14
  39 Chươ ng 13 TÍNH CHUYN V CA H THANH Trong các bài toán riêng bi t kéo (nén) đúng tâm, un ngang phng, xon thun tuý chúng ta đã trình bày cách xác định chuyn v (thông qua tính bi ến dng) ca các mt ct ngang. Tuy vy các phươ ng pháp đã trình bày không mang tính ch t tng quát, bở i vì đối vớ i các h thanh phng cũng như không gian ta chưa tính đượ c, hoc cũng như chưa xác định đượ c chuyn v theo mt phươ ng bt kì ngay trong bài toán thanh th ng. Trong chươ ng này chúng ta s trình bày phươ ng pháp tng quát để xác định chuyn v ca thanh và h thanh. 13.1. NGUÊN LÍ CHUYN V KH DĨ.  Ngườ i đầu tiên phát bi u nguyên lí này là Bécnuli, sau đó là Lagơ r ăng đã hoàn thin và đã trình bày trong sách giáo khoa gi i tích. Sách này đượ c dch t tiếng Pháp sang tiếng Nga và xut bn ti Matscơ va năm 1950.  Nguyên lí như sau:  Để  mt h  có các liên k ế t hoàn thin ở  tr ng thái cân bằ ng t i mt v  trí nào đ ó, đ iề u kin cn và đủ là t ổ ng công ca l ự c đặt lên h trong các chuyể n v kh d ĩ  vô cùng bé là bằ ng không. Chuyn v kh d  ĩ  là chuyn v vô cùng bé sao cho trong các chuy n v các liên k ết ca h không b phá vỡ . Mt liên k ết hoàn thin là mt liên k ết mà tng công các phn lc trong tt c mi chuyn v kh d  ĩ  ca c h là bng không. Các tr ườ ng hợ  p sau đây có th xem là nhng liên k ết hoàn thin: 1. Mt cht đim hoc mt vt r n luôn luôn tì lên mt mt nhn c định.Vì mt nhn nên xem nh ư không có lc ma sát, phn lc liên k ết đó có phươ ng theo phươ ng  pháp tuyến vớ i b mt. Các chuyn v kh d  ĩ  có th xy ra trong mt phng tiế  p tuyến vớ i mt tì và như vy công ca các phn lc trong các chuyn v đó là bng không. 2. Các liên k ết là bt động, ngh  ĩ a các l c liên k ết không gây nên công. 3. Khớ  p ni gi a các vt th. Khớ  p này to nên các phn lc ngượ c chiu, nên công ca chúng trong các chuy n v kh d  ĩ  1 là bng không (hình 13.1). Ta hãy áp dng nguyên lí trên cho mt v t th đàn hi. Ví d c ó mt h  đàn hi đượ c biu din như hình 13.2. Gi ds là mt phân t vô cùng bé tách ra b ở i hai măt ct [1-1] [2-2] cách nhau mt khong cách ds. H đượ c xem như mt t p hợ  p các phân t  đàn hi ds. Dướ i tác dng ca ngoi lc P và các phn l c t i A và B, thì trên các mt ct [1-1] [2-2] xut hi n các thành  phn ni l c. Bây gi ờ  ta gây cho h mt chuyn v kh d  ĩ . Mt chuyn v như vy có th đượ c bng cách đặt mt h mớ i nào đó to cho h mt tr ng thái biến dng mớ i hay làm cho h biến dng bng nhi t độ.

SBVL chuong 13

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 1/14

39

Chươ ng 13

TÍNH CHUYỂN VỊ CỦA HỆ THANH

Trong các bài toán riêng biệt kéo (nén) đúng tâm, uốn ngang phẳng, xoắn thuần tuý

chúng ta đã trình bày cách xác định chuyển vị (thông qua tính biến dạng) của các mặt cắt

ngang. Tuy vậy các phươ ng pháp đã trình bày không mang tính chất tổng quát, bở i vì đốivớ i các hệ thanh phẳng cũng như không gian ta chưa tính đượ c, hoặc cũng như chưa xácđịnh đượ c chuyển vị theo một phươ ng bất kì ngay trong bài toán thanh thẳng.

Trong chươ ng này chúng ta sẽ trình bày phươ ng pháp tổng quát để xác định chuyển

vị của thanh và hệ thanh.

13.1. NGUÊN LÍ CHUYỂN VỊ KHẢ DĨ. Ngườ i đầu tiên phát biểu nguyên lí này là Bécnuli, sau đó là Lagơ r ăng đã hoàn

thiện và đã trình bày trong sách giáo khoa giải tích. Sách này đượ c dịch từ tiếng Pháp

sang tiếng Nga và xuất bản tại Matscơ va năm 1950. Nguyên lí như sau:

Để một hệ có các liên k ế t hoàn thiện ở tr ạng thái cân bằ ng t ại một vị trí nào đ ó,đ iề u kiện cần và đủ là t ổ ng công của l ự c đặt lên hệ trong các chuyể n vị khả d ĩ vô cùng bé

là bằ ng không.Chuyển vị khả d ĩ là chuyển vị vô cùng bé sao cho trong các chuyển vị các liên k ết

của hệ không bị phá vỡ .Một liên k ết hoàn thiện là một liên k ết mà tổng công các phản lực trong tất cả mọi

chuyển vị khả d ĩ của cả hệ là bằng không.

Các tr ườ ng hợ p sau đây có thể xem là những liên k ết hoàn thiện:

1. Một chất điểm hoặc một vật r ắn luôn luôn tì lên một mặt nhẵn cố định.Vìmặt nhẵn nên xem như không có lực ma sát, phản lực liên k ết đó có phươ ng theo phươ ng

pháp tuyến vớ i bề mặt. Các chuyển vị khả d ĩ có thể xảy ra trong mặt phẳng tiế p tuyến vớ i

mặt tì và như vậy công của các phản lực trong các chuyển vị đó là bằng không.2. Các liên k ết là bất động, ngh ĩ a là các lực liên k ết không gây nên công.

3. Khớ p nối giữa các vật thể. Khớ p này tạo nên các phản lực ngượ c chiều, nêncông của chúng trong các chuyển vị khả d ĩ 1 là bằng không (hình 13.1).

Ta hãy áp dụng nguyên lí trên cho một vật thể đàn hồi. Ví dụ có một hệ đàn hồiđượ c biểu diễn như hình 13.2. Gọi ds là một phân tố vô cùng bé tách ra bở i hai măt cắt

[1-1] và [2-2] cách nhau một khoảng cách ds.

Hệ đượ c xem như một tậ p hợ p các phân tử đàn hồi ds. Dướ i tác dụng của ngoại

lực P và các phản lực tại A và B, thì trên các mặt cắt [1-1] và [2-2] xuất hiện các thành

phần nội lực. Bây giờ ta gây cho hệ một chuyển vị khả d ĩ . Một chuyển vị như vậy có thể có đượ c bằng cách đặt một hệ mớ i nào đó tạo cho hệ một tr ạng thái biến dạng mớ i hay

làm cho hệ biến dạng bằng nhiệt độ.

Page 2: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 2/14

40

Ta nhận thấy công khả d ĩ đây không chỉ có công Ang do ngoại lực tạo nên mà còn

có công khả d ĩ An do nội lực tạo nên. Do đó ta có:

Ang+An= 0 (13-1)Và đó là biểu thức của nguyên lí chuyển vị khả d ĩ áp dụng vào một hệ đàn hồi.

13.2. CÔNG THỨ C MOHR ĐỂ XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ Tr ướ c hết ta hãy đề cậ p đến bài toán phẳng.Bài toán đặt ra như sau: Cho khung phẳng chịu lực như hình 13.3. Đòi hỏi ta phải

tính chuyển vị theo phươ ng K của tr ọng tâm mặt cắt qua D.

Ta gọi tr ạng thái chịu lực ở hình 13.3 là tr ạng thái”m”, tức ngoại lực cũng như nộilực của hệ đều mang chỉ số m để đánh dấu. Chúng ta coi chuyển vị theo phươ ng K do lực

ở tr ạng thái m gây ra nên đượ c kí hiệu là ∆km. D ĩ nhiên Pm cũng gây ra chuyển vị cho

mọi vị trí của hệ. Như vậy, nếu xét một phân tố ds nào đó giớ i hạn bở i hai mặt cắt [1-1] và [2-2] sẽ bị tác dụng bở i nội lực Nm, Qm, Mm (hình 13.4)

Các thành phần nội lực này tạo nên chuyển vị tuơ ng đối giữa hai mặt [1-1] và

[2-2] , các chuyển vị đó đượ c trình bày như sau:1. Chuyển vị dọc theo chiều tr ục:

EF

ds Nds m

m =∆ (13-2)

2. Chuyển vị góc tươ ng đối (hình 13.5):

Hình 31.1: Khớ p nối giữ acác v ật thể có phản lự c

ng ợ c chiều nhau

A

B

N N r δ

Hình 13.2:H ệ đ àn hồitheo nguyên lí chuy ển

v ị khả d ĩ

A

B

1

1 2

2

ds

q

Hình 13.3: Tính

chuy ển v ị

1

1 2

2

ds

Pm

A

B

K

DC

H

Hình 13.4: S ơ đồ nội lự c trên một

phân tố

1

1 2

2

ds

Nm Nm

Qm Qm

Mm Mm

Page 3: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 3/14

41

EJ

dsMd m

m =ϕ∆ (13-3)

3. Chuyển vị tr ượ t tươ ng đối giữa hai mặt cắt (hình 13.6):

dstbm γ=β∆

Trong đó: γtb- Góc tr ượ t tỉ đối trung bình. Giá tr ị góc tr ượ t tỉ đối đó tỉ lệ vớ i ứng

suất tiế p do Qm gây nên trên các mặt cắt. Ta có thể tính tr ị số ứng suất tiế p trung bình vớ i

công thức:F

Qmtb η=τ

Trong đó: η- là hệ số điều chỉnh ứng suất do Qm gây ra phân bố không đều trên

mặt cắt.Ví dụ: vớ i mặt cắt hình chữ nhật : η=1,2

Vớ i mặt cắt tròn:27

32=η

Vớ i mặt cắt chữ I:longF

F=η

Trong đó: F- Diện tích toàn phần; Flòng

- Diện tích của lòng chữ I.

Từ đó ta có:GF

dsQds

G

mtb

m η=τ

=β∆ (13-4)

Bây giờ ta hãy tưở ng tượ ng tạo nên một tr ạng thái “K” bằng cách bỏ tất cả các

ngoại lực ở tr ạng thái “m” và đặt vào phươ ng ‘K” một lực PK (hình 13.7). PK và các phản

lực R K gây nên các thành phần nội lực NK , QK và MK trên các mặt cắt [1-1] và [2-2], như

hình 13.8.

Vì hệ là một hệ cân bằng nên công của ngoại lực và nội lực của hệ trong bất kì

một chuyển vị khả d ĩ nào cũng phải bằng không.

Ta hãy chọn ngay tr ạng thái biến dạng của tr ạng thái “ m” như là các chuyển vị khả d ĩ . Công của ngoại lực khi đó là PK ∆km ; còn công của nội lực thì ta chưa tính đượ c,nhưng ta phải có :

PK ∆km+An=0 (13-5)Ta chú ý r ằng các phản lực R K tại A và B không sinh công vì các gối tựa đó bất

động.

Để tính công An ta để ý đến phân tố ds. Ta thấy r ằng: các thành phần nội lực NK ,

QK và MK trên các mặt cắt [1-1] và [2-2] đối vớ i phân tố có thể xem như các ngoại lực

Hình 13.7: T ạo tr ạngthái “K”

1

1 2

2

ds

A

B

PK

DC

Hình 13.8: S ơ đồ nội lự c trên các

mặt cắt

1

1 2

2

ds

NK NK

QK QK

MK MK

Flòng

Page 4: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 4/14

42

tác dụng lên ds. Phân tố đó có các chuyển vị khả d ĩ là ∆dsm , ∆βm và ∆dϕm . Công củangoại lực lúc này là:

mK mK mK ng dMQds NdA ϕ∆+β∆+∆=

Theo nguyên lí chuyển vị khả d ĩ , ta phải có:

0dAdMQds N nmK mK mK =+ϕ∆+β∆+∆ (13-6)

Ta đưa các giá tr ị ở (13-2), (13-3), (13-4) vào (13-6), ta có:

⎟ ⎠

⎞⎜⎝

⎛ ⋅η+

⋅+

⋅−= ds

GF

QQds

EF

N Nds

EJ

MMdA mK mK mK

n (13-7)

Đối vớ i một thanh, hoặc một hệ thanh thì các thành phần MK , Mm, NK ,Nm ,Qk , Qm

, có thể và thườ ng là hằng số hoặc hàm số liên tục suốt chiều dài của thanh hoặc hệ thanh. Nên công của nội lực của thanh hoặc hệ thanh sẽ là tổng các tích phân của từng

đoạn mà trong mỗi đoạn phải đảm bảo hàm số liên tục hoặc hằng số.

Vì vậy cuối cùng để tổng quát hoá bài toán, ta có công thức tính công nội lực củatoàn hệ sẽ là:

⎟ ⎠

⎜⎝

⎛ ⋅

η+

+

−= ∑∫ ∑∫ ∑∫ dsGF

QQ

dsEF

N N

dsEJ

MM

A

mK mK mK

n (13-8)

Thay (13-8) vào (13-5), ta đượ c:

dsGF

QQds

EF

N Nds

EJ

MMP mK mK mK

KmK ∑∫∑∫∑∫ ⋅

η+⋅

+⋅

=∆ (13-9)

Nếu đem chia hai vế cho PK hay nói một cách khác đi trong tr ạng thái “k” lấy lực

K P =1/một đơ n vị, thì từ đó ta có công thức chuyển vị ∆Km:

dsGF

QQds

EF

N Nds

EJ

MM mK mK mK

Km ∑∫∑∫∑∫ ⋅

η+⋅

+⋅

=∆ (13-10)

Trong đó: ,M K , NK K Q là các thành phần nội lực trong hệ do 1PK = gây nên.

Công thức đó đượ c gọi là công thức Mohr.Đối vớ i bài toán không gian, khi trên các mặt cắt ngang có đầy đủ sáu thành phần

nội lực, thì công thức Mohr có dạng như sau:

∑∫ ∑∫∑∫ ⋅

η+⋅

+⋅

=∆ dzEJ

MMdz

EJ

MMdz

EJ

MM

z

zmzK

y

ymyK

x

xmxK

Km +

dzGF

QQdz

GF

QQdz

EF

N N xmxK ymyK zmzK ∑∫∑∫∑∫ ⋅

η+⋅

η+⋅

+ (13-11)

Trong đó: dz- độ dài của phân tố; dz=ds và các thành phần nội lực đượ c biểu diễn

như hình 13.9.

Trên đây ta đã tìm chuyển vị thẳng theo phươ ng K. Tất cả mọi điểm ta vừa chứng

minh cũng sẽ hoàn toàn đúng khi ta cần tìm góc xoay của mặt cắt ngang nào đó của hệ thì

ta thay 1PK = bằng một mô men mk =1 tại nơ i cần tính góc xoay, sau đó tìm các đại

lượ ng nội lực ,M K , NK K Q như ở trên và đưa vào công thức Mohr và thực hiện các

phép tính để có góc xoay tại đó.Từ đó có thể suy r ộng ra khi ta cần tìm chuyển vị thẳng

tươ ng đối của hệ hay góc xoay tươ ng đối của hai mặt cắt tại hai điểm bất kì nào đó của

hệ, khi đó ta sẽ tạo nên tr ạng thái “k” bằng cách đặt hai lực tậ p trung hai chiều tr ực đối

Page 5: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 5/14

43

nhau hay hai mô men ngượ c chiều có giá tr ị là 1, r ồi sau đó cũng lặ p lại quá trình tính

toán như đã làm.

Kí hiệu ∆Km tuỳ theo tr ườ ng hợ p, sẽ có ngh ĩ a là góc xoay của mặt cắt ngang, độ

dịch gần hay độ dịch xa của hai tr ọng tâm hai mặt cắt và góc xoay tươ ng đối của hai mặtcắt.

Ví dụ: Để tìm góc xoay của mặt cắt D, ta tạo ra tr ạng thái “k” như trên hình

13.10.Để tìm độ dịch gần giữa hai điểm D và H, ta tạo nên tr ạng thái “k” như trên hình

13.11

Để tính góc xoay tươ ng đối giữa hai mặt cắt ngang qua D và H, ta tạo tr ạng thái“k” như hình 13.12

13.3. MỘT SỐ ĐỊNH LÍ QUAN TR ỌNG

13.3.1. Định lí về công tươ ng hổ ( còn gọi là định lí Beti).Định lí phát biểu như sau: Công của ngoại l ự c ở tr ạng thái “m” trên chuyể n vị

của tr ạng thái “k” là bằ ng công của ngoại l ự c ở tr ạng thái “k” thự c hiện trên chuyể n vị của tr ạng thái “m”.

Thực vậy, từ biểu thức (13-9), ta luôn có:

dsGF

QQds

EF

N Nds

EJ

MMPP mK mK mK

mk mKmK ∑∫∑∫∑∫ ⋅

η+⋅

+⋅

=∆=∆ (13-13)

Hình 13.9: S ơ đồ

z

y

Qy

Nz

Qx x

My

Mx

Mz

Hình 13.10: T ạo tr ạng

thái “K” để tính gócxoay giữ a hai mặt cắt

A

B D

C

1MK =

Hình 13.11: T ạo tr ạngthái “K” để tìm độ d ịch

g ần giữ a hai đ iểm

A

B D

C

1PK = H

1PK =

A

B D

C

1M K =

H

1M K =

Hình 13.12: T ạo tr ạngthái “K” để tính góc xoay

giữ a hai mặt cắt

Page 6: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 6/14

44

13.3.2. Định lí về chuyển vị đơ n vị: Nếu hai tr ạng thái “m” và “k” đều là các tr ạng thái do lực đơ n vị tác dụng theo

phươ ng m và phươ ng k gây nên, khi đó các chuyển vị km∆ và mk ∆ là các chuyển vị đơ n

vị và đượ c kí hiệu δkm và δmk .

Thật vậy, căn cứ vào biểu thức (13-13) khi 1PP mK == , thì:

dsGF

QQds

EF

N Nds

EJ

MM mK mK mK mK Km ∑∫∑∫∑∫

⋅η+

⋅+

⋅=δ=δ (13-14)

Do đó ta có thể phát biểu định lí này như sau:

Chuyể n vị đơ n vị theo phươ ng k do l ự c một đơ n vị theo phươ ng m gây nên là

bằ ng chuyể n vị theo phươ ng m do l ự c một đơ n vị tác d ụng theo phươ ng K gây nên. Định lí này đượ c gọi là chuyển vị đơ n vị tươ ng hổ MaxWell. Định lí này giúp ta

đơ n giản nhiều khi giải các hệ siêu t ĩ nh.

Ví dụ 1: Cho một dầm chịu lực như trên hình vẽ 13.13. Xác định độ võng và gócxoay tại A (bỏ qua ảnh hưở ng của lực cắt ). Độ cứng EJ=const.

Bài giải: Ta xem tr ạng thái đã cho của dầm

là tr ạng thái “m”. Hệ tr ục toạ độ đượ c chọn như hìnhvẽ. Gọi z là hoành độ của mặt cắt [1-1]. Mô menuốn Mm trên mặt cắt có tr ị số là:

2

zqM

2

m −= (a)

Để tính độ võng A, ta tạo nên tr ạng thái “k”

như hình 13.14. Mô men trên mặt cắt [1-1] là:

zlMK ×−= (b)

Ở đây ta bỏ qua ảnh hưở ng của lực cắt, còn lực dọc Nz là bằng không. Do đó

chuyển vị thẳng đứng tại A sẽ có tr ị số là:

dzEJ

12zqdz

EJMMY

x

l

0

3l

0 x

mK Akm ⋅=⋅==∆ ∫∫

xEJ8q=

Để tính góc xoay tại A, ta tạo nên tr ạng thái “k” như hình 13.15, khi đó ta có:

1MK −=

Vậy: dzEJ

MMl

0 x

mK Akm ∫

⋅=θ=∆

x

l

0 x

2

AEJ6

qdz

EJ

1

2

zq =⋅=θ ∫

Hình 13.13: D ầm chịu

z

zl

q1

1A

l

l

Hình 13.14: T ạo tr ạngthái “K” để tính độ

1PK =1M K =

z z

1

1

1

1z z

Hình 13.14: T ạo tr ạngthái “K” để tính góc

Page 7: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 7/14

45

Các k ết quả nhận đượ c trên đây là những tr ị số dươ ng, điều đó có ngh ĩ a là độ

võng và góc xoay cùng chiều vớ i K P và K M .

Ví dụ 2: Cho giàn chịu lực như hình 13.16. Tìm chuyển vị thẳng đứng tại A. Cácthanh cùng làm bằng một vật liệu và cùng có mặt cắt như nhau, các thanh 2, 3, 4 và 6 đều

có chiều dài bằng a.Bài giải: Ta xem tr ạng thái đã cho của hệ là

tr ạng thái “m”. Tr ị số lực dọc trong các thanh có đượ c bằng lần lượ t tách các nút A, B, C như sau:

2P N1

m = , P N 2

m −= , 0 N3

m =

P2 N4

m = , 2P N5

m −= , P N6

m −=

Để tìm chuyển vị thẳng đứng tại A ta bỏ lực P và

thay vào đó một lực 1PK = .Tr ị số nội lực trong các

thanh sẽ là:

2 N1

k = ; 1 N 2

k −= ; 0 N3

k =

2 N 4

k = ; 2 N5

k −= ; 1 N6

k −=

Ở đây mô men uốn và lực cắt bằng không, nên chuyển vị thẳng đứng tại A sẽ là:

∑∫ ⋅

==∆l

0

mK Akm ds

EF

N NY

EF

alP

EF

2a22P

EF

a222P2

EF

laP

EF

2a22PYA

⋅⋅+

⋅⋅+

⋅⋅+

⋅+

⋅⋅=

( )EF

Pa2410 +=

K ết quả dươ ng chứng tỏ là chuyển vị xuống dướ i, tức là cùng chiều vớ i K P .

13.4.PHƯƠ NG PHÁP NHÂN BIỂU ĐỒ CỦA VÊRÊSAGHIN.Khi mặt cắt ngang của thanh không đổi trên từng đoạn, khi đó các thành phần công

thức Mohr (13-1) có thể viết như sau:

( ) ( )dzzf zGn

1i

li

0

km ⋅=∆ ∑∫=

(13-15)

Nếu trong đó luôn luôn có một hàm số bậc nhất,

thì các tích phân sẽ đượ c thực hiện một cách đơ n giản.

Bây giờ ta giả sử trên một đoạn dài từ 0→ li nào đó mà

f(z) là một hàm số bậc nhất và G(z) có thể là một đườ ng

cong náo đó (xem hình 13.17).

Như vậy ta có thể biểu diễn:f(z)=az+b (13-16)

Đem thay (13-16) vào (13-15) và tính tích phân

cho một đoạn từ 0→ li , sau đó sẽ suy r ộng ra cho tổng

quát các tích phân, ta sẽ đượ c:

( ) ( )dzzG bazI ⋅+= ∫Ω

(13-17)

ABE

D C

1

26

5

4

450

P

Hình 13.6: M ột giàn

Hình 13.17:Phươ ng pháp nhân biểu đồ

l

l

F(Zc)O

O z

Z

dz

G(z)dΩ

Ω

l

Page 8: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 8/14

46

Trong đó: tích G(z)⋅dz là vi phân diện tích dΩ của biểu thức G(z). Ta có thể viết(13-17) dướ i dạng:

( ) ( ) ∫ ∫∫Ω ΩΩ

Ω+Ω=⋅+= d bzdadzzG bazI (13-18)

Trong đó: ∫Ω

Ωd là diện tích Ω của biểu thức G(z) từ 0→ li và ∫Ω

Ωzd là mô men

t ĩ nh của biểu đồ G(z) đối vớ i tr ục tung (trong chươ ng đặc tr ưng hình học của mặt cắt

ngang).

Tr ị số này có thể tính vớ i biểu thức:

Ω=Ω∫Ω

cZzd

Trong đó: Zc- Hoành độ tr ọng tâm của Ω.

Vậy biểu thức (13-18) có thể đượ c viết lại duớ i dạng:

( ) baZ baZI cc +Ω=Ω+Ω= (13-19)

Trong đó: aZc+b=f(Zc) là tung độ của biểu thức f(z) tại hoành độ Zc của biểu

thức G(z) và (13-19) sẽ là:

I=Ωf(Zc) (13-20)

Cuối cùng để thực hiện một tích phân nào đó theo Mohr mà một phươ ng trình biểu diễn nội lực là bậc nhất thì tích phân đó đượ c tính bằng diện tích của biểu đồ kia

nhân vớ i tung độ của biểu đồ bậc nhất này ứng vớ i tr ọng tâm C của biểu đồ kia (biểu đồ đườ ng cong).

Ví dụ 3: Tìm độ võng tại B và góc xoay tại A của dầm chịu lực như hình 13.18

(bỏ qua ảnh hưở ng của lực cắt)Bài giải: Ta hãy tìm góc xoay tại A.

Tạo nên tr ạng thái “k” hình 13.19. Vì bỏ quaảnh hưở ng của lực cắt, nên góc xoay tại A sẽ đượ c tính vớ i biểu thức:

dzEJ

MMl

0 x

mK Akm ∫

⋅=θ=∆

Các biểu thức Mm và K M đượ c biểu

diễn như hình 13.20

Theo phép nhânVêrêSaghin,ta có:

x

3

x

2

AEJ24

ql

EJ

1

2

1l

8

ql

3

2−=××−=θ

Chú ý :

l8

ql

3

2 2

: là diện tích của biểu đồ Mm

(đườ ng cong).

21 : là tung độ ứng vớ i tr ọng tâm C

(của biểu đồ Mm) lấy trên biểu đồ K M (đườ ng

thẳng).

Dấu −: vì hai biểu đồ mô men nằm về hai phía.

Hình 13.18: M ột d ầm

2l

A CB

q

Hình 13.19: T ạo tr ạng

1MK =

l

K M

( )M

ql

C

l

Hình 13.20: Biểu đồ M m

l

a

b)

2l

Page 9: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 9/14

47

K ết quả mang dấu âm (vì hai biểu đồ có thớ căng khác nhau), điều đó có ngh ĩ a là

góc xoay tại A có chiều ngượ c lại vớ i chiều K M đã chọn.

Để tìm độ võng tại B, ta tạo nên tr ạng thái “k” (hình 13.21a). Biểu đồ mô men K M

đượ c biểu diễn trên hình 13.21b.Và thực hiện phép nhân biểu đồ theo VêrêSaghin của hai

biểu đồ Mm (hình 13.20a) và biểu đồ K M

(hình 13.21b)

Ở đây ta nhận thấy trong hai đoạn AB

và BC biểu đồ K M đượ c biểu diễn bằng

các đườ ng thẳng khác nhau, vì vậy để tính

biểu thức tích phân ta cũng chia biểu đồ

theo hai thành phần từ A đến B và từ B đến

C. Do Mm và K M điều là những biểu đồ

đối xứng, cho nên ta có thể thực hiện nhân

biểu đồ cho một nửa và sau đó nhân đôi, tasẽ có k ết quả:

x

2

BkmEJ

1

4

l

8

5

2

l

8

ql

3

22Y ×⋅×⋅⋅×==∆

x

2

EJ

ql

384

5⋅=

Ví dụ 4: Tìm độ võng tại B của dầm chịu lực như hình 13.22a (bỏ qua ảnh hưở ng

của lực cắt )Bài giải: Biểu đồ mô men ở tr ạng thái “m” đượ c biểu diễn trên hình 13.22b. Để

tính chuyển vị tại B, ta tạo ra tr ạng thái “k” như hình 13.23a, biểu đồ mô men đượ c biểu

diễn trên hình 13.22b.

Chúng ta có thể chia hình 13.22b ra làm ba diện tích Ω1, Ω2 , Ω3 như trên hình

11.22c và thực hiện phép nhân biểu đồ vớ i K M như trên hình 13.23b.

a)

b)

c)

Hình 13.22: Tìm độ võng của d ầm chịu lự c(a); Biểu đồ mô men ở tr ạng thái “m”(b);

Chia diện tích tính toán (c)

q P

BA

A

A

B

B

C

C

C

l

“m”

Ω2 Ω1

Ω3

3

l

l3

P

l

3

P

Hình 13.21: T ạo tr ạng thái

“K” để tính độ võng tại B (a)và biểu đồ M k (b)

1PK =

( K M

a)

b)

A C

B

1

Page 10: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 10/14

48

Tuy nhiên ta nhận thấy ngay phép nhân biếu đồ VêrêSaghin giữa hai biểu đồ Mm

và K M là phức tạ p, vì khó xác định đượ c tr ọng tâm diện tích Mm trong khoảng AC. Để

tránh sự phức tạ p đó, ta có thể xem biểu đồ Mm trong khoảng đó như tổng cộng của một

biểu đồ bậc nhất và một đườ ng bậc 2 (hình 13.24a,b).Điều đó cũng giống như chúng ta xem r ằng tr ạng thái “m” là tổng cộng của hai

tr ạng thái: tr ạng thái chỉ có một mình lực P tác dụng (hình 13.24a) và tr ạng thái chỉ cómột mình lực q tác dụng (hình 13.24b).

Vớ i cách đó ta có thể thực hiện đượ c phép nhân một cách dễ dàng:

( )x

332211

x

mK Bkm

EJ

1yyyds

EJ

MMY ⋅Ω+Ω+Ω=

⋅==∆ ∑∫

x

2

EJ

1

3

l

2

1l

8

ql

3

2

3

l

3

2l

3

Pl

2

1

3

l

3

2

3

l

8

Pl

2

1⋅⎟⎟

⎞⎜⎜⎝

⎛ ⋅⋅−⋅⋅+⋅⋅⋅⋅=

x

43

EJ72

ql

EJ41

Pl4−=

Chú ý : Tươ ng tự như trên, nếu gặ p biểu đồ trong đoạn AC là đườ ng thẳng IK cắt

qua tr ục hoành (hình 13.25), thì ta có thể xem

biểu đồ đó là tổng của các biểu đồ biểu diễn bở icác đườ ng AKC và KIC.

Ví dụ 5:Tìm chuyển vị ngang tại A và

góc xoay tươ ng đối giữa hai mặt cắt tại gối tựa A và C của khung chịu lực như hình vẽ (hình 13.26a). Giả thiết bỏ qua ảnh hưở ng của lực dọc và lực cắt đến chuyển vị của

khung.

Bài giải: Ta xem tr ạng thái chịu lực của khung là tr ạng thái “m”. Biểu đồ Mm đượ c biểu diễn như trên hình 13.26b. Để tìm chuyển vị ngang tại A ta tạo tr ạng thái “k”

như trên hình 13.27. Chuyển vị ngang tại A sẽ là:

dzEJ

MMY

l

0 x

mK Akm ∫

⋅==∆

x

22

AEJ

1l

8

5l

2

ql

3

2l

3

2l

2

ql

2

1Y ⎟⎟

⎞⎜⎜⎝

⎛ ⋅+⋅=

x

4

A

EJ8

ql3Y =

Hình 13.25: Khi AC cắt

A

K

C

I

Page 11: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 11/14

49

(nhân biểu đồ Mm ở hình 11.26b vớ i biểu đồ ở hình 13.27)

Muốn xác định góc xoay tươ ng đối giữa hai mặt cắt B và C ta tạo nên tr ạng thái“K” như trên hình 13.28 và ta có :

x

22

BCEJ

1

2

ql

3

2l

2

ql

2

1⎟⎟ ⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛ ⋅+⋅=θ

x

3

BCEJ

ql

12

7⋅=θ

(nhân biểu đồ Mm trên hình 13.26b vớ i biểu đồ trên hình 13.28)

Ví dụ 6: Vớ i khung chịu lực trên đây, hãy tìm chuyển vị ngang tại D là điểm giữacủa AB.

Bài giải: Tạo nên tr ạng thái “K” như hình 13.29, ta nhận thấy phép nhân biểu đồ

Vêrêsaghin trong đoạn AB tr ở nên phức tạ p vì ta phải chia biểu đồ đó thành hai phần trên

hai đoạn AD và DB mà tr ọng tâm mỗi phần ta điều chưa xác nhận.

a)

l

l q

b)

2

ql

2

ql2

A C C

BB

EJx=con

st

2

ql

(Mm)

Hình 13.26: Khung chịu lự c (a); Biểu đồ M m (b)

1M K =

K M

1

1

1M K =A C

B

1

Hình 13.27: T ạo tr ạngthái “k” để tínhchuy ển v ị ngang tại A

1

1

K M

1

1

1PK = A

B

1

Hình 13.28: T ạo tr ạngthái “k” để xác địnhgóc xoay tại B và C

Page 12: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 12/14

50

Để tránh khó khăn đó, ta xem biểu đồ Mm trên đoạn AB như tổng hai biểu đồ

(hình13.30).

Vớ i cách đó, ta có thể thực hiện phép nhân VêrêSaghin dễ dàng:

dzEJ

MMY

l

0 x

mK Dkm ∫ ⋅==∆

x2

2222

EJ

1

2

l

8

5

2

l

8

ql

3

2

2

l

2

l

2

1

8

ql2

2

ql

2

l

3

2

2

1

2

l

8

ql2

2

l

3

2

2

l

2

ql

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

⋅⋅⋅⋅

+⋅⋅⋅⎟⎟ ⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛ ++⋅⋅⋅⋅+⋅⋅⋅

=

x

4

DEJ

ql

384

89Y ⋅=

Khi sử dụng phươ ng pháp VêrêSaghin cần chú ý những điều sau đây:

1. Nếu hai biểu đồ do tải tr ọng và tr ạng thái “k” (do K P sinh ra) đều là đườ ng

bậc nhất cả thì ta có thể tính diện tích biểu đồ này nhân cho tung độ biểu đồ kia ứng vớ itr ọng tâm của biểu đồ đã lấy diện tích.

2. Nếu chỉ có một biểu đồ bậc nhất thì tung độ phải lấy tại biểu đồ đó ứng vớ itr ọng tâm của diện tích biểu đồ kia (biểu đồ đườ ng cong).

3. Nếu các biểu đồ có dạng phức tạ p và không liên tục thì ta chia ra từng đoạnsao cho mỗi đoạn là hàm số liên tục để dễ tính đượ c diện tích và cũng như dễ xác định

đượ c tr ọng tâm r ồi cộng lại. Để dễ tính ở tr ạng thái “m” ta vẽ biểu đồ ứng vớ i từng tải

tr ọng và thực hiện phép nhân vớ i tất cả các biểu đồ K M r ồi cộng lại.

4. Trong phép nhân, nếu hai biểu đồ Mm và K M cùng phía thì k ết quả mang

đấu +. Điều đó cũng có ngh ĩ a là chuyển vị đúng như chiều K P đã chọn. Nếu k ết quả

mang dấu −, thì chuyển vị ngượ c lại so vớ i chiều K P đã chọn và biến dạng theo chiều

ngượ c lại.Bảng 13.1 giớ i thiệu cách tính diện tích và xác định tr ọng tâm của một số hình.

Bảng 13.1

Hình 13.29: T ạo tr ạng“ ”

2

1

=1PK =

K M 1

2

1

2

1 +D DD

B

A A A

B B

2

ql2

4

ql2

8

ql2

8

ql2

Hình 13.30:Phân tích biểu

Bậc 2 h

zc

C

l

hl3

l=Ω

l4

lZc =

Page 13: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 13/14

51

CÂU HỎI TỰ HỌC:13.1. Khái niệm về công khả d ĩ ?

13.2. Công thức Mohr để xác định chuyển vị ?13.3. Những định lí rút ra từ công thức Mohr ?

13.4. Cách nhân biểu đồ VêrêSaghin và thuận lợ i của nó ?13.5. Những chú ý khi sử dụng phươ ng pháp nhân biểu đồ VêrêSaghin ?

----------

h

zc

C

l

h

zc

C

l

h

zc

C

l

Bậc 3

Bậc n

Bậc 2

hl4

l=Ω

l5

l

Zc =

hl)1n(

l

+=Ω

l)2n(

lZc +

=

hl3

l2=Ω

l8

3Zc =

Page 14: SBVL chuong 13

5/10/2018 SBVL chuong 13 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/sbvl-chuong-13 14/14

52