38
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Th.S Nguyễn Kim Chung Bộ môn Quản lý Môi trường – Khoa Môi trường

NHỮNGVẤNĐỀ CHUNG CỦA TRUYỀN THÔNG MÔI … 1.pdf... · Chi phí cao Đòihỏisựthành thạokỹthuật Chi phí thấp Đòihỏikỹnănggiao tiếp, kỹnăngtruyền

Embed Size (px)

Citation preview

CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦATRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Th.S Nguyễn Kim ChungBộ môn Quản lý Môi trường – Khoa Môi trường

2

…Là quá trình trao đổi thông tin, ýtưởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ giữahai hay một nhóm người với nhau đểnhằm mục đích thay đổi nhận thức, kiếnthức, thái độ, kỹ năng thực hành củangười nhận thông điệp; đồng thời cũnglà quá trình chia sẻ kinh nghiệm giữa 2hay 1 nhóm người với nhau để tạo ramột sự đồng thuận cao hơn, một sứcmạnh lớn hơn.

Truyền thông là gì ?

1. TRUYỀN THÔNG

3

MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG ĐƠN GIẢN

Ý kiến, quan điểm, cảm xúc….

Sao, lặp

Hiểu

Chấp nhận

Đối mặt

Tập trung

Chủ định

Người truyền tin

Người nhận tin

Thôngđiệp

Mã hóa Chuyển tải

Chấp nhận/Khôngchấp nhận thông điệp

Hiểu Thông tin

Giải mã

Các yếu tố của hệ thốngtruyền thông Người gửi

Thông điệp

Kênh truyền thông

Người nhận

6

…là một quá trình tương tác hai chiều, giúpcho mọi đối tượng tham gia vào quá trình đócùng tạo ra và cùng chia sẻ với nhau cácthông tin môi trường, với mục đích đạt đượcsự hiểu biết chung về các chủ đề môi trườngcó liên quan, và từ đó có năng lực cùng chiasẻ trách nhiệm bảo vệ môi trường với nhau.Hiểu biết chung sẽ tạo ra nền móng của sựnhất trí chung, và từ đó có thể đưa ra cáchành động cá nhân và tập thể để bảo vệ môitrường

2. TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Truyền thông môi trường là gì ?

7

…Là một công cụ quan trọng, cơ bảntrong quản lý môi trường, nó tác độngtrực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổithái độ, hành vi của con người trongcộng đồng từ đó thúc đẩy họ tựnguyện tham gia vào các hoạt độngBVMT từ đơn giản đến phức tạp nhất,không chỉ tự tham gia mà còn lôi cuốnnhững người khác cùng tham gia.

2. TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Truyền thông môi trường là gì ?

Tại sao lại cần truyền thôngmôi trường?

9

MỤC TIÊU CỦA TRUYỀN THÔNG

MÔI TRƯỜNG

Tăng nhận thức

Tăng kiến thức

Cải thiện các kỹ năng

Thay đổi thái độ

Thay đổi chủ định

Thay đổi hành vi

10

CÁC BƯỚC ĐỂ ĐẠT TỚI MỤC TIÊU CỦA

TRUYỀN THÔNG MT

Xây dựng nhận thức

Tăng cường sự quan tâm

Thay đổi thái độ

Thay đổi hành vi

Củng cố thành tập quán

11

CÁC BƯỚC ĐỂ ĐẠT TỚI MỤC TIÊU CỦA

TRUYỀN THÔNG MT

Xây dựng nhận thức

Tăng cường sự quan tâm

Thay đổi thái độ

Thay đổi hành vi

Củng cố thành tập quán

Bắt đầu có nhận thức về vấn đề hoặc tình trạng mà trước đó chưa được thấy

hoặc lưu tâm

Khi nhận thức được vấn đề, người ta quan tâm hơn khinhận được thêm thông tin

về vấn đề đó

Cần có thời gian trước khi con người thay đổi thái độ

của họ về sự việc thông qua thông tin

Kể từ khi thái độ về vấn đề thay đổi, hệ quả lôgic là

dẫn đến sự thay đổi hành vi

Khi hành vi mới duy trì một thời gian dài, nó khởi đầu

cho một thói quen mới, một phong tục mới và từ đó trở

thành tập quán mới

12

NGUYÊN TẮC CỦA TRUYỀN THÔNG

MÔI TRƯỜNG

Gắn kết các vấn đề môi trường với quátrình hoạch định chính sách và sự tham giacủa cộng đồng

Quan tâm tới lợi ích của cộng đồng

Cách thức truyền thông phù hợp đối tượng

Có định hướng tới việc giải quyết các vấnđề, các nhu cầu của cộng đồng

Tính tới chi phí – hiệu quả

13

NGUYÊN TẮC CỦA TRUYỀN THÔNG

MÔI TRƯỜNG (tt)

Trao quyền cho cộng đồng

Có sự hợp tác

Kết hợp các kênh, phương tiện, sảnphẩm truyền thông

Thử nghiệm sản phẩm

Có sự hòa hợp giữa người truyền thôngvà cộng đồng

Nhấn mạnh vào tính bền vững

14

CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TTMT

Tuân thủ luật pháp

Đảm bảo tính hiện đại, chính xác

Có hệ thống, kếhoạch và chiến

lược

Phù hợp đối tượng

Tạo sự phối hợpgiữa các dạngtruyền thông

Truyền thông môi trường không bản thân nó xuất hiện, gắn với cộng đồng, dự án…

15

LỰC LƯỢNG THAM GIA TTMT

Chínhquyền

Lực lượngkhác...

Thông tấnbáo chí

Phi chínhphủ

Cộng

đồng

Sở, banngành

TC Chínhtrị xã hội

Cơ quanQLMT

Cùng thamgia

16

5 trở ngại trong truyền thông

Nhận

thức

Hành

động

NÓI NGHE

NGHE HiỂU

HiỂUCHẤP NHẬN

CHẤP NHẬN

LÀM

LÀM DUY TRÌ

3. Vai trò của truyền thôngtrong QLMT

Thông tin

Huy động

Thương lượng

Tạo cơ hội

Đối thoại

Hỗ trợ

Thông tin

Cho mọi đối tượng biết tình trạng quản lý và BVMT của

họ

Lôi cuốn sự quan tâm

Nâng cao nhận thức

Huy động

Kinh nghiệm, kỹnăng, bí quyết

cá nhân, tập thể

Lôi cuốn, thúcđẩy sự tham giacủa cộng đồng

Thương lượng

Thươnglượng

Hòa giảixung đột

Giải quyếttranh chấp,

khiếu nại

Tạo cơ hội

Tạo cơ hội hình thành thóiquen “ứng xử đúng”, thói

quen có “hành vi thân thiệnvới môi trường”

Không phải cơ chế bắt buộc, không xử phạt

Đối thoại

Tăng khả năng thay đổi hành vi

Hỗ trợ

TTMT là một côngcụ hỗ trợ đắc lực

trong công tác QL và BVMT

4. Các cách tiếp cận trongtruyền thông MT

Tiếp cận truyền thôngcá nhân

Tiếp cận truyền thôngnhóm

Tiếp cận truyền thôngđại chúng và cộng đồng

5. Phân loại các hình thứctruyền thông MT

Dựa vào hướng lan tỏa

Mô hình truyền thông theo chiều dọc

Mô hình truyền thông theo chiều ngang

Dựa vào cách thức tác động

Phương pháp truyền thông trực tiếp

Phương pháp truyền thông gián tiếp

Truyền thông đại chúng

In ấn, truyềnthanh, truyền

hình

Bài báo viết, báonói, báo hình

Cung cấp thôngtin, phổ biến

kiến thức

Khả năng phủ sóng rộng

Nhanh nhạy, kịp thời

Lôi cuốn, hấp dẫn

Sự phản hồi không thườngxuyên, không kịp thời

Cần phương tiện

Cần kiến thức, tay nghề

Chi phí cao

Truyền thông cộng đồng

Giao tiếp trực tiếp, tham quan,văn nghệquần chúng, các cuộc

thi

Các buổi gặp gỡ, thảo luận, các buổi

biểu diễn nghệ thuậttruyền thống, hội thi,

hội diễn văn nghệ

Sự trao đổi hai chiều

Yếu tố phản hồi từngười nhận thông tin

Tính phản hồi cao

Tính thuyết phục cao

Tăng cường tính tự tin

Chi phí thấp

Có thể chưa hấp dẫn vì thiếu tínhchuyên nghiệp

Đòi hỏi chương trình huấn luyện

Phân biệt mô hình truyềnthông dọc và truyền thôngngang

Thay đổi hành vi cánhân, nâng cao nhậnthức

Thay đổi hành vi của1 nhóm đối tượng, sựtham gia của mọingười

Mục tiêu

Phân biệt mô hình truyềnthông dọc và truyền thôngngang

Sử dụng ngônngữ quốc gia Sử dụng ngôn

ngữ địa phương

Ngônngữ

Phân biệt mô hình truyềnthông dọc và truyền thôngngang

Vấn đề môi trườngtoàn cầu, về PTBV,

về vấn đề môitrường địa phương

Về các vấn đề môitrường của địa

phương, về sự thamgia của cộng đồng

Nội dung

Phân biệt mô hình truyềnthông dọc và truyền thôngngang

Khó tiếp cận, khó phảnánh với người gửi

Có tính thụ động

Tiếp xúc dễ dàng vàtrực tiếp với người gửi

Cụ thể, tích cực, gắnbó với người gửi

Yếu tốngườinhận

Phân biệt mô hình truyềnthông dọc và truyền thôngngang

Phổ biến thông tin 1 chiều

Phổ biến thông tin đa chiều, đối thoại,

thu thập, chia sẻthông tin

Cách phổ biến

Phân biệt mô hình truyềnthông dọc và truyền thôngngang

Tivi, báo đài, tài liệu

Khó duy trì sản phẩmtruyền thông

Sẵn có

Thích hợp về văn hóa

Dễ duy trì

Phươngtiện

Phân biệt mô hình truyềnthông dọc và truyền thôngngang

Chi phí cao

Đòi hỏi sự thànhthạo kỹ thuật

Chi phí thấp

Đòi hỏi kỹ năng giaotiếp, kỹ năng truyền

thông

Yêu cầu

Phân biệt truyền thông trựctiếp và truyền thông giántiếp

Kênh truyền thôngđược thực hiện trựcdiện giữa người với

người

Kênh truyền thôngđược thực hiện qua cácphương tiện thông tin

đại chúng

Phân biệt truyền thông trựctiếp và truyền thông giántiếp

Người TT có thể điềuchỉnh nội dung, cách

truyền đạt

Dễ dàng đánh giá đượchiệu quả truyền thông

Quyết định đến sự thayđổi hành vi của đối tượng

Nội dung mang tính thốngnhất, có thể sử dụng lại

Truyền tin nhanh, trêndiện rộng

Tạo dư luận và môi trườngxã hội thuận lợi cho việc

thay đổi thái độ và hành vi

Phân biệt truyền thông trựctiếp và truyền thông giántiếp

Chỉ tiếp cận đến một nhómđối tượng khó có nhân

lực làm công tác TT

Người truyền thông phải cókiến thức, kỹ năng đáp ứng

nhu cầu của mọi người

Hiệu quả truyền thông phụthuộc vào khả năng của

truyền thông viên

Chỉ cung cấp kiến thứckhó làm thay đổi hành vi

Khó thu thông tin phản hồi khó đánh giá hiệu quả

truyền thông

Đòi hỏi phải có phươngtiện, trang thiết bị

HẾT CHƯƠNG 1