58

Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

  • Upload
    lyxuyen

  • View
    219

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương
Page 2: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương
Page 3: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương
Page 4: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Công ty Cổ Phần Giấy An Bình tài trợ dịch và ấn hành với sự chấp thuậncủa Cục Tái Chế Quốc Tế (Bureau of International Recycling BIR)

With the kind support for translation and printing of ANBINH Paper RecyclingIndustry by the consent of Bureau of International Recycling (BIR)

Page 5: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

F e r r o u s Non Ferrous Metals Textiles Paper

Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel &

Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous

Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non

Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous

Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless

Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non

Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys

Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel

& Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres

Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres

Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys

Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel &

Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special A l l o y s Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals T e x t i l e s Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys

Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals

Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys

Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles

Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special

Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics

Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys

Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper

Stainless Steel & Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles Paper Stainless Steel &

Special Alloys Plastics Tyres Ferrous Non Ferrous Metals Textiles

Recycling through the ages

NHÀ XUẤT BẢN PHỤ NỮ

Bureau of International Recycling

Page 6: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Mặc dù Alfred Nijkerk đã tham gia vàocông nghiệp phế liệu từ 1956, nhưng nayông còn muốn đi ngược trở lại xa hơn vàolịch sử qua quyển sách nhỏ “Tái Chế Qua

Các Nền Văn Minh Của Nhân Loại”.

Các thành viên của Cục Tái chế Quốc tế -Bureau of International Recycling (BIR) có thểtải quyển sách này về từ trang web của BIRtại http://www.bir.org/pdf/RecyclingHistory.pdf.Đây là một cuộc du ngoạn bao trùm hết cảlịch sử ngành tái chế, ngược về thời conngười biết nấu chảy đồng từ 7.000 nămTCN tại những nơi giờ đây là lãnh thổ củaThổ Nhĩ Kỳ và Iran.

Các chương trong sách mô tả hoạt động táichế qua những nền văn minh vĩ đại củanhân loại, bao gồm văn minh Ai Cập, Assyria,Trung Hoa, Hy Lạp, La Mã, Phoenician.

Ở Châu Âu, kỷ nguyên của in ấn và con lăn đãgiúp hình thành và khiến các hoạt động tái chếkim loại, vải sợi và giấy ngày càng tăng trưởng.

Quyển sách của Nijkerk cũng đưa ta đithăm lại sự phát triển của ngành tái chế xơsợi và phế liệu kim loại trong những thập kỷgần đây - chẳng hạn như thời cách mạngcông nghiệp vốn đã giúp khởi đầu cho mộtkỷ nguyên tiêu thụ tài nguyên nhiều hơn,và do đó phải tái chế nhiều hơn.

Sử dụng kết hợp hình ảnh, tranh vẽ, các ditích chạm khắc và dệt, với lối hành văn dídỏm và giàu giai thoại, Nijkerk đã dệt nêncâu chuyện về tái chế qua suốt bề dày lịchsử của nhân loại.

Chắc chắn Nijkerk đã làm cho tái chế trởthành một điểm sáng trong nền văn minhcủa nhân loại, và đúng như ông đã viếttrong phần kết: “Không có tái chế, chắchẳn chúng ta đã đốn hạ thêm nhiều triệucây rừng nữa so với số mà chúng ta đãkhinh suất đốn mất. Không có tái chế,những nguồn cung ứng đồng, chì, bạc,kền, thiếc… của trái đất giờ đây chắc hẳnđã cạn kiệt hết cả!”

LỜI GIỚI THIỆU

4

Page 7: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Lời giới thiệu 4

Dẫn nhập Từ tái sử dụng đến tái chế 6

Chương 1 Chín ngàn năm tái chế 10

Chương 2 Ai Cập, Assyria và Trung Quốc 14

Chương 3 Hy Lạp, La Mã và Phoenician 18

Chương 4 Tái chế trong thời kỳ Thịnh vượng 24

Chương 5 Thời kỳ hậu Trung cổ 26

Chương 6 Thương mại in ấn giúp đẩy mạnh tái chế 28kim loại, vải sợi và giấy

Chương 7 Thời kỳ thịnh vượng kinh tế 32trong các thế kỷ 17 và 18

Chương 8 Cách mạng công nghiệp thế kỷ 19 38

Chương 9 Băng qua thế kỷ 20 46

Kết luận 52

Mục lục

5

Page 8: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

DẪN NHẬP

6

Page 9: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Trong tự nhiên, không có gì chỉ thuần túy làrác. Vào mùa thu, khi cây cối thay lá, nhữngchiếc lá vàng khô sẽ trở thành phân bón trênmặt đất để cho muôn ngàn cây non và lámới mọc lên. “Đất lại thành đất, tro thànhtro, bụi lại về với bụi” (hiệu chỉnh từ KinhSáng thế 3:19) là một trong những mô tảđầu tiên nhất mà chúng ta có được về chutrình vĩnh cửu này.

Con người là sinh vật duy nhất trên hành tinhnày phung phí những nguồn tài nguyên quýbáu của mình – trên một quy mô lớn – bằngcách cứ vứt bỏ đi phần lớn sau khi sử dụngchỉ một lần, hoặc đem đi chôn lấp ở các bãirác. Hành động thải bỏ này cứ tiếp diễn theothời gian, từ thế kỷ này sang thế kỷ sau. Cònnhững động vật khác thì tiết kiệm hơn nhiều.Một tổ chim cũ sẽ được sửa đi sửa lại, cònkhi một ổ kiến bị phá hỏng thì cả đàn sẽnhẫn nại tha đi từng mẩu một đến nơi khácđể làm một tổ mới.

Khi con người đứng thẳng lần đầu tiên xuấthiện trên trái đất từ hơn một triệu nămtrước, anh ta đã mau chóng biết cách tái sửdụng nhiều loại vật liệu khác nhau do bởi sựcần thiết phải đứng thẳng của mình. Conngười ấy dùng da thú làm áo quần, và đếnkhoảng 40.000 năm trước thì còn biết lấyda thú làm giày để mang. Họ làm ra nhiềuvật dụng và vũ khí từ đá, và tới khi mấy mónđồ này bị hỏng thì họ lại tân trang chúngthành những vật dụng mới; và cứ như thế cảnhững đồ dùng bằng kim loại cũng đã đượctái sử dụng và tái chế.

TỪ TÁI SỬ DỤNG TỚI TÁI CHẾ

Tái chế là nguồn tài nguyên thiên nhiên duy nhất chỉ tăng lên

chứ không hề bị giảm sút khi được con người sử dụng nhiều.

7

Page 10: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

8

Tái sử dụng có lịch sử cũng gần xưa nhưchính lịch sử loài người; nhưng tái chế, vốndĩ chủ yếu đi kèm với nấu chảy kim loại, thìlại gần đây hơn – có lẽ khoảng 7000 nămtrước CN, khi loài người bắt đầu biết tới lửa.

Chuyện kể dưới đây sẽ cho ta thấy lịch sửthần kỳ của tái chế và thu hồi, giải thíchtính hữu ích của nó cũng như vẽ lại nhữngkhám phá và sự kiện ý nghĩa. Đó cũng làcâu chuyện kể cho thấy nguyên liệu thôđã trở nên ngày càng khan hiếm như thếnào, không chỉ vì dân số gia tăng kéo theotiêu dùng trên đầu người tăng, mà còn vìcon người đã trở nên ngày càng cẩu thảvà phung phí trong việc sử dụng nguyênliệu thô.

Sự phung phí cứ tiếp diễn cho tới khi ngườita nhận ra rằng khả năng cung cấp phần lớncái gọi là nguyên liệu thô của địa cầu – nhưquặng mỏ và khoáng vật – thực ra lại có giớihạn; và rằng cần phải mất nhiều công sứchơn để lấy được những nguyên liệu thô này,nơi những tầng đất sâu hơn, khi nguồn cungđang ít dần đi. Người ta cũng nhận ra rằng,có những nguyên liệu thứ cấp – nhất là thủy

tinh và kim loại – có thể tái chế được vĩnhviễn. Và điều quan trọng đã được nhận ranữa là tái chế giúp tiết kiệm được khá nhiềutiền bạc và công sức trong khi lại giảm đượcnhiều tác hại cho môi trường.

Trong lịch sử của mình, tái chế cũng trải quanhiều cung bậc thăng trầm. Những đỉnhđiểm cao thường xảy ra vào các thời kỳ khanhiếm – chẳng hạn như trong chiến tranh khimọi thứ có thể tái chế được đều đã được thugom – cụ thể là trong thế kỷ 20. Điểm thoáitrào xảy đến một cách đáng chú ý trongnhững năm gần đây khi nhiều tổ chức pháplý trên khắp thế giới rơi vào trạng thái khắtkhe quá đáng và cảm thấy cần phải canthiệp và cấm đoán các hoạt động tái chế(thông qua xuất khẩu và những cấm đoángọi là để bảo vệ môi trường), mà không hềxét tới việc các nguồn tài nguyên của trái đấtđang dần cạn kiệt như đã được cảnh báotrong bài báo cáo nổi tiếng từ rất sớm vàonăm 1972 gửi đến Câu lạc bộ Rome: “CácGiới hạn Tăng trưởng”*

Thế nhưng lịch sử tái chế cũng được bù đắpvới những câu chuyện thành công, chẳng

* Theo Câu lạc bộ Rome, do sự tiêu thụ “quá độ”, vàng sẽ trở nên bị thiếu hụt vào năm 1981, bạc và thủy ngân là vàonăm 1985, thiếc: 1987, kẽm: 1990, đồng: 1994, dầu: 1992 và nhôm là 2003. Không có hiểm họa nào trong số này xảyra, nhưng Câu lạc bộ Rome đã hoàn toàn quên hẳn vai trò của tái chế, và thậm chí đã không hề nhắc tới từ “tái chế”.

Page 11: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

9

hạn như chúng ta đã biết cách rã hay xẻnhiều công trình ra, và dựng lại chúng ngaytại đó hay ở một nơi khác. Chúng ta cũngbiết cách tận dụng nguyên liệu và chia nhỏchúng ra, lọc lựa và phân loại từng thứ – màcho tới nay thì hầu như toàn bộ quá trìnhđều được tiến hành cơ giới – và sau cùng lànấu chảy chúng. Chúng ta còn biết cách làmra tờ giấy mới từ giẻ rách, cách nhận biết vàphân loại thủy tinh (vụn) bằng tia laser vàbiết cách lọc lựa kim loại nhờ các công nghệmáy tính.

Một câu chuyện thành công khác bắt đầu từnăm 1948 khi Cục Tái chế Quốc tế (Bureauof International Recycling BIR) ra đời – tậphợp rất đông các nhà tái chế trên khắp thếgiới để có thể thuyết phục các chính phủ vềnhững ích lợi to lớn của tái chế. Nhiều bộluật đã được ban hành nhằm cấm chôn hayđốt những thứ có thể tái chế được, và kếtquả của điều này là nhiều quốc gia đã quyđịnh là mọi thứ thải ra từ các công trình xâydựng mới và cũ đều phải được tái chế, vànhờ vậy mà thực tế đã không còn “rác thải”nữa. Những bánh xe cũ chẳng hạn bây giờđã được xay nhuyễn để trộn chung với vậtliệu làm đường – gọi là nhựa đường; cònthủy tinh nghiền nát thì dùng làm “nhựađường thủy tinh”.

Từ lưỡi gươm thành lưỡi cày. Tác phẩm điêu khắc truyền

đạt ý tưởng của câu kinh thánh nổi tiếng “… và họ phải

đập dẹp những lưỡi gươm để làm lưỡi cày…” (Isaiah

2:4) này được đặt trước tòa nhà Liên Hiệp Quốc ở New

York. Đó là công trình của Evgenii Vuketich, được người

Nga gửi tặng năm 1953.

Page 12: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

10

1

Page 13: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

11

“Ngươi từ cát bụi mà ra, thì cũng sẽ quay về cùng cát bụi”

(Kinh Thánh, Sáng Thế Ký 3:19)

Mặc dù con người đã xuất hiện trên trái đấtnày trong hơn một triệu rưỡi năm qua,nhưng chỉ tới khoảng năm 7000 TCN họ mớibiết nấu kim loại. Trước khi làm như thế, cóba điều kiện phải có:

• Con người đã có thể tạo ra và giữ đượclửa và hơi nóng.

• Chất kim loại đem nấu phải tinh khiết, tứclà ròng.

• Chất kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp(như trường hợp của thiếc và chì).

Để được coi là có độtinh khiết đạt yêu cầu,kim loại không đượccó chứa quá nhiềuchất không kim loại –như trong các quặngmỏ ngày nay. Xét chocùng thì đó là do sựhiện diện của cácchất kim loại chết nàymà nhiệt độ nóngchảy của đa phầnquặng mỏ phải caohơn 1.0000C nhiều.Để có được nhiệt độcao như vậy, lúc đầucon người đã thử cáchthổi một lượng khí lớn(oxygen) vào lửa bằng

cách dùng những ống bễ làm bằng miếngda dê cuộn tròn hay ống ruột heo (thêm mộtví dụ nữa về tái sử dụng của nhân loại trongnhững thời xa xưa!); hoặc bằng cách may dathú lại theo một hình dạng thích hợp. Saukhi kim loại đã nóng chảy, người ta sẽ dùngbúa để nện miếng kim loại cho tới khi cóđược hình thù và độ cứng như mong muốn.

Thời tiền sử, trên bề mặt địa cầu vương đầynhững cục kim loại tương đối tinh khiết – chủyếu là đồng, bạc và vàng – và những cục sắtcó nguồn gốc từ các thiên thạch xa xôi. Khicác thiên thạch này đi qua bầu khí quyển,lực ma sát khiến nhiệt độ của chúng tăngcao đủ khiến cho các thành phần không kimloại bị đốt cháy, làm rớt lại phía sau nhữngkhối kim loại khá là tinh khiết thường dướidạng nóng chảy chói lóa. Kim loại tinh khiếtthực chất chính là các nguyên tố, và theoĐịnh luật Bảo toàn Khối lượng được nêu rađầu tiên bởi Antoine Lavoisier (1743-1794)– người đã bị kết thúc cuộc đời dưới giá treocổ – thì chúng không thể biến mất một cáchđơn giản được.

Đến năm 7000 TCN, đồng nguyên chất –hay là đồng kim loại được tìm thấy dưới dạngcục trong thiên nhiên – đã được dùng làmnông cụ như được phát hiện thấy tại các nơinhư Catal Hürük và Cayönü ở miền Namnước Thổ và Ali Kosh ở Iran.

CHÍN NGÀN NĂM TÁI CHẾ

Con người thời tiền sử đã biết

nấu chảy đồng (phần phía

trước bên dưới hình) với sự trợ

giúp của ống thổi.

Page 14: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Tuy nhiên, vấn đề đối với những thứ kim loạitương đối tinh khiết này là, nói chung thìchúng quá mềm để làm dụng cụ hay vũ khí.Con người đã phải dùng búa để đập chúng

khá lâu để được thứ vật liệu cứng hơn,nhưng điều này thường không đạt hiệu quảlắm. Thế rồi người ta đã phát hiện ra cáchlàm cho kim loại trở nên cứng hơn bằngcách pha thêm vào kim loại tinh khiết mộtsố thành phần khác. Chẳng hạn như, nếucho thêm arsenic vào đồng đang nóng chảy;hoặc thêm thiếc nếu cho thêm sau đó, cóhoặc không có chì, thì kết quả sẽ được mộthợp kim tương đối cứng có tên là đồng thiếc(xem Chương 2). Thời kỳ đồ đá do vậy đãđược nối tiếp bởi thời đồ đồng (5500 –3000 TCN), rồi đến đồng thau (bắt đầu vàokhoảng năm 3500 TCN).

Đảo Cyprus là một trong những xuất phátđiểm sớm nhất của thời đồ đồng, và do vậyđã được đặt tên theo thứ kim loại này – tứclà “Kupros” trong tiếng Hy Lạp và “Cuprum”trong tiếng La tinh. Lúc đó, hàm lượng đồngtrong những cục kim loại mà con người tìmthấy được vào khoảng 10-20%; còn bây giờquặng mỏ chỉ cần chứa từ 0,5 - 1% đồngthôi cũng đã được cho là có tính kinh tế.

“… rồi khi mùa đông tới, ngươi không cung cấp đủ

rìu đồng cho chúng dân để kiếm củi…”

(Sumerian text, khoảng 2000 năm TCN)

12

ĐỒNG VÀ ĐỒNG THAU

Những sản phẩm rèn của thời kỳ đồ sắt:

xẻng, dũa, rìu và dao.

Page 15: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

13

Thời kỳ đồ sắt bắt đầu vào khoảng năm750 TCN. Con người đã chỉ biết cách làmviệc với sắt (thường là trong các thiênthạch) trễ hơn, do bởi sắt có điểm nóngchảy cao hơn đồng (1.535°C so với1.083°C) và do đó chỉ có thể nóng chảykhi dùng than đá và/hoặc với các ống bễthổi hơi vào. Người ta cũng đã sớm nhậnra rằng than đá cho nhiệt lượng cao hơn làcủi. Vì lúc này người ta chưa biết cách tạora các hợp kim từ sắt nên chỉ có thể đậpthanh sắt cho tới khi nóng đỏ lên rồi nhúngthật nhanh vào nước lạnh.

Lúc đó kim loại rất quý giá và đắt nên khimột vật dụng bằng kim loại bị hỏng hoặc sứtmẻ là chắc chắn nó sẽ được đưa vào lò nấu

để làm thành món đồ khác. Những vật dụngcũ xưa nhất làm bằng kim loại đã được biếtđến là các loại vũ khí như rìu, dao, giáo, mũitên… bằng đồng hay đồng thiếc; những đồdùng trong nhà như nồi niêu soong chảo,kim may, đinh ghim…; hoặc đồ trang sứcnhư nhẫn, khuyên tai… Nhiều ngàn nămsau thời kỳ đồ đồng cũng có nhiều vật dụngđược làm bằng vàng hay bạc, mặc dù thứkim loại quý giá này khá là hiếm.

Chẳng bao lâu sau khi thời kỳ đồ sắt bắtđầu, những đồng tiền vàng, bạc, đồng đầutiên đã xuất hiện, trong số đó có đồng tiềnLa Mã (Roman Denarius) mà cho tới ngàynay cái tên của nó còn được dùng dưới dạngđơn vị tiền là đồng dinar.

Page 16: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

14

2

Page 17: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

15

“… và họ phải đập dẹp những gươm và giáo của mình

để có lưỡi cày làm ruộng và kéo tỉa nhánh làm vườn…”

(Kinh Thánh, Isaiah 2:4)

Đây là ba nền văn minh cổ – có lẽ nên kểthêm cả người Incas và Aztecs – vốn đã rấttiến bộ trong việc tái sử dụng và tái chếnguyên liệu thô vào những năm 4000 TCN.Thế nhưng tái chế lúc đó chủ yếu vẫn chỉnhắm vào kim loại – vốn dĩ là nguyên liệu quýgiá nhất để làm nên những món đồ hữu dụngcho con người. Hơn hai triệu khối đá dựngnên kim tự tháp Ai Cập hồi năm 2550 TCN –mỗi khối nặng từ 1,5 đến 15 tấn, đã đượcđẽo bằng những chiếc đục làm bằng đồngđược đập kỹ để tăng độ cứng. Thứ đục nàycòn được sử dụng hàng ngày để đập và màicho đến khi trở nên quá nhỏ thì sẽ được đemđi nấu chảy.

Người Trung Hoa đã biết nấu chảy kim loại từkhoảng 2500 TCN. Lúc đó họ dùng củi đốtliên tục để nung chì và thiếc, vốn chỉ cóđiểm nóng chảy khoảng 3270C và 2320C.Nhiệt độ này không đủ để nung chảy đồngvà đồng thiếc – vốn chỉ nóng chảy vàokhoảng 1.0000C, còn sắt thì phải tới trêndưới 1.5000C.

Tuy vậy, vào năm 4000 TCN con người đãbiết dùng than đá kết hợp với ống bễ để gia

tăng nhiệt độ ngọn lửa. Những ống thổi nàythường được vận hành với thiết bị dùng chân(xem hình minh họa trang 16) và làm bằngđất sét chịu nhiệt.

Nghệ thuật rèn kim loại được đặc biệt chútrọng vào những thời cổ đại do bởi chính cácvị thần thợ rèn: thần Hephaestus của ngườiHy Lạp và thần Vulcan của người La Mã.Thần Vulcan được tin là sống trên đỉnhOlympus nhưng thực tế cứ thích dành phầnlớn thời gian nơi lò rèn của mình trong lòngđất. Người cổ Hy Lạp tin rằng những ngọnnúi lửa đang bốc khói, cụ thể là ngọn Etnaở Sicily, chính là ống khói lò rèn của thầnHephaestus.

Lúc đầu, đồng thiếc được làm ra từ đồngpha với một lượng nhỏ arsenic, nhưngdần dần người ta nhận ra rằng hợp kimcủa đồng với thiếc thì tốt hơn, chí ít cũnglà vì khi dùng arsenic thì có nhiều thợ rènkim loại bị yểu mạng hơn. Tuy nhiên,thiếc lại tương đối hiếm và người ta cứphải nấu lại những mảnh đồng thiếc vụnmột khi chúng không còn làm được thứ gìkhác nữa.

AI CẬP, ASSYRIA VÀ TRUNG QUỐC

Page 18: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

16

Đó là những gươm giáo và khiên bị hư hạimà, trong nhiều trường hợp đã được đập bểra thành những mảnh nhỏ bằng búa và đụckim loại trước khi được cho vào lò nung. Điềuquan trọng là phải giảm được tối đa sự haohụt nhiệt trong lò nung, cho nên vật liệu đemnung lúc đầu phải càng nhỏ càng tốt. Điềunày vẫn còn giá trị cho tới bây giờ: đồ kimloại phế thải sau khi được thu gom về sẽ phải

trải qua quá trình đập nát hay cắt vụn – vàđây chính là một trong những hình thức cổxưa nhất của công nghiệp thu hồi, tái chế.

Nhiều chứng tích tìm được cho thấy kimloại đã được tái chế từ rất lâu trước khinhân loại bước vào thời kỳ Thịnh vượng.Thực tế là, trong Kinh Thánh cũng có nhiềutham chiếu gián tiếp về việc tái sử dụng vàtái chế kim loại. Những dẫn chứng về sảnxuất và tái chế kim loại đã được phát hiệnthấy trong các bảng đất sét ởMesopotamia cũng như trong các văn tự ởAi Cập, ở các đền đài, các di tích chạmkhắc và các cột đá trong kim tự tháp. Mộtthạch bản khắc chữ hình nêm của ngườiAssyria đã đào được thể hiện một mệnhlệnh của quốc vương về việc thu gom đồkim khí cũ. Một bảng khác có niên đại vàokhoảng năm 1780 TCN cũng ghi nhận vềmột chuyến hàng chở đồng đi từ thành phốDilmun (thuộc Oman ở Vùng Vịnh bây giờ)đã bị người nhận là một ông Ea Nasir nàođó từ Ur ở Mesopotamia từ chối nhận bởivì “… chất lượng không đúng với các điềukiện để mua”. Quả đúng như Vua Solomonđã nói: “Không có gì là mới dưới ánh sángmặt trời”.

Dùng lò than để nấu chảy đồng vào thời cổ Ai Cập

(2000 năm TCN): bốn ống bễ được vận hành bằng thiết

bị kéo – đẩy bằng chân giúp nâng cao nhiệt độ trong lò.

Page 19: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

17

Trong suốt thời kỳ này, đồng được sản xuấtchủ yếu ở Cyprus, Mesopotamia, Thổ Nhĩ Kỳvà Oman dưới những hình dạng không khácgì mấy so với những điện cực bằng đồngngày nay. Chúng được làm ra dưới hình thứcnhững thỏi vuông cân nặng từ 15 đến 35 kg

với bốn tay cầm trên mỗi cạnh để tiện dichuyển (xem hình minh họa bên trái). Hàngngàn tấn đồng kiểu này ắt hẳn đã được chếtạo ra vì người ta đã tìm thấy mấy vạn khốinhư thế do các vụ chìm tàu ở Nam Thổ NhĩKỳ và nhiều nơi khác.

Ở Trung Quốc, kim loại đã được nấu chảy từrất sớm – khoảng 2000 năm TCN. Rồi đến3.000 năm sau, người Aztecs và Incas cũnglàm tương tự, mặc dù họ chỉ nung và làmviệc chủ yếu là với bạc và vàng.

Trung Quốc đã dẫn đầu phương Tây trongviệc sử dụng giấy. Tờ giấy đầu tiên của ChâuÁ đã được làm từ vỏ cây dâu tằm. Từ rất sớm– khoảng từ năm 50 đến 100 SCN ngườiTrung Quốc đã biết cách làm ra tờ giấy mỏngtừ gạo không chỉ để viết mà còn để làm khăntay, dù lọng, trang phục và thậm chí cả màncửa sổ. Giấy gạo cũng được tái sử dụng.Mảnh giấy gạo cổ xưa nhất có chữ viết ởTrung Quốc có niên đại khoảng 98 năm SCN.Nhiều thế kỷ sau đó, Châu Âu vẫn còn bóhẹp trong việc viết trên da thú.

Khối đồng hình người mang vật nặng ở Cyprus,

1200 - 1150 TCN. Nó giống một cách kỳ lạ với

những điện cực bằng đồng ngày nay.

Page 20: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

18

3

Page 21: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

19

“Ta đã cùng đội thuyền của mình tới đây để gặp những con người

nói thứ tiếng xa lạ - họ đang chuẩn bị mang một kiện sắt

lên đường đi Temesa; và ta sẽ mang đồng về”

(Homer, Odyssey I - 183 )

Người Hy Lạp và La Mã cũng đã làm nhiềuvật dụng bằng đồng và đồng thiếc. Nhữngđầu nhọn gắn phía trước các tàu chiến Hy Lạp – dạng tàu chiến nổi tiếng có ba tầng chèo chồng lên nhau mà người ta đãcho làm một mô hình to như thật hồiOlympic 2004 ở Athens – cũng được làmbằng đồng thiếc. Nhiều tác phẩm điêu khắccổ Hy Lạp làm bằng đồng thiếc dĩ nhiêncũng đã nổi tiếng khắp thế giới.

Như đã giải thích nơi Chương 2, một khi conngười nhận ra rằng dùng hợp kim đồng thiếccó pha arsenic để đúc và rèn, đập gia cônglàm vật dụng sẽ gây hại cho sức khỏe củamình thì họ chuyển sang dùng thiếc. Tuynhiên, dần dà thiếc cũng trở nên khan hiếmtrên lục địa Châu Âu. Kết quả là, ngườiPhoenician – vốn dĩ rất nổi tiếng về hàng hảivà kỹ thuật chèo thuyền – được cho là đã khaithông con đường giao thương giữa Anh quốc,nơi có nhiều mỏ thiếc cổ của Cornwall, vớinhững thành phố như Tyrus, Sidon và Byblosở vị trí mà ngày nay ta gọi là Lebanon. NgườiPhoenician cũng đã tìm tới vùng Carthage ởTunisia ngày nay – nơi mà sau đó Hannibalđã thực hiện hành trình vượt dãy Alpes đểchinh phục La Mã.

Tái chế và bảy kỳ quan của thế giới

Ai trong chúng ta cũng đều đã từng nghe nói

về bảy kỳ quan của thế giới. Hai trong số đó,

vườn treo Babylon và cột đồng Colossus of

Rhodes, cũng có một vai trò nhất định trong

lịch sử tái chế. Vườn treo được xây dựng vào

khoảng năm 600 TCN trên những sân

thượng mà bên dưới phủ đầy những lá chì

được chế biến lại và hàn dính với nhau bằng

thiếc. Sau này người ta cho rằng làm vậy

nhằm để giữ nước vì vùng này vốn khô hạn.

Chứng tích của điều này là hệ thống ống dẫn

nước cổ làm bằng chì và được hàn dính với

nhau bằng thiếc.

Cột đồng Colossus of Rhodes nổi tiếng cao

32 m được định tuổi 282 TCN do Chares of

Lindos dựng lên để tôn vinh Thần Mặt Trời

Helios (Apollo). Truyền thuyết cho rằng bức

tượng được dựng lên với đôi chân giạng ra

trấn giữ vùng cảng. Thực ra nó đứng kề bên

cảng. Tất nhiên là, việc kiến tạo và dựng lên

một pho tượng như thế đã phải cần tới

những nỗ lực kiến trúc đầy lý thú.

Tượng Colossus mang một khung gỗ được

giữ cố định bằng cách nhồi đầy đá bên

NGƯỜI HY LẠP, LA MÃ VÀ PHOENICIAN

Page 22: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

20

trong, và được phủ kín với 200.000 kg đồng

dạng lá được đập kỹ. Phần lớn những lá này

được làm bằng đồng nấu lại và được bắt vít

vào nhau (đây là kỹ thuật tiên tiến nhất thời

bấy giờ!). Vào thời điểm đó, đảo Rhodes là

trung tâm Hy Lạp quan trọng bậc nhất về

nấu đồng. Nhưng bức tượng đã đứng kề bên

cảng biển ấy trong chỉ 56 năm: đến năm

226 TCN, một trận động đất đã khiến nó đổ

sụp xuống biển. Rồi theo lời sấm truyền ở

đền Delphi, pho tượng bị cấm không cho

phục hồi lại từ đáy biển.

Pho tượng vẫn nằm dưới đáy nước trong gần

900 năm sau đó, mãi đến năm 654 SCN

người Thổ Nhĩ Kỳ mới thu hồi được gần hết.

Họ cắt chúng ra thành những miếng nhỏ và

đưa lên tàu chở về Syria nấu lại làm vũ khí,

làm đồ gia dụng và để đúc tiền. Tương

truyền rằng người ta đã phải dùng tới 900

con lạc đà để thồ mớ vật liệu tái chế này từ

thành phố cảng Aleppo vào Syria nơi đó

đồng sẽ được nấu chảy. Không nghi ngờ gì

nữa, pho tượng khổng lồ này chính là nguồn

cảm hứng cho việc dựng pho tượng Nữ thần

Tự Do ở cảng New York mà nước Pháp đã

tặng cho người Mỹ nhân kỷ niệm 100 năm

Cách mạng Mỹ. Tượng Nữ thần Tự Do được

phủ bằng 80 tấn đồng và đồng thiếc tái chế

được chở bằng tàu thủy từ Pháp sang. Một bức chạm khắc của danh họa người Hà Lan

Maarten van Heemskerch hồi thế kỷ 16 về pho tượng

Colossus of Rhodos. Có một phần được đúc từ đồng

tái chế, pho tượng cao 32 m này đã đổ sụp xuống

lòng cảng trong một trận động đất. Nó đã được người

Thổ thu hồi lại – và được tái chế lần nữa – vào khoảng

900 năm sau đó.

Page 23: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

21

“…. Về tiền, họ (các bộ tộc ở Anh) đã dùng những đồng tiền bằng vàng

hoặc đồng thiếc, hay sắt được cân định theo những trọng lượng nhất định “

(Julius Caesar, De Belli Gallici, khoảng 55 năm TCN).

Julius Caesar

Vào thời cổ La Mã, chì được dùng làmnhững ống dẫn nước cho các nhà tắm côngcộng…, nhưng để nối các ống với nhau thìngười ta dùng một thứ hợp kim của chì vàthiếc. Dần dần ở đế quốc La Mã, thiếc trở nên khan hiếm đến nỗi Julius Caesar Đạiđế phải quyết định vượt đại dương tới Anhquốc – theo gương của người Phoeniciankhi xưa – để lấy thêm nguồn cung cấp từcác mỏ của vùng Cornwall.

Cuộc chiến này đã được ông mô tả trongtác phẩm nổi tiếng “De Belli Gallici” trongđó ghi lại sự ngạc nhiên của ông khi tậnmắt chứng kiến người bản địa dùng nhữngkhối sắt theo trọng lượng và kích cỡ thíchhợp để làm tiền, chứng tỏ rằng sắt lúc đóđã được cho là có giá trị. Những đồng tiềnkhông còn dùng được nữa do bị hao mòn,

sứt mẻ sẽ mau chóng được đưa đi nấu lại.Điều này thường là đặc quyền của nhà cầmquyền.

Toàn bộ kim loại đã được sử dụng trong suốtcác thế kỷ thuộc thời kỳ Thịnh vượng khôngnghi ngờ gì nữa đều là tái chế. Đó là do mộtđiều đơn giản là người ta không muốn bỏ phívì chúng có giá trị, nhất là với những kim loạiquý như vàng và bạc vốn dĩ có điểm nóngchảy tương đối thấp – chỉ khoảng 1.000oC –đã được sử dụng rộng rãi lúc bấy giờ. Dĩnhiên là tiền ở các thời kỳ đó đều làm bằngkim loại, cả vàng, bạc, hay những hợp kimcủa đồng – như đồng thiếc hay đồng thau.Việc nấu lại những đồng tiền cũ lúc bấy giờnói chung là độc quyền của nhà nước và bấtcứ ai tổ chức nấu lại hay phát hành tiềnđồng đều sẽ bị phạt nặng.

Page 24: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

22

Tái chế giấy và thủy tinh

Vào những thời cổ xưa, bên cạnh kim loại,vốn chỉ có thành phần căn bản và do đó cóthể nấu đi nấu lại “vô tận lần” thì thủy tinhcũng được tái chế. Thủy tinh được làm từcát/cát bạc, calci và kali, trong đó kali cóđược từ rong biển hoặc bằng cách đốt gỗ.Ngày nay, kali được thay thế bằng natri. Nóichung thủy tinh lại có một tính chất rất hữuích so với kim loại là nó có thể được tái chếvĩnh viễn, và việc nấu chảy thủy tinh lại tiêutốn ít năng lượng hơn so với khi sản xuất từcác thành phần nguyên thủy.

Vào khoảng năm 1700 TCN, thủy tinh đãđược sản xuất với qui mô lớn ở Lebanon,cụ thể là vùng Sidon, lúc đó những mảnhthủy tinh vỡ cũng đã được sử dụng. Đángchú ý là, một cuộc khai quật thực hiện vàocuối thập kỷ 1970 đã tìm thấy nhữngthùng lớn chứa đầy mảnh thủy tinh vụn bểđược phân loại theo màu, với tổng trọnglượng lên đến gần ba tấn, trong một chiếctàu bị chìm vào khoảng 1.000 năm trướcnơi bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ. Lô hàng cổ này đãđược chở đi từ Thổ Nhĩ kỳ sang Lebanonđể được nấu chảy và tái chế.

Người La Mã cũng đã biết dùng những mảnhthủy tinh để chế tác nên những tác phẩmkiến trúc kiểu mosaic độc đáo. Vào năm1982, xác con tàu đắm Uluburun đã đượcphát hiện thấy ở bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ, có lẽ đãchìm xuống đó vào khoảng năm 1316 TCN,bên trong có những giỏ chứa đầy đồng vụnvà mảnh thủy tinh. Hồi khoảng lúc bắt đầuthời kỳ Thịnh Vượng, người Trung Hoa đãdùng giấy làm từ gạo cũng như từ vỏ cây dâutằm (xem Chương 2). Người cổ Hy Lạp thìlàm giấy từ lá papyrus khô vào khoảng 3000năm TCN. Do đó có lẽ họ đã biết tái chế lápapyrus khô cũng như tái chế giấy. Loại giấycổ xưa này đã được dùng để viết với bút làmbằng lau sậy và mực là màu lấy trong thiênnhiên.

Tranh tượng chạm khắc của người cổ AiCập cũng khá nổi tiếng. Chuyên môn nàyđã được đánh giá cao vào thời ấy, bởi vìchạm khắc có nhiệm vụ để lưu lại nhữngquyển sách của Pharaoh. Các bản vẽ xâydựng kim tự tháp đã được thực hiện trêngiấy papyrus. Ngày nay, du khách cũng cóthể mua được những tranh vẽ trên giấypapyrus được chế tạo thủ công ở các điểmdu lịch rất nổi tiếng ở Ai Cập và Sicily.

Page 25: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

23

Năm ngàn năm trước, vào thời cổ Ai Cập,giấy còn là đồ quý giá. Gốc từ “paper” nóilên điều này rất rõ, bởi vì nó gợi lại mộtcách nói của người Ai Cập “pa-per-aä”

nghĩa là “thuộc về Pharaoh”. Nhưng ngaycả như vậy thì giấy cũ vẫn có thể được táisử dụng và đôi khi tái chế nữa, mặc dùlàm giấy từ giẻ rách, vải cũ thì có kết quảtốt hơn. Sau đó, Sicily trở thành trungtâm sản xuất giấy papyrus công nghiệp vàcòn giữ được vị trí này khá lâu cho tới tậnthế kỷ 19.

Vào các thời kỳ cổ xưa, gạch đá xây dựngkhông hề được tái chế một cách có hệthống, mặc dù có nhiều tòa nhà đã đượclấy đi những thành phần có thể dùng lạiđược. Người chiến thắng trong cuộcchiến thường phá các ngôi đền cổ vàdùng lại cột, kèo... chẳng hạn, để xâycông sự. Như khu đỉnh cao Acropolis ởAthens, với đền thờ Parthenon nổi tiếng,cũng đã bị người Thổ chiếm đoạt và lấy đimột lượng lớn vật liệu xây dựng để sauđó dựng lên những pháo đài kiên cố.

Một bức tường trên đảo Paros của Hy Lạp có niên đại

thế kỷ 14: những khối tròn được làm từ các cây cột lấy

cắp từ các ngôi đền Hy Lạp.

Page 26: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

4

24

Page 27: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Vào những thế kỷ đầu tiên của thời kỳ Thịnhvượng và Trung cổ (từ năm 476 SCN và đếnkhi đế chế Tây La Mã sụp đổ cho tới năm1453 SCN và vương triều Constantinople sụpđổ), nghệ thuật sản xuất và tái chế kim loạivốn đã là sở hữu của người cổ Mesopotamian,Ai Cập, Hy Lạp và La Mã, đã được hoàn thiệnthêm hơn nữa ở Châu Âu; và hoạt động thuhồi tái chế các loại nguyên vật liệu khác vẫntiếp tục thăng hoa.

Cho đến nhữngthế kỷ đầu tiêncủa thời kỳ Thịnhvượng, chủ yếukim loại vẫn đượcdùng làm vũ khícác loại nhưgươm và giáo,làm vật dụng tựvệ như mũ vàkhiên; làm mũitên hay các viênđạn dùng trongnhững máy bắnđá có tên làballista. Nhữngvũ khí cơ học đầutiên, súng ngắnvà súng đại bác,đã phát triển saukhi người ta phát

minh ra thuốc súng – có lẽ do một nhầm lẫnnào đó của Cha Berthold Schwartz (1310-1384). Những vũ khí này lúc đầu được chếtạo từ sắt và đồng thiếc (xem Chương 2).Viên đạn đại bác đầu tiên được làm bằngđá, có dạng hình cầu, sau đó khi kỹ thuậtphát triển cho phép người ta nặn và rèn sắtđược thành viên tròn thì những viên đạn sắtđã được sử dụng mãi cho tới cuối thế kỷ 19.

Nghệ thuật sản xuất đồ sắt tương đối gặpkhó khăn do bởi điểm nóng chảy của sắt là1.5350C, cao hơn nhiều so với các kim loạimà con người đã sử dụng trước đó nhưđồng, chì, thiếc, vàng hay bạc; và do nhữngống bễ – vốn đã trở nên vô cùng cần thiết đểđạt tới được nhiệt độ cao – nay dần trở nênto lớn, nặng nề và thường phải dùng nô lệhay lừa, ngựa để kéo.

Sắt cũng trở nên phải cứng hơn, lúc đầu làbằng cách nung khối kim loại cho tới khi nóngsáng, rồi đập đi đập lại và nhúng vào nướclạnh. Tuy nhiên, kỹ thuật khó nhất là sản xuấtnhững miếng kim loại dạng lá hay dạng dĩa. Từxa xưa, vào thời đồ đồng và đồng thau (xemChương 2), con người đã biết cách đập đồngthành tấm, dĩa để làm nón, giáp và khiên;cũng như để bảo vệ cho những chiến thuyềngỗ của họ được cứng chắc hơn. Nghệ thuậtđập và rèn kim loại thành tấm còn tiếp tụcphát triển thêm lên trong nhiều thế kỷ sau đó.

TÁI CHẾ TRONG THỜI KỲ THỊNH VƯỢNG

Khai khoáng thời Trung cổ.

Bên phải: đưa quặng lên mặt đất.

Phía sau: những lò thổi bễ nguyên thủy.

Phía trước: đập dẹp kim loại đã nung chảy.

“Tái chế là khai khoáng trên mặt đất”

25

Page 28: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

5

26

Page 29: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Thời hậu Trung cổ không chỉ được chứngkiến sự phục hưng của nghệ thuật Châu Âumà còn được thấy sự lớn mạnh của cácchính quyền thành phố và các vương quyềnxuyên biên giới. Gần như chắc chắn rằng, sựphát triển sau đó đã dẫn đến những cuộcchiến trên bình diện quốc tế rộng lớn hơn vàtới nhu cầu không ngừng gia tăng về đạnpháo và súng hỏa mai.

Thợ rèn lúc đó được cho là lao động thủcông quan trọng bậc nhất nơi các lâu đài,làng mạc hay thành thị, khu vực. Vào thờiTrung cổ, thợ rèn được gọi đúng tên là nghệnhân và họ có thể làm nên những bộ giáp,với nón và khiên được trang trí rất đẹp. Taynghề của họ cũng được nâng lên đáng kểvới việc rèn đúc dây xích (chẳng hạn nhưxích dùng để neo thuyền) và trụ neo thuyền;làm hàng rào và cổng chào; đập dũa nhữngthanh chắn nơi các ngục thất và cửa sổ bảovệ; và, dĩ nhiên là cả các bộ móng và côngcụ cho nhiều vật dụng khác nhau.

Ở nơi mà ngày nay là phía đông của nướcBỉ, người Celt và sau đó là người Gaul thậmchí đã phát triển công nghiệp chế tác kimloại từ trước thời Thịnh vượng. Ở vùng đấtnằm giữa hai con sông Sambre và Meusenày có thể tìm thấy bất kỳ thứ gì cần thiếtcho việc nấu chảy kim loại. Những lượng lớnquặng và pyrites (là loại quặng có chứa cáchợp chất của sulphur) – nhất là chì, kẽm,đồng và sắt – đã hiện diện ở đây, và nhữngcánh rừng Ardennes đã cung cấp gỗ và dođó – than đá. Những tay thợ rèn và thợ kimloại lành nghề rộ lên khắp nơi, và đồng cũngnhư công nghệ chế tác sắt đã thăng hoathực sự như đã từng được như thế vào cácthời kỳ cổ Ai Cập, Ba Tư, Hy Lạp và La Mã.

THỜI KỲ HẬU TRUNG CỔ

Cắt vụn phế liệu kim loại bằng cách dùng dao cắt

đã được con người áp dụng từ nhiều thế kỷ trước

(hình chụp được cung cấp bởi Ikbal Nathani, Ấn Độ).

“Con người yêu quý kim loại sắt”

(Homer, Ilias)

27

Page 30: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

28

6

Page 31: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

29

Một câu thơ cổ: “Giẻ rách làm ra giấy, giấy để in tiền,

có tiền thì lập nhà băng, nhà băng phát sinh nợ,

nợ khiến ngươi túng quẫn, túng quẫn thì ôm giẻ rách…”

Việc phát minh ra kỹ thuật in vào khoảng năm1425 – vốn dĩ là kỳ công của cả JohannesGutenberg người Đức (1400-1468) vàLaurens Janszoon Coster người Hà Lan(1405-1484) – đã kéo theo cuộc cáchmạng sử dụng chì, giấy và vải sợi và nhất làviệc tái chế ba loại vật liệu này. Phát minh kỹthuật in máy có lẽ đã có tác động to lớn đốivới sự phát triển của tái chế hơn bất kỳ phátminh nào khác. Nguyên do rất đơn giản: chìđã được dùng làm ống nước, cửa sổ lắp kínhmàu, làm mái nhà… trong nhiều năm vàthậm chí đến các thế kỷ trước khi được táichế – lúc mà chì để làm các con chữ đã cókhi được cho trở về lò nung chảy chỉ sau vàingày sử dụng. Ngay sau khi sáng chế kỹthuật in ra đời, những mảnh giấy làm bằngda thú thuộc kỹ đã mau chóng được thay thếbằng giấy, như ngày nay nó đã có thể đượcdùng để sản xuất những số lượng khổng lồsách báo và các ấn phẩm khác.

Lúc này, ở Châu Âu vẫn còn làm giấy từ sợilinen, sợi lanh, sợi gai dầu và cũng được giatăng chế biến lại từ vải sợi cũ (thường đượccoi là giẻ rách) và cả giấy cũ – thứ nguyênliệu vẫn được gọi sai là “giấy rác”. Nhưng lúc

đó giấy cũ không được dùng nhiều lắm vì nóichung thời ấy giấy sử dụng làm giấy báo vàbao gói được kéo dài thời gian sử dụng hơnso với bây giờ. Mặc dù vậy, về mặt tiêu cựcmà nói thì nguồn cung cấp hiệu quả các loạigiẻ rách rẻ tiền, những mảnh vải đủ màunhư loại vẫn thường được phát cho các thủythủ thì lại phải tẩy màu đi trước khi có thểdùng để sản xuất giấy trắng. Thoạt đầu giấyđược dùng chủ yếu để làm sách và các tàiliệu công văn của chính quyền.

Giẻ rách đã sớm trở thành một nguồn cungcó giá trị, và chính quyền của nhiều thànhphố khác nhau – bao gồm cả Venice,Bologna và Florence – đã ban hành nhữngđạo luật cấm “xuất khẩu” giẻ rách sang cácthành phố hay khu vực lân cận. Một sốthành phố có cao độ thấp so với mực nướcbiển như Hà Lan và Bỉ quy định việc thu gomvà xuất đi qua các thành phố khác vốn chỉcó hoạt động thu gom cục bộ tại địaphương. Ở Hà Lan chẳng hạn, những luậtcấm xuất khẩu này vẫn còn hiệu lực mãi tớithế kỷ 19. Vua Charles V (1500-1558) –người nắm quyền cai trị gần hết khu vựctrung tâm, Tây và Nam Châu Âu cũng ban

THƯƠNG MẠI IN ẤN GIÚP ĐẨY MẠNH TÁI CHẾ KIM LOẠI, VẢI SỢI VÀ GIẤY

Page 32: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

30

hành một đạo luật về việc “chỉ có giấy chấtlượng tốt mới được nhập khẩu” – nhằm bảovệ ngành công nghiệp sản xuất giấy ở cácquốc gia có cao độ thấp so với mực nướcbiển (xem minh họa trang 42).

Mãi cho tới năm 1866 người ta mới tìmra cách làm giấy từ gỗ để thay thế. Giấyđã được làm ra ở Châu Âu từ rất sớm, vàođầu thế kỷ 12 trước khi phát minh ra kỹthuật in, chủ yếu ở Tây Ban Nha và Ý. Nhàmáy giấy xưa nhất ở Hà Lan – và có lẽ củaChâu Âu – ra đời năm 1428 và vẫn đượcđịnh vị nơi thị trấn Gennep trên sôngNiers. Lúc này những dòng suối sạch sẽvới nước chảy xiết đã được dùng để vậnhành những khối đá mài trong nhà máychạy bằng nước với sự trợ giúp của nhữnglưỡi gỗ. Những nhà máy này đã giúpnghiền, ngâm mục và tẩy trắng giẻ rách. Ởmiền tây Hà Lan, những nhà máy xay gióđã được dùng để thay thế các nhà máy

chạy bằng nước nhằm mục đích này. Nhàmáy chạy bằng sức gió như thế có tuổi xưanhất là năm 1585. Ở Hà Lan, có một nhàmáy chạy bằng sức gió được định tuổi lànăm 1692 và thậm chí còn có một nhàmáy chạy bằng sức nước chuyên sản xuấtgiấy từ giẻ rách hiện vẫn đang hoạt độngdù chỉ là để thu hút du khách.

Điều lý thú cần ghi nhận là nhà văn Ăng-lênổi tiếng Geoffrey Chaucer (1340-1400),vốn vẫn được mệnh danh là “cha đẻ của vănchương Anh” và là tác giả của quyển sáchviết bằng tiếng Anh được đọc nhiều thứ nhìsau Kinh Thánh, quyển “Những truyện thầntiên Canterbury”, thực ra lại làm việc tronglĩnh vực tái chế. Năm 1389, ông được chỉđịnh vào vị trí “Thư ký Đức Vua tại Tòa thápLuân Đôn và cung điện Westminster”. Côngviệc của ông là quản lý và lưu trữ tài khoảnvề các kim loại cũ và giẻ rách đã được thugom theo lệnh của nhà vua.

Page 33: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

31

De re metallica – “Về bản chất của kim loại”

Khai khoáng và tái chế đã bừng nở từ thờiTrung cổ, nhưng quy mô hoạt động khôngđồng đều giữa các miền, cũng như khônghề có bất kỳ một cẩm nang hướng dẫn nào.Tình hình đã thay đổi từ khi quyển sách đầutiên được xuất bản mô tả chi tiết những kỹthuật luyện kim khác nhau. Được viết bằngtiếng La tinh bởi tác giả Georgius Agricola(1494-1556), sách có nhan đề “De remetallica” (Về bản chất của kim loại). Vàothời đó, tiếng La tinh là ngôn ngữ chínhthức không chỉ của giới cầm quyền mà cònlà của các học giả và khoa học gia trêntoàn Châu Âu.

Quyển sách này, vốn được xuất bản vàokhoảng năm 1555, cung cấp chi tiết với rấtnhiều hình ảnh minh họa về nghệ thuật khaikhoáng cũng như nấu chảy và tái chế kimloại. Thực ra tên của tác giả là Georg Bauer,nhưng thời bấy giờ người ta vẫn ưa dùng mộtcái tên La tinh hơn.

Vào năm 1550, Georgius Agricola đã viết tác phẩm

nhan đề “De re metallica” – Về bản chất của kim loại.

Ông đã dành một phần để nói về nung chảy và tái nung

chảy chì, và dùng lời giải thích như sau để minh họa:

“… ông chủ lò đói ngấu sẽ ăn bơ để chống lại khí độc

thoát ra từ trong lò, bởi vì bơ là thứ thức ăn giải độc rất

tốt cho người làm công việc này”.

Page 34: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

32

7

Page 35: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

33

“… hãy chú ý, ta làm mới tất thảy mọi thứ…”

(Sách Khải Huyền 21:5)

Kim loại, phế liệu và da

Trong thời kỳ hoàng kim này, kinh tế Châu Âunở rộ như chưa bao giờ được như thế. Lúcnày kim loại đã thực sự đóng vai trò vô cùngquan trọng trong nông nghiệp (làm lưỡi càyvà lưỡi hái), trong xây dựng (làm đà, làmkhung và chốt cửa, làm mái nhà, ống nước,vòi nước…); trong thương mại (làm tiền) vàtrong nghệ thuật (nhất là vàng và bạc - đểtrang trí dát cẩn, làm bệ thờ…). Tuy nhiên,

lĩnh vực sử dụng quan trọng bậc nhất vẫn làlàm các vật dụng liên quan tới chiến trận,như đạn đại bác, gươm, giáo, khiên, và cảnhững đinh mấu để neo dính các thuyềnbuôn được trang bị vũ khí và các thuyềnchiến lại với nhau. Những chiếc đinh mấunày được làm bằng sắt rèn hay đồng/đồngthau; và những lá đồng cũng được dùng đểbảo vệ thân tàu. Vào thế kỷ 17, chiến trậnthường diễn ra trên biển. Lúc đầu, những lựclượng hải quân hùng mạnh nhất là Tây BanNha, Bồ Đào Nha, Anh quốc và Hà Lan; sauđó có thêm Pháp. Cho tới cuối thế kỷ 16,sau khi hạm đội Tây Ban Nha tan rã năm1588, thì vai trò của các đội thuyền Tây BanNha và Bồ Đào Nha trong giai đoạn thươngmại toàn cầu cũng dần lu mờ.

Tuy nhiên, mặc dù suốt trong các thế kỷ nàyđã có hàng ngàn chiến thuyền cỡ lớn đi lạitrên bảy bể, vẫn hầu như không có một hoạtđộng rã tàu quy mô lớn nào. Các thân tàu vàcột buồm vẫn làm bằng gỗ, mà do đặc điểmhình ống tròn của chúng nên ảnh hưởng củanước biển mặn và việc sử dụng hắc ín phổbiến thời bấy giờ đã có thể làm cho mộtchiếc tàu không còn có thể sử dụng vào việcgì khác hơn là làm củi sau khi được rã ra. Tấtnhiên là, những thứ như mỏ neo và xích sắtcùng các món bằng kim loại khác như đinhmấu hay các hình trang trí thì bao giờ cũngcó thể được đem nấu lại để tái sử dụng.

THỜI KỲ THỊNH VƯỢNG KINH TẾTRONG CÁC THẾ KỶ 17 VÀ 18

Tái chế đồng: Vào năm 1778, một khẩu đại bác

bằng đồng bị gãy đã được đem nấu chảy tại Lò đúc

Royal Brass ở Woolwich, Anh quốc.

Page 36: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

34

Với tuổi thọ đođược bằng thế kỷthì các công trìnhxây cất chỉ cungcấp được mộtphần nhỏ nhữngvật liệu tái sửdụng, ngoại trừnhững món trangtrí bằng sắt/đồng,các cây đà sắt vàđôi khi là nhữngcửa sổ, cửa lớn vànhững cây đà rầm.Sau khi các côngtrình xây dựng, cáccông sự, nhữngcổng chào, tườngthành… được phádỡ, thì gạch, đácũng được đểriêng ra để tái sử

dụng. Tuy nhiên, tái chế trong xây dựng chỉthực sự phát triển vào các thời kỳ sau đó, vàonửa sau thế kỷ 20.

Việc sử dụng da thú, vốn là một dạng kháccủa tái sử dụng, thì rất quan trọng đối với kỹthuật làm giày dép và trang phục. Thợ thuộc

da rất được coi trọng vào thời này, mặc dùcông việc của họ chẳng mấy ai ưa chuộng.Những tấm tạp dề của người thợ rèn đượclàm bằng da; còn váy áo của các vị chức sắcthì làm bằng da chồn. Người ta cũng có nhucầu rất cao về da thỏ nuôi và thỏ rừng, nhấtlà đối với các tầng lớp dân chúng thu nhậpthấp. Việc dùng xương thú để làm thức ăngia súc, làm keo dán và xà bông lại một lầnnữa cho ta ví dụ sinh động và xác thực vềviệc tái sử dụng.

Trên toàn Châu Âu, giẻ rách (chất liệu cotton)vẫn là thứ tối cần thiết để làm giấy. Cho nênta không ngạc nhiên khi năm 1771 Vua LouisXV nước Pháp đã ban hành một sắc lệnh cấm“xuất khẩu giẻ rách, vải bố cũ, cờ trướng cũvà bất cứ thứ gì có thể làm ra giấy…”. Sau khiVua Louis XVI và hoàng hậu Marie Antoinettebị chém đầu năm 1793, chính quyền cáchmạng, cụ thể là “Ủy ban Thịnh vượng chung”tiếp tục đẩy mạnh thực thi sắc lệnh này.Chính quyền yêu cầu dân chúng phải giặt,phơi và thu gom giẻ rách. Ở Hà Lan, luật cấmxuất khẩu giẻ rách vẫn còn hiệu lực cho tớinăm 1877. Nhập khẩu giẻ rách thì đượcphép, nhưng phải qua kiểm soát nghiêm ngặtvì chính quyền sợ nhập vào cả những mầmbệnh như dịch hạch và dịch tả.

Thợ làm giấy: Đầu vào là giẻ rách

nhưng đầu ra lại là sản phẩm hữu ích.

Hình người thợ làm giấy trong tác phẩm

“Thợ thủ công” của Jan Luijcken (1649-

1712) ở Haarlem, Hà Lan. Cho tới

khoảng năm 1900, giấy vẫn còn được

làm từ vải sợi cũ, như giẻ rách chẳng

hạn. Những kỹ thuật làm giấy từ gỗ chỉ

được phát triển khoảng 140 năm sau.

Trước đó, việc thu gom và tái chế giẻ

rách là cách thức duy nhất để làm giấy ở

Phương Tây. Những dòng chữ bên dưới

tờ thạch bản có niên đại khoảng năm

1695 này có thể được dịch thoát như

sau: “Bố trắng ta mua về/ Xé vụn rồi chở

đi/ Ngâm, nhồi cho thành bột/ Làm nên

tờ giấy hay”.

Page 37: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

35

Giẻ rách được lọc lựa cẩn thận, trong đó loạibố trắng sẽ được để riêng ra vì chúng khôngphải qua công đoạn tẩy. Điều ngặt nghèo lànước dùng để làm giấy từ giẻ rách phải thậtsạch – nước sông nói chung thì không thểchấp nhận được. Đó là lý do tại sao các ôngchủ nhà máy giấy phải tìm cách dựng cơngơi ở những nơi mà nguồn nước không cócác nguyên tố kim loại (xem Chương 2). Saukhi được lọc lựa, giẻ rách sẽ được xé nát vụnra. Lúc đầu, người ta làm điều này bằngnhững chiếc cối gỗ có gắn mấu kim loại vàchạy bằng sức gió hoặc nước. Có nơi ngườita dùng ngựa kéo cối xoay tròn để nghiềnnhững mảnh giẻ vụn nát ra thành bột.

Giẻ vụn được phân tách thành xơ sợi trongnhững bồn chứa bằng gỗ hay sắt đựng đầynước, bên trong có một xy-lanh hay trụcxoay có gắn những mảnh sắc bén để xiếtnhững mảnh giẻ vụn vào thành bồn hay đáybồn. Hệ thống này thực ra cũng tương tự vớinhững hệ thống chúng ta đang dùng hiệnnay để cắt nát phế liệu. Những mẩu giẻ nátvụn sau đó sẽ được cho đi qua một cái sànglàm bằng ống đồng. Giẻ vụn được tẩy trong

một bồn nấu lớn chứa vitriol (sulphuricacid), calcium và chất hồ lơ. Sau này, ngườita cũng dùng cả axit chloride.

Dưới thời đế quốc Nga, Sa hoàng đại đế(1672-1725), người tạo dựng nên thànhSaint Peterburg, đã đến Hà Lan và cư trútrong một thời gian ở thành phố Zaandamphía bắc Amsterdam để học hỏi về thươngmại đóng tàu. Tác giả người Đức AlbertLortzing (1801-1851) đã viết một vở kịchnổi tiếng về chủ đề này “Czar undZimmermann” (1837). Sa hoàng cũng đãđến làm việc trong một nhà máy giấy ởZaandam để học cách làm giấy từ giẻ rách.Ngày nay chúng ta có thể xem điều nàyđược thực hiện ở “Zaanse Schans” (LND:thuộc Khu tự trị Zaanstad, bắc Hà Lan. Đâylà nơi có những ngôi nhà cổ cùng nhữngchiếc cối xay gió được bảo tồn rất tốt nên làđiểm du lịch nổi tiếng).

Còn ở Trung Quốc, bên cạnh kỹ thuật làmgiấy gạo và giấy từ cây gai dầu, người tacũng đã mở rộng ra qui mô lớn để sản xuấtgiấy từ giẻ rách (xem Chương 2).

Page 38: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Bị chém đầu và được tái chế

Năm 1633, vua Charles Đệ Nhất của nước

Anh đã ra lệnh cho điêu khắc gia nổi tiếng

người Pháp – ông Hubert le Sueur – làm một

bức tượng mình đang cưỡi ngựa. Thật không

may cho Charles, ông đã bị chém đầu trong

cuộc nội chiến năm 1649 giữa hai phe Bảo

Hoàng và Nghị Trường mà sau đó Oliver

Cromwell lên cầm quyền.

Thế nhưng ngày nay bức tượng cao 5 m của

Vua Charles ngồi trên lưng ngựa vẫn được

chiêm ngưỡng tại quảng trường Trafalgar gần

với cây cột nổi tiếng cao 50 m của Admiral

Horatio Nelson. Sở dĩ bức tượng còn tồn tại

đến ngày nay là do một người chuyên mua

bán phế liệu bằng đồng tên John Rivett cống

nạp. Cromwell đã ra lệnh kéo đổ bức tượng và

đem nung chảy nó cấp kỳ, nhưng ông Rivett

vốn đang bí mật theo phe Bảo Hoàng nên đã

có một quyết định liều lĩnh là mua pho tượng

cân nặng vài tấn này về cất giấu trong vườn

nhà mình. Sau đó ông tức tốc lùng mua đồ

đồng cũ ở khắp nơi, rồi làm thành giá đèn

cầy, tay nắm cửa cùng nhiều vật dụng bằng

đồng khác rồi đem bán cho các nhà cung cấp

đồ dùng cho Cromwell như thể đó là chứng

tích cho sự thoái vị của ông vua cũ đáng ghét.

Đây là một thương vụ cực hời, vì thực ra Rivett

đã bán đi gấp mười lần cân nặng của pho

tượng dưới dạng đồ lưu niệm!

Mười một năm sau khi cầm quyền, Cromwell

quay về với cát bụi và con trai của vị vua

trước đang sống lưu vong đã được mời về và

trở thành Vua Charles II. Ông Rivett đã mời

vị tân vương này đến giải thích rằng ông có

món quà cực kỳ đặc biệt dành cho Hoàng

thân. Vua Charles II đã trả cho ông thật hậu

hĩ vì những gì ông đã làm cho bức tượng của

vua cha.

Bất kỳ ai trong số các nhà hoạt động tái

chế, nếu có dịp đến viếng thăm Luân Đôn,

xin hãy dành thời gian ở quảng trường

Trafalgar để chiêm ngưỡng pho tượng “nhà

vua được tái chế” này!

36

Page 39: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Pho tượng Vua Charles I ở phía sau vị trí quen thuộc của nó nơi quảng

trường Trafalgar, Luân Đôn: Nhà vua đã bị chém đầu vào năm 1649, và

sang 1650 pho tượng được cho là đã bị đem đi tái chế, nhưng thực ra

đã được cất giấu bởi một thương buôn phế liệu theo phe Bảo Hoàng.

37

Page 40: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

8

38

Page 41: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Vào thế kỷ 18 đã không có tiến bộ gì đángkể đối với tái sử dụng và tái chế, nhưng phátminh ra máy hơi nước của James Watt năm 1769 là dấu hiệu báo trước cho cuộccách mạng công nghiệp của thế kỷ 19. Ngaysau đó, vào năm 1777, chiếc tàu sắt đầutiên được chế tạo thành công ở Anh, mặcdù nó chỉ dài có 4 m. Con tàu đầu tiên chạybằng sức gió và hơi nước có lẽ là chiếc“Pyroscaphe” đã thực hiện hành trình đầutiên của mình vào ngày 15-07-1783 dọctheo dòng Saône gần Lyon nước Pháp. Thântàu làm bằng gỗ nhưng chúng được hàn dínhvới nhau nhờ vô số những mấu đinh bằngsắt và dĩa bảo vệ.

Đến thế kỷ kế tiếp, động cơ hơi nước vànhững con tàu sắt đã được định mệnh sắpđặt trở thành nguồn kích thích chủ yếu chotái chế kim loại.

Động cơ hơi nước đã dẫn đến một kỷ nguyêncơ giới hóa toàn cầu, trong đó kim loại – đặcbiệt là sắt – là thứ không thể thiếu được. Lúcđầu, sắt chủ yếu được dùng làm khung cửichạy bằng hơi nước. Sau đó, kim loại sắtđược ứng dụng trong lĩnh vực vận tải dướidạng đường rầy, tàu thuyền, cần cẩu… bắtđầu phát triển ở Anh nhưng ngay sau đó đãmau chóng lan rộng sang Châu Âu lục địa và

cả Châu Mỹ. Số lượng và chủng loại các vậtdụng và công cụ khác nhau làm bằng kim loạităng lên, bao gồm cả ống nước bằng gang, xànhà bắt tán ri-vê, lò sưởi và đồ dùng nhàbếp… Tất cả những thứ này đều có chungmột lợi điểm là có thể đem tái chế dễ dàng.

Động cơ chạy bằng hơi nước cũng đem tớicho ngành giao thông một cuộc cách mạngthực sự. George Stephenson (1781-1848)đã dùng động cơ hơi nước đốt bằng củihoặc bằng than để vận hành chiếc tàu lửađầu tiên do ông thiết kế – và đã đặt cho nómột cái tên rất hợp là “Tên lửa”. Chiếc tàunày đã được đưa vào phục vụ hành kháchtrên tuyến đường Liverpool đến Manchestervào năm 1829. Cả đường ray cũng đã đượclàm xong trong bốn năm (1826-1830)theo định hướng của Stephenson. Động cơhơi nước tiếp tục đóng vai trò là nguồnnăng lượng quan trọng cho xe lửa và tàuthuyền trong hơn 100 năm, cho tới khi nóđược thế chỗ bằng động cơ điện và diesel.Ngày nay có thể còn thấy xe lửa chạy bằnghơi nước ở một số vùng thuộc Châu Á vàChâu Phi, cũng như trong những chuyến dulịch hoài cổ. Chúng đã và vẫn đang tiếp tụclà nguồn phế liệu được săn lùng rốt ráo,nhất là do bởi những thùng lò bằng đồngnặng chịch.

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THẾ KỶ 19

“... Chỉ có người biết tạo dựng nên

những gì tốt hơn mới có quyền phá hủy…”

(Mahatma Gandhi, 1869-1948)

39

Page 42: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Nhu cầu về kim loại sắt và phi sắt trở nênbùng phát vào đầu thế kỷ 19, nhưng lúc bấygiờ đa số máy móc đều được chế tạo để sửdụng lâu bền – thường phải mất nhiều thậpkỷ chúng mới trở nên khả dĩ để đem tái chế.Điều này dẫn đến việc thiếu hụt nguồn cungphế liệu kim loại. Kết quả là, nhu cầu

nguyên liệu quá lớn đã khiến người ta phảitìm cách chế biến và nấu chảy những loạiquặng tương đối khó hơn. Ngay lúc đầu cũngvậy, nhu cầu phế liệu sắt chưa cao khi lònung phế liệu kiểu mở của Siemens-Martinđược phát minh vào nửa sau thế kỷ 19, nhưmô tả dưới đây.

40

Ngựa và xe ngựa – phương pháp vận chuyển phế liệu kim loại của những người thu

mua hồi thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. (Hình chụp năm 1912 do gia đình Allen ưu

tiên cung cấp, đã được xuất bản trong tập Kỷ niệm 200 năm ngành Phế liệu).

Page 43: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

41

Sự xuất hiện của lò nung thépdùng phế liệu

Những lò nung bằng sắt được sử dụng khắpnơi trên toàn Châu Âu vẫn đang là nguồncung cấp sắt nguyên liệu, tức phôi sắt. Kể từnăm 1784 trở đi, phôi sắt được làm từquặng sắt với sự trợ giúp của than đá trongnhững cái gọi là lò vũng, nhưng loại sắt nàylại giòn, dễ vỡ và khó đập hay rèn. Do đókhông ngạc nhiên là phần thân trên của cáctoa xe lửa lúc đó vẫn làm bằng gỗ, sau nàyđược gắn thêm cửa sổ bằng kính.

Tuy vậy nhu cầu về thứ kim loại như thép vẫnkhông ngừng gia tăng – đó là thứ vật liệu cótính bền và đàn hồi tuyệt hảo. Nhưng mãicho đến năm 1855 việc sản xuất ra thứ vậtliệu này mới có thể trở thành hiện thực.Chính Huân tước người Anh Henry Bessemerđã khám phá ra quá trình mang tên ôngnhằm giảm lượng phôi sắt với sự tập trungrất cao lượng carbon, để sản xuất ra thép.Một năm sau, 1856, anh em nhà Siemensở Đức thậm chí còn có một đóng góp quantrọng bằng cách cải tiến hệ thống thổi hơiđã được làm nóng trước vào trong lò – hệthống này sau đó đã được anh em nhàMartin ở Pháp cải tiến thêm. Hệ thống mớiSiemens Martin (hệ thống SM) đã giúp cóthể sử dụng phế liệu sắt phối hợp với cácphôi sắt để làm thép, đa phần là với tỷ lệ

40-60%. Năm 1878, nhà Siemens còn phátminh kiểu lò hình vòm cung chạy điện (EAF)có thể làm ra thép từ phế liệu sắt ròng. Ngàynay hơn một phần ba thép trên thế giới đượcsản xuất ra từ loại lò này. Hệ thống lò SMhay hệ thống lò mở (OH) để làm thép đãđược đưa vào sử dụng ở Phương Tây vàokhoảng năm 1970 và hiện nay nó chiếmdưới 2,5% tổng sản lượng thép của thế giới.Phương pháp sản xuất này đang được cholà sẽ không còn được sử dụng nữa trong mộttương lai gần.

Việc giới thiệu các kỹ thuật làm thép OH/SMvà EAF nói chung đã làm biến đổi hoàn toàndiện mạo của thế giới kim loại phế liệu dùngtrong công nghiệp. Nhu cầu to lớn về phế liệukhiến các công ty buôn bán phế liệu mọc lênkhắp nơi. Cũng xuất hiện nguồn cung phế liệurất dồi dào do bởi các sản phẩm bằng sắtđược làm ra từ đầu thế kỷ 19 giờ đây đã đạtđến điểm cuối trong vòng đời sử dụng củachúng và đang sẵn sàng để được tái chế.

Sự gia tăng thu gom phế liệu sắt cũng tạonên nhu cầu về thiết bị để làm cho phếliệu sắt trở nên sẵn sàng để nạp vào lò.Những phương pháp làm thép mới đòi hỏinhững mẩu sắt phế liệu không được lớnhơn kích cỡ từ 30-50 cm thì mới nạp đượcvào cửa lò. Mở rộng miệng lò là điều khôngnên tính tới vì sẽ khiến hao phí nhiệt.

Page 44: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Đèn gió đá và quả nặng

Nếu không kể búa và chàng đục thì côngcụ đầu tiên để làm nhỏ phế liệu kim loại,khiến chúng đạt được kích cỡ thông thườnglà đèn gió đá, do Sainte-Claire Devillengười Pháp phát minh năm 1850, đượcnạp đầy hỗn hợp khí oxygen và hydrogen.Khi acetylen được Bá tước Edmund Davy ởAnh phát hiện thấy năm 1836 thì có thểđược trộn với oxygen để cho ra hỗn hợplàm nhiên liệu tuyệt hảo và ít độc hơn chođèn gió đá. Những ống oxygen-acetylenđầu tiên đã được đưa ra giới thiệu vào cuốithế kỷ 19 và ngay lập tức ngành côngnghiệp phế liệu trở thành giới tiêu thụ lớnnhất của sản phẩm này. Nó có thể tạo ranhiệt độ lên tới 3.000°C – nhiều hơn mứccần thiết để (cây đèn gió đá) cắt được phếliệu thành những mảnh nhỏ.

Ngày nay, ở nhiều nước Châu Á, cây đèn gióđá vẫn còn là công cụ quan trọng đượcdùng trong các khâu phá dỡ và nó vẫn còn

42

Một bức tranh sơn dầu năm 1861 minh họa cảnh những

kẻ ăn cắp vải vụn bị bắt quả tang tại biên giới Hà Lan – Bỉ

ở gần Hulst. Lúc bấy giờ đang có luật nghiêm cấm việc

xuất khẩu vải vụn (chất liệu cotton) để bảo vệ công nghiệp

giấy Hà Lan.

Page 45: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

43

rất cần thiết cho việc phá dỡ những món đồlớn. Đến đầu thế kỷ 20 có thêm những côngcụ phá dỡ phổ biến như thiết bị ép và xé,nhưng đối với những món to lớn như tàubiển, cầu, nhà xưởng, bồn chứa… thì vẫnphải dùng đèn gió đá trước để phân mảnhcho nhỏ hơn.

Nhiều máy móc chế tạo trong thế kỷ 19 làmbằng loại gang nặng và không thể dùng đèngió đá để khiến chúng trở nên đủ nhỏ để nạpvào lò. Những kỹ thuật cắt có bột hỗ trợ cóthể giúp đạt được điều này chỉ được giới thiệuvào nửa sau thế kỷ 20. Loại máy móc bằnggang như thế do vậy phải được đập bể rathành những mảnh nhỏ với sự trợ giúp củanhững quả nặng hình cầu được thả từ trêncao xuống va mạnh vào khối máy cần đượctái chế (xem minh họa trang 49).

Thời cơ của nghề rã tàu

Cả trong quá khứ lẫn hiện nay, tàu thuyềnđều được rã ra theo cách đi ngược lại quátrình sản xuất ra chúng. Trước tiên, phầnthân tàu bên trên sẽ được kéo rời ra và phần

máy sẽ được chất lên cầu tàu. Kế đến, xáctàu cũ sẽ được đẩy lên một sườn dốc caođổ xuống một dòng chảy nào đó. Hồi các thếkỷ trước, và cả ở Châu Á ngày nay, thân tàulúc đó sẽ được đập bể. Nếu ở nơi không cóbờ biển hay đồi dốc xuống sông suối, thìngười ta sẽ dựng một sườn dốc để có thểkéo chiếc tàu trượt đi trên đó từng vàicentimet một – và phải dùng thêm những tờivà dây chão nặng. Hồi thế kỷ 19, để đập vỡtàu thành những mảnh có thể nạp được vàolò thì điều cần thiết phải làm đầu tiên là tháođi hàng ngàn, thậm chí hàng vạn, những contán ri-vê ra khỏi các tấm kim loại bằng cáchdùng búa tạ và đục để nậy. Công việc này rấtnặng nhọc và tốn nhiều công.

Ở Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh cho tớinay vẫn còn dạng công việc dùng đèn gióđá. Tuy nhiên, ngày nay phần lớn nhữngcon tàu đã tới lúc phải rã thì lại đều đượchàn dính với nhau cho nên người ta buộcphải cắt nát chúng bằng cách dùng loạiđèn gió đá mà đa phần là kết hợp cảpropane và oxygen hoặc acetylen và nhữnghệ thống khác.

Page 46: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

44

Hồi thế kỷ 19, một khi những tấm kim loạiở các vỏ thân tàu đã được tách rời ra thìchúng sẽ được cắt thành những miếng nhỏcỡ 30 x 30 cm bằng búa và đục để có thểnạp được vào lò nung chảy. Nhưng với phátminh chiếc cưa máy chạy hơi nước thì việccắt nhỏ này đã có thể được thực hiện nhanhchóng hơn.

Máy móc trên boong tàu nói chung đều làmbằng gang và không thể rã thủ công nổi. Dovậy chúng phải được đập bể bằng nhữngquả tròn cân nặng từ 300 đến 1.000 kg.Thoạt tiên những quả nặng này sẽ được cầncẩu – vận hành nhờ những sợi tời với độngcơ chạy hơi nước; hoặc nhờ những bộ chânkiềng làm từ các cột buồm cũ – đưa lên caoở phía trên vật cần phá vỡ, rồi thả ra chorơi mạnh xuống. Công đoạn này thườngđược tiến hành vào mùa đông, vì chất liệugang thường trở nên giòn và dễ gãy vỡ hơntrong điều kiện nhiệt độ thấp. Ở các xứ lạnhcòn có những phương pháp khác như dùng

chàng và đục để phá mảnh gang, rồi ngâmchúng trong nước lạnh. Đến khi nước đượccho đóng băng sẽ tạo nên sức ép có thểphá nát các mảnh gang ra. Về sau, ngườita nghĩ ra cách dùng nitrogen lỏng cho mụcđích này.

Việc ứng dụng đèn gió đá như vậy đã mang lạitác động to lớn cho ngành công nghiệp phávỏ tàu. Tuy nhiên chỉ tới cuối thế kỷ 19 – khiphần lớn các con tàu đã trở nên thích hợpcho việc phá dỡ đều làm bằng sắt thì ngànhcông nghiệp này mới thực sự cất cánh.

Suốt trong thời gian này, nhiều hãng phá tàulớn ra đời ở Anh và Hà Lan, cũng như Bỉ, Tây Ban Nha, Hy Lạp và Mỹ. Ở Scotland cómột hãng phá tàu khá nổi tiếng là ScapaFlow. Ở đây có những con tàu chiến của Hảiquân Hoàng gia Đức được phá dỡ sau khi xứnày thua trận năm 1918. Một vài chiếc kháctrong số chúng đã được kết liễu đời mình ởHà Lan.

Page 47: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

45

Việc rã tàu trong thế kỷ 17 được tiến hành theo quy trình ngược lại với khi người ta làm ra nó.

Trong hình là một bản chạm khắc cũ về một xưởng đóng tàu biển ở Amsterdam.

Page 48: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

9

46

Page 49: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Từ năm 1900 đến 1940

Vào đầu thế kỷ 20, hoạt động tái chế bó hẹpchủ yếu quanh phế liệu kim loại, mặc dù cáctrao đổi thương mại về đồ da cũ, nhựa kétgutta percha và xương thú (dùng để làm keodán, xà bông, và thức ăn gia súc) cũng rấtquan trọng. Việc thu mua vải vụn, giẻ ráchvẫn ở mức độ cao dù người ta đã biết sản

xuất giấy từ gỗ. Vải vụn vẫn rất cần thiết vàcòn giúp cung cấp loại sản phẩm giấy chấtlượng cao. Thậm chí cho tới nay có nơi còndùng vải vụn để sản xuất giấy làm ngânphiếu. Trong thời này, mặc dù đã có hoạtđộng thu gom giấy cũ nhưng quy mô còn rấtnhỏ so với hiện nay. Thế nhưng thủy tinh thìlại được tái chế với một tỷ lệ khá cao.

Vào đầu thế kỷ 20, người ta đã sản xuất đượcnhiều triệu tấn thép. Khi Thế chiến thứ I bùngnổ năm 1914, lúc đó nhu cầu tiêu thụ thépthậm chí đang tăng nhanh nhưng cuộc chiếnđã gây thiếu hụt nghiêm trọng nguyên liệuthô, cụ thể là do những cuộc tấn công củacác đội tàu ngầm của quân Đức đã làm choviệc vận chuyển phân phối xuyên đại dươngcác loại quặng và những nguyên liệu thôkhác trở nên quá nguy hiểm. Hệ quả củaviệc thiếu hụt nguồn cung này là sự gia tăngthu gom tại chỗ đối với các loại nguyên liệuthứ cấp.

BĂNG QUA THẾ KỶ 20

Người buôn phế liệu địa phương thường ghé vào các

nông trại, lò rèn… để mua vải vụn, giẻ rách, xương thú

và kim loại phế liệu. Chiếc cân tay là công cụ không thể

thiếu của ông ta.

(Hình được ưu tiên cung cấp bởi Bonfiglioli, Bologna, Ý).

47

Page 50: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Đóng bành và cắt vụn

Vào khoảng năm 1900, một lượng lớn phếliệu nhẹ tham gia vào thị trường dẫn đếnnhu cầu đóng bành, tức là ép chúng lạithành khối. Lúc đầu, người ta dùng nhữngthiết bị ép cơ giới dùng trong nông nghiệp

(để ép cỏ khô, rơm rạ) cải tiến lại và dùngcho các ngành thu gom phế liệu kim loại,giấy và vải vụn, quần áo cũ. Cho đếnkhoảng năm 1910, loại thiết bị ép này đãđược dùng rộng rãi để nén phế liệu kim loạivà phi kim dạng lá mỏng, giấy cũ và vải vụn,giẻ rách.

Cũng trong thời gian này người ta biết tới lựcđiện từ. Lúc đó, những máy cắt vụn phế liệucơ giới đầu tiên đã được giới thiệu vào ChâuÂu có xuất xứ từ Mỹ và Anh quốc. Loại máycắt này vận hành theo kiểu máy chém: mộtlưỡi cắt thẳng đứng được cho chuyển độnglên xuống nhờ một bánh đà sẽ cắt nát nhữngmảnh phế liệu bằng sắt bên dưới. Nhiều thứkhác, kể cả những mảnh ốp thân tàu, đượcngười ta đưa vào bên dưới lưỡi cắt bằng tayhoặc bằng hệ thống ròng rọc. Những máycắt này rất lớn, làm bằng gang và có thểnặng tới vài tấn. Việc vận hành chúng trôngcũng khá kinh dị và nguy hiểm: người thợvận hành có thể có những khoảnh khắckhinh suất cho tay vào ngay lúc lưỡi cắt đangđi xuống, hoặc khi những mảnh vỏ tàu,những thanh sắt đang được cắt, có khichúng sẽ bị ép quá mạnh đến nỗi có thểbung lên, làm rách tay người đang đưachúng vào bên dưới lưỡi cắt (xem hình).

48

Cắt phế liệu hồi Thế chiến thứ I với

sự trợ giúp của những máy cắt vụn

cơ giới kiểu máy chém.

(Hình: Frank Rijsdijk NV, Hà Lan).

Page 51: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Một máy cắt nghiền châm phế liệu bằng

tay kiểu xưa do người Mỹ làm được sử

dụng vào nửa đầu thế kỷ 20.

49

Chạy nhanh hơnmáy cắt kiểu máychém là máy cắtnghiền với mộthàm bên dưới cốđịnh và hàm trênchuyển động lênxuống. Máy cắtnghiền thậm chícòn nguy hiểm hơnmáy cắt kiểu máychém mặc dù lúcđó nó được chovận hành với đủkiểu kẹp và lồngan toàn. Ngày naymáy cắt nghiềnvẫn còn được sửdụng, nhất là trongngành phế liệu phikim, với những thếhệ tân tiến dùngthủy lực để có thể

cho ngừng máy ngay tức khắc nếu cần. Sựthật cũng tương tự đối với những máy cắtkiểu máy chém có cần cẩu ngày nay. Tấtcả những thiết bị này đều có tuổi khoảngnăm 1965.

Chiếc máy cắt đầu tiên được vận hành bởibánh đà, một hệ thống còn được sử dụngcho tới sau Thế chiến thứ II. Bánh đà giúptruyền động cho các máy cắt, nhưng chúnglại có hai điểm bất tiện: thứ nhất là chúngquá nặng khiến không thể cho ngừng lại cấpkỳ được khi cần; và nếu mảnh thép quácứng hay quá nặng để cắt thì bánh đà cóthể văng ra khỏi giá đỡ, kéo theo một chuỗinhững tai họa khác. Có một cải tiến quantrọng đã được giới thiệu dưới dạng nhữngchiếc “đinh gãy” được chêm vào giữa bánhđà và đầu kéo. Những đinh này được làmbằng thép bạc là thứ kim loại cứng sẽ gãyngay khi có xảy ra quá tải.Việc phá vỡ đồ gang được thực

hiện bằng cách thả rơi một quả

nặng xuống phế liệu đặt bên

dưới, hoặc thả chính bản thân

phế liệu cần phá xuống sau khi

đã nhấc nó lên cao nhờ một

nam châm.

Page 52: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

50

Thủy lực và máy cắt vụn

Cho đến Thế chiến thứ II, những máy mócthiết bị dùng trong công nghiệp tái chế chủyếu về bản chất vẫn thuộc loại cơ điện; thếnhưng đến thập niên 60 thì điều này đã thayđổi. Không bao lâu sau chiến tranh, các máyép bành dùng trong chế biến giấy vụn, vảivụn, phế liệu kim loại và sau đó là nhựa đãđược vận hành bằng thủy lực thay vì bằngdĩa nghiền/xoay, và nối tiếp theo sau lànhững thiết bị cắt, xẻ tái chế.

Lindemann ở Düsseldorf thuộc nước Đức, cólẽ là người đầu tiên giới thiệu loại máy cắtchạy bằng thủy lực, chiếc Lusic. Đó là một

cỗ máy khổng lồnặng đến 40 tấn,với buồng máy cónhững chiếc bơmchạy điện đượcđặt ngay phíatrên đầu cắt. Đâythực sự là mộtcuộc cách mạngcho ngành táichế: chiếc máycắt vụn truyềnthống cắt được10 - 15 tấn phếliệu một ngày,trong khi Lusic có thể xử lý đượccùng khối lượngđó chỉ trong 1 giờ!

Bây giờ người ta không còn phải cắt trướcphế liệu thành những mảnh nhỏ hơn cáihàm của máy xé nữa. Đa phần là nhữngmảnh dẹp lấy từ các con tàu với kích cỡchừng 500 x 150 hay 60 cm – nay có thểđược thao tác dễ dàng. Không lâu sau đó,chiếc máy cắt vụn chạy bằng thủy lực cũngđược Lefort ở Gosselies gần vùng Charleroinước Bỉ giới thiệu – đóng vai trò dẫn đầuChâu Âu. Cả hai loại máy cắt chạy thủy lựcđều có ưu điểm lớn là có thể ngừng lại ngaylập tức khi cần, là điều mà những thế hệmáy cắt nghiền cũ không làm được do bởinhững bánh đà quá nặng nề.

Trong khoảng năm 1958 còn có một phátminh mang tính cách mạng hơn nữa, đó làchiếc máy cắt tự động. Cỗ máy tân kỳ này doanh em nhà Proler bên Mỹ sáng chế ra dựatrên việc cải tiến chiếc máy nghiền đá hayquặng, nhưng nhờ sử dụng năng lượng mạnhhơn nên chạy nhanh hơn. Những thiết bị cắtxẻ đầu tiên của Mỹ đã được thiết kế cho nhỏgọn vẫn chưa phù hợp với hệ thống đang sửdụng hiện nay, trong đó những xe phế liệuđược đưa vào thiết bị từ bên hông theo kiểucó kiểm soát. Thay vì vậy, chiếc xe phế liệu sẽđược nhấc bổng lên và được đưa lên một trụcxoay quay với tốc độ 600 vòng/phút. Khôngbao lâu sau Lindemann và tiếp theo sau làcác hãng của người Đức Henschel và Beckercũng chế được loại thiết bị tương tự. Harris ởAnh cùng với Richards và Logemann ở Mỹcũng là những người đi tiên phong của loạithiết bị cắt xẻ này.

Chiếc máy cắt vụn chạy bằng thủy lực

đầu tiên được định tuổi vào khoảng

năm 1960. Chiếc Lindemann “Lusic”

được lắp đặt năm 1962, nó có lực

cắt 540 tấn. Lúc bấy giờ buồng máy

được thiết kế ngay phía trên đầu cắt.

Page 53: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

51

Trong số các nhà sảnxuất thiết bị cắt vụnphế liệu nổi trội ở Mỹthì có Newell, TexasShredder, AmericanPulverizer, D. J. Wendt,Harris & Hammermills.Còn ở Anh là Lynxs; ởĐài Loan có Cheng HoHsing; và ở Nhật làKawasaki, FujiCar &Morita. Bên cạnh thiếtbị cắt vụn còn có thiếtbị cắt thô hay xẻ miếng,chủ yếu là ở Nhật, banđầu được giới thiệu đểxử lý xe hơi cũ nát haynhững phế liệu mảnhlớn do bởi những máycắt vụn cỡ nhỏ khôngkham nổi. Những thiếtbị cắt vụn hiện đangđược sử dụng đều đượcvận hành với nhữngtrục xoay được kéobằng lực từ 500 đến10.000 HP.

Ngoài ra còn có thiết bị có tên là “máy cắtxoay”, còn có nghĩa là “máy cắt tốc độ thấp,mô-ment xoắn cao”. Loại này cũng đượcdùng để cắt vỏ xe, cao su, dây cáp, bảng…thành miếng dài. Loại máy cắt vụn tự độngtrở nên thích ứng hơn nhờ việc gia tăng sửdụng những thiết bị phụ trợ, như thiết bị gom

bụi, vách cách âm, những công cụ lọc lựavà phân loại khô và ướt, các đai nịt và trốngtừ… Việc kiểm soát bằng điện toán cũnggiúp hỗ trợ rất nhiều thông qua các buồngkiểm soát, thậm chí thông qua hệ thống liênkết trực tuyến với nhà sản xuất.

Lĩnh vực tái chế giấy vụn, giấy thải loại cũngtiến triển tốt với nhiều loại thiết bị cắt vụn vànén ép nguyên liệu thành bành hay khối,cũng như với việc lắp đặt những dây chuyềnphân loại tự động và bán tự động. Riêngngành tái chế “giẻ rách” thì ít được cơ giớihóa hơn, do bởi tính chất phong phú của cácchủng loại vải sợi cũng như chất lượng củachúng khiến bắt buộc phải lọc lựa, phân loạithủ công. Nhưng ngành tái chế này cũngdùng tới loại thiết bị xé mảnh, cắt vụn và épbành, để sản xuất giẻ lau nhà chẳng hạn.

Tái chế đủ thứ “tiện ích” cũng đã dẫn tới sựphát triển của loại cần cẩu chuyên dùng,như loại cẩu có gắn thiết bị cắt, thường đượcdùng khi cần phá dỡ các cao ốc và tàuthuyền cũ. Bên cạnh loại cẩu cố định và diđộng còn có loại cẩu cân bằng, chuyên dùngtrong ngành phế liệu kim loại do có mức tiêuhao năng lượng thấp và có thể với được xa.

Thực tế ở mọi sân bãi phế liệu đều có bàncân riêng đã khiến ngành phế liệu trở thànhnhóm khách hàng lớn nhất lắp đặt dạngthiết bị này. Các hệ thống thăm dò cũngđang dần gia tăng lượng sử dụng để thămdò loại phế liệu phóng xạ.

Một tàu ngầm Hà Lan đang được rã

theo kiểu hiện đại. Nhờ sự trợ giúp

của hai chiếc máy cắt xẻ chạy bằng

thủy lực (LaBounty & Veratech/

Verachtert), việc rã tàu trở nên dễ

dàng và nhanh chóng hơn đối với

bất kỳ loại tàu nào.

Page 54: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

52

Page 55: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

53

“Tái chế là nguồn tài nguyên thiên nhiên duy nhất

sẽ chỉ tăng trưởng thêm chứ không hề suy giảm”.

Câu chuyện vừa kể đã cung cấp một mô tảrất tóm tắt diễn tiến phát triển của tái chếqua hàng nghìn năm trong lịch sử loài người.Nó cũng giải thích được tại sao việc thu gomcác loại nguyên liệu thô thứ cấp đang trở nênquan trọng nếu như chúng ta muốn cung cấpcho nhiều tỷ cư dân của địa cầu này – ở hiệntại và trong tương lai – những công cụ và thiếtbị dùng trong công nghiệp nặng mà ngày nayđang dần trở nên tối cần thiết.

Nó cũng làm rõ một điều là hiểm họa doviệc khai thác cạn kiệt các nguồn nguyênliệu thô sẽ trở thành thực tế nếu chúng tatiếp tục chối bỏ vật liệu thay vì tái sử dụngvà tái chế chúng một cách lạc quan. Khôngcó tái chế, chúng ta hẳn đã phải đốn bỏthêm hàng trăm triệu cây rừng nữa so với sốmà chúng ta đã khinh suất đốn mất. Không

có tái chế, những nguồn cung đồng, chì,bạc, kền, thiếc giờ đây chắc hẳn đã cạn kiệthết cả. Sự suy kiệt này thực ra đã được cảnhbáo trước trong báo cáo nổi tiếng năm 1972gửi về Câu lạc bộ Rome với nhan đề “CácGiới hạn Tăng trưởng” – một báo cáo đãkhéo quên không kể gì tới tái chế! (Xem chúthích trang 8).

Tái chế là nguồn tiết kiệm năng lượng lớnnhất địa cầu. Việc nấu chảy nhôm để tái chếchỉ dùng 5% năng lượng cần có để sản xuấtnhôm thành phẩm từ quặng bauxite.

Trong khi nguồn nguyên liệu thô chỉ có giớihạn thì chúng ta lại có thể tái chế được vĩnhviễn kim loại và thủy tinh. Những thứ này cóthể tái chế đi, tái chế lại được mãi mãi; dođó chúng sẽ không bao giờ cạn kiệt!

KẾT LUẬN

Page 56: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương

Tri ân

Rất nhiều nguồn tư liệu đã được dùng để viết nên câu chuyện về lịch sử tái chế này.Nhưng tôi muốn được dành lời tri ân trân trọng nhất cho ông Drs. Ron Leenheer, chuyênviên Nghiên cứu Văn hóa thời Tiền sử, thuộc Bảo tàng Lịch sử và Cổ đại Allard Piersonở Amsterdam, người đã kiểm chứng mọi ghi chú lịch sử về tái chế và hoạt động chế táckim loại và thủy tinh vào thuở ban sơ của việc sử dụng và tái chế hai loại vật liệu này.

• De Belli Gallici and De Bello Gallico, Caius Julius Caesar, khoảng năm 40 TCN

• The Canterbury Tales, Geoffrey Chaucer, khoảng năm 1390

• De re metallica, Georgius Agricola (Georg Bauer), khoảng năm 1555

• The Limits to Growth, report to the Club of Rome. Professor Dennis Meadows et al, 1972.

• Metals in the service of man, Professor William Alexander and Dr W Street, Penguin/Pelican

Books, UK

• Lexicon der Non-ferro metalen, Union Minière/Société Générale, Brussels, 1972

• Looking for Dilmun, Geoffrey Bibby, Penguin travel library, 1969

• Ancient Cypriote Art, the Thanos Zintilis collection, Drs Stella M.Lubsen-Admiraal, N P Goulandris

Foundation, Museum of Cycladic Art, Athens, 2004

• Archaeology, theories, methods and practice, C Renfrew and P Bahn, Thames and Hudson

Publishers, London, 1991

• Images of the past, T Douglas Price and Gary M Feinman, Mayfield Publishing Cy, California, 1993

• Shipwrecks in the Bodrum Museum of underwater archaeology, G F Bass, Dönmez offset,

Ankara, 1996

• De geschiedenis van twee scheepssloperijen in Hendrik Ido Ambacht, ir B J Tideman, 2002

• Catalogue of the Allard Pierson archaeological museum, Amsterdam, plus the catalogue of the

exhibition (2008): ‘Well cast, 5000 years of bronze’.

• Koperwinning en-handel in Oman in het 3e millennium – doctoral essay of R. Leenheer,

Amsterdam 1990.

• Handbook of recycling techniques, 6th printing 2003, A A Nijkerk, MA Law, and Professor ir W L

Dalmijn; first printing 1995 (sold in 86 countries). Published by Alfred A Nijkerk Consultancy company.

www.anbinhpaper.com

NHÀ XUẤT BẢN PHỤ NỮ 39 Hàng Chuối – Hà Nội / ĐT: (84-4) 39717979

Chi nhánh: 16 Alexandre De Rhodes, Q.1, TP. HCMĐT: (84-8) 38294459 - 38228467 / Fax: 38228467.

Chịu trách nhiệm xuất bản: MAI QUỲNH GIAOChịu trách nhiệm nội dung: NGUYỄN THU HÀ

In 1.000 cuốn, khổ 20,5 x 20,5 cm tại Cty In Phương Nam. Giấy ĐKKHXB số 814-2008/CXB/25-59/PN do CXB ký ngày 19/8/2008 vàgiấy TN số 332/QĐ/PN. In xong và nộp lưu chiểu tháng 12/2008.

CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH 27/5A Kha Vạn Cân, huyện Dĩ An, tỉnh Bình DươngĐT: (84-8) 38960155 – 37240345Fax: (84-8) 38960700Email: [email protected]

Thành viên của Cục Tái chế Quốc tế (Bureau of International Recycling BIR)

Page 57: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương
Page 58: Recycling 2 Layout 1 - An Binh · PDF fileBureau of International Recycling (BIR) có thể tải quyển sách này về từ ... kỷ nguyên của in ấn và con lăn ... Chương