69
PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER 1 PGS. TS. Phạm Xuân Quế và TS. Nguyễn Đức Sơn

PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

  • Upload
    dorie

  • View
    637

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER. PGS. TS. Phạm Xuân Quế và TS. Nguyễn Đức Sơn. 1. Nội dung. Báo cáo nghiên cứu Gian trưng bày, Poster và trình bày Tiêu chí đánh giá Triển khai tổ chức hoạt động NCKH. I.Cấu trúc báo cáo nghiên cứu. Báo cáo - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

PHẦN 3

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT

TRÌNH BÀY POSTER

1PGS. TS. Phạm Xuân Quế và TS. Nguyễn Đức Sơn

Page 2: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Nội dung

• Báo cáo nghiên cứu

• Gian trưng bày, Poster và trình bày

• Tiêu chí đánh giá

• Triển khai tổ chức hoạt động NCKH

Page 3: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

1. Trang bìa

2. Mục lục

3. Tóm tắt

4. Giới thiệu

5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm

6. Kết quả

7. Thảo luận

8. Kết luận

9. Tài liệu tham khảo

I.Cấu trúc báo cáo nghiên cứu

Báo

cáo

nghiên

cứu

Page 4: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

1. Trang bìa 2. Mục lục

3. Tóm tắt

4. Giới thiệu

5. Phương pháp

và thiết bị thí nghiệm

6. Kết quả

7. Thảo luận

8. Kết luận

9. Tài liệu tham khảo

Báo cáo nghiên cứu

- Tên dự án: quan trọng, quan tâm đầu tiên; Đơn giản,nêu bật chính xác bản chất dự án

"Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia"

- Lĩnh vực

- Tác giả (bao gồm đơn vị dự thi)

Page 5: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Báo cáo nghiên cứu

- Tên mục, trang

- Đến mức 3, ví dụ 1.2.3

- Tên dự án + mục lục: người đọc biết cấu trúc của báo cáo

1. Trang bìa

2. Mục lục3. Tóm tắt

4. Giới thiệu

5. Phương pháp

và thiết bị thí nghiệm

6. Kết quả

7. Thảo luận

8. Kết luận

9. Tài liệu tham khảo

Page 6: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

1. Trang bìa

2. Mục lục

3. Tóm tắt4. Giới thiệu

5. Phương pháp

và thiết bị thí nghiệm

6. Kết quả

7. Thảo luận

8. Kết luận

9. Tài liệu tham khảo

Báo cáo nghiên cứu

250 từ (01 trang)

a) Mục đích

b) Trình tự thực hiện

c) Dữ liệu và kết luận

- Ứng dụng của NC

- Tham khảo kết quả NC trước cần thiết nhất (tối thiểu)

- Chỉ đề cập công việc năm hiện tại, không đề cập đến hiểu biết, công việc thực hiện bởi người hướng dẫn

Page 7: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

1. Trang bìa

2. Mục lục

3. Tóm tắt

4. Giới thiệu5. Phương pháp

và thiết bị thí nghiệm

6. Kết quả

7. Thảo luận

8. Kết luận

9. Tài liệu tham khảo

Báo cáo nghiên cứu

- Tạo bối cảnh:Lí do NC

- Mục đíchĐể làm gì

- Giả thuyết/vấn đề

- Hy vọng đạt đượcDự kiến kết quả

Page 8: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

1. Trang bìa

2. Mục lục

3. Tóm tắt

4. Giới thiệu

5. Phương pháp

và thiết bị thí nghiệm

6. Kết quả

7. Thảo luận

8. Kết luận

9. Tài liệu tham khảo

Báo cáo nghiên cứu

- Phương pháp thu thập dữ liệu, quan sát, thiết bị thiết kế...

- Bao gồm hình ảnh hoặc bản vẽ chi tiết của thiết bị tự thiết kế (Chỉ bao gồm các công việc trong năm nay)

- Đủ chi tiết để người khác cũng có thể lặp lại thí nghiệm từ những thông tin trong báo cáo.

Page 9: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

1. Trang bìa

2. Mục lục

3. Tóm tắt

4. Giới thiệu

5. Phương pháp

và thiết bị thí nghiệm

6. Kết quả7. Thảo luận

8. Kết luận

9. Tài liệu tham khảo

Báo cáo nghiên cứu

- Kết quả bao gồm dữ liệu và phân tích

- Các số liệu thống kê, biểu đồ, dữ liệu thu thập được, vv

Page 10: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

1. Trang bìa

2. Mục lục

3. Tóm tắt

4. Giới thiệu

5. Phương pháp

và thiết bị thí nghiệm

6. Kết quả

7. Thảo luận8. Kết luận

9. Tài liệu tham khảo

Báo cáo nghiên cứu

- Phần trọng yếu của báo cáo

- So sánh kết quả với lý thuyết, kết quả NC đã được công bố, quan niệm đang tồn tại, kết quả mong đợi

- Các lỗi, hạn chế có thể

Page 11: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

1. Trang bìa

2. Mục lục

3. Tóm tắt

4. Giới thiệu

5. Phương pháp

và thiết bị thí nghiệm

6. Kết quả

7. Thảo luận

8. Kết luận9. Tài liệu tham khảo

Báo cáo nghiên cứu

- Tóm tắt ngắn gọn, cụ thể kết quả NCPhát biểu mối quan hệ của một biến với biến khác; Minh chứng cho kết luận từ

thí nghiệm

- Ứng dụng thực tế của NC

Page 12: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

1. Trang bìa

2. Mục lục

3. Tóm tắt

4. Giới thiệu

5. Phương pháp

và thiết bị thí nghiệm

6. Kết quả

7. Thảo luận

8. Kết luận

9. Tài liệu tham khảo

Báo cáo nghiên cứu

- Danh sách tham khảo gồm bất kỳ tài liệu đã được sử dụng trong báo cáo (ví dụ như sách, bài báo, trang web, vv) của bạn.

- Theo quy định viết danh mục tài liệu tham khảo

Page 13: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

1. Trang bìa

2. Mục lục

* Lời cảm ơn3. Tóm tắt

4. Giới thiệu

5. Phương pháp

và thiết bị thí nghiệm

6. Kết quả

7. Thảo luận

8. Kết luận

9. Tài liệu tham khảo

Báo cáo nghiên cứu

- Không bắt buộc

- Nhưng nên cám ơn những người đã giúp đỡ, bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức giáo dục và nghiên cứu...

- Nếu có, để sau mục lục

Page 14: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Gian trưng bày, poster và trình bày

Page 15: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Khu vực trưng bày

Page 16: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Khu vực trưng bày

Page 17: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Trưng bày tại Intel ISEF

Page 18: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Kích thước gian trưng bày

Rộng

122 cm

Sâu76 cm

Cao

274 cm

Bàn cao 91 cm

- Chiều sâu (từ trước ra sau)=76 cm- Chiều rộng (khoảng cách 2 bên)=122 cm

- Chiều cao (tính từ sàn nhà) = 274 cm

- Chiều cao của bàn = 91 cm

- BTC cung cấp 01 bàn, 01 ghế được đặt trong gian trưng bày.

- Mọi trưng bày phải được gói gọn trong không gian của gian trưng bày dự án

Page 19: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Poster Dạng bảng gấp chữ U

Page 20: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Poster

- Thí sinh tự làm và mang đến đặt vào gian trưng bày tại cuộc thi

- Không được vượt quá không gian của gian trưng bày

Page 21: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Ví dụ poster + gian trưng bày

Page 22: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Không được để vật dụng vượt ra ngoàigian trưng bày!

Page 23: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Các giấy tờ/tài liệu cần hoặc cấm trưng bày

• Các giấy tờ theo quy định của Ban tổ chức– Mã dự án, giấy phép trưng bày...

• Nên có sẵn để hỗ trợ thuyết trình– Các báo cáo, nhật kí thực nghiệm, phân công

nhiệm vụ...

• Cấm trưng bày thông tin cá nhân, giải đã đạt...

Page 24: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Poster nên có những nội dung

Mục tiêuMục tiêu

Giả thuyếtGiả thuyết

Tài liệuTài liệu

Quy trìnhQuy trình

Tên dự ánTên dự án

Biểu đồBiểu đồ

Hình ảnhHình ảnh

Số liệuSố liệu

Kết quảKết quả

Kết luậnKết luận

Tóm tắtTóm tắt

Các tài liệu Các tài liệu được yêu được yêu cầu kháccầu khác

Page 25: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Bố cục Poster

2 Tóm tắt1 Tên dự án

4 Quy trình

5 Dữ liệu

6 Kết quả

Bảng biểuHình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

3 Giới thiệu 7 Kết luận

Bắt đầu từ đây

(Xem poster)

Page 26: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

- “Tóm tắt” dự án để người

xem có thể “nắm bắt”

được những thông tin

quan trọng một cách dễ

dàng và nhanh chóng

Không phải tất cả giám

khảo có đủ thời gian để

đọc toàn bộ báo cáo

nghiên cứu

- Thu hút được sự quan tâm

của ban giám khảo.

- Thú vị, Thách thức, Mới

mẻ, Tính đột phá, Độc đáo

Page 27: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

• Poster hỗ trợ thuyết trình• Các thông tin trên poster như:

–dữ liệu mẫu–hình ảnh nghiên cứu–một số khái niệm quan trọng–các mô tả trọng tâm–những dẫn giải giá trị và– tóm lược các kết luận của dự án.

• Khi được hỏi, có thể dùng thông tin trên poster để hỗ trợ cho câu trả lời

• Có câu nói rằng “Trăm nghe không bằng mắt thấy”.

Page 28: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

MMààuu ssắắcc

Tương phảnDòng chữ này khó đọc hơn và dòng chữ này dễ đọc hơn.

Cỡ chữ

•Đảm bảo rằng chữ đủ lớn để người xem đọc được!

Phông chữ Hãy thật đơn giản dễ đọc: Arial, Times NewRoman và Verdana là phổ dụng

Page 29: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER
Page 30: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER
Page 31: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER
Page 32: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER
Page 33: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER
Page 34: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER
Page 35: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER
Page 36: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER
Page 37: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER
Page 38: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER
Page 39: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER
Page 40: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Thuyết trình

(không phải phần Trưng bày Poster)

Page 41: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER
Page 42: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Tài liệu – nên cầm theo khi thuyết trình

Nhật kí nghiên cứu

Báo cáo nghiên cứu

Phát minh hoặc mô hình thực nghiệm

Các mẫu vật (được phê duyệt)

Page 43: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Kinh nghiệm thuyết trình

• Luyện tập, luyện tập và luyện tập (kể cả với người không thuộc lĩnh vực NC)

• 3-7 phút

• Bám sát tiêu chí đánh giá...

Page 44: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Tiêu chí đánh giá

Tiêu chí Điểm (/100)

Câu hỏi NC/Vấn đề NC 10

Thiết kế và phương pháp NC 15

Tiến hành NC 20

Tính sáng tạo 20

Trình bày 35

Page 45: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Câu hỏi NC/Vấn đề NC (10 đ)

Dự án khoa học• Rõ ràng và hướng mục tiêu• Chỉ rõ đóng góp khoa học vào lĩnh vực NC• Sử dụng PP khoa học để kiểm chứng

Dự án kĩ thuật• Mô tả ngắn gọn nhu cầu thực tiễn/vấn đề cần

giải quyết• Xác định các tiêu chí của giải pháp đặt ra• Giải thích những hạn chế

Page 46: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Thiết kế và phương pháp NC (15 đ)

Dự án khoa học

• Trình tự tiến hành và phương pháp thu thập dữ liệu

• Biến điều khiển, biến phụ thuộc, sự phù hợp và tính hoàn hiện (complete)

Dự án kĩ thuật

• Khám phá, lựa chọn để giải quyết nhu cầu hoặc vấn đề đặt ra

• Xác định đặc tính của giải pháp

• Xây dựng mô hình/mẫu đầu tiên

Page 47: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Tiến hành NC (20 đ)

Dự án khoa học

• Thu thập dữ liệu

• Phân tích dữ liệu (sử dụng công cụ thống kê, toán học phù hợp)

• Dữ liệu được thu thập đủ để hỗ trợ cho kết luận

Dự án kĩ thuật

• Thiết kế mẫu thử nghiệm

• Thử nghiệm ở các điều kiện, tình huống khác nhau

• Điều chỉnh, cải tiến

Page 48: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Tính sáng tạo (20 đ)

• Dự án cho thấy sự sáng tạo, độc đáo trong:– Câu hỏi/vấn đề NC– Thiết kế/phương pháp NC

Trạng quỳnh cân voi/Tìm sao qua internet

– Tiến hành nghiên cứu

Page 49: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Trình bày

• Poster– Cấu trúc hợp lí, logic, dẫn dắt người xem

– Rõ ràng, dễ hiểu của sơ đồ, bảng biểu, ghi chú

• Trình bày, trả lời phỏng vấn– Rõ ràng, súc tích và trả lời trực tiếp câu hỏi

– Hiểu biết về kiến thức khoa học liên quan đến dự án

– Hiểu những hạn chế của kết quả và kết luận

– Nhận ra lợi ích về khoa học, xã hội, kinh tế...

– Ý tưởng nghiên cứu trong tương lai

– Đóng góp và hiểu biết của mỗi thành viên nhóm

Page 50: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Hướng dẫn triển khai cuộc thi KHKT cấp quốc gia 2013-2014

Page 51: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Thơi gian và địa điểmcuộc thi KHKT cấp quốc gia 2013-2014

- Khu vực phía Bắc (dành cho các tỉnh, thành phố từ

Thừa Thiên - Huế trở ra): Tp.Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh

Phúc, từ ngày 21-23/2/2014;

- Khu vực phía Nam (dành cho các tỉnh, thành phố từ

Đà Nẵng trở vào): Tp. Cần Thơ, từ ngày 28/2/2014

đến ngày 02/3/2014.

Page 52: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Đối tượng dự thi

• HS lớp 9, 10, 11, 12

Vẫn có đơn vị có HS lớp 8!

• Hạnh kiểm, học lực học kỳ từ khá trở lên

Vẫn có đơn vị có HS học lực trung bình!

Page 53: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Nội dung thi

• Nội dung thi: kết quả nghiên cứu của các dự án, đề tài, công trình nghiên cứu KHKT

Dự án có thể của 01 học sinh (cá nhân) hoặc của nhóm không quá 3 học sinh (tập thể); theo kinh nghiệm từ Intel ISEF thì nên hạn chế các dự án của nhóm 03 học sinh.

• Trong 17 lĩnh vực nghiên cứu

Page 54: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Hình thức dự thi• Trưng bày kết quả, sản phẩm

• Trình bày dự án và trả lời phỏng vấn của BGK

Page 55: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Chấm thi

• Công khai–Sản phẩm dự thi, thí sinh–Giám khảo–Chấm thi công khai tại gian trưng bày

• Đánh giá sản phẩm và thí sinh• Quy trình chấm thi

–Vòng chấm thi lĩnh vực–Vòng chấm thi toàn cuộc thi

Page 56: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Vòng chấm thi lĩnh vực

• Cá nhân giám khảo xem xét các dự án tại gian trưng bày và phỏng vấn trong nhóm lĩnh vực được phân công và cho điểm

• Phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Việt

• GK cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng

Page 57: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Vòng chấm thi toàn cuộc thi

• Chọn giải cao của từng lĩnh vực vào vòng tranh giải toàn Cuộc thi

• Trình bày trước toàn thể Ban giám khảo, phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt

– Chỉ những thí sinh đạt yêu cầu về trình độ tiếng Anh mới được chọn cử đi tham dự cuộc thi quốc tế

• Giám khảo cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng

Page 58: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Xếp giải Cuộc thi• Nhất, Nhì, Ba, Khuyến

khích– Theo dự án, không phân biệt dự

án cá nhân hay tập thể

• Giải lĩnh vực– theo điểm thi từ cao xuống thấp

ở từng lĩnh vực

• Giải toàn cuộc thi– theo điểm thi từ cao xuống thấp

ở vòng toàn Cuộc thi

• 01 giải xuất sắc trong số các dự án đoạt giải nhất toàn Cuộc thi

Page 59: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi

• Mỗi học sinh đoạt giải được cấp Giấy chứng nhận và được khen thưởng

– Bằng khen của Bộ, TW đoàn (giải toàn cuộc)

– Huy hiệu tuổi trẻ sáng tạo của TW đoàn (giải nhất toàn cuộc)

– Bằng khen của Vifotec (giải lĩnh vực)

– Giấy chứng nhận của Bộ, phần thưởng của trường ĐH, công ty...

Page 60: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi

• Các quyền lợi khác giống với HS đoạt giải trong kỳ thi HS giỏi quốc gia

– Học sinh đi thi quốc tế, học sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba toàn cuộc thi vào thẳng ĐH

– Giải khuyến khích vào thẳng Cao đẳng

Page 61: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Đơn vị dự thi

• Sở GDĐT

• Cơ sở giáo dục trung học trực thuộc Bộ GDĐT

• Cơ sở giáo dục trung học thuộc đại học, trường đại học

Page 62: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Số lượng dự án dự thi/đơn vị

• Tối đa 06/đơn vị

• Đơn vị đăng cai, tối đa 12 dự án

Page 63: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Hồ sơ dự thi• Quyết định cử dự án tham dự cuộc thi • Bản đăng kí số lượng dự án, loại dự án và số lượng thí

sinh dự thi;• Phiếu xếp loại hạnh kiểm/học lực;• Hồ sơ dự án đăng ký dự thi (kèm CV)• và các biểu mẫu (web), bao gồm :

– Phiếu phê duyệt dự án; – Báo cáo kết quả nghiên cứu; – Phiếu xác nhận của người hướng dẫn nghiên cứu; – Phiếu xác nhận của cơ quan nghiên cứu (nếu có);– Phiếu đánh giá rủi ro (nếu có).– Phiếu dự án tiếp tục (nếu có).

Page 64: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Thời hạn và hình thức đăng ký dự thi

• Thời hạn: trước ngày 15/01/2014

• Hình thức– Gửi đến Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục trung

học) – Đăng kí tại http://thikhoahockithuat.edu.vn.

Page 65: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Hạn chế trong đăng ký dự thi Visef 2013

• Nộp chậm (năm đầu!)• Nộp thiếu, chiếu lệ (tóm tắt dự án)• Nộp những thứ không yêu cầu• Không đúng quy định

– HS lớp 8– Học lực trung bình

• Thiếu thông tin trên bì bưu kiện, cần ghi:– Đơn vị dự thi– Hồ sơ dự thi KHKT cấp quốc gia 2014– Nơi nhận: Vụ GDTrH, Bộ GDĐT

Page 66: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Hạn chế trong đăng ký dự thi

• Trên web: quên (chưa quen), thiếu, sai chính tả (tên), nhầm thông tin cá nhân

• Sửa tên đề tài, bổ sung thông tin qua email tới BTC!

Page 67: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Ban tổ chức cuộc thi • BTC khu vực phía Bắc và phía Nam.• Giám đốc Sở GDĐT đăng cai ra quyết định

thành lập

• Thành phần : – Trưởng ban: Giám đốc sở đăng cai;

– Các phó trưởng ban: LĐ các Vụ, Cục liên quan ở Bộ; LĐ sở đăng cai

• Ủy viên: Các lãnh đạo đơn vị dự thi; lãnh đạo, chuyên viên các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc sở đăng cai

Page 68: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Gợi ý• Nghiên cứu vận dụng hướng dẫn trong công văn

4241/BGDĐT-GDTrH

• Các hoạt động triển khai:– Tập huấn tại địa phương (thời gian, thành phần, quy mô...)

– Tuyên truyền, phổ biến, phát động (hình thức, nội dung, biện pháp, quy mô... )

– Hướng dẫn học sinh nghiên cứu KH (Làm thế nào để có ý tưởng NC, người hướng dẫn nghiên cứu, đơn vị hợp tác, hỗ trợ...)

– Chính sách, chế độ cho giáo viên hướng dẫn,HS

– Tham gia cuộc thi KHKT cấp quốc gia

Page 69: PHẦN 3 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHKT TRÌNH BÀY POSTER

Trân trọng cám ơn!

Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp giáo dục tích cực do Giáo sư người Pháp Georges Charpak (giải Nobel Vật lý năm 1992) sáng tạo ra và đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều cấp học ở Pháp. Đứng trước một sự vật hiện tượng, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức.          Mục tiêu của phương pháp BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn  luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.