13
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004 VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 1 ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA3) ĐẾN SỰ ĐẬU TRÁI, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT NHÃN TIÊU DA BÒ Effect of Boron and GA3 on fruit set, yield and quality of “Tieu da bo” longan Bùi Th ị Mỹ Hồng, Trần Nguyễn Liên Minh và Nguyễn Minh Châu SUMMARY The aim of this study was to examine the effect of Boron (B) fertilization and GA3 on fruit set, yield and fruit quality of “Tiêu da bò” longan. The results showed that GA3 at 5 ppm in combination with Boronate at 50 gr/tree, gave the best result in increasing fruit set and yield. Whereas the quality of fruit harvested is not different among the treatments and the control. ĐẶT VẤN ĐỀ Boron (B) là nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự sinh trưởng v à phát triển tr ên cây ăn trái. Một trong những vai tr ò quan trọng của B l à giúp s ự nảy mầm của hạt phấn và s ự sinh trưởng của ống phấn, thúc đẩy quá tr ình đậu trái cho cây (Klossowshi và ctv, 1978). Mặc dù cơ chế của sự phân bố B trong cây chưa được hiểu r õ nhưng ảnh hưởng của việc bón phâ n có chứa B đến chất lượng của trái táo đã cho th ấy có hiệu quả (Wilcox và Woodbridge, 1942). Theo Yogaratnam và Greenham (1982); Nyomova và Brown (1997), các lo ại phân bón có chứa Boron có thể l àm t ăng năng su ất cho cây, đặc biệt là khi cây sinh trưởng tr ong đi ều kiện đất cát thường có hàm lượng B thấp. Bên c ạnh nguy ên t ố vi lượng B, chất kích thích sinh trưởng GA 3 c ũng l à một yếu tố thúc đẩy s ự đậu trái cho cây ngoài tác d ụng kéo dài t ế b ào. Theo Agamy và ctv (1989), trên ổi, phun GA 3 n ồng độ 250 ppm đãtăng sự đậu trái lên 25,93% so v ới đối chứng. GA3 sử dụng ở nồng độ 25 ppm trên cây nho hoặc 10-20 ppm trên cây lê đã giúp tăng sự đậu trái (Malik, 2000). Nghiên cứu việc sử dụng phân bón có chứa B và chất kích thích sinh trưởng GA 3 sẽ là một v ấn đề hữu ích, htr ợ sự gia tăng năng su ất cho cây nhãn. Để t ìm hi ểu hiệu quả của việc cung cấp thêm GA3 và B, đặc biệt l à so sánh gi ữa hình th ức bón gốc và phun phân bón qua lá có chứa B, chúng tôi đã ti ến h ành thí nghiệm Ảnh hưởng c ủa Boron và Gibberellin (GA3) đến sự đậu trái, năng suất và phẩm chất nh ãn ” nhằm t ìm ra nh ững liều lượng B và GA 3 thích hợp, nâng cao số trái đậu trên chùm và năng suất của nh ãn; so sánh hi ệu quả kinh tế giữa các phương pháp làm tăng sđậu trái và làm tiền đề cho việc xây dựng quy trình thâm canh trên cây nhãn Tiêu da bò. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu - Thời gian: Từ tháng 10/2001 đến tháng 10/2004. - Thí nghi ệm được bố trí tại xã Mỹ Phong, tỉnh Tiền Giang - Tuổi cây: 4 năm tuổi - Gi ống: Nhãn Tiêu da bò - Khoảng cách trồng: 4,5 m x 4,5 m Phương pháp thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhi ên với 11 nghiệm thức và 4 l ần lặp lại (2 cây/lô).

ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 1

ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA3) ĐẾN SỰ ĐẬU TRÁI,NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT NHÃN TIÊU DA BÒ

Effect of Boron and GA3 on fruit set, yield and quality of“Tieu da bo” longan

Bùi Thị Mỹ Hồng, Trần Nguyễn Liên Minh và Nguyễn Minh Châu

SUMMARYThe aim of this study was to examine the effect of Boron (B) fertilization and GA3 on fruit set,yield and fruit quality of “Tiêu da bò” longan. The results showed that GA3 at 5 ppm incombination with Boronate at 50 gr/tree, gave the best result in increasing fruit set and yield.Whereas the quality of fruit harvested is not different among the treatments and the control.

ĐẶT VẤN ĐỀBoron (B) là nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển trên cây ăn trái.

Một trong những vai trò quan trọng của B là giúp sự nảy mầm của hạt phấn và sự sinh trưởng củaống phấn, thúc đẩy quá trình đậu trái cho cây (Klossowshi và ctv, 1978). Mặc dù cơ chế của sựphân bố B trong cây chưa được hiểu rõ nhưng ảnh hưởng của việc bón phâ n có chứa B đến chấtlượng của trái táo đã cho thấy có hiệu quả (Wilcox và Woodbridge, 1942). Theo Yogaratnam vàGreenham (1982); Nyomova và Brown (1997), các loại phân bón có chứa Boron có thể làm tăngnăng suất cho cây, đặc biệt là khi cây sinh trưởng trong điều kiện đất cát thường có hàm lượng Bthấp.

Bên cạnh nguyên tố vi lượng B, chất kích thích sinh trưởng GA 3 cũng là một yếu tố thúc đẩysự đậu trái cho cây ngoài tác dụng kéo dài tế bào. Theo Agamy và ctv (1989), trên ổi, phun GA 3 ởnồng độ 250 ppm đã tăng sự đậu trái lên 25,93% so với đối chứng. GA3 sử dụng ở nồng độ 25 ppmtrên cây nho hoặc 10-20 ppm trên cây lê đã giúp tăng sự đậu trái (Malik, 2000).

Nghiên cứu việc sử dụng phân bón có chứa B và chất kích thích sinh trưởng GA 3 sẽ là mộtvấn đề hữu ích, hỗ trợ sự gia tăng năng suất cho cây nhãn. Để tìm hiểu hiệu quả của việc cung cấpthêm GA3 và B, đặc biệt là so sánh giữa hình thức bón gốc và phun phân bón qua lá có chứa B,chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm “Ảnh hưởng của Boron và Gibberellin (GA3) đến sự đậu trái,năng suất và phẩm chất nhãn ” nhằm tìm ra những liều lượng B và GA 3 thích hợp, nâng cao số tráiđậu trên chùm và năng suất của nhãn; so sánh hiệu quả kinh tế giữa các phương pháp làm tăng sựđậu trái và làm tiền đề cho việc xây dựng quy trình thâm canh trên cây nhãn Tiêu da bò.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu- Thời gian: Từ tháng 10/2001 đến tháng 10/2004.- Thí nghiệm được bố trí tại xã Mỹ Phong, tỉnh Tiền Giang

- Tuổi cây: 4 năm tuổi

- Giống: Nhãn Tiêu da bò

- Khoảng cách trồng: 4,5 m x 4,5 m

Phương pháp thí nghiệmThí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 11 nghiệm thức và 4 lần lặp

lại (2 cây/lô).

Page 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 2

Công thức thí nghiệm, liều lượng và thời điểm xử lý:

Stt Nghiệm thức Liều lượng Thời điểm xử lý1 Bortrac

(16% B, Anh)10 ml /10 lítnước

Lần 1: Phun lúc cây ra đọt nonLần 2: Phun lúc hoa nhú lên dài 5-10 cm(Bùi Thị Mỹ Hồng và ctv, 1998)

2 Axit boric 100 ppm(99,9% Trung Quốc)

1 gr/10 lítnước

Lần 1: Trước khi hoa bắt đầu nởLần 2: 7 ngày sau lần 1Lần 3: 7 ngày sau lần 2(Bùi Thị Mỹ Hồng và ctv, 1997)

3 GA3 5 ppm(Progibb 20% GA3, Mỹ)

0,25 gr/10 lítnước

Lần 1: Phun lúc hoa nhú lên dài 5-10 cmLần 2: 7 ngày sau lần 1 (Oosthuyse, 1993)

4 GA3 10 ppm(Progibb 20% GA3, Mỹ)

0,50 gr/10 lítnước

Tương tự nghiệm thức 3

5 Boronate 50 gr(32% B2O5, Anh)

50 gr/cây Bón vào gốc 1 lần cùng với phân lân và kali trước khixử lý cho cây ra hoa (Wojcik và Cieslinski, 2000)

6 Boronate 100 gr(32% B2O5, Anh)

100gr/cây Tương tự nghiệm thức 5

7 GA3 5 ppm +Boronate 50 gr Tương tự nghiệm thức 3 và 58 GA3 5 ppm +Boronate 100 gr Tương tự nghiệm thức 3 và 69 GA3 10 ppm +Boronate 50 gr Tương tự nghiệm thức 4 và 510 GA3 10 ppm +Boronate 100 gr Tương tự nghiệm thức 4 và 611 Đối chứng 10 lít nước Tương tự như nghiệm thức 1 và 2

Chỉ tiêu theo dõi

- Chiều dài phát hoa;

- Số trái đậu trên chùm;

- Các yếu tố cấu thành n ăng suất: tổng số chùm trên cây. Trung bình số trái trên ch ùm.Trung bình trọng lượng trái;

- Năng suất thực tế;

- Phẩm chất trái: độ brix và màu sắc vỏ trái;

- Hiệu quả kinh tế.

Phương pháp lấy chỉ tiêu

- Chiều dài của 4 phát hoa ở 4 hướng trên mỗi cây được đo từ vị trí của gié hoa đầu tiên đếnđầu chóp của cả phát hoa.

- Khi trái đậu có đường kính 0,3 cm tiến hành quan sát, đánh dấu và đếm số lượng trái trên 4chùm nhãn ở 4 hướng của mỗi lần lặp lại.

- Khi thu hoạch đếm toàn bộ số chùm trên cây. Thu 4 chùm nhãn ở 4 hướng trên mỗi cây vàtính trung bình số trái trên chùm. Sau đó đếm tổng số trái trên chùm. Cân trọng lượng 100 trái đểtính trọng lượng trung bình của 1 trái ở mỗi nghiệm thức. Đồng thời lấy riêng phần thịt của 1 kg tráivà tính tỷ lệ (%) phần ăn được so với trọng lượng trái.

- Khi thu hoạch cân toàn bộ năng suất thực tế của cây (kg/cây).

- Đo độ Brix (%) của 10 trái ở mỗi lần lặp lại bằng máy đo độ Brix (hiệu Atago, Nhật) vàđồng thời đo màu sắc vỏ trái và độ sáng (máy so màu Minolta CR 200 theo các giá trị L*, a*, b*của hệ thống CIE). Lấy phần thịt của 1 kg trái ở mỗi lần lặp lại để tính tỷ lệ (%) phần ăn được.

- Hiệu quả kinh tế được tính trên mỗi nghiệm thức riêng biệt:

+ Tính cho 0,1 ha, mật độ 40 cây/0,1 ha. Đơn vị tính: nghìn đồng.

Page 3: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 3

+ Chi phí xử lý của từng nghiệm thức = Chi phí hóa chất + chi phí công lao động.+ Chi phí đầu tư = Chi phí thuê công lao động + chi phí mua vật tư nông nghiệp (phân bón,

thuốc bảo vệ thực vật).- Tổng thu = (Trung bình năng suất thực tế/cây x số cây/0,1 ha) x giá bán trái TB/kg/vụ.- Lợi nhuận = Tổng thu - chi phí đầu tư.Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phép thử Duncan trong phương pháp bố trí lô phụ (Split

plot design).

Với: (a) lô chính (Main plot): Vụ nhãn (V=3); (b) lô phụ (Sub plot): Nghiệm thức (T=11).Số liệu được thống kê theo chương trình IRRISTAT version 3.1.

Ghi nhận một số kỹ thuật canh tác của nhà vườn- Phân bón gốc: Liều lượng N -P-K là 400-200-400 gr/cây. Chia làm 6 lần bón chính:

+ Lần 1: Sau khi thu hoạch bón 50% N + 60% P2O5 + 10% K2O

+ Lần 2: Trước khi xử lý cho cây ra hoa bón 40% P2O5 + 15% K2O

+ Lần 3: Cụm hoa dài 5-10 cm bón 10% N + 15% K2O

+ Lần 4: Đường kính trái = 0,3-0,5 cm bón 20% N + 20% K2O

+ Lần 5: Đường kính trái = 1,0 cm bón 20% N + 20% K2O

+ Lần 6: Trước khi thu hoạch 1 tháng bón 20% K2O

- Nước được tưới thường xuyên, chỉ ngưng tưới hay tưới nhẹ vào giai đoạn xử lý cho cây rahoa. Các loại sâu bệnh hại chính xuất hiện trong vườn và các biện pháp phòng trị như: phunCymbus vào giai đoạn lá non để phòng sâu đục gân lá nhãn, Karate phun phòng sâu đục trái,Bavistin được phun để hạn chế kịp thời bệnh khô cháy hoa và bệnh thối trái nhãn (trong mùa mưa).

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNẢnh hưởng của Boron và GA3 đến chiều dài của phát hoa nhãn

Bảng 1: Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến chiều dài của phát hoa nhãn (VCAQMN, 2004)

Stt Nghiệm thức Chiều dài phát hoa (cm)Vụ I Vụ II Vụ III TBNT

1 Bortrac 33,38 c 33,67 c 32,47 c 33,17 c2 Axit boric 100 ppm 30,45 c 35,11 c 32,80 c 31,53 c3 GA3 5 ppm 43,14 ab 42,84 b 42,95 b 42,98 b4 GA3 10 ppm 48,04 a 48,86 a 49,01 a 48,64 a5 Boronate 50 gr 34,22 c 34,65 c 34,34 c 34,41 c6 Boronate 100 gr 34,95 c 35,11 c 35,16 c 35,07 c7 GA3 5 ppm +Boronate 50 gr 41,74 b 41,61 b 43,47 ab 42,15 b8 GA3 5 ppm +Boronate 100 gr 42,99 ab 43,05 b 42,81 b 42,95 b9 GA3 10 ppm +Boronate 50 gr 46,32 ab 48,03 a 46,78 ab 46,71 ab10 GA3 10 ppm +Boronate 100 gr 47,50 a 48,23 a 46,96 ab 47,56 ab11 Đối chứng 30,73 c 31,36 c 31,86 c 30,98 c

TB Vụ 39,41 43,66 40,66 41,24CV (a) = 14,0%; CV (b) = 7,9%

Ghi chú: Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thửDuncan.

Ở vụ nhãn thứ 1, chất kích thích sinh trưởng GA3 đã làm gia tăng chiều dài phát hoa nhãnTiêu da bò (bảng 1) so với đối chứng và các nghiệm thức không phun GA 3. Phát hoa dài nhất đo

Page 4: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 4

được ở 2 nghiệm thức sử dụng GA3 ở nồng độ 10 ppm (48,04) và GA310 ppm kết hợp bón Boronate100 gr (47,50), kế đến là GA3 10 ppm +Boronate 50 gr (46,32). Các nghiệm thức sử dụng GA3 đơnở nồng độ 5 ppm (43,14) hay kết hợp như GA3 5 ppm + Boronate 100 gr (42,99) và GA3 5 ppm +Boronate 50 gr (41,74), làm cho phát hoa có chiều dài vừa phải. Tất cả 6 nghiệm thức này có chiềudài phát hoa cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại trong thí nghiệm. GA 3

thuộc nhóm Gibberellin có vai trò trong sự nhân lên và kéo dài tế bào mô phân sinh dẫn đến kết quảlà làm gia tăng chiều dài của phát hoa. Trên nhãn Tiêu da bò, sự kéo dài phát hoa một cách tươngđối sẽ có ý nghĩa trong việc hạn chế sự gây hại của sâu đục trái là đục lòn vào giữa những trái nằmgần nhau trong chùm nhãn. Hiệu quả trong việc kéo dài phát hoa cũng được tìm thấy trên giốngxoài Dashehari, ở Bangalore thuộc phía Nam Ấn Độ khi phun GA3 ở nồng độ 15 và 30 ppm (Rajputvà Singh, 1989).

Ở vụ nhãn thứ 2 và 3, kết quả thu được cũng tương tự như ở vụ thứ nhất.Qua cả 3 vụ nhãn, các nghiệm thức phun GA 3 đơn như GA3 5 ppm, GA3 10 ppm hoặc kết

hợp bón Boronate cho chiều dà i phát hoa dài hơn so với các nghiệm thức không phun GA3.

Như vậy, phun GA3 nồng độ 5 ppm làm phát hoa có thể kéo dài ở mức có thể chấp nhậnđược nhằm hạn chế sâu đục trái.Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến số trái đậu trên chùm của nhãn

Bảng 2: Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến số trái đậu/chùm (VCAQMN, 2004)

Stt Nghiệm thức Số trái đậu/chùmVụ I Vụ II Vụ III TBNT

1 Bortrac 93,75 a 103,00 a 100,25 a 99,00 bcd2 Axit boric 100 ppm 90,25 ab 99,00 a 95,50 ab 94,92 d3 GA3 5 ppm 97,00 a 107,75 a 109,25 a 104,67 abc4 GA3 10 ppm 84,75 ab 106,75 a 102,00 a 97,83 cd5 Boronate 50 gr 98,50 a 112,75 a 106,25 a 105,83 ab6 Boronate 100 gr 96,00 a 106,00 a 103,00 a 101,67 a-d7 GA3 5 ppm + Boronate 50 gr 99,50 a 114,75 a 111,25 a 108,50 a8 GA3 5 ppm +Boronate 100 gr 96,25 a 107,50 a 107,25 a 103,67 abc9 GA3 10 ppm +Boronate 50 gr 84,50 ab 99,75 a 98,50 ab 94,25 d10 GA3 10 ppm +Boronate 100 gr 86,50 ab 99,50 a 101,00 a 95,67 d11 Đối chứng 77,25 b 88,25 b 84,00 b 81,17 e

TB Vụ 91,30 103,55 101,66 98,83CV (a) = 9,9%; CV (b) = 9,5%

Ghi chú: Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thửDuncan.

Ảnh hưởng của B và GA3 đến số trái non đậu ở đường kính 0,30 cm được biểu hiện ở bảng2. Ở vụ nhãn thứ nhất, những nghiệm thức được xử lý B và GA3 đã làm tăng số trái đậu/chùm làBortrac (93,75), GA3 5 ppm (97,0), Boronate 50 gr (98,50), Boronate 100 gr (96,0), GA3 5 ppm +Boronate 50 gr (99,5) và GA3 5 ppm + Boronate 100 gr (96,25). Các nghiệm thức này có số trái nonđậu trên chùm cao hơn, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (77,25) là nghiệm thứccó số trái non đậu thấp nhất.

Ở vụ nhãn thứ 2, tất cả các nghiệm thức được xử lý với các chất làm tăng đậu quả đều chokết quả là số trái non đậu cao hơn, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng không đượcxử lý. Kết quả tương tự cũng tìm thấy được ở vụ nhãn thứ 3.

Qua cả 3 vụ nhãn, số trái non đậu trên chùm cao nhất được tìm thấy ở nghiệm thức kết hợpGA3 5 ppm + Boronate 50 gr, kế đến là các nghiệm thức như Boronate 50 gr, GA3 5 ppm, GA3 5ppm + Boronate 100 gr, Boronate 100 gr, Bortrac, GA3 10 ppm, GA3 10 ppm + Boronate 100 gr,Axit boric 100 ppm và GA3 10 ppm + Boronate 100 g, tất cả các nghiệm thức trên đều cho số trái

Page 5: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 5

non đậu cao hơn khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (tương ứng với 108,50; 105,83;104,67; 103,67; 101,67; 99,00; 97,83; 95,67; 94,92 và 94,25 so với 81,17).

Như vậy, Boron được sử dụng với hình thức phun hay bón gốc đều có khả năng làm tăng sốtrái nhãn non đậu trên chùm. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của việcbón B ở gốc và phun phân bón lá Bortrac trên cây táo của Wojcik và Cieslinski (2 000).

Nghiệm thức phun GA3 5 ppm và 10 ppm cũng đã làm tăng số trái nhãn non đậu/chùm caohơn, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng. Theo ghi nhận của Kumar và Purohit(1998), GA3 đã gia tăng sự đậu trái trên cây quýt lai. Sử dụng GA 3 ở nồng độ 25 ppm có kết quả tốtđến sự đậu trái của nho, nồng độ GA3 10-20 ppm tăng số trái đậu trên cây lê.

Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến các yếu tố cấu thành năng suất nhãn

Tổng số chùm/cây

Bảng 3: Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến tổng số chùm/cây (VCAQMN, 2004)

Stt Nghiệm thức Tổng số chùm/câyVụ I Vụ II Vụ III TBNT

1 Bortrac 94,75 103,75 107,75 102,082 Axit boric 100 ppm 98,25 100,25 105,50 101,333 GA3 5 ppm 95,25 110,25 102,75 102,754 GA3 10 ppm 92,50 99,25 101,50 97,755 Boronate 50 gr 93,75 107,25 110,75 103,926 Boronate 100 gr 92,75 97,00 103,75 97,337 GA3 5 ppm + Boronate 50 gr 95,25 97,25 108,25 100,258 GA3 5 ppm + Boronate 100 gr 93,75 99,25 109,25 100,759 GA3 10 ppm + Boronate 50 gr 95,75 99,00 108,75 101,1710 GA3 10 ppm + Boronate 100 gr 99,50 103,25 109,00 103,9211 Đối chứng 95,50 100,50 116,75 104,25

TB Vụ 95,18 101,77 107,64 100,53Mức ý nghĩa ns ns ns nsCV (a) = 9,0%; CV (b) = 11,3%

Bằng biện pháp khoanh vỏ nhẹ (2 mm) và kết hợp tưới KClO3 30 g/m đường kính tán cây đãgiúp cho nhãn Tiêu da bò ra hoa đồng loạt. Điều này dẫn đến tổng số chùm nhãn trên cây khôngkhác biệt nhau giữa các nghiệm thức trong thí nghiệm qua cả 3 vụ nhãn.

Trung bình số trái/chùm

Bảng 4: Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến số trái/chùm (VCAQMN, 2004)

Ghi chú: Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử

Stt Nghiệm thức Số trái/chùmVụ I Vụ II Vụ III TBNT

1 Bortrac 36,70 abc 30,94 bc 34,03 a 33,98 c2 Axit boric 100ppm 35,18 a-d 30,65 bc 33,08 a 32,97 c3 GA3 5ppm 38,74 a 39,46 a 38,58 a 38,93 ab4 GA3 10ppm 27,85 de 17,38 e 18,15 b 21,13 e5 Boronate 50gr 35,47 a-d 33,63 abc 34,43 a 34,51 bc6 Boronate 100gr 37,33 ab 39,50 a 36,75 a 37,86 abc7 GA3 5ppm +Boronate 50gr 39,85 a 40,25 a 40,54 a 40,21 a8 GA3 5ppm +Boronate 100gr 38,74 a 37,25 ab 37,50 a 37,83 abc9 GA3 10ppm +Boronate 50gr 29,23 b-e 25,46 cd 22,85 b 25,84 d10 GA3 10ppm +Boronate 100gr 28,32 cde 21,01 cd 23,25 b 24,19 de11 Đối chứng 22,95 e 16,35 de 22,92 b 20,74 e

TB Vụ 33,67 30,17 31,10 31,64CV (a) = 14,6%; CV (b) = 17,0%

Page 6: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 6

Duncan.

Ở vụ 1 trong bảng 4, trung bình số trái trên chùm của các nghiệm thức Bortrac (36,70), axitboric 100 ppm (35,18), GA3 5 ppm (38,74), Boronate 50 g (35,47), Boronate 100 gr (37,33), GA3 5ppm + Boronate 50 gr (39,85) và GA3 5 ppm + Boronate 100 g (38,74) cao hơn, khác biệt có ýnghĩa so với nghiệm thức đối chứng (22,95). Riêng các nghiệm thức phun GA3 10 ppm có số tráitrên chùm tương đương, không khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng qua thống kê.Điều này có thể là do với nồng độ GA3 cao (10 ppm) tạo cho phát hoa sự sinh trưởng mạnh, kéo dàinhất (bảng 1), số trái non đậu nhiều (bảng 2) nhưng cũng vì vậy mà phát hoa quá dài nên dinhdưỡng sẽ không thể đến kịp cung cấp và không đủ để nuôi những trái ở phía gần chóp trên phát hoavà dẫn đến sự rụng đi rất nhiều những trái ở vị trí này. Dẫn đến kết quả là làm cho số trái còn lạitrên chùm khi thu hoạch giảm rõ rệt so với số trái non đậu ban đầu.

Kết quả tương tự cũng tìm thấy được ở 2 vụ nhãn kế tiếp.Qua thống kê, số trái trên chùm của nghiệm thức GA 3 5 ppm + Boronate 50 gr (40,21) đạt

cao nhất, kế đến lần lượt theo thứ tự như GA 3 25 ppm (38,93), Boronate 100 gr (37,86), GA3 5 ppm+ Boronate 100 g (37,83), Boronate 50 gr (34,51), Bortrac (33,98), axit boric 100 ppm (32,97) vàGA3 10 ppm + Boronate 50 g (25,84). Tất cả các nghiệm thức này đều cho thấy kết quả là qua cả 3vụ nhãn, số trái/chùm khi thu hoạch cao hơn khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng.

Trung bình trọng lượng trái (gr)

Bảng 5: Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến trọng lượng trái (VCAQMN, 2004)

Ghi chú: Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thửDuncan.

Khi so sánh trung bình trọng lượng trái giữa các nghiệm thức ở vụ 1, qua bảng 5 cho thấy dosố trái trên chùm là thấp nhất nên d ẫn đến trọng lượng trái khi thu hoạch của 2 nghiệm thức đốichứng và GA3 ở nồng độ 10 ppm là cao nhất.

Nghiệm thức phun Bortrac và axit boric 100 ppm có tổng số trái trên chùm cao nhưng trọnglượng trái lại thấp, thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với 2 nghiệm thức nói trên. Không có sựkhác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức khác trong thí nghiệm. Ở vụ 2 và 3, kết quả thu đượccũng tương tự như ở vụ 1.

Qua cả 3 vụ nhãn, trọng lượng trái của nghiệm thức đối chứng tương đương với các nghiệmthức GA3 5 ppm, GA3 10 ppm, Boronate 50 g, GA3 10 ppm + Boronate 50 gr và GA3 10 ppm +Boronate 100 gr qua thống kê.

Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến năng suất nhãn

Bảng 6: Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến năng suất nhãn (VCAQMN, 2004)

Stt Nghiệm thức Trọng lượng trái (g)Vụ I Vụ II Vụ III TBNT

1 Bortrac 9,99 b 9,77 bc 10,65 ab 10,13 cd2 Axit boric 100 ppm 9,96 b 9,19 c 9,88 ab 9,68 d3 GA3 5 ppm 10,90 ab 10,36 abc 9,60 ab 10,28 bcd4 GA3 10 ppm 11,31 a 11,10 a 10,89 a 11,10 a5 Boronate 50 gr 10,47 ab 9,70 bc 10,32 ab 10,16 bcd6 Boronate 100 gr 10,45 ab 10,01 abc 9,17 b 9,88 cd7 GA3 5 ppm + Boronate 50 gr 10,34 ab 10,07 abc 9,48 ab 9,96 cd8 GA3 5 ppm + Boronate 100 gr 10,19 b 10,04 abc 9,17 b 9,80 cd9 GA3 10 ppm + Boronate 50 gr 10,44 ab 10,40 abc 9,64 ab 10,16 bcd10 GA3 10 ppm + Boronate 100 gr 11,03 ab 10,97 ab 9,37 ab 10,46 abc11 Đối chứng 11,38 a 11,23 a 10,07 ab 10,89 ab

TB Vụ 9,81 10,22 10,59 10,26CV (a) = 5,6%; CV (b) = 7,9%

Page 7: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 7

Ghi chú: Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thửDuncan.

Ở vụ nhãn thứ 1, năng suất của các nghiệm thức GA3 5 ppm (24,38), Boronate 50 gr(24,05), Boronate 100 gr (24,13), GA3 5 ppm + Boronate 50 gr (24,63) và GA3 5 ppm + Boronate100 gr (24,13) cao hơn, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (17,63) qua thống kê.Nghiệm thức phun GA ở nồng độ 5 ppm có năng suất cao hơn, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệmthức phun GA3 ở nồng độ 10 ppm (tương ứng với 24,38 so với 18,13). Điều này là do nghiệm thứcphun GA3 ở nồng độ 10 ppm có số trái/chùm khi thu hoạch rất thấp (bảng 4) nên dẫn đến năng suấtthấp hơn. Không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức còn lại trong thí nghiệm qua thống kê.

Qua kết quả ở vụ 2 trong bảng 6, chúng tôi nhận thấy các nghiệm thức bón Boronate 50 g,kết hợp GA3 5 ppm + Boronate 50 gr và GA3 5 ppm + Boronate 100 gr cho năng suất cao hơn, khácbiệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng qua thống kê (tương ứng với 27,63; 28,13 và 28,0 sovới 21,50). Các nghiệm thức còn lại không thấy có sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng.

Hai nghiệm thức cho năng suất cao nhất ở vụ nhãn thứ 3 là Boronate 50 gr (32,25) và GA3 5ppm + Boronate 50 gr (31,75), kế đến là GA3 5 ppm (28,88), GA3 5 ppm + Boronate 100 gr (28,75),các nghiệm thức này cho năng suất cao hơn, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng(22,63).

Kết quả thống kê qua cả 3 vụ nhãn cho thấy rằng Boron khi sử dụng ở dạng bón gốc hayphun đều gia tăng năng suất cây. Nghiệm thức bón Boronate 50 gr và 100 gr cho năng suất (tươngứng với 27,98 và 26,71 kg/cây) hay khi kết hợp với GA 3 ở nồng độ 5 ppm và 10 ppm (tương ứngvới 28,17 và 26,96) cao h ơn, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (20,58 kg/cây). Hainghiệm thức phun Boron là Bortrac và axit boric đều cho năng suất cao hơn, khác biệt có ý nghĩa sovới nghiệm thức đối chứng (tương ứng với 25,75 và 24,88 so với 20,58) .

Svagzdys (1995), ghi nhận rằng trên táo ở tỉnh Kaunas thuộc Lithuania, khi phun phân cóchứa B làm tăng năng suất lên 21,1-22,7%. Hiệu quả gia tăng năng suất sau 2 năm và kéo dài đếnnăm thứ 3, đặc biệt là khi B được phun lên lá sau khi ra hoa.

Một kết quả tương tự đã tìm thấy trên cây táo thuộc giống “Elstar” và “Sampion”, n ăng suấttáo được gia tăng khi bón B vào đất hoặc phun Bortrac lên bộ lá (Wojcik và Cieslinski, 2000).

Nghiệm thức sử dụng chất kích thích sinh trưởng GA3 ở nồng độ 5 ppm cho năng suất cao(26,67 kg/cây), cao hơn, khác biệt có ý nghĩa qua thống kê so với nghiệm thức đối chứng (20,58kg/cây). Các nghiệm thức phun đơn hay kết hợp bón Boronate ở 2 liều lượng 50 và 100 g cho năngsuất không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng qua thống kê.

Như vậy, phun Bortrac, axit boric, bón Boronate ở 2 liều lượng 50 và 100 gr, phun GA3 5

Stt Nghiệm thức Năng suất (kg/cây)Vụ I Vụ II Vụ III TBNT

1 Bortrac 23,50 abc 25,75 abc 28,00 abc 25,75 ab2 Axit boric 100 ppm 23,38 abc 23,75 abc 27,50 abc 24,88 ab3 GA3 5 ppm 24,38 a 26,75 ab 28,88 ab 26,67 a4 GA3 10 ppm 18,13 cd 20,13 c 20,00 d 19,42 c5 Boronate 50 gr 24,05 ab 27,63 a 32,25 a 27,98 a6 Boronate 100 gr 24,13 ab 26,88 ab 27,50 abc 26,71 a7 GA3 5 ppm + Boronate 50 gr 24,63 a 28,13 a 31,75 a 28,17 a8 GA3 5 ppm + Boronate 100 gr 24,13 ab 28,00 a 28,75 ab 26,96 a9 GA3 10 ppm + Boronate 50 gr 21,25 abc 24,13 abc 22,88 bcd 22,75 bc10 GA3 10 ppm + Boronate 100 gr 19,13 abc 22,63 abc 22,63 cd 21,46 c11 Đối chứng 17,63 c 21,50 bc 22,63 cd 20,58 c

TB Vụ 22,21 25,02 26,76 24,66CV (a) = 20,3%; CV (b) = 15,7%

Page 8: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 8

ppm, kết hợp GA3 5 ppm + Boronate 50 g, GA3 25 ppm + Boronate 50 g làm tăng năng suất nhãnso với đối chứng.

Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến phẩm chất trái nhãn

Tổng số chất rắn hòa tan

Bảng 7: Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến tổng số chất rắn hòa tan (VCAQMN, 2004)

Ở bảng 7, qua thống kê, không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức về độ Brixgiữa các nghiệm thức trong thí nghiệm. Sự áp dụng B và GA3 chưa có ảnh hưởng đáng kể đến tổngsố chất rắn hòa tan của trái ở cả 3 vụ nhãn.

Tỷ lệ % cơm/trái

Ở vụ 1 bảng 8, nghiệm thức phun GA3 nồng độ 10 ppm có % tỷ lệ cơm trái cao hơn, khácbiệt có ý nghĩa qua thống kê so với nghiệm thức phun Bortrac, axit boric 100 ppm, GA3 5 ppm +Boronate 50 gr, GA3 5 ppm + Boronate 100 gr và GA3 10 ppm + Boronate 100 gr (tương ứng với53,69 so với 50,75; 50,25; 52,50; 52,75 và 52,50%). Các nghiệm thức còn lại có tỷ lệ % c ơm/tráitương đương với nghiệm thức đối chứng.Bảng 8: Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến tỷ lệ (%) cơm/trái (VCAQMN, 2004)

Ghi chú: Trong cùng một cột, các trị số có cùng mẫu tự không khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thửDuncan.

Ở vụ 1, nghiệm thức phun GA3 nồng độ 10 ppm có (%) tỷ lệ cơm trái cao hơn, khác biệt có

Stt Nghiệm thức Tổng số chất rắn hòa tan ( độ brix)Vụ I Vụ II Vụ III TBNT

1 Bortrac 22,35 22,27 23,01 22,542 Axit boric 100 ppm 22,38 22,96 21,67 22,343 GA3 5 ppm 21,59 21,70 21,68 21,664 GA3 10 ppm 20,60 21,74 22,16 21,505 Boronate 50 gr 21,36 22,09 22,07 21,846 Boronate 100 gr 22,79 20,82 21,77 21,797 GA3 5 ppm + Boronate 50 gr 21,89 21,91 21,41 21,748 GA3 5 ppm + Boronate 100 gr 22,77 22,81 21,65 22,419 GA3 10 ppm + Boronate 50 gr 21,89 22,82 21,64 22,1210 GA3 10 ppm + Boronate 100 gr 22,39 23,09 21,61 22,3611 Đối chứng 20,95 22,06 21,14 21,38

TB Vụ 21,79 21,38 21,90 22,21Mức ý nghĩa ns ns ns nsCV (a) = 6,8%; CV (b) = 5,9%

Stt Nghiệm thức Tỷ lệ % cơm tráiVụ I Vụ II Vụ III TBNT

1 Bortrac 50,75 b 55,13 b 58,01 abc 54,63 c2 Axit boric 100 ppm 50,25 b 55,18 b 56,32 abc 54,23 c3 GA3 5 ppm 53,69 ab 58,63 ab 58,52 abc 56,94 abc4 GA3 10 ppm 62,38 a 60,63 a 61,48 a 61,49 a5 Boronate 50 gr 54,75 ab 55,13 b 57,21 abc 55,70 bc6 Boronate 100 gr 53,75 ab 58,13 ab 55,86 bc 55,91 bc7 GA3 5 ppm + Boronate 50 gr 52,50 b 55,50 ab 57,31 abc 56,10 bc8 GA3 5 ppm + Boronate 100 gr 52,75 b 56,38 ab 55,49 c 54,87 c9 GA3 10 ppm + Boronate 50 gr 54,50 ab 60,00 ab 59,65 abc 57,99 abc10 GA3 10 ppm + Boronate 100 gr 52,50 b 57,25 ab 58,07 abc 55,94 bc11 Đối chứng 59,50 ab 60,88 a 60,47 ab 60,28 ab

TB Vụ 58,12 56,76 54,30 57,86CV (a) = 7,9%; CV (b) = 7,2%

Page 9: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 9

ý nghĩa qua thống kê so với nghiệm thức phun Bortrac, axit boric 100 ppm, GA3 5 ppm + Boronate50 gr, GA3 5 ppm + Boronate 100 gr và GA3 10 ppm + Boronate 100 gr (tương ứng với 53,69 sovới 50,75; 50,25; 52,50; 52,75 và 52,50%).

Nghiệm thức đối chứng ở vụ thứ 2 có tỷ lệ % cơm/trái cao hơn so với các nghiệm thức nhưBortrac, axit boric và Boronate 50 g nhưng không khác biệt qua thống kê so với các nghiệm thứccòn lại trong thí nghiệm.

Kết quả thu được ở vụ nhãn thứ 3 cho thấy tỷ lệ phần ăn được của 2 nghiệm thức bónBoronate 100 g (55,86) và GA3 5 ppm + Boronate 100 gr (55,49) thấp hơn so với nghiệm thức phunGA3 10 ppm (60,47).

Qua cả 3 vụ nhãn, các nghiệm thức phun GA 3 5 ppm, GA3 10 ppm, Boronate 50 gr,Boronate 100 gr, GA3 5 ppm + Boronate 50 gr, GA3 10 ppm + Boronate 50 gr, GA3 10 ppm +Boronate 100 gr có tỷ lệ % cơm/trái tương đương với nghiệm thức đối chứng (tương ứng với 56,94;61,49; 55,70; 55,91; 56,10; 57,99; 55,94 so với 60,28). Các nghiệm thức còn lại có tỷ lệ % phần ănđược thấp hơn so với đối chứng.

Như vậy, khi thu hoạch, tỷ lệ % cơm/trái của các nghiệm thức GA 3 5 ppm, GA3 10 ppm,Boronate 50 gr, Boronate 100 gr, GA3 5 ppm + Boronate 50 gr, GA3 10 ppm + Boronate 50 gr, GA3

10 ppm + Boronate 100 gr không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng.Màu sắc vỏ trái

Bảng 9: Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến độ sáng của vỏ trái nhãn (VCAQMN, 2004)

Bảng 10: Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến màu sắc a* của vỏ trái nhãn (VCAQMN, 2004)

Stt Nghiệm thứcL

Vụ I Vụ II Vụ III TBNT1 Bortrac 54,48 53,95 54,25 54,222 Axit boric 100 ppm 56,90 54,05 56,38 55,773 GA3 5 ppm 54,79 54,02 54,28 54,364 GA3 10 ppm 53,22 54,69 54,15 54,025 Boronate 50 gr 53,51 54,67 55,44 54,556 Boronate 100 gr 54,73 55,85 54,77 55,127 GA3 5 ppm + Boronate 50 gr 55,47 55,53 55,18 55,398 GA3 5 ppm + Boronate 100 gr 56,71 55,81 54,51 55,659 GA3 10 ppm + Boronate 50 gr 54,74 54,60 53,65 54,3310 GA3 10 ppm + Boronate 100 gr 54,75 54,89 54,34 54,6611 Đối chứng 53,31 54,55 55,37 54,41

TB Vụ 54,76 54,77 54,77 54,78Mức ý nghĩa ns ns ns nsCV (a) = 5,8%; CV (b) = 5,0%

Page 10: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 10

Bảng 11: Ảnh hưởng của Boron và GA3 đến màu sắc b* của vỏ trái nhãn (VCAQMN, 2004)

Ghi chú: L*a*b* colour space (bảng 9,10,11) dựa vào biểu đồ so sánh màu (L*a*b* Color specificationsystem chromaticity diagram) để xác định độ sáng và màu sắc của vỏ trái.Giá trị L*: Biểu thị độ sáng, L* càng cao thì độ sáng càng cao. a*, b*: Biểu thị màu sắc của vỏ trái.+a* (đỏ), - a*(xanh đậm), +b* (vàng), -b*(xanh lợt).

Số liệu thống kê trình bày ở bảng 9 và 10 qua thốn g kê cho thấy độ sáng L* và mức độ màua* của vỏ trái nhãn là tương đương, không khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức qua cả 3 vụnhãn. Màu sắc trái (b*) khi thu hoạch ở vụ 1 và vụ 2 không thấy có sự khác biệt giữa các nghiệmthức qua thống kê. Nhưng ở vụ nhãn thứ 3, nghiệm thức bón Boronate ở liều lượng 100 gr có màuvàng da bò đẹp hơn so với 2 nghiệm thức phun GA3 5 ppm và GA3 10 ppm (tương ứng với 34,79 sovới 30,03 và 30,63) và không khác biệt so với các nghiệm thức khác còn lại trong thí nghiệm. T rungbình mức độ màu sắc b* của cả 3 vụ nhãn không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức trong thínghiệm.

Như vậy, các hóa chất được dùng để làm tăng sự đậu trái trên cây nhãn tiêu da bò trong thínghiệm đã không ảnh hưởng đến phẩm chất trái khi thu hoạch.

Hiệu quả kinh tếBảng 12: Thời gian thu hoạch của 3 vụ nhãn (VCAQMN, 2004)

Vụ Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1

Stt Nghiệm thức a*Vụ I Vụ II Vụ III TBNT

1 Bortrac 8,373 9,325 7,757 8,4852 Axit boric 100 ppm 9,022 8,335 8,326 8,5623 GA3 5 ppm 9,979 8,430 7,588 8,6634 GA3 10 ppm 9,523 7,048 7,339 7,9705 Boronate 50 gr 9,441 9,520 9,153 9,3726 Boronate 100 gr 9,428 8,275 8,778 8,8277 GA3 5 ppm + Boronate 50 gr 10,869 8,743 8,031 9,2148 GA3 5 ppm + Boronate 100 gr 7,860 8,700 9,005 8,5229 GA3 10 ppm + Boronate 50 gr 9,253 7,658 7,273 8,06110 GA3 10 ppm + Boronate 100 gr 7,919 9,160 8,253 8,44411 Đối chứng 8,363 7,213 9,219 8,265

TB Vụ 9,093 8,401 8,247 8,580Mức ý nghĩa ns ns ns nsCV (a) = 13,4%; CV (b) = 14,6%

Stt Nghiệm thức b*Vụ I Vụ II Vụ III TBNT

1 Bortrac 30,65 30,75 31,05 ab 31,152 Axit boric 100 ppm 31,83 30,73 31,55 ab 31,373 GA3 5 ppm 31,81 30,56 30,03 b 30,804 GA3 10 ppm 31,00 30,72 30,63 b 30,735 Boronate 50 gr 30,48 30,73 32,59 ab 31,276 Boronate 100 gr 30,62 33,21 34,79 a 32,887 GA3 5 ppm + Boronate 50 gr 30,21 31,46 31,74 ab 31,148 GA3 5 ppm + Boronate 100 gr 32,49 31,57 32,44 ab 32,179 GA3 10 ppm + Boronate 50 gr 32,25 31,36 31,59 ab 31,7310 GA3 10 ppm + Boronate 100 gr 29,69 30,82 31,48 ab 31,0011 Đối chứng 32,95 31,47 32,66 ab 32,36

TB Vụ 31,36 31,22 31,96 31,51Mức ý nghĩa ns ns 95% nsCV (a) = 6,2%; CV (b) = 7,0%

Page 11: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 11

Vụ 1

Vụ 2

Vụ 3Giá bán: vụ 1: 4.500đ/kg, vụ 2: 3.500đ/kg, vụ 3: 3000đ/kg.

Ghi chú: : Thời gian thu hoạch

Bảng 13: Hiệu quả kinh tế của các phương pháp tăng đậu quả (VCAQMN, 2004)

Tính cho 0,1 ha, mật độ 40 cây/0,1 ha. Đơn vị tính: Nghìn đồng/0,1 ha/vụ

Stt Nghiệm thức Chi phí xửlý tăng đậuquả

Tổngchi

Năng suất(kg/0,1 ha/vụ)

Tổng thu từbán trái

Lợinhuận

Vụ 11 Bortrac 50,4 796,9 940,0 4.230,0 3.433,12 Axit boric 100 ppm 42,0 788,5 935,2 4.208,4 3.419,93 GA3 5 ppm 74,0 820,5 975,2 4.388,4 3.567,94 GA3 10 ppm 108,0 854,5 725,2 3.263,4 2.408,95 Boronate 50 gr 20,0 766,5 962,0 4.329,0 3.562,56 Boronate 100 gr 40,0 786,5 965,2 4.343,4 3.556,97 GA3 5 ppm + Boronate 50 gr 94,0 840,5 985,2 4.433,4 3.592,98 GA3 5 ppm + Boronate 100 gr 114,0 860,5 965,2 4.343,4 3.482,99 GA3 10 ppm + Boronate 50 gr 128,0 874,5 850,0 3.825,0 2.950,510 GA3 10 ppm + Boronate 100 gr 148,0 894,5 765,2 3.443,4 2.548,911 Đối chứng 0,0 746,5 705,2 3.173,4 2.426,9

Vụ 21 Bortrac 50,4 851,4 1.030,0 3.605,0 2.753,62 Axit boric 100 ppm 42,0 843,0 950,0 3.325,0 2.482,03 GA3 5 ppm 74,0 875,0 1.070,0 3.745,0 2.870,04 GA3 10 ppm 108,0 909,0 805,2 2.818,2 1.909,25 Boronate 50 gr 20,0 821,0 1.105,2 3.868,2 3.047,26 Boronate 100 gr 40,0 841,0 1.075,2 3.763,2 2.922,27 GA3 5ppm + Boronate 50 gr 94,0 895,0 1.125,2 3.938,2 3.043,28 GA3 5ppm + Boronate 100 gr 114,0 915,0 1.120,0 3.920,0 3.005,09 GA3 10ppm + Boronate 50 gr 128,0 929,0 965,2 3.378,2 2.449,210 GA3 10ppm + Boronate 100 gr 148,0 949,0 905,2 3.168,2 2.219,211 Đối chứng 0,0 801,0 860,0 3.010,0 2.209,0

Vụ 31 Bortrac 50,4 975,4 1.120,0 3.360,0 2.384,62 Axit boric 100 ppm 42,0 967,0 1.100,0 3.300,0 2.333,03 GA3 5 ppm 74,0 999,0 1.155,2 3.465,6 2.466,64 GA3 10 ppm 108,0 1.033,0 800,0 2.400,0 1.367,05 Boronate 50 gr 20,0 945,0 1.290,0 3.870,0 2.925,06 Boronate 100 gr 40,0 965,0 1.165,2 3.495,6 2.530,67 GA3 5 ppm + Boronate 50 gr 94,0 1.019,0 1.270,0 3.810,0 2.791,08 GA3 5 ppm + Boronate 100 gr 114,0 1.039,0 1.150,0 3.450,0 2.411,09 GA3 10 ppm + Boronate 50 gr 128,0 1.053,0 915,2 2.745,6 1.692,610 GA3 10 ppm + Boronate 100 gr 148,0 1.073,0 905,2 2.715,6 1.642,611 Đối chứng 0,0 925,0 905,2 2.715,6 1.790,6

Thời gian thu hoạch của 3 vụ nhãn được trình bày ở bảng 1 3. Vụ nhãn thứ 1 thu hoạch tráitừ tháng 2 đến đầu tháng 3 năm 2003, giá bán được là 4.500 đồng/kg. Vụ nhãn thứ 2 thu hoạch tráitừ tháng 12 đến đầu tháng 1 năm 2004, giá bán được là 3.500 đồng/kg. Vụ nhãn thứ 3 bắt đầu thuhoạch từ tháng 10 đến đầu tháng 11 năm 2004, giá bán trái lúc này là 3.000 đồng/kg.

Page 12: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 12

Sự khác nhau giữa các nghiệm thức làm tăng đậu quả đã dẫn đến chi phí xử lý cho từngnghiệm thức cũng khác nhau, năng suất thu được của mỗi nghiệm thức có sự khác biệt, thêm vào đólà sự thay đổi của giá bán trái khi thu hoạch của từng vụ đã dẫn đến sự chênh lệch về lợi nhuận ở mỗivụ trên cây nhãn Tiêu da bò. So sánh chi phí của các nghiệm thức xử lý cho thấy các nghiệm thức cóphun chất kích thích sinh trưởng GA3 có chi phí nhiều hơn các nghiệm thức khác ở mỗi vụ. Tiết kiệmchi phí nhất là nghiệm thức phun axit boric 100 ppm ở vụ 1, bón Boronate 50 g ở vụ 2 và 3.

Tuy nhiên, lợi nhuận thu được nhiều nhất ở vụ 1 là ở nghiệm thức kết hợp GA3 5 ppm +Boronate 50 gr (3.592.900 đồng), ở vụ 2 và 3 là nghiệm thức bón Boronate 50 g (tương ứng với3.047.200 đồng và 2.925.000 đồng).

Bảng 14: Lợi nhuận tích lũy trong 3 năm của các phương pháp tăng đậu quả (VCAQMN, 2004)

Tính cho 0,1 ha, mật độ 40 cây/0,1 ha. Đơn vị tính: Nghìn đồngStt Nghiệm thức Lợi nhuận tích lũy/3 năm Lợi nhuận so với ĐC

1 Bortrac 8.571,3 + 2.144,82 Axit boric 100 ppm 8.234,9 + 1.808,43 GA3 5 ppm 8.904,5 + 2.478,04 GA3 10 ppm 5.685,1 741,45 Boronate 50 gr 9.534,7 + 3.108,26 Boronate 100gr 9.009,7 + 2.583,27 GA3 5 ppm + Boronate 50 gr 9.427,1 + 3.000,68 GA3 5 ppm + Boronate 100 gr 8.898,9 + 2.472,49 GA3 10 ppm + Boronate 50 gr 7.092,3 + 665,8

10 GA3 10 ppm + Boronate 100 gr 6.410,7 15,811 Đối chứng 6.426,5

Lợi nhuận tích lũy ở cả 3 vụ nhãn thu được cao nhất là ở nghiệm thức bón Boronate 50 g(9.534.700 đ), kế đến là nghiệm thức kết hợp GA3 5 ppm + Boronate 50 gr (9.427.100 đ), Boronate100 g (2.530.600 đ), GA3 5 ppm (8.904.500 đ), GA3 5 ppm + Boronate 100 gr (8.898.900 đ),Bortrac (8.571.300 đ), axit boric (8.234.900 đ) và GA3 10 ppm + Boronate 50 gr (7.092.300 đ). Cácnghiệm thức này cho được lợi nhuận tích lũy cao hơn so với nghiệm thức đối chứng (6.426.500 đ).

So sánh lợi nhuận tích luỹ với nghiệm thức đối chứng (6.426.500 đ), hai nghiệm thức chonăng suất thấp dẫn đến kết quả sau 3 năm lợi nhuận thu được thấp hơn so với nghiệm thức đốichứng là nghiệm thức phun đơn lẻ GA3 10 ppm (-741.400đ) và nghiệm thức phun GA3 10 ppm kếthợp bón Boronate 100 gr (-15.800 đ).

KẾT LUẬNKết luậnPhun GA3 nồng độ 5 ppm làm phát hoa có thể kéo dài ở mức có thể chấp nhận được nhằm

hạn chế sâu đục trái.

Phân bón lá Bortrac, axit boric 100 ppm, phân bón gốc Boronate liều lượng 50 và 100 gr,GA3 nồng độ 5 và 10 ppm phun đơn hay kết hợp với Boronate liều lượng 50 và 100 gr đều làm tăngsố trái non đậu trên chùm so với đối chứng chỉ phun nước.

Các nghiệm thức Bortrac, axit boric 100 ppm, phun GA3 25 ppm, Boronate 50 gr, Boronate100 gr, GA3 25 ppm + Boronate 50 gr và GA3 25 ppm + Boronate 100 gr làm tăng năng suất nhãnso với đối chứng.

Không có sự khác biệt về tổng số chất rắn hòa tan trong thịt trái, độ sáng và màu sắc vỏ tráigiữa các nghiệm thức trong thí nghiệm.

Lợi nhuận thu được cao hơn so với nghiệm thức đối chứng theo thứ tự tăng dần là cácnghiệm thức GA3 10 ppm + Boronate 50 gr, axit boric 100 ppm, Bortrac, GA3 5 ppm + Boronate100 gr, GA3 5 ppm, Boronate 100g, GA3 5 ppm + Boronate 50 gr và cao nhất là ở nghiệm thức xử

Page 13: ẢNH HƯỞNG CỦA BORON VÀ GIBBERELLIN (GA ) ĐẾN SỰ ĐẬU …sofri.org.vn/FileUpload/Download/735/27102015113346546.pdf · 2016-06-15 · KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ 2003-2004

VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM 13

lý Boronate 50 g.

Đề nghịĐể làm tăng đậu trái và kéo dài phát hoa cho nhãn Tiêu da bò nhằm hạn chế thiệt hại do sâu

đục trái đục lòn vào giữa các trái nhãn với nhau, trên cây nhãn tiêu da bò 4 năm tuổi nên sử dụngnghiệm thức phun GA3 5ppm làm 2 lần như sau:

- Lần 1: Phun lúc hoa nhú lên dài 5-10 cm.

- Lần 2: 7 ngày sau lần 1, sau đó bón Boronate 50 gr/gốc trước khi cây ra hoa sẽ làm t ăngnăng suất và mang lại hiệu quả kinh tế cao. GA3 được sử dụng ở dạng viên Progibb (20% GA3, Mỹsản xuất).

TÀI LIỆU THAM KHẢOBùi Thị Mỹ Hồng, Phạm Thị Kim Liên và Nguyễn Minh Châu, 1997. Ảnh hưởng của một số loại phân bón

lá đến năng suất và phẩm chất nhãn long. Báo cáo khoa học hàng năm. Viện Nghiên cứu Cây ăn quảmiền Nam.

Bùi Thị Mỹ Hồng, Phạm Thị Kim Liên và Nguyễn Minh Châu, 1998. Ảnh hưởng của các loại phân bón láPhosyn đến năng suất và phẩm chất nhãn long. Thí nghiệm hợp đồng với công ty Map-Pacific.

Agamy S.Z. and Sese A.M. and Shaltout A.D., 1989. Effect of some growth substances on fruitset and fruitchacracteristics of Banati seedless guava (Psidium guajava L.). Annuals of Agricultural science Cario34 (2): 1175-1189.

Klossowshi W., Szot A. and Trebski L., 1978. Pozion odzywiania Jabloni Boren Regionie Grojeckim.Roczniki Gleboznawcze 29 (3): 149-157.

Kumar A. and Purohit S.S., 1998. Plant physiology fundamentals and applications. Delhi; Agro Botanical,pp. 377-381.

Malik M.N., 2000. Horticulture. Delhi: Biotech books, pp. 346-347.

Nyomora A.M.S. and Brown P.H., 1997. Fall foliar - Applied Boron increases tissue Boron concentrationand nut set of Almond. Journal of the American society for horticultural science 122 (3): 405-410.

Oosthuyse S.A. 1993. Effect of spray application of KNO3, urea and growth regulators on the yield ofTommy Atkins mango. Yearbook South African mango growers association 13: 58-62.

Rajput C.B.S. and Singh J.N., 1989. Effects of urea and GA3 sprays on the growth, flowering and fruitingcharacters of mango. Journal of Acta-Horticulture 231: 301-305.

Svagzdys S., 1995. Use of Boron fertilizers in apple orchards of Lithuania. Acta Horticulturae 383: 487-490.

Wilcox J.C. and Woodbridge C.G., 1942. Some effects of excess Boron on the storage quality of apples. Sci.Agri. 23: 332-341.

Wojcik P.P. and Cieslinski G., 2000. Effect of Boron fertilization on yield and fruit quality of “Elstar” and“Sampion” apple cultivars. Journal of Acta Horticulture 512: 189-197.

Yogaratnam N. and Greenham D.W., 1982. The application of foliar sprays containing Nitrogen,Magnesium, Zinc and Boron to apple tree. I. Effects on fruitset and cropping. Journal of Horticulturalscience 57: 151-158.