18
Trang 1 NỘI DUNG ÔN TẬP DỊCH TỄ HỌC C©u 1 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Xác suất chọn được người có xét nghiệm (+) là: A. 36/95 B. 32/95 C. 36/60 D. 32/59 C©u 2 : Phun tồn lưu áp dụng cho trường hợp: A. Hóa chất tác dụng bền B. Thường trên 3 tháng C. Bề mặt không có mái che D. Tất cả đúng C©u 3 : Xét nghiệm X có tỷ lệ dương sai là 3/20, tỷ lệ âm sai là 6/40. Xét nghiệm này có đặc điểm: A. Độ nhạy tốt hơn độ chuyên B. Độ chuyên tốt hơn độ nhạy C. Độ chuyên tương đương độ nhạy D. Một câu trả lời khác C©u 4 : Điều nào đúng khi lấy mẫu dịch não tủy: A. Chuẩn bị 3 ống nghiệm B. Bảo quản > 4 0 C C. Chuyển ngay trong vòng 24 giờ D. Tất cả đúng C©u 5 : Trường hợp nào là giá trị biến số: A. Học lực B. Học sinh C. A và B đúng D. A và B sai C©u 6 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người ung thư gan là: A. 5/24 B. 11/40 C. 5/11 D. 24/40 C©u 7 : Trường hợp nào là biến số danh định: A. Chiều cao B. Học lực C. Giới tính D. Cân nặng C©u 8 : Phương pháp nghiên cứu dịch tễ nào cho biết gánh nặng bệnh tật: A. Nghiên cứu loạt ca B. Nghiên cứu cắt ngang C. Nghiên cứu đoàn hệ D. Nghiên cứu bệnh chứng C©u 9 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người suy thận trong số tỷ trọng nước tiểu bình thường là: A. 12/35 B. 3/12 C. 3/20 D. 12/20 C©u 10 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người có AFP (+) sai là: A. 6/11 B. 6/16 C. 11/40 D. 6/40 C©u 11 : Quy định lấy mẫu nước tiểu: A. Lấy nước tiểu đầu dòng B. Rửa toàn bộ bộ phận sinh dục bằng nước sạch và xà phòng C. Không chạm tay vào mặt trong cốc D. Tất cả đúng C©u 12 : Trường hợp nào là biến số thứ tự: A. Dân tộc B. Môi trường C. Học lực D. Nghề nghiệp C©u 13 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Tỷ lệ âm đúng của xét nghiệm AFP là: A. 10/16 B. 16/40 C. 29/40 D. 10/29 C©u 14 : Đây là những thành phần chính của dịch tễ học, NGOẠI TRỪ: A. Sự phân bố bệnh tật B. Các yếu tố bệnh tật C. Các yếu tố ảnh hưởng bệnh tật D. A và C đúng

NỘI DUNG ÔN TẬP DỊCH TỄ HỌCtruongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635400806155862726.pdf · A. Quy luật của các hi ện tượng sức khỏe B. Các b nh trạng

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Trang 1

NỘI DUNG ÔN TẬP DỊCH TỄ HỌC

C©u 1 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Xác suất chọn được người có xét nghiệm (+) là:

A. 36/95 B. 32/95 C. 36/60 D. 32/59

C©u 2 : Phun tồn lưu áp dụng cho trường hợp: A. Hóa chất tác dụng bền B. Thường trên 3 tháng C. Bề mặt không có mái che D. Tất cả đúng

C©u 3 : Xét nghiệm X có tỷ lệ dương sai là 3/20, tỷ lệ âm sai là 6/40. Xét nghiệm này có đặc điểm: A. Độ nhạy tốt hơn độ chuyên B. Độ chuyên tốt hơn độ nhạy C. Độ chuyên tương đương độ nhạy D. Một câu trả lời khác

C©u 4 : Điều nào đúng khi lấy mẫu dịch não tủy: A. Chuẩn bị 3 ống nghiệm B. Bảo quản > 40C C. Chuyển ngay trong vòng 24 giờ D. Tất cả đúng

C©u 5 : Trường hợp nào là giá trị biến số: A. Học lực B. Học sinh C. A và B đúng D. A và B sai

C©u 6 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người ung thư gan là:

A. 5/24 B. 11/40 C. 5/11 D. 24/40

C©u 7 : Trường hợp nào là biến số danh định: A. Chiều cao B. Học lực C. Giới tính D. Cân nặng

C©u 8 : Phương pháp nghiên cứu dịch tễ nào cho biết gánh nặng bệnh tật: A. Nghiên cứu loạt ca B. Nghiên cứu cắt ngang C. Nghiên cứu đoàn hệ D. Nghiên cứu bệnh chứng

C©u 9 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người suy thận trong số tỷ trọng nước tiểu bình thường là:

A. 12/35 B. 3/12 C. 3/20 D. 12/20

C©u 10 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người có AFP (+) sai là:

A. 6/11 B. 6/16 C. 11/40 D. 6/40

C©u 11 : Quy định lấy mẫu nước tiểu: A. Lấy nước tiểu đầu dòng B. Rửa toàn bộ bộ phận sinh dục bằng nước sạch

và xà phòng C. Không chạm tay vào mặt trong cốc D. Tất cả đúng

C©u 12 : Trường hợp nào là biến số thứ tự: A. Dân tộc B. Môi trường C. Học lực D. Nghề nghiệp

C©u 13 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Tỷ lệ âm đúng của xét nghiệm AFP là:

A. 10/16 B. 16/40 C. 29/40 D. 10/29

C©u 14 : Đây là những thành phần chính của dịch tễ học, NGOẠI TRỪ: A. Sự phân bố bệnh tật B. Các yếu tố bệnh tật C. Các yếu tố ảnh hưởng bệnh tật D. A và C đúng

Trang 2

C©u 15 : Hóa chất diệt côn trùng: A. Pyrethroid B. Chloramin C. Formalin D. Tamiflu

C©u 16 : Phun tồn lưu: A. Phun sương B. Phun giọt nhỏ C. A và B đúng D. A và B sai

C©u 17 : Đây là những đối tượng nghiên cứu của dịch tễ học, NGOẠI TRỪ: A. Quy luật của các hiện tượng sức khỏe B. Các bệnh trạng C. Quy luật phân bố bệnh trạng D. Một câu trả lời khác

C©u 18 : Mục tiêu chung của dịch tễ học bao gồm những yếu tố sau, NGOẠI TRỪ: A. Đề xuất giải pháp phòng ngừa B. Đề xuất giải pháp điều trị C. Đề xuất giải pháp khống chế D. Một câu trả lời khác

C©u 19 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người có tỷ trọng nước tiểu bình thường là:

A. 12/35 B. 12/20 C. 20/35 D. 17/20

C©u 20 : Điều nào đúng với tỷ suất chênh: A. OR=ad/bc B. Đo lường sự kết hợp phơi nhiễm C. Còn gọi là số chênh D. Một câu trả lời khác

C©u 21 : Tầm quan trọng của một sự kiện sức khỏe được đánh giá thông qua các chỉ số sau, NGOẠI TRỪ: A. Tỷ lệ mắc B. Số tử vong C. Giá thành chăm sóc y tế D. Khả năng lan tràn bệnh

C©u 22 : Tỷ lệ chết thô ký hiệu là: A. MR B. CDR C. CFR D. NMR

C©u 23 : Bệnh X có tỷ lệ mới mắc I = 2 (người-năm) và tỷ lệ hiện mắc P = 8%. Thời gian kéo dài bệnh X (bệnh kỳ) là:

A. 25 năm B. 16 năm C. 4 năm D. Một câu trả lời khác

C©u 24 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người có xét nghiệm AFP đúng trong số không bị ung thư gan là:

A. 29/40 B. 10/29 C. 16/40 D. 10/16

C©u 25 : Khoa nhiễm có 35 người bệnh tăng huyết áp có lipid máu tăng. Trong số 15 người không tăng huyết áp cũng có 9 người tăng lipid máu. Số người có lipid máu bình thường là 22, số người không tăng huyết áp là 15. Xác suất chọn được người không tăng huyết áp trong số tăng lipid máu là:

A. 15/66 B. 9/15 C. 44/66 D. 9/44

C©u 26 : Phương pháp nghiên cứu dịch tễ nào có tên gọi khác là nghiên cứu sinh thái: A. Nghiên cứu đoàn hệ B. Nghiên cứu tương quan C. Nghiên cứu loạt ca D. Nghiên cứu cắt ngang

C©u 27 : Đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch hầu: A. Có tính bùng nổ B. Theo mùa C. Thường ở tuổi thiếu niên D. Một câu trả lời khác

C©u 28 : Thang đo biểu diễn điểm từ (+) đến (-): A. Thang đo Likert B. Thang đo hai cực đối lập C. Thang đo Stapel D. Thang đo tỷ lệ liên tục

C©u 29 : Ưu điểm của thông tin sẵn có: A. Cập nhật B. Nhanh C. Hằng định D. Tin cậy

Trang 3

C©u 30 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người có tỷ trọng nước tiểu giảm trong số suy thận là:

A. 9/15 B. 15/35 C. 9/12 D. 12/35

C©u 31 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người có tỷ trọng nước tiểu giảm là:

A. 12/35 B. 17/35 C. 15/35 D. 12/17

C©u 32 : Khảo sát 98 người bệnh. Trong số 55 người dùng kháng sinh X có 48 người nổi ban ở da, trong số không dùng cũng có 2 người nổi ban. Tỷ lệ không dùng thuốc X ở người nổi ban là:

A. 2/43 B. 41/48 C. 2/50 D. 41/43

C©u 33 : Người trình bày báo cáo vụ dịch: A. Cán bộ chuyên trách về dịch tễ B. Phụ trách đội điều tra dịch C. Lãnh đạo cơ sở y tế D. Lãnh đạo địa phương

C©u 34 : Điều nào đúng với nghiên cứu đoàn hệ: A. Không tìm được nguy cơ quy trách B. Thời gian theo dõi dài C. Bắt đầu từ người bệnh D. Không thể kiểm định giả thuyết

C©u 35 : Trường hợp nào là biến số định tính: A. Tỷ lệ phần trăm B. Cân nặng C. PARA D. Xếp loại học lực

C©u 36 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người có xét nghiệm AFP đúng là:

A. 11/40 B. 10/40 C. 5/40 D. 15/40

C©u 37 : Ông X nặng 52kg. Dùng cân T để cân ông X cho kết quả 5 lần cân như sau: 51.5, 53.0, 48.5, 54.5, 52.0. Kết luận nào đúng về cân T:

A. Tin cậy nhưng không giá trị B. Tin cậy và giá trị C. Không tin cậy và không giá trị D. Giá trị nhưng không tin cậy

C©u 38 : Ông X cao 168cm. Dùng thước T để đo chiều cao ông X cho kết quả 5 lần như sau: 168-168.5-168.5-168-168. Kết luận nào đúng về thước T:

A. Kém tin cậy và ít có giá trị B. Tin cậy nhưng ít có giá trị C. Kém tin cậy nhưng có giá trị D. Tin cậy và có giá trị

C©u 39 : Phương pháp giám sát dịch tễ được xem là kinh điển nhất: A. Giám sát mới mắc B. Giám sát thụ động C. Giám sát hiện mắc D. Giám sát trọng điểm

C©u 40 : Đối với dịch SARS, khi lấy bệnh phẩm cần trang bị khẩu trang loại: A. N95 B. Có màng lọc carbon C. Vải ba lớp D. Tất cả đúng

C©u 41 : Điều nào đúng khi áp dụng phương pháp thảo luận nhóm để thu thập thông tin: A. Một câu trả lời khác B. Người hướng dẫn có vai trò như giáo viên C. Không tỏ thái độ D. Số lượng tối thiểu 10 người

C©u 42 : Khảo sát ảnh hưởng của chiều cao, cân nặng đến bệnh tim mạch. Biến số phụ thuộc là: A. Chiều cao B. Bệnh tim mạch C. Cân nặng D. Một câu trả lời khác

C©u 43 : Trường hợp nào là biến số thứ tự: A. Điểm tổng kết môn X B. Điểm trung bình môn X C. Xếp loại môn X D. Hệ số môn X

C©u 44 : Khảo sát 98 người bệnh. Trong số 55 người dùng kháng sinh X có 48 người nổi ban ở da, trong số không dùng cũng có 2 người nổi ban. Tỷ lệ nổi ban ở người không dùng thuốc X là:

A. 2/50 B. 41/43

Trang 4

C. 2/43 D. 48/98 C©u 45 : Hoạt động kiểm định giả thuyết, đề xuất các giải pháp can thiệp thích hợp là nội dung của dịch tễ

học: A. Mô tả B. Phân tích C. Can thiệp D. Lý thuyết

C©u 46 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người không suy thận trong số có tỷ trọng nước tiểu bình thường là:

A. 17/25 B. 17/23 C. 17/20 D. 17/35

C©u 47 : Nghiên cứu tình hình chăm sóc sức khỏe của học sinh. Biến nào sau đây là biến phụ thuộc: A. Độ tuổi B. Ngành học C. Số bảo hiểm y tế D. Số ngày bệnh

C©u 48 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Độ nhạy của xét nghiệm AFP là:

A. 11/40 B. 5/40 C. 5/11 D. 5/24

C©u 49 : Kết quả thực sự của bài kiểm tra là 7 điểm. Dùng phương pháp Q với 5 giáo viên khác nhau để chấm cho kết quả như sau: 7.5, 7.0, 6.5, 7.0, 7.5. Kết luận nào đúng về phương pháp Q:

A. Tin cậy nhưng không giá trị B. Không tin cậy và không giá trị C. Giá trị nhưng không tin cậy D. Tin cậy và giá trị

C©u 50 : Đặc điểm dịch tễ bệnh lỵ trực khuẩn: A. Lây truyền nhanh B. Không theo mùa C. Thường gặp ở trẻ lớn D. Nông thôn mắc nhiều hơn thành thị

C©u 51 : Đặc điểm dịch tễ bệnh tả: A. Nước là yếu tố truyền bệnh B. Thời kỳ ủ bệnh dài C. Ruồi là tác nhân gây bệnh D. A và C đúng

C©u 52 : Kết quả thực sự của bài kiểm tra là 7 điểm. Dùng phương pháp Q với 5 giáo viên khác nhau để chấm cho kết quả như sau: 7.5, 8.0, 9.5, 8.0, 7.5. Kết luận nào đúng về phương pháp Q:

A. Tin cậy nhưng không giá trị B. Giá trị nhưng không tin cậy C. Tin cậy và giá trị D. Không tin cậy và không giá trị

C©u 53 : Khoa nhiễm có 35 người bệnh tăng huyết áp có lipid máu tăng. Trong số 15 người không tăng huyết áp cũng có 9 người tăng lipid máu. Số người có lipid máu bình thường là 22, số người không tăng huyết áp là 15. Xác suất chọn được người không tăng huyết áp và có lipid máu tăng là:

A. 15/66 B. 9/44 C. 15/44 D. 9/66

C©u 54 : Khảo sát 98 người bệnh. Trong số 55 người dùng kháng sinh X có 48 người nổi ban ở da, trong số không dùng cũng có 2 người nổi ban. Tỷ lệ nổi ban là:

A. 48/55 B. 50/55 C. 50/98 D. 48/98

C©u 55 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người có tỷ trọng nước tiểu bình thường trong số không suy thận là:

A. 17/35 B. 17/20 C. 17/23 D. 17/25

C©u 56 : Khoa nhiễm có 35 người bệnh tăng huyết áp có lipid máu tăng. Trong số 15 người không tăng huyết áp cũng có 9 người tăng lipid máu. Số người có lipid máu bình thường là 22, số người không tăng huyết áp là 15. Xác suất chọn được người tăng huyết áp trong số không tăng lipid máu là:

A. 22/66 B. 16/51 C. 51/66 D. 16/22

C©u 57 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người suy thận trong số tỷ trọng nước

Trang 5

tiểu giảm là: A. 15/20 B. 9/35 C. 9/15 D. 15/35

C©u 58 : Xã A có 9 trường hợp tiêu chảy do ngộ độc, xã B có 11 trường hợp tiêu chảy do ngộ độc. 9/11 là: A. Tỷ lệ bị tiêu chảy của xã A so với xã B B. Tỷ suất bị tiêu chảy của xã A so với xã B C. Tỷ số người bị tiêu chảy của xã A so với xã B D. Tỷ suất số người bị tiêu chảy của xã A so với xã

B C©u 59 : Chỉ số OR tính được trong nghiên cứu dịch tễ nào:

A. Đoàn hệ hồi cứu B. Bệnh chứng C. Cắt ngang D. Đoàn hệ tiến cứu

C©u 60 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người có tỷ trọng nước tiểu bình thường trong số suy thận là:

A. 12/20 B. 3/20 C. 3/12 D. 12/15

C©u 61 : Đối với hệ thống sử dụng việc phỏng vấn đối tượng, tính chấp nhận đo lường bằng: A. Số chấp nhận phỏng vấn B. Tỷ lệ hoàn thành phỏng vấn C. Tỷ lệ chấp nhận phỏng vấn D. Số hoàn thành phỏng vấn

C©u 62 : Phương pháp khử trùng có mức nhiệt cao nhất: A. Sấy khô B. Hấp hơi nước C. Luộc sôi D. Tyndall

C©u 63 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người không suy thận có tỷ trọng nước tiểu bình thường là:

A. 17/23 B. 17/20 C. 17/35 D. 17/25

C©u 64 : Trường hợp nào là biến số danh định: A. Số ngày học B. Kết quả học tập C. Tỷ lệ vắng D. Trang phục

C©u 65 : Khảo sát 98 người bệnh. Trong số 55 người dùng kháng sinh X có 48 người nổi ban ở da, trong số không dùng cũng có 2 người nổi ban. Tỷ lệ không dùng thuốc X ở người không nổi ban là:

A. 41/98 B. 41/43 C. 43/98 D. 41/48

C©u 66 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người không bị ung thư gan là:

A. 29/40 B. 10/29 C. 6/40 D. 16/40

C©u 67 : Ông X nặng 52kg. Dùng cân T để cân ông X cho kết quả 5 lần cân như sau: 47.5, 48.0, 48.5, 47.5, 48.0. Kết luận nào đúng về cân T:

A. Giá trị nhưng không tin cậy B. Tin cậy và giá trị C. Không tin cậy và không giá trị D. Tin cậy nhưng không giá trị

C©u 68 : Điều tra cắt ngang lặp lại nhiều lần thuộc loại phương pháp giám sát: A. Thụ động B. Chủ động C. Tỷ lệ mới mắc D. Số liệu thứ cấp

C©u 69 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người AFP (+) đúng là:

A. 5/24 B. 11/40 C. 5/11 D. 5/40

C©u 70 : Điều nào đúng với chỉ số RR: A. Tỷ số tấn công ở nhóm phơi nhiễm và không

phơi nhiễm B. Tỷ lệ bệnh ở nhóm phơi nhiễm và không phơi

nhiễm C. Còn gọi là nguy cơ quy trách D. Tất cả đúng

Trang 6

C©u 71 : Trường hợp nào khẳng định có dịch xảy ra: A. Số liệu đạt ngưỡng cảnh báo B. Số liệu đạt ngưỡng xảy ra dịch C. A và B đúng D. A và B sai

C©u 72 : Thang đo loại trừ dần: A. Thang đo so sánh B. Thang đo xếp hạng C. Thang đo Q-sort D. Thang đo Stapel

C©u 73 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Xác suất chọn được người có xét nghiệm (-) là:

A. 59/95 B. 3/95 C. 59/60 D. 56/95

C©u 74 : Đây là những mục đích chuyên biệt của dịch tễ học, NGOẠI TRỪ: A. Nghiên cứu diễn tiến tự nhiên và tiên lượng

bệnh B. Cung cấp giải pháp kinh phí dự phòng bệnh

C. Cung cấp thông tin dự báo bệnh D. Một câu trả lời khác C©u 75 : Điều nào đúng khi lấy mẫu máu toàn phần:

A. Lấy máu động mạch B. Lấy máu mao mạch C. Trẻ sơ sinh lấy 0,5-2ml D. Tất cả đúng

C©u 76 : Câu hỏi nào dưới đây đạt yêu cầu: A. Bạn đã từng quay cóp khi thi ? B. Bạn đã đến siêu thị bao nhiêu lần ? C. Bạn thích học môn nào nhất ? D. Bạn đã quan hệ tình dục với bạn cùng lớp ?

C©u 77 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Tỷ lệ (-) đúng là: A. 56/59 B. 56/60 C. 60/95 D. 56/95

C©u 78 : Thang đo sử dụng yếu tố đồng ý-không đồng ý: A. Thang đo Q-sort B. Thang đo tỷ lệ liên tục C. Thang đo Likert D. B và C đúng

C©u 79 : Người đầu tiên đưa ra giả thuyết yếu tố bên ngoài liên quan chặc chẽ đến bệnh: A. J. Graunt B. J. Snow C. W. Farr D. Lambeth

C©u 80 : Năm 2010 xã A có 50 ca sinh, trong đó có 1 trẻ chết vì uốn ván rốn ngày thứ 5, 2 trẻ chết vì sanh khó, 2 trẻ chết trong tháng đầu (sau 7 ngày) vì nguyên nhân khác. Tỷ lệ chết thô là:

A. 4% B. 6% C. 10% D. 40%

C©u 81 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Tỷ lệ có xét nghiệm (-) sai là: A. 3/95 B. 3/59 C. 59/95 D. 3/35

C©u 82 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Xác suất chọn được người có xét nghiệm (-) trong số những người bệnh là:

A. 3/35 B. 3/59 C. 3/95 D. 59/95

C©u 83 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Xác suất chọn được người bệnh trong số những người xét nghiệm (-) là:

A. 3/59 B. 59/95 C. 3/95 D. 3/35

C©u 84 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Xác suất chọn được người khỏe mạnh là:

A. 60/95 B. 36/95 C. 35/95 D. 32/95

C©u 85 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Tỷ lệ dương sai của xét nghiệm AFP là:

A. 6/16 B. 11/40 C. 16/40 D. 6/11

Trang 7

C©u 86 : P là ký hiệu của: A. Tỷ lệ mới mắc dồn B. Tỷ lệ hiện mắc C. Tỷ lệ mới mắc D. Tỷ lệ tấn công

C©u 87 : Đây là những tiêu chuẩn của thang đo, NGOẠI TRỪ: A. Giá trị B. Đơn giản C. Phổ biến D. Tin cậy

C©u 88 : Đây là những yêu cầu của một báo cáo dịch, NGOẠI TRỪ: A. Đầy đủ B. Ngắn gọn C. Chính xác D. Nhanh

C©u 89 : Chỉ số RR tính được trong nghiên cứu dịch tễ nào: A. Bệnh chứng B. Tương quan C. Đoàn hệ D. B và C đúng

C©u 90 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Tỷ lệ (+) sai là: A. 4/36 B. 36/95 C. 4/60 D. 35/95

C©u 91 : Tỷ lệ chết/bệnh ký hiệu là: A. MR B. CFR C. CDR D. NMR

C©u 92 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người có xét nghiệm AFP sai trong số không bị ung thư gan là:

A. 16/40 B. 6/11 C. 11/40 D. 6/16

C©u 93 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người có tỷ trọng nước tiểu giảm hoặc suy thận là:

A. 27/35 B. 18/20 C. 18/35 D. 27/30

C©u 94 : Biện pháp làm sạch hoặc giảm tác nhân gây bệnh: A. Khử trùng tẩy uế B. Điều trị dự phòng C. Cách ly D. Một câu trả lời khác

C©u 95 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Xác suất chọn được người có xét nghiệm (+) sai là:

A. 4/95 B. 4/36 C. 4/60 D. 36/95

C©u 96 : Ông X nặng 52kg. Dùng cân T để cân ông X cho kết quả 5 lần cân như sau: 51.5, 48.0, 48.5, 50.5, 49.0. Kết luận nào đúng về cân T:

A. Tin cậy nhưng không giá trị B. Giá trị nhưng không tin cậy C. Tin cậy và giá trị D. Không tin cậy và không giá trị

C©u 97 : Khoa nhiễm có 35 người bệnh tăng huyết áp có lipid máu tăng. Trong số 15 người không tăng huyết áp cũng có 9 người tăng lipid máu. Số người có lipid máu bình thường là 22, số người không tăng huyết áp là 15. Xác suất chọn được người có lipid máu bình thường trong số tăng huyết áp là:

A. 16/66 B. 15/66 C. 15/51 D. 16/51

C©u 98 : Công cụ nào có phần nhận định Có/Không: A. Thang điểm B. Bảng kiểm C. Quy trình kỹ thuật D. Một câu trả lời khác

C©u 99 : Khảo sát tình trạng thức khuya của học sinh trường TCYT Tây Ninh bằng cách chọn ngẫu nhiên 30 học sinh của lớp X trong trường. Mẫu chọn là:

A. Toàn bộ học sinh lớp X B. Học sinh toàn trường C. 30 học sinh được chọn D. Một câu trả lời khác

C©u 100 : Kết quả thực sự của bài kiểm tra là 7 điểm. Dùng phương pháp Q với 5 giáo viên khác nhau để chấm

Trang 8

cho kết quả như sau: 7.5, 8.0, 7.5, 8.0, 7.5. Kết luận nào đúng về phương pháp Q: A. Giá trị nhưng không tin cậy B. Không tin cậy và không giá trị C. Tin cậy và giá trị D. Tin cậy nhưng không giá trị

C©u 101 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người có xét nghiệm AFP (-) là:

A. 10/40 B. 10/29 C. 19/40 D. 29/40

C©u 102 : Khoa nhiễm có 35 người bệnh tăng huyết áp có lipid máu tăng. Trong số 15 người không tăng huyết áp cũng có 9 người tăng lipid máu. Số người có lipid máu bình thường là 22, số người không tăng huyết áp là 15. Xác suất chọn được người không tăng huyết áp là:

A. 9/66 B. 22/66 C. 16/66 D. 15/66

C©u 103 : Ngày 01/01/2012 xã X có 17 người bị bệnh M trong số 1.300 dân. Ngày 01/01/2013 số người mắc bệnh là 52 người, dân số của xã là 1.320 (có 6 người chết do bệnh M). Tỷ lệ mới mắc của bệnh M trong năm 2013 là:

A. 41/1.296 B. 41/1.283 C. 41/1.320 D. 41/1.309

C©u 104 : Giai đoạn 2 của thử nghiệm lâm sàng nghiên cứu trên đối tượng: A. Các tiêu chuẩn, các cơ sở thí nghiệm B. Người tình nguyện mắc bệnh C. Người sử dụng sản phẩm trong cộng đồng D. Người tình nguyện khỏe mạnh

C©u 105 : Cách sắp xếp bệnh phẩm: A. Lớp thứ hai là lớp thấm nước B. Dùng parafin cho lớp ngoài cùng C. Dùng vật liệu chắc chắn cho lớp ngoài cùng D. Tất cả đúng

C©u 106 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Tỷ lệ (+) đúng là: A. 32/36 B. 32/35 C. 32/95 D. 36/95

C©u 107 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Tỷ lệ có xét nghiệm (+) đúng là:

A. 32/95 B. 32/36 C. 32/35 D. 35/95

C©u 108 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người ung thư gan nhưng AFP(-) là:

A. 29/40 B. 19/24 C. 24/40 D. 19/40

C©u 109 : Ngày 01/01/2012 xã X có 17 người bị bệnh M trong số 1.300 dân. Ngày 01/01/2013 số người mắc bệnh là 52 người, dân số của xã là 1.320 (có 6 người chết do bệnh M). Tỷ lệ hiện mắc của bệnh M là:

A. 57/1.325 B. 57/1.320 C. 52/1325 D. 52/1.320

C©u 110 : Hóa chất diệt muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết đang áp dụng hiện nay: A. Pyrethroid B. Cythion C. Folithion D. OMS 1

C©u 111 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người xơ gan trong số AFP(+) là:

A. 5/24 B. 11/40 C. 24/40 D. 5/11

C©u 112 : Trường hợp nào là biến số danh định: A. Dân tộc B. Điểm trung bình học tập C. Giới tính D. Tất cả đều đúng

C©u 113 : Đây là những lĩnh vực ứng dụng của giám sát y tế, NGOẠI TRỪ: A. Can thiệp y tế công cộng B. Theo dõi sức khỏe người bệnh C. Thử nghiệm các giả thuyết D. Lưu trữ dữ liệu bệnh tật

C©u 114 : Khoa nhiễm có 35 người bệnh tăng huyết áp có lipid máu tăng. Trong số 15 người không tăng huyết

Trang 9

áp cũng có 9 người tăng lipid máu. Số người có lipid máu bình thường là 22, số người không tăng huyết áp là 15. Xác suất chọn được người không tăng huyết áp và có lipid máu bình thường là:

A. 15/51 B. 6/15 C. 15/66 D. 6/66

C©u 115 : Đây là những nội dung kết luận trong bản báo cáo, NGOẠI TRỪ: A. Nguyên nhân dịch B. Diễn tiến dịch C. Căn nguyên dịch D. Đường lây truyền

C©u 116 : So sánh kết quả học tập của tổ 1 so với tổ 2 của lớp Y sỹ khóa 6. Đây là chỉ số loại nào? A. Tỷ suất B. Tỷ lệ C. B, C đúng D. Tỷ số

C©u 117 : Người đầu tiên thiết lập hệ thống đếm số chết và nguyên nhân chết: A. J. Graunt B. W. Farr C. J. Snow D. Lambeth

C©u 118 : Phương pháp nghiên cứu dịch tễ xác định được yếu tố căn nguyên: A. Nghiên cứu từng ca B. Nghiên cứu tương quan C. Nghiên cứu đoàn hệ D. Một câu trả lời khác

C©u 119 : Phát biểu nào đúng: A. Nguy cơ quy trách cao hơn nguy cơ tương đối B. Nguy cơ quy trách gấp đôi nguy cơ tương đối C. Nguy cơ quy trách thấp hơn nguy cơ tương đối D. Nguy cơ quy trách là nguy cơ tương đối

C©u 120 : Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa giám sát y tế và giám sát dịch tễ học là: A. Đối tượng được giám sát B. Bệnh lý giám sát C. Mô hình giám sát D. Cách thức giám sát

C©u 121 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người không suy thận là:

A. 15/17 B. 12/23 C. 23/35 D. 15/35

C©u 122 : Khảo sát 98 người bệnh. Trong số 55 người dùng kháng sinh X có 48 người nổi ban ở da, trong số không dùng cũng có 2 người nổi ban. Tỷ lệ không nổi ban ở người không dùng thuốc X là:

A. 41/98 B. 41/48 C. 41/43 D. 43/98

C©u 123 : Dịch tễ học nhìn nhận vấn đề dưới góc độ: A. Con người B. Không gian C. Thời gian D. Tất cả đúng

C©u 124 : Phương pháp nghiên cứu dịch tễ có nhóm so sánh: A. Nghiên cứu từng ca B. Nghiên cứu bệnh chứng C. Nghiên cứu cắt ngang D. Nghiên cứu tương quan

C©u 125 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Tỷ lệ âm sai của xét nghiệm AFP là:

A. 10/16 B. 19/24 C. 29/40 D. 19/29

C©u 126 : Công cụ nào có phần nội dung cho điểm liệt (điểm 0): A. Quy trình kỹ thuật B. Thao tác kỹ thuật C. Bảng kiểm D. Thang điểm

C©u 127 : Khi mô tả ca bệnh/chùm ca bệnh đầu tiên phải đủ các thông tin sau, NGOẠI TRỪ: A. Liên quan dịch tễ B. Đối tượng can thiệp C. Loại mẫu xét nghiệm D. Lâm sàng/tử vong

C©u 128 : Khoa nhiễm có 35 người bệnh tăng huyết áp có lipid máu tăng. Trong số 15 người không tăng huyết áp cũng có 9 người tăng lipid máu. Số người có lipid máu bình thường là 22, số người không tăng huyết áp là 15. Xác suất chọn được người tăng lipid máu là:

A. 51/66 B. 35/66 C. 22/66 D. 44/66

C©u 129 : Khi mô tả đặc điểm chính của vụ dịch, nếu có thêm ca bệnh mới thì:

Trang 10

A. Tách riêng và trình bày vào mục 3.2 B. Gộp lại và trình bày chi tiết vào mục 3.2 C. Gộp lại và trình bày chi tiết vào mục 3.3 D. Tách riêng và trình bày vào mục 3.3

C©u 130 : Phương pháp cách ly tại nhà áp dụng cho đối tượng: A. Có tiền sử phơi nhiễm B. Người mang mầm bệnh C. Người bệnh diễn tiến nhẹ D. Tất cả đúng

C©u 131 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người không suy thận hoặc có tỷ trọng nước tiểu bình thường là:

A. 26/30 B. 12/35 C. 26/35 D. 12/20

C©u 132 : Nội dung báo cáo cụ thể vụ dịch gồm: A. Kết quả lâm sàng B. Kết quả dịch tễ C. Kết quả cận lâm sàng D. Một câu trả lời khác

C©u 133 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người có xét nghiệm AFP sai là:

A. 11/40 B. 19/40 C. 6/11 D. 25/40

C©u 134 : Trong vòng tròn hệ thống giám sát dịch tễ học, điểm bắt đầu và kết thúc là: A. Cộng đồng B. Các tổ chức tài trợ C. Các tổ chức giám sát D. Các đơn vị y tế

C©u 135 : Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm mới nổi nhóm C: A. Lây lan nhanh B. Ít nguy hiểm C. Phát tán rất rộng D. B và C đúng

C©u 136 : Những vật dụng có bề mặt diện tích nhỏ, dụng cụ gia đình nên áp dụng biện pháp khử trùng: A. Lau tồn lưu trên bề mặt B. Xông hơi C. Phun hóa chất D. Ngâm rửa trong dung dịch

C©u 137 : Đặc điểm dịch tễ học bệnh bại liệt: A. Thường vào mùa đông B. Thường ở trẻ trên 3 tuổi C. Miễn dịch bền vững D. Một câu trả lời khác

C©u 138 : Trong nguồn dữ liệu giám sát, yếu tố nào đúng với dữ liệu bệnh viện:: A. Nhân khẩu học B. Tên người bệnh C. Địa chỉ người bệnh D. Một câu trả lời khác

C©u 139 : Khảo sát ảnh hưởng của thức khuya đến học lực. Biến số độc lập là: A. Mức độ thức khuya B. Giờ đi ngủ C. Xếp loại học tập D. A và B đúng

C©u 140 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người không ung thư gan và có AFP(-) là:

A. 10/29 B. 29/40 C. 10/16 D. 10/40

C©u 141 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Xác suất chọn được người có xét nghiệm (-) đúng là:

A. 56/95 B. 56/60 C. 56/59 D. 59/95

C©u 142 : Hệ thống giám sát đảm bảo tính đơn giản, nghĩa là: A. Không cồng kềnh B. Không phức tạp C. Cung cấp số liệu đúng thời hạn D. Tất cả đúng

C©u 143 : Hóa chất khử trùng: A. Formalin B. Pyrethroid C. Sumithion D. Malathion

C©u 144 : Năm 2010 xã A có 50 ca sinh, trong đó có 1 trẻ chết vì uốn ván rốn ngày thứ 5, 2 trẻ chết vì sanh khó, 2 trẻ chết trong tháng đầu (sau 7 ngày) vì nguyên nhân khác. Tỷ lệ chết sơ sinh là:

Trang 11

A. 6% B. 2% C. 10% D. 4%

C©u 145 : Vào đầu những năm 1990, vụ dịch lớn lan khắp vùng đông Âu có tác nhân là: A. Bạch hầu B. Viêm màng não C. Hanta virus D. Dịch hạch

C©u 146 : Dữ liệu thu thập và được xử lý gọi là: A. Số liệu B. Thông tin C. Tri thức D. Dữ kiện

C©u 147 : Đây là những tiêu chuẩn của thông tin sẵn có, NGOẠI TRỪ: A. Cập nhật B. Hằng định C. Phù hợp D. Có thể so sánh

C©u 148 : Năm 2010 xã A có 50 ca sinh, trong đó có 1 trẻ chết vì uốn ván rốn ngày thứ 5, 2 trẻ chết vì sanh khó, 2 trẻ chết trong tháng đầu (sau 7 ngày) vì nguyên nhân khác. Tỷ lệ chết chu sinh là:

A. 4% B. 6% C. 10% D. Một câu trả lời khác

C©u 149 : Nguyên tắc đóng gói mẫu bệnh phẩm: A. Đóng gói 3 lớp B. Lớp ngoài cùng không thấm nước C. Sử dụng chất liệu không thấm nước bọc ngoài D. Tất cả đúng

C©u 150 : Trường hợp nào giọt phun có đường kính lớn hơn 30 micron: A. Phun tồn lưu B. Phun khí dung lạnh C. Phun không gian D. Phun khói nóng

C©u 151 : Ông X nặng 52kg. Dùng cân T để cân ông X cho kết quả 5 lần cân như sau: 51.5, 52.0, 52.5, 51.5, 52.0. Kết luận nào đúng về cân T:

A. Tin cậy nhưng không giá trị B. Không tin cậy và không giá trị C. Giá trị nhưng không tin cậy D. Tin cậy và giá trị

C©u 152 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người suy thận có tỷ trọng nước tiểu giảm là:

A. 6/23 B. 6/20 C. 6/35 D. 6/15

C©u 153 : Đây là những chỉ số cần có đối với hệ thống giám sát y tế, NGỌAI TRỪ: A. Tỷ lệ mắc bệnh B. Tỷ lệ bệnh/CBYT C. Khả năng lan tràn bệnh D. Giá thành chăm sóc y tế

C©u 154 : Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi: A. Thường gặp ở trẻ em B. Không theo mùa C. Không có tính chu kỳ D. Một câu trả lời khác

C©u 155 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người có tỷ trọng nước tiểu giảm trong số không suy thận là:

A. 6/15 B. 23/35 C. 6/23 D. 15/35

C©u 156 : Trường hợp nào là biến số nhị giá: A. Trình độ học vấn B. Học lực C. Nghề nghiệp D. Giới tính

C©u 157 : Theo quan điểm hiện nay, giám sát đang áp dụng là giám sát: A. Y tế B. Dịch tễ C. A và B đúng D. A và B sai

C©u 158 : Nghiên cứu nào kiểm định giả thuyết: A. Thử nghiệm lâm sàng B. Đoàn hệ C. Bệnh chứng D. Tất cả đúng

C©u 159 : Khảo sát nhu cầu học tập nâng cao của học sinh dược trung cấp. Trường hợp nào là biến phụ thuộc: A. Học lên bậc đại học B. Trách nhiệm gia đình

Trang 12

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 160 : Người có trách nhiệm điều tra dịch:

A. Y tế cơ sở B. Cán bộ ngoài ngành y tế C. A và B đúng D. A và B sai

C©u 161 : Thử nghiệm lâm sàng “mù đôi” có nghĩa là: A. “Mù” với cả người bệnh và người nhiễm B. “Mù” với cả người bệnh và người nghiên cứu C. “Mù” với cả người bệnh và người chứng D. “Mù” với cả người nghiên cứu và người phản

biện C©u 162 : Đây là những yếu tố có nguy cơ cao làm xuất hiện các bệnh mới nổi, NGOẠI TRỪ:

A. Sự phát triển của công nghệ thông tin B. Biến đổi gen tác nhân gây bệnh C. Hiện tượng di dân D. Biến đổi khí hậu, thời tiết

C©u 163 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người suy thận nhưng có tỷ trọng nước tiểu bình thường là:

A. 3/12 B. 3/20 C. 3/35 D. 3/15

C©u 164 : Người đầu tiên nêu đầy đủ các thành phần của dịch tễ học: A. J. Graunt B. J. Snow C. W. Farr D. Lambeth

C©u 165 : Hóa chất dạng tinh thể bột trắng, có khả năng oxy hóa cao: A. Chloramin B. Formalin C. Pyrethroid D. Lân hữu cơ

C©u 166 : Trong phần đề xuất giải pháp, báo cáo cần tập trung những điểm sau, NGOẠI TRỪ: A. Tiên lượng phát triển dịch B. Kinh phí kiểm soát, can thiệp nhanh C. Phương thức cách ly D. Biện pháp bảo vệ khẩn cấp

C©u 167 : Khảo sát mô tả cắt ngang thôn X vào tháng 6/2011 kết quả có 10% nhiễm HIV. Đây là: A. Tỷ lệ mới mắc B. Tỷ lệ hiện mắc C. Tỷ lệ mới mắc dồn D. Một câu trả lời khác

C©u 168 : Dạng phun nào sử dụng nguồn nhiệt từ xung cộng hưởng trong máy phun: A. Phun khói nóng B. Phun thể tích cực nhỏ C. Phun sương D. Phun tồn lưu

C©u 169 : Ông X cao 168cm. Dùng thước T để đo chiều cao ông X cho kết quả 5 lần như sau: 168-166-169-170-167. Kết luận nào đúng về thước T:

A. Kém tin cậy và ít có giá trị B. Tin cậy nhưng ít có giá trị C. Tin cậy và có giá trị D. Kém tin cậy nhưng có giá trị

C©u 170 : Khảo sát 100 trẻ xã X từ ngày 12-19/6/2013 phát hiện có 3 trẻ bị bạch hầu. 3% là: A. Số hiện mắc B. Tỷ lệ hiện mắc C. Tỷ lệ mới mắc D. Số mới mắc

C©u 171 : Khoa nhiễm có 35 người bệnh tăng huyết áp có lipid máu tăng. Trong số 15 người không tăng huyết áp cũng có 9 người tăng lipid máu. Số người có lipid máu bình thường là 22, số người không tăng huyết áp là 15. Xác suất chọn được người tăng lipid máu trong số không tăng huyết áp là:

A. 15/66 B. 44/66 C. 9/44 D. 9/15

C©u 172 : Giả thuyết giữa phơi nhiễm và bệnh trạng là loại giả thuyết: A. Liên quan nhân quả B. Phủ định của phủ định C. Suy diễn đối lập D. Một câu trả lời khác

C©u 173 : Nhược điểm lớn nhất của phương pháp thu thập thông tin quan sát tham gia: A. Không sát hợp B. Lỗi thời C. Thiếu khách quan D. Ít giá trị

C©u 174 : Năm 2010 xã A có 50 ca sinh, trong đó có 1 trẻ chết vì uốn ván rốn ngày thứ 5, 2 trẻ chết vì sanh khó, 2 trẻ chết trong tháng đầu (sau 7 ngày) vì nguyên nhân khác. Tỷ lệ chết do sanh khó là:

A. 4% B. 10%

Trang 13

C. 40% D. 6% C©u 175 : Thang đo định danh áp dụng để tính toán:

A. So sánh B. Xếp loại C. Tình trạng hôn nhân D. Mức độ ưa thích

C©u 176 : Đối với nhiễm trùng hệ thần kinh, mẫu bệnh phẩm nào cần lấy: A. Dịch họng B. Dịch não tủy C. Phân D. Tất cả đúng

C©u 177 : Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm mới nổi: A. Mới xuất hiện B. Tỷ lệ mắc tăng cao C. Lan rộng D. Tất cả đúng

C©u 178 : Đây là những biện pháp diệt côn trùng trưởng thành, NGOẠI TRỪ: A. Phun temephos B. Phun khí dung C. Phun tồn lưu D. Phun không gian

C©u 179 : Biện pháp phòng dịch y tế: A. Tạo miễn dịch đặc hiệu B. Vệ sinh môi trường C. Quy hoạch xây dựng D. Giáo dục vệ sinh

C©u 180 : Yếu tố có nguy cơ làm tăng xuất hiện các bệnh mới nổi: A. Sử dụng kháng sinh bừa bãi B. Nghèo đói và bất bình đẳng C. Khủng bố sinh học D. Một câu trả lời khác

C©u 181 : Đây là những đặc tính về chất lượng của hệ thống giám sát, NGOẠI TRỪ: A. Linh hoạt B. Điển hình C. Nhạy D. Đơn giản

C©u 182 : Đối với những không gian kín nên áp dụng phương pháp khử trùng: A. Xông hơi B. Phun tồn lưu C. Phun hóa chất D. Phun không gian

C©u 183 : Kết quả thực sự của bài kiểm tra là 7 điểm. Dùng phương pháp Q với 5 giáo viên khác nhau để chấm cho kết quả như sau: 5.5, 6.0, 6.5, 5.0, 6.5. Kết luận nào đúng về phương pháp Q:

A. Tin cậy và giá trị B. Tin cậy nhưng không giá trị C. Giá trị nhưng không tin cậy D. Không tin cậy và không giá trị

C©u 184 : Bài luận của học sinh A xứng đáng được 8 điểm. Sử dụng thang điểm T với 5 giám khảo cho kết quả lần lượt là: 8,5-8,5-9,0-8,5-8,5. Kết luận nào đúng:

A. Tin cậy và giá trị B. Giá trị nhưng kém tin cậy C. Kém tin cậy và kém giá trị D. Tin cậy nhưng kém giá trị

C©u 185 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người có AFP(-) trong số ung thư gan là:

A. 19/29 B. 10/29 C. 24/40 D. 19/24

C©u 186 : Điểm khác biệt giữa giám sát và thanh tra: A. Phát hiện những tồn tại B. Mang tính hỗ trợ C. Có biện pháp xử lý D. Thực hiện định kỳ

C©u 187 : Khoa nhiễm có 35 người bệnh tăng huyết áp có lipid máu tăng. Trong số 15 người không tăng huyết áp cũng có 9 người tăng lipid máu. Số người có lipid máu bình thường là 22, số người không tăng huyết áp là 15. Xác suất chọn được người không tăng huyết áp trong số có lipid máu bình thường là:

A. 22/66 B. 15/22 C. 6/15 D. 6/22

C©u 188 : Cuối năm 2002 vụ dịch nào lan rộng toàn cầu: A. SARS B. Tụ cầu trùng vàng C. Sốt Dengue D. Sốt xuất huyết Dengue

C©u 189 : Trong cấu trúc câu hỏi, sau phần mở đầu là phần câu hỏi: A. Hâm nóng B. Đặc thù C. Định tính D. Phụ

Trang 14

C©u 190 : Khảo sát 98 người bệnh. Trong số 55 người dùng kháng sinh X có 48 người nổi ban ở da, trong số không dùng cũng có 2 người nổi ban. Tỷ lệ nổi ban do kháng sinh X là:

A. 50/98 B. 48/55 C. 48/98 D. 50/55

C©u 191 : Phương pháp lau tồn lưu trên bề mặt áp dụng cho trường hợp: A. Bề mặt diện tích nhỏ B. Tác nhân là côn trùng C. Độc lực mầm bệnh yếu D. Nguy cơ phát tán thấp

C©u 192 : Năm 2010 xã A có 50 ca sinh, trong đó có 1 trẻ chết vì uốn ván rốn ngày thứ 5, 2 trẻ chết vì sanh khó, 2 trẻ chết trong tháng đầu (sau 7 ngày) vì nguyên nhân khác. Tỷ lệ chết do uốn ván rốn là:

A. 40% B. 6% C. 20% D. 10%

C©u 193 : Khảo sát 40 người bệnh tại khoa nội phát hiện 5 người ung thư gan có AFP (+). Số người có AFP (+) là 11. Số người không có bệnh xơ gan là 16. Xác suất chọn được người có xét nghiệm AFP (+) là:

A. 5/40 B. 5/24 C. 5/11 D. 11/40

C©u 194 : Khoa nhiễm có 35 người bệnh tăng huyết áp có lipid máu tăng. Trong số 15 người không tăng huyết áp cũng có 9 người tăng lipid máu. Số người có lipid máu bình thường là 22, số người không tăng huyết áp là 15. Xác suất chọn được người tăng huyết áp và có lipid máu bình thường là:

A. 15/66 B. 16/51 C. 15/51 D. 16/66

C©u 195 : Quy định thời gian lấy mẫu phân (tính từ lúc bị tiêu chảy): A. Virus: 48 giờ B. Vi khuẩn: 72 giờ C. Ký sinh trùng: 24 giờ D. Một câu trả lời khác

C©u 196 : Khảo sát 98 người bệnh. Trong số 55 người dùng kháng sinh X có 48 người nổi ban ở da, trong số không dùng cũng có 2 người nổi ban. Tỷ lệ không nổi ban ở người dùng thuốc X là:

A. 7/48 B. 48/98 C. 7/55 D. 48/50

C©u 197 : Cho một nhóm dùng thuốc, nhóm khác dùng placebo (giả dược), sau đó đánh giá sự khác biệt giữa 2 nhóm. Đây là loại nghiên cứu:

A. Bệnh chứng B. Thử nghiệm C. Đoàn hệ D. Tương quan

C©u 198 : Người đặt nền móng đầu tiên cho ngành dịch tễ học: A. Aschimet B. Hipocrate C. J. Graunt D. J. Snow

C©u 199 : CDC là chữ viết tắt của cụm từ: A. Trung tâm giám sát cộng đồng B. Trung tâm kiểm soát bệnh tật C. Trung tâm dữ liệu cộng cộng D. Trung tâm giám sát y học

C©u 200 : Trường hợp nào là biến số liên tục: A. Chiều cao B. Trình độ chuyên môn C. Trình độ học vấn D. Tất cả đúng

C©u 201 : Điều nào đúng khi lấy mẫu huyết thanh từ máu tĩnh mạch: A. Cho ngay máu vào ống có chất chống đông B. Để máu đông tự nhiên khoảng 30 phút C. Chuyển vào tủ lạnh nhiều nhất 1-2 giờ D. Tất cả đúng

C©u 202 : Tam giác dịch tễ học: A. Con người-tác nhân-vật nuôi B. Tác nhân-túc chủ-môi trường C. Con người-môi trường-vật nuôi D. Vật nuôi-tác nhân-môi trường

C©u 203 : Khảo sát tình trạng thức khuya của học sinh trường TCYT Tây Ninh bằng cách chọn ngẫu nhiên 30 học sinh của lớp X trong trường. Mẫu nghiên cứu là:

A. 30 học sinh được chọn B. Học sinh toàn trường C. Toàn bộ học sinh lớp X D. Một câu trả lời khác

C©u 204 : Phương pháp nghiên cứu dịch tễ xác định được tỷ lệ mới mắc: A. Nghiên cứu tương quan B. Nghiên cứu đoàn hệ

Trang 15

C. Nghiên cứu cắt ngang D. Nghiên cứu bệnh chứng C©u 205 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Xác suất chọn được người

có bệnh là: A. 35/95 B. 35/60 C. 32/95 D. 36/95

C©u 206 : Trong bàn tiệc có 100 người. Chỉ có 5 trong số 20 người ăn sò huyết không bị ngộ độc. Tỷ lệ tấn công của ngộ độc do sò huyết là:

A. 100% B. 5% C. 25% D. 20%

C©u 207 : Ông X cao 168cm. Dùng thước T để đo chiều cao ông X cho kết quả 5 lần như sau: 168-170-172-175-174. Kết luận nào đúng về thước T:

A. Kém tin cậy nhưng có giá trị B. Tin cậy và có giá trị C. Tin cậy nhưng ít có giá trị D. Kém tin cậy và ít có giá trị

C©u 208 : Ông X cao 168cm. Dùng thước T để đo chiều cao ông X cho kết quả 5 lần như sau: 167-167.5-167.5-167-167.5. Kết luận nào đúng về thước T:

A. Kém tin cậy nhưng có giá trị B. Kém tin cậy và ít có giá trị C. Tin cậy và có giá trị D. Tin cậy nhưng ít có giá trị

C©u 209 : Điều nào KHÔNG ĐÚNG khi lấy mẫu dịch mụn nước: A. Đặt ngay lam kính vào hộp B. Dùng kim chích nốt phỏng C. Phết tăm bông vào lam kính D. Dán nhãn chai hay ống đựng lam

C©u 210 : Đây là những bệnh truyền nhiễm mới nổi nhóm A, NGOẠI TRỪ: A. HIV/AIDS B. Tả C. H5N1 D. Một câu trả lời khác

C©u 211 : Cách ly tại cơ sở y tế thường đi kèm với: A. Điều trị đặc hiệu B. Cách ly cộng đồng C. Cách ly người phơi nhiễm D. Một câu trả lời khác

C©u 212 : Tỷ lệ tấn công là một dạng của: A. Tỷ lệ hiện mắc B. Tỷ lệ mới mắc C. Tỷ lệ mới mắc dồn D. Một câu trả lời khác

C©u 213 : Kết quả thực sự của bài kiểm tra là 7 điểm. Dùng phương pháp Q với 5 giáo viên khác nhau để chấm cho kết quả như sau: 6.5, 7.0, 5.5, 8.0, 8.5. Kết luận nào đúng về phương pháp Q:

A. Tin cậy nhưng không giá trị B. Tin cậy và giá trị C. Không tin cậy và không giá trị D. Giá trị nhưng không tin cậy

C©u 214 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người suy thận có tỷ trọng nước tiểu giảm là:

A. 9/12 B. 9/15 C. 9/35 D. 12/15

C©u 215 : Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm mới nổi nhóm A: A. Lây truyền chậm B. Quy mô hẹp C. Chưa rõ tác nhân D. Tất cả đúng

C©u 216 : Khảo sát tình trạng thức khuya của học sinh trường TCYT Tây Ninh bằng cách chọn ngẫu nhiên 30 học sinh của lớp X trong trường. Đối tượng nghiên cứu là:

A. 30 học sinh được chọn B. Toàn bộ học sinh lớp X C. Học sinh toàn trường D. Một câu trả lời khác

C©u 217 : Ngày 01/01/2012 xã X có 17 người bị bệnh M trong số 1.300 dân. Ngày 01/01/2013 số người mắc bệnh là 52 người, dân số của xã là 1.320 (có 6 người chết do bệnh M). Bệnh M có thời gian bệnh kỳ là:

A. 2 năm 3 tháng B. 2 năm 6 tháng C. 1 năm 6 tháng D. 1 năm 3 tháng

C©u 218 : Đặc điểm dịch tễ bệnh viêm gan siêu vi: A. Nông thôn nhiều hơn thành thị B. Thường ở lứa tuổi 20-40 C. Điều kiện vệ sinh kém D. Tất cả đúng

Trang 16

C©u 219 : Đây là những thông tin bắt buộc phải có trong báo cáo khi mô tả vụ dịch, NGOẠI TRỪ: A. Nơi phát hiện ca đầu tiên B. Tình trạng hôn nhân của đối tượng C. Nơi ca bệnh di chuyển đến D. Đặc điểm giới tính, nghề nghiệp

C©u 220 : Người đầu tiên định lượng các hiện tượng sức khỏe: A. W. Farr B. J. Graunt C. J. Snow D. Lambeth

C©u 221 : Trường hợp nào là biến số thứ tự: A. Học lực B. Nghề nghiệp C. Trình độ học vấn D. Tất cả đều đúng

C©u 222 : Thang đo biểu diễn tỷ lệ phần trăm: A. Thang đo tỷ lệ B. Thang đo so sánh C. Thang đo tổng điểm cố định D. Thang đo thứ tự

C©u 223 : Tần suất bệnh cho phép nhà dịch tễ học định lượng điều gì: A. Bệnh có đang xảy ra B. Bệnh xảy ra thế nào C. Bệnh đã chấm dứt chưa D. Tất cả đều đúng

C©u 224 : Tác nhân gây lan truyền Hội chứng viêm phổi do Hanta virus ở Mỹ: A. Động vật gặm nhấm B. Chim C. Bọ chét D. Gia cầm

C©u 225 : Xét nghiệm 95 người cho kết quả: độ nhạy là 32/35, độ chuyên là 56/60. Xác suất chọn được người có xét nghiệm (+) trong số những người khỏe mạnh là:

A. 4/60 B. 4/95 C. 4/36 D. 60/95

C©u 226 : Nhược điểm lớn nhất của phương pháp thu thập thông tin phỏng vấn sâu: A. Thiếu khách quan B. Lỗi thời C. Mất thời gian D. Ít giá trị

C©u 227 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người bình thường trong số có tỷ trọng nước tiểu giảm là:

A. 6/23 B. 15/35 C. 6/15 D. 23/35

C©u 228 : Khảo sát 35 người bệnh khoa nội phát hiện 12 người bệnh suy thận, 15 người có tỷ trọng nước tiểu giảm, 17 người hoàn toàn bình thường. Xác suất chọn được người suy thận là:

A. 17/35 B. 15/35 C. 12/35 D. 12/15

C©u 229 : Trường hợp nào là biến số: A. Học giỏi B. Dân tộc chăm C. Chuyển giới D. Chiều cao

C©u 230 : Trường hợp nào được gọi là biến số: A. Dân tộc, học lực B. Nam, nữ C. Công nhân, nông dân D. Tất cả đều đúng

C©u 231 : Nghiên cứu nào kiểm định giả thuyết: A. Thử nghiệm lâm sàng B. Đoàn hệ C. Bệnh chứng D. Tất cả đúng

C©u 232 : Phương pháp nghiên cứu dịch tễ có can thiệp: A. Nghiên cứu bệnh chứng B. Thử nghiệm ngẫu nhiên C. Đoàn hệ hồi cứu D. Nghiên cứu tương quan

C©u 233 : Trường hợp nào là biến số thứ tự: A. Dân tộc B. Giới tính C. Nghề nghiệp D. Xếp loại học lực

C©u 234 : Nghiên cứu nào bắt đầu từ người khỏe mạnh: A. Bệnh chứng B. Đoàn hệ C. Thử nghiệm lâm sàng D. B và C đúng

Trang 17

C©u 235 : Bệnh truyền nhiễm mới nổi nhóm B: A. Cúm độc lực cao B. Hội chứng hô hấp cấp tính nặng C. Viêm gan siêu vi D. Tất cả đúng

C©u 236 : Đây là những quy định tối thiểu về mẫu bệnh phẩm giám sát, NGOẠI TRỪ: A. Người lấy bệnh phẩm B. Ngày khởi bệnh C. Ngày lập mẫu D. Phải được mã hóa

C©u 237 : Bài luận của học sinh A xứng đáng được 8 điểm. Sử dụng thang điểm T với 5 giám khảo cho kết quả lần lượt là: 7,5-7,5-8,0-7,5-8,0. Kết luận nào đúng:

A. Giá trị nhưng kém tin cậy B. Kém tin cậy và kém giá trị C. Tin cậy nhưng kém giá trị D. Tin cậy và giá trị

C©u 238 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt

xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ sốt xuất huyết hoặc Hct bình thường là: A. 29/35 B. 8/35 C. 30/35 D. 33/35

C©u 239 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt xuất huyết và Hct bình thường. Độ nhạy của xét nghiệm Hct là:

A. 7/28 B. 6/8 C. 6/7 D. 7/27 C©u 240 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt

xuất huyết và Hct bình thường. Tỷ lệ dương đúng của xét nghiệm Hct là: A. 6/7 B. 8/27 C. 6/8 D. 7/28

C©u 241 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ bình thường và Hct không tăng là:

A. 8/35 B. 26/35 C. 26/28 D. 8/28 C©u 242 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt

xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ có Hct tăng là: A. 8/35 B. 8/27 C. 7/28 D. 7/27

C©u 243 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ có Hct bình thường trong số sốt xuất huyết là:

A. 7/28 B. 1/27 C. 1/7 D. 7/35 C©u 244 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt

xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ sốt xuất huyết hoặc Hct tăng là: A. 7/35 B. 34/35 C. 28/35 D. 9/35

C©u 245 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ sốt xuất huyết có Hct tăng là:

A. 6/35 B. 6/8 C. 8/27 D. 7/28 C©u 246 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt

xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ không bị sốt xuất huyết là: A. 28/35 B. 8/35 C. 27/35 D. 7/35

C©u 247 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ bình thường hoặc Hct bình thường là:

A. 9/35 B. 34/35 C. 15/35 D. 29/35 C©u 248 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt

xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ có Hct tăng trong số không bị sốt xuất huyết là:

A. 28/35 B. 2/28 C. 8/35 D. 2/8 C©u 249 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt

xuất huyết và Hct bình thường. Tỷ lệ dương sai là: A. 8/27 B. 7/28 C. 2/7 D. 2/8

C©u 250 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ có Hct bình thường là:

A. 27/35 B. 28/35 C. 8/27 D. 7/28

Trang 18

C©u 251 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt xuất huyết và Hct bình thường. Độ đặc hiệu của xét nghiệm Hct là:

A. 26/35 B. 26/28 C. 7/28 D. 7/35 C©u 252 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt

xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ sốt xuất huyết nhưng Hct bình thường là: A. 2/27 B. 1/35 C. 1/7 D. 2/8

C©u 253 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ sốt xuất huyết là:

A. 7/35 B. 7/28 C. 8/28 D. 8/27 C©u 254 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt

xuất huyết và Hct bình thường. Tỷ lệ âm sai của xét nghiệm Hct là: A. 7/35 B. 7/27 C. 1/27 D. 27/35

C©u 255 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ bình thường nhưng Hct tăng là:

A. 2/8 B. 2/35 C. 8/35 D. 8/27 C©u 256 : Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt

xuất huyết và Hct bình thường. Xác suất chọn được trẻ bình thường hoặc Hct tăng là: A. 29/35 B. 8/35 C. 30/35 D. 34/35

C©u 257 :

Khảo sát 35 trẻ khoa nhi cho kết quả: 7 trẻ bị sốt xuất huyết, 8 trẻ có Hct tăng, 26 trẻ không bị sốt xuất huyết và Hct bình thường. Tỷ lệ âm đúng của xét nghiệm Hct là:

A. 26/35 B. 7/35 C. 26/27 D. 7/28