3
SGD-ĐT QUẢNG TRTRƯỜNG THPT NGUYN HUCNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp Tdo Hnh phúc S: 15/KH-THPTNH Qung tr, ngày 03 tháng 9 năm 2019 KHOCH Thc hin chđề năm học: 2019-2020 Nâng cao đạo đức, trách nhim nhà giáo, tăng cường công tác giáo dục đạo đức, li sống, kĩ năng sống cho học sinh” - Căn cứ Quyết định s16/2008 ca BGD&ĐT về quy định đạo đức nhà giáo; - Căn cứ Chths505/2017 ca BGD&ĐT về việc tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn trong các cơ sở giáo dc; - Căn cứ Hướng dn thc hin nhim vnăm học 2019-2020 ca SGD&ĐT Qung Tr; - Căn cứ Tình hình thc tế của nhà trường; Trường THPT Nguyn Huxây dng, Kế hoch thc hin chđề năm học vi nhng ni dung sau: I. MỤC ĐÍCH – YÊU CU 1. Mục đích - Thúc đẩy schuyn biến mnh m, sâu sc trong nhn thc của đội ngũ giáo viên vý thc trách nhim của nhà giáo đối vi nghnghip, không ngng nlc rèn luyn phm chất đạo đức nhà giáo để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao ca ngành và ca xã hi. - To schuyn biến sâu sc vnhn thc của đội ngũ trong công tác giáo dục toàn din hc sinh: coi trng vic dy chln dạy người, quan tâm đúng mức giáo dục kĩ năng sống, giá trsng. Cthcần hướng đến hình thành hc sinh 06 phm cht và 09 năng lực, bao gm: 6 phm chất: (1)Yêu gia đình, quê hương đất nước; (2)Nhân ái khoan dung; (3)Trung thc, ttrọng, chí công, vô tư; (4)Tự lp, ttin, tch; (5)Có trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; (6)Nghĩa vụ công dân 9 năng lực: (1)Thc; (2)Gii quyết vấn đề; (3)Sáng to; (4)Tqun lý; (5)Giao tiếp; (6)Hp tác; (7)Sdng công nghthông tin; (8)Sdng ngôn ng); (9)Tính toán. - Góp phần đắc lc vào việc “xây dựng trường hc thân thin, hc sinh tích cực”; ngăn chặn bo lc học đường. 2. Yêu cu - Có tính khthi, thiết thc, hiu qu. - Không nng vlý lun, gn vi thc tin công vic, tng vtrí nhim vca mi nhà giáo. - Các tchc chính trị, đoàn thể trong nhà trường cùng vào cuc. - Cui hc kỳ, năm học có sơ kết, đánh giá. II. NHIM VVÀ GII PHÁP THC HIN 1. Quán triệt các văn bản Lut, QPPL, chđạo ca ngành GD - Thường xuyên tích hp, lng ghép các ni dung gần gũi, có liên quan trong Luật Viên chc 2010; các ni dung trong Chth05 ca BCT vhc tập làm theo đạo đức, tư

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …thptnguyenhue.quangtri.edu.vn/upload/32295/20191203/KE_HOACH_CH… · SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …thptnguyenhue.quangtri.edu.vn/upload/32295/20191203/KE_HOACH_CH… · SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 15/KH-THPTNH Quảng trị, ngày 03 tháng 9 năm 2019

KẾ HOẠCH

Thực hiện chủ đề năm học: 2019-2020 “ Nâng cao đạo đức, trách nhiệm nhà giáo,

tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống cho học sinh”

- Căn cứ Quyết định số 16/2008 của Bộ GD&ĐT về quy định đạo đức nhà giáo;

- Căn cứ Chỉ thị số 505/2017 của Bộ GD&ĐT về việc tăng cường các giải pháp đảm

bảo an toàn trong các cơ sở giáo dục;

- Căn cứ Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-2020 của Sở GD&ĐT

Quảng Trị;

- Căn cứ Tình hình thực tế của nhà trường;

Trường THPT Nguyễn Huệ xây dựng, Kế hoạch thực hiện chủ đề năm học với

những nội dung sau:

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Mục đích

- Thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ, sâu sắc trong nhận thức của đội ngũ giáo viên

về ý thức trách nhiệm của nhà giáo đối với nghề nghiệp, không ngừng nổ lực rèn luyện

phẩm chất đạo đức nhà giáo để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngành và của xã hội.

- Tạo sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức của đội ngũ trong công tác giáo dục toàn

diện học sinh: coi trọng việc dạy chữ lẫn dạy người, quan tâm đúng mức giáo dục kĩ

năng sống, giá trị sống. Cụ thể cần hướng đến hình thành ở học sinh 06 phẩm chất và 09

năng lực, bao gồm:

6 phẩm chất: (1)Yêu gia đình, quê hương đất nước; (2)Nhân ái khoan dung;

(3)Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; (4)Tự lập, tự tin, tự chủ; (5)Có trách nhiệm với

bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; (6)Nghĩa vụ công dân

9 năng lực: (1)Tự học; (2)Giải quyết vấn đề; (3)Sáng tạo; (4)Tự quản lý; (5)Giao

tiếp; (6)Hợp tác; (7)Sử dụng công nghệ thông tin; (8)Sử dụng ngôn ngữ); (9)Tính toán.

- Góp phần đắc lực vào việc “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”;

ngăn chặn bạo lực học đường.

2. Yêu cầu

- Có tính khả thi, thiết thực, hiệu quả.

- Không nặng về lý luận, gắn với thực tiễn công việc, từng vị trí nhiệm vụ của mỗi

nhà giáo.

- Các tổ chức chính trị, đoàn thể trong nhà trường cùng vào cuộc.

- Cuối học kỳ, năm học có sơ kết, đánh giá.

II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Quán triệt các văn bản Luật, QPPL, chỉ đạo của ngành GD

- Thường xuyên tích hợp, lồng ghép các nội dung gần gũi, có liên quan trong Luật

Viên chức 2010; các nội dung trong Chỉ thị 05 của BCT về học tập làm theo đạo đức, tư

Page 2: SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …thptnguyenhue.quangtri.edu.vn/upload/32295/20191203/KE_HOACH_CH… · SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT

tưởng, phong cách Hồ Chí Minh; các quy định của ngành (Quyết định số 16/2008 về

Đạo đức nhà giáo; Chỉ thị số 505/2017 về Tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn

trong các cơ sở giáo dục; Thông tư 17/2012 về Dạy thêm học thêm; Thông tư 12/2011

về Điều lệ trường trung học của Bộ GD&ĐT) trong các buổi sinh hoạt của Hội đồng

giáo dục, sinh hoạt của tổ chức Công đoàn.

- Điều chỉnh bộ Quy tắc ứng xử đối với CBVC trong đơn vị, thường xuyên đôn đốc

và nhắc nhở thực hiện tốt.

- Cập nhật các văn bản QPPL, văn bản quy định nội bộ lên Cổng thông tin điện tử

của trường đồng thời yêu cầu CBVC tìm hiểu.

- Tổ chức kí cam kết trong đội ngũ giáo viên về thực hiện tốt đạo đức nhà giáo.

2. Gắn việc thực hiện chủ đề năm học vào vị trí việc làm, vào công tác chuyên

môn.

2.1. Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ chuyên

môn nghiệp vụ

- Mỗi giáo viên luôn tự soi chính bản thân, không ngừng tự giác nghiên cứu, học tập

rèn luyện đặc biệt coi trọng công tác tự học, tự bồi dưỡng để cập nhật, bổ sung những tri

thức, kĩ năng nghiệp vụ còn yếu, còn thiếu nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của công cuộc đổi

mới căn bản và toàn diện giáo dục.

- Tích cực chia sẻ, quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp để cùng tiến bộ.

2.2. Trong công tác dạy học

- Giáo viên phải nghiên cứu, thấu suốt, làm chủ chương trình, kế hoạch dạy học

- Thấm nhuần quan điểm dạy học mới: Dạy học hướng tới hình thành phẩm chất và

năng lực cho người học; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học; coi

trọng việc vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các tình huống trong học tập và

cuộc sống.

- Đầu tư nghiên cứu soạn giảng có chất lượng: Xác định rõ kiến thức, kĩ năng chuẩn

và nâng cao; xác định rõ các hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, phù hợp

với đối tượng, điều kiện thực tế của nhà trường; am hiểu đối tượng dạy học và chú trọng

dạy học phân hóa đối tượng; sáng tạo trong dạy học; có kĩ năng nghiệp vụ tổ chức giờ

học sinh động, hào hứng, thân thiện, hiệu quả.

- Có kế hoạch và tích cực khai thác có hiệu quả đồ dùng TBDH, phương tiện CNTT

vào hỗ trợ dạy học.

- Xử lý hài hòa giữa dạy chữ và dạy người; tích hợp, lồng ghép hiệu quả các nội

dung giáo dục vào bài học.

- Việc ra đề kiểm tra: Tuân thủ nghiêm túc hướng dẫn hàng năm của HĐBM.

- Việc chấm, chữa, trả bài kiểm tra, cập nhật điểm: Thực hiện tốt theo CV1017/2010

của Sở GD&ĐT về Quy định kiểm tra, chấm điểm trong đó đặc biệt lưu ý việc chữa bài,

nhận xét của giáo viên và Quy chế sử dụng sổ điểm điện tử của nhà trường.

2.3. Trong công tác giáo dục

- Mỗi giáo viên luôn có ý thức và không ngừng rèn luyện bản thân trở thành “tấm

gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo” có tác dụng giáo dục đạo đức học sinh.

- Có phương pháp nắm bắt đặc điểm từng học sinh để có phương thức giáo dục phù

hợp, hiệu quả.

Page 3: SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …thptnguyenhue.quangtri.edu.vn/upload/32295/20191203/KE_HOACH_CH… · SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT

- Luôn tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, yêu thương, lắng nghe, chia sẻ, gần

gũi với học sinh, trở thành chỗ dựa tin cậy cho các em đặc biệt là khi các em gặp khó

khăn, khủng hoảng.

- Tuyệt đối không có các hành vi bạo lực đối với học sinh (cả về thể chất lẫn tinh

thần); không được định kiến, trù dập, ép học sinh học thêm.

- Đổi mới, nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy bộ môn GDCD.

- Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống qua các hoạt động NGLL,

hoạt động ngoại khóa (An toàn giao thông, phòng chống ma túy, Toán học và cuộc

sống, Thi chinh phục, tổ chức giải bóng đá, Hội khỏe Phù Đổng, Liên hoan văn hóa học

đường, Chăm sóc di tích lịch sử cách mạng, Ngày hội thanh niên...) tạo sân chơi bổ ích,

thú vị, tạo điều kiện cơ hội cho học sinh được thể hiện, trải nghiệm các kĩ năng, sở

trường qua đó góp phần giải tỏa những căng thẳng trong học tập, góp phần mang lại tình

cảm tích cực trong học sinh về mái trường, thầy cô, bè bạn.

- Luôn luôn áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực khi học sinh vi phạm.

- Kịp thời nắm bắt diễn biến tâm lý học sinh. Làm tốt công tác hỗ trợ, tư vấn tâm lý

cho học sinh gặp khó khăn trong học tập. Kiên quyết không để tồn tại một học sinh nào

gặp vấn đề về tâm lý mà không được tư vấn, hỗ trợ. - Tăng cường công tác phối hợp

nhà trường với gia đình và xã hội; Xây dựng cơ chế phối hợp nhà trường, gia đình và xã

hội, qua đó huy động sự tham gia có hiệu quả của các lực lượng phối hợp cho giáo dục

học sinh (xây dựng quy chế phối hợp; tăng cường và đa dạng kênh liên lạc như báo cáo,

gặp gỡ, đối thoại, sổ liên lạc..).

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

- BGH nhà trường chỉ đạo, tổ chức thực hiện nghiêm túc kế hoạch đề ra.

- Các tổ chuyên môn, Công đoàn, Đoàn trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh và các

cá nhân tùy vào nhiệm vụ, công việc được phân công chủ động xây dựng kế hoạch cụ

thể theo từng tuần, tháng, học kỳ và phối hợp thực hiện tốt.

Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG

- Phó Hiệu trưởng;

- Các TT tổ chuyên môn;

- CT Công đoàn;

- BT Đoàn trường;

- Lưu VT,HT. Nguyễn Hữu Đức