14

San pham hoc sinh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: San pham hoc sinh
Page 2: San pham hoc sinh

TRƯƠNG ĐAI HOC SƯ PHAM

TP HÔ CHI MINH

Chương V: TƯ TRƯƠNG

Bai 26: TƯ TRƯƠNG

San phâm hoc sinh:

LA BANLơp: Intel

Nhom: In 4U

Page 3: San pham hoc sinh

A. NÔI DUNG BAI HOC

I. Tương tac tư.

a. Tương tac giưa hai nam

châm.

+ Các cực cùng tên của hai

nam châm đẩy nhau, khác tên

hút nhau .

+ Tương tác giữa hai nam

châm với nhau gọi là tương tác

tư.

Page 4: San pham hoc sinh

A. NÔI DUNG BAI HOC

I. Tương tac tư.

b. Tương tac cua dong điên

lên nam châm.

+ Dòng điện có khả năng tác

dụng lên nam châm.

+ Điều đó có nghĩa là nam

châm (từ) và dòng điện (điện) có

mối liên quan với nhau.

Page 5: San pham hoc sinh

A. NÔI DUNG BAI HOCI. Tương tac tư.

c. Tác dụng giưa hai dòngđiên.

+ Khi hai dây dẫn mang dòngđiện đặt gần nhau chúng sẽ tươngtác với nhau (hai dây dẫn mang haidòng điện ngược chiều thì đẩynhau hai dòng điện cùng chiều thìhai dây dẫn đó hút nhau )

+ Dòng điện có thể tác dụnglên một dòng điện khác => hiệntượng từ và hiện tượng điện có liênquan với nhau.

Page 6: San pham hoc sinh

A. NÔI DUNG BAI HOCI. Tương tac tư.

d. Khái niêm tương tác từ.

+ Hiện tượng vật lí học cho

rằng tương tác giữa nam châm với

nam châm, giữa nam châm với

dòng điện là có cùng bản chất.

+ Các tương tác nói trên đều

được gọi là tương tác từ và lực

tương tác trong các trường hợp

trên được gọi là lực từ.

e. Tương tác điên, tương tác

từ.

+ Hai hạt mang điện gần nhau

thì giữa chúng bao giờ cũng có

tương tác điện nhưng không phải

bao giờ cũng có tương tác từ.

+ Tương tác từ chỉ xảy ra giữa

các hạt mang điện chuyển động và

không có liên quan đến điện trường

của các điện tích.

Page 7: San pham hoc sinh

A. NÔI DUNG BAI HOC

II. Khái niêm từ trường.a. Khai niêm

Xung quanh nam châm hay xungquanh dong điện có tư trường.

b. Điên tich chuyên đông va tư trường.

+ Xung quanh dong điện có tư trường.

+ Tư trường của dong điện thực chấtla tư trường của cac điện tich chuyểnđộng tạo thanh dong điên đo.

+ Xung quanh điện tich chuyển độngcó tư trường.

Page 8: San pham hoc sinh

A. NÔI DUNG BAI HOC

II. Khái niêm từ trường.c. Tinh chât

Gây ra lực tư tac dụng lên một namchâm hay một dong điện đặt trong nó.

d. Cảm ứng từ

+ Là đại lượng vectơ. Khi namchâm thử nằm cân bằng ở các điểmkhác nhau trong từ trường thì nói chungnó định hướng khác nhau.

+ Phương của vectơ cảm ứng từ tạimột điểm trùng với trục của nam châmthử, còn chiều của vectơ cảm ứng từ làchiều từ cực nam sang cực bắc của namchâm thử nằm cân bằng tại điểm đó.

Page 9: San pham hoc sinh

A. NÔI DUNG BAI HOC

III. Đường sức từ.

a. Đinh nghia

Đường sức tư la đường được ve sao cho

hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nao trên

đường cũng trùng với hướng của vecto cảm

ứng từ tại điểm đó.

b. Cac tinh chât cua đường sức tư.

+ Tại mọi điểm trong từ trường, có thể

vẽ được 1 đường sức từ đi qua va chỉ 1 mà thô

+ Các ĐST la những đường cong kin .

Trong trường hợp nam châm, ở ngoai nam

châm cac ĐST đi ra từ cực bắc, đi vao ở cực

nam của nam châm.

Page 10: San pham hoc sinh

A. NÔI DUNG BAI HOC

III. Đường sức tư.b. Cac tinh chât cua đường

sức tư.

+ Nơi nao cảm ứng từ lớn hơn thì cac ĐST ở đó vẽ mau hơn, nơi nao cảm ứng từ nhỏ hơn thì cac ĐST ở đó vẽ thưa hơn.

c . Từ phổ

Dùng mạt sắt rắc đều lên một tấm kinh đặt trên nam châm, gõ nhẹ tấm kinh ta nhận được từ phổ của nam châm.

Page 11: San pham hoc sinh

A. NÔI DUNG BAI HOC

IV. Tư trường đêu

La một từ trường

ma cảm ứng từ tại mọi

điểm đều bằng nhau gọi la

từ trường đều.

Page 12: San pham hoc sinh

B. SAN PHÂMCach sử dụng:

+ Đứng cach xa cac vật bằng kim loại khac cang xa cang tốt; tối thiểu 2-3 mét để la ban không bị ảnh hưởng ma chỉ hướng sai. Đặc biệt né loa; tivi; đầu may; tủ sắt….vì những thứ nay có từ tinh mạnh ma mình thường it để ý đến.

+ Bỏ điện thoại; tiền xu, thắt lưng dây nịt bằng kim loại ra khỏi người để tranh la ban bị nhiễu loạn.

+ Để la ban ở trước mặt; đặt ngay vị tri giữa ngực để xem chính xác.

+ Nếu la ban có vỏ ngoai hình vuông 04 cạnh thì nên để 02 cạnh song song với ngực mình va 02 cạnh con lại vuông góc với ngực.

+ Xoay la ban cho đầu kim mau đỏ chỉ ngay đúng chữ N va đầu kim mau trắng chỉ ngay đúng chữ S thì ngưng không xoay nữa.

+ Khi đó tưởng tượng có 1 đường từ giữa ngực mình đi thẳng ra trùng với 01 vạch nhỏ trên la bàn

+ Xem vị tri của vạch nhỏ đó nằm ở khoảng nao. Nên nhớ mỗi hướng chiếm 45 độ của la ban. Nếu ai không nhớ thì có thể nhìn bảng dưới đây để biết

Page 13: San pham hoc sinh

B. SAN PHÂMCach sư dụng:

Từ 337,5 độ đến 22,5 độ thuộc về BắcTừ 22,5 độ đến 67,5 độ thuộc về hướng Đông Bắc Từ 67,5 độ đến 112,5 độ thuộc về ĐôngTừ 112,5 độ đến 157,5 độ thuộc về Đông NamTừ 157,5 độ đến 202,5 độ thuộc về NamTừ 202,5 độ đến 247,5 độ thuộc về Tây NamTừ 247,5 độ đến 292,5 độ thuộc về TâyTừ 292,5 độ đến 337,5 độ thuộc về Tây Bắc

Vi dụ: nếu vạch đi xuyên giữa ngực của mình la ở khoảng 350 độ - 360 độ thì thuộc hướng Bắc. Vậy thì mặt mình đang nhìn về hướng Bắc. Từ đó có thể suy ra cach đặt Kim Tự Thap xoay về hướng mong muốn.