34
MỤC LỤC tran g A. ĐẶT VẤN ĐỀ:.......................................2 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:................................3 I. LÝ LUẬN CHUNG.....................................3 1. Quan điểm lý luận trước Mác về giai cấp........3 2. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vê giai cấp và đấu tranh giai cấp................................4 2.1. Những hình thức cộng đồng người ...........4 2.1.1. Thị tộc :...............................4 2.1.2. Bộ lạc :................................4 2.1.3. Bộ tộc :................................4 2.1.4. Dân tộc:................................5 2.2. Giai cấp và đấu tranh giai cấp :...........5 2.2.1. Khái niệm giai cấp:.....................5 2.2.2. Đặc trưng của giai cấp:.................6 2.2.3. Nguồn gốc hình thành giai cấp :.........7 2.2.4. Kết cấu xã hội – giai cấp :.............7 2.2.5. Khái niệm đấu tranh giai cấp :..........8 2.2.6. Vai trò của đấu tranh giai cấp:.........8 2.3. Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc, nhân loại............................................ 9 2.3.1. Quan hệ giai cấp và dân tộc:...........9 2.3.4. Quan hệ giai cấp và nhân loại :........11 II. THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:.............................................. 11 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp, đấu tranh giai cấp và dân tộc:..................................12 1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giai cấp:. .12 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc:. . .12 1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc........................................ 14 1

Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

MỤC LỤC trang A. ĐẶT VẤN ĐỀ:.................................................................................................2B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:...................................................................................3I. LÝ LUẬN CHUNG...........................................................................................3

1. Quan điểm lý luận trước Mác về giai cấp...................................................32. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vê giai cấp và đấu tranh giai cấp........4

2.1. Những hình thức cộng đồng người ......................................................42.1.1. Thị tộc :..........................................................................................42.1.2. Bộ lạc :...........................................................................................42.1.3. Bộ tộc :...........................................................................................42.1.4. Dân tộc:..........................................................................................5

2.2. Giai cấp và đấu tranh giai cấp :............................................................52.2.1. Khái niệm giai cấp:........................................................................52.2.2. Đặc trưng của giai cấp:..................................................................62.2.3. Nguồn gốc hình thành giai cấp :....................................................72.2.4. Kết cấu xã hội – giai cấp :..............................................................72.2.5. Khái niệm đấu tranh giai cấp :.......................................................82.2.6. Vai trò của đấu tranh giai cấp:.......................................................8

2.3. Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc, nhân loại..................................92.3.1. Quan hệ giai cấp và dân tộc:.........................................................92.3.4. Quan hệ giai cấp và nhân loại :....................................................11

II. THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:..........111. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp, đấu tranh giai cấp và dân tộc:..........12

1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giai cấp:........................................121.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc:.........................................121.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.................14

2. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay:....................152.1. Cơ cấu xã hội-giai cấp ở nước ta :......................................................152.2. Tình hình của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta:...............................152.3. Nội dung của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kì hiện nay :...........162.4. Đấu tranh giai cấp trên mọi lĩnh vực của đời sống:............................17

2.4.1.Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế:....................................................172.4.2. Đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá-xã hội:......................................18

C.KẾT THÚC VẤN ĐỀ......................................................................................20TAI LIÊU THAM KHẢO………………………………………………………………...21

1

Page 2: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

A-ĐĂT VÂN ĐÊ Trong tiến trình lịch sư, sự ra đời của chế độ tư hữu đã dân đến sự xuất hiện giai cấp trong xã hội và sự phân cấp về địa vị trong hệ thống sản xuất xã hội đó. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị _người năm giữ toàn bộ TLSX của xã hội, se chiếm đoạt lao động của các giai cấp và tâng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay mình. Các giai cấp, tâng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt lao động mà cong bị áp bức về chính trị, xã hộ,tinh thân. Không cóa sự bình đăng giữa hai giai cấp: thống trị và bị trị. Giai cấp bóc lột bao giờ cung dung mọi biện pháp và phương tiện đe bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội cho phep họ đươc hưởng những đặc quyền, đặc lơi giai cấp. Công cu chủ yếu là quyền lực nhà nước. Lơi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối lập với lơi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây chính là nguyên nhân cơ bản dân đen đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấu tranh chống áp, bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội nào tạo ra mà là hiện tương tất yếu trong xã hội có giai cấp Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong giai đoạn quá độ đi lên CNXH hiện nay cung là một tất yếu. Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay là thực hiện thăng lơi công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khăc phuc tình trạng nươc ngheo, kem phát triển,thực hiện công băng xã hội, chống áp bức bất công, đấu tranh ngăn chặn, khăc phuc những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thu đich, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân đươc hạnh phuc. Vân đề giai cấp, mà đặc biệt là ở nước ta luôn là vấn đề nhạy cảm và hết sức quan trọng. Muc tiêu mà chung ta luôn hướng tới là thủ tiêu mọi giai cấp, thủ tiêu chế độ người bóc lột ngườivà tiến tới xã hội không có giai cấp. Đứng dưới góc độ một đề án tiểu luận triết học và nhìn nhận của một sinh viên nên em chi có thể nói lên những vấnđe cơ bản và chung nhất về giai cấp và vấn đề giai cấp ở nước ta hiên nay. Đây là bài viết đâu tiên của em nên còn nhiều thiếu sót nhưng dưới sự hướng dân và giup đơ của cô giáo Nguyên Thị Bích Thủy em đã hoàn thành tiểu luận. Em xin chân thành cảm ơn!

2

Page 3: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

B-GIAI QUYÊT VÂN ĐÊI. LÝ LUẬN CHUNG1. Quan điểm lý luận trước Mác về giai cấp: Tư thời cô đại đến nay xã hội đã bị phân chia thành các giai cấp đối lập nhau: chủ nô-nô lệ, tư sản – vô sản, ngoài ra còn các tâng lớp hệ thống giai cấp khác. Trước Các Mác đã có nhiều tác phẩm nôi tiếng viết về đề tài giai cấp, đấu tranh giai cấp của các sư gia tư sản như Chie, Ghiđô, Minhê,…và phân lớn các “lý thuyết phân tâng” của xã hội học tư sản hiện đại cung thưa nhận sự tồn tại thực tế của các giai cấp. Cung có những người bác bo luận điểm nhưng chiếm số ít. Đối với câu hoi “ giai cấp là gì?” thì các lí thuyết xã hội phi mác-xít chi đưa ra các định nghĩa mơ hồ, không đưa ra đươc net đặc trưng cơ bản nhất. Chăng hạn họ cho răng giai cấp là tập hơp những người có cung chức năng, cung địa vị, uy tín xã hội. Các lí thuyết đó tránh đung đến các vấn đề cơ bản , đặc biệt là QHSX và TLSX. Quan điểm về giai cấp hình thành khá sớm ở Trung Quốc. Biểu hiện tư thế ky IV – III trước CN. Trong “ Quân tự luận” tác giả thưa nhận việc phân chia xã hội thành dăng cấp và chi ro sy-nông-công-thương là cơ sở của nhà nước. Khi chủ nghĩa tư bản hình thành quan điểm về giai cấp càng ro ràng hơn. Trước Mác có nhiều cách giải thích khác nhau về sự phân chia xã hội thành các giai cấp: nguyên nhân sinh vật học, địa vị xã hội khác nhau về bản chất giưa các tập đoàn người trong xã hội, dân đến việc chưa chi ro đươc thực chất của sự phân biệt giai cấp. Tômát Morơ, Campanenla, Rutxơ nhìn thấy quyền tư hữu là gốc rê của những tai họa. Xanh ximong xác lập quyền sở hữu là cơ sở của kiến truc thương XH. S.Phurie đã phát hiện ra tình trạng vô chính phủ của của nền công nghiệp TBCN, “sự ngheo khô đươc sinh ra tư sự thưa thãi”. Trên cơ sở cái nhìn biện chứng , ông đã dự đoán xã hội văn minh TB nhất định se đươc thay thế băng chế độ xã hội mới mà ông gọi là “ chế độ xã hội đươc đảm bảo” hay “xã hội hài hòa”. Công lao lớn nhất trong việc phát hiện ra vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp lại thuộc về những nhà sư học tiến bộ của Pháp thời kỳ Phuc Hưng: lịch sư xã hội phong kiến về sự hình thành xã hội tư sản là lịch sư cuộc đấu tranh thứ ba chống quý tộc và tăng lữ, đấu tranh giai cấp băt nguồn tư quan hệ sở hữu tư sản (Marx gọi Ghieri là “bố đe của đấu tranh giai cấp”) Các nhà triết học trước Mác đã đưa ra rất nhiều luận điểm có giá trị, là tiền đề cho những phát kiến sau này. Tuy nhiên, các luận điểm của các nhà triết học trước Mác đã không đưa ra đươc những định nghĩa cu thể về giai cấp và nguồn gốc của nó, cung như chưa chi ra đươc con đường để thủ tiêu xã hội có giai cấp, thủ tiêu chế độ TBCN, xây dưng chế đọ xã hội mới.

3

Page 4: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

2. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp:2.1. Nhưng hinh thưc công đông ngươi: Con người phải găn kết với nhau thành những cộng đồng , đó là điều kiện để tồn tại và phát triển. Trong quá trình phát triển của xã hội ,các hình thức cộng đồng người cung biến đôi tư thị tộc → bộ lạc → bộ tộc → dân tộc .2.1.1. Thị tộc : Thị tộc là hình thức cộng đồng người đâu tiên trong lịch sư, thị tộc là cộng đồng người gồm khoảng vài trăm người có cung huyết thống . Thị tộc là một đơn vị sản xuất và là một hình thức tồn tại cơ bản của xã hội nguyên thuy. Do trình độ của LLSX chưa phát triển, nguồn sống chủ yếu dựa vào chăn nuôi, vì vậy người phu nữ trong thị tộc có một vị trí đặc biệt. Ngoài những đặc trưng về huyết thống là chủ yếu thì còn có nhưng quan hệcộng đồng vệ ngôn ngữ, tập quán, tín ngương, văn hóa. Cơ sở tồn tại về kinh tế là quyền sở hữu chung về tư liệu sản xuất và tài sản. Họ cung lao động và sản phẩm đươc chia đều cho tất cả các thành viên trong thị tộc. Lãnh đạo thị tộc là hội đồng thị tộc, đứng đâu hội đồng thị tộc là tộc trưởng do mọi người bâu ra. Việc quản lý điều hành thị tộc dựa trên nghị quyết của hội nghị dân tộc. Khi tộc trưởng đã đươc bâu , các thành viên trong thị tộc tôn kính và chấp hành sự điều khiển của tộc trưởng một cách tự nguyện.2.1.2. Bộ lạc : Bộ lạc là tập hơp dân cư đươc tạo thành tư nhiều thị tộc do có mối quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau, trong đó thị tộc gốc tạo thành bộ lạc thì gọi là bào tộc. Đặc trưng của bộ lạc là có cung ngôn ngữ , phong tuc tập quán , văn hoá tín ngương và cung chung sống trên một vung lãnh thô. Việc xác lập chủ quyền lãnh thô là đặc trưng mới khác so với thị tộc. Bộ lạc có hình thức sở hữu cao hơn thị tộc. Lãnh đạo bộ lạc là hội đồng các tộc trưởng .Trong các bộ lạc có một thủ lĩnh tối cao nhưng mọi quyền hành đều do hội đồng các tộc trưởng và thủ lĩnh quân sự quyết định. Hình thức cao nhất của bộ lạc là liên minh bộ lạc đươc hình thành. Trong thời kì này công cu sản xuất băng kim loại đã đươc hình thành → tạo thành hình thức phân công lao động xã hội đâu tiên giữa trồng trọt và chăn nuôi , nông nghiệp và thủ công nghiệp → là tiền đề khách quan của sự xuất hiện sở hữu tư nhân .2.1.3. Bộ tộc : Bộ tộc là một cộng đồng dân cư đươc hình thành tư sự liên kết của nhiều bộ lạc và liên minh của các bộ lạc trên cung một lãnh thô nhất định. Bộ tộc đông

4

Page 5: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

đảo hơn bộ lạc, có đặc điểm về kinh tế, văn hoá riêng . Dân cư đa dạng và đan xen, đa ngôn ngữ, văn hoá . Hình thành bộ tộc đánh dấu sự tan rã hoàn toàn của xã hội công xã nguyên thuy; sở hữu tư nhân và chế độ tư hữu ra đời thay thế cho sở hữu tập thể của thị tộc và bộ lạc.

Nhà nước_tô chức chính trị xã hội có giai cấp đâu tiên đươc hình thành. Sự xuất hiện nhà nước đã góp phân rất quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội, thuc đẩy sự thống nhất về kinh tế và văn hóa, mở rộng giao lưu giữa các bộ tộc. 2.1.4. Dân tộc: Dân tộc là một cộng đồng dân cư hình thành tư một bộ tộc hoặc tư sự liên kết của tất cả các bộ tộc trên cung một vung lãnh thô . Dân tộc là cộng đồng dân cư có tính thống nhất cao , ôn định và tương đối bền vững dựa trên những nguyên tăc pháp lý cao. Dân tộc là một xã hội có giai cấp , có các thể chế chính trị và nhà nước, có một chính phủ thống nhất , một lơi ích dân tộc thống nhất , có tính giai cấp và một hàng rào thuế quan thống nhất . Đặc trưng của dân tộc gồm có những đặc điểm chung thống nhất chặt che:+ Cộng đồng về lãnh thô: Lãnh thô là sự biểu hiện cu thể về mặt chủ quyền của một dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác. Chủ quyền quốc gia dân tộc về lãnh thô là kết quả lao động kiến tạo của cả một dân tộc trong suốt quá trình hình thành dân tộc. Nó là nơi sinh tồn phái triển và là nền tảng hình thành nên tô quốc của môi quốc gia dân tộc.+ Cộng đồng về kinh tế: là nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và thống nhất của môi quốc gia dân tộc. Một quốc gia thống nhất, một dân tộc thống nhất phải đươc đảm bảo và phải dựa trên cơ sở cộng đồng chung về kinh tế.+ Cộng đồng về ngôn ngữ: Ngôn ngữ là công cu quan trong nhất trong giao tiếp của các dân tộc. Môi dân tộc thì đều có ngôn ngữ riêng của mình, nhưng trong một quốc gia nhiều dân tộc thì bao giờ cung có một ngôn ngữ chung thống nhất_là đặc trưng bản chất và là nhân tố kết nối các dân tộc thành một quốc gia có chủ quyền.+ Cộng đồng về văn hoá , tâm lí: Văn hóa là yếu tố đặc biệt trong sự găn kết cộng đồng dân tộc thành một khối thồng nhất. Văn hóa của một dân tộc phản ánh khái quát tính đa dạng chung của các săc tộc, các cộng đồng dân cư trên một vung lãnh thô. Hơn thế nữa, văn hóa còn là động lực của sự phát triển, là công cu bảo vệ độc lập và chủ quyền của môi quốc gia.2.2. Giai cấp và đấu tranh giai cấp :2.2.1. Khái niệm giai cấp:

5

Page 6: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

Học thuyết Mác – Lênin về giai cấp là bộ phận hữu cơ của chủ nghĩa duy vật lịch sư. Học thuyết đó chứng minh giai cấp là phạm tru kinh tế - xã hội có tính chất lịch sư. Giai cấp chi xuất hiện và tồn tại trong những điều kiện lịch sư nhất định của sự phát triển sản xuất. Trong những điều kiện đó, môi giai đoạn phát triển của xã hội, với phương thức sản xuất tương ứng, có một hệ thống giai cấp nhất định bao gồm giai cấp thống trị , giai cấp bị trị cơ bản và giai cấp, tâng lớp trung gian. Sự tồn tại của các giai cấp se không còn là tất yếu khi lực lương sản xuất phát triển cao đến mức có khả năng thoả mãn mọi nhu câu của xã hội và các cá nhân , khi sự “phân công” bộ phận thống trị , bộ phận bị trị trở lên không cân thiết. Trong tác phẩm Sáng kiên vi đại, Lênin định nghĩa : “Người ta gọi là giai cấp , những địa tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất nhất định trong lịch sư, khác nhau về quan hệ của họ ( thường thì những quan hệ này đươc pháp luật quy định và thưa nhận ) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tô chức lao động xã hội như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thu và về phân của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ đươc hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chô các tập đoàn đó có vị trí khác nhau trong một chế độ kinh tế và xã hội nhất định.” 1

Như vậy, giai cấp và đấu tranh giai cấp là hiện tưọng lịch sư, tồn tại khách quan, chứ không phải là kết quả của một cách tiếp cận xã hội, không phải là sản phẩm của tư tưởng. Lịch sư đó chứng minh răng, giai cấp và đấu tranh giai cấp tưng tồn tại nhiều thiên niên ky cho đến nay, nó có những đặc trưng cơ bản chung nhất. Đó là những tập đoàn người to lớn khác nhau về địa vị trong hệ thống sản xuất xã hội. Cu thể :

+ Khác nhau về quan hệ đối với tư liệu sản xuất.+ Khác nhau về vai trò trong tô chức lao động xã hội , trong tô chức quản lýsản xuất.+ Khác nhau về cách thức và quy mô thu nhập của cải xã hội.

Trong đó, sự khác nhau của họ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết định địa vị của giai cấp trong hệ thống sản xuất xã hội.2.2.2. Đặc trưng của giai cấp: Giai cấp có 4 đặc trưng cơ bản: + Là những tập đoàn người to lớn khác nhau về năm giữ TLSX. Đây là đặc trưng quan trọng nhất. + Khác nhau về cách thức quản lí và phân công lao động. + Khác nhau về thu nhập của cải xã hội. + Khác nhau về địa vị xã hội. Điều này dân đến việc tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động tập đoàn khác.1. V.I.Lênin: toàn tập, Nxb, Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, t.39, tr.17-18

6

Page 7: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

2.2.3. Nguồn gốc hình thành giai cấp : C.Mác là người đâu tiên đưa ra quan niệm cho răng “ Sự tồn tại của các giai cấp chi găn với những giai đoạn phát triển lịch sư nhất định của sản xuất.”2 Cơ sở tồn tại của giai cấp phải tìm trong sản xuất kinh tế chứ không phải tìm trong hình thái chính trị hay tư tưởng con người. C.Mác và Ăngghen chứng minh răng nguyên nhân căn bản, sâu sa của sự phân chia xã hội thành giai cấp, sự thay thế hệ thống giai cấp này băng hệ thống khác, nói chung sự tồn tại của giai cấp là lực lương sản xuất phát triển trong những giai đoạn phát triển nhất định. Giai cấp xuất hiện khi lao động xã hội đã có thể tạo ra sản phẩm thặng dư tương đối, khiến cho sức lao động đã có một giá trị mà người ta có thể lơi dung như đối tương khai thác để chiếm đoạt sản phẩm thặng dư do lao động tạo ra. Khả năng này chưa xuất hiện thì không thể hình thành chế độ người bóc lột người. Đâu tiên, trong xã hội nguyên thuy, cuộc sống phu thuộc hoàn toàn vào tự nhiên để sống sót họ phải nương tựa vào nhau theo bây đàn. Trong điều kiện đó giai cấp chưa xuất hiện. Qua quá trình phát triển, các công cu lao động nhờ đó tăng lên đáng kể, phân công lao động xã hội to đó đươc hình thành, xuất hiện của cải dư thưa, những người có quyền trong bộ lạc thị tộc lạm dung quyền của mình để chiếm thành của riêng, chế độ tư hữu ra đời đánh dấu sự ra đời của giai cấp nô lệ ra đời: do đó thưa của cải, tu binh băt đươc sư dung làm người phuc vu cho những người giàu và có địa vị trong xã hội, họ đươc gọi là nô lệ, chế độ có giai cấp chính thức đươc hình thành tư đó. Như vậy, sự xuất hiện tư hữu là nguyên nhân quyết định trực tiếp đến sự ra đời của giai cấp, cái mới ra đời phủ định cái cu lạc hậu, trong lịch sư đã có chế độ phong kiến thay thế chế độ nô lệ, chế độ tư bản chủ nghĩa thay thế chế độ phong kiến. Chủ nghĩa tư bản phát triển cao lại tạo tiền đề cho sự thủ tiêu chế độ tư hữu – cơ sở kinh tế của sự đối kháng giai cấp trở thành xu thế khách quan trong sự phát triển xã hội. Đó là lô-gic khách quan của tiến trình phát triển lịch sư.2.2.4. Kêt cấu xã hội – giai cấp : Môi kiểu xã hội có kết cấu giai cấp xã hội riêng nhưng đều bao gồm hai giai cấp cơ bản đối lập nhau. Đólà chủ nô và nô lệ trong chế độ nô lệ, địa chủ và nông dân trong chế độ phong kiến, tư sản và vô sản trong chế độTBCN. Hai giai cấp cơ bản của môi chế độ kinh tế - xã hội là sản phẩm đích thực của chế độ kinh tế - xã hội đó, đồng thời là những giai cấp quyết đínhự tồn tại, sự phát triển của hệ thống sản xuất trong xã hội đó. Giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế - xã hội đang tồn tại. Ngoài hai giai cấp cơ bản trên còn có giai cấp không cơ bản ( ví du là tập đoàn giai cấp tàn dư của phương thức sản xuất cu hay tập đoàn giai cấp mâm mống của phương thức sản xuất tương lai ), tâng lớp trung gian ( bao gồm tâng lớp

2 . C.Mác và Ăngghen: Toàn tập, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nôi, 1995, t.28, tr.662

7

Page 8: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

bình dân trong xã hội nô lệ; tâng lớp tiểu tư sản thành thị và nông thôn trong xã hội tư bản)và tâng lớp tri thức _ nó chi đươc gọi là một tâng lớp chứ không đươc gọi là giai cấp vì không găn với một phương thức sản xuất nào.2.2.5. Khái niệm đấu tranh giai cấp : Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp. V.I. Lênin đã định nghĩa đấu tranh giai cấp là “cuộc đấu tranh của quân chung bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động chống lại bọn đặc quyền, đặc lơi, bọn áp bức và bọn ăn bám; cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống lại những người hữu sản hay giai cấp tư sản”3

Thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuân về mặt lơi ích giữa quân chung bị áp bức, vô sản đi làm thuê chống lại giai cấp thống trị ,chống lại bọn đăc quyền, đặc lơi, những ke đi áp bức bóc lột. Đấu tranh giai cấp là quy luật chung của mọi XH có giai cấp, là động lực cơ bản của sự phát triển XH có các giai cấp đối kháng. Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan tư sự phát triển mang tính xã hội hóa ngày càng sâu rộng của LLSX với quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và sự đối lập về địa vị và lơi ích giữa các giai cấp. Đấu tranh giai cấp xảy ra khi có mâu thuân giữa LLSX mới với QHSX lôi thời, tư đó thuc đẩy sự phát triển của LLSX. 2.2.6. Vai trò của đấu tranh giai cấp: Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp. Đinh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu se dân đến CMXH, xóa bo quan hệ sản xuất cu, CSKT cu, kiến truc thương tâng cu,đưa xã hội phát triển lên một hình thái kinh tế-xã hội mới cao hơn đó là xã hội không còn giai cấp. Dựa vào tiến trình phát triển lịch sư, C.Mác và Ph. Ăngghen đã chứng minh răng đinh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạnh xã hội. Cách mạng xã hội là đòn bẩy thay đôi các hình thái kinh tế - xã hội. Đấu tranh giai cấp góp phân xoá bo các thế lực phản động, lạc hậu , đồng thời góp phân cải tạo cả bản th ân giai cấp cách mạng. Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp đó se lãnh đạo cách mạng. Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cung trong lịch sư xã hội có giai cấp. Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sư. Bởi vì muc tiêu của nó là thay đôi về căn bản sở hữu tư nhân băng sở hữu xã hội. Trước khi giành chính quyền: nội dung của đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản: đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị.

3 . V.I.Lênin:toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, t.7, tr.237-238

8

Page 9: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

Sau khi giành chính quyền: thiết lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản , muc tiêu và hình thức đấu tranh giai cấp cung thay đôi. V.I.Lênin viết: “ Trong điều kiện chuyên chính vô sản, những hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản không thể giống như trước đươc”. Trong cuộc đấu tranh này, giai cấp vô sản phải biết cách sư dung tông hơp mọi nguồn lực, vận dung linh hoạt các hình thức đấu tranh. Muc tiêu của cuộc đấu tranh này giữ vững thành quả cách mạng ,xây dựng và củng cố chính quyền của nhân dân,tô chức quản lý sản xuất, quản lý xã hội , bảo đảm tạo ra một năng suất lao động xã hộ cao hơn, trên cơ sở đó thủ tiêu chế độ người bóc lột người, xây dựng một xã hội mới công băng ,dân chủ và văn minh. Vì vậy, C.Mác cung chi ro: “ bản thân nền chuyên chính này chi là bước quá độ tiến tới thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội không có giai cấp”4 2.3. Mối quan hệ giưa giai cấp và dân tôc, nhân loại:2.3.1. Quan hệ giai cấp và dân tộc: Giai cấp và dân tộc có mối quan hệ khăng khít hữu cơ với nhau, không thể tách rời nhau nhưng có vai trò lịch sư khác nhau và không thể thay thế nhau. Trong một dân tộc bao giờ cung có nhiều giai cấp và tâng lớp xã hội khác nhau cung chung sống. Lơi ích dân tộc là lơi ích chung của tất cả các giai cấp, các tâng lớp xã hội sống trong cộng đồng ấy. Trong môi giai đoạn phát triển cu thể của lịch sư, giai cấp nào có lơi ích găn liền với PTSX thống trị se trở thành lực lương tiêu biểu và lãnh đạo dân tộc. Giai cấp và dân tộc sinh ra và mất đi không đồng thời, giai cấp có trước dân tộc nhưng khi giai cấp mất đi thì dân tộc vân tồn tại.Ví du: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy giai cấp chưa xuất hiện. Trong những chế độ có sự chiếm hữu tư nhân về TLSX giai cấp hình thành, do đó hình thành dân tộc. Thông qua cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, một xã hội mới đươc hình thành là xã hội cộng sản. Luc đó giai cấp mất đi nhưng dân tộc vân còn tồn tại. 2.3.1.1. Giai cấp tác đông đến dân tôc: Se không thể hiểu đươc bản chất của vấn đề dân tộc, mối quan hệ phức tạp giữa giai cấp và dân tộc nếu không nhận ro vai trò của nhân tố kinh tế – xã hội, của nhân tố giai cấp. Quan hệ giai cấp với tư cách là sản phẩm trực tiếp của PTSX trong xã hội có giai cấp, là nhân tố có vai trò quyết định sự hình thành và xu hướng phát triển của dân tộc, quy định tính chất của mối quan hệ dân tộc. Áp bức giai cấp là nguyên nhân căn bản, sâu xa của áp bức dân tộc. Hiện tương dân tộc này thống trị, áp bức các dân tộc khác thực chất là giai cấp thống trị của dân tộc này áp bức dân tộc khác mà bộ phận bị áp bức nặng nề nhất là nhân dân lao động. Do vậy nhân tố giai cấp là nhân tố cơ bản trong giải phóng 4 .C.Mác và Ph.Ăngghen: toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1996, t.28, tr.662

9

Page 10: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

dân tộc. Giai cấp nào lãnh đạo phong trào; những giai cấp, liên minh giai cấp nào là lực lương nòng cốt của phong trào là những vấn đề trọng yếu của cách mạng giải phóng dân tộc. Ví du: Ở Việt Nam vào thế ky 19 – 20, Giai cấp tư sản Pháp, My áp bức dân tộc Việt Nam, cu thể giai cấp vô sản Việt Nam là người bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất. Nhưng cung do vậy, chính giai cấp vô sản Việt Nam là lực lương nòng cốt để giải phóng dân tộc Việt Nam. Trong khi nhấn mạnh vai trò của nhân tố giai cấp triet học Mác-Lênin không xem nhe nhân tố dân tộc. Vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề quan trọng hàng đâu của cách mạng vô sản song nó chi đươc nhận thức và giải quyết đung đăn trên lập trường của giai cấp cách mạng nhất là giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân không đươc quên răng cuộc đấu tranh giai phóng của họ có tính chất dân tộc. Dân tộc là địa bàn trực tiếp của cuộc đấu tranh giai cấp của gia cấp công nhân. Vì vậy, “ giai cấp vô sản môi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc”5 2.3.1.2. Dân tộc tác động đến giai cấp: Nếu như áp bức giai cấp là nguyên nhân sâu sa của áp bức dân tộc thì áp bức dân tộc tác động mạnh me trở lại áp bức giai cấp. Nó nuôi dương áp bức giai cấp và làm sâu săc thêm áp bức giai cấp. Do vậy, trong phong trào giải phóng giai cấp không đươc xem nhe vấn đề dân tộc. C.Mác nhấn mạnh răng: một dân tộc đi áp bức dân tộc khác, dân tộc ấy không thể có tự do đươc. Khi mâu thuân dân tộc lên cao thì ngay trong bản thân dân tộc, mâu thuân giữa các giai cấp cung lên cao. Mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc không chi diên ra theo một chiều mà còn có chiều ngươc lại: đấu tranh dân tộc tác động vào đấu tranh giai cấp. Một dân tộc chưa có độc lập thống nhất thì giai cấp đại biểu cho PTSX mới muốn trở thành giai cấp thống trị phải tiên phong trong cách mạng giải phóng dân tộc. Nhiệm vu trước hết là phải thực hiện nhiệm vu khôi phuc, thống nhất dân tộc. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân về bản chất mang tính quốc tế, đoàn kết quốc tế là một trong những nhân tố quyết định thăng lơi cuối cung của sự nghiệp giải phóng ngưới lao động. Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có vai trò hết sức to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công công nhân trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Trong các xã hội tồn tại chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX, quan hệ lơi ích giai cấp và lơi ích dân tộc thường không thống nhất với nhau. Trong các xã hội này, vấn đề quan hệ giai cấp và dân tộc đươc giải quyết trên lập trường giai cấp nhất định.2.3.4. Quan hệ giai cấp và nhân loại :5 . C.Mác và Ph.Ăngghen: toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr.623-624

10

Page 11: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

Nhân  loại một mặt phân chia thành các giai cấp, tâng lớp có vai trò xã hội và lơi ích khác nhau; mặt khác phân chia thành các cộng đồng xã hội, các tộc người có trình độ khác nhau. Tuy nhiên nhân lọai vân là một thể thống nhất . Cơ sở của sự thống nhất ấy là bản chất người của tưng cá thề và của cả cộng đồng, bản chất đó quy định lơi ích chung và quy luật phát triển chung của cả cộng đồng. Do vậy tất cả các cá nhân, các dân tộc , các giai cấp không tồn tại và phát triển tách rời sự tồn tại và phát triển của cả cộng đồng nhân loại. Tất cả đều có lơi ích chung là bảo vệ và phát triển cuộc sống của cả loài người. Ngay nay những lơi ích chung như: Chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ môi trường, dân số, chống các loại dịch bệnh, chống đói ngheo … trở thành muc tiêu chung của toàn nhân lọai. Tuy nhiên, các giai cấp trong xã hội có giai cấp, do địa vị, lơi ích khác nhau, đã nhận thức và xư lý mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, cái giai cấp và cái toàn nhân lọai rất khác nhau. Lơi ích của giai cấp tiến bộ phu hơp với lơi ích của nhân loại. Còn lơi ích của giai cấp phản động thì mâu thuân với lơi ích của dân tộc, nhân loại Muc tiêu của cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo là xây dựng một xã hội công băng, văn minh, nhân dân làm chủ, bảo đảm lực lương sản xuất phát triển mạnh me và phuc vu cho con người… Những lơi ích ấy thống nhất với lơi ích của toàn nhân loại. Trong khi khăng định trong xã hội có giai cấp, tư tưởng xã hội có tính giai cấp, chủ nghĩa Mác – Lênin không phủ nhận những giá trị tòan nhân lọai mang tính vĩnh cưu.  

II. THƯC TIỄN VÊ VÂN ĐÊ GIAI CÂP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: Ở Việt Nam, trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, xã hội vân tồn tại lâu dài các giai cấp và các mâu thuân giai cấp. Tuyệt đại đa số trong cộng đồng dân tộc Việt Nam bao gồm giai cấp công nhân , nông dân, tâng lớp trí thức , các tâng lớp lao động khác, tâng lớp tư sản dân tộc… thống nhất về lơi ích và muc tiêu dân giàu nước mạnh, tiến lên XHCN… Tuy nhiên môt bộ phân nho trong xã hội vì quyền lơi ích ky, vì hận thu giai cấp vân còn tiếp tuc chống phá sự nghiệp cách mạng cuả nhân dân…nên ở Việt Nam vấn đề giai cấp vân tồn tại phức tạp.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp, đấu tranh giai cấp và dân tộc:1.1. Tư tưởng Hô Chí Minh về vấn đề giai cấp: Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, ''Giai cấp vô sản'' ''Đạo quân vô sản'' ''Giai cấp cân lao'', '' Giai cấp công nhân'' là những tư có cung ý nghĩa, và vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam phải thuộc về giai cấp công nhân và Đảng của nó. Hồ Chí Minh rất nhiều lân đề cập tới những nguyên nhân thăng lơi của cách mạng

11

Page 12: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

Việt Nam nói chung, Cách mạng Tháng Tám nói riêng. Tư tưởng nhất quán của Người là: Cách mạng Tháng tám đã thành công vì có ba điều kiện không thể thiếu đươc đối với bất cứ cuộc cách mạng phản đế nào ở một nước thuộc địa: đó là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, sự thành lập mặt trận phản đế rộng rãi, khởi nghĩa vu trang'''. Vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân, đươc Hồ Chí Minh nói tới không chi trong cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân mà suốt cả quá trình cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: ''Chi có giai cấp công nhân là dung cảm nhất, luôn luôn gan góc đương đâu với bọn đế quốc thực dân. Với lý luận cách mạng tiền phong và kinh nghiệm của phong trào vô sản quốc tế, giai cấp công nhân ta đã to ra là người lãnh đạo xứng đáng nhất và tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam''. Khăng định vai trò lãnh đạo cách mạng nước ta thuộc về giai cấp công nhân Việt Nam, ngay tư khi giai cấp này còn nho be, chưa tập trung cao là một đóng góp quan trọng của Hồ Chí Minh. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp công nhân lãnh dạo cách mạng và sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam không mâu thuân mà có mối liên hệ khăng khít với nhau. Hồ Chí Minh nhiều lân chi ro giai cấp công nhân, giai cấp cân lao lãnh đạo cách mạng thông qua đảng của mình, đảng cộng sản là tô chức cao nhất của giai cấp công nhân, giai cấp cân lao. Lơi ích của giai cấp công nhân luôn luôn thống nhất với lơi ích của cả dân tộc.1.2. Tư tưởng Hô Chí Minh về vấn đề dân tôc: Hồ Chí Minh luôn luôn đứng vững trên quan điểm giai cấp để nhận thức và giai quyết vấn đề dân tộc. Mối quan hệ dân tộc - giai cấp đã đươc Hồ Chí linh kết hơp một cách hết sức nhuân nhuyên cả trong việc xác định đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ mới cung như trong việc trả lời câu hoi Đảng của ai. Sự kết hơp đó là một trong những sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin của Hồ Chí Minh, trở thành nhân tố hàng đâu tạo nên sức mạnh và thăng lơi của cách mạng Việt Nam.

Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh – là vấn đề dân tộc thuộc địa.“Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nhăm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xoá bo áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập”. Độc lập, tự do, hoà bình và thống nhất đất nước là khát vọng cháy bong của người dân mất nước. Chính vì vậy mà “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, một trong những tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam đã trở thành chân lý của dân tộc Việt Nam và của cả nhân loại có lương tri. Độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân – tư tưởng đó của Hồ Chí Minh đã trở thành muc tiêu hàng đâu của cách mạng Việt Nam.

12

Page 13: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

Ngay tại nước Pháp, giữa năm 1922, sau khi làm việc với Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Anbe Xarô, Hồ Chí Minh đã nói thăng với ông ta mong muốn của mình và của nhân dân Việt Nam răng: “Cái mà tôi cân nhất trên đời là: Đồng bào tôi đươc tự do, Tô quốc tôi đươc độc lập…” Năm 1966, khi đế quốc My mở rộng chiến tranh phá hoại miền Băc băng không quân và hải quân, Hồ Chí Minh kêu gọi: “Chiến tranh có thể keo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sơ! Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Hồ Chí Minh coi muc tiêu đấu tranh vì độc lập của Tô quốc, tự do của đồng bào là le sống của mình. Giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng Việt Nam nếu chi dưng lại ở cuộc đấu tranh để giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân thì sự nghiệp cách mạng đó mới chi đi đươc một chặng đường ngăn mà thôi. Hồ Chí Minh đã thấu hiểu cảnh sống nô lệ, lâm than, đói ret và tủi nhuc của nhân dân các dân tộc Việt Nam trong thời thực dân, phong kiến. Bởi vậy, một trong những nhiệm vu quan trọng có ý nghĩa quyết định của sự nghiệp giải phóng xã hội, giải phóng con người, theo Hồ Chí Minh là phải xoá bo ngheo nàn và lạc hậu, vươn tới xây dựng cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phuc thật sự cho tất cả mọi người. Đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh khăng định trước sau như một, là chi có chủ nghĩa xã hội mới có đủ cơ sở và điều kiện để thực hiện công cuộc giải phóng con người một cách triệt để và thiết thực. Cung chính vì vậy mà con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và độc lập phải găn liền với chủ nghĩa xã hội trở thành nội dung cốt loi trong tư tưởng Hồ Chí Minh, và là muc tiêu chiến lươc trong sự nghiệp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt hai phân ba thế ky và mãi mãi về sau. Kết hơp nhuân nhuyên giữa dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế. Độc lập dân tộc găn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: làm “tư sản dân quyền cách mạng và thô địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Do đó, “giành đươc độc lập rồi phải tiến lên CNXH…”. “yêu Tô quốc, yêu nhân dân phải găn liền với yêu chủ nghĩa xã hội”.Độc lập cho dân tộc mình và cho tất cả các dân tộc khác. “Phải đấu tranh cho tự do, độc lập của các dân tộc khác như là đấu tranh cho dân tộc ta vậy”.1.3. Tư tưởng Hô Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tôc: Một là, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thăng lơi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản. Tư đâu những năm 20 thế ky XX, Nguyên Ái Quốc đã chi ro: Chủ nghĩa đế quốc là một con đia hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc, phải đồng thời

13

Page 14: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

căt cả hai cái vòi của nó đi, tức là phải kết hơp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa; phải xem cách mạng ở thuộc địa như là "một trong những cái cánh của cách mạng vô sản"; mặt khác, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thăng lơi phải đi theo con đường cách mạng vô sản. Hai là, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thăng lơi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.Nguyên Ái Quốc đã sớm khăng định: muốn giải phóng dân tộc thành công "trước hết phải có đảng cách mệnh", "Đảng có vững cách mệnh mới thành công", "Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt" - đó là chủ nghĩa Lênin. Ba là, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân trên cơ sở liên minh công-nông. Hồ Chí Minh cho răng, cách mạng giải phóng dân tộc "là việc chung cả dân chung chứ không phải việc một, hai người", vì vậy phải đoàn kết toàn dân, "sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền". Nhưng trong sự tập hơp đó, phải nhớ "công-nông là người chủ cách mệnh"... "công-nông là gốc cách mệnh". Bốn là, cách mạng giải phóng dân tộc cân đươc tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thăng lơi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Đây là một luận điểm mới và sáng tạo của Hồ Chí Minh. Trong phong trào cộng sản quốc tế luc bấy giờ đã tưng tồn tại quan điểm xem thăng lơi của cách mạng thuộc địa phu thuộc trực tiếp vào thăng lơi của cách mạng vô sản chính quốc. Do nhận thức đươc thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc, do đánh giá đung đăn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thân dân tộc, ngay tư năm 1924, Người đã sớm cho răng cách mạng thuộc địa không những không phu thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thăng lơi trước. Đây là một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng lý luận Mác - Lênin, đã đươc thăng lơi của cách mạng Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đung đăn. Năm là, cách mạng giải phóng dân tộc phải đươc thực hiện băng con đường bạo lực, kết hơp lực lương chính trị của quân chung với lực lương vu trang của nhân dân. Ngay tư năm 1924, trong Báo cáo về Băc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ, Nguyên Ái Quốc đã nói đến khả năng khởi nghĩa vu trang ở Đông Dương. Theo Người, "Để có cơ thăng lơi, một cuộc khởi nghĩa vu trang ở Đông Dương... phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quân chung...".Đến tháng 5-1941, Hội nghị Trung ương 8 do Người chủ trì đã đưa ra nhận định: "Cuộc cách mạng Đông Dương phải kết liêu băng một cuộc khởi nghĩa vu trang". Tóm lại, Hồ Chí Minh đã vận dung sáng tạo và phát triển học thuyết của Lênin về cách mạng thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mới me, sáng tạo, bao gồm cả đường lối chiến lươc, sách lươc và phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa.

14

Page 15: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

2. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay:2.1. Cơ cấu xã hôi-giai cấp ở nước ta : Đặc điểm cơ bản trong thời kì quá độ ở nước ta là sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phân một cơ cấu giai cấp đa dạng, phức tạp bao gồm các giai cấp, tâng lớp vưa liên minh, vưa đấu tranh với nhau, trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo. Sự hình thành cơ chế thị trường đã dân đến những thay đôi trong cơ cấu xã hội – giai cấp cung với sự vận động phức tạp của các giai tâng xã hội. Cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện nay bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đọi ngu trí thức, người sản xuất nho, tâng lớp doanh nhân . Liên minh công-nông-trí thức là cơ sở của toàn xã hội, làm cơ sở chính trị -xã hội vững chăc cho chế độ mới. Giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo, quyết định xu hướng phát triển của xã hội. nông dân và các tâng lớp nhân dân lao động trở thành người làm chủ xã hội. Cơ cấu xã hội-giai cấp nước ta biến đôi theo xu hướng tiến bộ , đươc phản ánh ở sự thay đôi tích cực của các giai cấp tâng lớp xã hội. Trong suốt thời kì quá độ, liên minh công-nông-trí thức là lực lương chính trị -xã hội cơ bản, là nền tảng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Do tính chất chưa ôn định về mặt xã hội, mới chi là định hướng xã hội chủ nghĩa nên trong giai đoạn đàu của thời kì quá độ, các giai cấp, tâng lớp phát triển đa dạng. Sự ôn định của kinh tế thị trương xã hội chủ nghĩa đã tạo điều kiện hình thành cơ cấu xã hội định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong suốt thời kì quá độ , liên minh công-nông-trí thức là lực lương chính trị -xã hội cơ bản, là nền tảng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội Đảng lân X đã nêu: “Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân và giai cấp nông dân, đội ngu trí thức , dưới sự lãnh đạo của Đảng , là đường lối chiến lươc của cách mạng Việt Nam”2.2. Tinh hinh của cuôc đấu tranh giai cấp ở nước ta: Trong bối cảnh Liên Xô Đông Âu sup đô, hệ thống XHCN đang bị thoái trào tạm thời, CNTB đang tạm thời khăc phuc những hạn chế và đang chiếm uy thế trên nhiều mặt quân sự, kinh tế, chính trị, xã hội

15

Page 16: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở nước ta có đặc trưng là găn liền và đươc tiến hành ngay sau cuộc cách mạng giải phóng dân tộc dân chủ nhân dân. Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ cung là một tất yếu. Giai cấp tư sản, mặc du không còn giữ địa vị thống trị nhưng cơ sở kinh tế – xã hội của nó vân còn; giai cấp công nhân tuy đã giành đươc chính quyền nhưng khả năng, cơ so kinh tế vân chưa vững chăc để đảm bảo cho chính quyền đang có, nền chuyên chính vô sản đang đươc thiểt lập. Cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay không còn trực diện như thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc mà nó ẩn giấu đăng sau qua các cuộc đấu tranh về kinh tế, văn hoá, tư tưởng. Cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay không chi là đấu tranh bảo vệ chính quyền mà còn định hướng đi lên CNXH. Thời kì quá độ lên CNXH hiện nay mà nhất là xu thế toàn câu hoá đã đặt nước ta trước nhiều nguy cơ và thư thách. Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì (1-1999) đã xác định 4 nguy cơ đền nay vân còn tồn tại và có nhiều diên biến hơn, đó là: tut hậu về kinh tế, diên biến hoà bình, nguy cơ chệch hướng XHCN, và nguy cơ nạn tham nhung. Để giữ vững nền độc lập dân tộc và định hướng XHCN đưa đát nước thoát khoi cac nguy cơ trên thì các giai cấp, tâng lớp trong xã hội phải hơp tác đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất, dưới sự lãnh đạo của Đảng Đấu tranh giai cấp diên ra trong những điều kiện mới như sau: + Nước ta đang ở trong thời kì quá độ chứ chưa thật sự trên con đường XHCN + CNTB đang phát triển mạnh trên thế giới + Xu thế hội nhập khu vực và thế giới ngày càng gia tăng Mối quan hệ giưa các giai cấp tâng lớp trong xã hội không còn như trước mà ngày nay chủ yếu là mối quan hệ hơp tác , đấu tranh trong nội bộ nhân dân nhăm tăng cường đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tô quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng . 2.3. Nôi dung của cuôc đấu tranh giai cấp trong thơi ki hiện nay : Thứ nhất, nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ lên XHCN là cuộc đấu tranh giữa hai con đương TBCN và XHCN Đung vậy, chung ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá với nền kinh tề thị trường định hướng XHCN, thực tế tiềm ẩn nhiều khuynh hướng phát triển trái ngươc nhau, có khuynh hướng tự phát lên CNTB, có khuynh hương tự giác theo định hướng XHCN. Theo đó, các thế lực thu địch chống đối thì khuyến khích , ủng hộ cho khuynh hướng tự phát lên CNTB dưới nhiều hình thức. Do đó cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay là chống khuynh hướng tự phát lên CNTB , đồng thời phải giữ lại và phát triển các nhân tố trung gian, quá độ thậm chí phải phát triển CNTB trong một giới hạn để có lơi về kinh tế , tao tiền đề vật chất- kĩ thuật lên XHCN.

16

Page 17: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

Như vậy, nhìn tư góc độ khái quát, đấu tranh giai cấp trong thời kì mới là đấu tranh giữa hai khuynh hướng vận động trái ngươc nhau, đó là khuynh hướng vận động khách quan mang tính tự phát của các nhân tố tiền TBCN và các khuynh hướng khách quan mang tính tự giác của các nhân tố XHCN Thứ hai, nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay là thực hiện thăng lơi sự nghiệp CNH-HĐH theo định hướng XHCN. Độc lập dân tộc và định hướng XHCN không thể giữ vững khi nước ta còn ngheo, còn trong tình trạng kem phát triển Vì vậy, băng mọi cách chung ta phải phát huy toàn bộ sức mạnh của các giai cấp tâng lớp trong xã hội hướng vào nhiệm vu trung tâm là giành thăng lơi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Với cách hiểu như vậy, giup chung ta nhận thức đung nhiệm vu trung tâm củ thời kì quá độ là nhanh chóng phát triển lực lương sản xuất, thực hiện thăng lơi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ro ràng, sự kem phát triển hay phát triển chậm là nguyên nhân đất nước bị phu thuộc, mất độc lập, mất tự chủ và đứng bên ngoai quá trình toàn câu hóa. Do điểm xuất phát thấp lại bo qua chế độ TBCN nên các nhân tố tiền TBCN hoàn toàn là những nhân tố tàn dư do xã hội cu để lại. Vì thế cuộc đấu tranh “ai thăng ai” giữa hai khuynh hướng không có nghĩa là loại bo tất cả các nhân tố của khuynh hướng TBCN khi bản than nó chưa hết vai trò lịch sư nên nhà nước vô sản cân tạo điều kiện đe các nhân tố ấy vận động trong khuôn khô của pháp luật.2.4. Đấu tranh giai cấp trên mọi lĩnh vực của đơi sống:2.4.1.Đấu tranh trên linh vực kinh tê: Đảng ta khăng định các thành phân kinh tế bình đăng cung phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Chủ trương này không nhăm muc đích nào khác mà hướng tới phát huy mọi tiềm năng của dân tộc và đáp ứng lơi ích của các giai cấp và tâng lớp trong xã hội, giải phóng sức sản xuất, tạo động lực cho xã hội phát triển. Mặt khác, hướng tới hơp tác, đoàn kết các giai cấp, tâng lớp trên phương diện xã hội Đảng khăng định: “Tôn trọng những ý kiến khác nhau mà không trái với lơi ích chung dân tộc, xoá bo mặc cảm, định kiến phân biệt đối xư về quá khứ, giai cấp thành phân, xây dưng tinh thân cởi mở, tin cậy lân nhau, hướng tới tương lai”. Nhờ vậy mà trong mấy năm đôi mới, nước ta dã nhận đươc nhiều sự đóng ghóp của các doanh nghiệp trong nước, công nhân tư nước ngoài, tiểu thương, tiểu chủ… cả về vốn, kinh nghiệm, tri thức lân bâu nhiệt huyết. Cho nên đấu tranh ở đây là ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực của các tâng lớp tư sản nhăm thực hiện chủ trương hơp tác, đoàn kết vì muc tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên bản thân nền kinh tế thị trường tự nó tiềm tàng khả năng phát triển theo hướng TBCN, mà điều đó càng thuận lơi trong bối cảnh toàn câu hóa. Văn kiện Đại hội Đảng lân IX khăng định: “Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực

17

Page 18: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN”. Nếu không có sự quản lý của nhà nước thì kinh tế tư bản tư nhân có khả năng tạo thành cơ sở xã hội, tạo khả năng khách quan cho sự phát triển của CNTB. Do vậy, đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế nhăm đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phân của nước ta hiện nay. Tóm lại, trong giai đoạn hiện nay, để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phân thị tất cả các giai tâng đều có vai trò nhất định, song để giữ vững định hướng XHCN thì giai cấp công nhân và liên minh của nó phải trở thành lực lương đại diên cho dân tộc.2.4.2. Đấu tranh trên linh vực văn hoá-xã hội: Trong giai đoạn hiện nay, khi nền độc lập về chín trị của các quốc gia, dân tộc đã đươc pháp luật quốc tế thưa nhận và hội nhập kinh tế toàn câu hoá phát triển thì đấu tranh giai cấp đươc phát triển trên cả lĩnh vực văn hoá-xã hội. Đấu tranh trên lĩnh vực VH-XH là đấu tranh chống lại sự đồng hoá, bài trư nô dịch, củng cố những giá trị truyền thống và tôn trọng những bản săc riêng của dân tộc , đảy mạnh phát triển tín ngương,ngôn ngữ văn học nghệ thuật dân tộc. Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay biểu hiện nội dung lớn, hình thức phong phu tính chất phức tạp, diên ra hàng ngày, hàng giờ không chi trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa mà trên cả lĩnh vực tư tưởng và an ninh, trật tự xã hội. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng để khăc phuc những tư tưởng tiêu cực sai trái , găn với cuộc đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhung, đặc biệt là khi tệ quan lieu, tham nhung dã trở thành nguy cơ đe dọa, cản trở sự phát triển của đất nước. là cuộc đấu tranh không dê dàng và không kem phân quyết liệt. Theo đó, cuộc đấu tranh làm trong sạch nội bộ se góp phân vào việc bảo vệ chế độ, bảo vệ dân tộc và thành quả cách mạng, là bộ phận không thể tách rời của cuộc đấu tranh giai cấp. Tư khi chuyển sang cơ chế thị trường thì tham nhung diên ra với tính chất, mức độ nghiêm trọng hơn với phạm vi ngày càng mở rộng, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt hơn. Tham nhung không chi là sự suy thoái về đạo đức mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của đất nước. Chính vì vậy, đấu tranh chống tham nhung và các hành vi tiêu cực vì lơi ích cá nhân là tất yếu trong thời kì mở cưa hiện nay. Bên cạnh những vấn đề trên, đấu tranh giai cấp hiện nay còn nhăm làm thất bại âm mưu và hành vi chống phá của các thế lực thu địch, đe doạ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong toàn bộ chiến lươc toàn câu hóa phản cách mạng các thế lực hiếu chiến luôn tìm mọi cách xoá bo sựu lãnh đạo của Đảng, xoá bo nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Các nhà tư tưởng chống cộng đã xuyên tạc, căt xen thô bạo, bác bo vô lý những luận điểm căn bản nhất của CN Mác – Lênin. Họ ra sức tô son tret phấn

18

Page 19: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

cho CNTB và cho răng CNXH có hàng trăm thứ khuyết tật, không dân chủ, không dân quyền. Gân đây, một số người lên tiếng đòi Mĩ phải quan hệ giao bang tốt với Việt Nam, nhưng trên thực tế là để biến đôi dân dân chế độ chính trị của Việt Nam. Và với chiến lươc diên biến hòa bình, chung muốn đánh bại CNXH mà không cân đến sung ống. Tóm lại, vươt trên ngăn chặn, mở rộng và dính líu nhăm xóa bo triệt để CNXH là muc tiêu chiến lươc bất biến của TBĐQ. Khi thấy đươc tính chất nguy hiểm của chiến lươc diên biên hòa bình thì ta mới thấy tâm quan trọng cung như là vai trò của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kì hiện nau – thời kì mở cưa hội nhập, đấu tranh đe bảo vệ đọc lập dân tộc và CNXH

C-KÊT THUC VÂN ĐÊ19

Page 20: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

Như vậy, tư những gì ở trên đã nói, ta có thể khăng định răng, nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là thực hiện thăng lơi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN, khăc phuc tình trạng nước ngheo, kem phát triển, thực hiện công băng xã hội, chống áp bức, bất công, đấu tranh ngăn chặn, khăc phuc những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái, đấu tranh là thất bại mọi âm mưu và hành động và hành động chống phá của các thế lực thu địch, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành nước XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phuc. Tất cả những nội dung trên là biểu hiện cuộc đấu tranh giai cấp diên ra dưới nhiều hình thức muôn màu muôn ve, đồng thời cung mang tính chất của cuộc đấu tranh dân tộc. Vì vậy mà cân phải hiểu chung, vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay cân đôi mới nhận thức, không lặp lại những sai lâm như trước đây; nhưng không vì thế mà cho răng ngày nay không còn đấu tranh giai cấp. Chung ta phải thấy đươc răng đấu tranh giai cấp chưa chấm dứt đươc nếu trong xã hội vân còn tồn tại giai cấp. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay của đất nước thì nội dung, tính chất và mức độ của cuộc đấu tranh trên là hoàn toàn khác trước nên cân phải có sự nhận thức đung đăn và khoa học. Chung ta không nên lặp lại quan điểm sai lâm cho răng khi đã có độc lập dân tộc hoàn toàn rồi thì chi cân tập trung vào một việc là nhanh chóng giải quyết mâu thuân giai cấp, nhanh chóng giải quyết vấn đề ai thăng ai.

20

Page 21: Những hình thức cộng đồng người · Web viewĐộc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh xác định con đường cách mạng Việt Nam phải trải

TÀI LIỆU THAM KHAO

1.Giáo trình chủ nghĩa xã hội _NXB Chính trị quốc gia

2.Giáo trình luật đại cương _ NXB Đại học kinh tế quốc dân

3.Giáo trình tư tưong Hồ Chí Minh

4.Giáo trình triết học Mác-Lênin _NXB Chính trị quốc gia

5. TS. Nguyên An Ninh _ Để hệ giá trị của giai cấp công nhân VN trở thành một hệ thông giá trị xã hội _ Tạp trí triết học

6. Phát triển toàn diện giai cấp công nhân , vì thăng lơi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá _ Báo điện tư Tạp trí cộng sản số 5(149) năm 2008

7. Truc thanh_ Để giai cấp công nhân thực sự là giai cấp tiên phong_ Báo diện tư Đảng Cộng Sản Việt Nam www.cpv.org.vn

8. Xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện hiện nay _ Báo điện tư Tạp trí cộng sản số 1 (145) năm 2008

9. Văn kiện Đại hội Đảng VI, IX, X

21