11
THÀNH Tựu KHOA BẢNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NHÀ KHOA BẢNG HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HÓA ( 1075 - 1919) Đào Tố Uyên*- Lê Thị Tltanlt** Đône Sơn là một huyện ờ phía Tây Thanh Hóa. nơi đây là mảnh đất có lịch sử lâu đời. Nen văn hóa Đôna Sơn phát triến rực rõ đã sắn liền với sự ra đời của nhà nước Văn Lang - nhà nước đầu tiên trona lịch sử dân tộc. Vùne đất "địa linh, nhân kiệt” này cũng là nơi sản sinh ra các nhà khoa bảng. Dưới thời phong kiến khi chế độ khoa bảng phát triển thì nơi đây cũng đã đóne; góp cho dân tộc những nhà khoa bảng lừng danh. Họ đã gánh vác những trọng trách lớn lao của đất nước và để lại cho hậu thế những tấm gương sáng về tinh thần làm việc, về V chí và cả lòng tự hào dân tộc sâu sắc. Đe giúp cho độc giả hiểu rõ về các nhà khoa bảnR của huyện Đông Sơn cũng như vai trò của họ trong lịch sử dân tộc, trong báo cáo nhỏ này chúng tôi muốn đề cập đến những kliía cạnh chính sau đây. 1. Thành tựu khoa bảng của huyện Đông Son tỉnh Thanh Hóa (1075 - 1919) Đôns Sơn từ lâu đã được xem là vù na, đất học nổi tiếng của xứ Thanh. Câu truyền ngôn nổi tiếng tronạ dân eian ở Thanh Hóa “Thầy đồ Hoằng Hóa, thày khóa Đông Sơn” đã đi vào lòng người và khơi dậy niềm tự hào về truyền thốne hiếu học của nhân dân Đôna Sơn nói riêng và nhân dân Thanh Hóa nói chung. Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt Nam thì quận Cửu Chân với Đông Sơn là lỵ sở đã có những lóp học. Thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ, do nhu cầu tuyển đụng quan ỉại của nhà nước phong kiến, giáo dục càng có điều kiện để mở rộng. Năm 1075, dưới thời vua Lý Thái Tông, khoa thi đầu tiên đã được tổ chức để kén chọn người tài và tiếp đó khoa cử là một trong những phương thức để tuyển dụng quan lại vào bộ máy nhà nước. Từ năm 1247. nhà Trần đặt lệ Tam khôi, lấy trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa. Trong các kỳ thi đình dã khuyến khích và động viên phona trào học tập tronẹ cả nước. Sang thời Lê sơ, giáo dục càng được coi trọng, riêng thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) đã tô chức được * PGS.TS. Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. ** Cử nhân, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 804

ScanGate document - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/21216/1/KY_05617.pdf · Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ScanGate document - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/21216/1/KY_05617.pdf · Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt

THÀNH T ự u KHOA BẢNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NHÀ KHOA BẢNG HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HÓA

(1075- 1919)

Đào Tố Uyên*- Lê Thị Tltanlt**

Đône Sơn là một huyện ờ phía Tây Thanh Hóa. nơi đây là mảnh đất có lịch sử

lâu đời. Nen văn hóa Đ ôna Sơn phát triến rực rõ đã sắn liền với sự ra đời của nhà

nước Văn Lang - nhà nước đầu tiên trona lịch sử dân tộc. V ù n e đất "địa linh, nhân

kiệt” này cũng là nơi sản sinh ra các nhà khoa bảng. Dưới thời phong kiến khi chế

độ khoa bảng phát triển thì nơi đây cũng đã đóne; góp cho dân tộc những nhà khoa

bảng lừng danh. Họ đã gánh vác những trọng trách lớn lao của đất nước và để lại

cho hậu thế những tấm gương sáng về tinh thần làm việc, về V chí và cả lòng tự hào dân tộc sâu sắc. Đ e giúp cho độc giả hiểu rõ về các nhà khoa bảnR của huyện Đông

Sơn cũng như vai trò của họ trong lịch sử dân tộc, trong báo cáo nhỏ này chúng tôi muốn đề cập đến những kliía cạnh chính sau đây.

1. Thành tựu khoa bảng của huyện Đông Son tỉnh Thanh Hóa (1075 - 1919)

Đ ôns Sơn từ lâu đã được xem là vù na, đất học nổi tiếng của xứ Thanh. Câu

truyền ngôn nổi tiếng tronạ dân eian ở Thanh Hóa “Thầy đồ Hoằng Hóa, thày khóa

Đông Sơn” đã đi vào lòng người và khơi dậy niềm tự hào về truyền thốne hiếu học

của nhân dân Đôna Sơn nói riêng và nhân dân Thanh Hóa nói chung.

Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt Nam thì quận C ử u Chân với Đông Sơn là lỵ sở đã có những lóp học. Thờ i kỳ phong kiến độc lập

tự chủ, do nhu cầu tuyển đụng quan ỉại của nhà nước phong kiến, giáo dục càng có

điều kiện để mở rộng. Năm 1075, dưới thời vua L ý T h ái Tông, khoa thi đầu tiên đã

được tổ chức để kén chọn người tài và tiếp đó khoa cử là một trong những phương

thức để tuyển dụng quan lại vào bộ máy nhà nước. T ừ năm 1247. nhà Trần đặt lệ

Tam khôi, lấy trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa. Trong các kỳ thi đình dã khuyến khích và động viên phona trào học tập tronẹ cả nước. Sang thời L ê sơ, giáo

dục càng được coi trọng, riêng thời L ê Thánh Tông (1460 - 1497) đã tô chức được

* P G S .T S . K h o a L ịc h sử, T r ư ờ n g Đ ại học S ư p h ạ m Hà N ộ i .

** C ử n h â n , K h o a L ịc h sử , T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c S ư p h ạ m H à N ộ i .

804

Page 2: ScanGate document - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/21216/1/KY_05617.pdf · Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt

THÀNH TỰU KHƠA BẢNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NHÀ KHOA BẢNG.

12 khoa thi hội với 501 người đồ tiến sĩ và 10 người đồ trạne neuyên. Thời M ạc với

65 năm tồn tại cũng đã tổ chức được 22 kỳ thi hội với 485 tiến s ĩ và 13 trạng

nguyên. Ngay cả thời kỳ đất nước bị chia cắt như thế kỷ X V I I , X V I I I , các khoa thi

vần được tố chức để tuyển dụne nhân tài. N ẹay sau khi lên neôi, Quang Trung cũns

rât có ý thức đế xây dựng đội nsũ quan lại có năng lực, phục vụ cho chính quyền

mới. Năm 1790 vua Q uana Trune đã tổ chức kỳ thi ở Nghệ A n để kén chọn neười

tài. Sane thời Neuyền, thi cử cũng là một trong nhữna, phương thức để chọn neười

giỏi, giúp vua trị nước.

Trona; suốt 9 thế kỷ , eiáo dục, khoa cử luôn được nhà nước chú trọng, nhân

dân quan tâm. L à vùng đất có truyền thống hiếu học, Đông Sơn có những nhà khoa

bảns nổi tiếng như L ê V ăn Hưu, Nguyễn M ộng Tuân, L ê H y, Nguyễn Văn

N g h i...N g ư ờ i mở đầu cho nền khoa bảng Đông Sơn là L ê Văn Hưu (quê làng Phủ

L ý xã Th iệu Trung) đỗ khoa thi năm 1247 dưới triều vua Trần Thái Tông. T ừ thời

Trần đến năm 1900, truyền thốnẹ khoa cử đó liên tục được tiếp nối và trở thành

truyền thống của vùng đất “khoa cử” Đ ô n s Sơn. Gần 1000 năm dưới thời phong

kiến (từ 1075 khi nhà L ý mở khoa thi đầu tiên đến năm 1919 khoa thi Hán học cuối

cùng được tổ chức), huyện Đông Sơn có 34 neười đỗ đại kh oa1. C ó những xã có

nhiều người đồ cao như Đông Thanh: 7 người trong đó có 1 Thám hoa là Thiều S ĩ

Lâm , Đông Tân: 5 người có 1 Thám hoa là Nguyễn Thế Khanh. Trong các kỳ thi

hương, số lượng người thi và đồ của Đông Sơn cũng luôn có số lượng cao. Theo

thống kê trong sách Thanh Hóa đăng khoa lục thì Đông Sơn có 156 người đỗ hương

Cống (cử nhân), trong đó có những khoa riêng Đông Sơn có 5 người đỗ trở lên2 như

khoa thi năm 1702 có 6 người, năm 1705 là 10 người, năm 1708 là 9 người, năm

1717 là 9 người, năm 1720 có 7 người, năm 1876 có 2 người, năm 1878 có 2 người

và năm 1890 có 2 người3. Trong đó có những xã có nhiều người đỗ đạt cao như

1. Đ ịa g iớ i c ủ a h u y ệ n Đ ô n g S ơ n t r ư ớ c k ia và h iệ n n a y c ó s ự th a y đ ổ i . T ê n h u y ệ n Đ ô n g S ơn

c h ín h th ứ c c ó từ th ờ i T r ầ n . Đ ố n n ă m T h à n h T h á i t h ứ 12 ( 1 9 0 0 ) , n h à N g u y ễ n tách ha i tổ n g

V ậ n Q u y v à Đ ại B ố i n h ậ p v à o h u y ệ n T h ụ y N g u y ê n (n a y là h u y ệ n T h iệ u H óa) . S au cá ch

m ạ n g th á n g 8 n ă m 1 9 45 , h u y ệ n Đ ô n g S ơ n lại c ó m ộ t số t h a y đổ i về đ ịa g iớ i h à n h c h ín h . T ừ

n ă m 1977, h u y ệ n Đ ô n g S ơ n t á c h c á c x ã Đ ô n g H u n g , Đ ô n g H ải, Đ ô n g S o n , Đ ô n g C ư ơ n g và

m ộ t số là n g c ủ a c á c x ã Đ ô n g T â n , Đ ô n g V in h n h ậ p v à o th ị x ã T h a n h H ó a . T á c h 16 x ã c ủ a

h u y ệ n T h iệ u H ó a th u ộ c h ữ u n g ạ n s ô n g C h u n h ậ p vớ i p h ầ n c ò n lại c ủ a h u y ệ n Đ ô n g T h iệ u .

N ă m 1982 đổ i Đ ô n g T h i ệ u t h à n h Đ ô n g S ơ n n h ư cũ . N ă m 1996 th ự c h iệ n N g h ị 7 2 C P n g à y

1 8 /1 1 /1 9 9 6 c ủ a c h ín h p h ủ tá c h 16 x ã c ủ a T h iệ u H ó a t r ư ớ c k ia n ằ m ở h ữ u n g ạ n s ô n g C h u để

th à n h lập h u y ệ n T h iệ u H ó a . T r o n g đ ịa g iớ i c ủ a h u y ệ n n g à y n ay thì Đ ô n g S ơ n có 18 n g ư ờ i

đ ỗ đại k h o a . H iện n a y h u y ệ n Đ ô n g S o n có 2 th ị t r ấ n và 20 xã.

2 . T h e o q u y đ ịn h c ủ a n h à n ư ớ c th ờ i Lê s ơ t r o n g c á c k ỳ th i h ư ơ n g lấy tố i đ a 6 0 n g ư ờ i , thờ i

N g u y ễ n tối đa là 2 6 n g ư ờ i .

3. Đ ịa ch í Thanh H óa , t ậ p 1, N X B V ă n hóa th ô n g t in , H à M ội, t r . 5 3 1-532 .

805

Page 3: ScanGate document - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/21216/1/KY_05617.pdf · Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ TƯ

Đông Thanh có 29 neười. Đ ône Ninh có 20 người. Đông Tân có 13 ngườ i... Một số

dòng họ nổi danh vì có nhiều neười đỗ đạt như làne V ạn Lộ c (xã Đông Ninh) khoa

thi Hương năm 1735 có 4 người cùng họ đồ khoa thi là Nguyễn Lệnh Tuân, Nguyễn

Lệnh Tân, Nguvền Lệnh Nho và Nguyễn Lệnh Toán. H ai anh em cũne đỗ năm 1763

như Đồ L ê D ực, Đỗ V ăn T ò n g ...H ọ L ê ở xã Thiệu Trune (nay thuộc huyện Thiệu

Hóa) có Lê V ăn Hưu là người đồ đại khoa, nổi tiếng dưới triều Trần. Theo Lê gia chính phả, con cháu họ L ê đã nối tiếp truyền thốne cha ông nên ra sức học hành

thành tài. Con trai đâu của Lê Văn Hưu là L ê V ăn Chung đậu Thái học sinh được

sung chức T ĩnh quan các. T iếp đó, L ê Văn Nhân tổ thứ 13 đậu sinh đồ, tổ thứ 14 là

Lê Văn Chât đồ hương cống. Ngoài ra họ Đào còn có Đào T iêu đồ nguvên khoa thi

Thái học sinh năm Á t Dậu (1275).

Danh sách đỗ đại khoa huyện Đông Son, tinh Thanh Hóa (1247- 1844)'

S T T Ho tên Năm đâu Đòi vua Quê quán

1 Lê Văn Hưu 1247 Trần Thái Tông Phủ Lý-Thiệu Trung

2 Đào Tiêu 1275 Trần Thánh Tông Phủ Lý-Thiệu Trung->J Lê Giác 1331 Trần Hiến Tông Phủ Lý-Thiệu Trung

4 Lê Quát 1345 Trần Dụ Tông Phù Lý-Thiệu Trung

5 Lê Giốc 1363 Trần Dụ Tông Phủ Lý-Thiệu Trung

6 Nguyễn Mộng Tuân 1400 Hồ Quý Ly Viên Khê- Đông Anh

7 Trần Văn Thiện 1463 Lê Thánh Tông Phủ Lý-Thiệu Trung

8 Lưu Ngạn Quang 1481 Lê Thánh Tông Viên Khê- Đông Anh

9 Trần Hữu Nho 1490 Lê Thánh Tông Cổ Đô- Thiêu Đ ô

10 Thiều Quý Linh 1505 Lê Uy Mục Y Xá- Đông Tân

11 Lê Văn Hiến 1508 Lê U y Mục Đại Bối- Thiệu Giao

12 Ngô Văn Thông 1508 Lê Uy Mục Sơn Viện- Đông Lĩnh

13 Lê Bá Khuê 1508 Lê Uy Mục Bố Vệ- Đông Vệ

14 Lê Ngọc Bích 1508 Lê Uy Mục Bố Vệ- Đông Vệ

15 Lê Bá Khang 1511 Lê Tương Dực Phủ Lý- Thiệu Trung

1. T ro n g v ăn b ia g h i tê n c á c vị đ ỗ từ p h ó b ả n g đ ế n t r ạ n g n g u y ê n . T ừ k h o a Đ in h M ùi (1 2 4 7 )

đến k h o a G iá p T h ìn ( 1 8 4 4 ) c ó 27 k h o a th i thì Đ ô n g S o n c ó 47 n g ư ờ i đỗ. T u y nh iê n t ro n g b ả n g th ố n g kê n à y c h ú n g tô i ch ỉ th ô n g kê c á c vị c ó đ ẩ y đ ủ h ọ tên và q u ê q u á n . N g o à i ra m ộ t

số vị c h ư a rõ q u ê q u á n h o ặ c c h ư a c h ín h x á c n ă m c h ú n g tô i k h ô n g đ ư a v à o v ă n b ản này.

806

Page 4: ScanGate document - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/21216/1/KY_05617.pdf · Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt

THÀNH TỰU KHOA BẢNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NHÀ KHOA BẢNG.

16 Nguyễn Văn Nghi 1554 Lê Trung Tông Ngọc Bội- Đông Thanh

17 Nguyễn Văn Phong 1602 Lê Kính Tông Ngọc Bội- Đông Thanh

18 Lê Khả Trù 1628 Lê Thần Tông Phúc Thọ- Đông Thanh

19 Lè Biện 1631 Lê Thần Tông Phủ Lý- Thiệu Trung

20 Nguyễn Đăng 1631 Lê Thần Tông Ngọc Bội- Đông Thanh

21 NguyễnThế Khanh 1637 Lê Thần Tông Phù Lưu- Đông Tân

22 Cao Cử 1646 Lê Thần Tông Ngọc Đồi- Đông Thanh

23 Vũ Kiêm 1646 Lê Thần Tông Phủ Lý- Thiệu Trung

24 Lê Vinh 1656 Lê Thần Tông Đông Tân

25 Lại Đăng Tiệp 1661 Lê Thần Tông Phù Lưu- Đông Tân

26 Lê Liêu (Liệu) 1661 Lê Thần Tông Hữu Bộc- Đông Ninh

27 Lê Hy 1664 Lê Huyền Tông Thạch Khê- Đông Khê

28 Thiều S ĩ Lâm 1670 LêHuyền Tông Phúc Thọ- Đông Thanh

29 Lê Khả Trinh 1676 Lê Hy Tông Phúc Thọ, Đông Thanh

30 Lê Di Tài 1676 Lê Hy Tông Đông Tân

31 Trần Đăng Phụ 1676 Lê Hy Tông Đại Khánh- Thiệu

Khánh

32 Trần Bá Tân 1736 Lê Ý Tông Yên Hoạch- Đông Tân

33 Lê Thế Quán 1842 Thiệu Trị Bái Giao- Thiệu Giao

34 Lê Thế Thứ 1844 Thiệu Trị Ngọc Đôi- Đông Thanh

Nguồn: Văn bia văn chi Đông Sơn.

2. Vai trò của các nhà khoa bảng huyện Đông Sơn dưới thòi phong kiến

2.1. Trên lĩnh vực chính trị, quăn sự và ngoại giao

2.1.1. Chính trịMột đặc điểm quan trọng của lịch sử Việt Nam là dựng nước luôn đi đôi với giữ

nước. Xây dựng đất nước vững mạnh, phát triển về mọi mặt chính là cơ sở, là tiền đề để kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi. Các nhà khoa bảng chính là những người giúp vua đưa ra những quyết sách đúng đắn để xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc.

Đóng góp của các nhà khoa bảng huyện Đông Sơn trên lĩnh vực chính trị trước hết phải kể đến Bảng nhãn Lê Văn Hưu. Ông đỗ đại khoa khi vừa tròn 17 tuổi - năm Đinh Mùi (1247). Năm đó ông đỗ Bảng nhãn và được bổ làm chức Kiểm pháp quan

807

Page 5: ScanGate document - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/21216/1/KY_05617.pdf · Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN THỨ T ư

trong quân đội nhà Trần, ông từne là môn khách dưới trướng Trần Quang K hải -

một tướng trong quân đội nhà Trần, trực tiếp tham eia chống quân M ông - Nguyên

lần thứ nhất (1256) và lần thứ hai (1285). Lê Văn Hưu là người có tài, có đức. Khi

ra làm quan ông được các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tôna;, Trần Nhân Tông

giao cho nhiều trọng trách lớn. Năm 24 tuổi ông eiữ chức Hàn lâm viện thị độc.

Năm 45 tuổi ông giữ chức B inh bộ Thượng thư. Đen 50 tuổi kiêm giữ chức Trưởng

quan tu sử ký. V ớ i lòna yêu nước sâu sắc, lại là người am hiểu nhiều về lịch sử, có

những hiếu biết uyên bác trên các lĩnh vực; ông đã đi nhiều nơi trên đất nước để tìm

hiểu, nghiên cứu tình hình thực tiễn nước nhà. L ê Văn Hưu đã hoàn thành bộ Đại Việt s ử ký gồm 30 quyển c h é p từ Triệu Vũ Đế đến L ý Chiêu Hoàng hơn 1000 năm.

Đây là bộ sử thành văn đầu tiên của dân tộc, nó đặt cơ sở cho sự phát triển của khoa

học lịch sử V iệt Nam . Năm Bính Ngọ (1366) được thăng Hữu Bộc xạ và cuối đời

giữ chức Nhập nội hành khiển thượng thu' hữu bật.

Sau L ê V ăn Hưu, một nhà khoa bảng tiếp nối của đất Đông Sơn có đóng góp

quan trọng cho vương triều Trần là L ê Quát. Lê Quát là nhân vật lỗi lạc cuối đời

Trần. L ê Quát thi đỗ Thái học sinh, đời vua Trần M inh Tông (1314- ỉ 329). Năm

Đại Khánh thứ 10 (1323), đời vua Trần Minh Tông, ông được bổ dụng làm quan với

chức Bộc X ạ. Đến năm Ất Dậu đời Trần Dụ Tông (1345), L ê Quát đỗ Trạng

nguyên. Năm 1366, ông được thăng Thượng thư hữu bật Nhập nội hành khiển. Trải

qua các triều vua M inh Tông, Hiến Tông, Dụ Tông ông được triều đình trọng dụng.

Những đóng góp của ồng trong buổi suy vi của nhà Trần (cuối thế kỷ X IV ) đã được

Phan Huy Chú xếp vào là một trong mười người phò tá có công lao tài đức như Mạc Đĩnh C h i, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư M ạnh...

Sang thời H ồ, vùng đất Đông Sơn lại xuất hiện một bậc danh s ĩ khác là

Nguyễn Mộng Tuân. Năm 21 tuổi ông thi đỗ Thái học sinh (kỳ thi năm Canh Thìn

1400) đời Hồ Q uý L y niên hiệu Thánh Nguyên nẹuvên niên. Quân M inh xâm lược

Đại Việt, ông lui về ở ẩn một thời gian. Đầu thế kỷ XV khi Lê Lợi dựng cừ khởi nchĩa ở Lam Sơn, Nguvễn Mộng Tuân đã tìm đến L ê L ợ i và được L ê L ợ i tin dùng.

Sau đại thắng quân M inh ngày 15 tháng 4 năm 1428, Lê L ợ i lên ngôi Hoàng đế,

Nguyễn Mộng Tuân được phona, tước Á hầu giữ chức K h u mật đại sử. ô n g trở

thành một trong những vị quan có đóne góp quan trọne tronơ vương triều Lê sơ, Đời L ê Thái Tông, ông giữ chức Trune thư lệnh rồi Kh inh xa đô úy. Đ ờ i L ê Nhân

Tône ông giữ chức T ả Nạp ngôn, rồi Tri quân dân Bắc đạo, cùng B ì n h chương Lê

Thụ đi đánh Chiêm Thành, trở về được vinh phone là V in h lộc đại phu. Nguyễn

Mộng Tuân là người cương trực, khẳng khái và thanh liêm. Ông từng là giám khảo

các kỳ thi tiến s ĩ khoa Nhàm Tuất (1442) với vai trò là Truna Thư sảnh, Trung Thư

thị lang và kỳ thi năm Mậu Thìn (1448). N g u y ễ n M ộne Tuân cũng từng tiếp các

808

Page 6: ScanGate document - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/21216/1/KY_05617.pdf · Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt

THÀNH TỰU KHOA BÁNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NHÀ KHOA BẢNG.

đoàn sứ bộ của các nước, đặc biệt ône còn được mời vào dạy vua học ở tòa K inh

Diên, và từng giữ chức T ế Tửu Quốc Tử giám, được vua trọng ban cho lề ưu đãi

tuôi già. Nhưng cuối đời Nguyễn M ộna Tuân vẫn khôns tránh được hậu họa. Do đó

hậu duệ của Nguyễn Mộng Tuân đã chuyển đến làng Phủ L ý Nam xã Thiệu Trung,

huyện Th iệu Hóa sinh sốne kể từ cuối thế kỷ X V và đổi tên lót từ Nguyễn M ộne

sang Nguyền Xuân kể từ đó.

Sang thời Lê Trung hưng, các nhà khoa bảng Đông Sơn như Nguyễn Văn

Nghi. L ê H y cũng có những đóng góp quan trọng. N euyễn V ăn Nghi đỗ Bảng nhãn

đời L ê Trung Tông. M ùa xuân Đinh T ỵ đời Thiên Hựu (1557), ông được lên chức

cấp sự Hộ khoa kiêm quản lý tài chính. Năm 1560, ông giữ chức Đône các hiệu thứ,

năm 1565 làm tham chính Nghệ A n. Năm 1569, ông giữ chức T ả thị lang Bộ Lạ i.

Năm 1570, Nguyễn V ăn N ghi được thăng Tuyên lực cône thần, Đông các học sĩ,

tước Phúc Ấ m . Đen năm Q uý Dậu, niên hiệu G ia Thái năm thứ nhất (1573), ône

được đổi làm Tả thị lang Bộ Binh, Tổng K í lục kiêm Tự quận công chính Đinh.

Năm Canh Thìn đời Quang Hưng (1580), ông giữ chức T ả thị lang bộ L ạ i, vào hầu

giảng K in h D iên, kiêm Đông các học sĩ. Trong suốt cuộc đời làm quan, Nguyễn

Văn Nghi đã có những đóng góp lớn lao cho triều đinh cũng như cho đất nước. V ì

vậy khi ông mất được vua truy tặng Thượng thư bộ B inh gia Thái bảo. K h i viết về

ông, Phan H uy Chủ đã nhận xét: “Ông là bậc danh nho đồ cao được ba vua trị ngộ,

đức nghiệp và tiếng tăm hơn cả các nho thần thời đầu Lê Trung hưng” 1. Trong Văn bia Nguyễn Văn nghi có đoạn: “Ông là bậc đại khoa, ngồi cao chốn triều trung,

được khí thiêng do trời đất chung đúc, được tôn lên làm phúc thần. Vinh hoa chồng chất, phúc đức cao dầy. Phúc cho nước, phúc cho dân, phúc cho con cháu, phúc cho

đồng đ ớ i... công danh chói lọi, rạng rỡ muôn đời, con chúa được hưởng tiếng thơm

lâu đời với dương thế”2.

Một nhà khoa bảng nổi tiếng khác của Đông Sơn là L ê H y. Ông đồ Đồng tiến

s ĩ xuất thân năm G iáp T h ìn 1664 đời vua L ê Huyền Tông - năm đó ông mới 18 tuổi.

Trong khoảng 30 năm đầu từ khi đỗ đại khoa, L ê H y đã được giao nhiều trọng

trách. Th ờ i gian đầu là các chức như H ình khoa đô cấp sự trung, T h ị nội dưới thời

chúa Trịnh Tạc. Sau khi Đ ịnh vương Trịnh Căn lên ngôi chúa (1682), trong 10 năm

Lê Hy liên tục được giao làm Tả thị lang bộ Binh, bộ Lễ rồi bộ Lại. Năm Quý Dậu (1693) thăng chức Tham tụng, Thượng thư bộ H ình rồi lên làm trấn thủ trấn Cao

Bằng. Cùng năm đó ông vâng mệnh đi sứ Trung Q uốc 3 năm. Năm M ậu Dần

(1698) thăng chức Thượng thư bộ Binh, đặc tiến phong K im tử V in h lộc Đại phu,

1. P h an H u y C h ú , L ịch triều hiến chương loạ i ch í, tập 1, N X B K h o a h ọ c x ã h ộ i , H à N ộ i , tr .382 .

2 . Vãn bia Nguyễn Văn N g h i, T à i liệu lưu t rữ tạ i sỏ ' văn h ó a t ỉn h T h a n h H óa .

809

Page 7: ScanGate document - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/21216/1/KY_05617.pdf · Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN THỨ T ư

Tham tụng Thượng thư bộ Lạ i. L à người thẳne thắn cương trực, ône luôn giữ vững

kỷ cương, phép nước trong côn^ việc, đúng như n?ười đời ca ngợi: “Ông được nhà

chúa tin dùng, làm việc nhà nước hàng 10 năm, không một lờ i nào là khôna; được

chúa nghe, từ triều đình tới nơi đồne nội đều sợ ône là người nghiêm nghị” 1

Một T iến s ĩ trên đất Đông Sơn cũne có những đóne góp trên lĩnh vực chính

trị. giúp vua trị nước là V ũ K iêm (Vũ tướng côns ). Ông đỗ khoa thi năm Bính

Tuất, đời Phúc T h ái (1646). ông làm quan chức Đề lợi neự sử thượng bảo tự khanh

rồi Hiến sát sứ H ải D ươne, Thái Neuvên tả tham chinh Sơn Tây, Nehệ An. V ớ i

cương v ị của m ình, V ũ tướng côna cũng đã có những đóng góp xứng đáng vào công

cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

2 .1 .2 . Q u â n s ự

Trên lĩnh vực quân sự, một trong những người có công lớn ở Đông Sơn phải

kể đến là L ê G iố c - con trai của quan hành khiến Lê Quát. L ê G iố c đậu Hoàng giáp

đời Trần D ụ Tông (1363), sau đưọ'c cử làm tuyên phủ sứ Nghệ A n đời vua Trần

Nghệ Tông và sau là chức Đ ại doãn kinh đô Thăng Long. K h i L ê G iố c được bố làm

quan cũng là lúc vương triều Trần đang trên đường suy vong, quân Chiêm thừa cơ

vào đốt phá tận kinh đô Thăng Long. Mùa hạ tháng 5 năm M ậu Ngọ (1387) quân

Chiêm Thành sau khi cướp phá Nghệ An đã vượt sôag Đ ại Hoàng (vùng N inh Bình,

Nam Đ ịnh), đánh thẳng vào kinh sư, bắt người cướp của. L ê G iốc đã cùng quan

quân chống đỡ nhưng thế yếu, ông bị quân Chiêm bắt rồi bị giết nhưng ông vẫn một

lòng trung nghĩa với triều đình. Nhà thờ họ L ê B á ở xã Thiệu Trung còn giữ được

đôi câu đối ca ngợi khí tiết của Lê G iốc như sau:

“M ạ tặc thưởng thiên thanh vạn đại

Trung thần nghĩa sĩ bạch tam quang”

N ạhĩa là:

“L ờ i mắng giặc còn vang tận trời xanh còn lưu muôn thuở

Người bầy tôi truna chết vì nghĩa sáng tựa trăng sao”

2 .1 .3 . N g o ạ i %iao

Thực hiện đường lối ngoại eiao nhằm giữ vững độc lập. chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nêu cao chính nghĩa, đặt hoà hiếu lên trên hết là một nhiệm vụ rất khó

khăn của một nước nhỏ ỉuôn phải đối phó với những âm mưu bành trướng thôn tinh

của nước lớn. Trong v iệc banơ 2Ĩao dưới thời phong kiến, ngoài những lễ nghi như

triều cống theo lệ, sính lễ, xin phons vương, chúc mừng Thiên tử lên ngôi hay chia

1. Lê Xuân Kỳ, Danh nhân họ Lê Thanh Hóa, tập 1, NXR Văn học, Hà Nội, 2007, tr.532.

810

Page 8: ScanGate document - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/21216/1/KY_05617.pdf · Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt

THÀNH TỰU KHOA BẢNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NHÀ KHOA BẢNG.

buồn, thì một công việc ngoại giao quan trọng của các sứ thần là giải quyết những tranh chấp về đất đai, đấu tranh giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ không để cho các biên

thần của Th iên triều lấn chiếm vùng biên giới của nước ta. V ì vậy những quan lại

được cử làm ngoại giao hay đi sứ đều là những neười giỏi, “trí dũng song toàn” .

Những nhà ngoại giao Đại V iệt chứng tỏ họ là đại diện cho một quốc gia văn hiến

luôn chứng tỏ cho Th iên triều biết nước ta cũns là một nước văn hiến không kém gì

Truna Hoa. C ác nhà ngoại ẹiao hầu hết là những người đã đỗ đại khoa, nhiều người

là trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa. Họ đã thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của triều

đình giao phó.

Đất Đông Sơn cũng đóng góp cho nhữna; nhà ngoại giao tài giỏi như Thiều

Q uy L in h đỗ đệ nhị giáp tiến s ĩ đời L ê U y M ục năm 27 tuổi được cử đi sứ nhà

M inh. L ê H y - một danh s ĩ đời L ê Huyền Tông với chức Thượng thư B ộ binh, ông

được cử đi sử sang nhà Thanh. Trần B á Tân đồ Tiến s ĩ năm 1736 đời L ê Ý Tông và

đ ư ợ c c ử đ i s ứ n h à T h a n h . N h ữ n g n h à n g o ạ i g i a o Đ ạ i V i ệ t t r o n g đ ó c ó n h ữ n g n h à

ngoại giao sinh ra trên đất Đông Sơn đã không làm nhục mệnh vua, giữ gìn được

quốc thể, bảo vệ được lợi ích dân tộc.

2.2. Trên lĩnh vực văn hóa

Nếu như trên lĩnh vực chính trị, quân sự và ngoại giao đất Đông Sơn - Thanh

H óa đã cống hiến cho đất nước những bậc danh nho hiền tài thì trên lĩnh vực văn

hóa họ cũng đã có những đóng góp quan trọng.

2.2.1. Văn học

Trên lĩnh vực văn học đầu tiên phải kể đến L ê Quát. Những sáng tác của ông

trên đường đi tham quan hay tiễn bạn như bài Tống công Phạm Sir Mạnh Bắc sứ, bài văn viết khi đi qua chùa Th iên Phúc ở B ắc G iang về Phật g iáo ... L ê Quát cũng

là bạn học của Phạm Sư M ạnh. Đ ôi bạn văn chương đã để lại cho hậu thế những tác

phẩm có giá trị, làm phong phú cho kho tàng văn thơ Lý - Trần. Sau khi ông mất dân làng lập đền thờ ông với đôi câu đối:

“V ăn thơ nức tiếng người đời ai cũng biết

Đ ức hiếu trung còn lưu mãi về sau!”

Bên cạnh L ê Quát, N guyễn M ộng Tuân cũng là nhà thơ, phu nổi tiếng, v ề thơ,

hiện còn 143 bài của ông chép trong các sách Việt âm thi tập, Tinh tuyên chư gia luật thi, Toàn Việt thi lục... R iêng về phú, ông có tới 41 bài trên tổng số 108 bài phủ

chữ Hán chép trong Quần hiền phủ tập. V ớ i số lượng thơ phú đứng hàng đầu so với

các tác gia đương thời, N guyễn M ộng Tuân giữ một v ị trí quan trọng trong nền văn

học thế kỷ X V và góp phần xác định diện mạo, đặc điểm tiến trình phát triển chung

811

Page 9: ScanGate document - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/21216/1/KY_05617.pdf · Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt

VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN THỨ T ư

của lịch sử văn học dân tộc. Những sáne tác của Nguyễn M ộna Tuân được tiến

hành qua hai thời kỳ: trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và trong thời kỳ hòa bình của

thời L ê sơ. T h ờ i kỳ khởi nghĩa Lam Sơn, ône là người chứng kiến trực tiếp chứng

kiến những năm tháng gian khổ của cuộc khởi nghĩa, các bài Phú núi Chí Linh, Phủ L a m S ơ n , N g u y ễ n M ộ n g T u â n g ó p t h ê m t i ế n g n ó i n g ợ i c a c u ộ c c h i ế n đ ấ u m ư ờ i n ă m

gian khố chống giặc M inh cũng như khẳng định một nền thái bình muôn thưở của

nước nhà.

Trong cảm hứng hướng về thiên nhiên, Nguyễn M ộng Tuân thường gắn với ý

thức tụng ca vương triều, coi vẻ đẹp đất trời chính là sự hòa hợp với lòng người và

một thời thịnh trị. Trong thơ văn Nguvễn Mộng Tuân ône không chỉ ca ngợi và đề

cao nhà vua mà còn nhấn mạnh vai trò bề tôi, những kẻ hiền tài đã góp phần quyết

định dựng xây vương triều. Đồng thời ông cũng nhấn mạnh vai trò của nhân dân.

Nguyễn M ộng Tuân cũne bày tỏ tình cảm sâu nặng với bạn bè. Đặc biệt ôna, có hai

bài thơ tặng N guyễn Trã i với những lời chân thành, tri âm tri kỷ. Ôní3 cũng cảm

thông sâu sắc trước một tài năng và nhân cách. Có thể nói trên lĩnh vực văn học

Nguyễn M ộng Tuân xứng đáng đế người đương thời và hậu thế ca tụng. V ớ i 41 bài

phú, Nguyễn M ộng Tuân được xếp vào hàng tác gia đứng đầu về số lượng dưới thời

trung đại.

2.2.2. Sử học

V iệt N am là một nước có lịclì sử lâu đời. V ì vậy ngay từ thời phong kiến, các

triều đại đã chú ý và quan tâm đến v iệc chép sử. Th ờ i Trần bộ Đ ạ i V iệ t s ứ k ý do

Bảng nhãn L ê V ăn Hưu biên soạn gồm 30 quyển đã hoàn thành là bộ sử thành văn

đầu tiên của nước nhà. T iếp sau L ê V ăn Hưu là nhà sử học Phan Phu T iên vói Đại Việt sử ký' tục biên. Ngô S ĩ L iê n thời L ê Sơ, Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ rồi L ê H v

và Nguyễn Q uý Đ ức bộ Đại Việt sử ký toàn thư đã hoàn thành. C ó thể nói, vai trò

của L ê H y đối với v iệc biên soạn bộ Đại Việt sử ký toàn thư như giới sử học nhận

định: “Từ khi L ê V ăn Hưu viết xong Đợi Việt sứ ký (1272) cho đến lúc nhóm L ê

H y, hoàn thành Đại Việt sử ký toàn thư năm Chính Hòa ( ỉ 697) quá trình này kéo

dài 425 năm. Người đặt cơ sờ đầu tiên là L ê Văn Hưu và người tập lại thành cuối

cùng là Lê Hy” 1.

B ộ Đại Việt sử ký toàn thư là một công trình lập đại thành do nhiều nhà sử học

của các đời v iên soạn, từ L ê V ăn Hưu đời Trần, qua Phan Phu T iên , Ngô S ĩ L iên ,

V ũ Quỳnh thời L ê sơ đến Phạm Công Trứ . L ê H y thời L ê Trung hưng cùng nhữne,

cộng sự của họ. Đ ây là bộ quốc sử có giá trị, lần đầu tiên được khắc in toàn bộ và

1. N g ô S ĩ L iên v à c á c s ử th ầ n t r iề u Lê, Đ ạ i Việt sử kỷ toàn thư, tậ p 1, N X B V ăn h ó a th ô n g t in .

H à N ộ i , 2 0 0 4 , t r .3 6

812

Page 10: ScanGate document - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/21216/1/KY_05617.pdf · Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt

THÀNH TỰU KHOA BẢNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NHÀ KHOA BẢNG.

công bố vào năm Đ inh Sửu, niên hiệu Chính Hòa thứ 8 đời Lê H y Tông tức năm

1697. Đại Việt sử ký toàn thư cũng là thành tựu văn hóa của Đại V iệt, là kho tư liệu

phong phú về lịch sử nước nhà mà cho đến ngày nay và mãi mai sau vẫn còn

nguyên giá trị.

N hư vậy hai nhà khoa bảnẹ Đông Sơn là L ê Văn Hưu và L ê H y đã có công

đóng góp lớn lao cho nền sử học nước nhà. Một người được xem là đặt nền móng

của nền sử học L ê V ăn Hưu), một người đã RÓp công để hoàn thành một công trình

sử học còn lưu truyền đến muôn đời (Lê Hy).

N hìn lại hơn 1000 năm dưới thời phong kiến độc lập, tự chủ, đất Đ ông Sơn đã

góp phần vào tronẹ truyền thống khoa bảng của nước nhà. M ảnh đất này xứng đáng

được coi là niềm tự hào của xứ Thanh nói riêng và của dân tộc V iệt Nam nói chung.

Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hôm nay, các thế hệ con cháu của

nhân dân Đông Sơn đã và đang tiếp bước truyền thống hiếu học của cha ông để giữ

vững và phát huy tốt nhất những thành quả của giáo dục trong việc xây dựng quê

h ư ơ n g , c ù n g n h â n d â n c ả n ư ớ c đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g k ỳ t í c h t r o n g q u á t r ì n h h ộ i n h ậ p

quốc tế và khu vực.

Tài liệu tham khảo

1. Đ ạ i Việt sử ký toàn thư , t ậ p 1-2 , 2 0 0 4 , N x b V ă n h ó a - T h ô n g t i n , H à N ộ i .

2 . B ù i H ạ n h c ẩ n ( c b ) , 2 0 0 2 , Trạn g nguyên, tiến sĩ, hương cốn g Việt Nam, N x b V ă n

h ó a - t h ô n g t in , H à N ộ i .

3. P h a n H u y C h ú , 1 9 9 2 , L ịc h triều hiến ch ươn g loạ i ch í, t ậ p 1 -2 , N x b K h o a h ọ c x ã

h ộ i , H à N ộ i

4 . Đ ịa c h í Thanh H ỏ a , t ậ p 1-2 , 2 0 0 1 , N x b V ă n h ó a - t h ô n g t in , H à N ộ i .

5. Đ ịa c h í Đ ỏn g S ơ n , 2 0 0 6 , N x b K h o a h ọ c x ã h ộ i , H à N ộ i .

6 . Đ i n h X u â n L â m , 2 0 0 7 , “ Đ ị a c h í h u y ệ n Đ ô n g S ơ n t ỉ n h T h a n h H ó a ” , Tạp c h í

nghiên cứ u lịch sử , s ố 11, t r . 7 3 - 76 .

7. P h ạ m T h ị Q u y ( c b ) , 2 0 0 7 , D anh nhân họ L ê Thanh H óa- t ậ p 1, N x b V ă n h ọ c ,

Hà Nội.

8. P h ạ m V ă n T ấ n ( c b ) , 2 0 1 0 , Đ ịa ch í huyện Thiệu H ó a , N x b K h o a h ọ c x ã h ộ i ,

H à N ộ i .

9. Đ ặ n g Đ ứ c T h i , 1 9 9 4 , L ê Văn H ư u - N hà sử học đầu tiên cùa nư ớc ta, N x b T h à n h

phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

10. N g u y ễ n Đ ứ c T h ọ , N g u y ễ n T h ú y N g a , 1 9 9 3 , C á c nhà khoa bảng Việt Nam (1075-

1919), N x b V ă n h ọ c , H à N ộ i .

813

Page 11: ScanGate document - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/21216/1/KY_05617.pdf · Ngay từ thòi Bắc thuộc, khi chữ Hán được du nhập vào Việt

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ

ì ì . K h o a bản g B ẳ c B ộ và Thanh H ỏ a (qua tà i liệu m ộc bản triều N guyễn), N X B C h í n h trị q u ố c gia, Hà N ộ i , 2 0 1 1 .

Tu liệu điền dã

12. Gia phả dòng họ Nguyễn Xuân ở làng Phủ L ý (Thiệu Trung, Thiệu Hóa).

13. G i a p h ả d ò n g h ọ L ư u ở l à n g V i ê n K h ê ( Đ ô n g A n h , Đ ô n g S ơ n ) .

14. Văn bia Văn chỉ huyện Đông Sơn - Người dịch Nguyễn Hữu Chế (cộng tác viên

V i ệ n N g h i ê n c ứ u H á n N ô m - In t r o n g Đ ịa c h í Đ ô n g Sơ n - 2 0 0 6 ) .

15. Văn bia Nguyễn Văn Nghi - Tài liệu lưu trữ tại Sở văn hóa tỉnh Thanh Hóa

16. Lê Hy- Bản dịch chữ Hán do Tiến sĩ Đinh Công V ỹ - Viện Nghiên cứu Hán Nôm

dịch tháng 8/2000.

814