274
1 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ & TT QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG Giảng viên: ThS. Đỗ Văn Quyền Bộ môn : Công nghệ truyền thông

QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

1

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNGKHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ & TT

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Giảng viên: ThS. Đỗ Văn Quyền

Bộ môn : Công nghệ truyền thông

Page 2: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

2

PhẦN 1: Tổng quan về mạng viễn thông Phần 2: Thủ tục phân tích và thiết kế mạng viễn thông Phần 3: Cơ sở phân tích thiết kế mạng viễn thông Phần 4: Xác đinh cấu trúc mạng Phần 5: Quản lý mạng

NỘI DUNG MÔN HỌCNỘI DUNG MÔN HỌC

Page 3: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

3

Bài mở đầu

1. Lịch sử phát triển của lĩnh vực viễn thôngBốn pha trong sự phát triển của mạng viễn thông

2. Tầm quan trọng của viễn thông Các dịch vụ viễn thông có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của xã hội Các hoạt động của một xã hội hiện đại thì phụ thuộc rất nhiều vào viễn thông Viễn thông có vai trò rất cần thiết trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống hàng ngày

Điện thoại Mạng số Mạng số liệu Các mạng số tích hợp

Năm 1880s 1960s 1970s 1980s

Kiểu lưu lượng Tiếng nói Tiếng nói Số liệu Tiếng nói, số liệu, hình

ảnh

Kỹ thuật chuyển

mạch

Chuyển mạch kênh

(tương tự )

Chuyển mạch

kênh (số )

Chuyển mạch gói Chuyển mạch kênh, gói

và gói tốc độ cao

Phương tiện

truyền dẫn

Dây dẫn đồng, vi ba Dây dẫn đồng, vi

ba và vệ tinh

Dây dẫn đồng, vi ba

và vệ tinh

Dây đồng, vi ba, vệ tinh

và sợi quang

Page 4: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Khái niệm:- Communication = Post + Telecommunication (Telephony, Fax, Telex,

Teletex, Videotex, Data)

- Telecommunication?

- Telecommunication network?

- Phương thức truyền tín hiệu trong hệ thống thông tin:

+ Đơn công

+ Bán song công

+ Song công Các mạngriêng

VIỄN THÔNG

Hai hướng

Truyền thông đơn hướng

KHÍ

ĐIỆN

Điện thoại Các mạng số liệuTelex

Điện báo

Bưu chính

Báo chí

Phát thanh

TV

Truyền hình cáp

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 5: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Tổng quan về mạng viễn thông

Mô hình tổng quát của các hệ thống viễn thông?

Gồm: Tổng đài nội hạt và tổng đài quá giang

Dùng để nối thiết bị đầu cuối với tổng đài, hay giữa các tổng đài để thực hiện việc truyền đưa các

tín hiệu điện

Gồm 2 loại: -Thiết bị truyền dẫn phía thuê bao

-Thiết bị truyền dẫn cáp quangGồm 2 loại:

-Truyền hữu tuyến-Truyền vô tuyến

Page 6: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Thiết bị chuyển mạch: gồm có tổng đài nội hạt và tổng đài quá giang. Các thuê bao được nối vào tổng đài nội hạt và tổng đài nội hạt được nối vào tổng đài quá giang. Nhờ các thiết bị chuyển mạch mà đường truyền dẫn được dùng chung và mạng có thể được sử dụng một cách kinh tế.

Thiết bị truyền dẫn: dùng để nối thiết bị đầu cuối với tổng đài, hay giữa các tổng đài để thực hiện việc truyền đưa các tín hiệu điện

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 7: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Môi trường truyền bao gồm truyền hữu tuyến và vô tuyến. Truyền hữu tuyến bao gồm cáp kim loại, cáp quang. Truyền vô tuyến bao gồm vi ba, vệ tinh.

Thiết bị đầu cuối cho mạng thoại truyền thống gồm máy điện thoại, máy Fax, máy tính, tổng đài PABX

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 8: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Tổng quan về mạng viễn thông

Có thể định nghĩa mạng viễn thông theo cách nhìn khác:

Mạng viễn thông là một hệ thống gồm các nút chuyển mạch được nối với nhau bằng các đường truyền dẫn. Nút được phân thành nhiều cấp và kết hợp với các đường truyền dẫn tạo thành các cấp mạng khác nhau

Page 9: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Tổng quan về mạng viễn thông

Sub Sub

Sub Sub

Sub

SubSub

Sub

HLE HLE

TE TE

RLE RLE

GW

GW : Gateway

TE : Transit Exchange

HLE : Host Local Exchange

RLE : Remote Local Exchange

Sub : Subscriber

Page 10: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

10

Mô hình các dịch vụ viễn thông?

Tổng quan về mạng viễn thông

Các dịch vụ viễn thông

Mạng Telex Mạng CM gói Mạng chuyển đổi mạch Mạng ĐT

Điện thoại

Telex Teletex Faximine Videotex

Page 11: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

11

1. Khái niệm: Mạng lưới truyền thông công cộng là tập hợp các thiết bị viễn thông, chúng được nối ghép với nhau thành một hệ thống dùng để truyền thông tin giữa các người sử dụng và thực hiện các dịch vụ viễn thông tương ứng.

2. Phân loại: -Theo dịch vụ mạng + Mạng lưới truyền thông công cộng + mạng lưới truyền thông chuyên dụng- Theo khoảng cách địa lý + Mạng nội bộ + Mạng nội hạt + Mạng quốc gia + Mạng toàn cầu- Theo dạng tín hiệu + Mạng truyền tín hiệu tương tự + Mạng truyền tín hiệu số- Theo thiết bị đầu cuối: mạng máy tính, mạng điện thoại, mạng số liệu, mạng truyền hình

Mạng lưới truyền thông công cộngMạng lưới truyền thông công cộng

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 12: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

12

II. Mạng chuyển mạch và điện thoại

1. Khái niệm:- Mạng điện thoại là tập hợp các thiết bị, tổng đài, hệ thống truyền dẫn, hệ

thống thuê bao và các thiết bị phụ trợ khác, chúng được kết nối chặt chẽ với nhau để đảm bảo thông tin thoại giữa các thuê bao và các dịch vụ thoại

- PSTN (Public Switching Telephone Network): mạng chuyển mạch thoại công cộng. Là mạng có quy mô quốc gia được tổ chức, quản lý, phân định rõ ràng từ trên xuống dưới. Là một bộ phận cơ sở hạ tầng quốc gia đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin thường xuyên của người dân, phục vụ phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng

- PA(B)X (Private Automatic (Branch) Exchange: mạng điện thoại riêng

Sử dụng tổng đài riêng để lắp đặt một mạng điện thoại cho nội bộ một cơ quan, hoặc một khu vực nào đó. Có các đường trung kế để kết nối với mạng điện thoại công cộng.

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 13: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

13

2. Hệ thống truyền dẫn trong mạng điện thoạiLà môi trường truyền dẫn tín hiệu trong mạng điện thoại đảm bảo độ suy hao cho phép và thoả mãn các yêu cầu:

• Dung lượng thuê bao và tốc độ phát triển thuê bao• Điều kiện địa lý, khí hậu thời tiết• Các yếu tố về quy hoạch đô thị• Thuận tiện cho bảo dưỡng, sửa chữa• Tiết kiệm chi phíTuỳ theo số lượng thuê bao hay tốc độ phát triển thuê bao chia thành:- Mạng điện thoại không phân vùng- Mạng điện thoại phân vùng

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 14: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Mạng chuyển mạch Mạng truy nhập Mạng truyền dẫn Mạng báo hiệu Mạng quản lý Mạng đồng bộ

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 15: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

15

Mạng chuyển mạch

- Mạng chuyển mạch: có chức năng chuyển dữ liệu từ một giao diện này và phân phối nó sang một giao diện khác, lựa chọn đường đi tốt nhất mà vẫn lưu giữ được các thông tin.

- Ở Việt Nam, mạng chuyển mạch có 4 cấp (dựa trên các cấp tổng đài chuyển mạch): quá giang quốc tế, quá giang đường dài, nội tỉnh và nội hạt

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 16: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt
Page 17: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

17

Nút cấp 1 (tổng đài quốc tế): có 3 cửa đi quốc tế Hà Nội – Đà Nẵng – TP. Hồ Chí Minh. Thiết bị chuyển mạch là tổng đài AXE-105 của hãng Ericsson.

Nút cấp 2 (Tổng đài chuyển tiếp quốc gia): gồm các tổng đài Toll đặt ở Hà Nội, TP. HCM, Đà Nẵng, đảm nhiệm việc chuyển tiếp lưu lượng đường dài và giữa các vùng lưu lượng.

Nút cấp 3 (Trạm host và vệ tinh): các trạm host được nối với nhau và với các tổng đài toll theo 1 vòng ring cấp 1. sau đó mỗi host lại được nối với các trạm vệ tinh của nó bởi 1 hoặc vài vòng ring cấp 2

Nút cấp 4 (Các tổng đài độc lập): tổng đài độc lập dung lượng nhỏ được nối với các host và tổng đài vệ tinh theo phương thức hình sao

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 18: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

18

Cấu trúc mạng chuuyển mạch PSTN

Ring mạng quốc gia

Ring các host(cấp 1)

Ring vệ tinh(cấp 2)

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 19: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

19

- Các đơn vị điều hành mạng chuyển mạch: VTI (Công ty viễn thông quốc tế) , VTN (Công ty viễn thông liên tỉnh) và các bưu điện tỉnh

- VTI: quản lý các tổng đài chuyển mạch quá giang quốc tế

- VTN: quản lý các tổng đài chuyển mạch quá giang đường dài tại 3 trung tâm Hà Nội, Đà Nẵng và TpHCM

- Bưu điện tỉnh: quản lý các tổng đài chuyển mạch nội hạt và nội tỉnh

- Các loại tổng đài có trên mạng viễn thông Việt Nam: A1000E của Alcatel, EAX61Σ của NEC, AXE10 của Ericsson, EWSD của Siemens.- Các công nghệ chuyển mạch được sử dụng: chuyển mạch kênh (PSTN), X.25 relay, ATM (số liệu)- Nhìn chung mạng chuyển mạch tại Việt Nam còn nhiều cấp và việc điều khiển bị phân tán trong mạng (điều khiển nằm tại các tổng đài).

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 20: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Mạng truy nhập là mạng nằm giữa người sử dụng dịch vụ viễn thông với điểm dịch vụ viễn thông. Vị trí của mạng truy nhập như hình:

Tổng quan về mạng viễn thông

Mạng truy nhậpMạng truy nhập

Page 21: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt
Page 22: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt
Page 23: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Có 4 loại mạng truy nhập: Mạng truy nhập cáp đồng: xDSL Mạng truy nhập cáp quang: FTTH Mạng truy nhập vô tuyến: Vô tuyến cố định Mạng truy nhập vệ tinh: VSAT

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 24: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt
Page 25: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt
Page 26: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt
Page 27: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

27

Mạng truyền dẫn

- Hệ thống thiết bị truyền dẫn trên mạng viễn thông VNPT hiện nay chủ yếu sử dụng hai loại công nghệ là: cáp quang SDH và vi ba PDH.- Cáp quang SDH: Thiết bị này do nhiều hãng khác nhau cung cấp là: Northern Telecom, Siemens, Fujitsu, Alcatel, Lucent, NEC, Nortel. Các thiết bị có dung lượng 155Mb/s, 622 Mb/s, 2.5 Gb/s.- Vi ba PDH: Thiết bị này cũng có nguồn gốc từ nhiều hãng cung cấp khác nhau như Siemens, Alcatel, Fujitsu, SIS, SAT, NOKIA, AWA. Dung lượng 140 Mb/s, 34 Mb/s và n*2 Mb/s. Công nghệ vi ba SDH được sử dụng hạn chế với số lượng ít.- Mạng truyền dẫn có 3 cấp: mạng truyền dẫn quốc tế, mạng truyền dẫn liên tỉnh và mạng truyền dẫn nội tỉnh.

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 28: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

28

Mạng truyền dẫn liên tỉnhMạng truyền dẫn liên tỉnh bằng cáp quang:

Mạng truyền dẫn đường trục quốc gia nối giữa Hà Nội và TpHCM dài 4000km, sử dụng

STM-16, được chia thành 4 vòng ring tại Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Qui Nhơn và TP.HCM

Hà Nội Hà Tĩnh Đà Nẵng Quy Nhơn TP.HCM

884km 834km 817km 1424km

Các đường truyền dẫn khác: Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội– Hòa Bình, TpHCM – Vũng Tàu, Hà Nội – Phủ Lý – Nam Định, Đà Nẵng – Tam Kỳ. Các tuyến truyền dẫn liên tỉnh này dùng STM-4

Mạng truyền dẫn liên tỉnh bằng vô tuyến: dùng hệ thống vi ba SDH (STM-1, dung lượng 155Mbps), PDH (dung lượng 4Mbps, 6Mbps, 140Mbps). Chỉ có tuyến Bãi Cháy – Hòn Gai dùng SDH, các tuyến khác dùng PDH.

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 29: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt
Page 30: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt
Page 31: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt
Page 32: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

32

Mạng truyền dẫn nội tỉnh

Khoảng 88% các tuyến truyền dẫn nội tỉnh sử dụng hệ thống vi ba. Trong tương lai khi nhu cầu tải tăng thì các tuyến này sẽ được thay thế bởi hệ thống truyền dẫn quang.

Mạng chức năng

Mạng báo hiệu Mạng đồng bộ Mạng quản lý

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 33: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

33

Mạng báo hiệu

- Vai trò của báo hiệu trong mạng viễn thông: thiết lập, giám sát, giải phóng cuộc gọi và cung cấp dịch vụ nâng cao. - Phân loại báo hiệu: Báo hiệu đường dây thuê bao Báo hiệu liên đài : gồm có báo hiệu CAS và CCSCAS : gồm báo hiệu trạng thái đường và báo hiệu thanh ghi (R2)CCS: báo hiệu kênh chung

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 34: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

34

Mạng báo hiệu

- Mạng viễn thông Việt Nam sử dụng hai loại báo hiệu R2 và SS7

-Báo hiệu R2 là báo hiệu CAS, và là báo hiệu tương tự nên dung lượng thấp, đang dần được loại bỏ.

-Báo hiệu SS7: được đưa vào khai thác tại Việt Nam theo chiến lược triển khai từ trên xuống dưới theo tiêu chuẩn của ITU (khai thác thử nghiệm từ năm 1995 tại VTN và VTI). Cho đến nay, mạng báo hiệu số 7 đã hình thành với một cấp STP (Điểm chuyển mạch báo hiệu) tại 3 trung tâm (Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh) của 3 khu vực (Bắc, Trung,

Nam) và đã phục vụ khá hiệu quả.

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 35: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

35

Mạng báo hiệu SS7 ở Việt Nam

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 36: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

36

Mạng đồng bộ

- Mục đích của mạng đồng bộ là tạo ra sự đồng nhất về tín hiệu xung nhịp của các thiết bị trong mạng.

- Các phương pháp đồng bộ mạng:

Phương pháp cận đồng bộ: các nút trong mạng được cung cấp bởi một tín hiệu đồng bộ chuẩn, chất lượng cao, khi đó các nút hoạt động một cách độc lập về mặt xung nhịp

Phương pháp đồng bộ tương hỗ: Mỗi nút mạng vẫn có một đồng hồ chuẩn nhưng xung nhịp cấp cho nút này được lấy trung bình.

Phương pháp đồng bộ chủ tớ : có đồng hồ chuẩn, độ chính xác cao (10-13 – 10-12) thực hiện chức năng cung cấp tín hiệu đồng bộ cho các nút mạng khác.

Tổng quan về mạng viễn thông

Page 37: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

37

Tổng quan về mạng viễn thông

Mạng đồng bộ Việt nam hoạt động theo phương thức chủ tớ có dự phòng. Các đồng hồ cấp dưới là đồng hồ tớ bám theo các đồng hồ cấp trên kề nó là đồng hồ chủ.

Mạng đồng bộ của VNPT đang phát triển hình thành 4 cấp bao gồm: cấp 0, cấp 1, cấp 2, cấp 3 như mô hình phân cấp mạng đồng bộ của ITU.

Mạng đồng bộ Việt nam hoạt động theo phương thức chủ tớ có dự phòng. Các đồng hồ cấp dưới là đồng hồ tớ bám theo các đồng hồ cấp trên kề nó là đồng hồ chủ.

Mạng đồng bộ của VNPT đang phát triển hình thành 4 cấp bao gồm: cấp 0, cấp 1, cấp 2, cấp 3 như mô hình phân cấp mạng đồng bộ của ITU.

- Cấp 0: là cấp của các đồng hồ chủ quốc gia (PRC) - Cấp 1: là cấp mạng được đồng bộ trực tiếp từ đồng hồ chủ (PRC) tới các tổng đài nút chuyển tiếp quốc tế, chuyển tiếp quốc gia và các đồng hồ thứ cấp. - Cấp 2: là cấp mạng được đồng bộ từ đồng hồ của các nút chuyển tiếp quốc tế hoặc chuyển tiếp quốc gia hoặc đồng hồ thứ cấp tới các tổng đài HOST và các tổng đài có trung kế với các nút chuyển tiếp quốc tế và chuyển tiếp quốc gia. - Cấp 3: là cấp mạng được đồng bộ từ đồng hồ của các tổng đài HOST và từ các tổng đài có trung kế với các nút chuyển tiếp quốc tế và chuyển tiếp quốc gia tới các thiết bị thuộc phần mạng cấp thấp hơn.

- Cấp 0: là cấp của các đồng hồ chủ quốc gia (PRC) - Cấp 1: là cấp mạng được đồng bộ trực tiếp từ đồng hồ chủ (PRC) tới các tổng đài nút chuyển tiếp quốc tế, chuyển tiếp quốc gia và các đồng hồ thứ cấp. - Cấp 2: là cấp mạng được đồng bộ từ đồng hồ của các nút chuyển tiếp quốc tế hoặc chuyển tiếp quốc gia hoặc đồng hồ thứ cấp tới các tổng đài HOST và các tổng đài có trung kế với các nút chuyển tiếp quốc tế và chuyển tiếp quốc gia. - Cấp 3: là cấp mạng được đồng bộ từ đồng hồ của các tổng đài HOST và từ các tổng đài có trung kế với các nút chuyển tiếp quốc tế và chuyển tiếp quốc gia tới các thiết bị thuộc phần mạng cấp thấp hơn.

Page 38: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

PRC ®ng

ssu-QNN

ssu-HN

ssu-HTH

ssu-§NG

ssu-HCM

PRC HN

PRC hcm

- Pha 1 ( giai đoạn 1) của quá trình xây dựng mạng đồng bộ đã triển khai lắp đặt hai đồng hồ chủ PRC sử dụng nguòn mẫu Cesium tại Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hai đồng hồ này được đưa vào khai thác sử dụng chính thức từ tháng 8/1995.- Pha 2 đã thực hiện nâng cấp mạng đồng bộ, lắp đặt mới đồng hồ chủ PRC tại Đà nẵng, cải tạo nâng cấp các đồng hồ chủ PRC tại Hà nội và tp Hồ Chí Minh và trang bị thêm một số đồng hồ thứ cấp SSU tại Hà nội, Đà nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Hà tĩnh , Quy nhơn.- Pha 3 của quá trình xây dựng phát triển mạng đồng bộ đang được chuẩn bị tiến hành với dự án đầu tư đã được phê duyệt. Trong pha 3 sẽ trang bị thêm một số các đồng hồ thứ cấp SSU/BITS và một số modul đồng bộ để có khả năng tiếp nhận các tín hiệu đồng bộ 2MHz.

- Pha 1 ( giai đoạn 1) của quá trình xây dựng mạng đồng bộ đã triển khai lắp đặt hai đồng hồ chủ PRC sử dụng nguòn mẫu Cesium tại Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hai đồng hồ này được đưa vào khai thác sử dụng chính thức từ tháng 8/1995.- Pha 2 đã thực hiện nâng cấp mạng đồng bộ, lắp đặt mới đồng hồ chủ PRC tại Đà nẵng, cải tạo nâng cấp các đồng hồ chủ PRC tại Hà nội và tp Hồ Chí Minh và trang bị thêm một số đồng hồ thứ cấp SSU tại Hà nội, Đà nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Hà tĩnh , Quy nhơn.- Pha 3 của quá trình xây dựng phát triển mạng đồng bộ đang được chuẩn bị tiến hành với dự án đầu tư đã được phê duyệt. Trong pha 3 sẽ trang bị thêm một số các đồng hồ thứ cấp SSU/BITS và một số modul đồng bộ để có khả năng tiếp nhận các tín hiệu đồng bộ 2MHz.

Page 39: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

PHẦN 2

Page 40: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Động lực thúc đẩy phát triển viễn thông theo IN-T:Động lực thúc đẩy phát triển viễn thông theo IN-T:

- Sự phát triển hay cuộc cách mạng công nghệ thông tin theo xu hướng phù hợp với nhu cầu của thị trường nhằm tạo ra các dịch vụ chất lượng hơn, giá rẻ hơn.- Sự thay đổi môi trường kinh doanh của các nhà khai thác dịch vụ viễn thông và sức ép của tiến trình tự do thương mại hoá toàn cầu và quá trình hội nhập quốc tế .

- Sự phát triển hay cuộc cách mạng công nghệ thông tin theo xu hướng phù hợp với nhu cầu của thị trường nhằm tạo ra các dịch vụ chất lượng hơn, giá rẻ hơn.- Sự thay đổi môi trường kinh doanh của các nhà khai thác dịch vụ viễn thông và sức ép của tiến trình tự do thương mại hoá toàn cầu và quá trình hội nhập quốc tế .

Vai trò của Viễn thông trong sự phát triển kinh tế xã hội:Vai trò của Viễn thông trong sự phát triển kinh tế xã hội:

- Các dịch vụ viễn thông luôn có vai trò kép : dịch vụ viễn thông là một loại hàng hoá đặc biệt:+ Chính các sản phẩm của viễn thông là 1 dịch vụ+ Dịch vụ viễn thông thúc đẩy các dịch vụ khác phát triển

- Các dịch vụ viễn thông luôn có vai trò kép : dịch vụ viễn thông là một loại hàng hoá đặc biệt:+ Chính các sản phẩm của viễn thông là 1 dịch vụ+ Dịch vụ viễn thông thúc đẩy các dịch vụ khác phát triển

Page 41: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Từ đó ta thấy mỗi quốc gia phải xây dựng lộ trình phát triển hội nhập mạng viễn thông cho phù hợp để tận dụng được các lợi ích về tài chính và công nghệ, đồng thời hạn chế tối đa sự xáo trộn lợi ích quốc gia. Trong quá trình xây dựng lộ trình phát triển mạng viễn thông thì phải giải quyết bài toán quy hoạch phát triển mạng lưới viễn thông để giải bài toán này cần sử dụng quá trình phân tích và thiết kế mạng viễn thông. Để thực hiện quá trình phân tích và thiết kế mạng viễn thông đòi hỏi trong bối cảnh sự phát triển như vũ bão về dịch vụ và công nghệ phải cân nhắc đến:

Từ đó ta thấy mỗi quốc gia phải xây dựng lộ trình phát triển hội nhập mạng viễn thông cho phù hợp để tận dụng được các lợi ích về tài chính và công nghệ, đồng thời hạn chế tối đa sự xáo trộn lợi ích quốc gia. Trong quá trình xây dựng lộ trình phát triển mạng viễn thông thì phải giải quyết bài toán quy hoạch phát triển mạng lưới viễn thông để giải bài toán này cần sử dụng quá trình phân tích và thiết kế mạng viễn thông. Để thực hiện quá trình phân tích và thiết kế mạng viễn thông đòi hỏi trong bối cảnh sự phát triển như vũ bão về dịch vụ và công nghệ phải cân nhắc đến:

Page 42: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

► Điều kiện xã hội: + Pháp lý của nhà nước về viễn thông (hành lang pháp lý)+ Sự phát triển kinh tế - xã hội: quyết định khả năng sử dụng dịch vụ viễn thông.

► Điều kiện xã hội: + Pháp lý của nhà nước về viễn thông (hành lang pháp lý)+ Sự phát triển kinh tế - xã hội: quyết định khả năng sử dụng dịch vụ viễn thông.

►Đánh giá nhu cầu:+ Thói quen hoặc thu nhập cá nhân tương ứng với các dịch vụ viễn thông.+ Yêu cầu của người sử dụng đối với các dịch vụ viễn thông : dịch vụ ngày càng phong phú và đa dạng, chất lượng ngày càng cao, 1 yếu tố quan trọng khác là giá phải rẻ, đáp ứng các tiện ích cá nhân, di động.

►Đánh giá nhu cầu:+ Thói quen hoặc thu nhập cá nhân tương ứng với các dịch vụ viễn thông.+ Yêu cầu của người sử dụng đối với các dịch vụ viễn thông : dịch vụ ngày càng phong phú và đa dạng, chất lượng ngày càng cao, 1 yếu tố quan trọng khác là giá phải rẻ, đáp ứng các tiện ích cá nhân, di động.

►Các tiến bộ công nghệ: Cập nhật, dự báo trào lưu phát triển khoa học công nghệ.►Hiện trạng của mạng: cần phải được đánh giá.

►Các tiến bộ công nghệ: Cập nhật, dự báo trào lưu phát triển khoa học công nghệ.►Hiện trạng của mạng: cần phải được đánh giá.

Page 43: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

- Thực chất của quá trình phân tích và thiết kế mạng là lựa chọn tối ưu hoá tất cả các yếu tố mạng nhằm đảm bảo, duy trì và phát triển mạng trong thời gian trước mắt và lâu dài, đáp ứng đầy đủ yêu cầu dưới mọi hình thức của người sử dụng. Đáp ứng sự phát triển liên tục của mạng trong mọi trường hợp sự biến đổi về mặt lưu lượng và nhu cầu thuê bao.

- Thực chất của quá trình phân tích và thiết kế mạng là lựa chọn tối ưu hoá tất cả các yếu tố mạng nhằm đảm bảo, duy trì và phát triển mạng trong thời gian trước mắt và lâu dài, đáp ứng đầy đủ yêu cầu dưới mọi hình thức của người sử dụng. Đáp ứng sự phát triển liên tục của mạng trong mọi trường hợp sự biến đổi về mặt lưu lượng và nhu cầu thuê bao.

- Phân tích và thiết kế mạng đảm bảo 2 yếu tố: Kinh tế và Kỹ thuật.- Quá trình phân tích và thiết kế là quá trình liên tục và thường xuyên đòi hỏi cập nhật, chỉnh sửa một cách mềm dẻo, linh hoạt.

- Phân tích và thiết kế mạng đảm bảo 2 yếu tố: Kinh tế và Kỹ thuật.- Quá trình phân tích và thiết kế là quá trình liên tục và thường xuyên đòi hỏi cập nhật, chỉnh sửa một cách mềm dẻo, linh hoạt.

Page 44: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thủ tục phân tích và thiết kế mạng viễn thông Thủ tục phân tích và thiết kế mạng viễn thông

- Xác định vị trí tối ưu của các thiết bị - Xác định kích cỡ mạng (Xác định kích thước của mạng sao cho đáp ứng được các nhu cầu hiện tại và dự báo, đảm bảo các yếu tố về mặt kỹ thuật và kinh tế ứng với chất lượng dịch vụ yêu cầu.)

- Xác định vị trí tối ưu của các thiết bị - Xác định kích cỡ mạng (Xác định kích thước của mạng sao cho đáp ứng được các nhu cầu hiện tại và dự báo, đảm bảo các yếu tố về mặt kỹ thuật và kinh tế ứng với chất lượng dịch vụ yêu cầu.)

Tham số chính để xây dựng cấu hình tối ưu của mạng:• Nhu cầu về thuê bao• Nhu cầu về lưu lượng• Tiêu chuẩn dịch vụ• Chi phí

Tham số chính để xây dựng cấu hình tối ưu của mạng:• Nhu cầu về thuê bao• Nhu cầu về lưu lượng• Tiêu chuẩn dịch vụ• Chi phí

Page 45: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Một số yêu cầu bắt buộc khi phân tích và thiết kế mạng viễn thôngMột số yêu cầu bắt buộc khi phân tích và thiết kế mạng viễn thông

1. Nghiên cứu cơ sở :1. Nghiên cứu cơ sở :

- Đặc tính vùng quy hoạch (vùng nghiên cứu)- Các dịch vụ cần thiết có thể triển khai- Sự phát triển của vùng nghiên cứu trong tương lai- Nguồn tài chính Đặc tính vùng quy hoạch: Đặc điểm địa lý Đặc điểm văn hoá Sự phát triển kinh tế Thu nhập bình quân. Các dịch vụ cần thiết

- Đặc tính vùng quy hoạch (vùng nghiên cứu)- Các dịch vụ cần thiết có thể triển khai- Sự phát triển của vùng nghiên cứu trong tương lai- Nguồn tài chính Đặc tính vùng quy hoạch: Đặc điểm địa lý Đặc điểm văn hoá Sự phát triển kinh tế Thu nhập bình quân. Các dịch vụ cần thiết

Page 46: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

2. Xây dựng kế hoạch chiến lược (tổng thể)2. Xây dựng kế hoạch chiến lược (tổng thể)

Mục đích: Là xác định các yếu tố đưa đến quyết định quan trọng liên quan tới sự phát triển mạng, chất lượng tiêu chuẩn dịch vụ Đưa ra kế hoạch: - phân chia tài chính - Chính sách kết nối - Chiến lược kinh doanh

Mục đích: Là xác định các yếu tố đưa đến quyết định quan trọng liên quan tới sự phát triển mạng, chất lượng tiêu chuẩn dịch vụ Đưa ra kế hoạch: - phân chia tài chính - Chính sách kết nối - Chiến lược kinh doanh

Page 47: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

47

Mục tiêu

Xác định mục tiêu xây dựng mạng

Kế hoạch dài hạn

Kế hoạch trung hạn

Kế hoạch ngắn hạn

Kế hoạch tối ưu

Dự báo nhu cầu

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

3. Xây dựng kế hoạch thực hiện (chi tiết) 3. Xây dựng kế hoạch thực hiện (chi tiết)

Page 48: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Page 49: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

49

Dự báo nhu cầu:1. Khái niệm:

Dự báo nhu cầu là đánh giá số lượng thuê bao kết nối đến mỗi điểm của mạng lưới và xu hướng phát triển của nó trong tương lai

2. Các khâu của dự báo nhu cầu:- Dự báo- Thu thập và xử lý số liệu- Điều chỉnh dự báo và đưa ra kết quả3. Các yếu tố của dự báo nhu cầu:

Nội sinh- Cước phí khách hàng-Giá thiết bị, chi phí cho mạng-Chiến lược sản phẩm-Chiến lược maketing-Chiến lược chăm sóc khách hàng

Dự báo nhu cầu

Ngoại sinh-Dân số-Số hộ gia đình-Số các cơ sở sản xuất kinh doanh-Điều kiện thực tế xây dựng mạng-Tốc độ tăng trưởng kinh tế

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Page 50: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

50

Dự báo lưu lượng

1. Khái niệm:

Dự báo lưu lượng là ước tính tổng số lưu lượng thông tin luân chuyển qua mạng tại một thời điểm nhất định ứng với nhu cầu đã được dự báo

2. Lưu lượng được đánh giá qua:- Lưu lượng cơ bản: là lưu lượng trung bình của các năm tham khảo (từ

3-5 năm)- Lưu lượng tham khảo: là lưu lượng trung bình của 30 ngày cao điểm

nhất trong 1 năm.

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Page 51: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

3. Các yếu tố liên quan đến dự báo lưu lượng3. Các yếu tố liên quan đến dự báo lưu lượng

- Số lượng thuê bao- Cước phí- Điều kiện dịch vụ- Sự biến đổi theo mùa- Sự tăng trưởng kinh tế và mức sống người dân- Quy hoạch phát triển đô thị

- Số lượng thuê bao- Cước phí- Điều kiện dịch vụ- Sự biến đổi theo mùa- Sự tăng trưởng kinh tế và mức sống người dân- Quy hoạch phát triển đô thị

Page 52: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thành phần cơ bản nhất trong quá trình dự báo lưu lượng là các dữ liệu cần được sử dụng, dữ liệu càng tổng quát và tin cậy thì cho kết quả chính xác càng cao. Có 2 loại dữ liệu đầu vào : + Dữ liệu lấy cước + Dữ liệu đo đạc

Thành phần cơ bản nhất trong quá trình dự báo lưu lượng là các dữ liệu cần được sử dụng, dữ liệu càng tổng quát và tin cậy thì cho kết quả chính xác càng cao. Có 2 loại dữ liệu đầu vào : + Dữ liệu lấy cước + Dữ liệu đo đạc

* Dữ liệu lấy cước:Xác định thời gian liên lạc giữa các nút.Không phản ánh được cấu trúc của mạng và vấn đề định tuyến.Khi sử dụng dữ liệu lấy cước là đồng nhất với chất lượng dịch vụ.* Dữ liệu đo đạc:Cho phép xác định tổng lưu lượng đi và đến trong nút mạng năm cơ sở (năm bắt đầu làm mốc).Dữ liệu đo đạc phụ thuộc vào máy đo, điều kiện đo, người đo, phương pháp đo.Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo: đo nhiều lần, lấy trung bình

* Dữ liệu lấy cước:Xác định thời gian liên lạc giữa các nút.Không phản ánh được cấu trúc của mạng và vấn đề định tuyến.Khi sử dụng dữ liệu lấy cước là đồng nhất với chất lượng dịch vụ.* Dữ liệu đo đạc:Cho phép xác định tổng lưu lượng đi và đến trong nút mạng năm cơ sở (năm bắt đầu làm mốc).Dữ liệu đo đạc phụ thuộc vào máy đo, điều kiện đo, người đo, phương pháp đo.Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo: đo nhiều lần, lấy trung bình

Dự báo lưu lượngDự báo lưu lượng

Page 53: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Các phương pháp dự báo lưu lượngCác phương pháp dự báo lưu lượng

Việc lựa chọn phương pháp dự báo phụ thuộc vào:• Thời gian cần dự báo• Nguồn dữ liệu đầy đủ hay không đầy đủ• Công cụ thực hiện là nhân công hay tự động.

Việc lựa chọn phương pháp dự báo phụ thuộc vào:• Thời gian cần dự báo• Nguồn dữ liệu đầy đủ hay không đầy đủ• Công cụ thực hiện là nhân công hay tự động.

- Dự báo lưu lượng đi, đến của nút mạng. - Dự báo lưu lượng đi, đến của nút mạng.

* Mô hình hồi quy: Mọi nút mạng trong tương lai được xác định bằng lưu lượng hiện tại (lưu lượng của năm cơ sở) + hệ số gia tăng lưu lượng.

Hệ số gia tăng lưu lượng đặc trưng cho sự biến đổi lưu lượng trên mạng, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Nhu cầu của thuê bao, Sự phát triển kinh tế xã hội, Thói quen sử dụng

* Mô hình hồi quy: Mọi nút mạng trong tương lai được xác định bằng lưu lượng hiện tại (lưu lượng của năm cơ sở) + hệ số gia tăng lưu lượng.

Hệ số gia tăng lưu lượng đặc trưng cho sự biến đổi lưu lượng trên mạng, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Nhu cầu của thuê bao, Sự phát triển kinh tế xã hội, Thói quen sử dụng

* Mô hình sử dụng thuê bao và cường độ sử dụng trung bình của thuê bao: Theo tài liệu lưu lượng được tính toán theo công thức: A(t) = S(t) . UR(t) Trong đó: A(t): Lưu lượng của năm cowt S(t) : Số thuê bao của năm t UR(t): Cường độ sử dụng thuê bao năm t.

* Mô hình sử dụng thuê bao và cường độ sử dụng trung bình của thuê bao: Theo tài liệu lưu lượng được tính toán theo công thức: A(t) = S(t) . UR(t) Trong đó: A(t): Lưu lượng của năm cowt S(t) : Số thuê bao của năm t UR(t): Cường độ sử dụng thuê bao năm t.

Page 54: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Dự báo lưu lượngDự báo lưu lượng

- Dự báo lưu lượng điểm - điểm:- Dự báo lưu lượng điểm - điểm:

Sau khi có kết quả sự báo đi - đến của một nút mạng tiến hành xây dựng ma trận điểm - điểm của quá trình dự báo. Sau khi có kết quả sự báo đi - đến của một nút mạng tiến hành xây dựng ma trận điểm - điểm của quá trình dự báo.

* Mô hình phân bố cân bằng:* Mô hình phân bố cân bằng:

* Mô hình tỷ trọng:* Mô hình tỷ trọng:

* Mô hình trung bình cộng tốc độ phát triển * Mô hình trung bình cộng tốc độ phát triển

* Mô hình ước lượng lưu lượng * Mô hình ước lượng lưu lượng

* Mô hình thuật toán Kruihofs* Mô hình thuật toán Kruihofs

Page 55: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

* Mô hình thuật toán Kruihofs* Mô hình thuật toán Kruihofs

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Phương pháp này sử dụng ma trận lưu lượng điểm–điểm mới nhất + Ma trận có được là kết quả dự báo lưu lượng điểm - điểm của năm t. Đặc điểm của thuật toán Kruihofs là không xét đến sự biến đổi lưu lượng trong quá trình dự báo.+ Trong ma trận của thuật toán Kruihofs tổng lưu lượng theo hàng đặc trưng cho lưu lượng đi của nút mạng còn tổng lưu lượng theo cột đặc trưng cho lưu lượng đến của nút mạng.+ Thuật toán Kruihofs phù hợp cho các mạng ổn định và có số lượng nút mạng lớn (thường sử dụng cho mạng quốc gia).

Phương pháp này sử dụng ma trận lưu lượng điểm–điểm mới nhất + Ma trận có được là kết quả dự báo lưu lượng điểm - điểm của năm t. Đặc điểm của thuật toán Kruihofs là không xét đến sự biến đổi lưu lượng trong quá trình dự báo.+ Trong ma trận của thuật toán Kruihofs tổng lưu lượng theo hàng đặc trưng cho lưu lượng đi của nút mạng còn tổng lưu lượng theo cột đặc trưng cho lưu lượng đến của nút mạng.+ Thuật toán Kruihofs phù hợp cho các mạng ổn định và có số lượng nút mạng lớn (thường sử dụng cho mạng quốc gia).

Page 56: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

* Mô hình thuật toán Kruihofs* Mô hình thuật toán Kruihofs

Gọi A(t) là ma trận lưu lượng của năm t• Aij (t) là các phần tử của ma trận A(t) và là giá trị lưu lượng của nút

mạng i tới nút mạng j.• Ai (t) là tổng lưu lượng xuất phát từ nút mạng i trong năm (t)• Aj (t) là tổng lưu lượng kết thúc ở nút mạng j trong năm (t)• Ai* (t) là tổng lưu lượng dự báo ở năm (t) được kết thúc ở nút

mạng i.• Aj* (t) là tổng lưu lượng dự báo ở năm (t) được kết thúc ở nút

mạng j.• + Thuật toán này biến đổi các phần tử của ma trận sao cho độ chênh

lệch của Ai; Ai*; Aj; Aj* nằm trong giới hạn cho phép.• Các bước tiến hành như sau:

Gọi A(t) là ma trận lưu lượng của năm t• Aij (t) là các phần tử của ma trận A(t) và là giá trị lưu lượng của nút

mạng i tới nút mạng j.• Ai (t) là tổng lưu lượng xuất phát từ nút mạng i trong năm (t)• Aj (t) là tổng lưu lượng kết thúc ở nút mạng j trong năm (t)• Ai* (t) là tổng lưu lượng dự báo ở năm (t) được kết thúc ở nút

mạng i.• Aj* (t) là tổng lưu lượng dự báo ở năm (t) được kết thúc ở nút

mạng j.• + Thuật toán này biến đổi các phần tử của ma trận sao cho độ chênh

lệch của Ai; Ai*; Aj; Aj* nằm trong giới hạn cho phép.• Các bước tiến hành như sau:

Page 57: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

* Mô hình thuật toán Kruihofs* Mô hình thuật toán Kruihofs

Page 58: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

58

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

* Mô hình thuật toán Kruihofs* Mô hình thuật toán Kruihofs

Bước 1:Bước 1:

46

j

i

1 2

1

2 100

66 80 146

1360

50.15 33

90

100.30 46

5360

105.30 47

90

105.40

Page 59: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

* Mô hình thuật toán Kruihofs* Mô hình thuật toán Kruihofs

ji

1 2

1 10 20 30

2 30 40 70

40 60 100

Ma trận lưu lượng năm cơ sởMa trận lưu lượng năm cơ sở

ji

1 2

1 50

2 120

60 110 170

Kết quả dự báo lưu lượng đi đến của năm tKết quả dự báo lưu lượng đi đến của năm t

Page 60: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

* Mô hình thuật toán Kruihofs* Mô hình thuật toán Kruihofs

Bước 2:Bước 2:

Page 61: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

PSTN hoạt động theo phương thức circuit mode -> thực hiện phương pháp

định tuyến cuộc gọi-> để thực hiện 1 kết nối qua mạng, mỗi cuộc gọi được

định tuyến 1 lần tạo ra một kết nối, kết nối này được duy trì trong suốt thời

gian đàm thoại

Định tuyến tĩnh: là định tuyến không thay đổi theo thời gian

và trạng thái khi chọn hướng ra của cuộc gọi

Định tuyến động: khi chọn hướng ra của nút phụ thuộc

vào trạng thái mạng tại từng thời điểm ( tức là chọn

đường theo thứ tự ưu tiên tùy thuộc vào giờ bận)

- Việt Nam không sử dụng phương pháp này -

Có nhiều phương pháp định tuyến như

KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾNKẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Page 62: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

A

(2)

(1)

C

D

(3)

(4)

E

BVí dụ về định tuyến từ A-C

- Tuyến 1: A-B-C

- Tuyến 2 : A-D-E-C

- Tuyến 3: A-B-D-E-C

- Tuyến 4: A-D-B-C

KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾNKẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Page 63: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN

Định tuyến là xây dựng các đường kết nối giữa các tổng đài tiện lợi

và có hiệu quả kinh tế

Các yêu cầu đối với kế hoạch định tuyến tại Việt Nam

Điều kiện kỹ thuậtĐộ tin cậyHiệu quả kinh tế

Bằng cách định

tuyến ngắn nhất

sẽ giảm được

chi phí

• Đảm bảo số mạch

cần thiết

• Khi có sự cố, các định tuyến độc lập theo dạng không tập trung

•Chất lượng truyền dẫn

•Cấu hình mạng đơn giản

•Điều kiện địa lý

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Page 64: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Việt Nam sử dụng 2

phương phápĐịnh tuyến “ xa đến gần”

( Far to near Rotation)

Định tuyến thay đổi

(Alternative Routing)

Một số phương pháp định tuyến tĩnh tại Việt Nam

Page 65: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN

Khi đường thứ nhất bị bận, chọn đường thứ 2

Khi đường thứ 2 bị bận, chọn đường thứ 3

Khi đường thứ 3 bị bận , chọn đường thứ 4

Khi đường thứ 4, nếu là đường cuối cùng bị

bận, báo bận về thuê bao gọi

Định tuyến thay đổi

Định tuyến thay đổi

THỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNGTHỦ TỤC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Page 66: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾNKẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN

Cứ tiếp tục như thế cho đến khi chọn được đường đi

03

Đường xa nhất kết nối từ tổng đài gốc đến tổng đài cuối

01

Nếu đường này bận thì đường xa thứ 2 được chọn

02

Theo thứ tự sau:

Định tuyến “ xa đến gần”

Page 67: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

GiỚI THIỆU GiỚI THIỆU

Các con số được sử

dụng như những điều

kiện phân chia giới hạn

cho các điểm nối điều

khiển giữa các thuê bao

và mạng lưới

Các con số còn được

sử dụng cho việc tính

cước các cuộc gọi

Kế hoạch đánh số

được thiết lập phải

logic và mềm dẻo

Page 68: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Nhà cung cấpThuê bao

- Đơn giản, dễ hiểu- Trong cùng một mạng số

thuê bao duy nhất- Trong cùng một mạng số

thuê bao đồng nhất- Số thuê bao càng ngắn

càng tốt đến mức có thể

- Phù hợp với kích cỡ vùng

thuê bao- An toàn với sự phát triển nhu

cầu tương lai- Phù hợp với kế hoạch định

tuyến- Phù hợp với kế hoạch tính

cước

Các yêu cầu đối với kế hoạch đánh số

Page 69: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Tiền tố trung kế

Số quốc gia

mã trung kế

(mã vùng)

mã tổng đài

số trạm

Ví dụ: 1 số điện thoại tại tỉnh Thái nguyên: (0280)395 -1253

Tiền tố trung kế là: 0

Mã trung kế (mã vùng): 280

Mã tổng đài : 395

Số trạm : 1253

Page 70: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

mã tổng đài

Số quốc tế

mã vùng mã quốc gia

Tiền tố quốc tế

số trạm

Ví dụ: Một số điện thoại thuộc tỉnh Thái nguyên tại Việt Nam:

(84) (280) 395 -1253

Tiền tố quốc tế là : 00 Mã quốc gia là : 84

Mã trung kế (mã vùng): 280 Mã tổng đài : 395

Số trạm : 1253

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Page 71: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Chú ý :

- Số đầu của mã vùng không được chọn mã số 0, vì 00 là hướng quốc tế

- Số đầu của mã tổng đài không được mã số 0 và 1, vì 0 là hướng đường dài,

1 là hướng dịch vụ đặc biệt

4

Số “0” được sử dụng như tiền tố trung kế1

2

3

Số “00” được sử dụng như tiền tố quốc tế

Số chữ số cho một quốc gia nên là 12 hoặc ít hơn (không bao gồm cả số đầu quốc tế).

Mã vùng nên bao gồm 1,2,3 chữ số

Theo khuyến cáo của ITU-TE 163

Page 72: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Trên thế giới mỗi nước đều có một tập quán ghi số điện thoại riêng. Hãng

Microsoft có nêu ra hẳn một quy tắc ghi số điện thoại. Theo hãng Microsoft

cũng như theo khuyến nghị E.164 của ITU-T thì :

Ðiện thoại bàn tại Thái nguyên 0280 3951253 được ghi như sau:

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐKẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

(84)(280)395 -1253

(84)(90)373-8272

Ðiện thoại di động 0903738272 được ghi như sau :

Page 73: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Mã vùng có thể chọn 1,2,3,4 mã số tùy theo số lượng thuê bao và việc phân vùng trong mỗi vùng

Là hệ thống làm giảm thất thoát số, chiều dài chuỗi số tăng

Đánh số mởĐánh số mở

Đánh số đóngĐánh số đóngSố nội hạt = mã

tổng đài + số trạm

Là hệ thống được chia làm nhiều vùng đánh số

Số đầu quốc gia + mã vùng

Đánh số quốc gia gồm 2 phần:

Page 74: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Trong phương thức đánh số mở, do chia nhiều vùng số nên có xảy ra

hiện tượng thất thoát số

Là số lượng số thuê bao có thể cung cấp

Phụ thuộc vào chuỗi

mã số được dùng.

Lớn hơn tổng số giới

hạn thuê bao và thiết bị

đầu cuối gắn vào mạng

Dung lượng số

Page 75: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐKẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Dung lượng số phụ thuộc vào việc có bao nhiêu chữ số được sử

dụng trong kế hoạch đánh số

Ví dụ : nếu 5 chữ số được sử dụng cho việc đánh số thì nó có

thể tạo thành 100.000 số có thể sử dụng được từ “00000” đến

“99999”

Tuy nhiên không phải tất cả các số này đều được sử dụng cho

việc đánh số, bởi vì một giới hạn được quy định cho tiền tố quốc

tế, tiền tố trung kế và các mã dịch vụ đặc biệt

Ví dụ: 01800, 091,..

Page 76: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐKẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Ví Dụ:

Chuỗi 7 số sẽ có được 107=10.000.000 số.

Điều này có nghĩa là :

- Dung lượng số là 10.000.000.

- Tuy nhiên thực tế chỉ dùng được

9 x 8 x105 = 7.200.000 số

do các giới hạn đầu số mã vùng và đầu số mã tổng đài

Page 77: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Là hiện tượng số chưa dùng cho vùng này

nhưng không thể đem dùng cho vùng khácThất thoát số

Số thất thoát càng lớn khi

Số quốc gia của thuê bao TPHCM là 8 + xxxxxxxx.

Dung lượng thực tế số nội hạt của TPHCM là 108.

Giả sử niện nay thuê bao TPHCM là 6.107

Vậy thất thoát số khoảng 108- 6.107 = 4.107

- Một quốc gia càng chia nhiều vùng

- Một mạng nội hạt càng sử dụng nhiều tổng đài

Thất thoát số

Ví Dụ

Page 78: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

TÍNH THẤT THOÁT SỐ

Thất thoát số = dung lượng có thể cung cấp - dung lượng đang sử

dụng trên mạng

Yêu cầu 2Yêu cầu 1

Xác định dung

lượng có thể cung

cấp

Xác định dung lượng

đang sử dụng trên

mạng

Page 79: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

TÍNH THẤT THOÁT SỐ

Ví dụ:

Page 80: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Kế hoạch đánh số đặc biệt

0101

0202

Để thống nhất trên cùng 1 quốc gia

Độ dài các chữ số rất ngắn

Có 2 đặc điểm cơ bản sau:

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Page 81: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Dịch vụ khẩn cấpCứu hỏa : 114 Công an : 113Bệnh viện: 115

Dịch vụ tư vấn Giải đáp danh bạ điện thoại 116Tư vấn : 1080

Dịch vụ nhân côngGọi qua điện thoại viên : 110

Dịch vụ thông báo Báo giờ : 117

Khẩn cấp Tư vấn

Thông báo

Nhân công

Kế hoạch đánh số đặc biệt

Page 82: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐKẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Kế hoạch đánh số đặc biệt

Dịch vụ truyền fax

161 + số của bên được gọi

Dịch vụ quay số nhắn tin

# 8300 + thông tin liên quan

Dịch vụ truyền hình

166 + số của trung tâm truyền hình

Page 83: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Dự báo nhu cầu

Chọn kết cấu số

Lựa chọn số chữ số

Phân bổ số

Tính thất thoát số

1

2

3

4

5

TRÌNH TỰ CỦA MỘT KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ

Page 84: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Phân vùng hành chánh,

địa lý

Sắp theo KH tính cước và

KH chọn đường

Vùng số

Dân số và khu công

nghiệp tương lai

Tính số lượng đầu

cuối (kích cỡ tổng

đài)

Dung lượng số

Đồng nhất chuỗi mã

số trong một vùng

Đánh số đồng nhất

2. Tính toán dung lượng số = Ước lượng nhu cầu tối đa

(40-50 năm)

1. Sắp xếp kích cỡ vùng địa lý

Quan hệ giữa dung lượng số và kích cỡ vùng số

Page 85: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Cước

Các yếu tố xã hội

Chiến lược marketing

-Dân số-Số hộ gia đình-Số người đang làm việc

- Giá thiết bị

- Cước cơ bản

- Cước phụ trội

- Chiến lược sản phẩm

-Chiến lược quảng cáo

Các yếu tố tác động đến nhu cầu

Nhu cầu

Các yếu tố kinh tế

- Tốc độ tăng trưởng

- Tỷ lệ tiêu dùng

- GNP, GDP

Các yếu tố ngoại sinh Các yếu tố nội sinh

Page 86: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

continuous

Page 87: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚCKẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC

GiỚI THIỆU GiỚI THIỆU

Mục đích là xác định

phí thuê bao đối với

các dịch vụ viễn

thông

Tạo ra các mức phí một cách có hệ thống

Tạo ra một hệ thống tính cước

cho các kiểu

Page 88: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC

Nhà cung cấpThuê bao

- Đơn giản, dễ hiểu- Phải phản ánh ranh giới

hành chánh- Phải phù hợp với kế hoạch

đánh số- Phải phản ảnh nội dung

dịch vụ

- Có lợi, khuyến khích nhu cầu- Nhận dạng được vùng cước:

nội hạt, đường dài- Hóa đơn chính xác- Dự đoán nhu cầu dài hạn và

tỉ giá cước phù hợp : khuyến

khích nhu cầu

Các yêu cầu đối với kế hoạch tính cước

Page 89: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Dạng hợp đồng

Dạng thanh toán hóa đơn hàng tháng

Thường là phí hòa mạng

+ Trước đây: phí lắp đặt rất cao

+ Nhưng hiện nay các nhà khai thác dịch vụ viễn thông

đều miễn phí lắp đặt và kèm khuyến mãi

Tính bằng giá: áp dụng cho các dịch vụ cộng thêm

Tính theo cuộc gọi : Dịch vụ thông báo giờ, thời tiết

Tính theo thông tin: Dịch vụ điện thoại, truyền số liệu

Các dạng tính cước

Page 90: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC

Định

nghĩa

Ưu điểm

Nhược điểm

Không công bằng đối với thuê bao Thuê bao không thể hạ giá cước

Dùng cho một số dịch vụ cộng thêm, dịch vụ thuê kênh riêng

Không cần mạch tính cước Thuê bao biết trước số tiền phải trả

Ví dụ : Dịch vụ hiển thị số máy gọi đến

Phí đăng ký là 55000 đồng, phí khoán tháng là 10000 đồng

1. Tính bằng giá

CÁCH

TÍNH

CƯỚC

Page 91: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC

2. Tính theo cuộc gọi

Ưu điểm

Mạch tính cước đơn

giản, chỉ cần đếm số lần

cuộc gọi

Thuê bao chủ động

được số tiền phải trả

Nhược điểm

Mạch tổng đài bị

chiếm dụng lâu

Không công bằng

đối với thuê bao.

Page 92: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC

3. Tính theo khoảng cách cuộc gọi (+ thời gian cuộc gọi)

Tính theo khoảng

cách cuộc gọi

(+ thời gian

cuộc gọi)

Là khoảng cách

giữa 2 tổng đài

trung tâm của 2

vùng

Là thời gian thuê

bao bị gọi trả lời

đến khi chấm dứt

cuộc gọi

Các nhà khai thác dịch

vụ viễn thông đều có xu

hướng giảm giá cước

vào ban đêm và ngày lễ

nhằm Hạ đỉnh lưu thoại Giảm được thiết

bị đầu tư

Khoảng cách cuộc

gọi

Khoảng cách cuộc

gọi

Thời gian cuộc gọi

Thời gian cuộc gọi

Trên thực tế

Trên thực tế

Page 93: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CÁC HỆ THỐNG TÍNH CƯỚC

1. Hệ thống cước độ rộng xung (Phương pháp Karlson)

Cách tính Cách tính

Định nghĩaĐịnh nghĩa

Ví dụVí dụ

Ấn định giá đơn vị cho một khoảng thời gian ứng với

mỗi khoảng cách.

Đây là dạng tính cước theo thời gian và khoảng cách

Giá cuộc gọi trong khoảng cách A:

Cước thông tin = R.Th/Ta

-

Th/Ta: được tính tròn

R : giá đơn vị

Ta: Độ rộng thông tin

của giá đơn vị

Page 94: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC

Khoảng cách cuộc gọi Thời gian cuộc gọi có R cố định ở giá trị giá10UP

Dưới 40 km 30s

41 – 60 km 20s

61 – 80 km 15s

Tính giá cuộc cuộc gọi từ A đến B và từ A đến C. Biết

-Khoảng cách từ A đến B là 20 km

-Khoảng cách từ A đến C là 70 km

-Thời gian thực hiện cuộc gọi là 5 phút 30 giây (=330 giây)

Giải:

Giá cước cuộc gọi từ A đến B là : 10 x 330/30=110UP

Giá cước cuộc gọi từ A đến C là : 10 x 330/15= 220UP

Ví dụVí dụ

Page 95: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC

2. Hệ thống cước độ rộng cố định (Phương pháp Hudson) :

Ấn định giá cước cho một khoảng thời

gian cố định trong mỗi vùng khoảng cách

Trước đây

Ngày nay

Hệ thống 3+1

Hệ thống 6 +1

Hệ thống 1+1

Hệ thống 6+6

Hệ thống 60+ 60

Từ điện thoại cố định gọi IDD, gọi qua

dịch vụ IP, di động city phone,liên tỉnh

từ điện thoại cố định gọi di động

từ điện thoại cố định gọi 1080,1088

Page 96: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC – TẠI VIỆT NAMKẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC – TẠI VIỆT NAM

Cước quốc tế :

Tùy vào thỏa thuận kết nối vào tỷ lệ giao kết

mạng giữa các đối tác vào Việt Nam và có giá

cước cụ thể đi các nước.

Page 97: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC – TẠI VIỆT NAMKẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC – TẠI VIỆT NAM

Cước liên tỉnh : chia làm 3 vùng

Vùng 1: gồm các tỉnh phía Bắc

Vùng 2 : gồm các tỉnh miền đông Nam Bộ,

TP.HCM và các tỉnh miền Tây.

Vùng 3: Gồm các tỉnh miền Trung và cao nguyên

Vùng cước: chia thành 2 vùng là nội vùng và cách vùng

Phương thức tính cước (6 s+1s) : 06 giây đầu và block 1 giây cho thời gian tiếp theo.

Cuộc gọi chưa tới 06 giây được tính là 06 giây, phần lẻ tiếp theo được tính theo

block 01 giây

Page 98: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC – TẠI VIỆT NAMKẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC – TẠI VIỆT NAM

Cước liên tỉnh thông qua dịch vụ VoIP

Vùng cước: chỉ 1 vùng duy nhất

Phương thức tính cước (6 s+1s) : 06 giây đầu và

block 1 giây cho thời gian tiếp theo. Cuộc gọi chưa

tới 06 giây được tính là 06 giây, phần lẻ tiếp theo

được tính theo block 01 giây

Page 99: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Cước nội hạt - nội tỉnh

Cước nội hạt : Tại các TP lớn cước nội hạt được

tính chung 1 mức cước nội hạt

Cước nội tỉnh : Tùy theo tỉnh sẽ quy định mức cước

này cho phù hợp

KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC – TẠI VIỆT NAMKẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC – TẠI VIỆT NAM

Page 100: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Báo hiệu là gì ?

Báo hiệu là sự trao đổi thông tin giữa thuê bao với tổng

đài hay giữa các tổng đài để thực hiện kết nối liên lạc.

Ý nghĩa của báo hiệu

Sự trao đổi thông tin trong báo hiệu liên quan đến quá

trình thiết lập, giám sát và giải phóng cuộc gọi.

KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

Page 101: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Khai thác & vận hànhTìm chọnGiám sát

Giám sát đường

dây thuê bao,

đường trung kế,…

Chức năng điều khiển

và chuyển thông tin

địa chỉ

Phục vụ cho việc vận

hành mạng một cách

tối ưu nhất

Các chức năng trong báo hiệu:

KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

Page 102: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Thông thường báo hiệu được chia làm 2 loại

Báo hiệu trong mạng chuyển

mạch kênh

Báo hiệu trong mạng chuyển

mạch gói

KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

Page 103: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Báo hiệu trong chuyển mạch kênh

Báo hiệu

Báo hiệu đường dây thuê bao

Báo hiệu liên đài

CAS CCS

Page 104: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

Báo hiệu thuê bao :

báo hiệu giữa thuê

bao với tổng đài

Báo hiệu liên đài :

Báo hiệu giữa tổng

đài với tổng đài

Page 105: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

1

Báo hiệu đường dây

2Báo hiệu địa chỉ

Báo hiệu thuê bao gồm:

KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

Page 106: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

Báo hiệu xóa về (thuê bao bị gọi gác máy)

Báo hiệu giám sát

Báo hiệu chiếm vùng (thuê bao gọi nhấc máy)

Báo hiệu xóa đi (thuê bao gọi gác máy)

Báo hiệu trả lời (thuê bao bị gọi nhấc máy)

Báo hiệu chuông: dòng chuông

Báo hiệu nghe được

Âm hiệu bận

Hồi âm chuông

Âm hiệu mời quay số

Báo hiệu cước: xung đảo cực

Báo hiệu

đường dây

Page 107: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

• Báo hiệu địa chỉ

Thuê bao có thể gởi báo hiệu địa chỉ đến tổng đài theo một trong hai chế độ sau:

Chế độ 1

Chế độ quay số dạng xung

(Pulse)

Chế độ 2

Chế độ quay số dạng DTMF

(Tone)

KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

Page 108: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

Khi có 1 số quay được gửi đi, dòng

vòng sẽ được ngắt quãng thành các

xung tương ứng với số quay

Thời gian ngắt 1 xung là 100ms, thời

gian dừng giữa 2 số quay là 600-700ms

Chế độ quay số

dạng xung (Pulse)

Page 109: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

Khi có một số quay gửi đi, máy

điện thoại sẽ phát tín hiệu có tần

số là tổ hợp 2 tần số của nhóm

tần số hàng và cột

Thời gian gửi 1 số quay là 100ms gồm:

- Thời gian gửi 1 số : 50ms

- Thời gian dừng giữa 2 số quay:50ms

Thời gian gửi số theo chế độ Tone

nhanh hơn rất nhiều so với thời

gian gửi số theo chế độ Pulse

Chế độ quay số dạng DTMF(Tone):

Page 110: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Tần số

Tần số cột

1209 1336 1477

Tần số hàng

697 1 2 3

770 4 5 6

852 7 8 9

941 * 0 #

KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

Page 111: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

Page 112: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH BÁO HIỆU

Việt Nam hiện nay sử dụng:

- Hệ thống báo hiệu kênh riêng R2 để trao đổi báo hiệu giữa các tổng đài nội hạt

- Hệ thống báo hiệu kênh chung CCS7 để trao đổi giữa tổng đài nội hạt và các

tổng đài quá giang đường dài, quốc tế

Các hệ thống báo hiệu kênh riêng :

R1,R2, số 5…

Các hệ thống báo hiệu kênh riêng :

R1,R2, số 5…

Báo hiệu liên đài

Các hệ thống báo hiệu kênh chung :

CCS6, CCS7…

Các hệ thống báo hiệu kênh chung :

CCS6, CCS7…

Page 113: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘĐồng bộ là sự vận chuyển các bit thông tin

đi xa:

- Có thể đi trong cùng mạng lưới

- Hoặc phải qua các mạng lưới khác nhau

- Hoặc qua nhiều quốc gia khác nhau mà

không bị mất mát.

Các kênh thông tin trước khi gửi

đến đối phương được đóng khung.

Nếu thu nhanh hơn hoặc chậm hơn

thời gian đúng bằng chiều dài một

khung thì sinh ra hiện tượng trượt

(Slip)

Page 114: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ

Ảnh hưởng của Slip đối với các dịch vụ viễn thông

ThoạiThoại Truyền số liệuTruyền số liệu

FaxFax Video dùng kỹ thuật nénVideo dùng kỹ thuật nén

Nghe tiếng lạo xạo, rớt cuộc gọi phải gọi đi gọi lại nhiều lần

Bức fax nhận được có những

đoạn không đọc được do chữ

dính vào nhau, hàng nọ dồn lên

hàng kia.

Hình ảnh chất lượng không

cao, đôi lúc mất đồng bộ, hình

ảnh nhảy lộn xộn

ĐỒNG BỘ

ĐỒNG BỘ

Bản số liệu nhận được toàn lỗi.

Nhiều Slip làm cho số liệu không

giải mã, không dãn ra được

Page 115: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Các phương thức đồng bộCác phương thức đồng bộ

Đồng bộ

Cận đồng bộ

KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘKẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ

Page 116: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ

Cận đồng bộ

Các đồng hồ điều khiển các tổng đài làm việc độc lập với nhau

Độ chính xác tần số phải giữ trong một giới hạn hẹp nhất định

01

02

Page 117: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Đồng bộ: Các đồng hồ được điều khiển làm việc ở một tốc độ giống

hệt nhau một cách lý tưởng hay ở một tốc độ trung bình giống nhau

với sự sai pha tương đối hạn chế.

Có 4 phương

pháp điều khiển

• Phương pháp 1Phương pháp chủ tớ

• Phương pháp 2

Phương pháp chủ tớ có thứ bậc

• Phương pháp 3

Phương pháp chuẩn bên ngoài

• Phương pháp 4

Phương pháp tương hỗ

Page 118: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Có 1 tổng đài chủ hoạt động như một đồng hồ phát độc lập.

Phương pháp chủ tớTất cả các đồng hồ khác được khóa

pha vào tổng đài chủ.

Phương pháp khóa pha dùng để ép buộc sự sai pha giữa đồng hồ chủ

và tớ là cố định hay bằng 0

KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘKẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ

Page 119: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Phương pháp chủ tớ có thứ bậc

Mỗi đồng hồ được ấn định một nhãn nhận dạng chỉ định một bậc tùy thuộc vào vị trí của nó trong thứ bậc.

Tất cả đồng hồ của tổng đài được sắp xếp theo thứ bậc

Trong trường hợp đồng hồ chủ bị hỏng, một đồng hồ chủ mới có cấp bậc cao nhất được chọn thay thế

KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘKẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ

Page 120: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Một tần số chuẩn bên ngoài có nhiệm vụ phân phối

tần số cho các đồng hồ của tổng đài

Phương pháp chuẩn bên ngoài

KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘKẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ

Page 121: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Phương pháp tương hỗ

• Title in here

• Title in here

Mỗi đồng hồ tổng đài

được khóa vào một

mức trung bình của

tất cả các trị số đồng

hồ trong mạng

Tần số thay đổi do sự

thay đổi truyền dẫn trễ

(do sự thay đổi nhiệt

độ môi trường).

Phương pháp này gọi

là phương pháp

tương hỗ điều khiển

đầu đơn

Để không còn phụ

thuộc vào môi

trường có phương

pháp tương hỗ

điều khiển đầu

kép.

KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘKẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ

Page 122: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Cấp 3

Mạng đồng bộ Việt Nam

Cấp nội hạt

Cấp nút nội

hạt

Cấp nút quốc tế và nút quốc

gia

Cấp đồng bộ

chủCấp 2

Cấp 1

Cấp 0

Mạng đồng bộ Việt Nam được phân thành 4 cấpMạng đồng bộ Việt Nam được phân thành 4 cấp

Page 123: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Có 2 đồng hồ mẫu Có 2 đồng hồ mẫu

Có 2 đồng hồ mẫu Có 2 đồng hồ mẫu

có 2 đồng hồ mẫu có 2 đồng hồ mẫu

- Celsium: đồng hồ chính

- GPS : đồng hồ dự phòngMạng Mạng đồng bộđồng bộ

- Celsium: đồng hồ chính

- GPS : đồng hồ dự phòng

- Celsium: đồng hồ chính

- GPS : đồng hồ dự phòng

KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘKẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ

Page 124: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Hoạt động bám theo các Host theo phương pháp

đồng bộ chủ tớ

Hoạt động bám theo các tổng đài Toll theo phương pháp chủ tớ

Được điều khiển bởi đồng hồ chủ theo

phương pháp chủ tớ

Các tổng đài huyện (RSS)

Tổng đài Tandem và host

Tổng đài quốc tế và Toll

KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘKẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ

Page 125: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

1. Kế hoạch truyền dẫn

Truyền dẫn là quá trình truyền thông tin giữa các điểm trong một hệ thống hay một mạng nào đó. Thông thường khoảng cách tuyến thông tin giữa hai điểm đầu cuối là rất dài. Các hệ thống này gọi là các phần tử mạng như tổng đài, được nối với các hệ thống khác bằng kết nối cung cấp bởi hệ thống truyền dẫn.

2. Kế hoạch chất lượng dịch vụ

Chất lượng thông tin

Chất lượng chuyển mạch

Chất lượng đàm thoại

Độ ổn định

Trễ đấu nối

Chất lượng mạch phát

Chất lượng mạch thu

Chất lượng truyền dẫn

Độ không sẵn sàng

Tỷ lệ lỗi

Tổn thất đấu nối

Phân loại chất lượng thông tin

CÁC KẾ HOẠCH KHÁCCÁC KẾ HOẠCH KHÁC

Page 126: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Kế hoạch chất lượng thông tin

126

1. Chất lượng chuyển mạch• Trong các dịch vụ viễn thông, một số lượng lớn người sử dụng chia

sẻ thiết bị hạn chế trong mạng lưới, vì thế nó có thể trở nên rất khó khăn để kết nối cuộc gọi trong điều kiện lưu lượng bị tắc nghẽn. Chất lượng trong quá trình kết nối như vậy được gọi là chất lượng chuyển mạch.

• Chất lượng chuyển mạch chỉ ra cấp của các dịch vụ đối với quá trình mà bắt đầu khi người sử dụng bắt đầu một cuộc gọi với mục đích thông tin. Nó kết thúc khi cuộc gọi được kết nối đến người được gọi, hay khi thiết bị khôi phục trạng thái ban đầu của nó sau khi kết thúc cuộc gọi.

• Chất lượng chuyển mạch quan hệ chặt chẽ đến toàn bộ thiết bị và lưu lượng

• Chất lượng chuyển mạch được phân loại sơ bộ theo nguyên nhân làm xấu chất lượng thành mất kết nối và trễ kết nối

Page 127: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Kế hoạch chất lượng thông tin

127

1. Chất lượng chuyển mạch• Mất kết nối có nghĩa rằng cuộc gọi bị mất do mạch trung kế, thiết bị

hay người dùng được gọi bận: hay người được gọi không trả lời. Mất kết nối thường được biểu hiện bởi xác suất mất (tỷ lệ mất cuộc gọi).

• Trễ kết nối có nghĩa là thời gian từ khi người sử dụng bắt đầu cuộc gọi đến khi người sử dụng nhận được âm quay số, thời gian từ khi quay số đến khi gửi đi tín hiệu chuông nghe rõ (trễ quay số), hay thời gian từ khi kết thúc cuộc gọi đến khi trạng thái sẵn sàng cho cuộc gọi khác (trễ khôi phục). Trễ kết nối được chỉ ra bởi thời gian trễ trung bình hay tỷ lệ phân phối thời gian.

1.1. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng chuyển mạchMất kết nối được phân loại thành mất kết nối giai đoạn quay số, chuyển

mạch, mất do người được gọi bận, mất do người được gọi không trả lời.

Page 128: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Kế hoạch chất lượng thông tin

128

Page 129: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Kế hoạch chất lượng thông tin

129

1. Chất lượng chuyển mạch1.1. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng chuyển mạchMất kết nối do người được gọi bận hay do người được gọi không trả lời phụ

thuộc vào hành động của người được gọi, mà cơ quan vận hành cung cấp dịch vụ không thể quản lý

Mất giai đoạn quay số chỉ đến điều kiện mà tại đó cuộc gọi bị mất do tất cả chuyển mạch bị chiếm dụng bởi các cuộc gọi khác, vì thế, âm bận được gửi ngay khi người sử dụng nhấc máy

Mất giai đoạn chuyển mạch chỉ đến điều kiện mà tại đó cuộc gọi bị mất trong khi thủ tục kết nối sau khi quay số do các đường hay các chuyển mạch bận.

Mất do người được gọi hay mất do người được gọi không trả lời chỉ đến điều kiện mà tại đó cuộc gọi bị mất do người được gọi bận hay vắng mặt.

Page 130: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Kế hoạch chất lượng thông tin

130

Page 131: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

PHẦN 3

Page 132: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

•Nút mạng: Là điểm có chức năng chuyển mạch hay là trạm trung chuyển lưu lượng.•Nút mạng: Là điểm có chức năng chuyển mạch hay là trạm trung chuyển lưu lượng.

Các khái niệm cơ bản Các khái niệm cơ bản

•Link: Là đường kết nối giữa các nút mạng với nhau •Link: Là đường kết nối giữa các nút mạng với nhau

•Graph: Là đồ thị mô tả sự kết nối của hệ thống các nút và các link. •Graph: Là đồ thị mô tả sự kết nối của hệ thống các nút và các link.

Có 3 loại Graph:Graph vô hướng: Là đồ thị chỉ có chứa cạnh (Cạnh là cặp đỉnh khôngsắp thứ tự)Graph có hướng: Là đồ thị chỉ có chứa cung (Là cặp đỉnh được sắp xếp theo thứ tự)Graph có trọng số: Là đồ thị mà mỗi liên kết có một trọng số riêng

Có 3 loại Graph:Graph vô hướng: Là đồ thị chỉ có chứa cạnh (Cạnh là cặp đỉnh khôngsắp thứ tự)Graph có hướng: Là đồ thị chỉ có chứa cung (Là cặp đỉnh được sắp xếp theo thứ tự)Graph có trọng số: Là đồ thị mà mỗi liên kết có một trọng số riêng

Page 133: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Cấu trúc dữ liệu và thuật toán sử dụng Cấu trúc dữ liệu và thuật toán sử dụng

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

1. Cây (Tree) 1. Cây (Tree)

Cây là một đồ thị vô hướng liên thông và không chứa vòng cơ bản (hay là đồ thị mạng không có vòng). Cây là một đồ thị vô hướng liên thông và không chứa vòng cơ bản (hay là đồ thị mạng không có vòng).

Tính chất cơ bản của cây:Tính chất cơ bản của cây:

- Các nút có cấp thấp nhất (cấp 1) gọi là lá (hay nút cuối của cây)- Các nút có cấp thấp nhất (cấp 1) gọi là lá (hay nút cuối của cây)

- Trong một cây nếu gọi số nút là N và số cạnh là M thì số cạnh nhỏ hơn số nút 1 đơn vị. ( N - M = 1 )hay 1 cây có N nút thì có N-1 cạnh

- Trong một cây nếu gọi số nút là N và số cạnh là M thì số cạnh nhỏ hơn số nút 1 đơn vị. ( N - M = 1 )hay 1 cây có N nút thì có N-1 cạnh

- Một cây có cấu trúc được gọi là Hình Cây nếu các đường kết nối được xuất phát từ nút gốc

- Một cây có cấu trúc được gọi là Hình Cây nếu các đường kết nối được xuất phát từ nút gốc

Page 134: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Số nút và số đường Số nút và số đường

* Các nút được nhận dạng bởi một con số, con số này có thể là:* Các nút được nhận dạng bởi một con số, con số này có thể là:

• Số thứ tự trong bảng thuộc tính của nút• Là vị trí trong bảng danh sách của các nút• Là con trỏ (PTR) để trỏ tới bản ghi mô tả nút

• Số thứ tự trong bảng thuộc tính của nút• Là vị trí trong bảng danh sách của các nút• Là con trỏ (PTR) để trỏ tới bản ghi mô tả nút

Con số của nút cung cấp cơ sở truy nhập tới thông tin về nút.Bước đầu tiên : gán 1 nút với 1 con số, công việc này được nạp mỗi lần khi mạng được đưa vào bộ nhớ, khi đó sự biến đổi của đại diện trong cũng được thực hiện trên toàn bộ cơ sở dữ liệu .

Con số của nút cung cấp cơ sở truy nhập tới thông tin về nút.Bước đầu tiên : gán 1 nút với 1 con số, công việc này được nạp mỗi lần khi mạng được đưa vào bộ nhớ, khi đó sự biến đổi của đại diện trong cũng được thực hiện trên toàn bộ cơ sở dữ liệu .

* Các đường (link) Các con số được kết hợp với một đường, các thông tin về đường được

truy nhập qua các con số đó.

* Các đường (link) Các con số được kết hợp với một đường, các thông tin về đường được

truy nhập qua các con số đó.

Page 135: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Số nút và số đường Số nút và số đường

Page 136: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

STT Nút xương sống

Đường xương sống

Đường gốc

1 0 12 6

2 1 23 8

3 0 31 5

4 0

5 2

6 0

7 3

8 0

Số nút và số đường Số nút và số đường

Page 137: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Nút cận kề và hình chiếu Nút cận kề và hình chiếu

- Mối quan hệ cận kề Đơn giản nhất là biểu hiện bằng ma trận vuông NxN (N là số nút)- Mối quan hệ cận kề Đơn giản nhất là biểu hiện bằng ma trận vuông NxN (N là số nút)

Các phần tử ma trận biểu diễn i,j là cận kề thì phần tử hàng i,j mang giá trị 1.Các phần tử ma trận biểu diễn i,j là cận kề thì phần tử hàng i,j mang giá trị 1.

Nút 1 2 3 4 5 6 7 8

1 0 1 0 0 0 0 0 0

2 1 0 0 1 1 0 1 0

3 0 0 0 0 1 0 0 0

4 0 1 0 0 0 0 0 0

5 0 1 1 0 0 0 1 1

6 0 0 0 0 0 0 1 0

7 0 1 0 0 1 1 0 0

8 0 0 0 0 1 0 0 0

Page 138: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Được biểu diễn bằng ma trận NxM (N: số nút ; M: là số cạnh) i, j là hình chiếu của nhau thì các phần tử trong ma trận được quy ước như sau:Được biểu diễn bằng ma trận NxM (N: số nút ; M: là số cạnh) i, j là hình chiếu của nhau thì các phần tử trong ma trận được quy ước như sau:

Nút cận kề và hình chiếu Nút cận kề và hình chiếu

* Mối quan hệ hình chiếu :* Mối quan hệ hình chiếu :

- Cột k hàng i,j mang giá trị 1 trong trường hợp Graph vô hướng- Cột k hàng i,j mang giá trị 1 trong trường hợp Graph vô hướng

- Graph có hướng, có chiều i j thì: - Graph có hướng, có chiều i j thì:

+ Cột k hàng i mang giá trị -1 + Cột k hàng i mang giá trị -1

+ Cột k hàng j mang giá trị +1+ Cột k hàng j mang giá trị +1 nút\link 1 2 3 4 5 6 7 8

1 1

2 1 +1 -1 1

3 1

4 1

5 1 1 +1 +1

6 1

7 1 -1 -1

8 1

Page 139: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Công việc đặt ra là tìm cây khung nhỏ nhất. Có nhiều thuật toán được sử dụng để giải bài toán cây khung tối thiểu. Công việc đặt ra là tìm cây khung nhỏ nhất. Có nhiều thuật toán được sử dụng để giải bài toán cây khung tối thiểu.

* Trong quá trình phân tích và thiết kế mạng sẽ có 1 lớp bài toán cần được giải quyết.* Trong quá trình phân tích và thiết kế mạng sẽ có 1 lớp bài toán cần được giải quyết.

- Việc xây dựng đường kết nối giữa các nút mạng để đảm bảo 2 yêu cầu sau:- Việc xây dựng đường kết nối giữa các nút mạng để đảm bảo 2 yêu cầu sau:

Giữa các nút bất kỳ luôn tồn tại một đường dẫn Tổng trọng số của các link kết nối giữa các nút mạng là tối thiểu

Giữa các nút bất kỳ luôn tồn tại một đường dẫn Tổng trọng số của các link kết nối giữa các nút mạng là tối thiểu

Page 140: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thuật toán PRIM Thuật toán PRIM

Sử dụng Graph có trọng số, trong đó mỗi đỉnh của G là một nút mạng, mỗi đường nối với 1 link là đường kết nối truyền thông và trọng số là các tham số về độ dài hay giá cả.

Sử dụng Graph có trọng số, trong đó mỗi đỉnh của G là một nút mạng, mỗi đường nối với 1 link là đường kết nối truyền thông và trọng số là các tham số về độ dài hay giá cả.

* Thực hiện thuật toán PRIM * Thực hiện thuật toán PRIM

+ Bắt đầu: chọn một cạnh (link) bất kỳ có trọng số nhỏ nhất thuộc G, đặt nó vào cây khung.+ Bắt đầu: chọn một cạnh (link) bất kỳ có trọng số nhỏ nhất thuộc G, đặt nó vào cây khung.

+ Tiếp theo: Tìm các cạnh liên thuộc với các nút thuộc cây khung và có giá trị nhỏ nhất thì được ghép vào cây và được tiến hành các bước lặp cho đến khi tất cả các nút thuộc cây khung.

+ Tiếp theo: Tìm các cạnh liên thuộc với các nút thuộc cây khung và có giá trị nhỏ nhất thì được ghép vào cây và được tiến hành các bước lặp cho đến khi tất cả các nút thuộc cây khung.

Chú ý: Khi các cành được ghép vào cây khung thì không tạo thành một chu trình kín. Chú ý: Khi các cành được ghép vào cây khung thì không tạo thành một chu trình kín.

Page 141: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thuật toán PRIM Thuật toán PRIM

Thuật toán: Thuật toán:

Procedure PG: đồ thị liên thông có trọng số n nút T:= link có trọng số nhỏ nhất thuộc G. For i:= 1 to (n-2) doBegin l:= link có trọng số tối thiểu liền thuộc 1 nút trong T và không tạo ra chu trình kín trong T T:=T với l ghép vào.End: T Cây khung nhỏ nhất.

Procedure PG: đồ thị liên thông có trọng số n nút T:= link có trọng số nhỏ nhất thuộc G. For i:= 1 to (n-2) doBegin l:= link có trọng số tối thiểu liền thuộc 1 nút trong T và không tạo ra chu trình kín trong T T:=T với l ghép vào.End: T Cây khung nhỏ nhất.

Page 142: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thuật toán PRIM Thuật toán PRIM

* Dạng khác của PRIM* Dạng khác của PRIM

Với G = (v,E) có trọng số v: đỉnh, E: cạnhw(u,v)u,v GVới G = (v,E) có trọng số v: đỉnh, E: cạnhw(u,v)u,v G

Mô tả hình thức: Mô tả hình thức:

+ Bắt đầu từ một nút ở trong cây, còn các nút khác không thuộc cây.+ Bắt đầu từ một nút ở trong cây, còn các nút khác không thuộc cây.

+ Trong khi tồn tại nút không thuộc cây thì tìm 1 nút không thuộc cây mà gần cây nhất thì đặt nút đó vào cây và ghi lại cành từ nút đó tới cây. quá trình tiếp diễn cho tới khi có n nút trong cây.

+ Trong khi tồn tại nút không thuộc cây thì tìm 1 nút không thuộc cây mà gần cây nhất thì đặt nút đó vào cây và ghi lại cành từ nút đó tới cây. quá trình tiếp diễn cho tới khi có n nút trong cây.

Page 143: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

* Dạng khác của PRIM* Dạng khác của PRIM

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thuật toán PRIM Thuật toán PRIM

Các bước chi tiết: Các bước chi tiết: + Chọn nút s G đã cho+ Xây dựng tập VT : Tập

nút min của cây. VT : = s. ET : = Ø

+ Chọn nút s G đã cho+ Xây dựng tập VT : Tập

nút min của cây. VT : = s. ET : = Ø

VT,ET: là tập nút nhỏ nhất và tập cạnh nhỏ nhất của cây với các nút v V thì được gán nhãn (v),(v)Trong đó (v) = W(s,v) (v) = s.

VT,ET: là tập nút nhỏ nhất và tập cạnh nhỏ nhất của cây với các nút v V thì được gán nhãn (v),(v)Trong đó (v) = W(s,v) (v) = s.

Page 144: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thuật toán PRIM Thuật toán PRIM

* Dạng khác của PRIM* Dạng khác của PRIM

Bước lặp : Bước lặp :

Tìm một nút u V nhưng u VT và thoả mãn (u) = min (v)

Khi VT : = n thuật toán kết thúc và T = (VT, ET) cây khung min.

Khi VT n thì mỗi nút v nằm ngoài VT được gán một nhãn theo

nguyên tắc sau : Nếu (v) < W (u,v) thì nhãn của v không đổi

Tìm một nút u V nhưng u VT và thoả mãn (u) = min (v)

Khi VT : = n thuật toán kết thúc và T = (VT, ET) cây khung min.

Khi VT n thì mỗi nút v nằm ngoài VT được gán một nhãn theo

nguyên tắc sau : Nếu (v) < W (u,v) thì nhãn của v không đổi

Nếu (v) > W (u,v) thì phải đổi nhãn (v) = W (u,v) (v) = uTiếp tục bước lặp cho đến khi VT = n.

Nếu (v) > W (u,v) thì phải đổi nhãn (v) = W (u,v) (v) = uTiếp tục bước lặp cho đến khi VT = n.

Page 145: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thuật toán PRIM Thuật toán PRIM

* Dạng khác của PRIM* Dạng khác của PRIM

Ví dụ:Ví dụ:Xây dựng ma trận trọng số:Xây dựng ma trận trọng số:

Bước lặp 1 2 3 4 5 VT ET

khởi tạo -- (6,1) (8,1) (,1) (,1) 1

---- (9,2) (12,2) (7,2) 1,2 2,1

(4,5) (3,5) ---- 1,2,5 2,15,2- chọn nút 5

(5,4) --- 1,2,5,4 2,15,24,5

--- 1,2,5,4,3 2,15,24,53,4

Page 146: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thuật toán PRIM Thuật toán PRIM

* Dạng khác của PRIM* Dạng khác của PRIM

Page 147: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thuật toán DIJKSTRA – tìm đường đi ngắn nhấtThuật toán DIJKSTRA – tìm đường đi ngắn nhất

* Trong quá trình phân tích thiết kế mạng viên thông ta phải xác định được đường đi ngắn nhất từ A Z* Trong quá trình phân tích thiết kế mạng viên thông ta phải xác định được đường đi ngắn nhất từ A Z

Định tuyến Thuê kênh Tính thời gian trễ Chi phí xây lắp

Định tuyến Thuê kênh Tính thời gian trễ Chi phí xây lắp

Gọi chung là bài toán tìm đường đi ngắn nhất D Gọi chung là bài toán tìm đường đi ngắn nhất D

Page 148: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thuật toán DIJKSTRA – tìm đường đi ngắn nhấtThuật toán DIJKSTRA – tìm đường đi ngắn nhất

* Để giải bài toán này ta phải dựa vào khả năng quan sát* Để giải bài toán này ta phải dựa vào khả năng quan sát

Đường đi ngắn nhất từ i j qua k phải là đường ngắn nhất từ i k và từ k j.Ta xây dựng đệ quy:dij = ( dik + dkj )min (*)

Đường đi ngắn nhất từ i j qua k phải là đường ngắn nhất từ i k và từ k j.Ta xây dựng đệ quy:dij = ( dik + dkj )min (*)

Page 149: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thuật toán DIJKSTRA – tìm đường đi ngắn nhấtThuật toán DIJKSTRA – tìm đường đi ngắn nhất

Thuật toán D:Thuật toán D:

- Bước đầu: di,j 0 di,j với j # i- Bước đầu: di,j 0 di,j với j # i

- Bước tiếp theo: Lijdi,jvới - Bước tiếp theo: Lijdi,jvới j cận kề i j cận kề i

Tìm nút j mà có khoảng cách min tới i và sử dụng nó để tìm khoảng cách min của các nút sau nó. di,j min (di,j, dik + dkj )

Tìm nút j mà có khoảng cách min tới i và sử dụng nó để tìm khoảng cách min của các nút sau nó. di,j min (di,j, dik + dkj )

Các bước này dựa trên 1 dãy các bước lặp và tại mỗi bước lặp hay một phần của thuật toán. Giá trị di,j là đánh giá hiện tại đường đi min của dij gọi là quá trình quét nút, sau đó gán nhãn cho các nút (nhãn chính là khoảng cách min).Khi xuất hiện nhãn của nút đích thì thuật toán dừng lại.

Các bước này dựa trên 1 dãy các bước lặp và tại mỗi bước lặp hay một phần của thuật toán. Giá trị di,j là đánh giá hiện tại đường đi min của dij gọi là quá trình quét nút, sau đó gán nhãn cho các nút (nhãn chính là khoảng cách min).Khi xuất hiện nhãn của nút đích thì thuật toán dừng lại.

Page 150: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thuật toán DIJKSTRA – tìm đường đi ngắn nhấtThuật toán DIJKSTRA – tìm đường đi ngắn nhất

+ Dựa trên một dãy các bước lặp, mỗi bước xác định một nút+ Dựa trên một dãy các bước lặp, mỗi bước xác định một nút

+ Xây dựng 1 tập nút đặc biệt và các nút này thuộc G trong mỗi bước lặp.+ Xây dựng 1 tập nút đặc biệt và các nút này thuộc G trong mỗi bước lặp.

• Khi nút nạp vào tập đặc biệt thì ta phải gán nhãn cho các nút còn lại.

• Khi nút không được gán nhãn thì nhãn của nó phải là đường đi ngắn nhất từ nút nguồn tới nó.

• Nút nạp vào tập đặc biệt phải là nút mà có nhãn nhỏ nhất trong các nhãn.

• Khi nút đích xuất hiện thì thuật toán dừng và nhãn của điểm cuối là khoảng cách min .

• Khi nút nạp vào tập đặc biệt thì ta phải gán nhãn cho các nút còn lại.

• Khi nút không được gán nhãn thì nhãn của nó phải là đường đi ngắn nhất từ nút nguồn tới nó.

• Nút nạp vào tập đặc biệt phải là nút mà có nhãn nhỏ nhất trong các nhãn.

• Khi nút đích xuất hiện thì thuật toán dừng và nhãn của điểm cuối là khoảng cách min .

Ví dụ: Cho Graph có trọng số, tìm đường đi minVí dụ: Cho Graph có trọng số, tìm đường đi min

Page 151: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Chi tiết: Chi tiết:

- Đầu tiên gán nhãn tới nút a = 0. còn tất cả nhãn của các nút còn lại là .- Đầu tiên gán nhãn tới nút a = 0. còn tất cả nhãn của các nút còn lại là .

- Xây dựng 1 tập hợp điểm đặc biệt N. N: = .- Xây dựng 1 tập hợp điểm đặc biệt N. N: = .

Bước lặp: Bước lặp:

Giả sử nút v là không thuộc N và có nhãn nhỏ nhất thì nút v được nạp vào N.Giả sử nút v là không thuộc N và có nhãn nhỏ nhất thì nút v được nạp vào N.

Tại bước lặp thứ k thì: Nk = Nk-1 + v với điều kiện v có nhãn nhỏ nhất không thuộc N.Tại bước lặp thứ k thì: Nk = Nk-1 + v với điều kiện v có nhãn nhỏ nhất không thuộc N.

Sau đó tiến hành sửa nhãn cho các nút còn lại, để sửa nhãn cho nút v : bằng độ dài đường đi min từ nút nguồn tới nó và chỉ chứa những nút đặc biệt thuộc N.

Sau đó tiến hành sửa nhãn cho các nút còn lại, để sửa nhãn cho nút v : bằng độ dài đường đi min từ nút nguồn tới nó và chỉ chứa những nút đặc biệt thuộc N.

Ví dụ: Cho Graph có trọng số, tìm đường đi minVí dụ: Cho Graph có trọng số, tìm đường đi min

Page 152: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Đường đi này có thể xảy ra 2 trường hợp :Đường đi này có thể xảy ra 2 trường hợp :

• Đường đi min từ nút nguồn tới nó chỉ chứa các nút của tập Nk-1• Đường đi min từ nút nguồn tới nút u ở bước lặp thứ (k-1) cùng với

trọng số của (u,v).

• Đường đi min từ nút nguồn tới nó chỉ chứa các nút của tập Nk-1• Đường đi min từ nút nguồn tới nút u ở bước lặp thứ (k-1) cùng với

trọng số của (u,v).

lk (u,v) = min Lk-1(a,v); (Lk-1(a,u) + W(u,v))lk (u,v) = min Lk-1(a,v); (Lk-1(a,u) + W(u,v))

Procedure D: G: đồ thị liên thông có trọng số v = v0 = a,v1,v2....vn = z , W (vi,vj) = Procedure D: G: đồ thị liên thông có trọng số v = v0 = a,v1,v2....vn = z , W (vi,vj) =

For i:=1 to n do L(a) : = 0 L(v):= N: =

For i:=1 to n do L(a) : = 0 L(v):= N: =

Ví dụ: Cho Graph có trọng số, tìm đường đi minVí dụ: Cho Graph có trọng số, tìm đường đi min

Page 153: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Ví dụ: Cho Graph có trọng số, tìm đường đi minVí dụ: Cho Graph có trọng số, tìm đường đi min

Ban đầu các nhãn được khởi tạo sao cho nhãn nút nguồn bằng 0, các nút còn lại bằng Begin u: = nút có nhãn nhỏ nhất N N: = N + u. For vN If L(x) + W(u,v) L(x) then L(x): = L(x) + W(u,v).

Ban đầu các nhãn được khởi tạo sao cho nhãn nút nguồn bằng 0, các nút còn lại bằng Begin u: = nút có nhãn nhỏ nhất N N: = N + u. For vN If L(x) + W(u,v) L(x) then L(x): = L(x) + W(u,v).

Thêm vào N 1 nút u có nhãn nhỏ nhất và sửa đổi các nhãn của các nút không thuộc N.End L( z ): = độ dài đường đi ngắn nhất từ a z

Thêm vào N 1 nút u có nhãn nhỏ nhất và sửa đổi các nhãn của các nút không thuộc N.End L( z ): = độ dài đường đi ngắn nhất từ a z

Page 154: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Thuật toán DIJKSTRA – tìm đường đi ngắn nhấtThuật toán DIJKSTRA – tìm đường đi ngắn nhất

Ví dụ: Cho Graph có trọng số, tìm đường đi minVí dụ: Cho Graph có trọng số, tìm đường đi min

Bước 1: (a,b) = 4 (a,d) = 2

Bước 1: (a,b) = 4 (a,d) = 2

Bước 2: (a,b) = 4 * (a,d,e) = 5Bước 2: (a,b) = 4 * (a,d,e) = 5

Bước 3: (a,d,e ) = 5 * (a,b,e) = 7 (a,b,c) = 7

Bước 3: (a,d,e ) = 5 * (a,b,e) = 7 (a,b,c) = 7

Bước 4: (a,d,e,z) = 6 * (a,b,e,z) = 8 (a,b,c) = 7

Bước 4: (a,d,e,z) = 6 * (a,b,e,z) = 8 (a,b,c) = 7

Chú ý : Bằng phương pháp quan sát trực tiếp và liệt kê sẽ gặp khó khi số nút của mạng lớn. khi đó, phương pháp này không thể sử dụng được cho ma trận.

Chú ý : Bằng phương pháp quan sát trực tiếp và liệt kê sẽ gặp khó khi số nút của mạng lớn. khi đó, phương pháp này không thể sử dụng được cho ma trận.

Page 155: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG VIỄN THÔNG

Ví dụ: Cho Graph có trọng số, tìm đường đi minVí dụ: Cho Graph có trọng số, tìm đường đi min

* Độ phức tạp của thuật toán D• Thuật toán cho lời giải thoả đáng nếu:• Đáp án đúng • Hiệu quả: + Thời gian chạy chương trình ngắn độ phức tạp về thời

gian + Lưu trữ nhỏ độ phức tạp về không gian

* Độ phức tạp của thuật toán D• Thuật toán cho lời giải thoả đáng nếu:• Đáp án đúng • Hiệu quả: + Thời gian chạy chương trình ngắn độ phức tạp về thời

gian + Lưu trữ nhỏ độ phức tạp về không gian

4. Có tối đa có (n-1) bước lặp, trong 1 bước lặp có 2(n-1) 4. Có tối đa có (n-1) bước lặp, trong 1 bước lặp có 2(n-1)

Kết luận: Thông qua độ phức tạp về mặt time thì thuật toán D khả thi trong tính toán mạng viễn thông.Kết luận: Thông qua độ phức tạp về mặt time thì thuật toán D khả thi trong tính toán mạng viễn thông.

Page 156: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

PHẦN 4

Page 157: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

157

I. Quy hoạch vị trí tổng đài1. Ý nghĩa

2. Mục đích: Xác định số lượng tổng đài cần lắp đặt, dung lượng mỗi thuê bao Xác định được vị trí đặt tổng đài Tổng chi phí cho việc quy hoạch vị trí tổng đài

3. Yêu cầu

4. Xác định vùng tổng đài

Quy hoạch mạng viễn thông

Phạm vi vùng TĐ Kích cỡ TĐ Vị trí TĐ

Nhu cầu Số lượng các tuyến TD

Chi phí Chi phí đường dây

Tổng chi phí

Page 158: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

158

II. Quy hoạch mạng truyền dẫn1. Mục đích

2. Yêu cầu: Hiệu quả kinh tế Độ tin cậy Chất lượng truyền dẫn Cấu hình

Quy hoạch mạng viễn thông

Cấu hình MTD

Mạch TD tối ưu

Định tuyến

Số lượng các tuyến

Chất lượng TD

Tính toán mạch rỗi

Xđ các tuyến CB

Xác định LLT

Tạo nhóm mạchChất lượng ổn định

Các tiêu chuẩn ứng dụng

Cấu hình MVT

Page 159: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Quy trình lựa chọn đường truyền

Lựa chọn hệ thống truyền dẫn

Lựa chọn thử tuyến

Khảo sát tuyến

Chuẩn bị kế hoạch đặt trạm chuyển tiếp

Nghiên cứu kinh tế

Lựa chọn thiết kế đặt trạm chuyển tiếp

Lựa chọn đường truyền

LỰA CHỌN ĐƯỜNG TRUYỀN DẪN CÁP QUANG

Page 160: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Ưu tiên lựa chọn tuyến sẵn có để tận Ưu tiên lựa chọn tuyến sẵn có để tận dụng cáp và ống cống sẵn códụng cáp và ống cống sẵn có

Nếu lắp tuyến mới thì chọn Nếu lắp tuyến mới thì chọn tuyến ngắn nhấttuyến ngắn nhất

Lựa chọn thử tuyến

Page 161: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Khảo sát tuyến

Nếu khoảng cách giữa các phần > giá trị lặp cực đại

=> Thiết lập cấu trúc nhỏ (HUT) để đặt trạm chuyển tiếp trung gian

• Một hệ thống truyền dẫn có khoảng lặp cực đại của nó

• Nếu độ dài tuyến truyền dẫn > khoảng cách giữa các phần

=> Lắp đặt các trạm lặp

Page 162: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

A B

25km

25km

25km

35km

25km

H

G I

DC

35km

40km

30km30km 20km

Ví dụ về khảo sát tuyến

Page 163: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Chuẩn bị kế hoạch đặt trạm chuyển tiếp

Giả sử hệ thống cáp quang “F-100M” được sử dụng

trong nghiên cứu này.

Định khoảng cách trạm lặp tối đa của hệ thống này là

xấp xỉ 40km

Page 164: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

TĐA TĐBTĐDTĐC

35km 10km 35km

(1) Đường 1- Kế hoạch 1

Trạm chuyển tiếp được lắp đặt tại tổng đài C và D

Page 165: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

(1)Đường 1- Kế hoạch 2

Một HUT mới được xây dựng trợ giúp cho trạm chuyển tiếp giữa tổng đài C và D

TĐA TĐBTĐDTĐC

40km 40km

HUT

Page 166: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

(1)Đường 3- Kế hoạch 3

TĐA TĐBTĐPTĐE

25km 35km

HUT

25km

Page 167: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

(3) Đường 5- Kế hoạch 4

Một trạm chuyển tiếp được lắp đặt cho tổng đài G, H, I

TĐA TĐBTĐHTĐG

25km 25km 25km 25km

TĐI

Page 168: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

(3) Đường 5- Kế hoạch 5

Một trạm chuyển tiếp được lắp đặt cho tổng đài G, H, I

: Trạm không có dự phòng

TĐA TĐBTĐHTĐG

40km 35km 25km

TĐIHUT

Page 169: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Nghiên cứu kinh tế

Các thông số :

Một hệ thống F-100M được xây dựng giữa A và B . Chi phí xây

dựng phải bao gồm các khoản mục sau:

Thiết bị lặp trung gian : 20UP/1 trạm

Thiết bị đầu cuối :10UP/ 1 trạm (chi phí cho một hệ thống)

Cáp sợi quang : 1UP/ km

HUT: 8UP/1 trạm

Giá đất : 3UP/1 trạm

(UP: Unit Price - đơn vị tính giá)

Page 170: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Nghiên cứu kinh tế

So sánh thiết kế

So sánh thiết kế trong “ thiết kế định khoảng lặp” biểu diễn trong bảng sau:

Danh mục chi phí Kế hoạch 1

Kế hoạch 2

Kế hoạch 3

Kế hoạch 4

Kế hoạch 5

Thiết bị lặp đầu cuối 2x10 20 20 20 20

Thiết bị lặp trung gian 2x20 20 40 60 40

Cáp 1x80 80 85 100 100

HUT ( giá xây dựng) - 3+8 11 - 11

Tổng 140 131 156 180 171

Page 171: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Quyết định đường truyền dẫn

Nếu dựa vào nghiên cứu kinh tế : Nên chọn kế hoạch 1

hoặc kế hoạch 2

Lựa chọn cuối cùng : tính toàn bộ các yếu tố chi phí bao

gồm cả khả năng duy trì và độ tin cậy

Page 172: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

LỰA CHỌN ĐƯỜNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN

Step 1

Step 2

Step 3

• Lựa chọn hệ thống truyền dẫn

• Lựa chọn thử tuyến

• Xác định tuyến truyền dẫn vô tuyến

Step 6

Step 5

Step 4

• Khảo sát

• Thiết kế đường vô tuyến

• Xác định tuyến vô tuyến

Page 173: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Lựa chọn thử tuyến truyền dẫn

Nghiên cứu cơ sở Nghiên cứu cơ sở Nghiên cứu chi tiết Nghiên cứu chi tiết

Anten

Sóng phản xạ

Nghiên cứu về chiều cao anten

Chọn những nơi mà sóng phản xạ có thể được che chắn

Sử dụng Bản đồ 1: 200000

Điều kiện lựa chọn

Đánh dấu vị trí tối ưu trên bản đồ

- Sự kết hợp tần số- Số trạm lặp- Can nhiễu với các tuyến hiện tại- Can nhiễu vô tuyến với các tuyến vệ tinh, rađa

Page 174: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Khảo sát

Khảo sát vị tríKhảo sát vị trí

Khảo sát đường lan

truyền

Khảo sát đường lan

truyền

- Kiểm tra vị trí : mặt bằng, phát triển nhà cửa, cây cối- Kiểm tra đường xá- Kiểm tra quy chế : vị trí và mở rộng trong tương lai- Kiểm tra quy chế: xây dựng khu nhà và tháp- Kiểm tra về điện năng

- Điều tra khoảng thấy rõ thông tin

- Có sóng phản xạ hay không

- Điều kiện của vùng vô tuyến khác

Page 175: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến

Để đảm bảo đường lan truyền ổn định về sau này, phải nghiên cứu các nội dung sau :

Khoảng thấy rõ thông tin phải dư

Tác động của vật phản xạ gần trong thành phố

Giả thiết trước điểm p/xạ và tính suy hao p/xạ

Xác định chiều cao của anten

Tính thời gian trễ giữa sóng trực tiếp và p/xạ

Nhiễu vô tuyến với các kênh vô tuyến khác

Page 176: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Thiết kế hệ thống anten

Dựa trên cơ sở thiết kế đường lan truyền sóng, phải

nghiên cứu các nội dung sau để thỏa các điều kiện đặc

biệt đối với hệ thống truyền dẫn:

Kiểu anten

Sử dụng hệ thống khoảng không đa dụng

Page 177: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Đánh giá chất lượng kênh thông tin

Kiểm tra các nội dung sau:

1. Hệ thống anten ngắn sử dụng băng tần dưới 10GHz Tỷ lệ ngắt quãng được tính thông qua tỷ lệ fading

2. Hệ thống sóng ngắn sử dụng băng tần trên 10 GHz Tỷ lệ ngắt quãng được tính theo tỷ lệ suy hao do mưa

Page 178: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Phân bổ C/N

C/N : sóng mang/ công suất tạp âm

- Được xác định thông qua:

+ Hao mòn cố định ( phụ thuộc phần cứng)

+ Hao mòn biến đổi( trong quá trình tăng

tạp âm do tạp âm nhiễu và nhiễu vô tuyến)

- Đặc trưng cho tỷ lệ lỗi bit.

-Tỷ lệ ngắt quãng được tính cho giá trị C/N trong thiết kế đường truyền

Tỷ lệ lỗi bit

Tỷ lệ ngắt

quãng

Page 179: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Xác định tuyến vô tuyến

Lựa chọn tuyến vô tuyến thông qua

Xem xét hệ thống vô tuyến

Xem xét chất lượng truyền dẫn

Thời gian khởi đầu dịch vụ…

Page 180: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

PHẦN 5

Page 181: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

181

I. Tầm quan trọng của công tác quản lý MVT

QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG

- TMN là mạng quản lý viễn thông, cung cấp các hoạt động quản lý liên quan đến MVT, qua đó các nhà khai thác mạng, các nhà quản lý mạng sẽ thực hiện được các quyết định quản lý của mình

- Mục đích: khai thác, bảo dưỡng và kiểm soát mạng một cách hiệu quả nhất và cung cấp số liệu thu được qua những hoạt động trên cho việc quy hoạch thiết kế và xây dựng

- Nhiệm vụ của quản lý mạng là theo dõi, giám sát và điều khiển tất cả các thành phần tham gia vào quá trình truyền thông từ điểm đầu đến điểm cuối hay từnguồn đến đích. Các thành phần tham gia vào quá trình truyền thông này rất khác nhau. Đó có thể là các máy chủ, máy trạm đóng vai trò như là nguồn và đích thông tin, các thiết bị chuyển đổi dữliệu/ tín hiệu như bộchuyển đổi giao thức, bộ tập trung, bộ ghép kênh, các thiết bị điều khiển việc truy nhập vào mạng như nhận thực, bảo mật truy nhập, mã hoá và giải mã cũng như tất cả các thiết bị khác sử dụng trong quá trình truyền dẫn, chuyển mạch và định tuyến.

Page 182: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Các mục tiêu cơ bản trong quản lý mạng NGN mà ITU đề ra là:

182

Giảm thiểu công việc trung gian giữa các công nghệ mạng khác nhau qua sự hội tụ mạng và báo cáo thông minh Giảm thiểu thời gian phản hồi quản lý tới các sự kiện mạng Giảm thiểu tải trọng gây ra bởi lưu lượng quản lý Cho phép phân tán điều khiển liên quan qua các khía cạnh của vận hành mạng Cung cấp các cơ chế cô lập để giảm thiểu những sự nguy hiểm bảo mật Cung cấp các cơ chế cô lập để xác định và ngăn chặn các lỗi mạng Cải thiện sự trợ giúp dịch vụ và sự tương tác với khách hàng

Page 183: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Mối quan hệ giữa TMN và TN

Nhiệm vụ của mạng quản lý viễn thông là quản lý để khai thác các dịch vụ trên mạng viễn thông có hiệu quả, đồng thời nó hỗ trợ các dịch vụ viễn thông tạo ra nguồn doanh thu mới và giảm chi phí quản lý, khai thác và bảo dưỡng mạng. Vì vậy nó phải đảm bảo tính linh hoạt, có khả năng mở rộng và nâng cấp, tiết kiệm tài nguyên mạng. Mạng quản lý viễn thông có thể quản lý tập trung hoặc phân tán phù hợp với quy mô mạng quản lý, nó có thể là một mạng rất đơn giản kết nối một hệ thống khai thác (OS) với một thành phần mạng (NE), nó có thể là một mạng rất phức tạp kết nối nhiều OS, NE và máy trạm (WS)

Mạng quản lý viễn thông không chỉ cung cấp chức năng quản lý và truyền thông giữa các OS, giữa OS và các phần tử mạng viễn thông, nó còn có thể cung cấp các chức năng quản lý và truyền thông cho các mạng quản lý khác để hỗ trợ quản lý cho các mạng viễn thông quốc gia và quốc tế

Mạng viễn thông gồm rất nhiều thiết bị viễn thông (số hoặc tương tự) như các hệ thống truyền dẫn, hệ thống chuyển mạch, các thiết bị ghép kênh, các bộ xử lý điều khiển, các thiết bị đầu cuối… trong mạng quản lý viễn thông chúng được gọi là các phần tửmạng (NE). Còn TMN là một mạng riêng để quản lý mạng viễn thông, nó đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin quản lý, nó kết nối với mạng viễn thông và các mạng khác qua các điểm tham chiếu khác nhau, hay nói cách khác một sốphần của mạng TMN có thểlà một mạng logic gắn kết trong mạng viễn thông

Page 184: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

184

MỐI QUAN HỆ GIỮA TNM VÀ TN

Mối liên hệ chức năng giữa TMN và mạng viễn thông

Page 185: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Hệ thống quản lý mở

185

Yêu cầu của hệ thống: độ khả dụng, khả năng hoạt động liên kết, khả năng di động và khả năng phân cấp Độ khả dụng biểu thị khả năng dễ dàng cài đặt, vận hành và

bảo dưỡng của một hệ thống quản lý. Nó cũng bao hàm cả độ ổn định và hiệu năng cao

Khả năng hoạt động liên kết thể hiện khả năng trao đổi thông tin quản lý một cách trong suốt giữa cơ sở quản lý với các agent bị quản lý hay giữa các hệ thống quản lý ngang hàng

Khả năng di chuyển diễn tả sự ổn định của cơ sở quản lý hay các ứng dụng của các hệ thống quản lý khi bị thay đổi môi trường (cơ sở tính toán) hay nói cách khác, cơsởquản lý hay các ứng dụng của các hệ thống quản lý không bị thay đổi hay sự thay đổi là tối thiểu.

Khả năng nâng cấp là khả năng hệ thống có thể nâng cấp, mở rộng phạm vi quản lý, phạm vi người sử dụng, các chức năng quản lý mà không làm thay đổi thiết kếban đầu

Page 186: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

186

QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG

Các nhà cung cấp dịch vụ

- Tại nước ta có 2 dạng nhà cung cấp dịch vụ: đó là các nhà cung cấp dịch vụ truyền thống (chủ yếu là thoại) và nhà cung cấp dịch vụ mới (các dịch vụ số liệu, Internet,…).

- Các nhà khai thác dịch vụ truyền thống bao gồm tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT), công ty viễn thông quân đội (Vietel), công ty cổ phần viễn thông Sài Gòn (SPT), công ty viễn thông điện lực (ETC).

- Các nhà khai thác dịch vụ mới bao gồm FPT, SPT, Netnam, …

Page 187: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

187

QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG

II. Các chức năng quản lý mạng Quản lý cấu hình Quản lý hiệu năng Quản lý sự cố Quản lý tài khoản Quản lý bảo mật

III. Kiến trúc chức năng của TMN

IV. Chức năng vật lý của TMN Điểm tham chiếu Giao diện

Page 188: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Chức năng quản lý mạng

188

Quản lý hiệu năng Cung cấp hoạt động với khả năng kiểm soát và tiêu chuẩn để đánh giá sự liên tục của tài

nguyên mạng để phân tích sự đánh giá đó và tạo ra sự điều chỉnh để cải thiện hoạt động mạng. Quản lý hiệu năng bao gồm 4 nhóm chức năng cơ bản: giám sát, điều khiển quản lý, phân tích và đảm bảo chất lượng đặc tính.

Thu thập các loại dữ liệu về: lưu lượng mạng (thời gian, số cuộc gọi thực hiện thành công, tỷ lệ thành công và không thành công các cuộc gọi qua từng nút mạng); dữ liệu đo chất lượng truyền dẫn; các dữ liệu quản lý phần mềm nút chuyển mạch bao gồm các số liệu về cập nhật phần mềm, sự cố phần mềm, hệ thống tự khởi động lại; dữ liệu về các mã chọn cuối của các nút chuyển mạch; dữ liệu khiếu nại khách hàng; dữl iệu từ phía đối tác, . . .

Từ các loại số liệu thu thập nói trên tiến hành chọn lọc dữ liệu, đánh giá mức độ phản ánh nhiều ít đến hiệu quả khai thác mạng trên cả hai mặt kỹ thuật và kinh tế.

Từ các số liệu thống kê hàng ngày, hàng tháng, hàng năm phân tích đưa ra xu thế hoạt động của mạng trên các tiêu chí: lưu lượng, lỗi và sự cố, chất lượng độ tin cậy thiết bị, khả năng đáp ứng của người khai thác và hàng loạt sốliệu khác, đưa ra xu thế của mạng trong tương lai gần và xa để có kế hoạch bổ sung cần thiết

Page 189: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Chức năng quản lý mạng

189

Quản lý sự cố

Quản lý sự cố là tập hợp các chức năng cho phép phát hiện, cô lập và sửa các sự cố những hoạt động không bình thường của mạng viễn thông và môi trường của mạng. Bao gồm 3 chức năng chính: giám sát cảnh báo, cô lập sự cố, sửa chữa và kiểm tra lỗi

Giám sát cảnh báo bao gồm: phân tích số liệu thu được từ các cảnh báo khác nhau, chọn lọc số liệu cảnh báo để so sánh tìm ra mối tương quan giữa các thành phần mạng và tương quan theo thời gian. Chức năng này cung cấp khảnăng giám sát trạng thái của NE trong thời gian gần với thời gian thực. Khi có lỗi xuất hiện, NE sẽthông báo lỗi lên hệ thống điều hành, dựa vào đó TMN quyết định tính chất và mức độ của lỗi.

Cô lập sự cố: Từ các thông tin về lỗi và sự cố xảy ra trên mạng, phân tích và cần thiết thì dùng các phương tiện đo kiểm tra mạng để xác định nguyên nhân gây ra lỗi, vị trí xảy ra lỗi và sự cố trên mạng.

Sửa chữa và kiểm tra lỗi: Kiểm tra thực trạng và mức độnguy hiểm của lỗi, phạm vi ảnh hưởng của lỗi và xử lý lỗi bằng các phương tiện như hiệu chỉnh các chỉ tiêu, khôi phục hoặc khởi tạo lại cấu hình hệ thống. Khi thông tin sự cố ban đầu không đủ để xác định lỗi thì thông tin bổ sung do các thủ tục xác định vị trí lỗi cung cấp, các thủ tục này có thể sử dụng các hệ thống kiểm tra bên trong và bên ngoài và có thể đặt dưới sự điều khiển của hệ thống quản lý mạng viễn thông.

Page 190: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Chức năng quản lý mạng

190

Quản lý cấu hình

Quản lý cấu hình thực hiện việc lập kế hoạch và cài đặt NE, liên kết NE với mạng và hình thành những dịch vụ khách hàng sửdụng mạng. Theo khuyến nghịM3400 (1992) của ITU-T việc quản lý cấu hình được chia làm 3 nội dung chính: cung cấp; trạng thái và điều khiển NE; và cài đặt NE.

− Cung cấp cấu hình mạng từkhi mới lắp đặt và sựthay đổi cấu hình đến hiện tại.

− Quản lý Trạng thái cấu hình đang làm việc.

− Quản lý việc lắp đặt phần cứng theo cấu hình đã được thiết kế.

− Quản lý việc khởi tạo hệ thống theo cấu hình đã định.

− Quản lý số lượng thiết bị, phụ tùng để thay thế và đã được thay thế để có được cấu hình hiện tại.

− Quản lý việc sao lưu cấu hình được thay đổi theo quá trình khai thác và bảo dưỡng mạng

lưới trên cả phần cứng và phần mềm, chất lượng khi thay đổi cấu hình trên thực tế, khôi

phục lại cấu hình

Page 191: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Chức năng quản lý mạng

191

Quản lý tài khoản

Cung cấp việc thiết lập các chức năng cho phép việc sửdụng dịch vụ mạng được đo đạc và

giá thành cho việc sử dụng được xác định. Nó cung cấp các khả năng:

− Thu thập số liệu liên quan tới tính cước.

− Thiết lập các tham số phục vụ cho việc lập hóa đơn.

− Thu thập số liệu cuộc gọi khách hàng, kênh thuê riêng theo tốc độ và dung lượng khách hàng thuê và chất lượng dịch vụ từ các hệ thống thống kê tự động và nhân công trên mạng để tính cước khách hàng theo các quy định hiện hành hợp pháp hợp lệ, cung cấp hoá đơn chi tiết hoặc tổng hợp cho khách hàng tuỳtheo quy định hợp pháp.

− Khi thu thập được những số liệu sai dẫn đến sự vô lý làm thiệt hại đến khách hàng thì phải sửa cho phù hợp thực tế khách quan và đáng tin cậy để khách hàng khỏi bị thiệt thòi. Giải quyết các khiếu nại khách hàng là công việc rất đa dạng, phức tạp trong đó nhiều khi vượt khỏi khả năng các phương tiện kỹ thuật

Page 192: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

Chức năng quản lý mạng

192

Quản lý bảo mật

Đây là chức năng cung cấp và đảm bảo khảnăng truy cập an toàn tới các chức năng và năng

lực của các thành phần cấu thành mạng lưới (Network Element – NE). Đây là chức năng cung cấp khả năng truy cập an toàn tới các thành phần thuộc hệ thống mạng điều hành mạng viễn thông (TMN) như: các hệthống khai thác (OS – Operation System), các bộ điều khiển mạng cấp dưới (SNC – Subnetwork Control) và các thiết bịtrung gian (MD – Mediation Device).

Quản lý bảo mật bao gồm các chức năng sau:

− Xác định quyền truy nhập.

− Điều khiển truy nhập.

− Mã hóa và kiểm soát khóa mã hóa.

− Ủy quyền truy nhập.

− Đăng ký bảo mật.

Ngoài các chức năng trên còn có một số các chức năng quản lý mạng quan trọng khác chưa được chuẩn hóa, mặc dù đó là một phần của cơcấu quản lý mạng tổng thể:

− Lập kế hoạch: Cài đặt các tài nguyên, phát triển và sửdụng các dịch vụ...

− Quản lý lực lượng lao động: Lập kế hoạch và điều khiển các hoạt động của nhóm cán bộ điều hành...

− Quản lý vật tư: Lưu giữcác thiết bịsửdụng đểcài đặt, sửa chữa mạng...

Page 193: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

193

Kiến trúc chức năng của TMN

Cấu trúc chức năng của TMN bao gồm một tập các khối chức năng, một tập các điểm tham chiếu và một tập các chức năng. Khối chức năng là thực thể logic trình diễn chức năng quản lý quy định. Các điểm tham chiếu hay còn gọi là điểm tiêu chuẩn phân chia giữa hai khối chức năng và hai khối chức năng thông tin với nhau thông qua điểm tham chiếu. Một hoặc nhiều hơn các chức năng thành phần tạo ra một khối chức năng, việc truyền thông tin giữa các khối là chức năng thông tin số liệuCác khối chức năng của TMN như hình dưới:

Page 194: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

194

Kiến trúc chức năng của TMN

Chức năng TMN bao gồm:− Chức năng phần tửmạng NEF. − Chức năng hệthống điều hành OSF. − Chức năng trạm làm việc WSF. − Chức năng thích ứng QAF − Chức năng trung gian MF.

Page 195: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

195

Kiến trúc chức năng của TMN

Chức năng phần tử mạng NEFNEF (Network Element Function) là một khối chức năng thông tin của TMN nhằm mục đích giám sát hoặc điều khiển. NEF cung cấp các chức năng viễn thông và hỗtrợtrong mạng viễn thông cần được quản lý. NEF bao gồm các chức năng viễn thông - đó là chủ đềcủa việc quản lý. Các chức năng này không phải là thành phần của TMN nhưng được thểhiện đối với TMN thông qua NEFChức năng trạm làm việc WSFWSF ( Work Station Function ) cung cấp chức năng cho hoạt động liên kết giữa người sử dụng với OSF. WSF có thể được xem nhưchức năng trung gian giữa người sử dụng và OSF. Nó chuyển đổi thông tin ra khỏi OSF thành khuôn dạng có khảnăng thểhiện được với người sử dụng. Vị trí của WSF như một cổng giao tiếp nằm trên ranh giới của TMN

Page 196: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

196

Kiến trúc chức năng của TMN

Chức năng hệ điều hành OSFOSF (Operation System Function) cung cấp các chức năng quản lý. OSF xửlý các thông tin quản lý nhằm mục đích giám sát phối hợp và điều khiển mạng viễn thông. Chức năng này bao gồm: − Hỗ trợ ứng dụng các vấn đềvềcấu hình, lỗi, hoạt động, tính toán, và quản lý bảo mật. − Chức năng tạo cơ sở dữ liệu để hỗ trợ: cấu hình, topology, tình hình điều khiển, trạng thái và tài nguyên mạng. − Hỗ trợ cho khả năng giao tiếp giữa người và máy thông qua thiết bị đầu cuối của người sử dụng. − Các chương trình phân tích cung cấp khả năng phân tích lỗi và phân tích hoạt động− Khuôn dạng dữliệu và bản tin hỗtrợthông tin giữa hai thực thểchức năng TMN hoặc giữa hai khối chức năng TMN của các thực thểbên ngoài (người sửdụng hoặc một TMN khác). − Phân tích và quyết định, tạo khả năng cho đáp ứng quản lý.

Page 197: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

197

Kiến trúc chức năng của TMN

Chức năng thích ứng Q QAF (Q Adapter Function) cung cấp sựchuyển đổi đểkết nối NEF hoặc OSF tới TMN, hoặc những phần tửmạng không thuộc TMN với TMN một cách độc lập. Chức năng thích ứng Q được sử dụng để liên kết tới các phần tử TMN mà chúng không hỗ trợ các điểm tham chiếu TMN chuẩn (như hình dưới)

Page 198: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

198198

Kiến trúc chức năng của TMN

Chức năng trung gian MFMF (Mediation Function) hoạt động để truyền thông tin giữa OSF và NEF, cung cấp chức năng lưu trữ, lọc, biến đổi... trên các dữ liệu nhận được từ NEF. Chức năng trung gian hoạt động trên thông tin truyền qua giữa các chức năng quản lý và các đối tượng quản lý. MF cung cấp một tập các chức năng cổng nối (Gateway) hay chuyển tiếp (Relay), nó làm nhiệm vụ cất giữ (lưu), biến đổi phù hợp, lọc phân định và tập trung thông tin. Vì MF cũng bao gồm các chức năng xử lý và truyền tải thông tin, do đó không có sự phân biệt lớn giữa MF và OSF. Các chức năng của MF: Các chức năng truyền tải thông tin ITF (Information Tranfer Funtion): Biến đổi giao thức; Biến đổi bản tin; Biến đổi tín hiệu; Dịch/ ánh xạ địa chỉ; Định tuyến; Tập trung; Các chức năng xửlý thông tin: Thực hiện; Hiển thị; Lưu giữ; Lọc.

Page 199: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

199199

Kiến trúc vật lý của TMN

Kiến trúc vật lý TMN chỉ rõ giới hạn của các nút mạng và các giao diện thông tin giữa các nút. Các nút (như OS và các phần tử mạng) và các sự liên kết giữa các nút có thể được ánh xạ tới cả những thực thể phần cứng và phần mềm. TMN bao gồm năm loại nút khác nhau và 4 loại liên kết. Mỗi nút được ký hiệu bởi chức năng cung cấp bởi nút đó. Mỗi đường liên kết được ký hiệu bởi giao diện giữa hai nút

Page 200: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

200200

Kiến trúc vật lý của TMN

Các giao tiếpĐiểm tham chiếu là điểm mang tính khái niệm để trao đổi thông tin giữa các chức năng không chồng lấn lên nhau (như hình dưới). Điểm tham chiếu có thể trở thành một giao diện khi: Các khối chức năng kết nối với nó là các thiết bị riêng biệt về mặt vật lý. Các điểm tham chiếu bao gồm: q; f; x; g và m

Page 201: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

201201

Kiến trúc vật lý của TMN

Các giao tiếpCác điểm tham chiếu xác định ranh giới dịch vụ giữa hai khối chức năng quản lý. Mỗi điểm tham chiếu yêu cầu về các đặc tính giao thức truyền tin khác nhau, nó được định nghĩa để khái quát thủ tục trao đổi thông tin giữa các khối chức năng khác nhau. Điểm tham chiếu có khả năng trở thành giao diện khi có một kết nối vật lý giữa hai thiết bị riêng rẽTrong 5 loại điểm tham chiếu trên, TMN có 3 loại điểm tham chiếu được định nghĩa như sau: q Giữa OSF, QAF, MF và NEF f Giữa OSF hoặc MF với WSF x Giữa OSF của hai TMN Ngoài ra hai điểm tham chiếu phi TMN (non-TMN) được định nghĩa là : g Giữa WSF và người sử dụng (users) m Giữa QAF và thực thể non-TMN bị quản lý

Page 202: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

202202

Kiến trúc vật lý của TMN

Các giao diệnKhi hai khối chức năng của các thiết bị riêng biệt có kết nối vật lý qua một điểm tham chiếu thì điểm tham chiếu trở thành giao diệnGiao diện TMN đảm bảo khả năng tương tác của các hệ thống được kết nối với nhau nhằm thực hiện chức năng quản lý/lập kế hoạch TMN. Giao diện TMN định nghĩa bản tin tương thích chung cho tất cả các chức năng quản lý, lập kế hoạch TMN mà không phụ thuộc vào loại thiết bị hoặc nhà cung cấp thiết bịMối quan hệ giữa điểm tham chiếu và giao diện như hình dưới:

Page 203: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

203

Kiến trúc vật lý của TMN

Giao diện Q Giao diện Q được áp dụng tại điểm tham chiếu q, để cung cấp tính linh hoạt trong hỗ trợ giao thức truyền thông. Giao diện Q được chia thành: − Giao diện Q3 được áp dụng tại điểm tham chiếu q3 − Giao diện Qx được áp dụng tại điểm tham chiếu qx Giao diện Q3 là giao diện của hệ thống khai thác bất cứ thực thể TMN nào kết nối trực tiếp tới OS đều sử dụng giao diện Q3. Giao diện Q3 hỗ trợ một tổ hợp chức năng rất phức tạp, và vì vậy nó đòi hỏi rất nhiều dịch vụgiao thức để đảm đương nhiệm vụ này\ Giao diện Qx được áp dụng tại điểm tham chiếu qx, Qx là phần giao tiếp giữa NE và MD, MD và QA. Giao diện Qx hỗtrợmột tập hợp nhỏchức năng bằng cách sửdụng giao thức đơn giản nhưng phù hợp với các thành phần mạng không đòi hỏi nhiều chức năng và được sử dụng với số lượng lớn như thay đổi trong trạng thái cảnh báo, khởi tạo lại cảnh báo…

Page 204: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

204

Kiến trúc vật lý của TMN

Giao diện X Giao diện X áp dụng tại điểm tham chiếu x, dùng để liên kết hai TMN với nhau hoặc giữa TMN với một loại mạng quản lý khác. Các bản tin và giao thức được định nghĩa cho giao diện X cũng có thể thích hợp cho giao diện Q3 sử dụng giữa các OS. Mô hình thông tin tại giao diện X giới hạn khả năng truy nhập từ bên ngoài mạng quản lý viễn thông, và có thể yêu cầu thêm các giao thức để đảm bảo an toàn …Giao diện FGiao diện F áp dụng cho điểm tham chiếu f, cần thiết cho sựkết nối giữa trạm làm việc WS với các khối cơbản của TMN thông qua mạng truyền số liệu (DCN)

Page 205: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

PHẦN 5

Page 206: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

206

Page 207: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

207

NỘI DUNG CHÍNH

Khái niệm NGN Cấu trúc NGN Dịch vụ trong NGN NGN của VNPT Dịch vụ trên NGN của VNPT

Page 208: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

208

Hạn chế của Mạng Viễn Thông hiện tại

Chỉ truyền các dịch vụ độc lập với nội dung Thiếu mềm dẻo Kém hiệu quả trong sử dụng tài nguyên, bảo dưỡng, vận hành Kiến trúc tổng đài độc quyền làm giảm tính cạnh tranh và khả năng

mở rộng mạng Các tổng đài chuyển mạch kênh trở nên lạc hậu hết năng lực Dịch vụ có nhiều thay đổi hệ thống cũ không đáp ứng được

KHÁI NIỆM NGN

Page 209: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

209

KHÁI NIỆM NGN

Page 210: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

210

Định nghĩa “NGN là mạng có hạ tầng tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ gói, triển khai các dịch vụ một cách đa dạng nhanh chóng, là sự hội tụ giữa thoại và dữ liệu, giữa cố định và di động”

Đặc điểm của NGN Nền tảng là hệ thống mở Dịch vụ độc lập với mạng lưới Là mạng chuyển mạch gói dựa trên một giao thức

thống nhất Có dung lượng lớn tính thích ứng cao

KHÁI NIỆM NGN

Page 211: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

211

Các thành phần chính trong NGN

Cổng truynhập

Mạng thông minh Máy chủ ứng dụng

Cổng truy nhập

Điều khiển truyền thông

Cổng báo hiệu

PSTNIP/XX

Network

Cổng truy nhập

Cổng truyềnthông

H.248

H.248

H.248

H.248

PBX

Điều khiển cuộc gọi, báo hiệu và các tính năng để tạo một cuộc gọi trong mạng GN hoặc xuyên qua nhiều mạng khác

MG cung cấp phương tiện truyền thông để truyền tải thoại, dữ liệu, fax và hình ảnh giữa mạng truyền thống PSTN và mạng IP

Giao tiếp với máy PC, thuê bao của mạng PSTN, xDSL và giao tiếp với mạng gói IP qua giao tiếp STM

SG tạo ra một cầu nối giữa mạng SS7 và mạng IP

Page 212: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

212

NỘI DUNG CHÍNH

Khái niện NGN Cấu trúc NGN Chuyển mạch mềm Dịch vụ trong NGN NGN của VNPT Dịch vụ trên NGN của VNPT

Page 213: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

213

Mô hình cấu trúc NGN

Lớp truy nhập và truyền dẫn

Lớp truyền thông

Lớp ứng dụng

Lớp điều khiển

Lớ

p q

uản

Giao diện mở API

Giao diện mở API

Giao diện mở API

CẤU TRÚC NGN

Page 214: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

214

Mô hình cấu trúc NGN

CẤU TRÚC NGN

Page 215: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

215

Khái niện NGN Cấu trúc NGN Chuyển mạch mềm Dịch vụ trong NGN NGN của VNPT Dịch vụ trên NGN của VNPT

NỘI DUNG CHÍNH

Page 216: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

216

CHUYỂN MẠCH MỀM

Chuyển mạch mềm là gì? Theo hãng Mobile IN, chuyển mạch mềm là ý tưởng về việc tách

phần cứng mạng ra khỏi phần mềm mạng

Theo hãng Nortel, chuyển mạch mềm là một phần mềm theo mô

hình mở, có thể thực hiện được những chức năng thông tin phân

tán trên một môi trường máy tính mở và có chức năng của mạng

chuyển mạch thoại TDM truyền thống.

Theo CopperCom, chuyển mạch mềm là tên gọi dùng cho một

phương pháp tiếp cận mới trong chuyển mạch thoại, có thể giúp

giải quyết được các thiếu sót của các chuyển mạch trong các tổng

đài nội hạt truyền thống.

Page 217: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

217

Sự cần thiết của công nghệ chuyển mạch mềm Giá thành chuyển mạch của tổng đài nội hạt Không có sự phân biệt dịch vụ Những giới hạn trong phát triển mạng

CHUYỂN MẠCH MỀM

Page 218: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

218

Lợi ích của Softswitch đối với các nhà khai thác và người sử dụng

Những cơ hội mới về doanh thu Thời gian triển khai ngắn Khả năng thu hút khách hàng Giảm chi phí xây dựng và điều hành mạng Sử dụng băng thông một cách có hiệu quả Quản lý mạng hiệu quả hơn Cải thiện dịch vụ Tiết kiệm không gian lắp đặt thiết bị Một môi trường tạo lập dịch vụ mềm dẻo An toàn vốn đầu tư

CHUYỂN MẠCH MỀM

Page 219: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

219

Thiết lập cuộc gọi trong chuyển mạch mềm

Softswitch

M¹ng IP/ MPLS

Máy điện thoại SIP

Máy điện thoại analog

Báo hiệu

Báo hiệu

Kết nối RTP

Access gateway

CHUYỂN MẠCH MỀM

Page 220: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

220

Cấu trúc chuyển mạch kênh Cấu trúc chuyển mạch mềm

CHUYỂN MẠCH MỀM

Page 221: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

221

Cuộc gọi chuyển mạch mềm

CHUYỂN MẠCH MỀM

Page 222: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

222

Ứng dụng làm SS7 PRI Gateway

Ứng dụng trong tổng đài Packet Tandem

Ứng dụng làm tổng đài nội hạt

Các ứng dụng chính của chuyển mạch mềm

CHUYỂN MẠCH MỀM

Page 223: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

223

Ứng dụng làm SS7 PRI Gateway

Old World

TDM

Switch

TDM

Switch

TDM

Switch

CompetitiveCarrier

IncumbentCarrier STP

SS7

Bottleneck

ISP

PBXPBX

NAS

New World

TDM

Switch

TDM

Switch

CompetitiveCarrier

IncumbentCarrier STP

SS7

ISP

PBXPBX

NAS

VoIP(future)

TDM

Switch

Softswitch

MG

CHUYỂN MẠCH MỀM

Page 224: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

224

Ứng dụng trong tổng đài Packet Tandem

STP

TDM

Switch

TDM

Switch

TDM

Switch

TDM

SwitchTDM

Switch

CentralizedResource

Bottleneck

Bottleneck

Old World

TDM

Switch

TDM

Switch

CentralizedResource

Softswitch Softswitch

TDM

Switch

TDM

Switch

SIP

New World

CHUYỂN MẠCH MỀM

Page 225: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

225

PBXPBX

Softswitch

Phone

PC

LAN

ILEC switch

STP

SS7

SCP

SS7

MGCP

PBXPBX

Long distance PSTN

Phone

Phone

Accessgateway PSTN

gateway

IP or ATM Compettive carrier’s packet

network

Tandemswitch

Class 5switch

Accessdivice

Access and class 5 switch not required by competitive carrier

when call agent deployed

BusinessSubscriber

Mạng thế hệ mới và thuê bao doanh nghiệp

CHUYỂN MẠCH MỀM

Page 226: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

226

Mạng thế hệ mới và thuê bao tư nhân

Compettive carrier’s packet

network

IP or ATM

PSTN Gateway

CMTS

IP

Softswitch

HFC

TV

PC

Phone

Cablemodem

Presidential Gateway

PC

Phone

Long distancePSTN

ILEC switch

Phone

STP

SS7

SS7

SCPDSL

Modem

DSLAM

Residential Subscriber

Residential Subscriber

SS7MGCP

MGCP

Router

Router

CHUYỂN MẠCH MỀM

Page 227: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

227

KIẾN TRÚC CHUYỂN MẠCH MỀM

Bearer SignallingMGCP, H.248, SIP

Plane

s

ManagementPlane

Call Control & Signalling

Call Agents, MGC, Softswitch

Call Control & Signalling Plane

Call Agents, MGC, Softswitch, GK

Signalling(ISUP, MAP, RANAP, MGCP, H.248, SIP)

Service & Application Plane

Application / Feature Servers(SCP, Service logic, LDAP service)Application

Signalling(SIP)

Service & Application Plane

Application / Feature Servers(SCP, Service logic, LDAP service)Application

Signalling(SIP)

Open APLs & Protocols(JAIN, Parlay, CAMEL, SIP, AIN/INAP)

SS7:TDM/ATM

Transport Plane

Diffserv, MPLS… ), MS (Bearer Portion)

Interworking

SG,

Non-WirelineAccess (AG, Access Proxles)

Broadband Access (, MTAs)

Transport Plane

IP Transport Domain:IP Backbone, Routers, SwitchesQoSMechanisms (RSVP, Diffserv, MPLS ), MS (Bearer Portion)

InterworkingDomain: TG (MG), SG, InterworkingGataway

Non -IP Access Domain: Wireline Access (AG, Access Proxles)Mobile Access (RAN AG)Broadband Access (IADs, MTAs)

Subscriber & Server

Provisioning Network

Management Operational

Support Billing Support

Media Server

IP phone (H.323, SIP, MGCP…) IP ỉerminals IP PBXs

Non – IP terminals/Mobile Network

Other VoIP Network

PSTN/SS7/ATMNetwork

IP

Inter NetworkSwitch

IN/AIN

Page 228: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

228

CÁC THÀNH PHẦN CỦA CHUYỂN MẠCH MỀM

Application Server/

Feature Server

Media

Server

Media Gateway

Controller

Media Gateway

Controller

Media Gateway

Controller

Signaling

Gateway

SS7

Meidia

Gateway

IP network

PSTN TDM/ATM

Non IP network

Page 229: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

229

CÁC GIAO THỨC TRONG CHUYỂN MẠCH MỀM

Phân loại giao thức trong chuyển mạch mềm

Page 230: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

230

CÁC GIAO THỨC TRONG CHUYỂN MẠCH MỀM

Các giao thức cơ bản ứng dụng trong mạng ứng dụng Softswitch

SIP,H323

sip

SIPH323,SIP

RTP,RTCP

RTP,RTCP

SD

HEWLETTPACKARD S u r e S t o r eA utoloa der

DL T 7 1 8

MGC MS AS

TGW

Sigtran

MGCPMEGACO

MGCPMEGACO

MGCPMEGACO

PSTNsignaling,SS7

TDM

SD

H EW LETTPAC KAR D SureStoreA u to lo a d e r

DL T

718

MGC

M¹ng IP

SIPphone

AGSG

Page 231: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

231

GIẢI PHÁP CỦA ALCATEL

Các cổng truyền thông được đưa vào để tương thích thoại và các phương tiện khác với mạng truyền tải gói. MG được sử dụng để giao tiếp với thiết bị đầu cuối của người sử dụng hoặc với các mạng truy nhập

Lớp điều khiển là các chuyển mạch mềm điều khiển các kết nối, phân phát dịch vụ theo các máy chủ ứng dụng.

Page 232: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

232

GIẢI PHÁP CỦA ALCATEL

Giải pháp chuyển dịch NGN

Giải pháp cải tiến chuyển mạch kênh

Page 233: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

233

GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH NGN CỦA ALCATEL

Cải tiến chuyển mạch kênh

Giải pháp giảm tải PSTN

Giảm tải PSTN thông qua truy nhập băng rộng

Giải pháp NGN cấp 5

Giải pháp NGN cấp 4

Page 234: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

234

GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH NGN CỦA ALCATEL

Cải tiến chuyển mạch kênh

Page 235: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

235

GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH NGN CỦA ALCATEL

Giải pháp giảm tải PSTN

Page 236: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

236

GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH NGN CỦA ALCATEL

Giải pháp NGN cấp 5

Page 237: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

237

CẢI TIẾN CHUYỂN MẠCH KÊNH

Hội tụ thoại - dữ liệu ở mức truy nhập

Bổ sung tính năng MGC

Liên kết với thuê bao IP

Page 238: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

238

CẢI TIẾN CHUYỂN MẠCH KÊNH

Hội tụ thoại - dữ liệu ở mức truy nhập

DSLAM

Transit Voice Backbone

Data Backbone

CSNMM LEX

Alcatel 1000 MM E10

Litespan

DataVoice

Page 239: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

239

CẢI TIẾN CHUYỂN MẠCH KÊNH

Bổ sung tính năng MGC

CallControl

CallControl

Alcatel 1000 MM E10Next Generation Switch

PSTN

Voice SwitchVoice Switch

MGCFunction

MGCFunction

PSTN

CallControl

with MGC

CallControl

with MGC

Alcatel 1000 Softswitch(Media Gateway Controller)

NGN

Voice Switch + SoftSwitchVoice Switch + SoftSwitch

CallControl

CallControl

Alcatel 1000 MM E10Next Generation Switch

PSTN

Voice SwitchVoice Switch

PSTN

CallControl

with MGC

CallControl

with MGC

Alcatel 1000 Softswitch(Media Gateway Controller)

NGN

Voice Switch + SoftSwitchVoice Switch + SoftSwitch

MGCFunction

MGCFunction

Page 240: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

240

CẢI TIẾN CHUYỂN MẠCH KÊNH

Bổ sung tính năng MGC

Data Network

Other

MGC

TGW

E10 MM (+MGC)

OtherLEX/TEX

C-AGW AGW

POTS / ISDN

POTS / ISDN

POTS / ISDN POTS / ISDNPOTS / ISDNand ADSL

POTS / ISDNand ADSL

PSTN

ISUP

BICC

H.248H.248

H.248

TDM – Connected Subscriber NGN – Connected Subscriber

CSN CSN MMCSN MM CSN

RSU

Page 241: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

241

CẢI TIẾN CHUYỂN MẠCH KÊNH

Liên kết với thuê bao IP

PSTNIDSNPOTS

H.248

E10MGC

OtherMGC

BB Call Server

Other BB Call Server

TGW MGWAGW

H.323 or SIP

SIP BICC

IP-Phone or PC(H.323 or SIP)

H.323 or SIP IP

ISUP

ISDNPOTSV5.2 orCSN-Sig

CSN or V5.2

Page 242: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

242

Khái niện NGN Cấu trúc NGN Chuyển mạch mềm Dịch vụ trong NGN NGN của VNPT Dịch vụ trên NGN của VNPT

NỘI DUNG CHÍNH

Page 243: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

243

Yêu cầu khách hàng về dịch vụ

Dịch vụ trong NGN

Kiến trúc dịch vụ

Bảo mật và QoS trong NGN

DỊCH VỤ TRONG NGN

Page 244: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

244

Yêu cầu của khách hàng

DỊCH VỤ TRONG NGN

Công ty lớn Dung lượng băng thông lớn, phân phối băng thông linh hoạt.

Yêu cầu QoS là bắt buộc, có sự dự phòng.

Công ty trung bình Dung lượng băng thông trung bình.

QoS: quan trọng

Công ty nhỏ, văn phòng đặt tại nhà Dung lượng băng thông trung bình.

QoS: ít quan trọng.

Thuê bao tại nhà Dung lượng băng thông nhỏ.

QoS: ít quan trong.

Page 245: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

245

Các dịch vụ điển hình trong NGN

DỊCH VỤ TRONG NGN

Dịch vụ thoạiDịch vụ thoại

Dịch vụ dữ liệuDịch vụ dữ liệu

Dịch vụ đa phương tiệnDịch vụ đa phương tiện

Dịch vụ VPNDịch vụ VPN

Dịch vụ tính toán mạng công Dịch vụ tính toán mạng công cộngcộng

Dịch vụ bản tin hợp nhấtDịch vụ bản tin hợp nhất

Dịch vụ môi giới thông tinDịch vụ môi giới thông tin

Dịch vụ thương mại điện tửDịch vụ thương mại điện tử

Dịch vụ chuyển cuộc gọiDịch vụ chuyển cuộc gọi

Trò chơi tương tác trên mạngTrò chơi tương tác trên mạng

Thực tế ảo phân tánThực tế ảo phân tán

Quản lý tại giaQuản lý tại gia

Page 246: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

246

DỊCH VỤ TRONG NGN

Các dịch vụ điển hình trong NGN (t..)

Dịch vụ thoại: NGN cung cấp các dịch vụ thoại khác nhau như đang tồn tại

Dịch vụ dữ liệu: Cho phép thiết lập kết nối thời gian thực giữa các đầu cuối, cùng với các đặc tả giá trị gia tăng như băng thông theo yêu cầu, tính tin cậy và phục hồi nhanh kết nối, các kết nối chuyển mạch ảo (SVC- Switched Virtual Connection), và quản lý dải tần, điều khiển cuộc gọi

Dịch vụ đa phương tiện: Cho phép nhiều người tham gia tương tác với nhau qua thoại, video, dữ liệu. Các dịch vụ này cho phép khách hàng vừa nói chuyện vừa hiển thị thông tin. Ngoài ra, các máy tính còn có thể cộng tác với nhau.

Dịch vụ mạng riêng ảo: cho phép các tổ chức phân tán về mặt địa lý, mở rộng hơn và có thể phối hợp các mạng riêng đang tồn tại , cho phép khách hàng chia sẻ mạng Internet như một mạng riêng ảo, hay nói cách khác, sử dụng địa chỉ IP chia sẻ như một VPN

Page 247: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

247

DỊCH VỤ TRONG NGN

Các dịch vụ điển hình trong NGN (t..)

Dịch vụ tính toán mạng công cộng: Cung cấp các dịch vụ tính toán dựa trên cơ sở mạng công cộng cho thương mại và các khách hàng. Ví dụ nhà cung cấp mạng công cộng có thể cung cấp khả năng lưu trữ và xử lý riêng

Dịch vụ bản tin hợp nhất: cung cấp các dịch vụ voice mail, email, fax mail, pages qua các giao diện chung.

Dịch vụ môi giới thông tin: Bao gồm quảng cáo, tìm kiếm và cung cấp thông tin đến khách hàng tương ứng với nhà cung cấp

Dịch vụ thương mại điện tử: Cho phép khách hàng mua hàng hóa, dịch vụ được xử lý bằng điện tử trên mạng; có thể bao gồm cả việc xử lý tiến trình, kiểm tra thông tin thanh toán tiền, cung cấp khả năng bảo mật,…

Page 248: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

248

DỊCH VỤ TRONG NGN

Các dịch vụ điển hình trong NGN (t..)

Dịch vụ chuyển cuộc gọi: Một thuê bao có thể chuyển một cuộc gọi thông thường đến trung tâm phân phối cuộc gọi bằng cách kích chuột trên một trang web

Trò chơi tương tác trên mạng: Cung cấp cho khách hàng một phương thức gặp nhau trực tuyến và tạo ra các trò chơi tương tác (chẳng hạn như video games)

Thực tế ảo phân tán: Tham chiều đến sự thay đổi được tạo ra có tính chất kỹ thuật của các sự kiện, con người, địa điểm, kinh nghiệm,… của thế giới thực, ở đó những người tham dự và các nhà cung cấp kinh nghiệm ảo là phân tán về địa lý

Quản lý tại gia: Với sự ra đời của các thiết bị mạng thông minh dịch vụ này có thể giám sát và điều khiển các hệ thống bảo vệ tại nhà, các hệ thống đang hoạt động, các hệ thống giải trí, và các công cụ khác tại nhà

Page 249: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

249

Kiến trúc dịch vụ trong NGN Kiến trúc phân lớp

DỊCH VỤ TRONG NGN

Page 250: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

250

Giao diện các dịch vụ mở API

DỊCH VỤ TRONG NGN

Page 251: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

251

Mạng phân tán thông minh với nút truy nhập phân tán

DỊCH VỤ TRONG NGN

Page 252: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

252

Bảo mật trong NGN Các hình thức tấn công

DỊCH VỤ TRONG NGN

Từ chối dịch vụTừ chối dịch vụ Nghe trộmNghe trộm Giả dạngGiả dạng Truy nhập trái phépTruy nhập trái phép Sửa đổi thông tinSửa đổi thông tin Từ chối khách hàngTừ chối khách hàng

Page 253: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

253

Bảo mật trong NGN Giải pháp tạm thời

DỊCH VỤ TRONG NGN

Nhận thựcNhận thực Chữ ký sốChữ ký số Điều khiển truy nhậpĐiều khiển truy nhập Mạng riêng ảo phân tán Mạng riêng ảo phân tán Phát hiện xâm nhậpPhát hiện xâm nhập Ghi nhật ký và kiểm toánGhi nhật ký và kiểm toán Mã hóaMã hóa

Page 254: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

254

Các kỹ thuật QoS trong NGN

DỊCH VỤ TRONG NGN

Page 255: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

255

Khái niện NGN Cấu trúc NGN Dịch vụ trong NGN NGN của VNPT Dịch vụ trên NGN của VNPT

NỘI DUNG CHÍNH

Page 256: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

256

Các giải pháp đề xuất cho NGN của VNPT

Nguyên tắc tổ chức NGN của VNPT

Tình hình triển khai NGN của VNPT

NGN CỦA VNPT

Page 257: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

257

NGN CỦA VNPT

Các dịch vụ Các dịch vụ hiện nay của hiện nay của mạng hiện tạimạng hiện tại

Các dịch vụ Các dịch vụ phát triển tiếp phát triển tiếp theo của NGNtheo của NGN

Các dịch vụ phát Các dịch vụ phát triển tiếp theo của triển tiếp theo của

mạng hiện tạimạng hiện tại

Các dịch Các dịch vụ của vụ của NGNNGN

Sự phát triển rmạngSự phát triển rmạng

Sự

u ph

át t

riển

dịch

vụ

Sự

u ph

át t

riển

dịch

vụ

Page 258: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

258

NGN CỦA VNPT

Ưu điểm• Giá thành đầu tư ban đầu thấp.• Có khả năng cung cấp dịch vụ mới• Bảo vệ tối đa vốn đầu tư trên mạng hiện tại.

Nhược điểm• Việc nâng cấp TDM sang IP/ATM là bước

đệm.

• Chi phí đầu tư ban đầu thấp nhưng chi phí vận hành và khai thác lớn.

• Khả năng cạnh tranh kém

Ưu điểm• Thay đổi hoàn toàn cấu trúc mạng, tăng khả năng cạnh tranh.

• Hoàn toàn sẵn sàng cung cấp dịch vụ mới,

• Thời gian triển khai nhanh chóng.

• Độ tương thích cao.

• Quản lý thống nhất, tập chung.

Nhược điểm• Giá thành đầu tư ban đầu cao.

• Thời gian hoàn vốn lâu.

• Tăng chi phí.

GP xây dựng NGN GP xây dựng NGN hoàn toàn mớihoàn toàn mới

GP xây dựng NGN trên GP xây dựng NGN trên cơ sở mạng hiện tạicơ sở mạng hiện tại

Page 259: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

259

Nguyên tắc tổ chức NGN của VNPT

NGN CỦA VNPT

Phân vùng lưu lượng : chia 5 vùng …

Tổ chức lớp ứng dụng và dịch vụ: được tổ chức thành một cấp cho toàn mạng …

Tổ chức lớp điều khiển: đựoc tổ chức thành một cấp cho toàn mạng thay vì bốn lớp như hiện nay …

Tổ chức lớp truyền tải: tổ chức thành hai cấp cấp đường trục (quốc gia) và cấp vùng …

Tổ chức lớp truy nhập: các nut truy nhập hữ tuyến và vô tuyến được tổ chức không phụ thuộc theo địa giới hành chính …

Page 260: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

260

Lô trình chuyển đổi

NGN CỦA VNPT

Giai đoạn 2001 – 2003: Triển khai lắp đặt các nút điều khiển, nút dịch vụ và một phần mạng đường trục.

Giai đoạn 2004 – 2005: Hoàn chỉnh mạng ở cấp đường trục.

Giai đoạn 2006 – 2010: Hoàn thiện lớp điều khiển..

Page 261: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

261

Mô hình NGN pha 1 của VNPT

NGN CỦA VNPT

HANOI VOICE CENTER

3xE1

6xE1

2xE1

2xE1

2xE1

MG – Dong nai

MG – HaiPhong

MG – QuangNinh

MG – Hue

MG – Khanhhoa

6xE1

3xE1

MG – Danang

3xE1

2xE1

3xE1

MG –Vung Tau

MG – Can tho

HCMC VOICE CENTER

M160

hiQ4000 hiQ9200

E1

E1

E1

E1

E1

E1

E1

hiQ9200

Multilayer Switch

Multilayer SwitchMultilayer SwitchSTM-16

STM-16STM-16

NetMBoot/remote

HANOI VOICE CENTER

3xE13xE1

6xE1

2xE12xE1

2xE12xE1

2xE12xE1

MG – Dong nai

MG – HaiPhong

MG – QuangNinh

MG – Hue

MG – Khanhhoa

6xE16xE1

3xE1

MG – Danang

3xE1

2xE1

3xE1

MG –Vung Tau

MG – Can tho

HCMC VOICE CENTER

M160

hiQ4000 hiQ9200

E1

E1

E1

E1

E1

E1

E1

hiQ9200

Multilayer Switch

Multilayer SwitchMultilayer SwitchSTM-16

STM-16STM-16

NetMBoot/remote

NetMHP Openview*

* Management Terminal for XP and CRX

ERXERX

ERXERX

ERXERXERXERX

ERXERX

ERXERX

ERXERX

hiR200

hiR200

hiQ20/30

hiQ20/30

M160

M160

ERXERX

ERXERX

ERXERX

Eth

Eth

E1Eth.

Eth

Eth

Eth

Eth

Eth

Mạng VTN

Page 262: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

262

Cấu trúc node NGN tại Hà Nội và Tp HCM

NGN CỦA VNPT

Page 263: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

263

NGN CỦA VNPT

Cấu trúc node NGN tại Đà Nẵng

Page 264: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

264

Lớp truy nhập tại các tỉnh thành

NGN CỦA VNPT

Edge Router vï ng

B-RAS

MG

PSTN

DSLA MNetwork

VTN

B§ tØnh thµnh

Page 265: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

265

Khái niện NGN Cấu trúc NGN Dịch vụ trong NGN NGN của VNPT Dịch vụ trên NGN của VNPT

NỘI DUNG CHÍNH

Page 266: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

266

DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

Dịch vụ cho người sử dụng Dịch vụ 1719 Dịch vụ báo cuộc gọi từ Internet (Call Waiting Internet – CWI) DỊch vụ thoại qua trang Web (Web Dial Page – WDP)

Dịch vụ cho doanh nghiệp Dịch vụ 1800/1900 Dịch vụ mạng riêng ảo VPN Dịch vụ thoại miễn phí từ trang web (Free Call Buttom – FCB) Dịch vụ cuộc gọi thương mại miễn phí (Commercial Free Call Service – CFCS)

Page 267: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

267

Dịch vụ cho người sử dụng Dịch vụ 1719

DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

Thực hiện cuộc gọi liên tỉnh, quốc tế và sang mạng di động thông qua trả cước bằng thể với các mênh giá khác nhauLợi ích của dịch vụ

Không phải đăng ký dịch vụTiết kiệm chi phí.Linh hoạt, có thể gọi mọi lúc mọi nơi. Chủ động quản lý được mức tiền gọi.

Đối tượng và phạm vi cung cấpMạng điện thoại cố định PSTN.Mạng thoại vô tuyến nội thị, mạng di động nội tỉnh và mạng khác.Dịch vụ điện thoại thẻ trả trước được cung cấp trên phạm vi mọi tỉnh/ thành phố.

Page 268: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

268

DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

Dịch vụ cho người sử dụng Dịch vụ báo cuộc gọi từ Internet CWI

Là dịch vụ cho phép nhận cuộc gọi đến trong khi đang truy nhập Internet thông qua đường dây điện thoại Lợi ích của dịch vụ: Cung cấp đường kết nối ảo thứ 2 cho người sử dụng. Không để lỡ các cuộc gọi đến khi đang truy cập Internet. Khai thác tối đa hiệu quả của đường dây điện thoại.Cách sử dụng

Người sử dụng phải được cài đặt phần mềm chuyên dụng và đăng ký sử dụng dịch vụ. Người sử dụng sẽ được cấp account (user name và password). Khi đang truy cập Internet mà có cuộc gọi đến, trên màn hình máy tính sẽ hiển thị cuộc gọi đến và người sử dụng có thể có các lựa chọn cách thức trả lời

Page 269: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

269

DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

Dịch vụ cho người sử dụng Dịch vụ thoại qua trang web WDP

Là dịch vụ cho phép người sử dụng thực hiện cuộc gọi từ một trang Web trên Internet tới một thuê bao PSTN. Cuộc gọi có thể là kết nối giữa máy tính với điện thoại hoặc điện thoại với điện thoại.

WDP có lợi ích gì ? Cuộc gọi có thể thực hiện trực tiếp từ Internet. Cung cấp thêm dịch vụ cho người sử dụng ví dụ như sổ điện thoại cá nhân. Dễ dàng sử dụng với giao diện đồ hoạ.

Page 270: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

270

DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

Dịch vụ cho doanh nghiệp Dịch vụ 1800/1900

Cho phép người gọi thực hiện cuộc gọi đến nhiều đích khách nhau thông qua chỉ một số điện thoại duy nhất trên toàn quốc

Lợi ích của người sử dụng dịch vụ

Có thể gọi tại bất cứ nơi nào mà chỉ cần nhớ một số duy nhất

1800- không phái trả tiền/1900- cướ phí rất thấp nhờ áp dụng công nghệ mới

Lợi ích của doanh nghiệp

Dễ dàng quảng bá daonh nghiệp vi chỉ có một số duy nhất trên toàn quốc

1800-giúp doanh nghiệp gần khách hàng hơn / 1900-cung cấp hình thức tư vấn giái trí mới

Page 271: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

271

DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

Dịch vụ cho doanh nghiệp Dịch vụ mạng riêng ảo VPN

Là dịch vụ cung cấp kết nối mạng riêng cho khách hàng trên nền mạng IP/MPLS. Dịch vụ VPN cho phép triển khai các kết nối nhanh chóng, đơn giản, thuận tiện với chi phí thấp.

Lợi ích của dịch vụ: Linh hoạt, ổn định theo yêu cầu riêng biệt. Khai thác hiệu quả mềm dẻo. Người sử dụng vừa thực hiện kết nối mạng riêng ảo vừa có thể truy cập Internet (nếu có nhu cầu sử dụng). Cung cấp cho người sử dụng các kênh thuê riêng được bảo mật theo tiêu chuẩn quốc tế.

Page 272: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

272

DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

Dịch vụ cho doanh nghiệp Dịch vụ thoại miễn phí từ trang web

Là dịch vụ cho phép người sử dụng Internet thực hiện các cuộc gọi không mất tiền đến các trung tâm hỗ trợ bán hàng của doanh nghiệp ngay trên website và phía doanh nghiệp sẽ trả tiền cho cuộc gọi.

Lợi ích của dịch vụ:

Đối với người sử dụng dịch vụ: Cuộc gọi có thể được thực hiện từ Internet. Có thể liên hệ trực tiếp với nhà cung cấp. Sử dụng dịch vụ đơn giản.

Đối với doanh nghiệp là thuê bao dịch vụ: Khuyến khích khách hàng gọi điện để tìm hiểu về sản phẩm được quảng cáo trên Internet.

Page 273: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

273

DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

Dịch vụ cho doanh nghiệp Dịch vụ cuộc gọi thương mại miễn phí

Là dịch vụ mà người sử dụng có thể gọi đến một số dịch vụ đặc biệt và sẽ nghe một đoạn quảng cáo tương ứng. Sau khi nghe hết đoạn quảng cáo, người gọi sẽ được hướng dẫn thực hiện một cuộc gọi không mất tiền. Cuộc gọi này có thể bị giới hạn về thời gian hoặc không tuỳ theo nhà cung cấp dịch vụ (là công ty quảng cáo).

Lợi ích của dịch vụ :Là hình thức quảng cáo hiệu quả cho các doanh nghiệp.Người sử dụng được phép đàm thoại miễn phíKết hợp lợi ích của doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Page 274: QUY HOACH VA THIET KE MANG VT 1.ppt

274

KẾT THÚC