36
Sc khe và Phát trin kinh tế Đặng Đình Thng Khoa Kinh tế Đại hc Kinh tế TP.HCM Tháng 6, 2015

Sức khỏe và Phát tri n kinh tế · PDF filekinh tế kém) trong thập niên 1970s và 1980s ... – Savedoff và Schultz (2000): dữ liệu vi mô ở các quốc gia đang

  • Upload
    dinhque

  • View
    214

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Sức khỏe và Phát triển kinh tế

Đặng Đình Thắng Khoa Kinh tế

Đại học Kinh tế TP.HCM

Tháng 6, 2015  

Nội dung

•  Giới thiệu •  Sức khỏe và thu nhập quốc gia •  Sức khỏe và thu nhập cá nhân •  Sức khỏe và thu nhập: Tương quan hay Nhân quả? •  Sức khỏe đầu đời và vốn con người

13/07/15   Thang  Dang   2  

Giới thiệu

•  Sức khỏe là một “hình thức” quan trọng của vốn con người (human capital)

•  Giáo dục và sức khỏe là mục tiêu nền tảng cho phát triển (Todaro and Smith 2015; Piketty 2014)

•  Todaro and Smith (2015): –  Sức khỏe:

•  Điều kiện cho tăng năng suất lao động •  Điều kiện cho học tập

•  Piketty (2014): giáo dục và sức khỏe cho mọi công dân là trụ cột tất yếu của một nền văn minh nhân loại

13/07/15   Thang  Dang   3  

Giới thiệu

•  Người khỏe mạnh có thể làm việc chăm chỉ hơn và tư duy tốt hơn những người không có sức khỏe tốt. Do vậy, lao động có sức khỏe có năng suất cao hơn.

•  Tình trạng sức khỏe (các chỉ số về thể trạng như chiều cao, cân nặng…) đã được cải thiện đáng kể bởi những nguyên nhân quan trọng sau –  Tiến bộ y khoa (advanced medicine) –  Chế độ dinh dưỡng tốt hơn (better nutrition): Cải thiện chế độ

dinh dưỡng làm cho chiều cao trung bình tăng lên

13/07/15   Thang  Dang   4  

Sức khỏe và thu nhập quốc gia

•  Cải thiện tình trạng sức khỏe dẫn đến tăng trưởng và phát triển kinh tế cao hơn

•  Tuy nhiên, chiều ngược lại cũng có khả năng xảy ra, tức là tình trạng sức khỏe bị ảnh hưởng bởi phát triển kinh tế

13/07/15   Thang  Dang   5  

Moradi (2010)

•  Nghiên cứu về mối quan hệ giữa chiều cao trung bình (mean height) (đại diện cho sức khỏe) và phát triển kinh tế ở Châu Phi Hạ-Sahara (SSA, Sub-Sahara Africa)

•  Chiều cao trung bình của 200,000 phụ nữ ở 28 quốc gia SSA giảm kể từ 1960 đến 1980s

13/07/15   Thang  Dang   6  

Moradi (2010)  

13/07/15   Thang  Dang   7  

Moradi (2010)  

13/07/15   Thang  Dang   8  

Moradi (2010)  

13/07/15   Thang  Dang   9  

Moradi (2010)  

13/07/15   Thang  Dang   10  

Moradi (2010)  

13/07/15   Thang  Dang   11  

Moradi (2010)  

13/07/15   Thang  Dang   12  

Moradi (2010)  

•  Vì sao chiều cao trung bình của phụ nữ SSA giảm đi từ 1960 đến 1980?

•  Nguyên nhân: khó khăn kinh tế ở các nước này (phát triển kinh tế kém) trong thập niên 1970s và 1980s

•  Tăng trưởng kinh tế tác động đến chiều cao ở tuổi trưởng thành chủ yếu qua 2 giai đoạn: (1) tuổi thơ ấu, và (2) giai đoạn dậy thì

•  Như vậy bối cảnh kinh tế sẽ có tác động đến tình trạng sức khỏe, không chỉ là sức khỏe tác động đến phát triển kinh tế

13/07/15   Thang  Dang   13  

Sức khỏe và thu nhập quốc gia  

•  Dinh dưỡng (nutrition) tốt hơn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì –  Tăng lượng cung lao động (nhiều người có thể gia nhập lực lượng

lao động hơn) –  Chất lượng cung lao động được cải thiện (lao động khỏe mạnh

hơn làm việc dưới áp lực cao hơn và tư duy tốt hơn)

13/07/15   Thang  Dang   14  

Fogel (1997)

•  Lượng hóa đóng góp của cải thiện chế độ dinh dưỡng (improved nutrition) đến tăng trưởng kinh tế (economic growth) ở UK giai đoạn 1780-1980  

•  Vào 1780: 20% lao động trưởng thành không có khả năng làm việc do suy dinh dưỡng (malnutrition). Vào 1980: tình trạng này không còn

•  Tỷ lệ sản lượng trên 1 người trưởng thành (output per adult) vào 1980 so với 1780 tương đương 1/0.8=1.25: Sản lượng bình quân đầu người tăng khoảng 25% bởi dinh dưỡng

13/07/15   Thang  Dang   15  

Fogel (1997)  

•  Khối lượng công việc/người lao động của 1980 bằng 1.56 lần của năm 1780 do lượng calorie hấp thụ cao hơn vào 1980 so với 1780

•  Tổng tác động: sản lượng/công nhân vào 1980 bằng 1.25 x 1.56 = 1.95 lần so với 1780.

•  Tác động mỗi năm là 1.951/200 = 1.00334 à tác động trung bình trong vòng 200 năm calorie làm tăng sản lượng/công nhân khoảng 0.334%/năm

•  Trong khi đó tỷ lệ tăng trung bình của GDP bình quân đầu người ở UK là 1.15%/năm

13/07/15   Thang  Dang   16  

Sức khỏe và thu nhập quốc gia  

13/07/15   Thang  Dang   17  

Nguồn: Minh họa của Weil (2013) dựa trên dữ liệu FAOSTAT, và Heston, Summers, and Aten (2011)

Sức khỏe và thu nhập quốc gia  

13/07/15   Thang  Dang   18  

Nguồn: Minh họa của Weil (2013) dựa trên dữ liệu Heston, Summers, and Aten (2011), và Heston, Summers, and Aten (2011), và World Development Indicators

Peracchi (2008)

•  Chiều cao và phát triển kinh tế ở Italy, 1730-1980 •  Sự khác biệt về chiều cao của người trưởng thành được

xem là chỉ số đáng tin cậy của khác biệt về dinh dưỡng ròng (bằng tổng dinh dưỡng trừ đi thiệt hại do môi trường bệnh tật) trong giai đoạn phát triển, đặc biệt là giai đoạn tuổi thơ

•  Do tổng dinh dưỡng (gross nutrition) gắn chặt với thu nhập thực, khác biệt hệ thống về chiều cao có thể cho biết thông tin về khác biệt thu nhập thực

13/07/15   Thang  Dang   19  

Peracchi (2008)  

•  Nhóm 1730-1840: thu nhập thực và chiều cao trung bình cùng giảm (downward trend)

•  Nhóm 1846-1910: chiều cao và thu nhập cùng tăng sau khi Italy thống nhất

•  Nhóm 1927-1980: chiều cao và thu nhập tiếp tục tăng trong giai đoạn hai cuộc Đại chiến Thế giới

13/07/15   Thang  Dang   20  

Peracchi (2008)  

13/07/15   Thang  Dang   21  

Peracchi (2008)  

13/07/15   Thang  Dang   22  

Peracchi (2008)  

•  Có thể giải thích theo 2 hướng: –  Mối quan hệ chiều cao/thu nhập cùng chiều (increasing) và

concave, nhưng không ổn định theo thời gian (có thể do vấn đề chính xác của số liệu, i.e. GDP bình quân đầu người hay việc bỏ sót biến số quan trọng!!!)

–  Mối quan hệ chiều cao/thu nhập cùng chiều và ổn định theo thời gian, nhưng không concave

13/07/15   Thang  Dang   23  

Strauss và Thomas (1998)

•  Hiểu mối quan hệ giữa sức khỏe (health) và kết quả trên thị trường lao động (labor market outcomes), i.e. lương, thu nhập, rất quan trọng đặc biệt là các nước đang phát triển bởi các lý do sau: –  Mô hình lý thuyết về mức lương hiệu quả dựa trên dinh dưỡng

(nutrition-based efficiency wage) (Leibenstein 1957): lao động có chế độ dinh dưỡng cao hơn sẽ có năng suất lao động cao hơn à doanh nghiệp có động cơ tăng mức lương cao hơn mức lương tối thiểu

–  Rất quan trọng cho chính sách về y tế/sức khỏe: phân bổ nguồn lực cho chính sách ý tế  

13/07/15   Thang  Dang   24  

Sức khỏe và thu nhập cá nhân

•  Sức khoẻ và thu nhập có tương quan •  Quan hệ nhân quả (causality) giữa sức khỏe và thu nhập

–  Sức khỏe à Thu nhập: Lao động khỏe mạnh (healthy workers) có thu nhập cao hơn?

–  Thu nhập à Sức khỏe: Người giàu hơn thường có sức khỏe tốt hơn người nghèo?

•  Cả sức khỏe và thu nhập đề là biến nội sinh (endogenous variables) (phụ thuộc vào nhau)

•  Mô hình hóa đơn giản  

13/07/15   Thang  Dang   25  

Sức khỏe và thu nhập cá nhân  

•  Giả sử sức khỏe (h) là hàm số của thu nhập (y) và các yếu tố khác (uh , i.e. môi trường sống) –  Phương trình: h = α.y + uh –  Trong đó α là tham số đo lường tác động nhân quả (causal effect)

của thu nhập lên sức khỏe (kỳ vọng: α > 0) •  Giả sử thu nhập (y) là hàm số của sức khỏe (h) và các yếu

tố khác (uy , i.e. chất lượng thể chế) –  Phương trình: y = β.h + uy –  Trong đó β là tham số đo lường tác động nhân quả của sức khỏe

lên thu nhập (kỳ vọng: β > 0)

13/07/15   Thang  Dang   26  

Sức khỏe và thu nhập cá nhân  

•  Một sự can thiệp ngoại sinh và đủ mạnh (positive exogenous shock) đến sức khỏe (i.e. chính sách y tế cộng đồng) à làm tăng uh

•  Câu hỏi: tác động gì đến sức khỏe và thu nhập? –  Tác động trực tiếp lên sức khỏe: uh tăng lên 1 đơn vị (giả sử) thì

h tăng lên 1 đơn vị. Nhưng còn có... –  Tác động gián tiếp lên sức khỏe: Những cải thiện sức khỏe làm

tăng thu nhập [y = β.h + uy]; đến lượt thu nhập tăng lên giúp cải thiện sức khỏe [h = α.y + uh] à cả uh và y đều có tác động đến h

13/07/15   Thang  Dang   27  

Sức khỏe và thu nhập cá nhân  

•  Tác động ròng của tăng uh đến h và y? à xác định dạng hàm số giản lược (reduced form) cho h và y –  Phương trình sức khỏe: h = α.y + uh (1) –  Phương trình thu nhập: y = β.h + uy (2)

•  Hàm số giản lược của sức khỏe: [thế (2) vào (1)] h = [α/(1 – αβ)].uy + [1/(1 – αβ)].uh (3)

•  Hàm số giản lược của thu nhập: [thế (1) vào (2)] y = [β/(1 – βα)].uh + [1/(1 – βα)].uy (4)

13/07/15   Thang  Dang   28  

Sức khỏe và thu nhập cá nhân  

13/07/15   Thang  Dang   29  

Nguồn: Weil (2013)

Sức khỏe và thu nhập cá nhân  

13/07/15   Thang  Dang   30  

Nguồn: Weil (2013)

Sức khỏe và thu nhập: Tương quan hay Nhân quả?  

•  Tương quan giữa sức khỏe và thu nhập khó được giải thích như là tác động nhân quả (causal effects) của sức khỏe lên thu nhập.

•  Tại sao? Yếu tố thứ ba: Thể chế/chính phủ “tốt” hay yếu tố địa lý à năng suất và kiểm soát bệnh dịch (Bleakley 2010)

•  Sức khỏe như hàng hóa thông thường à người dân giàu hơn thì chi tiêu/đầu tư nhiều hơn vào sức khỏe, hay yêu cầu chính phủ chi tiêu nhiều hơn vào y tế/sức khỏe cộng đồng

13/07/15   Thang  Dang   31  

Sức khỏe và thu nhập: Tương quan hay Nhân quả?  

•  Vì vậy, sức khỏe và thu nhập như là mối quan hệ tuần hoàn và tích luỹ: sức khỏe à thu nhập, đến lượt thu nhập à sức khoẻ, vân vân và vân vân

13/07/15   Thang  Dang   32  

Sức khỏe đầu đời và vốn con người

•  Cơ chế: Sức khỏe à Lợi tức của vốn con người à Thu nhập •  Lý do: sự phát triển về sức khoẻ hình thể (physical) và khả

năng nhận thức (cognitive) xảy ra ở thời thơ ấu à đầu tư vốn con người nên được thực hiện ở giai đoạn đầu đời (mô hình kinh tế Ben-Porath)

•  Có một số biến số đại diện/lập luận cho sức khỏe trong giai đoạn đầu đời (early-life health), và do vậy vốn con người sức khỏe (health human capital) –  Chiều cao (height) giai đoạn trẻ thơ –  Giai đoạn quan trọng (critical periods) –  Dinh dưỡng (nutrition) –  Nhiễm khuẩn ký sinh trùng ở vùng nhiệt đới

13/07/15   Thang  Dang   33  

Sức khỏe đầu đời và vốn con người  

•  Chiều cao (height) giai đoạn trẻ thơ: –  Savedoff và Schultz (2000): dữ liệu vi mô ở các quốc gia đang

phát triển –  Ribero và Nunez (2000): tác động biên của mức lương theo chiều

cao là 7%-8%/cm ở Colombia

13/07/15   Thang  Dang   34  

Sức khỏe đầu đời và vốn con người  

•  Giai đoạn quan trọng: –  Có những yếu tố cấu thành sức khỏe của người trưởng thành chỉ

được quyết định trong giai đoạn/“không gian” đầu đời –  Có bây giờ hoặc không bao giờ/không có hàng hóa thay thế à

việc thiếu một số “đầu vào” (chăm sóc giai đoạn trong bụng mẹ hay trẻ thơ) thì không thể tạo ra một số sản phẩm hoàn hảo (sức khỏe lúc trưởng thành)

–  Toán học: h(x1, x2) là vốn con người trưởng thành. xt là đầu vào giai đoạn t (t=1 à đầu đời; t=2 à trưởng thành) t=1 là giai đoạn quan trọng nếu h1>>>h2 hay thậm chí h2=0

13/07/15   Thang  Dang   35  

Sức khỏe đầu đời và vốn con người  

•  Giai đoạn quan trọng: Trước khi được sinh ra (“in the womb”) –  Almond (2006): những đứa trẻ sinh ra vào năm 1919 (chịu tác

động của nạn bệnh dịch cúm vào 1918) có trình độ giáo dục thấp hơn 0.15 năm đi học (nam và nữ) và thu nhập thấp hơn 2% (nam) tại Hoa Kỳ

–  Meng và Qian (2006): tỷ lệ học thấp hơn đối với trẻ sinh ra trong thời kỳ nạn đói (Great Famine) ở Trung Quốc

–  Maccini và Yang (2009): thời tiết (lượng mưa) bất thường lúc sinh ra và trình độ giáo dục và thu nhập ở nữ giới Indonesia

13/07/15   Thang  Dang   36