43
SỐC ĐIỆN CHUYỂN NHỊP VÀ SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG BS CKI. NGUYỄN THÀNH TUYÊN BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG

SỐC ĐIỆN CHUYỂN NHỊP VÀ SỐC ĐIỆN PHÁ RUNGdoccdn.simplesite.com/d/88/cf/284008255822876552/e668a5c6-d122-4fc5... · Máy sốc điện ngoài lồng ngực bán tự

  • Upload
    others

  • View
    18

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

SỐC ĐIỆN CHUYỂN NHỊP

VÀ SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG

BS CKI. NGUYỄN THÀNH TUYÊN

BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG

ĐẠI CƢƠNG

Sốc điện là phƣơng pháp dùng dòng điện điều trị một số rối loạn

nhịp tim.

Hiệu quả của sốc điện phụ thuộc vào điện thế khi sốc điện và

sức kháng trở của tổ chức.

Một số yếu tố có ảnh hƣởng mang tính quyết định đối với sức

kháng trở nói trên đó là hình thái ngƣời bệnh, tình trạng phổi,

lồng ngực của ngƣời bệnh

1947, Claude Beck shock điện lần đầu tiên trên tim bệnh nhân

14 tuổi. khi đang mổ tim hở bằng loại điện cực hình thìa đặt trực

tiếp lên tim

1962: Bernard Lown chế tạo ra máy shock điện ngoài lồng ngực

sử dụng dòng điện 1 chiều ngày nay

NGUYÊN LÝ

Phóng qua tim 1 xung điện

có năng lƣợng rất lớn

(hàng ngàn vol) trong thời

gian ngắn để tạo nên sự

đồng bộ về điện, xóa bỏ

các vòng vào lại, tạo điều

kiện cho nút xoang trở lại

làm làm chủ nhịp tim.

PHƢƠNG THỨC SỐC ĐIỆN

Sốc điện không đồng bộ: khử rung (Defibrillation) dòng điện

sẽ phóng ngay khi bấm nút.

Dùng khử rung thất, nhanh thất huyết động không ổn định

Sốc điện đồng bộ: chuyển nhịp tim (Cardioversion) dòng

điện chỉ đƣợc phóng ra vào thời điểm sƣờn xuống của sóng

R (hoặc sóng S) của QRS, giảm nguy cơ xung điện rơi trên

sóng T

Dùng chuyển nhịp nhanh trên thất, nhịp nhanh thất, rung

nhĩ, cuồng nhĩ về nhịp xoang

CÁC LOẠI MÁY SỐC ĐIỆN

Máy sốc điện ngoài lồng ngực điều khiển bằng tay

Máy sốc điện ngoài lồng ngực tự động.

Máy sốc điện ngoài lồng ngực bán tự động.

Máy sốc điện với điện cực áp vào tim khi phẫu thuật tim hở

(điện cực hình thìa).

Máy sốc điện chuyển nhịp phá rung cấy vào cơ thể (ICD).

Máy sốc điện ngoài lồng ngực dạng áo

DÒNG ĐIỆN

Sử dụng dòng điện 1 chiều

Sốc điện dạng đơn pha: Dòng điện phóng đi một hướng từ điện

cực này đến điện cực khác qua tim

2000: máy shock điện 2 pha sản xuất phổ biến, thay thế dần máy

shock điện 1 pha.

Lợi ích dạng 2 pha:

- Ít năng lượng, ít chấn thương, ít tốn pin

- Khử rung hiệu quả với năng lượng thấp

CẤU TẠO MÁY ĐIỆN CỰC

ĐỘ LỚN CỦA BẢN ĐIỆN CỰC

Người lớn: đường kính 10 – 13 cm

Trẻ em > 10 kg: đường kính 8 cm

Trẻ em < 10 kg: đường kính 4,5 cm

CHỈ ĐỊNH

Sốc điện cấp cứu :

Tất cả những rối loạn nhịp nhanh gây ngừng tuần hoàn,

mất ý thức hoặc suy giảm huyết động nghiêm trọng đều

đƣợc chỉ định sốc điện ngoài lồng ngực cấp cứu.

Rung thất

Nhịp nhanh thất

Những rối loạn nhịp nhanh trên thất

CHỈ ĐỊNH

Sốc điện theo chương trình:

Các rối loạn nhịp nhanh trên thất: rung nhĩ. Cuồng nhĩ, nhịp

nhanh kịch phát trên thất

Các rối loạn nhịp thất: chƣa rối loạn huyết động

Một số trƣờng hợp nhịp nhanh thất, nhất là những ngƣời

bệnh đang đƣợc điều trị bằng các thuốc chống loạn nhịp,

chƣa ảnh hƣởng nhiều đến huyết động. Nếu vẫn không có

kết quả hoặc có nguy cơ gây suy tim, rối loạn huyết động

thì cần lập chƣơng trình, sốc điện ngoài lồng ngực, thiết

lập nhịp xoang cho ngƣời bệnh

CHỈ ĐỊNH

Sốc điện phá rung: (sốc điện không đồng bộ)

+ Rung thất

+ Nhanh thất đa dạng kéo dài, có rối loạn huyết động

CHỈ ĐỊNH

Sốc điện chuyển nhịp (sốc điện đồng bộ)

+ Rung nhĩ

+ Cuồng nhĩ

+ Nhịp nhanh kịp phát trên thất

+ Nhịp nhanh thất chƣa có rối loạn huyết động

Phân biệt phá rung và sốc chuyển nhịp

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Không có chống chỉ định trong các trƣờng hợp sốc điện

cấp cứu

Chống chỉ định sốc điện có chuẩn bị: huyết khối trong

các buồng tim

Không có chỉ định sốc điện

Vô tâm thu

Nhịp tự thất rời rạc

Hoạt động điện vô mạch

MỨC NĂNG LƯỢNG

VỊ TRÍ ĐẶT ĐIỆN CỰC

Điện cực:

- kim loại không rỉ, kích thƣớc 8 x 12cm, 10

x 13cm

Các vị trí:

Đáy – mõm (trƣớc – bên): bờ (P) x. ức

ngay dƣới x.đòn – mõm tim

Trƣớc – sau: liên sƣờn 3 cạnh ức (P) – liên

bả vai (T) và cột sống

Bên – bên: đƣờng nách giữa (P) – đƣờng

nách giữa (T)

CÁC LƢU Ý ĐẶT ĐIỆN CỰC

Bảng điện cực lớn: Tiếp xúc hoàn toàn với thành ngực.

(Tránh nghiêng bảng điện cực)

Vị trí đặt điện cực: Không đặt trên máy tạo nhịp / ICD. Tối

thiểu 6cm xa máy.

Giữa bảng điện cực – da: Bôi gel, không sử dụng alcool

Áp lực lên bảng điện cực: Áp lực 12 Kg

Trẻ dƣới 10kg: 3kg

Trẻ trên 10kg: 5kg

CÁC BIẾN CHỨNG SỐC ĐIỆN

Kích thích da nơi đặt điện cực.

Gia tăng các men tim.

Ngƣng xoang thoáng qua, ngoại tâm thu nhĩ, bộ nối, thất

sau khi trở lại nhịp xoang.

Nhanh thất, rung thất (hiếm, thƣờng do nhiễm độc digital

hay đồng bộ không đúng)

Thuyên tắc mạch do huyết khối.

Tụt HA do thuốc an thần

CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ

1 Bs và 2 Đd

Monitor ECG

Lập đường truyền TM

Cho b/n thở Oxy

Chuẩn bị thuốc an thần nếu sốc điện chuyển nhịp (đồng bộ):

(Midazolam, hay Seduxen)

Luôn chuẩn bị sẳn các thuốc và phương tiện cấp cứu: bóng,

NKQ, các thuốc hồi sức, các thuốc chống loạn nhịp

Sốc điện Phá rung (không đồng bộ)

• Sốc điện phá rung (không đồng

bộ)

1. Khởi động máy, Thoa gel lên bản

điện cực phần sẽ tiếp xúc với BN

2. Chọn năng lƣợng: vặn nút điều

chỉnh đến mức năng lƣợng cần

thiết (thƣờng 360J đ/v máy 1 pha,

200 – 270 đ/v máy 2 pha)

Sốc điện không đồng bộ

3. Nhấn phím CHARGE trên máy hoặc nút

CHARGE trên bản điện cực

4. Đặt bản điện cực lên ngực bệnh nhân:

STERNUM ở vùng hạ đòn phải, APEX ở

đƣờng nách giữa ngang với núm vú trái (V6).

Khi máy báo đã nạp đủ điện(báo READY - sẵn sàng cho sốc điện),

đảm bảo không ai tiếp xúc với BN hoặc thành giƣờng BN, tiến hành

sốc điện bằng cách nhấn cùng lúc 2 nút trên 2 bản điện cực cho đến

khi toàn thân BN nảy lên do cú sốc.

Sốc điện không đồng bộ

5. Quan sát kết quả trên màn hình, sốc điện tiếp nếu cần

6. Sau khi sốc điện: Tắt máy, lau chùi sạch bản điện cực,

đặt vào đúng vị trí trên máy

7. Kiểm tra HA, ECG

Sốc điện đồng bộ

An thần tác dụng ngắn (midazolam), theo dõi cẩn thận HA, nhip thở

1. Khởi động máy.

2. Gắn điện cực monitor 3 dây lên BN. Nhấn phím LEAD SELECT chọn

chuyển đạo có sóng R cao nhất và cao hơn hẳn sóng T.

Nhấn phím SYN: trên màn hình tam giác sáng hiện lên đính vào sóng R

3. Thoa gel lên bản điện cực phần sẽ tiếp xúc với BN.

4. Chọn năng lƣợng cần dùng

5. Nhấn phím CHARGE trên máy hoặc nút CHARGE trên bản điện cực

Sốc điện đồng bộ

6. Đặt bản điện cực lên ngực bệnh nhân: STERNUM ở vùng hạ

đòn phải, APEX ở vị trí V6, Khi máy báo đã nạp đủ điện (báo

READY - sẵn sàng cho sốc điện) đảm bảo không ai tiếp xúc

với BN hoặc thành giƣờng BN, tiến hành sốc điện bằng cách

nhấn cùng lúc 2 nút trên 2 bản điện cực cho đến khi toàn thân

BN nảy lên do cú sốc (chú ý: do đồng bộ nên điện có thể

phóng chậm, không đƣợc nhấc điện cực sớm quá)

7. Quan sát kết quả trên màn hình, sốc điện tiếp nếu cần

8. Sau khi sốc điện: Tắt máy. Lau chùi sạch bản điện cực, đặt

vào đúng vị trí trên máy.

9. Kiểm tra HA, ECG

SỐC ĐIỆN Ở PHỤ NỮ CÓ THAI

Các nghiên cứu cho thấy việc shock điện ở phụ nữ có thai

hoàn toàn an toàn, không ảnh hƣởng đến nhịp tim và các

vấn đề khác của thai nhi.

Sốc điện ở ngƣời đã đƣợc cấy máy tạo nhịp

hoặc máy phá rung tự động

Việc sốc điện có thể tiến hành an toàn.

Bản cực sốc điện cần để cách máy tạo nhịp ít nhất 6cm.

Sốc điện ở bệnh nhân ngộ độc Digitalis

Shock điện chống chỉ định tƣơng đối ở BN ngộ độc

Digitalis.

Shock điện tiềm ẩn nguy cơ gây thêm rối loạn nhịp cho BN

đang ngộ độc Digitalis.

Tuy nhiên, trong trƣờng hợp BN ngộ độc Digitalis bị rung

thất hoặc tim nhanh thất vô mạch chỉ định sốc điện, kèm

thêm điều trị Lidocain, bồi phụ Kali …

THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ SAU SỐC ĐIỆN

Lâm sàng: nhịp tim, nhịp thở, huyết áp, độ bão hòa oxy

máu động mạch trên monitor theo dõi liên tục.

Điện tâm đồ: nếu xuất hiện các rối loạn nhịp thì sẽ phải xử

trí bằng các thuốc chống loạn nhịp.

Điều chỉnh điện giải và thăng bằng kiềm toan.