15
PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn PGS.TS NGUYỄN HỒNG CỔN PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn giảng dạy và nghiên cứu trong các lĩnh vực lí luận ngôn ngữ, ngữ pháp tiếng Việt, loại hình ngôn ngữ và lí thuyết dịch thuật, hiện là Chủ nhiệm Bộ môn Lí luận Ngôn ngữ của Khoa Ngôn ngữ học. 1. SƠ LƯỢC LÍ LỊCH -  Sinh ngày: 02 - 7 – 1956 -  Quê quán: Vĩnh Thuỷ, Vĩnh Linh, Quảng Trị -  Học vị -  - Tiến sĩ  (1994), Đại học Komenský, Slovakia -  - Cử nhân (1983), Đại học Tổng hợp Hà Nội -   Chức danh: Phó Giáo sư (2005) -  Chức vụ:   -  - Chủ nhiệm Khoa (từ 2009 -2014) -  - Chủ nhiệm Bộ môn Lí luận Ngôn ngữ (từ 2009) -  - Giám đốc Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam (từ 2011) -  Ngoại ngữ: Anh, Nga, Slovak. -  Địa chỉ liên hệ: -  - Điện thoại: 0913032965 -  - Email:  [email protected] 1 / 15

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS NGUYỄN HỒNG CỔN

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn giảng dạy và nghiên cứu trong các lĩnh vực lí luận ngôn ngữ, ngữpháp tiếng Việt, loại hình ngôn ngữ và lí thuyết dịch thuật, hiện là Chủ nhiệm Bộ môn Lí luậnNgôn ngữ  của Khoa Ngôn ngữ học.

1. SƠ LƯỢC LÍ LỊCH

-   Sinh ngày: 02 - 7 – 1956 -   Quê quán: Vĩnh Thuỷ, Vĩnh Linh, Quảng Trị -   Học vị

-  -  Tiến sĩ   (1994), Đại học Komenský, Slovakia -  -  Cử nhân (1983), Đại học Tổng hợp Hà Nội

-   Chức danh: Phó Giáo sư (2005) -   Chức vụ:   

-  -  Chủ nhiệm Khoa (từ 2009 -2014) -  -  Chủ nhiệm Bộ môn Lí luận Ngôn ngữ (từ 2009) -  -  Giám đốc Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam (từ 2011)

-   Ngoại ngữ: Anh, Nga, Slovak. -   Địa chỉ liên hệ:

-  -  Điện thoại: 0913032965 -  -  Email:   [email protected]

1 / 15

Page 2: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

2. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU

2.1 Giảng dạy:

-  -  Ngôn ngữ học đại cương -  -  Ngữ pháp tiếng Việt -  -  Loại hình học ngôn ngữ -  -  Ngôn ngữ học đối chiếu -  -  Lí thuyết dich thuật -  -  Tiếng Việt cho người nước ngoài

2.2 Nghiên cứu:

-  -  Câu tiếng Việt và các vấn đề liên quan -  -  Từ loại tiếng Việt và các vấn đề liên quan -  -  Lí thuyết và thực tiễn dịch thuật -  -  Giáo dục bản ngữ và ngoại ngữ      

3. QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU

3.1 Ở trong nước

-   Từ 1999 đến nay:

-  -  Giảng dạy ngôn ngữ học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Hà Nội và các trường Đại học Hà Nội, Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, Học việnQuan hệ quốc tế, Đại học Kinh doanh và Công nghệ. -  -  Dạy tiếng Việt và văn hoá Việt Nam cho sinh viên nước ngoài của các chương trìnhliên kết đào tạo với Đại học Connecticus, Đại học California, Đại học Princeton (Mỹ), Đại họcDân tộc Quảng Tây, Đại học Dân tộc Vân Nam, Đại học Quảng Tây, Học viện Ly Giang (TrungQuốc), vv.

2 / 15

Page 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

-   1984–1989:  Nghiên cứu về ngôn ngữ học và Việt ngữ học tại Viện Ngôn ngữ học, Viện KhoaXã hội Việt Nam.

-   1978–1982:  Giảng dạy tại Trường sĩ quan Kĩ thuật Vinhempich, Gò Vấp, thành phố Hồ ChíMinh.

3.2. Ở nước ngoài

-  -  8/2014-2016:  Giảng viên thỉnh giảng tại Khoa Tiếng Việt, Đại học Ngoại ngữHankuk, Seoul,  Hàn Quốc.

-  -  6-8/2013:  Nghiên cứu viên tại Đại học Quốc gia Australia.

-  -  2-5/2011:  Giảng viên thỉnh giảng tại Đại học Paris 7, Cộng hoà Pháp.

-  -  9/2005–8/2006:  Nghiên cứu viên của Quỹ Cao học Hàn Quốc tại Đại học Quốc giaSeoul, Hàn Quốc.

-  -  11/2002–2/2003:  Giảng viên thỉnh giảng tại Đại học Paris 7, Cộng hoà Pháp.

-  -  1995–1998:  Thực tập sau tiến sĩ và giảng viên thỉnh giảng tại Đại học Toronto,Canada.

-  -  1990–1994: Nghiên cứu sinh về Ngôn ngữ học tại Đại học Komenský, Cộng hoàSlovakia. Bảo vệ luận án tiến sĩ tháng 10/1994.

-   Tham gia HNKH quốc tế ở nước ngoài:

-  -  6/2015: HNKH quốc tế về Đông Nam Á, Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc, Hàn Quốc. -  -  5/2015: HNKH quốc tế “Diễn đàn Jeju 10”,  Cơ quan hợp tác văn hoá Hàn Quốc vàĐại học Jeju, Hàn Quốc. -  -  12/2014: HNKH quốc tế về Đông Nam Á,  Đại học Ngoại ngữ Hankuk, Hàn Quốc. -  -  5/2012:  HNKH quốc tế  về Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ thứ hai, Đại học Cao

3 / 15

Page 4: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

Hùng, Đài Loan -  -  1/2011: HNKH quốc tế về Phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài,Đại học California – Longbeach, Mỹ. -  -  4/2010: HNKH quốc tế về hợp tác trong giáo dục đại học, Đại  học Kyoto, Nhật Bản.

-  -  7/2009: HNKH quốc tế về Việt ngữ học, Đại học Stuttgart, Đức. -  -  5/2008: HNKH quốc tế SEALs XVIII, Đại học Quốc gia Malaysia, Malaysia. -  -  10/2007: HNKH quốc tế về nghiên cứu, giảng dạy Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam–Trung Quốc, Đại học Dân tộc Quảng Tây,Trung Quốc.

4. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

4.1. Bài báo khoa học

1.      Cú pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng của đại từ phiếm định trong tiếng Việt.  SoutheastAsia Journal, HUFS, Vol 24, No. 2/2015.

2.      Tính khả chấp của câu và vai trò của tiêu điểm thông tin trong tiếng Việt.  T/c Ngôn ngữvà Đời sống, 5/2015.

3.      Đặc điểm của đại từ phiếm định trong tiếng Việt.  Báo cáo tại Hội thảo khoa học củaViện Nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc,  6/2015

4.      Characteristics of East Asian Culture: a view from Vietnam.   Báo cáo tại  Hội thảokhoa học Quốc tế “10 th

Jeju Forum – Towards a New Asia of Trust and Harmony”,  Jeju,  Korea 22-23/5/2015.

5.      Foreign language education in Vietnam schools: History and Present.  Báo cáo tại Hộithảo khoa học quốc tế về Giáo dục Ngoại ngữ tại Đại học Ngoại ngữ Hankuk, 11/2014 (viếtchung với Vũ Thị Thanh Hương)

4 / 15

Page 5: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

6.       Mười năm hợp tác đào tạo, nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Việt Trung. Kỷ yếu Hộithảo quốc tế “ Nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam – Trung Quốc” lần thứ 4,Hà Nội 12/2013.

7.      Ngôn ngữ học đại cương –Những vấn đề quan yếu.  T/c Từ điển học và Bách khoa thư, số 5/2013

8.      Về vấn đề phân biệt câu và phát ngôn.  Báo cáo tóm tắt tại Hội thảo khoa học toàn quốc“Ngôn ngữ học trong bối cảnh đổi mới và hội nhập ”, Viện Ngôn ngữ học, 5/2013.

9.      Giảng dạy tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai trong đào tạo Việt Nam học.  Báo cáo tại Hộithảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ 4, Hà Nội 12/2012.

10.  Thực trạng ngôn ngữ biển hiệu ở Hà Nội nhìn từ trường hợp phố Mã Mây.  Kỷ yếu hộithảo “ Xây dựng chuẩn mực chính tả thống nhất trong nhà trường và trên các phương tiện thôngtin đại chúng”,  Đại học Sài Gòn, 12/2012.  (viết chung với Phạm Thị Thu Huyền).

11.  Dạy Ngữ pháp tiếng Việt như một ngoại ngữ theo phương pháp giao tiếp. T/c Ngôn ngữvà Đời sống, số 9/2012.

12.  Ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: 55 nghiên cứu khoahọc .  Hội thảo quốc tế: “ Đào tạo và nghiên cứu Ngôn ngữ học ở Việt Nam: Những vấn đềlí luận và thực tiễn”, Hà Nội 11/2011.

13.  Ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: 55 năm nghiên cứuvà đào tạo . T/c Ngôn ngữ, số 11/2011.

14.  Văn bản chữ Quốc ngữ thế kỉ XVII-XIX  và vai trò của chúng đối với việc nghiên cứu lịchsử chữ Quốc ngữ và lịch sử tiếng Việt. T/c  Từ điển học và Bách khoa thư, số 7/2010.

5 / 15

Page 6: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

15.  Cấu trúc thông tin và các biến thể cú pháp của câu tiếng Việt. T/c Ngôn ngữ và Đời sống,số 4/2010.

16.  Syntactic Structure of Vietnamese Sentences: Subject – Predicate  of  Theme –Rheme?.   Review of Social Sciences,  No.2/2009.

17.  More discussion on the syntactic structure of Vietnamese sentences (Bàn thêm về cấutrúc cú pháp của câu tiếng Việt). Báo cáo tại Hội thảo “Linguistics of Vietnamese”, Đạihọc Stuttgart (Germany), 7/2009.

18.  Chính sách giáo dục ngoại ngữ của Hàn Quốc và một số bài học kinh nghiệm đối với ViệtNam , T/c Khoa học ĐHQG Hà Nội số 3, 2009.

19.   Cấu trúc cú pháp tiếng Việt: Chủ -Vị hay Đề - Thuyết?  Báo cáo tại Hội thảo quốc tế vềViệt Nam học lần 3 tại Hà Nội, 12/2008. T/c Ngôn ngữ số 2, 2009.

20.  Vietnamese passive sentences from a typological perspective. Journal of the SoutheastAsian Linguistics, Vol 2, 2009.

21.  The policy of national language education in Korea and its lessons for Vietnam. Kỷ yếuHội thảo quốc tế “Hàn Quốc và Hàn Quốc học từ góc nhìn châu Á”, Hà Nội 11/2008.   

22.   Biến thể cú pháp và vấn đề dạy biến thể cú pháp cho người học tiếng Việt như ngôn ngữthứ hai. T/c Ngôn ngữ số 6, 2008.

23.    Hà Nội – một thoáng qua internet (viết chung với Nguyễn Anh Tuấn).  Kỉ yếu HNKH “Những vấn đề ngôn ngữ học: Ngôn ngữ Hồ Chí Minh và tiếng Hà Nội”, Hà Nội 12/2007.

6 / 15

Page 7: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

24.  Lược sử nghiên cứu dịch thuật. T/c Ngôn ngữ số 11, 2006.

25.  Lược sử về dịch thuật. T/c Ngôn ngữ số 8, 2006.

26.  Các phương pháp và thủ pháp dịch thuật. Trong “Những vấn đề ngôn ngữ học”, NxbĐHQG Hà Nội, 2006.

27.  Dịch thuật: Bản chất và một số mô hình lí thuyết. Trong “Việt ngữ học dưới ánh sáng cáclí thuyết hiện đại”, Nxb KHXH, 2005.

28.  Tiêu điểm tương phản trong tiếng Việt. Kỉ yếu Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học Liên Á, HàNội, 11/2004.

29.  Cơ sở ngôn ngữ học của nghiên cứu dịch thuật và bộ môn Dịch thuật học. T/c Ngôn ngữsố 11, 2004.

30.  Dạng bị động và vấn đề câu bị động trong tiếng Việt (phần 1 - viết chung với Bùi ThịDiên). T/c Ngôn ngữ , số 7, 2004.

31.  Dạng bị động và vấn đề câu bị động trong tiếng Việt (phần 2 – viết chung với Bùi ThịDiên). T/c Ngôn ngữ số 8, 2004.

32.  Một số ý kiến về chương trình dạy ngoại ngữ cho sinh viên Khoa Ngôn ngữ học. T/cĐHQG số 3, 2004.

33.   Các kết cấu phi ngoại động trong tiếng Việt. T/c Khoa học của ĐHQG Hà Nội, số 1,

7 / 15

Page 8: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

2004.

34.  Về vấn đề phân định từ loại trong tiếng Việt. T/c Ngôn ngữ số 2, 2003.

35.  Vấn đề tương đương trong dịch thuật. T/c Ngôn ngữ, số 11, 2001.

36.  Bàn thêm về cấu trúc thông báo của câu tiếng Việt. T/c Ngôn ngữ, số 5, 2001.

37.  Về nghĩa biểu hiện của kiểu câu N2-P. Trong: Abstracts of the fifth InternationalSymposium on Pan- Asiatic languages and linguistics, HCM City, 2000.

38.  Về sự phi đối xứng giữa hình thức và ý nghĩa của các đơn vị ngữ pháp. T/c Ngôn ngữ, số7, 2000.

39.  Semantická klasifikácia vietnamkých predikátov. Báo cáo tại Hội nghị khoa học lần thứba các nhà Ngôn ngữ học trẻ Slovakia, Bratislava, 1993.

40.  Niektoré sposoby klasifikácia predikátov vo vietnamcine. Báo cáo tại Hội thảo khoa họclần thứ nhất các nhà Ngôn ngữ học trẻ Slovakia, Bratislava, 1991.

41.  Tư liệu về mối quan hệ giữa đặc điểm ngữ âm và trật tự của các yếu tố trong tổ hợp đẳnglập song tiết tiếng Việt . Trong “Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á”,  Nxb KHXH,1988.

42.  Thử tìm hiểu sự phân bố trật tự của các yếu tố trong tổ hợp đẳng lập song tiết tiếng Việt.Trong “Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương đông. Viện Ngôn ngữ họ”,  1986.

8 / 15

Page 9: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

43.   Bài học về cách nói, cách viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh (viết chung với Lí ToànThắng). T/c Ngôn ngữ, số 2, 1985.

44. Về các các kết cấu đẳng lập trong tiếng Việt. Báo cáo tại Hội nghị khoa học của ViệnNgôn ngữ học, 1985

  4.2. Sách và đề tài khoa học

1.         Knud Lambrecht: Cấu trúc thông tin và hình thức câu (dịch cùng Hoàng Việt Hằng).Nxb ĐHQGHN, 2015.

2.         Ngữ pháp tiếng Việt:  Những vấn đề lí luận (đồng tác giả). Nxb KHXH, Hà Nội 2008.

3.         Việt ngữ học dưới ánh sáng các lí thuyết hiện đại (đồng tác giả). Nxb KHXH, Hà Nội,2005.

4.          Kĩ năng thuyết trình và kĩ năng văn bản (đồng tác giả). ĐH Kinh doanh và Côngnghệ,  Hà Nội, 2002.

5.         Policy of Language Education in Korea and its lessons for Vietnam. KoreanFoundation for Advanced Studies, Seoul, Korea, 2006.

6.         Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hoá trong dịch thuật. Đề tài nghiên cứu cơ bảncấp ĐHQG, Hà Nội 2005.

7.         Cấu trúc thông tin của câu tiếng Việt.  Đề tài khoa học cấp ĐHQG, Hà Nội 2010

9 / 15

Page 10: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

8.         Một số vấn đề loại hình và phổ niệm ngôn ngữ. Đề tài khoa học cấp ĐHQG, Hà Nội2013

   

5. CÁC BÀI VIẾT VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN BÁO CHÍ

 

1.      Có đến mức là thảm hoạ "sử dụng sai tiếng Việt" không?  Văn hoá Nghệ An,7/1/2016: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/dien-dan/co-den-muc-la-tham-hoa-su-dung-sai-tieng-viet-khong

2.      Các nước đã tích hợp môn Lịch sử như thế nào? VnExpess – ngày 22/11/2015 (http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/cac-nuoc-tich-hop-mon-lich-su-nhu-the-nao-3315864.html)

3.      Không nên ồ ạt học Thạc sỹ.  Trả lời phỏng vấn Báo Dân Việt ngày 10/11/2015 (http://danviet.vn/song-tre/pgs-nguyen-hong-con-khong-nen-o-at-hoc-thac-sy-639308.html)

4.      Sai chính tả là phản cảm.  Trả lời phỏng vấn Tintuc.vn ngày 20/3/2015 (http://tintuc.vn/giao-duc/chat-voi-chuyen-gia-nguyen-hong-con-sai-chinh-ta-la-phan-cam-37101)

5.      Biên tập viên giọng địa phương: "Xóa bỏ kỳ thị vùng miền". Trả lời phỏngvấn 24h ngày 28/8/2014.

10 / 15

Page 11: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

(http://us.24h.com.vn/phim/btv-giong-dia-phuong-giup-xoa-bo-ky-thi-vung-mien-c74a653931.html

6.      Trẻ mầm non học ngoại ngữ: Sao phải cấm?  Trả lời báo Khám Phá, 27/2/2014 (http://www.baomoi.com/Tre-mam-non-hoc-ngoai-ngu-Sao-phai-cam/c/13187360.epi)

7.      Trả lời phỏng vấn báo Dân Trí ngày 29/06/2012 về sai sót  ở vòng CK Đường lên đỉnhOlimpia 2012.

(http://dantri.com.vn/nhip-song-tre/lo-sai-sot-moi-tai-ck-duong-len-dinh-olympia-2012-1341313168.htm)

8.      Nói ngọng và chữa nói ngọng thế nào?  Trà lời phỏng vấn VTC News ngày 15/11/2011

( http://vtc.vn/hon-46000-hs-va-giao-vien-ha-noi-phai-chua-ngong.538.309662.htm )

9.      Có phải tôi chụp mũ anh Hoàng Hữu Phước không?  Quê choa , 24/11/2011

(https://quechoablog.wordpress.com/2011/11/25/co-phải-toi-da-chụp-mu-anh-hoang-hữu-phước-khong/)

10.  Trả lời phỏng vấn Cri. Online về nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ - văn hoá Việt Nam vàTrung Quốc, ngày1/11/2009

11 / 15

Page 12: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

( http://vietnamese.cri.cn/601/2009/11/11/1s131898.htm )

11.  Việt Nam có nên đi theo con đường đa nguyên về chính trị hay không? Talawas 6/3/2006(bút danh Quang Linh, đăng lại trong “Tranh luận để đồng Thuận”, Nxb Tri thức. 2006)

 ( http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=6595&rb=0403 )

 

6. HƯỚNG DẪN LUẬN ÁN, LUẬN VĂN

6.1 Luận án Tiến sĩ

1.      Trần Bích Lan: Khảo sát dịch thuật Trung – Việt (trên các văn bản thương mại Trung –Việt).  (Hướng dẫn chính). Hoàn thành 2016.

2.      Trịnh Thị Thơm: Nghiên cứu phương thức chuyển dịch câu có hàm ý từ tiếng Anh sangtiếng Việt. Hoàn thành 2016.

3.      Hoàng Công Bình:  Câu bị động tiếng Anh và các phương thức dịch sang tiếng Việt. Hoàn thành 2015.

4.      Trương Thu Hà:  Đặc điểm ngữ nghĩa –ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng Việt. Hoànthành 2013

12 / 15

Page 13: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

5.      Phạm Thị Thuý Hồng: Khảo sát loại từ tiếng Việt và các phương thức chuyển dịch sangtiếng Inđônêxia. (Hướng dẫn chính). Hoàn thành 2012.

6.      Nguyễn Thị Thu Hương:  Cấu trúc gây khiến – kết quả trong tiếng Anh và tiếng Việt(hướng dẫn 2). Hoàn thành 2011.

7.      Hà Thành Chung: Cú phân từ định ngữ và trạng ngữ tiếng Anh và các kết cấu tươngđương trong tiếng Việt (hướng dẫn 2). Hoàn thành: 2007

8.      Nguyễn Thị Kim Thanh:  Khảo sát hệ thuật ngữ tin học điện tử Anh - Việt (hướng dẫn 2).Hoàn thành: 2005.

9.      Nguyễn Chi Mai:  Phương thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Anh(hướng dẫn 2). Hoàn thành: 2005.

6.2 Luận văn Thạc sĩ

1.      Đào Thị Phương Thu:  Khảo sát hành vi ngôn ngữ trong các quảng cáo dành cho nữgiới. Hoàn thành 2016.

2.      Nguyễn Thị Hường: Sự chuyển hoá từ vị từ tĩnh sang vị từ động trong tiếng Việt. Hoànthành 2015.

3.      Đàm Ích Hoa: Nghiên cứu đối chiếu câu bị động tiếng Hán và tiếng Việt. Hoàn thành2014.

4.      Nguyễn Thị Như Quỳnh: Khảo sát biến thể cú pháp câu đơn trong các sách dạy tiếngViệt cho người nước ngoài. Hoàn thành 2013.

13 / 15

Page 14: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

5.      Lý Lệ:  Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ chỉ tính cách con người trong tiếng Hán và tiếngViệt.  Hoàn thành 2013.

6.      Lê Thu Lan: Bước đầu khảo sát các cặp thoại Hỏi - Đáp trong sách dạy tiếng Việt chongười nước ngoài.  Hoàn thành 2011.

7.      Đào Thị Minh Ngọc: Bước đầu khảo sát hiện tượng đề hoá và tiêu điểm hoá cấu trúcchủ - vị của câu tiếng Việt. Hoàn thành 2010.

8.      Nguyễn Anh Tuấn:  Nghiên cứu đối chiếu thuật ngữ bóng đá trong tiếng Anh và tiếngViệt. Hoàn thành 2010.

9.      Hà Thị Bích Liên: Hình thức, ý nghĩa của thể trong câu tiếng Anh và cách chuyển dịchsang tiếng Việt.  Hoàn thành: 2009

10.  Mạc Tử Kỳ: Nghiên cứu đặc điểm các con số trong thành ngữ tiếng Hán (có liên hệ vớithành ngữ tiếng Việt).  Hoàn thành 2009.

11.  Hoàng Thị Hà: Bước đầu nghiên cứu đối chiếu phương thức tỉnh lược hồi chỉ trong tiếngAnh và tiếng Việt. Hoàn thành: 2008.

12.  Kiều Phương Nga:  Một số nhóm từ ngữ văn hóa trong tiếng Anh và các thủ pháp chuyểndịch sang tiếng Việt.   Hoàn thành: 2007.

13.  Trần Hải Vân: Ẩn dụ trong tiếng Anh và các thủ pháp chuyển dịch sang tiếng Việt.  Hoànthành: 2007.

14 / 15

Page 15: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

14.  Nguyễn Phương Chung:  Hoán dụ trong tiếng Anh và các thủ pháp chuyển dịch sangtiếng Việt.  Hoàn thành : 2007.

15.  Doãn Thị Phương:  Khảo sát các hình thức biểu hiện ý nghĩa sở hữu trong danh ngữtiếng Anh và tiếng Việt.   Hoàn thành: 2006.

16.  Vũ Thị Phương Thảo: Đặc điểm của các biểu thức thời gian trong câu tiếng Việt.   Hoànthành: 2005.

17.  Trần Thị Thanh Bình: Khảo sát đặc điểm của các biểu thức có ý nghĩa không gian trongtiếng Việt.  Hoàn thành: 2005.

18.  Nguyễn Thị Minh Nguyệt: Các hình thức đánh dấu tính xác định danh ngữ tiếng Anh vàcác phương tiện tương đương trong tiếng Việt.   Hoàn thành: 2004.

19.  Lê Hoài Ân: Đặc điểm thuật ngữ kiểm toán tiếng Đức và cách chuyển dịch sang tiếngViệt.  Hoàn thành: 2004

20. Bùi Thị Diên: Câu bị động tiếng Anh và kết cấu tương đương trong tiếng Việt.   Hoànthành: 2003.

15 / 15