28
Những lệnh cấu hình cơ bản trên CentOS Cấu hình tên máy : Lệnh cài đặt từ đĩa: Vi /etc/yum.repos.d/CentOS-Media.repo Sữa lại thành như thế này Sau cùng ta duy chuyển file đó tới /home: mv /etc/yum.repos.d/CentOS- Media.repo /home Và dùng lệnh : yum -- –enablerepo=c5-media install tên_gói_cài_đặt yum –disablerepo=\* –enablerepo=c5-media install tên_gói_cài_đặt Tìm tiến trình của một chương trình: ps –aux | grep yum Lệnh tạo dòng : seq 1000 > 1ngan Remote desktop ta cai goi : rdesktop-1.3.1-30.i586.rpm Xem sid cua may minh: net getlocalsid Xac dinh vi tri cua mot phan men : locate smb.conf

Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Lệnh trong CentOS

Citation preview

Page 1: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Những lệnh cấu hình cơ bản trên CentOS

Cấu hình tên máy :

Lệnh cài đặt từ đĩa:

Vi /etc/yum.repos.d/CentOS-Media.repo

Sữa lại thành như thế này

Sau cùng ta duy chuyển file đó tới /home: mv /etc/yum.repos.d/CentOS-Media.repo /home

Và dùng lệnh : yum -- –enablerepo=c5-media install tên_gói_cài_đặt

yum –disablerepo=\* –enablerepo=c5-media install tên_gói_cài_đặt

Tìm tiến trình của một chương trình: ps –aux | grep yum

Lệnh tạo dòng : seq 1000 > 1ngan

Remote desktop ta cai goi : rdesktop-1.3.1-30.i586.rpm

Xem sid cua may minh: net getlocalsid

Xac dinh vi tri cua mot phan men : locate smb.conf

Xem group id cua cac group trong LDAP: net groupmap list

Xem dia chi DHCP da cap duoc cho bao nhieu may: cat /var/lib/dhcp/dhcpd.leases

Xem tên máy domain: vi /etc/hosts

Page 2: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Xữa đổi tên máy : vi /etc/sysconfig/network

DNS: vi /etc/resovl.conf

Gõ lệnh:

# rpm –dfr ten_tap_tin (d=dir; f=force;r=thu muc con)

Vi /etc/sysctl.conf lệnh này dùng để bật chế độ forwarding để cho các gió tin đi qua

Echo 1 > /proc/sys/net/ipv4/ip_forward

# /bin/hostname ten_may

# /etc/init.d/network restart

# /etc/init.d/syslog restart

# vi /var/lib/dhcpd/dhcpd.release (xem su cap phat dhcp cho cac may client)

Yum remove dhcp* (lenh nay de gui bo cac phan ung dung lien quan toi dhcp)

Mở chức năng forward: echo 1 > /proc/sys/net/ipv4/ip_forward

Tạo user và group

Useradd –d /var/www/html/ten_user –m ten_user

groupadd ten_group

useradd –g ten_group ten_user

usermod –G ten_group ten_user (add user vào group)

lệnh: vi /etc/login.defs | more (file định nghĩa các policy liên quan đến password và độ dài của pass ngày hết hạn và cảnh báo)

lệnh: service nscd restart (xoa cache )

khi chúng ta bỏ đĩa CD vào thì ta phải mount vào bằng lệnh: mount /dev/cdrom /media/

Cách nén một thư mục bằng lệnh tar dùng để bỏ chung chúng lại với nhau và phải được dùng trước các lệnh gzip,bzip2

Lệnh: tar cvf tên_cần_nén thư mục nén

Lệnh xaz nén: tar xvf tên_cần_xã_nén ở đây cần chú ý quyền của file nén

Nén dùng gzip dùng để nén một tập tin nào đó

Bằng lệnh: gzip tên_tập_cần_nén có đuôi *.gz

Page 3: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

:gzip -1 hay -9 tên_tập_tin có đuôi *.gz :-1 ở đây nén nhanh -9 nén chậm

Bzip2 phong.tar thành tập tin phong.tar.gz2

Xã nén: tar xjvf phong.tar.gz2

Nén kết hợp: tar cjvf phong.tar.gz2 phong

Lệnh dùng để kiểm tra file của hê thống có bị lỗi hay không :

Lệnh: fsck –V –a

Cấu hình NFS

Cần cài đặt 2 dịch vụ: rpm –qa |grep nfs và rpm –qa | grep portmap

Tạo một exports: vi /etc/exports

/data/file *(ro,sync)

/home 192.168.1.0/24(rw,sysnc)

/data/test *.my-site.com(rw,sysnc)

/data/database 192.168.1.254/32(rw,sysnc)

# dong 1 có nghĩa là cho mọi đường mạng được đọc dữ liệu trong thư mục này

# dòng 2 read/write trên thư mục home từ tất các máy trên mạng 192.168.1.0/24

#dòng 3 read/write trên thư mục /data/test từ tất cả các máy nằm trong miền my-site.com

#dòng 4 read/write trên thư mục /data/database chỉ được truy cập từ máy 192.168.1.254

Trước khi khởi động NFS ta nên chỉ định level hoạt động cho các deamon

Chkconfig –levele 35 nfs on

Chkconfig –levele 35 nfslock on

Chkconfig –levele 35 portmap on

Service portmap start

Service nfs stat

Service nfs start

Kiểm tra NFS bằng lệnh: rpcinfo –p localhost (liệt kê danh sách các portmapper đã đăng ký trên host )

Page 4: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS
Page 5: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Cách cấu hình quota cho user bằng những lệnh bên dưới:

Lệnh :vi /etc/fstab (thêm cái dòng đầu tiên vào)

Lệnh: mount -o remount /

Lệnh: quotacheck –mcug /

Ta dùng lệnh để tạo ra hai file: touch aquota.user và touch aquota.group

Ta tiến hành reboot lại máy : init 6

Sau đó ta dùng lệnh: quotafile –auvg (ta dùng lện này để check lại file cấu hình trong fstab)

Cấp quota cho user: quataon /dev/sda2

Lênh: ls -lah / để kiểm tra xem có hai file đó trong thư mục root chưa

Page 6: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Nếu không có hai dòng trên ta nên kiểm tra lại file vi /etc/fstab-user

Chỉnh sửa quota cho user bằng lệnh: edquota –u tên_user hay edquota tên_user

Ta dùng lệnh để kiểm tra: su u1 và dùng lệnh để tạo ra một file có dung lượng lớn rồi kiểm tra lại quota trên u1 : quota -v

[root@vmlinux ~]# repquota –a thống kê hạn ngạch

- Hiệu chỉnh thời gian cho quota, mặc định thời gian gia hạn là 7 ngày. Ta có thể đổi thời gian này theo các đơn vị như bên dưới

[root@vmlinux ~]# edquota –t

Page 7: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

- Ta scan quota của các user bên trong hệ thống

[root@vmlinux ~]# quotacheck -mavugquotacheck: Scanning /dev/sda3 [/] donequotacheck: Checked 10978 directories and 111637 files

- Ta chuyển qua user u1 tạo một file và sao đó chuyển qua user root nhấn lại lệnh quotacheck –mavug

Để cập nhựt lại những thay đổi và sao đó ta nhấn lệnh repquota –a để xem lại những thay đổi

Cách cấu hình địa chỉ ip trên CentOS

Bằng lệnh: vi /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-eth0

Sau đó ta nhấn lệnh để restart lại cả mạng cho nó nhận địa chỉ ip mà mình mới nhập vào.

Service network restart eth0.

/etc/init.d/network restart

Các thông tin cấu hình về network thường được lưu trong thư mục /etc/sysconfig, /etc/sysconfig/network: tên máy/etc/sysconfig : lưu các thông tin về clock, chuột, bảng định tuyến, bàn phím, PCMCIA/etc/sysconfig/network : lưu hostname, ip, NIS domain, gateway, gateway device, mạng đang active hay inactive/etc/sysconfig/network-scripts/: thư mục này lưu các scripts network cần thiết cho hệ thống/etc/syconfig/network-script/ifcfg-lo: đây là script loopback device/etc/sysconfig/network-script/ifcfg-eth0: xác định địa chỉ IP, card mạng active hay inactive/etc/sysconfig/network-script/network-functions: lưu các functions để các scripts khác gọi thực hiện

Page 8: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

/sbin/ifup eth0 : activate card mạng/sbin/ifdown eth0 : inactive card mạng/sbin/dhclient eth0 : lease ip address từ dhcp server

ifup eth0ifdown eth0netstat -rDùng để xem bảng định tuyến (routing table)/sbin/arpXem địa chỉ Ip, Mac addressarp -d mayx ( xoa thông tin arp của mayx)arp -s mayx 00c9:f4:s2:22 ( thêm thông tin mayx với địa chỉ mac vào bảng arp )

Them 1 so cau lenh de cau hinh Network ne cac ban:* Cau hinh IP:ifconfig [interface] [ip] netmask [mask] up/downvd: ifconfig eth0 192.168.1.2 netmask 255.255.255.0 up* Cau hinh DNS: vao tap tin /etc/resolv.conf de chinh sua* Cau hinh route:- Add route : route add -net [net] netmask [mask] gw [ip gateway] [gateway interface]route add -net 10.0.0.0 netmask 255.0.0.0 gw 192.168.1.1 eth0- Remove route: route del -net [net] netmask [mask] gw [ip gateway] [gateway interface]

Chia đĩa cứng trên xát định ổ đĩa cần chia bằng lệnh : df –k

Hay lệnh : cat /proc/partitinons

Sao khi sát định được ổ đĩa cần chia ta dùng lệnh: fdisk /dev/hdb

Và theo các bước hướng dẫn khi xong ta cần vào chữ w để lưu lại những gì đã làm

Khi chia đĩa xong ta cần nhấn lệnh để định dạng ổ đĩa theo dạng nào: fkfs –t ext3 /dev/hdb1

Khi đx định dạng xong ta cần phải mount ổ đĩa đó vào :mkdir /mnt/odia1

Tiêng hành edit file /etc/fstab thêm ổ cứng mới vào khởi động cùng hệ thống

Page 9: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

/dev/hdb1 /mnt/hdb1 ext3 deafault 1 2

Mount –a :lệnh này dùng để mount tất cả

Cài dịch vụ samba cho máy server : Cài đặt samba: #yum install samba

Lệnh dùng để test xem samba có lỗi hay không: testparm

Xem port cua samba: netstat –ntlp

Xem cac workgroup trong mang: findsmb

Disable selinux và iptables

+ Với selinux edit file /etc/selinux/config đổi dòng SELINUX=enforcing thành SELINUX=disabled

+ Với iptables #/etc/init.d/iptables stop

Đặt password cho samba

useradd u1

smbpasswd –a u1

Cat /etc/samba/smbpasswd (xem pass samba cua tung user)

Xem thu muc shared tren linux hay windows: smbclient –L server.phong.com(ten domain)

Edit file /etc/samba/smb.conf theo nội dung sau:

Trong vi ta có thể sử dụng lệnh: :set nu để hiện thị số dòng trong vi

Kiểm tra xem các gói samba có cài đặt hay chưa bằng lệnh: rpm –qa | samba

Còn samba swat dùng web dể cấu hình samba

Chỉnh sữa lại file : vi /etc/xinetd.d/swat

Page 10: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Nếu ở đây ta thay đổi port mặc định thì ta thay đổi luôn port mặc định của swat nằm trong file: vi /etc/services

Ta cấu hình như hình trên ở dòng only_from =192.168.1.0/24 có nghĩa là chỉ có địa chỉ ip trong lớp mạng đó mới có quyền truy cập đến giao diện web samba thông qua port 901

Service xinetd restart

Nếu chưa ta bỏ đĩa cdrom vào và tiếng hành mount

Xem các thiết bị được mount: mount – l và sao đó ta mount bằng lệnh: mount /dev/cdroom /media

Mở file cấu hình samba: vi /etc/samba/smd.conf và ta /backend tìm đến đó passdb backend = smbpasswd

Restart :/etc/init.d/smd restart

hay service smd start và

service smb restart sao đó ta cấu hình dịch vụ samba khởi động cùng với hệ thống bằng lệnh: chkconfig smb on

Page 11: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

xong roi chung ta restart lai may linux

Lệnh dùng để xem samba có chạy hay chưa: service smd status

Lệnh dùng để xem các port của samba có được kích hoạt ko 139 & 445 : netstat –antp

Lệnh dùng để xem thư mục share tren máy windown: smbclient –U tên_user -L tên_máy (IP)

Lệnh dùng để truy cập vào dữ liệu chia sẽ trên windown: smbclient –U ten_user //tenmay/thu_muc_shared

Smb: \>? (xem các lệnh)

Dùng lệnh: lcd /data/ (lệnh này dùng để chuyển vào thư mục data trên linux)

Smb: \> mget tên_file_can_copy (lệnh này copy một file từ win vào thu mục của linux)

Smb: \> mput ten_file_windown (lệnh copy một file từ máy linux qua windown) gõ exit để thoát

Để truy cập thuận lợi ta mount thư mục share về máy linux: mount –t cifs –o username=administrattor,password=123 //tenmay/dulieu_shared /thu_muc_linux

Đánh lệnh: mount – l để xem dữ liệu đã được mount

Cấu hình cho máy linux trỏ về máy wins ip:192.168.1.11

ở dòng: name resolve order = wins host lmhost bcast (ở đây đầu tiên truy vấn wins server trước sao đó đến host cụ bộ và kế tiếp là file local machine host cuối cùng là broadcast).

DNSCấu hình phân giải tên miền cho máy server

Bước 1: kiểm tra xem các gói dịch vụ đã được cài đặt hay chưa

Bằng lệnh: rpm –qa | grep bind-

Page 12: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Như hình bên trên là ta thấy các dịch vụ DNS đã được cài đặt.

Và ta cài thêm gói: rpm –hiv caching-nameserver-9.3.3-7.el5

Bước 2: Ta copy file name.rfc* thành file named.conf

Lệnh: cp /etc/name.rcf* /etc/named.conf (nếu có cai chroot thì ta copy các file cấu hình vào bên trong của chroot)

Gán IP cố định cho máy DNS server, đổi tên máy thành dns1

Edit file /etc/resolve.conf , trỏ nameserver về địa chỉ ip của máy localhost

Cấu hình master (primary) DNS server (đây là máy phân giải tên miền chính, chứa các tập tin cơ sở dữ liệu liên quan đến tên miền)

Cần thực hiện một số lệnh sao đây : chown root:named /etc/name.conf và chown –R root:named /var/named

Cấu hình options: chỉ định nơi lưu trữ các file resolve tên miền.

options {

directory "/var/named";

}

Bước 1: Vào tập tin /etc/named.conf (tập tin này đã có sẵn), ta thêm vào miền muốn phân giải (nên viết các dòng này ở cuối file named.conf):

zone “cntt.com" in { // dùng cho phân giải xuôi

type master; // (phân giải tên miền thành địa chỉ IP)

file "db.cntt.com";

Page 13: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

};

zone “1.168.192.in-addr.arpa" in { // dùng cho phân giải ngược

type master; // (phân giải địa chỉ IP thành tên miền)

file "db.192.168.1";

};

Bước 2: Vào thư mục /var/named tạo tập tin db.cntt.com (tập tin được quy định trong file /etc/named.conf). Tập tin này dùng cho phân giải xuôi, có nội dung như sau:ở đây dns1 tên máy linux.

@ IN SOA dns1.cntt.com. admin.mail.cntt.com. (

2010070704 ; serial

86400 ; refresh

7200 ; retry

2592000 ; expire

345600 ) ; TTL

; Name Server (NS) records.

NS dns1.cntt.com.

; Mail Exchange (MX) records.

MX 0 mail.cntt.com.

; Address (A) records.

dns1 A 192.168.1.1

server1 A 192.168.1.3

server2 A 192.168.1.4

; Aliases in Canonical Name (CNAME) records.

mail CNAME server1

ftp CNAME server1

www CNAME server2

Page 14: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Cũng tại thư mục /var/named này, tiếp tục tạo tập tin db.192.168.1 dùng cho phân giải ngược:

@ IN SOA dns1.cntt.com. admin.mail.cntt.com. (

2010070704 ; serial

86400 ; refresh

7200 ; retry

2592000 ; expire

345600 ) ; TTL

; Name Server (NS) records.

NS dns1.cntt.com.

; Addresses Point to Canonical Names (PTR) for Reverse lookups

1 PTR dns1.cntt.com.

3 PTR mail.cntt.com.

4 PTR www.cntt.com.

Sau khi xong hết các bước trên ta cần làm thêm một số lệnh sau:

Chown root:named /etc/named.conf

Chown -R root:named /var/named/

Vi /etc/selinux/config/(ta chỉnh “SELINUX=disable” đi để các máy khác phân giải được tên miền)

Lệnh: /etc/init.d/iptables stop

Lệnh: service named restart

Cấu hình mail postfix và cyrus Trước tiên ta cài postfix và cyrus

Page 15: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Lệnh xem các port đang hoạt động: netstat –na | grep tcp | more

Lệnh: /etc/init.d/postfix restart hay service postfix start

Lệnh: /etc/init.d/cyrus-imapd start

Lệnh: /etc/init.d/saslauthd start

Lệnh: service sendmail stop hay chkconfig sendmail off

Lệnh: alternatives –config mta (cho một chức năng mail nào đó hoạt động chọn 2 để chọn mail postfix )

Lệnh: whereis sasl và lệnh: whereis sasl2 xem đường dẫn của file này

Tới đây ta chỉnh sữa file: vi /etc/imapd.conf

Chỉnh sữa nó lại

Page 16: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Lệnh: cp /usr/lib/sasl2/smtpd.com /etc/sasl2

Tạo password cho user cyrus

Chkconfig postfix on (cho nó khởi động cùng hệ thống)

Ta cấu hình postfix trong file: vi /etc/postfix/main.cf

Ta cũng bỏ dấu # trước dòng mydomain = domain.tld (thay bằng tên domian cua chúng ta)

Chỉnh sửa ở dòng 70 , 77, 93 ,107 ,156, 255

netstat –na | grep 25 xem coi port này có listen chưa

tiếp theo ta test thử: telnet mail.tên_domain 25

Check mail bằng lệnh: mail –u tên_user

Page 17: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Bước tiếp theo ta cài dịch vụ : rpm –hiv dovecot-* để nhận mail từ máy server gửi về cùng cyrus-imadp.

Ta chỉnh sữa file : vi /etc/dovecot.conf

Ta chỉ chỉnh sửa dòng 17 của file này là bỏ dấu # trước dòng này để hổ trợ pop3 pop3s imap imaps

Lệnh: service dovecot start

Chkconfig dovecot on và xem các cổng mở chưa

Ta cài chương trình thunderbird cho máy linux: rpm –ihv thunberbird-*

Cấu hinh sendmail mặc định sendmail đã được cài đặtHiệu chỉnh cơ chế cục bộ thông qua: vi /etc/hosts

+ vi /etc/mail/sendmail.cf

Dòng 96 : Cwlocalhost t3h.edu.vn

Dòng 272: đặt dấu # dòng lệnh bên dưới để cho nó listen mọi địa chỉ ip (/Port )

0 DaemonPortOptions=Port *

+ vi access (REPLAY chấp nhận mail trong máy cục bộ của chúng ta)

Makemap hash access.db < access (makemap để chúng ta inport thông tin những file mô tả ở trên)

# Services sendmail restart

Cài dịch vụ pop3 : rpm –ihv dovecot

Page 18: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

# vi /etc/dovecot.conf

Dòng 15: protocols = imap imaps pop3 pop3s

Dòng 23: imap_listen = *

Dòng 24: pop3_listen = *

Dòng 28: imaps_listen = *

Dòng 29: pop3s_listen = *

(* ở đây cho nó lắng nghe trên mọi địa chỉ IP)

# Services dovecot restart

# netstat –an |more (xem các port có listen hay chưa)

#useradd hv

#useradd u1

#passwd hv và u1

(tới đây là cấu hình mail đã xong ta dùng outlook để test thử)

Gửi thư bắng command line : mail –v [email protected] vn

Dùng lềnh : tail /var/mail

Cấu hình ftp server Cài dịch vụ vsftpd: rpm –ihv vsftpd-2*

vi /etc/vsftpd/vftpd.conf

đường dẫn lưu ftp file : /var/ftp/pub/

anonymous_enable=YES

chroot_local_user=YES :logon vào chính thư mục user của mình và đường dẫn chứ file là nằm trong thư mục home của từng user

và cần thêm dòng userlist_deny=NO vào cuối cùng trong file vsftpd.conf

Và nhớ hãy cấp quyền cho folder đó

listen=YES/NO : VSFTPD chạy ở chế độ standalone.   

session_support=YES/NO : VSFTPD quản lý giao dịch login của người dùng.

anonymous_enable=YES/NO : người dùng anonymous được phép login vào FTP Server.

cmds_allowed : Chỉ ra danh sách các lệnh ftp (cách nhau bởi dấu phẩy) được cho phép bởi FTP Server.

Page 19: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

ftpd_banner : dòng thông báo sẽ hiển thị khi người dùng kết nối đến FTP Server.

local_enable==YES/NO : cho phép người dùng cục bộ login vào FTP Server.

duserlist_enable=NO : thì tất cả những người dùng cục bộ bị cấm truy cập trừ những người dùng được chỉ ra trong userlist_file.

userlist_enable=YES : thì tất cả những người dùng được chỉ ra trong userlist_file bị cấm truy cập.

userlist_file=/etc/vsftpd.user_list : chỉ ra tập tin lưu danh sách người dùng.

anon_mkdir_write_enable=YES/NO : kết hợp với write_enable=YES thì người dùng anonymous được phép tạo thư mục mới trong thư mục cha có quyền ghi.

anon_root : chỉ ra thư mục gốc của user anonymous, mặc định là /var/ftp.

anon_upload_enable=YES/NO : kết hợp với write_enable=YES thì người dùng anonymous được phép upload tập tin trong thư mục cha có quyền ghi.

anon_world_readable_only=YES : user anonymous chỉ được phép download những tập tin có quyền đọc.

no_anon_password=YES/NO : yêu cầu user anonymous nhập vào password lúc đăng nhập.

guest_enable=YES/NO : cho phép người dùng anonymous login vào như user guest, mà được chỉ ra trong guest_username.

guest_username : chỉ ra username của người dùng guest (user mặc định ftp).

local_root: chỉ ra thư mục khi người dùng cục bộ login vào.

dirlist_enable=YES/NO : người dùng được phép xem nội dung của thư mục.

dirmessage_enable=YES/NO : hiển thi ra 1 thông điệp khi người dùng di chuyển vào thư mục. Thông điệp này được lưu trong tập tin có tên .message và được chỉ ra trong tuỳ chọn message_file.

message_file : chỉ ra tên của tập tin lưu thông điệp.

download_enable=YES/NO : cho phép download.

chown_uploads=YES/NO : tất cả những tập tin được upload bởi user anonymous được sở hữu bởi user được chỉ ra trong chown_username.

chown_username : chỉ ra user sở hữu những tập tin được upload bởi user anonymous (mặc định là user root).

Cấu hình web trên linux bằng httpd

Page 20: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Bước 1: cài dịch vụ httpd

Rpm –ihv /media/Centos/httpd-2.2.3-45.el5.centos.1

Bước 2: edit file cấu hình

cp /etc/httpd/conf/httpd.conf /etc/httpd/conf/httpd.conf.bk

vi /etc/httpd/conf/httpd.conf

Ta duy chuyển tới dòng 134

Listen 80

Ta duy chuyển tới dòng 265 để đặt tên trang web vào

ServerName www.phong.com:80

Ta tiếp tục duy chuyển đến dòng 281 – 306 thư mục chứ web ta có thể thay đổi đường dẫn chứa web

DocumentRoot "/var/www/html"

<Directory "/var/www/html">

Duy chuyển tới dòng 391

DirectoryIndex index.html index.html.var index.* home.*

Và các thông số còn lại giữ mặc định

Ta bắt đầu gán quyền cho thư mục chứa web

Chmod –R 755 /var/www/html

Chown apache:apache /var/www/html

/etc/init.d/iptables stop

Chkconfig httpd on

Tạo 1 alias web

vi /etc/httpd/conf/httpd.conf

tạo userdir cho web : ở dòng 364

useradd abc

cd /home/abc

mkdir public_html/

Page 21: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

chmod 711 /home/abc

chmod 755 /home/abc/public_html

login user abc tạo file index.html

Cấu hình OPENSSH

Rpm –ihv openssh*

Tạo cặp key bằng lệnh:

Vi /etc/ssh/sshd_configVào đây ta kích hoạt một số dòng để cho ssh hoạt động

PasswordAuthentication no

Cấu hình LDAP Server dn = Distinguished Name

dc = domain (VD: newstar.vn, dc=newstar, dc=vn)

cn = Common Name (Vd: tên người quản trị)

ou = Oganizational unit (group)

perl -MCPAN -e shell (lenh dung de truy cap may chu down cac packet)

Bước 8 : Trên LDAP-Server đưa file ipmac.lab.ldif tạo ở bước 7 vào kiến trúc của LDAP Server bằng lệnh ldapadd

Cấu hình để openLDAP dùng Samba:Kiểm tra xem có file samba.chema trong /etc/openldap/schema chưa:# dir /etc/openldap/schemaChỉnh sửa lại /etc/openldap/slapd.conf cho đúng với suffix ldap mới:# vi /etc/openldap/slapd.conf- Suffix (suffix của LDAP, ví dụ dc=mait,dc=vn )(tương đương với mait.vn)

Page 22: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

- Rootdn (dn là Manager của LDAP ví dụ : cn=admin, dc=mait,dc=vn)- Rootpw (Password tương ứng)Chỉnh sửa lại /etc/openldap/ldap.conf# vi etc/openldap/ldap.conf- BASE (suffix của LDAP dc=mait,dc=vn )

# chown –R ldap /var/lib/ldap

Đoạn chương trình dưới đây update các user có sẵn openldap

[root@LDAP-Server]# cd /usr/share/openldap/migration[root@LDAP-Server]# vi migrate_common.ph

# Default DNS domain$DEFAULT_MAIL_DOMAIN = "ipmac.lab";

# Default base$DEFAULT_BASE = "dc=ipmac,dc=lab";

[root@LDAP-Server]# ./migrate_base.pl > /tmp/base.ldif[root@LDAP-Server]# less /tmp/base.ldif

[root@LDAP-Server]# cd /usre/share/openldap/migration[root@LDAP-Server]# ./migrate_passwd.pl /etc/passwd > /tmp/allusers.ldif[root@LDAP-Server]# less /tmp/allusers.ldif

[root@LDAP-Server]# ldapadd -x -D “cn=Manager,dc=ipmac,dc=lab” -W -f /tmp/ base.ldif

[root@LDAP-Server]# ldapadd -x -D “cn=Manager,dc=ipmac,dc=lab” -W -f /tmp/ allusers.ldif

[root@LDAP-Server]# ldapsearch -x -b “dc=ipmac,dc=lab” “(objectclass=*)”[root@LDAP-Server]# ldapsearch -x -LLL -b “dc=ipmac,dc=lab” “(cn=testuser)”

[root@LDAP-Server]# ldapdelete -x -W -D “cn=Manager,dc=ipmac,dc=lab” “cn=testuser,ou=People,dc=ipmac,dc=lab” [root@LDAP-Server]# ldapsearch -x -LLL -b “dc=ipmac,dc=lab” “(cn=testuser)”

[root@LDAP-Server]# ldapadd -c -x -D “cn=Manager,dc=ipmac,dc=lab” -W -f /tmp/base.ldif[root@LDAP-Server]# ldapsearch -x -LLL -b “dc=ipmac,dc=lab” “(objectClass=*)”

Proxy server

Ta tìm đến dòng 623 để thay đổi địa chỉ IP ACL đúng với đại chỉ mạng bên trong và mạng bên ngoài

Page 23: Những lệnh cấu cơ bản trên CentOS

Ta tìm đến dòng 921 để thay đổi port mặc định của proxy server

Dòng thứ 1579 để thay đổi cache memory của proxy server mặc định của nó là 8 MB RAM

Dòng 1786 để thay đổi cache trên ổ đĩa cứng và đường dẫn lưu cache khác với cache trên RAM là khi tắt máy ta vẫn còn

cache_dir ufs /var/spool/squid 100 16 256 : (số 100 là sử dụng 100M trên ổ cứng để làm cache còn số 16 tượng trưng cho 16 thư mục trên ổ đĩa cứng còn số 256 là thư mục cấp 2 có nghĩa là mỡi thư mục trên có 256 thư mục con nằm trong nó)

Dòng thứ 3005 để đặt tên máy vào trong proxy: visible_hostname wan.phong.com

Xong rồi những bước cơ bản ta cần nhấn lệnh: squid –z (để tạo ra thư mục chứa thông tin về cache và bộ nhớ tạm)

Để biết được máy nào đang truy cập web ta có thể dùng lệnh kiểm tra file log: tail –f /var/log/squid/access.log

Trong file squid.conf sẽ có 2 tùy biến*request_body_max_size = [Kích cỡ lớn nhất của body cho phép Upload, cái này kiểm soát được Upload file Size]

*reply_body_max_size=[Kích cỡ lớn nhất của body cho phép download, kiểm soát download file size]

bạn muốn upload 50KB thì bạn chỉnh trong Squid nhé.

request_body_max_size = 50KB

reply_body_max_size (số Bit cho phép, vì CentOS chỉ hiểu Bit mà thôi) allow all

VD: hạn chế download dưới 8MB thì câu lệnh sẽ là :reply_body_max_size 10240000 allow all (với 10240000=8MB)

bạn có thể tìm câu lệnh trên trong CentOS bằng cách gõ trong squid.conf câu lệnh tìm kiếm là: /reply_body_max_size