60
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 51 Bài 20 : TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I/ CÔNG NGHỆ GEN. 1. Khái niệm - một quy trình công nghệ - tạo ra những tế bào và sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. 2. Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen : 3 bước a. Tạo ADN tái tổ hợp : Dùng thể truyền để đưa gen cần chuyển của TB cho TB nhận. ▼Thể truyền : AND nhỏ có khả năng: + nhân đôi 1 cách độc lập với hệ gen của TB . + gắn vào hệ gen của TB. ** Thể truyền có thể là: Plasmit (ADN vòng, mạch kép có trong tế bào chất của tế bào vi khuẩn) hay thể thực khuẩn. ** AND tái tổ hợp = ADN gen cần chuyển + ADN thể truyền. Quá trình tạo AND tái tổ hợp nhờ 2 enzym: enzym cắt Restrictaza enzym nối ligaza b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp II/ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN . 1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen : a. Khái niệm: là sinh vật mà hệ gen của nó được làm biến đổi phù hợp với lợi ích của con người. b. Cách làm biến đổi hệ gen của sinh vật: - Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của sinh vật - Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. - Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. 2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen : - Tạo động vật chuyển đổi gen : cừu sản sinh prôtêin người, chuột nhắt chứa gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống... - Tạo giống cây trồng biến đổi gen : bông kháng sâu hại, lúa có khả năng tổng hợp - carôten...

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

  • Upload
    vothu

  • View
    220

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 51

Bài 20 : TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GENI/ CÔNG NGHỆ GEN.1. Khái niệm- một quy trình công nghệ- tạo ra những tế bào và sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới

→ tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới.2. Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen : 3 bước

a. Tạo ADN tái tổ hợp: Dùng thể truyền để đưa gen cần chuyển của TB choTB nhận.

▼Thể truyền : AND nhỏ có khả năng:+ nhân đôi 1 cách độc lập với hệ gen của TB .+ gắn vào hệ gen của TB.** Thể truyền có thể là: Plasmit (ADN vòng, mạch kép có trong tế bào

chất của tế bào vi khuẩn) hay thể thực khuẩn.** AND tái tổ hợp = ADN gen cần chuyển + ADN thể truyền.

▼ Quá trình tạo AND tái tổ hợp nhờ 2 enzym: enzym cắt Restrictaza vàenzym nối ligaza

b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhậnc. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợpII/ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔIGEN .1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen :a. Khái niệm: là sinh vật mà hệ gen của nó được làm biến đổi phù hợp với lợiích của con người.b. Cách làm biến đổi hệ gen của sinh vật:- Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của sinh vật- Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.- Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen :- Tạo động vật chuyển đổi gen : cừu sản sinh prôtêin người, chuột nhắt chứagen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống...- Tạo giống cây trồng biến đổi gen : bông kháng sâu hại, lúa có khả năng tổnghợp - carôten...

Page 2: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 52

- Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen : vi khuẩn có khả năng sản suất insulin củangười, sản suất HGH..■ TRẮC NGHIỆMCâu 1: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêmgen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là

A. công nghệ tế bào. B. công nghệ sinh học.C. công nghệ gen. D. công nghệ vi sinh vật.

Câu 2: Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo raA. vectơ chuyển gen. B. biến dị tổ hợp.C. gen đột biến. D. ADN tái tổ hợp.

Câu 3: Enzim nối sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên làA. restrictaza. B. ligaza.C. ADN-pôlimeraza. D. ARN-pôlimeraza.

Câu 4: Plasmít là ADN vòng, mạch kép có trongA. nhân tế bào các loài sinh vật. B. nhân tế bào tế bào vi khuẩn.C. tế bào chất của tế bào vi khuẩn. D. ti thể, lục lạp.

Câu 5: Kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằngthể truyền được gọi là

A. kĩ thuật chuyển gen. B. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.C. kĩ thuật tổ hợp gen. D. kĩ thuật ghép các gen.

Câu 6: Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền đượcgọi là

A. thao tác trên gen. B. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.C. kĩ thuật chuyển gen. D. thao tác trên plasmit.

Câu 7: Một trong những đặc điểm rất quan trọng của các chủng vi khuẩn sửdụng trong công nghệ gen là

A. có tốc độ sinh sản nhanh. B. dùng làm vectơ thể truyền.C. có khả năng xâm nhập và tế bào. C. phổ biến và không có hại.

Câu 8: Vectơ chuyển gen được sử dụng phổ biến làA. E. coli. B. virút. C. plasmít. D. thực khuẩn thể.

Câu 9: Công nghệ gen được ứng dụng nhằm tạo raA. các phân tử ADN tái tổ hợp. B. các sản phẩm sinh học.C. các sinh vật chuyển gen. D. các chủng vi khuẩn E. coli có lợi.

Page 3: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 53

Câu 10: Trong công nghệ gen, ADN tái tổ hợp là phân tử lai được tạo ra bằngcách nối đoạn ADN của

A. tế bào cho vào ADN của plasmít.B. tế bào cho vào ADN của tế bào nhận.C. plasmít vào ADN của tế bào nhận.D. plasmít vào ADN của vi khuẩn E. coli.

Câu 11: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quytrình chuyển gen?

A. Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vikhuẩn.

B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nênADN tái tổ hợp.

C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.D. Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện.

Câu 12: Để có thể xác định dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhàkhoa họcA. chọn thể truyền có gen đột biến. B. chọn thể truyền có kích thước lớn.C. quan sát tế bào dưới kính hiển vi. D. chọn thể truyền có các gen đánh dấu.Câu 13: Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Vectơ chuyển gen được dùng là plasmit cũng có thể là thể thực khuẩn.B. Việc cắt phân tử ADN trong kĩ thuật chuyển gen nhờ enzym ligaza.C. Việc nối các đoạn ADN trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp do enzym

restrictaza.D. Vectơ chuyển gen là phân tử ADN tồn tại độc lập trong tế bào nhưng

không có khả năng tự nhân đôi.Câu 14: ADN nhiễm sắc thể và ADN plasmit có chung đặc điểm nào sau đây?

A. Nằm trong nhân tế bào. B. Có cấu trúc xoắn vòng.C. Có khả năng tự nhân đôi. D. Có số lượng nuclêôtit như nhau.

Câu 15: Trong kĩ thuật chuyển gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo như thếnào?

A. ADN plasmit sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào cho.B. ADN của TB cho sau khi được nối vào một đoạn ADN của TB nhận.

Page 4: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 54

C. ADN của TB nhận sau khi được nối vào một đoạn ADN của tế bào cho.D. ADN plasmit sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào nhận.

Câu 16: Khâu nào sau đây đóng vai trò trung tâm trong công nghệ gen?A. Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.B. Tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen.C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.D. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.

Câu 17: Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nh ận → phân lập

dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ

hợp vào tế bào nhận.C. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ

hợp vào tế bào nhận.D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp →

chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.Câu 18: Điều nào sau đây là không đúng với plasmit?

A. Chứa phân tử ADN dạng vòng.B. Là một loại virút kí sinh trên tế bào vi khuẩn.C. Là phân tử ADN nhỏ nằm trong tế bào chất của vi khuẩn.D. ADN plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể.

Câu 20: Thành tựu nào sau đây không phải là do công nghệ gen?A. Tạo ra cây bông mang gen kháng được thuốc trừ sâu.B. Tạo ra cừu Đôly.C. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm quả chậm chín.D. Tạo vi khuẩn E.coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.

Page 5: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 55

Chương V - DI TRUYỀN HỌC NGƯỜIBài 21: DI TRUYỀN Y HỌC

I. Khái niệm di truyền y học : 1 bộ phận của di truyền học người :- nghiên cứu phát hiện các nguyên nhân, cơ chế gây bệnh .- đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người.II. Các bệnh di truyền ở người1. Bệnh di truyền phân tử: Là những bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chếgây bệnh ở mức phân tử.

** Ví dụ:- Bệnh phêninkêtô niệu : Do ĐBG, không tạo được enzim xúc tác phản ứng

chuyển phêninalanin tirôzin trong cơ thể.- Bệnh hồng cầu hình liềm: thay thế 1 cặp nu TA= AT→ glutamic = valin.- Tật di truyền: Tật teo cơ: đột biến gen lặn nằm trên NST X.

2. Bệnh, tật di truyền do biến đổi số lượng, cấu trúc NST- Hội chứng Đao ( thừa 1 NST 21): cổ ngắn, khe mắt xếch, lưỡi dài v dàyhay thè ra,người thấp bé, tuệ chậm pht triển,si đần,vô sinh.

- Hội chứng patau(3 NST số 13) đầu nhỏ, sức mụi tới 75%, tai thấp và biếndạng.- Hội chứng Etuốc(3 NST số 18): trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vàocánh tay.- Biến đổi số lượng NST giới tính: Hội chứng tam nhiễm XXX, Claifelter(XXY),tơcnơ(X0)

■ TN CỦNG CỐCâu 1: Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra?

A. Ung thư máu. B. Đao. C. Claiphentơ. D. Thiếu máu hình liềm.Câu 2: Bệnh phênikitô niệu là bệnh di truyền do:

A. đột biến gen trội nằm ở NST thường.B. đột biến gen lặn nằm ở NST thường.C. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính X.D. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính Y

Câu 3: Phần lớn các bệnh di truyền phân tử có nguyên nhân là do cácA. đột biến NST. B. đột biến gen. C. biến dị tổ hợp. D. biến dị di truyền.

Page 6: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 56

Câu 4: Ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vàoy học, giúp giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyềnvà điều trị trong một số trường hợp bệnh lí gọi là

A. Di truyền học. B. Di truyền học Người.C. Di truyền Y học. D. Di truyền Y học tư vấn.

Câu 5: Bệnh nào được xác định bằng phương pháp di truyền học phân tử?A. Bệnh hồng cầu hình liềm. B. Bệnh bạch tạng.C. Bệnh máu khó đông. D. Bệnh mù màu đỏ-lục.

Câu 6: Bệnh di truyền ở người mà có cơ chế gây bệnh do rối loạn ở mức phântử gọi là

A. bệnh di truyền phân tử. B. bệnh di truyền tế bào.C. bệnh di truyền miễn dịch. D. hội chứng.

Câu 7: Những rối loạn trong phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính khi giảmphân hình thành giao tử ở người mẹ, theo dự đoán ở đời con có thể xuất hiệnhội chứng

A. 3X, Claiphentơ. B. Tơcnơ, 3X.C. Claiphentơ. D. Claiphentơ, Tơcnơ, 3X.

Câu 8: Người mắc hội chứng Đao tế bào cóA. NST số 21 bị mất đoạn. B. 3 NST số 21.C. 3 NST số 13. D. 3 NST số 18.

Câu 9: Khoa học ngày nay có thể điều trị để hạn chế biểu hiện của bệnh ditruyền nào dưới đây?

A. Hội chứng Đao. B. Hội chứng Tơcnơ.C. Hội chứng Claiphentơ. D. Bệnh phêninkêtô niệu.

Câu 10: Ở người, hội chứng Claiphentơ có kiểu nhiễm sắc thể giới tính là:A. XXY. B. XYY. C. XXX. D. XO.

Câu 11: Nguyên nhân của bệnh phêninkêtô niệu là doA. thiếu enzim xúc tác chuyển hóa phenylalanin thành tirôzin.B. đột biến nhiễm sắc thể.C. đột biến thay thế cặp nuclêôtit khác loại trong chuổi bêta hêmôglôbin.D. bị dư thừa tirôzin trong nước tiểu.

Page 7: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 57

Câu 12: Các bệnh di truyền do đột biến gen lặn nằm ở NST giới tính X thườnggặp ở nam giới, vì nam giới

A. dễ mẫm cảm với bệnh. B. chỉ mang 1 NST giới tính X.C.chỉ mang 1 NST giới tính Y. D. dễ xảy ra đột biến.

Câu 13: Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử?A. Bệnh di truyền phân tử là bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây

bệnh ở mức phân tử.B. Thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen, thuộc về bệnh di truyền

phân tử.C. Tất cả các bệnh lí do đột biến, đều được gọi là bệnh di truyền phân tử.D. Phần lớn các bệnh di truyền phân tử đều do các đột biến gen gây nên.

Page 8: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 58

Bài 22: BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤNĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌCI. BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI.1. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến.

- Công nghệ hiện đại chống ô nhiễm môi trường.- Trồng cây, bảo vệ rừng

2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh.- Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực chuẩn đoán Di truyền Y học hìnhthành trên cơ sở những thành tựu về Di truyền người và Di truyền Y học.- Di truyền Y học tư vấn có nhiệm vụ chẩn đoán, cung cấp thông tin về khảnăng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnhnày→ cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậuquả xấu ở đời sau.3. Liệu pháp gen - kĩ thuật của tương lai.a. Khái niệm: là việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chứcnăng của các gen bị đột biếnb. Các biện pháp:- Đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh- Thay thế gen bệnh bằng gen lành.c. Mục đích- Hồi phục chức năng bình thường của tế bào hay mô, khắc phục sai hỏng ditruyền, thêm chức năng mới cho tế bào.II/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC.

- Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen người.- Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào- Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ- Di truyền học với bệnh AIDS

■ TN CỦNG CỐCâu 1: Phương pháp giúp xác định quy luật di truyền của một số tính trạng ởngười là phương pháp

A. nghiên cứu tế bào học. B. nghiên cứu di truyền phân tử.C. nghiên cứu phả hệ. D. nghiên cứu di truyền quần thể.

Page 9: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 59

Câu 2: Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng củagen bị đột biến gọi là

A. liệu pháp gen. B. sửa chữa sai hỏng di truyền.C. phục hồi gen. D. gây hồi biến.

Câu 3: Ở người bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn a trên nhiễm sắc thểgiới tính X quy định. Bố mẹ có kiểu gen nào mà sinh con gái mắc bệnh với tỉlệ 25%?

A. XaXa x XaY B. XAXA x XaYC. XAXa x XAY D. XAXa x XaY

Câu 4: Chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh ditruyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trongviệc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu cho đời sau, là nhiệmvụ của ngành

A. Di truyền Y học. B. Di truyền học tư vấn.C. Di truyền Y học tư vấn. D. Di truyền học Người.

Câu 5: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định dabạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong 1 gia đình thấy cóbố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Bố mẹ có kiểu gennhư thế nào về tính trạng này?

A. Aa x Aa B. Aa x AA C. AA x AA D.XAXa x XAYCâu 6: Một nữ bình thường (1) lấy chồng (2) bị bệnh máu khó đông sinhđược một con trai (3) bị bệnh máu khó đông. Người con trai này lớn lên lấyvợ (4) bình thường và s inh được một bé trai (5) cũng bị bệnh như bố. Hãy xácđịnh kiểu gen của 5 người trong gia đình trên.

A. (1)XX, (2)XYA, (3)XYA, (4)XX, (5)XYA.B. (1)XaXa, (2)XAY, (3)XAY, (4)XaXa, (5)XAY.C. (1)XAXa, (2)XaY, (3)XaY, (4)XAXa, (5)XaY.D. (1)XX, (2)XYa, (3)XYa, (4)XX, (5)XYa.

Câu 7: Ở người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen độtbiến m quy định bệnh mù màu, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ditruyền liên kết với giới tính. Nếu bố có kiểu gen X MY, mẹ có kiểu gen XMXm

thì khả năng sinh con trai bệnh mù màu của họ là:A. 25% B. 12,5% C. 6,25% D. 50%

Page 10: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 60

PHẦN VI: TIẾN HÓACHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CÁC CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Bài 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓAI. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH.1. Cơ quan tương đồng- Có vị trí tương ứng trên cơ thể.- Cùng nguồn gốc → cấu tạo giống nhau.- Khác chức năng. Phản ánh sự tiến hoá phân li.2. Cơ quan tương tự- Khác nguồn gốc.- Cùng chức năng → hình thái tương tự.

- Phản ánh sự tiến hoá đồng quy. Sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng giántiếp cho thấy các loài SV hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.3. Cơ quan thoái hóa- Phát triển không đầy đủ ở cơ thể truởng thành.- Mất dần chức năng ban đầu→ tiêu giảm dần và chỉ để lại một vài vết tích.II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ.1. Bằng chứng tế bào học- Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào:

+ Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.+ Tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn đều có các thành phần cơ bản :

Màng sinh chất, tế bào chất và nhân (hoặc vùng nhân).2. Bằng chứng sinh học phân tử- Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nucleic (gồm ADN và ARN)và prôtein.- ADN có cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G, X.- Prôtein đều được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khác nhau.- Các loài sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.

Page 11: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 61

■ TN CỦNG CỐCâu 1.Cơ quan tương đồng là những cơ quan

A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giốngnhau, có hình thái tương tự.

B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thựchiện các chức năng khác nhau.

C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có

kiểu cấu tạo giống nhau.Câu 2.Cơ quan tương tự là những cơ quan

A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giốngnhau, có hình thái tương tự.

B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấutạo giống nhau.

C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có

kiểu cấu tạo giống nhau.Câu 3.Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh

A. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy.C. sự tiến hoá song hành. D. phản ánh nguồn gốc chung.

Câu 4.Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánhA.sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy.C.sự tiến hoá song hành. D. nguồn gốc chung.

Câu 5. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vìA. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn

chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm .B. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loàiC. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loàiD. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay vẫn còn thức

hiện chức năng .Câu 6. Cơ quan thóai hóa là cơ quanA. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.B. biến mất hòan tòan.

Page 12: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 62

C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. thay đổi cấu tạo.Câu 7. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giớilà

A. địa lí sinh vật học. B. phôi sinh học.C. giải phẩu học so sánh. D. TB học và sinh học phân tử.

Câu 8. Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau làchứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộcA. bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng phôi sinh học.C.bằng chứng địa lí sinh học. D. bằng chứng sinh học phân tử.Câu 9. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi βHb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi làA. bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng phôi sinh học.C.bằng chứng địa lí sinh học. D. bằng chứng sinh học phân tử.

Page 13: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 63

Bài 25. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA ĐACUYN1. Nội dung học thuyếta. Nguyên nhân tiến hoá

- Chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dị và di truyền củasinh vật.b. Cơ chế tiến hoá

- Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tácđộng của chọn lọc tự nhiên.c. Hình thành các đặc điểm thích nghi

- Là sự tích luỹ những biến dị có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tựnhiên : Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các dạng kém thích nghi, bảo tồnnhững dạng thích nghi với hoàn cảnh sống.d. Quá trình hình thành loài

- Loài được hình thành được hình thành dưới tác động của chọn lọc tựnhiên theo con đường phân li tính trạng.e. Chiều hướng tiến hoá

- Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá, sinh giới đã tiến hoá theo 3chiều hướng cơ bản : Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngàycàng cao, thích nghi ngày càng hợp lí. Thích nghi ngày càng hợp lí là hướng cơ bản nhất. CLTN là nhân tố chính trong tiến hóa.2. Ưu và nhược điểm trong học thuyết Đacuyn.* Ưu điểm:- Các loài đều được tiến hóa từ tổ tiên chung.- Sự đa dạng hay khác biệt giữa các loài sinh vật là do các loài đã tíchlũy được các đặc thích nghi với các môi trường khác nhau.* Hạn chế:- Chưa hiểu được nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyềnbiến dị.- Chưa thấy được vai trò của cách li đối với việc hình thành loài mới.

Page 14: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 64

■ TN CỦNG CỐCâu 1. Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ cácA. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc

tự nhiên.B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự

nhiên.C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại

cảnh.D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh

hay tập quán hoạt động.Câu 2.Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạngtrung gianA. và không có loài nào bị đào thải.B. dưới tác dụng của môi trường sống.C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính

trạng từ một nguồn gốc chung.D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.

Câu 8. Theo Đacuyn, hình thành lòai mới diễn ra theo con đườngA. cách li địa lí. B. cách li sinh thái.C. chọn lọc tự nhiên. D. phân li tính trạng.

Câu 9. Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hóa làA.phân li tính trạng. B. chọn lọc tự nhiên. C. di truyền. D. biến dị.Câu 10.Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thôngqua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hìnhthànhA. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể SV và sự hình thành loài mới.B. các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao.C. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài.D. những biến dị cá thể.

Câu 11.Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên làA. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhiễm sắc thể.

Câu 12. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trìnhA. đào thải những biến dị bất lợi.

Page 15: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 65

B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.C. vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi

cho SV.D. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.

Câu 13. Giải thích mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng các loàiA. là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.B. là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.C. được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốckhác nhau.D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối củachọn lọc tự nhiên.Câu 14. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưaA. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở

sinh vật.C. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.D. làm rõ tổ chức của loài sinh học.

Page 16: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 66

Bài 26. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠII. QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA.1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.a. Tiến hóa nhỏ

- Quá trình biến đổi cấu trúc di truyền(tần số các alen và tần số các kiểugen) của quần thể → hình thành loài mới.

- 3 nhân tố tác động chủ yếu: đột biến, giao phối và CLTN- Qui mô: Nhỏ (phạm vi 1 loài). QuẦN thể là đơn vị tiến hóa .

b. Tiến hóa lớn- Thực chất: quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.- Qui mô: Lớn (nhiều loài).

* Mối quan hệ giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: Cơ sở của quá trìnhhình thành các nhóm phân loại trên loài (tiến hóa lớn) là quá trình hình thànhloài mới (tiến hóa nhỏ).2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể.- Đột biến (biến dị sơ cấp),- Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp).- Sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể khác vào.

II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA.1. Đột biến

- Là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá .- Đột biến làm biến đổi tần số tương đối của các alen (rất chậm).

2. Di nhập gen:- Là hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể.- Vai trò:

+ Làm thay đổi tần số của các alen và thành phần kiểu gen của quầnthể.

+ Có thể mang đến alen mới → phong phú vốn gen của quần thể .3. Chọn lọc tự nhiên( CLTN)

- Phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu genkhác nhau trong quần thể.- Tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểugen và tần số các alen của quần thể theo một hướng xác định.

Page 17: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 67

- Có thể làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm:+ CLTN chống lại alen trội : nhanh+ CLTN chống lại alen lặn: chậm hơn.

→ CLTN quy định chiều hướng và nhịp độ tiến hoá.4. Các yếu tố ngẫu nhiên- Sự thay đổi tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quầnthể gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên được gọi là sự biến động di truyền hayphiêu bạt di truyền.- Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền hay xảy ra với những quần thểcó kích thước nhỏ.- Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không theomột hướng xác định( một cách ngẫu nhiên) ; Có thể loại bỏ hoàn toàn 1 alencó lợi và làm cho một alen có hại cũng c ó thể trở nên phổ biến trong QT.5. Giao phối không ngẫu nhiên- Giao phối không ngẫu nhiên bao gồm:+ Tự thụ phấn (thực vật)+ Giao phối gần (động vật)+ Giao phối có lựa chọn (động vật)

- Vai trò:+ Cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.

+ Có thể không làm thay đổi tần số các alen, nhưng làm thay đổi thànhphần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp,giảm dần tần số kiểu gen dị hợp. Giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đadạng di truyền.

■ TN CỦNG CỐCâu 1. Tiến hoá nhỏ là quá trình

A. hình thành các nhóm phân loại trên loài.B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

Câu 2. Tiến hoá lớn là quá trình

Page 18: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 68

A. hình thành các nhóm phân loại trên loài.B. hình thành loài mới.C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhómphân loại trên loài.Câu 3. Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khiA. quần thể mới xuất hiện. B. chi mới xuất hiện.C. lòai mới xuất hiện. D. họ mới xuất hiện.

Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa làA. cá thể. B.quần thể. C.lòai. D.phân tử.

Câu 5. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đóA. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể.B.tham gia vào hình thành lòai.C.gián tiếp phân hóa các kiểu gen.D. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể.

Câu 6. Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá làA. đột biến. B. nguồn gen du nhập.C. biến dị tổ hợp. D. quá trình giao phối.

Câu 7. Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo raA. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.

Câu 8. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của chọnlọc tự nhiên là

A. tế bào và phân tử. B. cá thể và quần thể.C. quần thể và quần xã. D. quần xã và hệ sinh thái.

Câu 9. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gencủa quần thể theo hướngA. làm giảm tính đa hình quần thể.B. giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử.C. thay đổi tần số alen của quần thể.D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử.

Page 19: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 69

Câu 10. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vìA. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.D. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu

gen của quần thể.Câu 11. Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen vềmột gen nào đó làA. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến.C. giao phối. D. các cơ chế cách li.Câu 12.Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quầnthể chậm nhất là

A. đột biến. B.giao phối không ngẫu nhiên.C. chọn lọc tự nhiên. D. Di – nhập gen

Câu 13. Theo quan điểm hiện đại, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là:A. biến dị cá thể qua sinh sản.B. sự biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng của tập quán hoạt động.C. biến dị đột biến và biến dị tổ hợp.D. thường biến.

Câu 14. Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanhchóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là

A. đột biến. B. di nhập gen.C. các yếu tố ngẫu nhiên D. giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 15. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, lịch sử hình thành đặc điểm thích nghicủa sinh vật chịu sự chi phối củaA. Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.B. Biến dị, di truyền và phân li tính trạng.C. Biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên.D. Biến dị, di truyền và giao phối.

Page 20: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 70

Bài 28. LOÀII. KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC.1. Khái niệm

Loài giao phối là một quần thể hoặc nhóm quần thể :+ Có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí. (1)+ Có khu phân bố xác định. (2)+ Các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh ra đời con có sức sống,

có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể thuộcloài khác. (3)**Lưu ý: Ở các sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối thì “loài” chỉmang 2 đặc điểm [(1) và (2)].2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc

- Cách li sinh sản: chính xác nhất để phân biệt hai loài thân thuộc nhưngkhó áp dụng với những loài sinh sản vô tính.

- Hình thái: được dùng thông dụng nhất.- Sinh lí - Hoá sinh: quan trọng nhất đối với Vi khuẩn- Di truyền: quan trọng đối với các loài thực vật, động vật bậc cao

II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI** Cách li sinh sản là các trở ngại trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học)ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ.** bao gồm: cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.** Vai trò củng cố và tăng cường phân hóa kiểu gen.1. Cách li trước hợp tử.* KN: Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi làcách li trước hợp tử. Thực chất là ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử.* Các kiểu cách li:- Cách li nơi ở (sinh cảnh): trong cùng sinh cảnh không giao phối(GP) vớinhau.- Cách li tập tính: khác tập tính GP→ không GP.- Cách li thời vụ: sinh sản vào mùa vụ khác nhau→ không GP.- Cách li cơ học: cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau→ không GP.

Page 21: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 71

2. Cách li sau hợp tử.* Khái niệm: là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việctạo ra con lai hữu thụ.* Các dạng cách li sau hợp tử:- Hợp tử bị chết: Tạo được hợp tử, nhưng hợp tử bị chết.VD: Lai cừu với dê.- Con lai giảm khả năng sống: Con lai chết ngay sau khi lọt lòng hoặc chếttrước tuổi trưởng thành.- Con lai sống được nhưng không có khả năng sinh sản: Con lai khác loàiquá trình phát sinh giao tử bị trở ngại do không tương hợp 2 bộ NST của bốmẹ.VD: Lai ngựa với lừa.

■ TN CỦNG CỐCâu 1. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 lòai sinh họckhác nhau làA. chúng cách li sinh sản với nhau. B .chúng sinh ra con bất thụ.C. chúng không cùng môi trường. D. chúng có hình thái khác nhau.Câu 2. Vai trò chủ yếu của cách li trong quá trình tiến hóa làA. phân hóa khả năng sinh sản cùa các kiểu gen.B. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc.C. tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ.D. củng cố và tăng cường phân hóa kiểu gen.

Câu 3.Cách li trước hợp tử làA. trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.

Câu 4. Cách li sau hợp tử không phải làA. trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. trở ngại ngăn cản tạo ra con lai.C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.

Câu 5. Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượngnầy biểu hiện cho

Page 22: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 72

A. cách li trước hợp tử. B. cách li sau hợp tử.C. cách li tập tính. D. cách li mùa vụ.

Câu 6. 16 Tiêu chuẩn được dùng để phân biệt 2 loài thân thuộc là:A. tiêu chuẩn hình thái, tiêu chuẩn di truyền.B. tiêu chuẩn địa lí – sinh thái.C. tiêu chuẩn sinh lí – sinh hoá.D. một hoặc một số tiêu chuẩn trên tuỳ theo từng trường hợp.

Câu 7. Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 lòai là tiêu chuẩnA. địa lý – sinh thái. B. hình thái.C. sinh lí- sinh hóa. D. di truyền.

Câu 8. Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách liA. sinh thái B. tập tính C. địa lí D. sinh sản.

Câu 9. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đ ầu để phân biệt hai loàithân thuộc là tiêu chuẩnA. hoá sinh B. sinh lí C. sinh thái. D. di truyền.

Câu 10. Cách li trước hợp tử gồm:1: cách li không gian 2: cách li cơ học 3: cách li tập tính4: cách li khoảng cách 5: cách li sinh thái 6: cách li thời gian.Phát biểu đúng là:A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 2,3,5 D. 1,2,4,6Câu 11. Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nênkhông thể giao phối với nhau. Đó là dạng cách liA. tập tính B. cơ học C. trước hợp tử D. sau hợp tửCâu 12. Con đường hình thành loài nhanh nhất và phổ biến là bằng con đườngA. địa lí. B. sinh thái. C. lai xa và đa bội hoá. D. các đột biến lớn.Câu 13. Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khácnhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là quan trọng nhất?

A. Cách li sinh sản B. Hình thái C. Sinh lí,sinh hoá D. Sinh thái

Page 23: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 73

Bài 29. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI** Hình thành loài là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thểtheo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ.1. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển…ngăn cảncác cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.2. Vai trò của cách li địa lí:

- Duy trì sự khác biệt về vốn gen( tần số alen và thành phần KG) giữa cácQT do nhân tố tiến hóa tạo ra.3. Đặc điểm của quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí:- Thường xảy ra với những loài động vật có khả năng phát tán mạnh.- Xảy ra chậm chạp qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp.- Gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.

II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ.1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái.a. Hình thành loài bằng cách li tập tính.- Cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổitập tính giao phối → giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thểgốc → giao phối không ngẫu nhiên và các nhân tố tiến hóa tác động →cách li sinh sản → hình thành loài mới.b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái.- Trong cùng một khu phân bố, các quần thể của loài có thể gặp các điều kiệnsinh thái khác nhau→ chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến và biến dị tổhợp theo những hướng khác nhau → hình thành nòi sinh thái → loài mới.- Thường gặp ở: thực vật và động vật ít di chuyển như thân mềm, sâu bọ.2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa .- Lai xa là phép lai giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau, hầu hết cho con laibất thụ.

+ thường gặp ở TV.+ Là con đường hình thành loài mới nhanh nhất.+ 75 % các loài thực vật có hoa và 90% các loài dương xỉ hình thành loài

mới bằng lai xa và đa bội hóa.

Page 24: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 74

P Cá thể loài A (2nA) Cá thể loài B (2nB)G nA nB

F1 (nA + nB) Không có khả năng sinhsản hữu tính (bất thụ)

(nA + nB) (nA + nB)

F2 (2nA + 2nB)(Thể song nhị bội) Có khả năng sinh sản hữu tính (hữu thụ).

- Cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản hữu tính (bất thụ) docơ thể lai xa mang bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ không tạo các cặptương đồng quá trình tiếp hợp và giảm phân không diễn ra bình thường.- Lai xa và đa bội hoá tạo cơ thể lai mang bộ NST lưỡng bội của cả 2 loàibố mẹ tạo được các cặp tương đồng quá trình tiếp hợp và giảm phândiễn ra bình thường con lai có khả năng sinh sản hữu tính.+ Cơ thể lai tạo ra cách li sinh sản với 2 loài bố mẹ, nếu được nhân lên tạothành một quần thể hoặc nhóm quần thể có khả năng tồn tại như một khâutrong hệ sinh thái loài mới hình thành.

■ TN CỦNG CỐCâu 1. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thá i thường gặp ở nhữngnhóm sinh vật:A. thực vật và động vật di động xa. B. thực vật và động vật bậc cao.C. thực vật và động vật bậc thấp. D. thực vật và động vật ít di động xa.Câu 2. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?

A. Cách li địa lí B. Cách li sinh tháiC. cách li tập tính D. Lai xa và đa bội hoá

Câu 3. loài bằng con đường địa lí thường gặp ở đối tượngA. động vật ít di chuyển B. thực vật và động vật ít di chuyểnC. động, thực vật D. thực vật

Câu 4. Thể song nhị bội là cơ thể có các tế bào mang bộ nhiễm sắc thể:A. 2n. B. 4n. C. (2n1 + 2n2). D. (n1 + n2).

Page 25: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 75

Câu 5. Hình thành loài bằng đa bội hóa khác nguồn thường gặp ở thực vật, ítgặp ở động vật vì ở động vật đa bội hóa thường gây những rối loạn vềA. giới tính và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạpB. phân bào và cơ chế cách li sinh sản giữa các loài rất phức tạpC. giới tính và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạpD. phân bào và cơ chế sinh sản của các loài rất phức tạp

Câu 6. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loàiA. động vật bậc cao B. động vậtC. thực vật D. có khả năng phát tán mạnhCâu 7. Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với

A. động vật B. thực vật C. ĐV bậc thấp D. ĐV bậc cao

Page 26: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 76

CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN

TRÁI ĐẤT

Bài 32. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

I. TIẾN HÓA HÓA HỌC

- Sự tổng hợp những chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hoá học dướitác động của các tác nhân tự nhiên(: bức xạ nhiệt của mặt trời, tia tửngoại, hoạt động núi lửa, …)

+ Từ chất vô cơ chất hữu cơ đơn giản chất hữu cơ phức tạp.1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ- Giả thuyết của Oparin và Haldale- Thí nghiệm của S.Mileu và Uray: xử lí hỗn hợp khí H2, CH4, NH3 và hơinước bằng điện cao thế các hợp chất hữu cơ đơn giản (có axit amin).2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ

- Thí nghiệm của Fox và các cộng sự.- Sự trùng phân tạo các đại phân tử hữu cơ:+ Các aa chuỗi polipeptid Protein.+ Các Nucleotid chuỗi polinucleotid Acid Nucleic (ARN, ADN).- Sự tương tác giữa Prôtêin- axitnuclêic đã hình thành nên sự sống. Protein + axitnuclêic: cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống.II. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC- Hình thành các tế bào sơ khai (mầm mống những cơ thể đầu tiên)- Có 4 sự kiện nổi bật:* Sự tạo thành các giọt Côaxecva.* Sự hình thành lớp màng phân biệt côaxecva với m ôi trường.* Sự xuất hiện các enzim đóng vai trò xúc tác* Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép: Sự kiện quan trọng nhất.

■ TN CỦNG CỐCâu 1. Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường

A. trong nứơc đại dương B. khí quyển nguyên thủy.C. trong lòng đất. D. trên đất liền.

Câu 2 . Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợpA. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.

Page 27: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 77

C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.

Câu 3. Kết quả của tiến hoá tiền sinh học làA. hình thành các tế bào sơ khai.B. hình thành chất hữu cơ phức tạp.C. hình thành sinh vật đa bào.D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.

Câu 4. Sự kiện nào dưới đây không phải là sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiếnhoá tiền sinh học?

A. Sự xuất hiện các enzim.B. Hình thành các chất hữu cơ phức tạp prôtêin và axit nuclêic.C. Sự tạo thành các côaxecva.D. Sự hình thành màng.

Câu 5. Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh họcB. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh họcC. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh họcD. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học

Câu 6. Khí quyển nguyên thuỷ không có (hoặc có rất ít) chấtA. H2 B. O2 C. N2 D. NH3

Câu 7. Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là:A. H, C, N, O, S. B. H, C, N, O.C. H, C, N, P. D. H, C, N, O, P, S.

Câu 8. Chất hữu cơ được hình thành trong giai đoạn tiến hoá hoá học là nhờ:A. tác dụng của hơi nước.B. tác động của các yếu tố sinh học.C. do mưa kéo dài hàng ngàn năm.D. tác động của nhiều nguồn năng lượng tự nhiên như: bức xạ nhiệt của mặt

trời, tia tử ngoại, sự phóng điện trong khí quyển, hoạt động núi lửa, …Câu 9. Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là hình thànhA. các chất hữu cơ từ vô cơB. axitnuclêic và prôtêin từ các chất hữu cơC. mầm sống đầu tiên từ các hợp chất hữu cơD. vô cơ và hữu cơ từ các nguyên tố trên bề mặt trái đất nhờ nguồn năng

lượng tự nhiênCâu 10. Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hìnhthành sự sống là:A. ATP B. Năng lượng tự nhiên

Page 28: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 78

C. Năng lượng hoá học D. Năng lượng sinh họcCâu 11. Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến hình thành sự sống?

A. Prôtêin-Prôtêin B. Prôtêin- axitnuclêicC. Prôtêin-saccarit D. Prôtêin-saccarit-axitnuclêic

Câu 12. Sự kiện nổi bật trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học làA. sự xuất hiện các enzimB. sự hình thành các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic.C. sự hình thành màngD. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép. .

Câu 13. Hợp chất hữu cơ nào sau đây được xem là cơ sở vật chất chủ yếu củasự sống?

A.Gluxit, lipit, prôtêin. B. Axit nuclêic, gluxit.C. Axit nuclêic, prôtêin. D. Axit nuclêic, lipit.

Page 29: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 79

Bài 33. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTI. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONGNGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CủA SINH GIỚI.1. Hóa thạch.- Hóa thạch là di tích của các sinh vật lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất.- Di tích của sinh vật để lại dưới dạng: các bộ xương, những dấu vết của sinhvật để lại trên đá, xác nguyên vẹn…..*■ Hóa thạch sống: sinh vật hiện nay mà rất ít hoặc không biến đổi so với

trước đây.2. Vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới .- Cung cấp những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát sinh, phát triển của sựsống.

+ Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể xác định được loài nào xuất hiệntrước, loài nào xuất hiên sau và quan hệ họ hàng giữa các loài.- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.

- Phương pháp xác định tuổi các hóa thạch: Phân tích các đồng vị có tronghóa thạch hoặc đồng vị phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hóa thạch.II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊACHẤT.1. Hiện tượng trôi dạt lục địa:- Lớp vỏ của trái đất được chia thành những vùng riêng biệt gọi là các phiếnkiến tạo.- Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển → hiện tượng trôi dạt lục địa.- Trôi dạt lục địa → thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của Trái Đất→ nhữngđợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài → phát sinh các loài mới.2. Sinh vật trong các đại địa chất:a. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất:- Những biến đổi của lịch sử địa chất và thành phần giới hữu sinh (hóa thạchđiển hình).b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất:( Bảng 33-SGK trang 142, 143. )- 5 đại: Thái cổ → Nguyên sinh→ Cổ sinh→ Trung sinh→ Tân sinh.

+ mỗi ĐẠI lại được chia thành những KỈ

Page 30: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 80

* Mỗi kỉ mang tên:+ Của loại đá điển hình (cho lớp đất đá thuộc k ỉ đó)

VD: kỉ cacbon, kỉ phấn trắng.+ Địa phương mà ở đó: lần đầu tiên người ta nghiên cứu lớp đất

đá thuộc kỉ đó.VD: kỉ Đêvôn, kỉ Jura.

■ Thái cổ:- Trái đất hình thành.- Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất.

■ Nguyên sinh- Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất.- ĐV không xương sống, vi khuẩn.- Tảo.

■ Cổ sinh ( Cambri→ Ocdovic→ Silua→ Đevon→ Cacbon(than đá) →Pecmi)

- Sự chinh phục đất liền của thực vật, động vật.■ Trung sinh ( Tam điệp→ Jura→ Phấn trắng)

- Bò sát ngự trị (kỷ Jura)- Khủng long bị tuyệt diệt( kỷ Phấn trắng)- Cây hạt trần.- Phát sinh chim và thú.

→ Đại phát triển ưu thế của TV hạt trần và bò sát.■ Tân sinh( Đệ tam→ đệ tứ)- Đại phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú.- Xuất hiện loài người . (Kỷ đệ tứ)

▼ TN CỦNG CỐCâu 1. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật. Người ta chialịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay làA. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.C. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.

Câu 2. Đại Tân sinh là đại phồn thịnh của:A. thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú. B. thực vật hạt trần, chim và thú.

Page 31: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 81

C. thực vật hạt kín, chim và thú. D. thực vật hạt kín và thú.Câu 3. Đại nào là đại mà sự sống di cư hàng loạt từ nước lên đất liền?A. Nguyên sinh B. Cổ sinh C. Trung sinh D. Tân sinh

Câu 4. Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối ở Đại:A. Tân Sinh. B. Trung Sinh. C. Cổ Sinh. D. Nguyên Sinh.

Câu 5. Loài người hình thành vào kỉA. đệ tam B. đệ tứ C. jura D. tam điệpCâu 6. Loài người đựơc xuất hiện vào đại:A. Trung Sinh B. Nguyên Sinh C. Cổ sinh D. Tân sinhCâu 7. Ý nghĩa của hoá thạch làA. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.B. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.C. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất.D. xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ.

Câu 8. Trôi dạt lục địa là hiện tượngA. di chuyển của các phiến kiến tạo do sự chuyển động của các lớp dung

nham nóng chảy.B. di chuyển của các lục địa, lúc tách ra lúc thì liên kết lại.C. liên kết của các lục địa tạo thành siêu lục địa Pangaea.D. tách ra của các lục địa → sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu và sinh vật.

Câu 9. Sinh vật trong đại thái cổ được biết đến làA. hoá thạch sinh vật nhân sơ cổ sơ nhất.B. hoá thạch của động vật, thực vật bậc cao.C. xuất hiện tảo.D. thực vật phát triển, khí quyển có nhiều oxi.

Câu 10. Người ta dựa vào tiêu chí nào sau đây để chia lịch sử trái đất thànhcác đại, các kỉ?

A. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và thế giới sinh vật.B. Quá trình phát triển của thế giới sinh vật.C. Thời gian hình thành và phát triển của trái đất.D. Hóa thạch và khoáng sản.

Câu 11. Đại địa chất nào đôi khi còn được gọi là k ỉ nguyên của bò sát?A. Đại thái cố B. Đại cổ sinh C. Đại trung sinh D. Đại tân sinh.

Câu 12. Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cổ sinh làA. phát sinh thực vật và các ngành động vật,B. sự phát triển cực thịnh của bò sátC. sự tích luỹ ôxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú .D. sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn.

Page 32: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 82

Câu 13. Khi nói về đại Tân sinh, điều nào sau đây không đúng?A. cây hạt kín, chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.B. được chia thành 2 kỉ, trong đó loaì người xuất hiện vào kỉ đệ tứC. phân hoá các lớp chim, thú, côn trùng.D. ở kỉ đệ tam, bò sát và cây hạt trần phát triển ưu thế.

Câu 14. Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch?A. Than đá có vết lá dương xỉB. Dấu chân khủng long trên than bùnC. Mũi tên đồng, trống đồng Đông sơnD. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn nămCâu 15. Đại Trung sinh là đại phát triển ưu thế của:

A. cá sụn và tảo. B. chim thuỷ tổ và TV hạt kín.C. thực vật hạt kín và cá sụn. D. thực vật hạt trần và bò sát.

Page 33: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 83

Bài 34. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜII. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI.1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.- Bằng chứng giải phẫu so sánh : Sự giống nhau về các đặc điểm giải phẫugiữa người và động vật có xương sống và đặc biệt là với thú (Bộ xương chia3 phần là đầu, mình và chi)- Bằng chứng phôi sinh học : Sự giống nhau về quá trình phát triển phôigiữa người và động vật có xương sống và đặc biệt là với động vật có vú.- Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử: ADN người giống ADN tinhtinh tới 98%.*** Sự giống nhau giữa vượn người và người:+ Có kích thước cơ thể gần với người (cao 1,5 – 2m).+ Có bộ xương cấu tạo tương tự: với 12 – 13 đôi xương sườn, 5 -6 đốt cùng,bộ răng gồm 32 chiếc.+ Đều có 4 nhóm máu, có hêmôglôbin giống người.+ Bộ gen người giống tinh tinh trên 98%.+ Đặc tính sinh sản giống nhau : Kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạonhau thai, chu kì kinh nguyệt....+ Vượn người có một số tập tính giống người : biết biểu lộ tình cảm vui,buồn....→ Những đặc điểm giống nhau trên đây chứng tỏ người và vượn người cónguồn gốc chung và có quan hệ họ hàng rất thân thuộc.2. Các dạng vượn người h óa thạch và quá trình hình thành loài người.- Loài xuất hiện sớm nhất là Homo habilis (người khéo léo) → Homoerectus (người đứng thẳng) → Homo sapiens (người thông minh).- Trong chi Homo đã phát hiện hóa thạch 8 loài khác nhau, chỉ có duy nhất loàingười hiện nay còn tồn tại.- Loài người hiện đại sinh ra ở châu Phi rồi khát tán sang các châu lục khác.

Page 34: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 84

*** Sự phát sinh loài người

II. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA VĂN HÓA.- Những đặc điểm thích nghi giúp con người có khả năng tiến hóa văn hóa:Dáng đi thẳng, bộ não phát triển, cấu trúc thanh quản phát triển cho phép pháttriển tiếng nói, bàn tay có các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng côngcụ…- Kết quả của quá trình tiến hóa văn hóa: Con người biết sử dụng lửa để nấuchính thức ăn cũng như xua đuổi vật giữ, tự chế tạo ra quần áo, lều trú ẩn, biếttrồng trọt và thuần dưỡng vật nuôi, phát triển nghề nông, làng mạc và đô thịxuất hiện….▼ TN CỦNG CỐCâu 1. Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào sau đây không đúng?A. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh.B. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.

Page 35: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 85

C. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượnngười thành người.D. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người.Câu 2. Dạng người biết chế tạo công cụ lao động đầu tiên là:A. Homo erectus B. Homo habilisC. Nêanđectan D. Crômanhôn

Câu 3. Vượn người ngày nay bao gồm những dạng nào?A. Vượn, đười ươi, khỉ. B. Vượn, đười ươi, Gôrila, tinh tinh.C. Đười ươi, Khỉ Pan, Gôrila. D. Vượn, Gôrila, khỉ đột, Tinh tinh.

Câu 4. Những điểm khác nhau giữa người và vượn người chứng minhA. tuy phát sinh từ 1 nguồn gốc chung nhưng người và vượn người tiến hoá

theo 2 hướng khác nhau.B. người và vượn người không có qu an hệ nguồn gốc.C. vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người.D. người và vượn người có quan hệ gần gũi.

Câu 5. Loài cổ nhất và hiện đại nhất trong chi Homo là:A. Homo erectus và Homo sapiens B. Homo habilis và Homo erectusC. Homo neandectan và Homo sapiens D. Homo habilis và Homo sapiensCâu 6. Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo của vượn người với người làA. cấu tạo tay và chân. B. cấu tạo của bộ răng.C. cấu tạo và kích thước của bộ não. D. cấu tạo của bộ xương.Câu 7. Sau khi tách ra từ tổ tiên chung, nhánh vượn người cổ đại đã phân hoáthành nhiều loài khác nhau, trong số đó có một nhánh tiến hoá hình thành chiHomo. Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo làA. Homo habilis B. Homo sapiensC. Homo erectus D. Homo neanderthalensis.

Câu 8. Loài người hiện đại sinh ra ở:A. Châu Á B. Châu Âu C. Châu Phi D. Châu Úc

Page 36: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 86

PHẦN VII- SINH THÁI HỌCCHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

Bài 35. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.1. Môi trường sống:a. Khái niệm:

- Tất cả các nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động tực tiếp hoặcgián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, pháttriển và những hoạt động khác của sinh vật.b. Phân loại: 4 loại- Môi trường trên cạn( mặt đất và không khí).- Môi trường nước.- Môi trường trong lòng đất.- Môi trường sinh vật.

2. Nhân tố sinh thái:- Những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếptới đời sống sinh vật.- 2 loại : Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh.II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI.1. Giới hạn sinh thái.- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinhthái mà sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.- Trong giới hạn sinh thái có:+ Khoảng thuận lợi: khoảng của nhân tố sinh thái mà sinh vật sốngtốt nhất.+ Khoảng chống chịu : khoảng các nhân tố sinh thái gây ức chế cho

sinh vật.Ví dụ: Cá rô phi nuôi sống ở Việt nam:

+ Giới hạn sinh thái: từ 5,60C đến 420C.+ Giới hạn dưới : 5,60C+ Giới hạn trên : 420C+ Khoảng thuận lợi: 200C đến 350C+ Khoảng chống chịu: từ 5,60C đến 200C và từ 350C đến 420C

Page 37: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 87

***Quy luật giới hạn sinh thái : Mỗi loài có một giới hạn chịu đựngđối với một nhân tố sinh thái nhất định. Ngoài giới hạn sinh thái,sinh vật không thể tồn tại được.2. Ổ sinh thái- Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài.- Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tấtcả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinhthái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNGSỐNG.1. Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng.- Thể hiện qua các đặc điểm về hình thái, cấu tạo giải phẫu và hoạtđộng sinh lí.- Thực vật được chia thành 2 nhóm: cây ưa sáng và cây ưa bóng.Các nhóm

câyNơi sống Đặc điểm của lá

Nhóm câyưa sáng

- Sống nơi quangđãng hoặc tầngtrên của tán rừng

- Phiến lá dày, mô giậu phát triển, màuxanh nhạt.- Lá xếp nghiêng so với mặt đất.

Nhómcâyưa bóng

- Sống dưới bóngcủa cây khác

- Phiến lá mỏng, ít hoặc không có môgiậu, màu xanh sẫm.

- Lá nằm ngang so với mặt đất.

- Động vật chia thành 2 nhóm: động vật ưa hoạt động ban ngày vànhóm động vật ưa hoạt động ban đêm.2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.- Theo sự thích nghi của động vật với nhiệt độ môi trường người tachia làm hai nhóm :+ Động vật biến nhiệt : Thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ môitrường.+ Động vật hằng nhiệt : Thân nhiệt ổn định, độc lập với sự biến đổicủa nhiệt độ môi trường.

Các quy tắc Nội dung

Page 38: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 88

▼ TN CỦNG CỐCâu 1. Khoảng thuận lợi là:A. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng tự vệ

của SVB. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng sinh sản

của SVC. khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho SV

thực hiện các chức năng sống tốt nhất.D. khoảng các nhân tố sinh thái đảm bảo tốt nhất cho một loài, ngoài

khoảng này sinh vật sẽ không chịu đựng được.Câu 2. Đối với mỗi nhân tố sinh thái, các loài khác nhauA. có giới hạn sinh thái khác nhau.B. có giới hạn sinh thái giống nhau.C. lúc thì có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì có giới hạn sinh

thái giống nhau.D. Có phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đổi.

Câu 3. Giới hạn sinh thái là:A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong

khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái

của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật khô ng thể tồntại được.C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái

của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồntại được.

D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môitrường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được.Câu 4. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cáchết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chứcnăng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Mức 420C được gọilà:A. giới hạn chịu đựng . C. điểm gây chết giới hạn trên.

Quy tắc vềkích thước

cơ thể

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (khí hậu lạnh) thìkích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hayloài có quan hệ họ hàng gần nhau sống ở vùng nhiệt đớiấm áp.

Quy tắc vềdiện tích bềmặt cơ thể

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi vàcác chi... thường bé hơn tai, đuôi, chi ...của động vật ởvùng nóng.

Page 39: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 89

B. điểm thuận lợi. D. điểm gây chết giới hạn dưới.Câu 5. Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng?

A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả cácnhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật.

B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả cácnhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, trừ nhân tố conngười.

C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả cácnhân tố vô sinh xung quanh sinh vật.

D. Môi trường gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, cótác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sựtồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.Câu 6. Nơi ở của các loài là:A. địa điểm cư trú của chúng. B. địa điểm sinh sản của chúng.C. địa điểm thích nghi của chúng. D. địa điểm dinh dưỡng củachúng.Câu 7. Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổitheo nhiệt độ môi trường?A. Lưỡng cư. B. Cá xương. C. Thú. D. Bò sát.Câu 8. Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảngcực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật

A. phát triển thuận lợi nhất. B. có sức sống trung bình.C. có sức sống giảm dần. D. chết hàng loạt.

Câu 9. Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều caovượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vậtA. ưa bóng và chịu hạn. B. ưa sáng.C. ưa bóng.D. chịu nóng.Câu 10. Có các loại môi trường phổ biến là:A. môi trường đất, môi trường nước, môi trườ ng trên cạn, môi trườngSV.B. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trườngbên trong.C. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trườngngoài.D. môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường n ước mặn vàmôi trường trên cạn.Câu 11. Có các loại nhân tố sinh thái nào:

A. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật.B. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con người.C. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh.

Page 40: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 90

D. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh.Câu 12. Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới vàgiới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6 0C và 420C. Khoảng giá trịnhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi là

A. khoảng gây chết. B. khoảng thuận lợi.C. khoảng chống chịu. D. giới hạn sinh thái.

Câu 13. Giới hạn sinh thái gồm có:A. giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn cực thuận.B. khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu.C. giới hạn dưới, giới hạn trên.D. giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn chịu đựng.

Câu 14. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ nàycá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, cácchức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Mức 5,60C là:

A. điểm gây chết giới hạn dưới. C. giới hạn chịu đựng .B. điểm gây chết giới hạn trên. D. điểm thuận lợi.

Câu 15. Con người là một nhân tố sinh thái đặc biệt. Có thể xếp conngười vào nhóm nhân tố nào sau đây?

A. Nhóm nhân tố vô sinh.B. Nhóm nhân tố hữu sinh.C. Thuộc cả nhóm nhân tố hữu sinh và nhóm nhân tố vô sinh.D. Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.

Câu 16. Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống của sinh vật,nhân tố có vai trò cơ bản là:A. ánh sáng. B. nhiệt độ. C. độ ẩm D. gió.Câu 17: Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ nàycá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, cácchức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Từ 5,60C đến420C được gọi là:

A. khoảng thuận lợi của loài.B. giới hạn chịu đựng về nhân tố nhiệt độ.C. điểm gây chết giới hạn dưới.D. điểm gây chết giới hạn trên.

Câu 18. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ nàycá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, cácchức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Khoảng nhiệt độtừ 200C đến 350C được gọi là:A. giới hạn chịu đựng . B. khoảng thuận lợi.C. điểm gây chết giới hạn trên. D. điểm gây chết giới hạn dưới.

Câu 19. Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chiađộng vật thành những nhóm nào?

Page 41: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 91

A. Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày.B. Nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm.C. Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày và nhóm động vật ưa

hoạt động ban đêm.D. Nhóm động vật ưa hoạt động vào lúc chiều tối.

Page 42: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 92

BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬTI. QUẦN THỂ SV VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ.1. KN: tập hợp các cá thể :

+ Cùng loài .+ Cùng sống trong một không gian xác định,+ Cùng thời gian nất định+ Có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.

2. Quá trình hình thành quần thể- Một số cá thể cùng loài phát tán tới một môi trường sống mới.- Những cá thể không thể thích nghi → di cư đi nơi khác hoặc bị tiêu diệt.- Những cá thể còn lại thích nghi dần với môi trường sống và gắn bó vớinhau qua các mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định,thích nghi.II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ.1. Quan hệ hỗ trợ: Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫnnhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản....* Ví dụ:- Các cây thông nhựa liền rễ nhau -> Cây sinh trưởng nhanh và khả năngchịu hạn tốt hơn.- Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn -> Bắt mồi và tự vệ tốt hơn.* Ý nghĩa: Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồnsống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cáthể.(hiệu quả nhóm)2. Quan hệ cạnh tranh.- Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao không đủ nguồn sống củamôi trường cho mọi cá thể trong quần thể các cá thể tranh giành nhau thứcăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác ; các con đực tranh giành con cái.Ý nghĩa: làm cho số lượng và phân bố của cá thể trong quần thể được duytrì ở mức phù hợp với nguồn sống và không gian sống, đảm bảo sự tồn tạivà phát triển của quần thể.III. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT1. Mật độ cá thể- Số lượng cá thể của quần thể / đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.- Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môitrường, tới khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.2. Sự phân bố cá thể : Có 3 kiểu phân bố cá thể trong quần thể.

Page 43: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 93

- Phân bố theo nhóm hỗ trợ nhau qua hiệu quả nhóm.- Phân bố đồng đều góp phần làm giảm cạnh tranh gay gắt giữa các cá

thể.- Phân bố ngẫu nhiên tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi

trường.3. Tỉ lệ giới tính

- Tỉ lệ giữa số cá thể đực và cái trong quần thể.- Thường sấp xỉ 1 : 1 nhưng có thể thay đổi tùy loài, từng thời gian và điềukiện sống ...- Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường sốngthay đổi.

- Thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố (điều kiện sống của môitrường, đặc điểm sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật.....).4. Nhóm tuổi- Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi thay đổitheo loài và điều kiện sống.- Có 3 nhóm tuổi chủ yếu : Trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản.*** Mật độ cá thể của quần thể là một đặc trưng cơ bản quan trọng vìảnh hưởng lớn tới mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và tửvong của cá thể.- Cấu trúc tuổi:+ Tuổi sinh lí: thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.+ Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế của một cá thể.+ Tuổi quần thể: tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.

5. Kích thước quần thể- Số lượng cá thể (hoặc sả n lượng hay năng lượng) của quần thể.

- Có 2 hai trị số kích thước quần thể :+ Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần để

duy trì và phát triển.+ Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có

thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.- Phụ thuộc vào sức sinh sản, mức độ tử vong, sự phát tán cá thể (xuất cư,

nhập cư) của quần thể sinh vật.

Page 44: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 94

*** Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể.* Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật:- Là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.- Phụ thuộc vào số lượng trứng của một nứa đẻ, số lứa đẻ của một cá thểtrong đời, tuổi trưởng thành sinh dục cá thể…nguồn thức ăn, điều kiện khíhậu.* Mức độ tử vong của quần thể sinh vật:- Là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.- Phụ thuộc vào trạng thái của q uần thể và các điều kiện sống của môitrường như sự biến đổi bất thường của khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn, kẻthù…* Phát tán cá thể của quần thể:- Phát tán là sự xuất cư và nhập cư của cá thể.- Mức độ xuất cư tăng cao khi quần thể đã cạn kiệt nguồn sống, nơi ở chậtchội, sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể gay gắt.6. Tăng trưởng của quần thể sinh vật* Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môitrường không bị giới hạn.- Điều kiện môi trường không bị giới hạn( lý thuyế t): nguồn sống của môitrường rất rồi dào và hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể, không giancư trú không giới hạn…- Sự tăng trưởng của quần thể sinh vật: quần thể tăng trưởng theo tiềm năngsinh học- đường cong tăng trưởng có hình chữ J.* Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn:- Điều kiện môi trường bị giới hạn( trong thực tế): kiện sống không hoàntoàn thuận lợi, hạn chế khả năng sinh sản của loài, sự biên động số lượng cáthể do xuất cư theo mùa…- Sự tăng trưởng của quần thể sinh vật: quần thể tăng trưởng theo đườngcong có hình chữ S.

Sinh

KíchthướcQuầnthểTử

Nhập cư Xuất cư

Page 45: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 95

7 . TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI.- Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử .- Nguyên nhân dân số thế giới tăng nhanh: Do những thành tựu to lớn vềphát triển kinh tế- xã hội, chất lượng cuộc sống con người ngày càng đượccải thiện, mức độ tử vong giảm và tuổi thọ ngày càng được nâng cao.- Hậu quả của sự tăng nhanh dân số: Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủyếu làm chất lượng môi trường giảm sút, từ đó ảnh hưởng tới chất lượngcộc sống của con người.IV- BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT1. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂa. Biến động theo chu kì:- Là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của môi trường.b. Biến động không theo chu kì- Là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cáchđột ngột do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay dohoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.2. NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁTHỂ CỦA QUẦN THỂ.a. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể.- Do thay đổi của các nhân tố vô sinh: Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnhhưởng đến trạng thái sinh lí của các cá thể: Sống trong điều kiện tự nhiênkhông thuận lợi, sức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sứcsống của con non thấp….- Do thay đổi của các nhân tố hữu sinhb. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.- Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làmgiảm hoặc kích thích làm tăng số lượng cá thể.- Sự biến động số lượng cá thể của quần thể được điều chỉnh bởi sức sinhsản, tỉ lệ tử vong, xuất cư, nhập cư.

+ Khi điều kiện môi trường thuận lợi (hoặc số lượng cá thể quần thểthấp) mức tử vong giảm, sức sinh sản tăng, nhập cư tăng tăng sốlượng cá thể của quần thể.

+ Khi điều kiện môi trường khó khăn (hoặc số lượng quần thể quácao) mức tử vong tăng, sức sinh sản giảm, xuất cư tăng giảm sốlượng cá thể của quần thể.

Page 46: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 96

c. Trạng thái cân bằng:* Khái niệm : Quần thể có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằngdo có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồnsống của môi trường.* Cơ chế: điều hoà mật độ cá thể của quần thể

▼ TN CỦNG CỐCâu 1. Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?A. Cây cỏ ven bờ B. Đàn cá rô trong ao.C. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh D. Cây trong vườnCâu 2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm:

A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.B. làm tăng mức độ sinh sản.C. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn

thức ăn trong vùng.D. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.

Câu 3. Hiện tượng nào sau đây l à biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùngloài?

A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.B. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.

Câu 4. Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể?A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây.B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo.C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới.D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng.

Câu 5. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.B. Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ.C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây.

Câu 6. Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúngnối với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ:

A. cạnh tranh cùng loài. B. hỗ trợ khác loài.C. cộng sinh. D. hỗ trợ cùng loài.

Câu 7. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới:A. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.B. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa.C. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.

Page 47: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 97

D. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bịdiệt vong.Câu 8. Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì:A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống.C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.

Câu 9. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là:A. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật trong một vùng hỗ trợ lẫn nhau

trong các hoạt động sống.B. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật giúp nhau trong các hoạt động

sống.C. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong việc di cư do

mùa thay đổi.D. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt

động sống.Câu 10. Quan hệ cạnh tranh là:A. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc cạnh

tranh nhau con cái.B. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức

ăn, nơi ở, ánh sáng.C. các cá thể trong quần thể cạnh tranh giành nhau con cái để giao phối.

D. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc nơi ởcủa quần thể.Câu 11: Tỉ lệ đực:cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ là:

A.1:1. B.2:1. C.2:3 D.1:3.Câu 12 Mật độ của quần thể là:A. số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một

khoảng thời gian xác định nào đó.B. số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn

vị diện tích nào đó của quần tể.C. khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn

vị thể tích của quần thể.D. số lượng cá thể có trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

Page 48: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 98

CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬTBÀI 40 : QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN

CỦA QUẦN XÃI. Khái niệm 1 tập hợp các quần thể SV:

- Thuộc nhiều loài khác nhau- Cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định.- Các SV có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất nên

QX có cấu trúc tương đối ổn định.II. Các đặc trưng cơ bản

1. Đặc trưng về thành phần loài :- Số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài : biểu thị mức độ đadạng của quần xã.- Quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thểtrong mỗi loài cao.+ Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có sốlượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn lo ài khác.+ Loài ưu thế (loài chủ chốt) là loài đóng vai trò quan trọng trongquần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt độngmạnh.2. Đặc trưng về phân bố không gian

+ QX phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng.+ Quần xã phân bố cá thể theo chiều ngang.III- CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ

Quan hệ Đặc điểm Ví dụ

Hỗtrợ

Cộngsinh

- 2 bên cùng có lợi.- Cần thiết, bắt buộc: nếutách riêng cả 2 loài đềukhông sống được.

- Mối+ trùng roi- vk Rhizobium+ nốtsần cây họ đậu- Nấm + VK lam địay.

Hợptác

- 2 bên cùng có lợi.- Không bắt buộc: khi táchra, mỗi loài có thể tự sốngriêng.

- Sáo ăn ve, rận trênlưng trâu

Hộisinh

- 1 bên có lợi, 1 bên khônglợi cũng không hại

- Cá ép sống bám trêncá lớn

Page 49: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 99

- Cây phong lan trênthân cây gỗ

Đốikháng

Cạnhtranh

- Cạnh tranh nhau về nguồnsống, không gian sống.- Cả hai loài đều bị ảnhhưởng bất lợi, thường thì mộtloài sẽ thắng thế còn loàikhác bị hại nhiều hơn.

- Cạnh tranh giành ánhsáng, nước ợ TV

Kísinh - 1 bên có lợi, 1 bên có hại

- Giun kí sinh trênngười và động vật

Ứcchế-cảm

nhiệm

- Một loài này sống bìnhthường, nhưng gây hại choloài khác.

- Tảo nở hoa gây độccho cá , tôm...

SVnày

ăn SVkhác

- 1 loài sử dụng loài kháclàm thức ăn( ĐV ăn TV,ĐV ăn ĐV, TV bắt sâu bọ)

- Bò ăn cỏ.- Sư tử ăn thị hươu

*** Khống chế sinh học : Là hiện tượng số lượng cá thể của loàinày bị khống chế (ở mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặcgiảm quá thấp) bởi số lượng cá thể của loài khác và ngược lại .** Trong sản xuất, người ta sử dụng các loài thiên địch để phòngtrừ các sinh vật gây hại cho cây trồng.IV- MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG1. Chuỗi thức ăn

- Là một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặtdinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và làthức ăn của loài tiếp theo phía sau.

- Có 2 loại chuỗi thức ăn :+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng.Ví dụ : Cỏ Châu chấu Ếch Rắn+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ .Ví dụ : Giun (ăn mùn) tôm người.

Page 50: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 100

2.Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái,có những mắt xích chung.

Dê HổCỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật

Gà Mèo rừng

3. Bậc dinh dưỡng : Bậc dinh dưỡng là những loài cùng mức nănglượng và sử dụng thức ăn cùng mức năng lượng trong lưới thức ăn(hoặc chuỗi thức ăn).- Bậc dinh dưỡng cấp 1 (SVSX): gồm TV, tảo, một số VSV có khả

năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường- Bậc dinh dưỡng cấp 2 (SVTT bậc1): gồm ĐV ăn TV

- Bậc dinh dưỡng cấp 3(SVTT bậc 2): gồm ĐV ăn SVTT bậc 14. Tháp sinh thái :

- Nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau+ các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau.+ chiều dài biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.

- Cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.- Có 3 loại hình tháp sinh thái :* Tháp số lượng (dễ xây dựng, ít có giá trị): xây dựng dựa trên số

lượng cá thể SV ở mỗi bậc dinh dưỡng.* Tháp sinh khối: (có giá trị hơn tháp số lượng): xây dựng dựa trên

khối lượng tổng số của tất cả các SV trên một đơn vị diện tích hay thểtích ở mỗi bậc dinh dưỡng.* Tháp năng lượng: (loại tháp hoàn thiện nhất): xây dựng dựa trên sốnăng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay thể tích trong mộtđơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.

▼ TN CỦNG CỐCâu 1. Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộnglúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào:

A.cạnh tranh cùng loài B. khống chế sinh họcC. cân bằng sinh học D. cân bằng quần thể

Câu 2. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mứcnhất định bởi quan hệ sinh thái trong quần xã gọi là:

A.cân bằng sinh học B.cân bằng quần thểC.khống chế sinh học. D.giới hạn sinh thái

Page 51: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 101

Câu 3. Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc vềA. giới động vật B.giới thực vậtC. giới nấm D. giới nhân sơ (vi khuẩn)

Câu 4. Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần xã được gọi là:A .đặc điểm của quần xã B. đặc trưng của quần xãC. cấu trúc của quần xã D. thành phần của quần xã

Câu 5. Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là:A.tôm nước lợ B.cây tràm C.cây mua D.bọ lá

Câu 6. Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là:A. giun sán sống trong cơ thể lợnB. các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồngC. khuẩn lam thường sống cùng với nhiều loài động vật xung quanhD.thỏ và chó sói sống trong rừng.

Câu 7: Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã?A.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnhB. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.C. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh.D. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh.Câu 8. Hiện tượng một số loài cua biển mang trên thân những con hảiquỳ thể hiện mối quan hệ nào giữa các loài sinh vật?A. kí sinh – sinh vật chủ. B. Cộng sinh.C. Hội sinh. D. Hợp tác.

Câu 9. Quần xã sinh vật làA. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong

một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bóvới nhauB. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng

sống trong một không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhauC. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùngsống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mậtthiết, gắn bó với nhauD. một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùngsống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắnbó với nhau như một thể thống nhất.Câu 10. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?

A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậuB. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừngC. Cây phong lan bám trên thân cây gỗD. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ

Câu 11. Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là

Page 52: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 102

A. phân tầng thẳng đứng B. phân tầng theo chiều ngangC. phân bố ngẫu nhiên D. phân bố đồng đều

Câu 12. Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng”hộ là biểu hiện quan hệ:A.cộng sinh B.hội sinh C.hợp tác D.kí sinhCâu 13. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài?

A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậuB.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừngC. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

Câu 14. Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiệnquan hệ:A. hội sinh B.cộng sinh C. kí sinh D.ức chế cảm nhiễmCâu 15. Một quần xã ổn định thường có

A. số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài thấpB. số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài caoC. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài caoD. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp

Câu 16. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài:A. vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậuB. chim sáo đậu trên lưng trâu rừngC. cây phong lan bám trên thân cây gỗD. cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

Câu 17. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hội sinh giữa các loài:A. vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậuB. chim sáo đậu trên lưng trâu rừngC. cây phong lan bám trên thân cây gỗD. cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

Câu 18. Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùngroi Trichomonas. Trùng roi có enzim phân giải được xelulôzơ ở gỗmà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là:A. cộng sinh B. hội sinh C. hợp tác D. kí sinhCâu 19. Quan hệ hỗ trợ trong quần xã biểu hiện ở:

A. cộng sinh, hội sinh, hợp tácB. quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhómC. kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễmD .cộng sinh, hội sinh, kí sinh

Câu 20. Quan hệ đối kháng trong quần xã biểu hiện ở:A. cộng sinh, hội sinh, hợp tácB. quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm

Page 53: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 103

C. kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh.D. cộng sinh, hội sinh, kí sinh

Câu 21. Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đinhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của:A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Kí sinh D. Cạnh tranh

Câu 22. Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, cònmột loài không có lợi hoặc có hại là mối quan hệ nào?

A.Quan hệ cộng sinh B.Quan hệ hội sinhC.Quan hệ hợp tác D.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

Câu 23.Ví dụ về mối quan hệ hợp tác là:A. động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân huỷ

xelulozo thành đườngB. nhiều loài phong lan sống bám thân cây gỗ của loài khác.C. nấm và vi khuẩn lam quan hệ với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên

một dạng sống đặc biệt là địa yD. sáo thường đậu trên lưng trâu, bò bắt “chấy rận” để ăn

Câu 24. Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tớicác sinh vật khác sống xung quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ:A. hội sinh B. hợp tácC. ức chế - cảm nhiễm D.cạnh tranh

Câu 25. Cho sơ đồ lưới thức ăn:Dê Hổ

Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vậtGà Mèo rừng

25. 1. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có thể là:A. cáo, hổ, mèo rừng. B. cáo, mèo rừng.C. dê, thỏ, gà. D. dê, thỏ, gà, mèo rừng, cáo.

25.2. Sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là:A. cáo, hổ, mèo rừng. B. cáo, mèo rừng.C. dê, thỏ, gà. D. dê, thỏ, gà, mèo rừng, cáo.

Câu 26. Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm:A. mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xãB. mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trongquần xãC. mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thểD. mô tả quan hệ dinh dưỡng và nơi ở giữa các loài trong quần xã

Page 54: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 104

BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁII- KHÁI NIỆM

- Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạntương ứng với sự biến đổi của môi trường.

II- NGUYÊN NHÂN1. Bên ngoài

- Sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu...2. Bên trong

- Sự tương tác giữa các loài trong quần xã: sự cạnh tranh gaygắt giữa các loài trong quần xã, quan hệ sinh vật ăn sinh vật....

■ Ngoài ra hoạt động khai thác tài nguyên của con người cũnggây ra diễn thế sinh thái.III- PHÂN LOẠI : 2 loại :

1. Diễn thế nguyên sinh- diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả

là hình thành nên quần xã tương đối ổn định.2. Diễn thế thứ sinh

- diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vậttừng sống .

- Tuỳ theo điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi mà diễnthế có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bịsuy thoái.

IV- Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI :- Hiểu được quy luật phát triển của quần xã sinh vật:

+ chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ, khai thác vàphục hồi nguồn tài nguyên.

+ có biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môitrường, sinh vật và con người.

▼ TN CỦNG CỐCâu 1. Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ câymọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệsinh thái nước đứng. Đó là:

A. diễn thế nguyên sinh B. diễn thế thứ sinhC. diễn thế phân huỷ D. biến đổi tiếp theo

Page 55: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 105

Câu 2 . Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần mất cây to, câybụi và cỏ chiếm ưu thế, động vật hiếm dần. Đây là:

A. diễn thế nguyên sinh B. diễn thế thứ sinhC. diễn thế phân huỷ D. biến đổi tiếp theo

Câu 3. Diễn thế sinh thái là:A. quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự thay đổi của

môi trườngB. quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng

với sự biến đổi của môi trườngC. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn,

tương ứng với sự biến đổi của môi trườngD. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn,

không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.Câu 4. Sự hình thành ao cá tự nhiên từ một hố bom được gọi là:

A. diễn thế nguyên sinh B. diễn thế thứ sinhC. diễn thế phân huỷ D. diễn thế nhân tạo

Câu 5. Điều nào sau đây không đúng với diễn thế nguyên sinh?A. Khởi đầu từ môi trường trống trơnB. Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và

ngày càng phát triển đa dạngC. Không thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định.D. Hình thành quần xã tương đối ổn định.

Câu 6. Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thếsinh thái ?

A. Do chính hoạt động khai thác tài nguyên của con ngườiB. Do cạnh tranh và hợp tác giữa các loài trong quần xãC. Do thay đổi của điều kiện tự nhiên, khí hậuD. Do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã

Page 56: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 106

BÀI 42: HỆ SINH THÁII. KHÁI NIỆM- bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã.- các sinh vật tác động qua lại với nhau và với các thành phần

của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa hoá.→ hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đốiổn định.II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI :2 thành phần- Thành phần vô sinh :- Thành phần hữu sinh :+ Sinh vật sản xuất(SVSX): sinh vật tự dưỡng.+ Sinh vật tiêu thụ (SVTT)+ Sinh vật phân hủy (SVPH)

III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI1. Các hệ sinh thái tự nhiên.a. HST trên cạn

- rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc...b. Hệ sinh thái dưới nước:- HST nước mặn.- HST nước lợ.- HST nước ngọt: nước đứng, nước chảy.2 . Các hệ sinh thái nhân tạo :- Vd: đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố,…

IV- CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ TRONG HỆ SINHTHÁI1. Khái niệm

- Là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.2. Các thành phần của 1 chu trình: 3 thành phần

- Thành phần Tổng hợp các chất.- Thành phần Tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.

- Thành phần phân giải và lắng đọng một phần vật chất trongđất,nước:

3. Các nhóm Chu trình: 2 nhóma. Chu trình các chất khí (chu trình H2O, CO2, N2,):- Các chất tham gia có nguồn gốc trong khí quyển.

Page 57: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 107

- Sau khi đi qua các QX ít bị thất thoát, phần lớn hòan lại cho chutrình.

b. Chu trình lắng động (chu trình P) :- Các chất tham gia có nguồn dự trữ từ vỏ TĐ.- Sau khi đi qua QX, phần lớn tách khỏi chu trình đi vào các chất lắng

động, gây thất thoát nhiều hơn.V- DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI1.Khái niệm

Là sự vận chuyển NL qua các bậc dinh dưỡng.2. Đặc điểm :

- Chủ yếu được lấy từ NL ánh sáng mặt trời.- Chỉ được truyền theo một chiều: SVSX các bậc dinh dưỡng

→ Môi trường.- Giảm dần trong HST.

*** Cây xanh sử dụng NL cho QH chủ yếu thuộc dãy ánh sáng nhìnthấy và chiếm 50% tổng sản lượng bức xạ chiếu xuống mặt đất.

*** Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữacác bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái .■ TN CỦNG CỐ

Câu 1: Hệ sinh thái là gì?A. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xãB. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xãC. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xãD. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã

Câu 2: Sinh vật sản xuất là những sinh vật:A. phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơtrả lại cho môi trườngB. động vật ăn thực vật và động vật ăn động vậtC. có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sốngbản thânD. chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp

Câu 3: Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồngốc bao gồm:

A.hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nướcB.hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạoC.hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọtD.hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn

Câu 4: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm:

Page 58: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 108

A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giảiB. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giảiC. sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giảiD. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải

Câu 5: Bể cá cảnh được gọi là:A. hệ sinh thái nhân tạo B. hệ sinh thái “khép kín”C. hệ sinh thái vi mô D. hệ sinh thái tự nhiên

Câu 6: Ao, hồ trong tự nhiên được gọi đúng là:A. hệ sinh thái nước đứng B. hệ sinh thái nước ngọtC. hệ sinh thái nước chảy D. hệ sinh thái tự nhiên

Câu 7: Đối với các hệ sinh thái nhân tạo, tác động nào sau đây củacon người nhằm duy trì trạng thái ổn định của nó:

A.không được tác động vào các hệ sinh tháiB.bổ sung vật chất và năng lượng cho các hệ sinh tháiC.bổ sung vật chất cho các hệ sinh tháiD.bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái

Câu 8: Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào?A. Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhauB. Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và tác động qualại giữa các sinh vật với môi trườngC. Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khácloài với nhauD. Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài với nhau và tácđộng qua lại giữa các sinh vật với môi trường

Câu 9: Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh tháinhân tạo là:

A. có đặc điểm chung về thành phần cấu trúcB. có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh tháiC. điều kiện môi trường vô sinhD. tính ổn định của hệ sinh thái

Câu 10: Quá trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượnghóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào?

A.Sinh vật phân giải B.Sinhvật tiêu thụ bậc 1C.Sinh vật tiêu thụ bậc 2 D.Sinh vật sản xuất

Câu 11: Năng lượng được trả lại môi trường do hoạt động của nhómsinh vật:

A.sinh vật phân giải B.sinh vật sản xuấtC.động vật ăn thực vật D.động vật ăn động vật

Câu 12: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, … là những vídụ về:

A. hệ sinh thái trên cạn B. hệ sinh thái nước ngọt

Page 59: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 109

C. hệ sinh thái tự nhiên D. hệ sinh thái nhân tạoCâu 13: Hệ sinh thái nào sau đây cần bón thêm phân, tưới nước vàdiệt cỏ dại:

A.hệ sinh thái nông nghiệp B.hệ sinh thái ao hồC.hệ sinh thái trên cạn D.hệ sinh thái savan đồng cỏ

Câu 14: Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm:A.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xãB.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quầnxãC.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thểD.mô tả quan hệ dinh dưỡng và nơi ở giữa các loài trong quần xã

Câu 15: Trong chu trình sinh địa hóa có hiện tượng nào sau đây?A.Trao đổi các chất liên tục giữa môi trường và sinh vậtB.Trao đổi các chất tạm thời giữa môi trường và sinh vậtC.Trao đổi các chất liên tục giữa sinh vật và sinh vậtD.Trao đổi các chất theo từng thời kì giữa môi trường và sinh vậ

Page 60: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 Bài 20 : TẠO … thong toan bo... · A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 110

SINH QUYỂN1. Sinh quyển

a. Khái niệm : gồm toàn bộ sinh vật và môi trường vô sinh trêntrái đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất.b. Đặc điểm: Sinh quyển gồm nhiều khu sinh học.

- Khu sinh học (biôm) là các hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặcđiểm địa lí, khí hậu và sinh vật của vùng đó.

+ Các khu sinh học chính trên cạn : đồng rêu hàn đới, rừng lákim phương Bắc, rừng rụng lá ôn đới, rừng mưa nhiệt đới…

+ Các khu sinh học dưới nước : các khu sinh học nước ngọt, khusinh học nước mặn.2. Các dạng tài nguyên :- Tài nguyên không tái sinh (nhiên liệu hoá thạch, kim loại, phikim).-Tài nguyên tái sinh (không khí, đất, nước sạch, sinh vật).- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, nănglương sóng, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều).***- Tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng, tuy nhiên con người đã vàđang khai thác bừa bãi giảm đa dạng sinh học và suy thoái nguồntài nguyên, đặc biệt là tài nguyên có khả năng phục hồi, gây ô nhiễmmôi trường sống.3. Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tàinguyên thiên nhiên.

+ Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụngvừa thoả mãn nhu cầu hiện tại của con người để phát triển xã hội,vữa đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho thế hệ mai sau.Các giải pháp :+ Sử dụng bền vững tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyênrừng, tài nguyên biển...+ Duy trì đa dạng sinh học.+ Giáo dục về môi trường.