89
1 NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ Th.s Nguyễn Thị Bích Thuỷ_ DBA

NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

  • Upload
    raina

  • View
    245

  • Download
    13

Embed Size (px)

DESCRIPTION

NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ. Th.s Nguyễn Thị Bích Thuỷ_ DBA. NỘI DUNG CHÍNH. Mô tả triển khai chức năng chất lượng và thiết kế đồng thời Giới thiệu một số công cụ cải tiến công tác hoạch định chất lượng Mô tả chu trình Deming Mô tả các công cụ thống kê - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

11

NHỮNG CÔNG CỤQUẢN LÝ CHẤTLƯỢNG TOÀN

DIỆN VÀ TƯ DUYTHỐNG KÊ

Th.s Nguyễn Thị Bích Thuỷ_ DBA

Page 2: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

22

NỘI DUNG CHÍNHNỘI DUNG CHÍNH Mô tả triển khai chức năng chất lượng và thiết Mô tả triển khai chức năng chất lượng và thiết

kế đồng thờikế đồng thời Giới thiệu một số công cụ cải tiến công tác Giới thiệu một số công cụ cải tiến công tác

hoạch định chất lượnghoạch định chất lượng Mô tả chu trình DemingMô tả chu trình Deming Mô tả các công cụ thống kêMô tả các công cụ thống kê Phương pháp dò tìm sai hỏng Phương pháp dò tìm sai hỏng Sáng tạo và đổi mớiSáng tạo và đổi mới Tư duy thống kêTư duy thống kê

Page 3: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

33

Công cụ hoạch định chất lượng Công cụ hoạch định chất lượng 1.Triển khai chức năng chất lượng (QFD)1.Triển khai chức năng chất lượng (QFD) QFD được nghiên cứu tại Nhật cuối thập niên QFD được nghiên cứu tại Nhật cuối thập niên

1960, bởi Giáo sư Shigeru Mizuno và Yoji 1960, bởi Giáo sư Shigeru Mizuno và Yoji Akao, áp dụng đầu tiên ở xưởng đóng tàu Akao, áp dụng đầu tiên ở xưởng đóng tàu Mitsubishi’s Kobe 1972, giới thiệu ở Mỹ 1983 Mitsubishi’s Kobe 1972, giới thiệu ở Mỹ 1983 và châu Âu 1988và châu Âu 1988

Những công ty dẫn đầu vNhững công ty dẫn đầu và à phổ biến áp dụng: phổ biến áp dụng: Ford, Toyota, Rank Xerox, P&G, MarsFord, Toyota, Rank Xerox, P&G, Mars

Page 4: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

44

Công cụ hoạch định chất lượng Công cụ hoạch định chất lượng 1.Triển khai chức năng chất lượng (QFD)1.Triển khai chức năng chất lượng (QFD)

QFD là phương pháp chuyển đổi mong muốn QFD là phương pháp chuyển đổi mong muốn của KH thành những tiêu chuẩn kỹ thuật cần đạt của KH thành những tiêu chuẩn kỹ thuật cần đạt được trong mỗi giai đoạn của quá trình phát được trong mỗi giai đoạn của quá trình phát triển sp và sản xuất. triển sp và sản xuất. Liên kết nhu cầu khách hàng với thiết kế, sản xuất Liên kết nhu cầu khách hàng với thiết kế, sản xuất

và marketingvà marketing Bảo đảm nhu cầu của khách hàng được đáp ứng Bảo đảm nhu cầu của khách hàng được đáp ứng

thông qua thiết kế và sản xuấtthông qua thiết kế và sản xuất Dịch chuyển nhu cầu khách hàng thành đặc tính kĩ Dịch chuyển nhu cầu khách hàng thành đặc tính kĩ

thuậtthuật

Page 5: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

55

Lợi ích của QFDLợi ích của QFD Cải tiến truyền thông và làm việc nhóm trong các khâu Cải tiến truyền thông và làm việc nhóm trong các khâu

nghiên cứu marketing, thiết kế, mua sắm, sản xuất, bán nghiên cứu marketing, thiết kế, mua sắm, sản xuất, bán hàng…hàng…

Giúp xác định được nguyên nhân của sự không hài Giúp xác định được nguyên nhân của sự không hài lòng của khách hànglòng của khách hàng

Là công cụ để phân tích cạnh tranh về chất lượngLà công cụ để phân tích cạnh tranh về chất lượng Mô phỏng ý tưởng thiết kế sản phẩm mới, cải tiến sản Mô phỏng ý tưởng thiết kế sản phẩm mới, cải tiến sản

phẩm hiện tạiphẩm hiện tại Cải thiện chất lượng và thời gian thiết kế sản phẩm mớiCải thiện chất lượng và thời gian thiết kế sản phẩm mới

Page 6: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

66

Lợi ích của QFDLợi ích của QFD

Page 7: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

77

Công cụ hoạch định chất lượng (QFD)Công cụ hoạch định chất lượng (QFD)

2

Mối quan hệ

Đặc tính kỹ thuật

Mối quan hệ giữa thuộc tính khách hàng và đặc

tính kỹ thuật

Đánh giá cạnh tranh

Hệ số ưu tiên của đặc tính kỹ thuật

Tầm quan trọng đối với KH

1

2

3

4 5

6

1

Tiếng nói của KH

Page 8: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

88

1: Thấp5: Cao

 

tầm quan trọng đối với KH

giá

cỡ

calo

natri

béo

Đánh giá cạnh tranh

C.ty

ĐTA

ĐT B

Vị 4      3  4  5

Dinh dưỡng 4     3  2  3 

Cảm quan 3     3  5  4 

Giá trị 5       4  3  4 

Cty   5 4 4 4 5      

Đối Thủ A   2 5 3 2 4      

Đối Thủ B   3 4 4 3 3      

Triển khai   * *      *      

Quan hệ rất mạnh Quan hệ mạnh Quan hệ yếu

Page 9: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

99

Các bước thực hiện QFDCác bước thực hiện QFD

11. Nhận diện thuộc tính của khách hàng & mức độ quan . Nhận diện thuộc tính của khách hàng & mức độ quan trọngtrọng

22. Xác định các đặc tính kỹ thuật. Xác định các đặc tính kỹ thuật33. Nhận diện mối quan hệ giữa các đặc tính kĩ thuật. Nhận diện mối quan hệ giữa các đặc tính kĩ thuật44. Liên kết thuộc tính của khách hàng với đặc tính. Liên kết thuộc tính của khách hàng với đặc tínhkĩ thuật của thiết kếkĩ thuật của thiết kế55. Đánh giá sp cạnh tranh dựa vào c. Đánh giá sp cạnh tranh dựa vào các ác thuộc tính củathuộc tính củakhách hàngkhách hàng66. Lựa chọn đặc tính kĩ thuật sẽ triển khai. Lựa chọn đặc tính kĩ thuật sẽ triển khai

Page 10: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

1010

Công cụ hoạch định chất lượngCông cụ hoạch định chất lượng2. Thiết kế đồng thời2. Thiết kế đồng thời

Là phương pháp làm việc dựa trên cơ sở thực Là phương pháp làm việc dựa trên cơ sở thực hiện đồng thời/song song các nhiệm vụ trong hiện đồng thời/song song các nhiệm vụ trong việc phát triển sản phẩmviệc phát triển sản phẩm

Các chức năng chính đóng góp vào việc có Các chức năng chính đóng góp vào việc có một sản phẩm đưa ra thị trường (từ bộ phận một sản phẩm đưa ra thị trường (từ bộ phận chịu trách nhiệm hình thành ý tưởng ban đầu chịu trách nhiệm hình thành ý tưởng ban đầu đến bán hàng hóa) sẽ thực hiện nhiệm vụ đồng đến bán hàng hóa) sẽ thực hiện nhiệm vụ đồng thời.thời.

Page 11: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

1111

Công cụ hoạch định chất lượngCông cụ hoạch định chất lượng2. Thiết kế đồng thời2. Thiết kế đồng thời

Lợi ích của thiết kế đồng thời: Lợi ích của thiết kế đồng thời:

Mọi chức năng liên quan đến phMọi chức năng liên quan đến phát triển át triển sp hợp tác sp hợp tác làm việc cùng nhau:làm việc cùng nhau: Tăng sự phù hợp của sp với thị trường/tăng chất Tăng sự phù hợp của sp với thị trường/tăng chất lượng, làm đúng ngay từ đầulượng, làm đúng ngay từ đầu

Tăng tính cam kết giữa các bộ phận, các cá nhânTăng tính cam kết giữa các bộ phận, các cá nhân Giảm thời gian phát triển sp, đáp ứng nhanh chóng Giảm thời gian phát triển sp, đáp ứng nhanh chóng sự thay đổi của nhu cầu thị trường sự thay đổi của nhu cầu thị trường

Giảm chi phíGiảm chi phí

Page 12: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

1212

2. Thiết kế đồng thời2. Thiết kế đồng thời Lợi ích của thiết kế đồng thời: Lợi ích của thiết kế đồng thời:

Số lần thay đổi thiết kế

Thiết kếđồng thời

Thiết kếtruyền thống

Thời gianBắt đầuSX

Hình thành khái niệm

Phát triển đầy đủ

Page 13: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

1313

Bảy công cụ mới cho quản lí & hoạch địnhBảy công cụ mới cho quản lí & hoạch định

NNăm 1976, hiệp hội các nhà KH & kỹ sư Nhật (JUSE) ăm 1976, hiệp hội các nhà KH & kỹ sư Nhật (JUSE) đã nghiên cứu & pt 7 công cụ mới cho quản lý & hoạch đã nghiên cứu & pt 7 công cụ mới cho quản lý & hoạch định CL ( định CL ( một số công cụ không phải mới nhưng giờ được chọn lọc và phổ một số công cụ không phải mới nhưng giờ được chọn lọc và phổ biếnbiến))

Năm 1984, những công cụ này được phổ biến ở MỹNăm 1984, những công cụ này được phổ biến ở Mỹ Biểu đồ tương đồng (Affinity diagram)Biểu đồ tương đồng (Affinity diagram) Biểu đồ quan hệ (Relation diagram/interrelationship diagram)Biểu đồ quan hệ (Relation diagram/interrelationship diagram) Biểu đồ cây ( Tree diagram)Biểu đồ cây ( Tree diagram) Biểu đồ ma trận ( Matrix diagram)Biểu đồ ma trận ( Matrix diagram) Ma trận phân tích dữ liệu (Matrix Data Analysis)Ma trận phân tích dữ liệu (Matrix Data Analysis) Sơ đồ thủ tục ra quyết định ( Process Decission Program Sơ đồ thủ tục ra quyết định ( Process Decission Program

Chart)Chart) Biểu đồ mũi tên (Arrow diagram)Biểu đồ mũi tên (Arrow diagram)

Page 14: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

1414

1. Biểu đồ tương đồng1. Biểu đồ tương đồng

Do Kawakita Jiro (Nhật) sáng lập năm 1960Do Kawakita Jiro (Nhật) sáng lập năm 1960 Được sử dụng khi:Được sử dụng khi:

Phải đối diện với nhiều sự kiện/ ý kiến hỗn độnPhải đối diện với nhiều sự kiện/ ý kiến hỗn độn Các vấn đề quá lớn, quá phức tạp để hiểu được Các vấn đề quá lớn, quá phức tạp để hiểu được Cần thiết có sự nhất trí trong nhómCần thiết có sự nhất trí trong nhóm

Các tình huống thường sdCác tình huống thường sd Sau khi thực hiện BrainstormingSau khi thực hiện Brainstorming Phân tích kết quả dữ liệu nghiên cứu định tínhPhân tích kết quả dữ liệu nghiên cứu định tính

Vật liệu cần thiết: thẻ, bút, mặt bằng rộng (bàn, Vật liệu cần thiết: thẻ, bút, mặt bằng rộng (bàn, bảng, tường) bảng, tường)

Page 15: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

1515

1. Biểu đồ tương đồng1. Biểu đồ tương đồng

• • Tập hợp và tổ chức một số lượng lớn các ý tưởng, những Tập hợp và tổ chức một số lượng lớn các ý tưởng, những sự kiện liên quan đến một vấn đề.sự kiện liên quan đến một vấn đề.

• • Sàng lọc, nhóm gộp thông tin Sàng lọc, nhóm gộp thông tin nhận diện bản chất nhận diện bản chất• • Các bước thực hiện:Các bước thực hiện:

1. Nhận diện vấn đề, thực hiện Braistorming1. Nhận diện vấn đề, thực hiện Braistorming2. Ghi c2. Ghi cácác ý kiến vào các thẻ ý kiến vào các thẻ3. Sắp xếp ý kiến theo nhóm3. Sắp xếp ý kiến theo nhóm4. Đặt tên cho nhóm4. Đặt tên cho nhóm5. Vẽ biểu đồ5. Vẽ biểu đồ6. Thảo luận về các nhóm ý kiến6. Thảo luận về các nhóm ý kiến

Page 16: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

1616

1. Biểu đồ tương đồng1. Biểu đồ tương đồng

Toàn bộ các y kiến

Nhóm y kiến 1 Nhóm y kiến 2

Nhóm ý kiến 2.1 Nhóm ý kiến 2.2

y kiến 1

y kiến 2

y kiến 3

y kiến 2

y kiến 1

y kiến 3

y kiến 1

y kiến 3

y kiến 2

Page 17: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

1717

1. Biểu đồ tương đồng1. Biểu đồ tương đồngChi phí chất lượng kém

Chi phí thiết bị Chi phí sai hỏng

Bên trong Bên ngoài

Chi phí máy móc

Chi phí kiểm tra

Chi phí kiểm sóat quá trình

Tiếp xúc KH

Điều tra khách hàng

Thu hồi sản phẩm

Phế phẩm

Thời gian dừng máy

Chi phí hiệu chỉnh

Page 18: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

1818

2. Biểu đồ quan h2. Biểu đồ quan hệệ

Mô tả mối quan hệ nhMô tả mối quan hệ nhân quảân quả của các yếu tố trong của các yếu tố trong một tình huống/vấn đề phức tạpmột tình huống/vấn đề phức tạp

Sử dụng khi:Sử dụng khi: Cố gắng hiểu các liên kết giữa các ý kiến hoặc mối quan Cố gắng hiểu các liên kết giữa các ý kiến hoặc mối quan

hệ nhân quả để xác định phạm vi cải thiệnhệ nhân quả để xác định phạm vi cải thiện Vấn đề phức tạp đang được phân tích nhân quảVấn đề phức tạp đang được phân tích nhân quả Để khám phá trọn vẹn mối quan hệ giữa các ý kiến sau Để khám phá trọn vẹn mối quan hệ giữa các ý kiến sau

khi đưa ra biểu đồ tương đồng.khi đưa ra biểu đồ tương đồng.

Page 19: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

1919

2. Biểu đồ quan hệ2. Biểu đồ quan hệ

1. 1. Nhận diện vấn đềNhận diện vấn đề 2. Xác định tất cả các yếu tố liên quan trong vấn đề2. Xác định tất cả các yếu tố liên quan trong vấn đề 3. Xác định mối quan hệ nhân quả kết nối những yếu 3. Xác định mối quan hệ nhân quả kết nối những yếu

tố có liên quan với nhau bằn những mũi têntố có liên quan với nhau bằn những mũi tên 4. Xác định mức độ quan hệ nặng nhẹ4. Xác định mức độ quan hệ nặng nhẹ 5. Đếm số mối quan hệ5. Đếm số mối quan hệ 6. Xác định nguyên nhân cốt lõi (những yếu tố có 6. Xác định nguyên nhân cốt lõi (những yếu tố có

nhiều mũi tê đi ra/tạo nhiều kết quả nhất)nhiều mũi tê đi ra/tạo nhiều kết quả nhất) 7. Xác định kết quả trọng tâm (những yếu tố có nhiều 7. Xác định kết quả trọng tâm (những yếu tố có nhiều

mũi tê đi vào/liên quan đến nhiều nguyên nhân nhất)mũi tê đi vào/liên quan đến nhiều nguyên nhân nhất)

Page 20: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

2020

Ví dụ về biểu đồ quan hệ_thực hiện dự án Ví dụ về biểu đồ quan hệ_thực hiện dự án thay thế máy tính cho đơn vịthay thế máy tính cho đơn vị

Dự án thay thế máy tính

Phần mềm mới

Đào tạo người sd

Đào tạo người vận hành

Gia tăng nhân viên

Lắp đặt máy chủNâng cấp thiết bị

hỗ trợ

LN tiềm năng cao & tăng trưởng

Thương lượng các hợp

đồng mới

Mở rộng phòng máy

Gia tăng chi phí tiến trình

Dịch vụ gián đoạn

Sử dụng nhiều hơnnhiệt, điện, không khí

3/0

1/1

1/12/0

LN tiềm năng cao & tăng trưởng

2/0

2/0

0/4

0/6

1/02/0 1/1

Thay đổi về TT liên lac

3/0

1/11/1

Page 21: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

Ví dụ về biểu đồ quan hệ_ các yếu tố nào đóng Ví dụ về biểu đồ quan hệ_ các yếu tố nào đóng góp cho sự thành công của sinh viêngóp cho sự thành công của sinh viên

Yếu tố 1: ... Yếu tố 2: ... Yếu tố 3: ... Yếu tố 4: ... Yếu tố 5:... Yếu tố 6:..

Page 22: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

Ví dụ về biểu đồ quan hệ_ các yếu tố nào đóng Ví dụ về biểu đồ quan hệ_ các yếu tố nào đóng góp cho sự thành công của sinh viêngóp cho sự thành công của sinh viên

Yếu tố 1

Yếu tố 6

Yếu tố 2

Yếu tố 3

Yếu tố 4

Yếu tố 5

Yếu tố 7

Page 23: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

2323

3. Biểu đồ cây3. Biểu đồ cây Giúp chúng ta suy nghĩ từng bước một về 1 vấn đề từ Giúp chúng ta suy nghĩ từng bước một về 1 vấn đề từ

khái quát đến cụ thể/chi tiết. khái quát đến cụ thể/chi tiết. Mô tả hướng đi và công việc/ nhiệm vụ cần thiết để hoàn Mô tả hướng đi và công việc/ nhiệm vụ cần thiết để hoàn

thành một dự án cụ thể hoặc một mục tiêu xác địnhthành một dự án cụ thể hoặc một mục tiêu xác định Sử dụng kỹ thuật này cần trả lời câu hỏiSử dụng kỹ thuật này cần trả lời câu hỏi

Thứ tự các công việc cần phải thực hiện là gì? Thứ tự các công việc cần phải thực hiện là gì? Các yếu tố tham gia vào việc tồn tại của vấn đề là gì?Các yếu tố tham gia vào việc tồn tại của vấn đề là gì?thiết lập các bước để giải quyết vấn đề & thực hiện kế hoạchthiết lập các bước để giải quyết vấn đề & thực hiện kế hoạch

• • Thường thực hiện sau biểu đồ tương đồng & biểu đồ Thường thực hiện sau biểu đồ tương đồng & biểu đồ quan hệquan hệ

Page 24: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

2424

Biểu đồ câyBiểu đồ cây

Thiết lập hệ thốngphi phí

chất lượng

Chi phí phòng ngừa

Chi phí khắc phục sai hỏng

Tkế, mua thiết bị ktra

Chi phí hoạch định

Chi phí đào tạo

Chi phí khác

Chi phí để làm

đúng ngay từ đầu

Chi phí đánh giáChi phí kiểm tra

Duy trì thiết bị ktra

Bên trong

Bên ngoài

Chi phí hủy sp sai hỏng

Chi phí ktra sp

đb chất lượng

Chi phí sửa sp sai hỏng

Chi phí đổi/bảo hànhsp sai hỏng

Chi phí giao dịch với KH

Chi phí khi có sai hỏng

Page 25: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

2525

Bảy công cụ mới cho quản lí vàBảy công cụ mới cho quản lí vàhoạch định-Biểu đồ ma trậnhoạch định-Biểu đồ ma trận

Biểu thị quan hệ giữa hai, ba hoặc bốn nhóm Biểu thị quan hệ giữa hai, ba hoặc bốn nhóm yếu tố cùng với cường độ về mối quan hệ.yếu tố cùng với cường độ về mối quan hệ.

Kỹ thuật để tìm hướng giải quyết vấn đề trên cơ Kỹ thuật để tìm hướng giải quyết vấn đề trên cơ sở xem xét sự kết hợp giữa các yếu tốsở xem xét sự kết hợp giữa các yếu tố

Có nhiều loại biểu đồ với các hình dáng khác Có nhiều loại biểu đồ với các hình dáng khác nhau: BĐ kiểu L, kiểu T, kiểu X, kiểu Y…nhau: BĐ kiểu L, kiểu T, kiểu X, kiểu Y…

Page 26: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

2626

Biểu đồ ma trậnBiểu đồ ma trận

1a1a 1b1b 1c1c

2a2a

2b2b

2c2c

3c3c 3b3b 3c3c

1a1a 1b1b 1c1c2a2a 2b2b 2c2c

Yếu tố 2

Yếu tố 2

Yếu tố 3Yếu tố 1

Yếu tố 1

Page 27: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

2727

Bảy công cụ mới cho quản lí vàBảy công cụ mới cho quản lí vàhoạch định-Ma trận phân tích DLhoạch định-Ma trận phân tích DL

Được sử dụng để biểu thị mức độ quan hệ giữa các Được sử dụng để biểu thị mức độ quan hệ giữa các biến vào biểu đồ ma trậnbiến vào biểu đồ ma trận Định lượng mối quan hệ giữa các biếnĐịnh lượng mối quan hệ giữa các biến Sử dụng ma trận trọng số Sử dụng ma trận trọng số

Page 28: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

2828

SSơơ đồ thủ tục ra quyết định (PDPC đồ thủ tục ra quyết định (PDPC)) Mục đích là để xác định các sự kiện có thể xảy ra dẫn đến những Mục đích là để xác định các sự kiện có thể xảy ra dẫn đến những

thất bại mà nó có thể xuất hiện khi thực hiện những hành động thất bại mà nó có thể xuất hiện khi thực hiện những hành động trong 1 kế hoạchtrong 1 kế hoạch

Sơ đồ hóa tất cả các sự kiện từ khi vấn đề được xác định cho đến Sơ đồ hóa tất cả các sự kiện từ khi vấn đề được xác định cho đến khi giải pháp cho vấn đề được hình thành.khi giải pháp cho vấn đề được hình thành.

Thường sử dụng để hoạch định cho một chuỗi sự kiệnThường sử dụng để hoạch định cho một chuỗi sự kiện1.1. Phát triển một sơ đồ câyPhát triển một sơ đồ cây2. Tập kích não để tìm kiếm các vấn đề có thể xảy ra ở cấp độ 2. Tập kích não để tìm kiếm các vấn đề có thể xảy ra ở cấp độ

cuối cùng của biểu đồ câycuối cùng của biểu đồ cây3. Xem xét các vấn đề có thể xảy ra, loại bỏ những vấn đề có khả 3. Xem xét các vấn đề có thể xảy ra, loại bỏ những vấn đề có khả

năng xảy ra thấp hay những vấn năng xảy ra thấp hay những vấn đềđề có mức độ tác động thấp có mức độ tác động thấp4. Tập kích não để tìm biện pháp đối phó cho những vấn đề có 4. Tập kích não để tìm biện pháp đối phó cho những vấn đề có

khả năng xảy rakhả năng xảy ra5. Quyết định kế hoạch thực hiện các biện pháp đối phó5. Quyết định kế hoạch thực hiện các biện pháp đối phó

Page 29: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

2929

Sơ đồ thủ tục ra quyết định (PDPC)Sơ đồ thủ tục ra quyết định (PDPC)

Vấn đề xảy ra khi điều tra bằng email

Không trả lời

Khôngtrả lời

đủ

Sai địa chỉ

Thời gian ĐTkhông thích hợp Kiểm tra thời gian

đi nghỉ/du lịch

Mua danh sáchĐC mail

Kiểm tra DS ĐC mail

Điều tra thử

Gửi BCH ngắn hơn/ nhiều lần

Các câu hỏi không rõ

BCH quá dài

Page 30: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

3030

Bảy công cụ mới cho quản lí vàBảy công cụ mới cho quản lí vàhoạch định-Biểu đồ mũi tênhoạch định-Biểu đồ mũi tên

Kỹ thuật để tối ưu hóa thời gian biểu và kiểm soát Kỹ thuật để tối ưu hóa thời gian biểu và kiểm soát tiến trình hiệu quả bằng cách sử dụng mũi tên & các tiến trình hiệu quả bằng cách sử dụng mũi tên & các nút chỉ mối quan hệ giữa các nhiệm vụ cần thiết để nút chỉ mối quan hệ giữa các nhiệm vụ cần thiết để thực hiện tiến trìnhthực hiện tiến trình

Bắt đầu

A

B

C

E

D

F

A

Kết thúc

Page 31: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

3131

Sử dụng đồng thời 7 công cụ mớiSử dụng đồng thời 7 công cụ mớiBiểu đồ

tương đồng

Biểu đồ quan hệ

Biểu đồ cây

Biểu đồ ma trận

Ma trận phân tích dữ liệu

PDPC

biểu đồ mũi tên

• Tổ chức các ý tưởng, ý kiến

•Phân tích những ý tưởng đó theo các chủ đề

• Xác định các mối quan hệ nhân quả giữa các ý tưởng/ ý kiến theo các chủ đề

• Tìm kiếm nguyên nhân gốc rễ

•Lập KH để thực hiện nó

•Xác định cái gì là cần thiết

• Xác định các mối quan hệ giữa các yếu tố nghiên cứu

• Xác định các vấn đề & sự kiện có thể xảy ra

• Xác định thứ tự các hành động được làm

• Nhận dạng các mối quan hệ chính

Page 32: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

3232

Những công cụ cải tiến liên tụcNhững công cụ cải tiến liên tục

Sự biến động của qui trình sản xuất do nhiều Sự biến động của qui trình sản xuất do nhiều nguyên nhânnguyên nhân

Giảm sự biến động Giảm sự biến động tăng chất lượng và tăng chất lượng và giảm chi phígiảm chi phí Mục tiêu của TQM là kiểm soát sự biếnMục tiêu của TQM là kiểm soát sự biến động động phải tìm được nguyên nhân gây sự phải tìm được nguyên nhân gây sự

biến độngbiến động

Page 33: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

3333

Những công cụ cải tiến liên tụcNhững công cụ cải tiến liên tục Thu thập, ghi chép, trình bày và phân tích dữ liệu Thu thập, ghi chép, trình bày và phân tích dữ liệu

sẽ được thực hiện bằng các công cụ & kỹ thuật sẽ được thực hiện bằng các công cụ & kỹ thuật sau:sau: Lưu đồ - What is done?Lưu đồ - What is done? Phiếu kiểm tra – how often is it done?Phiếu kiểm tra – how often is it done? Biểu đồ Pareto – Which are the big problems?Biểu đồ Pareto – Which are the big problems? Biểu đồ nhân quả - what causes the problems?Biểu đồ nhân quả - what causes the problems? Biểu đồ phân tán – What are the relationships between Biểu đồ phân tán – What are the relationships between

factors?factors? Biểu đồ phân bố - what do overall variation look like?Biểu đồ phân bố - what do overall variation look like? Biểu đồ kiểm soát – Which variations to control and Biểu đồ kiểm soát – Which variations to control and

how?how?

Page 34: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

3434

Lưu đồLưu đồ Là bức tranh mô tả chuỗi các bước thực hiện một Là bức tranh mô tả chuỗi các bước thực hiện một

tiến trìnhtiến trình Lưu đồ làm gia tăng sự thông hiểu quá trình:Lưu đồ làm gia tăng sự thông hiểu quá trình:

Đầu vào, đầu ra và dòng của tiến trìnhĐầu vào, đầu ra và dòng của tiến trình Các hoạt động/nhiệm vụ khác nhau trong tiến trìnhCác hoạt động/nhiệm vụ khác nhau trong tiến trình

Làm cho nhân viên nhận rõ nhiệm vụ của mình trong Làm cho nhân viên nhận rõ nhiệm vụ của mình trong mối quan hệ với những người khác của tiến trìnhmối quan hệ với những người khác của tiến trình

Giúp người ta hình dung một cách đơn giản nhưng Giúp người ta hình dung một cách đơn giản nhưng lại có thể tạo ra những thay đổi quan trọng đối với lại có thể tạo ra những thay đổi quan trọng đối với tiến trìnhtiến trình

Page 35: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

3535

Biểu tượng sử dụng trong lưu đồBiểu tượng sử dụng trong lưu đồ Bắt đầu và kết thúcBắt đầu và kết thúc

Một hoạt động/bước công việc Một hoạt động/bước công việc

Mối quan hệ giữa các bướcMối quan hệ giữa các bước

Ra quyết định dựa trên câu hỏiRa quyết định dựa trên câu hỏi

Liên kết tới 1 trang hoặc lưu đồ khácLiên kết tới 1 trang hoặc lưu đồ khác

Page 36: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

3636

Lưu đồ- ví dụLưu đồ- ví dụBắt đầu Nhận tài liệu

Nhập thông tin yêu cầu photo vào máy

Bấm nút photo

Máy có hoạt động ổn?

Đóng bìa các tài liệu?

Đóng bìa các tài liệu

Giao tài liệucho KH

Kết thúc

SửaKhông

Không

Page 37: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

3737

Các công cụ thống kêCác công cụ thống kê Quản lí quá trình nhằm duy trì sự ổn định,Quản lí quá trình nhằm duy trì sự ổn định,

giảm thiểu sự biến động giảm thiểu sự biến động cải thiện năng lực cải thiện năng lực của quá trìnhcủa quá trình Tìm kiếm nguyên nhân của vấn đềTìm kiếm nguyên nhân của vấn đề Phát hiện cơ hội cho cải tiếnPhát hiện cơ hội cho cải tiến Ra quyết định dựa trên sự kiệnRa quyết định dựa trên sự kiện Cung cấp thông tin cho nhà quản trịCung cấp thông tin cho nhà quản trị

Page 38: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

3838

Các công cụ thống kê-Phiếu kiểm traCác công cụ thống kê-Phiếu kiểm tra Phiếu kiểm tra ( Check sheet) là biểu mẫu để Phiếu kiểm tra ( Check sheet) là biểu mẫu để

thu thập & ghi chép dữ liệu một cách trực thu thập & ghi chép dữ liệu một cách trực quan, đơn giản nhằm:quan, đơn giản nhằm: Kiểm tra vị trí các khuyết tậtKiểm tra vị trí các khuyết tật Tìm nguyên nhân gây ra khuyết tậtTìm nguyên nhân gây ra khuyết tật

Page 39: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

3939

Phiếu kiểm tra bánh răngPhiếu kiểm tra bánh răngT.gian chếtT.gian chết TổngTổng

77 88 99 …… 77 88 99 ……0-30phút0-30phút TT EE 2230-60phút30-60phút TT 111-2 giờ1-2 giờ CC 112-3 giờ2-3 giờ

3-4 giờ3-4 giờ MM 114-8 giờ4-8 giờ

Tần suấtTần suất 11 11 22 55

Máy A Máy BBộ phận hư hỏng:

M ( mechanical) : cơE ( electrical) :điệnC( coolant) : làm nguộiT( tools): công cụ

Page 40: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

4040

Các chú y khi thiết kế phiếu kiểm traCác chú y khi thiết kế phiếu kiểm tra

Đơn giản dễ hiểuĐơn giản dễ hiểu Các thức kiểm tra và mã số phải đồng nhấtCác thức kiểm tra và mã số phải đồng nhất Thông tin kiểm tra được bố trí tuần tự theo công Thông tin kiểm tra được bố trí tuần tự theo công

việc thực hiệnviệc thực hiện Nhân viên phải báo lại những trường hợp bất Nhân viên phải báo lại những trường hợp bất

thường khi ghi phiếu kiểm trathường khi ghi phiếu kiểm tra Phải thiết kế sao cho dễ nhận ra sự biến độngPhải thiết kế sao cho dễ nhận ra sự biến động

Page 41: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

4141

Các công cụ thống kê-Phiếu kiểm traCác công cụ thống kê-Phiếu kiểm tra

Nguyên tắc thu thập dữ liệu:Nguyên tắc thu thập dữ liệu: Ghi chép dữ liệu vào mẫu phiếu kiểm tra có sẵnGhi chép dữ liệu vào mẫu phiếu kiểm tra có sẵn Ghi chép đầy đủ moi dữ liệu trong phiếu Ghi chép đầy đủ moi dữ liệu trong phiếu Ghi chép chính xác dữ liệuGhi chép chính xác dữ liệu Ghi chép đúng thời gian yêu cầuGhi chép đúng thời gian yêu cầu

Page 42: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

4242

Các bước thiết kế phiếu kiểm traCác bước thiết kế phiếu kiểm tra

Xác định mục tiêu của việc thu thập dữ liệuXác định mục tiêu của việc thu thập dữ liệu Xác định các dữ liệu cần có để đạt mục tiêuXác định các dữ liệu cần có để đạt mục tiêu Xác định cách thu thập dữ liệuXác định cách thu thập dữ liệu Phác thảo phiếu kiểm tra nhápPhác thảo phiếu kiểm tra nháp Sử dụng thử nghiệm phiếu kiểm tra nhápSử dụng thử nghiệm phiếu kiểm tra nháp Xem xét, hiệu chỉnh và ban hành phiếu kiểm Xem xét, hiệu chỉnh và ban hành phiếu kiểm

tra chính thức tra chính thức

Page 43: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

4343

Các công cụ thống kê-Biểu đồ ParetoCác công cụ thống kê-Biểu đồ Pareto Là một biểu đồ hình cột, Là một biểu đồ hình cột,

chỉ mức độ thường chỉ mức độ thường xuyên của các vấn đề về xuyên của các vấn đề về chất lượng được sắp xếp chất lượng được sắp xếp từ lớn đến nhỏ và một từ lớn đến nhỏ và một đường cong biểu thị đường cong biểu thị mức độ sự đóng góp mức độ sự đóng góp tích lũy của các yếu tố tích lũy của các yếu tố liên quan đến chất liên quan đến chất lượng lượng 0

50

100

150

200

250

rỗ xước lỗhổng

khác sứtmẻ

bẩn kẽ hở

%

Page 44: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

4444

Xây dựng biểu đồ ParetoXây dựng biểu đồ Pareto

1. Xác định vấn đề cần nghiên cứu2. Phân nhóm dữ liệu3. Thu thập dữ liệu4. Sắp xếp các nhóm theo thứ tự từ lớn đến nhỏ5. Tính tổng tích lũy hoặc % tích lũy6. Vẽ biểu đồ7. Đọc biểu đồ

Chú ý: Biểu đồ tốt là biểu đồ có điểm gãyChú ý: Biểu đồ tốt là biểu đồ có điểm gãy

Page 45: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

4545

Biểu đồ ParetoBiểu đồ Pareto

không có điểm gãy

0

50

100

150

200

có điểm gãy

0

50

100

150

200

250

Page 46: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

4646

Dạng khuyết tậtDạng khuyết tật Số khuyết tậtSố khuyết tậtSứt mẻSứt mẻ 1010

XướcXước 4242

BẩnBẩn 66

RỗRỗ 104104

Kẻ hởKẻ hở 44

Lỗ hổngLỗ hổng 2020

kháckhác 1414

Dữ liệu thu thập

Daûng khuyãút Säú khuyãút táût täøng têch luyî % têch luyîRäù 104 104 52.00%Xæåïc 42 146 73.00%Läù häøng 20 166 83.00%Daûng khaïc 14 180 90.00%Sæït, meí 10 190 95.00%Báøn 6 196 98.00%Keî håí 4 200 100.00%täøng 200

Daûng khuyãút Säú khuyãút táûtRäù 104Xæåïc 42Läù häøng 20Daûng khaïc 14Sæït, meí 10Báøn 6Keî håí 4täøng 200

Sắp xếp dữ liệu theo nhóm từ lớn đến nhỏ

Tính tổng tích luỹ & % tích luỹ

0

50

100

150

200

250

Vẽ biểu đồ

Page 47: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

4747

Biểu đồ Pareto- Ý nghĩa & hạn chếBiểu đồ Pareto- Ý nghĩa & hạn chế

Ý nghĩaÝ nghĩa Cho thấy mức độ quan trọng của từng yếu tốCho thấy mức độ quan trọng của từng yếu tố Xác định yếu tố nào quan trọng nhấtXác định yếu tố nào quan trọng nhất Thấy được hình ảnh trước và sau cải tiếnThấy được hình ảnh trước và sau cải tiến

Hạn chế: Hạn chế: không phản ánh được sự biến động của quá trình

Page 48: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

4848

Biểu đồ Pareto- Ý nghĩa & hạn chếBiểu đồ Pareto- Ý nghĩa & hạn chế

0

50

100

150

200

250

khác 0

50

100

150

200

250

xước lỗhổng

rỗ khác sứtmẻ

bẩn kẽ hở

Trước cải tiến Sau cải tiến

Page 49: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

4949

Các công cụ thống kê-Biểu đồ nhânquả (Biểu đồ xương cá hoặc Ishikawa)

Liệt kê những nguyên nhân của vấn đề và mối quan hệ giữa các nguyên nhân

Page 50: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

5050

Thiết lập biểu đồ nhân quả

1. Xác định vấn đề2. Tìm nguyên nhân của vấn đề3. Phân nhóm nguyên nhân xác định xương lớn

Man ( con người) Machine ( máy móc, thiết bị) Material ( nguyên vật liệu) Method ( phương pháp)

4. Xác định xương nhỏ và vừa

Page 51: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

5151

Biểu đồ phân tánBiểu đồ phân tán Dùng để phân tích định lượng mối quan hệ Dùng để phân tích định lượng mối quan hệ

giữa hai biếngiữa hai biến Xây dựng biểu đồ phân tán:

1. Thu thập dữ liệu theo từng cặp x và y, với 2 đặc tính giả định là có quan hệ với nhau2. Xác định Xmax và Ymax để các định tỉ lệ đơn vị trên 2 trục

3. Vẽ biểu đồ 4. Đọc biểu đồ

Page 52: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

5252

x y x y x y53 67 43 67 54 6142 53 70 75 80 8467 58 55 73 61 5867 68 67 81 43 6151 58 32 42 53 5241 43 62 74 46 5649 66 65 70 71 8660 79 36 50 67 6159 64 75 92 61 6846 49 56 78 59 55

20

40

60

80

20 40 60 80

nhiãût âäü

% sa

ín læ

åüng

loaû

i B

Ví dụ về biểu đồ phân tán

Page 53: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

5353

Đọc biểu đồ phân tán

2030405060708090

20 40 60 80

0

20

40

60

80

100

0 20 40 60 80

Có giá trị khác thường Thiếu mối tương quan

Page 54: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

5454

Các công cụ thống kê-Biểu đồ phân bố

Là dạng đồ thị cột dùng để đo tần số xuất hiện Là dạng đồ thị cột dùng để đo tần số xuất hiện một vấn đề nào đó.một vấn đề nào đó.

Cho thấy hình ảnh tổng thể của một tập hợp dữ Cho thấy hình ảnh tổng thể của một tập hợp dữ liệu để thấy tình trạng tổng thể của tình hình liệu để thấy tình trạng tổng thể của tình hình chất lượng trong một khỏang thời gianchất lượng trong một khỏang thời gian

Page 55: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

5555

Xây dựng biểu đồ phân bố1. Thu thập dữ liệu & thiết lập bảng tần suất ( n nên >50)2. Tính độ rộng R= Xmax-Xmin3. Xác định số lớp:4. Xác định độ rộng lớp h=R/(k-1)5. Xác định các lớp và tần suất

– Lớp 1Biên độ dưới = Xmin-h/2

Biên độ trên = Xmin+h/2 = biên độ dưới +h Điểm giữa = (biên trên + biên dưới)/2

– Từ lớp 2 trở điBiên độ dưới i = biên trên i-1

Biên độ trên i = biên dướii + h

6. Vẽ biểu đồ

nk

Page 56: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

5656

max min2.51 2.517 2.522 2.522 2.51 2.511 2.519 2.532 2.543 2.525 2.543 2.51

2.527 2.536 2.506 2.541 2.512 2.515 2.521 2.536 2.529 2.524 2.541 2.5062.529 2.523 2.523 2.523 2.519 2.528 2.543 2.538 2.518 2.534 2.543 2.5182.52 2.514 2.512 2.534 2.526 2.53 2.532 2.526 2.523 2.52 2.534 2.512

2.535 2.523 2.526 2.525 2.532 2.522 2.503 2.53 2.522 2.514 2.535 2.5032.533 2.51 2.542 2.524 2.53 2.521 2.522 2.535 2.54 2.528 2.542 2.512.525 2.515 2.52 2.519 2.526 2.527 2.522 2.542 2.54 2.528 2.542 2.5152.531 2.545 2.524 2.522 2.52 2.519 2.519 2.529 2.522 2.513 2.545 2.5132.518 2.527 2.511 2.519 2.513 2.527 2.529 2.528 2.519 2.521 2.529 2.511

2.545 2.503

Caïc kãút quaí cuía pheïp âo

Tính độ rộng R = 2.545 -2.503 = 0.042

Tính số lớp lấy 9 hoặc 10

Tính độ rộng lớp: h = R/(k-1) = 0.042/9 ~ 0.005

nk Lớp 1: biên dưới = Xmin –h/2 = 2.503 -0.005/2 = 2.5005biên trên = biên dưới + h = Xmin + h/2

= 2.5005 + 0.005 = 2.5055Điểm giữa = ( biên dưới +biên trên)/2

= (2.5005+2.5055)/2 = 2.503Lớp 2 trở đi:Biên dưới lớp i = biên trên lớp i-1Biên trên lớp i = biên dưới lớp i + h

Page 57: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

5757

Stt

Lớp

Điểm giữa Tần suấtBiên dưới Biên trên

1 2.5005 2.5055 2.503 1

2 2.5055 2.5105 2.508 4

3 2.5105 2.5155 2.513 9

4 2.5155 2.5205 2.518 14

5 2.5205 2.5255 2.523 22

6 2.5255 2.5305 2.528 19

7 2.5305 2.5355 2.533 10

8 2.5355 2.5405 2.538 5

9 2.5405 2.5455 2.543 6

        90

Page 58: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

5858

Đọc biểu đồ phân bố: So với cácđường giới hạn

LCL UCL

Trường hợp lý tưởng nhất: Khoảng cách từ giá trị trung bình đến các đường giới hạn tiêu chuẩn gần bằng 3 sigma

Mục tiêu của 6δ là chỉ có 3,4 lỗi (hay sai sót) trên mỗi một triệu khả năng gây lỗi. Nói cách khác, đó là sự hoàn hảo đến mức 99,99966% tức sai lỗi giảm đến gần zero.

Cấp độ Sigma Lỗi phần triệu

1σ 6900002σ 3080003σ 668004σ 62105σ 2306σ 3.4

Page 59: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

5959

Đọc biểu đồ phân bố: So với cácđường giới hạn

012345678 LCL UCL Mặc dù ở trường hợp này chưa có sp

nằm ngoài giới hạn kiểm soát nhưng chỉ một biến động nhỏ cũng có thể phá vỡ tính ổn định của quá trình và tạo nên phế phẩm. Cần có biện pháp giảm độ phân tán.

Page 60: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

6060

Đọc biểu đồ phân bố: So với cácđường giới hạn

012345678 LCL UCL Có sản phẩm vượt quá giới hạn

cho phép

Độ phân tán nhỏ so với giá trị chuẩn. Có thể rút ngắn tiêu chuẩn hoặc thay đổi quá trình và mở rộng độ phân tán nếu thấy kinh tế hơn.

Page 61: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

6161

Biểu đồ phân bố-Nhận biết độphân tán không đồng đều

Dạng Dạng chuôngchuông

Ở trung tâm, tần Ở trung tâm, tần suất cao nhất, suất cao nhất, giảm dần 2 phía, giảm dần 2 phía, hình dáng cân đốihình dáng cân đối

Xuất hiện khi Xuất hiện khi quá trình ổn quá trình ổn định định

Dạng Dạng răng răng lượclược

Tần suất phân bố Tần suất phân bố không đều trên không đều trên các phần khác các phần khác nhau.nhau.

Xuất hiện khi độ Xuất hiện khi độ rộng của nhóm rộng của nhóm không phù hợp không phù hợp hoặc người thu hoặc người thu thập dữ liệu có thập dữ liệu có xu hướng thiên xu hướng thiên vị khi đọc các chỉ vị khi đọc các chỉ số trên dụng cụ số trên dụng cụ đođo

012345678

012345678

Page 62: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

6262

Biểu đồ phân bố-Nhận biết độphân tán không đồng đều

Dạng Dạng dốc về dốc về một một phíaphía

Giá trị trung bình Giá trị trung bình nằm hẳn về 1 nằm hẳn về 1 phía, hình dáng phía, hình dáng đổ hẳn về một đổ hẳn về một bên, không cân bên, không cân đốiđối

Xuất hiện khi Xuất hiện khi quá trình có quá trình có những vấn đề những vấn đề không bình không bình thường. thường.

Dạng Dạng cao cao nguyênnguyên

Tần suất trong Tần suất trong các nhóm khác các nhóm khác nhau gần như nhau gần như giống nhaugiống nhau

Xuất hiện khi Xuất hiện khi trộn lẫn dữ trộn lẫn dữ liệu có xuất liệu có xuất xứ từ nhiều xứ từ nhiều quá trình khác quá trình khác nhau nhau

0

2

4

6

8

10

0

2

4

6

8

10

Page 63: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

6363

Biểu đồ phân bố-Nhận biết độphân tán không đồng đều

Dạng Dạng hai hai đỉnhđỉnh

Tần suất tại & Tần suất tại & xung quanh trung xung quanh trung tâm thấp hơn các tâm thấp hơn các khác tạo thành khác tạo thành hai đỉnhhai đỉnh

Xuất hiện khi Xuất hiện khi hai phân bố có hai phân bố có các giá trị các giá trị trung bình trung bình khác nhau bị khác nhau bị trộn lẫn với trộn lẫn với nhau nhau

0

2

4

6

8

10

Page 64: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

6464

Các công cụ thống kê –Các công cụ thống kê –Biểu đồ kiểm soátBiểu đồ kiểm soát

Là công cụ thống kê được sử dụng để phân biệt sự Là công cụ thống kê được sử dụng để phân biệt sự biến động của quá trình do nguyên nhân thông biến động của quá trình do nguyên nhân thông thường và nguyên nhân đặc biệtthường và nguyên nhân đặc biệt

Biểu thi bởi đường gấp khúc sử dụng để kiểm tra Biểu thi bởi đường gấp khúc sử dụng để kiểm tra sự thay đổi của quá trình dựa trên sự thay đổi của sự thay đổi của quá trình dựa trên sự thay đổi của đặc tính kiểm soát theo thời gian đặc tính kiểm soát theo thời gian

Nó giúp xác định quá trình có ổn định không Nó giúp xác định quá trình có ổn định không duy trì sự ổn định của quá trình, làm cơ sở cho cải duy trì sự ổn định của quá trình, làm cơ sở cho cải tiến quá trìnhtiến quá trình

Page 65: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

6565

Biểu đồ kiểm soát_ cấu tạoBiểu đồ kiểm soát_ cấu tạo Đường giá trị trung tâm (Center line CL): phản ánh giá

trị trung tâm Giới hạn kiểm soát trên (upper control limit UCL) Giới hạn kiểm soát dưới (lower control limit LCL)

Giới hạn dưới (LCL)

Giới hạn trên (UCL)

Giá trị trung tâm (CL)

Số đo

Thơi gian

Page 66: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

6666

CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁTCÁC LOẠI BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT Có hai nhóm biểu đồ kiểm soát chính tuỳ Có hai nhóm biểu đồ kiểm soát chính tuỳ

thuộc vào dữ liệu nào được thu thập:thuộc vào dữ liệu nào được thu thập: Biểu đồ KS với dữ liệu thuộc tính: biểu thị dữ liệu Biểu đồ KS với dữ liệu thuộc tính: biểu thị dữ liệu

rời rạc có được liên quan đến số lượng của sự cố rời rạc có được liên quan đến số lượng của sự cố xuất hiện sai sót . Gồm:xuất hiện sai sót . Gồm:

Biểu đồ np ( số các đơn vị sai sót)Biểu đồ np ( số các đơn vị sai sót) Biểu đồ p ( % sai sót) Biểu đồ p ( % sai sót) Biểu đồ c ( số sai sót)Biểu đồ c ( số sai sót) Biểu đồ u ( số sai sót trên 1 đơn vị)Biểu đồ u ( số sai sót trên 1 đơn vị)

Biểu đồ KS với dữ liệu biến: Biểu thị các giá trị Biểu đồ KS với dữ liệu biến: Biểu thị các giá trị liên tục đo lường được từ 1 biến. Gồm:liên tục đo lường được từ 1 biến. Gồm:

Biểu đồ Xtb và RBiểu đồ Xtb và R Biểu đồ X và S Biểu đồ X và S

Page 67: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

6767

Công thức tính đường giới hạn kiểm Công thức tính đường giới hạn kiểm soátsoát

Loại BĐLoại BĐ RR npnp pp cc uu

CLCL

UCLUCL

LCLLCL

x

x

RAx 2

RAx 2

R

RD4

RD3

p

nppp )1(3

nppp )1(3

)1(3 ppnpn

)1(3 ppnpn

cc 3

c

cc 3

u

nuu 3

nuu 3

np

Các giá trị A2, D3, D4 cho trước (tra bảng)

Page 68: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

6868

Các bước xây dựng biểu đồ kiểm Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soátsoát

Thu thập dữ liệuThu thập dữ liệu Tính các giới hạn kiểm soátTính các giới hạn kiểm soát Xác định các điểm trên biểu đồXác định các điểm trên biểu đồ Vẽ biểu đồVẽ biểu đồ

Page 69: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

Ví dụVí dụ

6969

1 5.28 5.19 5.24 5.28 5.2 5.238 5.28 5.19 0.092 5.24 5.24 5.29 5.29 5.29 5.27 5.29 5.24 0.053 5.24 5.21 5.19 5.26 5.29 5.238 5.29 5.19 0.14 5.29 5.37 5.29 5.55 5.29 5.358 5.55 5.29 0.265 5.28 5.27 5.28 5.34 5.34 5.302 5.34 5.27 0.076 5.34 5.24 5.34 5.27 5.29 5.296 5.34 5.24 0.17 5.34 5.34 5.27 5.34 5.34 5.326 5.34 5.27 0.078 5.26 5.27 5.34 5.26 5.29 5.284 5.34 5.26 0.089 5.28 5.19 5.26 5.2 5.29 5.244 5.29 5.19 0.1

10 5.19 5.14 5.2 5.29 5.29 5.222 5.29 5.14 0.1511 5.33 5.34 5.29 5.37 5.44 5.354 5.44 5.29 0.1512 5.37 5.29 5.37 5.34 5.39 5.352 5.39 5.29 0.1

täøng 63.48 1.32

Xmin RQuan saït 4

Quan saït 5 Xtb Xmax

Láön láúy máùu

Quan saït 1

Quan saït 2

Quan saït 3

Tính Xtb và R mỗi nhómTính Xtb và R mỗi nhóm Tính Xtb toàn bộ dữ liệu và Rtb: Tính Xtb toàn bộ dữ liệu và Rtb:

= 63.48/12= 5.29 và = 1.32/12 = 0.11 Tính các giá trị giới hạn KS:Tính các giá trị giới hạn KS:

Biểu đồ giá trị TB: UCL = + A2 = 5.29 + 0.577 *0.11 = 5.355Biểu đồ giá trị TB: UCL = + A2 = 5.29 + 0.577 *0.11 = 5.355 LCL = - A2 = 5.29 - 0.577 *0.11 = LCL = - A2 = 5.29 - 0.577 *0.11 =

5.2285.228 Biểu đồ khoảng sai biệt: UCL = D4 = 2.115 *0.11= 0.23Biểu đồ khoảng sai biệt: UCL = D4 = 2.115 *0.11= 0.23

LCL = D3 = 0 *0.11= 0LCL = D3 = 0 *0.11= 0 Vẽ biểu đồVẽ biểu đồ

x R

xR

Rx

R

R

Page 70: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

7070

x

4.9

5

5.1

5.2

5.3

5.4

5.5

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

0

0.05

0.1

0.15

0.2

0.25

0.3

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

UCL

R

LCL

R

UCL

LCL

UCL

LCL

Page 71: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

7171

Biểu đồ kiểm soát_Đọc biểu đồBiểu đồ kiểm soát_Đọc biểu đồ Quá trình được coi là tốt: Các điểm dữ liệu Quá trình được coi là tốt: Các điểm dữ liệu

không nằm ngoài các giới hạn kiểm soát hoặc không nằm ngoài các giới hạn kiểm soát hoặc không tạo thành một xu hướng đặc biệtkhông tạo thành một xu hướng đặc biệt

Quá trình được coi là bất thường: Có điểm dữ Quá trình được coi là bất thường: Có điểm dữ liệu nằm ngoài đường kiểm soát hoặc khi xuất liệu nằm ngoài đường kiểm soát hoặc khi xuất hiện như các xu hướng sau:hiện như các xu hướng sau:

Page 72: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

7272

Biểu đồ kiểm soát_Đọc biểu đồBiểu đồ kiểm soát_Đọc biểu đồ7 điểm liên tục nằm một phía của đường trung tâm

10 trong số 11 điểm liên tiếp nằm về 10 trong số 11 điểm liên tiếp nằm về một phíamột phía12 trong số 14 điểm liên tiếp nằm về 12 trong số 14 điểm liên tiếp nằm về một phíamột phía14 trong số 17 điểm liên tiếp nằm về 14 trong số 17 điểm liên tiếp nằm về một phíamột phía16 trong số 20 điểm liên tiếp nằm về 16 trong số 20 điểm liên tiếp nằm về

một phíamột phía

10

15

20

25

30

Page 73: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

7373

Biểu đồ kiểm soát_Đọc biểu đồBiểu đồ kiểm soát_Đọc biểu đồCác điểm tạo thành một chiều hướng, khoảng 7 điểm

Có các điểm tiếp cận các đường Có các điểm tiếp cận các đường giới hạn. Giả sử các đường giới hạn giới hạn. Giả sử các đường giới hạn kiểm soát cách đường trung bình một kiểm soát cách đường trung bình một khoảng 3khoảng 3, nếu có hai trong ba điểm , nếu có hai trong ba điểm liên tiếp nằm ngoài các đường 2liên tiếp nằm ngoài các đường 2, thì , thì quá trình bị coi là không bình thường quá trình bị coi là không bình thường

10

15

20

25

30

5

10

15

20

25

30

35 3ϭ

Page 74: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

7474

Biểu đồ kiểm soát_Đọc biểu đồBiểu đồ kiểm soát_Đọc biểu đồ Tiệm cận đường trung bình. Khi phần lớn các điểm nằm trong các đường cách đường trung tâm 1.5 không có nghĩa là quá trình ở trạng thái kiểm soát được mà là do chúng ta phân nhóm nhỏ không thích hợp. Có sự trộn lẫn các dữ liệu của nhiều tổng số trong các nhóm nhỏ khiến cho chiều rộng các giới hạn kiểm soát quá lớn. Gặp trường hợp này ta cần thay đổi cách thức phân nhóm nhỏ

Các điểm dữ liệu thể hiện tính Các điểm dữ liệu thể hiện tính chu kì. Khi các đường cong có chu kì. Khi các đường cong có khuynh hướng lên xuống lập lại khuynh hướng lên xuống lập lại gần như trong một khoảng thời gần như trong một khoảng thời gian giống nhau thì đó cũng là gian giống nhau thì đó cũng là hiện tượng khác thườnghiện tượng khác thường

1ϭ2ϭ

5

10

15

20

25

30

35

5

10

15

20

25

30

35

1,5ϭ

1,5ϭ

Page 75: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

7575

Chỉ số năng lực quá trình

•Phản ánh mức độ chất lượng của quá trình: đánh giá mức độ biến động thực tế của quá trình so với mức độ biến động cho phép

Thường được sử dụng kết hợp với biểu đồ phân bố và kiểm soát

Page 76: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

7676

Chỉ số năng lực quá trình Chỉ số đánh giá mức độ chất lượng của quá trình: Đánh giá mức

độ biến động thực tế so với mức độ cho phép.Cp = độ rộng cho phép/độ rộng thực tế Cp = (USL-LSL)/(UCL-LCL)

UCL (Upper Control Limits): giới hạn kiểm soát trên LCL (Lower Control Limits): giới hạn kiểm soát dưới USL (Upper Specification Limits): giới hạn tiêu chuẩn trên LSL (Lower Specification Limits): giới hạn tiêu chuẩn dưới

Đường giới hạn kiểm soát được xây dựng trên tiêu chuẩn ±3δ

Trường hợp tính giới hạn tiêu chuẩn một phía:Trường hợp tính giới hạn tiêu chuẩn một phía:

6LSLUSL

LCLUCLLSLUSLC p

3LSLxLC p

3

xUSLUCp

Page 77: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

7777

Cp Tỉ lệú khuyết tật một phía Tỉ lệ khuyết tật hai phía

0.1 38.2% 76.4%

0.2 27.4% 54.9%

0.3 18.4% 36.8%

0.4 11.5% 23%

0.5 6.7% 13.4%

0.6 3.6% 7.2%

0.7 1.8% 3.6%

0.8 0.82% 1.6%

0.9 0.35% 0.69%

1 0.14% 0.27%

1.1 0.048% 0.097%

1.2 159PPM 318PPM

1.3 48PPM 96PPM

1.33 32PPM 63PPM

1.4 13PPM 27PPM

1.5 3.4PPM 6.8PPM

1.6 1.79PPM 1.6PPM

1.67 0.29PPM 0.57PPM

1.7 0.17PPM 0.34PPM

1.8 33PPB 67PPB

1.9 6PPB 12PPB

2 1PPB 2PPB

Page 78: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

7878

Vòng tròn/ chu trình DemingVòng tròn/ chu trình Deming Là phương pháp được sử dụng cho cải tiến/giải Là phương pháp được sử dụng cho cải tiến/giải

quyết vấn đề CL, có nguồn gốc từ vòng tròn quyết vấn đề CL, có nguồn gốc từ vòng tròn ShewhartShewhart

4 giai đoạn thực hiện cải tiến4 giai đoạn thực hiện cải tiến Hoạch định (P): nghiên cứu tình huống, thu thập thông Hoạch định (P): nghiên cứu tình huống, thu thập thông

tin & hoạch định việc cải tiếntin & hoạch định việc cải tiến Thực hiện(D): Thực hiện thử nghiệm kế hoạch cải tiếnThực hiện(D): Thực hiện thử nghiệm kế hoạch cải tiến Kiểm tra/Nghiên cứu (C/S): Xác định kế hoạch thử Kiểm tra/Nghiên cứu (C/S): Xác định kế hoạch thử

nghiệm có sai sót không, vấn đề nào nảy sinh, có cơ hội nghiệm có sai sót không, vấn đề nào nảy sinh, có cơ hội mới nào?mới nào?

Hành động(A): Thực hiện kế hoạch để đảm bảo sự cải Hành động(A): Thực hiện kế hoạch để đảm bảo sự cải tiến được tiêu chuẩn hóa và liên tụctiến được tiêu chuẩn hóa và liên tục

Page 79: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

7979

Vòng tròn DemingVòng tròn Deming

Chu kỳ này là không bao giờ kết thúc hay cải tiến là liên tục ( kaizen)

QAU

L I T YPlan Do

StudyAct

Plan Do

StudyAct

Plan Do

StudyAct

Plan Do

StudyAct

Plan Do

StudyActPlan Do

Check/Study

Act Chất lượng

Deming Cycle

Page 80: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

8080

Tìm kiếm bằng chứng, ngăn ngừa sai lỗi (mistake-proofing/poka-yoke)

Được phát triển bởi kỹ sư chế tạo Được phát triển bởi kỹ sư chế tạo người Nhật, Shigeo Shingo (người Nhật, Shigeo Shingo (1909 1909 – 1990) – 1990)

Thủ tục tự động để tìm sai sót có Thủ tục tự động để tìm sai sót có thể tránh những sai sót chủ yếuthể tránh những sai sót chủ yếu liên quan đến con ngườiliên quan đến con người

Với poka-yoke 100% sản phẩm Với poka-yoke 100% sản phẩm được kiểm tra như là một phần được kiểm tra như là một phần công việc của qui trình sản xuất công việc của qui trình sản xuất

Page 81: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

8181

Tìm kiếm bằng chứng, ngăn ngừa sai lỗi (mistake-proofing/poka-yoke)

Tập trung vào 2 phương diện:Tập trung vào 2 phương diện: Dự đoán hoặc phát hiện sai sótDự đoán hoặc phát hiện sai sót Lắp đặt các thiết bị báo động ngừng hệ thống khi có Lắp đặt các thiết bị báo động ngừng hệ thống khi có

sai sótsai sót Khắc phục sai sótKhắc phục sai sót

Kỹ thuật pKỹ thuật poka-yoke cũng có thể được sử dụng để thiết kế sp để tránh sai hỏng do sơ suất vô ý của người sử dụng

Page 82: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

8282

Tìm kiếm bằng chứng, ngăn ngừa sai lỗi (mistake-proofing/poka-yoke)

Poka Yoke thường thiết kế phòng tránh hư hỏng khi:Poka Yoke thường thiết kế phòng tránh hư hỏng khi: Có sai sót trong thao tác, nguyên liệu không đặt được vào Có sai sót trong thao tác, nguyên liệu không đặt được vào

dụng cụ.dụng cụ. Có sai sót trong thao tác, máy không chạy.Có sai sót trong thao tác, máy không chạy. Có các bất thường trong nguyên liệu, máy không chạy.Có các bất thường trong nguyên liệu, máy không chạy. Có sai sót trong thao tác hay sót một bước trong quy trình, Có sai sót trong thao tác hay sót một bước trong quy trình,

sai sót sẽ tự động khắc phục và máy chạy tiếp.sai sót sẽ tự động khắc phục và máy chạy tiếp. Những bất thường trong công đoạn trước được kiểm tra ở Những bất thường trong công đoạn trước được kiểm tra ở

công đoạn sau và loại ra trước khi công đoạn này chạy.công đoạn sau và loại ra trước khi công đoạn này chạy. …………..

Thường thì công nhân sản xuất là nguồn lực thích hợp Thường thì công nhân sản xuất là nguồn lực thích hợp nhất cho việc thiết kế những poka - yoke nhất cho việc thiết kế những poka - yoke

Page 83: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

8383

Tìm kiếm bằng chứngmistake-proofing/poka-yoke

Trong dịch vụ: xác định sai hỏng do dịch vụ và Trong dịch vụ: xác định sai hỏng do dịch vụ và sai hỏng do khách hàng sai hỏng do khách hàng

Kỹ thuật pKỹ thuật poka-yoke sử dụng trong dịch vụ: nhận diện những sai hỏng thường xuyên xuất hiện ở đâu, khi nào và nguyên nhân nào, dự phòng sai sót thông qua kiểm tra hoặc tự kiểm tra.

Page 84: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

8484

Sáng tạo và đổi mới Sáng tạo: khả năng khám phá những mối quan hệ hay ý Sáng tạo: khả năng khám phá những mối quan hệ hay ý

tưởng mới một cách hữu dụngtưởng mới một cách hữu dụng Đổi mới: thực hiện những ý tưởng sáng tạo.Đổi mới: thực hiện những ý tưởng sáng tạo. Luôn phải tạo môi trường tốt cho sáng tạo và đổi mới Luôn phải tạo môi trường tốt cho sáng tạo và đổi mới

để thực hiện những nguyên lý của TQMđể thực hiện những nguyên lý của TQM Sáng tạo thường được thúc đẩy khi cá nhân hay nhóm Sáng tạo thường được thúc đẩy khi cá nhân hay nhóm

phải có giải pháp trong khi nguồn lực bị giới hạnphải có giải pháp trong khi nguồn lực bị giới hạn Nhật: Nhờ sáng tạo và đổi mới liên tục đã tạo ra những Nhật: Nhờ sáng tạo và đổi mới liên tục đã tạo ra những

điều kỳ diệu điều kỳ diệu

Page 85: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

8585

Sáng tạo và đổi mới Các bước của phương pháp sáng tạo để giải quyết Các bước của phương pháp sáng tạo để giải quyết

vấn đề:vấn đề: Xác định lại & phân tích vấn đề nắm bắt đượcXác định lại & phân tích vấn đề nắm bắt được Tập hợp ý tưởngTập hợp ý tưởng Đáng giá ý tưởng & lựa chọn một giải pháp có thể Đáng giá ý tưởng & lựa chọn một giải pháp có thể

thực hiện đượcthực hiện được Thực hiện giải phápThực hiện giải pháp

Page 86: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

8686

Sáng tạo và đổi mới- Nhiệm vụ nhà quản trị

Xoá bỏ những rào cản sáng tạo trong tổ chức Làm cho công việc phù hợp với khả năng sáng tạo của cá nhân Khoan dung với những sai hỏng và đưa ra sự chỉ dẫn Thúc đẩy cải tiến để tăng năng suất và giải quyết vấn đề Khơi dậy lòng tự trọng và xây dựng lòng tin cho các thành

viên trong tổ chức Cải tiến thông tin liên lạc để ý tưởng có thể được chia sẻ tốt

hơn Phân công những cá nhân có khả năng sáng tạo cao vào những

công việc đặc biệt và cho họ cơ hội được đào tạo để thúc đẩy khả năng sáng tạo

Page 87: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

8787

Tư duy thống kêTư duy thống kê Là triết lý quan trọng nhất của Deming & nền tảng để Là triết lý quan trọng nhất của Deming & nền tảng để

quản lý tốtquản lý tốt Dựa trên nền tảngDựa trên nền tảng

Mọi công việc xuất hiện trong một hệ thống bao gồm Mọi công việc xuất hiện trong một hệ thống bao gồm những thủ tục có quan hệ với nhaunhững thủ tục có quan hệ với nhau

Sự biến động tồn tại trong mọi quá trìnhSự biến động tồn tại trong mọi quá trình Thông hiểu & giảm sự biến động là yếu tố quan trọng đối Thông hiểu & giảm sự biến động là yếu tố quan trọng đối

với sự thành công của tổ chứcvới sự thành công của tổ chức Tư duy thống kê là quan trọng hơn ứng dụng các giải Tư duy thống kê là quan trọng hơn ứng dụng các giải

pháp thống kêpháp thống kê Tư duy thống kê: tập trung vào sự thông hiểu và giảm Tư duy thống kê: tập trung vào sự thông hiểu và giảm

sự biến động chứ không đơn thuần là xác định số sự biến động chứ không đơn thuần là xác định số lượng sự biến độnglượng sự biến động

Page 88: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

8888

Tư duy thống kêTư duy thống kê Mọi qui trình sx luôn có sự biến động cố hữu Mọi qui trình sx luôn có sự biến động cố hữu

mang tính bản chấtmang tính bản chất Nguyên nhân của biến động: Nguyên nhân thông Nguyên nhân của biến động: Nguyên nhân thông

thường/chung & nguyên nhân đặc biệt thường/chung & nguyên nhân đặc biệt Sự biến động tồn tại ở mọi nơi nên quyết định Sự biến động tồn tại ở mọi nơi nên quyết định

quản trị phải tính đến điều nàyquản trị phải tính đến điều này Quá trình được kiểm soát: chỉ có nguyên nhân Quá trình được kiểm soát: chỉ có nguyên nhân

thông thường, biến động ngẫu nhiênthông thường, biến động ngẫu nhiên Quá trình không được kiểm soát: Tồn tại cả 2 Quá trình không được kiểm soát: Tồn tại cả 2

nguyên nhânnguyên nhân

Page 89: NHỮNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN VÀ TƯ DUY THỐNG KÊ

8989

Chọn một đặc tính chất lượng

Xác định biểu đồ Kiểm soát thích hợp

Loại bỏ cácnguyên nhân

đặc biệt(ổn định

quá trình)

Giảm cácnguyên nhân thông thường

(thay đổi quá trình)

Tiến trình có ổn định?

Không

Xác định cácnguyên nhân

đặc biệt

Xác định cácnguyên nhân thông thường

Tiến trình ổn định Tiến trình không ổn địnhChịu trách nhiệm cải thiện

1. Nhà quản lý

2. Chuyên gia kỹ thuật

3. Nhân viên giám sát

4. Công nhân trong tiến trình

1. Nhân viên giám sát

2. Chuyên gia kỹ thuật

3. Nhà quản lý

4. Công nhân trong tiến trình