nâng cấp các công trình thủy lợi

3.1.1. Mô tả về dự án nâng cấp các công trình thủy lợi

3.1.1.1. Tên tiểu dự án : Nâng cấp các công trình thủy lợi và Giao

thông nông thôn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Hạng mục nâng cấp các công

trình thủy lợi.

3.1.1.2. Mô tả dự án

a) Điều kiện sản xuất nông nghiệp:

Tiểu dự án được xây dựng tại 02 xã là xã Phúc Tuy và Phú Lương thuộc

huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Huyện Lạc Sơn là một trong những huyện lơn

nhất tỉnh Hòa Bình, diện tích đất tự nhiên là 581 km2, gồm 28 xã và 01 thị trấn.

Trung tâm huyện Lạc Sơn là thị trấn Vụ Bản, cách thành phố Hòa Bình 60km

về phía Bắc, có tọa độ địa lý từ 27028’ đến 33008’ vĩ độ Bắc và 75016’ đến

75021’ kinh độ Đông.

Trong khu vực tiểu dự án có 05 hồ chứa thuộc huyện Lạc Sơn, bao gồm:

Hồ Pheo, hồ Rảy ( xã Phú Lương); Hồ Rộc Kháo, hồ Trung Tiếng, hồ Đầm

Khụ (xã Phúc Tuy). Các công trình đầu mối của những công trình thủy lợi này

được xây dựng từ những năm 1980 cùng với hệ thống kênh tưới được xây dựng

là kênh đất. Các công trình cống lấy nước và điều tiết lưu lượng được xây dựng

theo kết cấu cũ (cửa phai đóng mở xây dựng phía thượng lưu, cống lấy nước

xây dựng với kết cấu BTCT) bị rò rỉ, thấm qua mang cống gây mất nước. Hệ

thống kênh tưới được xây dựng bằng đất đã được sử dụng lâu năm hầu như bị

sạt lở, gây mất nước. Những năm trước nhà nước cũng đã đầu tư sửa chữa nhỏ

các hệ thống thủy lợi trên nhưng do kinh phí hạn hẹp nên chưa đầu tư sửa chữa

Page 62: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

48

nâng cấp đồng bộ, mặt khác công việc quản lý, vận hành duy tu bảo dưỡng

chưa được tốt. Do đó, chỉ cung cấp đủ nước tưới cho 201 ha lúa 2 vụ.

Trong khu vực của dự án lúa được trồng 02 vụ: Vụ 1 từ tháng 2 đến tháng

6, vụ 2 từ tháng 7 đến tháng 10. Tỷ lệ gieo trồng khi chưa có dự án chỉ đạt

52,34%.

Bảng 3.1: Năng suất, sản lượng, cơ cấu cây trồng khi chưa có dự án

STT Cơ cấu cây trồng Diện

tích(ha)

Năng suất

(Tấn/ha)

Sản lượng

(Tấn)

1 Lúa đông xuân 201 6,00 1206

2 Lúa hè thu 201 5,80 1165,8

Khi công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng khu hưởng lợi của tiểu dự

án gồm 04 xã Phúc Tuy, Phú Lương, Thượng Cốc và Chí Thiện, huyện Lạc

Sơn. Trong đó, diện tích tưới là khoảng 384ha (trong đó tưới chủ động cho

250ha và tạo nguồn nước để tưới cho 134 ha) đất canh tác của 04 xã nói trên

(tương đương với 36% tổng diện tích tự nhiên hoặc 92% diện tích đất canh tác

sẽ được cấp nước thông qua hệ thống kênh tưới của các công trình hồ đập trên.

Tỷ lệ gieo trồng của lúa đạt 100%.

Bảng 3.2: Năng suất, sản lượng, cơ cấu cây trồng khi có dự án

STT Cơ cấu cây trồng Diện

tích(ha)

Năng suất

(Tấn/ha)

Sản lượng

(Tấn)

1 Lúa đông xuân 384 6,45 1270,8

2 Lúa hè thu 384 6,2 1215

b) Điều kiện cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi:

Trong khu vực tiểu dự án có 05 hồ chứa thuộc huyện Lạc Sơn,

Page 63: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

49

bao gồm: Hồ Pheo, hồ Rảy ( xã Phú Lương); Hồ Rộc Kháo, hồ Trung Tiếng,

hồ Đầm Khụ (xã Phúc Tuy). Các công này được xây dựng từ những năm 1980

là các hồ chứa nước. 5 đập đất cùng với các công trình phụ trợ được xây dựng

để điều tiết và cung cấp nước vào 21,678 m kênh phục vụ tưới cho 384 ha lúa

2 vụ trong đó 9.382,5m kênh đã được cứng hóa còn lại 12.295,5m kênh đất. Do

kênh đất rò rỉ thấm mạnh nên chỉ tưới được 201 ha lúa 2 vụ. Hiện trạng của các

công trình thủy lợi được thống kê tại bảng 3.3: Thống kê hiện trạng công trình

thủy lợi huyện Lạc Sơn

Bảng 3.3: Thống kê hiện trạng công trình thủy lợi huyện Lạc Sơn

T

T

Tên công

trình

Diện

tích

tưới

Các thông số cơ bản Kết cấu

và hiện

trạng L b h i mt mh v

1 Hồ Pheo 50/100 543.700

Ðập 156,30 4-

4,5 11

2-

2.25

1.75-

2

Đập đất

rò rỉ, sạt

lở

Cống lấy

nước 56

cống tròn

D400

Tràn xả lũ 15

Chưa

được kiên

cố

Kênh tưới 2.434,0 Kênh đất

2 Hồ Rảy 29/47 230.400

Ðập 110,00 5 9 2,5 2,25

Đập đất

đã được

gia cố

Cống lấy

nước 39,30

cống tròn

D250

Tràn xả lũ 6 Đã được

kiên cố

Kênh tưới 1.712,0 Kênh đất

3 Hồ Trung

Tiếng 57/150 590.300

Ðập 84,90 4,5 17,5 2.75-

3

2.5-

2.75

Đập đất

xuống

cấp

Page 64: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

50

T

T

Tên công

trình

Diện

tích

tưới

Các thông số cơ bản Kết cấu

và hiện

trạng L b h i mt mh v

kênh tưới 5.108,0 Kênh đất

4 Hồ Rộc

Kháo 25/47 180.400

Ðập 52,20 4-

4,25 9,5

2.5-

2.75

2.25-

2.5

Đập đất

rò rỉ, sạt

lở

Cống lấy

nước 52,80

cống tròn

D250

Tràn xả lũ 5

Hiện tạ

hoạt động

tốt

Kênh tưới 6.212,0 Kênh đất

5 Hồ Ðầm

khụ 40/40 260.400

Ðập 85,00 5 9 2.5-

2.75

2.25-

2.5

Đập đất

chưa

được gia

cố hạ lưu

Công lấy

nước

cống tròn

D250

Hoạt

động tốt

Tràn xả lũ 11

Chưa

được kiên

cố

Kênh tưới 6.212,0

- Hệ thống tổ chức đơn vị quản lý khai thác công trình thủy lợi

+ Hiện nay, các công trình này do trạm Thủy nông huyện Lạc Sơn

phối hợp cùng phòng Tài chính, phòng Nông nghiệp huyện Lạc Sơn và các xã

hưởng lợi quản lý. Công tác vận hành bàn giao cho các trưởng xóm có công

trình vận hành. Nhưng do công trình bị xuống cấp, nguồn kinh phí có hạn nên

trong những năm qua không bố trí ngân sách cho việc vận hành bảo trì.

+ Khi dự án được đưa vào sử dụng UBND tỉnh Hòa Bình sẽ cấp

quyết định đầu tư phê duyệt kế hoạch tổng thể vận hành bảo trì, bố trí nguồn

Page 65: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

51

vốn hàng năm, phê duyệt quyết toán vốn hoàn thành. Cơ quan khai thác công

trình thủy lợi là chủ đầu tư hạng mục vận hành bảo trì, chịu trách nhiệm : trình

kế hoạch tổng thể và kế hoạch vốn hàng năm lên cấp có thẩm quyền phê duyệt

kế hoạch chi tiết và dự toán vận hành, bảo trì hàng năm. Công ty khai thác công

trình thủy lợi hướng dẫn Xí nghiệp thủy nông huyện Lạc Sơn thuộc Công ty

Khai thác công trình thủy lợi Hòa Bình các vấn đề chi tiết về khai thác sử dụng,

vận hành - bảo trì, xây dựng kế hoạch bảo trì thường xuyên, bảo trì định kỳ;

Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý vận hành do Công ty quản

lý…Xí nghiệp thủy nông huyện Lạc Sơn thuộc Công ty Khai thác công trình

thủy lợi Hòa Bình có trách nhiệm thực hiện quy trình vận hành, quy trình bảo

trì được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Xây dựng / điều chỉnh kế hoạch bảo trì

thường xuyên và bảo trì định kỳ trình cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt;

Tổ chức nghiệm thu, thanh / quyết toán với các cơ quan chức năng Nhà nước

việc sử dụng vốn ngân sách; Hướng dẫn các hộ dùng nước là các Hợp tác xã

nông nghiệp trong việc quản lý, vận hành và sửa chữa các kênh mương cấp 3

trong hệ thống; Cử cán bộ tham gia giám sát công trình trong quá trình thi công

cùng với tư vấn giám sát của chủ đầu tư. Phối hợp với các đơn vị liên quan khác

trong việc quản lý vận hành và bảo trì toàn bộ hệ thống thủy lợi của tiểu dự án

để công trình phát huy hiệu quả cao. Phòng kế hoạch, Tài chính thuộc Công ty

khai thác công trình thủy lợi hỗ trợ đơn vị vận hành - bảo trì trong quá trình lập

kế hoạch vốn hàng năm, giải ngân thanh toán theo quy định của luật pháp hiện

hành. UBND 02 xã Phú Lương và Phúc Tuy tham gia vận hành và bảo trì công

trình, có trách nhiệm: tuyên truyền, phổ biến và huy động người hưởng lợi tham

gia bảo vệ và bảo trì công trình, thu thập ý kiến của người dân về tình trạng của

công trình để phản ảnh cho cơ quan quản lý vận hành - bảo trì. Sơ đồ cơ quan

và đơn vị chịu trách nhiệm vận hành bảo trì được thể hiện tại hình 3.1. Sơ đồ

cơ quan và đơn vị chịu trách nhiệm vận hành và bảo trì.

Page 66: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

52

Chú thích : :Chỉ đạo thực hiện : Phối hợp

Hình 3.1. Sơ đồ Cơ quan và đơn vị chịu trách nhiệm vận hành & bảo trì

- Hiện trạng hệ thống đường giao thông và các cơ sở hạ tầng khác:

Trong một vài năm gần đây thực hiện chủ trương chính sách của nhà

nước tăng cường cho công tác giáo dục và y tế thì việc nâng cấp và mở rộng

trường học đã được chú trọng nhiều hơn. Các trường học và cơ sở y tế đã được

quan tâm đầu tư nâng cấp. Toàn huyện hiện nay đã có 13 trường mẫu giáo, 28

trường tiểu học, 14 trường phổ thông cơ sở, 04 trường phổ thông trung học, 02

bệnh viện và 18 trạm xá. Tuy nhiên, đặc điểm của khu vực dự án lại là miền

núi, điều kiện giao thông đi lại rất khó khăn nên các công trình này vẫn hoạt

động độc lập không có dự kết nối với nhau.

c) Thị trường trao đổi hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm:

- Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm: Khu vực dự án là miền núi điều kiện

giao thông đi lại khó khăn do đó mạng lưới tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ

yếu là tại chỗ.

UBND Tỉnh

(Phê duyệt kế hoạch vận hành & bảo trìvà kế hoạch cấp vốn)

Xí nghiệp thủy nông huyện Lạc

Sơn thuộc Công ty khai thác công

trình thủy lợi (chịu trách nhiệm

tổng thể về vận hành & bảo trì)

Phòng Kế hoạch & Tài chính

thuộc Công ty khai thác công

trình thủy lợi (hỗ trợ kế hoạch

vận hành & bảo trì và giải ngân)

Cơ quan vận hành & bảo trì

(thực hiện các hoạt động vận hành

bảo trì)

Công ty khai thác công trình thủy lợi

(Chịu trách nhiệm tổng thể về cơ sở hạ tầng)

Các xã hưởng lợi

(tham gia bảo trì thường xuyên)

Page 67: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

53

- Giá cả đầu vào của các yếu tố sản xuất nông nghiệp: được tóm tắt

tại bảng 3.4. Giá thị trường đầu vào, đầu ra của các yếu tố sản xuất nông nghiệp

Bảng 3.4: Giá thị trường đầu vào, đầu ra của các yếu tố sản xuất

nông nghiệp

TT Chỉ tiêu Đơn vị Đơn giá (đ)

1 Giá lúa đ/Kg 7.500

2 Chi phí lao động (công) đ/công 120.000

3 Chi phí đầu vào

- Giống (kg) đ/kg 25.000

- Phân chuồng (kg) đ/kg 200

- Phân urê (kg) đ/kg 9.500

- Phân lân (kg) đ/kg 4.700

- Phân Kali (kg) đ/kg 11.500

- Thuốc bảo vệ (lít) đ/lít 400.000

4 Thuê máy (cày bừa, gặt tuốt, kéo…) đ/ha 2.600.000

(Theo điều tra thị trường tại khu vực dự án năm 2011)

d) Thông tin kinh tế-xã hội và tỷ lệ nghèo:

Đa số những người hưởng lợi trực tiếp và gián tiếp của tiểu dự án là

nông dân, đời sống bằng và dưới mức nghèo trong khu vực. Trung bình 80,72%

dân số của 02 xã vùng tiểu dự án đời sống dưới mức nghèo, khoảng 11,93%

dân số còn lại có thu nhập xấp xỉ ngưỡng nghèo. Đối tượng được hưởng lợi của

dự án này là dân ở khu vực vùng sâu, vùng xa nơi có tỷ lệ nghèo đói cao hơn

nhiều so với vùng đồng bằng của huyện Lạc Sơn

Thu nhập chủ yếu của người dân nơi đây là trồng lúa, trồng rừng,

chăn nuôi gia súc và các sản phẩm làng nghề truyền thống. Nhưng do kênh bị

sạt lở, bồi lấp, đường xã trên địa bàn tiểu dự án chưa được đầu tư kết cấu mặt

đường nên không đảm bảo cấp nước tưới kịp thời theo mùa vụ, ảnh hưởng đến

Page 68: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

54

năng suất cây trồng, giảm giá trị các sản phẩm nông nghiệp, tăng giá thành vận

chuyển các sản phẩm nông nghiệp đến chợ đầu mối, đời sống của người dân

gặp rất nhiều khó khăn. Số liệu thống kê chính thức cho thấy thu nhập bình

quân đầu người hàng năm khoảng 6,5-7,5 triệu đồng/người/năm, tuy nhiên con

số này không đều và những hộ có thu nhập trung bình trở lên là những hộ ngoài

trồng lúa, màu còn có chăn nuôi bò, trồng cây ăn quả, trông mía giống mới và

thâm canh tốt, những hộ nghèo đói chủ yếu là các hộ độc canh cây lương thực

hoặc làm nương rẫy trồng cây công nghiệp, cây ăn quả cây ngô sắn để giải

quyết lương thực, chưa có vốn chăn nuôi, gia đình neo đơn già yếu, đau ốm

bệnh tật, điều kiện đất đai, giao thông không thuận lợi nên không thể trồng cây

có giá trị cao.

Thông tin kinh tế-xã hội và tỷ lệ nghèo của các xã trong vùng dự án

được thống kê tại bảng 3.5. Thông tin kinh tế-xã hội của các xã dự án và Bảng

3.6. Thống kê tỷ lệ đói nghèo và cận đói nghèo trong các xã xây dựng công

trình

Bảng 3.5: Thông tin kinh tế - xã hội các xã dự án.

Tên xã

Tổng số

dân

trong

(người)

Tổng

số hộ

gia

đình(

hộ

GĐ)

trong

Phần

trăm

hộ

DTTS

trong

Phần

trăm

người

biết

đọc,

biết

viết

Phần

trăm

chữ

nhóm

người

DTTS

Thu

nhập

bình

quân/

người

/năm

(triệu)

Thu

nhập

bình

quân/

hộ

DTTS/

tháng

(triệu)

Số hộ

nghèo

trong

Phú

Lương 6670 1397 93% 6.8 - 1153

Phúc

Tuy 2775 609 95% 6.3 - 493

Tổng

cộng 9.945 2.006 94% 6.55 - 1.646

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lạc Sơn năm 2011).

Page 69: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

55

Bảng 3.6: Thống kê tỷ lệ đói nghèo và cận nghèo trong các xã khu vực

xây dựng công trình

STT Tên xã

(xã)

Số hộ có phụ

nữ đơn thân

làm chủ hộ

(hộ)

Số hộ

người

tàn tật

(hộ)

Tổng

dân số

(người)

Tổng

số hộ

trong

(hộ)

Tỷ lệ

hộ

nghèo

(hộ)

Tỷ lệ

hộ cân

nghèo

(hộ)

1 Phú

Lương 6 38 6670 1397 82,51% 11,2%

2 Phúc Tuy

6 19 2775 609 81,11% 11,8%

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lạc Sơn năm 2011).

3.1.2. Cơ quan chủ quản/ chủ đầu tư/ đơn vị quản lý chuyên ngành

Cơ quan chủ quản Tiểu dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình.

Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình.

Cơ quản quản lý chuyên ngành: Sở Nông nghiệp và PTNT.

Đơn vị quản lý nhà nước: Ủy ban nhân dân huyện Lạc Sơn.

3.1.3. Tổng chi phí

Tổng chi phí của tiểu dự án (hạng mục Nâng cấp các công trình thủy

lợi): 44.202.954.000 VNĐ (Bốn mươi tư tỷ, hai trăm linh hai triệu, chín trăm

năm mươi tư nghìn đồng chẵn), tương đương: 2.125.142 USD, giá quy đổi 1

USD = 20.800 VNĐ.

3.1.4. Thời gian thực hiện

Tiểu dự án thực hiện bắt đầu từ tháng 08/2011 đến tháng 12/2016.

Trong đó thời gian thi công xây lắp và bảo hành công trình 24 tháng, bắt đầu

từ quý 3/2013, kết thúc vào cuối quý 3 năm 2015. Thời gian vận hành bảo trì

bằng vốn dự án tính từ thời gian bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử

dụng đến tháng 12/2016.

Page 70: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

56

3.2. Quan điểm và mục đích đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án nói chung

và dự án nâng cấp các công trình thủy lợi nói chung:

3.2.1. Quan điểm và mục đích đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án thủy

lợi nói chung:

a) Quan điểm đánh giá dự án đầu tư:

Đánh giá tính khả thi của dự án để chấp nhận đầu tư cần phải đánh giá

toàn diện tất cả các nội dung của dự án thro các góc độ lợi ích khác nhau và

theo các điều kiện ràng buộc, khống chế khác nhau.

- Theo quan điểm của chủ đầu tư (doanh nghiệp): khi đánh giá dự án đầu

tư, trước hết phải xuất phát từ lợi ích trực tiếp của Chủ đầu tư tuy nhiên các lợi

ích này phải tôn trọng khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia, tôn trong luật

pháp, bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng..

- Theo quan điểm của nhà nước:

+ Phải xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia, cộng đồng xã hội

+ Phải kết hợp hài hòa giữa lợi ích nhà nước, xã hội và doanh nghiệp

+ Kết hợp tốt giữa lợi ích ngắn hạn và lợi ích dài hạn

+ Phải đảm bảo tăng cường vị thế quốc gia và dân tộc trên trường quốc

tế

+ Phải xuất phát dựa trên quan điểm vĩ mô toàn diện về kinh tế, chính

trị, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng.

b) Mục đích: diện tích tưới tăng lên, sản lượng cây trồng tăng lên, cho

phép người nông dân trong vùng dự án có thu nhập cao hơn do hệ thống thủy

lợi được cải thiện đảm bảo nguồn nước tưới.

3.2.2. Yêu cầu và mục đích đánh giá hiệu quả đầu tư của Hạng mục

nâng cấp các công trình thủy lợi:

Chủ động cấp nước tưới cho 384 ha diện tích đất canh tác của hai xã

Phúc Tuy, xã Phú Lương, tạo nguồn nước sinh hoạt cho người dân trong khu

Page 71: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

57

vực, cải thiện và bảo vệ môi trường sinh thái, tạo cảnh quan du lịch, kết hợp

nuôi trồng thuỷ sản.

Sửa chữa, nâng cấp các hạng mục phụ trợ của đập đất của 5 hồ chứa

nước: Gia cố kích thước hình học theo tiêu chuẩn, chống thấm nước qua thân

và nền đập, tăng cường ổn định đập đất, sửa chữa cống lấy nước thay thế cống

cũ đã hư hỏng, kiên cố tràn xả lũ bằng kết cấu xây đúc thay cho tràn đất tự

nhiên, tránh xói mòn và sạt lở khi vận hành.

Nâng cấp hệ thống kênh tưới và các công trình trên kênh của 5 hệ thống

tưới: nâng cao khả năng dẫn nước, giảm tổn thất mất nước do bị thấm, thuận

tiện trong việc điều tiết, vận hành.

Nâng cấp các tuyến đường quản lý vận hành của các hệ thống hồ chứa:

Phục vụ cho việc thi công công trình, quản lý vận hành công trình sau khi hoàn

thành.

Nâng cấp quy trình vận hành bảo dưỡng các công trình đã hoàn thiện:

hướng dẫn chi tiết vận hành theo quy trình, thời vụ, sử dụng nguồn nước hợp

lý. Sớm phát hiện các hiện tượng hư hỏng nhỏ để báo cáo khắc phục 1 cách hợp

lý.

Tiểu dự án sẽ giúp duy trì phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực, cải

thiện chất lượng cuộc sống và giảm nghèo cho hơn 18.189 người dân của Xã

Phúc Tuy, xã Phú Lương, huyện Lạc Sơn bằng cách cải thiện điều kiện sản xuất

nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân và giảm tính dễ bị tổn thương do các

yếu tố bên ngoài như lũ lụt, hạn hán, xói mòn, sạt lở đất và tăng giá trị các sản

phẩm nông nghiệp.

3.3. Nguồn vốn đầu tư của Tiểu dự án

- Nguồn vốn đầu tư cho dự án : Vốn Ngân sách trung ương.

- Tiến độ thực hiện chi phí vốn (huy động theo chương trình đầu tư):

Page 72: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

58

Năm Nguồn vốn NSTW

(đồng)

Nguồn vốn

NSĐP

Nguồn vốn khác

Năm 2013 14.000.000.000 0 0 0

Năm 2014 20.000.000.000 0 0 0

Năm 2015 10.202.954.000

3.4. Đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án Nâng cấp các công trình thủy lợi

trong tiểu dự án Nâng cấp các công trình thủy lợi và giao thông nông thôn

huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình:

3.4.1. Giới thiệu chung:

Đối với tiểu dự án thủy lợi, lợi ích được xác định qua diện tích tưới tăng

lên, sản lượng cây trồng tăng lên, cho phép người nông dân trong vùng dự án

có thu nhập cao hơn do hệ thống thủy lợi được cải thiện đảm bảo nguồn nước

tưới.

Việc phục hồi, hoàn thiện hay mở rộng công trình thủy lợi đang có sẽ tối

đa lợi ích của các khoản đầu tư trong quá khứ và mang lại nhiều lợi ích lớn hơn

từ diện tích đất canh tác hiện tại. Việc quản lý nước được cải thiện là nhân tố

chính đẩy mạnh sử dụng đất, tăng sản xuất và sản lượng. Đầu tư vào tiểu dự án

sẽ cải thiện việc tưới tiêu và nâng cao năng suất cây trồng.

Các lợi ích chính đã được lượng hóa bằng cách dự đoán giá trị lãi ròng

của sản xuất từ khu vực tiểu dự án, với giá trị được tính theo giá kinh tế. Tiểu

dự án phải thể hiện các lợi ích sẽ thu được thông qua các chỉ tiêu NPV và IRR.

Để đảm bảo tiểu dự án được chấp nhận, NPV phải lớn hơn 0, và quan trọng

nhất là chỉ số IRR phải lớn hơn hoặc bằng 10%.

Lợi ích kinh tế của việc nâng cấp các công trình thủy lợi được đề xuất

Page 73: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

59

dựa trên 4 yếu tố:

+ Mở rộng diện tích đất canh tác, tạo nguồn nước sinh hoạt và sản xuất

cho nhân dân trong khu vực.

+ Nâng cao năng suất cây trồng

+ Cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái

+ Nâng cao mực nước ngầm trong khu vực.

3.4.2. Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án

3.1.4.1. Xác định chi phí tài chính của dự án:

- Xác định vốn đầu tư ban đầu của dự án: Dựa vào thiết kế cơ sở

vốn đầu tư xây dựng công trình như ở bảng 3.7: Tổng mức đầu tư của dự án

Bảng 3.7: Tổng mức đầu tư của dự án

TT Khoản mục chi phí Tổng vốn

(VND)

Tổng vốn (USD)

1USD = 20.800

VNĐ

1 Chi phí xây dựng công trình

37.341.981.000

1.795.287,5

2 Chi phí quản lý dự án

646.897.009

31.100,8

3 Chi phí tư vấn xây dựng

3.798.555.942

182.622,9

4 Chi phí khác

808.080.313

38.850,0

5 Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng

1.007.440.000

48.434,6

6 Chi phí dự phòng

600.000.000

28.846,2

Tổng mức đầu tư của dự án

44.202.954.000

2.125.142,0

- Xác định chi phí vận hành và bảo trì công trình thủy lợi:

Chi phí vận hành, bảo trì công trình được tính theo Quyết định số

2891/QĐ-BNN-TL ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, về việc

Page 74: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

60

ban hành hướng dẫn xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản

lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. Chi phí vận hành bảo trì của công

trình năm 2015 là 10.577.000 đ; từ năm 2016-2039 chi phí vận hành, bảo trì

công trình là 39.443.000 đ.

- Tổng hợp chi phí của dự án được thống kê tại bảng 3.8: Bảng

tổng hợp chi phí của dự án.

Bảng 3.8: Bảng tổng hợp chi phí của dự án:

Năm

Vốn đầu

tư ban đầu

Chi phí quản

lý vận hành

(CQLVH)

Tổng cộng chi phí

(103 đồng)

2013 14.000.000 0 14.000.000

2014 20.000.000 0 20.000.000

2015 10.202.954 10.557 10.213.511

2016 39.443 39.443

Từ năm 2017 đến

năm 2039 39.443 39.443

Tổng 45.081.257

3.1.4.2. Xác định tổng lợi ích của dự án :

- Tính toán xác định sản lượng dự kiến sẽ tăng thêm khi có dự án:

Theo số liệu điều tra, thống kê ở vùng hưởng lợi của dự án về diện tích, năng

suất và sản lượng các loại cây trồng trong điều kiện có và không có dự án ta lập

được bảng tính sản lượng dự kiến tăng thêm khi có dự án như bảng 3.9: Sản

lượng dự kiến tăng thêm khi có dự án

Page 75: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

61

Bảng 3.9: Sản lượng dự kiến tăng thêm khi có dự án

TT Cơ cấu cây

trồng

Không có dự án Có dự án Sản

lượng

tăng

thêm

(Tấn)

Diện

tích

(ha)

Năng

suất

(Tấn/ha)

Sản

lượng

(Tấn)

Diện

tích

(ha)

Năng

suất

(Tấn/ha)

Sản

lượng

(Tấn)

1 Lúa đông

xuân 201 6,00 1206 384 6,45 2476,8 1270,8

2 Lúa hè thu 201 5,80 1165,8 384 6,20 2380,8 1215

- Tính toán, xác định giá tài chính các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản phẩm

nông nghiệp:

Bảng 3.10: Chi phí và thu nhập thuần túy 1 ha lúa đông xuân

TT Chỉ tiêu Đơn

vị

Đơn giá

(đ)

Không có dự án Có dự án

Số

lượng

Thành tiền

(đ)

Số

lượng

Thành tiền

(đ)

I Tổng thu nhập

/ha 45.000.000 48.375.000

Năng suất (kg/ha) đ/Kg 7.500 6.000 45.000.000 6.450 48.375.000

II Chi phí /ha

1 Chi phí lao động

(công) đ/công 120.000 120 14.400.000 117 14.040.000

2 Chi phí đầu vào 11.250.000 11.250.000

- Giống (kg) đ/kg 25.000 80 2.000.000 80 2.000.000

- Phân chuồng (kg) đ/kg 200 8.000 1.600.000 8.000 1.600.000

- Phân urê (kg) đ/kg 9.500 250 2.375.000 250 2.375.000

- Phân lân (kg) đ/kg 4.700 500 2.350.000 500 2.350.000

- Phân Kali (kg) đ/kg 11.500 150 1.725.000 150 1.725.000

- Thuốc bảo vệ (lít) đ/lít 400.000 3,0 1.200.000 3,0 1.200.000

3

Thuê máy (cày

bừa, gặt tuốt,

kéo…)

đ/ha 2.600.000 1 2.600.000 1 2.600.000

4 Chi phí khác 5%

(1+2+3) 1.412.500 1.394.500

Tổng Chi phí =

(1+2+3+4) 29.662.500 29.284.500

III Giá trị thu nhập

thuần tuý=(I-II) đ/ha 15.337.500 19.090.500

Page 76: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

62

Bảng 3.11: Giá trị thu nhập thuần túy 1 ha lúa hè thu

TT Chỉ tiêu Đơn vị Đơn giá

(đ)

Không có dự án Có dự án

Số

lượng

Thành tiền

(đ)

Số

lượng

Thành tiền

(đ)

I Tổng thu nhập /ha 43.500.000 46.500.000

Năng suất (kg/ha) đ/Kg 7.500 5.800 43.500.000 6.200 46.500.000

II Chi phí /ha

1 Chi phí lao động

(công) đ/công 120.000 120 14.400.000 117 14.040.000

2 Chi phí đầu vào 11.250.000 11.250.000

- Giống (kg) đ/kg 25.000 80 2.000.000 80 2.000.000

- Phân chuồng (kg) đ/kg 200 8.000 1.600.000 8.000 1.600.000

- Phân urê (kg) đ/kg 9.500 250 2.375.000 250 2.375.000

- Phân lân (kg) đ/kg 4.700 500 2.350.000 500 2.350.000

- Phân Kali (kg) đ/kg 11.500 150 1.725.000 150 1.725.000

- Thuốc bảo vệ (lít) đ/lít 400.000 3,0 1.200.000 3,0 1.200.000

3 Thuê máy (cày bừa,

gặt tuốt, kéo…) đ/ha 2.600.000 1 2.600.000 1 2.600.000

4 Chi phí khác 5%

(1+2+3) 1.412.500 1.394.500

Tổng Chi phí =

(1+2+3+4) 29.662.500 29.284.500

III Giá trị thu nhập

thuần tuý=(I-II) đ/ha 13.837.500 17.215.500

Page 77: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

63

+ Giá trị thu nhập thuần túy tăng thêm của dự án:

Bảng 3.12 : thu nhập thuần túy tăng thêm của dự án

STT Cơ cấu cây trồng Diện tích

(ha)

Thu nhập

trên 1 ha

(103) (đồng)

Tổng thu

nhập (103)

(đồng)

A Trước khi có dự án 5.864.175,0

1 Lúa đông xuân 201 15.338 3.082.837,5

2 Lúa hè thu 201 13.838 2.781.337,5

B Sau khi có dự án 13.941.504,0

1 Lúa đông xuân 384 19.091 7.330.752,0

2 Lúa hè thu 384 17.216 6.610.752,0

C Giá trị thu nhập thuần túy :

B - A = 8.077.329,0

3.1.4.3. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án: Trên cơ

sở xác định chi phí và thu nhập của dự án thiết lập các bảng tính các chỉ tiêu

NPV, IRR, B/C và tính các chỉ tiêu tài chính của dự án (chi tiết xem bảng trong

phần phụ lục tính toán và biểu tổng hợp 3.13: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

của dự án

Bảng 3.13. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án:

Các chỉ tiêu Kết quả tính toán

- IRR 14,82%

- NPV 17.645.562

- B/C 1,43

Page 78: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

64

3.1.4.4. Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án thông qua các chỉ tiêu

tính toán:

- Giá trị NPV là 17.645.562 > 0 nên dự án đạt yêu cầu về chỉ tiêu giá

trị hiện tại của hiệu số thu chi.

- Tỷ số thu chi 𝐵

𝐶 có giá trị là 1,43 > 1 nên dự án đạt yêu cầu về chỉ

tiêu chỉ số lợi ích – chi phí tài chính của dự án.

- Suất thu lời nội tại IRR có giá trị là 14,82% > 12% nên dự án đạt yêu

cầu về chỉ tiêu suất thu lợi nội tại

Dựa vào các chỉ tiêu trên có thể kết luận dự án đạt hiệu quả về mặt tài

chính.

3.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án

Mục tiêu của dự án chủ yếu giải quyết các vấn đề về kinh tế-xã hội(xóa

đói, giảm nghèo, ổn định dân cư, tạo công ăn việc làm, an ninh quốc phòng…)

thông qua tác động của dự án đối với sản xuất nông nghiệp vì vậy cần phải

phân tích các tác động của dự án đối với kinh tế-xã hội vùng hưởng lợi.

3.4.3.1. Phân tích hiệu quả kinh tế

a) Tỷ suất tính toán: Sử dụng tỷ suất chiết khấu xã hội. Cơ sở để xác

định tỷ suất chiết khấu xã hội là lãi vay dài hạn trên thị trường vốn. Việt Nam

là nước đang phát triển nên ta chọn tỷ suất chiết khấu xã hội cho trường hợp dự

án này là rs = 12%

b) Xác định chi phí kinh tế của dự án

Chi phí kinh tế của dự án bao gồm toàn bộ những chi phí trực tiếp

và gián tiếp phát sinh khi có dự án mà nền kinh tế phải gánh chịu. Những chi

phí này bao gồm:

- Chi phí kinh tế vốn đầu tư của dự án được xác định trên cơ sở vốn

Page 79: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

65

đầu tư thực tế cho dự án Nâng cấp các công trình thủy lợi huyện Lạc Sơn ( giá

tài chính) sau khi đã loại bỏ các khoản thanh toán chuyển giao ( thuế, trợ cấp).

Cụ thể là từ 44.202.954.000 đồng giảm xuống còn 40.184.504.000 đồng.

- Chi phí quản lý vận hành hàng năm và chi phí bảo trì: Được chuyển

đổi từ chi phí tài chính với hệ số 0,87.

Bảng 3.14 : Chi phí kinh tế của dự án

Năm Vốn đầu tư ban

đầu

Chi phí quản

lý vận hành

(CQLVH)

Tổng cộng chi phí

(103 đồng)

2013 12.727.273 0 12.727.273

2014 18.181.818 0 18.181.818

2015 9.275.413 9.185 9.284.597

2016 33.986 33.986

Từ năm 2017 đến

năm 2039 33.986 33.986

Tổng 41.009.345

c) Xác định lợi ích của dự án thủy lợi:

- Tính toán sản lượng dự kiến sẽ tăng thêm khi có dự án: Được tính tại

Bảng 3.9.

- Tính toán xác định giá kinh tế các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản

xuất nông nghiệp: Yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất yếu tố đầu vào phân

kali tham gia trao đổi trên thị trường quốc tế (phân kali phải nhập khẩu) vì vậy

phải tính toán xác định giá kinh tế.

- Các yếu tố còn lại tính theo giá thị trường.

Page 80: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

66

Bảng 3.15 - Giá kinh tế phân Kali tại vùng dự án (giá dự báo năm 2011)

TT Tính toán Đơn vị Giá dự báo

2011

1 Giá FOB tại Châu âu (đã đóng bao) USD/tấn 530

2 Chi phí vận chuyển về cảng Hải Phòng USD/tấn 43,37

3 Giá CIF tại cảng Hải Phòng (1+2) USD/tấn 573,37

4 Chuyển đổi sang đồng Việt Nam đồng/kg 11.926

5 Chi phí cập cảng(21.680đ/tấn) đồng/kg 21,68

6 Chi phí lưu kho (195.160đ/tấn) đồng/kg 195,16

7 Chi phí vận chuyển đến vùng dự án đồng/kg 433,70

8 Giá kinh tế tại ranh giới vùng dự án

(4+5+6+7)

đồng/kg 12.577

9 Chi phí vận chuyển đến ruộng đồng/kg 28,91

10 Giá kinh tế của Kali tại ruộng (8+9) Đồng/kg 12.605

- Giá trị thuần túy của 1ha lúa đông xuân và lúa hè thu:

Bảng 3.16: Giá trị thu nhập thuần túy 1 ha lúa đông xuân

TT Chỉ tiêu Đơn

vị

Đơn giá

(đ)

Không có dự án Có dự án

Số

lượng

Thành tiền

(đ)

Số

lượng

Thành tiền

(đ)

I Tổng thu nhập /ha 45.000.000 48.375.000

Năng suất (kg/ha) đ/Kg 7.500 6.000 45.000.000 6.450 48.375.000

II Chi phí /ha

1 Chi phí lao động

(công) đ/công 120.000 120 14.400.000 117 14.040.000

2 Chi phí đầu vào 11.415.750 11.415.750

- Giống (kg) đ/kg 25.000 80 2.000.000 80 2.000.000

- Phân chuồng (kg) đ/kg 200 8.000 1.600.000 8.000 1.600.000

- Phân urê (kg) đ/kg 9.500 250 2.375.000 250 2.375.000

- Phân lân (kg) đ/kg 4.700 500 2.350.000 500 2.350.000

- Phân Kali (kg) đ/kg 12.605 150 1.890.750 150 1.890.750

- Thuốc bảo vệ (lít) đ/lít 400.000 3,0 1.200.000 3,0 1.200.000

3 Thuê máy (cày bừa,

gặt tuốt, kéo…) đ/ha 2.600.000 1 2.600.000 1 2.600.000

Page 81: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

67

4 Chi phí khác 5%

(1+2+3) 1.420.788 1.402.788

Tổng Chi phí =

(1+2+3+4) 29.836.538 29.458.538

III Giá trị thu nhập

thuần tuý=(I-II) đ/ha 15.163.463 18.916.463

Bảng 3.17: Giá trị thu nhập thuần túy 1 ha lúa hè thu

TT Chỉ tiêu Đơn

vị

Đơn giá

(đ)

Không có dự án Có dự án

Số

lượng

Thành tiền

(đ)

Số

lượng

Thành tiền

(đ)

I Tổng thu nhập /ha 43.500.000 46.500.000

Năng suất (kg/ha) đ/Kg 7.500 5.800 43.500.000 6.200 46.500.000

II Chi phí /ha

1 Chi phí lao động

(công) đ/công 120.000 120 14.400.000 117 14.040.000

2 Chi phí đầu vào 11.415.750 11.415.750

- Giống (kg) đ/kg 25.000 80 2.000.000 80 2.000.000

- Phân chuồng (kg) đ/kg 200 8.000 1.600.000 8.000 1.600.000

- Phân urê (kg) đ/kg 9.500 250 2.375.000 250 2.375.000

- Phân lân (kg) đ/kg 4.700 500 2.350.000 500 2.350.000

- Phân Kali (kg) đ/kg 12.605 150 1.890.750 150 1.890.750

- Thuốc bảo vệ (lít) đ/lít 400.000 3,0 1.200.000 3,0 1.200.000

3 Thuê máy (cày bừa,

gặt tuốt, kéo…) đ/ha 2.600.000 1 2.600.000 1 2.600.000

4 Chi phí khác 5%

(1+2+3) 1.420.788 1.402.788

Tổng Chi phí =

(1+2+3+4) 29.836.538 29.458.538

III Giá trị thu nhập

thuần tuý=(I-II) đ/ha 13.663.463 17.041.463

Page 82: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

68

- Tổng thu nhập của dự án:

Bảng 3.18: Thu nhập thuần túy tăng thêm của dự án

STT Cơ cấu cây trồng Diện tích

(ha)

Thu nhập

trên 1 ha

(103) (đồng)

Tổng thu

nhập (103)

(đồng)

A Trước khi có dự án 5.794.212,1

1 Lúa đông xuân 201 15.163 3.047.856,1

2 Lúa hè thu 201 13.663 2.746.356,1

B Sau khi có dự án 13.807.843,6

1 Lúa đông xuân 384 18.916 7.263.921,8

2 Lúa hè thu 384 17.041 6.543.921,8

C Giá trị thu nhập thuần túy : B

- A = 8.013.631,5

d) Xác định các chỉ tiêu kinh tế của dự án: Trên cơ sở xác định chi

phí và thu nhập của dự án thiết lập các bảng tính các chỉ tiêu NPV, IRR, B/C

và tính các chỉ tiêu kinh tế của dự án (chi tiết xem bảng trong phần phụ lục tính

toán và biểu tổng hợp 3.19: Kết quả tính toán các chỉ tiêu kinh tế

Bảng 3.19. Kết quả tính toán các chỉ tiêu kinh tế

Các chỉ tiêu Kết quả tính toán

- IRR 16,15%

- NPV 12.267.411

- B/C 1,34

Page 83: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

69

e) Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế:

- Giá trị NPV có giá trị là 12.267.411 > 0 nên dự án đạt yêu cầu về chỉ tiêu

giá trị hiện tại của hiệu số thu chi.

- Tỷ số thu chi 𝐵

𝐶 có giá trị là 1,34 > 1 nên dự án đạt yêu cầu về chỉ tiêu

chỉ số lợi ích – chi phí tài chính của dự án.

- Suất thu lời nội tại IRR có giá trị là 16,15% > 12% nên dự án đạt yêu cầu

về chỉ tiêu suất thu lợi nội tại

Như vậy nhìn một cách tổng quát có thể thấy rằng công trình này có tính

khả thi kinh tế rất lớn. Hiệu quả công trình mang lại cho nền kinh tế nói chung

và cho khu vực dự án nói riêng là tương đối cao. Hiệu ích của nó được thể hiện

ở nhiều mặt, do có mối liên hệ tác động trực tiếp đến nhiều lĩnh vực của đời

sống xã hội. Việc đầu tư xây dựng tiểu dự án này là hết sức đúng đắn. Nhưng

để biết được dự án khả thi đến mức nào về mặt kinh tế chúng ta cần phải xem

xét sự biến động về mặt hiệu quả kinh tế, khi có sự biến động của các yếu tố

hiệu quả đầu tư như vốn đầu tư, chi phí hàng năm, lợi ích hàng năm, sự tăng

giảm năng suất hay giá lúa... Do vậy tiếp theo sẽ tiến hành nghiên cứu nội dung

này thông qua phân tích độ nhạy của dự án.

f) Phân tích độ nhạy của dự án

- Phân tích độ nhạy của dự án để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố

bất lợi có thể xảy ra trong tương lai (rủi ro) như chi phí dự án tăng, thu nhập

giảm ứng với các chỉ tiêu hiệu quả đã tính toán trên (phương án cơ sở);

- Để phân tích độ nhạy của dự án thủy lợi tính toán các chỉ số hiệu

quả kinh tế với các trường hợp giả định như sau để rút ra kết luận:

1) Thu nhập giảm 10 %;

2) Chi phí tăng 10 %;

3) Lợi ích lùi lại 1 năm;

Page 84: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

70

4) Thu nhập giảm 10 %, chi phí tăng 10% và lợi ích lùi lại 01 năm;

Kết quả thu được trong bảng 3.16: Kết quả phân tích độ nhạy của dự

án

Bảng 3.20: Kết quả phân tích độ nhạy của dự án

TT Yếu tố thay đổi

Các chỉ tiêu hiệu quả

IRR(%) B/C NPV(i=12%)

103đ

NPV(i=12%)

USD

I Phương án cơ sở 16,15% 1,34 12.267.411

589.779

II Phương án Giả

định

1 Chi phí tăng 10% 13,20% 1,09 3.726.714

179.169

2 Lợi ích giảm 10% 14,56% 1,20 7.383.692

354.985

3 Dự án chậm 1 năm 14,06% 1,18 6.563.467

315.551

4

Cả 3 trưởng hợp

trên: Chi phí tăng

10% + Lợi ích giảm

10% + Lợi ích bị

đẩy lùi 1 năm

11,57% 1,17 6.637.782

319.124

Từ kết quả phân tích độ nhạy có thể nói rằng dự án có tính khả thi về mặt

kinh tế rất cao, tất cả các biến động được xem xét về chi phí, lợi ích và năng

suất lúa đều cho kết quả đạt yêu cầu đối với bộ 3 chỉ tiêu NPV, IRR, B/C.

3.4.3.2. Phân tích tác động của dự án thủy lợi đối với kinh tế xã

hội vùng hưởng lợi:

a) Khả năng tạo công ăn việc làm của dự án:

Khi có dự án sẽ chủ động cấp nước tưới tiêu cho 384 ha diện tích đất

canh tác của hai xã Phúc Tuy, xã Phú Lương, tạo nguồn nước sinh hoạt cho

người dân trong khu vực, cải thiện và bảo vệ môi trường sinh thái, tạo cảnh

quan du lịch, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản nhờ vậy sẽ tạo thêm công ăn việc làm

Page 85: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

71

cho bà con trong xã.

M = ∆F x mL (công)

Trong đó: M là số lượng việc làm hàng năm tăng thêm nhờ có dự án

∆F là diện tích đất canh tác tăng lên nhờ có dự án

∆F = 2x(384 – 201) = 346 (ha) (tính cho vụ đông xuân+vụ hè thu)

mL : là số công lao động cần tăng thêm để chuyển đổi sản xuất

canh tác trên một đơn vị diện tích. Theo điều tra, đối với lúa trước khi có dự án

nhu cầu lao động là 220 công/ha sau dự án là 300 công/ha.

Vậy M = (300 - 220) x 346 = 27.680 (công)

(Mỗi năm làm 02 vụ, mỗi vụ làm trong khoảng 4 tháng ( 2 vụ x 4 tháng

x26 ngày = 208 công thì dự án sẽ tạo công ăn việc làm cho 133 lao động).

b) Tăng thu nhập cho người hưởng lợi

∆I = ∆A/P

Trong đó: ∆I là mức thu nhập gia tăng của người hưởng lợi

∆A là giá trị sản lượng gia tăng trong vùng nhờ có dự án

∆A = 8.077.329.000.

P là số người hưởng lợi từ dự án ; P = 9.945 người

Vậy thu nhập tăng thêm cho người hưởng lợi là :

∆I = 8.077.329.000/9945 = 812.200 ( đồng/người/năm).

c) Góp phần xóa đói, giảm nghèo:

∆N = N1 – N0

Trong đó: ∆N là số hộ nghèo giảm đi nhờ có dự án

N1 là số hộ nghèo trong vùng hưởng lợi khi có dự án

N0 là số hộ nghèo trong vùng hưởng lợi khi chưa có dự án

Theo điều tra thu nhập bình quân của hộ ở hai xã hiện nay có 1.646

hộ nghèo, khi có dự án thu nhập bình quân một nhân khẩu tăng lên 812.200

đồng/người/năm thì số hộ nghèo đói chỉ còn 705 hộ.

Page 86: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

72

∆N = 1.646 – 705 = 941 ( hộ). Số hộ nghèo giảm 57,17%.

d) Một số yếu tố kinh tế-xã hội khác:

Khi có dự án, số lao động có việc làm tăng lên, thu nhập bình quân

tăng lên là điều kiện tốt để bà con dân bản không phá rừng, đốt nương rẫy, góp

phần bảo vệ môi trường sinh thái. Mặt khác, bà con yên tâm làm ăn tại nơi sinh

sống, không di dân tự do là điều kiện tốt để phát triển y tế, giáo dục, trẻ em có

điều kiện đi học để nâng cao dân trí góp phần đảm bảo an ninh chính trị, xã hội.

Như vậy, hạng mục Nâng cấp các công trình thủy lợi trong tiểu dự

án Nâng cấp các công trình thủy lợi và giao thông nông thôn huyện Lạc Sơn,

tỉnh Hòa Bình không những mang lại hiệu quả kinh tế mà còn tạo công ăn

việc làm cho 133 lao động; tăng thu nhập đầu người bình quân tại khu vực

hưởng lợi là 812.200 đồng/người/năm; số hộ nghèo đói giảm 941 hộ; tạo

điều kiện để phát triển y tế, giáo dục, trẻ em có điều kiện đi học để nâng cao

trình độ dân trí góp phần đảm bảo an ninh xã hội... Do đó, việc đầu tư xây

dựng dự án là một việc làm rất đúng đắn và đem lại nhiều lợi ích cho người

dân vùng hưởng lợi.

3.5. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án:

Việc đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi tại 02 xã Phú Lương và

Phúc Tuy là hết sức đúng đắn và mang lại nhiều lợi ích cho người dân nơi đây.

Tuy nhiên để dự án thực sự đạt được hiệu quả đầu tư cần thực hiện một số giải

pháp sau:

- Lựa chọn kỹ lưỡng nhà thầu tư vấn lập, thẩm định chi phí đầu tư trong

các giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựng công trình . Tư vấn trong quá trình

đầu tư, trong đó đặc biệt ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư (lập, thẩm định dự án) và

giai đoạn thực hiện dự án (thiết kế, dự toán, quản lý dự án, giám sát), có liên

quan mật thiết với quản lý chi phí đầu tư. Các tư vấn này có vai trò quyết định

đến sự chuẩn xác của các chỉ tiêu Tổng mức đầu tư; Dự toán, Tổng dự toán,

Page 87: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

73

Giá gói thầu, giá hợp đồng, giá trị thanh toán, v.v., là những yếu tố đảm bảo

cho việc đánh giá phân tích hiệu quả của dự án đầu tư được chính xác. Chất

lượng các các sản phẩm tư vấn là yếu tố rất quan trọng trong việc đảm bảo điều

kiện cho chủ đầu tư thực hiện quản lý dự án và phụ thuộc rất nhiều vào chất

lượng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, kỹ sư tư vấn. Do đó, nâng

cao chất lượng tư vấn là nâng cao trình độ chuyên môn của các kỹ sư tham gia

vào công tác tư vấn. Do vậy, cần có cơ chế và quy định quản lý chặt chẽ trình

độ của kiến trúc sư, kỹ sư và việc phân cấp kiến trúc sư chủ trì cấp 1, 2; các kỹ

sư, kỹ sư chủ nhiệm đồ án, chủ trì thiết kế phải có phân biệt thứ bậc; chuyên

gia quản lý dự án, giám đốc điều hành dự án… đều phải được tiêu chuẩn hoá

để chủ đầu tư có thể lựa chọn được những tổ chức tư vấn đáp ứng yêu cầu công

việc của mình, khắc phục hiện tượng “rút kinh nghiệm” triền miên đối với các

tổ chức tư vấn như hiện nay.

- Nâng cao trình độ năng lực của chủ đầu tư, cán bộ thực hiện các dự án

đầu tư. Trong công tác lựa chọn nhà thầu phải thật sự công minh tìm ra nhà

thầu có đầy đủ năng lực chuyên môn và tài chính thực hiện công trình để dự án

hoàn thành đúng thời hạn, công trình sớm được đưa vào sử dụng.

- Quan tâm nhiều hơn đến công tác giám sát đầu tư (trong đó bao gồm cả

việc theo dõi, đánh giá hiệu quả dự án). Chất lượng phân tích, thẩm định và

đánh giá dự án phải theo đúng chuẩn mực và tiêu chí rõ ràng. Cơ sở lý luận,

phương pháp lập phải phù hợp với cơ chế thị trường để việc phân tích, đánh giá

dự án đầu tư phản ánh được thực tế công trình.

Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng:

- Xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính, đánh giá hiệu quả kinh

tế xã hội của mỗi loại dự án làm cơ sở để phê duyệt các dự án và sắp xếp trật

tự ưu tiên đầu tư. Cần phải có quy hoạch cụ thể về không gian và thời gian phát

Page 88: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

74

triển cơ sở hạ tầng của địa phương. Đây là một công cụ quan trọng để từng

bước khắc phục căn bệnh đầu tư dàn trải, kéo dài, gây lãng phí.

- Phân bổ hiệu quả các nguồn vốn, đảm bảo cung cấp đủ vốn cho các dự

án đã được Bộ Kế hoạch, Bộ Tài chính thẩm định vốn để dự án có thể hoàn

thành đúng tiến độ đề ra.

Page 89: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

75

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Qua kết quả phân tích và đánh giá hiệu quả của dự án, tác giả thấy

rằng việc triển khai xây dựng dự án Nâng cấp các công trình thủy lợi trong tiểu

dự án nâng cấp các công trình thủy lợi và giao thông nông thôn huyện Lạc Sơn,

tỉnh Hòa Bình là rất cần thiết và mang lại nguồn lợi lớn cho người dân ở vùng

dự án. Đây là một dự án không những khả thi về mặt tài chính, kinh tế ngoài ra

nó còn mang lại một số lợi ích như tạo công ăn việc làm cho 133 lao động; tăng

thu nhập đầu người bình quân tại khu vực hưởng lợi là 812.200

đồng/người/năm; số hộ nghèo đói giảm 941 hộ; tạo điều kiện để phát triển y tế,

giáo dục, trẻ em có điều kiện đi học để nâng cao trình độ dân trí góp phần đảm

bảo an ninh xã hội… Từ những kết quả đó, tác giả đã nêu ra một số giải pháp

để nâng cao hiệu quả đầu tư cho dự án.

Page 90: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

76

KẾT LUẬN CHUNG

Quản lý đầu tư xây dựng là vấn đề rất phức tạp liên quan đến rất nhiều

các chủ thể, trong đó đánh giá hiệu quả dự án là một nội dung có ý nghĩa đặc

biệt quan trọng trong quyết định của Chủ đầu tư, của các cấp có thẩm quyền,

quyết định sự thành bại của dự án và cũng nhằm định hướng thực hiện các chỉ

tiêu tài chính, huy động các nguồn tài trợ cho dự án trong suốt thời gian tiến

hành xây dựng và ngay cả khi khai thác dự án. Trên cơ sở lý luận tổng quan về

dự án đầu tư, tổng quan về đánh giá dự án đầu tư, tổng quan về phân tích đánh

giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư, tổng quan về phân tích đánh giá hiệu

quả kinh tế-xã hội của dự án đầu tư, tác giả đã tập trung nghiên cứu hệ các chỉ

tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả đầu tư để từ đó đưa ra trình tự và phương

pháp đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng của các công trình thủy lợi phục vụ

tưới tiêu. Từ cơ sở lý luận về đánh giá dự án đầu tư tác giả đã phân tích, đánh

giá hiệu quả đầu tư của hạng mục Nâng cấp các công trình thủy lợi trong tiểu

dự án Nâng cấp các công trình thủy lợi và giao thông nông thôn huyện Lạc Sơn,

tỉnh Hòa Bình. Qua kết quả phân tích và đánh giá hiệu quả của dự án ở chương

III, tác giả thấy rằng việc triển khai xây dựng dự án Nâng cấp các công trình

thủy lợi trong tiểu dự án nâng cấp các công trình thủy lợi và giao thông nông

thôn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình là rất cần thiết và mang lại nguồn lợi lớn

cho người dân ở vùng dự án. Đây là một dự án không những khả thi về mặt tài

chính, kinh tế ngoài ra nó còn mang lại một số lợi ích như tạo công ăn việc làm

cho 133 lao động; tăng thu nhập đầu người bình quân tại khu vực hưởng lợi là

812.200 đồng/người/năm; số hộ nghèo đói giảm 941 hộ; tạo điều kiện để phát

triển y tế, giáo dục, trẻ em có điều kiện đi học để nâng cao trình độ dân trí góp

phần đảm bảo an ninh xã hội…

Tuy nhiên, để dự án thực sự đạt được hiệu quả đầu tư như mong muốn

tác giả đã đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu tư dự án như: nâng

Page 91: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

77

cao năng lực của nhà thầu tư vấn thiết kế; nâng cao năng lực của ban quản lý

dự án… Do đặc thù của lĩnh vực xây dựng là các công trình thường được đầu

tư xây dựng trong thời gian dài, trong khi các cơ chế chính sách của Nhà nước

thường hay thay đổi, vì vậy nên công tác phân tích đánh giá hiệu quả các dự án

đầu tư là gặp rất nhiều khó khăn. Để đáp ứng được điều này sự cần thiết phải

thực hiện việc việc phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tư ở tất cả các giai đoạn

của quá trình đầu tư với người thực hiện nhiệm vụ này là các cá nhân, tổ chức

tư vấn có đủ điều kiện năng lực, chuyên nghiệp và hội nhập với thông lệ quốc

tế.

Tác giả chân thành mong muốn nhận được sự phê bình, đóng góp ý kiến

của các nhà nghiên cứu, các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để luận văn

được hoàn thiện.

Page 92: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ : Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 2 năm 2009 về

Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

2. Chính phủ : Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 về

quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

3. Thái Bá Cốn: Phân tích và quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất bản giáo dục.

4. Nguyễn Xuân Phú : Kinh tế đầu tư xây dựng, Trường Đại học Thủy lợi.

5. Quốc hội : Luật Xây dựng (2014), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội

6. Quốc hội : Luật Đấu thầu (2013), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội

7. Sở Nông nghiệp và PTNT Hòa Bình : Báo cáo đầu tư dự án Nâng cấp các

công trình thủy lợi trong tiểu dự án Nâng cấp các công trình thủy lợi và

giao thông nông thôn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình.

8. TCVN 8213:2009: Tính toán và đánh gía hiệu quả kinh tế dự án thủy lợi

phục vụ tưới tiêu

9. Trường Đại học Thủy lợi : Bài giảng phân tích chi phí trong xây dựng nâng

cao

10. Trịnh Quốc Thắng (2006), Quản lý dự án xây dựng, Nhà xuất bản Khoa

học kỹ thuật

11. Nguyễn Bá Uân : Quản lý dự án xây dựng nâng cao, Trường Đại học Thủy

lợi.

Page 93: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

79

CÁC PHỤ LỤC

Page 94: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

80

Phụ lục 01: DỰ TOÁN CHI PHÍ VẬN HÀNH

Dự án Nâng cấp các công trình thủy lợi trong tiểu dự án Nâng cấp các công trình thủy lợi

và giao thông nông thôn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình

(Dựa vào Quyết định số 2891/QD-BNN-TL ra ngày 12/10/2009 bởi Bộ NN&PTNT)

TT. Mục Đơn vị

Định

mức

cụ

thể

Hệ số lương

(Quyết định

số

205/2004/ND-

CP)

Giá nhận

côngđơn vị

(VND/month)

Số

tháng

Số

tiền(VND)

A Chi phí nhân công kỹ thuật 25.800.000

I Nhóm vận hành & bảo trì các công trình đầu mối

Trưởng nhóm (tỷ lệ 4/7) Người 1 2 200000 12 4.800.000

Công nhân vận hành, bảo vệvà theo dõi hồ chứa (tỷ lệ

3/7) " 3 1,5 150000 12 8.100.000

II

Nhóm vận hành & bảo trì kênh chính, kênh N1, N2

và các công trình trên kênh

Trưởng nhóm (tỷ lệ 4/7) Người 1 2 200000 12 4.800.000

Công nhân vận hành, bảo vệvà theo dõi các công trình

này (tỷ lệ 3/7) " 3 1,5 150000 12 8.100.000

B Chi phí nhân viên hành chính 2.580.000

Chi phí nhân viên hành chính(10% A) 2.580.000

Tổng (A+B) VND 28.380.000

Page 95: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

81

TỔNG CHI PHÍ VẬN HÀNH

TT Mục Công thức Số tiền Ký hiệu

1 Chi phí nguyên vật liệu VL

2 Chi phí nhân công 28.380.000 NC

3 Chi phí máy móc M

4 Chi phí trực tiếp khác (VL+NC+M) x 1,5% 425.700 TT

I. CHI PHÍ TRỰC TIẾP VL+NC+M+TT 28.805.700 T

II. CHI PHÍ CHUNG T x 5,5% 1.584.314 C

II. THU NHẬP TRƯỚC THUẾ (T+C) x 5,5% 1.671.451 L

Chi phí dự toán trước thuế (T+C+L) 32.061.464 Z

III. VAT G x 10% 3.206.146 VAT

Chi phí dự toán sau thuế G+VAT 35.267.611 GXDCPT

Làm tr òn 35.268.000

Page 96: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

82

PHỤ LỤC SỐ 02: DỰ TOÁN CHI PHÍ BẢO TRÌ

TT Mã Nội dung Đơn vị Khối

lượng

ĐƠN GIÁ SỐ

TIỀN

NVL Nhân

công

Máy

móc NVL

Nhân

công

Máy

móc

I. .

ĐẬP ĐẤT + ĐẬP

TRÀN

1 AL.17111 Trồng cỏ 100m² 5 - 610.000 - - 3.050.000 -

II. . CỐNG - - -

2 TT2

Mỡ dùng cho van kiểm

soát Kg 2 - 30.000 - - 60.000 -

III. .

KÊNH VÀ CÁC CÔNG

TRÌNH TRÊN KÊNH - - -

3 AB.11114

Đào bùn lỏng trong mọi

trường hợp m³ 5 - 50.000 - - 250.000 -

Tổng 0 3.360.000 0

Page 97: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

83

CHI PHÍ BẢO TRÌ

TT Mục Công thức Số tiền Ký hiệu

1 Chi phí nguyên vật liệu VL

2 Chi phí nhân công 3.360.000 NC

3 Chi phí máy móc M

4 Chi phí trực tiếp khác (VL+NC+M) x1,5% 50.400 TT

I. CHI PHÍ TRỰC TIẾP VL+NC+M+TT 3.410.400 T

II. CHI PHÍ CHUNG T x 5,5% 187.572 C

II. THU NHẬP TRƯỚC THUẾ (T+C) x 5,5% 197.888 L

Chi phí dự toán trước thuế (T+C+L) 3.795.860 Z

III. VAT G x 10% 379.586 VAT

Chi phí dự toán sau thuế G+VAT 4.175.447 GXDCPT

Làm tròn 4.175.000

Page 98: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

84

PHỤ LỤC 03: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TIỂU DỰ

ÁN NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GTNT HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

Bảng 3: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính (với hệ số chiết khấu rc=10%)

Năm

Các khoản mục chi phí (C) Hiệu ích

(B)

Lợi ích thực

(B-C)

Chi phí và lợi ích quy đổi về năm đầu với hệ

số chiết khấu rc=10%

(K) (CQLVH) Tổng (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ

1 2 3 4=2+3 5 6=5-4 7 8 9=8-7

0 14.000.000 0 14.000.000 0 -14.000.000 14.000.000 0 -14.000.000

1 20.000.000 0 20.000.000 0 -20.000.000 18.181.818 0 -18.181.818

2 10.202.954 10.557 10.213.511 0 -10.213.511 8.440.918 0 -8.440.918

3 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 29.634 6.068.617 6.038.983

4 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 26.940 5.516.924 5.489.984

5 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 24.491 5.015.386 4.990.895

6 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 22.265 4.559.442 4.537.177

7 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 20.240 4.144.947 4.124.706

8 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 18.400 3.768.134 3.749.733

9 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 16.728 3.425.576 3.408.848

10 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 15.207 3.114.160 3.098.953

11 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 13.825 2.831.055 2.817.230

12 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 12.568 2.573.686 2.561.118

Page 99: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

85

Năm Các khoản mục chi phí (C) Hiệu ích

(B)

Lợi ích thực

(B-C)

Chi phí và lợi ích quy đổi về năm đầu với hệ

số chiết khấu rc=10%

(K) (CQLVH) Tổng (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ

13 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 11.425 2.339.714 2.328.289

14 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 10.387 2.127.013 2.116.627

15 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 9.442 1.933.648 1.924.206

16 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 8.584 1.757.862 1.749.278

17 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 7.804 1.598.056 1.590.253

18 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 7.094 1.452.779 1.445.684

19 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 6.449 1.320.708 1.314.259

20 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 5.863 1.200.643 1.194.781

21 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 5.330 1.091.494 1.086.164

22 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 4.845 992.267 987.422

23 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 4.405 902.061 897.656

24 39.443 39.443 8.077.329 8.037.886 4.004 820.056 816.051

Tổng 44.202.954 878.303 40.908.667 58.554.229 17.645.562

Page 100: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

86

PHỤ LỤC 04: PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TIỂU DỰ ÁN

NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GTNT HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

Bảng 4.1: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (với hệ số chiết khấu rc=12%)

Năm Các khoản mục chi phí (C) Hiệu ích

(B)

Lợi ích thực

(B-C)

Chi phí và lợi ích quy đổi về năm đầu với hệ

số chiết khấu rc=12%

(K) (CQLVH) Tổng (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ

1 2 3 4=2+3 5 6=5-4 7 8 9=8-7

0 12.727.273 0 12.727.273 0 -12.727.273 12.727.273 0 -12.727.273

1 18.181.818 0 18.181.818 0 -18.181.818 16.233.766 0 -16.233.766

2 9.275.413 9.185 9.284.597 0 -9.284.597 7.401.624 0 -7.401.624

3 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 24.190 5.703.945 5.679.754

4 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 21.599 5.092.808 5.071.209

5 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 19.284 4.547.150 4.527.865

6 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 17.218 4.059.955 4.042.737

7 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 15.373 3.624.960 3.609.587

8 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 13.726 3.236.571 3.222.845

9 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 12.256 2.889.796 2.877.540

Page 101: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

87

Năm Các khoản mục chi phí (C) Hiệu ích

(B)

Lợi ích thực

(B-C)

Chi phí và lợi ích quy đổi về năm đầu với hệ

số chiết khấu rc=12%

(K) CPqđ Bqđ (B-C)qđ

10 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 10.942 2.580.175 2.569.232

11 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 9.770 2.303.728 2.293.957

12 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 8.723 2.056.900 2.048.176

13 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 7.789 1.836.517 1.828.729

14 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 6.954 1.639.748 1.632.794

15 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 6.209 1.464.061 1.457.851

16 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 5.544 1.307.197 1.301.653

17 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 4.950 1.167.140 1.162.190

18 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 4.419 1.042.089 1.037.670

19 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 3.946 930.437 926.491

20 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 3.523 830.747 827.224

21 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 3.146 741.739 738.593

22 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 2.809 662.267 659.458

23 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 2.508 591.309 588.802

24 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 2.239 527.955 525.716

Tổng 40.184.504 756.870 36.569.781 48.837.192 12.267.411

Page 102: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

88

PHỤ LỤC 04: PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TIỂU

DỰ ÁN NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GTNT HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

Bảng 4.2: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (với chi phí tăng 10% ; hệ số chiết khấu rc=12%)

Năm Các khoản mục chi phí (C)

Hiệu ích (B) Lợi ích thực

(B-C)

Chi phí và lợi ích quy đổi về năm đầu với hệ

số chiết khấu rc=12%

(K) (CQLVH) Tổng (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ

1 2 3 4=2+3 5 6=5-4 7 8 9=8-7

0 14.000.000 0 14.000.000 0 -14.000.000 14.000.000 0 -14.000.000

1 20.000.000 0 20.000.000 0 -20.000.000 17.857.143 0 -17.857.143

2 10.202.954 10.103 10.213.057 0 -10.213.057 8.141.787 0 -8.141.787

3 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 26.609 5.133.550 5.106.941

4 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 23.758 4.583.527 4.559.769

5 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 21.213 4.092.435 4.071.222

6 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 18.940 3.653.960 3.635.020

7 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 16.911 3.262.464 3.245.553

8 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 15.099 2.912.914 2.897.815

9 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 13.481 2.600.816 2.587.335

10 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 12.037 2.322.157 2.310.121

11 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 10.747 2.073.355 2.062.608

12 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 9.596 1.851.210 1.841.614

Page 103: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

89

Năm Các khoản mục chi phí (C)

Hiệu ích (B) Lợi ích thực

(B-C)

Chi phí và lợi ích quy đổi về năm đầu với hệ

số chiết khấu rc=12%

(K) (CQLVH) Tổng (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ

13 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 8.568 1.652.866 1.644.298

14 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 7.650 1.475.773 1.468.123

15 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 6.830 1.317.654 1.310.824

16 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 6.098 1.176.477 1.170.379

17 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 5.445 1.050.426 1.044.981

18 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 4.861 937.880 933.019

19 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 4.341 837.393 833.053

20 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 3.876 747.673 743.797

21 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 3.460 667.565 664.104

22 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 3.090 596.040 592.950

23 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 2.759 532.179 529.420

24 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 2.463 475.159 472.696

Tổng 40.226.759 43.953.473 3.726.714

Page 104: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

90

PHỤ LỤC 04: PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TIỂU DỰ

ÁN NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GTNT HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

Bảng 4.3: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (với lợi ích giảm 10% ; hệ số chiết khấu rc=12%)

Năm Các khoản mục chi phí (C)

Hiệu ích (B) Lợi ích thực

(B-C)

Chi phí và lợi ích quy đổi về năm đầu với hệ số

chiết khấu rc=12%

(K) (CQLVH) Tổng (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ

1 2 3 4=2+3 5 6=5-4 7 8 9=8-7

0 12.727.273 0 12.727.273 0 -12.727.273 12.727.273 0 -12.727.273

1 18.181.818 0 18.181.818 0 -18.181.818 16.233.766 0 -16.233.766

2 9.275.413 9.185 9.284.597 -9.284.597 7.401.624 0 -7.401.624

3 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 24.190 5.133.550 5.109.360

4 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 21.599 4.583.527 4.561.928

5 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 19.284 4.092.435 4.073.150

6 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 17.218 3.653.960 3.636.741

7 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 15.373 3.262.464 3.247.091

8 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 13.726 2.912.914 2.899.188

9 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 12.256 2.600.816 2.588.561

10 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 10.942 2.322.157 2.311.215

11 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 9.770 2.073.355 2.063.585

Page 105: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

91

Năm Các khoản mục chi phí (C)

Hiệu ích (B) Lợi ích thực

(B-C)

Chi phí và lợi ích quy đổi về năm đầu với hệ số

chiết khấu rc=12%

(K) (CQLVH) Tổng (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ

12 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 8.723 1.851.210 1.842.486

13 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 7.789 1.652.866 1.645.077

14 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 6.954 1.475.773 1.468.819

15 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 6.209 1.317.654 1.311.445

16 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 5.544 1.176.477 1.170.933

17 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 4.950 1.050.426 1.045.476

18 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 4.419 937.880 933.461

19 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 3.946 837.393 833.447

20 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 3.523 747.673 744.149

21 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 3.146 667.565 664.419

22 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 2.809 596.040 593.231

23 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 2.508 532.179 529.671

24 33.986 33.986 7.212.268 7.178.283 2.239 475.159 472.920

Tổng 36.569.781 43.953.473 7.383.692

Page 106: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

92

PHỤ LỤC 04: PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TIỂU

DỰ ÁN NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GTNT HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

Bảng 4.4: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (với lợi ích lùi 01 năm ; hệ số chiết khấu rc=12%)

Năm Các khoản mục chi phí (C)

Hiệu ích (B) Lợi ích thực

(B-C)

Chi phí và lợi ích quy đổi về năm đầu với

hệ số chiết khấu rc=12%

(K) (CQLVH) Tổng (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ

1 2 3 4=2+3 5 6=5-4 7 8 9=8-7

0 12.727.273 0 12.727.273 0 -12.727.273 12.727.273 0 -12.727.273

1 18.181.818 0 18.181.818 0 -18.181.818 16.233.766 0 -16.233.766

2 9.275.413 9.185 9.284.597 0 -9.284.597 7.401.624 0 -7.401.624

3 33.986 33.986 0 -33.986 24.190 0 -24.190

4 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 21.599 5.092.808 5.071.209

5 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 19.284 4.547.150 4.527.865

6 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 17.218 4.059.955 4.042.737

7 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 15.373 3.624.960 3.609.587

8 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 13.726 3.236.571 3.222.845

9 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 12.256 2.889.796 2.877.540

10 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 10.942 2.580.175 2.569.232

11 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 9.770 2.303.728 2.293.957

Page 107: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

93

Năm Các khoản mục chi phí (C)

Hiệu ích (B) Lợi ích thực

(B-C)

Chi phí và lợi ích quy đổi về năm đầu với

hệ số chiết khấu rc=12%

(K) (CQLVH) Tổng (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ

12 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 8.723 2.056.900 2.048.176

13 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 7.789 1.836.517 1.828.729

14 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 6.954 1.639.748 1.632.794

15 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 6.209 1.464.061 1.457.851

16 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 5.544 1.307.197 1.301.653

17 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 4.950 1.167.140 1.162.190

18 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 4.419 1.042.089 1.037.670

19 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 3.946 930.437 926.491

20 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 3.523 830.747 827.224

21 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 3.146 741.739 738.593

22 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 2.809 662.267 659.458

23 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 2.508 591.309 588.802

24 33.986 33.986 8.013.631 7.979.646 2.239 527.955 525.716

Tổng 36.569.781 43.133.247 6.563.467

Page 108: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

94

PHỤ LỤC 04: PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG TIỂU

DỰ ÁN NÂNG CẤP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ GTNT HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

Bảng 4.5: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (với cả 3 trường hợp ; hệ số chiết khấu rc=12%)

Năm Các khoản mục chi phí (C)

Hiệu ích (B) Lợi ích thực

(B-C)

Chi phí và lợi ích quy đổi về năm đầu với hệ

số chiết khấu rc=12%

(K) (CQLVH) Tổng (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ

1 2 3 4=2+3 5 6=5-4 7 8 9=8-7

0 14.000.000 0 14.000.000 0 -14.000.000 14.000.000 0 -14.000.000

1 20.000.000 0 20.000.000 0 -20.000.000 17.857.143 0 -17.857.143

2 10.202.954 10.103 10.213.057 0 -10.213.057 8.141.787 0 -8.141.787

3 37.384 37.384 0 -37.384 26.609 0 -26.609

4 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 23.758 4.926.076 4.902.318

5 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 21.213 4.478.251 4.457.038

6 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 18.940 4.071.137 4.052.197

7 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 16.911 3.701.034 3.684.123

8 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 15.099 3.364.576 3.349.478

9 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 13.481 3.058.706 3.045.225

Page 109: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA …catalog.tlu.edu.vn/exlibris/aleph/u22_2/alephe/www... · nguyỄn phƯƠng thẢo ĐÁnh giÁ hiỆu quẢ ĐẦu

95

Năm Các khoản mục chi phí (C)

Hiệu ích (B) Lợi ích thực

(B-C)

Chi phí và lợi ích quy đổi về năm đầu với hệ

số chiết khấu rc=12%

(K) (CQLVH) Tổng (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ

10 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 12.037 2.780.642 2.768.605

11 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 10.747 2.527.856 2.517.109

12 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 9.596 2.298.051 2.288.455

13 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 8.568 2.089.137 2.080.570

14 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 7.650 1.899.216 1.891.566

15 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 6.830 1.726.560 1.719.730

16 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 6.098 1.569.600 1.563.502

17 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 5.445 1.426.909 1.421.464

18 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 4.861 1.297.190 1.292.328

19 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 4.341 1.179.264 1.174.923

20 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 3.876 1.072.058 1.068.182

21 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 3.460 974.598 971.138

22 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 3.090 885.998 882.909

23 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 2.759 805.453 802.694

24 37.384 37.384 7.212.268 7.174.884 2.463 732.230 729.767

Tổng 40.226.759 46.864.541 6.637.782