176
II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài “ Thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông”. 2. Lý do chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhảy vọt trong thế kỷ XXI đang đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghệ sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động của đời sống xã hội ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật thì yêu cầu cấp thiết là trang bị kiến thức nền tảng, kỹ năng cơ bản, đồng thời dạy cách học cho người học, tạo cho họ khả năng, thói quen và niềm say mê học tập suốt đời. Sự thay đổi này đã làm thay đổi không chỉ cách giảng dạy mà còn thay đổi cả việc tổ chức quá trình giáo dục. Chính phủ đã thấy rõ vai trò của CNTT&TT đối với sự phát triển xã hội nói chung và giáo dục nói riêng nên đã có nhiều văn bản chỉ đạo đẩy mạnh 1

skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

  • Upload
    cr101

  • View
    29

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tên đề tài

“ Thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử trong dạy

học lịch sử ở trường trung học phổ thông”.

2. Lý do chọn đề tài

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhảy vọt trong thế

kỷ XXI đang đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghệ sang kỷ

nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Công nghệ thông tin và

truyền thông (CNTT&TT) có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động của

đời sống xã hội ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt với tốc độ

phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật thì yêu cầu cấp thiết là

trang bị kiến thức nền tảng, kỹ năng cơ bản, đồng thời dạy cách học cho

người học, tạo cho họ khả năng, thói quen và niềm say mê học tập suốt

đời. Sự thay đổi này đã làm thay đổi không chỉ cách giảng dạy mà còn

thay đổi cả việc tổ chức quá trình giáo dục.

Chính phủ đã thấy rõ vai trò của CNTT&TT đối với sự phát triển xã hội

nói chung và giáo dục nói riêng nên đã có nhiều văn bản chỉ đạo đẩy

mạnh việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học. Quyết định 698/QĐ-TTg

ngày 21 tháng 6 năm 2009 của Thủ Tướng chính phủ phê duyệt kế hoạch

tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng

đến năm 2020 nêu rõ: “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong trường phổ

thông nhằm đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng giáo viên tự

tích hợp CNTT vào từng môn học thay vì học trong môn tin học. Giáo

viên các bộ môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm (mã

nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT”(13, tr.7).

1

Page 2: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Bắt đầu từ năm học từ 2005 Bộ Giáo dục và đào tạo ra chỉ thị đẩy mạnh

ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Năm học 2008 - 2009 lấy chủ

đề là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. Trong hướng dẫn thực hiện

nhiệm vụ CNTT năm học 2009- 2010 nêu rõ: “tổ chức hướng dẫn cụ thể cho

GV các môn học tự triển khai việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng các công

cụ CNTT vào quá trình dạy các môn học của mình nhằm tăng cường hiệu

quả dạy học qua các phương tiện nghe nhìn, kích thích sự sáng tạo và độc lập

suy nghĩ, tăng cường khả năng tự học, tự tìm tòi của người học”. [ 9,tr.5]

Víi ®Æc thï cña bé m«n lÞch sö th× lợi thế của việc

ứng dụng CNTT&TT là rất lớn. Việc t¸i t¹o l¹i nh÷ng h×nh ¶nh

sinh ®éng còng nh ®a häc sinh nh ®îc trë vÒ trong

®óng thêi kú lÞch sö là lợi thế của CNTT. Được như vậy th×

viÖc häc tËp lÞch sö cña häc sinh sÏ nhÑ nhµng h¬n,

thÝch häc lÞch sö h¬n, tiÕp thu kiÕn thøc mét c¸ch hiÖu

qu¶, kh«ng bÞ gß bã, nhí kiÕn thøc mét c¸ch m¸y mãc.

Lịch sử là một khoa học. Ngay từ thuở xa xưa, các nhà triết học cổ

đại La Mã đã khẳng định: Lịch sử là “thầy giáo của cuộc

sống”[26:25], là “bó đuốc soi đường đến tương lai” [27:21]. Rõ ràng

lịch sử là cả một kho tàng kinh nghiệm phong phú và vô cùng quý

giá cho cuộc sống loài người. Hơn nữa, Lịch sử còn góp phần quan

trọng vào việc bồi dưỡng tình cảm, giáo dục tình yêu quê hương, đất

nước, lòng tự hào dân tộc… cho người học

Thế nhưng, trong tình hình thực tiễn giáo dục ở nước ta hiện nay,

có vẻ như lịch sử chưa được trân trọng đúng như giá trị của nó. Nhiều

người học vẫn cho rằng lịch sử là một môn học khô khan, toàn những

năm tháng, sự kiện, vì thế họ cho rằng: học lịch sử không cần tư duy,

sáng tạo, chỉ cần ghi nhớ được những sự kiện, năm tháng là đạt yêu cầu…

Chính nhận thức sai lầm về môn học và kiểu “học vẹt” đã khiến người

học quên bẵng những gì đã học ngay sau kỳ thi.

2

Page 3: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Nguyên nhân của thực trạng này liên quan đến nhiều lĩnh vực như:

nội dung chương trình, giáo trình, sách giáo khoa, chất lượng dạy-học…

Theo chúng tôi, nguyên nhân quan trọng nhất là nguyên nhân về chất

lượng dạy-học lịch sử, mà trong đó, vai trò người giáo viên lịch sử giữ vị

trí then chốt.

Thùc tÕ trong nhiÒu n¨m qua với việc đẩy mạnh ứng

dụng CNTT&TT vào dạy học ở các trường nói chung và môn Lịch sử

nói riêng đã được triển khai mạnh mẽ. Tuy nhiên lại còn rất nhiều bất

cập hạn chế, nhất là khâu thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT (dạy học

tích cực điện tử). Nhiều cán bộ giáo viên cũng hiểu rõ tầm quan trọng

của ứng dụng CNTT vào dạy học nhưng chưa đủ khả năng ứng dụng, có

những giáo viên khác có khả năng ứng dụng nhưng ứng dụng lại không

hợp lý, có khi lại lạm dụng dẫn đến hiệu quả không cao.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy

học nhiều năm qua trường THPT Xuân Khanh đã triển khai nhiều biện

pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT trong dạy học và quản lý (QL)

việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học, bước đầu đạt được một số kết

quả. Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT&TT cũng còn nhiều hạn chế: GV

ngại tiếp cận với CNTT&TT, CSVC phục vụ ứng dụng CNTT&TT còn

thiếu thốn, các nhà QL còn lúng túng trong QL ứng dụng CNTT&TT trong

quá trình DHTC(dạy học tích cực). Đặc biệt việc QL thiết kế, sử dụng giáo

án DHTCĐT(dạy học tích cực điện tử) còn nhiều khó khăn. Hiện nay ở

các trường THPT nói chung, Trường THPT Xuân Khanh nói riêng mới chỉ

khuyến khích CBGV tích cực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học mà

chưa có cơ chế, cách thức QL một cách thống nhất, đồng bộ mang tính

pháp quy. Việc thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT còn mang tính tự phát,

chất lượng giáo án DHTCĐT phụ thuộc chủ yếu vào trình độ tin học của

GV. Có nhiều CBQL giáo dục do không có kiến thức và kỹ năng tin học

nên rất khó khăn trong chỉ đạo dẫn tới buông lỏng việc QL hoặc không có

3

Page 4: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

những đánh giá, chính xác, không chấn chỉnh và xử lý kịp thời, những

thiếu sót trong ứng dụng CNTT&TT vào quá trình dạy học.

Với sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục về tăng cường đẩy mạnh

ứng dụng CNTT trong dạy học, bản thân đã nhận thức rõ hiệu quả của

CNTT với quá trình Dạy – Học và đã có rất nhiều cố gắng nghiên cứu áp

dụng vào thực tế dạy học lịch sử và quản lý trong nhà trường. Từ năm học

2005 – 2006 đến nay tôi đã có nhiều nghiên cứu, đề tài sáng kiến kinh

nghiệm được công nhận và áp dụng đạt hiệu quả. SKKN năm 2007 là “Sử

dụng tranh ảnh phim tư liệu trong dạy học lịch sử lớp 12 phần hiện đại”.

Năm 2008 với đề tài “Sö dông ph¬ng tiÖn, trang thiÕt bÞ hiÖn

®¹i trong d¹y häc lÞch sö”, “Những giải pháp đẩy mạnh ứng dụng

CNTT trong dạy học ở trường THPT Xuân Khanh”. Năm 2009 với đề tài

“Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học điện tử ở trường THPT

xuân khanh”. Và năm 2010 đã bảo vệ xuất sắc luận văn thạc sĩ với đề tài

“Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử ở

trường THPT”.

Với nhiều năm nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn dạy học tác

giả thấy có rất nhiều vấn đề cần tiếp tục được ngiên cứu, giải quyết và

tháo gỡ, đặc biệt việc áp dụng vào thực tế giảng dạy môn lịch sử. Vì vậy

bản thân tiếp tục nghiên cứu nhằm đề ra những biện pháp đem lại hiệu

quả cao nhất trong dạy – học lịch sử.

Với lý do trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu và ứng dụng “ Thiết

kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử trong dạy học lịch sử ở

trường trung học phổ thông”.

3. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp thiết kế và sử dụng giáo án dạy

học tích cực điện tử trong dạy học lịch sử ở trường THPT Xuân Khanh.

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4

Page 5: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

4.1. Khách thể nghiên cứu

Công tác thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử trong

dạy học lịch sử ở trường THPT Xuân Khanh, Thị Xã Sơn Tây.

4.2. Đối tượng nghiên cứu

Một số biện pháp thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện

tử trong dạy học lịch sử ở trường THPT Xuân Khanh, Thị Xã Sơn Tây.

5. Giả thuyết khoa học

Hiện nay việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học

lịch sử ở các trường THPT nói chung, trường THPT Xuân Khanh nói

riêng còn nhiều bất cập trong nhận thức, trong thiết kế và sử dụng. Nếu

lựa chọn và đề xuất các biện pháp thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT

trong dạy học lịch sử ở các trường THPT một cách phù hợp thì sẽ góp phần

nâng cao chất lượng giáo dục ở trường phổ thông nói chung và chất

lượng dạy học lịch sử nói riêng.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài đặt ra một số nhiệm vụ

sau:

6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử

nhằm đổi mới phương pháp dạy học lịch sử.

6.2. Nghiên cứu thực trạng việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trong

dạy học lịch sử tại trường THPT Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.

6.3. Đề xuất các biện pháp thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trong dạy học

lịch sử nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Xuân Khanh,

Thị xã Sơn Tây, Hà Nội.

7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

5

Page 6: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Do thời gian có hạn nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng

việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch sử ở trường

THPT Xuân Khanh và một số trường trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Ba Vì

từ năm học 2006 – 2007 đến nay, từ đó đề ra một số biện pháp thiết kế và

sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch sử ở trường THPT Xuân

Khanh.

8. Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài đã kết hợp các phương pháp nghiên cứu

sau:

8.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận

- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và nhà nước về ứng dụng

CNTT&TT trong dạy học.

- Sưu tầm giáo trình, đề tài khoa học, sách, báo, các tài liệu có liên

quan đến vấn đề nghiên cứu của các nhà khoa học.

- Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu để xây dựng cơ sở lí luận của

đề tài.

8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra giáo dục: Thông qua các phiếu trưng cầu ý

kiến, tìm hiểu nhận thức, tâm trạng, nguyện vọng của lãnh đạo các cấp,

của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, các giáo viên

dạy lịch sử của các trường THPT.

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tìm hiểu bản chất, nguồn

gốc, nguyên nhân và cách giải quyết những khó khăn trong việc thiết kế

và sử dụng giáo án điện tử.

6

Page 7: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Thu thập các thông tin khoa

học, các nhận định, đánh giá của những người am hiểu sâu sắc về chuyên

môn để có ý kiến đa số, khách quan về vấn đề cần xin ý kiến.

8.3. Nhóm các phương pháp khác

- Thống kê toán học: Sử dụng các công thức toán học để nghiên

cứu đối tượng khoa học, tính toán các thông số liên quan đến đối tượng,

xử lí các số liệu do kết quả điều tra đem lại.

- Phương pháp so sánh: Đối chiếu, xem xét các hiện tượng để tìm

ra sự giống nhau, khác nhau hoặc hơn kém nhau từ đó rút ra các kết luận

cần thiết.

- Phương pháp dự báo: Phân tích hiện trạng, xác định các nhân tố

ảnh hưởng để tìm ra trạng thái quán tính của hệ thống từ đó xác định các

trạng thái tương lai cần dự báo.

7

Page 8: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

B. NỘI DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG

GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH

SỬ Ở CÁC TRƯỜNG THPT

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học ở nước ta đã được đề cập từ

những năm 90 của thế kỷ trước và hiện đang tiếp tục được nghiên cứu,

ứng dụng trong giảng dạy ở mọi cấp học của hệ thống giáo dục. Đã có

những đề tài nghiên cứu về ứng dụng CNTT&TT trong dạy học bước đầu

thu được những kết quả hết sức khả quan, thúc đẩy việc ứng dụng

CNTT&TT vào dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Trong nhiều năm qua, việc nghiên cứu QL và ứng dụng CNTT&TT

trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần

đây các hội nghị, hội thảo hay trong các đề tài nghiên cứu khoa học về

CNTT&TT và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề QL ứng dụng

CNTT&TT trong giáo dục và khả năng áp dụng vào môi trường GD&ĐT ở

Việt Nam như:

*Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo tại ĐHQG Hà Nội năm

2000.

*Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và

ứng dụng CNTT & TT 2/2003.

*Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-learning” do Viện

Công nghệ Thông tin (ĐHQG Hà Nội) và Khoa Công nghệ Thông tin

(Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội

thảo khoa học về ứng dụng trong hệ thống giáo dục đầu tiên được tổ chức

tại Việt Nam.

*Hội thảo khoa học toàn quốc về CNTT&TT “Các giải pháp công

nghệ và quản lý trong ứng dụng CNTT&TT vào đổi mới phương pháp

8

Page 9: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

dạy học” Trường ĐHSP Hà Nội phối hợp với Dự án Giáo dục đại học tổ

chức từ 9-10/12/2006 tại Trường ĐHSP Hà Nội.

Các cuộc hội thảo trên đều tập trung bàn về vai trò của CNTT&TT

trong giáo dục và các giải pháp đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT&TT trong

DH.

Đề cập đến việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học và phát triển

giáo án điện tử ( giáo án dạy học tích cực điện tử-DHTCĐT ) tác giả Ngô

Quang Sơn có viết : ''Trong hệ thống các loại hình thiết bị dạy học bộ

môn hiện nay ở nước ta và các nước khác, giáo án DHTCĐT được coi là

một loại hình trong 13 loại hình thiết bị dạy học bộ môn. Giáo án

DHTCĐT vừa là giáo án vừa là một loại hình TBDH hiện đại - TBDH có

ứng dụng CNTT&TT. Các giáo viên phổ thông, giảng viên đại học, cao

đẳng cần nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng hiệu quả giáo án DHTCĐT

trong môi trường dạy học đa phương tiện'' [29].

Trong những năm qua cũng có một số tác giả nghiên cứu về việc

quản lý việc sử dụng giáo án điện tử, tuy nhiên những nghiên cứu này chỉ

dừng lại ở việc QL sử dụng GAĐT, chủ yếu là cách thiết kế và sử dụng bài

trình chiếu bằng Microsoft Office PowerPoint và Violet. Hay rất nhiều các

bài viết, các giáo trình viết về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, ứng

dụng CNTT trong dạy học lịch sử. Nhưng việc tích hợp giáo án dạy học tích

cực vào môi trường CNTT&TT ( gọi là giáo án dạy học tích cực điện tử -

DHTCĐT) để đem lại hiệu quả thì lại chưa có tác giả nào nghiên cứu. Đặc

biệt là thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT vào dạy học lịch sử ở trường

phổ thông thì chưa có tác giả nào ngiên cứu và đề cập.

Qua lịch sử nghiên cứu vấn đề thấy rằng các hội thảo, các đề tài về ứng

dụng CNTT&TT, các hội thảo, nghiên cứu về ứng dụng CNTT vào dạy học

lịch sử từ trước đến nay, đều khẳng định vai trò của ứng dụng CNTT&TT

trong DH. Thực tế việc đưa CNTT&TT vào hoạt động của nhà trường nói

9

Page 10: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

chung và hoạt động dạy học lịch sử nói riêng còn tồn tại nhiều vấn đề cần

được tiếp tục nghiên cứu giải quyết. Giáo viên còn nhiều lúng túng khi thiết

kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm góp phần đổi mới PPDH. Cho đến

nay chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề thiết kế và sử

dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch sử ở các trường THPT. Việc

nghiên cứu, tìm ra các biện pháp thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT

trong dạy học lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở cấp

THPT đang là vấn đề cần thiết và tập trung giải quyết.

1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học

1.2.1. Một số khái niệm

* Tin học (Informatic)

Tin học là ngành khoa học nghiên cứu cac phương phap công nghê

va cac ki thuât xử ly thông tin môt cach tự đông.

* Công nghê thông tin (Information Technology)

CNTT la thuât ngữ bao gôm tât ca những dang công nghê được

dung đê xây dựng, sắp xêp, biên đôi, va sử dung thông tin trong cac hinh

thức đa dang cua no.

Công nghê thông tin la môt tâp hợp cac phương phap khoa hoc,

cac phương tiên va công cu ky thuât hiên đai - chu yêu la ky thuât may

tinh va viên thông nhằm tô chức khai thac va sử dung co hiêu qua nguôn

tai nguyên thông tin rât phong phu va tiêm năng trong moi linh vực hoat

đông cua con người va xa hôi.

* Công nghê thông tin va truyên thông

Là môt tô hợp từ được dung đê mô ta pham vi cac công nghê thu

nhân, sắp xêp, khôi phuc, xử li phân tich va truyên thông tin.

CNTT&TT là công nghê đoi hoi cho cac qua trinh thông tin. Cu thê

la viêc sử dung cac may tinh điên tử va cac phân mêm lưu trữ, sắp xêp,

bao mât, truyên dân va khôi phuc thông tin ở bât cứ đâu, bât cứ luc nao.

10

Page 11: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Trong môt chừng mực nao đo co thê coi CNTT&TT la sự giao nhau

cua 3 nganh Điên tử + Tin hoc + Viên thông. Khi thông tin, dữ liêu con it

con người co thê tự minh xử ly va họ cảm thây không co vân đê gi. Song

ngay nay, moi mặt cua đời sông xa hôi đêu phat triên nhanh chong keo theo

sự bung nô cua thông tin lam con người lung tung, thâm chi nhiêu luc

không thê xử ly nôi. May tinh điên tử đa giup con người xử ly thông tin

môt cach tự đông va nhanh chong, điêu đo đa tiêt kiêm rât nhiêu thời gian

va công sức cua con người.

Toàn bô cac thiêt bi điên tử va cơ khi cua may tinh được goi chung

la phân cưng. Các chương trinh chay trên may tinh được goi la phân

mêm.

1.2.2. Thiết bị dạy học

Theo Lotx Klinbơ (Đức) thì TBDH (hay còn gọi là đồ dùng dạy học,

thiết bị dạy học, dụng cụ...) là tất cả những phương tiện vật chất cần thiết

cho GV và HV tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả quá trình giáo

dưỡng và giáo dục ở các môn học, cấp học.

Theo các chuyên gia thiết bị giáo dục của Việt Nam: TBDH là thuật

ngữ chỉ một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử

dụng với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của HS,

còn đối với HS thì đó là các nguồn tri thức, là các phương tiện giúp HS lĩnh

hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa học.vv.. hình thành ở họ các kỹ

năng, kỹ xảo, đảm bảo phục vụ mục đích DH.

Như vậy có thể hiểu: TBDH là hệ thống đối tượng vật chất và tất cả

những phương tiện kỹ thuật được GV và HS sử dụng trong quá trình DH.

Việc đổi mới PPDH hiện nay là một yêu cầu hàng đầu đặt ra cho ngành

giáo dục ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Với sự phát triển như vũ bão của

CNTT&TT, khả năng lưu giữ và phổ biến thông tin ngày càng đa dạng, đơn

giản, nhanh chóng và rất hiệu quả thông qua mạng Lan, Wan và Internet, việc

DH do đó cũng phải thích ứng được với những điều kiện công nghệ mới và tận

11

Page 12: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

dụng được những thành tựu công nghệ này trong quá trình DH tại các trường

phổ thông.

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung chương trình, PPDH cần

thiết phải đưa vào các TBDH mới, nhất là các TBDH hiện đại. Người ta

nhận thấy các TBDH có khả năng to lớn trong việc giúp cho GV và HS tổ

chức các hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực của HS, góp phần

nâng cao hiệu quả của việc DH. TBDH là phương tiện, là một trong những

điều kiện cần thiết để GV thực hiện được các nội dung giáo dục, giáo

dưỡng và phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thông minh của HS. Trong quá

trình DH, TBDH vừa là công cụ giúp GV chuyển tải thông tin, điều khiển

hoạt động nhận thức của HS, vừa là nguồn tri thức đa dạng và phong phú.

1.2.2.1. Vai trò, vị trí và ý nghĩa của TBDH trong mối quan hệ đối với

hoạt động giáo dục và dạy học

- TBDH không thể thiếu được vì nó đóng vai “người minh chứng

khách quan” những vấn đề lý luận, liên kết giữa lý luận và thực tiễn.

- TBDH là một bộ phận của nội dung và PPDH.

- TBDH là nhân tố quan trọng để đổi mới PPDH.

- TBDH góp phần vào việc thực hiện đa dạng hoá các hình thức dạy

học.

- TBDH là nhân tố đảm bảo chất lượng dạy học.

- Góp phần đảm bảo chất lượng các kiến thức trong dạy học

- Góp phần nâng cao hiệu quả sư phạm.

Hệ thống TBDH hiện đại khả năng xây dựng, hình thành, củng cố,

hệ thống hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

TBDH chẳng những tạo điều kiện đi sâu vào các sự vật và hiện

tượng, mà còn cho phép trình bày các vấn đề trừu tượng một cách sinh

động, do khả năng sư phạm to lớn hỗ trợ cho người dạy và người học

như: tăng tốc độ truyền tải thông tin mà không làm giảm chất lượng

12

Page 13: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

thông tin; thực hiện các PPDH tích cực nhằm: tạo ra và mở rộng những

vùng cộng tác giữa người dạy và người học, tạo ra khả năng thực hành,

củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân

tay, bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra sự hứng thú,

lôi cuốn khi học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao

động sư phạm, tạo khả năng tổ chức và điều khiển hoạt động DH.

1.2.2.2. Các loại hình TBDH

Các loại hình thiết bị DH ở trường phổ thông có thể chia ra 2 nhóm lớn:

TBDH ở trường phổ thông = PTKTDH + TBDH bộ môn

- PTKTDH (Thiết bị dạy học dùng chung) là: máy tính, máy chiếu

đa năng, máy chiếu qua đầu, vô tuyến truyền hình, đầu Video...

- TBDH bộ môn bao gồm các loại hình chính như sau:

1. Tranh ảnh giáo khoa

2. Bản đồ, biểu bảng giáo khoa

3. Mô hình, Mẫu vật

4. Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm

5. Phim đèn chiếu

6. Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu

7. Băng, đĩa ghi âm

8. Băng, đĩa hình

9. Phần mềm dạy học

10. Giáo án điện tử/Giáo án kỹ thuật số, Bài giảng điện tử,

11. Website học tập

12. Phòng thí nghiệm ảo

13. Mô hình dạy học điện tử

.....

Trong 13 loại hình TBDH chính đã nêu ở trên thì 4 loại hình TBDH

đầu thường được gọi là TBDH truyền thống với các đặc điểm sau:

13

Page 14: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

+ TBDH truyền thống đã được GV và HS sử dụng từ rất lâu ngay từ

khi nghề DH phát triển.

+ Giá thành các TBDH truyền thống không đắt nên có thể trang bị

đại trà cho các trường.

+ GV và HS dễ sử dụng và dễ bảo quản.

Các loại hình TBDH từ 5 đến 13 có đặc điểm chung và khác biệt là muốn

khai thác lượng thông tin chứa đựng trong từng TB phải có thêm các máy

móc chuyên dùng tương ứng. Tất cả các hệ thống đó người ta quen gọi là

hệ thống dạy học đa phương tiện (DHĐPT).

So với các TBDH truyền thống thì các hệ thống DHĐPT có một số

đặc điểm khác, đó là:

1.Mỗi hệ thống DHĐPT bao gồm 2 khối: Khối mang thông tin và

Khối chuyển tải thông tin tương ứng.

Kh ố i mang thông tin Kh ố i chuy ể n t ả i thông tin t ươ ng ứ ng

Phim Slide, phim chiếu bóng ----> Máy chiếu Slide, máy chiếu phim

Bản trong ----> Máy chiếu qua đầu

Băng, đĩa ghi âm ----> Radio Cassette, Đầu đĩa CD, Máy tính

Băng, đĩa ghi hình ----> Video, Đầu đĩa hình, Máy tính, Máy

đa năng, Màn chiếu

Phần mềm dạy học ----> Máy tính, Máy chiếu đa năng, Màn

chiếu,

Bảng kỹ thuật số

Giáo án điện tử/Giáo án

kỹ thuật số, Bài giảng điện tử,

Trang Web học tập ----> Máy tính, Máy chiếu đa

năng, Màn chiếu, Bảng kỹ thuật số

2. Phải có điện lưới quốc gia.

3. Đắt gấp nhiều lần các TBDH truyền thống.

14

Page 15: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

4. Phải có trình độ sử dụng và bảo quản tốt.

5. Phải có phòng ốc chuyên biệt để lắp đặt, sử dụng và bảo quản.

1.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học

Ứng dụng CNTT&TT nhằm đổi mới PPDH la môt chu đê lớn được

UNESCO chinh thức đưa ra thanh chương trinh trước ngưỡng cửa cua thê

ki XXI va UNESCO dự đoan sẽ có sự thay đôi nên giao duc môt cach căn

ban vao đâu thê ki XXI do anh hưởng cua nên kinh tê ky thuât sô.

Trong thời đại CNTT&TT với sự chuyển mình nhanh chóng của nền

kinh tế tri thức, KH&CN phát triển như vũ bão và sự bùng nổ thông tin

thì các bài giảng có nội dung phong phú mới đáp ứng mục tiêu đặt ra. Với

PPDH truyền thống độc thoại với mối tương tác hai chiều, HS sẽ mất dần

khả năng làm việc theo nhóm, tính thích nghi kém, vì vậy tính tích cực

chủ động tiếp nhận tri thức giảm sút, không đáp ứng được yêu cầu truyền

tải nội dung kiến thức bài giảng có tính cập nhật và thời sự, không đưa

người học tiếp cận được tới KH&CN hiện đại. Trong bối cảnh đó, nền

giáo dục của các nước phát triển trên thế giới đã ứng dụng CNTT&TT

trong quá trình dạy học một cách phổ biến và đã đạt được những kết quả

mong muốn.

Ở Việt Nam, từ những năm 90 của thế kỷ XX Đảng và Chính phủ đã rất

quan tâm đến ứng dụng CNTT&TT vào các lĩnh vực cuộc sống nhằm đẩy

mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nước. Trong 20 năm đổi mới nghị

quyết của Đảng, Chính phủ và chỉ thị Bộ GD&ĐT về ứng dụng CNTT&TT

vào quá trình dạy học đã định hướng quan trọng giúp các trường THPT xây

dựng kế hoạch, tăng kinh phí đầu tư CSVC, chỉ đạo, triển khai thực hiện việc

ứng dụng và phát triển ứng dụng CNTT&TT trong quá trình dạy học.

Với cương vị người QLGD phải thấy rằng ứng dụng CNTT&TT vào

quá trình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục vừa là nhu cầu vừa là

động lực phát triển của giáo dục. Nó đòi hỏi phải có sự định hướng chiến

15

Page 16: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

lược và sự chỉ đạo thống nhất của các nhà QL các cấp từ Trung ương đến

các cơ sở giáo dục. Mỗi thầy cô giáo phải nhận thức sâu sắc được vai trò

và trách nhiệm tích cực tham gia vào quá trình đổi mới giáo dục ở bậc

THPT. Đây là nghĩa vụ, trách nhiệm và cũng chính là lương tâm của mỗi

chúng ta trước những thử thách to lớn trong công cuộc đổi mới, hội nhập

và phát triển của đất nước.

Để ứng dụng CNTT&TT vào hoạt động DH như thế nào cho hợp lý

và đạt hiệu quả đang là vấn đề được đặt ra.

Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học là tạo ra môi trường dạy học đa

phương tiện. Môi trường dạy học ĐPT là môi trường ở đó diễn ra quá

trình giảng dạy và học tập được sự hỗ trợ của CNTT&TT, ở đó diễn ra

tương tác đa chiều:

Tương tác hai chiều giữa giáo viên – học sinh ;

Tương tác hai chiều giữa phương tiện – học sinh ;

Tương tác hai chiều giữa giáo viên – phương tiện;

Tương tác hai chiều giữa học sinh – học sinh.

Chiều thứ ba bao gồm: những tác động qua lại giữa giáo viên và mối

quan hệ học sinh–phương tiện, giữa học sinh và mối quan hệ giáo viên –

phương tiện, giữa phương tiện với mối quan hệ giáo viên – học sinh, giữa

phương tiện với mối quan hệ học sinh – học sinh.

Trong môi trường dạy học ĐPT với máy vi tính và mạng thì người học

càng có điều kiện tích cực hóa quá trình nhận thức, quá trình tư duy của họ.

1.2.4. Những lợi ích của CNTT&TT trong việc đổi mới PPDH LS

1.2.4.1. CNTT&TT giúp tăng cường hứng thú học tập của HS

Qua nhiều năm nghiên cứu, áp dụng và tác giả đã làm nhiều đề tài

nghiên cứu về vấn đề này đã cho thấy : CNTT&TT làm tăng hứng thú

học tập của HS, tăng cường tính độc lập tự chủ đồng thời phát huy triệt

để năng lực học tập của HS. Ứng dụng CNTT&TT vào các hoạt động DH

16

Page 17: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

trong lớp học mang lại cho HS môi trường học tập sáng tạo hơn, tăng

cường cơ hội phát triển cho mỗi cá nhân. Máy vi tính có thể động viên

người học trở thành những con người sáng tạo, thích khám phá.

McAlister và các cộng sự đã đưa ra những con số quan trọng trong

nghiên cứu của Ban GD Anh có tên “Thế hệ trẻ với CNTT và TT” (Young

people and ICT) : 80% HS thích sử dụng máy vi tính, 86% HS cho rằng

máy vi tính đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiều trong học tập, 74% PHHS tin

tưởng cho rằng con em họ sáng tạo hơn khi được học tập với máy vi tính.

1.2.4.2. CNTT&TT giúp HS đáp ứng được nhu cầu của cá nhân

Máy vi tính có thể thoả mãn như cầu học tập cho mỗi cá nhân riêng

biệt và tạo cơ hội cho HS truy cập dễ dàng tới các nguồn thông tin trực

tuyến, bài học trực tuyến, câu hỏi trực tuyến, và các tài liệu học tập điện

tử khác có thể được điều chỉnh kịp thời theo hướng phát triển riêng thích

ứng với từng cá nhân. Điều này mang lại sự công bằng và bình đẳng

trong GD, đồng thời cũng là yếu tố giúp cho sự phát triển độc lập của HS

ở mọi lứa tuổi. CNTT&TT cũng mang lại những lợi ích như tăng cường

hứng thú và tự tin cho HS, phát triển các kĩ năng làm việc theo nhóm …

1.2.4.3. CNTT&TT giúp HS phát triển đa trí tuệ của các em

Trong Cấu trúc của trí nhớ : Lí thuyết đa trí tuệ và thông minh

(Frames of Mind : The Theory of Multiple Intelligences) của Howard

Gardner – 1983 cho rằng : mọi cá nhân khi được sinh ra đã có những trí

thông minh này và cả 8 loại thông minh đều đóng vai trò rất quan trọng

trong xã hội. Thực tế cho thấy 8 loại thông minh này phát triển không

đồng đều ở mỗi người, có những loại thông minh phát triển mạnh hơn

những loại thông minh khác.

Kết quả nghiên cứu của Menn (1993, trích dẫn trong Gokhale,

1996) về đánh giá ảnh hưởng của cách thức HS tiếp nhận thông tin cho

thấy HS ghi nhớ chỉ 10% những gì họ đọc, 20% những gì họ nghe, 30%

những gì họ nghe với điều kiện có hình ảnh minh hoạ thông tin đó, 50%

17

Page 18: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

những gì họ quan sát được từ một người nào đó làm và giải thích về vấn

đề đó, và họ sẽ ghi nhớ được 90% lượng thông tin nếu họ tự bắt tay vào

làm dù chỉ tiến hành trên các mô phỏng. Điều nầy cho thấy để “đánh

thức” thông minh của HS và khuyến khích khả năng học tập của các em

cần phải xây dựng được một môi trường học tập đáp ứng được yêu cầu

của từng cá nhân cũng như đáp ứng được sự phát triển đa trí tuệ cho HS.

1.2.4.4. CNTT và TT giúp khuyến khích tinh thần học tập kiến tạo

Từ những thuận lợi mà CNTT&TT mang lại trong DH LS nêu trên,

có thể nói rằng CNTT&TT khuyến khích tinh thần học tập kiến tạo cho

HS.

Môi trường học tập mang tính kiến tạo có thể hiểu đơn giản là môi

trường giúp HS học tập một cách có tính xây dựng (kiến tạo). CNTT&TT

là công cụ giúp xây dựng môi trường học tập mang tính cộng tác và

tương tác cao; đây chính là môi trường học tập kiến tạo.

CNTT&TT còn cung cấp một môi trường học tập mở. Internet đã

đẩy biên giới của học tập ra ngoài khuôn viên vật lí của trường học.

Internet tạo điều kiện cho HS từ mọi nơi trên thế giới có thể giao tiếp và

trao đổi thông tin với nhau thông qua các máy tính nối mạng. Như vậy,

nhờ có internet, môi trường học tập cộng tác không chỉ được thực hiện ở

cấp độ địa phương mà còn được thực hiện ở mức độ toàn cầu.

1.2.4.5. CNTT&TT là công cụ DH cho GV

Cùng với những thuận lợi mang lại cho HS, CNTT&TT còn được

coi là công cụ DH cho GV và các nhà GD. CNTT&TT phát triển đã cung

cấp nhiều phương tiện cho các hoạt động giảng dạy : việc sử dụng

CNTT& TT trong DH có thể được thấy qua hình ảnh của việc sử dụng

một máy tính cá nhân như một công cụ trợ giảng, GV sử dụng máy tính

để hỏi HS và yêu cầu học gửi lại phản hồi. Hình thức này sau đó được

phát triển thành một công cụ DH mới gọi là WebCT. WebCT cung cấp

phương tiện, môi trường giao tiếp trực tuyến cho GV và HS.

18

Page 19: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Một số lợi ích khác của CNTT&TT trong DH như : - Việc sử dụng

các phần mềm GD có tính tương tác có thể cung cấp một môi trường có

tính khám phá cho HS – hình ảnh minh họa cho những hoạt động sử dụng

này là việc tận dụng các hình ảnh, phim minh hoạ, sơ đồ , câu hỏi …

trong DH LS; - GV có thể sử dụng Word Wide Web như một nguồn tài

liệu trực tuyến phong phú để HS có thể tự học thực hiện các công việc

nghiên cứu, tìm kiếm.

1.2.4.6. Những thách thức trong việc sử dụng CNTT&TT trong lớp

học

-Trường THPT có thể có cơ sở hạ tầng tốt cho việc tích hợp

CNTT&TT vào DH, nhưng nếu GV chưa nhận được những hướng dẫn để

sử dụng chúng thì không thể đạt được hiệu quả như mong muốn (Ví dụ

Sở GD – ĐT cung cấp máy projector và hệ thống âm thanh về trường

THPT nhưng cán bộ phụ trách phòng máy không học tập cách sử dụng để

hướng dẫn GV thì có thể sẽ mang lại hiệu quả không cao, trong giờ dạy

khi GV gặp những trục trặc về sự cố kĩ thuật sẽ làm ảnh hưởng rất lớn

đến kết quả DH của GV khi dự thi tiết dạy ứng dụng CNTT vừa qua). Do

đó để chuẩn bị cho việc đưa CNTT&TT vào trong GD năm học 2008 –

2009, GV nên được hướng dẫn không chỉ lí thuyết về các nguyên tắc sư

phạm mà còn các kĩ năng cần thiết cho việc vận dụng hiệu quả các công

năng cần thiết các công cụ CNTT&TT trong việc DH sắp tới.

-GV dạy LS khi sử dụng CNTT&TT trong giảng dạy thường thiếu

thời gian tìm hiểu và thiết kế bài giảng giáo án điện tử có sự hỗ trợ của

máy tính cũng như thiếu tài chính để mua các phần mềm GD cần thiết.

Bên cạnh đó, sự phân công chưa hợp lí về thời gian và trang thiết bị cũng

là một những khó khăn chung trong quá trình ứng dụng CNTT&TT vào

DH.

19

Page 20: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

-Khi giảng dạy trong một môi trường giàu công nghệ và năng

động, GV thường bỏ qua hoặc chưa đánh giá đúng giá trị của các nguồn

thông tin truyền thống.

-Ngoài ra, CNTT&TT hiện chưa được sử dụng hiệu quả trong DH

ở các trường THPT. Lí do thường gặp nhất của việc sử dụng chưa hiệu

quả là do thiếu thốn trang thiết bị ngay tại trường học. Những khó khăn

khác bao gồm việc thiếu những khoá đào tạo và một mạng lưới hỗ trợ tại

mỗi trường THPT.

Tuy nhiên, kĩ năng của GV chưa phải là điều kiện duy nhất để giải

quyết tất cả những khó khăn mà quá trình ứng dụng CNTT&TT trong DH

đang gặp phải. Trong nghiên cứu của Kirschner & Selinger về thái độ

của GV và HS đang trải nghiệm trong môi trường giàu công nghệ đã

được chọn làm mục tiêu nghiên cứu. Kirschner & Selinger cho rằng việc

chuyển đổi từ việc truyền tải sự kiện của mô hình DH lấy người dạy làm

trung tâm sang mô hình DH năng động hơn giống như kiểu DH kiến tạo

trong môi trường hỗ trợ bởi công nghệ phụ thuộc nhiều vào thái độ của

tất cả những người tham gia. Kết quả cũng cho thấy thành công của việc

ứng dụng CNTT&TT trong lớp học phụ thuộc nhiều vào thái độ của GV

đối với việc sử dụng PPDH mới. Do đó, mặc dù hiện nay các trường có

tăng số lượng về máy tính, công cuộc đổi mới DH trong môi trường giàu

công nghệ vẫn chưa đạt được những thành tựu như mong muốn. Nhìn

chung, hiệu quả của việc ứng dụng CNTT&TT trong GD không chỉ phụ

thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất hiện có của trường THPT mà còn dựa

trên kĩ năng cần thiết của người sử dụng – trong trường hợp này là GV.

Quá trình này cũng phụ thuộc vào niềm tin của GV về khả năng cũng như

mức độ CNTT &TT có thể được sử dụng trong lớp học.

1.2.5. Giáo án dạy học tích cực và giáo án dạy học tích cực điện tử

1.2.4.1. Dạy học tích cực

* Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

20

Page 21: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Có thể nêu 4 dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau đây của dạy học tích

cực:

- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:

Người học là đối tượng của hoạt động “Dạy” đồng thời là chủ thể của

hoạt động “Học” được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức

chỉ đạo, từ đó khám phá ra những vấn đề mình chưa rõ.

- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Trong các

phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho

người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ

tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người,

kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội.

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Học tập

hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn

đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để

hoàn thành nhiệm vụ chung.

- Kết hợp đánh giá của Thầy với tự đánh giá của trò: Trong DH,

việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều

chỉnh hoạt động học của trò mà cũng đồng thời tạo điều kiện nhận định

thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trong phương pháp tích

cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều

chỉnh cách học.

* Phương pháp dạy học tích cực

Phương pháp tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều

nước, để chỉ những phương pháp giáo dục / dạy học theo hướng phát huy

tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt

động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích

cực của người học.

* Hướng thực hiện dạy học tích cực

21

Page 22: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Thực hiện DH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền

thống. Trong hệ thống các PPDH quen thuộc, được đào tạo trong các

trường sư phạm nước ta từ mấy thập kỷ gần đây cũng đã có nhiều PPTC.

Các sách lý luận DH đã chỉ rõ, về mặt hoạt động nhận thức, thì các

phương pháp thực hành là “tích cực” hơn các phương pháp trực quan, các

phương pháp trực quan là “tích cực” hơn các phương pháp dùng lời.

Trong đổi mới PPDH cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong

hệ thống PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số

PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ở nước ta để từng

bước tiến lên vững chắc.

1.2.4.2. Giáo án 

Giáo án - kế hoạch dạy học (Lesson Plan) là dàn ý lên lớp của GV

bao gồm đề bài của giờ lên lớp, mục đích giáo dục và giáo dưỡng, nội

dung, phương pháp, thiết bị, những hoạt động cụ thể của thầy và trò, khâu

kiểm tra đánh giá…tất cả được ghi ngắn gọn theo trình tự thực tế sẽ diễn

ra trong giờ lên lớp. Giáo án được thầy giáo biên soạn trong giai đoạn

chuẩn bị lên lớp và quyết định phần lớn sự thành công của bài học” (Từ

điển bách khoa Việt Nam, quyển II NXBTĐBK HN- 2002, trang 119).

1.2.4.3. Giáo án dạy học tích cực

Theo t¸c gi¶ Ng« Quang S¬n : '' Gi¸o ¸n d¹y häc tÝch

cùc lµ gi¸o ¸n (kÕ ho¹ch bµi häc) ®îc thiÕt kÕ theo híng

tÝch cùc hãa qu¸ tr×nh d¹y häc; biÕn qu¸ tr×nh d¹y häc

thµnh qu¸ tr×nh d¹y häc tÝch cùc; tÝch cùc hãa qu¸ tr×nh

nhËn thøc, qu¸ tr×nh t duy cña häc sinh " [31].

Cấu trúc của giáo án DHTC bao gồm:

1. Mục đích, yêu cầu của bài học gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ.

2. Chuẩn bị thiết bị dạy học: TBDH truyền thống và TBDH hiện đại.

22

Page 23: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

3. Những phương pháp, biện pháp sẽ được phối hợp sử dụng trong

quá trình giảng dạy.

4. Tiến trình DH: giải quyết các nhiệm vụ nhận thức (Mục tiêu

kiến thức). Chia thành các hoạt động nhận thức để HS lĩnh hội các kiến

thức cơ bản.

*Hoạt động nhận thức1: Nội dung hoạt động để thực hiện mục tiêu kiến

thức 1

- Thao tác định hướng của GV

- Thao tác thi công của HS

- Thao tác định hướng của GV

- Thao tác thi công của HS

.....

Cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ nhận thức 1 này

*Hoạt động nhận thức2: Nội dung hoạt động để thực hiện mục tiêu kiến

thức 2

- Thao tác định hướng của GV

- Thao tác thi công của HS

- Thao tác định hướng của GV

- Thao tác thi công của HS

.....

Cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ nhận thức 2 này

1.2.4.4. Giao an điện tử

Từ trước cho đến nay có một bộ phận CBQLGD và GV quen dùng

thuật ngữ GAĐT. Họ chỉ chú trọng đến yếu tố công nghệ, số hóa(điện tử).

Cho nên có CBQL và GV cho rằng thiết kế GAĐT có nghĩa là thiết kế

các trang trình chiếu(slide) bằng Microsoft Office PowerPoint. Nhằm

khắc phục thực trạng này chúng ta nên đặt tên là giáo án dạy học tích

cực điện tử(DHTCĐT), trong đó hai thành tố giáo án dạy học tích

cực(DHTC) và ứng dụng CNTT&TT.

23

Page 24: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Khi thiết kế giáo án DHTCĐT người ta quan tâm giải quyết thành

tố thứ nhất là thiết kế giáo án DHTC, trong đó sẽ có những nội dung

không thể hiện được bằng bảng tĩnh, thí nghiệm truyền thống như các thí

nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình mô phỏng hay các đoạn Video

Clip...cần có sự can thiệp của CNTT&TT,(ví dụ: dạy về động cơ nhiệt

hút, nén, nổ, xả , cấu trúc nguyên tử, hạt nhân....mà chỉ sử dụng tranh

giáo khoa tĩnh hay mô hình tĩnh thì quá trừu tượng với HS, cần thiết kế

mô hình động mô phỏng ... bằng phần mềm Macromedia Flash, hay các

phần mềm hỗ trợ khác). - nghĩa là giải quyết thành tố thứ hai. Ứng dụng

CNTT&TT sẽ tạo ra được những thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng,

các đoạn video clip để trình chiếu trên bảng động qua sử dụng hệ thống

dạy học ĐPT ( máy tính + máy chiếu đa năng + màn chiếu). Quá trình

dạy học tích cực trong môi trường ĐPT là sự tích hợp các phương pháp

dạy học tích cực với bảng tĩnh và bảng động.

1.2.4.5. Giao an dạy học tích cực điện tử

Tác giả Ngô Quang Sơn đã quan niệm: “Giáo án dạy học tích cực

điện tử là kế hoạch bài học, là kịch bản sư phạm đã được giáo viên chuẩn

bị chi tiết trước khi lên lớp, thể hiện được mối quan hệ sư phạm tương tác

giữa GV và HS, HS và HS (Giáo án dạy học tích cực) và một số nội dung

kiến thức, kỹ năng quan trọng cần hình thành cho HS trong quá trình dạy

học lại quá trìu tượng đối với các em mà các loại hình TBDH truyền thống

(tranh ảnh giáo khoa, bản đồ, biểu đồ, mô hình, mẫu vật, thí nghiệm

thật...) không thể hiện nổi thì sẽ được số hoá (ứng dụng CNTT) và trở

thành các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình mô phỏng hay các

đoạn Video Clip...để trình chiếu trong một thời gian rất ngắn, đảm bảo

phù hợp với nhu cầu nhận thức của HS, giúp cho HS tự mình lĩnh hội các

kiến thức và kỹ năng mới”. [29]

24

Page 25: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Giáo án DHTCĐT sẽ vừa la giao an vừa là môt loai hinh thiêt bi DH

hiên đai (thiêt bi day hoc nghe nhin, thiêt bi DH co ứng dung

CNTT&TT).

Đê tranh lam dung CNTT&TT trong môi trường sư phạm tương tác

có thê minh hoạ viêc thiêt kê va trinh bay môt giáo án DHTCĐT qua sơ

đô sau:

Giáo án dạy học tích cực điên tử = Giao an day hoc tich cực + Ứng dung

CNTT&TT trong qua trinh day hoc.

1.3. Thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử trong dạy

học lịch sử

1.3.1. Thiết kế giáo án DHTCĐT

1.3.1.1. Lập kế hoạch thiết kế giáo án DHTCĐT

Một số phần mềm như MS.PowerPoint, Violet...chỉ giúp cho việc

thiết kế bản trình chiếu, nội dung trình chiếu đẹp và hiệu quả chứ không

phải là thiết kế giáo án DHTCĐT.

Giáo án (Giáo án truyền thống) --> giáo án dạy học tích cực là giáo án,

song giáo án DHTCĐT sẽ vừa là giáo án DHTC vừa là một loại hình

TBDH hiện đại (TBDH có ứng dụng CNTT).

Không thể coi giáo án DHTCĐT ( dạy học tích cực điện tử) chỉ là

những động tác đơn thuần là bấm máy, trình chiếu thay cho hình thức

trình bày trên bảng mà phải biết chọn lọc, vận dụng được nó vào bài dạy

để tăng tính hấp dẫn và nâng cao hiệu quả giờ dạy. Người thầy phải biết

kết hợp một cách tinh tế giữa PPDHTC (phương pháp dạy học tích cực)

và sự trợ giúp của CNTT&TT. Chức năng của người thầy, ngược lại phải

tích cực học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tin học để biến

bài giảng trừu tượng, khô khan thành giờ học sôi nổi, nhẹ nhàng, dễ hiểu

và mang tính hiện thực cao.

25

Page 26: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Vì vậy trong kế hoạch thiết kế giáo án DHTCĐT cần xây dựng mục

tiêu, kế hoạch cá nhân và kế hoạch nhóm chuyên môn để thiết kế giáo án

DHTCĐT.

Nói cách khác, kế hoạch là bản hướng dẫn, theo đó:

- Giáo viên sẽ nghiên cứu kĩ từng bài, từng mục, từng nội dung có thể

ứng dụng CNTT vào bài dạy – học lịch sử để thiết kế giáo án DHTCĐT.

- Sau khi có những nội dung cần tích hợp ứng dụng CNTT thì tiến hành

nghiên cứu, sưu tầm tư liệu.

- Có tư liệu, tiến hành chọn lọc, tinh chỉnh và lựa chọn những nội dung

hiệu quả nhất để ứng dụng.

- Họp cùng tổ nhóm chuyên môn có thể cùng phối hợp phân công sưu

tầm, nghiên cứu, lựa chon nội dung thích hợp.

Chú ý Lập kế hoạch cho việc thiết kế giáo án DHTCĐT phải dựa

trên cở sở các nguyên tắc sau:

• Phù hợp với điều kiện và khả năng chủ quan của giáo viên.

• Dễ áp dụng đối với mọi giáo viên.

• Gắn với từng loại bài, từng bài, từng mục cụ thể.

• Sử dụng hiệu quả phương tiện hiện đại.

• Phù hợp với đối tượng học sinh

- Phối hợp với các phòng ban chức năng và tổ, nhóm tiến hành các

hoạt động có liên quan chặt chẽ tới việc thực hiện các mục tiêu thiết kế giáo

án DHTCĐT; đồng thời trên cơ sở đó tự đánh giá việc thực hiện các mục

tiêu đã đặt ra, trong những điều kiện cụ thể có thể điều chỉnh các hoạt động

sao cho phù hợp.

1.3.1.2. Thực hiện việc thiết kế giáo án DHTCĐT.

Trên cơ sở kế hoạch thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, tổ chức

thực hiện kế hoạch đã đề ra.

Hiên nay, đối với nhiêu trường THPT việc ứng dụng CNTT vào dạy

học không còn là mới mẻ. Việc ứng dụng, sử dụng các phần mền vào dạy

26

Page 27: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

học khá phổ biến. Nhưng việc ứng dụng sao cho hiệu quả, thiết kế bài

giảng sao cho phù hợp, tích hợp CNTT hợp lý tránh lạm dụng để đem lại

hiệu quả cao nhất là vấn đề dặt ra.

Thực ra, giáo án DHTCĐT không qua phức tap như cac phân mêm

day hoc vi giáo án DHTCĐT co thê do cac GV bô môn tự thiêt kê được.

Song viêc thiêt kê va sử dung no cung không phai la quá đơn gian như các

bài trình chiếu.

Việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT cũng không phải đơn

giản như có người nghĩ cứ cái gì đưa vào máy tính, sau đó trình chiếu qua

hệ thống thiết bị DH đa phương tiện là đã được gọi là giáo án DHTCĐT

rồi. Thế là hình thành một PPDH không tích cực, rất thụ động mới đó là

“phương pháp nhìn chép”, “phương pháp đọc chép”. GV như vậy sẽ quá

“nhàn” và “lười”. Tiết học làm gì còn là tiết DH tích cực với mục tiêu của

nó là làm tích cực hoá quá trình nhận thức, quá trình tư duy của HS.

* Quy trình xây dựng bài giảng điện tử theo hướng tích hợp truyền thông

đa phương tiện trong dạy học lịch sử

Hiện nay việc tự phát sử dụng CNTT&TT của GV một cách tùy

tiện chưa khoa học đã tạo ra nhiều “bài trình diễn điện tử” thuần tuý chứ

không phải là “bài giảng điện tử”, đưa nội dung bài học sang các Slide

trình chiếu dạng một văn bản Text có các hình ảnh minh hoạ nhưng yếu

tố phương pháp dạy học là rất mờ nhạt, thậm chí không có, ít có tác dụng

giáo dục.

Muốn tạo một giáo án DHTCĐT rồi sau đó có một BGTCĐT phải tạo sản

phẩm thể hiện tích hợp đầy đủ quá trình chuẩn bị từ khâu sưu tầm, gia

công sư phạm và gia công kỹ thuật các tư liệu ký thuật số (đã được số

hoá) như: đồ hoạ (Graphic), các hình ảnh tĩnh (Pictures) và động (Gif

Animation hay Flash), âm thanh (Sound), phim Video... phù hợp với nội

dung dạy học, dến khâu viết kịch bản của giáo án dạy học tích cực điện tử

cuối cùng là khâu hình thành bài giảng tích cực điện tử.

27

Page 28: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

* Quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch sử

- Việc thiết kế giáo án DHTCĐT cần tuân thủ nguyên tắc soạn giáo

án theo hướng tích cực.

+ Giáo viên vẫn phải soạn giáo án bình thường trên sổ giáo án, thể

hiện đầy đủ nội dung, phương pháp và biện pháp tích cực để tích cực hóa

quá trình nhận thức của học sinh.

+ Soạn giáo án trên máy vi tính, tích hợp nội dung ứng dụng

CNTT.

+ Kết quả: Đảm bảo sự chính xác về kiến thức, hình thức trình bày

bài giảng khoa học, lô gíc.

Cần lưu ý:

Chuẩn bị đầy đủ và kiểm tra kỹ thuật thiết bị hiện đại trước giờ lên

lớp, đầu tư nhiều thời gian cho việc chuẩn bị tư liệu và soạn trên máy.

Thông tin và tư liệu chỉ được chiếm một tỷ lệ vừa đủ cả về thông tin và

thời gian cung cấp thông tin. Tư liệu không thể lấn át nội dung chính của

bài giảng mà nó bổ sung, làm cho kiến thức được cung cấp được hấp thụ

dễ dàng và toàn diện hơn.

Khi ứng dụng CNTT&TT, GV cần biết kết hợp PPDHTC(phương

pháp dạy học tích cực) để tiết dạy học thực sự là tiết dạy học tích cực

điện tử. Vì thế giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung cần ứng dụng

CNTT, có kiến thức trình độ tin học, kỹ năng khai thác các phần mềm

ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Sử dụng thành thạo các thết

bị dạy học hiện đại, khai thác tốt mạng Internet phục vụ tìm kiếm thông

tin tư liệu.

Đối với giáo viên lịch sử còn ít kiến thức về tin học và khai thác,

sử dụng các phần mền và thiết bị dạy học, cần đề nghị lãnh đạo nhà

trường hỗ trợ;

Mời chuyên gia để tập huấn và bồi dưỡng về trình độ CNTT&TT.

28

Page 29: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Đưa vào tiêu chí thi đua đối với việc thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT.

Trước hết cần phải có sự kết hợp của ba nhóm chuyên gia:

1/ GV bộ môn đảm nhiệm nội dung của môn học và kịch bản sư phạm.

2/ Người thiết kế kịch bản cho tài liệu qua từng phần bài giảng, bài

tập, bài kiểm tra, trắc nghiệm...

3/ Chuyên gia về công nghệ thông tin để lập trình, kết hợp âm thanh,

hình ảnh, vẽ hoạt hình, thiết kế tương tác giữa người và máy tính sau đó

đóng gói tài liệu thành tài liệu giáo án DHTCĐT..

Tham gia những hội thảo trao đổi kinh nghiệm ứng dụng CNTT&TT

trong dạy học nhằm tranh thủ các ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, nhà

nghiên cứu, các chuyên gia đầu ngành và của người học để các sản phẩm

giáo án DHTCĐT ngày một chất lượng hơn, đáp ứng được nhu cầu của

người học cũng như của xã hội.

1.3.2. Sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch sử

1.3.2.1. Lập kế hoạch sử dụng giáo án DHTCĐT

Bài giảng điện tử cùng với môi trường học tập ĐPT ( đa phương

tiện) chỉ là những phương tiện giúp cho bài giảng hay hơn, sinh động hơn

song nó không là tất cả. Hiệu quả tiết dạy học tích cực vẫn tập trung chủ

yếu vào vai trò định hướng điều khiển của GV. Giáo viên là người định

hướng, dẫn dắt cho HS tự khám phá kiến thức mới, tham gia tích cực vào

quá trình DH. Khi GV sử dụng giáo án DHTCĐT, điều họ cần tránh là

quá lạm dụng vào vào trình chiếu, vào CNTT&TT. Phương tiện hiện đại

và CNTT&TT chỉ được coi là phương tiện hỗ trợ quá trình dạy học tích

cực, là yếu tố quan trọng còn PPDHTC mới là yếu tố quyết định đem đến

kết quả cao cho một tiết dạy học tích cực.

Để tiết dạy học thực sự có hiệu quả, GV cần phối hợp giữa

PPDHTC và sự hỗ trợ của công nghệ dạy học hiện đại để làm mới hơn,

29

Page 30: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

hấp dẫn hơn, hiệu quả hơn các tiết dạy học tích cực mà không làm mất đi

hoặc sai lệch về mục tiêu giảng dạy.

Có kế hoạch đăng ký các tiết dạy sử dụng giáo án DHTCĐT. Đề

nghị các bộ phận liên quan bố trí các phòng học đảm bảo yêu cầu bài

giảng.

Có kế hoạch hội giảng, hội diễn, giao lưu học hỏi nhằm nâng cao

trình độ chuyên môn và trình độ ứng dụng CNTT cũng như đổi mới

PPDH.

Xây dựng các quy trình, nguyên tắc sử dụng giáo án DHTCĐT.

1.3.2.2. Sử dụng giáo án DHTCĐT

Bài giảng tích cực điện tử là sự thể hiện linh hoạt giữa giáo án dạy

học tích cực (Kế hoạch bài học) đã được chuẩn bị trước cùng với nội dung

ứng dụng CNTT&TT, đưa vào đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp với nội

dung và thời gian trong quá trình dạy học tích cực trên hệ thống bảng tĩnh

(bảng truyền thống, bảng phụ) và bảng động. BGTCĐT là phần thực hiện

của GV ở trên lớp cũng gồm 2 phần: bài dạy học tích cực và phần có ứng

dụng CNTT&TT (Thể hiện các nội dung khó, trừu tượng ở trong bài dạy

khi các TBDH truyền thống, các thí nghiệm thật không thể hiện được phải

sử dụng các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình mô phỏng,

Video Clip...).

Tại hội thảo: “chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới PPDH ở các

trường phổ thông” do Bộ GD-ĐT tổ chức ở Nghệ An ngày 3/1/2009, Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã trao đổi: “Đổi

mới phương pháp dạy học- Hiệu trưởng phải tiên phong, GV phải được

hướng dẫn và cung cấp phương tiện...quan trọng hơn, hiệu trưởng phải

tiên phong, không cản trở và chịu trách nhiệm trực tiếp để hướng dẫn tất

cả GV đổi mới. Bên cạnh đó, chăm lo, hỗ trợ các điều kiện, phương tiện

cần thiết” [43]. Bộ trưởng cũng nói rõ: "cũng đã đến lúc thực hiện cuộc

30

Page 31: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

vận động nói không với đọc chép" - Bộ trưởng gợi ý: “Về đổi mới PPDH,

GV phải biết 6 nội dung:

- Nguyên tắc đổi mới PPDH

- Nguyên tắc hướng dẫn HS học và tự học

- Điển hình của trường, địa phương mình

- Các điều kiện ở trường để có thể khai thác cho đổi mới (máy

chiếu, phòng thư viện, phòng tiếng...)

- Ai có thể giúp mình, ai là điển hình trong trường (nếu không có

điển hình, hiệu trưởng phải "mượn" GV trường khác đến trình diễn).

- Cách lấy ý kiến của HS về bài giảng”.[43].

Cùng với sự phát triển ứng dụng CNTT&TT trong DH là sự thay đổi

về nội dung, hình thức, phương pháp và phương tiện DH với các thuật ngữ

đã trở nên gần quen thuộc hiện nay như E-books, E-learning… Điều đó có

nghĩa là tất yếu phải xây dựng hệ thống các BGTCĐT cho từng môn học.

Khi đã triển khai cụ thể và chỉ đạo xây dựng giáo án DHTCĐT để có thể

quản lý tốt các tiết học sử dụng giáo án DHTCĐT.

Rút ra kinh nghiệm qua các tiết dạy – học có ứng dụng CNTT&TT

về chất lượng bài dạy, phân bố thời gian, hình thức tổ chức dạy học. quy

trình sử dụng giáo án DHTCĐT để phát huy mặt mạnh khi kết hợp sử dụng

CNTT&TT đem lại hiệu quả cao nhất cho bài giảng.

Thành lập kho tư liệu, bài giảng dùng chung để tham khảo lẫn

nhau, sử dụng các tư liệu hay, vận dụng vào thiết kế và sử dụng cho phù

hợp với lớp mình dạy.

1.3.1.3. Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng giáo án DHTCĐT.

Để kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả cần đặt ra các tiêu chí đánh giá

việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Đánh giá yếu tố tích cực của

giáo án DHTCĐT và đánh giá kết quả học tập của người học. Nhằm nhận

biết những mặt mạnh mặt yếu, kiểm tra xem xác định mục đích yêu cầu

31

Page 32: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

(là những gì cần đạt được ở mỗi bài). Phải xác định mục tiêu về kiến

thức, kỹ năng và thái độ đúng trọng tâm và phù hợp với đối tượng HS.

Cách lựa chọn, vận dụng hợp lý các phương pháp và hình thức tổ chức

dạy học theo hướng gợi mở để giúp người học phát triển kỹ năng tư duy,

làm chủ quá trình học tập trên cơ sở một nội dung học tập sinh động.

Việc phân chia nội dung bài học khoa học, hợp lý thể hiện rõ trọng tâm

của bài học cần khắc sâu. Việc sử dụng các hình ảnh, âm thanh và các thiết

bị dạy học có phù hợp không. Giúp cho việc thực hiện quy trình thiết kế

và sử dụng giáo án DHTCĐT có tính khoa học, thống nhất và dạy học

lịch sử đạt hiệu quả cao.

Tiểu kết chương 1

Qua tổng quan về vấn đề nghiên cứu, một số khái niệm: CNTT, thiết

bị dạy học, ứng dụng CNTT&TT trong dạy học tác giả đã đi đến lý luận

về giáo án, giáo án dạy học tích cực, giáo án DHTCĐT, thiết kế và sử

dụng giáo án DHTCĐT. Việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT sẽ

bao gồm hai nội dung lớn: Việc thiết kế giáo án DHTCĐT và Việc sử

dụng giáo án DHTCĐT. Để việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT

trong dạy học lịch sử đạt hiệu quả cao thì cần thực hiện đảm bảo các nội

dung sau:

1. Lập kế hoạch: Xây dựng mục tiêu, kế hoạch theo chương trình

và kế hoạch phát triển ứng dụng CNTT&TT, hiểu rõ bản chất của GAĐT

(giáo án DHTCĐT) lập kế hoạch khả thi cho việc thiết kế và sử dụng giáo

án DHTCĐT. Ban ứng dụng CNTT&TT, tổ nhóm chuyên môn, các bộ

phận liên quan của trường cần tiến hành các hoạt động có liên quan chặt

chẽ tới việc thực hiện các mục tiêu thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT.

Trên cơ sở đó đánh giá và rút kinh nghiệm việc thực hiện các mục tiêu đã

đặt ra, trong những điều kiện cụ thể và có thể.

32

Page 33: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

2. Thực hiện việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT: Trên cơ

sở kế hoạch đã đề ra cần xây dựng quy trình thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT và tổ chức thực hiện quy trình đó. Muốn tạo một giáo án

DHTCĐT rồi sau đó có một BGTCĐT phải tạo sản phẩm thể hiện tích

hợp đầy đủ quá trình chuẩn bị từ khâu sưu tầm, gia công sư phạm và gia

công kỹ thuật các tư liệu ký thuật số (đã được số hoá) như: đồ hoạ

(Graphic), các hình ảnh tĩnh (Pictures) và động (Gif Animation hay

Flash), âm thanh (Sound), phim Video... phù hợp với nội dung dạy học,

đến khâu viết kịch bản của giáo án DHTCĐT cuối cùng là khâu hình

thành BGTCĐT và quy trình tiến hành bài giảng.

3. Kiểm tra, rút kinh nghiệm việc thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT: Đây là khâu quan trọng nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả

việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch sử. Đánh

giá nhiều chiều để dạy học lịch sử đạt hiệu quả cao. Đây thực sự là biện

pháp đổi mới phương pháp dạy học đối với bộn môn lịch sử.

33

Page 34: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GIÁO

ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở

TRƯỜNG THPT XUÂN KHANH VÀ CÁC TRƯỜNG TRÊN ĐỊA

BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY

Thực hiện chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục và đào tại Hà Nội, trong

những năm qua các trường THPT, TTGDTX và phòng Giáo dục đã chỉ

đạo các trường tăng cường ứng dụng CNTT&TT, thiết kế và sử dụng

giáo án DHTCĐT, tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ cho

ứng dụng CNTT&TT đã bước đầu thu được kết quả quan trọng. Các cuộc

thi thiết kế phần mềm giáo dục, thiết kế và sử dụng CNTT&TT trong dạy

học đã đạt được kết quả khả quan, khối THCS, THPT đã đạt được giải

nhì toàn đoàn tại ngày hội CNTT&TT do sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức vào

tháng 2 – 2009 tại trường THPT Chu Văn An – Hà Nội.

Để có kết quả nghiên cứu thực tiễn và áp dụng vào thực tế nhà

trường trong việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học

lịch sử đạt hiệu quả cao, tác giả đã nghiên cứu cụ thể thực tế công tác

này không chỉ trong đơn vị mà còn nhìn tổng thể toàn Thị xã và một số

trường thuộc các huyện lân cận để đưa ra các giải pháp hợp lý phù hợp

với yêu cầu và đặc điểm địa phương.

2.1. Đặc điểm tình hình các trường THPT ở Thị xã Sơn Tây, Hà Nội

2.1.1. Lịch sử phát triển

Các trường trên địa bàn thị xã Sơn Tây ngoài một số trường có bề

dày lịch sử và truyền thống lâu đời, còn lại hầu hết các trường đều mới

34

Page 35: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

được thành lập. Trong những năm gần đây, các trường có sự phát triển

nhanh chóng đặc biệt là sự phát triển về chất lượng giáo dục.

* Trường THPT Sơn Tây

Trường được thành lập năm 1959 là cơ sở giáo dục THPT được

thành lập sớm trên địa bàn. Do đặc thù của tỉnh, yêu cầu về giáo GD&ĐT

cùng với nhu cầu của nhân dân, năm 1992 trường được mở thêm hệ

chuyên tuyển sinh mở rộng ở thị xã và các huyện lân cận. Do vậy, chất

lượng dạy và học của nhà trường không ngừng được nâng lên. Tại các kỳ

thi HS giỏi cấp tỉnh, thành phố và HS giỏi quốc gia trường đều giành nhiều

giải. Năm 2009, trường THPT Sơn Tây được đánh giá là 1 trong tốp 100

trường THPT có điểm thi của HS vào Đại học cao nhất cả nước. Đội ngũ

GV, CSVC của nhà trường không ngừng được tăng cường. Hiện nay,

trường có tổng số 46 lớp, 2005 HS và 123 GV trong đó có 7 GV lịch sử.

Đội ngũ cán bộ QL đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, trường là 1 trong

những đơn vị tiên phong của khu vực về đổi mới PPDH và ứng dụng

CNTT&TT trong DH.

* Trường THPT Xuân Khanh

Được thành lập từ 1997 do nhu cầu giáo dục THPT của Tỉnh, địa

phương. Là trường thành lập sau nên có rất nhiều khó khăn. Do địa bàn

nằm ở phía Bắc Thị xã, nơi mật độ dân cư thưa lại là trường mới thành lập

khó khăn mọi mặt từ GV đến CSVC nên công tác tuyển sinh hàng năm

chất lượng đầu vào thường thấp nhất Tỉnh, Thành phố vì vậy công tác dạy

– học của nhà trường đòi hỏi không ngừng nỗ lực để nâng cao chất lượng.

Khi mới thành lập trường chỉ có 5 lớp, nhưng với sự nỗ lực của cấp uỷ -

Ban giám hiệu, nhà trường đã không ngừng phát triển và từng bước nâng

cao chất lượng dạy và học. Trong những năm qua các kỳ thi HS giỏi cấp

Tỉnh, Thành phố nhà trường cũng đã có HS đạt giải cao. Tỷ lệ thi đỗ tốt

nghiệp và thi đỗ vào các trường Đại học, cao đẳng không ngừng được

nâng lên. Đội ngũ cán bộ QL đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Lãnh đạo nhà

35

Page 36: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

trường luôn động viên CBGV học tập nâng cao trình độ chuyên môn

nghiệp vụ, tăng cường đầu tư CSVC, TBDH, đặc biệt là việc đổi mới

phương pháp, ứng dụng CNTT&TT vào DH. Hiện nay, nhà trường có 6

đồng chí đang theo học các lớp thạc sĩ chuyên ngành. Năm học 2010 -

2011 trường có tổng số 26 lớp với 1009 HS và 72 CBGV và 5 GV lịch sử.

* Trường THPT Tùng Thiện

Là trường THPT có bề dày truyền thống trên địa bàn, được thành

lập năm 1966, trải qua các giai đoạn lịch sử trường không ngừng được

lớn mạnh từ quy mô trường lớp, CSVC đến đội ngũ GV và HS, chất

lượng giáo dục của nhà trường cũng được nâng lên. Hiện nay, trường có

tổng số 36 lớp với 1627 HS và 82 GV trong đó có .

* Trường Hữu Nghị 80

Được thành lập năm 1980, là trường đào tạo hai hệ HS, 1 là dự bị

Đại học - HS nước bạn Campuchia, và học sinh THPT nhưng là con em

của đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh phía Bắc. Từ khi thành lập tới nay

trường không ngừng lớn mạnh phát triển về chất lượng, là trường đặc thù

riêng nên được đầu tư CSVC khá tốt. Hiện nay trường có tổng số 21 lớp

với 793 HS và 60 GV.

* Trường PTTH tư thục Nguyễn Tất Thành

Được thành lập năm 2008, do mới thành lập nên trường còn nhiều

khó khăn từ CSVC, TBDH và cả đội ngũ GV nên công tác tuyển sinh và

chất lượng còn thấp. Hiện nay, trường có 7 lớp với 312 HS và 14 GV.

2.1.2. Quy mô và chất lượng

Các trường trên địa bàn có quy mô và chất lượng khác nhau do

những đặc thù riêng của mỗi trường.

Bảng 2.1: Thống kê số liệu trường, lớp, học sinh năm học 2010 – 2011

STT Tên trường Số lớp Số học sinh

1 THPT Xuân Khanh 26 1009

2 THPT Sơn Tây 46 2005

36

Page 37: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

3 THPT Tùng Thiện 36 1627

4 Hữu Nghị 80 21 793

5 THPT tư thục Nguyễn Tất Thành 7 312

Cộng 136 5746

(Nguồn: Báo cáo thống kê số lượng lớp, số lượng học sinh đầu

năm học 2010 – 2011 – văn phòng các trường THPT Thị Xã Sơn Tây)

Qua bảng trên ta thấy số lượng các trường trên địa bàn là 5 trường,

với 3 loại hình trường khác nhau: THPT công lập, tư thục, Hữu nghị với

quy mô khác nhau. Trong đó trường THPT Sơn Tây là trường có quy mô

lớn nhất và nhỏ nhất là loại hình tư thục.

Bảng 2.2: Kết quả học lực năm học 2008- 2009 các trường THPT ở Sơn

Tây

Năm

họcTrường

Số học

sinh

Giỏi Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

2007-

2008

THPT Sơn Tây 1752 445 25,4 708 40,4 537 32,7 26 1,5

THPT Xuân Khanh 1023 11 1,1 210 20,5 747 73 55 5,4

THPT Tùng Thiện 1539 67 4,4 546 35,5 875 56,7 51 3,3

Hữu Nghị 80 778 27 3,5 198 25,5 532 68,3 21 2,7

THPT tư thục

Nguyễn Tất Thành237 0 0 36 15,2 191 80,6 10 4,2

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2008 – 2009 các trường THPT Thị xã Sơn Tây)

Bảng 2.3: Kết quả học lực năm học 2009 – 2010 các trường THPT Thị

xã Sơn Tây

Năm

họcTrường

Số học

sinh

Giỏi Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

2008

2009

THPT Sơn Tây 1853 513 27,7 1043 56,3 269 14,5 28 1,5

THPT Xuân Khanh 1009 11 1,2 203 20,5 746 73,5 49 4,8

THPT Tùng Thiện 1630 47 2,9 611 37,5 908 55,7 64 3,9

Hữu Nghị 80 793 22 2,8 224 28,2 526 66,3 21 2,7

37

Page 38: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

THPT tư thục

Nguyễn Tất Thành312 0 0 58 18,6 243 77,8 11 3,6

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học các trường THPT Thị xã Sơn Tây 2009 – 2010)

Qua bảng tổng hợp trên chúng ta thấy rằng trường THPT Sơn Tây

có kết quả học tập cao hơn các trường khác vì là trường chuyên, có

truyền thống lâu đời, địa bàn tuyển sinh rộng do vậy luôn là trường thuộc

tốp trên khi tuyển sinh, đầu vào được học sinh có chất lượng tốt, tiếp đến

là trường THPT Tùng Thiện, Trường Hữu Nghị 80 tuyển con em dân tộc

thiểu số và 1 số HS nước bạn Campuchia. Các trường còn lại như trường

Xuân Khanh do địa bàn tuyển sinh hẹp, lại tuyển chủ yếu HS ở các xã

miền núi lân cận thuộc huyện Ba Vì chất lượng đầu vào thấp dẫn đến chất

lượng giáo dục chưa cao, trường tư thục cũng vậy.

2.1.3. Đội ngũ cán bộ giáo viên

Bảng 2.4: Thực trạng đội ngũ GV giảng dạy các trường THPT ở Thị xã

Sơn Tây năm học 2009 – 2010

Trường Số lớp

Tổng số

GV biên

chế

Trình độ Tuổi đời

Trên

đại học

Đại

học25 - 30 31- 40

41-

50

51-

55

THPT Sơn Tây 46 123 6 117 48 37 20 18

THPT Xuân Khanh 26 68 3 65 36 27 4 1

THPT Tùng Thiện 35 80 1 79 30 21 14 15

Hữu Nghị 80 21 60 5 55 20 26 10 4

THPT tư thục

Nguyễn Tất Thành7 14 0 14 2 7 2 3

Tổng 135 345 15 330 136 118 50 41

( Nguồn: Báo cáo tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên các trường THPT Thị Xã Sơn

Tây năm học 2009 – 2010)

Bảng 2.5: Chất lượng đội ngũ giáo viên từ năm 2006 đến năm 2010 (23)

Năm học Tổng số

GV

GV có chuyên môn tốt GV có chuyên môn

khá

GV có chuyên môn

đạt yêu cầu

GV có chuyên

môn chưa đạt yêu

38

Page 39: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

cầu

SL % SL % SL % SL

2007 - 2008 334 272 81,1 55 16,4 7 2.5 0

2008 - 2009 339 286 84,4 49 14,5 4 1.1 0

20089 - 2010 345 295 85,5 46 13,3 4 1.2 0

( Nguồn: Báo cáo tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên các trường THPT Thị Xã Sơn

Tây năm học 2006 – 2007, 2007 – 2008, 2008 – 20009, 2009-2010)

Qua bảng trên chúng ta thấy về đội ngũ GV của các trường đủ về

số lượng, chất lượng: phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt, năng

lực chuyên môn vững vàng. Đối với những nhà lãnh đạo các trường

THPT Sơn Tây đây là một vấn đề rất cần thiết và quan trọng, bởi sự thay

đổi nhanh chóng về kinh tế xã hội của địa phương đã đặt ra cho họ những

yêu cầu cao về người CBQLGD.

Tổng số GV trong biên chế của các trường là 345 trong đó có

4,3% trên Đại học còn lại 95,7% đại học; Phong trào học tập nâng cao

trình độ chuyên môn phát triển rất mạnh…Do lãnh đạo các trường đều rất

quan tâm đến việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBGV.

Hiện nay, ở các trường đều có GV tiếp tục theo học các lớp sau Đại học.

Số GV biên chế được đảm bảo, các bộ môn đồng bộ về cơ cấu, tạo điều

kiện cho các trường bố trí sắp xếp có hiệu quả.

Bảng 2,6 Đội ngũ giáo viên lịch sử năm học 2010 - 2011

Trường Tổng số GV biên chế

Trình độ

Trên

đại họcĐại học

THPT Sơn Tây 7 1 6

THPT Xuân Khanh 5 1 4

THPT Tùng Thiện 6 0 6

Hữu Nghị 80 3 0 3

39

Page 40: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

THPT tư thục Nguyễn Tất Thành 1 0 1

Tổng 22 2 20

( Nguồn: Báo cáo tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên các trường THPT Thị Xã Sơn

Tây năm học 2010 – 2011)

Bảng 2.5: Thống kê khả năng sử dụng tin học cơ bản của GV lịch sử của

các trường trong khu vực thị xã Sơn Tây

Tổng số Các mức độ Số lượng Tỉ lệ Ghi chú

22

Thành thạo 4 18,2%

Sử dụng cơ bản 9 40,9

Biết ít 6 27,3

Chưa biết 3 13,6

2.1.4. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trường

Bảng 2.7: Thống kê thiết bị, cơ sở vật chất năm học 2009 – 2010 các

trường THPT Thị xã Sơn Tây

Trường Lớp

Số

phòng

máy

tính

Số

phòng

đa

năng

Phòn

g truy

cập

intern

et cho

GV

Phòng

thư

viện

điện

tử

Hệ

thống

đường

truyền

Internet

tốc độ

cao

ADSL

Đài

cassette

phục vụ

dạy-học

ngoại

ngữ

(chiếc)

Máy

quét

ảnh

Scaner

(chiếc)

Màn

hình TV

29 ''

(chiếc)

Tăn

g

âm,

loa

(bộ)

THPT Sơn Tây 45 2 3 1 1 2 5 1 2 2

THPT Xuân Khanh 26 2 2 1 0 2 4 1 2 2

THPT Tùng Thiện 33 2 1 0 0 2 5 1 2 2

Hữu Nghị 80 21 2 2 1 0 1 4 1 2 1

THPT tư thục 6 0 0 0 0 1 2 0 1 1

40

Page 41: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Nguyễn Tất Thành

Tổng 131 8 9 4 1 5 20 4 10 9

(Nguồn:Thống kê CSVC – văn phòng các trường tháng 5 – 2010)

Qua bảng thống kê 2.7 ta thấy về cơ bản các trường đều có phòng

máy vi tính, phòng đa năng. Tuy nhiên so với nhu cầu thực tế để tạo điều

kiện cho GV chủ động học tập và giảng dạy ứng dụng CNTT&TT thì rõ

ràng chưa đáp ứng được. Hầu hết tất cả các trường năm học 2009 – 2010

mới chỉ có hai phòng máy vi tính với khoảng 50 máy ; một phòng đa

năng ; Riêng trường THPT Sơn Tây, Trường Hữu Nghị 80 là có điều kiện

được đầu tư hơn do là trường chuyên và có 2- 3 phòng đa năng tạo được

nhiều cơ hội để GV thực thi tiết dạy hơn. Các trường khác hầu hết còn

khó khăn, phòng máy mới chỉ có 1 phòng cho 2 khối lớp học, phòng đa

năng nhiều cũng chỉ có 2 phòng. Riêng trường tư thục còn chưa có cả

phòng máy tính và phòng máy chiếu do không có điều kiện đầu tư kinh

phí với khó khăn về phòng máy như vậy việc GV đăng ký tiết dạy có ứng

dụng CNTT&TT, giảng dạy bằng giáo án DHTCĐT là hết sức khó khăn.

Bảng 2.8: Thống kê thiết bị, cơ sở vật chất năm học 2010 – 2011 các

trường THPT Thị xã Sơn Tây

Trường Lớp

Số

phòn

g máy

tính

Số

phòn

g đa

năng

Phòng

truy

cập

internet

cho

GV

Phòn

g thư

viện

điện

tử

Hệ thống

đường

truyền

Internet

tốc độ

cao

ADSL

Đài

cassette

phục vụ

dạy-học

ngoại

ngữ

(chiếc)

Máy

quét

ảnh –

Scaner

(chiếc)

Màn

hình

TV 29

''

(chiếc)

Tăng

âm,

loa

(bộ)

THPT Sơn Tây 46 3 5 1 1 2 7 1 4 2

THPT Xuân

Khanh26 2 3 1 1 2 5 1 4 2

THPT Tùng

Thiện36 2 3 1 1 1 6 1 4 2

Hữu Nghị 80 21 3 5 1 1 1 5 1 3 2

41

Page 42: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

THPT tư thục

Nguyễn Tất

Thành

7 1 0 0 0 1 2 0 1 1

Tổng 136 11 16 4 4 7 25 4 17 10

(Nguồn: Báo cáo thống kê thiết bị cơ sở vật chất các trường THPT Thị xã

Sơn Tây năm học 2010 – 2011)

Điều đặc biệt là phòng thư viện điện tử các trường hầu như

chưa có gì, nếu có mới chỉ là máy tính cho cán bộ thư viện làm việc.

Còn phòng để cho GV và HS nghiên cứu gần như chưa có do Sở giáo

dục Hà Tây cũ chưa có điều kiện cấp kinh phí, mà nhà trường thì chưa

có ngân sách để thực hiện. Hơn nữa cán bộ thư viện của các trường

hầu hết chưa được đào tạo cơ bản. Năm học 2008 – 2009 với chủ đề là

ứng dụng CNTT&TT trong dạy học thì các trường đã được đầu tư

thêm máy móc, TBDH, hầu hết đều được trang bị thêm một phòng

máy tính với 25 máy, một bộ máy dành riêng cho nhóm ngoại ngữ.

Nhiều trường còn tập trung ngân sách đầu tư thêm máy chiếu, đường

truyền Internet và phòng máy truy cập và làm việc cho GV. Giáo viên

chưa có máy tính riêng có thể ở tại phòng máy của GV ở trường để

nghiên cứu và thiết kế giáo án DHTCĐT và truy cập mạng phục vụ tra

cứu thông tin, tải dữ liệu, tham khảo các trang giáo dục, các bài giảng

mẫu của các đồng nghiệp trong cả nước như các

trang:http: //truongtructuyen.vn/; http://hocmai.vn/

http://baigiang.violet.vn/.... Tuy nhiên, với số lượng máy cho phòng của

GV làm việc còn quá ít, trường nào nhiều nhất cũng chỉ có thể trang bị

được 3- 5 máy, có khi lại để dùng chung cho cả đoàn thể và thư viện nên

như vậy vẫn không đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu chuyên môn, một số

trường khó khăn hơn như tư thục Nguyễn Tất Thành chưa có điều kiện để

trang bị đầy đủ theo yêu cầu đổi mới.

42

Page 43: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Tất cả các danh mục được thống kê ở trên hiện vẫn đang được

khai thác và hoạt động tốt.

Qua bảng thống kê cho thấy thiết bị phục vụ cho việc thiết kế và sử

dụng giáo án DHTCĐT là tương đối thuận lợi mặc dù chưa đầy đủ theo yêu

cầu. Một bộ thiết bị dạy học đa phương tiện gồm máy chiếu đa năng + máy

chiếu vật thể + máy tính + màn chiếu giúp cho tiết dạy học có ứng dụng

CNTT&TT sinh động và hiệu quả. Các trường đã đầu tư bộ TBDH đa

phương tiện này, song với 2-3 máy chiếu đa năng thì tỷ lệ số giờ HS được

học có sử dụng CNTT&TT là rất thấp (Nhiều nhất chỉ khoảng 7% số giờ

học), nhưng cũng giúp triển khai tốt việc thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT. Tuy nhiên, hiện nay các đơn vị chưa có phòng học đa phương

tiện, nên các thiết bị dạy học còn chưa được tập trung và khai thác đồng bộ

để đem lại hiệu quả cao nhất.

2.2. Thực trạng thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử

trong dạy học lịch sử ở trường THPT Xuân Khanh và các trường

THPT Thị xã Sơn Tây, Hà Nội

2.2.1. Nhận thức của giáo viên đối với việc thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT hiện nay

Để đánh giá đúng thực trạng việc thiết kế giáo án DHTCĐT trong

dạy học lịch sử ở các trường THPT ở Thị xã Sơn Tây tác giả đã tiến hành

khảo sát trình độ tin học của GV các trường và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.9: Thống kế số giáo viên tin học tại các trường THPT

Sơn Tây.

Tổng sốTrình độ chuyên môn

Bình quân độ tuổi Ghi chúĐại học Thạc sĩ

21 21 0 28

(Nguồn : Văn phòng các trường THPT Thị xã Sơn Tây)

Bảng 2.10 : Thống kê khả năng sử dụng tin học cơ bản của

GV các bộ môn khác

43

Page 44: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Tổng số Các mức độ Số lượng Tỉ lệ Ghi chú

345

Thành thạo 77 22,3 %

Sử dụng cơ bản 85 24,6 %

Biết ít 64 18,6 %

Chưa biết 119 34,5 %

Qua bảng thống kê có thể thấy rõ là các trường đã có đội ngũ GV có

trình độ chuyên môn tốt về tin học và sử dụng thành thạo máy vi tính, đây

thực sự là nhân tố nòng cốt cho việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học ở

đơn vị. Trên thực tế các trường THPT trên địa bàn Sơn Tây đội ngũ GV trẻ

mới ra trường khá đông, các GV này mặc dù không phải là GV tin học

nhưng đã tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cơ bản ngoài việc

được đào tạo trong các trường ĐH nên trong mấy năm gần đây số lượng GV

có trình độ tin học tăng lên đáng kể nhiều GV của các đơn vị đã giảng dạy

bằng GAĐT từ năm 2007 khi đơn vị được trang bị máy chiếu đa năng.

Tuy nhiên, bảng 2.10 cũng cảnh báo một khó khăn mà trong quá trình

phát triển giáo án DHTCĐT các nhà trường cần đặc biệt quan tâm là còn

một bộ phận khá lớn ( 53,1%) GV còn rất hạn chế kỹ năng tin học hoặc

chưa biết gì về tin học cũng như máy vi tính. Khó khăn của nhóm này

không chỉ là tuổi cao mà một bộ phận GV trẻ chưa tích cực tự học, tự

nghiên cứu hay tham gia các lớp tập huấn của trường tổ chức và một bộ

phận ngại hoặc không có cơ hội tiếp xúc với công nghệ tin học hiện đại để

thiết kế giáo án DHTCĐT.

Qua khảo sát cho thấy các hình thức ứng dụng CNTT&TT vào dạy

học đã được thực hiện ở các trường phổ thông nhưng không thường

xuyên và rất ít. Chỉ có hình thức khai thác thông tin qua mạng Internet

phục vụ DH được đánh giá cao nhất sau đó đến dạy học bằng GAĐT (Bài

giảng trình chiếu). Qua việc quan sát, chỉ đạo chuyên môn và tiếp xúc với

đội ngũ GV của các đơn vị tác giả nhận thấy đa số GV đều cảm thấy chưa

44

Page 45: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

tự tin khi thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Vẫn còn có bộ phận GV

tồn tại tư tưởng ngại đổi mới PPDH; còn có nhiều GV và CBQLGD ở các

cấp chưa hiểu về bản chất của giáo án điện tử, qui trình thiết kế và sử dụng

GAĐT trong tiết dạy học tích cực. Lý do là họ chưa hiểu hoặc nhận thức

chưa đúng về bản chất của giáo án DHTCĐT; chưa có về quy trình thiết kế

và sử dụng loại giáo án này. Hơn nữa thiếu sự chỉ đạo thống nhất của các

cấp quản lý. Họ thiết kế hầu như mang tính tự phát, vừa làm vừa học, vừa

làm vừa rút kinh nghiệm. Chất lượng bài giảng phụ thuộc rất lớn vào sự

đầu tư thời gian, công sức và khả năng tin học của mỗi GV. Ngược lại

cũng có người biết thiết kế nhưng lại không có điều kiện để sưu tầm tư

liệu, mà nhà trường, Sở, Bộ GD&ĐT lại không có kho tư liệu điện tử hỗ

trợ GV mà họ phải tự làm, nên nhiều khi có thể làm được nhưng họ cũng

ngại vì nhiều lý do khác nữa. Lại có khá nhiều GV của các đơn vị xác

định rõ GAĐT là một hướng đi tất yếu nhưng lại rơi vào tình trạng quá lạm

dụng CNTT&TT. Thậm chí có GV đã lầm tưởng GAĐT là thay thế cho

việc thầy viết lên bảng, trò ghi bằng việc " chiếu chữ ". Mặt khác, GV chưa

nhận thức đầy đủ về đổi mới phương pháp dạy học, phổ biến vẫn là cách

dạy thông báo các kiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách vở mới chỉ

là trình chiếu chứ chưa phải là giáo án DHTCĐT. Mặc dù đã có sự tăng

cường sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, song cũng chưa phát huy

hiệu quả cao trong dạy học. Nhận thức về quy trình dạy học mới chỉ dừng

lại ở mức độ làm sao cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và làm theo cho đúng

mà chưa thấy cái đích cuối cùng là: Dạy cho học sinh cách học, phương

pháp học, làm cho học sinh tự tìm đến tri thức và vận dụng sáng tạo, gắn

mọi hoạt động vào với thực tiễn. Cùng với tâm lý chung việc soạn bài là

việc làm từ xưa đã trở thành thói quen ăn sâu vào nếp nghĩ, cách làm của

nhiều GV. Cho nên để thích ứng với yêu cầu đổi mới là rất khó khăn do

tâm lí ngại thay đổi, không đầu tư suy nghĩ tìm tòi, ít đọc tài liệu thiếu cập

45

Page 46: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

nhật thông tin. Đó là những trở ngại lớn cho việc chỉ đạo thiết kế và sử

dụng giáo án DHTCĐT của GV.

2.2.2. Thực trạng việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử

trong dạy học lịch sử

Qua thực tế của nhà trường cũng như khi đi kiểm tra chéo giữa

các trường trong khu vực và nghe lãnh đạo của các trường báo cáo về

kiểm tra bài soạn của GV đang giảng dạy ở các trường tác giả nhận thấy:

GV ở các trường đã soạn bài một cách đầy đủ, chi tiết, nêu được trọng

tâm của kiến thức cơ bản của bài. Tuy nhiên, khi sử dụng đồ dùng trực quan,

chỉ dừng lại ở mức độ quan sát, thầy trò cùng công nhận kết quả, hay nhiều khi

chỉ có tính chất biểu diễn

* Về mục tiêu bài học

Đa số GV chép như sách bài soạn (sách hướng dẫn, một số sách

tham khảo, soạn sẵn của tác giả Nguyễn Xuân Trường và một số tác giả

khác mà nhiều khi đi tập huấn thay sách hay tập huấn khác được giới

thiệu), ít có sự tìm tòi nghiên cứu phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể

của địa phương, của trường, của lớp, mức độ yêu cầu thì chung chung

chưa cụ thể với đối tượng người học. Chưa hiểu cặn kẽ trọng tâm của bài

học, chưa làm rõ các mức độ yêu cầu (về kiến thức, kỹ năng, thái độ) đó

là: Hiểu, biết, ứng dụng, Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá. Nhưng phần lớn

GV còn chưa xác định được chi tiết cụ thể các cấp độ, do đó việc dự kiến

cách đo lường xác định mục tiêu không sát với thực tế, dẫn đến hiệu quả

bài dạy chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của việc đổi mới phương

pháp.

* Về nội dung

Chủ yếu sao chép lại các nội dung trong sách bài soạn, sách

hướng dẫn là chính. Nhiều GV còn sử dụng một số cuốn sách soạn mẫu

bán ở thị trường chép vào làm bài soạn của mình, dẫn đến nhiều nội dung

chưa chính xác, phương pháp không hợp lý, không thể hiện được sự sáng

46

Page 47: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

tạo, phù hợp với yêu cầu. Nhiều bài soạn không có hệ thống câu hỏi phát

huy trí sáng tạo của học sinh. Không có những tình huống làm cho bài

giảng sinh động, khắc sâu được nội dung bài giảng. Bài soạn chưa dự

kiến các tình huống sư phạm xẩy ra. Một số GV khi lên lớp chỉ học thuộc

bài soạn theo sách hướng dẫn, chứ chưa hiểu bản chất của vấn đề.

* Về phương pháp

Đa số các môn vẫn áp dụng phương pháp thuyết trình, có khoảng

55% bài soạn là có sử dụng phương pháp nêu vấn đề nhưng các câu hỏi

nêu lên chưa cụ thể, sát thực, chưa rõ ràng và chưa cô đọng. Một số ít bài

soạn đã đề cập đến thực tế và liên hệ thực tế đến môi trường xung quanh.

Cũng có nhiều bài soạn được ứng dụng CNTT nhưng chưa thực sự đem

lại hiệu quả vì hầu hết lạm dụng trình chiếu, chưa biết chắt lọc những nội

dung ứng dụng dẫn đến phương pháp không phù hợp, bị động.

* Phần củng cố và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà

Đa số GV coi trọng việc giao bài về nhà. Song chưa chú ý đến

việc hướng dẫn, gợi ý cho các em những bài tập khó thể hiện ở bài soạn

chủ yếu là giao bài tập, không thấy có phần hướng dẫn làm bài tập cụ thể.

* Về hình thức

Nhìn chung bài soạn của GV sạch sẽ, rõ ràng, đa số các bài soạn

đã trình bày cột dọc nhưng chưa thật khoa học.

Như vậy, thực chất hiện nay bài soạn nặng về hình thức chưa đích

thực là phục vụ mục tiêu dạy học tích cực. Với một bài soạn như thế thật

khó có thể đảm bảo cho một giờ học chất lượng. Một số GV còn có tư

tưởng soạn bài mang tính đối phó với quy chế chuyên môn chỉ cốt sao có

đủ bài, đủ các cột mục và nội dung yêu cầu mà ít có sáng tạo.

* Về sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại

Trong những năm gần đây, các trường đều được trang bị CSVC,

TBDH hiện đại nhằm đổi mới PPDH. Phong trào sử dụng TBDH điện tử

47

Page 48: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

đang phát triển, lan nhanh ở các trường THPT. Nhiều GV đã tự mày mò,

tìm tòi ứng dụng CNTT&TT trong công tác DH, đã tạo ra được thư viện

điện tử phong phú và tham gia hội thi soạn giảng GAĐT do Sở GD – ĐT

Hà Nội tổ chức trong năm học 2008 – 2009 đã xây dựng nhiều GAĐT đạt

chất lượng khá tốt góp phần đổi mới PPDH, tạo tiền đề bước đầu cho việc

triển khai và ứng dụng CNTT&TT theo chỉ đạo chung của ngành GD kể

từ năm học 2008 – 2009.

Ở các trường THPT việc ứng dụng CNTT&TT trong DH tập trung

vào : thí nghiệm ảo, mô phỏng, mô hình, tranh ảnh, sơ đồ, giáo án, bài

giảng, băng, đĩa … Các trường THPT đã được trang bị các phương tiện

DH hiện đại, bước đầu khai thác internet, sử dụng các phần mềm, băng

đĩa hình …

Tuy nhiên, một số trường THPT, một số GV do mới tập ứng dụng

CNTT&TT nên xảy ra hiện tượng lạm dụng công nghệ, ví dụ một số GV

nặng về phô diễn CNTT làm ảnh hưởng tới chất lượng bài dạy. Một số

lãnh đạo của các trường chưa chú trọng, chưa tạo điều kiện cho GV ứng

dụng CNTT&TT, ngược lại một số lãnh đạo quá nhấn mạnh việc ứng dụng

CNTT&TT, bài nào cũng đòi hỏi ứng dụng CNTT là chưa hợp lí với

PPDH mới.

Kết quả đánh giá của CBQL và GV về mức độ sử dụng các

TBDH hiện đại trong dạy học lịch sử ở các trường THPT Thị xã Sơn Tây:

Bảng 2.11: Mức độ sử dụng TBDH của các trường THPT ở Sơn Tây.

Mức độ ứng dụngÝ kiến đánh giá (%)

Giáo viên CBQL Ghi chú

1. Rất tốt 0 0

2. Tốt 10 15

3. Chưa ứng dụng 22 13

4. Đã ứng dụng nhưng hiệu quả chưa cao 64 72

48

Page 49: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

( Nguồn: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên và cán bộ quản lý về việc sử dụng

thiết bị dạy học của các trường THPT Thị xã Sơn Tây năm học 2009 – 2010)

Kết quả bảng trên cho thấy: Thăm dò 40 giáo viên dạy lịch sử và

cán bộ quản lý từ tổ trưởng trở lên thì có tới 87% CBQL và &74% GV có

ý kiến đều khẳng định các trường trên địa bàn đã sử dụng TBDH hiện

đại, ứng dụng CNTT&TT trong dạy học lịch sử, tuy nhiên hiệu quả ứng

dụng chưa cao đa phần dùng trình chiếu bài giảng.

Bảng 2.12: Bảng đánh giá về điều kiện để ứng dụng CNTT&TT

Điều kiện để ứng dụng CNTTÝ kiến đánh giá (%)

Giáo viên CBQL

1. Rất thuận lợi 25 40

2. Thuận lợi 69 58

3. Không thuận lợi 6 2

(Nguồn:Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên và cán bộ quản lý về điều kiện sử

dụng thiết bị dạy học của các trường THPT Thị xã Sơn Tây năm học 2009-

2010)

Ý kiến đánh giá về điều kiện để ứng dụng CNTT & TT của các

trường như sau:

+ Rất thuận lợi: 25% số ý kiến GV được hỏi, và 40 % CBQL

+ Thuận lợi: 75% số ý kiến GV được hỏi và 58% CBQL

+ Không thuận lợi: 6% số ý kiến GV được hỏi và 2 % CBQL

Như vậy, mức độ ứng dụng CNTT&TT của các trường có quan

hệ với điều kiện để ứng dụng CNTT&TT trong ở trong DH.

Phần lớn các đơn vị đã làm tốt công tác, khuyến khích động GV

tích cực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học, chú trọng công tác đầu tư

CSVC, TBDH hiện đại. Tuy nhiên, QL công tác này còn mang tính tự

phát, không đồng nhất. Nguyên nhân chủ yếu là do CBQL chưa được

chuẩn bị chu đáo để đón nhận tình huống QL thay đổi. Thậm chí có đơn vị

còn gần như buông lỏng QL công tác này.Việc ứng dụng CNTT&TT trong

49

Page 50: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

dạy học hoàn toàn phó mặc cho GV tự tìm tòi, vừa làm vừa rút kinh

nghiệm. Sự hỗ trợ, tư vấn cho GV chủ yếu là số GV tin học đang cùng

công tác. Trong quá trình GV thiết kế giáo án DHTCĐT cũng như thực

hiện giờ dạy trên lớp còn nhiều bất cập như: Bài soạn còn mang tính hình

thức và đối phó, các hoạt động trên lớp còn chưa được phối hợp nhịp

nhàng.

Bảng thống kê giáo viên sử dụng GAĐT trong dạy học lịch sử ( các bài

trình chiếu) và giáo viên biết sử dụng các phần mềm khác kết hợp soạn giáo án

DHTCĐT.

Đã biết sử dụng các phần mềm

Word,

Excel,

Power

Point

Các phần

mền ứng

dụng khác

Chưa biết

sử dụngTổng số

được hỏi

17 4 5 22

Tỉ lệ (%) 77,2 % 18,2 % 22,7%

Như vậy các trường trên địa bàn Sơn Tây chỉ có 18,2% là biết sử

dụng các phần mềm khác cùng với Word, excel, Powerpoint kết hợp vào

để thiết kế giáo án DHTCĐT còn đa số giáo viên biết sử dụng soạn thảo

văn bản và Power Point, coi đó là giáo án điện tử, thực tế là chiếu chữ, lại

có cả những giáo viên chưa biết soạn thảo, chưa biết về máy tính và ứng

dụng CNTT nhưng khi thao giảng cũng đã trình chiếu...nhờ người khác

thiết kế và làm hộ. Trong khi đó có những đồng chí thành thạo về tin học

nhưng chưa hiểu về bản chất của giáo án điện tử tức là phải là giáo án

DHTCĐT nên khi thiết kế quá lạm dụng CNTT, lại chưa thiết kế một

giáo án DHTC dẫn đến giờ học chưa đạt hiệu quả cao.

Cái được lớn nhất khi sử dụng GAĐT(các bài trình chiếu) là:

một lượng lớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động được chuyển tải

đến các em học sinh. Nếu như trong mỗi tiết học thông thường, GV phải

dành khá nhiều thời gian để treo và cất tranh ảnh, để làm các hoạt động

50

Page 51: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

thí nghiệm... thì trong sử dụng giáo án trình chiếu, GV chỉ cần một cú

kích chuột. Tuy nhiên, để có một bài giảng giáo án DHTCĐT chất lượng

là không hề đơn giản . Ngoài việc đòi hỏi GV không những phải có kiến

thức, kỹ năng nhất định về tin học mà còn phải có khả năng vận dụng

thích hợp giữa việc trình bày bài giảng một cách khoa học gắn với

phương pháp sư phạm phù hợp.

Để giảng dạy bằng giáo án DHTCĐT có hiệu quả đòi hỏi GV

phải có kiến thức về tin học, ứng dụng tốt các phần mềm công cụ, song

những kiến thức đó lại quá mới mẻ với đại đa số GV nhất là giáo viên

lịch sử, trong khi đó các cơ quan QLGD lại chưa có khả năng cung cấp

các phần mềm dạy học cho tất cả các môn học .

Hơn nữa, học sinh phổ thông nói chung vẫn quen với cách học theo

kiểu GV giảng - đọc ---> HS chép, thì nay HS được học với cường độ và

tốc độ cao hơn. Nhiều HS chưa kịp hiểu rõ những chữ trên màn hình có

nghĩa gì thì những dòng chữ đó đã không còn.

Theo quan sát và thực tế công tác chỉ đạo chuyên môn tác giả nhận

thấy những GV mới tiếp cận với giáo án DHTCĐT thường mắc những

lỗi sau:

+ Lỗi ở khâu chuẩn bị: Chưa biết chắt lọc nội dung cần ứng dụng

CNTT&TT mà chủ yếu sử dụng MS PowerPoint để minh hoạ thay cho

phấn và bảng. Về tư liệu hình ảnh được tạo siêu liên kết vào bài học

thường rơi vào hai tình huống, thừa hoặc thiếu. Chưa có hệ thống tư liệu

được nghiên cứu cẩn thận phục vụ cho phù hợp với bài giảng, một phần

là do cả sự nắm bắt về cách ứng dụng như thế nào và thiếu kinh nghiệm.

+ Lỗi ở khâu thiết kế: Số lượng Slide thường nhiều hơn mức cần

thiết, tốc độ lật nhanh gây cho HS cảm giác không kịp tiếp thu. Chỉ nên

dùng một số Slide với những nội dung thật cô đọng, theo đúng yêu cầu

cần trình chiếu. không để Slide chứa quá nhiều chữ, kích cỡ quá nhỏ, HS

không thấy và không ghi chép kịp. Việc phối hợp màu sắc không chuẩn

51

Page 52: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

và thiếu các nguyên tắc cơ bản về độ sáng/tối, độ đậm/nhạt, độ tương

phản khiến cho các Slide không đạt tới sự hài hoà cần thiết, gây ức chế

tâm lý cho học sinh. Lạm dụng các hiệu ứng chuyển động là vấn đề

thường gặp nhất ở các GV mới bắt đầu sử dụng. Lý do chủ yếu chính là

hiểu sai về việc ứng dụng CNTT&TT vào bài dạy như thế nào dẫn đến

lạm dụng trình chiếu, đa số sử dụng MS PowerPoint thay cho bảng viết,

chưa thể hiện được là một giáo án DHTCĐT.

+ Lỗi ở khâu dạy học trên lớp: GV quá phụ thuộc vào thiết bị và

công nghệ đến mức mất khả năng linh hoạt, coi việc chuẩn bị nội dung

của mình là cố định, cứ thế thực hiện không tính đến các tình huống dạy

học mới xuất hiện trên lớp, đòi hỏi GV phải điều chỉnh. Nguyên nhân sâu

xa là GV chưa làm chủ được công nghệ, ngại dừng việc trình chiếu để bổ

sung, sửa chữa bài giảng ngay tại lớp. Đặc biệt là không kết hợp hiệu quả

được với các phương pháp, biện pháp dạy học khác.

Mặt khác, thiết kế giáo án DHTCĐT còn phụ thuộc rất nhiều vào

môi trường sư phạm, đặc biệt là công tác chỉ đạo của CBQL. Nếu với môi

trường sư phạm có tổ chức, kỷ luật, nề nếp, hăng say với công việc cùng

với sự chỉ đạo chặt chẽ chính xác của CBQL và có đầy đủ phương tiện

hiện đại thì việc thiết kế giáo án DHTCĐT của GV sẽ có chất lượng và

hiệu quả hơn, ngược lại sẽ mang tính hình thức.

Đối với GV để soạn giáo án DHTCĐT chất lượng không hề đơn

giản. Bởi lẽ họ thiếu thời gian và tài liệu rất hạn chế. Do thời gian soạn

bài chủ yếu vào các buổi tối và các ngày nghỉ. Bên cạnh đó họ còn biết

bao công việc gia đình, con cái…. Chấm chữa bài, thăm hỏi gia đình học

sinh, các loại hồ sơ, sổ sách và các hoạt động chuyên môn, xã hội khác.

Đây chính là nguyên nhân mà giáo viên không thể soạn bài tốt nếu như

lao động với cường độ bình thường.Về tài liệu tham khảo, mặc dù các

trường đã có thư viện riêng song đầu sách phục vụ công tác giảng dạy và

sách nghiệp vụ còn ít và chưa đầy đủ. Các phương tiện hỗ trợ công tác

52

Page 53: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

thiết kế giáo án DHTCĐT còn thiếu thốn. Hoạt động của tổ chuyên môn

tương đối đều đặn theo định kì một buổi trong tuần, song chất lượng còn

thấp chưa chú ý đến việc soạn bài tập thể. Khả năng tổ chức chỉ đạo của

các tổ chuyên môn còn nhiều bất cập dẫn đến việc trao đổi kinh nghiệm

cũng như phương pháp soạn bài để nâng cao chất lượng bài soạn còn hạn

chế. Trong trường hợp đặc biệt như thi GV dạy giỏi, hội giảng... thì việc

soạn bài tập thể đã đạt hiệu quả đáng kể.

Trong quá trình tìm hiểu thực tế và phát phiếu thăm dò ý kiến của

Giáo viên lịch sử, CBQL đơn vị và các CBQL trên địa bàn Sơn Tây - Ba Vì

tác giả có được kết quả thăm dò về yêu cầu của việc soạn bài theo tinh thần

đổi mới và ứng dụng CNNT&TT trong dạy học lịch sử như sau:

Bảng 2.17: Kết quả kiểm tra việc thiết kế giáo án dạy học

tích cực

Yêu cầu

của việc

soạn bài

theo tinh

thần đổi

mới ND,

CT, SGK

Tổng

số

người

được

hỏi

Tính khả thi Tính cần thiết

Rất khả

thiKhả thi

Không

khả thi

Rất cần

thiếtCần thiết

Không

cần thiết

SLTL

%SL

TL

%SL

TL

%SL

TL

%SL

TL

%SL

TL

%

53 40 75,5 13 24,5 0 0 45 84,9 8 15,5 0 0

Qua bảng kết quả điều tra cho thấy việc thiết kế kế hoạch dạy học

theo tinh thần đổi mới là rất quan trọng. Tất cả đội ngũ CBQL và GV trong

các nhà trường đều nhận thức được tầm quan trọng của việc soạn bài theo

hướng đổi mới và ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế giáo án

DHTCĐT. Tính khả thi và tính cần thiết của bài soạn theo tinh thần đổi mới

là có thể làm được.

Bảng 2.18: Kết quả điều tra việc thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT

Tổng

số

Tính khả thi Tính cần thiết

Rất khả Khả thi Không Không Rất cần Cần thiết Không Không

53

Page 54: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

ngườ

i

được

thi khả thi có ý kiến thiết cần thiết có ý kiến

S

L

TL

%

S

L

TL

%

S

L

T

L

%

S

L

T

L

%

S

L

TL

%

S

L

TL

%

S

L

T

L

%

S

L

T

L

%

53 3566,

011

20,

85

9,

42

3,

832

60,

413

24,

55

9,

43

5,

7

Qua kết quả khảo sát bằng phiếu điều tra ở các trường thuộc Thị

xã Sơn Tây – Ba vì như trên cho thấy đại đa số CBQL và GV không chỉ

môn lịch sử mà các môn khác đều thấy được tầm quan trọng, tính khả thi

và cấp thiết của việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học nói chung và thiết

kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch sử nói riêng. Tuy

nhiên, vẫn còn một bộ phận chưa nhận thức đúng, đầy đủ hoặc không tin

tưởng vào sự đổi mới. Đây rõ ràng là một trong những khó khăn, trở ngại

đòi hỏi cần có những biện pháp khắc phục, giải quyết kịp thời.

2.3. Phân tích mặt mạnh và hạn chế

Qua khảo sát thực trạng về các CSVC, đội ngũ GV lịch sử , đội

ngũ CBQL và đặc biệt việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT của

trường THPT Xuân Khanh và các trường THPT trên địa bàn Thị xã Sơn

Tây tác giả thấy những mặt mạnh và những hạn chế sau:

2.3.1. Những mặt mạnh

Đội ngũ cán CBQL và GV đã nhận thức được tầm quan trọng của

việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học lịch sử và đổi mới phương pháp

dạy học. CSVC thiết bị cần thiết cho việc ứng dụng CNTT&TT bước đầu

đã được đầu tư. Việc kết nối Internet với đường truyền ADSL - một điều

kiện quan trọng cho việc đẩy mạnh và nâng cao chất lượng ứng dụng

CNTT&TT vào dạy học lịch sử đã được 100% các trường thực hiện

(Trong năm học 2008-2009). Trình độ tin học của đội ngũ GV đã đạt ở

mức cơ bản trở lên. Đã có nhiều tiết học có ứng dụng CNTT&TT được

54

Page 55: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

thực hiện. Công tác quản lý ứng dụng CNTT&TT trong dạy học ở các

trường đã có nhiều mặt tích cực như: Có nhận thức tốt về tầm quan trọng

của việc ứng dụng CNTT&TT; Đã đầu tư về cơ sở vật chất thiết bị phục vụ

ứng dụng CNTT&TT…Đã tổ chức chỉ đạo việc ứng dụng CNTT&TT vào

dạy học, thành lập ban CNTT&TT ở các trường, Tổ chức cho CB, GV thi

thiết kế BGĐT và phần mềm giáo dục, từ cấp trường, cấp cụm đến cấp

thành phố. Tham gia tích cực ngày hội CNTT&TT do ngành Giáo dục và

Đào tạo Hà Nội tổ chức và thu được kết quả khả quan.

2.3.2. Những hạn chế

Tuy đã đạt được một số kết qủa nhưng việc ứng dụng CNTT &TT

vào dạy học lịch sử ở các trường phổ thông trong khu vực cũng còn nhiều

hạn chế, bất cập:

- Mặc dù CSVC, TBDH phục vụ cho ứng dụng CNTT&TT vào

dạy học đã được đầu tư nhưng còn thiếu nhiều so với việc mở rộng ứng

dụng CNTT&TT vào dạy học nói chung, việc đổi mới PPDH bằng

CNTT&TT trong dạy học lịch sử nói riêng: tỷ lệ các thiết bị dạy học bằng

CNTT&TT trên một lớp học còn rất thấp. Việc khai thác và phát huy hiệu

quả sử dụng CSVC, hạ tầng CNTT&TT còn rất thấp, số giờ dạy có sử

dụng phương tiện CNTT&TT còn rất thấp so với khả năng của thiết bị

CNTT&TT đã được đầu tư. Điều này cho thấy công tác QL việc khai thác,

sử dụng thiết bị CNTT&TT vào dạy học còn hạn chế.

- Số GV có trình độ tin học cơ bản khá nhiều nhưng khả năng

biên soạn tài liệu điện tử làm công cụ dạy học chưa cao, chưa phối hợp

tốt với giáo viên tin học trong trường để thiết kế bài giảng thực sự hiệu

quả mà vẫn mang tính hình thức, biểu diễn, trình chiếu lạm dụng CNTT.

- Công tác QL việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học đã được

thực hiện từ việc xây dựng kế hoạch tới việc tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo

thực hiện và kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên, những công tác này cũng còn

55

Page 56: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

nhiều hạn chế bởi hầu hết mới được thực hiện lồng ghép trong các hoạt

động chung khác chứ chưa thành một hoạt động thường xuyên, khoa học.

-Việc sử dụng máy tính, các thiết bị nghe nhìn chủ yếu trong

giảng dạy, ở các giờ dạy chuyên đề, các giờ thi GV dạy giỏi; việc đổi mới

các hình thức dạy học gắn với ứng dụng CNTT&TT chưa được quan tâm.

- Việc sử dụng mạng Internet cho việc tìm kiếm thông tin, tư

liệu dạy học, thiết kế giáo án DHTCĐT, thực hiện một BGTCĐT còn

xa lạ với nhiều CBGV.

-Việc thực hiện thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, thiết kế

các phần mềm dạy học đơn giản, xây dựng kho tư liệu điện tử phục vụ

dạy và học, xây dựng trường học điện tử…còn hạn chế.

- Vẫn còn một số GV chưa nhận thức đúng định hướng soạn

giáo án DHTCĐT nên quá lạm dụng vào việc chạy chữ trên màn hình,

sử dụng cả tiết dạy bằng trình chiếu,hoặc chiếu quá nhiều phim tư

liệu, quá nhiều tranh ảnh... gây “choáng” cho HS, biến giờ học thành

giờ nhìn chép không phải giờ sử dụng giáo án DHTCĐT , làm phân

tán nội dung chính của bài học.

- Vẫn còn có bộ phận GV tồn tại tư tưởng ngại đổi mới PPDH;

còn có nhiều GV và CBQLGD ở các cấp chưa hiểu về bản chất của giáo

án DHTCĐT, qui trình thiết kế và sử dụng GAĐT trong tiết dạy học tích

cực do đó còn nhiều ý kiến đánh giá, khen, chê chưa đồng thuận trong

việc sử dụng giáo án DHTCĐT.

- Việc sử dụng CNTT&TT để đổi mới phương pháp dạy học chưa

được nghiên cứu kỹ. Điều này dẫn đến việc áp dụng CNTT&TT không

đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng CNTT&TT. Còn có một bộ

phận CBQL, GV có quan niệm sai và thực hiện việc ứng dụng

CNTT&TT trong dạy học không hiêu quả như là: coi bản trình chiếu

được thiết kế trên phần mềm trình diễn MS. PowerPoint chính là GAĐT;

thiết kế GAĐT trên các phần mềm trình diễn có sẵn mà không chú ý đến

56

Page 57: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

việc tích hợp được các phương pháp, biện pháp sư phạm vào trong giáo

án; sử dụng cả 45 phút trong 1 tiết học để trình chiếu nội dung dạy học

thông qua hệ thống dạy học đa phương tiện (Máy tính – Máy chiếu đa

năng – Màn chiếu); không sử dụng linh hoạt, hiệu quả bảng tĩnh (bảng

truyền thống, bảng phụ) với bảng động…vì thế không được coi là giáo án

DHTCĐT.

- Chưa tổ chức được nhiều hoạt động giao lưu học hỏi lẫn nhau

trong việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ngay trong nhóm giáo

viên lịch sử trong trường với trường bạn, hay với các giáo viên bộ môn

khác.

- Công tác kiểm tra đánh giá khen thưởng cũng chưa được quan

tâm đúng mức.

Nếu GAĐT chỉ thiên về yếu tố CNTT&TT (GAĐT sẽ chỉ thể

hiện được các kỹ năng Tin học, thiết kế và trình chiếu trên

MS.PowerPoint) và đã quên đi mất yếu tố đặc biệt quan trọng là

phương pháp và biện pháp dạy học phải được thể hiện tích hợp trong

GAĐT. Để GAĐT thực sự phải là giáo án DHTCĐT thì việc thiết kế và

sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch sử cần phải đuợc quan tâm

sâu sắc với một quy trình đầy đủ mới đem lại hiệu quả thiết thực.

Tiểu kết chương 2

Qua việc đánh giá thực trạng tình hình, đặc điểm của các trường

THPT Thị xã Sơn Tây về quy mô, chất lượng đội ngũ GV, đội ngũ

CBQL. Đánh giá thực trạng việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trong

dạy học lịch sử. phân tích, đánh giá các mâu thuẫn, tồn tại ảnh hưởng đến

việc đẩy mạnh thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học nói

chung và dạy học lịch sử nói riêng tác giả có kết luận sau:

1. Thực tế vấn đề tuyên truyền cho CBGV thấy rõ tầm quan trọng

của việc ứng dụng CNTT&TT, sử dụng GAĐT đã được triển khai, tuy

57

Page 58: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

chưa đầy đủ và toàn diện nhưng cũng đã giúp GV nắm được yêu cầu về

việc đổi mới PPDH. Khó khăn lớn nhất của việc thiết kế và sử dụng giáo

án DHTCĐT là trình độ tin học của GV còn thấp. Hơn nữa quy trình thiết

kế giáo án DHTCĐT lại là vấn đề hết sức khó khăn với GV, họ chỉ biết

đưa bài giảng trình chiếu lên máy tính là đã coi như đổi mới phương

pháp, là ứng dụng CNTT&TT. Các vấn đề về đầu tư CSVC, tham quan

học hỏi kinh nghiệm, hội giảng và kiểm tra đánh giá cũng chưa được

quan tâm đúng mức.

2. Việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, hiện nay mới chỉ coi

việc này mang tính thí điểm, chưa tích cực xúc tiến xây dựng quy trình

thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Chưa có kế hoạch chỉ đạo cụ thể

việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Các tiết học có ứng dụng

CNTT&TT chưa đem lại hiệu quả cao do quá lạm dụng CNTT&TT.

3 - Thực trạng về việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT tại các

trường THPT Thị xã Sơn Tây, Hà Nội sẽ là cơ sở đề ra các biện pháp

thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch sử.

Do đó vấn đề đặt ra là phải xây dựng được các biện pháp phù hợp,

hữu hiệu, đồng thời minh chứng hợp lý về tính cần thiết và tính khả thi

của các biện pháp đó. Qua nghiên cứu, phân tích tác giả đề xuất một số

biện pháp thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trường THPT trong

nội dung của chương 3.

58

Page 59: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG

GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH

SỬ Ở TRƯỜNG THPT XUÂN KHANH, THỊ XÃ SƠN TÂY

3.1. Định hướng đề xuất các biện pháp

Để đề xuất một số biện pháp thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT

trong dạy học lịch sử ở trường THPT Xuân Khanh, Thị xã Sơn Tây tác giả

căn cứ vào:

+ Các văn kiện của Đảng, Nhà nước và ngành GD&ĐT về ứng

dụng CNTT&TT.

+ Chiến lược phát triển giáo dục từ nay đến 2020 của ngành, địa

phương và các đơn vị.

+ Thực trạng hoạt động dạy học ở các đơn vị và định hướng phát

triển của các đơn vị từ nay đến 2020.

3.1.1. Các văn kiện của Đảng, Nhà nước và ngành GD&ĐT về ứng

dụng CNTT&TT

Trong giai đoạn hiện nay CNTT&TT đang phát triển mạnh mẽ làm

thay đổi nhiều mặt đời sống xã hội. Thế kỷ XXI được coi là kỉ nguyên

của CNTT&TT.

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ sẽ tiếp tục phát triển với

những bước nhảy vọt trong thế kỉ XXI, đưa thế giới chuyển từ kỉ nguyên

công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Đồng

59

Page 60: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

thời nó tác động tới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng, sâu sắc

đời sống vật chất và tinh thần của xã hội.

Đảng và Nhà nước đã nhận thấy cơ hội "đi tắt, đón đầu" của đất nước

trong quá trình phát triển đi lên nên đã quan tâm, thúc đẩy phát triển ứng

dụng CNTT&TT. Cụ thể là hàng loạt các Chỉ thị, Nghị quyết được ban

hành: Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ chính trị về "Đẩy

mạnh và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,

hiện đại hóa" đã khẳng định: “Ứng dụng và phát triển CNTT là một

nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, là phương

tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các

nước đi trước. Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh,

quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT để phát triển ” [5 ].

Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP ngày 05/06/2000 của Chính phủ về

"Xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 - 2005",

Quyết định số 92/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 của Thủ tướng Chính phủ

"phê duyệt kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển CNTT ở Việt Nam

đến năm 2005".

Đặc biệt gần đây nhất là quyết định 698/QĐ-TTg ngày 21 tháng 6

năm 2009 của Thủ Tướng chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát

triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020,

quyết định nêu rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào

tạo, hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của hệ

thống đào tạo nhân lực CNTT, để trình độ đào tạo nhân lực CNTT của

nước ta tiếp cận trình độ và có khả năng tham gia thị trường đào tạo

nhân lực CNTT quốc tế...Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội

ngũ giáo viên dạy tin học cho các cơ sở giáo dục phổ thông, đẩy mạnh

ứng dụng CNTT trong giảng dạy và trong quản lý giáo dục ở tất cả các

cấp học. 65% số giáo viên có đủ khả năng ứng dụng CNTT để hỗ trợ cho

công tác giảng dạy, bồi dưỡng”[13,tr3-5]; Và trong định hướng đến năm

60

Page 61: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

2020 quyết định nêu rõ: “Bắt đầu từ tháng 9 năm 2011, 100% các cơ sở

giáo dục chủ yếu dùng phần mềm mã nguồn mở trong đào tạo, giảng

dạy và ứng dụng...Có chính sách ưu đãi khen thưởng, nâng bậc đối

với giảng viên, giáo viên giỏi ứng dụng CNTT, giáo viên giỏi làm bài

giảng điện tử e-Learning, đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng về CNTT”.

[13, tr.3-7]

Thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ, thấy rõ vai trò của

CNTT&TT đối với giáo dục, trong nhiều năm qua BGD&ĐT đã có nhiều

chỉ thị và hướng dẫn thực hiện việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học.

Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo

và ứng dụng CNTT trong ngành GD giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ:

“CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong quản lý hệ

thống GD, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc

đẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy và học“ [7].

Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD&ĐT Về tăng cường giảng dạy, đào tạo và

ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 nêu

rõ:

“Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương

pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần

nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục.

- Khuyến khích giáo viên, giảng viên soạn bài trình chiếu, bài

giảng điện tử và giáo án trên máy tính. Khuyến khích giáo viên, giảng

viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy qua website của các cơ sở giáo dục

và qua Diễn đàn giáo dục trên Website Bộ.[8]

3.1.2. Quan điểm chỉ đạo phát triển Giáo dục - Đào tạo của Thành phố Hà

Nội và định hướng phát triển các trường THPT trên địa bàn Thị xã Sơn Tây

giai đoạn 2008 - 2012

Từ những quyết định, văn bản hướng dẫn chỉ đạo của Chính phủ và

Bộ GD&ĐT trong những năm qua Sở GD&ĐT Hà Nội thường xuyên có

61

Page 62: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

những văn bản chỉ đạo hướng dẫn việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy

học cụ thể các văn bản sau:

Hướng dẫn Số: 1818/HD-SGD&ĐT Hà Nội, ngày27 tháng 9 năm

2005 về hoạt động ứng dụng CNTT nêu rõ: “Thường xuyên tổ chức, chỉ

đạo giáo viên các bộ môn sử dụng phần mềm dạy học. Khuyến khích, tạo

điều kiện cho giáo viên sử dụng phương tiện CNTT hỗ trợ cho giảng dạy

và tự xây dựng các phần mềm dạy học. Mỗi giáo viên cần phải thực hiện

từ 5 đến 10% giờ giảng trong năm học có ứng dụng CNTT”.[34,tr5]

Chỉ thị số Số : 3971 /SGD&ĐT-KHCN ngày 28 tháng12 năm

2007 V/v triển khai một số hoạt động về CNTT. Chỉ thị số: Số:3644

/SGD&ĐT-KHCN Vv: Xây dựng kho học liệu điện tử dùng chung ngày

04/ 12/ 2007 cũng nêu rõ:

“Mỗi đơn vị thành lập nhóm công tác ứng dụng CNTT trong dạy

học, cử 1 cán bộ lãnh đạo phụ trách. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho

giáo viên sử dụng phương tiện kỹ thuật số, phần mềm máy tính hỗ trợ

hoạt động giảng dạy. ...Phấn đấu trong năm học trung bình mỗi giáo viên

thực hiện 5 bài giảng có ứng dụng CNTT”.[35]

Hướng dẫn Số: 788/HD-SGD&ĐT ngày 30 tháng 9 năm 2008 về

hướng dẫn ứng dung công nghệ thông tin ; Kế hoạch tổ chức ngày hội

CNTT năm học 2008 -2009 nêu rõ:

“Các đơn vị, trường học tổ chức và tạo điều kiện cao nhất cả về

tinh thần và vật chất giúp giáo viên tự xây dựng bài giảng điện tử và các

phần mềm giảng dạy, các thí nghiệm ảo; yêu cầu giáo viên tất cả các bộ

môn sử dụng phương tiện kỹ thuật số... Tổ chức các chuyên đề trong tổ,

nhóm chuyên môn về đổi mới phương pháp giảng dạy có sử dụng phương

tiện CNTT một cách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng bài giảng. Chú ý

tránh hiện tượng lạm dụng phương tiện, hình thức hoá bài giảng, không

có tác dụng trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy phát huy tính tích

62

Page 63: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

cực của học sinh... chủ động mua một số phần mềm dạy học, sách điện tử

(e-book), thí nghiệm ảo,..”.[37]

Đặc biệt trong phương hướng, nhiệm vụ năm học 2008-2009 được

xác định là Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. Vì vậy các

trường trên địa bàn Thị xã Sơn Tây trong những năm qua đã không

ngừng đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT&TT vào trong giảng dạy, đặc biệt

là thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Các trường đều thành lập các

ban chỉ đạo ứng dụng CNTT&TT trong dạy học, Tổ chức các cuộc thi

thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Đề ra tiêu chí cụ thể đối với nhà

trường và đối với CBGV về ứng dụng CNTT&TT theo chỉ thị của Bộ, Sở

GD&ĐT từ nay đến 2012 và những năm tiếp theo. VD: Trường THPT

Xuân Khanh từ năm học 2005 - 2006 đến năm học 2008 - 2009 đã tổ

chức được 4 lớp tập huấn về tin học, ứng dụng CNTT&TT, sử dụng, khai

thác Internet, thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT đồng thời đề các kế

hoạch cụ thể như kế hoạch số 04 ngày 02 / 01 / 2008 về ứng dụng

CNTT&TT trong đó đưa ra chỉ tiêu cụ thể là phấn đấu đến tháng 12 năm

2008 thì 100% CBCNV trong trường được xoá mù về tin học, 100 %

CBGV biết thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT và mỗi GV có ít nhất từ

2 - 5 tiết dạy trong năm học sử dụng giáo án DHTCĐT, năm học 2009 -

2010 tiếp tục đề ra yêu cầu cao hơn…xây dựng kho tư liệu dùng chung…

và có ít nhất từ 5 tiết dạy có ứng dụng CNTT&TT có chất lượng. Các

trường trên địa bàn cũng đều đặt ra kế hoạch từ nay tới 2012 và 2015 về

việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học cũng như thiết kế và sử dụng

giáo án DHTCĐT, Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị…Tuy nhiên

trong quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn bất cập do trình độ tin học

của GV, các văn bản, quy chế, chính sách còn chưa đồng bộ, thống nhất.

Từ các văn bản pháp quy và cơ sở lý luận về hoạt động dạy học,

Ứng dụng CNTT trong dạy học, giáo án, giáo án dạy học tích cực điện tử;

trên cơ sở phân tích thực tiễn và trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác

63

Page 64: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

giả xây dựng một số biện pháp thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT

trong dạy học lịch sử ở trường THPT Xuân Khanh và các trường THPT

trên địa bàn Thị xã Sơn Tây nhằm tạo sự chia sẻ, phối hợp đồng bộ, hiệu

quả giữa lãnh đạo và đội ngũ giáo viên trong trường và khu vực nhằm đổi

mới phương pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

3.1.3. Một số yêu cầu về PP luận và lí luận DH khi ứng dụng

CNTT&TT vào đổi mới PHDH Lịch sử ở trường THPT hiện nay

GS Đinh Xuân Lâm phát biểu: không chỉ đào tạo giáo viên để dạy

kiến thức lịch sử mà còn cần bồi dưỡng để chính giáo viên cũng say mê

với sử thì mới có thể dạy tốt.

Nhiệm vụ của người giáo viên lịch sử là truyền đạt kiến thức lịch sử và

hướng dẫn người học học tập, sao cho người học không chỉ “biết” sự kiện

lịch sử (nắm được cặn kẽ, chính xác sự kiện), mà còn phải “hiểu” sự kiện

và “vận dụng” được kiến thức lịch sử đã học (nghĩa là thấy được mối

quan hệ giữa sự kiện và bối cảnh lịch sử, thấy được tác dụng của nó đối

với xã hội… đúng như nhà nghiên cứu G.Belinxki đã nhận xét: “Chúng ta

hỏi dĩ vãng, bắt nó giải thích hiện tại và dự đoán tương lai”  

Nghĩa là nghiên cứu lịch sử không chỉ để biết quá khứ, mà từ việc hiểu rõ

những sự kiện trong quá khứ, người học có thể hiểu được hiện tại, hành

động đúng trong hiện tại và dự đoán sự phát triển đúng đắn trong tương

lai.

Để thực hiện nhiệm vụ vô cùng khó khăn ấy, người giáo viên lịch sử

không thể chỉ nắm vững kiến thức cơ bản (dù đây là điều kiện tiên quyết),

mà còn phải giỏi về kỹ năng sư phạm (hay thao tác sư phạm). Kỹ năng sư

phạm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc dạy học lịch sử của giáo

viên trong nhà trường nhưng nhìn lại chương trình đào tạo ngành sư

phạm lịch sử, việc phân bổ các đơn vị học trình cho thấy kỹ năng sư

phạmlại chưa được chú trọng đúng mức

64

Page 65: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Dạy học là “hành trình của sự sáng tạo”, dạy học là “một loại hình

nghệ thuật”… Nhưng trước tiên, dạy học là một nghề nên cần chú trọng

cả “lý thuyết nghề” và “kỹ năng thao tác nghề”.

Nhà giáo Kiều Thế Hưng (Trường ĐạI Học Sư Phạm Hà Nội) cho

rằng:

- Một người giáo viên nếu chỉ nắm vững kiến thức lịch sử mà không giỏi về

thao tác nghề - thao tác sư phạm, thì nhiều lắm chỉ có thể trở thành một nhà

nghiên cứu lịch sử tài ba, chứ không thể là một giáo viên day giỏi môn lịch sử

được.

- Một người giáo viên nếu chỉ giỏi về lý thuyết phương pháp mà không

giỏi về thao tác nghề - thao tác sư phạm thì nhiều lắm cũng chỉ có thể trở

thành nhà nghiên cứu phương pháp xuất sắc chứ không thể trở thành giáo

viên dạy giỏi được

Tuy đã được trang bị kỹ lưỡng hành trang “lý thuyết nghề”, nhưng khi

đứng trên bục giảng thực tế, không ít giáo viên lúng túng, đặc biệt trong

giai đoạn hiện nay vấn đề đổi mới nội dung phương pháp giảng dạy đặt ra

và với nhiều đòi hỏi cao hơn nữa, nhất là ứng dụng CNTT vào dạy học

lịch sử. nhiều giáo viên tỏ ra hiểu biết rõ về vấn đề, nhưng khi áp dụng

vào thực tế giảng dạy lại không đạt hiệu quả cao.

Xuất phát từ những yêu cầu, đòi hỏi của nền GD – ĐT nước ta

hiện nay và tình hình thực tiễn áp dụng CNTT&TT trong DH LS ở

trường THPT, chúng ta không cho phép duy trì lối dạy cũ “thầy đọc, trò

chép” một cách thụ động, máy móc. Thay vào đó, việc DH phải thể hiện

sự tiếp cận, mối quan hệ giữa khoa học – kĩ thuật với GD và thực tiễn,

biết ứng dụng những thành tựu của khoa học và kĩ thuật có hiệu quả trong

giảng dạy. GV cần phải tiến hành đồng thời “một cuộc cách mạng” về

đổi mới tư duy, nội dung và PPDH, cùng với việc sử dụng CNTT. Để ứng

dụng CNTT&TT thực sự có hiệu quả, GV cần nắm vững một số yêu cầu

cơ bản về PP luận và lí luận DH sau đây :

65

Page 66: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

-Việc sử dụng CNTT&TT, trong đó có phần mềm PowerPoint vào

GD nói chung không thể thay thế cho các PPDH truyền thống đã được

xác định trước đó, mà nó chỉ góp phần tích cực để đổi mới PPDH. Việc

kết hợp sử dụng các PP, biện pháp sư phạm, các phương tiện, hình thức

DH cũng như sử dụng CNTT&TT để DH là yêu cầu quan trọng, nhưng

phải tuỳ thuộc vào mục tiêu đào tạo, nội dung, PPDH cũng như đặc trưng

của bộ môn. Trong DH Lịch sử, việc sử dụng CNTT&TT chỉ là một

phương tiện trực quan, không thể thay thế cho các “phương pháp truyền

thống” về trình bày miệng, sử dụng các tài liệu, trao đổi – đàm thoại, đồ

dùng trực quan, hoạt động ngoại khoá, tham quan … Vấn đề này cũng

giống như việc sử dụng trắc nghiệm khách quan trong khâu kiểm tra,

đánh giá kết quả DH là cần thiết, nhưng vẫn không thể loại bỏ hình thức

câu hỏi tự luận, vì trắc nghiệm khách quan cũng chỉ là một bộ phận của

kiểm tra, đánh giá kết quả DH, được tiến hành phối hợp cân đối với các

loại hình kiểm tra, đánh giá khác trên cơ sở môn LS là môn khoa học xã

hội và nhân văn, vì thế HS cần thể hiện bày tỏ diễn đạt tình cảm của mình

về các các vấn đề lịch sử theo quan điểm đúng với mục tiêu chính trị nhà

trường cần đào tạo các em trở thành con người mới “hồng thắm, chuyên

sâu” khi phục vụ Tổ quốc sau này. Cũng vì vậy, liều lượng, mức độ, nội

dung, PP sử dụng CNTT &TT phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo, nội

dung, đặc trưng và PPDH cụ thể của bộ môn LS.

-Việc sử dụng CNTT&TT nói chung, khai thác và sử dụng phần

mềm PowerPoint vào DH LS ở trường THPT nói riêng là thể hiện sự áp

dụng những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật , kết

quả của trí tuệ, sự sáng tạo của con người. Vì vậy, việc sử dụng

CNTT&TT không chỉ để minh hoạ, “mua vui” , giải trí cho HS, mà phải

góp phần vào “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS” trong

học tập bộ môn LS. Ở đây, GV không những chỉ biết sử dụng thành thạo

CNTT&TT vào DH LS, mà còn hướng dẫn cho HS biết sử dụng chúng,

66

Page 67: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

nhằm “hoạt động hoá” quá trình học tập, cùng xã hội đưa tin học vào nhà

trường. Chẳng hạn, trước mỗi tiết dạy, GV ra bài tập yêu cầu HS lên

mạng internet để tìm kiếm, khai thác thông tin, tư liệu liên quan đến chủ

đề sẽ học trên lớp, khi đến tiết học thì báo cáo cho thầy cô và các bạn

nghe để cùng trao đổi, thảo luận. Việc làm này vừa mang ý nghĩa khoa

học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn cao. Để hoạt động này mang lại hiệu quả

và không tốn thời gian của HS, GV cần cung cấp cho các em một số địa

chỉ tìm kiếm thông dụng.

-Truy cập thư viện đề thi kiểm tra học kì của Bộ GD&ĐT đưa lên

mạng internet tại địa chỉ : http://ts.edu.net.vn/?page=2.1 ; http://hocmai.vn

. Các đề thi của thư viện đã được Bộ GD&ĐT tổ chức tuyển chọn, biên

soạn, thẩm định, chỉnh sửa và biên tập từ đề thi trong cả nước gởi về. GV

giới thiệu cho HS có thể truy cập vào địa chỉ trên để tải về các đề thi (tập

tin PDF) và GV cũng có thể tham khảo vận dụng.

-Lưu trữ vào máy tính các nội dung tư liệu có liên quan đến từng

bài học để tải về sử dụng khi soạn giáo án.

3.2. Những nguyên tắc trong việc đề xuất các biện pháp

Việc đề xuất một số biện pháp thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT trong dạy học lịch sử ở trường THPT nhằm nâng cao chất

lượng dạy học ở trường THPT Xuân Khanh nói riêng và các trường

THPT trên địa bàn Thị xã Sơn Tây phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản

sau:

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

Không đề cao biện pháp này, hạ thấp biện pháp kia, biết kết hợp

biện pháp chung với biện pháp mang tính đặc thù. Biện pháp nào cũng có

ưu điểm và nhược điểm riêng.

Hệ thống các PP về thực chất là một chỉnh thể bao gồm các bộ phận

hợp thành có quan hệ tương tác, gắn bó hữu cơ với nhau: Do đó một biện

pháp cụ thể không thể cùng một lúc tác động hiệu quả đến tất cả các mối

67

Page 68: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

quan hệ trong hệ thống các PP, biện pháp trong dạy học. Hơn nữa, đối

tượng DH là con người, mà bản chất của nó lại là sự tổng hòa mối quan hệ

xã hội, bởi vậy chỉ có kết hợp các biện pháp mới có thể tạo ra sức mạnh

tổng hợp làm thay đổi, nâng cao chất lượng dạy học. việc thiết kế và sử

dụng giáo án DHTCĐT của GV lịch sử trong nhà trường nhằm tạo ra một

bước đột phá trong cải tiến PPDH với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy

học ở đơn vị. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp phải chú ý đến các

yếu tố tác động tham gia vào các biện pháp như đội ngũ GV từ công tác

tuyên truyền, giải thích, kết hợp các biện pháp hành chính, quy định trách

nhiệm, quyền hạn của GV, CSVC-TBDH. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các

biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp trong việc thiết kế

và sử dụng giáo án DHTCĐT.

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể thể hoá chủ trương, đường

lối giáo dục của Đảng và Nhà nước, phù hợp với các nguyên tắc giáo dục

của ngành trong quá trình DH. Muốn vậy phải xác định được xu thế phát

triển giáo dục hiện nay bằng các biện pháp cụ thể để thực hiện chiến lược

giáo dục, trong đó việc cải tiến PPDH lịch sử bằng việc ứng dụng

CNTT&TT nói chung và việc thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT nói

riêng ở đơn vị là một yếu tố cấp bách cần được tập trung giải quyết.

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Khi đưa ra các biện pháp đòi hỏi phải có khả năng áp dụng vào

thực tiễn hoạt động của các trường trên địa bàn Thị xã Sơn Tây một cách

thuận lợi, đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện đổi mới PPDH,

UDCNTT trong dạy học và thiết kế sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy

học lịch sử.

3.3. Một số biện pháp thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong

dạy học lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT

68

Page 69: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan trọng của

việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT

3.3.1.1. Mục tiêu của biện pháp

- Nâng cao nhận thức, hiểu đúng cho GV sự cần thiết phải điều

chỉnh cách nhìn nhận về ứng dụng CNTT&TT vào dạy học trong việc

thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT để đổi mới PPDH hiện nay. Trên cơ sở

đã nhận thức đúng đắn, với sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo đơn vị, GV

sẽ tích cực thiết kế và sử dụng giáo DHTCĐT.

- Tạo sự nhất trí, đồng thuận ngay trong ban lãnh đạo nhà trường: Chi

bộ, giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, công đoàn, đoàn thanh niên đặc biệt

trong nhóm sử, trên cơ sở đó tạo thành quyết tâm chung của tập thể GV,

công nhân viên toàn trường.

3.3.1.2. Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện

Trong bối cảnh mà việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học nói chung

và thiết kế ứng dụng vào bài giảng nói riêng mới phát triển và còn nhiều

bất cập và tranh luận như hiện nay thì việc đề xuất đưa ra một quy trình

thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT là vấn đề không thể tránh khỏi

những khó khăn, thách thức. Do vậy, nhiệm vụ của người GV lịch sử là

phải làm thế nào cho lãnh đạo nhà trường thấy được vai trò của ứng dụng

CNTT trong dạy học lịch sử, từ đó định hướng cho tập thể GV, HS và các

bậc phụ huynh và toàn xã hội nhận thức rõ tầm quan trọng, tính cần thiết

phải đi trước, đón đầu ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào dạy học

lịch sử, đồng thời phải hiểu đúng, vận dụng đúng hài hòa, hợp lý tránh

lạm dụng thì mới nâng cao chất lượng giáo dục. Để làm được điều đó yêu

cầu trong công tác QL lãnh đạo nhà trường phải hiểu đúng để có kế hoạch

tuyên truyền, triển khai thực hiện đồng bộ cho cán bộ GV, tạo sự đồng

thuận không chỉ đối với môn lịch sử mà với giáo viên toàn trường. Từ đó

cần phải tổ chức bồi dưỡng cho GV nhận thức sâu sắc, nắm rõ văn bản pháp

quy của ngành Giáo dục - Đào tạo về việc ứng dụng công nghệ thông tin và

69

Page 70: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

truyền thông trong DH, để chuyển hoá những nội quy, quy định của nhà

trường thành ý thức tự giác tự nguyện, thành trách nhiệm cá nhân, làm cho

tất cả các thành viên trong tập thể thừa nhận sự tất yếu và cần thiết của việc

DH bằng giáo án DHTCĐT.

Nhận thức được các vấn đề đó, mỗi GV cần nâng cao tinh thần trách

nhiệm, tâm huyết với chuyên môn để đầu tư công sức vào mỗi bài giảng.

CBQL cần tạo ra một bầu không khí làm việc cởi mở, thân thiện, biết

chia sẻ, hỗ trợ và tin cậy lẫn nhau sẽ góp phần rất lớn để thực hiện thành

công mục tiêu đổi mới.

Cần có sự định hướng lại một số thuật ngữ khi ứng dụng CNTT&TT

trong quá trình DH để đổi mới PPDH. Định hướng lại cho một bộ phận

CBQL và GV hiểu về bản chất của giáo án DHTCĐT theo quan điểm

tích hợp hiệu quả giữa các phương pháp, biện pháp dạy học tích cực

với công nghệ dạy học mới - CNTT&TT, từ đó sẽ có qui trình thiết kế

và sử dụng hiệu quả giáo án DHTCĐT trong môi trường DHĐPT. Để GV

hiểu và soạn giáo án được theo đúng yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện

nay trước hết phải cho họ hiểu rõ thế nào là giáo án DHTCĐT.

Nâng cao nhận thức về thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT cho

CBGV bằng các chương trình học tập, bồi dưỡng GV, bồi dưỡng theo

chu kì, bồi dưỡng thường xuyên.

Cần tổ chức nhiều biện pháp và hình thức khác nhau như:

+ Nhà trường có chủ trương ứng dụng CNTT&TT trong hoạt động

dạy học, đồng thời hiện thực hoá chủ trương đó bằng hành động triển khai

cụ thể.

+ Chi bộ, BGH nhà trường thống nhất chủ trương, nghị quyết về việc

đưa CNTT&TT vào các hoạt động GD nói chung và hoạt động dạy học nói

riêng.

70

Page 71: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

+ Nhà trường cung cấp các văn bản chỉ đạo của các cấp các ngành

về tính cấp thiết phải đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT&TT; Cung cấp các

thông tin về xu thế phát triển của thời đại nâng tầm hiểu biết cho cả lãnh

đạo và giáo viên; Xây dựng văn bản hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể theo từng

môn học.

Xây dựng kế hoạch chi tiết:

+ Đưa vào kế hoạch năm học như là nhiệm vụ trọng tâm.

+ Nhà trường thành lập ban chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT

trong dạy học.

+ Triển khai theo từng mảng công việc, giao trách nhiệm cho từng

thành viên trong ban chỉ đạo về mảng công việc mà họ phụ trách.

+ Tổ, nhóm phải xây dựng tủ sách dùng chung, có kế hoạch mua

thêm tài liệu, đăng kí các loại báo, tạp chí liên quan đến ứng dụng CNTT&TT

trong dạy học như : Tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm thiết kế bài

giảng, các phần mềm dạy học, các phim tư liệu liên quan đến các nội dung

cần ứng dụng CNTT của từng chương, từng bài, từng mục của các khối lớp.

+ Chủ động đề xuất với lãnh đạo nhà trường tổ chức các cuộc thi tìm

hiểu và trình diễn kỹ thuật thiết kế giáo án DHTCĐT, bản thân và trong nhóm

sử phải tiên phong thực hành mời các đồng chí trong nhóm, tổ và các GV bộ

môn khác dự đóng góp xây dựng ý kiến.

+ Luôn tự học, tự nghiên cứu bồi dưỡng trình độ CNTT.

3.3.1.3. Điều kiện thực hiện

* Đối với cán bộ quản lý:

- Lãnh đạo nhà trường phải hiểu rõ xu thế phát triển tất yếu của

thời đại đó là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và vai trò

của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Từ đó có sự nhất trí đồng

thuận trong lãnh đạo nhà trường về đường lối, chủ trương của ngành về

việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học nhằm tạo sự đồng thuận ủng hộ

71

Page 72: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

không chỉ trong tổ nhóm lịch sử mà trong toàn bộ cán bộ giáo viên trong

trường.

- Đi sâu đi sát hiểu rõ thực tế tình hình phát triển kinh tế, văn hoá

chính trị của địa phương; điều kiện thực tiễn của nhà trường trong sự biến

đổi của xã hội.

- Điều kiện về năng lực QL và trình độ CNTT &TT của cán bộ

quản lý.

- Chủ động trau dồi kiến thức tin học nâng cao trình độ

CNTT&TT.

* Đối với giáo viên lịch sử:

+ Nghiêm túc trong mọi đường lối chủ trương chung của lãnh đạo

nhà trường.

+ Chủ động đổi mới tư duy, nhận thức được vai trò của

CNTT&TT, giáo án DHTCĐT trong giai đoạn hiện nay.

+ Tự bản thân mỗi GV phải có trách nhiệm với nghề nghiệp.

+ Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nói chung và

CNTT&TT nói riêng.

+ Biết cách triển khai tích hợp CNTT&TT, thiết kế và sử dụng giáo

án DHTCĐT trong đổi mới phương pháp dạy học

+ Bảo đảm tỷ lệ thời lượng dạy học có ứng dụng CNTT&TT một

cách hợp lý, tránh lạm dụng.

3.3.2. Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng trình độ tin học

3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp

- Có khả năng làm chủ việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT

đạt hiệu quả cao nhất.

- Tăng cường ứng dụng CNTT&TT trong đổi mới, nội dung

phương pháp, phương thức cách làm việc và thiết kế dụng giáo án

DHTCĐT.

72

Page 73: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

- Tăng cường khai thác Internet để thu thập, sử dụng các thông tin

phục vụ chuyên môn, nghiệp vụ thiết kế sử dụng giáo án DHTCĐT trong

dạy học lịch sử.

3.3.2.2. Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện

Việc tự bồi dưỡng những kiến thức tin học nhằm thiết kế giáo án

DHTCĐT là vấn đề hết sức quan trọng.

Không thể coi GAĐT chỉ là những động tác đơn thuần là bấm máy,

trình chiếu thay cho hình thức trình bày trên bảng mà phải biết chọn lọc,

vận dụng vào bài dạy để tăng tính hấp dẫn và nâng cao hiệu quả giờ dạy.

Người thầy phải biết kết hợp một cách tinh tế giữa PPDH tích cực và sự

trợ giúp của CNTT&TT. Tuyệt đối không được lạm dụng, ỷ lại vào công

nghệ hiện đại mà làm “phai nhạt” chức năng của người thầy, ngược lại

phải tích cực học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tin học để

biến bài giảng trừu tượng, khô khan thành giờ học sôi nổi, nhẹ nhàng, dễ

hiểu và mang tính hiện thực cao.

Cần tổ chức nhiều biện pháp và hình thức khác nhau như : + Chia

sẻ những khó khăn với GV mà kĩ năng tin học còn hạn chế; + Đề xuất với

lãnh đạo đưa vào chỉ tiêu thi đua đối với việc thiết kế và sử dụng GAĐT;

+ Tạo thời gian hợp lí, bố trí thời khoá biểu sao cho tất cả CBGV đều

được sử dụng hệ thống TBDH, hệ thống mạng internet một cách hiệu quả

nhất; + Xây dựng tủ sách dùng chung, có kế hoạch mua thêm tài liệu,

đăng kí các loại báo, tạp chí liên quan đến ứng dụng CNTT&TT trong

DH như : tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm thiết kế bài giảng,

các phần mềm DH như “phần mềm hỗ trợ đổi mới PPDH THPT”

Để có kiến thức về CNTT cần phải có sự nhiệt huyết của bản thân,

không ngừng nâng cao trình độ tin học.

- Tăng cường các giải pháp toàn diện về ứng dụng CNTT&TT;

thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT.

- Tạo cơ hội phát triển năng lực cho làm chủ công nghệ mới.

73

Page 74: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

- Trình độ nguồn nhân lực yếu đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc thiết kế

và sử dụng giáo án DHTCĐT.

- Giáo viên có nền tảng kiến thức tốt, nhưng năng lực ứng dụng

CNTT&TT, thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT còn rất hạn chế. Điều

này các nhà quản lý phải có một cái nhìn mới về vấn đề đào tạo CNTT&TT

cho GV:

+ Phải kiểm định chuẩn chương trình đào tạo CNTT&TT cho GV;

đào tạo phải sát nhu cầu thực tế.

+ Xây dựng những hệ thống chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo

CNTT&TT (cơ sở vật chất, giáo trình, trình độ GV, môi trường thực

hành...) và chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo (tư tuởng đổi mới, kiến

thức chuyên ngành, trình độ kỹ năng, sáng tạo...).

- Cần có nhiều hình thức đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ GV về

trình độ tin học và trình độ thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Kết

hợp cả hai mô hình đào tạo, đó là: chuyên gia, giảng viên hướng dẫn

giảng dạy trên lớp và mô hình đào tạo trực tuyến (E-Learning) nhằm tối

ưu hóa chất lượng học tập.

- Ngoài ra thường xuyên trong năm học sử dụng GV Tin học

trong nhà trường để hướng dẫn các GV khác.

Đồng thời phải cho GV hiểu rõ vấn đề giáo án DHTCĐT không

phải là một hình thức để GV “chiếu chữ” mà đó là sự chắt lọc các thông

tin như hình ảnh, chữ viết, màu sắc, âm thanh, biểu mẫu, .v.v. kết hợp với

PPDH tích cực để làm cho bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn, gây hứng

thú học tập và kích thích tư duy người học.

Muốn làm được điều đó, mỗi giáo viên cần phải bồi dưỡng các kỹ

năng tin học cơ bản sau:

- Kỹ năng sử dụng máy tính (đầu tiên đó là sử dụng hệ điều hành

Windows); kỹ năng vận hành máy chiếu đa năng và các TBDH hiện đại khác.

74

Page 75: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

- Tiếp đó là kỹ năng sử dụng các phần mềm văn phòng như MS

WORD; MS EXCEL.

- Kỹ năng khai thác các thông tin, hình ảnh, âm thanh... trên mạng

hoặc ở các phần mềm khác để thiết kế giáo án DHTCĐT.

- Sau đó là sử dụng thành thạo MS PowerPoint, Violet Frontpage,

HTML, Violet, Macromedia Flash...và một số phần mềm khác để thiết kế

giáo án DHTCĐT.

Để thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT được tốt, ngoài những kỹ

năng tin học cơ bản, ứng dụng tốt các phần mềm, TBDH hiện đại thì GV

cần phải có những kiến thức, những thủ thuật làm cho bài giảng sinh

động mới đem lại hiệu quả cao và đạt được mục tiêu đổi mới PPDH.

Hiệu trưởng cần phải có những cuộc phát động phong trào thi đua

học tập, bồi dưỡng, ứng dụng CNTT&TT trong hoạt động của toàn

trường đặc biệt trong các kỳ hội giảng, các ngày lễ kỷ niệm 20/11, 8/3,

26/3 ... để phát động phong trào sử dụng, ứng dụng, học tập lẫn nhau về

kiến thức CNTT&TT. Đồng thời, Hiệu trưởng có thể giao nhiệm vụ cho

từng cá nhân, từng tổ chuyên môn đăng ký báo cáo kinh nghiệm về thiết

kế và sử dụng giáo án DHTCĐT.

Kết nối mạng Internet, đưa máy tính, mạng máy tính về các tổ,

nhóm chuyên môn để các cán bộ, GV tranh thủ, truy cập lấy thông tin

phục vụ công việc của mình.

Để làm tốt công tác này, các cấp lãnh đạo ngành giáo dục cần có kế

hoạch đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng tin học và kỹ năng sử dụng TBDH cho

GV một cách đồng bộ và trên quy mô toàn ngành. Đặc biệt vấn đề thiết

kế và sử dụng giáo án DHTCĐT cần được quan tâm tập huấn và có

những chương trình hội thảo hướng dẫn GV một cách cụ thể, tránh để GV

hiểu không rõ, thực hiện không đem lại hiệu quả mà nhiều khi còn phản

tác dụng.

Đối với các phần mềm dạy học đây là nhóm phần mềm hỗ trợ giúp

75

Page 76: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

cho GV đổi mới phương pháp dạy học bằng việc ứng dụng các thành tựu

của CNTT&TT trong dạy học. Phần mềm giúp cho GV có thể mô phỏng,

mô tả hoặc trình diễn các thí nghiệm mà rất khó thực hiện trong cuộc

sống như: Bom nguyên tử, các vụ nổ hạt nhân...các trận đánh, ... tái hiện

lại các hình ảnh, thước phim mà không thể đến hoặc chứng kiến được,

v.v...

+ Phần mềm mô phỏng, phần mềm thí nghiệm và thí nghiệm ảo

Phần mềm hiện nay có tất cả ở các bộ môn của cả trong nước và

ngoài nước và tuỳ theo từng chủ đề của bài học, môn học.

+ Phần mềm hỗ trợ các tình huống sư phạm

+ Ứng dụng trên mạng Internet và học tập trực tuyến (E-learning).

- Xây dựng thông tin điện tử (Webssite) nhà trường để cung cấp

các thông tin, hoạt động của nhà trường. Trang thông tin điện tử cũng là

nơi tra cứu điểm thi các kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh, thi học sinh giỏi,

thi giáo viên giỏi, thi học kỳ, tư vấn thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng,

TCCN, tra cứu các văn bản pháp quy, hỗ trợ các hoạt động dạy học của

thầy và hỗ trợ hoạt động học của trò, v.v... Những nội dung này nếu GV

tin học của trường không đủ khả năng tập huấn cho GV khác thì cần phải

nhờ hoặc thuê các chuyên gia tin học có trình độ tốt để hướng dẫn GV

trong trường.

3.3.2.3. Điều kiện thực hiện

- Lãnh đạo nhà trường thực sự quan tâm đến vấn đề trình độ

CNTT&TT của GV; coi việc thiếu hụt kiến thức về CNTT&TT là một

phần trách nhiệm của nhà trường; có kế hoạch bồi dưỡng dài hơi; linh

hoạt trong việc đưa ra các chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu của

từng GV cụ thể.

- Đầy đủ về CSVC (phần cứng và phần mềm)

76

Page 77: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

- Có đủ nguồn tài chính để tổ chức lớp học: Trả lương cho giảng viên

đào tạo, hỗ trợ kinh phí cho GV học tập, bảo hành, bảo trì máy… phù hợp với

thực tiễn.

- Đối với mỗi giáo viên cần tích cực, tự giác, không ngừng nâng cao

trình độ tin học, say mê với nghề nghiệp ...chuyên môn lịch sử.

3.3.3. Biện pháp 3: Xây dựng quy trình thiết kế giáo án dạy học tích

cực điện tử.

3.3.3.1. Mục tiêu của biện pháp

- Xây dựng quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT.

- Hướng dẫn, chỉ đạo GV thực hiện đúng quy trình thiết kế để

nâng cao chất lượng bài soạn và sử dụng hiệu quả giáo án DHTCĐT.

- Giúp cho việc thực hiện quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT có

tính khoa học, thống nhất và đạt hiệu quả cao.

- Đảm bảo tính đồng bộ giữa GV với HS, vận dụng phù hợp với

kiến thức.

Tránh tình trạng :

+ Lạm dụng chức năng trình diễn của các phần mềm

+ HS không ghi kịp bài, không kịp hiểu rõ vấn đề.

+ Ứng dụng CNTT chỉ là hình thức.

3.3.3.2.Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện

Khi đã có các kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản, nắm bắt được các

phần mền tiện ích trong việc ứng dụng vào thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT đồng thời hiểu rõ được tiện ích của ứng dụng CNTT&TT trong

dạy học thì vấn đề khó khăn đối với GV là làm thế nào để thiết kế thành

công giáo án DHTCĐT và sử dụng nó có hiệu quả nhất. Qua điều tra cho

thấy sự chỉ đạo thực hiện quy trình thiết kế ở các đơn vị chưa được thống

nhất và phụ thuộc chủ yếu vào sự tự tìm tòi, học hỏi của bản thân GV.

Qua nghiên cứu tác giả mạnh dạn đưa ra các nội dung và phương thức

thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT tại đơn vị như sau:

77

Page 78: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

* Xây dựng qui trình thiết kế giáo án DHTCĐT

Giáo án DHTCĐT là sự thích hợp hài hòa giữa các phương pháp,

biện pháp dạy học tích cực với CNTT&TT. Giáo án DHTCĐT không chỉ

thể hiện yếu tố công nghệ. Các bản trình chiếu đơn giản được thiết kế trên

MS. PowerPoint hay một số phần mềm trình diễn không cụ thể coi là giáo

án DHTCĐT và đem sử dụng trong tiết DHTC. Coi giáo án DHTCĐT là sự

tích hợp của giáo án dạy học tích cực vào môi trường ứng dụng CNTT &TT.

GV phải thấy rằng việc thực hiện BGTCĐT là thực hiện một tiết DHTC có

ứng dụng CNTT&TT. Giáo án DHTCĐT vừa là giáo án vừa là một loại hình

TBDH. Giáo án DHTCĐT là giáo án DHTC được nhúng vào môi trường

CNTT&TT.

Mối quan hệ hữu cơ giữa giáo án DHTCĐT và giáo án DHTC đó được

các chuyên gia giáo dục và chuyên gia CNTT của UNESCO PARIS thể hiện

như sau:

+ Giáo án dạy học tích cực điện tử = Giáo án dạy học tích cực +

ứng dụng CNTT. Hay là:

+ Giáo án dạy học tích cực điện tử = Giáo án dạy học tích cực trong

môi trường ứng dụng CNTT&TT.

- Giáo án DHTCĐT sẽ gồm 2 phần: Phần giáo án DHTCĐT (Theo

cấu trúc giáo án DHTC cụ thể viết tay hoặc sử dụng MS.Word, đánh máy

trên máy vi tính) và Phần có ứng dụng CNTT&TT (mô hình mô phỏng,

Video Clip,...được thiết kế qua các phần mềm) được thiết kế trên máy vi

tính.

Với định hướng mới và chính xác về giáo án DHTCĐT, GV sẽ biết

cách thiết kế giáo án DHTCĐT hiệu quả theo các bước sau:

- Bước 1: - GV cần nghiên cứu kĩ bài qua SGK, sách GV, sách

BTLS và các tài liệu khác có liên quan; - Soạn giáo án (Kế hoạch bài học)

theo cấu trúc của giáo án DH tích cực; - Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ

khác.

78

Page 79: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Thiết kế giáo án dạy học tích cực nhằm tích cực hoá quá trình nhận thức,

quá trình tư duy của HS trong quá trình dạy học theo cấu trúc sau: Mục

tiêu bài học Chuẩn bị các loại hình TBDH truyền thống và các loại hình

TBDH hiện đại Sử dụng hệ thống phương pháp, biện pháp phù hợp

Thiết kế tiến trình dạy học (Giải quyết tuần tự từng nhiệm vụ nhận thức

cho HS bao gồm các thao tác định hướng của GV và thao tác thi công của

HS cho đến khi HS tự mình chiếm lĩnh kiến thức mới ...). Giáo án DHTC

có thể thiết kế trên phần mềm MS.Word hoặc MS.PowerPoint. Giáo án

DHTC là sự chuẩn bị của GV trước khi lên lớp. ( Cụ thể tác giả minh

chứng qua bài 20 ở phần phụ lục và qua đĩa CD về thiết kế giáo án

DHTCĐT)

- Bước 2: Chọn và chắt lọc kỹ một số nội dung cụ thể ứng dụng CNTT&TT

trong dạy học theo nguyên tắc sau:

+ Trong bài dạy có nội dung kiến thức quá trừu tượng mà các loại

hình thiết bị dạy học truyền thống không thể hiện được (ví dụ: dạy về các

phần liên quan đến diễn biến các chiến sự của chiến tranh, nguyên tử, hạt

nhân...sơ đồ, mô hình...có thể diễn đạt qua máy tính đạt hiệu quả cao mà

thực tế không thực hành được. Hay ở các bộ môn khác cũng vậy như khi

dạy về động cơ nhiệt hút, nén, nổ, xả , cấu trúc nguyên tử, hạt nhân....mà

chỉ sử dụng tranh giáo khoa tĩnh hay mô hình tĩnh thì quá trừu tượng với

HS, cần thiết kế mô hình động mô phỏng ... bằng phần mềm Macromedia

Flash, hay các phần mềm hỗ trợ khác).

+ GV và HS không thể tiến hành được thí nghiệm chứng minh, thí

nghiệm nghiên cứu ở trên lớp vì thí nghiệm quá nguy hiểm, độc hại, đắt

tiền (Thiết kế và sử dụng thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng hoặc tiến

hành thí nghiệm thật trong phòng thí nghiệm thành các đoạn Video

Clip). ( Cụ thể tác giả minh chứng qua đĩa CD các tư liệu liên quan. Tác

giả đã sưu tập và chỉnh lý tới trên 200 đoạn phim tư liệu sử dụng cho

dạy học lịch sử ở THPT đạt hiệu quả)

79

Page 80: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

+ Những hiện tượng tự nhiên mà HS không biết và không thể tiếp

cận được, ví dụ: sóng thần, núi lửa... Phải sử dụng các đoạn Video Clip

cho HS xem trong quá trình dạy học.

- Bước 3: Thiết kế các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình

mô phỏng... tạo sự tương tác giữa HS và máy vi tính bằng phần mềm

Macromedia Flash. ( Cụ thể tác giả minh chứng qua đĩa CD)

- Bước 4: Tích hợp các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình

mô phỏng...vào các nội dung phù hợp trong giáo án dạy học tích cực để

trình bày, biểu diễn trong quá trình dạy học (có thể tạo các Hyperlink

trong MS.Word hay MS.PowerPoint). ( Cụ thể tác giả minh chứng qua

đĩa CD về thiết kế giáo án DHTCĐT)

- Bước 5: Đóng gói toàn bộ nội dung dữ liệu giáo án DHTCĐT (Như

thế giáo án dạy học tích cực đó đã được nhúng vào môi trường ứng dụng

CNTT&TT). ( Cụ thể tác giả minh chứng qua đĩa CD về thiết kế giáo án

DHTCĐT)

3.3.3.3. Điều kiện thực hiện

- Đối với lãnh đạo nhà trường nắm vững chủ trương, đường lối

chính sách của Đảng nhà nước, Bộ, Sở về ứng dụng CNTT&TT theo kịp

sự phát triển CNTT&TT để hướng dẫn và quản lý đạt hiệu quả cao nhất.

- Khi thiết kế phải đảm bảo đúng nguyên tắc quá trình dạy học.

- Biết sử dụng máy tính hoặc phải có chuyên viên tin học hỗ trợ

GV soạn trên máy tính.

- GV chủ động tích cực đổi mới.

- Trường nên có quy chế kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng

động viên khuyến khích giáo viên tham gia.

3.3.4. Biện pháp 4: Xây dựng quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT

trong môi trường dạy học đa phương tiện

3.3.4.1. Mục tiêu của biện pháp

80

Page 81: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

- Xây dựng quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch

sử.

- Thực hiện đúng quy trình để nâng cao chất lượng DHTCĐT

trong môi trường DHĐPT.

- Đảm bảo tính đồng bộ giữa GV với HS, vận dụng phù hợp với

kiến thức. Tránh tình trạng :

+ Lạm dụng chức năng trình diễn của các phần mềm

+ HS không ghi kịp bài, không kịp hiểu rõ vấn đề.

3.3.4.2.Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện

Sau khi đã hoàn thành khâu thiết kế giáo án DHTCĐT, GV cần

phải có những kỹ năng, am hiểu kỹ thuật sử dụng trong môi trường

DHĐPT.

- Ngoài việc biết cách sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện

đại, GV phải tuân thủ các nguyên tắc khi sử dụng giáo án DHTCĐT : +

Giáo án DHTCĐT không thể thay thế toàn bộ vai trò của GV mà chỉ là

một loại hình TBDH để góp phần nâng cao chất lượng DH; + Đảm bảo

mọi yêu cầu thực hiện nội dung và PPDH bộ môn LS, phù hợp với tâm lí

lứa tuổi, trình độ nhận thức của HS; + Nội dung chọn lọc, ngôn ngữ trong

sáng, dễ hiểu; + Có tính mở, phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo của

HS; + Tạo sự tương tác giữa HS với máy tính.

- Xây dựng chuyên đề sinh hoạt riêng, chuyên sâu về cách thiết kế

và sử dụng giáo án DHTCĐT, dành một thời gian nhất định trong tổng

thời gian sinh hoạt tổ để thảo luận, góp ý, đánh giá, áp dụng thử, triển

khai việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT.

* Quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT trong quá trình dạy học tích cực theo

các bước sau:

- Bước 1: GV thực hiện tiết dạy học tích cực theo nội dung giáo án

DHTCĐT đã được thiết kế (GV thể hiện phương pháp, biện pháp; GV và

HS sử dụng các loại hình TBDH truyền thống; Giải quyết từng nhiệm vụ

81

Page 82: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

nhận thức trong bài học: GV định hướng, HS thi công...HS tự mình hình

thành và lĩnh hội kiến thức mới).

- Bước 2: Chắt lọc trình chiếu các đoạn Video ngắn, thí nghiệm ảo, thí

nghiệm mô phỏng, mô hình mô phỏng (HS có thể tương tác với máy tính

nếu HS được học trong phòng máy tính) ...chỉ trong vài phút trong một

tiết học 45 phút của chương trình THCS và THPT. ( Cụ thể tác giả minh

chứng qua đĩa CD về thiết kế các đoạn video, các phim tư liệu, mô

phỏng...sử dụng cho bài DHTCĐT )

Xây dựng các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng

- Không phải là trình chiếu các trang Slide của giáo án DHTCĐT mà

GV đó chuẩn bị trước khi lên lớp.

- Sử dụng hiệu quả bảng tĩnh (gồm các loại bảng truyền thống, bảng

phụ) và bảng động thông qua hệ thống DHĐPT (máy tính kết nối với máy

chiếu đa năng và màn chiếu trong tiết dạy học tích cực).

- Sử dụng tối đa và hiệu quả các loại hình TBDH truyền thống như:

tranh ảnh giáo khoa, mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm và tiến hành

thí nghiệm...Sử dụng bảng tĩnh để ghi các nội dung cần thiết (Ví dụ: tên

bài dạy, tên các đề mục, các nội dung cần HS ghi nhớ...). Chỉ sử dụng

bảng động khi có các nội dung mà bảng tĩnh không thể hiện được (Ví dụ:

trình chiếu Video Clip, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình mô

phỏng...chỉ trong vài phút). Tránh lạm dụng CNTT &TT trong quá trình

dạy học. Giờ học phải thực sự là giờ học tích cực có ứng dụng

CNTT&TT hợp lý.

Để các BGTCĐT đạt hiệu quả cao CBQL các trường cần chú ý làm

tốt các khâu sau:

Lãnh đạo các trường có kế hoạch hướng dẫn, chỉ đạo chung cho

GV về quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT.

Lập kế hoạch chung cho các tổ, nhóm chuyên môn đăng ký các giờ

dạy học có sử dụng giáo án DHTCĐT.

82

Page 83: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Thường xuyên chỉ đạo và tổ chức các hoạt động dự giờ các tiết dạy

học có sử dụng giáo án DHTCĐT, đánh giá rút kinh nghiệm để phát huy mặt

mạnh khi kết hợp ứng dụng CNTT&TT đem lại hiệu quả cao nhất cho bài

giảng.

Chỉ đạo các bộ phận liên quan hỗ trợ, từ ban CNTT&TT, cán bộ

thiết bị đến cán bộ quản lý phòng học đa phương tiện.

Thành lập kho tư liệu, bài giảng dùng chung để GV tham khảo lẫn

nhau, sử dụng các tư liệu hay, vận dụng vào thiết kế và sử dụng cho phù

hợp với lớp mình dạy.

Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng việc thiết kế và sử dụng

giáo án DHTCĐT và có kế hoạch bổ sung cho phù hợp.

Đánh giá của các nhà quản lý giáo dục về tiết DHTC, tiết dạy giỏi

có ứng dụng CNTT&TT (tiết dạy giỏi qua sử dụng giáo án DHTCĐT)

theo các nội dung sau:

- Chuẩn bị giáo án dạy học tích cực điện tử (Giáo án dạy học tích cực

được nhúng vào môi trường CNTT; Giáo án dạy học tích cực + ứng dụng

CNTT)

- Thực hiện bài dạy học tích cực điện tử trên lớp (Bài dạy học tích cực

và có ứng dụng CNTT đúng lúc, đúng chỗ)

Có quy chế thi đua khen thưởng kịp thời đối với GV sử dụng giáo

án DHTCĐT hiệu quả cao để nhân rộng điển hình, khích lệ động viên các

GV khác tự tin tham gia.

3.3.4.3. Điều kiện thực hiện

- Lãnh đạo nhà trường nắm vững chủ trương, đường lối chính sách

của Đảng nhà nước, Bộ, Sở về ứng dụng CNTT&TT theo kịp sự phát

triển CNTT&TT, đặc biệt việc sử dụng giáo án DHTCĐT để hướng dẫn

và quản lý đạt hiệu quả cao nhất.

- Khi định hướng vẫn phải đảm bảo đúng nguyên tắc quá trình dạy

học.

83

Page 84: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

- Giáo viên biết sử dụng máy tính và các TBDH hiện đại hoặc phải

có chuyên viên tin học hỗ trợ GV.

- Giáo viên chủ động tích cực đổi mới.

- Phải có quy chế kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng.

3.3.5. Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy

học hiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện.

3.3.5.1. Mục tiêu của biện pháp

- Phát triển được hệ thống CSVC, TBDH hiện đại đủ tiêu chuẩn để

phục vụ tốt việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT.

- Nâng cao hiệu suất và hiệu quả sử dụng hệ thống CSVC, TBDH.

3.3.5.2. Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện

* Huy động cộng đồng đầu tư CSCV, TBDH, xây dựng phòng học ĐPT

Xã hội hoá giáo dục là một công tác cần tiến hành thường xuyên đối

với tất cả CBQLGD. Làm tốt công tác này không những chỉ đem lại hiệu

quả cao trong việc huy động các nguồn lực để xây dựng CSVC phục vụ

giảng dạy của đơn vị mà quan trọng hơn, nó còn đem lại sự thống nhất về

quan điểm, về tư tưởng chỉ đạo nhằm phát triển công tác đào tạo, bồi

dưỡng nhân lực cho xã hội. Riêng đối với việc làm công tác xã hội hoá

giáo dục để đưa giáo án DHTCĐT vào giảng dạy trong nhà trường cần làm

tốt hai nội dung:

Một là, làm cho HS, gia đình HS và các cấp, các ngành, đoàn thể

địa phương, tập thể cán bộ giáo viên trong việc đáp ứng các điều kiện

phục vụ cao nhất cho người học, nâng cấp TBDH nhằm đem lại cho HS

những điều kiện tốt nhất, từ đó giành được những sự ủng hộ về cả vật

chất lẫn tinh thần để đưa giáo án DHTCĐT vào giảng dạy trong nhà

trường.

84

Page 85: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Hai là, việc áp dụng giáo án DHTCĐT vào nhà trường sẽ có tác động

tích cực đến các đoàn thể, nhân dân địa phương, nâng cao vị thế của

Trường.

Để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục trong lĩnh vực này, nhà

trường cần tập trung trước hết vào công tác tuyên truyền, nâng cao nhận

thức không chỉ với CBQL mà đặc biệt đội ngũ CBGV và đi đôi với đó là

việc nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt là nâng cao hiệu quả các giờ

dạy được thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT .

+ Xây dựng kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách Nhà nước cấp

và nguồn phúc lợi đào tạo của đơn vị để đầu tư, nâng cấp CSVC, TBDH

Với điều kiện hiện tại của các trường THPT, muốn áp dụng giáo án

DHTCĐT vào giảng dạy, cần tập trung một lượng kinh phí thường xuyên

vào việc đầu tư cho việc mua sắm các thiết bị phục vụ thiết kế và sử dụng

loại giáo án này như các phần mềm mới, các đĩa hình ảnh, truy cập mạng,

Download phần mềm, dữ liệu vv... Do vậy, hằng năm đơn vị phải lập kế

hoạch mua sắm chi tiết, giải ngân và làm các thủ tục hành chính kịp thời

để trình các cấp quản lý cấp kinh phí kịp thời. Công tác thẩm định giá,

thẩm định chất lượng thiết bị , công tác chỉ định thầu, đấu thầu cần được

làm theo đúng quy trình và nên mời các tổ chức tư vấn có uy tín tham gia.

+ Cải tiến công tác quản lý, bảo dưỡng thiết bị dạy học

Công tác quản lý và bảo dưỡng các TBDH là nhiệm vụ rất quan

trọng. Công tác này quyết định rất lớn đến thành công của việc ứng dụng

CNTT&TT vào dạy học. Đây là yếu tố chính để khắc phục tình trạng có

TBDH mà hiệu suất sử dụng chưa cao trong các cơ sở giáo dục. Đối với

trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây tác giả đề xuất một số biện

pháp quản lý sau:

+ Thành lập bộ phận chuyên trách để quản lý TBDH

85

Page 86: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Nhiệm vụ của bộ phận này là: quản lý, hướng dẫn, vận hành, bảo

dưỡng các TBDH.

Nhân sự của bộ phận này năm học 2009 – 2010 hầu hết các trường đều

đã được biên chế ít nhất là 01 cán bộ thiết bị. Tuy nhiên các đồng chí cán bộ

thiết bị mới được đào tạo rất ít nên chưa đảm bảo yêu cầu nên các trường cần

hỗ trợ thêm GV có kiến thức về CNTT&TT, có kinh nghiệm sử dụng các

TBDH làm nòng cốt.

+ Xây dựng những qui định về trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ

của từng tập thể đơn vị và từng cá nhân trong trường về việc xây dựng,

mua sắm, trang bị, sử dụng và bảo quản CSVC&TBDH

- Xây dựng những nguyên tắc, thể thức, qui chế sử dụng và bảo quản

TBDH.

- Xây dựng văn bản qui trình kỹ thuật trong thao tác vận hành và

bảo dưỡng, đảm bảo tuổi thọ của mỗi loại thiết bị cho cán bộ quản lý

TBDH.

- Đưa việc sử dụng hiệu quả PTDH hiện đại vào tiêu chuẩn đánh giá

giáo viên (giáo viên giỏi, CSTĐ).Đây là giải pháp nhằm tăng cường, củng cố ý

thức, thái độ và sự say mê của người thầy đối với việc ứng dụng CNTT&TT

vào giảng dạy một cách có hiệu quả để đổi mới phương pháp dạy học.

+ Tổ chức bồi dưỡng CBGV về kỹ năng sử dụng và bảo quản

TBDH

- Hằng năm, tổ chức các chuyên đề về vai trò, ý nghĩa của TBDH hiện

đại đối với việc đổi mới phương pháp giảng dạy, bồi dưỡng lý thuyết, tập

huấn cho GV trong toàn trường về nguyên tắc và kỹ năng sử dụng và bảo

quản TBDH theo hướng chuẩn hoá và hiện đại hoá.

- Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức về sử dụng TBDH, đưa CBGV

đi tham quan học tập ở các đơn vị bạn.

- Đặc biệt quan tâm, động viên khuyến khích CBGV đã cao tuổi

tham gia giảng dạy có sử dụng giáo án DHTCĐT, ví dụ: tổ chức lớp bồi

86

Page 87: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH riêng, có cơ chế hỗ trợ về mặt kỹ thuật

cho họ, tạo cho họ sự tự tin và vượt qua được tâm lý ngại sử dụng TBDH

hiện đại, ngại đổi mới.

Khuyến khích việc truy cập Internet để cập nhật thông tin, tự nâng

cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ .

- Hằng năm, tổ chức các cuộc thi, hội thảo, xemine, báo cáo khoa

học về ứng dụng CNTT&TT vào quá trình dạy học.

- Mỗi năm vào dịp hè, cần định kỳ bổ túc kiến thức, kỹ năng và

nghiệp vụ bảo quản, bảo dưỡng, tu bổ máy móc thiết bị theo đúng tiêu

chuẩn đã định ra của nhà sản xuất (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,..) cho bộ

phận chuyên trách quản lý TBDH.

- Tổ chức tham quan học tập và giao lưu với các đơn vị bạn để học

hỏi trao đổi kinh nghiệm quản lý .

- Bố trí thời khoá biểu hợp lý, không để lãng phí TBDH.

- Đầu tư kinh phí duy trì hoạt động và phát triển TBDH hiện đại cả

về số lượng và chất lượng.

+ Xây dựng và sử dụng phòng học đa phương tiện

- Lập kế hoạch phát triển phòng học đa phương tiện

Có thể hiểu lập kế hoạch phát triển phòng học ĐPT là quá trình thiết

lập các mục tiêu, hệ thống các hoạt động và các điều kiện đảm bảo thực

hiện các mục tiêu đã nêu là: phát triển phòng học ĐPT hỗ trợ giảng dạy

nhằm đổi mới PPDH của nhà trường theo hướng chuẩn hoá và hiện đại

hoá.

Với điều kiện thực tế hiện nay và kế hoạch chung của Sở GD&ĐT

các trường phải phấn đấu xây dựng được 06 phòng học bộ môn đạt tiêu

chuẩn.

- Tổ chức thực hiện việc phát triển phòng học ĐPT

Xuất phát từ mục tiêu và kế hoạch đã đề ra, cần có sự phân công cụ

thể cho các phòng ban chức năng liên quan mua sắm lắp đặt các phương

87

Page 88: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

tiện kỹ thuật dạy học hiện đại (cái gì đã có, cái gì còn thiếu, cái gì lạc hậu

cần thanh lý, mua cái gì, với số lượng bao nhiêu, từ nguồn tài chính nào,

thời gian thực hiện và các biện pháp quản lý cần thiết,...) cho các phòng

học ĐPT mới cũng như việc bảo trì các thiết bị dạy học hiện có.

Cập nhật các thông tin về PTKTDH mới để thường xuyên có kế

hoạch bổ sung theo hướng chuẩn hoá và hiện đại hóa.

+ Chỉ đạo triển khai việc mua sắm và lắp đặt các TBDH

- Tìm hiểu thị trường trong và ngoài nước

- Ký hợp đồng mua sắm, hợp đồng bảo hành sản phẩm...

- Lắp đặt thiết bị

+ Chỉ đạo triển khai việc sử dụng phòng học ĐPT

- Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng những cán bộ chuyên trách có khả

năng hiểu biết về tính năng, tác dụng của đa phương tiện.

- Tổ chức tập huấn cho tất cả đội ngũ GV trong trường về tính năng,

tác dụng của các TBDH, đồng thời hướng dẫn cách sử dụng theo hướng

dẫn sử dụng của nhà sản xuất.

- Giám sát chặt chẽ việc sử dụng các TBDH. Tránh lạm dụng thiết bị

DHĐPT.

+ Chỉ đạo việc bảo quản TBDH

Hướng dẫn các thao tác sử dụng đúng qui trình vận hành và thời gian sử

dụng của mỗi loại PTKTDH cho người sử dụng để tránh hỏng hóc và mất an

toàn.

Cất giữ các TBDH theo đúng tiêu chuẩn đã định ra của nhà sản xuất

(nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,...)

Thường xuyên bảo dưỡng (lau chùi, tra dầu mỡ, sấy nóng, hút bụi và

chạy bảo dưỡng,...)

* Kiểm tra, đánh giá về việc sử dụng và quản lý phòng học ĐPT

Đây là khâu cuối cùng của qui trình quản lý phòng học ĐPT. Đặt ra

tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng và quản lý phòng học ĐPT. Đặt ra tiêu

88

Page 89: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

chí đánh giá khả năng khai thác tối đa tính năng, tác dụng của từng

TBDH được lắp đặt trong phòng học ĐPT. Hiệu quả sử dụng của một

phòng học ĐPT phải được đánh giá thông qua kết qủa học tập của các lớp

khi giáo viên dạy học theo phương pháp mới so với PPDH truyền thống.

Thường xuyên tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ và hoạt động

đánh giá nhằm tìm ra các sai lệch trong khâu nào (kế hoạch, tổ chức, chỉ

đạo hay chính bởi khâu kiểm tra) của hoạt động quản lý phòng học ĐPT;

từ đó có các quyết định điều chỉnh kịp thời.

3.3.5.3. Điều kiện thực hiện

+ Được sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo cấp trên về đầu tư vốn.

+ Lãnh đạo trường biết sử dụng nguồn vốn hiệu quả.

- Dành phần kinh phí cần thiết cho việc đầu tư phần cứng và phần

mềm

- Tích cực khai thác kinh phí từ các chương trình Tin học, dự án

hỗ trợ đầu tư về CNTT&TT của Sở GD&ĐT, của Thành phố.

+ Diện tích phòng đầy đủ.

- Phải gắn việc trang bị với việc sử dụng có hiệu quả. Phải kiểm tra

lại toàn hệ thống thiết bị tin học hiện có, từ đó đề xuất bảo dưỡng, sửa

chữa những thiết bị hỏng hóc.

+Tích cực thực hiện xã hội hoá giáo dục từ phía cha mẹ học sinh.

+ Giáo viên phải biết tham mưu các biện pháp nhằm thực hiện tốt

việc ứng dụng CNTT trong dạy học.

3.3.6. Biện pháp 6: Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm việc thiết kế và

sử dụng giáo án DHTCĐT

3.3.6.1. Mục tiêu của biện pháp

Kiểm tra đánh giá là xem xét công tác lập kế hoạch bài dạy, việc thiết kế

và sử dụng giáo án DHTCĐT nhằm:

89

Page 90: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

- Đối với GV: Nhận biết được hiệu quả của việc ứng dụng từ đó rút

kinh nghiệm cho các bài giảng sau.

- Giúp cho việc thực hiện quy trình thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT có tính khoa học, thống nhất và đạt hiệu quả cao.

- Đối với Lãnh đạo tổ chức kiểm tra giám sát, thi đua khen thưởng

động viên kịp thời, phát hiện những sai lệch để điều chỉnh, uốn nắn, rút

ra những bài học kinh nghiệm cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, sáng

tạo của cán bộ GV.

- Đề cao trách nhiệm trong tập thể lãnh đạo, trong các tổ, nhóm

chuyên môn và các cá nhân trong nhà trường.

3.3.6.2.Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện

* Kiểm tra, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm

+ Nội dung của việc kiểm tra đánh giá

Đối với cả GV và cán bộ quản lý đều nhằm mục đích:

Kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn, việc thực hiện

nội dung chương trình, kế hoạch thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT.

Kiểm tra đánh giá năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn của GV.

Cụ thể trong mỗi bài soạn cần quan tâm đến:

- Việc xác định mục đích yêu cầu (là những gì cần đạt được ở mỗi

bài). Phải xác định mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ đúng trọng

tâm và phù hợp với đối tượng HS.

- Việc lựa chọn, vận dụng hợp lý các phương pháp và hình thức tổ

chức dạy học theo hướng gợi mở để giúp người học phát triển kỹ năng tư

duy, làm chủ quá trình học tập trên cơ sở một nội dung học tập sinh động.

- Việc phân chia nội dung bài học khoa học, hợp lý thể hiện rõ trọng

tâm của bài học cần khắc sâu.

- Việc phân chia nội dung ra từng phần nhỏ phù hợp với quỹ thời gian

không.

90

Page 91: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

- Việc sử dụng các hình ảnh, âm thanh và các thiết bị dạy học có phù hợp

không.

- Bản thân giáo viên sau mỗi tiết dạy tự rút kinh nghiệm để thấy được

những hạn chế cần khắc phục. Hơn nữa qua sự kiểm tra đánh giá của đồng

nghiệp, của cán bộ quản lý càng làm cho ta có cơ hội nhìn nhận vấn đề đa

chiều và đầy đủ hơn.

Đánh giá của các nhà quản lý giáo dục về tiết DHTC, tiết dạy giỏi

có ứng dụng CNTT&TT (tiết dạy giỏi qua sử dụng giáo án DHTCĐT)

theo các nội dung sau:

- GV thiết kế giáo án DHTC theo cấu trúc đã biết trước khi lên lớp

- GV nhúng giáo án DHTC vào môi trường ứng dụng CNTT&TT

(MS.Word hay MS. PowerPoint)

- GV thực hiện hiệu quả giáo án DHTC trong quá trình lên lớp (chiếm

đa số thời gian của 1 tiết học)

- GV thực hiện các nội dung có ứng dụng CNTT&TT trong tiết học

một cách phù hợp (chỉ trong một vài phút), không lạm dụng CNTT&TT.

+ Hình thức và phương pháp kiểm tra

Có nhiều hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá công tác thiết

kế và sử dụng giáo án DHTCĐT của giáo viên. Song có thể tiến hành

dưới một số hình thức và phương pháp chủ yếu sau:

+ Đối với cán bộ quản lý:

Kiểm tra, đánh giá theo định kì

Thông qua các đợt kiểm tra định kỳ, cuối học kỳ, cuối năm học kết

hợp kiểm tra toàn diện GV trong đó việc kiểm tra bài soạn do ban lãnh

đạo, ban thi đua, tổ chuyên môn tiến hành.

Ban kiểm tra đánh giá đột xuất (kiểm tra không thông báo trước). Có

thể dự giờ đột xuất, khi dự giờ xong kết hợp kiểm tra giáo án của GV, sau

giờ dạy có thể nhận xét rút kinh nghiệm ngay .

Kiểm tra đánh giá thường xuyên

91

Page 92: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Việc kiểm tra đánh giá giáo án DHTCĐT, BGTCĐT của GV là việc làm

thường xuyên của Ban lãnh đạo và tổ chuyên môn. Khắc phục những hạn

chế như đã nêu ở phần thực trạng, nhà trường tổ chức ký duyệt bài soạn

trước khi đến lớp 1 đến 2 ngày. Thủ trưởng đơn vị cần bố trí thời gian hợp

lý cho việc kiểm tra bài soạn của giáo viên, chú ý xem xét kỹ từng nội dung,

từng phần của bài soạn, tập trung vào chất lượng của bài soạn.

- Chú trọng phát huy vai trò kiểm tra của các tổ trưởng chuyên môn và

đặc biệt là sự kiểm tra đánh giá của mỗi GV thông qua việc rút kinh nghiệm

sau mỗi bài giảng, qua sự trao đổi và các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ.

* Tổng kết, thi đua khen thưởng

Sau khi kiểm tra đánh giá cần phải có tổng kết thi đua khen thưởng.

Tổng kết thi đua khen thưởng là một trong những biện pháp tác động

mạnh mẽ đến tinh thần thi đua của mỗi GV. Bởi vậy mà người CBQL cần

phải chú ý đến công tác này một cách thích hợp, kịp thời. Thông qua các

đợt thi đua như hội giảng, thi GV dạy giỏi các cấp, Ban lãnh đạo và tổ

chuyên môn chọn ra những giáo án DHTCĐT có chất lượng tốt để làm

mẫu và có các hình thức động viên, khen thưởng kịp thời. Trong đó chú ý:

Khen thưởng, khuyến khích những GV có tinh thần tìm tòi, sáng

tạo…Đầu tư nhiều công sức cho việc thiết kế bài dạy và trình diễn bài

dạy có chất lượng. Phát hiện những GV có nhiều sáng kiến kinh nghiệm

hay trong việc thiết và sử dụng giáo án DHTCĐT, có những giáo án

DHTCĐT mẫu mực và nhiều sáng tạo để biểu dương và học tập. Làm

như vậy vừa có tác dụng phổ biến những kinh nghiệm quý, bài học hay

và đồng thời nó còn có ý nghĩa tôn vinh, đề cao những tấm gương GV

trong tập thể nhà trường.

Bố trí nguồn kinh phí để ngoài phần thưởng tinh thần còn có phần

thưởng vật chất để động viên, khuyến khích sự nỗ lực phấn đấu của

CBGV. Đồng thời đó cũng là việc làm cần thiết để GV đề cao danh dự và

tự khẳng định năng lực của bản thân. Làm được công tác thi đua khen

92

Page 93: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

thưởng tốt sẽ tạo cho hội đồng giáo dục đơn vị một không khí thoải mái,

tự tin, tạo phong trào thi đua phấn đấu của từng cá nhân GV trong nhà

trường từ đó sẽ có nhiều giáo án DHTCĐT chất lượng cao.

+Đối với bản thân GV:

- Qua mỗi bài soạn, mỗi tiết lên lớp cần phải suy ngẫm, tự rút kinh

nghiệm.

- Tranh thủ ý kiến đóng góp của đồng nghiệp cùng chuyên môn, các

đồng nghiệp am hiểu về tin học, CNTT.

- Tự lấy ý kiến phản hồi của học sinh thông qua các tiết dạy với ứng

dụng CNTT và không ứng dụng CNTT.

3.3.6.3.Điều kiện thực hiện

- Phải có quy chế kểm tra, đánh giá thi đua khen thưởng, lãnh đạo

nhà trường phải nắm được quy trình thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT.

- Hiệu trưởng thành lập các tổ thanh tra, kiểm tra do Hiệu trưởng

hoặc ủy quyền cho Phó hiệu trưởng làm trưởng ban và các đồng chí

CBGV có trình độ chuyên môn làm ủy viên.

- Đối với bản thân mỗi giáo viên lịch sử phải thật sự cầu tiến,

không bảo thủ, trì trệ, nhìn nhận đánh giá một cách nghiêm túc qua các

kênh khác nhau để rút ra bài học.

3.3.7. Biện pháp thứ 7: Tổ chức hội thảo, hội giảng, trình diễn việc

thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT; tham quan, học tập kinh nghiệm

thiết kế giáo án DHTCĐT của các trường THPT ở các tỉnh khác

3.3.7.1. Mục tiêu của biện pháp

- Tăng cường ứng dụng CNTT&TT, thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT.

- Sử dụng sức mạnh của tập thể CBGV.

- Học tập kinh nghiệm của các trường đã thiết kế và sử dụng có

hiệu quả giáo án DHTCĐT..

93

Page 94: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

3.3.7.2. Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện.

+ Đối với lãnh đạo nhà trường

Ngay từ đầu năm học lãnh đạo các trường phải có kế hoạch tổng thể

về tổ chức hội thảo, hội giảng và trình diễn việc thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT, đồng thời giao cho các tổ nhóm chuyên môn sưu tầm các ứng

dụng CNTT&TT trong đổi mới nội dung, PPDH. Tiến hành tổ chức các cuộc

hội thảo, tập huấn cho CBGV. Trong các buổi tập huấn, hội thảo có thể mời

các trường học khác trong tỉnh hoặc ngoài tỉnh tham gia hội thảo, góp ý.

Hàng năm tổ chức các kỳ hội giảng nhân dịp kỷ niệm ngày 20/11

hoặc 8/3,26/3.. lấy chủ đề thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT nhằm đổi

mới PPDH. Từ đó lựa chọn được các tiết dạy hay, các bài giảng đạt hiệu quả

đưa vào kho dữ liệu của nhà trường. Đồng thời qua đây lựa chọn được các

GV giỏi cấp trường để tham dự các kỳ hội giảng có ứng dụng CNTT&TT

mà Sở GD&ĐT tổ chức.

Thường xuyên tiến hành tổ chức các buổi tập huấn, có thể mời giảng

viên hoặc sử dụng các GV Tin học trong nhà trường để tập huấn, bồi dưỡng

cho CBGV nhà trường các kỹ năng sử dụng máy tính, khai thác mạng máy

tính, khai thác các phần mềm ứng dụng đặc biệt là các kỹ năng thiết kế giáo án

DHTCĐT.

Tìm hiểu các trường THPT trong và ngoài nước đã ứng dụng thành

công CNTT&TT trong đổi mới quản lý và dạy học, đặc biệt là việc thiết

kế và sử dụng giáo án DHTCĐT để tổ chức các đợt thăm quan kết hợp

học tập kinh nghiệm các trường đó để có thể ứng dụng cho nhà trường.

Có kế hoạch ngân sách để sử dụng cho việc thao giảng hội diễn

tham quan học hỏi các đơn vị.

+ Đối với giáo viên lịch sử:

Chủ động, nhiệt tình hưởng ứng, tham gia các cuộc hội thảo

chuyên đề, các cuộc thi trong trường , trong cụm và thành phố tổ chức.

Trao đổi kinh nghiệm và các bài thiết kế và sử dụng giáo án

94

Page 95: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

DHTCĐT

3.3.7.3.Điều kiện thực hiện.

Lãnh đại các trường phải thường xuyên có kế hoạch về tổ chức các

buổi hội giảng, giao lưu học hỏi kinh nghiệm thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT.

Giáo viên phải nhiệt tình, mạnh dạn tham gia hưởng ứng.

Phải có ngân sách để thực hiện.

3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp.

Trên đây là những biện pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy

học và quy trình thiết kế sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử. Để dạy

học lịch sử đạt hiệu quả cao và có được giáo án DHTCĐT thì việc kết

hợp các phương pháp, biện pháp khác là vấn đề rất quan trọng. VD như:

sử dụng sơ đồ bảng biểu trong dạy học lịch sử. Sử dụng sách giáo khoa,

sách bài tập như thế nào... câu hỏi thảo luận.. câu hỏi phát huy tính tích

cực tự giác.. thảo luận nhóm... tham quan thực tế...nói tóm lại để đổi mới

PP dạy học lịch sử có rất nhiều những biện pháp phối kết hợp sao cho hài

hòa, hợp phù hợp với từng loại bài.. loại nội dung kiến thức ở mỗi

phần...ở đề tài này tác giả tập trung nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng

giáo án DHTCĐT tránh việc lạm dụng .. hay coi một phương pháp , biện

pháp nào là tối ưu, tuyệt đối trong dạy học.. mà yêu cầu người giáo viên

lịch sử phải vận dụng sáng tạo linh hoạt các phương pháp biện pháp sao

cho phù hợp với từng nội dung, từng loại bài cụ thể. Tránh các hiện tượng

tiêu cực hay tuyệt đối hóa dẫn đến lạm dụng. Bởi trên thực tế có rất nhiều

trường, nhiều giáo viên đã quá lạm dụng CNTT trong dạy học lịch sử để

dẫn đến tiết học toàn chiếu chữ... hoặc toàn tranh ảnh, phim tư liệu rồi mô

hình...sử dụng hết cả giờ một cách không hợp lý làm cho tiết học không

phát huy được hiệu quả trong quá trình dạy học.

95

Page 96: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Các biện pháp mà tác giả đưa ra có quan hệ biện chứng lẫn nhau,

biện pháp này là điều kiện, là tiền đề của biện pháp kia hoặc hỗ trợ, thúc

đẩy lẫn nhau trong hệ thống tổng thể.

Biện pháp thứ nhất: Là tiền đề để xây dựng và phát triển các biện

pháp khác. Khi CBQL và GV nhận thức đầy đủ về vai trò, lợi ích của

việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học, đặc biệt nhận thức đúng về giáo

án DHTCĐT, thì nhận thức này sẽ chuyển thành quyết tâm, khắc phục

mọi khó khăn, tìm ra các biện pháp để thực hiện tốt các yêu cầu cụ thể và

là cơ sở để thực hiện tốt các biện pháp khác.

Biện pháp thứ hai: Khi hiểu được tầm quan trọng của việc thiết kế

và sử dụng giáo án DHTCĐT thì mới có ý thức tự giác bồi dưỡng trình

độ tin học cơ bản và phát triển kỹ năng thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT bồi dưỡng các khả năng ứng dụng các phần mềm trong dạy

học tích hợp. Khai thác và sử dụng có hiệu quả các ứng dụng trên mạng

Internet. Khi GV có kiến thức trình độ, kỹ năng về tin học và ứng dụng

các phần mềm GD thì mục tiêu của các biện pháp khác mới đạt được.

Biện pháp thứ ba: Là biện pháp có ý nghĩa rất lớn để thực hiện có

hiệu quả việc đổi mới PPDH. Bởi có CSVC, hiểu rõ tầm quan trọng, có

kỹ năng tin học nhưng chưa có quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT thì

không đem lại hiệu quả cao mà việc thiết kế GAĐT vẫn chỉ là bản trình

chiếu và lạm dụng CNTT&TT.

Biện pháp thứ tư: Xây dựng quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT

trong môi trường dạy học đa phương tiện. Có giáo án DHTCĐT mà sử dụng

không hợp lý thì sẽ không đem lại hiệu quả của BGTCĐT. Biện pháp này

nhằm đảm bảo GV sử dụng giáo án DHTCĐT một cách hiệu quả nhất.

Biện pháp thứ năm: Tăng cường đầu tư CSVC và TBDH hiện đại,

xây dựng phòng học đa phương tiện. Là CSVC tất yếu để thực thi, các

biện pháp khác làm tốt mà không có CSVC đầy đủ thì hiệu quả không

cao .

96

Page 97: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Biện pháp thứ sáu: Để triển khai tốt việc thiết kế và sử dụng giáo

án DHTCĐT không thể thiếu được việc tự phân tích đánh giá, rút kinh

nghiệm trong tất cả các khâu và trong suốt quá trình triển khai. Đối với

lãnh đạo còn có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời những cá nhân,

tập thể làm tốt. Đây là biện pháp sẽ động viên khích lệ GV tăng cường tự

nghiên cứu, bồi dưỡng các kỹ năng thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT

có hiệu quả và phát huy khả năng sáng tạo của CBGV.

Biện pháp thứ bảy: Để các biện pháp trên phát huy hết hiệu quả thì

vấn đề hội giảng, giao lưu học hỏi kinh nghiệm ở các đơn vị mà GV thiết

kế và sử dụng giáo án DHTCĐT tốt, sẽ động viên GV tích cực hơn nữa,

học hỏi thêm những kinh nghiệm, làm cho các biện pháp trên phát huy

hết vai trò của mình.

Vì vậy để làm tốt việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong

môi trường DHĐPT thì cần thực hiện đầy dủ, hài hoà, đồng bộ các biện

pháp trên.

Như vậy chúng ta thấy rằng tất cả bảy biện pháp mà tác giả đề xuất

đều là những biện pháp quan trọng có quan hệ mật thiết bổ trợ lẫn nhau

và không thể thiếu một biện pháp nào nếu muốn biện pháp đảm bảo tính

khả thi và thực hiện đạt hiệu quả cao nhất.

3.5. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các

biện pháp đã nêu

Để khẳng định các biện pháp thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT

trong dạy học lịch sử mà tác giả đề ra trong luận văn: tính cần thiết và khả

thi ở mức độ nào, tác giả đã tiến hành phỏng vấn bằng phiếu trưng cầu ý

kiến đánh giá về các biện pháp với 61 đối tượng là những chuyên gia, các

nhà QL giàu kinh nghiệm và giáo viên lịch sử trong thực tiễn tại hội thi

GAĐT và thiết kế phần mền giáo dục được tổ chức tại trường THPT Sơn

Tây tháng 2 – 2009 và ngày hội CNTT&TT tại trường Chu Văn An. Thành

phần các đối tượng được khảo nghiệm được chia làm 3 nhóm như sau:Bảng 3.1: Thành phần các đối tượng được khảo nghiệm

Nhóm Đối tượng khảo sát Số lượng

97

Page 98: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

ILãnh đạo Đảng, chính quyền và cán bộ một số ngành có liên quan đến, một số

lãnh đạo thị xã.5

II Cán bộ lãnh đạo Sở GD-ĐT, trưởng phó phòng ban chức năng của sở. 8

III Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, chủ tịch công đoàn, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn. 26

IV Giáo viên lịch sử của các trường trong khu vực 22

Tổng cộng 61

Bước1: Lập mẫu phiếu điều tra: Nội dung điều tra về tính cần thiết, tính

khả thi của các biện pháp QL đề xuất ở các mức độ.

Tính cần thiết: “Rất cần thiết”, “Cần thiết”, “Không cần thiết”.

Tính khả thi: “Rất khả thi”, “Khả thi”, “Không khả thi”.

Bước 2: Chọn đối tượng điều tra ( Bảng 3.1)

Bước 3: Phát phiếu điều tra.

Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu:

Kết quả khảo nghiệm được xử lý định tính ở các mức độ cụ thể như

sau:

- Về tính cần thiết của các mức: “Rất cần thiết”: 3 điểm; “cần

thiết”: 2 điểm; “không cần thiết”: 1 điểm.

- Về tính khả thi các mức: “Rất khả thi”: 3 điểm; “khả thi”: 2 điểm

và “không khả thi”: 1 điểm.

Sau đó tính giá trị trung bình cho mỗi biện pháp đề xuất rồi sắp xếp

thứ bậc.

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện

pháp quản lý đề xuất

98

Page 99: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Tên biện phápTính cần thiết __

X

Thứ

bậc

Tính khả thi __

X

Thứ

bậcRCT CT KCT RCT CT KCT

1

Nâng cao nhận thức cho cán

bộ quản lý và cán bộ giáo viên

về tầm quan trọng của việc

thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT

58 3 2.95 1 55 6 2.90 1

2Bồi dưỡng trình độ tin học cơ

bản cho GV55 6 2.90 2 52 9 2.85 2

3Xây dựng quy trình thiết kế

giáo án DHTCĐT54 7 2,89 3 48 13 2.79 3

4

Xây dựng quy trình Sử dụng

giáo án DHTCĐT trong môi

trường dạy học đa phương

tiện

52 9 2.85 4 45 16 2.74 4

5

Tăng cường đầu tư cơ sở vật

chất và thiết bị dạy học hiện

đại, xây dựng phòng học đa

phương tiện.

51 9 1 2.82 5 31 9 21 2.16 7

6Kiểm tra đánh giá việc thiết kế

và sử dụng giáo án DHTCĐT 45 16 2.74 6 45 10 6 2.64 5

7

Tổ chức hội thảo, hội giảng,

trình diễn việc thiết kế và sử

dụng giáo án DHTCĐT, tham

quan, học tập kinh nghiệm thiết

48 7 6 2.69 7 35 11 15 2.33 6

99

Page 100: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

kế giáo án DHTCĐT của các

trường THPT ở tỉnh khác.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp do tác giả đề xuất có

tính cần thiết và tính khả thi được đánh giá với điểm số khá cao. Đa số các

ý kiến đều cho rằng các biện pháp do tác giả đề xuất là cần thiết và cần

được triển khai ngay đối với thực tế của nhà trường. Trong đó: Biện pháp

thứ nhất: Nâng cao nhận thức cho CBQL và CBGV về tầm quan trọng của

việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, được đánh giá là có tính cần

thiết và khả thi nhất (thứ bậc 1). Như thế các nhà QL đều thấy rõ đây là

vấn đề phải thực hiện ngay bởi việc nâng cao nhận thức cho CBQL và GV

về tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, cũng

như hiểu đúng bản chất của giáo án DHTCĐT sẽ là cơ sở để các giờ dạy

học đạt hiệu quả cao.

Biện pháp thứ 2: Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản cho GV, được đánh

giá tính cần thiết và khả thi đều đứng ở vị trí thứ 2. Các CBQL và giáo

viên dạy lịch sử đều cho rằng để có được BGTCĐT thì việc bồi dưỡng

cho GV trình độ tin học là rất quan trọng, bởi khó khăn rất lớn hiện nay

chính là trình độ tin học chưa đáp ứng yêu cầu. Giáo viên khó khăn từ

trình độ vi tính đến việc ứng dụng các phần mềm vào thiết kế và sử dụng

giáo án DHTCĐT. Biện pháp này cũng có tính khả thi cao thứ hai, bởi

GV đã thấy được cần phải trang bị kiến thức tin học và các kỹ năng thiết

kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, hơn nữa ở các trường THPT hiện nay

đã có GV tin học đáp ứng được yêu cầu tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho

GV khác về trình độ tin học cơ bản cũng như ứng dụng một số phần mềm

trong thiết kế giáo án DHTCĐT.

Biện pháp thứ 3. Được đánh giá tính cần thiết, tính khả thi đều ở vị trí thứ

3, do quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT hầu như chưa có mà đa số là

mày mò, tự nghiên cứu, tự rút kinh nghiệm. Đặc biệt đa số CBQL và GV

hiện nay đều chưa hiểu rõ bản chất của giáo án DHTCĐT. Do vậy cần

100

Page 101: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

làm cho họ thấy rõ bản chất vấn đề và nắm được quy trình thiết kế mới

đem lại hiệu quả cao trong dạy học. Biện pháp này đều có tính khả thi cao

bởi hiện nay các trường có đầy đủ các đồng chí GV có trình độ tin học để

tập huấn và triển khai quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT, thực tế chưa

làm tốt là do hiểu sai và chưa có một quy trình thiết kế bài bản nên giáo

án DHTCĐT trong lịch sử nói riêng và dạy học các môn khác nói chung

đều chưa thực hiện đúng quy trình.

Biện pháp số 4: Trùng khớp giữa tính cần thiết và khả thi và đứng ở vị trí

thứ 4, với 92,3% CBQL cho rằng rất cần thiết và 87,2% cho rằng rất khả

thi. Bởi thiết kế được giáo án rồi thì vấn đề sử dụng giáo án DHTCĐT đó

như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất rất cần phải có một quy trình.

Biện pháp này rất khả thi bởi các trường đều có GV có trình độ tin học,

GV có kỹ năng sư phạm tốt, có khả năng thiết kế giáo án DHTC và đặc

biệt lãnh đạo các trường đều rất quan tâm đến vấn đề này.

Biện pháp số 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện

đại, xây dựng phòng học đa phương tiện. Biện pháp này được xếp ở vị trí

thứ 5 do TBDH hiện nay cũng đã được quan tâm đầu tư tuy nhiên chưa

đầy đủ và còn bị động do ngân sách chủ yếu là Sở cấp, nên tính khả thi

đứng ở vị trí cuối cùng bởi các trường ít được chủ động. Đặc biệt trường

tư thục còn càng khó khăn hơn do không thể huy động đóng góp của dân

nhiều khi giá thiết bị rất cao, nên có tới 18% các đồng chí cho rằng không

khả thi.

Biện pháp số 6 Kiểm tra đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT. Biện pháp này tính cần thiết được xếp ở vị trí thứ 6 trong 7

biện pháp bởi CBQL cho rằng điều quan trọng là các biện pháp xếp trên,

bởi đa số GV có ý thức tự giác nên quan trọng là họ hiểu đúng vấn đề và

có kỹ năng và điều kiện để giải quyết vấn đề thì sẽ làm tốt. Tuy nhiên

khâu đánh giá cũng rất khả thi bởi nó gắn liền với công tác kiểm tra đánh

giá thường xuyên của nhà trường, hơn nữa nó khích lệ động viên phát

101

Page 102: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

huy được sự say mê nghiên cứu và hiệu quả dạy học nên tính khả thi cao,

xếp ở vị trí thứ 5.

Biện pháp số 7: Các đồng chí được hỏi từ cán bộ quản lý đến giáo viên

đều cho rằng đây là điều kiện, cơ hội tốt để GV thể hiện khả năng đổi mới

PPDH và đem lại hiệu quả cao trong DH lịch sử. Biện pháp này cũng đã

được thực hiện thường xuyên hàng năm, hàng kỳ ngay trong trường và

các trường trong khu vực với nhau. Nhưng nếu học tập ở các tỉnh bạn và

quốc tế thì kinh phí eo hẹp khó thực hiện nên tính cần thiết xếp ở vị trí

cuối cùng và tính khả thi ở vị trí thứ 6. Sau khi thực hiện phân tích tính

cần thiết và tính khả thi sẽ kiểm chứng sự phù hợp của các biện pháp

bằng phương pháp thống kê Toán học để tính mối tương quan giữa tính

cần thiết và tính khả thi của các biện pháp theo công thức Spearman

B¶ng sè 3.3. T¬ng quan gi÷a tÝnh cÇn thiÕt vµ tÝnh kh¶ thi cña

c¸c biÖn ph¸p qu¶n lý ®Ò xuÊt

TT Tên biện pháp

Tính

cần thiết

(X)

Tính khả

thi

(Y)

Thứ

bậc

(X)

Thứ

bậc

(Y)

Hiệu số

D D2

1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ

giáo viên về tầm quan trọng của

việc thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT

2.95 2.90 1 1 0 0

2 Bồi dưỡng trình độ tin học 2.90 2.85 2 2 0 0

3Xây dựng quy trình thiết kế giáo

án DHTCĐT 2.89 2.79 3 3 0 0

4

Xây dựng quy trình Sử dụng giáo

án DHTCĐT trong môi trường

dạy học đa phương tiện

2.85 2.74 4 4 0 0

5

Tăng cường đầu tư cơ sở vật

chất và thiết bị dạy học hiện đại,

xây dựng phòng học đa phương

tiện.

2.82 2.16 5 7 4

102

Page 103: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

6Kiểm tra đánh giá việc thiết kế

và sử dụng giáo án DHTCĐT 2.74 2.64 6 5 1

7

Tổ chức hội thảo, hội giảng, trình

diễn việc thiết kế và sử dụng giáo

án DHTCĐT, tham quan, học tập

kinh nghiệm thiết kế giáo án

DHTCĐT của các trường THPT ở

tỉnh khác.

2.69 2.33 7 6 1

D2 = 6

Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

r = 1 - )1(

62

2

NN

D

Với r là hệ số tương quan.

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh.

N là số các biện pháp quản lý đề xuất.

Và qui ước: Nếu r > 0 là tương quan thuận.

r < 0 là tương quan nghịch.

Nếu r càng gần 1 thì tương quan càng chặt chẽ.

Nếu r càng xa 1 thỡ tương quan càng lỏng.

Thay các giá trị vào công thức ta thấy:r = = 0.89

r = 0,89 cho phép kết luận: mối tương quan trên là tương quan thuận và chặt

chẽ.

Biểu đồ 3.1: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi

của các biện pháp quản lý đề xuất

103

Page 104: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

2,952,9

2,92,85

2,92,79

2,85

2,742,82

2,15

2,742,64

2,69

2,33

0

0,5

1

1,5

2

2,5

3

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7

Tính cần thiết

Tính khả thi

Qua biểu đồ trên chúng ta thấy cả 7 biện pháp mà tác giả đề

xuất đều có tính tương quan thuận rất chặt chẽ. Biện pháp 1,2,3,4,6 tính

đồng thuận rất cao, chỉ 2 biện pháp số 5 và 7 có sự chênh lệch cao hơn

giữa tính cần thiết và khả thi do điều kiện chủ quan và khách quan như đã

phân tích ở mối quan hệ giữa các biện pháp đã tác động làm kế hoạch

thực hiện đôi khi không theo ý muốn. Qua kết quả khảo nghiệm, chúng ta

có thể khẳng định thêm một lần nữa, việc thiết kế, sử dụng giáo án

DHTCĐT trong dạy học lịch sử ở các trường THPT Thị xã Sơn Tây đạt

hiệu quả cao cần thực hiện các biện pháp cơ bản đã nêu. Các biện pháp

đó vừa cần thiết vừa khả thi cho hiện tại, lại mang tính chiến lược lâu dài

mà các giáo viên lịch sử cần hướng tới.

Tiểu kết chương 3

Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT trong dạy học lịch sử đồng thời kết hợp với khảo sát thực trạng

việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch sử ở các

trường THPT Thị xã Sơn Tây – Hà Nội tác giả đã đề xuất một số biện

pháp quản lý sau đây:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan trọng của việc

thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT

104

Page 105: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Biện pháp 2: Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản cho GV

Biện pháp 3: Xây dựng quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT trong dạy

học lịch sử.

Biện pháp 4: Xây dựng quy trình Sử dụng giáo án DHTCĐT trong môi

trường DHĐPT

Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện

đại, xây dựng phòng học đa phương tiện

Biện pháp 6: Kiểm tra đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT trong dạy học lịch sử

Biện pháp 7: Tổ chức hội thảo, hội giảng, trình diễn việc thiết kế và sử dụng

giáo án DHTCĐT, tham quan, học tập kinh nghiệm thiết kế giáo án

DHTCĐT của các trường THPT ở tỉnh khác.

Tiến trình đề xuất các biện pháp, được đảm bảo đúng nguyên tắc

đó là: Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, nguyên tắc đảm bảo tính thực

tiễn, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. Các biện pháp đề xuất được trình

bày có hệ thống, đảm bảo tính mạch lạc dễ hiểu, dễ vận dụng. Thông qua

kết quả khảo nghiệm, thử nghiệm, khẳng định các biện pháp đề xuất là rất

cần thiết và rất khả thi, sẽ là một trong các lời giải cho bài toán đảm bảo

chất lượng dạy và học lịch sử trong các trường THPT Thị xã Sơn Tây, Hà

Nội nói riêng và các trường THPT nói chung.

III. KẾT LUẬN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong những năm gần đây, việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học

phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Cùng với sự phát triển chung đó, ở

Việt Nam hiện nay việc nghiên cứu ứng dụng CNTT&TT trong dạy học

cũng đang được sự quan tâm của các nhà khoa học cũng như các cấp

QLGD. Việc ứng dụng CNTT&TT vào thiết kế và sử dụng giáo án

105

Page 106: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

DHTCĐT trong dạy học lịch sử nói riêng và dạy học nói chung đang được

cả ngành giáo dục quan tâm. Giáo án DHTCĐT là giáo án tích cực được

nhúng trong môi trường điện tử, là sự đổi mới về PPDH vì thế sử dụng giáo

án DHTCĐT là hướng đi tất yếu của một nền giáo dục hiện đại. Mặt mạnh

của giáo án DHTCĐT chính là sử dụng các PPDH tích cực bằng công nghệ

hiện đại để tổ chức hướng dẫn tổ chức các hoạt động nhận thức của học sinh

có tính hấp dẫn lôi cuốn mà không tốn nhiều đến các thao tác, thời gian để

trình bày, diễn giải, Với giáo án DHTCĐT toàn bộ ý tưởng bài giảng được

thể hiện một cách hoàn thiện cả kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng. Tuy nhiên,

máy móc chỉ là phương tiện giúp cho bài giảng hay hơn, sinh động hơn mà

nó không phải là tất cả. Hiệu quả của giờ học vẫn đòi hỏi sự kết hợp giữa

nghệ thuật dẫn dắt bài giảng và các phương pháp, biện pháp mà GV tổ chức

giờ học tích cực. Để chuẩn bị bài giảng lịch sử bằng giáo án DHTCĐT đòi

hỏi GV không những phải có kiến thức cơ bản bộ môn vững vàng và PPDH

đặc thù tốt, phù hợp mà còn phải có một trình độ tin học tối thiểu như sử

dụng thành thạo Word, PowerPoint, Photoshop, Video Maker...biết truy cập

thông tin qua mạng Internet và kỹ năng sử dụng các TBDH hiện đại thành

thạo. Ngoài ra, người GV lịch sử còn phải biết chọn lọc tiết học, bài học phù

hợp cho việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, tránh lạm dụng

CNTT&TT gây phản tác dụng.

Ở Thành phố Hà Nội nói chung và các trường THPT ở Thị xã Sơn

Tây nói riêng giáo án DHTCĐT đã được biết và sử dụng trong nhiều năm

trở lại đây không chỉ riêng môn lịch sử mà ở hầu hết các môn khác, đã được

khuyến khích triển khai và thử nghiệm ở hầu hết các cơ sở giáo dục, song

còn ở mức độ thử nghiệm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, còn nhiều hạn chế,

bất cập từ nhận thức, đến hệ thống CSVC, kỹ năng, kinh nghiệm thiết kế, sử

dụng giáo án DHTCĐT hơn nữa chưa xây dựng được hệ thống biện pháp

đồng bộ về vấn đề này. Vì thế việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT

trong dạy học lịch sử là vấn đề rất quan trọng làm tốt công tác này sẽ góp

106

Page 107: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

phần đổi mới PPDH và góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy và học

lịch sử của các nhà trường THPT nói chung và của các trường Thị xã Sơn

Tây nói riêng. Để thực hiện được nhiệm vụ này, cần thực hiện một số biện

pháp thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận

và thực tiễn vấn đề này và thực trạng công tác dạy học lịch sử ở các trường

THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây, tác giả đã đề xuất một số biện pháp sau

đây:

1. Nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan trọng của việc thiết kế và sử

dụng giáo án DHTCĐT

2. Bồi dưỡng trình độ tin học

3. Xây dựng quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch sử

4. Xây dựng quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT môi trường DHĐPT

5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và TBDH hiện đại, xây dựng phòng

học ĐPT.

6. Kiểm tra đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT

7. Tổ chức hội thảo, hội giảng, trình diễn việc thiết kế và sử dụng giáo

án DHTCĐT, tham quan, học tập kinh nghiệm thiết kế giáo án DHTCĐT

của các trường THPT ở tỉnh khác.

Tác giả đã làm “Phiếu trưng cầu ý kiến” để lấy ý kiến đánh giá của

CBQL và GV lịch sử trong đơn vị và một số trường học trong địa phương

về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp nêu trên mà tác giả đề

xuất. Kết quả đánh giá các biện pháp đó đều có tính cấp thiết và tính khả

thi rất cao. Trong giai đoạn hiện nay, khi toàn ngành giáo dục đang tích

cực đổi mới chương trình giáo dục đào tạo thì việc ứng dụng CNTT&TT,

đổi mới phương pháp dạy học là một yếu tố quan trọng, nâng cao chất

lượng Giáo dục và Đào tạo.

Tác giả hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào việc thiết kế và sử dụng

giáo án DHTCĐT trong dạy học lịch sử nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới

107

Page 108: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

PPDH không những của đơn vị mà sẽ được nhân rộng ra các nhà trường

trong địa phương.

2. Bài học kinh nghiệm

Qua viÖc nghiªn cøu tõ c¬ së lý luËn ®Õn viÖc

nghiªn cøu thùc tiÔn c«ng t¸c thiÕt kÕ, sö dông gi¸o ¸n

®iÖn tö trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng ë tr-

êng THPT Xu©n Khanh vµ c¸c trêng trªn ®Þa bµn S¬n

T©y. T¸c gi¶ ®· thÝ ®iÓm ¸p dông c¸c biÖn ph¸p thiÕt kÕ

vµ sö dông gi¸o ¸n DHTCĐT trong dạy học lịch sử vµo thùc tÕ

cña nhµ trêng vµ phèi hîp víi giáo viên lịch sử các trường bạn

triÓn khai thu ®îc kÕt qu¶ cao, chÊt lîng dạy học t¨ng lªn

rÊt râ.

T«i nhËn thÊy ®Ó lµm ®îc vÊn ®Ò nµy viÖc khã

kh¨n nhÊt chÝnh lµ:

§èi víi c¸n bé qu¶n lý:

- C¸n bé qu¶n lý c¸c trêng tõ cÊp tæ trë lªn ph¶i hiÓu

râ b¶n chÊt cña gi¸o ¸n ®iÖn tö. ViÖc øng dông CNTT vµo

d¹y häc ph¶i hiÓu têng tËn lµ øng dông nh thÕ nµo cho hîp

lý míi ®¹t hiÖu qu¶, tr¸nh l¹m dông CNTT ®Ó biÕn giê häc

thµnh giê tr×nh chiÕu, (häc sinh nh×n chÐp). Cã nh vËy

c«ng t¸c tuyªn truyÒn vµ qu¶n lý viÖc thiÕt kÕ vµ sö dông

gi¸o ¸n d¹y häc tÝch cùc ®iÖn tö míi ®em l¹i hiÖu qu¶ cao

nhÊt, giê häc míi thùc sù ph¸t huy ®îc tÝnh tÝch cùc chñ

®éng s¸ng t¹o cña häc sinh. §ã míi thùc sù lµ giê häc tÝch

cùc ®iÖn tö.

- C¸n bé l·nh ®¹o ph¶i n¾m ®îc quy tr×nh thiÕt kÕ

vµ sö dông gi¸o ¸n DHTC§T tõ ®ã cã c¸c ph¬ng ph¸p qu¶n

lý quy tr×nh thiÕt kÕ vµ sö dông.

108

Page 109: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

- Phải đầu tư cơ sở vật chất (phòng học đa phương tiện) đảm bảo

phục vụ việc ứng dụng CNTT hiệu quả.

- Phải có kế hoạch từ chiến lược đến cụ thể, chi tiết cho việc ứng

dụng CNTT vào dạy học.

- Chỉ đạo, tổ chức kểm tra thường xuyên việc thiết kế và sử dụng

giáo án dạy học tích cực điện tử một cách thường xuyên mới đạt hiệu quả

cao nhất.

- Gi¸o viªn cÇn ph¶i cã c¸c kü n¨ng vÒ CNTT, vÒ thiÕt

kÕ vµ sö dông gi¸o ¸n DHTC§T. Muèn vËy cÇn tæ chøc c¸c

buæi tËp huÊn cho c¸n bé gi¸o viªn, tæ chøc c¸c buæi héi

th¶o, c¸c buæi tr×nh diÔn thiÕt kÕ vµ sö dông ®Ó phæ

biÕn cho toµn thÓ CBGV. Có cơ chế thi đua khen thưởng kịp

thời để động viên GV tích cực tìm tòi ứng dụng CNTT vào bài

giàng, từ khâu lựa chon, thiết kế và soạn giảng.

§èi víi gi¸o viªn lịch sử:

- Phải tích cực nghiên cứu học tập bồi dưỡng không chỉ trình độ

CM mà cả về trình độ CNTT.

- Phải nắm được quy trình thiết kế và quy trình sử dụng giáo án

DHTCĐT.

- ViÖc t×m kiÕm tµi liÖu vµ xö lý tµi liÖu sao cho phï

hîp ®óng víi yªu cÇu néi dung bµi gi¶ng, biết ứng dụng

đúng lúc đúng chỗ, kÕt hîp víi c¸c ph¬ng ph¸p, biện pháp để

thiết kế được giáo án DHTCĐT.

- T¨ng cêng trao ®æi b¹n bÌ ®ång nghiÖp ®Ó lµm

giµu kho t liÖu cña m×nh, ®ång thêi ph¶i chia sÎ kinh

nghiÖm còng nh t liÖu cña m×nh víi ®ång nghiÖp ®Ó

th¶o luËn vÒ vÊn ®Ò sö dông sao cho hiÖu qu¶ nhÊt. Häc

109

Page 110: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

hái ®ång nghiÖp kh«ng chØ cïng chuyªn m«n mµ ë c¶ c¸c

m«n kh¸c.

- §Ó cã ®îc t liÖu ®©y lµ vÊn ®Ò khã kh¨n ®ßi hái

ph¶i ®Çu t nhiÒu thêi gian, tù nghiªn cøu vµ t×m tßi thiết

kế t liÖu, tìm kiếm trên mạng, trªn tivi, c¸c hiÖu s¸ch.

3. Kiến nghị

3.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cần có các văn bản có tính pháp qui để các đơn vị trong hệ thống

GD quốc dân làm cơ sở để thực hiện việc ứng dụng CNTT&TT, thiết kế

và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trường THPT trong cả nước.

Sớm hành lập một trung tâm chỉ đạo việc phát triển công nghệ giáo

dục và thiết kế các giáo án DHTCĐT. Mỗi một bộ môn có một tổ chuyên

gia chuyên nghiên cứu, thiết kế các phần mềm ứng dụng cho từng bài học

gắn liền với cuốn sách hướng dẫn giáo viên. Các dữ liệu này được tập hợp,

tập huấn theo các chuyên đề cho các Sở và triển khai về tới các cơ sở giáo

dục trong cả nước. Thành lập Website có tính năng như một thư viện điện

tử, chuyên cung cấp các phần mềm dạy học và các tài liệu tham khảo,

kinh nghiệm áp dụng CNTT&TT của đội ngũ GV, CBQLGD trong và

ngoài nước giúp GV trong cả nước có điều kiện nghiên cứu thuận lợi và

đạt hiệu quả cao.

Có hướng dẫn chỉ đạo cụ thể đối với các Sở giáo dục và các trường

THPT về đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT.

Có các tư liệu tham khảo, kênh hình cho chương trình lịch sử của

tất cả các khối lớp để giáo viên lịch sử các trường khai thác và ứng dụng

đạt hiệu quả, không bị tự sưu tầm và tự thiết kế nhiều khi không đạt được

yêu cầu do những hạn chế của điều kiện khách quan và chủ quan mang

lại.

3.2. Đối với các trường Sư phạm

110

Page 111: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Trong những năm trước đây các trường sư phạm cũng chưa ứng

dụng rộng rãi việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT nhất là đối với

bộ môn lịch sử. nhưng trong giai đoạn hiện nay cần phải đào tạo cho sinh

viên thêm các kỹ năng ứng dụng CNTT&TT cũng như việc thiết kế và sử

dụng giáo án DHTCĐT. Bởi vì, khi còn đang học trong nhà trường, sinh

viên sẽ có nhiều điều kiện để phát triển các kỹ năng này, tránh thực trạng

như hiện nay các cơ sở giáo dục phải đồng loạt đưa GV đi cập nhật kiến

thức. Điều này gây lãng phí mà chất lượng không cao. Ngoài ra cần kết

hợp với các chuyên gia về tin học, về CNTT&TT biên soạn hệ thống các

dữ liệu phục vụ cho các phần, các bài có ứng dụng CNTT&TT. Biên soạn

và hướng dẫn sinh viên cách khai thác và sử dụng. Nên đào tạo cả tin học

và các kỹ năng khai thác tiện ích và ứng dụng CNTT vào dạy học lịch sử.

3.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

Có các văn bản chỉ đạo cụ thể, mang tính sát thực hơn, chứ không

dừng lại ở mức độ "khuyến khích, động viên" giáo viên thiết kế và sử

dụng giáo án DHTCĐT. Đi đôi với đó là tăng cường sự trợ giúp, tư vấn

cho các trường THPT về kỹ thuật, kiểm tra, đánh giá công tác này.

Thường xuyên có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ

tin học cho CBGV, tiến tới toàn bộ CBGV đều có thể thiết kế và sử dụng

hiệu quả giáo án DHTCĐT.

Phòng CNTT của Sở GD&ĐT cần tăng cường các giải pháp ứng

dụng CNTT&TT hơn nữa cho các cơ sở. Phối hợp với các phòng ban của

Sở và các cụm trường trong Thành phố để tập hợp những giáo án

DHTCĐT được đánh giá cao vào trang web của Sở để GV tham khảo và

học tập.

Phối hợp với các cơ quan hữu quan tham mưu cho chính quyền địa

phương tăng cường đầu tư CSVC, TBDH hiện đại cho các đơn vị giáo

dục.

111

Page 112: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

Tổ chức nhiều hơn nữa các cuộc hội thảo chuyên đề của môn sử để

GV bộ môn được học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, Nên có kho tư liệu điện

tử, kênh hình phục vụ giảng bộ môn lịch sử.

Phát động các cuộc thi UDCNTT trong bộ môn lịch sử, tập hợp tư

liệu các giáo viên các cơ sở sưu tầm và khen thưởng thích đáng đối với

những giáo viên, những đề tài nghiên cứu hay, ứng dụng hiệu quả để

động viên kịp thời.

3.4. Đối với trường THPT Xuân Khanh và các trường THPT ở TX Sơn

Tây

Triển khai thực hiện tốt các chỉ thị số 55/2008/CT- BGDĐT về tăng

cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo

dục giai đoạn 2008-2012, hướng dẫn số 9886/2009/BGDĐT – CNTT ngày

11 tháng 11 năm 2009 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học

2009 – 2010.

Các giải pháp đề cập ở trên là những giải pháp có tính khoa học và

tổng kết thực tiễn của người nghiên cứu. Các giải pháp đều có tính khả

thi. Đề nghị CBQL, các giáo viên lịch sử các trường THPT Thị xã Sơn

Tây, Hà Nội, nghiên cứu và triển khai theo một lộ trình thích hợp, cụ thể

là:

Đưa quy trình thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT vào áp dụng thực

tiễn.

Đảm bảo các điều kiện để thực hiện các biện pháp đã nêu.

Những giáo án DHTCĐT có chất lượng nên được nhân rộng.

Hằng năm, nên mời các chuyên gia tổ chức bồi dưỡng, tập huấn

thường xuyên về ứng dụng CNTT&TT nói chung, thiết kế, sử dụng giáo

án DHTCĐT nói riêng cho GV trong cụm cũng như cho đơn vị.

Tăng cường công tác hội thi, hội giảng, giao lưu học hỏi lẫn nhau

giữa các trường trong khu vực về việc thiết kế và sử dụng giáo án

DHTCĐT.

112

Page 113: skkn 2011. ung dung CNTT trong day học ls..đang làm thinh chinh ngày 5.4

113