22

Click here to load reader

San pham nhom 4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: San pham nhom 4

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THẮNG LỢI

LỚP 12 CHUYÊN LÝ

ĐỀ TÀI:

NHÓM 4

THÁNG 03 NĂM 2013

BÀI TOÁN VỀ MẠCH RLC

MẮC NỐI TIẾP

Page 2: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG

A. LÝ THUYẾT.....................................................................................................2

1. Phương pháp giản đồ Fresnel...........................................................................2

a. Định luật về điện áp tức thời...............................................................................2

b. Phương pháp giản đồ Fresnel.............................................................................2

2. Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp................................................2

a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp........................................2

b. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện...............................................................2

3. Hiện tượng cộng hưởng.....................................................................................3

a. Khái niệm về cộng hưởng điện............................................................................3

b. Đặc điểm của hiện tượng cộng hưởng điện.........................................................3

4. Các loại mạch điện đặc biệt..............................................................................4

a. Mạch điện khuyết một trong các phần tử............................................................4

b. Mạch điện mà cuộn dây không thuần cảm..........................................................4

B. BÀI TẬP VÍ DỤ................................................................................................5

C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP..................................................................................12

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM............................................................................13

TRANG 1

Page 3: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

A. LÝ THUYẾT

1. Phương pháp giản đồ Fresnel

a. Định luật về điện áp tức thời

Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.

u = u1 + u2 + u3 + …

b. Phương pháp giản đồ Fresnel

• Một đại lượng xoay chiều hình sin được biểu diễn bằng 1 vectơ quay, có độ dài tỉ lệ với giá trị hiệu dụng của đại lượng đó. • Các vectơ quay vẽ trong mặt phẳng pha, trong đó đã chọn một hướng làm gốc và một chiều gọi là chiều dương của pha để tính góc pha. • Góc giữa hai vectơ quay bằng độ lệch pha giữa hai đại lượng xoay chiều tương ứng. • Phép cộng đại số các đại lượng xoay chiều hình sin (cùng f) được thay thế bằng phép tổng hợp các vectơ quay tương ứng. • Các thông tin về tổng đại số phải tính được hoàn toàn xác định bằng các tính toán trên giản đồ Fresnel tương ứng.

2. Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Cho mạch điện xoay chiều có ba phần tử R, L, C như hình vẽ. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu

thức u = U0cosωt = . Hệ thức giữa các điện áp tức thời trong mạch:u = uR + uL + uC

Biểu diễn bằng các vectơ quay: Trong đó: UR = RI, UL = ZLI, UC = ZCI

Tổng hợp hai véc tơ và ta được

Giản đồ véc tơ cho hai trường hợp UL> UC và UL< UC

Theo giản đồ véc tơ ta có:

TRANG 2

Page 4: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

(Định luật Ôm trong mạch có R, L, C mắc nối tiếp).

Đặt gọi là tổng trở của mạch, đơn vị Ω.

b. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện

Gọi φ là độ lệch pha của điện áp và dòng điện (hay u với i), ta đã biết rằng . Từ

giản đồ ta có , (1)

• Nếu , hay u nhanh pha hơn i góc φ. Khi đó mạch có tính cảm kháng.

• Nếu , hay u chậm pha hơn i góc φ. Khi đó mạch có tính dungkháng.*Nhận xét:

• Trong mạch điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng của dòng điện là giá trị cố định còn

điện áp qua các phần tử R, L, C thay đổi, nên khi đó ta có hệ thức

• Quy tắc chồng pha: Nếu đoạn mạch AM có độ lệch pha với i là tức là

, đoạn mạch AN có độ lệch

pha với i là tức là , khi đó ta có công thức chồng pha như sau:

3. Hiện tượng cộng hưởng

a. Khái niệm về cộng hưởng điện

Trong (1) khi thì trong mạch có xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện

b. Đặc điểm của hiện tượng cộng hưởng điện

• Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất,

=> cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại,

• Điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng với điện áp hai đầu mạch, • Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch • Các điện áp giữa hai đầu tu điện và hai đầu cuộn cảm có cùng độ lớn nhưng ngược pha

TRANG 3

Page 5: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

nên triệt tiêu nhau.

• Điều kiện cộng hưởng điện: hay

4. Các loại mạch điện đặc biệt

a. Mạch điện khuyết một trong các phần tử

Có ba loại mạch điện xoay chiều mà khuyết một trong các phần tử R, L, C Các công thức tính toán với các loại mạch này cũng tương tự như mạch điện RLC nhưng trong các công thức khi khuyết phần tử nào thì ta cho giá trị liên quan đến phần tử đó bằng 0. • Mạch điện R, C

- Điện áp hai đầu mạch : , (coi như UL = 0)

- Tổng trở của mạch: , (coi như ZL = 0)

- Độ lệch pha của u và i : => điện áp uRC chậm pha

hơn i góc φ hay - Giản đồ véc tơ : • Mạch điện R, L

- Điện áp hai đầu mạch : , (coi như UC =0)

- Tổng trở của mạch: , (coi như ZC = 0)

- Độ lệch pha của u và i: => điện áp uRL nhanh pha hơn i góc φ hay - Giản đồ véc tơ : • Mạch điện L, C

- Điện áp hai đầu mạch : , (coi như UR =0)

- Tổng trở của mạch: , (coi như R = 0)

- Độ lệch pha của u và i :

Nếu thì độ lệch pha là

Nếu thì độ lệch pha là

b. Mạch điện mà cuộn dây không thuần cảm

Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó cuộn dây không thuẩn cảm mà có thêm một điện trở r. Khi đó R và r được gọi là tổng trở thuẩn của mạch và do R, r nối tiếp nên tổng

TRANG 4

Page 6: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

trở thuần kí hiệu là • Trong tất cả các công thức tính toán thì chúng ta coi R0 như những công thức khi tính toán có R.- Điện áp của mạch điện:

- Tổng trở của mạch điện:

- Độ lệch pha của u và i: • Nhận xét : Cuộn dây có thêm điện trở hoạt động r nên có thể coi như một mạch điện RL thu nhỏ. Các công thức tính toán với cuộn dây cũng như tính toán với đoạn mạch RL đã khảo sát ở trên

- Điện áp hai đầu cuộn dây:

- Tổng trở của mạch:

- Độ lệch pha của ud và i : => điện áp ud nhanh pha hơn i góc φd hay

* Chú ý : Trong một số bài toán mà khi đề bài cho “nhập nhằng” không biết được cuộn dây có thuẩn cảm hay không hoặc đôi khi yêu cầu chứng minh rằng cuộn dây có thêm điện trở hoạt động r thì ta làm theo cách sau:- Giả sử rằng cuộn dây không có điện trở hoạt động, r = 0 - Thiết lập các biểu thức với r = 0 thì sẽ mâu thuẫn với giả thiết cho - Kết luận là cuộn dây phải có điện trở hoạt động r ≠ 0

B. BÀI TẬP VÍ DỤ

Bài tập1: Cho mạch điện RLC có Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế 110V, tần số 50Hz. a. Tính tổng trở của mạch. b. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch. c. Hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử R,L,C.

* Hướng dẫn giải:

a. Tính tổng trở của mạch Ta có:

TRANG 5

Page 7: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

b. Cường độ hiệu dụng qua mạch:

c. Hiệu điện thế trên từng phần tử:

Bài tập 2: Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80Ω, L = 318mH, C = 79,5 μF. Điện áp giữa

hai đầu đoạn mạch có biểu thức : u = 120 cos(100πt)(V). a. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch và tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi dụng cụ. b. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, hai đầu L và hai đầu C. c. Viết biểu thức điện áp hai đầu R, hai đầu L, hai đầu C.

* Hướng dẫn giải:

a. Ta có:

Tổng trở của mạch là:

Cường độ dòng điện của mạch:

Gọi φ là độ lệch pha của u và i, ta có:

Mà:

Vậy biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: b. Theo a ta có , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử là:

TRANG 6

Page 8: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

c. Viết biểu thức hai đầu mỗi phần tử R, L và C • Giữa hai đầu R

Do uR cùng pha với i nên

Biểu thức hai đầu R là: • Giữa hai đầu L

Do uL nhanh pha hơn i góc π/2 nên

Biểu thức hai đầu L là: • Giữa hai đầu C

Do uC chậm pha hơn i góc π/2 nên

Biểu thức hai đầu C là:

Bài tập 3

Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 10Ω, cuộn dây thuần L = 5mH và tụ điện C = 5.10-4F. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch U = 220V. a. Xác định tần số của dòng điện để có cộng hưởng. b. Tính cường độ qua mạch và các hiệu điện thế UL, UC khi có cộng hưởng.

* Hướng dẫn giải:

a.

b. Với f = 100Hz thì

Khi có cộng hưởng thì

Bài tập 4: (Mạch RL) Đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R=10Ω và cuộn dây thuần cảm

có L = 31,8(mH). Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có biểu thức . a. Tính tổng trở của đoạn mạch.

TRANG 7

Page 9: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

b. Viết các biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu của R, L và của cả đoạn mạch.

Cho

* Hướng dẫn giải:

a. Ta có:

Tổng trở của mạch b. Viết các biểu thức:

Từ giả thiết ta có: • Điện áp giữa hai đầu R

Do uR cùng pha với i nên

Biểu thức hai đầu R là: • Giữa hai đầu L

Do uL nhanh pha hơn i góc π/2 nên

Biểu thức hai đầu L là: • Giữa hai đầu mạch RL

Điện áp cực đại của hai đầu mạch là:

Độ lệch pha của u và i là:

Biểu thức điện áp hai đầu mạch là:

Bài tập 5: (Mạch RC) Đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R = 50Ω và tụ

điện . Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai bản của tụ điện và ở hai

đầu đoạn mạch. Cho biết biểu thức cường độ dòng điện

* Hướng dẫn giải:

TRANG 8

Page 10: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

Ta có:

Tổng trở của mạch

Từ giả thiết ta có: • Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ C

Do uc chậm pha hơn i góc π/2 nên

Biểu thức hai đầu C là: • Giữa hai đầu mạch RC

Điện áp của hai đầu mạch là:

Độ lệch pha của u và i là:

Biểu thức điện áp hai đầu mạch là:

Bài tập 6: (Mạch LC) Một đoạn mạch gồm một tụ điện C có dung kháng 100Ω và một cuộn dây có cảm kháng 200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có

biểu thức . Viết biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện

* Hướng dẫn giải:

Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch:

Do nên mạch có tính cảm kháng

Áp dụng quy tắc chồng pha ta có

Vậy biểu thức hai đầu điện áp qua tụ C là:

Bài tập 7

TRANG 9

Page 11: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ

Cho , , . a. Tính giá trị của r và L làb. Viết biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp hai đầu mạch

* Hướng dẫn giải:

a. Ta có

Tổng trở của đoạn mạch AM là

Cường độ dòng điện của mạch

Độ lệch pha của uAM với i thỏa mãn:

Mà Áp dụng công thức chồng pha ta được:

Tức là đoạn uMB nhanh pha hơn i góc

Từ (1) và (2) ta được b. Viết biểu thức của u và i • Viết biểu thức của i :

Từ câu a ta có , có I = 0,8 (A) ta được biểu thức của cường độ dòng điện:

• Viết biểu thức của u :

Tổng trở của mạch :

Điện áp của mạch Độ lệch pha của u và i là:

TRANG 10

Page 12: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

Biểu thức hai đầu điện áp là:

C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Bài 1: Một đoạn mạch RLC có R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có và tụ điện

. Cường độ dòng điện qua mạch có I = 5A, tần số f = 50Hz. a. Tính tổng trở của đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R, L, C và cả đoạn mạch. c. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu của đọan mạch.

Đáp số :

a. b. UR = 50V, UL = 50V, UC = 100V, U = 70,7V

c.

Bài 2: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 24 Ω và một cuộn dây dẫn có độ tự cảm 102mH, được mắc nối tiếp vào mạng điện 240V, 50Hz. a. Tính cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và ở hai đầu cuộn dây. c. Tính độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

Đáp số: a. 6A b. UR = 144V, UL = 192V c. 530

Bài 3: Một đoạn mạch RLC gồm một điện trở thuần 30Ω, một cuộn cảm 0,2H, một tụ điện 50μF được mắc nối tiếp vào mạng điện 120V, 50Hz. a. Tính tổng trở của đoạn mạch và dòng điện đi qua đoạn mạch. b. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch.

Đáp số: a. 30Ω, 4A b. φ = 0

Bài 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ:

TRANG 11

Page 13: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

Tìm R và C khi , hiệu điện thế uAN trễ pha so với uAB và uMB sớm pha so với uAB

Bài 5: Một mạch điện gồm một điện trở thuần R = 70Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,318H và điện trở RL = 30Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là u = 141,4cos(314t). a. Tính tổng trở của mạch điện. b. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây.

Đáp số: a.

b. ,

Bài 6: Một điện trở thuần là 150 Ω và một tụ điện 16μF được mắc nối tiếp vào một mạng điện xoay chiều 100V, 50Hz. a. Tính cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và tụ điện. c. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện đi qua mạch.

Đáp số: a. I = 0,4A b. UR = 60V, UC = 79,6V c. -530

Bài 7: Một đoạn mạch RLC gồm một điện trở thuần 30Ω, một cuộn cảm 0,2H, một tụ điện 50μF được mắc nối tiếp vào mạng điện 120V - 50Hz. a. Tính tổng trở của đoạn mạch và dòng điện đi qua đoạn mạch. b. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch.

Đáp số: a. Z = 30Ω; I = 4A b. φ = 0

D. BÀI T P TR C NGHI MẬ Ắ ỆCâu 1: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là

A. .B. C. D. .

TRANG 12

Page 14: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là:

A. B. C. D.

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng

trong mạch khi = 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2.

Hệ thức đúng là:A. B. C.

D.

Câu 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

A. B. C. D.

Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp trong đó đoạn mạch AM gồm điện trở thuần nối tiếp cuộn cảm thuần, đoạn MB có tụ điện. Cho R = 20, ZL = 20, ZC = 40, đặt điện áp xoay chều u = U0cos(100t - /6)V vào hai đầu AB. Pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AM là:

A. /6 B. /2 C. /4 D. /3

Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L,C mắc nối tiếp thì

A. pha của uR nhanh pha hơn của i một góc /2. B. độ lệch pha của uR và u là /2.

TRANG 13

Page 15: San pham nhom 4

CL, rA BRM

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

C. pha của uL nhanh pha hơn của i một góc /2.

D. pha của uC nhanh pha hơn của i một góc /2.

Câu 7. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC (cuộn dây thuần cảm) nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi bằng 220V. Gọi hiệu điện áp dụng giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ lần lượt là UR, UL, UC. Khi điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha 0,25 so với dòng điện thì biểu thức nào sau đây là đúng.

A.UR= UC - UL = 110 V.B.UR= UC - UL = 220V. C.UR= UL - UC =110

V. D.UR= UC - UL = 75 V.

Câu 8. Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ

tự cảm L = (H), điện trở r = 100Ω. Tụ điện có điện dung C = (F).

Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha so với điện áp giữa hai điểm MB, khi đó giá trị của R là :

A.85 . B.100 . C.200 . D.150.

Câu 9: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là

A. cos = 2

2

. B. cos = 1.C. cos = 2

3

. D.cos = 2

1

.

Câu 10. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi:

A. L > C1

.B. L = C1

. C. L < C1

. D. = LC

1

.

Câu 11. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u =

U0cost thì dòng điện trong mạch là i = I0cos(t + 6

). Đoạn mạch điện này có

A. ZL = R. B. ZL< ZC. C. ZL = ZC. D. ZL> ZC.

TRANG 14

Page 16: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

Câu 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocost thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức

A. tan= RC

L

1

. B. tan= RL

C

1

.C. tan= R

CL

. D. tan= R

CL

.

Câu 13. Đặt điện áp u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân

nhánh, với C, R có độ lớn không đổi và L = 1

H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W.

Câu 14. Đặt điện áp u = 50 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là

A. 50 V. B. 40 V. C. 30 V. D. 20 V.

Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 460 W. B. 172,7 W. C. 440 W. D. 115 W.

Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ

điện C =

310

F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là uC = 50 2

cos(100t - 4

3) (V), thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = 5 2 cos(100t + 0,75) (A). B. i = 5 2 cos(100t – 0,25) (A).

C. i = 5 2 cos100t) (A). D. i = 5 2 cos(100t – 0,75) (A).

Câu 17. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần r = 10 , độ tự cảm L =

10

1

H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp biến thiên điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số f=50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là

TRANG 15

Page 17: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

A. R = 50 và C1 =

310.2

F. B. R = 50 và C1 =

410

F.

C. R = 40 và C1 =

310

F. D. R = 40 và C1 =

310.2

F.

Câu 18. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ gấp hai lần điện áp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ

A. cùng pha với dòng điện trong mạch. B. sớm pha với dòng điện trong mạch.

C. trể pha với dòng điện trong mạch. D. vuông pha với dòng điện trong mạch.

Câu 19. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u =

U0cost(V) (với U0 không đổi). Nếu 0

1

CL

thì phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại.

B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện.

C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại.

D. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt cực đại.

Câu 20. Mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó L = 2

H; C =

410.2

F, R = 120 , nguồn có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u thì f phải thỏa mãn

A. f > 12,5 Hz. B. f > 125 Hz. C. f < 12,5 Hz. D. f < 25 Hz.

Câu 21. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôn dây thuần cảm L = 2

H, tụ điện C =

410

F và một điện trở thuần R. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là u = U0cos100t (V) và i = I0cos(100t -

4

) (A). Điện trở R là

A. 400 . B. 200 . C. 100 . D. 50 .

TRANG 16

Page 18: San pham nhom 4

MACH RLC M C N I TI PẮ Ố Ế

- HẾT-

TRANG 17