92
2011-2012 STAY HC SINH & QUY TC HÀNH XCA HC SINH

SỔ TAY HỌC SINH QUY TẮC HÀNH XỬ CỦA H C SINH · 2 M ỤC LỤC Thông Tin Chung: Trang ... Thiết Bị Truyền Thông Điện Tử 23 23 Các Chuyến Đi Thực Tế

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

2011-2012

SỔ TAY HỌC SINH

&

QUY TẮC HÀNH XỬ CỦA

HỌC SINH

2

MỤC LỤC

Thông Tin Chung: Trang

Lịch Nha Học Chánh 5

Chào mừng 6

Các triết lý 7

Thông Tin Tham Khảo 8

Danh Mục các Phòng và Chƣơng Trình của Nha Học Chánh 9

Danh Mục Các Trƣờng 10

Những Số Điện Thoại và Thông Tin Hữu Ích 11

Thông Tin Học Vấn và Điểm Số:

Chƣơng Trình Trợ Cấp A+ ở Trƣờng Trung Học 12

Chƣơng Trình Vinh Danh Pylons 12

Xếp Hạng Cuối Kỳ và Điểm Xếp Hạng Trung Bình (GPA) 13

Báo Cáo Tình Hình Học Tập 13

Bảng Danh Dự và Bảng Danh Dự của Hiệu Trƣởng 14

Các Khóa Học Trình Độ Đại Học, Chứng Chỉ và Bằng Cấp 14

Hội Danh Dự Quốc Gia và Hội Danh Dự Thiếu Niên 14

Các Dự Án Bắt Buộc (“Dự Án Capstone”) 14

Thông Tin Tốt Nghiệp 15

Yêu Cầu về Hoạt Động Vì Cộng Đồng 15

Yêu Cầu Tốt Nghiệp 15

Các Tín Chỉ Bắt Buộc Để Tốt Nghiệp 15

Phân Loại Học Sinh theo Tín Chỉ 15

Bảng Điểm Chính Thức 16

Thông Tin về Thể Thao và Các Hoạt Động:

Các Chƣơng Trình Hoạt Động/Thể Thao Có Sẵn 17

Chƣơng Trình Hoạt Động 17

Chƣơng Trình Thể Thao 17

Vé Tham Gia Thể Thao 18

Dự Thảo Chính Sách “Không Thi Đậu, Không Đƣợc Chơi” 18

Chính Sách Không Quấy Rối/Bắt Nạt 19

Chuyên Cần và Trễ Giờ:

Báo Cáo về Việc Nghỉ Học 20

Chính Sách Học Bù 20

Yêu Cầu Chuyên Cần Bắt Buộc 20

Đăng Ký Đi Ra & Đi Vào Trƣờng 20

Đóng Cửa Trƣờng 21

Khách Đến Thăm Trƣờng 21

Ở Lại Sau Giờ Học 21

Quy Định về Việc Trễ Giờ 21

Trốn học 21

Nghĩa Vụ Công Dân/Hành Vi Ứng Xử Đƣợc Mong Đợi:

Học Tập Nghiêm Túc

Mua, Bán, Trao Đổi Hàng Hóa 22

22

Quy Định Ở Khu Vực Chung/Nhà Ăn

Khiêu Vũ và Tiệc Tùng 22

22

Quy Tắc về Trang Phục/Vẻ Ngoài Đƣợc Mong Đợi 23

Thiếu Tôn Trọng/Từ Chối/Không Nghe Lời Nhân Viên Nhà Trƣờng

Thiết Bị Truyền Thông Điện Tử 23

23

Các Chuyến Đi Thực Tế

Truy Cập Mạng

Ghi Hình Lớp Học

24

24

24

3

Thẻ Học Sinh 24

Ban Chấp Hành Học Sinh 25

Điều Kiện Ứng Cử vào Ban Chấp Hành 25

Quy Trình Bầu Cử 25

Phạm Vi Hiệu Lực của Ban Chấp Hành Học Sinh 26

Dịch Vụ Trong Trƣờng Học:

Dịch Vụ Hƣớng Dẫn và Tƣ Vấn 27

Dịch Vụ Y Tế 27

Tiêm Chủng Bắt Buộc đối với Học Sinh 27

Thông Báo Chƣơng Trình Học Giáo Dục Giới Tính 28

Trung Tâm Truyền Thông Thƣ Viện 28

Tủ khóa

Các Dịch Vụ Giáo Dục Đặc Biệt 28

29

Sách Giáo Khoa, Trang Thiết Bị và Tài Liệu 29

Các Dịch Vụ Đƣa Đón Học Sinh:

Đƣa Đón Do Nha Học Chánh Cung Cấp – Ai Đủ Điều Kiện? 30

Đƣa Đón dành cho Giáo Dục Đặc Biệt 30

Chi Tiết Liên Lạc Chính 30

Xe Hơi/Đậu Xe

An Toàn Bãi Đậu Xe 31

31

Thông Tin Kỷ Luật:

Hành hung (Tấn Công Bằng Hành Vi hay Lời Nói) 32

Pháp Chế về Che Giấu và Mang Theo Súng Lục 32

Rƣợu và Ma Túy 32

Báo Động Hỏa Hoạn/Bình Chữa Cháy 32

Học Sinh Phá Hoại Trƣờng Lớp Thƣờng Xuyên 32

Quấy rối 33

Nón, Mũ và Kính Mát 33

Các Thiết Bị Dễ Bắt Lửa/Cháy (Pháo hoa) 33

Tài Sản Cá Nhân 33

Hành Vi Tình Dục 33

Các Quy Định về Đình Chỉ 33

Thẩm Quyền của Hiệu Trƣởng 33

Đình Chỉ hay Đuổi Học 34

Đình Chỉ Nhƣng Đƣợc Đến Trƣờng Học 34

Đình Chỉ Không Đƣợc Đến Trƣờng Học 34

Hành động phá hoại (Chăm Sóc Tòa Nhà)

Vũ khí 34

34

Giới Thiệu về Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh 35

Phạm Vi Quyền Hạn 35

Giám Sát Học Sinh

Trách Nhiệm của Học Sinh

Trách Nhiệm của Học Sinh đối với Vật Thuộc Sở Hữu Của Mình

36

36

36

Vi Phạm Cấp Độ I và Các Hình Thức Kỷ Luật 37

Vi Phạm Cấp Độ I và Các Hình Thức Kỷ Luật 38

Vi Phạm Cấp Độ III và Các Hình Thức Kỷ Luật 40

Vi Phạm Cấp Độ IV và Các Hình Thức Kỷ Luật 43

Kỷ Luật Trên Xe Buýt Trƣờng 47

Những Vi Phạm Trên Xe Buýt và Các Hình Thức Kỷ Luật 47

Giải Thích về Các Hình Thức Kỷ Luật 48

Thủ Tục Đình Chỉ và Đuổi Học 50

Đình Chỉ Không Đƣợc Đến Trƣờng Học 50

Đình Chỉ Học Tập Dài Hạn 51

Đuổi học 51

Đình Chỉ và Đuổi Học Học Sinh Có Nhu Cầu Đặc Biệt 52

Học Sinh Theo Kế Hoạch Điều Chỉnh Mục 504 56

Đạo Luật Trƣờng Học An Toàn của bang Missouri 59

4

Trừng Phạt về Thân Thể 59

Kỷ Luật Bắt Buộc đối với Vi Phạm Sử Dụng Vũ Khí 60

Vi Phạm Nghiêm Trọng Chính Sách Kỷ Luật của Nha Học Chánh 60

Hành Vi Bạo Lực 60

Hạn Chế Đi Học trong Nha Học Chánh 60

Hạn Chế Đình Chỉ đối với Vi Phạm Nghiêm Trọng và Hành Vi Bạo Lực 61

Cuộc Họp về Phục Hồi Nhân Phẩm 61

Thông báo:

Phân Biệt Đối Xử/Quấy Rối: Thủ Tục Khiếu Nại dành cho Phụ Huynh và Học Sinh 62

Điều Khoản Thông Báo về Đạo Luật Quyền về Giáo Dục và Riêng Tƣ của Gia Đình

(“FERPA”) 64

Hồ Sơ Học Sinh (Nhƣ Đƣợc Áp Dụng Cho Các Nhà Tuyển Dụng Quân Sự) 64

Các Mẫu Đơn:

Cho Phép Uống Thuốc Trong Giờ Học 67

Chứng Nhận về việc Nhận Đƣợc Sách Giáo Khoa 69

Mẫu Đơn Yêu Cầu Chỉ Định Thông Tin về Học Sinh Cấp Hai là Bí Mật Cá Nhân 71

Mẫu Đơn Kiện Do Bị Phân Biệt Đối Xử/Quấy Rối 73

Chính Sách Sử Dụng Công Nghệ dành cho Học Sinh 77

5

THÁNG 8

15 Khai Giảng

THÁNG 9

5 Ngày Lao Động

THÁNG 10

14 Kết Thúc Kỳ I

17 Bắt Đầu Kỳ II

26 Họp Phụ Huynh pm

27 Họp Phụ Huynh –am

27 Ngày Giáo Viên-pm

28 Ngày PD

THÁNG 11

23-25 Lễ Tạ Ơn

THÁNG 12

21 Kết Thúc Kỳ II

22 Ngày Giáo Viên

23-30 Nghỉ Đông

THÁNG 1

2 Nghỉ Năm Mới

3 Ngày tập huấn

4 Bắt đầu kỳ III

16 Ngày M.L. King Jr.

THÁNG 2

15 Họp Phụ Huynh - pm

16 Họp Phụ Huynh - am

16 Ngày Giáo Viên - pm

17 Ngày PD

20 Ngày Tổng Thống

THÁNG 3

9 Kết Thúc Kỳ III

12-16 Nghỉ Xuân

19 Bắt Đầu Kỳ IV

THÁNG 4

6 Nghỉ lễ

THÁNG 5

18 Ngày cuối cùng của học

sinh

21-25 Nghỉ Tuyết nếu cần

28 Ngày Tƣởng Niệm

THÁNG 7

4 Ngày Độc Lập

Tháng 8 năm 2011

Kính gửi Quý Phụ Huynh:

Chúng tôi muốn nhân dịp này chào đón quý vị và con cái của quý vị đến với Nha Học Chánh

Missouri, Thành Phố Kansas. Chúng tôi rất mong đƣợc đón con của quý vị đến với chúng tôi và

hy vọng rằng cuốn sổ tay này sẽ giúp quý vị hiểu rõ hơn về những chƣơng trình và chính sách

của nha học chánh.

Chúng tôi thật sự tin tƣởng rằng khi chúng ta, gia đình và nhà trƣờng, cùng nỗ lực làm việc và hỗ

trợ lẫn nhau, chúng ta có thể đem lại cho mỗi đứa trẻ một nền giáo dục tốt nhất có thể. Tôi đề

nghị quý vị hãy liên hệ với trƣờng học của con cái quý vị để đƣa ra bất kỳ câu hỏi hay thắc mắc

nào nếu có. Nếu cần thiết, chúng tôi có thể sắp xếp tổ chức những buổi hội thảo, và tôi khuyến

khích các bậc phụ huynh đến trƣờng để trò chuyện với các thầy cô giáo, những nhà cố vấn và các

nhà quản lý.

Đảm bảo một môi trƣờng học tập an toàn và nghiêm túc là một yếu tố quan trọng của nha học

chánh chúng tôi. Chúng tôi tin rằng mọi học sinh và nhân viên đều có quyền đƣợc học tập và

giảng dạy trong một môi trƣờng an toàn, đảm bảo và nghiêm túc. Một trong những thách thức

lớn nhất đối với các nha học chánh trong nƣớc, cũng nhƣ đối với nha học chánh Missouri, Thành

Phố Kansas, là áp dụng những hình thức kỷ luật thích hợp đối với những học sinh có hành vi bạo

lực, gây rối hoặc lừa gạt gây cản trở chức năng thông thƣờng của trƣờng trong lớp học, trên xe

buýt và đôi khi ở cộng đồng.

Chúng tôi cam kết sẽ xử lý bất kỳ động thái hay hành vi nào gây rối quá trình giảng dạy/học tập

tại trƣờng. Vào tháng Năm năm 1996, Đại Hội Đồng bang Missouri đã thông qua House Bill

1301 và 1298 đƣợc gọi chung là "Đạo Luật Trƣờng Học An Toàn". Luật này bắt đầu có hiệu lực

vào ngày 28 tháng 8 năm 1996, và các điều luật đƣợc ghi vào chính sách kỷ luật nha học chánh

Missouri. Đạo Luật Trƣờng Học An Toàn là một bƣớc tiến quan trọng hƣớng tới việc nâng cao

an toàn, an ninh và kỷ luật học sinh trong trƣờng học.

Một chính sách kỷ luật có hiệu quả cần sự ủng hộ của phụ huynh, học sinh và cộng đồng. Xin

vui lòng thảo luận về chính sách kỷ luật sao cho phù hợp với học sinh tiểu học hoặc học sinh phổ

thông trung học. Nếu quý vị có thắc mắc liên quan đến nội dung chính sách kỷ luật, xin liên lạc

với hiệu trƣởng tòa nhà.

Xin vui lòng lƣu ý rằng Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas cam kết đảm bảo một môi

trƣờng học tập an toàn và nghiêm túc cho mọi trẻ em.

Chúc cho một năm học thành công tốt đẹp.

Trân trọng,

J. Wm. Covington, Tiến Sỹ Giáo Dục

Giám thị

7

TUYÊN NGÔN VỀ TẦM NHÌN

Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas (KCMSD) định hƣớng các trƣờng học trong nha học chánh

sẽ trở thành nơi mà mọi học sinh có hiểu biết sâu sắc về kiến thức và các kỹ năng cần thiết để theo đuổi

giáo dục bậc cao hơn, có việc làm nuôi gia đình, đóng góp vào sự thịnh vƣợng của cộng đồng, và có cơ

hội có cuộc sống đầy đủ và hữu ích.

Sứ Mệnh của Nha Học Chánh

Sứ mệnh của Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas (KCMSD) là đạt đƣợc tầm nhìn về giáo dục

của mình một cách mạnh mẽ, với việc đảm bảo rằng tất cả trẻ em đều đƣợc hƣởng lợi từ việc dạy và học.

Nha học chánh sẽ làm điều này qua:

Giáo dục dựa trên yêu cầu, bao gồm việc học chủ động, theo định hƣớng dự án, mang tính hợp tác,

lấy học sinh làm trọng tâm, và đƣợc thúc đẩy bởi sự phát triển nghề nghiệp có ý nghĩa

Môi trƣờng giáo dục thành công nơi giáo viên liên tục kèm cặp từng học sinh để phát triển hiểu biết

sâu sắc và học vấn thông thạo, trong khi đạt đƣợc mọi mục tiêu về Tiến Bộ Thỏa Đáng Hàng Năm

Lập kế hoạch hợp tác giữa các hiệu trƣởng và giáo viên để đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu của nha

học chánh

Quyền độc lập đáng kể cho mỗi cộng đồng học tập,

Trao quyền và trách nhiệm thực hiện và đạt đƣợc tầm nhìn và mục tiêu của nha học chánh đƣợc chỉ

rõ trong Kế Hoạch Trao Quyền và Trách Nhiệm.

CÁC TRIẾT LÝ CỦA HỌC KHU MISSOURI, THÀNH PHỐ

KANSAS

8

HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC

Các buổi họp của hội đồng đƣợc tổ chức công khai lúc 6h30 chiều vào các ngày thứ Tƣ thứ hai và thứ tƣ

hàng tháng tại Board of Education Building, 1211 McGee Street, Kansas City, Missouri.

Thành Viên Hội Đồng

Ông Airick L. West, Chủ tịch

Ông Derek Richey, Phó Chủ tịch

Ông Arthur Benson

Bà Kyleen Carroll

Ông Joseph C. Jackson

Ông Duane B. Kelly

Ông Crispin Rea, Jr.

Cô Marilyn Y. Simmons

Ông Ray Wilson

TBA

QUẢN LÝ KHU HỌC CHÁNH

Giám Thị các Trƣờng Học

J. Wm. Covington, Tiến Sỹ Giáo Dục. 418-7600

Phó Giám Đốc Hỗ Trợ Giảng Dạy và Trách Nhiệm Giáo Dục

H. MiUndrae Prince, Tiến sỹ 418-7402

Trƣởng Phòng Nhân Viên

R.Chace Ramey, J.D., Tiến Sỹ 418-7600

Trợ Lý Giám Đốc Kinh Doanh & Các Vấn Đề Tài Chánh/Giám Đốc Tài Chánh

Rebecca Lee-Guinn, Tiến sỹ. 418-7252

Giám Đốc Điều Hành

Brigadier General Mike Rounds (Đã về hƣu.) 418-7416

Trợ Lý Giám Đốc Quản Lý Nhân Sự và Các Dịch Vụ Hỗ Trợ

Anthony Moore, Tiến Sỹ Giáo Dục 418-7715

Trợ Lý Giám Đốc Giảng Dạy (Tiểu Học & Trung Học)

Regina Thompson, Tiến Sỹ Giáo Dục 418-7402

Giám Đốc Thông Tin Công Cộng và Marketing

Eileen Houston-Stewart 418-7420

Cố Vấn Pháp Lý Trƣởng

MacKenzie Wagner, J.D 418-7610

Giám Đốc Công Nghệ

Thomas Brenneman 418-7100

THÔNG TIN THAM KHẢO

9

DANH MỤC CÁC PHÕNG & CHƢƠNG TRÌNH CỦA NHA HỌC

CHÁNH

Phòng SỐ ĐIỆN THOẠI Trƣởng Phòng

Chƣơng Trình Giáo Dục Cơ Bản cho

Ngƣời Lớn 418-5243 Sonya Thomas (Lâm Thời)

Thể Thao 418-5263 Kimble Anders

Các Dịch Vụ Của Hội Đồng 418-7618 Aisha Safir (Thƣ Ký)

Giáo Dục Kỹ Thuật và Nghề Nghiệp 418-5205 Jack Bitzenburg

Các Dịch Vụ Dinh Dƣỡng Cho Trẻ 418-7840 Ellen Cram

Mầm Non 418-2558 Donna Brown

Giáo Dục Tiểu Học 418-7402 Regina Thompson, Tiến Sỹ Giáo

Dục

Giáo Dục Đặc Biệt 418-8941 Amy Bath, Tiến Sỹ

Các Chƣơng Trình Của Liên Bang 418-7528 Vicki Murillo

Chƣơng Trình Vinh Danh Pylon 418-7022 Anna Blancarte

Các Dịch Vụ Hƣớng Dẫn và Cố Vấn 418-7022 Lili Englebrick

Chƣơng Trình Head Start 418- Melisa Smitson

Các Dịch Vụ Y Tế 418-8647 Carol Washington, RN, MS

Quản Lý Nhân Lực và Các Dịch Vụ

Hỗ Trợ 418-7276 Leo Brown

Dịch Vụ Ngôn Ngữ 418-5288 Alicia Miguel, Tiến sỹ

Các Dịch Vụ Pháp Lý 418-7610 MacKenzie Wagner, J.D.

Văn Phòng Hỗ Trợ Sinh Viên &

Dịch Vụ Cộng Đồng 418-8672 Luis Cordoba

Parent University 418-8615 Linda May

Thông Tin Công Cộng và Marketing 418-7420 Eileen Houston-Stewart

Nghiên Cứu và Đánh Giá 418-7327 Mary Esselman, Tiến sỹ

An Toàn & An Ninh 418-8813 Marcus Harris

Giáo Dục Trung Học 418-7779 Mark McBeth

Văn Phòng Kỷ Luật Học Sinh 418-8667 Nicole Williams-King, J.D.

Hồ Sơ Học Sinh (và Bảng Điểm) 418-8933 Apryle Brown

Phòng Đƣa Đón Học Sinh 418-8825 Patrick Kneib

10

DANH MỤC CÁC TRƢỜNG

11

TRƢỜNG ĐỊA CHỈ MÃ

ZIP

SỐ ĐIỆN

THOẠI HIỆU TRƢỞNG

GIỜ

CHUÔNG

REO

LỚP

CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC

Central 3221 Indiana Ave. 64128 418-2000 Linda Collins 7:25 – 2:40 7 - 12

East 1924 Van Brunt 64127 418-3125 Thomas Herrera 7:25 – 2:40 7 - 12

Trƣờng dự bị Lincoln 2111 Woodland 64108 418-3000 Carl Pelofsky 7:25 – 2:40 6 - 12

Northeast 415 Van Brunt 64124 418-3300 Byron Williams, Ed. D. 7:25 – 2:40 7 - 12

Paseo 4747 Flora Ave. 64110 418-2275 Dennis Walker 7:25 – 2:40 7 - 12

Southwest 6512 Wornall Rd. 64111 418-1800 Edwin Richardson, Ed. D. 7:25 – 2:40 7 - 12

CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC

Attucks 2400 Prospect Ave. 64127 418-3900 Stanton Strauss 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Banneker 7050 Askew Ave. 64132 418-1850 Anthony Lewis 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Border Star Mont. 6321 Wornall Rd. 64113 418-5150 Tina Langston 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Carver 4600 Elmwood Ave. 64130 418-4925 Eric Nelis 8:35 – 3:50 Pre K - 5

Faxon ở Franklin 1320 E. 32nd Terr. 64109 418-6525 Angela Underwood 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Học viện Ngoại ngữ 3450 Warwick Ave. 64111 418-6004 Carol Allman, Ed. D. 8:35 – 3:50 Pre K - 8

Garcia 1000 W. 17th St. 64108 418-8725 Joe Marlow, D.Min. 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Garfield 436 Prospect Ave. 64124 418-3600 Doug White 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Gladstone 335 N. Elmwood 64123 418-3950 Dana Carter 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Hartman 8111 Oak St. 64114 418-1750 Jessie Kirksey, Ed. D. 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Holliday Montessori 7227 Jackson Ave. 64132 418-1950 Karen May 8:35 – 3:50 Pre K - 6

James 5810 Scarritt Ave. 64123 418-3700 Jo Nemeth, Ed. D. 8:35 – 3:50 Pre K - 6

King 4201A-Indiana 64130 418-2475 Philomina Harshaw 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Longfellow 2830 Holmes Ave. 64109 418-5325 Marques Stewart 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Melcher 3958 Chelsea Ave. 64130 418-6725 April Flowers 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Paige 3301 E. 75th St. 64132 418-5050 Chester Palmer 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Phillips 1619 E. 24th St. 64108 418-3750 Deloris Brown 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Pitcher 9915 E. 38th Ter. 64133 418-4550 Karol Howard, Tiến Sỹ 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Rogers 6400 E 23rd St. 64129 418-4770 Wendy McNitt, Ed. D. 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Trailwoods 6201 E. 17th St. 64126 418-3250 Christy Harrison 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Troost 1215 E. 59th St. 64110 418-1700 Judith Jordan-Campbell 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Wheatley 2415 Agnes Ave. 64127 418-4825 Jose Verduzco 8:35 – 3:50 Pre K - 6

Whittier 1012 Bales Ave. 64127 418-3850 Adrain Howard 8:35 – 3:50 Pre K - 6

ACE (Khu học xá trên) 3500 E. Myer Blvd. 64132 418-1078 Jamia Dock 7:30 – 2:30 9 – 12

ACE (Khu học xá trên) 3500 E. Myer Blvd. 64132 418-1078 Jimmie Bullard 7:40 – 2:40 7th & 8th

Khu học xá Dr. Henrick

Clark dành cho học sinh

trung học cơ sở

6330 Swope Parkway 64132 418-1292 Jimmie Bullard 7:30 – 2:45 6th

ACE (Khu học xá dƣới) 6410 Swope Parkway 64132 418-1175 Joyce Jennings 8:30 – 3:30 P3 – 5

12

NHỮNG SỐ ĐIỆN THOẠI VÀ THÔNG TIN HỮU ÍCH

HƢỚNG DẪN VỀ TUỔI CỦA KCMSD

(Năm Học 2011-2012)

Hƣớng Dẫn về Mốc Ngày Tính Tuổi đối với Học Sinh Mầm Non 3 tuổi, Mầm Non 4

tuổi và Mẫu Giáo

Học sinh ghi danh vào các chƣơng trình mầm non 3 tuổi phải đủ ba (3) tuổi trƣớc: Ngày 01,

Tháng Mƣời năm 2011 - (Ba (3) tuổi trong khoảng thời gian từ Ngày 01 Tháng Mƣời năm

2010 đến Ngày 30 Tháng Chín năm 2011)

Học sinh ghi danh vào các chƣơng trình mầm non 4 tuổi phải đủ bốn (4) tuổi trƣớc: Ngày 01,

Tháng Mƣời năm 2011 - (Bốn (4) tuổi trong khoảng thời gian từ Ngày 01 Tháng Mƣời năm

2010 đến Ngày 30 Tháng Chín năm 2011)

Học sinh ghi danh vào lớp Mẫu Giáo phải đủ năm (5) tuổi trƣớc: Ngày 01, Tháng Mƣời năm

2011 - (Năm (5) tuổi trong khoảng thời gian từ Ngày 01 Tháng Mƣời năm 2010 đến Ngày 30

Tháng Chín năm 2011)

Vô Gia Cƣ & Trợ Giúp Khác

Chƣơng Trình Học Sinh Vô Gia Cƣ, Nha Học

Chánh

418-8640

Liên Hiệp Trợ Giúp Mid-America 561-2727

Đƣờng Dây Nóng về Vô Gia Cƣ 474-4599

Đƣờng Dây Nóng CommCare Crisis (Ngăn Chặn

Tự Sát)

TDD – Dành Cho Ngƣời Có Tật Về Nghe và Nói

1-888-279-8188

1-800-955-8339

Các Đƣờng Dây Hỗ Trợ Trƣờng Học Không Ma Túy

Ngƣời Nghiện Rƣợu Nặc Danh (AA) 471-7229

Đƣờng Dây Nóng về Các Mẹo 474-8477

Đƣờng Dây Nóng về Cocain Quốc Gia 1-800-Cocaine

Đƣờng Dây Nóng về Rƣợu Bia 1-800-Alcohol

13

14

CHƢƠNG TRÌNH TRỢ CẤP A+ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC

Chƣơng trình Trợ cấp A+ cung cấp những ƣu đãi về tài chính cho những học sinh tốt nghiệp với trình

độ A+ để tiếp tục học bậc sau trung học. Học sinh tốt nghiệp với điểm A+ phải hội đủ điều kiện để

nhận đƣợc bồi hoàn cho các khoản học phí khi học tại một trƣờng cao đẳng cộng đồng hoặc trƣờng

dạy nghề/ kỹ thuật toàn thời gian ở Missouri. Tất cả các sinh viên đƣợc khuyến khích đăng ký vào các

Chƣơng trình Trợ cấp A+ trong trƣờng học để từ đó phấn đấu tốt nghiệp với hạng A+.

Để tốt nghiệp hạng A+, một học sinh phải đáp ứng TOÀN BỘ những yêu cầu sau đây:

o Tham dự Chƣơng trình A+ trong 3 năm liên tiếp (từ lớp 10-12) trƣớc khi tốt nghiệp phổ thông

trung học.

o Tốt nghiệp với điểm bình quân tích lũy GPA từ 2.5 trở lên trên thang điểm 4.0.

o Tốt nghiệp với mức ADA 95% từ lớp 9-12 (ADA: Mức tham dự hàng ngày bình quân).

o Thực hiện và đƣa ra dẫn chứng cụ thể về việc dạy kèm và tƣ vấn không lƣơng tại địa phƣơng.

o Duy trì nghĩa vụ công dân tốt, không vi phạm luật pháp về việc sử dụng ma túy hoặc thức

uống có cồn.

o Nộp đơn xin các học bổng không hoàn vốn bằng cách hoàn thành các FAFSA (Đơn Xin

Miễn Phí để nhận Trợ Cấp cho Học Sinh của Liên Bang).

Những học sinh A+ không nhất thiết phải sử dụng nguồn ƣu đãi tài chính ngay lập tức mà có thể

hƣởng lợi ích này trong vòng bốn năm sau khi tốt nghiệp. Tốt nghiệp hạng A+ cũng không có nghĩa là

học sinh bị giới hạn trong việc lựa chọn trƣờng cao đẳng cộng đồng hoặc một trƣờng kỹ thuật/dạy

nghề vì một số trƣờng cao đẳng hoặc đại học cũng cấp học bổng A+.

Ƣu đãi tài chính cho Chƣơng trình A+ phụ thuộc vào ngân sách của tiểu bang trích từ Hạ Viện tiểu

bang Missouri. Ƣu đãi tài chính này sẽ đƣợc tính vào số dƣ chƣa thanh toán sau khi các quỹ hỗ trợ

liên bang (không yêu cầu trả nợ) đƣợc chi cho các khoản chi phí ở trƣờng cao đẳng.

Để đăng ký Chƣơng trình Học bổng A+, học sinh cần đến lấy một tờ Thỏa thuận A+ ở Văn phòng

Hƣớng dẫn của trƣờng học.

Do việc giảm quy mô Nha học chánh, các học sinh hiện đang đăng ký chƣơng trình A+ có thể tiếp tục

ở lại trong trƣờng có cấp học bổng. Các học sinh có nguyện vọng tham gia chƣơng trình A+ nhƣng

đang học trong trƣờng không áp dụng thì có thể chuyển sang trƣờng có áp dụng, với điều kiện là phụ

huynh phải chịu chi phí di chuyển.

Nha học chánh đã đặt mục tiêu là sẽ áp dụng Chƣơng trình Học bổng A+ cho tất cả các trƣờng học bắt

đầu từ năm học 2011 – 2012.

CHƢƠNG TRÌNH VINH DANH PYLONS

Chƣơng Trình Vinh Danh Pylons sẽ cung cấp một cơ hội và nền tảng tốt đẹp cho học sinh đi tiếp trên con

đƣờng học vấn. Năng lực lãnh đạo, Học lực, Nhân cách và Dịch vụ - bốn trụ cột của Hội Danh Dự Quốc Gia –

cấp cho bốn học sinh của Chƣơng Trình Vinh Danh KCMSD Pylons. Mỗi chất lƣợng có giá trị riêng của nó;

cùng với nhau, chúng góp phần xây dựng một cơ sở hạ tầng vững chắc cho giáo dục để thúc đẩy chất lƣợng và

thành tích học tập của những bậc học cao hơn, học sinh ngày càng có nhận thức và hiểu biết sâu sắc hơn.

Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas, cung cấp cho những học sinh xuất sắc ở đây một cơ hội đặc biệt

để tham dự Chƣơng Trình Vinh Danh Pylons, vốn đƣợc thiết kế để chuẩn bị cho các em bƣớc sang chặng tiếp

theo của con đƣờng học vấn. Những học sinh tham gia, (PK-12), sẽ đƣợc trải nghiệm một chƣơng trình giảng

dạy đƣợc thiết kế chặt chẽ, giúp các em luyện đƣợc cách suy nghĩ khoa học, mở mang kiến thức, tham gia vào

Chƣơng trình Cầu nối, Học thuật, Học Viện Pylons, Chƣơng Trình Trao Đổi Nƣớc Ngoài, trong khi vẫn học

cách cân bằng tốt thời gian và củng cố các kỹ năng trong học tập.

THÔNG TIN HỌC VẤN VÀ ĐIỂM SỐ

15

Để đạt đƣợc thứ hạng tốt trong Chƣơng Trình Vinh Danh Pylons, học sinh phải duy trì mức điểm bình quân

tích lũy 3.6 ở bậc trung học, thể hiện qua các Kỳ Sát Hạch thuộc Chƣơng Trình Đánh Giá Missouri ở các địa

phƣơng mà chƣơng trình đƣợc áp dụng. Chƣơng trình này có thể thay đổi mô hình cho những học sinh muốn

thử thách bản thân ở những bậc đào tạo chuyên sâu hơn, thi đua cùng các bè bạn quốc tế. Học sinh có thể đăng

ký chƣơng này này bằng mẫu đơn chính thức, trong đó lấy cả ý kiến của phụ huynh và ngƣời tƣ vấn. Nếu kết

quả học tập của học sinh nào bị sụt xuống dƣới mức quy định, học sinh đó sẽ phải trải qua một thời gian thử

thách trong vòng một (1) năm học để khôi phục lại kết quả học tập nhƣ cũ.

16

Chƣơng Trình Destined for Greatness

Mô hình Tiền Mẫu Giáo-6 Chƣơng trình Destined for Greatness đƣợc thiết kế để gia tăng và củng cố cho số

học sinh thiểu số không đƣợc thực hành những kỹ năng nền tảng cần thiết trƣớc khi nhập học. Chƣơng Trình

Destined for Greatness sẽ tạo ra một trọng tâm chính cho các học sinh thể hiện năng lực ở một cấp độ cao hơn.

Nó đảm bảo rằng sẽ có sự gia tăng đáng kể trong số lƣợng học sinh biết đọc tốt hơn so với trình độ yêu cầu của

lớp trƣớc lớp 3, cũng nhƣ trong số lƣợng học sinh thành thạo và trên thành thạo về toán học cũng nhƣ các kỹ

năng giao tiếp trong quá trình kiểm tra lớp ba (thứ 3) đầu tiên.

Chƣơng Trình Cầu Nối Pylons

Chƣơng trình vinh danh kéo dài trong bốn tuần hè dành cho học sinh lớp 6 đƣợc thiết kế để cung cấp cho học

sinh những kinh nghiệm lý thú và chuyên sâu khi các em chuẩn bị ở bƣớc chuyển tiếp vào Chƣơng trình Thiếu

niên Pylons và học sang năm lớp bảy. Học sinh sẽ đƣợc hƣớng dẫn, giảng dạy về những nội dung cốt lõi, ngoại

ngữ và nghệ thuật. Cầu nối là một cơ hội tuyệt vời cho các em học sinh hòa mình vào một môi trƣờng học tập

khuyến khích các em tƣ duy tích cực, giải quyết vấn đề sáng tạo trong khi vẫn giữ lại và phát huy đƣợc những

sở thích cá nhân.

Chƣơng Trình Thiếu Niên Pylons

Chƣơng Trình Thiếu Niên Pylons đƣợc xây dựng dựa trên nền tảng và thiết kế của chƣơng trình Destined for

Greatness, chuẩn bị kỹ càng cho học sinh những kiến thức của bậc trung học từ lớp 9-12. Quản trị viên của

nhà trƣờng, giáo viên, tƣ vấn viên và Đội Ngũ Nhân Lực của Chƣơng Trình Pylons sẽ hợp tác với Phòng Hỗ

Trợ Học Sinh và Dịch Vụ Cộng Đồng để xác định và bồi dƣỡng kiến thức cho những tiềm năng về học tập

trong chƣơng trình Thiếu Niên Pylons.

Thiếu Niên Pylons sẽ là chƣơng trình đƣợc xây dựng chặt chẽ và nghiêm ngặt, gồm có bốn (4) lĩnh vực đào tạo

chủ yếu và cả ngoại ngữ. Các khóa học danh dự sẽ sử dụng chƣơng trình giảng dạy KCMSD, phát triển mở

rộng và chuyên sâu từ Chƣơng Trình Học Tập. Học sinh sẽ phải thể hiện không chỉ những kiến thức các em

biết, mà cả các phƣơng pháp để tiếp cận kiến thức, rồi từ đó các em có thể làm đƣợc gì từ những “sự hiểu biết”

đó.

Academy là một chƣơng trình vinh danh tiền đại học kéo dài hai tuần trong mùa hè cho các học sinh khối lớp

9, đƣợc thiết kế để cung cấp cho các em những kiến thức cùng các kinh nghiệm bổ ích và cần thiết để chuẩn bị

cho giai đoạn chuyển tiếp vào chƣơng trình Senior Pylons cùng với bạn bè ở năm thứ hai. Học sinh sẽ tham gia

vào các lớp học chuẩn bị cho các em hành trang bƣớc vào đại học thông qua các buổi thảo luận về thi cử, trong

đó bao gồm cả nền tảng của cả ACT và SAT.

Các khóa học trong Chƣơng Trình Vinh Danh Pylons nhận đƣợc thêm giá trị trọng số .50 trên thang điểm

4.0. Học sinh đăng ký khóa IB và AP sẽ nhận đƣợc thêm giá trị trọng số 1.0 trên thang điểm 4.0. Học sinh

đăng ký các tín chỉ đại học hoặc các khóa Vinh danh sẽ đƣợc giá trị trọng số .66 trên thang điểm 4.0. Học sinh

đăng ký khóa IB và AP sẽ phải tham dự kỳ kiểm tra IB/AP để nhận đƣợc giá trị thêm vào đó trong khóa học.

XẾP HẠNG CUỐI KỲ VÀ ĐIỂM XẾP HẠNG TRUNG BÌNH (GPA)

Việc xếp hạng cuối kỳ và GPA sẽ đƣợc tính dựa trên tám (8) học kỳ của khóa học. Bắt đầu từ khóa 2012,

các học sinh tốt nghiệp danh dự sẽ đƣợc trao thƣởng ở những mức nhƣ sau: Pylon Tài Năng, Pylon Ƣu

Tú, và Pylon Xuất Sắc:

Pylon Tài Năng dành cho học sinh tốt nghiệp với điểm bình quân từ 3.45 - 3.99

Pylon Ƣu Tú dành cho học sinh tốt nghiệp với chứng chỉ phổ thông trung học và bằng associates

Pylon Xuất Sắc dành cho học sinh tốt nghiệp với điểm bình quân từ 4.0

BÁO CÁO TÌNH HÌNH HỌC TẬP

Phụ huynh/ngƣời giám hộ sẽ đƣợc thông báo đều đặn vào giữa và cuối tam cá nguyệt chấm điểm về tình hình

học tập của con em mình ở trƣờng. Thêm vào đó, phụ huynh/ngƣời giám hộ của học sinh trung học còn đƣợc

thông báo về tình hình học tập chuẩn bị cho việc tốt nghiệp của các em.

17

Thang điểm

Các thang điểm đƣợc sử dụng nhƣ sau:

A = 92 – 100

B = 82 – 91

C = 72 – 81

D = 65 – 71

F = 65 trở xuống.

BẢNG DANH DỰ VÀ BẢNG DANH DỰ CỦA HIỆU TRƢỞNG

Bảng danh dự sẽ đƣợc xác định vào cuối mỗi tam cá nguyệt. Bảng danh dự đó bao gồm tất cả những học sinh đạt

điểm bình quân 3.0

Bảng Danh Dự của Hiệu Trƣởng – Học sinh đạt đƣợc toàn điểm A.

Bảng Danh Dự “A/B” – Học sinh đạt đƣợc cả điểm A và điểm B.

Bảng Danh Dự “B” – Học sinh đạt đƣợc toàn điểm B.

Học sinh nên tới gặp ngƣời phụ trách hƣớng dẫn hoặc đăng ký tại phòng hƣớng dẫn để đƣợc cập nhật về điểm trung

bình của mình.

CÁC KHÓA HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, CHỨNG CHỈ VÀ BẰNG CẤP

Nha học chánh cho các học sinh trung học cơ hội tham gia các khóa học trình độ đại học. Thƣờng đƣợc gọi là

chƣơng trình đại học sớm hay chƣơng trình tuyển sinh đôi, cơ hội để học chƣơng trình ở trình độ đại học tại các

trƣờng trung học đem lại cho học sinh những lợi ích sau:

Chuẩn bị cho học sinh những kiến thức ở bậc đại học;

Giảm chi phí của bậc sau trung học bằng cách cho phép học sinh học miễn phí các tín chỉ ở bậc đại học;

Giúp các em tiết kiệm thời gian để lấy đƣợc bằng cấp; và

Cung cấp cho học sinh thông tin về các kỹ năng trong học tập để các em có thể thành công ở bậc đại học.

Những cơ hội này sẽ giúp học sinh tăng năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu của thế kỷ 21. Thông qua

quan hệ đối tác với bậc giáo dục cao hơn, những học sinh KCMSD có thể tham dự những khóa học để lấy chứng chỉ

Trợ Lý Điều Dƣỡng Có Chứng Nhận (CNA). Ngoài ra, quan hệ đối tác với Trƣờng Đại Học Missouri, Thành Phố

Kansas, Trƣờng Cao Đẳng Cộng Đồng Metropolitan (MCC) và Đại Học Tây Bắc Missouri sẽ cho những học sinh

đáp ứng đủ tiêu chuẩn về học lực tốt nghiệp trung học với Bằng Liên Kết hoặc các bằng cấp tƣơng đƣơng. Cùng với

các cơ hội thực tập, cơ hội việc làm thêm, làm thêm mùa hè, những cơ hội này sẽ tạo cho học sinh một lợi thế đáng

kể khi đi nộp hồ sơ xin việc và mở ra nhiều cơ hội việc làm ở khu vực đô thành Thành Phố Kansas sôi động.

TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC KCMSD/PENN VALLEY

Thông qua Chƣơng Trình Đăng Ký Trƣờng Dự Bị Đại Học ở Penn Valley, những học sinh lớp 11 và

lớp 12 của KCMSD nhận đƣợc tín chỉ đại học khi hoàn thành cấp phổ thông trung học. Sinh viên

Trƣờng Dự Bị Đại Học nhận đƣợc tín chỉ để tốt nghiệp trung học và đại học với mức chi phí rất thấp

đối với sinh viên. Là một phần của kế hoạch bốn năm, các học sinh lớp 9 và lớp 10 đủ tiêu chuẩn,

một cách hạn chế, có thể chuẩn bị cho chƣơng trình đại học bằng việc chọn học các lớp tín chỉ đôi tại

trƣờng trung học của mình.

Tham gia Trƣờng Dự Bị Đại Học không ảnh hƣởng đến điều kiện tham gia các hoạt động ngoại khóa

tại trƣờng trung học của học sinh.

Học sinh tham gia Chƣơng Trình Dự Bị Đại Học vẫn là học sinh của Nha Học Chánh Missouri, Thành

Phố Kansas. Vì vậy, các học sinh này vẫn phải tuân theo nội quy và quy định của KCMSD điều tiết

hành vi và kỷ luật của học sinh. Học sinh phải chú ý rằng việc vi phạm quy định quá nhiều có thể dẫn

đến việc bị đuổi khỏi chƣơng trình. Đây là cơ hội đặc biệt cho học sinh, và học sinh sẽ phải cƣ xử với

tiêu chuẩn cao nhất. Vui lòng tham khảo Quy Tắc Hành Xử Của Học Sinh để làm quen với các quy

định và yêu cầu của Nha Học Chánh liên quan đến hành vi.

HỘI DANH DỰ QUỐC GIA và HỘI DANH DỰ THIẾU NIÊN

18

Mọi chƣơng trình thuộc Hội Danh Dự Quốc Gia (NHS) trong Thành Phố Kansas, Nha Học Chánh Missouri là một

nhánh con hợp lệ của tổ chức quốc gia uy tín này. Quyền tham gia đƣợc dành cho học sinh đáp ứng đủ tiêu chuẩn

yêu cầu của văn phòng quốc gia của NHS ở bốn lĩnh vực đánh giá: học lực, năng lực lãnh đạo, dịch vụ và nhân cách.

Học sinh chỉ đƣợc tham gia với tƣ cách thành viên sau khi kết thúc học kỳ một và hai của bậc trung học cơ sở.

Học sinh hoặc phụ huynh có thắc mắc liên quan đến quá trình tuyển chọn hoặc các điều khoản thành viên có

thể liên lạc với ngƣời tƣ vấn học đƣờng.

DỰ ÁN BẮT BUỘC

Dự Án Capstone dành cho Học Sinh Cuối Cấp

Học sinh cuối cấp cần có nhiều kỹ năng, tham gia tích cực và tự định hƣớng trong việc học tập tại

trƣờng học. Bắt đầu từ năm học 2012, các học sinh cuối cấp sẽ phải thể hiện sự sẵn sàng thông qua Dự

Án Capstone. Dự Án Capstone đòi hỏi học sinh phải thành thục kỹ năng nghiên cứu, giao tiếp, giải

quyết vấn đề, dịch vụ cộng đồng và các kỹ năng thuyết trình miệng. Mỗi học sinh cuối cấp đƣợc yêu

cầu phải trình bày một dự án thể hiện những kỹ năng đề cập ở trên trƣớc một hội đồng đánh giá có

bốn thành viên. Bài thuyết trình phải dài tối thiểu 10 phút. Mọi chi tiết về Dự Án Capstone sẽ đƣợc

truyền đạt bởi các nhà tƣ vấn hƣớng dẫn và tƣ vấn học sinh.

19

THÔNG TIN TỐT NGHIỆP

YÊU CẦU VỀ HOẠT ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG

Chƣơng trình học tập vì cộng đồng đƣợc xây dựng dựa trên nguyện vọng muốn chuẩn bị cho các công dân trẻ

trở nên năng động và có ích cho xã hội. Học tập vì cộng đồng là một phƣơng pháp giáo dục thông qua những

điều mà học sinh học đƣợc để phát triển, và tham gia tích cực vào các hoạt động đƣợc tổ chức để đáp ứng

những nhu cầu cần thiết của xã hội.

Hoạt động vì cộng đồng là chƣơng trình tình nguyện mà ngƣời tham gia không nhận tiền.

Bốn mƣơi (40) giờ phục vụ cộng đồng đƣợc chứng minh bằng văn bản là một điều kiện bắt buộc để

tốt nghiệp ở Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas. Học sinh không tham gia đủ bốn mƣơi

(40) giờ phục vụ cộng đồng sẽ không đƣợc tham gia vào lễ tốt nghiệp và nhận bằng.

YÊU CẦU TỐT NGHIỆP

Để nâng cao chất lƣợng đầu ra của học sinh bậc phổ thông trung học, bắt đầu từ năm học 2014, điều kiện tốt

nghiệp tối thiểu sẽ bao gồm bốn năm học Toán, Khoa học, tiếng Anh và Khoa Học Xã Hội.

Ngoài chƣơng trình học để thi tốt nghiệp, học sinh cần phải vƣợt qua kỳ thi trình độ, hoàn thành bốn mƣơi giờ

phục vụ cộng đồng đã đƣợc phê duyệt, và đáp ứng đầy đủ những quy định về kỷ luật và tài chính để tốt nghiệp.

Những yêu cầu để tốt nghiệp khác đƣợc xây dựng tùy theo từng chƣơng trình cụ thể đƣợc liệt kê ở bảng dƣới

đây.

Điều kiện tốt nghiệp cho học sinh khuyết tật nhận dịch vụ giáo dục đặc biệt theo Đạo Luật Giáo Dục dành cho

Ngƣời Khuyết Tật (IDEA) có thể đƣợc quyết định theo Kế Hoạch Giáo Dục Cá Nhân (IEP).

CÁC TÍN CHỈ BẮT BUỘC ĐỂ TỐT NGHIỆP

Môn học Chứng Chỉ Đại Học và

Hƣớng Nghiệp* Chứng Chỉ Tú Tài Quốc Tế

Nghệ Thuật Giao Tiếp 4.0 4.0

Toán 4.0 4.0

Khoc học 4.0 4.0

Khoa Học Xã Hội** 4.0 4.0

Nghệ thuật 1.0 1.0

Công Nghệ Máy Tính 1.0 1.0

Giáo dục thể chất 1.0 1.0

Sức khỏe .5 .5

Thuyết Trình Trƣớc Đám Đông .5

Ngoại ngữ 1.0 4.0

Hƣớng Nghiệp/Các môn tùy chọn 3.5 4.0

Tổng Số Tín Chỉ Bắt Buộc để Tốt Nghiệp 24.0 28.0

* Chứng Chỉ Đại Học và Hƣớng Nghiệp vƣợt hơn yêu cầu của Chứng Chỉ khóa Chuẩn Bị Đại Học Missouri.

** Các khóa học bắt buộc thay thế .5 đơn vị của Lịch Sử Mỹ - Phi với .5 đơn vị Lịch Sử Đa Văn Hóa và .5 đơn vị của tài chánh cá nhân mà

tiểu bang yêu cầu.

Mọi học sinh phải hoàn thành Dự Án Capstone cho Học Sinh Cuối Cấp đƣợc nêu ở trên.

Bắt đầu từ Năm học 2014, TOÀN BỘ học sinh cuối cấp phải hoàn thành tối thiểu 40 giờ phục vụ cộng đồng.

PHÂN LOẠI HỌC SINH VIÊN THEO TÍN CHỈ Mỗi học sinh cần hoàn thành một khóa học để nhận đƣợc tín chỉ. Học sinh đăng ký các khóa học một năm toàn thời gian sẽ nhận đƣợc ½ tín chỉ cho mỗi học kỳ hoàn tất môn học. Sự phân loại sẽ đƣợc thực hiện tùy theo số

đơn vị tín chỉ vào đầu của mỗi năm học.

20

BẢNG ĐIỂM CHÍNH THỨC Bảng điểm chính thức cần phải có chữ ký, con dấu và niêm phong của Nha học chánh, thể hiện đƣợc tính xác

thực. Để bảo đảm cho bảng điểm của mình, học sinh nên đến gặp nhân viên hƣớng dẫn tƣ vấn. Cựu học sinh

của Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas nên liên lạc với Văn Phòng Hồ Sơ Học Sinh tại số điện thoại

816-418-8933. Phải có một đơn đề nghị có chữ ký để xin một bảng điểm copy từ bảng điểm gốc. Mỗi bảng

điểm học sinh phải trả 5 đôla Mỹ.

Học sinh năm thứ hai: 6 – 10

½ đơn vị tín chỉ

Học sinh năm kề cuối: 11 – 16

½ đơn vị tín chỉ

Học sinh cuối cấp: 17 đơn vị

tín chỉ trở lên

21

CÁC CHƢƠNH TRÌNH HOẠT ĐÔNG/THỂ THAO CÓ SẴN

Các Chƣơng Trình Hoạt Động

Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas xác nhận và tài trợ cho Hiệp Hội các Hoạt Động trong Trƣờng

Trung Học ở Tiểu Bang Missouri (MSHSAA) các hoạt động đƣợc thừa nhận và các học sinh tham gia trong:

Trừ khi có sự tham gia trong một nhóm hoặc một hoạt động bắt buộc trong khóa học mà học sinh đăng ký,

việc tham gia là một sự ƣu tiên chứ không phải là một quyền. Học sinh có thể bị loại khỏi các nhóm này

nhƣ một hình thức kỷ luật, hoặc do kết quả học tập kém ở trƣờng nhƣ đƣợc ban quản lý xác định. Một học sinh

và/hoặc phụ huynh/ngƣời giám hộ không có quyền khiếu nại vì lý do học sinh bị loại khỏi một hoạt động ngoại

khóa không bắt buộc trong khóa học mà các em đăng ký.

Chƣơng Trình Thể Thao

Chƣơng trình thể thao của nha học chánh cung cấp các hoạt động phù hợp cho những sở thích và năng khiếu

khác nhau. Hãy liên hệ với Văn Phòng Thể Thao tại số điện thoại 816-418-5263 để biết thêm thông tin liên

quan và các điều kiện để đăng ký.

Tất cả các học sinh phải hoàn tất hồ sơ về thể chất trong văn phòng của Giám Đốc Thể Thao để có thể tham

gia vào các bộ môn. Việc khám sức khỏe phải đƣợc thực hiện vào hoặc sau ngày 1 tháng 2 của năm học trƣớc

để có giá trị hiện hành. Thêm vào đó, KCMSD còn cung cấp mức bảo hiểm tối thiểu cho các học sinh tham

gia. Phụ huynh học sinh có thể hỗ trợ cho mức tối thiểu này bằng các gói hợp đồng bảo hiểm của gia đình. Trong trƣờng hợp học sinh bị chấn thƣơng, KCMSD sẽ không chịu trách nhiệm cho chi phí y tế không thuộc

mức bảo hiểm tối thiểu đƣợc cấp bởi nha học chánh hoặc bảo hiểm đƣợc cha mẹ học sinh mua cho.

Các môn thể thao sau đây thuộc chƣơng trình thể thao của Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas:

HOẠT ĐỘNG THỂ THAO LIÊN TRƢỜNG Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas, với tƣ cách là một thành viên của Hiệp Hội các Hoạt Động

trong Trƣờng Trung Học ở Tiểu Bang Missouri (MSHSAA), tuân thủ các nguyên tắc và quy định của

MSHSAA đặt ra và tích cực đẩy mạnh hoạt động của giải thể thao liên trƣờng. Điều kiện để đủ tiêu chuẩn cho

học sinh tham gia vào chƣơng trình điền kinh sẽ đƣợc quyết định theo quy định của nha học chánh và các điều

lệ của MSHSAA.

THÔNG TIN VỀ THỂ THAO VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

Nam sinh

Bóng chày Bóng đá

Bóng rổ Bơi

Điền kinh Tennis

Bóng bầu dục Các môn điền kinh

trong nhà và ngoài

trời

Nữ sinh

Bóng rổ Bóng chuyền

Điền kinh Bơi lội

Các môn điền kinh Bóng đá

trong nhà và Tennis

ngoài trời

Đội cổ vũ

Dàn đồng ca

Nhóm Khiêu Vũ

Buổi thảo luận

Hội Diễn Viên Quốc Tế

Đội Diễu Hành

Dàn hợp xƣớng

Dàn Nhạc Giao Hƣởng

22

Tham gia Mọi học sinh, bất kể sắc tộc, màu da, giới tính, nguồn gốc, tôn giáo hay khuyết tật đều đƣợc chào đón và

khuyến khích tham gia vào hoạt động thể thao đƣợc Nha học chánh tài trợ. Việc tham gia là tự nguyện, và là

một sự ƣu tiên, chứ không phải một quyền.

Học sinh có thể bị giới hạn quyền tham gia nếu kết quả học tập kém, vi phạm kỷ luật, vi phạm quyền sở hữu

và/hoặc sử dụng thức uống có cồn, thuốc lá, và/hoặc chất gây nghiện, hoặc những vi phạm khác đƣợc chính

quyền Nha học chánh quy định.

VÉ THAM GIA THỂ THAO

Vé vào cửa cho các môn thể thao ở trƣờng đại học

Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Bóng bầu dục, Các môn trong nhà và ngoài trời, Bơi lội

Ngƣời lớn Học sinh Có thẻ học sinh Trẻ em dƣới 5 tuổi

Đăng ký thƣờng xuyên $5.00 $4.00 $3.00 Miễn phí!

Mua vé 10 trận $35.00 $25.00 Chƣa có thông tin Miễn phí!

Mua vé 25 trận $85.00 $60.00 Chƣa có thông tin Miễn phí!

Tiết kiệm đƣợc $40.00! $15.00! Chƣa có thông tin Miễn phí!

BẢN CAM KẾT

Trƣớc khi tham gia vào bất kỳ hoạt động hay khóa thử nghiệm nào trong các sự kiện thể thao liên trƣờng, mỗi

vận động viên/ngƣời tham gia và phụ huynh cần phải ký và nộp lại “Bản Cam Kết Thể Thao/Hoạt Động KCMSD”. Mỗi bản cam kết phải đƣợc nộp theo từng năm học.

Dự Thảo Chính Sách “Không Thi Đậu, Không Đƣợc Chơi” Của KCMSD

Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas đã cam kết sẽ đào tạo học sinh có đƣợc sự sẵn sàng cần thiết để

cạnh tranh trong lực lƣợng lao động toàn cầu không chỉ trong các sân chơi, sân khấu hay buổi hòa nhạc. Chính

sách “Không Thi Đậu, Không Đƣợc Chơi” của Nha Học Chánh sẽ coi trọng kết quả học tập trong lớp hơn là

các hoạt động ngoại khóa. Vào mùa thu 2012, mỗi học sinh tham gia các hoạt động đồng khóa và hoạt động

ngoại khóa phải đạt mức GPA tối thiểu trong quy định. Ngoài ra, mỗi học sinh phải đạt kết quả cao trong kỳ

thi MAP hiện hành (lớp 8), kỳ thi EOC (lớp 9, 10 và 11) hoặc đạt điểm tốt ở trình độ nhất định trong ACT (lớp

11), và tham dự học đầy đủ và đúng giờ tối thiểu 95% thời gian biểu ở lớp. Trƣớc khi thực hiện, nha học chánh

sẽ thực hiện một số cuộc họp với các bên liên quan chủ chốt, bao gồm nhƣng không giới hạn, học sinh, phụ

huynh, giáo viên, hiệu trƣởng, cán bộ lãnh đạo của nha học chánh, thành viên cộng động, nhóm thể thao, v.v.

trong năm học 2011 – 2012.

Nếu học sinh không vƣợt qua đƣợc mức GPA tối thiểu theo yêu cầu, không đạt điểm tốt trong các kỳ thi hiện

hành và không đến lớp đủ 90% thời gian biểu, học sinh sẽ không đƣợc tham gia, cho đến khi đạt đƣợc những

yêu cầu đó. Không chỉ phải thực hiện những yêu cầu trên, mà mức GPA phải đƣợc giữ vững suốt thời gian

tham gia và ngay cả trong đợt nghỉ học. Học sinh không đạt đƣợc những tiêu chuẩn về học vấn hoặc có điểm

GPA thấp hơn so với yêu cầu trong đợt đó vẫn có thể đƣợc làm “thành viên” của đội, câu lạc bộ hoặc hoạt

động, nhƣng sẽ (và phải) tham gia các khóa hƣớng dẫn bắt buộc chứ không phải tham gia tập luyện, tập dƣợt

hay thi đấu, cho đến khi học sinh đạt đƣợc yêu cầu để tham gia. Chính sách tăng cƣờng này sẽ khuyến khích

học sinh giữ đƣợc mức GPA trƣớc đó, cũng nhƣ đạt đƣợc thêm nhiều tiến bộ hơn để tốt nghiệp. Chính sách

mới này sẽ chuẩn bị cho học sinh sẵn sàng cho kỳ thi đầu vào đại học và cân bằng đƣợc việc học hành với hoạt

động thể thao khi bƣớc vào bậc đại học. Quan trọng hơn hết, nó nhấn mạnh rằng trọng tâm của các em vẫn là

việc học ở các trƣờng của KCMSD, và đảm bảo rằng mỗi học sinh sau khi tốt nghiệp có thể cạnh tranh trong thị trƣờng toàn cầu.

23

LƢU Ý:

1. Yêu cầu đối với học sinh thuộc chƣơng trình IEP sẽ vẫn giống nhƣ tiêu chuẩn hiện tại (ví dụ nhƣ

IDEA, yêu cầu của bang Missouri). 2. Việc áp dụng chính sách “Không Thi Đậu, Không Đƣợc Chơi” không xóa bỏ những quy định về việc

tham gia các hoạt động ngoại khóa và/hoặc hoạt động hợp tác đồng khóa.

3. Từ “Chơi” đƣợc sử dụng trong chính sách này có nghĩa là tham gia vào bất kỳ câu lạc bộ, hoạt động

hay môn thể thao đồng khóa hoặc ngoại khóa đƣợc trƣờng trung học KCMSD tài trợ hay thừa nhận

nào.

Thời gian áp dụng:

Chính sách “Không Thi Đậu, Không Đƣợc Chơi” sẽ đƣợc áp dụng từ trƣớc năm học 2010 – 2011, tuy nhiên, toàn bộ

nội dung của chƣơng trình sẽ đƣợc áp dụng dần trong một giai đoạn ba năm. Kế hoạch cơ bản đƣợc nêu trong Kế

Hoạch Chuyển Đổi với một chính sách chi tiết đầy đủ và kế hoạch Từng Giai Đoạn sẽ đƣợc Nhóm Hoạch Định

Chiến Lƣợc xây dựng và phát triển. Những yêu cầu và chính sách sẽ đƣợc áp dụng nhƣ sau:

Năm Học 2010 – 2011:

Mọi học sinh sẽ vẫn có thể tham gia vào mọi hoạt động ở tất cả các bậc học cho dù các em đạt dƣới

mức GPA đƣợc yêu cầu và/hoặc không đạt điểm số yêu cầu trong các kỳ thi MAP, EOC hay ACT

hiện hành.

Học sinh không đạt mức yêu cầu tối thiểu đó sẽ đƣợc yêu cầu tham dự vào một số giờ hƣớng dẫn nhất

định, thay vì tham gia luyện tập ở các hoạt động ngoại khóa/đồng khóa hàng tuần.

Tham dự tối thiểu 90% thời gian biểu trên lớp. Ví dụ: Một học sinh chơi bóng đá nhƣng không đáp

ứng đƣợc mức GPA tối thiểu, học sinh có thể ở lại đội bóng và vẫn có thể đƣợc chơi tiếp, nhƣng phải

tham gia một số giờ hƣớng dẫn bắt buộc mỗi tuần thay vì tham gia tập luyện bóng đá, cho đến khi học

sinh đó đạt mức GPA yêu cầu. Nếu học sinh ở trong dàn nhạc của trƣờng nhƣng không đáp ứng mức

GPA tối thiểu vẫn có thể ở lại và tiếp tục biểu diễn, nhƣng phải tham dự một số giờ hƣớng dẫn bắt

buộc mỗi tuần thay vì tham gia tập luyện cho đến khi học sinh đó đạt mức GPA yêu cầu.

CHÍNH SÁCH KHÔNG QUẤY RỐI / BẮT NẠT

Với mục đích tạo ra một môi trƣờng học tập an toàn cho mọi học sinh, Nha Học Chánh Missouri,

Thành Phố Kansas nghiêm cấm tất cả các hành vi bắt nạt và đe dọa trong học sinh. Quấy rối là hành

vi, dù là trong hay ngoài trƣờng học, mà một ngƣời gây tác động tiêu cực lên thân thể hay tinh thần

hay làm ảnh hƣởng đến sự an toàn của học sinh, khiến cho học sinh đó rơi vào trạng thái ức chế, cảm

thấy bị xúc phạm, căng thẳng hay gây ảnh hƣởng, rối loạn vì mục đích bắt đầu, liên kết, quan hệ thành

viên hoặc duy trì quan hệ thành viên ở bất kỳ nhóm, lớp, tổ chức, câu lạc bộ hay đội thể thao nào, bao

gồm nhƣng không giới hạn trong một cấp lớp, tổ chức học sinh hay hoạt động do nhà trƣờng tài trợ

Bắt nạt là hành vi liên tục dọa nạt, quấy rối một hay nhiều học sinh của một cá nhân hay một nhóm

nào đó. Bắt nạt bao gồm nhƣng không giới hạn những hành vi gây tổn thƣơng về thể chất, bao gồm

bạo lực, lấy cắp, phá hoại tài sản, chế nhạo bằng dạng nói hoặc dạng viết, bao gồm cả việc gọi tên, đặt

biệt danh, tống tiền, đe dọa hay đe dọa trả đũa vì dám đi báo cáo về những hành vi xấu ở trên. Bắt nạt

cũng có thể bao gồm việc đe dọa, quấy nhiễu trên mạng. Bắt nạt trên mạng là gửi hay đăng tải những

lời lẽ xấu xa độc ác trên mạng Internet hay những phƣơng tiện truyền thông kỹ thuật số khác. Hành vi

bắt nạt trên mạng là những mối đe dọa trực tuyến làm gia tăng mối lo ngại về bạo lực giữa các cá

nhân, tự tử hoặc tự gây tổn hại cho bản thân.

Học sinh có hoặc khuyến khích những hành vi thiếu đứng đắn sẽ bị kỷ luật dựa theo Quy tắc Hành Xử

của Học sinh. Những quy định đó có thể bao gồm nhƣng không giới hạn đối với việc đình chỉ, đuổi

học và/hoặc hủy quyền tham gia các hoạt động.

24

Việc kỷ luật sẽ áp dụng cho bất kỳ cá nhân hay nhóm bị phát hiện là có hành vi bắt nạt. Theo quy chế

bang Missouri, “sự đồng ý” cho việc bị quấy rối không phải là một lý do để bào chữa.

25

BÁO CÁO VỀ VIỆC NGHỈ HỌC

Khi một học sinh vắng mặt, phụ huynh nên thông báo cho trƣờng học theo mỗi ngày vắng mặt của học sinh.

• Nếu nhà trƣờng không đƣợc phụ huynh thông báo, nhà trƣờng sẽ liên lạc với phụ huynh thông qua

một hộp thoại tự động. Những học sinh trở lại trƣờng mà không đƣợc phụ huynh xin phép sẽ phải

chấp nhận lý do vắng mặt không phép cho đến khi phụ huynh cung cấp lý do vắng mặt thích hợp.

Vắng mặt sẽ đƣợc nha học chánh phân loại thành hai loại: có phép và không phép.

• Vắng Mặt Có Phép - sự vắng mặt có phép bao gồm bất kỳ sự vắng mặt do các vấn đề y tế hợp pháp,

nghỉ lễ tôn giáo và vắng mặt liên quan đến khuyết tật của học sinh. Với những sự vắng mặt có phép,

có kế hoạch, phụ huynh nên liên lạc với nhà trƣờng trƣớc khi học sinh nghỉ học và sắp xếp lại lịch học

của các em. Những giờ học bị bỏ lỡ sẽ đƣợc hƣớng dẫn lại cho các em dựa theo chính sách về chuyên

cần của nha học chánh.

• Vắng Mặt Không Phép - Học sinh nghỉ học mà không đƣợc phép của phụ huynh sẽ có thể bị coi là

trốn học. Học sinh phải có sự chấp thuận của cha mẹ khi nghỉ học, và cả sự chấp thuận của văn phòng

điểm danh. Những học sinh không tuân thủ quy chế này thì sự vắng mặt của các em sẽ bị coi là không

phép.

CHÍNH SÁCH HỌC BÙ

Chƣơng trình học bù sẽ đƣợc áp dụng theo yêu cầu cho toàn bộ học sinh vắng mặt, bao gồm cả học sinh bị

đình chỉ. Học sinh tiểu học sẽ đƣợc giáo viên sắp xếp và chỉ định học bù. Ở bậc phổ thông, thì học sinh, phụ

huynh hoặc ngƣời giám hộ phải tự sắp xếp để đảm bảo việc học trong thời gian nghỉ hoặc bị đình chỉ. Sau khi

nhận lịch học bù, học sinh sẽ đƣợc bù một (1) ngày cho mỗi ngày nghỉ học để học bù chƣơng trình ở trƣờng.

QUY ĐỊNH ĐÓNG CỬA

Học sinh không đƣợc phép rời khỏi trƣờng học khi đã đến trƣờng dù bằng phƣơng tiện nào mà không

đƣợc quản trị viên học đƣờng cho phép. Tất cả học sinh khi muốn đƣợc phép rời khỏi trƣờng trƣớc phải

đến đăng ký tại văn phòng kiểm tra vắng mặt của nhà trƣờng. Học sinh vi phạm quy định này sẽ chịu các

hình thức kỷ luật, và có thể bị thu hồi quyền đỗ xe, nếu các em lái xe ra khỏi trƣờng.

YÊU CẦU CHUYÊN CẦN BẮT BUỘC

Theo luật của bang Missouri, “Phụ huynh/ngƣời giám hộ hoặc một ngƣời khác trong bang này chịu trách

nhiệm, kiểm soát hoặc chăm sóc một đứa trẻ từ bảy (7) đến mƣời bảy (17) tuổi sẽ phải để cho đứa trẻ

tham gia các hoạt động cộng đồng, tƣ nhân, giáo xứ, khu vực, trƣờng tại gia hoặc các hoạt động kết hợp

không nhiều hơn thời gian học đƣợc quy định ở trƣờng mà đứa trẻ đang theo học” (§167.031, RSMo.)

Kỷ luật

Học sinh vƣợt quá số ngày nghỉ học cho phép đƣợc quy định trong Chính Sách Chuyên Cần của Nha

Học Chánh (JED) sẽ không đƣợc nhận tín chỉ của các khóa học và phải ở lại lớp trừ khi đƣợc miễn

trong điều khoản của Chính Sách Chuyên Cần đó.

Học Sinh Đƣợc Ƣu Tiên Chính sách và thủ tục quản lý Học Sinh Học Tiếng Anh (ELL) và các học sinh khuyết tật theo Đạo

Luật Giáo Dục dành cho Ngƣời Khuyết Tật (IDEA) và/hoặc Mục 504 của Luật Phục hồi Chức năng

năm 1983 sẽ có một vài ƣu tiên đối với Chính Sách Chuyên Cần khi những điều khoản của chính sách

này xung đột với lợi ích chính đáng của những học sinh đó.

ĐĂNG KÝ ĐI RA & ĐI VÀO TRƢỜNG

CHUYÊN CẦN VÀ TRỄ GIỜ

26

Học sinh phải đăng ký ở văn phòng kiểm tra có mặt nếu đến muộn sau khi có chuông vào học giờ đầu tiên.

Học sinh cũng phải vào phòng này để đăng ký ra sớm hơn nếu muốn rời trƣớc thời gian quy định. Học sinh

không tuân thủ quy định về việc đăng ký ra/vào này có thể sẽ phải chịu hình thức kỷ luật.

ĐÓNG CỬA TRƢỜNG

Nếu gặp phải điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nhà trƣờng có thể không thể mở hay phải bắt đầu học muộn

hơn thời gian mở cửa thông thƣờng. Mọi ngƣời phải chú ý nghe radio và theo dõi thông báo trên các

chƣơng trình tivi. (Vui lòng không gọi nhà trƣờng hay các nhân viên ở trƣờng). Trong trƣờng hợp mở cửa

muộn, xe buýt sẽ đi muộn hơn và thời gian tan học vẫn giữ nguyên, trừ khi đƣợc quy định khác.

Ngày nghỉ do thời tiết khắc nghiệt sẽ đƣợc học bù sau ngày 2 tháng Sáu, 2011.

KHÁCH ĐẾN THĂM TRƢỜNG

Những ngƣời không phải học sinh trong trƣờng, khi vào trƣờng phải báo với văn phòng ngay lập tức.

Khách phải đăng ký và nhận thẻ “khách”, và phải đeo trong suốt thời gian ở trong trƣờng.

Phụ huynh có thể đến thăm lớp học trong một số điều kiện nhất định, và phải báo trƣớc cho nhân viên

quản lý tòa nhà.

Những vị khách khác (ngoài phụ huynh) sẽ không đƣợc phép, nếu không đƣợc sự cho phép của quản

lý nhà trƣờng.

Ở LẠI SAU GIỜ HỌC

Học sinh ở lại sau giờ học để tham gia các hoạt động trong trƣờng, làm việc với giáo viên, bị phạt hoặc đứng

đợi xe về nhà phải ở trong văn phòng chính hoặc những khu vực chuyên biệt cho đến khi xe đến. Học sinh

không đƣợc ở trong những khu khác của tòa nhà trừ khi đƣợc sự cho phép hoặc đƣợc sự hƣớng dẫn trực tiếp

của nhân viên ở đây. Học sinh ở lại với lý do không liên quan phải rời khỏi tòa nhà ngay sau giờ tan học.

QUY ĐỊNH VỀ VIỆC TRỄ GIỜ

Học sinh cần phải ở trong lớp và sẵn sàng bắt đầu buổi học khi chuông báo giờ vang lên. Học sinh bị coi là

chậm học nếu đến khu vực yêu cầu (bao gồm cả giờ học và giờ ăn trƣa) sau khi có chuông báo.

Học sinh đến sau khi có chuông báo phải báo cáo với văn phòng điểm danh.

Nếu học sinh phải ở lại theo yêu cầu của văn phòng hay giáo viên, học sinh đó phải có xác nhận của

ngƣời giữ lại đó. Mọi việc chậm trễ sẽ bị coi là không hợp lý, trừ khi giáo viên đƣa ra xác nhận bằng

văn bản.

Học sinh đi trễ với lý do không hợp lệ có thể sẽ chịu hình thức kỷ luật tùy theo mức độ vi phạm.

Nếu không thực hiện các hình thức xử phạt cho việc đi trễ quá nhiều có thể sẽ bị phạt thêm, chịu hình

thức Đình chỉ trong trƣờng, hoặc Đình chỉ ngoài trƣờng.

TRỐN HỌC Học sinh nghỉ học mà phụ huynh/ngƣời giám hộ/ngƣời phụ trách không biết hoặc không đồng ý hay học sinh

rời khỏi trƣờng mà không đƣợc hiệu trƣởng đồng ý, sẽ bị coi là trốn học. Học sinh cũng sẽ bị coi là bỏ học nếu

nhƣ vắng mặt không hợp lý quá số lần cho phép, ngay cả khi đƣợc sự đồng ý từ phía phụ huynh/ngƣời giám

hộ.

27

HỌC TẬP NGHIÊM TÚC

Học sinh cần phải tự nhủ bản thân cƣ xử trung thực, có trách nhiệm, và hơn hết là lòng tự trọng, đúng

mực trong đời sống học tập của các em. Học sinh sẽ phải chịu trách nhiệm cho tất cả những điều các em

nói và viết. Học sinh phải chịu trách nhiệm về sự trung thực trong bài làm của mình. Các em không đƣợc

gian lận trong khi làm bài, sao chép từ bài ngƣời khác thành bài của mình.

Sự trung thực trong học tập bao gồm, nhƣng không giới hạn đối với:

Đạo văn – Sử dụng tài liệu, ý tƣởng, suy nghĩ, bài làm, hình ảnh của ngƣời khác mà không trích dẫn.

Sản phẩm sử dụng tài liệu khác mà không trích dẫn thì bị coi là đạo văn, cho dù cố ý hay không. Học

sinh phải chịu trách nhiệm về việc dùng các tài liệu phần cứng và phần mềm từ máy tính, và sự trung

thực trong việc sử dụng nguồn tham khảo này khi làm bài ở trƣờng, các bài làm sử dụng nguồn này sẽ

đƣợc chấm điểm công bằng nhƣ đối với các bài làm thông thƣờng.

Gian lận – Việc cố tình thực hiện những hành vi không đƣợc cho phép cho mục đích cá nhân, ví dụ,

nhƣng không giới hạn đối với, việc mang tài liệu đến khu vực thi, sao chép bài tập về nhà từ học sinh

khác, đƣa kết quả cho bạn hoặc sử dụng những thiết bị cũng nhƣ những dạng tài liệu trái quy định

khác.

Giả mạo/Giả mạo tài liệu – Làm giả tài liệu cho mục đích có lợi cho cá nhân, ví dụ giả mạo điểm số,

kết quả kiểm tra, kết quả xếp loại, tình trạng đủ điều kiện và các quyền ƣu tiên.

Hành vi Gian dối trong Học tập sẽ khiến học sinh nhận ngay điểm 0 cho bài làm, bị thông báo cho phụ

huynh và sẽ bị xử phạt theo Quy Tắc Hành Vi Ứng Xử của Học Sinh.

MUA, BÁN, TRAO ĐỔI HÀNG HÓA

Ngoại trừ trƣờng hợp nhà trƣờng gây quỹ, thì các hành vi mua, bán, trao đổi còn lại trong phạm vi trƣờng học

đều bị nghiêm cấm và sẽ bị kỷ luật nếu phát hiện ra.

Việc bán những vật dụng cá nhân cho học sinh khác trong phạm vi trƣờng học cũng bị cấm. Học sinh tham gia

mua bán, nhận những thứ đó sẽ bị các hình phạt từ đình chỉ cho đến đuổi học.

Trƣờng và Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas không chịu trách nhiệm bồi hoàn những vật dụng cá

nhân bị mất.

QUY ĐỊNH Ở KHU VỰC CHUNG/NHÀ ĂN

Học sinh không đƣợc rời khỏi khu vực trƣờng trong thời gian ăn trƣa.

Học sinh không đƣợc rời khỏi nhà ăn nếu không đƣợc sự đồng ý của ngƣời quản lý.

Mọi học sinh phải đi thẳng đến khu vực nhà ăn trong ca ăn trƣa. Việc đến chậm trong giờ ăn trƣa cũng

bị tính nhƣ những sự chậm trễ khác.

Việc vắng mặt không phép trong giờ ăn cũng sẽ phải chịu kỷ luật.

Học sinh phải ở trong nhà ăn cho đến giờ giải tán.

Khi tan giờ ăn, học sinh cần đến thẳng lớp học tiếp theo.

Học sinh không đƣợc mang đồ ăn ở ngoài vào. Khi mang đồ ăn từ bên ngoài vào, cần phải có sự đồng

ý trƣớc của ban quản lý trƣờng.

KHIÊU VŨ VÀ TIỆC TÙNG

Trong năm học, một số lớp và tổ chức có thể đứng ra tài trợ cho các chƣơng trình khiêu vũ và tiệc tùng. Khiêu

vũ đƣợc tổ chức cho các học sinh trong trƣờng có đăng ký ở thứ hạng cao. Dạ hội cũng có thể đƣợc mở cửa

cho các học sinh đến từ vùng khác, nếu họ điền đầy đủ “mẫu đơn đăng ký tham gia khiêu vũ dành cho khách

mời”. Có thể lấy mẫu đơn đó ở văn phòng chính, và phải nộp lại không muộn hơn 3 giờ chiều thứ Tƣ trƣớc

buổi khiêu vũ. Ngày nộp sẽ không đƣợc gia hạn, không có trƣờng hợp ngoại trừ cho các mẫu đơn nộp sau ngày

NGHĨA VỤ CÔNG DÂN/HÀNH VI ỨNG XỬ ĐƢỢC MONG ĐỢI

28

quy định. Những mẫu đơn điền không đầy đủ hoặc giả mạo sẽ không hợp lệ. Những quy định sau đƣợc thiết

lập cho các buổi khiêu vũ và tiệc tùng. Những quy định này sẽ đƣợc thực thi nghiêm ngặt.

• Khi tham gia bất kỳ buổi khiêu vũ và/hoặc buổi tiệc nào, học sinh đều phải mang theo Thẻ Học sinh.

• Học sinh sau khi đã rời khỏi khu vực khiêu vũ hay buổi tiệc trong thời gian diễn ra thì không đƣợc

quay lại.

• Trừ một vài hình thức khiêu vũ chính thống (ví dụ nhƣ prom), các buổi khiêu vũ và/hoặc tiệc tùng chỉ

đƣợc áp dụng hạn chế cho học sinh trong trƣờng.

• Không đƣợc sử dụng bất kỳ loại thức uống có cồn nào. Học sinh vi phạm điều này sẽ bị trả về nhà

cho phụ huynh/ngƣời giám hộ hoặc ngƣời đƣợc phụ huynh/ngƣời giám hộ chỉ định. Sự cố này sẽ bị

lƣu vào trong hồ sơ kỷ luật của học sinh, và em đó sẽ phải chịu hình thức xử phạt.

• Học sinh phải ăn mặc đứng đắn.

• Phải thể hiện sự tôn trọng đối với nhà tài trợ.

• Học sinh đang bị đình chỉ hay đuổi học không đƣợc phép tham gia.

THIẾU TÔN TRỌNG/TỪ CHỐI/KHÔNG NGHE LỜI NHÂN VIÊN NHÀ TRƢỜNG

Để xây dựng nên một môi trƣờng học tập an toàn, mọi lời nói và hành vi bất kính, cách cƣ xử thô lỗ đối với

nhân viên trong trƣờng cũng sẽ bị xử phạt.

Ví dụ của hành vi thiếu tôn trọng bao gồm, nhƣng không giới hạn đối với: chống lại ngƣời thi hành

công vụ, nói dối nhân viên nhà trƣờng, không chịu tuân theo chỉ dẫn.

Việc chống đối những yêu cầu từ phía nhân viên nhà trƣờng sẽ khiến học sinh bị xử phạt theo quy định.

QUY TẮC VỀ TRANG PHỤC/VẺ BỀ NGOÀI ĐƢỢC MONG ĐỢI

Cấm các trang phục và phụ kiện có những từ ngữ, ký hiệu hay hình ảnh liên quan đến bia rƣợu, thuốc

lá, các loại ma túy, vũ khí, bạo lực, khiêu dâm, ngôn ngữ hay khẩu hiệu không phù hợp, hay những

thứ liên quan đến các băng đảng xã hội.

Ví dụ về những trang phục KHÔNG ĐƢỢC PHÉP sử dụng trong trƣờng học: áo hở lƣng, hở ngực,

áo sơ mi hở rốn, dây rợ, quần áo rách rƣới thiếu vải (bao gồm cả những trang phục “khêu gợi”), kính

râm, áo lƣới, áo ống, đồ lót rách rƣới khêu gợi mặc bên ngoài, và đồ ngủ.

Quần ngắn, quần đùi và váy phải mặc lên đến ngang eo. (Không đƣợc phép mặc quần tụt)

Đồ phụ kiện không an toàn (dây chuyền, dây đinh, trang sức nguy hiểm, chốt an toàn, vân vân) đều bị

cấm.

Luôn luôn đi giày dép trong toàn bộ thời gian.

Theo phép lịch sự thông thƣờng, thì không đƣợc đội mũ ở hành lang và lớp học. Bao gồm cả khăn len,

khăn, băng đô, khăn buộc đầu và các phụ kiện đội đầu khác. Những thứ này phải đƣợc cất trong ngăn

tủ hoặc cặp sách trong thời gian học ở trƣờng.

Mũ và áo khoác dài/rộng phải đƣợc cất trong ngăn tủ trƣớc khi chuông báo giờ đầu tiên.

Nhà trƣờng có thể hạn chế học sinh tham gia vào các hoạt động của lớp hoặc trƣờng nếu học sinh đó

vi phạm về trang phục, diện mạo hoặc có những hành vi gây ảnh hƣởng đến sự an toàn, sức khỏe và vi

phạm kỷ luật.

THIẾT BỊ TRUYỀN THÔNG ĐIỆN TỬ

Nha Học Chánh Missouri Thành Phố Kansas có trách nhiệm giúp học sinh sử dụng hiệu quả các thiết bị điện

tử thích hợp nhƣ điện thoại di động cùng các thiết bị điện tử khác. Nha học chánh phải đảm bảo và nhấn mạnh

tầm quan trọng của thời gian học. Vì việc sử dụng điện thoại cùng các thiết bị điện tử khác không hợp lý sẽ

gây xáo trộn cho quá trình học tập và giảng dạy. Mục đích của chính sách này là khuyến khích gia tăng quyền

lợi và trách nhiệm cho học sinh, đồng thời, sẽ có hình thức xử lý nghiêm khắc nếu học sinh lạm dụng quyền và

nghĩa vụ đó.

Học sinh có quyền sử dụng điện thoại di động trƣớc và sau giờ học. Ngoại lệ đƣợc áp dụng cho học sinh sử dụng các các thiết bị này cho mục đích học tập dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. Việc sử dụng điện thoại di

động không phù hợp sẽ đƣợc coi là vi phạm nội quy kỷ luật, và sẽ dẫn đến những hậu quả sau đây:

29

Mức độ 1: Điện thoại bị tịch thu và chuyển tới văn phòng chính; học sinh sẽ đƣợc nhận lại vào cuối

ngày.

Mức độ 2: Điện thoại bị tịch thu và chuyển tới văn phòng chính, phụ huynh/ngƣời giám hộ sẽ đến

nhận lại vào cuối ngày.

Mức độ 3: Điện thoại bị tịch thu và chuyển tới văn phòng chính và sẽ không đƣợc trả, cho đến khi

năm học kết thúc.

Việc sử dụng những thiết bị điện tử khác bao gồm nhƣng không giới hạn đối với máy nhắn tin, radio, máy

nghe đĩa CD, máy nghe nhạc MP3, iPod, và các thiết bị chơi game, nghe nhạc và xem video cầm tay đƣợc cho

phép trƣớc và sau giờ học.

CÁC CHUYẾN ĐI THỰC TẾ

Học sinh tham gia các chuyến thực tế sẽ phải tuân thủ các quy định sau:

Học sinh đi cùng nhóm nào trong chuyến đi thì phải quay về cùng nhóm đó, trừ khi đã thu xếp trƣớc

với phụ huynh, và đƣợc phụ huynh cung cấp phƣơng tiện.

Mọi thành viên tham gia trong chuyến đi thực tế đƣợc địa phƣơng tài trợ phải ký một cam kết tuân thủ

các quy định của Nha học chánh, quy định hành chính, quy định nhà trƣờng và của các tổ chức tài trợ.

TRUY CẬP MẠNG

Mọi học sinh có thẻ học sinh và mật khẩu đƣợc cấp có thể truy cập vào mạng máy tính và thƣ mục trên ổ “H”.

Học sinh phải tuân thủ Chính Sách Sử Dụng Công Nghệ (Chính Sách “EHB”) của Nha Học Chánh Missouri,

Thành Phố Kansas. Mọi ngƣời sử dụng phải tuân theo các quy định và điều lệ của nha học chánh. Một bản

copy của Mẫu Sử Dụng Công Nghệ đƣợc đính kèm trong phụ lục của cuốn sổ tay này (Xem “Các mẫu đơn”).

GHI HÌNH LỚP HỌC

Nghiêm cấm việc tạo ra một video hay một bản thu âm trên hệ thống của trƣờng trừ khi đƣợc thực hiện

cho mục đích học tập cụ thể đƣợc cán bộ nhà trƣờng cho phép.

THẺ HỌC SINH

Nha học chánh Missouri, Thành phố Kansas cấp một thẻ học sinh có gắn ảnh cho mỗi học sinh, phục vụ mục

đích an ninh, nhận dạng, ra vào thƣ viện và cả tham gia các hoạt động.

Thẻ học sinh có gắn ảnh phải đƣợc học sinh mang theo trong suốt thời gian học tập ở trƣờng và các

hoạt động do nhà trƣờng tài trợ.

Học sinh phải xuất trình thẻ này khi nhân viên nhà trƣờng yêu cầu.

Nếu làm mất, học sinh phải mua thẻ mới với giá 10 đô la Mỹ.

30

BAN CHẤP HÀNH HỌC SINH

ĐIỀU KIỆN ỨNG CỬ VÀO BAN CHẤP HÀNH

1. Tất cả các ứng viên phải đạt mức bình quân tối thiểu là “C”, đƣợc xác nhận bởi nhân viên tƣ vấn học

đrƣờng và nhà tài trợ.

2. Tất cả các ứng viên phải nộp một mẫu đơn đăng ký HOÀN TẤT cho Ngƣời Tƣ Vấn Chấp Hành Lớp

Học/Học Sinh theo thời hạn đƣợc thông báo. KHÔNG CHẤP NHẬN ĐƠN ĐĂNG KÝ MUỘN.

3. Tất cả các ứng viên phải xin đƣợc chữ ký của 30 bạn cùng lớp cho mỗi năm để ủng hộ cho việc ứng

cử của mình. Thành Viên Ban Chấp Hành Học Sinh phải lấy đƣợc 10 chữ ký của mỗi lớp, để tạo nên

tổng số 30 chữ ký. (Học sinh cùng lớp có thể ký vào nhiều hơn một bản đăng ký.)

4. Tất cả các ứng viên phải xin đƣợc chữ ký của năm (5) giáo viên ủng hộ. Những giáo viên này phải có

thời gian giảng dạy trong lớp của ứng viên đó hoặc làm việc trong các hoạt động ngoại khóa mà ứng

viên đó tham gia.

5. Tất cả các ứng viên phải viết một bài tự luận trả lời câu hỏi trên bản đăng ký. Câu trả lời sẽ đƣợc đăng

tải trƣớc ngày bầu cử một tuần. NẾU KHÔNG TRẢ LỜI ĐƢỢC HỌC SINH SẼ KHÔNG ĐƢỢC

LỰA CHỌN. 6. Tất cả các ứng viên phải tham gia vào ba (3) giờ phục vụ cộng đồng. Có thể bao gồm các tổ chức cộng

đồng, nhà thờ và các hoạt động ngoại khóa khác.

7. Tất cả các ứng viên phải liệt kê ra năm (5) hoạt động liên quan đến nhà trƣờng để chứng tỏ rằng các

em làm việc rất chăm chỉ cho sự phát triển của trƣờng lớp. NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀY PHẢI

ĐƢỢC XÁC MINH BỞI NGƢỜI PHỤ TRÁCH LỚP HỌC.

QUY TRÌNH BẦU CỬ

1. Mọi thành viên trong ban chấp hành học sinh sẽ đƣợc lựa chọn bởi bạn cùng lớp/hội học sinh.

2. Tất cả thành viên lãnh đạo (8) sẽ đƣợc lựa chọn bởi bạn cùng lớp. Trong trƣờng hợp vị trí số 8 xảy ra

chuyện bằng phiếu nhau, thì ngƣời thứ 7 sẽ quyết định ai đƣợc chọn.

3. Mỗi ứng viên chỉ đƣợc sử dụng một áp phích và phải đƣợc trƣng bày bên ngoài văn phòng chính trong

suốt tuần bầu cử. Áp phích phải đƣợc làm bằng tay sử dụng các nguyên vật liệu bình thƣờng.

4. Học sinh không đƣợc phép sử dụng nhãn gửi thƣ dán sẵn cho chiến dịch tranh cử. Không chấp hành

quy định này, LÁ PHIẾU CỦA HỌC SINH SẼ BỊ LOẠI. Học sinh đƣợc phép sử dụng các loại tên thẻ

không dính và khẩu hiệu nếu tự làm ra chúng. Ứng viên cũng có thể sử dụng thẻ tên và áp phích trong

chiến dịch tranh cử. NHỮNG NGUYÊN LIỆU SỬ DỤNG CHO VIỆC BẦU CỬ KHÔNG ĐƢỢC

PHÂN PHÁT Ở HÀNH LANG BÊN NGOÀI KHÁN PHÒNG BẦU CỬ TRONG SUỐT NHỮNG

NGÀY BẦU CỬ.

5. Những tờ quảng cáo có thể đƣợc sử dụng trong trƣờng học. Ứng viên phải thu dọn những thứ họ sử

dụng cho bầu cử trƣớc 4h30 chiều của ngày bầu cử.

6. TẤT CẢ NHỮNG NGUYÊN LIỆU SỬ DỤNG CHO BẦU CỬ NHƢ THẺ TÊN, ÁP PHÍCH

PHẢI ĐƢỢC SỰ ĐỒNG Ý CỦA BAN CHẤP HÀNH HỌC SINH TRƢỚC KHI PHÂN PHÁT.

Những tờ rơi/áp phích không đƣợc chấp thuận sẽ bị gỡ ra.

31

Phạm Vi Hiệu Lực của Ban Chấp Hành Học Sinh

Có một vài phạm vi trong đó ban chấp hành học sinh có nhiều quyền hơn các học sinh khác. Tuy nhiên, mức

độ quyền hạn đó tùy thuộc vào không chỉ các điều kiện bên ngoài mà còn dựa trên sự linh hoạt trong cách giải

quyết vấn đề của ban chấp hành học sinh. Cấu trúc cơ bản là cần thiết để cho họ biết họ có thể áp dụng quyền

hạn của mình ở những nơi nào. Những phạm vi cơ bản sau đây thuộc quyền hạn của ban chấp hành học sinh,

tuy nhiên, chúng có thể thay đổi tùy theo từng trƣờng.

Quyền Hạn Gần Toàn Diện Vì mục đích chính của một ban chấp hành học sinh là để cải thiện môi trƣờng học tập (cả về hình thức lẫn

những phƣơng diện khác), quyền hạn của ban đƣợc áp dụng khi xây dựng dự án/hoạt động, mở rộng dịch vụ

cho học sinh/nhân viên nhà trƣờng và không gian chung của trƣờng học. Ví dụ:

○ Dự án của ban chấp hành học sinh

○ Sự tham gia/Thái độ của học sinh

○ Đề cử ủy ban

○ Đánh giá nhân viên

○ Trách nhiệm đối với cộng đồng

○ Dự án của hội đồng thành phố/trƣờng học

○ Bầu cử trong trƣờng

○ Tinh thần nhà trƣờng

○ Họp ban chấp hành học sinh

○ Gây quỹ

Quyền Hạn Chung

Ban chấp hành học sinh chia sẻ quyền hạn trong nhiều lĩnh vực của trƣờng học. Ý kiến học sinh sẽ đƣợc cả ban

quản lý và cán bộ nhà trƣờng xem xét cẩn thận. Tuy nhiên, mức độ quyền hạn sẽ dựa trên sự chín chắn, sự tín

nhiệm và độ tin cậy của ban chấp hành. Một vài lĩnh vực mà ban chấp hành học sinh đƣợc chia sẻ quyền hạn:

○ Chào đón cựu học sinh về trƣờng

○ Khiêu vũ và các sự kiện xã hội

○ Tổ chức/Lập ra các câu lạc bộ mới

○ Đạo đức trong nhà trƣờng

○ Lên kế hoạch hoạt động/họp mặt

○ Quy định về hành vi ứng xử/ ăn mặc của học sinh

○ Công tác từ thiện

○ Chƣơng trình bán hàng và gây quỹ

○ Quan hệ công chúng

○ Chào đón học sinh mới

○ Xem xét những quy định của nhà trƣờng

○ Bầu cử hội đồng

Không Có Quyền Hạn Có một vài phạm vi không thuộc quyền của ban chấp hành học sinh, bắt buộc phải đƣợc xử lý bởi những

ngƣời trƣởng thành đã qua đào tạo. Điều này không có nghĩa rằng, nếu ban chấp hành học sinh có muốn có sự

thay đổi trong những phạm vi này thì ý kiến của các em không đƣợc hoan nghênh. Nó chỉ là vấn đề trách

nhiệm.

○ Hệ thống chấm điểm & Học bổng

○ Bài tập về nhà

○ Hình thức kỷ luật

○ Quy định nhà trƣờng

○ Chƣơng trình đào tạo

○ Thủ tục tƣ vấn/Hành chính

○ Đăng ký nhập học

○ Tín chỉ môn học

○ Tiền trả cho giáo viên, việc tuyển dụng, kỷ luật hay sa thải giáo viên

○ Bảo trì trƣờng học

○ Chi trả cho các thiết bị trƣờng học.

32

DỊCH VỤ HƢỚNG DẪN VÀ TƢ VẤN

Mục tiêu chính của đội ngũ nhân viên tƣ vấn của Nha học chánh là tƣ vấn, phối hợp và bàn bạc. Chƣơng trình

hƣớng dẫn toàn diện của Nha học chánh mang đến lợi ích quan trọng đối với tất cả học sinh, ở mọi cấp lớp,

thông qua việc giải quyết các nhu cầu cá nhân, xã hội, học tập và phát triển nghề nghiệp. Các cố vấn viên đƣợc

đào tạo để hƣớng dẫn học sinh giải quyết các vấn đề về trƣờng lớp, kiểm tra, kế hoạch nghề nghiệp, nộp hồ sơ

vào đại học, điều kiện tốt nghiệp và các vấn đề khác liên quan đến giáo dục đào tạo.

Mỗi học sinh sẽ đƣợc chỉ định một một cố vấn, ngƣời này sẽ theo dõi quá trình học tập của học sinh đó. Các cố

vấn viên của nhà trƣờng sẽ cùng với học sinh phân tích khả năng, hứng thú, kỹ năng và thành tích của học

sinh. Họ sẽ hỗ trợ học sinh về kế hoạch học tập và nghề nghiệp, và phát triển cá nhân/xã hội. Cố vấn viên của

nhà trƣờng cũng sẽ hỗ trợ học sinh chuyển lớp và chuyển trƣờng, hoặc chuyển từ nhà trƣờng sang nơi làm việc

Chƣơng Trình Hƣớng Dẫn Toàn Diện Missouri đƣợc xem nhƣ một mô hình để thực hiện chƣơng trình này.

Chƣơng trình bao gồm:

Chƣơng Trình Hƣớng Dẫn (chương trình này ăn khớp với nghiên cứu kế hoạch nghề nghiệp, kiến thức

bản thân và mọi người, và phát triển giáo dục dạy nghề)

Kế Hoạch Cá Nhân (các hoạt động giúp học sinh sinh viên lập kế hoạch, theo dõi, quản lý việc học, cá

nhân, và triển khai dạy nghề)

Dịch Vụ Trả Lời (các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của học sinh về tư vấn, giới thiệu,

hoặc thông tin),

Dịch Vụ Hỗ Trợ (quản lý các hoạt động tạo lập, duy trì và nâng cao toàn bộ chương trình hướng

dẫn).

DỊCH VỤ Y TẾ

Phòng Dịch Vụ Y Tế giám sát chƣơng trình điều phối dịch vụ y tế học sinh.

Trong trƣờng hợp bị ốm, học sinh cần thông báo tới y tá có quyền cấp thẻ ra vào. Các học sinh không

đƣợc rời khỏi trƣờng nếu chƣa đƣợc cho phép trƣớc. Trong trƣờng hợp không có nhân viên y tế,

học sinh cần thông báo tới Văn Phòng Điểm Danh.

Thực hiện cấp cứu sơ bộ đối với học sinh bị ốm và bị thƣơng. Trong trƣờng hợp ốm nặng hoặc tai nạn,

phụ huynh học sinh sẽ đƣợc thông báo tình hình ngay.

Các học sinh không đƣợc phép đi xe lấy thuốc hay về nhà lấy thuốc nếu không đƣợc sự cho phép của

nhân viên quản lý.

Tiêm Chủng Bắt Buộc đối với Học Sinh

Các học sinh không thể nhập học hay đến trƣờng nếu không thực hiện tiêm chủng theo luật pháp bang

Missouri.

Học sinh cần phải đƣợc tiêm chủng: DT (Bạch hầu-Uốn ván), MMR (Sởi, Quai bị và Sởi Đức), Bại

liệt và Viêm gan B.

Tất cả học sinh vào học mẫu giáo phải được tiềm liều varicella (thủy đậu) thứ 2 trừ khi trẻ

đã từng mắc bệnh thủy đậu (varicella/chickenpox), bác sĩ có chứng chỉ y khoa (MD) hoặc

bác sĩ nắn xương (DO) có thể ký và gửi cho nhà trường một biên bản ghi lại tháng và năm

trẻ đã mắc varicella (chickenpox) để làm bằng chứng thỏa đáng về việc trẻ đã từng mắc

bệnh. Bản trình bày của cha mẹ hoặc người giám hộ về bệnh sẽ không được chấp thuận ,

Liều TDap là bắt buộc đối với các học sinh chuẩn bị vào lớp 8, đã hoàn thành xong chuỗi

vắc xin DTaP/DTP và không tiêm liều Td nào trong vòng hai năm qua.

DỊCH VỤ TRONG TRƢỜNG HỌC

33

Phụ huynh/ngƣời giám hộ của mỗi học sinh cần đƣa ra bằng chứng xác thực rằng học sinh đó đã đƣợc

tiêm chủng phòng ngừa hoặc đƣợc miễn tiêm chủng nhƣ yêu cầu của pháp luật bang Missouri.

Nếu nhƣ bất kỳ học sinh nào đến trƣờng mà không đƣợc tiêm chủng phòng ngừa theo luật pháp liên

bang hoặc phụ huynh/ngƣời giám hộ không ký xác nhận và lƣu hồ sơ tuyên bố miễn vì lý do tôn giáo

có xác nhận của nhân viên y tế học đƣờng thì sẽ vi phạm pháp luật.

Miễn tiêm chủng vì lý do sức khỏe: Học sinh đƣợc miễn yêu cầu tiêm chủng nếu có giấy xác nhận của bác sỹ

(có giấy phép hành nghề) hoặc bác sỹ trị liệu rằng việc tiêm chủng có thể ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức

khỏe/cuộc sống của học sinh đó hoặc có tài liệu chứng cứ là học sinh đó đã đƣợc miễn dịch đối với bệnh.

Miễn tiêm chủng vì lý do tôn giáo: Học sinh đƣợc miễn tiêm chủng nếu nhƣ phụ huynh/ngƣời giám hộ gửi văn

bản tới nhà trƣờng nói rằng việc tiêm chủng này vi phạm tín ngƣỡng tôn giáo của họ.

Đang được tiêm chủng: Học sinh vẫn có thể đi học miễn là đợt tiêm chủng của học sinh đó đã bắt đầu và tiến

trình tiêm chủng đƣợc hoàn thành theo hƣớng dẫn của Phòng Y Tế Bang Missouri.

THÔNG BÁO CHƢƠNG TRÌNH HỌC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH

Chƣơng trình học giáo dục giới tính sẽ đƣợc giảng dạy qua nhiều khóa học tại trƣờng trung học.

Khi phụ huynh học sinh không muốn con em họ tham gia vào chƣơng trình giáo dục giới tính,

cần có một thông báo bằng văn bản đƣợc gửi đến giáo viên chủ nhiệm.

TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG THƢ VIỆN

Vì mỗi học sinh có một cách học khác nhau nên có sẵn lƣợng lớn các tài liệu in, tài liệu nghe nhìn,

điện tử ở trung tâm truyền thông để nâng cao kỹ năng xem, nghe và đọc cho học sinh. Các tài liệu và

dịch vụ bao quát mọi lĩnh vực, khả năng cũng nhƣ sở thích giải trí đa dạng của giảng viên và học sinh.

Sách, tạp chí và các phƣơng tiện truyền thông điện tử khác là nguồn thông tin quan trọng cho hoạt

động đọc sách giải trí và nghiên cứu; tuy nhiên, các nguồn thông tin điện tử, bao gồm cơ sở dữ liệu

định kỳ điện tử, Internet, và các ứng dụng đa phƣơng tiện đều có sẵn ở trung tâm truyền thông này.

Tiếp Cận Trung Tâm Truyền Thông/Mƣợn Tài Liệu

Học sinh cần có thẻ ra vào để đến trung tâm truyền thông vào ban ngày. Các học sinh này cần có

thẻ học sinh để mƣợn tài liệu.

Trung Tâm Truyền Thông (Trang thiết bị)

Bất cứ học sinh nào đều có thể sử dụng trang thiết bị nghe nhìn ở trung tâm truyền thông cho mục

đích nghiên cứu và bổ túc văn hóa. Mỗi loại máy móc đều đòi hỏi kiến thức chuyên môn nên các

học sinh cần đƣợc nhân viên trung tâm hƣớng dẫn cách sử dụng trƣớc khi sử dụng trang thiết bị.

Trung tâm truyền thông có các máy tính với phần mềm hƣớng dẫn hỗ trợ máy tính và sử dụng cá

nhân. Các học sinh có thể truy cập đƣợc vào máy tính trƣớc và sau giờ học cũng nhƣ trong các

ngày học.

TỦ KHÓA

Tủ khóa của trƣờng và tủ lƣu trữ là tài sản của Nha học chánh và đƣợc cung cấp để thuận tiện cho học

sinh, và nhƣ vậy, sẽ có kiểm tra định kỳ mà không báo trƣớc.

Để đáp ứng nguyện vọng của cộng đồng rằng các cán bộ nhà trƣờng sẽ duy trì một môi trƣờng học an

toàn, nha học chánh sẽ hợp tác với các cơ quan thực thi pháp luật địa phƣơng tiến hành kiểm tra định

kỳ tủ khóa mà không báo trƣớc, bao gồm cả điều tra bằng chó nghiệp vụ.

Các đồ có giá trị lớn không nên để lại trong tủ khóa hay mang đến trƣờng.

Các học sinh vô gia cƣ không thể chứng minh đã đƣợc tiêm chủng vẫn sẽ đƣợc nhập học ngay. Và

điều phối viên về vấn đề vô gia cƣ của Nha học chánh sẽ làm việc với các học sinh này để học sinh đó

đƣợc tiêm chủng càng sớm càng tốt.

34

CÁC DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT

Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas, đảm bảo sẽ cung cấp một nền giáo dục công lập thích hợp, miễn

phí cho tất cả trẻ em khuyết tật đủ điều kiện trong độ tuổi từ 3 đến 21 trong địa giới của mình.

SÁCH GIÁO KHOA, TRANG THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU

Tất cả sách giáo khoa, sách bài tập và tài liệu giảng dạy đƣợc trƣờng học cung cấp dựa trên cơ sở cho

mƣợn và phải đƣợc trả lại vào cuối năm học trong tình trạng tốt.

Bất kỳ sách, trang thiết bị hoặc tài liệu cho học sinh mƣợn sẽ đƣợc tính chi phí thay thế mới đối với

học sinh đó, trong trƣờng hợp tài liệu trang thiết bị đó không đƣợc trả lại hoặc bị hỏng hay cắt xén.

Học sinh cần hỗ trợ tài chính trong việc thanh toán chi phí nên tìm đến nhân viên quản lý.

35

An Toàn đối với Học Sinh - Trách Nhiệm Chung

Học sinh, phụ huynh/ngƣời giám hộ, tài xế xe buýt, cán bộ nhà trƣờng cùng chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn

cho học sinh trong quá trình đƣa đón đến trƣờng và/hoặc tham gia các hoạt động. Học sinh có trách nhiệm tôn

trọng tất cả quy định khi đợi hoặc đi xe buýt.

Các học sinh không chấp hành các quy định sẽ bị xử lý kỷ luật vì điều này có thể ảnh hƣởng đến an toàn của

các học sinh khác. Do vậy, Nha học chánh có quyền sửa đổi hoặc hủy bỏ dịch vụ đƣa đón bất kỳ lúc nào, trong

giới hạn luật hiện hành, quy định và chính sách của ban giám hiệu.

Đặc Quyền Đi Xe Buýt của Trƣờng

Tiểu Bang Missouri và Hội Đồng Giáo Dục của Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas, coi xe buýt đƣa

đón là một phần mở rộng của trƣờng học và học sinh phải tuân thủ đúng nội quy. Học sinh đƣợc phép dùng xe

buýt và đặc quyền này sẽ bị tƣớc bỏ nếu nhƣ học sinh đó vi phạm nội quy.

Đƣa Đón do Nha Học Chánh Cung Cấp - Ai Đủ Điều Kiện?

Học sinh sống ở nơi cách trƣờng ít nhất 1,5 dặm thì có đủ điều kiện để đƣợc đƣa đón bằng xe của nhà

trƣờng.

Đƣa đón trong nha học chánh không dành cho học sinh chọn theo học một trƣờng hỗn hợp, thay vì chọn

trƣờng trong khu vực lân cận.

Các học sinh có đủ điều kiện để đƣợc đƣa đón không phải đi bộ quá sáu (6) khu phố để đến điểm dừng xe

buýt.

Đƣa Đón dành cho Giáo Dục Đặc Biệt

Mức dịch vụ đƣa đón đối với trƣờng hợp Giáo Dục Đặc Biệt đƣợc xác định theo Chƣơng Trình Giáo Dục

Cá Nhân (IEP) của mỗi học sinh, Kế Hoạch 504, hoặc tài liệu về điều kiện sức khỏe của học sinh.

Những học sinh Giáo Dục Đặc Biệt bao gồm, nhƣng không giới hạn trong phạm vi các em:

-Không có khả năng học tập

-Rối loạn hành vi

-Chậm phát triển trí tuệ

-Mù hoặc thị lực yếu

-Điếc hoặc thính giác yếu

-Sức khỏe giảm sút

-Khả năng nói và ngôn ngữ bị giảm sút.

IEP hay tài liệu về điều kiện sức khỏe của học sinh, sẽ là cơ sở duy nhất để quyết định việc đƣa đón học

sinh đó.

CHI TIẾT LIÊN LẠC CHÍNH Nha Học Chánh Missouri,

Thành Phố Kansas, Công Ty Xe Buýt Trƣờng Học

CÁC DỊCH VỤ ĐƢA ĐÓN HỌC SINH

36

Phòng Đƣa Đón

1211 McGee Street

Kansas City, MO 64106 (816) 418-8825

(816) 418-7574 - Fax

Patrick Kneib, Giám Đốc Vận

Chuyển.

Fred Rich, Giám Đốc Điều Hành

Dịch vụ First Student

8611 East 21st Street

Kansas City, MO 64126 (816) 254-5262

(816) 254-0342 - Fax

Debbie Jones, Giám Đốc

Loretta Dohle – Phụ trách

Chuyến Đi Thực Tế

816-833-5473 816-833-5732 - Fax

Dịch Vụ Trƣờng Durham

6400 East 35TH Street

Kansas City, MO 64129 (816) 924-2770

(816) 921-2630 - Fax

Scott Bryant, Tổng Giám Đốc

Richard Hartman - Phụ trách

Chuyến Đi Thực Tế

(816) 924-2770

Taxi Thành Phố Kansas

1300 Lydia

Kansas City, MO 64106 (816) 471-6050

(816) 512-8094 - Fax

Terry O’Toole, Tổng Giám Đốc

Pat Mullen, Giám Đốc Văn

Phòng.

David Lakaar, Safety

XE HƠI/ĐẬU XE

Học sinh phải điền đầy đủ và cung cấp tất cả các giấy tờ xe cần thiết (bao gồm bằng lái xe hợp lệ) và gửi thông

tin này đến nhân viên quản lý. Những học sinh đỗ xe ở bãi để xe học sinh (hoặc các khu vực đƣợc chỉ định)

phải coi đó là một ƣu đãi chứ không phải là quyền. Khu vực đậu xe cho học sinh gồm các khu vực mà học

sinh đƣợc phép đỗ xe và đều có quy tắc, quy định áp dụng. Ƣu đãi bãi đỗ xe cho học sinh có thể đƣợc thu hồi

bất kỳ lúc nào.

Trách nhiệm của học sinh sinh viên khi lái xe đến trƣờng bao gồm:

Đỗ xe không đúng quy định sẽ bị phạt tiền, giam giữ, đình chỉ, thu hồi giấy phép đỗ xe, và/hoặc bị kéo

xe đi. Sẽ không có cảnh báo và chi phí kéo xe sẽ do chủ xe chi trả.

Học sinh phải đỗ xe tại các khu vực hoặc địa điểm đƣợc chỉ định.

Tốc độ giới hạn là 15 dặm/giờ và tất cả chuẩn mực, nguyên tắc, quy định đều phải đƣợc tuân thủ.

Đỗ xe ở khu vực gần trạm cứu hỏa, chỗ của khách, giáo viên, hoặc các chỗ đã đƣợc đặt trƣớc sẽ bị

phạt tiền tự động.

Đỗ xe tại khu vực dành cho ngƣời khuyết tật có thể bị Sở Cảnh Sát Missouri, Thành Phố Kansas phạt,

Xe máy phải tuân thủ theo các quy định của ô tô.

Trong ngày học, học sinh không đƣợc phép đi đến chỗ xe trong bãi đỗ, không đƣợc đi đến bãi đỗ xe,

hoặc lái xe trong thời gian nghỉ giữa các giờ học mà không đƣợc nhân viên quản lý cho phép

Các học sinh tự lái xe cần đến lớp học đúng giờ. Bất kỳ sự vắng mặt hoặc trễ vì lý do giao thông sẽ

không đƣợc chấp nhận.

Bất cứ phƣơng tiện nào đỗ trong khu vực Nha học chánh phải chịu kiểm tra định kỳ.

Nha học chánh không chịu trách nhiệm đối với các xe và tài sản trên xe khi đỗ xe trên bãi đất của nha

học chánh.

Học sinh tham gia các cơ sở giáo dục nhƣ Trung Tâm Kỹ Thuật Khu Vực phải tuân thủ các chính sách

của nhà trƣờng cũng nhƣ Nha học chánh Missouri, Thành Phố Kansas.

AN TOÀN BÃI ĐẬU XE

Học sinh không đƣợc phép tới chỗ xe đang đỗ hay bãi đậu xe mà không đƣợc nhân viên quản lý cho

phép.

Học sinh không đi đến chỗ xe đang đỗ hay bãi đậu xe trƣớc khi lên xe buýt ra khỏi trƣờng, hoặc trƣớc

khi tham gia các hoạt động sau giờ học hay bị phạt ở lại.

Đáp ứng nguyện vọng của cộng đồng về việc các cán bộ nhà trƣờng duy trì một môi trƣờng học tập an

toàn, Nha học chánh sẽ hợp tác với các cơ quan thực thi pháp luật thích hợp. Bãi đỗ xe và tất cả các xe

đang đỗ trong khuôn viên trƣờng đều phải chịu sự kiểm tra. Bãi đỗ xe SẼ ĐƢỢC kiểm tra định kỳ.

Có thể sử dụng cả chó nghiệp vụ trong công tác tìm kiếm.

Cần thiết phải tuân thủ nghiêm ngặt các chính sách về giao thông xe buýt và lái xe. Lái xe tốc độ cao

hoặc thiếu thận trọng ở bãi đỗ xe có thể bị cảnh sát bắt giữ và bị nhà trƣờng kỷ luật. Cảnh sát có thể

xử phạt đối với các hành vi lái xe thiếu thận trọng, đe dọa tính mạng ngƣời nhỏ tuổi, hoặc các hành vi

vi phạm khác. Kỷ luật của trƣờng bao gồm, nhƣng không giới hạn, phạt ở lại, đình chỉ, và/hoặc tƣớc

quyền lái xe.

37

Không đƣợc phép sử dụng ván trƣợt hoặc bất kỳ loại patanh nào trong trƣờng. Đối với các trƣờng hợp

vi phạm trƣờng sẽ có các biện pháp kỷ luật.

38

HÀNH HUNG (TẤN CÔNG BẰNG HÀNH VI HAY LỜI NÓI)

Đe dọa, chửi thề, hành vi đe dọa, bắt nạt hoặc hành hung về thể chất sẽ không đƣợc dung thứ. Học sinh tham

gia sẽ bị đình chỉ 10 ngày cùng với khả năng đình chỉ dài hạn hoặc bị đuổi học. Theo quy định của Đạo Luật

Trƣờng Học An Toàn, các cơ quan thực thi pháp luật địa phƣơng sẽ đƣợc liên hệ để phối hợp hoạt động.

PHÁP CHẾ VỀ CHE GIẤU VÀ MANG THEO SÚNG LỤC

Bất cứ học sinh sinh viên nào có mang theo súng lục, kể cả đối với cá nhân có giấy phép meng theo và che

giấu súng lục, sẽ không đƣợc phép vào khu vực trƣờng nếu không có sự đồng ý cán bộ nhà trƣờng hoặc Hội

Đồng Giáo Dục. Điều này bao gồm sở hữu súng lục trong xe tại bất cứ nơi nào trong trƣờng học.

RƢỢU VÀ MA TÚY (JFCH)

Cấm sử dụng, bán, chuyển nhƣợng, phân phối, sở hữu hoặc ở trong tình trạng bị ảnh hƣởng của thuốc theo toa

trái phép, rƣợu, chất ma túy, thuốc hít trái phép, các chất đƣợc kiểm soát, thuốc bất hợp pháp, các chất giả mạo

và các chất đƣợc kiểm soát bị làm nhái tại bất kỳ nơi nào của nha học chánh, trên bất cứ phƣơng tiện nào thuộc

sở hữu của nha học chánh đƣợc sử dụng để đƣa đón học sinh đến trƣờng hoặc tham gia hoạt động của nha học

chánh.

Bất cứ học sinh nào sở hữu, mua bán, sử dụng, hoặc sử dụng chất bị kiểm soát, thuốc bất hợp pháp,

vật liệu ma túy, rƣợu, chất thay đổi tâm trạng hoặc thuốc không theo toa, hoặc bất cứ học sinh nào có

liên quan đến bất kỳ chất nào ở trên, sẽ bị đình chỉ trong mƣời ngày và đƣợc chuyển đến Văn Phòng

Kỷ Luật Học Sinh xem xét, và có thể đình chỉ lên đến 180 ngày.

Kỷ luật trƣờng học đƣợc áp dụng độc lập đối với biện pháp của của tòa án. Cơ quan thực thi pháp luật

địa phƣơng ký kết hợp đồng theo quy định của Đạo Luật Trƣờng Học An Toàn. Phù hợp với nguyện

vọng của cộng đồng rằng cán bộ nhà trƣờng duy trì môi trƣờng học tập an toàn, Nha Học Chánh

Missouri, Thành Phố Kansas, sẽ hợp tác với các cơ quan thực thi pháp luật thích hợp trong việc thực

hiện kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất có sử dụng chó nghiệp vụ.

BÁO ĐỘNG HỎA HOẠN/BÌNH CHỮA CHÁY

Báo động hỏa hoạn đƣợc thiết kế để nâng cao an toàn và phúc lợi của giáo viên cũng nhƣ học sinh. Trong

trƣờng hợp không có tình huống khẩn cấp, ngƣời kích hoạt hoặc bằng bất cứ cách nào làm xáo trộn hệ thống

báo cháy, sẽ bị kỷ luật ở mức cao nhất. Hình thức kỷ luật bao gồm đình chỉ 10 ngày, kỷ luật treo dài hạn và

đƣợc chuyển đến Cơ Quan Cứu Hỏa Thành Phố Kansas để xem xét.

HỌC SINH PHÁ HOẠI TRƢỜNG LỚP THƢỜNG XUYÊN

Học sinh phá hoại trƣờng lớp thƣờng xuyên:

Gây ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng học tập của bản thân và các học sinh khác;

Làm mất đi môi trƣờng học tập an toàn;

Đã bị thông báo liên tục tới ban quản lý học sinh vì hành vi vi phạm lặp đi lặp lại;

Không thực hiện các biện pháp kỷ luật truyền thống;

Không thay đổi hành vi kể cả sau khi áp dụng xử lý kỷ luật truyền thống thông thƣờng.

Học sinh có hành vi "vi phạm liên tục" sẽ bị kỷ luật.

THÔNG TIN KỶ LUẬT

39

QUẤY RỐI

Quấy rối dƣới mọi hình thức, bằng lời nói hoặc dùng bạo lực đối với ngƣời khác vì lý do tuổi tác, xu hƣớng

tình dục, màu da, tín ngƣỡng, khuyết tật, giới tính, tình trạng hôn nhân, nguồn gốc quốc gia, chủng tộc hay tôn

giáo đều bị cấm và sẽ bị xử lý kỷ luật.

Bất cứ hành vi quấy rối chủng tộc đều bị nghiêm cấm. Quấy rối chủng tộc đƣợc định nghĩa là ngôn

ngữ hoặc hành vi không phù hợp, bao gồm, nhƣng không giới hạn trong phạm vi: hạ thấp phẩm giá

một cá nhân (làm nhục, trêu chọc, xúc phạm), hoặc tạo môi trƣờng đe dọa hoặc tấn công thù địch.

Bất cứ hành vi quấy rối tình dục nào đều bị nghiêm cấm. Quấy rối tình dục đƣợc định nghĩa là hành vi

hoặc lời nói, văn bản, biểu tƣợng ngôn ngữ không phù hợp hay không mong muốn, tạo môi trƣờng thù

địch, bao gồm các mối đe dọa về tình dục, lời mời tình dục, ngôn ngữ gợi dục và/hoặc cử chỉ và đụng

chạm tới cơ thể mà đối tác không mong muốn. Học sinh không đƣợc tham gia vào: cử chỉ hoặc trò đùa

tình dục (bằng lời nói hoặc văn bản), vu khống tình dục hay chủng tộc; cƣ xử về chủng tộc hay tình

dục; hình ảnh hay tranh vẽ về chủng tộc hay tình dục, yêu cầu quan hệ tình dục hay ve vãn tình dục

không mong muốn.

Bất cứ hành vi quấy rối nào đều phải báo cáo ngay đến nhân viên quản lý hoặc cán bộ nhân viên

khác. Học sinh tham gia sẽ bị xử lý kỷ luật phù hợp với chính sách của hội đồng giáo dục nhà trƣờng.

NÓN, MŨ và KÍNH MÁT

Khi vào trƣờng học, học sinh phải cởi nón, mũ và kính mát. Những đồ này phải đƣợc đặt bên trong tủ của mỗi

học sinh. Học sinh sẽ đƣợc nhắc nhở cởi nón mũ. Sau đó, nếu còn vi phạm, nón mũ sẽ bị tịch thu cho đến cuối

ngày.

CÁC THIẾT BỊ DỄ BẮT LỬA/CHÁY (PHÁO HOA)

Sở hữu hoặc sử dụng bất kỳ loại pháo hoa hoặc vật liệu tƣơng tự nào sẽ bị đình chỉ tới mƣời ngày.

Sở hữu hoặc sử dụng bật lửa, diêm, hoặc các sản phẩm dễ cháy khác có thể bị đình chỉ tới mƣời ngày

và có khả năng bị đình chỉ dài hạn.

TÀI SẢN CÁ NHÂN

Tài sản cá nhân của học sinh do học sinh đó tự quản lý. Các trƣờng học và Nha Học Chánh Missouri, Thành

Phố Kansas không chịu trách nhiệm đối với việc thất lạc tài sản cá nhân.

Cần có trách nhiệm đối với việc sử dụng tất cả tủ khóa và tài sản cá nhân phù hợp với môi trƣờng học

tập, làm giảm thiểu nguy cơ mất mát.

Học sinh không nên mang theo lượng tiền lớn hoặc vật dụng đắt tiền, ví dụ như đồ điện tử đến

trường.

HÀNH VI TÌNH DỤC

Hành vi tình dục, hành vi mô phỏng của quan hệ tình dục đều bị cấm ở Nha học chánh hoặc tại các sự kiện của

Nha học chánh. Nếu vi phạm sẽ bị đình chỉ tới mƣời ngày và có thể bị đình chỉ dài hạn.

CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐÌNH CHỈ

Sau đây là tóm tắt của chính sách Hội Đồng Giáo Dục JGD về việc đình chỉ học sinh:

Thẩm Quyền của Hiệu Trƣởng

Hiệu trƣởng có trách nhiệm đƣa ra các quy định về quy tắc hành xử, cách ăn mặc, quần áo, đầu tóc đối với học

sinh, điều này rất cần thiết đối với việc duy trì sự uy nghiêm trong trƣờng học dƣới sự giám sát của họ. Hiệu

trƣởng có quyền đình chỉ học sinh sinh viên của trƣờng theo quy định và hƣớng dẫn do Hội Đồng Giáo Dục

hoặc ngƣời đại diện lập ra.

40

Đình Chỉ hay Đuổi Học

Thẩm quyền của Hiệu Trƣởng, Giám Thị, và Hội Đồng Giáo Dục đối với việc đình chỉ hoặc đuổi học học sinh,

theo quy định tại điều §167.161 và 167.171, RSMo., chỉ đƣợc thực hiện phù hợp với quy chế cũng nhƣ các quy

định của Hội Đồng trong việc thực hiện phƣơng pháp thủ tục, chi tiết chi phí, quyền khiếu nại, quyền tƣ vấn và

điều trần.

Hành vi của học sinh không đƣợc gây hại đến quá trình học tập, trật tự và kỷ luật của trƣờng, hay xu

hƣớng làm giảm sút tinh thần cũng nhƣ hành xử tốt đẹp của trƣờng.

Học sinh bị đình chỉ hoặc bị đuổi học vì lý do nào đều bị cấm tham dự hay tham gia bất kỳ hoạt động

nào do nha học chánh tài trợ, ở bất cứ nơi đâu, hoặc là hoạt động trên địa bàn nha học chánh. Học sinh

vi phạm quy định này đƣợc yêu cầu phải rời khỏi hoạt động đó và có thể phải đối mặt với kỷ luật cao

hơn nữa, bao gồm thời gian đình chỉ hay bị đuổi học lâu hơn.

Đối với bất kỳ thời gian đình chỉ nào không quá 10 ngày, giám thị hay ngƣời đại diện sẽ xem xét và

đƣa ra quyết định cuối cùng.

Đình Chỉ Nhƣng Đƣợc Đến Trƣờng Học (ISS)

Mục đích của ISS là để học sinh vẫn tiếp tục đi học trong các trƣờng hợp vi phạm có thể sẽ bị đình chỉ không

đƣợc đến trƣờng. Chƣơng trình ISS hƣớng trọng tâm vào công tác học sinh học tập chuyên sâu. Học sinh từ

chối ISS hoặc không tuân theo chính sách ISS có thể sẽ bị đình chỉ học.

Đình Chỉ Không Đƣợc Đến Trƣờng Học (OSS)

Mục đích chính của đình chỉ là tạm thời không cho các học sinh vi phạm kỷ luật đi học, hỗ trợ giáo dục học

sinh, và để ngăn chặn vấn đề vi phạm kỷ luật trong tƣơng lai.

Nhận thức rằng chúng ta đang làm việc với các cá nhân, tất cả các trƣờng hợp phải đƣợc xem xét một

cách riêng biệt và tất cả các yếu tố đƣợc cân nhắc một cách thận trọng.

Học sinh bị đình chỉ không tham gia vào các hoạt động ở trƣờng học hay đến trƣờng. Học sinh không

tuân thủ quy định có thể bị Cảnh Sát Trƣờng hoặc Cảnh Sát Missouri, Thành Phố Kansas bắt giữ.

Quy Trình Học Bù dành cho học sinh OSS: Cho phép học bù đối với những học sinh bị đình chỉ

không đƣợc đến trƣờng học. Tuy nhiên, các học sinh này cần có trách nhiệm thực hiện đúng quy định

trong thời gian không đến trƣờng. Các học sinh bị đình chỉ phải tự liên lạc với giáo viên để lấy bài.

Giáo viên sẽ giao bài tập cho học sinh dựa trên bài làm đã đƣợc giao trƣớc đó của học sinh. Học sinh

đƣợc cho một ngày để làm bù bài tập cho mỗi ngày học đã mất do bị đình chỉ.

HÀNH ĐỘNG PHÁ HOẠI (CHĂM SÓC TÒA NHÀ)

Học sinh phải có trách nhiệm đảm bảo các tòa nhà trong trƣờng luôn trong điều kiện tốt. Bất cứ hành động phá

hoại tài sản nào, bao gồm viết, vẽ bậy lên tƣờng hoặc đồ đạc đều vi phạm luật liên bang và bị hạnh kiểm kém

(§574.085 RSMo.).

Học sinh vi phạm nội quy trƣờng có thể bị đình chỉ học và phải chịu chi phí sửa chữa.

VŨ KHÍ

Vũ khí, bao gồm súng, dao, gậy hoặc bất kỳ dụng cụ nào có thể gây thƣơng tích cho ngƣời khác đều bị nghiêm

cấm mang vào trƣờng. Phù hợp với "Đạo Luật Các Trƣờng Học Không Súng" (Liên bang) và điều §160.261

RSMo (Đƣợc Tu Chính vào năm 1995): Nếu xác định đƣợc bất cứ học sinh nào mang vũ khí đến trƣờng (theo

quy định tại điểm này), học sinh đó bị đình chỉ ít nhất một năm hoặc bị đuổi học và chuyển đến các cơ quan

pháp lý thích hợp để xem xét.

Định nghĩa: Thuật ngữ vũ khí sẽ đƣợc hiểu là các loại súng cầm tay đƣợc định nghĩa theo điều 18

U.S.C.921; Bất kỳ vũ khí nào đƣợc thiết kế hoặc có thể chuyển sang phóng đạn khi đƣợc kích nổ hoặc

sử dụng chất nổ đẩy đạn khác.

Nếu vi phạm sẽ bị đình chỉ học và đƣợc chuyển đến Phòng Kỷ Luật Học Sinh để xem xét.

Các vũ khí trông giống nhau đều bị nghiêm cấm và xử lý kỷ luật theo Quy Tắc Hành Xử của Học

Sinh.

41

Súng nƣớc hoặc thiết bị có sử dụng nƣớc đều bị nghiêm cấm và đƣợc giải quyết theo Quy Tắc Hành

Xử của Học Sinh (vi phạm #515 – Vũ Khí Mô Phỏng).

42

GIỚI THIỆU VỀ QUY TẮC HÀNH XỬ CỦA HỌC SINH

Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh đƣợc thiết kế để khuyến khích học sinh chịu trách nhiệm cho hành động của

mình, dạy học sinh tôn trọng quyền lợi của ngƣời khác, thúc đẩy việc học tập và đẩy mạnh hoạt động có trật tự

của tất cả các trƣờng học của Nha học chánh. Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh bao gồm nhiều “cấp độ” hành

xử sai dẫn đến hành động kỷ luật. Nếu một học sinh có hành xử sai mà không đƣợc liệt kê trong Quy Tắc Hành

Xử của Học Sinh, nhƣng có gây tổn hại cho trật tự và kỷ luật trƣờng học hay có xu hƣớng gây hại đến đạo đức

hay hành xử tốt của học sinh, sẽ chịu xử lý của giáo viên lớp và/hay hiệu trƣởng.

Áp Dụng các Hình Thức Kỷ Luật Theo mục đích của Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh này, các hình thức kỷ luật cơ bản áp dụng cho học sinh ở

các lớp Mẫu giáo-6 các hình thức kỷ luật cao hơn áp dụng cho học sinh ở các lớp từ 7-12. Viên chức của Nha

học chánh với óc phán đoán chuyên nghiệp của mình sẽ quyết định hình thức kỷ luật nào là hiệu quả nhất trong

việc xử lý hành xử sai của học sinh trong các vụ vi phạm đã đƣợc liệt kê, xét đến các yếu tố sau đây:

tuổi và mức độ trƣởng thành của học sinh;

bản chất và mức độ nghiêm trọng của vi phạm;

hồ sơ kỷ luật trƣớc đó của học sinh;

thái độ của học sinh; và

các yếu tố liên quan khác.

Các hình thức kỷ luật áp dụng cho mọi học sinh, mặc dù phải có các quy trình đặc biệt với việc kỷ luật học

sinh có khuyết tật.

Các hình thức liệt kê dƣới mục “Các Hình Thức Kỷ Luật” cho mỗi cấp độ vi phạm là các lựa chọn kỷ luật và

không phải đƣợc áp dụng theo một thứ tự nào. Hơn nữa, không có yêu cầu nào cho việc mọi lựa chọn kỷ luật

phải đƣợc thi hành hết trƣớc khi học sinh phải chịu kỷ luật cho vi phạm lần hai hay vi phạm liên tiếp.

PHẠM VI QUYỀN HẠN

Các điều khoản của Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh này áp dụng trong mọi tình huống có sự liên quan của

học sinh, bao gồm:

các hoạt động trên phạm vi của trƣờng;

đi lại bằng xe buýt của trƣờng hay trên bất kỳ phƣơng tiện nào đang đƣợc sử dụng để đƣa đón học

sinh cho nha học chánh;

các hoạt động do trƣờng học tài trợ ở ngoài khuôn viên trƣờng;

khi đang đi đến hay rời khỏi trƣờng, chờ xe của trƣờng hay khi đi trên các phƣơng tiện giao thông

công cộng đến và rời khỏi trƣờng, nếu hành vi vủa học sinh là kết quả hay nguyên nhân của hành vi

gây nhiễu trên đất của trƣờng; và

hành động hay hành vi xảy ra ngoài phạm vi trƣờng học và đe dọa đến sự an toàn của học sinh và

nhân viên hay gây hại đến môi trƣờng học tập.

Các hành xử sai bên ngoài Nha học chánh mà không liên quan đến trƣờng học và ảnh hƣởng xấu đến môi

trƣờng giáo dục cũng sẽ phải chịu các hình thức kỷ luật của trƣờng (tức là bị đình chỉ học tập lâu dài hay đuổi

học). Ngoài ra, Nha học chánh sẽ đòi bồi thƣờng trong tất cả các vụ việc mà tài sản của nha học chánh bị hƣ

hại, phá hủy hay trộm cắp.

Việc vi phạm kỷ luật vào cuối năm học có thể dẫn đến các hành động và/hay hình thức kỷ luật đƣợc thi hành

vào đầu năm học tiếp theo.

43

GIÁM SÁT HỌC SINH

Mọi nhân viên của Nha học chánh có nhiệm vụ chăm sóc và giám sát học sinh có quyền buộc mọi học sinh

phải nghiêm túc chịu trách nhiệm cho mọi hành vi không đúng luật lệ của mình tại trƣờng học, trên bất cứ tài

sản nào của trƣờng học, trên xe buýt của trƣờng đi đến hay trở về từ trƣờng hay trên bất cứ phƣơng tiện nào

đang đƣợc sử dụng để đƣa đón học sinh cho Nha học chánh trong thời gian các hoạt động do trƣờng tài trợ hay

trong thời gian tạm nghỉ.

Nhân viên của trƣờng có thể có quyền hợp lý và thận trọng cƣỡng chế một học sinh có hành động đƣợc tin một

cách hợp lý rằng sẽ gây ra thƣơng tích cho bất kỳ ngƣời nào, kể cả chính học sinh đó.

TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH

Mọi học sinh trong Nha học chánh phải chịu trách nhiệm cho hành động của mình trong phạm vi của trƣờng.

Việc học sinh, phụ huynh hay ngƣời giám hộ không đọc Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh và ký vào Bản Xác

Nhận sẽ không miễn trừ học sinh đó khỏi việc phải chịu trách nhiệm cho hành vi của họ và chịu các hình thức

kỷ luật theo Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh.

TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VẬT THUỘC SỞ HỮU CỦA MÌNH

Học sinh phải chịu trách nhiệm cho bất kỳ hàng hóa cấm nào bị phát hiện thuộc sở hữu của họ. Hàng hóa cấm

bao gồm ma túy, vũ khí, rƣợu bia và/hoặc các vật liệu khác bị coi là phạm pháp hay không đƣợc quyền dùng

theo luật của Missouri và luật liên bang, chính sách của Hội Đồng Trƣờng hay Quy Tắc Hành Xử của Học

Sinh. Theo mục đích của Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh, các vật đƣợc coi là thuộc sở hữu của học sinh nếu

vật đó bị phát hiện trong bất kỳ chỗ nào dƣới đây:

trang phục của học sinh (tức túi quần/áo, áo khoác, giầy, vớ, mũ, v.v.),

ví/túi sách của học sinh,

bàn của học sinh,

tủ khóa của học sinh, và/hoặc

xe hơi của học sinh đậu trong phạm vi của trƣờng.

Mỗi học sinh tự có trách nhiệm kiểm tra tài sản cá nhân của mình xem có hàng cấm không trƣớc khi vào

phạm vi trƣờng, xe buýt đến hay từ trƣờng về hay trên bất kỳ phƣơng tiện nào đang đƣợc dùng để đƣa đón học

sinh cho Nha học chánh và cho các hoạt động do trƣờng tài trợ.

Học sinh có thể bị yêu cầu giao nộp các vật bị cấm ở trƣờng. Các vật bị tịch thu bao gồm máy nhắn tin, điện

thoại di động, máy phát laze, v.v.

44

CẤP ĐỘ I – VI PHẠM

Thƣờng Xuyên Đi Muộn #104 Liên tục không trình diện tại lớp học hay các khu vực khác đƣợc chỉ định mà không có lý do chính đáng sau

khi “chuông đi trễ” reo.

Không Tuân Theo Quy Định Về Trang Phục Đã Đƣợc Phê Chuẩn #105 Trang phục hay vẻ ngoài có thể gây ảnh hƣởng xấu đến quá trình giáo dục hay có thể gây ra vấn đề về y tế hay

an toàn.

CẤP ĐỘ I – CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT

Lớp tiền Mẫu giáo Các lớp Mẫu giáo - 6 Các lớp 7 - 12

Ngoài các hình thức kỷ luật trên, nhân viên quản lý và/hoặc giáo viên đứng lớp sẽ, nếu phù hợp, áp dụng các

biện pháp can thiệp trong lớp học để chỉnh đốn hành vi của học sinh.

Vi Phạm Lần Đầu

Liên Lạc với Phụ

Huynh/Ngƣời Giám Hộ

Vi Phạm Lần Hai

Triệu Tập Họp Phụ

Huynh/Ngƣời Giám Hộ

Vi Phạm Liên Tiếp

Hỏi ý kiến tƣ vấn viên

(nếu đƣợc phép)

Có thể bị loại khỏi

Chƣơng trình (Phải đƣợc

sự xem xét của Giám Đốc

khối Giáo Dục Mầm Non

hoặc Giám Đốc Chƣơng

Trình Head Start).

Vi Phạm Lần Đầu

Triệu Tập Họp Tại Trƣờng

Phạt Ở Lại Trƣờng Sau Khi

Tan Học – Tùy Giáo Viên

Quyết Định

Đình chỉ nhƣng đƣợc đến

trƣờng học

(1-3 ngày)

Vi Phạm Lần Hai

Triệu Tập Họp Phụ

Huynh/Ngƣời Giám Hộ

Đình chỉ nhƣng đƣợc đến

trƣờng học

(4-5 ngày)

Vi Phạm Liên Tiếp

Đình chỉ nhƣng đƣợc đến

trƣờng học (5 ngày) và

triệu tập họp phụ

huynh/ngƣời giám hộ

Đình chỉ học tập ngắn hạn

(1 ngày) và yêu cầu triệu

tập họp phụ huynh

Vi Phạm Lần Đầu

Triệu Tập Họp Tại Trƣờng

Phạt Ở Lại Trƣờng Sau Khi

Tan Học – Tùy Giáo Viên

Quyết Định

Đình chỉ nhƣng đƣợc đến

trƣờng học

(1-3 ngày)

Vi Phạm Lần Hai

Triệu Tập Họp Phụ

Huynh/Ngƣời Giám Hộ

Học Vào Thứ Bảy

Đình chỉ nhƣng đƣợc đến

trƣờng học (4-5 ngày) và yêu

cầu triệu tập họp phụ huynh

Vi Phạm Liên Tiếp

Đình chỉ học tập ngắn hạn

(1 ngày) và yêu cầu triệu tập

họp phụ huynh.

45

CẤP ĐỘ II – VI PHẠM

Sở Hữu và/hoặc Sử Dụng Thuốc Lá hoặc Các Sản Phẩm Thuốc Lá #201 Việc sử dụng hay sở hữu thuốc lá hay các sản phẩm thuốc lá của học sinh trong khuôn viên trƣờng học.

Sở Hữu, Trƣng Bày và/hoặc Phân Phát Tài Liệu Đồi Trụy #203

Sở hữu, trƣng bày hay phát tán tài liệu đi ngƣợc lại với phép lịch sự và đạo đức thông thƣờng.

Đánh Bạc #204 Tham gia vào các trò chơi may rủi để kiếm tiền và/hoặc các thứ có giá trị khác.

Hành Vi Quấy Rối Trong Lớp Học, Trƣờng Học hay trong Các Hoạt Động Của Trƣờng #205 Các hành động hay hành xử cố ý trong lớp học, trong tòa nhà của trƣờng hay trên sân trƣờng gây quấy nhiễu quá

trình giáo dục (ví dụ: nói chuyện, làm ồn, ra khỏi chỗ mà không đƣợc phép, v.v.).

Hành Vi Quấy Rối Trên Xe Buýt của Trƣờng hay Tại Bến Xe Buýt Của Trƣờng #206 Những hành động hay hành xử cố ý trên xe buýt của trƣờng hay tại bến xe buýt của trƣờng làm gây rối quá trình

giáo dục. (Ghi Chú: Nếu vấn đề này xảy ra với học sinh có khuyết tật, IEP của học sinh sẽ được xem xét và IEP

hay Nhóm Đa Chuyên Môn sẽ cân nhắc về phương tiện đưa đón thay thế cho học sinh đó.) Hình thức kỷ luật cao

nhất có thể là không đƣợc quyền đi xe trong một (1) năm.

Coi Thƣờng Mệnh Lệnh #301 Từ chối làm theo các chỉ dẫn của nhân viên trƣờng hay tuân theo các quy định của trƣờng hay lớp học.

Sử Dụng Ngôn Ngữ Lăng Mạ, Khiêu Dâm, Công Kích hay Tục Tĩu #302 Việc sử dụng bất kỳ ngôn ngữ, hành động, biểu hiện hay thái độ không đƣợc hoan nghênh, tên, nói xấu hay bất

kỳ hành vi nào khác bao gồm các cử chỉ khiêu khích đi ngƣợc lại với sự khiêm tốn hoặc phép lịch sự thông

thƣờng. Bất kỳ lời nói xấu, nói bóng gió hay các hành xử bằng ngôn ngữ hay thân thể khác về giới tính, chủng

tộc, tôn giáo, màu da, nguồn gốc, tổ tiên, tuổi tác, khuyết tật, thiên hƣớng tình dục với mục đích hay có ảnh

hƣởng tạo ra môi trƣờng giáo dục thù địch, căm ghét hay khích bác.

Kích Động Gây Gổ Đánh Nhau/Đóng Góp vào Một Tình Huống Gây Rối #305 Sự cố ý cổ vũ hay khuyến khích hành xử sai của học sinh do một học sinh khác gây ra với mục đích gây rối

nghiêm trọng bất kỳ hoạt động nào của trƣờng hay lớp học.

Hành Vi Nguy Hiểm #307 Cách hành xử có thể gây thƣơng tích cho một học sinh, giáo viên hay nhân viên khác (v.d: chạy qua hành lang,

chơi quá trớn, đấu vật, dùng thiết bị hay tài liệu không đúng cách, v.v.). Hành vi nguy hiểm của một học sinh gây ra bất kỳ thương tích nghiêm trọng nào cũng sẽ được coi là tội hành hung và có thể phải chịu Hình Thức Kỷ

Luật Cấp Độ IV.

Sở Hữu Các Chất Không Kiểm Soát #308 Phân phát, cố gắng phân phát hay sở hữu với mục đích phân phát (việc sở hữu một chất mà dựa trên số lƣợng,

đóng gói hay các tình huống khác cho thấy ý định hay cố gắng bán hay phân phát chất đó) một chất không kiểm

soát dƣới hình thức một chất kiểm soát.

Âm Mƣu Thực Hiện Một Hành Vi Cấp Độ II #310 Một thỏa thuận và/hoặc nỗ lực phối hợp của hai hay nhiều ngƣời để thực hiện một Vi Phạm Cấp Độ II

Ghi chú: Bảo Vệ Nha học chánh phải được liên hệ để tiến hành phân tích ma túy trên chất đó. Nếu chất đó có

kết quả âm tính với phân tích ma túy, Các Hình Thức Kỷ Luật Cấp Độ II được áp dụng.

46

Sở Hữu Bật Lửa và/hoặc Diêm #404 Việc sở hữu vật lửa và/hoặc diêm.

47

CẤP ĐỘ II – CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT

Lớp Tiền Mẫu giáo Các lớp Mẫu giáo-3 Các lớp 4-6 Các lớp 7-12

Vi Phạm Lần Đầu

Liên Lạc với Phụ

Huynh/Ngƣời

Giám Hộ

Vi Phạm Lần Hai

Triệu Tập Họp

Phụ Huynh/Ngƣời

Giám Hộ

Vi Phạm Liên Tiếp

Hỏi ý kiến Tƣ Vấn

Viên (nếu đƣợc

phép)

*Đình chỉ học tập

ngắn hạn (1 ngày)

Có thể bị loại khỏi

Chƣơng trình

(Phải đƣợc sự xem

xét của Giám Đốc

khối Giáo Dục

Mầm Non hoặc

Giám Đốc Chƣơng

Trình Head Start)

Vi Phạm Lần Đầu

Liên Lạc với Phụ

Huynh/Ngƣời

Giám Hộ

Đình chỉ nhƣng

đƣợc đến trƣờng

học (2- 4 ngày)

Đình chỉ học tập

ngắn hạn (1- 4

ngày)

Thực hiện dịch vụ

cộng đồng tại địa

điểm của trƣờng

Vi Phạm Lần Hai

Triệu Tập

họp Phụ

Huynh/Ngƣời

Giám Hộ và

đình chỉ học

tập ngắn hạn

(4-7 ngày)

Vi Phạm Liên Tiếp

Đình chỉ học

tập ngắn hạn

(7-10 ngày)

cùng với biện

pháp mạnh

hơn khả dĩ

Vi Phạm Lần Đầu

Liên Lạc với Phụ

Huynh/Ngƣời Giám

Hộ

Can thiệp về giáo

dục (vd: kiểm điểm

của học sinh mô tả

lại vụ vi phạm và

hình thức kỷ luật và

phụ huynh ký vào

kiểm điểm đó; học

sinh phải xin lỗi

bằng miệng hay văn

bản tới các thành

viên của cộng đồng

bị ảnh hƣởng bởi vi

phạm)

Học sinh đƣợc tạm

thời chuyển đến một

lớp khác trong tòa

nhà (khi phù hợp)

Vi Phạm Lần Hai

Đình chỉ học tập tại

trƣờng (1-2 ngày)

Triệu Tập họp Phụ

Huynh/Ngƣời Giám

Hộ hoặc đình chỉ

học tập ngắn hạn (1-

3 ngày)

Vi Phạm Liên Tiếp

Đình chỉ học tập ngắn

hạn (3-10 ngày) cùng

với biện pháp mạnh

hơn khả dĩ

Vi Phạm Lần Đầu

Liên lạc với Phụ

Huynh/Ngƣời Giám

Hộ

Đình chỉ nhƣng

đƣợc đến trƣờng

học (2-4 ngày)

Đình chỉ học tập

ngắn hạn (1-3 ngày)

Học sinh đƣợc tạm

thời chuyển đến

một lớp khác trong

tòa nhà (khi phù

hợp)

Vi Phạm Lần Hai

Đình chỉ nhƣng

đƣợc đến trƣờng

học (1-4 ngày)

Triệu Tập họp Phụ

Huynh/Ngƣời Giám

Hộ và đình chỉ học

tập ngắn hạn (3-7

ngày)

Vi Phạm Liên Tiếp

Đình chỉ học tập

ngắn hạn (5-10

ngày) cùng với

biện pháp mạnh

hơn khả dĩ

Ngoài các hình thức kỉ luật trên, nhân viên quản lý và/hoặc giáo viên đứng lớp sẽ, nếu phù hợp, áp

dụng các biện pháp can thiệp trong lớp học để chỉnh đốn hành vi của học sinh.

.

Các biện pháp mạnh hơn có thể bao gồm bất kỳ biện pháp nào dƣới đây:

Chuyển tới Nhóm Đa Chuyên Môn, buộc tham gia Trƣờng Học Thứ Bảy, v.v.

Dịch vụ Cộng Đồng (Trong Trƣờng)

Chuyển tới Chƣơng Trình Điều Trị về Ma Túy và/hoặc Rƣợu Bia

Chuyển tới chƣơng trình cai nghiện thuốc lá và/hoặc chƣơng trình giáo dục về thuốc lá

Chuyển tới các cơ quan tƣ vấn bên ngoài

Chuyển tới các chƣơng trình giải quyết mâu thuẫn/kiểm soát sự nóng giận

Chuyển tới các chƣơng trình Trƣờng Học An Toàn và Không Ma Túy.

48

CẤP ĐỘ III – VI PHẠM

Việc thực hiện bất kỳ vi phạm nào dƣới đây có thể sẽ bị báo cáo lên cơ quan thực thi pháp luật địa phƣơng và Bảo

Vệ Nha học chánh tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vi phạm.

Không Trung Thực Trong Học Tập #101

Gian dối trong thi cử, sao chép bài làm hay bài viết, v.v.

Sử Dụng Máy Tính Sai Mục Đích hay Vi Phạm các Thông Lệ về Mạng #102

Bất kỳ việc sử dụng sai hay không phù hợp với các thông lệ về mạng bao gồm, nhƣng không giới hạn đối

với, những hành động không tuân theo Chính Sách Sử Dụng Internet của Nha học chánh.

Giả Mạo #300

Việc làm, điền, sửa đổi hay xác nhận một văn bản nào đó để nó đƣợc hiểu là đã đƣợc làm bởi một ngƣời

khác. (Ghi chú: Vi phạm này bao gồm, nhưng không giới hạn bởi, giả mạo chữ ký của phụ huynh và/hoặc

người giám hộ, giáo viên hay nhân viên của trường trên các tài liệu.)

Gây Gổ Đánh Nhau #306

Đọ sức hai bên trong đó cả hai bên đều tham gia vào cuộc xung đột, hoặc bằng lời nói hoặc bằng hành

động vũ lực.

Hành Xử Sai Thƣờng Xuyên #312

Tiếp tục vi phạm Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh khi đã có hồ sơ cho thấy nhân viên trƣờng đã thực hiện

các biện pháp can thiệp.

Bắt Nạt #313

Bắt nạt đƣợc định nghĩa là hăm dọa hoặc quấy rồi một hoặc nhiều học sinh bởi một cá nhân hoặc cả

nhóm. Bắt nạt bao gồm, nhƣng không giới hạn trong các hành vi về thể chất, bao gồm bạo hành, cử chỉ,

hành vi trộm cắp, làm hƣ hỏng tài sản; chế nhạo bằng lời nói hoặc bằng văn bản, gọi tên, làm nhục, tống

tiền, đe dọa; hoặc đe dọa trả đũa ai báo cáo hành vi của họ. Bắt nạt cũng có thể bao gồm bắt nạt hoặc đe

dọa qua mạng Internet. Bắt nạt qua mạng Internet là gửi hoặc đăng văn bản, hình ảnh có nội dung tàn

nhẫn sử dụng Internet hoặc các thiết bị truyền thông kỹ thuật số khác. Đe dọa qua mạng Internet là tài liệu

trực tuyến đe dọa hoặc khiến ngƣời khác lo ngại về bạo lực, tự tử, hoặc gây tổn hại cho bản thân.

Các Hoạt Động và/hoặc Hành Vi Băng Nhóm #314 Nhƣ đƣợc sử dụng ở đây, cụm từ "hoạt động băng đảng" có nghĩa là bất cứ hành vi có tham gia của một học

sinh 1) để thay mặt cho băng đảng; 2) để duy trì sự tồn tại của băng đảng; 3) để thực hiện mục đích và mƣu đồ

chung của băng đảng; hoặc 4) thể hiện tƣ cách hội viên, lòng trung thành bằng bất kỳ hình thức nào trên sân

trƣờng hay tham gia hoạt động trƣờng. Những hoạt động này bao gồm chiêu mộ hội viên trong băng nhóm và

đe dọa/dọa dẫm học sinh khác hay nhân viên nhà trƣờng thực hiện hành vi hay cho qua điều gì đó không theo

mong muốn của họ để thực hiện mục đích và mƣu đồ chung của băng nhóm. Đối với mục đích chính sách Nha

học chánh, thuật ngữ "băng đảng" đƣợc định nghĩa là bất kỳ tổ chức, hiệp hội hoặc một nhóm nhiều hơn hoặc

bằng ba (3) ngƣời đang hoạt động, chính thức hay không chính thức, một trong những hoạt động chính là thực

hiện hành vi tội phạm, có một tên chung, dấu hiệu nhận dạng phổ biến hay biểu tƣợng giữa các thành viên

riêng lẻ hoặc tập thể tham gia vào mô hình hoạt động băng đảng.

Quấy Rối Tình Dục #401

Tán tỉnh tình dục, yêu cầu về tình dục không đƣợc hoan nghênh hay các hành xử bằng lời hay bằng hành

động khác mang tính chất tình dục khi hành xử đó có mục đích hay tác động can thiệp vô lý vào kết quả

giáo dục của một học sinh hay tạo ra môi trƣờng giáo dục đe dọa, thù địch hay khiêu khích. Ví dụ về quấy

rối tình dục bao gồm, nhƣng không giới hạn bởi, các truyện cƣời hay bình luận về tình dục, yêu cầu về

tình dục và các hành xử bằng lời khác không đƣợc hoan nghênh có tính chất tình dục.

Trộm Cắp #402 Việc lấy đi một cách bất hợp pháp hay vứt đi tài sản của ngƣời khác với chủ ý làm mất tài sản ngƣời đó.

49

Tống Tiền #403 Kiếm tiền, thông tin hay bất kỳ thứ gì có giá trị bằng cách đe dọa bằng lời nói hay văn bản hay thực hiện bất

kỳ hành động nào khác nhằm đe dọa.

Phá Hoại #406 Việc cố ý phá hủy và/hoặc làm hƣ hại tài sản của trƣờng hay tài sản của ngƣời khác (vd: làm hƣ hại sách vở,

ngăn tủ, thiết bị, tƣờng, nội thất, viết vẽ graffiti kiểu băng nhóm, v.v.).

Âm Mƣu Thực Hiện Một Vi Phạm Cấp Độ III #407 Thỏa thuận và/hoặc nỗ lực phối hợp của hai hay nhiều ngƣời để thực hiện một Vi Phạm Cấp độ III.

Nhận Tài Sản Trộm Cắp #408

Nhận hay sở hữu tài sản đã bị trộm cắp từ một học sinh khác và/hoặc nhân viên của trƣờng. (Ghi chú: Vi phạm này chỉ áp dụng cho những học sinh đã không lấy trộm cắp tài sản đó.)

50

CẤP ĐỘ III - CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT

Lớp Tiền Mẫu giáo Các lớp Mẫu giáo-3 Các lớp 4-6 Các lớp 7-12

Ngoài các hình thức kỷ luật trên, nhân viên quản lý và/hoặc giáo viên đứng lớp sẽ, nếu phù hợp, áp

dụng các biện pháp can thiệp trong lớp học để chỉnh đốn hành vi của học sinh.

Biện pháp mạnh hơn có thể bao gồm bất kỳ biện pháp nào dƣới đây:

Chuyển tới Nhóm Đa Chuyên Môn, buộc tham gia Trƣờng Học Thứ Bảy, v.v.

Dịch vụ Cộng Đồng (Trong Trƣờng)

Chuyển tới Chƣơng Trình Điều Trị về Ma Túy và/hoặc Rƣợu Bia

Chuyển tới chƣơng trình cai nghiện thuốc lá và/hoặc chƣơng trình giáo dục về thuốc lá

Chuyển tới các cơ quan tƣ vấn bên ngoài

Chuyển tới các chƣơng trình giải quyết mâu thuẫn/kiểm soát sự nóng giận

Chuyển tới các chƣơng trình Trƣờng Học An Toàn và Không Ma Túy

Bồi thƣờng nếu phù hợp

Further action may include any of the following:

Restriction of privileges, review of magnet school status, Saturday school, where available, etc. Community service (In-School). Referral to Drug and/or Alcohol Treatment Program. Referral to Smoking Cessation Program and/or Tobacco Education Program. Referral to outside counseling agencies. Referral for anger control/conflict resolution. Referral to Solutions Team. Restitution where appropriate Referral to the Student Discipline Office for involuntary transfers, long-term suspensions (11-180) or

recommendation for expulsion

Vi Phạm Lần Đầu

Liên Lạc với Phụ

Huynh/Ngƣời

Giám Hộ

Vi Phạm Lần Hai

Triệu Tập Họp

Phụ

Huynh/Ngƣời

Giám Hộ

Vi Phạm Liên Tiếp

Hỏi ý kiến tƣ vấn

viên (nếu đƣợc

phép)

Đình chỉ ngắn

hạn (1 ngày)

Có thể bị loại

khỏi Chƣơng

trình (Phải đƣợc

sự xem xét của

Giám Đốc khối

Giáo Dục Mầm

Non hoặc Giám

Đốc Chƣơng

Trình Head

Start)

Vi Phạm Lần Đầu

Triệu Tập họp Phụ

Huynh/Ngƣời

Giám Hộ và/hoặc

đình chỉ ngắn hạn

(1-3 ngày)

Đình chỉ nhƣng

đƣợc đến trƣờng

học (1-2 ngày)

Đình chỉ đặc quyền

sử dụng máy vi

tính

Bồi thƣờng (nếu

thích hợp)

Vi Phạm Lần Hai

Triệu Tập Họp Phụ

Huynh/Ngƣời

Giám Hộ và/hoặc

đình chỉ ngắn hạn

(3-5 ngày)

Bồi thƣờng (nếu

thích hợp)

Vi Phạm Liên Tiếp

Đình chỉ ngắn hạn

(5-10 ngày) và có

biện pháp mạnh

hơn khả dĩ

Vi phạm lần đầu

Triệu Tập họp Phụ

Huynh/Ngƣời Giám

Hộ và/hoặc đình chỉ

ngắn hạn (1-5 ngày)

Đình chỉ nhƣng

đƣợc đến trƣờng

học (1-4 ngày)

Đình chỉ đặc quyền

sử dụng máy vi tính

Bồi thƣờng (nếu

thích hợp)

Vi Phạm Lần Hai

Triệu Tập Họp Phụ

Huynh/Ngƣời Giám

Hộ và/hoặc đình chỉ

ngắn hạn (3-7 ngày)

Bồi thƣờng (nếu

thích hợp)

Vi Phạm Liên Tiếp

Đình chỉ ngắn hạn

(7- 10 ngày) và có

biện pháp mạnh hơn

khả dĩ

Vi phạm lần đầu

Triệu Tập họp

Phụ

Huynh/Ngƣời

Giám Hộ và/hoặc

đình chỉ ngắn hạn

(1-5 ngày)

Bồi thƣờng (nếu

thích hợp)

Vi Phạm Lần Hai

Triệu Tập Họp

Phụ

Huynh/Ngƣời

Giám Hộ và/hoặc

đình chỉ ngắn hạn

(3-7 ngày) có

biện pháp mạnh

hơn khả dĩ

Vi Phạm Liên Tiếp

Đình chỉ ngắn

hạn (7- 10 ngày)

và có biện pháp

mạnh hơn khả dĩ

51

IV. CẤP ĐỘ IV - VI PHẠM

Học sinh tiểu học phải đƣợc chuyển tới Văn Phòng Kỷ Luật Học Sinh ngay lần xảy ra đầu tiên của bất kỳ Vi Phạm Cấp Độ IV

nào có đánh dấu sao (*). Việc thực hiện bất kỳ vi phạm nào dƣới đây có thể đƣợc báo cáo cho cơ quan thực thi pháp luật địa

phƣơng tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vi phạm. Tuy nhiên, vi phạm phải đƣợc báo cáo cho Bảo Vệ Nha học chánh.

Sở Hữu Dụng Cụ Có Thể Xác Định Đƣợc Liên Quan Đến Chất Ma Túy #202

Sở hữu các vật dùng để đóng gói, cân đo, cất trữ, chứa, che giấu, tiêm chích, ăn, hút hít hay đƣa vào cơ thể một

chất kiểm soát.

Đe Dọa Một Học Sinh Khác #304

Việc cố ý đe dọa bằng lời hay hành động là sẽ thi hành bạo lực với một học sinh bởi một học sinh khác, ngƣời

có khả năng rõ ràng làm việc đó và do vậy tạo ra sự sợ hãi hợp lý về việc bạo lực có thể xảy ra.

Phân Phát và/hoặc Mua Các Chất Không Kiểm Soát #309

Mua hay cố gắng mua một chất không kiểm soát đƣợc biểu hiện dƣới dạng, hay do tin rằng chất đó là, một

chất kiểm soát nguy hiểm.

Xâm Nhập Trái Phép #311

Cho phép hay trợ giúp bất kỳ ngƣời nào đi vào một cơ sở của Nha học chánh ngoài những nơi đƣợc định sẵn

cho phép vào hay cho phép ngƣời không đƣợc phép đi vào một cơ sở của Nha học chánh qua bất kỳ lối vào

nào; và trở về trƣờng trong khi bị đình chỉ.

Sở Hữu và/hoặc Sử Dụng Chất Ma Túy #501 Sở hữu và/hoặc sử dụng chất kiểm soát tại trƣờng học, trên phạm vi của trƣờng hay trong một hoạt động của

trƣờng. (Ghi chú: Bất kỳ học sinh nào đến trường hay lớp mà đang bị ảnh hưởng của chất ma túy sẽ không

được phép vào học.)

Sở Hữu và/hoặc Sử Dụng Các Chất Độc Hại #502 Sử dụng các chất độc hại gây mất kiểm soát hay gây say, sốc (vd: hồ dán, dung môi và các chất tƣơng tự).

*Sở Hữu Chất Ma Túy Với Ý Định Bán hay Phân Phát #503 Sở hữu các chất ma túy trái phép với lƣợng đƣợc coi là lớn hơn lƣợng dùng cho cá nhân dựa trên số lƣợng, đóng

gói hay các trƣờng hợp khác cho thấy ý định hay nỗ lực bán/phân phát.

*Hành Hung Một Học Sinh Khác #504 Việc cố tình va chạm hay đánh một học sinh khác mà không đƣợc sự đồng ý của ngƣời đó với mục đích gây ra

thƣơng tích nghiêm trọng, hay sự cố gắng làm việc đó, hay đặt một ngƣời vào trạng thái lo sợ bị thƣơng tích

ngay lập tức.

Đe Dọa Nhân Viên Trƣờng #505 Việc cố ý đe dọa bằng lời hay vũ lực một nhân viên bởi một học sinh, ngƣời có khả năng rõ ràng làm việc đó

và do vậy tạo ra sự sợ hãi hợp lý về việc bạo lực đó có thể xảy ra.

*Hành Hung Nhân Viên Trƣờng #506 Việc cố tình va chạm hay đánh một nhân viên của trƣờng mà không đƣợc sự đồng ý của ngƣời đó với mục đích

gây ra thƣơng tích nghiêm trọng, hay sự cố gắng làm việc đó, hay đặt một ngƣời vào trạng thái lo sợ bị thƣơng

tích ngay lập tức. ’

Ghi chú: Vi phạm này bao gồm, nhƣng không giới hạn bởi, cắn, khạc nhổ, đá, đẩy/ném một học sinh vào tủ

khóa, tƣờng hay xuống đất, cắt tóc một học sinh khác và/hoặc làm vấy các chất dịch từ cơ thể lên một học

sinh khác.

Ghi chú: Vi phạm này bao gồm, nhưng không giới hạn bởi, cắn, khạc nhổ, đá, đẩy/ném một nhân viên

trường vào tủ khóa, tường hay xuống đất, cắt tóc một nhân viên trường và/hoặc làm vấy các chất dịch từ

cơ thể lên một nhân viên trường.

.

52

*Gây Thƣơng Tích Nghiêm Trọng Cho Học Sinh Hay Nhân Viên #507 Cố ý hay không cố ý gây thƣơng tích dẫn đến nguy cơ lớn về tử vong hay gây ra những biến dạng nghiêm trọng

hoặc gây mất mát hay suy yếu lâu dài về hoạt động của bất kỳ bộ phận nào của cơ thể.

*Sở Hữu, Sử Dụng và/hoặc Buôn Bán Chất Nổ #508 Việc mang theo, che giấu, sử dụng hay buôn bán bom, mìn hay các chất nổ chết ngƣời khác. Một “chất nổ” đƣợc

định nghĩa là bất kỳ chất gây nổ, chất gây cháy hay bom hay thiết bị tƣơng tự nào đƣợc thiết kế hay chỉnh sửa

nhằm mục đích gây ra tử vong, thƣơng tích nghiêm trọng hay hƣ hại lớn về tài sản; bất kỳ thiết bị nào đƣợc thiết

kế hay chỉnh sửa nhằm phóng hay bắn một vũ khí (vd: pháo hoa, bom khí, bom khói, bom mùi, bom lửa, đạn

dƣợc, v.v.).

*Gây Hỏa Hoạn #509 Nhóm lửa hay gây ra một vụ nổ với mục đích làm hƣ hại tài sản cá nhân và/hoặc các công trình (vd: đốt

giấy/sách, để diêm đã thắp hay giấy đang cháy vào thùng/hộp đựng rác, làm nổ pháo hoa/bom, đốt tài sản hay

nhà cửa, v.v.).

* Sở Hữu và/hoặc Sử Dụng Vũ Khí Súng Đạn #510 Sở hữu và/hoặc sử dụng một loại vũ khí hay súng thuộc bất kỳ loại nào mà có thể gây thƣơng tích cho ngƣời nào

hay làm cho ai sợ hãi sẽ bị thƣơng tích. Theo Đạo Luật Trƣờng Học Không Súng, một “vũ khí” nghĩa là:

bất kỳ vũ khí nào đƣợc thiết kế hay điều chỉnh để phóng đạn bằng thuốc nổ hay tác nhân đẩy khác;

khung hay thùng chứa của bất kỳ loại vũ khí nào miêu tả nhƣ trên;

bất kỳ bộ giảm thanh của súng đạn nào;

bất kỳ chất khí gây nổ, gây cháy hay độc hại nào; hay

bất kỳ sự kết hợp nào của các bộ phận đƣợc thiết kế hay đƣợc định sẵn để dùng để chuyển các thiết bị

thành bất kỳ thiết bị phá hoại nào miêu tả nhƣ trên, và từ đó một thiết bị phá hoại có thể sẵn sàng đƣợc

lắp ráp.

* Sở Hữu và/hoặc Sử Dụng Một Vũ Khí Ngoài Súng Đạn #511 Sở hữu và/hoặc sử dụng một dụng cụ, thiết bị hay vật phóng nào có thể đƣợc dùng để tấn công hay phòng ngự

chống lại một ngƣời khác; bất kỳ dụng cụ hay thiết bị nào có thể đƣợc dùng để đe dọa hay gây ra thƣơng tích

hay tổn hại cho ngƣời khác. Một vũ khí có thể bao gồm bất kỳ vật gì trong các vật sau đây:

bất kỳ loại vũ khí nào đƣợc liệt kê theo Đạo Luật Các Trƣờng Học An Toàn Missouri, Các Điều

Khoản Thông Báo, Mục II;

dao (xem định nghĩa theo luật theo Đạo Luật Các Trƣờng Học An Toàn Missouri, Các Điều Khoản

Thông Báo, Mục II);

dao bỏ túi thông thƣờng hay một dụng cụ có lƣỡi dài nhất là bốn inch;

dao bút;

vũ khí bắn phóng (vd: súng đạng nhỏ, súng BB, súng cao su, cung, ná, v.v.);

dùi cui;

côn;

bình xịt cay;

chùy;

“chích điện”; hay

các thiết bị trƣờng học bình thƣờng, dụng cụ gia đình hay các vật liệu khác (ví dụ bao gồm, nhƣng

không giới hạn đối với, kéo, bấm móng tay, dây xích, máy chỉ bằng tia laze, dao cạo râu, dụng cụ cắt

hộp, hợp chất và/hoặc ổ khóa, v.v.), dùng để tấn công, chống lại, đe dọa, dọa dẫm hay gây thƣơng tích

hay tổn hại cho ngƣời khác.

Âm Mƣu Thực Hiện Một Vi Phạm Cấp Độ IV #512 Thỏa thuận và/hoặc nỗ lực phối hợp của hai hay nhiều ngƣời để thực hiện một Vi Phạm Cấp Độ IV.

*Báo Động Giả #513 Kéo còi báo động khi không có lửa hay khói và/hoặc báo cáo giả về bom; cảnh báo nhân viên phụ trách trƣờng

hôp khẩn cấp khi không xảy ra trƣờng hợp khẩn cấp.

53

Sở Hữu và/hoặc Uống Bia Rƣợu #514 Sở hữu hoặc uống rƣợu bia tại trƣờng học, trong phạm vi của trƣờng hay trong hoạt động của trƣờng. (Ghi chú:

Bất kỳ học sinh nào đến lớp trong tình trạng bị ảnh hưởng của bia rượu đều không được phép tham dự lớp học.)

Sở Hữu và/hoặc Sử Dụng Vũ Khí Mô Phỏng #515 Việc sở hữu, che giấu hay trƣng bày vũ khí mô phỏng, bao gồm nhƣng không giới hạn bởi, súng đồ chơi và/hoặc

súng bắn đạn nhỏ mà sẽ khiến cho một ngƣời có phán đoán hợp lý sợ hãi hay lo lắng bị làm hại.

Hành Xử Sai về Tình Dục #516 Va chạm hay vuốt ve thực sự một cách cố ý mà cấu thành động chạm về tình dục bất kể việc động chạm đó xảy

ra từ bên ngoài hay bên trong trang phục (vd; luồn tay vào dƣới quần áo ngƣời khác, v.v.). Vi phạm này bao gồm

cả việc động chạm hay vuốt ve ngƣời khác giới hay cùng giới.

Ghi chú: Việc một học sinh đồng ý hay tham gia tự nguyện vào bất kỳ hình thức hành xử sai trái về tình dục nào đều

không được tính đến, và tất cả học sinh tham gia vào việc hành xử sai trái về tình dục sẽ cũng nhận hình phạt như

nhau.

54

IV. CẤP ĐỘ IV - CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT

Lớp Tiền Mẫu giáo Các lớp Mẫu giáo - 3 Các lớp 4 - 6 Các lớp 7 - 12

Ghi chú: Với các vi phạm có liên quan đến súng đạn và/hoặc các vũ khí đƣợc liệt kê trong trang 60, học

sinh sẽ tự động phải chịu mƣời (10) ngày đình chỉ học tập và đƣợc chuyển giao xem xét đình chỉ học tập dài

hạn một niên lịch hay đề xuất đuổi học.

Biện pháp mạnh hơn có thể bao gồm bất kỳ biện pháp nào dƣới đây: Dịch vụ Cộng Đồng (Trong Trƣờng).

Chuyển Tới Chƣơng Trình Điều Trị về Ma Túy và/hoặc Rƣợu Bia.

Chuyển tới Chƣơng Trình Cai Nghiện Thuốc Lá và/hoặc Chƣơng Trình Giáo Dục về Thuốc

Lá.

Chuyểnn tới các cơ quan tƣ vấn bên ngoài.

Chuyển tới điều trị kiểm soát sự nóng giận/giải quyết mâu thuẫn.

Chuyển tới các chƣơng trình Trƣờng Học An Toàn và Không Ma Túy

Yêu cầu bồi thƣờng khi phù hợp.

Chuyển tới đình chỉ học tập lâu dài (11-180 ngày) hay đề xuất đuổi học.

Vi Phạm Lần Đầu

Liên lạc với Phụ

Huynh/Ngƣời

Giám Hộ

Vi Phạm Lần Hai

Triệu Tập Họp

Phụ Huynh/Ngƣời

Giám Hộ Vi Phạm Liên Tiếp

Hỏi ý kiến tƣ vấn

viên (nếu đƣợc

phép)

Đình chỉ học tập

ngắn hạn (1 ngày)

Có thể bị loại khỏi

Chƣơng trình

(Phải đƣợc sự xem

xét của Giám Đốc

khối Giáo Dục

Mầm Non hoặc

Giám Đốc Chƣơng

Trình Head Start)

Vi Phạm Lần Đầu

Triệu Tập Họp Phụ

Huynh/Ngƣời

Giám Hộ và đình

chỉ học tập ngắn

hạn (5-7 ngày)

cùng với biện pháp

mạnh hơn khả dĩ Vi Phạm Liên Tiếp

Đình chỉ học tập

ngắn hạn (10 ngày)

cùng với việc

chuyển cho Văn

Phòng Kỷ Luật

Học Sinh. (Với

đình chỉ học tập

dài hạn, thời hạn

dài nhất là 90 ngày

trừ phi luật pháp

yêu cầu có hình

thức kỷ luật nghiêm

khắc hơn.)

Vi phạm Lần Đầu

Đình chỉ học tập

ngắn hạn (5-10

ngày) cùng với biện

pháp mạnh hơn khả

Vi Phạm Liên Tiếp

Đình chỉ học tập

bắt buộc ngắn hạn

(10 ngày) cùng với

việc chuyển cho

Văn Phòng Kỷ Luật

Học Sinh. (Với đình

chỉ học tập dài hạn,

thời hạn dài nhất là

90 ngày trừ phi luật

pháp yêu cầu có

hình thức kỷ luật

nghiêm khắc hơn.)

Vi Phạm Lần Đầu

Đình chỉ học tập

bắt buộc ngắn

hạn (10 ngày)

cùng với biện

pháp mạnh hơn

khả dĩ.

Vi Phạm Liên Tiếp

Đình chỉ học tập

bắt buộc ngắn

hạn (10 ngày)

cùng với việc

chuyển cho Văn

Phòng Kỷ Luật

Học Sinh. (Với

đình chỉ học tập

dài hạn, thời hạn

dài nhất là 90

ngày trừ phi luật

pháp yêu cầu có

hình thức kỷ luật nghiêm khắc

hơn.) Đề nghị Đuổi

Học

55

KỈ LUẬT TRÊN XE BUÝT CỦA TRƢỜNG

Những chiếc xe buýt, trạm dừng xe buýt, và tất cả những hình thức đƣa đón khác đƣợc Nha học chánh cung

cấp hoặc cung cấp thêm cho một hoạt động của trƣờng đều đƣợc coi là tài sản của trƣờng. Các học sinh phải

tuân theo quy định và kỷ luật của Nha học chánh trong khi đứng chờ, đi lên và sử dụng phƣơng tiện giao thông

của Nha học chánh. Những học sinh không tuân theo những nguyên tắc của Nha học chánh hoặc không góp

phần tạo ra một môi trƣờng giao thông an toàn sẽ phải chịu những hình thức kỷ luật bao gồm nhƣng không

giới hạn trong việc đình chỉ quyền đƣợc đi xe buýt. Ngƣời lái xe buýt hay bất kỳ nhân viên đƣợc ủy quyền nào

khác sẽ báo cáo lại tất cả hành động không đúng hay những trƣờng hợp nguy hiểm cho hiệu trƣởng càng sớm

càng tốt.

Mọi học sinh của Nha học chánh phải tuân theo các quy định về xe buýt của trƣờng đƣợc lập ra để đảm bảo

việc di chuyển đến và rời khỏi trƣờng và/hoặc các hoạt động do trƣờng tài trợ đƣợc an toàn. Nếu các cảnh cáo

bằng lời và văn bản, đình chỉ học tập và các biện pháp khác do ngƣời lái xe buýt và nhân viên trƣờng đƣa ra

không có tác động đến hành vi của học sinh, ngƣời lái xe buýt có thể yêu cầu sự trợ giúp của Phòng Đƣa Đón

của Nha học chánh. Những vi phạm kỷ luật trên xe buýt của trƣờng sẽ đƣợc xác định bởi những nguyên tắc

đƣợc chỉ ra trong mục này.

Thông Báo về Hành Xử Sai:

1. Thông báo về hành xử sai sẽ đƣợc gửi cho phụ huynh/ngƣời giám hộ mỗi khi hành vi của học sinh gây

quấy rối. Thông báo về hành xử sai có thể đƣợc gửi qua thƣ hay bằng cách yêu cầu học sinh chuyển

thông báo cho phụ huynh/ngƣời giám hộ.

2. Nếu hành động kỷ luật ở cấp độ nhà trƣờng không dẫn đến tiến bộ về hành xử trên xe buýt, báo cáo về

giao thông của học sinh sẽ đƣợc chuyển cho Phòng Đƣa Đón của Nha học chánh để giải quyết.

3. Học sinh có hành xử sai trên xe buýt sẽ phải chịu những hình thức kỷ luật theo Quy Tắc Hành Xử của

Học Sinh và mất quyền đi xe.

4. Trong bất kỳ thời gian nào mà quyền giao thông bị mất do học sinh có hành xử sai, việc di chuyển đến

và rời khỏi trƣờng của học sinh hoàn toàn thuộc trách nhiệm của phụ huynh/ngƣời giám hộ (theo yêu

cầu IEP của học sinh, nếu có).

Những Vi Phạm Trên Xe Buýt và Các Hình Thức Kỷ Luật

Vi Phạm Kỷ Luật Hành hung ngƣời lái xe buýt hay nhân viên khác dƣới bất kỳ hình

thức nào Mất quyền đƣợc đi xe trong một (1) năm học

Sở hữu súng hay bất kỳ loại vũ khí nào Mất quyền đƣợc đi xe trong một (1) năm học

Sở hữu ma túy, hút thuốc hay châm lửa Mất quyền đƣợc đi xe trong một (1) học kỳ

Làm hỏng các lối thoát hiểm Mất quyền đƣợc đi xe trong ba mƣơi (30) ngày học

Đƣa bộ phận cơ thể hay đồ vật ra ngoài cửa sổ Mất quyền đƣợc đi xe trong mƣời (10) ngày học

Đánh nhau hay vật nhau dƣới bất kỳ hình thức nào Mất quyền đƣợc đi xe trong mƣời (10) ngày học

Không tuân theo các quy định trên xe (ví dụ. ngồi đúng nơi quy

định, quy định lúc lên/xuống xe) Mất quyền đƣợc đi xe trong ba (3) ngày học

Liên tục sử dụng ngôn từ xúc phạm hay tục tĩu Mất quyền đƣợc đi xe trong ba (3) ngày học

Phá hoại hay làm xấu xe buýt Mất quyền đƣợc đi xe trong năm (5) ngày học

Ném đồ vật lên xe hay từ xe ra ngoài Mất quyền đƣợc đi xe trong năm (5) ngày học

Bật đài, máy nghe nhạc hay bất kỳ thiết bị điện tử nào khác Mất quyền đƣợc đi xe trong năm (2) ngày học

Ăn uống hay xả rác bừa bãi Mất quyền đƣợc đi xe trong năm (2) ngày học

Làm ồn, ầm ĩ và/hoặc gây ra tiếng động quấy nhiễu Mất quyền đƣợc đi xe trong ba (3) ngày học

Không ra khỏi xe buýt tại đúng điểm dừng quy định Mất quyền đƣợc đi xe trong năm (2) ngày học

Bất kỳ hành vi mất trật tự và/hoặc quấy nhiễu nào Mất quyền đƣợc đi xe trong ba (3) ngày học

56

GIẢI THÍCH VỀ CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT

Giao Cho Chƣơng trình Giáo dục Thay thế Việc chuyển giao một học sinh cho một chƣơng trình giáo dục thay thế mà có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo

dục về học thuật, tham dự và/hoặc kỷ luật của học sinh đó. Các chƣơng trình học thay thế có giáo trình đặc

biệt, tỉ lệ giáo viên/học sinh thấp hơn và các dịch vụ hỗ trợ.

Dịch Vụ Cộng Đồng Việc giao công việc hay nghĩa vụ nhƣ một hình thức kỷ luật cho việc vi phạm chuẩn mực hành xử. Các nghĩa

vụ có thể bao gồm, nhƣng không giới hạn bởi, xóa chữ trên tƣờng, nhặt giấy trên sàn và sân trƣờng, thu dọn

khay trên các bàn trong căng tin, lau sàn nhà, làm sạch miếng lau bảng, rửa bảng phấn, trông sân, v.v. Một học

sinh thực hiện dịch vụ cộng đồng phải đƣợc giám sát bởi một nhân viên của trƣờng. Việc di chuyển của học

sinh đó hoàn toàn thuộc trách nhiệm của phụ huynh và/hoặc ngƣời giám hộ.

Ở Lại Lớp Sau Giờ Học Sau khi thông báo cho phụ huynh hay ngƣời giám hộ và đƣợc sự đồng ý của quản lý tòa nhà, một học sinh có

thể bị tạm thời giữ lại trƣờng trong thời gian dài hơn độ dài của ngày học thông thƣờng hay trong các giờ nghỉ

thƣờng xuyên. Việc không chấp hành ở lại lớp sau giờ học sẽ dẫn đến hành động kỷ luật cao hơn, có thể bao

gồm việc đình chỉ không đƣợc đến trƣờng.

Đuổi Học Việc trục xuất khỏi trƣờng học trong một khoảng thời gian dài hơn một trăm tám mƣơi (180) ngày học. Chỉ có

Hội Đồng Trƣờng Học mới có quyền làm việc này và phải chấp thuận việc nhận học sinh lại vào Nha học

chánh.

Họp Tại Trƣờng Buổi họp với học sinh vi phạm cùng với nhân viên trƣờng phù hợp.

Đình Chỉ Nhƣng Đƣợc Đến Trƣờng Học

Chƣơng trình Đình Chỉ Nhƣng Đƣợc Đến Trƣờng Học đƣợc đặt ra để mang lại cho học sinh một cơ hội xem

xét những hành vi khác ngoài những hành vi không chấp nhận đƣợc của mình trong một môi trƣờng đƣợc giám

sát chặt chẽ với một ngƣời hƣớng dẫn riêng trong thời gian tối đa là năm (5) ngày liên tiếp cho mỗi vi phạm.

Học sinh không đƣợc tham dự lớp học nhƣ thƣờng lệ mà chuyển sang một lớp học khác có giám sát. Giáo viên

đƣợc yêu cầu giao bài tập phù hợp cho học sinh đó

Đình Chỉ Không Đƣợc Đến Trƣờng Học Không cho phép học sinh đó tới trƣờng tối đa mƣời (10) ngày. Thời gian nghỉ có thể đƣợc quyết định bởi hiệu

trƣởng tòa nhà, giám thị hoặc nhân viên hành chánh đƣợc chỉ định. Học sinh không đƣợc phép tham gia hoạt

động ngoại khóa, tham dự bất kỳ hoạt động của trƣờng, hoặc ở Nha Học Chánh Missouri, Thành Phố Kansas,

trong thời gian bị đình chỉ.

Đình Chỉ Học Tập Dài Hạn Việc cấm học sinh vi phạm đến trƣờng trong thời gian từ mƣời một (11) đến một trăm tám mƣơi (180) ngày

học. Thời gian đình chỉ đƣợc quyết định bởi giám thị hoặc nhân viên hành chánh đƣợc chỉ định. Học sinh

không đƣợc phép tham gia hoạt động ngoại khóa, tham dự bất kỳ hoạt động của trƣờng, hoặc ở Nha Học

Chánh Missouri, Thành Phố Kansas, trong thời gian bị đình chỉ.

Thử Thách Sau khi thông báo cho, hay họp với học sinh và phụ huynh/ngƣời giám hộ, một học sinh có thể đƣợc đặt trong

tình trạng thử thách và phải đáp ứng một số yêu cầu trong một số lĩnh vực nhất định (vd: học vấn, chuyên cần

và/hoặc hành vi) và phải cho thấy đã sửa đổi và duy trì những sửa chữa đó. Thử thách có thể kéo dài cho đến

cuối thời hạn đã định hay đến hết năm học.

57

Chuyển Đến Cơ Quan Có Thẩm Quyền

Trƣờng có thể liên hệ với các cơ quan thực thi pháp luật hoặc các cơ quan pháp luật khác và hình phạt sẽ đƣợc

đƣa ra nếu phù hợp.

Yêu Cầu Bồi Thƣờng Sau khi thông báo cho, hay họp với học sinh và phụ huynh/ngƣời giám hộ, học sinh có thể phải sửa chữa, khôi

phục, thay thế hay trả tiền cho những tài sản của trƣờng đã bị hƣ hại, phá hoại, mất mát hay mất cắp.

Triệu Tập Họp Phụ Huynh/Học Sinh Triệu tập họp phụ huynh/học sinh đƣợc tổ chức để thông báo tới phụ huynh và học sinh về các hình thức kỷ

luật thử thách trong đó yêu cầu đình chỉ đối với những vi phạm kỷ luật tiếp theo.

Đình Chỉ Các Đặc Quyền Sử Dụng Máy Vi Tính và/hoặc Không Cho Tiếp Cận Máy Vi Tính Bất kỳ học sinh nào bị phát hiện sử dụng sai hay có hành động sai với mạng có thể bị đình chỉ đặc quyền sử

dụng máy vi tính trong một khoảng thời gian nhất định. Điều này ngăn cấm học sinh không đƣợc tiếp cận Máy

Chủ của Nha học chánh, Internet hay bất kỳ dịch vụ mạng nào khác.

58

THỦ TỤC ĐÌNH CHỈ VÀ ĐUỔI HỌC HỌC SINH

Ghi chú: Những học sinh có yêu cầu đặc biệt (vd: khuyết tật, IEPs hay các Kế Hoạch theo Mục 504) phải bị kỷ luật

chiểu theo luật pháp liên bang và tiểu bang, cũng như theo chính sách của Nha học chánh. Xem Mục IV để biết quy

trình được phê chuẩn cho việc kỷ luật học sinh có yêu cầu đặc biệt.

I. Đình Chỉ Không Đƣợc Đến Trƣờng (Tối Đa 10 Ngày Học)

Hiệu trƣởng hay ngƣời đại diện, theo các thủ tục về quy trình chuẩn thích hợp và luật tiểu bang, có thể đình chỉ

học tập bất kỳ học sinh nào tối đa là mƣời (10) ngày do việc vi phạm Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh. Bất kỳ

việc đình chỉ ngào cũng phải đƣợc báo cáo ngay lập tức cho quản lý cao hơn, ngƣời có quyền chấm dứt việc

đình chỉ bất kỳ lúc nào. Ghi Chú: Theo luật, phụ huynh/người giám hộ và học sinh không có quyền kháng kiện

về đình chỉ học tập ngắn hạn.

Trƣớc khi áp dụng đình chỉ, hiệu trƣởng hay ngƣời đại diện phải làm theo các thủ tục sau:

1. Xác định liệu học sinh có phải là học sinh có yêu cầu đặc biệt không.

Một học sinh có yêu cầu đặc biệt nếu có bất kỳ điều nào trong những điều sau đây:

học sinh có một Kế Hoạch Giáo Dục Cá Nhân (IEP);

học sinh có một Kế Hoạch hay yêu cầu theo Mục 504;

học sinh đang trong quá trình đƣợc đánh giá về một khuyết tật; hay

học sinh đang trong diện nghi vấn là có khuyết tật.

Nếu học sinh không phải là học sinh có yêu cầu đặc biệt, hiệu trƣởng hay ngƣời đại diện phải làm

theo những điều sau. Xem Mục IV về thủ tục đình chỉ và đuổi học học sinh có yêu cầu đặc biệt.

2. Thông báo cho học sinh, bằng miệng hay bằng văn bản, về lời buộc tội học sinh đó và cho học sinh đó

cơ hội thừa nhận hay từ chối những lời buộc tội đó.

3. Nếu học sinh từ chối những lời buộc tội đó, học sinh đó phải đƣợc giải thích về những điều nhân viên

trƣờng đƣợc biết và có cơ hội trình bày quan điểm của mình về vụ việc trƣớc khi bất kỳ hình phạt nào

đƣợc áp dụng.

4. Nếu thấy cần thiết, hiệu trƣởng hay ngƣời đƣợc giao quyền có thể điều tra sâu hơn về vụ việc trƣớc

khi áp dụng đình chỉ học tập để kỷ luật.

Đình Chỉ Học Tập Cấp Tốc

Bất kỳ học sinh nào liên tục gây nguy hiểm cho ngƣời hay tài sản hay có nguy cơ gây rối có thể bị trục xuất

khỏi trƣờng ngay lập tức. Sau đó học sinh phải đƣợc thông báo về lời buộc tội, giải thích lý do và có cơ hội

trình bày quan điểm của mình về vụ việc càng sớm càng tốt. Hiệu trƣởng hay ngƣời đƣợc giao quyền ra lệnh

đình chỉ học tập cấp tốc phải có nỗ lực hợp lý trong việc thông báo cho phụ huynh/ngƣời giám hộ của học sinh

Theo mục đích của Chính sách này, hiệu trƣởng có thể chỉ định một phó hiệu trƣởng làm

việc đại diện cho mình, dƣới sự giám sát của hiệu trƣởng. Trong một số trƣờng hợp, hiệu trƣởng hay phó hiệu trƣởng có thể lựa chọn rút ngắn thời hạn

của việc đình chỉ sau một buổi thảo luận với phụ huynh học sinh hay nếu có một giải pháp

thỏa đáng khác cho vấn đề đƣợc đồng tình. Trong những trƣờng hợp đó, giáo viên có liên

quan đến vụ vi phạm sẽ đƣợc hỏi ý kiến.

Khi yêu cầu buổi họp bắt buộc với phụ huynh, hiệu trƣởng và/hoặc ngƣời đƣợc giao quyền

của họ không đƣợc sử dụng việc vắng mặt của phụ huynh để áp dụng loại đình chỉ học tập

khác.

59

càng sớm càng tốt. Không đƣợc đƣa một học sinh chịu đình chỉ học tập cấp tốc ra khỏi trƣờng cho đến khi có

thể cung cấp đầy đủ phƣơng tiện đƣa đón và an toàn cho học sinh đó.

60

II. Đình Chỉ Học Tập Dài Hạn (11-180 Ngày Học)

Giám thị nha học chánh có thể đình chỉ học sinh khỏi trƣờng trong khoảng thời gian từ mƣời một (11) đến một

trăm tám mƣơi (180) ngày sau khi học sinh và phụ huynh/ngƣời giám hộ đã tham gia một buổi họp kỷ luật.

Theo mục đích của chính sách này, giám thị nha học chánh có thể giao cho Luật Sƣ Kỷ Luật Học Sinh hành

động đại diện cho mình dƣới sự giám sát của giám thị nha học chánh.

Trong buổi họp, học sinh đƣợc bảo vệ với các điều về Quy Trình Chuẩn sau:

1. Học sinh phải đƣợc thông báo, bằng miệng hay văn bản, về những lời buộc tội chống lại mình.

2. Nếu học sinh từ chối những lời buộc tội đó, học sinh đó phải đƣợc giải thích bằng lời hoặc văn bản về

những cơ sở của việc đình chỉ đƣợc kiến nghị.

3. Học sinh phải có cơ hội trình bày quan điểm của mình về vụ việc trƣớc khi bất kỳ hình phạt nào đƣợc

áp dụng. Học sinh có quyền đƣa ra nhân chứng đại diện cho mình.

4. Phải có thông báo kịp thời về hành động của giám sát hay ngƣời đƣợc giao quyền của họ cho phụ

huynh/ngƣời giám hộ học sinh, các lý do dẫn đến hành động đó và quyền có phiên điều trần trƣớc Hội

Đồng Trƣờng Học. Thông báo này phải đƣợc đƣa ra vào lúc kết thúc phiên điều trần hay gửi bằng thƣ

bảo đảm đến địa chỉ mới nhất của phụ huynh/ngƣời giám hộ học sinh ghi trong sổ sách của trƣờng.

Quyền Kháng Cáo Phụ huynh/ngƣời giám hộ có thể kháng nghị quyết định của giám thị hay ngƣời đại diện của anh ta. Việc

kháng cáo phải bằng văn bản và nộp cho Phòng Dịch Vụ Pháp Lý của Nha Học Chánh trong vòng bảy (7)

ngày lịch kể từ khi có thông báo về việc đình chỉ. Việc không nộp đơn kháng cáo trong thời hạn đã định sẽ cấu

thành việc từ bỏ quyền kháng cáo.

Nếu học sinh thông báo tới Hội Đồng Trƣờng Học là học sinh đó muốn kháng cáo lại việc bị đình chỉ học tập

dài hạn, việc đình chỉ sẽ đƣợc hoãn lại cho đến khi Hội Đồng Trƣờng Học đƣa ra quyết định, trừ khi giám thị

xác định là sự có mặt của học sinh đó liên tục gây nguy hiểm cho ngƣời hay tài sản hay có nguy cơ thƣờng trực

gây rối quá trình học tập. Trong trƣờng hợp này học sinh đó có thể ngay lập tức bị đƣa ra khỏi trƣờng và phiên

điều trần sẽ diễn ra sau đó sớm nhất có thể (167.171(4), RSMo.).

Trong trƣờng hợp kháng cáo, giám thị nha học chánh phải kịp thời chuyển cho Hội Đồng Trƣờng Học một báo

cáo đầy đủ bằng văn bản về các sự việc liên quan đến đình chỉ học tập dài hạn, hành động giám thị nha học

chánh đã tiến hành và các lý do.

III. Đuổi Học

Hội Đồng Trƣờng Học là nơi quản lý duy nhất trong Nha học chánh có thể đuổi một học sinh do có hành xử

gây thiệt hại cho trật tự và kỷ luật trong trƣờng học hay có xu hƣớng làm tổn hại đạo đức và hành xử tốt của

các học sinh. Trƣớc khi đuổi học một học sinh, phụ huynh và/hoặc ngƣời giám hộ phải đƣợc thông báo và có

buổi điều trần trƣớc Hội Đồng Trƣờng Học. Phụ huynh/ngƣời giám hộ, hay học sinh nếu học sinh đó ít nhất 18

tuổi, có thể từ bỏ buổi điều trần về việc bị đuổi học. Tuy nhiên, Hội Đồng Trƣờng Học phải có nỗ lực hợp lý

để thông báo cho phụ huynh/ngƣời giám hộ ngày, giờ và địa điểm diễn ra buổi điều trần.

Trong tất cả các buổi điều trần của Hội Đồng Trƣờng Học về đuổi học và/hoặc các kháng cáo về đình chỉ học

tập dài hạn, các thủ tục sau đây phải đƣợc tuân theo:

1. Phụ huynh/ngƣời giám hộ phải đƣợc thông báo bằng văn bản về:

a. Những cáo buộc đối với học sinh;

b. Quyền đến buổi điều trần của Hội Đồng Trƣờng Học;

c. Ngày, giờ và địa điểm buổi điều trần;

61

d. Quyền có luật sƣ; và

e. Quyền theo thủ tục để gọi nhân chứng, vật chứng và kiểm tra chéo nhân chứng đối lập.

Tất cả những thông báo này sẽ đƣợc gửi đích danh phụ huynh/ngƣời giám hộ của học sinh đó bằng

thƣ bảo đảm và thƣ bƣu điện thông thƣờng đến địa chỉ mới nhất của phụ huynh/ngƣời giám hộ học

sinh ghi trong sổ sách của trƣờng.

2. Trƣớc buổi điều trần với Hội Đồng Trƣờng Học, học sinh và phụ huynh/ngƣời giám hộ của mình sẽ

đƣợc thông báo về danh tính của các nhân chứng ban quản lý sẽ gọi và tính chất lời khai của họ.

Ngoài ra, học sinh và phụ huynh/ngƣời giám hộ của học sinh sẽ đƣợc cấp bản sao các tài liệu sẽ đƣợc

dẫn ra tại buổi điều trần bởi quản lý trƣờng.

3. Các buổi điều trần là kín trừ phi Hội Đồng Trƣờng Học chỉ thị khác. Buổi điều trần sẽ chỉ đƣợc công

khai nếu phụ huynh đồng ý. Tại buổi điều trần, quản lý hay luật sƣ của quản lý sẽ trình bày các lời

buộc tội, lời khai và bằng chứng ủng hộ các lời buộc tội đó. Học sinh, phụ huynh/ngƣời giám hộ học

sinh hay luật sƣ của họ sẽ có quyền trình bày nhân chứng, vật chứng của mình và kiểm tra chéo các

nhân chứng đồng tình với lời buộc tội.

4. Khi kết thúc buổi điều trần, Hội Đồng Trƣờng Học phải cân nhắc trong buổi họp quản trị và tuyên bố

quyết định hủy bỏ các lời buộc tội, đình chỉ học tập học sinh trong một khoảng thời gian nhất định hay

đuổi học sinh khỏi các trƣờng học của Nha học chánh. Ban quản lý hay luật sƣ của họ, theo hƣớng dẫn

của Hội Đồng Trƣờng Học, phải kịp thời chuẩn bị và chuyển cho phụ huynh/ngƣời giám hộ thông báo

bằng văn bản về quyết định đó. Thông báo bằng văn bản về quyết định cũng sẽ đƣợc nộp cho hiệu

trƣởng và giám thị nha học chánh.

IV. Đình Chỉ và Đuổi Học Học Sinh Có Nhu Cầu Đặc Biệt

Những học sinh có nhu cầu đặc biệt, như được xác định bởi luật pháp liên bang và tiểu bang, cũng chịu sự

điều chỉnh của các điều khoản của Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh này, trừ những điều đã được ghi trong

Mục này. Cụm từ “Giáo Dục Đặc Biệt” nghĩa là và bao gồm đơn vị hay các đơn vị quản lý chịu trách nhiệm

hướng dẫn của Phòng Giáo Dục Đặc Biệt.

Phụ huynh/ngƣời giám hộ của học sinh và nhân viên Giáo Dục Đặc Biệt phải tham gia vào các quyết định

quản lý có liên quan đến học sinh có nhu cầu đặc biệt theo Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh này.

Quy Trình Chuẩn Các thủ tục về quy trình chuẩn áp dụng cho việc trục xuất, đình chỉ hay đuổi học sinh khỏi các trƣờng công lập

theo luật tiểu bang phải đảm bảo học sinh đủ tiêu chuẩn theo chính sách của Hội Đồng Trƣờng Học về Đình

Chỉ và Đuổi Học Học Sinh.

Quyền Hạn của Nhân Viên Trường Nhân viên trƣờng học có thể xem xét bất kỳ trƣờng hợp đặc biệt nào trên cở sở từng vụ việc khi xác định liệu

việc thay đổi sắp xếp, tuân theo các yêu cầu khác của phần này, có thích hợp cho một học sinh có khuyết tật đã

vi phạm Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh không.

Mười (10) Ngày Học hay Ít Hơn Trƣờng học có thể chuyển một học sinh khuyết tật vi phạm Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh ra khỏi sắp xếp

hiện tại sang môi trƣờng giáo dục thay thế tạm thời thích hợp, sắp đặt khác hay đình chỉ học không quá mƣời

(10) ngày học liên tiếp (trong phạm vi mà các hình thức đó cũng đƣợc áp dụng cho học sinh không có khuyết

tật) mà không cần cung cấp các dịch vụ. Khi một học sinh bị chuyển khỏi sắp xếp của mình quá mƣời ngày

Trong bất kỳ thời gian đình chỉ học tập (cả ngắn hạn và dài hạn) hay đuổi học nào, học sinh bị

cấm hiện diện trong phạm vi của trƣờng vào mọi lúc.

Ngoài ra, học sinh bị cấm tham dự và/hoặc tham gia vào bất kỳ hoạt động nào do Nha

học chánh tài trợ dù ở trong hay ngoài phạm vi của trƣờng.

62

trong cùng một năm học, cơ quan này phải xác định sẽ cung cấp các dịnh vụ giáo dục đặc biệt nào cho học

sinh, trong bất cứ ngày tiếp theo nào trong năm học đó.

Đình Chỉ Dài Hạn

Nếu trƣờng học muốn ra lệnh thay đổi sắp xếp hơn mƣời (10) ngày học liên tiếp và hành vi dẫn đến việc vi

phạm quy định của nhà trƣờng đƣợc xác định không phải là do biểu hiện của khuyết tật của học sinh, các thủ

tục kỷ luật liên quan áp dụng cho học sinh không có khuyết tật cũng có thể đƣợc áp dụng cho học sinh có

khuyết tật theo cùng phƣơng thức và trong cùng khoảng thời gian nhƣ khi thủ tục đó đƣợc áp dụng cho học

sinh không có khuyết tật, trừ việc các dịch vụ phải đƣợc cung cấp để đảm bảo học sinh nhận đƣợc giáo dục

công miễn phí thích hợp, mặc dù là trong môi trƣờng giáo dục thay thế tạm thời.

Thay Đổi Sắp Xếp

Việc chuyển một học sinh khuyết tật khỏi sắp xếp giáo dục hiện thời của học sinh đó là việc thay đổi sắp xếp

nếu:

a. việc chuyển đó kéo dài hơn mƣời (10) ngày học liên tiếp; hay, b. học sinh đã trải qua một chuỗi các lần chuyển:

1. Với tổng thời gian hơn mƣời (10) ngày học trong một năm học;

2. Hành vi của học sinh rất giống với những hành vi đã dẫn đến chuỗi các lần chuyển của chính

học sinh đó trong các vụ việc trƣớc đây; VÀ,

A. Những yếu tố khác nhƣ thời gian mỗi lần chuyển, tổng thời gian học sinh bị

chuyển, và sự gần nhau giữa các lần chuyển chứng minh giả thuyết chuỗi các lần chuyển tạo

thành một xu thế hành vi.

c. việc liệu xu thế của các vụ chuyển có cấu thành sự thay đổi sắp xếp của học sinh hay không đƣợc xác

định theo từng trƣờng hợp bởi nha học chánh và, nếu nghi ngờ, phải đƣợc xem lại thông qua quy

trình chuẩn và các thủ tục pháp lý.

Các Dịch Vụ

Những dịch vụ giáo dục đặc biệt phải đƣợc cung cấp cho học sinh khuyết tật bị chuyển khỏi sắp xếp hiện tại

của học sinh đó có thể đƣợc cung cấp trong một môi trƣờng giáo dục thay thế tạm thời.

Trƣờng học phải cung cấp các dịch vụ cho học sinh khuyết tật đã bị chuyển khỏi sắp xếp hiện tại của mình

trong tối đa mƣời (10) ngày học trong năm học đó, nếu trƣờng cũng cung cấp các dịch vụ cho học sinh không

khuyết tật đã từng bị chuyển đi tƣơng tự.

Nếu một học sinh khuyết tật bị chuyển khỏi sắp xếp hiện tại trong hơn mƣời (10) ngày, khi đó Nhóm IEP

của học sinh đó sẽ xác nhận liệu các dịch vụ giáo dục đặc biệt có đƣợc cung cấp trong thời gian

học sinh đó bị chuyển khỏi trƣờng hay không và nơi cung cấp các dịch vụ đó.

Biểu hiện

Trong vòng mƣời (10) ngày học của bất kỳ quyết định thay đổi sắp xếp một học sinh có khuyết tật do vi phạm Quy

Tắc Hành Xử của Học Sinh nào, nhà trƣờng, phụ huynh và các thành viên có liên quan của Nhóm IEP (đƣợc xác

định bởi phụ huynh và nhà trƣờng), phải xem xét lại tất cả những thông tin có liên quan trong hồ sơ của học sinh,

bao gồm IEP của học sinh, các nhận xét của giáo viên, và bất kỳ thông tin có liên quan nào khác do phụ huynh

cung cấp để xác định liệu hành xử đang nghi vấn có phải gây ra bởi hay có quan hệ trực tiếp và đáng kể đến khuyết

tật của học sinh không; hay, liệu hành xử đang nghi vấn có phải là kết quả trực tiếp của thất bại trong việc thực

hiện IEP của cơ quan này không.

63

Nếu nhà trƣờng, phụ huynh và các thành viên liên quan của Nhóm IEP xác định rằng hoặc hành xử xuất phát từ hay

có quan hệ trực tiếp và đáng kể đến khuyết tật của học sinh; hoặc hành xử đang nghi vấn là kết quả trực tiếp của thất

bại trong việc thực hiện IEP áp dụng cho học sinh của nhà trƣờng, hành xử đó sẽ đƣợc xác định là một biểu hiện của

khuyết tật của học sinh.

Xác Định Rằng Hành Vi Là Một Biểu Hiện

Nếu hành xử là biểu hiện của khuyết tật của học sinh, và nhà trƣờng chƣa thực hiện đánh giá hành vi chức

năng, Nhóm IEP sẽ thực hiện đánh giá hành vi chức năng, và thực hiện kế hoạch can thiệp hành vi cho học

sinh đó. Nếu đứa trẻ đã có một kế hoạch can thiệp về hành vi khi hành vi của học sinh xảy ra, Nhóm IEP phải

xem lại kế hoạch đó và, nếu cần thiết, sửa đổi để có kế hoạch xử lý hành vi đó.

Nếu hành vi là biểu hiện của khuyết tật của học sinh, trừ khi việc di chuyển là do vi phạm về vũ khí, ma túy,

hay thƣơng tích nghiêm trọng, học sinh phải đƣợc trả về sắp xếp ban đầu. Tuy nhiên, phụ huynh và nhà trƣờng

có thể đổng ý thay đổi sắp xếp nhƣ là một phần của việc sửa đổi kế hoạch can thiệp về hành vi

Các Trường Hợp Đặc Biệt

Bất kể hành vi có là biểu hiện của khuyết tật của học sinh hay không, nhân viên trƣờng có thể chuyển học sinh

sang môi trƣờng giáo dục thay thế tạm thời (xác định bởi Nhóm IEP của học sinh) trong tối đa bốn mƣơi lăm

(45) ngày học, nếu học sinh: a. mang theo vũ khí (xem định nghĩa dƣới đây) đến trƣờng hay có vũ khí ở trƣờng, trong địa

phận trƣờng, hay tại một cơ sở của trƣờng dƣới sự điều hành của Cơ Quan Giáo Dục Tiểu

Bang hay một Nha học chánh;

b. có hay sử dụng các chất ma túy trái phép một cách có ý thức (xem định nghĩa dƣới đây) hay

bán hay gạ gẫm bán một chất kiểm soát (xem định nghĩa dƣới đây) khi đang ở trƣờng, trên

địa phận trƣờng, hay tại một cơ sở của trƣờng dƣới sự điều hành của Cơ Quan Giáo Dục Tiểu

Bang hay một Nha học chánh; hay,

c. đã gây ra một thƣơng tích nghiêm trọng (xem định nghĩa dƣới đây) cho ngƣời khác khi đang

ở trƣờng, trong địa phận trƣờng, hay tại một cơ sở của trƣờng dƣới sự điều hành của Cơ Quan

Giáo Dục Tiểu Bang hay một Nha học chánh.

Vào ngày lập quyết định đó, phụ huynh phải đƣợc thông báo về quyết định và nhận đƣợc bản tuyên bố về Quyền

Đƣợc Bảo Vệ (Procedural Safeguards).

Xác Định Môi Trường

Môi trƣờng giáo dục thay thế phải đƣợc xác định bởi Nhóm IEP với những lần chuyển là thay đổi sắp xếp của IEP

hoặc đuổi học bốn mƣơi lăm (45) ngày đƣợc mô tả theo các trƣờng hợp đặc biệt.

Kháng Cáo của Phụ Huynh

Nếu phụ huynh của một học sinh có khuyết tật bất đồng với bất kỳ quyết định nào về sắp xếp IEP cho học sinh, hay

về xác định biểu hiện theo phần này, hay việc nhà trƣờng tin rằng duy trì sắp xếp hiện thời của học sinh rất có khả

năng dẫn đến thƣơng tích cho học sinh hay cho ngƣời khác, họ có thể yêu cầu phiên điều trần quy trình chuẩn.

64

65

Quyền Hạn của Nhân Viên phiên điều trần

Một nhân viên phiên điều trần đủ tƣ cách phải tiến hành phiên điều trần quy trình chuẩn và ra quyết định. Nhân

viên phiên điều trần có thể:

a. chuyển học sinh có khuyết tật về lại sắp xếp IEP mà học sinh đã bị chuyển ra nếu nhân viên

phiên điều trần xác định rằng việc di chuyển đó là vi phạm các yêu cầu đƣợc miêu tả dƣới

mục Quyền Hạn của Nhân Viên Trƣờng, hay rằng hành vi của học sinh là một biểu hiện của

khuyết tật của học sinh, hay

b. ra lệnh thay đổi sắp xếp IEP của học sinh có khuyết tật tới một môi trƣờng giáo dục thay thế

tạm thời thích hợp trong nhiều nhất bốn mƣơi lăm (45) ngày học nếu nhân viên phiên điều

trần xác định rằng việc duy trì sắp xếp hiện tại của học sinh rất có khả năng dẫn đến thƣơng

tích cho học sinh hay cho ngƣời khác

Các thủ tục phiên điều trần này có thể đƣợc lặp lại, nếu Nha học chánh tin rằng việc trả lại học sinh về sắp xếp

ban đầu rất có khả năng dẫn đến thƣơng tích cho học sinh hay cho ngƣời khác.

Mỗi khi phụ huynh hay Nha học chánh nộp đơn kiện quy trình chuẩn yêu cầu buổi điều trần nhƣ vậy, buổi điều

trần phải đƣợc tổ chức, trừ những trƣờng hợp sau:

a. Cơ Quan Giáo Dục Tiểu Bang phải sắp xếp một buổi điều trần quy trình chuẩn để giải quyết;

phiên điều trần này phải diễn ra trong vòng hai mƣơi (20) ngày học từ ngày có yêu cầu về

buổi điều trần và phải ra quyết định trong vòng mƣời (10) ngày học sau buổi điều trần đó.

b. Trừ khi phụ huynh và Nha học chánh đồng ý, bằng văn bản, miễn trừ việc họp mặt này hay

đồng ý hòa giải, một giải pháp phải đƣợc đƣa ra trong vòng bảy (7) ngày lịch kể từ khi nhận

đƣợc thông báo về đơn kiện quy trình chuẩn. Buổi điều trần có thể diễn ra trừ khi vấn đề đã

đƣợc giải quyết với sự hài lòng của cả hai bên trong vòng mƣời lăm (15) ngày lịch kể từ khi

nhận đƣợc đơn kiện quy trình chuẩn.

Một bên có thể kháng cáo lại quyết định trong một buổi điều trần quy trình chuẩn để giải quyết theo cùng cách

mà họ có thể kháng cáo với các buổi điều trần quy trình chuẩn khác.

Sắp Đặt Sắp Xếp Trong Thời Gian Kháng Cáo

Khi phụ huynh hay nhà trƣờng đã nộp đơn kiện quy trình chuẩn liên quan đến các vấn đề kỷ luật, trừ khi phụ

huynh và Cơ Quan Giáo Dục Tiểu Bang hay Nha học chánh đồng ý khác, học sinh phải tiếp tục ở trong môi

trƣờng giáo dục thay thế tạm thời cho đến khi có quyết định của nhân viên phiên điều trần, hay cho đến khi hết

thời hạn của lần chuyển đã đƣợc giao và miêu tả dƣới mục Quyền Hạn của Nhân Viên Trƣờng, tùy vào điều gì

xảy ra trƣớc.

Bảo Vệ Dành Cho Học sinh Chưa Đủ Điều Kiện Hưỏng Giáo Dục Đặc Biệt và Các Dịch Vụ Liên Quan

Những học sinh chƣa đƣợc xác định là bị khuyết tật có thể phải chịu các biện pháp kỷ luật áp dụng cho học

sinh không có khuyết tật nếu nhà trƣờng không biết trƣớc về khuyết tật đó. Nếu nhà trƣờng cho rằng đã biết

học sinh đó là học sinh có khuyết tật trƣớc khi xảy ra hành vi dẫn đến hành động kỷ luật, học sinh có thể đòi

có bất kỳ biện pháp bảo vệ nào liên quan đến kỷ luật nhƣ với học sinh có khuyết tật. Nhà trƣờng biết về khuyết

tật khi:

a. phụ huynh đã trình bày bằng văn bản tới nhân viên giám sát hoặc quản lý của cơ quan giáo

dục thích hợp hay tới một giáo viên của học sinh rằng học sinh đó cần các dịch vụ giáo dục

đặc biệt; hay,

b. phụ huynh đã yêu cầu có đánh giá; hay,

c. giáo viên của học sinh hay các nhân viên khác của trƣờng đã trình bày lo ngại nhất định về

thói quen hành vi của học sinh trực tiếp với giám đốc giáo dục đặc biệt hay tới nhân viên cấp

cao hơn khác theo hệ thống đã định của cơ quan về phát hiện về học sinh hay đề xuất giáo

dục đặc biệt.

66

Nhà trƣờng sẽ không bị coi là đã biết rằng một học sinh là học sinh có khuyết tật, nếu cơ quan này đã tiến hành

đánh giá và xác định rằng học sinh đó không phải là học sinh có khuyết tật; hay đã xác định rằng việc đánh giá

là không cần thiết và đã cung cấp Thông Báo Từ Chối Hành Động thích hợp trƣớc khi vụ việc xảy ra; hay, nếu

phụ huynh của học sinh đã không cho phép tiến hành đánh giá học sinh chiểu theo IDEA hay đã từ chối các

dịch vụ.

Nếu một yêu cầu đánh giá đƣợc đƣa ra trong thời gian học sinh đang chịu các biện pháp kỷ luật, việc đánh giá

sẽ đƣợc tiến hành. Cho đến khi hoàn thành đánh giá (giả định rằng cơ quan này không bị coi là đã biết học sinh

là học sinh có khuyết tật trƣớc khi xảy ra hành vi dẫn đến hành động kỷ luật), học sinh tiếp tục ở trong sắp xếp

giáo dục do Nha học chánh quyết định, có thể bao gồm cả việc đình chỉ hay đuổi học mà không có các dịch vụ

giáo dục. Nếu học sinh đƣợc xác định là học sinh có khuyết tật, cơ quan này phải cung cấp các dịch vụ giáo dục

đặc biệt và có liên quan và làm theo mọi thủ tục đƣợc quy định với việc kỷ luật học sinh có khuyết tật.

Báo Cáo về Vụ Án Gây Ra Bởi Học sinh Có Khuyết Tật

Không điều gì trong phần này đƣợc dùng để ngăn cấm cơ quan này khỏi việc báo cáo về các vụ án tới các cơ

quan có thẩm quyền thực thi pháp luật và xét xử thích hợp, hay ngăn cản các cơ quan có thẩm quyền thực thi

pháp luật và xét xử thực hiện trách nhiệm của họ trong việc áp dụng luật pháp Liên Bang và Tiểu Bang với các

vụ án gây ra bởi học sinh có khuyết tật. Cơ quan báo cáo về vụ án phải đảm bảo bản sao lý lịch giáo dục đặc

biệt và kỷ luật của học sinh đƣợc chuyển tới để các cơ quan có thẩm quyền thích hợp xem. Việc chuyển các lý

lịch này phải tuân theo Luật về Quyền Giáo Dục và Đời Tƣ của Gia Đình (FERPA).

Các Định Nghĩa

a. Chất kiểm soát nghĩa là một loại thuốc hay chất khác đƣợc xác định theo các khoản I, II, III,

IV, hay V trong Mục 202(c) Đạo Luật Các Chất kiểm soát (21 USC 812 (c)).

b. Chất ma túy trái phép nghĩa là một chất kiểm soát nhƣng không bao gồm chất đƣợc bào chế

một cách hợp pháp hay đƣợc sử dụng dƣới sự giám sát của một chuyên gia y tế có phép hay

đƣợc bào chế một cách hợp pháp hay đƣợc sử dụng dƣới bất kỳ thẩm quyền nào khác theo

Luật đó hay theo bất kỳ điều khoản nào của luật pháp Liên Bang.

c. Bằng chứng quan trọng nghĩa là cao hơn ảnh hƣởng của bằng chứng.

d. Vũ khí nghĩa là vũ khí nguy hiểm nhƣ đƣợc định nghĩa theo đoạn (2) của điều khoản đầu tiên

(g) của Mục 930 trong đầu đề 18, Bộ Luật Hoa Kỳ. Cụm từ “vũ khí nguy hiểm” nghĩa là một

vũ khí, thiết bị, dụng cụ, vật liệu, hay chất, vô cơ hay hữu cơ, đƣợc dùng để hay sẵn sàng có

khả năng gây tử vong hay thƣơng tích nghiêm trọng, ngoại trừ cụm từ này không bao gồm

dao bỏ túi có lƣỡi dài ít hơn 2½ inch.

e. Thƣơng tích nghiêm trọng bao gồm thƣơng tích có nguy cơ cao dẫn đến tử vong, đau đớn thể

xác tột độ, biến dạng kéo dài và rõ ràng, mất mát hay sút kém lâu dài về chức năng của một

bộ phận cơ thể, nội tạng, hay khả năng trí tuệ (18 USC 1365 (h)(3)).

V. Học Sinh Theo Kế Hoạch Điều Chỉnh Mục 504

Kỷ Luật Học Sinh có Khuyết Tật

Mục 504 quy định rằng Nha học chánh phải đánh giá mỗi học sinh có khuyết tật trƣớc khi đƣa ra sắp xếp ban

đầu hay bất ký sự thay đổi sắp xếp quan trọng nào sau đó. Đề xuất trục xuất vĩnh viễn một học sinh có khuyết

tật (đuổi học), trong một thời gian không xác định, hay trong hơn 10 ngày học liên tiếp, cấu thành một “sự thay

đổi sắp xếp quan trọng” theo Mục 504.

Chuỗi các vụ đình chỉ học tập kéo dài tổng cộng hơn 10 ngày tạo thành một khuôn mẫu các vụ trục xuất cũng

có thể cấu thành một “sự thay đổi sắp xếp quan trọng.” Việc xác định liệu một chuỗi các vụ đình chỉ có tạo thành khuôn mẫu không đƣợc thực hiện trên cơ sở vụ việc. Tuy nhiên, các vụ trục xuất ngắn hạn liên tục

không đƣợc sử dụng trong bất kỳ vụ việc nào để tránh yêu cầu về đánh giá lại trƣớc khi việc đình chỉ kéo dài

tổng cộng hơn 10 ngày.

67

Các nhân tố đƣợc xem xét để xác định liệu một chuỗi các vụ đình chỉ có cấu thành “sự thay đổi sắp xếp quan

trọng” không, bao gồm thời hạn của mỗi lần đình chỉ, sự gần nhau giữa các lần đình chỉ và tổng thời gian học

sinh bị trục xuất khỏi trƣờng. Những vụ đình chỉ mà có thời hạn tổng cộng 10 ngày hay ít hơn không đƣợc coi

là sự thay đổi sắp xếp quan trọng.

Trƣớc khi áp dụng việc đình chỉ hay đuổi học mà cấu thành sự thay đổi quan trọng trong sắp xếp của học sinh,

Ủy Ban 504 phải họp để xác định liệu hành vi đó có phải gây ra bởi khuyết tật hay không. Nếu Nha học chánh

tiến hành việc đình chỉ hay đuổi học mà cấu thành “thay đổi quan trọng” về sắp xếp, việc đánh giá lại phải

đƣợc thực hiện.

Xác Định Biểu Hiện

Xác định biểu hiện là việc xem xét mối quan hệ giữa khuyết tật của học sinh và hành vi dẫn đến việc kỷ luật.

Nếu nhà trƣờng quyết định kỷ luật học sinh bằng cách chuyển học sinh đó ra khỏi sắp xếp hiện tại trong hơn

mƣời (10) ngày liên tiếp hay tổng cộng hơn mƣời (10) ngày trong một năm học, cấu thành sự thay đổi sắp xếp,

nhà trƣờng phải làm những việc sau:

a. vào ngày ra quyết định kỷ luật, thông báo cho phụ huynh/ngƣời giám hộ về quyết định đó

và một bản sao về các quyền đƣợc bảo vệ theo luật; và,

b. ngay lập tức, nếu có thể, nhƣng không sau hơn 10 ngày học kể từ ngày quyết định đƣợc

đƣa ra, xem xét lại mối quan hệ giữa khuyết tật của học sinh và hành xử phải chịu kỷ

luật.

Ủy Ban Xem Xét Mục 504 phải ra quyết định xác định biểu hiện. Ủy Ban Xem Xét Mục 504 chỉ có thể xác

định rằng hành xử của học sinh không phải là biểu hiện của khuyết tật khi ủy ban đã làm những việc sau:

Trong vòng mƣời (10) ngày sau đình chỉ hay ngay khi có xu thế đình chỉ, Ủy Ban 504 sẽ xem lại tất cả những

thông tin liên quan trong hồ sơ của học sinh – bao gồm những nhận xét của giáo viên và bất kỳ thông tin có

liên quan nào khác do phụ huynh/ngƣời giám hộ cung cấp – để xác định nếu hành xử đó là:

Xuất phát từ, hay có quan hệ trực tiếp và quan trọng với khuyết tật của học sinh.

Nếu Ủy Ban Xem Xét 504 xác định rằng tình huống trên đúng với học sinh, hành xử của học sinh sẽ đƣợc xác

định là một biểu hiện của khuyết tật.

Tuy nhiên, nếu Ủy Ban Xem Xét 504 xác định rằng hành xử của học sinh không phải là biểu hiện của khuyết

tật của học sinh đó, nhà trƣờng có thể kỷ luật học sinh theo Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh.

Kháng Cáo của Phụ Huynh

Phụ huynh/ngƣời giám hộ có thể yêu cầu có buổi điều trần quy trình chuẩn để kháng cáo lại kết quả về biểu

hiện của Nhóm 504. Nếu phụ huynh/ngƣời giám hộ yêu cầu có buổi điều trần quy trình chuẩn, học sinh sẽ

đƣợc duy trì trong sắp xếp hiện tại. Nhân viên buổi điều trần phải xác định liệu nhà trƣờng đã xác định chính

xác là hành xử của học sinh không phải là biểu hiện của khuyết tật của học sinh đó hay không.

Các Dịch Vụ 504 và các dịch vụ có liên quan không cần đƣợc cung cấp trong mƣời (10) ngày học đầu tiên kể

từ khi học sinh bị chuyển khỏi sắp xếp của mình do bị đình chỉ hay đình chỉ học tập tại trƣờng.

Đuổi Học

Trƣớc khi việc đuổi học hay trục xuất khác cấu thành thay đổi sắp xếp quan trọng, Ủy Ban 504 phải tiến hành

“xác định biểu hiện” để xác định liệu hành xử sai của học sinh có liên quan tới khuyết tật của học sinh đó hay

không. Một học sinh chỉ có thể bị đuổi học nếu Ủy Ban Xem Xét Mục 504 xác định, dựa trên dữ liệu đánh giá

đầy đủ và cập nhật, rằng hành xử sai của học sinh không phải là kết quả của sắp xếp không phù hợp hay của

khuyết tật của học sinh đó.

Nếu Ủy Ban Xem Xét Mục 504 xác định rằng hành xử sai của học sinh không liên quan đến khuyết tật của học

sinh đó, học sinh có thể bị trục xuất khỏi trƣờng học theo cùng cách mà những học sinh không khuyết tật bị

trục xuất.

Nếu Ủy Ban Xem Xét Mục 504 xác định rằng hành xử sai của học sinh có liên quan đến khuyết tật của học

68

sinh đó, học sinh đó sẽ không bị đuổi học. Khi đó Ủy Ban Xem Xét Mục 504 phải xác định liệu sắp xếp giáo

dục hiện thời của học sinh có phù hợp hay không.

Vũ Khí

Nha học chánh có thể xếp một học sinh khuyết tật có mang theo vũ khí trong một chƣơng trình thay thế trong

nhiều nhất 45 ngày lịch mà không cần có xác định trƣớc liệu hành vi đó có liên quan đến khuyết tật không.

Trong thời gian này, Ủy Ban Xem Xét Mục 504 phải họp để xác định liệu hành xử sai của học sinh có phải là

một biểu hiện khuyết tật của học sinh đó không. Phụ huynh/ngƣời giám hộ có thể kháng cáo lại sắp xếp trong

45 ngày đó. Trong quá trình thủ tục kháng cáo (quy trình chuẩn), học sinh phải ở trong sắp xếp giáo dục thay

thế cho tới khi hoàn tất buổi điều trần trừ khi phụ huynh/ngƣời giám hộ và Nha học chánh có thể thỏa thuận về

một sắp xếp khác.

Lạm Dụng Chất

Nhà trƣờng có thể có hành động kỷ luật trong các tình huống mà học sinh “đang tham gia [vào] việc sử dụng

trái phép chất ma túy hay đang sử dụng chất uống có cồn” với cùng mức độ mà hành động kỷ luật đó đƣợc áp

dụng cho học sinh không có khuyết tật. Trong trƣờng hợp đó, phụ huynh/ngƣời giám hộ không đƣợc viện đến

thủ tục quy trình chuẩn theo luật để chống lại hành động kỷ luật.

69

QUY ĐỊNH THÔNG BÁO, YÊU CẦU VÀ ĐỊNH NGHĨA THEO ĐẠO LUẬT AN TOÀN

TRONG TRƢỜNG HỌC MISSOURI

Theo luật tiểu bang, các hành vi bạo lực trong trƣờng học đƣợc ngƣời quản lý trƣờng báo cáo tới giáo viên và

cán bộ Nha học chánh có thẩm quyền đƣợc biết. Cán bộ Nha học chánh sau khi nhận đƣợc thông báo giao cho

cán bộ trƣờng, những ngƣời trực tiếp chịu trách nhiệm về học tập của học sinh hay ngƣời thƣờng xuyên tiếp

xúc với học sinh một cách chuyên nghiệp trong khi vẫn hoàn thành nhiệm vụ đƣợc phân công.

Trong thời gian ngắn nhất, ngƣời quản lý trƣờng học cần thông cáo cho cơ quan thực thi pháp luật phù hợp

một trong các trọng tội sau đây, hoặc hành động phạm tội nào đó của ngƣời trƣởng thành đƣợc thực hiện ở

trƣờng, bao gồm (nhƣng không giới hạn) ở các hành vi trên xe buýt của Nha học chánh khi xe đang hoạt động

hoặc khi tham gia vào các hoạt động của trƣờng:

1. Giết ngƣời Cấp độ 1 theo điều 565.020, RSMo.;

2. Giết ngƣời Cấp độ 2 theo điều 565.021, RSMo.;

3. Bắt cóc theo điều 565.110, RSMo.;

4. Hành hung Cấp độ 1 theo điều 565.050,

RSMo.;

5. Hiếp dâm có dùng vũ lực theo điều 566.030,

RSMo.;

6. Giao hợp có dùng vũ lực theo điều 566.060,

RSMo.;

7. Trộm cƣớp Cấp độ 1 theo điều 569.160, RSMo.;

8. Trộm cƣớp Cấp độ 2 theo điều 569.170, RSMo.;

9. Cƣớp giật Cấp độ 1 theo điều 569.020, RSMo.;

10. Phân phối ma túy theo điều 195.211, RSMo.;

11. Phân phối ma túy cho ngƣời vị thành niên

theo điều 195.212, RSMo.;

12. Cố ý gây hỏa hoạn Cấp độ 1 theo điều 569.040,

RSMo.; 13. Cố ý ngộ sát theo điều 565.023, RSMo.;

14. Cố ý ngộ sát theo điều 565.024, RSMo.;

15. Tấn công Cấp độ 2 theo điều 565.060, RSMo.;

16. Tấn công Tình dục theo điều 566.040, RSMo.;

17. Giam giữ ngƣời nghiêm trọng theo điều 565.120,

RSMo.;

18. Phá hoại Tài sản Cấp độ 1 theo điều 569.100,

RSMo.; 19. Sở hữu vũ khí theo điều 571, RSMo.;

20. Lạm dụng tình dục trẻ em cấp độ 1 theo điều

566.067, RSMo.;

21. Tấn công Tình dục Lệch lạc theo điều 566.070

RSMo.;

22. Hành vi tình dục sai trái đối với trẻ em theo điều 566.083 RSMo.;

23. Lạm dụng Tình dục theo điều 566.100 RSMo.;

24. Quấy rối theo điều 565.090 RMSo.; và/hoặc

25. Theo dõi ngƣời khác theo điều 565.225 RSMo.

Thông báo tới các cơ quan thi hành pháp luật thích hợp mọi trƣờng hợp học sinh vi phạm luật pháp tiểu bang

hay pháp lệnh thành phố. Nha học chánh sẽ hợp tác đầy đủ trong quá trình điều tra và khuyến khích cán bộ

truy tố những học sinh gây tổn hại thể chất cho những ngƣời này.

Ngoài ra, trong trƣờng hợp có thông báo tới Nha học chánh rằng có đơn khởi kiện cáo buộc một học sinh phạm

tội tới ngƣời hoặc tài sản, thông tin này sẽ đƣợc chuyển tới giáo viên và các cán bộ Nha học chánh có thẩm

quyền đƣợc biết. Bất kỳ thông tin về phạm tội nghiêm trọng đƣợc giữ bí mật và chỉ sử dụng cho một số mục

đích nhất định để duy trì trật tự và kỷ luật tốt trong trƣờng học. Không đƣợc sử dụng thông tin này để từ chối

cung cấp dịch vụ giáo dục cho học sinh.

Nếu Kế Hoạch Giáo Dục Cá Nhân (IEP) của một học sinh có dấu hiệu cho thấy học sinh này có hành vi bạo

lực thì thông tin sẽ đƣợc chuyển đến giáo viên và cán bộ Nha học chánh khác có thẩm quyền đƣợc biết.

I. Trừng Phạt về Thân Thể

Trừng phạt về thân thể đƣợc định nghĩa là bất kỳ hành động vũ lực đối với học sinh cho mục đích kỷ luật. Không ai

đƣợc thuê hoặc thay mặt Nha học chánh để thực hiện hình thức trừng phạt về thân thể đối với học sinh đang theo

học trong Nha học chánh. Tuy vậy, một nhân viên vẫn có thể sử dụng vũ lực hợp lý đối với sinh viên mà không cần

báo trƣớc cho hiệu trƣởng trong trƣờng hợp tự vệ, giữ gìn trật tự , bảo vệ ngƣời khác hoặc tài sản của Nha học

chánh.

60

II. Kỷ Luật Bắt Buộc đối với Vi Phạm Sử Dụng Vũ Khí

Nếu một học sinh đƣợc xác định đã mang bất kỳ các loại vũ khí nào sau đây đến trƣờng hoặc sử dụng nó trên

bất cứ tài sản nào của trƣờng thì đã vi phạm chính sách của Nha học chánh. Và học sinh đó sẽ bị đình chỉ trong

thời gian không ít hơn một (1) năm lịch hoặc bị kiến nghị đuổi học, trừ phi có thay đổi từ ngƣời giám thị

đối với từng trƣờng hợp cụ thể: súng, dùi cui, súng có thể che giấu, vũ khí dễ nổ, súng hãm thanh, súng bắn

khí, dao, súng máy, vũ khí có đạn, súng trƣờng, súng săn, súng lò xo, "Taser" (súng bắn điện), hoặc dao bấm

tự động.

Trong phần này, “dao” nghĩa là dao găm, dao bấm, dùi hoặc dụng cụ cầm tay có lƣỡi có khả năng gây thƣơng

tích nghiêm trọng hoặc gây tử vong cho ngƣời khác bằng cách chém hoặc đâm ngƣời đó. Khi quyết định liệu

học sinh đó có phải chịu một (1) năm đình chỉ hay không, “dao" đó phải không bao gồm bất kỳ dao bỏ túi

thông thƣờng có lƣỡi dài ít hơn hoặc bằng bốn inch. Tuy nhiên, dao bỏ túi thông thƣờng với chiều dài lƣỡi bất

kỳ đều là “vũ khí” theo nhƣ thuật ngữ trong chính sách của Nha học chánh này và Nha học chánh khác. Và học

sinh nào sở hữu, mua bán, sử dụng hoặc chuyển giao dao bỏ túi trong nhà trƣờng sẽ chịu hình thức kỷ luật bao

gồm, nhƣng không giới hạn, đình chỉ và/ hoặc đuổi học.

III. Vi Phạm Nghiêm Trọng Chính Sách Kỷ Luật của Nha Học Chánh

Mọi vi phạm Cấp III và IV của Quy tắc ứng xử của học sinh đều đƣợc coi là sự vi phạm nghiêm trọng chính

sách kỷ luật của Nha học chánh

IV. Hành Vi Bạo Lực

Căn cứ theo Đạo Luật Trƣờng Học An Toàn, cụm từ "hành vi bạo lực trƣờng học" hoặc "hành vi bạo lực"

nghĩa là việc sử dụng vũ lực làm tổn thƣơng nghiêm trọng về thể chất cho ngƣời khác đang sử dụng tài sản của

trƣờng; bao gồm khi trên xe buýt đại diện cho Nha học chánh hoặc khi tham gia vào các hoạt động của trƣờng

học. "Chấn thƣơng thể chất nghiêm trọng" là tổn thƣơng về thể chất có nguy cơ dẫn đến tử vong, biến dạng

nghiêm trọng, bị mất hoặc bị suy giảm chức năng một bộ phận cơ thể. Ví dụ, hành hung một học sinh, giáo

viên hoặc nhân viên của Nha học chánh và tấn công cấp độ ba cũng đƣợc coi là hành vi bạo lực.

V. Hạn Chế Đi Học trong Nha Học Chánh

Không học sinh nào đƣợc nhận lại hoặc nhập học một chƣơng trình thƣờng lệ nếu a) học sinh bị kết tội, b) bản

cáo trạng, thông tin chống lại học sinh mà không đƣợc giải thích thỏa đáng c) kiến nghị đƣợc đệ trình trong

Mục 211,091 RSMo. cáo buộc học sinh phạm tội mà không đƣợc giải thích thỏa đáng, hay d) một ngƣời đƣợc

xét xử là phạm tội, trong đó, nếu là một ngƣời trƣởng thành phạm một trong các tội sau đây.

Giết Ngƣời Cấp Độ 1;

Giết Ngƣời Cấp Độ 2;

Tấn Công Cấp Độ 1;

Hiếp Dâm Có Dùng Vũ Lực;

Giao Hợp Có Dùng Vũ Lực;

Cƣớp Giật Cấp Độ 1;

Phân Phối Ma Túy cho Ngƣời Vị Thành Niên;

Cố Ý Gây Hỏa Hoạn Cấp Độ 1;

Bắt Cóc Nghiêm Trọng Cấp A;

Hiếp Dâm Hợp Pháp; và/ hoặc

Giao Hợp Với Trẻ Vị Thành Niên.

Phần này không ngăn cấm việc học sinh đƣợc nhận lại hoặc nhập học nếu đơn khởi kiện đã bị hủy bỏ hoặc học

sinh đƣợc tha bổng hoặc xét xử là không phạm bất kỳ tội nào nhƣ trên. Ngoài ra, phần này không áp dụng đối với

học sinh có đủ điều kiện về khuyết tật theo tiêu chuẩn tiểu bang; hoặc đối với những ngƣời bị kết án hay xét xử có

tội mà hành động của họ có liên quan đến khiếm khuyết của họ. Cuối cùng, không đƣợc hiểu là ngăn cấm một Nha

học chánh cung cấp một chƣơng trình giáo dục thay thế cho một học sinh nếu Nha học chánh này cho rằng việc

tuyển sinh nhƣ vậy là phù hợp.

VI. Hạn Chế Đình Chỉ đối với Vi Phạm Nghiêm Trọng và Hành Vi Bạo Lực

61

Việc đình chỉ học sinh vì bất kỳ hành vi phạm tội nào đƣợc liệt kê theo Quy định Thông báo, Yêu cầu

và Định nghĩa theo Hành vi an toàn trong trƣờng học hoặc bất kỳ hành vi bạo lực hoặc hoạt động liên

quan đến ma túy đƣợc chính sách Nha học chánh xác định là vi phạm nghiêm trọng kỷ luật trƣờng học

theo mục III. vi phạm nghiêm trọng chính sách kỷ luật của Nha học chánh và mục IV. Hành vi bạo lực

sẽ là điều kiện đình chỉ học sinh đó, yêu cầu học sinh không đƣợc phép, trong khi đình chỉ, đến trong

vòng một nghìn (1.000) feet đối với bất kỳ trƣờng học nào trong Nha học chánh, nơi học sinh đang

theo học, trừ phi các học sinh đó:

dƣới sự giám sát trực tiếp của phụ huynh hoặc ngƣời giám hộ;

dƣới sự giám sát trực tiếp của một ngƣời lớn do phụ huynh của học sinh hoặc ngƣời giám hộ

chỉ định, bằng văn bản và gửi trƣớc tới hiệu trƣởng của trƣờng nơi học sinh đó bị đình chỉ;

đang học tại một trƣờng học khác, trong vòng một nghìn (1.000) feet từ trƣờng học ở Nha học

chánh nơi học sinh đó đã từng học; hoặc

cƣ trú trong vòng một nghìn (1.000) feet từ trƣờng học ở Nha học chánh nơi học sinh đó đã

từng học, trong trƣờng hợp học sinh đó đang cƣ trú ở nơi không đƣợc ngƣời lớn giám sát trực

tiếp.

Học sinh nào vi phạm đình chỉ có thể bị đuổi học hoặc đình chỉ lâu hơn theo quy định của Tội phạm

và Hệ quả. Khi đƣa ra quyết định đó, Nha học chánh cần xem xét liệu học sinh đó có đe dọa tới sự an

toàn, và việc chịu sự giám sát trong vòng một nghìn (1.000) feet có vi phạm chính sách kỷ luật của

trƣờng hay không. Việc xử lý kỷ luật không áp dụng đối với học sinh khuyết tật theo quyền tố tụng

liên bang và tiểu bang.

VII. Cuộc Họp về Phục Hồi Nhân Phẩm

Trƣớc khi nhận lại và nhập học cho học sinh đã bị đình chỉ hơn mƣời (10) ngày liên tục vì hành vi bạo

lực tại trƣờng học; bị đình chỉ hoặc bị đuổi học theo quy định của Chính sách, 1 cuộc họp đƣợc tổ

chức để xem xét hành vi của học sinh dẫn đến việc đình chỉ hoặc đuổi học, bất kể hành động này xảy

ra tại một trƣờng công hay trƣờng tƣ trong tiểu bang và thảo luận cách khắc phục hậu quả để ngăn

chặn sự cố tƣơng tự xảy ra trong tƣơng lai. Nha học chánh có thể đình chỉ hoặc trục xuất theo yêu cầu

của Nha học chánh khác trong bang hoặc ngoài bang, trƣờng tƣ, trƣờng đƣợc đặc cách hay trƣờng

dòng nếu hành vi tƣơng tự ở Nha học chánh đó cũng dẫn đến đình chỉ hoặc đuổi học.Phụ huynh/ngƣời

giám hộ hợp pháp, phụ huynh thay thế hoặc học sinh có thể yêu cầu một cuộc họp. Cuộc họp này bao

gồm các quan chức nhà trƣờng phù hợp, gồm các giáo viên trực tiếp tham gia vào hành vi dẫn đến

đình chỉ hoặc đuổi học, học sinh và phụ huynh/ngƣời giám hộ của học sinh hoặc cơ quan có thẩm

quyền pháp lý, chăm sóc, tạm giữ hoặc kiểm soát học sinh. Hội đồng trƣờng phải thông báo bằng văn

bản cho phụ huynh/ngƣời giám hộ và tất cả các bên về thời gian, địa điểm và nghị trình. Việc bên nào

không đến cuộc họp cũng sẽ không ảnh hƣởng đến việc tổ chức cuộc họp này.

62

PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ/QUẤY RỐI: CÁC THỦ TỤC KHIẾU KIỆN DÀNH CHO

PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH

Các Thủ Tục Này Nhằm Đảm Bảo Tuân Theo Các Quy Định của Liên Bang/Tiểu Bang/Các Chính Sách của Hội Đồng

Trường Học về Chống Phân Biệt Đối Xử/Quấy Rối Trong Các Hoạt Động/Chương Trình Giáo Dục

THÔNG BÁO VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ Nha Học Chánh 33 của Thành Phố Kansas trong các chƣơng trình và hoạt động của mình không phân

biệt đối xử dựa trên giới tính, chủng tộc, tôn giáo, màu da, nguồn gốc, dòng tộc, tuổi tác, khuyết tật,

thiên hƣớng tình dục, nhận dạng giới tính, hay bất kỳ yếu tố nào khác mà luật pháp ngăn cấm. Cơ

quan dƣới đây đƣợc bổ nhiệm để giải quyết những thắc mắc của học sinh, phụ huynh và các thành

viên của cộng đồng về các chính sách không phân biệt đối xử:

Anti- Discrimination and Harassment Coordinator (Điều Phối Viên Chống Phân Biệt Đối Xử và

Quấy Rối)

General Counsel (Tƣ Vấn Chung)

1211 McGee, Suite 1103

Kansas City, Missouri 64106

Điện thoại: (816)-418-7610 Fax: (816)-418-7411

Mục đích Nha Học Chánh 33 của Thành Phố Kansas đã thiết lập các thủ tục này để đảm bảo không có phân biệt

đối xử trong các hoạt động/chƣơng trình giáo dục và để loại trừ quấy rối, bao gồm quấy rối tình dục.

Chính sách của Hội Đồng là mọi học sinh đều phải đƣợc đối xử một cách tôn trọng bởi tất cả các nhân

viên, bên thứ ba và học sinh khác. Đối xử thù địch hay bạo lực chống lại một học sinh trên cơ sở giới

tính, chủng tộc, tôn giáo, màu da, nguồn gốc, chủng tộc, tuổi tác, khuyết tật, thiên hƣớng tình dục,

nhận dạng giới tính hay bất kỳ yếu tố nào bị luật pháp ngăn cấm sẽ không đƣợc dung thứ.

Các đơn kiện phân biệt đối xử hay quấy rối của học sinh/phụ huynh có thể phát sinh từ các tình huống

và hoàn cảnh thực tế hay đƣợc nhận thấy có liên quan đến việc cấm phân biệt đối xử. Chính sách này

có dụng ý đảm bảo rằng các đơn khiếu nại phân biệt đối xử hay quấy rối đƣợc giải quyết một cách

khẩn trƣơng, thứ tự và công bằng đáp ứng đƣợc yêu cầu và mục đích của luật. Tất cả các hiệu trƣởng

phải nỗ lực cần mẫn để cân nhắc toàn diện và hiểu tính chất và cơ cở của đơn kiện phân biệt đối xử

hay quấy rối của học sinh/phụ huynh và giải quyết nó, một cách thỏa đáng cho nguyên đơn, không trì

hoãn hay chuyển giao nó, không trì hoãn, cho cơ quan thích hợp để giải quyết. Việc khởi đầu một đơn

kiện phân biệt đối xử hay quấy rối của học sinh/phụ huynh sẽ không đƣợc sử dụng để làm cơ sở cho

các hành động có ảnh hƣởng xấu tới vị trí của học sinh đó tại trƣờng học của mình. Thêm vào đó, việc

tham gia hay trợ giúp điều tra một đơn kiện không đƣợc sử dụng làm cơ sở để có các hành động chống

lại một học sinh.

Các đơn kiện phân biệt đối xử hay quấy rối làm theo các điều khoản của luật này sẽ đƣợc xử lý theo

các chuẩn mực của các cơ quan thực thi của liên bang về quy trình và điều tra các vụ phân biệt đối

xử/quấy rối và không có các rào cản hành chính phụ nào. Không đơn kiện nặc danh nào đƣợc chấp

nhận hay xử lý và tất cả các đơn kiện phải bao gồm, với khả năng tốt nhất của nguyên đơn, thông tin

cụ thể về (các) hành động hay không hành động do phân biệt đối xử hay quấy rối, cơ sở (vd: tuổi tác,

chủng tộc, khuyết tật, v.v.) của (các) hành động hay không hành động đó, (những) ngƣời bị buộc tội,

và nhân chứng nếu có. Bất kỳ nguyên đơn nào cố tình thông báo các thông tin sai lệch sẽ phải chịu

hành động kỷ luật. Một Mẫu Đơn Kiện Vì Bị Quấy Rối có sẵn trong [insert where the form is

provided]. Một báo cáo sẽ đƣợc lƣu lại cho mỗi cuộc điều tra về đơn kiện phân biệt đối xử hay quấy

rối để đƣa vào phán quyết cuối cùng của nó.

63

Thủ Tục Nộp Đơn Kiện

Một học sinh hay phụ huynh tin rằng mình đã là đối tƣợng bị phân biệt đối xử hay quấy rối do giới

tính, chủng tộc, màu da, tôn giáo, dân tộc hay nguồn gốc, quan điểm chính trị, tình trạng kết hôn, tuổi

tác, thiên hƣớng tình dục, nhận dạng giới tính, nền tảng xã hội và gia đình, sở thích ngôn ngữ, việc

mang thai, hay khuyết tật của mình nên bàn về đơn kiện hay lo lắng của mình với một giáo viên, quản

lý tòa nhà hay Nha học chánh. Một học sinh quấy rối hay phân biệt đối xử một học sinh khác sẽ phải

bị kỷ luật theo Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh.

Do tính chất nhạy cảm của các đơn kiện về quấy rối, học sinh/phụ huynh có thể nộp trực tiếp đơn kiện

đó tới Điều Phối Viên Chống Phân Biệt Đối Xử và Quấy Rối nhƣ đƣợc chỉ ra trong Chính Sách AC

của Hội Đồng. Trong những trƣờng hợp đó, vụ kiện sẽ đƣợc giải quyết bởi Điều Phối Viên Chống

Phân Biệt Đối Xử và Quấy Rối theo cùng các nhiệm vụ và các thời gian đƣợc áp dụng cho các cuộc

điều tra cấp hiệu trƣởng. Bất kỳ nhân viên nào của Nha học chánh nhận đƣợc đơn kiện về phân biệt đối xử hay quấy rối phải

thông báo cho hiệu trƣởng tòa nhà và Điều Phối Viên Chống Phân Biệt Đối Xử và Quấy Rối. Hiệu

trƣởng sẽ chịu trách nhiệm lên lịch họp với nguyên đơn để thảo luận về đơn kiện trong vòng năm (5)

ngày. Trong trƣờng hợp đơn kiện có liên quan tới hiệu trƣởng của học sinh, học sinh/phụ huynh có thể

đi thẳng tới Điều Phối Viên Chống Phân Biệt Đối Xử và Quấy Rối. Hiệu trƣởng hay Điều Phối Viên

Chống Phân Biệt Đối Xử và Quấy Rối phải hoàn thành điều tra trong vòng ba mƣơi (30) ngày kể từ

ngày nhận đƣợc đơn kiện và kịp thời thông báo với nguyên đơn về kết quả.

Nếu đơn kiện không đƣợc giải quyết thỏa đáng với nguyên đơn sau cuộc điều tra của hiệu trƣởng, hay

không thể đƣợc giải quyết tại cấp đó, học sinh/phụ huynh có thể kháng cáo lên Điều Phối Viên Chống

Phân Biệt Đối Xử và Quấy Rối. Điều Phối Viên Chống Phân Biệt Đối Xử và Quấy Rối sẽ tiến hành

điều tra sâu hơn nếu cần thiết, đánh giá bất kỳ bằng chứng bổ sung nào khác mà nguyên đơn có thể

cung cấp, và ra quyết định trong vòng hai mƣơi (20) ngày kể từ ngày có đơn kháng cáo hay đơn kiện.

Kháng Cáo Nếu học sinh/phụ huynh không đồng ý với quyết định cuối cùng của Điều Phối Viên Chống Phân Biệt

Đối Xử và Quấy Rối, họ có thể kháng cáo lên Giám Thị của Nha học chánh bằng cách nộp thƣ kháng

cáo lên Điều Phối Viên Chống Phân Biệt Đối Xử và Quấy Rối trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày

có quyết định cuối cùng. Quyết định của Giám Thị nha học chánh sẽ đƣợc công bố trong vòng hai

mƣơi (20) ngày kể từ khi nhận đƣợc kháng cáo và sẽ không có kháng cáo nào khác đƣợc chấp nhận.

Các Điều Khoản Đặc Biệt

A. Lỗi của học sinh/phụ huynh không khởi đầu và/hoặc theo một vụ kiện kịp thời có thể

dẫn đến việc vụ kiện bị coi là đã đƣợc bỏ qua. Đơn kiện phải đƣợc nộp trong vòng 300

ngày kể từ ngày có các hành động phân biệt đối xử bị cáo buộc.

B. Lỗi của hiệu trƣởng không xử lý một vụ kiện trong vòng mƣời (10) ngày làm việc sẽ tự

động cho phép nguyên đơn chuyển vụ kiện lên cấp quản lý tiếp theo.

C. Nói chung, học sinh phải tiếp tục đi học và học tập nhƣ đã đƣợc chỉ định trong lúc vụ

kiện đang chờ đƣợc giải quyết. Các hành động tạm thời thích hợp có thể đƣợc cung cấp

để bảo vệ nguyên đơn trong quá trình điều tra và kháng cáo.

D. Các báo cáo về một cuộc điều tra đang đƣợc tiến hành phải đƣợc giữ bí mật và không

đƣợc tiết lộ cho đến khi có quyết định cuối cùng về vụ việc.

Các Hạn Chế

Không điều gì trong chính sách này có thể đƣợc hiểu là tạo ra nguyên nhân cho một hành động. Việc

cấm của hay các hành động tiến hành theo chính sách này không đƣợc là cơ sở để ngăn cản Hội Đồng

tranh luận hoàn toàn ủng hộ hay chống lại sự hiện diện của bất kỳ sự kiện nào hay ý nghĩa của bất kỳ

điều luật nào trong bất kỳ diễn đàn nào.

Xem Chính Sách ACA Của Hội Đồng.

64

65

ĐIỀU KHOẢN THÔNG BÁO VỀ ĐẠO LUẬT QUYỀN VỀ GIÁO DỤC

VÀ RIÊNG TƢ CỦA GIA ĐÌNH (“FERPA”)

THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY ĐƯỢC ĐƯA RA THEO CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA LUẬT QUYỀN VỀ GIÁO DỤC

VÀ RIÊNG TƯ CỦA GIA ĐÌNH

Nha học chánh phải thông báo cho mỗi phụ huynh, ngƣời giám hộ hay học sinh đủ điều kiện rằng

“Thông Tin Danh Bạ” có thể đƣợc văn phòng trƣờng công bố, cả dƣới dạng bản in và trên các ấn

phẩm điện tử của Nha học chánh. Thông tin nhƣ vậy đƣợc coi là “hồ sơ công khai” và phải đƣợc công

bố khi có yêu cầu và cho bất kỳ ngƣời nào yêu cầu theo Luật về Minh Bạch của Missouri. Thông Tin

Danh Bạ là thông tin đƣợc chỉ rõ bởi Nha học chánh mà, nếu đƣợc công bố, nhìn chung sẽ không bị

coi là có hại cho hay là xâm phạm đời tƣ.

Nha học chánh chỉ rõ những mục sau là Thông Tin Danh Bạ:

1. Học Sinh từ Cấp Mẫu Giáo đến Lớp Tám Tên học sinh; tên bố mẹ; ngày tháng năm sinh; lớp theo học; tuyến xe buýt; trạng thái tham

gia (toàn thời gian hay bán thời gian); tham gia hoạt động của trƣờng và hoạt động thể thao

của trƣờng; cân nặng và chiều cao của thành viên các đội thể thao; ngày tham gia; bằng khen

và giải thƣởng đạt đƣợc; tác phẩm nghệ thuật hay bài làm đƣợc Nha học chánh trƣng bày;

trƣờng theo học gần đây nhất; và ảnh, băng video, ảnh kỹ thuật số và âm thanh ghi lại trừ khi

những bức ảnh, băng video, ảnh kỹ thuật số và âm thanh ghi lại đó bị coi là có hại cho hay là

xâm phạm đời tƣ.

2. Học Sinh Trung Học Phổ Thông và Trường Dạy Nghề Tên học sinh; tên bố mẹ; ngày tháng năm sinh; lớp theo học; tuyến xe buýt; trạng thái tham

gia (toàn thời gian hay bán thời gian); tham gia hoạt động của trƣờng và hoạt động thể thao

của trƣờng; cân nặng và chiều cao của thành viên các đội thể thao; ngày tham gia; bằng cấp,

bằng khen và giải thƣởng đạt đƣợc; tác phẩm nghệ thuật hay bài làm đƣợc Nha học chánh

trƣng bày; trƣờng theo học gần đây nhất; và ảnh, băng video, ảnh kỹ thuật số và âm thanh ghi

lại trừ khi những bức ảnh, băng video, ảnh kỹ thuật số và âm thanh ghi lại đó bị coi là có hại

cho hay là xâm phạm đời tƣ.

Luật pháp liên bang quy định các Nha học chánh nhận đƣợc trợ cấp tài chính của liên bang theo Đạo

Luật Không Bỏ Rơi Trẻ Em Nào (No Child Left Behind) năm 2001 phải cung cấp Thông Tin Danh Bạ

cho các nhà tuyển dụng quân sự, khi có yêu cầu, trừ phi phụ huynh đã thông báo với Nha học chánh

rằng họ không muốn thông tin đƣợc công bố mà không có sự đồng ý trƣớc của họ. Mẫu đơn đồng ý có

thể đƣợc tìm thấy trong mục “Các mẫu” của bản Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh hay từ trƣờng của

con quý vị. Phụ huynh, ngƣời giám hộ hay học sinh đủ điều kiện không cho phép tiết lộ Thông Tin

Danh Bạ phải hoàn thành mẫu đơn và nộp cho hiệu trƣởng trƣớc Ngày 15 Tháng 9 Năm 2011 hoặc

trong vòng 10 ngày sau khi đăng ký tại Nha học chánh.

HỒ SƠ HỌC SINH (Nhƣ Đƣợc Áp Dụng Cho Các Nhà Tuyển Dụng Quân Sự)

Nha học chánh có thể thông báo cho phụ huynh và/hoặc ngƣời bảo trợ học sinh cấp hai rằng Nha học

chánh đƣợc yêu cầu công bố danh sách tên, địa chỉ và danh bạ điện thoại của học sinh cho các nhà

tuyển dụng quân sự và các tổ chức giáo dục bậc cao hơn khi đƣợc yêu cầu. Phụ huynh/ngƣời giám hộ

hay học sinh đƣợc phép có thể yêu cầu Nha học chánh không công bố thông tin này và Nha học chánh

phải làm theo yêu cầu đó. Một Mẫu Đơn Yêu Cầu Chỉ Định Thông Tin Về Học Sinh Là Bí Mật Cá Nhân có thể đƣợc tìm thấy trong mục “Các Mẫu” của bản Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh hoặc từ

trƣờng của con quý vị. Phụ huynh, ngƣời giám hộ hoặc học sinh đủ điều kiện không cho phép tiết lộ

tên, địa chỉ và danh sách điện thoại của học sinh cho các nhà tuyển dụng quân sự và/hoặc các tổ chức

66

giáo dục bậc cao hơn phải điền mẫu đơn và nộp cho hiệu trƣởng nhà trƣờng trƣớc Ngày 15 Tháng 9

Năm 2011 hoặc trong vòng 10 ngày kể từ ngày đăng kí tại Nha học chánh.

Ghi Chú: Giáo viên nên xem lại toàn bộ Chính Sách về Lý Lịch Học Sinh (JO-R).

67

CÁC MẪU

ĐƠN

68

69

Cho Phép Uống Thuốc Trong Giờ Học

Phần sau dành cho PHỤ HUYNH điền:

Trƣờng________________________________________________________________________________

Tên học sinh______________________________________________ _______ _____________

Họ Tên Giới tính Ngày sinh

______________________________________________________________________________________

Tên của bác sỹ Địa chỉ Điện thoại

Tôi cho phép trao đổi thông tin bằng lời và văn bản giữa bác sĩ và y tá nhà trƣờng về chế độ thuốc

của con tôi.

Tôi yêu cầu con tôi phải đƣợc hỗ trợ trong khi uống các loại thuốc đƣợc mô tả dƣới đây ở trƣờng

bởi ngƣời đƣợc ủy quyền hoặc đƣợc phép điề ệnh cho con tôi nhƣ đã đƣợc tôi và bác sỹ của tôi cho

phép (xem bên dƣới)

_____________ _______________________________________ ___________ ________________

Ngày Chữ ký của phụ huynh/ngƣời giám hộ Ngày Ngƣời làm chứng

Phần sau dành cho BÁC SỸ điền:

Chẩn đoán đối với loại thuốc đƣợc cấp: ___________________________________________________

Tên thuốc: _____________________________________________________________________________

Mẫu:__________________________________________Liều lƣợng: ______________________________

Thời gian uống thuốc TRONG NGÀY:______________________________________________________

Mô tả chỉ dẫn loại thuốc đƣợc cấp KHI CẦN: _________________________________________________

Thời gian lặp lại quá trình uống thuốc? ______________________________________________________

Trẻ em có đƣợc phép tự uống thuốc không? __________________________________________________

Danh sách các tác dụng phụ nghiêm trọng:____________________________________________________

Thời gian điều trị đƣợc khuyến nghị: ________________________________________________________

Thông tin khác_____________________________________________________________

70

Ngày tháng ______________________________ Chữ ký của bác sỹ______________________________

71

72

CHỨNG NHẬN VỀ VIỆC NHẬN ĐƢỢC SÁCH GIÁO KHOA

Hội Đồng Giáo Dục phát sách giáo khoa cho tất cả học sinh theo học trong các lớp từ mẫu giáo

đến lớp mƣời hai tại Nha Học Chánh Thành Phố Kansas bang Missouri. Học sinh và phụ huynh

phải có trách nhiệm với sách giáo khoa đó khi nó đã đƣợc phát cho học sinh. Trách nhiệm này

bao gồm việc trả lại sách cho Nha Học Chánh vào cuối kỳ/năm hay khi học sinh rút ra khỏi Nha

học chánh.

Học sinh có trách nhiệm giữ sách giáo khoa trong tình trạng tốt. Nghiêm cấm viết hay đánh dấu

lên sách. Theo RSMo 170.051, học sinh hay phụ huynh có thể phải chịu chi phí thay thế cho bất

kỳ việc lạm dụng hay cố ý hủy hoại nào đối với sách giáo khoa. Theo mục đích của chứng nhận

này, Nha Học Chánh coi việc không hoàn trả sách giáo khoa là sự lạm dụng hay cố ý hủy hoại.

Chứng Nhận của Phụ huynh/Ngƣời Giám Hộ:

Tôi chứng nhận rằng tôi, , đã nhận một bản sao của Quy

Tắc Hành Xử của Học Sinh và đã xem xét bản Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh với con tôi,

. Tôi cũng hiểu thêm rằng tôi có trách nhiệm giữ gìn cẩn thận và trả lại

các quyển sách giáo khoa đã đƣợc phát cho con tôi hoặc tôi sẽ phải chịu phí thay thế.

Chữ Ký của Phụ huynh/Ngƣời giám hộ Ngày

Chứng Nhận của Học Sinh:

Tôi chứng nhận rằng tôi, , đã nhận một bản sao của Quy

Tắc Hành Xử của Học Sinh và đã xem xét từng trang của bản Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh.

Tôi cũng hiểu thêm rằng tôi có trách nhiệm giữ gìn cẩn thận và trả lại mọi sách giáo khoa đã đƣợc

phát cho tôi.

__________________________

Chữ Ký của Học Sinh Ngày

Bản chứng nhận đã đƣợc ký này sẽ đƣợc lƣu giữ trong hồ sơ học sinh tại văn phòng trƣờng.

73

74

MẪU ĐƠN YÊU CẦU CHỈ ĐỊNH THÔNG TIN VỀ HỌC SINH CẤP HAI

LÀ BÍ MẬT CÁ NHÂN

Thành phố Kansas, Nha học chánh Missouri

Năm học 2011 - 2012

THÔNG TIN VỀ HỌC SINH

Tên:

Ngày sinh:

Địa chỉ:

Điện thoại:

THÔNG TIN VỀ PHỤ HUYNH

Tên viết in hoa:

Địa chỉ, nếu khác với học sinh: __

Điện thoại, nếu khác với học sinh:

Tôi yêu cầu tên, địa chỉ và số điện thoại của con tôi không đƣợc công bố nếu không có sự

chấp thuận của tôi.

Chữ ký của phụ huynh

Ngày

Trƣờng học sinh theo học

Nếu quý vị quyết định rằng quý vị không muốn tên, địa chỉ và số điện thoại học sinh của con

quý vị đƣợc công bố cho các nhà tuyển dụng quân sự và các tổ chức giáo dục bậc cao hơn,

nhƣ các trƣờng cao đẳng và/hoặc trƣờng đại học, quý vị phải điền vào đơn này và gửi lại cho

trƣờng của con quý vị.

75

76

Mẫu Đơn Kiện Do Bị Phân Biệt Đối Xử - Quấy Rối

Đơn này phải đƣợc điền bởi Nguyên Đơn hay Ngƣời Quản Lý mà đơn kiện bị phân biệt đối xử hay quấy rối đã đƣợc

lập

Với đơn kiện của Nhân Viên, ngay lập tức gửi đơn đã điền đầy đủ tới

Điều Phối Viên Quan Hệ Nhân Viên/Lao Động, (816) 418-7936

Với đơn kiện của Học Sinh, ngay lập tức gửi đơn đã điền đầy đủ tới

Điều Phối Viên Chống Phân Biệt Đối Xử và Quấy Rối, (816)-418-7411

Tên: ________________________________________________________________________________________________ Họ Tên

Địa Chỉ: ____________________________________________________________________________________________ Đường hoặc P.O Box Thành Phố Bang Zip

Điện Thoại: Ban ngày ( ) _________________________ Buổi tối ( )

Tôi là Một: Học sinh Nhân viên Khác: ___________________________________

Tôi Muốn Kiện: ______________________________________________________________________________________ Ngày xảy ra vụ việc phân biệt đối xử: ____________________________________________

Địa điểm xảy ra vụ việc phân biệt đối xử: _____________________________________________

Tính chất của sự phân biệt đối xử:

Giới Tính Chủng Tộc Tôn Giáo Màu Da

Nguồn Gốc Dòng Họ Tuổi Tác Khuyết Tật

Thiên Hƣớng Tình

Dục

Nhận Dạng Giới Tính

Mô tả chi tiết vụ việc là cơ sở của việc phân biệt đối xử bị cáo buộc: Bản mô tả bằng lời rõ ràng

và ngắn gọn về các sự kiện cấu thành (Các) Hành Động Phân Biệt Đối Xử, bao gồm các ngày liên

quan và thông tin đầy đủ để xác định bất kỳ ngƣời nào khác có thể cung cấp thông tin trong quá

trình điều tra đƣợc diễn ra theo các thủ tục;

BÍ MẬT

Thời Gian để Điền Đơn Kiện. Để đảm bảo kịp thời, Nguyên Đơn phải gửi Đơn kiện cho Nha học chánh không

muộn hơn 300 ngày sau khi Hành Động Phân Biệt Đối Xử bị cáo buộc gần đây nhất diễn ra

77

Ngƣời quý vị đang kiện có nói lý do cho hành động mà quý vị kiện hay không? Nếu

có, hãy tả rõ:

Nói rõ lý do tại sao quý vị tin rằng vụ việc quý vị mô tả là có liên quan đến chủng tộc,

giới tính hay bất kể cơ sở nào mà quý vị đã chỉ ra ở trên, hay tại sao quý vị đã bị trả

đũa chống lại:

Liệt kê và mô tả mọi tài liệu, e-mail, báo cáo, tài liệu và bằng chứng khác liên quan

đến đơn kiện của quý vị:

Liệt kê và xác định tất cả những nhân chứng của (các) vụ việc đó hay những ngƣời có

hiểu biết riêng về thông tin liên quan đến đơn kiện của quý vị:

Hãy nêu bất kỳ thông tin thêm nào liên quan đến việc phân biệt đối xử quý vị nêu:

Nêu rõ thƣơng tích hay tổn hại quý vị phải chịu do việc phân biệt đối xử quý vị nêu:

Quý vị muốn Nha học chánh sẽ làm gì sau đơn kiện của quý vị – quý vị muốn có biện

pháp khắc phục nào:

BÍ MẬT

78

Chứng Nhận Đơn Kiện:

Tôi xác nhận rằng trong tầm hiểu biết cao nhất của tôi thông tin mà tôi đã cung cấp là chính xác và các sự

kiện và tình huống đã xảy ra nhƣ tôi đã miêu tả.

Tôi hiểu và nhận thức đƣợc rằng một bản sao đơn kiện này, cùng với các tài liệu đính kèm, sẽ đƣợc đƣa cho

bị đơn (“ngƣời phúc đáp”). Tôi đã kèm theo đơn kiện này bất kỳ bằng chứng ủng hộ và/hoặc tài liệu nào

nhƣ e-mails, báo cáo, tài liệu mà tôi tin rằng củng cố lý lẽ của tôi. Tôi cũng hiểu và đồng ý với sự công bố

thông tin có trong đơn kiện này cho các nhà quản lý và nhân chứng thích hợp đƣợc phỏng vấn nhằm mục

đích điều tra về đơn kiện này. Tôi hiểu rằng tôi sẽ phải cung cấp thông tin liên lạc của các nhân chứng đƣợc

chỉ ra trong đơn kiện này. Tôi sẵn sàng hợp tác đầy đủ trong việc điều tra và cung cấp bất kỳ bằng chứng

nào mà Nha học chánh cho là có liên quan.

Tôi hiểu rằng tính chất của đơn kiện này, các thƣ từ và tất cả các buổi thảo luận diễn ra trong quá trình điều

tra thông tin có trong đơn kiện này là bí mật tới mức đƣợc luật pháp cho phép và việc công bố thông tin về

cuộc điều tra mà không đƣợc phép có thể dẫn đến hành động kỷ luật. Tôi đồng ý tuân theo các chỉ dẫn đó.

Chữ ký: Ngày:

BÍ MẬT

Nhà Quản Lý:______________________________ Tòa nhà: ______________________________

Tôi đã tƣ vấn với nguyên đơn rằng việc kiện phân biệt đối xử hay quấy rối là một vấn đề nghiêm trọng và sẽ đƣợc điều

tra theo Chính Sách của Hội Đồng với mức độ bí mật tối ƣu.

Tôi đã cung cấp cho nguyên đơn bản sao Chính Sách của AC, ACA và ACAA của Hội Đồng giải thích về thủ tục điều tra

và các quyền kháng cáo.

Tôi đã cung cấp cho nguyên đơn bản sao mẫu đơn này và nộp đơn này hoặc Điều Phối Viên Chống Phân Biệt Đối Xử

và Quấy Rối hay cho Điều Phối Viên Quan Hệ Nhân Viên/Lao Động.

Tôi đã cung cấp cho nguyên đơn Mẫu Đơn Khiếu nại và Chính Sách AC, ACA và/hoặc ACAA của Hội Đồng; tuy nhiên,

ông ta/bà ta không muốn khiếu nại một cách chính thức.

Chữ ký:___________________________________ Ngày: _________________________________

(Chữ Ký của Người Quản Lý) (Ngày Đơn Kiện được Nộp)

79

80

Chính Sách Sử dụng Công Nghệ dành cho Học Sinh

NHIỆM VỤ

Mục đích của việc truy cập và sử dụng công nghệ đối với học sinh là để tạo điều kiện giáo dục và

nghiên cứu, thúc đẩy truy cập vào tài nguyên điện tử hỗ trợ cung cấp thông tin cho học sinh, và để hỗ

trợ nhân viên thực hiện trách nhiệm giáo dục của họ.

Học sinh đƣợc phép sử dụng tài nguyên Công Nghệ của Nha Học Chánh trừ khi bị phụ huynh cấm,

hoặc trừ khi đặc quyền của học sinh đã bị thu hồi do hành động kỷ luật.

ĐƢỢC SỬ DỤNG

Bất kỳ học sinh nào sử dụng Internet sẽ đƣợc quản lý bởi Chính Sách và Thủ Tục của

KCMSD, bao gồm Quy Tắc Hành Xử của Học Sinh, cũng nhƣ luật pháp địa phƣơng, tiểu

bang, liên bang và quốc tế.

Học sinh có thể sử dụng Internet và/hoặc dạng giao tiếp điện tử nào khác để truy cập thông tin

hoàn toàn cho mục đích đẩy mạnh các cơ hội học tập của học sinh, bao gồm: tìm địa chỉ, sử

dụng, và trao đổi thông tin phù hợp liên quan đến hoạt động học tập và bài tập trên lớp.

Nha học chánh có thẩm quyền xác định nguồn thông tin Internet có thể truy cập đƣợc và sẽ

chỉ cho phép truy cập những trang web đƣợc cho là phù hợp.

Học sinh hành xử hợp lý với tƣ cách là đại diện của KCMSD khi giao tiếp với ngƣời khác qua

máy tính và mạng.

Trong khi sử dụng công nghệ của nha học chánh, học sinh phải tuân thủ tất cả các đạo luật về

việc sử dụng, phân tán hay sao chép tất cả các tài liệu theo các điều khoản của luật bản quyền,

nội quy và quy định, bao gồm nhƣng không giới hạn trong số: tài liệu in ấn, tài liệu băng

hình, phim, phần mềm máy tính và tài liệu audio lấy đƣợc từ các nguồn Internet.

KHÔNG ĐƢỢC SỬ DỤNG

Nha học chánh có quyền kỷ luật, hủy bỏ đặc quyền sử dụng máy tính và mạng và/hoặc đƣa ra tòa đối

với bất kỳ hành động nào đƣợc xác định là sử dụng sai trái công nghệ của nha học chánh. Việc sử

dụng sai trái bao gồm, nhƣng không giới hạn trong số những điều sau:

1. Cản trở hoặc làm gián đoạn những ngƣời sử dụng, các dịch vụ hay thiết bị mạng khác. Việc

làm gián đoạn bao gồm nhƣng không giới hạn trong số: tự ý phát quảng cáo, làm lan truyền

virus máy tính, truyền lƣợng thông tin quá lớn gây tắc nghẽn hệ thống, và/hoặc sử dụng mạng

của nha học chánh để thâm nhập trái phép vào các bất kỳ nguồn tài nguyên nào có thể truy

cập qua mạng ;

2. Tìm kiếm để đạt đƣợc hoặc truy cập trái phép các nguồn thông tin ;

3. Truy cập các trang web và/hoặc thông tin bị cấm;

4. Phá hủy, thay đổi, tháo dỡ hoặc can thiệp vào tình trạng toàn vẹn của thông tin trong máy

tính;

5. Xâm phạm sự riêng tƣ của cá nhân hoặc thể chế;

6. Sử dụng mạng cho các hoạt động thƣơng mại hoặc chính trị;

7. Lắp đặt phần mềm không có bản quyền để sử dụng trên các máy tính của nha học chánh;

8. Sử dụng mạng để truy cập các tài liệu không phù hợp;

9. Công bố hoặc bật bất kỳ tài liệu hay tin nhắn nào mang tính xúc phạm danh dự, phân biệt chủng tộc, lạm dụng, khiêu dâm, tục tĩu, kích dục hoặc các tài liệu đe dọa một cách công khai

hoặc riêng tƣ ;

10. Sử dụng mạng của nha học chánh cho các hoạt động phi pháp, quấy rối, phá hoại, không phù

hợp hoặc khiêu dâm; và/hoặc

81

11. Sử dụng và/hoặc sao chép trái phép phần mềm.

Các nguồn công nghệ của Nha học chánh không phải là diễn đàn công cộng để bày tỏ quan điểm dƣới

bất kỳ hình thức nào.

QUYỀN GIÁM SÁT VIỆC SỬ DỤNG CỦA HỌC SINH

Nha học chánh có quyền: (1) giám sát tất cả các hoạt động máy tính của sinh viên mọi lúc; (2) xác

định việc sử dụng nào là phù hợp; (3) ghi chép việc sử dụng mạng và giám sát bộ nhớ do ngƣời dùng

sử dụng; và (4) hủy bỏ quyền truy cập vào mạng của ngƣời dùng bất kỳ lúc nào xác định liệu ngƣời sử

dụng đã tham gia vào hoạt động trái phép hoặc việc sử dụng sai trái.

LÀM HỎNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ

Tất cả các hỏng hóc mà nha học chánh phải chịu do học sinh cố ý hoặc vô ý sử dụng sai các nguồn

công nghệ của nha học chánh, bao gồm mất mát tài sản và thời gian của nhân viên, sẽ đƣợc tính phí

đối với học sinh. Các nhà quản lý nha học chánh có quyền ký bất kỳ đơn kiện hình sự nào liên quan

đến hỏng hóc công nghệ của nha học chánh.

_______________________________ ____________________________________

Trƣờng/ Địa điểm Năm học

_______________________________ ____________________________________

Tên học sinh (Viết in hoa) Chữ ký học sinh và Ngày tháng

Là phụ huynh hoặc ngƣời giám hộ hợp pháp của học sinh ký tên dƣới đây, Tôi cho phép con tôi truy

cập các dịch vụ máy tính nối mạng, ví dụ nhƣ thƣ điện tử và Internet.

________________________________ ______________________________________ Tên của Phụ huynh/Ngƣời giám hộ (Viết in hoa ) Chữ ký của Phụ huynh/ Ngƣời giám hộ và Ngày tháng

82

NHA HỌC CHÁNH MISSOURI, THÀNH PHỐ KANSAS

(Năm Học 2011-2012)

“Bản Quy Tắc Hành Xử Học Sinh này đƣợc đƣợc phê chuẩn bởi Ban Giám Đốc Thành

Phố Kansas, Nha Học Chánh Missouri, đƣợc coi là chính sách đƣợc phê chuẩn của Hội

Đồng Trƣờng Học. Bất kỳ sửa đổi nào đều phải đƣợc nộp cho Ban và đƣợc Hội Đồng

Trƣờng Học thông qua trƣớc khi có hiệu lực.”

Giám Thị Nha Học Chánh

J. Wm. Covington, Tiến Sỹ Giáo Dục

Ban Giám Đốc

Ông Airick L. West, Chủ tịch

Ông Derek Richey, Phó Chủ tịch

Ông Arthur Benson

Bà Kyleen Carroll

Ông Joseph C. Jackson

Ông Duane B. Kelly

Ông Crispin Rea, Jr.

Cô Marilyn Y. Simmons

Ông Ray Wilson

TBA

Đƣợc Sửa Đổi và Thông Qua vào tháng Tám năm 2011

Nhằm đảm bảo Thành Phố Kansas, Nha Học Chánh Missouri, và Quy Tắc Hành Xử của

Học Sinh tuân theo luật pháp liên bang, tiểu bang và địa phƣơng.