120
PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội bộ)

SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1

SÖ P

HAM

KYÕ

THUA

ÄT VAØ

COÂNG

NGH

Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012)(Lưu hành nội bộ)

Page 2: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Kyû nieäm 45 naêm ngaøy thaønh laäp ÑHSPKY Höng Yeân

Page 3: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1

LỜI BAN BIÊN TẬP

Ôi mái trường ngày xưa tôi học ấy

Phượng lại hồng cứ mỗi độ hè sang

Thầy cô vẫn ngày ngày trên bục giảng

Đưa chúng em sang ngang những con đò

Với mỗi người đã từng trải qua thời cắp sách tới trường thì hình như cứ mỗi mùa nắng tháng năm về luôn gợi lên trong tâm trí ta một mùa hạ - mùa thi – mùa chia ly. Màu hoa phượng đỏ, hoa bằng lăng tím, tiếng ve kêu râm ran...tất cả gieo vào lòng người biết bao kỉ niệm về tuổi học trò đầy thơ mộng với bảng đen, bụi phấn, với những mùa thi nhọc nhằn, những bữa cơm SV đạm bạc, những mối tình ngây thơ, trong sáng. Có lẽ, các bạn SV năm cuối không thích hoa phượng, bởi đây là mùa hè cuối cùng các em ngồi trên ghế nhà trường. Một tương lai tươi sáng đang chờ đợi các em ở phía trước. Dù làm việc gì, ở đâu, các em hãy luôn nhớ về mái trường SPKT thân yêu này. Sự thành đạt của các em là niềm vui rất lớn đối với các thầy cô và là niềm tự hào của cả tập thể nhà trường. Chúc các thầy cô giáo và các em sinh viên có một mùa hè thật bổ ích, lý thú.

Do khuôn khổ cũng như chủ đề của Tập san nên một số bài viết và hình ảnh chưa được đăng tải trong số này, chúng tôi sẽ cho đăng tải trên Website của trường theo địa chỉ http://www.utehy.edu.vn. Rất mong được cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên thông cảm và thường xuyên đóng góp ý kiến cho tập san về nội dung và hình thức.

Ban biên tập xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, sự tham gia cộng tác của các đơn vị, sự giúp đỡ của đảng bộ và các đoàn thể, các tác giả, các cộng tác viên để tập san số 11 ra đời theo đúng kế hoạch. Ban biên tập mong ước sẽ nhận được nhiều bài viết, tin, ảnh… phản ánh họat động đa dạng, phong phú của nhà trường cho các số tiếp theo.

Mọi thư từ, tin/bài/ảnh đóng góp cho tập san xin gửi về địa chỉ email: [email protected].

Hưng Yên, tháng 6 năm 2012

CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢNHiệu trưởng

PGS.TS Trần Trung

BAN BIÊN TẬPTh.S Nguyễn Đức Giang

Th.S Ngô Thanh Bình

Th.S Nguyễn Đình Hân

CN. Trần Đỗ Hồng Dương

Tập sanSư phạm Kỹ thuật và Công nghệ

Tháng 6- 2012

Tập san Sư phạm Kỹ thuật và Công nghệ

xuất bản 6 tháng/lần

In tại Công ty:TNHH Thương Mại Khánh Dung

Bài viết xin gửi về địa chỉ:

Phòng Quản lý Khoa học và Đối ngoại,

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

Điện thoại: 0321.3713.017Fax: 0321.3713.015

Website: www.utehy.edu.vnEmail: [email protected]@utehy.edu.vn

Page 4: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ2

MỤC LỤC

1. NGHIÊN CỨU SỰ NHẬN BIẾT CỦA TUỔI TRẺ TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN VỀ CHIẾN LƯỢC DIỄN BIẾN HÒA BÌNH CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCHThS. Bùi Quang Khải 4

2. XÂY DỰNG PHÒNG KẾ TOÁN ẢO TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH TẠI KHOA KINH TẾThS. Nguyễn Quốc Phóng 19

3. THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TA VỀ THÀNH PHẦN KINH TẾPhan Thị Huê, Bùi Văn Hà 24

4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN KHOA KINH TẾ, TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊNThS. Lê Phương Trà 28

5. VAI TRÒ CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈThS.Nguyễn Hữu Hợp 36

6. SINH VIÊN KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN RẤT CẦN TƯ DUY PHẢN BIỆN.CN.Vũ Thị La 39

7. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP DÂY NANO POLYANILIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾNChu Văn Tuấn, Nguyễn Thị Nguyệt, Trần Trung 42

8. XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊNCN. Nguyễn Thị Mơ 50

9. SUY NGẪM CÙNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA NHO GIÁOThs Lê Thị Thơm, Ths Bùi Văn Hà 55

10. MARKETING CHO DỊCH VỤ ĐÀO TẠO NGẮN HẠN VỀ KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊNThS. Luyện Văn Thủy 59

11. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪU QUECHERS – NHANH, DỄ, RẺ, HIỆU QUẢ, ỔN ĐỊNH, AN TOÀN NHẰM PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU CƠ CLO TRONG CÁC MẪU CÓ HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO THẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍNguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Trọng Nghĩa, Trần Thị Trang 69

Page 5: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 3

12. NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH SINH VIÊNPhạm Xuân Thông 74

13.FERROMAGNETIC ORDER IN THE INTERMETALLIC ALLOYS LaNi5-xMgxDam Nhan Ba, Luu Tuan Tai, Nguyen Thanh Trung, Nguyen Thanh Huy 77

14. LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ ỨNG DỤNG TRONG BÀI TOÁN LẬP LỊCH THI CÔNG CÔNG TRÌNHThS Nguyễn Hoàng Điệp 81

15. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BẰNG TIA NƯỚC CÓ HẠT MÀIThS. Lê Thị Thu Hiền 87

16. EXAMINE FACTORS INFLUENCE TO SUCCESSFUL OF E- COMMERCE ACTIVITIES IN VIETNAMMsc. Nguyen Tien Duong & Msc. Nguyen Phu Thu Ha 93

17. HẠNH PHÚC MONG MANHThS. Hồ Ngọc Vinh 106

18. TRANG THƠPGS.TS. Phạm Thượng Hàn 113

Page 6: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ4

NGHIÊN CỨU SỰ NHẬN BIẾT CỦA TUỔI TRẺ TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN VỀ CHIẾN LƯỢC DIỄN BIẾN HÒA BÌNH

CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH

ThS. Bùi Quang KhảiTrưởng bộ môn GDTC&QP, trường ĐHSPKT Hưng Yên

Tóm tắt:

Chiến lược ‘‘Diễn biến hòa bình’’ và bạo loạn lật đổ của Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt nam là hết sức thâm độc, chúng chống phá ta trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá…, mục tiêu cuối cùng là làm mất vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội. Đề tài đã làm rõ mức độ nhận biết của tuổi trẻ trường đối với chiến lược này, qua đó đề xuất các giải pháp nâng cao mức độ nhận biết, góp phần thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước, góp phần ngăn chặn, tiến tới làm thất bại hoàn toàn âm mưu, thủ đoạn của Chiến lược ‘‘Diễn biến hòa bình’’ và bạo loạn lật đổ của Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Lịch sử xã hội loài người đã ghi nhận từ năm 1948, Chủ nghĩa Xã hội đã được tất cả các thế lực ở Châu Âu thừa nhận là một thế lực. Từ khi ra đời nó được coi là một bóng ma đang ám ảnh bầu trời Châu Âu và giai cấp tư sản thế giới liên hợp lại thành một liên minh thần thánh để trừ khử bóng ma đó.

Mưu đồ lật đổ các nước Xã hội Chủ nghĩa để xoá bỏ hệ thống Xã hội Chủ nghĩa, thủ tiêu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và phủ định hình thái ý thức của chủ nghĩa Mác - Lê nin nhằm thiết lập một trật tự thế giới mới theo kiểu Phương Tây luôn luôn là mục tiêu chiến lược cơ bản của Chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực thù địch, đứng đầu là Mỹ. Thực hiện âm mưu đó, Chủ nghĩa Đế quốc đã tiến hành bằng nhiều chiến lược phản cách mạng, không ngừng lấy thực tiễn để bổ sung cholý luận hoàn thiện hơn, hòng đạt mục đích. Hiện nay, chúng đang ráo riết đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá Chủ nghĩa Xã hội và Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, “Diễn biến hoà bình” là chiến lược cơ bản của Chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực phản động nhằm lật đổ chế độ chính trị - xã hội của các nước

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 7: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 5

Xã hội Chủ nghĩa từ bên trong, chủ yếu bằng các biện pháp phi quân sự; là chiến lược phản cách mạng của Chủ nghĩa Đế quốc gây dao động, mơ hồ, ảo tưởng về mục tiêu cán bộ, đảng viên và nhân dân. Mục tiêu của chiến lược “Diễn biến hoà bình” đối với cách mạng nước ta là xoá bỏ chế độ Xã hội Chủ nghĩa, lật đổ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trước mắt, chúng tập trung vào thúc đẩy tự do hoá chính trị, đa đảng đối lập, dân chủ không giới hạn, thúc đẩy tư nhân hoá nền kinh tế thị trường theo hướng Tư bản Chủ nghĩa và phi chính trị hoá lực lượng vũ trang để chủ động tiếp cận, chọn lọc và hành động từng bước, đánh có trọng điểm tiến tới phá hoại toàn diện.

Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001), tình hình thế giới diễn biến nhanh chóng và phức tạp. Cuộc đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp ngày càng quyết liệt hơn. Các thế lực phản động quốc tế tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược “Diễn biến hoà bình”, kết hợp với bạo loạn lật đổ, nhằm xóa bỏ chế độ Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam, trong đó chúng coi “Diễn biến hoà bình” trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá tư tưởng, dân tộc tôn giáo…là khâu đột phá.

Phòng, chống chiến lược “Diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ của kẻ thù nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ Xã hội Chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, bảo vệ thành quả cách mạng, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới vì mục tiêu “Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là một trong những vấn đề sống còn đối với sự nghiệp cách mạng nước ta, là trách nhiệm của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng. Do đó, đề tài “Nghiên cứu sự nhận biết của tuổi trẻ trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên về chiến lược “Diễn biến hoà bình” của Chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực thù địch”, qua đó tăng cường cảnh giác, chủ động trong biện pháp phòng chống có hiệu quả chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của Chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực thù địch đối với Việt Nam là một vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa cơ bản, lâu dài đối với sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.

2. NỘI DUNG

2.1. Làm rõ âm mưu, thủ đoạn và cách thức tiến hành chiến lược “Diễn biến hoà bình” của Chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam.

Hiện nay, trong chiến lược “Diễn biến hoà bình”, vũ khí lợi hại nhất và được đặt lên hàng đầu trong suốt qúa trình thực hiện là vấn đề kinh tế, văn hoá tư tưởng. Thực chất, đó là kế sách phá vỡ thành luỹ CNXH từ bên trong; là chiến lược “mối xông nhà”; là “thủ thuật làm nhụt ý chí dẫn đến mất niềm tin, làm mất nền tảng lý luận và tư tưởng, mất sức mạnh, mất nhuệ khí và nội lực của CNXH; tạo khoảng trống để đưa hệ tư tưởng tư sản, dẫn đến mục tiêu cuối cùng là xoá bỏ hệ tư tưởng XHCN.

Page 8: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ6

Đối với Việt Nam thì âm mưu xuyên suốt của chúng là xóa bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam lái Việt Nam đi theo quĩ đạo của CNTB. Để thực hiện âm mưu đó chúng tiến hành sáu thủ đoạn chủ yếu sau:

Một là: Chống phá về lĩnh vực kinh tế, trong khi Đảng, Nhà nước ta tập trung xây dựng một nền kinh tế thị trường có sự quản lý điều hành của nhà nước thì chúng muốn chuyển hóa nền kinh tế nước ta theo quĩ đạo kinh tế thị trường Tư bản, từng bước làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước. Lợi dụng sự giúp đỡ viện trợ kinh tế, đầu tư vốn, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam để đặt ra các điều kiện và gây sức ép về chính trị, gieo rắc tư tưởng làm kinh tế bằng mọi giá, sẵn sàng trà đạp lên những giá trị truyền thống tốt đẹp để có được đồng tiền. Hai là: Chống phá về chính trị, kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”, chúng tập hợp, nuôi dưỡng các tổ chức, phần tử phản động trong nước và nước ngoài, lợi dụng các vấn đề “ dân chủ” “ nhân quyền” “dân tộc” “tôn giáo”; tất cả các mấu chốt thành công của cách mạng Việt Nam đều được chúng đặt dấu hỏi, để tạo ra sự hoài nghi trong nhân dân, làm giảm sút lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.

Ba là: Chống phá về lĩnh vực văn hóa tư tưởng, trong khi Nhà nước ta xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc thì chúng thực hiện nhiều hoạt động nhằm xóa bỏ Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Phá vỡ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, ra sức truyền bá tư tưởng Tư sản, du nhập những sản phẩm văn hóa đồi truỵ, lối sống thực dụng Phương Tây, từng bước làm phai mờ bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa dân tộc.

Bốn là: Chống phá vấn đề dân tộc, tôn giáo được chúng triệt để lợi dụng, chúng lợi dụng những khó khăn trước mắt, những tồn tại do lịch sử để lại, trình độ dân trí của một bộ phận đồng bào còn thấp và những khuyết điểm trong thực hiện chính sách dân tộc của một bộ phận cán bộ để kích động tư tưởng đòi Li khai, tự quyết dân tộc.

Năm là: Chống phá trên lĩnh vực Quân sự và An ninh, chúng tăng cường hoạt động tình báo thu thập bí mật quốc gia. Đối với quân đội và công an, chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng với luận điểm “ phi chính trị hóa” làm cho các lực lượng này xa rời mục tiêu chiến đấu trao khẩu súng vào tay nhưng không biết bắn vào ai. Chúng còn thổi phồng, khoét sâu mâu

Page 9: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 7

thuẫn giữa hai lực lượng quân đội và công an để hai lực lượng này mất đoàn kết không còn chung một mục tiêu chiến đấu, không còn xác định được nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài của mình.

Sáu là: Chống phá trên lĩnh vực quan hệ đối ngoại các thế lực thù địch muốn hạ thấp uy tín của nước ta trên trường quốc tế.

* Chính sách của bộ máy tuyên truyền đại chúng của Chủ nghĩa Đế quốc:- Lập lờ, lấp lửng làm ra vẻ khách quan, công bằng;- Lấy hiện tượng làm bản chất, lấy cục bộ, tiểu tiết làm cái toàn thể,

tổng thể;- Cắt xén sự thật, chú ý “tìm chỗ ngứa” để “gãi”;- Lách vào những khuyết điểm, sai lầm, yếu kém sơ hở của ta;- Kích động với các cấp độ khác nhau;- Chúng rất chú ý “phổ biến kinh nghiệm” trong các vụ việc xảy ra,

chẳng hạn như ở Thái Bình, Đồng Nai (Làng Trà Cổ), Tây nguyên…Có thể nêu ra những thủ đoạn chính mà các lực lượng thù địch đặc biệt

chú ý sau đây :- Ca ngợi những việc làm “thân hữu” với Việt Nam, nhằm gây nên trong

đối tượng bị tác động thái độ thiện cảm với chúng;- Tăng cường tuyên truyền nền văn minh phát triển, mức sống và lối

sống tư sản, hòng tạo nên sự ngưỡng mộ đối với chúng;- Chú ý tác động nhằm chinh phục những phần tử thoái hoá, biến chất

tham nhũng, nhiều tham vọng cá nhân, cơ hội chủ nghĩa. Chúng khéo léo đề cao cái “tôi” kiểu Phương Tây gắn với “dân chủ”, “tự do” kiểu Phương Tây;

- Ra sức đưa nhanh những tin tức về tình hình nước ta, nhất là tình hình nội bộ của ta, gây tâm lý tin cậy về sự “nhanh nhạy”, về “khả năng khai thác thông tin” của chúng, nghi ngờ ta bưng bít thông tin.

2.2. Đánh giá thực trạng mức độ nhận biết của tuổi trẻ trường ĐHSPKT Hưng Yên về chiến lược “Diến biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ của Chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực thù địch. (bảng 1,2)

BẢNG 1: Kết quả phỏng vấn 50 cán bộ giáo viên trẻ

TT

Nội dung các câu hỏi, tình huống (Phụ lục 1)

Số phiếu Phương án lựa chọn

Tỷ lệ nhận thức (%)

Phát ra

Thu về 1 2 3 Đúng Chưa

đúng

1 Mong muốn của bạn được sống trong xã hội có:… 50 50 50 0 0 100 0.0

2 Trong xã hội có sự lãnh đạo tập trung của Đảng Cộng sản sẽ:… 50 50 45 5 0 90.0 10.0

3Trong xã hội có sự lãnh đạo của nhiều phe phái với nhiều quan điểm khác nhau:…

50 50 5 45 0 90.0 10.0

Page 10: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ8

4 Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay phấn đấu vào Đảng CSVN để:… 50 50 6 5 39 78.0 22.0

5VN từ một nước phong kiến lạc hậu, khi giành được độc lập dân tộc nên xây dựng một xã hội:…

50 50 43 7 0 86.0 14.0

6 Quyền tự do của con người Việt Nam hiện nay là:… 50 50 43 7 0 86.0 14.0

7 Lòng tin của bạn vào sự lãnh đạo của Đảng CSVN hiện nay là:.. 50 50 41 9 0 82.0 18.0

8 Việt Nam hiện nay nên tiếp tục xây dựng một thể chế chính trị:.. 50 50 43 7 0 86.0 14.0

9 Sự quản lí của nhà nước đối với nền kinh tế hiện nay:… 50 50 41 6 3 94.0 6.0

10 Nếu được lãnh đạo nền kinh tế Việt Nam bạn sẽ: 50 50 37 13 0 74.0 26.0

11Hiện nay sự đầu tư về kinh tế của các nước Tư bản (nhất là Mỹ) vào Việt Nam với mục tiêu:…

50 50 15 20 15 70.0 30.0

12 Khi làm kinh tế muốn đạt hiệu quả, bạn sẽ:… 50 50 3 45 2 94.0 6.0

13 Khi trở thành nhà khoa học các bạn chọn môi trường làm việc ở những nơi:… 50 50 8 52 0 84.0 16.0

14 Những giá trị đạo đức trong cuộc sống hiện nay:… 50 50 28 22 0 56.0 44.0

15 Nền văn hóa của Việt Nam hiện nay:… 50 50 23 19 8 84.0 16.0

16 Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay cần:… 50 50 11 39 0 78.0 22.0

17 Trước khi xây dựng gia đình bạn sẽ:… 50 50 2 48 0 96.0 4.0

18 Chính sách của nhà nước ta đối với đồng bào ở vùng sâu, vùng xa hiện nay:… 50 50 29 19 2 96.0 4.0

19 Việt Nam hiện nay đang:… 50 50 40 7 3 94.0 6.0

20Sự mất ổn định của hoạt động tôn giáo ở một số giáo sứ Tây Nguyên trong thời gian qua là do:…

50 50 11 43 0 86.0 14.0

21

Nhà nước Việt Nam hiện nay đã giải quyết một số vụ việc bảo vệ an ninh chính trị có liên quan đến đồng bào tôn giáo, như thế cho là:…

50 50 3 43 0 94.0 6.0

22 Lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay:… 50 50 29 10 11 78.0 22.0

23 Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế hiện nay là:… 50 50 38 12 0 76.0 24.0

24 Đường lối đối ngoại của Việt Nam hiện nay là:… 50 50 9 41 0 82.0 18.0

25 Sự phát triển của nước ta hiện nay và trong tương lai sẽ là:… 50 50 43 7 0 86.0 14.0

Trung bình chung 84.8 15.2

Page 11: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 9

BẢNG 2: Kết quả phỏng vấn 300 sinh viên Đại học K5,K6, K7, K8

TT Nội dung các câu hỏi, tình huống (Phụ lục 2)

Số phiếu Phương án lựa chọn

Tỷ lệ nhận thức (%)

Phát ra

Thu về 1 2 3 Đúng Chưa

đúng

1 Mong muốn của bạn được sống trong xã hội có:… 300 300 300 0 0 100 0.0

2 Trong xã hội có sự lãnh đạo tập trung của Đảng Cộng sản sẽ:… 300 300 267 33 0 89.0 11.0

3Trong xã hội có sự lãnh đạo của nhiều phe phái với nhiều quan điểm khác nhau:…

300 300 33 267 0 89.0 11.0

4 Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay phấn đấu vào Đảng CSVN để:… 300 300 69 32 199 66.3 33.7

5VN từ một nước phong kiến lạc hậu, khi giành được độc lập dân tộc nên xây dựng một xã hội:…

300 300 253 47 0 84.3 15.7

6 Quyền tự do của con người Việt Nam hiện nay là:… 300 300 259 41 0 86.3 13.7

7 Lòng tin của bạn vào sự lãnh đạo của Đảng CSVN hiện nay là:.. 300 300 279 21 0 93.0 7.0

8 Việt Nam hiện nay nên tiếp tục xây dựng một thể chế chính trị:.. 300 300 253 47 0 84.3 15.7

9 Sự quản lí của nhà nước đối với nền kinh tế hiện nay:… 300 300 219 76 5 98.3 1.7

10 Nếu được lãnh đạo nền kinh tế Việt Nam bạn sẽ: 300 300 203 97 0 67.7 32.3

11Hiện nay sự đầu tư về kinh tế của các nước Tư bản (nhất là Mỹ) vào Việt Nam với mục tiêu:…

300 300 103 101 96 65.7 34.3

12 Khi làm kinh tế muốn đạt hiệu quả, bạn sẽ:… 300 300 48 231 21 84.0 16.0

13 Khi trở thành nhà khoa học các bạn chọn môi trường làm việc ở những nơi:… 300 300 48 252 0 84.0 16.0

14 Những giá trị đạo đức trong cuộc sống hiện nay:… 300 300 205 95 0 68.3 31.7

15 Nền văn hóa của Việt Nam hiện nay:… 300 300 214 75 11 96.3 3.7

16 Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay cần:… 300 300 99 201 0 67.0 33.0

17 Trước khi xây dựng gia đình bạn sẽ:… 300 300 79 221 0 73.7 26.3

18 Chính sách của nhà nước ta đối với đồng bào ở vùng sâu, vùng xa hiện nay:… 300 300 164 132 4 98.7 1.3

19 Việt Nam hiện nay đang:… 300 300 175 122 3 99.0 1.0

Page 12: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ10

20Sự mất ổn định của hoạt động tôn giáo ở một số giáo sứ Tây Nguyên trong thời gian qua là do:…

300 300 132 168 0 56.0 44.0

21

Nhà nước Việt Nam hiện nay đã giải quyết một số vụ việc bảo vệ an ninh chính trị có liên quan đến đồng bào tôn giáo, như thế cho là:…

300 300 65 235 0 78.3 21.7

22 Lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay:… 300 300 201 51 48 84.0 16.0

23 Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế hiện nay là:… 300 300 248 52 0 82.7 17.3

24 Đường lối đối ngoại của Việt Nam hiện nay là:… 300 300 97 203 0 67.7 32.3

25 Sự phát triển của nước ta hiện nay và trong tương lai sẽ là:… 300 300 252 48 0 84.0 16.0

Trung bình chung 81.2 18.8

2.3. Làm rõ nguyên nhân và giải pháp nâng cao khả năng nhận biết của tuổi trẻ trường ĐHSPKT Hưng Yên về chiến lược “Diễn biến hoà bình”.

2.3.1. Nguyên nhân

Tuổi trẻ trường rất mong muốn được sống trong xã hội có sự lãnh đạo tập trung của Đảng Cộng sản Việt Nam. Điều đó chứng tỏ sự thành công trong công cuộc đổi mới của toàn Đảng, toàn dân trong những năm qua, là một minh chứng mang ý nghĩa lịch sử cho sự vững vàng, tài tình của Đảng trong lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua những biến động to lớn của thế giới và khu vực. Bên cạnh đó là sự mất ổn định của một số quốc gia ở châu Âu và Bắc Phi cho thấy sự thiệt hại to lớn về cả con người và vật chất mà phải mất nhiều năm mới dần ổn định và phát triển cho một chế độ mới.

Bên cạnh đó còn một bộ phận nhỏ có suy nghĩ trái ngược, muốn nước ta có đa đảng đối lập, đa nguyên về chính trị. Trong tình hình quốc tế thay đổi lớn, trật tự thế giới đang từ hai thái cực đối lập nhau đến khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu tan rã năm 1991, hệ thống XHCN lâm vào giai đoạn thoái trào. Trên thế giới chỉ còn bốn nước tiếp tục đi theo con đường CNXH đó là: Việt Nam; Trung Quốc; Triều Tiên và Cu Ba, mà mỗi nước đều xây dựng CNXH theo màu sắc riêng của mình và sự thành công của Chủ nghĩa Cộng sản lại chưa được chứng minh rõ ràng.

Về động cơ phấn đấu để được đứng trong hàng ngũ của Đảng, đại đa số đã nhận thức đúng đắn và có động cơ vào đảng rõ ràng, điều đó chứng tỏ sự lớn mạnh của công tác đảng, công tác chính trị trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đến nay đảng có một đội ngũ cán bộ đảng viên hùng hậu, có thể gánh vác những nhiệm vụ xứng tầm với thời đại đã tạo nên một động cơ to lớn thúc đẩy tuổi trẻ noi gương các thế hệ đi trước

Page 13: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 11

học tập, phấn đấu tiếp bước cha anh được đứng trong hàng ngũ của Đảng để có điều kiện cống hiến nhiều hơn cho đất nước, quê hương, gia đình trong đó có bản thân mình, xứng đáng là chủ nhân của đất nước.

Bên cạnh đó với sự tác động của mặt trái nền kinh tế thị tường đang phát triển và lối sống thực dụng, đã có không ít những bạn trẻ mang trong mình một động cơ không trong sáng, cơ hội nhận thức không đầy đủ. Đứng trong hàng ngũ của Đảng để có điều kiện tiến thân và làm kinh tế cho bản thân.

Sự thành công của công cuộc đổi mới là một minh chứng mang ý nghĩa lịch sử, nền kinh tế đất nước phát triển bước qua ngưỡng của các nước chậm phát triển, đời sống của nhân dân được nâng cao đáng kể khiến đại bộ phận nhân dân có một niềm tin lớn lao vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.

Tuy nhiên, do sự không đồng đều về nhận thức và quan điểm, vậy nên có một bộ phận đứng trước những khó khăn ban đầu đã giảm sút lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng, mơ hồ với mục tiêu phấn đấu của cả dân tộc, đưa đất nước theo con đường đi lên CNXH mà Đảng và Bác Hồ đã chọn.

Sự lãnh đạo của Đảng về kinh tế: Sự biến động nhanh của nền kinh tế thế giới đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam gây nhiều bất ổn trong đời sống nhân dân dẫn đến một số bạn trẻ hoài nghi vào sự lãnh đạo của Đảng đối với nền kinh tế, làm giá cả leo thang biện pháp điều hành của Nhà nước còn quá chậm không đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế phát triển trong giai đoạn hiện nay;

Nhưng thực tế chúng ta đã và đang gặt hái được những thành tựu to lớn, đưa đất nước lên một tầm cao mới, chúng ta cũng phải chấp nhận mặt trái của sự hội nhập, bên cạnh những thời cơ, cũng có nhiều thách thức lớn lao đòi hỏi chúng ta phải vượt qua. Nhưng quan trọng là chúng ta thấy cái được lớn hơn cái mất, đa số tuổi trẻ trường đã hiểu được cách điều hành của Đảng, Nhà nước trong việc giữ bình ổn đối với nền kinh tế nước ta, thấy được hiệu quả của nó trong giai đoạn hiện nay, trong khi nhiều nước trên thế giới không giữ được sự ổn định nền kinh tế như Việt Nam. Điều đó làm cho thanh niên xác định tốt tư tưởng, củng cố lòng tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng trong điều hành nền kinh tế với bao sự biến động của nền kinh tế thế giới.

Vấn đề dân tộc, tôn giáo được kẻ địch lợi dụng triệt để, xuất phát từ tình hình tôn giáo trên thế giới với lực lượng hơn 4 tỉ người có sức ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các tôn giáo ở nước ta. Các thế lực thù địch luôn lấy tôn giáo làm ngòi nổ trong hoạt động chống phá, tuyên truyền xuyên tạc chính sách tôn giáo cho giáo dân nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân mà trong thực tế đã có nhiều sự vụ phức tạp liên quan đến tôn giáo mà Nhà nước phải giải quyết và xử lý những phần tử lợi dụng tôn giáo để chống phá, điều đó làm cho không ít thanh niên ngộ nhận đó là Nhà nước ta đàn áp tôn giáo. Nhưng đại đa số thanh niên được trang bị kiến thức đầy đủ thì đều đánh

Page 14: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ12

giá đúng về mức độ và cách giải quyết khi có vấn đề liên quan đến tôn giáo của Nhà nước.

Bên cạnh vấn đề về tôn giáo thì những dân tộc thiểu số trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam cũng còn nhiều khó khăn cần phải giải quyết. Với cơ sở hạ tầng còn thấp kém, trình độ dân trí còn hạn chế, mức sống của đồng bào còn nhiều khó khăn, mặc dù Nhà nước đã có nhiều dự án nhằm hỗ trợ cho đồng bào các dân tộc thiểu số nhất là ở những vùng sâu, vùng xa nhưng khoảng cách với miền xuôi không thể một sớm, một chiều có thể làm được. Các thế lực thù địch lợi dụng những khó khăn của đồng bào và thiếu sót trong thực hiện các chính sách về dân tộc của một số cán bộ kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi và sự kỳ thị dân tộc để đồng bào bức xúc chống lại Đảng, Nhà nước đòi li khai;

Vậy nên, khiến một số thanh niên ngộ nhận rằng Nhà nước ta không quan tâm đến đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Nhưng thực tế đã chứng minh đại đa số tuổi trẻ trường đều nhận thức đầy đủ rằng công cuộc xây dựng cuộc sống của đồng bào vùng sâu, vùng xa đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm đúng mức, đặc biệt các bạn trẻ ở vùng cao, vùng sâu đã được tạo điều kiện học tập và làm việc trên nhiều lĩnh vực thấu hiểu hơn ai hết về vấn đề này.

Đối với lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam: Lực lượng vũ trang trong thời chiến thì vai trò, nhiệm vụ của họ được thể hiện một cách rõ ràng, được toàn xã hội nhìn nhận và hỗ trợ, nhưng trong cuộc sống thời hoà bình phát triển như hiện nay, nhất là khi quan điểm chung của Đảng, Nhà nước ta hiện nay là giải quyết các tranh chấp trên bàn đàm phán hoà bình, và những vụ việc phức tạp xảy ra trên biển Đông trong thời gian gần đây làm cho một bộ phận thanh niên cho rằng lực lượng vũ trang hiện nay không có việc để làm, niềm tin và sức chiến đấu không còn tinh thần chiến đấu cao như ông cha trước đây trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Song bên cạnh số thanh niên có nhận thức còn hạn chế thì đại đa số thanh niên với hiểu được quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang phù hợp với bối cảnh lịch sử hiện nay: “Trong khi toàn Đảng toàn, toàn quân, toàn dân ta đang tập trung xây dựng phát triển kinh tế đất nước nhưng không một phút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN”.

Trên lĩnh vực đối ngoại: Khi đất nước thống nhất, Đảng và Nhà nước thực hiện đường lối ngoại giao rõ ràng hai phía, một là bạn, hai là thù trong suốt thời gian thực hiện chế độ bao cấp. Bước sang thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới chính sách ngoại giao này không còn phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay, chúng ta chuyển sang một chính sách ngoại giao mềm dẻo, uyển chuyển trên quan điểm “Tránh đối đầu, tăng đối thoại, tạo đối trọng cần thiết xây dựng môi trường ổn định phát triển nhanh về kinh tế đất nước”.

Chính sách uyển chuyển đó dẫn đến một số thanh niên cho rằng đó

Page 15: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 13

chính là sự yếu kém của Nhà nước phải phụ thuộc vào các nước lớn, thiếu tự chủ đánh mất quyền tự quyết dân tộc ảnh hưởng đến uy tín của đất nước trên trường quốc tế. Song đây chỉ là những cá nhân nhận thức còn nông cạn nhưng đại đa số tuổi trẻ được học tập, trang bị đầy đủ kiến thức đều nhận thức được rằng muốn đất nước phát triển ngang tầm với thế giới thì quyết định một đường lối ngoại giao mềm dẻo, nó phù hợp với xu thế hội nhập trong giai đoạn hiện nay và phát huy rất hiệu quả.

Vấn đề đầu tư về kinh tế: Trong khi chúng ta thực hiện một nền kinh tế hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới, các nước Tư bản đã đầu tư kinh tế vào nước ta ngày càng nhiều, khiến cho nhìn nhận của thanh niên trong xã hội nảy sinh hai luồng tư tưởng: Một số thanh niên cho rằng việc đầu tư của các nước tư bản vào kinh tế Việt Nam mang một ý nghĩa to lớn, giúp nước ta phát triển nhanh về kinh tế theo định hướng XHCN, nhưng bản chất của CNTB là lợi nhuận, là giá trị thặng dư. Vậy nên, mục tiêu chính của đầu tư của tư bản vào Việt Nam, đặc biệt là Mỹ hòng lái nền kinh tế nước ta dần dần trở thành nền kinh tế TBCN (theo đúng nghĩa của nó), và ngày càng phụ thuộc vào các nền kinh tế tư bản lớn, nên được đông đảo tuổi trẻ trường nhận thức rõ.

Tư tưởng làm kinh tế trong giai đoạn hiện nay: Khi mà nhu cầu thu nhập về kinh tế của nhân dân ngày càng cao làm cho một bộ phận thanh niên nảy sinh tư tưởng làm kinh tế trong giai đoạn hiện nay là làm kinh tế phải đặt ra mục tiêu, và để đạt được mục tiêu đó cần phải bất chấp mọi giá trị truyền thống đạo đức miễn là có được tiền. Đại đa số nhận thức được rằng làm kinh tế cần khéo léo, uyển chuyển giải quyết hài hoà các mối quan hệ để đạt được hiệu quả kinh tế.

Vấn đề nếp sống văn hoá: Trong xu thế hội nhập thế giới toàn diện thì sự du nhập văn hoá thế giới vào Việt Nam là điều tất yếu. Trong khi Đảng, Nhà nước ta đang chủ trương xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Chính sự đan xen các luồng văn hoá khác nhau, trong đó có cả lối sống thực dụng của Phương Tây đã dẫn đến một bộ phận thanh niên có cảm tưởng rằng nền văn hoá truyền thống của Việt Nam bị văn hoá thực dụng của phương Tây trà đạp không còn giữ được những giá trị vốn có của dân tộc. Vấn đề đạo đức xã hội bị xuống cấp, các vụ việc phức tạp có chiều hướng gia tăng cả về số lượng và mức độ nguy hiểm, thanh niên giải quyết mâu thuẫn nhỏ bằng các hành động bạo lực có khi gây án mạng.

Đạo đức trong hôn nhân, gia đình: Với nhịp sống cao trong thời kỳ hội nhập, thời kỳ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, khi mà tác phong sinh hoạt phần nào bị lôi cuốn dẫn đến một bộ phận có tư tưởng du nhập phong thái sống của các nước Phương Tây, đó là trước khi kết hôn cần sống thử để tìm hiểu nhau một cách kỹ lưỡng toàn diện để khi kết hôn bảo đảm chắc chắn hiểu thấu về nhau, là cơ sở bảo đảm hạnh phúc lâu dài, các quan niệm truyền thống về hạnh phúc lứa đôi không còn phù hợp nên không cần gìn giữ. Nhưng thực tế đã chứng minh việc phát huy nét đẹp truyền thống

Page 16: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ14

của dân tộc là không gì thay thế được, bên cạnh đó cần chắt lọc những tinh hoa của nhân loại, sự tiên tiến đã được thực tế kiểm chứng.

2.3.2. Một số nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu

Thứ nhất: Coi trọng, tăng cường hơn nữa công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, bồi đắp ý chí kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, tạo sự thống nhất cao trong sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, sự đồng thuận trong Nhà trường đối với cương lĩnh, đường lối, chủ trương của Đảng ủy, Ban giám hiệu trường ĐHSPKTHY và chính sách, pháp luật của Nhà nước; sự thống nhất trong nhận thức về nguy cơ “Diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch, xây dựng nội bộ trong sạch, vững mạnh, củng cố vững chắc từ bên trong, lấy “thế trận lòng dân” làm nền tảng;

Cấp uỷ đảng cần làm tốt công tác phân công, bồi dưỡng, giúp đỡ quần chúng và thử thách xác định rõ động cơ phấn đấu có đủ tiêu chí của một người đảng viên hay không? Để người được giúp đỡ phải nhận thức được ý nghĩa, nhiệm vụ của bản thân là sự cống hiến hy sinh cho Đảng, cho nhân dân khi được đứng trong hàng ngũ của đảng;

Kiên quyết không chạy theo thành tích, số lượng giới thiệu cho đảng, những người có quan điểm cơ hội, phấn đấu cho bản thân hoặc nhận thức chưa đầy đủ về đảng.

Thứ hai: Tiếp tục làm tốt công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, bảo vệ chính trị nội bộ; từng đơn vị, các tổ chức đoàn thể phải chủ động phát hiện, giải quyết những vấn đề chính trị nội bộ trước khi nó nảy sinh. Chấp hành nghiêm túc các qui định trong việc cung cấp thông tin, tài liệu; giữ vững kỷ luật khi phát ngôn, đi đôi với mở rộng dân chủ, tự do tư tưởng sáng tạo; đẩy mạnh và thực hiện tốt việc tự phê bình và phê bình; nâng cao chất lượng sinh hoạt học tập của các tổ chức Đảng cơ sở, tăng cường tính chiến đấu của tổ chức đảng và đảng viên.

Thứ ba: Tiếp tục triển khai cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” để xây dựng nền tảng đạo đức trong thế hệ trẻ, trong các tổ chức đoàn thể, trong đảng; bồi dưỡng lòng yêu thương con người, lối sống trung thực, giản dị, cần, kiệm, liêm, chính;

Giữ gìn bản sắc dân tộc, nhân rộng các tấm gương “Sống, chiến đấu, lao động, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”. Có biện pháp kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về chính trị, tư tưởng, về đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, học sinh sinh viên và trong xã hội. Đề cao ý thức sống gần gũi với mọi người xung quanh, học tập, tôn trọng lẫn nhau; có trách nhiệm với nhau, với cấp dưới, với cấp trên, nhất là cán bộ, đảng viên.

Thứ tư: Mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của mọi người trên các lĩnh vực, các mảng công tác; thực hiện tốt chế độ, chính sách của Đảng,

Page 17: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 15

Nhà nước. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật, phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong Nhà trường; thường xuyên duy trì kiểm tra, giám sát của tổ chức đoàn thể, tổ chức đảng, các khoa, phòng ban chức năng.

Thứ năm: Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lý các bài viết, các nội dung tuyên truyền có giá trị cao về tấm gương đạo đức, tư tưởng mang tính giáo dục, cổ vũ tuổi trẻ đấu tranh bài trừ các loại văn hoá phẩm thấp kém, độc hại trên thị trường; khi biểu diễn văn hóa, văn nghệ; các hoạt động tập thể; trên các phương tiện thông tin đại chúng;

Bảo đảm an ninh thông tin, nhất là trên mạng Internet… Chủ động, kịp thời cung cấp, định hướng thông tin cho học sinh, sinh viên, cán bộ, đảng viên trong nhà trường. Sớm phát hiện và giải quyết khẩn trương các vấn đề bức xúc, các điểm “nóng”, đơn thư, khiếu kiện, …, giữ vững ổn định chính trị trong đơn vị.

Thứ sáu: Phản bác kịp thời có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch; đấu tranh chống các luận điệu phủ định, bóp méo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, xuyên tạc đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; vạch trần thủ đoạn thổi phồng những sơ hở, yếu kém của chúng ta, nhằm kích động tâm lý bất mãn, chống đối, chia rẽ nội bộ, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân. Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn hoạt động tập hợp thông tin, sơ hở, thiếu sót, để kích động, gây rối, tung tin, tạo các dư luận không tốt, gây nhiều bè cánh đối lập chống đối đường lối của đảng, chống đối chủ trương của Nhà trường, chính sách pháp luật của Nhà nước.

Thứ bảy: Đề cao tinh thần cảnh giác, chủ động phòng, chống nguy cơ “Tự diễn biến” trong cán bộ, đảng viên, học sinh, sinh viên. Kiên định lập trường tư tưởng, giữ vững định hướng XHCN trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu văn hoá, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc văn hoá dân tộc.

Thứ tám: Trong các hoạt động tập thể của đơn vị cần phải lồng ghép trang bị cho thanh niên những hiểu biết xung quanh vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang trong giai đoạn hiện nay, nhất là thể hiện thật chi tiết trong thực hiện giảng dạy môn học Giáo dục Quốc phòng – An ninh. Làm rõ mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng – an ninh trong thời bình để vừa giảm được chi phí cho lực lượng vũ trang, nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ khi có tình huống xảy ra, không để bị động bất ngờ. Trên quan điểm “ Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng trung thành tuyệt đối với Đảng với nhân dân, chính qui, tinh nhuệ và từng bước hiện đại”. Lực lượng vũ trang được xây dựng theo một qui trình chặt chẽ, chất lượng ngay từ khâu chọn đầu vào và yêu cầu tiêu trí trong suốt quá trình đào tạo, quản lý cùng với đó là sự ứng dụng khoa học cho lực lượng vũ trang ngày càng được nâng cao. Có như vậy tuổi trẻ sẽ nhận thức rõ ràng về sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang trong điều kiện hiện nay.

Page 18: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ16

Thứ chín: Từng cán bộ giảng viên, nhất là cán bộ quản lý sinh viên và những giảng viên giảng dạy những môn học liên quan đến lý luận phải lấy thực tiến để minh chứng cho học sinh, sinh viên nhận thức rõ vấn đề, chính bằng những thành quả mà Việt Nam đã đạt được, thấy được sự phát triển vượt bậc về tất cả mọi lĩnh vực, an ninh chính trị giữ được ổn định, đời sống của nhân dân được nâng cao một cách đáng kể mà vị thế của đất nước ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế;

Tăng cường sự phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nơi học tập công tác của thanh niên, các cơ quan chức năng quản lý thật tốt nắm chắc mọi hiện tượng khác thường của thanh niên. Ngoài thời gian học tập, công tác, cần tổ chức nhiều hoạt động tập thể lôi cuốn thanh niên tham gia, không để nhiều khoảng chống của sinh viên không có người quản lý. Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương nơi đứng chân để nắm chắc mọi diễn biến trong hoạt động của thanh niên để sẵn sàng có biện pháp can thiệp kịp thời;

Tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu về hạnh phúc, hôn nhân, gia đình để các bạn trẻ tự nhận thấy được giá trị tốt đẹp về văn hoá truyền thống của dân tộc mà mình được thừa hưởng, không chạy theo lối sống thực dụng, gấp gáp mà đánh mất đi bản chất nếp sống của con người Việt Nam, với một nền văn hoá được bồi đắp bởi hơn bốn nghìn năm lịch sử. Bên cạnh đó cần thực hiện tốt qui chế sinh hoạt trong môi trường chung của đơn vị, tổ chức cho các bạn thanh niên tham gia ký kết thực hiện các qui định về nếp sống văn hoá trong môi trường giáo dục.

3. KẾT LUẬN

Thứ nhất: Cuộc đấu tranh giữa Chủ nghĩa Xã hội và Chủ nghĩa Tư bản là cuộc

đấu tranh giai cấp một mất, một còn. Sự chống phá của chúng và các thế lực thù địch đã và đang có sự thay đổi về âm mưu, thủ đoạn và cách thức tiến hành. Chiến lược “Diễn biến hòa bình” là chiến lược vô cùng thâm độc, xảo quyệt và tinh vi; chúng gây “tự diễn biến, “tự chuyển hóa”… song mục tiêu cuối cùng là tiêu diệt Chủ nghĩa Xã hội;

Thứ hai:Nhìn chung, hầu hết tuổi trẻ trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng

Page 19: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 17

Yên đã nhận thức sâu sắc, hiểu rõ âm mưu và thủ đoạn của chiến lược “Diến hòa bình” và bạo loạn lật đổ của Chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực thù địch trong việc chống phá công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta (giáo viên 84.8%, sinh viên 81.2%). Một bộ phận nhỏ đã và đang có hiện tượng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, phai nhạt lòng tin vào Đảng, vào tương lai; cụ thể:

1. Qua nghiên cứu, có 100% tuổi trẻ trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã nhận thức sâu sắc, thừa nhận vai trò lãnh đạo độc tôn của Đảng Cộng sản Việt Nam và những thành tựu vô cùng to lớn mà Đảng ta đã đạt được trong những năm qua;

Một bộ phận nhỏ có nhận thức chưa rõ ràng, chưa nhất quán, vẫn chọn sự lãnh đạo của nhiều phe phái, mơ hồ và hy vọng sẽ tạo động lực cho sự cạnh tranh, phát huy vai trò lãnh đạo, chấp nhận sự không ổn định của xã hội (10,5%);

Về động cơ phấn đấu vào Đảng, có 72,5% xác định phấn đấu vào Đảng để tăng cường sức mạnh cho Đảng, để phục vụ và cống hiến ngày càng nhiều cho Đảng và nhân dân, xây dựng đất nước ngày một phát triển bền vững;

86,5% rất tin tưởng vào công cuộc đổi mới và kiên định trên con đường xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta;

2. Về kinh tế: 71% mong muốn tiếp tục phát huy cao nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa;

68% nhận thức được mục đích chính việc đầu tư về kinh tế của các nước Tư bản vào Việt Nam là hướng nến kinh tế nước ta theo quĩ đạo Tư bản Chủ nghĩa;

74% xác định khi làm kinh tế cần ôn hòa, khéo léo giải quyết các mối quan hệ để đạt hiệu quả cao, không kiếm tiền bằng mọi giá, nỗ lực phấn đấu cho sự phát triển của Đất nước trong đó có quyền lợi của gia đình và bản thân;

3. Về văn hóa xã hội, 90,5% xác định cần phải củng cố, giữ gìn, phát huy nét truyền thống của dân tộc, giữ vững đạo đức, kỷ cương xã hội và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc;

4. 86,2% thừa nhận nước ta đã thực hiện tốt vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc và tôn giáo. Mọi người được phát huy quyền dân chủ, được bình đẳng trước pháp luật, một số hiện tượng làm mất an ninh trật tự, an toàn xã hội là do bị địch lợi dụng, kích động, lôi kéo;

5. Về quân sự, 81% tin tưởng vào lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự đồng thuận ủng hộ của các tầng lớp nhân dân trong nước và thế giới;

6. 75% tuyệt đối tin tưởng vào đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước, một đường lối đối ngoại độc lập, linh hoạt, mềm dẻo, khéo léo đã và đang đạt được hiệu quả cao trên nhiều lĩnh vực, và đã được lịch sử chứng minh.

Page 20: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ban tư tưởng văn hoá Trung ương, Quyết tâm làm thất bại chiến lược “Diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994.

[2]. Chỉ thị số 34- CT/TW của Ban Bí thư về “Tăng cường đấu tranh chống âm mưu, hoạt động “Diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, văn hoá” ngày 25tháng 6 năm 2009, Ban Bí Thư đã ban hành.

[3]. Bùi Phan Kỳ, Âm mưu và hoạt động “Diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch đối với Việt Nam - Dự báo tình hình và các giải pháp, Tạp chí CAND 3/1993, Tr 18-21.

[4]. Một số vấn đề tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam, Tài liệu tham khảo Học viện Chính trị Quân sự, 2003.

[5]. Nguyễn Anh Lân chủ biên, Chiến lược “Diễn biến hoà bình”, Nxb Tổng cục II Bộ Quốc phòng, Hà Nội tháng 6/1993.

[6]. Nguyễn Hùng Lĩnh, Âm mưu lợi dụng đạo Thiên chúa Việt Nam thực hiện “Diễn biến hoà bình” và công tác đấu tranh của ta. Tạp chí CAND 3/1993, tra 67 -69.

[7]. R.Nixơn: 1999, Chiến thắng không cần chiến tranh, Bản dịch, Cục nghiên cứu, Bộ Tổng tham mưu 1989.

Page 21: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 19

XÂY DỰNG PHÒNG KẾ TOÁN ẢO TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH TẠI KHOA KINH TẾ

ThS. Nguyễn Quốc PhóngGiảng viên khoa Kinh tế, trường ĐHSPKT Hưng Yên

Trong những năm gân đây, một trong những điều bức xúc của ngành giáo dục đại học ở nước ta là đào tạo chưa gắn liền với nhu cầu xã hội, đặc biệt là nhu cầu của doanh nghiệp. Phần lớn sinh viên tốt nghiệp khó tìm được việc làm hoặc công việc không phù hợp với chuyên môn được đào tạo. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 63% sinh viên tốt nghiệp không có việc làm, 37% được tuyển dụng không đáp ứng được công việc, nhiều doanh nghiệp phải thực hiện đào tạo lại từ 1-2 năm. Các doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian, chi phí để đào tạo lại thì mới sử dụng được. Các doanh nghiệp than phiền chương trình đào tạo của các trường đại học còn nặng tính “sách vở” và thiếu tính thực tiễn.

Trong thực tế có rất nhiều phương pháp đào tạo khác nhau như đào tạo thông qua bài giảng, đào tạo theo phương pháp nghe nhìn, theo phương pháp thảo luận nhóm, nhập vai, nghiên cứu tình huống, hội thảo…. nhưng việc đào tạo mô phỏng thông qua các mô hình thì hiện nay chưa thực sự được chú ý, đặc biệt là đối với các môn khoa học xã hội, hầu như rất ít trường thực hiện.

1. Bản chất mô hình phòng kế toán ảo

Theo từ điển Bách khoa toàn thư:Mô hình là mẫu, khuôn, tiêu chuẩn theo đó mà chế tạo ra sản phẩm hàng loạt; là thiết bị, cơ cấu tái hiện hay bắt chước cấu tạo và hoạt động của cơ cấu khác (của nguyên mẫu hay cái được mô hình hoá) vì mục đích khoa học và sản xuất.

Mô hình đó là việc từ một vật cùng hình dạng nhưng làm thu nhỏ lại nhiều, mô phỏng cấu tạo và hoạt động của một vật khác để trình bày, nghiên cứu. Mô hình là việc bắt chước làm theo một cái mẫu.

Page 22: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ20

Phòng kế toán ảo là việc mô phỏng các nghiệp vụ, công việc trình tự thực hiện công việc của phòng kế toán tại một doanh nghiệp và từ đó sinh viên có thể thực hành các phần hành, công việc kế toán trên phòng kế toán ảo này. Công việc thực hành này giống như việc bạn làm kế toán thực tại phòng kế toán doanh nghiệp.

Mô hình phòng kế toán ảo là việc khái quát hóa, mô phỏng lại các doanh nghiệp trong thực tiễn thành một số mô hình tiêu biểu rồi tiến hành nghiên cứu từng mô hình đó.

2. Vai trò của phòng kế toán ảo trong đào tạo kỹ năng thực hành

Đối với người học- Tạo môi trường thực tế cho sinh viên học tập và nghiên cứu: Phòng kế toán

mô phỏng xây dựng ngay trong trường mang đến cho sinh viên môi trường học tập như thật tại doanh nghiệp, sinh viên là một nhân viên thực thụ của công ty.

Phòng kế toán ảo giúp sinh viên được làm việc trực tiếp với chứng từ, sổ sách và các phương tiện trợ giúp nghe nhìn như máy Fax, máy photo, Scan, Internet, kỹ thuật nghe gọi điện thoại, gửi email, những kỹ năng mềm trong phòng kế toán…

- Trang bị một số kỹ năng mềm hữu ích cho sinh viên trong những khoảng thời gian học tập như tác phong làm việc văn phòng, kỹ năng thích nghi, hòa đồng, chia sẻ với lãnh đạo và với đồng nghiệp, và rất nhiều kỹ năng hữu ích khác.

Rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng mềm hữu ích: kỹ năng làm việc theo nhóm, Kỹ năng giao tiếp ứng xử, Kỹ năng lập kế hoạch, Kỹ năng vận dụng chính sách thuế...

Đối với Nhà trườngThực hiện đào tạo theo mô hình phòng kế toán ảo gắn kết giữa đào tạo lý thuyết

với đào tạo thực hành, thực tế doanh nghệp vừa đảm bảo được chất lượng đầu ra của sinh viên, vừa khẳng đình những cam kết của Nhà trường đối với xã hội về chất lượng sinh viên ra trường qua đó nâng cao uy tín và thương hiệu của Nhà trường đối với xã hội.

Đối với cộng đồng doanh nghiệp - xã hộiViệc thay đổi phương pháp đào tạo theo định hướng thực hành có áp dụng mô

hình phòng kế toán ảo sẽ giúp cho Việt Nam nói chung có nguồn nhân lực nghề kế

Page 23: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 21

toán doanh nghiệp tốt hơn, đảm bảo việc cung cấp đủ nguồn lực cho xã hội. Bên cạnh đó cũng giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc lựa chọn nhân sự kế toán đáp ứng nhu cầu quản lý nhân sự; tiết kiệm nguồn lực, kinh phí do phải đầu tư đào tạo lại sinh viên ra trường.

Vậy, muốn xây dựng được “Mô hình phòng kế toán ảo” chúng ta cần trả lời Mô hình phòng kế toán ảo được xây dựng như thế nào? Và cách thức tổ chức mô hình đó ra sao?

Trả lời câu hỏi đó chúng ta cần phải xác định các mục tiêu phải đạt được:- Xây dựng các bước mô phỏng hoạt động kế toán của doanh nghiệp được tổ

chức trong phòng học và chạy thử;- Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu và tình huống giả định phục vụ đào tạo thực hành

theo mô hình phòng kế toán ảo.

3. Các điều kiện và cách thức tổ chức triển khai mô hình

Điều kiện cơ sở vật chất Nhà trường cần trang bị những điều kiện cần thiết cho quá trình tổ chức đào tạo

giảng dạy và học tập của sinh viên. Có hai phương án được đề xuất:Phương án 1Cần nhiều phòng học có diện tích nhỏ từ 15m2 đến 20 m2/1 phòng; số lượng

phòng học nhiều hay ít số lượng học, tiến độ, thời gian học tậpMỗi phòng học được tổ chức nhưng một phòng kế toán của một doanh nghiệp

có kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, các kế toán phần hành (Kế toán tiền mặt, tiền gửi; kế toán công nợ, kế toán vật tư, TSCĐ;….) và thủ quỹ.

Số lượng có từ 5 đến 10 sinh viên một phòng kế toán ảo được tổ chức và phân công nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng giữa các học viên. Các học viên có thể thay nhau thực hiện đóng vai trở thành các nhân viên trong công ty.

Cơ sở vật chất cần thiết cho một phòng kế toán ảo- Một bảng phoóc ghi nhật ký và nội dung công việc cụ thể của các thành viên

và các công việc phát sinh trong quá trình tổ chức hoạt động- Ba máy tính bàn có kế nối mạng internet phục vụ cho việc ghi sổ và hạch toán

trên phần mềm- Hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán, ghim, kẹp, đục lỗ, phai tài liệu… để tổ

chức ghi chép và lưu hồ sơ tài liệu- Một số bàn làm việc, máy photo, máy Fax, máy scan..Phương án 2Cần một phòng học lớn có trang bị trang bị máy chiếu, máy photo, máy Fax,

máy scan, bàn ghế, bảng ghim …Phòng học lớn được chia và ngăn cách bởi các vách ngăn có chiều cao vừa phải

giúp cho sinh viên có thể theo dõi theo sự hướng dẫn của giáo viên và ngược lại giáo viên cũng có thể quản lý được học tập của sinh viên.

Hệ thống các khoang vách ngăn này ngăn cách phòng học lớn thành các phòng nhỏ hơn vẫn đảm bảo tính độc lập và tạo thành nhiều phòng kế toán ảo phục vụ cho đào tạo.

Mỗi khoang vách ngăn được tổ chức thiết kế như một phòng kế toán hoàn chỉnh có các bộ phận chức năng như tổ chức của một phòng kế toán thật tại doanh

Page 24: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ22

nghiệp; có tủ đựng tài liệu, hệ thống hồ sơ chứng từ, sổ sách; hệ thống máy tính được kết nối để làm việc giữa các bộ phận kế toán trong phòng kế toán ảo

Điều kiện về giáo viênGiáo viên cần có kỹ năng thực hành, có kiến thức thực tế và cần phải được tập

huấn vận hành mô hình.

4. Xây dựng mô phỏng phòng kế toán ảo và vận hành thử nghiệm

Bước 1. Xây dựng mô hình phòng kế toán ảo

- Xây dựng các tình huống giả định trong doanh nghiêp (thuộc các lĩnh vực xây dựng, lĩnh vực dịch vụ nhà hàng khách sạn, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực xuất nhập khẩu, lĩnh vực thương mại, dịch vụ)

- Xây dựng lại hệ thống sổ sách chứng từ theo quy định phục vụ cho đào tạo- Xây dựng bảng mô tả hướng dẫn chi tiết việc ghi sổ sách đối với các tình

huống giả định (chi tiết theo từng phân hệ)

Bước 2. Vận hành thử nghiệm

Dữ liệu Vận hành Kết quả

Bước 3. Nghiệm thu triển khai Các học giả, các chuyên gia thực hiện nghiệm thu đánh giá trước khi đưa ra triển khai áp dụng; Thực hiện triển khai đối với hai đối tượng sinh viên đại học và cao đẳng

5. Một số kiến nghị

Nhà trường, Khoa Kinh tế cần phải xác định việc đào tạo theo các mô hình ứng dụng là phương pháp đào tạo tiên tiến cần phải được tổ chức thực hiện trong giai đoạn hiện nay;

Nhà trường cần tạo các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho việc tổ chức đào tạo thực hành theo mô hình phòng kế toán ảo;

Nhà trường, Khoa cần tổ chức các chương trình tập huấn cho các giáo viên đào tạo thực hành kế toán hiểu rõ tác dụng và quá trình vận hành các phần hành phòng kế toán ảo thành thạo;

Khoa cần thiết lập mối quan hệ với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Hưng Yên nhằm có thể đưa sinh viên đến thăm quan tại các doanh nghiệp để nhìn thực tế hoạt động của phòng kế toán tại doanh nghiệp.

Dữ liệu kế toán giả định- Chứng từ - Các tài liệu kế toán

Thử nghiệm theo mô hình

Kết quả mô hình- Báo cáo sổ sách kế toán- Kỹ năng của sinh viên

Bắt đầu Kết thúc

Page 25: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ngô Thế Chi, đề tài NCKH: xây dựng phòng thực hành kế toán doanh nghiệp, Học viên tài chính

[2] Phùng Xuân Nhạ: Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, tạp chí Khoa học ĐH QGHN, Kinh tế và kinh doanh 25 (2009).

[3] Phạm Hồng Sơn, Phòng kế toán ảo, Công ty CP phát triển phần mềm Acman, NXB lao động.

[4] Ngô Tứ Thành, Phương pháp mô phỏng trong giảng dạy các chuyên ngành kỹ thuật, tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 10-2008.

[5] Kỷ yếu Hội thảo khoa học: giáo dục vì sự phát triển bền vững trong hệ thống các cơ sở giáo dục đào tạo và vai trò của các trường đại học, trường Đại học SPKT Hưng Yên, năm 2010.

[6] Dr. Ebrahim Mansour, Dr. Ahmed A. Mohammad, Assistant Professor of AIS, MIS Department, Applied, Science University (ASU), Amman, Jordan: VALIDITY OF ACOUNTING MODELS IN THE KNOWLEDGE ERA

[7] The Federal Finance Administration: The New Accounting Model of the Swiss Confederation.

[8] Xây dựng phòng kế toán mô phỏng, http://bolt.bdu.edu.vn/ketoan.php

[9] Những lợi ích từ phòng kế toán mô phỏng, http://giaoduc.edu.vn/news/hoi-nhap-725/nhung-loi-ich-tu-phong-ke-toan-mo-phong-163905.aspx

[10] Đổi mới công tác đào tạo kế toán, kiểm toán ở bậc Đại học ở Việt Nam, http://sotaichinh.hoabinh.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tin-tuc/doi-moi-cong-tac-dao-tao-ke-toan-kiem-toan-o-bac-dai-hoc-tai-viet-nam.125.html

[11] www.ketoanmophong.com

Page 26: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ24

THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TA VỀ THÀNH PHẦN KINH TẾ

Phan Thị Huê, Bùi Văn Hà

Giảng viên khoa Lý luận chính trị, trường ĐHSPKT Hưng Yên

Thành phần kinh tế là một loại hình quan hệ sản xuất, có mối quan hệ với lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định, nhưng chưa đạt tới sự bao trùm, thống trị tuyệt đối trong nền kinh tế hoặc đang bị thủ tiêu dần, không còn đủ tư cách là một PTSX hoàn chỉnh. Có thể nói, thành phần kinh tế là bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân thống nhất, trong đó mỗi bộ phận đại biểu cho một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất, phù hợp với quan hệ sản xuất trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối sản phẩn Sinh thời, Mác– Ăngghen chưa bàn đến thành phần kinh tế. Khi bàn về đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin khẳng định, trong thời kỳ quá độ “còn tồn tại những bộ phận, những mảnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội” -1. Trong tác phẩm “Kinh tế chính trị thời đại chuyên chính vô sản”, V.I.Lênnin chỉ rõ, bất cứ nước nào tiến lên CNXH trong thời kỳ quá độ cũng có ba thành phần kinh tế cơ bản là: + Thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa; + Thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ; + Thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. Song, từng hoàn cảnh lịch sử khác nhau, mỗi nước lại có thêm thành phần kinh tế này hay thành phần kinh tế khác. Thực tế nước Cộng hòa Xô viết sau khi giành được chính quyền, đặc biệt là khi chuyển từ chính sách “Cộng sản thời chiến” sang “Chính sách kinh tế mới”, V.I.Lênin chỉ rõ có năm thành phần kinh tế: + “Thứ nhất, nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phần lớn có tính chất tự nhiên; + Thứ hai, sản xuất hàng hóa nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mỳ); + Thứ ba, chủ nghĩa tư bản tư nhân;

+ Thứ tư, chủ nghĩa tư bản nhà nước; + Thứ năm, chủ nghĩa xã hội”3. Khi miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, vận dụng quan điểm V.I.Lênin, trong tác phẩm “Thường thức chính trị”, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ nước ta có năm loại kinh tế khác nhau là: A. Kinh tế quốc doanh; B. Các hợp tác xã; C. Kinh tế của cá nhân, nông dân, thợ thủ công;

Page 27: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 25

D. Kinh tế tư bản tư nhân; E. Kinh tế tư bản nhà nước; Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc từ năm 1954- 1975 và trên cả nước (1975- 1986), với quan điểm cho rằng quốc hữu hóa càng nhanh, tập thể hóa càng nhanh, thì càng tiến nhanh nên chủ nghĩa xã hội. Do đó, Đảng ta đã ưu tiên đẩy nhanh kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, đồng thời chủ trương cải tạo đối với kinh tế tư nhân. Mặc dù đã đạt được một số thành tựu nhất định trong sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà; trong công nghiệp hóa đất nước. Song, đã vi phạm nhiều quy luật khách quan, nhất là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, dẫn đến đời sống kinh tế- xã hội gặp rất nhiều khó khăn.

Trước yêu cầu của cuộc sống, nhiều nơi đã “xé rào” làm kinh tế, những thử nghiệm cải cách đã từng bước được áp dụng ở nhiều địa phương: Long An, Đồ Sơn- Hải Phòng.... . Từ thực tiễn đó, Nghị quyết Trung ương 6 khóa IV cho sản xuất bung ra, Chỉ thị 100 CT về khoán sản phẩm trong nông nghiệp và các nghị quyết tiếp theo đã chú trọng đến vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội. Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986) với sự đổi mới tư duy của Đảng trên nhiều lĩnh vực, mà trước hết là tư duy kinh tế, trong đó có quan niệm mới về sự tồn tại của cơ cấu các thành phần kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, chính sách mở cửa hội nhập nền kinh tế quốc tế. Về thực chất Đảng ta thực hiện phát triển kinh tế- xã hội theo đúng các quy luật kinh tế khách quan, nhất là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Theo đó, thành phần kinh tế nước ta gồm hai nhóm: + Kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, cùng với bộ phận kinh tế gia đình gắn liền với thành phần đó. + Các thành phần kinh tế khác (thực chất là phi xã hội chủ nghĩa) bao gồm: kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa (thợ thủ công, nông dân cá thể, những người buôn bán và kinh doanh dịch vụ cá thể), kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức mà hình thức cao nhất là công tư hợp doanh, kinh tế tự nhiên.

Trong đó, kinh tế xã hội chủ nghĩa với khu vực quốc doanh làm lòng cốt, chiếm tỷ trọng lớn cả trong sản xuất và trong lưu thông. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( 6/1991) nêu rõ nền kinh tế nước ta có năm thành phần: + Kinh tế quốc doanh; + Kinh tế tập thể; + Kinh tế cá thể; + Kinh tế tư bản tư nhân; + Kinh tế tư bản nhà nước. Đại hội lần thứ VIII của Đảng (6/1996) đã xác định nước ta có năm thành phần kinh tế: + Kinh tế nhà nước;

Page 28: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ26

+ Kinh tế hợp tác; + Kinh tế tư bản nhà nước; + Kinh tế cá thể tiểu chủ; + Kinh tế tư bản tư nhân Kế thừa Cương lĩnh (1991), Đại hội VIII khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, thay cho vai trò đó của kinh tế quốc doanh trong Đại hội VII, coi doanh nghiệp nhà nước chỉ là một bộ phận của kinh tế nhà nước. Cách sắp xếp thứ tự như trên cũng có ngụ ý coi trọng vai trò, vị trí cũng như trình độ phát triển của các thành phần kinh tế. Tuy vậy cách sắp xếp này vẫn còn chủ yếu dựa vào tiêu chí sở hữu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) xác định có sáu thành phần kinh tế, trật tự sắp xếp các thành phần kinh tế cũng có sự thay đổi, Đồng thời đại hội bổ sung thêm thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cho phù hợp với tình hình mới, tạo cơ sở pháp lý cho thành phần kinh té này phát triển, vì vậy thành phần kinh tế ở nước ta bao gồm: + Kinh tế nhà nước; + Kinh tế tập thể (thay cho kinh tế hợp tác trước đây); + Kinh tế cá thể, tiểu chủ; + Kinh tế tư bản tư nhân; + Kinh tế tư bản nhà nước; + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006), dựa trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế. Theo đó, nước ta có 5 thành phần kinh tế: + Kinh tế nhà nước; + Kinh tế tập thể; + Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân); + Kinh tế tư bản nhà nước; + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Đại hội khẳng định, thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng và là một trong những động lực của nền kinh tế. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1/2011), tiếp tục thể chế hoá quan điểm của Đảng về phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các lại hình doanh nghiệp; bảo hộ quyền và l- ợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản thuộc các hình thức sở hữu, các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế. Trong đó, đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước; đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng, mà lòng cốt là các hợp tác xã; hoàn thiện có chế chính sách để phát triển kinh tế tư nhân trở thành một trong những động

Page 29: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 27

lực của nền kinh tế; khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp với hình thức sở hữu hỗn hợp như công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh... Từ sự phân tích trên cho thấy sự thay đổi trong nhận thức lý luận của Đảng về thành phần kinh tế, từ sự phân định thành phần kinh tế theo nhóm (xã hội chủ nghĩa và phi xã hội chủ nghĩa) đến thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư nhân từ chỗ là đối tượng phải cải tạo đến chỗ coi đó là động lực của nền kinh tế. Việc sắp xếp thứ tự các thành phần kinh tế cũng mang tính định hướng chính trị cao, luôn khẳng định vai trò nền tảng của thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, coi kinh tế nhà nước có tính chất tập thể xã hội chủ nghĩa cao nhất. Nội hàm của tên gọi các thành phần kinh tế cũng không hoàn toàn giống như cách gọi và sắp xếp của V.I.Lênin. Điều đó thể hiện sự lãnh đạo, nhạy bén, linh hoạt, sáng suốt của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới đất nước. Tóm lại, sự thay đổi nhận thức của Đảng ta trong tư duy lý luận, nhất là tư duy về kinh tế, phát triển kinh tế nhiều thành phần là một trong những hướng đi đúng đắn và là giải pháp quan trọng nhằm giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Tài liệu tham khảo:

[1]. Lênin Toàn tập, Nxb Tiến bộ Mát-xcơ-va, 1978, t43, tr248

[2]. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004,t37,tr512

Page 30: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ28

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN KHOA KINH TẾ, TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN

ThS. Lê Phương TràGiảng viên khoa Kinh tế, trường ĐHSPKT Hưng Yên

1. Lời mở đầu

Học sinh, sinh viên Việt Nam vốn rất nổi tiếng ở tinh thần tự chủ trong học tập. Thế nhưng, năng lực lao động của Việt Nam lại đứng ở một vị trí khiêm nhường và chưa được đánh giá cao bởi hạn chế từ những kỹ năng nghề nghiệp. Tại các trường đại học trong cả nước, số sinh viên theo học kinh tế với các chuyên ngành Kế toán, Quản trị doanh nghiệp, Kinh tế học, tài chính ngân hàng… ngày càng tăng, tuy nhiên hầu hết sinh viên đều nhấn mạnh tầm quan trọng của kiến thức (kỹ năng cứng) nhất là ngoại ngữ và kỹ năng sử dụng máy tính mà không quan tâm trau dồi cho mình các kỹ năng xã hội như kỹ năng giao tiếp, bán hàng, thương lượng, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng lãnh đạo…(kỹ năng mềm). Trên 80% sinh viên (SV) ra trường thiếu kỹ năng mềm; gần 40% SV không tìm được việc làm phù hợp, chủ yếu do yếu kỹ năng… Đây là số liệu thống kê của Viện Nghiên cứu giáo dục Việt Nam. Cũng theo điều tra mới đây của Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, sau khi tốt nghiệp có hơn 13% SV phải đào tạo lại hoặc bổ sung kỹ năng mới; gần 40% phải kèm cặp tại nơi làm việc và trên 40% phải có thời gian để thích ứng mới quen việc.

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên cũng như các trường đại học khác ở Việt Nam đang thay đổi chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ, thời lượng dành cho sinh viên tự nghiên cứu vượt trội hơn rất nhiều so với số tiết học trên lớp

Page 31: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 29

nhưng không ít sinh viên vẫn loay hoay không biết cách tự nghiên cứu hiệu quả. Để có thể học tập tốt theo hình thức đào tạo này, các sinh viên cần được trang bị cho mình kỹ năng học tập (learning to learn).

Bài viết này tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài nghiên cứu khoa học “Các giải pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế-Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Hưng Yên”, trong đó đưa ra một số khái niệm về kỹ năng mềm, thực trạng cũng như những thuận lợi và khó khăn trong việc giáo dục kỹ năng mềm tại khoa kinh tế, đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên.

2. Khái niệm kỹ năng mềm

Theo từ điển tiếng Việt, kỹ năng là khả năng thực hành thành thạo những hiểu biết. Ví dụ: kỹ năng giải toán, kỹ năng phân tích đề bài.

Theo Viện An ninh Dân sự (Institute of Protection and Security of Citizen) thuộc Cộng đồng chung châu Âu, kỹ năng được định nghĩa là khả năng thường được học và đạt được qua rèn luyện, để thực hiện những hành động mang đến kết quả mong đợi.

Kỹ năng mềm được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau trong nhiều tài liệu. Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO: Kỹ năng mềm hay còn gọi là kỹ năng sống là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.

Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF: Kỹ năng mềm là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng.

Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc UNESCO: Kỹ năng mềm là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.

Kỹ năng mềm còn được định nghĩa là một thuật ngữ xã hội liên quan đến chỉ số trí tuệ cảm xúc của một người (EQ – Emotional Intelligence Quotient), một nhóm các đặc điểm về tính cách, thái độ xã hội, giao tiếp, ngôn ngữ, thói quen cá nhân, sự thân thiện, và sự lạc quan tạo nên mối quan hệ với những người khác.

Kỹ năng mềm khác với kỹ năng cứng (hard skills), là một phần của trí tuệ logic (IQ), được dùng để chỉ trình độ chuyên môn, kiến thức chuyên môn như khả năng học vấn, kinh nghiệm và sự thành thạo về chuyên môn thường xuất hiện trên bản lý lịch.

Từ những quan niệm trên đây, có thể thấy kỹ năng mềm bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Bản chất của kỹ năng mềm là kỹ năng tự quản lý bản thân và kỹ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, kỹ năng mềm là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.

Page 32: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ30

Tổng hợp các nghiên cứu của các nước và thực tế VN, 10 kỹ năng sau là căn bản và quan trọng hàng đầu cho người lao động trong thời đại ngày nay:

1. Kỹ năng học và tự học (Learning to learn)2. Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân (Self leadership & Personal

branding)3. Kỹ năng tư duy (thinking skills)4. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organising skills)5. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)6. Kỹ năng thuyết trình (Presentation skills)7. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử (Interpersonal skills)8. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)9. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)10.Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)

3. Thực trạng giáo dục kỹ năng mềm tại Khoa Kinh tế và những thuận lợi, khó khăn

3.1. Thực trạng giáo dục kỹ năng mềm tại Khoa Kinh tế

Theo kết quả khảo sát mới đây của tác giả được trình bày trong đề tài nghiên cứu KH&CN cấp trường “Các giải pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên Khoa Kinh tế, Trường ĐH SPKT Hưng Yên”, kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Khoa Kinh tế ở trên mức trung bình, kỹ năng giao tiếp, đặc biệt thuyết trình của các sinh viên trong Khoa ở mức độ tương đối tốt: 68,5% sinh viên tự tin về khả năng thuyết trình của mình trước đám đông, 100% sinh viên ít khi hoặc không bao giờ gặp khó khăn trong truyền đạt ý tưởng, thái độ trong giao tiếp.

Page 33: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 31

Tuy nhiên, sinh viên Khoa Kinh tế còn yếu ở các kỹ năng học và tự học, kỹ năng tư duy phản biện. Đa số sinh viên không lập và thực hiện theo kế hoạch học tập (50,5%) cũng như ít tìm hiểu thêm thông tin ở sách, báo, tài liệu và các nguồn khác liên quan đến kiến thức đã học (43,5%). Phần lớn sinh viên trong Khoa chỉ tiếp nhận thông tin từ các thầy cô một cách thụ động. 42% sinh viên ít khi trao đổi, tranh luận về bài học trên lớp, 69% sinh viên chỉ học tập theo bài giảng và giáo trình.

Các kỹ năng mềm mà con người có được phụ thuộc nhiều vào đặc điểm cá nhân, tuy nhiên các kỹ năng đó có thể được cải thiện và phát triển thông qua rèn luyện hoặc ngược lại nếu trong những môi trường giáo dục không tốt có thể bị thui chột dần đi. Dựa vào những nghiên cứu gần đây, các nhà giáo dục đã hoàn toàn tin tưởng rằng trường học nên tập trung hơn vào việc dạy sinh viên các kỹ năng mềm. Cũng theo kết quả của cuộc khảo sát nói trên, đa số sinh viên cho rằng việc học tập tại Khoa đã giúp sinh viên phát triển kỹ năng học và tự học, kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, thuyết trình và kỹ năng tư duy ở mức độ vừa phải.

3.2. Thuận lợi

- Hiện nay Bộ Giáo Dục đang phát động đổi mới toàn diện phương pháp giảng dạy ở mọi cấp theo hướng phát triển con người toàn diện, không những có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà còn vững vàng về các kỹ năng sống.

- Nhà trường quan tâm nhiều đến chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất, nguồn học liệu, hợp tác quốc tế…

- Từng bước chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ, giúp sinh viên học tập chủ động và hiệu quả.

- Nhà trường có những chính sách khuyến khích cán bộ học tập, nghiên cứu ở các trường đại học tiên tiến trong khu vực và thế giới.

- Khoa Kinh tế có một đội ngũ giảng viên trẻ năng động, nhiệt tình, luôn tiếp thu và ủng hộ việc đổi mới phương pháp giảng dạy, kết hợp rèn luyện các kỹ năng mềm cho sinh viên trong các môn học.

3.3. Khó khăn

- Nhà trường chưa có sự quan tâm đúng đắn về vấn đề rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên, chưa có sự hướng dẫn, tập huấn cho giáo viên về vấn đề kết hợp giáo dục kỹ năng mềm trong các môn học.

- Đa số các giảng viên của Khoa đều tốt nghiệp ở các Trường Đại Học trong cả nước cho nên cũng không tránh khỏi xu thế trên. Việc giảng dạy còn mang tính hàn lâm, kinh nghiệm giảng dạy, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, các giảng viên mới chỉ tập trung vào việc truyền thụ kiến thức.

- Giảng viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên trong các môn học.

- Giảng viên chưa nắm được các phương pháp rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên cũng như các phương pháp dạy học tích cực giúp phát triển kỹ năng mềm

Page 34: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ32

cho sinh viên vì thế còn gặp nhiều lúng túng.- Sinh viên vẫn còn duy trì thói quen học tập thụ động từ phổ thông, chưa có

nhận thức và phương pháp học tập phù hợp với việc học tập ở bậc đại học và học tập theo học chế tín chỉ, thiếu thông tin về môn học, mục đích….(cần có giảng viên tư vấn). Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc sinh viên Khoa Kinh tế yếu các kỹ năng tư duy phản biện, học và tự học là do thói quen học tập và tư duy thụ động hình thành từ tiểu học đến cấp trung học. Đa số sinh viên hiện nay vẫn duy trì lối học tập thụ động, ngại đọc giáo trình, ngại tìm tài liệu tham khảo và hậu quả kéo theo là thói quen lười tư duy. Mặc dù trong phương pháp giảng dạy của nhiều thầy cô hiện nay đã thay đổi, đã có sự hướng dẫn, đưa ra những tư liệu, đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo nhưng số lượng sinh viên tích cực thực sự, biết trang bị thêm kiến thức cho mình vẫn chiếm một tỉ lệ nhỏ.

- Lớp học đông dẫn đến việc giảng dạy theo các phương pháp tích cực, kết hợp giáo dục kỹ năng mềm như làm việc nhóm, tư duy, giao tiếp… gặp nhiều khó khăn.

- Lượng kiến thức bắt buộc ở mỗi môn học lớn khiến sinh viên không có thời gian đào sâu tìm hiểu, xem xét, thảo luận các vấn đề học tập ở nhiều khía cạnh, từ đó hạn chế việc rèn luyện các kỹ năng mềm.

- Cơ sở vật chất đã được đầu tư cùng với các thiết bị hỗ trợ giảng dạy, tuy nhiên nguồn học liệu chưa phong phú, chưa có những phòng dành cho học nhóm và thảo luận.Tóm lại, việc kết hợp rèn luyện kỹ năng mềm vào các môn học tại Khoa Kinh

tế gặp nhiều khó khăn, hạn chế về nhiều mặt: sự quan tâm, đầu tư của Khoa và Nhà trường, người dạy, người học, học liệu, cơ sở vật chất,…

4. Đề xuất giải pháp, kiến nghị về giáo dục kỹ năng mềm trong các môn học tại Khoa Kinh tế

4.1. Đối với Nhà trường

(1) Tổ chức các khóa huấn luyện dành cho giảng viên về việc lồng ghép, giảng dạy tích hợp các kỹ năng mềm vào các môn học

Để nâng cao chất lượng giảng dạy ở bất cứ phương diện nào, nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ giảng dạy vẫn là việc làm quan trọng nhất, đây là khâu mở đầu cho tất cả các khâu.

Trong điều kiện hiện nay, đa số các giảng viên đều tốt nghiệp từ các trường đại học trong nước, bản thân họ đã quen với các phương pháp giảng dạy truyền thống, nhấn mạnh vai trò của người thầy mà chưa chú ý đến việc rèn luyện, phát triển các kỹ năng mềm cho sinh viên. Vì vậy, muốn giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên một cách hiệu quả, đồng bộ trong các môn học thì Nhà trường cần phải tổ chức các Khóa huấn luyện cho giảng viên, trước hết là giúp giảng viên nhận ra tầm quan trọng và vai trò

Page 35: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 33

của mình trong việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên, sau đó là hướng dẫn giảng viên cách thức sắp xếp các nội dung, hoạt động giảng dạy, tổ chức lớp học, xây dựng bài giảng, và giao tiếp trên lớp hiệu quả nhằm phát triển các kỹ năng mềm cần thiết cho sinh viên, đặc biệt là các kỹ năng học và tự học, tư duy phản biện, kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng và kỹ năng vượt qua khủng hoảng.

(2) Các giải pháp khác

- Kết hợp với Khoa, Đoàn Thanh Niên tổ chức tuyên truyền để sinh viên hiểu được tầm quan trọng của kỹ năng mềm đối với học tập, công việc và cuộc sống.

- Quản lý việc xây dựng chương trình đào tạo ở các khoa sao cho hợp lý, tránh đào tạo hàn lâm và quá tải về kiến thức trong từng môn học. Cụ thể là lượng kiến thức bắt buộc trong mỗi môn học phải hợp lý để sinh viên có thời gian nhiều hơn để tự học, tìm tòi tài liệu, thảo luận, làm các đề án môn học bám sát thực tế, ...

- Không nên bố trí các lớp đông sinh viên.- Thường xuyên tổ chức các hội thảo khoa học về giảng dạy và học tập để tìm ra

hướng đi đúng đắn nhất.- Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho công việc dạy và học : cơ sở học

tập, thư viện.- Tổ chức tốt cơ sở học liệu, đặc biệt là thư viện điện tử giúp cho cả người học

và người dạy có điều kiện lấy thông tin phục vụ cho việc dạy và học.- Liên kết đào tạo, tổ chức các hội thảo quốc tế, đưa cán bộ đi nghiên cứu tại các

trường đại học lớn trên thế giới…

4.2. Đối với giảng viên

(1) Sáng tạo, áp dụng các biện pháp khuyến khích, rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên trong quá trình giảng dạy

- Cơ sở của giải phápTrong suốt quá trình học tập tại trường đại học, giảng viên là người có tác động

trực tiếp và lớn nhất đến việc rèn luyện kỹ năng chuyên môn cũng như các kỹ năng sống của sinh viên. Từ việc tổ chức lớp học, các hoạt động học tập trong một môn học đến việc làm rất nhỏ như thái độ của giảng viên khi đáp lại các câu trả lời hay thắc mắc của sinh viên trên lớp đều ảnh hưởng đến việc phát triển các kỹ năng mềm của sinh viên. Sinh viên sẽ có ý thức và dần dần hình thành thói quen rèn luyện nếu giảng viên luôn nhắc nhở, khuyến khích, tạo điều kiện cho sinh viên hoàn thiện các kỹ năng sống của bản thân.

Dạy học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Khoa học ở chỗ giảng viên phải bảo đảm nội dung, chương trình, mục tiêu đào tạo…nghệ thuật là giảng viên phải tuỳ theo đối tượng, tình hình cụ thể của lớp học mà có cách thức giảng dạy đáp ứng yêu cầu,

Page 36: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ34

đạt chất lượng, hiệu quả cao. Vì thế mỗi giảng viên phải chủ động tìm tòi các phuong pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy và học.

- Nội dung giải pháp+ Huấn luyện sinh viên làm quen với việc tự học và tự định hướng việc học của

mình, tự tìm tòi tài liệu, chủ động lên kế hoạch học tập cho bản thân cũng như chủ động thảo luận về bài học với bạn học và giảng viên. Hướng dẫn sinh viên khả năng tư duy, tự giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, giao tiếp, thuyết trình.

+ Trong một môn học cần dành nhiều tiết học để sinh viên tự trình bày, thảo luận.+ Linh hoạt trong việc đánh giá bài thi cũng như các câu trả lời trên lớp của sinh

viên, không áp đặt một đáp án duy nhất, thúc đẩy viên phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo và phản biện.

+ Trong giờ giảng : kích thích sinh viên động não suy nghĩ các vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, khuyến khích sự trao đổi, tranh luận một cách thoải mái về bài học. Luôn liên hệ thực tiễn đang thay đổi. làm cho sinh viên biết hợp tác chia sẻ.

+ Tận dụng hỗ trợ phương tiện dạy học.

(2) Các giải pháp khác

- Luôn nghiên cứu tìm ra các phương pháp giảng dạy phù hợp, áp dụng các phương pháp giảng dạy mới, nâng cao tính chủ động, sáng tạo của người học.

- Không ngừng nghiên cứu khoa học để nâng cao chuyên môn, nghiên cứu các yêu cầu cần thiết của xã hội và gắn chặt lý thuyết với thực tiễn.

4.3. Đối với sinh viên

- Cần xác định rõ mục tiêu học tập lâu dài và trước mắt- Xác định phương pháp học tập và theo thói quen và sở thích của mình- Chủ động trong việc học tập và tìm tòi tài liệu. Đọc bài trước khi nghe giảng sẽ

biến bài giảng thành một buổi ôn tập và cho phép hiểu bài sâu hơn, đồng thời sẽ xác định những điều khó hiểu để hỏi giáo viên trong lớp hoặc sau đó. Nếu mỗi lần gặp thầy cô trên lớp mà sinh viên đặt được nhiều câu hỏi, có nghĩa là họ đang sử dụng hiệu quả khoảng thời gian đó.

5. Kết luận

Tóm lại để kết hợp giáo dục kỹ năng mềm vào các môn học thì cần có sự nỗ lực từ ba phía Khoa và Nhà trường, giảng viên, sinh viên. Cụ thể là cần sự đầu tư, thay đổi về các mặt: cơ sở vật chất, học liệu, phương pháp giảng dạy, phương pháp học. Thiếu một trong các yếu tố trên thì việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên trong các môn học sẽ không thành công. Sự thay đổi không phải bao giờ cũng được chấp nhận dễ dàng và cũng không thể cho kết quả trong một sớm một chiều. Khoa Kinh tế với đội ngũ giảng viên trẻ giàu nhiệt huyết, cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn của Nhà trường nhất định sẽ thành công.

Page 37: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 35

Tài liệu tham khảo

[1]. Alec Fisher (2001), Critical thinking, An Introduction, Cambridge University Press, United Kingdom

[2]. Bryony Hoskins and Ulf Fredriksson, Learning to Learn: What is it and can it be measured, European Commission, 2008.

[3]. Dương Ngọc Dũng, Tư duy phê phán và sáng tạo trong giáo dục Mỹ, Báo Tuổi Trẻ Chủ nhật - Số 33/2002

[4]. Evangeline Amalathas, Learning to Learn in Further Education.

[5]. Faculty of Teacher Training - English Department, Importance of Soft Skills Development in Education, 2010.

[6]. James Allen, How Do Critical Thinking Skills Enhance Student Achievement.

[7]. Jacqueline Waggoner, Ed. D., Nothing hard about soft skills in the college classroom, University of Poland.

[8]. Th.S. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang, Hiểu biết về tư duy phản biện, Viện nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 2010.

[9]. TS. Lê Văn Hảo, Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, Trường Đại học Nha Trang, 2006.

[10]. Quốc hội, Luật giáo dục của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH10 ngày 14 tháng 6 năm 2005.

[11]. Quốc hội, Sửa đổi và bổ sung một số điều của luật giáo dục, 2009

[12]. Roselina Shakir, Soft skills at the Malaysian institutes of higher learning, University Malaya, Malaysia.

[13]. Sylvain Giguere, More than just jobs: workforce development in a skill-based economy.

[14]. Chuẩn đầu ra các ngành đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, 2009.

[15]. Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006.

[16]. Tư duy sáng tạo, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006.

[17]. http://www.wittcom.com/communication_skills_quiz.htm

http://wdr.doleta.gov/SCANS/

http://www.acci.asn.au/text_files/issues_papers/Employ_Educ/ee21.pdf

http://www.dest.gov.au/NR/rdonlyres/4E332FD9-B268-443D-866C-621D02265C3A/2212/final_report.pdf)

http://www.dius.gov.uk/

Page 38: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ36

VAI TRÒ CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ

ThS. Nguyễn Hữu HợpPhó trưởng khoa Sư phạm kỹ thuật, Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ, xuất hiện đầu tiên tại trường Đại học Harvard, Hoa Kỳ vào năm 1872, sau đó lan rộng ra khắp Bắc Mỹ, Châu Âu và ngày nay đã có nhiều quốc gia trên khắp thế giới sử dụng hệ thống đào tạo này. Theo đánh giá chung thì đào tạo theo hệ thống tín chỉ rất có hiệu quả và phù hợp với nhiều quốc gia, không chỉ ở những nước phát triển mà cả ở những nước đang phát triển như Việt Nam...Đây là phương thức đào tạo dựa trên triết lý “Tôn trọng người học, xem người học là trung tâm của quá trình đào tạo”

Đào tạo theo Hệ thống tín chỉ có các đặc điểm cơ bản sau đây: - Kiến thức được cấu trúc thành các module hoặc học phần. - Quá trình học tập là sự tích lũy kiến thức của người học theo từng học phần. - Sinh viên tự đăng ký học tập và tổ chức lớp học theo học phần.- Đơn vị học vụ là học kỳ, xét kết quả học tập theo học kỳ chính (một năm học

có hai học kỳ chính và một học kỳ phụ).- Đánh giá học phần là đánh giá quá trình, sử dụng thang điểm 10, thang điểm

chữ và thang điểm 4, điểm trung bình chung tốt nghiệp phải đạt 2,0.- Quy định khối lượng kiến thức phải tích lũy (số tín chỉ tích lũy tối thiểu) cho

từng văn bằng. Xếp năm học theo số tín chỉ tích lũy tại thời điểm xem xét. - Có hệ thống cố vấn học tập am hiểu về chương trình đào tạo và nắm vững tình

hình học tập cụ thể của sinh viên. - Chương trình đào tạo mềm dẻo, có tính liên thông cao, ngoài học phần bắt buộc

còn có học phần tự chọn để sinh viên có điều kiện tích lũy thêm tín chỉ và định hướng chuyên môn, nghề nghiệp.

- Bắt buộc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực theo nguyên tắc lấy sinh viên làm trung tâm.

Đào tạo theo hệ thống tín chỉ tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển năng lực của người học. Nếu trong đào tạo theo niên chế, sinh viên phải học theo tất cả những gì Nhà trường sắp đặt, không phân biệt sinh viên có điều kiện, năng lực tốt, hay sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, năng lực yếu. Ngược lại, đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho phép sinh viên có thể chủ động học theo điều kiện và năng lực của mình. Những sinh viên giỏi có thể học theo đúng hoặc học vượt kế hoạch học tập toàn khóa, kế hoạch học tập từng học kỳ theo gợi ý của Nhà trường, để tốt nghiệp theo đúng thời gian chuẩn của chương trình hoặc sớm hơn. Những sinh viên bình thường và yếu có thể kéo dài thời gian học tập trong trường và tốt nghiệp muộn hơn.Vì thế, việc tổ chức đào tạo đòi hỏi phải rất khoa học, chính xác, mềm dẻo và linh hoạt.

Bên cạnh những thuận lợi mà hệ thống đào tạo theo tín chỉ tạo ra thì nó cũng nảy sinh không ít những khó khăn về nhiều phía như : tổ chức đào tạo, hệ thống quản lí, cơ sở vật chất, phương pháp giảng dạy, cách học của sinh viên... Học tập theo hệ

Page 39: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 37

thống tín chỉ đòi hỏi sinh viên phải chủ động hơn, chịu trách nhiệm lớn hơn về kế hoạch, thời gian, kết quả học tập của mình. Để học tập có hiệu quả buộc sinh viên phải thay đổi thói quen học tập. Kinh nghiệm của một số cơ sở đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho thấy, thời gian đầu áp dụng hình thức đào tạo này đã xuất hiện những hiện tượng như: Sinh viên thi lại, học lại, lưu ban nhiều...lí do chủ yếu là hầu hết sinh viên chưa kịp thích ứng với hình thức tổ chức dạy - học theo tín chỉ. Vậy, để giúp sinh viên nhanh chóng thích ứng với cách thức học tập mới thì cần phải có một đội ngũ tư vấn viên (cố vấn học tập) am hiểu sinh viên, nắm vững chương trình đào tạo, nhiệt tình, có trách nhiệm cao.

- Cố vấn học tập là ai? Cố vấn học tập (CVHT) là người tưvấn và hỗ trợ sinh viên biết cách lựa chọn học phần, chủ động lập kế hoạch học tập phù hợp điều kiện của bản thân, phát huy tối đa khả năng học tập để đáp ứng mục tiêu học tập và khả năng tìm được việc làm thích hợp trong tương lai; theo dõi quá trình và thành tích học tập của sinh viên nhằm giúp sinh viên điều chỉnh kịp thời hoặc đưa ra một lựa chọn đúng trong quá trình học tập; Quản lý, hướng dẫn, chỉ đạo lớp được phân công phụ trách. CVHT là người có ý thức trách nhiệm cao, biết lắng nghe ý kiến của sinh viên, nắm được các nguyên tắc tâm lý trong công tác tư vấn và luôn giữ tư cách của người thầy giáo, cư xử đúng mực làm gương cho sinh viên, xác định rõ vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm của mình. CVHT phải luôn biết quan tâm đến lợi ích của sinh viên, làm việc hết sức vì lợi ích của sinh viên hoặc hướng dẫn sinh viên tìm đến sự giúp đỡ của những người khác. Cố vấn học tập phải là cán bộ giảng dạy (CBGD), có thể là các giáo viên chủ nhiệm.- Vai trò của CVHT: Tư vấn trong lĩnh vực học tập: Thảo luận và hướng dẫn cho sinh viên tìm hiểu chương trình học tập và cách lựa chọn môn học; Hướng dẫn cho sinh viên đăng ký môn học cho từng học kỳ; Theo dõi việc đăng ký học tập của sinh viên cho phù hợp với quy định của trường.Tư vấn đối với việc đăng ký môn học của sinh viên nếu phát hiện thấy có môn học chưa hợp lý; Thảo luận và hướng dẫn sinh viên cách chọn ngành chính, ngành phụ và vạch kế hoạch học tập cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo của trường; Hướng dẫn sinh viên về phương pháp học tập, nghiên cứu và thường xuyên theo dõi kết quả học tập của sinh viên; Nhắc nhở sinh viên khi thấy kết quả học tập của họ giảm sút; Hướng dẫn và giúp đỡ sinh viên giải quyết những khó khăn vướng mắc trong học tập; Giải thích cho sinh viên về cách tính điểm trung bình chung của mình; Hướng dẫn cho sinh viên về cách học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ.

Tư vấn trong trong các lĩnh vực khác: Hoạt trong trường cũng như trong tập thể xung quanh; thảo luận và góp ý về các vấn đề cá nhân như: vệ sinh, sức khoẻ, tinh

Page 40: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ38

thần và thể lực, các vấn đề xã hội như rèn luyện bản thân, kết bạn ...; trao đổi, góp ý về việc phát triển nhân cách, hành vi và đạo đức; trao đổi, góp ý kiến về các vấn đề nghề nghiệp như: đặc tính nghề nghiệp, tình trạng môi trường làm việc, thị trường làm việc...; Hướng dẫn sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khoá.

Các vai trò khác: Xem xét các yêu cầu của sinh viên để giải quyết đúng theo quy định; Phối hợp với các giảng viên, các đơn vị công tác liên quan, nhất là phòng Đào tạo đại học, Công tác chính trị, Trung tâm quản lý ký túc xá, Trung tâm y tế, để giúp đỡ và tạo điều kiện cho sinh viên học tập tốt; Quy định thời gian tiếp sinh viên để họ có thể thường xuyên đến nhận ý kiến tư vấn; Thu thập tư liệu về các sinh viên mà mình phụ trách để lập hồ sơ về họ, như: họ và tên của SV, bố mẹ SV, địa chỉ của bố mẹ SV, nơi thường trú, cư trú của bố mẹ SV, nơi ngoại trú hoặc nội trú của SV, số điện thoại liên hệ (nếu có)...; Xây dựng mối quan hệ thân thiện và hiểu biết lẫn nhau giữa sinh viên, giảng viên, tập thể và nhà trường; Viết giấy giới thiệu cho sinh viên nếu họ có yêu cầu đi gặp những người khác để được nhận tư vấn; Phản ánh lại cho Hiệu trưởng và Hội đồng CVHT tình hình về các sinh viên mà mình phụ trách; Phối hợp công tác với Hội đồng CVHT; Giải thích cho sinh viên rõ về vai trò, nhiệm vụ của sinh viên đối với CVHT; Bàn giao đầy đủ, kịp thời khi chuyển nhiệm vụ CVHT cho giáo viên khác theo sự phân công của Nhà trường. Vai trò của CVHT đối với học tập của sinh viên nói riêng và tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ nói chung là vô cùng quan trọng. Hoạt động của hệ thống CVHT được xem là một trong những điều kiện quan trọng góp phần tổ chức thành công quá trình đào tạo theo tín chỉ nếu ngay từ đầu được quan tâm xây dựng. CVHT được xem như những người dẫn đường chỉ lối giúp sinh viên định hướng lối đi đúng trong học tập, là cột đỡ để sinh viên vượt qua những khó khăn, thất bại trong học tập, là cánh tay nối dài của Nhà trường trong quản lí, giáo dục, đào tạo sinh viên.

Tài liệu tham khảo[1]. Lê Viết Khuyến (1994), Cải tiến quản lý đào tạo theo Học Chế học phần, Hội nghị giáo dục Đại học toàn quốc.

[2]. Vụ Đại học và Sau Đại học (2000), Hệ thống tín chỉ, Tài liệu phổ biến cho các trường Đại học và Cao đẳng.

[3]. Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng Hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ kèm theo Quyết định số 43/2007/BGD&ĐT.

[4]. Quy chế Đào tạo theo hệ thống tín chỉ trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp kèm theo Quyết dịnh số 559/QĐ-ĐT.

[5]. Trường ĐHSPKT Hưng Yên (2009), Sổ tay giảng viên (lưu hành nội bộ).

Page 41: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 39

SINH VIÊN KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMKỸ THUẬT HƯNG YÊN RẤT CẦN TƯ DUY PHẢN BIỆN.

Vũ Thị La Giảng viên Khoa Kinh tế,

trường ĐH SPKT Hưng Yên

Một trong những căn bệnh cố hữu của sinh viên Việt Nam là thiếu tư duy phản biện. Việc thiếu tư duy phản biện sẽ là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở sự thành công của sinh viên Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.

1. Thế nào là tư duy phản biện

Thuật ngữ critical thinking (tư duy phản biện) còn tương đối mới mẻ với sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên trường Đại học SPKT Hưng Yên nói riêng. Trong khi đó ở các nước phương Tây sinh viên đã quá quen với thuật ngữ này qua cách huấn luyện của thầy cô. Dựa vào những nghiên cứu gần đây các

nhà giáo dục đã hoàn toàn tin tưởng rằng trường học nên tập trung hơn vào việc dạy học sinh, sinh viên tư duy phản biện.

Tư duy phản biện luôn là một thuộc tính được đánh giá cao cho các nhà quản lý. Nhưng theo thời gian, đặc biệt khi các trường giảng dạy về kinh doanh tập trung vào các kỹ năng định lượng nhiều hơn là định tính, khả năng tư duy phản biện dần yếu đi. Hiện nay, tỉ lệ những vấn đề phức tạp ngày càng tăng đã đòi hỏi sự trở lại của việc tư duy phản biện. David A. Garvin của ĐH Havard nói với tờ New York Times: “Tôi cho rằng mọi người cần có những kỹ năng suy nghĩ sắc bén hơn, cho dù vấn đề là một câu hỏi giả định, hay nhìn một vấn đề dưới cái nhìn đa chiều”. Vậy tư duy phản biện là gì?

Tư duy phản biện là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề. Hay tư duy phản biện là quá trình tư duy tìm lập luận phản bác lại kết quả của một quá trình tư duy khác để xác định lại tính chính xác của thông tin. Lập luận phản biện phải rõ ràng, lôgíc, đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ và công tâm.

Tư duy phản biện gồm những bước chính sau đây:

1) Đọc và theo dõi cẩn thận những bước đi của luận cứ nhằm xác định các tiên đề và các kết luận mà tác giả luận cứ nêu ra (trong trường hợp theo học một môn học mới, đây cũng chính là các kiến thức mới

Page 42: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ40

mà người thầy muốn sinh viên tiếp nhận).

2) Nếu trong luận cứ, ta thấy không có suy luận mà chỉ là những khẳng định (facts), thì luận cứ chỉ chứa đựng những thông tin, có thể chính xác hay sai lệch; như thế, ta có quyền không quan tâm đến những gì mà tác giả của luận cứ muốn thuyết phục người nghe.

3) Trong trường hợp suy luận của luận cứ không tuân thủ các qui tắc lôgíc hình thức, thì đây chỉ là một luận cứ ngụy biện (fallacy). Chữ ngụy biện trong tiếng Việt thường mang ý nghĩa xấu, tương ứng với tình huống người ta tìm cách thuyết phục người khác bằng cách nói dối một cách hùng hồn. Nhưng đúng ra, cũng có những lúc, người trình bày luận cứ không có ý muốn nói dối, nhưng chỉ phạm sai lầm trong lý luận mà thôi. Ngụy biện vô tình hay hữu ý có thể xuất hiện dưới rất nhiều dạng khác nhau; nếu ta muốn đánh giá chính xác một luận cứ, một trong những yếu tố quan trọng là phải hiểu rõ cấu trúc ngụy biện.

4) Cuối cùng, nếu suy luận của tác giả (hoặc người thầy) hoàn toàn chặc chẽ về mặt lôgíc hình thức, thì luận cứ được xem là đúng đắn.Vấn đề cuối cùng là xét xem có nên chấp nhận những tiên đề mà tác giả sử dụng trong luận cứ hay không. Đây là điểm mấu chốt của tư duy phản biện. Bởi vì nếu ta Chấp nhận tập hợp các tiên đề của luận cứ, tức là ta hoàn toàn chấp nhận kết luận của tác giả; nói cách khác, ta chấp nhận luận cứ. Ngược lại, nếu ta phủ nhận những tiên đề này có nghĩa là ta loại bỏ luận cứ đề ra, hay nói cách khác ta không chấp nhận những kết luận mà tác giả của luận cứ tìm cách thuyết phục ta (trong học tập, tức là từ chối hay chấp nhận những kiến thức mới như một thành phần của hệ

thống kiến thức mà ta cần tích lũy trong quá trình học tập). Cách đánh giá các tiên đề của một luận cứ, có nghĩa là chấp nhận hay từ chối những tiên đề mà tác giả của luận cứ sử dụng, phải dựa trên kiến thức đã đựơc tích lũy của mình, dựa trên kinh nghiệm và lòng tin cá nhân. Kiến thức phụ thuộc vào môi trường giáo dục, phương pháp giảng dạy của người thầy cũng như phương pháp học tập của sinh viên; kinh nghiệm phụ thuộc vào môi trường xã hội và cuối cùng là lòng tin lại phụ thuộc vào môi trường giáo dục gia đình. Trong quá trình áp dụng phương pháp tư duy phản biện, bất cứ ở tại thời điểm nào, người sinh viên cũng phải sẵn sàng động não, suy luận và đánh giá; những hoạt động này sẽ tạo thành một phong cách tư duy, luôn luôn sẵn sàng lắng nghe, nhưng trước khi chấp nhận bất cứ ý kiến nào, người sinh viên phải chủ động phân tích và đánh giá. Hoạt động của não bộ theo phong cách này sẽ giúp sinh viên hình thành vững vàng tư duy duy độc lập và tư duy phản biện. Với tư duy độc lập và tư duy phản biện như nền tảng, và với kiến thức tích lũy thành hệ thống, sinh viên sẽ có điều kiện phát triển tư duy sáng tạo của mình.

2. Sinh viên khoa Kinh tế trường đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên còn rất yếu về tư duy phản biện

Khi khảo sát về kỹ năng phản biện của sinh viên khoa Kinh tế thu được kết quả như sau: có 1,5% sinh viên không sử dụng kỹ năng phản biện, 84% sinh viên không thường xuyên sử dụng, 6% sinh viên sử dụng ở mức độ bình thường, 5,5%

Page 43: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 41

sinh viên sử dụng thường xuyên và chỉ có 3 % sinh viên rất thường xuyên sử dụng kỹ năng phản biện. Tư duy phản biện là cơ sở của tư duy khoa học có vai trò hết sức quan trọng trong quá tình học tập của sinh viên. Có phản biện thì mới thấy cái đúng cái sai, cái tích cực hay hạn chế để từ đó thấy được bản chất của vấn đề. Tuy nhiên, từ những con số trên có thể thấy rằng sức ì tư duy của sinh viên khoa Kinh tế là đáng báo động. Đa số sinh viên khi không đồng ý với ý kiến của thầy chọn cách nói thật nhỏ hoặc chỉ nói với sinh viên ngồi bên cạnh (chiếm 49%), có 37% sinh viên im lặng và coi như chưa nghe thấy. Số lượng sinh viên lắng nghe, hỏi lại những điều chưa rõ và nêu ý kiến phản đối của mình chỉ chiếm 10% và số sinh viên nhanh chóng phản biện chỉ chiếm 4%. Đây là một hạn chế lớn của sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên nói riêng và sinh viên Việt Nam nói chung. Không có được kỹ năng tư duy phản biện sinh viên khoa Kinh tế khi ra trường sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tư duy các vấn đề kinh tế đặc biệt trong thời kỳ hội nhập và cạnh tranh gay gắt hiện nay.

3. Một số giải pháp nâng cao kỹ năng phản biện cho sinh viên khoa Kinh tế - Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên.

Theo tôi để sinh viên khoa Kinh tế nâng cao được kỹ năng tư duy phản biện thì chúng ta cần phải trang bị cho sinh viên năng lực tư duy phản biện. Năng lực này chỉ có thể trở thành hiện thực khi sinh viên được học chính quy môn học Kỹ năng tư duy phản biện trong chương trình giáo dục đại học. Môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên về Kiến thức về tư duy phản biện; Thái độ, tinh thần phản biện: biết hoài nghi khoa học, biết đặt câu hỏi, kiểm chứng những quan điểm, niềm tin của bản thân đối với những vấn đề đối diện trong cuộc sống ; Kỹ năng tư duy phản biện: lập luận một cách hệ thống, logic, sáng tạo

Ngoài ra các thầy cô cũng phải tích cực chủ động trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy để kích thích sự ham học hỏi sáng tạo từ phía sinh viên. Đổi mới nội dung bài giảng cũng là một cách để sinh viên nâng cao được kiến thức chuyên môn, tiếp cận được nhiều nguồn tri thức mới thúc đẩy khả năng tư duy của sinh viên.

Page 44: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ42

Từ phía sinh viên nên chủ động rèn luyện tư duy phản biện trong học tập cũng nhu trong cuộc sống. Luôn luôn ý thức về việc đặt các câu hỏi đặc biệt là những vấn đề trong học tập. Muốn có được kỹ năng tư duy phản biện sinh viên phải thực hiện tốt kỹ năng tự học để nâng cao sự hiểu biết làm nền tảng kiến thức cho những lập luận của sinh viên. Ngoài ra sinh viên cũng cần nâng cao các kỹ năng học tập như Kỹ năng nghiên cứu khoa học, Kỹ năng làm việc nhóm , Kỹ năng lập kế hoạch học tập...

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP DÂY NANO POLYANILIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN

ELECTROCHEMICAL SYNTHESIS OF POLYANILIN NANOWIRES AND APPLICATIONS FOR SENSOR

Chu Văn Tuấn1,2, Nguyễn Thị Nguyệt2, Trần Trung2

1Khoa khoa học Cơ bản, trường ĐHSPKT Hưng yên2Khoa CNHH & MT, trường ĐHSPKT Hưng Yên

Tóm tắt: Bài báo này trình bày kết quả tổng hợp vật liệu dây nano polyanilin bằng phương pháp điện. Kết quả phân tích cấu trúc cho thấy các dây nano polyanilin có đường kính cỡ từ 30 đến 80nm, chiều dài dây từ vài chục đến vài trăm micro mét. Thành phần hóa học cũng như các liên kết hóa học trong dây nano polyanilin được thực hiện bằng phân tích phổ tử ngoại UV-Vis và phổ hồng ngoại FT-IR. Các khảo sát ban đầu cho thấy dây nano polyanilin có độ đáp ứng tốt với khí NH3 ở nhiệt độ phòng, theo đó tại nồng độ khí NH3 500ppm độ đáp ứng thu được là 3.Từ khóa: dây nano polyanilin, cyclic voltametry, cảm biến khí.

Abstract: This paper presents the synthesis of polyaniline nanowires using the electrochemical method. The micro structure analyzed by scanning electronic microscope shows that the polyaniline nanowires is 30-80nm in diameter and from dozen to hundred micro meters in length. The UV-Vis and FT-IR were used to evaluate the chemical composition of the wires. The initial experiments shows that the polyaniline nanowires based sensor responsed to NH3 gas at room temperature, follow that at consentration of 500ppm NH3 the response rate obtained is 3.Keywords: polyanilin nanowires, cyclic voltametry, gas sensor.

1.Giới thiệu

Polyanilin (PANi) là một trong những loại polyme dẫn đang thu hút được sự

Page 45: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 43

quan tâm của các nhà khoa học và các nhà sản xuất, nhờ khả năng ứng dụng trong công nghệ vi điện tử, cảm biến hóa học và cũng như cách chế tạo đơn giản, tích chất hóa lý đặc biệt [1-5]. Trong polyme chất pha tạp đóng vai trò như chất liên kết dẫn. Những phân tử chất pha tạp có vai trò kích hoạt và bù điện tích để tạo ra quá trình dẫn polaron, bipolaron của vật liệu [6]. Những chất pha tạp anion như: Cl-, Br-, ClO4

- hoặc axit pyrenesulfornic (PSA) được đưa vào màng polyme có tác dụng nhường điện tử, duy trì trạng thái oxy hóa của màng. Thường thì độ dẫn của màng tỉ lệ thuận với nồng độ chất pha tạp. Tuy nhiên độ dẫn của polyme cũng chỉ là một số hữu hạn [6-9]. Thông thường, có hai phương pháp chính để tổng hợp vật liệu polyme dẫn là phương pháp hóa học sử dụng tác nhân là các chất oxy hóa để thực hiện phản ứng polyme hóa và phương pháp điện hóa với tác nhân oxy hóa khử là dòng điện. Bài báo này trình bày một phương pháp khá đơn giản và dễ dàng tiến hành được trong các phòng thí nghiệm ở nước ta tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp điện hóa. Đó là pha tạp trực tiếp vào polyme trong quá trình tổng hợp điện hóa thông qua việc khống chế lượng điện tích đi qua điện cực, điện áp đặt vào. Trong đó, chất điện li đóng vai trò chất pha tạp đưa vào đồng thời trong dung dịch phản ứng, trong bài báo này chúng tôi dùng chất pha tạp là axít H2SO4 1M. Kết quả quá trình này màng polyme hình thành trên điện cực đã có sự phân bố đồng đều chất pha tạp. Khi đó, ở cực dương xẩy ra phản ứng theo cơ chế pha tạp acceptor (chất nhận điện tử):

Px + xyA- -> [Py+A-y]x

+ xye-

Còn ở cực âm xẩy ra phản ứng theo cơ chế pha tạp donor (chất nhường điện tử):Px + xyC+ + xye- -> [Cy+P-

y]x

Như vậy, ở cực dương xảy ra quá trình doping loại p (lỗ trỗng), ở cực âm xảy ra quá trình doping loại n (điện tử).Với dây nano polyanilin tổng hợp lên trên bề mặt vi điện cực Pt bằng phương pháp điện hóa, đảm bảo chính xác thành phần hóa học của kết tủa, cũng như khống chế rất tốt chiều dày màng vật liệu, do đó cho phép tạo ra các cảm biến hóa học có độ nhạy cao[10-16]. Đã có nhiều tác giả công bố khả năng nhạy khí của dây nano PANi với khí H2S [1], với khí H2 [17].... Cảm biến khí thông thường là cảm biến bán dẫn sử dụng các ôxít kim loại hoạt động ở nhiệt độ cao, nhưng nếu sử dụng dây nano PANi thì khả năng nhạy khí ở nhiệt độ phòng, đó chính là ưu việt lớn cho khả năng ứng dụng thực tế.

2. Thực nghiệm

2.1 Thiết bị và hóa chất: Thiết bị tổng hợp vật liệu trong bài báo này là hệ điện hóa AutoLab PGS302 (Metrohm AutoLab, Hà Lan), các loại điện cực so sánh Ag/AgCl, điện cực đối Pt, pH Metrohm... Vi điện cực Pt dạng răng lược kích thước 10mm x10mm được chế tạo tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội[18]. Hóa chất tổng hợp vật liệu dây nano polyanilin gồm anilin 98% (Merck, Đức) được sử dụng trực tiếp không qua chưng cất trước khi sử dụng; axít H2SO4 98%; nước khử ion; khí nitơ có độ sạch 99,9%; dung dịch K2Cr2O7 2M + H2SO4 bão hòa.

Page 46: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ44

Quá trình tổng hợp điện hóa được tiến hành trên hệ 3 điện cực gồm điện cực làm việc là vi điện cực Pt có cấu tạo kiểu răng lược; điện cực so sánh và điện cực đối (hình 1). Hệ 3 điện cực này được nối với máy điện hóa AutoLab PGS302.

Hình 1. Sơ đồ thiết bị tổng hợp dây nano polyanilin bằng phương pháp điện hóa

2.2 Tổng hợp vật liệu polyanilin cấu trúc nano một chiều: Trước mỗi quá trình điện hóa, vi điện cực được xử lý bề mặt trong K2Cr2O7/H2SO4 (bão hòa). Sau đó, dây nano polyanilin tổng hợp trong dung dịch H2SO4 1M ; 0,1M anilin; tốc độ quét 25mV/s ; khoảng quét 0.0 ÷ 1,1V ; số vòng quét từ 3 đến 10 vòng. Trước khi cho anilin vào dung dịch để điện hóa thì dung dịch H2SO4 1M được sục khí N2 trong thời gian 10 phút để đảm bảo rằng không còn ôxi trong dung dịch điện hóa. Sau quá trình điện hóa, vi điện cực được làm sạch bằng nước khử ion, được sấy khô ở nhiệt độ 500C và được bảo quản trong môi trường khí N2. Mẫu sau khi tổng hợp, được phân tích cấu trúc bằng kính hiển vi điện tử quét và phân tích thành phần hóa học bằng phổ tử ngoại UV-Vis, phổ

hồng ngoại FT-IR và khảo sát tính nhạy khí NH3.

3. Kết quả và thảo luận

Đường cong dòng – thế tuần hoàn : Như đã đề cập, dây nano polyanilin được tổng hợp trực tiếp trên bề mặt vi điện cực trong cốc 50ml chứa dung dịch H2SO4 1M và 0,1M anilin. Dung dịch này được khử khí oxi trước khi sử dụng bằng khí N2. Anilin đã được polyme hóa ở trên bề mặt vi điện cực khoảng thế quét từ 0,0V đến 1,1V ; tốc độ quét 25mV/s. Đường cong CV tổng hợp dây nano polyanilin được mô tả trên hình 2. Quá trình oxy hóa polyanilin có thể đặc trưng bởi các pic trên đường cong CV. Quá trình hình thành dây polyanilin bằng phương pháp điện hóa là có sự hình thành của chất mang điện chứa polaron, bipolaron và sự chuyển vị của chuỗi. Quá trình oxy hóa ứng với sự chuyển từ dạng lucoemeraldine sang dạng emeraldine dao động trong khoảng 0,3V, dạng emeraldine sang dạng pernigraniline dao động trong khoảng 0,9V bởi các liên kết ngang giữa các chuỗi trong quá trình polyme hóa, những nhánh của chuỗi polyme anilin được tạo ra xoắn lại với nhau tạo thành các dây polyanilin, sự oxy hóa các tạp chất không phải của anilin dao động trong khoảng 0,6V. Quá trình khử ứng với sự chuyển từ dạng emeraldine sang dạng lucoemeraldine dao động trong khoảng 0,85V, dạng pernigraniline sang dạng emeraldine dao động trong khoảng 0,2V. Theo đó, ta thấy có sự thay đổi mật độ dòng của dây nano PANi trong quá trình ôxi hóa. Điều này là do, ngoài sự ô xi hóa của PANi còn có sự đóng góp của ion pha tạp (H2+, SO4

- ) trong quá trình tổng hợp. Nếu thời gian tổng hợp càng dài thì quá trình ô xi hóa PANi càng tăng làm

Page 47: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 45

cho mật độ dòng tăng theo, khi đó độ dày của màng cũng tăng thể hiện ở những pic oxi hóa nhọn.

Hình 2. Đường cong C-V của dây nano polyanilin trong dung dịch H2SO4 1M; 0,1M anilin;

Tốc độ quét 25mV/s; Số vòng quét 10 vòng.

Hình thái cấu trúc bề mặt: Hình 3 là kết quả xác định hình dạng và sự phân bố của dây nano PANi được phủ trên bề mặt vi điện cực Pt bằng kính hiển vi điện tử quét. Kết quả ảnh hiển vi điện tử quét cho thấy sự phân bố PANi đồng đều trên toàn bộ bề mặt điện cực, có cấu trúc một chiều đường kính từ 30 đến 80 nm, chiều dài dây cỡ vài trăm micrômét phụ thuộc vào thời gian tổng hợp và nồng độ chất biến tính. Kích thước dây nano đồng đều, dây có cấu trúc xốp, đường kính đồng đều dọc theo chiều dài của dây. Cấu trúc này được cho là thuận lợi cho quá trình truyền dẫn điện từ ở miền tín hiệu nhỏ, do đó có khả năng ứng dụng tốt cho các loại cảm biến hóa học. Trong bài báo này PANi bước đầu được thử nghiệm trên cảm biến khí để khảo sát tính nhạy khí ở các điều điện khác nhau.

A B

Page 48: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ46

Hình 3. Ảnh SEM của dây nano polyanilin trên vi điện cực, tổng hợp trong dung dịch H2SO4 1M; 0,1M anilin;

Tốc độ quét 25mV/s; (a) Quét 10 vòng, (b) Quét 8 vòng, (c) Quét 5 vòng, (d) Quét 3 vòng

Phân tích thành phần hóa học chính của màng

200 300 400 500 600 700 800

0.35

0.40

0.45

0.50

0.55

0.60

0.65

AB

S

Wavelength (nm)

12

34

Hình 4. Phổ UV-Vis (a), phổ FT-IR (b) của dây nano PANi

Hình 4a cho thấy phổ tử ngoại UV-Vis của dây nano PANi. Dải hấp thụ quang học tại 200-360nm là đặc tính của sự chuyển tiếp π-π* trong cấu trúc vòng benzoid/quinoid phù hợp với dạng muối emeraldine của PANi[5,7,8]. Trong vùng 500 đến 620nm quy cho sự kích thích phân tử ở trạng thái chuyển tiếp p-π* đó là đặc trưng cho đoạn quinoid [6,8]. Pic hấp thụ tại 554nm là một pic tù thấp cho thấy sự kích thích phân tử ở trạng thái chuyển tiếp p-π* giảm. Điều này có nghĩa sự hấp thụ quang học giảm là kết quả của sự chuyển dạng quinoid sang dạng benzoid, sự giảm nồng độ của dạng imin, khung của chuỗi PANi đó được xây dựng hầu hết từ vòng benzoid và vị trí polaron, -NH+- và –NH+. Đó là kết quả từ sự đẩy mạnh quá trình proton hóa bởi sự thêm ion H+ vào trong dung dịch, ngoài ra dải hấp thụ khác xung quanh 800nm, đó có thể qui cho là sự chuyển tiếp p-polaron [5-10]. Để hiểu rõ hơn tiến hành phân tích phổ hồng ngoại FT-IR của dây PANi thu được ở hình 4b. Dải dao động tại các số sóng của

C D

a

b

Page 49: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 47

dây nano PANi được trình bày ở bảng 1.

Bảng1. Tần số sóng các liên kết trong mạch PANi

Các liên kết hóa học Dải dao động của PANi (cm-1)N-H 3448.72C=C 1591.71C-C 1400.87C-N 1116.79C-H 1085.73

Từ kết quả trên chứng tỏ mức độ quá trình oxi hóa lớn và dẫn đến một lượng lớn muối emeraldine được tạo ra, hơn nữa do sự hình thành của nhóm amin NH2

+ làm tách cặp p-electron của nguyên tử N, kết quả tạo thành các vị trí tích điện dương. Điều này có thể làm tăng sự chuyển động của electron đơn lẻ giữa các vị trí polaronic và kết quả là một mạng polaron được tạo thành. Khảo sát tính nhạy khí NH3 của dây nano PANi Polyme dẫn polyanilin là bán dẫn thuần, chúng dẫn điện nhờ các điện tử p linh động dọc theo chuỗi polyme. Khi được biến tính với tạp chất acceptor, chúng sẽ trở thành các bán dẫn loại p, dẫn điện nhờ sự dịch chuyển các điện tích dương dọc theo chuỗi polyme. Khi đặt trong môi trường khí NH3, màng nhạy sẽ hấp thụ các phân tử khí trên bề mặt, sau đó nhờ cơ chế khuếch tán các phân tử khí sẽ đi sâu vào trong màng polyme. Do màng nhạy có tính bán dẫn loại p, NH3 là khí khử, nên khả năng đáp ứng và hồi phục của màng với khí NH3 có thể được giải thích qua quá trình cho và nhận điện tử. Cơ chế nhạy và hồi phục của màng PANi với khí NH3 dựa trên sự hấp thụ và nhả proton. Cặp điện tử tự do của nitơ trong phân tử NH3 có thể tạo liên kết với orbital nguyên tử tự do của proton tạp chất. Phản ứng này dẫn đến sự hấp thụ proton của nguyên tử nitơ trong PANi, làm biến mất các hạt tải điện (polaron) và làm tăng điện trở của màng. Cơ chế nhạy: PANi+ + e = PANi0 + NH3

+.

Cơ chế hồi phục: PANi0 – e = PANi+ + NH3.

Hình 5. Cơ chế nhạy khí của dây nano PANi

Page 50: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ48

Kết quả khảo sát nhạy khí NH3 ở nhiệt độ phòng được thể hiện trong hình 6. Với dây nano PANi cho độ nhạy với khí NH3 là tương đối lớn. Ở nồng độ khí NH3 500ppm độ đáp ứng thu được là 3. Kết quả này chứng tỏ rất phù hợp với nhận xét từ ảnh SEM cho thấy một cấu trúc xốp rất đều đặn và có chiều sâu do vậy có độ nhạy khí cao. Khả năng lặp lại tương đối tốt, có thể hồi phục về trạng thái ban đầu với thời gian đáp ứng 10 phút và thời gian hồi phục 18 phút. Vấn đề làm cho thời gian đáp ứng và thời gian hồi phục giảm xuống nhóm nghiên cứu chúng tôi vẫn đang tiếp tục nghiên cứu.

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 140001.5x104

2.0x104

2.5x104

3.0x104

3.5x104

4.0x104

4.5x104

5.0x104

5.5x104

PANi - NH3

RES

ISTA

NC

E (O

hm)

Time (s)

500 ppm

250 ppm

50 ppm

25 ppm

(A)

100ppm

599s 1080s

0 100 200 300 400 500

1.4

1.6

1.8

2.0

2.2

2.4

2.6

2.8

3.0

S(R

gas/R

air )

NH3 Conc. (ppm)

PANi - NH3(B)

Hình 6. Giản đồ về sự thay đổi điện trở của cảm biến (A), biểu đồ về độ đáp ứng theo nồng độ khí NH3 (B) của dây nano PANi

4. Kết luận:

Đã tổng hợp được dây nano polyanilin với đường kính dây từ 30nm đến 80nm bằng phương pháp điện hóa, trong các điều kiện tổng hợp khác nhau. Tiến hành phân tích cấu trúc bề mặt của dây nano PANi, với cấu trúc có độ đồng đều, độ xốp thì khả năng thẩm thấu của khí vào màng là rất lớn. Khả năng tương tác giữa các phân tử khí với mạch polyanilin tăng lên sẽ dẫn đến độ nhạy khí cao, thời gian hồi đáp nhanh. Các phân tích phổ tử ngoại UV-Vis và phổ hồng ngoại FT-IR cho thấy nếu tổng hợp trong dung dịch H2SO4 1M thì khả năng dẫn điện cũng như độ nhạy khí của PANi là tương đối cao. Với những phân tích trên dây nano polyanilin nhóm nghiên cứu đã tổng hợp thành công rất phù hợp cho việc chế tạo các cảm biến biến khí hoạt động ở nhiệt độ phòng. Đó cũng chính là ưu điểm nổi bật của cảm biến khí sử dụng dây nano PANi so với các vật liệu vô cơ (như ZnO, TiO2, SnO2) là tại nồng độ khí NH3 500ppm độ đáp ứng thu được là 3. Qua đó làm giảm công suất tiêu thụ, đảm bảo sự ổn định của cảm biến và có triển vọng lớn trong khả năng ứng dụng vào thực tế để chế tạo các thiết bị vi điện tử.

5. Lời cảm ơn:

Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ mã số B2010-21-21 và cấp trường năm 2012 đã tài trợ cho chương trình này.

Page 51: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

[1] Mahendra D. Shirsat, Mangesh A. Bangar, Marc A. Deshusses, Nosang V. Myung, and Ashok Mulchandani, Polyaniline nanowires-gold nanoparticles hybrid network based chemiresistive hydrogen sulfide sensor, Applied Physics Letters 94 (2009) 083502.

[2] Ying-Ying Horng, Yu-Kuei Hsu, Abhijit Ganguly, Chia-Chun Chen, Li-Chyong Chen, Kuei-Hsien Chen, Direct-growth of polyaniline nanowires for enzyme-immobilization and glucose detection, Electrochemistry Communications 11 (2009) 850–853.

[3] Xin Li, Meixiang Wan, Xiaoning Li, Guoliang Zhao, The role of DNA in PANI–DNA hybrid: Template and dopant, Polymer 50 (2009) 4529–4534.

[4] Hui Peng, Lijuan Zhang, Christian Soeller, Jadranka Travas-Sejdic, Conducting polymers for electrochemical DNA sensing,Biomaterials 30 (2009) 2132–2148.

[5] Vladimir M.Mirsky et al., Conducting polymers in chemical sensors and arrays, Anal. Chim. Act. 614 (2008) 1-26.

[6] Satyanarayana V.N.T. Kuchibhatla, A.S. Karakoti, Debasis Bera, S. Seal, One dimensional nanostructured materials, Progress in Materials Science 52 (2007) 699–913.

[7] Patrycja Bober, Jaroslav Stejskal , Miroslava Trchov, Polyaniline-coated silver nanowires,Reactive & Functional Polymers 70 (2010) 656–662.

[8] Sambhu Bhadraa, Dipak Khastgir, Nikhil K. Singha, Joong Hee Lee, Progress in preparation, processing and applications of polyaniline, Progress in Polymer Science 34 (2009) 783–810

[9] Rajesh, Tarushee Ahuja, Devendra Kumar, Recent progess in the development of nono-structured conducting polymers/nonocomposites for sensor applications, ScienceDirect, Sensors and Actuators B 136 (2009) 275-286.

[10] Yue Wang et al., Template-Free Growth of Aligned Bundles of Conducting Polymer Nanowires, Physical Chemistry Letters C 113 (2009), 10346-10349.

[11] Kumaran Ramanathan et al., In-situ fabrication of single poly(methylpyrrole) nanowires, Electroanalysis 19 (2007) 793-797.

[12] Yanju Wang et al., Individually addressable crystalline conducting polymer nanowires in a microelectrode sensor array, Nanotechnology 18 (2007) 1-7.

[13] Joe Wang et al., Carbon Nanotube-Conducting-Polymer Composite Nanowires, Langmuir 21 (2005) 9-12.

[14] Yongxiang Li et al., Synthesis and electrochemical properties of template-based polyaniline nanowires and template-free nanofibril arrays: Two potential nanostructures for gas sensors, Sensors and Actuators B 136 (2009) 1-7.

[15] Xiuhua Wang, Mingwang Shao, Guang Shao, Zhengcui Wu, Shaowu Wang, A facile route to ultra-long polyaniline nanowires and the fabrication of photoswitch, Journal of Colloid and Interface Science 332 (2009) 74–77.

[16] Tao Yang, Na Zhou, Yongchun Zhang,Wei Zhang, Kui Jiao, Guicun Li, Synergistically improved sensitivity for the detection of specific DNA sequences using polyaniline nanofibers and multi-walled carbon nanotubes composites, Biosensors and Bioelectronics 24 (2009) 2165–2170.

[17] A.Z.Sadek, W.Wlodarski, K.Kalantar-Zadeh, C.Baker, R.B.Kaner, Doped and dedoped polyaniline nanofiber based conductometric hydrogen gas sensors, Sensors and Actuators A 139 (2007) 53–57.

[18] Phương Đinh Tâm, Nghiên cứu chế tạo cảm biến DNA nhằm ứng dụng trong y học và thực phẩm, Luận án Tiến sỹ khoa học Vật liệu (2008).

Page 52: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ50

XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN

KHOA KINH TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN

CN. Nguyễn Thị Mơ Giảng viên Khoa Kinh tế, trường ĐHSPKT Hưng Yên

Đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH) là hai hoạt động có mối quan hệ hữu cơ, hai nhiệm vụ cơ bản chiến lược của một trường đại học (ĐH), trong đó NCKH – một hình thức giáo dục ở đại học – là một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo. Hoạt động nghiên cứu khoa học mang lại nhiều ý nghĩa đối với sinh viên, rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy sáng tạo, phân tích, tổng hợp kiến thức, và khả năng làm việc nhóm…

Khoa Kinh tế - Trường Đại học SPKT Hưng Yên là một trong những khoa non trẻ, mới được thành lập đội ngũ cán bộ giảng viên và sinh viên không ngừng tăng qua các năm. Nhằm nâng cao chất lượng học tập và đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa Kinh tế, tác giả đề xuất một số nội dung sau:

1. Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học

Khi bước vào giảng đường Đại học, các em sinh viên chỉ quan tâm tới công việc học tập mà chưa quan tâm nhiều đến các hoạt động khác phục vụ cho công việc của mình sau này. Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Kinh tế vẫn đang chìm lắng, chưa thu hút được sự quan tâm đông đảo của các em sinh viên. Nhằm đưa hoạt động nghiên cứu khoa học gắn với nâng cao chất lượng và khả năng nghiên cứu cho sinh viên, tác giả đưa ra quy trình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên trong Khoa như sau:

Page 53: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 51

Nguồn: Tác giả tự xây dựng2. Nội dung quy trình

1.1 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học Xác định mốc thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên cụ

thể như sau: Bảng 1: Xác định mốc thời gian thực hiện đề tài NCKH cho sinh viên

Thg 11

Thg 12

Thg 1

Thg 2

Thg 3

Thg 4

Thg 5

Thg 6

Thg 7

Thg 8

Thg 9

Thg 10

Nguồn: Tác giả tự xây dựng

Xây dựng kế hoạch NCKH

Thông báo tới GVCN, lớp SV

Sinh viên đăng ký hướng nghiên cứu hoặc tên đề tài

Phân công GVHD sinh viên viết thuyết minh đề tài

Sinh viên bảo vệ thuyết minh và HĐKH Khoa duyệt

Quyết định giao đề tài, hỗ trợ kinh phí cho sinh viên, sinh viên thực hiện đề tài

SV nộp sản phẩm và báo cáo tóm tắt về HĐKH khoa

Khoa quyết định phân công GVPB và hội đồng chấm NCKH sinh viên

Tổ chức hội nghị NCKH, đánh giá kết quả và trao giải

Lưu kỷ yếu hội nghị

Đánh giá hoạt động NCKHvà đề ra phương hướng năm học tới

Page 54: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ52

Tháng 11-12: Họp triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học, tiến hành nhận đăng kí nghiên cứu khoa học của sinh viên. Ra quyết định giao đề tài và phân công cán bộ giảng viên hướng dẫn.

Tháng 1-4: sinh viên thực hiện đề tài dưới sự hướng dẫn của giảng viên và nộp lại cho Hội đồng Khoa học cấp Khoa.

Tháng 5-6: tiến hành nghiệm thu đề tài và đưa các đề tài có chất lượng, đạt giải cao gửi tham dự các cuộc thi nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên các cấp: cấp trường, cấp Bộ.

Tháng 7-10: tổng kết tình hình thực hiện chương trình nghiên cứu khoa học cho sinh viên của năm trước và đề ra kế hoạch, phương hướng, nhiệm vụ cho năm tiếp theo. Chuẩn bị triển khai chương trình nghiên cứu khoa học cho năm tiếp theo.

Kế hoạch nghiên cứu khoa học cho sinh viên sẽ được Hội đồng Khoa học Khoa họp vào đầu năm học dựa trên mục tiêu, nhiệm vụ năm học mà Nhà trường; Bộ giáo dục và đào tạo đề ra và đưa ra với một số nội dung như sau:

+ Mục đích, yêu cầu;+ Nội dung và tiến độ thực hiện gồm có đối tượng tham gia; nội dung chính của

cuộc thi; quyền lợi của sinh viên khi tham gia nghiên cứu khoa học; tiến độ thực hiện đề tài; tổ chức thực hiện; cơ cấu giải thưởng; dự trù kinh phí tổ chức hội nghị nghiên cứu khoa học.2.2. Thông báo tới giáo viên chủ nhiệm và lớp sinh viên

Sau khi lên kế hoạch nghiên cứu khoa học cho sinh viên trong năm học, Khoa sẽ tiến hành cuộc họp Khoa, phối hợp với Ban chấp hành liên chi đoàn triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học đến từng lớp. Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm họp lớp và triển khai tới lớp mình chủ nhiệm để sinh viên biết được kế hoạch và đăng ký lĩnh vực nghiên cứu. 2.3. Sinh viên đăng ký hướng nghiên cứu hoặc tên đề tài Khi nhận được thông báo, cá nhân hoặc nhóm sinh viên đăng ký hướng nghiên cứu hoặc tên đề tài với lớp trưởng, các lớp trưởng tập hợp và gửi về hội đồng Khoa học Khoa. 2.4. Phân công giáo viên hướng dẫn sinh viên viết thuyết minh đề tài

Hội đồng Khoa học Khoa sẽ căn cứ vào hướng nghiên cứu hoặc tên đề tài của sinh viên để phân công giáo viên có chuyên môn, kinh nghiệm hướng dẫn sinh viên viết thuyết minh đề tài để bảo vệ trước hội đồng khoa học Khoa. Nội dung bản thuyết minh đề tài phải thể hiện được tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu, tổng quan đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu đề tài, phương pháp, ý nghĩa và địa chỉ có thể ứng dụng của đề tài.2.5. Sinh viên bảo vệ thuyết minh và hội đồng khoa học cấp Khoa

Trên cơ sở hướng đề tài lựa chọn và dưới sự hướng dẫn của giảng viên, sinh viên hoặc nhóm sinh viên thực hiện viết thuyết minh đề tài và bảo vệ thuyết minh đề tài trước hội đồng Khoa học cấp Khoa.

Hội đồng Khoa học Khoa đánh giá dựa trên mục tiêu nghiên cứu, tính cấp thiết của đề tài và khả năng ứng dụng trong thực tế để lựa chọn những đề tài phù hợp với

Page 55: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 53

năng lực của sinh viên.

2.6. Quyết định giao đề tài và hỗ trợ kinh phí cho sinh viên, sinh viên thực hiện đề tài

Sau khi có kết quả thuyết minh, Hội đồng Khoa học cấp Khoa sẽ lựa chọn những đề tài có khả năng ứng dụng trong thực tiễn để ra quyết định giao đề tài cho sinh viên và hỗ trợ mỗi đề tài 200.000đ để động viên khuyến khích các em triển khai thực hiện đề tài.

Quá trình thực hiện đề tài của sinh viên sẽ bắt đầu từ đầu tháng 01 đến cuối tháng 4. Sinh viên thực hiện đề tài dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn, sau khi hoàn thành nộp lại sản phẩm cho Hội đồng Khoa học cấp Khoa.

2.7. Sinh viên nộp sản phẩm và báo cáo tóm tắt về hội đồng Khoa học Khoa

Sau khi hoàn thành, sinh viên nộp lại sản phẩm nghiên cứu của mình về Hội đồng Khoa học cấp Khoa. Công trình nộp lại bao gồm các sản phẩm sau:

- 02 cuốn đề tài (được trình bày theo như quy định về trình bày công trình nghiên cứu khoa học dành cho các đề tài NCKH của sinh viên)

- 01 đĩa CD bao gồm tóm tắt, nội dung đề tài, và file thuyết trình.

Hội đồng Khoa học cấp Khoa tổng hợp các đề tài của sinh viên nộp lại, sau đó ra quyết định giao đề tài cho giảng viên phản biện, và thành lập hội đồng chấm đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên.

2.8. Tổ chức hội nghị nghiên cứu khoa học, đánh giá kết quả và trao giải

Sản phẩm nghiên cứu khoa học của sinh viên đánh giá dựa trên các tiêu chí sau:

Bảng 2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học của sinh viên

STT Tiêu chí Thang điểm Điểm Ý kiến

1 Mục tiêu nghiên cứu 10

2 Phương pháp nghiên cứu 15

3 Ý nghĩa lý luận 10

4 Ý nghĩa thực tiễn 20

5 Nội dung 40

6 Hình thức 5

Tổng cộng 100

Page 56: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ54

- Không đạt: 00 – 49 điểm;- Trung bình: 50 – 69 điểm;- Khá: 70 – 79 điểm;- Giỏi: 80 – 89 điểm;- Xuất sắc: 90 – 100 điểm.Dựa vào các tiêu chí trên giảng viên phản biện và hội đồng đánh giá nghiệm thu

đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên. Hội đồng Khoa học cấp Khoa sẽ dựa vào kết quả đánh giá của giảng viên phản biện, kết quả chấm của hội đồng để lựa chọn những công trình có đạt kết quả cao để tiến hành trao giải thưởng cho sinh viên và đề xuất những công trình có chát lượng gửi lên Phòng Quản lý Khoa học và đối ngoại tham dự giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường và cấp Bộ.2.9. Lưu kỷ yếu hội nghị

Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học của sinh viên sẽ được đóng thành quyển và lưu lại ở văn phòng Khoa theo từng năm học. Sinh viên cung cấp đầy đủ các thông tin: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, quên quán, số điện thoại liên lạc, địa chỉ mail, tên đề tài, giảng viên hướng dẫn. Đây chính là cơ sở để đánh giá và trao những phần thưởng khi sinh viên kết thúc khoá học. 2.10 Đánh giá hoạt động NCKH trong năm và đề ra phương hướng năm học tới

Hội đồng Khoa học Khoa sẽ triển khai cuộc họp toàn Khoa để đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên và của giảng viên trong năm học qua. Đánh giá ưu điểm, hạn chế của các đề tài để qua đó đề xuất các giải pháp khắc phục để hoạt động nghiên cứu khoa học ngày càng được nâng cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB. Thế giới, 2008.

[2]. Nguyễn Trọng Hoài, Ý kiến giảng viên về nghiên cứu khoa học sinh viên, Đại học Kinh tế quốc dân.

[3]. Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học: Phương pháp dạy và học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

[4]. Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004..

[5]. Quy chế về nghiên cứu khoa học của sinh viên các trường đại học cao đẳng, ban hành kèm theo Quyết định số 08/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 30.03.2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

[6]. Luật Giáo dục 2005;

[7]. Chỉ thị 296/CT – TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2020.

Page 57: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 55

SUY NGẪM CÙNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA NHO GIÁO

ThS. Lê Thị Thơm, ThS. Bùi Văn HàGiảng viên khoa Lý luận chính trị, trường ĐHSPKT Hưng Yên

Nho giáo là học thuyết chính trị - xã hội, đạo đức do Khổng Tử (551 – 479 TCN) sáng lập và có mặt ở Việt Nam từ hàng ngàn năm. Quá trình du nhập, tồn tại và phát triển của nó ở nơi đây gắn với nhiều biến cố, thăng trầm của xã hội phong kiến Việt Nam. Có thời kỳ người Việt xa lánh, phản ứng, chống lại nhà Nho nhưng cũng có thời kì người Việt chủ động, tích cực tiếp nhận Nho giáo và trọng dụng các nhà Nho. Mặc dù, học thuyết Nho giáo ở Việt Nam có những lúc thăng - trầm, thịnh - suy mỗi thời mỗi khác nhưng người Việt đều không thể phủ nhận rằng, nó đã thấm sâu vào đất Việt, trở thành bộ phận quan trọng cấu thành hệ tư tưởng của xã hội phong kiến, thấm sâu trong tình cảm, trong đời sống tinh thần của người Việt. Ở Việt Nam ngày nay, cùng với quá trình chuyển biến mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, có thể nói rằng cơ sở kinh tế - xã hội của Nho giáo về cơ bản đã không còn tồn tại, nhưng Nho giáo không hoàn toàn mất đi. Một bộ phận của ý thức xã hội này vẫn còn những ảnh hưởng to lớn và có vai trò nhất định đối với xã hội, con người Việt Nam hiện đại đặc biệt là những quan điểm về giáo dục và phương pháp giáo dục của nhà Nho.

Mục đích lớn nhất của Nho giáo là dùng học thuyết, tư tưởng của mình để cải tạo xã hội, đưa xã hội từ vô đạo đến hữu đạo, từ loạn lạc đến thái bình, thịnh trị. Giáo dục được các nhà Nho coi là công cụ hữu hiệu nhất để thi hành trọn vẹn mục đích này. Cho nên, dù xuất phát từ nhiều lập trường, quan điểm riêng nhưng các nhà Nho đều thống nhất rằng bản tính của con người có thể thay đổi được nhờ sự giáo dục, giáo hóa, tu dưỡng đạo đức của bản thân. Để giáo dục có hiệu quả các nhà Nho đã sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp giáo dục khác nhau.

Thứ nhất, phương pháp noi gương: Phương pháp giáo dục mà Nho giáo đặc biệt coi trọng là phương pháp noi gương. Theo Khổng Tử và các nhà Nho, không có phương pháp nào hữu hiệu bằng “dĩ thân vi giáo” và cũng không có phương pháp nào khó thực hiện như phương pháp ấy. Cả cuộc đời Khổng Tử và Mạnh Tử luôn tu dưỡng

Page 58: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ56

bản thân và lấy đó làm tấm gương để học trò của mình noi theo. Đối với nhà cầm quyền (lãnh đạo) phương pháp này có giá trị đặc biệt, Nho giáo đòi hỏi bậc quân vương phải là người có đức, luôn tu dưỡng đạo đức và điều quan trọng là phải đem cái đức ấy làm gương cho dân, để giáo hóa và giáo dục dân. Khổng Tử đã chỉ rõ: “Nếu có thể sửa mình ngay thẳng, khi cai trị dân có gì là khó? Không thể sửa mình ngay thẳng lại có thể sửa người ngay thẳng được sao?” (507, tứ thư). Mạnh Tử cũng cho rằng, con người phải luôn tu dưỡng rèn luyện đạo đức, nhất là những kẻ làm vua, bậc quân tử để dân chúng noi theo. Ông nói: “Người hiền đem trí sáng suốt khiến người khác trở nên sáng suốt. Người đời nay mang trí óc tối tăm lại muốn người khác trở nên sáng suốt?” (1352, tứ thư). Vì vậy, Khổng Tử khuyên mọi người và học trò của mình rằng: “Chẳng lo không có địa vị, chỉ lo sao có đủ tài đức để được địa vị đó. Chẳng lo không ai biết tới, chỉ mong làm thế nào để người biết tới thôi” (276, tứ thư). Cũng vậy, trong việc dạy học, để người học có cái đức, cái trí, theo Nho giáo, ở người thầy không chỉ và cần phải luôn trau dồi phẩm hạnh của mình mà còn phải nêu gương trong học tập cho học trò noi theo. Với các nhà Nho, người đi học ngoài việc lấy thầy làm gương còn nên lấy người khác, bạn bè làm đối trọng cho mình học hỏi, trau dồi đạo đức và tri thức, như Khổng Tử từng nói: “Ba người cùng đi thế nào cũng có kẻ làm thầy ta. Chọn chỗ thiện của người ta mà theo, chỗ bất thiện mà sửa đổi đi” (359, tứ thư). Phương pháp giáo dục bằng nêu gương theo quan niệm của Nho giáo hoàn toàn khác với phương pháp áp chế, rập khuôn của các bậc thiên tử trước đó và gần gũi với người Việt ngày nay.

Thứ hai, phương pháp “ôn cố tri tân”: Một trong những phương pháp giáo dục cơ bản khác của Nho giáo là “ôn cố tri tân” (ôn cũ để biết mới). Khổng Tử khẳng định bằng phương pháp này người ta có thể làm thầy của thiên hạ: “Ôn điều cũ để biết điều mới, có thể làm thầy người ta vậy” (225, tứ thư). Đối với người học, hàng ngày cần xem đi, xem lại điều đã học, đặng ghi nhớ trong lòng và nhờ vậy biết thêm những điều mới, ôn lại việc xưa để biết việc đời nay và mai sau. Đã có một thời kì, người thầy, nhà quản lý nhất mạnh phương pháp này biến nó thành tinh thần “hiếu cổ”, sợ cái mới, lo mình không làm được cái mới. Tuy nhiên, đối với thế hệ trẻ ngày nay, phương pháp giáo dục này vẫn chứa đựng nhiều giá trị. Mục đích của việc học là dựa vào cái cũ để sáng tạo nên cái mới, nhưng để xây nên được những điều mới mẻ thì trước tiên người học phải có kiến thức nền tảng vững chắc, phương pháp “ôn cố tri tân” giúp người học

Page 59: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 57

có được nền tảng đó. Thứ ba, phương pháp “thuật nhi bất tác”: Nguyên tắc giáo dục vốn được xem

là kinh điển của các nhà nho là “thuật nhi bất tác” (thuật lại chứ không sáng tác ra). Khổng Tử luôn luôn hướng về các giá trị lễ, nghĩa của nhà Chu, cho nên ông không có tham vọng gì cao hơn là “thuật” lại những lời dạy của các bậc tiền nhân cho học trò của mình. Khổng Tử nói: “Chỉ thuật lại (đạo thánh hiền) mà không sáng tác, thật lòng tin tưởng mà ham chuộng chuyện cổ, ta trộm ví mình như ông lão Bành của chúng ta” (343, tứ thư). Mục đích và thực chất của phương pháp “thuật nhi bất tác” trong giáo dục mà Nho giáo đưa ra là yêu cầu người học trong học tập trước tiên phải hiểu và nói lại được những tri thứ trong sách vở, những kiến thức đã thu được trong quá trình học tập. Đối với mỗi người, học mà thuật lại được những lời nói của thánh nhân, cũng không phải là điều dễ.

Thứ tư, phương pháp “gợi mở vấn đề”: Nho giáo cũng rất chú trọng đến phương pháp “gợi mở vấn đề” giữa thầy với trò, giữa người dạy với người học nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của người học. Phương pháp “gợi mở vấn đề” là điểm nổi bật trong cách dạy của Nho giáo, là yêu cầu bắt buộc đối với cả người dạy và người học. Vì rằng, ai mà không suy xét cho kĩ các lẽ thì dẫu có dạy cũng không có ích gì. Khổng Tử còn cho rằng, người học phải gắng sức tìm hiểu, không gắng sức tìm hiểu là không thành tài được. Do vậy mà, không chỉ đưa ra chủ trương mà trong quá trình dạy học trò Khổng Tử cũng thực hành điều đó, ông chỉ gợi lên một mối rồi để cho người học tự mình suy nghĩ mà hiểu điều đó. Ông nói: “Không bực tức thì trí không mở, không hậm hực thì trí không bật ra. Chỉ cho một góc mà không (chịu để tâm) suy ra ba góc kia ắt ta không nói ra nữa” (347, tứ thư). Mạnh Tử cũng đòi hỏi người dạy và người học phải luôn luôn chuyên tâm, khiêm tốn và có thái độ cầu tiến trong học tập, vì theo ông, có như thế mới đạt được mục đích của việc học. Phương pháp “gợi mở vấn đề” trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo là phương pháp giảng giải đi từ đơn giản đến phức tạp đã tạo điều kiện cho người học phát huy khả năng suy luận và năng lực phát hiện, lý giải vấn đề của mình. Đây là một trong những quan điểm tiến bộ trong phương pháp giáo dục của Nho giáo mà phương pháp giáo dục hiện đại cấn kế thừa và phát triển.

Thứ năm, phương pháp “tùy vào tư chất học trò”: Nho giáo còn đưa ra phương pháp tùy thuộc vào tư chất của học trò mà có những phương pháp giáo dục cụ thể. Dạy học không phải là phương pháp bất biến, áp dụng đối với tất cả mọi người. Trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo, để đạt được mục đích của giáo dục, để triển khai đầy đủ nội dung của giáo dục thì đòi hỏi trong quá trình giáo dục, phải phân biệt ra các đối tượng khác nhau để có biện pháp giáo dục cụ thể. Như Khổng Tử nói: “Đối với những người từ bậc trung trở lên, có thể dạy bảo phần hình nhi thượng; đối với những người từ bậc trung trở xuống, không thể dạy bảo về phần hình nhi thượng vậy” (333, tứ thư). Hình nhi thượng là những triết lý cao siêu, khó hiểu đòi hỏi người học phải có một trình độ cao mới hiểu được. Còn hình nhi hạ là những triết lý thông thường trong cuộc sống hàng ngày, học trò ở một trình độ kém thì cũng có thể hiểu được. Phương pháp giáo dục này đã phát huy những sở trường, tài năng và khắc phục những hạn chế của từng người. Cụ thể và làm rõ hơn vai trò của phương pháp này Mạnh Tử đã chỉ rõ:

Page 60: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ58

“Dạy người cũng có nhiều phương pháp. Ta không thèm dạy bảo một người nào cũng đã là dạy bảo hẳn rồi vậy” (1284, tứ thư). Ở chỗ khác ông cũng nói: “Người quân tử có năm cách để dạy đạo lý (tùy theo từng hạng người): Có hạng ham thích đạo lý, như cây cỏ gặp mưa đúng hạn, mà biết đổi tâm tính. Có hạng người thuần hậu, nghe giảng mà thành tựu về đức hạnh. Có hạng người minh mẫn, nghe giảng mà thành đạt về tài năng. Có hạng người hiểu về đạo lý, nhờ nghe giải đáp những câu hỏi. Có hạng người nhờ cách gián tiếp mà tự sửa mình” (1329, tứ thư). Như vậy, hầu hết các nhà Nho đều coi trọng phương pháp tùy thuộc vào tư chất của học trò mà có cách dạy học trò khác nhau, sao cho người học tiếp thu kiến thức cao nhất, phù hợp với mình nhất.

Thứ sáu, phương pháp “học đi đôi với hành”: Các nhà Nho còn chủ trương sử dụng phương pháp “học đi đôi với hành” trong giáo dục. Mục đích cuối cùng của sự học nói chung và phương pháp giáo dục này nói riêng là không chỉ tạo cho người học cái trí, cái đức mà hơn nữa phải biết đem cái mình học ra thi hành, áp dụng nó vào trong cuộc sống. Khổng Tử cho rằng: “Đời xưa, người nào muốn làm sáng cái đức của mình trong thiên hạ, thì trước hết phải trị nước của mình. Muốn trị nước, trước hết phải tề gia; muốn tề gia trước hết phải tu thân; muốn tu thân, trước hết phải tu tâm; muốn chính tâm, trước hết phải khiến cho ý nghĩa thành thật; muốn cho ý nghĩa thành thật, trước hết phải hiểu thấu đáo; hiểu thấu đáo ở chỗ nghiên cứu sự vật cho rõ ràng” (tứ thư, 15-16). Nho giáo còn đưa ra yêu cầu đối với người quân tử: “Người quân tử rụt rè về lời nói, mà gắng gỏi về việc làm” (tứ thư, 547). Lời nói và việc làm phải có sự thống nhất, muốn vậy phải học rộng, hiểu sâu, suy nghĩ cho rõ ràng và tích cực thực hành những điểu mình đã được học.

Trong tư tưởng giáo dục của Nho giáo, để đạt được mục đích giáo dục, phát huy tác dụng, vai trò của các phương pháp giáo dục trên đây, Nho giáo đã đưa ra một nguyên tắc bất di, bất dịch cho cả người dạy và người học là “học nhi bất yếm, hối nhi bất quyện” (học mà chẳng chán, dạy bảo người mà không mệt mỏi) (344, tứ thư). Theo đó, người dạy học phải hết mình, cố gằng truyền đạt được nhiều kiến thức cho học trò, như Khổng Tử nói: “Nếu có người kém cỏi hỏi ta, dù mù mờ chăng nữa, ta cũng khai mở cho hai đầu mối, để giảng giải cho biết hết mọi lẽ” (401, tứ thư). Còn đối với người học, thì cần phải nỗ lực, không quản ngại khó khăn mà chăm chỉ học tập, có như vậy việc học mới thu được kết quả.

Tóm lại, xuất phát từ thực trạng rối ren của xã hội, từ lập trường giai cấp rõ rệt, quan điểm của Nho giáo về phương pháp giáo dục không tránh khỏi những mặt hạn chế: quá đề cao tinh thần “hiếu cổ”, trọng “tầm chương, trích cú”, nhấn mạnh giáo dục đạo đức mà coi nhẹ giáo dục tri thức tự nhiên… Nhưng trên hết, tư tưởng về phương pháp giáo dục của Nho giáo còn chứa đựng nhiều giá trị hợp lý. Phương pháp dạy học gợi mở vấn đề, phương pháp tùy vào tư chất học trò và đặc biệt là phương châm dạy và học của Nho giáo theo tinh thần “học không biết chán, dạy người không biết mỏi” có những ý nghĩa to lớn đối với nền giáo dục ở nước ta hiện nay. Thiết nghĩ thế hệ trẻ ngoài việc học theo những phương pháp giáo dục hiện đại của các nước phương Tây cũng nên suy ngẫm cùng những phương pháp giáo dục của Nho giáo để góp phần hoàn thiện cách học cho bản thân,

Page 61: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 59

MARKETING CHO DỊCH VỤ ĐÀO TẠO NGẮN HẠN VỀ KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TRƯỜNG

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

Luyện Văn ThủyKhoa Kinh tế, trường ĐHSPKT Hưng Yên

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ỨNG DỤNG MARKETING CHO DỊCH VỤ ĐÀO TẠO NGẮN HẠN VỀ KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN.

Xuất phát từ tầm quan trọng của việc ứng dụng lý thuyết về marketing trong lĩnh vực đào tạo nói chung và trong lĩnh vực đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh nói riêng tác giả thấy rẳng ứng dụng ‘’marketing cho dịch vụ đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên’’ là rất cần thiết vì các lý do sau:

Thứ nhất, nhu cầu học tập ngắn hạn nói chung và nhu cầu học ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh là cấp thiết với nhiều người. Mặt khác, số lượng cơ sở đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh hiện nay tại hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên là chưa nhiều, quy mô của các cơ sở đào tạo hiện tại là chưa đủ đáp ứng nhu cầu hiện tại. Đặc biệt là ở Hưng Yên có rất ít cơ sở đào tạo ngắn hạn đào tạo về hai chuyên ngành này. Thứ hai, các lý thuyết về marketing ngày càng có tầm ảnh hưởng tích cực hơn, rộng hơn, marketing không chỉ được ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà còn lan tỏa sang lĩnh vực giáo dục trong đó có các trường đại học.Thứ ba, trường ĐHSPKTHY là trường đại học sư phạm kỹ thuật và công nghệ trọng điểm ở khu vực đồng bằng sông Hồng.Trường đang có định hướng phát triển đào tạo ngắn hạn trong đó có đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh. Tuy nhiên đối với lĩnh vực đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh của Trường thì vẫn còn đang ở giai đoạn ban đầu. Do vậy việc ứng dụng marketing dịch vụ nhằm phát triển các dịch vụ đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh trở nên cần thiết trong điều kiện hiện nay.

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO DỊCH VỤ ĐÀO TẠO NGẮN HẠN VỀ KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

Page 62: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ60

Để phản ánh chính xác về thực trạng marketing cho dịch vụ đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh của trường ĐHSPKTHY tác giả đã sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp, phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng dưới dạng điều tra khảo sát phỏng vấn cá nhân hoặc phỏng vấn nhóm. Qua quá trình phân tích tác giả thấy rằng dịch vụ đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh của trường ĐHSPKTHY qua hơn 2 năm đào tạo đã góp phần quảng bá hình ảnh của Trường, của Khoa Kinh tế ở khu vực Hưng Yên và Hải Dương, tạo thêm thu nhập cho một số cán bộ giảng viên, đáp ứng được phần nào nhu cầu học tập ngắn hạn của một phần sinh viên và người lao động ở Hưng Yên, Hải Dương và một số vùng lân cận. Cụ thể các hoạt động marketing của trường ĐHSPKTHY được trình bày khái quát ở bảng 1 sau:

Bảng 1. Nhu cầu học ngắn hạn phân theo nghề nghiệp

Đơn vị: %Rất kém Kém Trung

bình Tốt Rất tốt

Sự nổi tiếng 1.98 5.94 33.66 48.51 9.9

Sự thiết thực, hữu ích của nội dung các môn học 4.76 15.48 52.38 25 2.38

Sự phân bố hợp lý giữa lý thuyết và thực hành 12.12 33.33 39.39 12.12 3.03

Nắm vững và vận dụng được những nội dung của khóa học 9.52 21.43 32.14 30.95 5.95

Trang thiết bị phòng học 0 9.52 57.14 23.81 9.52

Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo 5.95 30.95 42.86 19.05 1.19

Trình độ giảng viên 0 12 58 26 4

Giá trị chứng chỉ đào tạo 1.19 30.95 42.86 22.62 2.38

Thủ tục đăng ký học 4.76 34.52 41.67 17.86 1.19

Hoạt động quảng cáo trên các phương tiện truyền thông 7.92 30.69 42.57 17.82 0.99

Đánh giá chung từ phía người học 4.51 17.5 42.29 27.26 8.44

Page 63: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 61

Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng đa phần người học đánh giá các tiêu chí ở mức trung bình, tiếp theo là mức tốt và mức kém cũng được đánh giá gần bằng nhau. Từ các tiêu chí do người học đánh giá tác giả đã rút ra tiêu chí “đánh giá chung các tiêu chí”. Tiêu chí này được xác định bằng cách lấy bình quân từng mức đánh giá của các tiêu chí. Kết quả cho thấy 44,09% đánh giá ở mức độ trung bình, cao thứ 2 là đánh giá ở mức tốt với 24,64% và thứ 3 là ở mức kém với 22,03%.

Như vậy, có thể thấy theo số liệu sơ cấp và thứ cấp mà tác giả thu thập được thì dịch vụ đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh của trường ĐHSPKTHY được đánh giá khá cao ở khu vực Hưng Yên và Hải Dương.

Tuy nhiên, kết quả điều tra ở trên đối tượng đánh giá đa phần là sinh viên chiếm tới 75,21%, người lao động là 20,51% và 4,27% là đối tượng khác. Sinh viên đánh giá khá cao về các chỉ tiêu trên, còn người lao động đánh giá thấp hơn, điều này chứng tỏ Trường cần truyền thông nhiều hơn đối với đối tượng người lao động và cần nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

III. GIẢI PHÁP MARKETING CHO DỊCH VỤ ĐÀO TẠO NGẮN HẠN VỀ KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

1. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của dịch vụ đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh của trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên

a. Điểm mạnh, điểm yếu của dịch vụ đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh của trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên

Điểm mạnh- Trường ĐHSPKTHY có lịch sử lâu đời và được nhiều người biết đến nhất là

ở thị trường Hưng Yên và Hải Dương.- Có nhiều cán bộ giảng viên trẻ, năng động, nhiệt huyết có khả năng tham gia

giảng dạy các khóa học ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh.- Hầu hết giáo viên đã có trình độ khá về tin học, đã được tiếp cận với phương

pháp giảng dạy 2 chiều, có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ giảng dạy.- Giá cả dịch vụ ở mức trung bình thấp phù hợp với phần đông khách hàng có

sức mua thấp nhất là đối tượng khách hàng là sinh viên điều này khiến nhiều học viên cảm thấy hài lòng.

- Nhà trường trao quyền tự chủ cho khoa Kinh tế tự quyết mức giá cả, và quyết định tỷ lệ 60% mức học phí thu được dành cho Khoa là yếu tố tạo động lực cho các giảng viên trong Khoa làm việc tốt hơn.

- Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh được đánh giá tốt với nhiều phòng học mới, rộng rãi thoáng mát, có nhiều phòng thực hành mới và hiện đại.

- Địa điểm học tập linh hoạt, người học có thể lựa chọn một trong 3 cơ sở của

Page 64: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ62

Trường để học và nếu có đủ số lượng học viên thì có thể đào tạo tại địa chỉ khách hàng. Điểm yếu

- Sản phẩm vẫn còn ít, mới có 2 sản phẩm đào tạo ngắn hạn ngoài ra các sản phẩm bao quanh gây tác động nhiều tới khách hàng thì hầu như chưa có.

- Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu rộng, trong một lớp học vẫn còn nhiều các nhóm khác nhau theo các tiêu chí quan trọng khiến cho khó thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng.

- Thu nhập của cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý vẫn ở mức thấp nên ảnh hưởng tới động lực làm việc của họ.

- Hoạt động tuyển sinh, quản lý đào tạo là rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng học viên đầu vào nhưng hiện tại lại sử dụng ít các thành viên tham gia hoạt động tuyển sinh, chỉ có 2 giảng viên làm nhiệm vụ này mà lại là nhiệm vụ kiêm nhiệm khiến cho chất lượng công việc này vẫn chưa được tốt.

- Hoạt động quảng cáo ít, đơn giản chưa thu hút được sự quan tâm chú ý của phần đông khách hàng mục tiêu, chưa đem lại hiệu quả như mong muốn.

- Hoạt động khuyến khích tiêu thụ chưa được thực hiện nhiều với người học, mới chỉ thực hiện đối với giảng viên giảng dạy và cán bộ quản lý nhưng cũng rất ít hoạt động.

- Chưa có nhiều hoạt động phối hợp giữa nhà trường – doanh nghiệp – người học và công chúng.

- Đội ngũ giảng viên trong khoa đa phần có trình độ chưa cao, kinh nghiệm chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong thời gian tới.

- Thời gian từ khi đăng ký đến khi học còn dài (đa phần người học phải đợi từ 3 – 5 tháng).

- Thời gian cấp giấy chứng nhận lâu (thường là từ 3 – 6 tháng).- Học viên được cấp chứng nhận sau khóa học chứ chưa phải là chứng chỉ.

b. Cơ hội và thách thức cho dịch vụ đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh của trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên

Cơ hội- Trường Có vị trí thuận lợi, nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, bao gồm

2 tỉnh Hưng Yên và Hải Dương là những địa phương gần đây có tốc độ phát triển khá nhanh, có nhiều khu công nghiệp.

- Chỉ số giá tiêu dùng trong thời gian qua tăng khá mạnh trong đó có giá cả nhóm giáo dục nhưng giá cả dịch vụ đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh của Trường vẫn giữ nguyên đây là cơ hội để Trường khai thác nhóm khách hàng có sức mua thấp và muốn sử dụng dịch vụ giá rẻ.

- Ngành giáo dục đang trên đà phát triển (tử năm 2008 đến 2010 đêu tăng trưởng từ 6% trở lên và xu hướng năm 2011 cũng sẽ tăng trưởng trên 6%)

- Giá cả nhiều mặt hàng công nghệ đặc biệt là giá máy tính trong thời gian qua có xu hướng giảm khiến cho nhu cầu mua các thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập trở nên dễ dàng hơn. Đây là một trong những điều kiện để nhà tường nâng cao chất

Page 65: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 63

lượng dạy và học. - Cùng với xu hướng thay đổi nhanh chóng của công nghệ thì quy trình nghiệp

vụ của nhiều ngành nghề cũng có xu hướng thay đổi theo khiến cho người lao động, doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo lại để phù hợp với quy trình mới.

- Số lượng người có khả năng tham gia học các khóa học ngắn hạn tăng nhanh cụ thể: nước ta đang có cơ cấu dân số trẻ với đông người trong độ tuổi lao động trong đó số lượng sinh viên và người lao động ở Hưng Yên và Hải Dương ngày càng tăng lên.

- Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đang tăng nhanh và ngày càng được nhận biết một cách rộng rãi. Trong đó xu hướng học tập về kế toán và quản trị có xu hướng ổn định cao hơn so với các ngành khác

Thách thức

- Nền kinh tế gặp khó khăn do lạm phát cao khiến sức mua của khách hàng giảm xuống trong đó có sức mua của khách hàng thuộc nhóm giáo dục.

- Dịch vụ đào tạo ngắn hạn của khoa Kinh tế phải chịu áp lực cạnh tranh lớn với nhiều cơ sở đào tạo có năng lực lớn hơn nhiều, đã có kinh nghiệm đào tạo từ nhiều năm, có uy tín và đã được biết tới nhiều, có sức hấp dẫn người học cao hơn rất nhiều. Ngoài ra, các hình thức liên kết đào tạo đang được mở rộng, thực hiện với quy mô ngày càng lớn ngay trên địa bàn. Trong khi đó, ấn tượng của một bộ phận xã hội đối với trường và khoa không thuận lợi.

- Thu nhập tại địa phương thấp, không thuận lợi cho việc mở các lớp bồi dưỡng thu học phí cao, nhưng khách hàng vẫn yêu cầu chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cao.

- Nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng trên địa bàn hiện rất đa dạng, phong phú, nhưng phân tán (lượng người có nhu cầu về từng loại hình bồi dưỡng và đào tạo nhỏ) và khả năng thanh toán hiện tại thấp, trong khi khoa Kinh tế không có nhiều kinh phí đầu tư trước để thiết kế chương trình và quảng cáo, khuyếch trương các hoạt động của mình.

- Thu nhập của giáo viên trong Khoa thấp hơn so với nhiều trường, nhiều doanh nghiệp khác. Hơn nữa, cơ hội phát triển nghề nghiệp, đặc biệt là sự phát triển chuyên môn, của giáo viên trong khoa cũng hạn chế hơn so với giáo viên của nhiều trường đại học tại Hà Nội. Do đó nguy cơ mất giáo viên giỏi là rất lớn.

2. Các giải pháp marketing nhằm phát triển dịch vụ đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh của trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Hưng Yên

a. Xác định lại thị trường mục tiêu

Căn cứ vào nhu cầu, đặc điểm của người học và vị thế của dịch vụ đào tạo người học được phân chia theo các tiêu chí như: địa lý, nghề nghiệp, học vấn. Từ đó căn cứ vào vị thế và khả năng đáp ứng để phân chia người học thành các nhóm thị trường tiềm năng mà khoa Kinh tế có khả năng đáp ứng được thể hiện ở bảng 2.

Page 66: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ64

Bảng 2. Cơ sở phân đoạn thị trường

Biến phân khúc thị trường Thị trường được lựa chọn

Địa lý Tập trung vào khu vực Đồng bằng sông Hồng và trọng điểm là ở Thành phố Hải Dương và tỉnh Hưng Yên

Nghề nghiệp Gồm sinh viên, người lao động là hai đối tượng có nhu cầu lớn hơn các đối tượng khác

Học vấn Từ cấp 3 trở lên

Sau khi xem xét nhu cầu và phân tích đánh giá các đoạn thị trường, tác giả đề xuất các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu được thể hiện ở bảng 3. Thị trường mục tiêu gồm hai nhóm chính là sinh viên trường ĐHSPKTHY và người lao động đã qua đào tạo có trình độ từ trung cấp trở xuống nằm ở khu vực Đồng bằng sông Hồng với trọng điểm là ở Thành phố Hải Dương và tỉnh Hưng Yên. Với mỗi nhóm thị trường ở trên sẽ thực hiện các phương thức marketing khác nhau.

Bảng 3. Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu của Trường ĐHSPKTHY

Sinh viên trường

ĐHSPKTHYNgười lao động tại khu vực

Hưng Yên và Hải Dương

Sản phẩm đào tạo ngắn hạn

Kế toán

Quản trị Khác

Chưa qua đào

tạo

Công nhân kỹ thuật đã qua

học nghề

Trung cấp

Cao đẳng trở lên

Kế toán Quản trị kinh doanh

b. Hoàn thiện chương trình đào tạo kế toán viên

Thay đổi chương trình cho phù hợp với nhu cầu người học Khung chương trình cũ gồm năm phần và không có phần thực hành. Do vậy, tác giả đề xuất thay đổi thành ba phần trong đó khung chương trình mới sẽ có thêm phần thực hành các phần hành kế toán và bỏ đi phần luật kinh tế do phần này mang nặng tính lý thuyết và làm cho người mới học kế toán ngắn hạn của Khoa cảm thấy nó không cần thiết và thật sự hữu ích với họ. Như vậy, chương trình mới tập trung nhiều hơn vào những lý thuyết căn bản, cốt lõi về kế toán và tập trung hơn vào việc để người học được thực hành nhiều hơn so với chương trình cũ. Tăng số giờ học thực hành, làm việc nhóm và nghiên cứu tình huống

Page 67: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 65

Để làm được việc này một số học phần đã được bố trí lại về thời lượng thậm chí cắt giảm hoàn toàn. Như là giảm thời lượng học lý thuyết của các phần ở chương trình cũ, cắt giảm phần luật kinh tế và thêm vào phần thực hành các phần hành kế toán.Tăng thêm dịch vụ bổ sung đối với cả chương trình kế toán viên và kế toán máy

Thành lập câu lạc bộ kế toán, giúp người học có thể trao đổi những kiến thức, kinh nghiệm của mình về lĩnh vực kế toán, thêm các mối quan hệ với các bạn học cùng khóa học và các khóa khác. Câu lạc bộ hoạt động thông qua các cuộc gặp gỡ trao đổi trực tiếp và thông qua diễn đàn mà khoa Kinh tế sẽ xây dựng trên trang web của Khoa.

c. Giải pháp xây dựng thêm các chương trình đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh theo nhu cầu xã hội

Hiện nay khoa Kinh tế mới cung cấp 2 dịch vụ đào tạo ngắn hạn về kế toán là kế toán máy và kế toán viên. Để đáp ứng hơn nữa nhu cầu ngày cang đa dạng của thị trường mục tiêu mà tác giả đã đưa ra ở giải pháp xác định lại thị trường mục tiêu tác giả đề xuất Khoa xây dựng thêm một số chương trình cho từng đối tượng khách hàng mục tiêu được thể hiện ở bảng 4. Về cơ bản các chương trình được xây dựng đều có định hướng thực hành cao, người học được thực tham gia thực hành, thảo luận, làm việc nhóm và làm các bài tập tình huống. Người học được hưởng thụ các sản phẩm bổ sung tương tự như đối với chương trình kế toán viên ngoài ra học viên còn được cập nhật thêm theo định kỳ các thông tin, kiến thức có liên quan trong lĩnh vực mình đã và đang được học.

Bảng 4. Các sản phẩm mới của dịch vụ đào tạo ngắn hạnvề kế toán và quản trị kinh doanh của Trường

Sinh viên trường

ĐHSPKTHY

Người lao động tại khu vực Hưng Yên và hải

Dương

Sản phẩm đào tạo ngắn hạn Kế toán

Quản trị Khác

Công nhân kỹ thuật đã qua học

nghề

Trung cấp

Xây dựng làm việc nhóm

Tạo động lực cho người lao động

Kỹ năng giao tiếp bán hàng và chăm sóc khách hàng

Quản lý chất lượng toàn diện

Lập và phân tích báo cáo tài chính Kế toán chi phí và giá thành trong các loại hình doanh nghiệp

Page 68: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ66

d. Giải pháp về giá cả

Đối với sản phẩm cốt lõi khoa Kinh tế vẫn tiến hành định giá cao hơn một chút so với giá hiện tại nhưng giá vẫn ở mức trung bình thấp vì đối tượng khách hàng mục tiêu của Khoa đối với các sản phẩm này có thu nhập không cao, nhạy cảm với giá. Tuy nhiên, Khoa sẽ có thêm các hình thức để khuyến khích cho các học viên học nhiều chương trình hoặc nhiều học viên đăng ký một lúc. Ngoài ra khi có thêm các thành viên tham gia vào kênh phân phối họ sẽ được hưởng ưu đãi về giá như: sẽ được tính giá thấp hơn giá bán lẻ tùy theo số lượng khách hàng. Đối với một số dịch vụ bổ sung ở giai đoạn đầu sẽ miễn phí hoặc tính giá thấp để khuyến khích các học viên sử dụng các dịch vụ đó.

e. Giải pháp về địa điểm cung ứng

Kênh phân phối hiện tại vẫn còn đơn giản và chưa tận dụng hết nguồn lực của Trường và khoa Kinh tế. Vì vậy tác giả đề xuất đưa thêm một số hình thức về địa điểm cung ứng và lựa chọn thêm các thành viên vào kênh phân phối. Cụ thể: tiến hành đào tạo theo địa chỉ khi khách hàng khi có nhu cầu và tiến hành tuyển chọn đội ngũ bán hàng trực tiếp được Khoa đào tạo kỹ lưỡng đến các doanh nghiệp để tư vấn bán hàng. Không để tình trạng cán bộ quản lý phải làm kiêm nhiệm quá nhiều, phân công công việc cụ thể cho từng thành viên.

Ngoài hình thức đăng ký học hiện tại, tiến hành thêm một số hình thức đăng ký học: người học có thể đăng ký học trực tiếp thông qua trang web của Khoa với mức giá ưu đãi hơn so với hình thức đến trực tiếp Khoa đăng ký, hoặc khi số lượng lớn Khoa cử người đến địa chỉ khách hàng yêu cầu để tư vấn, hỗ trợ làm các thủ tục đăng ký.

f. Giải pháp về truyền thông marketing

Quảng cáo và truyền thông trực tuyến

Tăng cường hoạt động quảng cáo thông qua các hoạt động như gửi thư, đăng tin trên website của Khoa, sử dụng hình thức truyền miệng cụ thể như: thường xuyên gửi thư điện tử, thư thường đến đối tượng khách hàng mục tiêu (với việc thiết kế mục đích, hình thức và nội dung quảng cáo cần phải phù hợp với các nhóm đối tượng khách hàng), thường xuyên cập nhật thông tin về các khóa học trên website của Khoa, thông qua giảng viên và sinh viên của Khoa của Trường để truyền thông tin tới khách hàng mục tiêu.

Xúc tiến bán

Nâng cao hơn nữa nghiệp vụ sư phạm của giảng viên, đào tạo bồi dưỡng thêm kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp bán hàng cho giảng viên trong khoa. Khuyến khích họ tìm hiểu nhu cầu của người học đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của họ.

Khuyến khích cán bộ giảng dạy thông qua các hoạt động: tổ chức đi du lịch thường kỳ, thưởng cho giáo viên được sinh viên đánh giá tốt, hỗ trợ tiền đi lại ăn ở khi họ phải đi dạy xa….

Page 69: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 67

Khuyến khích các thành viên tham gia kênh phân phối (các cộng tác viên): đưa ra hình thức thưởng tiền theo doanh thu đối với mỗi cán bộ quản lý, tuyển sinh và người bán hàng trực tiếp; tạo cơ hội thăng tiến cho họ…

Khuyến khích người học: khuyến khích người học tham gia học nhiều chương trình, đăng ký nhiều người học một lúc bằng việc tạo thêm các lợi ích như là giảm giá, trao học bổng, tặng quà…

g. Giải pháp về đội ngũ giảng viên

Phát triển chuyên môn

Để có thể sớm nâng cao trình độ chuyên môn và có điều kiện nghiên cứu sâu chuyên môn của mình, mỗi giáo viên sẽ được bố trí kiêm nhiệm thêm không quá 01 môn học ngoài môn chính được phân công.

Về bồi dưỡng ngắn hạn: Việc bồi dưỡng ngắn hạn cho giáo viên được thực hiện theo 3 hình thức:

Sinh hoạt khoa học- chuyên môn theo chương trình của khoa/ bộ môn. Chương trình này sẽ được soạn thảo hàng năm. Phương thức chủ yếu là giáo viên trong khoa chuẩn bị và trình bày/ thảo luận các chủ đề chuyên môn.

Gửi/ đề nghị trường hỗ trợ giáo viên tham gia các chương trình bồi dưỡng ngắn hạn ngoài trường. Ngoài các chỉ tiêu theo thông báo của trường

Tổ chức các chương trình bồi dưỡng ngắn hạn cho giáo viên trong khoa tại trường.

Về đào tạo dài hạn: Khuyến khích giảng viên trong khoa tham gia các khóa học để nâng cao bằng cấp.

Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

Mục đích của việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là nhằm giúp giáo viên của khoa phát triển các kỹ năng, hoàn thiện phương pháp và bổ sung, cập nhật kiến thức cho giáo viên các môn học. Các hình thức bồi dưỡng là:

Dự giờ (bộ môn chủ trì và triển khai)- mỗi học kỳ ít nhất 1 lần.Tổ chức các buổi toạ đàm, các khoá tập huấn về phương pháp giảng dạy và

nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên (soạn bài giảng, đề thi, xây dựng tình huống, hướng dẫn sinh viên viết đề án, thực tập tốt nghiệp, …).

Bố trí cho giáo viên đi công tác thực tế tại các doanh nghiệp Giới thiệu giáo viên dự các chương trình trao đổi chuyên môn với các trường

nước ngoài ngay tại trường hoặc tại trường đối tác (Điều kiện: Ngoại ngữ đủ để trao đổi chuyên môn)Nâng cao năng lực nghiên cứu: Tổ chức bồi dưỡng phương pháp và kỹ năng nghiên cứu, tổ chức các nhóm nghiên cứu theo chủ đề, thiết lập và củng cố quan hệ hợp tác nghiên cứu với các địa phương, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội có liên quan trên địa bàn đồng bằng sông Hồng, triển khai các đề tài cấp trường và cấp bộ…

Page 70: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ68

Mời thêm giáo viên thỉnh giảng

Mời các chuyên gia có uy tín, kinh nghiệm tham gia giảng dạy một số môn sẽ góp phần giải quyết tình trạng thiếu nhân lực giỏi trước mắt và nâng cao vị thế của dịch vụ đào tạo ngắn hạn của khoa Kinh tế.

3. Kết luận và kiến nghị

a. Kết luận

Hiện nay, đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh của trường ĐHSPKTHY đã có những kết quả bước đầu nhất định, cung cấp ra thị trường lao động những chuyên viên kế toán có khả năng ứng dụng phần mềm kế toán để giải quyết những công việc tại bộ phận kế toán của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, số lượng người lao động được đào tạo ra là chưa nhiều, sản phẩm cung cấp cho người học chưa đa dạng, phần đông người học vẫn chưa cảm thấy hài lòng về khóa học ở nhiều mặt. Trước thực trạng đó tác giả đã nghiên cứu và đưa ra khung lý thuyết về marketing trong lĩnh vực đào tạo ngắn hạn để áp dụng phân tích thực trạng hoạt động marketing đối với dịch vụ đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh từ đó tác giả đã đưa ra được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và những nguyên nhân của chúng làm căn cứ đề xuất nhóm giải pháp marketing để phát triển hơn nữa dịch vụ này.

Với đề xuất của tác giả khoa Kinh tế của Trường ĐHSPKTHY đã và đang bắt đầu triển khai đồng bộ một số giải pháp đã đưa ra như là: xây dựng thêm các chương trình đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh, tuyển chọn và đào tạo đội ngũ bán hàng trực tiếp tại cơ sở 2 các khóa học về sản phẩm và kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hàng, triển khai cập nhật thông tin của Khoa lên website sau đó là thiết kế các chương trình quảng cáo…

b. Kiến nghị

Để đáp ứng nhu cầu học ngắn hạn của các cá nhân, tổ chức và nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực tại Việt Nam nói chung và khu vực Đồng bằng sông Hồng nói riêng tác giả kiến nghị với Nhà nước một số vấn đề sau:

Thứ nhất, Hiện nay vẫn còn tình trạng nhiều doanh nghiệp, tổ chức tuyển dụng lao động căn cứ vào bằng cấp thuần túy vì vậy thị trường lao động phải được hoạt động theo đúng nghĩa của cơ chế thị trường, không còn bị ảnh hưởng bởi các tín hiệu khác. Khi đó các doanh nghiệp và tổ chức phải thay đổi tiêu chuẩn tuyển dụng lao động, theo trình độ chứ không căn cứ vào bằng cấp, chứng chỉ.

Thứ hai, Nhà nước cần hỗ trợ công tác đào tạo và giới thiệu việc làm cho người lao động.

Thứ ba, Nhà nước cần có cơ chế tài chính rõ ràng để các doanh nghiệp trực tiếp hỗ trợ chi phí đào tạo cho nhà trường.

Page 71: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 69

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪU QUECHERS – NHANH, DỄ, RẺ, HIỆU QUẢ, ỔN ĐỊNH, AN TOÀN NHẰM PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU CƠ CLO TRONG CÁC MẪU CÓ HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO THẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ

Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Trọng Nghĩa, Trần Thị Trang Khoa CNHH&MT, Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Tóm tắtQuEChERS viết tắt từ Quick (nhanh), Easy (dễ), Cheap (rẻ), Efficient (hiệu

quả), Rugged (ổn định) và Safe (an toàn). Là phương pháp chuẩn bị mẫu phân tích hữu ích, giúp đơn giản hóa việc phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong các sản phẩm có hàm lượng chất béo thấp như trái cây, rau, ngũ cốc và các sản phẩm chế biến từ chúng. Phương pháp này sử dụng dụng cụ đơn giản, chỉ cần một lượng nhỏ dung môi hữu cơ, kết hợp với kỹ thuật chiết phân tán pha rắn (d-SPE) sẽ thu được mẫu phân tích với hiệu suất thu hồi lớn, có thể phân tích trực tiếp bằng sắc ký khí hoặc sắc ký lỏng[5].

Mẫu sau khi được đồng nhất, cho vào ống ly tâm Teflon 50ml, thêm 15ml dung dịch CH3CN chứa 1% CH3COOH, lắc đều trên máy Vortex trong 1 phút. Cho vào hỗn hợp sau khi lắc 6g MgSO4 khan và 1,5g CH3 COONa khan, lắc nhanh trong 1 phút rồi ly tâm với tốc độ 5000-6000 vòng/ phút trong 5 phút. Sauk hi ly tâm, một phần của dịch chiết được chuyển sang ống ly tâm 15ml chứa 900mg MgSO4 khan và 50mg bột amin (primary secondary amine – PSA). Lắc nhanh trong 1 phút rồi ly tâm, lấy 10ml làm khô, thêm vào 2ml dung dịch NaCl 5% và 1ml n-hexan. Lắc đều, ly tâm rồi lấy dịch chiết phân tích trên máy sắc ký khí.Abstract

QuEChERS stands for Quick, Easy, Cheap, Efficient, Rugged, and Safe. As an useful methods for preparation of samples which simplify the analysis of pesticide residues in products with lower fat contents, such as fruits, vegetables, cereals and processed products of them. This method uses simple tools with a small amount of organic solvent. By combination with dispersion solid-phase extraction (d-SPE), the collected samples with high yield could be achieved which can be analyzed directly by gas chromatography or liquid chromatography.

Add the homogeneous sample onto the 50 ml Teflon centrifuge tube, then 15 ml CH3CN solution containing 1% CH3COOH, and mix on a Vortex for 1 minute. After shaking, add 6 g anhydrous MgSO4 and 1.5 g CH3COONa onto the mixed sample and then centrifuged at a rate of 5000-6000 revolutions / minute for 5 minutes. After centrifugation, part of the extracted solution was transferred to 15 ml centrifuge tube containing 900 mg MgSO4 and 50 mg powder of amine (primary secondary amine- PSA). Shaking for 1 minute and then centrifuged, take 10 ml and dry, add 2 ml 5% NaCl solution and 1 ml n-hexane. Shake, centrifuge and take extraction to analysis on

Page 72: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ70

gas chromatography.Key words: QuEChERS, dispersion solid-phase extraction (d-SPE), primary

secondary amine- PSA.

1. MỞ ĐẦU

Giữa thế kỷ XX, kỹ thuật sắc ký khí phát triển mạnh mẽ, nhiều phương pháp phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong các mẫu thực phẩm và môi trường được hoàn thiện. Do đặc tính hóa học phong phú của thuốc trừ sâu (axit, bazơ, trung tính) cùng với sự đa dạng về cấu trúc (phân cực, không phân cực, béo, sáp…) nên cần một kỹ thuật xử lý mẫu thích hợp trước khi phân tích trên máy sắc ký. Một phương pháp lý tưởng là một phương pháp đơn giản, nhanh chóng, dễ thực hiện với một lượng hóa chất tối thiểu, mẫu phân tích ổn định, hiệu suất thu hồi cao, cải thiện thời gian lưu và rút ngắn thời gian phân tích…Phương pháp QuEChERS thành công đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của một phương pháp xử lý mẫu lý tưởng để phân tích đa dư lượng thuốc trừ sâu trong các sản phẩm có hàm lượng chất béo thấp [3].

2. NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP QUECHERS

Phương pháp QuEChERS dựa trên kỹ thuật chiết phân tán pha rắn (d-SPE) mẫu có độ ẩm cao với dung môi chiết là axeton nitrin, etyl axetat hoặc axeton và sự phân lớp với muối magie sunfat khan hoặc hỗn hợp magie sunfat và các muối khác. Đầu tiên mẫu được chiết với một dung môi có thể trộn lẫn với nước (như axeton nitrin) trong sự có mặt của một lượng lớn muối (như natri clorua và magie sunfat) cùng với một chất đệm (như muối citrate) để tạp ra sự tách pha lỏng và tương ứng làm ổn định những thuốc trừ sâu không bền có tính axit, bazơ. Lắc, ly tâm rồi chiết phân tán pha rắn thu được dịch chiết có thể ding để phân tích trực tiếp hoặc ding để làm giàu, pha loãng nếu cần thiết [4].

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Dụng cụ, thiết bị, hóa chất

- Các dụng cụ thủy tinh: (lọ đựng mẫu, ống đong, bình định mức…), ống Teflon để ly tâm, micro pipet các loại, pipet Pasteur, hai cột tách R-NH2 và silicagel.

- Các thiết bị: Cân phân tích, máy lắc tự động, máy Vortex, tủ sấy, tủ hút, bộ đuổi dung môi bằng khí N2. Thiết bị chính là máy sắc ký khí GC – Ultra của Thermo với detectơ ECD.

- Hóa chất: n-hexan (GC và p.a, Merck), axeton (p.a, Merck), xyclohexan (pa, Merck), axetonitrin (pa, Merck), eEtyl axetat (p.a, Merck), muối khan Na2SO4 (pa, Merck), NaCl, MgSO4, nước cất hai lần, khí N2 kỹ thuật 99%, các chất chuẩn OPCs.

3.2. Chuẩn bị mẫu

3.2.1. Phương pháp QuEChERSCân 5g mẫu rau đã được đồng nhất vào ống ly tâm Teflon 50ml, 1ml nội chuẩn

Page 73: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 71

100ppb trong hexan và 5ml H2O. Thêm vào 15ml axeton nitrin trong 1% axit axetic. Lắc đều bằng máy Vortex trong 1 phút. Sau đó cho vào hỗn hợp trên 6g MgSO4 khan và 1,5g CH3COOH khan[3]. Lắc nhanh trong 1 phút, đem ly tâm với tốc độ 5000-6000 vòng/ phút trong 5 phút. Lấy ống ly tâm ra và rút 12ml dịch chiết phía trên cho vào ống ly tâm 15ml chứa 900mg MgSO4 khan và 50mg bột PSA[5]. Lắc nhanh trong 1 phút rồi đem ly tâm như trên. Sau khi ly tâm, lấy 10ml lớp trên ống, thổi khô và cho vào 2ml dung dịch NaCl5%, thêm 1ml n-hexane. Lắc đều trên máy Vortex, ly tâm rồi lấy dịch chiết bơm lên thiết bị sắc ký khí. [1]

3.2.2. Phương pháp chiết siêu âm

Cân chính xác 10g mẫu rau ướt, thái nhỏ vào lọ thủy tinh 100ml. Thêm 40ml chất đồng hành surrogate) PCB209-2. Mẫu được chiết tách hai lần bằng 60ml dung môi etyl axetat. Thực hiện quá trình chiết siêu âm 10-15 phút, sau đó lọc bỏ bã, lấy dịch chiết. Dịch chiết được cô cạn bằng máy cô quay chân không đến khoảng thể tích 1-2ml. Sau đó được làm sạch qua cột R-NH2. Rửa giải bằng 60ml dung dịch etyl axetat. Dịch rửa giải sau đó được cô đặc bằng máy cô quay chân không đến khoảng 1-2ml. Làm sạch dịch chiết qua cột silicagel. Rửa giải bằng 10ml dung dịch etylaxetat. Cô đặc dịch rửa giải về dưới 1ml bằng khí N2 rồi thêm 25ml IS 2ppm, định mức đến 1ml bằng dung dịch etylaxetat. Lấy 2ml dung dịch định mức bơm lên thiết bị sắc ký khí. [2]

3.3. Điều kiện đo

Điều kiện và phương pháp phân tích OPCs trên thiết bị GC Ultra - ECD

Bơm mẫu Thể tích mẫu: 2mlNhiệt độ Đầu cột: 120oC

Cổng bơm mẫu: 300oC

Detectơ: 300oCKhí mang Khí mang: N2

Kiểu bơm: split/splitless Tỉ lệ chia: 10

Thời gian bơm mẫu: 0.8 phút

Tốc độ dòng: 1.6 ml/phútColumn:DB-5 LengthxIDxfilm: 30x0.25x0.25

Áp suất đầu cột: 67kPaDetectơ: Range: 0 Current: 0.05

Chương trình nhiệt độ:

10oC/min 2oC/min 7oC/min 120oC (0min) ———> 200oC ———> 230oC ———>300oC (10min) Total : 43 min

Page 74: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ72

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNBảng 1: Hiệu suất thu hồi OPCs trên nền mẫu thật theo phương pháp chiết siêu âm, rửa giải qua hai cột R-NH2 và silicagel liên tiếp

Tên chất

Nồng độ ban đầu (ppm) Mẫu1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 TB

Hiệu suất thu hồi TB

(%)o,p’- DDE 40,0 32,81 41,56 40,36 40,34 42,3 39,47 98,69Dieldrin 40,0 58,13 55,1 62,23 63,23 61,86 47,12 117,80p,p’- DDE 40,0 108,55 119,77 117,38 126,96 129,8 46,38 115,96o,p’- DDD 40,0 36,27 42,7 42,87 44,51 45,94 42,46 106,15Endrin 40,0 31,29 51,23 44,58 49,82 49,87 45,36 113,40p,p’- DDD 40,0 68,46 65,76 72,48 68,37 74,9 36,39 90,99o,p’- DDT 40,0 42,51 57,66 50,43 54,31 58,88 42,34 105,85p,p’- DDT 40,0 93,95 90,44 105,22 101,78 102,97 30,00 75,01

Bảng 2: Hiệu suất thu hồi OPCs trên nền mẫu thật theo phương pháp QuEChERS

Tên chất

Nồng độ ban đầu (ppm) Mẫu1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 TB

Hiệu suất thu hồi TB (%)

o,p’- DDE 40 26,14 39,28 37,55 37,97 38,94 33,99 84,97Dieldrin 40 39,45 42,74 44,51 48,49 53,98 45,83 114,59p,p’- DDE 40 31,12 38,71 39,15 40,39 40,33 37,94 94,85o,p’- DDD 40 37,6 42,55 41,48 42,62 44,86 41,82 104,56Endrin 40 35,39 41,58 40,54 41,33 43,16 40,4 101p,p’- DDD 40 28,5 53,22 53,27 59,06 56,07 47,07 117,69o,p’- DDT 40 39,17 43,91 43,99 44,96 47,7 43,34 108,38p,p’- DDT 40 41,79 44,35 46,14 46,36 51,04 44,94 112,35

Page 75: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 73

Hình 1: Đồ thị so sánh hiệu suất thu hồi OPCs trên nền mẫu thật theo phương pháp chiết siêu âm rửa giải qua hai cột -NH2 và silicagel liên tiếp và phương pháp QuEChERS

Từ đồ thị so sánh hiệu suất thu hồi OPCs trên nền mẫu thật theo phương pháp chiết siêu âm rửa giải qua hai cột -NH2 và silicagel liên tiếp và phương pháp QuEChERS, ta thấy hiệu suất thu hồi OPCs khi xử lý mẫu theo phương pháp QuEChERS tương đương hoặc lớn hơn phương phát chiết siêu âm. Hơn nữa quy trình xử lý mẫu nhanh, đơn giản, dễ dàng, tốn ít mẫu và ít dung môi. Như vậy phương pháp QuEChERS có thể áp dụng để phân tích hàm lượng OPCs trong rau và các sản phẩm có hàm lượng chất béo thấp khác.

KẾT LUẬN

Nhanh, dễ, rẻ, hiệu quả, ổn định, an toàn, phương pháp QuEChERS ra đời cùng với những ưu điểm và sự phát triển của sắc ký khí đã đơn giản hóa quá trình xác định dư lượng thuốc trừ sâu trong các sản phẩm ít béo. Nhiều nhóm nghiên cứu đã và đang nghiên cứu những ứng dụng của phương pháp QuEChERS với các chỉ tiêu khác như PAH, thuốc kháng sinh, dư lượng Hocmon...Ở Việt Nam, tại một số trung tâm, viện nghiên cứu sắc ký, phương pháp QuEChERS đã được cập nhật và áp dụng phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong các đối tượng khác. Tương lai phương pháp QuEChERS hứa hẹn sẽ đem đến nhiều tiện ích trong vấn đề xử lý mẫu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Chu Phạm Ngọc Sơn, “Phân tích Trifluradin trong cá basa bằng GC/MS kết hợp với chuẩn bị mẫu theo phương pháp QuEChERS”, Hội nghị Khoa học về kiểm nghiệm an toàn thực phẩm lần I.

[2]. Phạm Mạnh Hoài, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Công Việt, Nguyễn Xuân Nam (2009), “Phân tích đồng thời PCBs và các thuốc trừ sâu cơ clo trong cá bằng phương pháp GC-MS”, Tạp chí Hóa học, 47 (2A), tr.274-279.

[3]. K. Mastovska, S.J. Lehotay and M. Anastassiades, Anal Chem., 77(24), 8129–8137 (2005)

[4]. M. Anastassiades et al., J. AOAC Int., 86, 412–431(2003).

[5]. M. Anastassiades, K. Mastovska and S.J. Lehotay, J. Chromatogr. A, 1015(1–2), 163–184 (2003).

Page 76: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ74

NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH SINH VIÊN

ThS. Phạm Xuân ThôngGiảng viên Khoa Kinh tế, trường ĐHSPKT Hưng Yên

1. Giới thiệu Tính chủ động của người học đã được bàn đến trong những năm qua.Tuy nhiên, để phát huy tính chủ động của người học, đặc biệt là tính chủ động của học sinh - sinh viên (HSSV) thì không phải môi trường giáo dục nào cũng đạt được hiệu quả. Ở nước ta, tính chủ động của người học chủ yếu được tìm thấy ở những HSSV có ý thức học tập cao, nhóm sinh viên có kết quả học tập đạt loại giỏi, nhóm này coi việc học như một niềm đam mê. Số còn lại chủ yếu được phát huy khi có một áp lực nào đó tác động. Vậy, chúng ta có thể phát huy tính chủ động học của HSSV như thế nào?

2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tính chủ động của người học và việc tạo môi trường để phát huy tính chủ động của HSSV Khoa Kinh tế

2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng tới tính chủ động của người học Chủ động là tự mình quyết định hành động, không bị chi phối bởi người khác hoặc hoàn cảnh bên ngoài (Từ điển Tiếng Việt).Theo khái niệm đó, thì tính chủ động học tập của HSSV chỉ có thể có được khi họ thực sự đam mê học tập. Để có được tính chủ động học của HSSV theo đúng nghĩa thí đó là cả một quá trình dài. Nhưng chúng ta có thể tạo ra một môi trường phù hợp nhằm định hướng tính chủ động của HSSV. Trước hết, chúng ta cần tìm ra một số nhân tố có thể làm cho HSSV phát huy tính chủ động học của bản thân thông qua việc trả lời một số câu hỏi sau:

1. HSSV chủ động tìm học liệu khi nào?2. HSSV chủ động “đọc” bài học trong giáo trình hoặc bài giảng khi nào?3. Trong giờ học, HSSV lên bảng trình bày một vấn đề cho các bạn khác nghe

khi nào?4. HSSV chủ động trao đổi bài với bạn bè khi nào?5. HSSV chủ động hỏi bài giảng viên khi nào?6. HSSV hiểu bài nhiều nhất khi nào?

Câu hỏi thứ nhất:

Page 77: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 75

Trung bình khoảng 80% sinh viên tìm học liệu cho môn học khi môn học đó bắt đầu và được giảng viên giới thiệu (con số này tăng lên đối với SV đại học và giảm đôi chút đối với HSSV cao đẳng trung cấp), số còn lại thì tìm học liệu khi kỳ thi sắp bắt đầu. Câu hỏi thứ hai:

- Với những HSSV có ý thức tự học cao, việc đọc trước bài học trong giáo trình hoặc bài giảng là việc làm thường xuyên trước khi đến lớp (số này chỉ tương đương với tỷ lệ HSSV xếp loại giỏi).

- Khoảng 40% HSSV sẽ đọc trước bài học nếu nếu trong mỗi giờ học giảng viên luôn gọi ngẫu nhiên HSSV lên trình bày và trao đổi từng phần của bài học trước lớp.

- Gần 100% HSSV đọc bài học nếu hôm sau là ngày thi.

Câu hỏi thứ ba:- Khi có sự khuyến khích của giảng

viên, tuy nhiên số lượng HSSV chủ động cũng rất ít, trừ khi giảng viên chỉ định.

- Khi lớp học được phân chia thành các nhóm, tranh luận các vấn đề và đại diện nhóm lên trình bày.

Câu hỏi thứ tư:- Trong giờ làm bài tập hoặc có sự

cho phép thảo luận nhóm.- Trong giờ thi (nếu giám thị “dễ

tính”).Câu hỏi thứ năm:

- Trong giờ làm bài tập hoặc thảo luận mà HSSV không chắc chắc câu trả lời.

- Trước ngày thi.Câu hỏi thứ sáu:

- Khi hết giờ thi không làm được bài và được người khác giảng giải

cho.- Khi HSSV chủ động dạy cho

người khác.Trên đây là một số câu hỏi có liên

quan trực tiếp tới việc học tập của HSSV và những câu trả lời. Mặc dù không đầy đủ, nhưng đó sẽ cho chúng ta những gợi ý để tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát huy tính chủ động của HSSV.

2.2 Tạo môi trường thuận lợi để phát huy tính chủ động của HSSV Khoa Kinh tế

2.2.1. Các giảng viên Khoa Kinh tế thường yêu cầu 100% HSSV phải có giáo trình hoặc bài giảng cho môn học của mình từ buổi học thứ hai. Và tình hình HSSV không có học liệu khi lên lớp đã giảm đáng kể.2.2.2. Chúng ta không thể thường xuyên tổ chức các kỳ thi chính thống để có 100% HSSV tham gia đọc bài học ở nhà trước mỗi ngày thi. Nhưng chúng ta có thể tạo cho HSSV cảm thấy mỗi ngày đến lớp là một ngày thi “vì màu cờ sắc áo”. Bất kỳ một cuộc thi nào “vì màu cờ sắc áo” HSSV đều tham gia rất nhiệt tình. Đến với những cuộc thi này, HSSV không thấy bị áp lực mà ngược lại, các em rất thoải mái. Vấn đề đặt ra là cần phải tạo một bầu không khí thi đua thoải mái khi đến lớp.

Page 78: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ76

2.2.3. Ở Khoa Kinh tế, rất nhiều thầy cô áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề. HSSV đã được thông báo từ buổi học trước về vấn đề trọng tâm của buổi học sau. Khi lên lớp, HSSV xung phong lên trình bày hoặc giảng viên chỉ định. Các HSSV khác được trao đổi với người trình bày và với giảng viên rất thoải mái.2.2.4. Có thể vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đặc thù của tiết bài tập và thảo luận cho các tiết học lý thuyết để kích thích sự trao đổi kiến thức giữa HSSV với nhau.2.2.5. Trên lớp, giảng viên phải cho HSSV thấy rằng mình rất thân thiện và sẵn sàng chia sẻ. Tạo bầu không khí cởi mở để các em không thấy bị áp lực khi trao đổi với giảng viên.2.2.6 Chúng ta không mong muốn HSSV không làm được bài và kết thúc giờ thi chúng ta chữa bài cho các em để các em hiểu sâu hơn. Có một thực tế cho thấy rằng HSSV sẽ hiểu bài nhiều hơn nếu các em giảng bài cho bạn khác.

10% đọc

20% nghe

30% nhìn

50% nghe và nhìn

70% trao đổi với người khác

80% sử dụng trong thực tế

90% dạy cho người khác

(Tháp học tập, learning pyramid, thể hiện tỷ lệ % khả năng tiếp thu kiến thức tương ứng với các hoạt động học tập của sinh viên - theo National training Laboratories, Bethel, Maine, http://lowery.tamu.edu/teaming/morgan1/sld023.htm)

Sinh viên QTK5 đã áp dụng, các em đăng ký mượn phòng để học nhóm vào các buổi tối tại Cơ sở 3. Tại mỗi buổi học, bạn nào hiểu sâu hơn các bạn khác về một khía cạnh nào đó của bài học thì lên giảng cho các bạn khác cùng nghe rồi thảo luận.Giảng viên Khoa Kinh tế rất ca ngợi ý thức học tập và khả năng tiếp thu của sinh viên QTK5.

3. Kết luậnGóp phần tạo một môi trường

thuận lợi để HSSV phát huy tính chủ động trong học tập là công việc mà mỗi cán bộ giảng viên có thể làm hàng ngày và thông qua các công việc hết sức bình dị. Quá trình học tập chủ động sẽ tạo động lực cho sinh viên đạt được các kết quả học tập dự kiến, hình thành thói quen học tập theo chiều sâu và học tập suốt đời.

Page 79: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 77

FERROMAGNETIC ORDER IN THE INTERMETALLIC ALLOYS laNi5-xMgx

Dam Nhan Ba1,1*, Luu Tuan Tai1,2, Nguyen Thanh Trung3,

Nguyen Thanh Huy4

1 International Training Institute for Materials Science (ITIMS), Hanoi University of Technology, 1 Dai Co Viet, Hanoi, Vietnam2 Faculty of Physics, College of Natural Science, Vietnam National University, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam3 Department of Radiation, Radionuclides & Reactors, Delft University of Technology, Mekelweg 15, 2629 JB Delft, Netherlands4 Hanoi Advanced School of Science and Technology (HAST), Hanoi University of Technology, 40 Ta Quang Buu, Hanoi, Vietnam

Elsevier use only: Received date here; revised date here; accepted date here

ABSTRACT. The influences of the substitution of Ni with Mg on crystallographic and magnetic properties of the intermetallic alloys LaNi5-xMgx (x ≤ 0.4) are investigated. The X-ray diffraction (XRD) patterns show all samples are single phase, and the lattice parameters, a and c, slightly decrease upon chemical doping. LaNi5 is well known as an exchange-enhanced Pauli paramagnet. Interestingly, in LaNi5-xMgx, the ferromagnetic order is emerged with a small amount of doped contents; the Curie temperature reaches the value of room temperature for x = 0.2, and enhanced with increasing x.

Keywords: Hydrogen storage materials, Magnetic properties, Chemical substitution

INTRODUCTION

The intermetallic alloys of general formula RMn5 (R: rare earth or transition metal; M: transition metal) are able to store large amounts of hydrogen to form metallic hydrides, in which LaNi5 can absorb or desorbs more than 7H per formula unit at room temperature. Thus LaNi5, which crystallizes in a hexagonal structure of CaCu5 type (space group P6/mmm) [1,2], is a very attractive and now well known as a hydrogen storage material [3,4]. In order to improve the hydrogen storage capacity, the stability of the hydride phase, or the alloy corrosion resistance of LaNi5, the effects of replacing by other metals have been extensively studied [5-11]. It was reported that the partial substitution of Ni with Al, Mn, and Co can improve the cycling performance and decrease the plateau pressure of hydrogen without reduction of hydrogen storage capacity [9,10], and significantly extend the cycle life [11], respectively. Interestingly, upon chemical doping, the electronic structure of alloys changed leading to some new magnetic properties, which however has not been fully understood. On the other hand, one of the most promising hydrogen storage materials mentioned is Mg [12]. Because Mg can store large quantities of hydrogen, and is relatively inexpensive. Based on researches on LaNi5-based alloys, we prepared the intermetallic alloys LaNi5 doped with Mg, and investigated their properties. In this paper, the results of experiments on crystallographic and magnetic properties of the LaNi5-xMgx will be reported.

EXPERIMENTAL

A series of polycrystalline LaNi5-xMgx samples with x in the range x £ 0.4 were

1 * Corresponding author. Tel.: +84-3213-713283; e-mail:[email protected] (D.N.Ba).

Page 80: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ78

prepared from nominal compositions by arc-melting the constituents La, Ni and Mg (all 3N purity) under a high-purity argon atmosphere in a water-cooled copper crucible. Here a slight excess of La was added to compensate for the weight loss during arc-melting. The samples were turned over and re-melted several times to attain good homogeneity. The crystalline structure and the phase impurity of the samples at room temperature were examined by X-ray powder diffractometer, using Cu-Kα radiation. The obtained powder XRD patterns were analyzed by means of a Rietveld refinement [13] procedure using X’pert High Score Plus in order to determine the type of structure and the lattice parameters. The magnetic properties of the alloys LaNi5-xMgx were measured on a Quantum Design SQUID magnetometer in magnetic fields up to 5 T and in the temperature range from 5 k to 300 K.

RESULTS AND DISCUSSION

X-ray diffraction normally is one of useful route to examine the crystal structure and determine lattice parameters of materials. In Fig.1, we show the XRD patterns of the LaNi5-xMgx system.

Figure 1. The XRD patterns at room temperature of the intermetallic alloys LaNi5-

xMgx (with x ≤ 0.4).

The data confirm that all samples to be single phase, and crystallize in the hexagonal CaCu5-type structure. We could not detect any secondary phases within the error of measurements of 1%.

Figure 2. Lattice parameters of LaNi5-xMgx as a function of the Mg concentration x measured

at room temperature.

Fig.2 represents the lattice parameters determined for the samples with x £ 0.4 by using the Rietveld refinement analysis, together with literature data for pure LaNi5 [14]. Upon partial substitution of Mg for Ni, both parameters, a and c, slightly decrease, however do not change as much as compared with those for LaNi5. We realize that the obtained value for x = 0.2 are in good agreement with only literature value reported in Ref.[15]. The unit cell volume W = 86.68 Å3 for LaNi5 follows Vegard’s law [16] and reduced linearly at a rate of 0.5112 Å3/at.% Mg.

Fig.3 shows the applied magnetic field dependence of magnetization of LaNi5-xMgx measured at fixed temperatures between 5 and 300 K. Here we plot the normalized magnetization by dividing M to M at 1 Tesla for clarity. The data taken at T = 5 K is represented in Fig.3a. For x = 0.1, the M(H) curve

Page 81: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 79

exhibit a S-shape charactering for a like-superparamagnetic behavior. This suggests a hint of ferromagnetic order in samples with small amount of doping content Mg. It is one of interest because in literature LaNi5 is well known as a Pauli paramagnet via the measurements down to 1.6 K [17]. With increasing x, the ferromagnetic order is enhanced as corroborated by the the symmetric loop with visible remnant moments Mr and coercive fields Hc. The inset in Fig.3a displays a typical hysteresis loop of the sample with x = 0.4, measured at 5 K in the magnetic field of -0.1 T £ B £ 0.1 T. The values of Mr and Hc are obtained of 0.01 mB/f.u. and 6 mT, respectively. This classifies the sample as a weak ferromagnet. For experiments carried out at higher temperatures T = 100 and 200 K (see Fig.3b&c), for x = 0.1 the normalized magnetization linearly depends on the applied fields with a small slope of dM/dH, and no hysteresis effects are observed, indicating a paramagnetic state. Thus we predict that the sample with x = 0.1 has the Curie temperature TC is around a temperature of 10 K. While M(H) curves still remain in the S-shape for x > 0.1. Fig.3d demonstrates the data measured at 300 K. For x = 0.2, magnetization trend towards a linearly variation with magnetic fields, however, the data show a small curvature through origin as a sign of a ferromagnetic component. Nevertheless, it is believed the sample has a transition from ferromagnetic to paramagnetic state near 300 K. For x = 0.3 and 0.4, the magnetization data clearly reveal the existence of ferromagnetic ordering, which means the samples have TC above 300 K.

On the study on the magnetic properties of LaNi5-based alloys, in which Ni is

partially replaced by other metals, likely Co, Mn, Fe, Al, etc., the LaNi5-xFex alloys exist long-range ferromagnetic ordering. The net magnetization is induced by magnetic Fe atoms, and increases with the Fe content. This is attributed to the enhanced Fe-Ni exchange interaction, and is confirmed by the increase of the Curie temperature in LaNi5-xFex [18-20]. Notice that Fe and Ni both are 3d electron metals, the substitution of Fe for Ni does not change much the electronic properties of the systems. For replacing of Ni with Mg, it is argued due to the different electronic structure between two elements. Therefore the original of ferromagnetism in LaNi5-xMgx is openly discussed. It needs more evidence from experiments to clarify this phenomenon.

CONCLUSION

We have investigated the crystallographic and magnetic properties of the intermetallic alloys LaNi5-xMgx (x ≤ 0.4). The XRD patterns provide evidence of the single phase and crystallizing in the hexagonal CaCu5-type structure in all samples. The lattice parameters calculated by the Rietveld method, both a and c, slightly decrease with increasing Mg concentration. The magnetization data show ferromagnetism

Figure 3. Magnetization vs. applied magnetic field M(H) curves of LaNi5-xMgx alloys measured at different temperatures (a) T = 5 K, (b) 100K, (c) 200K, and (d) 300K. Mg concentrations are (from bottom top) x = 0, 0.1, 0.2, 0.3 and 0.4. Notice: the vertical axes represent the normalized magnetization (M divided to M at 1Tesla). Inset: Hysteresis loop of LaNi4.6Mg0.4 in a small scale of the horizontal axis

Page 82: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ80

emerged and enhanced upon chemical doping. This is corroborated by the typical S-shape of hysteresis loops charactering for weak ferromagnetic material. The Curie temperature is suggested of around 10 K for sample with x = 0.1, and rapidly increasing up to room temperature for higher Mg concentration x > 0.1. For the further studies, we will focus on measurements, which help to determine exactly the Curie temperature, and also, point out the original of ferromagnetism of LaNi5-xMgx.

REFERENCES

1. J.H. Wernick and S. Geller, Acta Cryst. 12, 662 (1959).

2. A.P. Guegan, C. Lartigue and J.C. Achard, J. Less-Common Metals 109, 287 (1985).

3. R.G. Barnes et al., J. Less-Common Metals 49, 483 (1976).

4. J.H.N. van Vucht, F.A. Kuijpers and H.C.A.M. Bruning, Philips Res. Rep. 25, 133 (1970).

5. R. Kielbik et al., J. Alloys Compd. 298, 237 (2000).

6. M. Latroche et al., J. Alloys Compd. 231, 537 (1995).

7. S. Luo et al., J. Alloys Compd. 231, 467 (1995).

8. L.T. Tai et al., J. Magn. Magn. Mater. 262, 485 (2003).

9. M.H. Mendelsohn, D.M. Gruen and A.E. Dwight, Nature 269, 45 (1977).

10. C. Lartigue, A.P. Guegan and J.C. Achard, J. Less-Common Metals 75, 23 (1980).

11. T. Sakai et al., J. Less-Common Metals 161, 193 (1990).

12. I.P. Jain, Ch. Lal, and A. Jain, Int. J. Hydrogen Energy (2009), in print.

13. H.M. Rietveld, J. Appl. Cryst. 2 (1969) 65.

14. L.T. Tai, private communication.

15. K. Giza et al., Journal of Power Sources 181, 38 (2008).

16. L. Vegard, Z. Phys. 5, 17 (1921).

17. S. Nasu et al., J. Phys. Chem. Solids 32, 2779 (1971)

18. B.D. Cullity, Introduction to Magnetic Materials, Addison-Wesley, Reading, MA, 1972, p. 203.

19. C.Y. Tai et al., IEEE Trans. Magn. 35, 3346 (1999).

20. J.B. Yang et al., Phys. Rev. B 63, 014407 (2000).

Page 83: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 81

LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ ỨNG DỤNG TRONG BÀI TOÁN LẬP LỊCH THI CÔNG CÔNG TRÌNH

ThS. Nguyễn Hoàng ĐiệpGiảng viên Khoa CNTT, trường ĐHSPKT Hưng Yên

Giới thiệu

Bài toán đường đi ngắn nhất trong lý thuyết đồ thị có nhiều ứng dụng. Bên cạnh đó, bài toán mở rộng của bài toán đường đi ngắn nhất thành đường đi dài nhất cũng có ứng dụng không kém trong thực tiễn, ứng dụng trong công tác lập lịch là một minh chứng.

1. Một số khái niệm1.1. Một số khái niệm

Mô hình mạng lưới là một đồ thị có hướng biễu diễn trình tự thực hiện tất cả các công việc, mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa chúng, nó phản ánh tính quy luật của công nghệ sản xuất và các giải pháp được sử dụng để thực hiện chương trình nhằm với mục tiêu đề ra.

Sơ đồ mạng là phương pháp lập kế hoạch và điều khiển các chương trình mục tiêu để đạt hiệu quả cao nhất. Giúp trả lời các câu hỏi sau: Dự án cần bao nhiêu thời gian để hoàn thành? Vào lúc nào có thể bắt đầu hay kết thúc mỗi công việc? Trong đó: Nếu đã quy định thời hạn dự án thì từng công việc chậm nhất là phải bắt đầu và kết thúc khi nào để đảm bảo hoàn thành dự án trước thời hạn đó.

Phương pháp sơ đồ mạng là tên chung của nhiều phương pháp có sử dụng lý thuyết mạng, mà cơ bản là phương pháp đường găng (CPM_Critical Path Methods), và phương pháp kỹ thuật ước lượng và kiểm tra dự án (PERT_Project Evaluation and Review Technique).

Chu trình là đường đi có đỉnh đầu trùng với đỉnh cuối.

Page 84: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ82

Đồ thị có hướng là cặp G = (V,E), trong đó V là tập các đỉnh và E là tập các cặp không có thứ tự gồm hai phần tử khác nhau của V gọi là các cạnh có hướng (cung)

Mạng là đồ thị có hướng G = (V,E), trong đó duy nhất một đỉnh s không có cung đi vào gọi là đỉnh phát, duy nhất một đỉnh t không có cung đi ra gọi là điểm thu và mỗi cung e=(v,w) Î E được gán với một số không âm.

Công việc (Task): là một quá trình xảy ra đòi hỏi có những chi phí về thời gian, tài nguyên. Có ba loại công việc: Công việc thực; Công việc chờ; Công việc ảo

Sự kiện (Event): phản ánh một trạng thái nhất định trong quá trình thực hiện các công việc, không đòi hỏi hao phí về thời gian_tài nguyên, là mốc đánh dấu sự bắt đầu hay kết thúc của một hay nhiều công việc. Sự kiện được thể hiện bằng một vòng tròn hay một hình tùy ý và được ký hiệu bằng 1 chữ số hay chữ cái.

Đường (Path): đường là một chuỗi các công việc được sắp xếp sao cho sự kiện cuối của công việc trước là sự kiện đầu của công việc sau. Chiều dài của đường tính theo thời gian, bằng tổng thời gian của tất cả các công việc nằm trên đường đó.

Đường găng: là đường đi dài nhất từ sự kiện khởi công đến sự kiện hoàn tất dự án. Thời gian thực hiện đường găng chính là thời gian thực hiện dự án. Trong một sơ đồ mạng có thể có nhiều đường găng.Công việc găng: là các công việc nằm trên đường găng, không có thời gian dự trữ.

Tài nguyên (Resource): tài nguyên trong sơ đồ mạng được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả lao động, vật tư, thiết bị, tiền vốn.

Thời gian công việc (Duration): ký hiệu ij t là khoảng thời gian để hoàn thành công việc theo tính toán xác định trước (hoặc ước lượng đối với phương pháp PERT).1.2. Các quy tắc lập sơ đồ mạng

Sơ đồ mạng phải là một mô hình thống nhất, chỉ có một sự kiện xuất phát và một sự kiện hoàn thành, không có sự kiện xuất phát và sự kiện hoàn thành trung gian.Mũi tên ký hiệu công việc đi từ trái sang phải và đi từ sự kiệncó số nhỏ đến sự kiện có số lớn.

Những công việc riêng biệt không được có cùng sự kiện đầu và cuối, những

Page 85: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 83

công việc có thể hợp thành một công việc chung thì phải thay nó bằng một tên khác, những công việc khác nhau không thể đồng nhất thì ta phải thêm vào các sự kiện phụ và công việc ảo

Những công việc có mối liên quan khác nhau thì phải thể hiện đúng mối lien hệ tương quan đó, không để những phụ thuộc không đúng làm cản trở các công việc khác.Ví dụ: cho mối liên hệ sau: công việc C bắt đầu sau công việc A, D bắt đầu sau công việc B, H bắt đầu sau công việc (A,B), ta sử dụng các sự kiện phụ và công việc ảo để thể hiện.

Nếu các công việc C1, C2…,Cn không cùng bắt đầu sau khi công việc A hoàn thành toàn bộ, mà bắt đầu sau khi công việc A kết thúc.Nếu các công việc C1, C2…,Cn không cùng bắt đầu sau khi công việc A hoàn thành toàn bộ, mà bắt đầu sau khi công việc A kết thúc từng phần tương ứng A1, A2…,An. Trong trường này có thể thể hiện như sau

Nếu có một nhóm công việc độc lập với các công việc còn lại, thì để đơn giản ta thay nhóm công việc đó bằng một công việc mới mà thời gian thực hiện công việc mới bằng đường găng thực hiện nhóm công việc được thay thế.

Sơ đồ mạng cần thể hiện đơn giản nhất, không nên có nhiều công việc giao cắt nhau và không được có chu trình

1.3. Cơ sở lý thuyết đồ thịThuật toán numbering

Định lý: Giả sử đồ thị có hướng G là đồ thị không có chu trình. Khi đó các đỉnh của nó có thể đánh số sao cho mỗi cung của đồ thị chỉ hướng từ đỉnh có chỉ số nhỏ hơn đến đỉnh có chỉ số lớn hơn.Thuật toán giúp đánh chỉ số các đỉnh sao cho mỗi cung của đồ thị chỉ hướng từ đỉnh có chỉ số nhỏ hơn đến đỉnh có chỉ số lớn hơn.

Page 86: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ84

Bước 1 (khởi tạo) Them đỉnh phát giả và đỉnh thu giả (nếu cần thiết). Tính bậc vào ở các đỉnh. Đưa vào hàng đợi các đỉnh chỉ có cung đi ra. Bước 2 (lặp) Đánh số cho đỉnh lấy đầu hàng đợi. Xóa hết các cung đi ra từ u, nếu xuật hiện đỉnh chỉ có cung đi ra v thì đưa v vào hàng đợi để chờ đánh chỉ số. while (!Q.isemptyQ()) { u = Q.getQ(); NR[u] = num++; for (v Î Ke(u)) if (--vao[e[i, 1]] == 0) Q.putQ(e[i, 1]);

}

Chú ý: Nếu không đánh chỉ số được cho tất cả các đỉnh => đồ thị có chu trình => dừng lại=>dự án không thể hoàn thành.

Thuật toán Dijkstra tìm đường đi dài nhất

Cách 1: Cải tiến thuật toán tìm đường đi ngắn nhất=> đường đi dài nhất cho đồ thị có trọng số dươngCách 2: Đổi dấu trọng số các cạnh. Rồi dung thuật toán tìm đường đi dài nhấtChú ý: Không dùng được thuật toán Dijkstra giảm trọng số 1 lần tại mỗi đỉnh. Có thể dung thuật toán Ford-Fullkerson hoặc thuật toán Dijkstra giảm trọng số nhiều lần. Trong bài này dung thuật toán dùng thuật toán Dijkstra giảm trọng số nhiều lần tại mỗi đỉnh (dung Queue).Bước 1(khởi tạo) Đưa đỉnh xuất phát (đỉnh 0) vào hàng đợi. Nhãn D[0]=0, các đỉnh còn lại là số đủ lớnBước 2 (lặp) Giảm chỉ số nhãn D[v] (thời gian thực thi từ khởi công tới công việc v) tới cực tiểu tại mỗi đỉnh (Queue rỗng).

while (!Q.isemptyQ()) { u = Q.getQ(); for (v = 0; v < n; v++) if (a[u, v] != 0 && D[v] >

D[u] + a[u, v]) { D[v] = D[u] + a[u, v]; truoc[v] = u; Q.putQ(v); } }Bước 3 (Kết quả) Đường đi dài nhất và chi phí tương ứng

2. Bài toán lập lịch thi công công trình

2.1. Phát biểu bài toán

Giả sử 1 công trình lớn được chia làm n công đoạn, được đánh số từ 0..n-1. Một số công đoạn phải được thực hiện sau khi 1 số công đoạn khác đã hoàn thành. Công đoạn i cần thời gian t[i] để hoàn thành. Dự án cần bao nhiêu thời gian để hoàn thành? Khi thực thi cần chú ý vào những công đoạn nào?

2.2. Các bước giải quyết bài toánBước 1: Xây dựng 1 đồ thị có

hướng (mạng)Giả sử mỗi công việc (sự kiện) là

1 đỉnh của đồ thịMỗi công việc i phải được hoàn

thành trước công việc j biểu diễn bởi cung (i,j), thời gian hoàn thành công việc i là trọng số của cung (i,j)

Bước 2:Đánh chỉ số các đỉnh của đồ thị

sao cho mỗi cung trên đồ thị đều đi từ đỉnh có chỉ số nhỏ hơn tới đỉnh có chỉ số lớn hơn.

Thuật toán Dijkstra để tìm đường đi dài nhất từ đỉnh 0 tới đỉnh n (đường găng), chi phí trên đường này chính là thời gian ngắn nhất để hoàn thành dự án.

2.3. Kết quả minh họa

Ví dụ 1 Giả sử dữ liệu với 8 công đoạn với thời gian hoàn thành và yêu cầu được cho trong bảng dưới

Page 87: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 85

Cđoạn t[i] Các CĐ phải HT trước

1 15 Không có 2 30 13 80 Không có 4 45 2, 35 4 46 15 2, 37 15 5, 68 19 5

Ta xây dựng được sơ đồ mạng như sau:

Đánh số lại các đỉnh và them đỉnh phát giả (đỉnh 0) ta có

Cài đặt thuật toán ta được kết quả như sau:

Ví dụ 2 Giả sử dữ liệu với 8 công đoạn với thời gian hoàn thành và yêu cầu được cho trong bảng dưới

Cđoạn t[i] Các CĐ phải HT trước

1 15 42 30 13 80 Không có 4 45 2, 35 4 46 15 2, 37 15 5, 68 19 5

Ví dụ 3 Giả sử dữ liệu với 13 công đoạn với thời gian hoàn thành và yêu cầu được cho trong bảng dưới

Cđoạn

Tên công đoạn t[i] Các CĐ phải HT trước

1 Đào 3K h ô n g yêu cầu

2 Đổ nền 4 13 Dựng ống khói 3 24 Khung nhà 10 2

5Kết thúc bên ngoài 8 4

6 Lắp HVAC 4 47 Lắp điện sơ bộ 6 48 Rải đá nền 8 3,5,6,79 Lắp đặt Cabinets 5 810 Sơn 5 8

11Hoàn chỉnh ống khói 4 9

12 Hoàn chỉnh điện 2 1013 Lắp nền 4 11,12

Page 88: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ86

Nói chung bài báo cáo này đã trình bày cơ bản về bài toán lập lịch thi công công trình và một số vấn đề lý thuyết liên quan. Bài báo cáo cũng đưa ra một số ví dụ điển hình cùng kết quả tương ứng.

Tài liệu tham khảo

[1] TS Từ Quang Phương,“Giáo trình quản trị dự án”, trường ĐH kinh tế quốc dân.

[2] Nguyễn Sơn, “Giáo trình tổ chức thi công” trường ĐHBK Đà Nẵng.

[3] Bộ môn CNPM, “Giáo trình toán rời rạc” – khoa CNTT trường ĐHSPKT Hưng Yên.

[4] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-dieu-hanh-du-an-bang-phuong-phap-pert-pcm-va-ung-dung-giai-bai-ton-lap-lich-thi-cong-cong-tr.176861.html

[5] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/phuong-phap-so-do-mang-luoi-pert-.670558.html

Page 89: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 87

PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BẰNG TIA NƯỚC CÓ HẠT MÀI

ThS. Lê Thị Thu Hiền

Giảng viên khoa KHCB, trường ĐHSPKT Hưng Yên

I. Giới thiệu

Hiện nay, nhu cầu gia công những vật liệu hay phi kim mới phát triển. Những vật liệu mới này thường có các tính chất đặc biệt như sức bền, độ cứng và độ dẻo dai, rất khó gia công bằng những phương pháp cắt gọt thông thường, gia công những chi tiết hình học phức tạp, bất bình thường, khó hoặc không thể gia công bằng phương pháp truyền thống. Ngoài ra nhu cầu tránh làm hỏng bề mặt chi tiết do sự xuất hiện ứng suất phát sinh trong quá trình gia công truyền thống….Phương pháp gia công bằng tia nước có hạt mài là phương pháp gia công có triển vọng to lớn trong tương lai. Phương pháp gia công này có nhiều đặc tính ưu việt: có khả năng gia công tất cả các loại vật liệu với bất kì tính chất cơ lí nào, không cần sử dụng các dụng cụ chuyên dùng truyền thống, tiết kiệm nguyên vật liệu, đạt độ chính xác gia công cao, có khả năng hoàn toàn cơ khí hóa và tự động hóa, năng suất cao…

II. Nội dung và thảo luận

Gia công bằng tia nước có hạt mài (Abrasive Water Jet Cutting – AWJC) là phương pháp gia công có nguyên lý giống như gia công tia nước. Phương pháp này dùng tia nước được thêm vào các phần tử hạt mài để quá trình gia công mạnh hơn nhằm tạo khả năng cắt các loại vật liệu cứng hơn như thép, thủy tinh, bê tông và vật liệu composite…. Nguyên lý của phương pháp gia công bằng tia nước có hạt mài tương tự như phương pháp gia công bằng tia nước thông thường, tuy nhiên có một số điểm khác biệt. Áp suất nước trong gia công bằng tia nước có hạt mài giống trong gia công bằng tia nước, nhưng khoảng cách cho phép phải ít hơn để giảm đến mức tối thiểu hiệu quả phân tán của chất lỏng cắt đã có chứa những hạt mài. Khoảng cách cho phép điển hình là khoảng ¼ hay ½ khoảng cách trong gia công tia nước. Khi gia công tia nước có hạt mài thì hạt mài được trộn với nước trong ống trộn trước khi được phun ra ngoài. Vận tốc của dòng nước rất cao sẽ tạo ra vùng chân không hút hạt mài từ ngoài vào mà không cần bất cứ một cơ cấu nào khác để đưa dòng hạt mài vào. Tuy nhiên vẫn có thể được đẩy vào nhờ khí nén nhằm mục đích tăng tốc độ dòng chảy. Mỗi thành phần của dòng tia là nước và hạt mài đều có mục đích riêng biệt: với hạt mài thì cung cấp lực mài mòn, còn của dòng tia nước là đưa vật liệu hạt mài đến chi tiết gia công

Page 90: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ88

để mài mòn. Tia nước có cùng gia tốc với hạt mài, mang cả dòng hạt mài và phoi ra khỏi vùng làm việc. Đối với gia công tia nước có hạt mài, khi thêm những hạt mài vào tia nước sẽ làm phức tạp quá trình gia công vì phải bổ sung một số thông số và những thông số này phải được điều khiển. Những thông số thêm vào cho quá trình là loại hạt mài, cỡ hạt và tốc độ dòng chảy. Các loại vật liệu hạt mài thường được sử dụng là Al2O3, SiO2 và Garnet, kích cỡ hạt khoảng từ 60 đến 100 µm. Lượng mài được thêm vào trong tia nước xấp xỉ khoảng 0,3 kg/phút sau khi thoát ra vòi phun. Đường kính lỗ của vòi khoảng từ 0,25 - 0,63 mm. Sở dĩ kích cỡ hơn một chút so với sự gia công bằng tia nước là để có được tốc độ dòng chảy cao hơn và năng lượng nhiều hơn vì bên trong nó có chứa hạt mài.

Hình 1: Sơ đồ cấu tạo của hệ thống cắt bằng tia nước

Dưới đây là một số hình ảnh của máy và thiết bị:

Hình 2: Máy gia công vật liệu có hạt mài

Page 91: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 89

Hình 3: Vòi phun

Trong gia công tia nước có hạt mài, ta quan tâm đến vấn đề trộn hạt mài vào tia nước. Mổi thiết bị đều có một cơ chế trộn hạt mài khác nhau nhưng chung mục đích là đưa hạt mài vào nước tăng hiệu quả của máy cắt. Thông thường hạt mài được trộn vào nước đã có áp suất cao. Ngoài ra còn có một số cách trộn hạt mài khác: cấp hạt dựa theo trọng lượng và cấp hạt bằng khí.

Hình 4: Cấp hạt dựa trên trọng lượng

Page 92: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ90

Hình 5: Cấp hạt cưỡng bức bằng khí

Các thông số cơ bản của quá trình cắt là:- Áp suất tia nước (20000 – 60000 PSI hay 1300 – 4000 bar).- Đường kính tia nước.- Tốc độ của dòng tia lên tới 285 fps (1950 mph), khoảng 2.5 lần tốc độ âm

thanh).- Độ xa.- Tốc độ nạp hạt mài.- Tốc độ cắt 1 – 1.5inch/ph (25 – 130 mm/ph). Tốc độ cắt càng lớn thì chất lượng

bề mặt càng tốt.- Tốc độ nạp vật liệu ( lượng chạy dao).

Khả năng công nghệ:- Chiều rộng cắt điển hình là 0.030” (0.76mm) và lớn hơn.- Tầm ảnh hưởng của dòng tia lên đến 8” (200mm) đối với vật liệu cứng. Áp suất

hạ xuống sau 1” (25mm). - Độ chính xác phụ thuộc loại máy được sử dụng. Loại máy lớn với đầu phun

dịch chuyển trên khung đạt độ chính xác ±0.015” (0.38mm). Các máy cỡ trung có thể đạt độ chính xác ±0.005” (0.127mm). Các máy hiện đại có thể đạt độ chính xác ±0.0025” (0.064mm), độ thẳng đạt 0.002” (0.05mm)

- Có sự khác biệt lớn về dung sai giữa các nhà sản xuất khác nhau. Hầu hết sự thay đổi này đến từ sự khác biệt ở công nghệ, và một vài khác biệt từ kết cấu máy.

Page 93: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 91

Ngày nay một số máy có khả năng đạt độ chính xác gia công một số chi tiết đến ±0.001” (0.025mm), thậm chí trong một số trường hợp còn tốt hơn.

Ưu điểm và ứng dụng của phương pháp gia công bằng tia nước có hạt mài có thể cắt các vật liệu rất cứng như titan, inconel, hợp kim đặc biệt, thép tôi cứng, thép mềm, thép không rỉ, đồng thau, nhôm, vật liệu giòn như thuỷ tinh, gốm, thạch anh, và đá, tấm mỏng, vật liệu dễ cháy, cắt quặng mỏng hoặc quặng dày rẻ hơn các phương pháp gia công khác (plasma, laser,…). Tạo được mọi loại hình dạng với chỉ một dụng cụ cắt. Cắt với một phạm vi bề dày lớn với dung sai hợp lý, không sinh nhiệt, vùng gia công không chịu tác động nhiệt, đây là phương pháp gia công cắt lạnh. Độ nhám bề mặt có thể tốt như các phương pháp gia công truyền thống. Lực cắt không đáng kể, vì thế có rất ít hoặc không có. Phương pháp này có chi phí thấp (trung tâm AWJM sử dụng file DXF sẵn có hoặc bản vẽ CAD khác). Không tốn chi phí cho khuôn, đồ gá hay không yêu cầu chương trình CNC phức tạp, tỉ mỉ. Phương pháp gia công tia nước hay tia nước có hạt mài có thể sử dụng thay thế cho các phương pháp gia công tia Laser hay tia Plasma nếu yêu cầu không có ảnh hưởng nhiệt tại đường cắt vật liệu.

Một số hình ảnh sản phẩm gia công:

III. Kết luận

Xem xét tổng thể tất cả các phương pháp gia công đặc biệt, có thể dễ dàng nhận thấy được những tính năng nổi trội của phương pháp gia công bằng tia nước có hạt mài. Do đó chúng ta nên có hướng đầu tư phát triển đúng mức cho nó, nhất là trong các ngành sản xuất dây chuyền đòi hỏi độ chính xác cao. Nên đầu tư phát triển ngay khi có thể để tạo tiền đề phát triển càng sớm càng tốt, đi trước đón đầu công nghệ luôn luôn

Page 94: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ92

là một điều quan trọng, đồng thời cố gắng khắc phục những nhược điểm về vấn đề lí thuyết và thực tiễn chưa được giải quyết triệt để của phương pháp này. Ngày nay,với tính năng ưu việt của mình,công nghệ cắt bằng tia nước áp suất cao ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau từ công nghiệp thực phẩm, sản xuất các bộ phận máy móc,thiết bị,nghệ thuật chạm khắc khai thác mỏ,...đến hàng không vũ trụ. Lĩnh vực ứng dụng lớn nhất trong tương lai sẽ nằm ngoài khơi ,nơi các giàn khoan sau một thời gian hoạt động sẽ phải sửa chữa ,thay thế hay dỡ bỏ. Khi các phương pháp cắt truyền thống rất khó hay có thể nói là không thể ứng dụng được dưới nước thì phương pháp cắt bằng tia nước áp suất cao trở nên cực kì quan trọng và hứa hẹn những bước tiến mới về công nghệ ứng dụng.

Tài liệu tham khảo

[1] A. W. Momber, R. Kovacevic, Principle of Abrasive Water Jet Machining, SpringerVerlag London 1998.

[2] M. Kantha Babu, O.V. Krishnaiah Chetty, Studies on recharging of abrasives in abrasive water jet machining, Int. journal of Advanced Manufacturing Technology, 19 (2002), 697-703.

[3] M. Hoogstrate, V.N. Pi, B. Karpuschewski, Cost optimization for multiple-head AWJ cutting, BHR’s conferece 2006, 13-15 September, Gdansk, Poland, 251-264.

Page 95: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 93

EXAMINE FACTORS INFLUENCE TO SUCCESSFUL OF E- COMMERCE ACTIVITIES IN VIETNAM

Msc. Nguyen Tien Duong - UTE Hung Yen& Msc. Nguyen Phu Thu Ha - VNPT Ha noi

Abstract

Hiện nay, ở Việt Nam mặc dù thương mại điện tử mới được khai thác và phát triển trong những năm gần đây, các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến đã đạt được những thành công nhất định, số lượng doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử để triển khai & phát triển các hoạt động kinh doanh ngày càng tăng khi họ hiểu được lợi ích của thương mại điện tử. Đối với khách hàng, việc mua hàng trực tuyến sẽ giúp họ có được nhiều lựa chọn hơn, nhiều tiện ích hơn, họ có thể dễ dàng lựa chọn sản phẩm mong muốn với một mức giá tốt nhất, qua đó giúp khách hàng tiết kiệm nhiều thời gian và chi phí.

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam là một hướng đi phù hợp trong xu hướng hiện tại. Bài viết này sẽ góp phần rất quan trọng trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp có được cái nhìn đúng vào các yếu tố tích cực có tác động trực tiếp vào công việc kinh doanh trực tuyến có hiệu quả.

Nowadays, in Vietnam although the new electronic trade are exploited and developed in recent years, these businesses online business has certain success and a growing number of enterprise application deployment electronic commerce to develop business activities when they understand the benefits of e-commerce business. For customers, the online purchase will help them get more choices, more utility, they can easily select the desired product with a best price, thereby helping more clients saving time and costs.

The study of factors affecting the success of e-commerce activities in Vietnam as a suitable direction in the current trends. This paper will contribute very important in helping businesses get the right look on the positive factors have a direct impact on the business efficiently acquire online.

Keywords: e-commerce, B2C, B2B, strategies, privacy, trust, system quality, information quality, service quality, intention to use, user satisfactions, e-commerce success.

1. Introductions

Electronic commerce was born completely changed the nature of each national economy as well as the global economy. Unlike traditional commercial market of electronic commerce is the Internet network, the business is done through setting up virtual stores on the Internet, sellers and buyers do not know each other. The greatest

Page 96: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ94

benefits of e-commerce gives businesses minimize costs and maximize profits.In Vietnam, interest in electronic commerce is also growing daily. Government

and the Ministries and Departments concerned have also launched a number of policies to develop e-commerce. On 15th September 2005, the Prime Minister issued Decision No. 222/2005/QD-TTg approving the overall e-commerce development phase from 2006 to 2010, with particular emphasis on the Policy dissemination and propagation of electronic commerce in general and formal training on e-commerce at universities and colleges in particular. Ministry of Education and Training and Ministry of Trade (now is the Ministry of Industry and Trade) is the management of two state agencies responsible for implementing training activities at the macro level.

In recent year in Vietnam, some researches have found out influence of factors to success of e-commerce system, but there are no study which has investigated the relationship between e-commerce external factor and e-commerce internal factor (including strategies, knowledge and readiness, trust and privacy, system quality, information quality, and service quality) and use satisfaction in online company.

The findings from this study are expected to provide useful insights into these factors could be influence to the success of online company in Vietnam. It also has practical implications for the ways in which online companies increase customer and thereby increase the willingness of prospective customers to shop in this new environment, especially determine main factors affect to success of e-commerce system in Vietnam that will lead business gain more benefit and unshakeable develop in the competitive trends.

II. Literature review

2.1. E-commerce literatures

Ravi Kalakota et al. (1997) has indicated different definitions of electronic commerce as follows: (1) According to media: e-commerce is the provision of information, products or services, or payment telephone, computer network, or other means, (2) As a business perspective, electronic commerce is the application of information technology to automate business transactions and do the job according process, (3) In view service, electronic commerce is a tool to address the desire of businesses, consumers, and managed to cut service costs, improve quality and speed of service, (4) From the perspective of an online company, providing e-commerce capabilities to buy and sell products and information on the Internet and other online services.

2.2. E-commerce in VietnamHuy et al. (2006) said that electronic commerce is currently in early stages

in Vietnam. Vietnam enterprises now have their awareness of the importance and effectiveness of the application of information technology and electronic commerce for business. Currently, some enterprises have established their own web page to showcase products and services to customers as well as to make online shopping (B2C) or building a website to gather more business world Products and Services (B2B). There are many e-commerce site had first appeared in Vietnam, business

Page 97: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 95

organizations have as their effective GoodsOnlines, supermarkets VDC, VnEmart, VietOffer, WorldTradeB2B, etc.According to Vietnam e-commerce report (2009), the rate of enterprises using Human Resource Management (HRM), Supply Chain Management (SCM), Customer Relationship Management (CRM), and Enterprises Relation Planning (ERP) is 43%, 32%, 27%, and 9%, respectively. Therefore, the application rates of these softwares are inversely proportional to the level of specialization.

43%

32%27%

9%

Figure 1. E-commerce-specialized software usage in enterprises in 2009(Source: Vietnam E-Commerce Report 2009)

According to Vietnam e-commerce report (2009), from the result of survey, report showed that enterprises in Hanoi and Ho Chi Minh City have higher rates of specialized software application. Enterprises in Hanoi are leading the application of SCM, though slower in applying ERP. Enterprises in Ho Chi Minh City are leading in the application of HRM, CRM and ERP (Vietnam e-commerce report, 2009)

Table 2. E-commerce-specialized software usage in enterprises of different localities (Source: Vietnam E-Commerce Report 2009)

Hanoi 46.5% 44.6% 28.4% 7.7%

Ho Chi Minh City 53.7% 34.0% 32.3% 11.4%

Other regions 34.8% 26.2% 23.5% 9.2%

The report indicated that enterprises have paid attention to the application of specialized softwares. However, the rate of application is still low and disproportional between various kinds of softwares, sizes of business and regions (Vietnam e-commerce report, 2009)

2.3. External factors

2.3.1. E-commerce strategiesEpstein (2005) pointed out that the marketing strategy for the site can also be

further refined by using real-time information collected from customers from the visits

Page 98: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ96

of their e-commerce website. Chang et al. (2003) suggests that e-commerce companies should have a comprehensive view of customers, reflecting an understanding of the company to target customers can continually create a better value for their.

2.3.2. Customer knowledge and readiness for e-commerce

a. Customer knowledgeChang et al. (2003) concluded that customer knowledge can help a company

to avoid competition based on specific customer needs. Fingar et al (2000) described that the customer knowledge is an important aspect to consider when conducting e-commerce business and enable the company to quickly meet customer requirements.b. Customer readiness

Molla and Licker (2002) stated that e-readiness include two-dimensional concept representing the organization and external e-readiness of construction; (1) organizational e-readiness is operated by using six variables: receipt knowledge, commitment, human resources, business resources, technological resources, and governance; (2) external e-readiness is evaluated as a manager’s perception of the market forces e readiness, supporting industries of e-readiness and e-government e-readiness. E-commerce success, as measured by the success of the development process (that is whether e-commerce projects completed on time and within budget), benefits from e-commerce implementation, and overall satisfaction with e-commerce.

2.3.3. Privacy and trust to e-commerce

a. PrivacyLongenecker et al. (2003) said that security issues are a problem to be

addressed when starting a business e-commerce business. Commitment to ensuring the privacy of online customers are met will create an environment of trust and get the trust of customers. In this study, privacy is considered the external factors affecting the internal factors affecting the quality system, quality information and service quality of e-commerce system.

b. Consumer’s Trust in Online Company.

Corritore et al. (2003) stated that the trust of customers can be defined as a mechanism to reduce the complexity of the situation when users are faced with different types of uncertainty. Urban et al. (2000) pointed out that the trust of customers to the online store can be made up of three ways: (1) trust on the Internet or a web page, (2) confidence in the information It was revealed, (3) the belief in service and product delivery. In this study, the reliability is considered to be external factors affecting the internal factors affecting the quality system, quality information and service quality of e-commerce system.

2.4. Internal factors

2.4.1. System Quality

Hsiu-Fen Lin (2007) said that the system quality is reflected in the overall performance of a web system and is measured by customer perception of the interface

Page 99: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 97

with the user-friendly procurement of online shops.2.4.2. Information Quality

Wang et al. (1998) concluded that information quality is divided into four different categories: (1) internal quality information, including accuracy and believability, objectivity and reliability of the information, (2) ability access to quality information, corresponding to access the security and ease of operation information, (3) contextual information quality, is formed by the association, the value increase, timeliness, completeness and the amount of information, (4) show the quality of information, including interpretability, easy to understand, and representatives of the accuracy and consistency of information.

2.4.3. Service Quality

Santos (2003) pointed out that the online shopping environment, service quality can be defined as an overall evaluation of quality customer service online. Zeithaml et al. (2002) defines quality of electronic services that a website enabling shoppers to purchase and distribute products efficiently.

2.5. Intention to use/Use

This study identified the client intended for use in electronic commerce system that is intended to identify the customer, is the interest of individuals in the use of delivery systems for delivery electronic commerce in the near future.

In this study, intention to use e-commerce services for the express intention of consumers to use or reuse of electronic commerce in the provision of transaction services via the Internet. The intent of the user should say that, e-commerce system enables users to have a positive view on the usefulness and efficiency of online transactions.

2.6. User satisfaction (Customer E-commerce satisfaction)

User satisfaction is the degree of user satisfaction with reports, websites and other support services. In this study, the authors conclude that user satisfaction focuses on two points: (1) satisfaction with the core product and services e-commerce systems, and (2) the satisfied with the process that the system used to provide core products and services of e-commerce system. In this study, the satisfaction of users proves that e-commerce site has provided all the services and products to meet our expectations and needs of customers, making customers believe trust and peace of mind when selecting products online shopping.

2.7. E-commerce success

DeLone and McLean (1992), has built an information system model of success. Pitt et al (1995) recommend changes to improve this model by adding IS service quality ingredients; Seddon, (1997) recommended in the model should use the “net benefit” to describe the results. These changes were confirmed by Delone and McLean model of IS 2004 with updated success (DeLone and McLean, 2003) and adjust their model is updated to measure success in the context of commerce e as in the figure below:

Page 100: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ98

Figure 2. Updated DeLone and McLean IS success modelSource: DeLone and McLean 2004

DeLone and McLean (2004) successfully used their model to assess the success of e-commerce system.

From the findings of some previous authors, author want to build a research model-based development model of IS success will contribute to the success of this research and also point out a direction new e-commerce activities in Vietnam and received many benefits to achieve success.

3. Research Design and Methodology

3.1. Research Framework

Figure 3. Research framework3.2. Research hypotheses

H1: E-commerce external environment has positive affect to e-commerce internal environmentH1a: E-commerce strategies has positive affect to e-commerce system qualityH1b: E-commerce strategies has positive affect to e-commerce information qualityH1c: E-commerce strategies has positive affect to e-commerce service qualityH1d: Customer knowledge and readiness has positive affect to e-commerce system qualityH1e: Customer knowledge and readiness has positive affect to e-commerce

Page 101: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 99

information qualityH1f: Customer knowledge and readiness has positive affect to e-commerce service qualityH1g: Privacy and trust has positive affect to e-commerce system quality.H1h: Privacy and trust has positive affect to e-commerce information quality.H1i: Privacy and trust has positive affect to e-commerce service quality.H2: E-commerce internal environment has positive affect to intention to use/ useH2a: E-commerce system quality has positive affect to UseH2b: E-commerce information quality has positive affect to UseH2c: E-commerce service quality has positive affect to UseH3: E-commerce internal environment has positive affect to use satisfactionH3a: E-commerce system quality has positive affect to Use satisfactionH3b: E-commerce information quality has positive affect to Use satisfactionH3c: E-commerce service quality has positive affect to Use satisfactionH4: Customer use has positive affect to use satisfactionH5: Customer use has positive affect to E-commerce successH6: Use satisfaction has positive affect to E-commerce success3.3. Research Methods

The quantitative survey will be used in the study with the self-developed questionnaires delivered to the managers, staffs of online company and customer whose are has demand to buy product from online company.3.3.1. Population and Sampling

A survey will be conducted on 224 respondents, they are managers, staff and customer who use online business to evaluate the research model.3.3.2. Instrument Design

Data collection is a fundamental step in a research. In data collection, sampled data are collected through various means that provide a basis for analyzing the market behavior of a general population from which the data are sampled.

4. Data analysis and results

4.1. Sample demographic

The demographics of Vietnamese candidates include five major demographics: (1) Nationality, (2) Gender, (3) Age, (4) Experience in Internet Surfing, and (5) Shopping Online Experience:

Table 3. Characteristics of Sample Demographics

Measure Item Frequency Percentage

GenderMale 109 48.7

Female 115 51.3

Your age

Under 30 22 9.8

From 30 to 39 141 62.9

From 40 to 50 61 27.2

Page 102: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ100

Your occupation

Business 87 38.8

Officer 96 42.9

Worker 18 8.0

Other 23 10.3

Your working position

Expert 86 38.4

Manager 49 21.9

Staff 35 15.6

Other 54 24.1

Do you often using e-commerce system in your business activities

Never 4 1.8

Sometimes 33 14.7

Often 74 33.0

Always 113 50.4

Have you ever bought products or services from e-commerce web site

Never 8 3.6

Sometimes 34 15.2

Often 90 40.2

Always 92 41.1

4.2. Regression Analysis

4.2.1. Linear Regression Analysis for testing hypotheses H1

H1: E-commerce external environment has positive affect to e-commerce internal environment

Table 4. Linear Regression Analysis for Testing H1

Construct Standardized coefficients b

t value R2 Adjust R2

F value

E-commerce external environment has positive affect to e-commerce internal environment

0.574*** 10.452 0.330 0.327 109.238

Dependent Variable: e-commerce internal environment

***p<0.001, **p<0.01, *p<0.05, +p<0.1

4.2.2. Linear Regression Analysis for testing hypotheses H2

H2: E-commerce internal environment has positive affect to intention to use/ use

Page 103: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 101

Table 5. Linear Regression Analysis for Testing H2

Construct Standardized coefficients b

t value R2 Adjust R2

F value

E-commerce internal environment has positive affect to intention to use/ use

0.723*** 15.591 0.523 0.520 243.067

Dependent Variable: Intension to use/Use***p<0.001, **p<0.01, *p<0.05, +p<0.1

4.2.3. Linear Regression Analysis for testing hypotheses H3

H3: E-commerce internal environment has positive affect to Use satisfaction

Table 6. Linear Regression Analysis for Testing H3

Construct Standardized coefficients b t value R2 Adjust

R2 F value

E-commerce system quality has positive affect to Use satisfaction

0.542*** 9.614 0.294 0.291 92.427

Dependent Variable: Use satisfaction

***p<0.001, **p<0.01, *p<0.05, +p<0.1

4.2.4. Linear Regression Analysis for testing hypotheses H4

H4: Customer intension to use/Use has positive affect to use satisfaction

Table 7. Linear Regression Analysis for Testing H4

Construct Standardized coefficients b

t value R2 Adjust R2

F value

Customer intension to use/Use has positive affect to use satisfaction

0.568*** 10.284 0.323 0.320 105.765

Dependent Variable: Use satisfaction***p<0.001, **p<0.01, *p<0.05, +p<0.1

4.2.5. Linear Regression Analysis for testing hypotheses H5

H5: Customer intension to use/Use has positive affect to E-commerce success

Page 104: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ102

Table 8. Linear Regression Analysis for Testing H5

Construct Standardized coefficients b t value R2 Adjust

R2 F value

Customer intension to use/Use has positive affect to E-commerce success

0.604*** 11.279 0.364 0.361 127.205

Dependent Variable: E-commerce success

***p<0.001, **p<0.01, *p<0.05, +p<0.1

4.2.6. Linear Regression Analysis for testing hypotheses H6

H6: Use satisfaction has positive affect to E-commerce success

Table 9. Linear Regression Analysis for Testing H6

Construct Standardized coefficients b

t value R2 Adjust R2

F value

Use satisfaction has positive affect to E-commerce success

0.435*** 7.208 0.190 0.186 51.954

Dependent Variable: E-commerce success; ***p<0.001, **p<0.01, *p<0.05, +p<0.1

From linear regression and multilinear regression analysis results, author found that almost hypotheses of this study was verify and has good results suit with purpose of this study. These results showed on figure below will present success of research model:

Figure 4. Path Coefficients for Research Model (Path Significance ***p<0.001, *p<0.05)

Page 105: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 103

4.3. Research finding

The purpose of this study is examining factors affect to successful of e-commerce activities in Vietnam. To determine the factors that directly influence to e-commerce activities, researchers have conducted research and decided to build a research model includes the following factors: e-commerce strategies, customer knowledge and readiness, privacy and trust, system quality, information quality, service quality, intension to use/use, use satisfaction, e-commerce success. After design the research model, researchers conducted questionnaire construction of 40 questions in 9 factors mentioned above and has conducted many surveys on various subjects. The researcher has synthesized the results of surveys and statistical use SPSS17 software to analyze data, determine the reliability and correctness to success of the research model. All hypotheses are tested by actual survey data and analysis can be fully content above. The results of all hypotheses are listed below in the table below:

Table 10. Research finding

Or. No Research Hypotheses Results

1 H1: E-commerce external environment has positive affect to e-commerce internal environment

Supported

2 H2: E-commerce internal environment has positive affect to customer use

Supported

3 H3: E-commerce internal environment has positive affect to use satisfaction

Supported

4 H4: Customer use has positive affect to use satisfaction Supported

5 H5: Customer use has positive affect to E-commerce success

Supported

6 H6: Use satisfaction has positive affect to E-commerce success

Supported

5. Conclusions and suggestions

5.1. Research conclusions

In this study, we found the important factors contributing to the success of electronic commerce, including external factors (such as business strategy, understanding and readiness of customers for purchase online, privacy and customer trust in electronic commerce) and internal factors within the system that is (the quality of e-commerce system, quality of business information professional, quality services that business provides.) These factors contribute to the behavioral intention of online shopping and customer satisfaction when shopping online. All those things will help online enterprise businesses gain success. Research results have shown that:1 - The external factors (including business strategy, understanding and readiness of the customers, trust and security/privacy) had a positive impact to the factors within the system electronic commerce (including quality systems, quality information and service quality).

Page 106: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ104

2 - The elements within the system (including system quality, information quality and service quality) plays an important role to decide the intention of online shopping behavior of customers.3 - Other factors within the system (including system quality, information quality and service quality) plays an important role to decide on the creation of customer satisfaction when they purchase participating online.4 - Intent on online shopping behavior of customers actively work to help systems business e-commerce success.5 - The satisfaction, customer satisfaction as their online purchases will determine the success of businesses online products.

Author found that service quality can be is the most important factor during the after-sales phase where timely delivery, follow-up service, and problem resolution are required. System quality, information quality and service quality have important role to support customer easy get their goal is buying or selling product online, these factors also support customer satisfaction by supply convenience service through e-commerce interface. From these point, e-commerce system easy to gain success for both online companies and customer, that include provide convenient service sales, business efficiency, benefiting both customers and online shops.

5.2. Research SuggestionsFuture research should survey larger in the different regions of the demand for

services and online business, survey should perform on multiple different objects to see exactly what the customer wants, from that proposed on-line business strategies are more effective for online businesses.

Future research should focus on the many e-business enterprises in various localities with different customers, focusing on different groups of different users: the business management, technical staff management web master, online trading staff and potential customers. Since then new studies to ensure feasibility and reliability for businesses of all online products to customers wishing to purchase online.

References

1. Alemayehu Molla, Paul S. Licker, “E-commerce systems success: an attemp to extend and respecify the Delone and McLean of IS success”, Journal of Electronic Commerce Research, Vol. 2, No. 4, 2001.

2. Corritore, Cynthia L., Beverly, Kracher & Susan, Wiedenbeck, “On-Line Trust: Concepts, Evolving Themes, A Model”, International Journal of Human-Computer Studies, Vol.58 Issue6, pp.737-758, 2003

3. Creswell, J.W. (2003). Research design. Qualitative, quantitative and mixed methods approaches. Thousand Oaks, CA: Sage.

4. Chang, Kuo-chung, Joyce Jackson., Varun Grover 2003. “E-commerce and corporate strategy: an executive perspective,” Information & Management, 40 (7), 663-75.

Page 107: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 105

5. DeLone, W.H., and McLean, E.R., 2003, “The DeLone and McLean Model of Information Systems Success: A Ten-year Update”, Journal of Management Information Systems, vol. 19, pp. 9-30.

6. E-commerce in the Asian context: http://www.idrc.ca/en/ev-72689-201-1-Do_topic.html

7. Epstein, Marc J., 2005. “Implementing Successful E-Commerce Initiatives,” Strategic Finance, 86 (9), 22.

8. Hsiu-Fen Lin: Predicting consumer intentions to shop online: An empirical test of competing theories. Electronic Commerce Research and Applications 6(4): 433-442 (2007)

9. Huy, L.V. & Filiatrault P. 2006. The Adoption of e-Commerce in SMEs in Vietnam: A Study of Users and Prospectors. 10th Pacific Asia Conference on Information Systems (PACIS), Kuala Lumpur, Malaisie, 1335-1344.

10. Longenecker, Justin. G, Carols W. Moore., J. William Petty 2003. Small Business Management: An Entrepreneurial Emphasis (12th ed.).

11. Molla, A. and Licker, P. S. 2005. ‘’eCommerce adoption in developing countries: a model and instrument’’, Information & Management, 42, 877-899.

12. Molla, Alemayehu., Paul Licker., 2001. “E-Commerce system success: An attempt to extend and respecify the Delone and Mclean model of success,” Journal of Electronic Commerce research, 2 (4), 131-41.

13. Ravi Kalakota & Andrew B. Whinston, 1997. Electronic commerce: A manager’s guide. Addison-Wesley Longman, Inc.

14. Santos, J., 2003, “E-service Quality: A Model of Virtual Service Quality Dimensions”, Management Service Quality, vol. 13, pp. 233-246.

15. Seddon, P. B., “A Respecification and Extension of the DeLone and McLean Model of IS Success’” Information Systems Research, 8, 3 (1997), 240-253.

16. Urban, Glen L., Fareena, Sultan & William J., Qualls “Placing Trust at the Center of Your Internet Strategy”, MIT Sloan Management Review, Cambridge, Vol.42, Issue1, pp.39-48, 2000.

17. Wang, R. Y., Lee, Y. W., Pipino, L. L. and Strong, D. M. (1998) Manage Your Information as a Product. Sloan Management Review, 39(4), 95-105.

18. Zeithaml et al., 2002, “Service Quality Delivery through Web Sites: A Critical Review of Extent Knowledge”, Journal of the Academic of Marketing Science, vol. 30, pp. 362-375.

Page 108: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ106

HẠNH PHÚC MONG MANH

ThS. Hồ Ngọc VinhKhoa SPKT, Trường ĐHSPKT

Hưng Yên

Chị Liên nói: Đàn ông thời nay, ra khỏi nhà là sinh chuyện , đá vào cọng cỏ là quên ngay mình đã có vợ, đi đến đâu cũng khoe mình chưa vợ hoặc hôn nhân lỡ dở, vợ con không ra gì, ăn chán cơm, rủ nhau ăn phở. Thật chẳng còn tin được ai!

Anh Nho cười góp vui: lại chuyện chồng con rồi! Đàn ông có phải ai cũng vậy đâu!

Chị em riết dóng quá, đàn ông mất tự do, đôi khi vì thế sinh cãi vã và tư tình cũng nên. Già néo đứt dây. Lạt mềm buộc chặt mà.

Đến lúc này, chị Tuyết với khuôn mặt vui đầy vẻ tự tin, thủng thẳng nói: tớ chẳng phải giữ. Tớ tin anh ấy. Thậm chí tớ bảo với anh Phương: có sức thì cứ đi! Ai có thân người đó giữ. Gớm báu gì ! Nói thế thôi chứ anh nhà tớ, tháng lương đưa đủ, tối ngủ tại nhà, có chi phải sợ. Cái mặt ấy cho kẹo cũng không dám. Mọi người cười ồ lên vui vẻ.

Chị Tuyết hãnh diện, tiếp: Anh

Phương nhà mình chẳng bao giờ có chuyện đó. Yêu nhau, sống với nhau bao năm nay tớ hiểu anh ấy rất nghiêm túc trong chuyện tình cảm. Vả lại nếu có điều gì tớ phát hiện ra liền. Giấu sao được, cái kim lâu ngày trong bọc cũng phải lòi ra. Đàn ông ngoại tình, không khó phát hiện. Các cậu cứ để ý mức độ nồng ấm trong chuyện chăn gối thì biết. Chị Tuyết nghĩ: với anh Phương chị luôn có niềm tin. Làm sao anh có thể phản bội chị khi hai người có tình yêu như thế. Hồi còn học đại học, vào những ngày cuối tuần, anh đạp xe gần trăm km tới xã nơi chị thực tập, mang tới cho chị những kỷ vật nhỏ nhưng đầy ý nghĩa. Buổi chiều hai người bên nhau, trước mặt là cánh đồng đang đổ ải, nước ngập rãnh cày, những con chim dũi, chim chìa vôi nhảy nhót trên những mô đất, dùi cái mỏ bé xíu xuống đất kiếm ăn. Cánh đồng rộng mênh mông, phía xa là làng với những căn nhà mái ngói nằm giữa màu xanh của cây cối. Chị nhớ những lúc bên nhau bên Hồ Tây, lặng nhìn mặt hồ đang gợn sóng, những đôi nam nữ trên những chiếc thuyền giống như những con thiên nga khổng lồ đang đạp chèo. Sáu bảy năm trời yêu nhau có rất nhiều kỷ niệm đẹp, vượt qua trở ngại của thời gian, định kiến của đôi bên gia đình họ đã đến được với nhau, có với nhau một đứa con trai khôi ngô. Vả lại chị cũng thuộc vào tốp đầu theo sự bầu chọn của mọi người. Ngay cả đám con gái chưa chồng, chẳng có đứa nào xinh xắn, đoan trang như chị. . Chị tự hào về điều đó.Sao anh ấy có thể yêu người khác.

Song mọi người vẫn không buông tha chị. Chị Liên nói: Ông Phương nhà cậu không bình thường đâu. Tớ từng nghe ông ấy nói chuyện ngọt ngào và đầy lãng mạn với phụ nữ. Cậu không để ý mấy đứa

Page 109: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 107

cứ xúm quanh ông ấy ư?Thôi đi! Chị Tuyết nói cứng- Nam

nữ cứ đi với nhau là nghĩ rằng họ ngoại tình thì thần kinh mất thôi. Thôi chiều rồi. Giờ về phải đón con, đi chợ mua con cá tươi nấu canh chua, làm cơm chiều. Suy nghĩ ấy khiến lòng chị nhẹ nhàng, ngập tràn cảm xúc hạnh phúc.

***

Khi chuyện anh Phương với Cô chân dài ở cơ quan bên cạnh bị phát giác, chị Tuyết bàng hoàng, toàn thân bủn rủn, mặt đất dưới chân chị như bị sụt, đôi chân khuỵu xuống. Chị muốn lồn g lên đến coi mặt con bé chân dài ấy ra sao, người như thế nào mà câu được anh ấy của chị, đập vào cái mặt nó, cào cấu nó, xé nát ..làm nó phải xấu hổ cho chừa cái thói chiếm chồng người khác, nhưng làm ra sợ xấu hổ nên dằn lòng, ngồi như pho tượng bên bàn, lúc cảm thấy trống rỗng đến cùng cực, lúc nung nấu bực tức, muốn ném, muốn phá tất cả những thứ trong tầm tay.

Tối đó về nhà, Anh Phương mãi mới mở được cửa. Thấy anh về chị Tuyết không đon đả, nhìn bằng ánh mắt yêu chiều như mọi khi. Khi anh ngồi xuống bên giường cất tiếng xin lỗi là lúc chị bật như con tôm: Anh ra khỏi nhà tôi ngay! Đi đi! Anh đừng ngồi gần tôi….chị xổ ra một tràng rồi ngồi bật dậy vung tay nói: Đi! Đi cho khuất mắt tôi! Tôi không có cái ngữ chồng con như thế! Thì ra đây là con người thật của anh. Chị ném cái gối xuống nền nhà, nghiến răng nói trong uất ức: thì ra con này ngốc!Uổng công tôi bao năm dành tất cả tình cảm cho bố con anh, chi chút cho cái nhà này. Cái mà tôi được đó là sự phản bội. Được! Phản bội tôi, giờ thì không chồng con gì nữa hết! Lừa dối tôi, làm khổ tôi, tôi làm cho ra nhẽ.

Anh Phương nín lặng hồi lâu, chờ cho vợ xổ hết cơn tức mới nhỏ nhẹ như người thú lỗi: anh biết anh có lỗi với em. Anh không nên làm thế! Xin em tha thứ!

Mấy ngày sau nữa vợ chồng anh Phương không ai nói với nhau một lời, việc ai nấy làm, cơm ai nấy ăn, niềm vui và sinh khí nồng ấm của gia đình không còn nữa, ngự trị là bầu không khí lạnh lẽo. Thằng Thắng hết nhìn bố, nhìn mẹ, không hiểu vì sao bị bỏ quên. Bữa cơm tối trước đây chị Tuyết thường đợi chồng, nay chỉ có hai mẹ con. Sau khi ăn cơm, chị ngồi bên bàn đăm chiêu nhìn ra ngoài, cõi lòng tan nát vì thất vọng.

Vào một buổi tối, từ cơ quan về nhà hơi muộn, anh Phương dắt cái xe máy dựng vào góc nhà, rồi liếc nhìn vợ. Khuôn mặt chị Tuyết lạnh như băng. Anh Phương nghĩ: Tuyết vẫn còn rất giận anh. Nhưng rồi nỗi đau của cô ấy sẽ dần nguôi ngoai, bão tố sẽ qua, trời lại sáng, gia đình lại nồng ấm như xưa.

Chờ anh Phương tắm giặt, ăn cơm xong, ngồi vào bàn, chị Tuyết lấy từ trong túi xách một tờ giấy đánh máy bằng vi tính, đặt trước mặt anh, nói: anh ký vào đây!

Anh Phương nhìn trân trối vào tờ giấy đọc rồi lặng đi. Anh nói: em muốn li dị thật ư, đã nghĩ kỹ chưa? Đợi khi nào em bình tĩnh, hãy nói tới chuyện này? Chị Tuyết: tôi bình tĩnh lắm rồi, chưa bao giờ tôi thanh thản như lúc này. Tôi đã chịu đau khổ nhiều rồi. Giữa anh và tôi giờ không còn niềm tin và tôn trọng nữa, đã vậy tốt nhất chúng ta ly hôn. Anh Phương nghĩ: Anh vẫn còn yêu Tuyết, yêu con, làm sao có thể ly hôn cơ chứ. Anh Phương nói: anh không muốn ly hôn. Vợ chồng người ta, đánh cãi nhau thường xuyên vẫn không ly hôn. Có người vợ bị chồng ngược đãi,

Page 110: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ108

cũng không nghĩ tới ly hôn. Chúng mình còn có thằng Thắng. Con nó cần có bố, có mẹ để dưỡng dục. Chị Tuyết nói: sao trước đây anh không nghĩ tới chuyện đó. Thằng Thắng cần nguời bố nghiêm túc, có trách nhiệm chứ không phải anh. Anh Phương bối rối: Anh biết anh sai rồi! Anh không nên làm như thế, xúc phạm tới em, làm em đau lòng! Hãy tha thứ cho anh, cho anh một cơ hội. Chị Tuyết vẫn không mảy may xúc động, khuôn mặt chị ráo hoảnh nói:Thôi đi! Ông không xứng đáng là bố của con tôi! Đừng bíu lấy áo tôi, đừng nói những lời giả dối. Giờ giữa chúng ta không còn gì nữa. Gỡ tay anh Phương khỏi vạt áo, chị nói như một vị quan tòa: thế lúc lên giường sướng với nó có ngĩ đến lúc này không? Có nghĩ đến gia đình, danh dự không? Không sợ vợ con khinh ư? Con người chứ có phải………!

***

Chuyện vợ chồng anh Phương chờ thủ tục ly dị, khiến nhiều người trong gia đình đôi bên ngỡ ngàng vì trước tới nay với họ đấy là một cặp đôi hạnh phúc. Vợ chồng đều là người có học, có công ăn việc làm ổn định, địa vị xã hội. Người trách anh Phương: cái thằng trông mặt ấy mà tệ, vợ xinh xắn thế mà vẫn thèm của lạ. Giờ mất hết nhé! Đáng đời! Người nói: cũng cần biết tha thứ, con người mà, ai chẳng có lỗi, phải biết sống vì con cái, hơi một tý đòi ra tòa, đòi ly dị đâu được.

Mấy ngày lên thăm em, nhìn thấy em gái rầu rĩ trong căn nhà vắng nghĩ cũng thương, Chị Khuyên nói: Chị có cảm giác lạnh lẽo hơn thường lệ khi vào nhà. Gương mặt chú, dì lạnh như bom? Thôi! Chị thấy chú ấy tỏ ra rất ân hận vì chuyện đó. Mấy ngày rồi chú ấy tiều tụy hẳn, đi đâu cũng như người chạy trốn, mắt

trước mắt sau như thằng ăn cắp, thật tội. Chú ấy biết lỗi rồi, cứ như chị thì nên tha thứ cho chú, cho chú cơ hội để sửa mình, đòan tụ với vợ con.

Chị Tuyết ngẩng mặt, rướn đôi lông mày, nhìn chị Khuyên không giấu nổi bực bội, trong thâm tâm nghĩ:chị không ở trong hòan cảnh này, sao thấu được sự đau đớn của người vợ bị chồng phản bội. Người ăn cùng mâm, nằm cùng giường, chia sẻ khó khăn, mất mát, lúc đau ốm cũng như lúc hạnh phúc mà lại hai lòng. Chị nói: đến nước này mà chị còn nói hay cho lão. Em thà chẳng chồng con gì. Chồng phải ra chồng. Em không có cái loại chồng đó. Khuôn mặt ai cũng bảo tử tế vậy mà tri diện bất tri tâm. Ai hay lại đổ đốn ra như thế. Mỗi khi nghĩ lão ngủ với người đàn bà khác về nhà ngon ngọt lên giường với mình em thấy ghê. Lão làm em đau đớn quá. Lão phụ công em. Lão lừa em. Thế mới biết bề ngoài thơn thớt nói cười, bên trong nham hiểm giết người không dao.

Chị Khuyên nghĩ: dì ấy giận quá mất rồi. Chị thở dài nói: Chị biết có người đàn bà biết chồng vợ nọ con kia mà vẫn cắn răng chịu đựng giữ thể diện cho chồng, để chồng con rộng đường phấn đấu, giữ địa vị xã hội. Đằng này chú ấy không cờ bạc, không du côn du đãng, chịu khó làm ăn, biết cư xử với mọi người. Đàn ông thời nay đi ra đường gặp đủ mọi thứ cám dỗ, giữ được thân cũng bản lĩnh lắm. Thật đúng khôn ba năm dại một giờ, công lao phấn đấu, thể diện bỗng chốc mất hết kể cũng đau đớn lắm chứ.

Chị!- Chị Tuyết nói găng: Người ta khác! Em khác. Em không có tấm lòng bồ tát ấy. Em đã quyết rồi, phụ em em làm cho ra nhẽ. Chúng em sẽ li dị. Con em em nuôi. Cho lão đi với bồ của lão!

Page 111: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 109

Chị khuyên ngồi yên lặng hai tay khoanh trước ngực, nhìn em gái đầy cảm thông chia sẻ, nghĩ:những gì cần nói, chị dã nói hết với dì. Từ nhỏ đến lớn, hai chị em luôn bên nhau, chị biết tính con bé yêu hết mình, vun vén tất cả cho gia đình của nó, lúc nào cũng nghĩ tới sự trọn vẹn, chung thủy và hòan mĩ song cũng cực đoan quá lắm.

Chị Tuyết khuôn mặt nhăn nhó đau đớn nói: Em tòan thấy chị bênh che cho lão. Lão có xứng được thế không? Đã đành nhân vô thập tòan, nhưng hòan cảnh lão, cương vị của lão đòi hỏi nghiêm túc trong mọi quan hệ, phải tử tế. Đàn ông ai cũng như lão thì sinh loạn. Chung thủy, một vợ một chồng vẫn là nguyên tắc sống đảm bảo sự hài hòa, yên ấm, kỉ cương nề nếp và uy tín trong gia đình, nuôi dạy con cái. Chị! Giờ nhìn mặt lão em đã thấy ghê rồi….

***

. Đã qua thanh minh, buổi sáng khí trời thật trong trẻo, nắng mới vàng tươi ngập tràn không gian, hành lang vào tận mỗi gian phòng. Cảnh sắc đẹp thế mà anh trăm mối tơ vò. Nếu không có sự cố thì lòng anh giờ đây đang đập theo nhịp

tươi sáng của thiên nhiên đầy cảm xúc. Nhưng lúc này đây, lòng anh như có đá đeo, trĩu nặng lo âu. Men theo hành lang anh Phương tới căn phòng nằm phía cuối bên trái của dãy nhà nơi xếp đang chờ. Tiếp anh là bí thư đảng bộ, phó giám đốc cơ quan. Ông ngồi trên chiếc ghế sa lông da màu nâu, dáng người khô, khuôn mặt trái xoan, nước da đen vẻ khắc kỷ , trong cơ quan ông vốn nổi tiếng là người cực đoan, liêm khiết. Sau chén trà, ông nhìn anh Phương vẻ trách móc và thương hại. Ông thầm nghĩ: có vài tuần trông cậu ta tàn tạ hẳn, khuôn mặt gày thất thần đầy vẻ lo lắng, sợ hãi, thêm mấy cái tóc trắng trên thái dương, không còn phong độ tự tin, cứng rắn, hoạt bát như độ nào. Ông còn nhớ phong cách quyết đoán, nhanh nhẹ đầu tàu trong công việc của cậu ta. Cậu ta là lớp cán bộ mới có phong cách, là cán bộ nguồn của cơ quan. Để xảy ra chuyện này thật tiếc. Thật đúng là xảy một ly, đi một dặm. Càng là lãnh đạo càng phải nghiêm túc. Cơ quan cần có kỷ cương, nề nếp để tạo sự thống nhất thực hiện nhiệm vụ. Ông nói: chắc cậu biết lý do được mời tới đây. Em biết- Anh Phương đáp. Ông tiếp lời: Tôi thật lấy làm tiếc cho cậu. Lẽ ra ở cương vị của mình cậu phải làm gương cho người khác. Không nghiêm khắc với bản thân cậu hại cả cô ấy, tự hại mình. Lãnh đạo đã họp, thống nhất về nguyên tắc xử lý chuyện này.

Chiều đó, rời nhiệm sở với tâm trạng thật nặng nề, Không vội vã về nhà như mọi khi, anh Phương lái xe dọc theo con đường vắng nằm ở ngoại ô rồi lên cầu, chiếc cầu xi măng mới được bắc qua sông hẹp nằm ở phía tây thành phố. Anh dừng xe, đứng trên cầu, lặng lẽ nhìn giòng nước đang chảy phía dưới chân cầu, đây đó những con tàu nằm im lìm neo

Page 112: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ110

đậu bên bờ, khung cảnh dòng sông buổi chiều thật đìu hiu. Lát sau, thành phố lên đèn, những ngọn đèn tỏa ánh sáng yếu ớt vàng vọt của nó xuống những lùm cây, mái nhà. Anh biết Tuyết rất đau lòng, dường như không chịu đựng nổi cú xốc này. Anh đã giáng đòn sinh tử vào niềm tin và tình yêu Tuyết đã dành cho anh trọn vẹn bao lâu nay. Hễ cứ nhìn thấy anh là khuôn mặt Tuyết lại trở lên giận dữ, có lẽ cô ấy không thể tha thứ cho anh vì bản thân vốn rất thánh thiện. Anh chỉ còn biết tự trách mình. Thật ra anh đã cố gắng đã ghìm lòng, đã tự răn đe vậy mà rốt cuộc không thể vượt qua sự quyến rũ của ái tình. Ái tình như một chiếc lưới vô hình, anh đang mắc vào đó giãy dụa, càng giãy tấm lưới càng quấn chặt. Anh biết Hoa đã Chuyển nơi công tác. Cô ấy không nói với anh một lời tiễn biệt. Vậy là anh đã làm khổ Hoa, khổ Tuyết, làm mất đi niềm tin của bao người vốn dành cho anh. Còn thằng Thắng nữa, nếu Tuyết một mực đòi ly hôn, thằng bé sẽ không có được một gia đình trọn vẹn để phát triển tâm lý một cách bình thường. Thiếu bố hoặc thiếu mẹ đều không có lợi cho sự giáo dục con cái. Cái giá anh phải trả thật quá lớn.

Bây giờ về nhà, anh sợ phải nhìn thấy khuôn mặt đau đớn và cái nhìn ghẻ lạnh của Tuyết. Anh rời cầu, rẽ vào phố, tìm quán cà fê, chọn một chỗ ngồi ở góc quán, gọi tách cà fê, rồi gọi rượu, ngồi lặng im đốt thuốc. Vừa rồi anh được thông báo chuyển vị trí công tác, làm nhân viên ở phòng hành chính, phụ trách bảo vệ và bơm nước. Bao năm phấn đấu tạo dựng uy tín và sự nghiệp giờ như công dã tràng, đau đớn hơn vợ anh người bao lâu nay chia sẻ những khó khăn, những giây phút hạnh phúc, người đã đặt tình yêu và niềm tin nơi anh đang đòi ly hôn quyết liệt. Nếu

phải ly hôn anh sẽ chẳng còn gì. Ngồi mãi tới khuya anh Phương mới về nhà, hơi thở sặc mùi rượu, nặng nề gieo mình xuống giường.

***

Vài năm sau, thằng Thắng lúc ấy đã lên mười, càng lớn càng giống bố ở khuôn mặt và vóc dáng. Đúng là giỏ nhà ai, quai nhà nấy. Nó là học sinh giỏi đứng đầu khối 5 của trường tiểu học. Vợ chồng anh Phương không ly hôn. Chị Tuyết không gửi đơn đến tòa mà chọn cách xử sự khác, nghiệt ngã hơn. Một hôm chị Tuyết gọi con, trước mặt anh Phương, chị nói thản nhiên: con phải biết từ lâu bố mẹ đã không có tình cảm với nhau. Mẹ vì con thôi. Thằng Thắng băn khoăn giây lát rồi vứt cặp vào góc giường, lặng lẽ nhìn bố rồi lại nhìn mẹ, lòng con trẻ hoang mang thất vọng và đau đớn. Anh Thắng nhìn con, thương thằng bé, thương mình. Mấy năm nay, họ chọn cách sống ly thân, đóng kịch trước mặt con, che dấu tình cảm thực trước mặt con, cứ nghĩ để cho con một gia đình trọn vẹn, giáo dục con. Vậy mà nó vẫn không tránh nổi cú xốc, khi chợt hiểu điều gì đang xảy ra giữa bố và mẹ. Anh cũng cảm thấy tổn thương nghiêm trọng, không còn thể diện khi Tuyết công khai điều ấy với thằng bé. Vài tuần sau, người ta không thấy anh Phương hàng ngày đi bơm nước, sửa chữa thiết bị điện trong cơ quan. Mọi người bảo anh Phương chuyển lên vùng xa làm việc. Sau đó hơn năm chị Tuyết cũng chuyển về huyện nhà làm việc ở phòng nông nghiệp.***

Sự đổ vỡ trong hôn nhân khiến chị Tuyết thề với mình sẽ không yêu ai nữa, tuy nhiên trái tim đâu ngủ yên, vẫn đập và khát vọng tình yêu về gia đình hạnh

Page 113: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 111

phúc trọn vẹn vẫn tràn trề. Chị Tuyết gặp anh Xứng nhân đợt học bồi dưỡng nghiệp vụ. Anh Xứng vóc người thấp béo, khuôn mặt tròn ngắn, nước da bánh mật, mái tóc xoăn. Đó là lúc nghỉ ăn trưa khi hai người ngồi cùng bàn, anh tỏ ra lịch thiệp ân cần với chị tạo cảm giác tin tưởng. Anh Xứng nói: hòan cảnh anh trớ trêu lắm. Vợ anh là người buông tuồng, chẳng biết làm ăn, không biết chăm sóc gia đình, con cái. Mọi việc trong nhà đều một tay anh lo liệu. Đàn ông bọn anh như cái đó, người đàn bà trong gia đình như cái hom. Vợ anh không được thế, tiêu tiền chẳng biết tính tóan gì, có là tiêu bằng hết, không biết tiết kiệm, lo lắng cho tương lai. Anh và cô ấy mâu thuẫn với nhau vì đủ thứ chuyện….. vì thế bọn anh đã ly dị.

Chị Tuyết tỏ vẻ thông cảm, thầm nghĩ sao hoàn cảnh của anh ấy giống hoàn cảnh của chị đến thế. Chị nói: Chuyện của em cũng thật đau lòng. Anh nhà em đã bỏ đi gần chục năm nay. Chợt như e ngại điều gì chị dừng lại nói lảng, khuôn mặt chợt lộ vẻ buồn. Anh Xứng: em dịu dàng, xinh xắn thế và vẫn còn có những người đàn ông quý mến sao không đi bước nữa? Chị Tuyết: Em không muốn! Sau lần hôn nhân không trọn vẹn, em sợ. Vả lại còn thằng bé, em lo nó bị tổn thương. Em rất sợ cảnh con em, con anh, con chúng ta. Anh Xứng: em như vậy mà chịu thiệt thòi. Thật đúng là giới đàn ông có mắt không tròng rồi.

Sau lần gặp gỡ ấy, có vẻ như hai người có duyên. Anh Xứng tỏ ra là người đàn ông tử tế biết quan tâm tới phụ nữ. Thoạt tiên thằng Thắng không thích, tỏ vẻ khó chịu, cảnh giác mỗi khi anh Xứng đến thăm nhà nhưng rồi trước sự kiên trì và thành ý nó dần tỏ ra gần gũi mỗi khi anh đến.

Sau bao năm chị Tuyết đã khép lòng, lạnh lùng trước bất kì người đàn ông nào. Nay lòng chị như mở ra chờ đón tình cảm mới, hy vọng có được gia đình hòan chỉnh, lòng chị như có hoa nở, khuôn mặt lại rạng lên e ấp niềm tin hạnh phúc.

Chuyện ấy mấy chị em trong cơ quan chẳng ai kể cũng tường tận . Chị Hạnh nói: Trông lão ấy cũng hiền lành. Cậu lấy lão cũng được thôi, nếu lão ấy thực lòng. Bầu bạn với nhau tuổi già cho đỡ cô quạnh.

Chị Mai nhắc: phải cẩn thận đấy! Nhỡ một bước rồi, nhỡ bước nữa thì khốn.

Chị Tuyết cười: các cậu lo lắng quá rồi. Chuyện có gì đâu, chỉ là bạn quen thôi.

Đã lâu lắm rồi không thấy anh Xứng đến xóm Cây Bông, khiến con đường vắng teo. Heo may đã bắt đầu khe khẽ thổi, những phiến lá vàng lấp tấp cuộn bay xào xạc trên con đường đất đầy bụi cát. Bầu trời như cất cao hơn, trong hơn, thoảng mới có những sợi mây trắng vắt ngang trời. Những con sẻ ríu rít chuyền từ mái nhà này tới mái nhà kia. Chị Tuyết ngồi một mình trong căn nhà vắng teo. Nhà không có đàn ông cũng có vẻ lạnh lẽo. Linh tính mách bảo chị một lần nữa hy vọng về một gia đình trọn vẹn hạnh phúc lại tuột khỏi tầm tay. Anh Xứng đã đem đến cho chị niềm hy vọng. Khi niềm tin trong chị, cảm xúc hạnh phúc trong chị manh nha được thắp lên cũng là lúc anh lấy đi tất cả. Chị mất tất cả thậm chí còn mất đi thể diện của bản thân, đây mới là điều khiến chị đau đớn vật vã nhất. Song chị đã yêu, và đã cho. Có chăng chỉ có chị là người dại khờ trong tình yêu.Mỗi khi sang nhà em gái, chị Khuyên với khuôn mặt lộ vẻ cảm thông thường an ủi: Thôi dì ạ! Đó là số phận. Ở hòan cảnh nào

Page 114: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ112

chịu hòan cảnh đó. Đàn ông kể cũng lắm người tệ bạc thật!.Chị Tuyết chợt nhớ đến anh Phương. Đôi mắt anh, khuôn mặt sám hối của anh khi quì xuống xin chị tha thứ. Quả thật ngẫm lại nếu không có chuyện trăng hoa ấy, anh là người đàn ông tuyệt vời. Thế mới biết đàn ông khó tránh khỏi cửa ải mĩ nhân. Chị đã từng khinh ghét anh, thậm chí căm thù anh. Giờ nghĩ lại chị thấy phải chăng quá cực đoan trong nếp nghĩ và cách xử sự. Giá như ngày ấy chị mở lòng, tha thứ, vẫn có thể đón anh trở về. Biết đâu qua vấp ngã anh ý thức được sự thủy chung để xây dựng gia đình, nuôi dạy con cái là cần thiết và vị thế xã hội đòi hỏi anh phải nghiêm túc trong tình cảm, anh sẽ tòan tâm tòan ý với chị và con. Nhưng sự đã xảy ra không như thế….Gần đây, qua một người trong dòng họ, chị biết anh đang làm việc ở một cơ quan tận vùng cao, và cho tới giờ vẫn không đi thêm bước nữa. Những vạt nắng chiều hôm vừa tắt, phía tây chân trời một màu tím. Cuối vườn những con sẻ, con sáo cuống cuồng tìm chỗ nấp trong những đám lá của cây nhãn cổ thụ. Khung cảnh chiều hôm làm chị Tuyết chợt thấy lòng trống trải. Thằng

Thắng đi học về, chào mẹ rồi vất cặp sách vào đầu giường. Nhìn con lòng chị ngập tràn cảm xúc thương yêu. Khổ thân thằng bé, giờ nó trở lên lầm lì, vẻ tinh anh trên khuôn mặt bầu bĩnh không còn nữa, thay vào đó là khuôn mặt buồn bực, cau có. Nó cũng mất đi vị trí dẫn đầu khối. Mới đây, Thắng bê cả cái nồi đập vào đầu đứa bạn hàng xóm làm con bé phải đi viện và nghỉ học vài ngày. Có hôm chị phải nghỉ việc để đi tìm con trong các quán Game. Nhìn con mụ mị trước màn hình với những hình ảnh bạo lực, bỗng chốc chị thấy sợ hãi, lo lắng nghĩ: làm gì để giữ con. Giá như bố nó còn sống chung, vợ chồng phối hợp để giáo dục nó. Có thể thằng bé không đến nỗi như vậy. Sợ nhất trong đêm thanh vắng, khi chim cuốc kêu : cu….cuô…c…..cuốc gọi bầy, chợt tỉnh giấc nghe gió lúc khe khe thở dài sườn sượt, lúc ào ạt như tiếng sói tru trên mái nhà, bỗng thấy thấm thía sự cô quạnh của người đàn bà, chị bỗng nhớ tới anh Phương, nghe nói hiện anh vẫn chưa đi bước nữa.

Hưng Yên, tháng 2 năm 2012

Page 115: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 113

TRANG THÔPGS. TS Phạm Thượng Hàn

Giảng viên khoa Điện-Điện tử, trường ĐHSPKT Hưng Yên

* **

“ Tiếng thơ ai động đất trờiNghe như Non Nước vọng lời ngàn thu”

Tố Hữu

Non nước Rồng Tiên

Tình thơ say đắm hình Non NướcSông, Núi, Đất, Trời, Biển Rồng Tiên

Hồn thơ bay khắp mọi miềnNước non ngàn dặm Mẹ hiền Việt Nam

* **

Bài ca Đất nước

Ta sinh ra trên quê hương đất ViệtCó núi cao, biển rộng, sông dài

Những cánh đồng thẳng cánh cò bayVườn cây trái xanh tươi màu mỡ

Page 116: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ114

Non nước Rồng Tiên sinh ra từ thủaCha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ

Non sông gấm vóc thắm đượm tình thơCàng rạng rỡ với hồn thiêng sông núi

Dân tộc ta đã viết nên những trang sử mớiBằng những chiến công lừng lẫy oai hùng

Thánh Gióng hiên ngang biểu tượng của một dân tộc anh hùngDũng mãnh kiên cường trước mọi quân xâm lược

Từ Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường KiệtĐến Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung

Và Hồ Chí Minh, những vị thánh anh hùngĐã làm rạng rỡ non sông đất nước

Cho đến hôm nay đã trọn lời thề giữ nướcĐất nước nối liền từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau

Là con rồng bay lên hòa nhịp với năm châuĐể sánh vai cùng các cường quốc thế giới

Ôi! Đất nước ta!Đất nước của những cánh cò trắng

bay trên đồng lúa chín vàngCủa những lũy tre xanh bao bọc xóm làng

Của những đầm sen hương thơm ngào ngạt

Đất nước của những làn điệu dân ca trong mátCủa những lời ru bên cánh võng đung đưa

Của những điệu hò lả lướt đò đưaNhững điệu lý, điệu chèo, cải lương sâu lắng

Với nhã nhạc Cung Đình cho ta gửi gắmMột tình yêu cùng xứ Huế mộng mơ

Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên huyền bí nên thơĐờn ca tài tử rung động lòng người của miền quê Nam Bộ

Ai về xứ sở Bắc Ninh nghe câu quan họXao xuyến, bâng khuâng xin ở lại đừng về

Nét ca trù kiêu sang mà thắm đượm tình quêLan tỏa, lắng sâu, tình người chan chứa

Ôi! Đất nước ta, đất nước của những cảnh quan rực rỡĐây Vịnh Hạ Long, một kỳ quan thế giới của thiên nhiên

Động Phong Nha nổi tiếng khắp mọi miềnNhững bãi biển đẹp: Nha Trang, Lang Cô, Nhật Lệ…

Page 117: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 115

Tự hào thay, nhân dân ta đã tạo nên những di tích bề thếCung đình Huế, dấu ấn một thời rực rỡ thăng hoa

Thánh địa Mỹ Sơn linh thiêng huyền bí hài hòaPhố cổ Hội An, dấu tích nơi giao lưu cùng thế giới

Ôi! Việt Nam! Đất nước của những tấm lòng nhân áiLương thiện, bao dung, thân ái, chan hòa

Đón chào khách với nụ cười rạng rỡ và hoaĐể đọng lại một tình yêu đằm thắm

Con người Việt Nam cần cù lao độngĐang chung sức xây dựng những công trình

Để làm giàu cho Tổ Quốc quang vinhCho đất nước đàng hoàng và bề thế

Người Việt Nam thông minh và trí tuệĐang vươn lên chiếm lĩnh những đỉnh cao

Để cháu con được kiêu hãnh tự hàoChiếm vị thế trên đài khoa học

Ôi! Việt Nam, đất nước trải bao gian lao khó nhọcNhưng người Việt Nam không bao giờ khuất

Trong chiến tranh một còn một mấtVà trong hòa bình xây dựng tương lai

Đất nước hôm nay như ánh nắng ban maiRực rỡ, chói lòa đang trên đà phát triểnCon người Việt Nam tự hào và kiêu hãnh

Từ thủa Mẹ Âu Cơ luôn vọng nói về!

* **

Cầu Long Biên Con Rồng Thế Kỷ

Page 118: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ116

Cầu Long Biên, con Rồng uốn lượnBắc qua sông Hồng, nắng gió dầm sương

Trải trăm năm vất vả dặm trườngLà chứng tích của những thăng trầm lịch sử

Người Pháp đến xây cây cầu thế kỷIn vết giày đinh và vết tích xe tăng

Hà Nội đớn đau vì lũ giặc xâm lăngHà Nội cháy vẫn hiên ngang đứng đóVà rồi vẫn cây cầu Long Biên lộng gióVĩnh viễn tiễn đưa quân đội Pháp ra điĐể đón chào quân ta chiến thắng trở về

Hòa bình đến trong hân hoan và náo nức

Hà Nội lớn nhanh như Thánh Gióng sung sứcXây đắp nên một xã hội tương lai

Cầu Long Biên vẫn chung sức miệt màiNhững chuyến tàu, chuyến xe góp công cho chiến thắng

Giặc Mỹ đến B52 dội thẳngHà Nội quằn mình dưới làn đạn bom

Mười hai ngày đêm, Điện Biên Phủ trên khôngHà Nội cháy, cầu Long Biên rỉ máu

Ôi Hà Nội! Mảnh đất thiêng và yêu dấuĐến hôm nay rực rỡ thăng hoa

Những cao ốc soi ánh điện chói lòaĐường phố rộng khang trang sạch đẹp

Cầu Long Biên vẫn khoe trương vẻ đẹpNét dịu dàng, trầm lắng thong dong

Vẫn bao dung những chuyến hàng rongVẫn che chở cho dân ngụ cư lỡ bước

Người Hà Nội không sao quên đượcCây cầu thân yêu gẫy gục dưới đạn bom

Và hôm nay trong niềm vui sướng hân hoanCầu còn đó như một chứng tích lịch sử

Ôi! Cầu Long Biên, biết bao nhiêu tâm sựTrong tâm hồn mỗi người Hà Nội hôm nay

Hình ảnh cây cầu uốn lượn Rồng bayLà dấu ấn của Thăng Long nghìn năm văn hiến!

Page 119: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 117Kyû nieäm 45 naêm ngaøy truyeàn thoáng nhaø tröôøng

Page 120: SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄSư phạm kỹ thuật và Công nghệ * 1 SÖ PHAM KYÕ THUAÄT VAØ COÂNG NGHEÄ Chuyên đề số 11 ( tháng 06/2012) (Lưu hành nội

* Sư phạm kỹ thuật và Công nghệ118