52
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------- Hoàng Thúy Vi NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2014

NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

--------------------

Hoàng Thúy Vi

NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE

CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI - 2014

Page 2: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

---------------------

Hoàng Thúy Vi

NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE

CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở HÀ NỘI

Chuyên ngành: Tâm lý học

Mã số: 60 31 04 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Mộc Lan

HÀ NỘI – 2014

Page 3: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công

bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014

Học viên thực hiện

Hoàng Thúy Vi

Page 4: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu

trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, Ban chủ

nhiệm Khoa Tâm lí học cùng toàn thể các thầy cô giáo, những người đã hướng dẫn,

giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 2 năm sau đại học và

trong thời gian hoàn thành luận văn này.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Hoàng Mộc Lan, người đã dành

nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu khoa học giá

trị giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn những cụ ông, cụ bà ở hai quận Đống Đa và

Hoàng Mai .đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình

thực hiện nghiên cứu thực tế cho luận văn.

Cuối cùng, tôi xin được dành lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ cùng những người

thân trong gia đình tôi, những người đã luôn bên cạnh quan tâm, ủng hộ, động viên

và giúp đỡ tôi về mọi mặt, cả tinh thần và vật chất để tôi có điều kiện hoàn thành

luận văn.

Do trình độ bản thân vẫn còn nhiều hạn chế cùng điều kiện hoàn cảnh, thời gian

nghiên cứu không dài nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận

được sự quan tâm, đánh giá, góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè và những người

quan tâm đến vấn đề này để tôi có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt hơn.

Xin kính chúc mọi người sức khỏe, an vui và hạnh phúc!

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014

Học viên thực hiện

Hoàng Thúy Vi

Page 5: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ĐTB

CSSK

NCT

SD

SK

TB

Điểm trung bình

Chăm sóc sức khỏe

Ngƣời cao tuổi

Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)

Sức khỏe

Trung bình

Page 6: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Người cao tuổi với bảo hiểm y tế

Bảng 2.2: Mô tả mẫu nghiên cứu

Bảng 3.1: Hiểu biết về các bệnh thường gặp tuổi già của NCT (%)

Bảng 3.2: Nhận thức về tình trạng sức khỏe của NCT (%)

Bảng 3.3: Nhận thức về khả năng tự chăm sóc sức khỏe (%)

Bảng 3.4: Khả năng vận động thể chất của NCT (%)

Bảng 3.5: Nhận thức về sự cần thiết của tự CSSK của NCT (%)

Bảng 3.6: Nhận thức về khám chữa bệnh của NCT (%)

Bảng 3.7: Tương quan giữa nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và nhận

thức về sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)

Bảng 3.8: Tương quan giữa nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và nhận

thức về sự cần thiết của tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)

Bảng 3.9: Tương quan giữa nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và nhận

thức về sức khỏe; nhận thức về trách nhiệm việc CSSK cho NCT và nhận thức về sự

cần thiết của tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi

Bảng 3.10: Nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe của NCT (%)

Bảng 3.11: Tương quan giữa nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và nhận

thức về sức khỏe; nhận thức về trách nhiệm việc CSSK cho NCT; nhận thức về sự

cần thiết của tự CSSK và nhận thức tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe của NCT

Bảng 3.12: Ý thức CSSK trước giai đoạn tuổi già của NCT (%)

Bảng 3.13: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy

giảm sức khỏe và yếu tố ý thức CSSK trước giai đoạn tuổi già (p < 0.05)

Bảng 3.14: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao

sức khỏe và yếu tố ý thức CSSK trước giai đoạn tuổi già (p < 0.05)

Bảng 3.15: Sự tin tưởng vào bản thân của NCT (%)

Bảng 3.16: Lòng tự trọng của NCT (%)

Bảng 3.17: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy

giảm sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào bản thân (p < 0.05)

Bảng 3.18: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao

sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào bản thân (p < 0.05)

Page 7: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

Bảng 3.19: Sự tin tưởng vào tương lai và sự tin tưởng vào mối quan hệ với người

khác của NCT (%)

Bảng 3.20: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy

giảm sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào tương lai và sự tin tưởng vào mối quan hệ

với người khác (p < 0.05)

Bảng 3.21: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao

sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào tương lai và sự tin tưởng vào mối quan hệ với

người khác (p < 0.05)

Phụ lục

Bảng 1: Tương quan giữa nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và nhận

thức về sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)

Bảng 2: Tương quan giữa nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và nhận

thức về sự cần thiết của tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)

Bảng 3: Tương quan giữa nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và nhận

thức về sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)

Bảng 4: Tương quan giữa nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và nhận

thức về sự cần thiết của tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)

Bảng 5: Tương quan giữa nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và nhận

thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05)

Bảng 6: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy giảm

sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào bản thân (p < 0.05)

Bảng 7: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao

sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào bản thân (p < 0.05)

Bảng 8: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy giảm

sức khỏe và yếu tố ý thức

Bảng 9: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao

sức khỏe và yếu tố ý thức CSSK trước giai đoạn tuổi già (p < 0.05)

Bảng 10: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy

giảm sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào tương lai và sự tin tưởng vào mối quan hệ

với người khác (p < 0.05)

Bảng 11: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao

sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào tương lai và sự tin tưởng vào mối quan hệ với

người khác (p < 0.05)

Page 8: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 3.1: NCT thường tìm hiểu thông tin về CSSK

Biểu đồ 3.2: Nguồn thông tin về tự CSSK của NCT

Biểu đồ 3.3: Nhận thức về tình trạng sức khỏe hiện nay của NCT

Biểu đồ 3.4: Nhận thức về khả năng tự CSSK của NCT

Biểu đồ 3.5: Nhận thức về giai đoạn tuổi già của NCT

Biểu đồ 3.6: Nhận thức về trách nhiệm việc CSSK cho NCT

Biểu đồ 3.7: So sánh nhận thức về khám chữa bệnh theo giới tính

Biểu đồ 3.8: So sánh nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe theo độ tuổi

Biểu đồ 3.9: So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe thông qua lao

động và các hoạt động giải trí, tôn giáo, sinh hoạt cộng đồng theo giới tính

Biểu đồ 3.10: So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe thông qua các

mối liên hệ xã hội theo giới tính

Biểu đồ 3.11: So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe thông qua cảm

nhận về tinh thần theo giới tính

Biểu đồ 3.12: So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe thông qua lao

động và các hoạt động giải trí, tôn giáo, sinh hoạt cộng đồng theo độ tuổi

Biểu đồ 3.13: So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe thông qua các

mối liên hệ xã hội theo theo độ tuổi

Biểu đồ 3.14: So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe thông qua cảm

nhận về tinh thần theo theo độ tuổi

Biểu đồ 3.15: Tình trạng hôn nhân của NCT

Biểu đồ 3.16: Người giúp đỡ CSSK cho NCT

Biểu đồ 3.17: Mức độ người khác giúp đỡ CSSK cho NCT

Biểu đồ 3.18: Người giúp đỡ CSSK cho NCT lúc ốm đau

Biểu đồ 3.19: Người giúp đỡ những công việc hàng ngày cho NCT

Sơ đồ 3.1: Tương quan giữa các thành tố nhận thức về tự CSSK của NCT

Sơ đồ 3.2: Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức tự chăm sóc sức khỏe

Page 9: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

MỤC LỤC

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ, sơ đồ

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8

Chƣơng 1 .................................................................. Error! Bookmark not defined.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE

CỦA NGƢỜI CAO TUỔI ...................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan nghiên cứu về ngƣời cao tuổi và tự chăm sóc sức khỏe của

ngƣời cao tuổi ....................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước ..................... Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Nghiên cứu trong nước ...................... Error! Bookmark not defined.

1.2. Tự chăm sóc sức khỏe của ngƣời cao tuổi ............. Error! Bookmark not

defined.

1.2.1. Khái niệm sức khỏe ............................ Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Khái niệm người cao tuổi và tuổi già Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Khái niệm tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi ............... Error!

Bookmark not defined.

1.3. Nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của ngƣời cao tuổi ............... Error!

Bookmark not defined.

1.3.1. Khái niệm nhận thức ......................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Khái niệm nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi

Error! Bookmark not defined.

1.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức về chăm sóc sức khỏe của

ngƣời cao tuổi ....................................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2 .................................................................. Error! Bookmark not defined.

TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.

2.1. Nghiên cứu lí luận ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Muc đich nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Nôi dung nghiên cưu ......................... Error! Bookmark not defined.

2.1.3. Vài nét về ngƣời cao tuổi ở Hà Nội .. Error! Bookmark not defined.

2.1.4. Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu ........... Error! Bookmark not

defined.

2.2. Nghiên cứu thực tiễn ................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Giai đoạn thiết kế bảng hỏi ................ Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Giai đoạn điều tra ............................... Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Các phương pháp nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.

Page 10: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

2.3.4. Các phương pháp nghiên cứu khác .. Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3 .................................................................. Error! Bookmark not defined.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM

SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở HÀ NỘI .. Error! Bookmark not

defined.

3.1. Nhận thức của ngƣời cao tuổi về sức khỏe ............ Error! Bookmark not

defined.

3.1.1. Nhận thức về bệnh thường gặp của tuổi già ... Error! Bookmark not

defined.

3.1.2. Nhận thức về sức khỏe của bản thân Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Nhận thức về khả năng tự chăm sóc sức khỏe của bản thân .. Error!

Bookmark not defined.

3.2. Nhận thức của ngƣời cao tuổi về giai đoạn tuổi già và sự cần thiết của

tự chăm sóc sức khỏe ........................................... Error! Bookmark not defined.

3.3. Nhận thức của ngƣời cao tuổi về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe

Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Nhận thức chung về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe .......... Error!

Bookmark not defined.

3.3.2. So sánh nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe theo giới

tính Error! Bookmark not defined.

3.3.3. So sánh nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe theo độ

tuổi Error! Bookmark not defined.

3.4. Nhận thức của ngƣời cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe Error!

Bookmark not defined.

3.4.1. Nhận thức chung về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe .............. Error!

Bookmark not defined.

3.4.2. So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe theo giới tính

Error! Bookmark not defined.

3.4.3. So sánh nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe theo độ tuổi

Error! Bookmark not defined.

3.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của

ngƣời cao tuổi ....................................................... Error! Bookmark not defined.

3.5.1. Ý thức CSSK trước giai đoạn tuổi giàError! Bookmark not defined.

3.5.2. Sự tin tưởng vào bản thân ................. Error! Bookmark not defined.

3.5.3. Sự tin tưởng vào tương lai ................. Error! Bookmark not defined.

3.5.4. Sự tin tưởng vào mối quan hệ với người khác Error! Bookmark not

defined.

3.5.5. Gia đình và bạn bè ............................. Error! Bookmark not defined.

3.5.6. Các yếu tố khác .................................. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................ Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 11

Page 11: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh
Page 12: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

9

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Trong những năm gần đây sự quan tâm đến các vấn đề của người cao tuổi được

tăng lên rõ rệt trong nhận thức của con người. Chỉ trong khoảng thời gian đầu thế kỷ

21 trên thế giới đã công bố hàng nghìn công trình về người cao tuổi. Sự quan tâm

mạnh mẽ như vậy không phải là ngẫu nhiên. Nó gắn liền với hiện tượng "lão hóa

dân số" đặc trưng của giai đoạn hiện tại của lịch sử loài người. Nghiên cứu về người

cao tuổi mang lại giá trị về mặt lý luận là tăng cường sự hiểu biết những đặc điểm

của thời kỳ tuổi già, những thay đổi và động lực của nó, các cơ chế thích ứng và đền

bù, ngày càng được xác minh, đồng thời về mặt thực tiễn là giúp người cao tuổi

thực hiện điều chỉnh chúng khi cần thiết nhằm mục đích không chỉ kéo dài tuổi thọ,

mà còn duy trì cuộc sống của người cao tuổi một cách đầy đủ giá trị và tích cực.

Giai đoạn tuổi già là thời kỳ sống có một loạt những đặc điểm xã hội đặc trưng,

trong đó bao gồm việc chấm dứt hoạt động lao động hoặc giảm cường độ, khối

lượng của hoạt động lao động xuống và v.v…, và do đó dẫn đến sự dư thừa thời

gian rỗi; thu hẹp phạm vi giao tiếp thông thường; mất vai trò chủ đạo trong gia

đình; sự suy yếu hoặc thay đổi các chức năng giáo dục. Người cao tuổi cảm thấy

bản thân trở nên thừa, bị bỏ rơi và cô đơn. Điều này cũng xảy ra ở những gia đình

không chấp nhận việc chăm sóc cho người cao tuổi bị bệnh, những người mà có thể

đang trải qua những thay đổi về thể chất cũng như tinh thần. Người cao tuổi đang

phải đối mặt với rất nhiều những mất mát, cái chết của người bạn đời, bạn bè hoặc

người thân, và việc con cái của họ rời khỏi gia đình. Những sự kiện này thường gây

ra chứng mất trí, mê sảng, hoang tưởng, trầm cảm, tâm trạng buồn bã u uất v.v…

Tập hợp chỉ những yếu tố kể trên chắc chắn gây ra sự khủng hoảng tâm lý, dẫn đến

sự cần thiết phải thay đổi, thích ứng với những điều kiện bên ngoài mới. Rõ ràng là

những người cao tuổi buộc phải thích ứng không chỉ với tình huống mới bên ngoài,

mà còn phải thích ứng với những thay đổi trong chính bản thân. Nhận thức về tuổi

già là quan trọng để người cao tuổi điều chỉnh hành vi của bản thân. Phân tích sự

nhận thức thường được sử dụng như là phương tiện để làm rõ các vấn đề khác, ví dụ

như cảm giác hạnh phúc hay mức độ hài lòng với cuộc sống ở tuổi già, mức độ hoạt

động, tham gia vào các công tác xã hội, tình trạng kinh tế-xã hội, bề rộng và chất

lượng của các mối quan hệ xã hội, sự định hướng cho tương lai. Trong nhiều công

trình các tác giả hoặc chỉ ra ở những người cao tuổi nhận thức về bản thân tích cực

có xu hướng tự lạc quan cao hơn hoặc ngược lại nhận thức trở nên tiêu cực hơn thì

Page 13: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

10

lòng tự trọng giảm sút, đôi khi vô cùng mạnh mẽ và không hài lòng với cuộc sống

của mình. Tuổi già kéo theo loạt các thay đổi sinh học, là tín hiệu, kết quả của sự

thoái hoá theo lứa tuổi, bệnh tật. Nhiều nghiên cứu khoa học đã khẳng định bệnh tật

không liên quan đến độ tuổi. Tuổi già là không tránh khỏi, bệnh tật thì tránh được,

bệnh tật thường bất ngờ. Tuổi già không thể đảo ngược (không thể quay trở lại

được) và tiến triển không ngừng, còn bệnh tật về cơ bản đảo ngược được. Do đó,

phòng ngừa bệnh tuổi già và chăm sóc tăng cường sức khỏe của người cao tuổi trở

thành một vấn đề luôn được quan tâm hơn. Nghiên cứu về tự chăm sóc sức khỏe

của người cao tuổi đã được đề cập khá nhiều trong các tài liệu khoa học ở nước

ngoài.

Theo dự báo dân số 2009 - 2049 của Tổng cục Thống kê, Việt Nam bắt đầu

bước vào thời kỳ già hoá dân số. Chỉ số già hóa được tính bằng số người từ 60 tuổi

trở lên trên 100 trẻ em dưới 15 tuổi - đã tăng từ 16,6 vào năm 1979 lên 35,5 vào

năm 2009. Theo dự báo, chỉ số này sẽ tăng nhanh hơn trong vài thập kỷ tới và sẽ lên

đến khoảng 100 khi mà cứ một trẻ em thì có một người cao tuổi vào khoảng năm

2035, và vào năm 2049 chỉ số này sẽ là 141 tức là cứ 100 trẻ em thì có 141 người

cao tuổi. Ở Việt Nam Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh về người cao tuổi cho thấy

kính trọng, chăm sóc người cao tuổi là nghĩa vụ, là trách nhiệm của gia đình và toàn

xã hội, là đạo lý, là nét đẹp văn hóa của dân tộc ta. Song song với sự quan tâm chăm

sóc sức khỏe người cao tuổi của gia đình và xã hội thì người cao tuổi cũng có nhu

cầu và hành vi tự chăm sóc sức khỏe bản thân. Đã có nhiều nghiên cứu y học, xã

hội học về người cao tuổi, tuy nhiên vấn đề tự chăm sóc sức khỏe của người cao

tuổi chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống dưới góc độ tâm lý học. Để góp

phần nâng cao hiểu biết về vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi ở Hà Nội”

2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi ở

Hà Nội, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị

góp phần nâng cao nhận thức tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi.

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: một số biểu hiện của nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe

của người cao tuổi.

- Khách thể nghiên cứu: 100 người cao tuổi từ 60 đến 80 tuổi ở Hà Nội

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

Page 14: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

11

- Xây dựng cơ sở lý luận nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe (tổng quan nghiên

cứu, khái niệm, phân loại, và một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến nhận thức tự

chăm sóc sức khỏe của NCT)

- Làm rõ thực trạng nhận thức và biểu hiện của nhận thức về tự chăm sóc sức

khỏe của NCT và một số yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức tự chăm sóc sức khỏe

của NCT

- Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao nhận thức về tự chăm sóc

sức khỏe của người cao tuổi

5. Giả thuyết khoa học

Đa số NCT có nhận thức rõ về tình trạng sức khỏe của bản thân và sự cần thiết

của tự chăm sóc sức khỏe, nhận thức đúng đắn về tự nâng cao sức khỏe. Một số

NCT nhận thức chủ quan về tự chăm sóc sức khỏe, thiếu kiến thức y tế về chăm sóc

sức khỏe. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của

NCT là sự tin tưởng vào bản thân, vào tương lai và ý thức chăm sóc sức khỏe.

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: nghiên cứu biểu hiện nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của NCT

được tập trung vào các nội dung: Nhận thức của người cao tuổi về tình trạng sức

khỏe của bản thân, về sự cần thiết tự chăm sóc sức khỏe, về tự phòng ngừa suy

giảm sức khỏe, về tự nâng cao sức khỏe và một số yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức

về tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi (sự tin tưởng vào bản thân, vào tương

lai và ý thức chăm sóc sức khỏe).

- Về khách thể: nghiên cứu 100 NCT từ 60- 80 tuổi, có khả năng giao tiếp và trí

nhớ bình thường.

- Về địa bàn nghiên cứu: 2 quận Đống Đa và Hoàng Mai - Hà Nội

- Về thời gian nghiên cứu: trong 2 năm 2013 và 2014

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (ankét)

- Phương pháp phỏng vấn sâu

- Phương pháp phân tích chân dung tâm lí

- Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học

Page 15: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bùi Thị Vân Anh (2008), Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội, Luận văn

Thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.

2. Phạm Khắc Chương (2006), Văn hoá ứng xử trong gia đình, NXB Thanh niên.

3. Trần Hồng Cẩm & Cao Văn Đán & Lê Hải Yến, Giải thích thuật ngữ Tâm lý -

Giáo dục học, Hà Nội, 2006.

4. Grace J. Craig, Don Baucum (2002), Sự phát triển của con người, NXB Piter,

Moscow (Tập thể các giảng viên khoa tâm lý học, Đại học KHXH & NV dịch).

5. Nguyễn Xuân Cường, Lê Trung Sơn (2004), “Thực trạng người cao tuổi và các

giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi ở Hà Tây”, Tạp chí dân

số và phát triển, 03, 30-36

6. Phạm Di (2004), “Người cao tuổi Việt Nam hiện nay – Nhìn từ góc độ Tâm lí

học”, Tạp chí Tâm lí học, 02, 46-50.

7. Vũ Dũng (2001), Một số vấn đề tâm lý xã hội trong quản lý, NXB Khoa học xã

hội.

8. Vũ Dũng (2005), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội.

9. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa

10. Vũ Mộng Đóa (2007), Giáo trình tâm lý học xã hội, Trường đại học Đà Lạt.

11. Trần Thị Minh Đức (chủ biên) (1995), Giáo trình Tâm lí học xã hội, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

12. Trần Thị Minh Đức (2008), Các thực nghiệm trong Tâm lí học xã hội, NXB

ĐHQH HN, Hà Nội.

13. Robert S. Feldman (2003), Những điều trọng yếu trong tâm lí học, NXB Thống

14. Fischer, Những khái niệm cơ bản của Tâm lí học xã hội, NXB Thế giới.

15. Phạm Minh Hạc (1994), Nghiên cứu vấn đề con người trong công cuộc đổi mới,

NXB Hà Nội.

Page 16: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

13

16. Phạm Minh Hạc & Lê Đức Phúc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu

nhân cách, NXB Chính Trị Quốc Gia.

17. Phạm Minh Hạc (2006), Tâm lý học nghiên cứu con người trong thời đổi mới,

NXB Giáo Dục.

18. Nguyễn Thị Hằng (1999), Người cao tuổi Việt Nam thực trạng và giải pháp,

NXB Lao động xã hội.

19. Trần Hiệp (chủ biên) (1996), Tâm lý học xã hội những vấn đề lý luận, NXB

Khoa học xã hội.

20. Lê Văn Hồng (08/1999), “Người cao tuổi với thế hệ trẻ”, Tạp chí Tâm lí học, 04,

13-16.

21. Nguyễn Thế Huệ (2004), “Thực trạng sức khoẻ và đời sống người cao tuổi tại

Hải Dương, Quảng Bình và Đăc Lăc”, Tạp chí dân số và phát triển, 10, 31-34

22. Đỗ Duy Hưng & Rơ Đăm Thị Bích Ngọc, Viện Tâm lí học (12/2011), “Một số

suy nghĩ của người già khi vào sống trong các Trung tâm nuôi dưỡng trên địa

bàn Hà Nội”, Tạp chí Tâm lí học, 12 (153), 58-68.

23. Robert V. Kail & John C. Vavanaugh, Nghiên cứu về sự phát triển con người,

NXB Văn hóa Thông tin.

24. Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em và sự kế thừa các giá trị truyền

thống, NXB Lao động Xã hội.

25. Lê Khanh (2007), Bài giảng Tâm lí học nhân cách, Khoa Tâm lí học, Trường

Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.

26. Phương Lan (2000), Tiếp cận văn hóa người cao tuổi, NXB Văn hóa thông tin.

27. Knud S. Larsen & Lê Văn Hảo (2010), Tâm lí học xã hội, NXB Từ điển Bách

khoa.

28. Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao

tuổi ở Việt nam, NXB Dân trí.

29. Đỗ Long (2000), Quan hệ cộng đồng và cá nhân trong tâm lý nông dân, NXB

Khoa học Xã hội.

30. Nguyễn Văn Long (2008), Nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở Hà Nội,

Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà

Nội.

Page 17: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

14

31. Trần Hoàng Diễm Ngọc, ĐH Thăng Long (04/2006), “Một số đặc điểm tâm –

sinh lí của người cao tuổi”, Tạp chí Tâm lí học, 04 (84), 52-55.

32. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lí học phát triển, NXB ĐHQG HN, Hà Nội.

33. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi.

34. Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

35. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB thành phố Hồ

Chí Minh.

36. Mã Ngọc Thể (08/1999), “Tâm lí người già trong các hoạt động xã hội”, Tạp chí

Tâm lí học, 04, 46-48.

37. Lê Thi (08/1999), “Người phụ nữ cao tuổi – mấy vấn đề tâm lí đáng quan tâm,

Tạp chí Tâm lí học, 04, 07-09.

38. Chu Thị Thơ (2009), Niềm tin vào đạo Phật của người cao tuổi tại huyện Duy

Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học KHXH&NV

(ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.

39. Thuật ngữ khoa học (2009), “Một số thuật ngữ nhân loại học văn hóa”, Tạp chí

Nghiên cứu con người, 05 (44), 69-71.

40. Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ (2005), Các trường phái lý thuyết trong tâm lý

học xã hội

41. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2003), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG HN,

Hà Nội.

42. UBTVQH Việt Nam (2000), Pháp lệnh người cao tuổi, số 23/2000/PL-

UBTVQH10, ngày 28/04/2000).

43. Nguyễn Khắc Viện (2010), Nghiên cứu tâm lý, NXB Văn hóa Sài Gòn.

44. Viện xã hội học - Trung tâm khoa học và xã hội nhân văn quốc gia (1994),

Người cao tuổi và an sinh xã hội, NXB Khoa học xã hội.

45. Viện Lão khoa Trung ương (2004), Cẩm nang chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi

tại cộng đồng, NXB Y học Hà Nội

Tiếng Anh

Page 18: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

15

46. Ann Bowling (1998), Models of quality of life in older age, Aging Well Open

University Press.

47. Steven J. Breckler, James Olson, Elizabeth Wiggins (2005), Social Psychology

Alive, Wadsworth Publishing, USA.

48. Cary S. Kart & Eileen K. Metress & Seamus P. Metress (1988), Aging, Health

and Society, Jones and Bartlett Publisher.

49. B.L Neugarten (1996), Personality in Middle and Late Life, New York Atherton

Press.

50. Marcia G. Ory & Gordon H. DeFriese (1998), Self-care in later life: research,

program, and policy issues, Springer Publishing Company

51. K.F. Riegel (1977), Scio-Psychological factors of Aging, New York Plenum

Press

52. Ian Stuart-Hamilton (2000), The Psychology of Ageing, 3rd edition, Jessica

Kingsley Publishers Ltd, London, England

53. John Vincent (2003), Old Age, First published, Routledge, London 2003

54. Alan Walker, Understanding quality of life in old age (Growing Older), Open

University Press Publisher

55. Danica Železnik (2007), Self-care of the home-dwelling elderly people living in

Slovenia, Oulu University Press, Finland

Website

56. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_cao_tu%E1%BB%95i

57. http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c

58. http://bachkhoatoanthu.gov.vn/Pages/trangchu.aspx

59. http://nguoicaotuoi.org.vn/

60. http://suckhoenct.blogspot.com/

61. http://www.hoinguoicaotuoi.vn/data/modules.php?name=News&op=viewst&sid

=28

62. http://www.hoinguoicaotuoi.vn/data/modules.php?name=News&op=viewst&sid

=14

63. http://giadinh.net.vn/2011051409421350p1054c1057/cu-200-cu-ba-moi-co-100-

cu-ong.htm

64. http://giadinh.net.vn/20110921082225914p1054c1057/cu-ba-co-don-dong-gap-

5-lan-cu-ong.htm

Page 20: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

PHỤ LỤC

Page 21: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

MỤC LỤC PHỤ LỤC

1. Phiếu trưng cầu ý kiến

2. Phiếu phỏng vấn sâu

3. Chân dung tâm lý 1

4. Chân dung tâm lý 2

5. Chân dung tâm lý 3

6. Tương quan chi tiết

7. Số liệu điều tra

Page 22: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người cao tuổi)

Kính thƣa Ông (Bà), Với mục đích tìm hiểu nhận thức về tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi ở Hà

Nội, chúng tôi mong Ông (Bà) cùng tham gia nghiên cứu bằng cách trả lời các câu

hỏi mà chúng tôi nêu ra dưới đây.

Những phiếu được coi là hợp lệ phải có đầy đủ tất cả thông tin.

Rất mong sự hợp tác của Ông (Bà).

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Ông (Bà)!

Câu 1: Theo Ông (Bà), người cao tuổi là những người thuộc độ tuổi:

1. Trên 50 tuổi □ 2. Trên 60 tuổi □ 3. Trên 65 tuổi

Câu 2: Khi ốm đau, Ông (Bà) có người giúp đỡ hoặc trông nom không?

1. Có □ 2. Không □

Nếu là Không, xin Ông (Bà) nói rõ lý do:

……………………………………………..…………………………………………

………………………………………………………………………………………..

Nếu là Có,

2.1. Ai là người có thể giúp đỡ hoặc trông nom Ông (Bà) lúc ốm đau:

1. Con trai □ 2. Con gái □

3. Con dâu □ 4. Con rể □

5. Vợ (chồng) của Ông (Bà) □ 6. Cháu của Ông (Bà) □

7. Anh chị em của Ông (Bà) □ 8. Người họ hàng □

9. Người giúp việc □ 10. Hàng xóm □

11. Bạn bè, đồng nghiệp cũ □ 12. Bạn hưu ở cùng khu phố □

13. Cán bộ, nhân viên xã hội □ 14. Người khác(xin ghi rõ)…………

2.2. Mức độ có thể giúp của của họ:

1. Giúp đỡ lâu dài □

2. Giúp đỡ thời gian ngắn □

3. Giúp đỡ từng thời điểm □

(cụ thể những thời điểm như:………………………………………………………)

Câu 3: Ông (Bà) có người giúp đỡ trong công việc hàng ngày không?

1. Có □ 2. Không □

Nếu là Không, xin Ông (Bà) nói rõ lý do: ………………………………………..

Page 23: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

………………………………………………………………………………………...

Nếu là Có,

3.1. Ai là người có thể giúp đỡ Ông (Bà) công việc hàng ngày ?

1. Con trai □ 2. Con gái □

3. Con dâu □ 4. Con rể □

5. Vợ (chồng) của Ông (Bà) □ 6. Cháu của Ông (Bà) □

7. Anh chị em của Ông (Bà) □ 8. Người họ hàng □

9. Người giúp việc □ 10. Hàng xóm □

11. Bạn bè, đồng nghiệp cũ □ 12. Bạn hưu ở cùng khu phố □

13. Cán bộ, nhân viên xã hội □ 14. Người khác(xin ghi rõ)…………

3.2. Mức độ có thể giúp của của họ:

1. Giúp đỡ lâu dài □

2. Giúp đỡ thời gian ngắn □

3. Giúp đỡ từng thời điểm □

(cụ thể những thời điểm như:………………………………………………………)

Câu 4: Xin Ông (Bà) cho biết khả năng chăm sóc bản thân:

1. Tự chăm sóc, hoàn toàn không cần giúp đỡ

2. Tự chăm sóc, cần giúp đỡ ở mức độ không thường xuyên

3. Tự chăm sóc, cần giúp đỡ ở mức độ thường xuyên

4. Không thể tự chăm sóc

Câu 5: Theo Ông (Bà), việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi là:

1. Việc riêng của người cao tuổi

2. Việc của người cao tuổi và gia đình người cao tuổi

3. Việc của ngành y tế

4. Việc của cả cộng đồng, xã hội

Câu 6: Xin Ông (Bà) đánh giá mức độ cần thiết của việc tự chăm sóc sức khỏe của

bản thân (đối với mỗi ô hàng ngang Ông (Bà) chọn một ý phù hợp nhất với mình và

đánh dấu X vào ô đó):

Các quan niệm

Rất

cần

thiết

Cần

thiết

Không

cần

thiết

1. Giúp bản thân có sức khỏe tốt hơn

2. Giúp biết cách xử lý một số vấn đề sức khỏe thường

gặp của bản thân

3. Giúp nâng cao hiểu biết về chăm sóc bản thân

4. Giúp hiểu biết những thay đổi về tâm – sinh lý của

bản thân

5. Giúp có nghị lực tự khắc phục khó khăn về sức khỏe

6. Giúp bản thân tự chủ, để tự do và trở nên độc lập

Page 24: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

trong CSSK

Câu 7: Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến về mức độ phù hợp của những vấn đề sau đây

đối với suy nghĩ và hành động của Ông (Bà) (đối với mỗi ô hàng ngang Ông (Bà)

chọn một ý phù hợp nhất với mình và đánh dấu X vào ô đó):

Các suy nghĩ và việc làm

Đồng ý Không

biết

Không

đồng ý

1. Bản thân làm việc vừa sức từ khi còn trẻ

2. Đã dành cả đời cho việc nuôi dạy, chăm sóc con cái

3. Đã làm việc không tiếc sức từ khi còn trẻ

4. Luôn giữ vai trò trụ cột trong gia đình

5. Luôn tự quyết định cuộc sống của mình

6. Thường suy nghĩ về những sự kiện buồn trong quá

khứ

7. Suy nghĩ nhiều về sự kiện buồn xảy ra gần đây

8. Vẫn cảm thấy mình còn khá trẻ

9. Các vấn đề của lão hóa hầu như không gây ra sự bất

tiện đối với cuộc sống của bản thân

10. Cảm thấy bản thân mình tương đối khỏe mạnh, mặc

dù có phải dùng thuốc

11. Cảm thấy bản thân có tình trạng thể chất tốt như khi

còn trẻ

12. Cảm thấy cuộc sống riêng bị chi phối bởi nhiều nỗi

đau, tổn thương và những buồn phiền khác

13. Chịu trách nhiệm về/ có quyền với việc dùng thuốc

của mình

14. Tham khảo ý kiến các nhân viên y tế ngay khi cảm

thấy mình cần sự giúp đỡ

15. Việc hợp tác với các bác sĩ và y tá là cần thiết và mối

quan hệ hợp tác này là bình đẳng

16. Biết bản thân có những bệnh gì, và dựa trên các thông

tin được cung cấp từ các chuyên gia, biết làm thế nào

để chăm sóc bệnh tình tốt nhất

17. Thường làm những công việc hàng ngày ở nhà

18. Thực hiện đúng việc dùng thuốc do bác sĩ kê đơn

19. Dùng thuốc không cần biết thuốc đó có tác dụng cho

những bệnh gì vì tin tưởng vào chuyên môn của bác

sĩ khám chữa bệnh cho mình

20. Dùng thuốc khi bản thân cảm thấy muốn

21. Làm theo những cách tốt của riêng mình để tự chăm

sóc sức khỏe hơn là tìm kiếm sự giúp đỡ

22. Tin rằng các phương pháp điều trị theo chỉ định của

bác sĩ là cách giúp đỡ tốt nhất

23. Bản thân biết rõ nhất những vấn đề của mình

Page 25: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

24. Vẫn có thể tự chăm sóc đảm bảo ăn uống, nghỉ ngơi

điều độ cho bản thân

25. Để người khác chăm lo những công việc hàng ngày

cho mình

26. Có mối quan hệ gần gũi và ấm áp với các con và /

hoặc những người thân quen

27. Thường bầu bạn, trò chuyện với người khác

28. Nhận thấy những tháng ngày của mình đầy những

điều bản thân thấy có ý nghĩa và hào hứng

29. Ngay cả khi già đi, vẫn cảm thấy cuộc sống của mình

có tương lai ở phía trước

30. Tin tưởng ở tương lai và tin tưởng rằng mọi người sẽ

chăm sóc cho mình

31. Vì tuổi già nên chắc chắn dành ít thời gian hơn cho

việc bầu bạn với người khác

32. Đã điều chỉnh một chút các quan niệm về tuổi già so

với trước

33. Vì tuổi già nên phải từ bỏ những điều mình không

còn làm được

34. Ở tuổi già nên phải để cho người khác chăm sóc cho

những nhu cầu sinh hoạt của bản thân

35. Phải chấp nhận có những điều không mong muốn sẽ

phải mang theo cùng trong tương lai

36. Tự chăm sóc những nhu cầu sinh hoạt của riêng mình

37. Phụ thuộc vào sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè

38. Điều quan trọng là mình không phải là một gánh nặng

cho bất cứ ai

39. Tiếp tục sống ở nhà, mặc dù bệnh của bản thân có

tiến triển ra sao

40. Duy trì một vài mối quan hệ với người có thể giúp

bản thân đương đầu với khó khăn

41. Cảm thấy mình không đủ sức làm bất cứ điều gì nữa

42. Không nghĩ về tương lai

43. Thường tìm hiểu thông tin về chăm sóc sức khỏe

44. Tránh những mâu thuẫn, tranh chấp với người khác

45. Chấp nhận, hài lòng với những gì mình đang có đang

46. Cầu nguyện có sức khỏe và may mắn cho bản thân

47. Tập thể dục, chơi thể thao vừa sức

48. Thiền, tập yoga, dưỡng sinh,…

49. Tham gia sinh hoạt cộng động của người cao tuổi (

hội người cao tuổi, câu lạc bộ, hội nghề nghiệp…)

50. Tham gia sinh hoạt tôn giáo (đi lễ chùa, nhà thờ…)

Page 26: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

51. Giúp đỡ người khác những việc phù hợp khả năng

của bản thân

52. Đến những địa chỉ khám chữa bệnh gia truyền khi

đau ốm

53. Đến bệnh viện, các cơ sở y tế để khám chữa bệnh

54. Kiểm tra sức khỏe định kỳ tại các cơ sở y tế, bệnh

viện

55. Cảm thấy được chấp nhận, yêu thương

56. Cảm thấy là người thừa vì không còn được như trước

do tuổi già

57. Có tính cách độc lập, tự lập từ khi còn trẻ

58. Tuổi trưởng thành là khoảng thời gian vất vả nhất về

tinh thần của bản thân

59. Có nhiều trách nhiệm phải gánh vác khi còn trẻ, và

không có thời gian cho bản thân mình

60. Tận hưởng cuộc sống tuổi già

61. Chịu đựng những điều không thể đoán trước xảy đến

trong cuộc sống tuổi già

62. Bằng lòng với số phận và những gì phải đến

63. Bản thân có mọi thứ để tiếp tục sống tốt

64. Những khó khăn trong cuộc sống mà đã làm cạn kiệt

nguồn lực sống của bản thân

65. Chăm sóc cho hạnh phúc của chính mình luôn là một

trong những điều quan trọng nhất trong cuộc sống của

bản thân

66. Không có thời gian hay cơ hội để suy nghĩ về bản

thân và hạnh phúc của chính mình

67. Tuổi già là một khoảng thời gian tốt đẹp

68. Cảm thấy cay đắng và buồn khi già đi

69. Cảm thấy bị mọi người từ chối, tránh né

70. Thường đọc sách, báo

71. Làm các công việc ưa thích phù hợp với sức khỏe

72. Làm từ thiện (giúp đỡ vật chất hoặc tinh thần người

gặp nạn, thiên tai, ốm yếu, không nơi nương tựa…)

73. Giúp đỡ con cháu (nội trợ, trông cháu nhỏ, trông nom

vườn, nhà,…)

74. Đôi khi đi du lịch, nghỉ ngơi ngoài nơi đang ở

75. Nhìn chung nhận thấy cuộc sống của bản thân là cuộc

sống lý tưởng

76. Cảm thấy mình hoàn toàn khỏe mạnh

77. Cho đến nay bản thân đã đạt được những điều quan

trọng mong muốn trong đời

78. Nếu có thể có cuộc sống lần nữa, tôi gần như sẽ

Page 27: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

không thay đổi điều gì

79. Nhìn chung, cảm thấy hài lòng với bản thân mình

80. Đôi khi nghĩ rằng bản thân không hoàn toàn tốt

81. Cảm thấy rằng bản thân có một số phẩm chất tốt

82. Nhận thấy bản thân có thể làm được nhiều việc như

hầu hết mọi người khác

83. Cảm thấy bản thân không có nhiều điều để tự hào

84. Đôi khi cảm giác bản thân vô dụng

85. Cảm thấy rằng mình là một người có giá trị, ít nhất là

ở mức ngang bằng với những người khác

86. Ước rằng có thể thấy tôn trọng bản thân nhiều hơn

87. Nhìn chung, nghiêng để cảm giác rằng bản thân là

một kẻ thất bại

88. Có thái độ tích cực đối với bản thân mình

Câu 8: Xin Ông (Bà) cho biết khả năng hiện nay của bản thân (đối với mỗi ô hàng

ngang Ông (Bà) chọn một ý phù hợp nhất với mình và đánh dấu X vào ô đó):

Các hành động

Có thể làm

một cách độc

lập mà không

gặp khó khăn

Có thể làm

một cách độc

lập nhƣng có

khó khăn

Không

thể làm

một cách

độc lập

1. Nấu ăn

2. Mua bán

Sử dụng phương tiện giao thông:

3. Xe đạp

4. Xe máy

5. Phương tiện khác: ……………

6. Tắm rửa

7. Đi lại trong nhà

8. Đi bộ ngoài trời

9. Làm công việc nhà nhẹ nhàng

10. Làm công việc đòi hỏi sự khéo

léo

Câu 9: Xin Ông (Bà) cho biết sự hiểu biết của mình về một số loại bệnh sau của

người cao tuổi (đối với mỗi ô hàng ngang Ông (Bà) đánh dấu X vào ô tương ứng

với nội dung thông tin Ông (Bà) biết):

Tên bệnh

Không

biết

Hiểu

biết

chung

Hiểu biết cụ thể

Nguyên

nhân

Biểu hiện,

triệu

chứng

Cách

phòng

chống

1. Tăng huyết áp

2. Trầm cảm

Page 28: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

3. Alzheimer

4. Thiểu năng tuần hoàn não

5. Xơ vữa động mạch

6. Suy mạch vành

7. Viêm phế quản mạn tính

8. Giãn phế quản

9. Hen phế quản

10. Viêm phổi

11. Viêm gan

12. Đau xương khớp và thoái hóa

khớp (khớp gối, khớp háng, cột

sống,…)

13. Loãng xương

14. Đái tháo đường (tiểu đường)

15. U xơ tiền liệt tuyến

16. Ung thư tiền liệt tuyến

17. Ung thư vú

18. Lão thị

19. Đục thủy tinh thể

20. Rối loạn tiền và sau mãn kinh

21. Tai biến mạch máu não

22. Thoái hóa điểm vàng

23. Thiên đầu thống

24. Đột quị

25. Xơ vữa mạch vành

26. Viêm họng

27. Tâm phế mạn tính

28. Phổi tắc nghẽn mạn tính

29. Parkinson

30. Rối loạn một số chỉ số về mỡ

máu (cholesterol, triglycerid)

31. Rối loạn về chức năng gan

Câu 10: Ông (Bà) biết được những thông tin về chăm sóc sức khỏe qua những

nguồn nào

1. Tài liệu, sách vở

2. Báo đài, các phương tiện thông tin đại chúng

2. Người thân

3. Bạn bè

4. Các tổ chức xã hội

5. Các tổ chức y tế

6. Nguồn thông tin khác (cụ thể là:…………………………………………………)

Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân

Page 29: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

1. Ông (Bà) là: 1. Nam □ ; 2. Nữ □

2. Năm sinh của Ông (Bà): ………………………

3. Trình độ học vấn của Ông (Bà) (xin ghi cụ thể):…………………………………

4. Tình trạng hôn nhân hiện nay của Ông (Bà):

1. Vợ (chồng) đang chung sống cùng nhau

2. Đã ly hôn

3. Mỗi người ở một nơi (ly thân)

4. Mỗi người sống một nơi để tiện chăm con cháu

5. Vợ (chồng) đã mất

6. Độc thân/ chưa bao giờ kết hôn

5. Nghề nghiệp chính trước đây của Ông (Bà) (xin ghi cụ thể): ……………………

6. Trước đây Ông (Bà) đã từng giữ cương vị công tác nào sau đây:

1. Lãnh đạo cấp cao của cơ quan (vụ, viện)

2. Cán bộ quản lý cấp tổ, nhóm, đội, phòng ,ban

3. Cán bộ, nhân viên bình thường

4. Lao động tự do

5. Khác(ghi rõ): …………………………………………………

7. Ông (Bà) hiện nay đang làm chính công việc gì? (xin ghi cụ thể)…………………

Lý do Ông (Bà) làm công việc đó: …………………………………………………

Ồng/ bà có hài lòng với công việc đó không?

1. Có □ ; 2. Không □ ; 3. Không để tâm □

8. Ông (Bà) đang sống cùng với bao nhiêu người:

…………………………………...

9. Ông (Bà) đang cùng với ai?

1. Một mình

2. Vợ/ chồng/bạn đời

3. Vợ/ chồng/ bạn đời và con cái

4. Con cái

5. Người thân/ họ hàng

6. Bạn bè

7. Khác:……………………………………………

10. Hiện nay Ông (Bà) đang sống ở : 1.Nội thành □ 2. Ngoại thành □

11. Ông (Bà) đang sống ở phường/ xã…………………. quận/

huyện……………….

12. Cảm nhận của Ông/ Bà về mức sống hiện nay của Ông/Bà:

1. Thiếu thốn, không đủ sống

2. Đủ sống

3. Khá thoải mái với thu nhập của mình

13. Xin Ông/Bà cho biết tình hình sức khoẻ hiện nay của bản thân:

1. Khoẻ mạnh

2. Bình thường, nhưng có một số bệnh thông thường của tuổi già

3. Sức khoẻ dưới mức bình thường, có bệnh mãn tính phải điều trị

4. Yếu

Page 30: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

14. Các công tác Ông (Bà) tham gia tại địa phương (xin ghi

cụthể):…………………

………………………………………………………………………………………...

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Ông (Bà)!

Page 31: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU

(Dành cho người cao tuổi)

1. Những thông tin ban đầu về ngƣời đƣợc phỏng vấn:

Họ và tên; năm sinh; học vấn; nghề nghiệp, chức vụ công tác trước đây; tình trạng

hôn nhân; sống cùng ai và ở đâu; mức sống

2. Ông (Bà) cảm thấy tình trạng sức khỏe và khả năng tự CSSK của mình

hiện nay nhƣ thế nào? Gợi ý:

Ông (Bà) hiện nay có những điểm tích cực và hạn chế nào về các chức năng

cơ thể và sức khỏe tinh thần? (các vấn đề về chức năng vận động, nghe, nhìn,

thao tác tay chân,… trí nhớ, hiểu biết, cảm xúc, năng lực làm việc, ước

muốn…). Hạn chế nào về các chức năng cơ thể và sức khỏe tinh thần gây ra

những bất tiện cho ông bà như thế nào?

Ông (Bà) thực hiện chăm sóc sức khỏe hòan toàn độc lập hay có sự giúp đỡ?

Nếu có thì được giúp đỡ ra sao?

3. Ông (Bà) đánh giá mức độ cần thiết của việc tự CSSK nhƣ thế nào? Nó đã,

đang và sẽ giúp ích cho Ông (Bà) ra sao? Gợi ý:

Theo Ông (Bà) việc tự chăm sóc sức khỏe tại nhà có ý nghĩa như thế nào đối

với bản thân và gia đình ?

4. Ông (Bà) đã tự phòng ngừa bệnh và chữa bệnh nhƣ thế nào? Gợi ý:

Để phòng bệnh của bản thân Ông (Bà) đã làm những việc gì? Quan niệm

của ông bà về phòng ngừa bệnh của tuổi già? Khi nhận thấy sức khỏe suy

giảm ông bà đã làm như thế nào? Khi có bệnh Ông (Bà) khám chữa bệnh ở

đâu? Xin kể tên cụ thể nơi đến, lý do lựa chon nơi khám chữa bệnh? Khi có

bệnh, ốm đau ông bà sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh dân gian, cố

truyền, đông y như thế nào? Ở đâu ? Mức độ thường khám sức khỏe?

Những tác hại môi trường xung quanh ảnh hưởng đến sức khỏe của ông bà ?

Cách phòng tránh những tác hại đó?

Page 32: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

5. Ông (Bà) tiếp cận với những nguồn thông tin về chăm sóc và tự chăm sóc

nhƣ thế nào? Gợi ý:

(Nguồn từ đâu? Sách về sưc khỏe người già? Báo đài, ti vi, các phương tiện

thông tin đại chúng? Gia đình, người thân, bạn bè? Tổ chức xã hội? cơ quan

tổ chức y tế? Mức độ thực hiện theo các hướng dẫn của những người khác?

(với bác sĩ? các chuyên gia về lĩnh vực sức khỏe? gia đình, người thân? Bạn

bè? Những người khác? Làm theo rập khuôn không phê phán hay có nhận

định của riêng mình? Hoàn toàn nghe theo lời khuyên, sự chỉ dẫn hay hoàn

toàn quyết định theo ý mình ? có sự tham khảo hay không? Mức độ tiếp nhận

những thông chỉ dẫn?).

6. Ông (Bà) đã tự chăm sóc để nâng cao sức khỏe nhƣ thế nào? Gợi ý:

Các hoạt động nâng cao sức khỏe của Ông (Bà) ? (tập luyện, tham gia các

bài tập sức khỏe như thể dục thể thao, thiền, dưỡng sinh, làm vườn, đi bộ,…;

thích nghi tâm lý với hòan cảnh: lập kế hoạch sinh hoạt hàng ngày, lao đông,

tìm việc làm mới, hoạt động cộng đồng, giải trí về tinh thần,…; thay đổi một

số lối sống và hành vi lành mạnh tốt cho sức khỏe?) Ông (Bà) có thường

xuyên tham gia các hoạt động chăm sóc sức khỏe? Cảm nhận của Ông (Bà)

khi tham gia các hoạt động này? Điều Ông (Bà) cảm thấy hứng thú nhất khi

tham gia? Điều Ông (Bà) cảm thấy chán nhất? Tại sao?

Các sinh hoạt hàng ngày có mất nhiều thời gian hơn không? Những hoạt

động hàng ngày của Ông (Bà) là gì? Hoạt động nào Ông (Bà) cảm thấy

hứng thú nhất? Tại sao?

Ông (Bà) cảm thấy như thế nào về sự quan tâm chăm sóc của mọi người

dành cho mình hiện nay ? (con cái, vợ chồng, cháu chắt, họ hàng, bạn bè đối

xử như thế nào, có quan tâm không?) Những người ngoài gia đình dành

nhiều thời gian để trò chuyện, quan tâm chăm sóc Ông (Bà) là những ai cụ

thể? Các tổ chức xã hội nào thăm hỏi quan tâm đến ông bà trong các dịp lễ,

Tết, ốm đau, hiếu hỷ của gia đình ông bà ?

Ông (Bà) cảm nhận như thế nào về vai trò của mình hiện này? Khác trước

như thế nào? (người trụ cột trong gia đình, người có tầm ảnh hưởng? người

ra quyết định? Người cho lời khuyên? Tấm gương? …)

Page 33: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

7. Ông (Bà) có thể cho biết những mong muốn của ông bà đối với tự chăm sóc

sức khỏe hiện tại của bản thân?

8. Ông (Bà) có suy nghĩ gì về quá khứ và hiện tại ?

Những vinh quang, gian khổ đã qua, hạnh phúc và thất bại của bản thân ?

Điều gì đã làm tốt và chưa làm được? Có hài lòng với tình trạng hiện tại?

Cảm thấy quý trọng thời gian, chú ý về sức khỏe, kiên trì tập luyện? Duy trì

tăng cường mối quan hệ gia đình, với mọi người xung quanh, tham gia hoạt

động lao động, sinh hoạt cộng đồng, tôn giáo, từ thiện tiếp tục như thế nào?

Nhận thức về số phận? Cách đối phó với bệnh tật, khó khăn, phiền muội

trong cuộc sống, tận hưởng cuộc sống hay sống qua ngày, sở thích hiện nay?

Cảm nhận mãn nguyện, buồn, nhàn rỗi, cô độc về cuộc sống? Muốn sống ở

đâu, cùng với ai, vì sao?

9. Ông (Bà) suy nghĩ thế nào về tƣơng lại của bản thân? Gợi ý:

Sống thuận theo tự nhiên theo quy luật sinh lão bệnh tử? Sống thanh thản có

ý nghĩa hay không nghĩ tới tương lai cảm thấy nhiều lo âu, lo lắng vì những

điều không thể đóan trước sẽ đến…?

Page 34: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

CHÂN DUNG TÂM LÍ 1

Những thông tin chung

Họ và tên: Bà S.

Năm sinh: 1954 – 60 tuổi

Giới tính: Nữ

Học vấn: cấp 3

Nghề nghiệp, chức vụ công tác trước đây: nhân viên bán hàng ở cửa hàng bách hóa

tổng hợp

Nghề nghiệp, chức vụ công tác hiện tại: bán hàng quần áo ở chợ

Lý do: tăng thu nhập

Mức độ hài lòng với công việc hiện tại: bình thường, coi như một chuyện phải làm

trong cuộc sống

Tình trạng hôn nhân: đã ly hôn

Sống cùng con và cháu ở quận Đống Đa

Cảm nhận về mức sống: đủ sống

Tình trạng sức khỏe: bình thưởng, có một số bệnh thông thường của tuổi già như

đau lưng, thấp khớp

Phân tích chân dung tâm lí

Bà S. 60 tuổi, bắt đầu bước vào giai đoạn tuổi già.

Bà S. Đã ly hôn dị, hiện đang sống cùng con trai và các cháu.

Trước đây, bà làm công việc bán hàng ở cửa hàng bách hóa tổng hợp. Khi bách hóa

tổng hợp đóng cửa, bà về hưu một cục. Do cuộc sống mưu sinh, bà bắt đầu với công

việc bán hàng quần áo ở chợ.

Cảm nhận về tình trạng sức khỏe bà thấy mình vẫn còn khỏe mạnh, có khả năng tự

CSSK bản thân không gặp khó khăn nào đáng kể. Tuy vậy, các chức năng sinh lý

như vận động, nghe, nhìn,... không thể linh hoạt như trước. Những vẫn đề nay ít

nhiều mang lại những bất tiện nhưng chưa đến mức đáng ngại, theo như bà chia sẻ.

Bà vẫn có thể tự làm mọi việc, tự chăm sóc cho bản thân, thậm chí chăm lo cho cả

các con và các cháu: cơm nước, quán xuyến việc nhà, trông cháu, ... ngoài thời gian

bán hàng ở chợ.

Page 35: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

Thời gian chăm lo cho gia đình và kinh tế chiếm phần lớn thời gian nên bà S, không

có nhiều thời gian chăm lo cho sức khỏe bản thân nhiều. Khi cảm thấy bản thân

không khỏe, bà đến bệnh viện để khám, khám theo chế dộ bảo hiểm và làm theo các

hướng dẫn của bác sĩ. Trước khi uống thuốc bà có tìm hiểu thông tin thuốc từ các

dược sĩ. Các thông tin khác về chăm sóc sức khỏe cũng như y tế bà thường tìm hiểu

từ các cơ sở y tế, bệnh viện, báo đài, các phương tiện truyền thông và cả ở những

người bà quen biết. Bà không có hiểu biết cụ thể và sâu về bệnh nhưng có biết về

các bệnh thường mắc ở tuổi già. Những bệnh bà hiểu biết rõ nhất là những bệnh bà

đang mắc, cụ thể như bệnh thấp khớp, đau lưng.

Về những hoạt động nâng cao sức khỏe, vì không có nhiều thời gian nên nên bà chỉ

tập thể dục các động tác vào buổi sáng trước khi ra chợ. Bản thân bà vẫn còn đang

lao động nên bà không tham gia nhiều hoạt động. Bà có tham gia hội phụ nữ

phường, hội chữ thập đỏ phường.

Bà S. không quá tự tin vào bản thân và tương lai, nhưng cũng không cảm thấy bi

quan. Bà sống với hiện tại, cho rằng trời cho sức khỏe, vui vẻ biết ngày nào biết

ngày ấy. Bà cũng tin rằng con trai, con dâu sẽ chăm sóc bà khi cần thiết.

Page 36: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

CHÂN DUNG TÂM LÍ 2

Những thông tin chung

Họ và tên: Ông Ng. B.

Năm sinh: 1934 – 80 tuổi

Giới tính: Nam

Học vấn: Đại học (Khoa Cơ khí - Đại học Bách khoa)

Nghề nghiệp, chức vụ công tác trước đây: Phó tổng giám đốc 1 công ty nhà nước

Nghề nghiệp, chức vụ công tác hiện tại: Bí thư chi bộ phường

Lý do: tiếp tục cống hiến

Mức độ hài lòng với công việc hiện tại: hài lòng

Tình trạng hôn nhân: đã kết hôn, đang sống cùng vợ và con cháu

Có 2 con trai, 2 con gái, 4 cháu trai, 4 cháu gái

Cảm nhận về mức sống: đủ sống

Tình trạng sức khỏe: bình thưởng, có một số bệnh thông thường của tuổi già

Phân tích chân dung tâm lí

Ông B. 80 tuổi, sau khi về hưu đã làm bí thư chi bộ phường được 15 năm.

Ông hiện đang sống cùng vợ và con cháu.

Trước đây, ông làm phó tổng giám đốc một công ty nhà nước. Cuộc sống hiện nay

không thiếu thốn nhưng ông vẫn đi làm vì yêu thích.

Cảm nhận về tình trạng sức khỏe ông thấy mình vẫn còn khỏe mạnh, có khả năng tự

CSSK bản thân không gặp khó khăn nào đáng kể. Ông vẫn trông nhà, giúp con đón

cháu đi học. Ông vẫn có đi xe đạp và vận động thể chất bình thường.

Ông tham gia nhiệt tình trong các công tác xã hội, hoạt động, sinh hoạt cộng đồng.

Ngoài việc tập thể dục nâng cao sức khỏe, ông còn chơi thể thao.

Ông quan tâm đến các vấn đề phòng ngừa sức khỏe, đặc biệt là những bệnh mình đã

mắc và có thể mắc trong tuổi già. Các thông tin về sức khỏe, khám chữa bênh ông

thường tìm hiểu qua các tổ chức y tế và các phương tiện thông tin đại chúng.

Công việc hàng ngày nhẹ nhàng ông vẫn có thể làm được. Ông cũng tin tưởng con

cháu sẽ giúp đỡ mình trong tương lai. Đối với ông trách nhiệm CSSK cho người cao

tuổi là công việc không chỉ của cá nhân mà còn là của gia đình và xã hội.

Page 37: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

CHÂN DUNG TÂM LÍ 3

Những thông tin chung

Họ và tên: Ông X.

Năm sinh: 1940 – 74 tuổi

Giới tính: Nam

Học vấn: Đại học (Đại học Văn hóa)

Nghề nghiệp, chức vụ công tác trước đây: trưởng phòng công ty điện ảnh

Nghề nghiệp, chức vụ công tác hiện tại: tổ trưởng tổ dân phố

Lý do: để linh hoạt, chống lão hóa

Mức độ hài lòng với công việc hiện tại: không hài lòng

Tình trạng hôn nhân: đã kết hôn, đang sống cùng vợ

Cảm nhận về mức sống: đủ sống

Tình trạng sức khỏe: bình thưởng, có một số bệnh thông thường của tuổi già như

đau lưng, thấp khớp

Phân tích chân dung tâm lí

Ông X. 74 tuổi hiện đang sống cùng vợ.

Trước đây, ông làm vị trí trưởng phòng của một công ty điện ảnh. Về hưu một thời

gian, ông giữ vị trí tổ trưởng tổ dân phố và phụ trách quản lý thư viện hội người cao

tuổi phường. Ông không thực sự hài lòng với công việc hiện tại vì công cảm thấy nó

không thú vị.

Cảm nhận về tình trạng sức khỏe ông thấy mình vẫn còn khỏe mạnh, có khả năng tự

CSSK bản thân không gặp khó khăn nào đáng kể. Ông vẫn có thể đi xe đạp, tham

gia các hoạt động nâng cao sức khỏe như tập thể dục, thiền,..., tham gia các hoạt

động sinh hoạt cộng đồng.

Đối với việc khám chữa bệnh, ông có hiểu biết khác nhiều về các loại bệnh. Các

kiến thức này được tích lũy từ tài liệu, sách vở, các phương tiện thông tin đại chúng

và các tổ chức y tế. Ông tin tưởng vào khả năng tự chăm sóc của bản thân mình và

cũng tin tưởng, lạc quan vào tương lai dù có chuyện gì tới đi nữa.

Page 38: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

TƢƠNG QUAN CHI TIẾT

Bảng 1: Tương quan giữa nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và nhận thức về sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05) A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18 A19

C1 .075 .406 -.057 -.295 -.055 -.039 -.089 -.055

C2 -.127 .159 .174 .146 -.086 .083 .083 .114 .169

C3 -.093 .070 .175 .199 .094

C4 -.061 .040 .060 .149 .395 .105 -.007

C5 .140 -.094 .361 .464 .015 .265 .246 .337 .166 .475

C6 .080 .270 .300 .154 .062

C7 -.070 .275 .081 .098 -.001 .012 -.032 -.001 .067

C8 .044 -.224 -.090 -.285 -.241

C9 .149 .230 .436 .060 .479 .244 .265 -.155

C10 .292 .191 .322

C11 -.099 -.128 .256 -.014 -.152 .161 -.023 -.161 .071

C12 -.207 .122 -.135 -.090 -.314

C13 .150 -.028 .109 .007 .026 -.010

Bảng 2: Tương quan giữa nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và nhận thức về sự cần thiết của tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05) B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8

C2 .204

C3 .088

C4 .251 .289 .200 .241

C5 .352 .271 .394 .315 .238

C6 .346 .254 .224

C7 .326 .370

C8 -.216 -.202

C9 .159 .341 .269

C10 .266 .209 .141

C12

C13 -.441 .005

Bảng 3: Tương quan giữa nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và nhận thức về sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05) D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D1

0

D1

1

D1

2

D1

3

D1

4

D1

5

D1

6

D1

7

D1

8

D1

9

D2

0

D2

1

D2

2

D2

3

D2

4

D2

5

D2

6

D2

7

D2

8

D2

9

D3

0

D3

1

D3

2

D3

3

D

34

A

1

.09

9

.06

6

.14

9

.17

9

.16

5

-

.12

8

.11

5

-

.02

6

.16

5

.00

6

-

.11

0

.06

9

-

.18

2

-

.00

3

.26

4

.01

7

.10

5

A

2

.102

.054

-.0

30

.001

-.0

26

A

3

.303

.115

.209

.254

.154

.218

.020

.124

.215

-.11

3

.059

.070

-.11

5

.031

.244

-.1

50

-.0

41

A .16 .19 .23 .20 .22 .35 .24 - - - .17 .33 .0

Page 39: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

4 9 4 8 0 2 6 4 .18

3

.17

3

.09

6

1 0 75

A

5

.50

8

.24

7

.25

6

.28

5

.48

0

.54

4

.37

0

.55

7

.44

5

.31

0

.52

5

.34

0

.08

8

.22

5

-

.03

1

.25

0

.19

8

-

.09

7

-

.17

3

.44

2

.43

2

.42

1

.0

43

-

.0

97

-

.1

64

-

.3

25

A

6

.195

.171

.101

.432

.414

.314

.581

.239

.404

.354

.181

-.10

3

.070

-.08

7

.031

-.31

2

.044

.410

.355

-.09

8

-.0

51

-.1

93

-.2

47

-.3

94

A

7

.275

.185

.155

-.11

1

-.02

5

-.15

9

-.0

60

-.1

83

A

8

.09

8

.30

9

-

.353

-

.059

A

9

-

.320

-

.076

-

.106

A

10

-

.129

-

.185

A

11

-

.10

2

.28

3

.34

9

.25

2

.25

4

-

.3

15

A

12

-

.30

9

A

13

.127

.243

-.26

8

A

14

.258

.198

.251

.067

.359

.145

-.15

9

-.02

9

A

15

-

.309

A

16

.17

7

.26

2

.31

3

.24

4

.32

3

.28

0

.27

0

.14

2

.26

2

.35

6

A

17

.18

5

.25

8

.28

9

.15

3

.12

0

.26

8

-

.26

5

-

.25

5

-

.09

8

.20

2

.20

1

-

.0

41

A

18

.43

2

.44

1

.22

5

.39

6

.36

5

.27

5

.44

8

.33

9

.26

4

.37

9

.29

1

.02

8

.13

2

-

.198

.04

5

.15

8

.20

0

.3

69

.2

40

A

19

.00

5

.00

0

-

.104

.25

3

.21

7

.28

1

.42

8

.20

0

.25

5

Page 40: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

Bảng 4: Tương quan giữa nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và nhận thức về sự cần thiết của tự chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05) D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D1

0

D1

1

D1

2

D1

4

D1

5

D1

6

D1

8

D2

0

D2

1

D2

2

D2

3

D2

4

D2

5

D2

6

D2

7

D2

8

D2

9

D3

0

D3

1

D3

2

D3

3

B1 -.08

2

-.05

1

.145

.

.086

B2 .05

2

.19

8

.25

3

.25

0

.13

6

.24

0

.21

7

.01

2

-

.182

-

.001

-

.040

-

.073

.25

2

-

.137

B3 .34

3

.30

5

.34

8

.35

1

.35

0

.31

3

.36

8

.35

3

.20

7

.44

7

.18

0

-

.21

2

B4 .08

6

-

.25

9

-

.10

1

.38

6

.24

5

B5 .21

6

.36

0

.23

1

.30

8

.19

7

.42

4

.39

1

.29

0

-

.01

8

.19

9

B6 .215

.160

.304

.239

.194

.279

.252

.276

.331

.014

.326

.133

.018

B7 .24

0

.14

3

.33

8

.19

0

.41

0

.35

4

-

.146

-

.178

.26

7

B8 .25

6

.14

8

-

.19

7

.37

7

.36

4

Bảng 5 : Tương quan giữa nhận thức về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và nhận thức về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe của người cao tuổi (p < 0.05) D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D1

0

D1

1

D1

2

D1

3

D1

4

D1

5

D1

6

D1

7

D1

8

D1

9

D2

0

D2

1

D2

2

D2

3

D2

4

D2

5

D2

6

D2

7

D2

8

D2

9

D3

0

D3

1

D3

2

D3

3

D3

4

C1 .28

9

.29

6

.03

1

.02

2

.33

2

.31

3

.3

13

.1

49

.4

55

.1

95

.2

49

.4

92

-

.254

-

.062

.0

86

C2 .14

3

.15

4

.06

0

.07

6

-

.0

11

.1

43

.3

00

.3

59

-

.0

27

.2

86

-

.2

22

-

.2

00

-

.2

64

.2

22

-

.2

24

-

.34

3

C3 .15

5

.28

6

.26

2

.18

0

.05

9

.21

8

.23

0

.24

7

.15

7

.0

72

.1

23

.3

78

.6

29

.3

24

.3

28

.2

86

.1

22

.2

55

-

.0

80

.1

31

.0

56

.2

35

.2

70

C4 .14

3

.09

1

.30

9

.50

3

.37

0

.34

7

.38

3

.23

6

.33

5

.3

89

.2

45

.1

90

.3

27

.2

86

.1

55

.2

88

.6

17

.1

77

-

.1

15

-

.0

99

.0

36

.2

79

C5 .342

.248

.233

.276

.636

.549

.495

.626

.096

.359

.582

.699

.196

.171

.179

.028

.090

.350

.113

-.0

88

.178

.065

-.0

20

.500

.314

-.0

71

-.3

47

C6 .399

.336

.522

.015

.129

.363

.090

.020

.472

.398

.117

.167

.156

.330

.261

.487

.066

.366

.353

-.0

.000

.390

.035

.351

.181

Page 41: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

23

C7 .380

.251

.417

.167

.276

.248

.052

.273

.070

.123

.264

.389

.042

.353

.342

-.1

11

-.0

29

.344

-.1

97

C8 -

.211

-

.129

-

.382

-

.291

-

.351

-

.300

-

.354

.0

06

-

.167

.0

06

-

.322

-

.045

.5

51

.2

41

.1

79

.0

23

-

.269

-

.093

.3

61

.2

49

.2

40

.26

8

C9 .23

4

.11

1

.12

1

.43

0

.31

8

.12

1

.23

2

.27

9

.5

30

.3

34

.1

61

.2

26

.0

57

-

.180

-

.121

-

.068

.2

89

-

.017

-

.171

-

.271

-

.199

C10 .37

9

.27

0

.30

1

.40

2

.22

6

.31

1

.33

3

.3

58

.3

63

.1

41

.0

57

.0

38

.2

10

-

.0

61

.0

84

-

.1

57

.13

9

C11 -

.00

8

-

.09

4

-

.2

93

-

.2

20

-

.0

61

.1

13

-

.2

20

.1

99

.1

30

.1

24

.0

13

-

.0

52

.1

43

.2

77

.0

75

C12 -

.01

5

-

.07

7

.05

0

.17

5

-

.09

2

.11

9

-

.02

1

.27

3

.11

1

-

.0

31

-

.0

21

.0

32

-

.0

85

.3

50

-

.1

64

16

8

-

.0

18

.4

51

.2

10

.1

14

-

.2

71

-

.1

46

-

.0

70

.2

05

-

.1

13

.1

39

.2

53

.1

33

.4

00

C13 -.14

5

-.0

82

.086

.287

.096

-.3

49

.166

Bảng 6: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào bản thân (p < 0.05) F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10 F11 F12 F13 F14 F15 F16

C1 .138 .276

C2 .044 .084 .062 .230 -.073 -.028 .113 -.114 -.088

C3 .102 .161 .095 .179

C4 -.049 .141 .206

C5 .258 .387 .386 -.019 .289 .120 -.005 .118

C6 .104 .453 .186 .491 .301 .205 .197

C7 .052 .169 .340

C8 -.254 -.178 .297 -.194 .313

C9 .314 .435 .351 -.016 .198 .077 -.216 .038

C10 .276 .445 -.037 .376 .234

C11 .151 .001 .111 .056

C12 -.232 .140 .368 -.123 .384 -.067

C13 .077 .091 .136 -.181

Bảng 7: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và yếu tố sự tin tưởng vào bản thân (p < 0.05) F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10 F11 F12 F13 F14 F15 F16

D1 .391 .295 .171 .480 .259 .291

D2 .202 .254 .205 .433 .280

D3 .287 .233 .142 .577 -.068 .217 .218 .336 .167 -.165 .144 -.022

Page 42: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

D4 .372 .006 .487 .111 .091 -.070 .012

D5 .216 .304 .501 .103 .484 -.077 .159 .020 .075 .230 -.304 -.170 .263 -.192

D6 .354 .343 .262 .399 .121 .305 .173 .005 .371 -.102

D7 .106 .095 .258 .189 .242 .019 -.005 -.005 -.088

D8 .427 .192 .627 .145 .325 -.151

D9 .097 .190 .407 .342 .242 .252

D10 .319 .358 .347 .182 .184 .297 -.107

D11 .232 .355 .030 .226 .129 .171 .111 -.006 -.184 -.060 .175 .078

D12 .244 .259 .539 .052 .240 -.032 -.039

D13 .372 .124 .389 .067 .106 .118 .032 -.170 -.099 -.073

D14 .263 .092 .206 .044 .311 -.058 .079 -.157 -.050

D15 .286 .267 .243

D16 .100 .173 .195 .332 .174 .152 -.034 .261 .022

D17 .083 .359 -.118 .204 -.298

D18 .148 .449 .247 .476 .315

D19 .155 .366 .286

D20 -.213 .330 -.131 .502

D21 .209 .345 .021 .212 -.039

D22 -.174 .387 -.140 -.108

D23 .154 -.030 .005 -.093 .087

D24 -.033 -.007 .150 -.079 .003 -.141 -.204 -.264 .023 .149 -.229 .328

D25 -.296 -.171 -.102 .007 -.055 .105 -.054

D26 .343 .111 .466 .294 .320 .199 .449 .262

D27 -.181

D28 .077 .184 .473 .348 .252 .169 .017 -.064 -.057 .164 -.117

D29 .011 .530 .372 .165 .184 .069 -.046 .068 .082 -.151

D30 .166 -.053 .317 .133 .190 .332 .295 .414 .052

D31 -.237 .072 -.186 .455 .264 .188 .249

D32 -.037 -.198 .039 .332 .097 .209

D33 -.131 .004

D34 -.328 -.118 -.188 .279 .082 .267

Page 43: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

Bảng 8: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và

yếu tố ý thức CSSK trước giai đoạn tuổi già (p < 0.05) E1 E2 E3 E4 E5 E6 E7 E8 E9

C1 .128 -.179 .302

C2 -.082 -.044 -.308 .141

C3 .183 .231

C4 .191 .223 .482

C5 -.096 .372 -.243 .273 .001 .436

C6 .229 .203 .142 .484

C7 -.276 .135 -.096 .006 .375

C8 -.257 -.003 -.251 .085 .278 -.238

C9 -.264 .268

C10 .319

C11 .299 -.206 .232 .095 -.054

C12 .278 -.098 .032 .163 -.169 .361 .049

C13 .232 .380

Bảng 9: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và yếu

tố ý thức CSSK trước giai đoạn tuổi già (p < 0.05) E1 E2 E3 E4 E5 E6 E7 E8 E9

D1 .273 .308 .282 -.293 .393

D2 .021 .171 .335

D3 -.008 .439 .264 .003 .119 .197 .528

D4 .514 .165 -.153 .212 .342 .366

D5 -.191 .494 -.093 -.175 .257 .011 -.376 .582

D6 -.163 .322 -.176 -.353 .458

D7 .445 .285 .410

D8 .072 .249 .307 -.165 .018 .280 .207 .365

D9 .269 .152 .067 .397

D10 .386 -.269 .446

D11 -.117 .362 -.162 -.198 -.105 -.242 .470

D12 -.128 .409 -.260 -.064 .282 .025 .320

D13 .391 .327 .209 .248 .214

D14 .211 -.109 .145 .129 .122 .349

D15 -.038 .281 .364

D16 .091 .025 .152 .343 .229 .356

D17 -.083 .214

D18 .358 .434 .258 .687

D19 .207 .235 .372

D20 .058 -.260 .214 -.202

D21 .175

D22 -.021 .054 -.052 .100

D23 -.061 -.106

D24 .079 .076 .013 -.233 .241

D25 -.040 -.374 .089 .019 -.347 -.168 .272 .084

D26 .177 .478 .575 .473 .264

D27 -.075

D28 .301 .009 -.136 .417 -.362 .298

D29 .171 .043 .271 .468 .233

D30 -.214 .278 .215

D31 .288 -.254 .105 .010 .290 .340 -.073

D32 .336 -.258 .268 .232 .267 .454 -.140

D33 -.215 .099 -.137 .376

D34 .066 -.230 .493

Bảng 10: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự phòng ngừa suy giảm sức khỏe và

yếu tố sự tin tưởng vào tương lai và sự tin tưởng vào mối quan hệ với người khác (p < 0.05) G1 G2 G3 G4 G5 G6

C1 .327 .173 .268 .320

C2 .299 .301 .303 -.017 .329

C3 .200 .180 .152 .245 .152

C4 .257 .126 .083 .130

C5 .361 .292 .197 -.077 .079 .069

C6 .474 .336 .267 .272 .355

C7 .468 .320 .301 .021 .344

Page 44: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

C8 -.217 -.185 -.416 -.059

C9 .257 .314 .056 -.062

C11 .011 .114 .200

C12 .077 .168 -.133 -.062 .076

C13 -.223 -.140 .281 .170

Bảng 11: Tương quan giữa nhận thức của người cao tuổi về tự chăm sóc nâng cao sức khỏe và yếu

tố sự tin tưởng vào tương lai và sự tin tưởng vào mối quan hệ với người khác (p < 0.05) G1 G2 G3 G4 G5 G6

D1 .587 .563 .411 -.018 .372

D2 .315 .371 .274 .240

D3 .500 .389 .313 .221 .093 .398

D4 .201 .387 .087

D5 .546 .451 .316 -.132 .007 .207

D6 .545 .500 .400 -.080

D7 .587 .385 .320 .273

D8 .425 .570 .250 -.026 .121 .113

D9 .320 .129 .244

D10 .446 .468

D11 .256 .356 .111 -.169 .081 .009

D12 .391 .528 .171 .158 .024

D13 .043 .396

D14 .196 .202 .131 .220 -.039 .162

D15 .319 .194 .167

D16 .466 .362 .380 .309 .174 .395

D17 .164 .040 .447 .275 -.189 .559

D18 .494 .333 .344 .108 .324

D19 .462 .295 .419 .289 .478

D20 -.010 .024 -.286 -.246 -.247

D21 .152 .220

D22 .031 .078 -.082

D23 .165 .122 .049

D24 -.283 -.173 -.224 .084 .234 -.287

D25 -.137 -.262 -.017 .019

D26 .230 .361 .156

D27

D28 .573 .463 .347 .014 .330

D29 .342 .353 .144 .074 .232

D30 .266 .149 .304

D31 -.218 .108 -.167

D32 -.228 -.193 -.007 .365 -.047

D33 -.268 -.234 -.215 .165 -.209

D34 -.327 -.503 -.298 -.220

Chú thích Nhận thức về tình trạng sức khỏe

A1 Vẫn cảm thấy mình còn khá trẻ

A2 Cảm thấy bản thân có tình trạng thể chất tốt như khi còn trẻ

A3 Các vấn đề của lão hóa hầu như không gây ra sự bất tiện đối với cuộc sống của bản thân

A4 Vì tuổi già nên phải từ bỏ những điều mình không còn làm được

A5 Cảm thấy mình hoàn toàn khỏe mạnh

A6 Cảm thấy bản thân mình tương đối khỏe mạnh, mặc dù có phải dùng thuốc

A7 Nhận thức về tình trạng sức khỏe hiện nay của NCT

A8 Khả năng Nấu ăn

A9 Khả năng Mua bán

A10 Khả năng Đi xe đạp

A11 Khả năng Đi xe máy

A12 Khả năng Tắm rửa

A13 Khả năng Đi lại trong nhà

A14 Khả năng Đi bộ ngoài trời

Page 45: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

A15 Khả năng Làm công việc nhà nhẹ nhàng

A16 Khả năng Làm công việc đòi hỏi sự khéo léo

A17 Nhận thức về khả năng tự CSSK của NCT

A18 Vẫn có thể tự chăm sóc đảm bảo ăn uống, nghỉ ngơi điều độ cho bản thân

A19 Cảm thấy mình không đủ sức làm bất cứ điều gì nữa

Các quan niệm

B1 Nhận thức về giai đoạn tuổi già của NCT

B2 Nhận thức về trách nhiệm việc CSSK cho NCT

Nhận thức về sự cần thiết của tự CSSK của NCT

B3 1. Giúp bản thân có sức khỏe tốt hơn

B4 2. Giúp biết cách xử lý một số vấn đề sức khỏe thường gặp của bản thân

B5 3. Giúp nâng cao hiểu biết về chăm sóc bản thân

B6 4. Giúp hiểu biết những thay đổi về tâm – sinh lý của bản thân

B7 5. Giúp có nghị lực tự khắc phục khó khăn về sức khỏe

B8 6. Giúp bản thân tự chủ, để tự do và trở nên độc lập trong chăm sóc sức khỏe

Nhận thức về khám chữa bệnh

1. Nhận thức về trách nhiệm của bản thân trong việc khám chữa bệnh

C1 Chịu trách nhiệm về/ có quyền với việc dùng thuốc của mình

C2 Việc hợp tác với các bác sĩ và y tá là cần thiết và mối quan hệ hợp tác này là bình đẳng

C3 Thực hiện đúng việc dùng thuốc do bác sĩ kê đơn

C4 Đến bệnh viện, các cơ sở y tế để khám chữa bệnh

C5 Kiểm tra sức khỏe định kỳ tại các cơ sở y tế, bệnh viện

2. Nhận thức về khám chữa bệnh theo sự hướng dẫn của nhân viên y tế

C6 Tin rằng các phương pháp điều trị theo chỉ định của bác sĩ là cách giúp đỡ tốt nhất

C7 Tham khảo ý kiến các nhân viên y tế ngay khi cảm thấy mình cần sự giúp đỡ

C8 Dùng thuốc không cần biết thuốc đó có tác dụng cho những bệnh gì vì tin tưởng vào chuyên

môn của bác sĩ khám chữa bệnh cho mình

3. Nhận thức chủ quan về khám chữa bệnh

C9 Biết bản thân có những bệnh gì, và dựa trên các thông tin được cung cấp từ các chuyên gia,

biết làm thế nào để chăm sóc bệnh tình tốt nhất

C10 Làm theo những cách tốt của riêng mình để tự chăm sóc sức khỏe hơn là tìm kiếm sự giúp

đỡ

C11 Dùng thuốc khi bản thân cảm thấy muốn

C12 Đến những địa chỉ được mách bảo ở trong trong dân để khám chữa bệnh khi đau ốm

C13 Tiếp tục sống ở nhà, mặc dù bệnh của bản thân có tiến triển ra sao

Nhận thức tự chăm sóc nâng cao sức khỏe

1. Thông qua lao động, học tập

D1 Thường làm những công việc hàng ngày ở nhà

D2 Làm các công việc ưa thích phù hợp với sức khỏe

D3 Giúp đỡ người khác những việc phù hợp khả năng của bản thân

D4 Giúp đỡ con cháu (nội trợ, trông cháu nhỏ, trông nom vườn, nhà,…)

2. Thông qua các hoạt động giải trí, tôn giáo và sinh hoạt cộng đồng

D5 Tập thể dục, chơi thể thao vừa sức

D6 Thiền, tập yoga, dưỡng sinh,…

D7 Thường đọc sách, báo

D8 Đôi khi đi du lịch, nghỉ ngơi ngoài nơi đang ở

D9 Cầu nguyện có sức khỏe và may mắn cho bản thân

D10 Tham gia sinh hoạt tôn giáo (đi lễ chùa, nhà thờ…)

Page 46: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

D11 Tham gia sinh hoạt cộng đồng của người cao tuổi (hội người cao tuổi, câu lạc bộ, hội nghề

nghiệp…)

D12 Làm từ thiện (giúp đỡ vật chất hoặc tinh thần người gặp nạn, thiên tai, ốm yếu, không nơi

nương tựa…)

3. Thông qua các mối liên hệ xã hội

Tích cực - Độc lập

D13 Tự chăm sóc những nhu cầu sinh hoạt của riêng mình nếu còn khỏe mạnh

D14 Điều quan trọng là mình không phải là một gánh nặng cho bất cứ ai

D15 Duy trì một vài mối quan hệ với người có thể giúp bản thân đương đầu với khó khăn

D16 Tránh những mâu thuẫn, tranh chấp với người khác

D17 Có mối quan hệ gần gũi và ấm áp với các con và / hoặc những người thân quen

D18 Thường bầu bạn, trò chuyện với người khác

D19 Cảm thấy được chấp nhận, yêu thương

Tiêu cực - Phụ thuộc

D20 Để người khác chăm lo những công việc hàng ngày cho mình mặc dù còn cảm thấy khỏe

mạnh

D21 Ở tuổi già nên phải để cho người khác chăm sóc cho những nhu cầu sinh hoạt của bản thân

D22 Phụ thuộc vào sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè

D23 Vì tuổi già nên chắc chắn dành ít thời gian hơn cho việc bầu bạn với người khác

D24 Cảm thấy là người thừa vì không còn được như trước do tuổi già

D25 Cảm thấy bị mọi người từ chối, tránh né

4. Thông qua cảm nhận về tinh thần

Tich cực

D26 Chấp nhận, hài lòng với những gì mình đang có

D27 Bằng lòng với số phận và những gì phải đến

D28 Tuổi già là một khoảng thời gian tốt đẹp

D29 Tận hưởng cuộc sống tuổi già

Tiêu cực

D30 Chịu đựng những điều không thể đoán trước xảy đến trong cuộc sống tuổi già

D31 Thường suy nghĩ về những sự kiện buồn trong quá khứ

D32 Suy nghĩ nhiều về sự kiện buồn xảy ra gần đây

D33 Cảm thấy cuộc sống riêng bị chi phối bởi nhiều nỗi đau, tổn thương và những buồn phiền

khác

D34 Cảm thấy cay đắng và buồn khi già đi

Ý thức CSSK trƣớc giai đoạn tuổi già

E

1

Có nhiều trách nhiệm phải gánh vác khi còn trẻ, và không có thời gian cho bản thân mình

E

2

Đã dành cả đời cho việc nuôi dạy, chăm sóc con cái

Về thể chất

E

3

Bản thân làm việc vừa sức từ khi còn trẻ

E

4

Đã làm việc không tiếc sức từ khi còn trẻ

Về tinh thần

E

5

Có tính cách độc lập, tự lập từ khi còn trẻ

E

6

Luôn giữ vai trò trụ cột trong gia đình

E Tuổi trưởng thành là khoảng thời gian vất vả nhất về tinh thần của bản thân

Page 47: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

7

E

8

Không có thời gian hay cơ hội để suy nghĩ về bản thân và hạnh phúc của chính mình

E

9

Chăm sóc cho hạnh phúc của chính mình luôn là một trong những điều quan trọng nhất trong

cuộc sống của bản thân

Sự tin tƣởng vào bản thân

F1 Luôn tự quyết định cuộc sống của mình

F2 Bản thân biết rõ nhất những vấn đề của mình

F3 Cho đến nay bản thân đã đạt được những điều quan trọng mong muốn trong đời

F4 Nếu có thể có cuộc sống lần nữa, tôi gần như sẽ không thay đổi điều gì

F5 Bản thân có mọi thứ để tiếp tục sống tốt

F6 Những khó khăn trong cuộc sống đã làm cạn kiệt nguồn lực sống của bản thân

Lòng tự trọng

Cao

F7 Nhìn chung, cảm thấy hài lòng với bản thân mình

F8 Cảm thấy rằng bản thân có một số phẩm chất tốt

F9 Nhận thấy bản thân có thể làm được nhiều việc như hầu hết mọi người khác

F10 Cảm thấy rằng mình là một người có giá trị, ít nhất là ở mức ngang bằng với những người

khác

F11 Có thái độ tích cực đối với bản thân mình

Thấp

F12 Đôi khi nghĩ rằng bản thân không hoàn toàn tốt

F13 Cảm thấy bản thân không có nhiều điều để tự hào

F14 Đôi khi cảm giác bản thân vô dụng

F15 Ước rằng có thể thấy tôn trọng bản thân nhiều hơn

F16 Nhìn chung, nghiêng về cảm giác rằng bản thân là một kẻ thất bại

Sự tin tƣởng vào tƣơng lai

G1 Nhận thấy những tháng ngày của mình đầy những điều bản thân thấy có ý nghĩa và hào hứng

G2 Nhìn chung nhận thấy cuộc sống của bản thân là cuộc sống lý tưởng

G3 Ngay cả khi già đi, vẫn cảm thấy cuộc sống của mình có tương lai ở phía trước

G4 Phải chấp nhận có những điều không mong muốn sẽ phải mang theo cùng trong tương lai

G5 Không nghĩ về tương lai

Sự tin tƣởng vào mối quan hệ với ngƣời khác

G6 Tin tưởng ở tương lai và tin tưởng rằng mọi người sẽ chăm sóc cho mình

Page 48: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

SỐ LIỆU ĐIỀU TRA

Correlations 1

Nhận thức tự

phòng ngừa

suy giảm SK

Nhận thức tự

chăm sóc

nâng cao SK

Nhận

thức về

sức khỏe

Nhận thức về

trách nhiệm việc

CSSK cho NCT

Nhận thức về

sự cần thiết

của tự CSSK

Nhận thức

tự phòng

ngừa suy

giảm SK

Pearson Correlation 1 .620(**) .273(**) .117 .221(*)

Sig. (2-tailed) .000 .006 .245 .027

N 100 100 100 100 100

Nhận thức

tự chăm sóc

nâng cao SK

Pearson Correlation .620(**) 1 .491(**) .152 .358(**)

Sig. (2-tailed) .000 .000 .131 .000

N 100 100 100 100 100

Nhận thức

về sức khỏe

Pearson Correlation .273(**) .491(**) 1 -.008 .267(**)

Sig. (2-tailed) .006 .000 .934 .007

N 100 100 100 100 100

Nhận thức

về trách

nhiệm việc

CSSK cho

NCT

Pearson Correlation .117 .152 -.008 1 .485(**)

Sig. (2-tailed) .245 .131 .934 .000

N 100 100 100 100 100

Nhận thức

về sự cần

thiết của tự

CSSK

Pearson Correlation .221(*) .358(**) .267(**) .485(**) 1

Sig. (2-tailed) .027 .000 .007 .000

N 100 100 100 100 100

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Correlations 2

Nhận

thức tự

phòng

ngừa

suy

giảm

SK

Nhận thức

về trách

nhiệm của

bản thân

trong việc

khám chữa

bệnh

Nhận thức

về khám

chữa bệnh

theo sự

hƣớng dẫn

của nhân

viên y tế

Nhận

thức chủ

quan về

khám

chữa

bệnh

Nhận

thức về

sức khỏe

Nhận

thức về

trách

nhiệm

việc

CSSK

cho NCT

Nhận

thức về

sự cần

thiết

của tự

CSSK

Nhận thức tự

phòng ngừa

suy giảm SK

Pearson Correlation 1 .627(**) .639(**) .763(**) .273(**) .117 .221(*)

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .006 .245 .027

N 100 100 100 100 100 100 100

Nhận thức về

trách nhiệm

của bản thân

trong việc

khám chữa

bệnh

Pearson Correlation .627(**) 1 .147 .147 .336(**) .343(**)

.310(**

)

Sig. (2-tailed) .000 .144 .145 .001 .000 .002

N 100 100 100 100 100 100 100

Nhận thức về

khám chữa

bệnh theo sự

hƣớng dẫn

của nhân viên

y tế

Pearson Correlation .639(**) .147 1 .288(**) .021 .115 .099

Sig. (2-tailed) .000 .144 .004 .834 .256 .328

N

100 100 100 100 100 100 100

Nhận thức Pearson Correlation .763(**) .147 .288(**) 1 .178 -.164 .055

Page 49: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

chủ quan về

khám chữa

bệnh

Sig. (2-tailed) .000 .145 .004 .077 .104 .587

N 100 100 100 100 100 100 100

Nhận thức về

sức khỏe

Pearson Correlation .273(**) .336(**) .021 .178 1 -.008

.267(**

)

Sig. (2-tailed) .006 .001 .834 .077 .934 .007

N 100 100 100 100 100 100 100

Nhận thức về

trách nhiệm

việc CSSK

cho NCT

Pearson Correlation .117 .343(**) .115 -.164 -.008 1

.485(**

)

Sig. (2-tailed) .245 .000 .256 .104 .934 .000

N 100 100 100 100 100 100 100

Nhận thức về

sự cần thiết

của tự CSSK

Pearson Correlation .221(*) .310(**) .099 .055 .267(**) .485(**) 1

Sig. (2-tailed) .027 .002 .328 .587 .007 .000

N 100 100 100 100 100 100 100

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Correlations 3

Nhận

thức về

sức

khỏe

Nhận

thức về

trách

nhiệm

việc

CSSK

cho

NCT

Nhận

thức về

sự cần

thiết của

tự CSSK

Nhận

thức tự

phòng

ngừa

suy giảm

SK

Nhận thức

về trách

nhiệm của

bản thân

trong việc

khám chữa

bệnh

Nhận thức về

khám chữa

bệnh theo sự

hƣớng dẫn

của nhân

viên y tế

Nhận

thức chủ

quan về

khám

chữa

bệnh

Nhận thức tự

chăm sóc nâng

cao SK

Pearson

Correlation .491(**) .152 .358(**) .620(**) .597(**) .290(**) .373(**)

Sig. (2-tailed) .000 .131 .000 .000 .000 .003 .000

N 100 100 100 100 100 100 100

Nhận thức tự

chăm sóc nâng

cao SK thông qua

lao động, học tập

Pearson

Correlation .446(**) .076 .349(**) .484(**) .549(**) .208(*) .235(*)

Sig. (2-tailed) .000 .453 .000 .000 .000 .038 .019

N 100 100 100 100 100 100 100

Nhận thức tự

chăm sóc nâng

cao SK thông qua

các hoạt động giải

trí, tôn giáo và

sinh hoạt cộng

đồng

Pearson

Correlation .484(**) .256(**) .442(**) .464(**) .627(**) .029 .260(**)

Sig. (2-tailed) .000 .010 .000 .000 .000 .776 .009

N

100 100 100 100 100 100 100

Nhận thức tự

chăm sóc nâng

cao SK thông qua

các mối liên hệ xã

hội

Pearson

Correlation .279(**) .051 .108 .506(**) .405(**) .338(**) .302(**)

Sig. (2-tailed) .005 .617 .284 .000 .000 .001 .002

N 100 100 100 100 100 100 100

Nhận thức tự

chăm sóc nâng

cao SK thông qua

cảm nhận về tinh

thần

Pearson

Correlation .210(*) -.022 .112 .358(**) .128 .344(**) .274(**)

Sig. (2-tailed) .036 .829 .266 .000 .204 .000 .006

N 100 100 100 100 100 100 100

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Page 50: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

Correlations 4

Nhận

thức về

tự CSSK

Ý thức về tự

CSSK trước giai

đoạn tuổi già

Sự tin

tưởng vào

bản thân

Sự tin

tưởng vào

tương lai

Sự tin tưởng vào

mối quan hệ với

người khác

Gia đình

và bạn

Nhận

thức

về tự

CSSK

Pearson Correlation 1 .417(**) .575(**) .581(**) .343(**) .021

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .835

N 100 100 100 100 100 100

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Regression 1

Variables Entered/Removed(b)

Model Variables Entered Variables Removed Method

1 Nhận thức tự chăm sóc nâng cao SK, Nhận thức về

sự cần thiết của tự CSSK, Nhận thức về sức khỏe(a) . Enter

a All requested variables entered.

b Dependent Variable: Nhận thức tự phòng ngừa suy giảm SK

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .621(a) .386 .367 .20159

a Predictors: (Constant), Nhận thức tự chăm sóc nâng cao SK, Nhận thức về sự cần thiết của tự CSSK, Nhận thức về sức

khỏe

ANOVA(b)

Model

Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 2.453 3 .818 20.119 .000(a)

Residual 3.901 96 .041

Total 6.354 99

a Predictors: (Constant), Nhận thức tự chăm sóc nâng cao SK, Nhận thức về sự cần thiết của tự CSSK, Nhận thức về sức

khỏe

b Dependent Variable: Nhận thức tự phòng ngừa suy giảm SK

Coefficients(a)

Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .994 .197 5.056 .000

Nhận thức về

sức khỏe -.032 .072 -.042 -.450 .654 .750 1.334

Nhận thức về

sự cần thiết

của tự CSSK

.002 .050 .003 .038 .970 .861 1.162

Nhận thức tự

chăm sóc nâng

cao SK

.624 .093 .639 6.707 .000 .703 1.422

a Dependent Variable: Nhận thức tự phòng ngừa suy giảm SK Regression 2 Variables Entered/Removed(b)

Page 51: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

Model Variables Entered Variables Removed Method

1 Nhận thức tự phòng ngừa suy giảm SK, Nhận thức về

sự cần thiết của tự CSSK, Nhận thức về sức khỏe(a) . Enter

a All requested variables entered.

b Dependent Variable: Nhận thức tự chăm sóc nâng cao SK Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .722(a) .521 .506 .18246

a Predictors: (Constant), Nhận thức tự phòng ngừa suy giảm SK, Nhận thức về sự cần thiết của tự CSSK, Nhận thức về

sức khỏe

ANOVA(b)

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 3.476 3 1.159 34.803 .000(a)

Residual 3.196 96 .033

Total 6.672 99

a Predictors: (Constant), Nhận thức tự phòng ngừa suy giảm SK, Nhận thức về sự cần thiết của tự CSSK, Nhận thức về

sức khỏe

b Dependent Variable: Nhận thức tự chăm sóc nâng cao SK

Coefficients(a)

Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients t

Sig.

Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .339 .197 1.721 .088

Nhận thức về

sức khỏe .248 .060 .310 4.124 .000 .881 1.136

Nhận thức về sự

cần thiết của tự

CSSK

.097 .044 .165 2.223 .029 .905 1.105

Nhận thức tự

phòng ngừa suy

giảm SK

.511 .076 .499 6.707 .000 .902 1.109

a Dependent Variable: Nhận thức tự chăm sóc nâng cao SK

Regression 3

Variables Entered/Removed(b)

Model Variables Entered Variables Removed Method

1 Sự tin tưởng vào mối quan hệ với

người khác, Ý thức về tự CSSK trước

giai đoạn tuổi già, Sự tin tưởng vào bản

thân, Sự tin tưởng vào tương lai (a)

. Enter

a All requested variables entered.

b Dependent Variable: Nhận thức về tự CSSK

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .675(a) .455 .432 .17398

a Predictors: (Constant), Sự tin tưởng vào mối quan hệ với người khác, Ý thức về tự CSSK trước giai đoạn tuổi già, Sự

tin tưởng vào bản thân, Sự tin tưởng vào tương lai

Page 52: NHẬN THỨC VỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI CAO …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3869/1/Hoang Thuy Vi - Luan Van R.pdf · Biểu đồ 3.14: So sánh

ANOVA(b)

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 2.400 4 .600 19.826 .000(a)

Residual 2.875 95 .030

Total 5.276 99

a Predictors: (Constant), Sự tin tưởng vào mối quan hệ với người khác, Ý thức về tự CSSK trước giai đoạn tuổi già, Sự

tin tưởng vào bản thân, Sự tin tưởng vào tương lai

b Dependent Variable: Nhận thức về tự CSSK

Coefficients(a)

Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 1.064 .168 6.341 .000

Ý thức về tự

CSSK trước giai

đoạn tuổi già

.118 .066 .153 1.774 .079 .766 1.305

Sự tin tưởng vào

bản thân .264 .080 .313 3.280 .001 .631 1.584

Sự tin tưởng vào

tương lai .178 .053 .350 3.331 .001 .518 1.929

Sự tin tưởng vào

mối quan hệ với

người khác

.007 .029 .022 .235 .815 .653 1.531

a Dependent Variable: Nhận thức về tự CSSK