25
3. Ph ươ ng pháp chôn l p ch t th i r n I.4.3.1. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chất thải rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí như CO 2 , CH 4 . Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp. Phương pháp này được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lý rác thải. Thí dụ ở Hoa Kỳ trên 80% lượng rác thải đô thị được xử lý bằng phương pháp này; hoặc ở các nước Anh, Nhật Bản… Người ta cũng hình thành các bãi chôn lấp rác vệ sinh theo kiểu này. Các ưu điểm của phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh: Có thể xử lý một lượng lớn chất thải rắn; Chi phí điều hành các hoạt động của BCL không quá cao; loại được côn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi khó có thể sinh sôi nảy nở; Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó có thể xảy ra, ngoài ra còn giảm thiểu được mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường không khí;giảm ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước mặt; BCL sau khi đóng cửa được sử dụng làm công viên, làm nơi sinh sống hoặc các hoạt động khác; có thể thu hồi khí gas phục vụ phát điện hoặc các hoạt động khác; BCL là phương pháp xử lý CTR rẻ tiền nhất đối với những nơi có thể sử dụng đất; Chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn các phương pháp khác; BCL hợp vệ sinh là một phương pháp xử lý chất thải

pp chôn lấp rác.docx

Embed Size (px)

DESCRIPTION

pp chôn lấp rác

Citation preview

Page 1: pp chôn lấp rác.docx

3. Phương pháp chôn lấp chất thải rắn

I.4.3.1. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh

Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chất thải rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí như CO2, CH4.

Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp.

Phương pháp này được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lý rác thải. Thí dụ ở Hoa Kỳ trên 80% lượng rác thải đô thị được xử lý bằng phương pháp này; hoặc ở các nước Anh, Nhật Bản… Người ta cũng hình thành các bãi chôn lấp rác vệ sinh theo kiểu này.

Các ưu điểm của phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh: Có thể xử lý một lượng lớn chất thải rắn; Chi phí điều hành các hoạt động của BCL không quá cao; loại được côn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi khó có thể sinh sôi nảy nở; Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó có thể xảy ra, ngoài ra còn giảm thiểu được mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường không khí;giảm ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước mặt; BCL sau khi đóng cửa được sử dụng làm công viên, làm nơi sinh sống hoặc các hoạt động khác; có thể thu hồi khí gas phục vụ phát điện hoặc các hoạt động khác; BCL là phương pháp xử lý CTR rẻ tiền nhất đối với những nơi có thể sử dụng đất; Chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn các phương pháp khác; BCL hợp vệ sinh là một phương pháp xử lý chất thải rắn triệt để không đòi hỏi các quá trình xử lý khác như xử lý cặn, xử lý các chất không thể sử dụng, loại bỏ độ ẩm (trong các phương pháp thiêu rác, phân hủy sinh học…)

Nhược điểm: Các BCL đòi hỏi diện tích đất đai lớn; Cần phải có đủ đất để phủ lấp lên chất thải rắn đã được nén chặt sau mỗi ngày; Các lớp đất phủ ở các BCL thường hay bị gió thổi mòn và phát tán đi xa; Đất trong BCL đã đầy có thể bị lún vì vậy cần được bảo dưỡng định kỳ; Chôn lấp thường tạo ra khí methane hoặc hydrogen sunfite độc hại có khả năng gây nổ hay gây ngạt. Tuy nhiên, người ta có thể thu hồi khí methane có thể đốt và cung cấp nhiệt.

I.4.3.2. Tình hình chôn lấp trên thế giới

Page 2: pp chôn lấp rác.docx

Chôn lấp vẫn là phương pháp thông dụng nhất đã và đang áp dụng ở các nước phát triển cũng như nước đang phát triển. ngay những nước có trình độ tiên tiến như Mỹ, Anh, Thụyđiển, Đan mạch thì xử lý CTR bằng phương pháp chôn lấp vẫn được sử dụng như là phương pháp chính. 100% lượng CTR đô thị ở Hi lạp được xử lý bằng phương pháp chôn lấp. Ở Anh lượng CTR hàng năm khoảng 18 triệu tấn trong đó chỉ 6% được xử lý bằng phương pháp thiêu đốt, 92% được xử lý bằng chôn lấp. Ở đức lượng CTR hàng năm khoảng 19.483 triệu tấn trong đó 2% được sản xuất phân Compost, 28% được xử lý bằng thiêu đốt, 69% đem chôn lấp (Nguồn: Báo cáo tổng kết- Viện công nghệ môi trường- Viện khoa học và công nghệ việt nam, 2007). các phương pháp xử lý CTR thông dụng đang được áp dụng ở các nước phát triển trình bày trong bảng 1.1:

Bảng 1.1: Phát sinh chất thải rắn và các phương pháp xử lý ở các nước phát triển

Tên nước

Phương pháp xử lý (%)

Compost Đốt Chôn lấp Khác

Bỉ 11 23 50 16

Đan mạch 2 50 11 7

Tât Đức 2 28 69

Hy Lạp 100

Tây Ban Nha 16 6 78

Pháp 8 36 47 9

Irelands 100

Page 3: pp chôn lấp rác.docx

Italia 6 19 35 34

Hà Lan 4 36 37

Bồ Đào Nha 16 57 58

Anh 6 23

(Nguồn: Viện công nghệ môi trường- Viện khoa học và công nghệ việt nam, 2007)

Tuy vậy, lượng nước rác ở các BCL hợp vệ sinh vẫn có mức độ ô nhiễm cao và nguy cơ gây ô nhiễm môi trường rất lớn.

I.4.3.3. Tình hình chôn lấp ở việt Nam

Ngoài một phần rất nhỏ xử lý CTR đô thị bằng phương pháp làm phân vi sinh- Compost, phương pháp đổ bỏ chất thải bằng phương pháp chôn lấp là phổ biến. phương pháp thiêu đốt đang áp dụng cho chất thải nguy hại y tế và một phần công nghiệp. như vậy có thể nói ở nước ta kỹ thuật xử lý chất thải đô thị chưa cao. Phương pháp xử lý CTR bằng chôn lấp hở, đổ bãi vẫn phổ biến ở việt nam. Phương pháp này có các nhược điểm sau:

+ Tạo cảnh quan khó coi, gây cảm giác khó chịu khi con người thấy hay bắt gặp chúng.

+ Khi đổ thành đống rác thải sẽ là môi trường thuận lợi cho các loại động vật gặm nhấm, các loại côn trùng, các vi sinh vật gây bệnh sinh sôi nảy nở gây nguy hiểm cho sức khỏe con người.

+ Các bãi rác hở bị phân hủy lâu ngày sẽ rỉ nước tạo nên vùng lầy lội, ẩm ướt và từ đó hình thành các dòng nước rò rỉ chảy thấm vào các tầng đất bên dưới, gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, hoặc tạo thành dòng chảy tràn, gây ô nhiễm nguồn nước mặt.

+ Bãi rác hở sẽ gây ô nhiễm không khí do quá trình phân hủy rác tạo thành các khí có mùi hôi thối. Mặt khác ở các bãi rác hở còn có thêm hiện tượng “cháy ngầm” hay có thể cháy thành ngọn lửa và tất cả các quá trình trên sẽ dẫn đến hiện tượng ô nhiễm không khí.

Page 4: pp chôn lấp rác.docx

Có thể nói đây là phương pháp rẻ tiền nhất, chỉ tiêu tốn chi phí cho công việc thu gom và vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến bãi rác. Tuy nhiên, phương pháp này lại đòi hỏi một diện tích bãi thải lớn, do vậy ở các thành phố đông dân cư và quỹ đất khan hiếm thì nó sẽ trở thành phương pháp đắt tiền cộng với nhiều nhược điểm nêu trên.

I.4.3.4. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh

Một BCL rác hợp vệ sinh, ngoài việc phải đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn- vệ sinh còn phải tuân thủ những quy định nhằm bảo vệ môi trường, đặc biệt là việc thu gom và xử lý triệt để nước rác. Bởi vậy, muốn đạt được mục tiêu đề ra thì cá nhân, tô chức chịu trách nhiệm phải tuân thủ các quy định từ khâu thiết kế, vận hành, giám sát môi trường tại BCL rác. Về thiết kế phải tuân thủ các quy định như hệ số thẩm thấu của đáy bãi, hệ thống đường ống thu gom nước rác, hệ thống lót đáy chống thấm, hệ thống kiểm soát nước mặt, hệ thống kiểm soát khí thải, hệ thống bờ bao,… về quy trình chôn lấp cần phải tuân thủ các quy trình thiêt lập giếng quan trắc nước ngầm, nước mặt, không khí… và thực hiện xử lý nước rác rò rỉ đạt tiêu chuẩn thải vào môi trường. các hợp CHC trong rác thải bị phân hủy với sự trợ giúp của nấm và vi sinh trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm nhưng thiếu oxy và ánh sáng (yếm khí) trong bãi chôn lấp đã tạo ra dung dịch và hòa tan các chất ô nhiễm hữu cơ, vô cơ, vi khuẩn gây bệnh … gọi là nước rác rò rỉ. lượng và thành phần nước rác không những phụ thuộc vào đặc điểm, thành phần rác thải mà còn phụ thuộc vào kỹ thuật xây dựng, phương pháp vận hành, tuổi BCL, điều kiện thời tiết và yếu tố địa chất.

I.4.3.5. Sự tạo thành khí từ bãi chôn lấp

Các bãi chôn lấp là nguồn tạo ra khí sinh học mà trong đó khí Metan là thành phần chủ yếu và chiếm một tỷ lệ cao.

Khí sinh học là sản phẩm của quá trình phân hủy các chất hữu cơ có trong bãi chôn lấp thành phần của khí gas trong giai đoạn đầu chủ yếu là Carbon Dioxit (CO2) và một số loại khí khác như N2 và O2. Sự có mặt của khí CO2 ở trong bãi chôn lấp tạo điều kiện cho vi sinh vật kỵ khí phát triển và từ đó bắt đầu giai đoạn hình thành khí Metan. Như vậy khí gas có hai thành phần chủ yếu là CH4 và CO2 trong đó CH4 có khoảng từ 50÷ 60% và CO2 chiếm khoảng 40÷ 50%. [1] 

Bảng số liệu dưới đây trích dẫn nguồn dẫn liệu thành phần các khí tạo thành ở bãi chôn lấp (Bảng 1.2):

Page 5: pp chôn lấp rác.docx

Bảng 1.2: Thành phần của khí tạo thành ở bãi chôn lấp

Thành phần

% thể tích khô

Nguồn dẫn liệu

Theo Ham R.K (1984)

Nguồn dẫn liệu

Theo Hocks- J(1985)

Metan (CH4)

Carbon dioxit (CO2)

Nito (N2)

Oxy (O2)

Hydro (H2)

47.5

47.0

3.7

0.8

0.1

55.5

41.2

2.1

1.1

0.01

Đặc thù

Nhiệt độ (tại nguồn)

Nhiệt lượng 

Trọng lượng riêng

Độ ẩm

410C

17,700 KJ/m3

1.04 (so với khí hydro)

Bảo hòa

(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn: tập 1, NXBXD).

Khí Metan có thể trở thành mối nguy hiểm gây ra cháy, nổ, ô nhiễm môi trường ở bãi chôn lấp và các khu vực xung quanh. Vì vậy việc kiểm tra khí bằng phương pháp thoát tán hoặc thu hồi và chuyển thành nguồn năng lượng là một phần quan trọng trong thiết kế và vận hành bãi chôn lấp phế thải hợp vệ sinh vì vậy các bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh nhất thiết phải có một hệ thống thu gom và xử lý tất cả các khí sinh học sinh ra từ bãi đảm bảo yêu cầu giới hạn cho phép sao cho: Nồng độ của khí Metan sinh ra không được vượt quá 25% giới hạn thấp về cháy nổ. Thuật ngữ “giới hạn thấp về cháy nổ” được hiểu là nồng độ thấp, tính theo thể tích, một chất khí trong hỗn hợp khí ở nhiệt độ 250C và áp suất 101.325kPa sẽ gây ra cháy trong không khí. 

Page 6: pp chôn lấp rác.docx

I.4.3.6. Lựa chọn vị trí xây dựng bãi chôn lấp, điều kiện địa chất công trình và thủy văn

Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng khu xử lý:

Bãi chôn lấp là công nghệ đơn giản và rẻ tiền nhất, phù hợp với các nước nghèo và đang phát triển nhưng tốn diện tích đất rất lớn và còn có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, việc lựa chọn vị trí bãi chôn lấp là hết sức quan trọng, sao cho đảm bảo các yêu cầu như quy mô, địa chất thuỷ văn (xây dựng ở vùng đất ít thấm) … Theo TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 6696:2000 - Chất thải rắn. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường.

Vị trí bãi chôn lấp: Mặc dù có nhiều biện pháp xử lý nhưng bất kỳ một bãi chứa và xử lý CTR nào đều gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh trong quá trình vận hành của nó. Vị trí BCL phải gần nơi sản sinh chất thải, nhưng phải có khoảng cách thích hợp với những vùng dân cư gần nhất. Các yếu tố ảnh hưởng đến các vùng dân cư này là loại chất thải (mức độ độc hại), điều kiện hướng gió, nguy cơ gây lụt lội…vv.

Địa điểm BCL phải cách xa sân bay, khu dân cư … là các nơi có các khu vực đất trống vắng, tính kinh tế không cao. Đường xá đi đến nơi thu gom phải đủ tốt và đủ chịu tải cho nhiều xe tải hạng nặng đi lại trong cả năm.

Tất cả vị trí đặt BCL phải được quy hoạch cách nguồn nước cấp sinh hoạt và nguồn nước sử dụng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ít nhất là 1000m. Ngoài ra chú ý các khoảng cách khác để đảm bảo an toàn cho khu vực xung quanh.

Cần đặc biệt lưu ý các vấn đề sau:

Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh không được đặt tại các khu vực ngập lụt.

Không được đặt vị trí BCL chất thải hợp vệ sinh ở những nơi có tiềm năng nước ngầm lớn.

Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phải có một vùng đệm rộng ít nhất 50m cách biệt với bên ngoài. Bao bọc bên ngoài vùng đệm là hàng rào bãi.

Page 7: pp chôn lấp rác.docx

Bãi chôn lấp hợp vệ sinh phải hòa nhập với cảnh quan môi trường tổng thể trong vòng bán kính 1000m (có thể tạo vành đai cây xanh, các mô đất hoặc các hình thức khác để bên ngoài bãi không nhìn thấy được).

Các quy định về khoảng cách tối thiểu từ BCL tới các công trình được trình bày ở bảng 1.3 (trang 14).

Địa chất công trình và thủy văn:

Địa chất tốt nhất là có lớp đất đá nền chắc và đồng nhất, nên tránh vùng đá vôi và tránh các vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ bị dạn nứt. Nếu lớp đá nền có nhiều vết nứt và vỡ tổ ong thì điều cực kỳ quan trọng là đảm bảo lớp phủ bề mặt dầy và thẩm thấu chậm. Vật liệu phủ bề mặt thích hợp nhất là đất cần phải mịn để làm chậm quá trình rò rỉ, hàm lượng sét trong đất càng cao càng tốt để tạo ra khả năng hấp thụ cao và thẩm thấu chậm. Hỗn hợp giữa đất sét bùn và cát là lý tưởng nhất. Không nên sử dụng cát sỏi và đất hữu cơ. Đồng thời việc lựa chọn vị trí bãi chôn lấp cũng cần xem xét đến điều kiện khí hậu,thủy văn (hướng gió, tốc độ gió, ít ngập lụt..)

Nếu như các điều kiện thủy văn không thỏa mãn, bãi chôn lấp chất thải được chọn phải được lót bằng những chất sao cho chúng có khả năng ngăn ngừa ô nhiễm nước ngầm và các nguồn nước mặt khu vực lân cận. Có nhiều kỹ thuật làm lớp lót, các chất có thể sử dụng làm lớp lót như: đất sét biển, nhựa đường, hóa chất tổng hợp (các polymer, cao su), các màng lót tổng hợp.

Ngoài ra, bãi chôn lấp cần có hệ thống thu khí, nước rò rỉ, trạm xử lý nước rác cục bộ hoặc dẫn nước thải vào một khu vực tiếp nhận nước thải chung để xử lý.

Để đảm bảo cho BCL chất thải hoạt động, hàng ngày chất thải phải đươc mang tới và nén ép. Cuối mỗi ngày, đống chất thải được san bằng, đầm nén và dùng một lớp chất bao phủ khoảng 0,25m, nên dùng loại đất có độ sét thấp. Tại một số bãi chôn lấp chất thải hiện đại, chất thải được băm nhỏ, nén tốt và lấp chất bao phủ hàng ngày. Quy trình này tiếp diễn cho đến khi bãi chôn lấp hoàn tất thì phủ một lớp chất bao phủ khoảng 0,6m.

Bảng 1.3: Quy định khoảng cách tối thiểu khi lựa chọn bãi chôn lấp

Page 8: pp chôn lấp rác.docx

Các công trìnhĐặc điểm và quy mô công trình

Khoảng cách tối thiểu từ vành đai công trình đến các bãi chôn lấp, m

Bãi chôn lấp nhỏ và vừa

Bãi chôn lấp lớn

Bãi chôn lấp rất lớn

1 2 3 4 5

Đô thị Các thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ

3000 - 50005000 - 15000

15000- 30000

Sân bay, các khu công nghiệp, hải cảng

Từ quy mô 

nhỏ đến lớn1000 - 2000 2000 - 3000 3000 - 5000

Cụm dân cư đồng bằng và trung du

>15 hộ.

Cuối hướng gió chính 

các hướng khác

≥ 1.000

≥ 300

≥ 1.000

≥ 300

≥ 1.000

≥ 300

Cụm dân cư ở miền núi

Theo khe núi (có dòng chảy xuống).

Không cùng khe núi

3000- 5000

Không quy định

> 5000

Không quy định

> 5000

Không quy định

Các công trình khai thác nước ngầm

Công suất < 100 m3/ng

Q < 10.000 m3/ng

50- 100

> 100

> 100

> 500

> 500

> 1000

Page 9: pp chôn lấp rác.docx

Q > 10.000 m3/ng > 500 > 1000 > 5000

Nguồn: Thông Tư Liên Tịch số 01/2001/ TTLT - BKHCNMT – BXD

Khía cạnh môi trường:

Trong quá trình xây dựng và vận hành BCL sẽ gây nhiều tác động đến môi trường. Như bãi chôn lấp sẽ tạo ra bụi do xử lý và vùi lấp chất thải, chất thải tươi và sự phân hủy của nó sẽ tỏa ra mùi hôi thối… Vì vậy khi lựa chọn vị trí bãi chôn lấp cần cố gắng bố trí bãi chôn lấp xa khỏi tầm nhìn và xa các khu vực giải trí, địa điểm nên khuất gió và có hướng gió xa hẳn khu dân cư. Một điều quan trọng nữa là BCL không ở gần các ngã tư đường hoặc không gây cản trở nào khác đối với trục đường giao thông chính. Sau cùng là phải giữ gìn khu vực sạch sẽ, đây là khả năng đạt được kết quả tốt nhất về chi phí, hiệu quả và làm giảm bớt sự phản kháng của công chúng. Tăng cường sự thích nghi các đối kháng cộng đồng. Điều này thường nổi lên như một nhân tố chính ảnh hưởng đến việc chọn lựa cuối cùng.

Page 10: pp chôn lấp rác.docx

CHƯƠNG III: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM VÀ THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN TP. VINH T

III.1. Phân tích lựa chọn địa điểm

Dựa vào vị trí địa lý và điều kiện thủy văn công trình thủy văn ở phần II ta chọn được địa đi

Địa điểm dự kiến xây dựng bãi chôn lấp CTRSH sẽ được đặt tại xã Nghi Yên, huyện Nghi Lthống giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển rác, địa hình, điều kiện thủy văn thuận lợ

Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng trong việc xác định vị trí và quyết định đến vicao đê bao chống lũ của bãi chôn lấp CTR.chiều cao tổng thể của bãi chôn lấp là 9.44m.

Vị trí bãi chôn lấp nằm cách xa khu dân cư và Thành phố Vinh (cách 17km) nên thỏa mãn vtư liên tịch số 01/2001/TTLT - BKHCNMT - BXD ngày 18/1/2001 sssvề việc hướng dẫn các qui đchọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp CTR.

Trong khu vực dự án không có dân cư sinh sống, không có công trình văn hóa, không có di tích lchủ yếu trồng cây lâm nghiệp (chủ yếu là rừng tràm) nên việc đền bù và giải tỏa cũng thu

Nhìn chung, vị trí đặt bãi chôn lấp tương đối phù hợp và thuận lợi cho việc xây dựng và v

III.2. Thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt

III.2.1. Lựa chọn quy mô công suất bãi chôn lấp

Theo số liệu dân số trong Bảng 3.1:

Bảng 3.1: Dân số hiện trạng và dự báo dân số các giai đoạn đến năm 2030- TP. Vinh tỉnh

Tên phường xã diện dân số

Page 11: pp chôn lấp rác.docx

tích (km2) năm

1999năm 2005

năm 2010

năm 2015

năm 2020

Tổng cộng 66.93 213,311 234,185 307,270 299,780 393,320

Phường 28.38 163,759 179,843 235,970 230,220 302,050

P. Lê mao 0.87 9,909 10,700 14,040 13,700 17,970

P. hà huy tập 2.17 15,488 17,620 23,120 22,560 29,590

P. đội cung 0.67 7,901 8,579 11,260 10,980 14,410

P. lê lợi 2.48 15,362 16,250 21,320 20,800 27,290

P. hưng bình 2.20 20,905 23,010 30,190 29,450 38,650

P. cửa nam 1.96 13,342 13,499 17,710 17,280 22,670

P. quang trung 0.58 8,280 7,963 10,450 10,190 13,370

p. trường thi 1.80 13,368 15,098 19,810 19,330 25,360

p. hồng sơn 0.53 7,600 7,830 10,270 10,020 13,150

p. trung đô 2.62 12,225 15,520 20,360 19,870 26,070

Page 12: pp chôn lấp rác.docx

p. bến thuỷ 2.46 16,538 18,214 23,900 23,320 30,590

p. đông vịnh 3.99 9,763 10,720 14,070 13,720 18,010

p. hưng dũng 6.05 13,078 14,840 19,470 19,000 24,920

xã 38.55 49,552 54,342 71,300 69,560 91,270

xã. nghi phú 6.44 10,967 11,984 15,720 15,340 20,130

xã. hng đông 7.64 11,064 11,640 15,270 14,900 19,550

xã. hng lộc 6.86 13,291 16,055 21,070 20,550 26,970

xã. hng hoà 14.05 6,844 7,038 9,230 9,010 11,820

xã. vinh tân 3.56 7,386 7,625 10,000 9,760 12,810

(Nguồn: Phòng quản lý- Sở tài nguyên và môi trường Nghệ An)

tính toán dân số với tỷ lệ gia tăng 2.5% (Bao gồm gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học (Ngutrường Nghệ An)) thì đến năm 2030 thì dân số Thành phố Vinh là 503,498 người (gồm cả dân sChương II). Theo số liệu tính toán cho thấy tổng lượng chất thải rắn của khu vực Thành phnội và ngoại thành), với khả năng thu gom hiện tại đạt 85% ở nội thành và 75% ở ngoại thành. Kh189,361 tấn/năm (phụ lục 4, 5). Do đó ta phải quy hoạch và xây dựng bãi chôn lấp CTR thành phchôn lấp chiếm 75% tổng diện tích bãi, với chiều cao của phần chôn rác của là 17.8m. công sucông suất này sẽ thay đổi tăng dần trong những năm sau (phụ lục 4, 5 ).

Page 13: pp chôn lấp rác.docx

Diện tích xây dựng các công trình phụ trợ: đường, đê kè, hệ thống thoát nước, nhà kho, sân bãi,diện tích bãi.

III.2.2. Chọn phương pháp chôn lấp

Tùy thuộc vào đặc tính của từng loại chất thải được chôn lấp và đặc điểm địa hình của từchôn lấp. Có nhiều loại bãi chôn lấp như: bãi chôn lấp khô, bãi chôn lấp ướt, bãi chôn lấp hlấp kết hợp chìm nổi và bãi chôn lấp ở khe núi…

Do địa hình, địa chất nơi đặt bãi chôn lấp CTR Thành phố Vinh là đồng bằng và độ dốc nhỏlà: Địa hình đồng bằng tích tụ chiếm diện tích chủ yếu, địa hình núi và địa hình Karst. Nên bãi chôn lhợp chôn “nửa chìm - nửa nổi”. Phương pháp được chọn dựa trên các cơ sở sau:

- Khối lượng rác đưa đến bãi chôn lấp hàng ngày không quá lớn: 127.67 tấn/ngày (năm 2010

- Biện pháp vận hành bãi chôn lấp đơn giản, dễ kiểm soát.

- Tạo ra sự ổn định vững chắc của bãi.

- Tận dụng được nguồn đất đào từ hố lên.

III.2.3. Tính toán diện tích các hố chôn lấp

III.2.3.1 Tính toán diện tích đất cần thiết để chôn lấp

Căn cứ vào lượng chất thải rắn sinh ra, theo tính toán ban đầu năm 2010: 81,915 Tấn/năm và đtoán được lượng rác đưa tới bãi chôn lấp (phụ lục 4, 5) là:

Giai đoạn 1: ∑ 255,147 tấn

Giai đoạn 2: ∑ 273,918 tấn

Giai đoạn 3: ∑ 344,348 tấn

Page 14: pp chôn lấp rác.docx

Giai đoạn 4: ∑ 428,558 tấn

Lựa chọn bãi chôn lấp:

Bãi chôn lấp được lựa chọn ở thành phố vinh theo phương pháp “Nửa chìm, nửa nđược tiếp tục chất đống lên trên. Vì vị trí mình lựa chọn xây dựng bãi chôn lấp CTR Thành phchọn phương pháp chôn lấp trên. [3]

Lượng chất thải rắn phát sinh lớn hơn 65,000 Tấn/năm. Nên bãi chôn lấp có quy mô “

Hiệu suất sử dụng đất tại khu vực chôn lấp là 75%, còn lại là 25% diện tích đất phụnước thải và trạm điều hành, đất trồng cây xanh.

Hiệu suất thu gom đạt 85% ở nội thành và 75% ở ngoại thành đến năm 2030.

Kích thước bãi chôn lấp:

Chiều cao bãi chôn lấp kể từ đáy đến đỉnh: 17.8m(TC: 15 25m)

Chiều cao của một đơn nguyên: 3m

Chiều dày của một lớp rác được nén: 0.7m

Chiều dày của một lớp phủ trung gian: 0.2m

Số lớp rác 6 lớp, 3 lớp trên mặt đất và 3 lớp dưới đất.

Số lớp phủ trung gian 5 lớp, mỗi lớp dày: 0.2m

Lớp lót đáy:

Lớp đất pha cát dày: 0.6m

Lớp Polime dày (4÷ 8 cm), chọn: 0.06m

Page 15: pp chôn lấp rác.docx

Lớp cát sỏi dày: 0.3m

Lớp vải địa kỹ thuật dày (4÷ 8cm), chọn: 0.06m

Lớp phủ bề mặt:

Lớp đất sét nén dày: 0.6m

Lớp Polime dày (4÷ 8 cm), chọn: 0.06m

Lớp cát sỏi dày: 0.3m

Lớp vải địa kỹ thuật dày (4÷ 8cm), chọn: 0.06m

Lớp đất trồng cỏ dày: 0.6m

(hình 3.1: cấu tạo bãi chôn lấp – Trang 33)

Tổng chiều cao bãi: 20.44 m

Thể tích rác đem chôn lấp:

Trong đó:

V- thể tích chất thải rắn, m3.

G- lượng chất thải rắn đem chôn lấp, tấn.

- tỷ trọng chất thải rắn, chọn = 0.28 tấn/m3.( Nguồn: Phòng quản lý- Sở tài nguyên và Môi tr

Thể tích rác sau đầm nén:

Page 16: pp chôn lấp rác.docx

Trong đó: k- hệ số đầm nén, k= 0.6÷ 0.9 tấn/m3, chọn k= 0.85

Diện tích bãi chôn lấp:

Trong đó: h- Chiều sâu bãi chôn lấp, m

III.2.3.2. Tính toán diện tích chôn lấp cho từng giai đoạn:

Giai đo ạ n 1 (từ năm 2010 năm 2015):

Lượng chất thải đem chôn lấp: 255,147 (tấn).

Thể tích rác đem chôn lấp: 255,147/0.28= 911239.29 (m3)

Thể tích rác sau khi đầm nén: 911239.29 *0.85= 774553.40 (m3)

Diện tích bãi chôn lấp: 774553.40 /17.8= 43514.24 (m2)

Giai đo ạ n 2 (từ năm 2016 năm 2020):

Lượng chất thải đem chôn lấp: 273,918 (tấn).

Thể tích rác đem chôn lấp: 273,918/0.28= 978278.57 (m3)

Thể tích rác sau khi đầm nén: 978278.57 *0.85= 831536.78 (m3)

Diện tích bãi chôn lấp: 831536.78 /17.8 = 46715.55 (m2)

Page 17: pp chôn lấp rác.docx

Giai đo ạ n 3 (từ năm 2021 năm 2025):

Lượng chất thải đem chôn lấp: 344,348 (tấn).

Thể tích rác đem chôn lấp: 344,348 /0.28= 1229814.29 (m3)

Thể tích rác sau khi đầm nén: 1229814.29 *0.85= 1045342.14 (m3)

Diện tích bãi chôn lấp: 1045342.14/17.8 = 58727.09 (m2)

Giai đo ạ n 4 (từ năm 2026 năm 2030):

Lượng chất thải đem chôn lấp: 428,558 (tấn).

Thể tích rác đem chôn lấp: 428,558 /0.28= 1530564.29 (m3)

Thể tích rác sau khi đầm nén: 1530564.29 *0.85= 1300979.65 (m3)

Diện tích bãi chôn lấp: 1300979.65 /17.8= 73088.74 (m2)

Kết quả tính diện tích bãi chôn lấp qua các giai đoạn được tóm tắt ở bảng 3.2 dưới đây:

Bảng 3.2: Tóm tắt kết quả tính toán bãi chôn lấp theo các giai đoạn

Giai đoạn

lượng CTR

Thể tích rác Thể tích rác

Diện tích

đem chôn lấp sau khi nén

(tấn) (m3) (m3) (m2)

Page 18: pp chôn lấp rác.docx

I 255,147 911239.29 774553.4 43514.24

II 273,918 978278.57 831536.78 46715.55

III 344,348 1229814.29 1045342.1 58727.09

IV 428,558 1530564.29 1300979.7 73088.74

Tổng cộng 1,301,971 4649896.44 3952412 222045.62

Vậy tổng diện tích chôn lấp rác cho cả 4 giai đoạn:

S1 = 222045.62 (m2) 240000 (m2) =24 (Ha)

Diện tích bãi chôn lấp (S= S1+ S2) bao gồm khu chôn lấp với diện tích S1= 24ha (chiếm 75% bãi chôn) và 25% didựng đường giao thông, bờ bao, công trì1nh xử lý nước thải, xử lý khí thải, trạm điều hành và đ

S2 = (S1*25)/75 = 8 (Ha)

Vậy tổng diện tích bãi chôn lấp:

S= S1+ S2 = 24 + 8= 32 (Ha)

Bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt được thiết kế cho 20 năm (2010- 2030), chia làm 4 giai đoạ2020, 2020- 2025, 2025- 2030. Diện tích dành cho chôn rác là 24ha. Chia bãi chôn lấp thành 20 ô chôn rác (Ginhau cho từng giai đoạn), diện tích mỗi ô là 12,000m2. Giả thiết mỗi ô cách nhau 1 năm, m

Khối lượng đất phủ cần dùng:

Khối lượng đất phủ tính theo công thức:

Page 19: pp chôn lấp rác.docx

Trong đó:

Mphủ - Khối lượng đất phủ, tấn

Vphủ - Thể tích đất phủ, m3

- Khối lượng riêng của đất phủ, tấn/m3

Độ cao lớp phủ của bãi chôn lấp:

hphủ = hphủ trung gian + hphủ trên cùng= 5.0.2 + (0.6+ 0.06+0.3+0.06+0.6)= 2.62 (m)

Thể tích đất phủ chứa trong bãi chôn:

Vphủ = hphủ*Sbãi chôn lấp = 2.62*24.104 = 6288.102 (m3)

Ở đây ta chọn đất phủ là đất đào lên khi xây dựng bãi chôn lấp, chọn khối lượng riêng củ

Khối lượng của đất phủ: