98
TÀI LIỆU THỰC TẾ EximShark.Com – Phạm Ngọc Anh giữ bản quyền cuốn sách này. Bất cứ hành động sao chép, chuyển thể sang các định dạng khác hoặc phát tán trên các kênh truyền thông nào mà không có sự đồng ý bằng văn bản của EximShark.Com – Phạm Ngọc Anh đều là bất hợp pháp và vi phạm Luật Xuất bản Việt Nam, Luật Bản quyền Quốc tế và Công ước Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Berne. E X I M S H A R K . C O M 3 1 3 Đ ị n h C ô n g – H o à n g M a i – H à N ộ i H O T L I N E : 0 9 1 9 2 7 6 8 8 7

T À I L I ỆU T H ỰC T Ế - EximShark.Com

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

T À I L I ỆU T HỰC T Ế

EximShark.Com – Phạm Ngọc Anh giữ bản quyền cuốn sách này. Bất cứ hành động sao chép, chuyển thể sang các định dạng khác

hoặc phát tán trên các kênh truyền thông nào mà không có sự đồng ý bằng văn bản của EximShark.Com – Phạm Ngọc Anh đều là bất hợp pháp

và vi phạm Luật Xuất bản Việt Nam, Luật Bản quyền Quốc tế và Công ước Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Berne.

E X I M S H A R K . C O M

3 1 3 Đ ị n h C ô n g – H o à n g M a i – H à N ộ i

H O T L I N E : 0 9 1 9 2 7 6 8 8 7

L Ờ I M Ở ĐẦ U

Dear các bạn,

Tôi bắt đầu sự nghiệp làm Xuất nhập khẩu từ năm 2009 sau khi tốt nghiệp ngành Thương

mại Quốc tế tại Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Cho đến nay tôi đã trải qua rất

nhiều vị trí khác nhau bao gồm cả việc tự thành lập Trung tâm Đào tạo Xuất nhập khẩu

LAPRO năm 2013 và Thư viện Xuất nhập khẩu năm 2017.

Hiện tại tôi cùng đội ngũ cộng sự vẫn đang tiếp tục niềm đam mê nghiệp vụ Xuất nhập

khẩu với EximShark.Com và phát triển nội dung Bộ tài liệu Thống Trị Nghề Xuất Nhập

Khẩu.

Sau hơn 4 năm điều hành và giảng dạy tại Lapro Exim Academy với hơn 1.000 học viên

tôi quyết định từ bỏ vì quá áp lực. Mỗi lần đứng trước các học viên và không muốn lặp

lại bài giảng của ngày hôm trước, tôi luôn ép buộc mình phải nói với các học viên điều gì

đó mới mẻ hơn… và dần dần tôi cảm thấy bị kiệt sức, công việc từ chỗ vô cùng thành công

trở nên không hiệu quả.

Thế rồi cũng như những lần trước, tôi phải từ bỏ công việc mà mình đã từng rất yêu thích.

Nhưng cũng như những lần trước, khi chấm dứt một công việc tôi lại cảm thấy bản thân

mình tràn đầy năng lượng cho công việc mới… dù làm gì, dưới hình thức nào… chỉ cần là

ngành Xuất nhập khẩu dường như tôi không bao giờ cạn đam mê.

Thay cho việc đứng lớp giảng dạy, tôi quyết định biên soạn lại các bài giảng thành Bộ tài

liệu Thống Trị Nghề Xuất Nhập Khẩu. Không gặp áp lực vì phải đào tạo, tôi thoải mái chia

sẻ những gì đã học, đã làm, đã trải qua suốt hơn 10 năm sự nghiệp cùng với đội ngũ cộng

tác viên đang làm việc ở rộng khắp các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu khác.

Tất nhiên đây chưa phải là một bộ tài liệu hoàn hảo. Tôi cùng đội ngũ EximShark.Com

luôn luôn tiếp nhận ý kiến đóng góp của học viên và cố gắng để nội dung tài liệu được

đầy đủ nhất, bài bản nhất, thực tế nhất và cập nhật nhất với phương châm trở thành bộ

tài liệu quốc dân cho bất cứ ai muốn chạm ngõ ngành Xuất nhập khẩu.

Nếu bạn đang đọc những dòng này, thật may vì chúng ta có cùng mối quan tâm. Bạn có

thể tìm thấy ở đây những kiến thức, kinh nghiệm, hướng dẫn, bí quyết, tư vấn… nhưng

trên hết là sự đồng hành của chúng tôi trên con đường sự nghiệp cùng bạn.

Đừng do dự nữa nhé, ta bắt đầu ngay thôi !!

P h ạ m N g ọ c A n h

E m a i l : o r d e r @ e x i m s h a r k . c o m

v

M Ụ C L Ụ C

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0 ................ 13 KIẾN THỨC CƠ BẢN NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU ............................................................................................................. 14

ĐÚNG NGÀNH & TRÁI NGÀNH, CƠ HỘI CỦA BẠN ĐẾN ĐÂU? ........................................................................................ 14

CÁC VỊ TRÍ CÔNG VIỆC NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU .......................................................................................................... 16

{TIPS} CHÚ TRỌNG KỸ NĂNG LÀM XUẤT NHẬP KHẨU GIỎI ........................................................................................ 22

LỰA CHỌN THẾ NÀO ĐỂ CÓ 1 SỰ NGHIỆP THÀNH CÔNG? ............................................................................................. 23

BÍ QUYẾT GÂY ẤN TƯỢNG VÀ TRÚNG TUYỂN ................................................................................................................. 25

5 ĐIỀU HẤP DẪN CỦA NGHỀ XUẤT NHẬP KHẨU ............................................................................................................. 29

THÀNH LẬP CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU 2020 ............................................................................................................ 30

[CASE STUDY] NHỮNG QUYẾT ĐỊNH BAN ĐẦU ......................................................................................................... 32

[THỰC HÀNH] CV XUẤT NHẬP KHẨU SONG NGỮ...................................................................................................... 33

CHUYÊN ĐỀ 2: TIẾNG ANH XUẤT NHẬP KHẨU ................................... 34

SỰ THẬT VỀ TIẾNG ANH XUẤT NHẬP KHẨU ................................................................................................................... 35

LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỰ HỌC TIẾNG ANH XUẤT NHẬP KHẨU? ......................................................................................... 36

GỌI ĐIỆN THOẠI “PRO” VỚI ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI ...................................................................................................... 37 1. Making Phone Calls – Khi bạn là người gọi điện ...............................................................................37

2. Receiving Phone Calls – Khi bạn là người nhận điện thoại ...........................................................38

[EBOOK] EMAIL GIAO DỊCH XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ (.PDF) ............................................................................. 38

[CASE STUDY] HELLO! HELLO! CAN U HEAR ME? ................................................................................................... 39

CHUYÊN ĐỀ 3: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU ................................... 40 {TIPS} VIỆC CẦN LÀM TRƯỚC KHI XUẤT NHẬP KHẨU ................................................................................................. 41

CÁC BƯỚC XUẤT NHẬP KHẨU 1 LÔ HÀNG ....................................................................................................................... 42

[SƠ ĐỒ] QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CHI TIẾT ........................................................................................................ 48

[CASE STUDY] FOLLOW UP CÁC LÔ HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU NHƯ THẾ NÀO? ..................................................... 49

[THỰC HÀNH] BẢNG THEO DÕI THƯƠNG VỤ XUẤT NHẬP KHẨU (.XLS) ............................................................... 49

CHUYÊN ĐỀ 4: INCOTERMS 2020 ........................................................... 50

{TIPS} CHUỖI CHI PHÍ TRONG XUẤT NHẬP KHẨU ........................................................................................................ 51

PHÂN LOẠI ĐIỀU KIỆN INCOTERMS 2020...................................................................................................................... 51

NỘI DUNG 11 ĐIỀU KIỆN INCOTERMS 2020 ................................................................................................................. 53 1. EXW | Ex Works – Giao tại xưởng ............................................................................................................53

2. FCA | Free Carrier – Giao cho người chuyên chở...............................................................................54

vi

3. CPT | Carriage Paid To – Cước phí trả tới ............................................................................................55 4. CIP | Carriage & Insurance Paid to – Cước phí và bảo hiểm trả tới ..........................................55 5. FAS | Free Alongside Ship – Giao dọc mạn tàu ...................................................................................56 6. FOB | Free On Board – Giao hàng trên tàu ...........................................................................................57 7. CFR/ CNF/ C+F/ C&F | Cost and Freight – Tiền hàng và cước phí ............................................57 8. CIF | Cost, Insurance & Freight – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí ..........................................58 9. DAP | Delivered At Place – Giao tại địa điểm.......................................................................................59 10. DPU | Delivery at Place Unloaded – Giao tại địa điểm đã dỡ xuống .........................................60 11. DDP | Delivered Duty Paid – Giao đã trả thuế ....................................................................................60

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG INCOTERMS ................................................................................................................................. 61

NHẬP CIF, XUẤT FOB – VẤN ĐỀ MUÔN THUỞ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM? ............................................ 62

[CASE STUDY] DỰ TÍNH CHI PHÍ NHẬP KHẨU ACTUATOR SAR07.5-F10......................................................... 63

[THỰC HÀNH] BẢNG TÍNH CHI PHÍ XUẤT NHẬP KHẨU 1 LÔ HÀNG (.XLS)............................................................ 66

CHUYÊN ĐỀ 5: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN......... 67

DANH SÁCH B2B WEBSITE CHO SALES VÀ PURCHASING ........................................................................................... 68

OUTLOOK – THÀNH THẠO CÀNG SỚM CÀNG TỐT ...................................................................................................... 70

CÁC BƯỚC GIAO DỊCH TRONG XUẤT NHẬP KHẨU .......................................................................................................... 71 1. INQUIRY/ Request for Quotation (RFQ) - Hỏi hàng .........................................................................72 2. QUOTATION/ Offer - Chào hàng ...............................................................................................................73 3. PURCHASE ORDER/ Order - Đặt hàng ...................................................................................................74 4. PROFOMA INVOICE/ Confirmation/ Acknowledgement - Xác nhận đặt hàng .....................74

[EBOOK] HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG OUTLOOK (.PDF) ................................................................................................... 75

XEM NHANH MÚI GIỜ QUỐC TẾ/ NGÀY NGHỈ QUỐC TẾ DÀNH CHO SALES & PURCHASING .................................... 75

[CASE STUDY] SỬ DỤNG NAME/ BRAND/ PICTURE…CỦA HÀNG HÓA ĐỂ TÌM KIẾM ĐỐI TÁC ......................... 76

[THỰC HÀNH] BẢNG DANH SÁCH ĐỐI TÁC CHO SALES VÀ PURCHASING (.XLS) ................................................. 79

CHUYÊN ĐỀ 6: HỢP ĐỒNG & CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU ......... 80 HỢP ĐỒNG 3 BÊN, 4 BÊN THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO? ................................................................................................. 81

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU ..................................................................... 83 1. CONTRACT NO. & DATE/ SELLER & BUYER ........................................................................................83 2. COMMODITY NAME/ QUALITY/ QUANTITY/ PRICE .......................................................................84 3. SHIPMENT/ PAYMENT/ DOCUMENTS ..................................................................................................85 4. PACKING/ MARKING/ WARRANTY .........................................................................................................86 5. FORCE MAEJURE/ ARBITRATION/ PENALTY ....................................................................................87

{TIPS} 5 PHÚT 1 BẢN HỢP ĐỒNG HOÀN HẢO ............................................................................................................... 87

DOCUMENTS – BỘ CHỨNG TỪ TRONG XUẤT NHẬP KHẨU ...................................................................................... 88

[CASE STUDY] XỬ LÝ CHỨNG TỪ, TÊN NGƯỜI XUẤT KHẨU TRONG HỢP ĐỒNG 3 BÊN ....................................... 96

[THỰC HÀNH] FORM SOẠN THẢO NHANH HỢP ĐỒNG VÀ BỘ CHỨNG TỪ HOÀN HẢO (.XLS) ............................. 97

vii

CHUYÊN ĐỀ 7: VẬN TẢI QUỐC TẾ ........................................................... 98 TẠI SAO CẦN THUÊ FORWARDER? ................................................................................................................................... 99

{TIPS} LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI CHO 1 LÔ HÀNG ..................................................................................... 99

[QUY TRÌNH] GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG ...............................................100

AWB (AIRWAY BILL) & QUY TRÌNH PHÁT HÀNH VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG ...........................................................102

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA AWB (AIRWAY BILL) ................................................................................103 1. AWB NO./ AIRLINES/ SHIPPER/ CONSIGNEE/ ACCOUNTING INFORMATION ................ 103 2. AIRPORT OF DEPARTURE/ AIRPORT OF DESTINATION/ FLIGHT NO./ DATE/

HANDLING INFORMATION ................................................................................................................................ 103 3. DESCRIPTION OF GOODS/ NO OF PIECES/ GROSS WEIGHT/ CHARGABLE WEIGHT/

DIMENTION .............................................................................................................................................................. 104 4. PREPAID/ COLLECT/ DATE & PLACE OF ISSUE/ SIGNATURE................................................. 105 5. ON THE BACK ................................................................................................................................................. 105

[QUY TRÌNH] GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG BIỂN ...............................................................106

B/L (BILL OF LADING) & QUY TRÌNH PHÁT HÀNH VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN ..........................................................108

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA B/L (BILL OF LADING) ..............................................................................109 1. BILL NO. & LINES/ SHIPPER/ CONSIGNEE/ NOTIFY PARTY .................................................... 109 2. VESSEL NAME/ VOYAGE NO./ PORT OF LOADING/ PORT OF DISCHARGE / PARTY TO

CONTACT FOR CARGO RELEASE ..................................................................................................................... 109 3. DESCRIPTIONS OF GOODS/ PACKAGES/ CONTAINERS NO./ SEAL NO./ GROSS WEIGHT/

MEASUREMENTS.................................................................................................................................................... 110 4. FREIGHT & CHARGES/ ON BOARD DATE/ NUMBER OF ORIGINAL/ PLACE & DATE OF

ISSUE/ CARRIER’S SIGNATURE ........................................................................................................................ 111 5. ON THE BACK ................................................................................................................................................. 112

{TIPS} TẤT TẦN TẬT VỀ VIỆC PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN ..................................................................................................112

SURRENDERED B/L & TELEX RELEASE – NHẬN HÀNG KHÔNG CẦN B/L GỐC.....................................................121

SEAWAY BILL & EXPRESS RELEASE – CHỈ LÀ GIẤY GỬI HÀNG ĐƯỜNG BIỂN .........................................................123

SWITCH B/L – MUA BÁN 3 BÊN VÀ QUY TRÌNH THAY ĐỔI B/L ..............................................................................124

CONTAINER – KÍCH THƯỚC, KÝ HIỆU, GỬI HÀNG, KẸP CHÌ… ...............................................................................126

FEDEX, DHL, UPS… – DỊCH VỤ CHUYỂN PHÁT NHANH ...........................................................................................129

[HƯỚNG DẪN] CHI TIẾT CÁCH LÀM FEDEX BILL ...................................................................................................130

BOOKING NOTE/ CLOSING TIME/ TRACKING/ ARRIVAL NOTICE/ (DELIVERY ORDER - D/O) ......................133

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA BOOKING CONFIRMATION CỦA EVERGREEN LINE ....................................137

FREIGHT/ SURCHARGES/ LOCAL CHARGES – PHÂN BIỆT CƯỚC PHÍ/ PHỤ PHÍ/ PHÍ NỘI ĐỊA ..........................139

CIC/ EBS/ THC/ CFS/ HANDLING/ BILL FEE – CÁC LOẠI PHÍ PHÁT SINH TRONG VẬN TẢI QUỐC TẾ ..........139

[CÔNG THỨC] TÍNH CHI PHÍ VẬN TẢI QUỐC TẾ .......................................................................................................141

[THAM KHẢO] BẢNG GIÁ CƯỚC & PHỤ PHÍ VẬN TẢI QUỐC TẾ THỰC TẾ (UPDATE 04.2019) ......................142

[CASE STUDY] LÊN PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI NHẬP KHẨU ACTUATOR SAR07.5-F10 .......................................151

[THỰC HÀNH] BẢNG TÍNH TOÁN CƯỚC VẬN TẢI (.XLS) .......................................................................................155

viii

CHUYÊN ĐỀ 8: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU ............. 156 AI MUA BẢO HIỂM, AI ĐƯỢC BỒI THƯỜNG? .................................................................................................................157

[CÔNG THỨC] TÍNH CHI PHÍ BẢO HIỂM ....................................................................................................................158

A, B, C/ AIR/ WAR/ STRIKE – CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM .......................................................................................159

INSURANCE POLICY/ OPEN POLICY – QUY TRÌNH MUA BẢO HIỂM .........................................................................162

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐƠN BẢO HIỂM – INSURANCE POLICY ........................................................163 1. POLICY NO. / INVOICE NO./ THE INSURED/ MARKS/ Package/ Goods/ AMOUNT

INSURED..................................................................................................................................................................... 163 2. PREMIUM/ SAILING/ VESSEL/ FROM – TO/ CONDITIONS ....................................................... 164 3. ORIGIN/ APPLY FOR SURVEY / DATE OF ISSUE / SIGNATURE – Số bản gốc/ Yêu cầu

giám định/ Ngày phát hành/ Chữ ký............................................................................................................. 165

GIÁM ĐỊNH TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM .....................................................................................................166

[THAM KHẢO] BIỂU PHÍ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ 2019 .........................................167

[CASE STUDY] DỰ TÍNH CHI PHÍ BẢO HIỂM CHO 1 LÔ HÀNG ................................................................................175

[THỰC HÀNH] GIẤY YÊU CẦU BẢO HIỂM (.PDF) .....................................................................................................175

CHUYÊN ĐỀ 9: THANH TOÁN QUỐC TẾ ............................................... 176 BANKING INFORMATION – THÔNG TIN NGÂN HÀNG CỦA NGƯỜI XUẤT KHẨU .......................................................177

BILL OF EXCHANGE/ DRAFT – TÁC DỤNG CỦA HỐI PHIẾU ĐỐI VỚI NGƯỜI XUẤT KHẨU .....................................178

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỐI PHIẾU ....................................................................................................179

T/T – HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH CHUYỂN TIỀN ...........................................................................................................179

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA T/T (ĐIỆN CHUYỂN TIỀN)............................................................................181

CAD – GIAO CHỨNG TỪ NHẬN TIỀN .............................................................................................................................182

D/A & D/P – HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH NHỜ THU ....................................................................................................183

L/C – HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THỰC HIỆN THƯ TÍN DỤNG ....................................................................................184

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA L/C (THƯ TÍN DỤNG) ....................................................................................187 40A: FORM OF DOCUMENTARY CREDIT – Loại L/C ............................................................................... 187 31D: DATE AND PLACE OF EXPIRY – Hiệu lực của L/C ......................................................................... 187 32B: CURRENCY CODE, AMOUNT – Tiền tệ và Giá trị L/C ................................................................... 187 41D: AVAILABLE WITH...BY... – Địa điểm xuất trình chứng từ ......................................................... 188 42C: DRAFTS AT... – Thời hạn thanh toán L/C .......................................................................................... 188 42A: DRAWEE – Người bị ký phát trên Hối phiếu.................................................................................... 188 44C: LATEST DATE OF SHIPMENT – Ngày giao hàng muộn nhất .................................................... 189 45A: DESCRIPTIONN OF GOODS &/OR SERVICES – Mô tả hàng hóa .............................................. 189 46A: DOCUMENTS REQUIRED – Bộ chứng từ được yêu cầu xuất trình ......................................... 190 47A: ADDITIONAL CONDITIONS – Các điều khoản bổ sung ................................................................ 190 48: PERIOD FOR PRESENTATION – Thời hạn xuất trình chứng từ ................................................. 191

{TIPS} TẤT TẦN TẬT VỀ CÁC LOẠI L/C .......................................................................................................................192

UCP 600/ E.UCP/ ISBP 681 – BỘ TẬP QUÁN QUỐC TẾ VỀ L/C .........................................................................196

DOCUMENTS REQUIRED – CHỨNG TỪ XUẤT TRÌNH PHẢI TUÂN THỦ NGHIÊM NGẶT ĐỂ ĐƯỢC THANH TOÁN ..197

ix

[HƯỚNG DẪN] XỬ LÝ KHI HÀNG VỀ TRƯỚC CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN L/C .........................................199

NEGOTIATION – CHIẾT KHẤU ĐỂ THU HỒI TIỀN SỚM ................................................................................................200

[EBOOK] BỘ TẬP QUÁN QUỐC TẾ VỀ L/C (.PDF) .....................................................................................................201

[THAM KHẢO] DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA EXIMBANK 2019 ........................................................202

[THAM KHẢO] BIỂU PHÍ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA EXIMBANK 2019 .......................................................205

[CASE STUDY] LÊN PHƯƠNG ÁN THANH TOÁN QUỐC TẾ CHO 1 HỢP ĐỒNG ......................................................212

[THỰC HÀNH] LỆNH CHUYỂN TIỀN CỦA VCB (.PDF), YÊU CẦU NHỜ THU (.PDF), YÊU CẦU PHÁT HÀNH THƯ

TÍN DỤNG (.PDF) ...............................................................................................................................................................213

CHUYÊN ĐỀ 10: MÃ HS ............................................................................ 214 HS CODE/ MÃ HS – PHÂN NHÓM, NHÓM, CHƯƠNG, PHẦN TRONG PHÂN LOẠI HÀNG HÓA...............................215

[THAM KHẢO] CHI TIẾT NỘI DUNG 6 QUY TẮC PHÂN LOẠI HÀNG HÓA ...............................................................218

[CASE STUDY] TRA CỨU NHANH MÃ HS BẰNG BIỂU THUẾ EXCEL VÀ GOOGLE ................................................219 1. Tra cứu mã HS mặt hàng “Đồng hồ nước” bằng Biểu thuế file excel .................................... 219 2. Tra mã HS mặt hàng “Đồng hồ nước” bằng google ...................................................................... 220 3. Tra cứu mã HS mặt hàng “Máy xét nghiệm máu” sử dụng file Biểu thuế excel kết hợp

google. ......................................................................................................................................................................... 221 4. Tra cứu mã HS mặt hàng “Máy nội soi công nghiệp EPOCH 1000” sử dụng file Biểu thuế

excel kết hợp google. ............................................................................................................................................. 223

CHUYÊN ĐỀ 11: C/O ................................................................................. 226

COUNTRY OF ORIGIN – TÁC DỤNG CỦA XUẤT XỨ HÀNG HÓA? ..................................................................................227

3 CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI THUẾ TRONG XUẤT NHẬP KHẨU .....................................................................................................228

ROO – QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH “QUỐC TỊCH” CỦA HÀNG HÓA? .................................................................230

WO/ PE/ RVC/ CTC/ SP… - TIÊU CHÍ XUẤT XỨ TRÊN C/O THEO CÁC FTAS .................................................232

{TIPS} CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH XUẤT XỨ VÀ C/O CHO 1 LÔ HÀNG XUẤT KHẨU .......................................................237

[SƠ ĐỒ] TỔNG HỢP CÁC TIÊU CHÍ XUẤT XỨ ÁP DỤNG ĐỂ XÁC ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA ..................................239

CERTIFICATE OF ORIGIN – C/O VÀ CÁC CHỨNG TỪ THAY THẾ ................................................................................240

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHÍNH CỦA C/O – GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ ...........................................................242 1. REFERENCE NO./ FORM/ SHIPPER/ CONSIGNEE - Số tham chiếu/ Mẫu (Form)/ Người

gửi hàng/ Người nhận hàng ............................................................................................................................. 242 2. MEAN OF TRANSPORT/ OFFICIAL USE - Thông tin vận tải/ Kết quả xử lý C/O............... 243 3. GOODS/ ORIGIN CRITERIA/ QUANTITY (FOB)/ INVOICE – Hàng hóa/ Tiêu chí xuất xứ/

Số lượng/ Hóa đơn ................................................................................................................................................ 243 4. EXPORTER DECLERATION/ PLACE, DATE, SIGNATURE/ NOTE – Kê khai của người xuất

khẩu/ Ngày phát hành/ Ghi chú ...................................................................................................................... 244

BACK TO BACK C/O – C/O GIÁP LƯNG THEO CÁC FTA ĐA PHƯƠNG (HÀNG HÓA ĐI QUA NƯỚC TRUNG GIAN)

.............................................................................................................................................................................................245

C/O 3 BÊN – HÀNG HÓA KHÔNG ĐI QUA NƯỚC TRUNG GIAN ...................................................................................246

XÁC ĐỊNH TRƯỚC XUẤT XỨ HÀNG HÓA .........................................................................................................................248

x

THỦ TỤC NỘP C/O HÀNG NHẬP KHẨU ..........................................................................................................................249

THỦ TỤC CẤP C/O HÀNG XUẤT KHẨU ...........................................................................................................................254

[TRA CỨU] ĐIỀU KIỆN CẤP C/O VÀ HƯỚNG DẪN KÊ KHAI MẪU C/O THEO CÁC CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI ...................258

[HƯỚNG DẪN] CÁC BƯỚC XIN CẤP C/O ĐIỆN TỬ..................................................................................................263

[CASE STUDY] NGÀY CẤP C/O, MÃ HS TRÊN C/O, CẤP LẠI C/O.......................................................................267

[THỰC HÀNH] ĐƠN XIN CẤP C/O FORM D (.DOC) ................................................................................................270

CHUYÊN ĐỀ 12: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU ......................................... 271

CÁC LOẠI THUẾ TRONG XUẤT NHẬP KHẨU? .................................................................................................................272

[SƠ ĐỒ] CÁC LOẠI THUẾ 1 LÔ HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU PHẢI CHỊU .......................................................................280

HÀNG HÓA NÀO CHỊU THUẾ/ KHÔNG CHỊU THUẾ/ MIỄN THUẾ/ GIẢM THUẾ? ......................................................280

[SƠ ĐỒ] BẢNG TỔNG HỢP CHÍNH SÁCH THUẾ TRONG XUẤT NHẬP KHẨU .............................................................301

TRỊ GIÁ HẢI QUAN – CÁCH XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU? .......................................................302

TỶ GIÁ TÍNH THUẾ – ÁP DỤNG TỶ GIÁ NÀO ĐỂ TÍNH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU? .....................................................303

THAM VẤN GIÁ LÀ GÌ? – LÔ HÀNG NÀO PHẢI THAM VẤN GIÁ? ..................................................................................303

ẤN ĐỊNH THUẾ LÀ GÌ? – HẢI QUAN ẤN ĐỊNH THUẾ KHI NÀO? ..................................................................................306

NỘP THUẾ VÀO THỜI ĐIỂM NÀO, Ở ĐÂU, BẰNG HÌNH THỨC NÀO? ...........................................................................308

BẢO LÃNH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU ...............................................................................................................................311

HOÀN THUẾ KHI NÀO? .....................................................................................................................................................313

THỨ TỰ THANH TOÁN TIỀN THUẾ, TIỀN CHẬM NỘP, TIỀN PHẠT..............................................................................314

THUẾ NHÀ THẦU (FCT) ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NƯỚC NGOÀI PHÁT SINH THU NHẬP TẠI VIỆT NAM ......314

[BIỂU THUẾ] CÁC BIỂU THUẾ TRONG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG? ...........................................320

[HƯỚNG DẪN] ĐỌC HIỂU VÀ SỬ DỤNG BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 2020 (.XLS) .......................................343

[CASE STUDY] XÁC ĐỊNH THUẾ NHẬP KHẨU, KHÔNG CHỊU THUẾ VAT, NỘP LỆ PHÍ, KÝ HIỆU ( *,5 ) ...........346

CHUYÊN ĐỀ 13: CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG .......................................... 349 QUYỀN KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN, HỘ KINH DOANH .............................................350

UỶ THÁC XUẤT NHẬP KHẨU ............................................................................................................................................351

XUẤT NHẬP KHẨU KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN ......................................................................................................................351

CẤM XUẤT NHẬP KHẨU ....................................................................................................................................................352

TẠM NGỪNG XUẤT NHẬP KHẨU ......................................................................................................................................353

ÁP DỤNG HẠN NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU ......................................................................................................................354

ÁP DỤNG HẠN NGẠCH THUẾ QUAN XUẤT NHẬP KHẨU ................................................................................................354

CHỈ ĐỊNH CỬA KHẨU ........................................................................................................................................................355

CHỈ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN XUẤT NHẬP KHẨU ...............................................................................................................356

XUẤT NHẬP KHẨU THEO GIẤY PHÉP, THEO ĐIỀU KIỆN ...............................................................................................357

xi

ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT (CHẤT LƯỢNG, TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT, AN TOÀN THỰC PHẨM,

ĐO LƯỜNG…) ....................................................................................................................................................................358

THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, KIỂM DỊCH THỰC VẬT, KIỂM DỊCH Y TẾ..........................................................359

XUẤT NHẬP KHẨU THEO ĐIỀU KIỆN RIÊNG ...................................................................................................................360

[TRA CỨU] DANH MỤC HÀNG HÓA THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH, HÀNG HÓA NHÓM 2 ...................360

[SƠ ĐỒ] TỔNG HỢP CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU ............................................................................363

[CASE STUDY] ĐIỀU KIỆN NHẬP KHẨU ĐỒ CHƠI, XUẤT KHẨU GỖ, NHẬP KHẨU MÁY MÓC ĐÃ QUA SỬ DỤNG.

.............................................................................................................................................................................................364

[THAM KHẢO] MẪU HỢP ĐỒNG UỶ THÁC NHẬP KHẨU ..........................................................................................366

CHUYÊN ĐỀ 14: LOẠI HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU ................................ 367 HÀNH LÝ CỦA NGƯỜI XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH VƯỢT ĐỊNH MỨC MIỄN THUẾ ......................................................368

QUÀ BIẾU TẶNG, HÀNG MẪU KHÔNG THANH TOÁN .....................................................................................................368

TÀI SẢN DI CHUYỂN ..........................................................................................................................................................368

XUẤT NHẬP KHẨU KINH DOANH .....................................................................................................................................369

GIA CÔNG CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI (GC) ....................................................................................................370

ĐẶT GIA CÔNG Ở NƯỚC NGOÀI .......................................................................................................................................373

SẢN XUẤT XUẤT KHẨU (SXXK) .....................................................................................................................................376

KINH DOANH TẠM NHẬP - TÁI XUẤT (TNTX) ............................................................................................................378

TẠM NHẬP - TÁI XUẤT, TẠM XUẤT - TÁI NHẬP ............................................................................................................384

THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ MIỄN THUẾ (TSCĐ; NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ, LINH KIỆN, BÁN THÀNH PHẨM) .......389

DOANH NGHIỆP CHẾ XUẤT (DNCX) .............................................................................................................................391

XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHỖ .............................................................................................................................................397

TÁI NHẬP ĐỂ SỬA CHỮA, TÁI CHẾ, TIÊU HỦY… HÀNG ĐÃ XUẤT KHẨU .....................................................................399

TÁI XUẤT CHO KHÁCH HOẶC SANG NƯỚC THỨ 3 HOẶC VÀO KHU PHI THUẾ QUAN HÀNG ĐÃ NHẬP KHẨU ........400

KHO BẢO THUẾ .................................................................................................................................................................401

KHO NGOẠI QUAN .............................................................................................................................................................401

CỬA HÀNG MIỄN THUẾ ....................................................................................................................................................406

QUÁ CẢNH ..........................................................................................................................................................................407

KINH DOANH CHUYỂN KHẨU...........................................................................................................................................409

ĐĂNG KÝ TỜ KHAI HẢI QUAN MỘT LẦN, GIAO HÀNG NHIỀU LẦN...............................................................................411

CHO THUÊ TÀI CHÍNH .......................................................................................................................................................412

TỪ CHỐI NHẬN HÀNG .......................................................................................................................................................414

[TRA CỨU] BẢNG MÃ LOẠI HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU ...............................................................................................416

[CASE STUDY] CHỈ ĐỊNH GIAO HÀNG, XUẤT TRẢ LẠI HÀNG BỊ LỖI .......................................................................416

CHUYÊN ĐỀ 15: THỦ TỤC HẢI QUAN ................................................... 418

xii

{TÍP} CÁC NGHIỆP VỤ ĐỂ THÔNG QUAN 1 LÔ HÀNG ..................................................................................................419

ĐỐI TƯỢNG PHẢI KHAI HẢI QUAN – PHẢI KHAI HẢI QUAN KHI XUẤT NHẬP KHẨU NHỮNG GÌ? ...........................420

CÁCH THỨC KHAI HẢI QUAN – KHI NÀO KHAI HẢI QUAN ĐIỆN TỬ KHI NÀO KHAI HẢI QUAN GIẤY? ...................420

NGƯỜI KHAI HẢI QUAN – NHỮNG AI ĐƯỢC PHÉP KHAI HẢI QUAN? ........................................................................421

NGUYÊN TẮC KHAI HẢI QUAN – NHỮNG QUY ĐỊNH QUAN TRỌNG NHẤT KHI KHAI HẢI QUAN .............................421

ĐỊA ĐIỂM LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN – CHI CỤC HẢI QUAN NƠI ĐĂNG KÝ TỜ KHAI? ................................................425

TRUYỀN TỜ KHAI VÀO GIỜ NÀO? TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ TỜ KHAI MẤT BAO LÂU? ..................................................426

CÁC NGHIỆP VỤ KHAI HẢI QUAN .....................................................................................................................................428

THỜI HẠN NỘP TỜ KHAI HẢI QUAN – THỜI HẠN NỘP CHỨNG TỪ LIÊN QUAN? ......................................................444

HỒ SƠ HẢI QUAN ...............................................................................................................................................................445

NỘP HỒ SƠ HẢI QUAN BẰNG CÁCH NÀO? ......................................................................................................................451

KIỂM TRA HỒ SƠ, KIỂM TRA THỰC TẾ HÀNG HÓA .......................................................................................................452

PHÂN LUỒNG TỜ KHAI HẢI QUAN: LUỒNG 1 (XANH), LUỒNG 2 (VÀNG), LUỒNG 3 (ĐỎ) .....................................455

[SƠ ĐỒ] PHÂN LUỒNG TỜ KHAI HẢI QUAN .................................................................................................................458

THÔNG QUAN HÀNG HÓA KHI NÀO?...............................................................................................................................459

ĐƯA HÀNG VỀ BẢO QUẢN TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP NÀO? .......................................................................................459

GIẢI PHÓNG HÀNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP NÀO? ...................................................................................................461

KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN Ở ĐÂU, KHI NÀO, BAO LÂU?..........................................................................................464

LỆ PHÍ HẢI QUAN – KÊ KHAI VÀ NỘP LỆ PHÍ Ở ĐÂU? ..................................................................................................466

THÔNG BÁO CƠ SỞ GIA CÔNG, CƠ SỞ SẢN XUẤT, NƠI LƯU GIỮ NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ, MÁY MÓC, THIẾT BỊ, SẢN

PHẨM XUẤT KHẨU .............................................................................................................................................................467

THÔNG BÁO HỢP ĐỒNG, PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG GIA CÔNG ............................................................................................469

BÁO CÁO QUYẾT TOÁN (BCQT) ....................................................................................................................................470

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN ..................................................................................473

LƯU GIỮ HỒ SƠ HẢI QUAN ...............................................................................................................................................479

[TRA CỨU] THỦ TỤC KIỂM DỊCH, KIỂM TRA ATTP, CẤP GIẤY PHÉP, KIỂM TRA CFS, LẤY MẪU HÀNG HÓA…

.............................................................................................................................................................................................481

ĐĂNG KÝ THAM GIA HỆ THỐNG VNACCS/VCIS .......................................................................................................491

[HƯỚNG DẪN] SỬ DỤNG PHẦN MỀM HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ECUS .........................................................................492

THỰC HIỆN MỞ TỜ KHAI XUẤT KHẨU TRÊN ECUS .....................................................................................................503

THỰC HIỆN MỞ TỜ KHAI NHẬP KHẨU TRÊN ECUS ....................................................................................................516

{TIPS} THỰC HÀNH MỞ TỜ KHAI ECUS KHÔNG CẦN CHỮ KÝ SỐ VÀ TÀI KHOẢN VNACCS ..............................531

[TRA CỨU] CHI TIẾT CÁCH KHAI BÁO TỪNG Ô THÔNG TIN TRÊN ECUS ..............................................................533

[CASE STUDY] HÀNG FOC, PHÍ CIC/DO/CLEANING, SỬA TỜ KHAI, KHOẢN GIẢM GIÁ, PHÍ SỬA CHỮA, NHẬP

KHẨU PHẦN MỀM… KHAI BÁO NHƯ THẾ NÀO? ............................................................................................................534

[EBOOK] HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO QUYẾT TOÁN (BCQT) THEO THÔNG TƯ 39/2018/TT-BTC ..........537

CHUYÊN ĐỀ 01

TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

14

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

KIẾN THỨC CƠ BẢN NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU

Trong trường đại học, chuyên ngành về xuất nhập khẩu đào tạo rất nhiều môn khác nhau nhưng

mục đích của bạn không học để thi mà học để làm việc, do vậy bạn chỉ cần những kiến thức trọng

tâm như sau:

1. Incoterms: Các điều khoản cơ bản của Incoterms, địa điểm chỉ định, địa điểm giao hàng;

2. Giao dịch: Cách tìm đối tác, nội dung cơ bản của Inquiry, Purchase Order (P/O)…;

3. Chứng từ xuất nhập khẩu: Hợp đồng ngoại thương (S/C), Packing List (P/L), Commercial

Invoice (INV), Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), Lệnh giao hàng (D/O)…;

4. Vận tải quốc tế: Vận tải đường biển (Sea), đường hàng không (Air). Tìm hiểu các thuật ngữ cơ

bản như: vận đơn, các loại vận đơn, Bill gốc, Surrendered bill, House bill, Master bill,… các loại

phí và phụ phí;

5. Thanh toán quốc tế: Thanh toán bằng Chuyển tiền (T/T) và Thư tín dụng (L/C); Tìm hiểu các

thuật ngữ cơ bản như Hối phiếu, mở L/C, xuất trình chứng từ…;

6. Khai báo hải quan: Khái niệm loại hình xuất nhập khẩu, phân luồng tờ khai hải quan, thuế xuất

nhập khẩu, phần mềm khai hải quan điện tử.

ĐÚNG NGÀNH & TRÁI NGÀNH, CƠ HỘI CỦA BẠN ĐẾN ĐÂU? Đây là băn khoăn rất lớn của những ai muốn tự học Xuất nhập khẩu trong thời gian đầu. Nếu lướt

xem yêu cầu tuyển dụng Nhân viên Xuất nhập khẩu trên các website việc làm bạn vẫn thường

thấy nhiều công ty chỉ yêu cầu “tốt nghiệp các ngành Kinh tế” mà không thấy bắt buộc phải có bằng

cấp hoặc chứng chỉ về nghiệp vụ Xuất nhập khẩu. Vậy thực hư chuyện này là thế nào?

1. Ai đúng ngành?

Đúng ngành làm Xuất nhập khẩu là các bạn tốt nghiệp Thương mại Quốc tế, Ngoại thương, Tài chính

quốc tế, Hải quan, Ngân hàng, Kinh tế vận tải, Hàng hải, Luật quốc tế… Trong đó ngành Thương mại

Quốc tế được xem là đúng chuyên ngành nhất và các bạn tốt nghiệp Đại học Ngoại thương hoặc

Kinh tế Quốc dân thường được đánh giá cao nhất khi được đào tạo đầy đủ về Thị trường Quốc tế,

Thanh toán Quốc tế, Vận tải quốc tế, Tiền tệ quốc tế…

Nếu bạn thuộc nhóm đúng chuyên ngành làm Xuất nhập khẩu thì rõ ràng lợi thế của bạn khi đi

xin việc là rất lớn, tuy nhiên quan trọng nhất vẫn là phải chứng minh được khả năng làm việc của

Incoterms

FOB

CIF...

Giao dịch

Inquiry

Order

Chứng từ

Invoice

C/O…

Vận tải

Sea

Air…

Thanh toán

T/T

L/C…

Hải quan

Thuế

Thủ tục

15

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

mình dựa trên những kiến thức đã được học. Bạn nên chú ý rèn luyện các kỹ năng cần thiết để làm

Xuất nhập khẩu giỏi bởi vì nếu chỉ có kiến thức mà thiếu kỹ năng thì rất có thể bạn sẽ khó vượt

qua thời gian thử việc.

Sự thật:

Bản thân mình vào năm 2009 mặc dù chỉ tốt nghiệp HUBT và không được đánh giá cao bằng các

bạn FTU hay NEU tuy nhiên khi vào làm việc chung mình vẫn có thể hoàn thành tốt công việc và

vượt trội hơn vì mình sở hữu nhiều kỹ năng làm việc tốt hơn. (Ví dụ: Kỹ năng ghi chép khi nghe điện

thoại; kỹ năng báo cáo công việc để sếp khó có thể nổi nóng với bạn; hoặc kỹ năng “rào đón” trong

đàm phán với các Forwarder…)

2. Ai trái ngành?

Trái ngành làm Xuất nhập khẩu là các bạn tốt nghiệp Kế toán, Quản trị kinh doanh, Marketing, Đầu

tư, Ngoại ngữ, Thống kê… Trong đó các bạn học Tiếng Anh hoặc Tiếng Trung có nhiều lợi thế hơn

cả bởi vì sử dụng thành thạo ngoại ngữ là một trong những điều kiện quan trọng để làm Xuất

nhập khẩu.

Nếu bạn thuộc nhóm trái ngành làm Xuất nhập khẩu thì bạn cần nâng cao trình độ ngoại ngữ song

song với việc tự học tập để có thêm kiến thức chuyên ngành và kỹ năng làm việc. Với niềm yêu thích

công việc và sự tìm tòi học hỏi để trở thành một Nhân viên Xuất nhập khẩu, bạn sẽ rất được lòng

các nhà tuyển dụng.

Sự thật:

Rất nhiều công ty ngành xuất nhập khẩu chấp nhận hồ sơ ứng viên thuộc các chuyên ngành lân cận

như: Quản trị kinh danh, Kế toán, Tài chính ngân hàng, Marketing, Ngoại ngữ…, cho dù bạn chưa

từng học về xuất nhập khẩu.

3. Học nhanh, làm được việc ngay

Bí mật ở chỗ mỗi vị trí công việc cụ thể cần đến những mảng kiến thức khác nhau, do đó doanh

nghiệp chỉ cần bạn đáp ứng phần chuyên môn công việc yêu cầu. Nếu học trái ngành nhưng vẫn

muốn làm xuất nhập khẩu bạn có thể tham khảo hướng dẫn dưới đây để có bước tiếp cận nhanh

nhất với kiến thức chuyên môn và bắt đầu sớm nhất công việc của mình:

1. Xem xét mức độ khả thi khi chuyển sang làm xuất nhập khẩu

Đối với các bạn học trái ngành, trước tiên bạn cần đọc trước nhiều Yêu cầu tuyển dụng của các

công ty và xem xét khả năng mình có thể đáp ứng yêu cầu đến đâu (bạn nên chọn các công ty

thuộc ngành hàng mà mình mong muốn theo đuổi để tìm hiểu thông tin).

Tư ho c co cho n lo c

Vư a ho c, vư a xin vie c

Xem xe t mư c đo kha thi

16

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

Gợi ý:

Thử tìm kiếm với google bằng từ khóa: “Nhân viên xuất nhập khẩu” sau đó theo dõi kết quả trả về bạn

sẽ có thêm nhiều từ khóa khác để tìm kiếm Yêu cầu tuyển dụng như: “Sales Executive”,

“Documentation And Customer Service Staff”, “Chuyên Viên Xuất Nhập Khẩu”, “Nhân Viên Mua

Hàng”, “Nhân Viên Bộ Phận Hàng Xuất – Air Export Staff” …

2. Tự học có chọn lọc các nghiệp vụ cần trước

Sau khi quyết định theo đuổi công việc này, bạn nên bắt đầu tự học bằng cách chọn lọc học các

nghiệp vụ mà những Yêu cầu tuyển dụng ở trên đề cập đến nhiều nhất trước (không cần học tất

cả các nghiệp vụ ngay từ đầu).

3. Vừa học, vừa xin việc, nếu đã xin được việc thì vừa học vừa làm

Bạn cũng nên học với tâm thế vừa học, vừa xin việc; nếu đã xin được việc thì vừa học vừa làm.

Đừng đợi đến khi cảm thấy mình đã học tập xong mới bắt đầu xin việc bởi vì càng học bạn sẽ càng

cảm thấy kiến thức rộng mênh mông (thực tế kiến thức nghiệp vụ rất rộng nhưng mỗi vị trí công

việc chỉ sử dụng đến một phần kiến thức thôi bạn nhé).

CÁC VỊ TRÍ CÔNG VIỆC NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU Dù cho tiêu đề của Yêu cầu tuyển dụng là gì thì trách nhiệm thực sự của bạn khi tham gia vào

công ty được phản ánh trong phần Mô tả công việc, theo đó chúng ta tạm phân chia các vị trí nhân

sự ngành Xuất nhập khẩu như sau:

Các công ty Xuất nhập khẩu quy mô vừa và nhỏ thường tổ chức cho nhân viên tự thực hiện công việc Giao dịch (1) và Thanh toán (2) nhưng cho phép nhân viên thuê dịch vụ từ công ty Giao nhận thực hiện công việc Vận tải (3) và Thông quan (4) để tối ưu về hiệu quả công việc trong khi các công ty Xuất nhập khẩu quy mô lớn thường có đủ phòng ban và tổ chức cho nhân viên tự thực hiện tất cả các công việc (1) (2) (3) (4).

Sự thật:

1.

Công ty Xuất nhập khẩu

Sales

(Nhân viên Kinh doanh xuất khẩu)

Purchasing

(Nhân viên Mua hàng nhập khẩu)

Document

(Nhân viên Chứng từ)

2.

Công ty Giao nhận

Sales Logistics

(Nhân viên Kinh doanh giao nhận)

Customer Support

(Nhân viên Hỗ trợ khách hàng)

Operation

(Nhân viên Hiện trường)

3.

Khác

Bank

(Nhân viên Thanh toán Quốc tế)

Carrier

(Nhân viên Hãng vận tải)

Representative

(Nhân viên Văn phòng đại diện)

17

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

Nếu làm việc tại công ty Xuất nhập khẩu bạn có cơ hội được thực hiện các nghiệp vụ từ (1), (2), (3)

đến (4) tùy sự phân công của công ty. Tuy nhiên nếu làm việc tại công ty Giao nhận bạn chỉ có cơ

hội thực hiện các nghiệp vụ (3) và (4). Ở góc độ của một người mới vào nghề, bạn có thể hiểu rằng

để bắt đầu làm việc trong công ty giao nhận có phần dễ hơn bắt đầu làm việc trong công ty xuất nhập

khẩu khi xét về khía cạnh yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ.

1. Sales Export Staff – Công việc bán hàng xuất khẩu

Đây là vị trí công việc có thể nói là có yêu cầu cao nhất trong các vị trí làm việc tại doanh nghiệp

mảng Xuất nhập khẩu/Logistics. Thu nhập thường bao gồm lương cứng tùy năng lực + % thưởng

doanh thu bán hàng + % hoa hồng cước mà Forwarder trích lại do bạn sử dụng dịch vụ của công ty

họ.

Vị trí tuyển dụng Nhân viên Kinh doanh Xuất khẩu (Export Sales Staff)

Công Ty TNHH Quốc Tế MSAFINA

Tầng 3, TTTM V+, Hoa Binh Green City, 505 Minh Khai, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Thông tin nhanh

- Lương: 17,000,000 VNĐ - 30,000,000 triệu

- Yêu cầu bằng cấp: Đại học - Số lượng cần tuyển: 2 - Tuổi: 25-35

Mô tả công việc

- Chuẩn bị và xử lý tất cả các công cụ bán hàng như file báo giá, tính giá bán đề xuất, danh sách sản phẩm, catalog, danh sách khách hàng, phân loại khách hàng theo mức độ ưu tiên.

- Giao dịch với khách hàng ngày, gửi email, báo giá, giới thiệu hình ảnh sản phẩm, tương tác và follow up từng nhu cầu của khách.

- Xử lý các thông tin, thư hỏi hàng ở Alibaba.com, khai thác và duy trì lượng giao dịch theo chỉ tiêu. Ngoài ra, mở rộng tìm kiếm khách hàng ở một vài trang B2B khác.

- Chăm sóc khách hàng chu đáo, triệt để, đàm phán, hiểu rõ nhu cầu của khách, lên kế hoạch và thực thi kế hoạch giao dịch với từng khách, tìm kiếm đơn hàng, ra kết quả đơn hàng.

- Triển khai thực hiện đơn hàng, cung cấp các thông tin đầu vào đúng và đủ, giám sát, kiểm tra chéo với bộ phận sản xuất, QA/QC để đảm bảo đơn hàng được thực hiện đúng kế hoạch, đúng tiến độ, đúng quy cách.

- Xử lý chứng từ xuất khẩu cho từng đơn hàng, với sự hỗ trợ của nhân viên chứng từ để đảm bảo bộ chứng từ chính xác, đầy đủ, đúng thời hạn.

- Chuẩn bị cho công tác hội chợ, triển lãm quốc tế. - Luôn ở tâm thế chủ động giao dịch, tìm kiếm khách hàng,

phụng sự khách hàng và tạo doanh số xuất khẩu.

Yêu cầu công việc - Kiến thức chuyên môn: ngoại thương, hợp đồng, Logistics, giao nhận vận tải.

- Tiếng Anh: nghe, nói, đọc, viết tốt, thành thạo, trong đó ưu tiên khả năng viết tiếng Anh thương mại.

- Hiểu biết về sản phẩm dịch vụ liên quan đến trang trí nội thất.

18

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

- Kiến thức sales, marketing

- Kiến thức về thuế, chính sách hải quan

- Kiến thức tổng hợp về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

Yêu cầu kỹ năng - Thành thạo về tin học văn phòng, đặc biệt là công cụ Microsoft Office

- Kỹ năng lập kế hoạch, mục tiêu, quản lý thời gian - Sắp xếp, bố trí công việc hiệu quả - Kỹ năng giao tiếp, thương lượng, đàm phán - Tư duy logic - Kỹ năng sử dụng phần mềm, ứng dụng phục vụ nâng cao hiệu

suất công việc. - Tổng hợp và xử lý thông tin - Nhanh nhẹn, hoạt bát, có khả năng quán xuyến, xử lý nhiều

đầu mục công việc trong một thời điểm - Kỷ luật, trung thực, tích cực, tinh thần hợp tác - Cẩn thận, tỉ mỉ, trách nhiệm, không đổ lỗi.

2. Purchasing Staff – Công việc mua hàng nhập khẩu

Bất cứ công ty nhập khẩu nào cũng sẽ có bộ phận thu mua hàng (Purchasing) và nhân viên thu

mua (Purchaser/ Purchasing Staff) để hỗ trợ công ty mua được nguồn hàng với giá rẻ nhất, chất

lượng tốt nhất, cung ứng kịp thời nhất. Thu nhập bao gồm lương cứng + % hoa hồng cước mà

Forwarder trích lại do bạn sử dụng dịch vụ của công ty họ.

Vị trí tuyển dụng Nhân Viên Mua Hàng Quốc Tế

Công Ty Cổ Phần Sandi Việt Nam

Số 522 Phúc Diễn, Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Thông tin nhanh

- Lương: 10 triệu - 12 triệu

- Yêu cầu bằng cấp: Tốt nghiệp đại học, cao đẳng khối ngoại

thương, thương mại hoặc đại học cao đẳng khối ngành kỹ

thuật. - Kinh nghiệm: - Tuổi/ Giới tính: Không yêu cầu

Mô tả công việc

- Tìm kiếm nhà cung cấp mới trong nước và quốc tế. - Làm việc với nhà cung cấp để đàm phán lấy thông tin sản

phẩm, giá, tiến độ, làm hợp đồng, đơn hàng, theo dõi công nợ và thanh toán, và hoàn thiện chứng từ mua bán.

- Tìm kiếm và làm việc với nhà cung dịch vụ vận chuyển trong nước và quốc tế để vận chuyển hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu.

- Kê khai và làm các thủ tục hải quan, thông quan và giao nhận hàng hóa.

- Hoàn thiện các chứng từ xuất nhập khẩu theo quy định. - Kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu, mua bán trong nước

trước khi nhập kho.

Yêu cầu công việc - Sử dụng thành thạo tiếng Anh hoặc tiếng Trung.

19

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

- Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực mua hàng công

nghiệp. - Có kinh nghiệm giao dịch mua bán với các thị trường Hàn

Quốc, Trung Quôc, Châu âu. - Có kỹ năng đàm phán thương thảo hợp đồng mua bán trong

nước và quốc tế, hiểu biết về thông lệ giao dịch quốc tế. - Có kinh nghiệm kê khai và làm các thủ tục hải quan. - Có kỹ năng làm việc nhóm, viết báo cáo theo quy định.

3. Documents Staff – Công việc chứng từ Xuất nhập khẩu Thường các công ty xuất nhập khẩu quy mô nhỏ thì Sales/Purchaser kiêm luôn nhiệm vụ làm

chứng từ, tuy nhiên một số công ty lớn (các tập đoàn, hay công ty khu công nghiệp, khu chế xuất)

có thể tách riêng vị trí Chứng từ – Docs. Lương cứng của Documents Staff tăng dần theo kinh

nghiệm và kỹ năng.

Vị trí tuyển dụng Nhân viên Chứng từ Xuất Nhập Khẩu

Công ty CP. Công nghệ Đông Dương (ICTECH)

Tầng KT, khu TTTM, Tòa nhà HH1, ngõ 102 Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội

Thông tin nhanh

- Lương: 7 triệu - 10 triệu

- Yêu cầu bằng cấp: Cao đẳng - Kinh nghiệm: Không yêu cầu - Tuổi/ Giới tính: Không yêu cầu

Mô tả công việc

- Chuẩn bị hồ sơ chứng từ nhập khẩu hàng hóa. - Khai báo Vnacc - Phối hợp với các bộ phận để xử lý hồ sơ, giấy tờ và các công

việc liên quan.; - Chuẩn bị các thủ tục cần thiết để xuất, nhập khẩu hàng hoá,

các công văn tờ trình cho các bên có liên quan…; - Làm các thủ tục liên quan đến vấn đề giấy phép chuyên ngành

với các cơ quan chức năng – - Bổ sung chứng từ gốc và làm thủ tục hoàn thuế - Lưu trữ hồ sơ đặt hàng, mua hàng, như: thư từ giao dịch liên

quan, đơn đặt hàng, bộ chứng từ, hàng mẫu …. - Hỗ trợ các công việc khác khi có yêu cầu.

Yêu cầu công việc - Sử dụng tốt kỹ năng tin học văn phòng. - Tiếng Anh cơ bản

- Khả năng làm việc độc lập, chịu được áp lực. - Khả năng phối hợp làm việc nhóm.

20

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

4. Sales Logistics Staff – Công việc kinh doanh cước vận tải

Sales Logistics là vị trí chịu áp lực khá lớn, tuyển nhiều nhưng cũng khắc nghiệt và đào thải nhanh,

sau 3 tháng nếu không có khách hàng sẽ rất chán nản. Thu nhập gồm lương cứng + % benefit của

lô hàng (dao động 15-30% benefit sau khi trừ chi phí). Có những bạn sales logistics lương 7-8tr/tháng,

nhưng có những bạn thu hàng 30-50triệu/tháng hoặc hơn.

Vị trí tuyển dụng Nhân Viên Kinh Doanh - Sales Logistics, sales overseas

CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN EZ SHIPPING

Phòng 601, tầng 6, tòa nhà Thanh Hà, Bắc Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội

Thông tin nhanh

- Lương: 12 triệu - 15 triệu (Có phần trăm hoa hồng)

- Yêu cầu bằng cấp: Không yêu cầu - Kinh nghiệm: Không yêu cầu - Tuổi/ Giới tính: Không yêu cầu

Mô tả công việc

- Tìm kiếm khách hàng, chào bán dịch vụ mà công ty cung cấp và xúc tiến ký kết hợp đồng;

- Theo dõi, đôn đốc quá trình thực hiện hợp đồng và hỗ trợ kế

toán thu hồi công nợ đến hạn, quá hạn; - Thực hiện báo cáo hàng tuần cho quản lý và ban giám đốc; - Chi tiết cụ thể hơn sẽ được trao đổi trong buổi phỏng vấn.

Yêu cầu công việc - Yêu thích công việc bán hàng, tư vấn; - Trách nhiệm cao với công việc; - Chăm chỉ, thái độ tích cực; - Có khả năng giao tiếp, thuyết phục tốt, có ngoại hình là một lợi

thế; - Có khả năng làm việc độc lập, theo nhóm trong môi trường có

áp lực công việc cao, sẵn sàng đi công tác.

5. Customer Support Staff – Công việc hỗ trợ và chứng từ giao nhận

Khác với công ty Xuất nhập khẩu, tại các công ty Forwarder bắt buộc phải có nhân viên chứng từ

hỗ trợ bộ phận Sales Logistics. Thu nhập lương cứng không có % doanh thu, tăng lương theo chính

sách của công ty.

Vị trí tuyển dụng Nhân Viên Chứng Từ Xuất Nhập Khẩu Fwd (Cus & Dos)

Công Ty TNHH Vận Tải Bách Việt

Phòng 405 - Tòa nhà Khâm Thiên - số 195 phố Khâm Thiên – Đống Đa – HN

Thông tin nhanh

- Lương: 5 triệu - 7 triệu

- Yêu cầu bằng cấp: Cao đẳng trở lên các nghành kinh tế - Kinh nghiệm: Chấp nhận sinh viên mới ra trường, chưa có kinh

nghiệm

21

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

- Tuổi/ Giới tính: Nữ

Mô tả công việc

- Làm hợp đồng nguyên tắc với khách hàng, lấy booking từ đối tác và gửi cho khách hàng, làm B/L và D/O, khai Manifest.

- Theo dõi lô hàng trong suốt quá trình vận chuyển, giải quyết trouble phát sinh (nếu có).

- Thực hiện các công việc được giao từ trưởng bộ phận.

Yêu cầu công việc - Trình độ tiếng Anh: B - Sử dụng tốt máy vi tính

- Khả năng giao tiếp tốt. - Hết mình với công việc. - Mong muốn làm việc ổn định lâu dài.

6. Operation Staff – Công việc giao nhận, thông quan hiện trường/khai

báo hải quan

Vị trí Operation Staff này yêu cầu đi lại thường xuyên, là công việc vất vả nhất trong ngành xuất

nhập khẩu tuy nhiên yêu cầu công việc không cao như các vị trí khác. Nhìn chung, vị trí giao nhận

phù hợp với các bạn nam do cường độ đi lại rất nhiều. Thu nhập gồm lương cứng tùy năng lực +

tiền làm hàng theo từng lô + tiền làm thêm do chủ hàng hỗ trợ.

Vị trí tuyển dụng Nhân viên hiện trường ( OPS )

CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ LACCO

Số 19 Nguyễn Trãi, Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Thông tin nhanh

- Lương: 5 triệu - 7 triệu

- Yêu cầu bằng cấp: Đại học - Số lượng cần tuyển: 1 - Tuổi/ Giới tính: Nam

Mô tả công việc

- Giao nhận lấy lệnh vận tải - Giao nhận hàng hóa tại kho,bãi Sân bay, Cảng - Làm thủ tục hải quan để thông quan hàng hóa xuất, nhập khẩu

tại Nội Bài, KCN - Thực hiện các công việc theo sự phân công của trưởng bộ

phận.

Yêu cầu công việc - Nhanh nhẹn, chăm chỉ, nhiệt tình, trung thực. - Có trách nhiệm với công việc. - Có kỹ năng giải quyết vấn đề tốt - Sẵn sàng làm việc ngoài giờ khi có yêu cầu

22

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

{TIPS} CHÚ TRỌNG KỸ NĂNG LÀM XUẤT NHẬP KHẨU GIỎI

1. Thành thạo Word/ Excel/ Acrobat, thậm chí cả Photoshop…

Đa số các vị trí ngành Xuất nhập khẩu đều gắn liền với công việc xử lý văn bản như soạn thảo

chứng từ, theo dõi giá trị xuất nhập khẩu, phân tích và báo cáo công việc hàng tháng… Việc thành

thạo Word và Excel là điểm cộng đáng kể giúp bạn bắt đầu công việc một cách dễ dàng; hoàn thành

công việc với tốc độ cao và đảm nhận được khối lượng lớn công việc (đồng nghĩa với việc bạn có

cơ hội trúng tuyển cao hơn và có thể được trả lương cao hơn).

Ngoài ra cũng có những công ty đòi hỏi bạn phải sử dụng Power Point để soạn thảo các bản kế hoạch, sử dụng Adobe Acrobat để soạn thảo các Form mẫu hoặc Catalog sản phẩm, sử dụng Paint

hoặc thậm chí là cần có kỹ năng sử dụng Adobe Photoshop để xử lý hình ảnh sản phẩm hoặc các

bộ chứng từ…

i) Sử dụng Word/ Excel để soạn thảo chứng từ nhưng kết quả chứng từ sẽ được chuyển sang

định dạng PDF để gửi cho đối tác và các bên liên quan;

ii) Sử dụng phần mềm Adobe Acrobat để chỉnh sửa các file PDF (dạng file được convert từ Word

hoặc Excel)

iii) Sử dụng Paint hoặc Photoshop để chỉnh sửa các file PDF (dạng file được scan từ chứng từ gốc).

Bật mí:

Trong khi kiến thức là những hiểu biết chỉ cần nhớ là được thì kỹ năng lại cần nhiều thời gian để rèn

luyện đến khi thành thạo. Vì vậy bạn nên rèn kỹ năng hàng ngày bằng cách tự mình soạn thảo nhiều

chứng từ, sử dụng excel để tính toán… càng nhiều càng tốt. Ban đầu bạn có thể mất 1 giờ đồng hồ

để soạn thảo xong bản hợp đồng, hãy luyện đến khi bạn chỉ mất 5 hoặc 10 phút.

2. Kỹ năng xử lý công việc

Một trong những lý do mà các công ty xuất nhập khẩu sẵn sàng tuyển dụng nhân viên trái ngành

là vì họ nhận thấy ứng viên có đủ kỹ năng quan trọng để làm tốt công việc. Nhà tuyển dụng thường

Đàm phán thông minh

Tin học văn phòng

Cẩn thận từng chi

tiết

Xử lý nhanh

tình huống

23

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

ưu tiên những người có sẵn kỹ năng (vì kỹ năng khó đào tạo) và sẵn sàng đào tạo về mặt chuyên

môn (vì chuyên môn dễ đào tạo).

1. Cẩn thận từng ký tự

Do đặc thù yêu cầu tính kịp thời rất cao của nghề xuất nhập khẩu cho nên mỗi lỗi xảy ra sẽ rất

khó khắc phục và gây rất nhiều khó khăn cho công việc về sau. Vì vậy hãy nhớ sau khi soạn thảo

bất cứ chứng từ nào hoặc sau khi lên tờ khai hải quan trên phần mềm bạn luôn luôn phải in chứng

từ ra để kiểm tra trực tiếp trước khi in chính thức hoặc gửi cho đối tác.

Bạn phải chuyển tiền kịp vào sáng hôm nay để hàng lên tàu vào sáng mai nếu không hàng phải

đợi 1 tuần để có chuyến tàu tiếp theo; hoặc bạn cần mở tờ khai hải quan kịp thời vào ngày thứ 6

để giải phóng hàng nếu không phải đợi sang tuần mới….

2. Giải quyết tình huống

Đối với nhân viên xuất nhập khẩu áp lực về mặt thời gian tương đối lớn cho nên khả năng xử lý

nhanh phát sinh bất ngờ luôn luôn được đánh giá cao và cũng là kỹ năng không thể thiếu đối với

bất cứ ai muốn làm xuất nhập khẩu giỏi. Để giải quyết vấn đề bạn phải luôn luôn bình tĩnh trong

mọi trường hợp và luôn tin rằng mọi chuyện đều có hướng giải quyết.

Bạn sẽ không có thời gian để báo cáo tình hình cho sếp, chờ sếp ra chỉ thị rồi mới bắt đầu xử lý

tình huống bởi vì rất có thể đã hết giờ làm việc ở phía đối tác (do lệch múi giờ với bạn) hoặc hết

giờ giao dịch ở ngân hàng…

3. Đàm phán thông minh

Là một nhân viên xuất nhập khẩu, bạn cần có khả năng đàm phán với đối tác và các bên liên quan

ở từng bước trong quy trình (xin giảm giá cước vận tải, yêu cầu giao hàng sớm, xin thanh toán

chậm, xin nợ chứng từ hải quan…). Thành công trong nghề phụ thuộc vào khả năng đàm phán

hiệu quả và phối hợp các bên liên quan để hoàn thành công việc.

LỰA CHỌN THẾ NÀO ĐỂ CÓ 1 SỰ NGHIỆP THÀNH CÔNG? Chúng tôi khuyên bạn nên có sự lựa chọn vị trí (việc bạn sẽ làm) và công ty (nơi bạn sẽ làm) một

cách thận trọng để không những sẽ có một công việc thuận lợi mà sẽ có cả một sự nghiệp thành

công.

Sau khi trao đổi với rất nhiều bạn đang bắt đầu học tập hoặc tìm hiểu về ngành xuất nhập khẩu

chúng tôi nhận thấy các bạn đều tỏ ra lo lắng về cơ hội việc làm của mình khi tham gia ngành này

và đều có chung những băn khoăn muôn thuở:

i) Nên chọn vị trí nào? Làm Sales (bán hàng) có khó không, làm Documents (chứng từ) có cần nhiều

ngoại ngữ không, làm On-site (hiện trường) có vất vả không? ii) Nên chọn công ty nào? Công ty quy mô nhỏ có điều kiện để phát triển bản thân không? Công ty

nước ngoài có yêu cầu chuyên môn cao không? Công ty ngành thủ công mỹ nghệ có ít việc làm

không?

Một số bạn khi bắt đầu hoàn toàn không có sự cân nhắc nào mà gửi hồ sơ tới bất kỳ công ty tuyển dụng có chút liên quan đến Xuất nhập khẩu bắt gặp trên Internet. Đối với các bạn khác, đa số thường tìm kiếm nhà tuyển dụng và lựa chọn bằng cách tự hỏi mình muốn gì như ví dụ dưới đây:

24

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

HIỆN TẠI BẠN MUỐN:

i) Làm xuất khẩu, không làm nhập khẩu?

ii) Làm Sales, không muốn làm Purchasing?

iii) Làm việc ở công ty quy mô lớn, không thích công ty nhỏ?

iv) Làm việc ở công ty ổn định với thu nhập cao, không chọn công ty mới xuất nhập khẩu?

Bạn mải mê trả lời những câu hỏi đó nhưng lại quên suy nghĩ những điều còn quan trọng hơn,

đó là tương lai bạn có thể sẽ gặp những bất lợi gì từ những quyết định ở hiện tại?

BẤT LỢI BẠN SẼ GẶP:

i) Không trau dồi được nhiều nghiệp vụ do xuất khẩu ít khó khăn hơn nhập khẩu

ii) Chuyển đổi chỗ làm khó do việc làm Sales ít hơn việc làm Purchasing

iii) Không tích lũy được nhiều kinh nghiệm do ở công ty lớn bạn chỉ được phụ trách 1 công đoạn nhỏ trong quy trình xuất nhập khẩu

iv) Không học hỏi được cách bắt đầu xuất nhập khẩu hàng do quy trình của công ty đã đi vào ổn định.

Xét về lâu dài, để có được công việc thuận lợi trong hiện tại và sự nghiệp thành công trong tương lai bạn nên đảo ngược trật tự các câu hỏi và xác định xem mình muốn đạt được điều gì trong công việc và sự nghiệp của mình ở tương lai 05 năm, 10 năm thậm chí xa hơn nữa.

TƯƠNG LAI BẠN MUỐN:

i) Muốn trau dồi, học hỏi được nhiều kinh nghiệm?

ii) Muốn làm nhân viên hay làm quản lý?

iii) Muốn làm Sales, Purchasing hay Chứng từ, Hiện trường?

HIE N TA I

Bạn muốn gì?

TƯƠNG LAI

Bạn gặp bất lợi gì?

TƯƠNG LAI

Bạn muốn gì?

HIE N TA I

Bạn nên làm gì?

25

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

iv) Muốn làm thuê hay tự kinh doanh?

Điều bạn muốn làm hoặc muốn đạt được trong tương lai sẽ quyết định việc bạn nên làm ở hiện

tại. Nếu ngay từ đầu bạn không xét đến điều bạn muốn ở tương lai mà tùy tiện xin việc thì bạn sẽ

gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển sự nghiệp của mình hoặc thậm chí phải từ bỏ

công việc để bắt đầu lại từ đầu khi đã quá muộn.

HIỆN TẠI BẠN NÊN:

i) Chấp nhận công việc khó khăn để được trải nghiệm và tích lũy nhiều kinh nghiệm

ii) Theo đuổi 1 ngành hàng, 1 công việc để dễ dàng thăng tiến trong ngành đó, công việc đó

iii) Chọn công việc có nhiều cơ hội việc làm để tự do chuyển việc

iv) Chấp nhận công ty mới thành lập, theo đuổi ngành hàng muốn kinh doanh để dễ dàng khởi nghiệp trong tương lai.

Tất nhiên bạn cũng nên cân nhắc đến mong muốn cá nhân để lựa chọn công việc phù hợp (ví dụ: không nên làm Chứng từ trong khi bạn muốn được giao dịch nhiều); cân nhắc đến khả năng hiện có (ví dụ: không nên làm Hiện trường nếu bạn có thể sales tốt)…

BÍ QUYẾT GÂY ẤN TƯỢNG VÀ TRÚNG TUYỂN Sau khi đã lựa chọn một vài nhà tuyển dụng phù hợp bạn cần phân tích kỹ Yêu cầu tuyển dụng với mục đích tìm kiếm thông tin để đưa vào bản CV của mình. Việc phân tích chính là xác định xem bạn đạt bao nhiêu điểm trong các điều kiện để làm tốt công việc mà nhà tuyển dụng đang yêu cầu. Các thông tin cơ bản sau cần xác định được khi phân tích Yêu cầu tuyển dụng:

1. Kiến thức chuyên môn:

Đầu tiên, hãy tự liệt kê tất cả các kiến thức về chuyên môn mà bạn có được bao gồm cả những phần nhà tuyển dụng yêu cầu (được nhắc đến trong Yêu cầu tuyển dụng) và cả những phần nhà tuyển dụng không yêu cầu (không thấy nhắc đến trong Yêu cầu tuyển dụng).

Việc làm này đảm bảo cho nội dung CV của bạn không những trình bày đầy đủ các yêu cầu nhà tuyển dụng đưa ra mà còn đề cập cả những phần khả năng khác. Nhà tuyển dụng sẽ nhận thấy bạn không những phù hợp với công việc hiện tại mà còn sẵn sàng đáp ứng nếu công việc trong tương lai có những yêu cầu mới.

Ví dụ:

ĐƯỢC YÊU CẦU:

i) - Tìm kiếm đối tác

ii) - Khai báo hải quan

Từ những thông tin được đưa ra, bạn phát triển thêm các yêu cầu về mặt kiến thức chuyên môn phải có để đáp ứng được yêu cầu công việc đó:

KHÔNG ĐƯỢC YÊU CẦU:

i) - Tính toán chi phí xuất nhập khẩu (cần thiết phải biết trong quá trình tìm kiếm đối

tác để đưa ra lựa chọn đối tác phù hợp nhất)

ii) - Mã loại hình xuất nhập khẩu (bắt buộc phải biết để khai báo đúng mục đích xuất

nhập khẩu cho từng lô hàng).

26

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

2. Hiểu biết về ngành hàng:

Rất ít ứng viên có sự chuẩn bị cho hiểu biết về ngành hàng mà nhà tuyển dụng đang kinh doanh

nên bạn sẽ trở thành một ứng viên thực sự ấn tượng nếu làm được điều này. Để nắm bắt được

ngành hàng mà nhà tuyển dụng đang kinh doanh bạn cần truy cập website của họ và tìm hiểu kỹ

càng mọi thông tin: xuất khẩu hay nhập khẩu; mặt hàng kinh doanh là gì; tự sản xuất để xuất khẩu

hay thu mua; nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hay để phân phối…

Ví dụ:

HÀNG HÓA GÌ?

i) - Nhập khẩu thép phế liệu

ii) - Xuất khẩu thép thành phẩm ...

Với những hàng hóa đó, doanh nghiệp xuất khẩu hoặc nhập khẩu nhằm mục đích gì (điều này

quyết định rất nhiều đến độ khó của công việc mà bạn sẽ đảm nhiệm trong tương lai đặc biệt là

khâu khai báo hải quan).

QUY ĐỊNH PHÁP LÝ?

i) - Nhập nguyên liệu để sản xuất (nhập thép phế liệu để gia công lại thành thép mới

cần những hồ sơ, chứng từ gì, thuế được tính toán và nộp như thế nào?)

ii) - Xuất bán thành phẩm sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu (xuất khẩu thép mới được

gia công từ thép phế liệu đã nhập khẩu cần mở tờ khai ở đâu, tính định mức nguyên

vật liệu như thế nào?).

Tiếp theo, bạn cần nghiên cứu các quy định pháp lý về việc xuất nhập khẩu hàng hóa đó mặc dù việc này thường không được nhà tuyển dụng nhắc đến trong Yêu cầu công việc. Lúc này bạn đã tiến thêm một bước để chứng tỏ với nhà tuyển dụng mức độ quan tâm của bạn đối với công ty họ. Ngoài ra bạn còn cho họ biết không phải bạn chỉ có kiến thức cơ bản rời rạc về nghiệp vụ Xuất nhập khẩu mà bạn thực sự am hiểu cách xuất khẩu hoặc nhập khẩu mặt hàng mà họ kinh doanh.

3. Kỹ năng làm việc:

Xem xét tất cả các kỹ năng mà bạn có và đối chiếu với bản Mô tả công việc, cố gắng đọc nhiều Yêu cầu tuyển dụng của nhiều công ty khác nhau để nắm được toàn bộ kỹ năng cần thiết cho các vị trí khác nhau trong ngành Xuất nhập khẩu.

Ví dụ:

YÊU CẦU CÔNG VIỆC:

i) - Tìm kiếm đối tác mới

ii) - Giao dịch, đàm phán với đối tác

iii) - Soạn thảo hợp đồng, chứng từ

iv) - Làm thủ tục hải quan

Bạn cần xác định được với mỗi yêu cầu công việc được nhà tuyển dụng đưa ra thì cần kỹ năng nào

để thực hiện được yêu cầu đó, cần ở mức độ nào và hiện tại bạn đã đáp ứng được ở mức độ nào.

KỸ NĂNG LÀM VIỆC:

i) - Thành thạo sử dụng keyword (để tìm kiếm với google)

27

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

ii) - Thành thạo Outlook (để giao dịch qua Email hiệu quả)

iii) - Thành thạo Excel (không phải Word) (để soạn thảo bộ chứng từ nhanh chóng)

iv) - Thành thạo ECUS-VNACCS (để khai báo nhanh tờ khai hải quan)

Việc đưa ra các kỹ năng tương ứng với từng yêu cầu công việc sẽ cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn thực sự biết phải làm công việc này như thế nào, bằng cách nào và họ sẽ hoàn toàn tin tưởng là bạn làm được công việc theo yêu cầu.

4. Hình thức CV1

Một bản CV đơn giản nhưng bố cục rõ ràng, hình thức hiện đại sẽ giúp bạn có được ấn tượng đầu tiên tốt đẹp từ nhà tuyển dụng. Có rất nhiều mẫu CV cũng như rất nhiều phong cách viết CV khác nhau, tuy nhiên bạn cần đảm bảo các yếu tố sau về hình thức cho bản CV hoàn hảo của mình khi xin việc ngành Xuất nhập khẩu:

ĐƠN GIẢN:

i) - Không cần nhiều đồ họa hoặc hình ảnh quá bắt mắt

ii) - Không cần quá nhiều màu sắc

iii) - Trình bày nội dung kín các trang

CHUYÊN NGHIỆP:

i) - Các đề mục rõ ràng, thống nhất và đẹp mắt

ii) - Đầy đủ header/ footer

iii) - Đánh số trang đầy đủ

HOÀN HẢO:

i) - Tuyệt đối không sai lỗi chính tả

ii) - Font chữ dễ đọc, cỡ chữ khoảng 11 - 12

iii) - Độ dài từ 2-4 trang

1 Gợi ý: Sử dụng từ khóa “CV samples .DOC” với google để tìm được các file CV bằng định dạng word, tải về các file ưng ý và tiến hành chỉnh sửa file theo ý muốn của bạn.

Đơn giản• - Không cần nhiều đồ họa hoặc hình ảnh quá bắt mắt• - Không cần quá nhiều màu sắc• - Trình bày nội dung kín các trang

Chuyên nghiệp• - Các đề mục rõ ràng, thống nhất và đẹp mắt• - Đầy đủ header/ footer• - Đánh số trang đầy đủ

Hoàn hảo• - Tuyệt đối không sai lỗi chính tả• - Font chữ dễ đọc, cỡ chữ khoảng 11 - 12• - Độ dài từ 2-4 trang

28

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

5. Nội dung CV thế nào?

Một bản CV có thể được viết theo nhiều cách khác nhau và phân chia thành các phần nội dung khác nhau nhưng cơ bản cần trình bày được các thông tin sau:

PHẦN MỞ ĐẦU:

i) - Vị trí ứng tuyển

ii) - Thông tin cá nhân

iii) - Mục tiêu nghề nghiệp

NỘI DUNG CHÍNH:

i) - Trình độ học vấn/ Bằng cấp

ii) - Khả năng làm việc

iii) - Kinh nghiệm làm việc

NỘI DUNG PHỤ:

i) - Kỹ năng liên quan

ii) - Kỹ năng khác

iii) - Sở thích/ Tham khảo...

Đối với đa số các bản CV bạn chỉ thấy phần “Kinh nghiệm làm việc”, ở đây chúng tôi đề nghị CV bắt buộc phải có 2 phần quan trọng là “Khả năng làm việc” và “Kinh nghiệm làm việc” riêng rẽ nhau. Chúng tôi xem “Khả năng làm việc” là phần quan trọng nhất trong CV và điều này sẽ giúp các bạn chưa có kinh nghiệm dễ dàng trình bày nội dung CV hơn.

6. Chìa khóa viết CV hoàn hảo

Để viết một bản CV hoàn hảo và mang lại hiệu quả cao bạn phải luôn đặt mình vào vị trí của người sẽ đọc hồ sơ xin việc và có quyền quyết định chọn ứng viên nào được gọi đi phỏng vấn. Trong giai đoạn này cần sử dụng tối đa các thông tin mà bạn có được ở bước Phân tích yêu cầu tuyển dụng để kết hợp các thông tin một cách hiệu quả và đưa ra được một bản CV hoàn hảo.

Phần mở đầu• - Vị trí ứng tuyển• - Thông tin cá nhân• - Mục tiêu nghề nghiệp

Nội dung chính• - Trình độ học vấn/ Bằng cấp• - Khả năng làm việc• - Kinh nghiệm làm việc

Nội dung phụ• - Kỹ năng liên quan• - Kỹ năng khác• - Sở thích/ Tham khảo...

29

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

Chìa khóa ở đây là, dù ứng tuyển vào bất cứ vị trí nào thì CV của bạn phải trình bày được Khả năng

làm việc mà bạn có để hoàn thành những Mô tả công việc nhà tuyển dụng đã đưa ra bằng các Ví dụ cụ

thể dựa trên việc phân tích yêu cầu tuyển dụng.

Ví dụ:

MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

i) - Tìm kiếm đối tác ii) - Khai báo hải quan

KHẢ NĂNG LÀM VIỆC:

i) - Biết sử dụng từ khóa để tìm kiếm hiệu quả

ii) - Sử dụng thành thạo phần mềm khai hải quan

VÍ DỤ CỤ THỂ:

i) - "Blower" thay vì chỉ dùng "Root fan"

ii) - "Copy" dòng để khai nhiều item gần giống nhau

Việc đưa ra các ví dụ cụ thể phải thật khéo léo để nội dung phù hợp với nhà tuyển dụng, điều này

đòi hỏi bạn phải có bước Phân tích yêu cầu tuyển dụng một cách hiệu quả để có được những

thông tin “đắt giá” trong nội dung CV. Ngoài ra cũng cần lưu ý trong tổng thể nội dung CV của bạn,

nên để phần Khả năng làm việc chiếm phần lớn (khoảng 2/3) so với tổng các phần còn lại vì đây là

phần quan trọng nhất cho thấy mức độ phù hợp của bạn đối với yêu cầu tuyển dụng.

5 ĐIỀU HẤP DẪN CỦA NGHỀ XUẤT NHẬP KHẨU

Cơ ho i ha ng tie n

Pha t tie n ba n tha n

Thơ i gian la m vie c

Thu nha p Vie c la m

30

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

Theo những phân tích ở trên bạn băn khoăn tại sao nên từ bỏ những công việc đúng chuyên

ngành để theo đuổi công việc trong ngành Xuất nhập khẩu? Sau đây chúng tôi xin bật mí cho bạn

những ưu điểm rất bất ngờ của công việc này:

1. Thời gian làm việc: Bạn không phải tăng ca và không phải làm việc vào Thứ 7, Chủ Nhật. Do

đặc thù công việc, bạn chỉ phải giao dịch với đối tác nước ngoài và cơ quan Hải quan vào các ngày

từ Thứ 2 đến Thứ 6 (trừ vị trí Nhân viên hiện trường tại cảng/ sân bay). Trong khi làm Kế toán bạn

có thể phải làm việc thâu đêm vào thời điểm công ty quyết toán thuế hoặc làm việc không biết

đến giờ hành chính đối với nghề Marketing hoặc Kinh doanh.

2. Thu nhập: Rất dễ hiểu khi nói thu nhập của ngành Xuất nhập khẩu nhìn chung là ở mức cao so

với các công việc khác. Đơn giản vì Xuất nhập khẩu đòi hỏi bạn phải có đến 2 chuyên môn: thứ

nhất là ngoại ngữ, thứ hai là nghiệp vụ Xuất nhập khẩu.

3. Cơ hội thăng tiến: Để được nâng lương và thăng cấp trong ngành Xuất nhập khẩu không khó

khăn như nhiều ngành khác bởi vì phạm vi phòng Xuất nhập khẩu bao giờ cũng ít nhân sự hơn

các phòng ban khác. Trung bình phòng Xuất nhập khẩu chỉ cần 1/3 đến 1/4 nhân sự so với Kế

toán hoặc Kinh doanh; và bạn chỉ phải chiến đấu với ít đối thủ hơn để thăng tiến.

4. Cơ hội việc làm: Xuất nhập khẩu là một ngành còn mới mẻ, chưa bão hòa như Kế toán hoặc

Công nghệ thông tin và rất thiếu nhân sự nên khi tham gia vào ngành này bạn sẽ có rất nhiều cơ

hội việc làm.

5. Cơ hội phát triển bản thân: Làm việc trong nhành Xuất nhập khẩu nghĩa là bạn thường xuyên

sử dụng ngoại ngữ, tiếp xúc với các đối tác nước ngoài và làm việc dựa trên các thông lệ quốc tế…

bạn có nhiều cơ hội công tác nước ngoài và tham dự các hội chợ quốc tế… nhìn chung ở một công

ty có hoạt động Xuất nhập khẩu môi trường làm việc tốt hơn ở những công ty chỉ hoạt động trong

nội địa.

THÀNH LẬP CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU 2020

1. Điều kiện kinh doanh: Đối với một số ngành nghề kinh doanh bạn phải đáp ứng các yêu cầu về

cơ sở vật chất, về vốn pháp định hoặc về trình độ nhân sự thì mới được thành lập doanh nghiệp.

Chi tiết các quy định này kèm theo thủ tục đăng ký kinh doanh bạn tham khảo tại Luật Doanh

nghiệp.

2. Loại hình xuất nhập khẩu: Về mặt kế toán, một lô hàng bạn xuất khẩu sẽ ghi nhận doanh thu

(đầu ra) và một lô hàng bạn nhập khẩu sẽ ghi nhận chi phí (đầu vào). Đối với mỗi lô hàng, nếu mục

Điều kiện kinh doanh

Loại hình xuất nhập khẩu

Loại hình doanh nghiệp

Mua thiết bị chữ ký số

Mở tài khoản ngân hàng

Đăng ký nộp thuế điện tử

Đăng ký hồ sơ thuế ban đầu

Đăng ký hải quan điện tử

31

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

đích xuất khẩu hoặc nhập khẩu khác nhau sẽ dẫn đến nghiệp vụ kế toán khác nhau và ảnh hưởng

rất lớn đến vấn đề kê khai thuế của doanh nghiệp. Bạn nên xác định trước loại hình xuất nhập khẩu

mà mình sẽ thực hiện để chủ động về việc chuẩn bị nhân sự Kế toán và thực hiện kê khai thuế

một cách hợp lý.

3. Loại hình doanh nghiệp: Bạn phải quyết định xem doanh nghiệp mình sẽ thành lập là công ty

TNHH, công ty Cổ phần hay doanh nghiệp Tư nhân… Bạn nên cân nhắc đến hướng phát triển lâu

dài và các điều kiện kinh doanh (nếu có) để đưa ra quyết định hợp lý.

4. Mua thiết bị chữ ký số: Bắt buộc phải sử dụng chữ ký số để kê khai thuế đồng thời thực hiện

khai báo hải quan điện tử. Bạn nên tìm hiểu và mua chữ ký số của đơn vị được cả cơ quan thuế

và cơ quan hải quan chấp nhận.

5. Mở tài khoản ngân hàng: Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, việc mở tài khoản ngân hàng

cũng có những điều cần chú ý so với doanh nghiệp bình thường. Bạn có thể tham khảo các ý kiến

sau:

i) Cân nhắc lựa chọn các ngân hàng nhỏ để được hưởng dịch vụ chu đáo và chi phí giao dịch thấp hoặc điều kiện vay tín dụng đơn giản hơn các ngân hàng lớn;

ii) Cân nhắc lựa chọn ngân hàng lớn để đảm bảo đủ nguồn cung ngoại tệ thanh toán cho đối tác nước ngoài và đảm bảo đủ độ tín nhiệm khi thực hiện phương thức thanh toán bằng L/C (nếu

bạn là bên nhập khẩu); iii) Nên chủ động mở tài khoản ngoại tệ (trước tiên là USD) sau đó là các tài khoản ngoại tệ tương

đương với các thị trường chính mà bạn sẽ giao dịch (nếu bạn là bên xuất khẩu); iv) Chú ý giao dịch với ngân hàng nằm trong hệ thống các ngân hàng được chọn để thu ngân sách

nhà nước (bạn sẽ nộp thuế trực tiếp qua tài khoản ngân hàng này).

6. Đăng ký nộp thuế điện tử: Thực hiện đăng ký nộp thuế điện tử tại ngân hàng mà bạn đã mở tài

khoản giao dịch. Đây là dịch vụ nộp tiền thuế trực tiếp trên Internet thông qua Cổng thông tin

điện tử của Cơ quan Thuế theo quy định hiện hành, bao gồm 02 bước:

i) Sau khi có thông tin số Tài khoản Ngân hàng của doanh nghiệp/ Tên ngân hàng/ Địa chỉ Email/Số điện thoại của doanh nghiệp, Kế toán sẽ dùng Thiết bị Chữ ký số để đăng ký kích hoạt Chữ ký số qua mạng Hệ thống Ngân hàng.

ii) Yêu cầu Ngân hàng ký và đóng dấu xác nhận doanh nghiệp đã đăng ký nộp thuế điện tử.

7. Đăng ký hồ sơ thuế ban đầu: Doanh nghiệp thành lập mới phải nộp tờ khai thuế Môn bài chậm

nhất trong vòng 30 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận ĐKKD, theo mẫu tờ khai Môn bài và

trích nộp tiền thuế Môn bài từ tài khoản ngân hàng vào Ngân sách nhà nước thông qua hình thức

nộp thuế điện tử hoặc nộp tại ngân hàng thu ngân sách nhà nước hoặc kho bạc nhà nước (lần

đầu).

8. Đăng ký hải quan điện tử: Để làm thủ tục hải quan điện tử, công ty bạn cần có tài khoản

VNACCS/VCIS (account) tại cơ quan hải quan, tức là đã tham gia thủ tục hải quan điện tử. Sau khi

tài khoản này được lập và kích hoạt, bạn mới có thể truyền và nhận kết quả phản hồi trực tuyến.

Bạn có thể sử dụng dịch vụ khai hải quan thông qua các công ty Forwarder (công ty này sẽ làm

dịch vụ đăng ký hải quan điện tử cho bạn).

Nếu bạn muốn công ty trực tiếp thực hiện khai báo hải quan thì bạn chuẩn bị những giấy tờ sau và nộp cho cơ quan hải quan nơi doanh nghiệp dự định khai hải quan.

i) Đơn đăng ký tham gia thủ tục Hải quan điện tử (theo mẫu): 01 bản gốc

32

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

ii) Giấy đăng ký doanh nghiệp: 01 bản sao y iii) Giấy giới thiệu: 01 bản (cho người trực tiếp đi đăng ký)

Khi đươ c cha p nha n, sau khoa ng mo t va i nga y, doanh nghie p se đươ c ca p Gia y chư ng nha n tham gia ha i quan đie n tư .

[CASE STUDY] NHỮNG QUYẾT ĐỊNH BAN ĐẦU

Câu hỏi 1: Tôi chưa từng học Xuất nhập khẩu, tôi có thể làm được việc sau khi đọc

sách này không?

Giải đáp: Đây là tài liệu học tập thực tế với các hướng dẫn chi tiết để bạn làm chủ mọi nghiệp vụ

Xuất nhập khẩu trong thời gian ngắn nhất. Bạn hoàn toàn có khả năng làm được việc ngay sau

khi học và thực hành theo nội dung tài liệu này.

Câu hỏi 2: Tôi có thể mất bao lâu để làm được việc?

Giải đáp: Tùy vào mức độ liên quan giữa những kiến thức và kỹ năng hiện tại của bạn đối với

yêu cầu công việc mà bạn muốn làm mà thời gian có thể dao động từ 1 đến 3 tháng. Tuy nhiên

cũng có nhiều công ty Xuất nhập khẩu hoặc Forwarder chỉ yêu cầu ứng viên tốt nghiệp các ngành

Kinh tế là có thể nhận việc và được đào tạo về nghiệp vụ Xuất nhập khẩu trong quá trình làm việc

thực tế.

Câu hỏi 3: Tôi là người trái ngành, vậy tôi nên bắt đầu với vị trí công việc nào?

Giải đáp: Bạn có thể bắt đầu với bất cứ vị trí công việc nào nếu được trao cơ hội từ nhà tuyển

dụng. Tuy nhiên để có một khởi đầu thuận lợi bạn nên chọn công việc Documents (Nhân viên

chứng từ) vì đây là vị trí không đòi hỏi nhiều kiến thức chuyên môn sau đó bạn dịch chuyển dần

đến các vị trí công việc khó hơn.

Câu hỏi 4: Tôi nên làm việc ở môi trường như thế nào để học hỏi được nhiều nhất?

Giải đáp: Đa số chúng ta khi xin việc đều mong muốn trúng tuyển vào những công ty lớn hoặc

những môi trường chuyên nghiệp. Tuy nhiên cá nhân mình cho rằng nếu bạn ưu tiên việc học hỏi

và tiến bộ nhanh thì bạn nên chọn các công ty nhỏ, thiếu nhân sự và môi trường vất vả… Đó là

nơi thuận lợi để bạn thu nạp được nhiều kinh nghiệm trong thời gian ngắn nhất.

Câu hỏi 5: Tôi không biết nên làm Sales hay Purchasing?

Giải đáp: Đứng dưới góc độ của 1 người có nhiều cân nhắc cho công việc trước mắt và sự nghiệp

lâu dài mình có ý kiến như sau: Purchasing không có áp lực về doanh số, có nhiều cơ hội việc làm

hơn từ đó bạn có nhiều tự do trong công việc, dễ đổi công ty nếu thấy không phù hợp, có nhiều

ngành nghề/ mặt hàng để lựa chọn hơn Sales.

Câu hỏi 6: Tôi nên thuê Forwarder hay tự làm thủ tục hải quan?

33

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 1: TỰ HỌC XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CON SỐ 0

Giải đáp: Với những lô hàng đầu sau khi mở công ty bạn nên thuê Forwarder làm thủ tục hải

quan để tránh những rắc rối phát sinh khi bạn chưa nắm rõ các quy định pháp lý về mặt hàng và

loại hình xuất nhập khẩu. Khi mọi việc đã thành lối mòn công ty bạn có thể bắt đầu cho nhân viên

tự làm thủ tục hải quan nếu muốn.

Câu hỏi 7: Tôi nên chọn Forwarder như thế nào?

Giải đáp: Theo kinh nghiệm cá nhân mình, bạn nên chọn Forwarder vừa tầm với công ty bạn và

số lượng hàng hóa bạn xuất nhập khẩu. Không nên chọn công ty quá lớn trong khi mình chỉ là

khách hàng nhỏ dẫn đến dịch vụ dành cho bạn không được Forwarder chú trọng lắm.

Câu hỏi 8: Cần chú ý gì khi thuê Forwarder?

Giải đáp: Ai ai trong nghề đều biết nếu thuê Forwarder thì công ty bạn nhiều khi rất bị động do

Forwarder nắm chứng từ và trực tiếp làm việc với hải quan. Rất nhiều trường hợp Forwarder

thông báo về những khó khăn không có thật hoặc thổi phồng sự việc xảy ra tại hiện trường nhằm

thu thêm nhiều chi phí từ công ty bạn.

Bạn có thể không đủ thời gian hoặc kinh nghiệm để làm thủ tục hải quan nhưng bạn cần cẩn thận

kiểm chứng các thông tin nhận về từ Forwarder trước khi quyết định chi thêm tiền dịch vụ cho

họ.

Câu hỏi 9: Tôi nên chọn Nhân viên Xuất nhập khẩu như thế nào?

Giải đáp: Nếu bạn không phải là dân xuất nhập khẩu thì bạn nên chọn nhân viên vững nghiệp

vụ để cáng đáng công việc thay cho bạn. Còn nếu bản thân bạn đi lên từ nghề xuất nhập khẩu thì

bạn có thể chọn nhân viên trái ngành nhưng chăm chỉ.

[THỰC HÀNH] CV XUẤT NHẬP KHẨU SONG NGỮ CV SONG NGU .DOC Dựa theo mẫu CV song ngữ có sẵn, bạn soạn thảo CV theo

kiến thức, kinh nghiệm mà mình có phù hợp nhất với vị trí công việc mà bạn theo đuổi.

Cập nhật mới nhất

CHUYÊN ĐỀ 02TIẾNG ANH XUẤT NHẬP KHẨU

35

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 2: TIẾNG ANH XUẤT NHẬP KHẨU

SỰ THẬT VỀ TIẾNG ANH XUẤT NHẬP KHẨU Bất cứ ai khi mới nghe tới làm Xuất nhập khẩu đều mặc định luôn là phải biết tiếng Anh và thậm chí là phải giao tiếp hoặc nghe – nói – đọc – viết thành thạo nữa cơ. Chắc chắn là phải đàm phán

với đối tác nhiều lắm, phải soạn thảo hợp đồng và chứng từ bằng tiếng Anh, lại còn phải làm việc

với các sếp nước ngoài bằng tiếng Anh nữa… Thấy nản quá!

Không sai! Quả thật tiếng Anh là một điều kiện vô cùng quan trọng nhưng hoàn toàn không phải

là điều kiện bắt buộc nếu bạn muốn làm Xuất nhập khẩu. Bạn cần biết rằng không giỏi tiếng Anh

hoặc thậm chí chỉ biết chút ít vẫn có rất nhiều cơ hội làm Xuất nhập khẩu nhé, hãy xem dẫn chứng

sau:

1. Đây là yêu cầu công việc của vị trí Sales Export (Nhân viên Kinh doanh Xuất khẩu):

- Kiến thức chuyên môn: ngoại thương, hợp đồng, Logistics, giao nhận vận tải. - Tiếng Anh: nghe, nói, đọc, viết tốt, thành thạo, trong đó ưu tiên khả năng viết tiếng Anh thương

mại.

- Hiểu biết về sản phẩm dịch vụ liên quan đến trang trí nội thất. - Kiến thức sales, marketing - Kiến thức về thuế, chính sách hải quan - Kiến thức tổng hợp về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

2. Hoặc yêu cầu công việc của vị trí Purchasing (Nhân viên Mua hàng nhập khẩu):

- Sử dụng thành thạo tiếng Anh hoặc tiếng Trung.

- Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực mua hàng công nghiệp. - Có kinh nghiệm giao dịch mua bán với các thị trường Hàn Quốc, Trung Quôc, Châu âu. - Có kỹ năng đàm phán thương thảo hợp đồng mua bán trong nước và quốc tế, hiểu biết về

thông lệ giao dịch quốc tế.

- Có kinh nghiệm kê khai và làm các thủ tục hải quan.

- Có kỹ năng làm việc nhóm, viết báo cáo theo quy định.

3. Nhưng yêu cầu công việc của vị trí Documents (Nhân viên chứng từ) chỉ như thế này:

- Sử dụng tốt kỹ năng tin học văn phòng. - Tiếng Anh cơ bản

- Khả năng làm việc độc lập, chịu được áp lực. - Khả năng phối hợp làm việc nhóm.

4. Hoặc chỉ như thế này đối với vị trí Operation Staff (Nhân viên khai báo hải quan):

- Trình độ tiếng Anh: B

- Sử dụng tốt máy vi tính - Khả năng giao tiếp tốt. - Hết mình với công việc. - Mong muốn làm việc ổn định lâu dài.

Rõ ràng vị trí Documents và Operation Staff chỉ yêu cầu Tiếng Anh cơ bản, có nghĩa là bạn thậm chí không cần biết tiếng Anh xuất nhập khẩu, bạn chỉ cần biết sơ sơ tiếng Anh là nhận việc ngay được rồi. Như vậy nếu chưa giỏi tiếng Anh hoặc chưa từng học tiếng Anh xuất nhập khẩu thì bạn cứ tự tin ứng tuyển nhé.

36

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 2: TIẾNG ANH XUẤT NHẬP KHẨU

LÀM THẾ NÀO ĐỂ TỰ HỌC TIẾNG ANH XUẤT NHẬP KHẨU? Trước khi đi sâu vào mục này mình phải chia sẻ với các bạn rằng thật ra mình không giỏi tiếng Anh.

Khi học cấp 3, mình là dân chuyên Văn sau đó lại chọn thi đại học khối A do đó khi bước chân vào

năm 1 ngành Thương mại quốc tế thì trình độ tiếng Anh của mình chỉ khoảng 1/10 mà thôi.

1. Trình độ tiếng Anh hiện tại của mình?

Đến nay, sau bao ngày tháng lăn lộn trong nghề, tất nhiên trình độ tiếng Anh của mình cũng “pro”

lên đáng kể nhưng có lẽ cao lắm cũng chỉ đạt 5/10 so với các cao thủ khác. Tuy nhiên chỉ với trình

độ này đã đủ để đảm nhận bất cứ công việc nào, vị trí nào trong bất cứ công ty Xuất nhập khẩu

nào rồi.

Mình chưa bao giờ thi TOEIC, nếu cho mình gặp 1 người nước ngoài ở trên bờ Hồ rồi bảo mình nói

chuyện thì mình chịu thua luôn, mình cũng không thể nghe được bản tin thời sự bằng tiếng Anh

hay không thể xem phim Hollywood mà không đọc phụ đề.

Bật mí:

Để làm xuất nhập khẩu bạn không cần giỏi tiếng Anh, nói cách khác bạn không cần giỏi tiếng Anh ở

quy mô rộng mà chỉ cần giỏi tiếng Anh xuất nhập khẩu thôi. Vì nắm được bí mật này nên mình đã có

1 chiến lược học tiếng Anh đặc biệt để làm được bất cứ công việc nào trong ngành chỉ với “level” rất

lẹt đẹt.

2. Cách mình tự học tiếng Anh xuất nhập khẩu?

Trừ trường hợp bạn làm việc cho công ty nước ngoài hoặc có sếp là người nước ngoài, còn lại

99% Nhân viên xuất nhập khẩu nếu có sử dụng rất nhiều tiếng Anh trong công việc (như Sales

hoặc Purchasing) thì cả ngày cũng chỉ quanh quẩn với make Inquiry, place Order, delay Shipment,

soon Payment…

Vào năm 2009, khi mình chuẩn bị tốt nghiệp và đi xin việc: các bạn của mình đầu tư rất nhiều vào

tiếng Anh bằng cách đi học thêm và luyện thi TOEIC. Mình thấy rằng nếu cứ chạy đua theo họ thì

chắc chắn không ăn thua vì nền tảng tiếng Anh của mình quá thấp so với họ, có học kiểu gì cũng

không lại.

Thay vì mua sách luyện thi TOEIC mình lên mạng tìm ebook với các từ khóa như: “Business

English” hoặc “Business Correspondence” và tải về để đọc. Mình chỉ chọn lọc học cách viết Email

38

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 2: TIẾNG ANH XUẤT NHẬP KHẨU

(3) Dealing with bad connections – Trường hợp đường truyền không ổn định - I think we have a bad connection. Can I call you back? – Tôi nghĩ là đường truyền có vấn

đề. Tôi có thể gọi lại được không?

- I’m sorry, we have a bad connection. Could you speak a little louder, please? – Tôi xin lỗi,

đường truyền không được rõ. Bạn có thể nói lớn hơn một chút được không?

(4) Ending the call – Kết thúc cuộc gọi - Thank you very much. Have a good day. – Cám ơn bạn rất nhiều. Chúc bạn ngày làm việc

vui vẻ.

- Thanks for your help. – Cám ơn bạn đã giúp đỡ.

2. Receiving Phone Calls – Khi bạn là người nhận điện thoại

(1) Answering the phone – Nhấc máy trả lời - Company ABC, this is …. How may I help you? – Công ty ABC, tôi là… Tôi có thể giúp gì cho

bạn?

- Good morning/afternoon, Company ABC. How may I help you? – Xin chào, Công ty ABC.

Tôi có thể giúp gì cho bạn?

- Purchasing department, Frank speaking. – Phòng mua hàng xin nghe, tôi là Frank.

(2) Getting the name of the caller if he/she doesn’t give it to you – Xin tên của người gọi nếu người gọi

không nói - May I have your name please? – Tôi có thể biết tên của bạn được không?

- Who am I speaking with? – Tôi có thể biết tôi đang nói chuyện với ai được không?

- May I ask who’s calling? – Có thể vui lòng cho tôi biết tên bạn không?

(3) Responding to a caller’s request – Trả lời yêu cầu của người gọi - Sure, let me check on that. – Chắc chắn rồi, để tôi kiểm tra.

- Sure, one moment please. – Chắc chắn rồi, xin vui lòng đợi.

(4) Asking someone to wait on the line – Khi yêu cầu ai đó giữ máy - Can I put you on hold for a minute? – Bạn có thể giữ máy một lát không?

- Do you mind holding while I check on that – Phiền bạn giữ máy để tôi kiểm tra.

(5) Taking a message – Ghi lại lời nhắn - He’s/she’s not available at the moment. Would you like to leave a message? – Anh ấy/ Cô

ấy không có ở đây. Bạn có muốn để lại lời nhắn không?

(6) Ending the call – Kết thúc cuộc gọi - Is there anything else I can help you with?……Okay, thanks for calling. – Tôi có thể giúp

bạn chuyện gì nữa không? … Cám ơn bạn đã gọi.

[EBOOK] EMAIL GIAO DỊCH XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ (.PDF) EMAILXNK.PDF Ebook Email giao dịch Xuất nhập khẩu thực tế được tổng

hợp từ các cuộc giao dịch của các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu thực tế. Bạn có thể tự học tiếng Anh xuất nhập khẩu thông qua tài liệu này mà không cần đến bất cứ sách tiếng Anh nào khác.

Cập nhật mới nhất

CHUYÊN ĐỀ 03

QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU

41

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 3: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU

{TIPS} VIỆC CẦN LÀM TRƯỚC KHI XUẤT NHẬP KHẨU Nếu không muốn gặp nhiều phát sinh về thủ tục hành chính và chi phí trong những giai đoạn sau của thương vụ thì việc đầu tiên bạn bắt buộc phải thực hiện trước khi tiến hành bất cứ bước nào trong quy trình xuất nhập khẩu là xác định mặt hàng mà bạn dự định kinh doanh và tìm kiếm thông tin cơ bản để trả lời các vấn đề sau:

1. Mã HS của hàng hóa? Nếu chưa thể tìm được mã HS chính xác thì ít nhất bạn cần xác định hàng hóa thuộc Nhóm nào trong Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam.

2. Chính sách mặt hàng mà Chính phủ áp dụng đối với hàng hóa đó? Tiếp theo bạn cần nắm được một vài quy định của chính phủ về việc xuất nhập khẩu mặt hàng này (có cần xin giấy phép của

Bộ nào không, có cần đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng gì không).

3. Các loại thuế và thuế suất mà hàng hóa đó phải chịu? Bạn dự định nhập khẩu hàng hóa đó từ khu vực/ quốc gia nào? Khu vực đó có hiệp định thương mại nào với Việt Nam hay không? Cần điều kiện gì để hàng nhập khẩu của bạn được nhận ưu đãi về thuế?

4. Có chú ý gì về thủ tục hải quan hay không? Bạn cần chuẩn bị những giấy tờ gì khi làm thủ tục hải quan, chứng từ cần thể hiện những thông tin như thế nào, chứng từ bản gốc hay bản sao…?

Ví dụ:

0204 Thịt cừu hoặc dê, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh.

Meat of sheep or goats, fresh, chilled or frozen.

02041000 - Thịt cừu non cả con và nửa con, tươi hoặc ướp lạnh

Hàng tiêu dùng (07/2011/TT-BCT); Động vật trên cạn phải kiểm dịch (PL22 - Thông tư 24/2017/TT-BNNPTNT)

i) Mặt hàng “Thịt cừu” thuộc nhóm 0204.

ii) Mặt hàng “Thịt cừu” phải kiểm dịch động vật khi nhập khẩu.

iii) Mặt hàng “Thịt cừu” xuất xứ Trung Quốc có thuế nhập khẩu 0% khi xuất trình được C/O form E

bản gốc do tổ chức có thẩm quyền của Trung Quốc cấp khi làm thủ tục hải quan nhập khẩu lô hàng.

Mã HS ?

• Xác định tới cấp Nhóm (04 chữ số) hoặc nhiều hơn?

Chính sách mặt hàng ?

• Có điều kiện gì khi xuất nhập khẩu hàng hóa đó?

Chính sách thuế ?

• Có ưu đãi gì về thuế khi xuất nhập khẩu hàng hóa đó?

Thủ tục hải quan ?

• Có những quy định gì khi thông quan hàng hóa đó?

42

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 3: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU

CÁC BƯỚC XUẤT NHẬP KHẨU 1 LÔ HÀNG

1. Tìm kiếm thị trường, nguồn hàng để xuất nhập khẩu

Bạn đã có sẵn đối tác để tiến hành các thương vụ đầu tiên hay chưa, việc tìm kiếm đối tác tiềm năng sẽ được tiến hành như thế nào? Nếu đã có một số đối tác nhất định bạn vẫn nên chú ý tìm kiếm để mở rộng thêm danh sách đối tác, tránh việc quá phụ thuộc vào các đối tác hiện có.

Khi đã có thông tin liên hệ của một vài đối tác, lúc này bạn bắt đầu bước giao dịch đầu tiên để hai bên trao đổi những thông tin cơ bản nhất. Bên mua có thể phải Hỏi hàng nhiều nhà cung cấp khác

nhau để có sự so sánh. Bên bán có thể phải Báo giá cho rất nhiều đối tác tiềm năng trước khi có được đơn hàng đầu tiên.

i) Hàng hóa so với yêu cầu mua hàng? ii) Giá cả so với khả năng chi trả? iii) Thanh toán sớm hay muộn, theo phương thức nào? iv) Giao hàng sớm hay muộn?

Khi hỏi hàng bên mua thường cân đối giữa các yếu tố trên để đưa ra quyết định sẽ đặt hàng với nhà cung cấp nào do đó bên bán cũng cần đặc biệt chú trọng để đưa ra được báo giá cạnh tranh nhất.

2. Sales xuất khẩu tính toán giá bán

Đối với nhân viên Sales xuất khẩu, bạn phải tính được giá thành cho lô hàng từ giá vốn sản xuất/

thu mua và các chi phí bán hàng (thuế xuất khẩu, cước vận tải, lãi dự tính…). Mục đích của việc

tính toán là để biết mình sẽ bán lô hàng với giá bao nhiêu, từ đó quyết định báo giá cho đối tác.

INV = C + f1 + X + F + I + N + VAT + f21 + …

[Tùy theo điều kiện Incoterms được áp dụng mà các số hạng của phép tính trên =0 hoặc >0 đối với người xuất khẩu]

Trong đó:

(1) INV: giá trị Invoice (là doanh thu mong muốn của người xuất khẩu) (2) C: giá vốn hàng hóa sau khi sản xuất (giá trị hàng đặt tại kho của người xuất khẩu)

1 Lưu ý: Đây là công thức tính giá xuất khẩu cơ bản nhất, ngoài ra có thể phát sinh thêm lãi vay tín dụng hoặc các loại tiền thuế khác.

C

f1

X

F

I

N

VAT

f2

48

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 3: QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU

[SƠ ĐỒ] QUY TRÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CHI TIẾT

Người xuất khẩu

Nghiên cứu mặt hàng xuất khẩu

Tìm kiếm thị trường

Báo giá

P/I

Ký hợp đồng

Nhận T/T hoặc L/C

Chuẩn bị hàng

Thuê vận tải (CIF)

Mua bảo hiểm (CIF)

Giấy phép, chuyên ngành

Thủ tục hải quan xuất khẩu

Giao hàng, Xin C/O

Gửi chứng từ

x

x

x

x

Nhận thanh toán sau

Giải quyết khiếu nại

Người nhập khẩu

Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu

Tìm kiếm nguồn hàng

Hỏi hàng

P/O

Ký hợp đồng

T/T hoặc mở L/C

Giục giao hàng

Thuê vận tải (FOB)

Mua bảo hiểm (FOB)

x

x

x

Nhận chứng từ

Nhận thông báo hàng đến

Giấy phép, chuyên ngành

Thủ tục hải quan nhập khẩu

Nhận hàng

Thanh toán sau

Khiếu nại

CHUYÊN ĐỀ 04

INCOTERMS 2020

53

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 4: INCOTERMS 2020

Nhóm thứ nhất gồm 7 điều kiện có thể sử dụng mà không phụ thuộc vào phương thức vận tải và

cũng không phụ thuộc vào việc sử dụng một hay nhiều phương thức vận tải. Nhóm này gồm các

điều kiện EXW, FCA, CPT, CIP, DAP, DPU, DDP. Chúng có thể được dùng khi hoàn toàn không có

vận tải biển. Tuy vậy, các điều kiện này cũng có thể được sử dụng khi một phần chặng đường

được tiến hành bằng tàu biển.

Trong nhóm thứ hai, địa điểm giao hàng và nơi hàng hóa được chở tới đều là cảng biển, vì thế

chúng được xếp vào nhóm các điều kiện "đường biển và đường thủy nội địa". Nhóm này gồm các

điều kiện FAS, FOB, CFR và CIF. Ở ba điều kiện sau cùng, mọi cách đề cập tới lan can tàu như một

điểm giao hàng đã bị loại bỏ. Thay vào đó, hàng hóa xem như đã được giao khi chúng đã được

"xếp lên tàu".

4. Những điểm mới so với Incoterms 2010

Về lý thuyết Incoterms 2020 có thể có nhiều điểm mới so với Incoterms 2010, tuy nhiên nếu

đứng dưới góc độ 1 người đang làm xuất nhập khẩu thực tế mình thấy những thay đổi này gần như

không ảnh hưởng gì đến cách sử dụng Incoterms bao lâu nay.

Khi vào việc thực tế, đa số các thương vụ chúng ta đều sử dụng FOB hoặc CIF, khác đi 1 chút thì

sử dụng CFR hoặc FCA, cùng lắm thì sử dụng EXW hoặc DDP, hầu như không sử dụng đến DPU

(điều kiện cũ là DAT ở Incoterms 2010) nên điều kiện DPU mới này cũng không gây chú ý lắm.

NỘI DUNG 11 ĐIỀU KIỆN INCOTERMS 2020

1. EXW | Ex Works – Giao tại xưởng

Nếu bên bán muốn xuất khẩu nhưng không đủ khả năng làm bất cứ việc gì liên quan đến lô hàng

như: thủ tục hải quan, vận tải, mua bảo hiểm... do thiếu kinh nghiệm xuất khẩu thì nên đề nghị ký

hợp đồng theo điều kiện EXW. Với điều kiện này bên bán chỉ cần đặt hàng tại nhà xưởng của

mình, bên mua sẽ trả tiền hàng (giá trị Invoice) và cho người đến mang hàng đi.

Tóm tắt:

1. EXW nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi hàng hóa được đặt dưới quyền định

đoạt của người mua tại một địa điểm chỉ định (nhà máy hoặc nhà kho), và địa điểm chỉ định có thể

là cơ sở của người bán hoặc không.

2. Để giao hàng, người bán không cần bốc xếp hàng lên phương tiện, cũng không cần làm thủ tục

hải quan xuất khẩu.

Seller Buyer

EXW./

Delivery point = Named place

63

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 4: INCOTERMS 2020

Cũng từ đó doanh nghiệp không cần phải quá áp lực để tìm kiếm những nhân viên vững chắc

nghiệp vụ, thậm chí có thể sử dụng cả các nhân viên trái ngành để tranh thủ mức lương dễ chịu

phải trả và từ đó tiết kiệm thêm chi phí lương đáng kể so với việc thuê 1 nhân viên đúng ngành

và giỏi nghiệp vụ.

2. Nên chủ động nhập FOB – xuất CIF

Nếu doanh nghiệp chủ động thuê vận tải và mua bảo hiểm bằng việc nhập FOB và xuất CIF sẽ

mang lại nhiều lợi ích vì có thể thương lượng cước vận tải và phí bảo hiểm để tiết kiệm chi phí.

Việc thuê tàu sẽ giúp doanh nghiệp nắm rõ lịch tàu, hành trình vận tải để sắp xếp giao hàng thuận

lợi. Đại lý vận tải của người nhập khẩu tại nước xuất khẩu sẽ giúp xác minh thông tin của người

xuất khẩu tránh trường hợp gặp phải công ty ma hoặc lừa đảo.

Với những thương vụ giá trị cao và đối tác còn xa lạ thì việc không giành được quyền thuê vận

tải là một rủi ro lớn. Nhằm tiết kiệm chi phí đối tác có thể thuê hãng vận tải chất lượng thấp, hành

trình dài gây ảnh hưởng xấu đến hàng hóa. Mặt khác hãng vận tải có thể kết hợp với người xuất

khẩu để lừa người nhập khẩu bằng cách gian lận phát hành B/L.

[CASE STUDY] DỰ TÍNH CHI PHÍ NHẬP KHẨU ACTUATOR

SAR07.5-F10 Tình huống: Nhân viên Purchasing đang được giao nhiệm vụ tìm kiếm và nhập khẩu mặt hàng

“Actuator SAR07.5-F10” từ Singapore về Hà Nội. Tôi phải dự tính chi phí nhập khẩu mặt hàng này như

thế nào?

Giải đáp: Toàn bộ quá trình dự tính chi phí nhập khẩu bao gồm: Có được báo giá từ nhà cung

cấp, tra cứu mã HS, dự tính chi phí vận tải, dự tính chi phí thanh toán, xác định thuế suất thuế

nhập khẩu, tính toán thuế nhập khẩu và thuế VAT.

Cuối cùng, phép cộng của tất cả các chi phí trên sẽ cho bạn giá thực sự của mặt hàng này khi về đến

kho công ty bạn. Ở đây mình sẽ hướng dẫn bạn cách thực hiện chi tiết khi ghép nối các loại chi phí

trong toàn bộ quá trình nhập khẩu để được kết quả cuối cùng.

1. Lô hàng nhập khẩu “Actuator SAR07.5-F10” từ Singapore giả sử có được báo giá từ nhà cung

cấp là 2,000 USD FOB Singapore.

66

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 4: INCOTERMS 2020

[THỰC HÀNH] BẢNG TÍNH CHI PHÍ XUẤT NHẬP KHẨU

1 LÔ HÀNG (.XLS) CHI PHI XNK.XLSX Vì các công thức tính giá đều bao hàm nhiều phép tính với

các thông tin thay đổi liên tục theo diễn biến đàm phàn giữa các bên cho nên Bảng tính giá này là vô cùng cấp cần thiết.

File đã được thiết kế sẵn mọi phép tính liên quan, bạn chỉ cần nhập các thông tin cơ bản về mỗi lô hàng thì lập tức có ngay kết quả tính giá chính xác.

Đã được thiết kế sẵn

HƯỚNG DẪN:

1. Nguyên tắc sử dụng bảng tính

i) Bảng được thiết kế để tính toán tự động chi phí xuất nhập khẩu

ii) Bảng chia làm 2 khu vực Chi phí chung cho cả lô hàng, và giá bán riêng theo từng dòng hàng

(nếu xuất nhập khẩu nhiều mặt hàng trong 1 lần).

iii) Có 2 sheet là “FULL” để các bạn theo dõi chi tiết và “SHORT” để dễ bao quát bảng tính. Công

thức 2 sheet hoàn toàn giống nhau.

iv) Chỉ điền thông tin vào các ô màu TRẮNG, giữ nguyên các ô màu XANH.

2. Sử dụng bảng để tính nhanh chi phí xuất nhập khẩu cho lô hàng ở mục [CASE STUDY].

Điền các thông tin cơ bản của lô hàng:

i) Tiền tệ: USD (quy đổi các chi phí về cùng loại tiền tệ của giá hàng hóa)

ii) Tỷ giá tính thuế: để ước lượng tiền thuế bằng VNĐ

iii) Chi phí nội địa nước x.k

iv) Cước vận tải quốc tế

v) Tỷ lệ phí bảo hiểm

vi) Chi phí nội địa nước n.k

3. Điền các thông tin của từng dòng hàng:

Tên hàng

Số lượng

Đơn giá (theo báo giá của đối tác nếu nhập khẩu, theo giá vốn sản xuất nếu xuất khẩu)

Thuế suất thuế xuất khẩu, nhập khẩu và VAT.

4. Xem kết quả:

Đơn giá của từng dòng hàng sau khi tính chi phí ở cột (-20).

Tổng giá lô hàng: xem Tổng giá trị EXW (nếu xuất khẩu) và xem Tổng giá trị DDP (nếu nhập khẩu).

CHUYÊN ĐỀ 05

TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN

71

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 5: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN

Khi giao dịch với đối tác nước ngoài bạn nên ghi rõ Ms, Mrs, hay Mr để tránh cho đối tác phải bối

rối. Ngoài ra bạn có thể chọn cho mình một tên gọi bằng tiếng Anh gần với tên gọi tiếng Việt của

bạn đồng thời ghi chú luôn trong phần Signature để đối tác dễ phát âm và dễ nhớ.

2. Địa chỉ email – nên cẩn thận

Một địa chỉ email lý tưởng sử dụng trong giao dịch quốc tế không nên quá dài (tính về số ký tự),

không nên chứa các ký tự dễ gây nhầm lẫn hoặc các ký tự đặc biệt (gây khó khăn khi đọc địa chỉ

email cho đối tác qua điện thoại). Không nên đặt địa chỉ email một cách tùy tiện theo sở thích mà

nên bao hàm tên bạn và tên thương hiệu mà bạn kinh doanh (đây là một cách marketing hiệu quả).

3. Samples email – giao dịch chủ động

Trong trường hợp thường xuyên phải gửi đi nhiều email tương đối giống nhau như Inquiry (Thư

hỏi hàng) hoặc Quotation (Thư báo giá) bạn nên sử dụng Samples mail (Thư mẫu) để thao tác

nhanh hơn.

Bạn tạo một hoặc một vài thư mẫu với nội dung cơ bản mà bạn thường phải soạn thảo sau đó lưu

tại màn hình Desktop, mỗi lần cần gửi email bạn chỉ cần mở thư mẫu và điền nốt các thông tin

cần thiết.

CÁC BƯỚC GIAO DỊCH TRONG XUẤT NHẬP KHẨU Bạn có thể giao dịch thông qua các cách thức như: (i) gặp trực tiếp để thương lượng, (ii) trao đổi qua điện thoại hoặc (iii) qua Email. Tùy mỗi thương vụ, mỗi tình huống mà sử dụng cách giao dịch phù hợp nhưng giao dịch qua Email vẫn là phương tiện thường xuyên và quan trọng nhất. Để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán người xuất khẩu và người nhập khẩu phải trải qua một quá trình giao dịch bao gồm những bước chủ yếu sau:

B/

Buyer

A/

Seller

Inquiry

Quotation

1

2

Profoma Invoice 4

Purchase Order 3

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

[CASE STUDY] SỬ DỤNG NAME/ BRAND/ PICTURE…CỦA

HÀNG HÓA ĐỂ TÌM KIẾM ĐỐI TÁC

1. Tìm kiếm Global Network của “Dây hàn inox Kiswel”

1) Trước tiên bạn cần thu thập những thông tin cơ bản về mặt hàng này (ví dụ: cần hình ảnh

để dễ nhận diện trong những bước tìm kiếm nhà cung cấp tiếp theo). Bạn google với từ khóa “Dây

hàn inox Kiswel”, chọn xem “Hình ảnh – Images” trên trang kết quả do google trả về.

2) Từ loạt hình ảnh thu thập được bạn dễ dàng nhận thấy “Kiswel” là tên thương hiệu - Brand

của mặt hàng, logo hình “Đầu voi”, tên công ty có thể là “Kiswel Inc”. Đây là những thông tin quan

trọng giúp bạn dễ dàng tìm ra thông tin nhà sản xuất.

3) Với từ khóa “Kiswel Inc” google sẽ dẫn bạn đến ngay website http://en.kiswel.com và “Global

Network – Hệ thống phân phối” của Kiswel trên toàn thế giới. Bạn có thể có ngay thông tin liên hệ

của nhà phân phối chính thức Kiswel Vietnam từ gợi ý của google.

76 CHUYÊN ĐỀ 5: TÌM KIẾM ĐỐI TÁC & GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN

CHUYÊN ĐỀ 06

HỢP ĐỒNG & CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU

81

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 6: HỢP ĐỒNG & CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU

HỢP ĐỒNG1 3 BÊN, 4 BÊN THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO?

Thông thường một hợp đồng được ký kết bởi 2 bên mua và bán, tuy nhiên với hợp đồng Xuất nhập khẩu mọi chuyện có thể phức tạp hơn khi bạn thấy 3 bên hoặc 4 bên liên quan được đề cập trong hợp đồng. Tùy từng thương vụ, người xuất khẩu có thể đồng thời là người giao hàng và người

nhập khẩu có thể đồng thời là người nhận hàng hoặc không.

1. Hợp đồng 3 bên (Việt Nam – Nước ngoài – Nước ngoài)

Ví dụ:

Công ty B ở Mỹ ký hợp đồng nhập khẩu gạo với công ty A ở Việt Nam nhưng yêu cầu giao hàng thẳng cho công ty C ở Ấn Độ để tiêu thụ. Như vậy đây là hợp đồng 3 bên; Việt Nam là người xuất khẩu đồng thời là người giao hàng, Mỹ là người nhập khẩu nhưng không là người nhận hàng, người nhận hàng là Ấn Độ.

- Nghiệp vụ của A: o Ký hợp đồng với B o Nhận tiền thanh toán từ B o Giao hàng cho C o Mở tờ khai xuất khẩu o Làm C/O cho C hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu (nếu có)

Chú ý:

Khi thực hiện làm thủ tục hải quan và làm C/O, bạn cần xác định rõ Seller – Người xuất khẩu,

Buyer – Người nhập khẩu, Shipper – Người giao hàng, Consignee – Người nhận hàng để khai báo

trên các chứng từ cho chính xác.

1 Định nghĩa: Hợp đồng ngoại thương (Hợp đồng xuất nhập khẩu) là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán

ở các nước khác nhau trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng.

B/ Người mua

C/ Người nhận

hàng

A/ Người bán Người giao hàng

87

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 6: HỢP ĐỒNG & CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU

5. FORCE MAEJURE/ ARBITRATION/ PENALTY

(14) Bất khả kháng (FORCE MAEJURE) là việc nếu có sự cố bất ngờ xảy ra khiến một trong các

bên không thể thực hiện được hợp đồng và gay thiệt hại cho đối tác, thì trong trường hợp này sẽ

được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên bị hại nếu chứng minh được rằng có sự cố

bất khả kháng xảy ra với mình. Trong thực tế những sự cố sau đây được coi là bất khả kháng:

Hỏa hoạn (Fire), Chiến tranh (War), Đình công (Strike)…

(15) Trọng tài (ARBITRATION) là một tổ chức phi chính phủ được người mua và người bán tín

nhiệm chỉ định đứng ra giải quyết tranh chấp giữa các bên khi có tranh chấp xảy ra. Điều khoản

này thường đề cập đến các vấn đề sau đây: Nơi chỉ định trọng tài (Place), nêu rõ Luật trọng tài

dùng để xét xử (Law), Phí trọng tài do bên nào trả (Fee).

Ví dụ:

9. Arbitration:

[9. Trọng tài: ]

In the execution of this contract, any discrepancy or dispute arising out of in relation with this contract

shall be settled amicably in written.

Otherwise the case should be resolved by arbitration at the Vietnam International Arbitration Centre

at the Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VIAC) in accordance with its Rules of Arbitration,

whose final decisions shall be final and bound for implementation.

[Trong quá trình thực hiện hợp đồng này, mọi sai lệch hay tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp

đồng này sẽ được giải quyết một cách thân thiện bằng văn bản.

Nếu không sẽ được giải quyết bằng trọng tài tại Trung tâm trọng tài Quốc tế tại Việt Nam theo Quy

tắc trọng tài, phán quyết của trọng tài sẽ là quyết định cuối cùng bắt buộc phải thi hành.

(16) Điều khoản Phạt vi phạm hợp đồng (PENALTY) nêu rõ các trường hợp nào bị phạt, cách thức

phạt, mức phạt. Là điều khoản làm đối tác không dám không thực hiện hay thực hiện không tốt

các quy định trong hợp đồng. Thông thường các trường hợp bị phạt là: Chậm giao hàng (Delay

shipment), Giao hàng không phù hợp (Wrong delivery), Chậm thanh toán (Delay payment), Hủy hợp

đồng (Contract cancelation)…

{TIPS} 5 PHÚT 1 BẢN HỢP ĐỒNG HOÀN HẢO Để tránh mất thời gian và tránh thiếu sót thông tin, các nhân viên xuất nhập khẩu thường soạn

thảo hợp đồng trên những mẫu/form được thiết kế sẵn theo các bước gợi ý sau đây:

1. Xây dựng form hợp đồng: Thay vì tự dựng form, bạn nên tìm kiếm các form hợp đồng có sẵn

trên internet sau đó điều chỉnh 1 vài thông tin cho phù hợp với yêu cầu của công ty mình. Sử

dụng từ khóa “import export contract .doc” để tìm chính xác các form bằng định dạng word để dễ

thao tác chỉnh sửa.

96

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 6: HỢP ĐỒNG & CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU

[CASE STUDY] XỬ LÝ CHỨNG TỪ, TÊN NGƯỜI XUẤT KHẨU

TRONG HỢP ĐỒNG 3 BÊN Tình huống 1: Tôi chuẩn bị nhập khẩu 1 lô hàng, tôi cần chú ý gì khi yêu cầu bên bán chuẩn bị bộ

chứng từ?

Giải đáp: Theo kinh nghiệm, bộ chứng từ hoàn hảo không chỉ cần đúng và đẹp mà quan trọng

hơn nó phải giúp cho khâu làm thủ tục hải quan (cả xuất khẩu và nhập khẩu) được thuận lợi, suôn

sẻ và đôi khi là “có lợi nhất” cho doanh nghiệp. Để có được bộ chứng từ hoàn hảo như thế ngay từ

đầu (khâu giao dịch) hai bên mua bán đã phải trao đổi thông tin và thỏa thuận về nội dung để

đảm bảo toàn bộ chứng từ thống nhất, chính xác và “chuẩn” với các gợi ý dưới đây:

Ví dụ:

Bạn nhập khẩu mặt hàng có tên tiếng Việt là “Dây hàn Inox”, tên tiếng Anh là “Stainless Steel Wire

for Welding”.

1. Trước khi nhập khẩu bạn tra cứu mã HS và tìm hiểu các chính sách mặt hàng áp dụng đối với

hàng hóa này. Tra cứu trong biểu thuế file excel bạn có thể thấy 2 nhóm có khả năng phù hợp là

Nhóm 7223

7223 Dây thép không gỉ. Wire of stainless steel.

và Nhóm 8311

8311

Dây, que, ống, tấm, điện cực và các sản phẩm tương tự, bằng kim loại cơ bản hoặc carbide kim loại, được bọc, phủ hoặc có lõi bằng chất trợ dung, loại dùng để hàn xì, hàn hơi, hàn điện hoặc bằng cách ngưng tụ kim loại hoặc carbide kim loại; dây và que, từ bột kim loại cơ bản được kết tụ, sử dụng trong phun kim loại.

Wire, rods, tubes, plates, electrodes and similar products, of base metal or of metal carbides, coated or cored with flux material, of a kind used for soldering, brazing, welding or deposition of metal or of metal carbides; wire and rods, of agglomerated base metal powder, used for metal spraying.

2. Liên hệ với bên xuất khẩu để kiểm tra, bạn xác định được mã HS đúng của mặt hàng “Dây hàn

Inox” chính là Nhóm 7223 vì 100% cấu tạo của dây hàn này là Inox (Thép không gỉ) chứ không bao

gồm các lớp khác nhau (được bọc, phủ hoặc có lõi bằng chất trợ dung) như mô tả của Nhóm 8311.

Nếu tên hàng trên toàn bộ chứng từ được mô tả như ban đầu là “Stainless Steel Wire for Welding”

thì tờ khai hải quan dễ bị bác bỏ mã 7223 và yêu cầu thêm chứng từ để chứng minh hoặc yêu cầu

giám định hàng hóa khi làm thủ tục nhập khẩu.

3. Do đó ngay từ khi đàm phán hợp đồng, bạn đề nghị bên bán ghi chính xác tên hàng là “100%

Stainless Steel Wire for Welding” để mặt hàng hoàn toàn phù hợp với Nhóm 7223. Như vậy bộ

chứng từ được xử lý hoàn hảo và thuận tiện cho quá trình làm thủ tục hải quan nhập khẩu.

Tình huống 2: A (Người bán hàng ở Đài Loan), B (Người mua hàng ở Việt Nam), C (Người sản xuất,

ở Nhật Bản). B ký hợp đồng mua hàng từ A, nhưng A chỉ định C giao hàng cho B (Invoice, Packing list,

C/O AJ và B/L thì C đứng trên shipper, B đứng trên consignee). A chỉ duy nhất là Seller trên hợp đồng

với B. Vậy công ty khai hải quan với chi tiết như sau thì có đúng không: Người xuất khẩu: A, Người ủy

thác xuất khẩu: C, Người nhập khẩu: B có đúng không?

CHUYÊN ĐỀ 07

VẬN TẢI QUỐC TẾ

99

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 7: VẬN TẢI QUỐC TẾ

TẠI SAO CẦN THUÊ FORWARDER1? Trong thực tế khi hàng di chuyển từ kho người bán đến kho người mua, về cơ bản người bán hay người mua sẽ thực hiện các trách nhiệm của mình theo sự phân chia của Incoterms. Tuy nhiên, họ thường không đủ khả năng hoặc kinh nghiệm để thực hiện hiệu quả tất cả các công việc. Do đó, hầu như công ty xuất nhập khẩu nào cũng thuê cho mình 1 công ty giao nhận (Forwarder) để thay mình thực hiện một số công việc như: thuê tàu, xin C/O, khai hải quan, làm thủ tục kiểm dịch…

Như vậy có thể xuất hiện 2 Forwarder khi thực hiện vận tải 1 lô hàng: (i) Forwarder phục vụ bên

bán, thực hiện các công việc ở Chặng 1 – nội địa nước xuất khẩu; (ii) Forwarder phục vụ bên mua,

thực hiện các công việc ở Chặng 3 – nội địa nước nhập khẩu. Một trong hai người giao nhận này

sẽ thực hiện thuê vận tải quốc tế giúp bên bán (nếu hợp đồng theo CIF) hoặc thuê vận tải quốc tế

giúp bên mua (nếu hợp đồng theo FOB).

{TIPS} LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI CHO 1 LÔ HÀNG Khi chuẩn bị xuất khẩu hoặc nhập khẩu một lô hàng bạn phải dự tính phương tiện sẽ vận tải hàng

để chuẩn bị trước cho việc giao nhận và làm thủ tục hải quan. Bạn có 3 lựa chọn chính là đi biển,

đi hàng không, đi chuyển phát nhanh.

1. Theo kinh nghiệm, về cơ bản khối lượng hàng hóa có thể bước đầu quyết định phương thức

vận tải nên được sử dụng như sau:

i) Lô hàng trên 100kgs nên xem xét việc vận tải bằng đường biển; ii) Lô hàng từ 45kgs đến 100kgs nên xem xét việc vận tải bằng đường hàng không; iii) Lô hàng dưới 45kgs nên xem xét việc vận tải bằng dịch vụ chuyển phát nhanh (hình thức đặc biệt

1 Định nghĩa: Người giao nhận (Forwarder - FWD) là các công ty dịch vụ trong ngành xuất nhập khẩu, họ

không phải là người vận tải mà chỉ đảm nhận các công việc liên quan giao nhận như vận tải nội địa, bảo quản, lưu kho, làm thủ tục hải quan…

Seller Buyer

Forwarder 1

Port of

loading

Port of

discharge

Forwarder 2 Carrier

1 2

3

100

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 7: VẬN TẢI QUỐC TẾ

của vận tải hàng không).

2. Kích thước (dài x rộng x cao) sẽ được sử dụng để tính toán ra Khối lượng tính cước (Chargeable

weight) cho lô hàng nên bạn cần quan tâm đến đại lượng này khi cân nhắc chọn phương thức vận

tải. Có một số hàng hóa tuy khối lượng nhẹ nhưng kích thước lại cồng kềnh nên không phù hợp

với vận tải hàng không.

3. Mặc dù chi phí vận tải hàng không rất đắt nhưng với những lô hàng có giá trị lớn hoặc mang

tính công nghệ cao… luôn được ưu tiên vận tải bằng đường hàng không. Ngược lại, những lô hàng

giá trị thấp nên được vận tải bằng đường biển vì chi phí rất rẻ.

4. Với những lô hàng cần gấp hoặc cần đảm bảo an toàn cao được ưu tiên đi bằng chuyển phát

nhanh hoặc đường hàng không. Còn những lô hàng đã lên kế hoạch mua bán sớm hoặc theo kế

hoạch định sẵn thì có thể chấp nhận thời gian vận tải rất dài của đường biển.

5. Đặc thù của hàng hóa cũng quyết định đến phương tiện vận tải do có những mặt hàng bị cấm vận tải bằng đường hàng không vì vấn đề an toàn.

[QUY TRÌNH] GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Tùy thuộc vào điều kiện Incoterms của hợp đồng mà bên bán phải thuê máy bay (hợp đồng theo

CIP) hoặc bên mua thuê máy bay (hợp đồng theo FCA). Các công việc tại sân bay khi xuất khẩu thường do người gửi hàng thuê công ty giao nhận (Forwarder) thực hiện để không xảy ra phát sinh gây chậm trễ giao hàng.

Bước 1: Booking

Việc thuê máy bay gọi là Booking (đặt chỗ). Nếu bên bán thuê máy bay, bạn cần liên hệ các công

ty Forwarder và chọn công ty có mức giá cạnh tranh.

Khi nhận được Booking từ Forwarder người xuất khẩu phải kiểm tra kỹ các thông tin trên Booking

như: sân bay đi, sân bay đến, ngày khởi hành, số lượng, thể tích ... để chuẩn bị hàng giao cho

Forwarder kịp thời gian.

Bước 2: Đóng hàng

Hàng hóa được đóng gói tại kho của người xuất khẩu và ghi ký mã hiệu cho kiện hàng (Shipping

Mark) theo yêu cầu của người nhập khẩu. Công ty Forwarder sẽ đưa hàng ra kho hàng tại sân bay.

Bước 1

• Booking

Bước 2

• Đóng hàng

Bước 3

• Thông quan

Bước 4

• Phát hành AWB

Bước 5

• Gửi chứng từ

Bước 6

• Nhận chứng từ

Bước 7

• Thông báo hàng đến

Bước 8

• Lệnh giao hàng

Bước 9

• Thông quan

Bước 10

• Nhận hàng

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

[ĐỌC HIỂU] NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA B/L (BILL OF LADING)

1. BILL NO. & LINES/ SHIPPER/ CONSIGNEE/ NOTIFY PARTY

(1) Số vận đơn (BILL NO. & LINES) do người phát hành B/L đặt theo quy định và sử dụng để tra

cứu B/L, tra cứu lô hàng, khai báo hải quan. Phần thông tin về Hãng tàu (Lines)cho biết tên hãng

tàu chở hàng và Logo của hãng để nhận biết dễ dàng.

(2) Người gửi hàng (SHIPPER) thể hiện “tên + địa chỉ của người xuất khẩu” (nếu là House B/L) và

thể hiện “tên + địa chỉ của người giao nhận” (nếu là Master B/L).

(3) Người nhận hàng (CONSIGNEE) được thể hiện rất nhiều cách tùy thuộc vào loại B/L và theo

phương thức thanh toán mà hợp đồng xuất nhập khẩu đã quy định. Mục này có thể ghi “tên + địa

chỉ người nhập khẩu”; có thể ghi “To order of + tên + địa chỉ ngân hàng”; có thể chỉ ghi “To order”

hoặc “To order of shipper”; hoặc cũng có thể “bỏ trống”.

(4) Bên được thông báo (NOTIFY PARTY) thường được ghi “Same as Consignee – Giống mục

Người nhận hàng” hoặc ghi “tên + địa chỉ người nhập khẩu” hoặc ghi “tên + địa chỉ của bên thứ 3”

theo yêu cầu của người nhập khẩu.

2. VESSEL NAME/ VOYAGE NO./ PORT OF LOADING/ PORT OF

DISCHARGE / PARTY TO CONTACT FOR CARGO RELEASE

Notify Party

Consignee

Lines/ Carrier

Shipper B/L No.

109 CHUYÊN ĐỀ 7: VẬN TẢI QUỐC TẾ

112

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 7: VẬN TẢI QUỐC TẾ

(17) Chữ ký của người vận tải (CARRIER’S SIGNATURE) thể hiện tên đầy đủ và chữ ký của người

vận tải hoặc đại lý được ủy quyền phát hành.

5. ON THE BACK

Mặt sau của B/L (BACK) gồm những quy định có liên quan đến vận chuyển do hãng tàu in sẵn,

người thuê tàu không có quyền bổ sung hay sửa đổi mà mặc nhiên phải chấp nhận nó.

Mặt sau thường gồm các nội dung như các định nghĩa, điều khoản chung, điều khoản trách nhiệm

của người chuyên chở, điều khoản xếp dỡ và giao nhận, điều khoản cước phí và phụ phí, điều

khoản giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở, điều khoản miễn trách của người chuyên

chở…

{TIPS} TẤT TẦN TẬT VỀ VIỆC PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN

PHÂN LOẠI

VẬN ĐƠN

Loại tàu?

(1)Liner B/L(2)Charter Party B/L

Gốc hay Copy?

(1)Original B/L

(2)Copy B/L

Hàng lên tàu?

(1)On Board B/L

(2)Received for shipment B/L

Người nhận hàng?

(1)Straight B/L(2)To order B/L

Tình trạng hàng?

(1)Clean B/L(2)UnClean B/L

Tiền cước?

(1)Prepaid(2)Collect

Chuyển tải?

(1)Direct B/L(2)Through B/L

Người phát hành

(1)House B/L(2)Master B/L

124

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 7: VẬN TẢI QUỐC TẾ

(4) Người gửi hàng gửi bộ chứng từ (không bao gồm B/L) cho người nhận hàng;

Người gửi hàng chỉ cần thông báo việc sử dụng Seaway bill cho người nhận hàng qua Email bằng

cách đính kèm bản scan hình ảnh Seaway bill.

(5) Người nhận hàng xuất trình giấy tờ (không cần B/L gốc) cho đại lý của người vận tải ở cảng đến để nhận hàng;

(6) Đại lý của người vận tải ở cảng đến giao hàng cho người nhận hàng.

SWITCH B/L1 – MUA BÁN 3 BÊN VÀ QUY TRÌNH THAY ĐỔI B/L 1. Lý do cần Switch B/L?

Trong một trường hợp đặc biệt, công ty bạn không phải là người xuất khẩu thực sự, cũng không

phải là người nhập khẩu thực sự mà đơn giản chỉ là người trung gian mua của bên xuất khẩu và

bán cho bên nhập khẩu để “ăn chênh lệch”.

Ví dụ:

- A: Người bán thực sự ở Ấn Độ là nhà sản xuất và bán cho người trung gian B

- B: Người trung gian ở Việt Nam mua hàng từ A và bán lại cho C

- C: Người mua thực sự ở Mỹ là người nhận hàng

1 Định nghĩa: Switch B/L là vận đơn cho phép thay đổi một số nội dung trên B/L như: tên người gửi hàng,

người nhận hàng, tên hàng, số lượng, cảng xếp, cảng dỡ… theo thỏa thuận giữa các bên có liên quan.

A/

Người bán

C/

Người mua

B/

Trung gian

Ha ng đi tha ng tư A n Đo sang My

Ky hơ p đo ng gia FOB

1

Ky hơ p đo ng gia CIF

2

139

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 7: VẬN TẢI QUỐC TẾ

FREIGHT/ SURCHARGES/ LOCAL CHARGES – PHÂN BIỆT CƯỚC

PHÍ/ PHỤ PHÍ/ PHÍ NỘI ĐỊA

Quy trình vận tải gồm hàng hóa được xếp lên tàu/ máy bay ở cảng đi, vận chuyển đến cảng đích

và dỡ hàng để giao cho khách hàng. Chi phí vận tải đơn thuần từ cảng đi đến cảng đích được gọi

là cước vận tải (ocean/ air freight) và phụ phí (surcharges). Ngoài ra, hãng vận tải còn phải làm một

số công việc để đưa hàng hóa xếp lên tàu/ máy bay ở cảng đi và dỡ hàng ở cảng đến gọi là chi phí

địa phương (local charges).

Việc phân biệt các khoản tiền phải trả khi vận tải 1 lô hàng là Cước phí, Phụ phí hay Phí nội địa rất

quan trọng bởi vì việc này liên quan đến Trị giá hải quan (trị giá tính thuế) của lô hàng và liên quan

đến thuế VAT của các khoản phí đó, cụ thể như sau:

▪ Cước phí (Freight) và Phụ phí (Surcharges) phải được tính vào Trị giá hải quan của hàng nhập

khẩu và loại ra khỏi Trị giá hải quan của hàng xuất khẩu;

▪ Cước phí (Freight) và Phụ phí (Surcharges) có thuế VAT 0%, trong khi Phí địa phương (Local

charges) tại Việt Nam có thuế VAT 10%.

Bật mí:

Trước đây việc xác định các loại phí như CIC, THC, Cleaning… là Surcharges hay Local charges gây

nhiều tranh cãi và có nhiều cách xử lý khác nhau ở mỗi chi cục hải quan. Tuy nhiên theo công văn

số 797/TCHQ-TXNK ngày 01 tháng 02 năm 2019 của Tổng cục Hải quan thì các phí CIC, THC,

Cleaning không phải tính vào trị giá tính thuế nhập khẩu, như vậy đồng nghĩa với việc các phí này

được xác định là Local charges và có thuế VAT 10%.

CIC/ EBS/ THC/ CFS/ HANDLING/ BILL FEE – CÁC LOẠI PHÍ

PHÁT SINH TRONG VẬN TẢI QUỐC TẾ 1. CIC – Phụ phí chuyển vỏ rỗng: Phụ phí mất cân đối vỏ container (Container Imbalance Charge)

hay (Equipment Imbalance Surcharge), có thể hiểu nôm na là Phụ phí chuyển vỏ rỗng.

Đây là một loại phụ phí cước biển mà các hãng tàu chợ thu để bù đắp chi phí phát sinh từ việc

điều chuyển một lượng lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu. Phí CIC hiện được xem là

phí địa phương (Local Charge), không phải Surcharges.

2. EBS/ ENS – Phụ phí xăng dầu: EBS là phụ phí xăng dầu (Emergency Bunker Surcharge) cho

tuyến hàng đi châu Á. Phụ phí này bù đắp chi phí “hao hụt” do sự biến động giá xăng dầu trên thế

giới cho hãng tàu. Tương tự hàng đi châu Âu thì tính phí ENS (Entry Summary Declaration). Phí

EBS là một loại phụ phí vận tải biển (Surcharges), không phải Local Charge.

Ocean/Air freight

• $/cbm; $/kg• $/cont

Surcharges

• CIC• EBS

Local charges

• CIC/ THC/ CFS ...• Cleaning/ Bill fee ...

141

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 7: VẬN TẢI QUỐC TẾ

[CÔNG THỨC] TÍNH CHI PHÍ VẬN TẢI QUỐC TẾ

1. CBM – Tính thể tích

Thể tích – Volume của lô hàng là đại lượng quan trọng sử dụng trong việc bốc xếp hàng và tính

toán chi phí vận tải, đại lượng này được đo bằng đơn vị Mét khối – Cubic Meter (CBM). Công thức

tính thể tích của lô hàng như sau:

CBM = (DÀI m x RỘNG m x CAO m)

Ví dụ:

Bạn muốn vận tải 1 kiện hàng có kích thước 70cm x 50cm x 50cm và 1 kiện hàng có kích thước 90cm

x 55cm x 55cm. Thể tích của cả lô hàng sẽ được tính toán theo các kích thước khi đổi ra đơn vị mét

như sau:

(0.7 x 0.5 x 0.5) + (0.9 x 0.55 x 0.55) = 0.1750 + 0.272 = 0.447 CBM

2. Volume weight1 – Tính trọng thể tích

Trong vận tải, nếu chỉ đơn thuần áp dụng Trọng lượng thực tế – Actual Weight (AW) để tính cước

thì sẽ không phù hợp với các lô hàng cồng kềnh, vì vậy phải có cách để quy đổi từ kích thước

hàng hóa thành trọng lượng tương đương để tính cước. Lúc này người ta sử dụng khái niệm

Trọng lượng thể tích – Volume Weight (VW) với công thức quy đổi phổ biến trong vận tải hàng không

như sau:

VOLUME WEIGHT (VW) = (DÀI cm x RỘNG cm x CAO cm) / 5000

Ví dụ:

1 kiện hàng có kích thước 70cm x 50cm x 50cm và 1 kiện hàng có kích thước 90cm x 55cm x 55cm

sẽ có Trọng lượng thể tích như sau:

[(70 x 50 x 50) + (90 x 55 x 55)] / 5000 = 89.45 KGS

3. Chargeable weight – Trọng lượng tính cước

Sau khi tính toán được Trọng lượng thể tích, hãng vận tải so sánh với Trọng lượng thực tế của lô

hàng, đại lượng nào lớn hơn sẽ chọn làm Trọng lượng tính cước – Chargeable Weight (CW).

1 Định nghĩa: Trọng lượng theo thể tích của một lô hàng là phép tính phản ánh tỷ trọng của lô hàng đó. Lô

hàng ít rắn chắc thông thường chiếm nhiều diện tích không gian hơn so với trọng lượng thực tế của nó.

1.

CBM – Tính thể tích

2.

Volume weight – Tính trọng thể tích

3.

Chargeable weight –Trọng lượng tính cước

4.

Freight –Tính cước vận tải

5.

Charges –Tính các loại phí

151

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 7: VẬN TẢI QUỐC TẾ

AIR IMPORT LOCAL CHARGE - PHỤ PHÍ HÀNG NHẬP AIR

No Description UNIT Currency Cost Remark

1. Delivery Order fee

Phí lệnh giao hàng

SET VND 460.000

2. Agent fee

Phí đại lý

Shipment VND 345.000

[CASE STUDY] LÊN PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI NHẬP KHẨU

ACTUATOR SAR07.5-F10 Tình huống: Nhân viên Purchasing đang được giao nhiệm vụ tìm kiếm và nhập khẩu mặt hàng

“Actuator SAR07.5-F10” từ Singapore về Hà Nội. Tôi phải làm những gì để báo cáo phương án vận tải

phù hợp nhất cho lô hàng này?

Giải đáp: Để lên phương án vận tải cho lô hàng bạn cần xác định những thông tin cơ bản như:

khối lượng, kích thước, cảng/sân bay đi. Giả sử lúc này bạn chưa hề trao đổi với nhà cung cấp mà

chỉ đang dự tính việc nhập khẩu, bạn có thể thực hiện thủ công như sau:

1. Tìm cách hình dung rõ nhất về mặt hàng:

Lập tức search google với từ khóa bạn có được “Actuator SAR07.5-F10”

Bấm Images hoặc Hình ảnh để xem các hình ảnh do google trả về:

155

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 7: VẬN TẢI QUỐC TẾ

Rõ ràng phí vận tải khi đi đường biển là rất rẻ so với đi hàng không hoặc chuyển phát nhanh, tuy

nhiên để đưa ra lựa chọn phương án vận tải cuối cùng cần phải xem xét vấn đề thời gian vận tải.

[THỰC HÀNH] BẢNG TÍNH TOÁN CƯỚC VẬN TẢI (.XLS) CHI PHI VTQT.XLSX Bảng tính chi phí vận tải này sẽ là một công cụ làm việc vô

cùng cần thiết để các bạn Sales hoặc Purchasing kịp thời đưa ra những quyết định trong đàm phán giá.

Đã được thiết kế sẵn

HƯỚNG DẪN:

1. Nguyên tắc sử dụng bảng tính

v) Bảng được thiết kế để tính toán tự động chi phí vận tải

vi) Bảng chia làm 3 khu vực SEA, AIR, COURIER tương đương với 3 phương thức vận tải

vii) Bảng chia làm 3 phần 1./ EXW (các chi phí phát sinh ở nội địa nước xuất khẩu, 2./ FREIGHT (các

chi phí vận tải quốc tế), 3./DDP (các chi phí phát sinh ở nội địa nước nhập khẩu).

viii) Chỉ điền thông tin vào các ô màu TRẮNG, giữ nguyên các ô màu XANH

2. Sử dụng bảng để tính nhanh chi phí vận tải cho lô hàng ở mục [CASE STUDY].

Điền các thông tin cơ bản của lô hàng:

Nơi đi: Singapore

Điều kiện Incoterms: dự tính là FOB

Thể tích: 1CBM

Khối lượng kiện hàng: 100kgs

3. Điền các mức phí theo bảng báo giá vận tải biển:

Mục 1./ EXW charge không cần điền do đang giả sử nhập khẩu theo điều kiện FOB

Mức cước: 10 USD

Phí mở tờ khai: 50 USD

Đại lý phí (phí xử lý): 30 USD

Phí lệnh giao hàng: 30.50 USD

Phí THC: 8 USD

Phí CFS: 20 USD

Phí CIC: 5 USD

Thuế VAT 10%

Tổng chi phí vận tải tính được 167.85 USD

4. Tác dụng của bảng tính

Tính toán nhanh chi phí vận tải

Quan sát và theo dõi dễ dàng các chi phí

Thay đổi bất cứ thông tin nào của lô hàng sẽ có ngay kết quả tính toán chi phí mới.

CHUYÊN ĐỀ 08

BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

157

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 8: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

AI MUA BẢO HIỂM, AI ĐƯỢC BỒI THƯỜNG? Trước tiên bạn cần nắm rõ vấn đề rằng: mặc dù hàng hóa phải đi qua 3 chặng (nội địa nước xuất

khẩu – vận tải quốc tế - nội địa nước nhập khẩu) để đến được tay người nhập khẩu, tuy nhiên đa

số trường hợp khi nói đến bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chính là nói đến việc mua bảo hiểm

cho chặng vận tải quốc tế vì đây là chặng dài nhất và rủi ro nhất.

Để phân biệt rõ ràng trách nhiệm và quyền lợi của bên bán và bên mua trong bảo hiểm hàng hóa

xuất nhập khẩu thì bạn cần xem lại Incoterms một chút. Theo đó, địa điểm chỉ định (named place)

sẽ xác định bên nào phải trả phí bảo hiểm và địa điểm giao hàng (delivery point) sẽ xác định bên nào

được bảo hiểm bồi thường.

Ví dụ:

1. Xét hợp đồng theo điều kiện FOB: Địa điểm chỉ định là cảng đi, do đó chi phí mua bảo hiểm (cho

chặng vận tải quốc tế) thuộc trách nhiệm của bên nhập khẩu; Địa điểm giao hàng là boong tàu ở cảng

đi, do đó quyền lợi được bảo hiểm bồi thường (khi hàng hóa gặp rủi ro ở chặng vận tải quốc tế) thuộc

về bên nhập khẩu.

2. Xét hợp đồng theo điều kiện CIF: Địa điểm chỉ định là cảng đến, do đó chi phí mua bảo hiểm (cho

chặng vận tải quốc tế) thuộc trách nhiệm của bên xuất khẩu; Địa điểm giao hàng là boong tàu ở cảng

đi, do đó quyền lợi được bảo hiểm bồi thường (khi hàng hóa gặp rủi ro ở chặng vận tải quốc tế) thuộc

về bên nhập khẩu.

Tất nhiên không phải mọi lô hàng xuất nhập khẩu đều phải mua bảo hiểm, người ta thường chỉ

quan tâm đến bảo hiểm khi hàng hóa được vận tải bằng đường biển. Thêm nữa, trong số 11 điều

kiện Incoterms 2020 thì chỉ có 2 điều kiện bắt buộc người xuất khẩu phải mua bảo hiểm (điều kiện

CIF, CIP), còn với 9 điều kiện còn lại việc mua bảo hiểm hay không tùy thuộc vào người xuất khẩu

(điều kiện DAP, DPU, DDP) và người nhập khẩu (điều kiện EXW, FCA, FOB, FAS, CFR).

Shipper Consignee

Insurance company Agent of

Insurance company

Giao ha ng

Pha t ha nh

Đơn ba o hie m

Ye u ca u bo i thươ ng

U y quye n gia i quye t khie u na i

CHUYÊN ĐỀ 09

THANH TOÁN QUỐC TẾ

184

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 9: THANH TOÁN QUỐC TẾ

dụng vì độ rủi ro không khác nhiều so với phương thức Chuyển tiền trả sau (trừ khi người xuất khẩu muốn sử dụng Hối phiếu để chiết khấu hoặc chuyển nhượng).

3. Quy trình thực hiện Nhờ thu kèm chứng từ

Quy trình:

(1) Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu; (2) Người xuất khẩu gửi Yêu cầu Nhờ thu, Hối phiếu kèm Bộ chứng từ cho Ngân hàng phục vụ

mình; (3) Ngân hàng của người xuất khẩu gửi Lệnh nhờ thu, Hối phiếu kèm Bộ chứng từ tới Ngân hàng

của người nhập khẩu; Ngân hàng của người nhập khẩu thông báo Lệnh nhờ thu, Hối phiếu và Bộ chứng từ tới người nhập khẩu;

(4) Người nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tùy vào loại Hối phiếu để được ngân hàng trao Bộ chứng từ;

L/C1 – HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THỰC HIỆN THƯ TÍN DỤNG Bản chất của việc thanh toán bằng Tín dụng chứng từ là người nhập khẩu mượn uy tín của ngân

hàng (tín dụng) để thuyết phục người xuất khẩu giao hàng; sau đó người xuất khẩu đòi tiền ngân

hàng dựa trên các bằng chứng (chứng từ) chứng minh mình đã hoàn thành trách nhiệm.

1 Định nghĩa: Tín dụng chứng từ (Documentary Credit) là phương thức trong đó theo yêu cầu của người

nhập khẩu, ngân hàng sẽ phát hành một Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C), trong đó ngân hàng cam kết

Principal (Exporter)

Drawee (Importer)

Remitting bank

Collecting bank

Giao ha ng

Ye u ca u Nhơ thu

Le nh nhơ thu (ke m theo Bo chư ng tư )

2

1

3

Trao chư ng tư

Thanh toa n

4

5

212

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 9: THANH TOÁN QUỐC TẾ

4 Thông báo sửa đổi thư bảo lãnh của

ngân hàng khác 250.000 đ

5 Tái bảo lãnh 0,05%/tháng 500.000 đ /món

VI Điện phí

1 Điện phí chuyển điện qua hệ thống SWIFT

1.1 Thư tín dụng 500.000 đ

1.2 Loại điện khác 150.000 đ –

1.500.000 đ

2 Giải, làm test 250.000 đ

3 Giải, làm test và chuyển tiếp điện cho ngân hàng khác

600.000 đ

[CASE STUDY] LÊN PHƯƠNG ÁN THANH TOÁN

QUỐC TẾ CHO 1 HỢP ĐỒNG Tình huống: Hợp đồng trị giá 150,000 USD dự tính thanh toán T/T trước 30% và thanh toán L/C 70%.

Tôi phải lên phương án thanh toán cho hợp đồng như thế nào?

Giải đáp: Việc lên phương án thanh toán cho hợp đồng không chỉ đơn giản là dự tính phí ngân

hàng mà bạn còn phải xác định các mốc thời gian quan trọng để có sự kết hợp giữa phòng Xuất

nhập khẩu và phòng Kế toán hoặc các bộ phận khác giúp cho toàn bộ việc nhập khẩu lô hàng

được diễn ra đúng kế hoạch.

Để bạn dễ dàng hình dung, mình giả định hợp đồng ký ngày 01/12/2019, thanh toán T/T 30% vào

15/12/2019, thời gian giao hàng dự tính 15/01/2020, hàng đi từ Singapore về Hải Phòng.

1. Đặt lịch chuẩn bị thanh toán T/T với bên Kế toán, số tiền: 150,000*30%=45,000 USD.

Phí thanh toán T/T theo bảng phí như sau:

Phí dịch vụ chuyển tiền 0.2%, tối thiểu 10 USD. Như vậy mức phí là: 45,000*0.2%=90 USD.

2. Kế hoạch thanh toán L/C phụ thuộc rất nhiều vào thời gian giao hàng, thời gian hàng được vận

tải và mức độ cấp bách của lô hàng. Trong suốt quá trình thực hiện L/C bạn luôn luôn chú ý tính

toán đến ngày nghỉ và ngày lễ.

Với thương vụ này bạn có thể đặt lịch mở L/C ngày 10/01/2020 (trước giao hàng 05 ngày) và đảm

bảo việc mở L/C không gặp vấn đề gì.

3. Lô hàng đi từ Singapore về Việt Nam tối đa mất 1 tuần vận tải biển, do đó bạn cần dự tính trước

việc hàng sẽ đến Hải Phòng trước khi Bộ chứng từ xuất trình về đến ngân hàng mở L/C.

CHUYÊN ĐỀ 10

MÃ HS

219

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 10: MÃ HS

[CASE STUDY] TRA CỨU NHANH MÃ HS BẰNG

BIỂU THUẾ EXCEL VÀ GOOGLE

1. Tra cứu mã HS mặt hàng “Đồng hồ nước” bằng Biểu thuế file

excel

1) Mở biểu thuế, bấm “Ctrl +F” để mở lệnh Find (lệnh tìm kiếm), gõ “Đồng hồ nước”, bấm “Find

Next”. Bạn nhận được thông báo “Không có kết quả khớp với từ khóa bạn cần tìm trong bảng tính

này”.

2) Thử tìm lại với tên tiếng Anh của mặt hàng là “Water meter”. Kết quả sẽ đưa bạn tới dòng

hàng như sau:

90282020 - - Công tơ nước - - Water meters 10

Mặt hàng trên thuộc Nhóm 9028:

9028 Thiết bị đo khí, chất lỏng hoặc lượng điện được sản xuất hoặc cung cấp, kể cả thiết bị kiểm định các thiết bị trên.

Gas, liquid or electricity supply or production meters, including calibrating meters therefor.

Như vậy bạn có thể tổng kết một vài thông tin liên qua đến mặt hàng như sau:

- Tên thường gọi: Đồng hồ nước - Tên tiếng Anh: Water meter

- Tên trong biểu thuế: Công tơ nước

- Được mô tả là: Thiết bị đo chất lỏng…

Ở đây mặt hàng của bạn được mô tả là “Công tơ nước” khác so với cách gọi “Đồng hồ nước” thông

thường. Như vậy bạn có thể rút ra kinh nghiệm đầu tiên là thử tìm kiếm với nhiều tên gọi khác nhau

của hàng hóa, tìm với cả tên tiếng Anh và tên tiếng Việt.

Kết quả:

- Tên hàng: Công tơ nước

- Mã HS: 90282020

- Thuế nhập khẩu ưu đãi 10%

- Thuế VAT 10%

- Chính sách mặt hàng: (không có điều kiện)

CHUYÊN ĐỀ 11

C/O

239

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 11: C/O

[SƠ ĐỒ] TỔNG HỢP CÁC TIÊU CHÍ XUẤT XỨ ÁP DỤNG

ĐỂ XÁC ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA

Tiêu chí xuất xứ

Thuần túy/ Sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ

Thuần túy 1 bên

(WO)

Thuần túy nhiều bên

(WO - FTA)

Không thuần túy

Sản xuất hoàn toàn từ nguyên liệu có xuất xứ

(PE)

Quy tắc cụ thể mặt

hàng

(PSR)

Hàm lượng giá trị khu

vực

RVC (X%)

Chuyển đổi mã số

(CTC)

Công đoạn gia công, chế biến cụ thể

(SP)

Quy tắc chung

(GR)

Hàm lượng giá trị khu

vực

RVC (X%)

Chuyển đổi mã số

(CTC)

Quy tắc khác

De Minimis

Cộng gộp

Vận chuyển trực tiếp

Công đoạn gia công chế biến đơn giản

240

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 11: C/O

CERTIFICATE OF ORIGIN1 – C/O VÀ CÁC CHỨNG TỪ THAY THẾ Đối với người xuất khẩu, C/O là bằng chứng chứng minh xuất xứ của hàng hóa phù hợp với thỏa

thuận trong hợp đồng ngoại thương. Đối với người nhập khẩu, C/O là cơ sở xác định hàng hóa

mà họ mua có xuất xứ từ lãnh thổ mà họ muốn và là căn cứ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi khi

làm thủ tục hải quan.

1. Form A, D, E, AJ, AK… C/O ưu đãi (được cấp theo ROO ưu đãi)

C/O ưu đãi là các mẫu C/O vừa chứng minh xuất xứ, vừa có tác dụng hưởng thuế suất thuế nhập

khẩu ưu đãi cho các hàng hóa ghi trên C/O.

(1) Form AANZ: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – Úc – Niu Di Lân; (2) Form A: cấp cho các sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang các nước, vùng lãnh thổ dành cho

Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP; (3) Form AHK: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – HongKong; (4) Form AI: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – Ấn Độ; (5) Form AJ: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – Nhật Bản; (6) Form AK: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – Hàn Quốc; (7) Form CPTPP: cấp heo quy tắc xuất xứ Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình

Dương TPP11; (8) Form D: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean (còn được gọi là Hiệp

định ATIGA); (9) Form E: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – China; (10) Form EAV: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định Thương mại tự do VN – EAEU; (11) Form EUR.1: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Việt Nam – EU; (12) Form S: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Việt Nam – Lào; (13) Form VC: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Việt Nam – Chi Lê; (14) Form VJ: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Việt Nam – Nhật Bản; (15) Form VK: cấp theo quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hóa Việt Nam – Hàn Quốc; (16) Form X: cấp theo Quy tắc xuất xứ trong Bản Thỏa thuận về việc thúc đẩy thương mại song

phương Việt Nam – Campuchia.

1 Định nghĩa: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin – C/O) là văn bản hoặc các hình thức

có giá trị pháp lý tương đương do cơ quan, tổ chức thuộc nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa đó.

GSP

• Form A

Asean

• Form D

Asean + 1

• Form E, AJ, AK, AI, AANZ, CPTPP...

Việt Nam + 1

• Form VK, VJ, VC, EUR.1...

245

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 11: C/O

b) Trường hợp sản phẩm được gửi từ Bên xuất khẩu để tham gia triển lãm tại một Bên khác và

được bán trong hoặc sau triển lãm tại Bên nhập khẩu theo quy định thì đánh dấu vào ô

“Exhibition”, tên và địa chỉ nơi diễn ra triển lãm phải ghi rõ tại Ô số 2.

c) Trường hợp sản phẩm được cấp C/O giáp lưng theo quy định thì đánh dấu vào ô “Movement

Certificate”, tên Tổ chức cấp C/O gốc, ngày cấp và số tham chiếu của C/O gốc phải được ghi rõ tại

Ô số 13;

d) Trường hợp hóa đơn phát hành tại Bên thứ ba theo quy định thì đánh dấu vào ô “Third Party

Invoicing”, số hóa đơn phải được ghi rõ tại Ô số 10, tên công ty phát hành hóa đơn và tên Nước

mà công ty này đặt trụ sở tại Nước đó phải được ghi rõ tại Ô số 7.

BACK TO BACK C/O1 – C/O GIÁP LƯNG THEO CÁC FTA

ĐA PHƯƠNG (HÀNG HÓA ĐI QUA NƯỚC TRUNG GIAN)

1. Tại sao cần C/O giáp lưng?

Ban đầu bạn nhập khẩu 1 lô hàng về Việt Nam và đã được cấp C/O theo FTA tương ứng, sau đó

bạn xuất khẩu 1 phần hoặc toàn bộ lô hàng đó sang nước thứ 3 (cũng là thành viên của FTA ban

đầu). Để nước thứ 3 vẫn cho lô hàng này hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt mặc dù không có xuất

xứ Việt Nam thì bên Việt Nam dựa trên C/O ban đầu phải cấp C/O mới cho lô hàng gọi là C/O giáp

lưng.

Theo đó, C/O giáp lưng chứng minh hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước

nhập khẩu qua một nước trung gian nhưng không làm thay đổi xuất xứ của nó. Chỉ có các FTA đa

phương (từ 3 thành viên trở lên) mới có điều khoản về C/O giáp lưng.

1 Định nghĩa: C/O giáp lưng (Back-To-Back C/O) là giấy chứng nhận xuất xứ được cấp bởi nước thành

viên xuất khẩu trung gian để tái xuất hàng hóa dựa trên C/O của nước thành viên xuất khẩu đầu tiên.

B/

Người trung gian

SINGAPORE

C/

Người mua

VIỆT NAM

A/

Người bán

ẤN ĐỘ

C/O go c

C/O gia p lưng

249

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 11: C/O

THỦ TỤC NỘP C/O HÀNG NHẬP KHẨU

1. Các trường hợp phải nộp C/O cho cơ quan hải quan

31/2018/NĐ-CP Quy định về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, xuất xứ hàng hóa nhập khẩu

08/03/2018

Điều 26. Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu

1. Trong những trường hợp sau, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa đối với hàng hóa nhập

khẩu phải nộp cho cơ quan hải quan:

a) Hàng hóa có xuất xứ từ nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ được Việt Nam cho hưởng các

ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan theo quy định của pháp luật Việt Nam và theo Điều ước

quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, nếu người nhập khẩu muốn được hưởng các chế độ

ưu đãi đó;

b) Hàng hóa thuộc diện do Việt Nam hoặc các tổ chức quốc tế thông báo đang ở trong thời điểm

có nguy cơ gây hại đến an toàn xã hội, sức khỏe của cộng đồng hoặc vệ sinh môi trường cần được

kiểm soát;

c) Hàng hóa thuộc diện Việt Nam thông báo đang ở trong thời điểm áp dụng thuế chống bán phá

giá, thuế chống trợ giá, các biện pháp tự vệ, biện pháp hạn ngạch thuế quan, biện pháp hạn chế

số lượng;

d) Hàng hóa thuộc diện phải tuân thủ theo các chế độ quản lý nhập khẩu theo quy định của pháp

luật Việt Nam hoặc theo Điều ước quốc tế hai bên hoặc nhiều bên mà Việt Nam và nước, nhóm

nước, hoặc vùng lãnh thổ cùng là thành viên.

Các trường hợp phải nộp C/O

Hưởng ưu đãi theo FTA hoặc GSP

Đang có nguy cơ gây hại

Đang áp dụng biện pháp đặc biệt

Chống bán phá giá

Chống trợ cấp

Tự vệ

Hạn ngạch

Đang áp dụng chế độ nhập khẩu riêng

254

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 11: C/O

THỦ TỤC CẤP C/O HÀNG XUẤT KHẨU

1. Cơ quan cấp C/O

Bộ Công thương là cơ quan quy định chi tiết việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất

khẩu, ủy quyền cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và các tổ chức khác thực

hiện việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

2. Thời điểm xin cấp C/O FTA

ATIGA cấp trước hoặc vào thời điểm xuất khẩu hoặc không muộn quá 3 ngày

ACFTA cấp trước hoặc tại thời điểm xuất khẩu hoặc hoặc sau ba (03) ngày

AKFTA cấp trước hoặc vào zthời điểm hàng lên tàu hoặc không quá 03 (ba) ngày làm việc

AJCEP cấp trước thời điểm giao hàng hoặc không muộn hơn ba (03) ngày tính từ ngày giao hàng

AIFTA cấp vào thời điểm xuất khẩu hoặc trong vòng ba (03) ngày làm việc kể từ ngày xuất khẩu

AANZFTA cấp trong thời gian sớm nhất, nhưng không quá 03 ngày làm việc tính từ ngày xuất khẩu

VJEPA cấp trước thời điểm giao hàng hoặc không chậm hơn ba (03) ngày, lấy ngày giao hàng làm mốc tính

VKFTA cấp trước hoặc vào thời điểm hàng lên tàu, hoặc trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày hàng lên tàu

VCFTA cấp trong thời gian sớm nhất, nhưng không quá 03 ngày làm việc tính từ ngày xuất

khẩu

VNEAEUFTA

cấp trước hoặc tại thời điểm xuất khẩu

Cấp chứng nhận xuất xứ

C/O ưu đãi

Phòng quản lý XNK khu vực

FTA, GSP (giày dép)

Ban quản lý các KCN, KCX

C/O mẫu D

VCCI

GSP (trừ giày dép)

C/O không ưu đãi

VCCI

CNM

VCCI

Phòng quản lý XNK khu vực

263

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 11: C/O

* Lưu ý : Ngày ký của người xuất khẩu phải trước hoặc bằng ngày phát hành C/O, và phải bằng hoặc sau ngày các chứng từ khác đã được kê khai trên C/O. Ðối với các doanh nghiệp người ký có thẩm quyền authorised signatory là thủ trưởng hoặc người được thủ trưởng ủy quyền ký. Chữ ký phải được ký bằng tay, và được đóng dấu rõ chức danh, dấu doanh nghiệp, và dấu tên.

13. Điều kiện cấp C/O mẫu B (C/O không ưu đãi)

31/2018/NĐ-CP Quy định về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, xuất xứ hàng hóa nhập khẩu

08/03/2018

Chương III

QUY TẮC XUẤT XỨ KHÔNG ƯU ĐÃI

05/2018/TT-BCT Quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa và kê khai xuất xứ đối với hàng hóa xuất khẩu, hàng hóa nhập khẩu

03/04/2018

PHỤ LỤC XI

MẪU C/O MẪU B CỦA VIỆT NAM

14. Điều kiện cấp CNM hàng gửi kho ngoại quan

05/2018/TT-BCT Quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa và kê khai xuất xứ đối với hàng hóa xuất khẩu, hàng hóa nhập khẩu

03/04/2018

PHỤ LỤC XIII

MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN HÀNG HÓA KHÔNG THAY ĐỔI XUẤT XỨ

15. Điều kiện cấp C/O mẫu EUR.1 theo EVFTA

11/2020/TT-BCT Quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu

15/06/2020

CHƯƠNG III

Chứng nhận và kiểm tra xuất xứ hàng hoá

[HƯỚNG DẪN] CÁC BƯỚC XIN CẤP C/O ĐIỆN TỬ

Bước 1

• Khai báo và scan file đính kèm

Bước 2

• Tiếp nhận ôố C/O

Bước 3

• Gửi hồ sơ

Bước 4

• Chỉnh sửa (nếu cần)

Bước 5

• Nhận thông báo duyệt C/O

Bước 6

• Nhận C/O

CHUYÊN ĐỀ 12

THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

272

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 12: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

CÁC LOẠI THUẾ TRONG XUẤT NHẬP KHẨU?

1. Thuế xuất khẩu – Áp dụng như thế nào?

107/2016/QH13 LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 06/04/2016

Điều 5. Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hóa áp dụng phương pháp tính

thuế theo tỷ lệ phần trăm

2. Thuế suất đối với hàng hóa xuất khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại biểu thuế xuất

khẩu.

Trường hợp hàng hóa xuất khẩu sang nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi

về thuế xuất khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam thì thực hiện theo các thỏa thuận này.

9744/TCHQ-TXNK(2016) V/v hướng dẫn kê khai mã số hàng hóa và thuế suất để thực hiện Biểu thuế XK theo quy định tại Nghị định số 122/2016/NĐ-CP

12/10/2016

1. Hàng hóa xuất khẩu được quy định tên cụ thể bao gồm mô tả và mã hàng chi tiết ở cấp độ 8 chữ

số hoặc 10 chữ số tại Biểu thuế xuất khẩu (Phụ lục I) ban hành kèm theo Nghị định số

122/2016/NĐ-CP, đáp ứng các điều kiện quy định tại Nghị định này thì người nộp thuế kê khai

mã hàng và mức thuế suất thuế xuất khẩu quy định cho từng mã hàng tại Biểu thuế xuất khẩu.

2. Trường hợp hàng hóa xuất khẩu không được quy định tên cụ thể trong Biểu thuế xuất khẩu,

không thuộc trường hợp quy định tại điểm 3, 4 dưới đây thì người nộp thuế kê khai trên Tờ khai

xuất khẩu như sau:

- Tại chỉ tiêu “Mã số hàng hóa”: khai mã hàng của hàng hóa xuất khẩu tương ứng với mã hàng 08

chữ số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành

kèm theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP;

- Tại chỉ tiêu “Thuế suất”: bỏ trống, không khai.

Ví dụ:

2506

Thạch anh (trừ cát tự nhiên); quartzite, đã hoặc chưa đẽo thô hoặc mới chỉ được cắt, bằng cưa hoặc cách khác, thành khối hoặc tấm hình chữ nhật (kể cả hình vuông).

Quartz (other than natural sands); quartzite, whether or not roughly trimmed or merely cut, by sawing or otherwise, into blocks or slabs of a rectangular (including square) shape.

25061000 - Thạch anh - Quartz kg

Mặt hàng Thạch anh mã HS 25061000 được quy định cụ thể tên trong Biểu thuế xuất khẩu theo Nghị

định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 do đó khi xuất khẩu doanh nghiệp khai báo thuế

suất là 10% theo biểu thuế.

2. Thuế nhập khẩu ưu đãi

107/2016/QH13 LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 06/04/2016

280

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 12: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

[SƠ ĐỒ] CÁC LOẠI THUẾ 1 LÔ HÀNG XUẤT NHẬP

KHẨU PHẢI CHỊU

HÀNG HÓA NÀO CHỊU THUẾ/ KHÔNG CHỊU THUẾ/ MIỄN

THUẾ/ GIẢM THUẾ?

1. Hàng hóa chịu thuế xuất nhập khẩu

107/2016/QH13 LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 06/04/2016

Điều 2. Đối tượng chịu thuế

1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

2. Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập khẩu từ

khu phi thuế quan vào thị trường trong nước.

Thuế xuất nhập khẩu

XUẤT KHẨU

Thuế xuất khẩu

NHẬP KHẨU

Thuế nhập khẩu

Ưu đãi đặc biệt

Ưu đãiThông thường

Thuế VAT

Thuế chống bán phá giá

Thuế chống trợ cấp

Thuế tự vệ

Thuế BVMT

Thuế TTĐB

320

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 12: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

[BIỂU THUẾ] CÁC BIỂU THUẾ TRONG XUẤT NHẬP

KHẨU VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG?

1. Biểu thuế xuất khẩu theo danh mục mặt hàng chịu thuế

122/2016/NĐ-CP Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp và thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan

01/09/2016

Điều 3. Ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu theo danh mục chịu thuế, Danh mục

hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan Ban

hành kèm theo Nghị định này:

1. Phụ lục I - Biểu thuế xuất khẩu theo danh mục mặt hàng chịu thuế.

2. CPTPP - Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi CPTPP giai đoạn 2019 - 2022

57/2019/NĐ-CP Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định CPTPP giai đoạn 2019 – 2022

26/06/2019

Điều 3. Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định

CPTPP giai đoạn 2019 - 2022

1. Ban hành kèm theo Nghị định này:

a) Phụ lục I - Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi để thực hiện Hiệp định CPTPP.

Điều 4. Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi thực hiện Hiệp định CPTPP

5. Thủ tục áp dụng thuế suất thuế xuất khẩu ưu đãi thực hiện Hiệp định CPTPP

a) Tại thời điểm làm thủ tục hải quan, người khai hải quan thực hiện khai tờ khai xuất khẩu, áp

dụng thuế suất thuế xuất khẩu, tính thuế và nộp thuế theo Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục

mặt hàng chịu thuế tại Nghị định số 125/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ

(Nghị định số 125/2017/NĐ-CP) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-

CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu

đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch

thuế quan và các văn bản sửa đổi, bổ sung.

b) Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai xuất khẩu, người khai hải quan nộp đầy đủ

chứng từ chứng minh hàng hóa thỏa mãn quy định tại điểm b và điểm c khoản 4 Điều này (01

bản chụp) và thực hiện khai bổ sung để áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu ưu đãi theo Hiệp

định CPTPP. Quá thời hạn 01 năm nêu trên, hàng hóa xuất khẩu không được áp dụng thuế suất

thuế xuất khẩu ưu đãi theo Hiệp định CPTPP.

c) Cơ quan hải quan thực hiện kiểm tra hồ sơ, kiểm tra mức thuế suất thuế xuất khẩu ưu đãi theo

Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này, nếu hàng

hóa xuất khẩu đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 4 Điều này thì áp dụng thuế suất thuế

xuất khẩu ưu đãi theo Hiệp định CPTPP và thực hiện xử lý tiền thuế nộp thừa cho người khai hải

quan theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.

343

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 12: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng là 5% ở khâu kinh doanh thương mại, trừ các trường

hợp được nêu tại điểm b khoản 3 Điều 4 Thông tư này.

d) Ký hiệu (10) tại cột thuế suất trong Biểu thuế giá trị gia tăng quy định cho các mặt hàng áp

dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng là 10% thống nhất ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia

công hay kinh doanh thương mại.

Ví dụ: Mặt hàng bồn tắm (mã hàng 3922.10.10) có ký hiệu (10) tại cột thuế suất có nghĩa là mặt

hàng này áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng là 10% ở khâu nhập khẩu thì cũng áp dụng

mức thuế suất giá trị gia tăng 10% ở khâu sản xuất, gia công hay kinh doanh thương mại.

e) Ký hiệu (*,10) tại cột thuế suất trong Biểu thuế giá trị gia tăng quy định cho các mặt hàng là

vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng chưa được chế tác thành sản phẩm mỹ nghệ, đồ trang sức hay

sản phẩm khác (nhóm 71.08) thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng ở khâu nhập khẩu

nhưng phải chịu thuế giá trị gia tăng ở khâu sản xuất, gia công hay kinh doanh thương mại với

mức thuế suất thuế giá trị gia tăng là 10%.

[HƯỚNG DẪN] ĐỌC HIỂU VÀ SỬ DỤNG BIỂU THUẾ

XUẤT NHẬP KHẨU 2020 (.XLS) Trong những năm qua, file Biểu thuế xuất nhập khẩu được tổng hợp bởi ông Vũ Quý Hưng và Chi

cục Hải quan cảng Cái Lân đã được đón nhận, chia sẻ rộng rãi. Chúng tôi xin được chia sẻ lại file

BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 2020 cùng hướng dẫn chi tiết cách tra cứu tại đây:

1. File Biểu thuế Xuất nhập khẩu 2020 excel bao gồm nhiều sheet, quan trọng nhất là sheet BIEU

THUE 2020.

2. Bố cục sheet BIEU THUE 2020:

CHUYÊN ĐỀ 13

CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG

350

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 13: CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG

QUYỀN KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN, HỘ KINH DOANH

05/2017/QH14 LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG 12/06/2017

Điều 5. Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu

1. Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu đối với thương nhân Việt Nam không là tổ chức

kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được thực hiện như sau:

a) Thương nhân được kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện các hoạt động khác có liên

quan không phụ thuộc vào ngành, nghề đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng

hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu;

b) Thương nhân khi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo giấy phép, theo điều kiện phải đáp ứng

các yêu cầu về giấy phép, điều kiện;

c) Chi nhánh của thương nhân Việt Nam được thực hiện hoạt động ngoại thương theo ủy quyền

của thương nhân.

2. Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu đối với thương nhân Việt Nam là tổ chức kinh

tế có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện

như sau:

a) Thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu theo quy định của Luật này và điều ước quốc tế

mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Bộ Công Thương công bố Danh mục hàng hóa, lộ trình thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập

khẩu theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành

viên;

b) Thực hiện quyền xuất khẩu thông qua mua hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu ra nước ngoài

dưới hình thức đứng tên trên tờ khai hàng hóa xuất khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về

các thủ tục liên quan đến xuất khẩu. Quyền xuất khẩu không bao gồm quyền tổ chức mạng lưới

mua gom hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu;

c) Thực hiện quyền nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam để bán cho thương nhân có

quyền phân phối hàng hóa đó tại Việt Nam dưới hình thức đứng tên trên tờ khai hàng hóa nhập

khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến nhập khẩu. Quyền nhập khẩu

không bao gồm quyền tổ chức hoặc tham gia hệ thống phân phối hàng hóa tại Việt Nam.

3. Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân khác có liên quan

thuộc các nước, vùng lãnh thổ (sau đây gọi chung là nước) là thành viên của Tổ chức Thương mại

Thế giới và các nước có thỏa thuận song phương với Việt Nam có quyền xuất khẩu, quyền nhập

khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam là thành viên.

4. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải được quy định, công bố chi tiết tương ứng với phân loại

hàng hóa của Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam theo quy định của pháp luật về

hải quan.

5. Chính phủ quy định chi tiết điểm b, điểm c khoản 2 và khoản 3 Điều này.

360

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 13: CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG

XUẤT NHẬP KHẨU THEO ĐIỀU KIỆN RIÊNG

69/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương 15/05/2018

Điều 8. Một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định riêng

1. Tái xuất khẩu các loại vật tư nhập khẩu chủ yếu mà Nhà nước bảo đảm cân đối ngoại tệ để

nhập khẩu: Các mặt hàng nhập khẩu mà Nhà nước bảo đảm cân đối ngoại tệ cho nhu cầu nhập

khẩu chỉ được tái xuất khẩu thu bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc theo giấy phép của Bộ Công

Thương. Bộ Công Thương công bố danh mục hàng hóa tái xuất theo giấy phép cho từng thời kỳ

và tổ chức thực hiện.

2. Bộ Công Thương hướng dẫn cụ thể việc nhập khẩu gỗ các loại từ các nước có chung đường

biên giới phù hợp với pháp luật Việt Nam và các nước cũng như các thỏa thuận có liên quan của

Việt Nam với các nước hoặc văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

3. Việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phục vụ quốc phòng, an ninh, thực hiện theo quyết định

của Thủ tướng Chính phủ. Căn cứ quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng các Bộ Quốc

phòng, Công an quy định việc cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu.

4. Việc nhập khẩu hàng hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến quốc phòng, an ninh thuộc Danh mục

quy định tại Phụ lục IV Nghị định này nhưng không phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh thực

hiện theo giấy phép của Bộ Công Thương trên cơ sở ý kiến của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an.

5. Việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng thực hiện theo quy

định của Thủ tướng Chính phủ.

[TRA CỨU] DANH MỤC HÀNG HÓA THUỘC DIỆN QUẢN

LÝ CHUYÊN NGÀNH, HÀNG HÓA NHÓM 2 1. Bộ công an (BCA)

14/TT-BCA Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công an

20/03/2012

- Trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy

- Phương tiện đo

- Vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ

2. Bộ công thương (BCT)

13/VBHN-BCT Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương

22/02/2018

- Hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp

- Máy, thiết bị đặc thù công nghiệp

- Máy và thiết bị điện có chức năng riêng

- Dây điện, cáp điện

3. Bộ giao thông vận tải (GTVT)

364

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 13: CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG

[CASE STUDY] ĐIỀU KIỆN NHẬP KHẨU ĐỒ CHƠI, XUẤT KHẨU

GỖ, NHẬP KHẨU MÁY MÓC ĐÃ QUA SỬ DỤNG. Tình huống 1: Chúng tôi dự định nhập khẩu “Xe đạp tự cân bằng cho trẻ em – Baby Bike”. Chúng tôi

cần chú ý gì về điều kiện nhập khẩu mặt hàng này?

Giải đáp:

1. Thử nhanh với google bằng từ khóa “nhập khẩu xe đạp tự cân bằng trẻ em” bạn sẽ nhanh chóng

có được bài viết từ website của Hải quan Đồng Nai.

2. Kết quả là xe đạp mà bạn dự định nhập khẩu phải xác định là “xe đạp để lưu thông” hay sử dụng

với mục đích “vui chơi trẻ em”. Tùy thuộc vào chiều cao yên xe mà mặt hàng sẽ được xếp vào loại

“phương tiện” hay “đồ chơi”; nếu được xếp vào danh mục đồ chơi thì mặt hàng phải kiểm tra chất

lượng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trước khi thông quan.

3. Dựa vào thông tin trong bài viết, xe đạp tự cân bằng có thể được phân loại vào phân nhóm

8712.00.90 -Xe đạp loại khác. Đối chiếu lại với file Biểu thuế excel bạn có kết quả:

87120090 - Loại khác RR cấm, tạm ngừng NK (908/QĐ-BTC) Hàng tiêu dùng (07/2011/TT-BCT)

Mặt hàng này thuộc Danh mục hàng hóa rủi ro về chính sách quản lý chuyên ngành bị cấm hoặc

tạm ngừng nhập khẩu và thuộc Danh mục hàng tiêu dùng để phục vụ việc xác định thời hạn nộp

thuế nhập khẩu. Bạn xác minh lại tính hiệu lực của các văn bản pháp lý được đưa ra để có kết quả

tra cứu cuối cùng.

Tình huống 2: Mặt hàng “Gỗ dán – Plywood” khi xuất khẩu có cần điều kiện gì không?

Giải đáp:

CHUYÊN ĐỀ 14

LOẠI HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU

370

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 14: LOẠI HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU

Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa để tiêu dùng, hàng kinh doanh thương

mại đơn thuần…

B11: Xuất kinh doanh

Sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa kinh doanh thương mại đơn thuần ra

nước ngoài…

GIA CÔNG CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI (GC)

05/2017/QH14 LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG 12/06/2017

Điều 51. Quản lý hoạt động nhận gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài

1. Thương nhân được nhận gia công hàng hóa hợp pháp cho thương nhân nước ngoài, trừ hàng

hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa tạm ngừng xuất

khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.

2. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân chỉ được ký hợp đồng

nhận gia công sau khi được Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp phép theo trình tự, thủ tục do Chính

phủ quy định.

3. Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép thương nhân thực hiện hoạt động gia công hàng

hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu,

tạm ngừng nhập khẩu cho thương nhân nước ngoài để tiêu thụ ở nước ngoài.

25/VBHN-BTC(2018) Hợp nhất Thông tư 38/2015/TT-BTC và Thông tư 39/2018/TT-BTC. Quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

06/09/2018

Điều 61. Thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị và xuất khẩu sản phẩm để thực

hiện hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài

1. Thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư

a) Hồ sơ hải quan, thủ tục hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu (bao gồm cả sản phẩm

hoàn chỉnh do bên đặt gia công cung cấp để gắn hoặc đóng chung với sản phẩm gia công thành

mặt hàng đồng bộ; nguyên liệu, vật tư do bên nhận gia công tự cung ứng nhập khẩu từ nước

ngoài) thực hiện theo thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu quy định tại Chương II Thông

tư này;

b) Thủ tục hải quan đối với nguyên liệu, vật tư do tổ chức, cá nhân tại Việt Nam cung cấp theo chỉ

định của thương nhân nước ngoài thực hiện theo hình thức xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ theo

quy định tại Điều 86 Thông tư này;

c) Đối với nguyên liệu, vật tư do bên nhận gia công sản xuất hoặc mua tại thị trường Việt Nam,

người khai hải quan không phải làm thủ tục hải quan (trừ trường hợp mua từ doanh nghiệp chế

xuất, doanh nghiệp khu phi thuế quan);

d) Đối với nguyên liệu, vật tư đã nhập khẩu theo loại hình nhập sản xuất xuất khẩu trước khi ký

kết hợp đồng gia công, bên nhận gia công được sử dụng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu này để

cung ứng cho hợp đồng gia công. Trước khi sử dụng nguyên liệu, vật tư để cung ứng cho hợp

391

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 14: LOẠI HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU

nghiệp làm thủ tục hải quan theo loại hình nhập khẩu tương ứng; chính sách thuế, chính sách

quản lý hàng hóa nhập khẩu áp dụng tại thời điểm đăng ký tờ khai hàng hóa nhập khẩu, trừ

trường hợp tại thời điểm làm thủ tục nhập khẩu miễn thuế doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ

chính sách quản lý nhập khẩu.

Trường hợp nhượng bán cho doanh nghiệp thuộc đối tượng miễn thuế nhập khẩu thì hàng hóa

miễn thuế phải được trừ vào Phiếu theo dõi trừ lùi hàng hóa miễn thuế đã được cấp của doanh

nghiệp được chuyển nhượng;

c.4) Khi tiêu hủy, doanh nghiệp chịu trách nhiệm thực hiện theo quy định của cơ quan quản lý

môi trường.

DOANH NGHIỆP CHẾ XUẤT (DNCX) Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu chế xuất hoặc

doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm để xuất khẩu hoạt động trong khu công nghiệp, khu kinh

tế. Doanh nghiệp chế xuất không nằm trong khu chế xuất được ngăn cách với khu vực bên ngoài

theo các quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập

khẩu.

25/VBHN-BTC(2018) Hợp nhất Thông tư 38/2015/TT-BTC và Thông tư 39/2018/TT-BTC. Quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

06/09/2018

Điều 74. Quy định chung đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của DNCX

1. Hàng hóa nhập khẩu phục vụ hoạt động sản xuất sản phẩm xuất khẩu của DNCX phải thực hiện

thủ tục hải quan theo quy định và sử dụng đúng với mục đích sản xuất, trừ các trường hợp sau

DNCX và đối tác của DNCX được lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện thủ tục hải quan:

a) Hàng hóa mua, bán, thuê, mượn giữa các DNCX với nhau. Trường hợp hàng hóa là nguyên liệu,

vật tư, máy móc, thiết bị của hợp đồng gia công giữa các DNCX thì thực hiện theo quy định tại

khoản 3 Điều 76 Thông tư này;

b) Hàng hóa là vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng mua

từ nội địa để xây dựng công trình, phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng và sinh hoạt của cán

bộ, công nhân làm việc tại DNCX;

c) Hàng hóa luân chuyển trong nội bộ của một DNCX, luân chuyển giữa các DNCX trong cùng một

khu chế xuất;

d) Hàng hóa của các DNCX thuộc một tập đoàn hay hệ thống công ty tại Việt Nam, có hạch toán

phụ thuộc;

đ) Hàng hóa đưa vào, đưa ra DNCX để bảo hành, sửa chữa hoặc thực hiện một số công đoạn trong

hoạt động sản xuất như: kiểm tra, phân loại, đóng gói, đóng gói lại.

Trường hợp không làm thủ tục hải quan, DNCX lập và lưu trữ chứng từ, sổ chi tiết việc theo dõi

hàng hóa đưa vào, đưa ra theo các quy định của Bộ Tài chính về mua bán hàng hóa, chế độ kế

toán, kiểm toán, trong đó xác định rõ mục đích, nguồn hàng hóa.

CHUYÊN ĐỀ 15

THỦ TỤC HẢI QUAN

419

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 15: THỦ TỤC HẢI QUAN

{TÍP} CÁC NGHIỆP VỤ ĐỂ THÔNG QUAN 1 LÔ HÀNG

(i)

Trước khai báo

Tham gia hệ thống VNACCS

Phát sinh

• Xác định trước xuất xứ• Xem trước hàng• Xác định trước mã số

(mã HS)• Kiểm tra chuyên ngành• Giấy phép

Đặc thù:

• Xây dựng định mức nguyên vật liệu

• Thông báo hợp đồng gia công

• Thông báo cơ sở sản xuất

• Thông báo Danh mục miễn thuế

(ii)

Trong khai báo

Khai và truyền tờ khai

Nộp hồ sơ hải quan

Kết quả phân luồng

Nộp thuế

Phát sinh:

• Kiểm tra hải quan• Tham vấn giá• Ấn định thuế• Đưa hàng về bảo quản• Sửa tờ khai• Hủy tờ khai

Thông quan

(iii)

Sau khai báo

Kiểm tra sau thông quan

Phát sinh:

• Hoàn thuế• Nộp bổ sung thuế

Đặc thù:

• Thanh lý, thanh khoản• Báo cáo quyết toán

426

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 15: THỦ TỤC HẢI QUAN

a.3) Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công, sản xuất xuất khẩu thuộc Cục Hải quan nơi có cơ sở

sản xuất hoặc nơi có cửa khẩu nhập.

b) Đối với doanh nghiệp chế xuất (DNCX):

b.1) Hàng hóa nhập khẩu của DNCX; hàng hóa là máy móc, thiết bị tạm nhập để phục vụ sản xuất,

xây dựng nhà xưởng (kể cả trường hợp nhà thầu trực tiếp nhập khẩu); hàng hóa bảo hành, sửa

chữa làm thủ tục hải quan tại Chi cục Hải quan quản lý DNCX;

b.2) Trường hợp DNCX nhập khẩu hàng hóa theo quyền nhập khẩu quy định tại Nghị định số

23/2007/NĐ-CP và các quy định của Bộ Công Thương thì địa điểm đăng ký tờ khai hải quan thực

hiện theo quy định tại Điều 22 Luật Hải quan, Điều 4 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày

21/01/2015 của Chính phủ và khoản 1 Điều 19 Thông tư này.

2. Địa điểm làm thủ tục xuất khẩu:

a) Đối với hàng hóa là sản phẩm gia công, sản xuất xuất khẩu: Tổ chức, cá nhân được lựa chọn

làm thủ tục tại Chi cục Hải quan thuận tiện;

b) Đối với DNCX:

b.1) Hàng hóa là sản phẩm xuất khẩu của DNCX; hàng hóa là máy móc, thiết bị tái xuất sau khi đã

tạm nhập để phục vụ sản xuất, xây dựng nhà xưởng (kể cả trường hợp nhà thầu trực tiếp xuất

khẩu) DNCX được làm thủ tục hải quan tại Chi cục Hải quan thuận tiện; trừ trường hợp hàng hóa

bảo hành, sửa chữa làm thủ tục tại Chi cục Hải quan quản lý DNCX;

b.2) Trường hợp DNCX xuất khẩu hàng hóa theo quyền xuất khẩu quy định tại Nghị định số

23/2007/NĐ-CP và các quy định của Bộ Công Thương thì địa điểm đăng ký tờ khai hải quan thực

hiện theo quy định tại Điều 22 Luật Hải quan, Điều 4 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày

21/01/2015 của Chính phủ và khoản 1 Điều 19 Thông tư này.

TRUYỀN TỜ KHAI VÀO GIỜ NÀO? TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ

TỜ KHAI MẤT BAO LÂU?

54/2014/QH13 LUẬT HẢI QUAN 23/06/2014

Điều 23. Thời hạn cơ quan hải quan làm thủ tục hải quan

1. Cơ quan hải quan tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan ngay sau khi người khai hải quan

nộp, xuất trình hồ sơ hải quan theo quy định của Luật này.

2. Sau khi người khai hải quan thực hiện đầy đủ các yêu cầu để làm thủ tục hải quan quy định tại

điểm a và điểm b khoản 1 Điều 21 của Luật này, thời hạn công chức hải quan hoàn thành kiểm

tra hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải được quy định như sau:

a) Hoàn thành việc kiểm tra hồ sơ chậm nhất là 02 giờ làm việc kể từ thời điểm cơ quan hải quan

tiếp nhận đầy đủ hồ sơ hải quan;

b) Hoàn thành việc kiểm tra thực tế hàng hóa chậm nhất là 08 giờ làm việc kể từ thời điểm người

khai hải quan xuất trình đầy đủ hàng hóa cho cơ quan hải quan. Trường hợp hàng hóa thuộc đối

tượng kiểm tra chuyên ngành về chất lượng, y tế, văn hóa, kiểm dịch động vật, thực vật, an toàn

458

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 15: THỦ TỤC HẢI QUAN

Tờ khai hải quan được cơ quan hải quan thông báo kết quả phân luồng ngay sau khi Hệ thống xử

lý dữ liệu điện tử hải quan tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký thông tin trên tờ khai hải quan.

Căn cứ vào thông tin cập nhật đến thời điểm hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đến cửa khẩu, trường

hợp thông tin về cơ sở phân luồng có thay đổi so với thời điểm đăng ký tờ khai hải quan thì Hệ

thống tự động xử lý và thông báo việc thay đổi kết quả phân luồng tờ khai hải quan cho người

khai hải quan.”

[SƠ ĐỒ] PHÂN LUỒNG TỜ KHAI HẢI QUAN

Kết quả phân luồng

Luồng 1

(XANH)

Thông quan trên mạng (sau khi nộp thuế)

Luồng 2

(VÀNG)

Nộp hồ sơ để hải quan kiểm tra

Thông quan (nếu hợp lệ)

Chuyển luồng Đỏ nếu có dấu hiệu

vi phạm

Thông quan (nếu hợp lệ)

Luồng 3

(ĐỎ)

Nộp hồ sơ để hải quan kiểm tra

Xuất trình hàng hóa để hải quan

kiểm tra

Thông quan (nếu hợp lệ)

481

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 15: THỦ TỤC HẢI QUAN

biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập

khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan và các văn bản pháp luật khác có quy định.

2. Người khai hải quan chịu trách nhiệm lưu giữ bản chính các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan

quy định tại khoản 1 Điều này trong thời hạn theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 18 Luật Hải

quan ngày 23 tháng 6 năm 2014, xuất trình cho cơ quan hải quan khi kiểm tra sau thông quan,

thanh tra. Bản chính có thể được thể hiện dưới dạng chứng từ điện tử hoặc chứng từ giấy.

Trường hợp bản chính dưới dạng chứng từ giấy đã nộp cho cơ quan hải quan, người khai hải

quan phải lưu bản chụp. Đối với chứng từ dưới dạng điện tử, người khai hải quan phải lưu bản

điện tử.

Trường hợp người khai hải quan là đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả các doanh nghiệp

chuyển phát nhanh đã được công nhận là đại lý làm thủ tục hải quan) thì chủ hàng chịu trách

nhiệm lưu giữ các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan. Trường hợp chủ hàng là thương nhân nước

ngoài không hiện diện tại Việt Nam thực hiện quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu thì đại lý

làm thủ tục hải quan chịu trách nhiệm lưu giữ các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan.

[TRA CỨU] THỦ TỤC KIỂM DỊCH, KIỂM TRA ATTP, CẤP GIẤY PHÉP, KIỂM TRA CFS, LẤY MẪU HÀNG HÓA…

1. Kiểm dịch thực vật nhập khẩu

33/2014/TT-BNNPTNT Quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật nhập, xuất khẩu, quá cảnh và sau nhập khẩu vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật

30/10/2014

34/2018/TT-BNNPTNT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 33/2014/TT-BNNPTNT ngày 30 ngày tháng 10 năm 2014 Quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh và sau nhập khẩu vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật

16/11/2018

Điều 6. Hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật nhập khẩu

1. Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật (theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư

này).

2. Bản sao chụp hoặc bản chính Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật do cơ quan kiểm dịch thực

vật có thẩm quyền của nước xuất khẩu.

Trường hợp chủ vật thể nộp bản sao chụp thì phải nộp bản chính trước khi được cấp Giấy chứng

nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa cho lô vật thể.

3. Bản chính hoặc bản sao chứng thực Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu (trường hợp quy

định phải có Giấy phép).

Điều 7. Trình tự thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu

1. Đăng ký kiểm dịch thực vật

Chủ vật thể nộp (gửi) 01 bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật nhập khẩu tại cơ quan kiểm dịch

thực vật hoặc qua bưu chính hoặc qua Cơ chế một cửa Quốc gia (trực tuyến).

2. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ

491

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 15: THỦ TỤC HẢI QUAN

ĐĂNG KÝ THAM GIA HỆ THỐNG VNACCS/VCIS Hệ thống VNACCS/VCIS là Hệ thống thông quan tự động và Cơ chế một cửa quốc gia gồm 02 hệ

thống nhỏ: (i) Hệ thống thông quan tự động (gọi tắt là Hệ thống VNACCS); (ii) Hệ thống cơ sở dữ

liệu thông tin nghiệp vụ (gọi tắt là Hệ thống VCIS).

Để thực hiện tham gia đăng ký khai báo thủ tục Hải quan điện tử trên hệ thống VNACCS/VCIS thì

Doanh nghiệp phải có:

1. Chữ ký số của các nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số đã được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp

phép và đã xác nhận hợp chuẩn với cơ quan hải quan (Công Ty Cổ Phần Chữ Ký Số Vina, Tập

Đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel…). Có thể dùng chữ ký số đã đăng ký với cơ quan thuế để đăng

ký với cơ quan hải quan.

2. Phần mềm Hải quan điện tử (VNACCS/VCIS) phát hành bởi các công ty được hải quan chấp nhận

(FPT.VNACCS 278 của Cty TNHH Hệ thống thông tin FPS FPT, ECUS5-VNACCS của Cty TNHH Phát

triển công nghệ Thái Sơn…)

Sau khi có chữ ký số, Doanh nghiệp có thể truy cập vào Website của Tổng cục Hải quan để đăng

ký sử dụng chữ ký số, đăng ký tài khoản sử dụng VNACCS và tải phần mềm đầu cuối Hệ thống

VNACCS/VCIS để khai báo hải quan, cụ thể như sau:

1. Đăng ký sử dụng chữ ký số: Doanh nghiệp truy cập vào Dịch vụ công, bấm vào mục “Doanh

nghiệp đăng ký sử dụng chữ ký số” để đăng ký.

2. Đăng ký tài khoản sử dụng Hệ thống VNACCS: Doanh nghiệp truy cập vào Dịch vụ công, bấm vào

mục “Đăng ký người sử dụng Hệ thống VNACCS cho doanh nghiệp” để đăng ký.

492

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 15: THỦ TỤC HẢI QUAN

3. Tải phần mềm đầu cuối: Doanh nghiệp liên hệ nhà cung cấp phần mềm (hoặc tải phần mềm phát

triển bởi Tổng cục Hải quan).

Sau khi tài khoản sử dụng VNACCS/VCIS của Doanh nghiệp được duyệt và Doanh nghiệp đã có

phần mềm đầu cuối Hệ thống VNACCS/VCIS, trong vòng 24 giờ sau Doanh nghiệp có thể khai báo

thủ tục hải quan qua Hệ thống VNACCS/VCIS.

[HƯỚNG DẪN] SỬ DỤNG PHẦN MỀM HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ECUS

1. Tải phần mềm, cài đặt, đăng nhập lần đầu

Phần mềm ECUS là phần mềm được phát triển bởi Công Ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Thái

Sơn đã được Cục CNTT Tổng Cục Hải quan xác nhận hợp chuẩn. Hệ thống phần mềm ECUS5 (phiên

bản ECUS thứ 5) được xây dựng và thiết kế theo chuẩn mực của Hệ thống Hải quan điện tử hiện

đại, đáp ứng đầy đủ các quy trình nghiệp vụ hệ thống VNACCS/VCIS của Hải quan Việt Nam.

Bước 1: Chạy chương trình cài đặt

Truy cập website http://thaison.vn/tai-phan-mem/ecus-2018 để tải phần mềm về máy tính và

chạy file ECUS5VNACCS2018Setup_SQL2008.exe

Chương trình cài đặt sẽ có giao diện như sau:

Thực hiện lần lượt các bước cài đặt theo các mục 1, 2, 3 theo hướng dẫn chi tiết.

Bước 2: Cài đặt SQL 2008

Nếu hệ thống của bạn đã cài đặt SQL Server 2008 thì không cần cài đặt bước này nữa.

Để cài SQL 2008 bạn kích chuột vào mục 1 trên màn hình cài đặt, chương trình sẽ tiến hành tải

bộ cài SQL 2008 từ trên trang chủ. Bạn chờ đến khi SQL 2008 được cài đặt xong sẽ có một màn

hình thông báo cấu hình hiện ra.

503

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 15: THỦ TỤC HẢI QUAN

Menu “Tờ khai hải quan” có các nghiệp vụ thông quan hàng hóa tự động e-Declaration bao gồm tờ

khai nhập khẩu, tờ khai xuất khẩu, tờ khai vận chuyển OLA.

Menu “Hóa đơn” là nghiệp vụ khai báo hóa đơn điện tử IVA.

Menu “Nghiệp vụ khác” là nơi có thể khai báo các nghiệp vụ: Đăng ký tới hệ thống một cửa

(VNACCS), Khai báo thông tin e-manifest (VNACCS), Đăng ký đính kèm (HYS), Đăng ký danh mục

miễn thuế (TEA), Đăng ký danh mục tạm nhập tái xuất (TIA) và tra cứu thông tin chứng từ bảo

lãnh (IAS).

Menu “Sổ quyết toán” và “Kế toán kho” là nghiệp vụ quản lý kho phục vụ dữ liệu cho báo cáo quyết

toán nguyên liệu vật tư với Hải quan theo mẫu 15/BCQT.

Menu “Dịch vụ công” là nghiệp vụ khai báo hơn 168 hồ sơ dịch vụ công.

Menu “Tiện ích” là nơi có các chức năng tiện ích đi kèm chương trình như: Dịch vụ lưu trữ dữ liệu

ECUSDRIVER, trong trường hợp khách hàng có nhu cầu lưu trữ dữ liệu trực tuyến, Đăng ký tờ

khai nhập xuất theo chuẩn thông điệp của hệ thống TNTT V5, Các chức năng gửi nhận dữ liệu.

Menu “Loại hình” các chức năng khai báo cho loại hình đặc thù về Gia công, SXXK, chế xuất.

THỰC HIỆN MỞ TỜ KHAI XUẤT KHẨU TRÊN ECUS

1. Đăng ký mới tờ khai xuất khẩu

Cách gọi ra màn hình EDA:

- Trường hợp trước khi thực hiện nghiệp vụ EDA, người khai hải quan đã thực hiện nghiệp vụ

IVA: Dùng nghiệp vụ EDB để gọi các thông tin từ khai báo hóa đơn IVA sang màn hình EDA.

- Trường hợp người khai hải quan không thực hiện nghiệp vụ IVA: Chọn nghiệp vụ EDA từ menu

của VNACCS.

Các thông tin khai báo đã được đăng ký trên hệ thống có thể được sửa chữa cho đến khi tờ khai

xuất khẩu đã được đăng ký, hệ thống không hạn chế số lần sửa trên màn hình nhập liệu EDA (sửa

n lần).

531

Copyright © EximShark.Com 2020. All Rights Reserved

CHUYÊN ĐỀ 15: THỦ TỤC HẢI QUAN

sung nếu cần thiết bằng cách sử dụng các nghiệp vụ từ mục 5.1 đến 5.4 trên danh sách mã nghiệp

vụ.

Tờ khai là luồng Xanh hoặc đã được xử lý của cơ quan Hải quan thì không thể dùng các nghiệp

vụ này để sửa mà người khai phải sử dụng:

+ Nghiệp vụ AMA: để khai sửa đổi, bổ sung về thuế và các thông tin cho dòng hàng, để sử dụng

nghiệp vụ này, bạn vào tab “Kết quả xử lý tờ khai” chọn nghiệp vụ “Đăng ký bổ sung thay đổi thuế

AMA” hoặc vào menu “Tờ khai hải quan” và chọn mục “ Khai bổ sung”.

+ Sử dụng công văn đề nghị: Nếu muốn sửa đổi bổ sung thông tin chung cho tờ khai thì người khai

cần gửi công văn để cơ quan Hải quan xem xét và tiến hành sửa đổi.

{TIPS} THỰC HÀNH MỞ TỜ KHAI ECUS KHÔNG CẦN

CHỮ KÝ SỐ VÀ TÀI KHOẢN VNACCS Sau khi thực hiện cài đặt phần mềm, khi khởi động phần mềm sẽ thông báo “Chương trình chưa

được đăng ký bản quyền sử dụng…”.

Để tự thực hành khai báo thử tờ khai hải quan mà không cần Chữ ký số và Tài khoản đăng ký

tham gia Hệ thống VNACCS, chọn “Thử nghiệm”.

Thực hiện đăng nhập với Tên truy nhập “Root” và Mã truy nhập để trống.

C L I C K Ả N H M U A N G A Y B Ả N Đ Ầ Y Đ Ủ

Hướng dẫn từng bước THÀNH THẠO mọi nghiệp vụ Xuất nhập khẩu chỉ trong 30 ngày. Nhanh tay sở hữu ngay cuốn sách CHƯA TỪNG

CÓ và thực sự THỐNG TRỊ nghề Xuất nhập khẩu bạn nhé.

E X I M S H A R K . C O M 3 1 3 Đ ị n h C ô n g – H o à n g M a i – H à N ộ i

H O T L I N E : 0 9 1 9 2 7 6 8 8 7