105
Ngày soạn:12/9/2018 Ngày dạy:25/9/2018 Tiết 1: LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cộng trừ hai số hữu tỷ thông qua cộng trừ hai phân số 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác. II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm III . CHUẨN BỊ: - GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ. - HS: SGK, thước. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Luyện Tập: Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra ? Viết công thức tổng quát cộng trừ hai số hữu tỷ? Tính: 2 5 + 18 5 ? Tính: 3 7 +(−0 , 75 ) - 2 HS lên bảng - Cả lớp làm BT vào nháp. - 2HS nhận xét. - GV nhận xét,đánh giá. Bài tập kiểm tra: a) 2 5 + 18 5 = = 18 +2 5 = 20 5 =4 b) 3 7 +(−0 , 75 ) = 3 7 + 3 4 = 12 28 + 21 28 = 33 28 Hoạt động 2: Luyện Tập - GV đưa BT1: a) 7 12 + 0 , 75 b) 3,5-(- 4 7 ) BT1: Tính: a) 7 12 + 0 , 75= 7 12 + 3 4 = 7 12 + 9 12 = 2 12 = 1 6 b) 3,5-(- 4 7 ) 1

So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:12/9/2018Ngày dạy:25/9/2018

Tiết 1: LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cộng trừ hai số hữu tỷ thông qua cộng trừ hai phân số 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhómIII . CHUẨN BỊ: - GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.- HS: SGK, thước. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức 2. Luyện Tập:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1: Kiểm tra

? Viết công thức tổng quát cộng trừ hai số hữu tỷ?

Tính: 25+18

5? Tính:

−37+(−0 ,75 )

- 2 HS lên bảng- Cả lớp làm BT vào nháp.- 2HS nhận xét.- GV nhận xét,đánh giá.

Bài tập kiểm tra:

a) 25+18

5 ==18+2

5=20

5=4

b) −37+(−0 ,75 )

=−37

+−34

=−1228

+−2128

=−3328

Hoạt động 2: Luyện Tập- GV đưa BT1:

a) −712

+0 ,75

b) 3,5-(-47 )

c) −118

+−124

- 3 HS lên bảngBT2: y/c HĐ nhóm

BT1: Tính:a)−712

+0 ,75=−712

+34

=−712

+912

=212

=16

b) 3,5-(-47 )

=72+ 4

7=49+8

14=57

14

c)−118

+−124 =

(−4 )+(−3 )72 =

−772

BT2: Tìm x

1

Page 2: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

a) x + 14=4

5

b) x - 13=5

8

c) –x - 34=−5

7- HS HĐ nhóm 5 phút- Đại diện các nhóm lên trình bày.BT3: Tính:

a) 37+(−7

2)+(−4

5)

b) 35−(−1

7)− 3

10

c) (−2

3)+(−3

5)+(−1

2)

- 3 HS lên bảng- 3HS nhận xét.

a) x + 14=4

5

x = 45− 1

4

x = 1120

b) x - 13=5

8

x = 58+ 1

3

x = 2324

c) –x - 34=−5

7

x = −128

BT3: Tính:

a) 37+(−7

2)+(−4

5)

=30+(−245)+(−96)70

=−31170

b) 35−(−1

7)− 3

10 =

=42+10−2170 =

3170

c) (−2

3)+(−3

5)+(−1

2)

=−6330

3. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các dạng BT đã chữa. - chuẩn bị trước bài hai góc đối đỉnh.

------------------------------------------

2

Page 3: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: 18/8/2018Ngày dạy:1/9/2018

Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I. môc tiªu . 1. Kiến thức: - HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán.3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhómIII . CHUẨN BỊ:

- GV Bảng phụ ghi câu hỏi và Bài tập, Bút dạ, thước thẳng). phấn màu...- HS: bảng nhóm, bút dạ....

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1. Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?- Chữa bài 4 SGK/82.

2. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động của giáo viên – học sinh

GV: treo bảng phụ ghi đề bàiBài 5 SGK/82:a) Vẽ = 560

b) Vẽ kề bù với , = ?

HS: Vì và kề bù nên: + = 1800

560 + = 1800

= 124 0

c) Vẽ kề bù với . Tính .- GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước). cách vẽ góc kề bù.- GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình và tính.HS: Vì BC là tia đối của BC’. BA là tia đối của BA’.=> đối đỉnh với .=> = = 560

- GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh.HS: nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai

Bài 5 SGK/82:

c)Tính :Vì BC là tia đối của BC’. BA là tia đối của BA’.=> đối đỉnh với .=> = = 560

3

Page 4: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

góc đối đỉnhHoạt động 2: Luyện tập

Bài 6 SGK/83:Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. tính số đo các góc còn lại.- GV gọi HS đọc đề.- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày.

a) Tính :vì xx’ cắt yy’ tại O=> Tia Ox đối với tia Ox’ Tia Oy đối với tia Oy’

Nên đối đỉnh

Và đối đỉnh

=> = = 470

b) Tính :

Vì và kề bù nên:

+ = 1800

470 + = 1800

=> = 1330

c) Tính = ?

Vì và đối đỉnh nên =

=> = 1330

- GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5.GV chia nhận xétBài 9 SGK/83:Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh.- GV gọi HS đọc đề.- GV gọi HS nhắc lạiHai góc vuông không đối đỉnh:

và ;

và ;

Bài 6 SGK/83 :

a) Tính :vì xx’ cắt yy’ tại O=> Tia Ox đối với tia Ox’ Tia Oy đối với tia Oy’

Nên đối đỉnh

Và đối đỉnh

=> = = 470

b) Tính :

Vì và kề bù nên:

+ = 1800

470 + = 1800

=> = 1330

c) Tính = ?

Vì và đối đỉnh nên =

=> = 1330

Bài 9 SGK/83:

3. Hướng dẫn học ở nhà:

4

Page 5: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

- Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài vào tập.- Chuẩn bị bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

5

Page 6: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:23/8/2018 Ngày dạy:8/9/2018

Tiết 3: LUYỆN TẬP : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈI. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố lại qui tắc nhân,chia số hữu tỉ 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhân ,chia hai số hữu tỷ thông qua nhân,chia hai phân số 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhómIII . CHUẨN BỊ: - GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.- HS: SGK, thước. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. ổn định tổ chức.2. Luyện Tập

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động của giáo viên – học sinh

?Hãy nêu qui tắc nhân chia số hữu tỷ? Viết dạng tổng quát?Vận dụng:

Tính: a) −15

.1 37

? Tính:

b) −3437

. 74−85

c) −59

:−718

-3HS lên bảng

* Quy tắc nhân, chia số hữu tỷ: x =ab , y =

cd

x.y = ab

. cd=a . c

b . d

x:y = ab

: cd=a . d

b . c ( y¿ 0)Bài tập kiểm tra.

a) . −15

.1 37 =

−27

b)6885

c)107

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Viết số hữu tỉ −720 dưới các dạng sau

đây:a) Tích của hai số hữu tỷ?b) Thương của hai số hữu tỷ?- HĐ nhóm 3 phút- các nhóm lên trình bày kq.- các nhóm nhận xét.

Bài 2: Tính:

a) −43

. 12−7

.(−149)

Bài 1:

a)VD: −720

=−74

. 15=−7

2. 110

b) −720

=−14

: 57=−1

5: 4

7

Bài 2: Tính:

a) =(−4 ) .12 .(−14 )

3 .(−7) . 9=(−4 ). 4 . 2

1 .1 .9=−32

9 b)

6

Page 7: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

b)(1112

:5516

). 56

c) (−2) .−36

21. 74

.(−38)

- 3 HS lên bảng- cả lớp làm vào vở.- HS nhận xét.

Bài 3: Tính:

a) (−2

5+ 5

7) : 3

5+(−1

5+ 2

7): 3

5

b) 38

: ( 111− 3

22)+ 3

8: ( 1

15−2

3)

- 2 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vởHD: ýaC1: tính trong từng ngoặcC2: ad t/c*A:B+C:B = (A+C):BÝ b tính trong từng ngoặc

=1112

.1655

. 56 =

1.2.13 .3 =

29

c) =(−2) .(−36 ) .7 .(−3 )

7 .3 .4 . 8

=(−1) .(−9) .1 .(−1)

1 . 1.2. 2=−9

4

Bài 3:

a)= (−25+ 5

7+−1

5+ 2

7) : 3

5

= (−3

5+1 ): 3

5=2

5: 3

5=2

3b) =38

:−122

+38

:−915

=38

.(−22 )+38

.−159

= −33

4+−5

8=−71

8

3. Hướng dẫn học ở nhà - phát biểu quy tắc nhân,chia hai số hữu tỉ. - Xem lại các dạng BT đã chữa - Xem trước bài « Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ».

-------------------------------------------------

7

Page 8: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: 29/8/2018Ngày dạy:15/9/2018

Tiết 4: LUYỆN TẬP: HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓCI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được củng cố Kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc

- Nhận biết hai đường thẳng vuông góc2. Kỹ năng:- Biết vẽ hình chính xác, nhanh

- Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.

3. Thái độ:- Có ý thức tự nghiên cứu Kiến thức, sáng tạo trong giải toánII. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhómIII . CHUẨN BỊ: - GV: HT Bài tập trắc nghiệm, Bài tập suy luận. - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: - Hãy phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. 2.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Toùm taét lyù thuyeát:+ Hai ñöôøng thaúng caét nhau và trong các góc taïo thaønh có một goùc vuoâng laø hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc.

+ Kí hieäu xx’ yy’. (xem Hình 2.1)+ Tính chaát: “Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi

qua M vaø vuoâng goùc vôùi a”. (xem hình 2.2)+ Ñöôøng thaúng vuoâng goùc taïi trung ñieåm cuûa ñoaïn

thaúng thì ñöôøng thaúng ñoù ñöôïc goïi laø ñöôøng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng aáy. (xem hình 2.3)

Hình 2.1

y'y

x'

x

a

Hình 2.2

M

a

Hình 2.3Ñöôøng thaúng a laø ñöôøng trung tröïc cuûa AB

A B

* Hoạt động 2: Luyện tập GV treo bảng phụ ghi đề bài yêu cầu HS đứng tại chổ trả lờiBài 1 . Haõy choïn caâu ñuùng trong caùc caâu sau:a)Hai ñöôøng thaúng caét nhau thì vuoâng goùc.b)Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc

Bài 1:Đáp án: b

Bài 2:

8

Page 9: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

thì caét nhau.c)Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc thì truøng nhau.d)Ba caâu a, b, c ñeàu sai.Baøi 2 . Cho hai ñöôøng thaúng xx’ vaø yy’ vuoâng goùc vôùi nhau taïi O. Veõ tia Om laø phaân giaùc cuûa , vaø tia On laø phaân giaùc cuûa . Tính soá ño goùc mOn.

GV: yêu cầu Hs đọc đềHS : nháp bàiGọi HS lên bảng trình bàyHS: Nhận xétGV đánh giá, nhận xét bài làm.

Baøi 3 Trong goùc tuø AOB laàn löôït veõ caùc tia OC, OD sao cho OC OA vaø OD OB.a)So saùnh vaø .b)Veõ tia OM laø tia phaân giaùc cuûa goùc AOB. Xeùt xem tia OM coù phaûi laø tia phaân giaùc cuûa goùc DOC khoâng? Vì sao?

Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 3HS: Hoạt động nhómĐại diện nhóm lên bảng trình bàyHS: Nhận xétGV đánh giá, nhận xét

y m n

x x’ O

y’Vì Om là phân giác của xOy nên:xOm = mOy = xOy : 2 = 450

Vì On là phân giác của yOx’ nên:x’On = nOy = yOx’: 2 = 450

mOn = mOy + nOy = 450+450= 900

D MBài 3: A

C

B O

a) Ta có: AOC = AOD + DOC = 900

(1) DOB = BOC + DOC = 900

( 2)

Từ (1) và ( 2) suy ra AOD = BOC.

b) Vì OM là tia phân giác của góc

AOB nên: MOA = MOB

AOD + DOM = BOC + COM

Mà AOD = BOC ( c/m ở câu a)

DOM = COM hay OM là tia phân

giác của DOC

3. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập tiếp kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

----------------------------------------------------

9

Page 10: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: 8/9/2018 Ngày dạy:22/9/2018Tiết 5: LUYỆN TẬP : GTTĐ CỦA MỘT SỐ HỮU TỈI. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:-Giúp học sinh hiểu thêm về định nghĩa và tính chất của giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

2. Kỹ năng:- - Rèn kĩ năng vận dụng định nghĩa và tính chất giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ vào làm các dạng bài tập: Tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; tìm x, tìm giá trị lớn nhất, giấ trị nhỏ nhất, rút gon biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối, thực hiện phép tính.

3. Thái độ: - Rèn khả năng tư duy độc lập, làm việc nghiêm túc.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhómIII . CHUẨN BỊ: - GV: Thước thảng). bảng phụ. - HS : Ôn theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.

? giá trị của một số hữu tỉ được xác định như thế nào.? Tìm giá trị tuyệt đối của các số hữu tỉ

sau: - 0,5 ; ;- 2 ; 0.? Các phép tóan với số thập phân được thực hiện như thế nào.

I. Kiến thức cấn nhớ:

a) Định nghĩa:

b) Tính chất:

1) ; 2) ;

3) dấu bằng xảy ra khi x = 0

4) dấu bằng xảy ra khi x.y

5) dấu “ = “ xảy ra khi

Hoạt động 2: Vận dụng.

Bài 1: Tìm , biết:a) x = 4

7 b) x = −3−11 c) x = -0,749

d) x = -517

- gọi học sinh lên bảng làm- gv sửa lỗi.Bài 2: Tìm x, biết:

Bài 1: Tìm , biết: ;

;

10

Page 11: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

a) |x| = 0 d) |x| = 34 với x < 0

b) |x| = 1, 375 e) |x| = 0,35 với x > 0c) |x| = -12

5- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài toán- Gọi 2 hs lên bảng làm-Y/c các học sinh khác làm vào vở

- Gọi hs nhận xét- GV sửa chữa.Bài 3: Tìm x Q, biếta) |2,5 - x| = 1,3b) 1,6 - |x – 0,2| = 0

Lưu ý: *Cách giải bài tập số 3:

x = a hoặc x = -a- Gọi 2 hs lên bảng làm-Y/c các học sinh khác làm vào vở

Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của:

a) A = 0,5 - b) B = - - 2- Lưu ý: |A| ≥ 0 với mọi A=> - |A| ≤ 0 với mọi A- Gọi 2 hs lên bảng làm-Y/c các học sinh khác làm vào vở- Gọi hs nhận xét- GV sửa chữa.Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của:

a) C = 1,7 +

b) D =

- Lưu ý: dấu bằng xảy ra khi x.y - Gọi 2 hs lên bảng làm-Y/c các học sinh khác làm vào vở- Gọi hs nhận xét- GV sửa chữa.

Bài 2: Tìm x, biết:

không tồn tại giá trị của x,

d)

e) Bài 3: Tìm x Q, biết:a) |2,5 - x| = 1,3

<=>[ 2,5−x=1,32,5−x=−1,3 <=>[ x=1,2

x=3,8Vậy x {1,2; 3,8}

b) 1, 6 - = 0 <=> |x – 0,2| = 1,6

<=>[ x – 0,2=1,6x – 0,2=−1,6 <=>[ x=1,8

x=−1,4 Vậy x {-1,4;1,8}Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của:

a) Ta có:

=> A = 0,5 - 0,5Dấu “=” xảy ra khi x – 3,5 = 0 <=> x = 3,5Vậy Amax = 0,5 <=> x = 3,5

b) ta có

=> B = - -2Dấu “=” xảy ra khi 1,4 – x = 0 <=> x = 1,4Vậy Bmax = -2 <=> x = 1,4Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của:

a)Ta có: => C = 1,7+Dấu “=” xảy ra khi 3,4 – x = 0 <=> x =3,4 Vậy Cmin = 1,7 <=> x = 3,4

b) =>D = Dấu “=” xảy ra khi x+2,8 = 0 <=> x = 2,8Vậy Dmin = -3,5 <=> x = -2,8

3. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ.4. Hướng dẫn học ở nhà:

11

Page 12: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

- Ôn Kiến thức về gt tương đối của số hữu tỉ - Bài tập: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:Ngày soạn:16/9/2018 Ngày dạy:29/9/2018Tiết 6: LUYỆN TẬP: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- HS được củng cố các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ

- Khắc sâu các đ/n. quy ước và các quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ2. Kỹ năng:- HS biết vận dụng kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, dạng tính toán tìm x, hoặc so sánh các số... 3. Thái độ:- HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thứcII. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài Bài tập, đồ dùng dạy học thước thẳng.... - HS : Ôn các kiến thức đã học về luỹ thừa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra : 2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:

Dạng 1: Bài tậptrắc nghiệm:1 - Điền vào chỗ trống:1. xn = .......

2. Nếu thì 3. x0 = .... ; x1 = ....; x-n = ....

4. ............= xm+n

xm: xn = ........ ; (x.y)n = ...........

;...........= (xn)m

5. a 0, a 1 Nếu am = an thì........ Nếu m = n thì........HS suy nghĩ lên bảng điềnHS cả lớp theo dõi nhận xétHS có thể ghi tóm tắt tổng quát vào vởGV nhận xét và sửa chữa cách viết của HS cho chính xác hơn – treo bảng tóm tắt các công thức hS đã điền

I. Kiến thức cần nhớ:1 – xn = x.x....x (x Q, n N) n thừa số

2.Nếu thì

3. Qui ước: + x0 = 1 (x 0)

+ x1 = x + x-n = 4. Tính chất: xm. xn = xm+n

xm : xn = xm – n (x 0) (xy)n = xn. yn

5. Với a0, a1 nếu am = an thì m = n Nếu m = n thì am = an.

Hoạt động 2: Luyện tậpGV Treo bảng phụ ghi nội đề bàiHS đọc đề suy nghỉ ít phútTrong vở Bài tập của bạn Dũng có bài làm

2. Luyện tập:Bài tập1:

bax .....

nn

bax

...........( 0)n

x yy

;bax

)0;,(

bZba

ba

bax

n

nnn

);0(12

Nnxx

nmmn

mmm

xx

yyxyx

.

)0(:

12

Page 13: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:

như sau: a). (-5)2. (-5)3 = (-5)6

b). (0.75)3: 0,75 = (0,75)2

c). (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2

HS trả lời:Giải thích vì sao?HS cả lớp theo dõi nhận xét thảo luận- yc HS nhận xét đúng? sai?Bài 2 : Tìm x.HS suy nghỉ làm ít phútHướng dẫn HS làm ít phút–HS lên bảng làm- HS đứng tại chổ đọc kết quả, HS khác nhận xét.- HS cả lớp làm vào vở nháp theo dõi nêu ý kiến nhận xét- GV lưu ý HS có thể có những cách tính khác nhauGV nhận xét đánh giáBài 3:So sánh 2 sốa) 230 và 320 b) 322 và 232 )3111 và 1714

Yêu cầu HS làm bài–HS lên bảng làm- Để so sánh 2 biểu thức ta làm như thế nàoHS ở dưới đưa ý kiến nhận xét, bổ sung

a). (-5)2. (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5 (-5)6

b). Đc). Sai = (0,2)5

d). Sai e). Đúng

g). Sai

h, Bài tập 2:Tìm x biết: a)b)

c). x2 – 0,25 = 0 x2 = 0,25 <=> x = 0,5d) x3 = 27 = 0 => x3 = -27 x3 = (-3)3m<=>x = -3

e)

g) Bài 3: So sánh: 230 và 320

có: 320 = (32)10 = 910

230 = (23)10 = 810

Vì 810 < 910 nên 230 < 320

3. Củng cố: - GV hệ thống lại các Bài tập, phương pháp giải.4. Hướng dẫn học ở nhà: - Bài tập: + Cho biết 12+22+32 +.....+102 = 385- Đố tính nhanh: S = 22 + 42+ 62 +.... + 202 = ? P = 32+62+92+....+302

+ Tìm chữ số tận cùng: 999 và 421+1325+1030.

2810

8

10

642

33

3

33

442

248

48,

71

71,

1000105

505

5012550,

71

71,

h

g

e

d8

71

810 8 22 6 2

8 8

28 3 8 6 14

8 8 .8 8 .8 2 .84 4 4

2 . 2 2 .2 2

2516

54

54.

54

2

75

x

x

621

21

641

21 6

x

xx

2222222

28 2

3

xxxx

13

Page 14: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

14

Page 15: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:TiÕt 7: LUYỆN TẬP: TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG

SONG SONGI. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hs được củng cố cỏc kiến thức về dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song, Tiên đề ơclit.2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song3. Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận chính xác.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của GV: Sgk, sách BT , GA, thíc2. Chuẩn bị của HS : Sgk, sách BT, thíc

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Kiểm tra: Phát biểu đ/n, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1: Luyện tập

Bài 1: Cho góc xOy và tia Oz nằm trong góc đó sao cho xOz = 4yOz. Tia phân giác Ot của góc xOz thoả mãn Ot ¿ Oy. Tính số đo của góc xOy. A. = 600; B = 900; C = 1200; D = 1500

Hs đọc đề và lên bảng vẽ hình

Hs trả lời

GV nhận xét uốn nắn những thiếu só HS mắc phải

Bài 2: Cho hai góc xOy và x/Oy/, biết Ox // O/x/ (cùng chiều) và Oy // O/y/

(ngược chiều). Chứng minh rằng xÔy + x/Ôy/ = 1800

Bài 1 t z x

O yVì xOy= xOz+ yOz

= 4 yOz+ yOz = 5 yOz (1)Mặt khác ta lại có: yOt = 900 ⇔900 = yOz + yOt

= yOz

+ 12 xOz

= yOz

+ 12 .4

yOz = 3

yOz

yOz = 300 (2)

Thay (1) vào (2) ta được: xOy = 5. 300 = 1500

Vậy ta tìm được xOy = 1500

Bài 2 Hình vẽ

15

Page 16: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

GV Cho HS đọc đề, vẽ hình, suy nghỉ làmHs lên bảng làm

Hs cả lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét

GV nhận xét đánh giá

Bài 27 SBài tập/108Yêu cầu học sinh đọc đềGọi một hs lên bảng giảiHs đọc đề

Hs trả lời

Bài 29 SBài tập/108Yêu cầu 2 học sinh lên giải học sinh dưới lớp làm vào vởYêu cầu hs nhận xétGv nhận xét kết luậnBài 30 sBài tập/108Cho học sinh Hoạt động nhóm làm bàiHs chia nhóm làm bàiYêu cầu các nhóm báo cáoĐại diện nhóm trình bàyGv nhận xét, kết luận

M

O/

yO

y/

x/x

Ta gọi M là giao điểm Oy và O/x/

Vì Ox//O’x nên xOy = OMO' (sl trong)

Vì Oy // O’ynên xÔy = O’M y (sl trong)

Mà O’M y + OM O’= 1800 ( kề bù)Hay xÔy + x’Ôy’ = 1800

Bài 27 sBài tập/108 a

¿

A bChỉ vẽ được một đường thẳng bBài 29 SBài tập/108 a. Nếu a//b A và c cắt a thì ac cắt b.b. nếu đườngthẳng c không cắt b bthì c//b điều này trái với tiên đề ƠclitVậy: nếu a//b và c cắt a thì c cắt bBài 30 SBài tập/108

a. có∠A4 = ∠B1

3. Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết. Khắc sâu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và xem lại các Bài tập đã chữa.- Ôn tập các kiến thức về định lí

-----------------------------------------------------------

16

Page 17: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:Tiết 8: LUYỆN TẬP: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG. ĐỊNH LÝ

I MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng

song song, định lí, cách chứng minh một định lí.2. Kỹ năng: Hình thành các kỹ năng vẽ hình, kĩ năng tư duy hình học và cách

chứng minh một bài tập hình học (có thể có nhiều phương án khác nhau) cho học sinh. 3. Thái độ: Kích thích tính lao động sáng tạo khoa học của bài tập hình học.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: - Giáo án, sgk, thước thẳng, eke.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong bài học3. Bài mới: (38’)

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảng

? Hai đường thẳng a và c quan hệ với nhau như thế nào.

? Hai đường thẳng b và c quan hệ với nhau như thế nào.? Hai đường thẳng a và b có song song với nhau hay không vì sao.

Bài 1. Cho hình vẽ hãy tính số đo x.Giải

Ta có a // b ( vì cùng vuông góc với đường thẳng c)Nên 1150 + x = 1800

(Hai góc trong cùng phía) Vậy x = 1800 - 1150 = 650

Gv: Cho học sinh lên bảng vẽ lại hình

Thảo luận giải bài toán

Bài 2.Cho hình vẽ:a, Vì sao a//bb, Tính số đo góc C

? Hai đường thẳng khi nào thì song song với nhau. Giải? Hai đường thẳng a và b quan hệ như thế anò với đường thẳng AB.

? Hai đường thẳng a, b song song với nhau thì góc D và góc C quan hệ với nhau như thế nào.

a, ta có: a AB và b AB a // bb, a // b => + = 1800 (hai góc trong cùng phía)

mà = 1300 => = 1800 - = 1800 - 1300 = 500

Vậy = 500

Bài 3:

Cho hình vẽ: biết a//b, = 900,

1150

x

ba

c

d

AB143B2A43B

1300

D a

Cb

B

A

1200

D a

Cb

17

Page 18: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

= 1200, Tính ? Đường thẳng a quan hệ như thế nào với đường thẳng AB.? Hai đường thẳng a, b quan hệ như thêa nào với nhau.? Hai đường thẳng a, b có song song với nhau hay không.

GiảiTa có: a AB (gt) (1) a // b (gt) (2)Từ (1) & (2) => b AB do đó = 900

Do a // b (gt) nên + = 1800 (hai góc trong cùng phía) mà = 1200 => = 1800 - 1200 = 600

Vậy = 600

Bài 5:Cho hình vẽ, tính số đo x của góc O, cho biết a//b.

Bài 5:

? Để sử dụng tính chất của hai đường thẳng song song ta phải kẻ thêm đường phụ nào.? Em có nhận xét gì về hai góc O1 và A.

? Hai đường thẳng Om và b có song song với nhau hay không? vì sao.

? Hai đường thẳng Om và b song song với nhau ta suy ra được điều gì.? Số đo x của góc O được tính như thế nào.

GiảiTừ O kẻ đường thẳng Om // a

=> ( hai góc so le trong)Mặt khác ta lại có: Om // a (cách vẽ) và a // b (gt) Do đó Om // b

Vì vậy ( hai góc trong cùng phía)

= 1800 - 1400 = 400

vì tia Om nằm giữa hai tia OA và OB

nên = x

x = 350 + 400 = 700

4. Củng cố: (4’)- GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết.5. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học

a

b

350

1400

x Om 1

2

A

B

a

b

350

1400

x O

A

B

18

Page 19: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:Tiết 9+ 10:

LUYỆN TẬP: TỈ LỆ THỨC- TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.2. Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.lập dãy tỉ số bằng nhau.3. Thái độ: Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các Bài tập.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ:

- GV: SGK – SBài tập, TLTK, bảng phụ .- HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan đến tỉ lệ thức.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: Phát biểu Đ/N và viết biểu thức biểu thức biểu diễn T/C của tỉ lệ thức.2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1: Tóm tắt kiến thức

GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản về tỉ lệ thứcHS: Lên bảng trình bàyGv : Đưa bảng phụ ghi tóm tắt những kiến thức cơ bản về tỉ lệ thức

Kiến thức cơ bản:* tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số

.* T/c 1:

Nếu thì a.d =b.c( tích hai ngoại tỷ bằng tích hai trung tỷ).* T/c 2: Nếu a.d = b.a thì:

Hoạt động 2: Luyện tậpBài 1:Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:a. 6. 63 = 9 . 42b. 0,24 .1,61= 0,84 . 0,46

Hs nêu cách giảiHs nhận xét và lên bảng trình bày

Bài 1a. 6. 63 = 9 . 42

hay

hay hay b. 0,24 .1,61= 0,84 . 0,46

hay

6342

96

642

963

426

639

69

4263

61,146,0

84,024,0

24,046,0

84,061,1

19

Page 20: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Bài 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các tỉ lệ thức sau:

Hs làm bài trong 3 phútHs lên bảng giảiBài 3 Chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ lệ thức sau:

a)

b)c) - 0,375 : 0,875 = -3,63 : 8,47Hs làm bàiĐại diện 1HS trả lời Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá, kết luận.

hay hay

Bài 2

;

; Bài 3a) Ngoại tỉ - 5,1 và - 1,15trung tỉ 8,5 và 0,69

b) Ngoại tỉ 6 và 80

trung tỉ 35 và 14c) Ngoại tỉ - 0,375 và 8,47trung tỉ 0,875 và - 3,63

Bài 4:

Hãy tính: Tìm hai số x và y biết vàx + y = - 21Hs 2 lên bảng giảiHs nhận xétGv nhận xét, kết luận.

Bài 4:

Tacó

Bài 5: So sánh các số a, b và c biết rằng

Hs lên bảng giảiHs nhận xétBài 6: Tìm các số a, b, c biết rằng

và a + 2b - 3c = - 20Hs lên bảngHs nhận xét

Bài 5: Ta có:

Bài 6: Tìm các số a, b, c biết rằng

và a + 2b - 3c = - 20

Giải: a = 10; b = 15; c = 20

Bài 7: Tìm các số a, b, c biết rằng

9,1135

1,515

15,169,0

5,81,5

3280

3214

4335

216

46,024,0

61,184,0

24,084,0

46,061,1

9,1135

1,515

9,111,5

3515

1535

1,59,11

151,5

359,11

21

32

43

32

52yx

3721

5252

yxyx

632

xx

1535

yy

ac

cb

ba

432cba

cbaacbcba

ac

cb

ba

1

432cba

5420

126232

123

62

2

cbacba

432cba

20

Page 21: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Bài 7: Tìm các số a, b, c biết rằng

và a2 - b2 + 2c2 = 108Hs nêu cách giảiHs nhận xét và trình bày

Bài 8: Tìm x, y,z biết:

a) và ;

b) và

Yêu cầu HS hoạt động nhóm rồi lên bảng trình bày

và a2 - b2 + 2c2 = 108

Giải:

Từ đó ta tìm được: a1 = 4; b1 = 6; c1 = 8a2 = - 4; b2 = - 6; c2 = - 8

Bài 8: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng

nhau ta được:

a)

b) 3. Củng cố:

- GV khắc sâu Kiến thức qua bài học- HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I

- Bài tập: 22,23 (128 –SBài tập)4. Hướng dẫn học ở nhà:

- Xem lại các Bài tậpđã chữa- Học và nắm chắc tính chất của dãy tỉ số bằng nhau- Làm các Bài tậpcòn lại trong sgk, sBài tập

------------------------------------------------

432cba

432cba

1694432

222 cbacba

427

10832942

3294

222222

cbacba

21

Page 22: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:Tiết 11: LUYỆN TẬP: SỐ VÔ TỈ- KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI- SỐ THỰCI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về khái niệm số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai.số thực

2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào giải các Bài tập 3 . Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Sgk, SBài tập, GA, Thước, bảng phụ2. Học sinh : Sgk, SBài tậplàm các Bài tập được giao

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Tóm tắt lý thuyết+ Soá voâ tæ laø soá chæ vieát ñöôïc döôùi daïng soá thaäp phaân voâ haïn khoâng tuaàn hoaøn. Soá 0 khoâng phaûi laø soá voâ tæ.+ Caên baäc hai cuûa moät soá a khoâng aâm laø moät soá x khoâng aâm sao cho x2 = a.Ta kí hieäu caên baäc hai cuûa a laø . Moãi soá thöïc döông a ñeàu coù hai caên baäc hai laø

vaø - . Soá 0 coù ñuùng moät caên baäc hai laø 0. Soá aâm khoâng coù caên baäc hai.+ Taäp hôïp caùc soá voâ tæ kí hieäu laø I. Soá thöïc bao goàm soá höõu tæ vaø soá voâ tæ. Do ñoù ngöôøi ta kí hieäu taäp hôïp soá thöïc laø R = I Q.+ Moät soá giaù trò caên ñaëc bieät caàn chuù yù:

…+ Soá thöïc coù caùc tính chaát hoaøn toaøn gioáng tính chaát cuûa soá höõu tæ.

+ Vì caùc ñieåm bieåu dieãn soá thöïc ñaõ laáp đaày truïc soá neân truïc soá ñöôïc goïi laø truïc soá

Hoạt động 2: Luyện tậpBài 118 sBài tập/30Yêu cầu 4 hs lên bảng giảiHs lên bảng giải

Bài 118 sBài tập/30a. 2,(15) > 2,(14)b. – 0,2673 > - 0,267(3)

22

Page 23: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Yêu cầu hs nhận xétHs nhận xétBài 120 sBài tập/30Yêu cầu hs Hoạt động nhóm làm bàiHs chia nhóm làm bàiđại diện trả lờiHs nhận xétYêu cầu các nhóm báo cáo kết quảGV nhận xét, kiểm tra, đánh giáBài 122 sBài tập/31Yêu cầu hs nêu cách giảiGọi hs nhận xét trả lờiHs trả lờiHs nhận xétGv nhận xét kết luậnBài 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.

3811.21,05,13,0

Cho HS làm bài 4, 5Đại diện HS trả lờiCác HS khác nhận xétCho HS làm bài 5Bài 2: Tìm x, gần đúng chính xác đến chữ số thập phân: 0,6x. 0,(36) = 0,(63)Đại diện HS trả lờiCác HS khác nhận xétGiáo viên nhận xét

c. 1,(2357) > 1,2357

d. 0,(428571) = Bài 120 sBài tập/30A = [(-5,85)+(+5) + (+0,85)] + (+41,3) = 41,3B=[(-87,5) + (+87,5)] + [(+3,8) + (-0,8)] = 3C= [(+9,5) + (+8,5)] + [(-13)+(-5)] = (+18) + (-18) = 0

Bài 122 sBài tập/31x < y < z

Bài 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.

2,092

8311.

99166

8311.

9921

951

93

3811.21,05,13,0

Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai thì được 0,22Bài 2: Tìm x, gần đúng chính xác đến chữ số thập phân:0,6x. 0,(36) = 0,(63)

476,0

6399.

99636,0

9963

9936.6,0

x

xx

)66(91,21235

35.

47

106:

47

x

xx

Lấy chính xác đếm 1 chữ số thập phân thì x 2,9

3. Củng cố:

73

23

Page 24: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

- GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức: Số vô tỉ và khái niệm về căn bậc hai của một số4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài theo sgk và vở ghi- Xem lại các Bài tập đã chữa

24

Page 25: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 12: LUYỆN TẬP: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁCI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tổng ba góc của một tam giác2. Kĩ năng: Biết vận dụng giải thành thạo các Bài tập3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : sgk,sBài tập, ga,thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2. Học sinh : Sgk, sBài tập, thướcIV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu định nghĩa về tổng ba góc của một tam giác. Vẽ hình minh hoạ. Hs lên bảng trả lờiHs nhận xét

Hoạt động 2: Luyện tậpBài tập: Cho tam giác ABC có ∠A = 600, ∠

C = 500. tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tính ∠ADB,∠CDBHS lên bảng giảiHs nhận xét

GV nhận xét đánh giá

Bài tập: Giải

21

500

600

A

D

CB

Xét tam giác ABC ∠B = 1800-∠A-∠C = = 1800-600-500=700

Do BD là tia phân giác của góc B nên:

∠B1= 12∠B = 700 : 2 = 350

∠ADB là góc ngoài của đỉnh D của tam giác DBC nên: ∠ADB= 350+500=850

Suy ra:∠BDC=1800-∠AD= 1800-850

25

Page 26: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Bài 3 sBài tập/137 Cho tam giác ABC, điểm M nằm trong tam giác đó. Tia BM cắt AC ở K.a. So sánh ∠AMK và ∠ABKb.So sánh ∠AMC và ∠ABCHs đọc đề và nêu cách giảiHs lên bảngHs nhận xétGiáo viên uốn nắn những sai só HS thường mắc phải

Bài 11 SBài tập/137

Cho một học sinh lên bảng giải

hs lên bảng giải

Hs nhận xét

Hs còn lại làm vào vở rồi nhận xét

=950

Bài 3 sBài tập/137

K

M

A

CB

a. AMK là góc ngoài ởđỉnh M của Δ ABM nên∠AKM >∠ABK (1)b.∠KM là góc ngoài ở B đỉnh M của Δ CBM nên ∠KMC > ∠CBK (2)Từ (1) và (2) suy ra∠AKM+∠KMC > ∠ABK + ∠CBKDo đó: ∠AMC >∠ABCBài 11 SBài tập/137

DH

A

CB

a. = 800

b. = 400 . là góc ngoài

ở đỉnh D của tam giác ADC nên

= 300 + 400 =700

c. = 200

3. Củng cố: - GV củng cố thêm về kiến thức Tổng ba góc trong một tam giác, góc ngoài

của tam giác4. Hướng đẫn về nhà:

- Xem lại các Bài tậpđã chữa - Làm nốt các Bài tậptrong sgk, sBài tập

26

Page 27: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 13: LUYỆN TẬP: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Củng cố cho học sinh về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vễ hình và nhận biết hai tam giác bằng tính chất3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Sgk, sbt, bảng phụ, thước, compa, thước đo góc.2. Học sinh : sgk,sbt, thước,compa, thước đo góc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Kiểm tra: 2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm traHãy nêu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất. vẽ hình minh hoạ. Hs lên bảng trả lờiHs nhận xét Hoạt động 2: Luyện tậpBài 27 sbt/141Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình và đo1 Hs lên bảng giải, hs dưới lớp làm vởHs nhận xét

Yêu cầu hs nhận xétGv nhận xét, kết luận.Bài 29 sbt/141Yêu cầu học sinh đọc đề bài

Yêu cầu hs chia nhóm làm bàiHs chia nhóm làm bài trong 5 phútYêu cầu đại diện trả lờiĐại diện trình bàyGv nhận xét, kiểm tra, đánh giá,kết luận.

Bài 27 sbt/140 A 2,5 2,5

B 2,5 C∠A = ∠B =∠C = 600

Bài 29 sbt/141 y

D O E

C x

Trong Δ COE và Δ DOE cóOE chungOC = OD ( GT)

27

Page 28: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Bài 30 sbt/141Yêu cầu hs đọc bài và nêu cách giải:Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây.Δ ABC = Δ DCB(c-c-c)=> B1=B2 (cặp góc tương ứng)=> BC là tia phân giác của góc ABD.

Hs đọc đề và nêu cách giảiHs nhận xétYêu cầu hs nhận xétGv nhận xét, kết luận.Bài tập1 :

– Cho ABC và ABC biết :AB = BC = AC = 3 cm ;AD = BD = 2cm(C và D nằm khác phía với AB)a) Vẽ ABC ; ABDb) Chứng minh :

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.- Cả lớp làm việc.- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải

– Để c/m ta cần đi chứng minh hai tam giác có chứa cặp góc bằng nhau này là 2 tam giác nào?

CE = DE (GT)Do đó Δ COE = Δ DOE(c.c.c)⇒ ∠COE = ∠DOE (góc tương ứng)Bài 30 sbt/141

Δ ABC = Δ DCB (Hình 52 sbt)Thấy B1 và B2 không phải là hai góc tương ứng nên B1¿B2 BC không phải

tia phân giác của ∠ABD.Bài tập 1

Giải:a, Xét ADE và BDE có:

b) Nối DC ta xét ADC và BDC có:AD = BD (gt)CA = CB (gt)DC cạnh chung ADC = BDC (c.c.c) (hai góc tương ứng

21

D

CB

A

A

B

D

C

GT ABC ; ABDAB = AC = BC = 3 cmAD = BD = 2 cm

KL a) Vẽ hình b)

28

Page 29: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

V. Hướng dẫn về nhà: Học và nắm chắc về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - canh – cạnh

- Xem lại Bài tậpđã chữa. Làm nốt các Bài tậpcòn lại

-------------------------------Ngày soạn: Ngày dạy:Tiết 14: LUYỆN TẬP: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận 3. Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : sgk, sBài tập, giáo án, bảng phụ ghi đề bài2. Học sinh: : sgk, sBài tập

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: Hãy nêu định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động : Luyện tập

Bài 1: a. Biết tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ k, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m (k

0; m 0). Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Hệ số tỉ lệ?b. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.Hs lên bảng

Hs nhận xét

Bài 1: Giải:a. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ

lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nên x = y (1) x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m

thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ

nên z = x (2)

Từ (1) và (2) suy ra: z = . .y =

nên z tỉ lệ thuận với y, hệ số tỉ lệ là b. Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c

Theo đề bài ra ta có: và

k1

k1

m1

m1

m1

k1 y

mk1

mk1

432cba

29

Page 30: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

GV nhận xét đánh giá

Bài 2: Học sinh của 3 lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây bàng. Lớp 6A có 32 học sinh; Lớp 6B có 28 học sinh; Lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây bàng, biết rằng số cây bàng tỉ lệ với số học sinh.Hs làm bài ít phútHS lên bảng trình bàyHs nêu cách giảiHs nhận xét, trình bày bảngGv nhận xét, kết luận

a + b + c = 45cmÁp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng

nhau

Vậy chiều dài của các cạnh lần lượt là 10cm, 15cm, 20cmBài 2:

Giải : Gọi số cây bàng phải trồng và chăm sóc của lớp 6A; 6B; 6C lần lượt là x, y, z.Vậy x, y, z tỉ lệ thuận với 32, 28, 36 nên

ta có:Do đó số cây bàng mỗi lớp phải trồng và

chăm sóc là: Lớp 6A: (cây)

Lớp 6B: (cây)

Lớp 6C: (cây)

Bài 3: Tìm số có ba chữ số biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1 : 2 : 3.Hs nêu cách giải

Hs nhận xét, trình bày bảng

Bài 3: Gọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b, c không thể đồng thời bằng 0Nên 1 a + b + c 27Mặt khác số phải tìm là bội của 18 nên A + b + c = 9 hoặc 18 hoặc 27. Theo giả

thiết ta có: Như vậy a + b + c 6Do đó: a + b + c = 18

Suy ra: a = 3; b = 6; c = 9Lại vì số chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị của nó phải là số chẵnVậy các số phải tìm là: 396; 936

3. Củng cố - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, 4. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các Bài tập đã chữa

5945

432432

cbacba

205.454

;155.353

;105.252

cc

bbaa

41

9624

362832362832

zyxzyx

832.41

x

728.41

y

936.41

z

6321cbacba

30

Page 31: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

- Làm các Bài tập sau: Bài 1: Lớp 7A 1giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được bao nhiêu cây.

Ngày soạn: Ngày dạy:Tiết 15:

LUYỆN TẬP: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHI . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 3. Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : sgk, sBài tập, giáo án, bảng phụ ghi đề bài2. Học sinh: : sgk, sBài tập

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: Hãy nêu định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động : Luyện tập

Bài 1 : a. Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?b. Biết y tỉ lệ nghich với x, hệ số tỉ lệ là a, x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 6. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?Hs đọc đề vào nêu cách giải2 Hs lên bảng giảiHs nhận xét

Bài 1Giải:

a) y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3 nên: y = 3x (1) x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15 nên

x . z = 15 x = z15

(2)

Từ (1) và (2) suy ra: y = z45

. Vậy y tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 45.b y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a nên

y = xa

(1) x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b nên x

= zb

(2)

31

Page 32: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Đại diện HS trình bày kết quảGv nhận xét, kiểm tra, đánh giá , kết luận.Bài 3 : a. Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và x . y = 1500. Tìm các số x và y.Hs đọc đề và nêu cách giải

Hs cả lớp làm bàib. Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325.Đại diện HS trình bày kết quảGv nhận xét, kiểm tra, đánh giá , kết luận

Từ (1) và (2) suy ra y = x

ba .

Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ ba

Bài 3Giải:

a. Tacó: 3x=5y

mà x. y = 1500 suy ra

Với k = 150 thì và

Với k = - 150 thì và

b. 3x = 2y

x2 + y2 = mà x2 + y2 = 325suyra

Với k = 30thì

x = Với k = - 30 thì x =

3. Củng cố - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch4. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các Bài tập đã chữa - Làm các Bài tập sau: Bài 1 :

2

151.

51;

31

51

31

kyxkykxkyx

150225001500151 22 kkk

50150.31

x

30150.51

y

50)150.(31

x

30)150.(31

y

kykxkyx21;

31

21

31

3613

49

222 kkk

3090013

36.32532536

13 22

kkk

1530.21

21;1030.

31

31

kyk

15)30.(21

21;10)30.(

31

31

kyk

32

Page 33: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

a. Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và x . y = 1500. Tìm các số x và y.b. Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325.

33

Page 34: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 16: LUYỆN TẬP: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác và củng cố cho học sinh về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và nhận biết hai tam giác bằng tính chất 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Sgk, sbt, bảng phụ, thước, compa, thước đo góc2. Học sinh : sgk,sbt, thước,compa, thước đo góc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũGV đưa ra yêu cầu kiểm tra:- Hãy nêu tính chất trường hợp bằng nhau thứ haiHs lên bảng trả lờiHs nhận xét

- Hai tam giác bằng nhau cạnh -góc-cạnh.

* Hệ quả 1.

Hoạt động 2: Luyện tậpGv neâu ñeà baøi.Treo baûng phuï coù veõ hình 86; 87 treân baûng.Yeâu caàu Hs nhìn hình veõ 86, cho bieát caàn boå sung ñieàu kieän naøo ñeå coù hai tam giaùc baèng nhau?Hs veõ hình vaøo vôû.Xeùt hình 86ABC vaø ADC coù:

- AC : caïnh chung.- AB = AD (gt)

Caàn coù: ÐBAC = ÐDAC thìABC =ADC.Baøi 2Gv treo baûng phuï coù hình veõ 89 treân baûng.Yeâu caàu Hs xeùt xem trong ba tam giaùc treân, coù caùc tam

Baøi 1 : a/ ABC =ADC B

A C

DBoå sung: ÐBAC = ÐDAC.b/ AMB = EMC A

B C M EBoå sung: MA = MEBaøi 2:Xeùt ABC vaø KDE coù:

- AB = KD (gt)

34

Page 35: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

giaùc naøo baèng nhau?Hs quan saùt hình veõ treân baûng.ABC = KDE .ABC # MNP .Giaûi thích.Baøi 3:Gv neâu ñeà baøi.Yeâu caàu Hs ñoïc kyõ ñeà baøi.Veõ hình vaø ghi giaû thieát, keát luaän cho baøi toaùn?Veõ hình vaøo vôû, ghi Gt, Kl: ÐxAy; AB = AD; Gt BE = DC

Kl ABC = ADEÑeå c/m ABC = ADE, ta ñaõ coù yeâuù toá naøo baèng nhau?? Caàn coù theâm yeáu toá naøo thì keát luaän ñöôïc hai tam giaùc treân baèng nhau?? Chöùng minh AE = AC ntn?Goïi Hs trình baøy baøi giaûi?Gv neâu ñeà baøi.Bài 4: Cho K là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.CMR: KM là phân giác của góc AKB?Yeâu caàu hs ñoïc ñeà, veõ hình, ghi giaû thieát, keát luaän?? Ñeå chöùng minh KM laø phaân giaùc cuûa ÐAKB, ta caàn chöùng minh ñieàu gì?Ñeå cmÐAKM = ÐBKM ta cm hai tam giaùc naøo baèng nhau?Yeâu caàu Hs giaûi theo nhoùm?Gv kieåm tra, ñaùnh giaù.

- ÐB = ÐD = 60- BC = DE (gt)

=> ABC =KDE (c-g-c)Baøi 3:

Cm:Ta coù: AE = AB + BE AC = AD + DCMaø : AB = AD vaø BE = DCNeân: AE = AC (*)Xeùt ABC vaø ADE coù:

- AB = AD (gt)- ÐA chung- AC = AE (*)

=> ABC = ADE (c-g-c)Baøi 4: K

A M BCm:Xeùt AMK vaø BMK coù:MA = MB (gt)ÐKMA = ÐKMB = 1vKM ( caïnh chung)=> AMK = BMK (cgc)do ñoù: ÐAKM = ÐBKM (goùc töông öùng) hay:KM laø phaân giaùc cuûa ÐAKB.

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc và nắm chắc nội dung tính chất về trường hợp bằng nhau của tam giác. Làm các bài tập 40, 42, 43 sbt/103. bài 49,50 sbt/104.

C

E

D

B

y

xA

35

Page 36: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:Tiết 17: LUYỆN TẬP: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax(a ≠0)I. MỤC TIÊU:1/ Kiến thức: - Củng cố khái niệm hàm số và đồ thị- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không.2/ Kỹ năng: - Nhận biết và thực hiện thành thạo một hàm số cho dưới dạng bảng hay công thức. - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.3/ Thái độ: - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thứcII. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: - GV: SGK – TLTK, bảng phụ.- HS: SGK – dụng cụ học tập.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảng

I. Ôn tập Lí thuyết: (5’)

? Nêu định nghĩa hàm số?? Cách cho một hàm số? Kí hiệu?

? Có mấy cách để cho một hàm số?II. Bài tập: (36’)

? Để xét xem y có là hàm số của x không ta làm như thế nào?

HS hoạt động nhóm sau đó đứng tại chỗ trả lời.

? Hàm số cho ở phần c là loại hàm số gì?

I. Kiến thức cơ bản:1. Khái niệm hàm số:

II. Bài tập:Bài tập 1: Nhận biết hàm sốy có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:a,

x -5 -3 -2 1

y 15 7 8 -6 -10b,x 4 3 3 7 15 18y 1 -5 5 8 17 20

c,x -2 -1 0 1 2 3y -4 -4 -4 -4 -4 -4

Giảia, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều ứng với một giá trị duy nhất của y.b, y không là hàm số của x vì tại x = 3 ta

36

Page 37: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

? Hàm số y được cho dưới dạng nào?? Nêu cách tìm f(a)?? Khi biết y, tìm x như thế nào?

Bài tập 2

Để tính f(1); f(0); f(5) ta phải thực hiện như thế nào?

Nêu cách tìm các giá trị của x tương ứng với các

giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; ?

Bài tập 3: (Đ/S)Bài tập 3:cho hàm số y = -3xa) Vẽ đồ thị hàm số đã cho.b) Xét xem trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số:

A(-1;3) ; B(-1;-3) ; C(2;2); D( )

xác định được 2 giá trị của của y là y = 5 và y = -5.c, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều có y = -4.

Bài tập 2 Tính đại lượng chưa biết thông qua hai đại lượng đã biết Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x - 7a, Tính f(1); f(0); f(5)b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá

trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; .Giải: a) f(1) = 3.1 – 7 = - 4. f(0) = 3.0 – 7 = - 7 f(5) = 3.5 – 7 = 8.b) Ta lần lượt thay các giá trị của y = -4; 5;

20; vào công thức hàm số. Từ đó tìm x tương ứng.với y = - 4 ta có: 3x – 7 = - 4 x = 1với y = 5 ta có 3x – 7 = 5 x = ... = 4với y = 20 ta có 3x – 7 = 20 x = ... = 9

với y = ta có 3x – 7 =

x = ... = Bài tập 3:Cho hàm số y = -3x.Tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2)

3. Củng cố: (3’)GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.

4. Hướng dẫn về nhà:(1’)- Xem lại các dạng bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại trong SBT

y=-3x

y

x-1

3

O

37

Page 38: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:Tiết 18: ÔN TẬP HỌC KY II. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II như : đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là đồ thị của hàm số, các trường hợp bằng nhau của tam giác2. Kĩ năng: - Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x.3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác khi tính toán, vẽ đồ thị.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Sgk, sbt, bảng phụ, thước, 2. Học sinh : sgk,sbt, thước,.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch:Bài 1.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = 6.a, Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với xb, Hãy biểu diễn y theo xc, Tính giá trị của y khi x = 4 ; x = 5.? Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau được liên hệ với nhau theo công thức nào.Gv: yêu cầu học sinh thảo luận thực hiện bài làm của mìnhBài 2.Bài 3.Các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3,4,5 và chu vi của tam giác đó là 36cm. Hãy tính các cạnh của tam giác đó.? Chu vi của tam giác được tính như thế nào.

Gv: Hướng dẫn học sinh cùng giải bài tập này.? x, y,z có mối liên hệ nào.? Để tìm x , y ,z ta vận dụng tính chất nào của tỉ lệ thức.

Bài 1a, Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên y = kxtheo bài ra ta có: 6 = k . 3 => k = 6:3 = 2Vậy hệ số tỉ lệ k = 2.b, Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2 nên ta có: y = 2x.c, từ công thức y = 2x ta có:- Khi x = 4 => y = 2.4 = 8- Khi x = 5 = > y = 2.5 = 10.Bài 2: Gọi x, y ,z lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác đã cho (x,y,z > 0)Theo đề ra ta có; x + y + z = 36 và

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta

có: => x = 9 ; y = 12 ; z = 15Vậy độ dài các cạnh của tam giác đã cho lần lượt là 9 , 12, 15 cm

Hoạt động 2 ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số:Bài 1: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số:

a) y = 2.xb) y = 4.x

Bài 1: a)Hàm số y = 2.xCho x = 1 thì y = 2 Ta có A(1;2)b) y = 4.x Cho x = 1 thì y = 4 .Ta có B(1;4)

38

Page 39: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

c) y = -0,5.x c) y = -0,5.x. Cho x = 2 thì y = -1.Ta có: C(2;-1)

- HĐ nhóm 7p

- Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả.

Bài 2:Đồ thị hàm số y = b.x là đường thẳng OB trong hình vẽ:a) Hãy xác định hệ số b.b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 2.c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2.HS: Hoạt động nhómĐại diện nhóm lên bảng trình bày- 3 HS lên bảng.HS: Nhận xétGV: đánh giá cho điểm

Bài 2:a) Điểm B(-2;1). Thay x = -2, y = 1 vào công thức y = b.x ta được: 1 = b.(-2) ⇒b = -0,5Hàm số có dạng y = - 0,5.xb) Thay x = 2 vào công thức y = -0,5 x ta được y = -1Vậy điểm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 2 là C(2;-1)c) Thay y = 2 vào công thức y = -0,5 x ta được x = -4Vậy điểm điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2 là D(-4;2)

Hoạt động 3: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giácBài 1: Cho tam giác ABC (góc A = 900), đường thẳng AH vuông góc với BC tại H, trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D (không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A) sao cho AH = BC.a) Chứng minh ∆AHB = ∆ DBH.b) Chứng minh AB//DH.c) Biết góc BAH = 350, tính góc ACB.

IV. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết chương II.

- Làm bài tập 48; 49; 50 / 76.

A

B CH

D

y

6

4

2

-2

-4

5

y = 4x

y = 2x

y = -0,5x

-1

2

01

x

39

Page 40: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:Tiết 19: LUYỆN TẬP: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU

CỦA HAI TAM GIÁCI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Củng cố cho HS các trường hợp bằng nhau của tam giác của tam giác2. Kỹ năng: Chứng minh được các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau3. Thái độ: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: 1. GV: Một số bài tập về chủ đề trên2. HS: Ôn tập các kiến thức theo chủ điểm hai tam giác bằng nhau.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (5’)- Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c của tam giác ?- Phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c của tam giác ? và hệ quả của nó?Hoạt động 2 : Luyện tập (38’)

Bài tập 1 (Bài 25 - hình 83 - Tr 118)

Yêu cầu cm HK = IG và HK//IG

gọi một học sinh lên ghi GT, KL

Một học sinh trình bày lời giải

Nhận xét, cho điểm

I/ Lý thuyết:

HS phát biểu

II/ Luyện tập:Bài tập1 : Bài 25. SGK/118

GT GHK Và KIGGH = KI;

KL HK = IG; HK // IGGiải:*Xét GHK Và KIG có :

GH = KI (GT)HGK = IKG (GT)GK cạnh chung

GHK = KIG (c.g.c) (1) HK = IG (cặp cạnh tương ứng)

*Từ (1)=> (cặp góc tương ứng)Mà hai góc này ở vị trí so le trong

Hình 83I K

HG

40

Page 41: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Bài tập 46. SBT/ 143

Cho ABCcó 3 góc nhọn. vẽ ADvuông góc và. AD=AB và D khác phía C đối với AB,vẽ AEAC: AE=AC và E khác phía E đối với AC. CMR:

a) DC=BEb) DCBE

GV gọi học sinh nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.Mối quan hệ giữa hai góc nhọn của một tam giác vuông.

HK // IG (dấu hiệu nhận biết ) (đpcm)Bài tập 46. SBT/ 143

a) CM: DC=BEta có = + = 900 +

= + = + 900

=> = Xét DAC và BAE có:AD=BA (gt) (c)AC=AE (gt) (c)

= (cm trên) (g)=> DAC= BAE (c-g-c)=> DC=BE (2 cạnh tương ứng)b) CM: DCBEGọi H=DC BE; I=BE ACTa có : ADC= ABC (cm trên)=> = (2 góc tương ứng): = + (2 góc bằng tổng hai góc bên trong không kề với nó)=> = + ( và )=> = 900

=> DCBE tại H.

4: Hướng dẫn về nhà (2’)- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác- Xem lại các bài tập đã chữaI.Mục tiêu:- Củng cố kiến thức về tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.- Củng cố kiến thức về chứng minh hình học.- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.

41

Page 42: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 20: LUYỆN TẬP: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAUCỦA HAI TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS các trường hợp bằng nhau của tam giác của tam giác2. Kỹ năng: Luyện kĩ năng chứng minh các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau3. Thái độ: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: - Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc.- Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung:IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   : 1, Ổn định tổ chức:2, Kiểm tra bài cũ: trong quá trình dạy3, Tổ chức dạy học:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngBài 1: Cho tam giác ABC, điểm D, E

theo thứ thực là trung điểm của AB,

AC. Trên tia DE lấy điểm F sao cho

DE = EF. Chứng minh rằng:

a) ∆AED = ∆CEF.

b) AD // CF. c) DE = BC

? ∆AED và ∆CEF có các yếu tố nào bằng nhau?? Có những cách nào chứng minh hai đường thẳng song song?GV: Yêu cầu học sinh thảo luận lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.

- Gọi học sinh lên bảng trình bày

Bài 1:

a) Xét ∆AED và ∆CEF, cóAE = EC (gt); AED=FEC (đđ)DE = EF (gt)=> ∆AED = ∆CEF(c-g-c)b) => EAD= ECF (hai góc tương ứng)mà EAD ; ECF ở vị trí so le trong=> AD // CFc)có ∆AED = ∆CEF(theo a)=> AD = CF(hai cạnh tương ứng)Mà AD = DB (gt)=> BD = CFXét ∆DCF và ∆CDB, cóDB = FC (cmt); DCF= BDC (so le trong AD//CF)DC chung=> ∆DCF = ∆CDB (c-g-c)=> DF = BC ( 2 cạnh tương ứng)

ED

A

B C

F

42

Page 43: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Giáo viên nhận xét, sửa chữa

Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm D

thuộc cạnh BC (D B và C). Lấy M là

trung điểm của AD. Trên tia đối của tia

MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên

tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho

MF = MC. Chứng minh rằng:

a) ∆AME = ∆BMD. b) AE // BC.

c) Điểm A nằm giữa hai điểm E và F

? ∆AME và ∆DMB có các yếu tố nào bằng nhau?? Có những cách nào chứng minh hai đường thẳng song song??Để chứng minh điểm nằm giữa ta phải chứng minh điểu gì?GV: Yêu cầu học sinh thảo luận lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.

- Gọi học sinh lên bảng trình bàyGiáo viên nhận xét, sửa chữa

Mà DE = DF => DE = BCBài 2:

a) Xét ∆AME có ∆DMB, cóAM = MD (gt); AME=BMD (đđ)ME = MB (gt)=> ∆AME = ∆DMB (c-g-c)b) => EAM=BDM (hai góc T/ứng)mà EAM ; BDM ở vị trí so le trong=> AE // BC (1)c) Xét ∆AMF có ∆DMC, cóAM = MD (gt); AMF=CMD (đđ)ME = MB (gt)=> ∆AMF = ∆ DMC (c-g-c) => FAM=CDM (hai góc T/ứng)mà FAM ;CDM ở vị trí so le trong=> AF // BC(2)Từ (1) và (2) => A, E, F thẳng hàng (tiên đề Ơclit)=> A nằm giữa E và F

4. Củng cố: (3’)- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều.- Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)- Học bài theo vở ghi - SGK- Làm bài tập phần tam giác vuông - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK có liên quan đến tam giác cân, tam giác đều.

-----------------------------------

M

A

B C

EF

D

43

Page 44: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:Tiết 21: LUYỆN TẬP: TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀUI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ 1 tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số góc, chứng minh các góc bằng nhau.

3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tính toán.II. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp đàm thoại gợi mở. Phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đềIII. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, phiếu học tập. 2. Học sinh: Đọc trước bài “Tam giác cân”, tìm hiểu thông tin liên quan đến

kiến thức bài học trên các kênh thông tin như: Sách tham khảo, mạng Internet…IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngBài 1. Nếu trong tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh ấy bằng 300.

Bài 2. Tính các góc của tam giác ABC. Biết rằng đường cao AH và trung tuyến AM chia góc BAC thành ba góc bằng nhau.

Lời giải.Xét ABC vuông tại A có AC =1

2BC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = ACABD = ABC(c.g.c) => BD = BC.Do AC = 1

2BC, AC = 12DC => BC = DC.

Tam giác BDC có BD = BC = DC nên là tam giác đều, do đó C = 600. Suyra ABC= 300.Bài 2:

Vẽ MK AC thì KAM = HAM(cạnh

B

D CA

44

Page 45: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

- Hướng dẫn học sinh sử dụng kết quả của bài tập 1 để thực hiện.

- 1 hs lên bảng trình bày, các học sinh khác làm vào vở- hs nhận xét

Bài 3. Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A. Trªn c¹nh BC lÊy hai ®iÓm D vµ E sao cho BD = CE. Nèi AD vµ AE.

a) Chøng minh ΔADE c©n.

b) Chøng minhΔABE = ΔACD.

-Muốn chứng minh tam giác cân ta phải chứng minh điều gì?(?) làm cách nào để chứng minh AD = AE.- Gọi 2 hs lên bảng-y/c các học sinh còn lại làm vào vở.-Gọi học sinh nhận xét.

huyền – góc nhọn) nên MK = MHDo đó MK = MB

2=MC

2

MKC vuông, có MK = MC2 nên C =

300

Suy ra HAC = 600; BAC = 900; B = 600

Bài 3:

a) ABC cân tại A nên AB = AC, B = CXét ABD và ACE, có AB = AC(cmt) B = C (cmt) BD = CE (gt)Do đó ABD = ACE(c-g-c)=> AD = AE (hai cạnh tương ứng)=> ADE cân tại A.b) Ta có BD = CE (gt) => BD + DE = CE + DE <=> BE = CDXét ABE và ACD, có AB = AC(cmt) B = C (cmt) BE = CD (cmt)Do đó ABE = ACD(c-g-c)

V. Củng cố- hướng dẫn về nhàBµi 4: Cho gãc xOy. Trªn Ox lÊy ®iÓm A vµ trªn tia ®èi cña tia Oy lÊy ®iÓm B sao cho OA = OB. Chøng minh r»ng AB song song víi tia ph©n gi¸c cña gãc xOy.Bµi 5: Cho ΔABC c©n t¹i A. Trªn c¹nh BA lÊy ®iÓm D, sao cho A lµ trung ®iÓm cña BD. Chøng minh r»ng:

a) BCD = ABC + ADC b) BCD = 900

45

Page 46: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 22: LUYỆN TẬP: ĐỊNH LÝ PYTAGO I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác kể cả trường hợp tam giác vuông. Định lý Pytago2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết, vẽ hình, so sánh đoạn thẳng. Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp bài toán hình. Vận dụng định lý Pytago trong tính toán, chứng minh3. Thái độ: Yêu thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, máy chiếu, phiếu hoạt động nhóm. - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1 Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:Nêu nội dung của định lý Pytago- và định lý Pytago đảo- Định lí Pi-ta-go: "Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông."- Đảo lại, nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.3. Luyện tập

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngBài 1: Trong các độ dài sau, ba số đo nào là số đo của ba cạnh của một tam giác vuông?

a) 6cm; 10cm; 8cm.

b)6cm; 9cm; 11cm.

-Để kiểm tra ta so sánh bình phương cạnh lớn nhât với tổng bình phương các cạnh nhỏ hơn.Bài 2: Cho tam giác ABC (AB=AC),  A<900. Kẻ BH vuông góc với AC. Chứng minh rằng:AB2+AC2+BC2=3.BH2+2.AH2+CH2

- Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác vuông AHB và AHC.

Bài 1: a) Ta có: 62=36;102=100;82=64Mà 36 + 64 = 100 nên 62+82=102, suy ra tồn tại một tam giác vuông có độ dài ba cạnh là 6cm; 10cm; 8cm.

b) Ta có: 62=36;92=81;112=121Mà 36+81≠121 nên không tồn tại tam giác vuông có độ dài ba cạnh là 6cm; 9cm; 11cm.

Bài 2:

Áp dụng đinh lý Py-ta-go cho các tam

46

Page 47: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

-gọi học sinh lên bảng trình bày, các học sinh khác làm vào vở-gọi học sinh nhận xét,Gv sửa chữa cho điểm.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tai A, điểm H thuộc AC sao cho BH vuông góc với AC. Tính độ dài AH biếtAB = 15cm, BC = 10cm.- yêu cầu học sinh vẽ hìnhTa có AH + CH = AC, biết AB, AC, BC ta cần tìm mối liên hệ giữa AH, BH, AB, AC, BC- Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác vuông AHB và BHC.

-gọi học sinh lên bảng trình bày, các học sinh khác làm vào vở-gọi học sinh nhận xét,Gv sửa chữa cho điểm.

giác vuông ABH, BCH vuông tại H, ta có:

AB2=BH2+AH2 (1)BC2=BH2+CH2 (2)AC2 =BH2 +AH2 (3) (vì AB = AC)Cộng từng vế của (1), (2) và (3) ta có:

AB2+AC2+BC2=3.BH2+2.AH2+CH2

Bài 3:

Tam giác ABC cân tại A suy ra: AB=AC=15 (cm)Tam giác AHB vuông tại H nên:AH2+ BH2 = AB2 => AH2 = AB2 - BH2 (1)Tam giác BHC vuông tại H nên:BH2 + CH2 = BC2

=> BH2 = BC2 – CH2 = BC2 – (AC – AH)2 (2)Từ (1) và (2) ta suy ra:AH2 = AB2 - [BC2 – (AC – AH)2]= AB2 - BC2 + (AC – AH)2

= AB2 - BC2 + AC2 –2AC.AH + AH2

=2AB2 - BC2 –2AB.AH + AH2 (doAB=AC)=> 2AB2 - BC2 –2AB.AH = 0⇒AH=2AB2 - BC2 –2AB=2.152−102 - 2.15=353.Vậy AH = 353 (cm).

D. Dặn dò, hướng dẫn về nhà- Xem lại các bài đã làm, ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác và của tam giác vuông.Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ AH ⊥ BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20cm, H = 12 cm, BH = 5 cm.Bài 5: Tính các cạnh của một tam giác vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là 3 : 4 và chu vi của tam giác đó là 36.

47

Page 48: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 23+24: LUYỆN TẬP: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG

I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: Học sinh nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác kể cả trường hợp tam giác vuông. Định lý Pytago2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết, vẽ hình, so sánh đoạn thẳng. Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp bài toán hình. Vận dụng định lý Pytago trong tính toán, chứng minh3. Thái độ: Yêu thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, máy chiếu, phiếu hoạt động nhóm. -HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1 Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?- HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích.- GV chốt lại, áp dụng vào tam giác vuông.

3. Luyện tậpHoạt động của giáo viên - học sinh Ghi bảng

Bài 1 :Trên hình vẽ 105,106,107 có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích.

(?) Đã học những trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác vuông?

(?) Nhắc lại những trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?

Bài 1

Hình 105ABH=ACH (c.g.c)Hình 106DEK= DFK (g.c.g)Hình 107ABD = ACD (ch –gn)

Hình 105 Hình 106

C

D

B

A

Hình 107

48

Page 49: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

2. Bài tập 2 ( bài 40 sgk 124) - GV chiếu yêu cầu bài tập

IV. Bài 2( bài 40 sgk 124)

- HS đọc yêu cầu bài toán.

- Y/C HS Vẽ hình, hướng dẫn HS ghi giả thuyết, kết luận.- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.(?) Có dự đoán gì về độ dài của hai đoạn thẳng BE và CF?- Dự đoán BE và CF bằng nhau.(?) Xét hai tam giác nào để có thể chứng minh được BE = CF?- Xét BEM và CFM(?) Hai tam giác này có gì đặc biệt?(?)Có những yếu tố nào bằng nhau?(?) Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?

- Hướng dẫn HS giải.- Gọi học sinh lên bảng trình bày- Hs nhận xét

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa

IV. Bài 3 < Bài 43 Tr 125 SGK>

- GV chiếu yêu cầu bài tập- Vẽ hình, hướng dẫn HS ghi giả thuyết, kết luận.

- Vẽ hình

-Hướng dẫn HS ghi giả thuyết, kết luận(?) Xét hai tam giác nào để chứng minh AD = BC?(?)Hai tam giác này có những yếu tố nào bằng nhau?(?) Kết luận gì tư kết quảAOD = COB?(?) Để chứng minh EAB=ECD ta phải chứng minh hai tam giác này có

12

F

E

MCB

A

GTABC (ABAC)MB=MC, Ax đi qua MBE Ax; CF Ax

KL So sánh BE và CF

Giải

Xét BEM vuông tại E và CFM vuông tại F: + MB = MC (giả thuyết)

+ (2 góc đối đỉnh)Do đó BEM = CFM (cạnh huyền – góc nhọn)Suy ra BE = CF.( 2 cạnh tương ứng)

IV. Bài 3: < Bài 43 –Tr 125 SGK>

GT: A,BOx, OA<OB

C,DOy:OC=OA;OD=OBAD BC {E}

KLa) AD = BCb) EAB = ECD

c) OE là phân giác của góc

Chứng minhIV) Xét AOD và COB có

OA = OC (giả thuyết)

Góc : chung

O E

D

C

B

A

49

Page 50: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

những yếu tố nào bằng nhau?- HS suy nghĩ trả lời.- Nếu HS không trả lời được GV gợi ý(?) Hai tam giác này có cạnh nào bằng nhau không?Gợi ý chứng minh AB=CD(?)Hai tam giác này có góc nào bằng nhau không?

Gợi ý chứng minh (?) Để chứng minh được OE là phân giác của góc xOy ta phải chứng minh điều gì?(?) Xét hai tam giác nào ?(?) Nhìn vào hình vẽ trên ta có thể chứng minh 2 đường thẳng nào song song

-Gọi học sinh nhận xét- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH vuông góc với AC, CK vuông góc AB.a) Chứng minh AH = AKb) CK cắt BH tại I. CMR: AI là tia phân giác của góc A.- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3- Học sinh đọc kĩ đầu bài.

? Vẽ hình , ghi GT, KL.

- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.

? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì.? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A.

OB = OD (giả thuyết)Do đó:AOD = COB (c.g.c)=> AD = BC (hai cạnh …….)b) Ta có OA = OC (gt) OB = OD (gt) => AB = DCTheo câu a ta có :AOD = COB(c.g.c)

, mà

Xét EAB và ECD có:

IV) Theo câu b ta có EAB=ECDsuy ra : EA = ECXét AOE và COE có : OA = OC (gt) DE : Cạnh chung EA = EC=> AOE = COE (c.c.c)=> ( hai góc……)=>OE là phân giác của góc xOy.Bài 4:

GT ABC (AB = AC)BH AC, CK AB

KL a) AH = AKb) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của góc A

Chứng minh:IV) Xét ∆AHB và ∆AKC có:

góc A chungAB = AC (GT)∆AHB = ∆AKC (cạnh huyền-góc nhọn)=> AH = AK (hai cạnh tương ứngb) Xét ∆AKI và ∆AHI có:

50

Page 51: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

- y/c học sinh đúng tại chỗ trình bày.AI là tia phân giác

- Gọi học sinh lên bảng làm-Gv nhân xét, sửa chữaBài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên tia đối của tia BC, điểm E trên tia đối của tia CB sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD, CK vuông góc với AE.Chứng minha) tam giá AED cânb) BH = CK

? Vẽ hình ghi GT, KL.- Cho 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.? Em nêu cách chứng minh BH = CK?

BH = CK

- Gọi 1 học sinh lên trình bày trên bảng.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài

- Gọi học sinh nhận xét- Giáo viên nhận xét sửa chữa

AI chungAH = AK (theo câu a) => ∆AKI và ∆AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)=> KAI=HAI (hai góc tương ứng)=> AI là tia phân giác của góc A Bài 5:

GT ABC (AB = AC); BD = CEBH AD; CK AE

KL a) ∆ADE cânb) BH = CK

Chứng minh:IV) ∆ABC cân tại A = > ABC= ACB

mà ABC+ ABD = 1800 (kề bù)ACB+ ACE = 1800 (kề bù)=> ABD= ACEXét ∆ABD và ∆ACE có:AB = AC (GT)ABD= ACE (cmt)BD = EC (GT)∆ABD = ∆ACE (c.g.c)=> AD = AE (hai cạnh tương ứng)=> ∆ADE cân tại E.b) ∆ABD = ∆ACE (theo a) =>BAD= CAE (2 góc tương ứng)Xét ∆vuông AHB và ∆vuôngAKC có:AB = AC (GT)BAD= CAE (cmt)∆AHB = ∆AKC (ch – gn)=> BH = CK (2 cạnh ương ứng)

V Hướng dẫn học ở nhà:- Xem lại bài tập vừa giải- Làm các bài tập 44, 45 trang 125 SGK.

51

Page 52: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 25: LUYỆN TẬP: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đơn thức đồng dạng.2. Kỹ năng: Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.3. Thái độ: Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: - GV: SGK – TLTK , bảng phụ.- HS: SGK, dụng cụ học tập.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1: Lý thuyêt (8’)

(Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi

học sinh trả lời)

a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?

b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay

không ? Vì sao.

Hoạt động 2: (30’) Vận dung

- Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài.

? Muốn tính được giá trị của biểu thức tại

x = 2; y = -1 ta làm như thế nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.

- GV cho hs dưới lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài

và hoạt động theo nhóm.

- Các nhóm làm bài vào giấy.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

I/ Lý thuyết:

Trả lời:

II/ Vận dụng:

Bài tập 1

Tính giá trị biểu thức:A= 16xy5-2x3y

HS: Thay x = 2; y = -1 vào biểu thức A ta

có:

A=16.2.(-1)5 – 2.23(-1) = -32 +16 = -16

Bài tập 2: Tính tích các đơn thức sau:

3 5 2

3 5 2

3 2 5 5 6

12 5a) x y vµ x y15 912 5x y x y =15 9

12 5 4= . x .x y .y = x y15 9 9

52

Page 53: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

? Để tính tích các đơn thức ta làm như thế

nào.

- HS:

+ Nhân các hệ số với nhau

+ Nhân phần biến với nhau.

? Thế nào là bậc của đơn thức.

- HS: Là tổng số mũ của các biến.

BÀI 3   tính giá trị của biểu thức

a) A=  x5y –  x5y + x5y = ( )x5y tại

x = 1 , y = -1

b) B = 9x2y3 + 5x4y3- 3x4y3  – 4x4y3 tại

x = 0,5 , y = -2

c) C =   x2y3 –   x2y3 +   x2y3 + 5 tại x = -1,

y = -1

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm

- Học sinh nhận xét

- Giáo viên đánh giá cho điểm.

Đơn thức có bậc 11

Đơn thức bậc 10

BÀI 3

A=  x5y –  x5y + x5y = ( )x5y =   

x5y

Thay x = 1 , y = -1 vào A , ta được

A =   15.(-1) = 

b) B = 9x2y3 + 5x4y3- 3x4y3  – 4x4y3=7x4y3

Thay x = 0,5 , y = -2 vào B , ta được

B = 7.(0,5)4.(-2)3 = -3,5

c) C =   x2y3 –   x2y3 +   x2y3+5= 52 x2y3 +5

Thay x = -1 , y = -1 vào C , ta được

C = 52 (-1)2(-1)3 +5 = 5

2

4. Củng cố: (5’)

- Cho học sinh nhắc lại:

+Thế nào là biểu thức đại số, 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng

dạng, cách tính bậc của đơn thức....

5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)

- Xem lại các bài tập đã chữa.

- Ôn tập về các kiến thức liên quan đến da thức, cộng trừ đa thức.

2 3 3

2 3 3 3 7

1 2b) x y . - xy7 51 2 2= - x .x y .y =- x y7 5 35

53

Page 54: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 26: LUYỆN TẬP: ĐƠN THỨC, ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGI. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. cộng, trừ đơn thức đồng dạng.2. Kỹ năng: Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.3. Thái độ: Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức .II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ:

- GV: SGK – TLTK , bảng phụ.

- HS: SGK, dụng cụ học tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1: Lý thuyêt(Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi

học sinh trả lời)

Thu gọn đa thức:

Hoạt động 2: Vận dụng Bài 1 : a. Tại x = 5; y = - 3 giá trị của đa thức x3 - y3 là:A. - 2 B. 16; C. 34; D . 52b. Giá trị của đa thức 3ab2 - 3a2b tại a = - 2; b = 3 là:A. 306; B. 54; C. - 54; D. 52

Bài 2: a. Bậc của đa thức

3x3y + 4xy5 - 3x6y7+ x3y - 3xy5 + 3x6y7

làA. 4; b. 6; C. 13; D.

I/ Lý thuyết:

= xy2 – 6xy

II/ Vận dụng: Bài 1:a. Ta có tại x = 5; y = - 3 thì giá trị của đa thức là 52 - (- 3)2 = 25 + 27 = 52Vậy chọn Db. Tương tự câu a. Chọn D

Bài 2:

a. Chọn B;

B.Chọn A

54

Page 55: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

5b. Đa thức5,7x2y - 3,1xy + 8y5 - 6,9xy + 2,3x2y - 8y5

có bậc là:A. 3; B. 2; C. 5; D. 4BÀI 3: cho biết hệ số và phần biến của đơn thức a) 2,5 x2y b) 0,25 x2y2 có

- học sinh làm miệng.

- GV ghi bảng

BÀI 4   : tính tích của các đơn thức sau đó

tìm bậc đơn thức thu được :

a) (−13  x2y ).(2xy3)

b) (−14  x3y ).(-2x3y5)

- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày- hỏi thêm: Tinh giá trị của mỗi đơn thức tại x = -1, y = -2

Bài 5: Tính tổng các đơn thức đồng dạng sau:a) 2x2y + 3x2y + (-7x2y)

b) 12x2y + 2

3x2y + (-2x2y)

Bài 3: a) 2,5 x2y có

hệ số  : 2,5

phần biến : x2y

b)      0,25 x2y2 có

hệ số  : 0,25

phần biến : x2y2

Bài 4:a) (−1

3  x2y ).(2xy3) = (−13 .2)(x2.x)(y.y3)

=  x3y4 bậc đơn thức : 3 + 4 = 7

Thay x = -1; y = - 2 vào đơn thức ta được−23 (-1)3(-2)4 = 32

3

b) (−14  x3y ).(-2x3y5) = (−1

4 .-2)(x3.x3)(y.y5)

= −12  x6y6 có bậc là 12

Thay x = -1; y = - 2 vào đơn thức ta được−12 (-1)6(-2)6 = - 32

Bài 5a) 2x2y + 3x2y + (-7x2y) = -2x2y

b) 12x2y + 2

3x2y + (-2x2y ) = −76 x2y

4. Củng cố:

+ Cách tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức.

5. Hướng dẫn học ở nhà :

- Xem lại các bài tập đã chữa.

55

Page 56: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

- Ôn tập về các kiến thức liên quan đến các quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác, các

đường đồng quy trong tam giác.

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 27: LUYỆN TẬP: QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.- Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh.3. Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: - GV: SGK – TLTK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke- HS: SGK, dụng cụ học tập.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1: (7’) Lý thuyết

Phát biểu định lí về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác? Vẽ hình viết dưới dạng giả thiết kết luận?- GV lưu lại phần kiểm tra bài cũ trên bảngGiáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán.Hoạt động 2: (35’) Vận dụng:

Bài 1: Đưa đề bài lên bảng phụ

- Cho1 học sinh đọc bài toán- Cả lớp vẽ hình vào vở.

? Ghi GT, KL của bài toán.- 1 học sinh lên trình bày.

I- Lý thuyết:

II- Bài tập:

Bài 1

56

Page 57: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

?

Để so sánh BD và CD ta phải so sánh điều gì. * So sánh BD và CD

Xét ∆BDC có C > 900 (GT)

- Ta so sánh

? Tương tự em hãy so sánh AD với BD.- 1 em trả lời miệng?So sánh AD; BD và CD.

- Gọi hs lên bảng trình bày

- Giáo viên sửa chữa cho điểm

Bài 2(Bài 6 SBT /37):- GV yc HS đọc đề bài.Cho ABC vuông tại A, tia phân giác cắt AC ở D. So sánh AD, DC.

GV cho HS suy nghĩ và kẻ thêm đường phụ để chứng minh AD =HD.

=> BD > CD (1) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác)* So sánh AD và BDDBA là góc ngoài của ∆BDC=> DBA = C+ BDC > 90Xét ∆ABD có DBA > 900

=>AD > BD (2) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)Từ (1) và (2) => AD > BD > CDBài 2(Bài 6 SBT /37):

Kẻ DH BC ((HBC)Xét ABD vuông tại A và ADH vuông tại H có:AD: cạnh chung (ch)(BD: phân giác) (gn)=> ADB=HDB (ch-gn)=> AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1)Ta lại có:DCH vuông tại H=> DC > DH (2)Từ (1) và (2) => DC > AD

4. Hướng dẫn học ở nhà : (3’)

- Học thuộc các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên

và hình chiếu, chứng minh được các định lí đó.

- Làm bài tập 11, 12 (tr25-SBT)

CDA

H

B

GT ∆ADC; C > 900

B nằm giữa C và AKL So sánh AD; BD; CD

57

Page 58: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

58

Page 59: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 28: LUYỆN TẬP: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC, ĐA THỨC MỘT BIẾNI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu định nghĩa đa thức một biến, các cách cộng, trừ đa thức một biến 2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hiện cộng, trừ đa thức một biến. Chuyển phép trừ đa thức về phép cộng với đa thức đối của đa thức trừ

3. Thái độ: rèn tính chính xác, cẩn thận khi tính toánII. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.2. Học sinh: Ôn tập kiến thức

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1: Lí thuyết (12’).

- Đa thức một biến là tổng của các đơn thức của cùng một biến- Cộng, trừ đa thức một biến :Cách 1 : Tương tự như cộng, trừ đa thức nhiều biếnCách 2 : Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần (tăng dần) của biến, đặt đa thức nọ dưới đa thức kia sao cho các đơn thức đồng dạng phải thẳng cột.

Hoạt động của giáo viên - học sinh Ghi bảngHoạt động 2: Bài tập.(30’)

- Trong một đa/thức thì hệ số cao nhất, hệ số tự do là gì?- Hệ số cao nhất là hệ số của hạng tử cửa bậc cao nhất của đa/th. Còn hệ số tự do là hệ số của hạng tử bậc 0 trong đa thức.

Bài 1: Cho vớ dụ về một đa/th một biến mà: a/ Cỳ hệ số cao nhất bằng 10, hệ số tự do là -1. 10x3 – 3x2 + 5x – 1. b/ Chỉ cỳ 3 hạng tử. 2x2 – 5x + 4.

- Thu gọn một đa/thức là ta phải

làm gì?

- Tỡm trong đa/th ấy các hạng tử

đồng dạng để cộng, trừ các hạng

tử đó.

Bài 2: Thu gọn và sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến:

a/ x5 - 3x2 + x4 - 21

x - x5 + 5x4 + x2 - 1.

= (x5 - x5) + (x4 + 5x4) + (x2 - 3x2) - 21

x - 1

= 6x4 - 2x2 - 21

x - 1.

b/ x - x9 + x2 - 5x3 + x6 - x + 3x9 + 2x6 - x3 + 7.

= (3x9 - x9) +(x6 + 2x6) +(- 5x3 - x3 + x2 +(x - x) +7

59

Page 60: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

- Muốn cộng hay trừ các đa/th

theo cùng 1 biến ta thực hiện như

thế nào? Theo mấy cách?

-

= 2x9 + 3x6 - 6x3 + x2 + 7.

Bài 3:

Tính f(x) + g(x)?

+ f(x) = x5 + x3 - 4x2 - 2x + 5

g(x) = x5 - x4 + 2x2 - 3x + 1

f(x) + g(x) = 2x5 - x4 + x3 - 2x2 - 5x + 6.

Tính f(x) - g(x)?

+ f(x) = x7 - x5 + x4 - 4x2 + 2x - 7

- g(x) = x7 + x5 - x4 + 6x2 - x + 1

f(x) - g(x) = 2x7 + 2x2 + x - 6.

Bài 4:

Cho các đa/th: f(x) = x4 - 3x2 + x - 1.

g(x) = x4 - x3 + x2 + 5.

Tìm đa/th h(x) sao cho: f(x) + h(x) = g(x)

h(x) = g(x) - f(x)

g(x) = x4 - x3 + x2 + 5

- f(x) = - x4 + 3x2 - x + 1

g(x) - f(x) = - x3 + 4x2 - x + 6.

b/ f(x) - h(x) = g(x) h(x) = f(x) - g(x)

f(x) = x4 - 3x2 + x - 1

- g(x) = -x4 + x3- x2 - 5

f(x) - g(x) = x3 - 4x2 + x - 6.

Hoạt động 3: Củng cố – Về nhà. (3’)

c/ Tính f(x) – g(x) + h(x)?

Về nhà: Cho các đa/th: f(x) = 6x4 – 3x2 + 9 – x + 7x3. g(x) = x2.(5x2 – 1) + 8 – 2x3. h(x) = 3 – x3 + 4x2. a/ Hãy thu gọn và sắp xếp theo bậc giảm của biến. b/ Tính f(x) + g(x) – h(x)?

60

Page 61: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 29: LUYỆN TẬP: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG XIÊN, HÌNH CHIẾU, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC.

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ ba cạnh trong một tam giác.2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, từng bước biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.- Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh.3. Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: - GV: SGK – TLTK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke- HS: SGK, dụng cụ học tập.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ :

Quan h ệ ba c ạ nh trong tam giác : Định lí :Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại.Hệ quả :Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn nhỏ hơn cạnh còn lại.

Hoạt động của giáo viên - học sinh Ghi bảngBÀI 1 :Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm BC. trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.a) Chứng minh : AB = CD.b) So sánh góc BAM và và góc CAM.

?đề bài cho gì? Và yêu cầu gì?- yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết kết luân- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày phần a và phần b-các học sinh khác làm vào vở.

-Gọi học sinh nhận xét-gv, nhận xét sửa chữa

Bài 1:

a) Xét ΔMAB và  ΔMCD, ta có :MB = MC  (gt)MA = MD (gt)

 (đối đinh) => ΔMAB =  ΔMCD (c – g – c) => AB = CD(ha cạnh tương ứng)b) Xét ΔACD, ta có : AB < AC (gt) Mà : AB = CD (cmt) => CD  < AC=>  (góc – cạnh đối diện)Mà :   (ΔMAB =  ΔMCD) =>

21

M

A

B C

D

61

Page 62: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

BÀI 2 :Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC. trên tia đối tia MA lấy MD = MA. Chứng minh :a) ΔAMB  = ΔDMC.b) AB + AC > 2AM.

?đề bài cho gì? Và yêu cầu gì?- yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết kết luân- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày phần a và phần b-các học sinh khác làm vào vở.

-Gọi học sinh nhận xét-gv, nhận xét sửa chữa

BÀI 2

a) ΔMAB =  ΔMCD (c – g – c) => AB = CDb) Xét ΔACD, ta có :AD < DC + AC (định lí )Mà : AD = 2AM (gt) và AB = CD (cmt)=> 2AM < AB + AC

4.Củng cố:Khắc sâu lại những liến thức vận dụng của hai bài toán5. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh được các định lí đó.- Làm bài tập (tr25-SBT)

21

M

A

B C

D

62

Page 63: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 30: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾNCỦA TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Củng cố lại các tính chất về đường trung tuyến2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa. - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh.3. Thái độ: Rèn tư duy logic, thái độ cẩn thận, chính xác khi làm bài.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.2. Học sinh: Ôn tập kiến thứcIV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ3. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.+ Đường trung tuyến là đường xuất phát từ đỉnh và đi qua trung điểm cạnh đối diện của tam giác.

AM là trung tuyến của ABC MB = MC

+ Một tam giác có 3 đường trung tuyến. Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy

tại một điểm. Điểm đó cách đỉnh bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.

GA GB GC 2AM BN CP 3= = =

+ Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác.

+ Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền

G NP

A

B CMM CB

A

63

Page 64: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Hoạt động 2: Bài tậpbài 1:

2. Bài tậpBài 1: Cho hình vẽ. Hãy điền vào chỗ trống (…) cho được kết quả đúng:a) GM = …… GA ; GN = …… GB GP = …… GC.

Bài 2: Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC, A/M/ là đường trung tuyến của tam giác A/B/C/. biết AM = A/M/; AB = A/B/; BC = B/C/. Chứng minh rằng hai tam giác ABC và A/B/C/ bằng nhau.

b) AM = …… GM ; BN = …… GN CP = …… GP.

Bài 2: Có BM= BC (AM là trung tuyến của BC)

B/M/= B/C/ (A/M/ là trung tuyến của B/C/) BM = B/M/

Xét ∆ABM và A/B/M/ có: AB = A/B/ (gt) BM = B/M/ (c/m trên) AM = A/M/ (gt) ∆ABM = ∆A/B/M/ (c.c.c)

(2 góc tương ứng)Xét ∆ABC và ∆A/B/C/ có: AB = A/B/ (gt)

(c/m trên) BC = B/C/ (gt)

Suy ra: ∆ABC = ∆A/B/C/ (c- g-c)4. Củng cố – Về nhà.Củng cố: - tính chất 3 đường trung tuyến ... - Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng

một nửa cạnh huyền.

Về nhà: Bài 3 Cho tam giác ABC có AB < AC; BM và CN là hai đường trung tuyến của tam giác ABC. Chứng minh rằng CN > BM.Bài 4: Cho tam giác ABC có BM và CN là hai đường trung tuyến và CN > BM. Chứng minh rằng AB < AC

G NP

A

B CM

M

A

B C

M'

A'

B' C'

64

Page 65: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 31: LUYỆN TẬP: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nắm vững các khái niệm nghiệm của đa thức một biến 2.Kĩ năng:- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không, bằng cách kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không3. Thái độ: Rèn tư duy logic, thái độ cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.2. Học sinh: Ôn tập kiến thức

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1: 1.Lí thuyết.

Số x = a là nghiệm của đa thức f(x) <=> f(a) = 0Một đa thức khác đa thức không có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, …. hoặc không có nghiệm.Một đa thức bậc n có nhiều nhất là n nghiệm.

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 2: 2.Bài tập

GV đưa ra bài tập 1:Cho đa thức f(x) = x2 - xTính f(-1); f(0); f(1); f(2). Từ đó suy ra các nghiệm của đa thức.2 HS lên bảng thực hiện.Dưới lớp làm vào vở.? Đa thức đó cho có những nghiệm nào?

GV đưa ra bài tập 2: Cho đa thức P(x) = x3 - x. Trong các số sau : - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 số nào là nghiệm của P(x)? Vì sao?HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.

Bài tập 1 : Giảif(-1) = (-1)2 - (-1) = 2f(0) = 02 - 0 = 0f(1) = 12 - 1 = 0f(2) = 22 - 2 = 2.Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1.

Bài tập 2 : GiảiP(-3) = -24P(-2) = - 6 P(-1) = 0P(0) = 0 P(1) = 0P(2) = 6 P(3) = 24Vậy các số: -1; 0; 1 là nghiệm của P(x).

GV đưa ra bài tập 3: x = có là nghiệm

của đa thức P(x) = 5x + không? Tại sao?

Bài tập 3: Giải

x = không là nghiệm của đa thức

P(x) vì P( ) ≠ 0.

65

Page 66: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.

GV đưa ra bài tập 4.? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?

GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1 và cách chứng minh một đa thức vô nghiệm dạng đơn giản.

Bài tập 4:Tìm nghiệm của các đa thức sau:a)3x - 9 3

b) - 3x - -c) - 17x - 34 - 2d) x2 - x 0; 1

e) x2 - x + f) 2x2 + 15 vô nghiệm

a) f(x) = 2x + 5.c) h(x) = 6x – 12.

b) g(x) = -5x - . d) k(x) = ax + b (với a, b là các hằng số)

3. Củng cố: - Các dạng bài tập đó làm .....- Để xét xem x = a có là nghiệm của đa thức f(x) không ta làm như sau: + Thay x = a vào đa thức + Thực hiện tính f(a) + Nếu f(a) = 0 x = a là nghiệm của f(x) Nếu f(a) 0 x = a không là nghiệm của f(x)- Cách tìm nghiệm của đa thức: Cho đa thức bằng 0 giải bài toán tìm x4. BTVNBài 1: Kiểm tra xem trong các số -2; -1; 2; 1; 3; -4 số nào là nghiệm của đa thức:

F(x) = 3x3 – 2x2 + x3 – 3x + 3Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức :

66

Page 67: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 32: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - củng cố lại các tính chất về đường phân giác2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa. - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh.3. Thái độ: Rèn tư duy logic, thái độ cẩn thận, chính xác khi làm bài.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.2. Học sinh: Ôn tập kiến thứcIV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ3. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: 1. Lí thuyết.

+ Đường phân giác của tam giác là đường thẳng xuất phát từ một đỉnh và chia góc ở đỉnh đó ra hai phần bằng nhau.

CB

A

KJ

I

OF

E

D CB

A

D CB

A

+ Một tam giác có ba đường phân giác. Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác. (giao điểm đó là tâm của đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác)+ Trong một tam giác cân, đường phân giác kẻ từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.

Hoạt động 2: 2. Bài tậpBài 1: Chọn câu trả lời đúng1/ Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của ∆ABC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?a) Một trong các góc AIB, BIC, CIA có thể là góc vuông.b) Cả 3 góc AIB, BIC, CIA đều là góc tù.

Bài 1:

1/

a) Sai

b) Đúng

67

Page 68: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

2/ Cho ∆ABC, các đường phân giác BD và CE cắt nhau ở I. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?a) Điểm I cách đều 3 cạnh của ∆ABCb) Điểm I cách đều 3 đỉnh của ∆ABC

c) BI = BD

2/

a) Đúngb) Sai

c) Sai

Bài 2: Trên hình bên có AC là tia phân giác góc BAD và CB = CDChứng minh: ABC = ADC

Bài 2:

Vẽ CH AB (H AD)CK AD (K AD)C thuộc tia phân giác BADDo đó: CH = CKXét (CHB = 900 )Và tam giác CKD (CKD = 900)Có CB = CD (gt); CH = CK (c/m trên)Do đó: (cạnh huyền - góc vuông)

HBC = KDC ABC = ADC

Bài 5: ∆ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt đường trung tuyến BD tại K. Gọi I là trung điểm của AB. CMR 3 điểm I, K, C thẳng hàng

K

H

A

B

D

C

Hoạt động 3: 3. Củng cố – Về nhà.

Bài 3: Cho ∆ABC, Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ

đường thẳng song song với AB, cắt AC và BC ở D và E. Chứng minh rằng DE =

AD + BE

Bài 4: Chứng minh rằng trong tam giác cân các đường phân giác ứng với cạnh bên

thì bằng nhau.

68

Page 69: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn: Ngày dạy:TIẾT 33: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC

CỦA TAM GIÁCI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - củng cố lại các tính chất về đường trung trực, đường cao của tam giác 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa.- Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh.3. Thái độ: Rèn tư duy logic, thái độ cẩn thận, chính xác khi làm bài.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.2. Học sinh: Ôn tập kiến thức IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ3. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1: 1. Lí thuyết.(13’)

+ Đường trung trực của đoạn thẳng là đường vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng đó.+ Đường trung trực của tam giác là đường trung trực của cạnh tam giác. Một tam giác có ba đường trung trực. Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách đều ba đỉnh của tam giác

BA

m

O

m

A B CB

A

+ Các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách đều hai đầu đoạn thẳng AB.+ Tập hợp các điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Hoạt động 2: Bài tập (30’)Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm HA, HC. Kẻ CE vuông góc với BC cắt IK tại E, chứng minh:

a) ΔACI = ΔEIC.

2. Bài tập

K

A

B

E

CH

I

69

Page 70: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

b) IK // AC và c) BI AK.

Yêu cầu 1 hs lên bảng Vẽ hình, viết GT, KL Nêu phương án chứng minh: ΔACI = ΔEIC (c.g.c)hoặc ΔACI = ΔEIC (g.c.g) (g.c.g) đơn giản hơn

b)IK // AC và Vận dụng kết quả câu a)

c)Chứng minh: BI AK.HD: Vận dụng tính chất trực tâm của tam giác

Chứng minh:a) ΔACI = ΔEIC:Ta có HK = KC (gt)

(đối đỉnh)do đó ΔACI = ΔEIC (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

IH = EC và IK = EKMặt khác IA = IH (gt) nên IA = EC (1)AH BC và CE BC AH // ECSuy ra (so le trong) (2)IC là cạnh chung của ΔACI và ΔEIC (3)Từ (1),(2) và (3) ta có ΔACI = ΔEIC (c.g.c)

b)IK // AC và ta có ΔACI = ΔEIC (cmt)suy ra IK // AC

AC = IE = 2KI c)Chứng minh: BI AK.Ta có IK // AC (cmt)AC AB (gt)Suy ra IK AB.Trong ΔABK có AH BK, IK BA và I la giao điểm của hai đường cao AH và KI nên I là trực tâm của ΔABK, do đóBI AK (đpcm)

Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà.(2’)

Bài tập: Chứng minh rằng trong tam giác cân các đường cao ứng với

cạnh bên thì bằng nhau.

70

Page 71: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 34: LUYỆN TẬP: BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁCI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nhằm củng cố lại giao điểm các đường phân giác, đường trung tuyến đường trung trực, đường cao của một tam giác.2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa.- Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh. 3. Thái độ: Rèn tư duy logic, thái độ cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.Bảng nhóm, phiếu học tập, thước đo góc,2. Học sinh: Ôn tập kiến thức IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ3. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động 1: 1. Lí thuyết.(13’)

1. Tính chất ba đường cao của tam giác+ Đọan vuông góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện được gọi là đường cao của tam giác.+ Một tam giác có ba đường cao. Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này gọi là trực tâm của tam giác.

2. Phương pháp chứng minh các đường thẳng đồng quy2.1. Tìm giao của hai đường thẳng, sau đó chứng minh đường thẳng thứ ba đi qua giao điểm đó .2.2. Chứng minh một điểm thuộc ba đường thẳng đó.2.3. Sử dụng tính chất đồng quy trong tam giác: * Ba đường thẳng chứa các đường trung tuyến. * Ba đường thẳng chứa các đường phân giác. * Ba đường thẳng chứa các đường trung trực. * Ba đường thẳng chứa các đường các đường cao.2.4. Sử dụng tính chất các đường thẳng định ra trên hai đường thẳng song song những đoạn thẳng tỷ lệ.2.5. Sử dụng chứng minh phản chứng2.6. Sử dụng tính thẳng hàng của các điểm

2.7. Chứng minh các đường thẳng đều đi qua một điểm

CB D

AHH

FE

D CB

AH

E

D

F

CB

A

71

Page 72: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Hoạt động 2.Bài Tập: (32’)Bài tập 1: Cho tam giác ABC, phân giác BD. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại E cắt BC tại F. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BF.CMR: 1) Tam giác BAF cân 2) Các đường thẳng AN, BE, FM cùng đi qua một điểm.

- Y/c học sinh vẽ hình(?) Hãy nêu các cách chứng minh tam giác cân? Chọn cách nào để chứng minh?(?) Các cách chứng minh ba điểm thẳng hàng.- Gọi học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở

- Goi học sinh nhận xét- GV đánh giá cho điểm

Bài tập 2: Cho tam giác ABC các đường phân giác ngoài của các góc B, C cắt nhau tại E. Đường phân giác ngoài góc A cắt EB, EC lần lượt tại D, FCM: 1) AE là phân giác của . 2) Các đường thẳng AE, DC, FB cùng đi qua một điểm.

-Y/C học sinh đọc đề bài và vẽ hình(?) để cm AE là tia phân giác của góc BAC ta làm ntn?

- Gọi học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở

- Goi học sinh nhận xét- GV đánh giá cho điểm

2. Bài tậpBài 1:Chứng minh:

1) Ta có BD là tia phân giác của và AF BD.Vì BD vừa là phân giác, vừa là đường cao

nên ABF cân tại B.

2) Các đường thẳng AN, BE, FM cùng đi qua một điểm.

AN là trung tuyến của ABF và BE là đường

cao đồng thời là đường trung tuyến của ABF (cân tại F) suy ra: AN, BE, FM cùng đi qua điểm G là trọng tâm của ABF.

Bài 2

CM:1) BE là đường phân giác ngoài góc B nên điểm E cách đều hai đường thẳn chứa cạnh AB, BC.CE là đường phân giác ngoài góc C nên điểm E cách đều hai đường thẳn chứa cạnh BC, AC.Suy ra E cách đều hai đường thẳng chứa cạnh AB, AC nên E thuộc phân giác của góc BAC.2) C/m: EA, DC, FB đồng quy.Vì AE AF (hai tia phân giác của hai góc kề bù)Suy ra AE DF.tương tự, ta có DC EF.BF là phân giác của góc ABC mà BF BE (hai tia phân giác của hai góc kề bù) suy ra BF DEtrong tam giác EFD, EA, DC, FB là ba đường cao nên cùng đi qua một điểm I là trực tâm của

EFD.

21

GNM

E F

B

A

CD

1 22

1

2

1

E

A

B C

FD

I

72

Page 73: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

Ngày soạn:Ngày dạy:Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất về những yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy trong tam giác, biết áp dụng tính chất đó vào giải toán.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán về liên quan đến các yếu tố trong tam giác.3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trong giải toán.II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.III . CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy.- HS: Học bài, làm các bài thầy cho về nhà.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : (6’)

HS 1: Phát biểu các tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng.HS 2: Giải bài tập 55 (SBT- trang 30)

3.Bài mới: (33’)

Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảng

21

21E

B

DC

A

- Muốn chứng minh AB vuông góc với CD thì em làm thế nào ?- HD bằng pp phân tích đi lên.

AB CD

01 2E E 90

AEC AED

1 2A A

ABC ABD(c.c.c)

Bài 58: (SBT-30).

GT Cho như hình vẽKL AB vuông góc với

CD

Chứng minhXét ABC; ABD cóAC=AD; BC=BD (theo giả thiết)AB cạnh chung.Do đó: ABC ABD(c.c.c)

1 2A A

Xét AEC; AED , cóAC=AD (gt)

1 2A A (cmt)AE cạnh chung.Do đó: AEC AED (c.g.c)

1 2E E mà

73

Page 74: So¹n:thcssondong-sontay.edu.vn/upload/29438/20180924/giao_an... · Web view: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập

gt

- Hãy trình bầy lời giải bài toán trên.

01 2

01 2

E E 180E E 90

hayAB CD

11

21

M

A

N

B C

Bài 82(SBT-33):GT ABC;AB AC

BM BA;NC CA

KL a)so sánh các góc AMB và ANCb) so sánh độ dài AM và AN

? Muốn so sánh hai góc AMB và ANC thì em làm thế nào.- So sánh quan hệ giữa các góc trong tam giác.? so sánh những góc nào.So sánh góc ABC với góc ACB vì

2A N và

1A M mà

1 2C A N ;

1 1B A M - Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.

- Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh.

? Hãy so sánh hai đoạn thẳng AM và AN.- Chỉ cần so sánh hai góc của tam giác AMN.- Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải.

Chứng minh.a) Ta có: AB=BM (gt)

nên ABM cân tại B. Do đó

1A MDo AC=CN (gt). Do đó CAN cân tại C

Nên

2A NMà ABC có AB< AC (gt)

nên 1 1C B

1 2C A N (theo tc góc ngoài t. giác)

1C 2N

1 1B A M (theo tc góc ngoài t.giác)

1B 2M Suy ra:

2N 2M N MhayAMB ANC

b) Xét AMN có AMB ANCsuy ra AM<AN.

4. Củng cố: (5’)- Khắc sâu kiến thức về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.- Chú ý đên góc ngoài của tam giác, tính chất của tam giác cân, tam giác đều.

5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)- Học bài, nắm vững nội dung bài học.- Làm bài tập 84;85;86 (SBT-33)- Cần sử dụng bất đẳng thức tam giác để tìm xem có thr vẽ được mấy tam giác từ 3 trong 5 đoạn thẳng.

74